Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 1

1. Nga được và mất gì khi phát động chiến dịch quân sự tại Ukraine?

- Kinh tế: việc phát động chiến dịch quân sự khiến kinh tế nga tụt dốc, tuy nhiên
không sụp đổ. Mỹ và các quốc gia Châu Âu đã áp đặt hàng loạt biện pháp cấm vận
với Nga. Tuy nhiên, Nga đã tìm ra giải pháp đối với việc này bằng cách hợp tác
với các quốc gia Châu Phi, Trung Đông và châu Á. Tuy nhiên, việc bị áp dụng các
biện pháp cấm vận sẽ làm tổn hại đến kinh tế và triển vọng phát triển lâu dài của
Nga
- Nga phải chấp nhận thương vong lớn về người do phát động chiến dịch quân sự tại
Ukraine.
- Quan hệ với các quốc gia khác: việc Nga phát động chiến dịch quân sự tại Ukraine
đẩy mối quan hệ giữa Nga và các nước phương Tây lên cao trào. Khiến cuộc chiến
không chỉ là giữa Nga và Ukraine mà còn với phương Tây.
- Về mặt pháp luật, có thể thấy việc Nga tấn công Ukraine đã vi phạm nguyên tắc
cấm dùng vũ lực và đe doạ dùng vũ lực trong QHQT. Vì vậy, Nga phải chịu các
biện pháp trừng phạt có phối hợp, chưa từng có tiền lệ, đến từ Mỹ, Châu Âu, và
phần lớn các nước còn lại trên thế giới. Các lệnh trừng phạt đó đã được áp dụng,
cụ thể và trực tiếp, nhằm đáp trả việc Nga vi phạm Hiến chương Liên Hiệp Quốc.
2. Trù liệu khả năng mà Toà án quốc tế sẽ giải quyết tranh chấp giữa Việt Nam
và Trung Quốc. Việt Nam có nên khởi kiện ra Toà án quốc tế không?
- Hiện nay, cả hai nước đều là thành viên của Quy chế Tòa. Tuy nhiên, Việt Nam
chưa có 1 văn bản chính thức nào công nhận thẩm quyền của ICJ. Nếu Việt Nam
vẫn tiếp tục đưa vụ việc ra khởi kiện, thì Việt Nam phải đơn phương công nhận
thẩm quyền của ICJ trong riêng vụ kiện đó. Nhưng đối với Trung Quốc thì không
chấp nhận thẩm quyền của tòa ICJ (tuyên bố của Trung Quốc năm 2006 gửi Liên
Hợp Quốc, Điều 298). Có thể thấy rằng tính khả thi của việc khởi kiện Trung
Quốc tại Tòa án Công lý quốc tế của Việt Nam là chưa thể sử dụng.

You might also like