Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 14

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.

VN|1

[LIVE X 2023] Tổng ôn Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo
nhau
Để xác định khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau a và b trong không gian ta có các cách thực hiện như sau:

Cách 1: Dựng hai mặt phẳng lần lượt chứa hai đường thẳng và song song với nhau

Thường áp dụng cho hai đường thẳng lần lượt nằm trên hai mặt đáy của hình lăng trụ hoặc hai mặt bên của hình hộp

+ Dựng mặt phẳng (P) qua a và song song với b

+ Dựng mặt phẳng (Q) qua b và song song với a

+ Khoảng cách d(a,b) = d((P),(Q)) = d(M,(Q)) với M là điểm tuỳ ý nằm trên (P)

Cách 2: Dựng một mặt phẳng chứa một đường thẳng và song song với mặt phẳng còn lại

+ Dựng mặt phẳng (P) qua b song song với a

+ Khoảng cách d(a,b) = d(a, (P)) = d(M, (P)) với M là điểm tuỳ ý nằm trên a

Các câu đơn giản mặt phẳng (P) có sẵn trên hình vẽ. Nếu chưa có sẵn ta dựng như sau:

+ Lấy điểm O tuỳ ý trên b

+ Dựng đường thẳng Ox||a

Khi đó (P) là mặt phẳng (b,Ox)

Với các câu hỏi vận dụng ta thường sử dụng cách này. Các em sử dụng cách dựng đường thẳng song song với đường
thẳng từ bài học góc giữa hai đường thẳng.

Ngoài ra để dựng mặt phẳng (P) chứa AB và song song với CD ta có thể dựng hình bình hành BCDE

Khi đó CD||BE nên CD||(ABE)

Cách 3: Dựng đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng cho trường hợp đặc biệt

Nếu a vuông góc với mặt phẳng (P) chứa b ta có thể tính khoảng cách giữa a và b thông qua dựng đoạn vuông góc
chung của hai đường thẳng này như sau:

+ Tìm giao điểm A của a và mặt phẳng (P)

+ Dựng AB vuông góc với b tại B

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|1
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|2

Khi đó AB là đoạn vuông góc chung của a và b. Vì vậy d(a,b) = AB.

Cách 4: Dựng đoạn vuông góc chung cho mọi trường hợp

Cách 4.1: Dựng đoạn vuông góc chung

+ Dựng mặt phẳng (P) chứa b song song với a

+ Dựng a’ là hình chiếu vuông góc của a lên (P)

+ Tìm giao điểm B của b và a’

+ Dựng BA vuông góc với a tại A

Khi đó AB là đoạn vuông góc chung của a và b. Vì vậy d(a,b) = AB.

Cách 4.2: Dựng đoạn vuông góc chung

+ Dựng mặt phẳng (P) vuông góc với a tại O

+ Dựng hình chiếu vuông góc b’ của b lên (P)

+ Dựng hình chiếu vuông góc H của O lên b’

+ Từ H dựng đường thẳng song song với a cắt b tại B

+ Từ B dựng đường thẳng song song với OH cắt a tại A

Khi đó AB là đoạn vuông góc chung của a và b. Vậy d(a,b) = AB.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|2
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|3

Cách 4.3: Dựng đoạn vuông góc chung

+ Dựng mặt phẳng (P) chứa b và song song với a

+ Dựng mặt phẳng (Q) chứa a và vuông góc với (P)

+ Xác định giao điểm J của b và (Q)

+ Từ J dựng đường thẳng c vuông góc với (P) khi đó c nằm trong (Q) và c cắt a tại I.

Khi đó IJ là đoạn vuông góc chung của a và b. Vậy d(a,b) = IJ.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|3
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|4

[LIVE X 2023] TỔNG ÔN KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI


ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU
*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại Vted (vted.vn)
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

Họ, tên thí sinh:............................................................................... Trường: ............................................................


Câu 1 [Q559506558] Cho hình lăng trụ đứng ABC. A B C có tất cả các cạnh bằng 2a. Khoảng cách giữa hai
′ ′ ′

đường thẳng AB và B C bằng ′ ′

A. 2a. B. √3a. C. a. D. √2a.

Câu 2 [Q763354162] Cho hình lập phương ABCD. A B C ′ ′ ′


D

có cạnh bằng 3 (tham khảo hình bên). Khoảng cách
giữa hai đường thẳng AC và B D bằng ′ ′

3√ 2 3
A. 3. B. 3√2. C. . D. .
2 2

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|4
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|5

Câu 3 [Q634338446] Cho hình lăng trụ ABC. A B C có tất cả các cạnh bằng 2a (tham khảo hình vẽ). Góc giữa
′ ′ ′

đường thẳng AA và mặt phẳng (A B C ) bằng 60 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và C A bằng
′ ′ ′ ′ 0 ′ ′

A. 2a. B. a. C. √3a. D. √2a.

Câu 4 [Q594942979] Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A B C ′ ′ ′


D

có AB = 1, AD = 2, AA

= 3 (tham khảo hình
bên). Khoảng cách giữa hai đường thẳng A B và C D bằng
′ ′

A. 3. B. 2. C. 1. D. √5.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|5
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|6

Câu 5 [Q796305400] Cho hình lăng trụ ABC. A B C có đáy là tam giác ABC vuông cân tại A,
′ ′ ′
AB = a, biết thể
3
4a
tích của khối lăng trụ ABC. A B C là V
′ ′ ′
= . Tính khoảng cách h giữa hai đường thẳng AB và B C ′ ′
.
3

a 8a 3a 2a
A. h = . B. h = . C. h = . D. h = .
3 3 8 3

Câu 6 [Q888115805] Cho hình lập phương ABCD. A B C ′ ′ ′


D

có cạnh bằng 3 (tham khảo hình bên). Khoảng cách
giữa hai đường thẳng CC và BD bằng

3√2 3
A. 3. B. 3√2. C. . D. .
2 2

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|6
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|7

Câu 7 [Q683000017] Cho hình lăng trụ đứng ABC. A B C


′ ′ ′
có tất cả các cạnh bằng a (tham khảo hình bên).
Khoảng giữa hai đường thẳng AA và BC bằng

a √2a √3a
A. a. B. . C. . D. .
2 2 2

Câu 8 [Q260014585] Cho lăng trụ đứng ABC. A B C có đáy là tam giác đều cạnh a. Khoảng cách giữa hai đường
′ ′ ′

thẳng AA và BC bằng
′ ′

√3a √3a
A. a. B. . C. 2a. D. .
3 2

Câu 9 [Q286403785] Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A B C có AB = AA (tham khảo hình bên).
′ ′ ′ ′ ′
D = 1, AD = 2

Khoảng cách giữa hai đường thẳng BB và AC bằng


BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|7
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|8
1 2√5 √2 √5
A. . B. . C. . D. .
2 5 2 2

Câu 10 [Q847166767] Cho lăng trụ đứng ABC. A B C có đáy ABC là tam giác vuông cân tại
′ ′ ′

A, AB = a, AA = 2a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng A B và B C bằng


′ ′ ′ ′

3 2 √2
A. a. B. a. C. a. D. √2a.
2 3 2

Câu 11 [Q619553124] Cho hình chóp đều S. ABCD có chiều cao a, AC = 2a (tham khảo hình bên). Khoảng cách
giữa hai đường thẳng AB và SD bằng

√3 2√3 √2
A. a. B. √2a. C. a. D. a.
3 3 2

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|8
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|9

Câu 12 [Q324844584] Cho chóp S. ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, cạnh SA vuông góc với đáy (tham khảo
hình vẽ). Khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BC bằng

√3a √2a
A. √2a. B. . C. √3a. D. .
2 2

Câu 13 [Q885074465] Cho chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, cạnh SA = a vuông góc với đáy (tham
khảo hình vẽ). Khoảng cách giữa hai đường thẳng SC và BD bằng

√6a √5a √6a √3a


A. . B. . C. . D. .
3 5 6 2

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|9
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|10

Câu 14 [Q852245757] Cho hình lập phương ABCD. A B C ′ ′ ′


D

có cạnh bằng a (tham khảo hình bên). Khoảng cách
giữa hai đường thẳng A C và BD bằng
′ ′ ′

√6a √3a √6a √3a


A. . B. . C. . D. .
3 3 6 2

Câu 15 [Q527798661] Cho chóp đều S. ABCD có chiều cao bằng a, AC = 2a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng
SB và AC bằng

√6a 2√5a √2a a


A. . B. . C. .
D. .
3 5 2
2

Câu 16 [Q193953144] Cho chóp đều S. ABC có độ dài cạnh đáy bằng 2, độ dài cạnh bên bằng 3. Khoảng cách giữa
hai đường thẳng SA và BC bằng
√23 √23 √23 √23
A. . B. . C. . D. .
3 4 2 6

Câu 17 [Q758767665] Cho hình chóp S. ABC có SA = 4, BC = 6 và các cạnh còn lại đều bằng 2√10. Khoảng
cách giữa hai đường thẳng SA và BC bằng
A. 6. B. 3. C. 3√3. D. 2√3.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|10
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|11

Câu 18 [Q557087756] Cho lăng trụ ABC. A B C có đáy là tam giác vuông tại A, AB = a, AC = √3a, AA = 2a.
′ ′ ′ ′

Hình chiếu vuông góc của A trên mặt phẳng (A B C ) là trung điểm H của B C . Khoảng cách giữa hai đường
′ ′ ′ ′ ′

thẳng AA và BC bằng
′ ′

√5a √5a √15a √15a


A. . B. . C. . D. .
5 3 3 5

Câu 19 [Q334370007] Cho hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác cân tại
′ ′ ′
ABC. A B C

0
ˆ = 120 , AB = 2a, AA
A, BAC

= √2a. Gọi M là trung điểm cạnh BC. Khoảng cách giữa hai đường thẳng ′
C M

và AB bằng

2√66a √66a √22a √66a


A. . B. . C. . D. .
11 22 11 11

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|11
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|12

Câu 20 [Q693596176] Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, AB = a; SA vuônggócvới
mặt phẳng đáy và SA = 2a. Gọi M là trung điểm của BC (tham khảo hình bên). Khoảng cách giữa hai đường thẳng
AC và SM bằng

a √2a 2√17a 2a
A. .
B. . C. . D. .
2 17 3
2

Câu 21 [Q405380148] Cho lăng trụ đều ABC. A B C có cạnh đáy bằng
′ ′ ′
2a, cạnh bên bằng 2√2a. Khoảng cách
giữa hai đường AB và BC bằng (tham khảo hình vẽ bên dưới) bằng
′ ′

2√39a 2√2a 2√21a √3a


A. . B. . C. . D. .
13 3 7 2

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|12
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|13

Câu 22 [Q066788747] Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, cạnh SA = √2a vuông góc với đáy.
Gọi E là trung điểm cạnh BC. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SC và DE bằng

√5a √38a √5a √38a


A. . B. . C. . D. .
19 5 5 19

Câu 23 [Q816884537] Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng 2a, SA vuông góc với mặt phẳng
đáy và SA bằng 2a. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SA và CD. Khoảng cách giữa hai đường thẳng M N và
SC bằng

a
2a√2 a √2 a √5
A. . B. . C. . D. .
3
3 2 6

Câu 24 [Q602186825] Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và
2
OA = OB = 1, OC = 2. Gọi M là trung điểm của AB. Khoảng cách giữa hai đường thẳng OM và AC bằng .
3

Thể tích của khối tứ diện OABC bằng

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|13
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|14
1 1 1 2
A. . B. . C. . D. .
3 4 2 3

ĐÁP ÁN
1A(2) 2A(2) 3C(2) 4B(2) 5B(2) 6C(2) 7D(2) 8D(2) 9B(2) 10B(3)
11C(2) 12B(2) 13C(2) 14C(2) 15C(2) 16A(2) 17C(2) 18D(3) 19D(3) 20C(3)
21B(3) 22D(3) 23C(3) 24D(3)

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|14

You might also like