Ch6 - Phan Tich Kha Nang Thanh Toan

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 31

CHƯƠNG 6

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH &


KHẢ NĂNG THANH TOÁN
MỤC TIÊU CHƯƠNG 6
2

➢ Nhận diện bản chất và ý nghĩa của tình hình thanh toán và
khả năng thanh toán.
➢ Phân biệt thanh khoản với khả năng thanh toán ngắn hạn
và khả năng thanh toán.
➢ Nắm vững tên gọi, ý nghĩa, nội dung phản ánh, công thức
tính, trường hợp vận dụng của các chỉ số tài chính trong
phân tích tình hình và khả năng thanh toán.
➢ Xác định nội dung và quy trình phân tích tình hình thanh
toán và khả năng thanh toán.
6.1. Tổng quan về tình hình và khả năng thanh toán -
Ý nghĩa và nội dung phân tích
3

6.1.1. Tình hình thanh toán và ý nghĩa, nội dung phân tích
(trang 143)
➢ Trong quá trình sản xuất, kinh doanh luôn tồn tại công nợ
phải thu (các khoản phải thu đối với khách nợ) và công nợ
phải trả (các khoản phải trả đối với chủ nợ).
➢ Khoản phải trả phản ảnh số vốn mà DN đang chiếm dụng và
ngược lại, khoản phải thu phản ảnh số vốn mà DN đang bị
chiếm dụng.
➢ Tình hình công nợ của DN cho biết các khoản tồn nợ giữa
DN với các đối tác có liên quan thực hiện giao dịch với
nhau.
6.1. Tổng quan về tình hình và khả năng thanh toán -
Ý nghĩa và nội dung phân tích
4

6.1.2. Khả năng thanh toán - Ý nghĩa, nội dung phân tích
(trang 144)
➢ Thanh khoản - Liquidity (khả năng thanh toán ngắn hạn): đề cập
khả năng chuyển đổi của tài sản thành tiền trong thời gian ngắn và
với mức chiết khấu tối thiểu. Tính thanh khoản càng cao -> DN
càng có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và tài trợ cho
các hoạt động hiện tại cũng như phản ứng nhanh chóng với các
điều kiện kinh doanh thay đổi
➢ Khả năng thanh toán: khả năng hoàn thành các nghĩa vụ dài hạn
và đảm bảo nguồn vốn trong tương lai của DN. Khả năng thanh
toán liên quan đến cấu trúc vốn tổng thể của DN, đến độ lớn của
đòn bẩy tài chính và rủi ro liên quan đến cấu trúc vốn.
6.2. Phân tích tình hình thanh toán
5

6.2.1. Đánh giá khái quát tình hình thanh toán (trang 146)
6.2. Phân tích tình hình thanh toán
6

6.2.1. Đánh giá khái quát tình hình thanh toán (tt)
6.2. Phân tích tình hình thanh toán
6.2.1. Đánh giá khái quát tình hình thanh toán (tt): Để thuận tiện
cho việc đánh giá khái quát tình hình thanh toán, có thể lập bảng sau:
7
6.2. Phân tích tình hình thanh toán
8

6.2.1. Đánh giá khái quát tình hình thanh toán (tt):
Ví dụ trang 172
6.2. Phân tích tình hình thanh toán
9

6.2.2. Phân tích tình hình thanh toán nợ phải thu


Các khoản nợ phải thu là tài sản của DN phát sinh trong quá
trình hoạt động, bị các đơn vị, tổ chức, cá nhân khác chiếm
dụng. Đó là các khoản nợ, các giao dịch hay các nghĩa vụ mà
các DN, cá nhân và các tổ chức chưa thanh toán cho DN
6.2. Phân tích tình hình thanh toán
10

6.2.2. Phân tích tình hình thanh toán nợ phải thu (tt)
Bước 1 + Bước 2:
6.2. Phân tích tình hình thanh toán
11

6.2.2. Phân tích tình hình thanh toán nợ phải thu (tt)
Bước 3: Nhận xét, đánh giá tình hình thanh toán nợ phải thu:
➢ Nhận xét tình hình thanh toán nợ phải thu của DN giữa kỳ phân
tích (cuối kỳ, cuối năm) so với kỳ gốc (đầu kỳ, đầu năm) thay đổi
như thế nào cao (thấp) hơn, tăng (giảm).
➢ Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của tình hình
thanh toán nợ phải thu.
➢ Từ đó, nhà phân tích sẽ đưa ra các giải pháp hiệu quả để nâng cao
khả năng thu hồi các khoản phải thu của DN.
6.2. Phân tích tình hình thanh toán
12

6.2.2. Phân tích tình hình thanh toán nợ phải thu (tt)
Ví dụ trang 172
6.2. Phân tích tình hình thanh toán
13

6.2.3. Phân tích tình hình thanh toán nợ phải trả (trang 155)
Các khoản nợ phải trả là nguồn hình thành nên tài sản phát sinh
trong quá trình hoạt động của DN, không thuộc quyền sở hữu của
DN mà do DN đi chiếm dụng của các đơn vị, tổ chức, cá nhân
khác. Đó là các khoản nợ, các giao dịch hay các nghĩa vụ mà DN
phải trả cho các chủ nợ căn cứ vào kỳ hạn còn lại phải trả.
6.2. Phân tích tình hình thanh toán
14

6.2.3. Phân tích tình hình thanh toán nợ phải trả (trang 156)
Bước 1 + Bước 2:
6.2. Phân tích tình hình thanh toán
15

6.2.3. Phân tích tình hình thanh toán nợ phải trả (tt)
Bước 3: Nhận xét, đánh giá tình hình thanh toán nợ phải trả:
➢ Nhận xét về tình hình thanh toán nợ phải trả của DN giữa kỳ
phân tích (cuối kỳ, cuối năm) so với kỳ gốc (đầu kỳ, đầu
năm) thay đổi như thế nào cao (thấp) hơn, tăng (giảm)
➢ Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của tình
hình thanh toán nợ phải trả.
➢ Từ đó, nhà phân tích sẽ đưa ra các giải pháp hiệu quả để
nâng cao khả năng thanh toán các khoản phải trả của DN.
6.2. Phân tích tình hình thanh toán
16

6.2.3. Phân tích tình hình thanh toán nợ phải trả (tt)
Ví dụ trang 172
6.2. Phân tích tình hình thanh toán
17

6.2.4. Phân tích tốc độ thanh toán (trang 158)


DN có tình hình thanh toán tốt là DN có tốc độ thanh toán nợ
phải thu hay phải trả cao, có nghĩa là DN có khả năng thu hồi các
khoản nợ phải thu nhanh (ít bị chiếm dụng vốn) hay có khả năng
thanh toán nợ phải trả nhanh (ít đi chiếm dụng dụng vốn).
6.2. Phân tích tình hình thanh toán
Số tiền t/t trừ đi số tiền
18 hàng đã thu hay DT thuần
6.2.4. Phân tích tốc độ thanh toán (tt): Để đo lường tốc độ thanh toán,
các nhà phân tích sử dụng các chỉ tiêu sau đây (chương 3 mục 3.2):
6.2. Phân tích tình hình thanh toán
19

6.2.4. Phân tích tốc độ thanh toán (tt):


Bước 1 + Bước 2:
6.2. Phân tích tình hình thanh toán
20

6.2.4. Phân tích tốc độ thanh toán (tt):


Bước 3: Nhận xét, đánh giá tốc độ thanh toán:
➢ Nhận xét tốc độ thanh toán của DN giữa kỳ phân tích (năm nay, báo
cáo) so với kỳ gốc (năm trước, kế hoạch) thay đổi như thếnào cao
(thấp) hơn, tăng (giảm).
➢ Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của tốc độ thanh toán.
➢ Từ đó, có căn cứ để điều chỉnh tốc độ thanh toán sao cho vừa duy trì
được lượng khách hàng hiện tại và thu hút thêm khách hàng mới vừa
bảo đảm thanh toán kịp thời cho nhà cung cấp, tăng cường khả năng
thắng lợi trong cạnh tranh
6.2. Phân tích tình hình thanh toán
21

6.2.4. Phân tích tốc độ thanh toán (tt):


Ví dụ trang 172
6.3. Phân tích thanh khoản và khả năng thanh toán
22

6.3.1. Phân tích thanh khoản (trang 163): sử dụng bảng sau:
6.3. Phân tích thanh khoản và khả năng thanh toán
23

6.3.1. Phân tích thanh khoản (tt) - Xem mục 3.2.2 – Chương 3:
6.3. Phân tích thanh khoản và khả năng thanh toán
24

6.3.1. Phân tích thanh khoản (tt)


Chu kỳ chuyển đổi thành tiền - Xem mục 3.2.2 – Chương 3:
➢ “Chu kỳ chuyển đổi tiền” (hay “Thời gian chuyển đổi thành tiền”)
phản ánh số ngày kể từ khi sản xuất hay mua HTK cho đến khi bán
hàng và thu được tiền của khách hàng.
➢ Chỉ tiêu này càng dài thì lượng tiền trong DN càng khan hiếm, ảnh
hưởng đến tính thanh khoản của DN. Do đó, “Chu kỳ chuyển đổi
thành tiền” càng ngắn, tính thanh khoản càng cao dẫn đến tăng khả
năng thanh toán nợ ngắn hạn.
6.3. Phân tích thanh khoản và khả năng thanh toán
25

6.3.1. Phân tích thanh khoản (tt)


Ví dụ trang 172
6.3. Phân tích thanh khoản và khả năng thanh toán
26

6.3.2. Phân tích thanh toán (trang 164): sử dụng bảng sau:
6.3. Phân tích thanh khoản và khả năng thanh toán
27

6.3.2. Phân tích thanh toán (tt):


6.3. Phân tích thanh khoản và khả năng thanh toán
28

6.3.2. Phân tích thanh toán (tt):


6.3. Phân tích thanh khoản và khả năng thanh toán
29

6.3.2. Phân tích thanh toán (tt):


6.3. Phân tích thanh khoản và khả năng thanh toán
30

6.3.2. Phân tích thanh toán (tt):


Ví dụ trang 172
31 Kết thúc chương 6

You might also like