Ai Da Dat Ten Cho Dong Song

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Đề 2: Cảm nhận của em về sông Hương khi chảy vào

thanh phố Huế


Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trong những nhà trí thức yêu nước, là ngòi bút sâu
sắc của văn học Việt Nam. Ông chuyên về thể loại bút kí. Sự kết hợp nhuần
nhuyễn giữa trí tuệ và trữ tình cùng với vốn kiến thức sâu rộng và phong phú đã
tạo nên được nét đặc sắc trong sáng tác văn học của ông cho thay được lối hanh
văn hướng nội, súc tích ,mê đắm ,tài hoa.Tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dông sông”
là bài bút kí xuất sắc của Hoàng Phủ Ngọc Tường viết về dông sông Hương thơ
mộng trữ tình,gợi vẻ đẹp riêng biệt đặc trưng của dông sông duy nhất chảy qua
Huế, lột tả được hết vẻ đẹp lẫn linh hồn của sông Hương mang đặc trưng của xứ
Huế.

Ai đã đặt tên cho dòng sông được ông viết bằng tất cả tinh yêu thương và cảm xúc
dâng trào của mình với Huế, hình ảnh con sông hiện lên thật lộng lẫy, say mê lòng
người. Và sự dịu dàng ấy cùng nét đẹp duyên dáng trữ tinh hiện lên ở đoạn sông
Hương khi vào lòng thanh phố Huế.

Sau bao cuộc du hanh để đến với Huế ,sông Hương đã trải qua biết bao địa điểm
mới lạ và hấp dẫn như Điện Hòn Chén, Nguyệt Biều, Lương Quán, chùa Thiên
Mụ… tác giả cho ta thấy được niềm vui sướnh, hạnh phúc của sông Hương khi đến
thành phố Huế, sau bao cuộc vất vã có lẻ sông Hương đã đem hết tấm lòng ,cảm
xúc dâng trao và cái đẹp của nó dâng trọn cho xứ Huế. Khi chảy vào thanh phố
Huế ,nó mang một vẻ trầm mặc như triết lí, cổ thi, ngày đêm chuyển mình bên
những lăng tẩm, thanh quách của các vua thòiaw cổ đại.Chảy bên cạnh những di
sản văn hóa nó trở nên khép nép và nghiêm trang hơn. Trong sự phẳng lặng này thì
tiếng chuông Chùa Thiên Mụ vang lên, điều này khiến nó rất vui mừng và hạnh
phúc vì đã tới thành phố thân yêu của nó. Nhìn từ xa hình bóng chiếc cầu trắng in
ngần trên nền trời, nhỏ nhắn như một vanh trăng non, bởi sự liên tưởng , so sanh
này đã tạo nên màu sắc của cây cầu, phản chiếu một ánh sang nhỏ, thế là nó yên
tâm kéo một mạch tới (Cây cầu trắng này có tên là cầu Tràng Tiền, đây là cây cầu
đặc trưng của thủ đô Huế). Giáp mặt Cồn Giã Viên ,sông Hương uốn một vòng
cung mềm mại đến Cồn Hến, điều này cho thấy sự uyển chuyển, nhẹ nhang của
dông sông, giống như một cô gái yêu kiều và e lệ, dịu dàng nghiêng chao Huế,
“như một tiếng ‘vâng’ không nói của tinh yêu”. Giữa lòng thanh phố, sông Hương
cũng giống như sông Xen của Pari, sông Đa-nuýp của Bu-đa-pét,… đều nằm giữa
lòng thanh phố yêu quý của mình. Để tôn lên vẻ độc đáo của một dòng sông duy
nhất chảy giữa lòng thanh phố, về tổng thể vẫn giữ nguyên được nét đẹp cổ kinh
của Huế,nó mềm mại như một tấm lụa dài, trôi lững lờ trông vô cùng dịu dàng, trải
dài hai bên sông là những nhanh đào mang hương nước lan tỏa khắp nơi, những
cây cổ thụ , cây cừa sầm xuống, những ánh đèn chài lập lòe nơi xóm thuyền xúm
xít trong đêm sương đã tạo nên một nét nổi bật giữa lòng sông , điều này sẽ không
có một thành phố hiện đại nào còn thấy được . Sông Hương chảy giữa lòng thanh
phố Huế cho ta thấy sự đan cài giữa quá khứ và hiện đại, hai thế giới song song tồn
tại. Để làm nổi bật hình ảnh sông Hương, tác giả đã liên tưởng đến hình ảnh sông
Neva để so sanh với sông Hương ở tốc độ dông chảy, sông Neva thì chảy quá xiết,
quá nhanh, nhanh đến mức “không kịp cho lũ hải âu nói một điều gì với người bạn
của chúng đang ngẩn ngơ trông theo”, còn sông Hương thì êm đềm và lặng lờ. Nó
không còn cuồng nhiệt như cô gái Digan khi ở thượng nguồn, chẳng còn gầm gộ
manh liệt vì nó quá yêu thanh phố thân thương này, nó muốn ngắm nhìn những vẻ
đẹp xung quanh trước khi rời xa, điệu chảy ấy được tác giả gọi là điệu slow tinh
cảm dành riêng cho Huế.

Qua cảm nhận của tác giả, sông Hương được nhìn nhận theo chiều không gian,
dông chảy của con sông, bên cạnh đó ông còn không quên nét đẹp văn hóa đặc
trưng gắn liền với dòng sông là âm nhạc cổ điển Huế. Trong bài ông đã nhắc đến
tiếng đàn, tiếng cổ nhạc trong đêm khuya trên dông sông Hương, lúc ấy nó như
một người tài nữ đanh đàn trong đêm khuya tinh lặng, khúc nhạc du dương đi vào
lòng người. Bởi lẻ tác giả cảm nhận tiếng nhạc ban ngày không hay vì ban đêm
những tiếng dàn được hòa điệu với tiếng nước rơi trên mái cheo, tạo nên sự cộng
hưởng lạ lùng, đấy mới là sắc điệu riêng trong trinh diễn âm nhạc của xứ Huế.
Những đêm trên sông Hương với bao nổi niềm, với những phiến trăng sầu, nghe
tiếng đàn để có được cau thơ: Trong như tiếng hạc bay qua- Đục như tiếng suối
mới xa nửa vời, đây là Tứ đại cảnh- nghệ nhân gắn với cổ nhạc Huế qua nửa thế kỉ
qua. Sông Hương là nơi sinh ra những cổ nhạc với điệu nam ai, nam binh khó
quên.

Sông Hương vốn đã đẹp, nay qua lời của tác giả lại căng đẹp hơn, trọn vẹn
hơn , nó mang vẻ đẹp
Qua sự khám phá kĩ căng và những vốn từ sâu rộng, Hoàng Phủ Ngọc
Tường đã thể hiện rõ tinh cảm của minh cũng như tinh cảm của sông Hương với
thanh phố Huế. Bút kí đã giúp ta cảm nhận được vẻ đẹp nên thơ, nên nhạc của cảnh
sắc nơi xứ Huế. Ông đã vẽ nên một bức tranh tuyệt đẹp về song Hương và thanh
phố Huế. Từ những cái nhìn đó giúp ta có thêm niềm tự hào và trân trọng hơn đối
với những vẻ đẹp tự nhiên, đậm sắc văn hóa của dong song quê hương

You might also like