Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CỦA SỰ HÌNH THÀNH TÂM LÝ, Ý

THỨC
1. Cơ sở tự nhiên của tâm lý
1.1 Hệ nội tiết và tâm lý
1.2 Di truyền và tâm lý
1.3 Hệ thần kinh và tâm lý
1.3.1 Não và tâm lý
1.3.2 Phản xạ có điều kiện và tâm lý
1.3.3 Các quy luật hoạt động thần kinh cấp cao
1.3.4 Hệ thống tín hiệu thứ nhất và thứ hai
2. Cơ sở xã hội của tâm lý
2.1 Hoạt động
2.1.1 Định nghĩa
2.1.2 Đặc điểm của hoạt động
2.1.3 Các loại hoạt động
2.1.4 Cấu trúc của hoạt động
2.1.5 Vai trò của hoạt động với sự hình thành tâm lý, ý thức
2.2 Giao lưu
2.2.1 Định nghĩa
2.2.2 Các đặc điểm của giao lưu
2.2.3 Các loại giao luu
2.2.4 Chức năng của giao lưu
3. Sự hình thành và phát triển của tâm lý, ý thức
3.1 Sự hình thành và phát triển tâm lý
3.1.1 Tiêu chuẩn xác định sự nảy sinh tâm lý
3.1.2 Các thời kỳ phát triển tâm lý
3.2 Sự hình thành và phát triển ý thức
3.2.1 Định nghĩa.
3.2.2 Cấu trúc của ý thức.
3.2.3 Các chức năng chủ yếu của ý thức
Câu hỏi ôn tập chương 2
1. Cơ sở tự nhiên và vai trò của từng yếu tố trong sự hình thành và phát triển tâm lý,
ý thức

2. Chứng minh tính ưu việt của bộ não người so với động vật trong quá trình hình
thành và phát triển tâm lý, ý thức.
3. Hoạt động của não và hệ thần kinh? Quy luật hoạt động của hệ thần kinh?
4. Phân biệt tín hiệu thứ nhất và tín hiệu thứ hai? Đối với các hoạt động tâm lý hệ
thống tín hiệu nào quan trọng hơn và tại sao?
5. Hoạt động là gì? Phân tích cấu trúc của hoạt động? Ứng dụng trong hoạt động tư
pháp để giải thích một số hoạt động cụ thể.
6. Bản chất của giao tiếp? Tại sao nói:giao tiếp là dạng hoạt động chủ yếu trong hoạt
động tư pháp
7. Phương tiện giao tiếp? Phân biệt giao tiếp ngôn ngữ và phi ngôn ngữ?
8. Phân tích vai trò của hoạt động và giao tiếp đối với sự hình thành và phát triển tâm
lý, ý thức
9. Quá trình hình thành và phát triển tâm lý, ý thức?
10. Tại sao nói giao tiếp là hình thức phản ánh cao nhất chỉ có ở con người?

Bài tập chương 2


1. Các-Mác có viết: : “Một con nhện làm động tác giống như động tác của người
thợ dệt, và con ong với những ngăn tổ sáp của mình còn khéo léo hơn một nhà
kiến trúc rất nhiều. Nhưng điều quan trọng là về bản chất thì hành động đó của
người thợ dệt, hoặc của nhà kiến trúc khác xa so với ở con nhện và con ong.”
Hãy giải thích
2. V.I. Lênin đã nói: “Khi tìm hiểu con người, không nên căn cứ vào những lời
người ta tự nói về bản thân mà phải căn cứ vào việc họ làm của họ. Người lãnh
đạo muốn tìm hiểu kỹ về nhân viên của mình, hãy quan sát công việc của họ”.
Bằng những hiểu biết về hoạt động, hãy giải thích câu nói trên dưới góc độ tâm
lý học.
3. Hai câu “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng” và “Gần bùn mà chẳng hôi tanh
mùi bùn” có đối lập nhau không? Vì sao?

You might also like