Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 50

CHƯƠNG 2

1
NỘI DUNG
1 Khái niệm

2 Bản chất và vai trò

3 Phong cách giao tiếp

4 Hình thức giao tiếp

5 Một số chuẩn mực trong giao tiếp

2
3
Vật chất Tinh thần

Mục đích
khi giao tiếp

Chương
Học kỳ 1:
I – Năm học 2012-2013
Tổng quan 4
1.Khái niệm :
Giao tiếp là hoạt động xác lập và vận hành các
mối quan hệ xã hội giữa người và người
hoặc giữa người và các yếu tố xã hội
nhằm thỏa mãn những nhu cầu nhất định.

5
6
2. Bản chất và vai trò của giao tiếp

7
2. Bản chất và vai trò của giao tiếp
• Các yếu tố cấu thành nên bản chất giao tiếp:
_Người gửi thông điệp;
_Thông điệp;
_Kênh truyền thông điệp;
_Người nhận thông điệp;
_Những phản hồi;
_Bối cảnh.

8
Vai trò của giao tiếp:
Trong đời sống xã hội
Là điều kiện tồn tại và phát triển của xã hội

Vai trò đối với cá nhân

- Điều kiện để nhân cách, tâm lý của


cá nhân phát triển bình thường
2 - Hình thành và phát triển các phẩm
chất đạo đức
- Thỏa mãn nhu cầu của con người
4. Hình thức giao tiếp:
• Phân loại theo quy cách của cuộc giao tiếp

• Phân loại theo tính chất tiếp xúc của cuộc giao tiếp

• Phân loại theo vị thế của đối tượng giao tiếp

• Phân loại theo phương tiện giao tiếp

10
Quy cách Phương tiện

Vị thế
GIAO TIẾP

Tiếp xúc

Chương 1: Tổng quan


Học kỳ I – Năm học 2012-2013 11
về GT
4.Các hình thức giao tiếp:
4.1. Giao tiếp theo quy cách của cuộc giao tiếp:
• Giao tiếp chính thức.
_ Theo quy trình đã được quy định trong một tổ chức và có thể
có sự ấn định của pháp luật.
_ Vấn đề, nội dung trong hình thức trao đổi chính thức phải được
thực hiện trên phương tiện truyền thông chính thức và có hệ
thống.
• Giao tiếp không chính thức.
_ Là hình thức giao tiếp mang tính tự do cá nhân (trong khuôn
khổ cho phép) dựa trên tinh thần hiểu biết lẫn nhau mà không
cần phải theo nguyên tắc, nghi thức, quy định hay sự ràng buộc
nào cả.
12
4.1. Giao tiếp theo tính chính thức của cuộc giao tiếp:

Hình 1 Hình 2

Hình 3 Hình 4 13
4.2. Giao tiếp theo tính chất tiếp xúc của cuộc giao tiếp.

Giao tiếp trực tiếp Giao tiếp gián tiếp

Hình 1 Hình 2 14
4.3. Giao tiếp theo vị thế

• Giao tiếp ở thế mạnh.


• Giao tiếp ở thế yếu.
• Giao tiếp ở thế cân bằng.

15
4.3. Giao tiếp theo vị thế
Hình
2

Hình 1

16
4.4. Giao tiếp theo phương tiện giao tiếp
Mình đang
A bố ơi, mẹ “bí” bài toán
nhìn bài kìa này này.

17
4.4. Giao tiếp theo phương tiện giao tiếp
- Giao tiếp ngôn ngữ: là việc sử dụng ngôn ngữ để con
người tiến hành trao đổi thông tin với nhau
Ngôn ngữ gồm có: ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.

18
4.4. Giao tiếp theo phương tiện giao tiếp
- Giao tiếp phi ngôn ngữ được hiểu là tất cả các kích
thích bên ngoài và tâm lý bên trong của con người bao
gồm sự chuyển động của thân thể, các đặc điểm của cơ
thể được biểu lộ ra ngoài, các đặc điểm giọng nói và sự sử
dụng không gian và thời gian.

19
b. Hệ thống tín hiệu phi ngôn ngữ bao gồm:
• Ngôn ngữ cơ thể.
• Đặc điểm cơ thể.
• Tư thế.
• Giọng nói
• Khoảng cách.
• Ngoại cảnh.
• Đồ vật.

20
PHONG CÁCH GIAO TIẾP

• Phân loại phong cách giao tiếp theo hành vi đối với
công việc
• Phong cách của những người hành động

• Phong cách của những nhà tổ chức

• Phong cách của những nhà ngoại giao

• Phong cách của những người tư duy sáng tạo

21
PHONG CÁCH GIAO TIẾP

Hình 1: Phong cách năng động Hình 2: Phong cách nhà tổ chức

Hình 3: Phong cách ngoại giao Hình 4: Phong cách sáng tạo 22
PHONG CÁCH GIAO TIẾP

• Phân loại phong cách giao tiếp theo đối tượng tâm

• Phong cách dân chủ

• Phong cách độc đoán

• Phong cách tự do

23
Phong cách giao tiếp theo đối tượng tâm lý

PC dân chủ PC độc đoán PC tự do

-Thân thiện -Cứng nhắc, -Tự do, thoải mái.


-Tôn trọng nguyên tắc. -Làm việc theo
-Biết lắng nghe -Chăm chỉ, cầu hứng thú, sở thích,
-Làm việc độc lập toàn. cảm xúc.
-Bảo thủ, ích kỷ. -Không có nguyên
-Độc lập trong tắc.
cách suy nghĩ.
-Thiếu thiện chí

24
5. CÁC CHUẨN MỰC TRONG GIAO TIẾP

Giao tiếp nơi công cộng

Giao tiếp nơi công sở

Giao tiếp qua điện thoại

Giao tiếp qua email

Giao tiếp qua mạng xã hội


Giao tiếp nơi công cộng

Trang phục Cười đùa


Giao tiếp nơi công sở

Diện mạo
Giao tiếp nơi công sở • Giới thiệu
• Chào hỏi

• Xưng hô • Thái độ
Giao tiếp qua điện thoại
- Xưng hô - Chào hỏi

- Tự giới thiệu - Ngôn ngữ

- Giọng điệu
Giao tiếp qua email
1. Chủ đề Email
- Là một câu chào mở đầu, như việc “ Chào hỏi trước khi
vào nhà ai đó”.
- Miêu tả ngắn gọn nội dung cần truyền đạt
Ví dụ:
- Bản thảo đề án 2- nhóm AB- Lớp BA20A1A
- Xin gặp!
- Xin gặp GVHD đề án 3
2. Lời mở đầu trong nội dung Email
Giao tiếp qua email
2. Lời mở đầu trong email
- Bắt đầu bằng lời chào: Kính gửi, Thân gửi, Dear…
3. Nội dung chính
- Cấu trúc mạch lạc dễ theo dõi
- Nội dung dễ hiểu, in đậm những thông tin quan trọng
- Ngôn từ lịch sự, tôn trọng
- Nên gạch đầu dòng các ý, tách các đoạn văn rời khỏi
nhau
Giao tiếp qua email
4. Chèn ảnh, liên kết hoặc đính kèm tập tin
- Nên đặt tên cho từng tệp, dễ hiểu, rõ ràng
- Bỏ vào một thư mục trong trường hợp đính nhiều tệp.
Không nên nén lại vì không phải ai cũng có phần mềm
giải nén.
5. Phần cuối thư
- Lời cảm ơn
- Chữ ký cuối thư
Phân biệt: To, Cc và Bcc
• To: đến địa chỉ email người nhận chính
• Cc (Carbon Copy): gửi email cho nhiều người và được
hiển thị cùng lúc.
Một khi 1 người trong Cc phản hồi lại thì toàn bộ những
người khác đều nhìn thấy được email phản hồi đó.
• Bcc (Blind Carbon Copy): gửi email cho nhiều người
nhận cùng lúc, nhưng họ sẽ không biết được những ai
cùng nhận với mình.
Một khi 1 người trong Bcc phản hôi lại cho tác giả thì chỉ
1 mình tác giả được biết.
Giao tiếp qua mạng xã hội
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG

• Viết một email đến ban tuyển dụng của một công ty
để gửi hồ sơ ứng tuyển.
• Viết email đến một doanh nghiệp để xin thông tin về 1
sản phẩm nào đó?
• Viết email đến một doanh nghiệp để xin được tham
gia thực tế tại doanh nghiệp.
• Vieets email đến một tổ chức/ doanh nghiệp để phàn
nàn về một vấn đề không hài lòng.
50

You might also like