So N Ví D Marketing

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 19

CHƯƠNG 2: CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI TÁC ĐỘNG ĐẾN MARKETING

Môi trường kinh tế:


- Các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường kinh tế: tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP), kim
ngạch xuất nhập khẩu, tình trạng lạm phát thất nghiệp, tỷ giá hối đoái, lãi suất ngân
hàng, tài trợ và trợ cấp của chính phủ,...
- Các ví dụ:
+ Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) tại Việt Nam: tăng trưởng GDP thể hiện sự gia
tăng sản lượng hàng hóa và dịch vụ của nền kinh tế, ngoài ra còn thể hiện sự gia tăng
mức mức thu nhập của người dân. Có thể thấy tốc độ tăng trưởng của Việt Nam đang
có xu hướng tăng lên rất mạnh mẽ (đứng thứ 5 trong khu vực Đông Nam Á năm
2023, đạt 409 tỷ USD), cho thấy được Việt Nam là quốc gia cho việc các doanh
nghiệp nước ngoài xuất khẩu gia nhập thị trường.
+ Tỷ giá hối đoái: nếu tỷ giá hối đoái tăng cao, giá xuất khẩu của sản phẩm rẻ tương
đối, các doanh nghiệp sẽ đẩy mạnh xuất khẩu sang các nước khác. Ở Việt Nam, các
ngành xuất khẩu chủ lực: hàng dệt may, thủy sản, giày dép, điện tử,nông sản,... Các
ngành cao su, thực phẩm có tỷ lệ nợ vay bằng USD thấp và xuất khẩu ròng nên việc
tăng tỷ giá là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu các loại hàng này.
+ Đầu tư trực tiếp nước ngoài: Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) gắn với phát
triển bền vững đã trở thành mục tiêu quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế -
xã hội của Việt Nam những năm gần đây. FDI đã thúc đẩy xuất nhập khẩu của Việt
Nam, bằng chứng là kim ngạch xuất nhập khẩu tại Việt Nam, FDI chiếm 75%.
+ Cơ cấu kinh tế: nếu 2 nước có cơ cấu kinh tế tương đồng, thì hàng hóa dịch vụ sẽ di
chuyển từ nơi có năng lực cạnh tranh cao đến nơi có năng lực cạnh tranh thấp (ví dụ
xuất khẩu xoài Việt Nam – Thái Lan: xoài Thái xanh, giòn, ngọt). Nếu 2 nước có cơ
cấu kinh tế khác biệt (ví dụ Việt Nam – Mỹ): các quốc gia sẽ xuất khẩu các mặt hàng
mà nước kia không có lợi thế sản xuất và nhập khẩu những mặt hàng mà nước mình
không sản xuất được nhưng lại là lợi thế của nước kia. (cá tra, basa xuất khẩu Việt
nam sang Mỹ).

Môi trường thương mại:


- 3 yếu tố: thuế quan, hạn ngạch, hàng rào phi thuế quan
- Ví dụ:
+ Thuế quan: Chính phủ ban hành Nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều của
Luật Thuế XK, Thuế NK để đảm bảo các quy định về thuế XK, NK phù hợp hơn tiến
trình hội nhập ngày càng sâu rộng của đất nước. Hiện nay có khoảng 16 biểu thuế
xuất nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện các Hiệp định thương mại
giai đoạn 2022 - 2027 được Chính phủ ban hành hàng loạt vào ngày 30/12/2022. Biểu
thuế giữa các quốc gia mà Việt Nam có tham gia ký kết hiệp định hoặc các tổ chức,
khu vực mậu dịch tự do trên toàn thế giới. Điều này cho thấy rằng Việt Nam đang
ngày càng tiến gần đến hội nhập thương mại toàn cầu và tạo điều kiện thuận lợi cho
thương mại xuất nhập khẩu
+ Hạn ngạch: Hiện nay Việt Nam đang thực hiện áp dụng hạn ngạch đối với các sản
phẩm sau:
+
+ Hàng rào phi thuế quan: Các hàng rào phi thuế quan như hạn chế xuất khẩu tự
nguyện, quy tắc xuất xứ hàng hóa, yêu cầu giấy phép xuất nhập khẩu, các quy định về
tiêu chuẩn kỹ thuật cao nhằm ngăn cản lượng hàng nhập khẩu ồ ạt. Việt Nam hiện nay
cũng thực hiện các hàng rào thuế quan như quy định hàng hóa xin giấy phép nhập
khẩu theo Nghị định 69/2018 NĐ-CP, Phụ lục III hoặc các hạn ngạch nêu trên. Tuy
nhiên do trong quá trình hướng đến hội nhập toàn cầu và là quốc gia đang phát triển
nên các hàng rào phi thuế quan chưa chặt chẽ.

Môi trường văn hóa:


- 7 yếu tố: Ngôn ngữ, tôn giáo, giá trị và thái độ, cách cư xử và phong tục, các yếu tố
vật chất, thẩm mỹ, giáo dục.
- Ví dụ của các yếu tố:
+ Ngôn ngữ: Thất bại do lỗi dịch thuật:
● Colgate giới thiệu một loại bàn chải đánh răng mang nhãn hiệu Cue tại Pháp,
nhưng đây là 1 tên tạp chí khiêu dâm của Pháp.
● Nhãn hiệu Coca Cola ban đầu được sử dụng tại TQ là Ke-kou-ke-la có nghĩa là
“Cắn nòng nọc” hoặc “Ngựa cái nhồi đầy sáp” tùy theo hình thái chữ viết.
Trong khi âm tương đương là “Ko-kou-ko-le” dịch ra “Hạnh phúc ở trong
miệng”
=> Phân tích tại sao ảnh hưởng trang 57
+ Tôn giáo: yếu tố tôn giáo cũng cần được đặc biệt chú ý. Phải tìm hiểu xem quốc
gia đó có các tôn giáo nào, đặc điểm tín ngưỡng của các tôn giáo đó ra sao. Nếu
không cẩn thận, các doanh nghiệp sẽ dễ dàng mắc phải một lỗi lầm nào đó đi
ngược lại quan niệm tín ngưỡng của các tôn giáo, có thể bị tẩy chay hay thậm chí
bị lên án. Ví dụ, đối với người dân châu Á, để bắt đầu mọi công việc cần phải chọn
ngày tốt, xây dựng các công trình cần phải chọn ngày tốt, giao ô tô cho khách hàng
Nhật Bản cần phải chọn ngày tốt...

+ Giá trị và thái độ: Ở Việt Nam đông đảo dân chúng chuộng hàng ngoại (giá trị),
do đó hàng mang nhãn mác ngoại quốc sẽ dễ bán và bán được giá cao hơn (thái
độ). VD: Cùng 1 kiểu áo, nhưng người Việt sẽ thích chọn thương hiệu nước ngoài
như Uniqlo (NB) hơn là các thương hiệu Việt Nam. Người tiêu dùng Trung Quốc
khi nghĩ đến hàng Việt Nam thì cho rằng hàng làm tại Sài Gòn (TP. Hồ Chí Minh)
thì có chất lượng tốt hơn được làm từ các địa phương khác (giá trị), nên những
hàng xuất đi Trung Quốc nếu ghi rõ sản xuất tại TP. Hồ Chí Minh (Sài Gòn) thì sẽ
bán dễ hơn (thái độ).
+ Cách cư xử và phong tục: Các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào hoạt
động kinh doanh Quốc tế, hay cụ thể hơn là khi thâm nhập vào một thị trường quốc
gia mới, cần phải nghiên cứu rất kĩ lưỡng về phong tục, truyền thống của quốc gia
đó. Để biết được hành vi, hoạt động nào là phù hợp với đất nước đó, tránh việc đi
ngược lại các phong tục tập quán, chuẩn mực đạo đức của đất nước đó. Ví dụ như
ở Mỹ việc uống rượu được coi là bình thường nhưng ở Arab Saudi nó lại là hành vi
vi phạm nghiêm trọng chuẩn mực đạo đức và có thể bị bỏ tù.
+ Các yếu tố vật chất:
+ Thẩm mỹ:
+ Giáo dục:
Môi trường chính trị:
- 5 yếu tố: khác nhau về chế độ chính trị, khác nhau về chủ nghĩa quốc gia (dân tộc),
mức độ can thiệp của chính phủ, rủi ro liên quan đến quyền sở hữu tài sản, rủi ro liên
quan đến việc chuyển giao tài sản
+ Chế độ chính trị: Tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. Tạo nên hai thái cực của
nền kinh tế (kinh tế tập trung và kinh tế thị trường). Việt Nam là quốc gia có nền kinh
tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên ngày nay, có một số quốc
gia ở khu vực Mỹ Latinh và Đông Nam Á đang khuyến khích các hệ thống doanh
nghiệp tự do còn các quốc gia ở Tây Âu, Mỹ đang tham gia vào kiểm soát các hoạt
động của nền kinh tế rất đáng kể.
+ Chủ nghĩa dân tộc: Chủ nghĩa cho rằng các lợi ích và an ninh của quốc gia là quan
trọng hơn hết và đặt lên hàng đầu hơn bất kỳ các lợi ích quốc tế nào. Việt Nam là một
trong những quốc gia có niềm tự hào dân tộc khá cao.
+ Sự can thiệp của chính phủ: trang 32, slide 64. Việt Nam là quốc gia theo định
hướng xã hội chủ nghĩa nên mức độ can thiệp và quản lý của nhà nước đối với nền
kinh tế là tương đối cao.
+ Rủi ro liên quan đến quyền sở hữu tài sản: trang 32, slide 63.
+ Rủi ro liên quan đến chuyển giao: trang 32, slide 64
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ THỜI CƠ MARKETING THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đánh giá thời cơ: slide 90, trang 45 và trang 97
giáo trình
Đánh giá thời cơ xâm nhập thị trường quốc tế: trang 98 giáo trình.
Đánh giá hiện trạng thị trường quốc tế: trang 110 giáo trình
Thêm trong giáo trình trang 153
Chiến lược xúc tiến đẩy
Marketing bền vững và đạo đức trong marketing.
- Marketing bền vững: các lợi ích xã hội của quảng cáo => giá trị kinh tế trong
quảng cáo, các thông lệ cạnh tranh được chấp nhận, bảo vệ người tiêu dùng.
- Đạo đức trong marketing: hướng tới những chuẩn mực của xã hội.

You might also like