Chương 3

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 74

CHƯƠNG 3

KINH DOANH TRONG MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU HÓA


Nội Dung Chương 3
Bản chất, mục đích và đặc điểm
kinh doanh

Quá trình kinh doanh và mô hình


kinh doanh

Tư duy kinh doanh

Các vấn đề chung về quản trị


kinh doanh
3.1 BẢN CHẤT, MỤC ĐÍCH VÀ ĐẶC ĐIỂM
KINH DOANH
3.1.1 BẢN CHẤT CỦA KINH DOANH

Nhóm doanh nghiệp kinh doanh


nhằm mục đích lợi nhuận
Hoạt động trong nền kinh
tế thị trường

Xí Doanh
nghiệp Nghiệp

Nhóm doanh nghiệp công ích nhằm


mục đích tối đa hóa lợi ích xã hội
Ở Việt Nam, “Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả công đoạn của quá trình
từ đầu tư, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục
đích tìm kiếm lợi nhuận”

Không bị pháp luật ngăn cấm

Hoạt động tạo ra sản phẩm/dịch vụ cung


cấp cho thị trường để kiếm lời KINH
DOANH Do doanh nghiệp kinh doanh thực hiện

Diễn ra phổ biến xung quanh chúng ta và thậm


chí trong gia đình mỗi người

Text Here
can simply impress your audience and add a unique zing and appeal to your Presentations. I hope and I
ve that this Template will your Time, Money and Reputation. Easy to change colors, photos and Text.
CHUỖI GIÁ TRỊ
Quá trình cung ứng hàng hóa và dịch vụ được cấu thành từ một chuỗi
các hoạt động tạo ra giá trị
Marketing là công
Xuất khẩu, được đoạn hạ nguồn
thực hiện bởi các nhằm đưa sản
nhà xuất khẩu có phẩm đến tận tay
hệ thống phân người tiêu dùng
Sản xuất hàng
Sản xuất nguyên may mặc gồm phối, bán lẻ
phụ liệu cho thiết kế, cắt, may
Cung cấp nguyên ngành may gồm 2 khuyu, là ủi
liệu đầu vào gồm khâu là kéo sợi và
có sợi tự nhiên dệt vải
hoặc sợi nhân tạo

Công đoạn 1 Công đoạn 2 Công đoạn 3 Công đoạn 4 Công đoạn 5
Chuỗi giá trị của ngành may dệt
HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI
Hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hang hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến t
hương mại và các hoạt động nhằm mục đích thương mại khác

Các hoạt
Hoạt động Xúc tiến
Cung động trung
mua bán ứng dịch thương gian thương
hang hóa vụ mại mại

Kinh doanh gồm 2 đặc trưng: (1) bao gồm một hoặc một số khâu/giai đoạn trong toàn bộ quá
trình sản xuất và/hoặc cung ứng sản phẩm/dịch vụ; (2) nhằm mục tiêu sinh lời
3.1.2 Mục đích kinh doanh và mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận

A. Mục đích tìm kiếm lợi nhuận và mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận

Từng loại sản phẩm:


πr = TR - TCKD
Lợi nhuận ròng Lợi nhuận ròng Doanh thu bán Chi phí kinh
của kỳ hàng cùng kỳ doanh sản xuất

Phạm trù phản ánh sự chênh


lệch giữa doanh thu và chi phí
πr = PSP - ATC KD
kinh doanh Lợi nhuận ròng Giá bán một Chi phí kinh
đơn vị sản phẩm đơn vị sản phẩm doanh bình quân

Từng loại sản phẩm: πg = TR - VCKD


Lợi nhuận gộp (lãi thô) Lợi nhuận gộp của Doanh thu bán Chi phí kinh doanh
kỳ tính toán hàng cùng kỳ biến đổi sản xuất
Phạm trù phản ánh sự chênh
lệch giữa doanh thu và chi phí πg = PSP - AVC KD
kinh doanh biến đổi
Lợi nhuận ròng Giá bán một
Chi phí kinh
doanh biến đổi
đơn vị sản phẩm đơn vị sản phẩm
bình quân
Tối đa hóa lợi Tối đa hóa lợi nhuận
nhuận ròng trong 1 2 trong mọi khoảng thời
dài hạn gian ngắn hạn

Vừa tối đa hóa


lợi nhuận gộp, Tối đa hóa lợi nhuận
3
vừa tối thiểu hóa 4
ròng
rủi ro

Mâu thuẫn: Liệu Với tư cách doanh nghiệp kinh doanh thì mục đích
mục đích là tối đa hoạt động của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận;
hóa lợi nhuận hay 5 mọi quyết định kinh doanh đều chịu sự tác động của
tối đa hóa lợi ích các quy luật tối đa hóa lợi nhuận
các cổ đông?

Với tư cách các nhà quản trị cao cấp thì phải hành
động vì lợi ích của người giao vốn – tức tối đa hóa lợi
ích cổ đông. Nếu không, không ai thuê các nhà quản trị
điều hành công ty.
B. Thực hiện mục đích tối đa hóa lợi nhuận
Nguồn lực cơ bản

Nguồn lực
nhân tạo

Nguồn lực Nguồn


tự nhiên nhân lực
Để đạt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, trong mọi thời kỳ hoạt động kinh doanh của
mọi doanh nghiệp cần thực hiện các mục tiêu cụ thể là

Phát triển nhanh, đúng hướng hoạt động


Lấy thỏa mã nhu cầu của khách hàng sáng tạo; nhanh chóng tạo ra và đưa vào áp
làm mục tiêu hoạt động dụng công nghệ thiết bị sản xuất tiên tiến
cũng như các loại nguyên vật liệu, năng
lượng, nhiên liệu mới vừa tạo ra sức cạnh
tranh lớn, vừa thân thiện với môi trường
Coi việc mở rộng phạm vi thị trường phù
hợp với tiềm lực của doanh nghiệp là tất yếu;
luôn sẵn sàng nâng cao năng lực cạnh tranh
Tạo ra giá trị gia tăng cho xã hội, đóng
góp ngân sách, tạo ra việc làm,…góp
phần giải quyết vấn đề cho xã hội
Coi trọng việc tuyển dụng, đào tạo, duy
trì đội ngũ lao động có chất lượng cao
3.1.3. Đặc điểm kinh doanh chi phối hoạt động của doanh nghiệp
A. Đặc điểm ngành nghề kinh doanh
Ngày 6/7/2018, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết Trên thế giới, việc phân ngành chuẩn quốc tế được Ủy
định số 27/2018/QĐ-TTg Ban hành hệ thống ngành ban Thống kê Liên hiệp quốc thông qua tháng 3/2006
kinh tế Việt Nam với danh mục Hệ thống ngành kinh (ISIC Rev.4).
tế Việt Nam gồm 5 cấp -Anh :ISIC Rev 4
-Bắc MĨ : NAICS
-Nhật Bản : METI
B. Kinh doanh đơn ngành và đa ngành, trong nước và quốc tế
Kinh doanh đơn ngành

Dễ sản xuất tự dộng hóa theo sản 04


phẩm/nhóm sản phẩm

Thường thuộc loại hình sản xuất khối


lượng lớn, tính chất chuyên môn hóa cao 03
nếu doanh nghiệp kinh doanh các sản
phẩm cùng loại
02 Có tính chuyên môn hóa rất cao nếu chỉ
sản xuất một loại sản phẩm

01 Chỉ sản xuất/kinh doanh một hay một


nhóm sản phẩm/dịch vụ cùng ngành
Kinh doanh đa ngành

01 Là hoạt động kinh doanh nhiều loại sản phẩm/dịch vụ khác ngành.

Có tính chất chuyên môn hóa không cao vì kinh doanh nhiều loại
02 sản phẩm/dịch vụ khác nhau

Có nhiều ưu điểm như giữa các ngành kinh doanh có thể bổ sung
03 cho nhau

04 Đòi hỏi các điều kiện nhất định: tiềm lực về con người,tài chính,…
Kinh doanh trong nước

Là hoạt động kinh doanh


chỉ gắn với quốc gia mình
kinh doanh

Thị trường khá hẹp


Kinh doanh quốc tế

Kinh doanh quốc tế là hoạt động kinh doanh ở phạm


vi nhiều nước.

• Xa xưa, các doanh nghiệp chỉ đem bán hàng ra thị trường thế giới
• Khi kinh doanh phát triển, hoạt động kinh doanh dần vượt ra khỏi
biên giới một quốc gia
Ngày nay, hai loại hình công ty quốc tế phổ biến là:
• Công ty đa quốc gia (MNCs)
• Công ty toàn cầu (GCs)
Đặc điểm

• Hoạt động ở nhiều quốc gia khác nhau • Tổ chức theo nguyên tắc xóa bỏ ranh
nhưng hoạt động của từng bộ phận ở giới giữa các quốc gia
Các công ty
mỗi quốc gia được tổ chức như là một • Các chi nhành công ty không bị hạn
toàn cầu
doanh nghiệp riêng biệt chế trong việc chỉ đáp ứng nhu cầu
• Mỗi doanh nghiệp tại mỗi quốc gia có phù hợp với nền văn hóa bản địa
trách nhiệm làm cho các sản phẩm của • Sử dụng nguồn nhân lực không phân
công ty phù hợp với cầu thị trường của biệt nguồn gốc quốc gia. Điều quan
nước sở tại trọng nhất đối với một vị trí tuyển
• Quyền kiểm soát thuộc về văn phòng Các công ty dụng là năng lực chuyên môn
chính của công ty hoặc do nhân viên đa quốc gia • Có ba nguồn lực cho một vị trí bổ
được biệt phái ra nước ngoài thực hiện nhiệm quốc tế là người lao động của
• Hầu hết các công nhân viên được tuyển nước sở tại, người lao động của nước
dụng từ nước sở tại đặt tại đại bản doanh của công ty và
người lao động nước thứ ba

www.free-powerpoint-templates-design.com
C. Quy mô, loại hình, phương pháp tổ chức sản xuất
QUY MÔ CỦA DOANH NGHIỆP

BA LOẠI: quy mô lớn, quy mô vừa, quy mô nhỏ


Xét về mặt khoa học, người ta căn cứ vào năng lực sản xuất/phục vụ của một doanh nghiệp bằng đơn
vị đo thích hợp để quy định doanh nghiệp đó thuộc loại nào
Việt Nam đang quy định sử dụng hai tiêu chí là doanh thu hoặc vốn và số lao động của một
doanh nghiệp
02 03
Doanh
Doanh nghiệp Doanh nghiệp vừa
siêu nhỏ nghiệp nhỏ
01
LOẠI HÌNH SẢN XUẤT VÀ PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI QUY MÔ
Là căn cứ quan trọng để tiến hành tổ chức và quản trị hoạt động sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp

Loại hình sản xuất Loại hình sản xuất Loại hình sản xuất đơn chiếc
khối lượng lớn hàng loạt và phương pháp tổ chức sản
xuất đơn chiếc

- Là loại hình sx được chuyên môn hóa - Tổ chức sx theo nhóm là phương pháp tổ - Doanh nghiệp sx hoặc cung cấp dịch vụ
cao nhất chức sx chung cho một nhóm sp hoặc dịch không có tính chất lặp lại hoặc sx quá
- Phương pháp tổ chức sx dây chuyền: vụ có công nghệ chế tạo và hình dáng nhiều loại sp, cung ứng nhiều loại dịch
(1) Quá trình công nghệ chia thành nhiều giống/gần giống nhau; được áp dụng phổ vụ khác nhau (trên 25 loại)
bước có thời gian chế biến bằng nhau hoặc biến cho loại hình sx hàng loạt vừa và nhỏ - Nơi làm việc chế biến nhiều loại chi tiết
lập thành quan hệ bội số với thời gian của - Bố trí theo nguyên tắc đối tượng hoặc thực hiện nhiều bước công việc
bước ngắn nhất - Hiệu quả: khác nhau nên thời gian gián đoạn trong
(2) Nơi làm việc được chuyên môn hóa cao (1) Giảm bớt thời gian chuẩn bị kĩ thuật cho sx quá trình sx rất lớn
(3) Đối tượng lao động được chế biến đồng (2) Giảm bớt khối lượng công việc xây dựng - Thường sử dụng máy móc thiết bị vạn
thời trên tất cả nơi làm việc của dây chuyền định mức, lên kế hoạch và điều độ sx năng, công nhân thạo một nghề và biết
và được vận chuyển bằng những phương (3) Tạo điều kiện cải tiến tổ chức lao động, nhiều nghề
tiện đặc biệt nâng cao tay nghề và nâng cao năng suất - Phương pháp tổ chức sx đơn chiếc
- Hiệu quả: tăng sản lượng sx, giảm thời lao động của công nhân (1) Nhà quản trị không lường trước và
gian gián đoạn, rút ngắn chu kì sx, nâng (4) Giảm bớt chi phí trang bị kĩ thuật, sử dụng cũng không lập kế hoạch trước được
cao năng suất lao động… hiệu quả hơn các trang thiết bị và góp phần (2) Xây dựng các bộ phận sx hoặc chế biến
hạ giá thành sp theo nguyên tắc công nghệ
D. Hình thức pháp lý của doanh nghiệp
Doanh nghiệp Việt Nam là doanh
nghiệp được thành lập hoặc đăng ký
thành lập theo quy định của pháp luật
Việt Nam và có trụ sở chính tại Việt
Nam

Các nhóm loại đối tượng kinh doanh


Doanh nghiệp là tổ chức có ▪ Nhóm đối tượng được gọi là doanh

Content Here
tên riêng, có tài sản, có trụ nghiệp bao gồm:
sở giao dịch, được thành lập • Công ty trách nhiệm hữu hạn
hoặc đăng ký thành lập theo • Hợp tác xã, liên hợp tác xã
quy định của pháp luật nhằm ▪ Nhóm đối tượng kinh doanh không là
mục đích kinh doanh doanh nghiệp có tập đoàn kinh tế,
tổng công ty, công ty mẹ, công ty con
▪ Doanh nghiệp liên doanh và doanh
nghiệp nước ngoài
Các đặc trưng chủ yếu của các loại hình doanh nghiệp
• Công ty TNHH hai thành viên • Được tổ chức quản trị theo quy định
Công ty
trở lên: số lượng thành viên
Doanh tại Chương IV- Luật Doanh nghiệp
trách nhiệm nghiệp nhà
hữu hạn không quá 50 nước năm 2020
• Công ty TNHH hành viên một • Việc nhận định thế nào là doanh
thành viênLà doanh nghiêp do nghiệp nhà nước ở Việt Nam không
một tổ chức hoặc một cá nhân đơn giản dù đã có quy định về doanh
làm chủ sở hữu. nghiệp nhà nước

• Được hình thành, tồn tại và phát triển bởi


• Phải có ít nhất hai thành viên là sự góp vốn của nhiều cổ đông. Cần có tối
Công ty
hợp danh
chủ sở hữu của công ty. Công ty thiểu 3 cổ đông, không quy định số lượng
cổ phần
• Các thành viên hợp danh có thành viên tối đa.
quyền ngang nhau khi quyết định • Lợi thế: độ rủi ro thấp, khả năng hoạt
các vấn đề quản trị và điều hành động rộng, cơ cấu vốn linh hoạt, khả năng
các hoạt động của công ty và huy động vốn cao, chuyển nhượng vốn
quyết định theo nguyên tắc đa số. tương đối dễ dàng. Hạn chế: Việc quản trị
rất phức tạp, bị ràng buộc chặt chẽ bởi
quy định của pháp luật
Các đặc trưng chủ yếu của các loại hình doanh nghiệp

• Do một cá nhân là chủ và tự chịu Hợp tác xã do bay thành viên tự


Doanh
nghiệp tư
trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của Hợp tác xã nguyện thành lập và hợp tác tương trợ
nhân mình về mọi hoạt động của doanh lẫn nhau. Liên hợp tác xã do bốn hợp
nghiệp tác xã tự nguyện thành lập và tương
• Ưu điểm: khả năng kiểm soát tối đa, trợ lẫn nhau
khả năng ra quyết định rất nhanh và
rất linh hoạt. Hạn chế: Công tác điều
hành phụ thuộc vào chủ doanh nghiệp

• Do một cá nhân hoặc một nhóm


Hộ kinh Loại hình Tập đoàn kinh tế,Tổng công ty thuộc
người,hoặc một hộ gia đình làm chủ
doanh pháp lý khác các thành phần kinh tế
• Đăng kí kinh doanh tại một địa điểm,
sử dụng dưới mười lao động và chịu
trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của
mình với hoạt động kinh doanh
Doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp nước ngoài

Là doanh nghiệp do hai hoặc


nhiều bên hợp tác thành lập tại
Việt Nam hoặc là doanh
Doanh nghiệp liên doanh
nghiệp liên doanh hợp tác với
nhà đầu tư nước ngoài trên cơ
sở hợp đồng liên doanh Doanh nghiệp nước ngoài là
doanh nghiệp có 100% vốn
nước ngoài hoạt động tại Việt
Nam.
Doanh nghiệp nước ngoài
3.2 QUÁ TRÌNH KINH DOANH VÀ MÔ HÌNH KINH DOANH
3.2.1. Quá trình kinh doanh
Định nghĩa
Quá trình là một chuỗi các sự kiện có mối
liên hệ với nhau tính từ khi bắt đầu đến khi
kết thúc

Phương diện hoạt động


Quá trình là “tập hợp các hoạt động có liên
quan hoặc tương tác lẫn nhau, sử dụng đầu
vào để cho ra kết quả dự kiến”*

Quy trình
Quy trình là các quy định phải tuân thủ của
một quá trình nào đó

*TCVN ISO 9000:2015


3.2.1. Quá trình kinh doanh

Quá trình sản xuất

….
Chế biến ở Sản
Nguồn Chế biến ở phẩm/ Khách
giai đoạn Tiêu thụ
lực giai đoạn 1 dịch hàng
cuối vụ

Hình 3.1. Quá trình kinh doanh*

*Nguyễn Ngọc Hiền và Ngô Việt Nga (chủ biên) (2016). Giáo trình Khởi sự kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, trang 19.
• Quá trình kinh doanh là cơ sở xây dựng mô hình
kinh doanh, thiết kế cơ cấu tổ chức và thực hiện
quản trị theo quá trình.

• Muốn hiểu sâu quá trình kinh doanh, hãy xem xét
quan niệm tổ chức sản xuất và hoạt động kinh
doanh của con người theo tiến trình phát triển của
thời gian…
Giai đoạn con người tiến hành sản xuất một cách tự phát,
chưa xuất hiện nghề quản trị, không có khái niệm về quá trình

• Chưa có ý niệm gì rõ ràng về sản xuất, kinh doanh, tổ chức, quản trị.
• Kinh doanh tổng hợp (đa ngành), không chuyên môn hoá và người ta
tiến hành các hoạt động sản xuất, bán hang,…một cách ngẫu nhiên,
không tính toán từ trước.
Tại Việt Nam:
• Tình trạng phổ biến ở các gia đình nông dân tại nông thôn, miền núi
hiện nay
• Thiếu kiến thức kinh doanh , kiến thức quản trị
• Tiến hành các hoạt động trồng hoàn toàn theo kinh nghiệm nhiều đời
trước truyền lại
• “Tự cung, tự cấp”
• Suy nghĩ khó thay đổi dù đặt trong nền kinh tế trao đổi
➢ Đem lại kết quả và hiệu quả thấp
Giai đoạn con người tiến hành sản xuất một cách tự phát,
chưa xuất hiện nghề quản trị, không có khái niệm về quá trình

➢ Cách thức sản suất này được gọi là không chuyên môn hoá
• Người sản xuất không có ý niệm về quá trình
• Tiến hành mọi công việc cần thiết theo theo kiểu đan xen tuỳ thuộc
tính chất công việc hoặc mùa vụ
Giai đoạn chuyên môn hoá, không tổ chức sản xuất kinh doanh
và quản trị theo quá trình

Khi nền sản xuất – xã hội phát triển, người ta phát hiện ra rằng, nếu sản
xuất theo kiểu tổng hợp sẽ không có hiệu quả
➢ Nên tổ chức sản xuất theo kiểu mỗi gia đình hay mỗi đơn vị kinh tế
chỉ sản xuất một vài loại sản phẩm
➢ Xuất hiện chuyên môn hoá sản xuất
Giai đoạn chuyên môn hoá, không tổ chức sản xuất kinh doanh
và quản trị theo quá trình

Chuyên môn hoá (specialization) là một dạng phân công lao động:
• Mỗi cá nhân hay đơn vị kinh tế chỉ tập trung nỗ lực sản xuất của
mình vào một loại hoạt động duy nhất hay một vài hoạt động cùng
loại nào đó
• Có khả năng thực hiện nhiệm vụ hiệu quả hơn nhiều so với trường
hợp phải làm mọi việc như trước đây
Giai đoạn chuyên môn hoá, không tổ chức sản xuất kinh doanh
và quản trị theo quá trình

Chuyên môn hoá phát triển theo thời gian:


• Khi có khoa học quản trị, con người tiếp tục phát triển các hoạt động
sản xuất kinh doanh và quản trị của mình trên cơ sở nhận thức
chuyên môn hoá
➢ Công việc đơn giản, dễ sử dụng thiết bị chuyên dung, dễ đào tạo, dễ
thuần thục,…
➢ Đem lại năng suất lao động cao
Giai đoạn tổ chức kinh doanh và quản trị theo quá trình kinh doanh

Năng suất lao động của


doanh nghiệp thấp Tổ chức kinh Không phù hợp khi cầu thị
doanh và quản trường chuyển dần từ cầu
trị theo kiểu đại trà sang cầu riêng từng
chuyên môn hoá nhóm nhỏ khách hang, có
dẫn đến chia cắt tính bất ổn cao
quá trình
Tính chuyên Chuyên môn hoá
môn hoá càng chỉ thích hợp với
sâu, sự chia cắt thị trường đại trà,
quá trình càng ổn định
nhiều
Gia tăng tính phức tạp của
Không phù hợp với thị
hoạt động quản trị
trường cung hiện tại
Giai đoạn tổ chức kinh doanh và quản trị theo quá trình kinh doanh

Dựa trên nền tảng tuyệt đối hoá ưu điểm của chuyên môn hoá, phương thức
quản trị theo quá trình xuất hiện:

Sắp xếp mọi hoạt động cung ứng –


chế biến – tiêu thụ từng loại sản
phẩm/ dịch vụ vào một quá trình cụ
thể
01
Tuy nhiên, cần phải dựa trên cơ sở
nhận thức đúng đắn về trình
Xuất hiện theo đúng định nghĩa của 02 Hiểu chính xác phạm trù quá trình
Bộ ISO 9000 theo cách định nghĩa của Bộ ISO
03 9000
Tổ chức các hoạt động kinh doanh
04 và quản trị theo quá trình mới phù
hợp nhằm đạt được kết quả và hiệu
quả mong muốn
3.2.2 Mô hình kinh doanh
A. Khái niệm

Là hình thức mô tả hết sức ngắn gọn,


rõ ràng

Mô tả các đặc trưng chủ yếu của một doanh


MÔ HÌNH KINH DOANH nghiệp kinh doanh bằng phương tiện thích
hợp

Mục đích nghiên cứu hoạt động kinh doanh


của doanh nghiệp.
B. Các yếu tố nền tảng của mô hình kinh doanh

KHU VỰC SẢN


PHẨM/ DỊCH VỤ
Giá trị đề nghị Gắn với các đề xuất giá trị hay tuyên bố về giá trị
của doanh nghiệp, giá trị đem cho khách hàng

Phân đoạn khách hàng


mục tiêu
Thu hút khách hàng và khiến họ bỏ tiền ra mua sản
Năng lưc phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp.
B. Các yếu tố nền tảng của mô hình kinh doanh

KHU VỰC SẢN PHẨM/DỊCH VỤ

Doanh nghiệp chào bán sản


phẩm/dịch vụ gì ra thị trường?

Gói sản phẩm/dịch vụ cụ thể thế


nào sẽ chào bán cho từng phân
khúc khách hàng?
Doanh nghiệp có chào bán các
cấp độ dịch vụ khác nhau cho
những phân khúc khách hàng
khác nhau không?
B. Các yếu tố nền tảng của mô hình kinh doanh
KHU VỰC HOẠT ĐỘNG

NGUỒN NHÂN LỰC MẠNG LƯỚI ĐỐI


CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
CHÍNH TÁC

- Các nguồn lực chủ yếu xác định khả năng - Bao gồm các tổ chức có quan hệ hợp tác với - Trong kinh doanh, các doanh nghiệp cần
cung cấp sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp, doanh nghiệp. thực hiện một số hoạt động chính, các hoạt
là những yếu tố cốt lõi tạo nên thành công cho - Các doanh nghiệp hiện nay ngày càng phụ động khác, doanh nghiệp có thể tự thực
doanh nghiệp. thuộc vào mạng lưới đối tác. hiện hoặc thông qua mạng lưới đối tác.
- Tùy thuộc vào ngành nghề và lĩnh vực thì sẽ - Các doanh nghiệp hợp tác với nhau nhằm mục - Để xác định các hoạt động chính, cần trả
có các nguồn lực cốt lõi khác nhau như: Đội đích chia sẻ, bổ sung và khuếch đại nguồn lực. lời các câu hỏi sau:
ngũ chuyên gia, cơ sở dữ liệu, mạng lưới công - Để xác định được mạng lưới đối tác, cần trả * Những hoạt động chủ yếu nào cần sử
nghệ thông tin,… lời các câu hỏi sau: dụng để vận hành mô hình kinh doanh?
- Để xác định được nguồn lực chính, các * Những đối tác và nhà cung cấp mà doanh * Những nguồn lực nào đóng vai trò chủ
doanh nghiệp cần trả lời các câu hỏi? nghiệp sẽ hợp tác cùng? yếu?
* Những nguồn lực cốt lõi nào được sử dụng * Những nguồn lực chủ yếu nào đang /sẽ liên * Những hoạt động đó đóng góp gì cho
để vận hành mô hình kinh doanh? quan đến doanh nghiệp? những đề xuất giá trị, các kênh phân phối
* Những nguồn lực này liên quan như thế nào * Những nguồn lực này đóng góp gì cho những và các mối quan hê?
đến các đề xuất giá trị của doanh nghiệp, các đề xuất giá trị, các kênh phân phối và các mối
phân khúc khách hàng tương ứng, các kênh quan hệ?
phân phối và các mối quan hệ?
B. Các yếu tố nền tảng của mô hình kinh doanh
KHU VỰC KHÁCH HÀNG

01 PHÂN ĐOẠN KHÁCH HÀNG MỤC TIÊU

02 KÊNH PHÂN PHỐI

03 QUAN HỆ KHÁCH HÀNG

04
KHU VỰC KHÁCH HÀNG
Phân đoạn khách hàng

Mô hình kinh doanh phải


miêu tả và hiểu rõ đối với mỗi
nhóm khách hàng mục tiêu
Nỗ lực tìm kiếm và mang
lại giá trị tốt nhất, đáp ứng Để hiểu rõ:
tối đa mọi nhu cầu
- Doanh nghiệp tạo giá trị cho ai?
Hành vi mua hàng quyết - Liệu nhóm khách hàng nào trong số
định đến sự sống còn của các khách hàng nên được phân nhóm
doanh nghiệp theo các phạm trù riêng biệt với:
Là đối tượng chính mà
a) Sự chào hàng riêng biệt?
doanh nghiệp nhắm đến
b) Kênh liên lạc và phân phối khác biệt?
c) Quan hệ khách hàng đặc biệt?
d) Lợi ích mang lại?
KHU VỰC KHÁCH HÀNG
Kênh phân phối
- Là tập hợp những các thành viên
thực hiện bán sản phẩm/dịch vụ; là
sự kết nối giữa doanh nghiệp,
những đề xuất giá trị của doanh
nghiệp với khách hàng của mình.
- Để xác định được kênh bán hàng
- Doanh nghiệp có thể tiếp cận với hiện quả, doanh nghiệp cần trả lời
khách hàng thông qua: bộ phận bán các câu hỏi sau:
lẻ, chi nhánh, văn phòng đại diện, * Doanh nghiệp tìm kiếm thị trường
của hàng giới thiệu sản phẩm, các qua kênh liên lạc và phân phối nào?
đại diện thương mại… * Giá trị hiệu quả mà mỗi kênh phân
phối mang lại?
* Doanh nghiệp quảng bá và rao bán
giá trị đề xuất qua kênh phân phối
nào?
* Doanh nghiệp tìm đến khách hàng
qua những kênh phân phối nào?
KHU VỰC KHÁCH HÀNG
Quan hệ khách hàng
- Là hình thức kết nối, tương tác, là sợi
dây gắn kết giữa doanh nghiệp và
khách hàng.
- Là điều cốt yếu để thỏa mãn mong
đợi khách hàng.
- Mô hình kinh doanh đúng là mô hình
- Để xác định được quan hệ khách xác định và quản trị được khách hàng
hàng, các doanh nghiệp cần trả lời các phù hợp với từng phân khúc.
câu hỏi sau:

* Doanh nghiệp có phát triển mối quan


hệ khách hàng liên quan đến thời gian
và chi phí?
* Doanh nghiệp phát triển và duy trì
quan hệ thế nào đối với mỗi phân khúc
khách hàng?
B. Các yếu tố nền tảng của mô hình kinh doanh

KHU VỰC TÀI CHÍNH

Dòng
doanh thu

Cấu trúc
chi phí Lợi nhuận
KHU VỰC TÀI CHÍNH
Dòng doanh thu
Là những chi phí cần thiết mà doanh nghiệp phải
Doanh nghiệp cần trả lời các câu hỏi chấp nhận khi vận hành mô hình kinh doanh
sau để tim ra cấu trúc chi phí:

Chi phí có thể được tính cho từng phân


khúc khách hàng không?

Các chi phí quan trọng nhất với mô hình kinh


doanh của doanh nghiệp là gì?

Các chi phí có thể dễ dàng kết nối với các


thành phần khác nhau của mô hình kinh
doanh không?
KHU VỰC TÀI CHÍNH
Cấu trúc chi phí
Là những chi phí cần thiết mà doanh
nghiệp phải chấp nhận khi vận hành
mô hình kinh doanh
Các chi phí có thể dễ dàng kết nối với các thành
phần khác nhau của mô hình kinh doanh không?

Các chi phí quan trọng nhất với mô Chi phí có thể được tính cho từng
hình kinh doanh của doanh nghiệp là phân khúc khách hàng không?
gì?
C. Sự phát triển trong mô hình kinh doanh
TRƯỚC THẾ KỈ 21

- Không cần chú ý quá nhiều


tới sản phẩm dịch vụ
- Khu vực hoạt động được cải
thiện
- Thị trường cung cấp chủ yếu
Mô hình kinh ở địa phương hoặc quốc gia Mô hình kinh
doanh với mô hình - Tài chính dao động từ hạn doanh liên kết
nhỏ lẻ, manh mún hẹp đến mức cao

- Người sản xuất chưa phải Mô hình kinh - Rất chú ý đến giá trị sản phẩm
chú ý nhiều đến sản phẩm doanh độc lập - Cơ sở hạ tầng rất phát triển với
dịch vụ. nhiều máy móc hiện đại
- Cơ sở hạ tầng kém. - Thị trường phát triển ở phạm vi
- Thị trường hẹp, quan hệ quốc gia
khách hàng chưa được chú - Tiềm lực tài chính ở mức cao
ý đến. - VD: Nhượng quyền, xí nghiệp
- Tài chính hạn hẹp. liên hợp/tổng công ty…
C. Sự phát triển trong mô hình kinh doanh
CƠ SỞ CỦA CÁC MÔ HÌNH KINH DOANH XUẤT HIỆN TỪ THẬP NIÊN 1990

Quan hệ khách hàng


trên nhóm nhỏ và được
hỗ trợ bởi nền tảng công
nghệ thông tin KHU VỰC
TÀI CHÍNH
Máy móc hiện đại hơn KHU VỰC
Các doanh nghiệp cạnh
QUAN HỆ
tranh nhau khốc liệt KHÁCH Mục tiêu lợi nhuận rất
dựa vào đề xuất nâng HÀNG cao nhưng đa dạng đầu
KHU VỰC tư
cao giá trị sản phẩm
HOẠT
ĐỘNG
KHU VỰC
SẢN PHẨM
DỊCH VỤ
C. Sự phát triển trong mô hình kinh doanh
CÁC MÔ HÌNH KINH DOANH PHỔ BIẾN PHÁT TRIỂN TRÊN NỀN TẢNG CNTT
Mô hình kinh doanh nền tảng
Là mô hình kinh doanh mà doanh nghiệp tạo ra nền
tảng trên cơ sở công nghệ thông tin và thiết lập các
mối quan hệ cộng sinh giữa các bên có nhu cầu theo 1 Mô hình kinh doanh online
nguyên tắc các bên cùng có lợi. Là mô hình kinh doanh online là môt hình thức kinh
doanh trên mạng internet thông qua các kênh online
2 và mạng xã hội như: Youtube, Facebook, Zalo,...
Mô hình kinh doanh TMĐT
Là mô hình kinh doanh dựa trên nền tảng Internet 3
Mô hình kinh doanh Freemium
Là mô hình kinh doanh có sự pha trộn giữa dịch vụ
4 miễn phí và trả phí. Miễn phí luôn là yếu tố kich
Mô hình kinh doanh Agency
thích mạnh cho sự tăng trường
a) Bắt đầu từ việc thiết kế các trang web đáp ứng các
nhu cầu tiếp nhất định để thu hút và tạo đủ khách 5
hàng tiềm năng; Mô hình kinh doanh Freemium
b) Phát triển các dự án cụ thể và thành lập các nhóm 6 Dựa trên cơ sở mạng xã hội đề cao vai trò người sử
chuyên nghiệp để quản trị các dự án đó; dụng, khuyến khích người sử dụng mạng trở thành
người chia sẻ, mở rộng kiến thức và nhờ vào nền tảng
c) Phát triển agency cho các dự án tiếp theo.
thông minh được xây dựng trên AI hệ thống
3.3. TƯ DUY KINH DOANH
3.3.1. Khái niệm

Tư duy kinh doanh là giai đoạn cao của quá trình nhận
thức về kinh doanh, đi sâu vào bản chất và phát hiện
ra tính quy luật của hoạt động kinh doanh bằng những
$ $ $ $ $ $ $ hình thức cụ thể như biểu tượng, khái niệm, phán đoán
và suy lý ở ba cấp độ tư duy kinh nghiệm, tư duy sáng t
tạo và tư duy trí tuệ

$ $ $ $ $ $ $ $ $
$ $ $ $ $ $ $ $ $ $

Tư duy kinh doanh liên quan trực tiếp đến khả năng phân tích, tổng hợp
những sự việc, hiện tượng để khái quát thành các tính quy luật và định
hướng hành động trong kinh doanh
Tư duy kinh doanh giúp doanh nhân và nhà quản trị trả lời
cho những câu hỏi sau đây:
Phát triển kinh doanh và nhằm vào lợi ích trong ngắn
hạn hay dài hạn là có lợi hơn? Lợi ích ngắn hạn hay lợi
Kinh doanh đơn gành hay đa ngành; kinh doanh
ích dài hạn và sự phát triển bền vững quan trọng hơn?
sản phẩm, dịch vụ hay cả hai?
Kinh doanh ở phạm vi quốc gia, khu vực hay
quốc tế?

Tự thực hiện mọi khâu hay chỉ thực hiện một/ vài Tiến hành sản xuất/tạo ra sản phẩm /dịch vụ theo
công đoạn của toàn bộ quá trình kinh doanh sản xuất cầu thị trường hay sản xuất/tạo ra sản phẩm /dịch
nguyên vật liệu – sản xuất – bán hang – dịch vụ sau vụ rồi tìm cách bán? Đáp ứng nhu cầu đại trà hay
bán hàng? cầu riêng từng nhóm nhỏ khách hàng?

Nếu chỉ thực hiện một/ vài công đoạn thì sẽ liên kết như
thế nào? Gắn trực tiếp với thị trường hay tạo ra mối quan Tư duy về bạn/thù trong cạnh tranh, cạnh tranh
hệ liên kết với các doanh nghiệp khác? đối đầu hay vừa hợp tác, vừa cạnh tranh nhằm
Liên kết ở mức độ thấp hay liên kết trong chuỗi giá trị đem lại giá trị cao nhất có thể cho khách hàng?
toàn cầu? Đóng vai trò quyết định hay vai trò phụ trong
chuỗi giá trị?
Tư duy kinh doanh còn chi phối các doanh nhân và
nhà quản trị nhận thức và vận dung các quy luật của
nền kinh tế thị trường vào các hoạt động kinh doanh
cụ thể
Hộp 3.4. Tám cách tư duy khác biệt của các tỷ phú

01 Lập nghiệp từ ngân sách nhỏ 02 Bước một để tạo công ty thành công

03 Quan hệ tiền bạc và sự nghiệp 04 Tâm thế trong cạnh tranh

05 Chiến lược đầu tư dài hạn 06 Cách nhìn nhận về thất bại

07 Tạo động lực cho bản thân 08 Tỷ phú không là tất cả


3.3.2. Vai trò của tư duy kinh doanh tốt
Khả năng nhìn xa trông rộng, xác định hướng phát triển dài hạn cho
doanh nghiệp theo nguyên lý bền vững trên cơ sở phân tích hiện trạng
và xu hướng biến động của các yếu tố môi trường kinh doanh.
Có tư duy tốt, có tầm nhìn dài hạn luôn biết cân bằng giữa lợi ích dài
hạn và lợi ích ngắn hạn
Có tầm nhìn tốt

01
Nhanh chóng nắm bắt và kịp thời đưa ra giải pháp Tận dung
đúng để tận dung cơ hội, né tránh nguy cơ từ phía môi các cơ hội Nỗ lực, đổi mới, sáng tạo để tìm kiếm
trường. Dễ dàng chấp khai phá những con đường mới; thị
03 nhận sự thay đổi trường mới nhằm chiến thắng trong
cạnh tranh
02
Xác định đúng
trách nhiệm của
Nhận thức đúng và thể hiện trong doanh nghiệp
thực tế trách nhiệm của doanh Thay đổi tư duy khép kín sang tư duy hợp tác, liên kết trong
nghiệp với các đối tác và bên trong 05 việc tạo ra giá trị cho khách hang. Nói cách khác, tư duy
doanh nghiệp kinh doanh giúp người kinh doanh xác định được vị trí của
04 doanh nghiệp khi tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu
3.3.3. Điều kiện và biểu hiện của tư duy kinh doanh tốt
A. Điều kiện và biểu hiện của tư duy kinh doanh tốt

Một nền tảng


kiến thức tốt

Tự mình trang bị nền


tảng kiến thức kinh Môi trường
doanh và quản trị sống

www.free-powerpoint-templates-design.com
B. Các biểu hiện của tư duy kinh doanh tốt

Tính độc lập trong tư Tính đa chiều và


duy và nhận thức đa dạng

Tính định hướng Khả năng tổ chức


dài hạn thực hiện

Tính sáng tạo Tập hợp và phát huy được năng


lực của nhân viên dưới quyền
3.3.4 Tư duy phù hợp với môi trường kinh doanh ở thế kỷ 21
A. Nhanh chóng tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu
Quá trình cạnh tranh ngày Xu hướng liên kết ngày
Các doanh nghiệp hoạt càng gay gắt. Hình thành càng chuyển sang liên kết
động độc lập chuỗi giá trị, các doanh nghiệp dưới dạng chuỗi giá trị
liên kết chặt chẽ với nhau hơn toàn cầu

Thuở sơ Giai Giai Giai Giai


khai đoạn 1 đoạn 2 đoạn 3 đoạn 4

Các doanh nghiệp sản xuất sản Sự liên kết vượt ra khỏi giới
phẩm lớn, phức tạp và bắt đầu hạn biên giới quốc gia tạo
hợp tác thành chuỗi giá trị khu vực và
toàn cầu

Doanh nghiệp Việt Nam vẫn đứng


ngoài các chuỗi giá trị khu vực và Thay đổi tư duy
toàn cầu
B. Nhanh chóng chuyển sang quản trị tri thức

Kinh tế tri thức là một khái niệm ra Các tiêu chí


đời trong bối cảnh nền công nghệ (1) Cơ cấu GDP
(2) Cơ cấu giá trị gia tang
thông tin toàn cầu phát triển mạnh mẽ (3) Cơ cấu lao động
với tốc độ chưa từng có (4) Cơ cấu vốn

Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế Các đặc trưng chủ yếu
mang bản chất hàm lượng tri thức (1) Sự chuyển đối cơ cấu Kinh tế; (2) Đẩy nhanh tốc độ sáng
Kinh tế tri tạo CN mới; (3) Ứng dụng CNTT rộng rãi; (4) Một XH học
trong sản phẩm/dịch vụ chiếm tỷ tập; (5) Thúc đẩy tiến trình dân chủ hóa; (6) Vốn quý nhất là
trọng cao thức tri thức; (7) Sáng tạo, đổi mới là động lực chủ yếu nhất; (8)
Các DN vừa cạnh tranh vừa hợp tác; (9) Nền kinh tế tri thức là
nền kinh tế toàn cầu hóa; (10) Sự thách thức về văn hóa
“Knowledge deployment”, khái
niệm nảy sinh ra từ sự thay đổi thế hệ Ba loại hình công nghệ
của lực lượng lao động, cùng các cặp (1) Công nghệ sinh học (cả công nghệ gen)
phạm trù doanh nghiệp tri thức, quản (2) Công nghệ Nano
trị tri thức (3) Công nghệ tin học, thông tin (ICT) với các
siêu máy tính
Tiêu chí xác định doanh nghiệp tri thức Khái niệm
- Hơn 70% giá trị sản phẩm/dịch vụ được tạo Bao gồm con người, các cách
ra từ việc áp dụng công nghệ cao thức và quá trình, các hoạt động
- Hơn 70% giá trị gia tang do trí tuệ mang lại công nghệ và một môi trường
- Hơn 70% người lao động là lao động trí rộng hơn thức đẩy việc định dạng,
thức sáng tạo, giao tiếp hay chia sẻ và
- Hơn 70% cơ cấu vốn là con người 01 sử dụng các chi thức cá nhân
cũng như tri thức của tập thể

DOANH NGHIỆP TRI


QUẢN TRỊ TRI THỨC
THỨC

Khái niệm Đặc trưng cơ bản


Là doanh nghiệp mà các 01 - Sáng tạo là đòn bẩy quan trọng
công việc tri thức chiếm tỷ thúc đẩy sự phát triển liên tục
trọng chủ yếu và bền vững
Sản phẩm được sản xuất có - Tư duy mới về chuẩn bị nguồn
hàm lượng tri thức cao nhân lực và các điều kiện cần
Việc triển khai các hoạt động thiết
sáng tạo là hoàn toàn khả thi
nhờ internet.
C. Nhận thức về sự phát triển với lý thuyết hỗn mang

Tư duy tuyến tính là tư duy phổ biến của loài người


Lý thuyết hỗn mang Nhưng lý thuyết hỗn mang không có sự vận động tuyến tính
và Tư duy tuyến Trên cơ sở tư duy của lý thuyết hỗn mang, con đường mang tính chất tuyến tính và lối tư duy tuyến
tính là vô ích trong một thế giới phi tuyến tính ngày nay
tính

Nguyên tắc ổn định Những người có tư duy mới học cách sống chung với sự biến
tối thiểu trong thế động và bất định, tìm cách thích nghi với nó và đừng đi tìm
kiếm sự chắc chắn không thể có được
giới bất định

Con đường vượt Để tái tạo mình trong tương lai, mỗi người phải sẵn sàng từ bỏ
quá khứ nhưng không phải ngay lập tức mà chỉ từ bỏ nó khi đã
qua nghịch lý tìm được điểm đến tương lai.

Bài học cho các Thận trọng khi xem xét tương lai và luôn hướng đến tìm kiếm công cụ mới để
nhà quản trị đảm bảo độ tin cậy cao hơn khi nhìn về tương lai để hoạch định chiến lược
Thường xuyên hoàn thiện, sáng tạo và cải tiến
D. Tư duy kinh doanh mới
Có quan điểm rõ ràng về mục tiêu theo
đuổi trong môi trường cạnh tranh toàn cầu

01

Chia sẻ tri thức


05 02 Tư duy trở thành “Lãnh đạo
của lãnh đạo”

Tư duy tạo lập hạ tầng cơ 04 03 Tư duy mới về chiến lược khi đặt
sở học tập ra và trả lời thấu đáo các câu hỏi
cần thiết
3.4. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QTKD
3.4.1 KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH VÀ ĐẶC ĐIỂM
QUẢN TRỊ KINH DOANH
A. KHÁI NIỆM

- Là quản trị các hoạt động kinh doanh nhằm duy


trì, phát triển một/ các công việc kinh doanh của
một doanh nghiệp nào đó

- Là quản trị con người và thông qua con người để


tác động đến các nguồn lực khác nhằm đạt được
mục tiêu đã đề ra
3.4.1 KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH VÀ ĐẶC ĐIỂM
QUẢN TRỊ KINH DOANH
B. MỤC ĐÍCH

- Duy trì và thúc đẩy hoạt động kinh doanh nhằm


hướng vào mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận

- Đảm bảo thực hiện khối lượng công việc, tạo ra


sản phẩm, dịch vụ với hiệu quả cao nhất

- Đưa doanh nghiệp ngày càng phát triển vững chắc


trong điều kiện môi trường kinh doanh thường
xuyên biến động
3.4.1 KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH VÀ ĐẶC ĐIỂM
QUẢN TRỊ KINH DOANH
C. ĐẶC ĐIỂM

Được xác định Mang tính Mang tính Luôn gắn


bởi chủ thể liên tục tổng hợp với môi trường
gồm chủ sở và phức tạp và cần phải
hữu và người thích ứng
điều hành với sự biến đổi
của môi trường
3.4.2 CƠ SỞ, YÊU CẦU VÀ PHƯƠNG PHÁP
QUẢN TRỊ KINH DOANH
A. CƠ SỞ
Quản trị trên cơ sở tuyệt đối hóa ưu điểm chuyên môn hóa

• Chuyên môn hóa công việc của từng bộ phận, cá nhân. Còn gọi là tiếp cận theo
hàng dọc, chuyên môn hóa dựa trên chức năng của các phòng ban, bộ phận và tối
ưu hóa việc sử dụng các nguồn lực

• Xu hướng của QTKD truyền thống dựa trên nền tảng tuyệt đối hóa ưu điểm của
chuyên môn hóa, coi quản trị theo chức năng là không thể thiếu

• Ưu điểm: Đảm bảo thực hiện tốt các hoạt động cơ bản, tạo điều kiện cho việc
kiểm tra, phát huy thế mạnh của mỗi cá nhân, bộ phận, phòng ban

• Nhược điểm: Đồng nghĩa với việc chia cắt quá trình, chuyên môn hóa càng cao

thì sự chia cắt quá trình càng lớn ra


3.4.2 CƠ SỞ, YÊU CẦU VÀ PHƯƠNG PHÁP
QUẢN TRỊ KINH DOANH
A. CƠ SỞ
Quản trị dựa trên cơ sở đảm bảo tính thống nhất của các quá trình QTKD

• Lấy tính trọn vẹn của quá trình làm cơ sở để tổ chức các hoạt động quản trị kinh
doanh, còn được gọi là tiếp cận theo hàng ngang → Doanh nghiệp cần xác định
được các quá trình của mình, phân loại và quản trị theo các quá trình
• Theo xu hướng quản trị này, một vị trí, bộ phận, phòng ban không chỉ thực hiện
các công việc theo chiều dọc (chuyển thông tin lên cấp cao hơn hoặc thấp hơn)
mà còn phải quan tâm đến các mối quan hệ tương tác đối với vị trí, bộ phận và
phòng ban khác
• Ưu điểm: Tăng cường tính hiệu quả trong việc tạo giá trị
• Hạn chế: Không dễ thực hiện (chuẩn hóa các quá trình trong doanh nghiệp và
việc trao đổi thông tin giữa các vị trí, bộ phận, phòng ban)


3.4.2 CƠ SỞ, YÊU CẦU VÀ PHƯƠNG PHÁP
QUẢN TRỊ KINH DOANH
B. NGUYÊN TẮC
Cơ sở hình thành các nguyên tắc
• Nguyên tắc quản trị kinh doanh là các quy tắc chỉ đạo những tiêu chuẩn hành vi mà chủ doanh nghiệp và những nhà quản trị phải tuân thủ
trong quá trình quản trị kinh doanh. Nó mang tính bắt buộc

Hệ thống mục
tiêu của doanh
nghiệp.
Các điều kiện
cụ thể của môi
Các quy luật trường (cả bên
khách quan trong lẫn bên
❑Quy luật khan hiếm
❑Quy luật cung cầu ngoài)
❑Quy luật tối đa hóa
lợi nhuận, lợi ích
❑Quy luật cạnh tranh
❑Quy luật tâm lý
3.4.2 CƠ SỞ, YÊU CẦU VÀ PHƯƠNG PHÁP
QUẢN TRỊ KINH DOANH
B. YÊU CẦU

Phải là một thể


thống nhất

Phải mang tính Phải tạo cho


chất bắt buộc, tự người thực hiện
hoạt động YÊU CẦU tính chủ động

Phải thích ứng


Phải tác động
với những thay
tích cực đến kết
đổi của môi
quả và hiệu quả
trường kinh
kinh doanh
doanh
3.4.2 CƠ SỞ, YÊU CẦU VÀ PHƯƠNG PHÁP
QUẢN TRỊ KINH DOANH
C. PHƯƠNG PHÁP

• Phương pháp quản trị được hiểu là cách thức tác động của chủ
thể đến khách thể quản trị nhằm đạt được mục tiêu đã xác định
với hiệu quả cao nhất

• Các phương pháp phổ biến, bao gồm:

✓ Phương pháp kinh tế

✓ Phương pháp hành chính

✓ Phương pháp giáo dục


3.4.2 CƠ SỞ, YÊU CẦU VÀ PHƯƠNG PHÁP
QUẢN TRỊ KINH DOANH
C. PHƯƠNG PHÁP
Phương pháp kinh tế
• Là phương pháp tác động vào đối tượng quản trị thông qua các lợi
ích kinh tế để cho đối tượng quản trị tự lựa chọn phương án hoạt
động có hiệu quả nhất trong phạm vi hoạt động của họ
• Vai trò:
➢ Là phương pháp đặc biệt quan trọng để thúc đẩy năng lực làm
việc sáng tạo của người lao động, thực hành tiết kiệm và nâng
cao hiệu quả kinh tế.
➢ Mở rộng quyền hành động cho các cá nhân và cấp dưới, đồng
thời cùng tăng trách nhiệm kinh tế của họ
3.4.2 CƠ SỞ, YÊU CẦU VÀ PHƯƠNG PHÁP
QUẢN TRỊ KINH DOANH
C. PHƯƠNG PHÁP

Phương pháp kinh tế


• Khi áp dụng phương pháp này, nhà quản trị cần lưu ý:
➢ Các mục tiêu cần được đưa ra ở các cấp và cần cụ thể,
đo lường được, khả thi
➢ Sử dụng các biện pháp đòn bẩy, kích thích kinh tế để
khuyến khích các cá nhân phấn đấu hoàn thành tốt
nhiệm vụ
➢ Xây dựng cơ chế thưởng phạt đúng đắn
3.4.2 CƠ SỞ, YÊU CẦU VÀ PHƯƠNG PHÁP
QUẢN TRỊ KINH DOANH
C. PHƯƠNG PHÁP

Phương pháp hành chính


• Là phương pháp quản trị dựa trên cơ sở các mối quan hệ về tổ chức
và kỷ luật của doanh nghiệp.
• Đặc điểm:
➢ Mọi người phải thực hiện không điều kiện điều lệ, nội quy,
quy chế, mệnh lệnh…
➢ Đòi hỏi chủ doanh nghiệp phải có quyết định dứt khoát, rõ
ràng, dễ hiểu, có địa chỉ người thực hiện
3.4.2 CƠ SỞ, YÊU CẦU VÀ PHƯƠNG PHÁP
QUẢN TRỊ KINH DOANH
C. PHƯƠNG PHÁP

Phương pháp hành chính


• Vai trò
Rất quan trọng vì nó xác lập kỷ cương làm việc trong doanh nghiệp
• Hai cách thức thực hiện phương pháp hành chính
➢ Tác động về mặt tổ chức
➢ Tác động điều chỉnh hành động của đối tượng quản trị
• Yêu cầu
➢ Quyết định hành chính chỉ có hiệu quả khi có căn cứ khoa học
và hợp lý về lợi ích kinh tế của các bên có liên quan
➢ Các quyết định hành chính phải chính danh, phải được thực
hiện nghiêm túc
3.4.2 CƠ SỞ, YÊU CẦU VÀ PHƯƠNG PHÁP
QUẢN TRỊ KINH DOANH
C. PHƯƠNG PHÁP

Phương pháp giáo dục


• Khái niệm
Là phương pháp tác động vào người lao động bằng các biện pháp
tâm lý xã hội và giáo dục thuyết phục
• Đặc điểm
Uyển chuyển, linh hoạt, không có khuôn mẫu chung và liên quan
rất chặt chẽ đến tác phong và nghệ thuật của chủ thể quản trị.
• Vai trò
Rất quan trọng trong động viên tinh thần quyết tâm, sáng tạo, say
sưa với công việc của mọi người lao động.
3.4.3 CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ

• Chức năng quản trị là một cách thức hoạt động có hệ thống trong
một tổ chức hoặc một nhóm. Quản trị hay tất cả các nhà quản lý
nói chung, ngoài những năng khiếu hay kỹ năng, cần phải tham gia
vào các chức năng liên quan để đạt được mục tiêu mong muốn của
họ.
• Thông thường, có 4 chức năng quản trị:
✓ Hoạch định
✓ Tổ chức
✓ Lãnh đạo
✓ Kiểm soát
• Các chức năng này không thể tách rời mà đan xen thực hiện hiệu
quả với nhau, gắn với một số hoạt động nhất định.
3.4.3 CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ

• Hoạch định: xác lập các mục tiêu, đề ra phương hướng hoạt động để
đạt được mục tiêu và cuối cùng là ra quyết định hành động để đạt
mục tiêu hiệu quả nhất.
• Tổ chức: chức năng thứ hai trong tiến trình quản trị, đóng vai trò đưa
kế hoạch gần hơn với thực tế. Khi đã có kế hoạch thực hiện trên tay,
hành động tiếp theo của nhà quản trị sẽ là tổ chức, phân bố nguồn lực
bao gồm nguồn nhân lực và các nguồn lực khác một cách hợp lý và
hiệu quả.
• Lãnh đạo: Thực hiện chức năng lãnh đạo, nhà quản trị có thể dùng
quyền lực và quyền hành của mình để thúc đẩy, ảnh hưởng đến hành
vi của nhân viên để đạt được mục tiêu.
• Kiểm soát: việc kiểm tra và điều chỉnh các hoạt động để đảm bảo
thực hiện các mục tiêu.

You might also like