Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

DẠNG TOÁN 27: TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ

KIẾN THỨC CẦN NHỚ:


1. Đường tiệm cận đứng

Định nghĩa:

 Đường thẳng được gọi là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số nếu ít nhất một trong
các điều kiện sau đây được thỏa mãn:

; ; ;

2. Đường tiệm cận ngang.

Định nghĩa:

 Đường thẳng được gọi là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số nếu ít nhất một

trong các điều kiện sau được thỏa mãn: ;

Chú ý:

- Nếu là hàm số phân thức hữu tỷ.

- Nếu Q(x) = 0 có nghiệm là x0, và x0 không là nghiệm của P(x) = 0 thì đồ thị có tiệm cận đứng là

- Nếu bậc (P(x))  bậc (Q(x)) thì đồ thị có tiệm cận ngang.

BÀI TẬP MẪU


2
5 x −4 x −1
Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y= 2 là
x −1

A. 0 . B. 1. C. 2. D. 3.

Phân tích hướng dẫn giải


1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tìm tiệm cận của đồ thị hàm số.
2. HƯỚNG GIẢI:
B1: Dựa trên giả thiết tính giới hạn của hàm số tại vô cực để tìm tiệm cận ngang
B2:Tính giới hạn dần ra vô cực của hàm số để tìm tiệm cận đứng

Trang 1
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải

Chọn C

TXĐ: D=R ¿ {−1 ; 1¿ }.

2 2
lim 5 x −4 x−1 lim 5 x −4 x−1
Ta có: =5 ; =5 ⇒ đường thẳng y=5 là đường tiệm cận ngang của đồ
x →+∞ x →−∞

x 2−1 x 2−1
thị hàm số.

lim ¿
đường thẳng x=−1là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
2
+¿ 5 x −4 x−1
x→−1 2
= lim ¿¿
x −1 x →−1
+¿ (x−1)(5 x+ 1)
= lim ¿¿
(x−1)(x+ 1) x → −1 +¿ ( 5x +1)=−∞ ⇒¿
( x +1)

Vậy đồ thị của hàm số đã cho có 2đường tiệm cận.

Bài tập tương tự và phát triển:

2
x + x+1
Câu 27.1. Đồ thị hàm số y= 2 có bao nhiêu đường tiệm cận?
−5 x −2 x+3
A. 4 . B. 3. C. 2. D. 1.

Lời giải

Chọn B

3
TXĐ: D=R ¿ {−1 ; ¿ }.
5

2 2
lim x + x+1
lim x + x +1
Ta có: x →+∞ −1 ; x →−∞ −1 đường thẳng y= −1 là đường tiệm cận
= = ⇒ 5
−5 x 2−2 x +3 5 −5 x 2−2 x +3 5
ngang của đồ thị hàm số.

lim ¿
x→−1
+¿ x +x+1
2
=+ ∞ ⇒ ¿
đường thẳng x=−1là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
2
−5 x −2 x+ 3

lim ¿ 3
3
+¿
x + x+1
2
đường thẳng x= là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
x→
5 −5 x 2−2 x+3
=−∞ ⇒¿ 5

Vậy đồ thị của hàm số đã cho có 3 đường tiệm cận.

2
x −3 x+ 2
Câu 27. 2. Đồ thị hàm số y= 2 có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
x −1
A. 3. B. 1. C. 0 . D. 2

Lời giải
Chọn B

Trang 2
TXĐ: D=R ¿ {−1 ; 1¿ }.

Ta có

Vì lim x →(−1y) =−∞ ¿ nên đường thẳng x=−1là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
+¿

lim y lim y
Vì x →1 =
+¿ −1
¿
và −¿
x →1 =
−1
¿
nên đường thẳng x=1 không là tiệm cận đứng của đồ thị hàm
2 2

số.

Vậy đồ thị hàm số có 1 đường tiệm cận đứng

2 x−1
Câu 27.3. Tìm số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y= 2 .
x +1
A. 0. B. 2. C. 1. D. 3.

Lời giải

Chọn C

Tập xác định D=R .

Đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng.

lim y=0 ⇒ Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là đường thẳng y=0.
Vì x→ ±∞

Vậy đồ thị hàm số có một đường tiệm cận.

Câu 27.4. Đồ thị hàm số y=


√ 2
5 x + x +1
có bao nhiêu đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang?
√ 2 x−1−x
A. 3. B. 1. C. 4 . D. 2.

Lời giải

Chọn D

{
¿5 x 2 + x+ 1≥ 0
{ {
1 1
¿x ≥ ¿ x≥
Điều kiện ¿ 2 x−1 ≥ 0 ⇔ 2 ⇔ 2.
¿ √ 2 x−1−x ≠ 0
2
¿ 2 x−1 ≠ x ¿ x≠1

Do
lim
x →+∞
√ 2
5 x + x +1
=
lim
x →+∞ √ 1 1
5+ + 2
x x
=−√ 5 nên đồ thị hàm số có một đường tiệm cận ngang


√ 2 x −1−x 2 1
− −1
x x2
y=− √ 5 .

lim ¿ lim ¿
Do x→ 1
+¿ √5 x 2+ x+1 =−∞ ¿ và x→ 1
−¿ √5 x2 +x+ 1=−∞ ¿ nên đồ thị hàm số có một đường tiệm cận đứng là
√ 2 x−1−x √2 x−1− x

x=1.
Trang 3
Câu 27.5. Cho hàm số y=f ( x ) có bảng biến thiên như hình dưới. Hỏi đồ thị hàm số y=f ( x ) có bao nhiêu
đường tiệm cận:

A. 3. B. 4 . C. 2. D. 1.

Lời giải:

Chọn A

Từ bảng biến thiên, ta được:

lim y=3 suy ra đồ thị hàm số có TCN y=3 .


x→+∞

lim y
+¿ ; lim ¿ suy ra đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận đứng x=1 ; x=−1
−¿
x → ( −1) =+∞ ¿ x→ 1 =+ ∞ ¿

Vậy đồ thị hàm số y=f ( x ) có 3 đường tiệm cận.

x+ 2
Câu27. 6. Đồ thị hàm số y= có bao nhiêu đường tiệm cận?
√ 9−x2
A. 2. B. 3. C. 0. D. 1.

Lời giải

Chọn A

lim ¿
Tập xác định: D= (−3; 3 ). −¿
x→ 3 y=+∞ ¿ nên đồ thị hàm số có hai tiệm cận đứng:
x=−3 ; x=3.

Câu 27.7. Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y= √


−x 2+ 2 x
là:
x −1
A. 1. B. 2. C. 0. D. 3.
Lời giải
Chọn A
Hàm số có tập xác định D= [ 0 ; 2 ] nên đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang.

Có lim ¿ nên đồ thị hàm số có một tiệm cận đứng x=1.


−¿
x→ 1 y=−∞ ¿

x
Câu 27.8. Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y= là:
√ x 2+1
A. 1. B. 2. C. 4 . D. 3
Lời giải.
Trang 4
Chọn B
lim x lim 1 lim x lim 1
x→+∞ x →+∞ x →−∞ x →+∞
= =1 và = =−1.
Ta có √ x +1
√ √ x2 +1

2
1 1
1+ 2 − 1+ 2
x x

Do đó đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận ngang.

x +√ x
Câu 27.9. Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=
√ x 2−1
bằng

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Lời giải

Chọn A

Tập xác định D=0 ;+ ∞ ) ¿ {1¿}.

lim ¿
x+ √ x
x→ 1+ ¿ = lim ¿¿
Ta có √ x 2−1 x→1 +¿ x+ √x
√ (x−1) (x +1)
=+∞ .¿

Do đó x=1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

lim x + √ x
Mặt khác lim y= x →+∞ =1.
x→+∞ √ x −1
2

Do đó y=1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

Vậy đồ thị hàm số đã cho hai đường tiệm cận.

Câu 27.10. Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y=


√ x+ 3−2

x 2−1
A. 0. B. 3. C. 1. D. 2.

Lời giải.

Chọn D

TXĐ: D=−3 ;+ ∞ ) ¿ {± 1¿ }.

lim y=0 ⇒ y =0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.


x→+∞

lim x −1 lim 1
x→ 1 x →1 1
lim y= = =
x →1 ( x−1 ) ( x +1 ) ( √ x+3+ 2 ) ( x +1 ) ( √ x+3 ) 4

⇒ x=1 không là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

Trang 5
lim ¿
−¿
x→−1 y=−∞ ; +¿
lim ¿¿ là tiệm cận đứng.
x →−1 y=+ ∞⇒ x=−1¿

Vậy đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận.

Câu 27.11. Đồ thị hàm số y= √


x 2+ x +1
có bao nhiêu tiệm cận?
x
A. 0. B. 3. C. 1. D. 2.

Lời giải

Chọn B

lim ¿
Xét: x→ 0
−¿ √ x 2+ x+1 ¿ .
x

lim ¿; lim ¿ và x <0 lim ¿


Có √ x 2+ x+1 =−∞ ¿ .
x→ 0 −¿
√ x + x+1=1>0 ¿
2
x→ 0
−¿
x=0 ¿ x→ 0
−¿
x

Vậy x=0 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

x →+∞

x
1 1
=
x

1 1
lim ¿ x∨ 1+ + 2 lim x 1+ + 2
x x x →+∞ x x
=1
. √
Vậy y=1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

lim √ 2
x + x +1
Tương tự có x →−∞
=−1 ⇒ y=−1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
x

Vậy đồ thị hàm số có ba tiệm cận.

Câu 27.12. Đồ thị hàm số y=


√ x−1+1 có tổng số bao nhiêu đường tiệm cận ngang và đứng?
2
x −4 x−5
A. 1. B. 2. C. 4 . D. 3.
Lời giải
Chọn B

{
¿ x≥1
* Hàm số xác định khi và chỉ khi
¿ x−1≥ 0
2
¿ x −4 x−5 ≠ 0
⇔ ¿ x ≠−1 ⇔
¿ x≠5
¿x ≥1
¿ x ≠5
. { {
Tập xác định của hàm số D=1 ; 5 ) ∪ ( 5 ;+∞ ).
lim √ x−1+1
* Ta có lim y= x →+∞
2
=0 ⇒ đường thẳng y=0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
x→+∞ x −4 x−5
lim ¿ lim ¿
* −¿
x→ 5 y= lim ¿¿ ; x→ 5 y=
+¿
lim ¿¿ ⇒ đường thẳng x=5 là tiệm cận đứng của đồ thị
x→ 5
−¿ √ x−1+ 1 =−∞¿ x→ 5
+¿ √x−1+ 1 =+ ∞¿
(x−5) ( x+1 ) (x−5) ( x+1)

hàm số.
Trang 6
Vậy đồ thị hàm số đã cho có 2 đường tiệm cận.

Câu 27.13. Cho đồ thị một hàm số có hình vẽ như hình dưới đây.

Hỏi đồ thị trên có bao nhiêu đường tiệm cận?

A. . B. Không có tiệm cận. C. . D. 3

Lời giải:
Chọn A
Nhìn đồ thị ta thấy nhánh bên phải có một tiệm cận đứng, một tiệm cận ngang và nhánh bên trái
cũng vậy. Tổng cộng có 4 tiệm cận.

Câu 27.14. Cho đồ thị có hình vẽ như hình dưới đây.

Biết đồ thị trên là đồ thị của một trong 4 hàm số ở các phương án A, B, C, D dưới đây. Chọn
phương án trả lời đúng?

A. . B. . C. . D.

Lời giải:
Chọn D

Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang và tiệm cận đứng , chỉ có phương án B, D thỏa
mãn điều này nên loại A,. C.
Trang 7
Phương án B có hàm số đồng biến, mà nhìn đồ thị ta thấy hàm số nghịch biến
nên
phương án này loại.

Phương án D có hàm số nghịch biến thỏa mãn đồ thị đã cho.

Câu 27.15. Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ dưới đây.

Hỏi đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là?

A. và . B. và . C. và . D. .

Lời giải:
Chọn C

Ta có đồ thị hàm có dạng là:

Suy ra đồ thị có hai tiệm cận ngang là và

Câu 27.16. Cho hàm số xác định trên , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng
biến thiên như sau

Trang 8
Hỏi đồ thị hàm số trên có bao nhiêu đường tiệm cận?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3

Lời giải:

Chọn B

Nhìn bảng biến thiên ta thấy chỉ có duy nhất một tiệm cận đứng là , chọn phương án.
B.

Câu 27.17. Cho hàm số xác định trên , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng
biến thiên như sau

Hỏi khẳng định nào dưới đây là khẳng định đúng?

A. Hàm số có tiệm cận đứng và .

B. Đồ thị hàm số có một tiệm cận đứng là .

C. Đồ thị hàm số có một tiệm cận đứng là và một tiệm cận ngang .

D. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng và .

Lời giải:

Chọn D
- Phương án A loại vì hàm số không có tiệm cận.

- Phương án B loại vì đường thẳng không là tiệm cận đứng.

- Phương án C loại vì tiệm cận đứng ; còn tiệm cận ngang

Trang 9
- Phương án D chọn vì nhìn bảng biế thiên thấy ngay đồ thị có tiệm cận ngang và
.

Câu 27.18. Cho hàm số xác định trên , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến
thiên như sau

Số tiệm cận của đồ thị hàm số đã cho là?


A. 1. B. 2. C. 0. D. 3

Lời giải:

Chọn A.

Câu trên học sinh thường sai lầm là chọn B vì nghĩ đồ thị có tiệm cận đứng và tiệm cận

ngang , nhưng không là tiệm cận của đồ thị hàm số nên đồ thị chỉ có duy nhất tiệm

cận ngang .

Câu 27.19. Giả sử đường thẳng cắt đồ thị hàm số tại một điểm duy nhất,

biết khoảng cách từ điểm đó đến tiệm cận đứng của đồ thị hàm số bằng 1; kí hiệu là

tọa độ của điểm đó. Tìm

A. . B. . C. . D.

Lời giải

Chọn B

+ Tiệm cận đứng

+ Giao điểm của đường thẳng và đồ thị hàm số là

với

Trang 10
+ Ta có:

+ Vậy:

Câu 27.20. Cho hàm số . Gọi là điểm bất kỳ trên , là tổng khoảng cách từ

đến hai đường tiệm cận của đồ thị . Giá trị nhỏ nhất của là
A. . B. . C. . D.

Lời giải

Chọn D

Giải theo tự luận

+ Gọi thuộc đồ thị , với

+ Đồ thị có: tiệm cận đứng ; tiệm cận ngang

+ Ta có: và

+ Áp dụng AM-GM ta được:

+ Vậy: Giá trị nhỏ nhất của là

Giải theo pp trắc nghiệm

Áp dụng công thức giải nhanh: Giá trị nhỏ nhất của là:

Trang 11

You might also like