Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Bảo vệ quyền sở hữu

I. Khái quát về bảo vệ quyền sở hữu


 Sự cần thiết
- Ghi nhận nội hàm quyền sở hữu đối với tài sản
- Mục đích: Bảo vệ sự vẹn toàn
- Đã từng tồn tại rất sớm ở Việt Nam như xâm chiếm bờ cõi ruộng đất, nhổ bỏe mốc giới
của người khác ( Điều 357 BL Hồng Đức )
 Cách thức bảo vệ quyền sở hữu
- Tự bảo vệ, hoặc nhờ người khác bảo vệ ( Thông qua cơ quan nhà nước Đ 164 BLDS )
*Lưu ý: Nhờ người khác bảo vệ thông qua các cơ quan thì có nhiều biện pháp như hành
chính, hình sự, dân sự. ( Đòi lại tài sản, chấm dứt hành vi xâm phạm, bồi thường thiệt
hại BLDS 164 Khoản 1 )
*Pháp luật không thể chỉ ra các chủ sở hữu bảo vệ quyền sở hữu của mình như thế nào.

Điều 164 Quy định: Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác đối với tài sản có quyền tự bảo
vệ…
- Để áp dụng các biện pháp nêu trên chúng ta phải chứng minh được chúng ta là chủ sở
hữu -> Dựa vào các căn cứ xác lập quyền sở hữu để chứng minh quyền sở hữu ( trên cơ
sở giao dịch, trên cơ sở luật định )
- Trên thực tế có một số tài sản có đăng kí quyền sở hữu, quyền sử dụng việc đăng k1i
đấy giúp ích rất nhiều trong việc nhận diện quyền sở hữu ( nhưng có nhiều tài sản hiện tại
kh đăng kí quyền sở hữu -> xác định rất khó )
- Tòa án có nhiều cách để xác định đối với tài sản kh đăng kí
*Đối với tài sản có đăng kí: Việc cơ quan nhà nước cấp giấy chứng nhận giúp chúng ta
nhận diện chủ sở hữu nhưng cấp giấy chứng nhân không phải giá trị tuyệt đối của quyền
sở hữu.
II. Đòi tài sản đang bị người khác chiếm hữu
Ghi nhận quyền đòi tài sản ( Điều 166 )
- Chủ sở hữu được quyền đòi tài sản từ người chiếm hữu, sử dụng mà kh có căn cứ pháp
luật
- Người chiếm hữu kh có căn cứ pháp luật ( A cho B thuê đến hạn trả B kh trả ), Người sử
dụng kh có căn cứ pháp luật.
*lưu ý : Một số tài liệu hiện nay để đòi tài sản thì tài sản đó phải hiện còn
Có áp dụng thời hiệu đối với tài sản? ( A lấy tài sản của B theo các quy định A là người
chiếm hữu sở dụng kh có căn cứ pháp luật, B là chủ sở hữu B có quyền kiện đòi A lấy lại
tài sản. Khi B kiện đòi A, liệu thời hiệu có áp dụng đối với kiện đòi A ? )
-> Đòi tài sản gắn liền với quyền sở hữu -> Tài sản còn thì quyền đòi tài sản vẫn còn
( Điều 155 Không áp dụng thời hiệu khởi kiện ) Đòi tài sản của chủ sở hữu kh áp dụng
thời hiệu.
*Việc đòi tài sản sẽ gặp nhiều khó khăn nhất định khi gặp trường hợp tài sản truyền tay
cho rất nhiều chủ thể khác nhau ( A giao cho B , B bán cho C -> A đòi C -> gặp khó khăn
trong định hướng xử lý tài sản
II. Đòi tài sản đang bị người khác chiếm hữu ( thứ ba ngay tình )

You might also like