Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 22

Chương 6

Công nghiệp hóa

Hiện đại hóa


Khái niệm

Nền kinh tế tri thức

Nội dung và định hướng phát triển

Vai trò
1. Khái niệm
Công nghiệp hóa là quá trình chuyển
đổi nền sản xuất xã hội từ dựa trên lao
động thủ công là chính sang nền sản
xuất xã hội dựa chủ yếu trên lao động
bằng máy móc nhằm tạo ra năng suất
lao động xã hội cao.

Mô hình CNH cổ điển
Hình
CNH
Tiêu Mô hình CNH kiểu Liên Xô
Biểu
Trên
Thế Mô hình CNH của Nhật Bản và các
nước công nghiệp mới
Giới
Hiện đại hóa là quá trình ứng
dụng và trang bị những thành
tựu khoa học và công nghệ
tiên tiến, hiện đại vào quá
trình sản xuất, kinh doanh
dịch vụ và quản lí kinh tế xh.
1. Khái niệm
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là
 Quá trình chuyển đổi căn bản, toàn
diện các hoạt động sản xuất kinh doanh,
dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội,
 Từ sử dụng sức lao động thủ công là
chính sang sử dụng một cách phổ biến
sức lao động với công nghệ, phương
tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại;
 Dựa trên sự phát triển của công nghiệp
và tiến bộ khoa học công nghệ,
 nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội
cao.
Công nghiệp hóa, Công nghiệp hóa, hiện
hiện đại hóa theo đại hóa gắn với phát
định hướng XHCN, triển kinh tế tri thức
thực hiện mục tiêu
“dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh” Đặc
Điểm
Công nghiệp hóa, hiện Công nghiệp hóa,
đại hóa trong bối cảnh hiện đại hóa trong
toàn cầu hóa kinh tế và điều kiện kinh tế thị
Việt Nam đang tích trường định hướng
cực, chủ dộng hội nhập XHCN
kinh tế quốc tế
ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHỆP

LẦN 1 LẦN 2 LẦN 3 LẦN 4

Động cơ Các hệ
Cơ khí
điện và Kỷ thống
hóa với
dây nguyên liên kết
máy chạy
chuyền máy tính thế giới
bằng thủy
lắp ráp, và tự thực và
lực và hơi
sản xuất động hóa ảo
nước
hàng loạt
2. Nền kinh tế tri thức
Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản
sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò
quyết định nhất dối với sự phát triển kinh tế, tạo ra
của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống.
Đặc Điểm
01
Tri thức trở thành lực
02 lượng sản xuất trực
Cơ cấu tổ chức và tiếp, là nguồn lực
phương thức hoạt động quan trọng hàng đầu,
có biến đổi sâu sắc, quyết định sự tăng
nhanh chóng; trong đó trưởng và phát triển
các ngành kinh tế dựa kinh tế.
vào tri thức, dựa vào
thành tựu khoa học và
công nghệ ngày càng
tăng và chiếm đa số
03
Công nghệ thông tin
được ứng dụng rộng rãi
trong mọi lĩnh vực
Nguồn nhân lực được tri
thức hóa, sự sáng tạo,
04
đổi mới, học tập trở
thành yêu cầu thường
xuyên đối với mọi người Mọi hoạt động đều liên
và phát triển con người quan đến vẫn đề toàn cầu
trở thành nhiệm
05 vụ trung hoá kinh tế, có tác động
tâm của xã hội tích - tiêu cực sâu rộng
tới nhiều mặt trong đời
sống xã hội
3. Nội dung và định hướng phát triển.
Nội dung

1 Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn
với phát triển tri thức, bảo vệ tài nguyên môi trường.

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế
2 thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập
quốc tế.

Lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự
3 phát triển nhanh và bền vững.
4 Khoa học, công nghệ là nền tảng và động lực của công
nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Phát triển, hiểu quả và bên vững; TTKT đi đôi với thực

5 hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi trường tự


nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học.
3. Nội dung và định hướng phát triển.

Đẩy mạnh CNH-HĐN nông thôn, giải


quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp,
Định nông dân, nông thôn

Hướng Phát triển nhanh hơn công nghiệp,


xây dựng và dịch vụ
Phát
Triển Phát triển kinh tế vùng
Phát triển kinh tế biển
Định
Hướng Chuyển dịch cơ cấu lao động
và cơ cấu công nghệ
Phát
Triển Bảo vệ và sử dụng hiệu quả tài
nguyên môi trường
Là quy luật phổ biến của sự phát triển lực lượng
4. Vai trò sản xuất xã hội mà mọi quốc gia đều trải qua dù ở
các quốc gia phát triển sớm hay các quốc gia đi
sau.
Nâng cao vai trò của người lao động – nhân tố trung tâm của nền
kinh tế xã hội chủ nghĩa; tạo điều kiện vật chất cho việc xây dựng và
phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Là quá trình tạo ra động lực mạnh mẽ cho nền kinh tế, là đòn bẩy
quan trọng tạo sự phát triển đột biến trong các lĩnh vực hoạt động
của con người
Tạo điều kiện thay đổi về nền sản xuất xã hội, tăng năng suất lao
động, tăng trưởng và phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân
dân, ổn định tình hình kinh tế, chính trị, xã hội
Tạo cơ sở vật chất – kỹ thuật cho việc xây dựng nền kinh tế độc
lập, tự chủ gắn với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
4. Vai trò
Đối với các nước có nền kinh tế kém phát triển quả độ
lên CNXH như nước ta, xây dựng cơ sở vật chất – kỹ
thuật cho CNXH phải thực hiện từ đầu thông qua công
nghiệp hóa, hiện đại hóa. Mối bước tiến của quá trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa là một bước tăng cường
cơ sở vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, phát
triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất và góp phần hoàn
thiện quan hệ sản xuất XHCN, trên cở đó từng bước
nâng dần trình độ văn minh của xã hội.
4. Vai trò

Các nền kinh tế Tăng cường


quốc dân được tiềm lực, nâng
trang bị những tư Khối liên minh cao sức mạnh
liệu sản xuất, kỹ công nhân, nông của an ninh,
thuật công nghệ dân và trí thức
quốc phòng;
ngày càng hiện đại ngày cang được đồng thời tạo
=> Nâng cao năng tăng cường,
củng cố, đồng điều kiện vật
suất lao động, tạo chất và tinh
ra nhiều của cải thời nâng cao
thần để xây
vật chất, đáp ứng vai trò lãnh đạo dựng nền văn
nhu cầu ngày càng của giai cấp
công nhân. hóa mới và con
cao và đa dạng của người mới
con người.

You might also like