Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 1

BÀI 8: CHÍNH PHỦ

3.1 CƠ QUAN CẤU THÀNH CHÍNH PHỦ


Quy trình thành lập nên các cơ quan cấu thành cp
B1: tập thể cp xây dựng đề án
B2: thủ tướng cp trình đề án về cơ cấu tổ chức của cp ra qh
B3: QH ra NQ để quyết định trong từng nhiệm kỳ
 Các cơ quan ngang bộ
Vi sao thủ tướng phải là thành viên quốc hội và do quốc hội bầu ra
 Đại biểu QH là do cử tri trong cả nc bỏ phiếu bầu ra nếu TTCP cx là 1 đại
bieru quốc hội sẽ góp phần nâng cao sự tín nhiệm của cử tri vs hoạt động
CPVN đồng thời cx đảm bảo tính dân chủ trong hoạt động cơ quan này
 Góp phân nâng cao tính chấp hành giũa CP vs QH việt nam vì tt là 1 tvien
của quốc hội nên thủ tướng có trách nhiệm tham dự đầy đủ các kì họp QH
nắm bắt đc những đg lối chính sách quy định dc QH thông qua tại kì họp đó
=> triển khai thi hành hiệu quả nhất trong thực tế
 Đảm bảo cơ chế giám sát giữa QH vs hoạt động của CP
ĐỐI VS CÁC TV KHÁC CỦA CP ko bắt buộc họ là tv của quốc hội
 Tăng cường sự chủ động của thủ tướng trong việc thành lập nhân sự chính
phủ ( thủ tướng chính phủ có quyền lựa chọn bất kì cá nhân nào có chuyên
môn và làm việc hợp ý vs thủ tướng để trở thành thành viene của cp vs sự
phê chuẩn của quốc hội và do chủ tịch nc bổ nhiệm
 Tạo cơ sở xã hội rộng rãi hơn cho thủ tướng trong việc lựa chọn nhân sự
( gồm 500 đại biểu trong qh chiếm 1 tỷ lệ rất nhỏ trong dân cư việt => vs
quy định này thủ tướng có quyền chọn bất kì cá nhân nào để trở thành thành
viên chính phủ nên phạm vi lựa chọn sẽ rộng hơn
 Thể hiện sự phân công rõ ràng và rành mạch giữa 2 cơ quan là quốc hội thực
hiện quyền lâp pháp và chính phủ th quyền hành pháp cx như sự giám sát
giữa chính phủ vs qh

You might also like