Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 100

Tên: Hà Châu Gia Bảo

MSSV: 47.01.901.099

Mục lục
Bài tập ôn tập học phần CS Toán ở tiểu học 2 ...........................................................................7
Học kì 2 .......................................................................................................................................................7
Năm học: 2022 – 2023 .........................................................................................................................7
BÀI TẬP CHƯƠNG 1: ĐẠI SỐ VÀ PHƯƠNG TRÌNH..................................................................7
𝐁à𝐢 𝟏: Giải hệ phương trình:.........................................................................................................7

Bài 2. Giải bài toán sau đây bằng 2 cách, trong đó có 1 cách dành cho HS Tiểu
học: “6 quyển sách và 15 quyển vở có giá 96.000 đồng. 2 quyển sách có giá tiền
bằng 11 quyển vở. Hỏi mỗi quyển vở và mỗi quyển sách có giá bao nhiêu tiền?” .
...................................................................................................................................................8

Bài 3. Giá bán của một sản phẩm loại A là 29 nghìn đồng, giá bán của một sản
phẩm loại B là 17 nghìn đồng. Lan đã mua đồ hết 315 nghìn đồng. Hỏi Lan đã
mua được bao nhiêu sản phẩm loại A, bao nhiêu sản phẩm loại B? ........................ 10

Bài 4. Giải bài toán sau bằng ít nhất 2 cách, trong đó có 1 cách dành cho HS Tiểu
học: “Hiện nay, tuổi bố gấp 7 lần tuổi con. Sau 10 năm nữa, tuổi bố gấp 3 lần
tuổi con. Tính tuổi mỗi người hiện nay?” ............................................................................ 16

Bài 5. Giải bài toán sau bằng ít nhất 2 cách, trong đó có 1 cách dành cho HS Tiểu
học: “Trường Tiểu học X có 720 quyển vở chia cho 3 lớp 4A, 4B và 4C. Biết rằng
3 lần số vở lớp 4A bằng 2 lần số vở lớp 4B; 5 lần số vở lớp 4B bằng 3 lần số vở
lớp 4C. Tìm số vở mỗi lớp nhận được” ................................................................................. 18

Bài 6. Giải các phương trình nghiệm nguyên sau đây:................................................... 20

𝐁à𝐢 𝟕. 𝐆𝐢ả𝐢 𝐡ệ 𝐩𝐡ươ𝐧𝐠 𝐭𝐫ì𝐧𝐡 𝐭𝐮𝐲ế𝐧 𝐭í𝐧𝐡 𝐬𝐚𝐮 𝐛ằ𝐧𝐠 𝐩𝐡ươ𝐧𝐠 𝐩𝐡á𝐩 𝐆𝐚𝐮𝐬𝐬 ........ 42

Bài 8. Giải bài toán sau bằng ít nhất 2 cách, trong đó có 1 cách dành cho HS Tiểu
học : Tiền đi xe đạp về quê với vận tốc 10 km/giờ; 56 giờ sau, Tuấn đến tìm
Tiền và biết Tiền đã đi về quê nên đã đuổi theo Tiền với vận tốc 12 km/giờ.
Tuấn về đến quê thì Tiền đã đến nơi được 10 phút. Hỏi từ nhà Tiền đến quê
quãng đường dài bao nhiêu km ? ............................................................................................ 43

1
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

Bài 9. Giải bài toán sau bằng ít nhất 2 cách, trong đó có 1 cách dành cho HS Tiểu
học: “Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi là 180 m. Tính diện tích mảnh đất,
biết rằng nếu giảm chiều dài 8m và tăng chiều rộng 8m thì diện tích vẫn không
đổi.” ................................................................................................................................................ 45

Bài 10. Tìm năm sinh của nhà thơ Nguyễn Du, biết rằng năm 1786 thì tuổi của
ông bằng tổng các chữ số của năm ông sinh ra, và ông sống không đến 86 tuổi. ...
................................................................................................................................................ 46

BÀI TẬP CHƯƠNG 2: HÌNH HỌC PHẲNG .................................................................................. 47


Bài 1. Định nghĩa đa giác; Đa giác đơn; đa giác phức; Đa giác lồi. Cho ví dụ
minh họa từng loại đa giác đó. .................................................................................................. 47

Bài 2. Tổng số đo của các góc trong và các góc ngoài của 1 đa giác lồi bằng
9000. Tính số cạnh của đa giác đó. .......................................................................................... 48

Bài 3. Một đa giác có tổng số đo của các góc trong bằng tổng số đo của các góc
ngoài. Hỏi đa giác đó có bao nhiêu cạnh? ............................................................................ 49

Bài 4. Tỉ số giữa số đo mỗi góc trong của 2 đa giác đều là 23. Tính số cạnh của
mỗi đa giác đó. ................................................................................................................................. 49

Bài 5. Có tồn tại hay không một đa giác đều có số đo 1 góc trong bằng 1730 ?
Tại sao? ............................................................................................................................................... 50

Bài 6. Tìm số cạnh của 1 đa giác đều, biết rằng mỗi góc trong bằng 1400 . ...... 50

Bài 7. Một đa giác đều có chu vi là 72 cm và số đo 1 góc trong là 1700 . Tính


diện tích của đa giác đó. ............................................................................................................... 51

Bài 8. Cho hai đa giác đều 8 cạnh. Đa giác thứ hai có cạnh gấp 4 lần đa giác thứ
nhất. Đa giác thứ nhất có diện tích là 45 cm2 . Hỏi diện tích của đa giác thứ hai
là bao nhiêu ? .................................................................................................................................... 51

Bài 9. Một ngũ giác đều có cạnh bằng 6cm ngoại tiếp một đường tròn. Hãy tính
bán kính của đường tròn đó. ..................................................................................................... 52

Bài 10. Tính số cạnh của một đa giác, biết đa giác đó có: ............................................. 52

2
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

BÀI TẬP CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC KHÔNG GIAN ..................................................................... 53


Bài 1. Cho đa diện như hình dưới đây. ............................................................................... 53

Bài 2. Hãy thực hiện các phép phân hoạch: ..................................................................... 56

Bài 3. Cho đa diện như hình dưới, trong đó hình hộp phía dưới là hình hộp
chữ nhật. ............................................................................................................................................. 58

Bài 4. Cho hình đa diện như bên dưới. ...................................................................... 60


Bài 5. Hình dưới đây biểu diễn một phân hoạch của hình lập phương
𝐴𝐵𝐶𝐷.𝐴’𝐵’𝐶’𝐷’. Hỏi có bao nhiêu tứ diện trong phép phân hoạch? Gọi tên các tứ
diện đó. ................................................................................................................................................ 61

Bài 6. 𝐶ℎ𝑜 ℎì𝑛ℎ 𝑙ậ𝑝 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝐴𝐵𝐶𝐷. 𝐴′𝐵′𝐶′𝐷′. ................................................................ 61

𝐶ℎứ𝑛𝑔 𝑡ỏ 𝑟ằ𝑛𝑔 𝑐á𝑐 đ𝑎 𝑑𝑖ệ𝑛 𝑠𝑎𝑢 𝑏ằ𝑛𝑔 𝑛ℎ𝑎𝑢: .................................................................... 61

Bài 7. Một hình trụ có bán kính đáy bằng 𝟏𝟒 đường cao. Khi cắt hình trụ này
bằng một mặt phẳng đi qua trục thì mặt cắt là một hình chữ nhật có diện tích là
𝟓𝟎𝒄𝒎𝟐. Tính diện tích xung quanh và thể tích hình trụ............................................... 63

Bài 8. Cho tam giác vuông BAC có 𝑩𝑪 = 𝟐𝒂 𝒗à 𝑩 = 𝟑𝟎°. Quay tam giác này
quanh cạnh AB được một hình nón. Chứng tỏ rằng diện tích toàn phần của hình
nón ấy bang diện tích của mặt cầu có đường kính AB. .................................................. 64

Bài 9. Cho hình chữ nhật ABCD có 𝑨𝑩 = 𝒂, 𝑩𝑪 = 𝟑𝒂. Quay hình chữ nhật
quanh cạnh 𝑨𝑩 thì được hình trụ có thể tích 𝑽𝟏. Quay hình chữ nhật quanh
cạnh 𝑩𝑪 thì được hình trụ có thể tích 𝑽𝟐. Tính tỉ số 𝑽𝟏𝑽𝟐. ...................................... 65

Bài 10. Cho hình chóp S.ABC. Trên đường thẳng SA, SB, SC lần lượt lấy 3 điểm
D, E, F khác S. Chứng tỏ rằng: .................................................................................................... 67

BÀI TẬP CHƯƠNG 4: ƯỚC LƯỢNG VÀ ĐO LƯỜNG ............................................................. 68


Bài 1. Một phép đo cho một đơn vị nào đó có thể bị sai lệch bằng +½ đơn vị
đó. Ví dụ, một lon nước ép táo có nhãn 1,32 lít được đo chính xác đến 0,01 lít.
Thể tích của nó lớn hơn mức tối thiểu là 1,315 lít và nhỏ hơn mức tối đa là
1,325 lít. Tìm số nhỏ nhất và số lớn nhất liên quan đến mỗi phép đo sau: .......... 68

3
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

Bài 2. Khi một quả bóng đặc biệt rơi vuông góc xuống sàn, nó sẽ nảy lên
khoảng 12 độ cao ban đầu trong mỗi lần nảy và nảy như thế 5 lần. Trong lần
nảy thứ 5, nó sẽ nảy lên đến độ cao 6cm. Quãng đường quả bóng đã đi sau khi
nó nảy 5 lần và rơi xuống sàn là bao nhiêu? ...................................................................... 69

Bài 3. Giải bài toán sau bằng nhiều cách, trong đó có 1 cách dùng được cho HS
tiểu học: .............................................................................................................................................. 71

Bài 4. Độ chính xác của một phép đo được xác định bằng đơn vị nhỏ nhất
được sử dụng cho phép đo này và phép đo có thể bị sai lệch bằng
±12 đơ𝑛 𝑣ị đó. Xác định số đo nhỏ nhất và lớn nhất cho mỗi giá trị sau đây. .... 75

Bài 5. Bể bơi phải được kiểm tra hàng ngày để xác định yếu tố pH và hàm
lượng clo. Hãy trả lời câu hỏi sau:........................................................................................... 76

Bài 6. Ngày 1 tháng 1 năm 2022 là ngày thứ bảy. Hỏi: ............................................... 77

Bài 7. Sea Game 22 được tổ chức tại Việt Nam vào năm 2003. Hỏi Sea Game 30
diễn ra vào năm nào, biết rằng cứ mỗi hai năm thì Sea Game được tổ chức tại
một quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á. .......................................................................... 78

Bài 8. Cho một hình vuông và một hình tròn có cùng chu vi. Hỏi hình nào có
diện tích lớn hơn? .......................................................................................................................... 78

Bài 9. Tính diện tích hình vành khăn tạo thành bới đường tròn nội tiếp và
đường tròn ngoại tiếp tam giác đều cạnh 6 𝑐𝑚. ............................................................... 79

Bài 10. Cho hình vuông 𝐴𝐵𝐶𝐷 cạnh bằng 𝑎. Trên 2 đoạn thẳng 𝐴𝐷 và 𝐷𝐶, lấy các
điểm 𝐸 và 𝐹 sao cho: 𝐴𝐸 = 𝐷𝐹 = 𝑎3....................................................................................... 80

Bài 11. Cho đường tròn (𝑂) bán kính 𝑂𝐴. Từ trung điểm 𝑀 của 𝑂𝐴 vẽ dây 𝐵𝐶 ⊥
𝑂𝐴. Biết độ dài đường tròn (𝑂) là 4𝜋 𝑐𝑚. Tính: ............................................................... 83

Bài 12. Một tam giác đều cạnh a nội tiếp trong đường tròn (O). Tính diện tích
hình viên phân tạo thành bởi một cạnh của tam giác và một cung nhỏ căng cạnh
đó ................................................................................................................................................ 85

BÀI TẬP CHƯƠNG 5: XÁC SUẤT THỐNG KÊ ........................................................................... 87

4
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

Bài 1. Có hai lô sản phẩm. Mỗi lô chứa 10 sản phẩm, trong đó lô thứ i có i phế
phẩm. Từ mỗi lô lấy ngẫu nhiên ra một sản phẩm. Tính xác suất ............................ 87

Bài 2. Người bán hàng đóng các sản phẩm thành hộp. Mỗi hộp đựng 10 sản
phẩm, trong đó có 7 sản phẩm loại X. Người mua hàng kiểm tra bằng cách lấy
ngẫu nhiên một sản phẩm từ hộp, nếu thấy sản phẩm đó loại X thì mua hộp,
ngược lại thì không mua. ............................................................................................................ 87

Bài 3. Trong một cuộc thăm dò về sở thích xem đá bóng, người ta thấy có 70%
số người tham gia khảo sát sinh ra tại Tp. HCM. Trong số đó lại có 70% cổ vũ
cho đội bóng nhà. Tuy nhiên, trong số người không sinh ra tại Tp.HCM chỉ có
10% cổ vũ cho đội bóng của Thành phố. Chọn ngẫu nhiên một người đã tham
gia khảo sát. ...................................................................................................................................... 89

Bài 4. Trong một cái hộp có 5 bút đỏ, 7 bút xanh, 8 bút đen. Lấy ngẫu nhiên 3
cái bút từ hộp. Tìm xác suất lấy được ................................................................................... 90

Bài 5. Hai sinh viên (SV) cùng thi môn Cơ sở Toán 1. Cho biết xác suất đậu của
2 SV đó lần lượt là 0,64 và 0,72. Tìm xác suất ................................................................... 91

Bài 6. Tại trường đại học X, tỉ lệ sinh viên nam là 58% còn lại là nữ. Cho biết tỉ
lệ giỏi trong số SV nữ là 60%, trong số SV nam là 30%. ............................................... 92

Bài 7. Có hai cái hộp. Hộp thứ nhất có 5 bút đỏ, 7 bút xanh. Hộp thứ hai có 6
bút đỏ, 9 bút xanh. Từ mỗi hộp lấy ngẫu nhiên ra 2 cái bút. Tìm xác suất lấy
được ................................................................................................................................................ 93

Bài 8. Cho biết xác suất sinh viên A, B đi học trễ lần lượt là 0,25 và 0,32. Tìm
xác suất ............................................................................................................................................... 94

Bài 9. Tại huyện miền núi X, tỉ lệ người bị bệnh sốt xuất huyết (SXH) là 20%.
Cho biết tỉ lệ bệnh nhân có kết quả xét nghiệm dương tính khi bị SXH là 85%,
còn nếu không bị SXH thì tỉ lệ này là 15%........................................................................... 95

Bài 10. Theo thống kê, tỉ lệ khách hàng thân thiết của một siêu thị là 35%.
Trong số này có 74% mua rau sạch. Trong nhóm khách hàng còn lại, tỉ lệ mua
rau sạch là 28%. .............................................................................................................................. 97

5
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

Bài 11. Cho biết tỉ lệ trẻ em bị sốt siêu vi tại huyện miền núi X là 18%. ............... 97

Bài 12. Người ta nhập 2 lô hàng vào kho. Lô thứ nhất chứa 10 sản phẩm, trong
đó có 3 phế phẩm. Lô thứ hai có 4 phế phẩm và 8 sản phẩm tốt. ............................. 99

Bài 13. Một nhà máy sản xuất bóng đèn có tỉ lệ bóng đèn đạt tiêu chuẩn là 80%.
Trước khi đưa bóng đèn ra bán ngoài thị trường, mỗi bóng đèn đều được bộ
phận KCS (kiểm tra chất lượng sản phẩm) kiểm tra. Vì sự kiểm tra không thể
tuyệt đối hoàn hảo nên tỉ lệ công nhận một bóng đèn đạt tiêu chuẩn là 85% và tỉ
lệ loại bỏ một bóng hỏng là 90%. ......................................................................................... 100

6
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

Bài tập ôn tập học phần CS Toán ở tiểu học 2

Học kì 2

Năm học: 2022 – 2023

BÀI TẬP CHƯƠNG 1: ĐẠI SỐ VÀ PHƯƠNG TRÌNH


𝐁à𝐢 𝟏: Giải hệ phương trình:
𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑥𝑦 − 19 = 0
{
8𝑥 + 8𝑦 − 3𝑥𝑦 = 22

(𝑥 + 𝑦)2 − 𝑥𝑦 = 19
⇔{ (∗)
8(𝑥 + 𝑦) − 3𝑥𝑦 = 22

Đặ𝑡 𝑆 = 𝑥 + 𝑦; 𝑃 = 𝑥𝑦. 𝐾ℎ𝑖 đó ℎệ 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ (∗)𝑡𝑟ở 𝑡ℎà𝑛ℎ:

2 𝑃 = 𝑆 2 − 19 𝑃 = 𝑆 2 − 19
{ 𝑆 − 𝑃 = 19 ⇔ { 2 ⇔{
8𝑆 − 3𝑃 = 22 8𝑆 − 3(𝑆 − 19) = 22 −3𝑆 2 + 8𝑆 + 35 = 0

2
{𝑃 = 5 − 19
𝑆=5
7 2
⇔ 𝑃 = (− ) − 19
3
7
[{ 𝑆 = −
3

𝑃=6 𝑥𝑦 = 6
{ {
𝑆=5 𝑥+𝑦=5
−122 −122
⇔ 𝑃= ⇔ 𝑥𝑦 =
{ 9 9
7 {
7
[ 𝑆 = −3 [ 𝑥 + 𝑦 = −
3

− 𝑉ớ𝑖 𝑥𝑦 = 6, 𝑥 + 𝑦 = 5 ∶ 𝑇ℎ𝑒𝑜 đị𝑛ℎ 𝑙ý 𝑉𝑖è𝑡𝑒 đả𝑜,

𝑥 𝑣à 𝑦 𝑙à 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑐ủ𝑎 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ:

𝑥1 = 3
𝑥 2 − 5𝑥 + 6 = 0 ⇔ [
𝑥2 = 2

7
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

𝐷𝑜 đó ℎệ 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑐ó 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚:

(𝑥; 𝑦) = (3; 2), (2; 3).

−122 7
− 𝑉ớ𝑖 𝑥𝑦 = , 𝑥 + 𝑦 = − ∶ 𝑇ℎ𝑒𝑜 đị𝑛ℎ 𝑙ý 𝑉𝑖è𝑡𝑒 đả𝑜,
9 3

𝑥 𝑣à 𝑦 𝑙à 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑐ủ𝑎 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ:

−7 + √537
7 122 𝑥=
𝑥2 + 𝑥 − =0⇔ 6
3 9 −7 − √537
[ 𝑥 =
6

𝐷𝑜 đó ℎệ 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑐ó 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚:

−7 + √537 −7 − √537 −7 − √537 −7 + √537


(𝑥; 𝑦) = ( ; ),( ; ).
6 6 6 6

𝑉ậ𝑦 ℎệ 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑐ó 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚:

−7 + √537 −7 − √537 −7 − √537 −7 + √537


(𝑥; 𝑦) = (3; 2), (2; 3), ( ; ),( ; ).
6 6 6 6

Bài 2. Giải bài toán sau đây bằng 2 cách, trong đó có 1 cách dành cho HS Tiểu học:
“6 quyển sách và 15 quyển vở có giá 96.000 đồng. 2 quyển sách có giá tiền bằng
11 quyển vở. Hỏi mỗi quyển vở và mỗi quyển sách có giá bao nhiêu tiền?”
𝐶á𝑐ℎ 1: 𝐺𝑖ả𝑖 ℎệ 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ

Bài giải

𝐺ọ𝑖 𝑥, 𝑦 (đồ𝑛𝑔) 𝑙ầ𝑛 𝑙ượ𝑡 𝑙à 𝑔𝑖á 𝑡𝑖ề𝑛 𝑐ủ𝑎 1 𝑞𝑢𝑦ể𝑛 𝑣ở 𝑣à 1 𝑞𝑢𝑦ể𝑛 𝑠á𝑐ℎ (𝑥, 𝑦 > 0)

𝑉ì 6 𝑞𝑢𝑦ể𝑛 𝑠á𝑐ℎ 𝑣à 15 𝑞𝑢𝑦ể𝑛 𝑣ở 𝑐ó 𝑔𝑖á 96.000 đồ𝑛𝑔 𝑛ê𝑛 𝑡𝑎 𝑐ó 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ:

6𝑥 + 15𝑦 = 96000.

𝑉ì 2 𝑞𝑢𝑦ể𝑛 𝑠á𝑐ℎ 𝑐ó 𝑔𝑖á 𝑡𝑖ề𝑛 𝑏ằ𝑛𝑔 11 𝑞𝑢𝑦ể𝑛 𝑣ở 𝑛ê𝑛 𝑡𝑎 𝑐ó 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ:

2𝑥 = 11𝑦
8
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

𝑇𝑎 𝑐ó ℎệ 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ:

6𝑥 + 15𝑦 = 96000 6𝑥 + 15𝑦 = 96000 6𝑥 + 15𝑦 = 96000


{ ⇔{ ⇔{
2𝑥 = 11𝑦 2𝑥 − 11𝑦 = 0 6𝑥 − 33𝑦 = 0

48𝑦 = 96000 𝑦 = 2000 𝑦 = 2000 (𝑇ℎỏ𝑎)


⇔{ ⇔{ ⇔{
2𝑥 = 11𝑦 2𝑥 = 11.2000 𝑥 = 11000 (𝑇ℎỏ𝑎 )

𝑉ậ𝑦 𝑚ỗ𝑖 𝑞𝑢𝑦ể𝑛 𝑣ở 𝑐ó 𝑔𝑖á 2000 đồ𝑛𝑔 𝑣à 𝑚ỗ𝑖 𝑞𝑢𝑦ể𝑛 𝑠á𝑐ℎ 𝑐ó 𝑔𝑖á 11000 đồ𝑛𝑔.

𝐶á𝑐ℎ 2: 𝐷à𝑛ℎ 𝑐ℎ𝑜 𝐻𝑆 𝑇𝑖ể𝑢 ℎọ𝑐

Bài giải

1 𝑞𝑢𝑦ể𝑛 𝑠á𝑐ℎ 𝑐ó 𝑔𝑖á 𝑡𝑖ề𝑛 𝑏ằ𝑛𝑔:

11: 2 = 5,5 (𝑞𝑢𝑦ể𝑛 𝑣ở)

6 𝑞𝑢𝑦ể𝑛 𝑠á𝑐ℎ 𝑐ó 𝑔𝑖á 𝑡𝑖ề𝑛 𝑏ằ𝑛𝑔:

5,5 × 6 = 33 (𝑞𝑢𝑦ể𝑛 𝑣ở)

Đổ𝑖 6 𝑞𝑢𝑦ể𝑛 𝑠á𝑐ℎ 𝑙ấ𝑦 33 𝑞𝑢𝑦ể𝑛 𝑣ở 𝑡𝑎 𝑐ó 𝑡ấ𝑡 𝑐ả 𝑙à:

33 + 15 = 48 (𝑞𝑢𝑦ể𝑛 𝑣ở)

𝐺𝑖á 𝑡𝑖ề𝑛 𝑐ủ𝑎 𝑚ỗ𝑖 𝑞𝑢𝑦ể𝑛 𝑣ở 𝑙à:

96000: 48 = 2000 (đồ𝑛𝑔)

𝐺𝑖á 𝑡𝑖ề𝑛 𝑐ủ𝑎 2 𝑞𝑢𝑦ể𝑛 𝑠á𝑐ℎ 𝑙à:

2000 × 11 = 22000 (đồ𝑛𝑔)

𝐺𝑖á 𝑡𝑖ề𝑛 𝑐ủ𝑎 𝑚ỗ𝑖 𝑞𝑢𝑦ể𝑛 𝑠á𝑐ℎ 𝑙à:

22000: 2 = 11000 (đồ𝑛𝑔)

Đá𝑝 𝑠ố: 𝑀ỗ𝑖 𝑞𝑢𝑦ể𝑛 𝑣ở 𝑔𝑖á: 2000 đồ𝑛𝑔; 𝑀ỗ𝑖 𝑞𝑢𝑦ể𝑛 𝑠á𝑐ℎ 𝑔𝑖á: 11000 đồ𝑛𝑔.

9
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

Bài 3. Giá bán của một sản phẩm loại A là 29 nghìn đồng, giá bán của một sản
phẩm loại B là 17 nghìn đồng. Lan đã mua đồ hết 315 nghìn đồng. Hỏi Lan đã mua
được bao nhiêu sản phẩm loại A, bao nhiêu sản phẩm loại B?
𝑪á𝒄𝒉 𝟏:

𝐺ọ𝑖 𝑥 (𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚) 𝑙à 𝑠ố 𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚 𝑙𝑜ạ𝑖 𝐴 𝐿𝑎𝑛 đã 𝑚𝑢𝑎 đượ𝑐.


𝑦 (𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚) 𝑙à 𝑠ố 𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚 𝑙𝑜ạ𝑖 𝐵 𝐿𝑎𝑛 đã 𝑚𝑢𝑎 đượ𝑐.
(𝑥, 𝑦 ∈ ℤ| 𝑥 > 0, 𝑦 > 0)
𝑇ℎ𝑒𝑜 đề 𝑏à𝑖, 𝑡𝑎 𝑐ó:
29000𝑥 + 17000𝑦 = 315000
𝐻𝑎𝑦:
29𝑥 + 17𝑦 = 315
315 − 29𝑥 340 − 34𝑥 − 25 + 5𝑥 34(10 − 𝑥) − 5(5 − 𝑥)
⇔𝑦= = =
17 17 17

34(10 − 𝑥) 5(5 − 𝑥) 5(5 − 𝑥)


= − = 2(10 − 𝑥) −
17 17 17

5−𝑥
𝑉ì 𝑥, 𝑦 𝑛𝑔𝑢𝑦ê𝑛 ⇒ 𝑛𝑔𝑢𝑦ê𝑛
17

5−𝑥
Đặ𝑡 = 𝑡 (𝑡 ∈ ℤ) ⇒ 𝑥 = 5 − 17𝑡
17

5(5 − 𝑥)
⇒ 𝑦 = 2(10 − 𝑥) + = 2[10 − (5 − 17𝑡)] − 5𝑡 = 29𝑡 + 10
17

𝑥 = 5 − 17𝑡
𝐷𝑜 đó 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑡ổ𝑛𝑔 𝑞𝑢á𝑡 𝑐ủ𝑎 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑙à: { (𝑡 ∈ ℤ)
𝑦 = 29𝑡 + 10

5
𝑡<
𝑇𝑎 𝑐ó: {
𝑥>0
⇔{
5 − 17𝑡 > 0
⇔{ 17 ⇔ −10 < 𝑡 < 5
𝑦>0 29𝑡 + 10 > 0 −10 29 17
𝑡>
29

𝑉ì 𝑡 ∈ ℤ 𝑛ê𝑛 𝑡 = 0.

𝑥 = 5 − 17𝑡 = 5 − 17.0 = 5 (𝑇ℎỏ𝑎 𝑚ã𝑛)


⇒{
𝑦 = 29𝑡 + 10 = 29.0 + 10 = 10 (𝑇ℎỏ𝑎 𝑚ã𝑛)
10
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

𝑉ậ𝑦 𝐿𝑎𝑛 đã 𝑚𝑢𝑎 đượ𝑐 5 𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚 𝑙𝑜ạ𝑖 𝐴 𝑣à 10 𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚 𝑙𝑜ạ𝑖 𝐵.

𝑪á𝒄𝒉 𝟐:

𝐺ọ𝑖 𝑥 (𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚) 𝑙à 𝑠ố 𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚 𝑙𝑜ạ𝑖 𝐴 𝐿𝑎𝑛 đã 𝑚𝑢𝑎 đượ𝑐.


𝑦 (𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚) 𝑙à 𝑠ố 𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚 𝑙𝑜ạ𝑖 𝐵 𝐿𝑎𝑛 đã 𝑚𝑢𝑎 đượ𝑐.
(𝑥, 𝑦 ∈ ℤ| 𝑥 > 0, 𝑦 > 0)
𝑇ℎ𝑒𝑜 đề 𝑏à𝑖, 𝑡𝑎 𝑐ó:
29000𝑥 + 17000𝑦 = 315000
𝐻𝑎𝑦:
29𝑥 + 17𝑦 = 315
𝑇ℎ𝑒𝑜 𝑡ℎ𝑢ậ𝑡 𝑡𝑜á𝑛 𝐸𝑢𝑐𝑙𝑖𝑑, 𝑡𝑎 𝑐ó:

29 = 17.1 + 12.

17 = 12.1 + 5.

12 = 5.2 + 2.

5 = 2.2 + 1.

𝑇ừ đó 𝑡𝑎 𝑐ó:

1 = 5 − 2.2 = 5 − (12 − 5.2). 2 = (−12). 2 + 5.5

1 = (−12). 2 + 5.5 = (−12). 2 + (17 − 12.1). 5 = 17.5 − 12.7

1 = 17.5 − (29 − 17.1). 7 = 29. (−7) + 17.12

𝑁ℎư 𝑣ậ𝑦, 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑟𝑖ê𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 29𝑥 + 17𝑦 = 1 𝑙à 𝑥0 = −7,
𝑦0 = 12

𝐷𝑜 đó, 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑟𝑖ê𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 29𝑥 + 17𝑦 = 315 𝑙à 𝑥0 = −2205,
𝑦0 = 3780

𝑥 = 17𝑡 − 2205
𝐷𝑜 đó: 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑡ổ𝑛𝑔 𝑞𝑢á𝑡 𝑐ủ𝑎 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑙à: { (𝑡 ∈ ℤ)
𝑦 = 3780 − 29𝑡

11
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

2205
𝑡>
𝑇𝑎 𝑐ó: {
𝑥>0
⇔{
17𝑡 − 2205 > 0
⇔{ 17 ⇔ 2205 < 𝑡 < 3780
𝑦>0 3780 − 29𝑡 > 0 3780 17 29
𝑡<
29

12 10
⇔ 129 < 𝑡 < 130
17 29

𝑉ì 𝑡 ∈ ℤ 𝑛ê𝑛 𝑡 = 130.

𝑥 = 17𝑡 − 2205 = 17.130 − 2205 = 5 (𝑇ℎỏ𝑎 𝑚ã𝑛)


⇒{
𝑦 = 3780 − 29𝑡 = 3780 − 29.130 = 10 (𝑇ℎỏ𝑎 𝑚ã𝑛)

𝑉ậ𝑦 𝐿𝑎𝑛 đã 𝑚𝑢𝑎 đượ𝑐 5 𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚 𝑙𝑜ạ𝑖 𝐴 𝑣à 10 𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚 𝑙𝑜ạ𝑖 𝐵.

𝑪á𝒄𝒉 𝟑:

𝐺ọ𝑖 𝑥 (𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚) 𝑙à 𝑠ố 𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚 𝑙𝑜ạ𝑖 𝐴 𝐿𝑎𝑛 đã 𝑚𝑢𝑎 đượ𝑐.


𝑦 (𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚) 𝑙à 𝑠ố 𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚 𝑙𝑜ạ𝑖 𝐵 𝐿𝑎𝑛 đã 𝑚𝑢𝑎 đượ𝑐.
(𝑥, 𝑦 ∈ ℤ| 𝑥 > 0, 𝑦 > 0)
𝑇ℎ𝑒𝑜 đề 𝑏à𝑖, 𝑡𝑎 𝑐ó:
29000𝑥 + 17000𝑦 = 315000
𝐻𝑎𝑦:
29𝑥 + 17𝑦 = 315
29𝑥 ≡ 315(𝑚𝑜𝑑 17) 12𝑥 ≡ 9 (𝑚𝑜𝑑 17)
⇔{ 315 − 29𝑥 ⇔{ 315 − 29𝑥
𝑦= 𝑦= (∗)
17 17

𝑋é𝑡 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ đồ𝑛𝑔 𝑑ư: 12𝑥 ≡ 9 (𝑚𝑜𝑑 17)

1
𝑇𝑎 𝑐ó: 𝜑(17) = 17 (1 − ) = 16
17

𝑉ì (12,17) = 1 𝑛ê𝑛 á𝑝 𝑑ụ𝑛𝑔 đị𝑛ℎ 𝑙ý 𝐸𝑢𝑙𝑒𝑟, 𝑡𝑎 đượ𝑐:

12𝜑(17) ≡ 1(𝑚𝑜𝑑 17)

⇒ 1216 ≡ 1(𝑚𝑜𝑑 17)

12
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

⇒ 1216 . 9 ≡ 1.9 (𝑚𝑜𝑑 17)

⇒ 1216 . 9 ≡ 9 (𝑚𝑜𝑑 17)

𝑉ì: 12𝑥 ≡ 9 (𝑚𝑜𝑑 17)

⇒ 12𝑥 ≡ 1216 . 9 (𝑚𝑜𝑑 17)

⇒ (12𝑥 − 1216 . 9) ⋮ 17

⇒ 12(𝑥 − 1215 . 9) ⋮ 17

𝑀à (12,17) = 1 ⇒ (𝑥 − 1215 . 9) ⋮ 17 ⇒ 𝑥 ≡ 1215 . 9 (𝑚𝑜𝑑 17) (1)

𝑇𝑎 𝑐ó: 126 ≡ 2 (𝑚𝑜𝑑 17) ⇒ (126 )2 ≡ 22 (𝑚𝑜𝑑 17)

⇒ 1212 ≡ 4 (𝑚𝑜𝑑 17)

⇒ 1212 . 123 . 9 ≡ 4. 123 . 9 (𝑚𝑜𝑑 17)

⇒ 1215 . 9 ≡ 4. 123 . 9 (𝑚𝑜𝑑 17)

𝑀à 4. 123 . 9 ≡ 5 (𝑚𝑜𝑑 17)

⇒ 1215 . 9 ≡ 4. 123 . 9 ≡ 5 (𝑚𝑜𝑑 17)

⇒ 1215 . 9 ≡ 5 (𝑚𝑜𝑑 17)(2)

𝑇ừ (1)𝑣à (2) 𝑠𝑢𝑦 𝑟𝑎: 𝑥 ≡ 5 (𝑚𝑜𝑑 17) ⇒ 𝑥 = 17𝑡 + 5 (∃𝑡 ∈ ℤ) (3)

315 − 29𝑥 315 − 29(17𝑡 + 5)


𝑇ℎế (3) 𝑣à𝑜 (∗), 𝑡𝑎 đượ𝑐: 𝑦 = =
17 17

170 − 493𝑡 17(10 − 29𝑡)


= = = 10 − 29𝑡
17 17

𝑥 = 17𝑡 + 5
𝐷𝑜 đó 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑡ổ𝑛𝑔 𝑞𝑢á𝑡 𝑐ủ𝑎 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑙à: { (𝑡 ∈ ℤ)
𝑦 = 10 − 29𝑡

13
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

−5
𝑡>
𝑇𝑎 𝑐ó: {
𝑥>0
⇔{
17𝑡 + 5 > 0
⇔{ 17 ⇔ −5 < 𝑡 < 10
𝑦>0 10 − 29𝑡 > 0 10 17 29
𝑡<
29

𝑉ì 𝑡 ∈ ℤ 𝑛ê𝑛 𝑡 = 0.

𝑥 = 17𝑡 + 5 = 17.0 + 5 = 5 (𝑇ℎỏ𝑎 𝑚ã𝑛)


⇒{
𝑦 = 10 − 29𝑡 = 10 − 29.0 = 10 (𝑇ℎỏ𝑎 𝑚ã𝑛)

𝑉ậ𝑦 𝐿𝑎𝑛 đã 𝑚𝑢𝑎 đượ𝑐 5 𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚 𝑙𝑜ạ𝑖 𝐴 𝑣à 10 𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚 𝑙𝑜ạ𝑖 𝐵.

𝑪á𝒄𝒉 𝟒:

𝐺ọ𝑖 𝑥 (𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚) 𝑙à 𝑠ố 𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚 𝑙𝑜ạ𝑖 𝐴 𝐿𝑎𝑛 đã 𝑚𝑢𝑎 đượ𝑐.

𝑦 (𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚) 𝑙à 𝑠ố 𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚 𝑙𝑜ạ𝑖 𝐵 𝐿𝑎𝑛 đã 𝑚𝑢𝑎 đượ𝑐.

(𝑥, 𝑦 ∈ ℤ| 𝑥 > 0, 𝑦 > 0)

𝑇ℎ𝑒𝑜 đề 𝑏à𝑖, 𝑡𝑎 𝑐ó:

29000𝑥 + 17000𝑦 = 315000

𝐻𝑎𝑦:

29𝑥 + 17𝑦 = 315

𝐶ℎ𝑖𝑎 29 𝑐ℎ𝑜 17, 𝑡𝑎 đượ𝑐:

29 = 17.1 + 12.

𝐶ℎ𝑖𝑎 17 𝑐ℎ𝑜 12, 𝑡𝑎 đượ𝑐:

17 = 12.1 + 5.

𝐶ℎ𝑖𝑎 12 𝑐ℎ𝑜 5, 𝑡𝑎 đượ𝑐:

12 = 5.2 + 2.

𝐶ℎ𝑖𝑎 5 𝑐ℎ𝑜 2, 𝑡𝑎 đượ𝑐:

14
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

5 = 2.2 + 1.

𝐶ℎ𝑖𝑎 2 𝑐ℎ𝑜 1, 𝑡𝑎 đượ𝑐:

2 = 1.2 + 0.

29 1 29
𝐷𝑜 đó: =1+ ⇒ = [1; 1; 2; 2; 2]
17 1 17
1+ 1
2+ 1
2+
2

𝑇𝑎 𝑐ó 𝑏ả𝑛𝑔 𝑠𝑎𝑢:

𝑞𝑖 1 1 2 2 2
𝑃𝑖 1 2 5 12 29
𝑄𝑖 1 1 3 7 17
𝑇𝑎 𝑐ó 𝑚ộ𝑡 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑟𝑖ê𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 29𝑥 + 17𝑦 = 1 𝑙à:

𝑥 = (−1)𝑛−1 . 𝑄𝑛−1 = (−1)4−1 . 𝑄4−1 = (−1). 7 = −7


{
𝑦 = (−1)𝑛 . 𝑃𝑛−1 = (−1)4 . 𝑃4−1 = 1.12 = 12

𝐷𝑜 𝑐ó 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑟𝑖ê𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 29𝑥 + 17𝑦 = 315 𝑙à:

𝑥 = −2205
{
𝑦 = 3780

𝑥 = 17𝑡 − 2205
𝐷𝑜 đó: 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑡ổ𝑛𝑔 𝑞𝑢á𝑡 𝑐ủ𝑎 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑙à: { (𝑡 ∈ ℤ)
𝑦 = 3780 − 29𝑡

2205
𝑡>
𝑇𝑎 𝑐ó: {
𝑥>0
⇔{
17𝑡 − 2205 > 0
⇔{ 17 ⇔ 2205 < 𝑡 < 3780
𝑦>0 3780 − 29𝑡 > 0 3780 17 29
𝑡<
29

12 10
⇔ 129 < 𝑡 < 130
17 29

𝑉ì 𝑡 ∈ ℤ 𝑛ê𝑛 𝑡 = 130.

𝑥 = 17𝑡 − 2205 = 17.130 − 2205 = 5 (𝑇ℎỏ𝑎 𝑚ã𝑛)


⇒{
𝑦 = 3780 − 29𝑡 = 3780 − 29.130 = 10 (𝑇ℎỏ𝑎 𝑚ã𝑛)
15
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

𝑉ậ𝑦 𝐿𝑎𝑛 đã 𝑚𝑢𝑎 đượ𝑐 5 𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚 𝑙𝑜ạ𝑖 𝐴 𝑣à 10 𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚 𝑙𝑜ạ𝑖 𝐵.

Bài 4. Giải bài toán sau bằng ít nhất 2 cách, trong đó có 1 cách dành cho HS Tiểu
học: “Hiện nay, tuổi bố gấp 7 lần tuổi con. Sau 10 năm nữa, tuổi bố gấp 3 lần tuổi
con. Tính tuổi mỗi người hiện nay?”
𝐶á𝑐ℎ 1: 𝐺𝑖ả𝑖 ℎệ 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ

Bài giải

𝐺ọ𝑖 𝑥, 𝑦 (𝑡𝑢ổ𝑖) 𝑙ầ𝑛 𝑙ượ𝑡 𝑙à 𝑡𝑢ổ𝑖 𝑏ố 𝑣à 𝑡𝑢ổ𝑖 𝑐𝑜𝑛 ℎ𝑖ệ𝑛 𝑛𝑎𝑦 (𝑥, 𝑦 > 0)

𝐻𝑖ệ𝑛 𝑛𝑎𝑦, 𝑡𝑢ổ𝑖 𝑏ố 𝑔ấ𝑝 7 𝑙ầ𝑛 𝑡𝑢ổ𝑖 𝑐𝑜𝑛 𝑛ê𝑛 𝑡𝑎 𝑐ó 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ: 𝑥 = 3𝑦.

𝑉ì 𝑠𝑎𝑢 10 𝑛ă𝑚 𝑛ữ𝑎, 𝑡𝑢ổ𝑖 𝑏ố 𝑔ấ𝑝 3 𝑙ầ𝑛 𝑡𝑢ổ𝑖 𝑐𝑜𝑛 𝑛ê𝑛 𝑡𝑎 𝑐ó 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ:

𝑥 + 10 = 3(𝑦 + 10).

𝑇𝑎 𝑐ó ℎệ 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ:

𝑥 = 7𝑦 𝑥 − 7𝑦 = 0 4𝑦 = 20
{ ⇔{ ⇔{
𝑥 + 10 = 3(𝑦 + 10) 𝑥 − 3𝑦 = 20 𝑥 = 7𝑦

𝑦=5 𝑦 = 5 (𝑇ℎỏ𝑎 )
⇔{ ⇔{
𝑥 = 7.5 𝑥 = 35 (𝑇ℎỏ𝑎)

𝑉ậ𝑦 𝑡𝑢ổ𝑖 𝑏ố ℎ𝑖ệ𝑛 𝑛𝑎𝑦 𝑙à 35 𝑡𝑢ổ𝑖 𝑣à 𝑡𝑢ổ𝑖 𝑐𝑜𝑛 ℎ𝑖ệ𝑛 𝑛𝑎𝑦 𝑙à 5 𝑡𝑢ổ𝑖.

𝐶á𝑐ℎ 2: 𝐺𝑖ả𝑖 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ

Bài giải

𝐺ọ𝑖 𝑥 (𝑡𝑢ổ𝑖) 𝑙à 𝑡𝑢ổ𝑖 𝑐𝑜𝑛 ℎ𝑖ệ𝑛 𝑛𝑎𝑦 (𝑥 > 0)

𝑇𝑢ổ𝑖 𝑏ố ℎ𝑖ệ𝑛 𝑛𝑎𝑦 𝑙à 7𝑥 (𝑡𝑢ổ𝑖).

𝑆𝑎𝑢 10 𝑛ă𝑚, 𝑡𝑢ổ𝑖 𝑐𝑜𝑛 𝑙à 𝑥 + 10 (𝑡𝑢ổ𝑖).

𝑆𝑎𝑢 10 𝑛ă𝑚, 𝑡𝑢ổ𝑖 𝑏ố 𝑙à 7𝑥 + 10 (𝑡𝑢ổ𝑖).

𝑇ℎ𝑒𝑜 đề 𝑏à𝑖, 𝑡𝑎 𝑐ó 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ:

16
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

7𝑥 + 10 = 3(𝑥 + 10) ⇔ 4𝑥 = 20 ⇔ 𝑥 = 5 (𝑇ℎỏ𝑎)

𝑉ậ𝑦 𝑡𝑢ổ𝑖 𝑐𝑜𝑛 ℎ𝑖ệ𝑛 𝑛𝑎𝑦 𝑙à 5 𝑡𝑢ổ𝑖;

𝑇𝑢ổ𝑖 𝑏ố ℎ𝑖ệ𝑛 𝑛𝑎𝑦 𝑙à 7.5 = 35 (𝑡𝑢ổ𝑖)

𝐶á𝑐ℎ 3: 𝐷à𝑛ℎ 𝑐ℎ𝑜 𝐻𝑆 𝑇𝑖ể𝑢 ℎọ𝑐

Bài giải

𝐻𝑖ệ𝑛 𝑛𝑎𝑦, 𝑡𝑢ổ𝑖 𝑏ố 𝑔ấ𝑝 7 𝑙ầ𝑛 𝑡𝑢ổ𝑖 𝑐𝑜𝑛, 𝑡𝑎 𝑐ó 𝑠ơ đồ:

𝑇𝑢ổ𝑖 𝑏ố:

𝑇𝑢ổ𝑖 𝑐𝑜𝑛:

𝐻𝑖ệ𝑢 𝑠ố 𝑡𝑢ổ𝑖 𝑐ủ𝑎 ℎ𝑎𝑖 𝑏ố 𝑐𝑜𝑛 ℎ𝑖ệ𝑛 𝑛𝑎𝑦 𝑙à ∶


7 − 1 = 6 (𝑝ℎầ𝑛)

𝐻𝑖ệ𝑛 𝑛𝑎𝑦, 𝑡ỉ 𝑠ố 𝑔𝑖ữ𝑎 𝑡𝑢ổ𝑖 𝑐𝑜𝑛 𝑣à ℎ𝑖ệ𝑢 𝑠ố 𝑡𝑢ổ𝑖 𝑐ủ𝑎 ℎ𝑎𝑖 𝑏ố 𝑐𝑜𝑛 𝑙à:

1
1: 6 =
6

𝑆𝑎𝑢 10 𝑛ă𝑚 𝑛ữ𝑎 𝑡𝑢ổ𝑖 𝑏ố 𝑔ấ𝑝 3 𝑙ầ𝑛 𝑡𝑢ổ𝑖 𝑐𝑜𝑛, 𝑡𝑎 𝑐ó 𝑠ơ đồ:

𝑇𝑢ổ𝑖 𝑏ố 𝑠𝑎𝑢 10 𝑛ă𝑚:

𝑇𝑢ổ𝑖 𝑐𝑜𝑛 𝑠𝑎𝑢 10 𝑛ă𝑚:

𝐻𝑖ệ𝑢 𝑠ố 𝑡𝑢ổ𝑖 𝑐ủ𝑎 ℎ𝑎𝑖 𝑏ố 𝑐𝑜𝑛 𝑠𝑎𝑢 10 𝑛ă𝑚 𝑛ữ𝑎 𝑙à ∶


3 − 1 = 2 (𝑝ℎầ𝑛)

𝑆𝑎𝑢 10 𝑛ă𝑚 𝑛ữ𝑎, 𝑡ỉ 𝑠ố 𝑔𝑖ữ𝑎 𝑡𝑢ổ𝑖 𝑐𝑜𝑛 𝑣à ℎ𝑖ệ𝑢 𝑠ố 𝑡𝑢ổ𝑖 𝑐ủ𝑎 ℎ𝑎𝑖 𝑏ố 𝑐𝑜𝑛 𝑙à:

1
1: 2 =
2

𝑉ì 𝑚ỗ𝑖 𝑛ă𝑚 𝑏ố 𝑡ℎê𝑚 1 𝑡𝑢ổ𝑖 𝑡ℎì 𝑐𝑜𝑛 𝑐ũ𝑛𝑔 𝑡ℎê𝑚 1 𝑡𝑢ổ𝑖

17
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

𝑛ê𝑛 ℎ𝑖ệ𝑢 𝑠ố 𝑡𝑢ổ𝑖 𝑐ủ𝑎 2 𝑏ố 𝑐𝑜𝑛 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑡ℎ𝑎𝑦 đổ𝑖.

𝑉ậ𝑦 𝑡ỉ 𝑠ố 𝑔𝑖ữ𝑎 𝑡𝑢ổ𝑖 𝑐𝑜𝑛 ℎ𝑖ệ𝑛 𝑛𝑎𝑦 𝑣à 𝑡𝑢ổ𝑖 𝑐𝑜𝑛 𝑠𝑎𝑢 10 𝑛ă𝑚 𝑛ữ𝑎 𝑙à:

1 1 1 1
: = ×2=
6 2 6 3

𝑇𝑎 𝑐ó 𝑠ơ đồ:

𝑇𝑢ổ𝑖 𝑐𝑜𝑛 ℎ𝑖ệ𝑛 𝑛𝑎𝑦: 10

𝑇𝑢ổ𝑖 𝑐𝑜𝑛 𝑠𝑎𝑢 10 𝑛ă𝑚:

𝐻𝑖ệ𝑢 𝑠ố 𝑝ℎầ𝑛 𝑏ằ𝑛𝑔 𝑛ℎ𝑎𝑢 𝑙à:

3 − 1 = 2 (𝑝ℎầ𝑛)

𝑇𝑢ổ𝑖 𝑐𝑜𝑛 ℎ𝑖ệ𝑛 𝑛𝑎𝑦 𝑙à:

10: 2 × 1 = 5 (𝑇𝑢ổ𝑖)

𝑇𝑢ổ𝑖 𝑏ố ℎ𝑖ệ𝑛 𝑛𝑎𝑦 𝑙à:

5 × 7 = 35 (𝑇𝑢ổ𝑖)

Đá𝑝 𝑠ố: 𝐶𝑜𝑛: 5 𝑡𝑢ổ𝑖; 𝐵ố: 35 𝑡𝑢ổ𝑖.

Bài 5. Giải bài toán sau bằng ít nhất 2 cách, trong đó có 1 cách dành cho HS Tiểu
học: “Trường Tiểu học X có 720 quyển vở chia cho 3 lớp 4A, 4B và 4C. Biết rằng 3
lần số vở lớp 4A bằng 2 lần số vở lớp 4B; 5 lần số vở lớp 4B bằng 3 lần số vở lớp
4C. Tìm số vở mỗi lớp nhận được”
𝐶á𝑐ℎ 1: 𝐺𝑖ả𝑖 ℎệ 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ

Bài giải

𝐺ọ𝑖 𝑥, 𝑦, 𝑧 (𝑞𝑢𝑦ể𝑛) 𝑙ầ𝑛 𝑙ượ𝑡 𝑙à 𝑠ố 𝑞𝑢𝑦ể𝑛 𝑣ở 𝑐ủ𝑎 𝑏𝑎 𝑙ớ𝑝 4𝐴, 4𝐵 𝑣à 4𝐶 𝑛ℎậ𝑛 đượ𝑐.
(𝑥, 𝑦, 𝑧 ∈ ℤ|𝑥 > 0, 𝑦 > 0, 𝑧 > 0)
𝑇ℎ𝑒𝑜 đề 𝑏à𝑖, 𝑡𝑎 𝑐ó ℎệ 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ:
18
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

𝑥 + 𝑦 + 𝑧 = 720 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 = 720
{ 3𝑥 = 2𝑦 ⇔ { 3𝑥 − 2𝑦 = 0
5𝑦 = 3𝑧 5𝑦 − 3𝑧 = 0
𝑇𝑎 𝑐ó: 𝑚𝑎 𝑡𝑟ậ𝑛 𝑚ở 𝑟ộ𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 ℎệ đã 𝑐ℎ𝑜 𝑙à:

1 1 1 720
𝐶 = [3 −2 0 0 ]
0 5 −3 0

1 1 1 720
⇔ [0 5 −3 0 ] (Đổ𝑖 𝑐ℎỗ ℎà𝑛𝑔 2 𝑣à ℎà𝑛𝑔 3 𝑐ℎ𝑜 𝑛ℎ𝑎𝑢)
3 −2 0 0
ℎ3 − 3ℎ1 1 1 1 720
[0 5 −3 0 ]
0 −5 −3 −2160
ℎ3 + ℎ2 1 1 1 720
[0 5 −3 0 ]
0 0 −6 −2160
𝐾ℎ𝑖 đó, 𝑡𝑎 𝑐ó ℎệ 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑚ớ𝑖:

𝑥 + 𝑦 + 𝑧 = 720
{ 5𝑦 − 3𝑧 = 0
−6𝑧 = −2160
𝑥 + 𝑦 + 360 = 720
⇔ { 5𝑦 − 3.360 = 0
𝑧 = 360
𝑥 + 216 = 360
⇔ { 𝑦 = 216
𝑧 = 360
𝑥 = 144 (𝑡ℎỏ𝑎 𝑚ã𝑛)
⇔ {𝑦 = 216 (𝑡ℎỏ𝑎 𝑚ã𝑛)
𝑧 = 360 (𝑡ℎỏ𝑎 𝑚ã𝑛)
𝑉ậ𝑦 𝑙ớ𝑝 4𝐴 𝑛ℎậ𝑛 đượ𝑐 144 𝑞𝑢𝑦ể𝑛 𝑣ở
𝑙ớ𝑝 4𝐵 𝑛ℎậ𝑛 đượ𝑐 216 𝑞𝑢𝑦ể𝑛 𝑣ở
𝑙ớ𝑝 4𝐶 𝑛ℎậ𝑛 đượ𝑐 360 𝑞𝑢𝑦ể𝑛 𝑣ở.
𝐶á𝑐ℎ 2: 𝐷à𝑛ℎ 𝑐ℎ𝑜 𝐻𝑆 𝑇𝑖ể𝑢 ℎọ𝑐
Bài giải

𝑇ỉ 𝑠ố 𝑔𝑖ữ𝑎 𝑠ố 𝑣ở 𝑙ớ𝑝 4𝐴 𝑣à 𝑠ố 𝑣ở 𝑙ớ𝑝 4𝐵 𝑙à:

19
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

2
2: 3 =
3
𝑇ỉ 𝑠ố 𝑔𝑖ữ𝑎 𝑠ố 𝑣ở 𝑙ớ𝑝 4𝐵 𝑣à 𝑠ố 𝑣ở 𝑙ớ𝑝 4𝐶 𝑙à:
5
5: 3 =
3
𝑇ỉ 𝑠ố 𝑔𝑖ữ𝑎 𝑠ố 𝑣ở 𝑙ớ𝑝 4𝐴 𝑣à 𝑠ố 𝑣ở 𝑙ớ𝑝 4𝐶 𝑙à:
2 5 2
: =
3 3 5
Ta có sơ đồ:
𝑆ố 𝑣ở 𝑙ớ𝑝 4𝐴:
720
Số vở lớp 4B:
Số vở lớp 4C:
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑝ℎầ𝑛 𝑏ằ𝑛𝑔 𝑛ℎ𝑎𝑢 𝑙à:
2 + 3 + 5 = 10 (𝑝ℎầ𝑛)
𝑆ố 𝑣ở 𝑙ớ𝑝 4𝐴 𝑛ℎậ𝑛 đượ𝑐 𝑙à:
720: 10 𝑥 2 = 144 (𝑞𝑢𝑦ể𝑛)
𝑆ố 𝑣ở 𝑙ớ𝑝 4𝐵 𝑛ℎậ𝑛 đượ𝑐 𝑙à:
720: 10 × 3 = 216 (𝑞𝑢𝑦ể𝑛)
𝑆ố 𝑣ở 𝑙ớ𝑝 4𝐶 𝑛ℎậ𝑛 đượ𝑐 𝑙à:
720: 10 × 5 = 360 (𝑞𝑢𝑦ể𝑛)
Đá𝑝 𝑠ố: 𝑙ớ𝑝 4𝐴: 144 𝑞𝑢𝑦ể𝑛 𝑣ở
𝑙ớ𝑝 4𝐵: 𝟐𝟏𝟔 𝑞𝑢𝑦ể𝑛 𝑣ở
𝑙ớ𝑝 4𝐶: 360 𝑞𝑢𝑦ể𝑛 𝑣ở.
Bài 6. Giải các phương trình nghiệm nguyên sau đây:
𝒂) 𝟓𝒙 + 𝟑𝒚 = 𝟏

𝑪á𝒄𝒉 𝟏:

1 − 5𝑥 3 − 6𝑥 + 𝑥 − 2
𝑇𝑎 𝑐ó: 5𝑥 + 3𝑦 = 1 ⇔ 𝑦 = =
3 3

3(1 − 2𝑥) 𝑥 − 2 𝑥−2


= + = 1 − 2𝑥 +
3 3 3

20
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

𝑥−2
𝑉ì 𝑥, 𝑦 𝑛𝑔𝑢𝑦ê𝑛 ⇒ 𝑛𝑔𝑢𝑦ê𝑛
3

𝑥−2 𝑥−2
Đặ𝑡 = 𝑡 (𝑡 ∈ ℤ) ⇒ 𝑥 = 3𝑡 + 2 ⇒ 𝑦 = 1 − 2𝑥 +
3 3

= 1 − 2(3𝑡 + 2) + 𝑡

= −5𝑡 − 3

𝑥 = 3𝑡 + 2
𝑉ậ𝑦 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑡ổ𝑛𝑔 𝑞𝑢á𝑡 𝑐ủ𝑎 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑙à: { (𝑡 ∈ ℤ)
𝑦 = −5𝑡 − 3

𝑪á𝒄𝒉 𝟐:

𝑇ℎ𝑒𝑜 𝑡ℎ𝑢ậ𝑡 𝑡𝑜á𝑛 𝐸𝑢𝑐𝑙𝑖𝑑𝑒, 𝑡𝑎 𝑐ó:

5 = 3.1 + 2

3 = 2.1 + 1

𝑇ừ đó 𝑡𝑎 𝑐ó:

2 = 5 − 3.1

1 = 3 − 2.1 = 3 − 1. (5 − 3.1) = 5. (−1) + 3.2

𝑁ℎư 𝑣ậ𝑦, 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑟𝑖ê𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 5𝑥 + 3𝑦 = 1 𝑙à 𝑥0 = −1, 𝑦0 = 2

𝑥 = −1 + 3𝑡
𝑉ậ𝑦 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑡ổ𝑛𝑔 𝑞𝑢á𝑡 𝑐ủ𝑎 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑙à: { (𝑡 ∈ ℤ)
𝑦 = 2 − 5𝑡

𝑪á𝒄𝒉 𝟑:

5𝑥 ≡ 1(𝑚𝑜𝑑 3) 2𝑥 ≡ 1(𝑚𝑜𝑑 3)
𝑇𝑎 𝑐ó: 5𝑥 + 3𝑦 = 1 ⇔ { 1 − 5𝑥 ⇔ { 1 − 5𝑥
𝑦= 𝑦= (∗)
3 3

𝑋é𝑡 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ đồ𝑛𝑔 𝑑ư: 2𝑥 ≡ 1(𝑚𝑜𝑑 3)

1
𝑇𝑎 𝑐ó: 𝜑(3) = 3 (1 − ) = 2
3

21
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

𝑉ì (2,3) = 1 𝑛ê𝑛 á𝑝 𝑑ụ𝑛𝑔 đị𝑛ℎ 𝑙ý 𝐸𝑢𝑙𝑒𝑟, 𝑡𝑎 đượ𝑐:

2𝜑(3) ≡ 1(𝑚𝑜𝑑 3)

⇒ 22 ≡ 1(𝑚𝑜𝑑 3)

𝑉ì: 2𝑥 ≡ 1(𝑚𝑜𝑑 3)

⇒ 2𝑥 ≡ 4(𝑚𝑜𝑑 3)

⇒ (2𝑥 − 4) ⋮ 3

⇒ 2(𝑥 − 2) ⋮ 3

𝑀à (2,3) = 1 ⇒ (𝑥 − 2) ⋮ 3 ⇒ 𝑥 = 2 + 3𝑡 (∃𝑡 ∈ ℤ) (1)

1 − 5𝑥 1 − 5(2 + 3𝑡 )
𝑇ℎế (1) 𝑣à𝑜 (∗), 𝑡𝑎 đượ𝑐: 𝑦 = =
3 3

−9 − 15𝑡 3(−3 − 5𝑡)


= = = −3 − 5𝑡
3 3

𝑥 = 3𝑡 + 2
𝑉ậ𝑦 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑡ổ𝑛𝑔 𝑞𝑢á𝑡 𝑐ủ𝑎 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑙à: { (𝑡 ∈ ℤ)
𝑦 = −5𝑡 − 3

𝑪á𝒄𝒉 𝟒:

𝑇𝑎 𝑐ó: 5𝑥 + 3𝑦 = 1

𝐶ℎ𝑖𝑎 5 𝑐ℎ𝑜 3, 𝑡𝑎 đượ𝑐:

5 = 3.1 + 2

𝐶ℎ𝑖𝑎 3 𝑐ℎ𝑜 2, 𝑡𝑎 đượ𝑐:

3 = 2.1 + 1.

𝐶ℎ𝑖𝑎 2 𝑐ℎ𝑜 1, 𝑡𝑎 đượ𝑐:

2 = 1.2 + 0.

22
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

5 1 5
𝐷𝑜 đó: =1+ ⇒ = [1; 1; 2]
3 1 3
1+
2

𝑇𝑎 𝑐ó 𝑏ả𝑛𝑔 𝑠𝑎𝑢:

𝑞𝑖 1 1 2
𝑃𝑖 1 2 5
𝑄𝑖 1 1 3
𝑇𝑎 𝑐ó 𝑚ộ𝑡 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑟𝑖ê𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 5𝑥 + 3𝑦 = 1 𝑙à:

𝑥 = (−1)𝑛−1 . 𝑄𝑛−1 = (−1)2−1 . 𝑄2−1 = (−1). 1 = −1


{
𝑦 = (−1)𝑛 . 𝑃𝑛−1 = (−1)2 . 𝑃2−1 = 1.2 = 2

𝑥 = −1 + 3𝑡
𝑉ậ𝑦 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑡ổ𝑛𝑔 𝑞𝑢á𝑡 𝑐ủ𝑎 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑙à: { (𝑡 ∈ ℤ)
𝑦 = 2 − 5𝑡

𝒃) 𝟑𝟒𝒙 + 𝟏𝟒𝟏𝒚 = 𝟑𝟎

𝑪á𝒄𝒉 𝟏:

30 − 141𝑦 34 − 136𝑦 − 4 − 5𝑦
𝑇𝑎 𝑐ó: 34𝑥 + 141𝑦 = 30 ⇔ 𝑥 = =
34 34

34(1 − 4𝑦) − (4 + 5𝑦) 34(1 − 4𝑦) 4 + 5𝑦 4 + 5𝑦


= = − = 1 − 4𝑦 −
34 34 34 34

4 + 5𝑦
𝑉ì 𝑥, 𝑦 𝑛𝑔𝑢𝑦ê𝑛 ⇒ 𝑛𝑔𝑢𝑦ê𝑛
34

4 + 5𝑦 34𝑡 − 4 35𝑡 − 5 − 𝑡 + 1 5(7𝑡 − 1) − (𝑡 − 1)


Đặ𝑡 = 𝑡 (𝑡 ∈ ℤ) ⇒ 𝑦 = = =
34 5 5 5

5(7𝑡 − 1) 𝑡 − 1 𝑡−1
= − = 7𝑡 − 1 −
5 5 5

𝑡−1 𝑡−1
Đặ𝑡 = 𝑘 (𝑘 ∈ ℤ) ⇒ 𝑡 = 5𝑘 + 1 ⇒ 𝑦 = 7𝑡 − 1 −
5 5

= 7(5𝑘 + 1) − 1 − 𝑘 = 34𝑘 + 6

23
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

4 + 5𝑦
⇒ 𝑥 = 1 − 4𝑦 −
34

= 1 − 4(34𝑘 + 6) − 𝑡 = −136𝑘 − 23 − (1 + 5𝑘 ) = −24 − 141𝑘

𝑥 = −24 − 141𝑘
𝑉ậ𝑦 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑡ổ𝑛𝑔 𝑞𝑢á𝑡 𝑐ủ𝑎 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑙à: { (𝑘 ∈ ℤ)
𝑦 = 34𝑘 + 6

𝑪á𝒄𝒉 𝟐:

34𝑥 + 141𝑦 = 30 (1)

𝑇𝑎 𝑐ó: 34𝑥 ⋮ 2 𝑣à 30 ⋮ 2 𝑛ê𝑛 141𝑦 ⋮ 2 ⇒ 𝑦 ⋮ 2 (𝑣ì (141,2) = 1).

Đặ𝑡 𝑦 = 2𝑡 (𝑡 ∈ ℤ) 𝑡ℎ𝑎𝑦 𝑣à𝑜 (1) 𝑡𝑎 đượ𝑐:

34𝑥 + 141.2𝑡 = 30 ⇒ 17𝑥 + 141𝑡 = 15

15 − 141𝑡 85 − 136𝑡 − 5𝑡 − 70 17(5 − 8𝑡 ) − 5(𝑡 + 14)


𝑥= = =
17 17 17

5(𝑡 + 14)
= 5 − 8𝑡 − (∗)
17

𝑡 + 14
Đặ𝑡 = 𝑘 (𝑘 ∈ ℤ) ⇒ 𝑡 = 17𝑘 − 14
17

𝑇ℎ𝑎𝑦 𝑣à𝑜 (∗) 𝑡𝑎 đượ𝑐:

5(𝑡 + 14)
𝑥 = 5 − 8𝑡 − = 5 − 8(17𝑘 − 14) − 5𝑘 = 117 − 141𝑘
17

𝑦 = 2𝑡 = 2(17𝑘 − 14) = 34𝑘 − 28

𝑥 = 117 − 141𝑘
𝑉ậ𝑦 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑡ổ𝑛𝑔 𝑞𝑢á𝑡 𝑐ủ𝑎 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑙à: { (𝑘 ∈ ℤ)
𝑦 = 34𝑘 − 28

𝑪á𝒄𝒉 𝟑:

𝑇ℎ𝑒𝑜 𝑡ℎ𝑢ậ𝑡 𝑡𝑜á𝑛 𝐸𝑢𝑐𝑙𝑖𝑑𝑒, 𝑡𝑎 𝑐ó:

141 = 34.4 + 5

24
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

34 = 5.6 + 4

5 = 4.1 + 1

𝑇ừ đó 𝑡𝑎 𝑐ó:

5 = 141 − 34.4

4 = 34 − 5.6

1 = 5 − 4.1 = 5 − 1. (34 − 5.6) = 5.7 − 34.1

1 = 7. (141 − 34.4) − 34.1 = 34. (−29) + 141.7

𝑁ℎư 𝑣ậ𝑦, 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑟𝑖ê𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 34𝑥 + 141𝑦 = 1 𝑙à 𝑥0 = −29,

𝑦0 = 7

𝐷𝑜 đó, 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑟𝑖ê𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 34𝑥 + 141𝑦 = 30 𝑙à 𝑥0 = −870,

𝑦0 = 210

𝑥 = 141𝑡 − 870
𝑉ậ𝑦 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑡ổ𝑛𝑔 𝑞𝑢á𝑡 𝑐ủ𝑎 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑙à: { (𝑡 ∈ ℤ)
𝑦 = 210 − 34𝑡

𝑪á𝒄𝒉 𝟒:

34𝑥 ≡ 30(𝑚𝑜𝑑 141)


𝑇𝑎 𝑐ó: 34𝑥 + 141𝑦 = 30 ⇔ { 30 − 34𝑥
𝑦= (∗)
141

𝑋é𝑡 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ đồ𝑛𝑔 𝑑ư: 34𝑥 ≡ 30 (𝑚𝑜𝑑 141)

𝑇𝑎 𝑐ó: 141 = 3 × 47

1 1
𝜑(141) = 141 (1 − ) (1 − ) = 92.
3 47

𝑉ì (4,19) = 1 𝑛ê𝑛 á𝑝 𝑑ụ𝑛𝑔 đị𝑛ℎ 𝑙ý 𝐸𝑢𝑙𝑒𝑟, 𝑡𝑎 đượ𝑐:

34𝜑(141) ≡ 1(𝑚𝑜𝑑 141)

25
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

⇒ 3492 ≡ 1(𝑚𝑜𝑑 141)

⇒ 3492 . 30 ≡ 1.30(𝑚𝑜𝑑 141)

⇒ 3492 . 30 ≡ 30(𝑚𝑜𝑑 141)

𝑉ì: 34𝑥 ≡ 30(𝑚𝑜𝑑 141)

⇒ 34𝑥 ≡ 3492 . 30(𝑚𝑜𝑑 141)

⇒ (34𝑥 − 3492 . 30) ⋮ 141

⇒ 34(𝑥 − 3491 . 30) ⋮ 141

𝑀à (4,19) = 1 ⇒ (𝑥 − 3491 . 30) ⋮ 141 ⇒ 𝑥 ≡ 3491 . 30 (𝑚𝑜𝑑 141) (1)

𝑇𝑎 𝑐ó: 345 ≡ 7 (𝑚𝑜𝑑 141) ⇒ (345 )18 ≡ 718 (𝑚𝑜𝑑 141)

⇒ 3490 ≡ 718 (𝑚𝑜𝑑 141) ⇒ 3490 . 34. 30 ≡ 718 .34. 30 (𝑚𝑜𝑑 141)

⇒ 3491 . 30 ≡ 718 .34. 30 (𝑚𝑜𝑑 141)

𝑇𝑎 𝑙ạ𝑖 𝑐ó: 74 ≡ 4 (𝑚𝑜𝑑 141) ⇒ (74 )4 ≡ 44 (𝑚𝑜𝑑 141)

⇒ 716 . 72 . 34.30 ≡ 44 . 72 . 34.30 (𝑚𝑜𝑑 141)

⇒ 718 . 34.30 ≡ 44 . 72 . 34.30 (𝑚𝑜𝑑 141)

𝑀ặ𝑡 𝑘ℎá𝑐: 44 . 72 . 34.30 ≡ 117 (𝑚𝑜𝑑 141)

⇒ 3491 . 30 ≡ 718 . 34.30 (𝑚𝑜𝑑 141) ≡ 44 . 72 . 34.30 (𝑚𝑜𝑑 141) ≡ 117 (𝑚𝑜𝑑 141)

⇒ 3491 . 30 ≡ 117 (𝑚𝑜𝑑 141)(2)

𝑇ừ (1) 𝑣à (2) 𝑠𝑢𝑦 𝑟𝑎: 𝑥 ≡ 117 (𝑚𝑜𝑑 141) ⇒ 𝑥 = 117 + 141𝑡 (∃𝑡 ∈ ℤ) (3)

30 − 34𝑥 30 − 34(117 + 141𝑡 )


𝑇ℎế (3) 𝑣à𝑜 (∗), 𝑡𝑎 đượ𝑐: 𝑦 = =
141 141

26
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

−3948 − 4794𝑡 141(−28 − 34𝑡)


= = = −28 − 34𝑡
141 141

𝑥 = 117 + 141𝑡
𝑉ậ𝑦 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑡ổ𝑛𝑔 𝑞𝑢á𝑡 𝑐ủ𝑎 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑙à: { (𝑡 ∈ ℤ)
𝑦 = −28 − 34𝑡

𝑪á𝒄𝒉 𝟓:

𝑇𝑎 𝑐ó: 34𝑥 + 141𝑦 = 30

𝐶ℎ𝑖𝑎 34 𝑐ℎ𝑜 141, 𝑡𝑎 đượ𝑐:

34 = 141.0 + 34

𝐶ℎ𝑖𝑎 141 𝑐ℎ𝑜 34, 𝑡𝑎 đượ𝑐:

141 = 34.4 + 5.

𝐶ℎ𝑖𝑎 34 𝑐ℎ𝑜 5, 𝑡𝑎 đượ𝑐:

34 = 5.6 + 4.

𝐶ℎ𝑖𝑎 5 𝑐ℎ𝑜 4, 𝑡𝑎 đượ𝑐:

5 = 4.1 + 1.

𝐶ℎ𝑖𝑎 4 𝑐ℎ𝑜 1, 𝑡𝑎 đượ𝑐:

4 = 1.4 + 0.

34 1 34
𝐷𝑜 đó: =0+ ⇒ = [0; 4; 6; 1; 4]
141 1 141
4+ 1
6+ 1
1+
4

𝑇𝑎 𝑐ó 𝑏ả𝑛𝑔 𝑠𝑎𝑢:

𝑞𝑖 0 4 6 1 4
𝑃𝑖 0 1 6 7 34
𝑄𝑖 34 4 25 29 141

27
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

𝑇𝑎 𝑐ó 𝑚ộ𝑡 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑟𝑖ê𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 34𝑥 + 141𝑦 = 1 𝑙à:

𝑥 = (−1)𝑛−1 . 𝑄𝑛−1 = (−1)4−1 . 𝑄4−1 = (−1). 29 = −29


{
𝑦 = (−1)𝑛 . 𝑃𝑛−1 = (−1)4 . 𝑃4−1 = 1.7 = 7

𝐷𝑜 𝑐ó 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑟𝑖ê𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 34𝑥 + 141𝑦 = 30 𝑙à:

𝑥 = −870
{
𝑦 = 210

𝑥 = −870 + 141𝑡
𝑉ậ𝑦 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑡ổ𝑛𝑔 𝑞𝑢á𝑡 𝑐ủ𝑎 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑙à: { (𝑡 ∈ ℤ)
𝑦 = 210 − 34𝑡

𝒄) 𝟏𝟗𝒙 + 𝟕𝒚 = 𝟒𝟓

𝑪á𝒄𝒉 𝟏:

45 − 19𝑥 42 + 3 − 21𝑥 + 2𝑥
𝑇𝑎 𝑐ó: 19𝑥 + 7𝑦 = 45 ⇔ 𝑦 = =
7 7

7(6 − 3𝑥) 3 + 2𝑥 3 + 2𝑥
= + = 6 − 3𝑥 +
7 7 7

3 + 2𝑥
𝑉ì 𝑥, 𝑦 𝑛𝑔𝑢𝑦ê𝑛 ⇒ 𝑛𝑔𝑢𝑦ê𝑛
7

3 + 2𝑥 7𝑡 − 3 6𝑡 + 𝑡 − 2 − 1 2(3𝑡 − 1) 𝑡 − 1
Đặ𝑡 = 𝑡 (𝑡 ∈ ℤ) ⇒ 𝑥 = = = +
7 2 2 2 2

𝑡−1
= 3𝑡 − 1 +
2

𝑡−1 𝑡−1
Đặ𝑡 = 𝑘 (𝑘 ∈ ℤ) ⇒ 𝑡 = 2𝑘 + 1 ⇒ 𝑥 = 3𝑡 − 1 +
2 2

= 3(2𝑘 + 1) − 1 + 𝑘 = 7𝑘 + 2

3 + 2𝑥
⇒ 𝑦 = 6 − 3𝑥 +
7

= 6 − 3(7𝑘 + 2) + 𝑡 = −21𝑘 + (2𝑘 + 1) = 1 − 19𝑘

28
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

𝑥 = 7𝑘 + 2
𝑉ậ𝑦 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑡ổ𝑛𝑔 𝑞𝑢á𝑡 𝑐ủ𝑎 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑙à: { (𝑘 ∈ ℤ)
𝑦 = 1 − 19𝑘

𝑪á𝒄𝒉 𝟐:

𝑇ℎ𝑒𝑜 𝑡ℎ𝑢ậ𝑡 𝑡𝑜á𝑛 𝐸𝑢𝑐𝑙𝑖𝑑𝑒, 𝑡𝑎 𝑐ó:

19 = 7.2 + 5

7 = 5.1 + 2

5 = 2.2 + 1

𝑇ừ đó 𝑡𝑎 𝑐ó:

5 = 19 − 7.2

2 = 7 − 5.1

1 = 5 − 2.2 = 5 − 2. (7 − 5.1) = 7. (−2) + 5.3

1 = 7. (−2) + 5.3 = 7. (−2) + 3. (19 − 7.2) = 19.3 + 7. (−8)

𝑁ℎư 𝑣ậ𝑦, 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑟𝑖ê𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 19𝑥 + 7𝑦 = 1 𝑙à 𝑥0 = 3, 𝑦0 = −8

𝐷𝑜 đó, 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑟𝑖ê𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 19𝑥 + 7𝑦 = 45 𝑙à 𝑥0 = 135,

𝑦0 = −360

𝑥 = 7𝑡 + 135
𝑉ậ𝑦 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑡ổ𝑛𝑔 𝑞𝑢á𝑡 𝑐ủ𝑎 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑙à: { (𝑡 ∈ ℤ)
𝑦 = −360 − 19𝑡

𝑪á𝒄𝒉 𝟑:

19𝑥 ≡ 45(𝑚𝑜𝑑 7) 5𝑥 ≡ 3(𝑚𝑜𝑑 7)


𝑇𝑎 𝑐ó: 19𝑥 + 7𝑦 = 45 ⇔ { 45 − 19𝑥 ⇔ { 45 − 19𝑥
𝑦= 𝑦= (∗)
7 7

𝑋é𝑡 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ đồ𝑛𝑔 𝑑ư: 5𝑥 ≡ 3(𝑚𝑜𝑑 7)

29
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

1
𝑇𝑎 𝑐ó: 𝜑(7) = 7 (1 − ) = 6
7

𝑉ì (5,7) = 1 𝑛ê𝑛 á𝑝 𝑑ụ𝑛𝑔 đị𝑛ℎ 𝑙ý 𝐸𝑢𝑙𝑒𝑟, 𝑡𝑎 đượ𝑐:

5𝜑(7) ≡ 1(𝑚𝑜𝑑 7)

⇒ 56 ≡ 1(𝑚𝑜𝑑 7)

⇒ 56 . 3 ≡ 3(𝑚𝑜𝑑 7)

𝑉ì: 5𝑥 ≡ 3(𝑚𝑜𝑑 7)

⇒ 5𝑥 ≡ 56 . 3(𝑚𝑜𝑑 7)

⇒ (5𝑥 − 56 . 3) ⋮ 7

⇒ 5(𝑥 − 55 . 3) ⋮ 7

𝑀à (5,7) = 1 ⇒ (𝑥 − 55 . 3) ⋮ 7 ⇒ 𝑥 ≡ 55 . 3 (𝑚𝑜𝑑 7) ≡ 2 (𝑚𝑜𝑑 7)

⇒ 𝑥 ≡ 2(𝑚𝑜𝑑 7) ⇒ 𝑥 = 2 + 7𝑘 (∃𝑘 ∈ ℤ) (1)

45 − 19𝑥 45 − 19(2 + 7𝑘 )
𝑇ℎế (1) 𝑣à𝑜 (∗), 𝑡𝑎 đượ𝑐: 𝑦 = =
7 7

7 − 19.7𝑘 7(1 − 19𝑘)


= = = 1 − 19𝑘
7 7

𝑥 = 2 + 7𝑘
𝑉ậ𝑦 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑡ổ𝑛𝑔 𝑞𝑢á𝑡 𝑐ủ𝑎 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑙à: { (𝑡 ∈ ℤ)
𝑦 = 1 − 19𝑘

𝑪á𝒄𝒉 𝟒:

𝑇𝑎 𝑐ó: 19𝑥 + 7𝑦 = 45

𝐶ℎ𝑖𝑎 19 𝑐ℎ𝑜 7, 𝑡𝑎 đượ𝑐:

19 = 7.2 + 5

30
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

𝐶ℎ𝑖𝑎 7 𝑐ℎ𝑜 5, 𝑡𝑎 đượ𝑐:

7 = 5.1 + 2.

𝐶ℎ𝑖𝑎 5 𝑐ℎ𝑜 2, 𝑡𝑎 đượ𝑐:

5 = 2.2 + 1.

𝐶ℎ𝑖𝑎 2 𝑐ℎ𝑜 1, 𝑡𝑎 đượ𝑐:

2 = 1.2 + 0.

19 1 5
𝐷𝑜 đó: =2+ ⇒ = [2; 1; 2; 2]
7 1 3
1+ 1
2+
2

𝑇𝑎 𝑐ó 𝑏ả𝑛𝑔 𝑠𝑎𝑢:

𝑞𝑖 2 1 2 2
𝑃𝑖 2 3 8 19
𝑄𝑖 1 1 3 7

𝑇𝑎 𝑐ó 𝑚ộ𝑡 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑟𝑖ê𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 19𝑥 + 7𝑦 = 1 𝑙à:

𝑥 = (−1)𝑛−1 . 𝑄𝑛−1 = (−1)3−1 . 𝑄3−1 = 1.3 = 3


{
𝑦 = (−1)𝑛 . 𝑃𝑛−1 = (−1)3 . 𝑃3−1 = (−1). 8 = −8

𝐷𝑜 𝑐ó 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑟𝑖ê𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 19𝑥 + 7𝑦 = 45 𝑙à:

𝑥 = 135
{
𝑦 = −360

𝑥 = 135 + 7𝑡
𝑉ậ𝑦 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑡ổ𝑛𝑔 𝑞𝑢á𝑡 𝑐ủ𝑎 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑙à: { (𝑡 ∈ ℤ)
𝑦 = −360 − 19𝑡

𝒅) 𝟐𝟎𝟓𝒙 − 𝟗𝟑𝒚 = 𝟏𝟐

𝑪á𝒄𝒉 𝟏:

31
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

205𝑥 − 12 −93 + 186𝑥 + 81 + 19𝑥


𝑇𝑎 𝑐ó: 205𝑥 − 93𝑦 = 12 ⇔ 𝑦 = =
93 93

−93(1 − 2𝑥) + (81 + 19𝑥) 93(2𝑥 − 1) 81 + 19𝑥 81 + 19𝑥


= = + = 2𝑥 − 1 +
93 93 93 93

81 + 19𝑥
𝑉ì 𝑥, 𝑦 𝑛𝑔𝑢𝑦ê𝑛 ⇒ 𝑛𝑔𝑢𝑦ê𝑛
93

81 + 19𝑥 93𝑡 − 81 95𝑡 − 95 − 2𝑡 + 14


Đặ𝑡 = 𝑡 (𝑡 ∈ ℤ) ⇒ 𝑥 = =
93 19 19

95(𝑡 − 1) − 2(𝑡 − 7)
=
19

95(𝑡 − 1) 2(𝑡 − 7) 2(𝑡 − 7)


= − = 5(𝑡 − 1) −
19 19 19

𝑡−7
Đặ𝑡 = 𝑘 (𝑘 ∈ ℤ) ⇒ 𝑡 = 19𝑘 + 7 ⇒ 𝑥 = 5(19𝑘 + 7 − 1) − 2𝑘 = 93𝑘 + 30
19

81 + 19𝑥
⇒ 𝑦 = 2𝑥 − 1 + = 2(93𝑘 + 30) − 1 + 𝑡
93

= 186𝑘 + 59 + (7 + 19𝑘 ) = 66 + 205𝑘

𝑉ậ𝑦 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑡ổ𝑛𝑔 𝑞𝑢á𝑡 𝑐ủ𝑎 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑙à:

(𝑥, 𝑦) = (93𝑘 + 30, 66 + 205𝑘 ) 𝑣ớ𝑖 𝑘 ∈ ℤ

𝑪á𝒄𝒉 𝟐:

205𝑥 − 93𝑦 = 12 (1)

𝑇𝑎 𝑐ó: 93𝑦 ⋮ 3 𝑣à 12 ⋮ 3 𝑛ê𝑛 205𝑥 ⋮ 3 ⇒ 𝑥 ⋮ 3 (𝑣ì (205,3) = 1).

Đặ𝑡 𝑥 = 3𝑡 (𝑡 ∈ ℤ) 𝑡ℎ𝑎𝑦 𝑣à𝑜 (1) 𝑡𝑎 đượ𝑐:

205.3𝑡 − 93𝑦 = 12 ⇒ 205𝑡 − 31𝑦 = 4

205𝑡 − 4 −124 + 217𝑡 − 12𝑡 + 120 −31(4 − 7𝑡 ) − 12(𝑡 − 10)


𝑦= = =
31 31 31

32
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

12(𝑡 − 10)
= 7𝑡 − 4 − (∗)
31

𝑡 − 10
Đặ𝑡 = 𝑘 (𝑘 ∈ ℤ) ⇒ 𝑡 = 31𝑘 + 10
31

𝑇ℎ𝑎𝑦 𝑣à𝑜 (∗) 𝑡𝑎 đượ𝑐:

12(𝑡 − 10)
𝑦 = 7𝑡 − 4 − = 7(31𝑘 + 10) − 4 − 12𝑘 = 66 − 205𝑘
31

𝑥 = 3𝑡 = 3(31𝑘 + 10) = 93𝑘 + 30

𝑉ậ𝑦 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑡ổ𝑛𝑔 𝑞𝑢á𝑡 𝑐ủ𝑎 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑙à:

(𝑥, 𝑦) = (93𝑘 + 30, 66 − 205𝑘 ) 𝑣ớ𝑖 𝑘 ∈ ℤ

𝑪á𝒄𝒉 𝟑:

𝑇ℎ𝑒𝑜 𝑡ℎ𝑢ậ𝑡 𝑡𝑜á𝑛 𝐸𝑢𝑐𝑙𝑖𝑑𝑒, 𝑡𝑎 𝑐ó:

205 = 93.2 + 19.

93 = 19.4 + 17.

19 = 17.1 + 2.

17 = 2.8 + 1.

𝑇ừ đó 𝑡𝑎 𝑐ó:

19 = 205 − 93.2

17 = 93 − 19.4

2 = 19 − 17.1

1 = 17 − 2.8 = 17 − 8. (19 − 17.1) = 19. (−8) + 17.9

1 = 19. (−8) + 17.9 = 19. (−8) + 9. (93 − 19.4) = 93.9 + 19. (−44)

33
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

1 = 93.9 + 19. (−44) = 93.9 + (−44). (205 − 93.2) = 205. (−44) − 93. (−97)

𝑁ℎư 𝑣ậ𝑦, 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑟𝑖ê𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 205𝑥 − 93𝑦 = 1 𝑙à 𝑥0 = −44,

𝑦0 = −97

𝐷𝑜 đó, 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑟𝑖ê𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 205𝑥 − 93𝑦 = 12 𝑙à 𝑥0 = −528,

𝑦0 = −1164

𝑉ậ𝑦 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑡ổ𝑛𝑔 𝑞𝑢á𝑡 𝑐ủ𝑎 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑙à:

(𝑥, 𝑦) = (−93𝑡 − 528, −1164 − 205𝑡 ) 𝑣ớ𝑖 𝑡 ∈ ℤ

𝑪á𝒄𝒉 𝟒:

205𝑥 ≡ 12 (𝑚𝑜𝑑 93) 19𝑥 ≡ 12 (𝑚𝑜𝑑 93)


𝑇𝑎 𝑐ó: 205𝑥 − 93𝑦 = 12 ⇔ { 205𝑥 − 12 ⇔{ 205𝑥 − 12
𝑦= 𝑦= (∗)
93 93

𝑋é𝑡 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ đồ𝑛𝑔 𝑑ư: 19𝑥 ≡ 12 (𝑚𝑜𝑑 93)

𝑇𝑎 𝑐ó: 93 = 3 × 31

1 1
𝜑(141) = 93 (1 − ) (1 − ) = 60.
3 31

𝑉ì (19,93) = 1 𝑛ê𝑛 á𝑝 𝑑ụ𝑛𝑔 đị𝑛ℎ 𝑙ý 𝐸𝑢𝑙𝑒𝑟, 𝑡𝑎 đượ𝑐:

19𝜑(93) ≡ 1(𝑚𝑜𝑑 93)

⇒ 1960 ≡ 1(𝑚𝑜𝑑 93)

⇒ 1960 . 12 ≡ 1.12(𝑚𝑜𝑑 93)

⇒ 1960 . 12 ≡ 12 (𝑚𝑜𝑑 93)

𝑉ì: 19𝑥 ≡ 12 (𝑚𝑜𝑑 93)

⇒ 19𝑥 ≡ 1960 . 12 (𝑚𝑜𝑑 93)

34
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

⇒ (19𝑥 − 1960 . 12) ⋮ 93

⇒ 19(𝑥 − 1959 . 12) ⋮ 93

𝑀à (19,93) = 1 ⇒ (𝑥 − 1959 . 12) ⋮ 93 ⇒ 𝑥 ≡ 1959 . 12 (𝑚𝑜𝑑 93) (1)

𝑇𝑎 𝑐ó: 197 ≡ 7 (𝑚𝑜𝑑 93) ⇒ (197 )8 ≡ 78 (𝑚𝑜𝑑 93)

⇒ 1956 ≡ 78 (𝑚𝑜𝑑 93) ⇒ 1956 . 193 . 12 ≡ 78 . 193 . 12 (𝑚𝑜𝑑 93)

⇒ 1959 . 12 ≡ 78 . 193 . 12 (𝑚𝑜𝑑 93)

𝑀ặ𝑡 𝑘ℎá𝑐:

78 ≡ 10 (𝑚𝑜𝑑 93)
{
193 . 12 ≡ 3 (𝑚𝑜𝑑 93)

⇒ 78 . 193 . 12 ≡ 10.3 (𝑚𝑜𝑑 93)

⇒ 78 . 193 . 12 ≡ 30 (𝑚𝑜𝑑 93)

⇒ 1959 . 12 ≡ 78 . 193 . 12 (𝑚𝑜𝑑 93) ≡ 30 (𝑚𝑜𝑑 93) (2)

𝑇ừ (1)𝑣à (2) 𝑠𝑢𝑦 𝑟𝑎: 𝑥 ≡ 30(𝑚𝑜𝑑 93) ⇒ 𝑥 = 30 + 93𝑡 (∃𝑡 ∈ ℤ) (3)

205𝑥 − 12 205(30 + 93𝑡 ) − 12


𝑇ℎế (3) 𝑣à𝑜 (∗), 𝑡𝑎 đượ𝑐: 𝑦 = =
93 93

6138 + 19065𝑡 93(66 + 205𝑡)


= = = 66 + 205𝑡
93 93

𝑉ậ𝑦 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑡ổ𝑛𝑔 𝑞𝑢á𝑡 𝑐ủ𝑎 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑙à:

(𝑥, 𝑦) = (30 + 93𝑡, 66 + 205𝑡 ) 𝑣ớ𝑖 𝑡 ∈ ℤ

𝑪á𝒄𝒉 𝟓:

𝑇𝑎 𝑐ó: 205𝑥 − 93𝑦 = 12

𝐶ℎ𝑖𝑎 205 𝑐ℎ𝑜 93, 𝑡𝑎 đượ𝑐:

35
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

205 = 93. 2 + 19.

𝐶ℎ𝑖𝑎 93 𝑐ℎ𝑜 19, 𝑡𝑎 đượ𝑐:

93 = 19.4 + 17.

𝐶ℎ𝑖𝑎 19 𝑐ℎ𝑜 17, 𝑡𝑎 đượ𝑐:

19 = 17.1 + 2.

𝐶ℎ𝑖𝑎 17 𝑐ℎ𝑜 2, 𝑡𝑎 đượ𝑐:

17 = 2.8 + 1.

𝐶ℎ𝑖𝑎 2 𝑐ℎ𝑜 1, 𝑡𝑎 đượ𝑐:

2 = 1.2 + 0.

205 1
𝐷𝑜 đó: =2+
93 1
4+ 1
1+ 1
8+
2

205
⇒ = [2; 4; 1; 8; 2]
93

𝑇𝑎 𝑐ó 𝑏ả𝑛𝑔 𝑠𝑎𝑢:

𝑞𝑖 2 4 1 8 2
𝑃𝑖 2 9 11 97 205
𝑄𝑖 1 4 5 44 93
𝑇𝑎 𝑐ó 𝑚ộ𝑡 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑟𝑖ê𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 205𝑥 − 93𝑦 = 1 𝑙à:

𝑥 = (−1)𝑛−1 . 𝑄𝑛−1 = (−1)4−1 . 𝑄4−1 = (−1). 44 = −44 𝑥 = −44


{ ⇔{
𝑛 4
−𝑦 = (−1) . 𝑃𝑛−1 = (−1) . 𝑃4−1 = 1.97 = 97 𝑦 = −97

𝐷𝑜 𝑐ó 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑟𝑖ê𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 205𝑥 − 93𝑦 = 12 𝑙à:

𝑥 = −528
{
𝑦 = −1164

36
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

𝑉ậ𝑦 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑡ổ𝑛𝑔 𝑞𝑢á𝑡 𝑐ủ𝑎 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑙à:

(𝑥, 𝑦) = (93𝑡 − 528, −1164 − 205𝑡 ) 𝑣ớ𝑖 𝑡 ∈ ℤ

𝒆) 𝟑𝟐𝒙 − 𝟒𝟎𝒚 = 𝟑𝟖 ⇔ 𝟏𝟔𝒙 − 𝟐𝟎𝒚 = 𝟏𝟗

𝑉ì (16; 20) = 4 ≠ 1 𝑛ê𝑛 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ

32𝑥 − 40𝑦 = 38 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑐ó 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑛𝑔𝑢𝑦ê𝑛.

𝒇) 𝟑𝟖𝒙 + 𝟏𝟏𝟕𝒚 = 𝟏𝟓

𝑪á𝒄𝒉 𝟏:

15 − 117𝑦 38 − 114𝑦 − 23 − 3𝑦
𝑇𝑎 𝑐ó: 38𝑥 + 117𝑦 = 15 ⇔ 𝑥 = =
38 38

38(1 − 3𝑦) − (23 + 3𝑦) 23 + 3𝑦


= = 1 − 3𝑦 −
38 38

23 + 3𝑦
𝑉ì 𝑥, 𝑦 𝑛𝑔𝑢𝑦ê𝑛 ⇒ 𝑛𝑔𝑢𝑦ê𝑛
38

23 + 3𝑦 38𝑡 − 23 39𝑡 − 24 − 𝑡 + 1
Đặ𝑡 = 𝑡 (𝑡 ∈ ℤ) ⇒ 𝑦 = =
38 3 3

3(13𝑡 − 8) − (𝑡 − 1)
=
3

𝑡−1
= 13𝑡 − 8 −
3

𝑡−1
Đặ𝑡 = 𝑘 (𝑘 ∈ ℤ) ⇒ 𝑡 = 3𝑘 + 1
3

𝑡−1
⇒ 𝑦 = 13𝑡 − 8 −
3

= 13(3𝑘 + 1) − 8 − 𝑘 = 38𝑘 + 5

23 + 3𝑦
⇒ 𝑥 = 1 − 3𝑦 −
38

37
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

= 1 − 3(38𝑘 + 5) − 𝑡 = −114𝑘 − 14 − (3𝑘 + 1) = −15 − 117𝑘

𝑥 = −15 − 117𝑘
𝑉ậ𝑦 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑡ổ𝑛𝑔 𝑞𝑢á𝑡 𝑐ủ𝑎 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑙à: { (𝑘 ∈ ℤ)
𝑦 = 38𝑘 + 5

𝑪á𝒄𝒉 𝟐:

38𝑥 + 117𝑦 = 15 (1)

𝑇𝑎 𝑐ó: 117𝑦 ⋮ 3 𝑣à 15 ⋮ 3 𝑛ê𝑛 38𝑥 ⋮ 3 ⇒ 𝑥 ⋮ 3 (𝑣ì (38,3) = 1).

Đặ𝑡 𝑥 = 3𝑡 (𝑡 ∈ ℤ) 𝑡ℎ𝑎𝑦 𝑣à𝑜 (1) 𝑡𝑎 đượ𝑐:

38.3𝑡 + 117𝑦 = 15 ⇒ 38𝑡 + 39𝑦 = 5

5 − 38𝑡 39 − 34 + 𝑡 − 39𝑡 39(1 − 𝑡 ) + 𝑡 − 34


𝑦= = =
39 39 39

𝑡 − 34
=1−𝑡+ (∗)
39

𝑡 − 34
Đặ𝑡 = 𝑘 (𝑘 ∈ ℤ) ⇒ 𝑡 = 39𝑘 + 34
39

𝑇ℎ𝑎𝑦 𝑣à𝑜 (∗) 𝑡𝑎 đượ𝑐:

𝑡 − 34
𝑦 =1−𝑡+ = 1 − (39𝑘 + 34) + 𝑘 = −33 − 38𝑘
39

𝑥 = 3𝑡 = 3(39𝑘 + 34) = 117𝑘 + 102

𝑥 = 117𝑘 + 102
𝑉ậ𝑦 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑡ổ𝑛𝑔 𝑞𝑢á𝑡 𝑐ủ𝑎 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑙à: { (𝑘 ∈ ℤ)
𝑦 = −33 − 38𝑘

𝑪á𝒄𝒉 𝟑:

𝑇ℎ𝑒𝑜 𝑡ℎ𝑢ậ𝑡 𝑡𝑜á𝑛 𝐸𝑢𝑐𝑙𝑖𝑑𝑒, 𝑡𝑎 𝑐ó:

117 = 38.3 + 3

38 = 3.12 + 2

38
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

3 = 2.1 + 1

𝑇ừ đó 𝑡𝑎 𝑐ó:

3 = 117 − 38.3

2 = 38 − 3.12

1 = 3 − 2.1 = 3 − 1. (38 − 3.12) = 3.13 − 38.1

1 = 3.13 − 38.1 = 13. (117 − 38.3) + 38. (−1) = 38. (−40) + 117.13

𝑁ℎư 𝑣ậ𝑦, 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑟𝑖ê𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 38𝑥 + 117𝑦 = 1 𝑙à 𝑥0 = −40,

𝑦0 = 13

𝐷𝑜 đó, 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑟𝑖ê𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 38𝑥 + 117𝑦 = 15 𝑙à 𝑥0 = −600,

𝑦0 = 195

𝑥 = 117𝑡 − 600
𝑉ậ𝑦 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑡ổ𝑛𝑔 𝑞𝑢á𝑡 𝑐ủ𝑎 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑙à: { (𝑡 ∈ ℤ)
𝑦 = 195 − 38𝑡

𝑪á𝒄𝒉 𝟒:

38𝑥 ≡ 15(𝑚𝑜𝑑 117)


𝑇𝑎 𝑐ó: 38𝑥 + 117𝑦 = 15 ⇔ { 38𝑥 − 15
𝑦= (∗)
117

𝑋é𝑡 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ đồ𝑛𝑔 𝑑ư: 38𝑥 ≡ 15(𝑚𝑜𝑑 117)

𝑇𝑎 𝑐ó: 117 = 32 × 13

1 1
𝜑(117) = 117 (1 − ) (1 − ) = 72.
3 13

𝑉ì (38,117) = 1 𝑛ê𝑛 á𝑝 𝑑ụ𝑛𝑔 đị𝑛ℎ 𝑙ý 𝐸𝑢𝑙𝑒𝑟, 𝑡𝑎 đượ𝑐:

38𝜑(117) ≡ 1(𝑚𝑜𝑑 117)

⇒ 3872 ≡ 1(𝑚𝑜𝑑 117)

39
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

⇒ 3872 . 15 ≡ 1.15(𝑚𝑜𝑑 117)

⇒ 3472 . 15 ≡ 15(𝑚𝑜𝑑 117)

𝑉ì: 38𝑥 ≡ 15(𝑚𝑜𝑑 117)

⇒ 38𝑥 ≡ 3872 . 15(𝑚𝑜𝑑 117)

⇒ (38𝑥 − 3872 . 15) ⋮ 117

⇒ 38(𝑥 − 3871 . 15) ⋮ 117

𝑀à (38,117) = 1 ⇒ (𝑥 − 3871 . 15) ⋮ 117 ⇒ 𝑥 ≡ 3871 . 15 (𝑚𝑜𝑑 117) (1)

𝑇𝑎 𝑐ó: 386 ≡ 1 (𝑚𝑜𝑑 117) ⇒ (386 )11 ≡ 111 (𝑚𝑜𝑑 117)

⇒ 3866 ≡ 1 (𝑚𝑜𝑑 117) ⇒ 3866 . 385 . 15 ≡ 1. 385 . 15 (𝑚𝑜𝑑 117)

⇒ 3871 . 15 ≡ 102 (𝑚𝑜𝑑 117) (2)

𝑇ừ (1) 𝑣à (2) 𝑠𝑢𝑦 𝑟𝑎: 𝑥 ≡ 102 (𝑚𝑜𝑑 117) ⇒ 𝑥 = 117𝑡 + 102 (∃𝑡 ∈ ℤ) (3)

38𝑥 − 15 38(117𝑡 + 102) − 15


𝑇ℎế (3) 𝑣à𝑜 (∗), 𝑡𝑎 đượ𝑐: 𝑦 = =
117 117

3861 + 4446𝑡 117(33 + 38𝑡)


= = = 33 + 38𝑡
117 117

𝑥 = 117𝑡 + 102
𝑉ậ𝑦 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑡ổ𝑛𝑔 𝑞𝑢á𝑡 𝑐ủ𝑎 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑙à: { (𝑡 ∈ ℤ)
𝑦 = 33 + 38𝑡

𝑪á𝒄𝒉 𝟓:

𝑇𝑎 𝑐ó: 38𝑥 + 117𝑦 = 15

𝐶ℎ𝑖𝑎 38 𝑐ℎ𝑜 117, 𝑡𝑎 đượ𝑐:

38 = 117.0 + 38

𝐶ℎ𝑖𝑎 117 𝑐ℎ𝑜 38, 𝑡𝑎 đượ𝑐:

40
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

117 = 38.3 + 3

𝐶ℎ𝑖𝑎 38 𝑐ℎ𝑜 3, 𝑡𝑎 đượ𝑐:

38 = 3.12 + 2

𝐶ℎ𝑖𝑎 3 𝑐ℎ𝑜 2, 𝑡𝑎 đượ𝑐:

3 = 2.1 + 1

𝐶ℎ𝑖𝑎 2 𝑐ℎ𝑜 1, 𝑡𝑎 đượ𝑐:

2 = 1.2 + 0.

38 1 34
𝐷𝑜 đó: =0+ ⇒ = [0; 3; 12; 1; 2]
117 1 141
3+ 1
12 + 1
1+
2

𝑇𝑎 𝑐ó 𝑏ả𝑛𝑔 𝑠𝑎𝑢:

𝑞𝑖 0 3 12 1 2
𝑃𝑖 0 1 12 13 38
𝑄𝑖 117 3 37 40 117
𝑇𝑎 𝑐ó 𝑚ộ𝑡 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑟𝑖ê𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 38𝑥 + 117𝑦 = 1 𝑙à:

𝑥 = (−1)𝑛−1 . 𝑄𝑛−1 = (−1)4−1 . 𝑄4−1 = (−1). 40 = −40


{
𝑦 = (−1)𝑛 . 𝑃𝑛−1 = (−1)4 . 𝑃4−1 = 1.13 = 13

𝐷𝑜 𝑐ó 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑟𝑖ê𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 38𝑥 + 117𝑦 = 15 𝑙à:

𝑥 = −600
{
𝑦 = 195

𝑥 = −600 + 117𝑡
𝑉ậ𝑦 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑡ổ𝑛𝑔 𝑞𝑢á𝑡 𝑐ủ𝑎 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑙à: { (𝑡 ∈ ℤ)
𝑦 = 195 − 38𝑡

41
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

𝐁à𝐢 𝟕. 𝐆𝐢ả𝐢 𝐡ệ 𝐩𝐡ươ𝐧𝐠 𝐭𝐫ì𝐧𝐡 𝐭𝐮𝐲ế𝐧 𝐭í𝐧𝐡 𝐬𝐚𝐮 𝐛ằ𝐧𝐠 𝐩𝐡ươ𝐧𝐠 𝐩𝐡á𝐩 𝐆𝐚𝐮𝐬𝐬
𝒙 + 𝟐𝒚 + 𝒛 = 𝟏
1. { 𝟐𝒙 + 𝟓𝒚 + 𝒛 = 𝟔
−𝒙 − 𝟒𝒚 + 𝟐𝒛 = 𝟐

𝑇𝑎 𝑐ó: 𝑚𝑎 𝑡𝑟ậ𝑛 𝑚ở 𝑟ộ𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 ℎệ đã 𝑐ℎ𝑜 𝑙à:

1 2 1 1
𝐴=[ 2 5 1 6]
−1 −4 2 2

ℎ2 − 2ℎ1 1 2 1 1
[0 1 −1 4]
ℎ3 + ℎ1 0 −2 3 3

ℎ3 + 2ℎ2 1 2 1 1
[0 1 −1 4]
0 0 1 11

𝐾ℎ𝑖 đó, 𝑡𝑎 𝑐ó ℎệ 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑚ớ𝑖:

𝑥 + 2𝑦 + 𝑧 = 1 𝑥 + 2𝑦 + 11 = 1 𝑥 + 2.15 = −10 𝑥 = −40


{ 𝑦−𝑧 =4 ⇔ { 𝑦 − 11 = 4 ⇔ { 𝑦 = 15 ⇔ { 𝑦 = 15
𝑧 = 11 𝑧 = 11 𝑧 = 11 𝑧 = 11

𝑉ậ𝑦 ℎệ 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑐ó 1 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑑𝑢𝑦 𝑛ℎấ𝑡 𝑙à (𝑥; 𝑦; 𝑧) = (−40; 15; 11)

𝒙 + 𝟑𝒚 + 𝟓𝒛 − 𝟐𝒕 = 𝟑
𝟐𝒙 + 𝟕𝒚 + 𝟑𝒛 + 𝒕 = 𝟓
𝟐. {
𝒙 + 𝟓𝒚 − 𝟗𝒛 + 𝟕𝒕 = 𝟏
𝟓𝒙 + 𝟏𝟖𝒚 + 𝟒𝒛 + 𝟓𝒕 = 𝟏𝟐

𝑇𝑎 𝑐ó: 𝑚𝑎 𝑡𝑟ậ𝑛 𝑚ở 𝑟ộ𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 ℎệ đã 𝑐ℎ𝑜 𝑙à:

1 3 5 −2 3
𝐵=[ 2 7 3 1 5]
1 5 −9 7 1
5 18 4 5 12

1 3 5 −2 3
ℎ2 − 2ℎ1
[ 0 1 −7 5 −1]
0 2 −14 9 −2
ℎ3 − ℎ1 0 3 −21 15 −3
ℎ4 − 5ℎ1

42
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

ℎ3 − 2ℎ2 1 3 5 −2 3
[0 1 −7 5 −1]
0 0 0 −1 0
ℎ4 − 3ℎ2 0 0 0 0 0

𝐾ℎ𝑖 đó, 𝑡𝑎 𝑐ó ℎệ 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑚ớ𝑖:

𝑥 + 3𝑦 + 5𝑧 − 2𝑡 = 3 𝑥 + 3𝑦 + 5𝑧 = 3
{ 𝑦 − 7𝑧 + 5𝑡 = −1 ⇔ { 𝑦 − 7𝑧 = −1
−𝑡 = 0 𝑡=0

𝐻ệ 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑣ớ𝑖 𝑥, 𝑦 𝑙à ẩ𝑛 𝑐ℎí𝑛ℎ 𝑣à 𝑧 𝑙à ẩ𝑛 𝑡ự 𝑑𝑜.

𝑥 = 3 − 5𝑧 − 3(7𝑧 − 1) 𝑥 = 6 − 26𝑧
𝑦 = 7𝑧 − 1 𝑦 = 7𝑧 − 1
⇒{ ⇒{
𝑡=0 𝑡=0
𝑧∈ℝ 𝑧∈ℝ

𝑉ậ𝑦 ℎệ đã 𝑐ℎ𝑜 𝑐ó 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑑ạ𝑛𝑔 (6 − 26𝑧, 7𝑧 − 1, 0, 𝑧) 𝑣ớ𝑖 𝑧 ∈ ℝ.

Bài 8. Giải bài toán sau bằng ít nhất 2 cách, trong đó có 1 cách dành cho HS Tiểu
5
học : Tiền đi xe đạp về quê với vận tốc 10 km/giờ; giờ sau, Tuấn đến tìm Tiền và
6

biết Tiền đã đi về quê nên đã đuổi theo Tiền với vận tốc 12 km/giờ. Tuấn về đến
quê thì Tiền đã đến nơi được 10 phút. Hỏi từ nhà Tiền đến quê quãng đường dài
bao nhiêu km ?
Bài giải

Cách 1:

S (km) V (km/h) T (giờ)


Tiền 𝑥 (𝑥 > 0) 10 𝑥
10

Tuấn 𝑥 12 𝑥 5
+
12 6

𝐺ọ𝑖 𝑥 (𝑘𝑚) 𝑙à 𝑞𝑢ã𝑛𝑔 đườ𝑛𝑔 𝑡ừ 𝑛ℎà 𝑇𝑖ề𝑛 𝑣ề 𝑞𝑢ê (𝑥 > 0)

𝑥
𝑇ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑏ạ𝑛 𝑇𝑖ề𝑛 đ𝑖 𝑥𝑒 đạ𝑝 𝑣ề 𝑞𝑢ê 𝑙à: (ℎ)
10

43
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

𝑥 5
𝑇ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑏ạ𝑛 𝑇𝑢ấ𝑛 đ𝑖 𝑥𝑒 đạ𝑝 𝑣ề 𝑞𝑢ê 𝑐ủ𝑎 𝑏ạ𝑛 𝑇𝑖ề𝑛 𝑙à: + (ℎ)
12 6

𝑇ℎ𝑒𝑜 đề 𝑏à𝑖, 𝑡𝑎 𝑐ó 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ:

𝑥 𝑥 5 10 𝑥 𝑥
−( + )= ⇔ − = 1 ⇒ 6𝑥 − 5𝑥 = 60 ⇔ 𝑥 = 60 (𝑇ℎỏ𝑎)
10 12 6 60 10 12

𝑉ậ𝑦 𝑞𝑢ã𝑛𝑔 đườ𝑛𝑔 𝑡ừ 𝑛ℎà 𝑇𝑖ề𝑛 𝑣ề 𝑞𝑢ê 𝑙à 60𝑘𝑚.

Cách 2:

1
Đổi: 10 𝑝ℎú𝑡 = 𝑔𝑖ờ
6

𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑇𝑖ề𝑛 đ𝑖 𝑣à đế𝑛 𝑡𝑟ướ𝑐 𝑇𝑢ấ𝑛:

5 1
+ = 1 (𝑔𝑖ờ)
6 6

𝑄𝑢ã𝑛𝑔 đườ𝑛𝑔 𝑇𝑖ề𝑛 đ𝑖 𝑡𝑟ướ𝑐 𝑇𝑢ấ𝑛 𝑛ế𝑢 𝑇𝑖ề𝑛 𝑣à 𝑇𝑢ấ𝑛 𝑣ề đế𝑛 𝑞𝑢ê 𝑐ù𝑛𝑔 𝑙ú𝑐:

10 × 1 = 10 (𝑘𝑚)

𝑉ậ𝑛 𝑡ố𝑐 𝑇𝑢ấ𝑛 đ𝑖 ℎơ𝑛 𝑇𝑖ề𝑛 ∶

12 − 10 = 2 (𝑘𝑚/𝑔𝑖ờ)

𝑇ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑇𝑜à𝑛 đ𝑖 𝑣ề 𝑞𝑢ê ∶

10: 2 = 5 (𝑔𝑖ờ)

𝑄𝑢ã𝑛𝑔 đườ𝑛𝑔 𝑡ừ 𝑛ℎà 𝐵ì𝑛ℎ 𝑣ề 𝑞𝑢ê 𝑑à𝑖 ∶

12 × 5 = 60(𝑘𝑚)

Đáp số: 60km

44
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

Bài 9. Giải bài toán sau bằng ít nhất 2 cách, trong đó có 1 cách dành cho HS Tiểu
học: “Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi là 180 m. Tính diện tích mảnh đất,
biết rằng nếu giảm chiều dài 8m và tăng chiều rộng 8m thì diện tích vẫn không
đổi.”
Bài giải

Cách 1:

𝐺ọ𝑖 𝑥, 𝑦 (đồ𝑛𝑔) 𝑙ầ𝑛 𝑙ượ𝑡 𝑙à 𝑐ℎ𝑖ề𝑢 𝑑à𝑖 𝑣à 𝑐ℎ𝑖ề𝑢 𝑟ộ𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 𝑚ả𝑛ℎ đấ𝑡 (𝑥, 𝑦 > 0)

𝑉ì 𝑚ả𝑛ℎ đấ𝑡 ℎì𝑛ℎ 𝑐ℎữ 𝑛ℎậ𝑡 𝑐ó 𝑐ℎ𝑢 𝑣𝑖 𝑙à 180 𝑚 𝑛ê𝑛 𝑡𝑎 𝑐ó 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ:

2(𝑥 + 𝑦) = 180 ⇔ 𝑥 + 𝑦 = 90

𝑉ì 𝑛ế𝑢 𝑔𝑖ả𝑚 𝑐ℎ𝑖ề𝑢 𝑑à𝑖 8𝑚 𝑣à 𝑡ă𝑛𝑔 𝑐ℎ𝑖ề𝑢 𝑟ộ𝑛𝑔 8𝑚 𝑡ℎì 𝑑𝑖ệ𝑛 𝑡í𝑐ℎ 𝑣ẫ𝑛 𝑘ℎô𝑛𝑔 đổ𝑖

𝑛ê𝑛 𝑡𝑎 𝑐ó 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ:

(𝑥 − 8)(𝑦 + 8) = 𝑥𝑦

𝑇𝑎 𝑐ó ℎệ 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ:

𝑥 + 𝑦 = 90 𝑥 + 𝑦 = 90 𝑥 + 𝑦 = 90
{ ⇔{ ⇔{
(𝑥 − 8)(𝑦 + 8) = 𝑥𝑦 𝑥𝑦 + 8𝑥 − 8𝑦 − 64 = 𝑥𝑦 𝑥−𝑦 =8

2𝑥 = 98 𝑥 = 49 𝑥 = 49 (𝑇ℎỏ𝑎)
⇔{ ⇔{ ⇔{
𝑥−𝑦 =8 49 − 𝑦 = 8 𝑦 = 41 (𝑇ℎỏ𝑎 )

𝑉ậ𝑦 𝑑𝑖ệ𝑛 𝑡í𝑐ℎ 𝑚ả𝑛ℎ đấ𝑡 𝑙à: 49 × 41 = 2009 (𝑚2 )

Cách 2:

Vì khi giảm chiều dài 8m và tăng chiều rộng 8m thì diện tích vẫn không đổi nên
chiều dài hơn chiều rộng 8m.

Nửa chu vi của mảnh đất:

180: 2 = 90 (𝑚)

Chiều dài mảnh đất là:


45
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

(90 + 8): 2 = 49(𝑚)

Chiều rộng mảnh đất là:

90 − 49 = 41(𝑚)

Diện tích mảnh đất là:

49 × 41 = 2009 (𝑚2 )

Đáp số: 2009𝑚2

Bài 10. Tìm năm sinh của nhà thơ Nguyễn Du, biết rằng năm 1786 thì tuổi của ông
bằng tổng các chữ số của năm ông sinh ra, và ông sống không đến 86 tuổi.
Giả sử Nguyễn Du sinh năm ̅̅̅̅̅̅̅
𝑎𝑏𝑐𝑑 𝑣ớ𝑖 𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑 𝑙à 𝑐á𝑐 𝑐ℎữ 𝑠ố, 0 < 𝑎 ≤ 9,

0 ≤ 𝑏, 𝑐, 𝑑 ≤ 9

Khi đó: 1786 > ̅̅̅̅̅̅̅


𝑎𝑏𝑐𝑑 = 1786 − (𝑎 + 𝑏 + 𝑐 + 𝑑 ) = 1786 − (9 + 9 + 9 + 9) =
1750

⇒ 𝑎 = 1, 𝑏 = 7

⇒ ̅̅̅̅̅̅̅
17𝑐𝑑 + 1 + 7 + 𝑐 + 𝑑 = 1786

⇒ 1700 + 10𝑐 + 𝑑 + 8 + 𝑐 + 𝑑 = 1786

⇒ 11𝑐 + 2𝑑 = 78 (1)

78 − 11𝑐
⇒𝑑=
2

Vì 0 ≤ 𝑑 ≤ 9

78 − 11𝑐
⇒0≤ ≤ 9 ⇒ 0 ≤ 78 − 11𝑐 ≤ 18 ⇒ −78 ≤ −11𝑐 ≤ −60
2

60 78
⇒ −78 ≤ −11𝑐 ≤ −60 ⇒ ≤𝑐≤
11 11

𝑉ì 𝑐 ∈ ℕ 𝑛ê𝑛 𝑐 ∈ {6; 7}
46
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

𝑋é𝑡 2 𝑡𝑟ườ𝑛𝑔 ℎợ𝑝:

𝑇𝑟ườ𝑛𝑔 ℎợ𝑝 1: 𝑐 = 6

Ta được: 11.6 + 2𝑑 = 78 ⇒ 66 + 2𝑑 = 78 ⇒ 2𝑑 = 12 ⇒ 𝑑 = 6 (𝑇ℎỏ𝑎 𝑚ã𝑛)

𝑇𝑟ườ𝑛𝑔 ℎợ𝑝 2: 𝑐 = 7

1
Ta được: 11.7 + 2𝑑 = 78 ⇒ 77 + 2𝑑 = 78 ⇒ 2𝑑 = 1 ⇒ 𝑑 = (𝐿𝑜ạ𝑖)
2

𝑉ậ𝑦 𝑛ℎà 𝑡ℎơ 𝑁𝑔𝑢𝑦ễ𝑛 𝐷𝑢 𝑠𝑖𝑛ℎ 𝑛ă𝑚 1766.

BÀI TẬP CHƯƠNG 2: HÌNH HỌC PHẲNG


Bài 1. Định nghĩa đa giác; Đa giác đơn; đa giác phức; Đa giác lồi. Cho ví dụ
minh họa từng loại đa giác đó.
1. Đa giác là một đường gấp khúc phẳng khép kín và phần mặt phẳng giới hạn
bởi đa giác được gọi là hình đa giác. Ta gọi:
• Các cạnh và đỉnh của đường gấp khúc tạo nên đa giác lần lượt là cạnh và
đỉnh của đa giác.
• Hai cạnh có chung một đỉnh được là hai cạnh kề nhau.
• Đường chéo là đoạn thẳng nối hai đỉnh không liên tiếp.
- Ví dụ:

2. Đa giác đơn (simple polygon) là đa giác mà các cạnh chỉ có thể cắt nhau tại
các đỉnh (do đó, hai cạnh không kề nhau thì không cắt nhau).
- Ví dụ:

47
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

3. Đa giác phức (complex polygon) còn gọi đa giác tự cắt, đó là đa giác có hai
cạnh không kề nhau nhưng cắt nhau.
- Ví dụ:

4. Đa giác lồi là đa giác có tính chất: toàn bộ hình đa giác luôn nằm về một
phía của đường thẳng chứa cạnh của đa giác. Nói cách khác, nếu chọn một
cạnh tùy ý của đa giác và kẻ đường thẳng chứa cạnh đó thì hình đa giác chỉ
nằm một phía của đường thẳng đó.
- Ví dụ:

Bài 2. Tổng số đo của các góc trong và các góc ngoài của 1 đa giác lồi bằng
9000. Tính số cạnh của đa giác đó.
𝐺ọ𝑖 𝑥 𝑙à 𝑠ố 𝑐ạ𝑛ℎ 𝑐ủ𝑎 𝑚ộ𝑡 đ𝑎 𝑔𝑖á𝑐 (𝑥 ∈ ℕ; 𝑥 ≥ 3)
48
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

𝑇ℎ𝑒𝑜 đề 𝑏à𝑖, 𝑡𝑎 𝑐ó:

(𝑥 − 2). 180° + 360° = 900° ⇔ 180𝑥 − 360 + 360 = 900 ⇔ 𝑥 = 5 (𝑇ℎỏ𝑎 𝑚ã𝑛)

𝑉ậ𝑦 đ𝑎 𝑔𝑖á𝑐 𝑐ó 5 𝑐ạ𝑛ℎ.

Bài 3. Một đa giác có tổng số đo của các góc trong bằng tổng số đo của các
góc ngoài. Hỏi đa giác đó có bao nhiêu cạnh?
𝐺ọ𝑖 𝑥 𝑙à 𝑠ố 𝑐ạ𝑛ℎ 𝑐ủ𝑎 𝑚ộ𝑡 đ𝑎 𝑔𝑖á𝑐 (𝑥 ∈ ℕ; 𝑥 ≥ 3)

𝑇ℎ𝑒𝑜 đề 𝑏à𝑖, 𝑡𝑎 𝑐ó:

(𝑥 − 2). 180° = 360° ⇔ 180𝑥 = 720 ⇔ 𝑥 = 4(𝑇ℎỏ𝑎 𝑚ã𝑛)

𝑉ậ𝑦 đ𝑎 𝑔𝑖á𝑐 𝑐ó 4 𝑐ạ𝑛ℎ.

2
Bài 4. Tỉ số giữa số đo mỗi góc trong của 2 đa giác đều là . Tính số cạnh
3

của mỗi đa giác đó.


𝐺ọ𝑖 𝑥 𝑣à 𝑦 𝑙ầ𝑛 𝑙ượ𝑡 𝑙à 𝑠ố 𝑐ạ𝑛ℎ 𝑐ủ𝑎 ℎ𝑎𝑖 đ𝑎 𝑔𝑖á𝑐 đề𝑢 (𝑃) 𝑣à (𝑄).

(𝑥, 𝑦 ∈ ℤ; 𝑥 > 2; 𝑦 > 2)

(𝑥 − 2). 180°
[ ] 2 (𝑥 − 2). 180° (𝑦 − 2). 180°
𝑥
𝑇ℎ𝑒𝑜 đề 𝑏à𝑖, 𝑡𝑎 𝑐ó: = ⇒ 3. = 2.
(𝑦 − 2). 180° 3 𝑥 𝑦
[ ]
𝑦

⇒ 3𝑦(𝑥 − 2) = 2𝑥 (𝑦 − 2)

⇔ 3𝑥𝑦 − 6𝑦 = 2𝑥𝑦 − 4𝑥

⇔ 6𝑦 − 𝑥𝑦 − 4𝑥 = 0

⇔ 6𝑦 − 𝑥𝑦 − 4𝑥 + 24 = 24

⇔ 6(𝑦 + 4) − 𝑥 (𝑦 + 4) = 24

⇔ (6 − 𝑥)(𝑦 + 4) = 24

⇔ −(𝑥 − 6)(𝑦 + 4) = 24
49
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

⇔ (𝑥 − 6)(𝑦 + 4) = −24

−24
⇔𝑥= +6
𝑦+4

−24
Để 𝑥 ∈ ℤ 𝑡ℎì ∈ℤ
𝑦+4

⇒ 𝑦 + 4 ∈ Ư(24) = {±1; ±2; ±3; ±4; ±6; ±8; ±12; ±24}

𝑇𝑎 𝑐ó: 𝑦 > 2 ⇒ 𝑦 + 4 > 6 ⇒ 𝑦 + 4 ∈ {8; 12; 24}

Khi đó:

−24 −24
𝑦+4=8⇒𝑦=4⇒𝑥 = +6= + 6 = 3 (𝑇ℎỏ𝑎 𝑚ã𝑛)
𝑦+4 4+4

−24 −24
𝑦 + 4 = 12 ⇒ 𝑦 = 8 ⇒ 𝑥 = +6= + 6 = 4 (𝑇ℎỏ𝑎 𝑚ã𝑛)
𝑦+4 8+4

−24 −24
𝑦 + 4 = 24 ⇒ 𝑦 = 20 ⇒ 𝑥 = +6= + 6 = 5 (𝑇ℎỏ𝑎 𝑚ã𝑛)
𝑦+4 20 + 4

𝑉ậ𝑦 𝑠ố 𝑐ạ𝑛ℎ 𝑐ủ𝑎 2 đ𝑎 𝑔𝑖á𝑐 đề𝑢 (𝑃) 𝑣à (𝑄)𝑙à 3 𝑣à 4; 4 𝑣à 8; 5 𝑣à 20.

Bài 5. Có tồn tại hay không một đa giác đều có số đo 1 góc trong bằng 1730
? Tại sao?

𝐺ọ𝑖 𝑥 𝑙à 𝑠ố 𝑐ạ𝑛ℎ 𝑐ủ𝑎 𝑚ộ𝑡 đ𝑎 𝑔𝑖á𝑐 đề𝑢 (𝑥 ∈ ℕ; 𝑥 ≥ 3)

𝑇ℎ𝑒𝑜 đề 𝑏à𝑖, 𝑡𝑎 𝑐ó:

(𝑥−2).180° 360
= 173° ⇒ 180𝑥 − 360 = 173𝑥 ⇒ 𝑥 = (𝐾ℎô𝑛𝑔 thỏa điều kiện)
𝑥 7

Vậy không tồn tại một đa giác đều có số đo 1 góc trong bằng 1730.

Bài 6. Tìm số cạnh của 1 đa giác đều, biết rằng mỗi góc trong bằng 1400 .

𝐺ọ𝑖 𝑥 𝑙à 𝑠ố 𝑐ạ𝑛ℎ 𝑐ủ𝑎 𝑚ộ𝑡 đ𝑎 𝑔𝑖á𝑐 đề𝑢 (𝑥 ∈ ℕ; 𝑥 ≥ 3)

𝑇ℎ𝑒𝑜 đề 𝑏à𝑖, 𝑡𝑎 𝑐ó:


50
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

(𝑥 − 2). 180°
= 140° ⇒ 180𝑥 − 360 = 140𝑥 ⇒ 𝑥 = 9 (𝑇ℎỏ𝑎 𝑚ã𝑛)
𝑥

𝑉ậ𝑦 đ𝑎 𝑔𝑖á𝑐 𝑐ó 9 𝑐ạ𝑛ℎ.

Bài 7. Một đa giác đều có chu vi là 72 cm và số đo 1 góc trong là 1700 . Tính


diện tích của đa giác đó.

𝐺ọ𝑖 𝑥 𝑙à 𝑠ố 𝑐ạ𝑛ℎ 𝑐ủ𝑎 𝑚ộ𝑡 đ𝑎 𝑔𝑖á𝑐 đề𝑢 (𝑥 ∈ ℕ; 𝑥 ≥ 3)

𝑎 𝑙à độ 𝑑à𝑖 𝑐ạ𝑛ℎ 𝑐ủ𝑎 𝑚ộ𝑡 đ𝑎 𝑔𝑖á𝑐 đề𝑢 (𝑥 ∈ ℕ; 𝑥 > 0)

𝑇ℎ𝑒𝑜 đề 𝑏à𝑖, 𝑡𝑎 𝑐ó:

(𝑥 − 2). 180°
= 170° ⇒ 180𝑥 − 360 = 170𝑥 ⇒ 𝑥 = 36(𝑇ℎỏ𝑎 𝑚ã𝑛)
𝑥

𝑀ặ𝑡 𝑘ℎá𝑐, 𝑡𝑎 𝑐ó:

𝐶 = 𝑥. 𝑎 = 72 ⇒ 36. 𝑎 = 72 ⇒ 𝑎 = 2 (𝑇ℎỏ𝑎 𝑚ã𝑛)

Vậy diện tích của đa giác là:

𝑥. 𝑎2 180° 36. 22 180°


𝑆= . 𝑐𝑜𝑡 ( )= . 𝑐𝑜𝑡 ( )
4 𝑥 4 36°

≈ 36.11,43 = 411,48 (𝑐𝑚2 )

Bài 8. Cho hai đa giác đều 8 cạnh. Đa giác thứ hai có cạnh gấp 4 lần đa giác
thứ nhất. Đa giác thứ nhất có diện tích là 45 cm2 . Hỏi diện tích của đa giác
thứ hai là bao nhiêu ?

𝐺ọ𝑖 𝑎 𝑙à độ 𝑑à𝑖 𝑐ạ𝑛ℎ 𝑐ủ𝑎 𝑚ộ𝑡 đ𝑎 𝑔𝑖á𝑐 đề𝑢 (𝑥 ∈ ℕ; 𝑥 > 0)

Diện tích đa giác thứ nhất là:

8. 𝑎2 180° 180°
𝑆1 = . 𝑐𝑜𝑡 ( ) = 2𝑎2 . 𝑐𝑜𝑡 ( )
4 8 8

Diện tích đa giác thứ hai là:

51
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

8. (4𝑎)2 180° 8.16𝑎2 180° 180°


𝑆2 = . 𝑐𝑜𝑡 ( )= . 𝑐𝑜𝑡 ( ) = 32𝑎2 . 𝑐𝑜𝑡 ( )
4 8 4 8 8

𝐾ℎ𝑖 đó:

180°
𝑆1 2𝑎2 . 𝑐𝑜𝑡 ( ) 1
= 8 =
𝑆2 32𝑎2 . 𝑐𝑜𝑡 (180°) 16
8

Vậy: 𝑆2 = 𝑆1 . 16 = 45.16 = 720 cm2

Bài 9. Một ngũ giác đều có cạnh bằng 6cm ngoại tiếp một đường tròn. Hãy
tính bán kính của đường tròn đó.

Bán kính của đường tròn nội tiếp ngũ giác đều là:

6
𝑟= ≈ 4,13(𝑐𝑚)
180°
2. 𝑡𝑎𝑛 ( )
5

𝑉ậ𝑦 𝑏á𝑛 𝑘í𝑛ℎ 𝑐ủ𝑎 đườ𝑛𝑔 𝑡𝑟ò𝑛 𝑛ộ𝑖 𝑡𝑖ế𝑝 𝑛𝑔ũ 𝑔𝑖á𝑐 đề𝑢 𝑙à 𝑟 ≈ 4,13 𝑐𝑚.

Bài 10. Tính số cạnh của một đa giác, biết đa giác đó có:

a/ Số đường chéo gấp đôi số cạnh.

𝐺ọ𝑖 𝑥 𝑙à 𝑠ố 𝑐ạ𝑛ℎ 𝑐ủ𝑎 𝑚ộ𝑡 đ𝑎 𝑔𝑖á𝑐 (𝑥 ∈ ℕ; 𝑥 ≥ 3)

𝑇ℎ𝑒𝑜 đề 𝑏à𝑖, 𝑡𝑎 𝑐ó:

𝑥 (𝑥 − 3)
= 2𝑥 ⇒ 𝑥 2 − 3𝑥 = 4𝑥 ⇒ 𝑥 2 − 7𝑥 = 0
2

𝑥 = 0 (𝐾ℎô𝑛𝑔 𝑡ℎỏ𝑎 𝑚ã𝑛 đ𝑖ề𝑢 𝑘𝑖ệ𝑛)


⇒[
𝑥 = 7 (𝑇ℎỏ𝑎 𝑚ã𝑛 đ𝑖ề𝑢 𝑘𝑖ệ𝑛)

𝑉ậ𝑦 đ𝑎 𝑔𝑖á𝑐 𝑐ó 7 𝑐ạ𝑛ℎ.

b/ Tổng các góc trong trừ đi một góc của đa giác bằng 25700.

𝐺ọ𝑖 𝛼 𝑙à 𝑚ộ𝑡 𝑔ó𝑐 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 𝑚ộ𝑡 đ𝑎 𝑔𝑖á𝑐 (0° < 𝛼 < 180°)

52
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

𝑛 𝑙à 𝑠ố 𝑐ạ𝑛ℎ 𝑐ủ𝑎 𝑚ộ𝑡 đ𝑎 𝑔𝑖á𝑐 (𝑛 ∈ ℕ; 𝑛 ≥ 3)

𝑇ℎ𝑒𝑜 đề 𝑏à𝑖, 𝑡𝑎 𝑐ó: (𝑛 − 2). 180° − 𝛼 = 2570° ⇔ 𝛼 = (𝑛 − 2). 180° − 2570°

𝐷𝑜 0° < 𝛼 < 180° 𝑛ê𝑛 0° < (𝑛 − 2). 180° − 2570° < 180°

⇔ 2570° < (𝑛 − 2). 180° < 2750°

⇔ 2570° < (𝑛 − 2). 180° < 2750°

2570° 2750°
⇔ <𝑛−2<
180° 180°

293 311
⇔ <𝑛<
18 18

5 5
⇔ 16 < 𝑛 < 17
18 18

𝐷𝑜 𝑛 ∈ ℕ 𝑛ê𝑛 𝑛 = 17.

𝑉ậ𝑦 đ𝑎 𝑔𝑖á𝑐 𝑐ó 17 𝑐ạ𝑛ℎ.

BÀI TẬP CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC KHÔNG GIAN


Bài 1. Cho đa diện như hình dưới đây.

(a) Hãy vẽ lại hình đa diện (theo 1 góc nhìn nào đó) để mặt tứ giác:
i. Nằm dưới cùng

53
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

ii. Nằm trên cùng

iii. Nằm ngoài cùng

54
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

(b) Kiểm tra công thức về đặc số Euler đối với hình đa diện.

𝑇𝑎 𝑐ó: 𝑠ố đỉ𝑛ℎ 𝑉 = 6, 𝑠ố 𝑚ặ𝑡 𝐹 = 7, 𝑠ố 𝑐ạ𝑛ℎ 𝐸 = 11

Ta có: 𝒳 (𝒟) = 𝑉 + 𝐹 − 𝐸 = 6 + 7 − 11 = 2

Vậy: công thức luôn đúng với hình đa diện trên.

(c) Vẽ sơ đồ phẳng của hình đa diện khi bỏ đi:


i. Mặt tam giác dưới cùng.

ii. Mặt tứ giác.

55
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

Bài 2. Hãy thực hiện các phép phân hoạch:


(a) Một tứ diện thành 6 tứ diện bởi 3 mặt phẳng

𝐺ọ𝑖 𝐸, 𝐹 ∈ 𝐶𝐷 𝑣à 𝐺 ∈ 𝐴𝐵. Khi đó ta sử dụng 3 mặt phẳng (ABE), (ABF) và (CDG).

B D

Ta có 6 tứ diện là: GBEC, GBEF, AGDF, AGEF, AGEC, GBFD.

(b) Một hình hộp thành 5 tứ diện.

Khi đó ta sử dụng 4 mặt phẳng (CB’D’), (ACB’), (ABD’), (ACD’).

56
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

B C

A D

C’
B’

A’ D’

Ta có 5 khối tứ diện: CB’C’D’, BCB’A, AA’B’D’, DACD’, B’ACD’.

(c) Một hình lăng trụ thành 3 tứ diện.

Khi đó ta sử dụng 2 mặt phẳng (A’BC) và (A’B’C).

A’
C’

B’

A
C

Ta có 3 khối tứ diện: A’ABC, A’B’BC, CA’B’C’.

(d) Một tứ diện thành 2 tứ diện sao cho tỉ số thể tích của 2 khối tứ diện này
là 1 : 3.
57
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

𝐺ọ𝑖 𝑀 ∈ 𝐵𝐶 𝑠𝑎𝑜 𝑐ℎ𝑜 𝐶𝑀 = 3𝐵𝑀. Khi đó ta sử dụng mặt phẳng (AMD).

D B
M
K
C

Hạ CH và BK vuông góc với mặt phẳng (ADM)

𝐻𝑀 ⊂ (𝐴𝐷𝑀)
⇒ { 𝐶𝐻 ⊥ 𝐻𝑀
𝐵𝐾 ⊥ 𝐻𝑀 𝑡ạ𝑖 𝐾

Xét ∆𝐵𝐾𝑀 𝑣à ∆𝐶𝐻𝑀 𝑐ó:

̂ = 90°
̂ = 𝐶𝐻𝑀
𝐵𝐾𝑀
̂ (2 𝑔ó𝑐 đố𝑖 đỉ𝑛ℎ)}
̂ = 𝐶𝑀𝐻
𝐵𝑀𝐾

⇒ ∆𝐵𝐾𝑀 ∽ ∆𝐶𝐻𝑀 (𝑔. 𝑔)

𝐵𝐾 𝐵𝑀 1 𝐵𝑀 1
⇒ = = (𝑉ì 𝐶𝑀 = 3𝐵𝑀 ⇒ = )
𝐶𝐻 𝐶𝑀 3 𝐶𝑀 3

1
𝑉𝐴𝐵𝑀𝐷 𝑉𝐵.𝐴𝐷𝑀 3 . 𝑆𝐴𝐷𝑀 . 𝐵𝐾 𝐵𝐾 1
𝐾ℎ𝑖 đó: = = = =
𝑉𝐴𝐷𝑀𝐶 𝑉𝐶.𝐴𝐷𝑀 1 . 𝑆 . 𝐶𝐻 𝐶𝐻 3
3 𝐴𝐷𝑀
𝑉𝐴𝐵𝑀𝐷 1
Ta có 2 khối tứ diện: ABMD và ADMC sao cho =
𝑉𝐴𝐷𝑀𝐶 3

Bài 3. Cho đa diện như hình dưới, trong đó hình hộp phía dưới là hình hộp
chữ nhật.

58
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

(a) Kiểm tra công thức đặc số Euler đối với hình đa diện.

𝑇𝑎 𝑐ó: 𝑠ố đỉ𝑛ℎ 𝑉 = 9, 𝑠ố 𝑚ặ𝑡 𝐹 = 9, 𝑠ố 𝑐ạ𝑛ℎ 𝐸 = 16

Ta có: 𝒳 (𝒟) = 𝑉 + 𝐹 − 𝐸 = 9 + 9 − 16 = 2

Vậy: công thức luôn đúng với hình đa diện trên.

(b) Vẽ sơ đồ phẳng của hình đa diện khi bỏ đi mặt CDHG.

59
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

H G

E F

A B

D C

Bài 4. Cho hình đa diện như bên dưới.

1. 𝑲𝒊ể𝒎 𝒕𝒓𝒂 𝒄ô𝒏𝒈 𝒕𝒉ứ𝒄 𝒗ề đặ𝒄 𝒔ố 𝑬𝒖𝒍𝒆𝒓 đố𝒊 𝒗ớ𝒊 𝒉ì𝒏𝒉 đ𝒂 𝒅𝒊ệ𝒏.
𝑇𝑎 𝑐ó: 𝑠ố đỉ𝑛ℎ 𝑉 = 9, 𝑠ố 𝑚ặ𝑡 𝐹 = 8, 𝑠ố 𝑐ạ𝑛ℎ 𝐸 = 15

𝑇ℎ𝑒𝑜 𝑐ô𝑛𝑔 𝑡ℎứ𝑐 𝑣ề đặ𝑐 𝑠ố 𝐸𝑢𝑙𝑒𝑟 đố𝑖 𝑣ớ𝑖 ℎì𝑛ℎ đ𝑎 𝑑𝑖ệ𝑛, 𝑡𝑎 đượ𝑐:

𝒳 (𝒟) = 𝑉 + 𝐹 − 𝐸 = 9 + 8 − 15 = 2

𝑉ậ𝑦: 𝑐ô𝑛𝑔 𝑡ℎứ𝑐 𝑙𝑢ô𝑛 đú𝑛𝑔 𝑣ớ𝑖 ℎì𝑛ℎ đ𝑎 𝑑𝑖ệ𝑛 𝑡𝑟ê𝑛.

60
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

2. 𝑽ẽ 𝒔ơ đồ 𝒑𝒉ẳ𝒏𝒈 𝒄ủ𝒂 𝒉ì𝒏𝒉 đ𝒂 𝒅𝒊ệ𝒏 𝒌𝒉𝒊 𝒃ỏ đ𝒊 𝒎ặ𝒕 𝒏𝒈ũ 𝒈𝒊á𝒄.

Bài 5. Hình dưới đây biểu diễn một phân hoạch của hình lập phương
𝐴𝐵𝐶𝐷.𝐴’𝐵’𝐶’𝐷’. Hỏi có bao nhiêu tứ diện trong phép phân hoạch? Gọi tên
các tứ diện đó.

Có 6 tứ diện trong phép phân hoạch bao gồm:

𝐷 ′ 𝐴𝐵𝐷, 𝐷𝐵′ 𝐶 ′ 𝐷 ′ , 𝐶𝐵𝐷𝐶 ′ , 𝐵𝐵′ 𝐶 ′ 𝐷 ′ , 𝐴𝐴′ 𝐵′ 𝐷 ′ , 𝐵′ 𝐴𝐵𝐷.

Bài 6. 𝐶ℎ𝑜 ℎì𝑛ℎ 𝑙ậ𝑝 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝐴𝐵𝐶𝐷. 𝐴′ 𝐵′ 𝐶 ′ 𝐷 ′ .

𝐶ℎứ𝑛𝑔 𝑡ỏ 𝑟ằ𝑛𝑔 𝑐á𝑐 đ𝑎 𝑑𝑖ệ𝑛 𝑠𝑎𝑢 𝑏ằ𝑛𝑔 𝑛ℎ𝑎𝑢:

61
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

(𝑎)𝐶á𝑐 ℎì𝑛ℎ 𝑐ℎó𝑝 𝐴. 𝐴′ 𝐵′ 𝐶 ′ 𝐷 ′ 𝑣à 𝐶′. 𝐴𝐵𝐶𝐷

Gọi O là tâm của hình lập phương ABCD.A’B’C’D’.

𝑇𝑎 𝑐ó:
Đ𝑂 (𝐴) = 𝐶′
Đ𝑂 (𝐴′ ) = 𝐶
Đ𝑂 (𝐵 ′ ) = 𝐷
Đ𝑂 (𝐶 ′ ) = 𝐴
Đ𝑂 (𝐷 ′ ) = 𝐵
Do đó Đ𝑂 (𝐴. 𝐴′ 𝐵′ 𝐶 ′ 𝐷 ′ ) = 𝐶 ′ . 𝐶𝐷𝐴𝐵
𝑉ậ𝑦 2 ℎì𝑛ℎ 𝑐ℎó𝑝 𝐴. 𝐴′ 𝐵′ 𝐶 ′ 𝐷 ′ 𝑣à 𝐶 ′ . 𝐴𝐵𝐶𝐷 𝑏ằ𝑛𝑔 𝑛ℎ𝑎𝑢. (𝑃ℎé𝑝 đố𝑖 𝑥ứ𝑛𝑔 𝑡â𝑚)
(b) 𝐶á𝑐 ℎì𝑛ℎ 𝑙ă𝑛𝑔 𝑡𝑟ụ 𝐴𝐵𝐶. 𝐴′ 𝐵′ 𝐶 ′ 𝑣à 𝐴𝐴′ 𝐷 ′ . 𝐵𝐵′𝐶′

𝑋é𝑡 𝑝ℎé𝑝 đố𝑖 𝑥ứ𝑛𝑔 𝑞𝑢𝑎 𝑚ặ𝑡 𝑝ℎẳ𝑛𝑔 (𝐴𝐷𝐵’𝐶’) 𝑡𝑎 𝑐ó:

Đ𝑚𝑝(𝐴𝐷𝐵’𝐶’) (𝐴) = 𝐴
Đ𝑚𝑝(𝐴𝐷𝐵’𝐶’) (𝐵) = 𝐴′
Đ𝑚𝑝(𝐴𝐷𝐵’𝐶’) (𝐶 ) = 𝐷′
Đ𝑚𝑝(𝐴𝐷𝐵’𝐶’) (𝐴′) = 𝐵
Đ𝑚𝑝(𝐴𝐷𝐵’𝐶’) (𝐵′) = 𝐵′
Đ𝑚𝑝(𝐴𝐷𝐵’𝐶’) (𝐶′) = 𝐶′
Do đó Đ𝑚𝑝(𝐴𝐷𝐵’𝐶’) (𝐴𝐵𝐶. 𝐴′ 𝐵′ 𝐶 ′ ) = 𝐴𝐴′ 𝐷 ′ . 𝐵𝐵′ 𝐶 ′
𝑉ậ𝑦 2 ℎì𝑛ℎ 𝑙ă𝑛𝑔 𝑡𝑟ụ 𝐴𝐵𝐶. 𝐴′ 𝐵′ 𝐶 ′ 𝑣à 𝐴𝐴′ 𝐷 ′ . 𝐵𝐵′ 𝐶 ′ 𝑏ằ𝑛𝑔 𝑛ℎ𝑎𝑢.

62
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

(𝑃ℎé𝑝 đố𝑖 𝑥ứ𝑛𝑔 𝑞𝑢𝑎 𝑚ặ𝑡 𝑝ℎẳ𝑛𝑔)


𝟏
Bài 7. Một hình trụ có bán kính đáy bằng đường cao. Khi cắt hình trụ này
𝟒

bằng một mặt phẳng đi qua trục thì mặt cắt là một hình chữ nhật có diện
tích là 𝟓𝟎𝒄𝒎𝟐 . Tính diện tích xung quanh và thể tích hình trụ.

Đ𝑖ề𝑢 𝑘𝑖ệ𝑛: 𝑅, ℎ > 0

𝑇ℎ𝑒𝑜 𝑔𝑖ả 𝑡ℎ𝑖ế𝑡, 𝑡𝑎 𝑐ó:

1
𝑅= ℎ
4

1
𝑀à 𝑆ℎ𝑐𝑛 = 𝑑. ℎ = 2𝑅. ℎ = 2. ℎ. ℎ = 50𝑐𝑚2
4

1 2
⇒ ℎ = 50 ⇔ ℎ2 = 100 ⇔ ℎ = 10(𝑐𝑚)
2

1 1 5
⇒𝑅= ℎ = . 10 = 𝑐𝑚
4 4 2

5
𝐷𝑜 đó: 𝑆𝑥𝑞 = 2𝜋𝑅ℎ = 2𝜋. . 10 = 50𝜋 (𝑐𝑚2 )
2

2
5 2 125
𝑉 = 𝜋𝑅 ℎ = 𝜋. ( ) . 10 = 𝜋 (𝑐𝑚3 )
2 2

63
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

Bài 8. ̂ = 𝟑𝟎°. Quay tam giác này


Cho tam giác vuông BAC có 𝑩𝑪 = 𝟐𝒂 𝒗à 𝑩
quanh cạnh AB được một hình nón. Chứng tỏ rằng diện tích toàn phần của
hình nón ấy bang diện tích của mặt cầu có đường kính AB.

𝐺𝑖ả 𝑠ử ∆𝐵𝐴𝐶 𝑣𝑢ô𝑛𝑔 𝑡ạ𝑖 𝐶

𝐾ẻ 𝐶𝐸 ⊥ 𝐴𝐵 (𝐸 ∈ 𝐴𝐵 )

⇒ ∆𝐴𝐸𝐶 𝑣𝑢ô𝑛𝑔 𝑡ạ𝑖 𝐸 𝑣à ∆𝐵𝐸𝐶 𝑣𝑢ô𝑛𝑔 𝐸.

𝐾ℎ𝑖 𝑞𝑢𝑎𝑦 𝑡𝑎𝑚 𝑔𝑖á𝑐 𝐵𝐴𝐶 𝑣𝑢ô𝑛𝑔 𝑡ạ𝑖 𝐶 𝑞𝑢𝑎𝑛ℎ 𝑐ạ𝑛ℎ 𝐴𝐵 𝑡𝑎 đượ𝑐 2 ℎì𝑛ℎ 𝑛ó𝑛 𝑙ầ𝑛 𝑙ượ𝑡 𝑙à:

𝐻ì𝑛ℎ 𝑛ó𝑛 (1) 𝑐ó đườ𝑛𝑔 𝑐𝑎𝑜 𝑙à 𝐴𝐸, đườ𝑛𝑔 𝑠𝑖𝑛ℎ 𝑙à 𝐴𝐶 , 𝑏á𝑛 𝑘í𝑛ℎ đá𝑦 𝑙à 𝐶𝐸 𝑣à

𝐻ì𝑛ℎ 𝑛ó𝑛 (2) 𝑐ó đườ𝑛𝑔 𝑐𝑎𝑜 𝑙à 𝐵𝐸, đườ𝑛𝑔 𝑠𝑖𝑛ℎ 𝑙à 𝐵𝐶 , 𝑏á𝑛 𝑘í𝑛ℎ đá𝑦 𝑙à 𝐶𝐸.

Đ𝑖ề𝑢 𝑛à𝑦 𝑡𝑟á𝑖 𝑣ớ𝑖 𝑔𝑖ả 𝑡ℎ𝑖ế𝑡 đã 𝑐ℎ𝑜.

Vậy ∆𝐵𝐴𝐶 𝑣𝑢ô𝑛𝑔 𝑡ạ𝑖 𝐴.

1
𝑇𝑎 𝑐ó: 𝐴𝐶 = 𝐵𝐶. 𝑠𝑖𝑛 30° = 2𝑎. = 𝑎.
2

√3
𝐴𝐵 = 𝐵𝐶. 𝑐𝑜𝑠 30° = 2𝑎. = 𝑎√3.
2

𝐾ℎ𝑖 𝑞𝑢𝑎𝑦 𝑡𝑎𝑚 𝑔𝑖á𝑐 𝐵𝐴𝐶 𝑣𝑢ô𝑛𝑔 𝑡ạ𝑖 𝐴 𝑞𝑢𝑎𝑛ℎ 𝑐ạ𝑛ℎ 𝐴𝐵 𝑡𝑎 đượ𝑐 ℎì𝑛ℎ 𝑛ó𝑛 𝑐ó

đườ𝑛𝑔 𝑐𝑎𝑜 𝐴𝐵, đườ𝑛𝑔 𝑠𝑖𝑛ℎ 𝐵𝐶 , 𝑏á𝑛 𝑘í𝑛ℎ đá𝑦 𝐴𝐵.

𝐷𝑖ệ𝑛 𝑡í𝑐ℎ 𝑡𝑜à𝑛 𝑝ℎầ𝑛 ℎì𝑛ℎ 𝑛ó𝑛 𝑙à:

64
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

𝑆𝑡𝑝 ℎì𝑛ℎ 𝑛ó𝑛 = 𝜋𝑅𝑙 + 𝜋𝑅2 = 𝜋. 𝐴𝐶. 𝐵𝐶 + 𝜋𝐴𝐶 2 = 𝜋. 𝑎. 2𝑎 + 𝜋𝑎2 = 3𝜋𝑎2 (1)

𝐷𝑖ệ𝑛 𝑡í𝑐ℎ 𝑚ặ𝑡 𝑐ầ𝑢 𝑙à:

2
𝑆𝑚ặ𝑡 𝑐ầ𝑢 = 𝜋𝑑 2 = 𝜋𝐴𝐵2 = 𝜋(𝑎√3) = 3𝜋𝑎2 (2)

𝑇ừ (1) 𝑣à (2) 𝑠𝑢𝑦 𝑟𝑎: 𝑆𝑡𝑝 ℎì𝑛ℎ 𝑛ó𝑛 = 𝑆𝑚ặ𝑡 𝑐ầ𝑢 .

𝑉ậ𝑦 𝑑𝑖ệ𝑛 𝑡í𝑐ℎ 𝑡𝑜à𝑛 𝑝ℎầ𝑛 𝑐ủ𝑎 ℎì𝑛ℎ 𝑛ó𝑛 ấ𝑦 𝑏ằ𝑛𝑔 𝑑𝑖ệ𝑛 𝑡í𝑐ℎ 𝑐ủ𝑎 𝑚ặ𝑡 𝑐ầ𝑢 𝑐ó đườ𝑛𝑔 𝑘í𝑛ℎ 𝐴𝐵.
(đpcm)

Bài 9. Cho hình chữ nhật ABCD có 𝑨𝑩 = 𝒂, 𝑩𝑪 = 𝟑𝒂. Quay hình chữ nhật
quanh cạnh 𝑨𝑩 thì được hình trụ có thể tích 𝑽𝟏 . Quay hình chữ nhật quanh
𝑽𝟏
cạnh 𝑩𝑪 thì được hình trụ có thể tích 𝑽𝟐 . Tính tỉ số .
𝑽𝟐

𝐵à𝑖 𝑔𝑖ả𝑖

65
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

𝐴 𝐷

𝐵 3𝑎
𝐶
𝐴 𝑎 𝐵
𝑉1

𝐶 𝐷
3𝑎

3𝑎

𝐷 𝐶

𝑎
𝐵 𝐴

𝑉2

𝐾ℎ𝑖 𝑞𝑢𝑎𝑦 ℎì𝑛ℎ 𝑐ℎữ 𝑛ℎậ𝑡 𝐴𝐵𝐶𝐷 𝑞𝑢𝑎𝑛ℎ 𝑐ạ𝑛ℎ 𝐴𝐵 𝑡ℎì 𝑡𝑎 đượ𝑐 ℎì𝑛ℎ 𝑡𝑟ụ 𝑐ó

𝑅1 = 𝐵𝐶 = 3𝑎; ℎ1 = 𝐴𝐵 = 𝑎

𝑇ℎể 𝑡í𝑐ℎ 𝑉1 𝑙à:

𝑉1 = 𝜋𝑅1 2 ℎ1 = 𝜋. (3𝑎)2 . 𝑎 = 9𝑎3 𝜋

𝐾ℎ𝑖 𝑞𝑢𝑎𝑦 ℎì𝑛ℎ 𝑐ℎữ 𝑛ℎậ𝑡 𝐴𝐵𝐶𝐷 𝑞𝑢𝑎𝑛ℎ 𝑐ạ𝑛ℎ 𝐵𝐶 𝑡ℎì 𝑡𝑎 đượ𝑐 ℎì𝑛ℎ 𝑡𝑟ụ 𝑐ó

𝑅2 = 𝐴𝐵 = 𝑎; ℎ2 = 𝐵𝐶 = 3𝑎

66
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

𝑇ℎể 𝑡í𝑐ℎ 𝑉2 𝑙à:

𝑉2 = 𝜋𝑅2 2 ℎ2 = 𝜋. 𝑎2 . 3𝑎 = 3𝑎3 𝜋

𝑉1 9𝑎3 𝜋
𝑉ậ𝑦 = = 3.
𝑉2 3𝑎3 𝜋

Bài 10. Cho hình chóp S.ABC. Trên đường thẳng SA, SB, SC lần lượt lấy 3
điểm D, E, F khác S. Chứng tỏ rằng:

𝑉𝑆.𝐴𝐵𝐶 𝑆𝐴 𝑆𝐵 𝑆𝐶
= . . .
𝑉𝑆.𝐷𝐸𝐹 𝑆𝐷 𝑆𝐸 𝑆𝐹

D F
E H

A C

G
B

𝐺ọ𝑖 𝐻, 𝐾 𝑙ầ𝑛 𝑙ượ𝑡 𝑙à ℎì𝑛ℎ 𝑐ℎ𝑖ế𝑢 𝑐ủ𝑎 𝐴 𝑣à 𝐷 𝑡𝑟ê𝑛 𝑚𝑝 (𝑆𝐵𝐶 )

𝑇𝑎 𝑐ó:

𝐷𝐾 ⊥ (𝑆𝐵𝐶 ) (𝑔𝑡 )
𝐴𝐻 ⊥ (𝑆𝐵𝐶 ) (𝑔𝑡 )} ⇒ 𝐷𝐾//𝐴𝐻 ⇒ 𝐷, 𝐾, 𝐴, 𝐻 đồ𝑛𝑔 𝑝ℎẳ𝑛𝑔. (1)
𝐷𝐾, 𝐴𝐻 ⊂ (𝑆𝐴𝐺)

Mặt khác, S,A,H đồng phẳng (2).

Từ (1) và (2) suy ra, 5 điểm D,K,A,H,S đồng phẳng.

67
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

𝐷𝐾 ⊥ 𝑆𝐾
Trong mp(ASH) ta có: { 𝐷𝐾 ⊥ 𝐾𝐻 ⇒ 𝑆𝐾 ≡ 𝐾𝐻
𝐷𝐾//𝐴𝐻

⇒ 𝑆, 𝐾, 𝐻 𝑡ℎẳ𝑛𝑔 ℎà𝑛𝑔.

Xét ∆𝑆𝐴𝐻 có 𝐷𝐾//𝐴𝐻(𝑐𝑚𝑡):

𝐴𝐻 𝑆𝐴
⇒ = (Đị𝑛ℎ 𝑙ý 𝑇ℎ𝑎𝑙𝑒𝑠)
𝐷𝐾 𝑆𝐷

Vậy

1 1
𝑉𝑆.𝐴𝐵𝐶 .𝐴𝐻.𝑆𝑆𝐵𝐶 𝐴𝐻 𝑆𝑆𝐵𝐶 ̂
𝑆𝐴 2.𝑆𝐵.𝑆𝐶.𝑠𝑖𝑛 𝐵𝑆𝐶 𝑆𝐴 𝑆𝐵 𝑆𝐶
3
= 1 = . = .1 = . . (đ𝑝𝑐𝑚)
𝑉𝑆.𝐷𝐸𝐹 .𝐷𝐾.𝑆𝑆𝐸𝐹 𝐷𝐾 𝑆𝑆𝐸𝐹 𝑆𝐷 .𝑆𝐸.𝑆𝐹.𝑠𝑖𝑛 ̂𝐸𝑆𝐹 𝑆𝐷 𝑆𝐸 𝑆𝐹
3 2

BÀI TẬP CHƯƠNG 4: ƯỚC LƯỢNG VÀ ĐO LƯỜNG


Bài 1. Một phép đo cho một đơn vị nào đó có thể bị sai lệch bằng +½ đơn
vị đó. Ví dụ, một lon nước ép táo có nhãn 1,32 lít được đo chính xác đến
0,01 lít. Thể tích của nó lớn hơn mức tối thiểu là 1,315 lít và nhỏ hơn mức
tối đa là 1,325 lít. Tìm số nhỏ nhất và số lớn nhất liên quan đến mỗi phép
đo sau:
a. Máy giặt hai lồng lớn có khối lượng 112kg (tới số kg gần nhất)

Sai số phép đo của khối lượng máy giặt 2 lồng lớn là:

1
= 0,5 𝑘𝑔
2

Số nhỏ nhất là: 112 − 0,5 = 111,5𝑘𝑔

Số lớn nhất là: 112 + 0,5 = 112,5𝑘𝑔

Vậy khối lượng của máy giặt 2 lồng lớn hơn mức tối thiểu là 111,5kg và nhỏ hơn
mức tối đa là 112,5 kg.

b. Nhiệt độ của người bệnh 38,2℃ (sai số 0,1℃).

Sai số phép đo của nhiệt độ là:

68
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

0,1
= 0,05℃
2

Số nhỏ nhất là: 38,2 − 0,05 = 38,15℃

Số lớn nhất là: 38,2 + 0,05 = 38,25℃

Vậy nhiệt độ của người bệnh lớn hơn mức tối thiểu là 38,15℃ và nhỏ hơn mức tối
đa là 38,25℃.

c. Một cái loa âm thanh nổi với chiều rộng 48.3cm (làm tròn đến 0,1cm).

Sai số phép đo của số đo chiều rộng là:

0,1
= 0,05𝑐𝑚
2

Số nhỏ nhất là: 48,3 − 0,05 = 48,25𝑐𝑚

Số lớn nhất là: 48,3 + 0,05 = 48,35𝑐𝑚

Vậy chiều rộng của một cái loa âm thanh nổi lớn hơn mức tối thiểu là 48,25𝑐𝑚 và
nhỏ hơn mức tối đa là 48,35𝑐𝑚.

d. Một em bé 3 ngày tuổi với cân nặng 3,46kg (làm tròn đến 0,01kg)

Sai số phép đo của số đo khối lượng em bé là:

0,01
= 0,005𝑘𝑔
2

Số nhỏ nhất là: 3,46 − 0,005 = 3,455𝑘𝑔

Số lớn nhất là: 3,46 + 0,005 = 3,465𝑘𝑔

Vậy khối lượng cân nặng của 1 em bé 3 ngày tuổi lớn hơn mức tối thiểu là
3,455𝑘𝑔 và nhỏ hơn mức tối đa là 3,465𝑘𝑔.

Bài 2. Khi một quả bóng đặc biệt rơi vuông góc xuống sàn, nó sẽ nảy lên
1
khoảng độ cao ban đầu trong mỗi lần nảy và nảy như thế 5 lần. Trong lần
2

69
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

nảy thứ 5, nó sẽ nảy lên đến độ cao 6cm. Quãng đường quả bóng đã đi sau
khi nó nảy 5 lần và rơi xuống sàn là bao nhiêu?

Khi chạm đất, quả bóng đã nảy lên xuống 2 lần.

Gọi độ cao quả bóng nảy lên lần đầu là 𝑥 (𝑐𝑚)(𝑥 > 0)

⇒ 𝑄𝑢ã𝑛𝑔 đườ𝑛𝑔 𝑞𝑢ả 𝑏ó𝑛𝑔 𝑛ả𝑦 𝑙ê𝑛 𝑙ầ𝑛 đầ𝑢 𝑙à: 2𝑥 (𝑐𝑚)

Ta có: độ cao quả bóng nảy lên lần thứ 2 là

1
𝑥 (𝑐𝑚)
2

⇒ 𝑄𝑢ã𝑛𝑔 đườ𝑛𝑔 𝑞𝑢ả 𝑏ó𝑛𝑔 𝑛ả𝑦 𝑙ê𝑛 𝑙ầ𝑛 𝑡ℎứ 2 𝑙à:

1
2. 𝑥 = 𝑥 (𝑐𝑚)
2

Độ cao quả bóng nảy lên lần thứ 3 là:

1 1 1
. 𝑥 = 𝑥 (𝑐𝑚)
2 2 4

⇒ 𝑄𝑢ã𝑛𝑔 đườ𝑛𝑔 𝑞𝑢ả 𝑏ó𝑛𝑔 𝑛ả𝑦 𝑙ê𝑛 𝑙ầ𝑛 𝑡ℎứ 3 𝑙à:

1 1
2. 𝑥 = 𝑥 (𝑐𝑚)
4 2

Độ cao quả bóng nảy lên lần thứ 4 là

1 1 1
. 𝑥 = 𝑥 (𝑐𝑚)
2 4 8

⇒ 𝑄𝑢ã𝑛𝑔 đườ𝑛𝑔 𝑞𝑢ả 𝑏ó𝑛𝑔 𝑛ả𝑦 𝑙ê𝑛 𝑙ầ𝑛 𝑡ℎứ 4 𝑙à:

1 1
2. 𝑥 = 𝑥 (𝑐𝑚)
8 4

Độ cao quả bóng nảy lên lần thứ 5 là

70
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

1 1 1
. 𝑥= 𝑥 (𝑐𝑚)
2 8 16

⇒ 𝑄𝑢ã𝑛𝑔 đườ𝑛𝑔 𝑞𝑢ả 𝑏ó𝑛𝑔 𝑛ả𝑦 𝑙ê𝑛 𝑙ầ𝑛 𝑡ℎứ 5 𝑙à:

1 1
2. 𝑥 = 𝑥 (𝑐𝑚)
16 8

Theo đề bài, ta có:

1 1
𝑥 = 6 ⇒ 𝑥 = 6: = 96 (𝑐𝑚)
16 16

Vậy quãng đường quả bóng đã đi sau khi nó nảy 5 lần và rơi xuống sàn là:

1 1 1 1 1 1 31
2𝑥 + 𝑥 + 𝑥 + 𝑥 + 𝑥 = 𝑥 (2 + 1 + + + ) = 96. = 372 (𝑐𝑚)
2 4 8 2 4 8 8

Bài 3. Giải bài toán sau bằng nhiều cách, trong đó có 1 cách dùng được cho
HS tiểu học:
“Một hộp hở phần trên sẽ được tạo thành từ một tấm bìa bằng cách cắt các hình
vuông với độ dài cạnh là các số tự nhiên từ các góc và gấp mép lại theo phần đã
cắt (hình minh họa). Hỏi thể tích lớn nhất của chiếc hộp được tạo ra từ tấm bìa
kích thước 16𝑐𝑚 × 16𝑐𝑚?”

- Cách 1:

Gọi 𝑥 (𝑐𝑚) là độ dài cạnh hình vuông đã cắt từ tấm bìa (𝑥 ∈ ℕ, 0 < 𝑥 < 8)

Ta có: Chiều dài của chiếc hộp là: 16 − 2𝑥 (𝑐𝑚)

Chiều rộng của chiếc hộp là: 16 − 2𝑥 (𝑐𝑚)

Thể tích của chiếc hộp là:

71
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

𝑉 = (16 − 2𝑥). (16 − 2𝑥). 𝑥

⇒ 𝑉 = 𝑥. 2. (8 − 𝑥). 2. (8 − 𝑥) = 4𝑥(8 − 𝑥)(8 − 𝑥)

Á𝑝 𝑑ụ𝑛𝑔 𝑏ấ𝑡 đẳ𝑛𝑔 𝑡ℎứ𝑐 𝐴𝑀 − 𝐺𝑀 𝑡𝑎 đượ𝑐:

2𝑥 + 8 − 𝑥 + 8 − 𝑥 3 16 3
4𝑥 (8 − 𝑥)(8 − 𝑥) = 2.2𝑥. (8 − 𝑥)(8 − 𝑥) ≤ 2. [ ] = 2. ( )
3 3

8192
⇒𝑉≤
27

𝐷ấ𝑢 “=” 𝑥ả𝑦 𝑟𝑎 𝑘ℎ𝑖 𝑣à 𝑐ℎỉ 𝑘ℎ𝑖: 2𝑥 = 8 − 𝑥 ⇔ 3𝑥 = 8

8
⇔𝑥= (𝐾ℎô𝑛𝑔 𝑡ℎỏ𝑎 𝑚ã𝑛 Đ𝐾 đề 𝑏à𝑖)
3

Vì 2 < 𝑥 < 3 và 𝑥 ∈ ℕ nên ta xét 2 trường hợp:

+ 𝑇𝑟ườ𝑛𝑔 ℎợ𝑝 1: 𝑥 = 2. 𝐾ℎ𝑖 đó, 𝑡𝑎 đượ𝑐:

𝑉 = 4𝑥 (8 − 𝑥)(8 − 𝑥) = 4.2. (8 − 2)(8 − 2) = 288(𝑐𝑚3 )

+ 𝑇𝑟ườ𝑛𝑔 ℎợ𝑝 2: 𝑥 = 3. 𝐾ℎ𝑖 đó, 𝑡𝑎 đượ𝑐:

𝑉 = 4𝑥 (8 − 𝑥)(8 − 𝑥) = 4.3. (8 − 3)(8 − 3) = 300(𝑐𝑚3 )

Vậy thể tích lớn nhất của chiếc hộp được tạo ra từ tấm bìa kích thước
16𝑐𝑚 × 16𝑐𝑚 là 300𝑐𝑚3 .

- Cách 2: Gọi 𝑥 (𝑐𝑚) là độ dài cạnh hình vuông đã cắt từ tấm bìa

(𝑥 ∈ ℕ, 0 < 𝑥 < 8)

Ta có: Chiều dài của chiếc hộp là: 16 − 2𝑥 (𝑐𝑚)

Chiều rộng của chiếc hộp là: 16 − 2𝑥 (𝑐𝑚)

Thể tích của chiếc hộp là:

𝑉 = (16 − 2𝑥). (16 − 2𝑥). 𝑥 = 2(8 − 𝑥). 2(8 − 𝑥). 𝑥 = 4𝑥(8 − 𝑥)2

72
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

𝑋é𝑡 𝑉 (𝑥) = 4𝑥(8 − 𝑥)2

𝑇ậ𝑝 𝑥á𝑐 đị𝑛ℎ: 𝐷 = (0; 8)

𝑇𝑎 𝑐ó: 𝑉 ′ (𝑥) = 4(8 − 𝑥)2 − 2(8 − 𝑥). 4𝑥 = 4(64 − 16𝑥 + 𝑥 2 ) − 64𝑥 + 8𝑥 2

= 12𝑥 2 − 128𝑥 + 256

𝑥1 = 8 (𝐾ℎô𝑛𝑔 𝑡ℎỏ𝑎 𝑚ã𝑛)


′( 2
𝑉 𝑥) = 0 ⇔ 12𝑥 − 128𝑥 + 256 = 0 ⇔ [ 8
𝑥2 =
3

𝑉ì 2 < 𝑥 < 3 𝑛ê𝑛 𝑡𝑎 𝑐ó 𝑏ả𝑛𝑔 𝑏𝑖ế𝑛 𝑡ℎ𝑖ê𝑛:

𝑥 0 8 8
3
𝑉 ′ (𝑥 ) + −
𝑉 (𝑥 ) 8193
27

0 0

𝑇ừ 𝑏ả𝑛𝑔 𝑏𝑖ế𝑛 𝑡ℎ𝑖ê𝑛, 𝑡𝑎 𝑡ℎấ𝑦:

8193 8
𝑚𝑎𝑥 𝑉 (𝑥) = 𝑡ạ𝑖 𝑥 = .
(0; 8) 27 3

8 8
𝑉ì ∉ ℕ 𝑛ê𝑛 𝑥 = 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑡ℎỏ𝑎 𝑚ã𝑛 𝑦ê𝑢 𝑐ầ𝑢 𝑐ủ𝑎 đề 𝑏à𝑖.
3 3

8
𝑀ặ𝑡 𝑘ℎá𝑐, 2 < < 3 𝑛ê𝑛 𝑡𝑎 𝑐ó 𝑏ả𝑛𝑔 𝑏𝑖ế𝑛 𝑡ℎ𝑖ê𝑛 𝑠𝑎𝑢:
3

73
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

𝑥 0 2 3 8
𝑉 ′ (𝑥 ) + + −
𝑉 (𝑥 )
300

288

0 0

Từ bảng biến thiên trên, ta suy ra:

𝑚𝑎𝑥 𝑉 (𝑥) = 300 𝑡ạ𝑖 𝑥 = 3 (𝑇ℎỏ𝑎 𝑚ã𝑛 𝑦ê𝑢 𝑐ầ𝑢 đề 𝑏à𝑖).


(0; 8)
Vậy thể tích lớn nhất của chiếc hộp được tạo ra từ tấm bìa kích thước
16𝑐𝑚 × 16𝑐𝑚 là 300𝑐𝑚3 .

- Cách 3: Vì cắt các hình vuông với độ dài cạnh là 𝑥 với 𝑥 𝑙à 𝑠ố 𝑡ự 𝑛ℎ𝑖ê𝑛 từ
các góc nên chiều cao của chiếc hộp là 𝑥 𝑐𝑚.

Chiều rộng của chiếc hộp là:

16 − 2 × 𝑥 (𝑐𝑚)

Chiều dài của chiếc hộp là:

16 − 2 × 𝑥 (𝑐𝑚)

Thể tích chiếc hộp là:

(16 − 2 × 𝑥) × (16 − 2 × 𝑥) × 𝑥 (𝑐𝑚3 )

Vì 0 < 𝑥 < 8 𝑛ê𝑛 𝑡𝑎 𝑐ó 𝑏ả𝑛𝑔 𝑠𝑎𝑢:

74
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

𝑥 1 2 3 4 5 6 7
𝑇ℎể 𝑡í𝑐ℎ 196 288 300 256 180 96 28
Nhìn vào bảng, ta thấy thể tích lớn nhất của chiếc hộp là 300𝑐𝑚3 .

Đáp số: 300𝑐𝑚3 .

Bài 4. Độ chính xác của một phép đo được xác định bằng đơn vị nhỏ nhất
được sử dụng cho phép đo này và phép đo có thể bị sai lệch bằng
± 1⁄2 đơ𝑛 𝑣ị đó. Xác định số đo nhỏ nhất và lớn nhất cho mỗi giá trị sau
đây.
a. Một túi thức ăn cho chó nặng 5,3 kg.

Sai số phép đo của khối lượng túi thức ăn cho chó là:

0,1
= 0,05 𝑘𝑔
2

Số nhỏ nhất là: 5,3 − 0,05 = 5,25𝑘𝑔

Số lớn nhất là: 5,3 + 0,05 = 5,35𝑘𝑔

Vậy khối lượng của túi thức ăn cho chó lớn hơn mức tối thiểu là 5,25𝑘𝑔

và nhỏ hơn mức tối đa là 5,35𝑘𝑔.

b. Một tuýp kem đánh răng 85 gam.

Sai số phép đo của khối lượng tuýp kem đánh răng là:

1
= 0,5𝑔
2

Số nhỏ nhất là: 85 − 0,5 = 84,5𝑔

Số lớn nhất là: 85 + 0,5 = 85,5𝑔

Vậy khối lượng của tuýp kem đánh răng lớn hơn mức tối thiểu là 84,5𝑔

và nhỏ hơn mức tối đa là 85,5𝑔.

75
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

c. Một hộp bánh nặng 4,12 ounce.

Sai số phép đo của khối lượng hộp bánh là:

0,01
= 0,005 𝑜𝑢𝑛𝑐𝑒
2

Số nhỏ nhất là: 4,12 − 0,005 = 4,115 𝑜𝑢𝑛𝑐𝑒

Số lớn nhất là: 4,12 + 0,005 = 4,125 𝑜𝑢𝑛𝑐𝑒

Vậy khối lượng của hộp bánh lớn hơn mức tối thiểu là 4,115 𝑜𝑢𝑛𝑐𝑒

và nhỏ hơn mức tối đa là 4,125 𝑜𝑢𝑛𝑐𝑒.

Bài 5. Bể bơi phải được kiểm tra hàng ngày để xác định yếu tố pH và hàm
lượng clo. Hãy trả lời câu hỏi sau:
a. Độ sâu của một hồ bơi có diện tích đáy 6𝑚 × 12𝑚, 𝑐ℎứ𝑎 ℎế𝑡 193 𝑚3 nước
thì độ sâu của hồ bơi đó là bao nhiêu?
b. Nếu hồ bơi này, cứ 2 ngày cần 112 gam clo thì cần mua cần bao nhiêu kg clo
để dùng trong khoảng 90 ngày?

Bài giải

a. Diện tích đáy của hồ bơi là:

6 × 12 = 72(𝑚2 )

Độ 𝑠â𝑢 𝑐ủ𝑎 ℎồ 𝑏ơ𝑖 𝑙à:

193: 72 ≈ 2,68(𝑚)

Đá𝑝 𝑠ố: 2,68𝑚

b.

Tóm tắt:

2 𝑛𝑔à𝑦: 112𝑔 𝐶𝑙𝑜

76
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

90 ngày:… Clo?

Số g clo cần mua để dùng trong 1 ngày là:

112: 2 = 56 (𝑔)

Số g clo cần mua để dùng trong 90 ngày là:

56 × 90 = 5040 (𝑔)

Đổi: 5040𝑔 = 50,4𝑘𝑔

Đáp số: a. 2,68m

b. 50,4kg

Bài 6. Ngày 1 tháng 1 năm 2022 là ngày thứ bảy. Hỏi:


a. 51 ngày nữa là ngày thứ mấy?

Số tuần là: 51: 7 = 7 (𝑑ư 2)

Suy ra: 51 ngày là 7 tuần 2 ngày.

Vậy 51 ngày nữa là ngày thứ hai.

b. Ngày 1 tháng 1 năm 2032 là ngày thứ mấy?

Từ năm 2022 đến năm 2032 có 10 năm, trong đó có 8 năm không nhuận có 365
ngày và 2 năm nhuận có 366 ngày.

Tổng số ngày trong 10 năm từ 2022-2032 là:

8 × 365 + 2 × 366 = 3652 (𝑛𝑔à𝑦)

Từ ngày 1 tháng 1 năm 2022 đến ngày 1 tháng 1 năm 2032 có số tuần là:

3652: 7 = 521 𝑑ư 5.

Suy ra: ngày 1 tháng 1 năm 2022 đến ngày 1 tháng 1 năm 2032 có 521 tuần và 5
ngày.

77
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

Vậy ngày 1 tháng 1 năm 2022 là ngày thứ bảy thì ngày 1 tháng 1 năm 2032 là
ngày thứ năm.

Bài 7. Sea Game 22 được tổ chức tại Việt Nam vào năm 2003. Hỏi Sea Game
30 diễn ra vào năm nào, biết rằng cứ mỗi hai năm thì Sea Game được tổ
chức tại một quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á.

Từ Sea Game 22 đến Sea game 30 có tất cả:

30 − 22 = 8 (𝑘ì 𝑆𝑒𝑎 𝐺𝑎𝑚𝑒)

Vì mỗi năm Sea Game được tổ chức 1 lần nên số năm đến khi Sea Game 30 diễn ra
là:

8 × 2 = 16 (𝑛ă𝑚)

Sea Game 30 diễn ra vào năm:

2003 + 16 = 2019

Vậy Sea Game 30 diễn ra vào năm 2019.

Bài 8. Cho một hình vuông và một hình tròn có cùng chu vi. Hỏi hình nào có
diện tích lớn hơn?

Gọi 𝑥 là cạnh của hình vuông và R là bán kính của hình tròn (𝑥, 𝑅 > 0)

Khi đó: Chu vi của hình vuông là 4𝑥 và chu vi của hình tròn là 2𝜋𝑅.

Theo đề bài, ta có:

2𝜋𝑅 𝜋𝑅
4𝑥 = 2𝜋𝑅 ⇒ 𝑥 = =
4 2

Ta lập tỉ số diện tích hình vuông và hình tròn:

𝜋𝑅 2 𝜋 2 𝑅2
𝑆ℎ𝑣 𝑥 2 ) ( 𝜋 2 𝑅2 1 𝜋 𝜋 3,14
= = 2 = 4 = . = < 1 (𝑉ì ≈ < 1)
𝑆ℎ𝑡𝑟 𝜋𝑅2 𝜋𝑅 2 𝜋𝑅2 4 𝜋𝑅 2 4 4 4

78
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

⇒ 𝑆ℎ𝑣 < 𝑆ℎ𝑡𝑟

Vậy hình tròn có diện tích lớn hơn hình vuông.

Bài 9. Tính diện tích hình vành khăn tạo thành bới đường tròn nội tiếp và
đường tròn ngoại tiếp tam giác đều cạnh 6 𝑐𝑚.

B C

Cách 1:

Bán kính đường tròn ngoại tiếp là:

𝑎 6 6 3 2
𝑅= = = = = 3. = 2√3 (𝑐𝑚)
180° 180° 2. 𝑠𝑖𝑛 60° √3 √3
2. 𝑠𝑖𝑛 2. 𝑠𝑖𝑛 ( )
𝑛 3 2

Bán kính đường tròn nội tiếp là:

𝑎 6 6 3
𝑟= = = = = √3 (𝑐𝑚)
180° 180° 2. 𝑡𝑎𝑛 60° √3
2. 𝑡𝑎𝑛 2. 𝑡𝑎𝑛
𝑛 3

Vậy diện tích hình vành khăn là:

2 2
𝑆 = 𝜋𝑅2 − 𝜋𝑟 2 = 𝜋(𝑅2 − 𝑟 2 ) = 𝜋 [(2√3) − (√3) ] = 9𝜋 (𝑐𝑚2 )

79
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

Cách 2:

Bán kính đường tròn ngoại tiếp là:

𝑎√3 6√3
𝑅= = = 2√3 (𝑐𝑚)
3 3

Bán kính đường tròn nội tiếp là:

𝑎√3 6√3
𝑟= = = √3 (𝑐𝑚)
6 6

Vậy diện tích hình vành khăn là:

2 2
𝑆 = 𝜋𝑅2 − 𝜋𝑟 2 = 𝜋(𝑅2 − 𝑟 2 ) = 𝜋 [(2√3) − (√3) ] = 9𝜋 (𝑐𝑚2 )

Bài 10. Cho hình vuông 𝐴𝐵𝐶𝐷 cạnh bằng 𝑎. Trên 2 đoạn thẳng 𝐴𝐷 và 𝐷𝐶, lấy
𝑎
các điểm 𝐸 và 𝐹 sao cho: 𝐴𝐸 = 𝐷𝐹 = .
3

a. Chứng minh: 𝐴𝐹 ⊥ 𝐵𝐸

b. Tính tỉ số diện tích tam giác 𝐴𝐸𝐼 và 𝐴𝐵𝐼.

c. Tính chu vi và diện tích hình tứ giác 𝐸𝐼𝐹𝐷 và 𝐵𝐶𝐹𝐸.

A a B
𝑎
3

E
I

D F C

a. Chứng minh: 𝐴𝐹 ⊥ 𝐵𝐸.


80
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

Gọi I là giao điểm của AF và BE.

Xét ∆𝐷𝐴𝐹 𝑣à ∆𝐴𝐵𝐸 𝑐ó:

̂ = 𝐵𝐴𝐸
𝐴𝐷𝐹 ̂ = 90°
𝐴𝐷 = 𝐴𝐵 (𝐴𝐵𝐶𝐷 𝑙à ℎì𝑛ℎ 𝑣𝑢ô𝑛𝑔)}
𝐴𝐸 = 𝐷𝐹(𝑔𝑡)

⇒ ∆𝐷𝐴𝐹 = ∆𝐴𝐵𝐸 (2 𝑐ạ𝑛ℎ 𝑔ó𝑐 𝑣𝑢ô𝑛𝑔)

̂ = 𝐴𝐵𝐸
⇒ 𝐷𝐴𝐹 ̂ (2 𝑔ó𝑐 𝑡ươ𝑛𝑔 ứ𝑛𝑔)

Mặt khác, ta có: AB//CD (ABCD là hình vuông)

⇒ 𝐴𝐵//𝐷𝐹 (𝐹 ∈ 𝐶𝐷)

̂ = 𝐵𝐴𝐹
⇒ 𝐷𝐹𝐴 ̂ (2 𝑔ó𝑐 𝑠𝑜 𝑙𝑒 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔)

𝑋é𝑡 ∆𝐴𝐷𝐹 𝑣𝑢ô𝑛𝑔 𝑡ạ𝑖 𝐷:

̂ + 𝐷𝐴𝐹
𝑇𝑎 𝑐ó: 𝐷𝐹𝐴 ̂ = 90°

̂ = 𝐴𝐵𝐸
̂ = 90° (𝐷𝐴𝐹
̂ + 𝐴𝐵𝐸 ̂
⇒ 𝐵𝐴𝐹 )
̂ = 𝐵𝐴𝐹
𝐷𝐹𝐴 ̂

⇒ ∆𝐴𝐵𝐼 𝑣𝑢ô𝑛𝑔 𝑡ạ𝑖 𝐼 ⇒ 𝐴𝐼 ⊥ 𝐵𝐼

⇒ 𝐴𝐹 ⊥ 𝐵𝐸 𝑡ạ𝑖 𝐼 (đ𝑝𝑐𝑚)

b. Tính tỉ số diện tích tam giác 𝐴𝐸𝐼 và 𝐴𝐵𝐼.

Xét ∆𝐴𝐸𝐼 𝑣à ∆𝐴𝐵𝐼 𝑐ó:

̂ = 𝐴𝐼𝐵
𝐴𝐼𝐸 ̂ = 90° (𝑐𝑚 ở 𝑐â𝑢 𝑎)
}
̂ = 𝐴𝐵𝐼
𝐸𝐴𝐼 ̂ (𝑐𝑚𝑡 )

⇒ ∆𝐷𝐴𝐹 ∽ ∆𝐴𝐵𝐸 (𝑔. 𝑔)

𝑎 2
𝑆∆𝐴𝐸𝐼 𝐴𝐸 2 ( ) 1 2 1
⇒ =( ) =[ 3 ] =( ) =
𝑆∆𝐴𝐵𝐼 𝐴𝐵 𝑎 3 9

81
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

c. Tính chu vi và diện tích hình tứ giác 𝐸𝐼𝐹𝐷 và 𝐵𝐶𝐹𝐸.

𝑋é𝑡 ∆𝐴𝐵𝐸 𝑣𝑢ô𝑛𝑔 𝑡ạ𝑖 𝐴:

⇒ 𝐵𝐸 2 = 𝐴𝐵2 + 𝐴𝐸 2 (Đị𝑛ℎ 𝑙ý 𝑃𝑖 − 𝑡𝑎 − 𝑔𝑜)

𝑎 2 𝑎2 10𝑎2 𝑎√10
⇒ 𝐵𝐸 = √𝑎2 + ( ) = √𝑎2 + =√ =
3 9 9 3

𝑆∆𝐴𝐸𝐼 𝐸𝐼 2 𝐸𝐼 𝑆∆𝐴𝐸𝐼 1 1
Ta có: =( ) ⇒ =√ =√ =
𝑆∆𝐴𝐵𝐼 𝐵𝐼 𝐵𝐼 𝑆∆𝐴𝐵𝐼 9 3

𝑎√10
( )
𝐸𝐵 3 𝑎√10
⇒ 𝐵𝐼 = 3𝐸𝐼 ⇒ 𝐸𝐵 − 𝐸𝐼 = 3𝐸𝐼 ⇒ 4𝐸𝐼 = 𝐸𝐵 ⇒ 𝐸𝐼 = = = .
4 4 12

𝑋é𝑡 ∆𝐴𝐸𝐼 𝑣𝑢ô𝑛𝑔 𝑡ạ𝑖 𝐼:

⇒ 𝐴𝐸 2 = 𝐴𝐼2 + 𝐸𝐼 2 (Đị𝑛ℎ 𝑙ý 𝑃𝑖 − 𝑡𝑎 − 𝑔𝑜)

2
2 2 2
𝑎 2 𝑎√10 𝑎2 10𝑎2 𝑎2
⇒ 𝐴𝐼 = 𝐴𝐸 − 𝐸𝐼 = ( ) − ( ) = − =
3 12 9 144 24

𝑎2 𝑎√6
⇒ 𝐴𝐼 = √ =
24 12

Ta có: ∆𝐷𝐴𝐹 = ∆𝐴𝐵𝐸 (𝑐𝑚 ở 𝑐â𝑢 𝑎)

𝑎√10
⇒ 𝐴𝐹 = 𝐵𝐸 = ( 2 𝑐ạ𝑛ℎ 𝑡ươ𝑛𝑔 ứ𝑛𝑔)
3

𝑎√10 𝑎√6 𝑎(4√10−√6)


Ta lại có: 𝐴𝐹 = 𝐴𝐼 + 𝐼𝐹 ⇒ 𝐼𝐹 = 𝐴𝐹 − 𝐴𝐼 = − =
3 12 12

𝑎 2𝑎
𝐴𝐸 + 𝐸𝐷 = 𝐴𝐷 ⇒ 𝐸𝐷 = 𝐴𝐷 − 𝐴𝐸 = 𝑎 − =
3 3

Vậy chu vi hình tứ giác EIFD là:

82
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

𝑎√10 𝑎(4√10 − √6) 𝑎 2𝑎


𝐶𝐸𝐼𝐹𝐺 = 𝐸𝐼 + 𝐼𝐹 + 𝐷𝐹 + 𝐷𝐸 = + + +
12 12 3 3

5𝑎√10 − 𝑎√6 + 12𝑎


= (đ𝑣đ𝑑)
12

Diện tích hình tứ giác EIFD là:

1 1 1 𝑎 1 𝑎√6 𝑎√10
𝑆𝐸𝐼𝐹𝐷 = 𝑆𝐴𝐷𝐹 − 𝑆𝐴𝐼𝐸 = . 𝐴𝐷. 𝐷𝐹 − . 𝐴𝐼. 𝐸𝐼 = . 𝑎. − . .
2 2 2 3 2 12 12

𝑎2 𝑎2 . 2√15 𝑎2 𝑎2 . √15
= − = − (đ𝑣𝑑𝑡)
6 2.12.12 6 144

𝑋é𝑡 ∆𝐷𝐸𝐹 𝑣𝑢ô𝑛𝑔 𝑡ạ𝑖 𝐷:

⇒ 𝐸𝐹 2 = 𝐷𝐹 2 + 𝐷𝐸 2 (Đị𝑛ℎ 𝑙ý 𝑃𝑖 − 𝑡𝑎 − 𝑔𝑜)

𝑎 2 2𝑎 2 𝑎2 4𝑎2 5𝑎2 𝑎√5



⇒ 𝐸𝐹 = ( ) + ( ) = √ + = √ =
3 3 9 9 9 3

Vậy chu vi hình tứ giác 𝐵𝐶𝐹𝐸 là:

2𝑎 𝑎√5 𝑎√10 𝑎. (5 + √5 + √10)


𝐶𝐵𝐶𝐹𝐸 = 𝐵𝐶 + 𝐶𝐹 + 𝐹𝐸 + 𝐵𝐸 = 𝑎 + + + =
3 3 3 3

1 1
𝑆𝐵𝐶𝐹𝐸 = 𝑆𝐸𝐵𝐶𝐷 − 𝑆𝐸𝐹𝐷 = . (𝐵𝐶 + 𝐷𝐸 ). 𝐷𝐶 − . 𝐷𝐸. 𝐷𝐹
2 2

1 2𝑎 1 2𝑎 𝑎 5𝑎2 𝑎2 13𝑎2
= . (𝑎 + ) . 𝑎 − . . = − =
2 3 2 3 3 6 9 18

Bài 11. Cho đường tròn (𝑂) bán kính 𝑂𝐴. Từ trung điểm 𝑀 của 𝑂𝐴 vẽ dây
𝐵𝐶 ⊥ 𝑂𝐴. Biết độ dài đường tròn (𝑂) là 4𝜋 (𝑐𝑚). Tính:

83
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

M
O A

a. Bán kính đường tròn (𝑂).

4𝜋
Bán kính đường tròn (O) là: 2𝜋𝑅 = 4𝜋 ⇒ 𝑅 = = 2 (𝑐𝑚)
2𝜋

b. Độ dài hai cung 𝐵𝐶 của đường tròn.

Xét tứ giác OBAC có 2 đường chéo BC và OA vuông góc với nhau tại trung điểm M
của mỗi đường nên tứ giác OBAC là hình thoi.

⇒ 𝑂𝐵 = 𝐴𝐵 = 𝐴𝐶 = 𝑂𝐶 = 𝑂𝐴 = 𝑅

𝑋é𝑡 ∆𝑂𝐵𝐴 𝑐ó: 𝑂𝐵 = 𝑂𝐴 = 𝐴𝐵

̂ = 60°
⇒ ∆𝑂𝐵𝐴 đề𝑢 ⇒ 𝐴𝑂𝐵

𝑋é𝑡 ∆𝑂𝐴𝐶 𝑐ó: 𝑂𝐴 = 𝑂𝐶 = 𝐴𝐶

̂ = 60°
⇒ ∆𝑂𝐴𝐶 đề𝑢 ⇒ 𝐴𝑂𝐶

̂ = 𝐴𝑂𝐵
𝐷𝑜 đó: 𝐵𝑂𝐶 ̂ + 𝐴𝑂𝐶
̂ = 60° + 60° = 120°

⏜ 𝑛ℎỏ = 𝐵𝑂𝐶
⇒ 𝑠đ 𝐵𝐶 ̂ = 120°

84
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

⏜ 𝑛ℎỏ 2𝜋. 120 240𝜋 4𝜋


𝜋. 𝑅. 𝑠đ 𝐵𝐶
⇒ 𝑙𝐵𝐶
⏜ 𝑛ℎỏ = = = = (𝑐𝑚)
180 180 180 3

⏜ 𝑙ớ𝑛 = 360° − 120° = 240°


𝑠đ 𝐵𝐶

⏜ 𝑙ớ𝑛 2𝜋. 240 480𝜋 8𝜋


𝜋. 𝑅. 𝑠đ 𝐵𝐶
⇒ 𝑙𝐵𝐶
⏜ 𝑙ớ𝑛 = = = = (𝑐𝑚)
180 180 180 3

c. Tính diện tích hình quạt 𝑂𝐵𝐶 với 𝐵𝐶 𝑙à cung nhỏ.

4𝜋
𝑙𝐵𝐶
⏜ 𝑛ℎỏ . 𝑅 . 2 4𝜋
𝑆𝑞𝐵𝐶 3 (𝑐𝑚2 )
⏜ 𝑛ℎỏ = = =
2 2 3

Bài 12. Một tam giác đều cạnh a nội tiếp trong đường tròn (O). Tính diện
tích hình viên phân tạo thành bởi một cạnh của tam giác và một cung nhỏ
căng cạnh đó

B C

𝑎 𝑎 𝑎 𝑎 𝑎 𝑎√3
𝑇𝑎 𝑐ó: 𝑅 = = = = = =
180° 180° 2. 𝑠𝑖𝑛 60° √3 √3 3
2. 𝑠𝑖𝑛 2. 𝑠𝑖𝑛 2.
𝑛 3 2
2
𝑎√3 3𝑎2 𝜋𝑎2
𝑆ℎ𝑡𝑟 = 𝜋𝑅2 = 𝜋 ( ) = 𝜋. =
3 9 3

85
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

𝑛. 𝑎2 180° 3𝑎2 180° 3𝑎2 3𝑎2 √3 𝑎2 √3


𝑆𝐴𝐵𝐶 = . 𝑐𝑜𝑡 ( )= . 𝑐𝑜𝑡 ( )= . 𝑐𝑜𝑡 60° = . =
4 𝑛 4 3 4 4 3 4

Vậy diện tích hình viên phân tạo thành bởi một cạnh của tam giác và một cung
nhỏ căng cạnh đó là:

𝑆ℎ𝑡𝑟 − 𝑆𝐴𝐵𝐶 1 𝜋𝑎2 𝑎2 √3 𝜋𝑎2 𝑎2 √3 4𝜋𝑎2 − 3𝑎2 √3


𝑆= = .( − )= − =
3 3 3 4 9 12 36

4𝜋 − 3√3 2
= .𝑎
36

86
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

BÀI TẬP CHƯƠNG 5: XÁC SUẤT THỐNG KÊ


Bài 1. Có hai lô sản phẩm. Mỗi lô chứa 10 sản phẩm, trong đó lô thứ i có i
phế phẩm. Từ mỗi lô lấy ngẫu nhiên ra một sản phẩm. Tính xác suất
a) Cả 2 sản phẩm đều tốt;

𝐿ô 𝑡ℎứ 𝑛ℎấ𝑡 𝑐ó 1 𝑝ℎế 𝑝ℎẩ𝑚 ⇒ 𝑆ố 𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚 𝑡ố𝑡 𝑙à: 10 − 1 = 9 (𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚)

𝐿ô 𝑡ℎứ ℎ𝑎𝑖 𝑐ó 2 𝑝ℎế 𝑝ℎẩ𝑚 ⇒ 𝑆ố 𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚 𝑡ố𝑡 𝑙à: 10 − 2 = 8 (𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚)

Gọi A là biến cố: lấy ra 1 sản phẩm mỗi lô sao cho cả 2 sản phẩm đều tốt.

Xác suất lấy ra 1 sản phẩm mỗi lô sao cho cả 2 sản phẩm đều tốt là:

𝐶91 . 𝐶81
𝑃(𝐴) = 1 1 = 0,72.
𝐶10 . 𝐶10

b) có đúng 1 sản phẩm tốt.

Gọi B là biến cố: lấy ra 1 sản phẩm mỗi lô sao cho có đúng 1 sản phẩm đều tốt.

Xác suất lấy ra 1 sản phẩm mỗi lô sao cho có đúng 1 sản phẩm đều tốt là:

𝐶91 . 𝐶21 + 𝐶11 . 𝐶81


𝑃 (𝐵 ) = 1 1 = 0,26.
𝐶10 . 𝐶10

Bài 2. Người bán hàng đóng các sản phẩm thành hộp. Mỗi hộp đựng 10 sản
phẩm, trong đó có 7 sản phẩm loại X. Người mua hàng kiểm tra bằng cách
lấy ngẫu nhiên một sản phẩm từ hộp, nếu thấy sản phẩm đó loại X thì mua
hộp, ngược lại thì không mua.
a) Giả sử người mua hàng đã kiểm tra 10 hộp. Tìm xác suất người đó mua ít
nhất 3 hộp.

Gọi A là biến cố: 1 hộp được mua

Xác suất để người mua hàng mua 1 hộp là:

𝐶71
𝑃(𝐴) = 1 = 0,7
𝐶10
87
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

Gọi B là biến cố: người mua hàng mua ít nhất 3 hộp. Do đó:

⇒ 𝐵̅ 𝑙à 𝑏𝑖ế𝑛 𝑐ố: 𝑛𝑔ườ𝑖 𝑚𝑢𝑎 ℎà𝑛𝑔 𝑚𝑢𝑎 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑞𝑢á 2 ℎộ𝑝.

Theo công thức Bernoulli, xác suất để người mua hàng mua không quá 2 hộp là:

𝑃10 (𝑘, 𝐵̅) = ∑ 𝐶10


𝑘 (
0,7)𝑘 . (1 − 0,7)10−𝑘 ≈ 0,0016.
𝑘=0

Vậy xác suất người mua hàng mua ít nhất 3 hộp là:

𝑃(𝐵) = 1 − 𝑃(𝐵̅) ≈ 1 − 0,0016 = 0,9984.

b) Phải kiểm tra tối thiểu bao nhiêu hộp để xác suất mua được ít nhất một hộp
không thấp hơn 0,95?

𝐺𝑖ả 𝑠ử 𝑛𝑔ườ𝑖 𝑚𝑢𝑎 ℎà𝑛𝑔 𝑚𝑢𝑎 𝑛 ℎộ𝑝 (𝑛 ∈ ℕ).

Gọi C là biến cố: người mua hàng không mua hộp nào.

𝑇ℎ𝑒𝑜 𝑐ô𝑛𝑔 𝑡ℎứ𝑐 𝐵𝑒𝑟𝑛𝑜𝑢𝑙𝑙𝑖, 𝑥á𝑐 𝑠𝑢ấ𝑡 để 𝑛𝑔ườ𝑖 𝑚𝑢𝑎 ℎà𝑛𝑔 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑚𝑢𝑎 ℎộ𝑝 𝑛à𝑜 𝑙à:

𝑃10 (0, 𝐶 ) = 𝐶𝑛0 . (0,7)0 . (1 − 0,7)𝑛−0 = 0,3𝑛

⇒ 𝑋á𝑐 𝑠𝑢ấ𝑡 để 𝑛𝑔ườ𝑖 𝑚𝑢𝑎 ℎà𝑛𝑔 𝑚𝑢𝑎 đượ𝑐 í𝑡 𝑛ℎấ𝑡 1 ℎộ𝑝 𝑙à:

𝑃(𝐶̅ ) = 1 − 0,3𝑛

Theo đề bài, ta có:

1 − 0,3𝑛 ≥ 0,95

⇔ −0,3𝑛 ≥ −0,05

⇔ 0,3𝑛 ≤ 0,05

⇔ 𝑛 ≥ 𝑙𝑜𝑔0,3 0,05

⇔ 𝑛 ≥ 2,49

88
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

𝑉ì 𝑛 ∈ ℕ 𝑣à 𝑛 𝑛ℎỏ 𝑛ℎấ𝑡 𝑛ê𝑛 𝑛 = 3.

Vậy phải kiểm tra tối thiểu 3 sản phẩm để xác suất mua được ít nhất một hộp
không thấp hơn 0,95.

Bài 3. Trong một cuộc thăm dò về sở thích xem đá bóng, người ta thấy có
70% số người tham gia khảo sát sinh ra tại Tp. HCM. Trong số đó lại có
70% cổ vũ cho đội bóng nhà. Tuy nhiên, trong số người không sinh ra tại
Tp.HCM chỉ có 10% cổ vũ cho đội bóng của Thành phố. Chọn ngẫu nhiên
một người đã tham gia khảo sát.
a) Tìm xác suất người đó cổ vũ cho đội bóng của Tp.HCM.

Gọi A là biến cố: “ lấy ra 1 người cổ vũ cho đội bóng của Tp. HCM”.
B là biến cố: “ lấy ra 1 người sinh ra tại TP. HCM”
̅ là biến cố: “ lấy ra 1 người không sinh ra tại TP. HCM”.
⇒B
𝑇ℎ𝑒𝑜 đề 𝑏à𝑖, 𝑡𝑎 𝑐ó:

𝑃(𝐵) = 70% ⇒ 𝑃(𝐵̅) = 1 − 𝑃(𝐵) = 1 − 70% = 30% = 0,3.

𝑃(𝐴|𝐵) = 70% = 0,7.

𝑃(𝐴|𝐵̅) = 10% = 0,1.

𝑇𝑎 𝑐ó: {𝐵, 𝐵̅} 𝑙à ℎệ đầ𝑦 đủ.

𝑇ℎ𝑒𝑜 𝑐ô𝑛𝑔 𝑡ℎứ𝑐 𝑥á𝑐 𝑠𝑢ấ𝑡 đầ𝑦 đủ, 𝑥á𝑐 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑛𝑔ườ𝑖 đó 𝑐ổ 𝑣ũ 𝑐ℎ𝑜 độ𝑖 𝑏ó𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 𝑇𝑝. 𝐻𝐶𝑀 𝑙à:

𝑃(𝐴) = 𝑃(𝐵)𝑃(𝐴|𝐵) + 𝑃(𝐵̅)𝑃(𝐴|𝐵̅) = 0,7.0,7 + 0,3.0,1 = 0,52.

b) Giả sử người được chọn không cổ vũ cho đội bóng của Tp.HCM. Tìm xác
suất người này sinh ra tại Tp.HCM.

𝑇𝑎 𝑐ó: 𝑃(𝐴̅) = 1 − 𝑃(𝐴) = 1 − 0,52 = 0,48

𝑇ℎ𝑒𝑜 𝑐ô𝑛𝑔 𝑡ℎứ𝑐 𝐵𝑎𝑦𝑒𝑠, 𝑡𝑎 𝑐ó 𝑥á𝑐 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑛𝑔ườ𝑖 𝑛à𝑦 𝑠𝑖𝑛ℎ 𝑟𝑎 𝑡ạ𝑖 𝑇𝑝. 𝐻𝐶𝑀 𝑙à:

89
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

𝑃(𝐵). 𝑃(𝐴̅|𝐵) 0,7.0,3 7


𝑃(𝐵|𝐴̅) = = = = 0,4375
𝑃 (𝐴̅) 0,48 16

Bài 4. Trong một cái hộp có 5 bút đỏ, 7 bút xanh, 8 bút đen. Lấy ngẫu nhiên
3 cái bút từ hộp. Tìm xác suất lấy được

𝒂) Í𝒕 𝒏𝒉ấ𝒕 𝒎ộ𝒕 𝒃ú𝒕 đỏ.

𝐵à𝑖 𝑔𝑖ả𝑖

𝑪á𝒄𝒉 𝟏:

𝐺ọ𝑖 𝐴 𝑙à 𝑏𝑖ế𝑛 𝑐ố: “ 𝑙ấ𝑦 𝑟𝑎 3 𝑐á𝑖 𝑏ú𝑡 𝑡ừ ℎộ𝑝 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 đó 𝑐ó í𝑡 𝑛ℎấ𝑡 𝑚ộ𝑡 𝑏ú𝑡 đỏ”.

𝐴̅ 𝑙à 𝑏𝑖ế𝑛 𝑐ố: “ 𝑙ấ𝑦 𝑟𝑎 3 𝑐á𝑖 𝑏ú𝑡 𝑡ừ ℎộ𝑝 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 đó 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑐ó 𝑏ú𝑡 đỏ 𝑛à𝑜”.

𝑋á𝑐 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑙ấ𝑦 đượ𝑐 3 𝑐á𝑖 𝑏ú𝑡 𝑡ừ ℎộ𝑝 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 đó 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑐ó 𝑏ú𝑡 đỏ 𝑛à𝑜 𝑙à:

𝑛(𝐴̅) 𝐶15
3
91
𝑃(𝐴̅) = = 3 =
𝑛(𝛺) 𝐶20 228

𝑋á𝑐 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑙ấ𝑦 đượ𝑐 3 𝑐á𝑖 𝑏ú𝑡 𝑡ừ ℎộ𝑝 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 đó 𝑐ó í𝑡 𝑛ℎấ𝑡 𝑚ộ𝑡 𝑏ú𝑡 đỏ 𝑙à:

91 137
𝑃(𝐴) = 1 − 𝑃(𝐴̅) = 1 − =
228 228

𝑪á𝒄𝒉 𝟐:

𝐺ọ𝑖 𝐴 𝑙à 𝑏𝑖ế𝑛 𝑐ố: “ 𝑙ấ𝑦 𝑟𝑎 3 𝑐á𝑖 𝑏ú𝑡 𝑡ừ ℎộ𝑝 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 đó 𝑐ó í𝑡 𝑛ℎấ𝑡 𝑚ộ𝑡 𝑏ú𝑡 đỏ”.

𝑋á𝑐 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑙ấ𝑦 đượ𝑐 3 𝑐á𝑖 𝑏ú𝑡 𝑡ừ ℎộ𝑝 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 đó 𝑐ó í𝑡 𝑛ℎấ𝑡 𝑚ộ𝑡 𝑏ú𝑡 đỏ 𝑙à:

𝑛(𝐴) 𝐶51 . 𝐶15


2
+ 𝐶52 . 𝐶15
1
+ 𝐶53 137
𝑃 (𝐴 ) = = 3 =
𝑛 (𝛺 ) 𝐶20 228

b) Các bút có ít nhất hai màu khác nhau.

𝐂á𝐜𝐡 𝟏:
Gọi B là biến cố: “ lấy ra 3 cái bút từ hộp trong đó các bút có ít nhất 2 màu khác nhau”.
̅ là biến cố: “ lấy ra 3 cái bút từ hộp trong đó các bút có màu giống nhau”.
B
90
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

Xác suất lấy được 3 cái bút từ hộp trong đó các bút có màu giống nhau là:
̅) C53 + C73 + C83
n (B 101
̅) =
P(B = 3 = .
n(Ω) C20 1140
Xác suất lấy được 3 cái bút từ hộp trong đó các bút có ít nhất 2 màu khác nhau là:
101 1039
̅) = 1 −
P ( B) = 1 − P ( B = .
1140 1140
𝐂á𝐜𝐡 𝟐:
Gọi B là biến cố: “ lấy ra 3 cái bút từ hộp trong đó các bút có
ít nhất 2 màu khác nhau”.
̅ là biến cố: “ lấy ra 3 cái bút từ hộp trong đó các bút có màu giống nhau”.
B
Xác suất lấy được 3 cái bút từ hộp trong đó các bút có ít nhất 2 màu khác nhau là:
̅) C20
n(B) n(Ω) − n(B 3
− (C53 + C73 + C83 ) 1039
P(B) = = = 3 =
n(Ω) n(Ω) C20 1140
Bài 5. Hai sinh viên (SV) cùng thi môn Cơ sở Toán 1. Cho biết xác suất đậu
của 2 SV đó lần lượt là 0,64 và 0,72. Tìm xác suất

a) chỉ có một SV đậu;


𝐺ọ𝑖 𝐴 𝑣à 𝐵 𝑙ầ𝑛 𝑙ượ𝑡 𝑙à 𝑏𝑖ế𝑛 𝑐ố 2 𝑠𝑖𝑛ℎ 𝑣𝑖ê𝑛 𝑡ℎ𝑖 đậ𝑢 𝐶ơ 𝑠ở 𝑇𝑜á𝑛 1.

𝑇ℎ𝑒𝑜 đề 𝑏à𝑖, 𝑡𝑎 𝑐ó: 𝑃(𝐴) = 0,64 ⇒ 𝑃(𝐴̅) = 1 − 0,64 = 0,36.

𝑃(𝐵) = 0,72 ⇒ 𝑃(𝐵̅) = 1 − 0,72 = 0,28

𝐺ọ𝑖 𝐶 𝑙à 𝑏𝑖ế𝑛 𝑐ố ∶ ”𝐶ℎỉ 𝑐ó 1 𝑠𝑖𝑛ℎ 𝑣𝑖ê𝑛 đậ𝑢”.

𝑉ậ𝑦 𝑥á𝑐 𝑠𝑢ấ𝑡 để 𝑐ℎỉ 𝑐ó 1 𝑆𝑉 đậ𝑢 𝑙à:

𝑃(𝐶 ) = 𝑃(𝐴𝐵̅) + 𝑃(𝐴̅𝐵) = 𝑃(𝐴). 𝑃(𝐵̅) + 𝑃(𝐴̅). 𝑃(𝐵)

= 0,64.0,28 + 0,36.0,72 = 0,4384

b) có ít nhất một SV đậu.

𝐂á𝐜𝐡 𝟏:
𝐺ọ𝑖 𝐷 𝑙à 𝑏𝑖ế𝑛 𝑐ố ∶ ”𝐶ó í𝑡 𝑛ℎấ𝑡 1 𝑠𝑖𝑛ℎ 𝑣𝑖ê𝑛 đậ𝑢”.

91
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

𝑉ậ𝑦 𝑥á𝑐 𝑠𝑢ấ𝑡 để có ít nhất một SV đậu 𝑙à:

𝑃(𝐷) = 𝑃(𝐴 + 𝐵) = 𝑃(𝐴) + 𝑃(𝐵) − 𝑃(𝐴𝐵 )

= 𝑃(𝐴) + 𝑃(𝐵) − 𝑃 (𝐴). 𝑃(𝐵) = 0,64 + 0,72 − 0,64.0,72 = 0,8992

𝐂á𝐜𝐡 𝟐:
𝐺ọ𝑖 𝐷 𝑙à 𝑏𝑖ế𝑛 𝑐ố ∶ ”𝐶ó í𝑡 𝑛ℎấ𝑡 1 𝑠𝑖𝑛ℎ 𝑣𝑖ê𝑛 đậ𝑢”.
̅ 𝑙à 𝑏𝑖ế𝑛 𝑐ố ∶ ”𝐾ℎô𝑛𝑔 𝑐ó 𝑠𝑖𝑛ℎ 𝑣𝑖ê𝑛 𝑛à𝑜 đậ𝑢”.
𝐷𝑜 đó 𝐷
Xác suất để không có sinh viên nào đậu là:

̅ ) = 𝑃(𝐴̅). 𝑃(𝐵̅ ) = 0,36.0,28 = 0,1008


𝑃 (𝐷

𝑉ậ𝑦 𝑥á𝑐 𝑠𝑢ấ𝑡 để có ít nhất một SV đậu 𝑙à:

̅ ) = 1 − 0,1008 = 0,8992.
𝑃 (𝐷 ) = 1 − 𝑃 (𝐷

Bài 6. Tại trường đại học X, tỉ lệ sinh viên nam là 58% còn lại là nữ. Cho
biết tỉ lệ giỏi trong số SV nữ là 60%, trong số SV nam là 30%.
a) Chọn ngẫu nhiên một SV trong trường X, tìm xác suất chọn được SV giỏi.

Gọi A là biến cố: “ lấy ra 1 sinh viên giỏi trong trường X ”.


B là biến cố: “ lấy ra 1 sinh viên nam trong trường X ”.
⇒ 𝐵̅ 𝑙à 𝑏𝑖ế𝑛 𝑐ố: “ 𝑙ấ𝑦 𝑟𝑎 1 𝑠𝑖𝑛ℎ 𝑣𝑖ê𝑛 𝑛ữ 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑡𝑟ườ𝑛𝑔 𝑋 ”.

𝑇ℎ𝑒𝑜 đề 𝑏à𝑖, 𝑡𝑎 𝑐ó:

𝑃(𝐴|𝐵) = 30% = 0,3 ⇒ 𝑃(𝐴̅|𝐵) = 1 − 𝑃(𝐴|𝐵) = 1 − 0,3 = 0,7.

𝑃(𝐴|𝐵̅) = 60% = 0,6.

𝑃(𝐵) = 58% = 0,58 ⇒ 𝑃(𝐵̅) = 1 − 𝑃(𝐵) = 1 − 0,58 = 0,42.

𝑇𝑎 𝑐ó: {𝐵, 𝐵̅} 𝑙à ℎệ đầ𝑦 đủ.

𝑇ℎ𝑒𝑜 𝑐ô𝑛𝑔 𝑡ℎứ𝑐 𝑥á𝑐 𝑠𝑢ấ𝑡 đầ𝑦 đủ, 𝑡𝑎 𝑐ó 𝑥á𝑐 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑐ℎọ𝑛 đượ𝑐 𝑆𝑉 𝑔𝑖ỏ𝑖 𝑙à:

𝑃(𝐴) = 𝑃(𝐵)𝑃(𝐴|𝐵 ) + 𝑃(𝐵̅)𝑃(𝐴|𝐵̅) = 0,58.0,3 + 0,42.0,6 = 0,426

92
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

⇒ 𝑃(𝐴̅) = 1 − 𝑃(𝐴) = 1 − 0,426 = 0,574

b) Giả sử chọn được SV không giỏi, tìm xác suất đó là SV nam.

Theo công thức Bayes, xác suất để chọn được SV nam không giỏi là:

𝑃(𝐵). 𝑃(𝐴̅|𝐵) 0,58.0,7 29


𝑃(𝐵|𝐴̅) = = = .
𝑃(𝐴̅) 0,574 41

c) Chọn ngẫu nhiên 6 SV trong trường X, tìm xác suất chọn được ít nhất ba SV
giỏi.

Gọi C là biến cố: chọn được ít nhất ba SV giỏi. Do đó:

⇒ 𝐶̅ 𝑙à 𝑏𝑖ế𝑛 𝑐ố: 𝑐ℎọ𝑛 đượ𝑐 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑞𝑢á 2 𝑆𝑉 𝑔𝑖ỏ𝑖.

Theo công thức Bernoulli, xác suất để 𝑐ℎọ𝑛 đượ𝑐 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑞𝑢á 2 𝑆𝑉 𝑔𝑖ỏ𝑖 là:

𝑃6 (𝑘, 𝐶̅ ) = ∑ 𝐶6𝑘 (0,426)𝑘 . (1 − 0,426)6−𝑘 ≈ 0,4905.


𝑘=0

Vậy xác suất chọn được ít nhất ba SV giỏi là:


𝑃(𝐶 ) = 1 − 𝑃(𝐶̅ ) ≈ 1 − 0,4905 ≈ 0,5095.

Bài 7. Có hai cái hộp. Hộp thứ nhất có 5 bút đỏ, 7 bút xanh. Hộp thứ hai có 6
bút đỏ, 9 bút xanh. Từ mỗi hộp lấy ngẫu nhiên ra 2 cái bút. Tìm xác suất lấy
được
a) ít nhất một bút đỏ;

Gọi Đ là biến cố: lấy ngẫu nhiên ra 2 cái bút trong đó có ít nhất 1 bút đỏ.

̅ 𝑙à 𝑏𝑖ế𝑛 𝑐ố: 𝑙ấ𝑦 𝑛𝑔ẫ𝑢 𝑛ℎ𝑖ê𝑛 𝑟𝑎 2 𝑐á𝑖 𝑏ú𝑡 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 đó 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑐ó 𝑏ú𝑡 đỏ 𝑛à𝑜.
⇒Đ

𝐻1 , 𝐻2 𝑙ầ𝑛 𝑙ượ𝑡 𝑙à 𝑐á𝑐 𝑏𝑖ế𝑛 𝑐ố 𝑙ấ𝑦 𝑏ú𝑡 𝑡ừ ℎộ𝑝 𝑡ℎứ 𝑛ℎấ𝑡 𝑣à ℎộ𝑝 𝑡ℎứ ℎ𝑎𝑖.

𝑇𝑎 𝑐ó: {𝐻1 , 𝐻2 } 𝑙à ℎệ đầ𝑦 đủ.

𝑇ℎ𝑒𝑜 𝑐ô𝑛𝑔 𝑡ℎứ𝑐 𝑥á𝑐 𝑠𝑢ấ𝑡 đầ𝑦 đủ, 𝑡𝑎 𝑐ó:

93
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

1 𝐶72 1 𝐶92 509


̅ ) = 𝑃(𝐻1 )𝑃(Đ
𝑃 (Đ ̅ |𝐻1 ) + 𝑃(𝐻2 )𝑃(Đ
̅ |𝐻2 ) = . + . = .
𝐶21 𝐶12
2
𝐶21 𝐶15
2
1540

Vậy xác suất lấy ngẫu nhiên ra 2 cái bút trong đó có ít nhất 1 bút đỏ là:
509 1031
̅)=1−
𝑃 (Đ) = 1 − 𝑃 (Đ = .
1540 1540

b) không quá 1 bút đỏ.

Gọi C là biến cố: lấy ngẫu nhiên ra 2 cái bút trong đó không quá 1 bút đỏ.

⇒ 𝐶̅ 𝑙à 𝑏𝑖ế𝑛 𝑐ố: 𝑙ấ𝑦 𝑛𝑔ẫ𝑢 𝑛ℎ𝑖ê𝑛 𝑟𝑎 2 𝑐á𝑖 𝑏ú𝑡 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 đó 𝑐ó 2 𝑐â𝑦 𝑏ú𝑡 đỏ .

𝐻1 , 𝐻2 𝑙ầ𝑛 𝑙ượ𝑡 𝑙à 𝑐á𝑐 𝑏𝑖ế𝑛 𝑐ố 𝑙ấ𝑦 𝑏ú𝑡 𝑡ừ ℎộ𝑝 𝑡ℎứ 𝑛ℎấ𝑡 𝑣à ℎộ𝑝 𝑡ℎứ ℎ𝑎𝑖.

𝑇𝑎 𝑐ó: {𝐻1 , 𝐻2 } 𝑙à ℎệ đầ𝑦 đủ.

𝑇ℎ𝑒𝑜 𝑐ô𝑛𝑔 𝑡ℎứ𝑐 𝑥á𝑐 𝑠𝑢ấ𝑡 đầ𝑦 đủ, 𝑡𝑎 𝑐ó:

1 𝐶52 1 𝐶62 34
𝑃(𝐶̅ ) = 𝑃(𝐻1 )𝑃(𝐶̅ |𝐻1 ) + 𝑃(𝐻2 )𝑃(𝐶̅ |𝐻2 ) = 1. 2 + 1. 2 = .
𝐶2 𝐶12 𝐶2 𝐶15 231

Vậy xác suất lấy ngẫu nhiên ra 2 cái bút trong đó không quá 1 bút đỏ là:
34 197
𝑃 (𝐶 ) = 1 − 𝑃 (𝐶 ̅ ) = 1 − = .
231 231

Bài 8. Cho biết xác suất sinh viên A, B đi học trễ lần lượt là 0,25 và 0,32.
Tìm xác suất
a) chỉ có một người đi trễ;

Gọi A là biến cố: sinh viên A đi học trễ


B là biến cố: sinh viên B đi học trễ.

𝑇ℎ𝑒𝑜 đề 𝑏à𝑖, 𝑡𝑎 𝑐ó: 𝑃(𝐴) = 0,25 ⇒ 𝑃(𝐴̅) = 1 − 0,25 = 0,75.

𝑃(𝐵) = 0,32 ⇒ 𝑃(𝐵̅) = 1 − 0,32 = 0,68


Gọi C là biến cố: chỉ có 1 người đi trễ

Xác suất một người đi trễ là:

94
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

𝑃(𝐶 ) = 𝑃(𝐴𝐵̅) + 𝑃 (𝐴̅𝐵) = 𝑃(𝐴). 𝑃(𝐵̅) + 𝑃(𝐴̅ ). 𝑃(𝐵)

= 0,25.0,68 + 0,75.0,32 = 0,41.

b) Có ít nhất một người đi trễ.

𝐂á𝐜𝐡 𝟏:
𝐺ọ𝑖 𝐷 𝑙à 𝑏𝑖ế𝑛 𝑐ố ∶ ”𝐶ó í𝑡 𝑛ℎấ𝑡 𝑚ộ𝑡 𝑛𝑔ườ𝑖 đ𝑖 𝑡𝑟ễ”.

𝑉ậ𝑦 𝑥á𝑐 𝑠𝑢ấ𝑡 để có í𝑡 𝑛ℎấ𝑡 𝑚ộ𝑡 𝑛𝑔ườ𝑖 đ𝑖 𝑡𝑟ễ 𝑙à:

𝑃(𝐷) = 𝑃(𝐴 + 𝐵) = 𝑃(𝐴) + 𝑃(𝐵) − 𝑃(𝐴𝐵 )

= 𝑃(𝐴) + 𝑃(𝐵) − 𝑃 (𝐴). 𝑃(𝐵) = 0,25 + 0,32 − 0,25.0,32 = 0,49.

𝐂á𝐜𝐡 𝟐:
𝐺ọ𝑖 𝐷 𝑙à 𝑏𝑖ế𝑛 𝑐ố ∶ ”𝐶ó í𝑡 𝑛ℎấ𝑡 𝑚ộ𝑡 𝑛𝑔ườ𝑖 đ𝑖 𝑡𝑟ễ”.
̅ 𝑙à 𝑏𝑖ế𝑛 𝑐ố ∶ ”𝐾ℎô𝑛𝑔 𝑐ó 𝑛𝑔ườ𝑖 𝑛à𝑜 đ𝑖 𝑡𝑟ễ”.
𝐷𝑜 đó 𝐷
Xác suất để không có 𝑛𝑔ườ𝑖 𝑛à𝑜 đ𝑖 𝑡𝑟ễ là:

̅ ) = 𝑃(𝐴̅). 𝑃(𝐵̅ ) = 0,75.0,68 = 0,51


𝑃 (𝐷

𝑉ậ𝑦 𝑥á𝑐 𝑠𝑢ấ𝑡 để có í𝑡 𝑛ℎấ𝑡 𝑚ộ𝑡 𝑛𝑔ườ𝑖 đ𝑖 𝑡𝑟ễ 𝑙à:

̅ ) = 1 − 0,51 = 0,49.
𝑃 (𝐷 ) = 1 − 𝑃 (𝐷

Bài 9. Tại huyện miền núi X, tỉ lệ người bị bệnh sốt xuất huyết (SXH) là
20%. Cho biết tỉ lệ bệnh nhân có kết quả xét nghiệm dương tính khi bị SXH
là 85%, còn nếu không bị SXH thì tỉ lệ này là 15%.

a) Giả sử một người tại huyện X đi khám và làm xét nghiệm thì thấy kết quả
dương tính. Khả năng người này thật sự bị SXH là bao nhiêu?

b) Nếu kết quả xét nghiệm là âm tính thì khả năng người đó bị SXH là bao nhiêu?

c) Chọn ngẫu nhiên 6 người dân của huyện X, tìm xác suất có ít nhất hai người bị
SXH.

95
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

Gọi A là biến cố: người đó bị bệnh sốt xuất huyết


B là biến cố: bệnh nhân có kết quả xét nghiệm dương tính.

Theo đề bài, ta có:

𝑃(𝐴) = 20% = 0,2 ⇒ 𝑃(𝐴̅) = 1 − 𝑃(𝐴) = 1 − 0,2 = 0,8.

𝑃(𝐵|𝐴) = 85% = 0,85 ⇒ 𝑃(𝐵̅|𝐴) = 1 − 𝑃(𝐵|𝐴) = 1 − 0,85 = 0,15.

𝑃(𝐵|𝐴̅) = 15% = 0,15.

a) 𝑇𝑎 𝑐ó: {𝐴, 𝐴̅} 𝑙à ℎệ đầ𝑦 đủ.

𝑇ℎ𝑒𝑜 𝑐ô𝑛𝑔 𝑡ℎứ𝑐 𝑥á𝑐 𝑠𝑢ấ𝑡 đầ𝑦 đủ, 𝑡𝑎 𝑐ó:

𝑃(𝐵) = 𝑃(𝐴)𝑃(𝐵|𝐴) + 𝑃(𝐴̅)𝑃(𝐵|𝐴̅) = 0,2.0,85 + 0,8.0,15 = 0,29.

Theo công thức Bayes, xác suất để nguời đó bị SXH sau khi xét nghiệm dương tính
là:

𝑃(𝐴). 𝑃(𝐵|𝐴) 0,2.0,85 17


𝑃 (𝐴 | 𝐵 ) = = = ≈ 0,59 = 59%.
𝑃(𝐵) 0,29 29

b) Ta có: 𝑃(𝐵) = 0,29 ⇒ 𝑃(𝐵̅) = 1 − 𝑃(𝐵) = 1 − 0,29 = 0,71.

Theo công thức Bayes, xác suất để nguời đó bị SXH sau khi xét nghiệm âm tính là:

𝑃(𝐴). 𝑃(𝐵̅|𝐴) 0,2.0,15 3


𝑃(𝐴|𝐵̅) = = = ≈ 0,042 = 4,2%.
𝑃(𝐵̅ ) 0,71 71

c) Gọi C là biến cố: có ít nhất hai người bị SXH.

Theo công thức Bernoulli, xác suất để không quá 1 người bị SXH là:

𝑃(𝐶̅ ) = 𝐶60 . (0,2)0 . (1 − 0,2)6−0 + 𝐶61 . (0,2)1 . (1 − 0,2)6−1 = 0,65536.

𝑋á𝑐 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑐ó í𝑡 𝑛ℎấ𝑡 ℎ𝑎𝑖 𝑛𝑔ườ𝑖 𝑏ị 𝑆𝑋𝐻 𝑙à:

𝑃(𝐶 ) = 1 − 𝑃(𝐶̅ ) = 1 − 0,65536 = 0,34464.

96
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

Bài 10. Theo thống kê, tỉ lệ khách hàng thân thiết của một siêu thị là 35%.
Trong số này có 74% mua rau sạch. Trong nhóm khách hàng còn lại, tỉ lệ
mua rau sạch là 28%.
a) Tìm tỉ lệ khách hàng mua rau sạch của siêu thị đó.
b) Giả sử đã chọn được một khách hàng mua rau sạch, tìm xác suất người này
là khách hàng thân thiết.

Gọi A là biến cố: khách hàng thân thiết của 1 siêu thị

B là biến cố: khách hàng đó mua rau sạch

Theo đề bài, ta có:

𝑃(𝐴) = 35% = 0,35 ⇒ 𝑃(𝐴̅) = 1 − 𝑃(𝐴) = 1 − 0,35 = 0,65.

𝑃(𝐵|𝐴) = 74% = 0,74.

𝑃(𝐵|𝐴̅) = 28% = 0,28.

a) 𝑇𝑎 𝑐ó: {𝐴, 𝐴̅} 𝑙à ℎệ đầ𝑦 đủ.

𝑇ℎ𝑒𝑜 𝑐ô𝑛𝑔 𝑡ℎứ𝑐 𝑥á𝑐 𝑠𝑢ấ𝑡 đầ𝑦 đủ, 𝑡𝑎 𝑐ó 𝑥á𝑐 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑘ℎá𝑐ℎ ℎà𝑛𝑔 𝑚𝑢𝑎 𝑟𝑎𝑢 𝑠ạ𝑐ℎ 𝑐ủ𝑎

𝑠𝑖ê𝑢 𝑡ℎị đó 𝑙à:

𝑃(𝐵) = 𝑃(𝐴)𝑃(𝐵|𝐴) + 𝑃(𝐴̅)𝑃(𝐵|𝐴̅) = 0,35.0,74 + 0,65.0,28 = 0,441 = 44,1%

b) 𝑇ℎ𝑒𝑜 𝑐ô𝑛𝑔 𝑡ℎứ𝑐 𝐵𝑎𝑦𝑒𝑠, 𝑥á𝑐 𝑠𝑢ấ𝑡 để 𝑘ℎá𝑐ℎ ℎà𝑛𝑔 𝑚𝑢𝑎 𝑟𝑎𝑢 𝑠ạ𝑐ℎ 𝑙à 𝑘ℎá𝑐ℎ ℎà𝑛𝑔

𝑡ℎâ𝑛 𝑡ℎ𝑖ế𝑡 𝑙à:

𝑃(𝐴). 𝑃(𝐵|𝐴) 0,35.0,74 37


𝑃 (𝐴 | 𝐵 ) = = = ≈ 0,59.
𝑃(𝐵) 0,441 63

Bài 11. Cho biết tỉ lệ trẻ em bị sốt siêu vi tại huyện miền núi X là 18%.
a) Chọn ngẫu nhiên 10 em bé tại huyện X. Tìm xác suất chọn được không quá
hai em bị sốt siêu vi.

Gọi B là biến cố: chọn được không quá hai em bị sốt siêu vi. Do đó:

97
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

Theo công thức Bernoulli, xác suất để chọn được không quá hai em bị sốt siêu vi
là:

2
𝑘 (
𝑃10 (𝑘, 𝐵) = ∑ 𝐶10 0,18)𝑘 . (1 − 0,18)10−𝑘 ≈ 0,737.
𝑘=0

b) Cần chọn tối thiểu bao nhiêu em bé tại huyện X để khả năng có ít nhất một
em bị sốt siêu vi lớn hơn 99%.

𝐺𝑖ả 𝑠ử 𝑐ℎọ𝑛 đượ𝑐 𝑛 𝑒𝑚 𝑏é 𝑡ạ𝑖 ℎ𝑢𝑦ệ𝑛 𝑋. (𝑛 ∈ ℕ).

Gọi C là biến cố: không chọn được em bé nào bị sốt siêu vi tại huyện X.

𝑇ℎ𝑒𝑜 𝑐ô𝑛𝑔 𝑡ℎứ𝑐 𝐵𝑒𝑟𝑛𝑜𝑢𝑙𝑙𝑖, 𝑥á𝑐 𝑠𝑢ấ𝑡 để 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑐ℎọ𝑛 đượ𝑐 𝑒𝑚 𝑏é 𝑛à𝑜 𝑏ị 𝑠ố𝑡 𝑠𝑖ê𝑢 𝑣𝑖

𝑡ạ𝑖 ℎ𝑢𝑦ệ𝑛 𝑋 𝑙à:

𝑃𝑛 (0, 𝐶 ) = 𝐶𝑛0 . (0,18)0 . (1 − 0,18)𝑛−0 = 0,82𝑛

⇒ 𝑋á𝑐 𝑠𝑢ấ𝑡 để 𝑐ó í𝑡 𝑛ℎấ𝑡 𝑚ộ𝑡 𝑒𝑚 𝑏ị 𝑠ố𝑡 𝑠𝑖ê𝑢 𝑣𝑖 𝑙à:

𝑃(𝐶̅ ) = 1 − 0,82𝑛

Theo đề bài, ta có:

1 − 0,82𝑛 > 0,99

⇔ −0,82𝑛 ≥ −0,01

⇔ 0,82𝑛 ≤ 0,01

⇔ 𝑛 ≥ 𝑙𝑜𝑔0,82 0,01

⇔ 𝑛 ≥ 23,2

𝑉ì 𝑛 ∈ ℕ 𝑣à 𝑛 𝑛ℎỏ 𝑛ℎấ𝑡 𝑛ê𝑛 𝑛 = 24.

Vậy phải kiểm tra tối thiểu 24 em bé tại huyện X để khả năng có ít nhất một em bị
sốt siêu vi lớn hơn 99%.

98
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

Bài 12. Người ta nhập 2 lô hàng vào kho. Lô thứ nhất chứa 10 sản phẩm,
trong đó có 3 phế phẩm. Lô thứ hai có 4 phế phẩm và 8 sản phẩm tốt.
a) Từ lô thứ nhất lấy ra 4 sản phẩm. Tìm xác suất lấy được ít nhất một phế
phẩm.

𝑇𝑎 𝑐ó: 𝑙ô 𝑡ℎứ 𝑛ℎấ𝑡 𝑐ℎứ𝑎: 10 − 3 = 7 (𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚 𝑡ố𝑡 )

𝐺ọ𝑖 𝑇 𝑙à 𝑏𝑖ế𝑛 𝑐ố: 𝑙ấ𝑦 đượ𝑐 4 𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚 𝑡ố𝑡 𝑡ừ 𝑙ô 𝑡ℎứ 𝑛ℎấ𝑡.

𝑋á𝑐 𝑠𝑢ấ𝑡 để 𝑙ấ𝑦 đượ𝑐 4 𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚 𝑡ố𝑡 𝑡ừ 𝑙ô 𝑡ℎứ 𝑛ℎấ𝑡 𝑙à:

𝐶74 1
𝑃 (𝑇 ) = 4 = .
𝐶10 6

𝑋á𝑐 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑙ấ𝑦 đượ𝑐 í𝑡 𝑛ℎấ𝑡 𝑚ộ𝑡 𝑝ℎế 𝑝ℎẩ𝑚 𝑙à:

1 5
𝑃(𝑇̅) = 1 − 𝑃(𝑇) = 1 − = .
6 6

b) Từ lô thứ nhất lấy ra 2 sản phẩm, từ lô thứ hai lấy ra 1 sản phẩm. Tìm xác
suất lấy được không quá một phế phẩm.

𝑇𝑎 𝑐ó: 𝑙ô 𝑡ℎứ ℎ𝑎𝑖 𝑐ℎứ𝑎 𝑡ấ𝑡 𝑐ả: 4 + 8 = 12 (𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚)

𝐺ọ𝑖 𝑃 𝑙à 𝑏𝑖ế𝑛 𝑐ố: 𝑙ấ𝑦 đượ𝑐 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑞𝑢á 𝑚ộ𝑡 𝑝ℎế 𝑝ℎẩ𝑚.

𝑋á𝑐 𝑠𝑢ấ𝑡 để 𝑙ấ𝑦 đượ𝑐 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑞𝑢á 𝑚ộ𝑡 𝑝ℎế 𝑝ℎẩ𝑚 𝑙à:

𝐶72 . 𝐶81 + 𝐶71 . 𝐶31 . 𝐶81 + 𝐶72 . 𝐶41 7


𝑃 (𝑃 ) = 2 1 = .
𝐶10 . 𝐶12 9

99
Tên: Hà Châu Gia Bảo
MSSV: 47.01.901.099

Bài 13. Một nhà máy sản xuất bóng đèn có tỉ lệ bóng đèn đạt tiêu chuẩn là
80%. Trước khi đưa bóng đèn ra bán ngoài thị trường, mỗi bóng đèn đều
được bộ phận KCS (kiểm tra chất lượng sản phẩm) kiểm tra. Vì sự kiểm tra
không thể tuyệt đối hoàn hảo nên tỉ lệ công nhận một bóng đèn đạt tiêu
chuẩn là 85% và tỉ lệ loại bỏ một bóng hỏng là 90%.
a) Hãy tính tỉ lệ bóng đèn do nhà máy sản xuất được bộ phận KCS xác nhận
đạt tiêu chuẩn.
b) Một khách hàng mua 1 bóng đèn có nhãn đạt tiêu chuẩn của KCS. Tính xác
suất bóng này thật sự là bóng đạt tiêu chuẩn.

Gọi Đ là biến cố: bóng đèn đạt tiêu chuẩn.

K là biến cố: bóng đèn được bộ phận KCS kiểm tra và xác nhận đạt tiêu chuẩn.

Theo đề bài, ta có:

̅ ) = 1 − 𝑃(Đ) = 1 − 0,8 = 0,2.


𝑃(Đ) = 80% = 0,8 ⇒ 𝑃(Đ

𝑃(𝐾|Đ) = 85% = 0,85.

̅|Đ
𝑃 (𝐾 ̅ ) = 90% = 0,9 ⇒ 𝑃(𝐾 |Đ
̅ ) = 1 − 𝑃 (𝐾
̅|Đ
̅ ) = 1 − 0,9 = 0,1.

̅ } 𝑙à ℎệ đầ𝑦 đủ.
a) 𝑇𝑎 𝑐ó: {Đ, Đ

𝑇ℎ𝑒𝑜 𝑐ô𝑛𝑔 𝑡ℎứ𝑐 𝑥á𝑐 𝑠𝑢ấ𝑡 đầ𝑦 đủ, 𝑡𝑎 𝑐ó 𝑥á𝑐 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑏ó𝑛𝑔 đè𝑛 𝑑𝑜 𝑛ℎà 𝑚á𝑦

𝑠ả𝑛 𝑥𝑢ấ𝑡 đượ𝑐 𝑏ộ 𝑝ℎậ𝑛 𝐾𝐶𝑆 𝑥á𝑐 𝑛ℎậ𝑛 đạ𝑡 𝑡𝑖ê𝑢 𝑐ℎ𝑢ẩ𝑛 𝑙à:

̅ )𝑃(𝐾 |Đ
𝑃 (𝐾 ) = 𝑃 (Đ)𝑃 (𝐾 | Đ) + 𝑃 (Đ ̅ ) = 0,8.0,85 + 0,2.0,1 = 0,7 = 70%

b) Theo công thức Bayes, xác suất bóng này thật sự là bóng đạt tiêu chuẩn là:

𝑃(Đ). 𝑃(𝐾|Đ) 0,8.0,85 34


𝑃(Đ|𝐾 ) = = = ≈ 0,9714.
𝑃(𝐾) 0,7 35

100

You might also like