Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

CHƯƠNG 1: NHẬP MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

(*) Khái niệm:


- Lịch sử: là quá khứ của con người và xã hội loài người trong không gian (có con
người) và thời gian (từ khi con người xuất hiện)
- Lịch sử Đảng CSVN:

I. Đảng cộng sản VN ra đời và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (02/1930)
1. Bối cảnh lịch sử:
(*) Bối cảnh quốc tế:
- Chủ nghĩa Đế quốc ra đời, đi xâm chiếm và khai thuộc địa
o Đế quốc >< Đế quốc
o DTTD >< Đế quốc
- Sự ra đời và ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác – lênin
o Muốn giành thắng lợi trong cuộc đấu tranh GCCN thì phải thành lập Đảng CS
- Cách mạng tháng 10 Nga và sự ra đời của Quốc tế cộng sản
o Cỗ vũ Phong trào đấu tranh của Giai cấp công nhân ở các nước thuộc địa, lý
luận CN Mác – lênin trở thành hiện thực

2. Tình hình Việt Nam và các phong trào yêu nước của nhân dân trước khi có Đảng:
- Sau các hiệp ước năm 1862, 1874, 1883 (harmanf), 1884 Patenotre, VN trở thành
“một xứ thuộc địa, dân ta là <<Vong quốc nô>>, tổ quốc ta bị giày xéo dưới gót sắt
của kẻ hung ác”
- Chính sách cai trị của thực dân pháp:
o Kinh tế:
 Chính ách độc quyền (thương mại, HH, thuế) bốc lột, vơ vét Thiên
nhiên => Nghèo nàn, lạc hậu, phụ thuộc, TT tiêu thụ HH của Pháp
o Chính trị:
 Chính sách chia để trị
 Duy trì chế độ phong kiến làm tay sai
 Đàn áp, tù lao
o Văn hóa – xã hội:
 Chính sách ngu dân
 Duy trì tệ nạn, truyền bá văn hóa lai căng
 Mị dân <Khai hóa>
- Cơ cấu Xã hội Việt Nam có sự biến đổi: (CHẾ ĐỘ THUỘC ĐỊA NỬA PHONG KIẾN)
o Phong kiến:
 Địa chủ - bị phân hóa thành 4 bộ phận chính
 Nông dân bị bóc lột. Lực lượng cách mạng quan trọng
o Thuộc địa:
 Tư sản xuất hiện muộn: Tư sản mại bản; Tư sản dân tộc
 Công nhân, xuất thân từ nông dân, (có mối liên hệ mật thiết với nhau)
có năng lực lãnh đạo cách mạng
o Tiểu tư sản, trí thức bị ĐQ chèn ép khinh miệt, nhạy cảm chính trị, dễ dao
động
- Mâu thuẫn cơ bản trong XH:
o Mâu thuẫn chủ yếu trong XH:
 Nông dân >< Địa chủ phong kiến
o Mâu thuẫn mới xuất hiện, cơ bản, chủ yếu:
 Dân tộc Việt Nam >< Đế quốc pháp xâm lược
 Tính chất XH VN từ một XH phong kiến độc lập chuyển sang XH thuộc địa nửa
phong kiến.

3. Các phong trào yêu nước của nhân dân VN trước khi có Đảng:
- Khuynh hướng phong kiến:
o Phong trào cần vương (1885 – 1896) do vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết
khởi xướng
o Phong trào nông dân Yên Thế (1884 – 1913) do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo
- Khuynh hướng dân chủ tư sản:
o Phong trào Đông du (1905 – 1908) và VN QPH do Phan Bội Châu lãnh dạo với
xu hướng bạo động
o Phong trào Duy Tân (1905 – 1908) đứng đầu là Phan Chu Trinh với xu hướng
cải cách , bất bạo động
o PT của tổ chức VN Quốc dân Đảng, KN Yến Bái – Khẩu hiệu “Không thành
công thì thành nhân”
 Đều thất bại vì:
o Chưa có đường lối chính trị đúng đắn
o Thiếu cơ quan lãnh đạo cách mạng (đảng chân chính)
o Thiếu phương pháp đấu tranh thích hợp
o Lực lượng tham gia chưa đông đủ
o Thiếu liên kết, còn rời rạc trong cách mạng
o Khủng hoảng và bế tắc về lý luận, đường lối, phương thức đấu tranh
o Nhu cầu, nv, đặt ra cho công cuộc giải phóng dân tộc VN lúc này là phải có
1 tổ chức lãnh đạo CM tiên phong với đường lối cứu nước đúng đắn, phù
hợp với thực tiễn xu thế của thời đại

You might also like