Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 54

KHỚP THÁI DƯƠNG HÀM

Đối tượng: RHM3


Thời gian: 2 tiết
Tháng 10/2021

ThS. Nguyễn Thị Thư


ntthu@ump.edu.vn
090 798 2880
1
CÁC LOẠI KHỚP
• Sự di động:
Khớp bất động: khớp xương vòm sọ
Khớp bán động: khớp liên đốt sống
Khớp động: chiếm đa số: khớp chi,
khớp TDH
• Phương thức kết nối:
Khớp sợi
Khớp sụn
Khớp hoạt dịch

2
3
Khớp Thái dương hàm

4
Khớp Thái dương hàm

5
Khớp Thái dương hàm

6
Khớp
Thái dương hàm

7
Nơi HD ăn khớp với sọ
Xương tham gia: x.TD + x.HD = khớp TDH
Động vật có xương sống: khớp TDH chỉ có ở
động vật hữu nhũ

• Khớp hoạt dịch, khớp động duy nhất ở sọ


• 3 xương = 2 xương + 1 ĐK → Khớp phức hợp
• Một trong những khớp phức tạp nhất cơ thể:
- Vận động bản lề → khớp bản lề
Khớp bản lề - phẳng
- Vận động trượt → khớp phẳng
8
MỤC TIÊU

1/ Trình bày được nguyên lý hoạt động của hàm dưới.


2/ Mô tả được các thành phần cấu tạo khớp thái dương hàm (TDH).
3/ Diễn giải được mối liên hệ giữa đặc điểm hình thái với chức năng
của từng thành phần cấu tạo của khớp TDH
4/ Diễn giải được mối liên quan giữa khớp cắn và khớp TDH
5/ Nhận thức được tầm quan trọng của khớp TDH trong hoạt động
của hệ thống nhai
9
NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HÀM DƯỚI

10
Bởi Cấu tạo của hàm và khớp TDH
nên HD hoạt động theo nguyên tắc Đòn bẩy loại III.

11
Hệ thống đòn bẩy sọ - hàm dưới:
Sọ: phần cố định
XHD: phần di động

12
Các thành phần của khớp TDH
1. Lồi cầu XHD
2. Diện khớp ở sọ
3. Đĩa khớp & mô liên kết
quanh đĩa
4. Bao khớp
5. Dây chằng

13
14
15
Các thành phần của khớp TDH
1. Lồi cầu XHD
2. Diện khớp ở sọ
3. Đĩa khớp & mô liên kết
quanh đĩa
4. Bao khớp
5. Dây chằng

16
Lồi cầu XHD

17
Lồi cầu XHD

Phần lồi phía ngoài và phía trong tạo cực ngoài và cực trong.
Cực N: ngắn, gần cổ LC, Cực T: dài, xa cổ LC
Cực trong thường lồi nhiều hơn cực ngoài
Đường kính T-S: 8–10mm
Đường kính N-T: 15–20mm

18
Cực trong: chịu tải lực Cực ngoài: chịu tải lực
trong vận động xoay trong vận động trượt

19
DIỆN KHỚP Mặt
LỒI CẦU khớp Mặt khớp
phía phía sau
trước-
trên

▪ Độ lồi: Ngoài-Trong > Trước-Sau


▪ Mặt khớp phía sau  phía trước-trên
▪ Diện làm việc (phần tiếp xúc đĩa khớp): trước-trên
▪ Diện khớp được phủ bởi mô sụn sợi: đặc, chắc, không
mạch máu, không TK
(Các khớp hoạt dịch khác: sụn trong)
▪ Hình dáng LC ± thay đổi: thích ứng với CN & khớp cắn
20
Các thành phần của khớp TDH
1. Lồi cầu XHD
2. Diện khớp ở sọ
3. Đĩa khớp & mô liên kết
quanh đĩa
4. Bao khớp
5. Dây chằng

21
DIỆN KHỚP Ở SỌ
• Phần cố định, thuộc phần trai xương TD, ngay trước bờ trước x. ống tai
• Gồm: Lồi khớp: ở phía trước
Hõm khớp: ở phía sau
Bề mặt diện khớp được phủ lớp sụn sợi không mm & TK

22
HÕM KHỚP
• Vòm lõm, hình  đỉnh ở phía trong
• Trần mỏng → không thích hợp chịu lực
• Giới hạn: Phía trên: nền sọ giữa
Phía sau: rãnh nhĩ-trai
Phía trước: Lồi khớp

23
LỒI KHỚP
• Cuộn xương lồi, chếch vào trong, ra sau
• Cuộn xương dày, đặc → thích hợp chịu lực
• Sườn sau thoải hơn sườn trước, giữa 2 sườn: mào lồi khớp
• Độ dốc của sườn sau → quyết định lộ trình ra trước của LC
Diện làm việc: sườn sau (lồi)
Diện làm việc của LC: lồi Khớp TDH= khớp lưỡng lồi cầu

24
Các thành phần của khớp TDH
1. Lồi cầu XHD
2. Diện khớp ở sọ
3. Đĩa khớp & mô liên kết
quanh đĩa
4. Bao khớp
5. Dây chằng

25
26
PHỨC HỢP
LC-ĐK
Nhìn từ
phía trước

Nhìn từ
phía ngoài
(1/2 đĩa phía
N đã bị cắt
bỏ)

27
Băng sau Băng trước
Vùng TT

- Là tấm mô liên kết sợi keo, Thấu kính lõm 2 mặt: Phía
trong dày
dày đặc, hình oval, mô sụn - mặt trên: lồi phía sau, lõm phía trước → hơn phía
sợi, ko mạch máu và ko TK phù hợp với diện khớp ở sọ ngoài
- Chiều NT > GX - mặt dưới: lõm→ phù hợp với diện khớp LC
3 vùng:
- Các mặt rất nhẵn, phủ bởi băng sau>băng trước>vùng mỏng trung tâm
chất hoạt dịch 3mm 2mm 1mm
28
Khi hàm đóng
Băng sau ở trên, hơi trước - vị trí 12 giờ
Diện khớp LC đặt vào vùng mỏng TT của đĩa → chêm giữa 2
phần lồi
Khi hàm vận động
Đĩa dễ uốn nén và có thể thích nghi với các yêu cầu về chức
năng của các bề mặt khớp, duy trì vị trí đúng của đĩa.

29
TƯƠNG QUAN CỦA ĐĨA KHỚP
VỚI CÁC CẤU TRÚC XUNG QUANH

30
Phía ngoài và trong đĩa khớp
DÂY CHẰNG ĐĨA NGOÀI VÀ DÂY CHẰNG ĐĨA TRONG
VỚI CÁC CẤU TRÚC XUNG QUANH
TƯƠNG QUAN CỦA ĐĨA KHỚP

gắn bờ N và bờ T của đĩa khớp


với các cực N và cực T của lồi cầu

ĐK có thể dịch chuyển/trượt (translation) thụ


động cùng với LC ra trước và ra sau
ĐK có thể xoay (rotation) ra trước và lùi sau trên
đầu LC
→ PHỨC HỢP LỒI CẦU - ĐĨA KHỚP
31
Lá sau đĩa trên
VỚI CÁC CẤU TRÚC XUNG QUANH
TƯƠNG QUAN CỦA ĐĨA KHỚP

Phía sau đĩa khớp


MÔ SAU ĐĨA hay là VÙNG LÁ KÉP
Là mô liên kết lỏng lẻo, giàu mạch máu-TK
✓Lá sau đĩa trên: nhiều sợi đàn hồi → duy trì
sức căng trên đĩa hướng ra sau
✓Lá sau đĩa dưới (DC sau): sợi collagen, không
đàn hồi → ngăn đĩa xoay ra trước quá nhiều
✓Giữa: đám rối tĩnh mạch lớn

Lá sau đĩa
dưới 32
Lá sau đĩa trên

Phía trước đĩa khớp


VỚI CÁC CẤU TRÚC XUNG QUANH
TƯƠNG QUAN CỦA ĐĨA KHỚP

BÓ TRÊN CƠ CHÂN BƯỚM NGOÀI


Kéo ĐK về phía trước – cân bằng
với sự kéo ĐK về phía sau (của lá
sau đĩa trên)
→ giữ ổn định ĐK trên đầu LC
(duy trì tiếp xúc giữa phần trung
tâm với diện khớp LC)

Lá sau đĩa
dưới 33
KHE KHỚP VÀ CÁC BUỒNG KHỚP
▪ Khoảng giữa 2 diện khớp → khe khớp
trong > ngoài, sau > trước
▪ Bao khớp và ĐK chia khe khớp thành 2 buồng:
Buồng khớp trên
diện khớp ở sọ và mặt trên ĐK
→ Vận động trượt/dịch chuyển (translation) của
LC-ĐK dọc theo sườn sau lồi khớp
Buồng khớp dưới:
mặt dưới ĐK và diện khớp LC
→ Vận động xoay của LC (rotation)
Phía trên và dưới ĐK
34
QUÁ TRÌNH HÁ đĩa
dịch chuyển thụ động
theo LC, không có sự
tham gia của cơ

QUÁ TRÌNH ĐÓNG


có sự tham gia của cơ
CBN bó trên

35
CHỨC NĂNG ĐĨA KHỚP
• Ổn định XHD trong các vận động hàm
Phần dày ở ngoại vi → ngăn cản sự trật các bề mặt khớp
• Đệm hấp thu shock (cùng với xương dưới sụn)
• Giảm ma sát giữa các bề mặt khớp
• Đĩa khớp giống như một hõm khớp → Cho phép vận động
xoay của LC (ở buồng khớp dưới) phối hợp với vận động
dịch chuyển của phức hợp LC-ĐK (ở buồng khớp trên).

36
CHỨC NĂNG MÔ SAU ĐĨA
• Đi theo vận động của đĩa và lấp đầy
khoảng trống phía sau đĩa
• Lá sau đĩa trên (mô sợi đàn hồi): kéo
đĩa xoay ra sau, giúp ổn định tương
quan giữa LC & đĩa trong vận động
hàm
• Lá sau đĩa dưới (mô sợi collagen): giới
hạn vận động xoay ra trước của đĩa
• Nguồn cung cấp dịch khớp cho cả 2
buồng khớp

37
Các thành phần của khớp TDH
1. Lồi cầu XHD
2. Diện khớp ở sọ
3. Đĩa khớp & mô liên kết quanh đĩa
4. Bao khớp
5. Dây chằng

38
BAO KHỚP
CẤU TẠO
• Bao bọc khớp TDH, hình phễu, giống cổ
tay áo
• Đi vòng theo bờ của diện khớp xương
TD và bám vào cổ LC
• Phía sau: các sợi của bao khớp hòa CHỨC NĂNG
lẫn vào vùng lá kép ▪ Bảo vệ khớp & chứa dịch khớp
• Phía trước: gắn vào đĩa và bó trên cơ ▪ Ngăn trật khớp
CBN ▪ Giàu mạch máu và TK với các
• Lớp ngoài: là lớp mô sợi, sợi cảm thụ bản thể liên quan đến
collagen, có chứa mm và TK vị trí vận động của khớp
• Lớp trong: là lớp màng hoạt dịch
39
MÀNG HOẠT DỊCH

• Lót mặt trong bao khớp, không phủ lên


bề mặt khớp, là mô liên kết giàu mm
• Màng gập lại lúc nghỉ và những nếp gấp
này được duỗi ra khi khớp vận động
• Theo tuổi, số lượng và kích thước của
những nếp gấp này tăng lên
• Màng hoạt dịch bài tiết ra chất hoạt
dịch, chứa trong khoang khớp
→ bôi trơn khớp và nuôi dưỡng các bề
mặt khớp

40
Các thành phần của khớp TDH
1. Lồi cầu XHD
2. Diện khớp ở sọ
3. Đĩa khớp & mô liên kết quanh đĩa
4. Bao khớp
5. Dây chằng

41
Ba dây chằng chính
1. DC đĩa - Collateral / Discal L.

3 2 2. DC bao khớp – Capsular L.


3. DC thái dương hàm -
Temporomandibular L.
Hai dây chằng phụ
4. DC trâm hàm-
4 Sphenomandibular L.
5. DC bướm hàm-
Stylomandibular L.

1 5
42
DÂY CHẰNG THÁI DƯƠNG HÀM

Mặt ngoài bao khớp được gia cố bởi các


sợi dày và mạnh
→ DC TDH = phần ngang ở trong và phần
xiên ở ngoài
Phần xiên: Đi từ mặt ngoài lồi khớp và
mỏm gò má bám vào mặt sau cổ LC →
hướng xuống dưới, ra sau
Phần ngang: Đi từ mặt ngoài lồi khớp và
mỏm gò má bám vào cực ngoài LC và
phần sau ĐK → hướng ngang, ra sau

43
CHỨC NĂNG DÂY CHẰNG THÁI DƯƠNG HÀM

Phần xiên: kháng lại vận động


vận động há bản lề của LC (khi
há: 20 – 25 mm)
Phần ngang: kháng lại vận động
ra sau của LC-ĐK → bảo vệ vùng
mô sau và ngăn không cho cơ
CBN bị duỗi quá mức

Chứa các cảm thụ bản thể về vị


trí và vận động của khớp
44
ĐẶC TRƯNG CỦA KHỚP TDH
• Là khớp giữa 2 cấu trúc lồi (lồi khớp và lồi cầu) → cần có cấu trúc
lõm 2 mặt (là đĩa khớp) để hoàn thiện cơ chế ‘bản lề’ của khớp.
• Các diện khớp bao phủ bởi mô sụn sợi không mạch máu, không TK
• Hệ thống khớp động 2 bên, mỗi khớp độc lập nhau về giải phẫu,
nhưng không có khả năng thực hiện vận động độc lập, mà liên thuộc
nhau
• Bộ R dự phòng quan trọng đối với hoạt động và tình trạng khớp
• Khớp TDH là trung tâm tích hợp chức năng của hệ thống nhai.

45
MỐI LIÊN QUAN GIỮA
KHỚP CẮN VÀ KHỚP THÁI DƯƠNG HÀM

46
MỐI LIÊN QUAN GIỮA
KHỚP CẮN VÀ KHỚP THÁI DƯƠNG HÀM

Dawson, 2007, Functional Oclusion: from TMJ to smile design.


47
MỐI LIÊN QUAN GIỮA
KHỚP CẮN VÀ KHỚP THÁI DƯƠNG HÀM
Khi đóng hàm về lồng múi tối đa:
- Răng ăn khớp tối đa
- Cơ phối hợp hài hòa
→ Xác định vị trí lồi cầu trong
hõm khớp khớp TDH

Có sự phối hợp hài hòa giữa


khớp cắn (và cơ) và lên vị trí lồi
cầu trong hõm khớp
48
MỐI LIÊN QUAN GIỮA
KHỚP CẮN VÀ KHỚP THÁI DƯƠNG HÀM

Nếu khớp cắn có cản trở:


- Cơ phối hợp không hài hòa
- Răng để đạt sự ăn khớp tối đa thì HD
phải trượt ra trước
→ Vị trí lồi cầu của khớp TDH thay đổi

1
2
Có sự bất hài hòa giữa khớp cắn (và cơ)
lên vị trí LC trong hõm khớp
→ ± gây rối loạn năng chức năng ở hệ
thống nhai
49
50
51
TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Hoàng Tử Hùng (2005). Cắn khớp học. Nhà xuất bản
Y học.
• Okeson JP. (2019). Management of
Temporomandibular Disorders and Occlusion, 8th
edition.
• Peter E. Dawson (2007).Functional Oclusion: from
TMJ to smile design.

52
53
54

You might also like