ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HỌC PHẦN SP481

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HỌC PHẦN SP481

ÑÒA LYÙ KINH TEÁ – XAÕ HOÄI THEÁ GIÔÙI 1


(Regional Geography – Part 1)

Thời lượng: 3 tín chỉ (45 tiết lý thuyết + 90 tiết tự học)


Mục tiêu
Sau khi hoàn thành học phần này, sinh viên được mong đợi sẽ đạt được những mục tiêu kiến thức và kỹ năng như sau:
Kiến thức Kỹ năng chuyên môn – Thái độ Kỹ năng mềm
1. Hiểu được sự ảnh hưởng của “xã hội học tri 1.1. Phân tích bản đồ để nhận diện quan hệ tương tác giữa các khu w Làm việc nhóm
thức” đến việc hình thành các ranh giới khu vực và sự biến đổi các ranh giới địa chính trị; w Tìm kiếm và chọn lọc thông
vực trên thế giới. 1.2. Áp dụng “xã hội học tri thức” vào cuộc sống và giải quyết các tin khoa học
bất đồng w Tư duy và suy luận logic
w Kỹ năng ứng xử và quản lý
khác biệt cá nhân
2. Nhận diện được các khu vực địa lý trên thế 2.1. Hiểu và sử dụng các chỉ tiêu đo đạc trình độ phát triển giữa các w Làm việc nhóm
giới với những quốc gia, địa danh và đặc nước; w Tìm kiếm và chọn lọc thông
trưng tự nhiên, kinh tế-xã hội tiêu biểu. 2.2. Sử dụng bản đồ để xác định sự phân bố và giải thích đặc điểm tin khoa học
phân bố của các nhóm nước; w Thuyết trình
2.3. Xác định trên bản đồ sự phân bố các đặc trưng tự nhiên, kinh tế-
xã hội
3. Hiểu được các nguồn lực phát triển kinh tế - 3.1. Xác định sự phân bố các nguồn lực trên bản đồ; w Làm việc nhóm
xã hội và các vấn đề thách thức ở một số khu 3.2. Phân tích được sự ảnh hưởng của vị trí địa lý đến sự phân bố w Tìm kiếm và chọn lọc thông
vực cụ thể thuộc châu Á, Phi và Mỹ Latin; các nguồn lực và thực trạng phát triển của một vùng lãnh thổ; tin khoa học
3.3. Giải thích được tác động của con người đến môi trường tự w Tư duy và suy luận logic
nhiên và phát triển bền vững w Thuyết trình
4. Vận dụng được các kiến thức trên vào thiết 4.1. Thiết kế bài giảng cho học sinh phổ thông; w Làm việc độc lập
kế giảng dạy các nội dung tương ứng trong 4.2. Khai thác bản đồ, biểu đồ... w Chọn lọc và tạo dựng thông
chương trình Địa lý ở trường phổ thông; tin phù hợp bài dạy
w Thuyết trình
5. Phân tích được các động lực, bối cảnh bên 5.1. Phân tích các nguồn lực định hình địa chính trị của một vùng w Làm việc nhóm
trong và bên ngoài định hình bản sắc văn lãnh thổ; w Tìm kiếm và chọn lọc thông
hóa và đặc trưng chính trị của các khu vực 5.2. Đánh giá ảnh hưởng của nó đến an ninh chính trị thế giới tin khoa học
thuộc châu Á, Phi và Mỹ Latin; w Tư duy và suy luận logic
w Thuyết trình
6. Đánh giá được sự ảnh hưởng của một số vấn 6.1. Hiểu được các vấn đề toàn cầu và an ninh phi truyền thống; w Làm việc độc lập
đề kinh tế - xã hội và địa chính trị nổi bật ở 6.2. Đánh giá được các tác động đến bản thân và nhận diện các yêu w Hiểu biết các vấn đề toàn
một số khu vực đến Việt Nam và bản thân cầu ứng phó; cầu và khu vực
trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay. 6.3. Tư duy hành động vì xã hội hòa bình và phát triển bền vững

Tiếp cận đánh giá


w Làm việc nhóm: 30% w Điểm chuyên cần (kiểm tra bài cũ): ±10%
w Giữa kỳ: 20% w Thi cuối kỳ: 40%
Nội dung học phần

Chuyên đề Nội dung chính Yêu cầu Đánh giá


Giới thiệu học phần (2 tiết)
1. Địa lý khu vực (4 tiết) 1.1. Địa lý khu vực Làm việc theo cặp đôi:
1.2. Nghiên cứu khu vực  Liệt kê các chuyên ngành “nghiên
1.3. Tri thức xã hội học cứu khu vực”
1.4. Dính líu đến địa chính trị và liên hệ  Thực hành ứng dụng tri thức xã hội
Việt Nam học qua sử dụng MXH
2. Thế giới: Sự phân chia và 2.1. Sự phân chia thành các nhóm nước trên thế Làm việc nhóm: -Poster, bài luận 300 từ,
khác biệt về trình độ phát giới theo tự nhiên, địa-sinh học, địa chính  Vẽ bản đồ sự phân bố các nhóm thuyết trình trên lớp.
triển giữa các nhóm nước trị và kinh tế nước; -Điểm tối đa: 1,5 điểm
(4 tiết) 2.2. Các thước đo trình độ phát triển và các đặc  Thuyết trình về các chỉ số đo đạc
trưng tiêu biểu của các nhóm nước trình độ phát triển của các nước.
Liên hệ Việt Nam
3. Toàn cầu hóa, nền kinh tế 3.1. Toàn cầu hóa Làm việc nhóm: -Điểm tối đa: 1,5 điểm
tri thức và những vấn đề 3.2. Nền kinh tế tri thức  Thảo luận những thách thức của
an ninh phi truyền thống 3.3. Khu vực hóa: tổ chức siêu quốc gia và toàn cầu hóa đến Việt Nam
(6 tiết) tổ chức liên kết chính phủ  Sử dụng khung năng lực hội nhập
3.4. Những vấn đề an ninh toàn cầu  Nhận diện các vấn đề an ninh phi
truyền thống ở Việt Nam và hành
động của bản thân
4. Châu Á (12 tiết) 4.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên Làm việc cá nhân (giữa kỳ): -Poster, thuyết trình và
4.2. Lược sử văn minh châu Á: các nền văn  Chọn lọc các kiến thức đã học để tổ chức hoạt động giảng
minh, con đường tơ lụa, phát kiến địa lý - thiết kế bài giảng ngắn cho 1 trong dạy 20 phút.
thuộc địa và phi thuộc địa hóa các bài học về Trung Quốc, Nhật -Điểm tối đa: 2,0 điểm.
4.3. Kinh tế ở châu Á: tăng trưởng hay phát Bản, Ấn Độ, Đông Nam Á, Tây
triển? các nền “kinh tế thần kỳ” và các tổ Nam Á (châu Á); Ai Cập (châu
chức khu vực Phi); và Brazil (Mỹ Latin) trong
4.4. Đặc điểm dân cư, văn hóa và chính trị ở chương trình Địa lý 11.
châu Á
4.5. Cạnh tranh địa chính trị: Tây Á và Đông
Nam Á
4.6. Một số thách thức an ninh phi truyền thống
5. Châu Phi (8 tiết) 5.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
5.2. Các hình thái ranh giới và quốc gia
5.3. Lược sử châu Phi: phát kiến địa lý - thuộc
địa và phi thuộc địa hóa
5.4. Kinh tế châu Phi
5.5. Một số vấn đề xã hội và chính trị
5.6. Một số thách thức an ninh phi truyền thống
6. Khu vực Mỹ Latin (8 tiết) 6.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
6.2. Lược sử Mỹ Latin: các nền văn minh, phát
kiến địa lý và di dân
6.3. Kinh tế và hội nhập khu vực
6.4. Một số vấn đề xã hội và chính trị
6.5. Một số thách thức an ninh phi truyền thống
Ôn tập thi cuối kỳ (1 tiết)

You might also like