Bài Tập Trắc Nghiệm Vật Lý 12

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 633

Chuyên đề vật lý 12 -1-

CHUYÊN ĐỀ: DAO ĐỘNG CƠ


A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
I/ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
1. Dao động điều hòa
+ Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm côsin (hay sin) của thời gian.
+ Phương trình dao động: x = Acos(t + ).
+ Điểm P dao động điều hòa trên một đoạn thẳng luôn luôn có thể được coi là hình chiếu của một điểm M
chuyển động tròn đều trên đường tròn có đường kính là đoạn thẳng đó.
2. Các đại lượng đặc trưng của dao động điều hoà: Trong phương trình x = Acos(t + ) thì:

Các đại lượng đặc trưng Ý nghĩa Đơn vị


A biên độ dao động; xmax= A >0 m, cm, mm
(t + ) pha của dao động tại thời điểm t Rad; hay độ
 pha ban đầu của dao động, rad
 tần số góc của dao động điều hòa rad/s.
T Chu kì T của dao động điều hòa là khoảng thời gian để s ( giây)
thực hiện một dao động toàn phần
f Tần số f của dao động điều hòa là số dao động toàn phần Hz ( Héc)
1
thực hiện được trong một giây . f 
T
Liên hệ giữa , T và f: 2
= = 2f;
T
Biên độ A và pha ban đầu  phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu làm cho hệ dao động,
Tần số góc  (chu kì T, tần số f) chỉ phụ thuộc vào cấu tạo của hệ dao động.

3. Mối liên hệ giữa li độ , vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hoà:
Đại lượng Biểu thức So sánh, liên hệ
Ly độ x = Acos(t + ): là nghiệm của phương trình : Li độ của vật dao động điều hòa biến
x’’ +  x = 0 là phương trình động lực học của dao thiên điều hòa cùng tần số nhưng trễ pha
2

động điều hòa. 


hơn so với với vận tốc.
xmax = A 2
Vận tốc v = x' = - Asin(t + ) Vận tốc của vật dao động điều hòa biến
 thiên điều hòa cùng tần số nhưng sớm
v= Acos(t +  + ) 
2 pha hơn so với với li độ.
-Vị trí biên (x =  A), v = 0. 2
-Vị trí cân bằng (x = 0), |v| = vmax = A.

Gia tốc a = v' = x’’ = - 2Acos(t + ) Gia tốc của vật dao động điều hòa biến
a= - 2x. thiên điều hòa cùng tần số nhưng ngược
Véc tơ gia tốc của vật dao động điều hòa luôn 
pha với li độ (sớm pha so với vận
hướng về vị trí cân bằng, có độ lớn tỉ lệ với độ lớn 2
của li độ. tốc).
- Ở biên (x =  A), gia tốc có độ lớn cực đại:
amax = 2A.
- Ở vị trí cân bằng (x = 0), gia tốc bằng 0.
Lực kéo về F = ma = - kx
Lực tác dụng lên vật dao động điều hòa :luôn
hướng về vị trí cân bằng, gọi là lực kéo về (hồi
phục).
Fmax = kA
Chuyên đề vật lý 12 -2-
4.Hệ thức độc lập đối với thời gian :
+Giữa tọa độ và vận tốc:
x2 v2
 1
A2  2 A2

v
x   A2 
v2
A x2 
v2 v   A2  x 2 
2 2 A2  x 2

+Giữa gia tốc và vận tốc:


v2

a2
 1 Hay A 2

v2 a 2
  v 2   2 .A 2  
a2
 a2   4 .A 2   2 .v 2
2 A 2 4 A 2 2 4  2

Với : x = Acost : Một số giá trị đặc biệt của x, v, a như sau:
t 0 T/4 T/2 3T/4 T
x A 0 -A 0 A
v 0 -ωA 0 ωA 0
a  2 A 0 2 A 0  2 A

II/ CON LẮC LÒ XO:


1.Mô tả: Con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k, khối lượng không đáng kể, một đầu gắn cố định, đầu
kia gắn với vật nặng khối lượng m được đặt theo phương ngang hoặc treo thẳng đứng.
k
2.Phương trình dao động: x = Acos(t + ); với:  = ;
m
m 1 k
3. Chu kì, tần số của con lắc lò xo: T = 2 ;f= .
k 2 m
4. Năng lượng của con lắc lò xo:
1 1
+ Động năng: Wđ  mv 2  m 2 A2sin 2 (t   )  Wsin 2 (t   )
2 2
1 1
+Thế năng: Wt  m 2 x 2  m 2 A2cos 2 (t   )  Wco s 2 (t   )
2 2
1 1
+Cơ năng : W  Wđ  Wt  kA2  m 2 A2 = hằng số.
2 2

Động năng, thế năng của vật dao động điều hòa biến thiên tuần hoàn với tần số góc ’ = 2, tần số f’ = 2f,
T
chu kì T’ = .
2
 A
x  n 1

5. Khi Wđ = nWt  
v   A n
 n 1
Chuyên đề vật lý 12 -3-
III/ CON LẮC ĐƠN:
1.Mô tả: Con lắc đơn gồm một vật nặng treo vào sợi dây không giãn, vật nặng kích thước không đáng kể so
với chiều dài sợi dây, sợi dây khối lượng không đáng kể so với khối lượng của vật nặng.
2 l 1  1 g
2.Tần số góc:   g ; +Chu kỳ: T   2 ; +Tần số: f   
l  g T 2 2 l
Điều kiện dao động điều hoà: Bỏ qua ma sát, lực cản và 0 << 1 rad hay S0 << l
s
3. Lực hồi phục F  mg sin   mg  mg  m 2 s
l
Lưu ý: + Với con lắc đơn lực hồi phục tỉ lệ thuận với khối lượng.
+ Với con lắc lò xo lực hồi phục không phụ thuộc vào khối lượng.
4. Phương trình dao động:(khi   100):
s = S0cos(t + ) hoặc α = α0cos(t + ) với s = αl, S0 = α0l
 v = s’ = -S0sin(t + ) = -lα0sin(t + )
 a = v’ = -2S0cos(t + ) = -2lα0cos(t + ) = -2s = -2αl
Lưu ý: S0 đóng vai trò như A còn s đóng vai trò như x
5. Hệ thức độc lập:
* a = -2s = -2αl
v
* S0  s  ( )
2 2 2


v2 v2
* 0      
2 2 2

 2l 2 gl
1 1 mg 2 1 1
6. Năng lượng của con lắc đơn: W  m 2S02  S0  mgl 02  m 2l 2 02
2 2 l 2 2
1 1
+ Động năng : Wđ = mv2. + Thế năng: Wt = mgl(1 - cos) = mgl2 (  100,  (rad)).
2 2
1
+ Cơ năng: W = Wt + Wđ = mgl(1 - cos0) = mgl 02 .
2
Cơ năng của con lắc đơn được bảo toàn nếu bỏ qua ma sát.

7. Tại cùng một nơi con lắc đơn chiều dài l1 có chu kỳ T1, con lắc đơn chiều dài l2 có chu kỳ T2, thì:
+Con lắc đơn chiều dài l1 + l2 có chu kỳ là: T 2  T12  T22
+Con lắc đơn chiều dài l1 - l2 (l1>l2) có chu kỳ là: T  T1  T2
2 2 2

8. Khi con lắc đơn dao động với 0 bất kỳ.


a/ Cơ năng: W = mgl(1-cos0).
b/Vận tốc : v  2 gl (cos  cos0 )
c/Lực căng của sợi dây: T = mg(3cosα – 2cosα0)
Lưu ý: - Các công thức này áp dụng đúng cho cả khi 0 có giá trị lớn
- Khi con lắc đơn dao động điều hoà (0 << 1rad) thì:
1
W= mgl 02 ; v 2  gl ( 02   2 ) (đã có ở trên)
2
3
TC  mg (1   02   2 )
2
9. Con lắc đơn có chu kỳ đúng T ở độ cao h1, nhiệt độ t1. Khi đưa tới độ cao h2, nhiệt độ t2 thì ta có:
T h t
 
T R 2
Với R = 6400km là bán kính Trái Đât, còn  là hệ số nở dài của thanh con lắc.
10. Con lắc đơn có chu kỳ đúng T ở độ sâu d1, nhiệt độ t1. Khi đưa tới độ sâu d2, nhiệt độ t2 thì ta có:
T d t
 
T 2R 2
Lưu ý: * Nếu T > 0 thì đồng hồ chạy chậm (đồng hồ đếm giây sử dụng con lắc đơn)
Chuyên đề vật lý 12 -4-
* Nếu T < 0 thì đồng hồ chạy nhanh
* Nếu T = 0 thì đồng hồ chạy đúng
T
* Thời gian chạy sai mỗi ngày (24h = 86400s):   86400( s)
T
11. Khi con lắc đơn chịu thêm tác dụng của lực phụ khác không đổi ngoài trọng lực :

Nếu ngoài trọng lực ra, con lắc đơn còn chịu thêm một lực F không đổi khác (lực điện trường, lực quán
  
tính, lực đẩy Acsimet, ...), thì trọng lực biểu kiến tác dụng lên vật sẽ là: P ' = P + F , gia tốc rơi tự do biểu

  F l
kiến là: g ' = g + . Khi đó chu kì dao động của con lắc đơn là: T’ = 2 .
m g'
Lực phụ không đổi thường là:

a/ Lực quán tính: F  ma , độ lớn F = ma ( F  a )


Lưu ý: + Chuyển động nhanh dần đều a  v ( v có hướng chuyển động)
+ Chuyển động chậm dần đều a  v

b/ Lực điện trường: F  qE , độ lớn F = qE (Nếu q > 0  F  E ; còn nếu q < 0  F  E )

c/ Lực đẩy Ácsimét: FA = DVg ( F luông thẳng đứng hướng lên)


Trong đó: D là khối lượng riêng của chất lỏng hay chất khí.
g là gia tốc rơi tự do.
V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng hay chất khí đó.

Khi đó: P '  P  F gọi là trọng lực hiệu dụng hay trong lực biểu kiến (có vai trò như trọng lực P )
F
g' g gọi là gia tốc trọng trường hiệu dụng hay gia tốc trọng trường biểu kiến.
m
l
Chu kỳ dao động của con lắc đơn khi đó: T '  2
g'
Các trường hợp đặc biệt:
F
* F có phương ngang ( F  P ): + Tại VTCB dây treo lệch với phương thẳng đứng một góc có: tan  
P
F
+ g' g 2  ( )2
m
F
* F có phương thẳng đứng thì g '  g 
m
 F
+ Nếu F  P => g '  g 
m
 F
+ Nếu F  P => g '  g 
m
F F
* ( F , P)   => g '  g 2  ( )2  2( ) gcos
m m

4 2 l
12. Ứng dụng: Xác định gia tốc rơi tự do nhờ đo chu kì và chiều dài của con lắc đơn: g = .
T2
Chuyên đề vật lý 12 -5-
8.Con lắc lò xo; con lắc đơn và Trái Đất; con lắc vật lý và Trái Đất là những hệ dao động .
Dưới đây là bảng các đặc trưng chính của một số hệ dao động.
Hệ dao động Con lắc lò xo Con lắc đơn Con lắc vật lý
Hòn bi (m) gắn vào lò xo Hòn bi (m) treo vào đầu sợi Vật rắn (m, I) quay
Cấu trúc (k). dây (l). quanh trục nằm
ngang.
-Con lắc lò xo ngang: lò Dây treo thẳng đứng QG (Q là trục quay,
xo không giãn G là trọng tâm) thẳng
VTCB - Con lắc lò xo dọc: lò xo đứng
mg
biến dạng l 
k
Lực đàn hồi của lò xo: Trọng lực của hòn bi và lực Mô men của trọng lực
F = - kx căng của dây treo: của vật rắn và lực của
Lực tác dụng x là li độ dài g trục quay:
F  m s s là li độ cung M = - mgdsinα
l
α là li giác
Phương trình x” + ω2x = 0 s” + ω2s = 0 α” + ω2α = 0
động lực học
của chuyển động
k g mgd
Tần số góc   
m l I
Phương trình x = Acos(ωt + φ) s = s0cos(ωt + φ) α = α0cos(ωt + φ)
dao động.
1 1 W  mgl (1  cos 0 )
W  kA2  m 2 A2
Cơ năng 2 2 1 g 2
 m s0
2 l

IV/ DAO ĐỘNG TẮT DẦN -DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC:


1. Dao động tắt dần
+ Khi không có ma sát, con lắc dao động điều hòa với tần số riêng. Tần số riêng của con lắc chỉ phụ thuộc
vào các đặc tính của con lắc (của hệ).
+ Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian. Nguyên nhân làm tắt dần dao động là do lực ma sát
và lực cản của môi trường làm tiêu hao cơ năng của con lắc, chuyển hóa dần cơ năng thành nhiệt năng.
+ Phương trình động lực học: kx  Fc  ma
+ Ứng dụng: các thiết bị đóng cửa tự động, các bộ phận giảm xóc của ô tô, xe máy, …
2. Dao động duy trì:
+ Có tần số bằng tần số dao động riêng, có biên độ không đổi. Bằng cách cung cấp thêm năng lượng cho
vật dao động có ma sát để bù lại sự tiêu hao vì ma sát mà không làm thay đổi chu kì riêng của nó.
3. Dao động cưởng bức
+ Dao động chịu tác dụng của một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn gọi là dao động cưởng bức.
+ Dao động cưởng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưởng bức: fcöôõng böùc  fngoaïi löïc
+ Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực cưỡng bức, vào lực cản trong hệ và
vào sự chênh lệch giữa tần số cưỡng bức f và tần số riêng f0 của hệ. Biên độ của lực cưởng bức càng lớn,
lực cản càng nhỏ và sự chênh lệch giữa f và f0 càng ít thì biên độ của dao động cưởng bức càng lớn.
4. Cộng hưởng
+ Hiện tượng biên độ của dao động cưởng bức tăng dần lên đến giá trị cực đại khi tần số f của lực cưởng
bức tiến đến bằng tần số riêng f0 của hệ dao động gọi là hiện tượng cộng hưởng.
f  f 0

+ Điều kiện cộng hưởng f = f0 Hay T  T 0 laøm A  A Max  löïc caûn cuûa moâi tröôøng
  
 0

+ Tầm quan trọng của hiện tượng cộng hưởng:


Chuyên đề vật lý 12 -6-
-Tòa nhà, cầu, máy, khung xe, ...là những hệ dao động có tần số riêng. Không để cho chúng chịu tác
dụng của các lực cưởng bức, có tần số bằng tần số riêng để tránh cộng hưởng, dao động mạnh làm gãy, đổ.
-Hộp đàn của đàn ghi ta, .. là những hộp cộng hưởng làm cho tiếng đàn nghe to, rỏ.
5. Các đại lượng trong dao động tắt dần :
kA2  2 A2
- Quảng đường vật đi được đến lúc dừng lại: S =  .
2mg 2g
4mg 4 g
- Độ giảm biên độ sau mỗi chu kì: A = = 2 .
k 
A Ak A 2
- Số dao động thực hiện được: N=   .
A 4mg 4mg
- Vận tốc cực đại của vật đạt được khi thả nhẹ cho vật dao động từ vị trí biên ban đầu A:
kA2 m 2 g 2
vmax =   2gA .
m k
DAO ĐỘNG TỰ DO DAO ĐỘNG TẮT DẦN DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC
DAO ĐỘNG DUY TRÌ SỰ CỘNG HƯỞNG

Lực tác dụng Do tác dụng của nội lực tuần Do tác dụng của lực cản Do tác dụng của ngoại lực tuần
hoàn ( do ma sát) hoàn
Biên độ A Phụ thuộc điều kiện ban đầu Giảm dần theo thời gian Phụ thuộc biên độ của ngoại lực
và hiệu số ( fcb  f0 )
Chu kì T Chỉ phụ thuộc đặc tính riêng Không có chu kì hoặc tần Bằng với chu kì ( hoặc tần số) của
(hoặc tần số f) của hệ, không phụ thuộc các số do không tuần hoàn ngoại lực tác dụng lên hệ
yếu tố bên ngoài.
Hiện tượng đặc Không có Sẽ không dao động khi Sẽ xãy ra HT cộng hưởng (biên độ
biệt trong DĐ masat quá lớn A đạt max) khi tần số fcb  f0
Ưng dụng Chế tạo đồng hồ quả lắc. Chế tạo lò xo giảm xóc Chế tạo khung xe, bệ máy phải có
Đo gia tốc trọng trường của trong ôtô, xe máy tần số khác xa tần số của máy gắn
trái đất. vào nó.
Chế tạo các loại nhạc cụ

V/ TỔNG HỢP CÁC DAO ĐỘNG HÒA


1. Giản đồ Fresnel: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và độ lệch pha không đổi
x1  A1 cos(t  1 ) vaø x2  A2 cos(t  2 ) .
Dao động tổng hợp x  x1  x2  A cos(t   ) có biên độ và pha được xác định:
a. Biên độ: A  A12  A22  2 A1 A2 cos(1  2 ) ; điều kiện A1  A2  A  A1  A2 A
Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp phụ thuộc vào
biên độ và pha ban đầu của các dao động thành phần: A2
A sin 1  A 2 sin 2 A1
b. Pha ban đầu  : tan   1 ;
A1 cos 1  A 2 cos 2 
điều kiện 1    2 hoaëc 2    1 x' O x
Hai dao ñoäng cuøng pha   k 2 : A  A1  A2

Hai dao ñoäng ngöôïc pha   (2k  1) : A  A1  A2
Chú ý:  
Hai dao ñoäng vuoâng pha   (2k  1) 2 : A  A1  A2
2 2


Hai dao ñoäng coù ñoä leäch pha   const : A1  A2  A  A1  A2
Chuyên đề vật lý 12 -7-

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP:


Dạng 1 – Nhận biết phương trình đao động
1 – Kiến thức cần nhớ :
– Phương trình chuẩn : x  Acos(t + φ) ; v  –Asin(t + φ) ; a  – 2Acos(t + φ)
2
– Công thức liên hệ giữa chu kỳ và tần số :    2πf
T
1  cos2
– Một số công thức lượng giác : sinα  cos(α – π/2) ; – cosα  cos(α + π) ; cos2α 
2
ab ab 1  cos2
cosa + cosb  2cos cos . sin2α 
2 2 2
2 – Phương pháp :
a – Xác định A, φ, ………
-Tìm 
* Đề cho : T, f, k, m, g, l0
2 t
-  = 2πf = , với T = , N – Tổng số dao động trong thời gian Δt
T N
Nếu là con lắc lò xo :
Nằm ngang Treo thẳng đứng
k g mg g
= , (k : N/m ; m : kg) = , khi cho l0 = = 2.
m l 0 k 
v a a max v max
Đề cho x, v, a, A : = = = =
A2  x 2 x A A
- Tìm A
v 2
* Đề cho : cho x ứng với v  A= x2  ( ) .

- Nếu v = 0 (buông nhẹ)  A= x
v max
- Nếu v = vmax  x = 0  A=

a max CD
* Đề cho : amax A= * Đề cho : chiều dài quĩ đạo CD  A = .
 2
2
Fmax l l
* Đề cho : lực Fmax = kA.  A= . * Đề cho : lmax và lmin của lò xo A = max min .
k 2
2W 1
* Đề cho : W hoặc Wdmax hoặc Wt max A = .Với W = Wđmax = Wtmax = kA 2 .
k 2
* Đề cho : lCB,lmax hoặc lCB, lmim A = lmax – lCB hoặc A = lCB – lmin.
- Tìm  (thường lấy – π < φ ≤ π) : Dựa vào điều kiện ban đầu : Nếu t = 0 :
cos  0
0  A cos  
- x0 = 0, v = v0 (vật qua VTCB)    
v 0    
 0
v   A sin   A/ /  2
 
 x0
 x 0  A cos  A  0   0; 
- x = x0, v = 0 (vật qua VT Biên )    cos  
0  A sin  sin   0 A  /x o /

 x
 cos  0
 x 0  A cos   A
- x = x0 , v = v0      φ= ?
 0
v   A sin  sin    v 0

 A
a  A2 cos 
  0
v0
- v = v0 ; a = a 0 tanφ =  φ=?
 v0  A sin  a0
Chuyên đề vật lý 12 -8-
x  A cos(t1  ) a  A2 cos(t1  )
* Nếu t = t1 :  1 φ =? hoặc  1 φ =?
 v1  A sin(t1  )  v1  A sin(t1  )
v
(Cách giải tổng quát: x0  0; x0  A ; v0  0 thì :tan  =  0 )
.x 0
– Đưa các phương trình về dạng chuẩn nhờ các công thức lượng giác.
– so sánh với phương trình chuẩn để suy ra : A, φ, ………..
b – Suy ra cách kích thích dao động :
 x  A cos(t  ) x
– Thay t  0 vào các phương trình    0  Cách kích thích dao động.
 v  A sin(t  )  v0
*Lưu ý : – Vật theo chiều dương thì v > 0  sinφ < 0; đi theo chiều âm thì v < 0 sin > 0.
– Trước khi tính φ cần xác định φ thuộc góc phần tư thứ mấy của đường tròn lượng giác

*Các trường hợp đặc biệt : Chọn gốc thời gian t = 0: x0 = ? v0 = ?

Vị trí vật lúc CĐ theo chiều trục Pha ban Vị trí vật lúc CĐ theo chiều trục Pha ban
t = 0 : x0 =? tọa độ; dấu của v0? đầu φ? t = 0 : x0 =? tọa độ; dấu của v0? đầu φ?
VTCB x0 = 0 Chiều dương: v0 > 0 φ =– π/2. A 2 Chiều dương: v0 > 0 
x0 = φ= –
2 4
VTCB x0 = 0 Chiều âm :v0 < 0 φ = π/2. A 2 Chiều dương:v0 > 0 φ= –
x0 = – 3
2
4
biên dương x0 =A v0 = 0 φ=0 A 2 Chiều âm : v0 < 0 
x0 = φ=
2 4
biên âm x0 = -A v0 = 0 φ = π. A 2 Chiều âm :v0 > 0 3
x0 = – φ=
2 4
A Chiều dương:v0 > 0  A 3 Chiều dương: v0 > 0 
x0 = φ=– x0 = φ= –
2 3 2 6
A Chiều dương:v0 > 0 2 A 3 Chiều dương:v0 > 0 φ= –
x0 = – φ=– x0 = –
2 3 2 5
6
A Chiều âm : v0 < 0  A 3 Chiều âm : v0 < 0 
x0 = φ= x0 = φ=
2 3 2 6
A Chiều âm :v0 > 0 2 A 3 Chiều âm :v0 > 0 5
x0 = – φ= x0 = – φ=
2 3 2 6
3 – Phương trình đặc biệt.
 Biên độ : A

– x  a ± Acos(t + φ) với a  const    Tọa độ VTCB : x  A

 Tọa độ vị trí biên : x  a ± A
A
– x a ± Acos2(t + φ) với a  const   Biên độ : ; ’  2 ; φ’  2φ.
2

4 – Bài tập :
Bài 1. Chọn phương trình biểu thị cho dao động điều hòa :
A. x  A(t)cos(t + b)cm B. x  Acos(t + φ(t)).cm C. x  Acos(t + φ) + b.(cm) D. x  Acos(t + bt)cm.
Trong đó A, , b là những hằng số.Các lượng A(t), φ(t) thay đổi theo thời gian.
HD : So sánh với phương trình chuẩn và phương trình dạng đặc biệt ta có x  Acos(t + φ) + b.(cm). Chọn C.
Bài 2. Phương trình dao động của vật có dạng : x  Asin(t). Pha ban đầu của dao động dạng chuẩn x  Acos(t +
φ) bằng bao nhiêu ?
A. 0. B. π/2. C. π. D. 2 π.
HD : Đưa phương pháp x về dạng chuẩn : x  Acos(t  π/2) suy ra φ  π/2. Chọn B.
Chuyên đề vật lý 12 -9-
Bài 3. Phương trình dao động có dạng : x  Acost. Gốc thời gian là lúc vật :
A. có li độ x  +A. B. có li độ x  A.
C. đi qua VTCB theo chiều dương. D. đi qua VTCB theo chiều âm.
HD : Thay t  0 vào x ta được : x  +A Chọn : A
Bài 4 : Toạ độ của một vật biến thiên theo thời gian theo định luật : x  4.cos(4. .t ) (cm). Tính tần số dao động , li
độ và vận tốc của vật sau khi nó bắt đầu dao động được 5 (s).

Lời Giải: Từ phương trình x  4.cos(4. .t ) (cm) Ta có : A  4cm;   4. ( Rad / s)  f   2( Hz ) .
2.
- Li độ của vật sau khi dao động được 5(s) là : x  4.cos(4. .5)  4 (cm).
Vận tốc của vật sau khi dao động được 5(s) là : v  x'  4. .4.sin(4. .5)  0
Bài 5: Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x = 4 cos(2 .t   / 2)
a, Xác định biên độ, chu kỳ, pha ban đầu của dao động.
b, Lập biểu thức của vận tốc và gia tốc.
1
c, Tính vận tốc và gia tốc tại thời điểm t = s và xác định tính chất chuyển động.
6
HD: a, A = 4cm; T = 1s;    / 2 .
b, v = x' =-8  sin(2 .t   / 2) cm/s; a = - 2 x = - 16 2 cos(2 .t   / 2) (cm/s2).
c, v=-4  ; a=8  2 . 3 . Vì av < 0 nên chuyển động chậm dần.

5 – Trắc nghiệm :
1. Trong các phương trình sau phương trình nào không biểu thị cho dao động điều hòa ?
A. x  5cosπt + 1(cm). B. x  3tcos(100πt + π/6)cm
C. x  2sin2(2πt + π/6)cm. D. x  3sin5πt + 3cos5πt (cm).
2. Phương trình dao động của vật có dạng : x  Asin2(t + π/4)cm. Chọn kết luận đúng ?
A. Vật dao động với biên độ A/2. B. Vật dao động với biên độ A.
C. Vật dao động với biên độ 2A. D. Vật dao động với pha ban đầu π/4.
3. Phương trình dao động của vật có dạng : x  asin5πt + acos5πt (cm). biên độ dao động của vật là :
A. a/2. B. a. C. a 2 . D. a 3 .
4. Phương trình dao động có dạng : x  Acos(t + π/3). Gốc thời gian là lúc vật có :
A. li độ x  A/2, chuyển động theo chiều dương B. li độ x  A/2, chuyển động theo chiều âm 
C. li độ x  A/2, chuyển động theo chiều dương. D. li độ x  A/2, chuyển động theo chiều âm
5. Dưới tác dụng của một lực có dạng : F  0,8cos(5t  π/2)N. Vật có khối lượng m  400g, dao động điều hòa. Biên
độ dao động của vật là :
A. 32cm. B. 20cm. C. 12cm. D. 8cm.

Dạng 2 – Chu kỳ dao động 


1 – Kiến thức cần nhớ :
t N 2N  N – Số dao động
– Liên quan tới số làn dao động trong thời gian t : T  ; f ; 
N t t t – Thời gian
 l
T  2  con lắc lò xo treo thẳng đứng
m  g
– Liên quan tới độ dãn Δl của lò xo : T  2π hay 
k  l
T  2 g.sin con lắc lò xo nằm nghiêng

với : Δl  lcb  l0 (l0  Chiều dài tự nhiên của lò xo)
– Liên quan tới sự thay đổi khối lượng m :
Chuyên đề vật lý 12 - 10 -
 m1  2 m1  m3
T1  2 T1  4 m3  m1  m 2  T3  2  T32  T12  T22
2
 k k   k
   
 m2 m2
T 2  4  2  m4
T2  2 k  2 k 

m 4  m1  m 2  T4  2
k
 T42  T12  T22

1 1 1
– Liên quan tới sự thay đổi khối lượng k : Ghép lò xo: + Nối tiếp    T2 = T12 + T22
k k1 k 2
1 1 1
+ Song song: k  k1 + k2  2  2  2
T T1 T2
2 – Bài tập :
1. Con lắc lò xo gồm vật m và lò xo k dao động điều hòa, khi mắc thêm vào vật m một vật khác có khối lượng gấp 3
lần vật m thì chu kì dao động của chúng
a) tăng lên 3 lần b) giảm đi 3 lần c) tăng lên 2 lần d) giảm đi 2 lần
m m  3m 4m T 1
HD : Chọn C. Chu kì dao động của hai con lắc : T  2 ; T '  2  2  
k k k T' 2
2. Khi treo vật m vào lò xo k thì lò xo giãn ra 2,5cm, kích thích cho m dao động. Chu kì dao động tự do của vật là :
a) 1s. b) 0,5s. c) 0,32s. d) 0,28s.
HD : Chọn C. Tại vị trí cân bằng trọng lực tác dụng vào vật cân bằng với lực đàn hồi của là xo
m l 2 m l0 0,025
mg  kl0   0  T   2  2  2  0,32  s 
k g  k g 10
3. Một con lắc lò xo dao động thẳng đứng. Vật có khối lượng m=0,2kg. Trong 20s con lắc thực hiện được 50 dao
động. Tính độ cứng của lò xo.
a) 60(N/m) b) 40(N/m) c) 50(N/m) d) 55(N/m)
t
HD : Chọn C. Trong 20s con lắc thực hiện được 50 dao động , ta phải có : T   0,4s
N
m 42 m 4.2 .0,2
Mặt khác: T  2  k   50(N / m) .
k T2 0,42
4. Hai lò xo có chiều dài bằng nhau độ cứng tương ứng là k1, k2. Khi mắc vật m vào một lò xo k1, thì vật m dao động
với chu kì T1  0,6s. Khi mắc vật m vào lò xo k2, thì vật m dao động với chu kì T2  0,8s. Khi mắc vật m vào hệ hai
lò xo k1 song song với k2 thì chu kì dao động của m là.
a) 0,48s b) 0,7s c) 1,00s d) 1,4s HD : Chọn A
 m  4 m
2
T1  2 k1 
 k1  T12 T12  T22
Chu kì T1, T2 xác định từ phương trình:     k 1  k 2  4  2
m
 k  4 m T12 T22
2
T  2  m
 2  2 T22
 k2 
k1, k2 ghép song song, độ cứng của hệ ghép xác định từ công thức : k  k1 + k2. Chu kì dao động của con lắc lò xo ghép
m m T 2T 2 T12T22 0,62.0,82
T  2  2  2 m. 2 1 22 2    0, 48  s 
k k1  k 2 
4 m T1  T2  T 1
2
 T22  0,62  0,82
3– Trắc nghiệm :
1. Khi gắn vật có khối lượng m1  4kg vào một lò xo có khối lượng không đáng kể, nó dao động với chu kì T 1 1s.
Khi gắn một vật khác có khối lượng m2 vào lò xo trên nó dao động với khu kì T2 0,5s.Khối lượng m2 bằng bao nhiêu?
a) 0,5kg b) 2 kg c) 1 kg d) 3 kg
2. Một lò xo có độ cứng k mắc với vật nặng m1 có chu kì dao động T1  1,8s. Nếu mắc lò xo đó với vật nặng m2 thì chu
kì dao động là T2  2,4s. Tìm chu kì dao động khi ghép m1 và m2 với lò xo nói trên :
a) 2,5s b) 2,8s c) 3,6s d) 3,0s
3. Hai lò xo có chiều dài bằng nhau độ cứng tương ứng là k1, k2. Khi mắc vật m vào một lò xo k1, thì vật m dao động
với chu kì T1  0,6s. Khi mắc vật m vào lò xo k2, thì vật m dao động với chu kì T2  0,8s. Khi mắc vật m
vào hệ hai lò xo k1 ghép nối tiếp k2 thì chu kì dao động của m là
a) 0,48s b) 1,0s c) 2,8s d) 4,0s
Chuyên đề vật lý 12 - 11 -
4. Lần lượt treo hai vật m1 và m2 vào một lò xo có độ cứng k  40N/m và kích thích chúng dao động. Trong cùng một
khoảng thời gian nhất định, m1 thực hiện 20 dao động và m2 thực hiện 10 dao động. Nếu treo cả hai vật vào lò xo thì
chu kì dao động của hệ bằng /2(s). Khối lượng m1 và m2 lần lượt bằng bao nhiêu
a) 0,5kg ; 1kg b) 0,5kg ; 2kg c) 1kg ; 1kg d) 1kg ; 2kg
5. Một lò xo có độ cứng k=25(N/m). Một đầu của lò xo gắn vào điểm O cố định.
Treo vào lò xo hai vật có khối lượng m=100g và m=60g. Tính độ dãn của lò xo khi vật cân bằng
và tần số góc dao động của con lắc.
a) l0  4,4  cm  ;   12,5  rad / s  b) Δl0  6,4cm ;   12,5(rad/s) m
c) l0  6,4  cm  ;   10,5  rad / s  d) l0  6,4  cm  ;   13,5  rad / s  m
6. Con lắc lò xo gồm lò xo k và vật m, dao động điều hòa với chu kì T1s. Muốn tần số dao động của con lắc là f’
0,5Hz thì khối lượng của vật m phải là
a) m’ 2m b) m’ 3m c) m’ 4m d) m’ 5m
7: Trong dao động điều hòa của một con lắc lò xo, nếu giảm khối lượng của vật nặng 20% thì số lần dao
động của con lắc trong một đơn vị thời gian
5 5
A. tăng lần. B. tăng 5 lần. C. giảm lần. D. giảm 5 lần.
2 2

Dạng 3 – Xác định trạng thái dao động của vật ở thời điểm t và t’  t + Δt
1 – Kiến thức cần nhớ :
 x  A cos(t  )
 v12
– Trạng thái dao động của vật ở thời điểm t :  v  Asin(t  )  Hệ thức độc lập :A2  x12 +
 2
a   Acos(t  )
2

 Công thức : a  2x 


– Chuyển động nhanh dần nếu v.a > 0 – Chuyển động chậm dần nếu v.a < 0
2 – Phương pháp :
* Các bước giải bài toán tìm li độ, vận tốc dao động ở thời điểm t
 x  A cos(t  )

– Cách 1 : Thay t vào các phương trình :  v  Asin(t  )  x, v, a tại t.

a   Acos(t  )
2

v12 v12
– Cách 2 : sử dụng công thức : A2  x12 +  x 1 ± A 2

2 2
v12
A2  x12 +  v1 ±  A 2  x12
2
*Các bước giải bài toán tìm li độ, vận tốc dao động sau (trước) thời điểm t một khoảng thời gian t.
– Biết tại thời điểm t vật có li độ x  x0.
– Từ phương trình dao động điều hoà : x = Acos(t + φ) cho x = x0
– Lấy nghiệm : t + φ =  với 0     ứng với x đang giảm (vật chuyển động theo chiều âm vì v < 0)
hoặc t + φ = –  ứng với x đang tăng (vật chuyển động theo chiều dương)
– Li độ và vận tốc dao động sau (trước) thời điểm đó t giây là :
 x  Acos(t  )  x  Acos(t  )
 hoặc 
 v  A sin(t  )  v  A sin(t  )
3 – Bài tập :
1. Một chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng có tọa độ và gia tốc liên hệ với nhau bởi biểu thức : a   25x
(cm/s2)Chu kì và tần số góc của chất điểm là :
A. 1,256s ; 25 rad/s. B. 1s ; 5 rad/s. C. 2s ; 5 rad/s. D. 1,256s ; 5 rad/s.
2
HD : So sánh với a   2x. Ta có 2  25    5rad/s, T   1,256s. Chọn : D.

2. Một vật dao động điều hòa có phương trình : x  2cos(2πt – π/6) (cm, s) Li độ và vận tốc của vật lúc t  0,25s là :
Chuyên đề vật lý 12 - 12 -
A. 1cm ; ±2 3 π.(cm/s). B. 1,5cm ; ±π 3 (cm/s). C. 0,5cm ; ± 3 cm/s. D. 1cm ; ± π cm/s.
HD : Từ phương trình x  2cos(2πt – π/6) (cm, s)  v   4πsin(2πt – π/6) cm/s.
Thay t  0,25s vào phương trình x và v, ta được :x  1cm, v  ±2 3 (cm/s) Chọn : A.
3. Một vật dao động điều hòa có phương trình : x  5cos(20t – π/2) (cm, s). Vận tốc cực đại và gia tốc cực đại của vật
là : A. 10m/s ; 200m/s2. B. 10m/s ; 2m/s2. C. 100m/s ; 200m/s2. D. 1m/s ; 20m/s2.
HD : Áp dụng : vmax  A và a max  2A Chọn : D

4. Vật dao động điều hòa theo phương trình : x  10cos(4πt + )cm. Biết li độ của vật tại thời điểm t là 4cm. Li độ
8
của vật tại thời điểm sau đó 0,25s là :
HD : Tại thời điểm t : 4  10cos(4πt + π/8)cm. Đặt : (4πt + π/8)  α  4  10cosα
Tại thời điểm t + 0,25: x  10cos[4π(t + 0,25) + π/8]  10cos(4πt + π/8 + π)   10cos(4πt + π/8)  4cm.
 Vậy : x   4cm 
4– Trắc nghiệm :
1. Một vật dao động điều hòa với phương trình : x  4cos(20πt + π/6) cm. Chọn kết quả đúng :
A. lúc t  0, li độ của vật là 2cm. B. lúc t  1/20(s), li độ của vật là 2cm.
C. lúc t  0, vận tốc của vật là 80cm/s. D. lúc t  1/20(s), vận tốc của vật là  125,6cm/s.
2. Một chất điểm dao động với phương trình : x  3 2 cos(10πt  π/6) cm. Ở thời điểm t  1/60(s) vận tốc và gia tốc
của vật có giá trị nào sau đây ?
A. 0cm/s ; 300π2 2 cm/s2. B. 300 2 cm/s ; 0cm/s2. C. 0cm/s ; 300 2 cm/s2. D. 300 2 cm/s ; 300π2 2 cm/s2
3. Chất điểm dao động điều hòa với phương trình : x  6cos(10t  3π/2)cm. Li độ của chất điểm khi pha dao
động bằng 2π/3 là :
A. 30cm. B. 32cm. C. 3cm. D.  40cm.
4. Một vật dao động điều hòa có phương trình : x  5cos(2πt  π/6) (cm, s). Lấy π2  10, π  3,14. Vận tốc của vật
khi có li độ x  3cm là :
A. 25,12(cm/s). B. ±25,12(cm/s). C. ±12,56(cm/s).  D. 12,56(cm/s).
5. Một vật dao động điều hòa có phương trình : x  5cos(2πt  π/6) (cm, s). Lấy π2  10, π  3,14. Gia tốc của vật
khi có li độ x  3cm là :
A. 12(m/s2). B. 120(cm/s2). C. 1,20(cm/s2).  D. 12(cm/s2).

6. Vật dao động điều hòa theo phương trình : x  10cos(4πt + )cm. Biết li độ của vật tại thời điểm t là  6cm, li độ
8
của vật tại thời điểm t’  t + 0,125(s) là :
A. 5cm. B. 8cm. C. 8cm. D. 5cm.

7. Vật dao động điều hòa theo phương trình : x  10cos(4πt + )cm. Biết li độ của vật tại thời điểm t là 5cm, li độ
8
của vật tại thời điểm t’  t + 0,3125(s).
A. 2,588cm. B. 2,6cm. C. 2,588cm. D. 2,6cm.
8. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=6cos(4t+/2)cm, toạ độ của vật tại thời điểm t = 10s là.
A. x = 3cm B. x = 0 C. x = -3cm D. x = -6cm
9. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x=5cos(2 t ) cm, toạ độ của chất điểm tại thời điểm t =
1,5s là.
A. x = 1,5cm B. x = - 5cm C. x = 5cm D. x = 0cm
10. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=6cos(4t + /2)cm, vận tốc của vật tại thời điểm t = 7,5s là.
A. v = 0 B. v = 75,4cm/s C. v = -75,4cm/s D. V = 6cm/s.
11. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4t + /2)cm, gia tốc của vật tại thời điểm t = 5s là
A. a = 0 B. a = 947,5 cm/s2. C. a = - 947,5 cm/s2 D. a = 947,5 cm/s.
Chuyên đề vật lý 12 - 13 -

Dạng 4 – Xác định thời điểm vật đi qua li độ x0 – vận tốc vật đạt giá trị v0
1 – Kiến thức cần nhớ :
 Phương trình dao động có dạng : x Acos(t + φ) cm
 Phương trình vận tốc có dạng : v  -Asin(t + φ) cm/s.

2 – Phương pháp :
a  Khi vật qua li độ x0 thì :
x0
x0  Acos(t + φ)  cos(t + φ)   cosb  t + φ ±b + k2π
A
b k2
* t1  + (s) với k  N khi b – φ > 0 (v < 0) vật qua x0 theo chiều âm
 
b   k2
* t2  + (s) với k  N* khi –b – φ < 0 (v > 0) vật qua x0 theo chiều dương
 
kết hợp với điều kiện của bai toán ta loại bớt đi một nghiệm
Lưu ý : Ta có thể dựa vào “ mối liên hệ giữa DĐĐH và CĐTĐ ”. Thông qua các bước sau
* Bước 1 : Vẽ đường tròn có bán kính R  A (biên độ) và trục Ox nằm ngang
x  ? M’ , t
*Bước 2 : – Xác định vị trí vật lúc t 0 thì  0
 v0  ? v<0
– Xác định vị trí vật lúc t (xt đã biết) O x00 x
* Bước 3 : Xác định góc quét Δφ  MOM'  ?
v>0
T  360
0
  M, t  0
* Bước 4 :   t  T
 t  ?    3600

b  Khi vật đạt vận tốc v0 thì :


v0 t    b  k2
v0  -Asin(t + φ)  sin(t + φ)   sinb  
A t    (  b)  k2
 b   k2
 t1     b    0 b    0
  với k  N khi  và k  N* khi 
 t    d    k2   b    0   b    0
  
2

3 – Bài tập :
a – Ví dụ :
1. Một vật dao động điều hoà với phương trình x 8cos(2t) cm. Thời điểm thứ nhất vật đi qua vị trí cân bằng là :
M1
1 1 1 1
A) s. B) s C) s D) s
4 2 6 3
HD : Chọn A 
A A x
1
Cách 1 : Vật qua VTCB: x  0  2t  /2 + k2  t  + k với k  N O M0
4
Thời điểm thứ nhất ứng với k  0  t  1/4 (s)
M2
Cách 2 : Sử dụng mối liên hệ giữa DĐĐH và CĐTĐ.
B1  Vẽ đường tròn (hình vẽ)
B2  Lúc t  0 : x0  8cm ; v0  0 (Vật đi ngược chiều + từ vị trí biên dương)
B3  Vật đi qua VTCB x  0, v < 0
B4  Vật đi qua VTCB, ứng với vật chuyển động tròn đều qua M0 và M1. Vì φ  0, vật xuất phát từ M0 nên thời điểm
   1
thứ nhất vật qua VTCB ứng với vật qua M1.Khi đó bán kính quét 1 góc φ  t  T  s.
2  360 0
4
Chuyên đề vật lý 12 - 14 -
2. Một vật dao động điều hòa có phương trình x  8cos10πt. Thời điểm vật đi qua vị trí x  4 lần thứ 2009 kể từ thời
điểm bắt đầu dao động là :
6025 6205 6250 6,025
A. (s). B. (s) C. (s) D. (s)
30 30 30 30
HD : Thực hiện theo các bước ta có :
   1 k
10t  3  k2  t  30  5 kN
M1
Cách 1 : x  4    
10t     k2  t   1  k k  N*
 3  30 5 A

M0
Vật qua lần thứ 2009 (lẻ) ứng với vị trí M1 : v < 0  sin > 0, ta chọn nghiệm trên O A x
2009  1 1 1004 6025
với k   1004  t +  s M2
2 30 5 30
Cách 2 :
 Lúc t  0 : x0  8cm, v0  0
 Vật qua x 4 là qua M1 và M2. Vật quay 1 vòng (1chu kỳ) qua x  4 là 2 lần. Qua lần thứ 2009 thì phải quay 1004
vòng rồi đi từ M0 đến M1.
  1 6025
Góc quét   1004.2   t   (1004  ).0, 2  s. Chọn : A
3  6 30
b – Vận dụng :
1. Một vật dao động điều hoà với phương trình x  4cos(4t + π/6) cm. Thời điểm thứ 3 vật qua vị trí x  2cm theo
chiều dương.
A) 9/8 s B) 11/8 s C) 5/8 s D) 1,5 s
2. Vật dao động điều hòa có phương trình : x 5cosπt (cm,s). Vật qua VTCB lần thứ 3 vào thời điểm :
A. 2,5s. B. 2s. C. 6s. D. 2,4s
3. Vật dao động điều hòa có phương trình : x  4cos(2πt - π) (cm, s). Vật đến điểm biên dương B(+4) lần thứ 5 vào
thời điểm :
A. 4,5s. B. 2,5s. C. 2s. D. 0,5s.
3. Một vật dao động điều hòa có phương trình : x  6cos(πt  π/2) (cm, s). Thời gian vật đi từ VTCB đến lúc qua
điểm có x  3cm lần thứ 5 là :
61 9 25 37
A. s.  B. s. C. s. D. s.
6 5 6 6
4. Một vật DĐĐH với phương trình x  4cos(4t + π/6)cm. Thời điểm thứ 2009 vật qua vị trí x  2cm kể từ t  0, là
12049 12061 12025
A) s. B) s C) s D) Đáp án khác
24 24 24
5. Một vật dao động điều hòa có phương trình x  8cos10πt. Thời điểm vật đi qua vị trí x  4 lần thứ 2008 theo chiều
âm kể từ thời điểm bắt đầu dao động là :
12043 10243 12403 12430
A. (s). B. (s) C. (s) D. (s)
30 30 30 30
6. Con lắc lò xo dao động điều hoà trên mặt phẳng ngang với chu kì T  1,5s, biên độ A  4cm, pha ban đầu là 5π/6.
Tính từ lúc t  0, vật có toạ độ x  2 cm lần thứ 2005 vào thời điểm nào:
A. 1503s B. 1503,25s C. 1502,25s D. 1503,375s

Dạng 5–Viết phương trình dao động điều hòa –Xác định các đặc trưng của một DĐĐH.
I – Phương pháp 1:(Phương pháp truyền thống)
* Chọn hệ quy chiếu : - Trục Ox ……… - Gốc tọa độ tại VTCB
- Chiều dương ……….- Gốc thời gian ………
* Phương trình dao động có dạng : x Acos(t + φ) cm
* Phương trình vận tốc : v  -Asin(t + φ) cm/s
* Phương trình gia tốc : a  -2Acos(t + φ) cm/s2
Chuyên đề vật lý 12 - 15 -
1 – Tìm 
* Đề cho : T, f, k, m, g, l0
2 t
-   2πf  , với T  , N – Tổng số dao động trong thời gian Δt
T N
Nếu là con lắc lò xo :
nằm ngang treo thẳng đứng
k g mg g
 , (k : N/m ; m : kg)  , khi cho l0   2 .
m l 0 k 
v a a max v max
Đề cho x, v, a, A :     
A2  x 2 x A A
2 – Tìm A
v 2
* Đề cho : cho x ứng với v  A= x2  ( ) .

- Nếu v  0 (buông nhẹ)  A x
v max
- Nếu v  vmax  x  0  A

a max CD
* Đề cho : amax  A  * Đề cho : chiều dài quĩ đạo CD  A =
.
 2
2
F l l
* Đề cho : lực Fmax  kA.  A = max . * Đề cho : lmax và lmin của lò xo A = max min .
k 2
2W 1
A = .Với W  Wđmax  Wtmax  kA .
2
* Đề cho : W hoặc Wdmax hoặc Wt max
k 2
* Đề cho : lCB,lmax hoặc lCB, lmim A = lmax – lCB hoặc A = lCB – lmin.
3 - Tìm  (thường lấy – π < φ ≤ π) : Dựa vào điều kiện ban đầu
* Nếu t  0 :
 x0
 cos 
 x 0  A cos   A
- x  x0 , v  v0      φ  ?
 v0  A sin  sin   v0

 A
a 0  A cos 
2
v0
- v  v0 ; a  a 0   tanφ  φ?
 v0  A sin  a0
 
cos  0  
0  A cos  
- x0 0, v v0 (vật qua VTCB)    v0   2
 v0  A sin   A    0 A  / v0 /
  sin 

 
 x0
 x 0  A cos  A  0   0; 
- x x0, v 0 (vật qua VT biên )    cos  
0  A sin  sin   0 A  /x o /

 x  A cos(t1  ) a  A cos(t1  )
2
* Nếu t  t1 :  1 φ ? hoặc  1 φ ?
 v1  A sin(t1  )  v1  A sin(t1  )
Lưu ý :– Vật đi theo chiều dương thì v > 0  sinφ < 0; đi theo chiều âm thì v < 0 sin > 0.
– Trước khi tính φ cần xác định rõ φ thuộc góc phần tư thứ mấy của đường tròn lượng giác
4 – Bài tập :
1. Một vật dao động điều hòa với biên độ A  4cm và T  2s. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua VTCB theo chiều
dương của quỹ đạo. Phương trình dao động của vật là :
A. x  4cos(2πt  π/2)cm. B. x  4cos(πt  π/2)cm.C. x  4cos(2πt  π/2)cm. D. x  4cos(πt  π/2)cm.
HD :    2πf  π. và A  4cm  loại B và D.
Chuyên đề vật lý 12 - 16 -
 
0  cos  
 t  0 : x0  0, v0 > 0 :    2 chọn φ  π/2  x  4cos(2πt  π/2)cm. Chọn : A
 v0  Asin   0 
sin   0
2. Một vật dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 4cm với f  10Hz. Lúc t  0 vật qua VTCB theo chiều dương của
quỹ đạo. Phương trình dao động của vật là :
A. x  2cos(20πt  π/2)cm. B.x  2cos(20πt  π/2)cm. C. x  4cos(20t  π/2)cm. D. x  4cos(20πt  π/2)cm.
HD :    2πf  π. và A  MN /2  2cm  loại C và D.
 
0  cos    
 t  0 : x0  0, v0 > 0 :    2 chọn φ π/2  x 2cos(20πt  π/2)cm. Chọn : B
 v0  Asin   0   
sin 0
3. Một lò xo đầu trên cố định, đầu dưới treo vật m. Vật dao động theo phương thẳng đứng với tần số góc
  10π(rad/s). Trong quá trình dao động độ dài lò xo thay đổi từ 18cm đến 22cm. Chọn gố tọa độ tại VTCB. chiều
dương hướng xuống, gốc thời gian lúc lò xo có độ dài nhỏ nhất. Phương trình dao động của vật là :
A. x  2cos(10πt  π)cm. B. x  2cos(0,4πt)cm.C. x  4cos(10πt  π)cm. D. x  4cos(10πt + π)cm.
lmax  lmin
HD :   10π(rad/s) và A   2cm.  loại B
2
2  2cos  cos  0
 t  0 : x0  2cm, v0  0 :    chọn φ  π  x  2cos(10πt  π)cm. Chọn : A
0  sin    0 ; 
4. Một chất điểm dđ đh dọc theo trục ox quanh VTCB với biên độ 2cm chu kỳ 2s. Hãy lậ phương trình dao động nếu
chọn mốc thời gian t0=0 lúc
a. Vật đi qua VTCB theo chiều dương
B.Vật đi qua VTCB theo chiều âm
c. Vật ở biên dương
d. Vật ở biên âm
2.
Giải:     rad/s
T
 x0  0  A cos   cos   0
a. t0=0 thì   suy ra       ta có phương trình x=2cos(  .t   )
v 0   . A. sin   0  sin   0 
 x0  0  A cos   cos   0
b. . t0=0 thì   suy ra      0 ta có x=2.cos(  .t )
v0  . A. sin   0 sin   0 
 x0  A  A cos    x0   A  A cos  
c. t0=0     0; d   
v0  . A. sin   0  v0   . A.sin   0 
5. Một chất điểm dao động điều hoà dọc theo trục Õ quanh VTCB O với biên độ 4 cm, tần số f=2 Hz .hãy lập phương
trình dao động nếu chọn mốc thời gian t0=0 lúc
a. chất điểm đi qua li độ x0=2 cm theo chiều dương
b. chất điểm đi qua li độ x0=-2 cm theo chiều âm
 x0  2  4 cos    
a. t0=0 thì     => x=4cos(4  .t  ) cm
v0  4 .4. sin   0 3 3
 x0  2  4 cos   2.
b. . t0=0 thì   
v0  4 .4. sin   0 3
6. Một chất điểm d đ đ hdọc theo trục Ox quanh vị trí cân bằng O với   10rad / s
a. Lập phương trình dao động nếu chọn mốc thời gian t0=0 lúc chất điểm đi qua li độ x0=-4 cm theo chiều âm với vận
tốc 40cm/s
b. Tìm vận tốc cực đại của vật
  4
 cos  
 x0  4  A cos    A  
Giải: a. t0=0 thì  
   suy ra    , A  4 2
v0  40  10. A. sin   0 sin    4  4
 A 
Chuyên đề vật lý 12 - 17 -
b. vmax= . A  10.4. 2  40. 2
II– Phương pháp 2: Dùng số phức biểu diễn hàm điều hòa
(NHỜ MÁY TÍNH fX 570MS; 570ES; 570ES Plus)
1- Cơ sở lý thuyết:
 x(0)  A cos   a
 x  A cos(.t   ) t 0  x(0)  A cos  
     v(0)
v   A sin(.t   ) v(0)   A sin    A sin   b
 
a  x(0)
Vậy x  A cos(t   ) 
t 0 
  x  a  bi,  v(0)
b  
 
2- Phương pháp giải SỐ PHỨC:
a  x(0)
Biết lúc t = 0 có: 
v(0)
 v(0)  x  x(0)  i  A    x  A cos(t   )
b   
 
v(0)
3.- Thao tác trên máy tính (fx 570MS;570ES): Mode 2, R (radian), Bấm nhập : x(0)  i

- Với máy fx 570ES : bấm tiếp SHIFT, 2 , 3, máy sẽ hiện A   , đó là biên độ A và pha ban đầu .
-Với máy fx 570MS : bấm tiếp SHIFT, + ( r ( A ) ), = (Re-Im) máy hiện A,
sau đó bấm SHIFT, = (Re-Im) máy sẽ hiện .
4. Chú ý các vị trí đặc biệt: (Hình vòng tròn lượng giác)
Vị trí của vật Phần Phần ảo: Kết quả: Phương trình: II
lúc đầu t=0 thực: a bi a+bi = A x=Acos(t+)
Biên dương(I): a=A 0 A0 x=Acos(t)
x0 = A; v0 = 0
Theo chiều âm (II): a = 0 bi = Ai A /2 x=Acos(t+/ -A O X0 Ax
x0 = 0 ; v0 < 0 2)  I
III
Biên âm(III): a = -A 0 A  x=Acos(t+)
x0 = - A; v0 = 0
Theo chiều dương a = 0 bi= -Ai A- /2 x=Acos(t-
(IV): x0 = 0 ;v0 > 0 /2) IV
M
Vị trí bất kỳ: a= x0 v A  x=Acos(t+)
bi   0
i Hình Vòng Tròn LG

5. Chọn chế độ thực hiện phép tính về số phức của máy tính: CASIO fx–570ES, 570ES Plus
Các bước Chọn chế độ Nút lệnh Ý nghĩa- Kết quả
Chỉ định dạng nhập / xuất toán Bấm: SHIFT MODE 1 Màn hình xuất hiện Math.
Thực hiện phép tính về số phức Bấm: MODE 2 Màn hình xuất hiện CMPLX
Hiển thị dạng toạ độ cực: r Bấm: SHIFT MODE  3 2 Hiển thị số phức dạng r 
Hiển thị dạng đề các: a + ib. Bấm: SHIFT MODE  3 1 Hiển thị số phức dạng a+bi
Chọn đơn vị đo góc là độ (D) Bấm: SHIFT MODE 3 Màn hình hiển thị chữ D
Chọn đơn vị đo góc là Rad (R) Bấm: SHIFT MODE 4 Màn hình hiển thị chữ R
Nhập ký hiệu góc  Bấm SHIFT (-). Màn hình hiển thị 
v(0)
-Thao tác trên máy tính (fx 570MS;570ES): Mode 2, và dùng đơn vị R (radian), Bấm nhập : x(0)  i

- Với máy fx 570ES : Muốn xuất hiện biên độ A và pha ban đầu : Làm như sau:
Bấm SHIFT 2 màn hình xuất hiện như hình bên
Nếu bấm tiếp phím 3 = kết quả dạng cực (r   )
Nếu bấm tiếp phím 4 = kết quả dạng phức (a+bi )
( đang thực hiện phép tính )
Chuyên đề vật lý 12 - 18 -

-Với máy fx 570MS : bấm tiếp SHIFT + ( r ( A ) ), = (Re-Im): hiện A, SHIFT = (Re-Im) : hiện .

6- Thí dụ:
Ví dụ 1.Vật m dao động điều hòa với tần số 0,5Hz, tại gốc thời gian nó có li độ x(0) = 4cm, vận tốc v(0)
= 12,56cm/s, lấy   3,14 . Hãy viết phương trình dao động.
Giải: Tính = 2f =2.0,5=  (rad/s)
a  x(0)  4
  
t  0: v(0)  x  4  4i . bấm 4 - 4i, SHIFT 23  4 2    x  4 cos( t  )cm
b    4 4 4
 
Ví dụ 2 . Vật m gắn vào đầu một lò xo nhẹ, dao động điều hòa với chu kỳ 1s. người ta kích thích dao
động bằng cách kéo m khỏi vị trí cân bằng ngược chiều dương một đoạn 3cm rồi buông. Chọn gốc tọa độ ở
VTCB, gốc thời gian lúc buông vật, hãy viết phương trình dao động.
Giải: Tính = 2/T=2/1= 2 (rad/s)
a  x(0)  3

t  0: v(0)  x  3; ; bấm -3, SHIFT 23  3    x  3 cos(2 t   )cm
b    0
 
Ví dụ 3. Vật nhỏ m =250g được treo vào đầu dưới một lò xo nhẹ, thẳng đứng k = 25N/m. Từ VTCB
người ta kích thích dao động bằng cách truyền cho m một vận tốc 40cm/s theo phương của trục lò xo. Chọn
gốc tọa độ ở VTCB, gốc thời gian lúc m qua VTCB ngược chiều dương, hãy viết phương trình dao động.
Giải:
a  x(0)  0
k   
  10rad / s ;  v(0)  x  4i ; bấm 4i, SHIFT 2 3  4   x  4 cos(10t  )cm
m b   4 2 2
 
III–Các bài tập :
Bài 1: Một vật dao động điều hòa có biên độ A = 24 cm ,chu kỳ T= 4 s Tại thời điểm t = 0 vật có li độ cực
đại âm (x = -A) a) Viết phương trình dao động điều hòa x ?
b) Tình x ? v ? a ? ở thời điểm t = 0 ,5s
Hướng dẫn giải:
2   x0   A  A cos   cos   1
a)    (rad/s) Tại t = 0      =>
T 2  0
v  0   A sin   sin   0

x = 24 cos 
 
t    (cm)
2 
a  x(0)   A  24

Cách 2 dùng máy tính :  v(0)  x  24 ; bấm Máy Fx570Es: Mode 2, Shift Mode 4
b   0
 

(R:radian), Nhập: -24, SHIFT 2 3  24    x  24 cos( t   )cm
2
b) x  24cos   .0,5     16,9(cm) ; v  24  sin 5  (12 )( 2 )  26,64cm / s
2  2 4 2
Bài 2: Một lò xo khối lượng không đáng kể có k = 200 N/m.Đầu trên giữ cố định đầu dưới treo vật nặng có
m = 200g, vật dao động thẳng đứng có vận tốc cực đại 62,8 cm/s. viết PT dao động của vật.
Chuyên đề vật lý 12 - 19 -
Hướng dẫn giải: Từ PT dđđh x = Acos t    . Xác định A,  ,  ?
K 200
*  =  10 10  10  2  10 rad/s (trong đó m = 200g = 0,2 kg)
m 0,2
v 62,8
* vmax= A  => A = max   2 (cm)
 10
* Điều kiện ban đầu t = 0, x = 0, v > 0
0 = Acos  Suy ra  =  /2
v = -Asin  > 0 Suy ra  < 0 =>  = - /2 => x = 2cos( 10t -/2) (cm)
Bài 3: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 4cm và T = 2s. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua VTCB
theo chiều dương của quỹ đạo. Phương trình dao động của vật là :
A. x = 4cos(2πt - π/2)cm. B. x = 4cos(πt - π/2)cm.
C. x = 4cos(2πt -π/2)cm. D. x = 4cos(πt + π/2)cm.
Hướng dẫn giải:  = 2πf = π. Và A = 4cm  loại A và C.
 
0  cos  
t = 0 : x0 = 0, v0 > 0 :    2 chọn φ = - π/2 Chọn : B
 v0  A sin   0 
sin   0
Bài 4: Một vật dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 4cm với f = 10Hz. Lúc t = 0 vật qua VTCB theo
chiều âm của quỹ đạo. Phương trình dao động của vật là :
A. x = 2cos(20πt - π/2)cm. B. x = 2cos(20πt + π/2)cm.
C. x = 4cos(20t -π/2)cm. D. x = 4cos(20πt + π/2)cm.
Hướng dẫn giải:  = 2πf = 20π. Và A = MN /2 = 2cm  loại C và D.
 
0  cos  
t = 0 : x0 = 0, v0 < 0 :    2 chọn φ =- π/2 Chọn : B
 v0  Asin   0 
sin   0
Bài 5: Một lò xo đầu trên cố định, đầu dưới treo vật m. Vật dao động theo phương thẳng đứng với tần số
góc  = 10π(rad/s). Trong quá trình dao động độ dài lò xo thay đổi từ 18cm đến 22cm. Chọn gốC tọa độ tại
VTCB. Chiều dương hướng xuống, gốc thời gian lúc lò xo có độ dài nhỏ nhất. Phương trình dao động của
vật là :
A. x = 2cos(10πt + π)cm. B. x = 2cos(0,4πt)cm.
C. x = 4cos(10πt + π)cm. D. x = 4cos(10πt + π)cm.
lmax  lmin
Hướng dẫn giải:  = 10π(rad/s) và A = = 2cm.  loại B
2
2  2cos  cos  0
t = 0 : x0 = -2cm, v0 = 0 :   chọn φ = π  x = 2cos(10πt + π)cm. Chọn :A
0  sin    0 ; 

Bài 6: Một con lắc lò xo dao động với biên độ A = 5cm, chu kỳ T = 0,5s. Viết phương trình dao động của
con lắc trong các trường hợp:
a) t = 0 , vật qua VTCB theo chiều dương.
b) t = 0 , vật cách VTCB 5cm, theo chiều dương.
c) t = 0 , vật cách VTCB 2,5cm, đang chuyển động theo chiều dương.
HD Giải: Phương trình dao động có dạng : x  A.co s(.t   ) .
Phương trình vận tốc có dạng : v  x'   A..sin(.t   ) .
2. 2.
Vận tốc góc :    4 ( Rad / s) .
T 0,5
x0  A.co s  0  5.co s  
a) t = 0 ;      / 2 . Vậy x  5.co s(4. .t  ) (cm).
v0   A..sin  v0  5.4. .sin  0 2
x0  A.co s  5  5.co s 
b) t = 0 ;    0.
v0   A..sin  v0  5.4. .sin  0
Vậy: x  5.co s(4. .t ) (cm).
Chuyên đề vật lý 12 - 20 -
x0  A.co s  2,5  5.co s  
c) t = 0 ;     (rad ) .
v0   A..sin  v0  5.4. .s in 0 3

Vậy:x  5.co s(4. .t  ) (cm).
3
Bài 7: Một con lắc lò xo dao động với chu kỳ T = 1(s). Lúc t = 0, vật qua vị trí có li độ x  5. 2 (cm)
với vận tốc v  10. . 2 (cm/s). Viết phương trình dao động của con lắc.
HDGiải:
Phương trình dao động có dạng : x  A.co s(.t   ) .
Phương trình vận tốc có dạng : v  x'   A..sin(.t   ) .
2. 2.
Vận tốc góc :    2 ( Rad / s) .
T 1
v2 v2 (10. . 2) 2
ADCT : A2  x 2   A  x2   (5. 2) 2  = 10 (cm).
2 2 (2. ) 2
x  A.co s  5. 2  A.co s 
Điều kiện ban đầu : t = 0 ; 
v   A..sin  10. . 2   A.2. .s in
3. 3
 tan   1    (rad ) . Vậy x  10.co s(2. .t  ) (cm).
4 4
Bài 8: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox. Lúc vật qua vị trí có li độ x   2 (cm) thì có vận tốc
v   . 2 (cm/s) và gia tốc a  2. 2 (cm/s2). Chọn gốc toạ độ ở vị trí trên. Viết phương trình dao động của
vật dưới dạng hàm số cosin.
Lời Giải: Phương trình có dạng : x = A.cos( .t   ).
Phương trình vận tốc : v = - A. .sin(.t   ) .
Phương trình gia tốc : a= - A.  2 .cos(.t   ) .
Khi t = 0 ; thay các giá trị x, v, a vào 3 phương trình đó ta có :
x   2  A.cos; v   . 2   A..sin ; a   2 . 2   2 . Acos .
Lấy a chia cho x ta được :    (rad / s) .
3.
Lấy v chia cho a ta được : tan   1    (rad ) (vì cos < 0 )
4
3.
 A  2cm . Vậy : x  2.co s( .t  ) (cm).
4
Bài 9: Vật dao động điều hòa với tốc độ cực đại 40 cm/s. Tại vị trí có li độ x0  2 2(cm) vật có động
năng bằng thế năng. Nếu chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí này theo chiều dương thì phương trình dao
động của vật là

 A  40  A  40
 A  4   A  4  
A 2   x  4 cos 10t    A 2   x  4 cos 10t   cm
  2 2   10  4  2 2   10  4
 2  2
Bài 10: Một vật có khối lượng m = 100g được treo vào đầu dưới của một lò xo có độ cứng k = 100(N/m).
Đầu trên của lò xo gắn vào một điểm cố định. Ban đầu vật được giữ sao cho lò xo không bị biến dạng.
Buông tay không vận tốc ban đầu cho vật dao động. Viết phương trình dao động của vật (dạng sin) . Lấy g
= 10 (m/s2);  2  10 .
k 100
HD Giải: Ta có tần số góc :     10. (Rad/s).
m 0,1
m.g 0,1.10
Tại VTCB lò xo dãn ra một đoạn là : l    102 (m)  1cm  A  l  1cm .
k 100
Phương trình dao động có dạng : x  A.sin(.t   )
Chuyên đề vật lý 12 - 21 -
Điều kiện ban đầu t = 0 , giữ lò xo sao cho nó không biến dạng tức x0 = - l .
x0  l  1  A.sin   
Ta có :t = 0 ;     (rad ) . Vậy : x  sin(10. .t  ) (cm).
v0  A..cos 0 2 2

4 – Trắc nghiệm Vận dụng :


1. Một vật dao động điều hòa với   5rad/s. Tại VTCB truyền cho vật một vận tốc 1,5 m/s theo chiều dương. Phương
trình dao động là:
A. x  0,3cos(5t + /2)cm. B. x  0,3cos(5t)cm. C. x  0,3cos(5t  /2)cm. D. x  0,15cos(5t)cm.
2. Một vật dao động điều hòa với   10 2 rad/s. Chon gốc thời gian t 0 lúc vật có ly độ x  2 3 cm và đang đi về
vị trí cân bằng với vận tốc 0,2 2 m/s theo chiều dương. Lấy g 10m/s2. Phương trình dao động của quả cầu có dạng
A. x  4cos(10 2 t + /6)cm. B. x  4cos(10 2 t + 2/3)cm.
C. x  4cos(10 2 t  /6)cm. D. x  4cos(10 2 t + /3)cm.
3. Một vật dao động với biên độ 6cm. Lúc t = 0, con lắc qua vị trí có li độ x  3 2 cm theo chiều dương với gia tốc có
độ lớn 2 /3cm/s2. Phương trình dao động của con lắc là :
A. x = 6cos9t(cm) B. x  6cos(t/3  π/4)(cm). C. x  6cos(t/3  π/4)(cm). D. x  6cos(t/3  π/3)(cm).
4. Một vật có khối lượng m = 1kg dao động điều hoà với chu kì T 2s. Vật qua VTCB với vận tốc v0  31,4cm/s. Khi
t  0, vật qua vị trí có li độ x  5cm ngược chiều dương quĩ đạo. Lấy 210. Phương trình dao động của vật là :
A. x  10cos(πt +5π/6)cm. B. x  10cos(πt + π/3)cm. C. x  10cos(πt  π/3)cm. D. x  10cos(πt  5π/6)cm.
5. Một con lắc lò xo gồm quả cầu nhỏ và có độ cứng k  80N/m. Con lắc thực hiện 100 dao động hết 31,4s. Chọn gốc
thời gian là lúc quả cầu có li độ 2cm và đang chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ với vận tốc có độ lớn 40
3 cm/s, thì phương trình dao động của quả cầu là :
A. x 4cos(20t  π/3)cm. B. x 6cos(20t + π/6)cm. C. x 4cos(20t + π/6)cm. D. x 6cos(20t  π/3)cm.
6. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng m=0,4kg k=40N/m kéo quả cầu lệch khỏi vị trí cân bằng 8cm rồi thả cho dao
động. chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng lên trên, gốc thời gian lúc thả vật. PT dao động của con
lắc là:

A. x  8. cos(10.t  )(cm) B. x  8cos(20t   )cm
2
C. x  8cos(20 t   )cm D. x  8cos(20t   )cm

7: Một vật dao động điều hòa với tần số góc   10 5rad / s . Tại thời điểm t = 0 vật có li độ x = 2cm và có tốc độ
là 20 15cm / s . Phương trình dao động của vật là:
 
A. x  2cos(10 5t  )cm B. x  2cos(10 5t  )cm
6 6
5 
C. x  4cos(10 5t  )cm D. x  4cos(10 5t  )cm
6 3

Dạng 6 – Xác định quãng đường và số lần vật đi qua ly độ x0 từ thời điểm t1 đến t2
1 – Kiến thức cần nhớ :
Phương trình dao động có dạng: x  Acos(t + φ) cm
Phương trình vận tốc: v –Asin(t + φ) cm/s
t 2  t1 m 2
Tính số chu kỳ dao động từ thời điểm t1 đến t2 : N  n + với T 
T T 
Trong một chu kỳ : + vật đi được quãng đường 4A
+ Vật đi qua ly độ bất kỳ 2 lần
* Nếu m  0 thì: + Quãng đường đi được: ST  n.4A
+ Số lần vật đi qua x0 là MT  2n
Chuyên đề vật lý 12 - 22 -
* Nếu m  0 thì : + Khi t t1 ta tính x1 = Acos(t1 + φ)cm và v1 dương hay âm (không tính v1)
+ Khi t  t2 ta tính x2 = Acos(t2 + φ)cm và v2 dương hay âm (không tính v2)
m
Sau đó vẽ hình của vật trong phần lẽ chu kỳ rồi dựa vào hình vẽ để tính Slẽ và số lần Mlẽ vật đi qua x0 tương ứng.
T
Khi đó:+ Quãng đường vật đi được là: S ST +Slẽ
+ Số lần vật đi qua x0 là: MMT + Mlẽ
2 – Phương pháp :
 x1  Acos(t1  ) x  Acos(t 2  )
Bước 1 : Xác định :  và  2 (v1 và v2 chỉ cần xác định dấu)
 v1  Asin(t1  ) v 2  Asin(t 2  )
Bước 2 : Phân tích : t  t2 – t1  nT + t (n N; 0 ≤ t < T)
Quãng đường đi được trong thời gian nT là S1 = 4nA, trong thời gian t là S2.
 T
 t  2  S2  x 2  x1

Quãng đường tổng cộng là S = S1 + S2 : * Nếu v1v2 ≥ 0   t  T  S  2A
 2
2

 t  T  S2  4A  x 2  x1
 2
 v  0  S2  2A  x1  x 2
* Nếu v1v2 < 0   1
 v1  0  S2  2A  x1  x 2
Lưu ý : + Tính S2 bằng cách định vị trí x1, x2 và chiều chuyển động của vật trên trục Ox
+ Trong một số trường hợp có thể giải bài toán bằng cách sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hòa và
chuyển động tròn đều sẽ đơn giản hơn.
S
+ Tốc độ trung bình của vật đi từ thời điểm t1 đến t2: v tb  với S là quãng đường tính như trên.
t 2  t1
3 – Bài tập :
a – Ví dụ :
1. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình : x  12cos(50t  π/2)cm. Quãng đường vật đi được
trong khoảng thời gian t  π/12(s), kể từ thời điểm gốc là : (t  0)
A. 6cm. B. 90cm. C. 102cm. D. 54cm.
HD : Cách 1 :
x 0  0
 tại t  0 :   Vật bắt đầu dao động từ VTCB theo chiều dương
 v0  0
 x  6cm
 tại thời điểm t  π/12(s) :  Vật đi qua vị trí có x  6cm theo chiều dương.
v  0
t  t0 t .25 1 T  2 2 
 Số chu kì dao động : N     2 +  t  2T +  2T + s. Với : T    s
T T 12. 12 12 300  50 25
 Vậy thời gian vật dao động là 2T và Δt π/300(s)
 Quãng đường tổng cộng vật đi được là : St  SnT + SΔt Với : S2T  4A.2  4.12.2  96m.
 v1v 2  0 B x0 x B x

Vì  T  SΔt  x  x 0  6  0  6cm O
t < 2
 Vậy : St  SnT + SΔt  96 + 6  102cm. Chọn : C.
Cách 2 : Ứng dụng mối liên hệ giữa CĐTĐ và DĐĐH
x 0  0
 tại t  0 :   Vật bắt đầu dao động từ VTCB theo chiều dương
 v0  0
t  t0 t .25 1 B
 Số chu kì dao động : N    2+ x0 x B x
T T 12. 12 O
T  2 2  
 t  2T +  2T + s. Với : T    s
12 300  50 25 6
Chuyên đề vật lý 12 - 23 -
T 
 Góc quay được trong khoảng thời gian t : α  t  (2T + )  2π.2 +
12 6
 Vậy vật quay được 2 vòng + góc π/6  quãng đường vật đi được tương ứng la : St  4A.2 + A/2  102cm. 
b – Vận dụng :
1. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình : x  6cos(20t  π/3)cm. Quãng đường vật đi được trong
khoảng thời gian t  13π/60(s), kể từ khi bắt đầu dao động là :
A. 6cm. B. 90cm. C. 102cm. D. 54cm.
2. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 6cm và chu kì 1s. Tại t = 0, vật đi qua VTCB theo chiều âm của
trục toạ độ. Tổng quãng đường đi được của vật trong khoảng thời gian 2,375s kể từ thời điểm được chọn làm gốc là :
A. 56,53cm B. 50cm C. 55,77cm D. 42cm
3. Một vật dao động với phương trình x  4 2 cos(5πt  3π/4)cm. Quãng đường vật đi từ thời điểm t1  1/10(s) đến
t2 = 6s là :A. 84,4cm B. 333,8cm C. 331,4cm D. 337,5cm

Dạng 7 –Xác định thời gian ngắn nhất vật đi qua ly độ x1 đến x2
1  Kiến thức cần nhớ : (Ta dùng mối liên hệ giữa DĐĐH và CĐTĐ đều để tính)
Khi vật dao động điều hoà từ x1 đến x2 thì tương ứng với vật chuyển động tròn đều từ M đến N(chú ý x1 và x2 là hình
chiếu vuông góc của M và N lên trục OX
Thời gian ngắn nhất vật dao động đi từ x1 đến x2 bằng thời gian vật chuyển động tròn đều từ M đến N
 x
 co s 1  1 M
  1  MON  A và ( 0   ,    ) 
tMN Δt  2   T với  N

1 2
 360 co s   x 2 2 1
 2
A A A x
2 – Phương pháp : x 2 x 1
O
* Bước 1 : Vẽ đường tròn có bán kính R  A (biên độ) và trục Ox nằm ngang
N'
x  ?
*Bước 2 : – Xác định vị trí vật lúc t 0 thì  0 M'
 v0  ?
– Xác định vị trí vật lúc t (xt đã biết)
* Bước 3 : -Xác định góc quét Δφ  MOM'  ?
 
* Bước 4 : t   T
 3600
3  Một số trường hợp đặc biệt :
A T A T
+ khi vật đi từ: x  0 ↔ x± thì Δt  + khi vật đi từ: x  ± ↔ x  ± A thì Δt 
2 12 2 6
A 2 A 2 T
+ khi vật đi từ: x  0 ↔ x  ± và x  ± ↔ x  ± A thì Δt 
2 2 8
A 2 T
+ vật 2 lần liên tiếp đi qua x  ± thì Δt 
2 4
S
Vận tốc trung bình của vật dao dộng lúc này : v  , ΔS được tính như dạng 3.
t

4  Bài tập :
a  Ví dụ : N
1. Vật dao động điều hòa có phương trình : x  Acost. Thời gian ngắn nhất kể từ lúc

bắt đầu dao động đến lúc vật có li độ x  A/2 là : A x0 M x
A. T/6(s) B. T/8(s). C. T/3(s). D. T/4(s). x O A
HD :  tại t  0 : x0  A, v0  0 : Trên đường tròn ứng với vị trí M
 tại t :x  A/2 : Trên đường tròn ứng với vị trí N ( hình vẽ 3)
 Vật đi ngược chiều + quay được góc Δφ  1200  2π/3. Hình vẽ 3

2
Chuyên đề vật lý 12 - 24 -
  2
t  T T = T/3(s) Chọn : C
 2 3.2
2. Vật dao động điều hòa theo phương trình : x  4cos(8πt – π/6)cm.
Thời gian ngắn nhất vật đi từ x1  –2 3 cm theo chiều dương đến vị trí
có li độ x1  2 3 cm theo chiều dương là:
A. 1/16(s). B. 1/12(s). C. 1/10(s) D. 1/20(s)
HD : Tiến hành theo các bước ta có :
 Vật dao động điều hòa từ x1 đến x2 theo chiều dương tương ứng vật CĐTĐ từ M đến N
 Trong thời gian t vật quay được góc Δφ  1200  2π/3. ( hình vẽ 4)
  2 T 1 1
 Vậy : t   T T=   (s) Chọn : B
 2 3.2 3 4.3 12
b – Vận dụng :
1. Một vật dao động điều hòa với chu kì T  2s. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ điểm M có li độ x  +A/2 đến điểm
biên dương (+A) là
A. 0,25(s). B. 1/12(s) C. 1/3(s).   D. 1/6(s).
2. (Đề thi đại học 2008) một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng
đứng. Chu kì và biên độ của con lắc lần lượt là 0,4s và 8cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc
tọa độ tại VTCB, gốc thời gian t  0 vật qua VTCB theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g  10m/s2 và π2= 10.
thời gian ngắn nhất kể từ khi t  0 đến lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là :
A 7/30s. B 1/30s. C 3/10s. D 4/15s.
 mg T 2

 l   g  0, 04 m  4 cm
 k 4 2
HD: 
Th¬i gian tõ x=0  x =+A  x  0  x   A lµ : T  T  T  7T  7 s

 2 4 4 12 12 30

Dạng 8 –Xác định lực tác dụng cực đại và cực tiểu tác dụng lên vật và điểm treo lò xo -
chiều dài lò xo khi vật dao động
1  Kiến thức cần nhớ :
a) Lực hồi phục(lực tác dụng lên vật):
Lực hồi phục : F  – k x  m a (luôn hướn về vị trí cân bằng)
Độ lớn: F  k|x|  m2|x| .
Lực hồi phục đạt giá trị cực đại Fmax = kA khi vật đi qua các vị trí biên (x =  A).
Lực hồi phục có giá trị cực tiểu Fmin = 0 khi vật đi qua vị trí cân bằng (x = 0).
b) Lực tác dụng lên điểm treo lò xo:
* Lực tác dụng lên điểm treo lò xo là lực đàn hồi : F k l  x
+ Khi con lăc lò xo nằm ngang : l 0
mg g
+ Khi con lắc lò xo treo thẳng đứng l   2 .
k 
mgsin  gsin 
+ Khi con lắc nằm trên mặt phẳng nghiêng góc :l   .
k 2
* Lực cực đại tác dụng lện điểm treo là : Fmax  k(Δl + A)
* Lực cực tiểu tác dụng lên điểm treo là :
+ khi con lắc nằm ngang Fmin = 0
+ khi con lắc treo thẳng đứng hoặc nằm trên mặt phẳng nghiêng 1 góc 
Fmin  k(Δl – A) Nếu : l > A
Fmin 0 Nếu : Δl ≤ A
c) Lực đàn hồi ở vị trí có li độ x (gốc O tại vị trí cân bằng ):
Chuyên đề vật lý 12 - 25 -
+ Khi con lăc lò xo nằm ngang F= kx
+ Khi con lắc lò xo treo thẳng đứng hoặc nằm nghiêng 1 góc  : F = k|l + x|
d) Chiều dài lò xo : l0 – là chiều dài tự nhiên của lò xo :
a) khi lò xo nằm ngang:
Chiều dài cực đại của lò xo : lmax = l0 + A.
Chiều dài cực tiểu của lò xo : lmin = l0  A.
b) Khi con lắc lò xo treo thẳng đứng hoặc nằm nghiêng 1 góc  :
Chiều dài khi vật ở vị trí cân bằng : lcb = l0 + l
Chiều dài cực đại của lò xo : lmax = l0 + l + A.
Chiều dài cực tiểu của lò xo : lmin = l0 + l – A.
Chiều dài ở ly độ x : l = l0 + l + x
2 – Phương pháp :
* Tính Δl (bằng các công thức ở trên)
* So sánh Δl với A
42
* Tính k  m2  m 2  m4π2f2  F , l .........
T
3  Bài tập :
a  Ví dụ :
1. Con lắc lò xo treo vào giá cố định, khối lượng vật nặng là m  100g. Con lắc dao động điều hoà theo phương
trình x  cos(10 5 t)cm. Lấy g  10 m/s2. Lực đàn hồi cực đại và cực tiểu tác dụng lên giá treo có giá trị là :
A. Fmax  1,5 N ; Fmin = 0,5 N B. Fmax = 1,5 N; Fmin= 0 N
C. Fmax = 2 N ; Fmin = 0,5 N D. Fmax= 1 N; Fmin= 0 N.
A  1cm  0,01m

 g
HD :  Fmax  k(Δl + A) với l  2  0,02m  Fmax  50.0,03  1,5N Chọn : A
 
k  m2  50N / m
2. Con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa với phương trình x  2cos20t(cm). Chiều dài tự nhiên của lò xo
là l0  30cm, lấy g  10m/s2. Chiều dài nhỏ nhất và lớn nhất của lò xo trong quá trình dao động lần lượt là
A. 28,5cm và 33cm. B. 31cm và 36cm. C. 30,5cm và 34,5cm. D. 32cm và 34cm.
A  2cm  0,02m

 g
HD :  lmax = l0 + l + A.  l  2  0,025m  lmax = 0,3 + 0,025 + 0,02  0,345m  34,5cm
 
l0  0,3m
 lmin = l0 + l – A  0,3 + 0,025  0,02  0,305m  30,5cm  Chọn : C.
b – Vận dụng :
1. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với biên độ 4cm, chu kỳ 0,5s. Khối lượng quả nặng 400g. Lấy π2  10,
cho g  10m/s2. Giá trị của lực đàn hồi cực đại tác dụng vào quả nặng :
A. 6,56N, 1,44N. B. 6,56N, 0 N C. 256N, 65N D. 656N, 0N
2. Con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có khối lượng không đáng kể. Hòn bi đang ở vị trí cân bằng thì được kéo xuống
dưới theo phương thẳng đứng một đoạn 3cm rồi thả ra cho nó dao động. Hòn bi thực hiện 50 dao động mất 20s. Cho g
 π210m/s2. Tỉ số độ lớn lực đàn hồi cực đại và lực đàn hồi cực tiểu của lò xo khi dao động là:
A. 5 B. 4 C. 7 D. 3
3. Một vật treo vào lò xo làm nó dãn ra 4cm. Cho g  π210m/s2. Biết lực đàn hồi cực đại và cực tiểu lần lượt là 10N
và 6N. Chiều dài tự nhiên của lò xo 20cm. Chiều dài cực tiểu và cực đại của lò xo trong quá trình dao động là :
A. 25cm và 24cm. B. 24cm và 23cm. C. 26cm và 24cm. D. 25cm và 23cm
4. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới treo một vật m 100g. Kéo vật xuống dưới vị trí cân

bằng theo phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Vật dao động theo phương trình: x  5cos(4πt + )cm. Chọn gốc thời
2
gian là lúc buông vật, lấy g 10m/s2. Lực dùng để kéo vật trước khi dao động có độ lớn :
Chuyên đề vật lý 12 - 26 -
A. 1,6N B. 6,4N C. 0,8N D. 3,2N
5. Một chất điểm có khối lượng m  50g dao động điều hoà trên đoạn thẳng MN  8cm với tần số f  5Hz. Khi t 0
chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy π2 10. Ở thời điểm t  1/12s, lực gây ra chuyển động của chất
điểm có độ lớn là :
A. 10N B. 3 N C. 1N D.10 3 N.

Dạng 9 – Năng lượng của dao động điều hoà


1  Kiến thức cần nhớ :
Phương trình dao động có dạng : x  Acos(t + φ) m
Phương trình vận tốc: v  Asin(t + φ) m/s
1 2 1
a) Thế năng : Wt = kx = kA2cos2(t + φ)
2 2
1 1 1
b) Động năng : Wđ  mv2  m2A2sin2(t + φ)  kA2sin2(t + φ) ; với k  m2
2 2 2
1 1
c) Cơ năng : W  Wt + Wđ  k A2  m2A2.
2 2
+ W t = W – Wđ
+ W đ = W – Wt
A 2 T
Khi Wt  Wđ  x    khoảng thời gian để Wt = Wđ là : Δt  
2 4
+ Thế năng và động năng của vật biến thiên tuần hoàn với cùng tần số góc ’2,
tần số dao động f’ =2f và chu kì T’ T/2.
+Chú ý: Khi tính năng lượng phải đổi khối lượng về kg, vận tốc về m/s, ly độ về mét
2  Bài tập :
a  Ví dụ :
1. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ A. Tại vị trí nào thì động năng bằng thế năng.
2. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ A. Tại vị trí nào thì động năng gấp đôi thế năng.
3. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ A. Tại vị trí nào thì động năng gấp 4 lần thế năng.
4. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ A. Sau những khoảng thời gian nào thì động năng
bằng thế năng.
5. Một con lắc lò xo có k = 100N/m, quả nặng có khối lượng m = 1kg. Khi đi qua vị trí có ly độ 6cm vật có vận tốc 80cm/s.
a) Tính biên độ dao động:
A. 10cm. B. 5cm C. 4cm D. 14cm
b) Tính động năng tại vị trí có ly độ x = 5cm :
A. 0,375J B. 1J C. 1,25J D. 3,75J
6. Treo một vật nhỏ có khối lượng m  1kg vào một lò xo nhẹ có độ cứng k  400N/m. Gọi Ox là trục tọa độ có phương
thẳng đứng, gốc tọa độ 0 tại vị trí cân bằng của vật, chiều dương hướng lên. Vật được kích thích dao động tự do với
biên độ 5cm. Động năng Eđ1 và Eđ2 của vật khi nó qua vị trí có tọa độ x1 = 3cm và x2 = - 3cm là :
A.Eđ1 = 0,18J và Eđ2 = - 0,18J B.Eđ1 = 0,18J và Eđ2 = 0,18J
C.Eđ1 = 0,32J và Eđ2 = 0,32J D.Eđ1 = 0,64J và Eđ2 = 0,64J
7. Một con lắc lò xo có m = 200g dao động điều hoà theo phương đứng. Chiều dài tự nhiên của lò xo là lo=30cm. Lấy g
10m/s2. Khi lò xo có chiều dài 28cm thì vận tốc bằng không và lúc đó lực đàn hồi có độ lớn 2N. Năng lượng dao
động của vật là : A. 1,5J B. 0,1J C. 0,08J D. 0,02J
8. Một vật có khối lượng m 100(g) dao động điều hoà trên trục Ox với tần số f =2(Hz), lấy tại thời điểm t1 vật cóli
độ x1 5(cm), sau đó 1,25(s) thì vật có thế năng:
A.20(mj) B.15(mj) C.12,8(mj) D.5(mj)
9. Một con lắc lò xo dao động điều hoà . Nếu tăng độ cứng lò xo lên 2 lần và giảm khối lượng đi hai lần thì cơ
năng của vật sẽ:
A. không đổi B. tăng bốn lần C. tăng hai lần D. giảm hai lần
Chuyên đề vật lý 12 - 27 -
10. Một con lắc lò xo nằm ngang, tại vị trí cân bằng, cấp cho vật nặng một vận tốc có độ lớn 10cm/s dọc theo trục lò
xo, thì sau 0,4s thế năng con lắc đạt cực đại lần đầu tiên, lúc đó vật cách vị trí cân bằng
A. 1,25cm. B. 4cm. C. 2,5cm. D. 5cm.
11. Con lắc lò xo dao động theo phương ngang với phương trình x = Acos(t + ). Cứ sau những khoảng thời gian
bằng nhau và bằng /40 (s) thì động năng của vật bằng thế năng của lò xo. Con lắc DĐĐH với tần số góc bằng:
A. 20 rad.s – 1 B. 80 rad.s – 1 C. 40 rad.s – 1 D. 10 rad.s – 1
12. Một vật dao động điều hoà, cứ sau một khoảng thời gian 2,5s thì động năng lại bằng thế năng. Tần số dao động
của vật là:
A. 0,1 Hz B. 0,05 Hz C. 5 Hz D. 2 Hz
13. Một vật dao động điều hoà với phương trình : x  1,25cos(20t + π/2)cm. Vận tốc tại vị trí mà thế năng gấp 3 lần
động năng là:
A. 12,5cm/s B. 10m/s C. 7,5m/s D. 25cm/s.
14: Con lắc lò xo nằm ngang, vật nặng có m = 0,3 kg, dao động điều hòa theo hàm cosin. Gốc thế năng chọn
ở vị trí cân bằng, cơ năng của dao động là 24 mJ, tại thời điểm t vận tốc và gia tốc của vật lần lượt là
20 3 cm/s và - 400 cm/s2. Biên độ dao động của vật là
A.1cm B.2cm C.3cm D. 4cm
1 160.10 3

 m 2 A2  24.103  A2 
2 2
 3 2 2
   20  A  2cm
 A2  160.10  a  v

 2 4 2
15: Một vật nặng có khối lượng m, điện tích q = +5.10-5C được gắn vào lò có độ cứng k = 10N/m tạo thành
con lắc lò xo nằm ngang. Điện tích của con lắc trong quá trình dao động không thay đổi, bỏ qua mọi ma sát.
Kích thích cho con lắc dao động với biên độ 5cm. Tại thời điểm vật nặng qua vị trí cân bằng và có vân tốc
hướng ra xa điểm treo lò xo, người ta bật điện trường đều có cường độ E = 104V/m cùng hướng với vận tốc
của vật. Khi đó biên độ mới của con lắc lò xo là:
A. 10 2 cm. B. 5 2 cm C. 5 cm. D 8,66 cm

Giải: Gọi O và O’ là vị trí cân bằng cũ và mới của con lắc lò xo E


k.OO’ = qE => OO’ = qE/k = 0,05m = 5 cm = A
Con lắc mới dao động quanh O’  
O O’ A’
Năng lượng của con lắc tại O’
kA2
W=  qEA Với qEA là công của lực điện sinh ra khi làm vật m chuyển động từ O đến O’
2
kA' 2 kA' 2 kA2
W= ----> =  qEA -----> A’2 = A2 + 2qEA/k = 50 => A’ = 5 2 cm . Chọn đáp án B
2 2 2

Dạng 10 –Tính quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời gian 0 < t < T/2.
Vật có vận tốc lớn nhất khi qua VTCB, nhỏ nhất khi qua vị trí biên nên trong cùng một khoảng thời gian quãng
đường đi được càng lớn khi vật ở càng gần VTCB và càng nhỏ khi càng gần vị trí biên.
Sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển đường tròn đều.
Góc quét φ  t. M2 M1
M2
Quãng đường lớn nhất khi vật đi từ M1 P
 P
đến M2 đối xứng qua trục sin (hình 1) :
2
 A A
Smax  2A sin A A
2 P2 O P1 O 
x x
Quãng đường nhỏ nhất khi vật đi từ M1 2
đến M2 đối xứng qua trục cos (hình 2) :
 M1
Smin  2A(1  cos )
2
Lưu ý: + Trong trường hợp t > T/2
T T
Tách t  n  t ' trong đó n  N* ; 0  t ' 
2 2
Chuyên đề vật lý 12 - 28 -
T
Trong thời gian n quãng đường luôn là 2nATrong thời gian t’ thì quãng đường lớn nhất, nhỏ nhất tính như trên.
2
+ Tốc độ trung bình lớn nhất và nhỏ nhất của trong khoảng thời gian t:
S S
v tbmax  max và v tbmin  min với Smax; Smin tính như trên.
t t
3 – Bài tập :
1. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời
gian T/4, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là :
A. A B. 2 A. C. 3 A. D. 1,5A.
2 T   
HD : Lập luận như trên ta có : Δφ  Δt    Smax  2Asin  2Asin  2 A Chọn : B
T 4 2 2 4
2. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(4t + /3). Tính quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong
khoảng thời gian t = 1/6 (s) :
A. 4 3 cm. B. 3 3 cm. C. 3 cm. D. 2 3 cm.
3. Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k  100N/m và vật có khối lượng m = 250g, dao động điều hoà với
biên độ A  6cm. Chọn gốc thời gian t  0 lúc vật qua VTCB. Quãng đường vật đi được trong 10π (s) đầu tiên là:
A. 9m. B. 24m. C. 6m. D. 1m.
4. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(4t + /3). Tính quãng đường bé nhất mà vật đi được trong
khoảng thời gian t = 1/6 (s):
A. 3 cm B. 1 cm C. 3 3 cm D. 2 3 cm

DẠNG 11: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ HỆ HAI VẬT GẮN VỚI LÒ XO


Bài 1. Cho hệ vật dao động như hình vẽ. Hai vật có khối lượng là M1 và M2. Lò xo có độ cứng k, khối
lượng không đáng kể và luôn có phương thẳng đứng. ấn vật M1 thẳng đứng xuống dưới một đoạn x0 = a rồi
thả nhẹ cho dao động.
1. Tính giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của lực mà lò xo ép xuống giá đỡ. Fdh
2. Để M2 không bị nâng lên khỏi mặt giá đỡ thì x0 phải thoả mãn điều kiện gì?
Lời giải O M1
1. Chọn HQC như hình vẽ. Các lực tác dụng vào M1 gồm: P1 ; Fdh
P1
- Khi M1 ở VTCB ta có: P1  Fdh  0 . Chiếu lên Ox ta được:
k
M1 g
P1  Fdh  0  M1 g  k .l  0  l  (1)
k
- Xét M1 ở vị trí có li độ x, ta có: P1  Fdh  ma . Chiếu lên Ox ta được: M2
P1  Fdh  ma  M1 g  k.(l  x)  ma (2)
k k
Thay (1) vào (2) ta có: mx "  kx  x " .x  0 . Đặt  2  , vậy ta có P2
Fdh'
m m
x "  .x  0 Có nghiệm dạng x  A.cos(t   ) . Vậy M1 dao động điều hoà.
2 x (+)
- Khi t = 0 ta có : x = x0 = a = A cos  ; v = v0 = - A.  .sin  = 0. Suy ra
k
  0; A  a ;   . Vậy phương trình là: x  a.cos(.t ) .
M1
- Dựa vào hình vẽ ta có lực ép xuống giá đỡ là: P  Fdh'  F . Chiếu lên Ox ta có:
F  M 2 g  k.(l  x) Lực đàn hồi Max khi x = +A = +a  FMax  M 2 g  k.(l  a)
Lực đàn hồi Min khi x = -A = -a  FMin  M 2 g  k .(l  a) .
2. Điều kiện để M2 không bị nâng lên khỏi giá đỡ là Fmin  0
Chuyên đề vật lý 12 - 29 -
M 2 .g  k .l
Fmin  M 2 g  k .(l  a)  0  a  .
k
Bài 2. một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với chu kì T = 2 (s), quả cầu nhỏ có
khối lượng m1. Khi lò xo có độ dài cực đại và vật m1 có gia tốc -2(cm/s2) thì một vật có khối lượng m2 (m1 =
2m2) chuyển động dọc theo trục của lò xo đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với m1 có hướng làm lo xo bị nén
lại. Vận tốc của m2 trước khi va chạm là 3 3 cm/s. Quãng đường vật nặng đi được sau va chạm đến khi m1
đổi chiều chuyển động là:
A. 3,63cm B. 6 cm C. 9,63 cm D 2,37cm
Giải: Gọi v là vận tốc của m1 ngay sau va chạm, v2 và v2’ là vận tốc của vật m2 trước và sau va chạm:
v2 = 2cm/s; Theo định luật bảo toàn động lượng và động năng ta có:
m2v2 = m1v + m2 v2’ (1’) => m1v = m2 (v2 – v2’) (1)
2
m2 v22 m1v m v '2
  2 2 (2’) => m1v2 = m2 (v22 – v2’2) (2)
2 2 2
Từ (1) và (2) ta có v = v2 + v’2 (3)
2m2 v2 2v
v2 – v’2 = m1v/m2 và v2 + v’2 = v => v =  2  2 3 cm/s
m1  m2 3
Gia tốc vật nặng m1 trước khi va chạm a = -  A, với A là biên độ dao động ban đầu
2

2
Tần số góc  =  1 (rad/s), Suy ra - 2cm/s2 = -A (cm/s2) -----> A = 2cm
T
Gọi A’ là biên độ dao động của con lắc sau va chạm với m2. Quãng đường vật nặng đi được sau va chạm
đến khi đổi chiều s = A + A’
v2 (2 3 ) 2
Theo hệ thức độc lâp: x0 =A, v0 = v -----> A’ = A + 2 = 22 +
2 2
=16
 1

=> A’ = 4 (cm) => S = A + A’ = 6cm. Chọn đáp án B

Bài 3. Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với chu kì T = 2 (s), quả cầu nhỏ có
khối lượng m1. Khi lò xo có độ dài cực đại và vật m1 có gia tốc -2(cm/s2) thì một vật có khối lượng m2 (m1 =
2m2) chuyển động dọc theo trục của lò xo đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với m1 có hướng làm lo xo bị nén
lại. Vận tốc của m2 trước khi va chạm là 3 3 cm/s. Khoảng cách giữa hai vật kể từ lúc va chạm đến khi m1
đổi chiều chuyển động là:
A. 3,63cm B. 6 cm C. 9,63 cm D. 2,37cm
Giải: Gọi v là vận tốc của m1 ngay sau va chạm, v2 và v2’ là vận tốc của vật m2 trước và sau va chạm:
v2 = 2cm/s;
Theo định luật bảo toàn động lượng và động năng ta có:
m2v2 = m1v + m2 v2’ (1’) => m1v = m2 (v2 – v2’) (1)
2
m2 v22 m1v m v '2
  2 2 (2’) => m1v2 = m2 (v22 – v2’2) (2)
2 2 2
Từ (1) và (2) ta có v = v2 + v’2 (3)
2m2 v2 2v
v2 – v’2 = m1v/m2 và v2 + v’2 = v --> v =  2  2 3 cm/s; v’2 = - 3 cm/s(vật m2 bị bật ngược
m1  m2 3
lại)
Gia tốc vật nặng m1 trước khi va chạm a = - 2A, với A là biên độ dao động ban đầu
2
Tần số góc  =  1 (rad/s), Suy ra - 2cm/s2 = -A (cm/s2) -----> A = 2cm
T
Gọi A’ là biên độ dao động của con lắc sau va chạm với m2.
v2 (2 3 ) 2
Theo hệ thức độc lâp: x0 =A, v0 = v => A’ = A + 2 = 22 +
2 2
=16--> A’ = 4 (cm)
 1
Thời gian chuyển động của vật m2 từ lúc va chạm với m1 (ở vị trí x0 =A = 2cm) trí đến khi m1 đổi chiều
chuyển động lần đầu tiên (ở vị trí biên A’) là (T/12 + T/4) = T/3 = 2π/3(s) → Trong thời gian này vật m2 coi
là chuyển động thẳng đều được s2 = v’2.2π/3 =2 3 π/3  3,63cm
Chuyên đề vật lý 12 - 30 -
Khoảng cách hai vật d = s2 + A + A’ = 9,63cm. Chọn đáp án C

Bài 4. Một lò xo có độ cứng k = 16N/m có một đầu được giữ cố định còn đầu kia gắn vào quả cầu khối
lượng M =240 g đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Một viên bi khối lượng m = 10 g bay với vận
tốc vo = 10m/s theo phương ngang đến gắn vào quả cầu và sau đó quả cầu cùng viên bi dao động điều hòa
trên mặt phẳng nằm ngang. Bỏ qua ma sát và sức cản không khí. Biên độ dao động của hệ là
A. 5cm B. 10cm C. 12,5cm D.2,5cm
Giải: Va cham mềm nên động lượng của hệ 2 vật ( M và m) bảo toàn: mv0 = (m+M) V.
Suy ra vận tốc của hệ 2 vật ngay lúc va chạm:
mv0 0, 01.10 0,1
v=    0, 4m / s  40cm / s
(m  M ) 0, 01  0, 240 0, 25
k 16
Hệ 2 vật dao động với tần số góc mới  =   8rad / s
(m  M ) (0, 01  0, 24)
v2 v2 402
Vì hệ nằm ngang nên biên độ dao động được tính theo công thức: A2  x 2   02    100
2 2 16
Vậy biên độ dao động: A = 10cm . Chọn B

Bài 5. Một vật có khối lượng m1 = 1,25 kg mắc vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 200 N/m, đầu kia của lò xo gắn chặt
vào tường. Vật và lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang có ma sát không đáng kể. Đặt vật thứ hai có khối lượng m2 =
3,75 kg sát với vật thứ nhất rồi đẩy chậm cả hai vật cho lò xo nén lại 8 cm. Khi thả nhẹ chúng ra, lò xo đẩy hai vật
chuyển động về một phía. Lấy  =10, khi lò xo giãn cực đại lần đầu tiên thì hai vật cách xa nhau một đoạn là:
2

A. 4  8 (cm) B. 16 (cm) C. 2  4 (cm) D. 4  4 (cm)


Giải: Khi thả nhẹ chúng ra, lúc hai vật đến vị trí cân bằng thì chúng có cùng vận tốc:
k 200
v = vmax = ωA = .A  .8  40.8  16π (cm/s)
m1  m2 1, 25  3,75
Sau đó, vật m1 dao động với biên độ A1 , m2 chuyển động thảng đều (vì bỏ qua ma sát) ra xa vị trí cân bằng với vận
tốc v = vmax. Khi lò xo dãn cực đại thì độ dãn bằng A1 và áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho hệ hai vật:
1 2 1 2 1
W = W 1 + W2 → kA  kA1  m2 vmax 2

2 2 2
m2 2
A  A1 
2 2
v max
k
m 2 3,75
 A12  A 2  2 v max  64.104  .2562 .104
k 200
= 64.10-4 – 48-4 = 16.10-4 → A1 = 4.10-2m = 4cm
T
Quãng đường vật m2 đi được kể từ khi rời vật 1 đến khi vật 1 ở biên ứng với thời gian bằng t = 1 là:
4
1 m1 1,25 2,5 1
s = vmaxt = 16. .2  82  82 6,25.103  82 .10 = 2π (cm)
4 k 200 
Khi lò xo giãn cực đại lần đầu tiên thì hai vật cách xa nhau một đoạn là: L = s – A1 = 2π – 4 (cm). Chọn C

Bài 6. Hai vật A và B có cùng khối lượng 1 kg và có kích thước nhỏ được nối với nhau bởi sợi dây mảnh nhẹ
dài10cm, hai vật được treo vào lò xo có độ cứng k = 100N/m tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Lấy
π2 =10. Khi hệ vật và lò xo đang ở vị trí cân bằng đủ cao so với mặt đất, người ta đốt sợi dây nối hai vật và
vật B sẽ rơi tự do còn vật A sẽ dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Lần đầu tiên vật A
lên đến vị trí cao nhất thì khoảng cách giữa hai vật bằng:
A. 80cm B. 20cm. C. 70cm D. 50cm
Giải: Tại vị trí cân bằng trọng lực tác dụng lên vật A cân bằng với lực đàn hồi.
PA + PB = Fđh  (mA  mB ) g  Fdh  Fdh  2mg (coi mA = mB = m)
Khi người ta đốt dây vật A chỉ còn chịu tác dụng của lực đàn hồi và trọng lực của vật A.
Lực tác dụng lên vật A lúc này là: F = Fđh – PA = 2mg – mg = mg
Lực này gây ra cho vật gia tốc a. Vật đang ở vị trí biên nên a chính là gia tốc cực đại
Chuyên đề vật lý 12 - 31 -
F mg g
F = ma → a =   g  A ω2 →A = 2  0,1m
m m 
Khi đốt dây vật A đi từ vị trí thấp nhất đến vị trí cao nhât mất nửa chu kì
T 1
∆t = = (s)
2 10
1
Cũng trong khoảng thời gian ấy vật B rơi tự do được quãng đường: S = g (t )2  0,5m
2
Vậy khoảng cách giữa A và B lúc này là : D = 2 A  l  s  80cm . Chọn A

Bài 7. Hai vật A và B dán liền nhau mB=2mA=200g, treo vào một lò xo có độ
cứng k =50 N/m. Nâng vật lên đến vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên L0=30 cm -A’
thì buông nhẹ. Vật dao động điều hoà đến vị trí lực đàn hồi của lò xo có độ lớn
lớn nhất , vật B bị tách ra. Tính chiều dài ngắn nhất của lò xo. l’
A. 26 cm, B. 24 cm. C. 30 cm. D.22 cm O’
(m  mB ) g
Giải: Khi treo 2 vật độ giãn của lò xo: l  A  0, 06m  6cm . A
k
Biên độ dao động của hệ lúc này A = 6 cm
Lực đàn hồi của lò xo lớn nhất khi độ dài của lò xo lmax = 36 cm. x
Khi vật B tách ra hệ dao động điều hoà với vị trí cân bằng mới
m g
l '  A  0, 02m  2cm
k
Biên độ dao động của con lắc lò xo lấn sau A’ = 10cm..
Suy ra chiều dài ngắn nhất của lò xo lmin = 30 –(10-2) = 22cm Chọn đáp án D.

Bài 8. Một con lắc đơn gồm một quả cầu m1 = 200g treo vào một sợi dây không giãn và có khối lượng
không đáng kể. Con lắc đang nằm yên tại vị trí cân bằng thì một vật khối lượng m 2 = 300g bay ngang với
vận tốc 400cm/s đến va chạm mềm với vật treo m1. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng chuyển
động. Lấy g = 10 m/s2. Độ cao cực đại mà con lắc mới đạt được là
A. 28,8cm B. 20cm C. 32,5cm D. 25,6cm
Giải : Gọi v là vận tốc hai vật sau va chạm
Va chạm mềm dùng định luật bảo toàn động lượng m2v2=(m1+m2)v
m2 v2 0,3.400
v   240cm / s
m1  m2 0,3  0,2
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho 2 vị trí: Vị trí va chạm và vị trí cao nhất
1 1 2 2,4 2
(m1  m2 )v 2  (m1  m2 ) gh  h  v   0,288m  28,8cm
2 2g 2.10
Bài 9. Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400g và lò xo có hệ số cứng 40N/m đang
dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 5cm. Khi M qua vị trí cân bằng người ta thả nhẹ
vật m có khối lượng 100g lên M (m dính chặt ngay vào M), sau đó hệ m và M dao động với biên độ
A. 2 5cm B. 4,25cm C. 3 2cm D. 2 2cm
Giải:
k
Vận tốc của M khi qua VTCB: v = ωA = A = 10.5 = 50cm/s
m
Mv 0, 4.50
Vận tốc của hai vật sau khi m dính vào M: v’ =  = 40cm/s
Mm 0,5
1 1 Mm 0,5
Cơ năng của hệ khi m dính vào M: W = kA '2 = (M  m)v'2 => A’ = v’ =40 = 2 5cm
2 2 k 40
Bài 10: Cho hệ con lắc lò xo lò xo có độ cứng 100N/m, vật nặng có khối lượng m1 1kg , người ta treo vật
có khối lượng m2 2kg dưới m1 bằng sợi dây ( g 2
10m / s ). Khi hệ đang cân bằng thì người ta đốt
2
Chuyên đề vật lý 12 - 32 -
dây nối .Chọn chiều dương hướng lên, mốc thời gian là lúc hệ bắt đầu chuyển động. Số lần vật qua vị trí lò
xo không biến dạng theo chiều dương kể từ lúc vật qua vị trí cân bằng lần thứ nhất đến thời điểm t = 10s là
A. 19 lần B. 16 lần C. 18 lần D. 17 lần
(m  m2 ).g (1  2).10
Giải: Độ giãn của lò xo khi treo cả 2 vật: l  1   0,3m = 30cm
k 100
m .g 1.10
Độ giãn của lò xo khi treo vật m1: l1  1   0,1m  10cm
k 100
Khi đốt dây nối : -Suy ra biên độ dao động của vật m1: A = 20cm
k 100
-Tần số góc dao động của vật m1 :     10rad / s = 2 rad / s
m1 1
2 2  2
-Chu kỳ dao động của vật m1 : T=   s= s
 10 5 
-Chọn chiều dương hướng lên, mốc thời gian là lúc hệ bắt đầu chuyển động thì PT dao động của vật m1 :
x=20cos(10t+ ) cm
thời gian từ lúc đầu đến lúc vật qua vị trí cân bằng lần thứ nhất là T/4
Hay ta viết lại PT PT dao động của vật m1 kể từ lúc vật qua vị trí cân bằng lần thứ nhất :
x=20cos(10t- /2) cm
Sau thời gian t= 10s = 5.T =15,7 T
Dễ dàng thấy rằng Số lần vật qua vị trí lò xo không biến dạng( x=10cm) theo chiều dương kể từ lúc vật qua
vị trí cân bằng lần thứ nhất là 16 lần. Đáp án B

Bài 11: Con lắc lò xo có độ cứng k = 200N/m treo vật nặng khối lượng m1 = 1kg đang dao động điều hòa
theo phương thẳng đứng với biên độ A= 12,5cm . Khi m1 xuống đến vị trí thấp nhất thì một vật nhỏ khối
lượng m2 = = 0,5kg bay theo phương thẳng đứng tới cắm vào m1 với vận tốc 6m/s . Xác định biên độ dao
động của hệ hai vật sau va chạm.
Giải: + Dùng định luật BTĐL tính được vận tốc của hệ ngay sau va chạm là 2m/s.
k 20
+ Tần số góc mới của hệ :  '   rad / s =
m1  m2 3

+ Độ dãn của lò xo khi chỉ có m1 cân bằng :

+ Độ dãn của lò xo khi có m1 và m2 cân bằng :

+ Như vậy ngay sau va chạm hệ vật có tọa độ là :

v2
+ Biên độ dao động mới là: A '  x12  = 20cm
2
Bài 12: Hai vật A, B dán liền nhau mB=2mA=200g, treo vào 1 lò xo có độ cứng k=50N/m. Nâng vật lên đến
vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên l0=30cm thì buông nhẹ. Lấy g=10m/s2. Vật dao động điều hòa đến vị trí lực
đàn hồi lò xo có độ lớn lớn nhất, vật B tách ra. Tính chiều dài ngắn nhất của lò xo
A. 26 B. 24 C. 30 D. 22
Giải: Độ biến dạng ban đầu khi hệ vật ở VTCB là l  A
m  mB g  (0,2  0,1)10  0,06m  6cm
k 50
Nâng vật lên đến vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên l0=30cm thì buông nhẹ. Do đó A = 6cm
m g 0,1.10
Độ biến dạng lúc sau của vật khi vật B tách ra là l '  A   0,02m  2cm
k 50
Chièu dài ngắn nhất của lò xo là l  l0  l ' A  30  2  6  26cm . Đáp án A
Bài 13: Một lò xo có khối lượng không đáng kể, hệ số đàn hồi k = 100N/m được đặt nằm ngang, một đầu
được giữ cố định, đầu còn lại được gắn với chất điểm m1 = 0,5 kg. Chất điểm m1 được gắn với chất điểm
thứ hai m2 = 0,5kg .Các chất điểm đó có thể dao động không ma sát trên trục Ox nằm ngang (gốc O ở vị trí
cân bằng của hai vật) hướng từ điểm cố định giữ lò xo về phía các chất điểm m 1, m2. Tại thời điểm ban đầu
Chuyên đề vật lý 12 - 33 -
giữ hai vật ở vị trí lò xo nén 2cm rồi buông nhẹ. Bỏ qua sức cản của môi trường. Hệ dao động điều hòa. Gốc
thời gian chọn khi buông vật. Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến 1N. Thời điểm mà
m2 bị tách khỏi m1 là
  1 
A. s . B. s . C. s. D. s.
2 6 10 10

k Fñh F12 F21

m 1 m2
• • •
-A O x

Giả sử tại thời điểm thời điểm vật m2 bắt đầu rời khỏi m1 thì ly độ của hai vật là x.
Áp dụng định luật II Niu-tơn cho m1, ta có: F21  Fñh  m1a1  F21  Fñh  m1a1  kx  m1 2 x
F21 F21 1
Theo bài toán:  x     0,02m  2cm
k  m1 2
k 100
k  m1 100  0,5.
m1  m2 0,5  0,5
Vậy khi vật m2 bị bong ra khỏi m1 thì 2 vật đang ở vị trí biên dương.
T m1  m2  T 
Thời gian cần tìm: t  , với T  2  (s) . Vậy t   (s ) Chọn đáp án D
2 k 5 2 10

Bài 14: Một con lắc lò xo đạt trên mặt phảng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật
nhỏ có khối lượng m. Ban đầu vật m được giữ ở vị trí để lò xo bị nén 9 cm. Vật M có khối lượng bằng một nửa
khối lượng vật m nằm sát m. Thả nhẹ m để hai vật chuyển động theo phương của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát.
Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên, khoảng cách giữa hai vật m và M là:
A. 9 cm. B. 4,5 cm. C. 4,19 cm. ` D. 18 cm.
k
Giải: Khi hệ vật chuyển động từ VT biên ban đầu đến VTCB: CLLX (m + M = 1,5m): vmax = A  A
1,5m
* Khi đến VTCB, hai vật tách khỏi nhau do m bắt đầu chuyển động chậm dần, lúc này M chuyển động thẳng
đều với vận tốc vmax ở trên.
+ Xét CLLX có vật m (vận tốc cực đại không thay đổi):
k k A 9
vmax = A'  '  A' = A  A'   cm
m 1,5m 1,5 1,5
+ Từ khi tách nhau (qua VTCB) đến khi lò xo có chiều dài cực đại thì m đến vị trí biên A’, thời gian dao
T ' 2  k 
động là t    ; với  '    1,5  t  . Trong thời gian này, M đi được:
4 4 ' 2 ' m .2 1,5
 4,5
s = vmax.t =  A.  cm  Khoảng cách hai vật: d = s - A’  4,19 cm
.2 1,5 1,5
Giải cách 2: Ban đầu khi m và M còn dính nhau thì con lắc lò xo gồm (k, m và M) có biên độ A = 9 cm.
k
vận tốc của hệ tại VTCB là vm = A = A . từ VTCB trở đi m chuyển động chậm dần còn M
mM
chuyển động đều với vm. Khi đó M tách khỏi m.
v m
Khi M tách khỏi m: Ta có con lắc lò xo (k, m): có biên độ A’ = m, = A
 mM
thời gian m đi từ VTCB đến VT lò xo dãn cực đại lần đầu tiên:
Chuyên đề vật lý 12 - 34 -
 m  m
t = T’/4= . Suy ra quãng đường mà M đi được trong thời gian trên: s=vmt= A
2 k 2 mM
 m
khoảng cách từ m đến M là d = s – A’ = A(  1) với M = m/2 Thay số=. d = 4,19 cm.Đáp án C
2 mM

Bài 15. Một vật nhỏ khối lượng m = 200g treo vào sợi dây AB không dãn và treo vào lò xo có độ cứng k
= 20N/m như hình vẽ. Kéo lò xo xuống dưới VTCB một đoạn 2cm rồi thả ra không vận tốc ban đầu.
Chọn gốc toạ độ là VTCB của m, chiều dương hướng xuống, gốc thời gian là lúc thả. Cho g = 10m/s2.
1. Chứng minh m dao động điều hoà. Viết phương trình dao động ( Bỏ qua khối lượng của lò xo và
dây treo AB. Bỏ qua lực cản của không khí ).
2. Tìm biểu thức phụ thuộc vào thời gian của lực căng dây. Vẽ đồ thị sự phụ thuộc này.
3. Biên độ dao động của m phải thoả mãn điều kiện nào để dây AB luôn căng mà không đứt. Biết rằng dây
chỉ chịu được lực căng tối đa là Tmax = 3N.

Bài 16. Một lò xo có độ cứng k = 80N/m. Đầu trên được gắn cố định đầu dưới treo một vật
nhỏ A có khối lượng m1. Vật A được nối với vật B có khối lượng m2 bằng một sợi dây k
không dãn. Bỏ qua khối lượng của lò xo và dây nối. Cho g = 10m/s2,
m1 = m2 = 200g. A
1. Hệ đứng yên, vẽ hình chỉ rõ các lực tác dụng lên vật A và B. Tính lực căng của dây và độ
dãn của lò xo.
2. Giả sử tại thời điểm t = 0, dây nối AB bị đứt. Vật A dao động điều hoà. Viết phương
B
trình dao động của vật A.( Chọn gốc toạ độ là VTCB của A, chiều dương hướng xuống ).
J
Bài 17. Cho hệ dao động như hình vẽ.: k = 100N/m; mA = 100g; mB = 200g.
Thời điểm ban đầu kếo mA xuống dưới một đoạn 1cm và truyền cho nó vận tốc mB
0,3 m/s. Biết đoạn dây JB không dãn, khối lượng dây không đáng kể.
Lấy g = 10m/s2,  2  10 . k
1. Tính độ biến dạng của lò xo tại VTCB.
2. Biết rằng với điều kiện trên chỉ có mA dao động. Viết phương trình dao động của mA.
3. Tìm điều kiện của biên độ dao động của mA để mB luôn đứng yên.
mA

II/ CÁC DẠNG TOÁN VỀ CON LẮC ĐƠN ;


I.TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Phương trình dao động :
Chiếu phương trình lên phương chuyển động ta được:

với a = s"

Do góc α nhỏ nên ta sử dụng công thức gần đúng

Đặt:

Vậy con lắc đơn dao động vơi góc lệch nhỏ là một dao động điều hòa với tần số góc (rad/s).
2. Chu kỳ và tần số của con lắc đơn
Chuyên đề vật lý 12 - 35 -

Ta có:
* Chú ý : Cũng tương tự như con lắc lò xo, với con lắc đơn ta cũng có hệ thức liên hệ giữa li độ, biên độ, tốc
độ và tần số góc như sau:

Trong đó: là hệ thức liên hệ giữa độ dài cung và bán kính cung.
3. Tốc độ và lực căng dây của con lắc đơn
Khi xét đến tốc độ và lực căng dây của con lắc đơn thì chúng ta xét trong trường hợp góc lệch của con lắc có
thể rất lớn mà không phải là nhỏ hơn 100. Lúc này con lắc đơn dao động là dao động tuần hoàn chứ không
phải là dao động điều hòa nữa.
a. Tốc độ của con lắc đơn
Xét tại một vị trí bất kỳ (góc lệch α), áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta được:

b. Lực căng dây (TL):


Từ phương trình: , chiếu vào phương của T ta được quỹ đạo là hình tròn, và gia tốc a đóng vai
v2
trò là gia tốc hướng tâm. a = aht = Ta được:

Vậy ta có công thức tính tốc độ và lực căng dây của con lắc đơn như sau:

* Nhận xét:
Khi con lắc đi qua vị trí cân bằng (α = 0) thì khi đó cả tốc độ và lực căng dây đều đạt giá trị lớn nhất:

Khi con lắc đi qua vị trí biên (α = α0) thì khi đó cả tốc độ và lực căng dây đều đạt giá trị nhỏ nhất:

4. Năng lượng của con lắc đơn


+Động năng của con lắc đơn: Wđ = 1/2 mv2
+Thế năng của con lắc (Chọn gốc thế năng tại VTCB và con lắc có li độ góc α) :
+ Cơ năng của con lắc :

W = 1/2 mv2 + = const


* Chú ý : Các công thức tính động năng, thế năng và cơ năng trên là những công thức tính chính xác với mọi
giá trị của góc lệch α. Khi α nhỏ (α < 100) thì chúng ta có các công thức tính gần đúng giá trị của thế năng
và cơ năng của con lắc như sau:
Chuyên đề vật lý 12 - 36 -

Vì:

Khi đó:

Động năng của con lắc đơn : Wđ =

Thế năng của con lắc đơn :

Do nên ta có

Cơ năng của con lắc đơn :


- Đơn vị tính : W, Wd, Wt (J); α, α0 (rad); m (kg); .

* Ví dụ điển hình:
+ Dạng 1: Chu kỳ và tần số dao động của con lắc đơn
Ví dụ 1: Một con lắc đơn có chu kỳ T = 2s. Nếu tăng chiều dài của con lắc thêm 20,5cm thì chu kỳ dao
động mới của con lắc là 2,2s. Tìm chiều dài và gia tốc trọng trường g.
Hướng dẫn giải:
Gọi T và T’ là chu kỳ dao động của con lắc trước và sau khi tăng chiều dài.
Ta có:

0,976 m

Thay vào công thức tính T ta có 9,632m/s2.

Ví dụ 2 : Hai con lắc đơn có hiệu chiều dài là 14cm. Trong cùng một khoảng thời gian con lắc thứ nhất thực
hiện được 15 dao động thì con lắc thứ hai thực hiện được 20 dao động. Tính chiều dài và chu kỳ T của
mỗi con lắc. Lấy gia tốc trọng trường g = 10m/s2.
Hướng dẫn giải :
Ta có số dao động N và khoảng thời gian Δt mà các con lắc thực hiện được liên hệ với nhau theo phương
trình: Δt = N.T

Theo bài ta có :

Mà:

Từ đó ta có:
Chuyên đề vật lý 12 - 37 -

Với: 1,13s

Với 0,85s

+ Dạng 2: Tính tốc độ và lực căng dây của con lắc đơn
Ví dụ 1 : Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là 100cm, kéo con lắc lệch khỏi VTCB một góc α0 với
cosα0 = 0,892 rồi truyền cho nó vận tốc v = 30cm/s. Lấy g = 10m/s2.
a. Tính vmax
b. Vật có khối lượng m = 100g. Hãy tính lực căng dây khi dây treo hợp với phương thẳng đứng góc α với
cosα = 0,9
Hướng dẫn giải :
a. Áp dụng công thức tính tốc độ của con lắc đơn ta có:

b. Theo công thức tính lực căng dây treo ta có:

Ví dụ 2 : Một con lắc đơn có m = 100g, dao động điều hòa với biên độ góc α0 = 300. Lấy g = 10m/s2. Tính
lực căng dây cực tiểu của con lắc trong quá trình dao động.
Hướng dẫn giải :
Ta có công thức tính lực căng dây:
Lực căng dây đạt giá trị cực tiểu khi:

Khi đó:
Ví dụ 3 : Một con lắc đơn có khối lượng m = 100g, chiều dài dao động với biên độ góc .
Tính động năng và tốc độ của con lắc khi nó đi qua vị trí có góc lệch , lấy g = 10m/s2.
Hướng dẫn giải :
Vận tốc của con lắc đơn được tính theo công thức:

Động năng của con lắc là:


+ Dạng 3: Lập phương trình dao động của con lắc đơn.
* Chú ý : Khi lập phương trình dao động của con lắc đơn có hai dạng phương trình:
- Phương trình dao động theo li độ dài:

- Phương trình dao động theo li độ góc với


Ví dụ 1 : Một con lắc đơn dao động điều hòa có chu kỳ dao động T = 2s. Lấy g = 10m/s2, π2 = 10. Viết
phương trình dao động của con lắc biết rằng tại thời điểm ban đầu vật có li độ góc α = 0,05 (rad) và vận tốc
v = -15,7 (cm/s).
Hướng dẫn giải : Gọi phương trình dao động theo li độ dài của con lắc là:

Trong đó:
Áp dụng hệ thức liên hệ ta tính được biên độ dài của con lắc đơn:
Chuyên đề vật lý 12 - 38 -

Khi đó tại t = 0 ta có:

Vậy phương trình dao động của con lắc là: .


Ví dụ 2 : Một con lắc đơn dao động điều hòa có chiều dài . Tại t = 0, từ vị trí cân bằng truyền cho
con lắc một vận tốc ban đầu 14cm/s theo chiều dương của trục tọa độ. Lấy g = 9,8m/s2, viết phương trình
dao động của con lắc.
Hướng dẫn giải : Gọi phương trình dao động theo li độ dài của con lắc là:

Tần số góc dao động:

Vận tốc tại vị trí cân bằng là vận tốc cực đại nên ta có:

Khi đó tại t = 0 ta có:

Vậy phương trình dao động của con lắc là .

+ Dạng 4 : Năng lượng dao động của con lắc đơn


Chú ý khi làm bài tập :
- Tính toán năng lượng dao động khi góc lệch lớn (Dao động của con lắc khi này là dao động tuần hoàn chứ

không phải dao động điều hòa) :


- Tính toán năng lượng dao động khi góc lệch nhỏ (lúc này dao động của con lắc là dao động điều hòa,

thường thì trong kỳ thi Đại học sẽ là trường hợp này):


- Khi đề cho mối quan hệ giữa động năng và thế năng (ví dụ Wd = k.Wt, với k là một hệ số tỉ lệ) thì:
+ Tính li độ dài (s) hay li độ góc (α) chúng ta quy hết về theo Thế năng (Wt). Cụ thể như sau:

(1)
+ Tương tự để tính tốc độ v thì chúng ta quy hết theo động năng (Wd) :
Chuyên đề vật lý 12 - 39 -

Nhận xét :
- Nhìn biểu thức thì có vẻ phức tạp nhưng thực ra trong bài toán cụ thể chúng ta thực hiện phép giản ước sẽ
được biểu thức hay kết quả đẹp hơn nhiều.
- Trong các đề thi để cho việc tính toán đơn giản thì ở (1) thường cho các giá trị của k là k = 1 hoặc k = 3.
Ví dụ 1 : Một con lắc đơn có , dao động điều hòa tại nơi có g = 10m/s2 và góc lệch cực đại là 90.
Chọn gốc thế tại vị trí cân bằng. Giá trị của vận tốc con lắc tại vị trí động năng bằng thế năng là bao nhiêu ?
mgl 02
Hướng dẫn giải : Năng lượng dao động của con lắc đơn là: W 
2
Khi động năng bằng thế năng (tính vận tốc nên nhớ quy về Động năng nhé) ta có:

Ví dụ 2 : Một con lắc đơn gồm một quả cầu có khối lượng 500g treo vào một sợi dây mảnh, dài 60cm. Khi
con lắc đang ở vị trí cân bằng thì cung cấp cho nó một năng lượng 0,015J, khi đó con lắc dao động điều hòa.
Tính biên độ dao động của con lắc. Lấy g = 10m/s2.
Hướng dẫn giải : Biên độ góc dao động của con lắc được tính từ phương trình của năng lượng:


Ví dụ 3 : Một con lắc đơn có m = 200g, g = 9,86 m/s2; dao động với phương trình:   0,05cos(2 t  )rad
6
a. Tìm chiều dài và năng lượng dao động của con lắc.
b. Tại t = 0 vật có li độ và vận tốc bằng bao nhiêu?
0
c. Tính vận tốc của con lắc khi nó ở vị trí :  
3
d. Tìm thời gian nhỏ nhất (tmin) để con lắc đi từ vị trí có Động năng cực đại đến vị trí mà Wđ = 3Wt
Hướng dẫn giải :

a. Ta có:
Biên độ dài của con lắc là A =

Năng lượng dao động của con lắc là:


b. Từ giả thiết ta có phương trình theo li độ dài của con lắc:

Từ đó phương trình vận tốc :

Tại t = 0 thì

c. Khi

Từ đó ta được: .
Chuyên đề vật lý 12 - 40 -
Thay giá trị m = 0,2kg và W tính được ở câu a ta tìm được v.
d. Áp dụng công thức ở (1) ta có : Khi động năng cực đại vật ở Vị trí cân bằng (α = 0).
Khi động năng bằng 3 lần thế năng ta có :

Bài toán trở thành tìm tmin khi vật đi từ vị trí có α = 0 đến vị trí có Ta có:

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP


1. Viết phương trình DĐĐH của con lắc đơn.
- Viết theo li độ dài: S  S0Cos  t+  cm
- Viết theo li độ góc:    0Cos  t+  rad với S  
g2
Bước 1: Xác định  :   2 f

T
Bước 2: Xác định S0 và  0 , sử dụng công thức độc lập với thời gian.
v2 v2 v2
S02  S2   02   2  hoặc  02   2 
2 2 2 g
 Chú ý: Trong trường hợp trên đường thẳng đứng qua O có vật cản ( vd : đinh), khi vật DĐĐH qua vị trí
cân bằng, dây sẽ bị vướng bởi vật cản. Thì biên độ góc  0' của con lắc nhỏ có chiều dài ' được xác định
như sau:
Cos 0  OO' O
Cos 0' 
 OO '
0 
Bước 3: Xác định  dựa vào các điều kiện ban đầu '
O
Khi t = 0, ta có:  SS0 Cos
v=-S0Sin ' 0

Trắc nghiệm:
Câu 1: Con lắc đơn dao động điều hòa có S0 = 4cm, tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Biết chiều
dài của dây là = 1m. Hãy viết phương trình dao động biết lúc t = 0 vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều
dương?
   
A. S  4Cos 10 t   cm B. S  4Cos 10 t   cm
 2  2
   
C. S  4Cos   t   cm D. S  4Cos   t   cm
 2  2
Câu 2: Một con lắc đơn dao động với biên độ góc  0 = 0,1 rad có chu kì dao động T = 1s. Chọn gốc tọa độ
là vị trí cân bằng, khi vật bắt đầu chuyển động vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao
động của con lắc là:
A.   0,1Cos2 t rad B.   0,1Cos  2 t    rad
   
C.   0,1Cos  2 t   rad D.   0,1Cos  2 t   rad
 2  2
Câu 3: Con lắc đơn có chiều dài l = 20 cm. Tại thời điểm t = 0, từ vị trí cân bằng con lắc được truyền vận
tốc 14 cm/s theo chiều dương của trục tọa độ. Lấy g = 9,8 m/s2. Phương trình dao động của con lắc là:
 
A. S  2Cos  7t   cm B. S = 2Cos 7t cm
 2
Chuyên đề vật lý 12 - 41 -
   
C. S  10Cos  7t   cm D. S  10Cos  7t   cm
 2  2

Câu 4: Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T = s. Biết rằng ở thời điểm ban đầu con lắc ở vị trí
5
có biên độ góc  0 với Cos 0 = 0,98. Lấy g = 10m/s2. Phương trình dao động của con lắc là:
 
A.   0, 2Cos10t rad B.   0, 2Cos 10t+  rad
 2
 
C.   0,1Cos 10t  rad D.   0,1Cos 10t+  rad
 2
Câu 5: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l = 20cm treo tại một điểm cố định. Kéo con lắc lệch khỏi
phương thẳng đứng một góc bằng 0,1 rad về phía bên phải, rồi truyền cho nó vận tốc bằng 14cm/s theo
phương vuông góc với sợi dây về phía vị trí cân bằng thì con lắc sẽ dao động điều hòa. Chọn gốc tọa độ ở vị
trí cân bằng, chiều dương hướng từ vị trí cân bằng sang phía bên phải, gốc thời gian là lúc con lắc đi qua vị
trí cân bằng lần thứ nhất. Lấy g = 9,8 m/s2. Phương trình dao động của con lắc là:
   
A. S  2 2Cos  7t-  cm B. S  2 2Cos  7t+  cm
 2  2
   
C. S  3Cos  7t-  cm D. S  3Cos  7t+  cm
 2  2
Câu 6 : Một con lắc đơn có chiều dài 1m dao động tại nơi có g =  m/s . Ban đầu kéo vật khỏi phương
2 2

thẳng đứng một góc 0 =0,1 rad rồi thả nhẹ, chọn gốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động thì phương trình li
độ dài của vật là :

A. S = 1Cos(t) m. B. S = 0,1Cos(t+ ) m.
2
C. S = 0,1Cos(t) m. D. S = 0,1Cos(t+  ) m.
Câu 7: Một con lắc đơn dao động điều hòa có chu kỳ dao động T = 2s. Lấy g = 10m/s2, π2 = 10. Viết
phương trình dao động của con lắc biết rằng tại thời điểm ban đầu vật có li độ góc α = 0,05 (rad) và vận tốc
v = -15,7 (cm/s).

   
A. S  5 2Cos   t+  cm B. S  5 2Cos   t-  cm
 4  4

   
C. S  5Cos   t-  cm D. S  5Cos   t+  cm
 4  4

Câu 8: Một con lắc đơn dao động điều hòa có chiều dài . Tại t = 0, từ vị trí cân bằng truyền cho
con lắc một vận tốc ban đầu 14cm/s theo chiều dương của trục tọa độ. Lấy g = 9,8m/s2. Viết phương trình
dao động của con lắc.

   
A. S  2 2Cos  7t-  cm B. S  2Cos  7t-  cm
 2  2

   
C. S  2 2Cos  7t+  cm D. S  2Cos  7t+  cm
 2  4

Câu 9: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo = 62,5 cm đang đứng yên tại nơi có gia tốc trọng trường g =
10 m/s2. Tại t = 0, truyền cho quả cầu một vận tốc bằng 30 cm/s theo phương ngang cho nó DĐĐH. Tính
biên độ góc  0 ?

A. 0,0322 rad B. 0,0534 rad


C. 0,0144 rad D. 0,0267 rad
Chuyên đề vật lý 12 - 42 -
 2 
Câu 10: Con lắc đơn DĐĐH theo phương trình: S  4Cos 10t   cm. Sau khi vật đi được quãng đường
 3 
2 cm ( kể từ t = 0) vật có vận tốc bằng bao nhiêu?
A. 20 cm/s B. 30 cm/s
C. 10 cm/s D. 40 cm/s
Câu 11: Con lắc đơn có chu kì T = 2 s. Trong quá trình dao động, góc lệch cực đại của dây treo là
 0  0, 04 rad. Cho rằng quỹ đạo chuyển động là thẳng, chọn gốc thời gian là lúc vật có li độ   0,02 rad
và đang đi về phía vị trí cân bằng. Viết phương trình dao động của vật?

   
A.   0, 04Cos   t   rad B.   0, 02Cos   t   rad
 3  3

C.   0,02Cos  t  rad D.   0,04Cos  t  rad

Dạng 2: Năng lượng của con lắc đơn

1 1
1. Động năng: Wđ  mv2  m 2S02 .Sin 2  t    (J)
2 2

1
 Wđ max  m 2S02 (J)
2
2
1 1 1
2. Thế năng: Wt  mg  2  mg  02 .Cos 2  t     Wt  mg  02 .Cos2  t   
2 2 2

1 g
 Wt  m 2S02 .Cos 2  t    (J) ( Với  2  và S02  2 02 )
2
1 1
 Wt max  m 2S02  mg  02 (J)
2 2

1 1
3. Cơ năng: W  Wđ  Wt  m 2S02  mg  02  Wt max  Wđ max  hs
2 2

Wđ S02  02
4. Tỉ số giữa Động năng và Thế năng:  1  2 1  n
Wt S2 

 Công thức xác định vị trí của vật khi biết trước tỉ số giữa Động năng và Thế năng là:

S0 0
S Hoặc   
n 1 n 1

1
5. Công thức xác định vận tốc của vật tại vị trí mà Động năng bằng Thế năng là:
n
Wđ 1 1
Nếu ta có:  hay Wđ  Wt
Wt n n

S0 g  0 g
thì: v  S0 Hoặc v     0
n 1  n  1 n 1  n  1
Chuyên đề vật lý 12 - 43 -
Câu 1: Một con lắc đơn DĐĐH với biên độ góc  0 nhỏ. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc
chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị trí có động năng bằng thế năng thì li độ góc  của con lắc
bằng?

0 0 0 0
A. B.  C. D. 
3 3 2 2

Câu 2: Con lắc đơn có dây dài l = 50cm, khối lượng m = 100g dao động tại nơi g = 9,8m/s2. Chọn gốc thế
năng tại vị trí cân bằng. Tỷ số lực căng cực đại và cực tiểu của dây treo bằng 4 . Cơ năng của con lắc là?
A. 1,225J B. 2,45J C. 0,1225J D. 0,245J
Câu 3: Một con lắc đơn gồm sợi dây dây dài l và vật nặng khối lượng m. Khi con lắc dao động với biên độ
góc  0 nhỏ thì
A. Động năng của vật tỉ lệ với bình phương của biên độ góc.
B. Thời gian vật đi từ vị trí biên dương đến vị trí có li độ góc  =  0/2 bằng một nửa chu kì dao động.
C. Thế năng của vật tại một vị trí bất kì tỉ lệ thuận với li độ góc.
D. Lực căng của sợi dây biến thiên theo li độ góc và đạt giá trị cực đại khi vật nặng qua vị trí cân bằng.

Câu 4: Một con lắc đơn dây dài l = 1m dao động điều hoà với biên độ góc  0 = 40. Khi qua vị trí cân bằng
dây treo bị giữ lại ở một vị trí trên đường thẳng đứng. Sau đó con lắc dao động với dây dài l/ và biên độ góc
 / = 80. Cơ năng của dao động sẽ
A. Giảm 2 lần B. Không đổi C. Tăng 2 lần D. Giảm 4 lần

Câu 5: Một con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc 0 = 50. Tại thời điểm động năng của con lắc lớn
gấp hai lần thế năng của nó thì li độ góc  xấp xỉ bằng
A. 2,980 B. 3,540. C. 3,450 D. 2,890
Câu 6: Một con lắc đơn có dây treo dài 1m và vật có khối lượng m = 1kg dao động với biên độ góc 0,1rad.
Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật, lấy g = 10m/s2. Cơ năng của con lắc là:
A. 0,1J. B. 0,01J. C. 0,05J. D. 0,5J.
Câu 7: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0. Con lắc có động năng bằng n lần thế năng tại
vị trí có li độ góc.
0 0 0 0
A.   . B.   . C.    . D.    .
n n 1 n 1 n 1
Câu 8: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0. Con lắc có động năng bằng thế năng tại vị trí
có li độ góc.
0 0 0 0
A.   . B.    . C.   . D.    .
2 2 2 2 2
Câu 9: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0 = 50. Với li độ góc α bằng bao nhiêu thì động
năng của con lắc gấp 2 lần thế năng?
A.   3, 450 . B.   2,890 . C.   2,890 . D.   3, 450 .
Câu 10: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc  0 nhỏ. Lấy
mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương tới vị trí có động năng
bằng thế năng thì li độ góc  của con lắc bằng:
0 0 0 0
A.   . B.   . C.    . D.    .
3 2 2 3
Chuyên đề vật lý 12 - 44 -
Câu 11: Hai con lắc đơn có cùng khối lượng vật nặng, chiều dài dây treo lần lượt là l1 = 81cm, l2 = 64cm
dao động với biên độ góc nhỏ tại cùng một nơi với cùng một năng lượng dao động. Biên độ góc của con lắc
thứ nhất là  01  50 . Biên độ góc của con lắc thứ hai là:
A. 5,6250. B. 3,9510. C. 6,3280. D. 4,4450.
 
Câu 12: Một con lắc đơn chuyển động với phương trình: S  4Cos  2 t   cm. Tính li độ góc  của con
 2
lắc lúc động năng bằng 3 lần thế năng. Lấy g = 10 m/s2 và   10
2

A. 0,08 rad B. 0,02 rad C. 0,01 rad D. 0,06 rad


Câu 13: Con lắc đơn gồm vật nặng treo vào dây có chiều dài = 1 m dao động với biên độ  0  0,1 rad .
Chọn gốc thế năng ở vị trí cân bằng, lấy g = 10 m/s2. Tính vận tốc của vật nặng tại vị trí Động năng bằng
Thế năng?
A. v  3 B. v  0,1 5 m/s C. v  5 m/s D. v  2 m/s
Câu 14: Một con lắc đơn có dây treo dài = 50 cm và vật nặng khối lượng 1 kg, dao động với biên độ góc
 0  0,1 rad tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Tính năng lượng dao động toàn phần của con lắc?
A. 0,012J B. 0,023J C. 0,025 J D. 0,002 J
Câu 15: Khi qua vị trí cân bằng, vật nặng của con lắc đơn có vận tốc vmax = 1 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Tính độ
cao cực đại của vật nặng so với vị trí cân bằng?
A. 2 cm B. 4 cm C. 6 cm D. 5 cm
Câu 16: Con lắc đơn dao động với biên độ góc 20 có năng lượng dao động là 0,2 J. Để năng lượng dao động
là 0,8 J thì biên độ góc phải bằng bao nhiêu?
A.  02  40 B.  02  30 C.  02  60 D.  02  80
Câu 17: Cho một con lắc đơn, kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng góc  0  450 rồi thả không vận tốc đầu.
Tính góc lệch của dây treo khi Động năng bằng 3 lần thế năng?
A. 100 B. 22,50 C. 150 D. 120
Câu 18: Một con lắc đơn dài 0,5 m treo tại nơi có g = 9,8 m/s2. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng góc
 0  300 rồi thả không vận tốc đầu. Tính tốc độ vật khi Wđ  2Wt ?
A. 0,22 m/s B. 0,34 m/s C. 0,95 m/s D. 0,2 m/s
Câu 19: Một con lắc đơn có dây treo dài 1 m và vật có khối lượng 1 kg dao động với biên độ góc 0,1 rad.
Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật, lấy g = 10 m/s2 . Tính cơ năng toàn phần của con lắc?
A. 0,05 J B. 0,02 J C. 0,24 J D. 0,64 J

Dạng 3: So sánh 2 con lắc đơn


3-1. Chu kì, Tần số dao động của con lắc đơn thay đổi khi thay đổi chiều dài của dây treo:
g 1 g
Tần số:   rad; Chu kì: T  2 s; Tần số: f Hz
g 2
1 g 1 4 2
Từ: T  2  T 2  4 2 và f   
g g 2 f2 g
Nhận xét: T2 tỉ lệ với :  Nếu  1  2  Thì T2  T12  T22 
1 1 1 1
2
tỉ lệ với :  Nếu  1  2  Thì 2
 2 2
f f f1 f 2
a.Các Ví dụ :
Ví dụ 1. Các con lắc đơn có chiều dài lần lượt ℓ1 , ℓ2, ℓ3 = ℓ1 + ℓ2 , ℓ4 = ℓ1 – ℓ2 dao động với chu kỳ T1,
T2 , T3 = 2,4s, T4 = 0,8s. Chiều dài ℓ1 và ℓ2 nhận giá trị
A. 1  0,64m, 2  0,8m B. 1  1,15m, 2  1,07m
C. 1  1,07m, 2  1,15m D. 1  0,8m, 2  0,64m

T32  T12  T22  T32  T42 T2g
  T 2
  3, 2  l   0,8(m)  ĐA: D
4 2
1 1
T42  T12  T22 
 2
Chuyên đề vật lý 12 - 45 -
Ví dụ 2. Hai con lắc đơn chiều dài l1, l2 (l1>l2) và có chu kì dao động tương ứng là T1; T2, tại nơi có gia tốc
trọng trường g = 2 m/s2. Biết rằng, cũng tại nơi đó, con lắc có chiều dài l1 + l2 , chu kì dao động 2s và con
lắc đơn có chiều dài l1 - l2 có chu kì dao động 0,4 7 (s) =1,058(s). Tính T1, T2, l1, l2

Lời giải

l1 T12
+ Con lắc chiều dài l1 có chu kì T1= 2 .  l1 = .g (1)
g 4 2

l2 T22
+ Co lắc chiều dài l2có chu kì T2= 2 .  l1 = .g (2)
g 4 2

l  l2
+ Con lắc chiều dài l1 + l2 có chu kì T3= 2. 1
g
(T ' ) 2 .g (2) 2 . 2
 l1 + l2 =   1 (m) = 100 cm (3)
4 2 4 2
l1  l 2
+ Con lắc có chiều dài l1 - l2có chu kì T' = 2.
g
(T ' ) 2 .g (0,4. 7 ) 2 . 2
 l1 - l2 =   0,28 (m) = 28 cm (4)
4 2 4 2
Từ (3) (4) l1 = 64cm l2 = 36cm

0,64 0,36
Thay vào (1) (2) T1= 2  1,6 (s) Suy ra T2= 2  1,2 (s)
 2
10
Ví dụ 3. Trong khoảng thời gian t, con lắc đơn có chiều dài l1 thực hiện 40 dao động. Vẫn cho con lắc dao
động ở vị trí đó nhưng tăng chiều dài sợi dây thêm một đoạn bằng 7,9 (cm) thì trong khoảng thời gian t nó
thực hiện được 39 dao động. Chiều dài của con lắc đơn sau khi tăng thêm là
A. 152,1cm. B. 160cm. C. 144,2cm. D. 167,9cm.

Lời giải: Chọn B


7,9
T f 39 1
 2
 0,1
HD: Ta có: 1
 1 2  39 2
402
79
T2 f1 40
2
 2  160cm.
Ví dụ 4. Có hai con lắc đơn mà độ dài của chúng khác nhau 22 cm, dao động ở cùng một nơi. Trong cùng một
khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện được 30 dao động toàn phần, con lắc thứ hai thực hiện được 36 dao
động toàn phần. Độ dài của các con lắc nhận giá trị nào sau đây :
A. l1= 88 cm ; l2 = 110 cm. B. l1= 78 cm ; l2 = 110 cm.
C. l1= 72 cm ; l2 = 50 cm. D. l1=50 cm ; l2 = 72 cm.
Lêi gi¶i: Chän C
30  22
30 1 g 36 1 g  2
 1
HD: Ta cã: t1   , t2    36
t 2 t 2
1 1

 72(cm)   50(cm)
1 2
1 2
Chuyên đề vật lý 12 - 46 -
Ví dụ 5. Trong cùng 1 khoảng thời gian,con lắc đơn có chiều dài l1 thực hiện đc 10 dao động bộ.con lắc
đơn có chiều dài l2 thực hiện đc 6 dao động bs. Hiệu chiều dài của 2 con lắc là 48 cm.tìm l1.l2.
Ta có l2 >l1
48 3
T f 6 1
 2
 
HD: Ta cã: 1
 1 2 
2
6 10 2
64 4
T2 f1 10
2
 2  75cm; 1  27cm.
Câu 2:Một con lắc đơn thực hiện dao động trong khoảng thời gian t con lắc thực hiện đc 120 dđ toàn
phần,con lắc đơn t2 thực hiện đc 100 dđ toàn phần.Tổng chiều dài của 2 con lắc 122cm.Tìm l1,l2

T1 f2 100 122 61
Tượng tự câu trên: Ta cã: 1
   
1
2
 2
2
 
2 T2 f1 120 10 12 244 122
hay :144 1  100 2  144 1  100(122  1 )
244 1  12200  1  50cm; 2  72cm

b. Bài tương tự:


Câu 1: Hai con lắc đơn dao động cùng một nơi,trong cùng một đơn vị thời gian,con lắc đơn thực hiện 30
dao động,con lắc 2 thực hiện 40dao động.Hiệu số chiều dài của 2 con lắc là 28cm.Tìm chiều dài mỗi con lắc.
A:l1=64cm,l2=36cm; B: l1=36cm,l2=64cm; C: l1=34cm,l2=16cm; D: l1=16cm,l2=34cm.

Câu2:Một con lắc đơn thực hiện dao động trong khoảng thời gian t con lắc thực hiện đc 120 dđ toàn
phần.Thay đổi độ dài con lắc 1 đoạn 22cm thì cùng trong khoảng thời gian t đó thì con lắc thực hiện đc 100
dđ toàn phần.Tìm chiều dài ban đầu của con lắc?
T1 f2 100
Tượng tự câu trên: Ta cã: 1
   ....
2 T2 f1 120
c. Trắc nghiệm:
Câu 1: Con lắc đơn dao động điều hòa. Khi tăng chiều dài con lắc lên 9 lần , tần số dao động của con lắc sẽ:
A. Tăng lên 3 lần. B. Giảm đi 3 lần. C. Tăng lên 4 lần. D. Giảm đi 4 lần.
Câu 2: Khi chiều dài dây treo con lắc đơn tăng 20% so với chiều dài ban đầu thì chu kì dao động của con lắc
đơn thay đổi như thế nào?
A. Giảm 20%. B. Giảm 9,54%. C. Tăng 20%. D.Tăng 9,54%.
Câu 3: Hai con lắc đơn có chu kì T1 = 2s và T2 = 1,5s. Chu kì của con lắc đơn có dây treo dài bằng tổng
chiều dài dây treo của ai con lắc trên là:
A. 2,5s. B. 0,5s. C. 2,25s. D. 3,5s.
Câu 4: Hai con lắc đơn có chu kì T1 = 2s và T2 = 2,5s. Chu kì của con lắc đơn có dây treo dài bằng hiệu
chiều dài dây treo của ai con lắc trên là:
A. 2,25s. B. 1,5s. C. 1,0s. D. 0,5s.
Câu 5: Cho biết l3 = l1 + l2 và l4 = l1 – l2. Con lắc đơn (l3 ; g) có chu kì T3 = 0,4s. Con lắc đơn (l4;g) có chu kì
T4 = 0,3s. Con lắc đơn (l1 ; g) có chu kì là:
A. 0,1s. B. 0,5s. C. 0,7s. D. 0,35s.
Câu 6: Cho biết l3 = l1 + l2 và l4 = l1 – l2. Con lắc đơn (l3 ; g) có tần số f3 = 6Hz. Con lắc đơn (l4;g) có tần số
f4 = 10Hz. Con lắc đơn (l2 ; g) có tần số là:
A. 4Hz. B. 10,6s. C. 16Hz. D. 8Hz.
Câu 7: Một con lắc đơn có chiều dài l. Trong khoảng thời gian Δt nó thực hiện được 12 dao động. Khi giảm
chiều dài đi 32cm thì cũng trong khoảng thời gian Δt nói trên, con lắc thực hiện được 20 dao động. Chiều
dài ban đầu của con lắc là:
A. 30 cm. B. 40cm. C. 50cm. D. 60cm.
Câu 8: Một con lắc đơn có chiều dài l. Trong khoảng thời gian Δt nó thực hiện được 12 dao động. Khi giảm
chiều dài đi 16cm thì cũng trong khoảng thời gian Δt nói trên, con lắc thực hiện được 20 dao động. Chiều
dài ban đầu của con lắc là:
Chuyên đề vật lý 12 - 47 -
A. 30 cm. B. 25cm. C. 40cm. D. 35cm.
Câu 9: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m, vật nặng là quả cầu bằng thép khối lượng m. Phía dưới điểm
treo I trên phương thẳng đứng tại điểm I' với II' = 75cm được đóng một cái đinh sao cho con lắc vướng vào
đinh khi dao động. Chu kì dao động của con lắc là (Lấy g = π2).
A. 1s. B. 2s. C. 3s. D. 1,5s.
1 1
Câu 10: Cho biết mặt trăng có bán kính bằng bán kính Trái đất. Khối lượng mặt trăng bằng khối
3, 7 81
lượng Trái Đất. Một con lắc đơn dao động trên Mặt Trăng có tần số thay đổi ra sao so với lúc dao động trên
Trái Đất.
A. Tăng 2,5 lần. B. Giảm 2,43 lần. C. Tăng 4 lần. D. Giảm 4 lần.
Câu 11: Gia tốc trọng trường trên mặt trăng nhỏ hơn gia tốc trọng trường trên Trái Đất 6 lần. Kim phút của
đồng hồ quả lắc chạy một vòng ở Mặt Đất hết 1 giờ. Nếu đưa đồng hồ trên lên Mặt Trăng, chiều dài quả lắc
không đổi, kim phút quay một vòng hết.
1 1
A. 6h. B. h. C. 2h 27 ph. D. h.
6 6
Câu 12: Dùng các chớp sáng tuần hoàn chu kỳ 2s để chiếu sáng một con lắc đơn đang dao động. Ta thấy,
con lắc dao động biểu kiến với chu kỳ 30 phút với chiều dao động biểu kiến cùng chiều dao động thật. Chu
kỳ dao động thật của con lắc là:
A. 2,005s B. 1,978s C. 2,001s D. 1,998s
Giải: Chu kì dao đông biểu kiến chính là thời gian “trùng phùng” của hai dao động
t = nT = (n+1) Tthật Với n = 30.60/2 = 900---- Tthật = 1800/901 = 1,99778  1,998(s) Chọn D.

+Dạng 4: Chu kỳ con lắc đơn thay đổi khi có thêm lực lạ.
4.1/ Lực lạ là lực đẩy Acsimet.
4.2/ Lực là lực điện.
4.3/ Lực là là lực quán tính.
Sử dụng một số công thức gần đúng:
Nếu  rất nhỏ so với 1 thì: (1   ) n  1  n ; (1   ) n  1  n ; (1   1 )(1   2 )  1   1   2

* Phương pháp: Ngoài trọng lực P con lắc còn chịu thêm tác dụng của những lực F không đổi thì coi

như con lắc chịu tác dụng của trọng lực hiệu dụng Phd với Phd = P + F

Phd gây ra g hd (ở VTCB nếu cắt dây vật sẽ rơi với gia tốc g hd này)

Phd l
g hd = Chu kỳ mới của con lắc được xác định bởi: T  2
m g hd

4.1/ Lực lạ là lực đẩy Acsimet.


Ví dụ 1: Hãy so sánh chu kỳ của con lắc đơn trong không khí với chu kỳ của nó trong chân không biết vật
nặng có khối lượng riêng D, không khí có khối lượng riêng là d.
* Phương pháp:
l
Trong chân không: T0  2
g

Trong không khí: Phd = P + Fa ; Phd = P - Fa

dVg d
g hd  g  g g
DV D Fa
Chuyên đề vật lý 12 - 48 -
l T 1
T = 2 => 
 d T0
1
d
g 1  
 D D

4.2/ Lực lạ là lực điện

Ví dụ 1: Con lắc đơn có chiều dài l, vật nặng m tích điện +q đặt trong điện trường đều có cường độ E ở
nơi có gia tốc trọng trường g có chu kỳ dao động như thế nào?
*Phương pháp:
a) Khi cường độ điện trường hướng thẳng đứng xuống dưới:

Phd = P + F ;Phd = P+F

F qE
g hd  g  g E
m m
l l
T  2  2
g hd qE
g F
m P
b) Khi cường độ điện trường hướng thẳng đứng lên trên:
F qE
Phd = P + F ; Phd = P- F; g hd  g  g
m m
l l qE E
T  2  2 (điều kiện: g  )
g hd qE m
g
m F

l
Nếu F>P thì có hiện tượng như bóng bay và T  2
qE P
g
m
c) Khi cường độ điện trường hướng sang phải:
F qE
* Vị trí cân bằng được xác định bởi  : tan  =  
P mg E
* Phd = P + F
2
 qE 
Theo hình vẽ: Phd  P 2  qE  ; g hd  g 2  
2

 m
F
l
T  2
2
 qE 
g 2

 m P Phd

4.3/ Lực lạ là lực quán tính


Chuyên đề vật lý 12 - 49 -

a) Khi điểm treo con lắc có gia tốc a0 hướng thẳng đứng lên trên.
(Tức điểm treo chuyển động thẳng đứng lên trên nhanh dần đều hoặc
chuyển động thẳng đứng xuống dưới chậm dần đều)
a0
Ở đây : Phd = P + Fqt

Phd = P + Fqt; Phd  P  ma0 ; ghd=g+a0

l Fqt
T  2
g  a0 P

b) Khi điểm treo con lắc có gia tốc a0 hướng thẳng đứng xuống dưới.
(Tức điểm treo chuyển động thẳng đứng đi xuống nhanh dần đều hoặc
chuyển động thẳng đứng lên trên chậm dần đều)
a0
Ở đây : Phd = P + Fqt

Phd = P - Fqt; Phd  P  ma0


Fqt
ghd=g - a0

l
T  2 /(điều kiện g>a0) P
g  a0

c) Khi điểm treo con lắc có gia tốc a0 hướng ngang sang phải.

* Vị trí cân bằng được xác định bởi  : 


a0
Fqt ma0 ao
tan  =   * Phd = P + Fqt
P mg g

Theo hình vẽ: Phd  P 2  ma0  ; g hd 


Fqt
g 2  a0
2 2

l
T  2
g 2  a0
2
Phd
P
Trắc nghiệm:
Dạng 4-1: Biến thiên chu kì của con lắc đơn chịu tác dụng của lực điện trường
Câu 1: Một con lắc đơn treo hòn bi kim loại khối lượng m = 0,01kg mang điện tích q = 2.10-7 C. Đặt con
lắc trong điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống dưới. Chu kỳ con lắc khi E = 0 là T = 2s.
Tìm chu kỳ dao động khi E = 104 V/m. Cho g = 10m/s2.
A. 1,98s B. 0,99s C. 2,02s D. 1,01s
HD: Do q > 0  E  F® hay F® hướng xuống dưới  E®  P
Chuyên đề vật lý 12 - 50 -

gE
g
qE T g' m  T ' T. g
Gia tốc: g '  g     Thay số ta có: T = 1,98 (s)
m T' g g qE
g
m
Câu 2. Một con lắc đơn được treo vào trần của một xe ô tô đang chuyển động theo phương ngang. Chu kỳ
dao động của con lắc đơn trong trường hợp xe chuyển thẳng đều là T1, khi xe chuyển động nhanh dần đều
với gia tốc a là T2 và khi xe chuyển động chậm dần đều với gia tốc a là T3. Biểu thức nào sau đây đúng? A.
T2 = T3 < T1. B. T2 = T1 = T3. C. T2 < T1 < T3. D. T2 > T1 > T3.
HD: TH: Xe CĐ nhanh dần đều TH: Xe CĐ chậm dần đều
a
a

g g' g ''
g
T g
 g '  g ''  g 2  a 2  g  T2  T3  2   1  T2  T3  T1 Câu 2: Chọn A
T2 g 2  a2

Câu 3. Một con lắc đơn có chiều dài l=1m treo ở trần một thang máy, khi thang máy đi xuống nhanh dần
đều với gia tốc a  g / 2 (g = 2m/s2 ) thì chu kỳ dao động bé của con lắc là
A. 4 (s). B. 2,83 (s). C. 1,64 (s). D. 2 (s).
HD: Khi thang máy chuyển động nhanh dần đều thì a cùng chiều chuyển động (hướng xuống) mà F®h

ngược chiều a  F®h hướng lên  F®h  P

g 2 2
Gia tốc hiệudụng g '  g  a    T '  2  2  2,83(s) . Câu 3: Chọn B
2 2 g' 2
Câu 4. Cho một con lắc đơn có dây treo cách điện, quả cầu m tích điện q. Khi đặt con lắc trong không khí thì
nó dao động với chu kì T. Khi đặt nó vào trong một điện trường đều nằm ngang thì chu kì dao động sẽ
A. tăng lên B. không đổi
C. tăng hoặc giảm tuỳ thuộc vào chiều của điện trường D. giảm xống
HD: Khi đặt con lắc trong điện trường đều nằm ngang thì con lắc có gia tốc hiệu dụng
2
 qE  a
: g'  g  a  g    g
2 2 2

m
g'
T g' g
Ta cã:   1  T  T '  T giảm. Câu 4: Chọn D
T' g
Câu 5. Một con lắc đơn có chu kỳ T=2s khi treo vào thang máy đứng yên. Khi thang máy đi lên nhanh dần
đều với gia tốc 0,1m.s-2 thì chu kỳ dao động của con lắc làA. 2,00s B. 2,10s C. 1,99s D.1,87s
HD: Thang máy đi lên nhanh dần đều  a hướng lên mà Fqt  a  Fqt p
Gia tốc hiệu dụng: g’ = g + a = 10,0 (m/s2)
T g' g 10
   T '  T.  2.  1,99  s  Câu 5: Chọn C
T' g g' 10,1
Chuyên đề vật lý 12 - 51 -

Câu 6: Con lắc đơn có chu kỳ To khi đang dao đọng với biên độ nhỏ. Cho con lắc dao động trong điện
trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống. Khi truyền cho con lắc điện tích q1 thì con lắc dao động với
chu kỳ T1 = 3To. Khi truyền cho con lắc điện tích q2 thì con lắc dao động với chu kỳ T2 = 1/3 To . Tính tỉ số
q1/ q2 ?
A. -1/9 B. 1/9 C. -9 D. 9

Câu 7: Một con lắc đơn dao động điều hoà trong điện trường đều, có véc tơ cường độ điện trường có
phương thẳng đưng, hướng xuống. Khi vật treo chưa tích điện thì chu kỳ dao động là T0  2s , khi vật treo
q1
lần lượt tích điện q1 và q2 thì chu kỳ dao động tương ứng là T1  2,4s , T2  1,6s . Tỉ số q 2 là
44 81 24 57
   
A. 81 . B. 44 . C. 57 . D. 24 .

Câu 8: Một con lắc đơn dao động bé có chu kỳ T. Đặt con lắc trong điện trường đều có phương thẳng đứng
hướng xuống dưới. Khi quả cầu của con lắc tích điện q1 thì chu kỳ của con lắc là T1=5T. Khi quả cầu của
con lắc tích điện q2 thì chu kỳ là T2=5/7 T. Tỉ số giữa hai điện tích là
A. q1/q2 = -7. B. q1/q2 = -1 . C. q1/q2 = -1/7 . D. q1/q2 = 1.

Câu 9: Có ba con lắc đơn cùng chiều dài dây treo và cùng khối lượng. Con lắc thứ nhất và thứ hai mang
điện tích q1 và q2 . Con lắc thứ ba không điện tích. Đặt lần lượt ba con lắc vào điện trường đều có véctơ
cường độ điện trường theo phương thẳng đứng và hướng xuống. Chu kỳ dao động điều hoà của chúng
1 2
trong điện trường lần lượt T1,T2 và T3 với T1= 3 T3,T2= 3 T3. Cho q1+q2=7,4.10-8C. Điện tích q1 và q2 có giá
trị lần lượt là
A. 6.4.10-8C; 10-8C. B. -2.10-8C; 9,410-8C. C. 5.4.10-8C; 2.10-8C. D. 9,4.10-8C; -2.10-8C

Câu 10: Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng 80g, đặt trong điện trường đều có vectơ cường độ điện trường thẳng
đứng, hướng lên có độ lớn 4800 V/m. Khi chưa tích điện cho quả nặng, chu kì dao động của con lắc với biên độ nhỏ
2s, tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Khi tích điện cho quả năng điện tích 6.10-5C thì chu kì dao động của nó

A. 2,5s . B. 2,33s. C. 1,6s. D. 1,54s.
Câu 11: Một con lắc đơn gồm một sợi dây dài có khối lượng không đáng kể, đầu sợi dây treo hòn bi bằng kim loại
khối lượng 0,01 kg mang điện tích 2.10-7C. Đặt con lắc trong một điện trường đều có phương thẳng đứng hướng
xuống dưới. Chu kì con lắc khi điện trường bằng 0 là 2s. Chu kì dao động khi cường độ điện trường có độ lớn 10 4
V/m. Cho g = 10 m/s2.
A. 2,02s. B. 1,98s. C. 1,01s. D. 0,99s.
Câu 12: Một con lắc đơn dao động điều hoà trong điện trường đều, có véc tơ cường độ điện trường có phương thẳng
đưng, hướng xuống. Khi vật treo chưa tích điện thì chu kỳ dao động là T0  2s , khi vật treo lần lượt tích điện q1 và
q1
q2 thì chu kỳ dao động tương ứng là T1  2,4s , T2  1,6s . Tỉ số q 2 là
44 81 24 57
   
A. 81 . B. 44 . C. 57 . D. 24 .
Câu 13: Một con lắc đơn gồm một quả cầu khối lượng 0,1kg được tích điện 10-5C treo vào một dây mảnh dài
20cm,đầu kia của dây cố định tại O trong vùng điện trường đều hướng xuống theo phương thẳng đứng, có cường độ
2.104V/m. Lấy g = 9,8m/s2. Chu kỳ dao động của con lắc là
A. 0,811s. B. 10s. C. 2s. D. 0,99s.
Câu 14: Con lắc đơn gồm dây mảnh dài 10cm, quả cầu kim loại nhỏ khối lượng 10g được tích điện 10-4C . Con lắc
được treo trong vùng điện trường đều có phương nằm ngang, có cường độ 400V/m. Lấy g=10m/s 2. Vị trí cân bằng
mới của con lắc tạo với phương thẳng đứng một góc
A. 0,3805rad. B. 0,805rad .C. 0,5rad. D. 3,805rad.
Chuyên đề vật lý 12 - 52 -
Câu 15: Một con lắc đơn gồm một quả cầu kim loại nhỏ, khối lượng 1g, tích điện dương có độ lớn 5,56.10 -7C, được
treo vào một sợi dây dài l mảnh trong điện trường đều có phương nằm ngang có cường độ 104 V/m, tại nơi có g =
9,79m/s2. Con lắc có vị trí cân bàng khi dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc
A. 600. B. 100. C. 200. D. 29,60.
Câu 16: Một con lắc đơn gồm một sợi dây có chiều dài 0,5m và quả nặng có khối lượng 40g, mang điện tích -8.10-
5
C. Treo con lắc vào vùng không gian có điện trường đều hướng theo phương nằm ngang với cường độ 40V/cm và gia
tốc trọng trường g = 9,79 m/s2. Chu kì dao động điều hòa của con lắc là
A. 1,25s. B. 2,10s. C. 1,48s. D. 1,60s.
Câu 17: Đặt con lắc đơn trong điện trường có phương thẳng đứng hướng xuống, có độ lớn 104V/m. Biết khối lượng
quả cầu 20g, quả cầu được tích điện 12.10-6C, chiều dài dây treo là 1m. Lấy g = 10m/s2. Chu kì dao động điều hòa của
con lắc là
 
s s
A. 4 . B. 2 . C.  s . D.  s .
Câu 18: Đặt một con lắc đơn trong điện trường có phương thẳng đứng hướng từ trên xuống, có cường độ 104V/m.
Biết khối lượng quả cầu là 0,01kg, quả cầu được tích điện 5.10-6, chiều dài dây treo 50cm, lấy g = 10m/s2 =  . Con
2

lắc đơn dao động điều hòa với chu kì là


A. 0,58s. B. 1,4s. C. 1,15s. D. 1,25s.
Câu 19: Một con lắc đơn có chiều dài 25 cm, vật nặng có khối lượng 10g, mang điện tích 10-4C. Treo con lắc vào giữa
hai bản tụ đặt song song, cách nhau 22cm. Biết hiệu điện thế hai bản tụ là 88V. Lấy g = 10m/s 2. Chu kì dao động của
con lắc trong điện trường trên là
A. 0,983s. B. 0,398s. C. 0,659s. D. 0,957s.
Câu 20: Một con lắc đơn được tích điện được đặt trường đều có phương thẳng đứng. Khi điện trường hướng xuống thì
chu kì dao động của con lắc là 1,6s. Khi điện trường hướng lên thi chu kì dao động của con lắc là 2s. Khi con lắc
không đặt trong điện trường thì chu kì dao động của con lắc đơn là
A. 1,69s. B. 1,52s. C.2,20s. D. 1,8s.
Câu 21: Một con lắc đơn có chu kỳ T = 1s trong vùng không có điện trường, quả lắc có khối lượng m = 10g bằng kim
loại mang điện tích q = 10-5C. Con lắc được đem treo trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng song song
mang điện tích trái dấu , đặt thẳng đứng, hiệu điện thế giữa hai bản bằng 400V. Kích thước các bản kim loại rất lớn so
với khoảng cách d = 10cm gữa chúng. Tìm chu kì co lắc khi dao động trong điện trường giữa hai bản kim loại.
A. 0,964. B. 0,928s. C. 0,631s. D. 0,580s.

Dạng 4-2: Biến thiên chu kì của con lắc khi có thêm lực quán tính
Câu 1: Con lắc đơn dao động điều hoà trong thang máy đứng yên. Khi thang máy bắt đầu đi lên nhanh dần đều, vận
tốc lúc đó của con lắc bằng 0. Cho con lắc dao động điều hòa thì đại lượng vật lì nào không thay đổi
A. Biên độ. B. Chu kì. C. Cơ năng. D. Tần số góc.
Câu 2: Con lắc đơn dao động điều hòa trong một toa xe đứng yên với chu kì T. chu kì dao động sẽ thay đổi khi
A. toa xe chuyển động thẳng đều lên cao.
B. toa xe chuyển động thẳng đều xuống thấp.
C. toa xe chuyển động thẳng đều theo phương ngang.
D. toa xe chuyển động tròn đều trên mặt phẳng ngang.
Câu 3: Một con lắc dơn dao động với chu kì 2s ở nơi có gia tốc trọng trường g. Con lắc được treo trên xe ô tô đang
chuyển động trên đường nằm ngang với gia tốc có độ lớn g / 3 . Chu kì dao động của con lắc trong ô tô đó là
A. 2,12s. B. 1,86s. C. 1,95s. D. 2,01s.
Câu 4: Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động điều hòa với chu
kì T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng, chậm dần đều với gia tốc có độ lớn bằng một nửa gia tốc trọng trường tại nơi
đặt thang máy thì con lắc dao động điều hòa với chu kì T’ bằng
A. 2T. B. .T/2. C. T 2 . D. T/ 2 .
Câu 5: Con lắc đơn dao động với chu kỳ 2s khi treo vào thang máy đứng yên, lấy g =10m/s 2. Khi thang máy đi lên
nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn 0,5m/s2 thì con lắc dao động điều hòa chu kì dao động bằng
A. 1,95s. B. 1,98s. C. 2,15s. D. 2,05s.
Câu 6: Một con lắc đơn dài 1,5 m treo trên trần của thang máy đi lên nhanh dần đều vơi gia tốc 2,0 m/s2 tại nơi có g =
10 m/s2 dao động điều hòa với chu kì
A. 2,7 s. B. 2,22 s. C. 2,43 s D. 5,43 s
Câu 7: Một con lắc đơn có chu kì T = 2s khi treo vào thang máy đứng yên. Chu kì của con lắc đơn dao động điều hòa
khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn 0,1 m/s2 là
A. 2,1s . B. 2,02s. C. 1,99s. D. 1,87s.
Chuyên đề vật lý 12 - 53 -
Câu 8: Một con lắc đơn có chu kì 2s. Treo con lắc vào trần một chiếc xe đang chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang
thì khi ở vị trí cân bằng dây treo con lắc hợp với phương thẳng đứng một góc 0 = 300. Chu kì dao động điều hòa của
con lắc trong thang máy là
A. 1,4s. B. 1,54s. C. 1,86s. D. 2,12s.
Câu 9: Một con lắc đơn có chu kì 2s khi treo vào thang máy đứng yên. Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn khi
thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc có độ lớn 1 m/s2 tại nơi có g = 9,80 m/s2 bằng.
A. 4,70s. B. 1,89s. C. 1,58s. D.2,11s.
Câu 10: Một con lắc đơn có chu kì dao động 2s. Nếu treo con lắc vào trần một toa xe đang chuyển động nhanh dần
đều trên mặt phẳng nằm ngang thì thấy ở vị trí cân bằng mới, dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 30 0. Gia
tốc của toa xe và chu kì dao động điều hòa mới của con lắc là
A. 10m/s2; 2s. B. 10m/s2; 1,86s. C. 5,55m/s2; 2s. D. 5,77m/s2; 1,86s.
Câu 11: Một con lắc đơn có chiều dài 0,5m treo ở trên trần một ô tô đang xuống dốc nghiêng với phương ngang một
góc 300. Lấy g = 10m/s2. Chu kì dao động điêu hòa của con lắc đơn khi ô tô xuống dốc không ma sát là
A. 1,51s. B. 2,03s. C. 1,97s. D. 2,18s.
Câu 12: Một con lắc đơn có chiều dài 0,5m treo ở trên trần một ô tô đang xuống dốc nghiêng với phương ngang một
góc 300. Lấy g = 10m/s2. Chu kì dao động điều hòa của con lắc khi ô tô xuống dốc có hệ số ma sát 0,2 là
A. 1,51s. B. 1,44s. C. 1,97s. D. 2,01s.
Câu 13: Một con lắc dao động điều hòa trong thang máy đứng yên nới có gia tốc trọng trường 10m/s 2 với năng lượng
dao động 150mJ, thì thang máy bắt đầu chuyển động nhanh dần đều xuống dưới với gia tốc 2,5m/s2. Biết rằng tại thời
điểm thang máy bắt đầu chuyển động là lúc con lắc có vận tốc bằng không. Con lắc sẽ tiếp tục dao động điều hòa
trong thang máy với năng lượng
A. 200mJ. B. 141mJ. C. 112,5mJ. D. 83,8mJ
Câu 14:. Một con lắc đơn được treo trên trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên nhanh
đần đều với gia tốc có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2s. Khi thanh máy chuyển động thẳng đứng
đi lên chậm dần đều với gia tốc có cùng độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 3s. Khi thang máy đứng
yên thi chu kì dao động điều hòa của con lắc là
A. 2,35s. B. 1,29s. C. 4,60s. D. 2,67s
Câu 15: Một con lắc đơn được treo trên trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi xuống nhanh
đần đều với gia tốc có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 4s. Khi thanh máy chuyển động thẳng đứng
đi xuống chậm dần đều với gia tốc có cùng độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2s. Khi thang máy
đứng yên thi chu kì dao động điều hòa của con lắc là
A. 4,32s. B. 3,16s. C. 2,53s. D. 2,66s.
Câu 16: Một con lắc đơn có chu kì T = 2s khi treo ở vị trí cố định trên mặt đất. Người ta treo con lắc lên trên trần một
chiếc ô tô đang chuyển động ndđ lên một dốc nghiêng  = 300 với gia tốc 5m/s2. Góc nghiêng của dây treo quả lắc so
với phương thẳng đứng là
A. 16034’. B. 15037’. C. 19006’ . D. 18052’
Câu 17: Một con lắc đơn có chiều dài l=1,73 m thực hiện dao động điều hoà trên một chiếc xe đang lăn tự do xuống
dốc không ma sát. Dốc nghiêng một góc  = 300 so với phương nằm ngang. Lấy g = 9,8 m/s2.
a. Tại vị trí cân bằng của con lắc dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc
A. 750. B. 150. C. 300. D. 450.
b. Chu kì dao động của con lắc là
A. 1,68s. B. 2,83s. C. 2,45s. D. 1,93s.

Dạng 4-3: Biến thiên chu kì của con lắc khi có thêm lực đẩy Ác - Si – Mét; Lực hút Nam châm.

Câu 1: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là l và vật nặng có khối lượng m, khối lượng riêng D. Đặt con
lắc trong chân không thì chu kỳ dao động của nó là T. Nếu đặt nó trong không khí có khối lượng riêng Do thì
D T
chu kỳ dao động của con lắc là: T’ = T . =
D  D0 D
1 0
D
Chứng minh: Con lắc chịu tác dụng của lực phụ là lực đẩy Acsimet hướng lên:
F D .V .g D .g D
g' g =g 0 = g  0  g (1  0 ) do m =D.V (V là thể tích của vật)
m DV. D D
l l T' g D
Ta có: T '  2 và T  2 Lập tỉ số giữa T’ và T :  => T '  T
g' g T g' D  D0
Chuyên đề vật lý 12 - 54 -
Câu 2: Một con lắc đơn có chu kỳ T = 2s khi đặt trong chân không. Quả lắc làm bằng một hợp kim khối
lượng riêng D = 8,67g/cm3. Tính chu kỳ T' của con lắc khi đặt con lắc trong không khí; sức cản của không
khí xem như không đáng kể, quả lắc chịu tác dụng của sức đẩy Archimède, khối lượng riêng của không khí
là d = 1,3g/lít.
A. 2,00024s. B.2,00015s. C.1,99993s. D. 1,99985s.
Giải Câu 2: Lực đẩy Acsimet : FP   V g (  = D0 là khối lượng riêng của chất lỏng hoặc chất khí ( ở đây
là không khí), V là thể tích bị vật chiếm chỗ ) , lực đẩy Acsimet luôn có phương thẳng đứng , hướng lên trên
 V g g D
=> g '  g  => g’ = g - = g( 1- 0 )
m D D
T' g T D D 8,67
Ta có:  =>  1  0 => T’ = T . =2 . = 2,000149959s Hay T= 2,00015s.
T g' T' D D  D0 8,67  1,3.10 3
Câu 3: Một con lắc đơn có chu kì T = 2s khi đặt trong chân không. Quả lắc làm bằng một hợp kim có khối
lượng m = 50g và khối lượng riêng D = 0,67kg/dm3. Khi đặt trong không khí, có khối lượng riêng là D0 =
1,3g/lít. Chu kì T' của con lắc trong không khí là
A. 1,9080s. B. 1,9850s. C. 2,1050s. D. 2,0019s
Giải Câu 3: Tương tự như câu 2
D 0, 67
T’ = T . =2 . = 2,001943127s = 2,0019s Đáp án D
D  D0 0, 67  1,3.10 3
Câu 4: Cho một con lắc đơn treo ở đầu một sợi dây mảnh dài bằng kim loại, vật nặng làm bằng chất có khối lượng
riêng D = 8 g/cm3. Khi dao động nhỏ trong bình chân không thì chu kì dao động là 2s. Cho con lắc đơn dao động trong
một bình chứa một chất khí thì thấy chu kì tăng một lượng 250µs. Khối lượng riêng của chất khí đó là
A. 0,004 g/cm3. B. 0,002 g/cm3. C. 0,04 g/cm3. D. 0,02 g/cm3.
Câu 5: Một con lắc đơn có vật nặng là quả cầu nhỏ làm bằng sắt có khối lượng m = 10g. Lấy g = 10m/s 2. Nếu đặt
1
dưới con lắc 1 nam châm thì chu kì dao động nhỏ của nó thay đổi đi 1000 so với khi không có nam châm. Lực hút
mà nam châm tác dụng vào con lắc là
A. 2.10– 4 N. B. 2.10–3N. C. 1,5.10–4 N. D. 1,5.10–3 N.

Dạng 4-4: Con lắc trùng phùng


Câu 1: Hai con lắc đơn treo cạnh nhau có chu kỳ dao động nhỏ là T 1 = 4s và T2 = 4,8s. Kéo hai con lắc lệch một góc
nhỏ như nhau rồi đồng thời buông nhẹ. Hỏi sau thời gian ngắn nhất bao nhiêu thì hai con lắc sẽ đồng thời trở lại vị trí
này: A. 8,8s B. 12s. C. 6,248s. D. 24s
Câu 2: Với bài toán như trên hỏi thời gian để hai con lắc trùng phùng lần thứ 2 và khi đó mỗi con lắc thực hiện bao
nhiêu dao động
A. 24s; 10 và 11 dao động. B. 48s; 10 và 12 dao động.
C. 22s; 10 và 11 dao động. D. 23s; 10 và 12 dao động.
Câu 3: Hai con lắc đơn có chu kì dao động lần lượt là T1  0,3s và T2  0,6s được kích thích cho bắt đầu dao động
nhỏ cùng lúc. Chu kì dao động trùng phùng của bộ đôi con lắc này bằng
A. 1,2 s. B. 0,9 s. C. 0,6 s. D. 0,3 s.
Câu 4: Hai con lắc lò xo treo cạnh nhau có chu kỳ dao động nhỏ là T1 = 2s và T2 = 2,1s. Kéo hai con lắc ra khỏi vị trí
cân bằng một đoạn như nhau rồi đồng thời buông nhẹ. Hỏi sau thời gian ngắn nhất bao nhiêu thì hai con lắc sẽ đồng
thời trở lại vị trí này
A. 42s. B. 40s. C. 84s. D. 43s.
Câu 5: Đặt con lắc đơn dài hơn dao động với chu kì T gần 1 con lắc đơn khác có chu kì dao động T1=2s. Cứ sau Δt
=200s thì trạng thái dao động của hai con lắc lại giống nhau. Chu kì dao động của con lắc đơn là
A. T = 1,9s. B. T =2,3s.C. T = 2,2 s. D. 2,02s.
Câu 6: Một con lắc đơn dao động tai nơi có g = 9,8m/s2, có chu kì T chưa biết, dao động trước mặt một con lắc đồng
hồ có chu kì T0 = 2s. Con lắc đơn dao động chậm hơn con lắc đồng hồ một chút nên có những lần hai con lắc chuyển
động cùng chiều và trùng với nhau tại vị trí cân bằng của chúng (gọi là những lần trùng phùng). Quan sát cho thấy thời
gian giữa hai lần trùng phùng liên tiếp bằng 7 phút 30 giây. Hãy tính chu kì T của con lắc đơn và độ dài của con lắc
đơn. A. 2,009s; 1m. B. 1,999s; 0,9m. C. 2,009s; 0,9m. D. 1,999s; 1m.
Câu 7: Hai con lắc đơn dao động với các chu kì
T1 = 6,4s và T2 = 4,8 s. Khoảng thời gian giữa hai lần chúng cùng đi qua vị trí cân bằng và chuyển động về cùng một
phía liên tiếp là: A. 11,2s. B. 5,6s. C. 30,72s. D. 19,2s.
Chuyên đề vật lý 12 - 55 -
Câu 8: Hai con lắc đơn dao động trong hai mặt phẳng thẳng đứng // với chu kì lần lượt là 2s, 2,05s. Xác định chu kì
trùng phùng của hai con lắc : A. 0,05 s. B. 4,25. C. 82. D. 28.
Câu 9: Hai con lắc đơn treo cạnh nhau có chu kỳ dao động nhỏ là T1 = 0,2 s và T2 (với T1 < T2). Kéo hai con lắc lệch
một góc nhỏ như nhau rồi đồng thời buông nhẹ. Thời gian giữa 3 lần trùng phùng liên tiếp là 4 s. Tìm T 2
A. 7,555s. B. 6,005s. C. 0, 2565s. D. 0,3750s.

III/ TỔNG HỢP CÁC DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ


1. Tổng hợp dao động điều hòa
Xét một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần
lượt là ; . Khi đó dao động tổng hợp có biểu thức là
. Trong đó:

Đặc điểm: - Biên độ dao động tổng hợp A luôn thỏa mãn :
- Độ lệch pha φ thỏa mãn:
2. Độ lệch pha của hai dao động và ứng dụng
a. Khái niệm:
Độ lệch pha của hai dao động là hiệu hai pha của hai dao động đó và được kí hiệu là Δφ, được tính theo biểu
thức Δφ = φ2 - φ1 hoặc Δφ = φ1 - φ2
b. Một số các trường hợp đặc biệt:
• Khi Δφ = k2π thì hai dao động cùng pha: A = Amax = A1 + A2
• Khi Δφ = (2k + 1)π thì hai dao động ngược pha: A = Amin = |A2 - A1|

• Khi thì hai dao động vuông pha:


* Chú ý :
- Khi hai phương trình dao động chưa có cùng dạng (cùng dạng sin hoặc cùng dạng cosin) thì ta phải sử

dụng công thức lượng giác để đưa về cùng dạng. Cụ thể ; , hay để đơn

giản dễ nhớ: khi chuyển phương trình sin về cosin ta bớt đi còn đưa từ dạng cosin về sin ta thêm vào .
- Khi hai dao động thành phần có cùng pha ban đầu φ1 = φ2 = φ hoặc có cùng biên độ dao động A1 = A2 =
A thì ta có thể sử dụng ngay công thức lượng giác để tổng hợp dao động. Cụ thể:


3. Ví dụ điển hình phương pháp truyền thống
Ví dụ 1: Một vật tham gia đồng thời vào dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần
 
lượt là : x1  2 cos(100 t  )(cm); x2  sin(100 t 
)(cm) .
3 6
a. Viết phương trình của dao động tổng hợp.
b. Vật có khối lượng là m = 100g, tính năng lượng dao động của vật.
c. Tính tốc độ của vật tại thời điểm t = 2s.
Hướng dẫn giải:
a. Ta chuyển x2 về dạng phương trình cosin để tổng hợp:
Chuyên đề vật lý 12 - 56 -
Khi đó hai dao động thành phần có cùng pha ban đầu, áp dụng chú ý ta được:

Vậy phương trình dao động tổng hợp của vật là:
b. Từ phương trình dao động tổng hợp ở câu a ta có A = 3cm; ω = 100π (rad/s)

Năng lượng dao động là:

c. Từ phương trình dao động:

Tại t = 2s ta được:
Ví dụ 2: Một vật tham gia đồng thời vào dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần

lượt là . Biết tốc độ cực đại của vật trong quá trình
dao động là vmax = 140 (cm/s). Tính biên độ dao động A1 của vật.
Hướng dẫn giải:

Ta có:

Mà:
Giải phương trình ta được hai nghiệm là A1 = 8(cm) và A1 = -5 (cm)
Loại nghiệm âm ta được A1 = 8(cm)

4. PHƯƠNG PHÁP: Dùng máy tính CASIO fx – 570ES, 570ES Plus hoặc CASIO fx – 570MS.
a. Cơ sở lý thuyết:
+Dao động điều hoà x = Acos(t + ) có thể được biểu diễn bằng vectơ quay A có độ dài là biên độ A
và tạo với trục hoành một góc . Hoặc cũng có thể biểu diễn bằng số phức dưới dạng: z = a + bi
+Trong tọa độ cực: z =A(sin +i cos) (với môđun: A= a 2  b2 ) hay Z = Aej(t + ).
+Vì các dao động có cùng tần số góc  nên thường viết quy ước z = AeJ, trong máy CASIO fx- 570ES kí
hiệu dưới dạng là: r   (ta hiểu là: A  ).
+Đặc biệt giác số  trong phạm vi : -1800<  < 1800 hay -< <  rất phù hợp với bài toán tổng hợp dao
động trên. Vậy tổng hợp các dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số bằng phương pháp Frexnen đồng
nghĩa với việc cộng các số phức biểu diễn của các dao động đó.

b.Chọn chế độ thực hiện phép tính về số phức của máy tính: CASIO fx – 570ES, 570ES Plus
Các bước Chọn chế độ Nút lệnh Ý nghĩa- Kết quả
Cài đặt ban đầu (Reset all): Bấm: SHIFT 9 3 = = Reset all
Chỉ định dạng nhập / xuất toán Bấm: SHIFT MODE 1 Màn hình xuất hiện Math.
Thực hiện phép tính về số phức Bấm: MODE 2 Màn hình xuất hiện CMPLX
Dạng toạ độ cực: r (ta hiểu:A) Bấm: SHIFT MODE  3 2 Hiển thị số phức kiểu r 
Tính dạng toạ độ đề các: a + ib. Bấm: SHIFT MODE  3 1 Hiển thị số phức kiểu a+bi
Chọn đơn vị đo góc là độ (D) Bấm: SHIFT MODE 3 Màn hình hiển thị chữ D
Chọn đơn vị đo góc là Rad (R) Bấm: SHIFT MODE 4 Màn hình hiển thị chữ R
Để nhập ký hiệu góc  Bấm SHIFT (-). Màn hình hiển thị ký hiệu 
Chuyên đề vật lý 12 - 57 -
Ví dụ: Cách nhập: Máy tính CASIO fx – 570ES
Cho: x= 8cos(t+ /3) sẽ được biểu diễn với số phức 8 600 hay 8/3 ta làm như sau:
-Chọn mode: Bấm máy: MODE 2 màn hình xuất hiện chữ CMPLX
-Chọn đơn vị đo góc là độ (D) ta bấm: SHIFT MODE 3 trên màn hình hiển thị chữ D
-Nhập máy: 8 SHIFT (-) 60 sẽ hiển thị là: 8 60
-Chọn đơn vị đo góc là Rad (R) ta bấm: SHIFT MODE 4 trên màn hình hiển thị chữ R
1
-Nhập máy: 8 SHIFT (-) (:3 sẽ hiển thị là: 8 π
3
Kinh nghiệm: Nhập với đơn vị độ nhanh hơn đơn vị rad
nhưng kết quả sau cùng cần phải chuyển sang đơn vị rad
cho những bài toán theo đơn vị rad. (Vì nhập theo đơn vị
rad phải có dấu ngoặc đơn ‘(‘‘)’nên thao tác nhập lâu hơn,
ví dụ: Nhập 90 độ thì nhanh hơn nhập (/2)
φ(D).π
Bảng chuyển đổi đơn vị góc: (Rad)=
180 Bấm: MODE 2 xuất hiện chữ CMPLX

Đơn vị góc (Độ) 15 30 45 60 75 90 105 120 135 150 165 180 360
Đơn vị góc (Rad) 1 1 1 1 5 1 7 2 9 5 11  2
π π π π π π π π π π π
12 6 4 3 12 2 12 3 12 6 12

c.Lưu ý :Khi thực hiện phép tính kết quả được hiển thị dạng đại số: a +bi (hoặc dạng cực: A  ).
-Chuyển từ dạng : a + bi sang dạng: A  , bấm SHIFT 2 3 =
1
Ví dụ: Nhập: 8 SHIFT (-) (:3 ->Nếu hiển thị: 4+ 4 3 i .Ta bấm SHIFT 2 3 = kết quả: 8 π
3
-Chuyển từ dạng A  sang dạng : a + bi : bấm SHIFT 2 4 =
1
Ví dụ: Nhập: 8 SHIFT (-) (:3 -> Nếu hiển thị: 8 π , ta bấm SHIFT 2 4 = kết quả :4+4 3 i
3
Bấm SHIFT 2 màn hình xuất hiện như hình bên
Nếu bấm tiếp phím 3 = kết quả dạng cực (r   )
Nếu bấm tiếp phím 4 = kết quả dạng phức (a+bi )
( đang thực hiện phép tính )

d. Tìm dao động tổng hợp xác định A và  bằng cách dùng máy tính thực hiện phép cộng:
+Với máy FX570ES: Bấm chọn MODE 2 màn hình xuất hiện chữ: CMPLX.
-Chọn đơn vị đo góc là độ bấm: SHIFT MODE 3 màn hình hiển thị chữ D
(hoặc Chọn đơn vị góc là Rad bấm: SHIFT MODE 4 màn hình hiển thị chữ R )
-Nhập A1 SHIFT (-) φ1, + Nhập A2 SHIFT (-) φ2 nhấn = hiển thị kết quả.
(Nếu hiển thị số phức dạng: a+bi thì bấm SHIFT 2 3 = hiển thị kết quả: A)
+Với máy FX570MS : Bấm chọn MODE 2 màn hình xuất hiện chữ: CMPLX.
Nhập A1 SHIFT (-) φ1 + Nhập A2 SHIFT (-) φ2 =
Sau đó bấm SHIFT + = hiển thị kết quả là: A. SHIFT = hiển thị kết quả là: φ
+Lưu ý Chế độ hiển thị màn hình kết quả:
Sau khi nhập ta ấn dấu = có thể hiển thị kết quả dưới dạng số vô tỉ, muốn kết quả dưới dạng thập phân ta
ấn SHIFT = (hoặc dùng phím SD ) để chuyển đổi kết quả Hiển thị.

e.Các ví dụ:
Ví dụ 1: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình:
x1 = 5cos(  t +  /3) (cm); x2 = 5cos  t (cm). Dao động tổng hợp của vật có phương trình
Chuyên đề vật lý 12 - 58 -
A. x = 5 3 cos(  t -  /4 ) (cm) B.x = 5 3 cos(  t +  /6) (cm)
C. x = 5cos(  t +  /4) (cm) D.x = 5cos(  t -  /3) (cm) Đáp án B
Phương pháp truyền thống Phương pháp dùng số phức

Biên độ: A  A12  A22  2. A1 A2 .cos(2  1 ) Giải 1: Máy FX570ES: Bấm: MODE 2

A1 sin 1  A2 sin  2 -Đơn vị đo góc là độ (D)bấm: SHIFT MODE 3


Pha ban đầu : tan  =
A1 cos 1  A2 cos  2 Nhập: 5 SHIFT (-) (60) + 5 SHIFT (-)  0 =
Thế số:(Bấm máy tính) Hiển thị kết quả: 5 3 30

A= 52  52  2.5.5.cos( / 3)  5 3 (cm) Vậy :x = 5 3 cos(  t +  /6) (cm)

15 5 3
5.sin( / 3)  5.sin 0 5. 3 / 2 3 (Nếu Hiển thị dạng đề các:  i thì
tan  =   => 2 2
5cos( / 3)  5.cos 0 5. 1  1 3
2 Bấm SHIFT 2 3 = Hiển thị: 5 3 30 )
Chọn B
 = /6. Vậy :x = 5 3 cos(  t +  /6) (cm)

Giải 2: khi dùng đơn vị đo góc là Rad (R): SHIFT MODE 4 Bấm MODE 2 xuất hiện: CMPLX.
Tìm dao động tổng hợp:
1
Nhập: 5 SHIFT (-). (/3) + 5 SHIFT (-)  0 = Hiển thị: 5 3  π Hay:x = 5 3 cos(  t +  /6) (cm)
6
Ví dụ 2: Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình:
x1 = 3cos(ωt + /2) cm, x2 = cos(ωt + ) cm. Phương trình dao động tổng hợp:
A. x = 2cos(ωt - /3) cm B. x = 2cos(ωt + 2/3)cm C. x = 2cos(ωt + 5/6) cm D. x = 2cos(ωt - /6) cm
Cách 1:
 A  A2  A2  2 A A cos      2cm
 1 2 1 2 2 1


   2
HD :  3 sin  1.sin   Đáp án B
A1 sin 1  A2 sin 2 3 2
 tan    2   3     
 A1 cos 1  A2 cos 2     3
3 cos  1.cos 

 2 
 3
Cách 2: Dùng máy tính FX570ES : Bấm MODE 2 màn hình xuất hiện : CMPLX
Chọn chế độ máy tính theo độ: SHIFT MODE 3
Tìm dao động tổng hợp: Nhập: 3  SHIFT (-). (90) + 1 SHIFT (-).  180 = Hiển thị:2120

Ví dụ 3: Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình:
x1 = 3cos(ωt - /2) cm, x2 = cos(ωt) cm. Phương trình dao động tổng hợp:
A. x = 2cos(ωt - /3) cm B.x = 2cos(ωt + 2/3)cm C.x = 2cos(ωt + 5/6) cm D.x = 2cos(ωt - /6) cm
Cách 1:
 A  A2  A2  2 A A cos      2cm
 1 2 1 2 2 1


   2
HD :  3 sin  1.sin 0   Đáp án A
A sin 1  A2 sin 2 3 
 tan   1  2  3   
 A1co s 1  A2 co s 2     3
3 cos  1.cos 0

 2  3
Cách 2: Dùng máy tính FX570ES : Bấm MODE 2 màn hình xuất hiện chữ: CMPLX
Chọn chế độ máy tính theo radian(R): SHIFT MODE 4
Chuyên đề vật lý 12 - 59 -

Tìm dao động tổng hợp: Nhập máy: 3  SHIFT (-). (-/2) + 1 SHIFT (-)  0 = Hiển thị:2-/3

Ví dụ 4: Một vật đồng thời tham gia 3 dao động cùng phương có phương trình dao động: x1= 2 3 cos(2πt
  
+ ) cm, x2 = 4cos (2πt + ) cm ;x3= 8cos (2πt - ) cm. Giá trị vận tốc cực đại của vật và pha ban đầu của
3 6 2
dao động lần lượt là:
   
A. 12πcm/s và  rad . B. 12πcm/s và rad. C. 16πcm/s và rad. D. 16πcm/s và  rad.
6 3 6 6
  
4 sin  8sin   
HD: Cách 1: Tổng hợp x2 vµ x3 có: tan 23 
6  2  3  
  
23
3
4 cos  8 cos   
6  2
 
A23  42  82  2.4.8.cos   4 3  x 23  4 3 sin  2t  
 3
  
2 3 sin  4 3 sin   
Tổng hợp x23 vµ x1 có: tan  
3  3  1 Đáp án A
   3
2 3 cos  4 3 cos   
3  3

2 3   4 3 
2 2
A  2.2 3.4 3 cos   6
  
 x  6co s  2t    cm   v max  A  12;    rad
 6 6
Cách 2: Với máy FX570ES: Bấm: MODE 2 ; Đơn vị đo góc là độ (D)bấm: SHIFT MODE 3

Nhập: 2 3  SHIFT (-) 60 + 4 SHIFT (-)  30 + 8 SHIFT (-)  -90 = Hiển thị kết quả: 6-30

( Nếu hiển thị dạng : 3 3 -3i thì bấm SHIFT 2 3 = Hiển thị: 6 -30 ) => vmax= A =12 (cm/s) ; =/6
Ví dụ 5: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số
x1= cos(2t + )(cm), x2 = 3 .cos(2t - /2)(cm). Phương trình của dao động tổng hợp
A. x = 2.cos(2t - 2/3) (cm) B. x = 4.cos(2t + /3) (cm)
C. x = 2.cos(2t + /3) (cm) D. x = 4.cos(2t + 4/3) (cm)
Giải: Với máy FX570ES : Bấm MODE 2 màn hình xuất hiện chữ: CMPLX
Chọn đơn vị đo góc là rad (R): SHIFT MODE 4
2
-Nhập máy: 1 SHIFT(-)   + 3  SHIFT(-)  (-/2 = Hiển thị 2- π . Đáp án A
3
Ví dụ 6: Một vật dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng dọc theo trục x’Ox có li độ
4  4 
x cos(2t  )(cm)  cos(2t  ) (cm) . Biên độ và pha ban đầu của dao động là:
3 6 3 2
   8 
A. 4 cm ; rad. B. 2 cm ; rad. C. 4 3 cm ; rad. D. cm ; rad . Đáp án A
3 6 6 3 3
Giải 1: Với máy FX570ES : Bấm MODE 2 màn hình xuất hiện chữ: CMPLX
Chọn đơn vị đo góc là radian(R): SHIFT MODE 4
4 4 1
Nhập máy: SHIFT (-).  (/6) + SHIFT (-).  (/2 = Hiển thị: 4  π
3 3 3
Giải 2: Với máy FX570ES : Chọn đơn vị đo góc là độ Degre(D): SHIFT MODE 3
4 4
Nhập máy: SHIFT (-).  30 + SHIFT (-).  90 = Hiển thị: 4  60
3 3
Chuyên đề vật lý 12 - 60 -
Ví dụ 7: Ba dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là x1= 4 cos(t - /2)
(cm) , x2= 6cos(t +/2) (cm) và x3=2cos(t) (cm). Dao động tổng hợp của 3 dao động này có biên độ và
pha ban đầu là
A. 2 2 cm; /4 rad B. 2 3 cm; - /4 rad C.12cm; + /2 rad D.8cm; - /2 rad
Giải: Với máy FX570ES : Bấm chọn MODE 2 màn hình xuất hiện chữ: CMPLX
Chọn đơn vị góc tính rad (R). SHIFT MODE 4 Tìm dao động tổng hợp, nhập máy:
4 SHIFT(-) (- /2) + 6 SHIFT(-) (/2) + 2 SHIFT(-) 0 = Hiển thị: 2 2  /4. Chọn A
Ví dụ 8: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số
x1= a 2 cos(t+/4)(cm) và x2 = a.cos(t +  ) (cm) có phương trình dao động tổng hợp là
A. x = a 2 cos( t +2 /3)(cm) B. x = a.cos( t + /2)(cm)
C. x = 3a/2.cos( t + /4)(cm) D. x = 2a/3.cos( t + /6)(cm) Chọn B
Giải: Với máy FX570ES : Bấm MODE 2 màn hình xuất hiện chữ: CMPLX
chọn đơn vị góc tính theo độ (D) Bấm : SHIFT MODE 3 ( Lưu ý : Không nhập a)
Tìm dao động tổng hợp: Nhập máy : 2  SHIFT(-)45 + 1 SHIFT(-)180 = Hiển thị: 1 90,
5. Tìm dao động thành phần ( xác định A2 và 2 ) dùng máy tính thực hiện phép trừ:
Ví dụ tìm dao động thành phần x2: x2 =x - x1 với: x2 = A2cos(t + 2)
Xác định A2 và 2?
a.Với máy FX570ES : Bấm chọn MODE 2 màn hình xuất hiện chữ: CMPLX
-Chọn đơn vị đo góc là độ ta bấm: SHIFT MODE 3 màn hình hiển thị chữ D
(hoặc Chọn đơn vị đo góc là Radian ta bấm: SHIFT MODE 4 màn hình hiển thị chữ R )
Nhập A SHIFT (-) nhập φ ; bấm - (trừ), Nhập A1 SHIFT (-) nhập φ1 , nhấn = kết quả.
(Nếu hiển thị số phức thì bấm SHIFT 2 3 = hiển thị kết quả trên màn hình là: A2  2
b.Với máy FX570MS : Bấm chọn MODE 2 màn hình xuất hiện chữ: CMPLX
Nhập A , bấm SHIFT (-) nhập φ ;bấm - (trừ), Nhập A1 , bấm SHIFT (-) nhập φ1 nhấn =
Sau đó bấm SHIFT + = hiển thị kết quả là: A2. bấm SHIFT = hiển thị kết quả là: φ2
c.Các ví dụ :
Ví dụ 1: Một chất điểm dao động điều hoà có phương trình dao động tổng hợp x=5 2 cos(t+5/12)(cm)
với các dao động thành phần cùng phương, cùng tần số là x1=A1 cos( t + 1) và x2=5cos(t+ /6)(cm),
Biên độ và pha ban đầu của dao động 1 là:
A. 5cm; 1 = 2/3 B.10cm; 1= /2 C.5 2 (cm) 1 =  /4 D. 5cm; 1= /3
Giải: Với máy FX570ES : Bấm MODE 2 màn hình xuất hiện chữ: CMPLX
-Chọn đơn vị đo góc là rad (R): SHIFT MODE 4 . Tìm dao động thành phần:
2
Nhập máy : 5 2  SHIFT(-)  (5/12) – 5 SHIFT(-)  (/6 = Hiển thị: 5  π , chọn A
3
Ví dụ 2: Một vật đồng thời tham gia 3 dao động cùng phương, cùng tần số có phương trình dao động: x1 =
2 3 cos(2πt + /3) (cm), x2 = 4cos(2πt +/6) (cm) và x2 = A3 cos( t + 3) (cm). Phương trình dao động
tổng hợp có dạng x = 6cos(2πt - /6) (cm). Tính biên độ dao động và pha ban đầu của dao động thành phần
thứ 3:
A. 8cm và - /2 . B. 6cm và /3. C. 8cm và /6 . D. 8cm và /2. Chọn A
Giải: Với máy FX570ES : Bấm chọn MODE 2 màn hình xuất hiện chữ: CMPLX
Chọn đơn vị đo góc là rad (R) SHIFT MODE 4 . Tìm dao động thành phần thứ 3: x3 = x - x1 –x2
1
Nhập: 6 SHIFT(-)  (-/6) - 2 3  SHIFT(-)  (/3) - 4 SHIFT(-)  (/6 = Hiển thị: 8 - π .
2
6. BÀI TẬP TỔNG HỢP:
Bài 1. Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có các
 3
phương trình là: x1  4cos(10t  ) (cm) và x2 = 3cos(10t + ) (cm). Xác định vận tốc cực đại và gia tốc
4 4
cực đại của vật.
Hướng dẫn giải:
Chuyên đề vật lý 12 - 61 -

Cách 1: Ta có: A = A12  A22  2 A1 A2 cos 900 = 5 cm


 vmax = A = 50 cm/s = 0,5 m/s; amax = A = 500 cm/s2 = 5 m/s2.
Cách 2: Với máy FX570ES : Bấm chọn MODE 2 màn hình xuất hiện chữ: CMPLX
chọn đơn vị góc tính theo độ (D) Bấm : SHIFT MODE 3
Tìm dao động tổng hợp: Nhập máy : 4  SHIFT(-)45 + 3 SHIFT(-)135 = Hiển thị: 5 81,869,
Suy ra A = 5cm  vmax = A = 50 cm/s = 0,5 m/s; amax = A = 500 cm/s2 = 5 m/s2.

Bài 2. Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương có biểu thức x = 5 3 cos(6t + )
2

(cm). Dao động thứ nhất có biểu thức là x1 = 5cos(6t + ) (cm). Tìm biểu thức của dao động thứ hai.
3
Hướng dẫn giải:.
A sin   A1 sin 1 2
Cách 1: Ta có: A2 = A2  A12  2 AA1 cos(  1 ) = 5 cm; tan2 = = tan .
A cos   A1 cos 1 3
2
Vậy: x2 = 5cos(6t + )(cm).
3
Cách 2: Máy FX570ES : Bấm MODE 2 màn hình xuất hiện: CMPLX, SHIFT MODE 4 .
màn hình xuất hiện(R): Chọn đơn vị đo góc là rad. Tìm dao động thành phần thứ 2: x2 = x - x1
2 2
Nhập: 5 3  SHIFT(-)  (/2) - 5 SHIFT(-)  (/3 = Hiển thị: 5  π .=> x2 = 5cos(6t + )(cm).
3 3
Bài 3. Một vật tham gia đồng thời ba dao động điều hòa cùng phương với các phương trình: x1 = 5cos5t (cm); x2 =
 
3cos(5t + ) (cm) và x3 = 8cos(5t - ) (cm). Xác định phương trình dao động tổng hợp của vật.
2 2
Hướng dẫn giải:.

Cách 1: Ta có: x1 = 3sin(5t + ) (cm) = 3cos5t (cm); x2 và x3 ngược pha nên : 8-3 =5 =>
2
 
x23 =5cos(5t - ) (cm), x1 và x23 vuông pha . Vậy: x = x1 + x2 + x3 = 5 2 cos(5t - ) (cm).
2 4
Cách 2: Với máy FX570ES : Bấm chọn MODE 2 màn hình xuất hiện : CMPLX
Chọn đơn vị góc tính rad (R): SHIFT MODE 4 Tìm dao động tổng hợp, nhập máy:
5 SHIFT(-) 0 + 3 SHIFT(-) (/2) + 8 SHIFT(-) (-/2) = Hiển thị: 5 2  -/4. Chọn A

Bài 4. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, dao động 1 có biên độ A1= 10 cm, pha ban đầu /6
và dao động 2 có biên độ A2, pha ban đầu -/2. Biên độ A2 thay đổi được. Biên độ dao động tổng hợp A có
giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu?
A. A = 2 3 (cm) B. A= 5 3 (cm) C. A = 2,5 3 (cm) D. A= 3 (cm) A1
Giải: Ta biểu diễn các dao động bằng giản đồ véc tơ qauy như hình vẽ bên: /6
Hình vẽ dễ dàng ta thấy: O M
A min khi Biên độ dao động tổng hợp A trùng với OM. A
A= A1cos (/6) =10 3 /2 = 5 3 (cm) .Chọn B
Và A2 = A1sin (/6) =10.1/2 = 5 (cm) A2
Bài 5. Một chất điểm thực hiện đồng thời 2 dao đông điều hoà cung phương:
x1= A1cos(t+/3)(cm) và x2= A2cos(t- /2)(cm).Phương trình dao động tổng
hợp là: x=5cos(t+ )(cm). Biên dộ dao động A2 có giá trị lớn nhất khi  bằng bao nhiêu? Tính A2max?
A.- /3; 8cm B.- /6;10cm C. /6; 10cm D. B hoặc C
Giải: Ta biểu diễn các dao động bằng giản đồ véc tơ qauy như hình vẽ bên: A1
A2 max khi góc đối diện với nó ( góc ) trong tam giác tạo bởi A1,A2,A là góc vuông

(tam giác vuông tại góc  mà A2 là cạnh huyền)
Sin Sin A
Theo định lý hàm số sin ta có  => A2  Sin . . 
A2 A Sin

A2
Chuyên đề vật lý 12 - 62 -
Theo đề ta có A =5cm, = /6. Nên A2 phụ thuộc vào Sin .
A 5
Trên hình vẽ: A2 max khi góc đối diện  =/2 => A2 max  1.   10cm
Sin  1
6 2
Hình vẽ dễ dàng ta thấy:  = / - 1 /= / /2 - /3 / = /6
Vì  <0 =>  = - /6 . Chọn B

Bài 6. Hai chất điểm dao động điều hoà trên cùng một trục tọa độ 0x, coi trong quá trình dao động hai chất

điểm không va chạm vào nhau. Biết phương trình dao động của hai chất điểm lần lượt là: x1 = 4cos(4t + )
3

cm và x2 = 4 2 cos(4t + ) cm. Trong quá trình dao động khoảng cách lớn nhất giữa hai vật là:
12
II
A. 4cm B. 6cm C. 8cm D. ( 4 2 - 4)cm A1
GIẢI:
Cáh 1: (Xem hình vẽ 2 véctơ biểu diễn 2 dao động thảnh phần )
Vì 2 dao động thành phần cùng tần số góc nên trong quá trình các A2
Véc tơ quay tròn đều thì tam giác OA1A2 có độ lớn không đổi. /4
   III O I
Độ lệch pha giữa 2 dao động thành phần : - = x’ x
3 12 4
Cạnh OA1 = 4cm ,OA2 = 4 2 cm , và góc A1OA2 =/4
Dễ thấy góc OA1 A2 = /2 và tam giác OA1A2 vuông cân tại A1.
Suy ra đoạn OA1 =A1A2 = 4cm (không đổi trong quá trình dao động) I
A1A2 là khoảng cách giữa 2 vật . V
Khi đoạn A1A2 song song với x’0x thi lúc đó khoảng cách giữa hai vật chiếu Hình
xuống trục x’ox là lớn nhất và bằng 4cm .Chọn A.
Cách 2: Gọi hai chất điểm là M1(toạ độ x1) và M2 (toạ độ x2).
Độ dài đại số đoạn M2M1 là x = x1 - x2 = 4cos(4t +5/6) ( cm) .
Suy ra khoảng cách lớn nhất giữa M1 và M2 là xmax = 4cm( bằng biên độ của x).

Bài 7. Ba con lắc lò xo 1,2,3 đặt thẳng đứng cách đều nhau theo thứ tự 1,2,3. Ở vị trí cân bằng ba vật có

cùng độ cao. Con lắc thứ nhất dao động có phương trình x 1 = 3cos(20t + ) (cm), con lắc thứ hai dao
2
động có phương trình x2 = 1,5cos(20t) (cm). Hỏi con lắc thứ ba dao động có phương trình
 nào thì ba vật
luôn luôn nằm trên một đường thẳng? A1
 
A.x3 = 3 2 cos(20t - ) (cm). B.x3 = 2 cos(20t - ) (cm).
4 4
   
C.x3 = 3 2 cos(20t - ) (cm). D.x3 = 3 2 cos(20t -+ ) (cm).
2 4 A2 2A2
x1  x3 O
Để ba vật luôn nằm trên một đường thẳng thì x2  hay x3 = 2x2 – x1
2
→ Dao động của m3 là tổng hợp của 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số.
   
Dùng phương pháp giản đồ Fre-nen: A3  2 A2  ( A1 ) A3

Từ giản đồ suy ra: A3 = (2 A2 )2  A12 = 3 2 cm  A1

Dễ thấy φ3 = - π/4 rad → x3 = 3 2 cos(20t - ) (cm).
4
(hoặc dùng máy tính tổng hợp dao động ).

Bài 8. Dao động của một chất điểm có khối lượng 100g là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương
có phương trình li độ lần lượtlà x1=5cos(10  t) cm, x2=10cos(5  t) cm (t tính bằng s). Chọn mốc thế năng ở
VTCB. Cơ năng của chất điểm bằng
Chuyên đề vật lý 12 - 63 -
A. 220J B. 0,1125J C. 0,22J D. 112,5J

Bài 9. Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có
 
phương trình là x1  A1 cos t và x2  A2 cos  t   . Gọi E là cơ năng của vật. Khối lượng của vật bằng:
 2
2E E E 2E
A. B. C. 2 2 D. 2 2
 2
A A
1
2 2
2  2
A12  A22   A1  A2 
2
  A1  A22 
1 2E
A  A12  A22 E  m 2 ( A12  A22 )  m  2 2
2   A1  A22 
HD: Hai dao động vuông pha : suy ra : Chọn D

Bài 10. Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số x1  A1cos(t )cm và
5
x2  A2cos(t  )cm được x  6cos(t   )cm . Biên độ A2 đạt cực đại bằng giaù trò naøo sau ñaây:
6
A. 6 3 cm. B. 4 3 cm. C. 12 cm. D. 6 cm.

π
Bài 11: Hai dao động điều hòa cùng tần số x1=A1 cos(ωt-6 ) cm và x2 = A2 cos(ωt-π) cm có phương trình
dao động tổng hợp là x=9cos(ωt+φ). để biên độ A2 có giá trị cực đại thì A1 có giá trị:
A:18 3 cm B: 7cm c:15 3 D:9 3 cm
Giải: Vẽ giản đồ vectơ như hình vẽ A2 O
Theo định lý hàm số sin:
 /6
A2 A A sin 
  A2 
sin   
sin sin A A1
6 6
A2 có giá trị cực đại khi sin có giá trị cực đại = 1---->  = /2
A2max = 2A = 18cm-------> A1 = A22  A2  18 2  9 2  9 3 (cm). Chọn D

Bài 12: Một vật thực hiện đông thời 2 dao động điều hòa:X=A1cos(t)cm;X=2,5 3 cos(ωt+φ2) và người ta
thu được biên độ mạch dao động là 2,5 cm.biết A1 đạt cực đại, hãy xác định φ2 ?
π 2π 5π
A:không xác định được B: 6 rad c: 3 rad D: 6 rad
Giải: Vẽ giản đồ vectơ như hình vẽ A2 A
Theo định lý hàm số sin: 
A1 A A sin  2
  A1 
sin  sin(   2 ) sin(   2 )
O
A1
A1 có giá trị cực đại khi sin có giá trị cực đại = 1---->  = /2
A1max = A2  A22  2,5 2  3.2,5 2  5 (cm)
A 1  5
sin( - 2) =  ------>  - 2 = -----> 2 = Chọn D
A1 max 2 6 6
Bài 13: Một vật khối lượng m = 100g thực hiện dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có

phương trình dao động là x1  5co s(10t   )(cm, s) ; x2  10co s(10t  )(cm, s ) . Giá trị của lực tổng hợp tác dụng
3
lên vật cực đại là
A. 50 3 N B. 5 3 N C. 0,5 3 N D. 5N

Phương trình dao động tổng hợp x  5 3co s(10t  )(cm, s)
2
Lực tác dụng cực đại Fmax  kx  kA  m 2 A  0,1.102.0,05 3  0,5 3N .Chọn C
Chuyên đề vật lý 12 - 64 -

Bài 14: Cho hai dao động điều hoà cùng phương : x1 = 2 cos (4t + 1 )cm và x2 = 2 cos( 4t +  2 )cm. Với

0   2  1   . Biết phương trình dao động tổng hợp x = 2 cos ( 4t + )cm. Pha ban đầu 1 là :
6
   
A. B. - C. D. -
2 3 6 6
     
Cách 1 x=x1+x2= 2.2cos cos  4t  1 2  = 2 cos ( 4t + )cm
2  2  6
 1    2 
Vì 0   2  1   . Nên 0 2  1 . Suy ra cos   cos và 1 
2 2 3 2 6 A
2  1  1  2  
  và  Giải ra 1  
2 3 2 6 6
Cách 2 dùng giản đồ vecto: vẽ hình
  
Vẽ A ,   A=A1=A2. Ta vẽ hình thoi. Nhìn vào hình kết quả: 1   . Chọn D
6 6

Bài 15: Dao động của một chất điểm là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li
2  2
độ lần lượt là x1 = 3cos( t - ) và x2 =3 3 cos t (x1 và x2 tính bằng cm, t tính bằng s). Tại các thời
3 2 3
điểm x1 = x2 li độ của dao động tổng hợp là
A. ± 5,79 cm. B. ± 5,19cm. C. ± 6 cm. D. ± 3 cm.
2 
Giải: Phương trình dao động tổng hợp: x = 6cos( t )
3 6
2  2 2 2
x1 = x2----> 3cos( t - ) =3 3 cos t ------->sin t = 3 cos t
3 2 3 3 3
2 2 1 3k
tan t= -------> t =  với k = 0, 1, 2...
3 3 2 2
2  
khi đó x = 6cos( t  )= x = 6cos( t  k ) = ±5,196 cm  5,2 cm. Đáp án B
3 6 6

IV. CÁC LOẠI DAO ĐỘNG


1. Dao động tự do
- Là dao động mà chu kỳ dao động của vật chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ.
2. Dao động tắt dần
a. Khái niệm:
Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian
b. Đặc điểm:
- Dao động tắt dần xảy ra khi có ma sát hoặc lực cản của môi trường lớn. Ma sát càng lớn thì dao động tắt
dần càng nhanh
- Biên độ dao động giảm nên năng lượng của dao động cũng giảm theo
3. Dao động duy trì
Nếu cung cấp thêm năng lượng cho vật dao động tắt dần (bằng cách tác dụng một ngoại lực cùng chiều với
chiều chuyển động của vật dao động trong từng phần của chu kì) để bù lại phần năng lượng tiêu hao do ma
sát mà không làm thay đổi chu kì dao động riêng của nó, khi đó vật dao động mải mải với chu kì bằng chu kì
dao động riêng của nó, dao động này gọi là dao động duy trì. Ngoại lực tác dụng lên vật dao động thường
được điều khiển bởi chính dao động đó.
4. Dao động cưỡng bức:
a. Khái niệm:
Dao động cưỡng bức là dao động mà hệ chịu thêm tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn có biểu
thức F=F0sin(ωt).
b. Đặc điểm
Chuyên đề vật lý 12 - 65 -
- Ban đầu khi tác dụng ngoại lực thì hệ dao động với tần số dao động riêng f0 của vật.
- Sau khi dao động của hệ được ổn định (thời gian từ lúc tác dụng lực đến khi hệ có dao động ổn định gọi là
giai đoạn chuyển tiếp) thì dao động của hệ là dao động điều hoà có tần số bằng tần số ngoại lực.
- Biên độ dao động của hệ phụ thuộc vào biên độ dao động của ngoại lực (tỉ lệ với biên độ của ngoại lực) và
mối quan hệ giữa tần số dao động riêng của vật f0 và tần số f dao động của ngoại lực (hay |f - f0|). Đồ thị
dao động như hình vẽ:

5. Hiện tượng cộng hưởng:


Nếu tần số ngoại lực (f) bằng với tần số riêng (f0) của vật thì biên độ dao động cưỡng bức đạt giá trị cực đại,
hiện tượng này gọi là hiện tượng cộng hưởng.
Ví dụ: Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi được 50cm. Chu kỳ dao động riêng của
nước trong xô là 1s. Nước trong xô bị sóng sánh mạnh nhất khi người đó đi với tốc độ là bao nhiêu?
* Hướng dẫn giải:
Nước trong xô bị sóng sánh mạnh nhất khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng, khi đó chu kỳ của dao động của
người bằng với chu kỳ dao động riêng của nước trong xô => T = 1(s)

Khi đó tốc độ đi của người đó là:


6. Phân biệt Dao động cưỡng bức và dao động duy trì
a. Dao động cưỡng bức với dao động duy trì:
• Giống nhau:
- Đều xảy ra dưới tác dụng của ngoại lực.
- Dao động cưỡng bức khi cộng hưởng cũng có tần số bằng tần số riêng của vật.
• Khác nhau:
* Dao động cưỡng bức
- Ngoại lực là bất kỳ, độc lập với vật
- Sau giai đoạn chuyển tiếp thì dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số f của ngoại lực
- Biên độ của hệ phụ thuộc vào F0 và |f – f0|
* Dao động duy trì
- Lực được điều khiển bởi chính dao động ấy qua một cơ cấu nào đó
- Dao động với tần số đúng bằng tần số dao động riêng f0 của vật
- Biên độ không thay đổi
b. Cộng hưởng với dao động duy trì:
• Giống nhau: Cả hai đều được điều chỉnh để tần số ngoại lực bằng với tần số dao động tự do của hệ.
• Khác nhau:
* Cộng hưởng
- Ngoại lực độc lập bên ngoài.
- Năng lượng hệ nhận được trong mỗi chu kì dao động do công ngoại lực truyền cho lớn hơn năng lượng mà
hệ tiêu hao do ma sát trong chu kì đó.
* Dao động duy trì
- Ngoại lực được điều khiển bởi chính dao động ấy qua một cơ cấu nào đó.
- Năng lượng hệ nhận được trong mỗi chu kì dao động do công ngoại lực truyền cho đúng bằng năng lượng
mà hệ tiêu hao do ma sát trong chu kì đó.

7. Nâng cao: Các công thức tính toán trong dao động tắt dần
a. Định lý động năng
Độ biến thiên năng lượng của vật trong quá trình chuyển động từ (1) đến (2) bằng công của quá trình đó.
W2 - W1 = A, với A là công.
Chuyên đề vật lý 12 - 66 -
W2 > W1 thì A > 0, (quá trình chuyển động sinh công)
W2 < W1 thì A < 0, (A là công cản)
b.Thiết lập công thức tính toán
Xét một vật dao động tắt dần, có biên độ ban đầu là A0. Biên độ của vật giảm đều sau từng chu kỳ. Gọi biên
độ sau một nửa chu kỳ đầu tiên là A1

• Áp dụng định lý động năng ta có , với F là lực tác dụng là vật dao động tắt dần và s là
quãng đường mà vật đi được. Ta có s = A1 + A0

Khi đó , hay
Gọi A2 là biên độ sau một nửa chu kỳ tiếp theo (hay là biên độ ở cuối chu kỳ đầu tiên)

Ta có , (2)

Từ (1) và (2) ta có

Tổng quát, sau N chu kỳ

Nếu sau N chu kỳ mà vật dừng lại thì A2N = 0, khi đó ta tính được số chu kỳ dao động

Do trong một chu ky vật đi qua vị trí cân bằng 2 lần nên số lần mà vật qua vị trí cân bằng là:
Từ đây ta cũng tính được khoảng thời gian mà từ lúc vật dao động đến khi dừng lại là Δt = N.T

• Cũng áp dụng định lý động năng: , khi vật dừng lại (A2N = 0), ta tính được quãng

đường mà vật đi được:


* Chú ý: Lực F thường gặp là lực ma sát (F = Fms = μmg ), với μ là hệ số ma sát và lực cản (F = Fc).
* Kết luận:
Từ những chứng minh trên ta rút ra một số các công thức thường được sử dụng trong tính toán:

- Độ giảm biên độ:

- Quãng đường mà vật đi được trước khi dừng lại:

- Số chu kỳ mà vật thực hiện được (số dao động):


=> Số lần vật qua vị trí cân bằng (n) và khoảng thời gian mà vật dao động rồi dừng lại (Δt) tương ứng là:

Ví dụ 1: Một con lắc dao động tắt dần chậm, cứ sau mỗi chu kỳ biên độ giảm 3%. Phần năng lượng của con
lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần là bao nhiêu?
* Hướng dẫn giải:
Gọi A0 là biên độ dao động ban đầu của vật. Sau mỗi chu kỳ biên độ của nó giảm 3% nên biên độ còn lại là
A = 0,97A0. Khi đó năng lượng của vật giảm một lượng là:
Chuyên đề vật lý 12 - 67 -

Ví dụ 2: Một lò xo nhẹ độ cứng k = 300N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn quả cầu nhỏ khối lượng m =
0,15kg. Quả cầu có thể trượt trên dây kim loại căng ngang trùng với trục lò xo và xuyên tâm quả cầu. Kéo
quả cầu ra khỏi vị trí cân bằng 2 cm rồi thả cho quả cầu dao động. Do ma sát quả cầu dao động tắt dần chậm.
Sau 200 dao động thì quả cầu dừng lại. Lấy g = 10m/s2.
a. Độ giảm biên độ trong mỗi dao động tính bằng công thức nào.
b. Tính hệ số ma sát μ.
* Hướng dẫn giải:

a. Độ giảm biên độ trong mỗi chu kỳ dao động là: ΔA =

b. Sau 200 dao động thì vật dừng lại nên ta có N = 200. Áp dụng công thức:

, với k = 300 và A0 = 2cm, m = 0,15kg, g = 10(m/s2) ta được:

BÀI TẬP LUYỆN TẬP


Bài 1: Một con lắc lò xo đang dao động tắt dần. Người ta đo được độ giảm tương đối của biên độ trong 3
chu kỳ đầu tiên là 10%. Độ giảm tương ứng của thế năng là bao nhiêu?
Bài 2: Một con lắc đơn có độ dài 0,3m được treo vào trần của một toa xe lửa. Con lắc bị kích động mỗi khi
bánh xe của toa xe gặp chổ nối nhau của các đoạn đường ray. Khi con tàu chạy thẳng đều với tốc độ là bao
nhiêu thì biên độ của con lắc lớn nhất. Cho biết khoảng cách giữa hai mối nối là 12,5m. Lấy g = 9,8m/s2.
Bài 3: Một người đi bộ với bước đi dài Δs = 0,6m. Nếu người đó xách một xô nước mà nước trong xô dao
động với tần số f = 2Hz. Người đó đi với vận tốc bao nhiêu thì nước trong xô sóng sánh mạnh nhất ?
Bài 4: Một vật khối lượng m = 100g gắn với một lò xo có độ cứng 100 N/m, dao động trên mặt phẳng ngang
với biên độ ban đầu 10cm. Lấy gia tốc trọng trường g = 10m/s2, π2 = 10. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt
phẳng ngang là μ = 0,1. Vật dao động tắt dần với chu kì không đổi.
a. Tìm tổng chiều dài quãng đường s mà vật đi được cho tới lúc dừng lại.
b. Tìm thời gian từ lúc dao động cho đến lúc dừng lại.
Bài 5: Một con lắc lò xo gồm lò xo có hệ số đàn hồi k = 60(N/m) và quả cầu có khối lượng m = 60(g), dao
động trong một chất lỏng với biên độ ban đầu A = 12cm. Trong quá trình dao động con lắc luôn chịu tác
dụng của một lực cản có độ lớn không đổi Fc. Xác định độ lớn của lực cản đó. Biết khoảng thời gian từ lúc
dao động cho đến khi dừng hẳn là Δt = 120(s). Lấy π2 = 10.
Bài 6: Gắn một vật có khối lợng m = 200g vào lò xo có độ cứng K = 80N/m. Một đầu lò xo đợc giữ cố
định. Kéo m khỏi VTCB một đoạn 10cm dọc theo trục của lò xo rồi thả nhẹ cho vật dao động. Biết hệ số ma
sát giữa m và mặt nằm ngang là  = 0,1. Lấy g = 10m/s2.
a) Tìm chiều dài quãng đờng mà vật đi đợc cho đến khi dừng lại.
b) Chứng minh rằng độ giảm biên độ dao động sau mỗi một chu kì là một số không đổi.
c) Tìm thời gian dao động của vật.
Lời giải
a) Khi có ma sát, vật dao động tắt dần cho đến khi dừng lại. Cơ năng bị triệt tiêu bởi công của lực ma sát. Ta
có:
1 2 k . A2 80.0,12
kA  Fms .s  .mg.s s   2m
2  2.mg 2.0,1.0, 2.10

b) Giả sử tại thời điểm vật đang ở vị trí có biên độ A1. Sau nửa chu kì , vật đến vị trí có biên độ A2. Sự giảm
biên độ là do công của lực ma sát trên đoạn đờng
Chuyên đề vật lý 12 - 68 -
(A1 + A2) đã làm giảm cơ năng của vật.
1 2 1 2 2.mg
kA1  kA2  .mg ( A1  A2 )  A1  A2 
Ta có: 2 2 k .
Lập luận tơng tự, khi vật đi từ vị trí biên độ A2 đến vị trí có biên độ A3, tức là nửa chu kì tiếp theo thì:
2.mg
 A2  A3 
k . Độ giảm biên độ sau mỗi một chu kì là:
4.mg
A  ( A1  A2 )  ( A2  A3 ) 
k = Const. (Đpcm)
c) Độ giảm biên độ sau mỗi một chu kì là: A  0,01m  1cm
A
n  10
Số chu kì thực hiện là: A chu kì.
Vậy thời gian dao động là: t = n.T = 3,14 (s)

Bài 7: (Đề thi ĐH – 2010) Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng 0,02kg và lò xo có độ cứng 1N/m.
Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt của giá đỡ và vật
nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g =
10m/s2. Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là
A. 40 3 cm/s B. 20 6 cm/s C. 10 30 cm/s D. 40 2 cm/s
Giải:
 mg
Cách 1: - Vị trí của vật có vận tốc cực đại: x0  = 0,02 (m)
k
- Vận tốc cực đại khi dao động đạt được tại vị trí x0 :
k
v  ( A  x0 ) = vmax = 40 2 cm/s  đáp án D.
m
Cách 2: Vì cơ năng của con lắc giảm dần nên vận tốc của vật sẽ có giá trị lớn nhất tại vị trí nằm trong đoạn
đường từ lúc thả vật đến lúc vật qua VTCB lần thứ nhất (0 x  A):

Tính từ lúc thả vật (cơ năng ) đến vị trí bất kỳ có li độ x (0 x  A) và có vận tốc v (cơ

năng ) thì quãng đường đi được là (A - x).


Độ giảm cơ năng của con lắc = |Ams| , ta có:

(*)
Xét hàm số: y = mv2 = f(x) =
Dễ thấy rằng đồ thị hàm số y = f(x) có dạng là parabol, bề lõm quay xuống dưới

(a = -k < 0), như vậy y = mv2 có giá trị cực đại tại vị trí
Thay x = 0,02 (m) vào (*) ta tính được vmax = 40 2 cm/s  đáp án D.

Bài 8: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang, lò xo có độ cứng 10(N/m), vật nặng có khối lượng
m = 100(g).Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là μ = 0,2. Lấy g = 10(m/s2); π = 3,14. Ban đầu
vật nặng được thả nhẹ tại vị trí lò xo dãn 6(cm). Tốc độ trung bình của vật nặng trong thời gian kể từ thời
điểm thả đến thời điểm vật qua vị trí lò xo không bị biến dạng lần đầu tiên là :
A) 22,93(cm/s) B) 25,48(cm/s) C) 38,22(cm/s) D) 28,66(cm/s)
Giải: Chọn Ox  trục lò xo, O  vị trí của vật khi lò xo không biến dạng, chiều dương là chiều dãn của lò
xo.-Khi vật chuyển động theo chiều âm: kx   mg  ma  mx"
Chuyên đề vật lý 12 - 69 -
  mg    mg 
k  x    m x  "
 k   k 
 mg k
= 0,02 m = 2 cm;   = 10 rad/s
k m
x - 2 = acos(ωt + φ)  v = -asin(ωt + φ)
Lúc t0 = 0  x0 = 6 cm  4 = acos φ
v0 = 0  0 = -10asin φ  φ = 0; a = 4 cm  x - 2 = 4cos10t (cm)
Khi lò xo không biến dạng  x = 0  cos10t = -1/2 = cos2π/3  t = π/15 s
6 90
vtb =   28,66 cm/s
 / 15 3,14
Bài 9 : Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m, vật có khối lượng m = 400g, hệ số
ma sát giữa vật và giá đỡ là = 0,1. Từ vị trí cân bằng vật đang nằm yên và lò xo không biến dạng người ta
truyền cho vật vận tốc v = 100cm/s theo chiều làm cho lò xo giảm độ dài và dao động tắt dần. Biên độ dao
động cực đại của vật là bao nhiêu?
A. 5,94cm B. 6,32cm C. 4,83cm D.5,12cm
Giải:
mv 2 kA2
Gọi A là biên độ dao động cực đại là A. ta có = + mgA.
2 2

50A2+ 0,4A – 0,2 = 0 -----> A = 0,05937 m = 5,94 cm

V/ ĐỀ THI ĐAI HỌC + CAO ĐẲNG CÁC NĂM:


Câu 1(CĐ 2007): Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T , ở thời điểm ban đầu t o = 0 vật
đang ở vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/4 là
A.A/2 . B. 2A . C. A/4 . D. A.
Câu 2(CĐ 2007): Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc không đổi) thì
tần số dao động điều hoà của nó sẽ
A. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao.
B. tăng vì chu kỳ dao động điều hoà của nó giảm.
C. tăng vì tần số dao động điều hoà của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường.
D. không đổi vì chu kỳ dao động điều hoà của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường
Câu 3(CĐ 2007): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học?
A. Hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) xảy ra khi tần số của ngoại lực điều hoà bằng tần số dao động
riêng của hệ.
B. Biên độ dao động cưỡng bức của một hệ cơ học khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) không
phụ thuộc vào lực cản của môi trường.
C. Tần số dao động cưỡng bức của một hệ cơ học bằng tần số của ngoại lực điều hoà tác dụng lên hệ ấy.
D. Tần số dao động tự do của một hệ cơ học là tần số dao động riêng của hệ ấy.
Câu 4(CĐ 2007): Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều hoà.
Nếu khối lượng m = 200 g thì chu kì dao động của con lắc là 2 s. Để chu kì con lắc là 1 s thì khối lượng m bằng
A. 200 g. B. 100 g. C. 50 g. D. 800 g.
Câu 5(CĐ 2007): Một con lắc đơn gồm sợi dây có khối lượng không đáng kể, không dãn, có chiều dài l và viên bi
nhỏ có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hoà ở nơi có gia tốc trọng trường g. Nếu chọn mốc thế
năng tại vị trí cân bằng của viên bi thì thế năng của con lắc này ở li độ góc α có biểu thức là
A. mg l (1 - cosα). B. mg l (1 - sinα). C. mg l (3 - 2cosα). D. mg l (1 + cosα).
Câu 6(CĐ 2007): Tại một nơi, chu kì dao động điều hoà của một con lắc đơn là 2,0 s. Sau khi tăng chiều dài của con
lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hoà của nó là 2,2 s. Chiều dài ban đầu của con lắc này là
A. 101 cm. B. 99 cm. C. 98 cm. D. 100 cm.
Câu 7(ĐH – 2007): Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động
A. với tần số bằng tần số dao động riêng. B. mà không chịu ngoại lực tác dụng.
C. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. D. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.
Chuyên đề vật lý 12 - 70 -
Câu 8(ĐH – 2007): Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động điều
hòa với chu kì T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng, chậm dần đều với gia tốc có độ lớn bằng một nửa gia tốc trọng
trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc dao động điều hòa với chu kì T’ bằng
A. 2T. B. T√2 C.T/2 . D. T/√2 .
Câu 9(ĐH – 2007): Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x = 10sin(4πt + π/2)(cm) với t tính
bằng giây. Động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng
A. 1,00 s. B. 1,50 s. C. 0,50 s. D. 0,25 s.
Câu 10(ĐH – 2007): Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?
A. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa.
B. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
C. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh.
D. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian.
Câu 11(ĐH – 2007): Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S1 và
S2. Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên độ sóng không thay đổi trong quá
trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 sẽ
A. dao động với biên độ cực đại. B. dao động với biên độ cực tiểu.
C. không dao động. D. dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại.
Câu 12(ĐH – 2007): Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng
độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ
A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. giảm 4 lần. D. tăng 4 lần.
Câu 13(CĐ 2008): Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ có khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng
k, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc rơi tự do là g. Khi viên bi ở vị trí cân bằng, lò xo dãn
một đoạn Δl . Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc này là
A.2π√(g/Δl) B. 2π√(Δl/g) C. (1/2π)√(m/ k) D. (1/2π)√(k/ m) .
Câu 14(CĐ 2008): Cho hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình dao động lần lượt là x1 = 3√3sin(5πt +
π/2)(cm) và x2 = 3√3sin(5πt - π/2)(cm). Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên bằng
A. 0 cm. B. 3 cm. C. 63 cm. D. 3 3 cm.
Câu 15(CĐ 2008): Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng
10 N/m. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc ω F . Biết biên độ của ngoại
lực tuần hoàn không thay đổi. Khi thay đổi ωF thì biên độ dao động của viên bi thay đổi và khi ω F = 10 rad/s thì biên
độ dao động của viên bi đạt giá trị cực đại. Khối lượng m của viên bi bằng
A. 40 gam. B. 10 gam. C. 120 gam. D. 100 gam.
Câu 16(CĐ 2008): Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.
B. Tần số của hệ dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệ.
C. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức.
D. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức.
Câu 17(CĐ 2008): Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x = Asinωt. Nếu chọn gốc toạ độ O
tại vị trí cân bằng của vật thì gốc thời gian t = 0 là lúc vật
A. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox. B. qua vị trí cân bằng O ngược chiều dương của trục Ox.
C. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox. D. qua vị trí cân bằng O theo chiều dương của trục Ox.
Câu 18(CĐ 2008): Chất điểm có khối lượng m1 = 50 gam dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng của nó với phương
trình dao động x1 = sin(5πt + π/6 ) (cm). Chất điểm có khối lượng m2 = 100 gam dao động điều hoà quanh vị trí cân
bằng của nó với phương trình dao động x2 = 5sin(πt – π/6 )(cm). Tỉ số cơ năng trong quá trình dao động điều hoà của
chất điểm m1 so với chất điểm m2 bằng
A. 1/2. B. 2. C. 1. D. 1/5.
Câu 19(CĐ 2008): Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T.
Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là
A. A. B. 3A/2. C. A√3. D. A√2 .
Câu 20(ĐH – 2008): Cơ năng của một vật dao động điều hòa
A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật.
B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi.
C. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng.
D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật.
Câu 21(ĐH – 2008): Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng
đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng
xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi
tự do g = 10 m/s2 và 2 = 10. Thời gian ngắn nhất kẻ từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là
A. 4/15 s. B. 7/30 s. C. 3/10 s D. 1/30 s.
Chuyên đề vật lý 12 - 71 -
Câu 22(ĐH – 2008): Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban đầu là π/3
và -π/6. Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng
A. - π/2 B.. π/4 C.. π/6 D. π/12.
Câu 23(ĐH – 2008): Một vật dao động điều hòa có chu kì là T. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân
bằng, thì trong nửa chu kì đầu tiên, vận tốc của vật bằng không ở thời điểm
A. t = T/6 B. t = T/4 C. t = T/8 D. t = T/2
 
Câu 24(ĐH – 2008): Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x  3sin  5t   (x tính bằng cm và t
 6
tính bằng giây). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t=0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x=+1cm
A. 7 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.
Câu 25(ĐH – 2008): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của môi
trường)?
A. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó.
B. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần.
C. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây.
D. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa.
Câu 26(ĐH – 2008): Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động điều
hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và 2 3 m/s2. Biên độ dao động của viên bi là
A. 16cm. B. 4 cm. C. 4 3 cm. D. 10 3 cm.
Câu 27(CĐ 2009): Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Cứ mỗi chu kì dao động của vật, có bốn thời điểm thế năng bằng động năng.
B. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
C. Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên.
D. Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số với tần số của li độ.
Câu 28(CĐ 2009): Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần?
A. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.
B. Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian.
C. Lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công dương.
D. Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực.
Câu 29(CĐ 2009): Khi nói về một vật dao động điều hòa có biên độ A và chu kì T, với mốc thời gian (t = 0) là lúc vật
ở vị trí biên, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sau thời gian T/8, vật đi được quảng đường bằng 0,5 A. B. Sau thời gian T/2, vật đi được quảng đường bằng 2 A.
C. Sau thời gian T/4, vật đi được quảng đường bằng A. D. Sau thời gian T, vật đi được quảng đường bằng 4A.
Câu 30(CĐ 2009): Tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,8 m/s2, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 60.
Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là 90 g và chiều dài dây treo là 1m. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, cơ năng
của con lắc xấp xỉ bằng
A. 6,8.10-3 J. B. 3,8.10-3 J. C. 5,8.10-3 J. D. 4,8.10-3 J.
Câu 31(CĐ 2009): Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình vận tốc là v = 4cos2t (cm/s). Gốc tọa độ ở vị
trí cân bằng. Mốc thời gian được chọn vào lúc chất điểm có li độ và vận tốc là:
A. x = 2 cm, v = 0. B. x = 0, v = 4 cm/s C. x = -2 cm, v = 0 D. x = 0, v = -4 cm/s.
Câu 32(CĐ 2009): Một cật dao động điều hòa dọc theo trục tọa độ nằm ngang Ox với chu kì T, vị trí cân bằng và mốc
thế năng ở gốc tọa độ. Tính từ lúc vật có li độ dương lớn nhất, thời điểm đầu tiên mà động năng và thế năng của vật
bằng nhau là A. T/4. B. T/8. C. T/12. D.. T/6
Câu 33(CĐ 2009): Một con lắc lò xo (độ cứng của lò xo là 50 N/m) dao động điều hòa theo phương ngang. Cứ sau
0,05 s thì vật nặng của con lắc lại cách vị trí cân bằng một khoảng như cũ. Lấy 2 = 10. Khối lượng vật nặng của con
lắc bằng A. 250 g. B. 100 g C. 25 g. D. 50 g.
Câu 34(CĐ 2009): Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0. Biết khối
lượng vật nhỏ của con lắc là m, chiều dài dây treo là , mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là
1 1
A. mg 02 . B. mg 02 C. mg 02 . D. 2mg 02 .
2 4
Câu 35(CĐ 2009): Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 2 cm. Vật nhỏ của
con lắc có khối lượng 100 g, lò xo có độ cứng 100 N/m. Khi vật nhỏ có vận tốc 10 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ
lớn là A. 4 m/s2. B. 10 m/s2. C. 2 m/s2. D. 5 m/s2.

Câu 36(CĐ 2009): Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x  8cos( t  ) (x tính bằng
4
cm, t tính bằng s) thì
A. lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều âm của trục Ox. B. chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng dài 8 cm.
Chuyên đề vật lý 12 - 72 -
C. chu kì dao động là 4s. D. vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 8 cm/s.
Câu 37(CĐ 2009): Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì 0,4 s. Khi vật ở vị trí cân bằng, lò
xo dài 44 cm. Lấy g = 2 (m/s2). Chiều dài tự nhiên của lò xo là
A. 36cm. B. 40cm. C. 42cm. D. 38cm.
Câu 38(ĐH - 2009): Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ có khối lượng
100g. Lấy 2 = 10. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số.
A. 6 Hz. B. 3 Hz. C. 12 Hz. D. 1 Hz.
Câu 39(ĐH - 2009): Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian t, con lắc
thực hiện 60 dao động toàn phần; thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44 cm thì cũng trong khoảng thời gian t ấy, nó
thực hiện 50 dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là
A. 144 cm. B. 60 cm. C. 80 cm. D. 100 cm.
Câu 40(ĐH - 2009): Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này
 3
có phương trình lần lượt là x1  4cos(10t  ) (cm) và x 2  3cos(10t  ) (cm). Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí
4 4
cân bằng là A. 100 cm/s. B. 50 cm/s. C. 80 cm/s. D. 10 cm/s.
Câu 41(ĐH - 2009): Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dao động điều hòa theo một trục cố
định nằm ngang với phương trình x = Acost. Cứ sau những khoảng thời gian 0,05 s thì động năng và thế năng của
vật lại bằng nhau. Lấy 2 =10. Lò xo của con lắc có độ cứng bằng
A. 50 N/m. B. 100 N/m. C. 25 N/m. D. 200 N/m.
Câu 42(ĐH - 2009): Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(t + ). Gọi v và a lần lượt là vận tốc và
gia tốc của vật. Hệ thức đúng là :
v2 a2 v2 a2 v2 a2 2 a 2
A.  2  A2 . B.  2  A2 C.  4  A2 . D.  4  A2 .
 
4
 
2
 
2
v 2

Câu 43(ĐH - 2009): Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
C. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
Câu 44(ĐH - 2009): Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì
A. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại.
B. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu.
C. khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng.
D. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên.
Câu 45(ĐH - 2009): Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy   3,14 . Tốc độ trung
bình của vật trong một chu kì dao động là
A. 20 cm/s B. 10 cm/s C. 0. D. 15 cm/s.
Câu 46(ĐH - 2009): Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc
10 rad/s. Biết rằng khi động năng và thế năng (mốc ở vị trí cân bằng của vật) bằng nhau thì vận tốc của vật có độ lớn
bằng 0,6 m/s. Biên độ dao động của con lắc là
A. 6 cm B. 6 2 cm C. 12 cm D. 12 2 cm
Câu 47(ĐH - 2009): Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2, một con lắc đơn và một con lắc lò xo nằm ngang dao
động điều hòa với cùng tần số. Biết con lắc đơn có chiều dài 49 cm và lò xo có độ cứng 10 N/m. Khối lượng vật nhỏ
của con lắc lò xo là
A. 0,125 kg B. 0,750 kg C. 0,500 kg D. 0,250 kg
Câu 48(CĐ - 2010): Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài đang dao động điều hòa với chu kì 2 s. Khi
tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hòa của nó là 2,2 s. Chiều dài bằng
A. 2 m. B. 1 m. C. 2,5 m. D. 1,5 m.
Câu 49(CĐ - 2010): Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dao động điều hòa với
biên độ 0,1 m. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi viên bi cách vị trí cân bằng 6 cm thì động năng của con lắc bằng
A. 0,64 J. B. 3,2 mJ. C. 6,4 mJ. D. 0,32 J.
Câu 50(CĐ - 2010): Khi một vật dao động điều hòa thì
A. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
B. gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
C. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ.
D. vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
Câu 51(CĐ - 2010): Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật có động
3
năng bằng lần cơ năng thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn.
4
Chuyên đề vật lý 12 - 73 -
A. 6 cm. B. 4,5 cm. C. 4 cm. D. 3 cm.
Câu 52(CĐ - 2010): Treo con lắc đơn vào trần một ôtô tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s 2. Khi ôtô đứng yên
thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2 s. Nếu ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đường nằm ngang với
giá tốc 2 m/s2 thì chu kì dao động điều hòa của con lắc xấp xỉ bằng
A. 2,02 s. B. 1,82 s. C. 1,98 s. D. 2,00 s.
Câu 53(CĐ - 2010): Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng, vận
tốc của vật bằng 0 lần đầu tiên ở thời điểm
A. T/2. B. T/8. C.. T/6 D. T/4.
Câu 54(CĐ - 2010): Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động

này có phương trình lần lượt là x1 = 3cos10t (cm) và x2 = 4sin(10t  ) (cm). Gia tốc của vật có độ lớn cực đại bằng
2
A. 7 m/s2. B. 1 m/s2. C. 0,7 m/s2. D. 5 m/s2.
Câu 55(CĐ - 2010): Một con lắc lò xo dao động đều hòa với tần số 2f1 . Động năng của con lắc biến thiên tuần hoàn
theo thời gian với tần số f 2 bằng
A. 2f1 . B. f1/2. C. f1 . D. 4 f1 .
Câu 56(CĐ - 2010): Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động đều hòa
theo phương ngang với phương trình x  Acos(wt  ). Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khoảng thời gian giữa hai
lần liên tiếp con lắc có động năng bằng thế năng là 0,1 s. Lấy 2  10 . Khối lượng vật nhỏ bằng
A. 400 g. B. 40 g. C. 200 g. D. 100 g.
Câu 57(CĐ - 2010): Một vật dao động đều hòa dọc theo trục Ox. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Ở thời điểm độ lớn
vận tốc của vật bằng 50% vận tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và cơ năng của vật là
A..3/4 B. 1/4 C. 4/3 D. 1/2
Câu 58(CĐ - 2010): Một con lắc vật lí là một vật rắn có khối lượng m = 4 kg dao động điều hòa với chu kì T=0,5s.
Khoảng cách từ trọng tâm của vật đến trục quay của nó là d = 20 cm. Lấy g = 10 m/s 2 và 2=10. Mômen quán tính của
vật đối với trục quay là
A. 0,05 kg.m2. B. 0,5 kg.m2. C. 0,025 kg.m2. D. 0,64 kg.m2.
Câu 59(ĐH – 2010): Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0 nhỏ.
Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị trí có động năng
bằng thế năng thì li độ góc  của con lắc bằng
0 0  0  0
A. . B. . C. . D. .
3 2 2 3
Câu 60(ĐH – 2010): Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí
A
biên có li độ x = A đến vị trí x = , chất điểm có tốc độ trung bình là
2
6A 9A 3A 4A
A. . B. . C. . D. .
T 2T 2T T
Câu 61(ĐH – 2010): Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 5 cm. Biết trong một chu kì,
T
khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 100 cm/s 2 là . Lấy 2=10. Tần số dao
3
động của vật là
A. 4 Hz. B. 3 Hz. C. 2 Hz. D. 1 Hz.
Câu 62(ĐH – 2010): Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ
5 
x  3cos( t  ) (cm). Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ x1  5cos( t  ) (cm). Dao động thứ hai
6 6
có phương trình li độ là
 
A. x2  8cos( t  ) (cm). B. x2  2cos( t  ) (cm).
6 6
5 5
C. x2  2cos( t  ) (cm). D. x2  8cos( t  ) (cm).
6 6
Câu 63(ĐH – 2010): Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ được đặt
trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở
vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s 2. Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được
trong quá trình dao động là
A. 10 30 cm/s. B. 20 6 cm/s. C. 40 2 cm/s. D. 40 3 cm/s.
Chuyên đề vật lý 12 - 74 -
Câu 64(ĐH – 2010): Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn
A. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng. B. tỉ lệ với bình phương biên độ.
C. không đổi nhưng hướng thay đổi. D. và hướng không đổi.
Câu 65(ĐH – 2010): Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là
A. biên độ và gia tốc B. li độ và tốc độ C. biên độ và năng lượng D. biên độ và tốc độ
Câu 66(ĐH – 2010): Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg mang điện tích q
= +5.10-6C được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hoà trong điện trường đều mà vectơ cường độ điện
trường có độ lớn E = 104V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10 m/s 2,  = 3,14. Chu kì dao động điều hoà
của con lắc là
A. 0,58 s B. 1,40 s C. 1,15 s D. 1,99 s
Câu 67. (Đề ĐH – CĐ 2010)Vật nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, mốc thế năng tại vị
trí cân bằng. Khi gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và thế năng của
vật là
1 1
A. . B. 3. C. 2. D. .
2 3
Câu 68(Đề ĐH – CĐ 2011): Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân
bằng thì tốc độ của nó là 20 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là
40 3 cm/s2. Biên độ dao động của chất điểm là
A. 5 cm. B. 4 cm. C. 10 cm. D. 8 cm.
vmax   A  20cm / s
 2
HD:  a
2
 40 3  Đáp án A
            
2
 
2 2 2
 A   v 20    10 4 rad / s A 5cm
    
2
Câu 69(Đề ĐH – CĐ 2011): Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 4 cos t (x tính bằng
3
cm; t tính bằng s). Kể từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = -2 cm lần thứ 2011 tại thời điểm
A. 3015 s. B. 6030 s. C. 3016 s. D. 6031 s.
HD: T  3s . Một chu kì có 2 lần qua li độ -2cm.
2011  2010  1  t  1050T  t
2

Từ đường tròn t   3  1  t  1050.3  1  3016 s Đáp án C
 2
3
Câu 70(Đề ĐH – CĐ 2011): Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ 10 cm, chu kì 2 s.
Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian ngắn nhất khi chất
1
điểm đi từ vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng đến vị trí có động năng bằng lần thế năng là
3
A. 26,12 cm/s. B. 7,32 cm/s. C. 14,64 cm/s. D. 21,96 cm/s.

HD:
 A  3A A  
3 1 A
 Wd  3Wt  x   2  tmin  x1   x2 
 2 2  tdtb  2  21,96cm / s

W  1 W  x   3 A  t     / 6  1 s t
 d 3 t  min
2    6

Đáp án D
Câu 71(Đề ĐH – CĐ 2011): Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động
thẳng đứng đi lên nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2,52 s.
Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên chậm dần đều với gia tốc cũng có độ lớn a thì chu kì dao
động điều hòa của con lắc là 3,15 s. Khi thang máy đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là
A. 2,96 s. B. 2,84 s. C. 2,61 s. D. 2,78 s.
HD:
Chuyên đề vật lý 12 - 75 -

  T 2 g  a  2,52 2 9
l  1    a g
T0  2 g  a  3,15 
 g  T2  41
  2
 l  T0  g  a 50 50
T1  2       T0  .2,52  2, 78s Đáp án D
 g  a  T1  g 41 41
 l 
T2  2 
 g a 

Câu 72(Đề ĐH – CĐ 2011): Dao động của một chất điểm có khối lượng 100 g là tổng hợp của hai dao động
điều hòa cùng phương, có phương trình li độ lần lượt là x1 = 5cos10t và x2 = 10cos10t (x1 và x2 tính bằng
cm, t tính bằng s). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của chất điểm bằng
A. 0,1125 J. B. 225 J. C. 112,5 J. D. 0,225 J.

1 1
HD: A  5  10  15cm  W  m 2 A2  .0,1.102.0,152  0,1125 J Đáp án A
2 2
Câu 73(Đề ĐH – CĐ 2011): Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố
định, đầu kia gắn với vật nhỏ m1. Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí mà lò xo bị nén 8 cm, đặt vật nhỏ m2 (có khối
lượng bằng khối lượng vật m1) trên mặt phẳng nằm ngang và sát với vật m1. Buông nhẹ để hai vật bắt đầu
chuyển động theo phương của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu
tiên thì khoảng cách giữa hai vật m1 và m2 là
A. 4,6 cm. B. 2,3 cm. C. 5,7 cm. D. 3,2 cm.
1 k
Vận tốc m1, m2 tại VTCB: v  x.
2 m
1 2 1 2 m x
Từ VTCB m2 chuyển động thẳng đều. Biên độ của m1 bằng kA  mv  A  v
2 2 k 2
T 1 k 1 m x   1 
L  v. A x. 2     x  3, 2cm Đáp án D
4 2 m 4 k 2 2 2 2
Câu 74(Đề ĐH – CĐ 2011) : Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Trong thời gian 31,4 s chất điểm
thực hiện được 100 dao động toàn phần. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ 2 cm theo chiều
âm với tốc độ là 40 3 cm/s. Lấy  = 3,14. Phương trình dao động của chất điểm là
 
A. x  6cos(20t  ) (cm) B. x  4cos(20t  ) (cm)
6 3
 
C. x  4cos(20t  ) (cm) D. x  6cos(20t  ) (cm)
3 6
 
T  10 s    20rad / s

HD:  2 . Pha ban đầu dương . Đáp án B
 A2  x 2   v   16  A  4cm
  
 
Câu 75 (Đề ĐH – CĐ 2011): Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc 0 tại nơi có gia tốc
trọng trường là g. Biết lực căng dây lớn nhất bằng 1,02 lần lực căng dây nhỏ nhất. Giá trị của 0 là
A. 3,30 B. 6,60 C. 5,60 D. 9,60
T  mg  3cos   2 cos  0 

HD:  Tmax 3  2 cos  0 Đáp án B
T   1, 02   0  6, 6 0

 min cos a0
Chuyên đề vật lý 12 - 76 -
ĐÁP ÁN: DAO ĐỘNG CƠ ĐỀ THI ĐH -CĐ CÁC NĂM TRƯỚC
1Á 2A 3B 4C 5A 6D 7A 8B 9D
10A 11A 12D 13B 14A 15D 16B 17D 18A 19D
20C 21B 22D 23B 24D 25C 26B 27A 28A 29A
30D 31B 32B 33D 34A 35B 36A 37B 38A 39D
40D 41A 42C 43C 44D 45A 46B 47C 48B 49D
50D 51D 52C 53D 54A 55D 56A 57B 58A 59C
60B 61D 62D 63C 64D 65C 66C 67B 68A 69C
70D 71D 72A 73D 74B 75B 76 77 78 79
Trang 1
CHƯƠNG : SÓNG CƠ
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT:
I.SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ :
1.Sóng cơ- Định nghĩa- phân loại
+ Sóng cơ là những dao động lan truyền trong môi trường .
+ Khi sóng cơ truyền đi chỉ có pha dao động của các phần tử vật chất lan truyền còn các phần tử vật chất thì dao
động xung quanh vị trí cân bằng cố định.
+ Sóng ngang là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền
sóng. Ví dụ: sóng trên mặt nước, sóng trên sợi dây cao su.
+ Sóng dọc là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng.
Ví dụ: sóng âm, sóng trên một lò xo.
2.Các đặc trưng của một sóng hình sin
+ Biên độ của sóng A: là biên độ dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua.
+ Chu kỳ sóng T: là chu kỳ dao động của một phần tử của môi trường sóng truyền qua.
1
+ Tần số f: là đại lượng nghịch đảo của chu kỳ sóng : f =
T
+ Tốc độ truyền sóng v : là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường .
v
+ Bước sóng : là quảng đường mà sóng truyền được trong một chu kỳ.  = vT = .
f
+Bước sóng  cũng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha.
λ
+Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà dao động ngược pha là .
2
λ
+Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà dao động vuông pha là .
4
+Khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ trên phương truyền sóng mà dao động cùng pha là: k.
λ
+Khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ trên phương truyền sóng mà dao động ngược pha là: (2k+1) .
2
+Lưu ý: Giữa n đỉnh (ngọn) sóng có (n - 1) bước sóng.

λ
A E I
B F H Phương truyền sóng
D
J

C 2 G

3. Phương trình sóng: 3
2
a.Tại nguồn O: uO =Aocos(t) u
b.Tại M trên phương truyền sóng: 
v sóng
uM=AMcos(t- t)
Nếu bỏ qua mất mát năng lượng trong quá trình truyền sóng x
thì biên độ sóng tại O và tại M bằng nhau: Ao = AM = A. O
M x
x t x
Thì:uM =Acos(t - ) =Acos 2(  ) Với t x/v
v T 
c.Tổng quát: Tại điểm O: uO = Acos(t + ).

d.Tại điểm M cách O một đoạn x trên phương truyền sóng.


* Sóng truyền theo chiều dương của trục Ox thì:
x x
uM = AMcos(t +  -  ) = AMcos(t +  - 2 ) t  x/v
v  x
x
* Sóng truyền theo chiều âm của trục Ox thì:
O M
Trang 1
Trang 2
x x
uM = AMcos(t +  +  ) = AMcos(t +  + 2 )
v 
-Tại một điểm M xác định trong môi trường sóng: x =const; uM là hàm điều hòa theo t với chu kỳ T.
-Tại một thời điểm xác định t= const ; uM là hàm biến thiên điều hòa theo không gian x với chu kỳ .
x x x x
e. Độ lệch pha giữa hai điểm cách nguồn một khoảng xM, xN: MN   N M  2 N M
v 
+Nếu 2 điểm M và N dao động cùng pha thì:
xN  xM
MN  2k  2  2k  xN  xM  k  . (kZ)

+Nếu 2 điểm M và N dao động ngược pha thì:
xN  xM 
MN  (2k  1)  2  (2k  1)  xN  xM  (2k  1) . ( k  Z )
 2
+Nếu 2 điểm M và N dao động vuông pha thì:
 x x  
MN  (2k  1)  2 N M  (2k  1)  xN  xM  (2k  1) . ( k  Z )
2  2 4
x x
-Nếu 2 điểm M và N nằm trên một phương truyền sóng và cách nhau một khoảng x thì:     2
v 
2d
(Nếu 2 điểm M và N trên phương truyền sóng và cách nhau một khoảng d thì :  = )

- Vậy 2 điểm M và N trên phương truyền sóng sẽ:
+ dao động cùng pha khi: d = k
 d2
+ dao động ngược pha khi: d = (2k + 1)
2 d1 d

+ dao động vuông pha khi: d = (2k + 1) 0 M N
4
N
với k = 0, ±1, ±2 ...
Lưu ý: Đơn vị của x, x1, x2,d,  và v phải tương ứng với nhau.

f. Trong hiện tượng truyền sóng trên sợi dây, dây được kích thích dao động bởi nam châm điện với tần số
dòng điện là f thì tần số dao động của dây là 2f.

II. GIAO THOA SÓNG


1. Điều kiện để có giao thoa:
Hai sóng là hai sóng kết hợp tức là hai sóng cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian (hoặc
hai sóng cùng pha).
2. Lý thuyết giao thoa:
Giao thoa của hai sóng phát ra từ hai nguồn sóng kết hợp S1, S2 cách nhau một khoảng l:
+Phương trình sóng tại 2 nguồn :(Điểm M cách hai nguồn lần lượt d1, d2)
u1  Acos(2 ft  1 ) và u2  Acos(2 ft  2 ) M
+Phương trình sóng tại M do hai sóng từ hai nguồn truyền tới:
d d d1 d2
u1M  Acos(2 ft  2 1  1 ) và u2 M  Acos(2 ft  2 2  2 )
  S1 S2
+Phương trình giao thoa sóng tại M: uM = u1M + u2M
 d  d    d  d   2 
uM  2 Acos  1 2   cos  2 ft   1 2  1
  2    2 
 d1  d 2  
+Biên độ dao động tại M: AM  2 A cos     với   2  1
  2 

Trang 2
Trang 3
2.1.Tìm số điểm dao động cực đại, số điểm dao động cực tiểu giữa hai nguồn:
Cách 1 :
l  l 
* Số cực đại:   k  (k  Z)
 2  2

l 1  l 1 
* Số cực tiểu:    k   (k  Z)
 2 2  2 2
Cách 2:
Ta lấy: S1S2/ = m,p (m nguyên dương, p phần phân sau dấu phảy)
Số cực đại luôn là: 2m +1( chỉ đối với hai nguồn cùng pha)
Số cực tiểu là:+Trường hợp 1: Nếu p<5 thì số cực tiểu là 2m.
+Trường hợp 2: Nếu p  5 thì số cức tiểu là 2m+2. M
Nếu hai nguồn dao động ngược pha thì làm ngược lại.
S1 d1 d2
S2
2.2. Hai nguồn dao động cùng pha (   1  2  0 hoặc 2k)
2
+ Độ lệch pha của hai sóng thành phần tại M:   d 2  d1  2
 -2
 -1
+ Biên độ sóng tổng hợp: AM =2.A. cos  d 2  d1  k= 1
 0 giao thoa
Hình ảnh
 Amax= 2.A khi:+ Hai sóng thành phần tại M cùng pha  =2.k. (kZ) sóng
+ Hiệu đường đi d = d2 – d1= k.
 Amin= 0 khi:+ Hai sóng thành phần tại M ngược pha nhau  =(2.k+1) (kZ)
1
+ Hiệu đường đi d=d2 – d1=(k + ).
2
d  d1
+ Để xác định điểm M dao động với Amax hay Amin ta xét tỉ số 2

d 2  d1
-Nếu  k = số nguyên thì M dao động với Amax và M nằm trên cực đại giao thoa thứ k

d 2  d1 1
- Nếu k + thì tại M là cực tiểu giao thoa thứ (k+1)
 2
+ Khoảng cách giữa hai đỉnh liên tiếp của hai hypecbol cùng loại (giữa hai cực đại (hai cực tiểu) giao thoa): /2.

+ Số đường dao động với Amax và Amin :


 Số đường dao động với Amax (luôn là số lẻ) là số giá trị của k thỏa mãn điều kiện
(không tính hai nguồn):
l l
* Số Cực đại:  k và kZ.
 
AB 
Vị trí của các điểm cực đại giao thoa xác định bởi: d1  k . 
(thay các giá trị tìm được của k vào)
2 2
 Số đường dao động với Amin (luôn là số chẵn) là số giá trị của k thỏa mãn điều kiện
(không tính hai nguồn):
l 1 l 1 l l
* Số Cực tiểu:    k   và k Z.Hay   k  0,5   (k  Z)
 2  2  
 AB 
Vị trí của các điểm cực tiểu giao thoa xác định bởi: d1  k .   (thay các giá trị của k vào).
2 2 4
 Số cực đại giao thoa bằng số cực tiểu giao thoa + 1.

Trang 3
Trang 4
2.3. Hai nguồn dao động ngược pha:(   1  2   ) k= -1
k=0
k=1

* Điểm dao động cực đại: d1 – d2 = (2k+1) (kZ) k= - 2 k=2
2
Số đường hoặc số điểm dao động cực đại (không tính hai nguồn):
l 1 l 1 l l A B
  k  Hay   k  0,5   (k  Z)
 2  2  
* Điểm dao động cực tiểu (không dao động):d1 – d2 = k (kZ)
Số đường hoặc số điểm dao động cực tiểu (không tính hai nguồn): k= - 2 k=1
k= -1 k=0
l l
 k (k  Z)
 

2.4. Hai nguồn dao động vuông pha:  =(2k+1)/2 ( Số Cực đại= Số Cực tiểu)

+ Phương trình hai nguồn kết hợp: u A  A. cos .t ; u B  A . cos(.t  ).
2
    
+ Phương trình sóng tổng hợp tại M: u  2.A .cos  d 2  d 1    cos .t  d 1  d 2   
 4   4
2 
+ Độ lệch pha của hai sóng thành phần tại M:   d 2  d 1  
 2
 
+ Biên độ sóng tổng hợp: AM = u  2.A . cos  d 2  d 1   
 4
l 1 l 1
* Số Cực đại:    k    (k  Z)
 4  4
l 1 l 1 l l
* Số Cực tiểu:    k    (k  Z) Hay   k  0, 25   (k  Z)
 4  4  

Nhận xét: số điểm cực đại và cực tiểu trên đoạn AB là bằng nhau nên có thể dùng 1 công thức là đủ
=> Số giá trị nguyên của k thoả mãn các biểu thức trên là số đường cần tìm.

2.5.Tìm số điểm dao động cực đại, dao động cực tiểu giữa hai điểm M N:
Các công thức tổng quát : N
M
a. Độ lệch pha của hai sóng từ hai nguồn đến M là:
2
M  2 M  1M  (d1  d 2 )   (1) C
 d1M d2N
với   2  1
b. Hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến M là: d1N d2
 M
(d1  d 2 )  ( M   ) (2)
2 S1 S2
-Chú ý: +   2  1 là độ lệch pha của hai sóng thành phần của nguồn 2 so với nguồn 1
+ M  2 M  1M là độ lệch pha của hai sóng thành phần tại M của nguồn 2 so với nguồn 1
do sóng từ nguồn 2 và nguồn 1 truyền đến
c. Số điểm (đường) dao động cực đại, cực tiểu giữa hai điểm M, N thỏa mãn :

dM  (d1  d 2 )  (M   )  dN (3)
2
( Hai điểm M, N cách hai nguồn lần lượt là d1M, d2M, d1N, d2N. )
Ta đặt dM= d1M - d2M ; dN = d1N - d2N, giả sử: dM < dN
Với số giá trị nguyên của k thỏa mãn biểu thức trên là số điểm (đường) cần tìm giữa hai điểm M và N.

Trang 4
Trang 5
Chú ý: Trong công thức (3) Nếu M hoặc N trùng với nguồn thì không dủng dấu BẰNG
(chỉ dùng dấu < ) Vì nguồn là điểm đặc biệt không phải là điểm cực đại hoặc cực tiểu!
d.Tìm số đường dao động cực đại và không dao động giữa hai điểm M, N bất kỳ
Hai điểm M, N cách hai nguồn lần lượt là d1M, d2M, d1N, d2N.
Đặt dM = d1M - d2M ; dN = d1N - d2N và giả sử dM < dN.
+ Hai nguồn dao động cùng pha:
* Cực đại: dM < k < dN
* Cực tiểu: dM < (k+0,5) < dN
+ Hai nguồn dao động ngược pha:
* Cực đại: dM < (k+0,5) < dN
* Cực tiểu: dM < k < dN
Số giá trị nguyên của k thoả mãn các biểu thức trên là số đường cần tìm.

III. SÓNG DỪNG


- Định Nghĩa: Sóng dừng là sóng có các nút(điểm luôn đứng yên) và các bụng (biên độ dao động cực
đại) cố định trong không gian
- Nguyên nhân: Sóng dừng là kết quả của sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ, khi sóng tới và
sóng phản xạ truyền theo cùng một phương.
1. Một số chú ý
* Đầu cố định hoặc đầu dao động nhỏ là nút sóng. Đầu tự do là bụng sóng
* Hai điểm đối xứng với nhau qua nút sóng luôn dao động ngược pha.
* Hai điểm đối xứng với nhau qua bụng sóng luôn dao động cùng pha.
* Các điểm trên dây đều dao động với biên độ không đổi  năng lượng không truyền đi
* Bề rông 1 bụng là 4A, A là biên độ sóng tới hoặc sóng phản xạ.
* Khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây căng ngang (các phần tử đi qua VTCB) là nửa chu kỳ.

2. Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây dài l: 


 P 2
Q
* Hai đầu là nút sóng: l  k (k  N )
*

2
Số bụng sóng = số bó sóng = k ; Số nút sóng = k + 1 
2
Một đầu là nút sóng còn một đầu là bụng sóng:

l  (2k  1) (k  N ) 
4 k2
Số bó (bụng) sóng nguyên = k; Số bụng sóng = số nút sóng = k + 1

3 Đặc điểm của sóng dừng: 


 P 2 Q
-Khoảng cách giữa 2 nút hoặc 2 bụng liền kề là .
2
 
-Khoảng cách giữa nút và bụng liền kề là . 2 
4 4
 k 
-Khoảng cách giữa hai nút (bụng, múi) sóng bất kỳ là : k. . 2
2

-Tốc độ truyền sóng: v = f = .
T
4. Phương trình sóng dừng trên sợi dây (đầu P cố định hoặc dao động nhỏ là nút sóng)
* Đầu Q cố định (nút sóng):
Phương trình sóng tới và sóng phản xạ tại Q: uB  Acos2 ft và u 'B   Acos2 ft  Acos(2 ft   )
Phương trình sóng tới và sóng phản xạ tại M cách Q một khoảng d là:
d d
uM  Acos(2 ft  2 ) và u 'M  Acos(2 ft  2   )
 
Trang 5
Trang 6
Phương trình sóng dừng tại M: uM  uM  u 'M
d   d 
uM  2 Acos(2  )cos(2 ft  )  2 Asin(2 )cos(2 ft  )
 2 2  2
d  d
Biên độ dao động của phần tử tại M: AM  2 A cos(2  )  2 A sin(2 )
 2 
* Đầu Q tự do (bụng sóng):
Phương trình sóng tới và sóng phản xạ tại Q: uB  u 'B  Acos2 ft
Phương trình sóng tới và sóng phản xạ tại M cách Q một khoảng d là:
d d
uM  Acos(2 ft  2 ) và u 'M  Acos(2 ft  2 )
 
d
Phương trình sóng dừng tại M: uM  uM  u 'M ; uM  2 Acos(2 )cos(2 ft )

d
Biên độ dao động của phần tử tại M: AM  2 A cos(2 )

x
Lưu ý: * Với x là khoảng cách từ M đến đầu nút sóng thì biên độ: AM  2 A sin(2 )

x
* Với x là khoảng cách từ M đến đầu bụng sóng thì biên độ: AM  2 A cos(2 )

IV. SÓNG ÂM
1. Sóng âm:
Sóng âm là những sóng cơ truyền trong môi trường khí, lỏng, rắn.Tần số của sóng âm là tần số âm.
+Âm nghe được có tần số từ 16Hz đến 20000Hz và gây ra cảm giác âm trong tai con người.
+Hạ âm : Những sóng cơ học tần số nhỏ hơn 16Hz gọi là sóng hạ âm, tai người không nghe được
+siêu âm :Những sóng cơ học tần số lớn hơn 20000Hz gọi là sóng siêu âm , tai người không nghe được.
2. Các đặc tính vật lý của âm
a.Tần số âm: Tần số của của sóng âm cũng là tần số âm .
W P P
b.+ Cường độ âm: I= = Cường độ âm tại 1 điểm cách nguồn một đoạn R: I=
tS S 4 R 2
Với W (J), P (W) là năng lượng, công suất phát âm của nguồn.S (m2) là diện tích mặt vuông góc với
phương truyền âm (với sóng cầu thì S là diện tích mặt cầu S=4πR2)
+ Mức cường độ âm:
I I I I I
L(B) = lg
I
=> I  10 L Hoặc L(dB) = 10.lg => L2 - L1 = lg 2  lg 1  lg 2  2  10 L  L
2 1

I0 I0 I0 I0 I0 I1 I1
Với I0 = 10 W/m gọi là cường độ âm chuẩn ở f = 1000Hz
-12 2

Đơn vị của mức cường độ âm là Ben (B), thường dùng đềxiben (dB): 1B = 10dB.
c.Âm cơ bản và hoạ âm : Sóng âm do một nhạc cụ phát ra là tổng hợp của nhiều sóng âm phát ra cùng
một lúc. Các sóng này có tần số là f, 2f, 3f, ….Âm có tần số f là hoạ âm cơ bản, các âm có tần số 2f, 3f, …
là các hoạ âm thứ 2, thứ 3, …. Tập hợp các hoạ âm tạo thành phổ của nhạc âm nói trên
-Đồ thị dao động âm : của cùng một nhạc âm do các nhạc cụ khác nhau phát ra thì hoàn toàn khác nhau.
3. Các nguồn âm thường gặp:
+Dây đàn: Tần số do đàn phát ra (hai đầu dây cố định  hai đầu là nút sóng)
v v
f k ( k  N*) . Ứng với k = 1  âm phát ra âm cơ bản có tần số f1 
2l 2l
k = 2,3,4… có các hoạ âm bậc 2 (tần số 2f1), bậc 3 (tần số 3f1)…
+Ống sáo: Tần số do ống sáo phát ra (một đầu bịt kín (nút sóng), một đầu để hở (bụng sóng)
 ( một đầu là nút sóng, một đầu là bụng sóng)
v v
f  (2k  1) ( k  N) . Ứng với k = 0  âm phát ra âm cơ bản có tần số f1 
4l 4l
k = 1,2,3… có các hoạ âm bậc 3 (tần số 3f1), bậc 5 (tần số 5f1)…

Trang 6
Trang 7
B.CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ SÓNG CƠ HỌC:
Dạng 1 : Xác định các đại lượng đặc trưng của sóng:
1 –Kiến thức cần nhớ :
-Chu kỳ (T), vận tốc (v), tần số (f), bước sóng () liên hệ với nhau :

1 v s
f  ; λ  vT  ; v  với s là quãng đường sóng truyền trong thời gian t.
T f t
+ Quan sát hình ảnh sóng có n ngọn sóng liên tiếp thì có n-1 bước sóng. Hoặc quan sát thấy từ ngọn sóng thứ n đến
l
ngọn sóng thứ m (m > n) có chiều dài l thì bước sóng λ  ;
mn
t
+ Số lần nhô lên trên mặt nước là N trong khoảng thời gian t giây thì T 
N 1
2d
-Độ lệch pha: Độ lệch pha giữa 2 điểm nằm trên phương truyền sóng cách nhau khoảng d là  

- Nếu 2 dao động cùng pha thì   2k
- Nếu 2 dao động ngược pha thì   (2k  1)
2 –Phương pháp :
1 v 2d
Áp dụng các công thức chứa các đại lượng đặc trưng: f  ; λ  vT  ;  
T f 
a –Các bài tập có hướng dẫn:
Bài 1: Một sóng cơ truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài. Phương trình sóng tại một điểm trên dây: u =
.x
4cos(20t - )(mm).Với x: đo bằng met, t: đo bằng giây. Tốc độ truyền sóng trên sợi dây có giá trị.
3
A. 60mm/s B. 60 cm/s C. 60 m/s D. 30mm/s
.x 2.x
Giải: Ta có = => λ = 6 m => v = λ.f = 60 m/s (chú ý: x đo bằng met) Đáp án C
3 
Bài 2: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình là u  5cos(6 t   x) (cm), với t đo bằng s, x
đo bằng m. Tốc độ truyền sóng này là
A. 3 m/s. B. 60 m/s. C. 6 m/s. D. 30 m/s.
2 6
Giải : Phương trình có dạng u  a cos(t  x) .Suy ra:   6 (rad / s)  f   3( Hz) ;
 2
x 2
2 = x =>      2m  v = . f = 2.3 = 6(m/s)  Đáp án C
 
Bài 3: Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u = cos(20t - 4x) (cm) (x tính bằng
mét, t tính bằng giây). Vận tốc truyền sóng này trong môi trường trên bằng
A. 5 m/s. B. 4 m/s. C. 40 cm/s. D. 50 cm/s.
2  2x  
Giải: Ta có: T  ( s);  4 x    (m)  v   5(m / s) Đáp án A
 10  2 T
Bài 4: Một người ngồi ở bờ biển trông thấy có 10 ngọn sóng qua mặt trong 36 giây, khoảng cách giữa hai
ngọn sóng là 10m.. Tính tần số sóng biển.và vận tốc truyền sóng biển.
A. 0,25Hz; 2,5m/s B. 4Hz; 25m/s C. 25Hz; 2,5m/s D. 4Hz; 25cm/s
36
Giải: Xét tại một điểm có 10 ngọn sóng truyền qua ứng với 9 chu kì. T= = 4s. Xác định tần số dao
9
1 1  10
động. f    0, 25Hz .Vận tốc truyền sóng: =vT  v=   2,5  m / s  Đáp án A
T 4 T 4
Bài 5: Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120Hz, tạo ra sóng ổn định trên
mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn thứ
nhất cách gợn thứ năm 0,5m. Tốc độ truyền sóng là
A. 30 m/s B. 15 m/s C. 12 m/s D. 25 m/s
Giải : 4 = 0,5 m   = 0,125m  v = 15 m/s  Đáp án B.
Trang 7
Trang 8
Bài 6 : Tại điểm O trên mặt nước yên tĩnh, có một nguồn sóng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng
với tần số f = 2Hz. Từ O có những gợn sóng tròn lan rộng ra xung quanh. Khoảng cách giữa 2 gợn sóng
liên tiếp là 20cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là :
A.160(cm/s) B.20(cm/s) C.40(cm/s) D.80(cm/s)
Giải:.khoảng cách giữa hai gợn sóng :   20 cm  v= . f  40cm / s Đáp án C.
Bài 7. Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy phao nhấp nhô lên xuống tại chỗ 16 lần trong 30 giây
và khoảng cách giữa 5 đỉnh sóng liên tiếp nhau bằng 24m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là
A. v = 4,5m/s B. v = 12m/s. C. v = 3m/s D. v = 2,25 m/s
Giải: Ta có: (16-1)T = 30 (s)  T = 2 (s)
Khoảng cách giữa 5 đỉnh sáng liên tiếp: 4 = 24m  24m   = 6(m) v    6  3 (m/s). Đáp án C.
T 2
Bài 8. Một chiếc phao nhô lên cao 10 lần trong 36s, khoảng cách hai đỉnh sóng lân cận là 10m. Vận tốc truyền sóng

A. 25/9(m/s) B. 25/18(m/s) C. 5(m/s) D. 2,5(m/s)
Giải: Chọn D HD: phao nhô lên cao 10 lần trong 36s  9T = 36(s)  T = 4(s)
 10
Khoảng cách 2 đỉnh sóng lân cận là 10m   = 10m v   2,5  m / s 
T 4
Bài 9. Một dây đàn hồi dài có đầu A dao động theo phương vuông góc với sợi dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là
4m/s. Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 40cm, người ta thấy M luôn luôn dao động lệch pha so với A
một góc  = (k + 0,5) với k là số nguyên. Tính tần số, biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 8 Hz đến 13 Hz.
A. 8,5Hz B. 10Hz C. 12Hz D. 12,5Hz
2d
2df 2df
 (k  0,5)  f  k  0,5  5k  0,5Hz
v
Giải 1:+ Độ lệch pha giữa M và A:    
 v v 2d
+ Do : 8Hz  f  13Hz  8  k  0,5.5  13  1,1  k  2,1  k  2  f  12,5Hz Đáp án D.
Giải 2: Dùng MODE 7 của máy Fx570ES, 570ES Plus xem bài 10 dưới đây!
Bài 10: Một sợi dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số f và theo phương vuông góc với sợi dây. Biên
độ dao động là 4cm, vận tốc truyền sóng trên đây là 4 (m/s). Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 28cm,

người ta thấy M luôn luôn dao động lệch pha với A một góc   (2k  1) với k = 0, 1, 2. Tính bước sóng
2
? Biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 22Hz đến 26Hz.
A. 12 cm B. 8 cm C. 14 cm D. 16 cm

Cách giải truyền thống Cách dùng máy Fx570ES, 570ES Plus và kết quả
 2 MODE 7 : TABLE Xuất hiện: f(X) = ( Hàm là tần số f)
  (2k  1) = d
2  f ( x)  f  (2k  1)
v
=( 2X+1)
4
 v 4d 4.0, 28
d= (2k+1) = (2k+1)
4 4f Nhập máy:( 2 x ALPHA ) X + 1 ) x ( 1 : 0,28 )
v x=k f(x) = f
Do 22Hz ≤ f  26Hz f=(2k+1) = START 0 = END 10 = STEP 1 = 0 3.517
4d kết quả 1 10.71
000Chọn f = 25 Hz  2 17.85
Cho k=0,1,2.3. k=3
40
=v/f= =16cm 3 25
f =25Hz  =v/f =16cm Chọn D 25 4 32.42

Bài 11: Sóng có tần số 20Hz truyền trên chất lỏng với tốc độ 200cm/s, gây ra các dao động theo phương thẳng đứng
của các phần tử chất lỏng. Hai điểm M và N thuộc mặt chất lỏng cùng phương truyền sóng cách nhau 22,5cm. Biết
điểm M nằm gần nguồn sóng hơn. Tại thời điểm t điểm N hạ xuống thấp nhất. Hỏi sau đó thời gian ngắn nhất là bao
nhiêu thì điểm M sẽ hạ xuống thấp nhất?
3 3 7 1
A. (s) B. (s) C. (s) D. (s)
20 80 160 160

Hướng dẫn+ Ta có : λ = v/f = 10 cm  MN  2  . Vậy M và N dao động vuông pha.
4
Trang 8
Trang 9
0
+ Tại thời điểm t điểm N hạ xuống thấp nhất thì sau đó thời gian ngắn nhất là 3T/4 thì điểm M sẽ hạ xuống thấp
3T 3 3
nhất.  t    s . Chọn B
4 4 f 80
Bài 12: Sóng truyền theo phương ngang trên một sợi dây dài với tần số 10Hz. Điểm M trên dây tại một
thời điểm đang ở vị trí cao nhất và tại thời điểm đó điểm N cách M 5cm đang đi qua vị trí có li độ bằng
nửa biên độ và đi lên. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền. Biết khoảng cách MN nhỏ hơn bước sóng
của sóng trên dây. Chọn đáp án đúng cho tốc độ truyền sóng và chiều truyền sóng.
A. 60cm/s, truyền từ M đến N B. 3m/s, truyền từ N đến M
C. 60cm/s, từ N đến M D. 30cm/s, từ M đến N M
Giải: Từ dữ kiện bài toán, ta vẽ đường tròn
M,N lệch pha /3 hoặc 5/3
Suy ra: MN = lamda/6; Hoặc: MN = 5lamda/6 M
Vậy đáp án phải là : 3m/s, từ M đến N  .N
 N
hoặc: 60cm/s, truyền từ N đến M N
Đáp án C
b –Trắc nghiệm Vận dụng :
Câu 1. Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18 s, khoảng cách giữa hai
ngọn sóng kề nhau là 2 m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là :
A. 2 m/s. B. 1 m/s. C. 4 m/s. D. 4.5 m/s.
Câu 2. Một sóng lan truyền với vận tốc 200m/s có bước sóng 4m. Tần số và chu kì của sóng là
A.f = 50Hz ;T = 0,02s. B.f = 0,05Hz ;T= 200s. C.f = 800Hz ;T = 1,25s.D.f = 5Hz;T = 0,2s.
Câu 3: Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng cách giữa hai điểm gần
nhau nhất dao động cùng pha là 80cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. v = 400cm/s. B. v = 16m/s. C. v = 6,25m/s. D. v = 400m/s

Câu 4: Đầu A của một sợi dây đàn hồi dài nằm ngang dao động theo phương trình u A  5 cos(4t  ) (cm). Biết
6
vận tốc sóng trên dây là 1,2m/s. Bước sóng trên dây bằng:
A. 0,6m B.1,2m C. 2,4m D. 4,8m
Câu 5: Một sóng truyền theo trục Ox được mô tả bỡi phương trình u = 8 cos 2 (0,5x  4t ) (cm) trong đó x
tính bằng mét, t tính băng giây. Vận tốc truyền sóng là :
A. 0,5 m/s B. 4 m/s C. 8 m/s D. 0,4m/s
  
Câu 6. Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u  cos 20t  4x cm (x tính
bằng mét, t tính bằng giây). Vận tốc truyền sóng này trong môi trường trên bằng :
A. 50 cm/s. B. 4 m/s. C. 40 cm/s. D. 5 m/s.
Câu 7: Hai nguồn phát sóng A, B trên mặt chất lỏng dao động theo phương vuông góc với bề mặt chất lỏng cùng
tần số 50Hz và cùng pha ban đầu , coi biên độ sóng không đổi. Trên đoạn thẳng AB thấy hai điểm cách nhau 9cm
dao động với biên độ cực đại . Biết vận tốc trên mặt chất lỏng có giá trị trong khoảng 1,5m/s <v < 2,25m/s. Vận tốc
truyền sóng trên mặt chất lỏng đó là
A. 1,8m/s B. 1,75m/s C. 2m/s D. 2,2m/s
Câu 8: Trên mặt một chất lỏng, tại O có một nguồn sóng cơ dao động có tần số f  30Hz . Vận tốc truyền sóng là
m m
một giá trị nào đó trong khoảng 1,6  v  2,9 . Biết tại điểm M cách O một khoảng 10cm sóng tại đó luôn dao
s s
động ngược pha với dao động tại O. Giá trị của vận tốc đó là:
A. 2m/s B. 3m/s C.2,4m/s D.1,6m/s
Câu 9 : Mũi nhọn S chạm vào mặt nước dao động điều hòa với tần số f = 20Hz, thấy rằng tại hai điểm A, B trên mặt
nước cùng nằm trên phương truyền sóng cách nhau một khoảng d = 10cm luôn dao động ngược pha. Tính vận tốc
truyền sóng, biết vận tốc đó nằm trong khoảng từ 0,7m/s đến 1m/s .
A. 0,75m/s B. 0,8m/s C. 0,9m/s D. 0,95m/s
Câu 10: Nguồn phát sóng S trên mặt nước tạo dao động với tần số f = 100Hz gây ra các sóng tròn lan rộng trên mặt
nước. Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 3cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước bằng bao nhiêu?
A. 25cm/s. B. 50cm/s. * C. 100cm/s. D. 150cm/s.
Giải: Chọn B HD: 6  3  cm     0,5  cm   v  .f  100.0,5  50  cm / s 

Trang 9
Trang 10

Dạng 2: Bài tập liên quan đến phương trình sóng:


1 –Kiến thức cần nhớ :
+Tổng quát: Nếu phương trình sóng tại nguồn O là u 0  A cos(t   ) thì
2 x
+ Phương trình sóng tại M là uM  A cos(t   ). x
 x
* Sóng truyền theo chiều dương của trục Ox thì: O M
x x
uM = AMcos(t +  -  ) = AMcos(t + 
v
- 2

) t  x/v
x
* Sóng truyền theo chiều âm của trục Ox thì: x
x x
uM = AMcos(t +  +  ) = AMcos(t +  + 2 ) M O
v 
+Lưu ý: Đơn vị của , x, x1, x2,  và v phải tương ứng với nhau.

2-Các bài tập có hướng dẫn:


Bài 1: Một sợi dây đàn hồi nằm ngang có điểm đầu O dao động theo phương đứng với biên độ A=5cm,
T=0,5s. Vận tốc truyền sóng là 40cm/s. Viết phương trình sóng tại M cách O d=50 cm.
A. uM  5cos(4 t  5 )(cm) B uM  5cos(4 t  2,5 )(cm)
C. uM  5cos(4 t   )(cm) D uM  5cos(4 t  25 )(cm)
Giải: Phương trình dao động của nguồn: uo  A cos(t )(cm)
a  5cm
2 d
Với : 2 2 uo  5cos(4 t )(cm) .Phương trình dao động tai M: uM  A cos(t  )
   4  rad / s  
T 0,5
Trong đó:   vT  40.0,5  20  cm  ;d= 50cm . uM  5cos(4 t  5 )(cm) . Chọn A.
Bài 2: Một sóng cơ học truyền theo phương Ox với biên độ coi như không đổi. Tại O, dao động có dạng u
1
= acosωt (cm). Tại thời điểm M cách xa tâm dao động O là bước sóng ở thời điểm bằng 0,5 chu kì thì ly
3
độ sóng có giá trị là 5 cm?. Phương trình dao động ở M thỏa mãn hệ thức nào sau đây:
2 
A. uM  a cos(t  )cm B. uM  a cos(t  )cm
3 3
2 
C. uM  a cos(t  )cm D. uM  a cos(t  )cm Chọn C
3 3
d 
Giải : Sóng truyền từ O đến M mất một thời gian là :t = =
v 3v
1.
Phương trình dao động ở M có dạng: uM  a cos  (t  ) .Với v =/T .Suy ra :
v.3
 2 2 2 . 2
Ta có:   Vậy uM  a cos(t  ) Hay : uM  a cos(t  )cm
v   .3 3
T.
T
Bài 3. Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u=28cos(20x - 2000t) (cm), trong đó x là
toạ độ được tính bằng mét, t là thời gian được tính bằng giây. Vận tốc truyền sóng là
A. 334m/s B. 314m/s C. 331m/s D. 100m/s
Giải: Chọn D HD: U = 28cos (20x – 2000t) = 28cos(2000t – 20x) (cm)
  2000   2000
  2000 Chọn D
  x   v  100  m / s 
  20x  v 20
 v  20

Trang 10
Trang 11
Bài 4: Một sóng cơ ngang truyền trên một sợi dây rất dài có phương trình u  6 cos4t  0,02x  ; trong
đó u và x có đơn vị là cm, t có đơn vị là giây. Hãy xác định vận tốc dao động của một điểm trên dây có toạ
độ x = 25 cm tại thời điểm t = 4 s.
A.24  (cm/s) B.14  (cm/s) C.12  (cm/s) D.44  (cm/s)
Giải : Vận tốc dao động của một điểm trên dây được xác định là:
v  u'  24 sin4t  0,02x (cm / s) ;
Thay x = 25 cm và t = 4 s vào ta được : v  24 sin16  0,5   24 cm / s  Chọn A

Bài 5: Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc 5m/s. Phương trình sóng của

một điểm O trên phương truyền đó là: uO  6cos(5 t  )cm . Phương trình sóng tại M nằm trước O và
2
cách O một khoảng 50cm là:

A. u M  6 cos 5t (cm) B. u M  6 cos(5t  )cm
2

C. u M  6 cos(5t  )cm D. uM 6cos(5 t )cm
2
Giải :Tính bước sóng = v/f =5/2,5 =2m
 2 x
Phương trình sóng tại M trước O (lấy dấu cộng) và cách O một khoảng x là: uM  A cos(t   )
2 
=> Phương trình sóng tại M nằm trước O và cách O một khoảng x= 50cm= 0,5m là:
 2 0,5
uM  6cos(5 t   )(cm)  6cos(5 t   )(cm) (cm) .Chọn D
2 2
Bài 6: Một sóng cơ học lan truyền trên mặt nước với tốc độ 25cm/s. Phương trình sóng tại nguồn là
u = 3cost(cm).Vận tốc của phần tử vật chất tại điểm M cách O một khoảng 25cm tại thời điểm t = 2,5s
là:
A: 25cm/s. B: 3cm/s. C: 0. D: -3cm/s.
v.2 25.2
Giải: Bước sóng:     50cm / s
 
25
Phương trình sóng tại M (sóng truyền theo chiều dương ) là: uM  3cos( t  2 )  3cos( t   )cm
50
Vận tốc thì bằng đạo hàm bậc nhất của li độ theo t:
vM   A. sin(t   )  3. .sin( .2,5   )  3.sin(1,5 )  3 cm / s Chọn B
Bài 7: Với máy dò dùng sóng siêu âm, chỉ có thể phát hiện được các vật có kích thước cỡ bước sóng siêu
âm. Siêu âm trong một máy dò có tần số 5MHz. Với máy dò này có thể phát hiện được những vật có kích
thước cỡ bao nhiêu mm trong 2 trường hợp: vật ở trong không khí và trong nước.
Cho biết tốc độ âm thanh trong không khí và trong nước là 340m/s và 1500m/s
Giải : a. Vật ở trong không khí: có v = 340m/s
v 340
 = 6
= 6,8.10 – 5 m = 0,068mm Quan sát được vật có kích thước > 0.068mm
f 5.10
v 1500
b. Vật ở trong nước có v= 1500m/s,   = 6
= 3.10 – 4 m = 0,3mm
f 5.10
Quan sát được vật có kích thước > 0.3mm
Bài 8: Một sóng ngang có biểu thức truyền sóng trên phương x là : u  3cos(100 t  x)cm , trong đó x tính
bằng mét (m), t tính bằng giây (s). Tỉ số giữa tốc độ truyền sóng và tốc độ cực đại của phần tử vật chất môi
trường là :
B  3  .
1
A:3 C 3-1. D 2 .
2x
Giải: Biểu thức tổng quát của sóng u = acos(t - ) (1)

Biểu thức sóng đã cho ( bài ra có biểu thức truyền sóng...) u = 3cos(100πt - x) (2).
Tần số f = 50 Hz;Vận tốc của phần tử vật chất của môi trường: u’ = -300πsin(100πt – x) (cm/s) (3)
Trang 11
Trang 12
2x
So sánh (1) và (2) ta có : = x --->  = 2π (cm)

Vận tốc truyền sóng: v = f = 100π (cm/s) Tốc độ cực đại của phần tử vật chất của môi trường u’max =
v 100 1
300π (cm/s). Suy ra:    31 Chọn C
u ' max 300 3
Bài 9: Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10Hz, dao động truyền đi với vận tốc 0,4m/s theo phương Oy;
trên phương này có hai điểm P và Q với PQ = 15cm. Biên độ sóng bằng a = 1cm và không thay đổi khi lan
truyền . Nếu tại thời điểm t nào đó P có li độ 1cm thì li độ tại Q là
A. 1cm B. -1cm C. 0 D. 2cm
v 40
Giải Cách 1:    = 4cm; lúc t, uP = 1cm = acosωt → cosωt =1
f 10
2d 2.15
uQ = acos(ωt - ) = acos(ωt - ) = acos(ωt -7,5π) = acos(ωt + 8π -0,5π)
 4 1
= acos(ωt - 0,5π) = asinωt = 0 P
PQ 15
Giải Cách 2:   3,75 → hai điểm P và Q vuông pha
 4 Q
Mà tại P có độ lệch đạt cực đại thi tại Q có độ lệch bằng 0 : uQ = 0 (Hình vẽ) Chọn C


Bài 10: Một nguồn O phát sóng cơ dao động theo phương trình: u  2cos(20 t  ) ( trong đó u(mm), t(s)
3
) sóng truyền theo đường thẳng Ox với tốc độ không đổi 1(m/s). M là một điểm trên đường truyền cách O

một khoảng 42,5cm. Trong khoảng từ O đến M có bao nhiêu điểm dao động lệch pha với nguồn?
6
A. 9 B. 4 C. 5 D. 8
Giải: Xét một điểm bất kì cách nguồn một khoảng x
x  v 1 1
Ta có độ lệch pha với nguồn: 20   k  x  (  k )  5(  k )
v 6 20 6 6
1 1
Trong khoản O đến M, ta có : 0 < x < 42,5  0 5(  k ) 42,5   k 8,333
6 12
Với k nguyên, nên ta có 9 giá trị của k từ 0 đến 8, tương ứng với 9 điểm. ĐÁP ÁN A
Bài 11. Một sóng cơ học lan truyền dọc theo một đường thẳng có phương trình sóng tại nguồn O là:
2π 1 T
u O  A sin ( t)(cm). Một điểm M cách nguồn O bằng bước sóng ở thời điểm t  có ly độ
T 3 2
u M  2(cm). Biên độ sóng A là:
A. 4 / 3 (cm). B. 2 3 (cm). C. 2(cm). D. 4(cm)
 2n 2n   2n T 2n 
Giải: Chọn A. HD: U M  Asin  .t    U M T   A.sin  .  2A
4

 T 3  2
   T 2 3  3

Bài 12. Sóng truyền từ O đến M với vận tốc v=40cm/s, phương trình sóng tại O là u= 4sin t(cm). Biết
2
lúc t thì li độ của phần tử M là 3cm, vậy lúc t + 6(s) li độ của M là
A. -3cm B. -2cm C. 2cm D. 3cm
Giải: Chọn A.T= 4s => 3T/2 =6s  Li độ của M lúc t + 6 (s) là -3cm.
Bài 13: Một sóng cơ lan truyền từ nguồn O, dọc theo trục Ox với biên độ sóng không đổi, chu kì sóng T và
bước sóng  . Biết rằng tại thời điểm t = 0, phần tử tại O qua vị trí cân bằng theo chiều dương và tại thời
5T 
điểm t = phần tử tại điểm M cách O một đoạn d = có li độ là -2 cm. Biên độ sóng là
6 6
A. 4/ 3 cm B. 2 2 C. 2 3 cm D. 4 cm

Trang 12
Trang 13
   5  5 4
Giải: u0  A cos  t    uM  A cos  t    A cos  2  A 
 2  6  6 3
Bài 14: Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u = cos(20t - 4x) (cm) (x tính
bằng mét, t tính bằng giây). Vận tốc truyền sóng này trong môi trường trên bằng
A. 5 m/s. B. 4 m/s. C. 40 cm/s. D. 50 cm/s.
2  2x  
Hướng dẫn:+ Ta có: T   ( s);  4x    (m)  v 
 5(m / s)
 10  2 T
Bài 15: Một sóng cơ có bước sóng  , tần số f và biên độ a không đổi, lan truyền trên một đường thẳng từ
điểm M đến điểm N cách M 19  /12. Tại một thời điểm nào đó, tốc độ dao động của M bằng 2fa, lúc đó
tốc độ dao động của điểm N bằng:
A. 2 fa B. fa C. 0 D. 3 fa
Giải:Dùng trục Ou biểu diễn pha dao động của M ở thời điểm t (vec tơ quay của M)
Tại thời điểm t, điểm M có tốc độ dao động M bằng 2fa M
19 7
 M ở vị trí cân bằng (hình vẽ): MN = d =   1 
12 12
d 7 
 Ở thời điểm t: N trễ pha hơn M một góc :  = 2  O
 6 u
7
Quay ngược chiều kim đồng hồ một góc ta được véc tơ quay của N
6
3 / 3
Chiếu lên trục Ou/ ta có u/N = u max = 2fa = 3 fa. Chọn D
2 2 N u/
Nếu M ở vị trí cân bằng đi theo chiều dương thì tốc độ của N cũng có kết quả như trên.

Bài 16: Sóng lan truyền từ nguồn O dọc theo 1 đường thẳng với biên độ không đổi. Ở thời điểm t = 0 ,
điểm O đi qua vị trí cân bằng theo chiều (+). Ở thời điểm bằng 1/2 chu kì một điểm cách nguồn 1 khoảng
bằng 1/4 bước sóng có li độ 5cm. Biên độ của sóng là
A. 10cm B. 5 3 cm C. 5 2 cm D. 5cm
2 
Giải: Biểu thức của nguồn sóng tại O: u0 = acos( t - ) (cm)
T 2
2  2d
Biểu thức của sóng tại M cách O d = OM uM = acos( t- ± ) (cm)
T 2 
Với : dấu (+) ứng với trường hợp sóng truyền từ M tới O;
dấu (-) ứng với trường hợp sóng truyền từ O tới M
2  2d
Khi t = T/2; d = /4 thì uM = 5 cm => acos( t- ± )
T 2 
2 T  2  
=> acos( - ± ) = a cos( ± ) = ± a = 5 Do a > 0 nên a = 5 cm. Chọn D
T 2 2  .4 2 2

Bài 17: Một sóng cơ học lan truyền dọc theo 1 đường thẳng có phương truyền sóng tại nguồn O là :
2 
uo = Acos( t + ) (cm). Ở thời điểm t = 1/2 chu kì một điểm M cách nguồn bằng 1/3 bước sóng có độ
T 2
dịch chuyển uM = 2(cm). Biên độ sóng A là
A. 4cm. B. 2 cm. C. 4/ 3 cm. D. 2 3 cm
2 
Giải: Biểu thức của nguồn sóng tại O: uo = Acos( t + ) (cm).
T 2
2  2d
Biểu thức của sóng tại M cách O d = OM: uM = Acos( t+ ± ) (cm)
T 2 
Với : dấu (+) ứng với trường hợp sóng truyền từ M tới O;
dấu (-) ứng với trường hợp sóng truyền từ O tới M
Khi t = T/2; d = /3 thì uM = 2 cm

Trang 13
Trang 14
2  2d 2 T  2 3 2
uM = Acos( t+ ± ) = Acos( + ± ) = Acos( ± ) = 2 cm
T 2  T 2 2  .3 2 3
13 
=> Acos( ) = Acos( ) = 2 (cm) => A= 4/ 3 cm. Chọn C
6 6
5
=> Acos( ) = 2 (cm) => A < 0 (Loại)
6

Bài 18: Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc v = 50cm/s. Phương trình
2
sóng của một điểm O trên phương truyền sóng đó là : u0 = acos( t) cm. Ở thời điểm t = 1/6 chu kì một
T
điểm M cách O khoảng /3 có độ dịch chuyển uM = 2 cm. Biên độ sóng a là
A. 2 cm. B. 4 cm. C. 4/ 3 cm D. 2 3 cm.
2
Giải: Biểu thức của nguồn sóng tại O: uo = acos( t ) (cm).
T
2 2d
Biểu thức của sóng tại M cách O d = OM uM = acos( t± ) (cm)
T 
Với : dấu (+) ứng với trường hợp sóng truyền từ M tới O;
dấu (-) ứng với trường hợp sóng truyền từ O tới M
Khi t = T/6; d = /3 thì uM = 2 cm
2 2d 2 T 2
uM = acos( t ± ) = acos( ± )
T  T 6  .3
=> acos = - a = 2 cm => a < 0 loại

=> acos(- ) = 2 (cm) => a = 4cm. Chọn B
3

3–Trắc nghiệm Vận dụng :


Câu 1 : Một sóng truyền theo trục Ox với phương trình u = acos(4t – 0,02x) (u và x tính bằng cm, t tính
bằng giây). Tốc độ truyền của sóng này là :
A. 100 cm/s. B. 150 cm/s. C. 200 cm/s. D. 50 cm/s.
t x
Câu 2: Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u= 8cos 2 (  ) mm, trong đó x tính bằng cm, t tính bằng
0,1 50
giây. Bước sóng là
A.   0,1m B.   50cm C.   8mm D.   1m
Câu 3: Một sóng cơ học lan truyền trong môi trường vật chất tại một điểm cách nguồn x(m) có phương trình sóng:

u  4 cos(2t  x)cm . Vận tốc truyền sóng trong môi trường đó có giá trị:
4
A. 8m/s B. 4m/s C. 16m/s D. 2m/s
Câu 4: Sóng truyền tại mặt chất lỏng với bước sóng 0,8cm. Phương trình dao động tại O có dạng u0 = 5cos  t (mm).
Phương trình dao động tại điểm M cách O một đoạn 5,4cm theo hướng truyền sóng là
A. uM = 5cos(  t + /2) (mm) B. uM = 5cos(  t+13,5) (mm)
C. uM = 5cos(  t – 13,5 ) (mm). D. uM = 5cos(  t+12,5) (mm)
Câu 5.(ĐH_2008) Một sóng cơ lan truyền trờn một đường thẳng từ điểm O đến điểm M cách O một đoạn d. biên
độ a của sóng không đổi trong quá trình sóng truyền. Nếu phương trình dao động của phần tử vật chất tại điểm M
có dạng uM(t) = acos2ft thì phương trình dao động của phần tử vật chất tại O là:
d d
A. u 0 (t) = acos2π(ft - ) B. u 0 (t) = acos2π(ft + )
λ λ
d d
C. u 0 (t) = acosπ(ft - ) D. u 0 (t) = acosπ(ft + )
λ λ
Câu 6: Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc 4m/s. Phương trình sóng của một điểm

0 có dạng : u 0  10 cos(t  )cm . Phương trình sóng tại M nằm sau 0 và cách 0 một khoảng 80cm là:
3
Trang 14
Trang 15
  2 8
A. u M  10 cos(t  )cm B. u M  10 cos(t  )cm C. u M  10 cos(t  )cm D. u M  10 cos(t  )cm
5 5 15 15
Câu 7: Nguồn phát sóng được biểu diễn: uo = 3cos(20t) cm. Vận tốc truyền sóng là 4m/s. Phương trình dao động
của một phần tử vật chất trong môi trường truyền sóng cách nguồn 20cm là
 
A. u = 3cos(20t - ) cm. B. u = 3cos(20t + ) cm.
2 2
C. u = 3cos(20t - ) cm. D. u = 3cos(20t) cm.
Câu 8: Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với biên độ 1,5cm, chu kì T =
2s. Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6cm.Phương trình dao động tại M cách O 1,5 cm
là:
 
A. uM  1,5cos( t  )cm (t > 0,5s) B. uM  1,5cos(2 t  )cm (t > 0,5s)
4 2

C. uM  1,5cos( t  )cm (t > 0,5s) D. uM  1,5cos( t   )cm (t > 0,5s)
2
Câu 9: Người ta gây một dao động ở đầu O của một sợi dây cao su căng thẳng theo phương vuông góc với phương
của sợi dây, biên độ 2cm, chu kì 1,2s. Sau 3s dao động truyền được 15m dọc theo dây.Nếu chọn gốc thời gian là lúc
O bắt đầu dao động theo chiều dương từ VTCB, phương trình sóng tại một điểm M cách O một khoảng 2,5m là:
5  5 5
A. 2cos( t  )cm (t > 0,5s). B. 2cos( t  )cm (t > 0,5s).
3 6 3 6
10 5 5 4
C. 2cos( t  )cm (t > 0,5s). D. 2cos( t  )cm (t > 0,5s).
3 6 3 3

Dạng 3: Độ lệch pha giữa hai điểm nằm trên cùng một phương truyền sóng

1 –Kiến thức cần nhớ :


xN  xM x  xM
Độ lệch pha giữa hai điểm cách nguồn một khoảng xM, xN: MN    2 N
v 
+Nếu 2 điểm M và N dao động cùng pha thì: ( thường dùng d1 , d2 thay cho xM, xN )
xN  xM
MN  2k  2  2k  xN  xM  k  . (kZ)

+Nếu 2 điểm M và N dao động ngược pha thì:
xN  xM 
MN  (2k  1)  2  (2k  1)  xN  xM  (2k  1) . (kZ)
 2
+Nếu 2 điểm M và N dao động vuông pha thì:
 x x  
MN  (2k  1)  2 N M  (2k  1)  xN  xM  (2k  1) . ( k  Z )
2  2 4
x x
+Nếu 2 điểm M và N nằm trên một phương truyền sóng và cách nhau x =xN- xM thì:     2
v 
2d
(Nếu 2 điểm M và N trên phương truyền sóng và cách nhau một khoảng d thì :  = )

- Vậy 2 điểm M và N trên phương truyền sóng sẽ:
+ dao động cùng pha khi: Δφ = k2π => d = k d2
 d1
+ dao động ngược pha khi:Δφ = π + k2π => d = (2k + 1) d
2
  0 M N
+ dao động vuông pha khi:Δφ = (2k + 1) =>d = (2k + 1) N
2 4
với k = 0, 1, 2 ... Lưu ý: Đơn vị của d, x, x1, x2,  và v phải tương ứng với nhau.

Trang 15
Trang 16

2 –Các bài tập có hướng dẫn:


Bài 1: Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz. Người ta thấy hai điểm A,B trên sợi dây
cách nhau 200cm dao động cùng pha và trên đoạn dây AB có hai điểm khác dao động ngược pha với A. Tốc độ
truyền sóng trên dây lả:
A 500cm/s B 1000m/s C 500m/s D 250cm/s
Giải:  bụng l=λ B
Trên hình vẽ ta thấy giữa A và B
A
2
co chiều dài 2 bước sóng :
AB= 2 => = AB/2 =100cm =1m nút  nút
Tốc độ sóng truyền trên dây là:

4
v= .f =1.500=500m/s .Chọn C l 2
Bài 2: Một dao động lan truyền trong môi trường liên tục từ điểm M đến điểm N cách M một đoạn 7/3(cm). Sóng
truyền với biên độ A không đổi. Biết phương trình sóng tại M có dạng uM = 3cos2t (uM tính bằng cm, t tính bằng
giây). Vào thời điểm t1 tốc độ dao động của phần tử M là 6(cm/s) thì tốc độ dao động của phần tử N là
A. 3 (cm/s). B. 0,5 (cm/s). C. 4(cm/s). D. 6(cm/s).
2 7 14 2
Giải: Phương trình sóng tai N: uN = 3cos(2t- ) = 3cos(2t- ) = 3cos(2t- )
 3 3 3
Vận tốc của phần tử M, N: vM = u’M = -6sin(2t) (cm/s)
2 2 2
vN =u’N = - 6sin(2t - ) = -6(sin2t.cos - cos2t sin ) = 3sin2t (cm/s)
3 3 3
Khi tốc độ của M: vM= 6(cm/s) => sin(2t)  =1
Khi đó tốc độ của N: vN= 3sin(2t)  = 3 (cm/s). Chọn A
Bài 3: Một sóng ngang có chu kì T=0,2s truyền trong môi trường đàn hồi có tốc độ 1m/s. Xét trên phương truyền
sóng Ox, vào một thời điểm nào đó một điểm M nằm tại đỉnh sóng thì ở sau M theo chiều truyền sóng, cách M một
khoảng từ 42 đến 60cm có điểm N đang từ vị tri cân bằng đi lên đỉnh sóng . Khoảng cách MN là:
A. 50cm B.55cm C.52cm D.45cm
Giải: Khi điểm M ở đỉnh sóng, điểm N ở vị trí cân bằng đang đi lên, theo hình vẽ thì khoảng cách MN
3 M N
MN =  + k với k = 0; 1; 2; ...Với  = v.T = 0,2m = 20cm
4
3
42 < MN =  + k < 60 => 2,1 – 0,75 < k < 3 – 0,75 => k = 2. Do đó MN = 55cm. Chọn B
4

Bài 4: Một nguồn dao động điều hoà với chu kỳ 0,04s. Vận tốc truyền sóng bằng 200cm/s. Hai điểm nằm trên cùng
một phương truyền sóng và cách nhau 6 cm, thì có độ lệch pha:
A. 1,5. B. 1. C.3,5. D. 2,5.
Giải: Chọn A HD:   VT  200.0,04  8(cm) đô lệch ch pha:   2 d  2 6  1,5 (rad )
 8

Bài 5: Một sóng cơ được mô tả bởi phương trình: u = 4cos( t - 0,01x + ) (cm). Sau 1s pha dao động của một
3
điểm, nơi có sóng truyền qua, thay đổi một lượng bằng
 4
A. . B. 0,01x. C. - 0,01x + . D. .
3 3
Giải: Chu kì T= 6s. Trong 1 chu kì T = 6 (s); sóng truyền được quãng đường là .
 2 x 2 
Trong t = 1s; sóng truyền được quãng đường  Pha dao động thay đổi 1 lượng:   (rad)
6  6 3

Bài 6: Một nguồn 0 phát sóng cơ có tần số 10hz truyền theo mặt nước theo đường thẳng với V = 60 cm/s. Gọi M và
N là điểm trên phương truyền sóng cách 0 lần lượt 20 cm và 45cm. Trên đoạn MN có bao nhiêu điểm dao động lệch
pha với nguồn 0 góc  / 3.
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Trang 16
Trang 17
2d
Giải: -Độ lệch pha của nguồn 0 và điểm cách nó một khoảng d là :  

 
-Để lệch pha  /3 thì   2k   d  k   6k  1 vì: 20  d  45  3,1  k  7,3  có 4 điểm
3 6

Bài 7: Một sóng cơ được phát ra từ nguồn O và truyền dọc theo trục Ox với biên độ sóng không đổi khi đi qua hai
điểm M và N cách nhau MN = 0,25 ( là bước sóng). Vào thời điểm t1 người ta thấy li độ dao động của điểm M và
N lần lượt là uM = 4cm và uN = 4 cm. Biên độ của sóng có giá trị là
A. 4 3cm . B. 3 3cm . C. 4 2cm . D. 4cm. A
Giải: Bước sóng là quãng đường vật cđ trong 1 T N M
MN = 0,25, tức từ M đến được N là T/4 , hay góc MON = 90 0

Mà Vào thời điểm t1 người ta thấy li độ dao động của điểm M và N lần lượt là
uM = 4cm và uN = 4 cm. U0
Suy ra Chỉ có thể là M, N đối xứng nhau như hình vẽ và góc MOA = 450 O
Vạy biên độ M : UM = U0 / 2 = 4 . Suy ra UO = 4 2cm

Bài 8: Một sợi dây đàn hồi OM =90cm có hai đầu cố định. Khi được kích thích trên dây hình thành 3 bó sóng, biên
độ tại bụng là 3cm. Tại N gần O nhất có biên độ dao động là 1,5cm . Khoảng cách ON nhận giá trị đúng nào sau
đây?
A. 7,5 cm B. 10 cm C. 5 cm D. 5,2 cm
  2l 2.90
Giải: Ta có l = n =3   = 60cm
2 2 3 3
Điểm gần nút nhất có biên độ 1,5cm ứng với vectơ quay góc 1,5 3
 1 0 60 o
α= tương ứng với chu kì không gian λ α
6 12

→d= = 5cm. Vậy N gần nút O nhất cách O 5cm (Đáp án C)
12
Bài 9: Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau x = λ/3, sóng có biên độ A, chu
kì T. Tại thời điểm t1 = 0, có uM = +3cm và uN = -3cm. Ở thời điểm t2 liền sau đó có uM = +A, biết sóng
truyền từ N đến M. Biên độ sóng A và thời điểm t2 là
11T 11T 22T 22T
A. 2 3cm và B. 3 2cm và C. 2 3cm và D. 3 2cm và
12 12 12 12
Giải:
2x 2 
+ Ta có độ lệch pha giữa M và N là:      ,
 3 6
uM
+ Từ hình vẽ, ta có thể xác định biên độ sóng là: A =  2 3 (cm)
cos 
+ Ở thời điểm t1, li độ của điểm M là uM = +3cm, đang giảm. Đến thời điểm t2 liền sau đó, li độ tại M là uM = +A.

 /
+ Ta có t  t 2  t1  u(cm)
 A

11 2 M1 3
với :  /  2    ;  M 
6 T
11 T 11T 
 t  t 2  t1  .  ’ t
6 2 12
11T N
Vậy: t 2  t  t1  -3
12 M2
-A

Trang 17
Trang 18
Bài 10: Một nguồn O dao động với tần số f = 50Hz tạo ra sóng trên mặt nước có biên độ 3cm(coi như không đổi khi
sóng truyền đi). Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 9cm. Điểm M nằm trên mặt nước cách nguồn O đoạn
bằng 5cm. Chọn t = 0 là lúc phần tử nước tại O đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Tại thời điểm t1 li độ dao
động tại M bằng 2cm. Li độ dao động tại M vào thời điểm t2 = (t1 + 2,01)s bằng bao nhiêu ?
A. 2cm. B. -2cm. C. 0cm. D. -1,5cm.
HD: Phương trình truyền sóng từ nguồn O đến M cách O đoạn x theo chiều dương có dạng:
 x   x 
u ( x, t )  a. cos 2ft  2f .    a. cos 2ft  2 .   .
 v 2   2
3 1 T
Theo giả thiết:    cm , T   0,02s  t 2  t1  100T 
2 f 2
 x 
Điểm M tai thời điểm t1 : uM 1  2cm  a. cos 2ft1  2f .   .
 v 2
Vậy sóng tại hai thời điểm trên có li độ ngược pha nhau nên đáp án B.

3–Trắc nghiệm cơ bản:


Câu 1: Một sóng cơ học có phương trình sóng: u = Acos(5  t +  /6) (cm). Biết khoảng cách gần nhất giữa hai
điểm có độ lệch pha  /4 đối với nhau là 1 m. Vận tốc truyền sóng sẽ là
A. 2,5 m/s B. 5 m/s C. 10 m/s D. 20 m/s
Câu 2: Đầu A của một dây đàn hồi nằm ngang dao động theo phương thẳng đứng với chu kỳ 10s. Biết vận tốc
truyền sóng trên dây v = 0,2 m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động ngược pha là:
A. 1 m B. 1,5 m C. 2 m D. 0,5 m
Câu 3: Sóng cơ có tần số 80 Hz lan truyền trong một môi trường với vận tốc 4 m/s. Dao động của các phần tử vật
chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt 31 cm và 33,5 cm, lệch pha
nhau góc :
 
A. 2π rad. B. . C. π rad. D. .
2 3
Câu 4: Một sóng cơ có chu kì 2 s truyền với tốc độ 1 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một
phương truyền mà tại đó các phần tử môi trường dao động ngược pha nhau là :
A. 0,5 m. B. 1,0 m. C. 2,0 m. D. 2,5 m.
Câu 5: Một sóng cơ học phát ra từ một nguồn O lan truyền trên mặt nước với vận tốc v = 2 m/s. Người ta thấy 2
điểm M, N gần nhau nhất trên mặt nước nằm trên cùng đường thẳng qua O và cách nhau 40 cm luôn dao động ngược
pha nhau. Tần số sóng đó là :
A.0,4 Hz B.1,5 Hz C.2 Hz D.2,5Hz
Câu 6:. Một sóng cơ truyền trong môi trường với tốc độ 120m/s. Ở cùng một thời điểm, hai điểm gần nhau nhất trên
một phương truyền sóng dao động ngược pha cách nhau 1,2m. Tần số của sóng là :
A. 220Hz. B. 150Hz. C. 100Hz. D. 50Hz.
Câu 7: Một sóng cơ có chu kì 2 s truyền với tốc độ 1 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một
phương truyền mà tại đó các phần tử môi trường dao động cùng pha nhau là:
A. 0,5m. B. 1,0m. C. 2,0 m. D. 2,5 m.
Câu 8: Một sóng cơ học có tần số dao động là 500Hz, lan truyền trong không khí vớivận tốc là 300m/s. Hai điểm M,
N cách nguồn lần lượt là d1 = 40cm và d2. Biết pha của sóng tại M sớm pha hơn tại N là  / 3 rad. Giá trị của d2
bằng:
A. 40cm B. 50cm C. 60cm D. 70cm
Câu 9: Xét sóng truyền theo một sợi dây căng thẳng dài. Phương trình dao động tại nguồn O có dạng
u0  acos t(cm) . Vận tốc truyền sóng 0,5m/s. Gọi M, N là hai điểm gần O nhất lần lượt dao động cùng pha và
ngược pha với O. Khoảng cách từ O đến M, N là :
A. 25cm và 12,5cm B. 100cm và 50cm C. 50cm và 100cm D. 50cm và 12,5cm
Câu 10: Một dây đàn hồi rất dài, đầu A dao động theo phương vuông góc với sợi dây. Tốc độ truyền sóng trên dây
là 4 (m/s). Xét điểm M trên dây và cách A 40 (cm), người ta thấy M luôn luôn dao động lệch pha so với A một góc
 = (n + 0,5) với n là số nguyên. Tính tần số. Biết tần số f có giá trị từ 8 Hz đến 13 Hz.
A. 8,5 Hz B. 10 Hz C. 12 Hz D. 12,5 Hz
Câu 11. Đầu A của một dây đàn hồi nằm ngang dao động theo phương thẳng đứng với chu kỳ 10s. Biết vận tốc
truyền sóng trên dây v = 0,2 m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động vuông pha là:
A. 1 m B. 1,5 m C. 2 m D. 0,5 m

Trang 18
Trang 19
Câu 12: Xét sóng truyền theo một sợi dây căng thẳng dài. Phương trình dao động tại nguồn O có dạng
u  a cos 4t (cm). Vận tốc truyền sóng 0,5 m/s, Gọi M, N là hai điểm gần O nhất lần lượt dao động cùng pha và
ngược pha với O. Khoảng cách từ O đến M, N là:
A. 25 cm và 12,5 cm B. 25 cm và 50 cm C. 50 cm và 75 cm D. 50 cm và 12,5 cm
Câu 13: Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường với tốc độ 120cm/s, tần số của sóng thay đổi từ 10Hz đến
15Hz. Hai điểm cách nhau 12,5cm luôn dao động vuông pha. Bước sóng của sóng cơ đó là
A. 10,5 cm B. 12 cm C. 10 cm D. 8 cm
Câu 14: Một nguồn dao động điều hoà với chu kỳ 0,04s. Vận tốc truyền sóng bằng 200cm/s. Hai điểm nằm trên
cùng một phương truyền sóng và cách nhau 6 cm, thì có độ lệch pha:
A. 1,5. B. 1. C. 3,5. D. 2,5.

4–Trắc nghiệm nâng cao:


Câu 15: Một sóng ngang tần số 100Hz truyền trên một sợi dây nằm ngang với vận tốc 60m/s. M và N là hai điểm
trên dây cách nhau 0,75m và sóng truyền theo chiều từ M tới N. Chọn trục biểu diễn li độ cho các điểm có chiều
dương hướng lên trên. Tại một thời điểm nào đó M có li độ âm và đang chuyển động đi xuống. Tại thời điểm đó N
sẽ có li độ và chiều chuyển động tương ứng là :
A. Âm, đi xuống B. Âm, đi lên C. Dương, đi xuống D. Dương, đi lên
Câu 16: Sóng có tần số 20(Hz) truyền trên mặt thoáng nằm ngang của một chất lỏng, với tốc độ 2(m/s), gây ra các
dao động theo phương thẳng đứng của các phần tử chất lỏng. Hai điểm M và N thuộc mặt thoáng chất lỏng cùng
phương truyền sóng, cách nhau 22,5(cm). Biết điểm M nằm gần nguồn sóng hơn. Tại thời điểm t, điểm N hạ xuống
thấp nhất. Hỏi sau đó thời gian ngắn nhất là bao nhiêu thì điểm M sẽ hạ xuống thấp nhất?
3 3 7 1
A. (s) B. (s) C. (s) D. (s)
20 80 160 160
Câu 17: Một sợi dây đàn hồi rất dài có đầu O dao động điều hoà với phương trình u=10cos2  ft(mm). Vận tốc
truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét điểm N trên dây cách O 28cm, điểm này dao động lệch pha với O là  =(2k+1)
 /2 (k thuộc Z). Biết tần số f có giá trị từ 23Hz đến 26Hz. Bước sóng của sóng đó là
A. 16cm B. 20cm C. 32cm D. 8cm
π
Câu 18: Cho phương trình sóng: u  a sin( 0,4πx  7t  ) (m, s). Phương trình này biểu diễn:
3
A. Sóng chạy theo chiều âm của trục x với vận tốc 10 7 (m/s)
B. Sóng chạy theo chiều dương của trục x với vận tốc 10 7 (m/s)
C. Sóng chạy theo chiều dương của trục x với vận tốc 17,5 (m/s)
D. Sóng chạy theo chiều âm của trục x với vận tốc 17,5 (m/s)
Giải: v
x
O M

x x
* Công thức vàng là tính độ lệch pha của 2 điểm cách nhau x dọc theo 1 phương truyền là:   2

x
* Nếu tại O là uO  A cos(t   )  PT dao động tại M : u  A cos(t    2 )

x
* Áp dụng: Ta có phương trình tổng quát : u  A cos(t    2 )

π
Ta so sánh PT của đề bài đã cho: u  a sin( 0,4πx  7t  ) (m, s)
3
2
   7 ,  0, 4    5m  v=17,5 m/s

Ta nhìn dấu của 0, 4 x ko phải là trừ mà là cộng  sóng truyền ngược chiều dương. Chọn D

Trang 19
Trang 20

Dạng 4: Giao thoa sóng cơ:


I.Tìm số điểm dao động cực đại và cực tiểu giữa hai nguồn Avà B ( hay S1 và S2 ):
1.Tìm số điểm dao động cực đại và cục tiểu giữa hai nguồn cùng pha:
+Các công thức: ( S1S2  AB  )
l l
* Số Cực đại giữa hai nguồn:   k  và kZ.
 
l 1 l 1 l l
* Số Cực tiểu giữa hai nguồn:    k   và k Z.Hay   k  0,5   (k  Z)
 2  2  
+Ví dụ 1:Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S1 và S2 cách nhau
10cm dao động cùng pha và có bước sóng 2cm.Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi.
a.Tìm Số điểm dao động với biên độ cực đại, Số điểm dao động với biên độ cực tiểu quan sát được.
b.Tìm vị trí các điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 .
Giải: Vì các nguồn dao động cùng pha,
l l
a.Ta có số đường hoặc số điểm dao động cực đại:  k
 
10 10
=>   k  =>-5< k < 5 . Suy ra: k = 0;  1;2 ;3; 4 .
2 2
- Vậy có 9 số điểm (đường) dao động cực đại
l 1 l 1
-Ta có số đường hoặc số điểm dao động cực tiểu:    k  
 2  2
10 1 10 1
=>   k  => -5,5< k < 4,5 . Suy ra: k = 0;  1;2 ;3; 4; - 5 .
2 2 2 2
-Vậy có 10 số điểm (đường) dao động cực tiểu
b. Tìm vị trí các điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 .
- Ta có: d1+ d2 = S1S2 (1)
d1- d2 = S1S2 (2)
SS k 10 k 2
-Suy ra: d1 = 1 2  =  = 5+ k với k = 0;  1;2 ;3; 4
2 2 2 2
-Vậy Có 9 điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 .
-Khỏang cách giữa 2 điểm dao động cực đại liên tiếp bằng /2 = 1cm.
2.Tìm số điểm dao động cực đại và cục tiểu giữa hai nguồn ngược pha: (   1  2   )
 k=0
* Điểm dao động cực đại: d1 – d2 = (2k+1) (kZ) k= -1 k=1
2
k= - 2 k=2
Số đường hoặc số điểm dao động cực đại (không tính hai nguồn):
l 1 l 1 l l
  k  Hay   k  0,5   (k  Z)
 2  2   A B
* Điểm dao động cực tiểu (không dao động):d1 – d2 = k (kZ)
Số đường hoặc số điểm dao động cực tiểu (không tính hai nguồn):
l l
Số Cực tiểu:   k   (k  Z) k= - 2 k=1
  k= -1 k=0
+Ví dụ 2: Hai nguồn sóng cùng biên độ cùng tần số và ngược pha. Nếu khoảng cách giữa hai nguồn là:
AB  16, 2 thì số điểm đứng yên và số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB lần lượt là:
A. 32 và 33 B. 34 và 33 C. 33 và 32 D. 33 và 34.
Giải: Do hai nguồn dao động ngược pha nên số điểm đứng yên trên đoạn AB là :

-AB AB -16, 2λ 16, 2λ


<K< Thay số : <K< Hay : 16,2<k<16,2. Kết luận có 33 điểm đứng yên.
λ λ λ λ
Trang 20
Trang 21
Tương tự số điểm cực đại là :
-AB 1 AB 1 -16, 2λ 1 16, 2λ 1
- <K< - thay số : - <K< - hay 17, 2 k 15, 2 . Có 32 điểm
λ 2 λ 2 λ 2 λ 2
3.Tìm số điểm dao động cực đại và cục tiểu giữa hai nguồn vuông pha:
 =(2k+1)/2 ( Số Cực đại= Số Cực tiểu)

+ Phương trình hai nguồn kết hợp: u A  A. cos .t ; u B  A . cos(.t  ).
2
    
+ Phương trình sóng tổng hợp tại M: u  2.A .cos  d 2  d 1    cos .t  d 1  d 2   
 4   4
2 
+ Độ lệch pha của hai sóng thành phần tại M:   d 2  d 1  
 2
 
+ Biên độ sóng tổng hợp: AM = u  2.A . cos  d 2  d 1   
 4
l 1 l 1
* Số Cực đại:    k    (k  Z)
 4  4
l 1 l 1 l l
* Số Cực tiểu:    k    (k  Z) Hay   k  0, 25   (k  Z)
 4  4  
Nhận xét: số điểm cực đại và cực tiểu trên đoạn AB là bằng nhau nên có thể dùng 1 công thức là đủ
=> Số giá trị nguyên của k thoả mãn các biểu thức trên là số đường cần tìm.

+Ví dụ 3:Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A,B cách nhau 10(cm) dao động theo các phương trình :

u1  0, 2.cos(50 t   )cm và : u1  0, 2.cos(50 t  )cm . Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là
2
0,5(m/s). Tính số điểm cực đại và cực tiểu trên đoạn A,B.
A.8 và 8 B.9 và 10 C.10 và 10 D.11 và 12
Giải : Nhìn vào phương trình ta thấy A, B là hai nguồn dao động vuông pha nên số điểm dao động cực đại
và cực tiểu là bằng nhau và thoã mãn :
-AB 1 AB 1 2 2
- <K< - . Với   50 (rad / s)  T    0, 04( s)
λ 4 λ 4  50
Vậy :   v.T  0,5.0,04  0,02(m)  2cm
Thay số :
10 1
K
10 1
Vậy 5, 25  k  4, 75 :
2 4 2 4
Kết luận có 10 điểm dao động với biên độ cực đại và cực tiểu

4.Các bài tập có hướng dẫn:


Bài 1: Hai nguồn sóng cơ S1 và S2 trên mặt chất lỏng cách nhau 20cm dao động theo phương trình
u1  u2  4 cos 40t (cm,s) , lan truyền trong môi trường với tốc độ v = 1,2m/s .
1/ Xét các điểm trên đoạn thẳng nối S1 với S2 .
a. Tính khoảng cách giữa hai điểm liên tiếp có biên độ cực đại .
b. Trên S1S2 có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại .
2/ Xét điểm M cách S1 khoảng 12cm và cách S2 khoảng 16 cm. Xác định số đường cực đại đi qua đoạn
S2M.
Giải :
1a/ Khoảng cách giữa hai điểm liên tiếp có biên độ cực đại:  = v.T =v.2/ = 6 (cm)
- Hai nguồn này là hai nguồn kết hợp (và cùng pha) nên trên mặt chất lỏng sẽ có hiện tượng giao thoa
d 2  d1  l 1 1
nên các điểm dao động cực đại trên đoạn l = S1S2 = 20cm sẽ có :   d1  k  l .
d 2  d1  k 2 2

Khoảng cách giữa hai điểm liên tiếp cực đại thứ k và thứ (k+1) là : d  d1( k 1)  d1k  = 3 (cm).
2

Trang 21
Trang 22

Ghi nhớ: Trên đoạn thẳng nối 2 nguồn , khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp bằng
2
1b/ Số điểm dao động với biên độ cực đại trên S1S2 :
1 1
Do các điểm dao động cực đại trên S1S2 luôn có : 0  d1  l  0  k  l  l .
2 2
=>  3,33  k  3,33  có 7 điểm dao động cực đại .
- Cách khác : áp dụng công thức tính số cực đại trên đoạn thẳng nối hai nguồn cùng pha :
l  l  l
N  2   1 với   là phần nguyên của  N=7
    
2/ Số đường cực đại đi qua đoạn S2M
d  d1 16  12
Giả thiết tại M là một vân cực đại , ta có : d 2  d1  k  k  2   0,667 . => M không
 6
phải là vân cực đại mà M nằm trong khoảng vân cực đại số 0 và vân cực đại số 1=>trên S 2M chỉ có 4 cực
đại .

Bài 2: Trên mặt nước có hai nguồn sóng nước giống nhau cách nhau AB=8(cm). Sóng truyền trên mặt
nước có bước sóng 1,2(cm). Số đường cực đại đi qua đoạn thẳng nối hai nguồn là:
A. 11 B. 12 C. 13 D. 14
-AB AB
Giải: Do A, B dao động cùng pha nên số đường cực đại trên AB thoã mãn: <K<
λ λ
8 8
thay số ta có : K 6, 67 k 6, 67 Suy ra nghĩa là lấy giá trị K bắt đầu từ
1, 2 1, 2
6, 5, 4, 3, 2, 1,0 . Kết luận có 13 đường

Bài 3: (ĐH 2004). Tại hai điểm A,B trên mặt chất lỏng cách nhau 10(cm) có hai nguồn phát sóng theo
phương thẳng đứng với các phương trình : u1  0, 2.cos(50 t )cm và u1  0, 2.cos(50 t   )cm . Vận tốc
truyền sóng là 0,5(m/s). Coi biên độ sóng không đổi. Xác định số điểm dao động với biên độ cực đại trên
đoạn thẳng AB ?
A.8 B.9 C.10 D.11
Giải : nhìn vào phương trình ta thấy A, B là hai nguồn dao động ngược pha nên số điểm dao động cực đại
-AB 1 AB 1 2 2
thoã mãn : - <K< - .Với   50 (rad / s)  T    0, 04( s) Vậy :
λ 2 λ 2  50
10 1 10 1
  v.T  0,5.0,04  0,02(m)  2cm . Thay số : K
2 2 2 2
Vậy 5,5  k  4,5 : Kết luận có 10 điểm dao động với biên độ cực đại

Bài 4: Hai nguồn sóng cơ AB cách nhau dao động chạm nhẹ trên mặt chất lỏng, cùng tấn số 100Hz, cùng
pha theo phương vuông vuông góc với mặt chất lỏng. Vận tốc truyền sóng 20m/s.Số điểm không dao động
trên đoạn AB=1m là :
A.11 điểm B. 20 điểm C.10 điểm D. 15 điểm
v 20
Giải: Bước sóng 0, 2m : Gọi số điểm không dao động trên đoạn AB là k , ta có :
f 100
1 1 1 1
  K   Suy ra 5,5 k 4,5 vậy: k = -5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4 =>Có 10 điểm. Chọn C.
0, 2 2 0, 2 2
Bài 5: Hai nguồn sóng cơ dao động cùng tần số, cùng pha .Quan sát hiện tượng giao thoa thấy trên đoạn
AB có 5 điểm dao động với biên độ cực đại (kể cả A và B). Số điểm không dao động trên đoạn AB là:
A. 6 B. 4 C. 5 D. 2
Giải: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng , hai nguồn dao động cùng pha thì trên đoạn AB
, số điểm dao động với biên độ cực đại sẽ hơn số điểm không dao động là 1.
Do đó số điểm không dao động là 4 điểm.Chọn đáp án B.
Trang 22
Trang 23
Bài 6: Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 45mm ở trên mặt thoáng chất lỏng dao động theo phương trình
u1 = u2 = 2cos100t (mm). Trên mặt thoáng chất lỏng có hai điểm M và M’ ở cùng một phía của đường
trung trực của AB thỏa mãn: MA - MB = 15mm và M’A - M’B = 35mm. Hai điểm đó đều nằm trên các
vân giao thoa cùng loại và giữa chúng chỉ có một vân loại đó. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là:
A. 0,5cm/s B. 0,5m/s C. 1,5m/s D. 0,25m/s
Giải: Giả sử M và M’ thuộc vân cực đại.Khi đó: MA – MB = 15mm = k  ;
M’A – M’B = 35mm = (k + 2)  => (k + 2)/k = 7/3
=> k = 1,5 không thoả mãn => M và M’ không thuộc vân cực đại.
Nếu M, M’ thuộc vân cực tiểu thì: MA – MB = 15mm = (2k + 1)  /2;
 2  k  2   1 2k  5 7
và M’A – M’B = 35mm =   =>  => k = 1. Vậy M, M’ thuộc vân cực tiểu thứ 2
2 2k  1 3
và thứ 4 Ta suy ra: MA – MB = 15mm = (2k + 1)  /2 =>  = 10mm. => v =  .f = 500mm/s = 0,5m/s
Bài 7: Dao động tại hai điểm S1 , S2 cách nhau 10,4 cm trên mặt chất lỏng có biểu thức: s = acos80t, vận
tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,64 m/s. Số hypebol mà tại đó chất lỏng dao động mạnh nhất giữa
hai điểm S1 và S2 là:
A. n = 9. B. n = 13. C. n = 15. D. n = 26.
Giải : Tính tương tự như bài 12 ta có  = 1,6 cm.
 10, 4 10, 4
Số khoảng i = = 0,8cm trên nửa đoạn S1S2 là = = 6,5.
2 2i 2.0,8
Như vậy, số cực đại trên S1S2 là: 6.2+1 = 13.; Số hypebol ứng với các cực đại là n = 13. Chọn B.
Bài 8: Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động với tần số f = 25 Hz. Giữa S1 , S2
có 10 hypebol là quỹ tích của các điểm đứng yên. Khoảng cách giữa đỉnh của hai hypebol ngoài cùng là 18
cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là:
A. v = 0,25 m/s. B. v = 0,8 m/s. C. v = 0,75 m/s. D. v = 1 m/s.
 18
Giải : Giữa 10 hypebol có khoảng i = = = 2 cm. Suy ra = 4 cm. Chọn D.
2 9
Bài 9: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần
số 15Hz và cùng pha. Tại một điểm M cách nguồn A và B những khoảng d1 = 16cm và d2 = 20cm, sóng có
biên độ cực tiểu. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại.Tốc độ truyền sóng trên mặt nước

A. 24cm/s B. 48cm/s C. 40cm/s D. 20cm/s
1
Giải Chọn A. Ta có: d2 – d1 = (k + ) = 2,5λ = 4 cm → λ = 1,6cm. ( k=2 do M nằm trên đường cực tiểu
2
thứ 3. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là v = λf = 1,6.15 = 24cm/s
Bài 10: Hai nguồn sóng kết hợp cùng pha A và B trên mặt nước có tần số 15Hz. Tại điểm M trên mặt
nước cách các nguồn đoạn 14,5cm và 17,5cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và trung trực của AB có hai
dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là
A. v = 15cm/s B. v = 22,5cm/s C. v = 5cm/s D. v = 20m/s
Giải: Chọn A HD: MA  MB  17,5  14,5  3(cm)  k

CM nằm trên dãy cực đại thứ 3  k = 3;  = 1 (cm)  v= . f = 15 (cm/s)


Bài 11: Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8,2cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết
hợp, dao động diều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15Hz và luôn dao động cùng pha. Biết tốc độ
truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s và coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với
biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là:
A. 11 B. 8 C. 5 D. 9
Giải : chọn D
Trang 23
Trang 24
v 30 S1S2 SS 8, 2 8, 2
  = 2cm;  k 1 2  k  4,1  k  4,1 ; k = -4,….,4: có 9 điểm
f 15   2 2
Bài 12: Hai nguồn S1 và S2 trên mặt nước cách nhau 13cm cùng dao động theo phương trình u =
2cos40t(cm). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,8m/s. Biên độ sóng không đổi. Số điểm cực
đại trên đoạn S1S2 là:
A. 7. B. 9. C. 11. D. 5.
v 0,8
Giải : Đề cho  = 2f = 40(rad/s) , => f = 20 Hz. Bước sóng  = = = 0,04 m = 4 cm.
f 20
 4
Trên đoạn S1S2 , hai cực đại liên tiếp cách nhau = = 2 cm.
2 2
 l  l 13
Gọi S1S2 = l = 13cm , số khoảng i = trên nửa đoạn S1S2 là: : = = = 3,25.
2 2 2  4
Như vậy số cực đại trên S1S2 sẽ là 3.2 + 1 = 7. Chọn A.
Bài 13: Hai điểm S1, S2 trên mặt một chất lỏng, cách nhau 18cm, dao động cùng pha với biên độ a và tần
số f = 20 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 1,2m/s. Nếu không tính đường trung trực của
S1S2 thì số gợn sóng hình hypebol thu được là:
A. 2 gợn. B. 8 gợn. C. 4 gợn. D. 16 gợn.

Giải : Ở đây, S1 và S2 là hai nguồn đồng bộ do đó điểm giữa của S1S2 là một cực đại. Ta có số khoảng trên S1S2
2
vừa đúng bằng 6. Như vậy lẽ ra số cực đại là 6+1 = 7 nhưng hai nguồn không được tính là cực đại do đó số cực đại
trên S1S2 là 5. Nếu trừ đường trung trực thì chỉ còn 4 hypebol. Chọn C.

Bài 14: Hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động ngược pha với tần số f = 40Hz, vận tốc truyền sóng v = 60cm/s.
Khoảng cách giữa hai nguồn sóng là 7cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại giữa A và B là:
A. 7. B. 8. C. 10. D. 9.
Giải:   v  60  1,5cm   AB  1  K  AB  1  5,1  K  4,1  K  5; 4; 3; 2; 1;0
f 40  2  2
Có 10 giá trị của K  số điểm dao động cực đại là 10. Chọn C.
Bài 15: Tại hai điểm O1, O2 cách nhau 48cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động theo
phương thẳng đứng với phương trình: u1=5cos100t(mm) và u2=5cos(100t+)(mm). Vận tốc truyền sóng
trên mặt chất lỏng là 2m/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Trên đoạn O1O2 có số
cực đại giao thoa là
A. 24 B. 26 C. 25 D. 23
Giải: Chọn A HD:   v.T  v. 2  2. 2  0, 04  m   4cm
100 100
Xét M trên đoạn O1O2. Do hai nguồn ngược pha nên để tại M có cực đại thì: MO1 – MO2 =  K  1  
 
 2
Lại có -48cm ≤ MO1 – MO2 ≤48cm và  = 4cm  -12,5  K  11,5 . K  Z  có 24 cực đại trên O1O2.

Bài 16: Tại hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn kết hợp cùng dao động với phương trình
u = acos100πt . Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Xét điểm M trên mặt nước có AM = 9 cm và
BM = 7 cm. Hai dao động tại M do hai sóng từ A và B truyền đến là hai dao động :
A. cùng pha. B. ngược pha. C. lệch pha 90º. D. lệch pha 120º.
Giải Chọn B. Ta có: f =50Hz; λ = v/f = 40/50 =0,8cm.
1
Xét: d2 – d1 = 9-7=(2 + )0,8 cm =2,5λ:Hai dao động do hai sóng từ A và B truyền đến M ngược pha.
2

Trang 24
Trang 25
5.Trắc nghiệm :
Câu 1: Chọn câu đúng. Trong quá trình giao thoa sóng. Gọi  là độ lệch pha của hai sóng thành phần.
Biên độ dao động tổng hợp tại M trong miền giao thoa đạt giá trị cực đại khi:
 v
A.   2n B.   (2n  1) C.   (2n  1) D.   (2n  1) Với n = 0,1, 2,
2 2f
Câu 2: Chọn câu đúng. Trong quá trình giao thoa sóng. Gọi  là độ lệch pha của hai sóng thành phần.
Biên độ dao động tổng hợp tại M trong miền giao thoa đạt giá trị nhỏ nhất khi: (Với n = 0, 1, 2, 3 ... )
 v
A.   2n B.   (2n  1) C.   (2n  1) D.   (2n  1)
2 2f
Câu 3: Chọn câu đúng. Trong hiện tượng giao thoa, những điểm dao động với biên độ lớn nhất thì:
A. d = 2n  B.   n C. d = n  D.   (2n  1)
Câu 4: Chọn câu đúng. Trong hiện tượng giao thoa, những điểm đứng yên không dao động thì:
1 v 
A. d  (n  ) B.   n C. d = n  D.   (2n  1)
2 f 2
Câu 5: Chọn câu trả lời ĐÚNG. Tại 2 điểm A và B cách nhau 20cm, người ta gây ra hai nguồn dao động
cùng biên độ, cùng pha và cùng tần số f = 50Hz Vận tốc truyền sóng bằng 3m/s. Tím số điểm dao động
biên độ cực đại và số điểm đứng yên trên đọan AB :
A. 9 cực đại, 8 đứng yên. B. 9 cực đại, 10 đứng yên.
C.7 cực đại, 6 đứng yên. D. 7 cực đại, 8 đứng yên.
Câu 6: Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, có hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng
pha với tần số f = 20Hz, cách nhau 8cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước v = 30cm/s. Gọi C và D là hai điểm
trên mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn CD là
A. 11 điểm. B. 5 điểm. C. 9 điểm. D. 3 điểm.
Câu 7: Tạo tại hai điểm A và B hai nguồn sóng kết hợp cách nhau 8cm trên mặt nước luôn dao động cùng
pha nhau. Tần số dao động 80Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40cm/s. Giữa A và B có số điểm
dao động với biên độ cực đại là
A. 30điểm. B. 31điểm. C. 32 điểm. D. 33 điểm.
Câu 8: Tạo tại hai điểm A và B hai nguồn sóng kết hợp cách nhau 10cm trên mặt nước dao động cùng
pha nhau. Tần số dao động 40Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80cm/s. Số điểm dao động với biên
độ cực tiểu trên đoạn AB là
A. 10 điểm. B. 9 điểm. C. 11 điểm. D. 12 điểm.
Câu 9: Hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 50mm lần lượt dao động theo phương trình u1 =
Acos200  t(cm) và u2 = Acos(200  t +  )(cm) trên mặt thoáng của thuỷ ngân. Xét về một phía của đường
trung trực của AB, người ta thấy vân bậc k đi qua điểm M có MA – MB = 12mm và vân bậc (k +3)(cùng
loại với vân bậc k) đi qua điểm N có NA – NB = 36mm. Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn AB là
A. 12. B. 13. C. 11. D. 14.
Câu 10: Hai điểm A, B cách nhau 7cm trên mặt nước dao động cùng tần số 30Hz, cùng biên độ và
ngược pha, tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 45cm/s. Số cực đại , cực tiểu giao thoa trong khoảng S1S2
Là :
A.10cực tiểu, 9cực đại. B.7cực tiểu, 8cực đại. C. 9cực tiểu, 10cực đại. D. 8cực tiểu, 7cực đại.
Câu 11: Hai điểm A, B cách nhau 8cm trên mặt nước dao động cùng tần số 20Hz, cùng biên độ và
vuông pha, tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40cm/s. Số cực đại , cực tiểu giao thoa trong khoảng S1S2
Là :
A. 8cực tiểu, 8cực đại. B. 10cực tiểu, 10cực đại. C. 9cực tiểu, 8cực đại. D. 8cực tiểu, 7cực đại.
Câu 12: Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 2 cm cùng dao động với tần số 100 Hz. Sóng truyền đi với
vận tốc 60 cm/s. Số điểm đứng yên trên đoạn AB là:
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 13: Tại hai điểm O1, O2 cách nhau 48cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động theo phương
thẳng đứng với phương trình: u1=5cos100πt(mm) và u2=5cos(100πt+π)(mm). Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng
là 2m/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Trên đoạn O1O2 có số cực đại giao thoa là
A. 24 B. 23 C. 25 D. 26
Câu 14. Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ
kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn dao động đồng pha. Biết vận

Trang 25
Trang 26
tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với
biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là
A.9. B.5. C.8. D. 11.
Câu 15: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 15cm dao động
cùng pha với tần số 20Hz. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. Số điểm dao động với biên độ
cực đại trong khoảng AB là:
A. 20 điểm. B. 19 điểm. C. 21 điểm. D. 18 điểm.
Câu 16. Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 16
Hz. Tại điểm M cách nguồn A, B những khoảng d1 = 30 cm, d2 = 25,5 cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M
và đường trung trực của AB có 2 dãy các cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là
A. 24 cm/s. B. 36 cm/s. C. 12 cm/s. D. 100 cm/s.

II.Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại, cực tiểu giữa hai điểm bất kỳ:
1.Các ví dụ:
Ví dụ 1: Hai nguồn sóng cơ S1 và S2 trên mặt chất lỏng cách nhau 20cm dao động theo phương trình
u1  4 cos 40t (cm,s) và u2  4 cos(40t   ) , lan truyền trong môi trường với tốc độ v = 1,2m/s .
1/ Xét các điểm trên đoạn thẳng nối S1 với S2 .
a. Tính khoảng cách giữa hai điểm liên tiếp có biên độ cực đại .
b. Trên S1S2 có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại .
2/ Xét điểm M cách S1 khoảng 20cm và vuông góc với S1S2 tại S1 . Xác định số đường cực đại đi qua đoạn
S2M .
Giải :
Ghi nhớ : Trong trường hợp hai nguồn kết hợp ngược pha và cách nhau khoảng l thì :
d 2  d 1  l

Vị trí dao động cực đại sẽ có :  1 (1)
d 2  d1  (k  2 )

1a/ Khoảng cách giữa hai điểm liên tiếp có biên độ cực đại:

khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp bằng  d = 3 cm .
2
1b/ Số điểm dao động với biên độ cực đại trên S1S2 :
1 1 
- Từ (1)  d1  l  (k  )  ; Do các điểm dao động cực đại trên S1S2 luôn có : 0  d1  l 
2 2 
1 1 
0  l  (k  )   l =>  3,83  k  2,83  6 cực đại
2 2 
 l 1  l 1  l 1
- “Cách khác ”: Dùng công thức N  2   trong đó    là phần nguyên của    .
 2  2  2
 20 1  S1 l S2
Ta có kết quả : N  2    6 .
 6 2
d1 d2
2/ Số đường cực đại đi qua đoạn S2M .
1
sử dụng công thức d 2  d1  (k  ) , với : d1 = l =20cm, d 2  l 2  20 2 cm.
2
1
Giả thiết tại M là một vân cực đại , ta có d 2  d1  (k  ) 
2
k = 0,88 . Như vậy tại M không phải là cực đại , mà M nằm trong khoảng từ cực đại ứng với k = 0 đến
cực đại ứng với k = 1  trên đoạn S2M có 4 cực đại .

Ví dụ 2: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước , Hai
nguồn kết hợp A và B cùng pha . Tại điểm M trên mặt nước cách
Trang 26
Trang 27
A và B lần lượt là d1 = 40 cm và d2 = 36 cm dao động có biên độ cực đại . Cho biết vận tốc truyền sóng là
v = 40 cm/s , giữa M và đường trung trực của AB có một cực đại khác .
1/ Tính tần số sóng .
2/ Tại điểm N trên mặt nước cách A và B lần lượt là d1 = 35 cm và d2 = 40 cm dao động có biên độ như
thế nào ? Trên đoạn thẳng hạ vuông góc từ N đến đường trung trực của AB có bao nhiêu điểm dao động
với biên độ cực đại ?
Giải :
1/ Tần số sóng : Đề bài đã cho vân tốc v , như vậy để xác định được tần số f ta cần phải biết đại lượng
v
bước sóng  mới xác định được f theo công thức f  .

- Tại M có cực đại nên : d 2  d1  k (1)
- Giữa M và đường trung trực có một cực đại khác  k  2 ( Hay k = -2 ) (2)
40  36
Vậy từ (1) và (2)    2 cm ; Kết quả : f = 20 Hz.
2
2/ Biên độ dao động tại N: Tại N có d 2  d1  40  35  5 k: 2 1 0
1
 d 2  d1  (k  ) với k = 2 . Như vậy tại N có biên N H
2
độ dao động cực tiểu (đường cực tiểu thứ 3)
- từ N đến H có 3 cực đại , ứng với k = 0 , 1, 2 .( Quan sát
hình vẽ sẽ thấy rõ số cực đại từ N đến H)
A B

2.Xác Định Số Điểm Cực Đại, Cực Tiểu Trên Đoạn Thẳng CD Tạo Với AB Một Hình
Vuông Hoặc Hình Chữ Nhật.
a.TH1: Hai nguồn A, B dao động cùng pha: I
Cách 1: Ta tìm số điểm cực đại trên đoạn DI. D C
do DC =2DI, kể cả đường trung trực của CD.
=> Số điểm cực đại trên đoạn DC là: k’=2.k+1
Đặt : DA  d1 , DB  d 2
A B
Bước 1: Số điểm cực đại trên đoạn DI thoã mãn : O
d d BD  AD
d 2  d1  k   k  2 1  Với k thuộc Z.
 
Bước 2 : Vậy số điểm cực đại trên đoạn CD là : k’=2.k+1
Số điểm cực tiểu trên đoạn CD : k’’=2.k
d 2  d1  k 
Cách 2 : Số điểm cực đại trên đoạn CD thoã mãn : 
 AD  BD  d 2  d1  AC  BC
AD  BD AC  BC
Suy ra : AD  BD  k  AC  BC Hay : k . Giải suy ra k.
 
 
d 2  d1  (2k  1)
Số điểm cực tiểu trên đoạn CD thoã mãn :  2

 AD  BD  d 2  d1  AC  BC
 2( AD  BD) 2( AC  BC )
Suy ra : AD  BD  (2k  1)  AC  BC Hay :  2k  1  . Giải suy ra k.
2  

b.TH2: Hai nguồn A, B dao động ngược pha ta đảo lại kết quả.
Đặt : AD  d1 , BD  d2
Tìm Số Điểm Cực Đại Trên Đoạn CD :

Trang 27
Trang 28
 
d 2  d1  (2k  1)
Số điểm cực đại trên đoạn CD thoã mãn :  2

 AD  BD  d 2  d1  AC  BC
 2( AD  BD) 2( AC  BC )
Suy ra : AD  BD  (2k  1)  AC  BC Hay :  2k  1  Giải suy ra k.
2  
Tìm Số Điểm Cực Tiểu Trên Đoạn CD:
d 2  d1  k 
Số điểm cực tiểu trên đoạn CD thoã mãn : 
 AD  BD  d 2  d1  AC  BC
AD  BD AC  BC
Suy ra : AD  BD  k  AC  BC Hay : k . Giải suy ra k.
 

c.Các bài tập có hướng dẫn: :


Bài 1: Trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 40cm luôn dao động cùng pha, có bước sóng
6cm. Hai điểm CD nằm trên mặt nước mà ABCD là một hình chữ nhât, AD=30cm. Số điểm cực đại và
đứng yên trên đoạn CD lần lượt là :
A. 5 và 6 B. 7 và 6 C. 13 và 12 D. 11 và 10
I C
Giải : BD  AD  AB  AD  50cm
2 2 D
Cách 1 :
Bước 1: Số điểm cực đại trên đoạn DI thoã mãn :
d d BD  AD 50  30
d 2  d1  k   k  2 1    3,33 Với k thuộc Z lấy k=3 A B
  6 O
Vậy số điểm cực đại trên đoạn CD là : k’=2.k+1=3.2+1=7
Bước 2 : Số điểm cực tiểu trên đoạn DI thoã mãn :
 2(d 2  d1 ) 2( BD  AD) 2(50  30)
d2  d1  (2k  1)  2k  1     6,67 . Giải suy ra k=2,83 (Với k
2   6
thuộc Z) nên lấy k=3 ( vì k  2,83  2,5 ta lấy cận trên là 3)

Vậy số điểm cực tiểu trên đoạn CD là : k’=2.k =2.3=6 Chọn B.


Cách 2 :
Do hai nguồn dao động cùng pha nên số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn CD thoã mãn :
d 2  d1  k 
Số điểm cực đại trên đoạn CD thoã mãn : 
 AD  BD  d 2  d1  AC  BC
AD  BD AC  BC 30  50 50  30
Suy ra : AD  BD  k  AC  BC Hay : k . Hay : k
  6 6

Giải ra : -3,3<k<3,3 Kết luận có 7 điểm cực đại trên CD.

 
d 2  d1  (2k  1)
Số điểm cực tiểu trên đoạn CD thoã mãn :  2

 AD  BD  d 2  d1  AC  BC
 2( AD  BD) 2( AC  BC )
Suy ra : AD  BD  (2k  1)  AC  BC Hay :  2k  1  . Thay số :
2  

2(30  50) 2(50  30)


 2k  1  Suy ra : 6,67  2k  1  6,67
6 6
Vậy : -3,8<k<2,835. Kết luận có 6 điểm đứng yên. Chọn B.

Trang 28
Trang 29
3.Xác định Số điểm Cực Đại, Cực Tiểu trên đường thẳng vuông góc với hai nguồn AB.
a.Các bài tập có hướng dẫn:
Bài 1 : Tại 2 điểm A, B cách nhau 13cm trên mặt nước có 2 nguồn sóng đồng bộ , tạo ra sóng mặt nước có
bước sóng là 1,2cm. M là điểm trên mặt nước cách A và B lần lượt là 12cm và 5cm .N đối xứng với M qua
AB .Số hyperbol cực đại cắt đoạn MN là : M
A.0 B. 3 C. 2 D. 4
Giải 1: Số đường hyperbol cực đại cắt MN bằng số điểm cực đại trên CD
+Ta có AM – BM = AC – BC = 7cm
Và AC + BC = AB = 13cm suy ra AC = 10cm A C D B
+Ta lại có AM2 – AD2 = BM2 – DB2
Và DB = AB – AD suy ra AD = 11,08cm
+Xét một điểm bất kì trên AB, điều kiện để điểm đó cực đại là :
d2 –d1 = kλ; d2 + d1 = AB => d2 = (AB + kλ)/2 N
AB  k  AB 2 AC  AB
+ số điểm cực đại trên AC là: 0  d 2  AC  0   AC   k
2  
 10,8  k  5,8 => có 16 điểm cực đại
AB  k  AB 2 AD  AB
+ số cực đại trên AD: 0  d 2  AD  0   AD   k
2  
 10,8  k  7,6 => có 18 điểm cực đại
Vậy trên CD có 18 – 16 = 2 cực đại, suy ra có 2 đường hyperbol cực đại cắt MN. Chọn C

Giải 2: Xét điểm C trên MN: AC = d1; BC = d2


I là giao điểm của MN và AB M
AI = x: AM2 – x2 = BM2 – (AB-x)2 
122 – x2 = 52 – (13-x)2 => x = 11,08 cm d1 C
11,08 ≤ AC = d1 ≤ 12 (1) d
I 2
C là điểm thuộc hyperbol cực đại cắt đoạn MN khi
d1 – d2 = k = 1,2k (2) với k nguyên dương A B
2 2 2
d1 = x + IC
d22 = (13 – x)2 + IC2 
119,08 N
d12 – d22 = x2 - (13 – x)2 = 119,08 => d1 + d2 = (3)
1,2k
59,54
Từ (2) và (3) => d1 = 0,6k +
1,2k
59,54 0,72k 2  59,54
11,08 ≤ 0,6k + ≤ 12 => 11,08 ≤ ≤ 12
1,2k 1,2k
0,72k2 – 13,296k + 59,94 ≥ 0 => k < 7,82 hoặc k > 10,65=>. k ≤ 7 hoặc k ≥ 11 (4)
và 0,72k2 – 14,4k + 59,94 ≤ 0 => 5,906 < k < 14,09 => 6 ≤ k ≤ 14 (5)
Từ (4) và (5) ta suy ra 6 ≤ k ≤ 7 Như vậy có 2 hyperbol cực đại cắt đoạn MN . Chọn C
b.Trắc nghiệm :
Câu 1: Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha A, B cách nhau 6 cm, bước sóng λ = 6 mm.
Xét hai điểm C, D trên mặt nước tạo thành hình vuông ABCD. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên
CD
A. 6 B. 8 C. 4 D. 10
Câu 2: Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, có hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng
pha với tần số f = 20Hz, cách nhau 8cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước v = 30cm/s. Gọi C và D là hai điểm
trên mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn CD là
A. 11 điểm. B. 5 điểm. C. 9 điểm. D. 3 điểm.
Câu 3: hai nguồn kết hợp S1va S2 giống nhau ,S1S2=8cm,f=10(Hz).vận tốc truyền sóng 20cm/s. Hai điểm
M và N trên mặt nước sao cho S1S2 là trung trực của MN. Trung điểm của S1S2 cách MN 2cm và
MS1=10cm. Số điểm cực đại trên đoạn MN là
A1 B2 C 0 D 3
Trang 29
Trang 30
4. Xác Định Số Điểm Cực Đại, Cực Tiểu Trên Đoạn Thẳng Là Đường Chéo Của Một
Hình Vuông Hoặc Hình Chữ Nhật
a.Phương pháp: Xác định số điểm dao động cực đại trên đoạn CD,
biết ABCD là hình vuông .Giả sử tại C dao động cực đại, ta có: D C
d2 – d1 = k  = AB 2 - AB = k 
AB( 2  1) d2 d1
 k  Số điểm dao động cực đại.
 A B
b.Các bài tập có hướng dẫn:
Bài 1: (ĐH-2010) ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 20(cm) dao động theo
phương thẳng đứng với phương trình U A  2.cos(40 t )(mm) và U B  2.cos(40 t   )(mm) . Biết tốc độ truyền
sóng trên mặt chất lỏng là 30(cm/s). Xét hình vuông ABCD thuộc mặt chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực
đại trên đoạn BD là :
A. 17 B. 18 C.19 D.20
Giải: BD  AD2  AB 2  20 2(cm)
I
2 2 D C
Với   40 (rad / s)  T    0, 05( s)
 40
Vậy :   v.T  30.0,05  1,5cm
Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn DB chứ không phải DC.
Nghĩa là điểm C lúc này đóng vai trò là điểm B. A B
O
Do hai nguồn dao động ngược pha nên số cực đại trên đoạn BD thoã mãn :
 
d 2  d1  (2k  1)
 2 (vì điểm D  B nên vế phải AC thành AB còn BC thành B.B=O)

 AD  BD  d 2  d1  AB  O
 2( AD  BD) 2 AB
Suy ra : AD  BD  (2k  1)   AB Hay :  2k  1  . Thay số :
2  
2(20  20 2) 2.20
 2k  1  => 11,04  2k  1  26,67 Vậy: -6,02<k<12,83. có 19 điểm cực đại.Chọn C.
1,5 1,5
Bài 2 : Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai viên bi nhỏ S1, S2 gắn ở cần rung cách nhau 2cm và chạm nhẹ
vào mặt nước. Khi cần rung dao động theo phương thẳng đứng với tần số f=100Hz thì tạo ra sóng truyền trên mặt
nước với vận tốc v=60cm/s. Một điểm M nằm trong miền giao thoa và cách S1, S2 các khoảng d1=2,4cm, d2=1,2cm.
Xác định số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn MS1.
A. 7 B.5 C.6 D.8 M N
v 60
Giải: Ta có:     0, 6cm C
f 100 d2
Gọi số điểm cực đại trong khoảng S1S2 là k ta có: d1
S1S2 S1S2 2 2
 k  k  3,33  k  3,33  k  0, 1, 2, 3 . S1
  0,6 0,6 S2
Như vậy trong khoảng S1S2 có 7 điểm dao động cực đại.Tại M ta có d1- d2=1,2cm=2.  M nằm trên đường cực đại
k=2, nên trên đoạn MS1 có 6 điểm dao động cực đại. Chọn C.
Bài 3: Cho 2 nguồn sóng kết hợp đồng pha dao động với chu kỳ T=0,02 trên mặt nước, khoảng cách giữa 2 nguồn
S1S2 = 20m.Vận tốc truyền sóng trong mtruong là 40 m/s.Hai điểm M, N tạo với S1S2 hình chữ nhật S1MNS2 có 1
cạnh S1S2 và 1 cạnh MS1 = 10m.Trên MS1 có số điểm cực đại giao thoa là
A. 10 điểm B. 12 điểm C. 9 điểm D. 11 điểm I
Giải: Bước sóng  = vT = 0,8 (m) M N
Xét điểm C trêm S1M = d1; S2M = d2 (với: 0< d1 < 10 m)
Điểm M có biên độ cực đại
d2 – d1 = k = 0,8k (1)
d22 – d12 = 202 = 400 S1 S2
500 O
=>(d2 + d1)(d2 – d1) = 400 => d2 + d1 = (2)
k
Trang 30
Trang 31
250
Từ (1) và (2) suy ra d1 = - 0,4k
k
250
0 < d1 = - 0,4k < 10 => 16 ≤ k ≤ 24 => có 9 giá trị của k. Trên S1M có 9 điểm cực đại . Chọn C
k
Bài 4: Trên mạt nước nằm ngang có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha A và B cách nhau 6,5cm, bước sóng λ=1cm.
Xét điểm M có MA=7,5cm, MB=10cm. số điểm dao động với biên độ cực tiêu trên đoạn MB là:
A.6 B.9 C.7 D.8 M
Giải 1: Ta tìm số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên AB
k
0< + 3,5 < 6,5 => - 7 < k < 6 d1 d2
2
Xét điểm M: d1 – d2 = - 2,5 cm = ( -3 + 0,5) λ
Vậy M là điểm dao động với biên độ cực tiểu ứng với k = -3
Do đó số điểm số điểm dao động với biên đọ cực tiêu trên A I B
đoạn MB ứng với – 3 ≤ k ≤ 5. Tức là trên MB có 9 điểm
M
dao động với biên đọ cực tiêu . Chọn B.

d 2  d1
10  7,5
Giải 2: * Xét điểm M ta có   2,5 d2 d1
 1
d  d1 0  6,5
* Xét điểm B ta có 2   6,5
 1 B A
Số cực tiểu trên đoạn MB là số nghiệm bất phương trình: 6,5cm
 6,5  k  0,5  2,5  7  k  2 . Vậy có tất cả 9 điểm. Chọn B
Bài 5 : Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, hai nguồn AB dao động ngược pha nhau với tần số f
=20 Hz, vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 40 cm/s. Hai điểm M, N trên mặt chất lỏng có MA = 18 cm, MB
=14 cm, NA = 15 cm, NB = 31 cm. Số đường dao động có biên độ cực đại giữa hai điểm M, N là
A. 9 đường. B. 10 đường. C. 11 đường. D. 8 đường.
Giải: MA – MB = 4cm; NA – NB = -16 cm
v 
  2cm ta có 16  (2k  1)  4  16  2k  1  4  7,5  k  1,5 k nhận 9 giá trị
f 2
Bài 6 : Hai nguồn kết hợp A,B cách nhau 16cm đang cùng dao động vuông góc với mặt nước theo phương trình : x
= a cos50  t (cm). C là một điểm trên mặt nước thuộc vân giao thoa cực tiểu, giữa C và trung trực của AB có một
vân giao thoa cực đại. Biết AC= 17,2cm. BC = 13,6cm. Số vân giao thoa cực đại đi qua cạnh AC là :
A. 16 đường B. 6 đường C. 7 đường D. 8 đường
Giải:  d = 13,6 – 17,2 = - 3,6 (cm).
1
Điểm C thuộc vân giao thoa cực tiểu ứng với k = -2 trong công thức: d = (k  ) ,
2
nên ta có -3,6 = ( -2 + 0,5).    = 2,4 (cm). Xét điều kiện: -3,6  k .2,4  16
 k = -1; 0; …; 6. Có 8 giá trị của k. Chọn D.

Bài 7 : Tại hai điểm trên mặt nước, có hai nguồn phát sóng A và B có phương trình u = acos(40t) (cm), vận tốc
truyền sóng là 50(cm/s), A và B cách nhau 11(cm). Gọi M là điểm trên mặt nước có MA = 10(cm) và MB = 5(cm).
Số điểm dao động cực đại trên đoạn AM là
A. 6. B. 2. C. 9. D. 7.
2
Giải : Chọn D HD:   VT  50.  2,5(cm) . d1  d2  5(cm)  2  Gọi n là số đường cực đại trên AB
40
AB AB 11 11
Ta có:  K  K  K  4; 3; 2; 1;0 Có 9 giá trị K hay n = 9.
11  2,5 2,5
Trên đoạn AI có 5 điểm dao động cực đại, trên đoạn AM có 7 điểm dao động cực đại.
Bài 8 : Tại hai điểm A, B trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động
C
điều hòa theo phương trình u1=u2=acos(100t)(mm). AB=13cm, một điểm C
trên mặt chất lỏng cách điểm B một khoảng BC=13cm và hợp với AB một góc
1200, tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1m/s. Trên cạnh AC có số điểm
dao động với biên độ cực đại là
A. 11 B. 13 C. 9 D. 10
A B
Trang 31
Trang 32
v 100
Bước sóng     2cm
f 50
d 2  d1 CA  CB 13 3  13
Xét điểm C ta có    4,76
  2

d 2  d1 0  AB 0  13
Xét điểm A ta có    6,5 Vậy  6,5  k  4,76
  2
Bài 9: ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 20(cm) dao động theo phương thẳng
đứng với phương trình U A  2.cos(40 t )(mm) và U B  2.cos(40 t   )(mm) . Biết tốc độ truyền sóng trên mặt
chất lỏng là 30(cm/s). Xét hình vuông ABCD thuộc mặt chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn
AM là :
A. 9 B. 8 C.7 D.6
Giải: Số điểm (đường) dao động cực đại, cực tiểu giữa hai điểm M, N bất kỳ thỏa mãn :

dM  (d1  d2 )  (M   )  dN (*)
2 M
I N
( Hai điểm M, N cách hai nguồn lần lượt là d1M, d2M, d1N, d2N. )
Ta đặt dM= d1M - d2M ; dN = d1N - d2N, giả sử: dM < dN
MB  AM 2  AB 2  20 2(cm)
2 2 B
Với   40 (rad / s)  T    0, 05( s) A
O
 40
Vậy :   v.T  30.0,05  1,5cm
Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AM . Do hai nguồn dao động ngược pha nên số cực đại trên
đoạn AM thoã mãn :
 
d 2  d1  (2k  1)
 2 (có  vì M là điểm không thuộc A hoặc B)

 BM  AM  d 2  d1  AB  0
 2( BM  AM ) 2 AB
Suy ra : BM  AM  (2k  1)  AB Hay :  2k  1  .
2  
2(20 2  20) 2.20
Thay số :  2k  1  => 11,04  2k  1  26,67
1,5 1,5
Vậy: 5,02 k < 12,83. => k= 6,7,8,9,10,11,12 : có 7 điểm cực đại trên MA. Chọn C.

Bài 10 : Tại hai điểm S1 và S2 trên mặt nước cách nhau 20(cm) có hai nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng
đứng với các phương trình lần lượt là u1 = 2cos(50 t)(cm) và u2 = 3cos(50 t - )(cm) , tốc độ truyền sóng trên mặt
nước là 1(m/s). ĐiểmM trên mặt nước cách hai nguồn sóng S1,S2 lần lượt 12(cm) và 16(cm). Số điểm dao động với biên độ cực
đại trên đoạn S2M là
A.4 B.5 C.6 D.7
v 100
Giải : Bước sóng     4cm
f 25
1 d 2  d1
Hai nguồn ngược pha nhau nên điểm N cực đại khi k
 2
d  d1 16  12 d  d1 0  20
Xét điểm M có 2   1 ; Xét điểm S2 có 2   5
 4  4
Số cực đại giữa S2M ứng với k= -4,5; -3,5; -2,5; -1,5; -0,5; 0,5 : Có 6 điểm

Bài 11 ( HSG Nghệ AN 07-08). Hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 2m dao động điều hòa cùng pha, phát ra
hai sóng có bước sóng 1m. Một điểm A nằm ở khoảng cách l kể từ S1 và AS1S1S2 .
a)Tính giá trị cực đại của l để tại A có được cực đại của giao thoa.
b)Tính giá trị của l để tại A có được cực tiểu của giao thoa.
Giải:

Trang 32
Trang 33
a) Điều kiện để tại A có cực đại giao thoa là hiệu đường đi từ A đến hai k=2
nguồn sóng phải bằng số nguyên lần bước sóng (xem hình 12): S1 l
l 2  d 2  l  k. Với k=1, 2, 3... A k=1
Khi l càng lớn đường S1A cắt các cực đại giao thoa có bậc càng nhỏ (k càng d
k=0
bé), vậy ứng với giá trị lớn nhất của l để tại A có cực đại nghĩa là tại A
đường S1A cắt cực đại bậc 1 (k=1). S2
Thay các giá trị đã cho vào biểu thức trên ta nhận được:
l 2  4  l  1  l  1,5(m). Hình 12
b) Điều kiện để tại A có cực tiểu giao thoa là:

l 2  d 2  l  (2k  1) . Trong biểu thức này k=0, 1, 2, 3, ...
2

2

d  (2k  1) 
2

Ta suy ra: l   2
. Vì l > 0 nên k = 0 hoặc k = 1.Từ đó ta có giá trị của l là :
(2k  1)
* Với k =0 thì l = 3,75 (m ). * Với k= 1 thì l  0,58 (m).

c.Trắc nghiệm :
Câu 1: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 10cm dao động theo
phương thẳng đứng với phương trình u1 = 10cos20πt (mm) và u2 = 10cos(20πt +  )(mm) Tốc độ truyền
sóng trên mặt chất lỏng là 30cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng của chất lỏng. Số điểm dao
động với biên độ cực đại trên đoạn BM là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 2: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20 cm, dao động theo
phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos(40πt) mm và uB = 2cos(40πt + π) mm. Biết tốc độ truyền
sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động
với biên độ cực đại trên đoạn BM là
A. 19 B. 18 C. 17 D. 20
Câu 3: Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 16 cm dao động cùng pha. C là điểm nằm trên đường dao động
cực tiểu, giữa đường cực tiểu qua C và trung trực của AB còn có một đường dao động cực đại. Biết rằng
AC = 17,2 cm; BC = 13,6 cm. Số đường dao động cực đại trên AC là
A. 16 B. 6 C. 5 D. 8
Câu 4: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động với
cùng tần số, cùng biên độ dao động, cùng pha ban đầu. Tại một điểm M cách hai nguồn sóng đó những
khoảng lần lượt là d1 = 41cm, d2 = 52cm, sóng tại đó có biên độ triệt tiêu. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt
nước là 1m/s. Số đường cực đại giao thoa nằm trong khoảng giữa M và đường trung trực của hai nguồn là
5 đường. Tần số dao động của hai nguồn bằng
A. 100Hz. B. 20Hz. C. 40Hz. D. 50Hz.
Câu 5: Tại hai điểm trên mặt nước, có hai nguồn phát sóng A và B có phương trình u = acos(40  t) cm,
vận tốc truyền sóng là 50 cm/s, A và B cách nhau 11 cm. Gọi M là điểm trên mặt nước có MA = 10 cm và
MB = 5 cm. Số điểm dao động cực đại trên đoạn AM là
A. 9. B. 7. C. 2. D. 6.
Câu 6: Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha A, B cách nhau 6,5 cm, bước sóng
λ = 1 cm. Xét điểm M có MA = 7,5 cm, MB = 10 cm. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn
MB là
A. 6 B. 8 C. 7 D. 9
Câu 7: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo
phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos40t và uB = 2cos(40t + ) (uA và uB tính bằng mm, t tính
bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng
chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM và trên đoạn MN
A. 19 và 14 B. 18 và 13 C. 19 và 12 D. 18 và 15

Trang 33
Trang 34
Câu 8: Tại hai điểm trên mặt nước, có hai nguồn phát sóng A và B có phương trình u = acos(40t) cm, vận
tốc truyền sóng là 50cm/s, A và B cách nhau 11 cm. Gọi M là điểm trên mặt nước có MA = 10 cm và MB
=5cm. Số điểm dao động cực đại trên đoạn AM là
A. 9. B. 7. C. 2. D. 6.
Câu 9: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động với
cùng tần số 50Hz, cùng biên độ dao động, cùng pha ban đầu. Tại một điểm M cách hai nguồn sóng đó
những khoảng lần lượt là d1 = 42cm, d2 = 50cm, sóng tại đó có biên độ cực đại. Biết tốc độ truyền sóng
trên mặt nước là 80cm/s. Số đường cực đại giao thoa nằm trong khoảng giữa M và đường trung trực của
hai nguồn là
A. 2 đường. B. 3 đường. C. 4 đường. D. 5 đường.
Câu 10. Hai điểm M và N cách nhau 20cm trên mặt chất lỏng dao động cùng tần số 50Hz, cùng pha, vận
tốc truyền sóng trên mặt chát lỏng là 1m/s . Trên MN số điểm không dao động là
A. 18 điểm. B. 19 điểm. C. 21 điểm. D. 20 điểm.
Câu 11. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 28mm
phát sóng ngang với phương trình u 1 = 2cos(100  t) (mm), u2 = 2cos(100  t +  ) (mm), t tính bằng
giây (s). Tốc độ truyền sóng trong nước là 30cm/s. Số vân lồi giao thoa (các dãy cực đại giao thoa)
quan sát được là
A. 9 B. 10 C. 11 D. 12
Câu 12: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn AB cách nhau 16cm dao động cùng
pha với tần số 20Hz, tốc độ truyền sóng trên mặt nước 40cm/s. Hai điểm M,N trên AB cách A là
MA=2cm; NA=12,5cm. Số điểm dao động cực tiểu trên đoạn thẳng MN là
A. 10 điểm. B. 8 điểm. C. 9 điểm. D. 11 điểm.

5. Xác Định Số Điểm Cực Đại, Cực Tiểu Trên Đoạn Thẳng Trùng với hai nguồn
a.Các bài tập có hướng dẫn:
Bài 1 : Hai nguồn kết hợp cùng pha O1, O2 có λ = 5 cm, điểm M cách nguồn O1 là 31 cm, cách O2 là 18
cm. Điểm Ncách nguồn O1 là 22 cm, cách O2 là 43 cm. Trong khoảng MN có bao nhiêu gợn lồi, gợn lõm?
A. 7; 6. B. 7; 8. C. 6; 7. D. 6; 8.
Giải :Hai nguồn kết hợp cùng pha O1, O2, A C M D B
dao động cực đại thỏa d1 – d2= k . Mỗi giá trị k cho 1 cực đại
    

Dao động cực tiểu thỏa d1 – d2 =( k+1/2) .Mỗi giá trị k cho 1 cực tiểu
Như vậy bài toán trở thành tìm k
d1  d 2 31  18 d1  d 2 22  43
Tìm CĐ: Tại M: k =   2,6 ; Tại N: k =   4,2
 5  5
Chọn K= 2, 1, 0, -1, -2, -3, - 4 => Có 7 cực đại
d1  d 2 31  18 d1  d 2 22  43
Tìm CT : Tại M: k+1/2 =   2,6 ; Tại N: k+1/2 =   4,2
 5  5
Chọn k= 2, 1, 0, -1, -2, -3, => Có 6 cực tiểu . ĐÁP ÁN A

Bài 2: Tại 2 điểm A,B trên mặt chất lỏng cách nhau 16cm có 2 nguồn phát sóng kết hợp dao động theo
phương trình: u1= acos(30t) , u2 = bcos(30t +/2 ). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. Gọi C,
D là 2 điểm trên đoạn AB sao cho AC = DB = 2cm . Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn CD

A.12 B. 11 C. 10 D. 13 A C M D B
Giải: Bước sóng  = v/f = 2 cm.
Xét điểm M trên S1S2: S1M = d ( 2 ≤ d ≤ 14 cm)     
2d
u1M = acos(30t - ) = acos(30t - d)

 2 (16  d )  2d 32 
u2M = bcos(30t + - ) = bcos(30t + + - ) = bcos(30t + + d - 16) mm
2  2   2
Điểm M dao động với biên độ cực tiểu khi u1M và u2M ngược pha với nhau:

Trang 34
Trang 35
 1 1 3
2d + = (2k + 1) => d = + + k = + k
2 4 2 4
3
2 ≤ d = + k ≤ 14 => 1,25 ≤ k ≤ 13,25 => 2 ≤ k ≤ 13 Có 12 giá trị của k. Chọn A.
4
v
Cách khác:    2cm
f
CD  1 CD  1
Số điểm dao động cực tiểu trên CD là:    k  
 2 2  2 2
12 1 1 12 1 1
   k    6,75  k  5,25 có 12 cực tiểu trên đoạn CD
2 4 2 2 4 2
b.Trắc nghiệm:
Câu 1: Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng cách nhau 15 cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao động theo
phương trình: u1 = acos(40t); u2 = bcos(40t + ). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng 40 (cm/s). Gọi E, F là hai
điểm trên đoạn AB sao cho AE = EF = FB. Tìm số cực đại trên đoạn EF.
A. 7 B. 6 C. 5 D. 4
Câu 2: Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 16 cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao động theo phương
trình: u1 = acos(30t); u2 = bcos(30t + /2). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước 30 (cm/s). Gọi E, F là hai điểm trên
đoạn AB sao cho AE = FB = 2 cm. Tìm số cực tiểu trên đoạn EF.
A. 10 B. 11 C. 12 D. 13

6.Xác Định Số Điểm Cực Đại, Cực Tiểu Trên Đường Tròn tâm O(O Là Trung Điểm Của
đọan thẳng chứa hai nguồn AB )
Phương pháp: ta tính số điểm cực đại hoặc cực tiểu trên đoạn AB là k. Suy ra số điểm cực đại hoặc cực
tiểu trên đường tròn là =2.k . Do mỗi đường cong hypebol cắt đường tròn tại 2 điểm.
a.Các bài tập có hướng dẫn:
Bài 1: Trên mặt nước có hai nguồn sóng nước A, B giống hệt nhau cách nhau một khoảng AB  4,8 .
Trên đường tròn nằm trên mặt nước có tâm là trung điểm O của đoạn AB có bán kính R  5 sẽ có số
điểm dao động với biên độ cực đại là :
A. 9 B. 16 C. 18 D.14
Giải : Do đường tròn tâm O có bán kính R  5 còn AB  4,8 nên đoạn AB chắc chắn thuộc đường tròn.
Vì hai nguồn A, B giống hệt nhau nên dao động cùng pha. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên AB
AB AB 4,8 4,8
là : K Thay số : K Hay : -4,8<k<4,8 .
Kết luận trên đoạn AB có 9 điểm dao động với biên độ cực đại
hay trên đường tròn tâm O có 2.9 =18 điểm. A B
O

Bài 2: Hai nguồn sóng kết hợp giống hệt nhau được đặt cách nhau một khoảng cách x trên đường kính của
một vòng tròn bán kính R (x < R) và đối xứng qua tâm của vòng tròn. Biết rằng mỗi nguồn đều phát sóng
có bước sóng λ và x = 6λ. Số điểm dao động cực đại trên vòng tròn là
A. 26 B. 24 C. 22. D. 20.
Giải 1: Xét điểm M trên AB (AB = 2x = 12) AM = d1 BM = d2
d1 – d2 = k; d1 + d2 = 6; => d1 = (3 + 0,5k)
0 ≤ d1 = (3 + 0,5k) ≤ 6 => - 6 ≤ k ≤ 6 M
Số điểm dao động cực đại trên AB là 13 điểm kể cả hai nguồn A, B. A  B
Nhưng số đường cực đại cắt đường tròn chỉ có 11 vì vậy,
Số điểm dao động cực đại trên vòng tròn là 22. Chọn C .
Giải 2: Các vân cực đại gồm các đường hyperbol nhận 2 nguồn
làm tiêu điểm nên tại vị trí nguồn không có các hyperbol do đó
khi giải bài toán này ta chỉ có 6  k  6 không có đấu bằng
nên chỉ có 11 vân cực đại do đó cắt đường tròn 22 điểm cực đại

Trang 35
Trang 36
Bài 3 : Trên bề mặt chất lỏng hai ng.uồn dao động với phương trình tương ứng là:

u A  3. cos(10t )cm; u A  5. cos(10t  )cm . Tốc độ truyền sóng trên mặt thoáng chất lỏng là 50cm/s, cho
3
điểm C trên đoạn AB và cách A, B tương ứng là 28cm, 22cm. Vẽ đường tròn tâm C bán kính 20cm, số
điểm cực đại dao động trên đường tròn là:
A. 6 B. 2 C. 8 D. 4
  10 Ta có : 8  42  d1  d 2  10k  48  2
Giải : có 8 điểm
Hay : 3, 4  k  4, 6
Bài 4: Ở mặt nước có hai nguồn sóng cơ A và B cách nhau 15 cm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng
pha theo phương vuông góc với mặt nước. Điểm M nằm trên AB, cách trung điểm O là 1,5 cm, là điểm
gần O nhất luôn dao động với biên độ cực đại. Trên đường tròn tâm O, đường kính 15cm, nằm ở mặt nước
có số điểm luôn dao động với biên độ cực đại là.
A. 20. B. 24. C. 16. D. 26.
Giải : + Xét điểm M ta có d2 = 15/2 + 1,5 = 9cm; d1 = 15/2 – 1,5 = 6cm  d2 – d1 = 3 cm.
+ Sóng tại M có biên độ cực đại khi d2 – d1 = k = 3 cm. ( k =0; ± 1 ...)
+ Với điểm M gần O nhất nên k = 1. Khi đó ta có:  = 3cm
AB / 2
+ Xét tỉ số:  5 . Vậy số vân cực đại là: 11
/2
+ Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đường tròn tâm O đường kính 15cm là 9 x 2 + 2 = 20
cực đại (ở đây tại A và B là hai cực đại do đó chỉ có 9 đường cực đại cắt đường tròn tại 2 điểm, 2 cực đại
tại A và B tiếp xúc với đường tròn)
Bài 5 : Trên bề mặt chất lỏng cho 2 nguồn dao đông vuông góc với bề mặt cha61tlo3ng có phương trình
dao động uA = 3 cos 10t (cm) và uB = 5 cos (10t + /3) (cm). Tốc độ truyền sóng trên dây là V= 50cm/s .
AB =30cm. Cho điểm C trên đoạn AB, cách A khoảng 18cm và cách B 12cm .Vẽ vòng tròn đường kính
10cm, tâm tại C. Số điểm dao đông cực đại trên đường tròn là
A. 7 B. 6 C. 8 D. 4
v 50
Giải : Ta có:     10cm
f 5
Để tính số cực đại trên đường tròn thì chỉ việc tính số cực đại trên đường kính MN sau đó nhân 2 lên vì
mỗi cực đại trên MN sẽ cắt đường tròn tại 2 điểm ngoại trừ 2 điêm M và N chỉ cắt đường tròn tại một điểm
  1
Áp dụng công thức d 2  d1  k  2 
2
Xét một điểm P trong đoạn MN có khoảng cách tới các nguồn là d2, d1
  1 1
Ta có d 2  d1  k  2  = k  
2 6
Mặt khác: dM  d2 M  d1M  17  13  4cm
d N  d2 N  d1N  7  23  16cm
Vì điểm P nằm trong đoạn MN nên ta có d N  d2  d1  d M
1 16 1 4 1
 -16  k     4    k    1,8  k  0, 23
6  6  6
Mà k nguyên  k= -1, 0  Có 2 cực đại trên MN  Có 4 cực đại trên đường tròn. Chọn D
Bài 6. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn AB cách nhau 14,5 cm dao động ngược
pha. Điểm M trên AB gần trung điểm O của AB nhất, cách O một đoạn 0,5 cm luôn dao động cực đại. Số
điểm dao động cực đại trên đường elíp thuộc mặt nước nhận A, B làm tiêu điểm là :
A. 26 B.28 C. 18 D.14
Giải: Giả sử biểu thức của sóng tai A, B
uA = acost; uB = acos(t – π) d1 d2
A M O O
Xét điểm M trên AB AM = d1; BM = d2 A
   
Sóng tổng hợp truyền từ A, B đến M 
2d1 2d 2
uM = acos(t -  ) + acos (t - π-  )
Trang 36
Trang 37
 (d 2  d1 )

[  ]
Biên độ sóng tại M: aM = 2acos 2 
  (d 2  d1 )   (d 2  d1 ) 1
[  ] [  ]
M dao động với biên độ cực đai:cos 2  = ± 1 => 2  = kπ => d1 – d2 = (k - 2 )
Điểm M gần O nhất ứng với d1 = 6,75 cm. d2 = 7,75 cm với k = 0 --->  = 2 cm
Thế  = 2cm => d1 – d2 = (k -0,5)2 = 2k-1
Ta có hệ pt: d1 – d2 = 2k -1
d1 + d2 = 14,5
=> d1 = 6,75 + k => 0 ≤ d1 = 6,75 + k ≤ 14,5 => - 6 ≤ k ≤ 7.
Trên AB có 14 điểm dao động với biên độ cực đại. Trên đường elíp nhận A, B làm tiêu điểm có 28 điểm
dao động với biên độ cực đại. Chọn B

b.Trắc nghiệm:
Câu 1: Ở mặt nước có hai nguồn sóng cơ A và B cách nhau 15 cm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng
pha theo phương vuông góc với mặt nước. Điểm M nằm trên AB, cách trung điểm O là 1,5 cm, là điểm
gần O nhất luôn dao động với biên độ cực đại. Trên đường tròn tâm O, đường kính 20cm, nằm ở mặt nước
có số điểm luôn dao động với biên độ cực đại là
A. 18. B. 16. C. 32. D. 17.
Câu 2: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn AB cách nhau 15cm dao động ngược pha. Điểm
M trên AB gần trung điểm I của AB nhất, cách I là 1cm luôn dao động cực đại. Số điểm dao động cực đại trên
đường elíp thuộc mặt nước nhận A, B làm tiêu điểm là:
A. 16 điểm. B. 30 điểm. C. 28 điểm. D. 14 điểm.

III. Xác định vị trí, khoảng cách của một điểm M dao động cực đại, cực tiểu trên đoạn
thẳng là đường trung trực của AB , hoặc trên đoạn thẳng vuông góc với hai nguồn AB.
1.Xác định khoảng cách ngắn nhất hoặc lớn nhất từ một điểm M đến hai nguồn .
a.Phương pháp: Xét 2 nguồn cùng pha ( Xem hình vẽ bên) k= -1 k=1
M N
Giả sử tại M có dao đông với biên độ cực đại. k=0
-Khi / k/ = 1 thì : N’
M’
Khoảng cách lớn nhất từ một điểm M đến hai nguồn là : d1=MA /kmax/
k=2
 AB AB
Từ công thức : k với k=1, Suy ra được AM
 
-Khi / k/ = /Kmax/ thì : A B
Khoảng cách ngắn nhất từ một điểm M’ đến hai nguồn là:d1= M’A
 AB AB
Từ công thức : k với k= kmax , Suy ra được AM’ k= - 2
  k=1
Lưu ý : k= -1 k=0
-Với 2 nguồn ngược pha ta làm tưong tự.
- Nếu tại M có dao đông với biên độ cực tiểu ta cũng làm tưong tự.
b.Các bài tập có hướng dẫn:
Bài 1 : Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 40cm dao động cùng pha. Biết sóng do
mỗi nguồn phát ra có tần số f=10(Hz), vận tốc truyền sóng 2(m/s). Gọi M là một điểm nằm trên đường
vuông góc với AB tại đó A dao đông với biên độ cực đại. Đoạn AM có giá trị lớn nhất là :
A. 20cm B. 30cm C. 40cm D.50cm K=1 K=0
v 200
Giải: Ta có     20(cm) . Do M là một cực đại M
f 10
giao thoa nên để đoạn AM có giá trị lớn nhất thì M
d1 d2
phải nằm trên vân cực đại bậc 1 như hình vẽ và thõa mãn:
d2  d1  k   1.20  20(cm) (1). ( do lấy k= +1)
Mặt khác, do tam giác AMB là tam giác vuông tại A nên ta có : A
B
BM  d2  ( AB 2 )  ( AM 2 )  402  d12 (2) Thay (2) vào (1)

Trang 37
Trang 38
ta được : 402  d12  d1  20  d1  30(cm) Đáp án B
Bài 2 : Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 100cm dao động cùng pha. Biết sóng do
mỗi nguồn phát ra có tần số f=10(Hz), vận tốc truyền sóng 3(m/s). Gọi M là một điểm nằm trên đường
vuông góc với AB tại đó A dao đông với biên độ cực đại. Đoạn AM có giá trị nhỏ nhất là :
A. 5,28cm B. 10,56cm C. 12cm D. 30cm K=0
Giải: M
v 300 Kmax =3
Ta có     30(cm) . Số vân dao động với d2
f 10
d1
biên độ dao động cực đại trên đoạn AB thõa mãn điều kiện :
 AB  d2  d1  k   AB . A B
 AB AB 100 100
Hay : k  k  3,3  k  3,3 . => k  0, 1, 2, 3 .
  3 3
=>Đoạn AM có giá trị bé nhất thì M phải nằm trên đường cực đại bậc 3 (kmax)
như hình vẽ và thõa mãn : d2  d1  k   3.30  90(cm) (1) ( do lấy k=3)
Mặt khác, do tam giác AMB là tam giác vuông tại A nên ta có :
BM  d2  ( AB 2 )  ( AM 2 )  1002  d12 (2) .
Thay (2) vào (1) ta được : 1002  d12  d1  90  d1  10,56(cm) Đáp án B
Bài 3 : Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1, S2 dao động cùng pha, cách nhau một
khoảng S1S2= 40 cm. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f = 10 Hz, vận tốc truyền sóng v = 2 m/s.
Xét điểm M nằm trên đường thẳng vuông góc với S1S2 tại S1. Đoạn S1M có giá trị lớn nhất bằng bao
nhiêu để tại M có dao động với biên độ cực đại?
A. 50 cm. B. 40 cm. C. 30 cm. D. 20 cm.
GIẢI : d1 max khi M thuộc vân cực đại thứ k =1
d 2  d1  20
 2  d1  30
 2
d  d1
2
 40 2

Bài 4 : trên bề mặt chất lỏng có 2 nguồn kết hợp S1,S2 dao động cùng pha, cách nhau 1 khoảng 1 m.
Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f = 10 Hz, vận tốc truyền sóng v = 3 m. Xét điểm M nằm trên
đường vuông góc với S1S2 tại S1. Để tại M có dao động với biên độ cực đại thì đoạn S1M có giá trị
nhỏ nhất bằng
A. 6,55 cm. B. 15 cm. C. 10,56 cm. D. 12 cm.
GIẢI : d1 min khi M thuộc vân cực đại thứ k =3
d 2  d1  3.30
 2  d1  10,56
d 2  d1  100
2 2

Bài 5. Trên mặt thoáng chất lỏng, tại A và B cách nhau 20cm, người ta bố trí hai nguồn đồng bộ có tần số
20Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt thoáng chất lỏng v=50cm/s. Hình vuông ABCD nằm trên mặt thoáng
chất lỏng, I là trung điểm của CD. Gọi điểm M nằm trên CD là điểm gần I nhất dao động với biên độ cực
đại. Tính khoảng cách từ M đến I.
A. 1,25cm B. 2,8cm C. 2,5cm D. 3,7cm I M
Giải: Bước sóng  = v/f = 2,5cm. D   C
Xét điểm M trên CD, M gần I nhất dao độngvới biên độ
cực đại khi d1 – d2 =  = 2,5 cm (1)
AB AB d1 d2
Đặt x = IM = I’H:d12 = MH2 + ( + x)2 ; d22 = MH2 + ( - x)2
2 2
d1 – d2 = 2ABx = 40x
2 2

40x A B
d1 + d2 = = 16x (2) H
2,5
Từ (1) và (2) suy ra d1 = 8x + 1,25
d12 = (8x + 1,25)2 = ,202 + (10+ x)2 => 64x2 + 20x + 1,5625 = 500 + 20x + x2
=> 63x2 = 498,4375 => x = 2,813 cm  2,8 cm. Chọn B
Trang 38
Trang 39
Bài 6 : Trong một thí nghiệm giao thoa với hai nguồn phát sóng giống nhau tại A và B trên mặt nước.
Khoảng cách AB=16cm. Hai sóng truyền đi có bước sóng λ=4cm. Trên đường thẳng xx’ song song với
AB, cách AB một khoảng 8 cm, gọi C là giao điểm của xx’ với đường trung trực của AB. Khoảng cách
ngắn nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực tiểu nằm trên xx’ là
A. 2,25cm B. 1,5cm C. 2,15cm D.1,42cm C
Giải 1:
Gọi M là điểm thỏa mãn yêu cầu và đặt CM=x,
x M x’
Khoảng cách ngắn nhất từ C đến điểm dao động với d1 d2
biên độ cực tiểu nằm trên xx’ thì M thuộc cực tiểu thứ nhất k=0
1
d1  d 2  (k  )  82  (8  x) 2  82  (8  x) 2  2  x  1,42cmA B
2

Giải 2: Xét điểm M AM = d1 ; BM = d2


C M
x = CM = IH x x’
Điểm M dao động với biên độ cực tiểu khi
d1 – d2 = (k + 0,5)  d1 d2
Điểm M gần C nhất khi k = 1
d1 – d2 =0,5  = 2 (cm) (*) A B
2 2 2 I H
d1 = (8+x) + 8
d22 = (8-x)2 + 82
=> d12 – d22 = 32x => d1 + d2 = 16x (**)
Từ (*) và (**) => d1 = 8x + 1
d1 = (8+x) + 8 = (8x + 1)2 => 63x2 = 128 => x = 1,42 cm.
2 2 2
Chọn D
Bài 7: Hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 12 cm phát ra hai sóng kết hợp có phương trình:
u1  u 2  a cos 40t (cm) , tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s. Xét đoạn thẳng CD = 6cm trên mặt
nước có chung đường trung trực với AB. Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 5
điểm dao dộng với biên độ cực đại là:
A. 10,06 cm. B. 4,5 cm. C. 9,25 cm. D. 6,78 cm.
Giải:
+ Bước sóng λ = v/f = 30/20 = 1,5 cm
+ Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB mà trên CD chỉ có 5 điểm dao đông cực đại
khi đó tại C và D thuộc các vân cực đai bậc 2 ( k = ± 2) C D
+ Xét tại C: d2 – d1 = 2λ = 3 cm (1)
+ Với: AM = 3 cm; BM = 9 cm d1 d2
2 2 2 2 2 2
h
+ Ta có d1 = h + 3 = 9 và d2 = h + 9 = 81
+ Do đó d22 – d12 = 72  (d2 – d1 ).(d1 + d2 ) = 72  d1 + d2 = 24 cmA(2) B
+ Từ (1) VÀ (2) ta có: d2 = 13,5 cm M
+ Vậy: hmax  d 22  BM 2  13,5 2  81  10,06cm
Bài 8: Giao thoa sóng nước với hai nguồn giống hệt nhau A, B cách nhau 20cm có tần số 50Hz. Tốc độ
truyền sóng trên mặt nước là 1,5m/s. Trên mặt nước xét đường tròn tâm A, bán kính AB. Điểm trên đường
tròn dao động với biên độ cực đại cách đường thẳng qua A, B một đoạn gần nhất là
A. 18,67mm B. 17,96mm C. 19,97mm D. 15,34mm
Giải: Bước sóng  = v/f = 0,03m = 3 cm M
Xét điểm N trên AB dao động với biên độ cực đại:

AN = d’1; BN = d’2 (cm) d d
d’1 – d’2 = k = 3k 1
 2
d’1 + d’2 = AB = 20 (cm) N
A B
d’1 = 10 +1,5k
0 ≤ d’1 = 10 +1,5k ≤ 20 => - 6 ≤ k ≤ 6
=> Trên đường tròn có 26 điểm dao động với biên độ cực đại
Điểm gần đường thẳng AB nhất ứng với k = 6Điểm M thuộc cực đại thứ 6.
d1 – d2 = 6 = 18 cm; d2 = d1 – 18 = 20 – 18 = 2cm
Xét tam giác AMB; hạ MH = h vuông góc với AB. Đặt HB = x

Trang 39
Trang 40
h2 = d12 – AH2 = 202 – (20 – x)2
h2 = d22 – BH2 = 22 – x2
=> 202 – (20 – x)2 = 22 – x2 => x = 0,1 cm =1mm=> h = d 22  x 2  20 2  1  399  19,97mm . Chọn C
Bài 9: Hai nguồn sóng AB cách nhau 1m dao động cùng Pha với bước sóng 0,5m.I là trung điểm AB. H
là điểm nằm trên đường trung trực của AB cách I một đoạn 100m. Gọi d là đường thẳng qua H và song
song với AB. Tìm điểm M thuộc d và gần H nhất, dao động với biên độ cực đại. (Tìm khoảng cách MH)
CÁCH 1
Vì A và B cùng Hha, do đó I dao độngvới biên độ cực đại. d H M
Gọi N là giao của đường cực đại qua M và đường AB.
Vì M gần H nhất và dao động với biên độ cực đại nên
NI =  /2 = 0,25m
Theo tính chất về đường HyHecbol ta có:
A B
Khoảng cách BI = c = 0,5m
Khoảng cách IN = a = 0,25m I N
Mà ta có b2 + a2 = c2. Suy ra b2 = 0,1875
x2 y2
Toạ độ điểm M là x, y thoả mãn: 2  2  1
a b
Với x = MH, y = HI = 100m d H M
2 2
MH 100
2
  1 Suy ra MH= 57,73m
0, 25 0,1875
CÁCH 2
Vì A và B cùng Hha và M gần H nhất và dao động với A B
biên độ cực đại nên M thuộc cực đại ứng với k =1 I N Q
Ta có: MA – MB = k.  = 
Theo hình vẽ ta có: AQ 2  MQ 2 - BQ 2  MQ 2 = 
Đặt MH = IQ = x, có HI = MQ = 100m
Ta có: (0,5  x) 2  100 2 - (0,5  x) 2  100 2 = 0,5
Giải phương trình tìm được x = 57,73m
Bài 10: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động cùng pha,
cùng tần số, cách nhau AB = 8cm tạo ra hai sóng kết hợp có bước sóng  = 2cm. Trên đường thẳng ()
song song với AB và cách AB một khoảng là 2cm, khoảng cách ngắn nhất từ giao điểm C của () với
đường trung trực của AB đến điểm M trên đường thẳng () dao động với biên độ cực tiểu là
A. 0,43 cm. B. 0,5 cm. C. 0,56 cm. D. 0,64 cm.
Giải: Điểm M dao động với biên độ cực tiểu khi C M
d1 – d2 = ( k + 0,2) ; Điểm M gần C nhất khi k = 1 ()  
d1 – d2 = 1 (cm), (1) d 1 d2
Gọi CM = OH = x    
2 2 2 2 2
d1 = MH + AH = 2 + (4 + x) A O H B
d22 = MH2 + BH2 = 22 + (4 - x)2
=> d12 – d22 = 16x (cm) (2)
Từ (1) và (2) => d1 + d2 = 16x (3)
Từ (1) và (3) => d1 = 8x + 0,5
d12 = 22 + (4 + x)2 = (8x + 0,5)2 => 63x2 = 19,75 => x = 0,5599 (cm) = 0,56 (cm). Chọn C
Bài 11: Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng cơ cùng pha cách nhau AB =
8cm, dao động với tần số f = 20Hz và pha ban đầu bằng 0. Một điểm M trên mặt nước, cách A một
khoảng 25 cm và cách B một khoảng 20,5 cm, dao động với biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực
của AB có hai vân giao thoa cực đại. Coi biên độ sóng truyền đi không giảm.Điểm Q cách A khoảng L
thỏa mãn AQ  AB.Tính giá trị cực đại của L để điểm Q dao động với biên độ cực đại.
A.20,6cm B.20,1cm C.10,6cm D.16cm
GIẢI: Điều kiện để tại Q có cực đại giao thoa là hiệu đường đi từ Q đến hai nguồn sóng phải bằng số
nguyên lần bước sóng: L2  a 2  L  k. ; k=1, 2, 3... và a = AB

Trang 40
Trang 41
Khi L càng lớn đường AQ cắt các cực đại giao thoa có bậc càng nhỏ (k càng bé), vậy ứng với giá trị lớn
nhất của L để tại Q có cực đại nghĩa là tại Q đường AQ cắt đường cực đại bậc 1 (k = 1).
Thay các giá trị đã cho vào biểu thức trên ta được: L2max  64  Lmax  1,5  Lmax 20, 6(cm) Chọn A
Bài 12: Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8 cm có hai nguồn kết hợp dao động với phương trình:
u1  u2  acos 40 t (cm) , tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm / s . Xét đoạn thẳng CD = 4cm trên
mặt nước có chung đường trung trực với AB. Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ
có 3 điểm dao dộng với biên độ cực đại là:
A. 3,3 cm. B. 6 cm. C. 8,9 cm. D. 9,7 cm.
Giải : Bước sóng λ = v/f = 30/20 = 1,5 cm
C D
Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB mà trên CD chỉ có 3 điểm
dao đông với biên độ cực đai khi tại C và D thuộc các vân cực đai d1 d2
bậc 1 ( k = ± 1) h
Tại C: d2 – d1 = 1,5 (cm) A
Khi đó AM = 2cm; BM = 6 cm B
2 2 2
M
Ta có d1 = h + 2
d22 = h2 + 62
Do đó d22 – d12 =1,5 (d1 + d2) = 32
d2 + d1 = 32/1,5 (cm)
d2 – d1 = 1,5 (cm) Suy ra d1 = 9,9166 cm. h  d12  22  9,922  4  9,7cm . Chọn D
Bài 13: Có hai nguồn dao động kết hợp S1 và S2 trên mặt nước cách nhau 8cm có phương trình dao động
 
lần lượt là us1 = 2cos(10t - ) (mm) và us2 = 2cos(10t + ) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
4 4
10cm/s. Xem biên độ của sóng không đổi trong quá trình truyền đi. Điểm M trên mặt nước cách S1 khoảng
S1M=10cm và S2 khoảng S2M = 6cm. Điểm dao động cực đại trên S2M xa S2 nhất là
A. 3,07cm. B. 2,33cm. C. 3,57cm. D. 6cm.
Giải: d = S1M – S2M = 4 = k. /2 = k.v/ 2f => k = 8f/v = 4
 x max =( 4 /2) – cos (/4) = 2 x 10/5 – 2 /2  3,57cm => Chọn C
Bài 14. Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8 cm có hai nguồn kết hợp dao động với phương trình:
u1  u 2  acos40t(cm) , tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm / s . Xét đoạn thẳng CD = 4cm trên mặt
nước có chung đường trung trực với AB. Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 3
điểm dao dộng với biên độ cực đại là:
A. 3,3 cm. B. 6 cm. C. 8,9 cm. D. 9,7 cm.
Giải : Bước sóng λ = v/f = 30/20 = 1,5 cm.
Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB mà trên CD chỉ có 3 điểm
dao đông với biên độ cực đai khi tại C và D thuộc các vân cực đại bậc 1 ( k = ± 1)
Tại C: d2 – d1 = 1,5 (cm) C
Khi đó AM = 2cm; BM = 6 cm D
Ta có d12 = h2 + 22 d1 d2
d22 = h2 + 62 h
Do đó d22 – d12 1,5(d1 + d2 ) = 32 A B
d2 + d1 = 32/1,5 (cm) M
d2 – d1 = 1,5 (cm)
Suy ra d1 = 9,9166 cm. Ta được: h  d12  22  9,922  4  9,7cm . Chọn D

Bài 15: Trên mặt nước tại hai điểm S1, S2 người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo
phương thẳng đứng với phương trình uA = 6cos40t và uB = 8cos(40t ) (uA và uB tính bằng mm, t tính
bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Trên
đoạn thẳng S1S2, điểm dao động với biên độ 1cm và cách trung điểm của đoạn S1S2 một đoạn gần nhất là
A. 0,25 cm B. 0,5 cm C. 0,75 cm D. 1cm
Giải: Nhận thấy 62  82  10mm  1cm do đó sóng tổng hợp tại điểm gần 0 nhất phải vuông pha

Trang 41
Trang 42
 2 d1
1     d1 
  1  2     d1  d 2   d  0,5
  2 d 2   d 2
 2
 2

Bài 16. Người ta tạo ra giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn A,B dao động với phương trình u A = uB =
5cos 10t cm.Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 20cm/s.Một điểm N trên mặt nước với AN – BN = -
10cm nằm trên đường cực đại hay cực tiểu thứ mấy, kể từ đường trung trực của AB?
A. Cực tiểu thứ 3 về phía A B. Cực tiểu thứ 4 về phía A
C. Cực tiểu thứ 4 về phía B D. Cực đại thứ 4 về phía A
2
Giải : T =  0, 2s ,   vT  20.0, 2  4cm


AN – BN = -10 = (2k  1).  10  k  3 . Như vậy N là điểm cực tiểu thứ 3 về phía A.Chọn A
2
Bài 17. Cho hai nguồn sóng S1 và S2 cách nhau 8cm. Về một phía của S1S2 lấy thêm hai điểm S3 và S4 sao
cho S3S4=4cm và hợp thành hình thang cân S1S2S3S4. Biết bước sóng   1cm . Hỏi đường cao của hình
thang lớn nhất là bao nhiêu để trên S3S4 có 5 điểm dao động cực đại
A. 2 2(cm) B. 3 5(cm) C. 4(cm) D. 6 2(cm)
Trả lời: Để trên s3s4 có 5 cực đại thì S3 và S4 phải nằm trên cực đại thứ 2
d1  d 2  2  2cm . Từ S3 hạ đường vuông góc xuống S1S2, từ hình ta có:
2 2
 s1s 2 s3s 4   s1s 2 s3s 4 
   h  
2
   h  2  h  3 5cm .
2
Chọn B
 2 2   2 2 
Bài 18. Biết A và B là 2 nguồn sóng nước giống nhau cách nhau 4cm. C là một điểm trên mặt nước, sao
cho AC  AB . Giá trị lớn nhất của đoạn AC để C nằm trên đường cực đại giao thoa là 4,2cm. Bước sóng
có giá trị bằng bao nhiêu?
A. 2,4cm B. 3,2cm C. 1,6cm D. 0,8cm K=0
Giải: Vì AC lớn nhất và C năm trên đường cực đại giao thoa, C
nên C nằm trên đường thứ nhất ứng với k = 1 K =1
ta có: AC = 4,2 cm ;AB = 4cm d2
d 1
Theo Pithagor: tính được: BC  AB  AC  BC  4  4, 2  5.8cm
2 2 2 2

A B
Ta có d2-d1 = k Hay: BC – AC = k  .
Thế số Ta có: 5,8 – 4,2 = 1,6cm = k  . Với k = 1 =>  =1,6cm. Chọn C
Bài 19. Hai nguồn phát sóng kết hợp S1, S2 trên mặt nước cách nhau 30 cm phát ra hai dao động điều hoà
cùng phương, cùng tần số f = 50 Hz và pha ban đầu bằng không. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng
v = 6m/s. Những điểm nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 mà sóng tổng hợp tại đó luôn dao động
ngược pha với sóng tổng hợp tại O ( O là trung điểm của S1S2) cách O một khoảng nhỏ nhất là:
A. 5 6 cm B. 6 6 cm C. 4 6 cm D. 2 6 cm
HD: Giả sử hai sóng tại S1, S2 có dạng : u1 = u2 = acos( t )
Gọi M là 1 điểm thỏa mãn bài toán (có 2 điểm thỏa mãn nằm đối xứng nhau qua S1,S2) M
2 d
Pt dao động tại M: uM = 2acos( t  ) (d: Khoảng cách từ M đến S1, S2) d
 d
2 OS1
Pt dao động tại O: uO = 2acos( t  )
 S2
S1 O
2 
Theo bài ra: M / O  M  O  (OS1  d )  (2k  1)  OS1  d  (2k  1)
 2

 d = OS1  (2k  1) . (*)
2

Tam giác S1OM vuông nên: d > OS1  OS1  (2k  1) > OS1  2k + 1 <0  k < -1/2 (k  Z )
2
Trang 42
Trang 43
Nhìn vào biểu thức (*) ta thấy dmin khi kmax = -1. (do OS1 không đổi nên dmin thì OM min !!!)
Thay OS1 = S1S2/2 = 15cm;   v / f  600cm / 50  12cm ; k = -1 vào (*) ta được: d= 21cm
OM  d 2  OS12  212  152  216  6 6cm Chọn B
Bài 20. Hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau một khoảng là 50 mm đều dao động theo phương trình u = acos(200πt)
mm trên mặt nước. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước v = 0,8 m/s và biên độ sóng không đổi khi truyền đi.
Điểm gần nhất dao động cùng pha với nguồn trên đường trung trực của S1S2 cách nguồn S1 là
A. 32 mm . B. 28 mm . C. 24 mm. D.12mm.

Giải:
Biểu thức của nguồn sóng u = acos200t
Bước sóng λ = v/f = 0,8cm M
Xét điểm M trên trung trực của AB:
AM = BM = d (cm) ≥ 2,5cm d
Biểu thức sóng tại M
2d S1 S2
uM = 2acos200t- ). O

Điểm M dao động cùng pha với nguồn khi
2d
= 2kπ------> d = k = 0,8k ≥ 2,5 ------> k ≥ 4. kmin = 4

d = dmin = 4x 0,8 = 3,2 cm = 32 mm. Chọn đáp án A

IV. Xác Định Biên Độ tại một điểm Nằm Trong Miền Giao Thoa của Sóng Cơ.
I.Lý thuyết giao thoa tìm biên độ:
+Phương trình sóng tại 2 nguồn:(Điểm M cách hai nguồn lần lượt d1, d2)
u1  A1cos(2 ft  1 ) và u2  A2cos(2 ft  2 ) M
+Phương trình sóng tại M do hai sóng từ hai nguồn truyền tới:
d d d1 d2
u1M  A1cos(2 ft  2 1  1 ) và u2 M  A 2cos(2 ft  2 2  2 )
  A B
1.Nếu 2 nguồn cùng pha thì:
d d
u1M  2A 2cos(2 ft  2 1 ) và u2 M  A 2cos(2 ft  2 2 )
 
-Phương trình giao tổng hợp sóng tại M: uM = u1M + u2M:

Thế các số liệu từ đề cho để tính kết quả( giống như tổng hợp dao động nhờ số phức)
2.Nếu 2 nguồn cùng biên độ thì:
+Phương trình sóng tại 2 nguồn :(Điểm M cách hai nguồn lần lượt d1, d2)
u1  Acos(2 ft  1 ) và u2  Acos(2 ft  2 )
+Phương trình sóng tại M do hai sóng từ hai nguồn truyền tới:
d d
u1M  Acos(2 ft  2 1  1 ) và u2 M  Acos(2 ft  2 2  2 )
 
+Phương trình giao thoa sóng tại M: uM = u1M + u2M

 d  d    d  d   2 
uM  2 Acos  1 2   cos  2 ft   1 2  1
  2    2 
 d1  d2  
+Biên độ dao động tại M: AM  2 A cos     với   2  1
  2 
a. TH1: Hai nguồn A, B dao động cùng pha
  (d 2  d1    (d1  d 2 ) 
Từ phương trình giao thoa sóng: U M  2 A.cos   .cos .t  
  

Trang 43
Trang 44
 (d 2  d1 )
Ta nhận thấy biên độ giao động tổng hợp là: AM  2 A. cos(

 (d2  d1 )
Biên độ đạt giá trị cực đại AM  2 A  cos  1  d 2  d1  k 

 (d2  d1 ) 
Biên độ đạt giá trị cực tiểu AM  0  cos  o  d 2  d1  (2k  1)
 2
Chú ý: Nếu O là trung điểm của đoạn AB thì tại 0 hoặc các điểm nằm trên đường trung trực của đoạn A,B
sẽ dao động với biên độ cực đại và bằng: AM  2 A (vì lúc này d1  d 2 )
b.TH2: Hai nguồn A, B dao động ngược pha
 (d 2  d1 ) 
Ta nhận thấy biên độ giao động tổng hợp là: AM  2 A. cos( 
 2
Chú ý: Nếu O là trung điểm của đoạn AB thì tại 0 hoặc các điểm nằm trên đường trung trực của đoạn A,B
sẽ dao động với biên độ cực tiểu và bằng: AM  0 (vì lúc này d1  d 2 )

c.TH2: Hai nguồn A, B dao động vuông pha


 (d 2  d1 ) 
Ta nhận thấy biên độ giao động tổng hợp là: AM  2 A. cos( 
 4
Chú ý: Nếu O là trung điểm của đoạn AB thì tại 0 hoặc các điểm nằm trên đường trung trực của đoạn A,B
sẽ dao động với biên độ : AM  A 2 (vì lúc này d1  d 2 )

2.Các ví dụ và bài tập có hướng dẫn:


a. Hai nguồn cùng pha:
Ví dụ 1: Âm thoa có tần số f=100hz tạo ra trên mặt nước hai nguồn dao động O1 và O2 dao động cùng
pha cùng tần số . Biết trên mặt nước xuất hiện một hệ gợn lồi gồm một gợn thẳng và 14 gợn dạng hypebol
mỗi bên. Khoảng cách giữa 2 gợn ngoài cùng đo được là 2,8cm.
a.Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nước
b.Xác định trạng thái dao động của hai điểm M1 và M2 trên mặt nước Biết O1M1=4.5cm O2M1=3,5cm Và
O1M2=4cm O2M2 = 3,5cm
Giải: M1
a.Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nước
Theo đề mỗi bên 7 gợn ta có 14./2 = 2,8 d1 d2
Suy ra = 0,4cm. Vận tốc v= .f =0,4.100=40cm/s O1 O2

b.Xác định trạng thái dao động của hai điểm M1 và M2


-Dùng công thức hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến M1 là:
 2
( d1  d 2 )  ( M 1   ) -2
2
-1
k=0 1
Với 2 nguồn cùng pha nên = 0 suy ra:
Hình ảnh giao thoa sóng
 2
(d1  d2 )  (M 1 )  M 1  (d1  d2 )
2 
2
Thế số : M  (4,5  3,5) =5 = (2k+1)  => hai dao động thành phần ngược pha nên tại M1 có trạng
0, 4
thái dao động cực tiểu ( biên độ cực tiểu)
 2
-Tương tự tại M2: (d1  d 2 )  (M 2 )  M 2  (d1  d2 )
2 

Trang 44
Trang 45
2 2 
Thế số : M  (4  3,5)  0,5.  2,5  (2k  1) => hai dao động thành phần vuông pha nên tại
0, 4 0, 4 2
M2 có biên độ dao động A sao cho A  A1  A2 với A1 và A2 là biên độ của 2 hai động thành phần tại
2 2 2

M2 do 2 nguồn truyền tới .


Ví dụ 2: (ĐH2007). Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn
kết hợp A, B. Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Coi biên độ sóng
không thay đổi trong quá trình truyền đi. Các điểm thuộc mặt nước nằm trên đường trung trực của đoạn
AB sẽ :
A. Dao động với biên độ cực đại
B. Không dao động
C. Dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại
D. Dao động với biên độ cực tiểu.
Giải: Do bài ra cho hai nguồn dao động cùng pha nên các điểm thuộc mặt nước nằm trên đường trung trực
của AB sẽ dao động với biên độ cực đại.
Ví dụ 3: Trên mặt nước tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao
động điều hoà theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 6cos40t và uB = 8cos(40t ) (uA và uB tính
bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi
truyền đi. Số điểm dao động với biên độ 1cm trên đoạn thẳng S1S2 là
A. 16 B. 8 C. 7 D. 14 M
Giải 1: Bước sóng  = v/f = 2 cm. 
Xét điểm M trên S1S2: S1M = d ( 0 < d < 8 cm) S1 S2
2d
uS1M = 6cos(40t - ) mm = 6cos(40t - d) mm

2 (8  d ) 2d 16
uS2M = 8cos(40t - ) mm = 8cos(40t + - ) mm
  
= 8cos(40t + d - 8) mm

Điểm M dao động với biên độ 1 cm = 10 mm khi uS1M và uS2M vuông pha với nhau:2d = + k
2
1 k 1 k
=> d = + mà :0 < d = + < 8 => - 0,5 < k < 15,5 => 0 ≤ k ≤ 15. Có 16 giá trị của k
4 2 4 2
Số điểm dao động với biên độ 1cm trên đoạn thẳng S1S2 là 16. Chọn A
Giải 2: Cách khác nhanh hơn:
SS SS
+ Số cực đại giữa hai nguồn  1 2  k  1 2  4  k  4 . Có 7 cực đại (hai nguồn tạm xem là 2 cực
 
đại là 9 vì nguồn là cực đại hay cực tiểu đang gây tranh cãi)
SS 1 SS 1
+ Số cực đại giữa hai nguồn  1 2   k  1 2  4,5  k  3,5 . Có 8 cực tiểu
 2  2
+ Biên độ Cực đại: Amax=6+8=14mm,
+ Biên độ cực tiểu Amin=8-6=2m
+Và giữa 1 cực đại và 1 cực tiểu có điểm dao động biên độ bằng 10mm. Theo đề bài giữa hai nguồn có 9
cực đại (tạm xem) với 8 cực tiểu  có 17 vân cực trị nên có 16 vận biên độ 10mm.
Bài tập:
Bài 1: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 10 cm, dao động
theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 3cos40πt và uB = 4cos(40πt) (uA và uB tính bằng mm, t
tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Hỏi trên đường Parabol có đỉnh I
nằm trên đường trung trực của AB cách O một đoạn 10cm và đi qua A, B có bao nhiêu điểm dao
động với biên độ bằng 5mm (O là trung điểm của AB):
A. 13 B. 14 C. 26 D. 28
Giải :
+ Vì parabol đi qua hai nguồn A,B nên số điểm có biên độ bằng 5mm nằm trên parabol không phụ
thuộc vào vị trí đỉnh của parabol. Số điểm có biên độ bằng 5mm nằm trên parabol bằng hai lần số
điểm có biên độ bằng 5mm nằm trên đường thẳng nối hai nguồn.
Trang 45
Trang 46
+Phương trình sóng do nguồn A gây ra tại điểm M,nằm trên đường thẳng chứa hai nguồn có dạng :
2 d
u AM  3cos(40 t  )

+Phương trình sóng do nguồn B gây ra tại điểm M,nằm trên đường thẳng chứa hai nguồn có dạng :
2 (l  d )
uBM  4cos(40 t  )

+Phương trình sóng do nguồn A,B gây ra tại điểm M :
2 d 2 (l  d )
uM  3cos(40 t  ) 4cos(40 t  ) =acos( 40 t   )
 
2 (l  d ) 2 d
Với : a = 32  42  2.3.4.cos(  ) [áp dụng công thức trong tổng hợp ddđh]
 
2 (l  d ) 2 d 2 (l  d ) 2 d 
Để a = 5mm thì : cos(  )=0   =(2k+1)
    2
Thay:  =15mm,l = 100mm và: 0 < d < 100
Ta có : k = 0,1,2,3,4,5,6. Tức là có 7 điểm có biên độ bằng 5mm.
Do đó trên đường parabol trên có 14 điểm có biên độ bằng 5mm. Chọn:B
Chú ý: Từ biểu thức biên độ a ta thấy:+ Điểm có biên độ cực đại (gợn sóng): 7mm.
+ Điểm có biên độ cực tiểu: 1mm.
Bài 2: Trên mặt nước tại hai điểm S1, S2 người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo
phương thẳng đứng với phương trình uA = 6cos40t và uB = 8cos(40t) (uA và uB tính bằng mm, t tính
bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Trên
đoạn thẳng S1S2, điểm dao động với biên độ 1cm và cách trung điểm của đoạn S1S2 một đoạn gần nhất là
A. 0,25 cm B. 0,5 cm C. 0,75 cm D. 1
S1 I M S2
Giải: Bước sóng  = v/f = 2 cm., I là trung điểm của S1S2
Xét điểm M trên S1S2: IM = d ( 0 < d < 4cm)    
S1 S 2
2 (  d)
2 SS
uS1M = 6cos(40t - ) = 6cos(40t - d - 1 2 ) mm
 2
S1 S 2
2 (  d)
2 2d 8 SS
uS2M = 8cos(40t - ) = 8cos(40t + - ) mm = 8cos(40t + d - 1 2 ) mm.
   2
Điểm M dao động với biên độ 1 cm = 10 mm khi uS1M và uS2M vuông pha với nhau:
 1 k
2d = + k => d = + . d = dmin khi k = 0 => dmin = 0,25 cm . Chọn A
2 4 2

Cách khác: Hai nguồn cùng pha nên trung điểm I dao động cực đại: Amax=14mm
Amax=6+8=14mm
cos  
A 10
    0, 7751933733rad =   A
Amax 14
2
Độ lệch pha giữa I và M cần tìm là   d  0, 7751933733  d  0, 247cm

Bài 3: Trên mặt nước tại hai điểm S1, S2 người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo
phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = 6cos40t (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc
độ truyền sóng trên mặt nước là 40cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Trên đoạn thẳng S1S2,
điểm dao động với biên độ 6mm và cách trung điểm của đoạn S1S2 một đoạn gần nhất là
A. 1/3cm B. 0,5 cm C. 0,25 cm D. 1/6cm
Giải: Bước sóng  = v/f = 2 cm., I là trung điểm của S1S2
Xét điểm M trên S1S2: IM = d S1 I M S2
SS   
2 ( 1 2  d ) 
2 S1S 2
uS1M = 6cos(40t - ) mm = 6cos(40t - d - ) mm
 2
Trang 46
Trang 47
S1 S 2
2 (  d)
2 2d 8
uS2M = 6cos(40t - ) mm = 6cos(40t + - ) mm
  
SS
= 6cos(40t + d - 1 2 )
2
2
Điểm M dao động với biên độ 6 mm khi uS1M và uS2M lệch pha nhau
3
2 k 1
2d = k => d = d = dmin khi k = 1 => dmin = cm Chọn A
3 3 3
Cách khác: Hai nguồn cùng pha nên trung điểm I dao động cực đại : Amax=12mm
A 6   A
Amax=6+6=12mm; cos     
Amax 12 3
2   1
Độ lệch pha giữa I và M cần tìm là   d   d   cm
 3 6 3

Bài 4: Hai nguồn phát sóng kết hợp A và B trên mặt chất lỏng dao động theo phương trình: uA =
acos(100t); uB = bcos(100t). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng 1m/s. I là trung điểm của AB. M là
điểm nằm trên đoạn AI, N là điểm nằm trên đoạn IB. Biết IM = 5 cm và IN = 6,5 cm. Số điểm nằm trên
đoạn MN có biên độ cực đại và cùng pha với I là:
A. 7 B. 4 C. 5 D. 6
     
Giải: Bước sóng  = v/f = 1/50 = 0,02m = 2cm A I C N
M B
Xét điểm C trên AB cách I: IC = d
2d1 2d1
uAC = acos(100t - ) ; uBC = bcos(100t - )
 
C là điểm dao động với biên độ cực đại khi d1 – d2 = (AB/2 +d) – (AB/2 –d) = 2d = k

=> d = k = k (cm) với k = 0; ±1; ±2; ..
2
Suy ra trên MN có 12 điểm dao động với biên độ cực đại, (ứng với k: -5 ≤ d = k ≤ 6,5) trong đó kể cả trung
điểm I (k = 0). Các điểm cực đại dao động cùng pha với I cũng chính là cùng pha với nguồn ứng với ,
k = - 4; -2; 2; 4; 6. Như vậy trên MN có 5 điểm có biên độ cực đại và cùng pha với I. Chọn C

Bài 5: (ĐH-2012): Hai điểm M, N cùng nằm trên một hướng truyền sóng và cách nhau một phần ba bước
sóng. Biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Tại một thời điểm, khi li độ dao động của phần tử tại
M là 3 cm thì li độ dao động của phần tử tại N là -3 cm. Biên độ sóng bằng
A. 6 cm. B. 3 cm. C. 2 3 cm. D. 3 2 cm.
a2  9
Giải 1: Giả sử xM = acost = 3 cm. =>sint = ±
a

2
Khi đó xN = acos(t - 3 ) = acos(t - 2 ) = acost cos 2 + asint.sin 2
 3 3 3
3 3
= - 0,5acost + asint = -3 cm ---> - 1,5 ± a 2  9 = -3
2 2
=> ± a 2  9 = - 3 ---> a2 = 12 => a = 2 3 cm . Chọn đáp án

2 d 2  u
Giải 2:        A  N  2 3cm Chọn C
 3 6 cos

Trang 47
Trang 48
Bài 6: Sóng truyền trên mặt nước hai điểm M và N cách nhau 5,75  trên cùng một phương truyền sóng.
Tại thời điểm nào đó thì li độ sóng tại M và N là u M  3mm; u N  4mm . Coi biên độ sóng không đổi. Xác
định biên độ sóng tại M và chiều truyền sóng.
A. 7mm từ N đến M B. 5mm từ N đến M C. 7mm từ M đến N. D. 5mm từ M đến N
HD:
3 3
MN  5  suy ra xét điểm N’ gần M nhất và MN '  .
4 4
Vậy hai điểm M và N luôn dao động vuông pha với nhau.

2x
Bài toán sóng truyền trên nhước có phương trình: u (t )  u 0 cos(2ft  )

nên biên độ sóng tại các điểm M và N một lúc nào đó sẽ bằng u 0 . N M
Tại thời điểm t: u M  3mm; u N  4mm  a  5mm .
Do sóng truyền theo 1 chiều nhất định nên hai điểm M và N’ sẽ lệch pha nhau
3 3 2 .3. 3
t    .t  .  
4.v 4.v 4.T .v 2
Vậy điểm M ở dưới tại thời điểm t và căn cứ như vậy theo chiều dương thì điểm N có pha nhanh hơn điểm
3
N là nên sóng phải truyền từ N đến M
2
Trắc nghiệm:
Câu 1: Hai nguồn sóng giống hệt nhau cách nhau một khoảng d trên đường kính của một vòng tròn bán
kính R (d<<R) và đối xứng qua tâm vòng tròn. Nguồn phát sóng có bước sóng  với d=5,2. Số điểm dao
động cực đại trên vòng tròn
A. 20 B. 18 C. 22 D. 24

b. Hai nguồn ngược pha:


Bài 7: (ĐH 2008). Tại hai điểm A, B trong môi trường truyền sóng có hai nguồn kết hợp dao động cùng
phương với phương trình lần lượt là : U A  a.cos(t )(cm) và U B  a.cos(t   )(cm) . Biết vận tốc và biên
độ do mỗi nguồn truyền đi không đổi trong quá trình truyền sóng. Trong khoảng giữa Avà B có giao thoa
sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm O của đoạn AB dao động với biên độ bằng :
a
A. B. 2a C. 0 D.a
2
Giải: Theo giả thiết nhìn vào phương trình sóng ta thấy hai nguồn dao động ngược pha nên tại O là trung
điểm của AB sẽ dao động với biên độ cực tiểu AM  0 . Chọn C

Bài 8: Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20cm. Hai nguồn này
dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 = 5cos40t (mm) và u2=5cos(40t + )
(mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Xét các điểm trên S1S2 . Gọi I là trung điểm của
S1S2 ; M nằm cách I một đoạn 3cm sẽ dao động với biên độ:
A. 0mm B. 5mm C. 10mm D. 2,5 mm
Giải : Hai nguồn ngược pha, trung điểm I dao động cực tiểu .λ = 4cm.
Điểm cách I đoạn 2cm là nút, điểm cách I đoạn 3cm là bụng => biên độ cực đại A =2a =10 cm.Chọn C.

Bài 9: Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B có cùng biên độ a=2(cm), cùng tần số
f=20(Hz), ngược pha nhau. Coi biên độ sóng không đổi, vận tốc sóng v=80(cm/s). Biên độ dao động tổng
hợp tại điểm M có AM=12(cm), BM=10(cm) là:
A. 4(cm) B. 2(cm). C. 2 2 (cm). D. 0.
v 80  1
Giải: Chọn A HD:     4  cm  , AM – BM = 2cm =  k    (với k = 0) Chọn A
f 20  2

Trang 48
Trang 49
Hai nguồn ngược pha nên điểm M dao động cực đại  Biên độ dao động tổng hợp tại M: a = 4(cm)
Bài 10: Hai nguồn sóng kết hợp luôn ngược pha có cùng biên độ A gây ra tại M sự giao thoa với biên độ
2A. Nếu tăng tần số dao động của hai nguồn lên 2 lần thì biên độ dao động tại M khi này là
A. 0 . B. A C. A 2 . D. 2A
Giải: Hai nguồn ngược pha, tại M có cực đại. Vậy nếu hai nguồn cùng pha thì tại M có cực tiểu.
1 1 v
Giả sử hai nguồn cùng pha. Tại M có cực tiểu nên d 2  d1  (k  )  (k  ) (1)
2 2 f
v
Khi tần số tăng gấp đôi thì d 2  d1  n '  n (2)
2f
1
Từ (1) và (2)  n  2(k  )  2k  1  n nguyên. Do vậy lúc này tại M sẽ có cực đại. nhưng thực tế hai
2
nguôn là hai nguồn ngược pha nên tai M lúc này có cự tiểu  Đáp án = 0 Chọn A

Bài 11: Hai nguồn sóng kết hợp A và B cùng tần số, cùng biên độ và cùng pha. Coi biên độ sóng không
đổi. Điểm M, A,B, N theo thứ tự thẳng hàng. Nếu biên độ dao động tổng hợp tại M có giá trị là 6mm, thì
biên độ dao động tổng hợp tại N có giá trị: M A B N
A. Chưa đủ dữ kiện B. 3mm C. 6mm D. 3 3 cm
Giải : Ta có : MA  MB  NA  NB  AB
Biên độ tổng hợp tại N có giá trị bằng biên độ dao động tổng hợp tại M và bằng 6mm. Chọn C
Bài 12: Hai sóng nước được tạo bởi các nguồn A, B có bước sóng như nhau và bằng 0,8m. Mỗi sóng
riêng biệt gây ra tại M, cách A một đoạn d1=3m và cách B một đoạn d2=5m, dao động với biên độ bằng A.
Nếu dao động tại các nguồn ngược pha nhau thì biên độ dao động tại M do cả hai nguồn gây ra là:
A. 0 B. A C. 2A D.3A
Giải: Do hai nguồn dao động ngược pha nên biên độ dao động tổng hợp tại M do hai nguồn gây ra có biểu
 (d 2  d1 ) 
thức: AM  2 A. cos(  thay các giá trị đã cho vào biểu thức này ta có :
 2
 (5  3) 
AM  2 A. cos(   2A Chọn C
0,8 2
Bài 13: Hai nguồn sóng kết hợp A, B trên mặt thoáng chất lỏng dao động theo phương trình
uA  uB  4cos(10 t ) mm. Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ sóng v  15cm / s . Hai điểm M1 , M 2 cùng nằm trên
một elip nhận A, B làm tiêu điểm có AM1  BM1  1cm và AM 2  BM 2  3,5 cm. Tại thời điểm li độ của M1 là
3mm thì li độ của M2 tại thời điểm đó là
A. 3 mm. B. 3 mm. C.  3 mm. D. 3 3 mm.
Giải:Hai nguồn giống nhau, có   3cm nên
d1 d1  d 2 d 2 d '1  d '2
uM 1  2.4cos  cos(t   ); uM 2  2.4cos  cos(t   ); d1  d 2  d '1  d '2
   
. uM 2 cos d 2 /  cos  / 6 .
     3  uM 2   3uM 1  3 3mm
uM 1 cos d 2 /  cos  / 3
Đáp án D.
Giải thích: M1 và M2 nằm trên cùng một elip nên ta luôn có AM1 + BM1 = AM2 + BM2
Tức là d1 + d2 = d’1 + d’2
Δd1 = d1 – d2 = AM1  BM1  1cm
Δd2 = d’1 – d’2 = AM 2  BM 2  3,5 cm.
  1  
cos .3,5 cos (3  ) cos(  ) cos
u
Nên ta có tỉ số: M 2    3 2  6  6   3  u   3u  3 3
uM 1     M2 M1
cos .1 cos cos cos
 3 3 3

Trang 49
Trang 50
c. Hai nguồn vuông pha:
Bài 14: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10 cm, dao động theo
phương thẳng đứng với phương trình lần lượt là uA = 3cos(40πt + π/6) cm; uB = 4cos(40πt + 2π/3) cm. Cho
biết tốc độ truyền sóng là 40 cm/s. Một đường tròn có tâm là trung điểm của AB, nằm trên mặt nước, có
bán kính R = 4cm. Số điểm dao động với biên độ 5 cm có trên đường tròn là
A.30. B. 32. C. 34. D. 36
Giải: Bước sóng  = v/f = 2 (cm)
Xét điểm M trên A’B’ . d1 = AM; d2 = BM
 2d1
Sóng truyền từ A, B đến M:uAM = 3cos(10t + - ) (cm)
6       
 A A’ O M B’ B
uAM = 3cos(10t + - d1) (cm) (1)
6
2 2d 2
uBM = 4cos(10t + - ) (cm)
3 
2 2 (10  d1 ) 2
uBM = 4cos[10t + - ] = 4cos(10t + + d1 - 10)
3  3
2
hay uBM = 4cos(10t + + d1) (cm) n(2)
3
uM = uAM + uBM có biên độ bằng 5 cm khi uAM và uBM vuông pha với nhau:
2   k
+ d1 - +d1 = + 2k ------> d1 =
3 6 2 2
k
1 ≤ d1 = ≤ 9 => 2 ≤ k ≤ 18. Như vậy trên A’B’ co 17 điểm dao động với biên độ 5 cm trong đó có điểm
2
A’ và B’.Suy ra trên đường tròn tâm O bán kính R = 4cm có 32 điểm dao động với biên độ 5 cm

Do đó trên đường tròn có 32 điểm dao động với biện độ 5 cm. Chọn B
Bài 15: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10 cm, dao động theo
phương thẳng đứng với phương trình lần lượt là uA =3cos(40t+/6)cm và uB=4cos(40t + 2/3) (cm).
Cho biết tốc độ truyền sóng là 40 cm/s. Một đường tròn có tâm là trung điểm của AB, nằm trên mặt nước,
có bán kính R=4cm. Giả sử biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Số điểm dao động với
biên độ 5 cm có trên đường tròn là
A. 30 B. 32 C. 34 D. 36
Giải : Phương trình sóng tại 1 điểm M trên AB:Sóng do A,B truyền đến

M:

Để M có biên độ 5cm ==> ( hai sóng thành phần vuông pha)

với bước sóng =v/f =40/20=2cm


+Số điểm có biên độ 5cm trên đoạn thẳng là đường kính vòng tròn trên AB là:
 2
8.2 8.2
-8  d1- d2  8 =>  k
  A B
<=> -8  k  8 => 17 điểm (tính luôn biên) O
=> 15 điểm không tính 2 điểm biên

=> Số điểm trên vòng tròn bằng 15x 2+ 2= 32 điểm. Chọn B


Trang 50
Trang 51

Bài 16: Trên mặt nước có hai nguồn A, B dao động lần lượt theo phương trình U A  a.cos(t  )(cm)
2
và U B  a.cos(t   )(cm) . Coi vận tốc và biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm
thuộc mặt nước nằm trên đường trung trực của đoạn AB sẽ dao động với biên độ:

A. a 2 B. 2a C. 0 D.a
 
Bài giải : Do bài ra cho hai nguồn dao động vuông pha (   2  1    
)nên các điểm thuộc
2 2
mặt nước nằm trên đường trung trực của AB sẽ dao động với biên độ AM  A 2 (vì lúc này d1  d 2 )
Bài 17: Hai nguồn song kết hợp A và B dao động theo phương trình u A  a cos t và u B  a cos(t   ) .
Biết điểm không dao động gần trung điểm I của AB nhất một đoạn  / 3 .Tìm 
  2 4
A. B. C. D.
6 3 3 3
Giải: Xét điểm M trên AB; AM = d1; BM = d2 ( d1 > d2)    
Sóng truyền từ A , B đến M A I M B
2d 1 2d 2
uAM = acos(t - ) ; uBM = acos(t -  )
 
 (d1  d 2 )   ( d 2  d1 ) 
uM = 2acos(  ) cos((t -  ).
 2  2
 (d1  d 2 ) 
Điểm M không dao động khi cos(  ) =0
 2
 (d1  d 2 )   1 
=>    k => d1 – d2 = (   k )
 2 2 2 2
điểm M gần trung điểm I nhất ứng với (trường hợp hình vẽ) k = 0
1   1  1 
(  )       . Chọn B
2 2 3 2 2 3 3
Bài 18: Sóng lan truyền từ nguồn O dọc theo 1 đường thẳng với biên độ không đổi. Ở thời điểm t = 0 ,
điểm O đi qua vị trí cân bằng theo chiều (+). Ở thời điểm bằng 1/2 chu kì một điểm cách nguồn 1 khoảng
bằng 1/4 bước sóng có li độ 5cm. Biên độ của sóng là
A. 10cm B. 5 3 cm C. 5 2 cm D. 5cm
2 
Giải: Biểu thức của nguồn sóng tại O: u0 = acos( t - ) (cm)
T 2
2  2d
Biểu thức của sóng tại M cách O d = OM uM = acos( t- ± ) (cm)
T 2 
Với : dấu (+) ứng với trường hợp sóng truyền từ M tới O;
dấu (-) ứng với trường hợp sóng truyền từ O tới M
2  2d
Khi t = T/2; d = /4 thì uM = 5 cm => acos( t- ± )
T 2 
2 T  2  
=> acos( - ± ) = a cos( ± ) = ± a = 5 Do a > 0 nên a = 5 cm. Chọn D
T 2 2  .4 2 2

Bài 19: Một sóng cơ học lan truyền dọc theo 1 đường thẳng có phương truyền sóng tại nguồn O là :
2 
uo = Acos( t + ) (cm). Ở thời điểm t = 1/2 chu kì một điểm M cách nguồn bằng 1/3 bước sóng có độ
T 2
dịch chuyển uM = 2(cm). Biên độ sóng A là
A. 4cm. B. 2 cm. C. 4/ 3 cm. D. 2 3 cm
2 
Giải: Biểu thức của nguồn sóng tại O: uo = Acos( t + ) (cm).
T 2

Trang 51
Trang 52
2  2d
Biểu thức của sóng tại M cách O d = OM uM = Acos( t+ ± ) (cm)
T 2 
Với : dấu (+) ứng với trường hợp sóng truyền từ M tới O;
dấu (-) ứng với trường hợp sóng truyền từ O tới M
Khi t = T/2; d = /3 thì uM = 2 cm
2  2d 2 T  2 3 2
uM = Acos( t+ ± ) = Acos( + ± ) = Acos( ± ) = 2 cm
T 2  T 2 2  .3 2 3
13  5
=> Acos( ) = Acos( ) = 2 (cm) => A= 4/ 3 cm. Chọn C => Acos( ) = 2 (cm) => A < 0
6 6 6

Bài 20: Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc v = 50cm/s. Phương trình
2
sóng của một điểm O trên phương truyền sóng đó là : u0 = acos( t) cm. Ở thời điểm t = 1/6 chu kì một
T
điểm M cách O khoảng /3 có độ dịch chuyển uM = 2 cm. Biên độ sóng a là
A. 2 cm. B. 4 cm. C. 4/ 3 cm D. 2 3 cm.
2
Biểu thức của nguồn sóng tại O: uo = acos( t ) (cm).
T
2 2d
Biểu thức của sóng tại M cách O d = OM uM = acos( t± ) (cm)
T 
Với : dấu (+) ứng với trường hợp sóng truyền từ M tới O;
dấu (-) ứng với trường hợp sóng truyền từ O tới M
Khi t = T/6; d = /3 thì uM = 2 cm
2 2d 2 T 2
uM = acos( t ± ) = acos( ± )
T  T 6  .3

=> acos = - a = 2 cm => a < 0 loại => acos(- ) = 2 (cm) => a = 4cm. Chọn B
3

3. Trắc nghiệm
Câu 1: Tại hai điểm A và B trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống nhau với biên độ a, bước sóng là 10cm. Điểm M
cách A 25cm, cách B 5cm sẽ dao động với biên độ là
A. 2a B. a C. -2a D. 0
Câu 2: Thực hiện giao thoa cơ với 2 nguồn S1S2 cùng pha, cùng biên độ 1cm, bước sóng  = 20cm thì điểm M cách
S1 50cm và cách S2 10cm có biên độ
A. 0 B. 2 cm C. 2 2 cm D. 2cm
Câu 3: Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp, cùng pha có biên độ a và 2a dao động vuông góc với mặt
thoáng chất lỏng. Nếu cho rằng sóng truyền đi với biên độ không thay đổi thì tại một điểm cách hai nguồn những
khoảng d1 = 12,75 và d2 = 7,25 sẽ có biên độ dao động a0 là bao nhiêu?
A. a0 = 3a. B. a0 = 2a. C. a0 = a. D. a  a0  3a.
Câu 4: Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B có cùng biên độ a =2cm, cùng tần số f=20Hz, ngược pha
nhau. Coi biênđộ sóng không đổi, vận tốc sóng v = 80 cm/s. Biên độ dao động tổng hợp tại điểm M có AM =12cm,
BM =10 cm là
A. 4 cm B. 2 cm. C. 2 2 cm. D. 0.
Câu 5: Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng
phương với phương trình lần lượt là uA = acos50t và uB = acos(50t - ). Biết tốc độ truyền sóng là 2
m/s. Một điểm M nằm trong miền giao thoa do hai nguồn trên gây ra, có khoảng cách đến hai nguồn lần
lượt là MA = 32 cm, MB = 16 cm sẽ dao động với biên độ bằng
A. a/2 B. 0 C. a D. 2a
Câu 6: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động với phương trình:
 5
u1  1,5cos(50 t  ) ; u2  1,5cos(50 t  ) . Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1m/s. Tại điểm M
6 6
cách S1 một đoạn 50cm và cách S2 một đoạn 10cm sóng có biên độ tổng hợp là
Trang 52
Trang 53
A. 3cm. B. 0cm. C. 1,5 3cm . D. 1,5 2cm
Câu 7: Hai nguồn sóng A, B dao động cùng phương với các phương trình lần lượt là:

u A  4cos t; uB  4cos(t  ) . Coi biên độ sóng là không đổi khi truyền đi. Biên độ dao động tổng hợp của
3
sóng tại trung điểm AB là
A. 0. B. 5,3cm. C. 4 3 cm. D. 6cm.
Câu 8: Hai nguồn sóng S1, S2 trên mặt nước tạo các sóng cơ có bước sóng bằng 2m và biên độ a. Hai nguồn được
đặt cách nhau 4m trên mặt nước. Biết rằng dao động của hai nguồn cùng pha, cùng tần số và cùng phương dao động.
Biên độ dao động tổng hợp tại M cách nguồn S1 một đoạn 3m và vuông góc với S1S2 nhận giá trị bằng
A. 2a. B. 1a. C. 0. D. 3a.

Câu 9: Tại hai điểm A, B trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng: u A  4cos(t ) cm; uB  2cos(t  ) cm. coi
3
biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Biên độ sóng tổng hợp tại trung điểm của đoạn AB

A. 0. B. 5,3 cm. C. 4cm. D. 6cm.


Câu 10. Tại hai điểm A và B trên mặt nước có 2 nguồn sóng kết hợp ngược pha nhau, biên độ lần lượt là
4 cm và 2 cm, bước sóng là 10 cm. Coi biên độ không đổi khi truyền đi. Điểm M cách A 25 cm, cách B
35 cm sẽ dao động với biên độ bằng
A. 0 cm B. 6 cm C. 2 cm D. 8 cm
Câu 11. Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20cm. Hai nguồn này
dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 = 5cos40t (mm) và u2=5cos(40t + )
(mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Xét các điểm trên S1S2 . Gọi I là trung điểm của
S1S2 ; M nằm cách I một đoạn 3cm sẽ dao động với biên độ:
A. 0mm B. 5mm C. 10mm D. 2,5 mm
Câu 12: Ở mặt thoáng chất lỏng có 2 nguồn kết hợp A,B cách nhau 10cm, dao động theo phương thẳng
đứng có phương trình lần lượt là: u A =3cos(40  t+  /6) và u B =4cos(40  t+2  /3). Cho vận tốc truyền
sóng là 40cm/s. Đường tròn có tâm I là trung điểm AB, nằm trên mặt nước có bán kính R=4cm. Số điểm
dao động với biên độ 7cm có trên đường tròn là:
A.18. B. 8. C.9. D.16

V.Xác định phương trình sóng cơ tại một điểm trong trường giao thoa
Bài 1: Hai nguồn S1, S2 cách nhau 6cm, phát ra hai sóng có phương trình u1 = u2 = acos200πt . Sóng sinh
ra truyền với tốc độ 0,8 m/s. Điểm M trên mặt chất lỏng cách đều và dao động cùng pha với S 1,S2 và gần
S1S2 nhất có phương trình là
A. uM = 2acos(200t - 12) B. uM = 2√2acos(200t - 8)
C. uM = √2acos(200t - 8) D. uM = 2acos(200t - 8)
Giải: Phương trình sóng tổng quát tổng hợp tại M là: uM = 2acos( d 2  d1 )cos(20t -  d 2  d1 )
 
+ Với M cách đều S , S nên d = d . Khi đó d – d = 0  cos( d 2  d1 ) = 1  A = 2a
1 2 1 2 2 1

d1  d 2 d1  d 2
+ Để M dao động cùng pha với S1, S2 thì:   k 2   2k  d1  d 2  k
 
2 d1
+ Gọi x là khoảng cách từ M đến AB: d1 = d2 =  AB 
x 2 = k
 x
 2  S1 O S2
2

 x  k 2   AB   0,64k 2  9  0,64k 2  9  0  k  3,75


 2 
d1  d 2
 kmin = 4   2k  8  Phương trình sóng tại M là: uM = 2acos(200t - 8)

Bài 2: Hai mũi nhọn S1, S2 cách nhau 9cm, gắn ở đầu một cầu rung có tần số f = 100Hz được đặt cho chạm
nhẹ vào mặt một chất lỏng. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 0,8 m/s. Gõ nhẹ cho cần rung thì
2 điểm S1, S2 dao động theo phương thẳng đứng với phương trình dạng: u = acos2πft. Điểm M trên mặt
chất lỏng cách đều và dao động cùng pha S1 , S2 gần S1S2 nhất có phương trình dao động là:
Trang 53
Trang 54
d 2  d1 d 2  d1
Giải: Phương trình sóng tổng quát tổng hợp tại M là: uM = 2acos( )cos(20t -  )
 
d 2  d1
Với M cách đều S1, S2 nên d1 = d2. Khi đó d2 – d1 = 0  cos( ) = 1  A = 2a

d 2  d1
Để M dao động cùng pha với S1, S2 thì:  = 2k d1

x
d1  d 2
suy ra: d2  d1  2k  
S1 O S2
 2k và d1 = d2 = k

 AB  = k 
2
Gọi x là khoảng cách từ M đến AB: d1 = d2 = x 
2

 2 
2
 AB  = 0,64k 2  9 ; ( = v/f = 0,8 cm)
Suy ra x   k  
2

 2 
Biểu thức trong căn có nghĩa khi 0,64k  9  0  k  3,75
2

d1  d 2
Với x  0 và khoảng cách là nhỏ nhất nên ta chọn k = 4. Khi đó  2k  8

Vậy phương trình sóng tại M là: uM = 2acos(200t - 8) = uM = 2acos(200t)

VI.Xác định tại vị trí điểm M dao động cùng pha hoặc ngược pha với nguồn.
a.Phương pháp
Xét hai nguồn cùng pha:
Cách 1: Dùng phương trình sóng. Gọi M là điểm dao động ngược pha với nguồn
d 2  d1 d 2  d1
Phương trình sóng tổng hợp tại M là: uM = 2acos( )cos(20t -  )
 
d 2  d1
-Nếu M dao động cùng pha với S1, S2 thì:  = 2k suy ra: d2  d1  2k 

Với d1 = d2 ta có: d2  d1  k 

x 2   1 2  = k  . Rồi suy ra x
2
Gọi x là khoảng cách từ M đến AB: d1 = d2 = SS 
 2 
d 2  d1
-Nếu M dao động ngược pha với S1, S2 thì:  = (2k + 1) suy ra: d2  d1   2k  1 


Với d1 = d2 ta có: d 2  d1   2k  1
2

 2k  1
2
Gọi x là khoảng cách từ M đến AB: d1 = d2 = SS  .Rồi suy ra x
x  1 2  =
2

 2  2
S1S 2
Cách 2: Giải nhanh: Ta có: ko =  klàmtròn =
2
-Tìm điểm cùng pha gần nhất: chọn k = klàmtròn + 1
-Tìm điểm ngược pha gần nhất: chọn k = klàmtròn + 0.5
-Tìm điểm cùng pha thứ n: chọn k = klàmtròn + n
-Tìm điểm ngược pha thứ n : chọn k = klàmtròn + n - 0.5
2
Sau đó Ta tính: k = gọị là d .Khoảng cách cần tìm: x= OM = SS 
d2  1 2 
 2 
b.Các bài tập có hướng dẫn:

Trang 54
Trang 55
Bài 1: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 6 2 cm dao động có phương trình
u  a cos 20t (mm).Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,4 m/s và biên độ sóng không đổi trong quá trình
truyền. Điểm gần nhất ngược pha với các nguồn nằm trên đường trung trực của S1S2 cách S1S2 một đoạn:
A. 6 cm. B. 2 cm. C. 3 2 cm D. 18 cm.
Cách 1: Gọi M là điểm dao động ngược pha với nguồn
d 2  d1 d 2  d1
Phương trình sóng tổng hợp tại M là: uM = 2acos( )cos(20t -  )
 
d 2  d1 M
Để M dao động ngược pha với S1, S2 thì:  = (2k + 1)
 d1  d2

suy ra: d2  d1   2k  1  ;Với d1 = d2 ta có: d 2  d1   2k  1  
2 A B

x 2   1 2  =  2k  1
2
Gọi x là khoảng cách từ M đến AB: d1 = d2 = SS 
 2  2

Suy ra x   (2k  1)     S1S2  = 4(2k  1)  18 ; Với  = v/f = 4cm


2 2
2

 2  2 
Biểu thức trong căn có nghĩa khi 4(2k  1)  18  0  k  0,56
2

Với x  0 và khoảng cách là nhỏ nhất nên ta chọn k = 1 suy ra x = 3 2 cm; Chọn C
SS
Cách 2:  = 4cm ; ko = 1 2 = 1,06 chọn klàmtròn = 1
2
Điểm ngược pha gần nhất: chọn k = klàmtròn + 0.5 =1,5
2
Ta tính: d = k = 6cm; Khoảng cách cần tìm: OM =  S1S 2  = 3 2 cm
d2  
 2 
Bài 2: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 16 cm, dao động theo phương thẳng đứng với
phương trình : u A  u B  a cos 50t (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng ở mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi
O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho
phần tử chất lỏng tại M dao động ngược pha với phần tử tại O. Khoảng cách MO là
A. 17 cm. B. 4 cm. C. 4 2 cm. D. 6 2 cm
v 2v 2 .50 M
Giải: + Bước sóng:      2cm
f  50 d1  d2
+ Phương trình sóng tại một M và O là:  
 2d 
; uO  2a cos50t  8 
u M  2a cos 50t  A B
  
2d
  M / O  8   2k  1  d  3,5  k  7  2k  AO  8  k  0,5

+ Vậy: d min  k max  1  d min  9  OM min  d min
2
 OA2  17cm Chọn A
Bài 3: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20cm, dao động
theo phương thẳng đứng với phương trình u = 2cos40t (mm). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng
là 40 cm/s. Phần tử O thuộc bề mặt chất lỏng là trung điểm của S1S2. Điểm trên mặt chất lỏng thuộc trung
trực của S1S2 dao động cùng pha với O, gần O nhất, cách O đoạn:
A. 6,6cm. B. 8,2cm. C. 12cm. D. 16cm.
S1S 2
Cách 1:  =2cm.Ta có: ko = = 5  O cùng pha nguồn.Vậy M cần tìm cùng pha nguồn
2
d 2  d1 d 2  d1
Phương trình sóng tổng hợp tại M là: uM = 2acos( )cos(20t -  )
 
d 2  d1
Để M dao động cùng pha với S1, S2 thì:  =k2 ; Với d1 = d2 ta có: d1 = d2 = 2k;

Trang 55
Trang 56
Pitago : x2 = (2k)2 - 102 . Đk có nghĩa: /k/ ≥5 chọn k = 6  x= 2 11 cm = 6,6cm
SS
Cách 2:  =2cm Ta có: ko = 1 2 = 5  O cùng pha nguồn.Vậy M cần tìm cùng pha nguồn; chọn
2
klàmtròn = 5 .Cùng pha gần nhất: chọn k = klàmtròn + 1 =6. Ta tính: d = k = 12
2
Khoảng cách cần tìm: OM = S S  Chọn A
d2  1 2  = 2 11 cm = 6,6cm.
 2 
Bài 4: Hai nguồn sóng kết hợp, đặt tại A và B cách nhau 20 cm dao động theo phương trình u = acos(ωt)
trên mặt nước, coi biên độ không đổi, bước sóng  = 3 cm. Gọi O là trung điểm của AB. Một điểm nằm
trên đường trung trực AB, dao động cùng pha với các nguồn A và B, cách A hoặc B một đoạn nhỏ nhất là
A.12cm B.10cm C.13.5cm D.15cm
M
Giải: Biểu thức sóng tại A, B u = acost
Xét điểm M trên trung trực của AB: d
AM = BM = d (cm) ≥ 10 cm
2d A B
Biểu thức sóng tại M: uM = 2acos(t- ). O

Điểm M dao động cùng pha với nguồn khi:
2d
= 2kπ => d = k = 3k ≥ 10 => k ≥ 4 d = dmin = 4x3 = 12 cm. Chọn A

Bài 5: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 6 2 cm dao động theo phương trình
u  a cos 20t (mm).Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,4 m/s và biên độ sóng không đổi trong quá trình
truyền.Điểm gần nhất ngược pha với các nguồn nằm trên đường trung trực của S1S2 cách S1S2 một đoạn:
A. 6 cm. B. 2 cm. C. 3 2 cm D. 18 cm.
Giải: Phương trình giao thoa tại điểm M cách 2 nguồn S1, S2 lần lượt là d1, d2 có dạng:
  d 2  d1    d 2  d1 
u M  2a cos   cos t  (mm)
 2v   2v 
 ( d 2  d1 )
Để M dao động ngược pha với 2 nguồn thì:  (2k  1) mà d2 = d1 vì M nằm trên đường trung
2v
(2k  1) .v  .v
trực =>: d1  d 2  vậy điểm M nằm gần nhất khi k = 0. Suy ra: d1min = = 2 cm. Chọn B
 
Bài 6: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 19 cm, dao động theo phương thẳng đứng với
phương trình là uA = uB = acos20t (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 40 cm/s.
Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và
cùng pha với nguồn A. Khoảng cách AM là
A. 5 cm. B. 2 cm. C. 4 cm. D. 2 2 cm.
Giải 1: Bước sóng  = v/f = 4 cm M
Xet điểm M: AM = d1; BM = d2  d2
2d1 2d 2 d1
uM = acos(20t - ) + acos(20t - )
   
 (d 2  d1 )  (d1  d 2 ) A B
uM = 2acos( cos(20t - )
 
Điểm M dao động với biên độ cực đại, cùng pha với nguồn A khi:
 (d 2  d1 )  (d1  d 2 )
cos( = 1 và = 2k
 
=> d2 – d1 = 2k’
d2 + d1 = 2k
=> d1 = k – k’. Điểm M gần A nhất ứng với k-k’ = 1 => d1min =  = 4 cm. Chọn C
v AB AB
GIẢI 2: Bước sóng :    4 cm ;Số cưc đại giao thoa:  k   k  4;  3;......3;4.
f  
Điểm M gần A nhất dao động với Amax ứng với k = 4 (hoặc -4).

Trang 56
Trang 57
 (d1  d 2 )
Phương trình dao động tại điểm M là: uM  2a cos(t  ) .

 (d1  d 2 )
Độ lệch pha dao động giữa nguồn A và M là:  

 (d1  d 2 )
Do M dao động cùng pha với nguồn A nên:    n.2  (d1  d 2 )  2n  8n (cm) (1)

Mặt khác: d1  d 2  AB  19 cm (2). Từ (1) và (2) ta có: n  2,375 Vậy n nhận các giá trị: 3, 4, 5……
Mặt khác: M dao động với biên độ cực đại nên: d 2  d1  4  16(cm) (3)
Từ (1), (2) và (3) ta được: d1  4n  8  d1min  4.3  8  4(cm). Chọn C
d 2  d1  d  d1 
  4cm; 4, 75  k  4, 75; u  2a cos( )cos  t   2 
GIẢI 3: 4  4 
d  d1  4k1
 2
d 2  d1  4k2
để ý là k1 và k2 phải cùng chẵn hoặc cùng lẻ và k2 = k1 +2 .do đó d2  4k1  4  k1  2; d2  12; d1  4
d 2  d1  d d 
Biện luận d1+ d2 =4k2:Ta có : uA = uB = acos20t và uM  2a cos( )cos  t   2 1 
4  4 
để uA và uM cùng pha thì có 2 Trường hợp xảy ra :
 d 2  d1
  2k1  cungpha  nguon   d 2  d1
  (2k1  1)  nguocpha  nguon 
TH1:  4 TH2:  4
 d 2  d1  2k  (cucdai  2 A)  d 2  d1  (2k  1)  cucdai  2 A 

 4
2

 4
2

d 2  d1  4k1
tổng hợp cả hai TH lại ta có  với k1 ; k2 cùng chẵn hoặc cùng lẻ Chọn C
d 2  d1  4k2

Bài 7: Dùng một âm thoa có tần số rung f=100Hz người ta tạo ra hai điểm S1,S2 trên mặt nước hai nguồn
sóng cùng biên độ,cùng pha.S1S2=3,2cm.Tốc độ truyền sóng là 40cm/s. I là trung điểm của S1S2. Định
những điểm dao động cùng pha với I.Tính khoảng từ I đến điểm M gần I nhất dao động cùng pha với I và
nằm trên trung trực S1S2 là:
A.1,81cm B.1,31cm M
C.1,20cm D.1,26cm
v
Giả i:    0, 4cm
f d d
x
- Giả sử PT sóng của 2 nguồn là uS1= uS2 = Acos(200t)
1, 6
- Thì PT sóng tại I là: uI  u1I  u2 I  2 A cos(200 t  2 )
0, 4
1,6cm 1,6cm S2
= 2 A cos(200 t  8 )  2 A cos(200 t ) (đơn giản - nhưng ko mất S1 I
tổng quát)
d
-Tương tự PT sóng tại M cách mỗi nguồn đoạn d ( như hình vẽ ) là: uM  2 A cos(200 t  2 )
0, 4
d
 Độ lệch pha giữa I và M là   2 để I và M cùng pha thì   k 2  d  k.0, 4 (cm)
0, 4
* Điều kiện của d: Theo hình vẽ dễ thấy d>1,6 cm  d  k.0, 4  1,6  k  4
* Mặt khác cần tìm xmin nên d cũng phải min  k cũng min  kmin=5  dmin=5.0,4=2cm
 xmin= dmin
2
 1, 62  1, 2cm  Đáp án C

Trang 57
Trang 58
Bài 8: Ba điểm A,B,C trên mặt nước là 3 đỉnh của tam giác đều có cạnh bằng 8cm, trong đó A và B là 2
nguồn phát sóng giống nhau, có bước sóng 0,8cm. Điểm M trên đường trung trực của AB, dao động cùng
pha với điểm C và gần C nhất thì phải cách C một khoảng bao nhiêu?
A. 0,94cm B. 0,81cm C. 0,91cm D. 0,84cm
Giải :
Ta có hai điểm M và C cùng pha: 2πAC/ - 2πAM/  = k2π
Suy ra: AC – AM = 
Xét điểm M nằm trong khoảng CO (O là trung điểm BC)
Suy ra AM = AC – = 8 – 0,8
CM = CO – MO = AC 2  AO2 - AM 2  AO2 (với AC = 8 cm, AO = 4cm)
Suy ra CM = 0,94 cm (loại)
Xét điểm M nằm ngoài đoạn CO
Suy ra: AM = AC +  = 8+0,8
CM = MO – CO = AM 2  AO2 - AC 2  AO2 (với AC = 8 cm, AO = 4cm)
Suy ra CM = 0,91cm (nhận)
Vậy khoảng cách ngắn nhất giữa M và C dao động cùng pha là 0,91 cm Đáp án C

VII. Xác định Số điểm dao động cùng pha hoặc ngược pha với nguồn.
1.Phương pháp chung
Phương trình sóng tại 2 nguồn cùng biên độ A:(Điểm M cách hai nguồn lần lượt d1, d2)
u1  Acos(2 ft  1 ) và u2  Acos(2 ft  2 )
+Phương trình sóng tại M do hai sóng từ hai nguồn truyền tới:
d d
u1M  Acos(2 ft  2 1  1 ) và u2 M  Acos(2 ft  2 2  2 )
 
+Phương trình giao thoa sóng tại M: uM = u1M + u2M
 d1  d 2    d1  d 2 1  2 
M .
uM  2 Acos   cos  2 ft   
  2    2 
d1  d 2 1  2
A
. .B
Pha ban đầu sóng tại M : M = M   
 2
Pha ban đầu sóng tại nguồn S1 hay S2 : S1  1 hay S 2  2
d d
Độ lệch pha giữa 2 điểm M và nguồn S1 (ay S2 )   S1  M  1   1 2

d1  d 2
  S 2  M  2  

d1  d 2 1
Để điểm M dao động cùng pha với nguồn 1:   k 2  1   .suy ra: d1  d 2  2k  
 
d1  d2 
Để điểm M dao động ngược pha với nguồn 1:   (2k  1)  1   suy ra: d1  d 2  (2k  1)  1
 
Tập hợp những điểm dao động cùng pha với 2 nguồn là họ đường Ellip nhận S1 và S2 làm 2 tiêu điểm.
Tập hợp những điểm dao động ngược pha với 2 nguồn là họ đường Ellip nhận S1 và S2 làm 2 tiêu điểm xen
kẻ với họ đường Ellip trên

2.Phương pháp nhanh :


Xác định số điểm cùng pha, ngược pha với nguồn S1S2 giữa 2 điểm MN trên đường trung trực
SS
Ta có: ko = 1 2  klàmtròn = ……
2
2 2
SS  SS 
dM = OM 2   1 2  ; dN = ON 2   1 2 
 2   2 
Trang 58
Trang 59
dM dN
-cùng pha khi: kM  ; kN 
 
dM dN
-Ngược pha khi: kM  0,5  ; k N  0,5 
 
Từ ko và kM  số điểm trên OM
Từ ko và kN  số điểm trên OM
 số điểm trên MN ( cùng trừ, khác cộng)

3.Ví dụ : Trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống hệt nhau A và B cách nhau một khoảng AB = 24cm.B
ước sóng  = 2,5 cm. Hai điểm M và N trên mặt nước cùng cách đều trung điểm của đoạn AB một đoạn 16
cm và cùng cách đều 2 nguồn sóng và A và B. Số điểm trên đoạn MN dao động cùng pha với 2 nguồn là:
A. 7. B. 8. C. 6. D. 9.
Cách 1: Gọi M là điểm dao động cùng pha với nguồn
d 2  d1 d 2  d1
Phương trình sóng tổng hợp tại M là: uM = 2acos( )cos(20t -  )
 
d 2  d1
Để M dao động ngược pha với S1 thì:  = 2k suy ra: d2  d1  2k 

Với d1 = d2 ta có: d2  d1  k  ; Gọi x là khoảng cách từ M đến AB: d1 = d2 =  AB  = k 
2

x2   
 2 
2
 AB  = 6,25k 2  144 ;
Suy ra x   k 

2

 2 
Với 0  x  16  4,8  k  8  k = 5, 6, 7, 8.
Vậy trên đoạn MN có 2x 4 = 8 điểm dao động cùng pha với hai nguồn Chọn B
SS
Cách 2:  =2,5cm ; ko = 1 2 = 4,8
2
2
d
dM = OM 2   S1S2  = 20cm  kM  M = 8 chọn 5,6,7,8
 2  
2
SS  dN
dN = ON 2   1 2  =20cm  k N  = 8 chọn 5,6,7,8 M,N ở 2 phía vậy có 4+4 = 8 điểm
 2  
4. Bài tập có hướng dẫn:
Bài 1 : Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước cách nhau một đoạn S1S2 = 9 phát ra dao động cùng pha
nhau. Trên đoạn S1S2 , số điểm có biên độ cực đại cùng pha với nhau và cùng pha với nguồn (không kể hai
nguồn) là:
A.12 B.6 C.8 D.10
Giải 1: Giả sử pt dao động của hai nguồn u1 = u2 = Acost . Xét điểm M trên S1S2
2d1 2d 2
S1M = d1; S2M = d2. Ta có: u1M = Acos(t - ); u2M = Acos(t - ).
 
 (d 2  d1 )  (d1  d 2 )  (d 2  d1 )
uM = u1M + u2M = 2Acos( cos(t - ) = 2Acos cos(t -9π)
  
 (d 2  d1 )
Để M là điểm dao động với biên độ cực đại, cùng pha với nguồn thì cos =-1

 (d 2  d1 )
=> = (2k + 1)π => d2 – d1 = (2k + 1)λ (1)

Và ta có: d1 + d2 = 9λ (2) Từ (1) và (2) => d1 = (4 - k)λ
Ta có: 0 < d1 = (4 - k)λ < 9λ => - 5 < k < 4 => - 4 ≤ k ≤ 3 . Do đó có 8 giá trị của k Chọn C
S1 S 2 S1 S 2
Giải 2: Số điểm dao động cực đại giữa hai nguồn  k  9  k  9
 

Trang 59
Trang 60
Có 19 đường dao động cực đại, hai nguồn là hai đường cực đại, những điểm cực đại và cùng pha với hai
nguồn ứng với k=-7; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 7 (có 8 điểm không tính hai nguồn)
Bài 2 : Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp phát ra hai dao động u1 = acost; u2 = asint.
khoảng cách giữa hai nguồn là S1S2 = 3,25. Hỏi trên đoạn S1S2 có mấy điểm cực đại dao động cùng pha
với u1. Chọn đáp số đúng:
A. 0 điểm. B. 2 điểm. C. 3 điểm. D. 4 điểm

Giải:Ta có: u1 = acost ;u2 = asint = .acos(t - )
2
Xét điểm M trên S1S2
2 d1  2 d 2
S1M = d1; S2M = d2.  u1M = acos(t - ); u2M = acos(t -  );
 2 
 (d 2  d1 )   (d1  d 2 ) 
uM = 2acos(  )cos(ωt -  )
 4  4
 (d 2  d1 )   (d 2  d1 )  
= 2acos(  )cos(ωt – 3,5 ) = 2acos(  )cos(ωt + )
 4  4 2
Ta thấy uM luôn vuông pha với u1 Do đó trên S1S2 không có điểm nào dao động với biên độ cực đại và

cùng pha với u1 . Có lẽ bài toán cho u1 = asint = .acos(t - ) và u2 = acost (hoặc là tìm trên đoạn
2
S1S2 số điểm cực đại dao động cùng pha với u2)
Bài 2b: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp phát ra hai dao động u1 = acost; u2 = asint.
khoảng cách giữa hai nguồn là S1S2 = 3,25. Hỏi trên đoạn S1S2 có mấy điểm cực đại dao động cùng pha
với u2. Chọn đáp số đúng:
A. 3 điểm. B. 4 điểm. C. 5 điểm. D. 6 điểm
Giải bài toán trên thay cùng pha với u1 bằng cùng pha với u2
 (d 2  d1 )    (d 2  d1 ) 
uM = 2acos(  )cos(ωt + ) = - 2acos(  )sinωt
 4 2  4
 (d 2  d1 )   (d 2  d1 ) 
Để uM cùng pha với u2 thì cos(  ) = -1  = (2k+1)π,
 4  4
với k = 0, ±1. ±2. ....
3
d2 – d1 = ( 2k + ) (*)
4
d2 + d1 = 3,25 (**)
Từ (*) và (**) ta suy ra d2 = (k+2) 0 ≤ d2 = (k+2) ≤ 3,25
------> -2 ≤ k ≤ 1. Có 4 giá trị của k Có điểm cực đại dao động cùng pha với u2 .Chọn B.
Bài 3 : Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp AB cùng pha cách nhau một đoạn 12cm đang dao động vuông
góc với mặt nước tạo ra sóng với bước sóng 1,6cm. Gọi C là một điểm trên mặt nước cách đều hai nguồn
và cách trung điểm O của đoạn AB một khoản 8cm. Hỏi trên đoạn CO, số điểm dao động cùng pha với
nguồn là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Giải : + Do hai nguồn dao động cùng pha nên để đơn giản ta cho pha ban đầu của chúng bằng 0.
2 d
+ Độ lệch pha giữa hai điểm trên phương truyền sóng:   .

+ Xét điểm M trên đường trung trực của AB cách A một đoạn d1 và cách B một đoạn d2. Suy ra d1=d2.
2 d1
+ Mặt khác điểm M dao động cùng pha với nguồn nên    k 2  d1  k   1,6k (1) .
 C
2
+ Mà : AO  d1  AC  AB  1, 6k   AB   OC 2
2  2  M
2
d1
và AC   AB   OC 2  10(cm) )
AB
(Do AO 
2  2  A O B
 6  1, 6k  10  3, 75  k  6, 25  k  4;5;6
=> Trên đoạn CO có 3 điểm dao dộng cùng pha với nguồn.
Trang 60
Trang 61

Bài 3b : Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp AB cùng pha cách nhau một đoạn 12cm đang dao động
vuông góc với mặt nước tạo ra sóng với bước song 1,6cm. Gọi C là một điểm trên mặt nước cách đều hai
nguồn và cách trung điểm O của đoạn AB một khoản 8cm. Hỏi trên đoạn CO, số điểm dao động ngược pha
với nguồn là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
C
Giải: Do hai nguồn dao động cùng pha nên để đơn giản ta cho pha ban đầu
của chúng bằng 0. Độ lệch pha giữa hai điểm trên phương truyền sóng:
2 d d1 M
  . Xét điểm M nằm trên đường trung trực của AB

cách A một đoạn d1 và cách B một đoạn d2. Suy ra d1=d2.
A O B
Mặt khác điểm M dao động ngược pha với nguồn nên :
2 d1  1, 6
   (2k  1) Hay : d1  (2k  1)  (2k  1)  (2k  1).0,8 (1)
 2 2
. Theo hình vẽ ta thấy AO  d1  AC (2).
2
AB
Thay (1) vào (2) ta có : AB  (2k  1)0,8   AB   OC 2 (Do AO 
2
và AC   AB   OC 2 )
2  2  2  2 
k  4
=> 6  (2k  1)0,8  10  3,25  k  5,75   =>trên đoạn CO có 2 điểm dao dộng ngược pha với nguồn.
k  5

Bài 4 : Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B, cách nhau khoảng AB = 12(cm) đang dao
động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng  = 1,6cm. C và D là hai điểm khác nhau trên mặt
nước, cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của AB một khoảng 8(cm). Số điểm dao động cùng pha
với nguồn ở trên đoạn CD là C
A. 3. B. 10. C. 5. D. 6.
Giải 1: Chọn D HD: Tính trên CD: AO  R = k  AC
6 10
 k  k  4,5,6  Có tất cả 6 giá trị k thoả mãn A O B
1,6 1,6
2d
Giải 2: Phương trình tổng hợp tại 1 điểm trên OD u  2a cos(2 ft   ) D

2d
Cùng pha=>   2k  d  1,6 có 6  d  1,6k  10  k  4;5;6 do tính đối xứng nên có 6 điểm

Bài 5: Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau một khoảng 16 cm có hai nguồn sóng kết hợp dao
động điều hòa với cùng tần số f = 10Hz, cùng pha nhau, sóng lan truyền trên mặt nước với tốc độ 40cm/s.
Hai điểm M và N cùng nằm trên mặt nước và cách đều A và B những khoảng 40 cm. Số điểm trên đoạn
thẳng MN dao động cùng pha với A là
A.16 B.15 C.14 D.17
+ Tính λ = v/f = 4cm  M
+ Gọi I là trung điểm của AB, ta thấy AI/ λ = 2cm nên I dao động cùng pha với A .  C
+ Gọi C là điểm nằm trên MN cách A một khoảng d, để C cùng pha với A thì d = Kλ
+ Tìm số điểm dao động cùng pha với A trên MI, trừ I. A    B
Vì C thuộc MI nên ta có AI < d ≤ AM → 2 < K ≤ 10 → K = 3,…, 10 I
vậy trên MI, trừ I có 8 điểm dao động cùng pha với A,
do đó số điểm dao động cùng pha với A trêm MN là 8.2 + 1 = 17 điểm . Chọn D  N
Bài 6 : Ba điểm A,B,C trên mặt nước là ba đỉnh của tam giac đều có cạnh 16 cm trong đó A và B là hai
nguồn phát sóng có phương trình u1  u 2  2 cos(20t )(cm) ,sóng truyền trên mặt nước không suy giảm và
có vận tốc 20 (cm/s).M trung điểm của AB .Số điểm dao động cùng pha với điểm C trên đoạn MC là:
A. 5 B. 4 C. 2 D. 3

Trang 61
Trang 62
v
Giải: + Bước sóng :    2(cm)
f
+ Gọi N là điểm nằm trên đoạn MC cách A và B một khoảng d với AB/2 = 8(cm)  d < AC = 16(cm).
2d
+ Phương trình sóng tổng hợp tại N : u N  4 cos(20t  )  4 cos(20t  d )(cm)

2AC
+ Phương trình sóng tổng hợp tại C : uC  4 cos(20t  )  4 cos(20t  16 )(cm)

+ Điểm N dao động cùng pha với C :  d  16  k 2 (k  Z )  d  16  2k (cm)  8  16  2k  16
 4  k  0
  k  4,3,2,1  Có 4 điểm dao động cùng pha với C. Chọn B
k  Z

Bài 6b : Ba điểm A,B,C trên mặt nước là ba đỉnh của tam giac đều có cạnh 20 cm trong đó A và B là hai nguồn
phát sóng có phương trình u1  u 2  2 cos(20t )(cm) ,sóng truyền trên mặt nước không suy giảm và có vận tốc 20
(cm/s).M trung điểm của AB .Số điểm dao động ngược pha với điểm C trên đoạn MC là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 3
v
Giải: + Bước sóng :    2(cm)
f
+ Gọi N là điểm nằm trên đoạn MC cách A và B một khoảng d với AB/2 = 10(cm)  d < AC = 20(cm).
2d
+ Phương trình sóng tổng hợp tại N : u N  4 cos(20t  )  4 cos(20t  d )(cm)

2AC
+ Phương trình sóng tổng hợp tại C : u C  4 cos(20t  )  4 cos(20t  20 )(cm)

+ Điểm N dao động ngựợc pha với C:  20  d  (2k  1) (k  Z )  d  16  2k (cm)  10  19  2k  16
 0,5  k  4,5
  k  0;1;2;3;4  Có 5 điểm dao động ngược pha với C trên đoạn MC . Chọn B
k  Z

Bài 7 : Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp S1, S2 dao động với phương trình tương ứng u1 = acosωt
và u2 = asinωt. Khoảng cách giữa hai nguồn là S1S2 = 2,75λ. Trên đoạn S1S2 , số điểm dao động với biên
độ cực đại và cùng pha với u1 là:
A. 3 điểm B. 4 điểm. C. 5 điểm. D. 6 điểm. M S2
S1
Giải:Xét điểm M trên S1S2: S1M = d ( 0 ≤ d ≤ 2,75 )
2d   
u1M = acos(t - )


u2 = asinωt = acos(t - )
2
 2 (2,75  d )  2d
u2M = acos[t - - ] = acos(t - + - 5,5)
2  2 
2d 2d
= acos(t + - 6) = acos(t + )
 
2d
uM = u1M + u2M = 2acos( ) cost

Để M là điềm dao động với biên độ cực đại và cùng pha với u1 thì
2d 2d
cos = 1 => = 2k => d = k => 0 ≤ d = k ≤ 2,75 => 0 ≤ k ≤ 2 Có 3 giá trị của k.
 
Trên S1S2, số điểm dao động với biên độ cực đại và cùng pha với u1 là 3.( Kể cả S1 với k = 0).Đáp án A

Bài 8 : Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước cách nhau một đoạn S1S2 = 9 phát ra dao động cùng pha
nhau. Trên đoạn S1S2, số điểm có biên độ cực đại cùng pha với nhau và cùng pha với nguồn (không kể
hai nguồn) là:
A. 12 B. 6 C. 8 D. 10
Trang 62
Trang 63
  d 2  d1    d1  d 2    d 2  d1 
u  2a cos( )cos(2 ft  )  2a cos( )cos(2 ft  9 )
Giải:   
  d 2  d1    d 2  d1 
 cos( )  1     2k  9  2k  1  9
 

Bài 9 : Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước cách nhau một đoạn S1S2 = 9λ phát ra dao động u=cos(t).
Trên đoạn S1S2, số điểm có biên độ cực đại cùng pha với nhau và ngược pha với nguồn (không kể hai
nguồn) là:
A. 8. B. 9 C. 17. D. 16. M
Giải : Phương trình sóng tổng quát tổng hợp tại M là:
d1  d2
d 2  d1 d 2  d1 
uM = 2cos( )cos(20t -  ) 
  A B
Với d1 + d2 = S1S2 = 9λ
Khi đó: Phương trình sóng tổng quát tổng hợp tại M là:
d 2  d1 d 2  d1 d 2  d1
uM = 2cos( )cos(20t - 9) = 2cos( )cos(20t - ) = - 2cos( )cos(20t)
  
d 2  d1 d 2  d1
Vậy sóng tại M ngược pha với nguồn khi cos( )=1  = k2  d1 - d2 = 2k
 
Với - S1S2  d1 - d2  S1S2  -9  2k  9 4,5  k  4,5
Suy ra k = 0; ±1, ±2; ±3; ±4. Có 9 giá trị (có 9 cực đại) Chọn B
Bài 10 : Hai nguồn phát sóng kết hợp A và B trên mặt chất lỏng dao động theo phương trình: uA =
acos(100t); uB = bcos(100t). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng 1m/s. I là trung điểm của AB. M là
điểm nằm trên đoạn AI, N là điểm nằm trên đoạn IB. Biết IM = 5 cm và IN = 6,5 cm. Số điểm nằm trên
đoạn MN có biên độ cực đại và cùng pha với I là:
A. 7 B. 4 C. 5 D. 6
Giải 1:
Hai nguồn cùng pha, trung điểm I dao động cực đại
Những điểm dao động cùng pha với I cách I một số nguyên lần
bước sóng
IM= 5cm= 2,5λ nên có 2 điểm
IN=6,5cm= 3,25λ nên có 3 điểm
Tổng số điểm dao động cùng pha với I trên MN là 5 +1. Chọn D
Giải 2:Bước sóng  = v/f = 1/50 = 0,02m = 2cm      
Xét điểm C trên AB cách I: IC = d A M I C N B
2d1 2d1
uAC = acos(100t - ) ; uBC = bcos(100t - )
 
C là điểm dao động với biên độ cực đại khi d1 – d2 = (AB/2 +d) – (AB/2 –d) = 2d = k

=> d = k = k (cm) với k = 0; ±1; ±2; ..
2
Suy ra trên MN có 12 điểm dao động với biên độ cực đại, (ứng với k: -5 ≤ d = k ≤ 6,5) trong đó kể cả
trung điểm I (k = 0). Các điểm cực đại dao động cùng pha với I cũng chính là cùng pha với nguồn ứng với
, k = - 4; -2; 2; 4; 6. Như vậy trên MN có 5 điểm có biên độ cực đại và cùng pha với I. Chọn C

Bài 11 : Ba điểm A,B,C trên mặt nước là ba đỉnh của tam giac đều có cạnh 20 cm trong đó A và B là hai
nguồn phát sóng có phương trình u1  u 2  2 cos(20t )(cm) ,sóng truyền trên mặt nước không suy giảm và
có vận tốc 20 (cm/s).M trung điểm của AB .Số điểm dao động ngược pha với điểm C trên đoạn MC là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 3
v
Giải: + Bước sóng :    2(cm)
f
+ Gọi N là điểm nằm trên đoạn MC cách A và B một khoảng d với AB/2 = 10(cm)  d < AC = 20(cm).

Trang 63
Trang 64
2d
+ Phương trình sóng tổng hợp tại N : u N  4 cos(20t  )  4 cos(20t  d )(cm)

2AC
+ Phương trình sóng tổng hợp tại C : uC  4 cos(20t  )  4 cos(20t  20 )(cm)

+ Điểm N dao động ngực pha với C:
 20  d  (2k  1) (k  Z )  d  16  2k (cm)  10  19  2k  16
 0,5  k  4,5
  k  0;1;2;3;4  Có 5 điểm dao động cùng pha với C. Chọn B
k  Z

5.Trắc nghiệm:
Câu 1: Hai mũi nhọn A, B cách nhau 8 cm gắn vào đầu một cần rung có tần số f = 100 Hz, đặt chạm nhẹ vào mặt
một chất lỏng. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 0,8 m/s. Hai nguồn A, B dao động theo phương thẳng đứng
với cùng phương trình uA = uB = acos(ωt) cm. Một điểm M1 trên mặt chất lỏng cách đều A, B một khoảng d = 8 cm.
Tìm trên đường trung trực của AB một điểm M2 gần M1 nhất và dao động cùng pha với M1.
A. M1M2 = 0,4 cm. B. M1M2 = 0,94 cm. C. M1M2 = 9,4 cm. D. M1M2 = 5,98 cm.
Câu 2. Hai điểm M và N trên mặt chất lỏng cách 2 nguồn O1 O2 những đoạn lần lượt là : O1M =3cm,
O1N =10cm , O2M = 18cm, O2N = 45cm, hai nguồn dao động cùng pha,cùng tần số 10Hz , vận tốc truyền sóng trên
mặt chất lỏng là 50cm/s. Bước sóng và trạng thái dao động của hai điểm này dao động là
A.   50cm ;M đứng yên, N dao động mạnh nhất. B.   15cm ;M dao động mạnh nhất, N đứng yên.
C.   5cm ; cả M và N đều dao động mạnh nhất. D.   5cm ;Cả M và N đều đứng yên.
Câu 3: Trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống hệt nhau A và B cách nhau một khoảng AB = 24 cm. Các
sóng có cùng bước sóng  = 2,5 cm. Hai điểm M và N trên mặt nước cùng cách đều trung điểm của đoạn
AB một đoạn 16 cm và cùng cách đều 2 nguồn sóng và A và B. Số điểm trên đoạn MN dao động cùng pha
với 2 nguồn là
A. 7. B. 8. C. 6. D. 9.
Câu 4: Trên mặt nước có 2 nguồn sóng ngang cùng tần số 25Hz cùng pha và cách nhau 32cm, tốc độ
truyền sóng v=30cm/s. M là điểm trên mặt nước cách đều 2 nguồn sóng và cách N 12cm( N là trung điểm
đoạn thẳng nối 2 nguồn). Số điểm trên MN dao động cùng pha 2 nguồn là:
A.10 B.6 C.13 D.3

Dạng 5: sóng dừng:


1 –Kiến thức cần nhớ :
a. Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây dài l:

* Hai đầu là nút sóng: l  k (k  N * )
2
Số bụng sóng = số bó sóng = k ; Số nút sóng = k + 1

Một đầu là nút sóng còn một đầu là bụng sóng: l  (2k  1) (k  N )
4
Số bó (bụng) sóng nguyên = k; Số bụng sóng = số nút sóng = k + 1
b Đặc điểm của sóng dừng:
 
-Khoảng cách giữa 2 nút hoặc 2 bụng liền kề là . -Khoảng cách giữa nút và bụng liền kề là .
2 4

-Khoảng cách giữa hai nút sóng ( hoặc hai bụng sóng) bất kỳ là: k .
2

-Tốc độ truyền sóng: v = f = .
T
2 –Bài tập cơ bản:
Bài 1: Một sợi dây AB dài 100cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao
động điều hòa với tần số 40Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ
truyền sóng trên dây là 20m/s. Kể cả A và B, trên dây có
A. 5 nút và 4 bụng B. 3 nút và 2 bụng C. 9 nút và 8 bụng D. 7 nút và 6 bụng

Trang 64
Trang 65
Giải :  = 50cm; l = k/2  k = 4  Chọn A
Bài 2: Một nam điện có dòng điện xoay chiều tần số 50Hz đi qua. Đặt nam châm điện phía trên một dây
thép AB căng ngang với hai đầu cố định, chiều dài sợi dây 60cm. Ta thấy trên dây có sóng dừng với 2 bó
sóng. Tính vận tốc sóng truyền trên dây?
A.60m/s B. 60cm/s C.6m/s D. 6cm/s
Giải : Vì nam châm có dòng điện xoay chiều chạy qua lên nó sẽ tác dụng lên dây một lực tuần hoàn
làm dây dao động cưỡng bức.Trong một T(s) dòng điện đổi chiều 2 lần nên nó hút dây 2 lần . Vì vậy tần số
dao động của dây = 2 lần tần số của dòng điện.
Tần số sóng trên dây là: f’ = 2.f =2.50 =100Hz

Vì trên dây có sóng dừng với 2 bó sóng nên: AB = L =2.    L  60cm
2
Ta có: v = . f  60.100  6000cm / s  60m / s  Chọn A
Bài 3: Một dây dàn dài 60cm phát ra âm có tần số 100Hz. Quan sát trên dây đàn ta thấy có 3 bụng sóng.
Tính vận tốc truyền sóng trên dây.
A. 4000cm/s B.4m/s C. 4cm/s D.40cm/s

ln Vôùi n=3 buïng soùng.
Giải : Vì hai đầu sợi dây cố định: 2
2l 2.60
=   40  cm,s 
n 3
v
Vận tốc truyền sóng trên dây:    v  f  40.100  4.103  cm / s  = 4000(cm/s) Chọn A
f
Bài 4. Một dây cao su một đầu cố định, một đầu gắn âm thoa dao động với tần số f. Dây dài 2m và vận tốc
sóng truyền trên dây là 20m/s. Muốn dây rung thành một bó sóng thì f có giá trị là
A. 5Hz B.20Hz C.100Hz D.25Hz
1 c 20
Giải: Chọn A HD: Dây rung thành một bó sóng   2m    4m  f    5  Hz 
2  4
Bài 5: Một ống khí có một đầu bịt kín, một đàu hở tạo ra âm cơ bản có tần số 112Hz. Biết tốc độ truyền
âm trong không khí là 336m/s. Bước sóng dài nhất của các họa âm mà ống này tạo ra bằng:
A. 1m. B. 0,8 m. C. 0,2 m. D. 2m.

Giải: Điều kiện để có sóng dừng trong ống: l  2k  1   
4l
(*)
4 2k  1
(l là chiều dài của cột khí trong ống, đầu kín là nút đầu hở là bụng của sóng dừng trong ống khí)
 f   2k  1  2k  1 f 0 ( f 0  : tần số âm cơ bản)
v v v
 4l 4l
v v
Ta có: f 0  112 Hz   112  l   0,75m Âm cơ bản ứng với k  0 .
4l 4.112
Từ (*) ta thấy các hoạ âm có max khi 2k  1min  3 (với k  1 ) .Vậy: max   1 m . Chọn A.
4l
3
Bài 6: Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75cm. Người ta tạo sóng dừng trên dây. Hai tần
số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150Hz và 200Hz. Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng
trên dây đó là
A. 100Hz B. 125Hz C. 75Hz D. 50Hz Chọn D

Giải: Chọn D. HD: l  K  Kv  f  Kv  fmin  v  


K  1 v Kv
  f2  f1  50  Hz 
2 2f 2l 2l 2l 2l
Bài 7: Một dây đàn hồi AB dài 60 cm có đầu B cố định , đầu A mắc vào một nhánh âm thoa đang dao
động với tần số f=50 Hz. Khi âm thoa rung, trên dây có sóng dừng với 3 bụng sóng. Vận tốc truyền sóng
trên dây là :
A. v=15 m/s. B. v= 28 m/s. C. v= 25 m/s. D. v=20 m/s.
Trang 65
Trang 66
Giải:Trên dây có 3 bụng  3  60  cm     40  cm   v  .f  40.50  20  cm / s   20  m / s  Chọn D.
2
Bài 8. Hai sóng hình sin cùng bước sóng  , cùng biên độ a truyền ngược chiều nhau trên một sợi dây
cùng vận tốc 20 cm/s tạo ra sóng dừng . Biết 2 thời điểm gần nhất mà dây duỗi thẳng là 0,5s. Giá trị bước
sóng  là :
A. 20 cm. B. 10cm C. 5cm D. 15,5cm
Giải: + Khoảng thời gian sơi dây duỗi thẳng 2 lần là T/2. Vật T = 1s
+ Bước sóng : λ = v.T = 20cm/s. Chọn A.
Bài 9: Trên một sợi dây đàn hồi AB dài 25cm đang có sóng dừng, người ta thấy có 6 điểm nút kể cả hai
đầu A và B. Hỏi có bao nhiêu điểm trên dây dao động cùng biên độ, cùng pha với điểm M cách A 1cm?
A. 10 điểm B. 9 C. 6 điểm D. 5 điểm
GIẢI: Dễ thấy trên dây có 5 bó sóng mà độ dài một bó sóng bằng ½ bước sóng =5 cm.
Trong mỗi bó sóng luôn có 2 điểm cùng biên độ, 2 điểm này đối xứng nhau qua điểm bụng.
Do đó trên dây có 10 điểm cùng biên độ với M(kể cả M).
Mặt khác: 2 điểm đối xứng nhau qua nút thì dao động ngược pha, 2 điểm đối xứng nhau qua điểm bụng
dao động cùng pha. Từ đó suy ra được số điểm dao động cùng biên độ, cùng pha với M (kể cả M)là 6. Nếu
trừ điểm M đi thì trên dây còn 5 điểm thoả mãn. Chọn D
Bài 10. Một dây đàn hồi dài có đầu A dao động theo phương vuông góc với sợi dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là
4m/s. Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 40cm, người ta thấy M luôn luôn dao động lệch pha so với A
một góc  = (k + 0,5) với k là số nguyên. Tính tần số, biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 8 Hz đến 13 Hz.
A. 8,5Hz B. 10Hz C. 12Hz D. 12,5Hz
Giải 1:
2d
2df 2df
 (k  0,5)  f  k  0,5  5k  0,5Hz
v
+ Độ lệch pha giữa M và A là:   
 v v 2d
+ Do : 8Hz  f  13Hz  8  k  0,5.5  13  1,1  k  2,1  k  2  f  12,5Hz . Chọn D
Giải 2: Dùng MODE 7 của máy tính Fx570ES với hàm f= 5(X +0,5)

Bài 11: Một sóng dừng trên một sợi dây có dạng u=40sin(2,5  x)cos(  t) (mm), trong đó u là li độ tại
thời điểm t của một điểm M trên sợi dây mà vị trí cân bằng của nó cách gốc tọa độ O đoạn x(x tính bằng
mét, t đo bằng s). Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp để một chất điểm trên bụng sóng có độ
lớn li độ bằng biên độ của điểm N cách nút sóng 10cm là 0,125s.Tốc độ truyền sóng trên sợi dây là:
A.320cm/s B.160cm/s C.80cm/s D.100cm/s
T  0,8
Abung  40; AN  20 2   0,125  T  0,5; v    1, 6
4 T 0,5

3 –Trắc nghiêm cơ bản:


Câu 1: Một sợi dây mảnh dài 25cm, đầu B tự do và đầu A dao động với tần số f.Tốc độ truyền sóng trên
dây là 40cm/s.Điều kiện về tần số để xảy ra hiện tượng sóng dừng trên dây là:
A. f=1,6(k+1/2) B. f= 0,8(k+1/2) C. f=0,8k D. f=1,6k
Câu 2: Một ống saó hở 2 hai đầu tạo ra sóng dừng cho âm với 3 nút . Khoảng cách giữa 2 nút liên tiếp là
20cm. Chiều dài của ống sáo là:
A. 80cm B. 60cm C. 120cm D. 30cm
Câu3: Một sợi dây đàn hồi dài 0,7m có một đầu tự do , đầu kia nối với một nhánh âm thoa rung với tần
số 80Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là 32m/s. trên dây có sóng dừng.Tính số bó sóng nguyên hình thành
trên dây:
A. 6 B.3 C.5 D.4
Câu 4: Một sợi dây đàn hồi OM=90cm có hai đầu cố định . Biên độ tại bụng sóng là 3cm,tại N gần 0 nhất
có biện độ dao động là 1,5cm. ON có giá trị là:
A. 5cm B. 7,5cm C. 10cm D. 2,5cm
Câu 5: Một sợi dây có dài l  68cm , trên dây có sóng dừng. Biết rằng khoảng cách giữa 3 bụng sóng liên
tiếp là 16cm, một đầu dây cố định, đầu còn lại được tự do. Số bụng sóng và nút sóng có trên dây lần lượt
là:
A.9 và 9 B.9 và 8 C.8 và 9 D.9 và 10

Trang 66
Trang 67

4 –Trắc nghiêm NÂNG CAO!


Câu 6: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là
điểm bụng gần A nhất với AB = 18 cm, M là một điểm trên dây cách B một khoảng 12 cm. Biết rằng trong
một chu kỳ sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của
phần tử M là 0,1s. Tốc độ truyền sóng trên dây là:
A. 3,2 m/s. B. 5,6 m/s. C. 4,8 m/s. D. 2,4 m/s.
Giải 1: + A là nút; B là điểm bụng gần A

nhất  Khoảng cách AB = = 18cm,
4
  = 4.18 = 72cm  M cách B 
6
+ Trong 1T (2  ) ứng với bước sóng 
 
Góc quét  =  =
6 3


Biên độ sóng tại B va M: AB= 2a; AM = 2acos =a
3
Vận tốc cực đại của M: vMmax= a
+ Trong 1T vận tốc của B nhỏ hơn vận tốc cực đại của M được biểu diễn
2
trên đường tròn  Góc quét
3
2 2  72
  .0,1  T  0,3( s)  v    240cm / s  2,4m / s : Chọn D
3 T T 0,3

Giải 2: -Bước sóng:  16    72cm
4
 v.T AM T
- AM  AB  BM  6cm      t (xét trường hợp M nằm trong AB)(lấy A nút làm gốc)
12 12 v 12
T A A
- Trong vật dao động điều hòa đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ x   AM  B
12 2 2
v A 3 T 72
v B  v max M  AM  MaxB  x B  B  t T  4  0.1  T  0.3( s)  v   240cm / s
2 2 12 0.3

2d 
Hoặc: Biên độ sóng dừng tại 1 điểm M cách nút (đầu cố định)1 khoảng d: AM  AB cos(  trong đó
 2
AB là biên độ dao động của bụng sóng
2d  A
 AM  AB cos(  )  B . Sau đó tính như trên M d
 2 2 A

Giải 3: AB     4 AB  72 cm . M cách A: d = 6cm hoặc 30 cm
4
2 d 2 d 2 d
Phương trình sóng ở M: uM  2a.sin .sin t  vM  2a.sin .cost .Do đó vM max  2a.sin  a. 
  
Phương trình sóng ở B: uB  2a.sin t  vB  2a.cost
Vẽ đường tròn suy ra thời gian vB < vMmax là T/3. Do đó T = 0,3 s.
 72
Từ đó tính được tốc độ truyền sóng: v    240 cm / s. Chọn D
T 0,3
Câu 7. Dây AB=90cm có đầu A cố định, đầu B tự do. Khi tần số trên dây là 10Hz thì trên dây có 8 nút
sóng dừng.
Trang 67
Trang 68
a) Tính khoảng cách từ A đến nút thứ 7
A. 0,72m. B. 0,84m. C. 1,68m. D. 0,80m.
b) Nếu B cố định và tốc độ truyền sóng không đổi mà muốn có sóng dừng trên dây thì phải thay đổi tần số
f một lượng nhỏ nhất băng bao nhiêu?
A. 1/3 Hz. B. 2/3 Hz. C. 10,67Hz. D. 10,33Hz.
1 
Giải :a.Ta có đk có sóng dừng: AB  (k  ) ; trên dây có 8 nút sóng  k=7  λ = 24cm
2 2

Nút thứ 7 là D: AD = k ' ; từ A đến D có 7 nút k’=6  AD = 0,72m . Chọn A
2
' v
b.Khi B cố định thì điều kiện có sóng dừng: AB  k ''  k '' (1)
2 2f '
1  1 v
Khi B tự do: AB  (k  )  (7  ) (2)
2 2 2 2f
v 15v 2k '' f
Từ (1) và (2), ta có: k ''   f '
2f ' 4f 15
2k ''
Độ thay đổi tần số: f  f  f '  (1  ) f ; để Δfmin thì k’’max =7,=>Δfmin= 2/3 Hz Đáp án B
15
Câu 8: Một sợi dây AB đàn hồi căng ngang dài l = 120cm, hai đầu cố định đang có sóng dừng ổn định. Bề
rộng của bụng sóng là 4a. Khoảng cách gần nhất giữa hai điểm dao động cùng pha có cùng biên độ bằng a
là 20 cm. Số bụng sóng trên AB là K
A. 4. B. 8. C. 6. D. 10.
2a
Giải:
O M1 M2
Trước hết hiểu độ rộng của bụng sóng bằng hai lần 2a
độ lớn của biên độ bụng sóng :=> KH = 4a
Ap dụng công thức biên độ của sóng dừng tại điểm M
với OM = x là khoảng cách tọa độ của M đến một nút gọi làHình O vẽ H
2x 2x 1
AM = 2a  sin  với đề cho AM = a =>  sin  = (*)
  2
Đề cho hai điểm gần nhất dao động cùng pha nên , hai điểm M1 và M2 phải cùng một bó sóng => OM1 = x1
và OM2 = x2 ; x = x2 – x1
 5 5  
Từ (*) suy ra : x1 = và x2 = => x     20    60cm
12 12 12 12 3
n 2L 2.120
Chiều dài dây L =  n    4 => Chọn A
2  60
Câu 9: Một dây đàn hồi AB đầu A được rung nhờ một dụng cụ để tạo thành sóng dừng trên dây, biết
Phương trình dao động tại đầu A là uA= acos100t. Quan sát sóng dừng trên sợi dây ta thấy trên dây có
những điểm không phải là điểm bụng dao động với biên độ b (b  0) cách đều nhau và cách nhau khoảng
1m. Giá trị của b và tốc truyền sóng trên sợi dây lần lượt là:
A. a 2 ; v = 200m/s. B. a 3 ; v =150m/s. C. a; v = 300m/s. D. a 2 ; v =100m/s.
Giải: Từ hình vẽ =>   4 MN  4m

và MO = 0,5 m = => b = a 2 và v = 200m/s O MN
8 1m

Câu 10. M,N,P là 3 điểm liên tiếp trên một sợi dây mang sóng dừng có cung biên độ 4mm,dao động tại N
ngược pha với dao động tại M. MN=NP/2 = 1cm.Cứ sau những khoảng thời gian ngắn nhất 0,04s thì sợi
day có dạng một đoạn thẳng.Tốc độ dao động của phần tử vật chất tại điểm bụng khi qua vị trí cân bằng (
lấy π=3,14)
Trang 68
Trang 69
A.375mm/s B.363mm/s C.314mm/s D.628mm/s
Giải: Phân tích: Đề bài hỏi tốc độ dao động của điểm bụng khi qua VTCB tức là hỏi vmax của điểm bụng
vmax  bung . Abung  .2 A ( với A là biên độ dao động của nguồn sóng ) Như vậy cần tìm :
-  của nguồn thông qua chu kỳ; - Biên độ A của nguồn
* Tìm  : Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp dây duỗi thẳng là khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp qua
VTCB = T/2 = 0,04s  T=0,08s    25 =78,5 (rad/s)
* Tìm ra 3 điểm M,N,P thỏa mãn qua các lập luận sau :
- Các điểm trên dây có cùng biên độ là 4mm có vị trí biên là giao điểm của trục ∆ với dây
- Mà M, N ngược pha nhau  M,N ở 2 phía của nút ∆
- Vì M,N,P là 3 điểm liên tiếp nên ta có M,N,P như
hình vẽ. 4 mm
* Qua hình tìm ra bước sóng :
 M N P O
Chiều dài 1 bó sóng là OO'= d
2
mà OO'= NP+OP+O'N =NP+2.OP= 3cm    6cm
1 cm 2 cm
* Tìm A: Một công thức quan trọng cần nhớ là công
thức tính biên độ dao động của 1 phần tử cách 1 nút sóng đoạn d (ví dụ điểm P trên hình)
d 5mm
AP  2 A | sin(2 ) | thay số 4mm  2 A | sin(2 )|
 60mm
1
 4mm  2 A  A=4mm Vậy: vmax  bung . Abung  .2 A = 78,5. 2. 4 = 628 mm Chọn D
2
d
- Ngoài ra từ AP  2 A | sin(2 ) | có thể dùng đường tròn để giải

Câu 11. Sóng dừng trên một sợi dây có biên độ ở bụng là 5cm. Giữa hai điểm M, N có biên độ 2,5cm cách nhau x =
20cm các điểm luôn dao động với biên độ nhỏ hơn 2,5cm. Bước sóng là.
A. 60 cm B. 12 cm C. 6 cm D. 120 cm
2x
Giải :+ Độ lệch pha giữa M, N xác định theo công thức:  

5 u(cm)
+ Do các điểm giữa M, N đều có
M1
biên độ nhỏ hơn biên độ dao động 2,5
tại M, N nênchúng là hai điểm gần M

nhau nhất đối xứng qua một nút -qo t
N
sóng. -2,5
+ Độ lệch pha giữa M và N dễ M2

dàng tính được : -5

 2x 
       6 x  120cm
3  3
Câu 12. Hai sóng hình sin cùng bước sóng  , cùng biên độ a truyền ngược chiều nhau trên một sợi dây cùng vận
tốc 20 cm/s tạo ra sóng dừng . Biết 2 thời điểm gần nhất mà dây duỗi thẳng là 0,5s. Giá trị bước sóng  là :
A. 20 cm. B. 10cm C. 5cm D. 15,5cm
Giải :+ Khoảng thời gian sơi dây duỗi thẳng 2 lần là T/2. Vật T = 1s + Bướ sóng : λ = v.T = 20cm/s.
Câu 13. Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 80cm. Hai sóng có tần số gần nhau liên tiếp
cùng tạo ra sóng dừng trên dây là f1=70 Hz và f2=84 Hz. Tìm tốc độ truyền sóng trên dây. Biết tốc độ
truyền sóng trên dây không đổi.
A 11,2m/s B 22,4m/s C 26,9m/s D 18,7m/s

Trang 69
Trang 70

Giải 1:Điều kiện để có sóng dừng trên dây hai đầu cố định: l = k với k là số bó sóng.
2
v  v
= => l = k = k => kv = 2lf = 2.0,8f = 1,6f
f 2 2f
Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây thì số bó sóng hơn kém nhau 1: k2 – k1 = 1
k1 v = 1,6f1; k2v = 1,6f2 => (k2 – k1)v = 1,6(f2 – f1) =>v = 1,6(f2 – f1) => v = 1,6.14 = 22,4 m/s.Chọn B
  v v k1 k 2 k1 k 2
Giải 1:Ta có l  k1  k 2  k1  k2 suy ra   
2 2 2f1 2f2 f1 f 2 70 84
v
chọn k1=5 k2=6 từ công thức l  k1 thay k1=5 vào ta có V=22.4m/s Chọn B
2 f1
Câu 14. Một sợi dây đàn hồi được treo thẳng đứng vào một điểm cố định, đầu dưới của dây để tự do.
Người ta tạo sóng dừng trên dây với tần số bé nhất là f1. Để có sóng dừng trên dây phải tăng tần số tối
thiểu đến giá trị f2. Tỉ số f2/f1 là:
A. 1,5. B. 2. C. 2,5. D. 3.
 v
Giải: Sợi dây 1 đầu cố định, 1 đầu tự do nên l  (2k  1)  f  (2k  1).
4 4l
v v f f f
k  1  f1  và k  2  f 2  3.  3f1  2  3 Chú ý: Tần số tối thiểu bằng k 1 k
4l 4l f1 2

Dạng 6: sóng âm:


1 –Kiến thức cần nhớ :
W P P
+ Cường độ âm: I= = Cường độ âm tại 1 điểm cách nguồn một đoạn R: I=
tS S 4 R 2
Với W (J), P (W) là năng lượng, công suất phát âm của nguồn.
S (m2) là diện tích mặt vuông góc với phương truyền âm
(với sóng cầu thì S là diện tích mặt cầu S=4πR2)
+ Mức cường độ âm:
I I I I2 I1 I2 I2 L2  L1
L(B) = lg =>  10 L Hoặc L(dB) = 10.lg => L2 - L1 = lg  lg  lg   10
I0 I0 I0 I0 I0 I1 I1

Với I0 = 10-12 W/m2 gọi là cường độ âm chuẩn ở f = 1000Hz

2 –Bài tập cơ bản:


Bài 1: Vận tốc truyền âm trong không khí là 336m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng
phương truyền sóng dao động vuông pha là 0,2m. Tần số của âm là
A. 400Hz B. 840Hz C. 420Hz D. 500Hz . Chọn C.
 2.d 
    4d  0,8  m   f  
Giải: Hai dao động vuông pha.  
v 336
  420Hz
2  2  0,8
Bài 2: Một cái sáo (một đầu kín , một đầu hở ) phát âm cơ bản là nốt nhạc La tần số 440 Hz . Ngoài âm cơ
bản, tần số nhỏ nhất của các hoạ âm do sáo này phát ra là
A . 1320Hz B . 880 Hz C . 1760 Hz D .440 Hz
Giải: Đối với ống sáo một đầu hở một đầu kín thì điều kiện có sóng dừng khi:
 v v v
m m (m  1,3,5,...) => f  m ; Vậy âm cơ bản ứng với m=1: f  =440Hz
4 4f 4 4
v
Và tần số nhỏ nhất của họa âm ứng với m=3: f  3  1320Hz Chọn A.
4

Trang 70
Trang 71
Bài 3: Một ống khí có một đầu bịt kín, một đàu hở tạo ra âm cơ bản có tần số 112Hz. Biết tốc độ truyền
âm trong không khí là 336m/s. Bước sóng dài nhất của các họa âm mà ống này tạo ra bằng:
A. 1m. B. 0,8 m. C. 0,2 m. D. 2m.
 v v
Giải: Ống sáo:  k  k  f  k
4 4f 4
Với k = 1 là âm cơ bản, k = 3, 5, 7... là các họa âm bậc 3, bậc 5, bậc 7 ...
=> f = k.f0 (k = 3,5,7...) Bước sóng của họa âm max <=> tần số họa âm min <=> k = 3 (họa âm bậc 3)
v
=> f = 3f0 = 336Hz   =1m Chọn A.
f
Bài 4: Trên sợi dây đàn dài 65cm sóng ngang truyền với tốc độ 572m/s. Dây đàn phát ra bao nhiêu hoạ
âm (kể cả âm cơ bản) trong vùng âm nghe được ?
A. 45. B. 22. C. 30. D. 37.
 v v
Giải: l = n = n => f = n = 440n ≤ 20000Hz => 1 ≤ n ≤ 45. Chọn đáp án A
2 2f 2l
Bài 5: Một nhạc cụ phát ra âm có tần số âm cơ bản là f = 420(Hz). Một người có thể nghe được âm có tần
số cao nhất là 18000 (Hz). Tần số âm cao nhất mà người này nghe được do dụng cụ này phát ra là:
A. 17850(Hz) B. 18000(Hz) C. 17000(Hz) D.17640(Hz)
Giải: Chọn D HD: fn = n.fcb = 420n (n  N)
Mà fn  18000  420n  18000  n  42.  fmax = 420 x 42 = 17640 (Hz) Chọn D.

Bài 6: Hai nguồn âm nhỏ S1, S2 giống nhau (được coi là hai nguồn kết hợp) phát ra âm thanh cùng pha và
cùng biên độ. Một người đứng ở điểm N với S1N = 3m và S2N = 3,375m. Tốc độ truyền âm trong không
khí là 330m/s. Tìm bước sóng dài nhất để người đó ở N không nghe được âm thanh từ hai nguồn S 1, S2
phát ra.
A.  = 1m B.  = 0,5m C.  = 0,4m D.  = 0,75m
Giải: Để ở N không nghe được âm thì tại N hai sóng âm ngược pha nhau,
1 0.75
tại N sóng âm có biên độ cực tiểu: d1 – d2 = (k + ) = 0,375m =>  = .
2 2k  1
=> có giá trị dài nhất khi N ở đường cực tiểu thứ nhất k = 0 ; Đồng thời f = v/T > 16 Hz
Khi k = 0 thì  = 0,75 m; khi đó f = 440Hz, âm nghe được. Chọn D:  = 0,75 m;
Bài 7: Gọi Io là cường độ âm chuẩn. Nếu mức cường độ âm là 1(dB) thì cường độ âm
A. Io = 1,26 I. B. I = 1,26 Io. C. Io = 10 I. D. I = 10 Io.
I
Giải: Chọn B HD: Lg  0,1  I  10 0,1 I 0  1,26I 0 Chọn B.
I0
Bài 8: Chọn câu trả lời đúng. Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10-5W/m2. Biết
cường độ âm chuẩn là I0 = 10-12 W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng:
A. 60dB. B. 80dB. C. 70dB. D. 50dB.
5
Giải: Chọn C HD: L(dB )  10 log I  10 log 10  70( dB ) Chọn C.
12
I0 10

3.Bài tập nâng cao:


Bài 9: Một máy bay bay ở độ cao h1= 100 mét, gây ra ở mặt đất ngay phía dưới một tiếng ồn có mức
cường độ âm L1=120 dB. Muốn giảm tiếng ồn tới mức chịu được L2 = 100 dB thì máy bay phải bay ở độ
cao:
A. 316 m. B. 500 m. C. 1000 m. D. 700 m. .Chọn C

Giải: Chọn C. HD: L  L  10  lg I 2  log I1   10 lg I 2  dB 


2 1  
 I0 I0  I1
Trang 71
Trang 72
2
I I 1 h 
L 2  L1  20  dB   lg 2  2  2 
h 1
 1   1   h 2  10h1  1000  m 
I1 I1 100  h 2  h 2 10

Bài 10: Một nguồn âm là nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Giả sử không có sự hấp thụ
và phản xạ âm. Tại một điểm cách nguồn âm 10m thì mức cường độ âm là 80dB. Tại điểm cách nguồn âm
1m thì mức cường độ âm bằng
A. 90dB B. 110dB C. 120dB D. 100dB .Chọn D
2
Giải: Chọn D HD: I1   R2   1  I  100I
  2 1
I2  R1  100
I1 I 100I1  I 
L1  10 lg  dB  ;L 2  10 lg 2  dB   10 lg.  dB  L 2  10  2  lg 1   20  L1  100  dB 
I0 I0 I0  I0 

Bài 11: Nguồn âm tại O có công suất không đổi. Trên cùng đường thẳng qua O có ba điểm A, B, C cùng
nằm về một phía của O và theo thứ tự xa có khoảng cách tới nguồn tăng dần. Mức cường độ âm tại B kém
mức cường độ âm tại A là a (dB), mức cường độ âm tại B hơn mức cường độ âm tại C là 3a (dB). Biết OA
2 OC
= OB. Tỉ số là
3 OA
81 9 27 32
A. B. C. D.
16 4 8 27
OC d C
Giải: Ta cần tính : 
OA d A
-Mức cường độ âm tại B kém mức cường độ âm tại A là a (dB)

a
IA IB IA a IA
+ So sánh A và B:  LA  LB  a  10lg  10lg  a  lg    10 . (1)
10
I0 I0 IB 10 IB
-Mức cường độ âm tại B hơn mức cường độ âm tại C là 3a (dB)
3a
IB IC IB 3a IB
+ So sánh B và C:  LB  LC  3a  10lg  10lg  3a  lg    10 .(2)
10
I0 I0 IC 10 IC
2
2 d 3 I a
d  a
9 a
+ Theo giả thiết : OA  OB  B  . + Từ (1) : A  1010   B   1010   1010 .
3 dA 2 IB  dA  4
2 2
d   a   9  81
a 3a 2a 2a a 2
I I I d
+ Từ (1) và (2) suy ra : A . B  1010.1010  A  10 5   C   10 5  C  10 5  1010      .
I B IC IC  dA  dA    4  16
Bài 12: Hai điểm A, B nằm trên cùng một đường thẳng đi qua một nguồn âm và ở hai phía so với nguồn
âm. Biết mức cường độ âm tại A và tại trung điểm của AB lần lượt là 50 dB và 44 dB. Mức cường độ âm
tại B là
A. 28 dB B. 36 dB C. 38 dB D. 47 dB

Giải 1: Cường độ âm tại điểm cách nguồn âm khoảng R    


P A O M B
I= = 10L.I0 . Với P là công suất của nguồn
4R 2
P 1
I0 cường độ âm chuẩn, L mức cường độ âm => R =
4 .I 0 10 L
Trang 72
Trang 73
RB  R A
M là trung điểm của AB, nằm hai phía của gốc O nên: RM = OM = (1)
2
P 1 P 1
Ta có RA = OA và LA = 5 (B)=> RA = = (2)
4 .I 0 10 LA
4 .I 0 10 5
P 1 P 1
Ta có RB = OB và LB = L => RB = = (3)
4 .I 0 10 LB
4 .I 0 10 L
P 1 P 1
Ta có RM = OM và LM = 4,4 (B) => RM = = (4)
4 .I 0 10 LM
4 .I 0 10 4, 4
Từ đó ta suy ra 2RM = RB - RA
1 1 1 1 1 1
=> 2 = L
- => = +2
10 4, 4
10 10 5 10 L 10 5
10 4, 4
L
10 9, 4 10 4,7
10 L = => 10 2 = = 63,37
10 4, 4  2 10 5 10 2, 2  2.10 2,5
L
=>  1,8018 => L = 3,6038 (B) = 36 (dB) Chọn đáp án B
2
Giải 2:Cường độ âm tại điểm cách nguồn âm khoảng R
P    
I= Với P là công suất của nguồn A O M B
4R 2

IA R2 I R2 R2 R
= M2 ; LA – LM = 10lg A = 10lg M2 = 6 ------> M2 =100,6 ---> M = 100,3
IM RA IM RA RA RA
RB  R A
M là trung điểm của AB, nằm hai phía của gốc O nên: RM = OM =
2
R B2
RB = RA + 2RM = (1+2.10 )RA -----> 2 = (1+2.100,3)2
0,3
RA
IA R B2 IA R B2
= 2 ; LA - LB = 10lg = 10lg 2 = 20 lg(1+2.100,3) = 20. 0,698 = 13,963 dB
IB RA IB RA
LB = LA – 13,963 = 36,037 dB  36 dB

Bài 13: Hai điểm M và N nằm ở cùng 1 phía của nguồn âm , trên cùng 1 phương truyền âm có LM = 30
dB , LN = 10 dB ,NẾU nguồn âm đó dặt tại M thì mức cường độ âm tại N khi đó là
A 12 B7 C9 D 11
O M N
Giải: Gọi P là công suất của nguồn âm
  
I I
LM =10lg M LN =10lg N
I0 I0
I I
LM – LN = 10 lg M = 20 dB => M = 102 = 100
IN IN
P P IM R N2 R
IM = ; IN = ; => = 2 = 100 => N =10 => RM = 0,1RN
4RM2
4R N
2
IN RM RM
RNM = RN – RM = 0,9RN
Khi nguồn âm đặt tại M
I' P P I
L’N =10lg N với I’N = = = N
I0 4R NM
2
4 .0,81.R N
2
0,81
I' 1 IN 1
L’N =10lg N = 10lg( ) = 10lg + LN = 0,915 +10 = 10,915  11 dB. Chọn D
I0 0,81 I 0 0,81

Trang 73
Trang 74

Bài 14: Một người đứng giữa hai loa A và B. Khi loa A bật thì người đó nghe được âm có mức cường độ
76dB. Khi loa B bật thì nghe được âm có mức cường độ 80 dB. Nếu bật cả hai loa thì nghe được âm có
mức cường độ bao nhiêu?
I I
Giải: L1 = lg 1 => I1 = 10L1I0 = 107,6I0; L2 = lg 2 => I2 = 10L2I0 = 108I0
I0 I0
I  I2
L = lg 1 = lg(107,6 + 108) = lg139810717,1 = 8,1455 B = 81,46dB
I0

Bài 15: Trong một phòng nghe nhạc, tại một vị trí: Mức cường độ âm tạo ra từ nguồn âm là 80dB, mức
cường độ âm tạo ra từ phản xạ ở bức tường phía sau là 74dB. Coi bức tường không hấp thụ năng lượng âm
và sự phản xạ âm tuân theo định luật phản xạ ánh sáng. Mức cường độ âm toàn phần tại điểm đó là
A. 77 dB B. 80,97 dB C. 84,36 dB D. 86,34 dB
Giải: Cường độ âm của âm từ nguồn phát ra
I I I
L1  10 lg 1  80  lg 1  8  1  108  I1  10 4 W / m 2
I0 I0 I0
Cường độ âm phản xạ là
I I I
L2  10 lg 2  74  lg 1  7,4  1  107, 4  I 2  2,512.10 5W / m 2
I0 I0 I0
I1  I 2 10 4  2,512.10 5
Tại điểm đó mức cường độ âm là L  10 lg  10 lg  80,97dB Chọn B
I0 10 12

Bài 16: Tại một điểm nghe được đồng thời hai âm: am truyền tới có mức cường độ âm là 65dB, âm phản
xạ có mức cường độ âm là 60dB. Mức cường độ âm toàn phần tại điểm đó là?
A. 5dB B. 125dB C. 66,19dB D. 62,5dB
Giải: Gọi I1 và I2 là cường độ âm tới và âm phản xạ tại điểm đó. cường độ âm toàn phần là I = I1 + I2
I
lg 1 = 6,5 => I1 = 106,5I0
I0
I I  I2
lg 2 = 6, => I2 = 106I0 => L = 10lg 1 = 10lg(106,5 + 106) = 66,19 dB. Chọn C
I0 I0

Bài 17: Một nguồn âm phát sóng âm đẳng hướng theo mọi phương. Một người đứng cách nguồn âm 50m
nhận được âm có mức cường độ 70dB. Cho cường độ âm chuẩn 10-12W/m2, π= 3,14.Môi trường không hấp
thụ âm. Công suất phát âm của nguồn
A. 0,314W B. 6,28mW C. 3,14mW D. 0,628W . Chọn A
I P
Giải : L=10log =70 dB =>I=I0.107=10-5 W/m2 I  =>P=I. 4 r 2 =10-5.4  .502=0,314 W
I0 4 r 2

Bài 18: Công suất âm thanh cực đại của một máy nghe nhạc gia đình là 10W. Cho rằng cứ truyền trên
khoảng cách 1m, năng lượng âm bị giảm 5 % so với lần đầu do sự hấp thụ của môi trường truyền âm.Biết
I0 = 10-12 W/m2, Nếu mở to hết cỡ thì mức cường độ âm ở khoảng cách 6 m là
A. 102 dB B. 107 dB C. 98 dB D. 89 dB
Giải: do cứ sau 1m năng lượng giảm 5% nên còn lại 95% ta có : W1 =0,95W0 và W2 = 0,95 W1
Sau n mét thì Năng lượng còn lại là: Wn = (0,95)n W
Năng lượng còn lại sau 6m là W = (0,95)6 10=7,35
P P I
Cường độ âm I    0,016249 W/m2 ; Mức cường độ âm L  10 lg  102 dB
S 4 r 2
I0

Trang 74
Trang 75
Bài 19: Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng, theo thứ tự xa dần nguồn âm. Mức cường độ âm tại A, B, C lần
lượt là 40dB; 35,9dB và 30dB. Khoảng cách giữa AB là 30m và khoảng cách giữa BC là
A. 78m B. 108m C. 40m D. 65m
P O A B C
Giải: Giả sử nguồn âm tại O có công suât P => I =    
4R 2

IA R
LA - LB = 10lg = 4,1 dB => 2lg B = 0,41=> RB = 100,205RA
IB RA
I R
LA – LC = 10lg A = 10 dB => 2lg C = 1 => RC = 100,5 RA
IC RA
RB – RA = ( 100,205
– 1) RA = BC = 30m => RA = 49,73 m
RC – RB = (10 – 10 ) RA => BC = (10 – 100,205) 49,73 = 77,53 m  78 m
0,5 0,205 0,5
Chọn A

Bài 20: Trong một bản hợp ca, coi mọi ca sĩ đều hát với cùng cường độ âm và coi cùng tần số. Khi một
ca sĩ hát thì mức cường độ âm là 68 dB Khi cả ban hợp ca cùng hát thì đo được mức cường độ âm là 80
dB . Số ca sĩ có trong ban hợp ca là
A. 16 người. B. 12 người. C. 10 người. D. 18 người
Giải: gọi số ca sĩ là N ; cường độ âm của mỗi ca sĩ là I
NI
LN – L1 = 10lg = 12 dB => lgN = 1,2 => N = 15,85 = 16 người. Chọn A
I

Bài 21: Tại O có 1 nguồn phát âm thanh đẳng hướng với công suất ko đổi.1 người đi bộ từ A đến C theo 1
đường thẳng và lắng nghe âm thanh từ nguồn O thì nghe thấy cường độ âm tăng từ I đến 4I rồi lại giảm
xuống I .Khoảng cách AO bằng:
2 3 C
A. AC B. AC C.AC/3 D.AC/2
2 3
Giải: Do nguồn phát âm thanh đẳng hướng
P
Cường độ âm tại điểm cách nguồn âm R:I = . O M
4R 2
Giả sử người đi bộ từ A qua M tới C => IA = IC = I => OA = OC
IM = 4I => OA = 2. OM. Trên đường thẳng qua AC
IM đạt giá trị lớn nhất, nên M gần O nhất
=> OM vuông góc với AC và là trung điểm của AC A
2 2
AO AC AC 3
AO2 = OM2 + AM2 =  => 3AO2 = AC2 => AO = , Chọn B
4 4 3

Bài 22: Một nguồn âm được coi là nguồn điểm phát sóng cầu và môi trường không hấp thụ âm.Tại một vị
trí sóng âm biên độ 0,12mm có cường độ âm tại điểm đó bằng 1,80Wm2 . Hỏi tại vị trí sóng có biên độ
bằng 0,36mm thì sẽ có cường độ âm tại điểm đó bằng bao nhiêu ?
A. 0,60Wm2 B. 2,70Wm2 C. 5, 40Wm2 D. 16, 2Wm2
Giải: Năng lượng của sóng âm tỉ lệ với bình phương của biên độ sóng âm
W2 a 22
W1  a12 Với a1 = 0,12mm; W2  a22 Với a2 = 0,36mm; Ta có:  9
W1 a12
W2 R12
Năng lượng của sóng âm tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách đến nguồn phát: 
W1 R22
P = I1S1 với S1 = 4R12 ; R1 là khoảng cách từ vị trí 1 đến nguồn âm
P = I2S2 Với S2 = 4R22 ; R1 là khoảng cách từ vị trí 1 đến nguồn âm
I 2 R12 a22
 2  2  9  I 2  9 I1 = 16,2W/m2 Chọn D
I1 R2 a1

Trang 75
Trang 76
4 –Trắc nghiêm:
Câu 1: Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (Nguồn điểm )một khoảng NA = 1 m, có mức cường độ âm
là LA = 90 dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I 0  1012 W/m2. Cường độ của âm đó tại A là:
A. IA = 0,1 nW/m2. B. IA = 0,1 mW/m2. C. IA = 0,1 W/m2. D. IA = 0,1 GW/m2.
Câu 2. Một sóng âm có dạng hình cầu được phát ra từ nguồn có công suất 1W. giả sử rằng năng lượng
phát ra được bảo toàn. Hỏi cường độ âm tại điểm cách nguồn lần lượt là 1,0m và 2,5m :
A.I1  0,07958W/m2; I2  0,01273W/m2 B.I1  0,07958W/m2 ; I2  0,1273W/m2
C.I1  0,7958W/m2 ; I2  0,01273W/m2 D.I1  0,7958W/m2 ; I2  0,1273W/m2
Câu 3: Người ta đo được mức cường độ âm tại điểm A là 90 dB và tại điểm B là 70 dB. Hãy so sánh
cường độ âm tại A (IA) với cường độ âm tại B (IB).
A. IA = 9IB/7 B. IA = 30 IB C. IA = 3 IB D. IA = 100 IB
Câu 4: Cho cường độ âm chuẩn I0=10 W/m . Tính cường độ âm của một sóng âm có mức cường độ âm
-12 2

80 dB.
A.10-2W/m2. B. 10-4W/m2. C. 10-3W/m2. D. 10-1 W/m2.
Câu 5: Cường độ âm tăng gấp bao nhiêu lần nếu mức cường độ âm tương ứng tăng thêm 2 Ben.
A. 10 lần B. 100 lần C. 50 lần D. 1000 lần
Câu 6: Khi cường độ âm tăng gấp 100 lần thì mức cường độ âm tăng:
A. 20 dB B. 50 dB C. 100 dB D.10000 dB.
Câu 7: Khi cường độ âm tăng gấp 1000 lần thì mức cường độ âm tăng:
A.100dB B.30dB C.20dB D.40dB
Câu 8: Khi mức cường độ âm tăng 20dB thì cường độ âm tăng:
A. 2 lần. B. 200 lần. C. 20 lần. D. 100 lần.
Câu 9: Ngưỡng đau đối với tay người nghe là 10-12 W/m2. Mức cường độ âm ứng với ngưỡng đau là 130
dB thì cường độ âm tương ứng là:
A. 1W/m2 B. 10W/m2. C.15W/m2. D.20W/m2
Câu 10: Người ta đặt chìm trong nước một nguồn âm có tần số 725Hz và vận tốc truyền âm trong nước là
1450m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trong nước và dao động ngược pha là:
A. 0,25m B. 1m C. 0,5m D. 1cm
Câu 11: Sóng ân có tần số 450Hz lan truyền với vận tốc 360m/s trong không khí. Giữa hai điểm cách
nhau 1m trên phương truyền thì chúng dao động:

A. Cùng pha. B. Ngược pha. C. Vuông pha. D. Lệch pha .
4
Câu 12: Một âm thoa có tần số dao động riêng 850Hz được đặt sát miệng một ống nghiệm hình trụ đáy
kín đặt thẳng đứng cao 80cm. Đổ dần nước vào ống nghiệm đến độ cao 30cm thì thấy âm được khuếch đại
lên rất mạnh. Biết tốc độ truyền âm trong không khí có giá trị nằm trong khoảng 300m / s  v  350m / s .
Hỏi khi tiếp tục đổ nước thêm vào ống thì có thêm mấy vị trí của mực nước cho âm được khuếch đại
mạnh?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 13. Một sóng âm có tần số xác định truyền trong không khí và trong nước với vận tốc lần lượt là 330
m/s và 1452 m/s. Khi sóng âm đó truyền từ nước ra không khí thì bước sóng của nó sẽ
A. giảm 4,4 lần B. giảm 4 lần C. tăng 4,4 lần D. tăng 4 lần
Câu 14. Một sóng âm có tần số 200 Hz lan truyền trong môi trường nước với vận tốc 1500 m/s. Bước
sóng của sóng này trong môi trường nước là:
A. 30,5 m. B. 3,0 km. C. 75,0 m. D. 7,5 m
Câu 15: Tốc độ truyền âm trong không khí là 330m/s, trong nước là 1435m/s. Một âm có bước sóng
trong không khí là 50cm thì khi truyền trong nước có bước sóng là: A. 217,4cm. B. 11,5cm. C.
203,8cm. D. Một giá trị khác.
Câu 16: Một người gõ một nhát búa vào đường sắt ở cách đó 1056m một người khác áp tai vào đường
sắt thì nghe thấy 2 tiếng gõ cách nhau 3giây. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 330m/s thì tốc độ
truyền âm trong đường sắt là
A. 5200m/s B. 5280m/s C. 5300m/s D. 5100m/s

Trang 76
Trang 77
C.TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP CHƯƠNG SÓNG CƠ
DẠNG I: XÁC ĐỊNH VẬN TỐC TRUYỀN SÓNG, CHU KỲ, TẦN SỐ, BƯỚC SÓNG- ĐỘ LỆCH PHA
Câu 1: Tại một điểm O trên mặt thoáng của một chất lỏng yên lặng ta tạo ra một dao động điều hoà
vuông góc với mặt thoáng có chu kì 0,5 s. Từ O có các vòng sóng tròn lan truyền ra xung quanh, khoảng
cách hai vòng liên tiếp là 0,5 m. Xem như biên độ sóng không đổi. Vận tốc truyền sóng nhận giá trị nào
trong các giá trị sau?
A. 1,5m/s B. 1m/s C. 2,5 m/s D. 1,8 m/s
Câu 2: Phương trình dao động tại hai nguồn A, B trên mặt nước là: u = 2cos(4t + /3) cm.Vận tốc
truyền sóng trên mặt nước là 0,4m/s và xem biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Tính chu kỳ và bước
sóng ?
A. T = 4s,  = 1,6m. B. T = 0,5s,  = 0,8m.
C. T = 0,5s,  = 0,2m. D. T = 2s,  = 0,2m.
Câu 3: Một người quan sát trên mặt biển thấy chiếc phao nhô lên cao 10 lần trong 36s và đo được khoảng
cách hai đỉnh lân cận là 10m. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt biển.
A. 2,5 m/s B. 5m/s C. 10m/s D. 1,25m/s
Câu 4: Xét sóng trên mặt nước, một điểm A trên mặt nước dao động với biên độ là 3cm, biết lúc t = 2s tại
A có li độ x = 1,5cm và đang chuyển động theo chiều dương với f = 20Hz. Biết B chuyển động cùng pha
vơí A gần A nhất cách A là 0,2 m. Tính vận tốc truyền sóng
A. v = 3 m/s B. v = 4m/s
C. v = 5m/s D. 6m/s
Câu 5: Một mũi nhọn S được gắn vào đầu của một lá thép nằm ngang và chạm vào mặt nước. Khi đầu lá
thép dao động theo phương thẳng đứng với tần số f = 100Hz, S tạo trên mặt nước một sóng có biên độ a =
0,5cm. Biết khoảng cách giữa 9 gợn lồi liên tiếp là 4cm. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nước.
A. 100 cm/s B. 50 cm/s
C. 100cm/s D. 150cm/s
Câu 6: Cho một mũi nhọn S chạm nhẹ vào mặt nước và dao động điều hoà với tần số f = 20Hz. Người ta
thấy rằng hai điểm A và B trên mặt nước cùng nằm trên phương truyền sóng cách nhau một khoảng d =
10cm luôn dao động ngược pha với nhau. Tính vận tốc truyền sóng, biết rằng vận tốc đó chỉ vào khoảng từ
0,8m/s đến 1m/s.
A. 100 cm/s. B. 90cm/s.
C. 80cm/s. D. 85cm/s.
Câu 7: Một sóng cơ học có phương trình sóng: u = Acos(5πt + π/6)cm. Biết khoảng cách gần nhất giữa hai
điểm có độ lệch pha π/4 đối với nhau là 1m. Vận tốc truyền sóng sẽ là :
A. 2,5 m/s B. 5 m/s
C. 10 m/s D. 20 m/s
Câu 8: Người ta gây một dao động ở đầu O một dây cao su căng thẳng làm tạo nên một dao động theo
phương vuông góc với vị trí bình thường của dây, với biên độ 3cm và chu kỳ 1,8s. Sau 3 giây chuyển động
truyền được 15m dọc theo dây. Tìm bước sóng của sóng tạo thành truyền trên dây.
A. 9m B. 6,4m
C. 4,5m D. 3,2m
Câu 9: Sóng ngang truyền trên mặt chất lỏng với tần số f = 100Hz. Trên cùng phương truyền sóng ta thấy 2
điểm cách nhau 15cm dđ cùng pha nhau. Tính vận tốc truyền sóng, biết vận tốc sóng này nằm trong khoảng
từ 2,8m/s 3,4m/s
A. 2,8m/s B. 3m/s
C. 3,1m/s D. 3,2m/s
Câu 10: Một sợi dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số f và theo phương vuông góc với sợi dây.
Biên độ dao động là 4cm, vận tốc truyền sóng trên đây là 4m/s. Xét một điểm M trên dây và cách A một

đoạn 28cm, người ta thấy M luôn luôn dao động lệch pha với A một góc φ = (2k + 1) với k = 0, 1,
2
2,..Tính bước sóng . Biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 22Hz đến 26Hz.
A. 8cm B. 12cm
C. 14cm D. 16cm.

Trang 77
Trang 78
Câu 11: Đầu O của một sợi dây cao su dài căng ngang được kích thích dao động theo phương thẳng đứng
với chu kì 1,5s .Chọn gốc thời gian lúc O bắt đầu dao động từ vị trí cân bằng theo chiều dương hướng
lên.Thời điểm đầu tiên O lên tới điểm cao nhất của quỹ đạo là
A. 0,625s B. 1s
C. 0,375s D. 0,5s
DẠNG 2: PHƯƠNG TRÌNH SÓNG
Câu 1: Sóng truyền trên dây Ax dài với vận tốc 5m/s. Phương trình dao động của nguồn A: uA =
4cos100πt(cm). Phương trình dao động của một điểm M cách A một khoảng 25cm là :
A. uA = 4cos100πt. B. uA = 4cos (100πt + π)
2
C. uA = 4 cos (100πt + ) D. Kết quả khác.
3
Câu 2: Tạo sóng ngang tại O trên một dây đàn hồi. Một điểm M cách nguồn phát sóng O một khoảng d =
 1
50cm có phương trình dao động uM = 2cos (t - )cm, vận tốc truyền sóng trên dây là 10m/s. Phương
2 20
trình dao động của nguồn O là phương trình nào trong các phương trình sau ?
 1  
A. uO = 2cos( + )cm B. uO = 2cos( + )cm.
2 20 2 20
  1
C. uO = 2cos t(cm). D. uO = 2cos (t - )cm.
2 2 40
DẠNG 3: GIAO THOA SÓNG– SỐ ĐIỂM CỰC ĐẠI, CỰC TIỂU- BIÊN ĐỘ -LI ĐỘ SÓNG
Câu 1: Trong hiện tượng giao thoa S1S2 = 4m, Trên S1S2 ta thấy khoảng cách nhỏ nhất giữa một điểm A
tại đó âm có độ to cực đại với một điểm B tại đó âm có độ to cực tiểu 0,2m, f = 440Hz. Vận tốc truyền của
âm là:
A. 235m/s B. 352m/s
C. 345m/s D. 243m/s
Câu 2: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần
số f = 14Hz. Tại điểm M cách nguồn A, B những khoảng d1 = 19cm, d2 = 21cm, sóng có biên độ cực đại.
Giữa M và đường trung trực của AB không có cực đại nào khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước có thể
nhận giá trị nào nêu dưới đây ?
A. v = 46cm/s. B. v = 26cm/s.
C. v = 28cm/s. D. Một giá trị khác.
Câu 3: Sóng trên mặt nước tạo thành do 2 nguồn kết hợp A và M dao động với tần số 15Hz. Người ta thấy
sóng có biên độ cực đại thứ nhất kể từ đường trung trực của AM tại những điểm L có hiệu khoảng cách
đến A và M bằng 2cm. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nước
A. 13 cm/s B. 15 cm/s
C. 30 cm/s D. 45 cm/s
Câu 4: Người ta thực hiện sự giao thoa trên mặt nước hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 100cm. Hai
điểm M1, M2 ở cùng một bên đối với đường trung trực của đoạn S1, S2 và ở trên hai vân giao thoa cùng loại
M1 nằm trên vân giao thoa thứ k và M2 nằm trên vân giao thoa thứ k + 8. cho biết M1 S1 M1 S2=12cm và
M2 S1 M2 S2=36cm.Bước sóng là :
A. 3cm B. 1,5 cm
C. 2 cm D. Giá trị khác
Câu 5: Một âm thoa có tần số rung f =100Hz người ta tạo ra tại hai điểm S1, S2 trên mặt nước hai nguồn
sóng cùng biên độ, cùng pha. Một hệ gợn lồi xuất hiện gồm một gợn thẳng là trung trực của đoạn S1S2 và 14
gợn dạng Hypepol mỗi bên, khoảng cách giữa hai gợn ngoài cùng đo dọc theo S1, S2 là 2,8cm.Tính vận tốc
truyền pha của dao động trên mặt nước
A. 20 cm/s B. 15 m/s
C..30 cm/s D. Giá trị khác.
Câu 6: Trên mặt nước phẳng lặng có hai nguồn điểm dao động S1 và S2. Biết S1S2 = 10cm, tần số và biên
độ dao động của S1, S2 là f = 120Hz, là a = 0,5 cm. Khi đó trên mặt nước, tại vùng giữa S1 và S2 người ta
quan sát thấy có 5 gợn lồi và những gợn này chia đoạn S1S2 thành 6 đoạn mà hai đoạn ở hai đầu chỉ dài
bằng một nữa các đoạn còn lại.Bước sóng λ có thể nhận giá trị nào sau đây ?
A. λ = 4cm. B. λ = 8cm.
C. λ = 2cm. D. Một giá trị khác.

Trang 78
Trang 79
Câu 7: Hai điểm O1, O2 trên mặt nước dao động cùng biên độ, cùng pha. Biết O1O2 = 3cm. Giữa O1 và
O2 có một gợn thẳng và 14 gợn dạng hyperbol mỗi bên. Khoảng cách giữa O1 và O2 đến gợn lồi gần nhất là
0,1 cm. Biết tần số dao động f = 100Hz. Bước sóng λ có thể nhận giá trị nào sau đây?Vận tốc truyền sóng
có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây?
A. λ = 0,4cm. v = 10cm/s B. λ = 0,6cm.v = 40cm/s
C. λ = 0,2cm. v = 20cm/s. D. λ = 0,8cm.v = 15cm/s
Câu 8: Thực hiện giao thoa trên mặt chất lỏng với hai nguồn S1 và S2 giống nhau cách nhau 13cm.
Phương trình dao động tại S1 và S2 là u = 2cos40πt. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,8m/s. Biên
độ sóng không đổi. Bước sóng có giá trị nào trong các giá trị sau ?
A. 12cm. B. 4cm.
C. 16cm. D. 8cm.
Câu 9: Trong thí nghiệm dao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 16Hz
tại M cách các nguồn những khoảng 30cm, và 25,5cm thì dao động với biên độ cực đại, giữa M và đường
trung trực của AB có 2 dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng là ?
A. 13cm/s. B. 26cm/s.
C. 52cm/s. D. 24cm/s.
Câu 10: Tại A và B cách nhau 9cm có 2 nguồn sóng cơ kết hợp có tần số f = 50Hz, vận tốc truyền sóng v =
1m/s. Số gợn cực đại đi qua đoạn thẳng nối A và B là :
A. 5 B. 7
C. 9 D. 11
Câu 11: Tại S1, S2 có 2 nguồn kết hợp trên mặt chất lỏng với u1 = 0,2cos50πt(cm) và u2 = 0,2cos(50πt +
π)cm. Biên độ sóng tổng hợp tại trung điểm S1S2 có giá trị bằng :
A. 0,2cm B. 0,4cm
C.0 D. 0,6cm.
Câu 12: Có 2 nguồn kết hợp S1 và S2 trêm mặt nước cùng biên độ, cùng pha S1S2 = 2,1cm. Khoảng cách
giữa 2 cực đại ngoài cùng trên đoạn S1S2 là 2cm. Biết tần số sóng f = 100Hz. Vận tốc truyền sóng là
20cm/s. Trên mặt nước quan sát được số đường cực đại mỗi bên của đường trung trực S1S2 là :
A. 10 B. 20
C. 40 D. 5
Câu 13: Trong 1 thí nghiệm về giao thoa trên mặt nước, 2 nguồn kết hợp có f = 15Hz, v = 30cm/s. Với
điểm M có d1, d2 nào dưới đây sẽ dao động với biên độ cực đại ? ( d1 = S1M, d2 = S2M )
A. d1 = 25cm , d2 = 20cm B. d1 = 25cm , d2 = 21cm.
C.d1 = 25cm, d2 = 22cm D.d1 = 20cm,d2 = 25cm
Câu 14: Thực hiện giao thoa trên mặt chất lỏng với hai nguồn S1 và S2 giống nhau cách nhau 13cm.
Phương trình dao động tại S1 và S2 là u = 2cos40πt. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,8m/s. Biên
độ sóng không đổi. Số điểm cực đại trên đoạn S1S2 là bao nhiêu ? Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả
dưới đây ?
A. 7 B. 12
C. 10 D. 5
Câu 15: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa nguồn sóng kết hợp O1, O2 là
8,5cm, tần số dao động của hai nguồn là 25Hz, vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 10cm/s. Xem biên độ
sóng không giảm trong quá trình truyền đi từ nguồn. Số gợn sóng quan sát được trên đoạn O1O2 là :
A. 51 B. 31
C. 21 D. 43
Câu 16: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa nguồn sóng kết hợp O1, O2 là
36 cm, tần số dao động của hai nguồn là 5Hz, vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 40cm/s. Xem biên độ
sóng không giảm trong quá trình truyền đi từ nguồn.Số điểm cực đại trên đoạn O1O2 là:
A. 21 B. 11
C. 17 D. 9
Câu 17: Tại hai điểm A nà B trên mặt nước dao động cùng tần số 16Hz, cùng pha, cùng biên độ. Điểm
M trên mặt nước dao động với biên độ cực đại với MA = 30cm, MB = 25,5cm, giữa M và trung trực của
AB có hai dãy cực đại khác thì vận tốc truyền sóng trên mặt nước là :
A. v= 36cm/s. B. v =24cm/s. C. v = 20,6cm/s. D. v = 28,8cm/s.
Câu 18: Tại hai điểm A và B (AB = 16cm) trên mặt nước dao động cùng tần số 50Hz, cùng pha, vận
tốc truyền sóng trên mặt nước 100cm/s . Trên AB số điểm dao động với biên độ cực đại là:
Trang 79
Trang 80
A. 15 điểm kể cả A và B B.15 điểm trừ A và B.
C. 16 điểm trừ A và B. D. 14 điểm trừ A và B.
Câu 19: Hai điểm M và N trên mặt chất lỏng cách 2 nguồn O1 O2 những đoạn lần lượt là :
O1M =3,25cm, O1N=33cm , O2M = 9,25cm, O2N=67cm, hai nguồn dao động cùng tần số 20Hz, vận
tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80cm/s. Hai điểm này dao động thế nào :
A. M đứng yên, N dao động mạnh nhất. B. M dao động mạnh nhất, N đứng yên.
C. Cả M và N đều dao động mạnh nhất. D. Cả M và N đều đứng yên. .
Câu 20: Trên mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B, phương trình dao động tại A và B là
u A  cost(cm) và uB = cos(t + )(cm). tại trung điểm O của AB sóng có biên độ bằng
A. 0,5cm B. 0 C. 1cm D. 2cm
Câu 21: Hai điểm A, B trên mặt nước dao động cùng tần số 15Hz, cùng biên độ và cùng pha, vận tốc
truyền sóng trên mặt nước là 22,5cm/s, AB = 9cm. Trên mặt nước quan sát được bao nhiêu gợn lồi trừ hai
điểm A, B ?
A. có 13 gợn lồi. B. có 11 gợn lồi. C. có 10 gợn lồi. D. có 12 gợn lồi.
Câu 22: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, 2 nguồn kết hợp cùng pha A và B dao động
với tần số 80 (Hz). Tại điểm M trên mặt nước cách A 19 (cm) và cách B 21 (cm), sóng có biên độ cực đại.
Giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy các cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là :
160
A. (cm/s) B.20 (cm/s) C.32 (cm/s) D.40 (cm/s)
3
2 .d
Giải: Tại M sóng có biên độ cực đại nên :    k 2

d
Giữa M và trung trực của AB có 3 dãy cực đại : k=4    0,5(cm) v=40(cm/s)
4
DẠNG 4: SÓNG DỪNG - TÌM NÚT SÓNG , BỤNG SÓNG VẬN TỐC TRUYỀN SÓNG
Câu 1. Một dây AB dài 100cm có đầu B cố định. Tại đầu A thực hiện một dao động điều hoà có tần số f =
40Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là v = 20m/s. Số điểm nút, số điểm bụng trên dây là bao nhiêu?
A. 3 nút, 4 bụng. B. 5 nút, 4 bụng.
C. 6 nút, 4 bụng. D. 7 nút, 5 bụng.
Câu 2. Sóng dừng trên dây dài 1m với vật cản cố định, tần số f = 80Hz. Vận tốc truyển sóng là 40m/s. Cho
các điểm M1, M2,M3, M4 trên dây và lần lượt cách vật cản cố định là 20 cm, 25 cm, 50 cm, 75 cm.
A. M1 và M2 dao động cùng pha B. M2 và M3 dao động cùng pha
C.M2 và M4 dao động ngược pha D. M3 và M4 dao động cùng pha
Câu 3. Một sợi dây mảnh AB dài 1,2m không giãn, đầu B cố định, đầu A dao động với f = 100Hz và xem
như một nút, tốc độ truyền sóng trên dây là 40m/s, biên độ dao động là 1,5cm. Số bụng và bề rộng của một
bụng sóng trên dây là :
A. 7 bụng, 6cm. B. 6 bụng, 3cm.
C. bụng, 1,5cm D. 6 bụng, 6cm.
Câu 4. Sợi dây OB = 10cm, đầu B cố định. Đầu O nối với một bản rung có tần số 20Hz. Ta thấy sóng
dừng trên dây có 4 bó và biên độ dao động là 1cm. Tính biên độ dao động tại điểm M cách O là 60 cm.
A. 1cm B. 2 /2cm.
C. 0. D. 3 /2cm.
Câu 5. Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố
định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây là:
A. 40 m /s. B. 100 m /s. C. 60 m /s. D. 80 m /s.
Câu 6. Một dây AB dài 1,80m căng thẳng nằm ngang, đầu B cố định, đầu A gắn vào một bản rung tần số
100Hz. Khi bản rung hoạt động, người ta thấy trên dây có sóng dừng gồm 6 bó sóng, với A xem như một
nút. Tính bước sóng và vận tốc truyền sóng trên dây AB.
A. λ = 0,30m; v = 30m/s B. λ = 0,30m; v = 60m/s
C. λ = 0,60m; v = 60m/s D. λ = 1,20m; v = 120m/s
Câu 7. Một sợi dây có một đầu bị kẹp chặt, đầu kia buộc vào một nhánh của âm thoa có tần số 600Hz. Âm
thoa dao động tạo ra một sóng có 4 bụng. Có tốc độ sóng trên dây là 400 m/s. Chiều dài của dây là:
A. 4/3 m B. 2 m C. 1,5 m D. giá trị khác

Trang 80
Trang 81
Câu 8. Một sợi dây có một đầu bị kẹp chặt, đầu kia buộc vào một nhánh của âm thoa có tần số 400Hz. Âm
thoa dao động tạo ra một sóng có 4 bụng. Chiều dài của dây là 40 cm. Tốc độ sóng trên dây là :
A. 80 m/s B. 80 cm/s C. 40 m/s D. Giá trị khác
Câu 9. Một dây AB đàn hồi treo lơ lửng. Đầu A gắn vào một âm thoa rung với tần số f = 100Hz. Vận tốc
truyền sóng là 4m/s. Cắt bớt để dây chỉ còn 21cm. Bấy giờ có sóng dừng trên dây. Hãy tính số bụng và số
nút.
A. 11 và 11 B. 11 và 12 C. 12 và 11 D. Đáp án khác
Câu 10. Một dây AB dài 20cm, Điểm B cố định. Đầu A gắn vào một âm thoa rung với tần số f = 20Hz. Vận
tốc truyền sóng là 1m/s. Định số bụng và số nút quan sát được khi có hiện tượng sóng dừng.
A. 7 bụng, 8 nút. B. 8 bụng, 8 nút.
C. 8 bụng, 9 nút. D. 8 nút, 9 bụng.
Câu 11. Một sợi dây AB treo lơ lửng, đầu A gắn vào một nhánh của âm thoa có tần số f = 100Hz.Cho biết
khoảng cách từ B đến nút dao động thứ 3 (kể từ B) là 5cm. Tính bước sóng ?
A.5cm. B. 4cm. C. 2,5cm D. 3cm.
Câu 12. Sợi dây AB = 21cm với đầu B tự do. Gây ra tại A một dao động ngang có tần số f. Vận tốc truyền
sóng là 4m/s, muốn có 8 bụng sóng thì tần số dao động phải là bao nhiêu ?
A. 71,4Hz B. 7,14Hz. C. 714Hz D. 74,1Hz
Câu 13. Sợi dây AB = 10cm, đầu A cố định. Đầu B nối với một nguồn dao động, vận tốc truyền sóng trên
đây là 1m/s. Ta thấy sóng dừng trên dây có 4 bó và biên độ dao động là 1cm. Vận tốc dao động cực đại ở
một bụng là:
A.0,01m/s. B. 1,26m/s. C. 12,6m/s D. 125,6m/s.
Câu 14. Một sợi dây đàn hồi OM = 90cm có hai đầu cố định. Khi được kích thích thì trên dây có sóng dừng
với 3 bó sóng. Biện độ tại bụng sóng là 3cm. Tại điểm N trên dây gần O nhất có biên độ dao động là 1,5cm.
ON có giá trị là :
A. 10cm B. 5cm C. 5 2 cm D. 7,5cm.
Câu 15. Một dây AB = 90cm đàn hồi căng thẳng nằm ngang. Hai đầu cố định. Được kích thích dao động,
trên dây hình thành 3 bó sóng. Biên độ tại bụng sóng là 3cm.Tại C gần A nhất có biên độ dao động là 1,5cm.
Tính khoảng cách giữa C và A
A. 10cm B.20cm C.30cm D.15cm
DẠNG 5: SÓNG ÂM
Câu 1. Một nguồn âm phát ra âm có tần số 435 Hz; biên độ 0,05 mm truyền trong không khí với bước
sóng 80 cm.Vận tốc âm trong không khí là:
A. 340 m/s. B.342 m/s. C.348 m/s. D.350 m/s
Câu 2. Một nguồn âm phát ra âm có tần số 435 Hz; biên độ 0,05 mm truyền trong không khí với bước
sóng 80 cm. Vận tốc dao động của các phần tử trong không khí là:
A. 2,350 m/s. B. 2,259 m/s. C. 1,695 m/s. D. 1,359m/s
Câu 3. Một ống trụ có chiều dài 1m.Ở một đầu ống có một pit-tông để có thể điều chỉnh chiều dài cột khí trong
ống. Đặt một âm thoa dao động với tần số 660 Hz ở gần đầu hở của ống.Vận tốc âm trong không khí là 330m/s. Để
có cộng hưởng âm trong ống ta phải điều chỉnh ống đến độ dài
A. l =0,75 m B. l =0,50 m C. l = 25,0 cm D. l =12,5 cm
Câu 4. Một sóng hình cầu có công suất 1W, giả sử năng lượng phát ra được bảo toàn. Cường độ âm tại
điểm M cách nguồn âm 250m là:
A.  13mW/m2 B.  39,7mW/m2 C.  1,3.10-6W/m2 D.  0,318mW/m2
Câu 5. Một cái loa có công suất 1W khi mở hết công suất, lấy  =3,14. Cường độ âm tại diểm cách nó
400cm là:
A.  5.10-5 W/m2 B.  5W/m2 C.  5.10-4W/m2 D.  5mW/m2
Câu 6. Một cái loa có công suất 1W khi mở hết công suất, lấy  =3,14. Mức cường độ âm tại điểm cách
nó 400cm là:
A.  97dB. B.  86,9dB. C.  77dB. D.  97B.
Câu 7. Tại điểm A cách nguồn âm N (coi là nguồn điểm) một khoảng 1 (m) có mức cường độ âm là LA =
60 (dB). Biết ngưỡng nghe của âm là I0 = 10–10(W/m2). Cường độ âm tại A là :
A.10–4 (W/m2) B.10–2 (W/m2) C.10–3 (W/m2) D.10–5 (W/m2)

Trang 81
Trang 82
D.ĐỀ TRẮC NGHIỆM ĐH-CĐ CÁC NĂM TRƯỚC
Câu 1.(Đề ĐH _2001)Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với
tần số f. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 5cm trên
đường thẳng đi qua S luôn dao động ngược pha với nhau. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80cm/s và tần số
của nguồn dao động thay đổi trong khoảng từ 48Hz đến 64Hz. Tần số dao động của nguồn là
A. 64Hz. B. 48Hz. C. 54Hz. D. 56Hz.
Câu 2.(Đề ĐH _2003)Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với
tần số 50Hz. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 9cm trên
đường thẳng đi qua S luôn dao động cùng pha với nhau. Biết rằng, tốc độ truyền sóng thay đổi trong khoảng từ
70cm/s đến 80cm/s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. 75cm/s. B. 80cm/s. C. 70cm/s. D. 72cm/s.
Câu 3.(Đề ĐH _2005)Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (Nguồn điểm )một khoảng NA = 1 m, có mức cường
độ âm là LA = 90 dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I0 = 0,1n W/m2. Cường độ của âm đó tại A là:
A. IA = 0,1 nW/m2. B. IA = 0,1 mW/m2. C. IA = 0,1 W/m2. D. IA = 0,1 GW/m2.
Câu 4.(Đề CĐ _2007)Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì
A. chu kì của nó tăng. B. tần số của nó không thay đổi.
C. bước sóng của nó giảm. D. bước sóng của nó không thay đổi.
Câu 5:.(Đề CĐ _2007)Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn
sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn dao động đồng pha. Biết
vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với
biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là
A. 11. B. 8. C. 5. D. 9.
Câu 6(CĐ 2007): Trên một sợi dây có chiều dài l , hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng sóng.
Biết vận tốc truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số của sóng là
A. v/l. B. v/2 l. C. 2v/ l. D. v/4 l
Câu 7.(Đề ĐH _2007)Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S 1
và S2. Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên độ sóng không thay đổi trong
quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 sẽ
A. dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại B. dao động với biên độ cực tiểu
C. dao động với biên độ cực đại D. không dao động
Câu 8:.(Đề ĐH _2007)Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = acos20t(cm) với t tính bằng giây.
Trong khoảng thời gian 2 s, sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng ?
A. 20 B. 40 C. 10 D. 30
Câu 9:.(Đề ĐH _2007)Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy ngoài 2 đầu
dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây là :
A. 60 m/s B. 80 m/s C. 40 m/s D. 100 m/s
Câu 10.(Đề ĐH _2007)Một sóng âm có tần số xác định truyền trong không khí và trong nước với vận tốc lần lượt là
330 m/s và 1452 m/s. Khi sóng âm đó truyền từ nước ra không khí thì bước sóng của nó sẽ
A. giảm 4,4 lần B. giảm 4 lần C. tăng 4,4 lần D. tăng 4 lần
Câu 11.(Đề ĐH _2007)Trên một đường ray thẳng nối giữa thiết bị phát âm P và thiết bị thu âm T, người ta cho thiết
bị P chuyển động với vận tốc 20 m/s lại gần thiết bị T đứng yên. Biết âm do thiết bị P phát ra có tần số 1136 Hz, vận
tốc âm trong không khí là 340 m/s. Tần số âm mà thiết bị T thu được là
A. 1225 Hz. B. 1207 Hz. C. 1073 Hz. D. 1215 Hz
Câu 12(CĐ 2008): Đơn vị đo cường độ âm là
A. Oát trên mét (W/m). B. Ben (B).
C. Niutơn trên mét vuông (N/m ). 2
D. Oát trên mét vuông (W/m2 ).
Câu 13:.(Đề CĐ _2008)Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u  cos(20t  4x)
(cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Vận tốc truyền sóng này trong môi trường trên bằng
A. 5 m/s. B. 50 cm/s. C. 40 cm/s D. 4 m/s.
Câu 14:.(Đề CĐ _2008)Sóng cơ có tần số 80 Hz lan truyền trong một môi trường với vận tốc 4 m/s. Dao động của
các phần tử vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt 31 cm và 33,5
cm, lệch pha nhau góc
 
A. rad. B.  rad. C. 2 rad. D. rad.
2 3
Câu 15:.(Đề CĐ _2008)Tại hai điểm M và N trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp cùng
phương và cùng pha dao động. Biết biên độ, vận tốc của sóng không đổi trong quá trình truyền, tần số của sóng
bằng 40 Hz và có sự giao thoa sóng trong đoạn MN. Trong đọan MN, hai điểm dao động có biên độ cực đại gần
nhau nhất cách nhau 1,5 cm. Vận tốc truyền sóng trong môi trường này bằng
A. 2,4 m/s. B. 1,2 m/s. C. 0,3 m/s. D. 0,6 m/s.
Trang 82
Trang 83

Câu 16.(Đề ĐH _2008)Một sóng cơ lan truyền trên một đường thẳng từ điểm O đến điểm M cách O một đoạn d.
Biết tần số f, bước sóng  và biên độ a của sóng không đổi trong quá trình sóng truyền. Nếu phương trình dao động
của phần tử vật chất tại điểm M có dạng uM(t) = acos2ft thì phương trình dao động của phần tử vật chất tại O là
d d
A. u0 (t)  a cos 2(ft  ) B. u 0 (t)  a cos 2(ft  )
 
d d
C. u 0 (t)  a cos (ft  ) D. u 0 (t)  a cos (ft  )
 
Câu 17:.(Đề ĐH _2008)Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m với hai đầu cố định,
người ta quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng
thời gian giữa hai lần liên tiếp với sợi dây duỗi thẳng là 0,05 s. Vận tốc truyền sóng trên dây là
A. 8 m/s. B. 4m/s. C. 12 m/s. D. 16 m/s.
Câu 18. (Đề ĐH _2008)Người ta xác định tốc độ của một nguồn âm bằng cách sử dụng thiết bị đo tần số âm. Khi
nguồn âm chuyển động thẳng đều lại gần thiết bị đang đứng yên thì thiết bị đo được tần số âm là 724 Hz, còn
khi nguồn âm chuyển động thẳng đều với cùng tốc độ đó ra xa thiết bị thì thiết bị đo được tần số âm là 606 Hz.
Biết nguồn âm và thiết bị luôn cùng nằm trên một đường thẳng, tần số của nguồn âm phát ra không đổi và tốc
độ truyền âm trong môi trường bằng 338 m/s. Tốc độ của nguồn âm này là
A. v  30 m/s B. v  25 m/s C. v  40 m/s D. v  35 m/s
Câu 19.(Đề ĐH _2008)Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao
động cùng phương với phương trình lần lượt là uA = acost và uB = acos(t +). Biết vận tốc và biên độ sóng
do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền. Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do hai
nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng
A.0 B.a/2 C.a D.2a
Câu 20.(Đề ĐH _2008)Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì
không đổi và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là
A. âm mà tai người nghe được.B. nhạc âm. C. hạ âm. D. siêu âm.
Câu 21(CĐ - 2009): Một sóng truyền theo trục Ox với phương trình u = acos(4t – 0,02x) (u và x tính bằng cm, t
tính bằng giây). Tốc độ truyền của sóng này là
A. 100 cm/s. B. 150 cm/s. C. 200 cm/s. D. 50 cm/s.
Câu 22( CD_2009)Một sóng cơ có chu kì 2 s truyền với tốc độ 1 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên
một phương truyền mà tại đó các phần tử môi trường dao động ngược pha nhau là
A. 0,5m. B. 1,0m. C. 2,0 m. D. 2,5 m.
Câu 23.( CD_2009)Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên
dây có tần số 100 Hz và tốc độ 80 m/s. Số bụng sóng trên dây là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 24.( CD_2009)Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có cùng phương
trình u = Acost. Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ
cực đại sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng
A. một số lẻ lần nửa bước sóng. B. một số nguyên lần bước sóng.
C. một số nguyên lần nửa bước sóng. D. một số lẻ lần bước sóng.
Câu 25.( ĐH_2009)Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,8m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6 bụng sóng. Biết
sóng truyền trên dây có tần số 100Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là :
A. 20m/s B. 600m/s C. 60m/s D. 10m/s
Câu 26.( ĐH_2009)Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40
dB và 80 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M.
A. 10000 lần B. 1000 lần C. 40 lần D. 2 lần
Câu 27. ( ĐH_2009): Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm
A. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha.
B. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
 
Câu 28( ĐH_2009): Một nguồn phát sóng cơ dao động theo phương trình u  4cos  4 t   (cm) . Biết dao
 4

động tại hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 0,5 m có độ lệch pha là . Tốc độ
3
truyền của sóng đó là :
A. 1,0 m/s B. 2,0 m/s. C. 1,5 m/s. D. 6,0 m/s.
Trang 83
Trang 84
Câu 29.( ĐH_2009)Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20cm. Hai nguồn
này dao động theo phương trẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 = 5cos40pt (mm) và u2 = 5cos(40pt + p) (mm).
Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S1S2 là:
A. 11. B. 9. C. 10. D. 8.
Câu 30.( ĐH_2009): Một sóng âm truyền trong thép với vận tốc 5000m/s. Nếu độ lệch của sóng âm đố ở hai điểm
gần nhau nhất cách nhau 1m trên cùng một phương truyền sóng là  / 2 thì tần số của sóng bằng:
A. 1000 Hz B. 1250 Hz C. 5000 Hz D. 2500 Hz.
Câu 31.( ĐH_2010) Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa
dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền
sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có
A. 3 nút và 2 bụng. B. 7 nút và 6 bụng. C. 9 nút và 8 bụng. D. 5 nút và 4 bụng.
Câu 32.( ĐH_2010) Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn
điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60 dB, tại B
là 20 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là
A. 26 dB. B. 17 dB. C. 34 dB. D. 40 dB.
Câu 33.( ĐH_2010) Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ
hai nguồn dao động
A. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian B. cùng tần số, cùng phương
C. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ
D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian
Câu 34.( ĐH_2010) Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120 Hz, tạo ra sóng ổn định
trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn thứ nhất
cách gợn thứ năm 0,5 m. Tốc độ truyền sóng là
A. 12 m/s B. 15 m/s C. 30 m/s D. 25 m/s
Câu 35 ĐH_2010): Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động
theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos40t và uB = 2cos(40t + ) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng
s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số
điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là
A. 19. B. 18. C. 20. D. 17.
Câu 36( CD 2010): Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong nước.
B. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí.
C. Sóng âm trong không khí là sóng dọc.
D. Sóng âm trong không khí là sóng ngang
Câu 37( CD 2010):: Một sợi dây AB có chiều dài 1 m căng ngang, đầu A cố định, đầu B gắn với một nhánh của âm
thoa dao động điều hoà với tần số 20 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, B được coi là nút
sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 50 m/s B. 2 cm/s C. 10 m/s D. 2,5 cm/s
Câu 38( CD 2010): Một sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u=5cos(6t-x)
(cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng bằng
1 1
A. m/s. B. 3 m/s. C. 6 m/s. D. m/s.
6 3
Câu 39( CD 2010): Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, khi cường độ âm tăng gấp 10 lần giá trị cường độ âm
ban đầu thì mức cường độ âm
A. giảm đi 10 B. B. tăng thêm 10 B. C. tăng thêm 10 dB. D. giảm đi 10 dB.
Câu 40( CD 2010): Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B dao động đều hòa cùng pha với
nhau và theo phương thẳng đứng. Biết tốc độ truyền sóng không đổi trong quá trình lan truyền, bước sóng do mỗi
nguồn trên phát ra bằng 12 cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động với biên độ cực đai nằm trên đoạn
thẳng AB là
A. 9 cm. B. 12 cm. C. 6 cm. D. 3 cm.
Câu 41( CD 2010): Một sợi dây chiều dài căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với n bụng
sóng , tốc độ truyền sóng trên dây là v. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là
v nv
A. . B. . C. . D. .
n 2nv nv
Câu 42 (ĐH-2012) : Trên một sợ dây đàn hồi dài 100 cm với hai đầu A và B cố định đang có sóng dừng,
tần số sóng là 50 Hz. Không kể hai đầu A và B, trên dây có 3 nút sóng . Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 15 m/s B. 30 m/s C. 20 m/s D. 25 m/s

Trang 84
Trang 85
 
Giải: l = k =4 =>  = 50 cm => v = f =25m/s. Chọn D
2 2
Câu 43:(ĐH-2011) Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương
thẳng đứng với phương trình là uA = uB = acos50t (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất
lỏng là 50 cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB
và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Khoảng
cách MO là
A. 10 cm. B. 2 10 cm. C. 2 2 . D. 2 cm.  M
v 50
Giải : Đáp án: B + Tính     2cm
f 25
  
+ M cùng pha với O khi MA – OA = Kλ → MA = OA + Kλ ( K  N* ) A O B
Để M gần O nhất thì M gana A nhất nên K nhỏ nhất
Ta có MA > OA → Kλ > 0 → K > 0 →Kmin = 1 vậy
MAmin = OA + λ = 9 + 2 = 11 cm → OMmin = MA2  OA2  112  9 2  2 10cm
Câu 44 (ĐH-2012): Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn dao động theo phương vuông góc
với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 50 Hz được đặt tại hai điểm S 1 và S2 cách nhau 10cm.
Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 75 cm/s. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm S 1, bán
kính S1S2, điểm mà phần tử tại đó dao động với biên độ cực đại cách điểm S2 một đoạn ngắn nhất bằng
A. 85 mm. B. 15 mm. C. 10 mm. D. 89 mm.
Giải: Bước sóng  = v/f = 75/50 = 1,5 cm M
Trên S1S2 có 13 điểm dao động với biên độ cực đại d1
-6 ≤ k ≤ 6 . Cực đại gần S2 nhất ứng với k = 6 d2
Xét điểm M trên đường tròn S1M = d1 = 10cm ;S2M = d2 S2
S1
d1 – d2 = 6 = 9cm => d2min = 10 – 9 = 1 cm = 10 mm Chọn C

Câu 45 (ĐH-2012): Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm, có 2 nguồn âm điểm,
giống nhau với công suất phát âm không đổi. Tại điểm A có mức cường độ âm 20 dB. Để tại trung điểm M
của đoạn OA có mức cường độ âm là 30 dB thì số nguồn âm giống các nguồn âm trên cần đặt thêm tại O
bằng
A. 4. B. 3. C. 5. D. 7.
Giải: Gọi P0 là công suất của một nguồn âm điểm, n là số nguồn âm đặt tại O lần sau; RA = 2RM
I I I nP0 2 P0
LA = 10lg A ; LM = 10lg M ---> LM – LA = 10lg M = 10lg( : ) = 10lg2n = 10
I0 I0 IA 4RM 4RA2
2

---> n = 5. Vậy cần phải đặt thêm tại O số nguồn âm là 5 – 2 = 3. Chọn B


Câu 46 (ĐH-2012): Trên một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định đang có sóng dừng. Không xét các
điểm bụng hoặc nút, quan sát thấy những điểm có cùng biên độ và ở gần nhau nhất thì đều cách đều nhau
15cm. Bước sóng trên dây có giá trị bằng
A. 30 cm. B. 60 cm. C. 90 cm. D. 45 cm.
Giải: Giả sử các điểm M, N, P, Q, M’
M N N P Q M’
là các điểm có cùng biên độ
    
Trong một bó sóng có 2 điểm cùng
biên độ đối xứng nhau qua bụng

MN = 2EN => MN + NP = = 30 cm =>  = 60cm. Chọn B
2
Câu 47 (CĐ-2012) : Một nguồn âm điểm truyền sóng âm đẳng hướng vào trong không khí với tốc độ
truyền âm là v. Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên cùng hướng truyền sóng âm dao động ngược
pha nhau là d. Tần số của âm là
v 2v v v
A. . B. . C. . D. .
2d d 4d d

Giải: Hai điểm trên phương truyền sóng dao động ngược pha nhau có d = (2k +1)
2
Trang 85
Trang 86
 v v
dmin = d = => = 2d = => f = . Chọn A
2 f 2d
Câu 48 (CĐ-2012) : Xét điểm M ở trong môi trường đàn hồi có sóng âm truyền qua. Mức cường độ âm
tại M là L (dB). Nếu cường độ âm tại điểm M tăng lên 100 lần thì mức cường độ âm tại điểm đó bằng
A. 100L (dB). B. L + 100 (dB). C. 20L (dB). D. L + 20 (dB).
I
Giải: Luc đầu L = 10lg ; Khi tăng cường độ âm I’ = 100I thì:
I0
100 I I
L’ = 10lg = 10lg +10lg102 = L + 20 (dB). Chọn D
I0 I0
Câu 49 (CĐ-2012) : Tại mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng S1 và S2 dao động theo phương
thẳng đứng với cùng phương trình u = acos40t (a không đổi, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt
chất lỏng bằng 80 cm/s. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai phần tử chất lỏng trên đoạn thẳng S 1S2 dao động
với biên độ cực đại là
A. 4 cm. B. 6 cm. C. 2 cm. D. 1 cm.
v
Giải: Bước sóng  = = 4 cm.Khoảng cách ngắn nhất giữa hai phần tử chất lỏng trên đoạn thẳng S 1S2
f

dao động với biên độ cực đại là là d = = 2 cm. Chọn C
2
Câu 50 (CĐ-2012) : Một sóng ngang truyền trên sợi dây rất dài với tốc độ truyền sóng là 4m/s và tần số
sóng có giá trị từ 33 Hz đến 43 Hz. Biết hai phần tử tại hai điểm trên dây cách nhau 25 cm luôn dao động
ngược pha nhau. Tần số sóng trên dây là
A. 42 Hz. B. 35 Hz. C. 40 Hz. D. 37 Hz.
1 1 v
Giải: Khoảng cách giữa hai điểm dao động ngược pha d = (k + )  = (k + )
2 2 f
1 v 1 4
--> f = (k + ) = (k + ) = 16k + 8 => 33 < f = 16k + 8 < 43=> k = 2 và f = 40Hz. Chọn C
2 d 2 0,25
Câu 51 (CĐ-2012) : Tại mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 dao động theo phương
vuông góc với mặt chất lỏng có cùng phương trình u=2cos40  t (trong đó u tính bằng cm, t tính bằng s).
Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80cm/s. Gọi M là điểm trên mặt chất lỏng cách S1,S2 lần lượt là
12cm và 9cm. Coi biên độ của sóng truyền từ hai nguồn trên đến điểm M là không đổi. Phần tử chất lỏng
tại M dao động với biên độ là
A. 2 cm. B. 2 2 cm C. 4 cm. D. 2 cm.
Giải: Bước sóng  = v/f = 80/20 = 4 cm
2 .d1 2 .d 2
Sóng truyền từ S1 và S2 tới M có biểu thức: u1M = 2cos(40 - ); u2M = 2cos(40 - );
 
 (.d1  d 2 ) 3
Biên độ sóng tại M : AM = 4cos =  4cos  = 2 2 cm. Chọn B
 4
ĐÁP ÁN: SÓNG CƠ THI ĐH -CĐ CÁC NĂM TRƯỚC
1D 2A 3C 4B 5D 6B 7C 8A 9D 10A 11B
12D 13A 14B 15B 16B 17A 18A 19A 20C 21C 22B
23A 24B 25C 26A 27B 28D 29C 30B 31D 32A
33D 34B 35A 36D 37C 38C 39C 40C 41D 42D
43B 44C 45B 46B 47A 48D 49C 50C 51B 52

Trang 86
Các dạng bài tập chương: Mạch điện xoay chiều
CHỦ ĐỀ I: ĐẠI CƯƠNG DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
A. Tóm tắt lí thuyết :
I.Cách tạo ra suất điện động xoay chiều:
Cho khung dây dẫn phẳng có N vòng ,diện tích S n
quay đều với vận tốc , xung quanh trục vuông góc với với các đường sức từ

của một từ trường đều có cảm ứng từ B .Theo định luật cảm ứng điện từ, trong
khung dây xuất hiện một suất điện động biến đổi theo định luật dạng cosin với
thời gian gọi tắt là suất điện động xoay chiều:  B
e  E0 cos(t  0 )

1.Từ thông gởi qua khung dây :



-Từ thông gửi qua khung dây dẫn gồm N vòng dây có diện tích S quay trong từ trường đều B .Giả sử
 
tại t=0 thì : (n, B)    -Biểu thức từ thông của khung:   N.B.S.cos t  o.cos t
(Với  = L I và Hệ số tự cảm L = 4  .10-7 N2.S/l )
- Từ thông qua khung dây cực đại 0  NBS ;  là tần số góc bằng tốc độ quay của khung (rad/s)
Đơn vị : +  : Vêbe(Wb);
+ S: Là diện tích một vòng dây (S: m 2 );
+ N: Số vòng dây của khung
+ B : Véc tơ cảm ứng từ của từ trường đều .B:Tesla(T) ( B vuông góc với trục quay )
+  : Vận tốc góc không đổi của khung dây
( Chọn gốc thời gian t=0 lúc ( n, B)  00)
2 1
-Chu kì và tần số của khung : T  ;f 
 T
2. Suất điện động xoay chiều:
 
- Biểu thức của suất điện động cảm ứng tức thời: e =   '   NBS .sin t  E0cos(t  )
t 2

e=E0cos(t+0). Đặt E0= NBS :Suất điện động cực đại ; 0   
2
Đơn vị :e,E0 (V)

II.Điện áp xoay chiều -Dòng điện xoay chiều.


1.Biểu thức điện áp tức thời: Nếu nối hai đầu khung dây với mạch ngoài thành mạch kín thì biểu thức
điện áp tức thời mạch ngoài là: u=e-ir
Xem khung dây có r = 0 thì u  e  E0 cos(t  0 ) .
Tổng quát : u  U 0 cos(t  u ) (  u là pha ban đầu của điện áp )

2.Khái niệm về dòng điện xoay chiều


- Là dòng điện có cường độ biến thiên tuần hoàn với thời gian theo quy luật của hàm số sin hay cosin,
với dạng tổng quát: i = I0 cos(t   i)
* i: giá trị của cường độ dòng điện tại thời điểm t, được gọi là giá trị tức thời của i (cường độ tức thời).
* I0 > 0: giá trị cực đại của i (cường độ cực đại). *  > 0: tần số góc.
f: tần số của i. T: chu kì của i. * (t + ): pha của i. *  i là pha ban đầu của dòng điện)

3.Độ lệch pha giữa điện áp u và cường độ dòng điện i:


Đại lượng :   u  i gọi là độ lệch pha của u so với i.
Nếu  >0 thì u sớm pha (nhanh pha) so với i.
Nếu  <0 thì u trễ pha (chậm pha) so với i.
Nếu  =0 thì u đồng pha (cùng pha) so với i.
4. Giá trị hiệu dụng :Dòng điện xoay chiều cũng có tác dụng toả nhiệt như dòng điện một chiều.Xét
về mặt toả nhiệt trong một thời gian dài thì dòng điện xoay chiều i  I 0 cos(t  i ) tương đương với
I
dòng điện một chiều có cường độ không đổi có cường độ bằng 0 .
2
"Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng cường độ của một dòng điện không đổi,nếu cho
hai dòng điện đó lần lượt đi qua cùng một điện trở trong những khoảng thời gian bằng nhau đủ dài thì
nhiệt lượng toả ra bằng nhau.Nó có giá trị bằng cường độ dòng điện cực đại chia cho 2 ".
Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều:
I0
- Giá trị hiệu dụng : + Cường độ dòng điện hiệu dụng:I =
2
U0
+ Hiệu điện thế hiệu dụng: U=
2
E0
+ Suất điện động hiệu dụng: E=
2
*Lý do sử dụng các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều:
-- Khi sử dụng dòng điện xoay chiều, ta không cần quan tâm đến các giá trị tức thời của i và u vì chúng
biến thiên rất nhanh, ta cần quan tâm tới tác dụng của nó trong một thời gian dài.
- Tác dụng nhiệt của dòng điện tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện nên không phụ thuộc vào
chiều dòng điện.
- Ampe kế đo cường độ dòng điện xoay chiều và vôn kế đo điện áp xoay chiều dựa vào tác dụng nhiệt
của dòng điện nên gọi là ampe kế nhiệt và vôn kế nhiệt, số chỉ của chúng là cường độ hiệu dụng và
điện
áp hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.

5. Nhiệt lượng toả ra trên điện trở R trong thời gian t nếu có dòng điện xoay chiều i(t) = I0cos(t
+ i) chạy qua là: Q = RI2t
6.Công suất toả nhiệt trên R khi có ddxc chạy qua : P=RI2

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP:


Dạng 1: XÁC ĐỊNH SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
1.Phương pháp:
Thông thường bài tập thuộc dạng này yêu cầu ta tính từ thông, suất điện động cảm ứng xuất hiện
trong
khung dây quay trong từ trường. Ta sử dụng các công thức sau để giải:
- Tần số góc:   2n0 , Với n0 là số vòng quay trong mỗi giây bằng tần số dòng điện xoay chiều.
- Biểu thức từ thông:   0 cos(t   ) , Với 0 = NBS.
 
- Biểu thức suất điện động: e  E0 sin(t   ), Với Eo = NBS  ;   ( B, n ) lúc t=0.
2
- Vẽ đồ thị: Đồ thị là đường hình sin: * có chu kì : T  * có biên độ: E0

2.Bài tập áp dụng :


Bài 1 : Một khung dây dẫn phẳng có diện tích S = 50 cm2, có N = 100 vòng dây, quay đều với tốc độ 50
vòng/giây quanh một trục vuông góc với các đường sức của một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,1 T.

Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc vectơ pháp tuyến n của diện tích S của khung dây cùng chiều với vectơ

cảm ứng từ B và chiều dương là chiều quay của khung dây.
a) Viết biểu thức xác định từ thông  qua khung dây.
b) Viết biểu thức xác định suất điện động e xuất hiện trong khung dây.
c) Vẽ đồ thị biểu diễn sự biến đổi của e theo thời gian.
Bài giải :
a) Khung dây dẫn quay đều với tốc độ góc : ω = 50.2π = 100π rad/s
e (V)

 +
Tại thời điểm ban đầu t = 0, vectơ pháp tuyến n của
diện tích S của khung dây có chiều trùng với chiều của 15,7
 0,01 0,03
vectơ cảm ứng từ B của từ trường. Đến thời điểm t,
 5
pháp tuyến n của khung dây đã quay được một góc 0 0,00 0,01 0,02 0,02
t (s)
bằng t . Lúc này từ thông qua khung dây là : 5 5
  NBS cos(t ) - H.1
Như vậy, từ thông qua khung dây biến thiên điều hoà 15,
theo thời gian với tần số góc ω và với giá trị cực đại (biên độ) 7 là Ф0 = NBS.
Thay N = 100, B = 0,1 T, S = 50 cm2 = 50. 10-4 m2 và ω = 100π rad/s ta được biểu thức của từ thông qua
khung dây là :   0,05 cos(100t ) (Wb)
b) Từ thông qua khung dây biến thiên điều hoà theo thời gian, theo định luật cảm ứng điện từ của
Faraday thì trong khung dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng.
Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây được xác định theo định luật Lentz :
d  
e   '(t )  NBS sin(t )  NBS cos t  
dt  2
Như vậy, suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây biến đổi điều hoà theo thời gian với tần số
góc ω và với giá trị cực đại (biên độ) là E0 = ωNBS.
Thay N = 100, B = 0,1 T, S = 50 cm2 = 50. 10-4 m2 và ω = 100π rad/s ta được biểu thức xác định suất điện
động xuất hiện trong khung dây là :
   
e  5 cos100t   (V)hay e  15,7 cos 314 t   (V)
 2  2
c) Suất điện động xuất hiện trong khung dây biến đổi điều hoà theo thời gian với chu khì T và tần số
f lần lượt là :
2 2 1 1
T   0,02 s ; f    50 Hz
 100 T 0,02
Đồ thị biểu diễn sự biến đổi của suất điện động e theo thời gian t là đường hình sin có chu kì tuần hoàn T
T T
= 0,02 s.Bảng giá trị của suất điện động e tại một số thời điểm đặc biệt như : 0 s,  0,005 s,  0,01
4 2
3T 5T 3T
s,  0,015 s, T  0,02 s,  0,025 s và  0,03 s :
4 4 2
t (s) 0 0,005 0,01 0,015 0,02 0,025 0,03
e (V) 0 15,7 0 -15,7 0 15,7 0
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của e theo t như hình trên H1 :
Bài 2 : Dòng điện xoay chiều chạy qua
một đoạn mạch có cường độ biến đổi i (A)
điều hoà theo thời gian được mô tả bằng
đồ thị ở hình dưới đây. +4
a) Xác định biên độ, chu kì và tần số
của dòng điện.
b) Đồ thị cắt trục tung ( trục Oi) tại 0 0,25 0,75 1,25 1,75 2,25 2,75 3,25 t (10-2 s)
điểm có toạ độ bao nhiêu ?
Bài giải :
a) Biên độ chính là giá trị cực đại I0 -4
của cường độ dòng điện. Dựa vào đồ thị ta có biên độ của dòng điện này là : I0 = 4 A.
Tại thời điểm 2,5.10-2 s, dòng điện có cường độ tức thời bằng 4 A. Thời điểm kế tiếp mà dòng điện có
cường độ tức thời bằng 4 A là 2,25.10-2 s. Do đó chu kì của dòng điện này là :
1 1
T = 2,25.10-2 – 0,25.10-2 = 2.10-2 s ; Tần số của dòng điện này là : f    50 Hz
T 2.10 2
b) Biểu thức cường độ dòng điện xoay chiều này có dạng : i  I 0 cos(t  i )
Tần số góc của dòng điện này là :   2f  2 .50  100 rad/s
Tại thời điểm t = 0,25.10-2 s, dòng điện có cường độ tức thời i = I0 = 4 A, nên suy ra :
 
I 0 cos(100 .0   i )  I 0 Hay cos   i   1
4 

Suy ra :  i   rad . Do đó biểu thức cường độ
4
của dòng điện này là : i, u i (t)
  u (t)
 
i  I 0 cos100t  ( A)  4 cos100t  ( A)
 4  4
Tại thời điểm t = 0 thì dòng điện có cường độ tức thời
là : 0
t
  I 4
i  I 0 cos100 .0  ( A)  0  2 2 A
 4 2 2
 2,83 A. Vậy đồ thị cắt trục tung tại điểm có toạ độ (0 s, 2 2 A).

Bài 3: Một khung dây có diện tích S = 60cm2 quay đều với vận tốc 20 vòng trong một giây. Khung đặt
trong từ trường đều B = 2.10-2T. Trục quay của khung vuông góc với các đường cảm ứng từ, lúc t = 0
pháp tuyến khung dây có hướng của .
a. Viết biểu thức từ thông xuyên qua khung dây.
b. Viết biểu thức suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây.
Hướng dẫn:
 0,05 (s). Tần số góc:   2 no  2 .20  40 (rad/s).
1 1
a. Chu kì: T 
no 20
o  NBS  1.2.102.60.104  12.105 (Wb). Vậy   12.10 5 cos40  t (Wb)
b. Eo  o  40 .12.105  1,5.102 (V)

Vậy e  1,5.10 2 sin 40  t (V) Hay e  1,5.102 cos  40 t   (V)
 2
Bài 4: Một khung dây dẫn gồm N = 100 vòng quấn nối tiếp, diện tích mỗi vòng dây là S = 60cm2. Khung
dây quay đều với tần số 20 vòng/s, trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 2.10-2T. Trục quay của
khung vuông góc với .
a. Lập biểu thức của suất điện động cảm ứng tức thời.
b. Vẽ đồ thị biểu diễn suất điện động cảm ứng tức thời theo thời gian.
Hướng dẫn:
1 1
a. Chu kì: T    0,05 s.Tần số góc:   2 no  2 20  40 (rad/s)
no 20
Biên độ của suất điện động: Eo = NBS = 40  .100.2.10-2.60.10-4  1,5V

 
Chọn gốc thời gian lúc n, B  0    0 .

 
Suất điện động cảm ứng tức thời: e  Eo sin t  1,5sin 40 t (V) Hay e  1,5cos  40 t   (V).
 2
b. Đồ thị biểu diễn e theo t là đường hình sin:
- Qua gốc tọa độ O.
- Có chu kì T = 0,05s
- Biên độ Eo = 1,5V.
Bài 5: Một khung dây dẫn có N = 100 vòng dây
quấn nối tiếp, mỗi vòng có diện tích S = 50cm2.
Khung dây được đặt trong từ trường đều B =

0,5T. Lúc t = 0, vectơ pháp tuyến của khung dây hợp với B góc  . Cho khung dây quay đều với
3
tần số 20 vòng/s quanh trục  (trục  đi qua tâm và song song với một cạnh của khung) vuông góc với
B . Chứng tỏ rằng trong khung xuất hiện suất điện động cảm ứng e và tìm biểu thức của e theo t.
Hướng dẫn: Khung dây quay đều quanh trục  vuông góc với cảm ứng từ B thì góc hợp bởi vectơ
pháp tuyến n của khung dây và B thay đổi  từ thông qua khung dây biến thiên  Theo định luật cảm
ứng điện từ, trong khung dây xuất hiện suất điện động cảm ứng.
Tần số góc:   2 no  2 .20  40 (rad/s)
Biên độ của suất điện động: Eo   NBS  40 .100.0,5.50.10
4
 31,42 (V)

 
Chọn gốc thời gian lúc: n, B 
3
Biểu thức của suất điện động cảm ứng tức thời: e  31, 42sin  40 t    (V)
 3
Hay e  31, 42cos  40 t    (V)
 6
Bài 6 (ĐH-2008: Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích mỗi vòng 600 cm2, quay đều
quanh trục đối xứng của khung với vận tốc góc 120 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ
bằng 0,2T. Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian lúc vectơ pháp tuyến của
mặt phẳng khung dây ngược hướng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung


A. e  48 sin(40t  ) (V). B. e  4,8 sin(4t  ) (V).
2

C. e  48 sin(4t  ) (V). D. e  4,8 sin(40t  ) (V).
2
HD:   BS.cos t     e   N. '  N BS.sin t     4 ,8.sin  4 t    ( V )
Bài 7:Một khung dây quay đều trong từ trường B vuông góc với trục quay của khung với tốc độ n = 1800 vòng/
phút. Tại thời điểm t = 0, véctơ pháp tuyến n của mặt phẳng khung dây hợp với B một góc 300. Từ thông cực đại
gởi qua khung dây là 0,01Wb. Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là :
 
A. e  0, 6 cos(30 t  )Wb . B. e  0, 6 cos(60 t  )Wb .
6 3
 
C. e  0, 6 cos(60 t  )Wb . D. e  60cos(30t  )Wb .
6 3

3.TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG ĐẠI CƯƠNG DDXC


Câu 1. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Điện áp biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều.
B. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.
C. Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.
D. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng toả ra
nhiệt lượng như nhau.
Câu 2: Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên
A. từ trường quay. B. hiện tượng quang điện.
C. hiện tượng tự cảm. D. hiện tượng cảm ứng điện từ.
Câu 3: Khung dây kim loại phẳng có diện tích S, có N vòng dây, quay đều với tốc độ góc ω quanh trục
 
vuông góc với đường sức của một từ trường đều B . Chọn gốc thời gian t = 0 s là lúc pháp tuyến n của

khung dây có chiều trùng với chiều của vectơ cảm ứng từ B . Biểu thức xác định từ thông  qua khung
dây là :
A,   NBS cos t B,   NBS sin t C,   NBS cos t D,   NBS sin t
Câu 4: Khung dây kim loại phẳng có diện tích S, có N vòng dây, quay đều với tốc độ góc ω quanh trục
 
vuông góc với đường sức của một từ trường đều B . Chọn gốc thời gian t = 0 s là lúc pháp tuyến n của

khung dây có chiều trùng với chiều của vectơ cảm ứng từ B . Biểu thức xác định suất điện động cảm ứng
e xuất hiện trong khung dây là :
A. e  NBS sin(t ) B. e  NBS cos(t ) C. e  NBS sin(t ) D. e  NBS cos(t )
Câu 5: Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 50 cm , có N = 100 vòng dây, quay đều với tốc độ 50
2

vòng/giây quanh trục vuông góc với đường sức của một từ trường đều B = 0,1 T. Chọn gốc thời gian t =
 
0 s là lúc pháp tuyến n của khung dây có chiều trùng với chiều của vectơ cảm ứng từ B . Biểu thức xác
định từ thông  qua khung dây là :
A.   0,05sin(100t )(Wb) B.   500 sin(100t )(Wb)
C.   0,05 cos(100t )(Wb) D.   500 cos(100t )(Wb)
Câu 6: Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 100 cm 2 , có N = 500 vòng dây, quay đều với tốc độ 3
000 vòng/phút quanh quanh trục vuông góc với đường sức của một từ trường đều B = 0,1 T. Chọn gốc

thời gian t = 0 s là lúc pháp tuyến n của khung dây có chiều trùng với chiều của vectơ cảm ứng từ

B .Biểu thức xác định suất điện động cảm ứng e xuất hiện trong khung dây là
A. e  15,7 sin(314t )(V ) B. e  157 sin(314t )(V ) C. e  15,7 cos(314t )(V )
D. e  157 cos(314t )(V )
Câu 7: Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 40 cm 2 , có N = 1 000 vòng dây, quay đều với tốc độ
3
000 vòng/phút quanh quanh trục vuông góc với đường sức của một từ trường đều B = 0,01 T. Suất điện
động cảm ứng e xuất hiện trong khung dây có trị hiệu dụng bằng
A. 6,28 V. B. 8,88 V. C. 12,56 V. D. 88,8 V.
Câu 8: Cách nào sau đây không thể tạo ra một suất điện động xoay chiều (suất điện động biến đổi điều
hoà) trong một khung dây phẳng kim loại ?
A. Làm cho từ thông qua khung dây biến thiên điều hoà.
B. Cho khung dây quay đều trong một từ trường đều quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng
khung dây và vuông góc với đường sức từ trường.
C. Cho khung dây chuyển động thẳng đều theo phương cắt các đường sức từ trường của một từ trường
đều.
D. Cho khung dây quay đều trong lòng của một nam châm vĩnh cửu hình chữ U (nam châm móng
ngựa) xung quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung dây và vuông góc với đường sức từ
trường của nam châm.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về điện áp dao động điều hoà (gọi tắt là điện áp xoay
chiều) ?
A. Điện áp dao động điều hòa là một điện áp biến thiên đều đặn theo thời gian.
B. Biểu thức điện áp dao động điều hoà có dạng u  U 0 cos(t  u ) , trong đó U 0 ,  là những hằng số,
còn u là hằng số phụ thuộc vào điều kiện ban đầu.
C. Điện áp dao động điều hòa là một điện áp tăng giảm đều đặn theo thời gian.
D. Điện áp dao động điều hòa là một điện áp biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về dòng điện xoay chiều hình sin ?
A. Cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian. B. Chiều dòng điện thay đổi tuần hoàn theo thời gian.
C. Chiều và cường độ thay đổi đều đặn theo thời gian.
D. Chiều thay đổi tuần hoàn và cường độ biến thiên điều hoà theo thời gian.
Câu 11. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng hoá học của dòng điện.
B. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng vào tác dụng nhiệt của dòng điện.
C. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng vào tác dụng từ của dòng điện.
D. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng phát quang của dòng điện.
Câu 12. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng giá
trị hiệu dụng?
A. Điện áp . B. Cường độ dòng điện. C. Suất điện động. D. Công suất.
Câu 13. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f thay đổi vào hai đầu một điện trở
thuần R. Nhiệt lượng toả ra trên điện trở
A. Tỉ lệ với f2 B. Tỉ lệ với U2 C. Tỉ lệ với f D. B và C đúng
Câu 14. Chọn Đúng. Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều:
A. được xây dựng dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện. B. được đo bằng ampe kế nhiệt.
C. bằng giá trị trung bình chia cho 2 . D. bằng giá trị cực đại chia cho 2.
Câu 15: Một khung dây dẹt hình tròn tiết diện S và có N vòng dây, hai đầu dây khép kín, quay xung
quanh một trục cố định đồng phẳng với cuộn dây đặt trong từ trường đều B có phương vuông góc với
trục quay. Tốc độ góc khung dây là  . Từ thông qua cuộn dây lúc t > 0 là:
A.  = BS. B.  = BSsin  . C.  = NBScos  t. D.  = NBS.
Câu 16. Một dòng điện xoay chiều có cường độ i  2 2 cos(100 t   / 6) (A. . Chọn phát biểu sai.
A. Cường độ hiệu dụng bằng 2 (A) . B. Chu kỳ dòng điện là 0,02 (s).
C. Tần số là 100. D. Pha ban đầu của dòng điện là /6.
2.10 2
 
Câu 17: Từ thông qua một vòng dây dẫn là   cos  100 t   Wb  . Biểu thức của suất điện
  4
động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là
   
A. e  2sin  100 t   (V ) B. e  2sin  100 t   (V )
 4  4
C. e  2sin100 t (V ) D. e  2 sin100 t (V )
Câu 18: Chọn phát biểu đúng khi nói về cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.
A. Cường độ hiệu dụng đo được bằng ampe kế một chiều.
B. Giá trị của cường độ hiệu dụng đo được bằng ampe kế xoay chiều.
C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng cường độ dòng điện không đổi.
D. Giá trị của cường độ hiệu dụng được tính bởi công thức I  2I 0 , trong đó I 0 là cường độ cực đại
của dòng điện xoay chiều.

Câu 19: Một dòng điện xoay chiều hình sin có biểu thức i  cos(100t  )( A) , t tính bằng giây (s).
3
Kết luận nào sau đây là không đúng ?
A. Tần số của dòng điện là 50 Hz. B. Chu kì của dòng điện là 0,02 s.
C. Biên độ của dòng điện là 1 A. D. Cường độ hiệu dụng của dòng điện là 2 A.
Câu 20:Giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = 220 5 cos100  t(V) là
A. 220 5 V. B. 220V. C. 110 10 V. D. 110 5 V.
Câu 21: Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2 3 cos200  t(A) là
A. 2A. B. 2 3 A. C. 6 A. D. 3 2 A.

4.TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP


Câu 1. Số đo của vôn kế xoay chiều chỉ
A. giá trị tức thời của điện áp xoay chiều. B. giá trị trung bình của điện áp xoay chiều
C. giá trị cực đại của điện áp xoay chiều. D. giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều.
Câu 2. Số đo của Ampe kế xoay chiều chỉ
A. giá trị tức thời của dòng điện xoay chiều. B. giá trị trung bình của dòng điện xoay chiều
C. giá trị cực đại của dòng điện xoay chiều. D. giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.
Câu 3. Một mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz, khi chọn pha ban đầu của điện áp bằng không thì biểu thức
của điện áp có dạng
A. u = 220cos50t (V) B. u = 220cos50 t (V)
C. u= 220 2 cos 100 .t (V) D. u= 220 cos 100 .t (V)
Câu 4. Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2cos 100 t (A), hiệu điện thế giữa hai đầu
đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 12V, và sớm pha  / 3 so với dòng điện. Biểu thức của điện áp giữa hai đầu
đoạn mạch là
A. u = 12cos100 t (V). B. u = 12 2 cos100t (V).
C. u = 12 2 cos(100t   / 3) (V). D. u = 12 2 cos(100t   / 3) (V).
Câu 5. Chọn câu đúng nhất. Dòng điện xoay chiều hình sin là
A. dòng điện có cường độ biến thiên tỉ lệ thuận với thời gian.
B. dòng điện có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
C. dòng điện có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian.
D. dòng điện có cường độ và chiều thay đổi theo thời gian.
Câu 6. Một khung dây dẫn phẳng có diện tích S = 100 cm2 gồm 200 vòng dây quay đều với vận tốc

2400vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ B vuông góc trục quay của khung và có độ lớn B
= 0,005T. Từ thông cực đại gửi qua khung là
A. 24 Wb B. 2,5 Wb C. 0,4 Wb D. 0,01 Wb

Câu 7. Một khung dây dẫn quay đều quanh trong một từ trường đều có cảm ứng từ B vuông góc trục
quay của khung với vận tốc 150 vòng/phút. Từ thông cực đại gửi qua khung là 10/ (Wb). Suất điện động
hiệu dụng trong khung là
A. 25 V B. 25 2 V C. 50 V D. 50 2 V
Câu 8. Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch có biểu thức: i = 2 cos (100 t + /6) (A)
Ở thời điểm t = 1/100(s), cường độ trong mạch có giá trị:
A. 2 A. B. - 0,5 2 A. C. bằng không D. 0,5 2 A.

DẠNG 2. GIẢI TOÁN ĐIỆN XOAY CHIỀU BẰNG MỐI LIÊN QUAN GIỮA DDDH VÀ
CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
A. Phương pháp :
1.Dùng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển động
tròn đều. M
+Ta xét: u = U0cos(ωt + φ) được biểu diễn bằng OM quay quanh vòng tròn
tâm O bán kính U0 , quay ngược chiều kim đồng hồ với tốc độ góc  , 
+Có 2 điểm M ,N chuyển động tròn đều có hình chiếu lên Ou là u, thì:
-N có hình chiếu lên Ou lúc u đang tăng (thì chọn góc âm phía dưới) , -U0 O u U0
-M có hình chiếu lên Ou lúc u đang giảm (thì chọn góc dương phía trên)
=>vào thời điểm t ta xét điện áp u có giá trị u và đang biến đổi : u
ˆ .
-Nếu u theo chiều âm (đang giảm)  ta chọn M rồi tính góc   MOU N
0
ˆ
-Nếu u theo chiều dương (đang tăng) ta chọn N và tính góc:    NOU 0 . M2 M1

2. Dòng điện xoay chiều i = I0cos(2ft + i)


* Mỗi giây đổi chiều 2f lần Tắt
* Nếu cho dòng điện qua bộ phận làm rung dây trong hiện tượng sóng -U1 Sáng Sáng U
1 U0
-U0
dừng thì dây rung với tần số 2f O
u

3. Công thức tính thời gian đèn huỳnh quang sáng trong một chu kỳ
Khi đặt điện áp u = U0cos(t + u) vào hai đầu bóng đèn, biết đèn chỉ sáng Tắt
lên khi u ≥ U1. Gọi t là khoảng thời gian đèn sáng trong một chu kỳ M'2
M'1

4 ˆ ; cos   U1 , (0 <  < /2)


t  Với   M1OU
 0
U0
-Thời gian đèn tắt trong một chu kì: tt  T  ts
*) Trong khoảng thời gian t=nT:
-Thời gian đèn sáng: ts  n.ts ;
-Thời gian đèn tắt: tt  ntt  t  ts

B.Áp dụng :
Bài 1 : Biểu thức cường độ dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch là i  I 0 cos(100t )( A) , với
I0 > 0 và t tính bằng giây (s). Tính từ lúc 0 s, xác định thời điểm đầu tiên mà dòng điện có cường độ tức
thời bằng cường độ hiệu dụng ?
Bài giải :
Ta có: i  I 0 cos(100t )( A) giống về mặt toán học với biểu thức x  A cos(t ) của chất điểm dao động
cơ điều hoà. Do đó, tính từ lúc 0 s, tìm thời điểm đầu tiên để dòng điện có cường độ tức thời bằng cường
I0
độ hiệu dụng i  I  cũng giống như tính từ lúc 0 s, tìm thời điểm đầu tiên để chất điểm dao động cơ
2
A
điều hoà có li độ x  . Vì pha ban đầu của dao động bằng 0, nghĩa là lúc 0 s thì chất điểm đang ở vị
2
trí giới hạn x = A, nên thời điểm cần tìm chính bằng thời gian ngắn nhất để chất điểm đi từ vị trí x = A
A
đến vị trí x  .
2
Ta sử dụng tính chất hình chiếu của một chất điểm chuyển động tròn đều lên một đường thẳng nằm trong
mặt phẳng quỹ đạo là một dao động điều hoà với cùng chu kì để giải Bài toán này.
Thời gian ngắn nhất để chất điểm dao động điều hoà chuyển động từ vị
A Q +
trí x = A đến vị trí x  (từ P đến D) chính bằng thời gian chất (C)
2
điểm chuyển động tròn đều với cùng chu kì đi từ P đến Q theo cung
tròn PQ.
α D P
O A A x
A
Tam giác ODQ vuông tại D và có OQ = A, OD  nên ta có : 2
2
OD 2 
cos    Suy ra :   rad
OQ 2 4

 4 1
Thời gian chất điểm chuyển động tròn đều đi từ P đến Q theo cung tròn PQ là : t  
  4
Trong biểu thức của dòng điện, thì tần số góc ω = 100π rad/s nên ta suy ra tính từ lúc 0 s thì thời
điểm đầu tiên mà dòng điện có cường độ tức thời bằng cường độ hiệu dụng là :
  1
t   s
4 4.100 400


Bài 2 : Biểu thức cường độ dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch là i  I 0 cos(100 t  )( A) ,
6
với I 0  0 và t tính bằng giây (s). Tính từ lúc 0 s, xác định thời điểm đầu tiên mà dòng điện có cường
độ tức thời bằng cường độ hiệu dụng ?
Bài giải :
Ta sử dụng tính chất hình chiếu của một chất điểm chuyển động tròn đều lên một đường thẳng nằm trong
mặt phẳng quỹ đạo là một dao động điều hoà với cùng chu kì để giải Bài toán này.
I 3 I
Thời gian ngắn nhất để i  0 đến i = I0 ( cung MoQ) rồi từ i = I0 đến vị trí có i  I  0 . (từ P
2 2
đến D)
bằng thời gian vật chuyển động tròn đều với cùng chu kì đi từ Mo đến P
  +
rồi từ P đến Q theo cung tròn MoPQ. ta có góc quay    =5ᴫ/12. (C) Q
6 4
Tần số góc của dòng điện ω = 100π rad/s
Suy ra chu k ỳ T= 0,02 s α D P
Thời gian quay: t= T/12+ T/8 =1/240s O I0 I0 i
5 5 1 2
Hay: t    s Mo
12 12.100 240

Bài 3 (B5-17SBT NC)Một đèn nêon mắc với mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V và tần số
50Hz .Biết đèn sáng khi điện áp giữa 2 cực không nhỏ hơn 155V .
a) Trong một giây , bao nhiêu lần đèn sáng ?bao nhiêu lần đèn tắt ?
b) Tình tỉ số giữa thời gian đèn sáng và thời gian đèn tắt trong một chu kỳ của dòng điện ?
Hướng dẫn :
a) u  220 2 sin(100 t )(V ) C’
-Trong một chu kỳ có 2 khoảng thời gian thỏa mãn điều kiện đèn sáng
M’ M
u  155 Do đó trong một chu kỳ ,đèn chớp sáng 2 lần ,2 lần
đèn tắt
-Số chu kỳ trong một giây : n = f = 50 chu kỳ
-Trong một giây đèn chớp sáng 100 lần , đèn chớp tắt 100 lần U0 U0
  U0 cos
2 2
b)Tìm khoảng thời gian đèn sáng trong nửa chu kỳ đầu U0 O B
1  5 1 5
 220 2 sin(100 t )  155  sin(100 t )    100 t   st  s
2 6 6 600 600
5 1 1
-Thời gian đèn sáng trong nửa chu kỳ : t    s
600 600 150 E’ E
1 1
 Thời gian đèn sáng trong một chu kỳ : tS  2.  s C
150 75
1 1 1
-Thời gian đèn tắt trong chu kỳ : ttat  T  t s    s
50 75 150
1
ts
-Tỉ số thời gian đèn sáng và thời gian đèn tắt trong một chu kỳ :  75  2
ttat 1
150
Có thể giải Bài toán trên bằng pp nêu trên :
220 2 U
u  155  155  = 0 . Vậy thời gian đèn sáng tương ứng chuyển động tròn đều quay góc
2 2
EOM và góc E ' OM ' . Biễu diễn bằng hình ta thấy tổng thời gian đèn sáng ứng với thời gian tS=4.t với t
U /2 1
là thời gian bán kính quét góc BOM   ; với cos   0     / 3.
U0 2
4. / 3 1 t t 1 / 75
Áp dụng : tS   4 / 300s  s  s  S  2
100 75 ttat T tS 1 / 150

Bài 4( ĐH 10-11): Tại thời điểm t, điện áp u  200 2 cos(100 t  ) (trong đó u tính bằng V, t tính
2
1
bằng s) có giá trị 100 2V và đang giảm. Sau thời điểm đó s , điện áp này có
300
giá trị là C’ M

A. 100V. B. 100 3V . C. 100 2V . D. 200 V.


HD giải :
Dùng mối liên quan giữa dddh và CDTD , khi t=0 , u ứng với CDTD ở C . Vào
thời điểm t , u= 100 2V và đang giảm nên ứng với CDTD tại M với  0,5I0 I0 cos
ˆ   .Ta có :    u 100 2 
MOB Suy ra t   t=600.0,02/3600=1/300s . O B
U 200 2 
1 ˆ =600. Suy ra u= 100 2V .
Vì vậy thêm s u ứng với CDTD ở B với BOM
300
Bài 5: Vào cùng một thời điểm nào đó, hai dòng điện xoay chiều i1 = Iocos(t + B C’ M
1) và i2 = Iocos(t + 2) đều cùng có giá trị tức thời là 0,5Io, nhưng một dòng C M’
điện đang giảm, còn một dòng điện đang tăng. Hai dòng điện này lệch pha nhau
một góc bằng.
5 2  4
A. B. C. D. Δ U0 cos
6 3 6 3
Hướng dẫn giải:Dùng mối liên quan giữa dddh và chuyển động tròn đều :Đối O B
với dòng i1 khi có giá trị tức thời 0,5I0 và đăng tăng ứng với chuyển động tròn đều ở M’ , còn đối với
dòng i2 khi có giá trị tức thời 0,5I0 và đăng giảm ứng với chuyển động tròn đều ở M Bằng công thức
 2
lượng giác ở chương dd cơ , ta có :   MOB  M ' OB   MOM '   suy ra 2 cường độ dòng
3 3
2
điện tức thời i1 và i2 lệch pha nhau
3

Bài 6: Tìm khoảng thời gian ngắn nhất để điện áp biến thiên từ giá trị u1 đến u2
Đặt vào hai đầu một đoạn mạch RLC một điện áp có PT: u  220 2 cos(100t )(V )
Tính thời gian từ thời điểm u =0 đến khi u = 110 2 ( V)
Giảỉ :Với Tần số góc:   100 (rad/s)

Cách 1: Chọn lại gốc thời gian: t= 0 lúc u=0 và đang tăng , ta có PT mới : u  220 2 cos(100t  )(V ) và
2
1 
u/  0 . Khi u =110 2 V lần đầu ta có: cos(100t )(V )  và sin(100t  )(V )0
2 2
Giải hệ PT ta được t=1/600(s)

Cách 2: Dùng PP giản đồ véc tơ (Hình vẽ vòng tròn lượng giác) -u 110 2 u
0

Thời gian từ thời điểm u =0 đến khi u = 110 2 ( V) lần đầu tiên:
α=
  /6 1  30 1
t    s .Hay: t    ( s) .
 100 600  180.100 600 ᴫ/6
N
M

Bài 7: Tìm khoảng thời gian ngắn nhất để dòng điện biến thiên từ giá trị i1 đến i2 .

Cường độ dòng điện xoay chiều qua mạch là i  I 0 cos(100 t  )( A) , với I0  0 và t tính bằng giây (s). Tính từ
6
lúc 0s, xác định thời điểm đầu tiên mà dòng điện có cường độ tức thời bằng cường độ hiệu dụng ?
Giải 1: Dùng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển động tròn đều để giải:
I0 3 I
-Thời gian ngắn nhất để i  đến i = I0 (ứng với cung MoP) rồi từ i = I0 đến i  I  0 . (ứng với cung
2 2
PQ) là thời gian vật chuyển động tròn đều từ Mo đến P rồi từ P đến Q theo cung tròn MoPQ.
 
ta có góc quay:    =5ᴫ/12. (C) Q +
6 4
-Tần số góc của dòng điện ω = 100π rad/s =>Chu kỳ T= 0,02 s
-Thời gian quay ngắn nhất: t= T/12+ T/8 =1/240s
5 5 1 α I0
Hay: t    s I0 3 P i
12 12.100 240 O 2 2 I0

Mo
Giải 2: Dùng Sơ đồ thời gian:
I0 3
-Thời gian ngắn nhất để i  đến i = I0 là : t1=T/12
2
I
-Thời gian ngắn nhất để i = I0 đến i  I  0 là: t2=T/8 Hình vẽ vòng tròn LG
2 T/8
-Vậy t= t1+t2 = T/12+ T/8 =1/240s
I0 I0 3
-I0 O I0/2 I0
2 2 i
T/12
Sơ đồ thời gian:
Bài 8: Xác định cường độ dòng điện tức thời: Ở thời điểm t1 cho i = i1, hỏi ở thời điểm t2 = t1 + t
thì i = i2 = ? (Hoặc Ở thời điểm t1 cho u = u1, hỏi ở thời điểm t2 = t1 + t thì u = u2 = ?)
Phương pháp giải nhanh: Về cơ bản giống cách giải nhanh của dao động điều hòa.
*Tính độ lệch pha giữa i1 và i2 :  = .t Hoặc : Tính độ lệch pha giữa u1 và u2 :  = .t
*Xét độ lệch pha:
+Nếu (đặc biệt)
i2 và i1 cùng pha  i2 = i1
i2 và i1 ngược pha  i2 = - i1
i2 và i1 vuông pha  i12  i 22  I02 .

 i  
+Nếu  bất kỳ: dùng máy tính : i 2  I0 cos  shift cos  1   
  I0  
*Quy ước dấu trước shift: dấu (+) nếu i1 
dấu (-) nếu i1 
Nếu đề không nói đang tăng hay đang giảm, ta lấy dấu +
Bài 9: Cho dòng điện xoay chiều i  4cos  20t  (A) . Ở thời điểm t1: dòng điện có cường độ i = i1 = -
2A và đang giảm, hỏi ở thời điểm t2 = t1 + 0,025s thì i = i2 = ?

Giải 1: Tính  = . t = 20.0,025 = (rad)  i2 vuông pha i1.
2
 i12  i22  42  22  i 22  16  i 2  2 3(A) . Vì i1 đang giảm nên chọn i2 = -2 3 (A).

Giải 2: Bấm máy tính Fx 570ES với chú ý: SHIFT MODE 4 : đơn vị góc là Rad:

  2   
Bấm nhập máy tính: 4 cos shift cos      2 3  i 2  2 3(A) .
  4  2
 
Bài 10: (ĐH- 2010) Tại thời điểm t, điện áp điện áp u  200 2 cos 100t   (V) có giá trị 100 2
 2
1
(V) và đang giảm. Sau thời điểm đó s , điện áp này có giá trị là bao nhiêu?
300
1  
Giải 1:  = . t = 100. = (rad). V ậy Độ lệch pha giữa u1 và u2 là .
300 3 3
Vẽ vòng tròn lượng giác sẽ thấy: Với u1 = 100 2 V thì u2 = - 100 2 V
Giải 2: Bấm máy tính Fx 570ES với chú ý: SHIFT MODE 4 : đơn vị góc là Rad:

  100 2   
Bấm nhập máy tính: 200 2 cos shift cos      141(V)  100 2(V)
  200 2  3 

Bài 11: (CĐ 2013): Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch là u=160cos100  t(V) (t tính bằng giây). Tại thời điểm t1,
điện áp ở hai đầu đoạn mạch có giá trị là 80V và đang giảm. đến thời điểm t 2=t1+0,015s, điện áp ở hai đầu đoạn
mạch có giá trị bằng
A. 40 3 v B. 80 3 V C. 40V D. 80V
u1 1   1
Giải 1: cos100πt1 = = = cos( ); u đang giảm nên 100πt1 =  t1 = s; t2 = t1+ 0,015 s =
U0 2 3 3 300
5,5 5,5 3
s;  u2 = 160cos100πt2 =160cos π = 160 = 80 3 (V).Chọn B. t1 M1
300 3 2 +
Giải 2: t2=t1+0,015s= t1+ 3T/4.Với 3T/4 ứng góc quay 3ᴫ/2.
ᴫ/3
Nhìn hình vẽ thời gian quay 3T/4 (ứng góc quay 3ᴫ/2). -160 33ᴫ/2 80 3 160
u(V)
M2 chiếu xuống trục u => u= 80 3 V. 2 O 80
2 3T
T  0, 02  s   0, 015  s  
100 4 t2M2
Chọn B.
 3
 u 2  160 cos  160.  80 3  V 
6 2
Giải 3:  = . t = 100.0,015 = 1,5ᴫ (rad).=> Độ lệch pha giữa u1 và u2 là 3ᴫ/2. Hình vẽ
Bấm máy tính Fx 570ES với chú ý: SHIFT MODE 4 : đơn vị góc là Rad.

 80 3 
Bấm nhập máy tính: 160cos  SHIFT cos( )    80 3V . Chọn B.
 160 2 
TRĂC NGHIỆM :

Câu 1. Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức i  I 0 cos(120 t  ) A . Thời điểm thứ 2009
3
cường độ dòng điện tức thời bằng cường độ hiệu dụng là:
12049 24097 24113
A. s B. s C. s D. Đáp án khác.
1440 1440 1440
Câu 2. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch u  240sin100 t (V ) . Thời điểm gần nhất sau đó để
điện áp tức thời đạt giá trị 120V là :
A.1/600s B.1/100s C.0,02s D.1/300s
Câu 3: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i  2 cos(100t   ) A, t tính bằng
giây (s).Dòng điện có cường độ tức thời bằng không lần thứ ba vào thời điểm
5 3 7 9
A. (s) . B. ( s) . C. (s) . D. (s) .
200 100 200 200
Câu 4. Một chiếc đèn nêôn đặt dưới một điện áp xoay chiều 119V – 50Hz. Nó chỉ sáng lên khi điện áp
tức thời giữa hai đầu bóng đèn lớn hơn 84V. Thời gian bóng đèn sáng trong một chu kỳ là bao nhiêu?
A. t = 0,0100s. B. t = 0,0133s. C. t = 0,0200s. D. t = 0,0233s.
Câu 5 (ĐH2007)Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = I0cos100t. Trong khoảng thời gian
từ 0 đến 0,01s cường độ dđ tức thời có giá trị bằng 0,5I0 vào những thời điểm
1 2 1 3 1 2 1 5
A. s và s B. s và s C. s và s D. s và s.
400 400 500 500 300 300 600 600
Câu 6 Đặt điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng U=120V tần số f=60Hz vào hai đầu một bóng đèn huỳnh
quang. Biết đèn chỉ sáng lên khi điện áp đặt vào đèn không nhỏ hơn 60 2 V. Thời gian đèn sáng trong
mỗi giây là:
1 1 2 1
A. s B. s C. s D. s
2 3 3 4
 
Câu 7 Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u  U 0cos 100 t   V . Những thời điểm t
 2
U
nào sau đây điện áp tức thời u  0 :
2
1 7 9 11
A. s B. s C. s D. s
400 400 400 400
Câu 8 Đặt điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng U=120V tần số f=60Hz vào hai đầu một bóng đèn huỳnh
quang. Biết đèn chỉ sáng lên khi điện áp đặt vào đèn không nhỏ hơn 60 2 V. Tỉ số thời gian đèn sáng và
đèn tắt trong 30 phút là:
A. 2 lần B. 0,5 lần C. 3 lần D. 1/3 lần
Câu 9. Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = I0cos100πt. Trong mỗi nửa chu kỳ, khi dòng
điện chưa đổi chiều thì khoảng thời gian để cường độ dòng điện tức thời có giá trị tuyệt đối lớn hơn
hoặc bằng 0,5I0 là
A. 1/300 s B. 2/300 s C. 1/600 s D. 5/600s
Câu 10: biểu thức cường độ dòng điện là i = 4.cos(100  t -  /4) (A). Tại thời điểm t = 0,04 s cường độ
dòng điện có giá trị là
A. i = 4 A B. i = 2 2 A C. i = 2 A D. i = 2 A
Câu 11: Nhiệt lượng Q do dòng điện có biểu thức i = 2cos120  t(A) toả ra khi đi qua điện trở R = 10 
trong thời gian t = 0,5 phút là
A. 1000J. B. 600J. C. 400J. D. 200J.
Câu 12: Cường độ của một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 4cos2100  t(A). Cường độ dòng điện
này có giá trị trung bình trong một chu kì bằng bao nhiêu ?
A. 0A. B. 2A. C. 2 2 A. D. 4A.
Câu 13: Một dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng 2A, tần số 50Hz chạy trên một dây dẫn.
Trong thời gian 1s, số lần cường độ dòng điện có giá trị tuyệt đối bằng 1A là bao nhiêu ?
A. 50. B. 100. C. 200. D. 400.
Câu 14: Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch điện xoay chiều là i = 4cos(20 t -
 /2)(A), t đo bằng giây. Tại thời điểm t1(s) nào đó dòng điện đang giảm và có cường độ bằng i1 = -2A.
Hỏi đến thời điểm t2 = (t1 + 0,025)(s) cường độ dòng điện bằng bao nhiêu ?
A. 2 3 A. B. -2 3 A. C. - 3 A. D. -2A.
Câu 15: Tại thời điểm t = 0,5s, cường độ dòng điện xoay chiều qua mạch bằng 4A, đó là
A. cường độ hiệu dụng. B. cường độ cực đại.
C. cường độ tức thời. D. cường độ trung bình.
Câu 16: Dòng điện xoay chiều có tần số f = 60Hz, trong một giây dòng điện đổi chiều
A. 30 lần. B. 60 lần. C. 100 lần. D. 120 lần.
Câu 17: Biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều trong một đoạn mạch là i = 5 2 cos(100  t +
 /6)(A). Ở thời điểm t = 1/300s cường độ trong mạch đạt giá trị
A. cực đại. B. cực tiểu. C. bằng không. D. một giá trị khác.
Câu 18: Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa trên
A. hiện tượng tự cảm. B. hiện tượng cảm ứng điện từ.
C. từ trường quay. D. hiện tượng quang điện.
Câu 19: Điện áp xoay chiều ở hai đầu một đoạn mạch điện có biểu thức là u = U0cost. Điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu đoạn mạch này là
U U
A. U = 2U0. B. U = U0 2 . C. U = 0 . D. U = 0 .
2 2
Câu 20: Một đèn có ghi 110V – 100W mắc nối tiếp với điện trở R vào một mạch điện xoay chiều có
u  200 2 cos(100t ) (V). Để đèn sáng bình thường , R phải có giá trị bằng
A. 1210  . B. 10/11  . C. 121  . D. 99  .
Câu 21: Mắc vào đèn neon một nguồn điện xoay chiều có biểu thức u = 220 2 cos(100  t -  / 2 )(V).
Đèn chỉ sáng khi điện áp đặt vào đèn thoả mãn u  110 2 (V). Tỉ số thời gian đèn sáng và tắt trong
một chu kì của dòng điện bằng
2 1 2 3
A. . B. . C. . D. .
1 2 3 2
Câu 22: Một đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz, điện áp mồi của đèn là
110 2 V. Biết trong một chu kì của dòng điện đèn sáng hai lần và tắt hai lần. Khoảng thời gian một lần
đèn tắt là
1 1 1 2
A. s. B. s. C. s. D. s.
150 50 300 150
DẠNG 3. ĐIỆN LƯỢNG QUA TIẾT DIỆN DÂY DẪN
A. Phương pháp :
+Điện lượng qua tiết diện S trong thời gian t là q với : q = i.t
t2
+Điện lượng qua tiết diện S trong thời gian từ t1 đến t2 là Δq : Δq=i.Δt  q  t1
i.dt
*)Chú ý :Bấm máy tính phải để ở chế độ rad.
B.Áp dụng :
Câu 1 :Dòng điện xoay chiều i=2sin100t(A) qua một dây dẫn . Điện lượng chạy qua tiết diện dây trong
khoảng thời gian từ 0 đến 0,15s là :
A.0 B.4/100(C) C.3/100(C) D.6/100(C)
2cos100 t 0,15
0,15
dq 4
HD: i   q   i.dt   2.sin100 t  q   ]0  . Chọn B
dt 0
100 100
Câu 2 : (Đề 23 cục khảo thí )Dòng điện xoay chiều có biểu thức i  2cos100 t ( A) chạy qua dây dẫn .
điện lượng chạy qua một tiết điện dây trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,15s là :
4 3 6
A.0 B. (C ) C. (C ) D. (C )
100 100 100
2sin100 t 0,15
0,15
dq
HD: i   q   i.dt   2.cos100 t  q  ]0  0 . Chọn A
dt 0
100
Câu 3 : Dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua một đoạn mạch có biểu thức có biểu thức cường độ là
 
i  I 0 cos t   , I0 > 0. Tính từ lúc t  0(s) , điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn của
 2
đoạn mạch đó trong thời gian bằng nửa chu kì của dòng điện là
2I  2I 0 I
A.0 B. 0 C. D. 0
   2
 
I 0 sin(t  )  2 I
 dq 

HD: Ta có : 0,5T  => i   q   i.dt   I 0 .cos(t  )  q  2 ]  0 .
 dt 0
2  0

Câu 4: Một dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng là I có tần số là f thì điện lượng qua tiết diện
của dây trong thời gian một nửa chu kì kể từ khi dòng điện bằng không là :
I 2 2I f f
A. B. C. D.
f f I 2 2I
Câu 5: Dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua một đoạn mạch có biểu thức cường độ là
i  I 0 cos(t   i ) , I0 > 0. Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn đoạn mạch đó trong thời
gian bằng chu kì của dòng điện là
 2I 0 I 0 2I
A. 0. B. . C. . D. 0 .
  2 
Câu 6: Dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua một đoạn mạch có biểu thức có biểu thức cường độ là
 
i  I 0 cos t   , I0 > 0. Tính từ lúc t  0(s) , điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn của
 2
đoạn mạch đó trong thời gian bằng nửa chu kì của dòng điện là
 2I 0 I 0 2I
A. 0. B. . C. . D. 0 .
  2 
Câu 7 : Hãy xác định đáp án đúng .Dòng điện xoay chiều i = 10 cos100  t (A),qua điện trở R =
5  .Nhiệt lượng tỏa ra sau 7 phút là :
A .500J. B. 50J . C.105KJ. D.250 J
Câu 8: Dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở thuần R = 10 Ω có biểu thức i  2 cos(120t )( A) , t tính
bằng giây (s). Nhiệt lượng Q toả ra trên điện trở trong thời gian t = 2 min là :
A. Q = 60 J. B. Q = 80 J. C. Q = 2 400 J. D. Q = 4 800 J.
Câu 9: Một dòng điện xoay chiều đi qua điện trở R = 25 Ω trong thời gian t = 120 s thì nhiệt lượng toả ra
trên điện trở là Q = 6 000 J. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều này là
A. 2 A. B. 3 A. C. 2 A. D. 3 A.
Câu 10: Một dòng điện xoay chiều đi qua điện trở R = 25  trong thời gian 2 phút thì nhiệt lượng toả ra
là Q = 6000J. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều là
A. 3A. B. 2A. C. 3 A. D. 2 A.
Câu 11: Khi có một dòng điện xoay chiều hình sin i  I 0 cos(t ) chạy qua một điện trở thuần R trong
2
thời gian t khá lớn ( t  ) thì nhiệt lượng Q toả ra trên điện trở R trong thời gian đó là

A. Q  I 0 R t B. Q  ( I 0 2 )2 Rt C. Q  I 0 Rt D. Q  I 0 R 2t
2 2

Câu 12: Xét về tác dụng toả nhiệt trong một thời gian dài thì dòng điện xoay chiều hình sin
i  I 0 cos(t  i ) tương đương với một dòng điện không đổi có cường độ bằng :
2 1
A. 2I 0 B. 2I 0 C. I0 D. I0
2 2
2
Câu 13: Cho dòng điện xoay chiều i = I0sin t (A) chạy qua một dây dẫn. Điện lượng chuyển qua tiết
T
diện của dây theo một chiều trong một nửa chu kì là
IT IT I I
A. 0 . B. 0 . C. 0 . D. 0 .
 2 T 2T

Câu 14: Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R = 10  . Biết nhiệt lượng toả ra trong 30phút là
9.105(J). Biên độ của cường độ dòng điện là
A. 5 2 A. B. 5A. C. 10A. D. 20A.

Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng hoá học của dòng điện.
B. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng vào tác dụng nhiệt của dòng điện.
C. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng vào tác dụng từ của dòng điện.
D. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng phát quang của dòng điện.
Câu 16: Câu nào sau đây đúng khi nói về dòng điện xoay chiều ?
A. Có thể dùng dòng điện xoay chiều để mà điện, đúc điện.
B. Điện lượng chuyển qua tiết diện của dây dẫn trong một chu kì dòng điện bằng 0.
C. Điện lượng chuyển qua tiết diện của dây dẫn trong mọi khoảng thời gian bất kì bằng 0.
D. Công suất toả nhiệt tức thời trên một đoạn mạch có giá trị cực đại bằng công suất toả nhiệt
trung bình nhân với 2 .
Câu 17. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu điện trở R = 100  có biểu thức: u = 100 2 cos t (V). Nhiệt
lượng tỏa ra trên R trong 1phút là
A. 6000 J B. 6000 2 J C. 200 J D. chưa thể tính được vì chưa biết .
Câu 18: Một dòng điện xoay chiều đi qua điện trở R = 25  trong thời gian 2 phút thì nhiệt lượng toả ra
là Q = 6000J. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều là
A. 3A. B. 2A. C. 3 A. D. 2 A.
CHỦ ĐỀ II: VIẾT BIỂU THỨC CỦA u HOẶC i:
I.ĐOẠN MẠCH CHỈ CÓ 1 PHẦN TỬ:
UR
a) Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần: uR cùng pha với i : I =
R

b) Đoạn mạch chỉ có tụ điện C: uC trễ pha so với i góc .
2
C
U 1 A B
- ĐL ôm: I = C ; với ZC = là dung kháng của tụ điện.
ZC C
-Đặt điện áp u  U 2 cos t vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I.
Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng
là :
i2 u2 i2 u2 u 2 i2
Ta có: 2  2  1  2   1 2  2  2
I 0 U 0C 2I 2U C2 U I

-Cường độ dòng điện tức thời qua tụ: i  I 2 cos(t  )
2
 L
c) Đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm L: uL sớm pha hơn i góc .
2 A B

UL
- ĐL ôm: I = ; với ZL = L là cảm kháng của cuộn dây.
ZL
-Đặt điện áp u  U 2 cos t vào hai đầu một cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện qua nó có giá
trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu cuộn cảm thuần là u và cường độ dòng điện
qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là :
i2 u2 i2 u2 u 2 i2
Ta có:   1    1   2
I02 U0L
2
2I 2 2U 2L U 2 I2

-Cường độ dòng điện tức thời qua cuộn dây: i  I 2 cos(t  )
2
d) Đoạn mạch có R, L, C không phân nhánh: R L C
A B
M N
+Đặt điện áp u  U 2 cos(t  u ) vào hai đầu mạch
1
L 
Z  ZC C ; Với     
+ Độ lệch pha  giữa u và i xác định theo biểu thức: tan = L = u i
R R
U
+ Cường độ hiệu dụng xác định theo định luật Ôm: I = .
Z
Với Z = R 2  (Z L - Z C ) 2 là tổng trở của đoạn mạch.
Cường độ dòng điện tức thời qua mạch: i  I 2 cos(t  i )  I 2 cos(t  u   )
1
+ Cộng hưởng điện trong đoạn mạch RLC: Khi ZL = ZC hay  = thì
LC

U U2
Imax = , Pmax = , u cùng pha với i ( = 0).
R R

Khi ZL > ZC thì u nhanh pha hơn i (đoạn mạch có tính cảm kháng).

Khi ZL < ZC thì u trể pha hơn i (đoạn mạch có tính dung kháng).

R tiêu thụ năng lượng dưới dạng toả nhiệt, ZL và ZC không tiêu thụ năng lượng điện.
e) Đoạn mạch có R, L,r, C không phân nhánh:
R L,r C
+Đặt điện áp u  U 2 cos(t  u ) vào hai đầu mạch A B
M N
+ Độ lệch pha  giữa uAB và i xác định theo biểu thức:
1
L 
Z  ZC C . Với     
tan = L =
Rr Rr
u i

U
+ Cường độ hiệu dụng xác định theo định luật Ôm: I = .
Z
Với Z = (R+r)2  (Z L - ZC )2 là tổng trở của đoạn mạch.
Cường độ dòng điện tức thời qua mạch: i  I 2 cos(t  i )  I 2 cos(t  u   )
+ Cách nhận biết cuộn dây có điện trở thuần r
R
-Xét toàn mạch, nếu: Z  R  ( Z L  Z C ) ;U  U R  (U L  U C ) hoặc P  I2R hoặc cos 
2 2 2 2

Z
 thì cuộn dây có điện trở thuần r  0.

-Xét cuộn dây, nếu: Ud  UL hoặc Zd  ZL hoặc Pd  0 hoặc cosd  0 hoặc d 
2
 thì cuộn dây có điện trở thuần r  0.

II. PHƯƠNG PHÁP 1: (PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THỐNG):

a) Mạch điện chỉ chứa một phần tử ( hoặc R, hoặc L, hoặc C)


- Mạch điện chỉ có điện trở thuần: u và i cùng pha:  = u - i = 0 Hay u = i
UR
+ Ta có: i  I 2cos( t+i ) thì u  U R 2cos( t+i ) ; với I  .
R
+Ví dụ 1: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R= 100 có biểu thức

u= 200 2 cos(100 t  )(V ) . Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là :
4
 
A. i= 2 2 cos(100 t  )( A) C.i= 2 2 cos(100 t  )( A)
4 4
 
B. i= 2 2 cos(100 t  )( A) D.i= 2cos(100 t  )( A)
2 2
+Giải :Tính I0 hoặc I = U /.R =200/100 =2A; i cùng pha với u hai đầu R, nên ta có: i = u = /4

Suy ra: i = 2 2 cos(100 t  )( A) => Chọn C
4
-Mạch điện chỉ có tụ điện:

   
uC trễ pha so với i góc. ->  = u - i =- Hay u = i - ; i = u +
2 2 2 2
 U 1
+Nếu đề cho i  I 2cos( t) thì viết: u  U 2cos( t- ) và ĐL Ôm: I  C với ZC  .
2 zC C

+Nếu đề cho u  U 2cos( t) thì viết: i  I 2cos( t+ )
2
104
+Ví dụ 2: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ có điện dung C= ( F ) có biểu thức

u= 200 2 cos(100 t )(V ) . Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là :
5 
A. i= 2 2 cos(100t  ) ( A) C.i= 2 2 cos(100 t  )( A)
6 2
 
B. i= 2 2 cos(100 t  )( A) D.i= 2 cos(100t  ) ( A)
2 6
1
Giải : Tính Z C  =100, Tính Io hoặc I = U /.ZL =200/100 =2A;
.C

i sớm pha góc /2 so với u hai đầu tụ điện; Suy ra: i = 2 2 cos(100 t  )( A) => Chọn C
2
-Mạch điện chỉ có cuộn cảm thuần:
   
uL sớm pha hơn i góc ->  = u - i = Hay u =i + ; i = u -
2 2 2 2
 U
+Nếu đề cho i  I 2cos( t) thì viết: u  U 2cos( t+ ) và ĐL Ôm: I  L với Z L   L
2 zL

Nếu đề cho u  U 2cos( t) thì viết: i  I 2cos( t- )
2
1
Ví dụ 3: Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm có độ tự cảm L= ( H ) có


biểu thức u= 200 2 cos(100t  ) (V ) . Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là :
3
5 
A. i= 2 2 cos(100t  ) ( A) C.i= 2 2 cos(100t  ) ( A)
6 6
 
B. i= 2 2 cos(100t  ) ( A) D.i= 2 cos(100t  ) ( A)
6 6
Giải : Tính Z L   L = 100.1/ =100, Tính I0 hoặc I = U /.ZL =200/100 =2A;
  
i trễ pha góc /2 so với u hai đầu cuộn cảm thuần, nên ta có:  =-
3 2 6

Suy ra: i = 2 2 cos(100t  ) ( A) => Chọn C
6
Trắc nghiệm vận dụng:

Câu 1: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R= 200 có biểu thức

u= 200 2 cos(100 t  )(V ) . Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là :
4
A. i= 2 cos(100 t ) ( A) C.i= 2 2 cos(100 t ) ( A)
 
B. i= 2 cos(100 t  ) ( A) D.i= 2cos(100 t  )( A)
4 2
Câu 2: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R= 100 có biểu thức

u= 200 2 cos(100 t  )(V ) . Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là :
4
 
A. i= 2 2 cos(100 t  )( A) C.i= 2 2 cos(100 t  )( A)
4 4
 
B. i= 2 2 cos(100 t  )( A) D.i= 2cos(100 t  )( A)
2 2
104
Câu 3: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ có điện dung C= ( F ) có biểu thức

u= 200 2 cos(100 t )(V ) . Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là :
5 
A. i= 2 2 cos(100t  ) ( A) C.i= 2 2 cos(100 t  )( A)
6 2
 
B. i= 2 2 cos(100 t  )( A) D.i= 2 cos(100t  ) ( A)
2 6
Câu 4: Cho điện áp hai đầu tụ C là u = 100cos(100t- /2 )(V). Viết biểu thức dòng điện qua mạch, biết
10 4
C (F )

A. i = cos(100t) (A) B. i = 1cos(100t +  )(A)
C. i = cos(100t + /2)(A) D. i = 1cos(100t – /2)(A)
Câu 5: Đặt điện áp u  200 2cos(100 t) (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ địên có C = 15,9F (Lấy
1
 0,318) thì cường độ dòng điện qua mạch là:

  
A. i  2cos(100 t+ ) (A) B. i  4 cos100 .t  (A)
2  2
   
C. i  2 2 cos100 .t   (A) D. i  2 cos100 .t   (A)
 2  2
Câu 6 Xác định đáp án đúng .
Cường độ dòng điện qua tụ điện i = 4cos100  t (A). Điện dung là 31,8  F.Hiệu điện thế đặt hai đầu tụ điện là:

A- . uc = 400cos(100  t ) (V) B. uc = 400 cos(100  t + ). (V)
2

C. uc = 400 cos(100  t - ). (V) D. uc = 400 cos(100  t -  ). (V)
2
1
Câu 7: Cho điện áp giữa hai đầu 1 đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm L  ( H ) là :


100 2 cos( 100 t  )(V ) . Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là :
3
5 
A. i= 2 cos( 100 t  )( A ) C.i= 2 cos( 100 t  )( A )
6 6
 
B. i= 2 cos( 100 t  )( A ) D.i= 2 cos(100t  ) ( A)
6 6
1
Câu 8: Đặt điện áp u  200 2cos(100 t+ ) (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn thuần cảm L  (H )

thì cường độ dòng điện qua mạch là:
   
A. i  2 2 cos100 .t   (A) B. i  4 cos100 .t   (A)
 2  2
   
C. i  2 2 cos100 .t   (A) D. i  2 cos100 .t   (A)
 2  2
Câu 9: Đặt điện áp u  200 2cos(100 t) (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn thuần cảm L= 0,318(H) (Lấy
1
 0,318) thì cường độ dòng điện qua mạch là:

   
A. i  2 2 cos100 .t   (A) B. i  4 cos100 .t   (A)
 2  2
   
C. i  2 2 cos100 .t   (A) D. i  2 cos100 .t   (A)
 2  2
1
Câu 10: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu cuộn dây chỉ có độ tự cảm L= H thì cường độ dòng
2

điện qua cuộn dây có biểu thức i=3 2 cos(100πt+ )(A). Biểu thức nào sau đây là hiệu điện thế ở hai đầu đoạn
6
mạch:
 
A u=150cos(100πt+ 2 )(V) B. u=150 2 cos(100πt- 2 )(V)
3 3
 
C.u=150 2 cos(100πt+ 2 )(V) D. u=100cos(100πt+ 2 )(V)
3 3
II.MẠCH ĐIỆN KHÔNG PHÂN NHÁNH (R L C)
a. Phương pháp truyền thống):
-Phương pháp giải: Tìm Z, I ( hoặc I0 )và 
1 1
Bước 1: Tính tổng trở Z: Tính Z L   L .; ZC   và Z  R 2  ( Z L  ZC )2
C 2 fC
U U
Bước 2: Định luật Ôm : U và I liên hệ với nhau bởi I  ; Io = o ;
Z Z
Z  ZC
Bước 3: Tính độ lệch pha giữa u hai đầu mạch và i: tan   L ;
R
Bước 4: Viết biểu thức u hoặc i
-Nếu cho trước: i  I 2cos( t) thì biểu thức của u là u  U 2cos( t+ )
Hay i = Iocost thì u = Uocos(t + ).
-Nếu cho trước: u  U 2cos( t) thì biểu thức của i là: i  I 2cos( t- )
Hay u = Uocost thì i = Iocos(t - )
* Khi: (u  0; i  0 ) Ta có :  = u - i => u = i +  ; i = u - 
-Nếu cho trước i  I 2cos( t+i ) thì biểu thức của u là: u  U 2cos( t+i + )
Hay i = Iocos(t + i) thì u = Uocos(t + i + ).
-Nếu cho trước u  U 2cos( t+u ) thì biểu thức của i là: i  I 2cos( t+u - )
Hay u = Uocos(t +u) thì i = Iocos(t +u - )

Lưu ý: Với Mạch điện không phân nhánh có cuộn dây không cảm thuần (R ,L,r, C) thì:
Z L  ZC
Tổng trở : Z  ( R  r )2  ( Z L  ZC )2 và tan   ;
Rr

Ví dụ 1: Mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần R = 50, một cuộn thuần cảm có hệ số tự cảm
1 2.104
L ( H ) và một tụ điện có điện dung C  ( F ) mắc nối tiếp. Biết rằng dòng điện qua mạch có dạng
 
i  5cos100 t  A .Viết biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu mạch điện.
Giải :
Bước 1: Cảm kháng: Z L   L  100 .
1 1 1
 100 ; Dung kháng: ZC    50
 C 2.104
100 .

Z  R 2   Z L  ZC   502  100  50   50 2
2 2
Tổng trở:

Bước 2: Định luật Ôm : Với Uo= IoZ = 5.50 2 = 250 2 V;


Z L  ZC 100  50 
Bước 3: Tính độ lệch pha giữa u hai đầu mạch và i: tan     1    (rad).
R 50 4
 
Bước 4: Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu mạch điện: u  250 2 cos 100 t   (V).
 4

1 2
Ví dụ 2: Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có R = 100  ; C= .104 F ; L= H. cường độ
 
dòng điện qua mạch có dạng: i = 2cos100  t (A). Viết biểu thức tức thời điện áp của hai đầu mạch và hai đầu mỗi
phần tử mạch điện.
Hướng dẫn :
2 1 1
-Cảm kháng : Z L  L.  100  200 ; Dung kháng : ZC   = 100 
  .C 104
100 .

-Tổng trở: Z = R  ( Z L  ZC )  100  ( 200  100 )  100 2
2 2 2 2
-HĐT cực đại :U0 = I0.Z = 2. 100 2 V =200 2 V
Z L  ZC 200  100   
-Độ lệch pha: tan     1    rad ;Pha ban đầu của HĐT:  u   i    0  
R 100 4 4 4

=>Biểu thức HĐT : u = U 0 cos(t   u )  200 2 cos(100t  ) (V)
4
-HĐT hai đầu R :uR = U0Rcos (t   uR ) ; Với : U0R = I0.R = 2.100 = 200 V;
Trong đoạn mạch chỉ chứa R : uR cùng pha i: uR = U0Rcos (t   uR ) = 200cos 100t V
-HĐT hai đầu L :uL = U0Lcos (t   uL ) Với : U0L = I0.ZL = 2.200 = 400 V;
   
Trong đoạn mạch chỉ chứa L: uL nhanh pha hơn cđdđ :  uL   i   0   rad
2 2 2 2

=> uL = U0Lcos (t   u ) = 400cos (100t  ) V
R
2
-HĐT hai đầu C :uC = U0Ccos (t   u ) Với : U0C = I0.ZC = 2.100 = 200V;
C

   
Trong đoạn mạch chỉ chứa C : uC chậm pha hơn cđdđ :  uL   i   0    rad
2 2 2 2

=> uC = U0Ccos (t   u ) = 200cos (100t  ) V
C
2

Ví dụ 3: Mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần R = 40, một cuộn thuần cảm có hệ số tự cảm
0,8 2
L ( H ) và một tụ điện có điện dung C  .104 F mắc nối tiếp. Biết rằng dòng điện qua mạch có dạng
 
i  3cos(100 t )( A)
a. Tính cảm kháng của cuộn cảm, dung kháng của tụ điện và tổng trở toàn mạch.
b. Viết biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm, giữa hai đầu tụ điện, giữa hai đầu
mạch điện.
Hướng dẫn:
a. Cảm kháng: Z L   L  100 .
0,8 1 1
 80 ; Dung kháng: ZC    50
 C 2.104
100 .

Z  R 2   Z L  ZC   402  80  50   50
2 2
Tổng trở:
b.  Vì uR cùng pha với i nên : uR  U oR cos100 t ;
Với UoR = IoR = 3.40 = 120V Vậy u  120cos100 t (V).
  
 Vì uL nhanh pha hơn i góc nên: uL  U oL cos 100 t  
2  2
 
Với UoL = IoZL = 3.80 = 240V; Vậy uL  240cos 100 t   (V).
 2
  
 Vì uC chậm pha hơn i góc  nên: uC  U oC cos 100 t  
2  2
 
Với UoC = IoZC = 3.50 = 150V; Vậy uC  150cos 100 t   (V).
 2
Z  ZC 80  50 3 37
Áp dụng công thức: tan   L   ;    37o     0,2 (rad).
R 40 4 180
 biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu mạch điện: u  U o cos 100 t    ;
Với Uo= IoZ = 3.50 = 150V; Vậy u  150cos 100 t  0,2  (V).
Ví dụ 4: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần R = 80, một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
L = 64mH và một tụ điện có điện dung C  40 F mắc nối tiếp.
a. Tính tổng trở của đoạn mạch. Biết tần số của dòng điện f = 50Hz.
b. Đoạn mạch được đặt vào điện áp xoay chiều có biểu thức u  282cos314t (V). Lập biểu thức cường độ
tức thời của dòng điện trong đoạn mạch.
Hướng dẫn:
a. Tần số góc:   2 f  2 .50  100 rad/s
Cảm kháng: Z L   L  100 .64.103  20
1 1
Dung kháng: Z C    80
C 100 .40.106
Z  R 2   Z L  ZC   802   20  80   100
2 2
Tổng trở:
U o 282
b. Cường độ dòng điện cực đại: Io    2,82 A
Z 100
Độ lệch pha của hiệu điện thế so với cường độ dòng điện:
Z L  ZC 20  80 3
tan         37o
R 80 4
37  37 
 i  u      37o  rad; Vậy i  2,82cos  314t   (A)
180  180 

1 103
Ví dụ 5: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết L H, C  F và đèn
10 4
ghi (40V- 40W). Đặt vào 2 điểm A và N một hiệu điện thế
u AN  120 2 cos100 t (V). Các dụng cụ đo không làm ảnh hưởng đến
mạch điện.
a. Tìm số chỉ của các dụng cụ đo.
b. Viết biểu thức cường độ dòng điện và điện áp toàn mạch.
Hướng dẫn:
1 1 1
a. Cảm kháng: Z L   L  100 .  10 ; Dung kháng: ZC    40
10 C 103
100 .
4
U đ2m 402
Điện trở của bóng đèn: Rđ    40
Pđm 40
Tổng trở đoạn mạch AN: Z AN  Rđ2  ZC2  402  402  40 2
U oAN 120 2
Số chỉ của vôn kế: U AN    120 V
2 2
U 120 3
Số chỉ của ampe kế: I A  I  AN    2,12 A
Z AN 40 2 2

b. Biểu thức cường độ dòng điện có dạng: i  I o cos 100 t  i  (A)

 ZC 40 
Ta có : tan  AN     1   AN   rad
Rđ 40 4

 3
 i  uAN   AN   AN  rad; Io  I 2  . 2  3A
4 2
 
Vậy i  3cos 100 t   (A).
 4
Biểu thức hiệu điện thế giữa hai điểm A, B có dạng: u AB  U o cos 100 t  u  (V)
Z AB  Rđ2   Z L  ZC   402  10  40   50
2 2
Tổng trở của đoạn mạch AB:

 U o  I o Z AB  3.50  150 V
Z  ZC 10  40 3 37
Ta có: tan  AB  L     AB   rad
Rđ 40 4 180
 37    
 u  i   AB    rad; Vậy u AB  150cos 100 t   (V)
4 180 20  20 

3
Ví dụ 6: Sơ đồ mạch điện có dạng như hình vẽ, điện trở R = 40, cuộn thuần cảm L H, tụ điện
10
103
C F. Điện áp u AF  120cos100 t (V). R L C
7 A B
Hãy lập biểu thức của: F
a. Cường độ dòng điện qua mạch.
b. Điện áp hai đầu mạch AB.
Hướng dẫn:
3 1 1
a. Cảm kháng: Z L   L  100 .  30 ; Dung kháng: ZC    70
10 103
C
100 .
7
U 120
Tổng trở của đoạn AF: Z AF  R  Z L  40  30  50  I o  oAF   2,4 A
2 2 2 2

Z AF 50
Z 30 37
Góc lệch pha  AF : tan  AF  L   0,75   AF  rad
R 40 180
37  37 
Ta có: i  uAF   AF  0   AF   AF   rad; Vậy i  2,4cos 100 t   (A)
180  180 
Z  402   30  70   40 2  U o  I o Z  2,4.40 2  96 2 V
2
b. Tổng trở của toàn mạch:
Z L  ZC 30  70 
Ta có: tan  AB    1   AB   rad
R 40 4
 37 41  41 
 u   AB  i     rad Vậy u  96 2 cos 100 t   (V)
4 180 90  90 

Ví dụ 7: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, R = 100, L là độ tự cảm của cuộn dây thuần cảm,
104
C F, RA  0. Điện áp u AB  50 2 cos100 t (V). Khi K đóng hay khi K mở, số chỉ của ampe kế
3
không đổi.
a. Tính độ tự cảm L của cuộn dây và số chỉ không đổi của ampe kế.
b. Lập biểu thức của cường độ dòng điện tức thời trong mạch khi K đóng
và khi K mở.
Hướng dẫn:
a. Theo đề bài, điện áp và số chỉ ampe kế không đổi khi K đóng hay khi K mở nên tổng trở Z khi K mở và khi K
đóng bằng nhau
Z m  Z d  R 2   Z L  ZC   R 2  ZC2
2
  Z L  ZC   ZC2
2

 Z L  Z C  Z C  Z L  2Z C

Z L  ZC   ZC  Z L  0 (Loại)
Z L 346
Ta có: Z  1   173 ;  Z L  2ZC  2.173  346  L  
1  1,1 H
C
C 10 4
 100
100 .
3
Số chỉ ampe kế bằng cường độ dòng điện hiệu dụng khi K đóng:
U U 50
I A  Id    0,25 A
Zd R 2  ZC2 1002  1732
b. Biểu thức cường độ dòng điện:
 ZC 173 
- Khi K đóng: Độ lệch pha : tan d     3  d  rad
R 100 3

Pha ban đầu của dòng điện: i  u  d  d 
d
3
 
Vậy id  0,25 2 cos 100 t   (A).
 3
Z  ZC 346  173 
- Khi K mở: Độ lệch pha: tan m  L   3  m 
R 100 3

Pha ban đầu của dòng điện: i  u  m  m  
m
3
 
Vậy im  0,25 2 cos 100 t   (A).
 3
L R C
Ví dụ 8: Cho mạch điện như hình vẽ : B A
UAN =150V ,UMB =200V. Độ lệch pha UAM và UMB là  / 2 N M
Dòng điện tức thời trong mạch là : i=I0 cos 100t (A) , cuộn dây thuần cảm.
Hãy viết biểu thức UAB
Hướng dẫn:
Ta có : U AN  U C  U R  U AN  U C2  U R2  150V (1)

U MB  U L  U R  U MB  U L2  U R2  200V (2)
U .U
Vì UAN và UMB lệch pha nhau  / 2 nên tg1 .tg 2  1  L C  1 hay U2R = UL.UC (3)
U R .U R
Từ (1),(2),(3) ta có UL=160V , UC = 90V , U R  120V
U U C 7
U AB  U R2  (U L  U C ) 2  139V ; tg  L     0,53rad / s
UR 12

vậy uAB = 1392 cos(100t +0,53) V

Ví dụ 9: Cho mạch điện không phân nhánh gồm R = 100 3 , cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C =10-4 /2 (F).
Đặt vào 2 đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 100 2 cos 100 t. Biết hiệu điện thế ULC = 50V ,dòng điện nhanh
pha hơn hiệu điện thế.Hãy tính L và viết biểu thức cường độ dòng điện i trong mạch

Hướng dẫn:

1
Ta có = 100 rad/s ,U = 100V, Z C   200
C
Hiệu điện thế 2 đầu điện trở thuần là: U R  U 2  U LC
2
 50 3V

UR U
cường độ dòng điện I   0,5 A và Z LC  LC  100
R I

Vì dòng điện nhanh pha hơn hiệu điện thế,mà trên giản đồ Frexnen,dòng điện được biêủ diễn trên trục hoành vậy
hiệu điện thế được biểu diễn dưới trục hoành nghĩa là ZL< ZC. Do đó

ZL
ZC-ZL =100ZL =ZC -100 =100 suy ra L   0,318H

Z L  ZC 1  
Độ lệch pha giữa u và i : tg      ; vậy i  0,5 2cos(100  t  )( A)
R 3 6 6

3. TRẮC NGHIỆM:
4
1 10
Câu 11: Cho mạch điện xoay chiều có R=30  , L= (H), C= (F); điện áp 2 đầu mạch là
 0.7
u=120 2 cos100  t (V), thì cường độ dòng điện trong mạch là
  
A. i  4cos 100 t    A B. i  4cos(100 t  )( A)
 4 4
 
C. i  2cos(100 t  )( A) D. i  2cos(100 t 
)( A)
4 4
Câu 12:Cho đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp; R = 10 3 ; L = 0,3 /  (H); C = 103 / 2 (F). Đặt vào hai đầu
đoạn mạch một hiệu điện thế u  100 2 cos 100 t  (V).
a) Viết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch
A. i  5 2cos 100 t   / 6  (A) B. i  5 2cos 100 t   / 6  (A)
C. i  5cos 100 t   / 6  (A) D. i  5cos 100 t   / 6  (A)
b) Viết biểu thức hiệu điện thế hai đầu mỗi phần tử R; L; C
A. uR  86,5 2 cos 100 t   / 6  ; uL  150 2 cos 100 t   / 3  ; uC  100 2 cos 100 t  2 / 3 
B. A. uR  86,5 2 cos 100 t   / 6  ; uL  150cos 100 t   / 3  ; uC  100cos 100 t  2 / 3 
C. A. uR  86,5 2 cos 100 t   / 6  ; uL  150 2 cos 100 t   / 3  ; uC  100 2 cos 100 t  2 / 3 
D. A. uR  86,5 2 cos 100 t   / 6  ; uL  150 2 cos 100 t   / 3  ; uC  100 2 cos 100 t  2 / 3 
10 4
Câu 13: Cho mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp có R=30  , C= (F) , L thay đổi được cho hiệu điện


thế 2 đầu mạch là U=100 2 cos100  t (V) , để u nhanh pha hơn i góc rad thì ZL và i khi đó là:
6
5 2  
A. Z L  117,3(), i  cos(100 t  )( A) B. Z L  100(), i  2 2cos(100 t  )( A)
3 6 6
5 2  
C. Z L  117,3(), i  cos(100 t  )( A) C. Z L  100(), i  2 2cos(100 t  )( A)
3 6 6
Câu 14: Một mạch gồm cuộn dây thuần cảm có cảm kháng bằng 10  mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung
2 
C .104 F . Dòng điện qua mạch có biểu thức i  2 2 cos100 t  ) A . Biểu thức hiệu điện thế của hai đầu
 3
đoạn mạch là:
 
A. u  80 2co s(100 t  ) (V) B. u  80 2 cos(100 t  ) (V)
6 6
 2
C. u  120 2co s(100 t  ) (V) D. u  80 2co s(100 t  ) (V)
6 3
Câu 15: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R  40 ghép nối tiếp với cuộn cảm L. Hiệu điện thế tức thời hai
đầu đoạn mạch u  80co s100 t và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm U L =40V Biểu thức i qua mạch là:
2  2 
A. i  co s(100 t  ) A B. i  co s(100 t  ) A
2 4 2 4
 
C. i  2co s(100 t  )A D. i  2co s(100 t  )A
4 4
Câu 16: Một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50 mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L = 0,5/ (H). Đặt vào hai
đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 100 2 cos(100t - /4) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện qua
đoạn mạch là:
A. i = 2cos(100t - /2) (A). B. i = 2 2 cos(100t - /4) (A).
C. i = 2 2 cos100t (A). D. i = 2cos100t (A).
Câu 17: Khi đặt điện áp không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm
1
thuần có độ tự cảm (H) thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một chiều có cường độ 1 A. Nếu đặt vào
4
hai đầu đoạn mạch này điện áp u  150 2 cos120t (V) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch

 
A. i  5 2 cos(120t  ) (A). B. i  5cos(120t  ) (A).
4 4
 
C. i  5cos(120t  ) (A). D. i  5 2 cos(120t  ) (A).
4 4
Câu 18: Cho đoạn mạch xoay chiều LRC mắc nối tiếp hai đầu AB, L mắc vào AM, R mắc vào MN, C mắc vào NB.
Biểu thức dòng điện trong mạch i = I0 cos 100  t (A). Điện áp trên đoạn AN có dạng
u AN  100 2cos 100 t   / 3 (V) và lệch pha 900 so với điện áp của đoạn mạch MB. Viết biểu thức uMB ?
100 6  
A. uMB  cos 100 t   B, uMB  100cos 100 t 
3  6
100 6    
C. uMB  cos 100 t   D. uMB  100cos  100 t  
3  6  6

Câu 19: Đặt điện áp xoay chiều u = Uocos(100πt + ) (V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=
3
1
(H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2 A.
2
Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
 
A. i = 2 3 cos(100πt + ) (A). B. i = 2 2 cos(100πt - ) (A).
6 6
 
C. i = 2 2 cos(100πt + ) (A). D. i = 2 3 cos(100πt - ) (A).
6 6
50
Câu 20: Xét đoạn mạch gồm một điện trở hoạt động bằng 100Ω, một tụ điện có điện dung C   F và một

3
cuộn cảm thuần có độ tự cảm H mắc nối tiếp. Nếu đặt vào hai đầu một điện áp u  200cos100 t (V) thì điện

áp giữa hai đầu điện trở hoạt động có biểu thức

A. uR  200cos(100 t  ) (V). B. uR  100 2 cos(100 t ) (V).
4
 
C. uR  200cos(100 t  ) (V). D. uR  100 2 cos(100 t  ) (V).
4 4
Câu 21: Cho đoạn mạch điện AB không phân nhánh gồm cuộn cảm thuần, tụ điện có điện dung thay đổi được,

một điện trở hoạt động 100Ω. Giữa A, B có một điện áp xoay chiều ổn định u  110cos(120 t  ) (V). Cho C
3
125
thay đổi. Khi C =  F thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn có giá trị lớn nhất. Biểu thức của điện áp giữa
3
hai đầu cuộn cảm là
 
A. uL  220cos(120 t  ) (V). B. uL  110 2 cos(120 t  ) (V).
2 2
 
C. uL  220cos(120 t  ) (V). D. uL  110 2 cos(120 t  ) (V).
6 6
C R L
Câu 22: Cho mạch điện như hình vẽ:
 M N B
U AN  150V ,U MB  200V . Độ lệch pha giữa uAN và uMB là . Dòng điệnAtức thời trong mạch là
2
i  I 0 sin(100 t )( A) , cuộn dây thuần cảm. Biểu thức của uAB là
A. u AB  139 2 sin(100 t  0,53)V B. u AB  612 2 sin(100 t  0,53)V
C. u AB  139sin(100 t  0,53)V D. u AB  139 2 sin(100 t  0,12)V
Câu 23: Cho ba linh kiện gồm điện trở thuần R  60 , cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Lần lượt đặt điện áp
xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp RL hoặc RC thì biểu thức cường độ dòng điện
 7
trong mạch lần lượt là i1  2cos(100 t  )( A) và i1  2cos(100 t  )( A) . Nếu đặt điện áp trên vào hai
12 12
đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì dòng điện trong mạch có biểu thức:
 
A. i  2 2cos(100 t  )( A) B. i  2cos(100 t  )( A)
3 3
 
C. i  2 2cos(100 t  )( A) D. i  2cos(100 t  )( A)
4 4
Câu 24: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp nhau. Điện áp hiệu
dụng hai đầu cuộn cảm là 150V, giữa hai đầu tụ điện là 100V.Dòng điện trong mạch có biểu thức i =I0cos(t +
/6)((A) . Biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch là
A. u  50 2 cos(100t   / 2) V. B. u  50 2 cos(100t   / 2)V .
C. u  50 2 cos(100t  2 / 3) V. D. u  50 2 cos(100t  2 / 3) V.

Câu 25: Đặt điện áp u = 120cos(100πt + ) (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp
3
điện trở thuần R= 30 Ω thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là 60 V. Dòng điện tức thời qua đoạn mạch là
 
A. i  2 2 cos(100t  ) (A). B. i  2 3 cos(100t  ) (A).
12 6
 
C. i  2 2 cos(100t  ) (A). D. i  2 2 cos(100t  ) (A).
4 4

4.Trắc nghiệm viết biểu thức u hoặc i nâng cao

Câu 26. Cho 3 linh kiện gồm điện trở thuần R= 60Ω, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Lần lượt đặt điện áp xoay
chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp RL hoặc RC thì biểu thức cường độ dòng điện trong
π 7π
nạch lần lượt là i1= 2 cos(100π-12 )(A) và i2= 2 cos(100π+12 )(A). nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch
RLC nối tiếp thì dòng điện trong mạch có biểu thức:
π π
A. 2 2 cos(100πt+3 )(A) B. 2 cos(100πt+3 )(A)
π π
C. 2 2 cos(100πt+ )(A) D. 2cos(100πt+ )(A)
4 4
φ1 =-φ2 1 φu -φi1 =φ1 2 1 φi1 φi2 π
HD: Theo đề I 01 I 02 Z RL Z RC Mặt khác φu 3
ZL ZC φu -φi2 =φ2 2 4
π ZL
Từ 2 , 3 φ1 3 ZL 60 3 Ω
3 R
U0 I 01Z RL 120 2 V
U0 π
Khi RLC nt cộng hưởng:  i= cos(100πt+ φ u )= 2 2 cos(100πt+4 )(A)
R
Câu 27: Đặt vào hai đầu mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây và một tụ điện mắc nối tiếp một điện áp xoay

chiều ổn định có biểu thức u = 100 6 cos(100 t  )(V ). Dùng vôn kế có điện trở rất lớn lần lượt đo điện áp
4
giữa hai đầu cuộn cảm và hai bản tụ điện thì thấy chúng có giá trị lần lượt là 100V và 200V. Biểu thức điện áp giữa
hai đầu cuộn dây là:
 
A. ud  100 2 cos(100 t  )(V ) . B. ud  200 cos(100 t  )(V ) .
2 4
3 3
C. ud  200 2 cos(100 t  )(V ) . D. ud  100 2 cos(100 t  )(V ) .
4 4
Câu 28: Cho đoạn mạch gồm R, L, C mắc theo thứ tự trên vào đoạn mạch AB. M là điểm giữa L và C; Biểu thức
hiệu điện thế tức thời giữa hai điểm A và M là uAM = uRL = 200 cos100  t(V). Viết biểu thức uAB?
A. u AB  200cos 100 t  (V) B. u AB  200 2 cos 100 t  (V)
C. u AB  200cos 100 t   / 2  (V) D. u AB  200cos 100 t   / 2  (V)
Câu 29: Cho đoạn mạch điện AB gồm R, L, C mắc nối tiếp với R là biến trở. Giữa AB có một điện áp
u  U 0cos(t   ) luôn ổn định. Cho R thay đổi, khi R = 42,25 Ω hoặc khi R = 29,16 Ω thì công suất tiêu thụ
của đoạn mạch như nhau; khi R = R0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị lớn nhất, và cường độ dòng

điện qua mạch i  2cos(100 t  ) (A). Điện áp u có thể có biểu thức
12
7 5
A. u  140, 4 2cos(100 t  )(V ) B. u  70, 2 2cos(100 t  )(V )
12 12
 
C. u  140, 4 2cos(100 t  )(V ) D. u  70, 2 2cos(100 t 
)(V )
3 3
Giải: R0 = R1 R2 =35,1  khi đó thì R0  Z L  Z C , từ đó tính được U0 và tan  bạn sẽ tìm được  u
Câu 30: Cho đoạn mạch điện xoay chiều AB không phân nhánh gồm một cuộn cảm thuần, một tụ điện có điện
dung C thay đổi được, một điện trở hoạt động 100Ω. Giữa AB có một điện áp xoay chiều luôn ổn định
π 125
u=110cos(120πt- ) (V). Cho C thay đổi, khi C = μF thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị lớn nhất.
3 3π
Biểu thức của điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là
π
A. u L =110 2cos(120πt+ π ) (V). B. u L =220cos(120πt+ ) (V).
6 6
π π
C. u L =220cos(120πt+ ) (V). D. u L =110 2cos(120πt+ ) (V).
2 2
Giải: khi thay đổi c để ULmax thì Z L  Z C ,tù đó sua ra U0L=I0R=220V
  
Mà khi đó thì u,i cùng pha ,từ đó suy ra  uL   =
3 2 6
 π  1
Câu 31: Đặt điện áp xoay chiều u=U 0cos 120πt+  V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L= H.
 3 6π
Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 40 2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 1A . Biểu thức
của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
 π  π
A. i=3 2cos 120πt-  A. B. i=3cos 120πt-  A.
 6  6
 π  π
C. i=2 2cos 120πt-  A. D. i=2cos 120πt+  A.
 6  6
u2 i2 u2   
Áp dụng công thức độc lập :  1   i 2  I 02  I0 = 3A φi =   Chon đáp án B
U 02 I 02 Z 2L 3 2 6
Câu 32: khi đặt dòng điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch gồm điện trở thuân R mắc nối tiếp một tụ điện C thì
π
biểu thức dòng điện có dang: i1=I0 cos(ωt+ 6 )(A).mắc nối tiếp thêm vào mạch điiện cuộn dây thuần cảm L rồi mắc
π
vào điện áp nói trên thì biểu thức dòng điện có dạng i2=I0 cos(ωt- 3 )(A). Biểu thức hai đầu đoạn mạch có dạng:
π π
A:u=U0 cos(ωt +12 )(V) B: u=U0 cos(ωt +4 )(V)
π π
C: u=U0 cos(ωt -12 )(V) D: u=U0 cos(ωt -4 )(V)
Giải: Giả sử u = U0 cos(t + ). Gọi 1; 2 góc lệch pha giữa u và i1; i2
ZC Z  ZC
Ta có: tan1= = tan( - π/6); tan2= L = tan( + π/3);
R R
Mặt khác cường độ dòng điện cực đại trong hai trường hợp như nhau, nên Z1 = Z2 --
Z L  ZC Z C
ZC2 = (ZL – ZC)2 ;  ZL = 2ZC . Vì vậy: tan2= = = tan( + π/3);
R R
 tan( - π/6) = - tan( +π/3)  tan( - π/6) + tan( +π/3) = 0 =>
π
sin( - π/6 +  +π/3) = 0 =>  - π/6 +  +π/3 = 0 =>  = - π/12 => u=U0 cos(ωt - )(V). Chọn C
12
Câu 33: Một đoạn mạch gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở thuần r mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C
thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi.
Khi điều chỉnh để điện dung của tụ điện có giá trị C=C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn
cảm có cùng giá trị và bằng U, cường độ dòng điện trong mạch khi đó có biểu thức
 
i1  2 6cos 100 t   ( A) . Khi điều chỉnh để điện dung của tụ điện có giá trị C=C2 thì điện áp hiệu dụng giữa
 4
hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch khi đó có biểu thức là
 5   5 
A. i2  2 3cos 100 t   ( A) B. i2  2 2cos 100 t   ( A)
 12   12 
   
C. i2  2 2cos 100 t   ( A) D. i2  2 3cos 100 t   ( A)
 3  3
Giải: Khi C = C1 UD = UC = U => Zd = ZC1 = Z1
Z C1
Zd = Z1 => r 2  ( Z L  Z C1 ) 2 = r 2  Z L2 => ZL – ZC1 =  ZL => ZL = (1)
2
3Z C21 3Z C21
Zd = ZC1 => r2 +ZL2 = ZC!2 => r2 = => r = (2)
4 2
Z C1
 Z C1
Z L  Z C1 2 1 
tan1 =   => 1 = -
r 3 3 6
Z C1
2
r 2  Z L2 Z C21
Khi C = C2 UC = UCmax khi ZC2 =   2 Z C1
ZL Z C1
2
3 2 Zc
Khi đó Z2 = r 2  ( Z L  Z C 2 ) 2  Z C1  ( 1  2Z C1 ) 2  3Z C21  3Z C1
4 2
Z C1
 2 Z C1
Z L  ZC2 
tan2 =  2   3 => 2 = -
r 3 3
Z C1
2
Z I 2 3
U = I1Z1 = I2Z2 => I2 = I1 1  1   2 (A)
Z2 3 3
   5
Cường độ dòng điện qua mạch: i2 = I2 2 cos(100t    ) = 2 2 cos(100t  ) (A). Chọn B
4 6 3 12
Câu 34( ĐH -2009): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp

thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i1 = I 0 cos(100t  ) (A). Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ dòng
4

điện qua đoạn mạch là i 2  I 0 cos(100t  ) (A). Điện áp hai đầu đoạn mạch là
12
 
A. u  60 2 cos(100t  ) (V). B. u  60 2 cos(100t  ) (V)
12 6
 
C. u  60 2 cos(100t  ) (V). D. u  60 2 cos(100t  ) (V).
12 6
Giải: Gọi biểu thức của u = Uocos(100πt + φ)
Ta thấy : I1 = I2 suy ra Z1 = Z2 hay Z L  ZC  Z L
→ ZL = ZC/2
Z L  ZC Z
Lúc đầu: tan 1    L → i1 = Io cos(100πt + φ + φ1 ) → φ + φ1 = π/4
R R
Z
Lúc sau: tan 2  L → i2 = Io cos(100πt + φ - φ2 ) → φ - φ2 = - π/12;
R

Mà 1  2 → φ = π/12 Vậy u  60 2 cos(100t  ) (V).Chọn C
12
Giải 2: Ta thấy I1 = I2 => (ZL – ZC)2 = ZL2 =>. ZC = 2ZL
Z L  ZC Z ZL
tan1 = =- L (*) tan1 = (**) => 1 + 2 = 0
R R R
    
1 = u - ; 2 = u + => 2u - + = 0 => u =
4 12 4 12 12

Do đó u  60 2 cos(100t  ) , Chọn C
12
Câu 35. Cho 3 linh kiện gồm điện trở thuần R= 60Ω, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Lần lượt đặt điện áp xoay
chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp RL hoặc RC thì biểu thức cường độ dòng điện trong
π 7π
nạch lần lượt là i1= 2 cos(100π-12 )(A) và i2= 2 cos(100π+12 )(A). nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch
RLC nối tiếp thì dòng điện trong mạch có biểu thức:
π π
A. 2 2 cos(100πt+3 )(A) B. 2 cos(100πt+3 )(A)
π π
C. 2 2 cos(100πt+4 )(A) D. 2cos(100πt+4 )(A)

φ1 =-φ2 1 φu -φi1 =φ1 2 1 φi1 φi2 π


Giải 1: Theo đề I 01 I 02 Z RL Z RC Mặt khác φu 3
ZL ZC φu -φi2 =φ2 2 4
π ZL
Từ 2 , 3 φ1 3 ZL 60 3 Ω U0 I 01Z RL 120 2 V
3 R
U0 π
Khi RLC nt cộng hưởng:  i= cos(100πt+ φ u )= 2 2 cos(100πt+ )(A) Chọn C
R 4
Giải 2: Ta thấy cường độ hiệu dụng trong đoạn mạch RL và RC bằng nhau suy ra ZL = ZC độ lệch pha φ1 giữa u và
i1 và φ2 giữa u và i2 đối nhau. tanφ1= - tanφ2
Giả sử điện áp đặt vào các đoạn mạch có dạng: u = U 2 cos(100πt + φ) (V).
Khi đó φ1 = φ –(- π/12) = φ + π/12 φ2 = φ – 7π/12
tanφ1 = tan(φ + π/12) = - tanφ2 = - tan( φ – 7π/12)
tan(φ + π/12) + tan( φ – 7π/12) = 0  sin(φ + π/12 +φ – 7π/12) = 0
Suy ra φ = π/4 - tanφ1 = tan(φ + π/12) = tan(π/4 + π/12) = tan π/3 = ZL/R
 ZL = R 3 và U = I1 R 2  Z L2  2RI1  120 (V)
Mạch RLC có ZL = ZC => có sự cộng hưởng I = U/R = 120/60 = 2 (A) và i cùng pha với u:
u = U 2 cos(100πt + π/4) . Vậy i = 2 2 cos(100πt + π/4) (A). Chọn C
Câu 36: Cho ba linh kiện: điện trở thuần R  60  , cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Lần lượt đặt điện áp xoay chiều có
giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp RL hoặc RC thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là
i1  2 cos(100 t   /12)( A) và i2  2 cos(100 t  7 /12)( A) . Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch RLC
nối tiếp thì dòng điện trong mạch có biểu thức:
A. i  2 2 cos(100 t   / 3)( A) B. i  2cos(100 t   / 3)( A)
C. i  2 2 cos(100 t   / 4)( A) D. i  2cos(100 t   / 4)( A)
C   L  I 01
Giải: Pha ban đầu của i:    => I0  = 2 2 chọn A
2 3 cos 
Ta có thể mở rộng bài toán này như sau:
Mắc mạch RL vào hiệu điện thế u thì dòng điện là i1 = I0 cos(t + L )
Mắc mạch RC vào hiệu điện thế u thì dòng điện là i2 = I0 cos(t + C )
Mắc mạch RLC vào hiệu điện thế u thì dòng điện là i = I 0' cos(t +  )
Ta luôn có mối quan hệ:(vẽ giản đồ hoặc sử dụng công thức tan ta dễ dàng chứng minh được):
C   L

2
Z L  Z C  R tan 
I0
I 0' 
cos 
Vậy bài toán này trong mạch RLC ta có thể tính và viết được biểu thức của: R,L,C,u,i,P ...

 
Câu 37: Đặt điện áp u  U 0 cos  t   vào hai đầu đoạn mạch chứa một điện trở thuần và một tụ điện mắc nối
 2
 
tiếp. Khi đó, dòng điện trong mạch có biểu thức i  I0 cos  t   . Mắc nối tiếp vào mạch tụ thứ hai có cùng
 4
điện dung với tụ đã cho. Khi đó, biểu thức dòng điện qua mạch là
A. i  0,63I 0 cos  t  0,147  (A) B. i  0, 63I0 cos  t  0,352 (A)
C. i  1, 26I 0 cos  t  0,147   (A) D. i  1, 26I 0 cos  t  0,352  (A)
   
u  U0 cos  t    i  I0 cos  t    R  ZC
 2  4
 2
I  I0
mắc thêm tụ nữa thì Z C 2  2Z C   02 5 đáp án A
 tan   2

Câu 38: Cho mạch điện xoay chiều RLC. Cuộn dây thuần cảm L = 0,3 /  (H), C = 4.104 /  (F); R là biến trở.
Đặt mạch vào hiệu điện thế u  200 2 cos 100 t  V
a) Viết biểu thức uR khi công suất của mạch đạt cực đại
A. uR  200cos 100 t   / 4  V B. uR  200cos 100 t   / 4  V
C. uR  100cos 100 t   / 4  V D. uR  100cos 100 t   / 4  V
b) Cho R = 20  , Hỏi phải ghép với C một tụ C1 như thế nào và bằng bao nhiêu để công suất tiêu thụ của mạch đạt
cực đại; Viết biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm khi đó.
A. mắc song song C1 = 0,637 mF B. mắc nối tiếp C1 = 0,637 mF
C. mắc song song C1 = 0,637  F D. mắc nối tiếp C1 = 0,637  F
Câu 39: Đoạn mạch AC có điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. B là một điểm trên AC với

uAB = cos100t (V) và uBC = 3 cos (100t - 2) (V). Tìm biểu thức hiệu điện thế uAC.

 
A. u AC  2 2cos(100t) V B. u AC  2cos 100t   V
 3
   
C. u AC  2cos 100t   V u AC  2cos 100 t   V
 3 D.  3
1
Câu 40: Đặt điện áp xoay chiều vào vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L  H thì cường độ dòng điện
2

qua cuộn cảm có biểu thức i = I0cos(100πt - ) (V). Tại thời điểm cường độ tức thời của dòng điện qua cuộn cảm có
6
giá trị 1,5 A thì điện áp tức thời hai đầu cuộn cảm là 100 V. Điện áp hai đầu cuộn cảm có biểu thức
 
A. u =100 2 cos(100πt + ) V. B. u = 125cos(100πt + ) V.
2 3
 
C. u = 75 2 cos(100πt + ) V. D. u = 150cos(100πt + ) V.
3 3

Câu 41: Đặt vào hai đầu AMNB của đoạn mạch RLC gồm nối tiếp. M là điểm nối giữa tụ điện và cuộn dây thuần
cảm, N là điểm nối giữa cuộn dây và điện trở thuần. Khi đó biểu thức điện áp của hai đầu đoạn mạch NB là uNB =

60 2 cos(100πt - ) V và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN sớm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch AB một
3

góc . Biểu thức của điện áp hai đầu đoạn mạch AB là
3
 
A. u = 60 6 cos(100πt - ) V. B. u = 40 6 cos(100πt - ) V.
6 6
 
C. u = 40 6 cos(100πt + ) V. D. u = 60 6 cos(100πt + ) V.
6 6

b.PHƯƠNG PHÁP DÙNG SỐ PHỨC TÌM BIỂU THỨC i HOẶC u

VỚI MÁY CASIO FX-570ES; FX-570ES PLUS;VINACAL-570ES PLUS .

(NHANH VÀ HIỆU QUẢ CHO TRẮC NGHIỆM)

1.Tìm hiểu các đại lượng xoay chiều dạng phức: Xem bảng liên hệ
ĐẠI LƯỢNG ĐIỆN CÔNG THỨC DẠNG SỐ PHỨC TRONG MÁY TÍNH FX-570ES

Cảm kháng ZL ZL ZL i (Chú ý trước i có dấu cộng là ZL )

Dung kháng ZC ZC - ZC i (Chú ý trước i có dấu trừ là Zc )

Tổng trở:
Z L  L. ; ZC 
1
; Z  R  (Z L  ZC )i = a + bi ( với a=R; b = (ZL -ZC ) )
 .C
-Nếu ZL >ZC : Đoạn mạch có tinh cảm kháng
Z  R   Z L  ZC 
2 2
-Nếu ZL <ZC : Đoạn mạch có tinh dung kháng

i=Io cos(t+ i )
Cường độ dòng điện
i  I 0ii  I 0i
u=Uo cos(t+ u )
Điện áp
u  U 0iu  U 0u
Định luật ÔM U u
I i  u  i.Z  Z  u
Z Z i

Chú ý: Z  R  ( Z L  ZC )i ( tổng trở phức Z có gạch trên đầu: R là phần thực, (ZL -ZC ) là phần ảo)

Cần phân biệt chữ i sau giá trị b = (ZL -ZC ) là phần ảo , khác với chữ i là cường độ dòng điện
2.Chọn cài dặt máy tính: CASIO fx – 570ES ; 570ES Plus

Chọn chế độ Nút lệnh Ý nghĩa- Kết quả

Chỉ định dạng nhập / xuất toán Bấm: SHIFT MODE 1 Màn hình xuất hiện Math.

Thực hiện phép tính số phức Bấm: MODE 2 Màn hình xuất hiện chữ CMPLX

Dạng toạ độ cực: r Bấm: SHIFT MODE  3 2 Hiển thị số phức dạng: A 

Hiển thị dạng đề các: a + ib. Bấm: SHIFT MODE  3 1 Hiển thị số phức dạng: a+bi

Chọn đơn vị đo góc là độ (D) Bấm: SHIFT MODE 3 Màn hình hiển thị chữ D

Chọn đơn vị đo góc là Rad (R) Bấm: SHIFT MODE 4 Màn hình hiển thị chữ R

Nhập ký hiệu góc  Bấm SHIFT (-) Màn hình hiển thị 

Nhập ký hiệu phần ảo i Bấm ENG Màn hình hiển thị i

3.Lưu ý Chế độ hiển thị kết quả trên màn hình:

Sau khi nhập, ấn dấu = có thể hiển thị kết quả dưới dạng số vô tỉ,

muốn kết quả dưới dạng thập phân ta ấn SHIFT =

( hoặc nhấn phím SD ) để chuyển đổi kết quả Hiển thị.
Phím ENG để nhập phần ảo
4. Các Ví dụ 1:
i
Ví dụ 1: Mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần R = 50, một cuộn thuần cảm có hệ số tự cảm
1 2.104
L ( H ) và một tụ điện có điện dung C  ( F ) mắc nối tiếp. Biết rằng dòng điện qua mạch có dạng
 
i  5cos100 t  A .Viết biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu mạch điện.
1 1
Giải : Z L   L  100 .  100 ; ZC   ....  50 . Và ZL-ZC =50 
 C
-Với máy FX570ES : Bấm MODE 2 màn hình xuất hiện: CMPLX.
-Bấm SHIFT MODE  3 2 : dạng hiển thị toạ độ cực:( r )
-Chọn đơn vị đo góc là độ (D), bấm: SHIFT MODE 3 màn hình hiển thị D
Ta có : u  i.Z .  I 0 .i X ( R  (Z L  Z C )i  50 X( 50  50i ) ( Phép NHÂN hai số phức)
Nhập máy: 5 SHIFT (-) 0 X ( 50 + 50 ENG i ) = Hiển thị: 353.5533945 = 250 2 45
Vậy biểu thức tức thời điện áp của hai đầu mạch: u = 250 2 cos( 100t +/4) (V).

1 2
Ví dụ 2: Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có R = 100  ; C= .104 F ; L= H. Cường độ
 
dòng điện qua mạch có dạng: i = 2 2 cos100  t(A). Viết biểu thức điện áp tức thời của hai đầu mạch?
2 1
Giải: Z L  L.  100  200 ; ZC   ........= 100  . Và ZL-ZC =100 
  .C
-Với máy FX570ES : Bấm MODE 2 màn hình xuất hiện: CMPLX.
-Bấm SHIFT MODE  3 2 : Cài đặt dạng toạ độ cực:( r )
-Chọn đơn vị đo góc là độ (D), bấm: SHIFT MODE 3 màn hình hiển thị D
Ta có : u  i.Z .  I 0 .i X ( R  (Z L  Z C )i  2 2 0 X ( 100  100i ) ( Phép NHÂN hai số phức)
Nhập máy: 2 2  SHIFT (-) 0 X ( 100 + 100 ENG i ) = Hiển thị: 40045
Vậy biểu thức tức thời điện áp của hai đầu mạch: u = 400cos( 100t +/4) (V).

1 10 4
Ví dụ 3: Cho đoạn mạch xoay chiều có R=40  , L= (H), C= (F), mắc nối tiếp điện áp 2 đầu mạch
 0.6
u=100 2 cos100  t (V), Cường độ dòng điện qua mạch là:
 
A. i=2,5cos(100 t+ )( A) B. i=2,5cos(100 t- )( A)
4 4
 
C. i=2cos(100 t- )( A) C. i=2cos(100 t+ )( A)
4 4
1 1 1
Giải: Z L  L.  100  100 ; ZC   = 60  . Và ZL-ZC =40 
  .C 104
100 .
0,6
-Với máy FX570ES : Bấm MODE 2 màn hình xuất hiện: CMPLX.
-Bấm SHIFT MODE  3 2 : Cài đặt dạng toạ độ cực:( r )
-Chọn đơn vị đo góc là độ (D), bấm: SHIFT MODE 3 màn hình hiển thị D
u U 0u 100 20
Ta có : i    . ( Phép CHIA hai số phức)
Z ( R  ( Z L  ZC )i ( 40  40i )
Nhập 100 2  SHIFT (-) 0 : ( 40 + 40 ENG i ) = Hiển thị: 2,5-45
Vậy : Biểu thức tức thời cường độ dòng điện qua mạch là: i = 2,5cos(100t -/4) (A). Chọn B

Ví dụ 4: Một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50 mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L = 0,5/ (H). Đặt vào hai
đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 100 2 cos(100t- /4) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện qua
đoạn mạch là:
A. i = 2cos(100t- /2)(A). B. i = 2 2 cos(100t- /4) (A).
C. i = 2 2 cos100t (A). D. i = 2cos100t (A).
0 ,5
Giải: Z L  L.  100  50 ; . Và ZL-ZC =50  - 0 = 50 

-Với máy FX570ES : Bấm MODE 2 màn hình xuất hiện: CMPLX.
-Bấm SHIFT MODE  3 2 : Cài đặt dạng toạ độ cực:( r )
-Chọn đơn vị đo góc là độ (D), bấm: SHIFT MODE 3 màn hình hiển thị D
U 
 0 u  100 2  45 .
u
Ta có : i  ( Phép CHIA hai số phức)
Z ( R  Z Li ) ( 50  50i )
Nhập 100 2  SHIFT (-) - 45 : ( 50 + 50 ENG i ) = Hiển thị: 2- 90
Vậy : Biểu thức tức thời cường độ dòng điện qua mạch là: i = 2cos( 100t - /2) (A). Chọn A
Ví dụ 5(ĐH 2009): Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp
với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/4 (H) thì cường độ dòng điện 1 chiều là 1A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn
mạch này điện áp u =150 2 cos120t (V) thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:
   
A. i  5 2cos(120 t  )( A) B. i  5cos(120 t  )( A) C. i  5 2cos(120 t  )( A) D. i  5cos(120 t  )( A)
4 4 4 4
Giải: Khi đặt hiệu điện thế không đổi (hiệu điện thế 1 chiều) thì đoạn mạch chỉ còn có R: R = U/I =30
1 u 150 20
Z L  L.  120  30 ; i =  ( Phép CHIA hai số phức)
4 Z (30  30i)
a.Với máy FX570ES : -Bấm MODE 2 màn hình xuất hiện: CMPLX.
-Bấm SHIFT MODE  3 2 : Cài đặt dạng toạ độ cực:( r )
-Chọn đơn vị góc là độ (D), bấm: SHIFT MODE 3 màn hình hiển thị D
Nhập máy: 150 2  : ( 30 + 30 ENG i ) = Hiển thị: 5- 45
Vậy: Biểu thức tức thời cường độ dòng điện qua mạch là: i = 5cos( 120t - /4) (A). Chọn D
b.Với máy FX570ES : -Bấm MODE 2 màn hình xuất hiện: CMPLX.
-Chọn đơn vị góc là độ (R), bấm: SHIFT MODE 4 màn hình hiển thị R
Nhập máy: 150 2  : ( 30 + 30 ENG i ) = Hiển thị dạng phức: 3.535533..-3.535533…i

Bấm SHIFT 2 3 : Hiển thị: 5-
4
Vậy: Biểu thức tức thời cường độ dòng điện qua mạch là: i = 5cos( 120t - /4) (A). Chọn D

5.TRẮC NGHIỆM:
1 10 4
Câu 1. cho đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp với R= 100  , L= H, C= F. Đặt điện áp xoay chiều vào giữa
 2

hai đầu đoạn mạch u R , L = 200 2 cos(100t  ) (V). biểu thức u có dạng
2
A. u  200 cos(100t )V B. u  200 2 cos(100t )V
 
C. u  200 cos(100t  )V D. u  200 2 cos(100t  )V
3 4
1
Câu 2. Cho đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp với R=59  , L= H. đặt điện áp xoay chiều


u U 2 cos(100t )V vào giữa hai đầu đoạn mạch thì u L  100 cos(100t  ) . Biểu thức uc là:
4
 
A. uc = 50 cos(100t  ) (V) B . uc= 50 2 cos(100t  ) (V)
2 4
3 3
C. uc= 50 cos(100t  ) D. uc = 50 2 cos(100t  )
4 4
Câu 3: Một đoạn mạch gồm một tụ điện có dung kháng ZC = 100Ω và cuộn dây có cảm kháng ZL = 200Ω mắc nối

tiếp nhau. Hiệu điện thế tại hai đầu cuộn cảm có dạng u L  100 cos(100t  )V . Biểu thức hiệu điện thế ở hai
6
đầu tụ điện có dạng như thế nào?
 5
A. u C  50 cos(100t  )V B. u C  50 cos(100t  )V C.
3 6
 
uC  100 cos(100t  )V D. u C  100 cos(100t  )V
6 2
Câu 4. Cho mạch R,L,C, u = 240 2 cos(100t) V, R = 40Ω, ZC = 60Ω , ZL= 20 Ω.Viết biểu thức của dòng điện
trong mạch
A. i = 3 2 cos(100t) A B. i = 6cos(100t)A
C. i = 3 2 cos(100t + /4) A D. i = 6cos(100t + /4)A
Câu 5. Cho mạch điện R,L,C cho u = 240 2 cos(100t) V, R = 40 Ω, ZL = 60 Ω , ZC = 20Ω, Viết biểu thức của
cường độ dòng điện trong mạch
A. i = 3 2 cos(100t)A. B. i = 6cos(100t) A.
C. i = 3 2 cos(100t – /4)A D. i = 6cos(100t - /4)A
Câu 6. Cho mạch R,L,C, R = 40Ω, ZL = ZC = 40 Ω, u = 240 2 cos(100t). Viết biểu thức i
A. i = 6 2 cos(100t )A B. i = 3 2 cos(100t)A
C. i = 6 2 cos(100t + /3)A D. 6 2 cos(100t + /2)A
Câu 7. Cho mạch R,L,C, u = 120 2 cos(100t)V. R = 30 Ω, ZL = 10 3 Ω , ZC = 20 3 Ω, xác định biểu thức
i.
A. i = 2 3 cos(100t)A B. i = 2 6 cos(100t)A
C. i = 2 3 cos(100t + /6)A D. i = 2 6 cos(100t + /6)A
10 4 1
Câu 8: Mạch điện xoay chiều gồm tụ điện C = F, cuộn dây thuần cảm L = H mắc nối tiếp. Biết cường
 10
độ dòng điện là i = 4cos(100t) (A). Biểu thức điện áp hai đầu mạch ấy là như thế nào?

A. u = 36 2 cos(100t -) (V) B. u = 360cos(100t + ) (V)
2
 
C. u = 220sin(100t - ) (V) D. u = 360cos(100t - ) (V)
2 2

Câu 9: Điện áp giữa hai đầu một cuộn dây có r =4  ; L=0,4π(H) có thức: u  200 2 cos(100t  )(V ) . Biểu
3
thức của cường độ dòng xoay chiều trong mạch là:
 
A. i = 50cos(100πt + )(A) B. i = 50 2 cos(100πt - )(A)
12 12
 
C. i = 50cos(100πt - )(A) D. i = 50 2 cos(100πt + )(A)
12 12
Câu 10: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch
AB một điện áp xoay chiều ổn định u AB  200 2 cos(100t   / 3) (V) , khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu
đoạn mạch NB là u NB  50 2 sin(100t  5 / 6) (V) . Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AN là
A. u AN  150 2 sin(100t   / 3) (V) . B. u AN  150 2 cos(120t   / 3) (V) .
C. u AN  150 2 cos(100t   / 3) (V) . D. u AN  250 2 cos(100t   / 3) (V) .
Câu 11: Cho mạch điện xoay chiều 1 cuộn dây có điện trở thuần r = 20/ 3 , L = 1/5 H và tụ điện có điện dung
C = 10-3/4 F mắc nối tiếp. Biết biểu thức điện áp 2 đầu cuộn dây là ud = 100 2 cos(100t – /3)V. Điện áp 2 đầu
của mạch là
A. u = 100 2 cos(100t – 2/3)V B. u = 100cos(100t + 2/3)V
C. u = 100 2 cos(100t + )V D. u = 100cos(100t –)V

Câu 12: Một đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM chứa cuộn dây và đoạn mạch MB chứa tụ điện có điện dung
103
C F mắc nối tiếp với nhau. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có biều thức
5
 
u  200cos(100 t  )V thì điện áp hai đầu đoạn mạch AM có biểu thức u AM  200cos(100 t  )V . Biểu
6 6
thức của cường độ dòng điện trong mạch là

A. i  4 2 cos(100 t  )( A) B. i  4cos100 t ( A)
6

C. i  4co s(100 t  )( A) D. i  4 2 cos100 t ( A)
6

Câu 13: Đoạn mạch xoay chiều AB có R  86,6 , L  0,5 /  ( H ) nối tiếp và u AB  100cos100t V . Biểu
thức điện áp ở hai đầu L là:
A. u L  50cos100t   / 3V B. u L  50cos100t   / 2V
C. u L  50cos100t   / 6V D. u L  50cos100t   / 4V
Câu 14: Đoạn mạch điện xoay chiều AMB cấu tạo gồm đoạn AM chứa R và C mắc nối tiếp với đoạn MB chứa
π
cuộn cảm thuần có L thay đổi. Điện áp xoay chiều hai đầu mạch AB: u = 75 2cos(100πt + ) (V) . Điều chỉnh
2
L đến khi UMB có giá trị cực đại bằng 125 V. Biểu thức điện áp giữa hai đầu AM là
π
A. u AM = 100cos(100πt + ) (V) . B. u AM = 100 2cos100πt (V) .
2
π
C. u AM = 100 2cos(100πt - ) (V) . D. u AM = 100cos100πt (V) .
2
Câu 15. Đặt hiệu điện thế xoay chiều u = 200cos(100t + /3) V vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều RLC không
2 100
phân nhánh, có R=100, L  H;C  F . Biểu thức dòng điện tức thời qua mạch là:
 
7 
A. i = 2. cos ( 100 t  )A B. i = 2. cos ( 100 t  )A .
12 4

C.i = 2. cos (100 t  ) A. D. i
12

= 2. cos ( 100 t  ) A. R L C
4
Câu 16: Cho đoạn mạch như hình vẽ.
A B
M
104 3
R=40; C  F . Cuộn dây thuần cảm với L= H . Đặt vào hai đầu AB một hiệu điện thế xoay chiều thì
 5
hiệu điện thế trên đoạn mạch MB là uMB=80cos(100t-/3)(V). Biểu thức của hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu
đoạn mạch là
A. u=80 2 cos(100t - /12)(V) B. u=160cos(100t+/6)(V)
C. u=80cos(100t - /4)(V) D. u=160 2 cos(100t - 5/12)(V)
 π 1
Câu 17: Đặt điện áp xoay chiều u=U 0cos 120πt+  V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L= H.
 3 6π
Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 40 2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 1A . Biểu thức
của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
 π  π
A. i=3 2cos 120πt-  A. B. i=2cos 120πt+  A.
 6  6
 π  π
C. i=3cos 120πt-  A. D. i=2 2cos 120πt-  A.
 6  6

CHỦ ĐỀ III: QUAN HỆ GIỮA CÁC ĐIỆN ÁP HIỆU DỤNG


Phương pháp giải: Dùng các công thức:
Công thức tính U:
- Biết UL, UC, UR : U 2  U R2  (U L  U C )2 => U  (U L  U C )2  U R2
U0
- Biết u=U0 cos(t+u) hay : u  U 2 cos(t  u ) với U 
2
Công thức tính I:
I0
- Biết i=I0 cos(t+i) :Hay i  I 2 cos(t  i ) . với : I 
2
U U U U
- Biết U và Z hoặc UR và R hoặc UL và L hoặc UC và C: I   R  L  C
Z R Z L ZC

Ví dụ 1. Điện áp đặt vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C không phân nhánh. Điện áp hai đầu R là 80V,
hai đầu L là 120V, hai bản tụ C là 60V. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là:
A. 260V B. 140V C. 100V D. 20V
Giải:Điện áp ở hai đầu đoạn mạch: U  U R  (U L  U C )  80  (120  60)  100 (V). Đáp án C.
2 2 2 2

Ví dụ 2: Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C không phân nhánh. Điện áp hiệu
dụng hai đầu mạch là 100V, hai đầu cuộn cảm thuần L là 120V, hai bản tụ C là 60V. Điện áp hiệu dụng
hai đầu R là:

A. 260V B. 140V C. 80V D. 20V

Giải 1 :. U  U R  (U L  U C )  U R  U  (U L  U C ) U R  U 2  (U L  U C )2
2 2 2 2 2
=>
Thế số:Nhập máy: 100  (120  60)  80V
2 2
Đáp án C.

Giải 2 : Sử dụng SOLVE của Máy tính Fx 570ES ( COMP: MODE 1 ) SHIFT MODE 1 : Math
Chú ý: Nhập biến X là phím: ALPHA ) : màn hình xuất hiện X
Nhập dấu = là phím : ALPHA CALC :màn hình xuất hiện =
Chức năng SOLVE là phím: SHIFT CALC và sau đó nhấn phím = hiển thị kết quả X=
Phương pháp truyền thống Phương pháp dùng SOLVE

Giải:Điện áp ở hai đầu R: Ta có: -Với máy FX570ES: Bấm: MODE 1


U 2  U R2  (U L  U C )2 .Biển đổi ta được: Dùng công thức : U 2  U R2  (U L  U C )2 với biến X là UR
U R2  U 2  (U L  UC )2 .Tiếp tục biến đổi: -Bấm: 100 x2 ALPHA CALC =ALPHA ) X x2 + ( 120
- 60 ) x2
U R  U 2  (U L  U C )2 thế số: Màn hình xuất hiện: 1002 =X2 +(120-60)2
-Tiếp tục bấm:SHIFT CALC SOLVE =
Nhập máy: 100  (120  60)  80V
2 2
Màn hình hiển thị:
Điện áp hiệu dụng hai đầu R là: 80V X là UR cần tìm 1002 = X2 + (120-60)2
Vậy: Vậy : UR = 80V
Đáp án C.
X= 80

L--R = 0
Ví dụ 3. Điện áp đặt vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C không phân nhánh. Điện áp hiệu dụng hai đầu
mạch là 200V, hai đầu L là 240V, hai bản tụ C là 120V. Điện áp hiệu dụng hai đầu R là:
A. 200V B. 120V C. 160V D. 80V
Giải :. Điện áp ở hai đầu R : Ta có: U 2  U R2  (U L  U C )2 => U R2  U 2  (U L  UC )2

U R  U 2  (U L  U C )2 thế số: U R  U 2  (U L  U C )2 = 2002  (240  120)2  160V . Đáp án C.

Ví dụ 4: Cho mạch như hình vẽ , điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ C mắc nối tiếp . Các vôn kế có
điện trở rất lớn , V1 Chỉ UR=5(V), V2 chỉ UL=9(V), V chỉ U=13(V). Hãy tìm số chỉ V3 biết rằng mạch có
tính dung kháng?
V
A. 12(V) B. 21(V) C. 15 (V) D. 51(V) R L C
Giải: áp dụng công thức tổng quát của mạch
Nối tiếp R, L, C ta có: U 2  U ñ  (U L  U C ) 2
2
V1 V2 V3
Hay : U  U ñ  (U L  U C ) ;Hay thay số ta có: 13  15  (U L  U C )
2 2 2 2 2 2

Tương đương: (U L  U C ) 2  144  U L  U C  12 . Vì mạch có tính dung kháng nên U C  U L


Hay trong biểu thức trên ta lấy nghiệm U L  U C  12  U C  U L  12  9  12  21(V )
UC chính là số chỉ vôn kế V3. Đáp án B.

Ví dụ 5: Cho một đoạn mạch RLC không phân nhánh, cuộn dây thuần cảm, độ tự cảm của cuộn dây có
thể thay đổi được. Khi thay đổi giá trị của L thì thấy ở thời điểm điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở
cực đại thì điện áp này gấp bốn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Khi điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu cuộn dây cực đại thì điện áp này so với điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở khi đó gấp:
A. 4,25 lần. B. 2,5 lần. C. 4 lần. D. 4 2 lần.
Giải:+ khi URmax (mạch có cộng hưởng), ta có: UL = UC và URmax = U = 4UL => R = 4ZC (1)
U R2  U C2
+ khi ULmax ta có: ULmax = (2)
UC
Từ (1) suy ra UR = 4UC (3)
Từ (2) và (3) suy ra ULmax = 4,25 UR ĐÁP ÁN A

Ví dụ 6: Cho đoạn mạch như hình vẽ, L thuần cảm,


   
u AB  200cos 100 t   (V) và i  I o cos 100 t   (A). Tìm số chỉ
 2  4
các vôn kế V1 và V2.
A. 200V B. 100V C. 200V và 100V D. 100V và 200V
Giải: Độ lệch pha của uAB so với i:
   ZL UL  U
  u   i    rad. => tan     tan  L  U L  U R .
2 4 4 R UR 4 UR
2
U2 1  200 
2
 U  U  2U  U  AB  .
2 2 2
 U L  U R  100 (V). Chọn đáp án B.
2

2  2 
Ta có: U AB R L R R
2
Ví dụ 7: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đọan mạch L,R,C mắc nối tiếp theo thứ tự đó . Điện áp

uL, R  150cos(100 t  )V
hai đầu các đọan mạch chứa L,R và R,C lần lượt có biểu thức 3 ;

uR ,C  50 6 cos(100 t  )V
12 .Cho R= 25. Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng bằng:
A 3,0A B. 3 2 A C. 2 2 /2 A D. 3,3A
UL M
5  
Giải:Vẽ giản đồ véc tơ như hình vẽ ta có:  MON =  ( )  R
3 12 12
MN = UL + UC UR
OM = URL = 75 2 (V) O
ON = URC = 50 3 (V)
Áp dụng ĐL cosin cho tam giác OMN:
N
5
MN = UL + UC = U RL 2
 U RC
2
 2.U RLU RC cos  118 (V)
12 UCR
UR2 = ULR2 – UL2 = URC2 – UC2 -----> UL2 – UC2 = ULR2 – URC2 = 3750
(UL + UC )(UL - UC ) = 3750-----> UL + UC = 3750/118 = 32 (V)
Ta có hệ phương trình: UL - UC =118 (V)
UL + UC = 32 (V)
2
Suy ra UL = 75 (V) => UR = U RL  U L2  75 2 = 75 (V) Do đó I = UR/R = 3 (A). Chọn A

Ví dụ 8: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch điện nối tiếp gồm R , cuộn cảm thuần L và tụ C
có điện dung C thay đổi khi C= C1 thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử lần lượt là UR =40V , UL =
40V , UC= 70V . Khi C= C2 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ là 50 2 V , địện áp hiệu dụng hai đầu điện
trở R bằng:
A. 25 2 V B. 25 3 V C. 25V D. 50V

Giải: Khi C = C1 UR = UL => ZL = R


Điện áp đặt vào hai đầu mạch; U = U R2  (U L  U C ) 2 = 50 (V)
Khi C = C2 ------> U’R = U’L
U = U ' 2R (U ' L U C 2 ) 2 = 50 (V) => U’R = 25 2 (V). Chọn đáp án A

Ví dụ 9: Cho mạch điện AB có hiệu điện thế không đổi gồm có biến trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ
điện C mắc nối tiếp. Gọi U1, U2 , U3 lần lượt là hiệu điện thế hiệu dụng trên R, L và C. Biết khi U1 =
100V, U2 = 200V, U3 = 100 V. Điều chỉnh R để U1 = 80V, lúc ấy U2 có giá trị
A. 233,2V. B. 100 2 V. C. 50 2 V. D. 50V.
Giải 1: U = U 12  (U 2  U 3 ) 2 = U '12 (U ' 2 U '3 ) 2 = 100 2 (V)
Suy ra : (U’2 – U’3)2 = U2 – U’12 = 13600
U2 – U3 = I(Z2 – Z3) =100 (V) (1)
U’2 – U’3 = I’(Z2 – Z3) = 13600 (V) (2)
I' 13600 U' I'Z2 I' 13600 13600
Từ (1) và (2) => = => 2 = = = => U’2 = U2 = = 233,2 V. Chọn
I 100 U2 IZ 2 I 100 100
A
GIẢI 2:
Điện áp 2 đầu mạch: U  U12  U 2  U 3   100 2 V
2

Nhận thấy U 2  2U 1 nên ta luôn có: U L  2U C (chú ý R đang thay đổi)


Ta luôn có: U  U R2  U L  U C   100 2 V . Khi U R  80 V thì
2

2
 U 
U  U  U L  L   100 2 V
2
R
 2 
2
 U 
Thay số: 80 2  U L  L   100 2 V  U L  U 2  233,2 V CHỌN A
 2 

Ví dụ 10: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện
trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C có điện dung thay đổi được, đoạn mạch MB là cuộn dây thuần cảm
có độ tự cảm L. Thay đổi C để điện áp hiệu dụng của đoạn mạch AM đạt cực đại thì thấy các điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu điện trở và cuộn dây lần lượt là UR = 100 2 V, UL = 100V. Khi đó điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu tụ điện là:
A. UC = 100 3 V B. UC = 100 2 V C. UC = 200 V D. UC = 100V
U R 2  Z C2 1 1
Giải: Ta có UAM = = =
R  (Z L  Z C )
2 2
R  (Z L  Z C )
2 2
Z  2Z L Z C
2
1 L

R 2  Z C2 R 2  Z C2
Z L2  2Z L Z C
Để UAM = UAMmax thì biểu thức y = = ymin => đạo hàm y’ = 0
R 2  Z C2
=> ( R 2  Z C2 )(-2ZL) – ( Z L2  2Z L Z C )2ZC = 0 <=> ZC2 – ZLZC – R2 = 0
Hay UC2 – ULUC – UR2 = 0 <=> UC2 – 100UC – 20000 = 0 <=> UC = 200(V) (loại nghiệm âm).Chọn C

TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Điện áp đặt vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C không phân nhánh. Điện áp hiệu dụng hai đầu
mạch là 100V, hai đầu R là 80V , hai bản tụ C là 60V. Mạch điện có tính cảm kháng.Tính điện áp hiệu
dụng hai đầu L:
A. 200V B. 20V C. 80V D. 120V
Câu 2. Cho đọan mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 điện áp xoay
chiều, người ta đo được các điện áp hiệu dụng ở 2 đầu R, L, C lần lượt là UR = 30V; UL = 80V;
UC = 40V Điện áp hiệu dụng UAB ở 2 đầu đoạn mạch là :
A. 30V B. 40V C. 50V D. 150V.
Câu 3: Cho một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ C , đặt vào
hai đầu đoạn mạch điện áp u  50 2 cos(100 t )V , lúc đó ZL= 2ZC và điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở
là UR = 30V . Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là:
A. 30V B. 80V C. 60V D. 40V
Câu 4: Cho mạch điện như hình vẽ với UAB = 300(V), UNB = 140(V), dòng điện i trễ pha so với uAB một góc  (cos =
0,8), cuộn dây thuần cảm. Vôn kế V chỉ giá trị: R L N C
A B
A. 100(V) B. 200(V)
C. 320(V) D. 400(V) V
Câu 5: Chọn câu đúng. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ (Hình 5). R L C
Người ta đo được các điện áp UAM = 16V, UMN = 20V, UNB = 8V. Điện áp
A M N B
giữa hai đầu đoạn mạch AB là:
Hình 5
A. 44V B. 20V C. 28V D. 16V
Câu 6: Chọn câu đúng. Cho mach điện xoay chiều như hình vẽ (Hình 6). Người ta đo được các điện áp UAN =UAB
= 20V; UMB = 12V. Điện áp UAM, UMN, UNB lần lượt là:
A. UAM = 12V; UMN = 32V; UNB =16V R L C
B. UAM = 12V; UMN = 16V; UNB =32V A M N B
C. UAM = 16V; UMN = 24V; UNB =12V Hình 6
D. UAM = 16V; UMN = 12V; UNB =24V
Câu 7: Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu
đoạn mạch một điện áp có dạng u = 200 2 cos (100  t)(V). Măc các Vôn kế lần lượt vào các dụng cụ
trên theo thứ tự V1 ,V2 , V3 . Biết V1 và V3 chỉ 200V và dòng điện tức thời qua mạch cùng pha so với
điện áp hai đầu đoạn mạch trên :
1/ Số chỉ của V2 là :
A/ 400V B/ 400 2 V C/ 200 2 V D/ 200V
2/ Biểu thức u2 là :
  
A/ 400cos(100  t + )V. B/400 cos(100  t - )V. C/400 cos(100  t)V. D/200 2 cos(100  t + )V
4 4 2
3/ Biểu thức u3 là :
 
A/ 200 cos (100  t - )V. B/ 200 2 cos (100  t - )V.
2 2

C/ 200 cos(100  t )V. D/ 200 2 cos (100  t + )V
2
Câu 8: Cho đoạn mạch điện gồm điện trở thuần R , cảm thuần L ,tụ điện C nối tiếp , đặt vào 2 đầu
đoạn mạch điện áp hiệu dụng 100 2V , Vôn kế nhiệt đo điện áp các đoạn: 2 đầu R là 100V ; 2 Đầu tụ C
là 60V thì số chỉ vôn kế khi mắc giữa 2 đầu cuộn cảm thuần L là
A. 40V B. 120V C. 160V D. 80V
Câu 9: Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì
điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L, và C đều bằng nhau và bằng 20V . Khi tụ bị nối tắt thì địện áp
hiệu dụng hai đầu điện trở bằng:
A. 30 2 V B. 10 2 V C. 20V D. 10V
CHỦ ĐỀ IV: CÔNG SUẤT TIÊU THỤ TRONG MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU
A . Công suất mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC.
I.Công suất tiêu thụ trong mạch RLC không phân nhánh:
+Công suất tức thời: P = UIcos + UIcos(2t + ) (1)
+Công suất trung bình: P = UIcos = RI2.
+Công suất tiêu thụ của mạch điện xoay chiều: P  UI cos  (2)
R
+Hệ số công suất: cos   ( Cos  có giá trị từ 0 đến 1) (3)
Z
+Biến đổi ở các dạng khác:
U2
P  RI2  U R I  R (4)
R
U2R
P  ZI 2 .cos , P  2 (5)
Z
UR
cos = (6)
U
II. Ý nghĩa của hệ số công suất cos
+Trường hợp cos = 1 ->  = 0: mạch chỉ có R, hoặc mạch RLC có cộng hưởng điện
U2
(ZL = ZC) thì: P = Pmax = UI = . (7)
R

+Trường hợp cos = 0 tức là  =  : Mạch chỉ có L, hoặc C, hoặc có cả L và C mà không có R
2
thì: P = Pmin = 0.
rP 2
+Công suất hao phí trên đường dây tải là: Php = rI2 = (8)
U 2 cos 2 
Với r () điện trở của đường dây tải điện.
+Từ (8) =>Nếu cos nhỏ thì Php lớn, do đó người ta phải tìm cách nâng cao cos. Quy định cos
0,85.
+Với cùng một điện áp U và dụng cụ dùng điện tiêu thụ một công suất P, tăng cos để giảm cường độ
hiệu dụng I từ đó giảm được hao phí vì tỏa nhiệt trên dây.
+Để nâng cao hệ số công suất cos của mạch bằng cách thường mắc thêm tụ điện thích hợp vào mạch
điện sao cho cảm kháng và dung kháng của mạch xấp xỉ bằng nhau để cos  1.

III.Các dạng bài tập:


1.Bài tập cơ bản:

Câu 1: Cho hiệu điện thê hai đầu đoạn mạch là : U AB  10 2 cos(100 .t  )(V ) và cường độ
4

dòng điện qua mạch : i  3 2 cos(100 .t  )( A) . Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch?
12
A. P=180(W) B. P=120(W) C. P=100(W) D. P=50(W)
I0 3 2 U0 120 2
Bài giải: Ta có : I    3( A) . U    120(V ) Mặt khác :
2 2 2 2
    1
pha(U )  pha(i)      100t   (100t  Vậy cos   cos(
) )
4 12 3 3 2
1
Suy ra công suất tiêu thụ của đoạn mạch là : P  U .I . cos   120.3.  180(W ) Chọn A
2
Câu 2: Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh. Điện trở R=50(  ), cuộn dây thuần cảm
1 10 3
L  ( H ) và tụ C  ( F ) . Điện áp hai đầu mạch: U  260 2. cos(100 .t ) . Công suất toàn mạch:
 22
A. P=180(W) B. P=200(W) C. P=100(W) D. P=50(W)
Bài giải: Z C  220() ; Z L  100() ; Z AB  R 2  (Z L  Z C ) 2  130() .
U AB 2 260 2
Vậy công suất toàn mạch: P  I 2 .R  ( ) .R  ( ) .50  200(W ) Chọn B
Z AB 130
 
Câu 3: Điện áp hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp là u  200 2cos 100 t- V , cường độ dòng
3  
điện qua đoạn mạch là i  2 cos100 t ( A) Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng
A. 200W. B. 100W. C. 143W. D. 141W.
1` 10 3
Câu 4: Cho đoạCn mạch xoay chiều như hình vẽ: biết : L  (H ) ; C  ( F ) . Đặt vào hai đầu
 4
đoạn mạch một hiệu điện thế : U AB  75 2. cos(100 .t ) . Công suất trên toàn mạch là : P=45(W). Tính
giá trị R?
A. R  45() B. R  60() C. R  80() D. Câu A hoặc C
Bài giải: Z L  100() ; Z C  40() L C
R
A B
P
Công suất toàn mạch : P  I .R  I  (1)
2 2

R
Mặt khác U AB  I .Z AB  I . ( R 2 )  (Z L  Z C ) 2 Bình phương hai vế ta có :
P 2
U 2 AB  I 2 .( R 2  (Z L  Z C ) 2 )(2) Thay (1) vào (2) ta có : U 2 AB  ( R  ( Z L  Z C ) 2 ) (3)
R
45 2
Thay số vào (3) suy ra: 75 2  ( R  (100  40) 2 ) Hay: R2 - 125R+ 3600 = 0
R
 R  45
R 2  125R  3600  0   1 Vậy R1 = 45 Hoặc R2 = 80 Chọn D
 R2  80
Câu 5: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. R=50(  ); U ñ  100(V ) ; r  20() .Công suất tiêu thụ
của đoạn mạch là R r, L
A B
A. P=180(W) B. P=240(W) C. P=280(W) D. P=50(W)
Bài giải: Ta có : P  I 2 .( R  r )  I ( I .R  I .r )  I (U R  U r )
U ñ 100
Với: I    2( A) =>P = I2(R+r) = 22(50+20) =280W Chọn C
R 50
Câu 6: Cho mạch R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. U  100 cos(100 .t )(V ) . Biết cường độ
dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là 2 (A), và lệch pha so với điện áp hai đầu mạch một góc
36,80. Tính công suất tiêu thụ của mạch ?
A. P=80(W) B. P=200(W) C. P=240(W) D. P=50(W)
Bài giải: Công suất toàn mạch : P  U .I . cos   50 2. 2.. cos(36,80 )  80(W )

Câu 7: Đặt một điện áp xoay chiều u  200 2 cos(100t  )(V ) vào hai đầu một đoạn mạch RLC mắc nối
6

tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch là i  2 2 cos(100t  )( A) . Công suất tiêu thụ trong mạch là
6
A. P = 400W B. P = 400 3 W C. P = 200W D. P = 200 3 W

Câu 8: Một mạch điện xoay chiều RLC có điện trở thuần R = 110  được mắc vào điện áp

u  220 2cos(100 t  ) (V). Khi hệ số công suất của mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ bằng
2
A. 115W. B. 220W. C. 880W. D. 440W.
Câu 9: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có dung kháng ZC = 200Ω và một cuộn dây mắc nối tiếp.

Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 120 2 cos(100πt + )V thì thấy
3

điện áp giữa hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 120V và sớm pha so với điện áp đặt vào mạch. Công suất
2
tiêu thụ của cuộn dây là
A. 72 W. B. 240W. C. 120W. D. 144W.
Câu 10: Đặt điện áp u  100 2 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh với C, R có độ
2
lớn không đổi và L  H . Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử R, L, C có độ lớn như nhau. Công suất

tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 50W B. 100W C. 200W D. 350W
Câu 11: Đặt điện áp xoay chiều u=120 2 cos(100t+/3)(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm
10 3
L,một điện trở R và một tụ điện có C= F mắc nối tiếp.Biết điện áp hiệu dụng trên cuộn dây L và trên tụ điện
2
C bằng nhau và bằng một nửa trên R. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đó bằng:
A.720W B.360W C.240W D. 360W
4
Câu 12. Chọn câu đúng. Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có R0 = 50  , L = H và tụ điện có điện
10π
104
dung C = F và điện trở thuần R = 30  mắc nối tiếp nhau, rồi đặt vào hai đầu đoạn mạch có điện áp xoay

chiều u  100 2.cos100 t (V) . Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch và trên điện trở R lần lượt là:
A. P=28,8W; PR=10,8W B.P=80W; PR=30W C. P=160W; PR=30W D.P=57,6W; PR=31,6W
Câu 13. Chọn câu đúng. Cho đoạn mạch RLC như hình vẽ (Hình 3.15). R=100  , cuộn dây thuần cảm có độ tự
2
cảm L = H và tụ điện có điện dung C. Biểu thức điện áp tức thời R L C
π
giữa hai điểm A và N là: u = 200cos100πt (V) . Công suất tiêu thụ A M N B
AN
Hình 3.15
của dòng điện trong đoạn mạch là:
A. 100W B. 50W C. 40W D. 79W

2.R thay đổi để P =Pmax


Khi L,C,  không đổi thì mối liên hệ giữa ZL và ZC không thay đổi nên sự thay đổi của R không
gây
ra hiện tượng cộng hưởng
+ Tìm công suất tiêu thụ cực đại của đọan mạch: R L C
A B
U2 U2
Ta có P=RI2= R 2 = , P
R  (Z L  Z c ) 2 (Z L  Z C ) 2
R
R
Pmax
(Z L  Z C ) 2
Do U=Const nên để P=Pmax thì ( R  ) đạt giá trị min
R P< Pmax
Áp dụng bất dẳng thức Cosi cho 2 số dương R và (ZL-ZC)2 ta được:

(Z L  Z C ) 2 (Z L  Z C ) 2 O R1 RM R2 R
R  2 R. = 2 Z L  ZC
R R
(Z  Z C ) 2
Vậy ( R  L ) min là 2 Z L  Z C lúc đó dấu “=” của bất đẳng thức xảy ra nên ta có
R
R= ZL - ZC (9)
U R 2 
Khi đó: ZR 2, I ; cos=  ,    => tan  = 1 (10)
R 2 Z 2 4
U2
Pmax  , (11)
2R
U2
Pmax  (12)
2 Z L  ZC
U
và I = Imax= .
Z L  ZC 2
a. Các Ví dụ :
1 2.10 4
Ví dụ 1 : Cho mạch điện như hình vẽ: Biết L = H, C = F , uAB = 200cos100t(V).
 
R phải có giá trị bằng bao nhiêu để công suất toả nhiệt trên R là lớn nhất ? Tính công suất đó.
A.50 ;200W B.100 ;200W C.50 ;100W D.100 ;100W
1
Giải: Ta có :ZL = L = 100 ; ZC = = 50 ; U = 100 2 V R L C
C A B
2 2
U R U
Công suất nhiệt trên R : P = I2 R = 2 =
R  (Z L  Z C ) 2
(Z L  Z C ) 2
R
R
(Z  Z C ) 2
U2
Theo bất đẳng thức Cosi :Pmax khi R  L hay R =ZL -ZC= 50  => Pmax = = 200W.
R 2R
Chọn A.
Ví dụ 2 : Cho mạch R,L,C. R có thể thay đổi được, U = URL = 100 2 V, UC = 200V. Xác định công
104
suất tiêu thụ trong mạch . Biết tụ điện có điện dung C  ( F ) và tần số dòng điện f= 50Hz.
2
A. 100W B. 100 2 W C. 200W D. 200 2 W
U 200 2
Giải: I  C   1A .Từ dữ liệu đề cho, dễ dàng chứng minh được cos =
ZC 200 2
2
Công suất P= UIcos= 100 2 .1. =100W. Chọn A
2

b.Trắc nghiệm:
1 10 3
Câu 1: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, cuộn thuần cảm L= H và tụ điện C= F mắc nối
 4
tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u=120 2 cos100t(V). Điện trở của biến trở phải có
giá trị bao nhiêu để công suất của mạch đạt giá trị cực đại?
A. R=120. B. R=60. C. R=400. D. R=60.
Giải: HD: ZL= 100, ZC= 40, theo (9) R=|ZL ZC| = 60 . Chọn A.
1 10 3
Câu 2: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, cuộn thuần cảm L= H và tụ điện C= F mắc nối
 4
tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u=120 2 cos100t(V). Điều chỉnh giá trị của biến
trở để công suất của mạch đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại của công suất là bao nhiêu?
A. Pmax=60W. B. Pmax=120W. C. Pmax=180W. D. Pmax=1200W.
2
U
Giải: HD: ZL= 100, ZC= 40, theo (12) Pmax  = 60W . Chọn A.
2 Z L  ZC
Câu 3: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, cuộn thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào
hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u=220 2 cos100t(V). Điều chỉnh biến trở đến giá trị R = 220
thì công suất của mạch đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại của công suất là bao nhiêu?
A. Pmax=55W. B. Pmax=110W. C. Pmax=220W. D. Pmax=110 2 W.
U2
Giải: HD: Theo (11) Pmax  = 110W Chọn B.
2R
Câu 4: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp: cuộn dây thuần cảm kháng có độ tự cảm L, tụ điện có điện
dung C, R là một điện trở thuần thay đổi được. Đặt một điện áp xoay chiều ổn định ở hai đầu đoạn mạch
AB có biểu thức: uAB=200cos100t (V). Khi R=100 thì thấy mạch tiêu thụ công suất cực đại. Xác định
cường độ dòng điện trong mạch lúc này?
2
A. 2A. B. 2 A. C. 2 2 A. D. A
2
U
Giải: HD: Theo (10) I  = 2 A. Chọn B.
R 2
Câu 5: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp: cuộn dây thuần cảm kháng có độ tự cảm L, tụ điện có điện
dung C, R là một điện trở thuần thay đổi được. Đặt hai đầu mạch một điện áp xoay chiều ổn định. Điều
chỉnh điện trở đến giá trị R=60 thì mạch tiêu thụ công suất cực đại. Xác định tổng trở của mạch lúc
này?
A. 30 2 . B. 120. C. 60. D. 60 2 .
Giải: HD: Theo (10) Z  R 2 =60 2 . Chọn D.
Câu 6: Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 20Ω và độ tự cảm L = 2H, tụ điện có điện dung C = 100μF và
điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u =
240cos(100t)V. Khi R = Ro thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó công suất tiêu thụ trên
điện thở R là :
A. P = 115,2W B. P = 224W C. P = 230,4W D. P = 144W
Giải: HD: Tính ZL= 200, ZC= 100 theo (9’) => R+r =|ZL ZC| = 100.
U2 (120 2) 2
Pmax  Thế số: Pmax   144W Chọn D.
2 Z L  ZC 2 200  100
3
Câu 7. Chọn câu đúng. Cho đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn dây có độ tự cảm L = H và tụ điện có điện
10π
2.10-4
dung C = F mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu đoạn mạch u = 120 2 .cos 100πt (V) . Điều chỉnh biến trở R
π
đến giá trị R1 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt giá trị cực đại Pmax. Vậy R1, Pmax lần lượt có giá trị:
A. R1  20, Pmax  360W B. R1  80, Pmax  90W
C. R1  20, Pmax  720W D. R1  80, Pmax  180W

2. R thay đổi để có công suất P (P <Pmax):Có hai giá trị R1, R2 đều cho công suất P <
Pmax
2.1. Tìm R để mạch có công suất P :
RU. 2 U2
P  RI 2  P    R   Z L  ZC   0
2 2
R (13)
R  (Z L  ZC )
2 2
P

Vậy R là nghiệm của phương trình bậc hai, dễ dàng giải phương trình để được kết quả có 2 nghiệm: R1 và
R2
U2
-Theo Định lý Viet ta có: R1 + R2 = (14)
P
và R1.R2 = (ZL – ZC)2 (15)

a.Các Ví dụ :
1
+Ví dụ 3: Cho doạn mạch RLC mắc nối tiếp: cuộn dây thuần cảm kháng có độ tự cảm L= H, tụ điện có
π
10 -4
điện dung C= F, R là một điện trở thuần thay đổi được. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều ổn định ở

hai đầu đoạn mạch AB có biểu thức: uAB=200cos100t (V). Xác định R để mạch tiêu thụ công suất 80W.
A. 50, 200. B. 100, 400. C. 50, 200. D. 50, 200.
2
U
HD: Tính ZL= 100, ZC= 200, theo (13): R 2  R   ZL  ZC   0  R=50 và R=200. Chọn C.
2

P
1 103
+Ví dụ 4: Cho mạch điện như hình vẽ: Biết L = H, C = F , uAB = 200cos100t(V).
 6
R phải có giá trị bằng bao nhiêu để công suất toả nhiệt trên R là 240W? A R L C
B
Ta có: RU 2
P '  I2 R   P ' R 2  U 2 R  P '(Z L  ZC ) 2  0 (*)
R 2  (ZL  ZC ) 2
Ta có PT bậc 2: 240R2 –(100 2 )2.R +240.1600 = 0. Giải PT bậc 2 : R1 = 30 hay R2 =160/3 
1` 10 3
+Ví dụ 5: Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ: biết : L  ( H ) ; C  ( F ) . Đặt vào hai đầu
 4
đoạn
mạch một hiệu điện thế : U AB  75 2. cos(100 .t ) . Công suất trên toàn mạch là : P=45(W). Tính giá trị
R?
A. R  45() B. R  60() C. R  80() D. Câu A hoặc C
Bài giải: Z L  100() ; Z C  40()
R L C
P A B
Công suất toàn mạch : P  I .R  I  (1)
2 2

R
Mặt khác : U AB  I .Z AB  I . ( R 2 )  (Z L  Z C ) 2
Bình phương hai vế ta có : U 2 AB  I 2 .( R 2  (Z L  Z C ) 2 )(2)
P
Thay (1) vào (2) ta có : U 2 AB  ( R 2  ( Z L  Z C ) 2 ) (3)
R
45 2
Thay số vào (3) suy ra: 75 2  ( R  (100  40) 2 ) Hay: R2 - 125R+ 3600 = 0
R
 R  45
R 2  125R  3600  0   1 Vậy R1 = 45 Hoặc R2 = 80 Chọn D
 R2  80
+Ví dụ 6: Cho mạch điện RLC nối tiếp biết L = 2/(H) C = 125.10-6/ (F), R biến thiên: Điện áp hai đầu
mạch uAB = 150 2 cos(100t)(V).
a.Khi P = 90W Tính R
b.Tìm R để công suất tiêu thụ có giá trị cực đại , tính giá trị cực đại đó.
1
Bài giải: a.Ta có: Z L  .L = 200 , Z C  = 80
 .C
U2 U2 U2
Mặt khác P = I R =
2
cos   2 R
Z2 R  (Z L  Z C ) 2 (Z  Z C ) 2
R L
R
2 2
150 120
 = 90  R  = 250  R = 160  hoặc 90
(200  80) 2
R
R
R
Vậy với R = 160  hoặc 90 công suất tiêu thụ trên mạch bằng 90W
(Z L  Z C ) 2 U2
b.Pmax khi R  hay R = ZL -ZC = / 200-80/ = 120=> Pmax = = 93,75W
R 2R
+Ví dụ 7: Cho đoạn mạch xoay chiều R, C mắc nối tiếp. R là một biến trở , tụ điện có điện dung
10 4
C ( F ) . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định U . Thay đổi R ta thấy với hai

giá trị của R là: R=R1 và R=R2 thì công suất của mạch điện bằng nhau. Tính tích R1 .R2 ?
A. R1 .R2  10 B. R1 .R2  101 C. R1 .R2  10 2 D. R1 .R2  10 4
1 1
Bài giải: Ta có: Z C    100()
C 10 4
100 .

U2 U2
Khi R=R1 thì công suất tiêu thụ của mạch : P1  I 2 .R1  .R  .R1 (1)
( R 21  Z 2 C )
1
Z2
U2 U2
Khi R=R2 thì công suất tiêu thụ của mạch : P2  I 2 .R2  .R  .R2 (2)
(R 2 2  Z 2C )
2
Z2
U2 U2
Theo bài: P1  P2 Suy ra: (1)=(2) Hay: .R  .R2 Hay: R1 .R2  Z 2 C  10 4 Chọn
(R 1  Z C (R 2  Z C )
2 2 1 2 2

D
+Ví dụ 8: Cho đoạn mạch xoay chiều R, L mắc nối tiếp. R là một biến trở , cuộn dây cảm thuần có độ tự
cảm
1
L  ( H ) . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định U . Thay đổi R ta thấy với hai

giá trị của R là: R=R1 và R=R2 thì công suất của mạch điện bằng nhau. Tính tích R1 .R2 ?
A. R1 .R2  10 B. R1 .R2  101 C. R1 .R2  10 2 D. R1 .R2  10 4
1
Bài giải: Ta có: Z L   .L  100 .  100

U 2 .R1
Khi R=R1 thì công suất tiêu thụ của mạch : P1  I 2 R1  (1)
( R12  Z L2 )
U 2 .R2
Khi R=R2 thì công suất tiêu thụ của mạch : P2  I 2 R2  (2)
( R22  Z L2 )
U 2 .R1 U 2 .R2
Theo bài: P1  P2 Suy ra: (1)=(2) Hay:  Hay: R1R2  Z L2 = 104 Chọn D
( R12  Z L2 ) ( R22  Z L2 )

2.2. Biết hai giá trị của điện trở là R1 và R2 mạch có cùng công suất P, tìm công suất
P.
Biết hai giá trị của điện trở là R1 và R2 mạch có cùng công suất P
U2 R L C
Theo (13) ta có: R 2  R   Z L  ZC   0
2
A B
P M N
R1 và R2 là hai nghiệm của phương trình trên. Theo định lí Viét đối với phương trình bậc hai,
U2 (14)
ta có: R1  R 2  ,
P

R1R 2   ZL  ZC 
2
(15)
Với 2 giá trị của điện trở là R1 và R2 mạch có cùng công suất P.
Tính R0 để mạch có công suất cực đại Pmax theo R1 và R2.
Với giá trị của điện trở là R0 mạch có công suất cực đại Pmax, theo (9) thì R0 = |ZL  ZC|
Với 2 giá trị của điện trở là R1 và R2 mạch có cùng công suất P, theo (15):

R1R 2   ZL  ZC  suy ra: R 0  (16)


2
R1R 2

2 Pmax
R1  R2  .R0 (17)
P

Ví dụ 9. Đặt vào hai đầu một điện trở thuần một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị cực đại U 0 công suất
tiêu thụ trên R là P. Khi đặt vào hai đầu điện trở đó một hiệu điện thế không đổi có giá trị U 0 thì công
suất tiêu thụ trên R là
A. P B. 2P C. 2 P D. 4P
2 2
U U
Giải: Khi đặt hiệu điện thế xoay chiều thì P = I2R = = 0 (1)
R 2R
2
U
Khi đặt hiệu điện thế không đổi thì P’ = I2R = 0 (2)
R
P'
Suy ra: = 2 => P’ = 2P. Chọn B
P
+Ví dụ 10 :Mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, R là biến trở. Điều chỉnh R = R0 thì công
suất trên mạch đạt giá trị cực đại. Tăng R thêm 10 thì công suất tiêu thụ trên mạch là P0, sau đó giảm
bớt 5 thì công suất tiêu thụ trên mạch cũng là P0. Giá trị của R0 là
A. 7,5 B. 15 C. 10 D. 50
HD: Theo đề: R= R0 thì PMax  R0  Z L  ZC
Khi R1 =R0 +10 hay R2 =R0 -5 thì mạch có cùng công suất => R1R2  ( Z L  ZC )2
 ( R0  10)( R0  5)  R02  5R0  50  0 => R0 =10  .Chọn C.

b.Trắc nghiệm:
Câu 8: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp: cuộn dây thuần cảm kháng có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C, R
thay đổi được. Đặt một điện áp xoay chiều ổn định ở hai đầu đoạn mạch có U=100V, f=50Hz. Điều chỉnh R thì
thấy có hai giá trị 30 và 20 mạch tiêu thụ cùng một công suất P. Xác định P lúc này?
A. 4W. B. 100W. C. 400W. D. 200W.
HD: Theo (14)  P=U2/(R1+R2)=200W. Chọn D

Câu 9: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp , cuộn dây cảm thuần, điện trở R thay đổi được. Đặt hai đầu đoạn
mạch một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng là 200V. Khi R = R1 và R = R2 thì mạch có cùng công suất. Biết
R1 + R2 = 100. Khi R = R1 công suất của mạch là:

A. 400 W. B. 220 W. C. 440W. D. 880 W.

R1 R2
Giải cách 1: P1 = P2 => = 2 ---> (ZL – ZC)2 = R1 R2
R  (Z L  Z C )
1
2 2
R2  ( Z L  Z C ) 2

U 2 R1 U 2 R1 U2
P1 = = = = 400W. Chọn A
R12  ( Z L  Z C ) 2 R12  R1 R2 R1  R2
Giải cách 2: Công suất của đoạn mạch RLC nối tiếp:
U2
P  RI 2  R.  P.R 2  U 2 R  P.  Z L  ZC   0
2

R   Z L  ZC 
2 2

Mạch có cùng công suất P khi phương trình trên có 2 nghiệm phân biệt theo R
U2
Theo định lý Vi-et: R1  R2  (1)
P
và R1.R2   Z L  ZC 
2
(2)
U2 U2 2002
Sử dụng phương trình (1): R1  R2  P   400W . Chọn A
P R1  R2 100
Câu 10: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp: cuộn dây thuần cảm kháng có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C, R
thay đổi được. Đặt một điện áp xoay chiều ổn định ở hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng U, tần số f. Điều chỉnh
R thì thấy có hai giá trị 60 và 30 mạch tiêu thụ cùng một công suất P=40W. Xác định U lúc này?
A. 60V. B. 40V. C. 30V. D. 100V.
HD: Theo (14)  U2=P(R1+R2)=3600  U=60V. Chọn A
Câu 11: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp: cuộn dây thuần cảm kháng có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C, R
thay đổi được. Đặt một điện áp xoay chiều ổn định ở hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng U, tần số f. Điều chỉnh
R thì thấy có hai giá trị 40 và 90 mạch tiêu thụ cùng một công suất. Xác định R0 để mạch tiêu thụ công suất cực
đại?
A. 60. B. 65. C. 130. D. 98,5.

HD: Theo (16) R 0  R1R 2 R0=60.. Chọn A

Câu 12: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp,R thay đổi được, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch u=60 2 cos 100πt(V).
Khi R1=9Ω hoặc R2=16Ω thì công suất trong mạch như nhau. Hỏi với giá trị nào của R thì công suất mạch cực đại,
giá trị cực đại đó?
A.12Ω; 150W; B.12;100W; C.10Ω;150W; D.10Ω;100W
Giải:Theo (16): R 0  R1R 2 =12 Theo (13)  PMax =U2/2R0= 602 / 24=150W. Chon A
Câu 13: Có ba phần tử R, cuộn thuần cảm có ZL = R và tụ điện ZC = R. Khi mắc nối tiếp chúng vào nguồn xoay
chiều có điện áp hiệu dụng và tần số dòng điện không đổi thì công suất của mạch là 200W. Nếu giữ nguyên L và
C, thay R bằng điện trở Ro = 2R thì công suất của mạch là bao nhiêu?
A. P = 200W B. P = 400W C. P = 100W D. P = 50W
Giải .Vì ZL = ZC nên ở hai trường hợp đều xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện, công suất đều đạt cực đại.
U2 U2
Z1 = R , P1   200 W. (1) Z2 = 2R , P2  (2)
R 2R
Từ (1) và (2)  P2  P1  200  100 W. Chọn C.
2 2
Câu 14: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và cuộn dây thuần cảm kháng L. Khi R=R0 mạch có
công suất trong mạch đạt giá trị cực đại Pmax. Nếu chỉ tăng giá trị điện trở lên R’=2R0 thì công suất của
mạch là: {các đại lượng khác (U, f, L) không đổi}
A. 2Pmax. B. Pmax/2. C. 0,4Pmax. D. 0,8Pmax.
2
U U 2U 2
HD: Khi Pmax thì R=R0=ZL, Pmax  , Khi R’=2R0 thì Z= 5 R0  I   P = R’I2 =
2R 0 5.R 0 5R 0
P 4
Lập tỉ số:   0,8  P = 0,8Pmax. Chọn D
Pmax 5
3. Công suất tiêu thụ cực đại khi mạch RLC có cộng hưởng.
Nếu giữ không đổi điện áp hiệu dụng U giữa hai đầu đoạn mạch và thay đổi tần số góc  (hoặc thay đổi f,
1
L, C) sao cho ωL = (hay ZL=ZC) thì có hiện tượng cộng hưởng điện.
ωC L C
R
A B
Điều kiện xảy ra hiện tượng cộng hưởng trong mạch RLC nối tiếp: M N
1 1
ZL=ZC;  L  ; (18)
C LC

 Lúc mạch có cộng hưởng thì:


Tổng trở: Z = Zmin = R; UR = URmax = U (19)
U
Cường độ dòng điện: I  I max  (20)
R
Công suất của mạch khi có cộng hưởng đạt giá trị cực đại:
U2
P  Pmax  (21)
R
Mạch có cộng hưởng thì điện áp cùng pha với cường độ dòng điện, nghĩa là:
=0; u= i ; cos=1 (22)
Điện áp giữa hai điểm M, B chứa L và C đạt cực tiểu
ULCmin = 0. (23)
Lưu ý: L và C mắc liên tiếp nhau

3.1. Bài toán tính công suất khi mạch có cộng hưởng
a.Ví dụ 11. Trong đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C biên đổi được và cuộn
dây chỉ có độ tự cảm L mắc nối tiếp với nhau. Điện áp tức thời trong mạch là u = U0cos100t (V). Ban
đầu độ lệch pha giữa u và i là 600 thì công suất tiêu thụ của mạch là 50W. Thay đổi tụ C để uAB cùng pha
với i thì mạch tiêu thụ công suất:
A 200W B 50W C 100W D 120W
2
U
Giải 1: φ = 600 , P = 50W. u và i cùng pha thì Pmax 
R
Z  ZC
tan   L  3  ZL  ZC  R 3 U2R U2 U2
R => P  2   Pmax   4P  200W Chọn A
Z 4R R
 Z  2R
 Z  ZC
Giải 2: Ban đầu , ta có: tan( )  L  Z L  ZC   R 3  Z  2 R (1)
3 R
U2
Và P  I 2 R  2 R  U 2  200R (2)
Z
U2
- Khi u và I cùng pha ta có: Pmax  (3)
R
L R M C
- Từ (2) và (3) ta có Pmax  200W Chọn A A B
Ví dụ 12. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ: V
Hiệu điện thế luôn duy trì hai đầu đoạn mạch là:
1
uAB = 200cos(100t)(V). Cuộn dây thuần cảm, có L = (H); điện trở thuần có R = 100; tụ điện có

điện dung C thay đổi được.Vôn kế có điện trở rất lớn.
a.Điều chỉnh C để công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại. Tính công suất cực đại đó.
b.Với giá trị nào của C thì số chỉ vôn kế V là lớn nhất, tìm số chỉ đó.
Bài giải
Ta có ZL = L = 100; R = 100; U = 200/ 2 = 100 2 V
U2
a.Công suất của mạch tính theo công thức: P = I2R = 2 R
Z
Ta thấy rằng U và R có giá trị không thay đổi, vậy P lớn nhất  Z = R 2  ( Z L  Z C ) 2 nhỏ nhất  ZC
1 10 4 U2
= ZL = 100 => C =  (F) và khi đó Z = R => Pmax  = 200W.
Z C  R
U
b.Số chỉ vôn kế là: Uv = UAM = I.ZAM = R 2  Z L2
Z
Dễ thấy do U và R 2  Z L2 = 100 2  không đổi, nên UAM lớn nhất  Z nhỏ nhất  ZC = ZL = 100
1 10 4
=> C =  (F) và khi đó Z = R
Z C 
U 100 2
=> Uvmax = Z AM = 100 2 = 200V
R 100

b.Trắc nghiệm:
Câu 15: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp: R=200 , cuộn dây thuần cảm kháng có độ tự cảm L, tụ điện có điện
dung C thay đổi được. Đặt một điện áp xoay chiều ổn định ở hai đầu đoạn mạch AB có biểu thức:
uAB=200cos100t (V). Điều chỉnh C để mạch tiêu thụ công suất cực đại. Tính công suất trong mạch lúc này?
A 100W B 50W C 200W D 150W
HD: Theo (21) P=U /R = 100W. Chọn A
2

Lưu ý: Bài toán áp dụng (22) rất dễ nhầm với (10); (21) rất dễ nhầm với (11).
Câu 16: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp: cuộn dây thuần cảm kháng có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện có

điện dung C, R = 50 . Đặt hai đầu mạch một điện áp xoay chiều ổn định u=50 2 cos100t (V). Điều chỉnh L để
điện áp giữa hai điểm M và B nhỏ nhất. Tính công suất tiêu thụ của mạch lúc này?
A 50W B 100W C 200W D 150W
HD: UMBmin=ULCmin= 0 theo (18) và (20) mạch có cộng hưởng: R L C
A B
P=Pmax=U2/R=50W. Chọn A

3.2. Bài toán xác định hệ số công suất khi mạch có cộng hưởng
Câu 17: (ĐH2008) Đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện
1
trở thuần R và tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện có tần số góc chạy qua đoạn mạch thì hệ số
LC
công suất của đoạn mạch này
A. phụ thuộc điện trở thuần của đoạn mạch. B. bằng 0.
C. phụ thuộc tổng trở của đoạn mạch. D. bằng 1.
HD: Pmax khi mạch có cộng hưởng, theo (22) Chọn D.
Câu 18: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp: R không đổi, cuộn dây thuần cảm kháng có độ tự cảm L, tụ
điện có điện dung C thay đổi được. Đặt một điện áp xoay chiều ổn định ở hai đầu đoạn mạch AB có biểu
thức: uAB=U0cost. Điều chỉnh C để mạch tiêu thụ công suất cực đại. Xác định hệ số công suất của mạch
lúc này?
 2
A. 1. B. . C. 0. D. HD: Pmax khi mạch có cộng hưởng, theo (22) =0; cos=1. chọn A.
4 2
3.3. Đoạn mạch RLC có C thay đổi. Tìm C để mạch có công suất cực đại
Pmax khi trong mạch có cộng hưởng. Theo phương trình (16) ta suy ra
1 R L C (24)
C= A B
ω2 L
Câu 19: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp: cuộn dây thuần cảm kháng có độ tự cảm L=0,1/ (H), tụ điện
có điện dung C thay đổi được, R là một điện trở thuần. Đặt hai đầu mạch một điện áp xoay chiều ổn định
có f=50Hz. Xác định giá trị C để mạch tiêu thụ công suất cực đại.
A. 0,5/ (H). B. 0,5. (H). C. 0,5 (H). D.0,5./2 (H).

3.4. Đoạn mạch RLC có L thay đổi. Tìm L để mạch có công suất cực đại
Pmax khi trong mạch có cộng hưởng. Theo phương trình (16) ta suy ra

L=
1 R L C (25)
ω2 C
A B
Câu 20: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp: cuộn dây thuần cảm kháng có độ tự cảm L thay đổi được, tụ
điện có điện dung C =103/5 (F), R là một điện trở thuần. Đặt hai đầu mạch một điện áp xoay chiều ổn
định có f=50Hz. Xác định giá trị L để mạch tiêu thụ công suất cực đại.
A. 0,5/ (H). B. 5/ (H). C. 0,5 (H). D. 5 (H). HD: ZL = ZC=50   L=0,5/ (H). Chọn A

3.5.Công suất tiêu thụ trên R khi tần số ( f hay ) thay đổi:
* Một số đại lượng thay đổi khi ω( hay f) thay đổi.
RU 2 U2
+ Nếu R, U = const. Thay đổi C, L hoặc : P ; Pmax khi
R2 (Z L ZC )2 R
1 1
Z L  ZC   2   f
LC 2 LC
1
Vậy với  = 0 thì công suất toàn mạch Pmax trong mạch có cộng hưởng: 0 
LC
+ Với  = 1 hoặc  = 2 thì I hoặc P hoặc UR có cùng một giá trị
khi   12  tần số f  f1 f 2 .Thay đổi f có hai giá trị f1  f 2 biết f1  f 2  a và I1  I 2 ?
 1
12   ch2
Ta có : Z1  Z 2  (Z L1  ZC1 )  (Z L2  ZC2 )  hệ 
2 2
LC

1  2  2 a

1
Liên hệ giữa 1, 2, 0:   0  12  12   tần số f  f1 f 2 (26)
LC

1 R2
+ U C Max khi:  2  (2 f ) 2   2 (27)
LC 2 L
2
+ U L Max khi:  2  (2 f )2  (28)
2 LC  R 2C 2
1
+Ví dụ 13: Cho mạch điện như hình vẽ. Cuộn dây thuần cảm, có L = ( H ) . Tụ điện có điện dung
2.
104
C ( F ) F. Điện trở R = 50. Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u AB  100 2 cos2 ft (V).
2.
Tần số dòng điện thay đổi. Tìm f để công suất của mạch đạt cực đại và tính giá trị cực đại đó.
U2 R M L NC
Bài giải: Công suất của mạch: P  UI cos   2 R A B
Z
Vì U không đổi, R không đổi nên Pmax khi Zmin
R 2   Z L  ZC  , nên Zmin khi ZL = ZC, tức là trong mạch có cộng hưởng điện:
2
Ta có Z 
 2 LC  1  4 2 f 2 LC  1  Tần số: f  1

1 = 100 (Hz).
2 LC 1 10 4
2 .
2. 2.
U2 U2 U 2 1002
Công suất cực đại của mạch: Pmax  2 R 2 R   200 (W).
Z min R R 50
+Ví dụ 14: Đặt điện áp u = U 2 cos(2πft) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm
thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Biết U,R,L,C không đổi, f thay đổi được. Khi tần số là 50(Hz) thì dung
kháng gấp 1,44 lần cảm kháng.Để công suất tiêu thụ trên mạch cực đại thì phải điều chỉnh tần số đến giá
trị bao nhiêu?
A. 72 (Hz) B. 34,72 (Hz) C. 60 (Hz) D. 41,67 (Hz)
1 1
Giải: Khi f = f1= 50 (Hz) :ZC1 = 1,44 ZL1  = 1,44 L2π f1  LC = (1)
C 2f1 1,44.4 2 f12
Gọi f2 là tần số cần điều chỉnh để công suất tiêu thụ trên mạch cực đại.
Khi f = f2 thì trong mạch xảy ra cộng hưởng:
1 1
ZC2 = ZL2  = L2π f2  LC = (2)
C 2f 2 4 2 f 22
1 1
So sánh (1) và (2) , ta có: =  f2 = 1,2 f1 = 1,2 . 50 = 60(Hz) Chọn C
4 f 2
2 2
1,44.4 2 f12
+Ví dụ 15: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost có U0 không đổi và  thay đổi được vào hai đầu đoạn
mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Cuộn dây thuần cảm. Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = 200cos
2  f t (V). . Giá trị f thay đổi được, khi f= f 1=25Hz và f= f 2=100Hz thì thấy 2 giá trị công suất bằng
nhau.Muốn cho công suất cực đại thì gía trị f0 là:
A. 75Hz. B. 125Hz. C. 62,5Hz. D. 50Hz.
HD: Áp dụng (26) tần số f  f1 f 2 = f  25.100  50Hz Chọn

D.
Trắc nghiệm:
Câu 21: (ĐH 2009) Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost có U0 không đổi và  thay đổi được vào hai đầu
đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Thay đổi  thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi  = 1
bằng cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi  = 2. Hệ thức đúng là:
2 1 2 1
A. 1  2  . B. 1.2  . C. 1  2  . D. 1.2  .
LC LC LC LC
1
HD: Áp dụng (26)   0  12  12  Chọn D.
LC
Câu 22. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1H, C = 50μF và R = 50. Đặt vào hai đầu
mạch điện một điện ápxoay chiều u = 220cos(2ft)(V), trong đó tần số f thay đổi được. Khi f = fo thì
công suất trong mạch đạt giá trị cực đại Pmax. Khi đó
A. Pmax = 480W B. Pmax = 484W C. Pmax = 968W D. Pmax = 117W
3.6. Với hai giá trị của cuộn cảm L1 và L2 mạch có cùng công suất. Tìm L để Pmax.
Với hai giá trị của cuộn cảm L1 và L2 mạch có cùng công suất
ZL1  ZL2 2 (29)
P1=P2  Z1=Z2  |ZL1 ZC| = | ZL2  ZC|  ZC  =>:  L1  L2
2 C 2
Với L mạch có công suất cực đại theo (18) ZL = ZC suy ra:
ZL1  ZL2 L1  L2 (30)
ZL  => L 
2 2

3.7. Với hai giá trị của tụ điện C1 và C2 mạch có cùng công suất. Tìm C để Pmax
Với hai giá trị của tụ điện C1 và C2 mạch có cùng công suất
ZC1  ZC2 1 1 (31)
P1=P2  Z1=Z2  |ZL1 ZC| = | ZL2  ZC|  ZL  => 2L 2  
2 C1 C2

Với điện dung của tụ điện C mạch có công suất cực đại
Theo (18) ZL = ZC kết hợp với (31) suy ra:
ZC1  ZC2 2 1 1 2C1.C2 (32)
ZC  ,   , C
2 C C1 C2 C1  C2

Các đồ thị công suất của dòng điện xoay chiều


L,C,  =const, R thay đổi. R,C,  =const, Lthay đổi. R,L,  =const, C thay đổi. R,L,C,=const, f thay đổi.
U2 U2 U2 U2 U2
Pmax =  Pmax = Pmax = Pmax =
2 R 2 Z L  ZC R R R
Khi : R  Z L  Z C 1 1 1
Khi : Z L  Z C  L  Khi : Z L  Z C  C  Khi : Z L  Z C  f 
Dạng đồ thị như sau:  2C  L
2
2 LC
Dạng đồ thị như sau: Dạng đồ thị như sau: Dạng đồ thị như sau:
P
P P
Pmax P
C Pma Pmax
Pmax
x

P<Pmax

O R1 R0 R2 R O O O
L0 L C0 f0 f

104
Ví dụ 16: Cho mạch RLC, C thay đổi, u = 200 2 cos 100  t (V). Khi C = C1= (F) và C = C2 =
4
104
(F) thì mạch có cùng công suất P = 200W. Tính R và L; Tính hệ số công suất của mạch ứng với C1,
2
C2 .
104 1
+Khi C = C1= F ta có : ZC1   400() . Tổng trở: Z1  R2  (Z L  ZC1 )2  R 2  (Z L  400)2 .
4 C1
U 2 .R
- Công suất: P1  I12 .R  (1)
R 2  ( Z L  400)2
104 1
+Khi C = C2 = F ta có: ZC2   200() . Tổng trở:
2 C2
Z 2  R 2  (Z L  ZC 2 )2  R2  (Z L  200)2 .
U 2 .R
- Công suất: P2  I 2 2 .R  (2)
R 2  ( Z L  200)2
U 2 .R U 2 .R
P1  P2  2   Z L  300().
R  ( Z L  400)2 R 2  ( Z L  200)2
Từ (1) và (2) ta có : P1 = P2 :
ZL 3
L  (H )
 
Thay ZL = 300(Ω) .
2
U .R (200)2 .R
- Tìm R: P1  I .R  2
2
 200  2  R  100()
R  ( Z L  400)2 R  (300  400)2
1

104 R 100 1
- Hệ số công suất khi C = C1= : cos1    .
4 Z1 100 2 2
104
R 100 1
- Hệ số công suất khi C = C2= 2 : cos2    .
Z 2 100 2 2
Ví dụ 17: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp theo thứ tự R, L, C trong đó cuộn dây thuần cảm có độ tự
cảm L thay đổi được, điện trở thuần R=100Ω . Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều có
L
tần số f=50Hz. Thay đổi L người ta thấy khi L=L1 và khi L=L 2 = 1 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch
2
như nhau nhưng cường độ dòng điện tức thời vuông pha nhau. Giá trị L1 và điện dung C lần lượt là:

4 3.10-4 4 10-4 2 10-4


A. L1 = (H);C= (F) B. L1 = (H);C= (F) C. L1 = (H);C= (F)
π 2π π 3π π 3π
1 3.10-4
D. L1 = (H);C= (F)
4π π

Giải: Do công suát P1 = P2 => I1 = I2 => Z1 = Z2


Z L1
Do đó (ZL1 – ZC)2 = (ZL2 – ZC)2. Do ZL1  ZL2 nên ZL1 – ZC = ZC – ZL2 = ZC -
2
=> 1,5ZL1 = 2ZC (1)
Z L1
 ZC
Z L1  Z C Z L1 Z L2  Z C 2  Z L1
tan1 = = và tan2 =  =
R 4R R R 4R
 Z 4
1 + 2 = => tan1. tan2 = -1 => ZL12 = 16R2 => ZL1 = 4R = 400 => L1 = L1  (H)
2  
1 10 4
ZC = 0,75ZL1 = 300 => C =  (F) Chọn B
.Z C 3
Ví dụ 18: Cho mạch điện xoay chiều AB chứa R, L,C nối tiếp, đoạn AM có điện trở thuần và cuộn dây
thuần cảm 2R = ZL, đoạn MB có tụ C điện dung có thể thay đổi được. Đặt hai đầu mạch vào hiệu điện thế
xoay chiều u = U0cosωt (V), có U0 và ω không đổi. Thay đổi C = C0 công suất mạch đạt giá trị cực đại,
khi đó mắc thêm tụ C1 vào mạch MB công suất toàn mạch giảm một nửa, tiếp tục mắc thêm tụ C2 vào
mạch MB để công suất của mạch tăng gấp đôi. Giá trị C2 là:
A. C0/3 hoặc 3C0 B. C0/2 hoặc 2C0 C. C0/3 hoặc 2C0 D. C0/2 hoặc 3C0
2
U
Giải: Khi C= C0 => Pmax= và ZL  ZC0  2R
R
1
Mắc thêm C1 với C0 : P  Pmax  R 2  (ZL  ZCb )2  (2R  ZCb ) 2
2
 ZC0
 ZC b  R   Cb  2C0
=>  2
 3ZC0 2
 ZCb  3R   Cb  C0
 2 3

Tiếp tục mắc thêm C2 vào mạch( đã có C0 và C1 gọi chung là Cb), công suất mạch lại cực đại, nên
tổng điện dung bộ tụ phải bằng C0 lúc đầu.
1 1 1
Xét Cb = 2C0 > C0 nên phải mắc C2 nối tiếp với Cb để điện dung giảm:    C2  2C0
C0 2C0 C2
2 2 1
Xét Cb= C0 <C0 nên phải mắc C2 song song Cb để điện dung tăng: C0  C0  C2  C2  C0
3 3 3
Chọn C
Ví dụ 19: Cho mạch điện RLC nối tiếp, trong đó cuộn L thuần cảm, R là biến trở .Điện áp hiệu dụng
U=200V, f=50Hz, biết ZL = 2ZC,điều chỉnh R để công suất của hệ đạt giá trị lớn nhất thì dòng điện trong
mạch có giá trị là I= 2 A. Giá trị của C, L là:

1 2 3 4 1 2 1 4
A. m F và H B. mF và H C. F và mH D. mF và H
10  10  10  10 

U2 U2
Bài giải: P  UI hay P  
Z R 2  ( Z L  ZC )2
Vậy P max khi và chỉ khi: R  Z L  ZC hay R  ZC (doZ L  2ZC )
U
Khi đó, tổng trở của mạch là Z   100 2()
I
1 1
Hay R 2  (Z L  ZC )2  100 2  ZC  100  C   mF
ZC 10
ZL 2
Z L  2ZC  200  L   H  Chọn
 
A
104
+Ví dụ 20: Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh. R = 100, C  F, cuộn dây thuần cảm có độ tự

cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u AB  200cos100 t (V). Độ tự cảm L bằng bao
nhiêu thì công suất tiêu thụ trong mạch là 100W.
1 1 2 4
A. L H B. L H C. L H D. L H
 2  
Giải . Z C 
1 1
  100 ; I2 
P 100
  1 A.
C 104 R 100
100 .

2
U R 200 100
P  I 2R  R  Z U  .  100 2 .
Z2 P 2 100
Z  R 2   Z L  ZC   100 2  1002   Z L  100 
2 2

 Z L  0(loai)
 Chọn C.
 Z L  200  L  Z L  200  2 ( H )
  100 
+Ví dụ 21: Nếu đặt điện áp u1 = U 2 cos(ωt) vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện và điện trở thuần nối
tiếp thì công suất tiêu thụ của mạch là P = P1 và hệ số công suất là 0,5. Nếu đặt điện áp u2 =
Ucos( 3 ωt) vào hai đầu đoạn mạch trên thì công suất tiêu thụ của mạch là P = P2 .. Hệ thức liên hệ giữa
P1 và P2 là :
A. P1 = P2 B. P1 = P2 / 2 C. P1 = 2 P2 D. P1 = 2 P2
GIẢI: Đoạn mạch R nt C:
R
-Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u1 = U 2 cos(ωt) : cos φ1 = 0,5 ; cos φ1 =  Z1 = 2R
Z1
Tổng trở đoạn mạch trong trường hợp dùng u1 : Z12  R2 + Z C21 Hay (2R)2 = R2 + Z C21
Z 1 1 1
 R = C1 mà ZC1 =   R= (1)
3 C1 C 3C
2
U 
2
U  U
2
Công suất tiêu thụ của đoạn mạch: 1 = R I = R  1   R 
P 1
2
  (2)
 1
Z  2 R  4 R
1 1
-Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u2 = Ucos( 3 ωt) : ZC2 =  (3)
C2 C 3
So sánh (1) và (3) ta có: ZC2 = R
Tổng trở đoạn mạch trong trường hợp dùng u2 : Z 22  R 2  Z C2 2 = R2 + R2 = 2R2  Z2 = R 2
2 2
U2  U / 2  U 2
2 = RI  R  
Công suất tiêu thụ của đoạn mạch: P  Z   R R 2   4 R
2
2 (4)
 2  
So sánh (2) và (4) ta có: P1 = P2 Chọn A
+Ví dụ 22: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và BM mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần
R1 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần
có độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos  t (U0 và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB thì công
1
suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là 85 W. Khi đó  2  và độ lệch pha giữa uAM và uMB là 900. Nếu đặt điện áp
LC
trên vào hai đầu đoạn mạch MB thì đoạn mạch này tiêu thụ công suất bằng: R1 C R2 L
A. 85 W B. 135 W. C. 110 W. D. 170 W. A B
1 M
Giải: Khi  2
trong mạch có cộng hưởng
LC
U2
ZL = ZC và công suất tiêu thụ của đoạn mạch được tính theo công thức: P = (1)
R1  R2
 ZC Z
Ta có: tan1 = ; tan2 = L ; Mặt khác: 2 - 1 = 900 => tan1. tan2 = -1
R1 R1
 ZC Z L
Do đó: = -1 => ZL = ZC = R1 R2 (2)
R1 R1
Khi đặt điện áp trên vào đoạn mạch MB thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch
U 2 R2 U 2 R2 U2
P2 = I22 R2 = =  = P = 85W. Chọn A
R22  Z L2 R22  R1 R2 R1  R2

IV. TRẮC NGHIỆM


Câu 23: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Điện dung C của tụ
điện thay đổi được. Với hai giá trị của điện dung C1 = 3F và C2 = 4F mạch có cùng công suất. Tìm C để mạch
có công suất cực đại Pmax.
A. C=7F. B. 1F. C. 5 F. D. 3,43F.
2C1.C2
HD: Theo công thức (32) C  = 3,43F. Chọn D.
C1  C2
Câu 24: (ĐH-2009): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R
mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100. Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R1 và R2 công suất
tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R=R 1 bằng hai lần điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R2. Các giá trị R1 và R2 là:
A. R1 = 50, R2 = 100 .B. R1 = 40, R2 = 250 .
C. R1 = 50, R2 = 200 . D. R1 = 25, R2 = 100 .
R1 R
HD: P1  P2  R1I12  R2 I 22 (1)...   2 2 2 (2) & U1C  2U 2C  I1  2 I 2 (3) từ (1) và (3)
R  ZC R2  ZC
1
2 2

ZC2
 R2  4R1 (4) thế (4) vào (2) ta có : R1   50  R2  200
4
Câu 25 (ĐH-2010): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch
mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều
10 4 10 4
chỉnh điện dung C đến giá trị F hoặc F thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đều có giá trị bằng
4 2
nhau. Giá trị của L bằng :
1 1 3 2
A. H B. H C. D. H
3 2  
HD: Theo giá thiết khi C =C1 hoặc C = C2 thì P1 = P2 nên ta có:
Z C1  Z C 2 3
I12 R  I 2 2 R  Z12  Z 2 2  R 2  (Z L  ZC1 )2  R 2  (Z L  Z C 2 )2  Z L  L H
2 
Câu 26 (ĐH-2011): Đặt điện áp u  U 2 cos 2ft (U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch
mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi tần số là f 1 thì
cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch có giá trị lần lượt là 6  và 8  . Khi tần số là f2 thì hệ số công suất của
đoạn mạch bằng 1. Hệ thức liên hệ giữa f1 và f2 là
4 3 2 3
A. f 2  f1. B. f 2  f1. C. f 2  f1. D. f 2  f1.
3 2 3 4
ZL
 8  1  2f1  .LC 
1 3
* Với tần số f1: Z L1  2f1 L  6; Z C1 
2
Giải: (1)
2f1C Z C1 4
* Với tần số f2 mạch xảy ra cộng hưởng, ta có: (2f 2 ) 2 LC  1 (2)
f2 2 2
* Chia từng vế của (2) cho (1) ta được:  f 2  f1  Đáp án C.
f1 3 3
Câu 27: Cho đoạn mạch gồm hai phần tử R và C. Biết R=50Ω và Zc=50 3 Ω , biểu thức cường độ dòng điện
trong mạch là i = 2 cos(100πt +π/3)(A). Nếu muốn điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha với cường độ dòng điện
trong mạch thì phải lắp nối tiếp vào mạch một cuộn dây có độ tự cảm bằng bao nhiêu? Tính công suất cua mạch
khi đó?
2 3 3 3
A. L = (H);P= 160W. B.L = (H); P = 173,2W C. L = (H);P = 200W D.L = (H); P = 100W
2  2 2
Giải: Điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu mạch: U = IZ = I R 2  Z C2 = 1. 100 = 100V
3
Để u và i cùng pha thì mạch có cộng hưởng điện=> ZL = ZC =50 3 Ω => 100πL = 50 3 => L = (H).
2
U
Khi đó cường độ hiệu dụng qua đoạn mạch: I’ = = 2A. Công suất của mạch khi đó: P = UI’ = 200W
R
Câu 28: Cho mach R,L,C mắc nối tiếp, với C có thể thay đổi,L không thay đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện
áp u  100 2 cos(100 t )(V ) . R=100 3 . khi C tăng thêm 2 lần thi công suất tiêu thụ không đổi, nhưng
cường độ dòng điện có pha thay đổi 1 góc /3. Công suât tiêu thụ của mạch:
Giải: Với hai giá trị của C1 và C2 mạch có cùng công suất :P1=P2  Z1=Z2  |ZL1 ZC| = | ZL2  ZC|
ZC1  ZC2 Z  ZC2 3.ZC2
 ZL  Đề cho: ZC1= 2ZC2 => ZL  C1 => ZL 
2 2 2
Đề cho -1+ 2 = /3 và hai góc lệch pha bằng nhau và đối nhau => 1 = -/6 ; 2 = /6 => -tan1= tan2
2 1
ZL  2 ZL ZL
Z  Z C1 3 3 3 3 3
Ta có: L    <=> 
R 3 R 3 R 3
2 2
<=> Z L  3R  100 3 3  300 ; ZC 2  Z L  300  200 ; ZC1  2ZC 2  2.200  400
3 3
U 100
Z  R 2  (Z L  ZC )2  (100 3)2  (300  400)2 =200 .Ta có I    0,5 A
Z 200
Công suất tiêu thụ: P= I2.R= (0,5)2 (0,5)2100 3  25 3(W )
U 2 .R 1002.100 3
Hay: P    25 3(W )
R 2  ( Z L  ZC )2 (100 3)2  (300  400) 2
 
Câu 29(ĐH-2013): Đặt điện áp u =U0cos 100t   (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện
 12 
 
trở, cuộn cảm và tụ điện có cường độ dòng điện qua mạch là i=I0 cos 100t   (A). Hệ số công suất
 12 
của đoạn mạch bằng:
A. 1,00 B. 0,87 C. 0,71 D. 0,50

Giải: Góc lệch pha giữa u và i:  = u - i = -
6
 3
Hệ số công suất của đoạn mạch bằng: cos = cos = = 0,866  0,87 . Đáp án B
6 2

B.Mạch không phân nhánh RLrC(Cuộn dây không thuần cảm có


r).
I.Công suất tiêu thụ trong mạch RrLC không phân nhánh (cuộn dây có L,r):
U 2( R  r )
+ Công suất tiêu thụ của cả đọan mạch xoay chiều: P = UIcos hay P = I2 (R+r)= .
Z2
Rr
+ Hệ số công suất của cả đọan mạch : cos = .
Z
U 2 .R
+Công suất tiêu thụ trên điện trở R: PR = I2.R= Với Z = (R+r)2  (Z L - ZC )2
Z2
U 2 .r
+Công suất tiêu thụ của cuộn dây: Pr = I2 .r =
Z2
r r
+ Hệ số công suất của đọan mạch chứa cuộn dây : cosd = =
Zd r 2  Z L2
(Hay mạch có RLC cuộn dây có điện trở trong r (R, L, r, C)
- Tìm R để công suất toàn mạch cực đại Pmax: theo (9)
R L,r C
R+r=|ZL ZC|, R=|ZL ZC|  r A B (9’)
M N
U2 U2
Pmax  , Pmax 
2(R  r) 2 Z L  ZC (12)

- Tìm R để công suất trên R cực đại PRmax


R2= r2+(ZL ZC)2 (17)
Ví dụ 1: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây có điện trở thuần r =20 và độ tự cảm
-4
0,8 10
L= H, tụ điện C= F và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu đoạn mạch
 2π
ổn định. Để mạch tiêu thụ công suất cực đại thì R phải có giá trị nào sau đây?
A. 100 . B. 120 . C. 60 . D. 80 .
HD: Tính ZL= 80, ZC= 200, theo (17) => R=|ZL ZC|  r = 100. Chọn A.
Ví dụ 2: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây có điện trở thuần r =30 và độ tự cảm
3
0,8 10
L= H, tụ điện C= F và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu đoạn mạch
 4
ổn định. Để công suất tiêu thụ trên R cực đại thì R phải có giá trị nào sau đây?
A. 100 . B. 120 . C. 50 . D. 80 .
HD: ZL= 80, ZC= 40, theo (17): R = r +(ZL ZC)2 =2500  R=50  . Chọn C
2 2

II. Công suất tiêu thụ cực đại của cả đọan mạch R thay đổi : (L,r,C,  không đổi )
R thay đổi để Pmax: Khi L,C,  không đổi thì mối liên hệ giữa ZL và ZC không thay đổi nên sự
thay
đổi của R không gây ra hiện tượng cộng hưởng
R L,r C
2 U2 A B
Ta có P=(R+r)I = (R+r)
( R  r )2  ( Z L  Z c )2
U2 ( Z L  ZC )2
P= , để P=Pmax => ( R  r  ) min thì : (R+r) = Z L  ZC
( Z L  Z C )2 Rr
(R  r )
(Rr)
U2
Hay: R =/ZL-ZC/ -r Công suất tiêu thụ cực đại trên (R+r): Pmax =
2 Z L  ZC

III. Công suất tiêu thụ cực đại trên R:


U2 U2 U2
2
Ta có PR= RI = R= 
( R  r )2  ( Z L  Z c )2  ( Z L  ZC )2  r 2  2r  X
2r   R  
 R 
( Z  ZC )  r
2 2
Để PR:PRmax ta phải có X = ( R  L ) đạt giá trị min
R
( Z L  ZC )2  r 2
=> R= => R= ( Z L  ZC )2  r 2
R
U2
Lúc đó PRmax= Lưu ý: Có khi kí hiệu r thay bằng R0 .
2r  2 r 2  ( Z L  Z C )2

1
+Ví dụ 3: Một biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở thuần R0 = 15  và độ tự cảm L = H
5
như hình vẽ. Biết điện áp hai đầu đoạn mạch là uAB= 40 2 cos100t (V). Công suất toả nhiệt trên biến
trở có thể đạt giá trị cực đại là bao nhiêu khi ta dịch chuyển con chạy của biến trở? Tính giá trị của biến
trở lúc đó và Công suất cực đại đó?
L,R0
Giải: Cảm kháng : ZL = L = 20 ; U = 40 V A
R
B
Công suất toả nhiệt trên R :
U 2R U 2R U2
P = I2 R = = =
( R  R0 ) 2  Z L R 2  2 RR0  R0  Z L R  ZL
2 2 2 2 2

R 0  2R0
R
R  ZL R  ZL
2 2 2 2

- Để Pmax thì R  0 min. Vì 2R0 là một số không đổi=> R  0


R R
2
U
hay R = R0  Z L = 25  và Pmax =
2 2
=20W
2( R  R0 )

+Ví dụ 4: Cho đoạn mạch điện gồm diện trở R= 40  mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở hoạt động
bằng 10  và tụ điện có điện dung C. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp u=110 2 cos  t, thì điện
áp giữa 2 bản tụ điện lệch pha 90o so với u. Tính công suất tiêu thụ của toàn mạch .Tính công suất tiêu
thụ của cuộn dây?
Giải: Lý thuyết cho ta điện áp giữa 2 bản tụ điện lệch pha 90o so với i. Mà theo đề thì điện áp giữa 2 bản
U 110
tụ điện lệch pha 90o so với u nên trong mạch xảy ra cộng hưởng do đó : I max    2, 2( A)
R  r 40  10
U2 1102
Công suất toàn mạch: Pmax  . Thế số: Pmax   242W
Rr 40  10
Công suất tiêu thụ của cuộn dây: Pd  rI 2  10.2, 22  48, 4W .

+Ví dụ 5: Mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Cuộn dây có điện trở r = 30, độ tự
0,4
cảm L H, tụ điện có điện dung C. Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là

u  120cos100 t (V). Với giá trị nào của C thì công suất tiêu thụ của mạch có giá trị cực đại và giá trị công
suất cực đại bằng bao nhiêu?
104 104
A. C F và Pmax  120 W. B. C F và P  120 2 W.
2  max

103 103
C. C  F và Pmax  240 W. D. C  F và Pmax  240 2 W.
4 
Giải .Công suất: P  I 2 r  U 2 .r
r 2   Z L  ZC 
2

103 F. P  U  120  240W . Chọn C.


2 2
Pmax  Z  Z  1   L  C  1  1
 max
C L
C 2
 L 2 0,4 4 r 2.30
100  .

+Ví dụ 6: Cho mạch điện xoay chiều gồm các phần tử điện R, L, C mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu mạch là
1,4
u AB  100 2 cos100 t (V), điện trở R thay đổi ; cuộn dây có Ro = 30, L H; C  31,8 F . Điều

chỉnh R để công suất tiêu thụ của điện trở R đạt giá trị lớn nhất thì R và PR có giá trị là :
A. R = 30 ; PR = 125W. B. R = 50 ; PR = 250W.
C. R = 30 ; PR = 250W. D. R = 50 ; PR = 62,5W.
1,4 1 1
Giải . Z L   L  100 .  140 ; ZC    100 .
 C 100 .31,8.106
2
U U 2 .R U 2 .R
PR  I R  2 R 
2

 R  Ro    Z L  ZC  R 2   Z L  ZC 
2 2 2
Z
R o  2 Ro
R
 Ro2   Z L  Z C    Ro2   Z L  Z C   min (Vì 2R là hằng số).
2 2
PRmax   R   2 Ro  min  R   o

 R   R 
Ro2   Z L  ZC 
2
 Ro2   Z L  Z C   min
2
Theo bất đẳng thức Cô-si: R   R
 R  R
 R  302  140  100   50 .; PR 
2
U2 1002
  62,5 . W. Vậy chọn D.
2  R  Ro  2  50  30 

+Ví dụ 7: Đặt một điện áp u = 80cos(t) (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện C và
cuộn dây không thuần cảm thì thấy công suất tiêu thụ của mạch là 40W, điện áp hiệu dụng UR = ULr = 25V;
UC = 60V. Điện trở thuần r của cuộn dây bằng bao nhiêu?
ULr UL
A. 15Ω B. 25Ω C. 20Ω D. 40Ω
Giải:
Ta có Ur2 + UL2 = ULr2
 UR Ur
U2= (UR + Ur)2 + (UL – UC)2 Với U = 40 2 (V)
Ur2 + UL2 = 252 (1)
(25+ Ur)2 + (UL – 60)2 = U2 = 3200
625 + 50Ur + Ur2 + UL2 -120UL + 3600 = 3200
12UL – 5Ur = 165 (2)
Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được U
* UL1 = 3,43 (V) => Ur1 = 24,76 (V)
UC
nghiệm này loại vì lúc này U > 40 2
* UL = 20 (V) => Ur = 15 (V)
U Ur 1
Lúc này cos = R = P = UIcos => I = 1 (A) Do đó r = 15 Ω. Chọn A
U 2
+Ví dụ 8: Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 40Ω và độ tự cảm L = 0, 7 H, tụ điện có điện dung

C= 100 μF và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế

xoay chiều u= 100 2 cos(100πt)V. Thay đổi R thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch đạt giá trị cực đại P max. Khi
đó:
A. Pmax = 166,7W. B. Pmax = 320W. C. Pmax = 160W. D. Pmax=333W.
U2 U2 1002
Gợi ý: Pmach  ( R  r ) I 2  ( R  r )  
( R  r )2  ( Z L  ZC )2 ( Z L  ZC )2 302
Rr R  40 
Rr R  40
302 302 30 2
lim( R  40   40  ; lim( R  40  
R 0 R  40 40 R  R  40
P(mạch) cực đại khi mẫu số nhỏ nhất =>R=>0 Khi đó P  100 2
 160(W ) Vậy chọn C.
30 2
40 
40
+Ví dụ 9: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần R, một cuộn dây có điện trở r và độ tự cảm L,
một tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Các giá trị của r, L, C không đổi, giá trị của điện trở thuần R thay đổi
được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều u  200 2 cos(100t)V, t(s) . Khi R  R1  50
8000
hoặc R  R 2  95 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB có cùng một giá trị bằng W . Khi R  R 0 thì
41
công suất của đoạn mạch AB đạt giá trị lớn nhất. Giá trị của R 0 là
A. 70 B. 80 C. 90 D. 60
Giải:

U 2 2002
Rtđ1+Rtđ2=   205  R1  r  R2  r  205  2r  205  50  95  r  30
P 8000
41
Rtđ1*Rtđ2= (Z L  ZC )2   50  30  95  30   ( Z L  ZC )2  Z L  ZC  100
R0= Z L  ZC -r=100-30=70.ĐA :A
IV. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cuộn dây có điện trở thuần r
0,6 1
= 30Ω, độ tự cảm L = H, tụ điện có điện dung C = mF. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay
 2
chiều 220V – 50Hz. Để công suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại thì giá trị của biến trở phải bằng
A. 0  B. 10  C. 40  . D. 50  .
HD: Công suất trên biến trở cực đại khi R  r 2  ( Z L  Z C ) 2 Thế số : R  302  (60  20)2  50 .Chọn D.

Câu 2: Một đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần r = 100 3  và độ tự cảm L = 0,191 H, tụ
điện có điện dung C = 1/4(mF), điện trở R có giá trị thay đổi được. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch u =
200 2 cos(100t) V. Thay đổi giá trị của R để công suất tiêu thụ trong mạch đạt cực đại. Xác định giá trị cực
đại của công suất trong mạch.
A. 200 W B. 228W C. 100W D. 50W

 
2 2
U 20
P  f  R   R  100 3  (dongbien)  PMax  R  0   228W Chọn
  R  100 3
2
20
R  100 3 
R  100 3
B
Câu 3.Cho một mạch điện gồm biến trở Rx mắc nối tiếp với tụ điện có C  63,8 F và một cuộn dây có
1
điện trở thuần r = 70, độ tự cảm L  H . Đặt vào hai đầu một điện áp U=200V có tần số f = 50Hz.

Giá trị của Rx để công suất của mạch cực đại và giá trị cực đại đó lần lượt là

A. 0 ;378, 4W B. 20 ;378, 4W C. 10 ;78, 4W D. 30 ;100W


2 2
U R U
Giải: P = I2R=  ; Với R = Rx + r = Rx + 70 ≥ 70
R  (Z L  Z C ) 2
2
(Z L  Z C ) 2
R
R
1 1
ZL = 2πfL = 100; ZC =   50
2fC 314.63,8.10 6
3500
P = Pmax khi mẫu số y = R + có giá tri nhỏ nhất với R ≥ 70
R
3500
Xét sụ phụ thuộc của y vào R: Lấy đạo hàm y’ theo R ta có y’ = 1 - ; y’ = 0 => R = 50 
R2
Khi R < 50  thì nếu R tăng y giảm. ( vì y’ < 0)
Khi R > 50  thì nếu R tăng thì y tăng’.Do đó khi R ≥ 70 thì mấu số y có giá trị nhỏ nhất khi R = 70.
Công suất của mạch có giá trị lớn nhất khi Rx = R – r = 0
U 2r
Pcđ = 2  378,4 W Chọn A : Rx = 0, Pcđ = 378,4 W
r  (Z L  Z C ) 2
4
Câu 4: Chọn câu đúng. Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có R0 = 50  , L = H và tụ điện có điện
10π
104
dung C = F và điện trở thuần R thay đổi được. Tất cả được mắc nối tiếp với nhau, rồi đặt vào hai đầu đoạn

mạch có điện áp xoay chiều u  100 2.cos100t (V) . Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt giá trị cực đại khi
R có giá trị:
A. 110Ω B. 78,1Ω C. 10Ω D. 148,7Ω
4
Câu 5: Chọn câu đúng. Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có R0 = 50  , L = H và tụ điện có điện
10π
104
dung C = F và điện trở thuần R = 30  mắc nối tiếp nhau, rồi đặt vào hai đầu đoạn mạch có điện áp xoay

chiều u  100 2.cos100t (V) . Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch và trên điện trở R lần lượt là:
A. P=28,8W; PR=10,8W B.P=80W; PR=30W C. P=160W; PR=30W D.P=57,6W; PR=31,6W

Câu 6 (ĐH 2012): Đặt điện áp u = 400cos100t (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB
gồm điện trở thuần 50  mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch là
1
2 A. Biết ở thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu AB có giá trị 400 V; ở thời điểm t  (s), cường
400
độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch bằng không và đang giảm. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch
X là
A. 400 W. B. 200 W. C. 160 W. D. 100 W. Chọn B
Giải 1: U = 200 2 V;I = 2A
+ ở thời điểm t, u = 400V => φu = 2kπ
1   
+ ở thời điểm t  , i = 0, đang giảm => φ’i = + 2kπ => tại thời điểm t: φi = - + 2kπ
400 2 2 4

+ góc lệch pha giữa u và i: φ = φu - φi = - => Công suất: P = U.I.cosφ = 400W
4
2 2
Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch X là: PX = P – PR = UIcos - I2R = 200 2 .2 - 2 . 50 = 200
2
W.
Giải 2: Giả sử i = 2 2 cos(100t -).
Ở thời điểm t u = 400V => cos100t = 1 và khi đó sin100t = 0
1 
Ở thời điểm ( t + ) (s) => cos(100t -  + ).= 0 và đang giảm
400 4
  
- ) - sin100t.sin( - ) = 0 => cos( - ) = 0
=> cos100tcos(
4 4 4
    
= - =- => u chậm pha hơn i góc . Suy ra cos = cos
4 2 4 4 4
2
Công suất tiêu thụ của đoạn mạch X là: PX = P – PR = UIcos - I2R = 200 2 .2 - 22. 50 = 200
2
W.Chọn B
Câu 7: Đoạn mạch AB gồm R1L1C1 nối tiếp đoạn mạch X. Đoạn AM gồm R1L1C1 nối tiếp . Đoạn MB
có hộp X, cũng có các phần tử là R2L2C2 nối tiếp ; UAB =200V,f = 50Hz, IAB =2 A; R1 = 20. Ở thời
điểm t(s),uAB = 200 2(V ) thì ở thời điểm ( t+1/600)s, iAB = 0(A ) và đang giảm. Công suất của đoạn
mạch MB là:
A. 266,4W B. 120W C. 320W D. 400W
2
Giải 1: Giả sử biểu thức điện áp đặt vào đoạn mạch AB: u = 200 2 cos t (V)
T
2
và dòng điện qua mạch có biểu thức i = 2 2 cos( t + ) (A) Với  là góc lệch pha giữa i và u
T
1 1 T
Chu kì dòng điện qua mạch T = = 0,02 (s). Khi đó (s) =
f 600 12
2 2
Ở thời điểm t: (s) uAB = 200 2 => cos t = 1 và sin t=0
T T
2 T
ở thời điểm( t+1/600)s, iAB = 0(A ): i = 2 2 cos[ (t + ) + ] = 0
T 12
2 T 2  
=> cos[ (t + ) + ] = 0 hay cos[ t + + ] = 0 => cos( + ) = 0
T 12 T 6 6
    
+=± + kπ. Do iAB = 0(A ) và đang giảm nên ta lấy += =>  =
6 2 6 2 3
Công suất của đoạn mạch AB là: P = UIcos = 200W
Công suất của đoạn mạch MB là: P’ = P – PAM = P – I2R1 = 200 – 80 = 120W. Đáp án B
Giải 2: Giả sử biểu thức điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AB có dạng:
uAB = U 2 cos(2πft + φu ) = 200 2 cos(100πt +φu) (V)
Tại thời điểm t : uAB = 220 2 (V)
=> 220 2 = 200 2 cos(100πt + φu)
=> cos(100πt + φu) = cos k2π => 100πt + φu = k2π
=> 100πt = k2π => φu = 0
Biểu thức cường độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch AB có dạng:
iAB = I 2 cos(2πft + φi ) = 2 2 cos(100πt + φi)
Tại thời điểm t : iAB = 0 và đang giảm
1
mà ta có : iAB = I 2 cos[100π(t + )+ φi )]
600
1  1 
=> cos[100π(t + )+ φi )] = 0 = cos ( + k2π ) => 100π(t + )+ φi ) = + k2π
600 2 600 2
     
=> 100πt + + φi = + k2π => φi = – = => φu / i = –
6 2 2 6 3 3
R  R2 U 200
cos φu / i = 1 ; với : Z =  = 100 (Ω)
Z I 2
=> R1 + R2 = Z cos φu / i = 100 x ½ = 50 (Ω)
=> R2 = 50 – R1 = 50 – 20 = 30 (Ω)
Công suất tiêu thụ của đoạn mạch MB là : P MB = R2 I2 = 30 x 22 = 120 (W)
0,4
Câu 8: Xét cuộn dây có độ tự cảm L = H. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây điện áp không đổi U1 = 12

V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là I1 = 0,4 A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây này điện áp xoay
chiều có giá trị hiệu dụng U2 = 12 V, tần số f = 50 Hz thì công suất tiêu thụ ở cuộn dây là:
A. 1,2 (W). B. 1,6 (W). C. 4,8 (W). D. 1,728 (W).
Giải :
U1
+ Khi dùng nguồn không đổi có dòng điện qua cuộn dây nên cuộn dây có điện trở thuần: R   30 .
I1
U 22 .R 12 2.30
+ Khi dùng nguồn xoay chiều công suất là: P    1,728W 
R 2  2fL  30 2  40 2
2

Câu 9: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Biết đoạn AM gồm điện
trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được; đoạn mạch MB chỉ có cuộn dây. Đặt
vào hai đầu A, B một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 100√2cos100πt (V) rồi điều chỉnh tụ điện có
điện dung C = (10-3√3)/(7,5π) F thì mạch xảy ra cộng hưởng điện. Biết khi đó các điện áp tức thời u AM và
uMB vuông pha nhau, công suất tiêu thụ trên đoạn AM bằng 1/4 công suất tiêu thụ trên toàn mạch. Công
suất tiêu thụ trên toàn mạch khi đó bằng
A. 100 W. B. 50 W. C. 200 W. D. 75 3 W.
Giải : Mạch gồm R – C(thay đổi) – L
Khi U = 100V và ZC = 75 / 3 (Ω) => ZL = ZC = 75 / 3 Ω Hay UL = UC
Vì uAM và uMB vuông pha nhau nên cuộn dây phải có điện trở trong.
tanφAM. tanφMB = - 1
 ZL . ZC = R.r => ZL2 = ZC2 = R.r = 1875 (1) ta có IAM = Itoàn mạch
 Mà PAM = 0,25Ptoàn mạch => R = 0,25.(R + r) =>4R = (R + r) (2)
Từ (1) và (2) => R = 25(Ω) => r = 75(Ω Lúc này công suất toàn mạch P = U2/(R + r)=100W => Chọn
A
Câu 10: Cho một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần và biến trở mắc nối tiếp với điện áp hiệu dụng ở 2 đầu
đoạn mạch là U = 24 V không đổi. Khi biến trở có giá trị R1 =18Ω hoặc R2 =128Ω thì công suất tiêu thụ
của đoạn mạch đều là P. Cảm khẳng ZL của cuộn dây và công suất cực đại của đoạn mạch khi thay đổi
biến trở tương ứng là:
A. ZL= 24Ω và Pmax = 12W B. ZL= 24Ω và Pmax = 24W
C. ZL= 48Ω và Pmax = 6W D. ZL= 48Ω và Pmax = 12W
Giải : Đối với loại bài toán chỉnh biến trở R đến giá trị R = R1 và R = R2 mà công suất không đổi ta cần
nhớ các điều sau đây: R1 + R2 = Error! và RError!.RError! = (ZError! - ZError!)Error!
Và khi đó R1 và R2 thỏa mãn phương trình Vi-et: X2 - SX + P = 0
Vậy ta sẽ có R2 - Error!R + (ZError! - ZError!)Error! = 0
Đặc biệt khi chỉnh R để cho công suất cực đại thì khi đó R bằng nhóm điện trở còn lại  R = |ZL - ZC|
suy ra R = ZL = Error! = 48 (loại A và B )
Và khi đó Công suất của mạch bằng P = Error! = 6W  Chọn C
Câu 11: Cho đoạn mạch RLrC gồm một biến trở R, một cuộn dây có độ tự cảm L điện trở thuần r, một tụ
điện có điện dung C nối tiếp. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng và tần số f không đổi. Biết
f=50Hz, L=0,4/ H; r =10Ω; C=1000/8 μF. Khi thay đổi R tới giá trị 15 Ω thì công suất của mạch là P;
Phải tăng giá trị của R thêm bao nhiêu để công suất tiêu thụ của mạch vẫn là P.
A. 320/3 Ω B. 275/3 Ω. C. 39Ω D. 64Ω
Giải: ta có khi R1 =R2 công suất như nhau thì: P = I R1 = I R2 2 2

Bạn tính dc các gái trị ZL = 40 ; ZC = 80 ; r = 10 và R đã cho là 15


vậy biểu thức công suất là :
U2 U2
P = I 2 R1 = .( R  r ) = .25 (1)
(r  R)2  ( ZL  ZC ) 2 252  402
Khi thay đổi giá trị R thì ta có
U2 U2 U2
2
P = I R2 = .( Rm  r ) = .( Rm  10) = 2 .25
(r  Rm )2  ( ZL  ZC ) 2 (15  Rm )2  402 25  402
rút gọn U 2 đi và nhân chéo lên bạn dc 1 phương trình bậc 2 của biến Rm là :
25R2  1725R  20250  0
 R = 15 OR R = 54 => R = 54 ta chọn
 fải tăng thêm là 54-15 = 39 => đáp án C
Câu 12: Lần lượt đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 .cos 2πft (V), với f không đổi, vào hai đầu mỗi phần
tử: điện trở thuần cảm và tụ điện thì dòng điện qua mỗi phần tử trên đều có cùng một giá trị hiệu dụng là
2A. Khi đặt điện áp này vào hai đầu đoạn mạch gồm các phần tử trên mắc nối tiếp thì công suất tiêu thụ
của đoạn mạch là:
A. 150W B. 100 3 W C.100W D. 200W
Giải: Do cùng I nên R = ZL= ZC =100/2= 50 . Vì ZL= ZC => Z = R và I= 2A
 P = R I2 = 50.22 = 200W .Chọn D
Câu 13: Đặt điện áp xoay chiều u = 200√2cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn
dây không thuần cảm và tụ điện (có điện dung thay đổi được) mắc nối tiếp. Điều chỉnh điện dung của tụ
điện bằng
2.10-4/(π√3) F thì mạch xảy ra cộng hưởng điện. Biết khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây bằng
điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch và gấp đôi điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R. Công suất nhiệt trên
cuộn dây khi đó bằng
A. 50 W. B. 100 W. C. 200 W. D. 250 W.
Giải : Mạch gồm : R –(L,r) –C(thay đổi)
Ta có ZC = 50√3(Ω) Khi U = 200(V) thì ZL = ZC = 50√3(Ω Hay UL = UC Lúc này U = Ud = 2UR = 200
=> UR = 100(V)
=> U2 = (UR + Ur)2 => Ur= 50(V ) mà U2d =UL2 + Ur2=>UL = UC = √(1002 – 502) = 50√3 (V)
=> I = Id = UC/ZC = 1(A) => Pd = I.Ur = 200W => Chọn C
Câu 14: Cho mạch RLC, có C thay đổi được điện áp hai đầu đoạn mach u = U cos100πt (V). Khi
104 104
C  C1  F hoặc C  C2  F thì mạch tiêu thụ cùng công suất nhưng các dòng điện i1 và i2
2 
 1,5
lệch pha nhau . Xác định R nếu biết L  H
3 
Giải
1 – Trước hết kiểm tra lại số liệu cho có phù hợp với điều kiện công suất tiêu thu bằng nhau hay không.
Công suất P = I2R = U2R/ Z2
1 1
Mạch tiêu thụ cùng công suất P1 = P2 < PMAX => I1 = I2 => Z1 = Z2 => ωL   ωL 
ωC1 ωC 2
1 1
=> 2ω 2 L   ; Khi công suất trong mạch cực đại với C = C0 ; vì L và  là không đổi
C1 C 2
=> 2LC0 = 1 => 2L = 1/C0
2 1 1 2C1C 2 1
=>    C0  => tần số góc của mạch ω 
C0 C1 C 2 C1  C 2 LC 0
=> Thay số :  = 100 rad/s phù hợp đề cho =>  = 100 rad/s
Theo đề cho : ZL = L = 150  ZC1 = 1/ C1 = 200 ZC2 = 1/ C2 = 100
Z  ZC1  50 Z  ZC1 50
tan φ1  L1  < 0 (1) VÀ tan φ2  L1  > 0 (2)
R R R R
Ta có : ( 2 - 1 ) = /3 > 0 (3)
π 50
Cách 1 : Từ 1 , 2 ,3 => 1  = 2  = /6 => tan φ2  tan   R  50. 3
6 R
50 50

tan φ2  tan φ1
Cách 2 : Áp dụng : tan(φ2  φ1 )   R R  3  R  50 3
1  tan φ1. tan φ2 1
50.50
R2
Câu 15: Mạch điện RCL nối tiếp có C thay đổi được. Điện áp hai đầu đoạn mạch u  150 2cos100 t (V). Khi
C  C1  62,5/  ( F ) thì mạch tiêu thụ công suất cực đại Pmax = 93,75 W. Khi C  C2  1/(9 ) (mF ) thì điện áp hai
đầu đoạn mạch RC và cuộn dây vuông pha với nhau, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây khi đó là:
A: 90 V B: 120 V. C: 75 V D: 75 2 V
1 1
Giải: ZC1 = = 160Ω; ZC2 = = 90Ω
62,5.10 6 .10 3
100 100 C
 9 A
R M N L,r B
Do khi C = C2 URC vuông pha với Udây nên cuộn dây có điên trở r
Khi C=C1 mạch tiêu thụ công suất cực đại, trong mạch có sự cộng hưởng điện ZL = ZC1 = 160Ω
U2 U2 150 2
Pmax = I2 (R+r) = => R+ r = = = 240Ω
Rr Pmax 93,75
Khi C = C2: Z = ( R  r ) 2  (Z L  Z C 2 ) 2 => Z = 240 2  (160  90) 2 = 250Ω
U 150
I= = = 0,6 A => U RC 2
 U d2 = U AB2
=> U R2 + U C2 + U r2 + U L2 = 1502
Z 250
Với U C2 = I2 Z C2 2 = 542 ; U L2 = I2 Z L2 = 962 => U R2 + U L2 = 1502 - 542 – 962 (1)
UR+r = UR + Ur = I(R + r) = 0,6. 240 = 144 (V)
=> (UR + Ur )2 = U R2 + U L2 + 2URUr = 1442 (2) Từ (1) và (2) UR = Ur = 72 (V).
Suy ra điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây: Ud = U r2  U L2 = 72 2  96 2 = 120 V. Chọn B

Câu 16: Đoạn mạch xoay chiều AB có điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây, điện áp hiệu dụng hai đầu
cuộn dây và hai đầu điện trở R cùng giá trị, nhưng lệch pha nhau /3. Nếu mắc nối tiếp thêm tụ điện có
điện dung C thì cos = 1 và công suất tiêu thụ là 100W. Nếu không có tụ thì công suất tiêu thụ của mạch
là bao nhiêu? ZL
A. 80W B. 86,6W C. 75W D. 70,7W
Giải 1: Bài này vẽ giản đồ vecto là nhanh nhất! Z1
Theo đề dễ thấy cuộn dây không cảm thuẩn có r .Với Z d  r  Z L
2 2 Zd
Trên giản đồ do cộng hưởng : Z L  ZC  r 3 
 ZC
6 3
Theo đề cho: UR= Ud => R  Z d  2r
U U U U R r I
Lúc đầu: I1     (1)
Z1 (R  r)  ZL
2 2
(3r )2  (r 3) 2 2r 3

đa giác tổng trở lúc đầu

Z1  R  Zd
U U U U
Lúc sau: I 2     (2)
Z 2 R  r 2r  r 3r
I1 3
Từ (1) và (2) :  (3) đa giác tổng trở lúc sau
I2 2
P1  ( R  r ) I12  3rI12 (4) Z 2  R  Zd  ZC  R+r
Công suất :
P2  ( R  r ) I  3rI
2
2
2
2 (5) ZL - ZC =0
P1 I 3 3 3 3
Từ (3) (4) và (5) =>  ( 1 )2  ( ) 2   P1  P2  .100  75W Đáp án C
P2 I2 2 4 4 4
Z2  3
Giải 2 nhanh: Trên giản đồ vector:  cos  (1)
Z1 6 2
I1 Z 3
Vì cùng U và do (1) nên ta có:  2  (2)
I2 Z1 2
P1  ( R  r ) I12 (4)
Công suất :
P2  ( R  r ) I 2
2 (5)
P1 I 3 3 3 3
Từ (4) , (5) và do (2) =>  ( 1 )2  ( ) 2   P1  P2  .100  75W Đáp án C
P2 I2 2 4 4 4
U2
P  PRMAX cos 2 φ  . cos 2 φ
Lưu ý công thức giải nhanh : R
U2
Giải 3: cos=1 (cộng hưởng điện)  Pmax   100  U 2  100( R  r ) (1)
Rr
 ZL
+ tan   3  Z L  r 3 (2 + U d  U R  r 2  Z L2  R 2  R  2r (3)
3 r
U2
+ Công suất khi chưa mắc tụ C: P  ( R  r ) (4)
( R  r )2  Z L2
100(2r  r ) 300
Thay (1), (2), (3) vào (4): P  (2r  r )   75W Đáp án C
(2r  r )  (r 3)
2 2
4

Câu 17: Đoạn mạch xoay chiều AB có điện trở R1 mắc nối tiếp với đoạn mạch R2C , điện áp hiệu dụng
hai đầu R1 và hai đầu đoạn mạch R2C có cùng giá trị, nhưng lệch pha nhau /3. Nếu mắc nối tiếp thêm
cuộn dây thuần cảm thì cos = 1 và công suất tiêu thụ là 200W. Nếu không có cuộn dây thì công suất
tiêu thụ của mạch là bao nhiêu?
A. 160W B. 173,2W C. 150W D. 141,42W
Giải 1: Trên giản đồ vector: R1 R2 I
Z2  3 3 
 cos( )   Z 2  Z1 (1) 6  ZL
Z1 6 2 2 3 Z R2C
I1 3
Vì cùng U và do (1) nên ta có:  (2)
I2 2
Z1
P1  ( R1  R2 ) I12 (4) ZC
Công suất :
P2  ( R1  R2 ) I 2
2 (5)
P1 I 3 3 3 3
Từ (4) và (5) =>  ( 1 )2  ( )2   P1  P2  .200  150W Đáp án C
P2 I2 2 4 4 4
U2
P  PRMAX cos 2 φ  . cos 2 φ
Lưu ý công thức giải nhanh : R
U2
Giải 2: cos=1 (cộng hưởng điện)  Pmax   200  U 2  200( R1  R2 ) (1)
R1  R2
 ZC
+ tan   3  ZC  R2 3 (2); + U R 2C  U R1  R22  ZC2  R12  R1  2R2 (3)
3 R2
U2
+ Công suất khi chưa mắc cuộn dây: P  ( R1  R2 ) (4)
( R1  R2 )2  ZC2
200(2 R2  R2 ) 600
Thay (1), (2), (3) vào (4): P  (2 R2  R2 )   150W Đáp án C
(2 R2  R2 )  ( R2 3)
2 2
4

Câu 18: Mạch điện xoay chiều RLC ghép nối tiếp, đặt vào hai đầu mạch một điện áp u = U0cost (V). Điều chỉnh
C = C1 thì công suất của mạch đạt giá trị cực đại Pmax = 400W. Điều chỉnh C = C2 thì hệ số công suất của mạch là
3
. Công suất của mạch khi đó là
2
A. 200W B. 200 3 W C. 300W D. 150 3 W

Giải 1: Khi C = C1 thì công suất của mạch đạt cực đại vậy trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng .
 P = I2 .R = U2 / R . cos  ( và do cộng hưởng nên cos  = 1 )
3
Tiếp theo ta có : khi thay đổi C= C2 thì hệ số công suất của mạch là cos  =
2
vậy ta lập biểu thức :P = UI cos  lại có I trong trường hợp C = C2 là :
U U .U 3
I= => P = . (1)
R  ( ZL  ZC 2)
2 2
R  ( ZL  ZC 2)
2 2 2
Từ giản đồ fren... ta thu được như sau :
1 ZL  ZC 1
tan  = tan 30 = = => ZL  ZC = .R (2)
3 R 3
U .U 3 U .U 3 U .U
lấy ( 1) thay vào (2) ta được : P = . = . ..vì = 400 (W) ..
2 2 R 4 R
R
3
vậy P2 cần tìm là 400 . 3/ 4 = 300 W. Chọn C
U2
P  PRMAX cos 2 φ  . cos 2 φ
Lưu ý công thức giải nhanh : R
Giải 2:
Khi C = C1 => công suất cực đại Pmax = U2/ R => tương đương công suất cực đại trên điện trở R ( cộng hưởng )
=> PRmax = U2/R
Khi C = C2 thì công suất P = UIcos = I2R => với I = U/Z
U2 R 2 U2 3
P = U2.R/ Z2 = . 2  . cos 2 φ  400.  300w Chọn C
R Z R 4
Lí do là Khi C thay đổi thì I thay đổi , với đề cho thì chỉ có L, R, U, là không đổi
Giải 3: Ta có: Khi C = C1: Pmax = UI1 (1)
Khi C = C2 : P = UI2 cos (2)
P I cos  I cos 
Từ (1) và (2)=> = 2 => P = Pmax 2 (3)
Pmax I1 I1
U U U U I
I1 = = ; I2 = = cos => 2 = cos (4)
Z1 R Z2 R I1
3
Từ (3) và (4) => P = Pmax (cos)2 = 400. = 300 W Đáp án C
4
U U2 3 3
R 3 2R P  I2 .R  ( )2 .R  .  Pmax .  300W
Giải 4: Ta có : cos    Z  (thay Z vào) => Z R 4 4 Chọn
Z 2 3
C.

Câu 19: Đoạn mạch gồm một cuộn dây có điện trở R và độ tự cảm L nối tiếp với một tụ điện biến đổi có điện dung C thay
đổi được. Điện áp xoay chiều ở hai đầu mạch là u = U 2 cos(t + /6)(V). Khi C = C1 thì công suất mạch là P và cường độ
đòng điện qua mạch laø: i = I 2 cos(t + /3) (A). Khi C = C2 thì công suất mạch cực đại là P0. Tính công suất cực đại P0
theo P.
A.P0 = 4P/3 B.P0 = 2P/ 3 C. P0 = 4P D. P0 = 2P.
  
Giải 1: +Theo bài ra ta có góc lệch pha giữa u và i khi C = C1 :  =  
6 3 6
2
3 3U R 2R
Ta có: P = UIcos = UI  ; Mặt khác cos = R/Z1 => Z1 = 
2 2 Z1 cos  3
3 3U2 3U2
Do đó P = UI   (1)
2 2 Z1 4 R
U2
+Khi C = C2 thì công suất mạch cực đại: P0 = Pmax = ( mạch RLC có cộng hưởng điện)
R
U2
(ZL = ZC) thì: P0 = Pmax = (2)
R
4
+ Từ (1) và (2) : P0  P Chọn A
3
Giải 2: +Khi C = C2 thì công suất mạch cực đại P0: cos = 1 =>  = 0: mạch RLC có cộng hưởng điện
U2
(ZL = ZC) thì: P0 = Pmax = (1)
R
 Z L  ZC 3
+ Khi C = C1 thì công suất mạch là P và  = /6 -/3 = -/6 => tan 1  tan( ) 
6 R 3
3R 1
Hay : Z L  ZC    ( Z L  ZC )2  R 2 (2)
3 3
2
U R U 2R U 2R U 2 3U 2
Thế (2) vào công thức : P  2 Ta có: P     ( 3)
R  ( Z L  ZC )2 R 2  (Z L  ZC )2 R 2  1 R 2 4 R 4 R
3 3
Từ (1) và (3) => P0 = 4P/3 Chọn A
U2
Lưu ý từ câu 16 đến câu 19 : Công thức giải nhanh cho dạng này: P  PRMAX cos φ  . cos 2 φ 2

Câu 20: (Trích thi thử lần 1, Quỳnh Lưu - Nghệ An 2013) Cho mạch điện gồm R, L, C nối tiếp với R biến trở, cuộn
cảm thuần. Mắc mạch này vào mạng điện xoay chiều u =U0Cos(t +), khi R = R0 thì công suất tiêu thụ của mạch là cực
đại và bằng Pmax. Khi công suất tiêu thụ của mạch là P = Error! thì giá trị điện trở R là:

A. R = (n  n 2  1 )R0. B. R = (n + n 2  1 )R0. C. R = (n - n 2  1 )R0. D. R = (n -1) Ro2 .


Giải : Ta có khi công suất mạch cực đại thì Ro = | ZL - ZC |
Khi P = Error!  Error! R = Error!  2R.RError! n = RError! + (ZError! - ZError!)Error! =
R2 + Ro2  R2 - 2nRRo + Ro2 = 0
Xét  = 4n2Ro2 - 4Ro2 = 4Ro2 (n2 - 1)  R = Error! = (n  Error!)RError! = R . R = (n  Error!)R
o  Chọn A

Câu 21: Đặt điện áp xoay chiều u=120 2 cos(100t + /3) vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn dây thuần cảm L,
10 4
một điện trở R và một tụ điện C= mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng trên cuộn dây L và trên tụ điện C bằng nhau

và bằng một nửa trên điện trở R. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đó bằng:
A. 144W B.72W C.240W D. 100W
1
Giải: ZC = = 100Ω.; UL = UC => trong mạch có cộng hưởng điện
C
1 U 2 120 2
UC = UR => R = 2ZC = 200Ω. P = I R =
2
= = 72W. Đáp án B
2 R 200

Câu 22: Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Đặt vào hai đầu
đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 100V và tần số f không đổi. Điều chỉnh để R = R1 = 50Ω
thì công suất tiêu thụ của mạch là P1 = 60W và góc lệch pha của điện áp và dòng điện là 1. Điều chỉnh để R = R2
= 25Ω thì công suất tiêu thụ của mạch là P2 và góc lệch pha của điện áp và dòng điện là 2 với cos21 + cos22 =
3 P
, Tỉ số 2 bằng
4 P1
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
2
U
Giải 1: Ta có : P1 = cos 2 1 => cos 2 1 = 0,3
R
U2
=> cos 2  2 = 0,45 => P2 = cos 2  2 = 180 => P2/P1 = 3 ĐÁP ÁN C
R
Giải 2: P1 = UI1cos1 = I12R1 => I1R1 = Ucos1 => I1 = 2cos1 (1)
P1 3
P1 = UI1cos1 = 2Ucos21 => cos21 = = (2)
2U 10
P2 = UI2cos2 = I22R2 => I2R2 = Ucos2 => I2 = 4cos2 (3)
3 3 3 3 9
cos21 + cos22 = => cos22 = - cos21 = - = (4)
4 4 4 10 20
9
P2 I 2 cos  2 4 cos  2 cos  2 cos 2  2
= = =2 = 2. 20 = 3. Chọn C
P1 I 1 cos 1 2 cos 1 cos 1 cos 2 1 3
10

TÓM TẮT CÁC CÔNG THỨC VỀ CÔNG SUẤT


Dạng toán Kết quả Bổ sung
Bài toán thuận: cho các đại lượng tìm P P  UI cos  ; P = RI2 R
cos  
Z
Cho P tìm L hoặc tìm C RU 2
Z L  ZC   R2
P
Tìm R để Pmax U2
R = |ZL ZC| ; Pmax 
2R
Cho P tìm R
U2
R2  R   Z L  ZC   0
2

P
Biết hai giá trị của điện trở là R1 và R2 mạch có U2 U2
R1  R 2  P
cùng công suất P P R1  R 2
Với 2 giá trị của điện trở là R1 và R2 mạch có U2
cùng công suất P. Với giá trị của điện trở là R 0 thì Pmax 
R 0  R1R 2 2R
mạch có công suất cực đại Pmax.
Mạch có RLC cuộn dây có điện trở trong r (R, L, R+r = |ZL ZC| U2
r, C).Tìm R để công suất toàn mạch cực đại Pmax Pmax 
2(R  r)
Mạch có RLC cuộn dây có điện trở r (R, L, r, C) R2= r2+(ZL ZC)2
.Tìm R để công suất trên R cực đại PRmax
Thay đổi f (hay ) hoặc L hoặc C để Pmax Khi mạch có cộng hưởng: U2
P  Pmax 
1 R
ZL=ZC;  L 
C
Với hai giá trị tần số  = 1 hoặc  = 2 thì công 0  12 hay f  f1 f 2 U2
Pmax 
suất P có cùng một giá trị. Với  = 0 thì Pmax R

Với hai giá trị của cuộn cảm L1 và L2 mạch có ZL1  ZL2 U2
ZC  , Pmax 
cùng công suất. 2 R
Với L mạch có công suất cực đại. ZL1  ZL2 L  L2
ZL  , L 1
2 2
Với hai giá trị của tụ điện C1 và C2 mạch có cùng ZC1  ZC2 U2
ZL  Pmax 
công suất 2 R
Với điện dung của tụ điện C mạch có công suất ZC1  ZC2 2C1.C2
ZC  , C
2 C1  C2
cực đại.

C . Hệ số công suất mạch điện xoay chiều không phân nhánh.


I. XÁC ĐỊNH HỆ SỐ CÔNG SUẤT TRONG MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU DÙNG MÁY FX-
570ES
a.Hệ số công suất của đoạn mạch:
U L  UC U Ud
UL
R U
-Đoạn mạch RLC: cos   hay cos = R
Z U
Rr U R  Ur
-Đoạn mạch RrLC: cos = . hay cos =
Z U
r r
-Đọan mạch chứa cuộn dây: cosd = =
Zd r 2  Z L2
-Tổng trở: Z  R 2  ( Z L  ZC )2
Z
-Tổng trở phức: Z  R  ( Z L  ZC )i Lưu ý: i ở đây là số ảo!

u
-Dùng công thức này: Z  i ở đây là cường độ dòng điện!
i R I
-Tính Cos  : Sau khi bấm máy tinh ta có: Z  Z  ; sau đó bấm cos  = Kết quả !!!
u
-Nếu tính Cos d thì : Z d  d Sau khi bấm máy ta có: Z d  Z d d sau đó bấm cosd = Kết quả !!!
i

b.Chọn cài dặt máy tính: CASIO fx–570ES ; 570ES Plus


Chọn chế độ Nút lệnh Ý nghĩa- Kết quả
Chỉ định dạng nhập / xuất toán Bấm: SHIFT MODE 1 Màn hình xuất hiện Math.
Thực hiện phép tính về số phức Bấm: MODE 2 Màn hình xuất hiện CMPLX
Hiển thị dạng toạ độ cực: r Bấm: SHIFT MODE  3 2 Hiển thị số phức dạng: A 
Hiển thị dạng đề các: a + ib. Bấm: SHIFT MODE  3 1 Hiển thị số phức dạng: a+bi
Chọn đơn vị đo góc là độ (D) Bấm: SHIFT MODE 3 Màn hình hiển thị chữ D
Chọn đơn vị đo góc là Rad (R) Bấm: SHIFT MODE 4 Màn hình hiển thị chữ R
Nhập ký hiệu góc  Bấm SHIFT (-). Màn hình hiển thị 
- Với máy fx 570ES : Kết quả hiển thị:
Nếu đang thực hiện phép tính số phức:
Bấm SHIFT 2 màn hình xuất hiện như hình bên
Nếu bấm tiếp phím 1 = hiển thị: arg (  hay  )
Nếu bấm tiếp phím 2 = hiển thị: Conjg (a-bi )
Nếu bấm tiếp phím 3 = hiển thị: dạng tọa độ cực (r)
Nếu bấm tiếp phím 4 = hiển thị: dạng đề các(a+bi)

c.Các ví dụ:
Ví dụ 1: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R = 100 

1
mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L  ( H ) . Đoạn MB là tụ điện có điện dung C. Biểu thức điện áp trên đoạn

 
mạch AM và MB lần lượt là: u AM  100 2 cos(100 t  )(V ) và uMB  200cos(100 t  )(V ) . Hệ số công
4 2
suất của đoạn mạch AB là:
2 3
A. cos   B. cos   C. 0,5 D. 0,75.
2 2
U AM 100 2 U 100 2 .2
Gỉải 1: ZL= 100  ; ZAM = 100 2  ; I    ( A ) ; ZC  MB   200
Z AM 100 2 2 I 2
R 100 2
Z  R 2  ( Z L  ZC )2 = 100 2  => cos     . Chọn A
Z 100 2 2
Giải 2: Ta có: ZAM = (100+100i) .
u AB u AM  uMB u
Tổng trở phức của đoạn mạch AB: Z AB  ( ) Z AM  (1  MB ) Z AM
i u AM u AM
Dùng máyFx570ES, Cài đặt máy: Bấm MODE 2 xuất hiện: CMPLX.. bấm: SHIFT MODE 4 xuất hiện: (R)

200 
Nhập máy: (1  2 ) X (100  100i) Bấm dấu = . Hiển thị: có 2 trường hợp:  A
 
100 2 a  bi
4

(Ta không quan tâm đến dạng hiển thị này: Ví dụ máy hiển thị: 141,4213562  ( Dạng A ))
4
1
Ta muốn lấy giá trị  thỉ bấm tiếp : SHIFT 2 1 = Hiển thị: -  (Đây là giá trị của  )
4
2 2
Bấm tiếp: cos = cos( Ans -> Kết quả hiển thị : Đây là giá trị của cos cần tính cos   Đáp án
2 2
A

Ví dụ 2: Đoạn mạch gồm 2 đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R1 nối
2
tiếp với cuộn cảm thuần L, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2  50 nối tiếp tụ điện C  104 F .

7
Biết điện áp tức thời u AM  200 2 cos(100 t  )(V ) uMB  80cos(100 t )V . Tính hệ số công suất của
12
đoạn mạch AB.

Giải 1: Tổng trở phức : ZMB = (50-50i) .

Ta có thể tính i trước (hoặc tính gộp như bài


uMB 80 4 2  
trên): i     => i  0,8 2 cos(100 t  )( A) .
Z MB 50  50i 5 4 4

u AB u AM  uMB
Dùng máyFx570ES. Tổng trở phức của đoạn mạch AB: Z AB  ( )
i i
Cài đặt máy: Bấm MODE 2 xuất hiện: CMPLX.. bấm: SHIFT MODE 4 Chọn đơn vị là Rad (R)
7
200 2  80  A
Nhập máy: ( 12 ) . Bấm dấu = . Hiển thị có 2 trường hợp: 
0,8 2
 a  bi
4
(Ta không quan tâm đến dạng hiển thị này: Ví dụ máy hiển thị: 241,556132  0,7605321591 ( A ) )
Ta muốn lấy giá trị  thỉ bấm tiếp : SHIFT 2 1 = 0,7605321591 . (Đây là giá trị của  )
Bấm tiếp: cos = cos( Ans -> Kết quả hiển thị : 0,7244692923 Đây là giá trị của cos cần tính cos  =0,72.

Ví dụ 3: Đoạn mạch AB nối tiếp gồm chỉ các phần tử như điện trở thuần , cuộn cảm và tụ điện. Đoạn mạch AB
gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R = 50  mắc nối tiếp với tụ điện có
điện dung kháng 50  . Biểu thức điện áp trên đoạn mạch AM và MB lần lượt là: u AM  80cos(100 t )(V ) và

uMB  100cos(100 t  )(V )
2 . Hệ số công suất của đoạn mạch AB là:

A. 0,99 B. 0,84. C. 0,86. D. 0,95.


Gỉải : Dùng máy tính Fx570ES. Tổng trở phức của đoạn mạch AB:
u AB u AM  uMB u
Z AB  ( )Z AM  (1  MB )Z AM
i u AM u AM
Chọn cài đặt máy: Bấm MODE 2 xuất hiện: CMPLX.. bấm: SHIFT MODE 4 Chọn đơn vị là Rad (R)

100
Nhập máy: (1  2 ) X (50  50i)  ( kết quả có 2 trường hợp: 225 + 25 i hoặc 25 82 0,1106572212 .
80 2 2 2
Ta muốn có , thì bấm tiếp: SHIFT 2 1 Hiển thị : arg( Bấm tiếp = Hiển thị: 0,1106572212 .(Đây là giá trị
của  )
Bấm tiếp: cos = Hiển thị giá trị của cos : 0,9938837347 = 0,99  Đáp án A.

Ví dụ 4 (ĐH-2011): Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần
10 3
R1 = 40  mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C = F, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc với cuộn
4
thuần cảm. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì điện áp tức thời ở hai đầu
7
đoạn mạch AM và MB lần lượt là: u AM  50 2 cos(100t  )(V) và uMB  150 cos100t (V ) . Hệ số công
12
suất của đoạn mạch AB là
A. 0,84. B. 0,71. C. 0,86. D. 0,95.
Gỉai cách 1 : (Truyền thống) UM
Z 
+ Ta có ZC = 40Ω ; tanφAM =  C  1   AM  
R1 4 /3B 7/1 I
 Z /4 2
+ Từ hình vẽ : φMB =  tan φMB = L  3  Z L  R2 3
3 R2
UA
U 50
* Xét đoạn mạch AM: I  AM   0,625 2 M
Z AM 40 2
U
* Xét đoạn mạch MB: Z MB  MB  120  R22  Z L2  2 R2  R2  60; Z L  60 3
I
R1  R2
Hệ số công suất của mạch AB là : Cosφ =  0,84  Đáp án A.
( R1  R 2 ) 2  ( Z L  Z C ) 2
Gỉải cách 2 : Dùng máyFx570ES. Tổng trở phức của đoạn mạch AB:
u AB u AM  uMB u
Z AB  ( )Z AM  (1  MB ) Z AM
i u AM u AM
Cài đặt máy: Bấm MODE 2 xuất hiện: CMPLX.. bấm: SHIFT MODE 4 Chọn đơn vị là Rad (R)
150  A
Nhập máy : (1  ) X (40  40i)  Hiển thị có 2 trường hợp:  (Ta không quan tâm đến dạng
50 2 
7 a  bi
12
hiển thị này. Nếu máy hiện dạng a+bi thì có thể bấm: SHIFT 2 3 = Kết quả: 118,6851133  0,5687670898 (
A ) )

Ta muốn hiển thị  thì bấm: SHIFT 2 1 Hiển thị : arg( ,Bấm = Hiển thị : 0,5687670898 (Đây là giá trị của
)
Muốn tính cos: Bấm tiếp: cos = cos(Ans Hiển thị : 0,842565653 = 0,84 là giá trị của cos  Đáp án A.

Ví dụ 5: Mạch điện gồm một cuộn dây có điện trở R mắc nối tiếp với một tụ C. Mạch được đặt dưới điện
áp u luôn ổn định. Biết giá trị hiệu dụng UC = √3 Ucd , độ lệch pha của điện áp hai đầu cuộn dây so với
CĐ dòng điện qua mạch là π/3. Tính hệ số công suất của mạch.

Giải: Coi Ucd bằng 1 (đơn vị) => UC = 3 và Ucd nhanh pha hơn dòng điện góc π/3: ucd= 1 1
3

Và uc chậm pha thua dòng điện góc -π/2 : uC  3  . Ta có: u  ucd  uC
2
Dùng máyFx570ES : Bấm MODE 2 xuất hiện: CMPLX.. bấm: SHIFT MODE 4 Chọn đơn vị là Rad (R)
   SHIFT 23 
Nhập máy  (1 )  ( 3  )  1  Ta muốn hiển thị  thì bấm: SHIFT 2 1
3 2 3
 
Hiển thị : arg( ,Bấm = Hiển thị : (Đây là giá trị của )  U  U cd , u / i    cos   0,5
3 3
Muốn tính cos: Bấm tiếp: cos = cos(Ans Hiển thị : 0,5 = 0,5 là giá trị của cos

Ví dụ 6 : Một đoạn mạch xoay chiều gồm 3 phần tử mắc nối tiếp: điện trở thuần R, cuộn dây có độ tự cảm L và
điện trở thuần r, tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều, khi đó điện áp tức
thời ở hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện lần lượt có biểu thức ud  80 6 cos  t   / 6 V ,
uC  40 2cos  t  2 / 3V , điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở là UR = 60 3 V. Hệ số công suất của đoạn
mạch trên là
A. 0,862. B. 0,908. C. 0,753. D. 0,664.
Giải 1: Nhìn vào giản đồ vecto ta tính toán được :
U r  40 3V ;U L  120V  cos  0,908 . Đáp án B

Giải 2: Dùng máyFx570ES :


2  
i  I0 cos  t   / 6 ( A) 
Ta có uR  60 3 2 cos(t   )(V )  60 6 cos(t  )(V ) =>  )
3 2 6 ( Pha của i là 6
  2
Ta có: u  uR  u d uC  60 6   80 6  40 2   U 0u . Với
6 6 3

  u   i   u 
6
Dùng máyFx570ES : Bấm MODE 2 xuất hiện: CMPLX.. bấm: SHIFT MODE 4 Chọn đơn vị là Rad (R)

  2
Cách 1: Nhập máy: 60 6   80 6  40 2  Bấm = Hiển thị : .....( không quan tâm)
6 6 3
Bấm: SHIFT 2 1 Hiển thị : arg( Bấm = Hiển thị : - 0,09090929816 (Đây là giá trị của u)

Bấm - (  ) Bấm = Hiển thị 0,4326894774 (Đây là giá trị của ) .
6
Muốn tính cos: Bấm tiếp: cos = cos(Ans Hiển thị : 0,907841299 = 0,908 .Chọn B

 u
Cách 2: Vì đề không cho I0 nên ta cho bằng 1 đơn vị : i  I 0i  1  => Z  với Z  Z 
6 i
  2 
Nhập máy: 60 6   80 6  40 2  Bấm : (1  ) Bấm = Hiển thị : (không quan
6 6 3 6
tâm)
bấm: SHIFT 2 1 Hiển thị : arg( Bấm = Hiển thị : 0,4326894774 (Đây là giá trị của ) .
Muốn tính cos: Bấm tiếp: cos = cos(Ans Hiển thị : 0,907841299 = 0,908 là giá trị của cos

CHỦ ĐỀ V: Cuộn dây không cảm thuần có điện trở hoạt động (cuộn r, L):
1. Xét cuộn dây không cảm thuần (L,r): Khi mắc cuộn dây có điện trở r và độ tự cảm L vào mạch điện
xoay chiều, ta xem cuộn dây như đoạn mạch r nối tiếp với L có giản đồ vectơ như hình vẽ dưới:
+Tổng trở cuộn dây: Z cd  r 2  Z L2  r 2  (L) 2 Trong đó: ZL = L.  . Ud
UL
+Điện áp hai đầu cuộn dây Lanh pha hơn cường độ dòng điện một góc  d

d
U0 L ZL
Được tính theo công thức: tan d  
U0r r
+Biên độ, giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện và điện áp theo các công thức:
U U0d U Ud
I0  0 d  và I  d  ;
Zd r 2  Z2L Zd r 2  Z2L
U 2 .r
+Công suất tiêu thụ của cuộn dây: P = Ud.I.cos  d = I.r 2
Hay Pr =
Z2
r r
+ Hệ số công suất của cuộn dây : cos  d= 
Zd ZL 2  r 2
+Cách nhận biết cuộn dây có điện trở thuần r:
R
-Xét toàn mạch, nếu: Z  R 2  (Z L  Z C ) 2 ; U  U R2  (U L  U C ) 2 hoặc P  I2R;hoặc cos 
Z
 thì cuộn dây có điện trở thuần r  0.

-Xét cuộn dây, nếu: Ud  UL hoặc Zd  ZL hoặc Pd  0 hoặc cosd  0 hoặc d 
2
 thì cuộn dây có điện trở thuần r  0.
2. Mạch RLrC không phân nhánh: R L,r C
A B
- Điện trở thuần tương đương là: R+ r.
- Tổng trở của cả đoạn mạch RLrC nối tiếp là: Z  ( R  r ) 2  (Z L Z C ) 2
Z L  ZC
- Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch RLrC với cường độ dòng điện là: tan  
Rr
rR
+ Sự liên hệ giữa các điện áp hiệu dụng: U 2  (U R  U r ) 2  (U L  U C ) 2 ; co 
Z
+ Công suất tiêu thụ toàn mạch: P  U .I .cos =(r+R)I2
+ Công suất tiêu thụ trên R: PR =RI 2
3. Các ví dụ:
104 1
Ví dụ 1: Cho mạch điện như hình vẽ , trong đó C  F= ,L= H, r = 10 , R = 40
 2
Biểu thức dòng điện trong mạch i = 2 2 cos 100t (A) R L,r. C
A B
a.Tính tổng trở của mạch? M N
b.Độ lệch pha  và Công suất của toàn mạch ?
1 1 1
Giải : a. Tính tổng trở: Cảm kháng: Z L  L.  100  50 ; Dung kháng: ZC   = 100 
2 .C 104
100 .

Tổng trở : Z = (r  R)2  (Z L  ZC )2  (10  40)2  (50  100)2  50 2
Z L  ZC 50  100 
b. Công suất tiêu thụ của mạch điện : Ta có: tan     1     rad ;
rR 10  40 4
Công suất tiêu thụ của mạch điện : P= UIcos hoặc P = I2.(r+R) = 22.(10+40) = 200 W

1
Ví dụ 2: Cho mạch như hình vẽ .Cuộn dây có r=100  , L  H;
 L,r M C
4
A B
10
tụ điện có điện dung C  F . Điện áp xoay chiều hai đầu
2 V

đoạn mạch u AB  100 2 cos100t(V) .Tính độ lệch pha giữa điện áp u AB và u AM ? Tính Uc?
Z L  ZC 100  200 
Giải : ZL= 100; ZC = 200; tan  AB   = -1 Suy ra AB   rad
r 100 4
Z 100 
tan  AM  L  1 Suy ra AM  rad
r 100 4

u AB u AM   
Độ lệch pha giữa điện áp và : AB/AM  AB  AM     
4 4 2

U .ZC 100.100
Tính UC ? UC = I.ZC =   =50 2
r 2  ( Z L  ZC )2 1002  (100  200) 2
104
Ví dụ 3: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết C  F, A
R C L,r
 M
B
1 
L H, u AB  200cos100 t (V). Điện áp uAM chậm pha so với dòng điện qua mạch và dòng
2 6
 50 3
điện qua mạch chậm pha so với uMB. Tính r và R? Đs. r   và R  100 3 .
3 3
Z  Z 50 3
Giải : ZL= 50; ZC = 100; tan MB  L  tan  3 .  r  L  
r 3 3 3
 ZC   1
tan  AM   tan       R  ZC 3  100 3 .
R  6 3
Ví dụ 4: Một cuộn dây có hệ số tự cảm L được mắc nối tiếp với một tụ có điện dung C rồi mắc vào 2
điểm A, B của một mạch điện xoay chiều có tần số f. Đo điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB, giữa hai
đầu cuộn dây và giữa hai cực của tụ điện bằng vôn kế có điện trở rất lớn, ta lần lượt được: UAB = 37,5 V,
UL=50V, UC=17,5 V.Đo cường độ dòng điện bằng một ampe kế có điện trở không đáng kể, ta thấy I=0,1
A.Khi tần số f thay đổi đến giá trị fm=330 Hz thì cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại. Tính
độ tự cảm L, điện dung C, và tần số f của điện áp đã sử dụng ở trên.
Giải: Giả sử cuộn dây thuần cảm không có điện trở r thì:
UAB = UL – UC = 50 – 17,5 = 32,5 V. Không phù hợp với đề bài . Nên cuộn dây phải có điện trở r.
U 50 U 17,5
Ta có tổng trở cuộn dây: Zd  d   500 ; Dung kháng của tụ điện: ZC  C   175
I 0,1 I 0,1
U AB 37,5
Tổng trở : Z AB    375 . Khi f = fm, trong mạch có cộng hưởng (Imax) nên:
I 0,1
1 1 1 1
 m2 =  LC= 2   (1)
LC m (2 f m ) (2. .330)2
2

Mặt khác: ZAB2 = r2 + (ZL – ZC)2 = r2 + ZL2 – 2ZLZC + ZC2  ZAB2 = Zd2 + ZC2 – 2ZLZC
 2ZLZC = Zd2 + ZC2 – ZAB2 = 5002 + 1752 - 3752 = 14.104
1 L L
 2.L.  . = 2  14.104   7.104  L=7.104 .C (2)
C. C C
1
Thế (2) vào (1) ta được: 7.104.C2 = => C=1,82.10-6 F; L=7.104.C=7.104.1,82.10-6=0,128H
(2. .330) 2

1 1 1 1
Mà: ZC = =  f=   500 Hz
C. C.2. f C.2. .Zc 1,82.10 .2.3,14.175
6

4. Trắc nghiệm :
0,1
Câu 1: Cho mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm L = H và có điện trở thuần r = 10

500
mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C = F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần
π
số f = 50Hz và điện áp hiệu dụng U = 100V, pha ban đầu bằng 0. .Biểu thức của dòng điện qua mạch:
 
A. i = 5cos(100 t - ) (A) B. i = 10 2 cos(100t + ) (A)
4 4
 
C. i = 10cos(100 t + ) (A) D. i = 5 3 cos(100 t - ) (A)
4 4
2,5 R C L, r
Câu 2: Cho mạch điện hình vẽ , biết: R = 40, C  10 4 F
 A B
M
7 Hình
và: u AM  80cos100 t (V ) ; uMB  200 2 cos(100 t  ) (V ) . r và L có giá trị là:
12
3 10 3 1 2
A. r  100, L  H B. r  10, L  H C. r  50, L 
H D. r  50, L  H
  2 
Câu 3: Một đoạn mạch nối tiếp ABC gồm một tụ điện (đoạn AB) và một cuộn dây (đoạn BC). Khi tần số
dòng điện xoay chiều qua mạch bằng 1000Hz người ta đo được các điện áp hiệu dụng UAB = 2 V, UBC =
3 V, UAC = 1V và cường độ hiệu dụng I = 10-3 A.Tìm điện trở r và độ tự cảm L của cuộn dây
3 3 1 4
A. r=500 3 ; L= H B. r=500 2 ; L = H C. r=400 3 ; L= H D. r=300 2 ; L = H
4 4 4 3
Câu 4: Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp một chiều 9V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,5A.
Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz và có giá trị hiệu dụng là 9V thì
cường độ hiệu dụng qua cuộn dây là 0,3A. Điện trở thuần và cảm kháng của cuộn dây là:
A. R=18 ZL=30 B. R=18 ZL=24 C. R=18 ZL=12 D. R=30 ZL=18
Câu 5: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ:Điện áp hai R L, r C
đầu đoạn mạch: u  U 0 cos t (V ) , R  r .Điện áp uAM
A N M B
và uNB vuông pha với nhau và có cùng một giá trị hiệu dụng là 30 5 V . Hỏi U0 có giá trị bao nhiêu:
A. 120 V B.75 V C. 60 V D. 60 2 V
Câu 6: Một đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây có độ tự cảm L = 0,08H và điện trở
thuần r = 32. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp dao động điều hoà ổn định có  300 rad/s. Để
công suất toả nhiệt trên biến trở đạt giá trị lớn nhất thì điện trở của biến trở phải bằng bao nhiêu?
A. 56. B. 24. C. 32. D. 40.
Câu 7(ĐH-2008): Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha

của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là . Hiệu điện thế hiệu
3
dụng giữa hai đầu tụ điện bằng 3 lần hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của
hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch trên là
  2
A. 0. B. . C.  . D. .
2 3 3
 ZL 
tg cd  r  tg 3  3 
 Z  3 .r Z  ZC 
  L  tg  L   3   
HD: 
UC  3 . U L  U r  ZC  3 Z L  r
2 2 2 2

2
 
 ZC  2 3 .r r 3

2
  cd   
3
5.Bài tập có đáp án:
Bài 1: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R=180  , một cuộn dây có r=20  , độ tự
2 104
cảm L=0,64H  H và một tụ điện có C=32  F  F, tất cả mắc nối tiếp với nhau. Dòng điện qua
 
mạch có cường độ i=cos(100  t) (A).Lập biểu thức của điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch.
Đáp án: u=224cos(100  t+0,463) (V)
Bài 2: Cho đoạn mạch điện AB gồm R với UR=U1, và L với UL=U2. Điện trở thuần R=55  mắc nối tiếp
với cuộn dây có độ tự cảm L. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u=200 2 cos100  t(V) thì
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R và hai cuộn dây lần lượt là U1=100V và U2=130V.
a. Tính r và L A R M L B
b. Lập biểu thức tính điện áp tức thời u2 (uMB) giữa hai đầu cuộn dây.
Đáp án: a. r =25  ; L= 0,19H
U1 U2

b. u2=130 2 cos(100  t+ ) (V) Hình 2
6
Bài 3: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ 3. Biết uAB=50 2 cos100  t(V). Các điện áp hiệu dụng
UAE=50V, UEB=60V.
a. Tính góc lệch pha của uAB so với i. L,r E C
A B
b. Cho C=10,6  F. Tính R và L.Viết i?
Đáp án: a. - 0,2  (rad) Hình 3
b. R=200  ; L=0,48 (H); i=0,2. 2 cos(100 t+0,2 ) (A)
Bài 4: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ 4. Biết u AB  100 2 cos100 t (V )
Các điện áp hiệu dụng UAM = 100V; UMB = 120V A R, L M C B
a.Tính góc lệch của uAB so với i
b.Cho C = 10,6μF. Tính R và L; Viết i?
Đáp án: a. tan-1(3/4) =0,6435(rad) =0,2(rad) Hình 4

b. R= 200  ; L=0,48 (H); i= i=0,2. 2 cos(100 t+0,2 ) (A)


Bài 5: Cho mạch điện như hình 5. Điện áp giữa hai đầu mạch R r,L C
là u  65 2 cos t (V ) . Các điện áp hiệu dụng là UAM = 13V
UMB = 13V; UNB = 65V. Công suất tiêu thụ trong mạch là 25w. M N
A B
a) Tính r, R, ZC, ZMN Hình 5
b) Tính cường độ hiệu dụng và hệ số công suất tiêu thụ của mạch
Bài 6: Cho mạch điện như hình 6. UAB = U = 170V R N
C
M
L,r
A B
UMN = UC = 70V; UMB = U1 = 170V; UAN = UR = 70V.
a) Chứng tỏ cuộn dây có điện trở thuần r Hình 6
b) Tính R, C, L và r. Biết i  2 cos 100t ( A)
Bài 7: Cho mạch điện như hình 7. Biết UAB = U = 200V
UAN = U1 = 70V; UNB = U2 = 150V. A R N r,L B
1. Xác định hệ số công suất của mạch AB, của đoạn mạch NB A B
2. Tính R, r, ZL. Hình 7
a) biết công suất tiêu thụ của R là P1 = 70W
b) biết công suất tiêu thụ của cuộn dây là P0 = 90w.

CHỦ ĐỀ VI: HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG ĐIỆN


1.Phương pháp chung:
1
1. Cộng hưởng điện: Điều kiện: ZL = ZC <=> L   LC 2  1
C
U U U
+ Cường độ dòng điện trong mạch cực đại: Imax =   R
Z min R R
U2
+ Điện áp hiệu dụng: U L  UC  U R  U ; P= PMAX =
R
+ Điện áp và cường độ dòng điện cùng pha ( tức φ = 0 )
+ Hệ số công suất cực đại: cosφ = 1.
2. Ứng dụng: tìm L, C, tìm f khi có Cộng hưởng điện:
+ số chỉ ampe kế cực đại, hay cường độ dòng điện hiệu dụng đạt giá trị lớn nhất
+ cường độ dòng điện và điện áp cùng pha, điện áp hiệu dụng: U L  UC  U R  U ;
+ hệ số công suất cực đại, công suất cực đại....
2.Các ví dụ:
1
Ví dụ 1: Cho mạch điện như hình vẽ. uAB = 200 2 cos100t (V). R =100  ; L  H; C là tụ điện

biến đổi ; RV  . Tìm C để vôn kế V có số chỉ lớn nhất. Tính Vmax? R L C
A B
104
A. 100 2 V, 1072,4F ; B. 200 2 ; F ;

V
104 104
C. 100 2 V; F ; D. 200 2 ; F.
 
Giải: Số chỉ của Vôn Kế (V) là giá trị điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch chứa R và L.
U
Ta có: UV= I .Z RL  R 2  Z L2 . .Do R, L không đổi và U xác định =>
R  (Z L  Z C ) 2
2

1 1 104
UV=UVmax=> cộng hưởng điện, nên ZL=ZC => C= =
= F. Chọn B
1 L 2
(100) 2 

Ví dụ 2: Cho mạch điện không phân nhánh gồm R = 40, cuộn dây có r = 20 và L = 0,0636H, tụ điện
có điện dung thay đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có f = 50Hz và U = 120V.
Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại, giá trị đó bằng:
A. 40V B. 80V C. 46,57V D. 40 2 V
Giải . Ta có: Z L  2 f .L  2 .50.0,0636  20 .
Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây: Ud = I.Zd . Vì Zd không phụ thuộc vào sự thay đổi của C nên Ud đạt
giá trị cực đại khi I = Imax. Suy ra trong mạch phải có cộng hưởng điện. Lúc đó:
U 120
I max    2 (A) ; Z d  r 2  Z L2  202  202  20 2 .
R  r 40  20
 U d max  I .Z d  2.20 2  40 2  56,57 (V). Chọn D.
1
Ví dụ 3: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Biết R = 50, L  H. Đặt vào hai đầu đoạn mạch

một điện áp xoay chiều u  220 2 cos100 t (V). Biết tụ điện C có thể thay đổi được.
a. Định C để điện áp đồng pha với cường độ dòng điện. R L C
b. Viết biểu thức dòng điện qua mạch. A B
Bài giải:
a. Để u và i đồng pha:   0 thì trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện.
1 1 1 104
 ZL = ZC  L  ; C    F
C 2L 1 
100 
2
.

U o U o 220 2
b. Do trong mạch xảy ra cộng hưởng điện nên Zmin = R  I o     4,4 2 (A)
Z min R 50
Pha ban đầu của dòng điện: i  u    0  0  0 . Vậy i  4,4 2 cos100 t (A)

Ví dụ 4: (ĐH-2009): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn
0, 4
mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 30 , cuộn cảm thuần có độ tự cảm (H) và tụ điện có điện

dung thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt
giá trị cực đại bằng
A. 150 V. B. 160 V. C. 100 V. D. 250 V.
U .Z L U .Z L
Giải: Z L  40 ;U LMAX  I MAX .Z L    120.40/30=160V (cộng hưởng điện). Chọn B
Z MIN R
2
Ví dụ 5: Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có R=100  , L= H, tụ điện có điện dung


C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u AB  200 2 cos(100t  ) . Giá
4
trị của C và công suất tiêu thụ của mạch khi điện áp giữa hai đầu R cùng pha với điện áp hai đầu đoạn
mạch nhận cặp giá trị nào sau đây:
R L C
104 10 4 A B
A.C= F , P=400W B. C= F , P=300W
2 
10 3 10 4
C.C= F , P=400W C. C=F , P=200W
 2
Giải: Ta thấy khi uR cùng pha với uAB nghĩa là uAB cùng pha với cường độ dòng điện i. Vậy trong mạch
1 104
xảy ra cộng hưởng điện: ZL=ZC => C . Với ZL=L  = 200  => C= F
Z L 2
U 2 200 2
Lúc này công suất P=Pmax=   400W Chọn A
R 100
Ví dụ 6: Mạch điện R,L,C nối tiếp, điện áp hai đầu mạch u = 220 2 cos  t(V) và  có thể thay đổi
được. Tính điện áp hiệu dụng 2 đầu R khi biểu thức dòng điện có dạng i  I 0 Cost :
A. 220 2 (V) B. 220(V) C. 110(V) D. 120 2 (V).
Giải: Dựa vào dạng của phương trình cường độ dòng điện ta thấy lúc này u và i cùng pha. Nên trong
220 2
mạch xảy ra cộng hưởng điện. =>thì uR=u=220 2 cos  t(V) =>UR= =220V. Chọn B
2
Ví dụ 7: Một mạch điện không phân nhánh gồm điện trở R=100  ,cuộn thuần cảm có L thay đổi được

và tụ có điện dung C. Mắc mạch vào nguồn có u  100 2Cos(100t  )V . Thay đổi L để điện áp hai
6
đầu điện trở có giá trị hiệu dụng UR=100V. Biểu thức nào sau đây đúng cho cường độ dòng điện qua
mạch:
 
A. i  2Cos100t  ) (A) B. i  Cos(100t  ) (A)
6 6

C. i  2Cos (100t  ) (A) D. i  2Cos(100t ) (A)
4
Giải: Theo đề ta có U=100V, UR=100V. Vậy UR=U, do đó trong mạch xảy ra cộng hưởng điện.
U 100
+ Lúc này i cùng pha với u và I=   1A
R 100

+Do i cùng pha với u -> I0= I 2 = 2 A => i  2Cos (100t  ) (A) Chọn A
6
Ví dụ 8: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. R L C
4 A A B
2 10
Biết R = 200, L  H, C  F. Đặt vào hai M
 
đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u  100cos100 t (V).
a. Tính số chỉ của ampe kế.
b. Khi R, L, C không đổi để số chỉ của ampe kế lớn nhất, thì tần số dòng điện phải bằng bao nhiêu? Tính
số chỉ ampe kế lúc đó. (Biết rằng dây nối và dụng cụ đo không làm ảnh hưởng đến mạch điện).
Bài giải:
2
a. Cảm kháng: Z L   L  100 .  200 ; Dung kháng: ZC  1  1
 100
 C 104
100 .

Tổng trở của mạch: Z  R   Z L  ZC   200   200  100   100 5
2 2 2 2

Uo 100 1 I 1
Ta có : I o    (A) ;Số chỉ của ampe kế : I A  I  o   0,32 (A)
Z 100 5 5 2 5. 2
U
b. Ta có: I  ; Để số chỉ của ampe kế cực đại IAmax thì Zmin  Z L  ZC  0
R   Z L  ZC 
2 2

1
 Z L  ZC (cộng hưởng điện);  2 f .L  f 
1

1
 35,35 Hz
2 f .C 2 LC 2 10 4
2 .
 
U U 100
Số chỉ ampe kế cực đại: IAmax = I max     0,35 (A)
Z min R 2.200
Ví dụ 9: Cho đoạn mạch như hình vẽ : U AB  63 2co s t (V ) RA  0 , RV   . Cuộn dây thuần cảm có
cảm kháng Z L  200 , thay đổi C cho đến khi Vôn kế V chỉ cực đại 105V . Số chỉ của Ampe kế là :
A.0,25A B.0,3A
R L C
C.0,42A D.0,35A A A M B
U
HD: Cộng hưởng ZL =ZC => UAM max = AB R 2  Z L2
R V
63 U U 63
Thế số : 105  R 2  2002 => R =150; I = R  AB  =0,42A . Chọn C
R R R 150
3. Trắc nghiệm :
Câu 1. Một mạch điện RLC không phân nhánh gồm điện trở R= 100, cuộn dây thuần cảm có L= 1/
(H) và tụ có điện dung C thay đổi . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u= 200 2 cos100t(V). Thay đổi
điện dung C cho đến khi điện áp hai đầu cuộn dây đạt cực đại. Giá trị cực đại đó bằng:
A. 200V B. 100 2 V C. 50 2 V D. 50V
Câu 2. Cho mạch điện xoay chiều gồm R, cuộn dây thuần cảm L = 0,159H và C0 = 100/π(F). Đặt vào
hai đầu mạch một điện áp u = U0cos100πt(V). Cần mắc thêm tụ C thế nào và có giá trị bao nhiêu để mạch
có cộng hưởng điện?
A.Mắc nối tiếp thêm tụ C = 100/π(F). B.Mắc nối tiếp thêm tụ C = 2.10-4/π(F).
C.Mắc song song thêm tụ C = 100/π(F). D.Mắc nối tiếp thêm tụ C = 2.10-3/π(F).
1 5.10 4
Câu 3. Cho mạch RLC mắc nối tiếp có R  100() và L  (H ) , C  ( F ) . Đặt vào hai đầu
 
đoạn mạch một điện áp u  120 2 cos 100t (V ) . Để dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp hai đầu
đoạn mạch ta phải ghép nối tiếp hay song song với tụ C một tụ C1 có điện dung là bao nhiêu ?
5.10 4 5.10 4
A. Ghép song song ; C1  (F ) B. Ghép nối tiếp ; C1  (F )
 
5.10 4 5.10 4
C. Ghép song song ; C1  (F ) D. Ghép nối tiếp ; C1  (F )
4 4
Câu 4. Cho một đoạn mạch xoay chiều RLC1 mắc nối tiếp ( cuộn dây thuần cảm ). Biết tần số dòng điện
1 10 3
là 50 Hz, R = 40 (  ), L = (H) , C1 = ( F ) . Muốn dòng điện trong mạch cực đại thì phải ghép
5 5
thêm với tụ điện C1 một tụ điện có điện dung C2 bằng bao nhiêu và ghép thế nào?
3 3
A. Ghép song song và C2 = .104 (F) B. Ghép nối tiếp và C2 = .104 (F)
 
5 5
C. Ghép song song và C2 = .104 (F) D. Ghép nối tiếp và C2 = .104 (F)
 
Câu 5. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm R, L, C mắc nối tiếp có R = 200. Đặt vào hai đầu
đoạn mạch này một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V và tần số thay đổi được. Khi thay đổi
tần số, công suất tiêu thụ có thể đạt giá trị cực đại bằng
A. 200W. B. 220 2 W. C. 242 W D. 484W.
Câu 6. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị các phần tử cố định. Đặt vào hai đầu đoạn này một điện áp
xoay chiều có tần số thay đổi. Khi tần số góc của dòng điện bằng 0 thì cảm kháng và dung kháng có giá
trị ZL = 100 và ZC = 25. Để trong mạch xảy ra cộng hưởng, ta phải thay đổi tần số góc của dòng điện
đến giá trị  bằng
A. 40. B. 20. C. 0,50. D. 0,250.
Câu7: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ bên. Cuộn dây C r, L
R
1 A
có r = 10  , L= H . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện N
10 M
áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 50V và tần số 50Hz.
Khi điện dung của tụ có giá trị là C1 thì số chỉ của ampe kế cực đại và bằng 1A. Giá trị của R và C1 là
2.10 3 10 3
A. R = 40  và C1  F. B. R = 50  và C1  F.
 
10  3 2.10 3
C. R = 40  và C1  F. D. R = 50  và C1  F.
 
Câu 8: Cho mạch điện như hình vẽ:.uAB = 200cos100 t (V); R L C
A B
R= 100 ; C = 0,318.10-4F.Cuộn dây có độ tự cảm L thay
đổi được. Xác định Độ tự cảm L để hệ số công suất của mạch lớn nhất? Công suất tiêu thụ lúc đó là bao
nhiêu? Hãy chọn đáp án đúng trong các đáp án sau:
1 1 2
A.L = H;P = 200W B.L = H; P = 240W C.L = H; P =150W D.Một cặp giá trị khác.
π 2π π
Câu 9: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị các phần tử cố định. Đặt vào hai đầu đoạn này một hiệu
điện thế xoay chiều có tần số thay đổi. Khi tần số góc của dòng điện bằng 0 thì cảm kháng và dung
kháng có giá trị ZL = 20 và ZC = 80. Để trong mạch xảy ra cộng hưởng, phải thay đổi tần số góc của
dòng điện đến giá trị  bằng

A. 40. B. 20. C. 0,50. D. 0,250.


CHỦ ĐỀ VII: Độ lệch pha
1.Phương pháp chung:
Z L  ZC U  UC
+ tan   Hay tan   L Thường dùng công thức này vì có dấu của ,
R UR
R U P
+ cos   Hay cos   R ; cos = ; Lưu ý công thức này không cho biết dấu của .
Z U UI
Z  ZC U  UC
+ sin  L ; hay sin   L
Z U
U U U U U
+ Kết hợp với các công thức định luật ôm : I  R  L  C   MN
R ZL ZC Z ZMN
+ Lưu ý: Xét đoạn mạch nào thì áp dụng công thức cho đoạn mạch đó.
+Độ lệch pha của hai đoạn mạch ở trên cùng một mạch điện: 1  2   ,khi đó:
-Nếu   0 (hai điện áp đồng pha) thì 1  2  tan1  tan2
Lúc này ta có thể cộng các biên độ điện áp thành phần: U  U1  U 2  Z  Z1  Z2

-Nếu    (hai điện áp vuông pha),ta dùng công thức: tan1. tan2  1
2
tan 1  tan 2
-Nếu  bất kì ta dùng công thức : tan   hoặc dùng giản đồ véc tơ.
1  tan 1. tan 2
Z  ZC
+Thay giá trị tương ứng của hai đoạn mạch đã biết vào tan 1 và tan2 (Với : tan   L )
R

2.Xác định các đại lượng khi biết hai đoạn mạch có điện áp cùng pha, vuông pha.
a.Các ví dụ:
Ví dụ 1: Cho mạch điện xoay chiều như hình bên. R1 C1 L,R2 C2
2 A B
10 1
R1 = 4, C1  F , R2 = 100 , L  H , f = 50Hz. E
8  m
Tìm điện dung C2, biết rằng điện áp uAE và uEB đồng pha.
Bài giải:  AE  u  i ;  EB  u  i
AE EB

Vì uAE và uEB đồng pha nên u  u


AE EB
  AE  EB  tan  AE  tan EB
ZC1 Z L  ZC2 R2
   ZC2  Z L  ZC1
R1 R2 R1
100 1 1 104
 ZC2  100  8  300 ;  C2    (F)
4 2 f .ZC2 2 50.300 3
Ví dụ 2: Cho mạch điện như hình vẽ. UAN = 150V, UMB = 200V, uAN và uMB vuông pha với nhau, cường độ dòng
điện tức thời trong mạch có biểu thức i  I o cos100 t (A). Biết cuộn dây là thuần cảm. Hãy viết biểu thức uAB.
Bài giải:Ta có: U AN  U R2  U C2  150 V (1) C L,
R
A B
U MB  U  U  200 V
2
R
2
L (2) M N
 
Vì uAN và uMB vuông pha nhau nên: MB   AN   MB    AN (Với MB  0 ,  AN  0 )
2 2
  1
 tan MB  tan    AN    cot  AN  tan MB    tan MB .tan  AN  1
2  tan  AN
U U
 L . C  1  U R2  U L .U C (3)
UR UR
Từ (1), (2) và (3), ta suy ra : UL = 160V , UC = 90V, UR = 120V

 U R2  U L  U C   1202  160  90   139 V


2 2
Ta có : U AB
U L  U C 160  90 7
tan        0,53 rad. Vậy u AB  139 2 cos 100 t  0,53 (V)
UR 120 12

Ví dụ 3: Cho vào đoạn mạch hình bên một dòng điện xoay chiều có cường độ i  I o cos100 t (A). Khi đó uMB
và uAN vuông pha nhau, và u  100 2 cos 100 t    (V). Hãy viết biểu thức uAN và tìm hệ số công suất
MB  
 3
của đoạn mạch MN.
Bài giải: Do pha ban đầu của i bằng 0 nên L,r=0 R C
M N
 
MB  u  i  0 rad
A B
MB
3 3
Dựa vào giản đồ vec-tơ, ta có các giá trị hiệu dụng của UL, UR, UC là:
 UL U MB
UR = UMB cos MB = 100cos  50 (V)
3

U L  U R tan MB  50 tan  50 3 (V) MB U MN
3  MN
  O
Vì uMB và uAN vuông pha nhau nên: MB   AN    AN   UR I
2 6
U L U C UC U AN
Ta có: tan MB .tan  AN  1  .  1
UR UR
U R2 502 50
 UC    (V)
U L 50 3 3
UR 50 100 2 (V)
Ta có: U     U oAN  100
cos  AN  
AN
3 3
cos   
 6
2  
Vậy biểu thức u AN  100 cos 100 t   (V).
3  6
Hệ số công suất toàn mạch: cos   R  U R  UR

50

3
Z U U R2  U L  U C  7
2 2
 50 
50   50 3 
2

 3

Ví dụ 4: Cho đoạn mạch xoay chiều u = U0cost ổn định , có R ,L , C ( L thuần cảm )mắc nối tiếp với
R thay đổi .Khi R = 20  thì công suất trên điện trở R cực đại và đồng thời khi đó điều chỉnh tụ C thì
điện áp hiệu dụng hai đầu tụ C sẽ giảm . Dung kháng của tụ sẽ là :
A. 20  B . 30  C . 40  D . 10 
Giải :
Khi R thay đổi; công suất trên điện trở R cực đại khi R =  ZL - ZC  (1)
Đồng thời lúc này điều chỉnh tụ C thì điện áp hai hiệu dụng đầu tụ C giảm
Chúng tỏ khi R = 20  =  ZL - ZC  => UCMAX
Áp dụng khi UCMAX => ZC = ( R2 + ZL2 ) / ZL (2) và đương nhiên ZC > ZL
Từ (1) => ZL = ZC – R (3) thay (3) vào (2) => ZC = 2R = 40  => chọn C

Ví dụ 5: Đoạn mạch xoay chiều với điện áp hai đầu đoạn mạch ổn định , có RLC ( L thuần cảm ) mắc
nối tiếp. Biết : điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch lệch pha là  =  / 6 so với cường độ dòng điện hiệu
qua mạch . Ở thời điểm t , điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch chứa LC là uLC = 100 3 V và điện áp
tức thời hai đầu điện trở R là uR = 100 V .Biểu thức điện áp cực đại hai đầu điện trở R là :
A. 200 V B. 173,2 V C. 321,5 V D. 316,2 V
Giải U0LC U0
Đoạn mạch chứa LC và R => uLC vuông pha với uR
2 2 2
 u   u   u 
Áp dụng :  LC    R   1 =>  LC   uR2  U 02R
 U 0 LC   U 0 R   tan  
U0R = 316,2 V chọn D
 
U0R

Ví dụ 6: Đoạn mạch xoay chiều với điện áp hai đầu đoạn mạch ổn định , có R, LC (L thuần cảm )mắc
nối tiếp .Biết : thời điểm t , điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch chứa LC là u LC = 100 3 ( V ) và điện
áp tức thời hai đầu điện trở R là uR = 100 V ; độ lệch pha giữa điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch và
cường độ dòng điện hiệu là /3. Pha của điện áp tức thời hai đầu điện trở R ở thời điểm t là :
A. /6 B. /4 C. /3 D. /5
Giải : Đoạn mạch chứa RLC
Điện áp tức thời uLC = U0LC cos ( t + /2) = U0LC sint
uR = U0R cost
u LC
u U sin ωt u π
Và uLC vuông pha với uR => LC  0 LC .  tan φ. tan ωt  tan ωt  R  1  ωt 
uR U 0 R cos ωt tan φ 4
=> chọn B

Ví dụ 7: Đoạn mạch xoay chiều với điện áp hai đầu đoạn mạch AB ổn định , có R, LC ( L thuần cảm )
mắc nối tiếp .Biết : thời điểm t1 , điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch chứa LC là u LC = 50 3 ( V ) và
điện áp tức thời hai đầu điện trở R là uR = 50 3 V ; ở thời điểm t2 điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch
chứa LC là uLC = 150 ( V ) và điện áp tức thời hai đầu điện trở R là uR = 50 V . Độ lệch pha giữa điện áp
tức thời hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện tức thời ở thời điểm t1 là :
A. /3 B. /6 C. /4 D. / 5
Giải
2 2
 u   uR 
Áp dụng  LC      1 => U0LC = 100 3 V và U0R = 100 V
 U 0 LC   U 0R 
u LC
u LC U 0 LC sin ωt 1 u 1 π
Áp dụng  .  tan φ. tan ωt 1  tan ωt 1  R   ωt 1  Chọn B
uR U 0R cos ωt 1 tan φ 3 6

Ví dụ 8: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi 150V vào đoạn mạch AMB gồm đoạn AM
chỉ chứa điện trở R, đoạn mạch MB chứa tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có độ
tự cảm L thay đổi được. Biết sau khi thay đổi độ tự cảm L thì điện áp hiệu dụng hai đầu mạch MB tăng 2 2

lần và dòng điện trong mạch trước và sau khi thay đổi lệch pha nhau một góc . Tìm điện áp hiệu dụng hai
2
đầu mạch AM khi chưa thay đổi L?
A. 100 V. B. 100 2 V. C. 100 3 V. D. 120 V.
  2 2U MB
Giải 1:Khi thay đổi L : U MB
U  U R  (U L  U C )
2 2 2
R C L
A M B
U 2  U R 2  (U L  U C ) 2
U 2  U R2 1 2 1
 ( )   U R2  8U R2  7U 2
U  U R
2 2
2 2 8
U UL
Gọi (  : góc lệch pha của i so với u: tg  C
UR
Do dòng điện hai trường hợp vuông pha nhau nên
 (U  U L )( U C  U L )
 i   i   tg i tg i  1  C  1
2 UR U R
 U R2U R 2  8(U C  U L ) 4  8(U 2  U R2 ) 2
 U R2 (8U R2  7U 2 )  8(U 4  2U R2U 2  U R4 )
8U 2 2 2
 7U R2U 2  8U 4  16U R2U 2  U R2 (9U 2 )  8U 4  U R2  UR  U
9 3
Thay U từ đề bài và giải pt tìm được UR=UAM(lúc chưa thay đổi)
U  U C1 U  UC2
Giải 2:Ta có: tan1 = L1 ; tan2 = L 2
U R1 U R2
U L1  U C1 U L 2  U C 2
Đề cho: /1/ + /2 / = /2 =>tan1 tan2 = ( )( ) = -1
U R1 U R2
(UL1 – UC1)2 .(UL2 – UC2)2 = U R21 U R2 2 .Hay: U MB
2 2 2 2
1 U MB 2 = U R1 U R 2 .
4 2 2
Vì UMB2 = 2 2 UMB1 => 8 U MB 1 = U R1 U R 2 . (1)
Mặt khác do cuộn dây cảm thuần, Ta có trước và sau khi thay đổi L:
2 2 2 2
U2 = U R21 + U MB 2 2
1 = U R 2 + U MB 2 => U R 2 = U R1 - 7 U MB1 (2)

Từ (1) và (2): 8 U MB 4 2 2 2 2 2
1 = U R1 U R 2 = U R1 ( U R1 - 7 U MB1 )

1 . U R1 - 8 U MB1 = 0. Giải PT bậc 2 loại nghiệm âm: => U R1 = 8 U MB1


2 4 2
=> U R41 - 7 U MB 2 2

U R21 2 2
2
Tao có: U R21 + U MB 2 2
1 = U => U R1 + = U2 => UR1 = U = 100 2 (V). Chọn B
8 3

Ví dụ 9: Một mạch điện gồm R nối tiếp tụ điện C nối tiếp cuộn dây L. Duy trì hai đầu đoạn mạch một
điện áp xoay chiều u = 240 2 cos(100(t)V, điện trở có thể thay đổi được. Cho R = 80 ,I = 3 A,
UCL= 80 3 V, điện áp uRC vuông pha với uCL. Tính L?
A. 0,47H B. 0,37H C. 0,68H D. 0,58H
Giải:
Ta có U = 240 (V); UR = IR = 80 3 (V) UL
UL
Vẽ giãn đồ véc tơ như hình vẽ:
UC
UR = ULC = 80 3 V. Xét tam giác cân OME U
2 E
U2 = UR2 + UCL2 – 2URULcos=>  =
3
  O /6 UM
=>  = =>  = C
3 6 UR Ur
L
Xét tam giác OMN UC = URtan = 80(V) (*) U R UC
U
C/6
Xét tam giác OFE : EF = OE sin C
 N F
UL – UC = Usin = 120 (V) (**) . Từ (*) và (**) suy ra UL = 200 (V)
6
U 200 ZL 200
Do đó ZL = L = => L = = = 0,3677 H  0,37 H. Chọn đáp án B
I 3 100 100 3

b.Trắc nghiệm:
L,r R C
A B
N M
3
Câu 1: Cho mạch điện như hình vẽ: L = H; R = 100,

tụ điện có điện dung thay đổi được , điện áp giữa hai đầu mạch là uAB = 200cos100t (V).

Để uAM và uNB lệch pha một góc , thì điện dung C của tụ điện phải có giá trị ?
2
 3 -4 2
A. 3 .10-4F B. .10-4F C. .10 F D. .10-4F
3  3
Câu 2: Cho mạch điện xoay chiều RLC, đoạn MB chỉ chứa tụ điện C. uAB= U0.cos2ft (V). Cuộn dây thuần cảm có
L = 3/5(H), tụ điện C = 10-3/24(F). HĐT tức thời uMB và uAB lệch pha nhau 900. Tần số f của dòng điện có giá trị
là:
A.60Hz B.50Hz C. 100Hz D.120Hz
Câu 3: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ.
u AB =140 2cos100πt (V). UAM = 140 V, UMB = 140 V. L,r M C
Biểu thức điện áp uAM là A B
A. 140 2cos(100πt - π/3) V; B. 140 2cos(100πt + π/2) V;
C. 140 2cos(100πt + π/3) V; D. 140cos(100πt + π/2) V;
104
Câu 4: Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ: Cho uAB=200 2cos100 t (v) C = F ,U AM  200 3v

 R L, C
UAM sớm pha rad so với uAB. Tính R
2
A N M B
A, 50Ω B, 25 3 Ω C,75Ω D, 100Ω
Câu 5. Cho mạch điện LRC nối tiếp theo thứ tự trên. Biết R là biến trở, cuộn dây thuần cảm có L = 4/(H), tụ có
điện dung C = 10-4/(F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức: u = U0.sin100t
(V). Để điện áp uRL lệch pha /2 so với uRC thì R bằng bao nhiêu?
A. R = 300. B. R = 100. C. R = 100 2 . D. R = 200.
Câu 6. Cho một mạch điện RLC nối tiếp. R thay đổi được, L = 0,8/ H, C = 10-3/(6) F. Đặt vào hai đầu đoạn
mạch một điện áp có biểu thức: u = U0.cos100t. Để uRL lệch pha /2 so với u thì phải có
A. R = 20. B. R = 40. C. R = 48. D. R = 140.
Câu 7. Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = 1/ H và C = 25/ F, điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu mạch
ổn định và có biểu thức u = U0cos100t. Ghép thêm tụ C’ vào đoạn chứa tụ C. Để điện áp hai đầu đoạn mạch lệch
pha /2 so với điện áp giữa hai đầu bộ tụ thì phải ghép thế nào và giá trị của C’ bằng bao nhiêu?
A. ghép C’//C, C’ = 75/ F. B. ghép C’ntC, C’ = 75/ F.
C. ghép C’//C, C’ = 25 F. D. ghép C’ntC, C’ = 100 F.
Câu 8: Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp . Điện trở thuần R=100  , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L,
10 4
tụ có điện dung C = F. Mắc vào hai đầu đoạn mạch điện áp u=U0cos100  t(V). Để điện áp hai đầu đoạn

mạch cùng pha với điện áp hai đầu R thì giá trị độ từ cảm của cuộn dây là
1 10 1 2
A. L= H B. L= H C. L= H D. L= H
  2 
Câu 9: (Đề ĐH năm 2008) Một cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L mắc nối tiếp với một tụ điện, đặt vào
hai đầu đoạn mạch một một hiệu điện thế xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng không đổi. Khi đó hiệu điện thế

hai đầu cuộn dây lệch pha so với hiệu điện thế hai đầu mạch. Biểu thức nào sau đây là đúng :
2
A. R2 = ZL(ZL – ZC) B. R2 = ZL(ZC – ZL) C. R = ZL(ZC – ZL) D. R = ZL(ZL – ZC)
Câu 10: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, cuộn dây thuần cảm .Biết UAM = 80V ; UNB = 45V và độ lệch pha
giữa uAN và uMB là 900, Điện áp giữa A và B có giá trị hiệu dụng là : R C
A. 60VB. B. 100V C. 69,5V D. 35V A L B
M N
Câu 11: Đoạn mạch xoay chiều RLC, cuộn dây thuần cảm, biết L = CR . Đặt vào hai đầu đoạn mạch
2

điện áp xoay chiều ổn định, với tần số góc  thay đổi, trong mạch có cùng hệ số công suất với hai tần số
là 1 = 50 rad/s và  = 200 rad/s. Hệ số công suất của mạch là
A . 8/17 B. 2/ 13 C. 3/ 11 D. 5/ 57
Câu 12 : Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp , cuộn dây thuần cảm với CR2 < 2L; điện áp hai đầu đoạn
mạch là u = U 2 cos t , U ổn định và  thay đổi . Khi  = C thì điện áp hai đầu tụ C cực đại và điện
áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây UL = UR /10. Hệ số công suất tiêu thụ của cả đoạn mạch là
A. 0,6 B. 1/ 15 C. 1/ 26 D. 0,8
Câu 13 : Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp , cuộn dây thuần cảm với CR 2 < 2L; điện áp hai đầu đoạn
mạch là u = U 2 cos t , U ổn định và  thay đổi . Khi  = L thì điện áp hai cuộn cảm L cực đại và
ULmax = 41U/40. Hệ số công suất tiêu thụ của cả đoạn mạch là
A. 0,6 B. 1/ 15 C. 1/ 26 D. 0,8
Câu 14: Đoạn mạch xoay chiều AB có RLC nối tiếp , cuộn dây thuần cảm với CR 2 < 2L; điện áp hai đầu
đoạn mạch là uAB = U 2 cos t , U ổn định và  thay đổi . Khi  = C thì điện áp hai đầu tụ C cực đại,
khi đó điện áp tức hai đầu đoạn mạch AN ( gồm RL ) và AB lệch pha nhau là  . Giá trị nhỏ nhất của 
là :
A.70,530 B. 900 C. 68,430 D. 120,30
Câu 15: Đoạn mạch xoay chiều AB, cuộn dây L không thuần
cảm có điện trở r = 10 , hệ số tự cảm L = 2 / (H) , điện dung
C = 10 2 / 2 ( F), tần số dòng điện f = 50 Hz. Biết rằng điện A Lr M R N C B
áp tức thời hai đầu đoạn mạch AN vuông pha với điện áp tức
thời hai đầu đoạn mạch MB. Điện trở R có giá trị là
A. 205  B. 100 2  C. 195  D. 200 
Câu 16 : Đoạn mạch xoay chiều có RLC mắc nối tiếp với uAB = 30 2 cos (t +  ) ; C biến thiên .
Khi điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ C cực đại thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây ( thuần cảm )
là 32 V . Điện áp cực đại UCmax là :
A. 50 V B . 40 V C. 60 V D. 52 V
Câu 17 : Đoạn mạch xoay chiều có RLC ( L thuần cảm ) với điện áp hiệu dụng U; tần số góc  thay
đổi và khi tỉ số ( ZL/ZC ) = 0,5 thì điện áp hai đầu tụ C cực đại. Giá trị cực UCmax tưng ứng là
A. 2U B. U 2 C. 2U/ 3 D. 4U
Câu 18: Đoạn mạch xoay chiều có RLC ( L thuần cảm ) với điện áp hiệu dụng U không đổi; tần số
góc  thay đổi và khi tỉ số ( ZC/ZL ) = 0,5 thì điện áp hai đầu cuộn dây cực đại. Giá trị cực tổng trở
Z của đoạn mạch là
A. Z = 2ZC B. Z = ZC 3 C. Z = ZL D. Z = ZL/ 2
Câu 19 : Đọan mạch xoay chiều RLC nối tiếp( L thuần cảm )
với U ổn định. Biết rằng điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch
AN vuông pha với điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch MB A L M R N C B
và điện áp hiệu dụng tương ứng là UAN = 6 v; UMB = 9 V .
Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R là
A. 3 V B. 3,6 V C. 4 V D. 5 V

Câu 20 : Đoạn mạch xoay chiều AB có RLC nối tiếp ( L thuần cảm ) với điện áp hiệu dụng U AB
không đổi; điện trở R thay đổi. Khi R = R1 và R = R2 thì các công suất của đoạn mạch là P1 = P2;
góc lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch AB với dòng điện là có trị số 1 và 2 . Ta có :
A. 1 + 2 =  /2 B. 1 + 2 =  /3
C. 1 + 2 = 2 /3 D. 1 + 2 =  /4 ‘

BÀI TẬP ĐIỆN VUÔNG PHA


CÔNG THỨC VẾ PHẢI BẰNG =1 RÚT GỌN PHẦN DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
2 2
 uL   i 
1 – Đoạn mạch chỉ có L ; uL vuông pha với i :       1
 U 0L   I0 
2 2
 uC   i 
2 – Đoạn mạch chỉ có tụ C ; uC vuông pha với i:       1
 U 0C   I0 
2 2
 u LC   i 
3- Đoạn mạch có LC ; uLC vuông pha với i:       1
 U 0 LC   I0 
4 – Đoạn mạch có R và L ; uR vuông pha với uL
2 2 2 2
 uL   uR   uL   uR 
      1 hay       1
 U 0L   U 0R   U 0 sin φ   U 0 cos φ 
5 – Đoạn mạch có R và C ; uR vuông pha với uC
U0LC U0
2 2 2 2
 uC   uR   uC   uR 
      1 hay       1
 0C   0 R 
U U  0
U sin φ   0 U cos φ 
6 – Đoạn mạch có RLC ; uR vuông pha với uLC
2 2 2 2
 u LC   uR   u  i 
      1 hay  LC      1
 U 0 LC   U 0R   U 0 LC   I0   
2 2
 u LC   u R  U0R
      1
 U 0 sin φ   U 0 cos φ 
7 – Từ điều kiện để có hiện tượng cộng hưởng 02LC = 1
Xét với  thay đổi
ω02 LC L ω  ω0 
2
1
ωL  ωL   ω 
7a : tan φ  ω C  ωC  
R R R
ω 2
ω 0
R ω = hằng số
=> 
L tan φ
1 Z ω2
7b : ZL = L và Z C  = > L  ω 2 LC  2
ωC ZC ω0
ZL ω
=> 
Z C ω0
=> đoạn mạch có tính cảm kháng ZL > ZC => L > 0
=> đoạn mạch có tính dung kháng ZL < ZC => C < 0
=> khi cộng hưởng ZL = ZC =>  = 0
7c : I1 = I2 < Imax => 12 = 02 Nhân thêm hai vế LC => 12LC = 02LC = 1
 ZL1 = 1L và ZC2 = 1/ 2C
 ZL1 = ZC2 và ZL2 = ZC1
7d : Cos1 = cos2 => 1 2LC = 1 thêm điều kiên L = CR2
R
cos φ1 
R 2  ( Z L1  Z C1 ) 2

1
=> cos 2 φ1  2
 ω1 ω2 
1    

 ω 2 ω 1 

8 – Khi L thay đổi ; điện áp hai đầu cuộn cảm thuần L


ULmax <=> tanRC. tanRLC = – 1
9 – Khi C thay đổi ; điện áp hai đầu tụ C
UCmax <=> tanRL. tanRLC = – 1
10 – Điện áp cực đại ở hai đầu tụ điện C khi  thay đổi
R2 ZL ωC2
Với  = C
2 2
= 0 – 2
; ZL = CL và ZC = 1/ CC =>  ωC LC  2
2

2L2 ZC ω0
U
=> U C max 
2
Z 
1   L 
 ZC 
2 2
 U   ZL 
=>       1
 U CMAX   ZC 
2 2
 U   ωC2 
=>     2   1
 CMAX   ω0 
U
11 – Điện áp ở đầu cuộn dây thuần cảm L cực đại khi  thay đổi
1 1 R 2C2 Z 1 ω2
Với 2  2  ; ZL = LL và ZC = 1/ LC => C  2  02
ωL ω0 2 Z L ωL LC ωL
U
=> U L max 
2
 ZC 
1   
 ZL 
2 2
 U   ZC 
=>       1
 U LMAX   ZL 
2 2
 U   ω02 
=>     2   1
 U CMAX   ωL 
3.Xác định các đại lượng khi biết hai đoạn mạch có điện áp lệch pha góc .
a. Các ví dụ:
5
Ví dụ 1: Một mạch điện không phân nhánh gồm điện trở thuần R = 75  , cuộn cảm có độ tự cảm L = H và tụ
4
điện có điện dung C. Dòng điện xoay chiều qua mạch: i = 2 cos 100  t(A). Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ
dòng điện là /4.Tính C.Viết biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch trên.
5
Bài giải: ZL= L= 100. =125 ;
4
Z  ZC  Z  ZC 125  ZC
Độ lệch pha giữa u và i: tan= L <=> tan = / L / <=> 1=
R 4 R 75
 1 1 103
 C    F
75  125  ZC  ZC  50  .Z 100 .50 5
Suy ra: 75  125  ZC =>  => 
C

 75  Z  125  Z  200  1 1 104


 ZC   
C C
F
 .ZC 100 .200 
103
F , thì Z = Z  R   Z L  ZC   75  125  50   75 2
2 2 2 2
a) Trường hợp C=
5
Ta có: U0 = I0 .Z = 2.75 2 =150 2 V ; =/4 nên: u= 150 2 cos(100t+ /4)(V)
104
F , thì Z = Z  R   Z L  ZC   75  125  200   75 2
2 2 2 2
b) Trường hợp C=

Ta có: U0 = I0 .Z = 2.75 2 =150 2 V ; = -/4 nên: u= 150 2 cos(100t- /4)(V)
+ Ví dụ 2: Cho mạch xoay chiều như hình vẽ: C  31,8(F ) , f=50(Hz); Biết U AE lệch pha U E .B một góc 1350
và i cùng pha với U AB . Tính giá trị của R? R,L C
A E B
A. R  50() B. R  50 2 ()
C. R  100() D. R  200()
Bài giải: Theo giả thiết u và i cùng pha nên trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng ta có:
1 1 
Z L  ZC    100() . Mặt khác đoạn EB chứa tụ C nên  EB   900
C 100 .31,8.10 6
2
Suy ra :  AE   EB  1350 Hay :  AE   EB  1350  1350  90 0  450 ; Vậy
ZL
tg AE   tg 45 0  1  R  Z L  100() . Chọn C
R
1 U MB
+ Ví dụ 3: Cho đoạn mạch như hình vẽ : f=50(Hz); L= (H) thì trễ pha 900 so với U AB và U MN trễ pha
2
1350 so với U AB . Tính điện trở R?
L C R
A. 50(  ) B. 100 2 (  )
A M N B
C. 100(  ) D. 80 2 (  )
1 U MB trễ pha 900 so với U AB ; Nên ta có: tg MB  1
Bài giải: ZL= L. = 100 = 50  . Do
2 tg AB
 ZC 1 R
Hay :    R 2  Z C ( Z L  Z C ) (1)
R Z L  ZC Z L  ZC
R
Mặt khác U MN trễ pha 1350 so với U AB nên:  MN   AB  1350   AB   MN  1350  1350  90 0  450

( Do đoạn MN chỉ chứa C nên  MN    90 0 )
2
Z  ZC
Vậy : tg AB  L  tg 45 0  1  Z L  Z C  R(2) Thay (2) vào (1) ta có:
R
Z 100
Z L  ZC  ZC  ZC  L   50() Thay vào (2): R  Z L  Z C  100  50  50() . Chọn A
2 2
Trang 95
3 3
+ Ví dụ 4: Cho mạch điện RLC; u = 200 2 cos100t (V). L thay đổi được ; Khi mạch có L = L1 = (H)

3
và L = L2 = (H). Thì mạch có cùng cường độ dòng điện hiệu dụng nhưng giá trị tức thời lệch pha nhau

2
một góc
3
1. Tính R và C
2. Viết biểu thức của i
3 3 3
a/Giải: Ta có ZL1= L  100  300 3() ; ZL2= L  100  100 3() ;
 
1.Theo đề I1 =I2 => (Z L1  ZC )2  (Z L 2  ZC )2
104
=> Z L 2  ZC  / Z L 2  ZC / => ZC= (ZL1+ZL2) /2 ==200 3  => C= (F )
2 3
Theo đề 1 -2 =2/3 . Do tính chất đối xứng 1 = - 2
=> 1 =/3 ; 2 = - /3 ;
300 3  200 3 100 3  200 3
Ta có : 3  Hay  3  => R =100
R R
U 200
2. I1=    1A = I2
Z1 100  (300 3  200 3 )
2 2

Vậy : i1 = 2 cos(100t - /3 )(A).


Vậy : i2 = 2 cos(100t +/3 )(A).
+ Ví dụ 5: Cho mạch điện LRC nối tiếp theo thứ tự trên. Biết R là biến trở, cuộn dây thuần cảm có L =
4/(H), tụ có điện dung C = 10-4/(F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định có biểu
thức: u = U0.cos100t (V). Để điện áp uRL lệch pha /2 so với uRC thì R bằng bao nhiêu?
A. R = 300. B. R = 100. L R C
A B
C. R = 100 . D. R = 200. M N
Z Z
Giải: uRL lệch pha /2 so với uRC ta có: L . C  1 ( tính chất vuông pha )
R R
Suy ra R = Z L ZC = 400.100 =200Đáp án D
+ Ví dụ 6: Cho mạch điện RLC, L thay đổi được, Điện áp hai đầu mạch là u = U 2 cos(  t) V; Khi L = L1
1 3 
= (H) và L = L2 = (H) Thì giá trị tức thời của các dòng điện đều lệch pha một góc so với u
  4
1
1. Tính R và  biết C = . 104 F .
2 A C R L B
2. Tính  và C biết R = 100 N
M
3. Tính C và R biết  = 100  rad/s
Giải: ZC = 200
Z L 2  ZC
1/Theo đề : tan (/4 ) = (1) ( vì L2 > L1 )
R
Z Z
tan(- /4) = L1 C (2)
R
Từ (1) và (2) suy ra: (ZL1+ZL2) =2.ZC =400 <=> (L1+L2) =400 =>  =400/(L1+L2) =100 (Rad/s)
Thế  =100 (Rad/s) vào (1) ta suy ra R = 100.
2/ R = 100, theo (1) suy ra ZL2 -ZC = R =100. (3)
theo (2) suy ra ZC - ZL1 = R =100. (4)
Cộng (3) và (4) ta có : (ZL2-ZL1) =200 <=> (L2-L1) =200 =>  =200/(L2-L1) =100 (Rad/s)
1
Thế  vào (1) suy ra ZC = 200 => C = . 104 F .
2

3/ Cho  =100 (Rad/s) , Theo trên : ZC =(ZL1+ZL2)/2 = 200.


Thế ZC = 200 vào (1) Tính được R =100
Trang 96
Nhận xét: 3 câu trên chỉ có 1 Đáp số , chỉ khác nhau là cho biết 1 thông số tìm 2 thông số kia !

104
+ Ví dụ 7: Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ R =100Ω, C = F , f =50Hz, UAM =200V

5 L,r R C
UMB=100 2 (V), uAM lệch pha rad so với uMB A
12 B
Tinh công suất của mạch
M N
A, 275,2W B,373,2W C, 327W D,273,2W
Giải: ZC= 100Ω; Z MB = R2  ZC2  1002  1002  100 2()
U 100 2 U 200
I= = 1A; Z AM = AM   200() .
Z 100 2 I 1
ZC 100
Đoạn mạch MB: tanMB/i =   1 => MB/ = -/4
R 100
 AM / MB   AM /i  MB/i =>  AM /i   AM / MB  MB /i 5  
Ta có: =>  AM / i   ( )  .
12 4 6
ZL  3 3
Ta có : tanMB/i =  tan( )  => Z L  r
r 6 3 3
3.r 2 3 Z . 3 200.
Z AM = r 2  Z L2  r 2  ( )  2r => r = AM  3  100 3()
3 3 2 2
Tinh công suất của mạch: P = I2( R+r) = 12( 100+100 3 )=273,3(W) .Chon đáp án D

+ Ví dụ 8: Một mạch điện gồm R nối tiếp tụ điện C nối tiếp cuộn dây L. Duy trì hai đầu đoạn mạch một
điện áp xoay chiều u = 240 2 cos(100(t)V, điện trở có thể thay đổi được. Cho R = 80 ; I = 3 A, UCL=
80 3 V, điện áp uRC vuông pha với uCL. Tính L?
A. 0,37H B. 0,58H C. 0,68H D. 0,47H UL
UL
Giải: Ta có U = 240 (V); UR = IR = 80 3 (V)
Vẽ giãn đồ véc tơ như hình vẽ: UC
U
UR = ULC = 80 V. Xét tam giác cân OME
2 E
U2 = UR2 + UCL2 – 2URULcos =>  =
3
O /6 U 
  CL
=>  = =>  = UR M Ur
3 6 U RC
Xét tam giác OMN UC = URtan = 80(V) (1) UC
Xét tam giác OFE : EF = OE sin /6 UC
F
 N
UL – UC = Usin = 120 (V) (2) . Từ (1) và b(2) suy ra UL = 200 (V)
6
U 200 ZL 200
Do đó ZL = L = => L = = = 0,3677 H  0,37 H. Chọn đáp án A
I 3 100 100 3
+ Ví dụ 9: Mạch điện xoay chiều, gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có
điện dung C mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u tần số 1000Hz. Khi mắc 1
ampe kế A có điện trở không đáng kể song song với tụ C thì nó chỉ 0,1A. Dòng điện qua nó lệch pha so với
điện áp hai đầu đoạn mạch góc /6 rad. Thay ampe kế A bằng vôn kế V có điện trở rất lớn thì vôn kế chỉ 20
V, điện áp hai đầu vôn kế chậm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch /6 rad. Độ tự cảm L và điện trở thuần
R có giá trị:
3 3
A. L  ( H ); R  150 B. L  ( H );R  50
40 20
3 3
C. L  ( H ); R  90 D. L  ( H ); R  90
40 20
Giải:
Trang 97
*Mắc ampe kế song song tụ,nên tụ bị nối tắt => mạch chỉ còn R, L. và I1=0,1A

-Độ lệch pha: 1 = π/6 => R  3Z L (1).

R2 4R2 R
-Ta có: U  I .Z  0,1. R 2  Z L2 = 0,1. R 2   0,1.  0, 2 (2)
3 3 3

*Mắc vôn kế vào C, Uc = 20V.mạch có R, L,C.

-Ta có uc chậm pha hơn u /6 rad =>2 = -π/3 => 3R  ZC  Z L (3) .


U 0, 2 R 0,1
 Z  2R . Do U mạch không đổi => I    ( A)
Z 3.2 R 3
U 20
-Ta có: ZC  C   200 3
I 0,1
3
ZC 200 3
-Lấy (3) chia (1) và biến đổi ta có: Z L 
  50 3
4 4
Z 50 3 3
=> Z L  2 fL  L  L   (H )
2 f 2000 40
-Từ (1) ta tìm được R  3Z L  3.50 3  150 .ĐA: A
R L, C
b.Trắc nghiệm:
Câu 1: Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ
A M N B
u AB  100 2cos100 t (v), I  0,5 A
 
u AN sớm pha so với i một góc là rad , u NB trễ pha hơn uAB một góc rad .Tinh R
6 6
A, R=25Ω B, R=50Ω C, R=75Ω D,R=100Ω
Câu 2: Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. u AB  200cos100 t (v) , I = 2A, u AN  100 2(v)
R L, C
3
u AN lệch pha rad so với uMB Tính R, L, C
4 A M N B
4 4
1 10 1 10
A,R=100Ω , L = H,C  F, B,R=50Ω , L = H,C  F,
2  2 2
1 104 1 104
C, R=50Ω , L = H,C  F D H,C  F , R=50Ω , L =,
2   
Câu 3: Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. uMB  10 3(v) I=0,1A , ZL =50Ω, R =150Ω
u AM lệch pha so với uMB một góc 750 . Tinh r và ZC C
L,r R
A,r =75Ω, ZC = 50 3 Ω , B ,r = 25Ω, ZC = 100 3 Ω A B
M N
C, r =50Ω, ZC = 50 6 Ω D, r =50Ω, ZC = 50 3 Ω
Câu 4: Cho mạch điện R, L, C mắc nối tiếp với u AB  200 2 cos 100t (V). Số chỉ trên hai vôn kế là như nhau
2 
nhưng giá trị tức thời của chúng lệch pha nhau . Các vôn kế chỉ giá trị nào sau đây?(u RL lệch pha so với i)
3 6
A. 100(V) B. 200(V) R L C
C. 300(V) D. 400(V) A B

V1 V2
Câu 5: Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ:f= 50Hz, R =30Ω, UMN =90V, uAM lệch pha 1500 so
với uMN , uAN lệch pha 300 so với uMN; UAN=UAM=UNB. Tính UAB, UL
L,r C R
A, UAB =100V; UL =45V B, UAB =50V; UL =50V A B
C, UAB =90V; UL =45V; D ,UAB =45V; UL =90V M N

Trang 98
Câu 6. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, giá trị của R đã biết, L cố định. Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu
đoạn mạch, ta thấy cường độ dòng điện qua mạch chậm pha /3 so với điện áp trên đoạn RL. Để trong mạch có cộng
hưởng thì dung kháng ZC của tụ phải có giá trị bằng
A. R/ 3 . B. R. C. R 3 D. 3R.
Câu 7. Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = 1/ H, C = 2.10 / F, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn
-4

mạch một điện áp có biểu thức: u = U0cos 100t. Để uC chậm pha 3/4 so với uAB thì R phải có giá trị
A. R = 50  . B. R = 150 3  C. R = 100  D. R = 100 2 
Câu 8: (Đề thi ĐH năm 2009) Một đoạn mạch xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi dung
kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (có điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và giữa hai đầu điện trở thì số chỉ
của vôn kế như nhau. Độ lệch pha giũa hai đầu đoạn mạch so cường độ dòng điện trong mạch là:
   
A. B. C.  D.
6 3 3 4
Câu 9: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R=30(  ) mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch một
điện áp xoay chiều u= U 2 cos(100 t ) (V). Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là Ud = 60V. Dòng điện trong
 
mạch lệch pha so với u và lệch pha so với ud. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch (U) có giá trị
6 3
A. 60 3 (V) B. 120 (V) C. 90 (V) D. 60 2 (V)

Câu 10: Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ: Tụ C có điện dung biến đổi được, điện áp hai đầu mạch:
uAB=120 2 cos100 t(V). Điện dung C nhận giá trị nào sau đây thì cường độ dòng điện chậm pha hơn uAB một góc
R L,r C
? Tính cường độ dòng điện qua mạch khi đó. A A B
4 M
4
10 10 4
A. C F ; I = 0,6 2 A. B. CF ; I = 6 2 A.
4
2.10 4 3.10 4
C. C F ; I = 0,6 A. D. C F ; I = 2 A.
2
Câu 11: Mạch xoay chiều nối tiếp f = 50Hz. Gồm cuộn dây thuần cảm L, điện trở thuần R =100 và tụ điện
C
C. Thay đổi điện dung ta thấy C = C1 và C = 1 thì mạch có cùng công suất, nhưng cường độ dòng điện
2
vuông pha với nhau. Tính L?
3 1 1 2
A. L= H B. L= H C. L= H D. L= H
 3 2 
Z  Z C 2 Z C1  2 Z C1 3
Giải: Z L  C1   Z C1 (1)
2 2 2
Do C1> C2 nên ZC1< ZC2 : 1 > 0 => 2 < 0

Theo đề cho cường độ dòng điện vuông pha với nhau => 1 =
4
Z L  Z C1 
Ta có : tan 1   tan( )  1 => ZL -ZC1 = 100 (2)
R 4
2 Z 300 3
ZL = 100 => ZL = 300 => L  L 
Thế (1) vào (2): ZL -  (H )
3  100 
Câu 12: Cho mạch điên AB gồm:điên trở R; tụ điên C; và cuộn dây có R0=50 3 Ω mắc nối tiếp.có
ZL=ZC=50Ω. UAM gồm R nối tiếp với tụ diện, UMB là cuộn dây.Tính điện trở R, biết UAM và UMB lệch pha
nhau 750. R K
A 25 3 Ω B. 25Ω C.50Ω D. 50 3 Ω B
A
Giải: Theo đề BMx 750 ; 50
50
vuôngBMN : BMN 300 BMK 600
M 50 3 N
AMK 180 75 60 450
R ZC ( AMK vuông cân)
x

Trang 99
Câu 13. Cho đoạn mạch gồm một tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với biến trở R tần số f. Khi R = R1
thi I lệch pha với u là φ1. Khi R = R2 góc lệch pha u,i là φ2 với φ1 + φ2 = 900. Chọn hệ thức đúng

C 2 1
f  f 
R1 R2 f  f 
2 R1 R2 2 C C R1 R2 2 C R1 R2
A. B. C. D.
ZC ZC
Giải: Ta có tan1 = - R1 ; tan2 = - R2
Z C2
Do φ1 + φ2 = 900 =>tan φ1tanφ2 = 1 => R1 R2 = 1 => 4π2f2C2R1R2 = 1
1
f 
2 C R1 R2
Do đó . Chọn đáp án D

0,4
Câu 14: Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có L = (H) mắc nối tiếp với tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn

2.10 4
mạch điện áp u = U 2 cost(V). Khi C = C1 = F thì UCmax = 100 5 (V).Khi C = 2,5 C1 thì cường độ


dòng điện trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Giá trị của U là
4
A. 50V B. 100V C. 100 2 V D. 50 5 V
R 2  Z L2 U R 2  Z L2
Giải 1: UC = UCmax khi ZC1 = và UCmax =
ZL R
Z L  ZC2 
tan = = tan = 1 => R = ZL – ZC2 = ZL – 0,4ZC1 ( vì C2 = 2,5C1 nên ZC2 = 0,4ZC1)
R 4
R  ZL
2 2
R = ZL – 0,4 => RZL = ZL2 – 0,4R2 – 0,4ZL2
ZL
=> 0.4R2 + ZLR - 0.6ZL2 = 0 => R = 0,5ZL hay ZL = 2R
U R 2  Z L2 U R 2  4R 2 U
Do đó UCmax = = = U 5 => U = C max = 100 (V) Đáp án B
R R 5

Giải 2 : Vi khi C = 2,5 C1 cường độ dòng điện trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch, nên cuộn dây có điện trở R.
4
Z L  ZC 2 Z
Khi C = C2 = 2,5 C1 ta có tan    1  Z L  ZC 2  R  Z L  R  ZC 2  R  C1  R  0, 4ZC1 (1)
R 2,5
4
Khi C = C1 = 2.10 F thì Uc max khi:

ZC .Z L  R  Z  ZC ( R  0, 4ZC )  R2  ( R  0, 4ZC )2  1, 2ZC2  R.ZC 10R 2  0
2 2
L

giải pt ẩn Zc ta được: ZC  2,5R và thay vào (1) được Z L  2R


U . R 2  Z L2 U . R 2  4 R 2
Mặt khác: U C max    U 5  100 5  U  100V đáp án B
R R
Câu 15. Cho đoạn mạch gồm một tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với biến trở R tần số f. Khi R = R 1 thi I lệch
pha với u là φ1. Khi R = R2 góc lệch pha u,i là φ2 với φ1 + φ2 = 900. Chọn hệ thức đúng

C R1 R2 2 1
A. f  B. f  C. f  D f
2 R1 R2 2 C C R1 R2 2 C R1 R2
ZC Z
Giải: Ta có tan1 = - ; tan2 = - C
R1 R2

Trang 100
Z C2
. Chọn D
1
Do φ1 + φ2 = 900 =>tan φ1tanφ2 = 1 => = 1 => 4π2f2C2R1R2 = 1 Do đó f 
R1 R2 2 C R1 R2

Câu 16. Cho mạch điện như hình vẽ: R1 L1 R2 L2


A M B

Biết UAB = 200V, UAM = 50V, UMB = 150V, R1 = 20Ω, L1= 03/πH. Tính R2
Giải: UMB

Đặt liên tiếp các vức tơ điện áp UR1, UL1; UR2; UL2
UAM = UR1 + UL1 UL2
UMB = UR2 + UL2 UAM
UR2
UAB = UAM + UMB
Về độ lớn UAB = 200V, UAM = 50V, UMB = 150V UL1
UR1
UAB = UAM + UMB => UAM và UMB cùng pha
U R2 U 150
Theo hình vẽ ta có = MB = =3
U R1 U AM 50
U R 2 R2
=> = = 3=> R2 = 3 R1 = 60Ω
U R1 R1
Câu 17 :Đoạn mạch có điẹn áp u = U 2 cost gồm cuộn dây có điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điẹn
C1 thì cường độ dòng điện sớm pha hơn điện áp 2 đầu đoạn mạch là 1 và Ud1 = 30 (V) .Khi thay tụ điện
C2 = 4C1 thì cường độ dòng điện chậm pha so với điện áp 1 góc 2 =π/2 - 1 và Ud2 = 90 (V) .
Tìm Uo.
A. 90 V B. 120 V C. 60V D .30 V
Giải: Ta có ZC2 = ZC1/4
Do Ud = IZd = I R 2  Z L2 : Ud1 = 30V; Ud2 = 90V
Ud2 = 3Ud1 => I2 = 3I1 => Z1 = 3Z2 =>R2 + (ZL – ZC1)2 = 9R2 + 9(ZL – ZC2)2
=> R2 + (ZL – 4ZC2)2 = 9R2 + 9(ZL – ZC2)2
=> 8R2 + 8ZL2 – 7ZC22 – 10ZLZC2 = 0 (*)
Z L  Z C1 Z Z
tan1 = ; tan2 = L C 2
R R
 Z Z Z Z
2 + 1 = => tan1.tan2 = 1 => L C1 . L C 2 = 1
2 R R
R2 = (ZL – ZC1)(ZL – ZC2) = (ZL – 4ZC2)(ZL – ZC2) => R2 = ZL2 + 4ZC22 – 5ZLZC2 (**)

Thay (**) vào (*) => 25ZC22 – 50ZLZC2 + 16ZL2 = 0 (***) Phương trình có hai nghiệm:
Z’C2 = 1,6ZL và ZC2 = 0,4ZL. Loại nghiệm thứ nhất vì lúc này R2 = - 0,6ZL2 < 0
Do đó ta có: ZC2 = 0,4ZL và R2 = 5,4ZL2 => Zd = R 2  Z L2 = ZL 6,4
Z2 = R 2  (Z L  Z C 2 ) 2 = ZL 5,4  0,36 = ZL 5,76
U U Z 5,76 270
Mặt khác: = d 2 => U = Ud2. 2 = 90. = = 27 10
Z2 Zd Zd 6,4 10
Suy ra U0 = U 2 = 54 5 = 120,7 V. Đáp án B

Trang 101
CHỦ ĐỀ VIII: Bài toán ngược xác định R,L,C:
Tính tổng trở Z, điện trở R - cảm kháng ZL – dung kháng ZC – độ tự cảm L và điện dung C
1.Phương pháp chung:
Giả thiết đề cho Sử dụng công thức Chú ý
Cường độ hiệu dụng và Áp dụng định luật ôm: Cho n dự kiện tìm được (n-1) ẩn số
điện áp hiệu dung. U R U L U C U U AM
I    
R ZL ZC Z Z AM
Z L  ZC R
Độ lệch pha φ tg  hoặc cos  
R
R Z Thường tính Z 
kết hợp với định luật ôm cos 
Công suất P P  RI 2  UI cos  P
hoặc nhiệt lượng Q Thường dùng tính I: I 
hoặc Q  RI t với định luật ôm
2
R
Áp dụng định luật ôm tính Z

+Nhớ các công thức về ĐL Ôm, công thức tính tổng trở....:
- Biết U và I: Z=U/I
1
- Biết ZL, ZC và R: Z  R 2   Z L  ZC  : Z L   L , ZC 
2
với L có đơn vị (H) và C có đơn vị (F)
C
- Biết R và  hoặc cos : Z=R/cos
- Nếu cuộn cảm có điện trở hoạt động r thì mạch RLrC sẽ có điện trở thuần tương đương là R+ r; khi đó
Z  ( r  R) 2   Z L  Z C 
2

+Công thức tính điện trở R:


Z L  ZC Z  ZC
- Nếu biết L, C và : tính theo: tan   ; Nếu cuộn cảm có điện trở r: tan   L
R rR
rR
- Biết Z và  hoặc cos : R= Z.cos; Nếu cuộn cảm có điện trở r: co 
Z
- Biết P và I: P  RI 2 ; Nếu cuộn cảm có điện trở r: Công suất toàn mạch : P= (r+R)I2
1 1
+Công thức tính cảm kháng ZL và dung kháng Zc: Z L   L  2 fL ; ZC  
C 2 fC
- Biết Z và R, tính được hiệu: ( Z L  ZC )   Z 2  R 2 sau đó tính được ZL nếu biết Zc và ngược lại, từ đó tính L và
C
L 1
-Chú ý thêm : Z L .ZC  ; cộng hưởng điện : ZL= ZC hay :  2 L.C  1 hay  
C LC
-Khi bài toán cho các điện áp hiệu dụng thành phần và hai đầu mạch, cho công suất tiêu thụ nhưng chưa cho dòng
điện thì hãy lập phương trình với điện áp hiệu dụng.
P U U U
-Khi tìm ra UR sẽ tìm I  sau đó tìm R  R ; Z L  L ; Z C  C .
UR I I I
U 2R U 2R
-Công suất thiêu thụ : P  U .I .cos =I R = 2
; Hay P  2 hay P= URI
Z2 R  (Z L  ZC )2
R P UR
- Hệ số công suất k  cos = = 
Z UI U
- Nhiệt lượng toả ra trên mạch ( chính là trên R): Q = RI2t ( t có đơn vị: s, Q có đơn vị: J)
-Cũng cần phải nghĩ đến giản đồ véc tơ vẽ mạch điện đó để bảo đảm hệ phương trình không bị sai.

2. Các Ví dụ 1:
+ Ví dụ 1: Tính tổng trở của các mạch điện sau:
a. Cho mạch RLC không phân nhánh: UC = 4V; UR =16V; UL=20V; I=2A
b. Cho Mạch RL nối tiếp có R=20Ω; u lệch pha 60o so với i
c. Cho Mạch RC nối tiếp có R=10Ω; u lệch pha 30o so với i
Trang 102
d Cho Mạch RLC nối tiếp có R=60Ω; hệ số công suất 0,6
Giải:
a.Vì đề cho I và các UC;UR,UL nên ta dùng các công thức :
R = UR/I = 16/2 = 8 ; ZL= UL/I = 20/2=10; ZC= UC/I = 4/2=2;

Suy ra: Z= Z  82  10  2  =8 2 


2

 Z
b.Vì đề cho: R = 20 Ω;  = nên ta có: tan  = L => ZL = R. tan  =20 3 Ω.
3 R
 ZC 3
c. Vì đề cho: R = 10 Ω;  = - nên ta có: tan  = => ZC = -R. tan  =10 Ω.
6 R 3
R R
d. Vì đề cho: R = 60 Ω; cos  =0,6 mà cos = => Z = = 60/ 0,6 = 100 Ω.
Z cos 
+ Ví dụ 2: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. UAB=const; f=50(Hz) , điện trở các khóa K và ampe kế không
10 4
đáng kể. C  ( F ) . Khi khóa K chuyển từ vị trí 1 sang 2 thì số chỉ của ampe kế không thay đổi. Tính độ tự cảm

L của cuộn dây ?
10 2 10 1 1 10
A. (H ) B. (H ) C. (H ) D. (H )
   
Rad
C
Giải: Z C  100 ;   100 ( ) 1
s R
A A B
Khi khóa K ở vị trí 1 mạch là hai phần tử R và C.
K L
U U AB 2
Nên ta có : I  AB  (1)
Z AB R  ZC
2 2

Khi khóa K ở vị trí 2 thì mạch bao gồm hai phần tử là R và L:


U AB U AB U AB U AB
Nên ta có : I '   (2) Theo đề I=I’ nên (1) = (2) : 
Z ' AB R2  ZL R2  ZC R2  ZL
2 2 2

1 1 Z L 100 1
  R 2  Z C  R 2  Z L  Z L  Z C  100 => L    (H )
2 2
Suy ra:
R2  ZC
2
R2  ZL
2  100 
2
+Ví dụ 3 : Cho mạch điện như hình vẽ: u= 120 2 cos(100 t ) (V); cuộn dây có r =15; L  (H )
25
C là tụ điện biến đổi. Điện trở vôn kế lớn vô cùng. Điều chỉnh C để số chỉ vôn kế lớn nhất. Tìm C và số chỉ vôn kế lúc
này?
r,L C
10 2 10 2 B
A. C  ( F );U V  136(V ) B. C  ( F );U V  163(V ) A
8 4
10 2 10 2 V
C. C  ( F );U V  136(V ) D. C  ( F );U V  186(V )
3 5
Giải: Do vôn kế mắc vào hai đầu cuộn dây nên số chỉ vôn kế là :
U U
UV  U d  I .Z d  .Z d  . r 2  ( L)2 ; Do Zd không phụ thuộc C nên nó không đổi. Vậy biểu
Z r  (Z L  ZC )
2 2

thức trên tử số không đổi. => số chỉ Vôn kế lớn nhất khi mẫu số bé nhất: ( r 2  ( Z L  ZC )2 ) min Điều này xảy ra khi
cộng hưởng điện: Z C  Z L  8() .
10 2
Suy ra : C  ( F ) , Lúc đó Z = r =>
8
U 120 120
Và số chỉ vôn kế : UV  U d  . r 2  ( L)2  . 152  (8) 2 =  .17  136V Chọn A.
r 15 15

Trang 103
0,4
+Ví dụ 4 : Mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây có điện trở r = 30, độ tự cảm L H mắc nối tiếp với tụ

điện có điện dung C. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là: u  120cos100 t (V). Với giá trị nào của C thì
công suất tiêu thụ của mạch có giá trị cực đại và giá trị công suất cực đại bằng bao nhiêu?
104 104
A. C F và Pmax  120 W. B. C F và Pmax  120 2 W.
2 
103 103
C. C  F và Pmax  240 W. D. C F và Pmax  240 2 W.
4 
U 2 .r 1
Giải : Công suất: P  I r 
2
Ta có Pmax  ZC  Z L   L
r 2   Z L  ZC  C
2

1 1 103 U 2 1202
C 2   F. => Pmax    240 W. Chọn C.
 L 100 2 . 0,4 4
  r 2.30

+Ví dụ 5 : Cho mạch điện không phân nhánh. R = 100, cuộn dây có độ tự cảm L = 0,318 H, f = 50Hz, tụ điện có
điện dung thay đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U  100 2 V. Điều
chỉnh C để mạch có cộng hưởng điện. Giá trị C và cường độ dòng điện khi đó là:
A. C = 31,8F và I  2 A. B. C = 31,8F và I  2 2 A.
C. C = 3,18F và I  3 2 A. D. C = 63,6F và I = 2A.
Giải : Cảm kháng: Z L  2 f .L  2 .50.0,318  100 ; Mạch có cộng hưởng khi ZC = ZL = 100.
1 1 104 U 100 2
C    F  31,8 F. I max = = = 2 A. Chọn A.
2 f .ZC 2 .50.100  R 100
1 103
+Ví dụ 6 : Cho mạch điện gồm R, L, C nối tiếp. R thay đổi, L  H, C  F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một
 4
điện áp xoay chiều u  75 2 cos100 t (V). Công suất trên toàn mạch là P = 45W. Điện trở R có giá trị bằng bao
nhiêu?
A. R = 45 B. R = 60 C. R = 80 D. câu A hoặc C
1 1 1
Giải : Z L   L  100 .  100 ; ZC    40 .
 C 103
100 .
4
U 2 .R U 2
R   Z L  ZC   0
2
Công suất tiêu thụ: P  I 2 R   R2 
R 2   Z L  ZC 
2
P

752  R  80
R  R  100  40   0  
2 2
Chọn D.
45  R  45
+Ví dụ 7 : Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 100 và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết biểu thức hiệu
điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch u = 100 cos100t V và cường độ hiệu dụng trong mạch I= 0,5 A. Tính tổng trở của
đoạn mạch và điện dung của tụ điện?
1 1 1 1
A. Z=100 2  ; C= = 10  4 F B. . Z=200 2  ; C= = 10  4 F
 Zc   Zc 
1 1 1 103
C. Z=50 2  ; C= = 10  4 F D. . Z=100 2  ; C= = F
 Zc   Zc 

Trang 104
HD GIẢI:Chọn A. ĐL ôm Z= U/I =100 2  ;dùng công thức Z = R 2  ZC 2  1002  ZC 2
1 1
Suy ra ZC= Z 2  R2  2.1002  1002  100 ;C= = 10  4 F
 Zc 
+Ví dụ 8:
Một mạch điện xoay chiều ABDEF gồm các linh kiện sau đây mắc nối tiếp (xem hình vẽ)
- Một cuộn dây cảm thuần có hệ số tự cảm L. B D E
A F
- Hai điện trở giống nhau, mỗi cái có giá trị R.
L R C R
- Một tụ điện có điện dung C.
Đặt giữa hai đầu A, F của mạch điện một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dung UAF = 50V và có tần số f =
50Hz.. Điện áp giữa hai đầu các đoạn mạch AD và BE đo được là UAD = 40V và UBE = 30V.Cường độ dòng
điện hiệu dụng trong mạch là I = 1A
a) Tính các giá trị R, L và C
b) Tính hệ số công suất của mạch điện
c) Tính độ lệch pha giữa các hiệu điện thế UAD và UDF. ĐH Tài chính Kế toán - 1999
U AF 50
Giảia) Tổng trở Z= (2R)2  (ZL  ZC ) 2    50  4R 2  (ZL  ZC )2  2500 (1)
I 1
U AD 40
Lại có ZAD= R 2  Z2L    40  R 2  Z2L  1600 (2)
I 1
U 30
ZBE= R 2  ZC2  BE   30  R 2  ZC2  900 (3)
I 1
Từ (2) và (3): 4R2 + 2 Z2L  2ZC2  5000 (4)
Từ (1): 4R2 + Z2L  ZC2  2ZL ZC  2500 (5)
Lấy (4) trừ (5): Z2L  ZC2  2ZL ZC  (ZL  ZC )2  2500
 ZL  ZC  50 ( loại nghiệm ZL  ZC  50  0) (6)
Lấy (2) trừ (3) 700= Z2L  ZC2  (ZL +ZC )(ZL  ZC ) (7)
700
Thay (6) vào (7): 700=50 (ZL  ZC )  ZL  ZC   14 (8)
50
 ZL 32
 L=   0,102H
 Z L  32   2 50
Từ (6) và (8) suy ra  
 C
Z  18 C= 1  1
 177.106 F
 ZC 100 18
Thay vào (2) R= 1600  Z2L =24 
2R 2.24
b) Hệ số công suất cos     0,96
Z 50
Z 4 -Z 3
c) uAD sớm pha hơn i là  1 với tan  1= L  ; uDF sớm pha hơn i là  2 với tan  2= C  
R 3 R 4

Ta có tan  1. tan  2= - 1 nghĩa là uAD sớm pha hơn uDF là
.
2
+Ví dụ 9:Mạch điện xoay chiều, gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có
điện dung C mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u tần số 1000Hz. Khi mắc 1
ampe kế A có điện trở không đáng kể song song với tụ C thì nó chỉ 0,1A. Dòng điện qua nó lệch pha so với
điện áp hai đầu đoạn mạch góc /6 rad. Thay ampe kế A bằng vôn kế V có điện trở rất lớn thì vôn kế chỉ
20V, điện áp hai đầu vôn kế chậm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch /6 rad. Độ tự cảm L và điện trở
thuần R có giá trị:
3 3
A. L  ( H ); R  150 B. L  ( H );R  50
40 20

Trang 105
3 3
C. L  ( H ); R  90 D. L  ( H ); R  90
40 20
Giải: *Mắc ampe kế song song tụ,nên tụ bị nối tắt => mạch chỉ còn R, L. và I1=0,1A

-Độ lệch pha: 1 = π/6 => R  3Z L (1).

R2 4R2 R
-Ta có: U  I .Z  0,1. R 2  Z L2 = 0,1. R 2   0,1.  0, 2 (2)
3 3 3

*Mắc vôn kế vào C, Uc = 20V.mạch có R, L,C.

-Ta có uc chậm pha hơn u /6 rad =>2 = -π/3 => 3R  ZC  Z L (3) .


U 0, 2 R 0,1
 Z  2R . Do U mạch không đổi => I    ( A)
Z 3.2 R 3
U 20
-Ta có: ZC  C   200 3
I 0,1
3
ZC 200 3
-Lấy (3) chia (1) và biến đổi ta có: Z L 
  50 3
4 4
Z 50 3 3
=> Z L  2 fL  L  L   (H )
2 f 2000 40

-Từ (1) ta tìm được R  3Z L  3.50 3  150 .ĐA: A

3. Trắc nghiệm:
Câu 1. Đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp với điện trở thuần. Điện áp hai đầu mạch sớm

pha so với dòng điện trong mạch và U = 160V, I = 2A; Giá trị của điện trở thuần là:
3
A. 80 3 B.80  C.40 3 D. 40 
Câu 2: Một cuộn dây mắc vào nguồn xoay chiều u = 200cos(100 t- /2) (V), thì cường độ dòng điện qua cuộn dây
5
là: i = 2 cos (100t - ). Hệ số tự cảm của cuộn dây là:
6
2 1 6 2
A. L = H B. L = H C. L = H D. L = H
  2 
Câu 3. Cho mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh và một ampe kế đo cường độ dòng điện trong mạch. Cuộn
1
dây có r = 10  , L  H. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp dao động điều hoà có giá trị hiệu dụng là U =
10
50 V và tần số f = 50 Hz. Khi điện dung của tụ điện có giá trị là C1 thì số chỉ của ampe kế là cực đại và bằng 1A. Giá
trị của R và C1 là
10 3 2.10 3
A. R  40 và C1  F. B. R  50 và C1  F.
 
2.10 3 10 3
C. R  40 và C1  F. D. R  50 và C1  F.
 
Câu 4. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R nối tiếp cuộn dây thuần cảm L. Khi tần số dòng
điện bằng 100Hz thì điện áp hiệu dụng UR = 10V, UAB = 20V và cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là I = 0,1A.
R và L có giá trị nào sau đây?
A. R = 100  ; L = 3 /(2) H. B. R = 100  ; L = 3 / H.

Trang 106
C. R = 200  ; L = 2 3 / H. D. R = 200  ; L = 3 / H.
Câu 5:Mạch RLC mắc nối tiếp, khi tần số dòng điện là f thì cảm kháng ZL = 25(  ) và dung kháng
ZC = 75(  ) Khi mạch có tần số f0 thì cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại .Kết luận nào là đúng:
A. f0 = 3f B. f = 3 f0 C. f0 = 25 3 f D. f = 25 3 f0
Câu 6: Cho mạch gồm điện trở R và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp, L thay đổi được. Điện áp hiệu dụng hai đầu
mạch là U, tần số góc  = 200(rad/s). Khi L = L1 =  /4(H) thì u lệch pha so với i góc 1 và khi L = L2 = 1/  (H) thì
u lệch pha so với i góc  2 . Biết 1 +  2 = 900. Giá trị của điện trở R là
A. 50  . B. 65  . C. 80  . D. 100  .
HD: Dùng công thức : tan1 + tan2 = sin(1 + 2 )/ cos 1 .cos 2
Câu 7 (CĐ 2007): Lần lượt đặt điện áp xoay chiều u = 5 2 cos(ωt) với ω không đổi vào hai đầu mỗi phần tử: điện
trở thuần R, cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thì dòng điện qua mỗi phần tử trên đều có giá
trị hiệu dụng bằng 50 mA. Đặt điện áp này vào hai đầu đoạn mạch gồm các phần tử trên mắc nối tiếp thì tổng trở của
đoạn mạch là
A. Ω 3 100 . B. 100 Ω. C. Ω 2 100 . D. 300 Ω.
Câu 8: (Đề thi ĐH 2009) Một đoạn mạch xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng.
Dùng vôn kế xoay chiều (có điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của
vôn kế như nhau. Độ lệch pha giũa hai đầu đoạn mạch so cường độ dòng điện trong mạch là:
   
A. B. C.  D.
6 3 3 4
Câu 9: (Đề thi ĐH 2009) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở
R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 . Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R1 và R2 công suất
tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R=R1 bằng hai lần điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R2. Các giá trị R1 và R2 là:
A. R1 = 50, R2 = 100 . B. R1 = 40, R2 = 250 . C. R1 = 50, R2 = 200  D. R1 = 25, R2 = 100 .
2,5
Câu 10: Cho biết: R = 40, C  10 4 F và: C L, r
 R
7 A B
u AM  80cos100 t (V ) ; uMB  200 2 cos(100 t  ) (V ) M
12
r và L có giá trị là:
3 10 3 1 2
A. r  100, L  H B. r  10, L  H C. r  50, L  H D. r  50, L  H
  2 
Câu 11: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cost vào hai đầu mạch điện mắc nối tiếp theo thứ tự: điện trở R,
cuộn thuần cảm L và tụ C . Biết U, L,  không thay đổi; điện dung C và điện trở R có thể thay đổi. Khi C =
C1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở không phụ thuộc R; khi C = C2 thì điện áp hiệu dụng hai đầu mạch
chứa L và R cũng không phụ thuộc R. Biểu thức đúng là:
A. C2 = 0,5C1. B. C2 = C1. C. C2 = 2C1. D. C2 = 2 C1 .
U ..R U.
Có UR = I.R = Chia cả tử và mẫu cho R suy ra UR =
R  ( Z L  Z C1 )
2 2
(Z L  Z C ) 2
1
R2
U . R 2  Z L2
Để UR không phụ thuộc vào R thì ZL = ZC1 Có ULR = I2. ZRL =
R 2  (Z L  Z C 2 ) 2
U
Chia cả tử và mẫu cho R 2  Z L2 có ULR =
2Z L .Z C  Z C2
1
R2
Để ULR không phụ thuộc vào R thì 2ZL = ZC2 hay ZC2 = 2.ZC1
1 1
Do vậy có: 2 suy ra C2 = C1/2 = 0,5C1
C 2 C1
Trang 107
CHỦ ĐỀ IX:CỰC TRỊ-XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CỰC ĐẠI CỦA ĐIỆN ÁP HIỆU DỤNG
KHI THAY ĐỔI THÔNG SỐ CỦA MẠCH
1.Các công thức của các điện áp hiệu dụng cực đại khi thông số của mạch thay đổi:
a. Điện áp hiệu dụng UR:
+ R thay đổi : UR(max) = U Khi R  
1
+ L,hay C, hay  thay đổi : UR(max) = U Khi   ( Cộng hưởng )
LC
b. Điện áp hiệu dụng : UL
U
+ R thay đổi : UL(max) = Z L khi R = 0
Z L  ZC
U R 2  Z C2 R 2  Z C2
+ L thay đổi : UL(max) = IZL = khi ZL =
R ZC
U 1
+ C thay đổi : UL(max) = IZL = ZL khi C = ( Cộng hưởng )
R L 2
2
+  thay đổi : UL(max) = IZL khi  =
2LC  R 2C 2
c. Điện áp hiệu dụng : UC
U
+ R thay đổi : UC(max) = ZC khi R = 0
Z L  ZC
U R 2  Z L2 R 2  Z L2
+ C thay đổi : UC(max) = IZC = khi ZC =
R ZL
U 1
+ L thay đổi : UC(max) = IZC = Z C khi L = ( Cộng hưởng )
R C 2
1 R2
+  thay đổi : UC(max) = IZC khi  =  2
LC 2 L
2. Công thức thường gặp cần nhớ khi L,C, f thay đổi (không Cộng hưởng):
 Tìm L để ULmax:( Mạch điện hình vẽ bên phải khi L thay đổi)
R C L
2 2 2 2 2 2 A B
R +Z C R +Z R +Z
C C
ULmax = U Với ZL = => L =
R ZC ωZC V

 Tìm C để UCmax:( Mạch điện hình vẽ bên phải khi C thay đổi)
R L C
R 2 + Z 2L R 2 + ZL2 Z ω A B
UCmax =U Với ZC = => C = 2 L 2
R ZL R + ZL V

 Xác định giá trị cực đại ULmax, và UCmax khi tần số f thay đổi:
L
2 LU 2 - R2
1 2 1
U L max  U C max  Khi: OL = ; OC = C
R 4 LC  R 2C 2 C L L 2
2 - R2
C
L
(với điều kiện  R2 )
2
C
3. Bài tập về xác định giá trị cực đại Umax khi thay đổi L, hoặc C, hoặc f.
+Ví dụ 1 : Cho mạch điện như hình vẽ. Điện áp giữa hai đầu AB có biểu thức u  200cos100 t (V). Cuộn dây
thuần cảm có L thay đổi được, điện trở R = 100, C L
R M
A B

VTrang 108
104
tụ điện có điện dung C (F). Xác định L sao cho điện áp

hiệu dụng giữa hai điểm M và B đạt giá trị cực đại, tính hệ số công suất của mạch điện khi đó.
Bài giải: Dung kháng: Z  1  1
 100
C
C 104
100 .

Cách 1: Phương pháp đạo hàm
Ta có: U AB Z L U AB U
U MB  IZ L   AB
R 2   Z L  ZC   R 2  ZC2  Z12  2ZC Z1  1
2
y
L L

y   R 2  ZC2   1   R 2  ZC2  x 2  2Z C .x  1 (với x 


U 1 1 1
U L max  với 2
 2Z C )
ymin ZL ZL ZL

Khảo sát hàm số y:Ta có: y '  2 R 2


 
 ZC2  x  2ZC . y '  0  2 R 2  ZC2 x  2ZC  0  x 
ZC
R  ZC2
2

Bảng biến thiên:


Z 1 ZC R 2  ZC2 1002  1002
ymin khi x 2 C 2 hay   ZL    200
R  ZC Z L R 2  ZC2 ZC 100
ZL 200 2 R 100 2
L   H ; Hệ số cos    
 100  R 2   Z L  ZC 
2
1002   200  100 
2 2
Cách 2: Phương pháp dùng tam thức bậc hai
U AB Z L U AB U
Ta có: U
MB  IZ L   AB
R 2   Z L  ZC   R2  ZC2  Z12  2ZC Z1  1 y
2

L L

y   R 2  ZC2 
1 1 1
      ; a  R  ZC ; b  2ZC
2 2 2
Đặt 2
2 Z C 1 ax bx 1 Với x
ZL ZL ZL
b
UMBmax khi ymin: Vì a  R  ZC > 0 nên tam thức bậc hai đạt cực tiểu khi x  
2 2

2a
1 2ZC ZC R  ZC 100  100
2 2 2 2
Z 200 2
   Z    200 ;  L  L   H
2  R  ZC  R  ZC
hay
 100 
2 2 2 2 L
ZL ZC 100
R 100 2
Hệ số công suất: cos   
R 2   Z L  ZC  1002   200  100  2 UL
2 2

Cách 3: Phương pháp dùng giản đồ Fre-nen.


U  U R  UC  U L
Đặt U1  U R  UC P
U IZ Z 100 U
Ta có: tan 1  C  C  C  1
UR IR R 100 
 O 1
 1  rad UR I
4

U1 
Trang 109
UC Q
 
Vì   1     1
2 2
  
    rad
2 4 4
Xét tam giác OPQ và đặt     1 .
U U U
Theo định lý hàm số sin, ta có:  L  UL  sin 
sin  sin  sin 

Vì U và sin không đổi nên ULmax khi sin cực đại hay sin = 1   
2
    2
Vì     1      1    rad. Hệ số công suất: cos  cos 
2 4 4 4 2
Z Z Z 200 2
Mặt khác tan   L C  1  Z L  ZC  R  100  100  200  L  L  
R  100 
+Ví dụ 2 : Mạch điện như hình vẽ. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,318H, R = 100, tụ C là tụ xoay. Điện
áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức u  200 2 cos100 t (V).
a. Tìm C để điện áp giữa hai đầu bản tụ đạt giá trị cực đại, tính giá trị cực đại đó.
b. Tìm C để điện áp hai đầu MB đạt cực đại, tính giá trị cực đại đó. V’
Bài giải: L R N C
a. Tính C để UCmax. A B
M
Cảm kháng : Z L   L  100 .0,318  100 V
Cách 1: Phương pháp đạo hàm:
UZC U U
Ta có: U C  IZC   
R 2   Z L  ZC   R2  Z L2  Z12  2Z L Z1  1 y
2

C C

y   R 2  Z L2  2  2Z L  1   R 2  Z L2  x 2  2 x.Z L  1 (với x 
1 1 1
Đặt )
ZC ZC ZC
UCmax khi ymin.
Khảo sát hàm số: y   R 2  Z L2  x 2  2 x.Z L  1  y '  2  R 2  Z L2  x  2Z L

y '  0  2  R 2  Z L2  x  2Z L  0  x 
ZL
R  Z L2
2

Bảng biến thiên:

ZL 1 Z
 ymin khi x hay  2 L 2
R  Z L2
2
ZC R  Z L
R 2  Z L2 1002  1002
 ZC    200
ZL 100
1 1 5.105
C    F
 ZC 100 .200 
U R 2  Z L2 200 1002  1002
U C max    200 2 (V)
R 100
Cách 2: Phương pháp dùng tam thức bậc hai.

Trang 110
UZC U U
Ta có: U C  IZC   
R 2   Z L  ZC   R2  Z L2  Z12  2Z L Z1  1 y
2

C C

Đặt y   R  Z L  2  2Z L
2 1 1 1
 1  ax 2  bx  1 (với x  ; a  R  Z L ; b  2Z L )
2 2 2

ZC ZC ZC
b
UCmax khi ymin. Vì hàm số y có hệ số góc a > 0, nên y đạt cực tiểu khi: x  
2a
1 ZL R  Z L 100  100
2 2 2 2
1 1 104
hay   ZC    200  C    (F).
ZC R 2  Z L2 ZL 100  ZC 100 .200 2
U R 2  Z L2 200 1002  1002
U C max    200 2 V
R 100
Cách 3: Phương pháp dùng giản đồ Fre-nen.
UL P
Ta có: U  U L  U R  U C

Áp dụng định lý hàm số sin, ta có: U1
U U U
 C  UC  sin 
sin  sin  sin  
U R O
Vì U và sin   R  không đổi nên UCmax khi sin cực đại UR I
U1 R  ZL
2 2
U

hay sin = 1. Khi sin   1    Q
2 UC
U L U1 Z Z
 cos    L 1
U1 U C Z1 ZC
Z12 R 2  Z L2 1002  1002
 ZC     200
ZL ZL 100
1 1 5.105
C    F
 ZC 100 .200 
U R 2  Z L2 200 1002  1002
U C max    200 2 (V)
R 100
b. Tìm C để UMbmax. UMBmax = ?
UZ MB U U
Lập biểu thức: U MB  IZ MB   
R 2  Z L2  2Z L ZC  ZC2 Z L2  2Z L ZC y
1
R 2  ZC2
Z L2  2Z L ZC Z L2  2Z L x
Đặt y 1  1 (với x = ZC)
R 2  ZC2 R2  x2
UMBmax khi ymin:
2Z L  x 2  x.Z L  R 2 
Khảo sát hàm số y: y'  Ta có: y '  0  x2  xZ L  R2  0 (*)
R 2
x 
2 2

Z L  Z L2  4 R 2
Giải phương trình (*)  x  ZC  (x lấy giá trị dương).
2

Trang 111
1002  1002  4.1002
 ZC 
2
 50 1  5  162 

Lập bảng biến thiên:

1 1 4 Z L  Z L2  4 R 2
 điện dung C    0,197.10 F;Thay x  ZC  vào biểu thức y
 ZC 100 .162 2
4R2 4R2
 ymin  
 
2
4 R 2  2Z L2  2Z L Z L2  4 R 2 Z L2  4 R 2  Z L

U MB max 
U


U Z L  Z L2  4 R 2

 
200 100  1002  4.1002
 324 (V)

ymin 2R 2.100

4.Sử dụng phương pháp cực trị của hàm số:

 
Về hàm số bậc 2: yfx a
x
2
b
x
c
a
0
b
S
+ Giá trị của x làm cho y cực trị là ứng với tọa độ đỉnh: x x
CT 
1
2
a
b
1
+ 2 giá trị của x1 ; x2 cho cùng một giá trị của hàm y, theo Viet: x x2 2
a
1
Từ (1) và (2) suy ra mối liên hệ: x
CT  x1x2
2

b
Về hàm phân thức: yfxa
x
x
b b
+ Giá trị của x làm y cực trị ứng với a
x
xT
C 
3
x a
b
+ 2 giá trị của x1 ; x2 cho cùng một giá trị của hàm y, theo Viet: x1.x2 a 4

Từ (3) và (4) suy ra mối liên hệ: xCT  x1.x2

(Với những bài tập về cực trị của dòng điện xoay chiều, nếu ta sử dụng phương pháp
này thì sẽ có ngay đáp số, việc này rất thuận lợi cho học sinh làm rất nhanh những bài tập
trắc nghiệm trong các kỳ thi ĐH-CĐ).

Trang 112
CÁC CÔNG THỨC CỰC TRỊ TRONG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Đại
lượng Mối liên hệ với các phần tử còn lại trong
Giá trị cực trị cần tìm Chú ý
biến mạch
thiên
Imax = U
Z L  ZC
R=0
ULmax ; UCmax
Pdmax ; Udmax

hay  = 
2
cos =
Mạch R,L,C nối tiếp
2 4
U Rmax  U 2 UZ L
U Lmax 
U 2 R  Z L  ZC Z L  ZC 2
Pmax 
2 Z L  ZC UZ C
U Cmax 
Z L  ZC 2
R
Mạch R; L,r ; C mắc nối tiếp
U2 U2 R  ZL  ZC  r Trên toàn mạh
Pmax  
2 Z L  ZC 2( R  r )

U2
PRmax 
2  r 2  (ZL  ZC )2  r  R 2  ( Z L  ZC ) 2  r 2 Trên điện trở R

 R1 R2  ( Z L  Z C ) 2 ZL – ZC/R1 = R2/ ZL –


Có hai giá trị R1  R2 cho cùng  ZC
 U2
một giá trị công suất  R1  R2   tan1 = 1/tan2
 P  1 + 2 = /2
U 2R
+ ZL = 0  P =
R 2  Z C2
+ ZL =   P = 0
1
ZL = ZC  L 
Tìm L để Imax; Pmax; URmax ; 2C
UCmax;  = 0 (u,i cùng pha)  thì mạch cộng hưởng
U2
 Pmax =
R
U 
L U L max = . R 2  ZC 2 Z L .ZC  R2  ZC 2 uRC leäch pha so vôùi u
R 2
2UR ZC  4 R 2  ZC2
U RLMax 
4R  Z  ZC
2 2 ZL 
C 2
Có hai giá trị L1  L2 cho cùng 2Z L1 Z L2 2 L1 L2
ZL  L
giá trị UL, giá trị L để ULmax Z L1  Z L2 L1  L2
Có hai giá trị L1  L2 cho cùng Z L1  Z L2 2
ZC   L1  L2  2
giá trị công suất 2 C
P=0 C = 0  ZC = 
U 2R
P= C =   ZC = 0
R 2  Z L2
Tìm C để Imax; Pmax; URmax ; 1
ULmax;  = 0 (u,i cùng pha) C0 = hay ZL = ZC0  thì mạch cộng hưởng
2L

Trang 113
U U
I max  
Z min R
U2
Pmax  UI max 
R
U 
UC max = . R2  Z L2 Z L .ZC  R 2  Z L 2 uRL leäch pha so vôùi u
R 2
 C1C2
Nếu có hai giá trị C1 , C2 thì P < Z C1  Z C2 C0  2 C  C
Pmax có cùng giá trị ZL   Z C0  1 2
C0 là giá trị làm cho công
2  2 1 1 suất mạch cực đại
 2 L  C  C
C  1 2

Khi C = C1 hoặc C = C2 thì UC 1 1 1 1 C  C2


 (  )C 1
ax  U R  U L  U
2 2 2 2
có cùng giá trị ZC 2 ZC1 ZC2 2 UCm
2UR ZL  4R 2  Z2L
U RCMax  R và C mắc liên tiếp nhau
4R  Z  ZL
2 2 ZC 
L 2
+ f = 0 P = 0
+f=  P=0
Giá trị  làm cho IMax; URmax; 1 1
PMax còn ULCMin (L và C mắc L   0   thì mạch cộng hưởng
liên tiếp nhau)
 LC
1
Có hai giá trị 1  2 cho cùng 1 02  12 
 công suất và giá trị  làm cho 12  LC
Pmax tính theo 1 và 2 LC với 0 là giá trị cộng
hưởng điện.
2U .L 2
U LMax  
R 4 LC  R C 2 2
2LC  R 2C 2
2U .L 1 R2
U CMax    2
R 4 LC  R 2C 2 LC 2 L

a.Thay đổi R:
Câu 1: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, R thay đổi được, cuộn dây không thuần cảm, có điện trở r. Khi
R1  20 hoặc R2 110 thì công suất trong mạch như nhau. Khi R  50 thì công suất mạch cực đại.
Điện trở thuần r của cuộn dây là bao nhiêu?

Giải Cách 1: làm theo kiểu tự luận cổ điển ( Các em tự giải nhé).
Cách 2: Sử dụng pp cực trị của hàm số .
2 2
U U
P  I2
R  r  2 
   R  
2 2
Công suất mạch R  r  Z  Z ZZ
L C
 r L C

R
r
Ta thấy có dạng phân thức với (R+r) nên ta sử dụng pp cực trị của hàm số . xCT  x1.x2
R R  R2
20.110 502

Có nghĩa là R r  
R  r 
R r  r  1 2
  10  
  
1 2
2 R R1 R 2 2.50 20 110

Câu 2: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Cuộn dây không thuần cảm có điện trở thuần r, điện trở R thay
đổi được. Khi R  R1 hoặc R  R2 thì mạch tiêu thụ công suất bằng nhau. Điều kiện của R để công suất
trong mạch đạt giá trị cực đại thì biểu thức liên hệ giữa R, R1, R2, r là gì?
Giải Cách 1: làm theo kiểu tự luận cổ điển

Trang 114
2
U

P 2
IR( r)  2 (
Rr)
+ công suất của mạch (
R
r)( 
ZZ
L C)2

P (
R r2
) 2
U(
Rr
)P(ZZ
L C
2
)0
Theo định lí Viets thì:
c P
(Z  Z )2
    
2
R 1r .
(R2  r)   L C
 ZLZC 1
a P
2 2
U U

P 
(
Z Z 2
) 2 
ZZ
(
RrL
) C L C

+ mặt khác theo bất đẳng thức Côsi : Rr


( 
ZZ 2
)
PP (Rr) L C
 (
R
r
)2
(
ZZ)2
(
2)

m
a
x L C
(
R r
)
(
R 
r2
)(
R1r
).
(Rr
2)
Từ (1) và (2) ta có

R
R1
r
.Rr
2 r


Cách 2: phương pháp cực trị của hàm số


2
U
PI2(Rr) (Rr)
Rr ZLZ
2 2
C

Công suất của mạch U2


H
ayP
ZZ
2

Rr L C
(R r)
Thấy ngay P phụ thuộc kiểu “hàm phân thức” đối với (R+r) vì vậy dùng ngay PP CỰC TRỊ HÀM SỐ:
xCT  xx1 2 tức là (
R r)  R
1 r.R 2r . Suy ra  R  R 1r.R2 
rr .

b.Thay đổi L :

Câu 3: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Hiệu điện thế


 
  1 3
xoay chiều 2 đầu đoạn mạch có biểu thức u 20 0 2c o s100 t V . Khi L1  H hoặc L2  H thì
 8   
thấy cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng bằng nhau và bằng 2 A . Điều chỉnh L để hiệu
điện thế hiệu dụng U RL đạt giá trị cực tiểu, giá trị cực tiểu này bằng bao nhiêu?
Giải Câu 4:

 
1 3
Ta có: Z L1
 .100  100  v à Z L
2
 .10 0  3 00
vì tồn tại hai giá trị của L làm cường độ dòng điện qua mạch bằng nhau nên ta có
Z  Z 10 0 30 0
  
L L
Z C
1 2
2 00
2 2
U 20 0
I   2 R 1 00
Mặt khác:
  
2 2 2
R 2
 Z 
LC Z R 100
U .R
min Umin

Khi thay đổi L để U RL thì ta lại có: RL RZ
2 2
C

20
0.
100
L 2 
m
in
Thay số được : U
R 4
05V
.
1
0 
02 0
02

Trang 115
Câu 4: Cho mạch điện xoay chiều gồm R, L và C mắc nối tiếp như hình vẽ. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB
một điện áp u AB  100 3 cos t (V) (  thay đổi được). Khi   1 thì UR =100V; U C  50 2 V; P =
1
50 6 W. Cho L  H và UL > UC. Tính UL và chứng tỏ đó là giá trị cực đại của UL.
 R L C
A
Bài giải: Ta có: U  U R  U L  U C  .
2 2 2 B

   
2 2
Thay các giá trị của U, UR, UC ta được: 50 6  1002  U L  50 2  U L  100 2 (V) (1)

Công suất tiêu thụ toàn mạch: P  UI cos  UI (vì   0 )  I  P  50 6  1A


U 50 6
U R 100
R   100
I 1
U 100 2
ZL  L   100 2    Z L  100 2  100 2 rad/s
I 1 1
L 1

U C 50 2 1 1 104
ZC    50 2  C    F
I 1 1ZC 100 2.50 2 
Ta có:
U L U U
U L  IZ L   
 1 
2
1  L 1 y
R2    L     R2  2  2 2  1
  C LC 
2 2 4
 C L
1  L 1 1 1  L 1
Đặt y    R 2  2  2 2  1  ax 2  bx  1.Với x  2 ; a  2 2 ; b   R 2  2  2
L2C 2 4  C L  LC  CL
b
ULmax khi ymin. Tam thức bậc hai y đạt cực tiểu khi x   (vì a > 0).
2a
 1 4   R2
2 
  b 2  4ac  R 4  4  3   ymin    4 LC  R 2C 2 
L LC  4a 4 L
1
U 2UL
2.50 6.
  100 2 (V)
 U L max   
ymin R 4 LC  C 2 R 2 1 104  104 
2

100 4. .   .1002
    
Câu 5: Cho đoạn mạch RLC có L thay đổi được. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều có tần
2 3
số f. Khi LL1  H hoặc LL 2  Hthì hiệu điện thế trên cuộn dây thuần cảm này là như nhau.
 
Muốn hiệu điện thế trên cuộn dây đạt cực đại thì L phải bằng bao nhiêu?

Giải Cách 1: làm theo kiểu tự luận cổ điển


R2ZC2
Z
+ đây là bài toán L biến thiên, để hiệu điện thế trên cuộn dây thuần cảm đạt cực đại thì L 
ZC
R
2
ZR2 2
Z2

 C
 
 C 2 2
L (
R ZC)
C 1
Từ đó suy ra L cần tìm là: .Z 1
.

C
.C
U U
+ tiếp theo, từ để bài ta có: U
LULI.
1Z
LI
1 2
.
ZL .Z
L .
ZL

 
1 2 2
Z1
1
Z2
2

.L .
L
1 
 
2
U
Lược bỏ
  R  
2 2
R 2
 L1Z
C
2
L2 Z
C

Lược bỏ  , bình phương hai vế


Trang 116
2 2
L L
 1 
 
2

2 L 2 L
R 
2 2
L 1 2 
1 2 2 2
Z CR  L2  2 2
 Z 2
C
C C
2 2 L2   L 
1 R L 2 2 ZC2L22 R2 2L 1 2 ZC2
2 2 2 1
L
 C   C 
2 2
 (L1 L
2 2
 2 C2
2 )R Z C(L 1L2 L
2
2L 1)

2
2)L 2R Z
Biến đổi ta được  (L1L 1L
 2 C2 CLL 2 1(L1L 2)

2
 (L1L
 2 C2
2)R Z CLL 2 1

2LL
R ZC 
2 2
CLL (2)
1 2

1 2

2LL
+ đối chiếu (2) và (1) ta được L(L L)
1 2

1 2

23
2. .
  2,4 H
Thay số vào ta được L 2 3 
  .
 
Cách 2: phương pháp cực trị của hàm số . vì bài toán này xét về sự phụ thuộc của UL theo L nên ta viết:
U .
Z U
U L  I
.
ZL L

R2
 (Z 
LC Z )2
(R 
2 2
Z )()
1 2
 2Z ()
1
 1
C C
Z L Z L
Thấy ngay UL phụ thuộc kiểu “ hàm bậc 2” đối với 1/ZL vì vậy phải có quan hệ hàm bậc 2: xCT= ½(x1 + x2)
2 3
11

11
( ) 
2L L
 12  H
2

.
2,4
tức là
z
L2 ZZ
L
L L 2  
3

L1 L2 1 2

Câu 6: Đặt hiệu điện thế xoay chiều vào 2 đầu đoạn mạch RLC, biết cuộn dây thuần cảm và giá trị L thay
2,5 1,5
đổi được. Khi LL 1 Hhoặc LL 2 Hthì cường độ dòng điện trong mạch trong 2 trường hợp
 
bằng như nhau. Để công suất tiêu thụ trong mạch đạt cực đại thì L phải bằng bao nhiêu?

Giải Cách 1: làm theo kiểu tự luận cổ điển


I
1  I2  I1
2
I2
2
1
ZZ2
2
2

Theo đề ra
 
2
 2
RZZL 1
 C
2
RZZ (L 2
)
C
2

Z  Z
      
LL
Vì Z L2 L
Z nên: ZL Z
1 C LC
(Z Z ) ZC
1 2
(1)
1 2
2
Do đây là bài toán L biến thiên cho công suất của mạch cực đại nên trong mạch lúc đó xảy ra cộng
hưởng điện  Z L Z C ( 2
)
ZZ  L  L
1 2 
L L 1 2
Đối chiếu (2) và (1) ta được ZL L
2 2
2,5 1 ,5

Thay số ta có L  2H
2 
Cách 2: phương pháp CỰC TRỊ HÀM SỐ
Ngoại trừ R biến thiên, còn đối với các trường hợp L hay C hay  mà cho cùng I, cùng P,… thì đều tương
tự nhau, mặc dù bài toán này nói là có hai giá trị của L cho cùng I nhưng tìm L để Pmax thì ta chỉ cần làm
một trong hai cách sau:
Trang 117
Có 2 giá trị của L cho cùng I, tìm L để Imax
Có 2 giá trị của L cho cùng P, tìm L để Pmax
Sau đây là lời giải theo cách thứ nhất:
U U
I  
Ta có: R2
 (Z  Z 2
) Z 2
 2Z .
Z(
R
2 2
Z
)
LC L CL C

1
Dễ thấy I phụ thuộc “ hàm bậc 2” đối với ZL vì vậy theo pp cực trị của hàm số thì: x
CT (x1x2)tức
2
ZZ  L  L
  
L L
là ZL
1 2
L 1 2
.Các em cũng có thể tự giải theo cách thứ hai!
2 2

Câu 7: Cho mạch RLC nối tiếp : Điện trở thuần R, L thay đổi được, tụ điện có điện dung C. Điện áp xoay
1
chiều đặt vào 2 đầu mạch u=U0cos(t) . Khi thay đổi độ tự cảm đến L1  (H) thì cường độ dòng điện

2
hiệu dụng qua mạch cực đại, lúc đó công suất của mạch bằng 200W. Khi thay đổi L đến L 2  (H) thì

điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn cảm cực đại = 200V. Điện dung C có giá trị :
200 50 150 100
A. C  F B. C   F C. C  F D. C  F
   
Giải: Khi thay đổi độ tự cảm cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch cực đại thì xảy ra cộng hưởng: ZC =
1
ZL1 => ZC= ZC  Z L1  ZC    L1 (*)
C
U2
Lúc đó: P  Pmax  (1) => U  Pmax .R (1’)
R
R 2  ZC2
Khi thay đổi đến L2= 2/π H thì : U L max  U (2)
R
P U 200 U U
Lấy (1) chia (2) max      1 (3)
U L max R  ZC
2 2 200 R  ZC
2 2
R  ZC2
2

Pmax .R
Thế (1’) vào (3):  1  R 2  ZC2  Pmax .R (4)
R Z
2 2
C

1
Ta có lúc đầu công hưởng: ZL1 = ZC (5) với L1  (H)

R 2 + ZC2 2
Và ta có lúc sau : ULMAX Với ZL2 = (6) với L 2  (H)
ZC 
R 2 + ZC2
Lấy (6) chia (5) 2 = => 2ZC2 = R 2 + ZC2  ZC2  R 2  R = Z C (7)
ZC2
Pmax 200
Thế (7) vào (4) : 2ZC  Pmax  ZC    100 =>
2 2
ZC 100
do (*) =>     100 (rad / s)
L1 1/ 
1 1 1 104 100
=> C     (F )  (  F ) . Chọn D
.ZC 100. 100.100  

d.Thay đổi C :
Chú ý: khi gặp bài toán C biến thiên, có 2 giá trị C1, C2 làm cho hiệu điện thế trên tụ trong hai trường hợp
bằng nhau. Tìm C để hiệu điện thế trên tụ đạt cực đại, nếu làm theo phương pháp cực trị của hàm số sẽ
cho cách giải cực kì ngắn gọn, thực vật, sau khi viết:

Trang 118
U.
Z U

U
LI
.Z
C L

R
2
(
Z 
LCZ2
) (
R2 21
Z)
()
2
2Z
1
()
1
L L
Z
C ZC

1 1 1 1
Ta thấy ngay Uc phụ thuộc kiểu “ hàm số bậc 2” đối với 1/zc nên    từ đây sẽ ngay ra
Z
C 2
Z Z 
C1 C2

C C
C 1 2
2
Câu 8: Cho mạch điện RLC, Với C thay đổi được. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có dạng u  U 2 cos t (V ).
104  104
Khi C  C1  ( F ) thì cường độ dòng điện i trễ pha so với u. Khi C  C2  ( F ) thì điện áp hai đầu
 4 2,5
2
tụ điện đạt giá trị cực đại. Tính tần số góc  . Biết L  (H )

A. 200 (rad / s) B. 50 (rad / s) C. 10 (rad / s) D. 100 (rad / s)
104 
Giải: Khi C  C1  ( F ) thì dòng điện i trễ pha so u nên: Z L  Z C1  R (1)
 4
104 R 2  Z L2
Khi C  C2  ( F ) thì điện áp hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại nên : Z C 2  (2)
2,5 ZL
8
thay (1) vào (2) ta có pt: 2  4  9.10 4  2  10 8  2  0 (3)

50
-giải ta đươc:   100 rad/s và   Rad/s (loại) vì thay nghiệm này vào (1) thì không thỏa mãn
2
104
Câu 9: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, tụ có điện dung C thay đổi được. Khi 1
C  F hoặc

4
3.10
C2 Fthì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ điện có giá trị như nhau. Để hiệu điện thế hiệu dụng

giữa 2 đầu tụ điện đạt giá trị cực đại thì điện dung của tụ điện phải bằng bao nhiêu?

Giải Cách 1: làm theo kiểu tự luận cổ điển


PP
12 1 
2
IRIR 2 
2
I1
2
2
I2
1
2
Z Z
2
2

 
2

Theo đề bài ra   )  
2 2 2
R (
ZL1
Z
L2
R ZL
2
Z
C2

Z
Z
2

(Z Z) L
1 C
1
2
L
2 C
2

Vậy xảy ra 2 khả năng, biến đổi chi tiết ta được



(   
1L
1
C

)( L
2 
1 
)
C 
( 1L  2L 
)(
1 1
CC
)
 1 2
  1 2


    
(1 L)
1
 (2 L) 
1 
(1 L  2L
1 1
 )
)(
 1C 2C CC
1 2

 1 1 1  1 1 
L(  )  (  ) L(  ) ( 2
)
C 1  C  
1 2 1 2

 2
 1 2

 1 1 1  1 1 
L(12) (  ) L (12) (
2
)
 C 1 2  C 
1 2

 1
LC


 1 2

 1
LC
 
12

Trang 119
1
C
Chỉ có trường hợp L (1
) thỏa mãn
 1 2
Vì R=const, muốn công suất P = I2R đạt cực đại thì Imax tức là trong mạch phải xảy ra cộng hưởng điện, lúc

đó ZL= ZC   
L
1
 h
C
a y2  
L
1
C
2 
Từ (2) và (1) có 
12    
2


  
12

Thay số  2
0
0.
50
10
0r
a
1d
/
2s
.

Cách 2: phương pháp cực trị của hàm số .


2
U R
2 
PIR
Vì bài toán này xét về sự phụ thuộc của P theo  nên ta viết: 2
R
( L
12
 )

C
Thấy ngay P phụ thuộc “ hàm phân thức” đối với  vì vậy phải có quan hệ hàm phân thức: xCT  xx
1 2 tức

là  
1 2 Thay số  
1 2= 2
0
0.
50
10
0r
ad/s

Chú ý: sau này khi gặp bài toán  biến thiên, thấy có 2 giá trị  1,  2 cũng cho cùng một cường độ dòng

nói cách khác là I Imax; u  i



;

điện, hoặc cho cùng độ lớn của sự lệch pha giữa u và i , hoặc cùng UR…tìm  để cộng hưởng điện ( hay
 u i 0;cos max
 1;P  Pmax;UR  URmax.
;.
.) thì ta nên làm theo
PP cực trị của hàm số để có mối liên hệ  
1 2 cho nhanh.

Chú ý: khi gặp bài toán C biến thiên, có 2 giá trị C1, C2 làm cho hoặc là I1 = I2 hoặc P1=P2 hay hoặc là
1  2 . tìm C để có cộng hưởng điện thì nên làm theo cách thứ 2 để nhanh chóng thu được kết quả
ZC ZC2 1111 2
CC
ZC 1 rồi suy ra C( )ha
y12
C
2 2C1C2 C
1C
2

Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp có C thay đổi thì thấy khi
104 104
C1   
F và C 2   F thì điện áp hiệu dụng đặt vào tụ C không đổi. Để điện áp hiệu dụng đó đạt
π 2π
cực đại thì giá trị C là
3.104 104 3.104 2.104
A. C   F B. C   F C. C  F D. C   F
4π 3π 2π 3π
Giải:
UZC1 UZC 2
Ta có U C1  UC 2 
R 2  ( Z L  Z C1 ) 2 R 2  ( Z L  ZC 2 )2
ZC21 ZC2 2
 
R 2  ( Z L  Z C1 ) 2 R 2  ( Z L  Z C 2 ) 2
UC1 = UC2 --------> ZC21 ( R 2  ( Z L  ZC 2 ) 2  Z C2 2 ( R 2  ( Z L  ZC1 ) 2 
R 2 ( Z C21  Z C2 2 )  Z L2 ( Z C21  Z C2 2 )  2Z L Z C1Z C 2 ( Z C1  Z C 2 )
2 Z L Z C1Z C 2
Do ZC1 ≠ ZC2 nên ta có: R2 +ZL2 =
Z C1  Z C 2
R 2  Z L2 2ZC1ZC 2
Mật khác khi C thay đổi UC có giá trị cực đại thì ZC  
ZL Z C1  Z C 2
C1  C2 3.104
Tù đó suy ra: C   F. Chọn A
2 4

Trang 120
Câu 11: Cho đoạn mạch điện xoay chiều ANB , tần số dòng điện 50Hz, đoạn AN chứa R=10 3  và C thay đổi
0 .2
,đoạn NB Chứa L= H . Tìm C để U AN cực đại : R C L,r
 A N B
A.C=106 F B.200 F
C.300 F D.250 F

Z L  4 R 2  Z L2 2UR
Giải: Dùng công thức: Khi ZC  thì U RCMax  = UAN
2 4R 2  Z L2  Z L
Lưu ý: R và C mắc liên tiếp nhau; Z L= .L = 100.0,2/ =20

Z L  4 R 2  Z L2 20  4(10 3) 2  202 20  1200  400


Tính : ZC  =   30
2 2 2
1 1 1 103
Mà ZC   C    ( F ) = 106 F Đáp án A
C .ZC 100 .30 3

L,r C
Câu 12: Cho mạch điện như hình vẽ. Cuộn dây có độ tự cảm A M
B
3
L H, điện trở thuần r = 100. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp V

u AB  100 2 cos100 t (V). Tính giá trị của C để vôn kế có giá trị lớn nhất và tìm giá trị lớn nhất đó của
vôn kế.
4 3 3
A. C  .104 F và UC max  120 V. B. C  .104 F và UC max  180 V.
 4
3 3
C. C  .104 F và UC max  200 V. D. C  .104 F và UC max  220 V.
4 
3
Giải. Ta có: Z L   L  100 .  100 3 .

 
2
r Z
2 2 1002  100 3 400 . 1 1 3
U C max  ZC   L
  C    .104 F.;
ZL 100 3 3  ZC 100 . 400 4
3

 
2
U r Z 2 2 100 1002  100 3
U C max   L
 200 V. Chọn C.
R 100

Câu 13: Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos(100t) V vào đoạn mạch RLC. Biết R  100 2  , tụ điện có
điện dung thay đổi được. Khi điện dung tụ điện lần lượt là C1  25 /  (F) và C2  125 / 3 (F) thì điện áp
hiệu dụng trên tụ có cùng giá trị. Để điện áp hiệu dụng trên điện trở R đạt cực đại thì giá trị của C
300 50 20 200
A. C  (F) . B. C  (F) . C. C  (F) . D. C  (F) .
3   3
UZC1
Ta có U C1 
R  ( Z L  Z C1 ) 2
2

UZC 2
UC 2 
R 2  ( Z L  ZC 2 )2

Trang 121
ZC21 ZC2 2
UC1 = UC2 => 
R 2  ( Z L  Z C1 ) 2 R 2  ( Z L  Z C 2 ) 2
ZC21 ( R 2  ( Z L  ZC 2 ) 2  ZC2 2 ( R 2  ( Z L  ZC1 ) 2 
R 2 ( Z C21  Z C2 2 )  Z L2 ( Z C21  Z C2 2 )  2Z L Z C1Z C 2 ( Z C1  Z C 2 ) 
( R 2  Z L2 )( ZC1  ZC 2 )  2Z L ZC1ZC 2

Để điện áp hiệu dụng trên điện trở R đạt cực đại thì trong mạch có cộng hưởng ZL = ZC
1 1
Thay R =100 2 Ω; ZC1 =   400 Ω; ZC2 = 240Ω
C1 100 25 .106

( R 2  Z L2 )( ZC1  ZC 2 )  2Z L ZC1ZC 2 
( R 2  ZC2 )( ZC1  ZC 2 )  2ZC ZC1ZC 2 
640 (ZC2 +20000) = 192000ZC -- ZC2 - 300ZC +20000 = 0
Phương trình có hai nghiệm : ZC = 200Ω và Z’C = 100 Ω
104 50
Khi ZC = 200Ω thì C = F  F
2 
104 100
Khi ZC = 100Ω thì C = F F Chọn B
 
1 .5
Câu 14: Cho đoạn mạch điện xoay chiều ANB ,đoạn AN chứa R và C thay đổi ,đoạn NB Chứa L= H . Biết

f=50Hz ,người ta thay đổi C sao cho U AN cực đại bằng 2 U AB .Tìm R và C:
A. Z C =200  ; R=100  B. Z C =100  ; R=100 
C. Z C =200  ; R=200  D. Z C =100  ; R=200 
Z L  4 R 2  Z L2 2UR
Giải: Khi ZC  thì U RCMax  Lưu ý: R và C mắc liên tiếp nhau
2 4 R  Z L2  Z L
2

R
Đề cho U AN cực đại bằng 2 U AB suy ra: 1  => 4R 2  Z L2  2Z L 4R 2  Z L2 .  Z L2  R 2
4R  Z L  Z L
2 2

 3R2  2Z L2  2Z L 4R 2  Z L2  9R 4  12( R 2 Z L2 )  4Z L4  4Z L2 (4 R 2  Z L2 )
 9R4  (12Z L2  16Z L2 ) R2  0 <=>  9R4  4Z L2 R2  0  (9R2  4Z L2 ) R2  0
2 2
Do R khác 0 nên  (9R2  4Z L2 )  0 =>  (9 R 2  4Z L2 )  0  R  Z L  150  100
3 3
Z L  4 R 2  Z L2 150  41002  1502
ZC  =  200 Đáp án A
2 2

d.Thay đổi : Khi tần số góc  (hay f) thay đổi (còn R, L và C không đổi )
Câu 15: Đặt điện áp xoay chiều u=U0cost (U0 không đổi và  thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở
thuần R,cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp,với CR2< 2L. Khi  = 1 hoặc  =
2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có cùng một giá trị.Khi  = 0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
cuộn cảm có giá trị cực đại.Hệ thức liên hệ giữa 1,2 và 0 là :
1 2 1 1 1 1 1
A.  02  (1   22 ) B.  0  (1   2 ) C. 2 = ( 2 + 2 ) D. 0 = 1 2
2 2  0 2 1  2
Giải cách 1: làm theo kiểu tự luận cổ điển
+ Từ dữ kiện điện áp trên tụ như nhau U1C = U2C ta biến đổi nhằm thu được biểu thức rút gọn.Ta có:

Trang 122
1 U 1 U
.  .
C C2 2 2
2  1 2  1
1
R L1  R L2 
 C1  C2 
C2  
1 C2  221 
2 2
 1 R C
2 2
L 1 
2
1 R C
2 2
L
:
  CR CL 1 CL 1
2 2
 1
2
1
2 2 2
2
2
1
2

  CR CL  2.CL  


1
2
1
2 2 2
2
2
1
2
2
2
1
2

2LCR2
CR 2LC
2
L   L   
2
 C
2
2
1
2 2
 2
2
1
2
(a)

+Xem điện áp trên tụ đạt cực tiểu khi nào.


U .Z U
U
C  I.Z C C

Z  C R 2
2
R2
 Z 2
22
L
1 2

L
C
L C
2
C
Ta có: U U
U
C  
2 4 2  2 1 Cy
CL   R  2
L
2
 C  C
Đặt 
x
2

y a
x 
bxd 2

 
b
Dễ thấy UCmax khi ymin. vì a>0 nên y
min k
hix
=
4a 2
a

 

2 2
1 L R 22L C
R
Tức là khi 0  .   2L2
0  
b
L C 2 C

So sánh (a) và (b) ta được 20 
2
(
1
2
2
2)

UZ L 12  22
Cách 2: UL = . Do UL1 = UL2 => =
R 2  (Z L  Z C ) 2 1 2 1 2
R 2  (1 L  ) R 2  ( 2 L  )
1 C 2C
L L
R2  2 R2  2
C + 1 C + 1 L 1 1 1 1
=> = => (2 - R2)( 2 - 2 ) = - 4 2
2
1  C2
4
1  2
2  C 4
2
2 C  2 1  2 C 1 C
4 2

L 2 1   2
1
2
2 1 1 L
=> (2 -R)= => + = C2 (2 - R2) (1)
C C 1  2
2 2 2
12
22
C
L
R2  2 2
UL = ULmax khi C + 1 + L2 có giá trị cực tiểu. => 1 = C (2 L - R2) (2)
2  4C 2  02 2 C
1 1 1 1
Từ(1) và (2) suy ra: 2 = ( 2 + 2 ) . Chọn đáp án C. Với điều kiện CR2< 2L.
 0 2 1  2

Cách 3: Ta sử dụng phương pháp cực trị của hàm số. vì bài toán này xét về sự phụ thuộc của Uc theo 
nên ta viết:
U .
Z U
U  I.Z  C

 
C C
 C  
2
R2
 Z Z  2 L 21
 
2 4
LC . LR 2
 C C
2

1 2
Thấy ngay hàm UC thuộc kiểu “ hàm bậc 2” đối với  phải có quan hệ hàm bậc 2: x
2
CT (  1  2
2)
2

Trang 123
Chú ý: với bài toán có 2 giá trị của  là  1 và  2 làm điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây thuần cảm
có cùng một giá trị. Còn khi  =  0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn đạt cực đại. Nếu chúng ta
cũng giải theo phương pháp cực trị của hàm số (đánh giá kiểu hàm số), thì chúng ta sẽ viết
U .
Z U .L
U C  I
.Z L  C 
  1
 
R2
 Z  Z
2
1  2 L  1
LC
22 
() 2
 R  2  ( ) 
22
L
C  C 
1
Và thấy UL thuộc kiểu “hàm bậc 2” đối với 2 nên có ngay mối liên hệ giữa



, 
v
àà
12l
11
2
11
một cách nhanh chóng.
( )0 2 2 2
0 1 2
Câu 16: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức
u  U 2cost, tần số góc  biến đổi. Khi   1  40 (rad / s) và khi   2  360 (rad / s) thì cường độ
dòng điện hiệu dụng qua mạch điện có giá trị bằng nhau. Để cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất thì
tần số góc  bằng
A 100  (rad/s). B 110  (rad/s).
C 200  (rad/s). D 120  (rad/s).

Giải 1: Nhớ công thức:Với  = 1 hoặc  = 2 thì I hoặc P hoặc UR có cùng một giá trị thì IMax hoặc PMax hoặc URMax
khi đó ta có:   12 =120  (rad/s). Chọn D

Giải 2: I1 = I1 => Z1 = Z1 => (ZL1 – ZC1)2 = (ZL2 – ZC2)2


Do 1  2 nên (ZL1 – ZC1) = - (ZL2 – ZC2) => ZL1 + ZL2 = ZC1 + ZC2
1 1 1 1
(1 + 2)L = ( + ) => LC = (1)
C 1  2 1 2
1
Khi I = Imax; trong mạch có cộng hưởng LC = (2). Từ (1) và (2) ta có  = 1 2 = 120(rad/s). Chọn D
2

Câu 17: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có tần
số f thay đổi được. Khi tần số góc của dòng điện là 1 hoặc 2 thì dòng điện hiệu dụng trong mạch có giá
Imax
trị bằng nhau I1 I2  . Giá trị của điện trở R là biểu thức nào ( biểu thức liên hệ giữa R, L, 1 , 2 ,
n
n)?
I
I1 I2 m ax
 Z 1 Z 2 n Zn
min  R
n
Giải : + do
 
2 2
2 2 1  22 2 2 1 
 Z1  R   L 1  n Rn  ( 1 )R  L 1 ( *)
 C 1  C 1
+ theo phương pháp TÀI NĂNG TRẺ thì  1 2 0
2

nên 
1 1 1
Mà 0 
2
  
 
12 C thay vào (*) được
LC LC L 12
2
 
 
(n2
1)R 2
 L 1
1
 (L 1 L 2)2
 L 2
(
1 2) 2

 1
 
   1
 C 12 
2 L
2
(12 )2
L 
12
R  R 
n 2
1 n2
1
Câu 18: Đặt một điện áp u = U0 cos t ( U0 không đổi,  thay đổi được) vào 2 đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối
tiếp thỏa mãn điều kiện: CR2 < 2L. Gọi V1,V2, V3 lần lượt là các vôn kế mắc vào 2 đầu R, L, C. Khi tăng dần tần số thì
thấy trên mỗi vôn kế đều có 1 giá trị cực đại, thứ tự lần lượt các vôn kế chỉ giá trị cực đại khi tăng dần tần số là
A. V1, V2, V3. B. V3, V2, V1. C. V3, V1, V2. D. V1, V3,V2.

Trang 124
UR
Giải: Ta gọi số chỉ của các vôn kế là U: U1=IR =
1 2
R 2  (L  )
C
1
U1 = U1max khi trong mạch có sự cộng hưởng điện: => 2 = (1)
LC
UL UL U
U2 = IZL =  
1 2 1 L y 22
R 2  (L  ) R 2   2 L2  2
C  C 2
2
C
2
L
R2  2
1 1 C  L2 có giá trị cực tiểu y2min
U2 = U2max khi y2 = 
C2 4 2
1 1 C L
Đặt x= , Lấy đạo hàm y2 theo x, cho y2’ = 0 => x = = (2  CR 2 )
 2
 2
2 C
2 2
 22  = (2)
L
C (2  R )
2 2 C ( 2 L  CR 2
)
C
U U U
U3 = IZC =   2
1 2 1 L y3
C R 2  (L  ) C  2 ( R 2   2 L2  2 2  2 )
C  C C
L 2 1
U3 = U3max khi y3 = L24 +(R2 -2 ) + 2 có giá trị cực tiểu y3min
C C
Đặt y = 2 , Lấy đạo hàm của y3 theo y, cho y’3 = 0
L
2  R2
C 1 R2 1 R2
y= = 2
  => 3 =
2
 (3)
2 L2 LC 2 L2 LC 2 L2
So sánh (1); (2), (3): Do CR2 < 2L nên : 2L – CR2 > 0
1 R2 1
Từ (1) và (3)  2 < 12 =
32 =
LC 2 L LC
2 1 2 L  (2 L  CR 2 ) CR 2
Xét hiệu 22 - 12 = - =  >0
C (2 L  CR 2 ) LC LC (2 L  R 2 ) LC (2 L  R 2 )
2 1
Do đó 22 = > 12 =
C (2 L  CR ) 2
LC
1 R2 1 2
Vậy ta có 32 =  2 < 12 = < 22 =
LC 2 L LC C (2 L  CR 2 )
Khi tăng dần tần số thì các vôn kế chỉ số cực đại lần lượt là V3, V1 và V2. Chọn đáp án C

Câu 19: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, biết L  CR . Đặt vào 2 đầu đoạn mạch
2

điện áp xoay chiều với tần số góc thay đổi được. Khi 1 hoặc 2 thì thấy hệ số công suất của đoạn mạch có
giá trị bằng nhau, giá trị bằng nhau đó là biểu thức nào ( biểu thức liên hệ giữa Cos
, 1,2)?
Giải :
Ta tính cos1 ứng với   1 , ta có:
 
2
R R R
cos   h ay cos2

 
1 1 2
Z  
2
 

1

1 1 2

R 2
 L  R  L 1 
 C 
1
 C 1 1

Trang 125
L L
L C  C 
  

Theo giả thuyết L
CR
R
2 2
n
ê
nc
o
s2
1
C L 2 L12 L 1

L2

1222
2
L
122
C C C 1 CC 1

Ngoài ra ta còn sử dụng PP cực trị của hàm số


        
 
 
 
 
2
11 L

2
    L n ê
n:c
o s  2 12 12
  
12 0 12 12 1222 22 2 2
LC C L L L
 
1 12 2 1 122

 co s  1
 2

1

1 1
2

22
2


e. Tìm hệ số công suất:


Câu 20: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cost (V) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở R, cuộn dây
cảm thuần L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tụ C có điện dung thay đổi được.Thay đổi C, khi ZC = ZC1 thì

cường độ dòng điện trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch, khi ZC = ZC2 = 6,25ZC1 thì điện áp hiệu dụng giữa
4
hai tụ đạt giá trị cực đại. Tính hệ số công suất của mạch.
A. 0,6 B. 0,8 C. 0,7 D. 0,9
Z L  Z C1 
Giải: tan1 = = tan( ) = 1=> R = ZL – ZC1 => ZC1 = ZL - R
R 4
R 2  Z L2
Ta có: UC2 = Ucmax => ZC2 = => 6,25ZC1ZL = R2 +ZL2
ZL
4R
=> 6,25( ZL- R) ZL = R2 +ZL2 => 5,25ZL2 - 6,25RZL – R2 = 0 => 21ZL2 - 25RZL – 4R2 = 0 => ZL =
3
16 R 2
R  2
R 2  Z L2 9 = 25R => cos = R = R
Ta có: ZC2 = = 2 = 0,8. Chọn B
ZL 4R 12 Z2 4 R 25R 2
R2  (  )
3 3 12

4. Bài tập trắc nghiệm:


a.Thay đổi R:
Câu 21: Đặt điện áp xoay chiều có f thay đổi vào hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc theo thứ tự đó có
1 10 2
R=50, L  H;C  F . Để điện áp hiệu dụng 2 đầu LC (ULC) đạt giá trị cực tiểu thì tần số dòng điện phải
6 24
bằng:
A. 60 Hz B. 50 Hz C. 55 Hz D. 40 Hz
Câu 22: Cho mạch RLC nối tiếp: Điện trở thuần R, L thay đổi được, tụ điện có điện dung C. Điện áp xoay
1
chiều đặt vào 2 đầu mạch u=U0cos(t) . Khi thay đổi độ tự cảm đến L1  (H) thì cường độ dòng điện

2
hiệu dụng qua mạch cực đại, lúc đó công suất của mạch bằng 200W. Khi thay đổi L đến L 2  (H) thì

điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn cảm cực đại = 200V. Điện dung C có giá trị :
200 50 150 100
A. C  F B. C   F C. C  F D. C  F
   
Giải: Khi thay đổi độ tự cảm cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch cực đại thì xảy ra cộng hưởng: ZC =
1
ZL1 => ZC= ZC  Z L1  ZC    L1 (*)
C
Trang 126
U2
Lúc đó: P  Pmax  (1) => U  Pmax .R (1’)
R
R 2  ZC2
Khi thay đổi đến L2= 2/π H thì : U L max  U (2)
R
Pmax U 200 U U
Lấy (1) chia (2)      1 (3)
U L max R 2  ZC2 200 R 2  ZC2 R 2  ZC2
Pmax .R
Thế (1’) vào (3):  1  R 2  ZC2  Pmax .R (4)
R Z
2 2
C

1
Ta có lúc đầu công hưởng: ZL1 = ZC (5) với L1  (H)

R 2 + ZC2 2
Và ta có lúc sau : ULMAX Với ZL2 = (6) với L 2  (H)
ZC 
R 2 + ZC2
Lấy (6) chia (5) 2 = => 2ZC2 = R 2 + ZC2  ZC2  R 2  R = Z C (7)
ZC2
Pmax 200
Thế (7) vào (4) : 2ZC  Pmax  ZC    100 =>
2 2
Z 100 1 1 1 104 100
do (*) =>   C   100 (rad / s) => C     (F )  (  F ) . Chọn D
L1 1/  .ZC 100. 100.100  

b. Thay đổi L:

Câu 23: Một mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm một điện trở, một tụ điện và một cuộn dây thuần cảm có hệ số tự
cảm L có thể thay đổi, với u là điện áp hai đầu đoạn mạch và uRC là điện áp hai đầu đoạn mạch chứa RC, thay đổi L để
điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại khi đó kết luận nào sau đây là sai?

ZC2  R 2 U R 2  ZC2
A. u và uRC vuông pha. B.(UL) 2
Max=
2
U +U 2
RC C. Z L  D. (U L ) Max 
ZC ZC
Câu 24: Cho đoạn mạch điện không phân nhánh RLC. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức
u  200cos100 t (V). Điện trở R = 100, Cuộn dây thuần cảm có L thay đổi được, tụ điện có điện dung
C L
104 A
R M
C (F). Xác định L sao cho điện áp
B

V
hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại.
1 2 0,5 0,1
A. L= H B. L= H C. L= H D. L= H
   
Câu 25: Cho mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp,cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u=100 6 cos100  t. Điều chỉnh độ tự cảm để điện áp trên
hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại là ULmax thì điện áp hiệu dụng trên hai đầu tụ điện là UC = 200V. Giá trị
ULmax là
A. 300V B. 100V C. 150V D. 250V
Giải:

Trang 127
 U c2  U 2R
 L max
U   U c  U R  U Lmax U c
2 2

 Uc  2  U 2L max  U Lmax U c  U 2  0
 U 2  U 2  U 2  2U U  U 2  U  U 2
L max
 U Lmax
U c
 R c Lmax c L max

 U 2L max  200U Lmax  1002  0  U Lmax  100(V)

Câu 26: Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC có tần số thay đổi được.Gọi f0 ;f1 ;f2 lần lượt các giá trị
tần số làm cho hiệu điện thế hiệu dung hai đầu điện trở cực đại, hiệu điện thế hiệu dung hai đầu cuộn cảm cực đại,
hiệu điện thế hiệu dung hai đầu tụ điện cực đại.Ta có :
f1 f2
A.f0= B.f0= C.f1.f2=f02 D. f0 =f1 + f2
f2 f1
Câu 27: Đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM nối tiếp với MB. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R mắc
nối tiếp với cuộn cảm thuần L thay đổi được. Đoạn mạch MB chỉ có tụ điện C. Đặt vào hai đầu AB một

điện áp xoay chiều u = 100 2 cos100πt (V). Điều chỉnh L = L1 thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong
mạch là I1 = 0,5 A, điện áp hiệu dụng UMB = 100 V và dòng điện trễ pha 600 so với điện áp giữa hai đầu
mạch. Điều chỉnh L = L2 để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch A, M đạt cực đại. L2 có giá trị

1 2 1 3 2 3 2,5
A. H B. H C. H D. H
   
Z L  ZC
Giải: Ta có ZC =100/0,5 = 200, tan    tan 60 0  3 -----> (ZL – ZC) = R 3
R
Z = U/I = 100/0,5 = 200
Z= R 2  (Z L  Z C ) 2  2R ------> R = 100
U R 2  Z L2 U U
UAM = I.ZAM =  
R  (Z L  Z C )
2 2
R  Z  Z  2Z L Z C
2 2 2
400(100  Z L )
L C 1
R 2  Z L1 100 2  Z L2
100  Z L
UAM =UAMmin khi y = = ymax có giá trị cực đại
100 2  Z L2
y = ymax khi đạo hàm y’ = 0 => ZL2 – 200ZL -100 = 0
1 2
=> ZL = 100(1 + 2 )  => L = (H) Chọn đáp án A.

Câu 28: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos100πt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm R, C và cuôn dây
thuần cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu L đạt giá trị cực đại và bằng 100V,
khi đó điện áp 2 đầu tụ bằng 36V. Giá trị hiệu dụng 2 đầu đoạn mạch là:
A. 64V B. 80V C. 48V D. 136V
U R 2  Z C2 U
Giải 1: UL max = U 2 R  U 2C
 UL max =
R UR
Mạch RLC (cuộn dây thuần cảm) có L thay đổi và UL max thì ta luôn luôn có:
U
UL.UC = U 2 R  U 2 C và UL max = U 2 R  U 2C
UR
Ta dùng công thức: UL.UC = U 2 R  U 2 C suy ra UR = 48V
Ta dùng công thức: UL
U U U
U L max  U 2 R  U 2C  100  482  362  U  80V .Đáp án B
UR 48
Giải 2: 900
+ L biến thiên mà ULmax ta có giản đồ như hình bên. UR
UC
Trang 128

 U  U C .U L
2
+ Theo hệ thức lượng của tam giác vuông ta có:  RC
 U RC  U L  U
2 2 2

 U  U2L  UC UL = 80(V) . Đáp án B

Câu 29: Cho mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp,cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u=100 6 cos100  t. Điều chỉnh độ tự cảm để điện áp trên
hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại là ULmax thì điện áp hiệu dụng trên hai đầu tụ điện là UC = 200V. Giá trị
ULmax là
A. 300V B. 100V C. 150V D. 250V

Giải:
R 2  Z C2
UL = ULmax khi ZL = => ULUC = UR2 + UC2 (1)
ZC
U = UR +(UL – UC) = UR2 + UL2 + UC2 – 2ULUC (2)
2 2 2

Từ (1) và (2): U2 = UL2 – ULUC


=> (100 3 )2 = UL2 – 200UL => UL2 – 200UL - 30000 = 0 => ULmax = 300V. Chọn đáp án A

Câu 30: Cho mạch điện nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được,tụ điện C và điện
trở R.Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch u= 100 6 cos 100t (v) .Khi điện áp hiệu dụng trên cuộn dây đạt
giá trị cực đại ULmax thì điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch chứa RC là 100V.Gía trị ULmax là?(ĐA 200V)
Giải:
U R2  ZC2 U .U RC
Khi L thay đổi để ULmax thì ULmax    ULmax .U R  U .U RC  3.104 1
R UR
Mặc khác ta lại có:
U 2  U R2  U Lmax  U C   U R2  U C2  2U CU Lmax  U Lm
2
ax  U RC  2U CU Lmax  U Lmax
2 2 2

 U Lmax  2U CU Lmax  2.10  2 


2 4

Mà U R2  UC2  U RC
2
 104  3
Giải hệ (1),(2) và (3) ta có UR = 86,6024V => ULmax = 200V

Câu 31: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 30 2 V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết
cuộn dây thuần cảm, có độ cảm L thay đổi được. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt cực đại thì
hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ điện là 30V. Giá trị hiệu điện thế hiệu dụng cực đại hai đầu cuộn dây là:
A. 60V B. 120V C. 30 2 V D. 60 2 V
R 2  Z C2 U R 2  Z C2
Giải: Khi L thay đổi ULmax khi ZL = (1)và ULmax =
ZC R
U UC 30 2 30
Ta có:     2ZC2  R 2  ( Z L  ZC )2 (2)
Z ZC R 2  ( Z L  ZC )2 ZC
Thế (1) vào (2) ta được:
R4  ZC2 R2  2ZC4  0  R 2  ZC2  R  ZC
UR 2
Do đó ULmax =  U 2  60 V. Chọn A
R

c.Thay đổi C:

Trang 129
1
Câu 1:Một đoạn mạch RLC không phân nhánh gồm điện trở thuần 100  , cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm H và

tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u  200 2 cos100 t (V ) . Thay đổi
điện dung C của tụ điện cho đến khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng:
A. 100 2V B. 200 2 V C. 50 2V D. 100V

Câu 2:Mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở r và tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn
mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 30V. Điều chỉnh C để điện áp trên hai bản tụ đạt giá
trị cực đại và bằng số 50V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây khi đó là bao nhiêu?
A. 30V B. 20V C. 40V D. 50V

Câu 3: Cho đoạn mạch điện AB gồm mạch AM mắc nối tiếp với mạch MB. Mạch AM chỉ chứa cuộn cảm
1
thuần có độ tự cảm L = H; mạch MB gồm điện trở hoạt động R = 40Ω và một tụ điện có điện dung thay

đổi được. Giữa AB có một điện áp xoay chiều u = 200cos100πt(V) luôn ổn định. Điều chỉnh C cho đến khi
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch MB đạt cực đại (UMB)Max. Giá trị của (UMB)Max là
A. 361 V. B. 220 V. C. 255 V. D. 281 V.
2UR
Giải: công thức U RCMax  -thay các số liệu váo sẽ ra đáp án
4 R 2  Z L2  Z L
Câu 4: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 30Ω, ZL = 40Ω, còn C thay đổi được. Đặt vào hai đầu
mạch điện một điện áp u = 120cos(100t - π/4)V. Khi C = Co thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại
UCmax bằng
A. UCmax = 100 2 V B. UCmax = 36 2 V C. UCmax = 120V D. UCmax = 200 V
Câu 5: (ĐH-2011) Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos100t (U không đổi, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch
1
mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm H và tụ điện có điện dung C thay đổi được.
5
Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng
U 3 . Điện trở R bằng
A. 20 2  . B. 10 2  . C. 10  . D. 20  .
U R  ZL
2 2
Z
 U 3  R 2  Z L  R 3  R  L  10 2  Đáp án B
2
Giải:Ta có:ZL = ω.L= 20Ω; Ucmax =
R 2

Câu 6: Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh có điện trở hoạt động bằng 15Ω, một cuộn cảm thuần có độ tự
2 500
cảm H và một tụ điện có điện dung C=  F . Điện áp giữa hai đầu mạch điện là u=75 2cos100πt (V) luôn
5π π
ổn định. Ghép thêm tụ C’ với C thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị lớn nhất (UL)Max. Giá trị của C’
và (UL)Max lần lượt là
10-3 10-3 10-3 10-3
A. F; 100V. B. F; 200V. C. F; 200V. D. F; 100V.
π π 2π 2π
Khi ghép thêm tụ C’ thì ULmax khi Z L  Z cb =40  từ đó suy ra Cb ,thấy rằng Cb<C ,vậy mắc nối tiếp ,từ đó
suy ra C’
Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều u = U cos(100t)Vvào đoạn mạch RLC. Biết R = 100 , tụ điện có
điện dung thay đổi được. Khi điện dung tụ điện lần lượt là C1=25/π (µF) và C2 = 125/3π (µF) thì điện áp
hiệu dụng trên tụ có cùng giá trị. Để điện áp hiệu dụng trên điện trở R đạt cực đại thì giá trị của C là:
GIẢI :
* ZC1 = 400 ; ZC2 = 240
ZC1U ZC 2U
* UC1 = UC2 => =
R 2  ( Z L  Z C1 ) 2 R 2  (Z L  ZC 2 )2
=> 4002.(1002.2 + ZL2 – 2ZL.240 + 2402) = 2402.(1002.2 + ZL2 – 2ZL.400 + 4002)
=> ZL2 – 300ZL + 20000 = 0 => ZL = 100 và 200

Trang 130
* Để điện áp hiệu dụng trên điện trở R đạt cực đại => có cộng hưởng ZL= ZC
104 104
=> C = F và F
 2
Câu 8: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Điện dung C có giá trị thay đổi được và cuộn dây thuần
cảm. Điều chỉnh giá trị của C và ghi lại số chỉ lớn nhất trên từng vôn kế thì thấy U Cmax = 3ULmax. Khi đó
UCmax gấp bao nhiêu lần URmax?
3 8 4 2 3
A. B. C. D.
8 3 3 4 2
U
Vì C biến thiên nên: UCmax  R 2  ZL2 (1)
R
U U
U Lmax  Imax .ZL  .ZL  .ZL (2) (cộng hưởng điện) và URmax  U (3) (cộng hưởng điện)
Zmin R
(1) U R 2 + ZL2 (1) U R 2 + ZL2
 Cmax = 3 =  R = ZL 8 (4)  Cmax = (5)
(2) U Lmax ZL (3) U Rmax R
UC max 3
Từ (4) và (5) → 
U R max 8
Câu 9: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Điện dung C có giá trị thay đổi được và cuộn dây thuần
cảm. Điều chỉnh giá trị của C thì thấy: ở cùng thời điểm số, chỉ của V1 cực đại thì số chỉ của V1 gấp đôi số
chỉ của V2. Hỏi khi số chỉ của V2 cực đại thì số chỉ của V2 gấp bao nhiêu lần số
chỉ V1?
A. 2 lần. B. 1,5 lần. C. 2,5 lần. D. 2 2 lần
Khi V1 cực đại thì mạch cộng hưởng: UR = U = 2UC = 2UL hay R = 2ZL (1)
U R 2  Z2L U 4Z2L + Z2L U 5
Khi V2 cực đại ta có: U C max  theo (1) → UCmax =  (2)
R 2ZL 2
R 2  Z2L
Khi đó lại có: ZC  theo (1) ta được: ZC = 5ZL = 2,5R → Z = R 5 (3)
ZL
UR U
Chỉ số của V1 lúc này là U R = IR = = (4)
Z 5
UCmax 5
Từ (3) và (4) ta có: = = 2,5
UR 2
Câu 10: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp . Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần
R = 5 3 (Ω) mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C hữu hạn khác không . Đoạn mạch MB gồm một cuộn
1
dây thuần cảm có độ tự cảm L = . 10 H. Đặt vào A , B một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần
số không đổi : u = U 2 cos100πt(V) . Điều chỉnh điện dung C để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu AM đạt
cực đại ; điện dung của tụ điện có giá trị
10 2 10 2 10 2 10 2
A. (F) B. (F) C. (F) D. (F)
10 5 25 15
1 U R 2  Z C2 U U
Giải: Ta có ZL = 100π. = 10(Ω); UAM = = =
10 R 2  (Z L  Z C ) 2 R 2  (Z L  Z C ) 2 Y
R 2  Z C2
R 2  (Z L  ZC )2 Z L2  2Z L Z C
UAM đạt cực đại khi Y = = 1 + đạt giá trị cực tiểu
R 2  Z C2 R 2  Z C2
100  20Z C
Y = Ymin khi biểu thức X = đạt cực tiểu => X’ = 0
75  Z C2
10 2
=> ZC2 – 10ZC – 75 = 0 => ZC = 15 Ω. Do đó C = (F). Chọn D
15
Trang 131
Câu 11 :Đặt điện ap xoay chiều có giái trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (L là cuộn cảm
thuần ).thay đổi điện dung C của tụ điện đến giái trị C 0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại
và Uc = 2U .Khi C = C0, càm kháng cuộn cảm là:
3 2R
A.ZL=Zco B.ZL=R C. ZL = Z co D. ZL=
4 3
UZ C U U
Giải:Ta có UC = = =
R 2  (Z L  Z C ) 2 R 2  (Z L  Z C ) 2 R 2  Z L2 Z
2
 2 L 1
Z C2 ZC ZC
R 2  Z L2
UC = UCmax khi ZC0 =
ZL
UZ C 0
UCmax = 2U => = 2U => Z C2 0 = 4R2 + 4(ZL – ZC0)2
R  (Z L  Z C 0 )
2 2

=> Z C2 0 = 4R2 + 4 Z L2 + 4 Z C2 0 - 8 ZL ZC0 = 4R2 + 4 Z L2 + 4 Z C2 0 - 8R2 - 8 Z L2


=> - 4R2 - 4 Z L2 + 3 Z C2 0 = 0
( R 2  Z L2 ) 2
=> 3 - 4R2 - 4 Z L2 = 0 => 3R4 + 3 Z L4 + 6R2 Z L2 - 4R2 Z L2 - 4 Z L4 = 0
Z L2
=> Z L4 - 2R2 Z L2 - 3R4 = 0 => Z L2 = 3R2=> ZL = R 3
R 2  Z L2 4R 3 3
Khi đó ZC0 = = => R = ZC0 Do đó ZL = ZC0 . Chọn C
ZL 3 4 4
Câu 12. Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R không đổi mắc nối tiếp với 1 tụ điện có điện dung C biến
thiên và cuộn dây thuần cảm L=0.3/π (H). Điện áp hai đầu đoạn mạch: u=Uocos(100  t) (V). Khi điều chỉnh
U
điện dung của tụ điện dến giá trị C1 thì điện áp hiệu dụng URC  o V. Giá trị C1 là:
2
2 2 4
10 15.10 10 15.104
A. B. C. D.
15  15 
Giải
Ta có ZL = 30Ω
U Z 102
URC  o = U => R 2  ZC2  R 2  (Z L  ZC )2  ZC  L  15  C  F
2 2 15

d.Thay đổi :

1.Các công thức cần nhớ:

-Xác định ω để Pmax, Imax, URmax.Khi thay đổi ω, các đại lượng L, C, R không thay đổi nên tương ứng các
1 1
đại lượng Pmax, Imax, URmax khi xảy ra cộng hưởng: ZL = ZC hay   L   LC 2  1
LC C
1 L R2 2U .L
-Xác định ω để UCmax. Tính UCmax : Khi :    thì U CMax 
L C 2 R 4LC  R 2C 2

1 1 2U .L
-Xác định ω để ULmax. Tính ULmax : Khi:   thì U LMax 
L R2 C R 4 LC  R 2C 2

C 2
-Cho ω = ω1, ω = ω2 thì P như nhau. Tính ω để Pmax.

Trang 132
1
Điều kiện để Pđạt giá trị cực đại (cộng hưởng) khi: ZC  ZL  2   12    12
LC
=> Với  = 1 hoặc  = 2 thì I hoặc P hoặc cosφ hoặc UR có cùng một giá trị thì:
, f  f1 f 2
1
IMax hoặc PMax hoặc URMax khi   12  12 
LC
1
=>Có hai giá trị của  để mạch có P, I, Z, cosφ, UR giống nhau thì : 12  m2 
LC
-Cho ω = ω1, ω = ω2 thì UC như nhau. Tính ω để UCmax:
1  L R2  1 2
Điều kiện để UCmax khi: C2  2      1  2 
2

L C 2  2
-Cho ω = ω1, ω = ω2 thì UL như nhau. Tính ω để ULmax.
1  L R2  1  1 1 
Điều kiện để ULmax khi: 2  C2     2  2 
L  C 2  2  1 2 
-Cho ω = ω1 thì ULmax, ω = ω2 thì UCmax. Tính ω để Pmax.
1 1 1 L R2
ULmax khi 1  . ;UCmax khi 2  
C L R 2 L C 2

C 2
1
Điều kiện để Ῥđạt giá trị cực đại (cộng hưởng) khi: ZC  ZL  2   12    12
LC

2.Trắc nghiệm

Câu 1: Mạch điện R1L1C1 có tần số cộng hưởng 1 và mạch R2L2C2 có tần số cộng hưởng 2 , biết 1=2. Mắc nối
tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng của mạch sẽ là .  liên hệ với 1và 2 theo công thức nào? Chọn
đáp án đúng:
A. =21. B.  = 31. C. = 0. D.  = 1.
1 1 1 1 1 1
Giải:  2 = = => 12 = -=> L1 = 2 ;  22 = =>L2 = 2
LC C1C 2 L1C1 1 C1 L2 C 2 2 C2
( L1  L2 )
C1  C 2
1 1 1 1 1 1 C1C2
L1 + L2 = 2 + 2 = 2 ( + )= 2 ( vì 1=2.)
1 C1  2 C 2 1 C1 C 2 1 C1  C2
1
=> 12 = =  2 =>  = 1. Đáp án D
C1C 2
( L1  L2 )
C1  C 2
Câu 2: Một cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện C thay đổi được trong mạch điện xoay chiều có điện áp u
= U0 cost (V). Ban đầu dung kháng ZC, tổng trở cuộn dây Zd và tổng trở Z toàn mạch bằng nhau và đều bằng 100.
0,125.10 3
Tăng điện dung thêm một lượng C = (F) thì tần số dao động riêng của mạch này khi đó là 80 rad/s.

Tần số  của nguồn điện xoay chiều bằng:
A. 80 rad/s. B. 100 rad/s. C. 40 rad/s. . D.50 rad/s.

Giải: Đề cho: ZC, =Zd = Z = 100


Do ZC = Zd = Z.=> UC = Ud = U = 100I Ud
Vẽ giãn đồ véc tơ như hình bên. ta suy ra: UL = Ud/2 = 50I
UL
=> 2ZL = Z =>ZL = 50. Với I là cường độ dòng điện qua mạch
1 L
ZL = L; ZC = => = Z L Z C = 5000 (1)
C C
U

UC
Trang 133
1 1
’ = = 80 => L(C+ C) = (2)
L(C  C ) (80 ) 2
1 2
1 2
0,125.10 3 1
5000C(C+C) = => C +(C)C - = 0 => C + C- =0
(80 ) 2
(80 ) .5000
2
 (80 ) 2 .5000
103 10 6 103 1 1
=> C2 + C- = 0 => C = F => ZC = = 100 =>  = = 80 rad/s. Chọn A
8 8 .4
2
8 C ZCC

Câu 3: Đặt một điện áp u  U 0cost (V ) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây nối tiếp với một tụ điện C có điện
dung thay đổi được. Ban đầu tụ điện có dung kháng 100Ω, cuộn dây có cảm kháng 50Ω. Giảm điện dung một lượng
103
∆C= F thì tần số góc dao động riêng của mạch là 80π(rad/s). Tần số góc ω của dòng điện trong mạch là
8

A. 40 (rad / s) B. 60 (rad / s) C. 100 (rad / s) D. 50 (rad / s)


1 50
Từ Z L  50, Z C  100  LC  mà L  (1)
2 2

1 1
-Khi giảm điện dung đến C1 = (C - C ) thì LC1 = hay L(C - C ) =
80  2 2
80  2
2

1
hay LC- L C = 80  (2) thay (1) Vào (2) ta được kết quả : 40 (rad / s)
2 2

1
Câu 4: Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm 3 phần tử : điện trở R, cuộn cảm thuần có L  H và tụ
π

điện có điện dung C. Điện áp tức thời giữa hai đầu mạch điện là u=90cos( t+ )(V ) .Khi   1 thì cường độ
6

dòng điện qua mạch là i= 2cos(240 t- )( A) , t tính bằng s. Cho tần số góc  thay đổi đến giá trị mà trong mạch
12
có cộng hưởng điện , biểu thức điện áp giữa hai bản tụ điện lúc đó là:
 
A. u C =45 2cos(100 t- )(V ) B. u C =45 2cos(120 t- )(V )
3 3
 
C. u C =60cos(100 t- )(V ) D. u C =60cos(120 t- )(V )
3 3
1
Giải: Từ biểu thức của i khi  = 1 ta có 1 = 240π rad/s => ZL1 = 240π = 60 
4
  
Góc lệch pha giữa u và i lúc đó :  = u - i =  ( ) => tan = 1
6 12 4
U 45 2
R = ZL1 – ZC1; Z1 =   45 2 
I 1
Z12 = R2 + (ZL – ZC)2 = 2R2 => R = 45 
R = ZL1 – ZC1 => ZC1 = ZL1 – R = 15 
1 1 1 1
ZC1 = => C =   (F)
1C 1 Z C1 240 .15 3600
1 1
Khi mạch có cộng hưởng:  22    (120 ) 2 => 2 = 120 π rad/s
LC 1 1
.
4 3600
Do mạch cộng hưởng nên: ZC2 = ZL2 = 2 L = 30 ()
U 45 2
I2 =   2 (A); uc chậm pha hơn i2 tức chậm pha hơn u góc π/2
R 45
  
Pha ban đầu của uC2 =   Ta có : UC2 = I2,ZC2 = 30 2 (V)
6 2 3
Vậy uC = 60cos(120πt –π/3) (V). Chọn D
Trang 134
Câu 5: Một mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện C nối tiếp với một cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu
điện thế u = 100 2 cost(V) thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ điện C và hai đầu cuộn dây lần lượt là
100 2 (V) và 100 V. Cường độ hiệu dụng trong mạch I = 2 (A). Tính tần số góc , biết rằng tần số dao động
riêng của mạch 0 =100 2 π ( rad/s).
A. 100π ( rad/s). B.50π ( rad/s). C. 60π ( rad/s). D. 50 2 π ( rad/s).

6,25
Câu 6: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L  H , tụ điện có điện

3
dung C  10 F . Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều u  200 2cos  t   V có tần số góc thay
4,8
đổi được. Thay đổi , thấy rằng tồn tại 1  30 2 rad/s hoặc 1  40 2 rad/s thì điện áp hiệu dụng
trên cuộn dây có giá trị bằng nhau. Điện áp hiệu dụng cực đại hai đầu cuộn dây là:
A. 120 5V B. 150 2V C. 120 3V D. 100 2V

Giải:
+ Điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm thuần:
UL UL
UL  
2L 1 2
  L   1  1   2 2L  1 
2
R2 
C  C 2     R  C  2   L
C2  2     
Với  = 1 hoặc  = 2 thì điện áp trên cuộn cảm có cùng giá trị, với  = 0 thì điện áp trên cuộn cảm cực
1 1 1 1   2L 2C
2
đại. Ta có quan hệ:     =   R   0 = 48 (rad/s)
02 2  12 22   C  2
 ZL = 300(); ZC = 100(); R = 200()  ULmax = 150 2 (V)

Câu 7: Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có (Ro,L) và hai tụ điện C1, C2 . Nếu mắc C1 song song với C2 rồi mắc
nối tiếp với cuộn dây thì tần số cộng hưởng là 1 = 48 (rad/s). Nếu mắc C1 nối tiếp với C2 rồi mắc nối tiếp với cuộn
dây thì tần số cộng hưởng là 2 = 100(rad/s). Nếu chỉ mắc riêng C1 nối tiếp với cuộn dây thì tần số cộng hưởng là
A.  = 74(rad/s). B.  = 60(rad/s). C.  = 50(rad/s). D.  = 70(rad/s).
1 1 1 1 1 1
Giải 1: C1 // C2 thì C = C1 + C2 => ss2    2  2  2  (1)
LC LC1  LC2 ss 1 2 (48)2
1 1 1 1 1 1 1 1 1
C1 nt C2 thì   => 2nt   .(  )   => 2nt  12  22  (100)2 (2)
C C1 C2 LC L C1 C2 LC1 LC2
Giải hệ (1) và (2) => 1  60 (rad/s)
1 C1C 2 1 1 1 1
Giải 2: Cnt = => = 2 => C1C2 = 2 = 2 2 2 (2)
 L 2
2C1  C 2  2 L  2 L 1 L 1  2 L
2

1 1 1 1
Từ (1) và (2) => C1 + 2 2 2 = 2 (3) => C1 = 2 (4)
1  2 L C1 1 L  L
1 2L 1 1 2 1
Thay (4 vào (3) + = => + = 2
 L 1  2 L
2 2 2 2
1 L 
2 2
1  2 1
2 2

=> 1  2 +  =   2 =>  -   2 + 12 22 = 0


2 2 4 2 2 4 2 2
(5)
Phương trình có hai nghiệm  = 60π rad/s và  = 80π rad/s Chọn đáp án B

Câu 8: Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp.Đặt vào 2 đầu mạch 1 điện áp xoay chiều có tần số thay đổi
được. Khi tần số của điện áp 2 đầu mạch là f0 =60Hz thì điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn cảm thuần đạt cực đại .Khi tần
số của điện áp 2 đầu mạch là f = 50Hz thì điện áp 2 đầu cuộn cảm là uL=UL 2 cos(100t + 1 ) .Khi f = f’ thì điện
áp 2 đầu cuộn cảm là uL =U0L cos(t+2 ) .Biết UL=U0L / 2 .Giá trị của ’ bằng:
A.160(rad/s) B.130(rad/s) C.144(rad/s) D.20 30 (rad/s)

Trang 135
UL
Giải: UL = IZL =
1 2
R 2  (L  )
C
1 2
R 2  (L  )
UL =ULmax khi y =  C = y min =>
1
=
C2 L 2
(2 -R ) (1) Với 0 = 120 rad/s
2  02 2 C
Khi f = f và f = f’ ta đều có U0L = UL 2 Suy ra UL = U’L =>
 ' 1 2 1 2
= => 2 [ R 2  ( ' L  ) ] = ’2 [ R 2  (L  ) ]
1 2 1 2 ' C C
R 2  (L  ) R 2  ( ' L  )
C 'C
L 2 1 2  '2 1 1 1
(  -’ )( 2 -R ) =
2 2
( - ) = 2 ( 2 -’2 )( 2 + 2 )
C C 2
' 2
 2
C ' 
L 1 1
=> C2 ( 2 -R2) = + 2 (2) Với  = 100 rad/s
C ' 2

2 1 1  2 02  0
Từ (1) và (2) ta có : 2 = 2 + 2 => ’ = 2
=> ’ =
0 '  2   0
2 2
2 2   02
100 .120
Thế số : ’ = = 160,36 rad/s. Chọn A
2.100 2  2  120 2  2
Câu 9: Mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm L, điện trở R  150 3 và tụ điện C. Đặt vào hai
đầu đoạn mạch hiệu điện thế u=Uocos2 (V).Khi f=f1=25 Hz hay f=f2=100 Hz thì cường độ dòng điện trong mạch
2
có giá trị hiệu dụng như nhau nhưng lệch pha nhau .Cảm kháng của cuộn dây khi f=f1 là?
3
3 Z 150 3
Đáp số : Z1L  150 3  150 ; L  1L   (H )
3 1 25.2 
U
Giải: Đề cho khi f= f1 thì: I1  (1)
R 2  ( Z1L  Z1C )2
U
Khi f= f2 thì: I 2  I1  (2)
R  ( Z 2 L  Z 2C ) 2
2

Từ (1) và (2) => (Z1L  Z1C )2  (Z 2 L  Z 2C )2 (3)


Do f1< f2 nên Z1L< Z2L : 1 <0 => 2 >0
=> Z2L -Z2C = Z1C --Z1L<=> Z2L + Z1L = Z1C +Z2C (3’)
1 1 1 1   2 1 1
<=>(2 +1)L = (  )= ( 1 ) => LC  = 2 (4)
C 1 2 C 12 12 
Đặt:   12 =  25.2 .50.2  100 ( Rad / s) Hay f= 50Hz (cộng hưởng)
-Đề cho: 2 +/- 1 / = 2/3 ; Do tinh chất đối xứng 1= - 2 => 2 =/3 ; 1 = -/3 (5)
Và theo đề: f 1=25 Hz; f2=100 Hz=> f2= 4f1 => Z1C = 4Z1L và Z2L = 4Z2C (6)
Z1L  Z1C  Z  Z 2C 
Từ (5) Ta có : tan 1   tan( )   3 và tan 2  2 L  tan( )  3
R 3 R 3
Z1L  Z1C Z1L  4Z1L 3Z1L 3
Do (6) =>     3  Z1L  R
R R R 3
3 Z 150 3
Thế số : Z1L  150 3  150 => L  1L   (H )
3 1 25.2 
1 1 1 104
Z1C = 4Z1L =4.150 = 600 => C    (F )  (F )
Z1C .1 600.25.2 30000. 3

Trang 136
3 Z 150 3
Tương tự, lúc sau :Z2L = 600; Z2C = 150  Đáp số : Z1L  150 3  150 ; L  1L   (H )
3 1 25.2 
Chú ý Bài toán có thể mở rộng: Có hai giá trị của  để mạch có P, I, Z, cosφ, UR giống nhau thì
1
12  m2  Thay đổi f có hai giá trị f1  f 2 biết f1  f 2  a và I1  I 2 ?
LC
 1
12   ch2
Ta có : Z1  Z 2  ( Z1L1  Z1C1 )  ( Z 2 L  Z 2C
2 2
) hệ  LC

1  2  2 a
1
hay   12  12   tần số f  f1 f 2
LC

Câu 10. Cho mạch AB chứa RLC nối tiếp theo thứ tự ( L thuần ). Gọi M là điểm nối giữa L và C. Cho điện áp 2 đầu
mạch là u=U0cos(t). Ban đầu điện áp uAM và uAB vuông pha. Khi tăng tần số của dòng điện lên 2 lần thì uMB :
A Tăng 4 lần B không đổi C Tăng D giảm R L C
Giải: A B
Ban đầu với tần số o đề cho điện áp đoạn AM vuông pha với điện áp đoạn AB M
Z L0  Z C 0 Z L0
suy ra: .  1
R R
=> Z L20  Z L 0 Z C 0   R 2 hay Z L20  R 2  Z L 0 Z C 0 (1)
Lúc sau tăng =20 thì ZL= 2ZL0; 2ZC = ZC0; (2) UA
M
R 2  ( Z L  Z C ) 2 = R 2  Z L2  2.Z L .Z C  Z C
2
Mà Z = (3)
I
Z C 0  Z L 0 .Z C 0
2
Thế (1) vào (2) => Z0 = (4) /2

U .Z C 0 U .Z C 0
Ta có lúc đầu : UMB0 = I0 .ZC0 = .= . (5)
Z0 R 2  (Z L0 .  Z C 0 ) 2
U
U .Z C U .Z C UM
Ta có lúc sau : UMB = I .ZC = .= . (6)
Z R 2  (Z L .  Z C ) 2 B
U .Z C 0 U .Z C 0
Thế (2) vào (6): UMB = =
1 1 2
2. R 2  (2Z L 0 .  Z C 0 ) 2 2. R 2  (4Z L20 .  2Z L 0 .Z C 0  ZC0 )
2 4
U .Z C 0
=> UMB = (7)
. 4 R 2  (16Z L20 .  8Z L 0 .Z C 0  Z C2 0 )
U .Z C 0
Thế (1) vào (7): UMB =
. 4 R 2  (16Z L20 .  8Z L 0 .Z C 0  Z C2 0 )
U.
UMB= . Khi  tăng 2 lần thì 2 tăng 4 lần . Suy ra mẫu số giảm nên UMB tăng .
1   LC.
2

Trên giản đồ dễ thấy ZC đang lớn hơn ZL . Do đó khi tăng f thì Zc sẽ giảm, Uc (UMB) tăng đến khi xảy ra cộng hưởng
thì UC rất lớn
Câu 11 :Một cuộn cảm có điện trở trong r và đọ tự cảm L ghép nối tiếp với tụ điện C rồi mắc vào mạch điện xoay
chiều có tần số f .Dùng vôn kế nhiệt đo hiệu điện thế ta thấy giữa hai đầu mạch điện là U = 37,5 V ; giữa 2 đầu cuộn
cảm là 50 V ; giữa hai bản tụ điện là 17,5 V .Dùng ampekế nhiệt đo cường độ dòng điện ta thấy I = 0,1( A) .Khi tần
số thay đổi đến giá trị fm = 330 Hz thì cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại .Tần số f lúc ban đầu là :
A. 50Hz B . 100 Hz C . 500Hz D . 60Hz
U U U
Giải: Ta có: Z = = 375Ω ; Zd = d = 500Ω ; ZC = C = 175Ω
I I I
Trang 137
Z C2  Z d2  Z 2
Z2 = r2 + (ZL- ZC)2 và Zd2 = r2 + ZL2 => ZL = = 400Ω
2Z C
1 Z 400 16 16 1
ZL = 2πfL; ZC = => L = 4π2f2LC => 4π2f2LC = = => 4π2LC = (*)
2fC ZC 175 7 7 f2
1 1
Khi I = Icđ => 2πfm L = => 4π2LC = 2 (**)
2f m C fm
4 fm 4.330
Từ (*) và (**) => f = = = 498,913 = 500Hz. Đáp án C
7 7
Câu 12:Một đoạn mạch điện xoay chiều R,L,C,không phân nhánh.Nếu dòng điện qua mạch có tần số f 1 thì
cảm kháng bằng 240  còn dung kháng bằng 60  .Nếu dòng điện qua mạch có tần sô f 2 =30(Hz) thì điện áp
tức thời u và dòng điện tức thời i trên mạch cùng pha, f 1 bằng:
A. 15(Hz) B. 60(Hz) C. 50(Hz) D. 40(Hz)
240 1 1
Z L  2 f1L  240  L  ; ZC   60  C 
2 f1 2 f1C 2 f1.60
1 1 1 f12
khi f =f2 u cùng pha so với i (cộng hưởng điện) f 2   f 22   
2 LC 4 2 LC 4 2 240 1 4
2 f1 60.2 . f1
=> f1= 2f2=2.30=60Hz

Câu 13. Đặt vào hai đầu một tụ điện một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f
thay đổi. Khi f = 50Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 2,4A. Để cường độ hiệu dụng qua tụ bằng 3,6A thì
tần số của dòng điện phải bằng:
A. 25 Hz B. 75 Hz C. 100 Hz D. 50 Hz
Giải: U =I1.Zc1 = I2.Zc2 <=> I1/ 2f1.C = I2./2f2.C Hay 2,4f2 =3,6f1 .Suy ra f2 = 75Hz Đáp án B
Câu 14: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu
đoạn mạch trên điện áp u  U0cos t , với  có giá trị thay đổi còn U0 không đổi. Khi  = 0 thì điện áp
hiệu dụng trên R đạt cực đại. Khi  = 1 thì điện áp hiệu dụng trên C đạt cực đại. Khi  chỉ thay đổi giá trị
từ 0 đến giá trị 1 thì điện áp hiệu dụng trên L
A. tăng rồi giảm. B. luôn tăng. C. Giảm rồi tăng. D. Luôn giảm.
GIẢI:
+ Khi  = 0 thì URmax => ULmax (vì R, L không đổi)
+ thay đổi  => UL giảm => Khi  chỉ thay đổi giá trị từ 0 đến giá trị 1 thì UL luôn giảm
Câu 15:
Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, trong đó cuộn dây có L,r C
điện trở thuần r. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều
có biểu thức u = U0cos ωt (V), trong đó U0 không thay đổi, ω có A M B
thể thay đổi được. Điều chỉnh giá trị của ω để điện áp hiệu dụng
của đoạn MB đạt cực đại thì giá trị cực đại đó đúng bằng U0, công suất tiêu thụ của đoạn mạch khi đó là
182W, điện áp hiệu dụng của đoạn AM khi đó là 135,2V.
a. Tính r.
b. Tính U0. UrL
x
Giải 1: O
1

v
a. Điều chỉnh để Ucmax thì giản đồ véc tơ của mạch như hình vẽ: 2

Ta có: x U20 U2 2U2 U2 U U0


y
y U0 x U 2 1
U

Trang 138
v 2xy 2U.U 2 1 U. 2 2 2 (*)

Điện áp hiệu dụng của đoạn AM là:

UrL x2 v2 U2 U2 2 2 2 U 2 2 1 =135,2 (V)

Suy ra: U = 100(V). Thay vào (*) suy ra v = 91(V)


ZL
R
v2 912 O
1
Ta có: P 182 r 45, 5
r r
2

b. Giá trị của U0: U0 U. 2 100 2 V

Giải 2: Z
ZC- ZL
2 2
Từ hình vẽ ta có: Z2 ZC ZL R2 Z2 ZC ZL 2ZL . ZC ZL

Biến đổi hệ thức trên ta có: Z2C Z2 Z2L

U C U o
U C2  U 2  U L2   2U 2  U 2  U L2  U L  U  U R  U 2 2  2
Do đó ta có:
 U LR
2
 U 2 (2 2  1)  135, 22V  U  100V  U o  100 2V
U2
U R  91V  R   45,5
P

BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ : DẠNG CỰC TRỊ TRONG MẠCH XOAY CHIỀU

I. Phần tự luận:


100 2
Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ: C = (  F ); L  ( H ), u AB  200 2co s(100 t )(V )
 
r  20() . R C L,r
A B
a. Điều chỉnh R để UMN đạt cực đại. Tìm R và UAM khi đó. M N
b. Điều chỉnh R để công suất trên R đạt cực đại. Tìm R và Pmax đó? r
c. Điều chỉnh R để PAB max. Tìm R và PAB max?
Bài 2: Cho mạch xoay chiều như hình vẽ bài số 1.
50
Biết C  (  F ), R  100(), rd  0, u AB  200co s(100 t )(V ) , L có thể thay đổi được.

a. Điều chỉnh L để UMN đạt cực đại. Xác định L và UMN khi đó? Nhận xét giá trị của IAB, PAB và độ lệch pha giữa
u và i mạch khi đó?
b. Điều chỉnh L để UNB đạt cực đại. Tìm L và UNB khi đó?
(Các bài toán về C biến thiên có kết quả hoàn toàn tương tự. Hãy viết kết quả tương ứng với hai trường hợp câu
a và b khi tụ C thay đổi)
0,5 200
Bài 3: Cho mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có L = ( H ), R  100(), C  ( F )
 
Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch uAB = 200cos( 2 ft)(V). Biết tần số của dòng điện có thể thay đổi được.

Trang 139
a. Thay đổi f để u,i cùng pha nhau. Tìm I, P của mạch khi đó?
b. Tìm f để hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại? Xác định giá trị của Uc max?
c. Tìm f để hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây đạt cực đại? Xác định giá trị của UL max?

II. Phần trắc nghiệm:


  2.104
Câu 1 Đặt điện áp u  U 0 cos  100 t   (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung (F). Ở thời điểm
 3 
điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Biểu thức của cường độ dòng
điện trong mạch là
   
A. i  5cos  100 t   (A) B. i  5cos  100 t   (A)
 6  6
  
C. i  4 2 cos 100 t   (A) D. 4 2 cos(100t  )( A)
 6 3
Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost có U0 không đổi và  thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L,
C mắc nối tiếp. Thay đổi  thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi  = 1 bằng cường độ dòng điện
hiệu dụng trong mạch khi  = 2. Hệ thức đúng là :
2 1 2 1
A. 1  2  . B. 1.2  . C. 1  2  . D. 1.2  .
LC LC LC LC
Câu 3 Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn
1
cảm thuần có độ tự cảm (H) thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một chiều có cường độ 1 A. Nếu đặt
4
vào hai đầu đoạn mạch này điện áp u  150 2 cos120t (V) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn
mạch là
 
A. i  5 2 cos(120t  ) (A). B. i  5cos(120t  ) (A).
4 4
 
C. i  5cos(120t  ) (A). D. I = 5 cos(120t  )( A)
4 2
Câu 4 : Cho A,M,B là 3 điểm liên tiếp trên một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, biết biểu thức hiệu
điện thế trên các đoạn AM, MB lần lượt là: uAM = 40cos(ωt + π/6)(V); uMB = 50cos(ωt + π/2)(V). Hiệu điện thế
cực đại giữa hai điểm A,B có giá trị
A. 60,23(V). B. 78,1(V). C. 72,5(V). D. 90(V).
Câu 5 Đoạn mạch AC có điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. B là một điểm trên AC với

uAB = cos100t (V) và uBC = 3 cos (100t - 2 ) (V). Tìm biểu thức hiệu điện thế uAC.
 
A. u AC  2 cos(100t  )(V ) B. u AC  2 cos(100t  )(V )
3 3
 
u AC  2 2 cos(100t  )(V ) u AC  2 2 cos(100t  )(V )
C. 3 D. 3
Câu 6: Cho mạch điện không phân nhánh gồm R = 1003 , cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C =10-4 /2 (F).
Đặt vào 2 đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 1002cos100 t. Biết điện áp ULC = 50V ,dòng điện nhanh pha
hơn điện áp. Hãy tính L
A.L=0,318H ; B. L=0,159H ; C.L=0,636H. D. L=0,159H ;
Câu 7: Một đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số f = 50(Hz), U = 220(V). Biết rằng đèn chỉ sáng
khi hiệu điện thế giữa hai cực của đèn đạt giá trị u  155(V). Trong một chu kỳ thời gian đèn sáng là:
1 2 4 5
A. (s) B. (s) C. (s) D. (s)
100 100 300 100
Câu 8: Cho mạch R, L, C mắc nối tiếp uAB = 170cos100t(V). Hệ số công suất của toàn mạch là cos1 = 0,6 và
hệ số công suất của đoạn mạch AN là cos2 = 0,8; cuộn dây thuần cảm.
Chọn câu đúng? R L N C
A B
A. UAN = 96(V)
B. UAN = 72(V) V
Trang 140
C. UAN = 90(V)
D. UAN = 150(V)
Câu 9: Cho mạch điện R, L, C mắc nối tiếp với u AB  200 2 cos 100t (V). Số chỉ trên hai vôn kế là như nhau
2 
nhưng giá trị tức thời của chúng lệch pha nhau . Các vôn kế chỉ giá trị nào sau đây?(u RL lệch pha so với i)
3 R L C 6
A. 100(V) B. 200(V) A B
C. 300(V) D. 400(V)
V1 V2

0,6 10 4
Câu 10: Cho mạch điện như hình vẽ, L  (H), C  (F), r = 30(), uAB = 100 2 cos100t(V). Công
 
suất trên R lớn nhất khi R có giá trị:(P=R I 2 =R R r, L C
A B
A. 40() C. 30()
D. 20() B. 50()

Câu 11: Cho mạch điện như hình vẽ với UAB = 300(V), UNB = 140(V), dòng điện i trễ pha so với uAB một góc 
(cos = 0,8), cuộn dây thuần cảm. Vôn kế V chỉ giá trị: R L N C
A B
A. 100(V)( u R  240 : u L  320 :tg   0,75 )
B. 200(V) C. 300(V) D. 400(V V

Câu 12: Dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua một đoạn mạch có biểu thức có biểu thức cường độ
 
là i  I 0 cos t   , I0 > 0. Tính từ lúc t  0( s) , điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn của đoạn
 2
mạch đó trong thời gian bằng nửa chu kì của dòng điện là
 2I 0 I 0 2I 0
A. . B. 0. C. . D. .
  2 
Câu 13: Cho mạch điện như hình vẽ hộp kín X gồm một trong ba phần tử địên trở thuần, cuộn dây, tụ điện. Khi
đặt vào AB điện áp xoay chiều có UAB=250V thì UAM=150V và UMB=200V.
Hộp kín X là:
A. Cuộn dây cảm thuần. B. Cuộn dây có điện trở khác không.
C. Tụ điện. D. Điện trở thuần
Câu 14: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha giữa địên áp hai đầu
cuộn dây so với cường độ dòng điện là trong mạch là /3. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng 3 lần
điện áp hai hiệu dụng hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu cuộn dây so với điện áp giữa hai
đầu đoạn mạch trên là:
A. /2 B. 2/3 C. 0 D. /4
Câu 15: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số f thay đổi được. Gọi f1 và f2 là hai tần số
của dòng điện để công suất của mạch có giá trị bằng nhau, f0 là tần số của dòng điện để công suất của mạch cực
đại. Khi đó ta có:
A. f0 = f1.f2 B. f0=f1+f2 C. f0 = 0,5.f1.f2 D. f0=f1. f 2
Câu 16: Một dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng là I có tần số là f thì điện lượng qua tiết diện của dây
trong thời gian một nửa chu kì kể từ khi dòng điện bằng không là :
I 2 2I f f
A. B. C. D.
f f I 2 2I

Trang 141
BÀI TẬP RÈN LUYỆN LIÊN QUAN ĐẾN CỰC TRỊ

I.Mạch điện RLC có R biến đổi.


1.Kiến thức cần nhớ :
* Công suất P của mạch đạt cực đại khi
U2 U2 2 U
R  Z L  ZC suy ra PM   ; cos   khi ñoù UR =
2 R 2 Z L  ZC 2 2
Chú yù: Nếu cuộn dây có điện trở thuần r thì
 Công suất P của mạch đạt cực đại khi :
U2 U2 2 U .R
R  Z L  Z C  r suy ra Pmax   ; cos   khi đó U R 
2R  r  2 Z L  Z C 2 ( R  r ). 2
 Công suất PR trên R đạt cực đại khi : R  r 2  ( Z L  Z C ) 2

* Khi P < Pmax luôn tồn tại 2 giá trị R1, R2 để công suất tiêu thụ trên mạch bằng nhau, đồng thời ta có
 
1   2 
 2

 R1 R2   Z L  Z C 
2


P  P  U2


1 2
R1  R2
* Các giá trị I, UL, UC đạt cực đại khi : R = 0.
* Giá trị UR   khi R  +  .
* Nếu R = R1 hoặc R = R2 mà công suất trên mạch có giá trị như nhau thì Pmax khi : R = R1 R2 = Z L  Z C
( Nếu cuộn dây có điện trở r thì : R + r =  R1  r  R2  r  )

2.Luyện tập :
1
Bài 1: Cho một đoạn mạch gồm một cuộn dây thuần cảm L = H mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung không đổi

C và một biến trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V, tần số 50Hz. Thay
đổi giá trị của biến trở R thấy công suất tiêu thụ cực đại trong đoạn mạch là 200 W. Điện dung C trong mạch có giá
trị:
10 2 10 2 10 4 10 4
A. F. B. F. C. F. D. F.
 2  2
Bài 2: Mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cuộn dây có điện trở thuần r =
0,6 1
30Ω, độ tự cảm L = H, tụ điện có điện dung C = mF. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều
 2
220V – 50Hz. Để công suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại thì giá trị của biến trở phải bằng

A. 0  B. 10  C. 40  . D. 50  .
HD: Công suất trên biến trở cực đại khi R  r 2  ( Z L  Z C ) 2 .
Bài 3: Đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp.Điện áp ở
hai đầu mạch là u = U 2 cos  t (V). Điện áp hiệu dụng của đoạn R,L có giá trị không đổi là 120V. Giá trị của U là

A. 240V. B. 200V. C. 120V. D. 100V.


U R Z2 2
HD:Ta có URL = I. R 2  Z L2 = không phụ thuộc R  Z L2  ( Z L  ZC )2  URL=U=120V
L

R  (Z L  ZC )
2 2

Trang 142
2 10 4
Bài 4: Đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = (H) và tụ điện có điện dung C = F mắc
 4
nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi U. Điện áp hiệu dụng của
đoạn R,L có giá trị không đổi khi R biến thiên. Giá trị của  là

A. 50  (rad/s). B. 60  (rad/s). C. 80  (rad/s). D. 100  (rad/s).


Bài 5: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm R, L, C mắc nối tiếp, với là biến trở, L và C không đổi. Điện áp hai đầu
đoạn mạch AB là uAB = 100 2 cos 100 t (V). Gọi R0 là giá trị của biến trở để công suất cực đại. Gọi R1, R2 là 2 giá
trị khác nhau của biến trở sao cho công suất của mạch là như nhau. Mối liên hệ giữa hai đại lượng này là:

A. R1R2 = R02. B. R1R2 = 3R02. C. R1R2 = 4R02. D. R1R2 = 2R02.


2 10 4
Bài 6: Đặt điện áp u = U 2 cos100  t(V). vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp với L = (H) và C = . Công
 
suất cực đại khi điện trở R bằng.
A . R = 100Ω. B. R = 200Ω. C. R = 120Ω. D. R = 180Ω.

Bài 7: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với
tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 . Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R1 và R2 công suất tiêu thụ của đoạn
mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R=R1 bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ
điện khi R = R2. Các giá trị R1 và R2 là:
A. R1 = 50, R2 = 100 . B. R1 = 40, R2 = 250 .
C. R1 = 50, R2 = 200 . D. R1 = 25, R2 = 100 .
Bài 8: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc
nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện, giữa hai đầu biến trở và hệ số công
suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R1 lần lượt là U C1 ,U R1 và cos1 ; khi biến trở có giá trị R2 thì các giá trị

tương ứng nói trên là U C 2 ,U R 2 và cos 2 . Biết U C1  2U C 2 ,U R 2  2U R1 . Giá trị của cos1 và cos 2 là:

1 1 1 2
A. cos1  , cos 2  . B. cos1  , cos 2  .
5 3 3 5 R C
1 2 1 1
C. cos1  , cos 2  . D. cos1  , cos 2  .
5 5 2 2 2

II. Mạch điện RLC có điện dung C biến đổi.


Kiến thức cần nhớ :
U U
 Điện áp hiệu dụng: UC  IZC   đạt cực đại
R 2  (Z L  ZC )2 R 2  Z L2 2 Z L
 1
ZC2 ZC2 ZC
R 2  Z L2 U R 2  Z L2
 
2
Khi : Z C  và U C max  ; U Cmax  U LU Cmax  U 2  0
ZL R
1 1 1 1 
 Nếu C = C1 hoặc C = C2 mà công suất P trên mạch bằng nhau thì Pmax khi :    
C 2  C1 C2 
1
 Nếu C = C1 hoặc C = C2 mà UC bằng nhau thì UC đạt giá trị cực đại khi : C =  C1  C2  .
2

Trang 143
ZC1  ZC2
 Nếu C = C1 hoặc C = C2 mà các giá trị : I, P, UR , UL như nhau thì : Z L 
2
 Các giá trị P, I, UR, UL, đạt cực đại khi mạch xảy ra cộng hưởng : ZC = ZL.

Luyện tập
Bài 9: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp
0, 4
gồm điện trở thuần 30 , cuộn cảm thuần có độ tự cảm (H) và tụ điện có điện dung thay đổi được. Điều

chỉnh điện dung của tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng
A. 150 V. B. 160 V. C. 100 V. D. 250 V.

Bài 10: đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở thuần 50 Ω
1
mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm H , đoạn mạch MB chỉ có tụ điện với điện dung thay đổi

được. Đặt điện áp u  U 0 cos100t V  vào hai đầu đoạn mạch AB. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá

trị C1 sao cho điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị của
2
C1 bằng
8.10 5 10 5 4.10 5 2.10 5
A. F. B. F. C. F. D. F.
   
Ta có U C2  U AM  U AB  ZC2  Z AM  Z AB  ZC2  R 2  Z L2  R 2  Z L  ZC 
2 2 2 2 2

R 2  Z L2
. Cảm kháng Z L  L  100 .  100 
1
 R 2  Z L2  Z L ZC  0  Z C 
ZL 
50 2  100 2 8.10 5
 125   C  C1  F  . Đáp án A
1 1
 ZC   
100 Z C 100 .125 
Bài 11: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối
tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều
10 4 10 4
chỉnh điện dung C đến giá trị F hoặc F thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đều có giá trị bằng
4 2
nhau. Giá trị của L bằng
1 1 3 2
A. H. B. H. C. H. D. H
3 2  
(ZC1+ZC2); Kết quả: L  H  . Đáp án C
1 3
HD: Ápdụng: ZL =
2 
Bài 12: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V và tần số
không đổi vào hai đầu A và B của đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự R L C
N
gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện A B
dung C thay đổi. Gọi N là điểm nối giữa cuộn cảm thuần và tụ điện.
Các giá trị R, L, C hữu hạn và khác không. Với C  C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở R có giá

C1
trị không đổi và khác không khi thay đổi giá trị R của biến trở. Với C  C2  thì điện áp hiệu dụng giữa
2
A và N bằng

A. 200 2V . B. 100 V. C. 200 V. D. 100 2V .

HD: ZC1= ZL  ZC2 = 2ZL  UAN = U = 200V. Đáp án C

Trang 144
Bài 13: Cho một đoạn mạch xoay chiều RLC1 mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm). Biết tần số dòng điện là
1 1
50 Hz, R = 40 , L = , C1 = .10 3 F. Muốn dòng điện trong mạch cực đại thì phải ghép thêm với tụ
5 5
điện C1 một tụ điện có điện dung C2 bằng bao nhiêu và ghép thế nào?
3 3
A.Ghép song song và C2 = .10  4 (F) B. Ghép nối tiếp và C2 = .10  4 (F)
 
5 5
C. Ghép song song và C2 = .10  4 (F) D. Ghép nối tiếp và C2 = .10  4 (F)
 

0,4
Bài 14: Cho mạch điện xoay gồm cuộn dây có L  H mắc nối tiếp với tụ điện C. Đặt vào hai đầu

2.10 4
mạch hiệu điện thế u  U 2 cos t (V). Khi C C1  F thì hiệu điện thế trên tụ điện đạt giá trị


cực đại U C max  100 5 (V). Khi C = 2,5C1 thì cường độ dòng điện trễ pha một góc rad so với điện áp
4
hai đầu đoạn mạch. Giá trị của U là.
A. 50 2 (V). B. 100 (V). C. 25 3 (V). D. 50 (V).

 R 2  Z 2L
Z C  Z

1
L
Khi C = C1 thì UC = UCmax lúc đó  (1)
 U R  ZL2 2

U C max  R
 Z L  ZC
Khi C = 2,5C1 thì   => tan   12

4 R
=> R = ZL - ZC2 = ZL - 0,4ZC1 (ZC2 = 0,4ZC1)
R 2  Z 2L
=> R  Z L  0,4 => 0,4R  ZL R  0,6ZL  0
2 2

ZL
=> R = 0,5ZL => ZL = 2R
U R 2  Z2L U R 2  4R 2
Do đó U C max    U 5 . Vậy U = 100V .Đáp án B
R R

Bài 15: Đặt một đện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và
tụ điện C có điện dung thay đổi. Khi C = C1 điện áp hiệu dụng trên các phần tử UR = 40V, UL = 40V, UC =
70V.Khi C = C2 điện áp hiệu dụng hai đầu tụ là U’C = 50 2 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở là:
A. 25 2 (V). B. 25 (V). C. 25 3 (V). D. 50 (V).
Giải: Khi C = C1 UR = UL => ZL = R
Điện áp đặt vào hai đầu mạch; U = U R2  (U L  U C ) 2 = 50 (V)
Khi C = C2 => U’R = U’L
U = U ' 2R (U ' L U C 2 ) 2 = 50 (V) => U’R = 25 2 (V). Chọn A

Trang 145
Bài 16: Mạch RLC khi mắc vào mạng xoay chiều có U = 200V, f = 50Hz thì nhiệt lượng toả ra trong 10s là
2000J. Biết có hai giá trị của tụ điện thoả mãn điều kiện trên là C = C 1 = 25/  (  F) và C = C2 = 50/ 
(  F). R và L có giá trị là
A. 300 và 1/  H B. 100 và 3/  H C. 300 và 3/  H D. 100 và 1/  H
Bài 17 : Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần r, độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện
C có điện dung thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 120 2 cos(100πt +
π/6)V và thay đổi điện dung của tụ điện sao cho điên áp hiệu dụng trên tụ đạt giá trị cực đại và thấy điện áp
cực đại bằng 150V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây khi đó là
A. 120V. B. 150V. C. 30V. D. 90V.

III.Mạch điện RLC có độ tự cảm L biến đổi.


Kiến thức cần nhớ :
U U
 Hiệu điện thế UL  IZ L   đạt cực đại
R 2  (Z L  ZC )2 R 2  ZC2 2ZC
 1
Z L2 Z L2 ZL
R 2  Z C2 U R 2  Z C2
; U Lmax   U CU Lmax  U 2  0
2
khi : Z L  và U L max 
ZC R
1
 Nếu: L = L1 hoặc L = L2 mà công suất P trên mạch bằng nhau thì Pmax khi : L   L1  L2  .
2
1 1 1 1 
 Nếu: L = L1 hoặc L = L2 mà UL có giá trị như nhau thì ULmax khi :    .
L 2  L1 L2 
Z L1  Z L2
 Nếu: L = L1 hoặc L = L2 mà I, P, UC, UR như nhau thì : ZC 
2
 Các giá trị P, I, UR, Uc, đạt cực đại khi mạch xảy ra cộng hưởng : ZL = ZC.

Luyện tập:

Bài 18: Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn

cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết dung kháng của tụ điện bằng R 3 . Điều chỉnh L để điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi đó

A. điện áp giữa hai đầu điện trở lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
6

B. điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
6
C. trong mạch có cộng hưởng điện.

D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.)
6
R 2  Z C2 4R 2R R 3 
HD: Ta có U L max  ZL = =  Z  R 2  (Z L  ZC )2   cos      .
ZC 3 3 Z 2 6

Trang 146
Bài 19: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở thuần
R = 100  mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB chỉ có cuộn thuần cảm với độ tự cảm

thay đổi được. Đặt điện áp u = 100 2 cos(100 t  ) vào hai đầu đoạn mạch AB. Điều chỉnh L để UL
4
max, khi đó u AM = 100 2 cos(100 t   ) . Giá trị của C và  là

10 4  104
A. C = (F),  = - . B. C = ( F );   .
 4 2
104  104
C. C = ( F );   . D. C = ( F );   .
2 4 
R 2  Z C2 U 
HD: Ta có ZL = (1), maxUL = R 2  Z C2 . Ngoài ra u AM vuông pha với uAB   = - .
ZC R 4
Từ ZAM =Z  R2 + Z2C = R2 + (ZL – ZC)2  ZL = 2ZC (2), (vì: ZL>ZC). Từ (1),(2)  ZC = R = 100  .
Bài 20: Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn
1 5
cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L1 = (H) và khi L2 = (H) thì công suất tiêu thụ trên mạch
 
có giá trị bằng nhau. Công suất tiêu thụ trên mạch lớn nhất khi L bằng
4 2 3 1
A. (H). B. (H). C. (H). D. (H).
   
1
HD: Áp dụng công thức: L = (L1 + L2) .
2
Bài 21: Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn
1 5
cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L1 = (H) và khi L2 = (H) thì điện áp hiệu dụng trên tụ có
 
giá trị bằng nhau. Cho biết tần số dòng điện là f = 50 Hz. Dung kháng của mạch điện là
A. 50  . B. 100  . C. 200  . D. 300 
Z L1  Z L2
HD: Áp dụng công thức: ZC 
2
Bài 22: Cho mạch gồm điện trở R và cuộn dây thuần cảm L nối tiếp, L thay đổi được. Điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu mạch là U, tần số góc ω = 200rad/s. Khi L =  /4H thì u lệch pha so với i một góc  , khi L =
1/  H thì u lệch pha so với i một góc  '. Biết  +  ' = 90o. R có giá trị là
A. 80 B. 65 C.100 D. 50

Trang 147
IV.Mạch điện RLC có  biến đổi.
Kiến thức cần nhớ :
 Ta có: UL =I.ZL =
UL UL U
  .
1 2 2L 1 1 1 2 LC  R 2C 2 1
R  (L 
2
) ( R  )   2 L2  2 2
2
.  . 2 1
C C C L2C 2  4 L2C 2 
1 1 2 LC  R C 2 2
Đặt ẩn phụ x = 2 , xét hàm f ( x)  2 2 .x 2  x  1 . Ta suy ra được:
 LC L2 C 2
2 2UL
 Điều kiện để UL max là : 2L > R2C ; Khi đó:   và UL max = .
2 LC  R C 2 2
R 4 LC  R 2C 2
U U
 Ta có: UC = I.ZC =  .
C R 2  (L 
1
)2
L C 
2 2 4
 ( 2 LC  R 2 2
C ). 2
 1
C
Xét hàm: f(x) = L2C2 x2 – (2LC – R2C2)x + 1. Với: x =  2 . Ta suy ra được:
1 2 LC  R 2C 2 2UL
 Điều kiện để UC max là : 2L> R2C. Khi đó:   và UCmax = .
LC 2 R 4 LC  R 2C 2
 Nếu ω = ω1 hoặc ω = ω2 mà P, I, Z, cosφ, UR có giá trị như nhau thì P, I, cosφ, UR sẽ đạt giá trị
1
cực đại khi: ω=  12
LC
Luyện tập :
Bài 23 : Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost có U0 không đổi và  thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có
R, L, C mắc nối tiếp. Thay đổi  thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi  = 1 bằng cường độ
dòng điện hiệu dụng trong mạch khi  = 2. Hệ thức đúng là :
2 1 2 1
A. 1  2  . B. 1.2  . C. 1  2  . D. 1.2  .
LC LC LC LC
2
1 2 U 1 L 2 U
HD: Ta có Z= R  ( Z L  ZC )  R  ( L 
2 2 2
) =  L  + 2 2 -2. + R - 2 =0 hay
2 2
C I C C I
2
L U
L2C2  4 –(2.  R 2  2 ).C 2 2 +1 =0. Coi đây là phương trình ẩn  >0. Theo hệ thức Vi-et phương
C I
1
trình này nếu có 2 nghiệm  1 ,  2 thì 1.2  .
LC
Bài 24 : Mạch RLC nối tiếp có R = 100  , L = 2 3 /  (H). Điện áp xoay chiều đặt vào đoạn mạch có biểu
thức u = Uocos2  ft, f thay đổi được. Khi f = 50Hz thì i chậm pha  /3 so với u. Để i cùng pha với u thì f có
giá trị là
A. 100Hz B. 50 2 Hz C. 25 2 Hz D. 40Hz
Bài 25 : Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost có U0 không đổi và  thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có
R, L, C mắc nối tiếp. Khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu L đạt được giá trị lớn nhất (hữu hạn) thì giá trị
của tần số  là
2 1
A.   2LC  R 2C 2 . B.   . C.   . D.   LC .
2 LC  R C
2 2
LC
Bài 26 : Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost có U0 không đổi và  thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có
R, L, C mắc nối tiếp. Khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu C đạt được giá trị lớn nhất (hữu hạn) thì giá trị
của tần số  là
1 1 2 1 2 LC  R 2C 2
A.   . B.   . C.   . D.   .
LC LC 2 LC  R 2C 2 LC 2

Trang 148
Bài 27 : Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cost (có  thay đổi được trên đoạn [50  ;100 ] ) vào hai đầu
1 10 4
đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Cho biết R = 100  , L = (H); C = (F). Điện áp hiệu dụng giữa
 
hai đầu tụ điện C có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất tương ứng là
200 3
A. V; 100V. B. 100 3 V; 100V. C. 200V; 100V. D. 200V; 100 3 V.
3
U U
HD: UC = I.ZC =  .
1 2 L C   (2 LC  R 2C 2 ). 2  1
2 2 4
C R  (L 
2
)
C
Xét hàm f(x) = L2C2 x2 – (2LC – R2C2)x + 1. Với: x =  2 . Thay số liệu cụ thể theo bài ra ta có:
108 104 108 104 2
f(x) = 4 x 2  2 x  1  f’(x) = 2. 4 x  2 = 0 khi x = 104 hay  = 50 2 .Từ đó:
    2
200 3
min f(x) = 3/4  max UC = V.
3
Xét trên khoảng 50    100 : Khi x =  2 = 502  2 thì f(x) <1; Khi x =  2 = 1002  2 thì f(x) =1

 maxf(x) =1  min UC = 100V.


Bài 28 : Đặt điện áp xoay chiều u = 220 2 cos  t ( có  thay đổi ) vào hai đầu đoạn mạch có R,L,C nối
4
tiếp. Cho biết L = (H). Khi  1 = 25  và khi  2 = 400  thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là

như nhau. Điện dung của tụ điện C là
10 4 10 4 10 4 10 4
A. (F). B. (F). C. (F). D. (F).
 2 3 4
Bài 29 : Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cost (có  thay đổi được trên đoạn [100  ;200 ] ) vào hai
1 10 4
đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Cho biết R = 300  , L = (H); C = (F). Điện áp hiệu dụng
 
giữa hai đầu L có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất tương ứng là
400 100 100
A. V; V. B. 100 V; 50V. C. 50V; v. D. 50 2 V; 50V.
13 3 3
Bài 30 : Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cost (có  thay đổi được trên đoạn [50  ;100 ] ) vào hai đầu
1 10 4
đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Cho biết R = 300  , L = (H); C = (F). Điện áp hiệu dụng giữa
 
hai đầu tụ điện C có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất tương ứng là
80 5 80 5 100 100
A. V; 50V. B. V; V. C. 80V; V. D. 80V; 50V.
3 3 3 3
Bài 31 : Cho một mạch điện RLC. Điện áp xoay chiều ở hai đầu đoạn mạch có dạng u = U0 cos  t. Cho R
= 150  . Với ω thay đổi được. Khi ω1 = 200  (rad/ s) và ω2 =50  (rad/s) thì dòng điện qua mạch có cường
độ qua mạch có giá trị hiệu dụng bằng nhau . Tân số góc ω để cường độ hiệu dụng đạt cực đại là
A. 100  (rad/s). B. 175  (rad/s). C. 150  (rad/s).. D. 250  (rad/s).
Bài 32 : (ĐH-2011) Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos100t (U không đổi, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch
1
mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm H và tụ điện có điện dung C thay đổi được.
5
Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng
U 3 . Điện trở R bằng
A. 20 2  . B. 10 2  . C. 10  . D. 20  .
Giải:
U R2  Z L
2
Z
 U 3  R 2  Z L  R 3  R  L  10 2  Đáp án B.
2
Ta có:ZL = ω.L= 20Ω; Ucmax =
R 2
Trang 149
CHỦ ĐỀ X(A): BÀI TOÁN HỘP ĐEN X
I.Chú ý :
1. Mạch điện đơn giản ( X chỉ chứa 1 phần tử ):
a. Nếu U NB cùng pha với i suy ra X chỉ chứa R0

b. Nếu U NB sớm pha với i góc suy ra X chỉ chứa L0
2

c. Nếu U NB trễ pha với i góc suy ra X chỉ chứa C0
2
2. Mạch điện phức tạp: R C
A N B
a. Mạch 1 • • X •

Nếu U AB cùng pha với i , suy ra X chỉ chứa L0



Nếu U AN và U NB tạo với nhau góc suy ra X chứa ( R0 , L0 )
2
A R L N B
b. Mạch 2 • • X •

Nếu U AB cùng pha với i suy ra X chỉ chứa C0


Nếu U AN và U NB tạo với nhau góc suy ra X chứa ( R0 , C0 )
2

II.Phương pháp: Để giải một bài toán về hộp kín ta thường sử dụng hai phương pháp sau:
1. Phương pháp đại số
B1: Căn cứ “đầu vào” của bai toán để đặt ra các giả thiết có thể xảy ra.
B2: Căn cứ “đầu ra” của bài toán để loại bỏ các giả thiết không phù hợp.
B3: Giả thiết được chọn là giả thiết phù hợp với tất cả các dữ kiện đầu vào và đầu ra của bài toán.
2. Phương pháp sử dụng giản đồ véc tơ trượt.
B1: Vẽ giản đồ véc tơ (trượt) cho phần đã biết của đoạn mạch.
B2: Căn cứ vào dữ kiện bài toán để vẽ phần còn lại của giản đồ.
B3: Dựa vào giản đồ véc tơ để tính các đại lượng chưa biết, từ đó làm sáng toả hộp kín.
a. Giản đồ véc tơ
* Cơ sở: + Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch: uAB = uR + uL + uC
+ §Æt t¹i O

Ta biểu diễn: uR  uR + Cïng h­íng I
+§élín U
 R

 § Æt t¹i O
 

u L  u L  Sím pha so I 1 gãc
 2
 § é lín : U L (theo cïng tû lÖ víi U R )

 § Æt t¹i O
 

u C  u C  Muén pha so i 1 gãc
 2
 § é lín : U C

Trang 150
* Cách vẽ giản đồ véc tơ
Vì i không đổi nên ta chọn trục cường độ dòng điện UL
làm trục gốc, gốc tại điểm O, chiều dương là chiều
quay lượng giác. UL+UC +
UAB
O i
UR

N
UC
* Cách vẽ giản đồ véc tơ trượt
Bước 1: Chọn trục nằm ngang là trục dòng điện, UC
điểm đầu mạch làm gốc (đó là điểm A).
UL

N
UA
Bước 2: Biểu diễn lần lượt hiệu điện thế qua mỗi B
phần bằng các véc tơ U AB +

A M i
UR
AM ; MN ; NB nối đuôi nhau theo nguyên tắc: R - đi ngang; L - đi lên; C - đi xuống.

Bước 3: Nối A với B thì véc tơ AB chính là biểu diễn uAB

Nhận xét:
+ Các điện áp trên các phần tử được biểu diễn bởi các véc tơ mà độ lớn tỷ lệ với điện áp dụng của nó.
+ Độ lệch pha giữa các hiệu điện thế là góc hợp bởi giữa các véc tơ tương ứng biểu diễn chúng.
+ Độ lệch pha giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện là góc hợp bởi véc tơ biểu diễn nó với trục i.
+ Việc giải bài toán là xác định độ lớn các cạnh và góc của tam giác dựa vào các định lý hàm số sin, hàm số cosin và
a b C A
các công thức toán học:  
SinA SinB SinCˆ
ˆ ˆ
Trong toán học một tam giác sẽ giải được nếu
b c
biết trước ba (hai cạnh 1 góc, hai góc một cạnh,
ba cạnh) trong sáu yếu tố (3 góc và 3 cạnh).
C a B

+ a2 = b2 + c2 - 2bccos A ; b2 = a2 + c2 - 2accos B ; c2 = a2 + b2 - 2abcos C


III. Các công thức:
1
+ Cảm kháng: ZL = L + Dung kháng: ZC =
C
U U
+ Tổng trở Z = R 2  ( Z L  Z C )2 + Định luật Ôm: I =  I0  0
Z Z
ZL  ZC
+ Độ lệch pha giữa u và i: tg =
R
P R
+ Công suất toả nhiệt: P = UIcos = I2R +Hệ số công suất: K = cos = 
UI Z

Trang 151
IV. Các ví dụ: C
A B
Ví dụ 1: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. A X
X là một hộp đen chứa 1 phần tử:R hoặc L hoặc (L, r) hoặc C,

10 3
biết uAB=100 2 cos100t (V); IA = 2 (A), P = 100 (W), C = (F), i trễ pha hơn uAB. Tìm cấu tạo X và giá trị
3
của phần tử.
Giải: Theo giả thiết i trễ pha hơn uAB và mạch tiêu thụ điện suy ra: Hộp đen là một cuộn dây có r  0.
P 100
-Ta có: P = I2r  r =   50  
I 2
2
2
 
U 2 AB U 2AB 100 2
2 2
 ZL  ZC  r  2
 50 2
 2
-Mặc khác: r + (ZL - Zc) =
I2 I 2 2

ZL 80 4
-Giải ra: ZL = 80   L=   (H)
 100 5
Ví dụ 2: Cho mạch điện như hình vẽ: UAB = 200cos100t(V) C
X
ZC = 100 ; ZL = 200; I = 2 2 ( A) ; cos = 1; A M N B
X là đoạn mạch gồm hai trong ba phần tử (R0, L0 (thuần), C0) mắc nối tiếp. Hỏi X chứa những linh kiện gì ? Xác định
giá trị của các linh kiện đó.
N UR0
Giải :
Cách 1: Dùng phương pháp giản đồ véc tơ trượt. UMN UC0
* Theo bài ra cos = 1  uAB và i cùng pha.
A i
UAM = UC = 200 2 (V) UAB B

UMN = UL = 400 2 (V) UAM

UAB = 100 2 (V) M


* Giản đồ véc tơ trượt hình bên; Từ đó =>
Vì UAB cùng pha so với i nên trên NB (hộp X) phải chứa điện trở Ro và tụ điện Co.

100 2
+ URo = UAB  IRo = 100 2  Ro =  50()
2 2
200 2 1 10 4
+ UCo = UL - UC  I . ZCo = 200 2  ZCo =  100() Co =  (F )
2 2 100.100 
Cách 2: Dùng phương pháp đại số:
B1: Căn cứ “Đầu vào” của bài toán để đặt các giả thiết có thể xảy ra.
 Trong X có chứa Ro và Lo hoặc Ro và Co

100 2 R
Theo bài ZAB =  50() .Ta có: cos    1
2 2 Z
B2: Căn cứ “Đầu ra” để loại bỏ các giả thiết không phù hợp vì ZL > ZC nên X phải chứa Co.
Vì trên đoạn AN chỉ có C và L nên NB (trong X) phải chứa Ro,

Trang 152
B3: Ta thấy X chứa Ro và Co phù hợp với giả thiết đặt ra.
Mặt khác: Ro=Z  ZL(tổng) = ZC(tổng) nên ZL = ZC+ZCo. Vậy X có chứa Ro và Co

R 0  Z AB  50() 10 4
  Co = (F )
Z C  Z L  Z C  200  100  100()
o

Ví dụ 3: Cho mạch điện như hình vẽ:UAB = 120(V); ZC = 10 3() ;


R = 10(); uAN = 60 6 cos100 t (V ) ; UNB = 60(V) C R
X
a. Viết biểu thức uAB(t) A M N B
b. Xác định X. Biết X là đoạn mạch gồm hai trong ba phần tử (Ro, Lo (thuần), Co) mắc nối tiếp
Giải: a. Vẽ giản đồ véc tơ cho đoạn mạch đã biết (Hình vẽ)
Phần còn lại chưa biết hộp kín chứa gì vì vậy ta giả sử nó là một véc tơ bất kỳ tiến theo chiều dòng điện sao cho: NB

= 60V, AB = 120V, AN = 60 3V
A i
+ Xét tham giác ANB, ta nhận thấy AB2 = AN2 +
NB2, vậy đó là tam giác vuông tại N
UAB
NB 60 1 U
tg =   A
N B
AN 60 3 3 UC
B
N
U Ul0
M N UR0 D
UR
   
   UAB sớm pha so với UAN góc  Biểu thức uAB(t): uAB= 120 2 cos  100 t   (V)
6 6  6

b. Xác định X: Từ giản đồ ta nhận thấy NB chéo lên mà trong X chỉ chứa 2 trong 3 phần tử nên X phải chứa Ro và

Lo. Do đó ta vẽ thêm được U R vµ U L


0 0
như hình vẽ.

UR R 1 
+ Xét tam giác vuông AMN: tg    
UC ZC 3 6
3
U R  U NB cos   60.  30 3 (V)
+ Xét tam giác vuông NDB:
O
2
1
U L  U NB sin   60.  30(V)
O
2
1 U 30 3
+Mặt khác: UR = UANsin = 60 3.  30 3 ( v)  I  R   3 3( A)
2 R 10
 U RO 30 3
 RO    10()
+Hộp đen X:  I 3 3

 Z  U LO  30  10 ()  L  10

0,1
(H )


LO
I 3 3 3
O
100 3 3
* Nhận xét: Đây là bài toán chưa biết trước pha và cường độ dòng điện nên giải theo phương pháp đại số sẽ gặp
nhiều khó khăn (phải xét nhiều trường hợp, số lượng phương trình lớn  giải phức tạp). Vậy sử dụng giản đồ véc tơ

trượt sẽ cho kết quả ngắn gọn, .. Tuy nhiên, học sinh khó nhận biết được: U 2AB  U 2AN  U 2NB . Để có sự nhận biết
tốt, HS phải rèn luyện nhiều bài tập để có kĩ năng giải.

Trang 153
Ví dụ 4: Một đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai phần tử X, Y mắc như trên.Cường độ dao động trong mạch
nhanh pha /6 so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. A B
a) Hai phần tử trên là 2 phần từ nào trong số R, L, C?
b) Biết các biên độ của hiệu điện thế và cường độ dòng điện lần lượt là U0 = 40V và I0 = 8,0 A, tần số dao động
là f = 50Hz. Tính giá trị mỗi phần từ.
Lời giải: Giả sử trong đoạn mạch trên không có R. Như vậy thì X ,Y là hai phần từ L, C.
 ZL  Zc 
Gọi  là góc hợp với U ; I ( R=0): tg = =  = tg  vô lí
R 2
Theo đầu bài U trễ pha với i 1 góc /6 vậy mạch điện chắc chắn có R (giả sử X là R)
 Y là L hoặc C .Do i sớm pha hơn u => Y là C
ZC  1
 = 2f = 2.50 = 100 (Rad/s); tg = -  tg( )    3 ZC = R (1)
R 6 3
U 0 40
Mặt khác: Z = R 2  Z 2C   5 R2 + Z2C = 25 (2)
I0 8
Thay (1) vào (2): 3ZC2 + Z2C= 25  ZC = 2,5 ()  R = 2,5 3 ()
1 1 4.103
Vậy: R = 2,5 3 ; C =   (F)
ZC 2,5.100 
V. Trắc nghiệm:
Câu 1: Một đoạn mạch xoay chiều có hai trong ba phần tử R,C hoặc cuộn dây thuần cảm. Điện áp hai đầu mạch và
cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức: u = 100 cos 100t (V) ; i = 2cos (100t- 0,25π) (A). Điện trở hoặc trở
kháng tương ứng là :
A.L,C ; ZC = 100Ω; ZL= 50Ω B.R,L ; R = 40Ω; ZL= 30Ω
C.R,L ; R = 50Ω; ZL= 50Ω D.R,C ; R = 50Ω; ZC= 50Ω.
10 4
Câu 2: Cho đoạn mạch như hình vẽ, biết u  100 2 cos(100t )V , C = F . Hộp kín X chỉ chứa một phần tử (R

hoặc cuộn dây thuần cảm), dòng điện trong mạch sớm pha /3 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB. Hộp X
chứa gì ? điện trở hoặc cảm kháng có giá trị bao nhiêu?

A. Chứa R; R = 100/ 3  B. Chứa L; ZL = 100/ 3  C


A
B
X 
C. Chứa R; R = 100 3  D. Chứa L; ZL = 100 3 
Câu 3: Cho đoạn mạch AB gồm biến trở nối tiếp với hộp kín X. Hộp X chỉ chứa cuộn thuần cảm L hoặc tụ C .UAB =
200 (V) không đổi ; f = 50 Hz .Khi biến trở có giá trị sao cho PAB cực đại thì I = 2(A) và sớm pha hơn uAB. Khẳng
định nào là đúng ?
104 1 104 1
A. X chứa C = F B. X chứa L= H C. X chứa C = F D. X chứa L = H
2   2.
Câu 4: Ở (hình vẽ) hộp X chứa một trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện.
Khi đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V, người ta đo C  X
 

A M B
được UAM = 120V và UMB = 260V. Hộp X chứa:
A.cuộn dây thuần cảm. B.cuộn dây không thuần cảm. C. điện trở thuần. D. tụ điện.
Câu 5: Đặt vào hài đầu đoạn mạch AB một điện áp u = 100 2 cos(100  t)(V), A C
B
X
tụ điện có C = 10-4/  (F). Hộp X chỉ chứa một phần tử (điện trở hoặc cuộn dây thuần
cảm) i sớm pha hơn uAB một góc  /3. Hộp X chứa điện trở hay cuộn dây? Giá trị điện
trở hoặc độ tự cảm tương ứng là bao nhiêu?
A. Hộp X chứa điện trở: R = 100 3  . B. Hộp X chứa điện trở: R = 100/ 3  .
C.Hộp X chứa cuộn dây: L = 3 /  (H). D. Hộp X chứa cuộn dây: L = 3 /2  (H).

Trang 154
Câu 6: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm 2 trong 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện trong đoạn
mạch nhanh pha  / 6 so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, tần số f = 50Hz. Biết U0 = 40 V và I0 = 8A. Xác
định các phần tử trong mạch và tính giá trị của các phần tử đó?
A. R = 2,5 3  và C = 1,27mF. B. R = 2,5 3  và L = 318mH.
C. R = 2,5 3  và C = 1,27  F. D. R = 2,5 3  và L = 3,18mH.
Câu 7: Cho đoạn mạch gồm hai phần tử X, Y mắc nối tiếp. Trong đó X, Y có thể là R, L hoặc C. Cho biết hiệu điện
thế giữa hai đầu đoạn mạch là u = 200 2 cos100  t(V) và i = 2 2 cos(100  t -  /6)(A). Cho biết X, Y là những
phần tử nào và tính giá trị của các phần tử đó?
A. R = 50  và L = 1/  H. B. R = 50  và C = 100/   F.
C. R = 50 3  và L = 1/2  H. D. R = 50 3  và L = 1/  H.
Câu 8: Cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = 636mH mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Đặt vào hai đầu đoạn mạch
hiệu điện thế u = 120 2 cos100  t(V) thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là i = 0,6 2 cos(100  t -  /6)(A). Tìm
hiệu điện thế hiệu dụng UX giữa hai đầu đoạn mạch X?
A. 120V. B. 240V. C. 120 2 V. D. 60 2 V.
Câu 9: Cho một hộp đen X trong đó có chứa 2 trong 3 phần tử R, L, hoặc C mắc nối tếp. Mắc hộp đen nối tiếp với
một cuộn dây thuần cảm có L0 = 318mH. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u
= 200 2 .cos(100  t-  /3)(V) thì dòng điện chạy trong mạch có biểu thức i = 4 2 .cos(100  t -  /3)(A). Xác định
phần tử trong hộp X và tính giá trị của các phần tử?
A. R = 50  ; C = 31,8  F. B. R = 100  ; L = 31,8mH.
C. R = 50  ; L = 3,18  H. D. R = 50  ; C = 318  F.

CHỦ ĐỀ X(B): BÀI TOÁN CỘNG ĐIỆN ÁP DÙNG MÁY TÍNH FX-570ES
1.Cách 1: Phương pháp giản đồ véc tơ:
Dùng Phương pháp tổng hợp dao động điều hoà ( như dao động cơ học)
-Ta có: u1 = U01 cos(t  1) và u2 = U01 cos(t   2)
-Thì điện áp tổng trong đoạn mạch nối tiếp: u = u1 +u2 =U01 cos(t  1)  U 02cos(t   2)
-Điện áp tổng có dạng: u = U0 cos(t   )
U 01 sin 1  U 02.sin  2
Với: U02 = U201+ U022 + 2.U02.U01. Cos( 1   2) ; tg 
U 01 cos  1  U 02 cos  2
Ví Dụ 1: Cho mạch gồm: Đoạn AM chứa: R, C mắc nối tiếp với đoạn MB chứa cuộn cảm L,r. Tìm uAB = ?Biết:
  C
uAM = 100 2 s cos(100 t  ) (V)  UAM  100(V ), 1   A R M L,r B
3 3
 
uMB = 100 2cos(100 t  ) (V) ->UMB = 100(V) và  2  uAM uMB
6 6 Hình
Bài giải: Dùng công thức tổng hợp dao động: uAB =uAM +uMB
 
+ UAB = 1002  1002  2.100.100.cos(  )  100 2(V ) => U0AB = 200(V)
3 6
 
100sin( )  100sin( )
+ tg  3 6    
  12
100 cos( )  100 cos( )
3 6
 
+ Vậy uAB = 100 2 2cos(100 t  ) (V) hay uAB = 200 cos(100 t  ) (V)
12 12
2.Cách 2: Dùng máy tính FX-570ES: uAB =uAM +uMB để xác định U0AB và .
a.Chọn chế độ mặc định của máy tính: CASIO fx – 570ES
+Máy CASIO fx–570ES bấm SHIFT MODE 1 hiển thị 1 dòng (MthIO) Màn hình xuất hiện Math.
+ Để thực hiện phép tính về số phức thì bấm máy : MODE 2 màn hình xuất hiện CMPLX
Trang 155
+ Để tính dạng toạ độ cực : r  (ta hiểu là A) , Bấm máy tính: SHIFT MODE  3 2
+ Để tính dạng toạ độ đề các: a + ib. Bấm máy tính :SHIFT MODE  3 1
+ Để cài đặt đơn vị đo góc (Deg, Rad):
-Chọn đơn vị đo góc là độ (D) ta bấm máy : SHIFT MODE 3 màn hình hiển thị chữ D
-Chọn đơn vị đo góc là Rad (R) ta bấm máy: SHIFT MODE 4 màn hình hiển thị chữ R
+Để nhập ký hiệu góc  ta bấm máy: SHIFT (-).

b.Ví dụ: Cho: uAM = 100 2 s cos(100 t  ) (V) sẽ biểu diễn 100 2  -600 hay 100 2 (-/3)
3
Hướng dẫn nhập Máy tính CASIO fx – 570ES
-Chọn MODE: Bấm máy: MODE 2 màn hình xuất hiện chữ CMPLX
-Chọn đơn vị đo góc là độ (D) ta bấm: SHIFT MODE 3 trên màn hình hiển thị chữ D
Nhập máy: 100 2 SHIFT (-) -60 hiển thị là: 100 2  -60
-Chọn đơn vị đo góc là Rad (R) ta bấm: SHIFT MODE 4 trên màn hình hiển thị chữ R
1
Nhập máy: 100 2 SHIFT (-) (-:3 hiển thị là: 100 2 - π
3
Kinh nghiệm cho thấy: Nhập với đơn vị độ nhanh hơn đơn vị rad. (vì nhập theo đơn vị rad phải có dấu ngoặc đơn
‘(‘, ‘)’ nên thao tác nhập lâu hơn, ví dụ: nhập 90 độ thì nhanh hơn là nhập (/2)
Cần chọn chế độ mặc định theo dạng toạ độ cực r  (ta hiểu là A 
- Chuyển từ dạng : a + bi sang dạng A  , ta bấm SHIFT 2 3 =
- Chuyển từ dạng A  sang dạng : a + bi , ta bấm SHIFT 2 4 =
c. Xác định U0 và  bằng cách bấm máy tính:
+Với máy FX570ES : Bấm chọn MODE 2 trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX.
-Nhập U01, bấm SHIFT (-) nhập φ1; bấm +, Nhập U02 , bấm SHIFT (-) nhập φ2 nhấn = kết quả.
(Nếu hiển thị số phức dạng: a+bi thì bấm SHIFT 2 3 = hiển thị kết quả là: A
+Với máy FX570MS : Bấm chọn MODE 2 trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX.
Nhập U01 , bấm SHIFT (-) nhập φ1 ;bấm + ,Nhập U02 , bấm SHIFT (-) nhập φ2 nhấn =
Sau đó bấm SHIFT + = , ta được A; SHIFT = ; ta đọc φ ở dạng độ (nếu máy cài chế độ là D:)
ta đọc φ ở dạng radian (nếu máy cài chế độ là R:)
+Lưu ý Chế độ hiển thị kết quả trên màn hình:
Sau khi nhập, ấn dấu = có thể hiển thị kết quả dưới dạng số vô tỉ, muốn kết quả dưới dạng thập phân ta ấn SHIFT
= ( hoặc dùng phím SD ) để chuyển đổi kết quả Hiển thị.
 
Ví dụ 1 ở trên : Tìm uAB = ? với: uAM = 100 2cos(100 t  ) (V)  U 0 AM  100 2(V ),  1  
3 3
 
uMB = 100 2cos(100 t  ) (V) -> U0MB = 100 2 (V) và  2 
6 6
Giải 1: Với máy FX570ES : Bấm chọn MODE 2 trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX
Chọn chế độ máy tính theo D(độ): SHIFT MODE 3
Tìm uAB ? Nhập máy:100 2 SHIFT (-). (-60) + 100 2  SHIFT (-)  30 =

Hiển thị kết quả : 200-15 . Vậy uAB = 200 cos(100 t  150 ) (V) => uAB = 200 cos(100 t  ) (V)
12
Giải 2: Chọn chế độ máy tính theo R (Radian): SHIFT MODE 4
Tìm uAB? Nhập máy:100 2 SHIFT (-). (-(/3)) + 100 2  SHIFT (-) (/6) =

Hiển thị kết quả: 200-/12 . Vậy uAB = 200 cos(100 t  ) (V)
12 A X M L B
d. Nếu cho u1 = U01cos(t + 1) và u = u1 + u2 = U0cos(t + ) .
Tìm dao động thành phần u2 : (Ví dụ hình minh họa bên)
u1 u2?
u2 = u - u1 .với: u2 = U02cos(t + 2). Xác định U02 và 2 Hình
*Với máy FX570ES : Bấm chọn MODE 2
Nhập U0 , bấm SHIFT (-) nhập φ ; bấm - (trừ); Nhập U01 , bấm SHIFT (-) nhập φ1 nhấn = kết quả.
Trang 156
(Nếu hiển thị số phức thì bấm SHIFT 2 3 = kết quả trên màn hình là: U02  2
*Với máy FX570MS : Bấm chọn MODE 2
Nhập U0 , bấm SHIFT (-) nhập φ ;bấm - (trừ); Nhập U01 , bấm SHIFT (-) nhập φ1 nhấn =
bấm SHIFT (+) = , ta được U02 ; bấm SHIFT (=) ; ta được φ2
Ví dụ 2: Nếu đặt vào hai đầu một mạch điện chứa một điện trở thuần và một cuộn cảm thuần mắc nối tiếp một điện

áp xoay chiều có biểu thức u = 100 2 cos(  t + ) (V), thì khi đó điện áp hai đầu điện trở thuần có biểu thức
4
uR=100cos(  t) (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần sẽ là
 
A. uL= 100 cos(  t + )(V). B. uL = 100 2 cos(  t +
)(V).
2 4
 
C. uL = 100 cos(  t + )(V). D. uL = 100 2 cos(  t + )(V).
4 2
Giải 1: Với máy FX570ES : Bấm chọn MODE 2 trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX
Chọn chế độ máy tính theo độ: SHIFT MODE 3
Tìm uL? Nhập máy:100 2 SHIFT (-). (45) - 100 SHIFT (-).  0 =

Hiển thị kết quả : 10090 . Vậy uL= 100 cos(t  ) (V) Chọn A
2
Giải 2: Chọn chế độ máy tính theo R (Radian): SHIFT MODE 4
Tìm uL? Nhập máy:100 2 SHIFT (-). ((/4)) - 100 SHIFT (-).  0 =

Hiển thị kết quả: 100/2 . Vậy uL= 100 cos(t  ) (V) Chọn A
2
Ví dụ 3: Nếu đặt vào hai đầu một mạch điện chứa một điện trở thuần và một tụ điện mắc nối tiếp một điện áp xoay

chiều có biểu thức u = 100 2 cos(  t - )(V), khi đó điện áp hai đầu điện trở thuần có biểu thức uR=100cos(  t)
4
(V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu tụ điện sẽ là
 
A. uC = 100 cos(  t - )(V). B. uC = 100 2 cos(  t +
)(V).
2 4
 
C. uC = 100 cos(  t + )(V). D. uC = 100 2 cos(  t + )(V).
4 2
Giải 1: Với máy FX570ES : Bấm chọn MODE 2 trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX
Chọn chế độ máy tính theo độ: SHIFT MODE 3
Tìm uc? Nhập máy:100 2 SHIFT (-). (-45) - 100 SHIFT (-).  0 =

Hiển thị kết quả : 100-90 . Vậy uC = 100 cos(t  ) (V) Chọn A
2
Giải 2: Chọn chế độ máy tính theo R (Radian): SHIFT MODE 4
Tìm uC ? Nhập máy:100 2 SHIFT (-). (-(/4)) - 100 SHIFT (-).  0 =

Hiển thị kết quả: 100-/2 . Vậy uC = 100 cos(t  ) (V Chọn A
2
3.Trắc nghiệm áp dụng :
Câu 1: Đoạn mạch AB có điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. M là một điểm trên trên doạn

AB với điện áp uAM = 10cos100t (V) và uMB = 10 3 cos (100t - 2 ) (V). Tìm biểu thức điện áp uAB.?

 
A. u AB  20 2cos(100t) (V) B. u AB  10 2cos  100t   (V)
 3
   
C. u AB  20.cos 100t   (V) D. u AB  20.cos 100t   (V) Chọn D
 3  3

Trang 157
Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch R, L thuần cảm , C mắc nối tiếp thì điện áp đoạn mạch chứa
 
LC là u1  60cos 100 .t   (V ) (A) và điện áp hai đầu R đoạn mạch là u2  60cos 100 .t  (V ) . Điện áp hai đầu
 2
đoạn mạch là:
A. u  60 2 cos100 .t   / 3 (V). B. u  60 2 cos100 .t   / 6 (V)
C. u  60 2 cos 100 .t   / 4  (V). D. u  60 2 cos100 .t   / 6 (V). Chọn C
Câu 3: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ . Đặt vào hai đầu A, B một điện áp xoay chiều , điện áp tức thời giữa
các điểm A và M , M và B có dạng : u AM  15 2 cos  200t   / 3 (V) A M B
  
Và u MB  15 2 cos  200t  (V) . Biểu thức điện áp giữa A và B có dạng :

A. u AB  15 6 cos(200t   / 6)(V) B. u AB  15 6 cos  200t   / 6  (V)

C. u AB  15 2 cos  200t   / 6  (V) D. u AB  15 6 cos  200t  (V)


Câu 4: Một đoạn mạch gồm tụ điện C có dung kháng ZC = 100  và một cuộn dây có cảm kháng ZL = 200  mắc
nối tiếp nhau. Điện áp tại hai đầu cuộn cảm có biểu thức uL = 100cos(100  t +  /6)(V). Biểu thức điện áp ở hai đầu
đoạn mạch có dạng như thế nào?
A. u = 50cos(100  t -  /3)(V). B. u = 50cos(100  t - 5  /6)(V).
C. u = 100cos(100  t -  /2)(V). D. u = 50cos(100  t +  /6)(V). Chọn D
Câu 5 (ĐH–2009): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10 Ω, cuộn cảm

thuần có L=1/(10π) (H), tụ điện có C = (F) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là uL= 20 cos(100πt +
π/2) (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là
A. u = 40cos(100πt + π/4) (V). B. u = 40 cos(100πt – π/4) (V).
C. u = 40 cos(100πt + π/4) (V). D. u = 40cos(100πt – π/4) (V). Chọn D
Câu 6: Hai đầu đoạn mạch CRL nối tiếp có một điện áp xoay chiều: uAB =100 2 cos(100πt)(V), điện áp giữa hai
 C L
đầu MB là: uMB = 100cos(100πt + )V. A R M B
4
Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn AM là:
 
A. uAM = 100cos(100πt +)V. B. uAM = 100 2 cos(100πt - )V.
2 2
 
C. uAM = 100cos(100πt - )V D. uAM = 100 2 cos(100πt - )V. Chọn C
4 4
1
Câu 7: Đặt vào hai đầu vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp . Biết R = 10, cuộn cảm thuần có L  H,
10
10 3 
tụ điện có C  F và điện áp đặt vào hai đầu cuộn cảm thuần có dạng u L  20 2 cos(100t  )V . Biểu thức
2 2
điện áp ở hai đầu đoạn mạch là:
 
A. u  40 2 cos(100t  )V B. u  40 cos(100t  )V
4 4
 
C. u  40 cos(100t  )V D. u  40 2 cos(100t  )V Chọn B
4 4
Câu 8: Một mạch điện xoay chiều RLC ( Hình vẽ) có R = 100  ; A R M L B
3
L= H. Điện áp hai đầu đoạn mạch AM chứa R có dạng:
 u1 u2
u1 = 100 cos100  t (V). Viết biểu thức tức thời điện áp hai đầu AB của mạch điện. Hình
 
A. u  200 2 cos(100 t  )V B. u  200 2 cos(100 t  )V
3 4
 
C. u  200cos(100 t  )V D. u  200 2 cos(100 t  ). Chọn C
3 4
Trang 158
Câu 9 : Ở mạch điện hình vẽ bên , khi đặt một điện áp xoay chiều vào AB thì u AM  120 2cos(100 t )V và
 R C L,r
uMB  120 2cos(100 t  )V . Biểu thức điện áp hai đầu AB là :
3 A B
M
 
A. u AB  120 2cos(100 t  )V . B. u AB  240cos(100 t  )V . r
4 6
 
C. u AB  120 6cos(100 t  )V .* D. u AB  240cos(100 t  )V .
6 4
3
10 R L C
Câu 10: Ở mạch điện xoay chiều hình vẽ :R=80; C  F; A B
16 3 M
 
u AM  120 2cos(100 t  )V ; uAM lệch pha với i. Biểu thức điện áp hai đầu mạch là :
6 3
 
A. u AB  240 2cos(100 t  )V B. u AB  120 2cos(100 t  )V Chọn B
3 2
 2
C. u AB  240 2cos(100 t  )V D. u AB  120 2cos(100 t  )V
2 3
Câu 11: Đặt vào hai đầu mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây và một tụ điện mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều

ổn định có biểu thức u = 100 6 cos(100 t  )(V ). Dùng vôn kế có điện trở rất lớn lần lượt đo điện áp giữa hai đầu
4
cuộn cảm và hai bản tụ điện thì thấy chúng có giá trị lần lượt là 100V và 200V. Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn
dây là:
 
A. ud  100 2 cos(100 t  )(V ) . B. ud  200 cos(100 t  )(V ) .
2 4
3 3
C. ud  200 2 cos(100 t  )(V ) . D. ud  100 2 cos(100 t  )(V ) . Chọn D
4 4
2.10 4
Câu 12: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có điện dung C1  F mắc nối tiếp với một tụ điện

2.10 4  
có điện dung C 2  F. Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức i  cos100t  ( A) , t
3  3
tính bằng giây (s). Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch là
   
A. u  200 cos100t  (V ) . B. u  200cos 100t   (V) .
 6  2
   
C. u  150cos 100t   (V) . D. u  100cos 100t   (V) .
 2  2
Câu 13: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 60Ω, L = 0,8H, C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch
điện một điện áp xoay chiều u = 120cos(100t + π/2)V. Khi C = Co thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt giá
trị cực đại. Khi đó biểu thức điện áp gữa hai bản tụ là
A. uC = 80 2 cos(100t + π)(V ) B. uC = 160cos(100t - π/2)(V)
C. uC = 160cos(100t)(V) D. uC = 80 2 cos(100t - π/2)(V)
Câu 14: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1/π(H), C = 50/π(μF) và R = 100(Ω). Đặt vào hai đầu
mạch điện một điện áp xoay chiều u = 220cos(2πft + π/2)V, trong đó tần số f thay đổi được. Khi f = fo thì cường độ
dòng điện hiệu dụng qua mạch I đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức điện áp giữa hai đầu R sẽ có dạng
A. uR = 220cos(2πfot - π/4)V B. uR = 220cos(2πfot + π/4)V
C. uR = 220cos(2πfot + π/2)V D. uR = 220cos(2πfot + 3π/4)V
Câu 15: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 60Ω, C = 125μF, L thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch
điện một điện áp xoay chiều u = 120cos(100t + π/2)V. Khi L = Lo thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt giá
trị cực đại. Khi đó biểu thức điện áp gữa hai bản tụ là
A. uC = 160cos(100t - π/2)V B. uC = 80 2 cos(100t + π)V
C. uC = 160cos(100t)V D. uC = 80 2 cos(100t - π/2)V
Trang 159
Câu 16: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 30Ω, C = 250μF, L thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch
điện một điện áp xoay chiều u = 120cos(100t + π/2)V. Khi L = Lo thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó
biểu thức điện áp giữa hai đầu điện trở là
A. uR = 60 2 cos(100t + π/2)V. B. uR = 120cos(100t)V
C. uR = 60 2 cos(100t)V. D. uR = 120cos(100t + π/2)V

CHỦ ĐỀ XI: Bài Toán hai đoạn mạch:


1. Hai đoạn mạch điện xoay chiều cùng pha: Hai đoạn mạch AM gồm R1L1C1 nối tiếp và đoạn mạch MB gồm
R2L2C2 nối tiếp mắc nối tiếp với nhau, nếu có: UAB = UAM + UMB
 uAB ; uAM và uMB cùng pha  tanφuAB = tanφuAM = tanφuMB
2. Hai đoạn mạch R1L1C1 và R2L2C2 xoay chiều cùng u hoặc cùng i có pha lệch nhau :
Z L1  ZC1 Z L2  ZC2
Với tan 1  và tan 2  (giả sử 1 > 2)
R1 R2
tan 1  tan 2
Có 1 – 2 =    tan 
1  tan 1 tan 2
3.Trường hợp đặc biệt : nếu hai đoạn mạch trên cùng một mạch điện mà có  = /2 (vuông pha nhau, lệch nhau
một góc 900) thì: tan1.tan2 =  1.
VD1: Mạch điện ở hình 1 có uAB và uAM lệch pha nhau . A R L M C B
Hai đoạn mạch AB và AM có cùng i và uAB chậm pha hơn uAM
tan  AM  tan  AB
 AM – AB =    tan 
1  tan  AM tan  AB Hình 1
Z Z Z
Nếu uAB vuông pha với uAM thì: tan  AM tan  AB =-1  L L C  1
R R
VD2: Mạch điện ở hình 2: Khi C = C1 và C = C2 (giả sử C1 > C2) thì i1 và i2 lệch pha nhau 
Hai đoạn mạch RLC1 và RLC2 có cùng uAB
Gọi 1 và 2 là độ lệch pha của uAB so với i1 và i2 A R L M C B
thì có 1 > 2  1 - 2 = 
Nếu I1 = I2 thì 1 = -2 = /2 Hình 2
tan 1  tan 2
Nếu I1  I2 thì tính  tan 
1  tan 1 tan 2
Câu 1: Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 3.3 một hiệu điện thế uAB =
(1) C1
Uocos(100t). Biết C1=40μF, C2 = 200μF, L = 1,5H. Khi chuyển khoá K từ L,R
K
(1) sang (2) thì thấy dòng điện qua ampe kế trong hai trường hợp này có A
lệch pha nhau 90o. Điện trở R của cuộn dây là: A B
(2) C
A. R = 150 B. R = 100 C. R = 50 D. R = 200 Hình 3.3 2

Câu 2 (ĐH-2010): Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB


1
mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở thuần 50 Ω nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm ( H ) đoạn mạch

MB chỉ có tụ điện với điện dung C thay đổi được. Đặt điện áp u  U 0 cos 100t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB.
Điều chỉnh C của tụ điện đến giá trị C sao cho điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha π/2 so với điện áp hai đầu
1
đoạn AM. Giá trị của C bằng
1
5
8.10 10 5 4.10 5 2.10 5
A. F B. (F) C. (F). D. (F)
   
ZL
HƯỚNG DẪN: Độ lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch AN và i là : tan  AM  (1) .Độ lệch pha giữa u
R
Z L  Z C1
và I là tan   (2).Theo giá thiết thì
R
 Z (Z  Z ) R2 8.105
 AM     tan  AM tan   1  L L 2 C1  1  ZC1   Z L  125  C1  F
2 R ZL 

Trang 160
C©u 3: Ở mạch điện R=100; C = 10-4/(2)(F). Khi đặt vào AB một
điện áp xoay chiều có tần số f = 50Hz thì uAB và uAM vuông pha với
nhau. Giá trị L là:
A. L = 2/(H) B. L = 3/(H) C. L = 3 /(H) D. L = 1/(H)
Câu 4 (ĐH-2011): Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở
thuần R1 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay chiều có tần số và giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB.
Khi đó đoạn mạch AB tiêu thụ công suất bằng 120 W và có hệ số công suất bằng 1. Nếu nối tắt hai đầu tụ điện thì
điện áp hai đầu đoạn mạch AM và MB có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau /3, công suất tiêu thụ trên
đoạn mạch AB trong trường hợp này bằng
A. 75 W. B. 90 W. C. 160 W. D. 180 W.
U2
Giải: * Ban đầu, mạch xảy ra cộng hưởng: P1   120  U 2  120.( R1  R2 ) (1)
R1  R2 U
UMB
* Lúc sau, khi nối tắt C, mạch còn R1R2L: +) UAM = UMB ;  = /3 /3
ZL 1 ( R  R2 ) 
Vẽ giản đồ   = /6  tan     ZL  1 I
R1  R2 3 3
UAM
U 2
120( R1  R2 )
 P2  ( R1  R2 ) I 2  ( R1  R2 ) 2  ( R1  R2 ) 2
 90  Đáp án B.
Z  ( R  R ) 
( R1  R2 ) 2   1 2

 3 
Câu 5(ĐH-2011): Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R1 =
10 3
40  mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C = F, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc với cuộn thuần
4
cảm. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì điện áp tức thời ở hai đầu đoạn
7
mạch AM và MB lần lượt là: u AM  50 2 cos(100t  )(V) và uMB  150 cos100t (V ) . Hệ số công suất của
12
đoạn mạch AB là
A. 0,84. B. 0,71. C. 0,86. D. 0,95.
ZC 
Giải: + Ta có ZC = 40Ω ; + tanφAM =   1   AM   UMB
R1 4
 Z /3 7/12 I
+ Từ hình vẽ có: φMB =  tan φMB = L  3  Z L  R2 3
3 R2 /4
U 50
* Xét đoạn mạch AM: I  AM   0,625 2 UAM
Z AM 40 2
U
* Xét đoạn mạch MB: Z MB  MB  120  R22  Z L2  2 R2  R2  60; Z L  60 3
I
R1  R2
Hệ số công suất của mạch AB là : Cosφ =  0,84  Đáp án A.
( R1  R 2 ) 2  ( Z L  Z C ) 2
Gỉải cách 2 : Dùng máyFx570ES. Tổng trở phức của đoạn mạch AB:
u AB u AM  uMB u
Z AB  ( )Z AM  (1  MB )Z AM
i u AM u AM
Cài đặt máy: Bấm MODE 2 xuất hiện: CMPLX.. bấm: SHIFT MODE 4 Chọn đơn vị là Rad (R)
150 A
Nhập máy : (1  ) X (40  40i)  Hiển thị có 2 trường hợp: .
7 a  bi
50 2 
12
Ta muốn hiển thị , nếu máy hiện: a+bi thì bấm: SHIFT 2 3 = Kết quả: 118,6851133  0,5687670898 .
Bấm tiếp: cos (0,5687670898) = 0,842565653  Đáp án A.

Câu 6 : Mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R = 80Ω nối tiếp với hộp X. Trong hộp X chỉ chứa một phần tử

là điện trở thuần R’ hoặc cuộn thuần cảm L, hoặc tụ C. u  100 2cos(120 t  )V . Dòng điện qua R có cường độ
4
hiệu dụng 1 A và trễ pha hơn uAB. Phần tử trong hộp X có giá trị:

Trang 161
103 1 6
A. R’ = 20Ω B. C = F C. L = H* D. L = H
6 2 10
Câu 7: Giữa hai điểm A và B của nguồn xoay chiều u = 220 2 cos(100πt – /2)(V). Ta ghép vào một phần tử X
(trong số R, L, C) thì dòng điện qua mạch đo được là 0,5(A) và trễ pha π/2 so với u. Nếu thay X bằng một phần tử Y
(trong số R,L, C) thì dòng điện qua mạch cùng pha so với u và cường độ hiệu dụng cũng bằng 0,5(A). Khi ghép X, Y
nối tiếp, rồi ghép vào nguồn trên thì dòng điện qua mạch có cường độ
1  1 
A. ( A) và trễ pha so với u.* B. ( A) và sớm phaso với u.
2 2 4 2 4
1  1 
C. ( A) và trễ pha so với u. D. ( A) và sớm pha so với u.
2 4 2 2 4
Câu 8: Cho mạch điện xoay chiều AB chứa R, L,C nối tiếp, đoạn AM có điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm 2R =
ZL, đoạn MB có tụ C điện dung có thể thay đổi được. Đặt hai đầu mạch vào hiệu điện thế xoay chiều u = U0cosωt (V),
có U0 và ω không đổi. Thay đổi C = C0 công suất mạch đạt giá trị cực đại, khi đó mắc thêm tụ C1 vào mạch MB công
suất toạn mạch giảm một nửa, tiếp tục mắc thêm tụ C2 vào mạch MB để công suất của mạch tăng gấp đôi. Giá trị C2
là:
A. C0/3 hoặc 3C0 B. C0/2 hoặc 2C0 C. C0/3 hoặc 2C0 D. C0/2 hoặc 3C0
 Khi C = C0 thì công suất cực đại, ta có ZC0 = ZL = 2R
 Khi mắc thêm tụ C1 (coi mạch có tụ C01) thì công suất của mạch giảm một nửa:
P = Pmax/2 (ZL - ZC)2 = 2R2, vì ZL = 2R nên ZC01 = R = ZC0/2 hoặc ZC01 = 3R = 3ZC0/2 Hay C01 = 2C0 và C01 = 2C0/3
 ta xác định được C1 = C0 hoặc C1 = 2C0
 Để công suất của mạch tăng gấp đôi (cực đại) cần mắc thêm tụ C2 (coi mạch có C012)
Ta có ZC012 = ZC0, ta xác định được C2 = 2C0 hoặc C2 = C0/3
Câu 9: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở thuần
50 Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/π H ,đoạn mạch MB chỉ có tụ điện với điện dung thay
đổi được. Đặt điện áp u=U0cos100Лt V vào hai đầu đoạn mạch AB. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến
giá trị C1 sao cho điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha π/2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị
của C1 bằng
A. 4.10-5/Л F B. 8.10-5/Л F C. 2.10-5/Л F D.10-5/Л F
Câu 10(ĐH): Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện
trở thuần R1 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay chiều có tần số và giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu
đoạn mạch AB. Khi đó đoạn mạch AB tiêu thụ công suất bằng 120 W và có hệ số công suất bằng 1. Nếu nối
tắt hai đầu tụ điện thì điện áp hai đầu đoạn mạch AM và MB có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau

, công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB trong trường hợp này bằng
3
A. 75 W. B. 160 W. C. 90 W. D. 180 W.

Câu 11 : Đặt điện áp u = 220√2cos100πt(V) .vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp
đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L, đoạn mạch MB chỉ có tụ điện C. Biết điện áp
giữa hai đầu mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB có giá trị hiệu dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau
2π/3. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng .
A. 220V B. 220/√3V C.110V D.220√2
GIẢI :
Ta có φAM – φMB = 2π/3  tg(φAM – φMB ) = tg(2π/3)  (tgφAM – tgφMB)/(1 + tgφAM.tgφMB) = -√3

 [(tgφAM/tgφMB) – 1]/[(1/tgφMB) + tgφAM] = -√3

=>( 0 – 1 )/( 0 + tgφAM ) = -√3 => tgφAM = 1/√3 = ZL/R => ZL = R/√3 => UL = UR/√3 (*)

Mặt khác:(URL)2 = (UC)2 = (UR)2 + (UL)2 = (UR)2 + (UR)2/3 = 4(UR)2/3 =>(UC)2 = 4(UR)2/3

 UC = 2.UR/√3 (**)

Ta lại có : U2 = (UR)2 + ( UL – UC )2 = (UR)2 + (UL)2 – 2UL.UC + (UC)2

 U2 = (UC)2 – 2UL.UC + (UC)2 = 2(UC)2 - 2UL.UC (***)

Trang 162
Thay (*) và (**) vào (***) ta được : U2 = 2.4(UR)2/3 – 2. (UR/√3).2.UR/√3 = 4(UR)2/3

 UR = U√3/2 = 110√3 (V) => URL = UC = 2.110√3/√3 = 220 => đáp án : A đúng

Nhận xét: khi làm bài trắc nghiệm để tính nhanh được bài này thì ta có thể nhẩm để lấy điểm quan trọng nhất của bài
giải là :
- mạch MB chứa tụ điện mà vecto UC trễ pha π/2 so với vecto I. Mà URL hay UAM lệch pha 2π/3

=> độ lệch pha giữa φAM và φi là π/6 => tg(π/6) = ZL/R => ZL = R/√3 => UL = UR/√3 (1)
L C L’
Câu 12: Cho mạch điện xoay chiều: A B

C  159F

u AB  100 2 cos100t (V )
K

- L: cuộn cảm có điện trở hoạt động r=17,3  và độ tự cảm L=31,8mH.


- L’: cuộn cảm khác.
a) Khi K đóng viết biểu thức i. Tính công suất của đoạn mạch.
b) Mở khoá K. Hệ số công suất của mạch không đổi nhưng công suất giảm một nửa. Lập biểu thức điện áp
tức thời hai đầu L’.
Giải: Z  1   20 ; Z L  .L  10 ; r  17,3  10 3
1
C
.C 103
100
2
a) K đóng : Z= Z  r 2  (Z L  Z C )2  (10 3)2  (10  20)2  20
Z L  ZC 10  20  3
tan  = tan     =>  = -/6
r 10 3 3
U 100 
I= I    5( A) vậy: i  5 2 cos(100 t  )( A)
Z 20 6
b)K mở: hệ số công suất không đổi: <=> 10 3  10 3  r ' (1)
20 (10 3  r ')  (10  Z L '  20)
2 2

2.r (r  r ')
Công suất giảm 1/2 : P’ =P/2 <=>  (2)
r  (10  20)
2 2
(r  r ')  (10  Z L '  20) 2
2

2.10 3 (r  r ')
<=> 
(10 3)  (10  20)
2 2
(r  r ')  (10  Z L '  20) 2
2

=> r’= r  10 3 ; ZL’ = 30


Viết biểu thức uL’ ?
Tổng trở Z’= ...
Câu 13: Một mạch điện xoay chiều ABDEF gồm các linh kiện sau đây mắc nối tiếp (xem hình vẽ)
- Một cuộn dây cảm thuần có hệ số tự cảm L. E
A B D
- Hai điện trở giống nhau, mỗi cái có giá trị R. F
- Một tụ điện có điện dung C. L R C R
Đặt giữa hai đầu A, F của mạch điện một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dung UAF = 50V và có tần số
f = 50Hz.. Điện áp giữa hai đầu các đoạn mạch AD và BE đo được là U AD = 40V và UBE = 30V.Cường
độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là I = 1A
a) Tính các giá trị R, L và C
b) Tính hệ số công suất của mạch điện
c) Tính độ lệch pha giữa các hiệu điện thế UAD và UDF. ĐH Tài chính Kế toán - 1999

Giải
U AF 50
a) Tổng trở Z= (2R)2  (ZL  ZC ) 2    50  4R 2  (ZL  ZC )2  2500 (1)
I 1

Trang 163
U AD 40
Lại có ZAD= R 2  Z2L    40  R 2  Z2L  1600 (2)
I 1
U 30
ZBE= R 2  ZC2  BE   30  R 2  ZC2  900 (3)
I 1
Từ (2) và (3): 4R2 + 2 Z2L  2ZC2  5000 (4)
Từ (1): 4R + Z  Z  2ZL ZC  2500
2 2
L
2
C (5)
Lấy (4) trừ (5): Z2L  ZC2  2ZL ZC  (ZL  ZC )2  2500
 ZL  ZC  50 ( loại nghiệm ZL  ZC  50  0) (6)
Lấy (2) trừ (3) 700= Z  Z  (ZL +ZC )(ZL  ZC )
2
L
2
C (7)
700
Thay (6) vào (7): 700=50 (ZL  ZC )  ZL  ZC   14 (8)
50
 ZL 32
 Z L  32 L=   2 50  0,102H
Từ (6) và (8) suy ra  
 ZC  18 C= 1  1
 177.106 F
 ZC 100 18
Thay vào (2) R= 1600  Z2L =24 
2R 2.24
b) Hệ số công suất cos     0,96
Z 50
Z 4 -Z 3
c) uAD sớm pha hơn i là  1 với tan  1= L  ; uDF sớm pha hơn i là  2 với tan  2= C  
R 3 R 4

Ta có tan  1. tan  2= - 1 nghĩa là uAD sớm pha hơn uDF là .
2
Câu 14: Đặt điện áp u  U 2 cos(t   )(V ) vào hai đầu mạch gồm một cuộn dây nối tiếp với tụ C thay
đổi được. Khi C = C1 thì độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp hai đầu mạch là 600 và khi đó mạch tiêu thụ
một công suất 50(W). Điều chỉnh C để công suất tiêu thụ của mạch cực đại là
A.100(W). B.200(W). C.50(W). D.250(W).
 Z  ZC
: khi c=c1thì   nên tan  = L  3  Z L  Z C  3R
3 R
2 2 2 2
U .R U R U U
P= 2  2  vây  200W
Z R  3R 2
4R R
U2
Khi P=Pmax thì Z L  ZC  Pmax   200W
R
Câu 15: Một đoạn mạch xoay chiều gồm 3 phần tử mắc nối tiếp: điện trở thuần R, cuộn dây có độ tự cảm L
và điện trở thuần r, tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều, khi đó điện
áp tức thời ở hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện lần lượt có biểu thức ud  80 6 cos  t   / 6 V ,
uC  40 2cos  t  2 / 3V , điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở là UR = 60 3 V. Hệ số công suất của
đoạn mạch trên là
A. 0,862. B. 0,908. C. 0,753. D. 0,664.

 2 5  
 d  c  
 uC chậm so với i một góc vậy ud nhanh pha so với i một góc
6 3 6 2 3
 UL
tan  d = tan = nên U L  3U r mà U d2  U r2  U L2  4U r2
3 Ur
U  Ur
 U r  40 3(V );U L  120(V )  cos  R  0,908
U

Trang 164
Câu 16: Cho mạch điện xoay chiều gồm ba đoạn mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R, đoạn MN gồm cuộn
dây thuần cảm, đoạn NB gồm tụ xoay có thể thay đổi điện dung.Mắc vôn kế thứ nhất vào AM, vôn kế thứ hai vào
NB. Điều chỉnh giá trị của C thì thấy ở cùng thời điểm ,số chỉ của V1 cực đại thì số chỉ của V1 gấp đôi số chỉ của V2.
Hỏi khi số chỉ của V2 cực đại và có giá trị V2Max = 200V thì số chỉ của vôn kế thứ nhất là
A. 100V. B. 120V. C. 50 V. D. 80 V.
Giải:
Khi UV1 = URmax thì trong mạch có cộng hưởng R L C
U R
khi đó UV2 = UC = UL = R max => ZL = B
2 2 A M N
R  ZL
2 2
Khi UV2 = UCmax thì ZC = = 2,5R.
ZL
U V 1 U V 2 max U V 2 max U
= = => UV1 = V 2 max = 80V. Đáp án D
R ZC 2,5 R 2,5
Câu 17: Đặt điện áp xoay chiều u = 120 6 cos(ωt)V vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM
và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM là cuộn dây có điện trở thuần r và có độ tự cảm L, đoạn MB gồm điện trở
thuần R mắc nối tiếp với tụ C. Điện áp hiệu dụng trên đoạn MB gấp đôi điện áp hiệu dụng trên R và cường
độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 0,5 A. Điện áp trên đoạn MB lệch pha so với điện áp hai đầu mạch là
π/2. Công suất tiêu thụ điện trong mạch là:
A. 150 W B. 90 W C. 20 W D. 100 W
GIẢI : L,r R C
* UMB = 2UR => (R2 + ZC2) = 4R2 => ZC = R 3 A B
M
* tanMB = -ZC/R = - 3 => MB = - /3 => AB = /6 U
Z  ZC 1 Rr
* tanAB = L  => ZL – ZC = UAM
Rr 3 3
/6
* Z = UAB/I = 240 3 
4
Z2 = (R + r)2 + (ZL – ZC)2 = (R + r)2 = 2402.3 -/3
3
=> R + r = 360
* P = (R + r )I2 = 90W UMB

Câu 18: Cho mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp theo thứ tự: điểm A, cuộn dây, điểm E, tụ điện, điểm B. Có một vôn
 
kế V được mắc vào hai điểm E và B. Điện áp hai đầu mạch là uAB = 60 2 cos100t   (V). Điều chỉnh giá trị
 6
điện dung C của tụ điện để vôn kế V chỉ giá trị cực đại và bằng 100V. Viết biểu thức điện áp uAE.
 π  2π 
A. u AE  160 2 cos 100πt  V B. u AE  80 2 cos 100πt  V
 3  3 
 π  π
C. u AE  80 2 cos 100πt   V D. u AE  120 2 cos 100πt  
 3  3
Giải:
Do UCmax nên uAE vuông pha với uAB
  
Gọi pha ban đầu của uAM là  :      như vậy có thể chọn được đáp án C
6 2 3
Có thể tính: do uAB vuông pha với uME mà uAB=uEA+ uEB nên U AE  U EB
2
 U AB
2
 80V ĐA: C

Trang 165
Phụ lục: CÁC CÔNG THỨC ĐIỆN XOAY CHIỀU
I. Đoạn mạch RLC có L thay đổi:
1
* Khi L  thì IMax  URmax; PMax còn ULCMin Lưu ý: L và C mắc liên tiếp nhau
 2C
R 2  ZC2 U R 2  ZC2
* Khi Z L  thì U LMax  ax  U  U R  U C ; U LMax  U CU LMax  U  0
2 2 2 2 2 2
và U LM
ZC R
1 1 1 1 2 L1L2
* Với L = L1 hoặc L = L2 thì UL có cùng giá trị thì ULmax khi  (  )L
Z L 2 Z L1 Z L2 L1  L2

ZC  4 R 2  ZC2 2UR
* Khi Z L  thì U RLMax  Lưu ý: R và L mắc liên tiếp nhau
2 4 R  ZC2  ZC
2

II. Đoạn mạch RLC có C thay đổi:


1
* Khi C  thì IMax  URmax; PMax còn ULCMin Lưu ý: L và C mắc liên tiếp nhau
2L
R 2  Z L2 U R 2  Z L2
* Khi ZC  thì U CMax  2
và UCMax  U  U R  U L ; U CMax  U LU CMax  U  0
2 2 2 2 2

ZL R
1 1 1 1 C  C2
* Khi C = C1 hoặc C = C2 thì UC có cùng giá trị thì UCmax khi  (  )C  1
ZC 2 ZC1 ZC2 2

Z L  4 R 2  Z L2 2UR
* Khi ZC  thì U RCMax  Lưu ý: R và C mắc liên tiếp nhau
2 4 R 2  Z L2  Z L
Thay đổi f có hai giá trị f1  f 2 biết f1  f 2  a
III. Bài toán cho ω thay đổi.
- Xác định ω để Pmax, Imax, URmax.
o Khi thay đổi ω, các đại lượng L, C, R không thay đổi nên tương ứng các đại lượng Pmax, Imax,
1 1
URmax khi xảy ra cộng hưởng: ZL = ZC hay   L   LC 2  1   .
LC C
- Xác định ω để UCmax. Tính UCmax đó.
ZC .U U U
U C = ZC .I =  
R 2 +  Z L - ZC  R 2 +  Z L - ZC 
2 2 2
 1 
R +  L -
2

ZC2  C 
o 1
C2 2

U U U
  
 L C    R C  2LC   1
4 2 2 2 2 2
x L C  x  R C  2LC   1
2 2 2 2 2 y

2LC  R 2C2 1  L R 2  1 L R2
o UCmax khi ymin hay x =   2
C 2 2
 2    C  
2L C L C 2  L C 2
2LU
và từ đó ta tính được UCmax  .
R 4LC  R 2C2

1 L R2 2U .L
=> Khi    thì U CMax 
L C 2 R 4LC  R 2C 2

- Xác định ω để ULmax. Tính ULmax đó.


Trang 166
ZL .U U U
U L = ZL .I =  
R 2 +  Z L - ZC  R 2 +  Z L - ZC 
2 2 2
 1 
R +  L - 2

Z2L  C 
o 2 L2
U U U
  
1 1  R2 2  1  R2 2  y
 2  2
  1 x2 2 2  x  2   1
 L C   L LC 
4 2 2
LC  L LC 
1 L2C2  2 R 2  2L R2  1 1
o ULmax khi ymin hay x =    2 
 C     L  .
L2
2  LC L  C 2  C L R2

C 2
2LU
và từ đó ta tính được U Lmax  .
R 4LC  R 2C2

1 1 2U .L
=> Khi   thì U LMax 
C L R2 R 4 LC  R 2C 2

C 2
- Cho ω = ω1, ω = ω2 thì P như nhau. Tính ω để Pmax.
R.U 2 R.U 2
o Khi ω = ω1: P 1 = R.I12 = 2  2
R + (ZL1 - ZC1 ) 2  1 
R +  1L 
2

 1C 
R.U 2 R.U 2
o Khi ω = ω2: P 2 = R.I22 = =
R 2 +  ZL2 - ZC2 
2 2
 1 
R +  2 L 
2

 2C 
o Pnhư nhau khi:
1 1 1 1 1  1
P 1 = P 2  1L    2 L   1  2  L      12 
1C 2C C  1 2  LC

o Điều kiện để Pđạt giá trị cực đại (cộng hưởng) khi:
1
ZC  ZL  2   12    12
LC

=> Với  = 1 hoặc  = 2 thì I hoặc P hoặc cosφ hoặc UR có cùng một giá trị thì IMax hoặc
1
PMax hoặc URMax khi   12  12  ,f  f1 f 2
LC
1
để mạch có P, I, Z, cosφ, UR giống nhau thì 12  m 
2
Nghĩa là :Có hai giá trị của 
LC

- Cho ω = ω1, ω = ω2 thì UC như nhau. Tính ω để UCmax.


U U
o Khi ω = ω1: U C1 = ZC1.I1  
12C2 R 2 +  12 LC  1
2 2
 1 
1C R +  1L 
2

 1C 
U U
o Khi ω = ω2: U C2 = ZC2 .I 2  
22C2 R 2 +  22 LC  1
2 2
 1 
2C R +  2 L 
2

 2C 

Trang 167
o UC như nhau khi:
U C1  U C2  12C2 R 2 +  12 LC  1  22C2 R 2 +  22 LC  1
2 2

1 1 
 C2 R 2  12  22   LC  22  12   LC  22  12   2   C2 R 2  2L2 C2   22  12  
2 LC 
1  L R2 
  2 1  L2  C  2 
1 2
  2

2  

1  L R2  1 2
Điều kiện để UCmax khi:   2      1  2 
2 2
o C
L C 2  2
- Cho ω = ω1, ω = ω2 thì UL như nhau. Tính ω để ULmax.
U U
o Khi ω = ω1: U L1 = ZL1.I1  
2 2
1  1  R2  1 
R +  1L 
2
 + 1- 
1L  1C  12 L2  12 LC 
U U
o Khi ω = ω2: U L2 = ZL2 .I 2  
2 2
1  1  R2  1 
R +  2 L 
2
 + 1- 
2 L  2 C  22 L2  22 LC 
o UL như nhau khi:
2 2
R2  1  R2  1 
U L1  U L2  2 2 + 1  2   2 2 + 1  2 
1 L  1 LC  2 L  2 LC 
R2  1 1  1  1 1  1  1 1 
 2  2  2  2  2  2   2  2 
L  1 2  LC  1 2   LC  1 2  
R2 2  1 1 1  1 1 1  R 2C2 2L R2 
   LC           LC   C   
L2 L2 C2  2  12 22   2  12 22  2 C 2 

1 2L R2  1  1 1 
o Điều kiện để ULmax khi: 2  C     2  2 
L  C 2  2  1 2 
- Cho ω = ω1 thì ULmax, ω = ω2 thì UCmax. Tính ω để Pmax.
1 1
o ULmax khi 1  .
C L R2

C 2
1 L R2
o UCmax khi 2  
L C 2
o Điều kiện để Pđạt giá trị cực đại (cộng hưởng) khi:
1
ZC  ZL  2   12    12
LC

IV.CÁC CÔNG THỨC VUÔNG PHA VỀ ĐIỆN XOAY CHIỀU


2 2
 uL   i 
1 – Đoạn mạch chỉ có L ; uL vuông pha với i       1
 U 0L   I0 
2
u  u 22  u 12
với U0L = I0ZL =>  L   i 2  I 02 => Z L 
 ZL  i12  i 22

Trang 168
2 2
 uC   i 
2 – Đoạn mạch chỉ có tụ C ; uC vuông pha với i       1
 U 0C   I0 
2
u 
với U0C = I0ZC => 
Z   i 2  I 02
 C 
u 22  u 12
 ωCu C   i 2  I 02
1
=> Z C  => Z C 
2

ωC i12  i 22

3- Đoạn mạch có LC ; uLC vuông pha với i


2 2
 u LC   i  u 22  u 12
      1 => Z LC 
 U 0 LC   I 0  i12  i 22
4 – Đoạn mạch có R và L ; uR vuông pha với uL
2 2 2 2
 uL   uR   uL   uR 
      1 ;       1
 0L   0R 
U U  0
U sin φ   0 U cos φ 
5 – Đoạn mạch có R và C ; uR vuông pha với uC

2 2 2 2
U0LC U0
 uC   uR   uC   uR 
      1 ;       1
 0C   0 R 
U U  0
U sin φ   0 U cos φ 
6 – Đoạn mạch có RLC ; uR vuông pha với uLC
2 2 2 2
 u LC   uR   u  i 
      1 ;  LC      1
 U 0 LC   U 0R   U 0 LC   I0   
2 2
 u LC   u R  U0R
      1 => U02 = U0R2 + U0LC2
 U 0 sin φ   U 0 cos φ 
2
 u 
với U0LC = U0R tan =>  LC   u 2R  U 02R
 tan φ 
7 – Từ điều kiện để có hiện tượng cộng hưởng 02LC = 1
Xét với  thay đổi
ω02 LC L ω  ω0 
2
1 ω02
ωL  ωL   ω ω 
7a : tan φ  ωC  ωC   =>
R
 ω = hằng số
R R R L tan φ
1
7b : ZL = L và Z C 
ωC
Z ω 2
ZL ω
= > L  ω 2 LC  2 =>  UL
ZC ω0 Z C ω0
=> đoạn mạch có tính cảm kháng ZL > ZC => L > 0 URLC
=> đoạn mạch có tính dung kháng ZL < ZC => C < 0
=> khi cộng hưởng ZL = ZC =>  = 0
7c : I1 = I2 < Imax => 12 = 02 Nhân thêm hai vế LC => 12LC = 02LC = 1
 ZL1 = 1L và ZC2 = 1/ 2C
 ZL1 = ZC2 và ZL2 = ZC1 RL
O UR
7d : Cos1 = cos2 => 1 2LC = 1 thêm điều kiện L = CR2 CRC
R 1
cos φ1  => cos 2 φ1  2
R 2  ( Z L1  Z C1 ) 2  ω1 ω2  UC URC
1    

 ω2 ω1 

Trang 169
8 – Khi L thay đổi ; điện áp hai đầu cuộn cảm thuần L => URC URLC => từ GĐVT
ULmax <=> tanRC. tanRLC = – 1
R  Z C2
2
=> Z L  => ZL2 = Z2 + ZCZL
ZC
U U 2  U C2
=> U LMAX  R 2  Z C2 và U LMAX  R
R UC
2 2 2 2
=> U Lmax = U + U R + U C
=> U 2LMAX  U 2  U C U LMAX
2 2
 U   UC   Z   ZC 
=>       1 =>       1
 U LMAX   U LMAX   ZL   ZL 

9 – Khi C thay đổi ; điện áp hai đầu tụ C => URL URLC


=> UCmax <=> tanRL. tanRLC = – 1
R 2  Z 2L
=> Z C  => ZC2 = Z2 + ZCZL
ZL
U U 2  U 2L
=> U CMAX  R 2  Z 2L và U CMAX  R
R UL
=> U2 Cmax 2 2
= U +U R+U L 2
2
 U   UL 
=> U 2
CMAX  U  U L U CMAX
2
=>       1
 U CMAX   U CMAX 
2
 Z   ZL 
=>       1
 ZC   ZC 
10 – Khi URL  URC
U RL U RC
=> ZLZC = R2 => U R  => tanRL. tanRC = – 1
U 2RL  U 2RC

11 – Điện áp cực đại ở hai đầu tụ điện C khi  thay đổi


L
2  R2
C R2
Với C = (1) => 2
= C
2
= 0
2
– (2) => cách viết kiểu (2) mới dễ nhớ hơn (1)
2 L2 2L2
Z ω2
với ZL = CL và ZC = 1/ CC => L  ωC2 LC  C2
ZC ω0
2LU
=> từ U CMAC  (3) => từ (2) và (3) suy dạng công thức mới
R 4LC  R 2 C 2
2 2 2 2
U  U   ZL   Z   ZL 
U C max  =>       1 =>       1 => Z C2  Z 2  Z 2L
Z 
2
 U CMAX   ZC   ZC   ZC 
1   L 
 ZC 
2 2
 U   ωC2 
=> 2tanRL.tanRLC = – 1 =>     2   1
 U CMAX   ω0 

12 – Điện áp ở đầu cuộn dây thuần cảm L cực đại khi  thay đổi
2 1 1 R 2C2
Từ   (1) =>   (2) => cách viết kiểu (2) mới dễ nhớ hơn (1)
2LC  R 2 C 2 ωL2 ω02 2

Trang 170
ZC 1 ω2
; ZL = LL và ZC = 1/ LC =>  2  02
Z L ωL LC ωL
2LU
Từ U LMAX  (3) = > dạng công thức mới
R 4LC  R 2 C 2
2 2 2 2
U  U   ZC   Z   ZC 
=> U L max  =>       1 =>       1
Z 
2
 U LMAX   ZL   ZL   ZL 
1   C 
 ZL 
2 2
 U   ω02 
=> Z  Z  Z
2
L
2 2
C => 2tanRC.tanRLC = – 1 =>     2   1
 U LMAX   ωL 
13 – Máy phát điện xoay chiều một pha
Từ thông    0 cos(ωt  φ)
d
Suất điện động cảm ứng e    ω 0 sin(ωt  φ) = E0sin ((t +  )
dt
2 2
    e 
=>       1
 0   E0 
Phần chứng minh các công thức 11; 12

CÔNG THỨC HAY :


Trong đoạn mạch xoay chiều , RLC ( cuộn dây thuần cảm ) với điện áp hai đầu đoạn mạch U = không đổi .
Xét trường hợp  thay đổi .
Các bạn đều biết
1 – Xét điện áp cực đại ở hai đầu điện trở R
U2 1
URmax = (1a) => khi 2RLC = 1 =>  R2  (1b)
R LC

2- Xét điện áp cực đại ở hai đầu tụ điện C


L
 R2 2
2 LU C
UCmax = ( 2a) Khi :  = (*)
R 4 LC  R C2 2 2 L2
Công thức (*) các tài liệu tham khảo đều viết như vậy, nhưng chỉ biến đổi một chút xíu thôi là có công thức
dễ nhớ hơn và liên hệ hay như sau
Bình phương hai vế và rút gọn L . Ta có
1 R2 R2
C2   2   C2   R2  2 (2b) => C   R
LC 2L 2L
> Vậy là giữa (1b) và (2b) có liên hệ đẹp rồi .
Từ (2a ) chia tử mẫu cho 2L và đưa vào căn => ( 2b) thay vào (2a) trong căn , ta có

U
U MAXC  (2c) để tồn tại đương nhiên ZC > ZL và không có R
2
Z 
1   L 
 ZC 
3 – Xét điện áp cực đại ở hai đầu cuộn dây thuần cảm L
2 LU 2
ULmax = (3a) Khi   ( ** )
R 4 LC  R C 2 2 2LC  R 2 C 2

Công thức ( ** ) các tài liệu tham khảo cũng hay viết như vậy. Tương tự như trên bình phương hai vế và
viết nghịch đảo

Trang 171
1 R 2C2 1 1 R 2C2
 LC     ( 3b) =>  L   R
 L2 2  L2  R2 2
Giữa (3b) và (1b) lại có liên hệ nữa rồi .
Tương tự dùng (3b) thay (3a) ta có

U
U MAXL  (3c) để tồn tại đương nhiên ZL > ZC và không có R
2
Z 
1   C 
 ZL 
4 – Kết hợp (1b) , (2b) , (3b) Ta có : CL   R2 = 02

5- Chứng minh khi UCmax với  thay đổi thì: 2tanRL.tanRLC = – 1


 1 R2 
Ta có : ZL = CL = > Z 2L  ωC2 L2    2 L2 ZRL
 LC 2L  ZL
2
L R
=> Z 2L    1 R
C 2  2
R2 L ωL
=>   Z 2L   Z 2L  Z L Z C  Z 2L  Z L ( Z L  Z C )
2 C ωC
Z (Z  ZC ) 1
=> L . L  (1) Z ZC – ZL
R R 2 ZC
=> Từ hình vẽ

ZL
tan φ1  tan φRL  (2)
R
Z  ZC
tan φ2  tan φRLC  L (3)
R
=> Từ 1,2,3 : 2tanRL.tanRLC = – 1
 Lưu ý là có số 2 ở phía trước nhé, nên trường hợp này URL không vuông góc với URLC .
Phần khi ULmax chứng tương tự

5– Khi  thay đổi với  = C thì UCmax và  = L thì ULmax nhưng nếu viết theo biểu thức dạng 2a và 3a
thì : UCmax = ULmax cùng một dạng, nhưng điều kiện có nghiệm là  = C   = L
Nhưng nếu viết dạng (2c) và (3c) thì lại khác nhau .
Cả hai cách viết dạng a hay c của UmaxC hay UmaxL đều rất dễ nhớ .

6 – Khi các giá trị điện áp cực đại UmaxR ; UmaxC ; Umax L với các tần số tương ứng
R ; C ; L thì có một mối quan hệ cũng rất đặc biệt đó là
L > R > C => điều này dễ dàng từ các biểu thức 2b và 3b
Nhận xét : Có thể nói còn rất nhiều hệ quả hay vận dụng từ hai dao động có pha vuông góc hoặc từ con số 1
ở vế phải . Ta có thể dùng để giải nhiều bài toán nhanh và dễ nhớ !

Trang 172
CHƯƠNG: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Dao động điện từ.
a. Sự biến thiên điện tích và dòng điện trong mạch dao động C L
+ Mạch dao động là một mạch điện kín gồm một tụ điện có điện dung C và
một cuộn dây có độ tự cảm L, có điện trở thuần không đáng kể nối với nhau.
+ Điện tích trên tụ điện trong mạch dao động: q = Q0 cos(t + ).
q q
+ Điện áp giữa hai bản tụ điện: u = = U0 cos(t + ). Với Uo = 0
C C
Nhận xét: Điện áp giữa hai bản tụ điện CÙNG PHA với điện tích trên tụ điện

+ Cường độ dòng điện trong cuộn dây: i = q' = - q0sin(t + ) = I0cos(t +  + ); với I0 = q0.
2

Nhận xét : Cường độ dòng điện NHANH PHA hơn Điện tích trên tụ điện góc
2
q 2 i q i q 2 i 2
+ Hệ thức liên hệ : ( )  ( ) 2  1 Hay: ( ) 2  ( ) 2  1 Hay: ( ) ( ) 1
q0 I0 I0 I0 q0 .q0
1 Q0 Q0 I 0 L
+ Tần số góc : = Các liên hệ I 0  Q0  ; U0    I0
LC LC C C C
1
+ Chu kì và tần số riêng của mạch dao động: T = 2 LC và f=
2 LC
+ Liên hệ giữa giá trị biên độ và hiệu dụng: U0 = U 2 ; I0 = I 2 A

b. Năng lượng điện từ trong mạch dao động


q 2 Q02
cos2 (t   )  Wđ   I 02  i 2 
1 1 L
+Năng lượng điện trường tập trung trong tụ điện: Wđ  Cu 2  qu  
2 2 2C 2C 2
2
+Năng lượng từ trường tập trung trong cuộn cảm: Wt  Li 2  0 sin 2 (t   )  Wt  U 02  u 2 
1 Q C
2 2C 2
+Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn với tần số góc:
T
’ = 2 ; f’=2f và chu kì T’ = .
2
1 1 Q02 1 2
+Năng lượng điện từ trong mạch: W = Wđ  Wt  Wđmax = Wt max  W  CU 02  Q0U 0   LI 0
2 2 2C 2
1 Q02 1 Q02 2
Hay: W = WC + WL = cos2(t + ) + sin (t + )
2 C 2 C
1 Q02 1 2 1
=> W= = LI 0 = CU 02 = hằng số.
2 C 2 2
I
+ Liên hệ giữa q0, I0 và U0 trong mạch dao động: Q0 = CU0 = 0 = I0 LC .

Chú ý
+ Trong một chu kì dao động điện từ, có 4 lần năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường.
T
+ Khoảng thời gian giữa hai lần bằng nhau liên tiếp của năng lượng điện trường và năng lượng từ trường là .
4
+ Mạch dao động có điện trở thuần R  0 thì dao động sẽ tắt dần. Để duy trì dao động cần cung cấp cho
I2  2C 2U 02 U 2C
mạch một năng lượng có công suất: P  I R  0 R  R 0 R
2

2 2 2L
+ Quy ước: q > 0 ứng với bản tụ ta xét tích điện dương thì i > 0 ứng với dòng điện chạy đến bản tụ mà ta xét.
+ Khi tụ phóng điện thì q và u giảm và ngược lại khi tụ nạp điện thì q và u tăng .
+ Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là t  T
2
+ Khoảng thời gian ngắn nhất t để điện tích trên bản tụ này tích điện bằng một nửa giá trị cực đại là T .
6
Trang 1
L: độ tự cảm, đơn vị henry(H) C:điện dung đơn vị là Fara (F) f:tần số đơn vị là Héc (Hz)
1mH = 10-3 H [mili (m) = 103 ] 1mF = 10-3 F [mili (m) = 103 ] 1KHz = 103 Hz [ kilô =103 ]
1H = 10-6 H [micrô(  )= 106 ] 1F = 10-6 F [micrô(  )= 106 ] 1MHz = 106 Hz [Mêga(M) = 106 ]
1nH = 10-9 H [nanô (n) = 109 ] 1nF = 10-9 F [nanô (n) = 109 ] 1GHz = 109 Hz [Giga(G) = 109 ]
1pF = 10-12 F [picô (p) = 1012 ]
2. Điện từ trường.
* Liên hệ giữa điện trường biến thiên và từ trường biến thiên
+ Nếu tại một nơi có một từ trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một điện trường xoáy.
Điện trường xoáy là điện trường có các đường sức là đường cong kín.
+ Nếu tại một nơi có điện trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một từ trường.
Đường sức của từ trường luôn khép kín.
* Điện từ trường :Mỗi biến thiên theo thời gian của từ trường sinh ra trong không gian xung quanh một điện
trường xoáy biến thiên theo thời gian, ngược lại mỗi biến thiên theo thời gian của điện trường cũng sinh ra
một từ trường biến thiên theo thời gian trong không gian xung quanh.
Điện trường biến thiên và từ trường biến thiên cùng tồn tại trong không gian. Chúng có thể chuyển hóa lẫn
nhau trong một trường thống nhất được gọi là điện từ trường.
3. Sóng điện từ - Thông tin liên lạc bằng vô tuyến.
Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian.
a. Đặc điểm của sóng điện từ
+ Sóng điện từ lan truyền được trong chân không với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng (c  3.108m/s). Sóng điện
từ lan truyền được trong các điện môi. Tốc độ lan truyền của sóng điện từ trong các điện môi nhỏ hơn trong
chân không và phụ thuộc vào hằng số điện môi.
 
+ Sóng điện từ là sóng ngang. Trong quá trình lan truyền E và B luôn luôn vuông góc với nhau và vuông
góc với phương truyền sóng. Tại mỗi điểm dao động của điện trường và từ trường luôn cùng pha với nhau.
+ Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó cũng bị phản xạ và khúc xạ như ánh sáng.
Ngoài ra cũng có hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ... sóng điện từ.
+ Sóng điện từ mang năng lượng. Khi sóng điện từ truyền đến một anten, làm cho các electron tự do trong
anten dao động .
+Nguồn phát sóng điện từ rất đa dạng, như tia lửa điện, cầu dao đóng, ngắt mạch điện, trời sấm sét ... .
b. Thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến
+ Sóng vô tuyến là các sóng điện từ dùng trong vô tuyến, có bước sóng từ vài m đến vài km. Theo bước sóng,
người ta chia sóng vô tuyến thành các loại: sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng trung và sóng dài.
+ Tầng điện li là lớp khí quyển bị ion hóa mạnh bởi ánh sáng Mặt Trời và nằm trong khoảng độ cao từ 80 km
đếm 800 km, có ảnh hưởng rất lớn đến sự truyền sóng vô tuyến điện.
+ Các phân tử không khí trong khí quyển hấp thụ rất mạnh các sóng dài, sóng trung và sóng cực ngắn nhưng
ít hấp thụ các vùng sóng ngắn. Các sóng ngắn phản xạ tốt trên tầng điện li và mặt đất.
+ Nguyên tắc chung của thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến điện:
- Biến điệu sóng mang:
*Biến âm thanh (hoặc hình ảnh) muốn truyền đi thành các dao động điện từ có tần số thấp gọi là tín hiệu
âm tần (hoặc tín hiệu thị tần).
*Trộn sóng: Dùng sóng điện từ tần số cao (cao tần) để mang (sóng mang) các tín hiệu âm tần hoặc thị
tần đi xa . Muốn vậy phải trộn sóng điện từ âm tần hoặc thị tần với sóng điện từ cao tần (biến điệu). Qua anten
phát, sóng điện từ cao tần đã biến điệu được truyền đi trong không gian.
-Thu sóng : Dùng máy thu với anten thu để chọn và thu lấy sóng điện từ cao tần muốn thu.
-Tách sóng: Tách tín hiệu ra khỏi sóng cao tần (tách sóng) rồi dùng loa để nghe âm thanh truyền tới hoặc
dùng màn hình để xem hình ảnh.
-Khuếch đại:Để tăng cường độ của sóng truyền đi và tăng cường độ của tín hiệu thu được người ta dùng
các mạch khuếch đại.
c. Sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản
1 1.Micrô
2.Mạch phát sóng điện từ cao tần.
3.Mạch biến điệu.
3 4 5
4.Mạch khuếch đại.
2 5.Anten phát

Trang 2
Ăng ten phát: là khung dao động hở (các vòng dây của cuộn L hoặc 2 bản tụ C xa nhau), có cuộn dây mắc xen gần
cuộn dây của máy phát. Nhờ cảm ứng, bức xạ sóng điện từ cùng tần số máy phát sẽ phát ra ngoài không gian.

d. Sơ đồ khối của một máy thu thanh đơn giản


1.Anten thu
2.Mạch khuếch đại dao động điện từ cao tần.
5 3.Mạch tách sóng.
1 2 3 4 4.Mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần .
5.Loa
Ăng ten thu: là 1 khung dao động hở, nó thu được nhiều sóng, có tụ C thay đổi. Nhờ sự cộng hưởng với tần số sóng
cần thu ta thu được sóng điện từ có f = f0
4.Sự tương tự giữa dao động cơ và dao động điện

Đại lượng cơ Đại lượng điện Dao động cơ Dao động điện
Tọa độ x điện tích q x” +  2x = 0 q” +  2q = 0
k 1
Vận tốc v cường độ dòng điện i  
m LC
Khối lượng m độ tự cảm L x = Acos(t + ) q = q0cos(t + )
1 v = x’ = -Asin(t + ) i = q’ = -q0sin(t + )
Độ cứng k nghịch đảo điện dung
C v = Acos(t + + /2) i = q0sos(t + + /2 )
v i
Lực F hiệu điện thế u A2  x 2  ( )2 q02  q 2  ( )2
 
q
Hệ số ma sát µ Điệntrở R F = -kx = -m2x u  L 2 q
C
1 1
Động năng Wđ NL từ trưởng (WL) Wđ = mv2 WL = Li2
2 2
1 q2
Thế năng Wt NL điện trưởng (WC) Wt = kx2 WC =
2 2C

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP


DẠNG 1: Xác định các đại lượng :T, f, , bước sóng  mà máy thu sóng thu được.
a. Các công thức:
1 1 I0 1
-Chu kì, tần số, tần số góc của mạch dao động: T  2 LC ; f  = = .
2 LC 2π Q 0 LC
c Q0
- Bước sóng điện từ: trong chân không:  = f = cT = c2 LC Hay:  = 6  .10 8. LC = 6 .108. (m)
I0
v c
-Trong môi trường:  = = . (c = 3.108 m/s)
f nf
-Máy phát hoặc máy thu sóng điện từ sử dụng mạch dao động LC thì tần số sóng điện từ phát hoặc thu được bằng tần
số riêng của mạch.Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến thu được sóng điện từ có bước sóng:
c
= = 2c LC .
f
-Nếu mạch chọn sóng có cả L và C biến đổi thì bước sóng mà máy thu vô tuyến thu được sẽ thay đổi trong giới hạn từ:
min = 2c Lmin C min đến max = 2c Lmax C max .
+ Ghép cuộn cảm.
- có hai cuộn cảm có độ tự cảm lần lượt là L1 và L2 được ghép thành bộ tụ có điện dung Lbộ = Lb
1 1 1 LL
-Nếu 2 cuộn dây ghép song song:    L/ /  1 2 giảm độ tự cảm
L/ / L1 L2 L1  L2
1 1 1
  giảm cảm kháng
Z Lb Z L1 Z L2

Trang 3
1 1 1 12
f / 2/  f12  f 22   2  2  / / 
12  22
2
T/ / T1 T2
Nếu 2 cuộn dây ghép nối tiếp: Lnt  L1  L2 tăng độ tự cảm
ZLb = ZL1 + ZL2 tăng cảm kháng

1 1 1
2
 2  2  Tnt2  T12  T22  nt  12  22
f nt f1 f2
+ Ghép tụ:
- Có hai tụ điện có điện dung lần lượt là C1 và C2 được ghép thành bộ tụ có điện dung Cbộ = Cb
-Nếu 2 tụ ghép song song: C//  C1  C2 tăng điện dung
1 1 1 giảm dung kháng
 
ZCb Z C1 Z C2
1 1 1
2
 2  2  T/ 2/  T12  T22  / /  12  22
f// f1 f2
1 1 1 CC
Nếu 2 tụ ghép nối tiếp:    Cnt  1 2 giảm điện dung
Cnt C1 C2 C1  C2
ZCb = ZC1 + ZC2 tăng dung kháng

1 1 1 12
f nt2  f12  f 22   2  2  nt 
12  22
2
Tnt T1 T2
+Bộ tụ xoay:
Noái tieáp : Cnt  C0  1  0
2
   Cx
   cT  2 c LC   1  1  
 0  C0 Song song : C/ /  C0  1  0
   Cx  C0
2

Tụ xoay: Cx / / C0 :  1   1
 0  C0
Công thức Tụ xoay
Zc
-Công thức tổng quát tính điện dung của tụ khi tụ xoay 1 góc  là: ZCi = i
180
1 1

1 1 Z Z C1
-Công thức tổng quát của tụ xoay là:   C2  i ; Điều kiện: ZC2 < ZC1
ZCi Z C1 180
-Trường hợp này là C1  C  C2 và khi đó ZC2  ZC  ZC1
C2  C1
- Nếu tính cho điện dung : i
Ci = C1 + Điều kiện: C2 > C1
180
-Công thức tổng quát hơn: C = C1 + ( Cmax - Cmin )*φ/(φ max - φ min )

b. Bài tập tự luận:


Bài 1: Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2 mH và tụ điện có điện
dung C = 0,2 F. Biết dây dẫn có điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Xác
định chu kì, tần số riêng của mạch.
1
Giải: Ta có: T = 2 LC = 4.10-5 = 12,57.10-5 s; f = = 8.103 Hz.
T
Bài 2 Mạch dao động của một máy thu thanh với cuộn dây có độ tự cảm L = 5.10-6 H, tụ điện có điện dung
:
2.10-8 F; điện trở thuần R = 0. Hãy cho biết máy đó thu được sóng điện từ có bước sóng bằng bao nhiêu?
Giải: Ta có:  = 2c LC = 600 m.

Trang 4
Bài 3: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 4 H và một tụ
điện C = 40 nF.
a) Tính bước sóng điện từ mà mạch thu được.
b) Để mạch bắt được sóng có bước sóng trong khoảng từ 60 m đến 600 m thì cần phải thay tụ điện C bằng
tụ xoay CV có điện dung biến thiên trong khoảng nào? Lấy 2 = 10; c = 3.108 m/s.
Giải: a) Ta có:  = 2c LC = 754 m.
12 -9 22
b) Ta có: C1 = = 0,25.10 F; C2 = = 25.10-9 F;
4 c L
2 2
4 c L
2 2

vậy phải sử dụng tụ xoay CV có điện dung biến thiên từ 0,25 pF đến 25 pF.
Bài 4: Cho một mạch dao động điện từ LC đang dao động tự do, độ tự cảm L = 1 mH. Người ta đo được
điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 10 V, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 1 mA. Tìm bước sóng điện
từ mà mạch này cộng hưởng.
1 1 LI 2 LI
Giải: . Ta có: CU 02 = LI 02  C = 20 ;  = 2c LC = 2c 0 = 60 = 188,5m.
2 2 U0 U0
Bài 5: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 2.10-6 H, tụ điện có điện
dung C thay đổi được, điện trở thuần R = 0. Để máy thu thanh thu được các sóng điện từ có bước sóng từ 57
m (coi bằng 18 m) đến 753 m (coi bằng 240 m) thì tụ điện phải có điện dung thay đổi trong khoảng nào?
Cho c = 3.108 m/s.
12 22
Giải: Ta có: C1 = = 4,5.10 -10
F; C2 = = 800.10-10 F.
4 2 c 2 L 4 2 c 2 L
Vậy C biến thiên từ 4,5.10-10 F đến 800.10-10 F.

c.Trắc nghiệm:
Câu 1: Mạch dao động điện từ gồm tụ C = 16nF và cuộn cảm L = 25mH. Tần số góc dao động là:
A.  = 200Hz. B.  = 200rad/s. C.  = 5.10-5Hz. D.  = 5.104rad/s.
1
Giải: Chọn D.Hướng dẫn: Từ Công thức   , với C = 16nF = 16.10-9F và L = 25mH = 25.10-3H. Suy ra .
LC
Câu 2: Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 2mH và tụ điện có điện dung C = 2pF, (lấy 2 =
10). Tần số dao động của mạch là
A. f = 2,5Hz. B. f = 2,5MHz. C. f = 1Hz. D. f = 1MHz.
1
Giải: Chọn B. Áp dụng công thức tính tần số dao động của mạch f  , thay L = 2.10-3H, C = 2.10-12F
2 LC
và 2 = 10, ta được f = 2,5.106H = 2,5MHz.
Câu 3: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và một cuộn cảm có độ tự cảm L . Mạch dao
động có tần số riêng 100kHz và tụ điện có c= 5.nF. Độ tự cảm L của mạch là :
A. 5.10-5H. B. 5.10-4H. C. 5.10-3H. D. 2.10-4H.
1 1
Giải: Chọn B.Hướng dẫn: L  2  2 2
 C 4 f C
hoặc dùng lệnh SOLVE của máy tính Fx 570ES, với ẩn số L là biến X :
1 1
Dùng biểu thức f  Nhập các số liệu vào máy tính : 10 
5
.
2 LC 2 Xx5.109
Sau đó nhấn SHIFT CALC ( Lệnh SOLVE) và nhấn dấu = hiển thị kết quả của L: X = 5.066059.10-4 (H)
Chú ý: Nhập biến X là phím: ALPHA ) : màn hình xuất hiện X
Nhập dấu = là phím : ALPHA CALC :màn hình xuất hiện =
Chức năng SOLVE: SHIFT CALC và sau đó nhấn phím = hiển thị kết quả X = .....

Câu 4: Một mạch dao động LC có tụ C=10 – 4/ F, Để tần số của mạch là 500Hz thì cuộn cảm phải có độ tự
cảm là:
A. L = 102/ H B. L = 10 – 2/ H C. L = 10 – 4/ H D. L = 10 4/ H
Câu 5: Một mạch dao động LC với cuộn cảm L = 1/ mH, để mạch có tần số dao động là 5kHz thì tụ điện
phải có điện dung là:
A. C = 10 – 5/ F B. C = 10 – 5/ F. C = 10 – 5/2 F D. C = 10 5/ F
Trang 5
Câu 6: Trong mạch dao động LC, khi hoạt động thì điện tích cực đại của tụ là Q0=1 µC và cường độ dòng
điện cực đại ở cuộn dây là I0=10A. Tần số dao động của mạch là:
A. 1,6 MHz B. 16 MHz C. 1,6 kHz D. 16 kHz
Câu 7: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ C = 880pF và cuộn L = 20H. Bước sóng điện từ
mà mạch thu được là
A.  = 100m. B.  = 150m. C.  = 250m. D.  = 500m.
Chọn C.Hướng dẫn: Bước sóng điện từ mà mạch chọn sóng thu được là   2.3.108. LC = 250m.
Câu 8: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ C = 1nF và cuộn L = 100 H (lấy 2  10). Bước
sóng mà mạch thu được.
A.   300 m. B.   600 m. C.   300 km. D.   1000 m
Câu 9: Sóng điện từ trong chân không có tần số f = 150kHz, bước sóng của sóng điện từ:
A.  =2000m. B.  =2000km. C.  =1000m. D.  =1000km.
Chọn A.Hướng dẫn: Áp dụng công thức tính bước sóng : c 3.108
   2000m
f 15.104
Câu 10: Mạch dao động của máy thu vô tuyến có cuộn L=25H. Để thu được sóng vô tuyến có bước sóng
100m thì điện dung C có giá trị
A. 112,6pF. B. 1,126nF. C. 1,126.10-10F D. 1,126pF.
 2
Chọn A.Hướng dẫn:   cT0  c2 LC . Suy ra: C 
4 2 c 2 L
10
Câu 11: Sóng FM của đài Hà Nội có bước sóng  = m. Tìm tần số f.
3

A. 90 MHz ; B. 100 MHz ; C. 80 MHz ; D. 60 MHz .


c c
Chọn A.Hướng dẫn:   .Suy ra f 
f 
Câu 12: Tụ điện có điện dung C, được tính điện đến điện tích cực đại Qmax rồi nối hai bản tụ với cuộn dây có
độ tự cảm L thì dòng điện cực đại trong mạch là:
L 1 C
A. I max  LC .Qmax B. I max  .Qmax C. I max  .Qmax D. I max  .Qmax
C LC L
Câu 13: Một mạch dao động gồm có cuộn dây L thuần cảm kháng và tụ điện C thuần dung kháng. Nếu gọi
Imax là dòng điện cực đại trong mạch, hiệu điện thế cực đại Umax giữa hai đầu tụ điện liên hệ với Imax như thế
nào? Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
L L L
A. UCmax = Imax B. UCmax = Imax C. UCmax = Imax D. Một giá trị khác.
C C 2 C
Câu 14: Trong mạch dao động điện từ, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại
trong mạch là I0 thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là:
Q I
A. T  2 0 B. T  2 Q02 I 02 C. T  2 0 D. T  2 Q0 I 0
I0 Q0
Câu 15: Một mạch dao động gồm có cuộn dây L thuần điện cảm và tụ điện C. Nếu gọi I0 dòng điện cực đại
trong mạch, hiệu điện thế cực đại U0C giữa hai đầu tụ điện liên hệ với I0 như thế nào?
L L C C
A. U 0C  I 0 B. U 0C  I 0 C. U 0C  I 0 D. U 0C  I 0
2C C L 2L
Câu 16: Gọi I0 là giá trị dòng điện cực đại, U0 là giá trị hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ trong một mạch
dao động LC. Tìm công thức đúng liên hệ giữa I0 và U0.
L L
A. U 0  I 0 LC B. I 0  U 0 C. U 0  I 0 D. I 0  U 0 LC
C C
Câu 17: Công thức tính năng lượng điện từ của mạch dao động LC là

Trang 6
2 2 2 2
Q0 Q0 Q0 Q0
A. W = B. W = C. W = D. W =
2L 2C L C
Câu 18: Trong mạch dao động không có thành phần trở thuần thì quan hệ về độ lớn của năng luợng từ trường
cực đại với năng lượng điện trường cực đại là
1 1 1 2 1 1 2 1 1 1
A. LI02 < 2
CU 0 B. LI0 =
2
CU 0 C. LI0 > CU 0
2
D. W = LI02 = CU 02
2 2 2 2 2 2 2 2
Câu 19: Trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L và tụ điện có điện dung
thay đổi được từ C1 đến C2. Mạch dao động này có chu kì dao động riêng thay đổi được.
A. từ 4 LC1 đến 4 LC2 B. từ 2 LC1 đến 2 LC2
C. từ 2 LC1 đến 2 LC2 D. từ 4 LC1 đến 4 LC2
Câu 20: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại
trên một bản tụ là 2.10-6C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1A. Chu kì dao động điện từ tự do
trong mạch bằng
106 103
A. s. B. s. C. 4.107 s. D. 4.105 s.
3 3
Câu 21: Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 1 H và một tụ điện có điện dung C

1
=  F . Chu kì dao động của mạch là

A. 2s B. 0,2s C. 0,02s D. 0,002s
1
Câu 22: Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = H và một tụ điện có điện dung C =

1
 F . Chu kì dao động của mạch là:

A. 1ms. B. 2ms. C. 3ms. D. 4ms.
Câu 23: Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2 mH và tụ điện có điện
dung C = 0,2  F . Biết dây dẫn có điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Lấy
 = 3,14. Chu kì dao động điện từ riêng trong mạch là
A. 6,28.10-4s. B. 12,56.10-4s. C. 6,28.10-5s. D. 12,56.10-5s.
Câu 24: Một mạch dao động LC có điện tích cực đại trên một bản tụ là Q0 = 4.10-8C, cường độ dòng điện cực
đại trong mạch là I0 = 0,314A. Lấy   3,14. Chu kì dao động điện từ trong mạch là
A. 8.10-5s. B. 8.10-6s. C. 8.10-7s. D. 8.10-8s.
Câu 25: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 H và tụ điện có điện
dung 5 F. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên
một bản tụ điện có độ lớn cực đại là
A. 5.10-6s. B. 2,5.10-6s. C.10.10-6s. D. 10-6s.
Câu 26: Mạch dao động gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và hai tụ điện có điện dung C1 và C2.
Khi mắc cuộn dây với từng tụ C1, C2 thì chu kì dao động tương ứng của mạch là T1 = 0,3 ms và T2 = 0,4 ms.
Chu kì dao động của mạch khi mắc đồng thời cuộn dây với C1 song song với C2 là:
A. 0,5 ms B. 0,7 ms C. 1 ms D. 0,24 ms
2 0,8
Câu 27: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm L = mH và tụ C =  F . Tìm tần số riêng của dao động
 
trong mạch.
A. 20 kHz B. 10 kHz C. 7,5 kHz D. 12,5 kHz
1
Câu 28: Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = H và một tụ điện có điện dung C =

1
 F . Tần số dao động của mạch là

A. 250 Hz. B. 500 Hz. C. 2,5 kHz. D. 5 kHz.

Trang 7
Câu 29: Mạch dao động LC gồm cuộn cảm L = 2mH và tụ điện có điện dung C = 2pF. Lấy 2 = 10. Tần số
dao động của mạch là :
A. f = 2,5 Hz B. f = 2,5 MHz C. f = 1 Hz D. f = 1 MHz
Câu 30: Mạch dao động (L, C1) có tần số riêng f1 = 7,5 MHz và mạch dao động (L, C2) có tần số riêng f2 = 10
MHz. Tìm tần số riêng của mạch mắc L với C1 ghép nối với C2
A. 8,5 MHz B. 9,5 MHz C. 12,5 MHz D. 20 MHz
Câu 31: Mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và có tụ điện có điện dung
C thay đổi được. Khi C  C1 thì tần số dao động riêng của mạch bằng 30 kHz và khi C  C2 thì tần số dao
động riêng của mạch bằng 40 kHz. Nếu C  C1C2 thì tần số dao động riêng của mạch bằng
C1  C2
A. 50 kHz B. 24 kHz C. 70 kHz D. 10 kHz
Câu 32: Mạch dao động điện từ gồm tụ C = 16 nF và cuộn cảm L = 25 mH. Tần số góc dao động của mạch
A.  = 200 Hz B.  = 200 rad/s C.  = 5.10-5 Hz D.  = 5.10-4 rad/s
Câu 33: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm 4 H và một tụ điện có điện dung biến đổi
từ 10 pF đến 640 pF. Lấy 2 = 10. Chu kỳ dao động riêng của mạch này có giá trị
A. từ 2.10-8s đến 3,6.10-7s B. từ 4.10-8s đến 2,4.10-7s
C. từ 4.10-8s đến 3,2.10-7s C. từ 2.10-8s đến 3.10-7s
Câu 34: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích
trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất t thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá
trị cực đại. Chu kỳ dao động riêng của mạch dao động này là
A. 4t B. 6t C. 3t D. 12t
Câu 35: Một tụ điện có điện dung 10 F được tích điện đến một hiệu điện thế xác định. Sau đó nối hai bản tụ
này vào một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1H. Bỏ qua điện trở của các dây nối, lấy  2  10. Sau khoảng
thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể khi nối) điện tích trên tụ có giá trị bằng một nữa giá trị ban đầu?
3 1 1 1
A. s B. s C. s D. s
400 300 1200 600

DẠNG 2: Viết biểu thức điện tích q , địên áp u, dòng điện i


a. Kiến thức cần nhớ:
1
* Điện tích tức thời q = q0cos(t + q) Với :   :là tần số góc riêng
LC
Khi t = 0 : Nếu q đang tăng (tụ điện đang tích điện) thì q < 0;
Nếu q đang giảm (tụ điện đang phóng điện) thì q > 0.
q q0
* Hiệu điện thế (điện áp) tức thời u   cos(t  q )  U 0cos(t  u ) Ta thấy u = q.
C C
Khi t = 0 nếu u đang tăng thì u < 0; nếu u đang giảm thì u > 0.

* Dòng điện tức thời i = q’ = -q0sin(t + ) = I0cos(t +  + ) . Với : I0 =q0
2
Khi t = 0 nếu i đang tăng thì i < 0; nếu i đang giảm thì i > 0.
q0
* Các hệ thức liên hệ : I 0   q0  ; U0 
q0 I
 0   LI 0  I 0
L
LC C C C
+ Khi tụ phóng điện thì q và u giảm và ngược lại
+ Quy ước: q > 0 ứng với bản tụ ta xét tích điện dương thì i > 0 ứng với dòng điện đến bản tụ ta xét.
* Liên hệ giữa giá trị biên độ và hiệu dụng: U0 = U 2 ; I0 = I 2 A

b. Bài tập tự luận:


Bài 1: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 25 nF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 4m
H. Giả sử ở thời điểm ban đầu cường độ dòng điện đạt giá trị cực đại và bằng 40 mA. Tìm biểu thức cường độ
dòng điện, biểu thức điện tích trên các bản tụ điện và biểu thức điện áp giữa hai bản tụ.
1
Giải: Ta có:  = = 105 rad/s; i = I0cos(t + ); khi t = 0 thì i = I0  cos = 1   = 0.
LC
Trang 8
I0  q 
Vậy i = 4.10-2cos105t (A). q0 = = 4.10-7 C; q = 4.10-7cos(105t - )(C). u = = 16.cos(105t - )(V).
 2 C 2
Bài 2:. Cho mạch dao động lí tưởng với C = 1 nF, L = 1 mH, điện áp hiệu dụng của tụ điện là UC = 4 V. Lúc t
= 0, uC = 2 2 V và tụ điện đang được nạp điện. Viết biểu thức điện áp trên tụ điện và cường độ dòng điện
chạy trong mạch dao động.
1 u 1 
Giải: Ta có:  = = 106 rad/s; U0 = U 2 = 4 2 V; cos = = = cos(± ); vì tụ đang nạp điện nên
LC U0 2 3
 
 = - rad. Vậy: u = 4 2 cos(106t - )(V).
3 3
C   
I0 = U0 = 4 2 .10-3 A; i = I0cos(106t - + ) = 4 2 .10-3 cos(106t + )(A).
L 3 2 6
Bài 3: Mạch dao động kín, lí tưởng có L = 1 mH, C = 10 F. Khi dao động cường độ dòng điện hiệu dụng
I = 1 mA. Chọn gốc thời gian lúc năng lượng điện trường bằng 3 lần năng lượng từ trường và tụ điện đang
phóng điện. Viết biểu thức điện tích trên tụ điện, điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện trên mạch dao
động.
1 I
Giải: . Ta có:  = = 104 rad/s; I0 = I 2 = 2 .10-3 A; q0 = 0 = 2 .10-7 C.
LC 
4 3 q  
Khi t = 0 thì WC = 3Wt  W = WC  q = q0  cos = cos(± ).Vì tụ đang phóng điện nên  = .
3 2 q0 6 6
 q  3
Vậy: q = 2 .10-7cos(104t + )(C); u = = 2 .10-2cos(104t + )(V); i = 2 .10-3cos(104t + )(A).
6 C 6 2

c. Bài tập trắc nghiệm:


Câu 1: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C, cuộn cảm L. Điện trở thuần của mạch R  0 .
Dòng điện qua mạch i  4.1011 sin 2.102 t, điện tích của tụ điện là
A. Q0 = 10-9C. B. Q0 = 4.10-9C. C. Q0 = 2.10-9C. D. Q0 = 8.10-9C.
Câu 2: Phương trình dao động của điện tích trong mạch dao động LC là q  Q0 cos(t   ) . Biểu thức của
dòng điện trong mạch là:

A. i  Q0 cos(t   ) B. i  Q0 cos(t    )
2

C. i  Q0 cos(t    ) D. i  Q0 sin(t   )
2
Câu 3: Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch dao động LC là i  I 0 cos(t   ) . Biểu thức của điện
tích trong mạch là:
I 
A. q   I 0 cos(t   ) B. q  0 cos(t    )
 2

C. q   I 0 cos(t    ) D. q  Q0 sin(t   )
2
Câu 4: Phương trình dao động của điện tích trong mạch dao động LC là q  Q0 cos(t   ) . Biểu thức của hiệu
điện thế trong mạch là:
Q
A. u  Q0 cos(t   ) B. u  0 cos(t   )
C

C. u  Q0 cos(t    ) D. u  Q0 sin(t   )
2
Câu 5: Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C  10 F và cuộn dây thuần cảm có hệ số tử cảm
L  10 mH . Tụ điện được tích điện đến hiệu điện thế 12V. Sau đó cho tụ phóng điện trong mạch. Lấy  2  10
và góc thời gian là lúc tụ bắt đầu phóng điện. Biểu thức của dòng điện trong cuộn cảm là :
   
A. i  1, 2.1010 cos 106  t   ( A) B. i  1, 2 .106 cos 106  t   ( A)
 3  2

Trang 9

C. i  1, 2 .108 cos 106  t   ( A) D. i  1, 2.109 cos106  t ( A)
 2
Câu 6: Mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L  2mH và tụ điện có điện dung C  5 pF .
Tụ được tích điện đến hiệu điện thế 10V, sau đó người ta để cho tụ phóng điện trong mạch. Nếu chọn gốc thời
gian là lúc tụ bắt đầu phóng điện thì biểu thức của điện tích trên bản tụ điện là:
A. q  5.1011 cos106 t (C ) B. q  5.1011 cos 106 t    (C )
 
C. q  2.1011 cos 106 t   (C ) D. q  2.1011 cos 106 t   (C )
 2  2

Dùng dữ kiện sau trả lời cho câu 7, 8 và 9


Một mạch điện LC có điện dung C  25 pF và cuộn cảm L  104 H . Biết ở thời điểm ban đầu của dao
động, cường độ dòng điện có giá trị cực đại và bằng 40 mA.
Câu 7: Biểu thức dòng điện trong mạch:
A. i  4.102 cos 2 .107 t ( A) B. i  6.102 cos 2.107 t ( A)

C. i  4.102 cos 107 t   ( A) D. i  4.102 cos 2.107 t ( A)
 2

Câu 8: Biểu thức của điện tích trên bản cực của tụ điện:

A. q  2.109 sin 2.107 t (C) B. q  2.109 sin  2.107 t   (C )
 3
C. q  2.109 sin 2 .107 t (C ) D. q  2.107 sin 2.107 t (C )
Câu 9: Biểu thức của hiệu điện thế giữa hai bản cực của tụ điện:

A. u  80sin 2.107 t (V ) B. u  80sin  2.107 t   (V )
 6

C. u  80sin 2 .107 t (V ) D. u  80sin  2.107 t   (V )
 2

DẠNG 3: Bài toán về năng lượng điện từ trong mạch dao động LC.
1. Các công thức:
1 1 q2 1
Năng lượng điện trường: WC = Cu2 = . Năng lượng từ trường: WL = Li2 .
2 2 C 2
2
1 q0 1 1
Năng lượng điện từ: W = WC + WL= = CU 02 = LI 02
2 C 2 2
Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn với tần số góc :
2 T
’ = 2 = , với chu kì T’ = =  LC .
LC 2
Nếu mạch có điện trở thuần R  0 thì dao động sẽ tắt dần. Để duy trì dao động cần cung cấp cho mạch một
 2 C 2U 02 R U 02 RC
năng lượng có công suất: P = I2R =  .
2 2L
I
Liên hệ giữa q0, U0, I0: q0 = CU0 = 0 = I0 LC .

2.Quan hệ giữa Năng lượng điện trường và Năng lượng điện trường dao động trong mạch LC
-Tính dòng điện qua tụ (cuộn dây hay mạch dao động) tại thời điểm Wt  nWđ . Thì ta biến đổi như sau:
W  Wđ  Wt LI 02 Li 2 I0 Q0
  W  ( n  1)W   ( n  1)  i   ...
  
t
 t
W nW đ 2 2 n 1 n 1
1
-Tính điện dung hay điện tích qua tụ tại thời điểm Wđ  Wt . Thì ta biến đổi như sau:
n

Trang 10
 LI 02 q2 LC I0 Q0
W  Wđ  Wt   (n  1)  q  I0    ...
  2 2C n 1  n 1 n 1
 1  W  (n  1)Wđ  
Wđ  n Wt  LI 0
2
Cu 2 L
 2  ( n  1)  u  I0 . n  1  U 0 n  1  ...
2 C
W
3.Năng lượng của mạch dao động LC lí tưởng:

a. Năng lượng điện trường chỉ có ở tụ điện:

b. Năng lượng từ trường chỉ có ở cuộn dây:

c. Đồ thị năng lượng điện trường, năng lượng từ trường


chọn   0
T 2T 3T 4T 5T 6T 7T T
Các kết luận rút ra từ đồ thị: O 8 8 8 8 8 8 8
- Trong một chu kì có 4 lần động năng bằng thế năng
- Khoảng thời gian giữa hai lần động năng bằng thế năng liên tiếp là T/4
- Từ thời điểm động năng cực đại hoặc thế năng cự đại đến lúc động năng bằng thế năng là T/8
m 2 A 2
- Động năng và thế năng có đồ thị là đường hình sin bao quang đương thẳng
4
- Đồ thị cơ năng là đường thẳng song song với trục ot

d. Năng lượng điện từ

4. Bài tập tự luận:


Bài 1. Cho một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung C = 5 F và một cuộn thuần cảm có độ
tự cảm L = 50 mH. Biết điện áp cực đại trên tụ là 6 V. Tìm năng lượng điện trường và năng lượng từ trường
trong mạch khi điện áp trên tụ điện là 4 V và cường độ dòng điện i khi đó.
1 1 2W t
Giải :Ta có: W = CU 02 = 9.10-5 J; WC = Cu2 = 4.10-5 J; Wt = W – WC = 5.10-5 J; i = ± = ± 0,045A.
2 2 L
Bài 2. Trong một mạch LC, L = 25 mH và C = 1,6 F ở thời điểm t = 0, cường độ dòng điện trong mạch bằng
6,93 mA, điện tích ở trên tụ điện bằng 0,8 C. Tính năng lượng của mạch dao động.
1 q2 1 2
Giải Bài 2. Ta có: W = + Li = 0,8.10-6J.
2 C 2
Bài 3. Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125 F và một cuộn cảm có độ tự cảm 50
H. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là 3 V. Tính cường độ dòng
điện cực đại, cường độ dòng điện, năng lượng điện trường, năng lượng từ trường trong mạch lúc điện áp giữa
hai bản tụ là 2 V.
C 1 1
Giải Bài 3. Ta có: I0 = U0 = 0,15 A; W = CU 02 = 0,5625.10-6 J; WC = Cu2 = 0,25.10-6 J;
L 2 2
2W t
Wt = W – WC = 0,3125.10-6 J; i = ± = ± 0,11 A.
L
Bài 4. Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm 27 H, và tụ điện có điện dung 3000 pF; điện trở
thuần của cuộn dây và dây nối là 1 Ω; điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là 5 V. Tính công suất cần cung
cấp để duy trì dao động của mạch trong một thời gian dài.
C I 02 R
Giải Bài 4. Ta có: I0 = q0 = CU0 = U0 -3
= 57,7.10 A ; P = = 1,39.10-6 W.
L 2
Bài 5. Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 H và tụ điện có điện
dung 5 F. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Tính khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích
trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại và khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà năng lượng điện trường
bằng năng lượng từ trường.
Trang 11
Giải Bài 5. Chu kỳ dao động: T = 2 LC = 10.10-6 = 31,4.10-6 s.
Trong một chu kì có 2 lần điện tích trên bản tụ đạt giá trị cực đại nên khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp
T
mà điện tích trên bản tụ đạt cực đại là t = = 5.10-6 = 15,7.10-6s.
2
Trong một chu kì có 4 lần năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường nên khoảng thời gian giữa
T
hai lần liên tiếp mà năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường là t’ = = 2,5.10-6 = 7,85.10-6 s.
4
Bài 6. Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dao động LC lí tưởng là i = 0,08cos2000t (A). Cuộn dây
có độ tự cảm L = 50 mH. Hãy tính điện dung của tụ điện. Xác định điện áp giữa hai bản tụ điện tại thời điểm
cường độ dòng điện tức thời trong mạch bằng giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng.
1 1 1 1 I2
Giải Bài 6. Ta có: C = 2 = 5.10-6 F; W = LI 02 = 1,6.10-4 J; Wt = LI2 = L 0 = 0,8.10-4 J;
 L 2 2 2 2
2WC
WC = W – Wt = 0,8.10-4 J; u = = 4 2 V.
C
Bài 7. Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của một bản tụ
điện có độ lớn là 10-8 C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là 62,8 mA. Tính tần số dao động
điện từ tự do của mạch.
I 
Giải Bài 7. Ta có: I0 = q0   = 0 = 6,28.106 rad/s  f = = 106 Hz.
q0 2
Bài 8. Khung dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1 H và tụ điện có điện dung
C = 10 F. Dao động điện từ trong khung là dao động điều hoà với cường độ dòng điện cực đại I0 = 0,05 A.
Tính điện áp giữa hai bản tụ ở thời điểm i = 0,03 A và cường độ dòng điện trong mạch lúc điện tích trên tụ có
giá trị q = 30 C.
1 1 2WC
Giải Bài 8. Ta có: W = LI 02 = 1,25.10-4 J; Wt = Li2= 0,45.10-4J; WC = W - Wt = 0,8.10-4J; u = = 4V.
2 2 C
1 q2 2W t
WC = = 0,45.10-4J; Wt = W - Wt = 0,8.10-4J; i = = 0,04 A.
2 C L

Bài 9. Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 0,2H và tụ điện có điện dung C = 20μF.
Người ta tích điện cho tụ điện đến hiệu điện thế cực đại U0 = 4V. Chọn thời điểm ban đầu (t = 0) là lúc tụ điện
bắt đầu phóng điện. Viết biểu thức tức thời của điện tích q trên bản tụ điện mà ở thời điểm ban đầu nó tích
điện dương. Tính năng lượng điện trường tại thời điểm t=T/8, T là chu kì dao động.

* Hướng dẫn giải: Điện tích tức thời

Trong đó: ;
Khi t = 0:
Vậy biểu thức tức thời của điện tích q cần tìm: q = 8.10-5cos500t (C)
q2
Năng lượng điện trường : WC =Wđ 
2C

Vào thời điểm , điện tích của tụ điện bằng , thay vào ta tính được năng lượng

điện trường

Bài 10. Mạch dao động LC lí tưởng thực hiện dao động điện từ. Hãy
xác định khoảng thời gian, giữa hai lần liên tiếp, năng lượng điện trường
trên tụ điện bằng năng lượng từ trường trong cuộn dây.

Trang 12
* Hướng dẫn giải: Khi năng lượng điện trường trên tụ bằng năng lượng từ trường trong cuộn dây, ta

có: hay

2
Với hai vị trí giá trị của q: q  Q0 trên trục Oq, tương ứng với 4 vị trí trên đường tròn, các vị trí này cách
2
đều nhau bởi các cung /2. Có nghĩa là, sau hai lần liên tiếp WC = WL, pha dao động đã biến thiên được một

lượng là: (Pha dao động biến thiên được 2π sau thời
gian một chu kì T)
Tóm lại, cứ sau thời gian T/4 năng lượng điện lại bằng năng
lượng từ.
Nhận xét: Ngoài cách trên ta cũng có thể giải phương trình lượng
giác để tìm t.

Bài 11. Biểu thức điện tích của tụ trong một mạch dao động có dạng
q = Q0sin(2π.106t)(C). Xác định thời điểm năng lượng từ bằng năng
lượng điện đầu tiên.


* Hướng dẫn giải: Phương trình điện tích q  Q0 cos(2 .106 t  )
2

và coi q như li độ của một vật dao động điều hòa. Ban đầu, pha dao động bằng -/2 , vật qua vị trí cân bằng

theo chiều dương. WC = WL lần đầu tiên khi , vectơ quay chỉ vị trí cung , tức là nó đã quét

được một góc tương ứng với thời gian . Vậy thời điểm cần xác định là t = =

Bài 12.(Đề thi ĐH 2003): Trong mạch dao động (h.vẽ) bộ tụ điện gồm 2 tụ C1 giống nhau được cấp năng
lượng W0 = 10-6J từ nguồn điện một chiều có suất điện động E = 4V. Chuyển K
từ (1) sang (2). Cứ sau những khoảng thời gian như nhau: T1= 10-6s thì năng
lượng điện trường trong tụ điện và năng lượng từ trường trong cuộn cảm bằng
nhau.
a. Xác định cường độ dòng điện cực đại trong cuộn dây.
b. Đóng K1 vào lúc cường độ dòng điện cuộn dây đạt cực đại. Tính lại hiệu điện
thế cực đại trên cuộn dây.

* Hướng dẫn giải:

Theo bài 11 trên ta có thời gian để năng lượng điện trường và năng lượng từ trường bằng nhau là

;
Do C1 nối tiếp C2 và C1 = C2 nên C1 = C2 = 2C = 0,25.10-6F

a. Từ công thức năng lượng:


b. Khi đóng k1, năng lượng trên các tụ điện bằng không, tụ C1 bị loại khỏi hệ dao động nhưng năng lượng
Trang 13
không bị C1 mang theo, tức là năng lượng điện từ không đổi và bằng W0.

1
Bài 13: Một mạch dao động LC lý tưởng, khoảng thời gian để điện tích trên tụ có độ lớn không vượt quá
2
điện tích cực đại trong nửa chu kỳ là 4  s .Năng lượng điện, năng lượng từ trong mạch biến thiên tuần hoàn
với chu kỳ là :
A. 12  s B. 24  s C. 6  s D. 4  s
Giải: Trong thời gian T/2 điện tích không lớn hơn Q0/2 hết thời gian t =
T/6  T = 24s. Chu kì dao động của điện trường và từ trường trong mạch
là T/2 = 12s. Đáp án A.
k
Bài 14: Cho mạch điện như hình vẽ bên. Cuộn dây thuần cảm có độ tự
cảm L  4.10 3 H , tụ điện có điện dung C = 0,1µF, nguồn điện có suất
điện động E = 3mV và điện trở trong r = 1  . Ban đầu khóa k đóng, khi có L C E,r
dòng điện chạy ổn định trong mạch, ngắt khóa k. Tính điện tích trên tụ điện
khi năng lượng từ trong cuộn dây gấp 3 lần năng lượng điện trường trong
tụ điện.
A. 3.10-8C B. 2,6.10-8C C. 6,2.10-7C D. 5,2.10-8C
Giải: Cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm I0 = E/r = 3mA = 3.10-3A
Năng lượng từ trường bằng 3 lần năng lượng điên trường có nghĩa là
3 7
1 1 LI 02 q 2 1 LI 02 LC 3 4.10 .10
Wc = W0 = hay   q  I0  3.10  3.108 (C) Chọn A.
4 4 2 2C 4 2 4 4

Bài 15: Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dao động LC lí tưởng là i = 0,08cos(2000t)A. Cuộn dây
có độ tự cảm là L = 50mH. Hãy tính điện dung của tụ điện. Xác định hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tại
thời điểm cường độ dòng điện tức thời trong mạch bằng giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng.

1 1 1
Giải: Điện dung của tụ điện:   , suy ra: C   3
 5.10 6 F hay C = 5F.
LC L  2
50.10 .2000 2

1 1 1 I
Hiệu điện thế tức thời:Từ công thức năng lượng điện từ: Li 2  Cu 2  LI 02 , với i  I  0 , suy ra
2 2 2 2
L 50.10 3
u  I0  0,08  4 2V  5,66V .
2C 2.5.10 6
Bài 16: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ điện C giống nhau mắc nối tiếp.
Mạch đang hoạt động thì ngay tại thời điểm nặng lượng điện trường trong tụ gấp đôi năng lượng từ trường
trong cuộn cảm, một tụ bị đánh thủng hoàn toàn. Điện áp cực đại hai đầu cuộn cảm đó sẽ bằng bao nhiêu lần
so với lúc đầu?
1 2
A. 2/3 B. 1/3 C. D.
3 3
Giải: Gọi Uo là điện áp cực đại lú đầu giữa hai đầu cuộn cảm cũng chính là điện áp cực đại giữa hai đầu bộ
tụ.; C là điện dung của mỗi tụ
C 2
U0
C
Năng lượng ban đầu của mạch dao động W0 = 2 = U 02
2 4
Khi năng lượng điện trường trong tụ gấp đôi năng lượng từ trường trong cuộn cảm, thì L
1
WC1 = WC2 = WL = W0 .
3
2 2 C 2 C 2
Khi một tụ bị đánh thủng hoàn toàn thì năng lượng của mạch: W = W0 = U0 = U0
3 3 4 6

Trang 14
C 2 C C U
Mặt khác W = U ' 0 => U ' 02 = U 02 => U’0 = 0 . Chọn C
2 2 6 3

Bài 17: Hai tụ điện C1 = C2 mắc song song. Nối hai đầu bộ tụ với ắc qui có suất điện động E = 6V để nạp
điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L để tạo thành mạch dao động. Sau khi dao động
trong mạch đã ổn định, tại thời điểm dòng điện qua cuộn dây có độ lớn bằng một nữa giá trị dòng điện cực
đại, người ta ngắt khóa K để cho mạch nhánh chứa tụ C2 hở. Kể từ đó, hiệu điện thế cực đại trên tụ còn lại C1
là:
A. 3 3 . B.3. C.3 5 . D. 2

Giải: Gọi C0 là điện dung của mỗi tụ điên


CU 2 2C0 E 2
Năng lượng của mạch dao động khi chư ngắt tụ C2: W0 =   36C0
2 2
I0 1 LI 02 W0
Khi i = , năng lượng từ trường WL = Li =
2
  9C0
2 4 2 4
3W
Khi đó năng lượng điên trường WC = 0  27C0 ;
4
năng ượng điên trường của mỗi tụ: WC1 =WC2 = 13,5C0
Sau khi ngắt một tụ năng lượng còn lại của mạch là: W = WL +WC1 = 22,5C0
C1U12 C0U12
W=   22,5C0 => U12 = 45 => U1 = 3 5 (V), Chọn đáp án C
2 2
Bài 18: Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L và 3 tụ C giống nhau mắc nối tiếp. Mạch
đang hoạt động bình thường với điện áp cực đại mỗi tụ là Uo. Vào đúng thời điểm năng lượng từ bằng năng
lượng điện thì một tụ bị đánh thủng hoàn toàn sau đó mạch hoạt động với điện áp cực đại hai đầu mỗi tụ là U’
Tỉ số U’/Uo
3 5 5 3 U' 5
W  CU 02 sau khi đánh thủng tụ W'  W  . CU 02  U 02  5U 0  
2 6 6 2 U0 2
Bài 19: Mạch dao động LC có biểu thức i=10sin(2.10 6 t ) mA. Trong thời gian bằng một nửa chu kỳ có lượng
điện tích nhiều nhất là bao nhiêu chuyển qua tiết diện dây dẫn?
A. Không có dủ dữ kiện để tính. B. 0 C. 108 C D. 5.109 C
T
2
q  10.103  sin(2.106 t )dt  108  C 
Giải: 0

5. Trắc nghiệm:
Câu 1: Trong mạch điện dao động điện từ LC, dòng điện tức thời tại thời điểm Wt  nWđ được tính theo biểu
thức:
 I0 Q0 I0 I0
A. i  B. i  C. i  D. i 
n 1 n 1 n 1 2 n  1
1
Câu 2: Trong mạch điện dao động điện từ LC, điện tích trên tụ tại thời điểm Wđ  Wt được tính theo biểu
n
thức:
Q0 2Q0 Q0 2Q0
A. q  B. q  C. q  D. q 
n 1 C n  1 n 1 n 1
1
Câu 3: Trong mạch điện dao động điện từ LC, hiệu điện thế trên tụ tại thời điểm Wđ  Wt được tính theo
n
biểu thức:
U U
A. u  0 n  1 B. u  U 0 n  1 C. u  2U 0 n  1 D. u  0 n  1
2 
Câu 4: Nếu điện tích trong tụ của mạch LC biến thiên theo công thức: q  Q0 cos t . Tìm biểu thức sai trong
các biểu thức năng lượng trong mạch LC sau đây:
Trang 15
Q02 Q2
A. Năng lượng điện: Wđ = sin 2 t B. Năng lượng từ: Wt = 0 cos 2t
2C 2C
2 2
LI Q 2
C. Năng lượng dao động: W = 0  0 D. Năng lượng dao động: W = Wđ + Wt = Q0 = const
2 2C 4C
Câu 5: Trong mạch điện dao động điện từ LC, khi điện tích giữa hai bản tụ có biểu thức: q = - Q0cosωt thì
năng lượng tức thời của cuộn cảm và của tụ điện lần lượt là:
2 2
1 2 Q0 1 2 Q0
A. Wt = Lω Q 0 sin ωt và Wđ =
2 2
cos2 ωt B. Wt = Lω Q 0 sin ωt và Wđ =
2 2
cos2 ωt
2 2C 2 C
2 2 2
Q0 Q0 Q0 1
C. Wt = sin ωt và Wđ =
2
cos2 ωt D. Wt = cos2 ωt và Wđ = Lω2 Q 02 sin2 ωt
C 2C 2C 2
Câu 6: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 3500 pF, một cuộn cảm có độ tự cảm 30 H và
một điện trở thuần 1,5 . Phải cung cấp cho mạch một công suất bằng bao nhiêu để duy trì dao động của nó,
khi hiệu điện thế cực đại trên tụ điện là 15V? Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. P = 19,69.103 W B. P = 20.103 W C. P = 21.103 W D. Một giá trị khác.
Câu 7: Một mạch dao động điện từ có điện dung của tụ là C = 4 F . Trong quá trình dao động, hiệu điện thế
cực đại giữa hai bản tụ là 12V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 9V thì năng lượng từ trường của mạch là:
A. 2,88.104 J B. 1,62.104 J C. 1, 26.104 J D. 4,5.104 J
Câu 8: Hiệu điện thế cực đại giữa 2 bản tụ điện của 1 mạch dao động là U0 = 12 V. Điện dung của tụ điện là
C = 4 μF. Năng lượng từ của mạch dao động khi hiệu điện thế giữa 2 bản tụ điện là U = 9V là
A. 1,26.10 - 4 J B. 2,88.10 - 4 J C. 1,62.10 - 4 J D. 0,18.10 - 4 J
Câu 9: Một mạch dao động LC có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 5H và tụ điện có điện dung C  5 F .
Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 10V. Năng lượng dao động của mạch là
A. 2,5.10-4J. B. 2,5mJ. C. 2,5J. D. 25J.
Câu 10: Một mạch dao động LC có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 0,4H và tụ điện có điện dung
C  40 F . Cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức: i  2 2 cos100 t ( A). Năng lượng dao động của mạch

A. 1,6mJ. B. 3,2mJ. C. 1,6J. D. 3,2J.
Câu 11: Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung 5  F . Dao động điện
từ riêng (tự do) của mạch LC với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 6V. Khi hiệu điện thế ở hai đầu
tụ điện là 4V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng
A. 4.10-5J. B. 5.10-5J. C. 9.10-5J. D. 10-5J.
Câu 12: Mạch dao động LC, với cuộn dây có L = 5  H . Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 2A. Khi
cường độ dòng điện tức thời trong mạch là 1A thì năng lượng điện trường trong mạch là
A. 7,5.10-6J. B. 75.10-4J. C. 5,7.10-4J. D. 2,5.10-5J.
Câu 13: Mạch dao động LC có điện tích cực đại trên tụ là 9 nC. Điện tích của tụ điện vào thời điểm năng
1
lượng điện trường bằng năng lượng từ trường bằng:
3
A. 3 nC B. 4,5 nC C. 2,5 nC D. 5 nC
Câu 14: Mạch dao động LC có hiệu điện thế cực đại trên tụ là 5 2 V. Hiệu điện thế của tụ điện vào thời điểm
1
năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường bằng:
3
A. 5 2 V B. 2 5 V C. 10 2 V D. 2 2 V
Câu 15: Mạch dao động LC có dòng điện cực đại qua mạch là 12 mA. dòng điện trên mạch vào thời điểm
năng lượng từ trường bằng 3 năng lượng điện trường bằng:
A. 4 mA B. 5,5 mA C. 2 mA D. 6 mA
Câu 16: Mạch chọn sóng máy thu thanh có L = 2 μH; C = 0,2 nF. Điện trở thuần R = 0. Hiệu điện thế cực đại
2 bản tụ là 120 mV. Tổng năng lượng điện từ của mạch là
A. 144.10-14 J B. 24.10-12 J C. 288.10-4 J D. Tất cả đều sai

Trang 16
DẠNG 4: Sóng điện từ - Liên lạc bằng thông tin vô tuyến – Mạch chọn sóng với bộ tụ điện
có các tụ điện ghép.
1. Kiến thức liên quan: Sóng điện từ là quá trình lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên
theo thời gian.Sóng điện từ là sóng ngang, lan truyền trong chân không với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng (c =
3.108 m/s). Các loại sóng vô tuyến:
Tên sóng Bước sóng  Tần số f
Sóng dài Trên 3000 m Dưới 0,1 MHz
Sóng trung 3000 m  200 m 0,1 MHz  1,5 MHz
Sóng ngắn 200 m  10 m 1,5 MHz  30 MHz
Sóng cực ngắn 10 m  0,01 m 30 MHz  30000 MHz

Trong thông tin liên lạc bằng vô tuyến để phát sóng điện từ đi xa người ta phải “trộn” sóng âm tần hoặc thị tần
với sóng mang cao tần (gọi là biến điệu). Có thể biến điệu biên độ, tần số hoặc pha của dao động cao tần: làm
cho biên độ, tần số hoặc pha của dao động cao tần biến thiên theo tần số của dao động âm tần hoặc thị tần.
c
-Bước sóng điện từ: trong chân không:  = f = cT = c2 LC (c = 3.108 m/s)
v c
trong môi trường:  = = . (c  3.108m/s).
f nf
-Nếu mạch chọn sóng có cả L và C biến đổi thì bước sóng mà máy thu vô tuyến thu được sẽ thay đổi trong giới hạn từ:
min = 2c Lmin C min đến max = 2c Lmax C max .
-Bộ tụ mắc song song: C = C1 + C2 + …+ Cn. Xét 2 tụ mắc song song: :
+Chu kỳ: TSS  2 L(C1  C2 ) + Liên hệ giữa các chu kỳ: TSS  T1  T2
2 2 2

1 1 1 1
+Tần số: f SS  ; + Liên hệ giữa các tần số:  2 2
2 L(C1  C2 )
2
f SS f1 f2
1
+Tần số góc:  SS 
L(C1  C 2 )
1 1 1 1
-Bộ tụ mắc nối tiếp :    ... + . Xét 2 tụ mắc nối tiếp :
C C1 C 2 Cn
C1C 2 2 1 1 1
+Chu kỳ: TNT  2 L. Hay TNT  ; + Liên hệ giữa các chu kỳ:  2 2
(C1  C 2 ) 1 1 1
2
TNT T1 T2
(  )
L C1 C 2
1 1 1 1 1 (C1  C2 )
+Tần số: f NT  (  ) Hay f NT  + Liên hệ giữa các tần số: f NT  f1  f 2
2 2 2

2 L C1 C2 2 L.C1.C2
(C1  C 2 )
+Tần số góc :  NT 
L.C1 .C 2

2. Phương pháp
a. Mỗi giá trị của L hặc C, cho ta một giá trị tần số, chu kì tương ứng, viết tất cả các biểu thức tần số hoặc chu
kì đó rồi gán những giá trị đề bài cho tương ứng (nếu có).
VD: -Khi độ tự cảm cuộn dây là L1, điện dung tụ điện là C1 thì chu kì dao động là T1
-Khi độ tự cảm cuộn dây là L2, điện dung tụ điện là C2 thì chu kì dao động là T2
...........
-Ta có các biểu thức chu kì (hoặc tần số) và bước sóng tương ứng:
1
T1  2 L1C 1 ; f1  ; 1  2 c L1C1
2 L1C1
1
T2  2 L 2 C 2 ; f 2  ; 2  2 c L2C2
2 L2C2
..........
Trang 17
-Lập mối liên hệ toán học giữa các biểu thức đó. Thường là lập tỉ số; bình phương hai vế rồi cộng, trừ các
biểu thức; phương pháp thế.....
b. Từ công thức tính bước sóng ta thấy, bước sóng biến thiên theo L và C. L hay C càng lớn, bước sóng càng
lớn. Nếu điều chỉnh mạch sao cho C và L biến thiên từ Cm, Lm đến CM, LM thì bước sóng cũng biến thiên
tương ứng trong dải từ  m  2c L m C m đến  M  2c L M C M

3. Một số bài tập minh họa


Bài 1: Một mạch dao động gồm có một cuộn cảm có độ tự cảm L = 10-3H và một tụ điện có điện dung điều
chỉnh được trong khoảng từ 4pF đến 400pF (1pF = 10-12F).
Mạch này có thể có những tần số riêng như thế nào?
1 1
Giải: Từ công thức f  suy ra C  2 2 Theo bài ra: 4.10 12 F  C  400.10 12 F ta được
2 LC 4 Lf
1
4.10 12 F  2 2  400.10 12 F , với tần số f luôn dương, ta suy ra: 2,52.105 Hz  f  2,52.10 6 Hz
4 Lf
Với cách suy luận như trên thì rất chặt chẽ nhưng sự biến đổi qua lại khá rắc rối, mất nhiều thời gian và hay
nhầm lẫn.
Như đã nói ở phần phương pháp, tần số luôn nghịch biến theo C và L,
nên fmax ứng với Cmin, Lmin và fmin ứng với Cmax và Lmax.
 1 1
f min  2   2,52.10 5 Hz
 LC max 2 10 3.400.10 12
=> 
f 1 1
   2,52.10 6 Hz
 max 2 LC min 2 10 3.4.10 12

tức là tần số biến đổi từ 2,52.105Hz đến 2,52.106Hz

Bài 2: Một cuộn dây có điện trở không đáng kể mắc với một tụ điện có điện dung 0,5 F thành một mạch dao
động. Hệ số tự cảm của cuộn dây phải bằng bao nhiêu để tần số riêng của mạch dao động có giá trị sau đây:
a) 440Hz (âm).
b) 90Mhz (sóng vô tuyến).
1 1
Giải: Từ công thức f  suy ra công thức tính độ tự cảm: L  2 2
2 LC 4 Cf
1 1
a) Để f = 440Hz; L  2 2  2  0,26H.
4 Cf 4 .0,5.10 6.440 2
b) Để f = 90MHz = 90.106Hz
1 1
L 2 2  2 6
 6,3.10 12 H  6,3pH.
4 Cf 4 .0,5.10 .(90.10 )
6 2

Bài 3: Một mạch dao động gồm cuộn dây L và tụ điện C. Nếu dùng tụ C1 thì tần số dao động riêng của mạch
là 60kHz, nếu dùng tụ C2 thì tần số dao động riêng là 80kHz. Hỏi tần số dao động riêng của mạch là bao
nhiêu nếu:
a) Hai tụ C1 và C2 mắc song song.
b) Hai tụ C1 và C2 mắc nối tiếp.
Giải: Bài toán đề cập đến mạch dao động với 3 bộ tụ khác nhau, ta lập 3 biểu thức tần số tương ứng:
1
 f 2  4 LC1
2

1  1
+ Khi dùng C1: f1  
2 LC1 f 2  1
 1
4 LC1
2

1
 f 2  4 LC 2
2

1  2
+ Khi dùng C2: f 2  
2 LC 2 f 2  1
 2
4 LC 2
2

Trang 18
a) Khi dùng hai tụ C1 và C2 mắc song song, điện dung của bộ tụ C = C1 + C2
1 1
f  2  4 2 L(C1  C 2 )
2 L(C1  C 2 ) f
1 1 1 f 1f 2 60.80
Suy ra: 2
 2  2 f    48kHz.
f f1 f 2 f12  f 22 60 2  80 2
1 1 1
b) Khi dùng hai tụ C1 và C2 mắc nối tiếp, điện dung của bộ tụ đước xác định bởi  
C C1 C 2
1 1 1 1  1  1 1 
f     f 2  2   
2 L  C1 C 2  4 L  C1 C 2 
Suy ra: f 2  f12  f 22  f  f12  f 22  60 2  80 2  100kHz.

Bài 4: Mạch dao động của một máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm L = 1H và tụ điện biến đổi C, dùng để thu
sóng vô tuyến có bước sóng từ 13m đến 75m. Hỏi điện dung C của tụ điện biến thiên trong khoảng nào?
2
Giải: Cách 1: Từ công thức tính bước sóng:   2c LC suy ra C  2 2
4 c L
Do  > 0 nên C đồng biến theo ,
2min 132
C min    47,6.10 12 F = 47,6 pF
4 c L 4. .(3.10 ) .10
2 2 2 8 2 6

2max 75 2
C max    1583.10 12 F =1583 pF
4 c L 4. .(3.10 ) .10
2 2 2 8 2 6

Vậy điện dung biến thiên từ 47.10-12C đến 1583.10-12C.


Cách 2: Dùng lệnh SOLVE trong Máy Tính cầm tay 570ES: ( Chỉ dùng trong COMP: MODE 1 )
Chú ý: Phím ALPHA ) :gán biến X; phím:SHIFT CALC : SOLVE; phím ALPHA CALC là dấu =
-Công thức :   2c LC : Với  =13m ; L = 10-6H ; C là biến X
-Bấm: 13 ALPHA CALC =2 SHIFT X10X  X 3 X10X 8 X10X -6 X ALPHA ) X

Màn hình hiển thị: 13  2 .3x10 106 xX


8
13  2 .3x108 106 xX
-Tiếp tục bấm: SHIFT CALC SOLVE = ( chờ khoảng 6s ) X= 4.756466x 10-11

Màn hình hiển thị: X là đại lượng C L--R = 0


Vậy :C = 47,6 10-12
( F) = 47,6 ( pF)
-Tương tự: Với  =75m ; L = 10-6H ; C là biến X :
Chú ý: Để xem hoặc sửa công thức vừa nhập ta chỉ nhấn phím DEL và  không nhấn phím AC
-Bấm: 75 ALPHA CALC =2 SHIFT X10X  X 3 X10X 8 X10X -6 X ALPHA ) X

Màn hình hiển thị: 75  2 .3x10 106 xX


8
75  2 .3x108 106 xX
-Tiếp tục bấm: SHIFT CALC SOLVE = ( chờ khoảng 6s ) X= 1.5831434 x10-9

Màn hình hiển thị: X là đại lượng C L--R = 0


Vậy :C = 1,5831434. 10-9 (F)= 1583,1434. 10-12 (F)=1583 (pF)

Bài 5: Mạch dao động để chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 11,3 H và
tụ điện có điện dung C = 1000pF.
a) Mạch điện nói trên có thể thu được sóng có bước sóng 0 bằng bao nhiêu?
b) Để thu được dải sóng từ 20m đến 50m, người ta phải ghép thêm một tụ xoay C V với tụ C nói trên. Hỏi
phải ghép như thế nào và giá trị của CV thuộc khoảng nào?

Trang 19
c) Để thu được sóng 25m, CV phải có giá trị bao nhiêu? Các bản tụ di động phải xoay một góc bằng bao
nhiêu kể từ vị trí điện dung cực đại để thu được bước sóng trên, biết các bản tụ di động có thể xoay từ
0 đến 1800?
Giải:
a) Bước sóng mạch thu được:  0  2c LC  2.3.108 11,3.10 6.1000.10 12  200m
b) Nhận xét:
Dải sóng cần thu có bước sóng nhỏ hơn bước sóng 0 nên điện dung của bộ tụ phải nhỏ hơn C. Do đó phải
ghép CV nối tiếp với C.
Khi đó:
C.C V 2 C
  2c L  CV  2 2
C  CV 4 c LC  2
Với  > 0, CV biến thiên nghịch biến theo .
2 C 50 2.1000.10 12
C V min  2 2 max  6 9
 10,1.10 12 F
4 c LC   max 4 (3.10 ) .11,3.10 .10  50
2 2 8 2 2

2min C 20 2.1000.10 12


C V max  2 2  2 6 9
 66,7.10 12 F
4 c LC   min 4 (3.10 ) .11,3.10 .10  20
2 8 2 2

Vậy 10,1pF  C V  66,7pF


21C 25 2.10 9
c) Để thu được sóng 1 = 25m, C V   6 9
 15,9.10 12 F
4 c LC  1 4. .(3.10 ) .11,3.10 .10  25
2 2 2 2 8 2 2

Vì CV tỉ lệ với góc xoay nên ta có :


C V max  C V1   C  C V1   66,7  15,9 
    180 V max   180   162 0
C V max  C V min 180  C V max  C V min   66,7  10,1 

Bài 6: Cho mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ C0 ghép song song với tụ xoay CX (Điện
dung của tụ xoay tỉ lệ hàm bậc nhất với góc xoay  ). Cho góc xoay  biến thiên từ 00 đến 1200 khi đó CX
biến thiên từ 10 F đến 250 F , nhờ vậy máy thu được dải sóng từ 10m đến 30m. Điện dung C0 có giá trị
bằng
A. 40 F . B. 20 F . C. 30 F . D. 10 F .
Giải :do Cx ghép song song với Co
Cb1 = Co + Cx1 (*) ( Cx1 = Cmin = 10)
Cb2 = Co + Cx2 (Cx2 = Cmax = 250)
Cb2 – Cb1 = 240 (1)
2 2 .c. L.Cb 2
  3  Cb 2  9Cb1 (2)
1 2 .c. L.Cb1
Từ (1) và (2) suy ra Cb1 = 30 F ; Cb2 = 270 F ; thay Cb1 vào (*) suy ra Co = 20 F .Đáp án B
Bài 7: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm thuần và một tụ điện là tụ xoay Cx.
Điện dung của tụ Cx là hàm số bậc nhất của góc xoay. Khi chưa xoay tụ (góc xoay bằng 00 ) thì mạch thu được
sóng có bước sóng 10 m. Khi góc xoay tụ là 450 thì mạch thu được sóng có bước sóng 20 m. Để mạch bắt được
sóng có bước sóng 30 m thì phải xoay tụ tới góc xoay bằng
A. 1200. B. 1350. C. 750. D. 900.
Giải:
 0  2c LC0  10(m)

  2c LC  1  2c LC1  20(m) C  C0  k

 2  2c LC2  30(m)
2
 1  C1 C0
   =4  C1  4C0  4C0  C0  45k k 
  0  C0 15

Trang 20
2
  2  C2 C0
   =9  C2  9C0  9C0  C0  .    1200 . Chọn A.
  0  C0 15
1
Bài 8: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm thuần L = mH và tụ xoay có điện
108 2
dung biến thiên theo góc xoay: C = α + 30 (pF). Góc xoay α thay đổi được từ 0 đến 180 o. Mạch thu được sóng
điện từ có bước sóng 15m khi góc xoay α bằng
A. 82,5o. B. 36,5o. C. 37,5o. D. 35,5o.
2 15 2
Giải: λ = 2πc LC => C = = = 67,5.10-12 F = 67,5 pF
4 c L
2 2
4 2 3 2.1016
1
10 3
108 2

Điện dung của tụ điên: C = α + 30 (pF). = 67,5 (pF) => α = 37,50 . Chọn C
( vì theo công thức C = α + 30 (pF). thì ứng với 10 là 1 pF)

4. Bài tập tự luận:


Bài 1. Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho biên
độ của sóng điện từ cao tần (sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần.
Cho tần số sóng mang là 800 kHz, tần số của dao động âm tần là 1000 Hz. Xác định số dao động toàn phần
của dao động cao tần khi dao động âm tần thực hiên được một dao động toàn phần.
1
Giải: Bài 1. Thời gian để dao động âm tần thực hiện được một dao động toàn phần: TA = = 10-3 s.
fA
1
Thời gian để dao động cao tần thực hiện được một dao động toàn phần TC = = 0,125.10-5 s.
fC
Số dao động toàn phần của dao động cao tần khi dao động âm tần thực hiên được một dao động toàn phần:
T
N = A = 800.
TC
Bài 2. Một mạch thu sóng điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm không đổi và tụ điện có điện dung
biến đổi. Để thu được sóng có bước sóng 30m, người ta phải điều chỉnh điện dung của tụ là 300 pF. Để thu
được sóng 90m thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị nào?
 C1 C 2
Giải: Bài 2. Ta có: 1   C2 = 1 2 2 = 2,7 nF.
2 C2 1
Bài 3. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C0 và cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 60 m thì phải mắc
với C0 một tụ điện có điện dung CX. Hỏi phải mắc CX thế nào với C0? Tính CX theo C0.
c  Cb
Giải: Bài 3. Ta có: 0 = 2c LC0 ; X = = 2c LCb  X  =3
f 0 C0
 Cb = 9C0. Vì Cb > C0 nên phải mắc CX song song với C0 và CX = Cb – C0 = 8C0.

Bài 4. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến là một mạch dao động có một cuộn thuần cảm mà độ tự
cảm có thể thay đổi trong khoảng từ 10 H đến 160 H và một tụ điện mà điện dung có thể thay đổi 40 pF
đến 250 pF. Tính băng sóng vô tuyến (theo bước sóng) mà máy này bắt được.
Giải: Bài 4. Ta có: min = 2c Lmin Cmin = 37,7 m; max = 2c Lmax Cmax = 377 m.
Bài 5. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến là một mạch dao động có một cuộn thuần cảm có độ tự cảm
10 H và một tụ điện có điện dung biến thiên trong một giới hạn nhất định. Máy này thu được băng sóng vô
tuyến có bước sóng nằm trong khoảng từ 10 m đến 50 m. Hỏi khi thay cuộn thuần cảm trên bằng cuộn thuần
cảm khác có độ tự cảm 90 H thì máy này thu được băng sóng vô tuyến có bước sóng nằm trong khoảng nào?
L' L'
Giải: Bài 5. min = 2c LCmin ;  'min = 2c L ' Cmin   'min = .min = 30 m;  'max = .max =150 m.
L L

Trang 21
Bài 6. Một mạch dao động được cấu tạo từ một cuộn thuần cảm L và hai tụ điện C 1 và C2. Khi dùng L với C1
thì mạch dao động bắt được sóng điện từ có bước sóng 1 = 75 m. Khi dùng L với C2 thì mạch dao động bắt
được sóng điện từ có bước sóng 2 = 100 m. Tính bước sóng điện từ mà mạch dao động bắt được khi:
a) Dùng L với C1 và C2 mắc nối tiếp.
b) Dùng L với C1 và C2 mắc song song.
LC1C2 12
Giải: Bài 6. a) nt = 2c  nt = = 60 m.
C1  C2 12  22
b) // = 2c L(C1  C2 ) => // = 12  22 = 125 m.

Bài 7. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi. Khi mắc cuộn cảm với
tụ điện có điện dung C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5 MHz và khi mắc cuộn cảm với tụ điện có
điện dung C2 thì tần số dao động riêng của mạch là 10 MHz. Tính tần số dao động riêng của mạch khi mắc
cuộn cảm với:
a) Hai tụ C1 và C2 mắc nối tiếp.
b) Hai tụ C1 và C2 mắc song song.
1
Giải: Bài 7. a) fnt =  fnt = f12  f 22 = 12,5 Hz.
LC1C 2
2
C1  C2
1 f1 f 2
b) f// =  f// = = 6 Hz.
2 L(C1 C 2 ) f12  f 22

Bài 8. Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T1, của mạch thứ
hai là T2 = 2T1. Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q0. Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua
cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q (0 < q < Q0) thì tỉ số độ
lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là bao nhiêu?
2 2 2 1
Giải: Bài 8. Ta có: 1 = ; 2 = = =  1 = 22; I01 = 1Q0; I02 = 2Q0  I01 = 2I02.
T1 T2 2T1 2
2 2 2 2
 q   i   q2   i2 
Vì:  1  +  1  = 1;   +   = 1; Q01 = Q02 = Q0 và |q1| = |q2| = q > 0
 Q01   I 01   02   I 02 
Q
2 2
 i   i  |i | I
  1  =  2   1 = 01 = 2.
 I 01   I 02  | i2 | I 02

5. Trắc nghiệm:
Câu 1: Chọn câu trả lời sai. Trong mạch dao động LC, bước sóng điện từ mà mạch đó có thể phát ra trong
chân không là:
c I0
A.   . B.   c.T . C.   2 c LC . D.   2 c .
f Q0
Câu 2: Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L không đổi và một tụ điện có điện dung C
thay đổi. Biết điện trở của dây dẫn là không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Khi điện dung
có giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Khi điện dung có giá trị C2 = 4C1 thì tần số dao động
riêng của mạch là
f1 f1
A. f 2  . B. f 2  2 f1. C. f 2  . D. f 2  4 f1.
4 2
Câu 3: Tìm công thức đúng tính bước sóng và các thông số L, C của mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện
(c là vận tốc ánh sáng trong chân không)
L 2
A.   c B.   2 c C.   2 c LC D.   LC
2 LC C c

Trang 22
Câu 4: Một mạch chọn sóng với L không đổi có thể thu được sóng các sóng trong khoảng từ f1 tới f2 (với f1 <
f2) thì giá trị của tụ C trong mạch phải là
1 1 1
A. < C < 2 2 B. C =
4 Lf 2
2 2
4 Lf1 2
4 Lf1
2

1 1 1
C. C = D. 2 2 <C<
4
2 2
Lf 2 4 Lf 2 4 Lf1
2
2

Câu 5: Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f1 = 6 kHz, khi mắc
tụ điện có điện dung C2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là f2 = 8 kHz. Khi mắc C1 song song C2 với
cuộn L thì tần số dao động của mạch là bao nhiêu?
A. f = 4,8 kHz B. f = 7 kHz C. f = 10 kHz D. f = 14 kHz
Câu 6: Tần số của một sóng điện từ có cùng bước sóng với một sóng siêu âm trong không khí có tần số 105
Hz có giá trị vào khoảng là: (Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 330 m/s)
A. 9,1.105 Hz B. 9,1.107 Hz C. 9,1.109 Hz D. 9,1.1011 Hz
Câu 7: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L = 1 mH và một tụ điện có điện dung C = 0,1
F. Mạch thu được sóng điện từ có tần số nào sau đây?
A. 1591 Hz B. 1599 Hz C. 1951 Hz D. 1961 Hz
Câu 8: Trong một mạch dao động điện từ, khi dùng điện có điện dung C1 thì tần số riêng của mạch là f1 = 30
kHz, khi dùng điện có điện dung C2 thì tần số riêng của mạch là f2 = 40 kHz. Nếu mạch này dùng hai tụ C1 và
C2 nối tiếp thì tần số riêng của mạch là:
A. 50 kHz B. 70 kHz C. 10 kHz D. 24 kHz
10
Câu 9: Sóng FM của Đài Hà Nội có bước sóng   m. Tìm tần số f.
3
A. 90 MHz B. 120 MHz C. 80 MHz D. 140 MHz
Câu 10: Một cuộn cảm L mắc với tụ C1 thì tần số riêng f1 = 7,5 MHz. Khi mắc L với tụ C2 thì tần số riêng f2
= 10 MHz. Tìm tần số riêng khi ghép C1 song song với C2 rồi mắc vào L.
A. 2 MHz B. 4 MHz C. 8 MHz D. 6 MHz
Câu 11: Vận tốc truyền sóng điện từ trong chân không là 3.108 m/s, tần số của sóng có bước sóng 30m là:
A. 6.108Hz. B. 3.108Hz. C. 9.109Hz. D. 107Hz.
Câu 12: Mạch chọn sóng một radio gồm L = 2.10-6H và một tụ điện có điện dung C biến thiên. Người ta
muốn bắt được các sóng điện từ có bước sóng từ 18 m đến 240 m thì điện dung C phải nằm trong giới hạn
A. 4,5.1012 F  C  8.108 F . B. 9.1010 F  C  16.108 F.
C. 4,5.1010 F  C  8.108 F . D. 9.1012 F  C  8.1010 F.
Câu 13: Mạch chọn sóng gồm cuộn dây điện trở R = 10-3Ω, độ tự cảm L, mắc nối tiếp với tụ có điện dung C
biến thiên thiên. Khi mạch hoạt động, sóng điện từ của đài phát duy trì trong mạch một suất điện động E = 1
μV. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch lúc cộng hưởng là
A. 1A B. 1mA C. 1μA D. 1pA
Câu 14: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh là mạch dao động LC gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L =
10  H và một tụ điện có điện dung C biến đổi. Để thu được sóng có bước sóng 942m, điện dung của tụ phải
bằng
A. 25 nF. B. 250 nF. C. 2,5  F . D. 2,5 mF.
Câu 15: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm L = 2mH và một tụ xoay Cx. Tìm giá trị Cx để chu kì riêng
của mạch là T = 1  s .
A. 10pF B. 27,27pF C. 12,66pF D. 21,21pF
Câu 16: Mạch dao động LC của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn cảm L = 1mH và tụ xoay C x. Tìm giá
trị Cx để mạch thu được sóng vô tuyến có bước sóng ngắn  = 75m.
A. 2,25 pF B. 1,58 pF C. 5,55 pF D. 4,58 pF
Câu 17: Người ta điều chỉnh L và C để bắt được sóng vô tuyến có bước sóng 25m, biết L = 106 H. Điện dung
C của tụ điện khi phải nhận giá trị nào sau đây?

Trang 23
A. C = 16,6.1010 F B. C = 1,16.1012 F C. C = 2,12.1010 F D. Một giá trị khác
Câu 18: Mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm L = 25 H có điện
trở không đáng kể và một tụ xoay có điện dung điều chỉnh được. Hỏi điện dung phải có giá trị trong khoảng
nào để máy thu bắt được sóng ngắn trong phạm vi từ 16m đến 50m.
A. 10 123 pF B. 8,15  80, 2 pF C. 2,88  28,1 pF D. 2,51  57,6 pF
Câu 19: Dùng một tụ điện 10 μF để lắp một bộ chọn sóng sao cho có thể thu được các sóng điện từ trong một
giải tần số từ 400 Hz đến 500 Hz phải dùng cuộn cảm có thể biến đổi trong phạm vi
A. 1 mH đến 1,6 mH B. 10 mH đến 16 mH C. 8 mH đến 16 mH D. 1 mH đến 16 mH
Câu 20: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm C = 880 pF và cuộn cảm L = 20 H. Bước sóng
điện từ mà mạch thu được là :
A.  = 100m B.  = 150m C.  = 250m D.  = 500m
Câu 21: Một mạch chọn sóng gồm cuộn cảm có độ tự cảm 4 H và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 10
pF đến 360 pF. Lấy  2  10 . Dải sóng vô tuyến thu được với mạch trên có bước sóng trong khoảng:
A. Từ 120m đến 720m B. Từ 48m đến 192m C. Từ 4,8m đến 19,2m
D. Từ 12m đến 72m
Câu 22: Sóng FM của Đài Tiếng Nói Việt Nam có tần số 100 MHz. Tìm bước sóng  .
A. 10m B. 3m C. 5m D. 1m
Câu 23: Một mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện gồm cuộn cảm L = 5 H và một tụ xoay, điện dung
biến đổi từ C1 = 10 pF đến C2 = 250 pF. Dải sóng máy thu được là:
A. 10,5m ÷ 92,5m B. 11m ÷ 75m C. 15,6m ÷ 41,2m D. 13,3m ÷ 66,6m
Câu 24: Sóng điện từ trong chân không có tần số f = 150 kHz, bước sóng của sóng điện từ đó là:
A.  = 2000m B.  = 2000km C.  = 1000m D.  = 1000km
Câu 25: Mạch chọn sóng ở đầu vào của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 1 nF và cuộn cảm L = 100
H (lấy 2 = 10). Bước sóng điện từ mà mạch thu được là :
A.  = 600m B.  = 6000m C.  = 60m D.  = 60.000m
Câu 26: Mạch dao động điện tử gồm cuộn thuần cảm L = 10μH nối tiếp với tụ điện phẳng không khí gồm các
lá kim loại song song cách nhau 1mm. Tổng diện tích đối diện của các tụ này là 36π cm2. Biết c = 3.108 m/s.
Bước sóng mạch bắt được có giá trị là:
A. λ = 60m B. λ = 6m C. λ = 6μm D. λ = 6km
Câu 27: Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng 1 = 60m, khi
mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng 2 = 80m. Khi mắc nối tiếp C1
và C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu?
A.  = 48m B.  = 70m C.  = 100m D.  = 140m
Câu 28: Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng 1 = 60m, khi
mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng 2 = 80m. Khi mắc C1 song
song C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu?
A.  = 48m B.  = 70m C.  = 100m D.  = 140m
1 1
Câu 29: Một mạch dao động LC có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = mH và tụ điện có C = nF. Bước
 
sóng điện từ mà mạch đó có thể phát ra:
A. 6m B. 60m C. 600m D. 6km.
Câu 30: Một sóng điện từ có bước sóng 1 km truyền trong không khí. Bước sóng của nó khi truyền vào nước
4
có chiết suất n  là:
3
A. 750m. B. 1000m. C. 1333m. D. 0.
Câu 31: Một mạch dao động LC đang dao động tự do. Người ta đo được điện tích cực đại trên một bản tụ là
Q0 = 4.10-7C và dòng điện cực đại trong cảm L là I0 = 3,14A. Bước sóng  của sóng điện từ mà mạch có thể
phát ra là
A. 2,4m. B. 24m. C. 240m. D. 480m.

Trang 24
Câu 32: Mạch dao động LC trong bộ thu sóng của một radio có cuộn cảm với độ tự cảm có thể thay đổi từ
0,5 H đến 10 H và tụ điện với điện dung có thể thay đổi từ 10 pF đến 500 pF . Dãy sóng mà máy này có thể
thu được có bước sóng bằng:
A. 4m    13m B. 4,6m    100,3m C. 4, 2m    133,3m D. 5, 2m    130m
Câu 33: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 18000 pF và một cuộn cảm có độ tự cảm 6 H ,
điện trở không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện U0 = 2,4V. Cường độ dòng điện trong mạch
có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây?
A. I  74.103 A B. I  94.103 A C. I  21.103 A D. Một giá trị khác
Câu 34: Mạch dao động LC gồm tụ C = 5  F , cuộn dây có L = 0,5 mH. Điện tích cực đại trên tụ là 2.105 C .
Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
A. 0,4A. B. 4A. C. 8A. D. 0,8A.
Câu 35: Tính độ lớn của cường độ dòng điện qua cuộn dây khi năng lượng điện trường của tụ điện bằng 3 lần
năng lượng từ trường của cuộn dây. Biết cường độ cực đại khi qua cuộn dây là 36 mA
A. 18mA. B. 12mA. C. 9mA. D. 3mA.
Câu 36: Một mạch dao động LC có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 400 mH và tụ điện có điện dung C =
40  F . Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 50V. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch bằng
A. 0,25A. B. 1A. C. 0,5A. D. 0,5 2 A.
Câu 37: Mạch dao động điện từ điều hòa LC gồm tụ điện C = 30 nF và cuộn cảm L = 25 mH. Nạp điện cho tụ
điện đến hiệu điện thế 4,8V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
:
A. I = 3,72mA B. I = 4,28mA C. I = 5,20mA D. I = 6,34mA
Câu 38: Một mạch dao động gồm một tụ 20 nF và một cuộn cảm 80 H , điện trở không đáng kể. Hiệu điện
thế cực đại ở hai đầu tụ điện là U0 = 1,5V. Tính cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua trong mạch.
A. 53mA B. 43mA C. 63mA D. 73mA
Câu 39: Mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125 μF và một cuộn cảm có độ tự cảm 50
μH. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa 2 bản của tụ điện là 3V. Cường độ
cực đại trong mạch là:
A. 7,5 2 mA B. 7,5 2 A C. 15mA D. 0,15A
Câu 40: Một mạch dao động LC có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 0,2H và tụ điện có điện dung C  80 F.
2
Cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức: i  cos100 t ( A). Ở thời điểm năng lượng từ trường gấp 3 lần
2
năng lượng điện trường trong mạch thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng
A. 12 2 V B. 25 V. C. 25 2 V D. 50 V.
Câu 41: Mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C  10 F và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
L  0,1H . Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ là 4V thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,02A. Hiệu điện thế trên
hai bản tụ điện là:
A. 4V B. 5V C. 2 5 V D. 5 2 V
Câu 42: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung
C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ đến giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Để tần số
dao động riêng của mạch là 5 f1 thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị
C C
A. 5C1 B. 1 C. 5 C1 D. 1
5 5
1
Câu 43: Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = H và một tụ điện có điện dung C.

Tần số dao động riêng của mạch là 1 MHz. Giá trị của C bằng:
1 1 1 1
A. C = F B. C = mF C. C = μF D. C = pF
4 4 4 4

Trang 25
Câu44: Một mạch dao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,1H. Cường độ dòng điện qua
mạch có biểu thức i  I 0cos2000 t . Lấy  2  10 . Tụ trong mạch có điện dung C bằng
A. 0, 25 F B. 0, 25 pF C. 0, 4 F D. 4 pF
Câu 45: Trong một mạch dao động cường độ dòng điện dao động là i  0,01cos100 t (A). Hệ số tự cảm của
cuộn dây là 0,2H. Tính điện dung C của tụ điện.
A. 0,001F B. 7.104 F C. 5.104 F D. 5.105 F
Câu 46: Cho mạch dao động LC lí tưởng có độ tự cảm L = 10 mH. Khi trong mạch có một dao động điện từ
tự do thì đo được cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 10 mA, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là
10V. Điện dung C của tụ điện có giá trị là
A. 10  F . B. 10 nF. C. 10 pF. D. 0,1 pF.
Câu 47: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm L = 2 mH và tụ xoay Cx. Giá trị Cx để chu kì riêng của mạch
là T = 1  s là
A. 2,5 pF. B. 1,27 pF. C. 12,66 pF. D. 7,21 pF.
Câu 48: Một mạch LC cộng hưởng với sóng điện từ có bước sóng 5m, ứng với trị số của tụ điện điều chỉnh là
20 pF, suy ra cuộn tự cảm của mạch có trị ?
A. 50 mH B. 500 μH C. 0,35 H D. 0,35 μH
Câu 49: Mạch dao động có tần số riêng 100 kHz, tụ điện có điện dung C = 5 nF. Độ tự cảm L của mạch là
A. 5.10-5H. B. 5.10-4H. C. 5.10-3H. D. 2.10-4H.
Câu 50: Tụ điện của một mạch dao động có thể thay đổi điện dung từ C1  56 pF đến C2  670 pF . Độ tự cảm
của cuộn cảm cần thay đổi trong phạm vi nào để tần số dao động của mạch có thể thay đổi từ f1  2,5MHz đến
f 2  7,5MHz ?

A. Từ 0,735 H đến 7, 25 H B. Từ 0,673 H đến 7,5 H


C. Từ 0,673 H đến 72, 4 H D. Từ 0,763 H đến 72, 4 H

6.Các bài tập trắc nghiệm có lời giải:


Câu 51:Mạch dao động lý tưởng LC. Dùng nguồn điện một chiều có suất điện động 10 V cung cấp cho mạch
một năng lượng 25J bằng cách nạp điện cho tụ thì dòng điện tức thời trong mạch cứ sau khoảng thời gian
/4000 s lại bằng không.Độ tự cảm cuộn dây là
A. L = 0,5 (H) B. L = 0,125 (H) C. L = 1 (H) D. L = 0,25 (H)
2 6
CU0 2.25.10
Giải Câu 51: U0  E  10V ,W   25.106  C  2
 0,5.106 F
2 10
T 
Hai lần liên tiếp dòng điện bằng không :   LC   L  0,125 H
2 4000
Câu 52:
L=8mH. Ban đầu tụ điện có điện tích cực đại. Sau thời gian bao lâu kể từ thời điểm ban đầu thì năng lượng
điện trường của tụ điện bằng năng lượng từ trường của ống dây:
A. 3.10 5 ( s) B. 10 7 ( s) C. 3.10 7 ( s) D. 10 5 ( s)
Giải Câu 52: + Điện tích trên tụ biến thiên theo thời gian với quy luật: q  Q0 cos  t.
q 2 Q02 1 Q2
+ Năng lượng điện trường: WC   cos 2  t ; Năng lượng từ trường: WL  Li 2  0 sin 2  t.
2C 2C 2 2C
t  
+ Do WC  WL  sin 2 t  cos 2 t  tant  1  t   / 4   t  LC  3.10 5 ( s)
LC 4 4
Câu 53: Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 4 H và tụ điện có điện dung 2000pF.
Điện tích cực đại trên tụ là 5C. Nếu mạch có điện trở thuần 0,1, để duy trì dao động trong mạch thì phải
cung cấp cho mạch một công suất bằng:
A. 36 (W) B. 156,25 (W) C. 36 (mW) D. 15,625 (W)

Trang 26
 Q02 LI02 I02 Q02
W    
 2C 2 2 2 LC
Giải Câu 53: HD : 
P  P I0 R Q02 R
2
25.1012 .0,1
    156, 25W


cc táa nhiÖt
2 2 LC 2.4.106.2000.1012

Câu 54: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng
lượng điện trường giảm từ cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là 1,5.10-4 s. Thời gian ngắn nhất để điện
tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là
A. 4.10-4 s. B. 3.10-4 s. C. 12.10-4 s. D. 2.10-4 s.
2
1 q 2 1 Q0 Q  /
Giải Câu 54: Khi WC = Wcmax    q = 0
2 2C 2 2C 2 
Q q
Thời gian ngắn nhất để điện tích của tụ điện giảm từ Q0 đến 0 là t Q
0 0
Q 0
2
  2 2
với    rad / s
t 4.1,5.10 4
Q0  / 
Thời gian ngắn nhất để điện tích của tụ điện giảm từ Q0 đến là t /    2.10 4 s . Chọn D
2  3.

C. TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP:


Câu 1. Một mạch dao động điện từ có tần số f = 0,5.106Hz, vận tốc ánh sáng trong chân không là c =
3.108m/s. Sóng điện từ do mạch đó phát ra có bước sóng
A. 6m. B. 600m. C. 60m. D. 0,6m.
Câu 2. Công thức tính năng lượng điện từ của một mạch dao động LC là
Q2 Q2 Q2 Q2
A. W = o . B. W = o . C. W = o . D. W = o .
C L 2C 2L
2
Câu 3. Một mạch dao động có tụ điện C = .10-3F và cuộn dây thuần cảm L. Để tần số điện từ trong mạch

bằng 500Hz thì L phải có giá trị là
 10 3 10 3
A. 5.10-4H. B. H. C. H. D. H.
500  2
Câu 4. Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q o và cường độ dòng điện cực
đại trong mạch là Io thì chu kì dao động điện từ trong mạch là
I Q
A. T = 2QoIo. B. T = 2. o . C. T = 2LC. D. T = 2 o .
Qo Io
Câu 5. Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích tụ điện biến thiên với chu kì T. Năng lượng điện trường ở
tụ điện
T
A. biến thiên điều hoà với chu kì T. B. biến thiên điều hoà với chu kì .
2
C. biến thiên điều hoà với chu kì 2T. D. không biến thiên theo thời gian.
Câu 6. Trong mạch dao động điện từ LC, khi dùng tụ điện có điện dung C1 thì tần số dao động là f1 = 30kHz,
khi dùng tụ điện có điện dung C2 thì tần số dao động là f2 = 40kHz. Khi dùng hai tụ điện có các điện dung C1
và C2 ghép song song thì tần số dao động điện từ là
A. 38kHz. B. 35kHz. C. 50kHz. D. 24kHz.
Câu 7. Trong một mạch dao động điện từ LC, điện tích của một bản tụ biến thiên theo hàm số q = Q ocost.
Khi năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường thì điện tích của các bản tụ có độ lớn là
Q Qo Q Q
A. o . B. . C. o . D. o .
4 2 2 2 2
Câu 8. Một mạch dao động điện tử có L = 5mH; C = 31,8μF, hiệu điện thế cực đại trên tụ là 8V. Cường độ
dòng điện trong mạch khi hiệu điện thế trên tụ là 4V có giá trị:
A. 5mA B. 0,25mA C. 0,55A D. 0,25A

Trang 27
Câu 9. Một mạch dao động LC có cuộn thuần cảm L = 0,5H và tụ điện C = 50μF. Hiệu điện thế cực đại giữa
hai bản tụ là 5V. Năng lượng dao động của mạch và chu kì dao động của mạch là:
   
A. 2,5.10-4J ; s. B. 0,625mJ; s. C. 6,25.10-4J ;
s. D. 0,25mJ ; s.
100 100 10 10
Câu 10. Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tụ cảm L = 30H một tụ điện có C = 3000pF. Điện trở thuần
của mạch dao động là 1. Để duy trì dao động điện từ trong mạch với hiệu điện thế cực đại trên tụ điện là 6V
phải cung cấp cho mạch một năng lượng điện có công suất:
A. 1,8 W B. 1,8 mW C. 0,18 W D. 5,5 mW
Câu 11. Một mạch dao động gồm tụ có C = 125nF và cuộn cảm có L = 50H. Điện trở thuần của mạch không
đáng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện U0 = 1,2V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
A. 6.10-2A B. 3 2 A C. 3 2 mA D. 6mA
Câu 12. Mạch dao động điện từ LC có L = 0,1mH và C = 10-8F. Biết vận tốc của sóng điện từ là 3.108m/s thì
bước sóng của sóng điện từ mà mạch đó có thể phát ra là
A. 60m. B. .103m. C. 600m. D. 6.103m.
Câu 13. Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 1mH và một tụ điện
có điện dung thay đổi được. Để máy thu bắt được sóng vô tuyến có tần số từ 3MHz đến 4MHz thì điện dung
của tụ phải thay đổi trong khoảng:
A. 1,6pF  C  2,8pF. B. 2F  C  2,8F. C. 0,16pF  C  0,28 pF. D.0,2F  C  0,28F.
Câu 14. Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung 4500pF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 5μH. Hiệu
điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 2V. Cường độ dòng điện cực đại chạy trong mạch là
A. 0,03A. B. 0,06A. C. 6.10-4A. D. 3.10-4A.
Câu 15. Phát biểu nào sau đây là sai về sóng điện từ ?
A. Sóng điện từ mang năng lượng tỉ lệ với luỷ thừa bậc 4 của tần số.
B. Sóng điện từ là sóng ngang. C. Sóng điện từ có đầy đủ các tính chất giống sóng cơ.
D. Giống như sóng cơ, sóng điện từ cần môi trường vật chất đàn hồi để lan truyền.
Câu 16. Một mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm L = 5H và một tụ xoay có điện dung
biến thiên từ 10pF đến 240pF. Dãi sóng máy thu được là
A. 10,5m – 92,5m. B. 11m – 75m. C. 15,6m – 41,2m. D. 13,3 m – 65,3m.
Câu 17. Một mạch dao động điện từ có điện dung của tụ là C = 4F. Trong quá trình dao động hiệu điện thế
cực đại giữa hai bản tụ là 12V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 9V thì năng lượng từ trường của mạch là
A. 2,88.10-4J. B. 1,62.10-4J. C. 1,26.10-4J. D. 4.50.10-4J.
Câu 18. Mạch chọn sóng ở đầu vào của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 1nF và cuộn cảm L = 100
H (lấy 2  10). Bước sóng điện từ mà mạch thu được là.
A.   300 m. B.   600 m. C.   300 km. D.   1000 m.
1 0,1
Câu 19. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L = mH và một tụ điện có điện dung C =
 
F . Mạch thu được sóng điện từ có tần số nào sau đây?
A. 50Hz. B. 50kHz. C. 50MHz. D. 5000Hz.
Câu 20. Ang ten sử dụng một mạch dao động LC lý tưởng để thu sóng điện từ, trong đó cuộn dây có L không
đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi được. mỗi sóng điện từ đều tạo ra trong mạch dao động một suất điện
động cảm ứng. xem rằng các sóng điện từ có biên độ cảm ứng từ đều bằng nhau. Khi điện dung của tụ điện C1
=1F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng trong mạch do sóng điện từ tạo ra là E1 = 4,5 V. khi điện dung
của tụ điện C2 =9F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng do sóng điện từ tạo ra là
A. E2 = 1,5 V B. E2 = 2,25 V C. E2 = 13,5 V D. E2 = 9 V

HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP:


c 3.10 8 1 Qo2
Câu 1. B   = = 600m Câu 2. C W = .
f 0,5.10 6 2 C
1 1 10 3
Câu 3. D f =  L= = H.
2 LC 4 2 f 2 C 2
2
1 2 1 Qo Qo2 Qo
Câu 4. D Wđm =Wtm =W  LI o =  LC = 2  T = 2  LC = 2 
2 2 C I0 I0
Câu 5. B
Trang 28
1 1 1 1 1 1
Câu 6. D f 1= ; f2 = ;f= ; C1 //C2  C = C1 + C2  = +
2 LC1 2 LC2 2 LC f f1 f2
f12 f 22 30 2.40 2
 f= = = 24kHz
f122  f 2 30 2  40 2
2
1 Qo2 1 Q Q
Câu 7. D Khi Wđ = Wt thì W = Wđ + Wt = 2Wđ  =2  Q= o
2 C 2 C 2
1 2 1 1 C (U 02  U 2 )
Câu 8. C W = Wđ + Wt  Wt = W - Wđ  LI = CU2o - CU2  I = = 0,55A
2 2 2 L
1 1 
Câu 9. B W = Wđm= CU2o= 50.10-6.52= 0,625mJ; T = 2 LC = 2  0,5.50.10 6 = s
2 2 100
1 1 C C 3.10 9
Câu 10. B Wđm =Wtm  CU2o= LI2o  Io = Uo  I = Uo =6 = 4,25.10-2A
2 2 L 2L 2.3.10 5
P = RI2 = 1,8 mW
C 125.10 9
Câu 11. A Giải như câu 15 : Io = Uo = 1,2 5
= 6.10-2°
L 50.10
Câu 12. C  = cT = c 2  LC = 3.108. 2  10 4.10 8 = 600  m
1 1
Câu 13. A f 1=  C1 = = 2,8pF
2 LC1 4 f1 L
2 2

C
Câu 14. B Giải như câu 15 : Io = Uo = 0,06A
L
Câu 15. D Sóng điện từ truyền được trong chân không
Câu 16. D  1 = c 2  LC 1 = 3.108. 2 
5.10 6.10.10 12 =13,3 m
1 1 1
Câu 17.C W = Wđ + Wt  Wt = W - Wđ = = CU2o - CU2 = 4.10-6(122-92) = 1,26.10-4J
2 2 2
Câu 18. B  = cT = c 2  LC = 3.108.2 10.10 9.10 4 = 600 m
1 1
Câu 19. B. Sóng thu phải có tần số bằng tần số riêng: f = = = 5.104Hz= 50kHz
2 LC 10 3
10 7
2
 
Giải 20: A. Tù thông xuất hiện trong mạch  = NBScost. Suất điện động cảm ứng xuất hiện
  1
e = - ’ = NBScos(t - ) = E 2 cos(t - ) với  = tần số góc của mạch dao động
2 2 LC
E = NBS là suất điện động hiệu dụng xuất hiện trong mạch
E  C2 E
=> 1 = 1 = = 3 => E2 = 1 = 1,5 V. Chọn A
E2 2 C1 3

Trắc nghiệm có lời giải:


Câu 21. Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số góc 10000 rad/s. Điện
tích cực đại trên tụ điện là 10-9C. Khi dòng điện trong mạch là 6.10-6A thì điện tích trên tụ điện là

A.8.10-10C. B. 4.10-10C. C. 6.10-10C. D. 2.10-10C.

Q02 q 2 1 2 1
  Li  Q02  q 2  LCi 2  q 2  2 i 2
2C 2C 2 
Lời giải: áp dụng W = WC + WL Chọn A
i2 10
 q 2
 Q02   q  8.10 C
2

Trang 29
Câu 22. Trong một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 0,5H, tụ điện có điện dung C =
6 μF đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 20 mA thì điện
tích của một bản tụ điện có độ lớn là 2.10 ─ 8 C. Điện tích cực đại của một bản tụ điện là
A. 4.10 ─ 8 C. B. 2.5.10 ─ 9 C. C. 12.10─8 C. D. 9.10─9 C
Giải: L = 0,5H = 0,5.10-6H;C = 6 μF = 6.10-6F;i = 20.10 - 3A;q = 2.10 ─ 8 C.
Q0 = ?.
q 2.108
Ta có: u    1/ 300 (V )
C 6.106
1
2 2 2 6.106.
i u C.u 3002  1
  1  I 02  i 2   (20.103 ) 2 
2
I0 I 2 . L L 0,5.106 1875
0
C
2 2
i q q2 i2 q2
2
 2  1  2  1  2  0, 25  Q0  2
 1, 6.1015  Q0  4.108 C Chon A
I 0 Q0 Q0 I0 0, 25
Câu 23. Trong mạch dao động lý tưởng tụ có điện dung C=2nF. Tại thời điểm t1 thì cường độ dòng điện là 5mA, sau
đó T/4 hiệu điện thế giữa hai bản tụ là u=10V. Độ tự cảm của cuộn dây là:
A. 0,04mH B. 8mH C. 2,5mH D. 1mH
Giải: Cách 1: Ta có i1 = I0cosωt1; i2 = I0cos(ωt1 + π/2)=-I0sinωt1 . Suy ra: i1  i2  I 02  i22  I 02  i12
2 2

i22 u 2 I 02  i12 u 2 i12 u 2 U 02 u 2 L


 1  2 1 2  2  2  2 
I 02 U 02 I 02 U0 I0 U0 I0 i1 C
Ta lại có Đáp án B
u2
 L  C 2  8mH
i1

Cách 2: i nhanh pha so với u một góc lúcđầu ta có i1  I 0 sin(t1 ) khi đó u  U 0 cos(t1 )
2
T  u U L u
Sau thời gian t = thì u2  U 0 cos(t1  )  U 0 sin(t1 ) vậy 2  0   L  2 C  8mH
4 2 i1 I0 C i1
i 2 u u 1 2
Cách 3: Lúc t1 thì I=5.10-3A thì I 0  I 2  5 2.103 A Và ( )  ( ) 2  1  ( ) 2   u  U 0
I0 U0 U0 2 2
T 2
Sau khoảng thời gian thì điện áp hai bản tụ u  U 0  10  u0  10 2V
4 2
I 5 2.103 1 1
Mà I 0  q0  CU 0    0   250000(rad / s)    L  2  8.103 H
9
CU 0 2.10 .10 2 LC C

Câu 24. Mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu kỳ T. Tại thời điểm nào đó dòng điện trong
mạch có cường độ 8 (mA) và đang tăng, sau đó khoảng thời gian 3T / 4 thì điện tích trên bản tụ có độ lớn 2.109 C. Chu
kỳ dao động điện từ của mạch bằng
A. 0,5ms. B. 0,25ms. C. 0,5 s. D. 0,25 s.
q12 i2
Giải: Tại thời điểm t ta có:   1  q12  Q02  (i)2 (1)
Q02 (Q0 )
Tại thời điểm t + 3T/4:Giả sử ở thời điểm t, bt của q: q1 = Q0cost suy ra ở thời điểm t + 3T/4
3 q2 q2
ta có: q2 = Q0cos(t  )  Q0 sin t ; Suy ra 12  22  1  q12  q22  Q02 (2)
2 Q0 Q0
i 2
Từ (1) và (2).ta có:    4 .106 rad / s  T   0,5 s ĐÁP ÁN C
q2 
Câu 25. Cho một mạch dao động điện từ LC lý tưởng. Khi điện áp giữa hai đầu tụ là 2V thì cường độ dòng
điện qua cuộn dây là i, khi điện áp giữa hai đầu tụ là 4V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là i/2. Điện áp
cực đại giữa hai đầu cuộn dây là
A. 2 5V B. 6V C. 4V D. 2 3V

Trang 30
i12 u12
1 
i2 u2 i2 u2 I2 U 02
Giải: 12  12  1, 22  22  1  20  4  2
 3U 02  4u22  u12  U 0  2 5 (V)
I0 U 0 I0 U 0 i u
2
2
1  22
I0 U0
Câu 26. Cho mạch dao động điện từ LC lý tưởng.Khi điện áp giữa 2 đầu bản tụ là 2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn
dây là i ,khi điện áp giữa 2 đầu bản tụ là 4 V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là i/2. điện áp cực đại giữa 2 đầu
cuộn dây là:
A. 2 5 B.6 C.4 D.2 2 3
CU  Li  4C
2 2


0
Giải:  Li 2  U 0  2 5 Đáp án A
 0
CU 2
  16C
 4
Câu 27. Mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu kì T. tại thời điểm nào đó dòng điện trong
mạch có giá trị 8π mA và đang tăng, sau đó 3T/4 thì điện tích trên bản tụ có độ lớn 2.10-9C. Chu kì dao động điện từ của
mạch bằng
A.0,5ms B. 0,25ms C. 0,5μs D. 0,25 μs
i1
Giải:Ta có tại thời điểm đầu: cos  
I0 M1
Tại thời điểm sau :
q2
I 
2
i2 0
LC  1  q
2
4 2 .q 2
cos     1  
I0 I0 LC.I 02 T 2 .I 02 B α i2
β i1 I0
2 .q
sin   1  cos  
2

T .I 0
Có sin   cos  hai góc phụ nhau nên M2
i1 2 .q 2 q 2 .2.10 9
 T    0,5.106 s  0,5 s đáp án C
I 0 T .I 0 i1 8 .10 3

Câu 28.Trong mạch dao động LC lý tưởng đang có dao động điện từ tự do.Thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp năng
lượng từ trường bằng 3 lần năng lượng điện trường là 104 s .Thời gian giữa 3 lần liên tiếp dòng điện trên mạch có giá
trị lớn nhất là:
A,3. 104 s B.9. 104 s C.6. 104 s D.2. 104 s

T
Giải: Ta có  104  s   t  T  6.104
6
Câu 29.Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L=1,2.10-4 H và một tụ điện có điện dung C=3nF. Điện
trở của mạch là R = 0,2. Để duy trì dao động điện từ trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là
Uo=6V thì trong mỗi chu kì dao động cần cung cấp cho mạch một năng lượng bằng
A. 1,5mJ B. 0,09mJ C. 1,08.10-10 J D. 0,06.10-10 J
Giải: Công suất cần cung cấp cho mạch đúng bằng phần công suất bị mất do tỏa nhiệt trên R là
I RI 2 R CU 02 0,2 3.10 9.6 2
P  RI 2  R( 0 ) 2  0   4
 9.10 5W
2 2 2 L 2 1,2.10
Năng lượng cần cung cấp cho mỗi chu kỳ là
A  Pt  PT  9.105.2 LC  9.105.2 1,2.104.3.109  1,08 .1010 ( J ) Đáp án: C

Câu 30 Mạch dao động LC thực hiện dao động điện từ tắt dần chậm. Sau 20 chu kì dao động thì độ giảm
tương đối năng lượng điện từ là 19%. Độ giảm tương đối hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ tương ứng bằng
A. 4,6 %. B. 10 %. C. 4,36 %. D. 19 %.
1 1
GIẢI: Gọi năng lượng ban đầu là: W1  CU 12 . Năng lượng sau 20 chu kỳ dao động là: W2  CU 22
2 2

Trang 31
1 2
W  W2 CU 2
U U2
Theo bài ra ta có: 1  0,19  W2  0,81  2 U
 0,81  2  0,9  1  0,1  10% CHỌN B
W1 W1 1 2 U1 U1
CU 1
2
Câu 31 Trong mạch dao động LC lý tưởng có dao động điện từ tự do, điện tích cực đại của một bản tụ là qo
Io
và dòng điện cực đại qua cuộn cảm là Io. Khi dòng điện qua cuộn cảm bằng thì điện tích một bản tụ có độ
n
lớn:
n2  1 2n 2  1 2n 2  1 n2  1
A. q  qo . B. q  qo . C. q  qo . D. q  qo .
2n n 2n n
Giải:
Io LI 2 Li 2 q 2 LI o2 q 2
Bảo toàn nl cho thời điểm i = ta có o    
n 2 2 2C 2n2 2C
n2  1 L n2  1
=> q  I0  qo => đáp án D
n C n
1
Câu 32 Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm thuần L = mH và tụ xoay có điện
108 2
dung biến thiên theo góc xoay: C = α + 30 (pF). Góc xoay α thay đổi được từ 0 đến 180 o. Mạch thu được sóng
điện từ có bước sóng 15m khi góc xoay α bằng
A. 82,5o. B. 36,5o. C. 37,5o. D. 35,5o.
2 15 2
Giải: λ = 2πc LC => C = = = 67,5.10-12 F = 67,5 pF
4 c L
2 2
4 2 3 2.1016
1
10 3
108 2

Điện dung của tụ điên: C = α + 30 (pF). = 67,5 (pF) => α = 37,50 . Chọn C
( vì theo công thức C = α + 30 (pF). thì ứng với 10 là 1 pF)
Câu 33 Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm tụ xoay C và cuộn thuần cảm L. Tụ xoay có điện dung C
tỉ lệ theo hàm số bậc nhất đối với góc xoay φ. Ban đầu khi chưa xoay tụ thì mạch thu được sóng có tần số f 0.
Khi xoay tụ một góc φ1 thì mạch thu được sóng có tần số f1 = 0,5f0. Khi xoay tụ một góc φ2 thì mạch thu được
sóng có tần số f2 = f0/3. Tỉ số giữa hai góc xoay là:
A. 2 / 1  3 / 8 B. 2 / 1  1 / 3 C. 2 / 1  3 D. 2 / 1  8 / 3
Giải:Ban đầu khi chưa xoay tụ thì mạch thu được sóng có tần số f0. =>Ban đầu 0= 0 vì tụ chưa xoay thì ta có
điện dung của tụ là C0
1
Ta có C  2 2 => f1 = 0,5f0 thì C1 = 22 C0 = 4 C0 và f2 = f0/3 thì C2 = 32 C0 = 9 C0.
4 f L
Tụ xoay có điện dung C tỉ lệ theo hàm số bậc nhất đối với góc xoay φ
  0 C2  C0 9C0  C0 8  8
=> 2     2  chọn D
1  0 C1  C0 4C0  C0 3 1 3
Câu 34 Một tụ xoay có điện dung tỉ lệ theo hàm bậc nhất vớigóc quay các bản tụ. Tụ có giá trị điện dung C
biến đổi giá trị C1 = 120pF đến C2 = 600pF ứng với góc quay của các bản tụ là α các bản tăng dần từ 200 đến
1800. Tụ điện được mắc với một cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L =2µH đểl àm thành mạch dao động ở
lối vào của một máy thu vô tuyến điện. Để bắt được sóng 58,4m phải quay các bản tụ thêm một góc α là bao
nhiêu tính từ v ịtrí điện dung C bé nhất
A:400 B 600 C 1200 D1400
 2
58,4 2
Giải: λ = 2πc LC => C = = = 480.10-12 F = 480 pF
4 c L
2 2
4 3 .1016 2.10 6
2 2

CM  Cm
Điện dung của tụ điên: C = Cmin +  = 120 + 3 (  là góc quay kể từ Cmin = 120 pF)
180 0  20 0
C  Cm 480  120
=>  = = = 1200 , Chọn C
8 3
Câu 35. Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2.9H và tụ điện
có điện dung C = 490pF. Để máy thu được dải sóng từ  m = 10m đến  M = 50m, người ta ghép thêm một tụ

Trang 32
xoay CV biến thiên từ Cm = 10pF đến CM = 490pF. Muốn mạch thu được sóng có bước sóng  = 20m, thì phải
xoay các bản di động của tụ CV từ vị trí ứng với điện dung cực đại CM một góc  là
A. 1700. B.1720 C.1680 D. 1650
Giải 1: Khi chưa mắc tụ xoay sóng mà máy có thể thu được λ0 = 2πc LC = 71 m. Để thu được dải sóng từ
 m = 10m đến  M = 50m cần phải giảm điện dung của tụ, cần phải mắc nối tiếp thêm tụ xoay Cv . Điện dung
CCV
của bộ tụ: CB = Để thu được sóng có bước sóng  = 20m, λ = 2πc LCB
C  CV
2 202 C.CB 490.38.3
 CB =   38,3.1012 F = 38,3pF ; CV =   41,55 pF
4 c L 4.3,14 .9.10 .2,9.10
2 2 2 16 6
C  CB 490  38,3
CM  Cm
CV = Cm + . = 10 + 2,67. ----  =31,55/2,67 = 11,80  120 tính từ vị trí ứng với Cm.
180
Nếu tính từ vị trí ứng với điện dung cực đại CM  = 1680 Chọn C

Câu 36. Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2,9H và tụ
điện có điện dung C = 490pF. Để máy thu được dải sóng từ  m = 10m đến  M = 50m, người ta ghép thêm
một tụ xoay có điện dung biến thiên liên tục và tỉ lệ thuận với góc quay theo hàm bậc nhất từ giá trị C1=10 pF
đến C2=490 pF tương ứng khi góc quay của các bản tụ tăng dần từ 00 đến 1800. Muốn mạch thu được sóng có
bước sóng  = 20m, thì phải xoay các bản di động của tụ CV từ vị trí ứng với điện dung cực đại CM một góc
 là:
A1700 B.1720 C.1680 D.1650
Giải 2: Với L, C=490pF,    71 m  Để có  :10  50  m  mắc tụ CV nối tiếp để Cb giảm.
 2x Cb .C
Để  x  20  m   Cb   38,8  pF   CVx  42  pF  00  1800 : Thì C V từ 10pF490 pF.
4 c L
2 2
C  Cb
180
Khi xoay 1 độ thì điện dung biến thiên một lượng là C 0   0,375 Từ CVx=42 phải điều chỉnh 1
1 490  10
lượng CVx  42  10  32pF Do đó cần phải xoay 1 góc   32.0,375  120 nên phải xoay các bản di động
của tụ CV từ vị trí ứng với điện dung cực đại CM một góc  '  180  12  1680 Chọn C

Câu 37: Một tụ điện xoay có điện dung tỉ lệ thuận với góc quay các bản tụ. Tụ có giá trị điện dung C biến đổi
giá trị C1=10pF đến C2 = 490pF ứng với góc quay của các bản tụ là α các bản tăng dần từ 00 đến 1800. Tụ điện
được mắc với một cuộn dây có hệ số tự cảm L = 2H để làm thành mạch dao động ở lối vào của 1 một máy
thu vô tuyến điện. Để bắt được sóng 19,2m phải quay các bản tụ một góc α là bao nhiêu tính từ vị trí điện
dung C bé nhất.
A. 51,90 B. 19,10 C. 15,70 D. 17,50
2 19,2 2
Giải: λ = 2πc LC => C = = = 51,93.10-12 F = 51,93 pF
4 c L
2 2
4 3 .10 2.10
2 2 16 6

C C 8
Điện dung của tụ điên: C = C1 + 2 0 1  = 10 +  = 51,93 (pF) (  là góc quay kể từ C1 = 10 pF)
180 3
=>  = 15,723 = 15,7 , Chọn C
0 0

Tụ điện xoay:
Zc
Ta có công thức tổng quát tính điện dung của tụ khi tụ xoay 1 góc  là: ZCi = i
180
1 1

1 1 Z Z C1
Công thức tổng quát của tụ xoay là:   C2  i ; Điều kiện: ZC2 < ZC1
ZCi Z C1 180
Trường hợp này là C1  C  C2 và khi đó ZC2  ZC  ZC1

Trang 33
C2  C1
Nếu tính cho điện dung : Ci = C1 + i Điều kiện: C2 > C1
180

Hay Công thức tổng quát: C = C1 + (Cmax - Cmin )*/( max - min)

Trang 34
Trang 35
D. BÀI TẬP TỰ LUẬN:
Bài 1: Cho mạch dao động gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2.10-4H, C = 8pF. Năng lượng của
mạch là E = 2,5.10-7J. Viết biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch và biểu thức hiệu điện thế giữa 2
bản tụ. Biết O rằng tại thời điểm ban đầu cường độ dòng điện trong mạch có gía trị cực đại.
Lời giải: Tần số góc  của mạch dao động là:  = 1  1 = 25.106 Rad/s
LC 2.10 4.8.10 12
Biểu thức của điện tích trên tụ điện có dạng: q = Q0sin (t + ) = Q0sin (25.106+ ) (1)

i = I0cos(25.106t + ) (2)

Theo đb khi t = 0 ; i = I0  cos = 1   = 0

LT02 Q 20 . I = 2E 2.25.10  7 = 5.10-2 A


Năng lượng của mạch E =  0 
2 2C L 2.10 4

Q0= 2EC  2.2,5.10 7.8.10 12 = 2.10-9C.

Q0
 i = 5.10-2cos (25.106t) (A) u = sin(25.106t) = 250.sin (25.106t) (V)
C
Bài 2: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự
M2
do. Tại thời điểm t = 0, tụ điện bắt đầu phóng điện. Sau khoảng thời gian
ngắn nhất t = 10-6s thì điện tích trên một bản tụ điện bằng một nửa giá  M1
trị cực đại. Tính chu kì dao động riêng của mạch.
-qo O q2 q1 qo q
Lời giải: Ở thời điểm đầu (t = 0), điện tích trên một bản tụ là: q1 = qo
Sau khoảng thời gian ngắn nhất ∆t, điện tích trên một bản tụ điện là:

qo 
ˆ M Hay: ∆ = rad => t =    . T  T Vậy, chu kì dao động riêng
q2 = ;Ta có:   M 1O
2 2
3  3 2 6
của mạch là: T = 6∆t = 6.10-6s
Bài 3: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện tích trên một bản tụ điện có

biểu thức: q = qocos(106t - ) (C). Kể từ thời điểm ban đầu( t = 0), sau một khoảng thời gian ngắn nhất là
2
bao lâu thì năng lượng điện trường trên tụ điện bằng ba lần năng lượng từ trường ở cuộn cảm?
Lời giải: Ở thời điểm ban đầu t = 0, điện tích trên một bản tụ là q1 = 0.
1
Sau đó một khoảng thời gian ngắn nhất ∆t, thì WL = WC
3

qo2 4 q22
1 4
=> W = WC + WC = WC   => q2 =
3
qo q1 q2
3 3 2C 3 2C 2 O
-qo  qo q
  
.với ∆ =   ; mà:cos =
3
hoặc q2 = - qo Ta có: t 
2  2 M2
M1
q2 3     106
 =>  = => ∆ = . Vậy: t    s
qo 2 6 3  3.106  3

Trang 36
Bài 4: Một mạch dao dộng LC lí tưởng có chu kì dao động là T. Tại một thời điểm điện tích trên tụ điện
bằng 6.10-7C, sau đó một khoảng thời gian t = 3T/4 cường độ dòng điện trong mạch bằng 1,2.10-3A. Tìm
chu kì T.
Lời giải: Giả sử ở thời điểm ban đầu t1, điện tích trên tụ điện có giá trị q1.
3
Ở thời điểm t2, sau đó một khoảng thời gian ∆t = T ta có M1
4
 O 1
2 3T 3 2q2 q1 qo q
  t 
-qo
.  rad
T 4 2 i2
 
M2
Theo giản đồ véc tơ: 1 + 2 = => sin2 = cos1= q1/q0 (29.1)
2
i2 i2
Từ công thức: qo  q  => sin  2 
2 2

 2
qo

 1 =>   i2  1,2 .10


i2 q 3

Do đó, (29.1) <=>  2000 rad/s . Vậy: T = 10-3s


.qo qo q1 6.10 7

Bài 5: Cho mạch dao động điện LC: C = 5F = 5.10-6F; L = 0,2 H

1) Xác định chu kì dao động của mạch.


2) Tại thời điểm hđt giữa 2 bản tụ u = 2V và dao động chạy qua cuộc cảm i = 0,01 A. Tính I0; U0

3) Nếu tụ C có dạng 1 tụ phẳng, khoảng cách giữa 2 bản tụ d = 1mm,  = 1 thì diện tích đối diện của
mỗi bản tụ là.

4) Để mạch dao động thu được dải sóng ngắn từ 10m 50m người ta dùng 1 tụ xoay Cx ghép với tụ C
đã có . Hỏi Cx ghép nối tiếp hay song song với C và Cx biến thiên trong khoảng nào?.
Lời giải:
6 3
1)+ Chu kì dao động của mạch: T = 2  LC  2 5.10 .0,2  2.10 (s)

Cu 2 U 2 LI 20 U 20
2) E = Eđ + Et =   
2 2 2 2

Cu 2  Li 2 5.10 6.4  0,2.(0,01) 2


I0=  = 0,01 2 (A)
L 0,2

Cu 2  Li 2 4.10 5
U0=   2 2 (V)
6
C 5.10
.S C.4 kd
3) Biểu thức tính điện dung C: C =  Diện tích đối diện của mỗi bản tụ S =
4 kd 

5.10 6.4.10 9.9..10 3


Thay số S = = 565,2 (m2)
1
4) Khi chưa ghép Cx:  = vT = 3.102.2.10-2. = 6.105 (m)

Trang 37
+ Khi ghép Cx: x = 10m  50m < 

Lại có x = 2v LC b  Cb < C  = 2v LC

 C C(Cx  C) C
Vậy Cx ntc:    1
x Cb C  Cx Cx

2 C 2
Bình phương 2 vế: 1  Cx= C 2  1
x
2
Cx x

5.10 6
+ x = 10m  Cx = 2
 1,4.10 6 (F)
 6.10 5 
   1
 10 

5.10 6
+ x = 50m Cx = 2
 3,5.10 15 (NF)
 6.10 5 
   1
 10 
Kết luận: Cn + Cx: 1,4.10-16 C  3,5.10-15F

Bài 6: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộc dây có độ tự cảm L và một bộ tụ điện
gồm tụ điện chuyển động C0 mắc // với tụ xoay Cx. Tụ xoay có có điện dung biến thiên từ C 1= 10pF đến
C=2= 250pF khi góc xoay biến thiên từ 0 đến 120. Nhờ vậy, mạch thu được sóng điện từ có bước sóng trong
dài từ 1= 10m đến 2 = 30m. Cho biết điện dung của tụ điện là hàm bậc nhất của góc xoay.

1. Tính L và C0

2. Để mạch thu được sóng có bước sóng 0= 20m thì góc xoay của bản tụ bằng bao nhiêu?

c = 3.108m/s
LG 21
Lời giải: 1. Từ Công Thức :  = 2 c  LCb =
LC b 4 2 c 2

21
KHi Cx đạt giá trị C1= 10pF: LC (C1+ C0) =
4 2 c 2

22
+ Khi Cx = C2: L(C2+ C0) =
4 2 c 2
Thay C1= 10.10-12= 10-11pF; C2 = 10-12.250 = 25.10-11 F

 C0= 2.10-11 F

21
L= = 9,4.10-7 H
4  c (C 1  C 0 )
2 2

0= 2 .c L(C 0  C 3 )

Trang 38
20
 C3 = -C0 = 10-10 (F) = 100pF
4 c .L
2 2

2.Kí hiệu  là góc xoay của bản tụ thì: Cx = C1+ k = 10 + k (pF)

Khi  = 0  Cx = C1 = 10 pF

Khi  = 1200 Cx = 10 + k.120 = 250pF  k = 2.

Như vậy Cx = 10 + 2
  = 450
Khi  = 0 thì Cx = C3= 100pF

Tụ điện ghép:
Bài 7: Khung dao động gồm cuộn L và tụ C thực hiện dao động điện từ tự do, điện tích cực đại trên 1 bản tụ
là Q0 = 10-6C và chuyển động dao động cực đại trong khung là I0 = 10A.

a. Tính bước sóng của dao động tự do trong khung


b. Nếu thay tụ điện C bằng tụ C' thì bước sóng của khung tăng 2 lần. Hỏi bước sóng của khung là bao nhiêu
nếu mắc C' và C song song, nối tiếp?
Lời giải
a. Tính bước sóng
- Năng lượng điện từ trong khung dao động

q2 1 2
E = Eđ + Et =  Li
2C 2
Q 20 LT02
E = Eđmax = Etmax 
2C 2
Q 20 Q0
Do đó LC =  LC 
I 20 I0
10 6
Bước sóng : T = 2 LC :  = C.T = 2.C LC = 2 .3.10 .  188,4 m
8
10
b. Bước sóng của khung

+ Khi có tụ C:  = 2c LC

+ Khi có tụ C' : ' = 2c LC


'

 C 1 C 1
     C' = 4C
' '
C 2 C 4 '

C.C ' 4C 2 4
'
+ Khi C nt C : Cb1 =   C
C  C ' 5C 5
4 4 2
Bước sóng 1 = 2 .c. L. C  c LC  
5 5 5
 1 = 168,5 m
+ Khi C // C'

Trang 39
Cb2= C + C' = 5C

Bước sóng 2= 2c 5LC  51 = 421,3 (m)

Bài 8: Cho một mạch dao động có L = 2.10-6H, C = 8pF = 8.10-12


1. Năng lượng của mạch E = 2,5.10-7J. Viết bt dòng điện trong mạch và bt hđt giữa 2 bản tụ. Biết rằng
tại t = 0 cường độ dao động là cực đại.
2. Thay C bằng C1 và C2 (C1 >C2). Nếu mắc C1 và C2 nối tiếp thì tần số dao động của mạch bằng 12,5
MHz. Nếu mắc C1//C2 thì tần số dao động của mạch bằng 6 MHz. Tính tần số của mạch khi chỉ dùng C1 và C2
với cuộn cảm L
Lời giải
1. Biểu thức năng lượng của mạch

LI 02 CU 02 2E 2.2,5.10 7
E=   I0=   0,05 (A)
2 2 L 2.10 4

2E 2.2,5.10 7
U0 =   250 (V)
C 8.10 12
+ Tại t = 0

i = I0cos = i O đạt cực đại

 cos = 1   = 0

+ Vậy biểu thức dao động

1 1
+ Tính : =  = 25.106 Rad/s
4 12
LC 2.10 .8.10
+ Vậy biểu thức dao động và hđt là

i0= 0,05 cos (25.106t)


u = 250sin (25.106t)

1 1
2. Khi mắc C1+ C2 thì f = 
2 LC CC
2 L 1 2
C 1 C 2

1 1
Khi mắc C1//C=2 thì f' = 
2 LC ' 2  L (C 1  C 2

1
Khi mắc C1 thì f1 =
2 LC 2

1
Khi mắc C2 thì f2 =
2 LC 2

Nhận thấy f21 + f22 = f2 = 12,52 f21 + f22 = 12,52



Trang 40
f12 .f22
 (f')2= 62 f21.f22= 62. 12,52
f1  f2
2 2

Giải ra f21= 100 f21= 56,25


f22 = 56,25 f22 = 100

f1= 10 Rad/s f2 = 10Rad/s


f2 = 7,5 Rad/s f2 = 7,5 Rad/s

Bài 9: Cho mạch LC: bộ tụ điện C1//C2 rồi mắc với cuộc cảm L mạch dao động với tần số góc  =
48 Rad/s. Nếu C1 nối tiếp C2 rồi mắc với cuộn cảm thì mạch dao động với tần số góc ' = 100 Rad/s.
Tính tần số dao động của mạch khi chỉ có một tụ mắc với 1 cuộn cảm.

Lời giải
1 1
Khi dùng C1// C2ta có:  = 
LC LC (C 1  C 2 )

1 1
Khi dùng C1nối tiếp C2 ta có ' = '

LC CC
L. 1 2
C1  C 2

1
Khi dùng C1 ta có 1=
LC 1

1
Khi dùng C2 ta có 2=
LC 2

Suy ra 21 + 22 = (')2 21+ 22 = 10022

12  22 
= 2 21.22= 180022
1  2
2 2

Giải ra 21= 2360 22 = 2360



22 = 97640 21 = 79640

Vậy 1= 48,6 Rad/s 1= 312 Rad/s

2= 312 Rad/s 2= 48,6 Rad/s

Bài 10:

1) Trong mạch dao động LC lý tưởng dao động theo phương trình q = Q0sint. Viết biểu thức năng lượng
1 k2
điện trường trong tụ điện và năng lượng từ trường trong cuộn dây.

2) Trong mạch dao động (h.vẽ) bộ tụ điện gồm 2 tụ C1giống nhau được
cấp năng lượng W0 = 10-6J. Từ nguồn điện 1 chiều có dao động E = 4V. C1
E L
Chuyển K từ VT1 sang VT2. Cứ sau những khoảng thời gian như nhau: C2 k1
T1= 10-6s thì năng lượng trong tụ điện, cuộn cảm bằng nhau.

Trang 41
a) Xác định cường độ dòng điện cực đại trong cuộn dây

b) Đóng K1 vào lúc cđdđ cuộn dây đạt max. Tính lại hđt cực đại trên cuộn dây.

Lời giải
1) Phương trình: q = Q0 sint

q 2 Q 20
Biểu thức năng lượng điện trường trong tụ C: Wc=  sint = W0 sin2t
2C 2C
Biểu thức năng lượng từ trường trong cuộn cảm L:

1 2 1 1 Q 20
WL = Li  L(q )  L(Q 0 ) cos t  . cos 2 t = W0 cos2 t
' 2 2 2

2 2 2 2C
2. a) Tìm chu kì biên độ Wc = WL

Q 20 LT02
Wc= WL sin t 
2
cos t cos2 t- sin2t = 0  cos (2t) = 0
2C 2
  1 k
 2t=  k  t  . 
2 2 200 200
 T
Chu kì bt Wc= WL là: t = tk+1 - tk=  . Do đó T = 4T1= 4.10-6
2 4

C1 1 C 1 U 20
+ Điện dung của bộ tụ Cb=  W0=
2 2 2
với U0là hđt cựcđại của bộ tụ  U0= E = 4V

4 W0 4.10 6
Suy ra C1=  = 0,25.10-6 F => Cb= 0,125.10-6 (F)
U 20 42

1 T2
T=  2  2C b  L =
f 4 2 C b

LT02 2 W0 2
W0 =  I0=  2 Wa C b Thay số: I0= 0,785 A
2 L T
b) Tại tiếp điểm đóng k1, cddđ trong mạch cực đại nên điện tích các tụ = 0, khi đóng k1, tụ C1bị nối tắt
nhưng nl của mạch vẫn là W0.
Hđt cực đại U1giữa 2 đầu cuộn cảm cũng là hiệu điện thế cực đại giữa 2 bản tụ C1

1 1 U 4
W0= C 1 U 12  C 2 U 20  U 1  0  V
2 4 2 2
Bài 11: Cho mạch dao động gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2.10-4H, và tụ C = 8pF.
Năng lượng của mạch là E = 2,5.10-7J. Viết biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch và biểu thức
hiệu điện thế giữa 2 bản tụ. Biết rằng tại thời điểm ban đầu cường độ dòng điện trong mạch có gía trị

Trang 42
cực đại.

1 1
Lời giải: Tần số góc  của mạch dao động là:  =  = 25.106 Rad/s
4 12
LC 2.10 .8.10
Biểu thức của điện tích trên tụ điện có dạng:

q = Q0sin (t + ) = Q0sin (25.106+ ) (1)

i = I0cos(25.106t + ) (2)

Theo đb khi t = 0 ; i = I0  cos = 1   = 0

LI 02 Q02 2E 2.25.10  7
Năng lượng của mạch E =  => I0=  = 5.10-2 A
2 2C L 2.10 4

Q0= 2EC  2.2,5.10 7.8.10 12 = 2.10-9C  i = 5.10-2cos (25.106t) A

Q0
U= sin(25.106t) = 250.sin (25.106t) (V)
C
Bài 12: Một mạcch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C =
0,02F. Khi dao động trong mạch ổn định, giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện và của cường
độ dòng điện trogn mạch lần lượt là Uo  1V và Io  200 mA . Hãy tính tần số dao động và xác định hiệu
điện thế giữa hai bản tụ điện tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị bằng 100mA.
Giải: Năng lượng điện từ của mạch là:
1 1
W = CU02 = LI02 = 0,5x0, 02x10-6 x12 = 10-8 J
2 2
2
U 1
Suy ra: L = C 20 = 0, 02x10-6 x 2
= 5x10-7 H
I0 0, 2
1
Tần số dao động của mạch là: f = = (2π LC)-1 = 1,59x106 Hz
T
1 2 1 2W - LI2 2x10-8 - 5x10-7 x0,12
Ta có: LI + CU 2 = W = 10-8 J  U = = = 0,5 3V hay U = 0,866V.
2 2 C 0, 02x10-6
Mạch chọn sóng:
Bài 13: Một tụ điện xoay có điện dung bt liên tục và tỉ lệ thuận với góc quay từ gt C 1= 10pF đến C2=
490 pF khi góc quay của các bản tăng dần từ 0 đến 180. Tụ điện được mắc với một cuộcn dây có điện
trở 1.10-3 , hệ số tự cảm L = 2H để làm thành Mạch dao động ở lối vào của 1 một máy thu vô tuyến
điện (mạch chọn sóng).

a. Xác định khoảng bước sóng của tải sóng thu được với mạch trên.

b. Để bắt làn sóng 19,2m phải đặt tụ xoay ở vị trí nào. Giả sử rằng sóng 19,2m của đài phát
được duy trì trong dao động có suất điện động e = 1V. Tính dòng điện dao động hiệu dụng trong
mạch lúc cộng hưởng.

Lời giải
a. Khoảng bước sóng của sóng thu được với mạch dao động

- Bước sóng của sóng vô tuyến:  = 2 c LC

Trang 43
+ Xét C = C1 = 10pH = 10-11 F: 1 = 2 c LC 1 = 2.3.108 2.10 6.10 11 = 8,4 m

8
+ Xét C = C2= 790pF = 49.10-11F: 2 = 2 c LC 2  2.3.10 2.10 6.49.10 11 = 59m

Vậy mạch dao động này thu được sóng từ 8,4m đến 59m.

b) Vị trí xoay để máy bắt được sóng có  = 19,1m

Ta có  = 2 c LC  2= 42c2LC

2 (19,2) 2
C= 2 2
 8 2 6
~51,9.10-12 F = 51,9 pF
4H c L 4.10.(3.10 ) .2.10
Từ C1 = 10 pF đến C=2= 490 pF phải xoay các bản di động 1800

180(51,9  10)
Vậy phải xoay góc :  =  15,7
490  10
+ Cường độ hiệu dụng trong mạch khi bắt sóng (cộng hưởng)

U l 10 6
Z = R  Imax =   3 = 10-2A = 1mA
R R 10
Bài 14: Trong mạch dao động của vô tuyến điện, tụ điện biến thiên có thể biến đổi điện dung từ 56pF
đến 667pF. Muốn cho máy thu bắt sóng từ 40m đến 2600m, bộ cuộn cảm trong mạch phải có độ tự cảm
nằm trong các gíơi hạn nào?

Lời giải

Bước sóng:  = vT = c.2 LC

+  lớn nhất khi L và C lớn nhất

+  nhỏ nhất khi L, C nhỏ nhất

2
Độ tự cảm L được xác định: L =
C 2 .4 2 .C 2
+ Muốn bắt được sóng nhỏ nhất thì điện dung C nhỏ nhất, độ tự cảm nhỏ nhất và bằng.

2 40
L1= 2  12
 8.10 6 H = 8 H
C .4 .C
2 2
(3.10 ) .4 .(56.10 )
8 2 2

+ Muốn bắt được sóng lớn nhất thì điện dung C lớn nhất, độ tự cảm L lớn nhất và bằng:

2 2600 2
L2= 2  12
 2,86.10 3 H
C .4 .C 2 (3.10 ) .4 .(667.10 )
2 2 8 2 2

Vậy độ tự cảm L nằm trong giới hạn: 8H  L  2,84mH

Bài 15: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 2.10-6H, tụ điện
có điện dung C = 2.10-10F. Xác định tổng năng lượng điện từ trong mạch, biết rằng hđt cực đại giữa
2 bản tụ điện bằng 120mv. Để máy thu thanh chỉ có thể thu được các sóng điện từ có bước sóng từ

Trang 44
57m (coi bằng 18m) đến 753 (coi bằng 240m). Hỏi điện dung tụ điện này biết thiên trong khoảng
nào.

Lời giải
CU 20 2.10 10 (120.10 3 ) 2
* Tổng năng lượng điện từ trong mạch:E = Eđmax=  = 1,44.10-12
2 2
+ Máy thu thanh thu được sóng khi trong mạch chọn sóng xảy ra cộng hưởng. Tần số sóng tới bằng tần
C 1 2
số riêng của mạch dao động.  f =  f0  C =
 2 LC 4 2 c 2 L

(18) 2
Với  = 1= 18 thì: C1 = = 0,45.10-9F
4 2 (3.10 8 ) 2 .2.10 1

(240) 2
Với  = 2= 240 (m) thì:C2= 6
 80.10 9 F
4 .(3.10 ) .2.10
2 8 2

Vậy 0,45 nF  C  80nF.

E. TRẮC NGHI ỆM NÂNG CAO .


Tụ điện bị ngắt-Nối tắt -ĐL BT Năng Lượng?
Câu 1. Hai tụ điện C1 = C2 mắc song song. Nối hai đầu bộ tụ với ắc qui có suất điện động E = 6V để nạp điện
cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L để tạo thành mạch dao động. Sau khi dao động trong
mạch đã ổn định, tại thời điểm dòng điện qua cuộn dây có độ lớn bằng một nữa giá trị dòng điện cực đại,
người ta ngắt khóa K để cho mạch nhánh chứa tụ C2 hở. Kể từ đó, hiệu điện thế cực đại trên tụ còn lại C1 là:
B. 3 3 . V B.3. V C.3 5 .V D. 2 V

Giải: Gọi C0 là điện dung của mỗi tụ điên. Năng lượng của mạch dao động khi chư ngắt tụ C2_
CU 2 2C0 E 2
W0 =   36C0
2 2
I 1 LI 02 W0
Khi i = 0 , năng lượng từ trường WL = Li2 =   9C0
2 4 2 4
3W
Khi đó năng lượng điên trường: WC = 0  27C0 ;
4
năng ượng điên trường của mỗi tụ: WC1 =WC2 = 13,5C0
Sau khi ngắt một tụ năng lượng còn lại của mạch là: W = WL +WC1 = 22,5C0
CU2 C U2
W = 1 1  0 1  22,5C0 => U12 = 45=> U1 = 3 5 (V), Chọn C
2 2
Câu 2. Hai tụ điện C1 = 3C0 và C2 = 6C0 mắc nối tiếp. Nối hai đầu bộ tụ với pin có suất điện động E = 3V để
nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L tạo thành mạch dao động điện từ tự do. Tại
thời điểm dòng điện qua cuộn dây có độ lớn bằng một nửa giá trị dòng điện đạt cực đại, thì người ta nối tắt hai
cực của tụ C1. Điện áp cực đại trên tụ C2 của mạch dao động sau đó:
6 3 3
A. V B. V C. 6 V D. 3 V
2 2
Giải: Điện dung của bộ tụ C = 2C0 . Điện tích của bộ tụ Q0 = EC = 6C0
Q2
Năng lượng ban đầu của mạh W0 = 0 = 9C0
2C
2 2
Li LI 0 W0
Khi i = I0/2 WL = = = = 2,25C0
2 8 4
Trang 45
3W0
Năng lượng của hai tụ khi đó WC1 + WC2 = = 6,75C0
4
WC1 C2
Mặt khác khi hai tụ mắc nối tiếp = = 2 => WC2 = 2,25C0
WC 2 C1
Sau khi nối tắt tụ C1 năng lượng của mạch LC2 W = WL + WC2 = 4.5C0
C 2U 22max 6C 0U 22max 6
W= => 4,5C0 = => U2max = (V) Chọn A
2 2 2

Câu 3. Hai tụ C1=3C0 và C2= 6C0 mắc nối tiếp.Nối 2 đầu bộ tụ với pin có suất điện động E= 3V để nạp điện cho các tụ
rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L tạo thành mạch dao động điện từ tự do. Khi dòng điện trong mạch
dao động đạt cực đại thì người ta nối tắt 2 cực của tụ C1. Hiệu điện thế cực đại trên tụ C2 của mạch dao động
sau đó là:
A.1 V B. 3 V C. 2 V D. 3 V
C1C2
Giải: Điện tích của bộ tụ sau khi nối với pin: Q = CBE = E  2C0 E  6C0 (V)
C1  C2
Q2 36C02
Năng lượng của mạch dao động W =   9C0
2C B 4C0
U 02C2 2W 18C0
Năng lượng của mạch sau khi nối tắt C1: W=  U 02    3  U 0  3 (V), Chọn B?
2 C2 6C0

Câu 4: Hai tụ C1=3C0 và C2=6C0 mắc nối tiếp.Nối 2 đầu bộ tụ với pin có suất điện động E=3 V để nạp điện
cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L tạo thành mạch dao động điện từ tự do.Khi dòng điện
trong mạch dao động đạt cực đại thì người ta nối tắt 2 cực của tụ C1.Hiệu điện thế cực đại trên tụ C2 của mạch
dao động sau đó là:
A.1 V B.1,73 V C. 2 V D. 3 V
GIẢI: Điện tích của bộ tụ sau khi nối với pin: Q = CBE = C C (V)
1 2
E  2C0 E  6C0
C1  C2
Năng lượng của mạch dao động W =
Q2 36C02
  9C0
2C B 4C0
Năng lượng của mạch sau khi nối tắt C1 W= 2 (V), Chọn B.
U 0 C2 2W 18C0
 U0 
2
  3  U0  3
2 C2 6C0

Tụ điện bị Đánh thủng, Nối tắt-ĐL BT Năng Lượng?


Câu 5: Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm và hai tụ điện giống hệt nhau ghép nối tiếp. Hai bản
của một tụ được nối với nhau bằng khóa K. Ban đầu khóa K mở Cung cấp năng lượng cho mạch dao động thì điện áp
cực đại giữa hai đầu cuộn cảm là 8 6 V. Sau đó vào đúng thời điểm dòng điện qua cuộn dây có cường độ bằng giá trị
hiệu dụng thì đóng khóa K. Hiệu điện thế cực đại giũa hai đầu cuộn dây sau khi đóng khóa K:
A. 12 3 (V). B. 12 (V). C. 16 (V). D. 14 6 (V)
C 2
U 0 CU 2 L
Giải: Năng lượng ban đầu của mạch: W0 = 2  0
= 96C
2 4
LI 2 1 LI 02 1 C C
Khi nối tắt một tụ (đóng khoá k). WL = = = W0 = 48C
2 2 2 2
K
1
Năng lượng của tụ còn lai WC = (W0 – WL) = 24C
2
2
CU max
Năng lượng của mạch sau khi đóng khóa K : W = WL + WC => = 48C + 24C = 72C
2
=> (Umax)2 = 144 => Umax =12V. Chọn B?

Trang 46
Câu 5b: Một mạch dao động gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ C giống nhau mắc nối tiếp, khóa K mắc ở hai đầu một tụ
C (hình vẽ). Mạch đang hoạt động thì ta đóng khóa K ngay tại thời điểm năng lượng điện trường và năng lượng từ
L
trường trong mạch đang bằng nhau. Năng lượng toàn phần của mạch sau đó sẽ:
A. giảm còn 3/4
B. giảm còn 1/4 C C
C. không đổi
D. giảm còn 1/2 K
Câu 5c: Mạch dao động điện từ gồm cuộn dây có độ tự cảm L và hai tụ điện giống hệt nhau ghép nối tiếp .
Mạch dao động với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu cuộn dây là U0, vào lúc năng lượng điện trường trên các tụ
bằng năng lượng từ trường trong cuộn dây thì người ta nối tắt một tụ. Hiệu điện thế cực đại trong mạch là bao
3 L
nhiêu?.ĐA. U 0 3 / 2 hay U 0
8
C 2
U 0 CU 2 C C
Giải: Năng lượng ban đầu của mạch: W0 = 2  0

2 4 K
3 3 CU 02
Khi nối tắt một tụ (đóng khoá k): Năng lượng của mạch W = W0 =
4 4 4
'2
CU 0 3
W = W0'  Do đo U’0 = U 0 ?
2 8

Câu 6. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ điện C giống nhau mắc nối tiếp.
Mạch đang hoạt động thì ngay tại thời điểm nặng lượng điện trường trong tụ gấp đôi năng lượng từ trường
trong cuộn cảm, một tụ bị đánh thủng hoàn toàn. Điện áp cực đại hai đầu cuộn cảm đó sẽ bằng bao nhiêu lần
so với lúc đầu?
1 2
A. 2/3 B. 1/3 C. D.
3 3
Giải: Gọi U0 là điện áp cực đại lúc đầu giữa hai đầu cuộn cảm cũng chính là điện áp cực đại giữa hai đầu bộ
C 2
U0
2 C
tụ; C là điện dung của mỗi tụ. Năng lượng ban đầu của mạch dao động W0 = = U 02
2 4
Theo giả thuyết, khi năng lượng điện trường WC trong tụ gấp đôi năng lượng từ trường WL trong cuộn cảm,
1
thì WC1 = WC2 = WL = W0 .
3
2 2 C 2 C 2
Khi một tụ bị đánh thủng hoàn toàn thì năng lượng của mạch: W = W0 = U0 = U0
3 3 4 6
C C C U
Mặt khác W = U'02 → U'02 = U 02 → U’0 = 0 . Chọn C?
2 2 6 3
Câu 7. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ điện C giống nhau mắc nối
tiếp.Mạch đang hoạt động thì ngay tại thời điểm nặng lượng điện trường trong tụ gấp đôi năng lượng từ
trường trong cuộn cảm, một tụ bị đánh thủng hoàn toàn. Điện áp cực đại hai đầu cuộn cảm đó sẽ bằng bao
nhiêu lần so với lúc đầu?
A. 2/3 B. 1/3 C.1/ 3 D. 2/ 3
Giải: Gọi Uo là điện áp cực đại lú đầu giữa hai đầu cuộn cảm cũng chính là điện áp cực đại giữa hai đầu bộ
C 2
U0
2 C
tụ.; C là điện dung của mỗi tụ Năng lượng ban đầu của mạch dao động W0 = = U 02
2 4
Khi năng lượng điện trường trong tụ gấp đôi năng lượng từ trường trong cuộn cảm, thì
1
WC1 = WC2 = WL = W0 . Khi một tụ bị đánh thủng hoàn toàn thì năng lượng của mạch
3
2 2 C 2 C 2 C C C U
W = W0 = U 0 = U 0 Mặt khác W = U ' 02 => U ' 02 = U 02 --> U’0 = 0 . Chọn C
3 3 4 6 2 2 6 3

Trang 47
Câu 8: Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm và một bộ hai tụ điện có cùng điện dung C = 2,5 F mắc song
song. Trong mạch có dao động điện từ tự do, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là Uo = 12 V. Tại thời
điểm hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm uL = 6 V thì một tụ điện bị bong ra vì đứt dây nối. Tính năng lượng cực
đại trong cuộn cảm sau đó
A. 0,27 mJ. B. 0,135 mJ. C. 0,315J. D. 0,54 mJ. k
Giải: Năng lượng ban đầu của mạch dao động

CbU 02 2CU 02 L C C
W0 = = = CU02 = 2,5.10-6 144 = 360.10-6J
2 2
W0 = 0,360 mJ
Năng lượng của cuộn cảm khi uL = 6V:=> uC = uL
2Cu L2
WC = = CuL2 = 90.10-6 J = 0,090mJ
2
WL = W0 – WC = 0,360 – 0,090 = 0,270 mJ
Khi một tụ bị hỏng, năng lượng của mạch:
WC
W = WL + = 0,270 + 0,045 = 0,315 mJ Do đó WLmax = W = 0,315 mJ. Chọn C
2

Câu 9. Một mạch dao động gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ C1=2C2 mắc nối tiếp, (hình vẽ ). Mạch đang hoạt
động thì ta đóng khóa K ngay tại thời điểm năng lượng trong cuộn cảm triệt tiêu. Năng lượng toàn phần của
mạch sau đó sẽ
A. không đổi. B. giảm còn 1/3. C. giảm còn 2/3. D. giảm còn 4/9.
Giải:
Gọi Q0 là điện tích cực đại trong mạch
Q 2 3Q02 3Q02 C1 K
Năng lượng ban đầu của mạch: W0 = 0 = = (1) L
2C 2C1 4C 2 C2
Khi năng lượng cuộn cảm triệt tiêu q = Q0
Q2
W0 = W1 + W2 với W2 = 0 .
2C 2
Q02
Khi đóng khóa K thi năng lượng toàn phấn của mạch W = W2 = (2)
2C 2
W 2 2
Từ đó suy ra = => W = W0 Chọn C
W0 3 3

ĐL BT Năng Lượng
Câu 10. Mét m¹ch dao ®éng lý t-ëng gåm cuén c¶m cã ®é tù c¶m L vµ hai tô C gièng nhau m¾c nèi tiÕp. M¹ch ®ang
ho¹t ®éng b×nh th-êng víi c-êng ®é dßng ®iÖn cùc ®¹i trong m¹ch I 0 th× ®óng lóc n¨ng l-îng tõ tr-êng b»ng ba lÇn
n¨ng l-îng ®iÖn tr-êng th× mét tô bÞ ®¸nh thñng hoµn toµn sau ®ã m¹ch vÉn ho¹t ®éng víi c-êng ®é dßng ®iÖn cùc ®¹i
I 0' . Quan hÖ gi÷a I 0' vµ I 0 lµ?
A: I 0'  0,94 I 0 B: I 0'  1,07 I 0 C: I 0'  0,875I 0 D: I 0'  1,14 I 0
3E E
Giải: Năng lượng từ trường bằng 3 lần năng lượng điện trường Et  và E đ 
4 4
Nếu một tụ bị đánh thủng hoàn toàn thì năng lượng của tụ bị mất hoàn toàn khỏi mạch, lúc này tụ bị đánh
E
thủng có năng lượng Ethung 
8
7 1 7 1 7
Năng lượng còn lại của mạch E '  E  LI 0'2  . LI 02  I 0'  I 0  0,94 I 0
8 2 8 2 8
Câu 11. Ang ten sử dụng một mạch dao động LC lý tưởng để thu sóng điện từ, trong đó cuộn dây có L không
đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi được. mỗi sóng điện từ đều tạo ra trong mạch dao động một suất điện

Trang 48
động cảm ứng. xem rằng các sóng điện từ có biên độ cảm ứng từ đều bằng nhau. Khi điện dung của tụ điện C1
=1F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng trong mạch do sóng điện từ tạo ra là E1 = 4,5 V. khi điện dung
của tụ điện C2 =9F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng do sóng điện từ tạo ra là
A. E2 = 1,5 V B. E2 = 2,25 V C. E2 = 13,5 V D. E2 = 9 V
Giải: Tù thông xuất hiện trong mạch  = NBScost. Suất điện động cảm ứng xuất hiện
  1
e = - ’ = NBScos(t - ) = E 2 cos(t - ) với  = tần số góc của mạch dao động
2 2 LC
E = NBS là suất điện động hiệu dụng xuất hiện trong mạch
E  C2 E
=> 1 = 1 = = 3 => E2 = 1 = 1,5 V. Chọn A
E2 2 C1 3
Câu 12. Một mạch dao động LC lí tưởng. Ban đầu nối hai đầu cuộn cảm thuần với nguồn điện có r = 2,
suất điện động E . Sau khi dòng điện qua mạch ổn định, người ta ngắt cuộn dây với nguồn và nối nó với tụ
điện thành mạch kín thì điện tích cực đại của tụ là 4.10-6C. Biết khoảng thời gian ngắn nhất kể từ khi năng
lượng từ trường đạt giá trị cực đại đến khi năng lượng trên tụ bằng 3 lần năng lượng trên cuộn cảm là

.10 6 (s). Giá trị của suất điện động E là:
6
A. 2V. B. 6V. C. 8V. D. 4V
LI 02 Q2
Giải: Cường độ dòng điện cực đại qua mạch I0 = E/r Năng lượng ban đầu của mạch: W0 = = 0
2 2C
q2 3 Q02 3
Khi năng lượng của tụ wC = 3wl => = => q = Q0
2C 4 2C 2
3
Thời gian điện tích giảm từ Q0 đến Q0 là t = T/12 => T = 2.10-6 (s)
2
LI 02 Q2 Q0 4.10 6
T = 2 LC = 2.10-6 (s)=> LC = 10-6 = 0 => I0 = = 6
= 4 (A)
2 2C LC 10
=> E = I0 r = 8 (V), Chọn C

Câu 13. Cho mạch điện như hình vẽ bên. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm k
L  4.10 3 H , tụ điện có điện dung C = 0,1µF, nguồn điện có suất điện động E
= 3mV và điện trở trong r = 1  . Ban đầu khóa k đóng, khi có dòng điện chạy
ổn định trong mạch, ngắt khóa k. Tính điện tích trên tụ điện khi năng lượng từ
trong cuộn dây gấp 3 lần năng lượng điện trường trong tụ điện. L C E,
A. 3.10-8C B. 2,6.10-8C C. 6,2.10-7C D. 5,2.10-8C r
Giải: Cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm I0 = E/r = 3mA = 3.10-3A
Năng lượng từ trường bằng 3 lần năng lượng điên trường có nghĩa là
1 1 LI 02
Wc = W0 = hay
4 4 2
q 2 1 LI 02 LC 4.103.107
  q  I0  3.103  3.108 (C) Chọn A.
2C 4 2 4 4
Câu 14: Một mạch dao động LC có L = 2mH, C=8pF, lấy  2 =10. Thời gian từ lúc tụ bắt đầu phóng điện đến lúc có
năng lượng điện trường bằng ba lần năng lượng từ trường là:
105 106
A. 2.10-7s B. 10-7s C. s D. s
75 15
Giải : Ta có: T  2 LC  2 2.103.8.1012  8.107 s
Đề cho: Wc =3Wt => Wt= Wc/3
q2 Li 2 q0 2 q 2 1 q 2 3 
0 q
W = WC + WL = + <=> = + <=> q  q0
2C 2 2C 2C 3 2C 2 3Q0
2
Hình vẽ cho ta góc quét :  =/6
T 8.107 2 7 1 6
Ứng với thời gian : t    10  10 s Chọn D
12 12 3 15    / 6
Trang 49
3
Lưu ý : t=0 ,q=qo thì   0 mà w d =3w t thì q= q 0 có thoi gian là T .
2 12
Câu 15. Mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu kỳ T. Tại thời điểm nào đó dòng
điện trong mạch có cường độ 8 (mA) và đang tăng, sau đó khoảng thời gian 3T/4 thì điện tích trên bản tụ có
độ lớn 2.10-9 C Chu kỳ dao động điện từ của mạch bằng
A. 0,5 ms B. 0,25ms C. 0,5s D. 0,25s WL WC
Giải : Năng lượng của mạch dao động
q2 Li 2
W = wC + w L = +
2C 2
Đồ thị biến thiên của wC và wL như
3T
hình vẽ. Ta thấy sau : wC2 = wL1
4      
2 2 2
q Li q T T 3T
= => LC = 2 t1 t2 T
2C 2 i 4 2 4
q 2.10 9
Do đó T = 2 LC = 2 = 2 = 0,5.10-6 (s) = 0,5s Chọn C
i 8 .10 3
Câu 16: Trong mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, chu kỳ dao động của mạch là T = 10 -6s, khoảng
thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường lại bằng năng lượng từ trường
A. 2,5.10-5s B. 10-6s C. 5.10-7s D. 2,5.10-7s
Giải : Đề cho: Wc =Wt
q2 Li 2 q 2 q2 q2 2
W = WC + WL = + <=> 0 = + <=> q  q0 M1
2C 2 2C 2C 2C 2

Hình vẽ vòng lượng gíác cho ta góc quét từ lúc năng lượng điện trường cực đại 
0 q
đến năng lượng Điện trường bàng năng lượng từ rường là:  =/4 2Q0
Vậy từ lúc năng lượng điện trường bàng năng lượng từ trường đến lúc
năng lượng điện trường bàng năng lượng từ trường lần kế tiếp là: 2
 =/2 ( xem hình vẽ từ M0 đến M1) M0
T 106
Ứng với thời gian t    2,5.107 s Chọn D
4 4
Câu 17. Trong mạch dao động LC lý tưởng đang có dao động điện từ tự do.Thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp
năng lượng từ trường bằng 3 lần năng lượng điện trường là 104 s .Thời gian giữa 3 lần liên tiếp dòng điện trên mạch
có giá trị lớn nhất là:
A,3. 104 s B.9. 104 s C.6. 104 s D.2. 104 s
T
Giải: Ta có  104  s   t  T  6.104 Chọn C
6
Câu 18: Trong mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, cứ sau những khoảng thời gian bằng 0,25.10 -4s thì
năng lượng điện trường lại bằng năng lượng từ trường. Chu kì dao động của mạch là
A. 10-4s. B. 0,25.10-4s. C. 0,5.10-4s D. 2.10-4s
T
Giải : Tương tự câu trên ta có : Ứng với thời gian t   T  4t  4.0, 25.104  104 s Chọn A
4
Duy trì dao động khi mạch có điện trở R
1 2 1
- Công suất cung cấp cho mạch P=I2.R với LI  CU 2
2 2
- Năng lượng để cung cấp cho mạch nhằm duy trì dao động trong thời gian t
W=P.t= I2.R.t
Câu 19. Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn có suất điện động E=12V điện trở trong r = 1Ω, tụ có điện
dung C=100μF, cuộn dây có hệ số tự cảm L=0,2H và điện trở là R0= 5Ω; điện trở R=18Ω. Ban
đầu K đóng, khi trạng thái trong mạch đã ổn định người ta ngắt khoá K. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở
R trong thời gian từ khi ngắt K đến khi dao động trong mạch tắt hoàn toàn? K
A: 25 mJ B: 28,45 mJ
C: 24,74 mJ D.5,175mJ R0,L
Giải: Khi K đóng I = E/(R +r+R0) =12/( 18+1+5)=0,5A
E, r C
Trang 50
R
Điện áp 2 đầu tụ C lúc đầu: Uo = I( R +Ro) =0,5 .23=11,5V
Năng lượng lúc đầu của mạch:
CU 02 LI 02 104.11,52 0, 2.0,52
W     0,66125.102  0,025  0,0316125 J .
2 2 2 2
Năng lượng tỏa ra trên R và R0 tỉ lệ thuận với điện trở.:
Khi mạch tắt hoàn toàn thì năng lượng W chuyển thành nhiệt lượng tỏa ra trên
R và R0 nên ta có:Nhiệt lượng tỏa ra trên R tỉ lệ thuận với điện trở R:
18 18
Q  W  .0, 0316125  0, 024740217 J  0, 02474 J =24,74 mJ . Đáp án C
23 23
Câu 20: Cho mạch điện như hình vẽ 1, nguồn có suất điện động E = 24 V, r = 1  , tụ điện có điện dung C =
100  F, cuộn dây có hệ số tự cảm L = 0,2H và điện trở R 0  5 , điện trở R = 18  . Ban đầu khoá k đóng,
khi trạng thái trong mạch đã ổn định người ta ngắt khoá k. Nhiệt lượng toả ra trên điện trở R trong thời gian từ
khi ngắt khoá k đến khi dao động trong mạch tắt hoàn toàn.
A. 98,96 mJ B. 24,74 mJ C. 126,45 mJ D. 31,61 mJ K
Giải 1: Cường độ dòng điện qua mạch trước khi mở khóa k
R0,L
E 24
I0 = = = 1A
R  R0  r 24 E, r C
Điện áp giữa hai bản cực tụ điện U = I(R + R0) = 23 V R
Năng lượng của mạch dao động sau khi ngắt khóa k
LI 02 CU 2
W0 = + = 0,1J + 0,02645J = 126,45mJ
2 2 Hình
Trong thời gian từ khi ngắt khoá k đến khi dao động trong mạch tắt hoàn toàn. năng lượng vẽ 1này biến thành
nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R và trên R0 của cuộn dây.
W0 126,45
Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R là: QR = R= .18 = 98,96 mJ. Đáp án A
R  R0 23
1 1 18
Giải 2: W  WL  WC  .L.12  .C.  24  1  0,12645 J  QR  .0,12645  98,96mJ
2

2 2 23
Câu 21: Một nguồn điện có suất điện động 3V, điện trở trong 2, được mắc vào hai đầu mạch gồm một cuộn
dây có điện trở thuần 3 mắc song song với một tụ điện. Biết điện dung của tụ là 5 F và độ tự cảm là 5H .
Khi dòng điện chạy qua mạch đã ổn định, người ta ngắt nguồn điện khỏi mạch. Lúc đó nhiệt lượng lớn nhất
toả ra trên cuộn dây bằng bao nhiêu?
Giải: Khi dòng điện qua mạch ổn định (qua cuộn dây): E; r
E 3
I  ( A) ( Hay:I = E /(R + r) = 3/5 = 0,6 (A))
rn  rd 5
Hđt ở hai đầu cuộn dây cũng chính là hđt 2 đầu tụ: UAB = U0 = IR = 1,8 (V) C
A B
1 1
Năng lượng dao động của mạch lúc ngắt nguồn: ???? W  LI 2  CU 2  4,5.10 6 ( J )
2 2
Nhiệt lượng lớn nhất tỏa ra trên cuộn dây bằng (W )năng lượng dao động lúc đầu của mạch L; R

Lúc đó nhiệt lượng lớn nhất toả ra trên cuộn dây bằng năng lượng của mạch khi đó
CU 02 LI 2
Qmax = W = + = 8,1.10-6 + 0,9.10-6 = 9.10-6 (J) = 9 J
2 2

Trang 51
D.TRẮC NGHIỆM LUYỆN TẬP THEO CHỦ ĐỀ:
CHỦ ĐỀ I. MẠCH DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ LC.
Dạng 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
Câu 1: Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong
mạch là I0 thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là
A. T = 2q0I0 B. T = 2q0/I0 C. T = 2I0/q0 D. T = 2LC
Câu 2: Một mạch dao động điện từ LC, có điện trở thuần không đáng kể. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên
điều hòa theo thời gian với tần số f. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Năng lượng điện từ bằng năng lượng từ trường cực đại.
B. Năng lượng điện từ biến thiên tuần hoàn với tần số f.
C. Năng lượng điện trường biến thiên tuần hoàn với tần số 2f .
D. Năng lượng điện từ bằng năng lượng điện trường cực đại.
Câu 3: Tần số góc của dao động điện từ tự do trong mạch LC có điện trở thuần không đáng kể được xác định bởi biểu
1 1 1 2
thức A.   LC B.   C.   D.  
 LC 2 LC LC
Câu 4: Một mạch dao động điện từ LC gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Biết dây
dẫn có điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Gọi Q0, U0 lần lượt là điện tích cực đại
và hiệu điện thế cực đại của tụ điện, Io là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Biểu thức nào sau đây không phải là
biểu thức tính năng lượng điện từ trong mạch ?
LI 02 q 02 CU 02 q 02
A. W  B. W  C. W  D. W 
2 2L 2 2C
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của mạch dao động điện từ LC có điện trở thuần không đáng
kể? A. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng điện trường cực đại ở tụ điện.
B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một tần số chung.
C. Năng lượng điện từ của mạch dao động biến đổi tuần hoàn theo thời gian.
D. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng từ trường cực đại ở cuộn cảm.
Câu 6: Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích của tụ điện biến thiên điều hoà với chu kỳ T. Năng lượng điện
trường ở tụ điện
A. biến thiên điều hoà với chu kỳ 2T B. không biến thiên điều hoà theo thời gian
C. biến thiên điều hoà với chu kỳ T/2 D. biến thiên điều hoà với chu kỳ T
Câu 7: Một mạch dao động gồm có cuộn dây L thuần điện cảm và tụ điện C thuần dung kháng. Nếu gọi I 0 dòng điện
cực đại trong mạch, hiệu điện thế cực đại U0 giữa hai đầu tụ điện liên hệ với I0 như thế nào ? Hãy chọn kết quả đúng
trong những kết quả sau đây:
L I 0C I0L L
A. U 0  I 0 B. U 0  C. U 0  D. U 0  I 0
C L C C
Câu 8: Công thức tính năng lượng điện từ của một mạch dao động LC là
I 02 q 02 q02
A. W  B. W  C. W  D. W  I 02 / L
2C 2C C
Câu 9: Trong mạch dao động, dòng điện trong mạch có đặc điểm nào sau đây ?
A. Tần số rất lớn. B. Cường độ rất lớn. C. Năng lượng rất lớn. D. Chu kì rất lớn.
Câu 10: Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thì
A. Năng lượng đt tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch.
B. Năng lượng đt tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch.
C. Năng lượng tt tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch.
D. Năng lượng tt tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch.
Câu 11: Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là do hiện tượng nào sau đây ?
A. Hiện tượng cộng hưởng điện. B. Hiện tượng từ hoá.
C. Hiện tượng cảm ứng điện từ. D. Hiện tượng tự cảm.
Câu 12: Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C
thay đổi được. Biết điện trở của dây dẫn là không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Khi điện dung có
giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Khi điện dung có giá trị C2 = 4C1 thì tần số dao động điện từ riêng
trong mạch là
A. f2 = 4f1 B. f2 = f1/2 C. f2 = 2f1 D. f2 = f1/4

Trang 52
Câu 13: Một mạch LC đang dao động tự do, người ta đo được điện tích cực đại trên 2 bản tụ điện là q 0 và dòng điện
cực đại trong mạch là I0. Nếu dùng mạch này làm mạch chọn sóng cho máy thu thanh, thì bước sóng mà nó bắt được
tính bằng công thức:
A. λ = 2c q0 I 0 . B. λ = 2cq0/I0. C. λ = 2cI0/q0. D. λ = 2cq0I0.
Câu 14: Trong mạch dao động LC có dao động điện từ với tần số 1MHz, tại thời điểm t = 0, năng lượng từ trường
trong mạch có giá trị cực đại. Thời gian ngắn nhất kể từ thời điểm ban đầu để năng lượng từ trường bằng một nửa giá trị
cực đại của nó là:
A. 0,5.10-6s. B. 10-6s. C. 2.10-6s. D. 0,125.10-6s

Câu 15: Trong một mạch dao động LC, điện tích trên một bản tụ biến thiên theo phương trình q  q0 cos(t  ).
2
Như vậy: A. Tại các thời điểm T/4 và 3T/4, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều ngược nhau
B. Tại các thời điểm T/2 và T, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều ngược nhau.
C. Tại các thời điểm T/4 và 3T/4, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều như nhau.
D. Tại các thời điểm T/2 và T, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều như nhau
2
Câu 16: Điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC biến thiên theo phương trình q = q ocos( t +  ). Tại thời
T
điểm t = T/4 , ta có: A. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng 0. B. Dòng điện qua cuộn dây bằng 0.
C. Điện tích của tụ cực đại. D. Năng lượng điện trường cực đại.
Câu 17: Trong mạch dao động LC lý tưởng, gọi i và u là cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu
cuộn dây tại một thời điểm nào đó, I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức biểu diễn mối liên hệ giữa i, u
và I0 là :

A. I 0  i
2 2
 CL  u 2

B. I 0  i
2 2
 CL  u 2

C. I 0  i
2 2
 CL  u 2

D. I 0  i
2 2
 CL  u 2

Câu 18: Trong mạch LC điện tích của tụ điện biến thiên điều hoà với giá trị cực đại bằng q0. Điện tích của tụ điện khi
năng lượng từ trường gấp 3 lần năng lượng điện trường là
Q0 2 Q
C. q = 
Q0 Q0
A. q =  B. q =  D. q =  0
3 4 2 2
Câu 19: Một mạch dao động LC có L = 2mH, C=8pF, lấy  =10. Thời gian từ lúc tụ bắt đầu phóng điện đến lúc có
2

năng lượng điện trường bằng ba lần năng lượng từ trường là:
105 106
A. 2.10-7s B. 10-7s C. s D. s
75 15
Câu 20: Trong mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, chu kỳ dao động của mạch là T = 10 -6s, khoảng
thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường lại bằng năng lượng từ trường
A. 2,5.10-5s B. 10-6s C. 5.10-7s D. 2,5.10-7s

Dạng 2: XÁC ĐỊNH CHU KÌ, TẦN SỐ VÀ BƯỚC SÓNG


Câu 1: Tần số dao động của mạch LC tăng gấp đôi khi:
A. Điện dung tụ tăng gấp đôi B. Độ tự cảm của cuộn dây tăng gấp đôi
C. Điên dung giảm còn 1 nửa D. Chu kì giảm một nửa
Câu 2: Trong mạch thu sóng vô tuyến người ta điều chỉnh điện dung của tụ C = 1/4000(F) và độ tự cảm của cuộn dây
L = 1,6/ (H). Khi đó sóng thu được có tần số bao nhiêu ? Lấy 2 = 10.
A. 100Hz. B. 25Hz. C. 50Hz. D. 200Hz.
Câu 3: Mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm L = 2H và một tụ điện
C 0  1800 pF. Nó có thể thu được sóng vô tuyến điện với bước sóng là:
A. 11,3m B. 6,28m C. 13,1m D. 113m
Câu 4: Khung dao động với tụ điện C và cuộn dây có độ tự cảm L đang dao động tự do. Người ta đo được điện tích cực
đại trên một bản tụ là q0 = 10–6C và dòng điện cực đại trong khung I0 = 10A. Bước sóng điện tử cộng hưởng với khung
có giá trị:
A. 188m B. 188,4m C. 160m D. 18m
Câu 5: Muốn tăng tần số dao động riêng mạch LC lên gấp 4 lần thì:
L
A. Ta tăng điện dung C lên gấp 4 lần B. Ta giảm độ tự cảm L còn
16
L L
C. Ta giảm độ tự cảm L còn D. Ta giảm độ tự cảm L còn
4 2
Câu 6: Một tụ điện C  0,2mF . Để mạch có tần số dao động riêng 500Hz thì hệ số tự cảm L phải có giá trị bằng bao
nhiêu ? Lấy  2  10 .

Trang 53
A. 1mH. B. 0,5mH. C. 0,4mH. D. 0,3mH.
1
Câu 7: Một mạch dao động LC gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L  H và một tụ điện có điện dung C. Tần số dao

động riêng của mạch là 1MHz. Giá trị của C bằng:
1 1 1 1
A. C  pF B. C  F C. C  mF D. C  F
4 4 4 4
Câu 8: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của một bản tụ điện có
độ lớn là 10-8 C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là 62,8 mA. Tần số dao động điện từ tự do của
mạch là
A. 2,5.103 kHz. B. 3.103 kHz. C. 2.103 kHz. D. 103 kHz.
Câu 9: Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm không đổi và tụ điện có điện dung thay
đổi được. Điện trở của dây dẫn không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Khi điện dung có giá trị C 1 thì
tần số dao động riêng của mạch là f1. Khi điện dung có giá trị C2 = 4C1 thì tần số dao động điện từ riêng trong mạch là
A. f2 = 0,25f1. B. f2 = 2f1. C. f2 = 0,5f1. D. f2 = 4f1.
Câu 10: Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2mH và tụ điện có điện dung C =
0,2F. Biết dây dẫn có điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Chu kì dao động điện từ
riêng trong mạch là
A. 6,28.10-4s. B. 12,57.10-4s. C. 6,28.10-5s. D. 12,57.10-5s.
Câu 11: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi, tụ điện có điện dung C thay
đổi. Khi C = C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5 MHz và khi C = C2 thì tần số dao động riêng của mạch là 10
MHz. Nếu C = C1 + C2 thì tần số dao động riêng của mạch là
A. 12,5 MHz. B. 2,5 MHz. C. 17,5 MHz. D. 6,0 MHz.
Câu 12: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L và tụ điện có điện dung thay đổi
được từ C1 đến C2. Mạch dao động này có chu kì dao động riêng thay đổi được.
A. từ 4 LC1 đến 4 LC2 . B. từ 2 LC1 đến 2 LC2 .
C. từ 2 LC1 đến 2 LC2 . D. từ 4 LC1 đến 4 LC2 .
Câu 13: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L = 1mH và một tụ điện có điện dung C = 0,1F. Tần số
riêng của mạch có giá trị nào sau đây?
A. 1,6.104Hz. B. 3,2.104Hz. C. 1,6.103Hz. D. 3,2.103Hz.
Câu 14 : Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH và tụ điện có điiện dung 0,1 F.
Dao động điện từ riên của mạch có tần số góc
A. 3.105 rad/s. B. 2.105 rad/s. C. 105 rad/s. D. 4.105 rad/s.
Câu 15: Trong mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, cứ sau những khoảng thời gian bằng 0,25.10 -4s thì
năng lượng điện trường lại bằng năng lượng từ trường. Chu kì dao động của mạch là
A. 10-4s. B. 0,25.10-4s. C. 0,5.10-4s D. 2.10-4s
Câu 16: Mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 2H và tụ điện có điện dung 8F. Tần số dao động
riêng của mạch bằng
106 106 108 108
A. Hz. B. Hz C. Hz D. Hz
8 4 8 4
Câu 17: . Mạch dao động được tạo thành từ cuộn cảm L và hai tụ điện C1 và C2. Khi dùng L và C1 thì mạch có tần số
riêng là f1 = 3MHz. Khi dùng L và C2 thì mạch có tần số riêng là f2 = 4MHz. Khi dùng L và C1, C2 mắc nối tiếp thì tần
số riêng của mạch là
A. 7MHz. B. 5MHz. C. 3,5MHz. D. 2,4MHz.
Câu 18: Mạch dao động được tạo thành từ cuộn cảm L và hai tụ điện C1 và C2. Khi dùng L và C1 thì mạch có tần số
riêng là f1 = 3MHz. Khi dùng L và C2 thì mạch có tần số riêng là f2 = 4MHz. Khi dùng L và C1, C2 mắc song song thì
tần số riêng của mạch là
A. 7MHz. B. 5MHz. C. 3,5MHz. D. 2,4MHz
Câu 19. Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 H và tụ điện có điện
dung 5F. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên
một bản tụ điện có độ lớn cực đại là
A. 5.10-6s. B. 2,5.10-6s. C.10.10-6s. D. 10-6s.

Dạng 3: XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ


Câu 1: Một mạch dao động gồm một tụ 20nF và một cuộn cảm 8  H, điện trở không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại ở
hai đầu tụ điện là U0 = 1,5V. Tính cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua trong mạch.
A. 43 mA B. 73mA C. 53 mA D. 63 mA

Trang 54
Câu 2: Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng). Hiệu điện
thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U 0 và I0 . Tại thời điểm cường độ dòng
điện trong mạch có giá trị I0/2 thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là
A. 3U0 /4. B. 3 U0 /2 C. U0/2. D. 3 U0 /4
Câu 3: Một mạch dao động LC lí tưởng có L = 40mH, C = 25µF, điện tích cực đại của tụ q0 = 6.10-10C. Khi điện tích
của tụ bằng 3.10-10C thì dòng điện trong mạch có độ lớn.
A. 5. 10-7 A B. 6.10-7A C. 3.10-7 A D. 2.10-7A
Câu 4: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C  50F và cuộn dây có độ tự cảm L = 5mH. Điện áp cực đại
trên tụ điện là 6V. Cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm điện áp trên tụ điện bằng 4V là:
A. 0,32A. B. 0,25A. C. 0,60A. D. 0,45A.
Câu 5: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC lí tưởng là i = 0,08cos(2000t)(A). Cuộn dây có độ tự
cảm L = 50mH. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ tại thời điểm cường độ dòng điện tức thời trong mạch bằng cường độ
dòng điện hiệu dụng là.:
A. 2 2 V. B. 32V. C. 4 2 V. D. 8V.
Câu 6: Khi trong mạch dao động LC có dao động tự do. Hiệu điện thế cực đại giữa 2 bản tụ là U o=2V. Tại thời điểm
mà năng lượng điện trường bằng 2 lần năng lượng từ trường thì hiệu điện thế giữa 2 bản tụ là
2
A. 0,5V. B. V. C. 1V. D. 1,63V.
3
Câu 7: Một mạch dao động gồm một tụ 20nF và một cuộn cảm 80 H , điện trở không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại

hai đầu tụ điện là U0 = 1,5V. Tính cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua trong mạch.
A. 73mA. B. 43mA. C. 16,9mA. D. 53mA.
Câu 8: Khung dao động (C = 10F; L = 0,1H). Tại thời điểm uC = 4V thì i = 0,02A. Cường độ cực đại trong khung bằng:
A. 4,5.10–2A B. 4,47.10–2A C. 2.10–4A D. 20.10–4A
Câu 9: Một mạch dao động điện từ, cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm 0,5mH, tụ điện có điện dung 0,5nF. Trong
mạch có dao động điện từ điều hòa.Khi cường độ dòng điện trong mạch là 1mA thì điện áp hai đầu tụ điện là 1V. Khi
cường độ dòng điện trong mạch là 0 A thì điện áp hai đầu tụ là:
A. 2 V B. 2 V C. 2 2 V D. 4 V
Câu 10: Tại thời điểm ban đầu, điện tích trên tụ điện của mạch dao động LC có gía trị cực đại q 0 = 10-8C. Thời gian để
tụ phóng hết điện tích là 2  s. Cường độ hiệu dụng trong mạch là:
A. 7,85mA. B. 78,52mA. C. 5,55mA. D. 15,72mA.
Câu 11: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,02cos2000t (A).Tụ điện trong mạch có
điện dung 5µF. Độ tự cảm của cuộn cảm là
6 8
A. L = 50 H B. L = 5.10 H C. L = 5.10 H D. L = 50mH
Câu 12: Một mạch dao động LC, gồm tụ điện có điện dung C = 8nF và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =
2mH. Biết hiệu điện thế cực đại trên tụ 6V. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6mA, thì hiệu điện thế giữa 2 đầu
cuộn cảm gần bằng.
A. 4V B. 5,2V C. 3,6V D. 3V
Câu 13: Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 10 4rad/s. Điện tích cực
đại trên tụ điện là 10-9C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10-6A thì điện tích trên tụ điện là
A. 8.10-10 C. B. 4.10-10 C. C. 2.10-10 C. D. 6.10-10 C.
Câu 14: Một mạch dao động LC có  =10 rad/s, điện tích cực đại của tụ q0 = 4.10-12C. Khi điện tích của tụ q = 2.10-
7
12
C thì dòng điện trong mạch có giá trị:
A. 2.105 A B. 2 3.105 A C. 2.105 A D. 2 2.105 A
Câu 15: Một tụ điện có điện dung C = 8nF được nạp điện tới điện áp 6V rồi mắc với một cuộn cảm có L = 2mH.
Cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm là
A. 0,12 A. B. 1,2 mA. C. 1,2 A. D. 12 mA.
Câu 16: Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm và tụ điện thì hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện U 0C liên
hệ với cường độ dòng điện cực đại I0 bởi biểu thức:
1 L L L L
A. U 0C  B. U 0C = I0 C. U 0C = I0 D. U 0C = I0
 C C C πC
Câu 17: . Một mạch dao động LC lí tưởng, gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong mạch
có dao động điện từ tự do. Gọi U0, I0 lần lượt là hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu tụ điện và cường độ dòng điện cực
đại trong mạch thì
I0 L C
A. U 0  . B. U 0  I 0 . C. U 0  I 0 . D. U0  I0 LC .
LC C L

Trang 55
Câu 18: Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125F và một cuộn cảm có độ tự cảm 50H.
Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 3V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch

A. 7,5 2 mA. B. 15mA. C. 7,5 2 A. D. 0,15A.
Câu 19: Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Qo và cường độ dòng điện cực đại
trong mạch là Io thì chu kì dao động điện từ trong mạch là
Io qo
A. T = 2qoIo. B. T = 2. . C. T = 2LC. D. T = 2 .
qo Io
Câu 20: Một mạch dao động điện tử có L = 5mH; C = 31,8μF, hiệu điện thế cực đại trên tụ là 8V. Cường độ dòng điện
trong mạch khi hiệu điện thế trên tụ là 4V có giá trị:
A. 5,5mA. B. 0,25mA. C. 0,55A. D. 0,25A.
Câu 21: Mạch dao động gồm tụ điện có C = 125nF và một cuộn cảm có L = 50H. Điện trở thuần của mạch không
đáng kể. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện U0 = 1,2V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
A. 6.10-2A. B. 3 2 A. C. 3 2 mA. D. 6mA
Câu 22: Moät maïch dao ñoäng goà m moät cuoän caûm coù ñoä töï caûm L vaø moät tuï ñieän coù ñieän dung C
thöïc hieän dao ñoäng töï do khoâng taét. Giaù trò cöïc ñaïi cuûa ñieän aùp giöõa hai baûn tuï ñieän baèng U0. Giaù
trò cöïc ñaïi cuûa cöôøng ñoä doøng ñieän trong maïch laø
L C U0
A. I0 = U0 LC . B. I0 = U0 . C. I0 = U0 . D. I0 = .
C L LC
Câu 23: Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung 4500pF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 5μH. Điện áp cực đại
ở hai đầu tụ điện là 2V. Cường độ dòng điện cực đại chạy trong mạch là
A. 0,03A. B. 0,06A. C. 6.10-4A. D. 3.10-4A.
Câu 24: Mạch dao động có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1H, tụ điện có điện dung C = 10F. Khi uC = 4V thì i =
30mA. Tìm biên độ I0 của cường độ dòng điện.
A. I0 = 500mA. B. I0 = 50mA. C. I0 = 40mA. D. I0 = 20mA.
Câu 25: Mạch dao động có cuộn thuần cảm L = 0,1H, tụ điện có điện dung C = 10F. Trong mạch có dao động điện
từ. Khi điện áp giữa hai bản tụ là 8V thì cường độ dòng điện trong mạch là 60mA. Cường độ dòng điện cực đại trong
mạch dao động là
A. I0 = 500mA. B. I0 = 40mA. C. I0 = 20mA. D. I0 = 0,1A.

Dạng 4: NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TRƯỜNG VÀ TỪ TRƯỜNG


Câu 1: Trong mạch dao động lý tưởng, tụ điện có điện dung C = 5  F, điện tích của tụ có giá trị cực đại là 8.10-5C.
Năng lượng dao động điện từ trong mạch là:
A. 6.10-4J. B. 12,8.10-4J. C. 6,4.10-4J. D. 8.10-4J.
Câu 2: Dao động điện từ trong mạch là dao động điều hoà. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm bàng 1,2V thì
cường độ dòng điện trong mạch bằng 1,8mA.Còn khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm bằng 0,9V thì cường độ dòng
điện trong mạch bằng 2,4mA. Biết độ tự cảm của cuộn dây L = 5mH. Điện dung của tụ và năng lượng dao động điện từ
trong mạch bằng:
A. 10nF và 25.10-10J. B. 10nF và 3.10-10J. C. 20nF và 5.10-10J. D. 20nF và 2,25.10-8J.
Câu 3: Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ trong khung dao động bằng 6V, điện dung của tụ bằng 1F. Biết dao động
điện từ trong khung năng lượng được bảo toàn, năng lượng từ trường cực đại tập trung ở cuộn cảm bằng:
A. 18.10–6J B. 0,9.10–6J C. 9.10–6J D. 1,8.10–6J
10 3
Câu 4: Một tụ điện có điện dung C  F được nạp một lượng điện tích nhất định. Sau đó nối 2 bản tụ vào 2 đầu 1
2
1
cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L  H . Bỏ qua điện trở dây nối. Sau khoảng thời gian ngắn nhất bao nhiêu giây
5
(kể từ lúc nối) năng lượng từ trường của cuộn dây bằng 3 lần năng lượng điện trường trong tụ ?
A. 1/300s B. 5/300s C. 1/100s D. 4/300s
Câu 5: Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung 0,05μF. Dao động điện từ riêng
(tự do) của mạch LC với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 6V. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4V thì
năng lượng từ trường trong mạch bằng
A. 0,4 J B. 0,5 J C. 0,9 J D. 0,1 J
Câu 6: Mạch dao động LC gồm tụ C = 6F và cuộn cảm thuần. Biết giá trị cực đại của điện áp giữa hai đầu tụ điện là
Uo = 14V. Tại thời điểm điện áp giữa hai bản của tụ là u = 8V năng lượng từ trường trong mạch bằng:
A. 588 J B. 396  J C. 39,6  J D. 58,8  J
Câu 7: Trong mạch dao động LC lí tưởng có một dao động điện từ tự do với tần số riêng f0 = 1MHz. Năng lượng từ
trường trong mạch có giá trị bằng nửa giá trị cực đại của nó sau những khoảng thời gian là
A. 1ms B. 0,5ms C. 0,25ms D. 2ms
Trang 56
Câu 8: Trong mạch LC lý tưởng cho tần số góc: ω = 2.104rad/s, L = 0,5mH, hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ 10V.
Năng lượng điện từ của mạch dao đông là:
A. 25 J. B. 2,5 J. C. 2,5 mJ. D. 2,5.10-4 J.
Câu 9: Tụ điện của mạch dao động có điện dung C = 1µF, ban đầu được điện tích đến hiệu điện thế 100V, sau đó cho
mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần. Năng lượng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao động đến khi dao
động điện từ tắt hẳn là bao nhiêu ?
A.  W = 10 kJ B.  W = 5 mJ C.  W = 5 k J D.  W = 10 mJ
Câu 10: Một mạch dao động điện từ LC lý tưởng đang dao động với điện tích cực đại trên bản cực của tụ điện là q 0.
q 02
Cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng 10-6s thì năng lượng từ trường lại có độ lớn bằng . Tần số của
4C
mạch dao động:
A. 2,5.105Hz. B. 106Hz. C. 4,5.105Hz. D. 10-6Hz.
Câu 11: Chọn tính chất không đúng khi nói về mạch dao động LC:
A. Dao động trong mạch LC là dao động tự do vì năng lượng điện trường và từ trường biến thiên qua lại với
nhau.
B. Năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm L.
C. Năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện C.
D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một tần số chung.
Câu 12: Một mạch dao động LC có cuộn thuần cảm L = 0,5H và tụ điện C = 50μF. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản
tụ là 5V. Năng lượng dao động của mạch và chu kì dao động của mạch là:
   
A. 2,5.10-4J ; s. B. 0,625mJ; s. C. 6,25.10-4J ; s. D. 0,25mJ ; s.
100 100 10 10

Câu 13: Mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Trong mạch có dao
động điện từ tự do. Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là U0. Năng lượng điện từ của mạch bằng
1 U 02 1 1 2
A. LC2 . B. LC . C. CU 02 . D. CL .
2 2 2 2
Câu 14: Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì
A. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm.B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi.
C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện. D. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn.
Câu 15: Một mạch dao động điện từ LC gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Biết dây
dẫn có điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Gọi q0, U0 lần lượt là điện tích cực đại và
điện áp cực đại của tụ điện, I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Biểu thức nào sau đây không phải là biểu thức
tính năng lượng điện từ trong mạch ?
1 q 02 1 q 02
A. W = CU 02 . B. W = . C. W = LI 02 . D. W = .
2 2C 2 2L
Câu 16: Một mạch dao động điện từ có điện dung của tụ là C = 4F. Trong quá trình dao động điện áp cực đại giữa
hai bản tụ là 12V. Khi điện áp giữa hai bản tụ là 9V thì năng lượng từ trường của mạch là
A. 2,88.10-4J. B. 1,62.10-4J. C. 1,26.10-4J. D. 4.50.10-4J.

Dạng 5: CHO BIỂU THỨC DÒNG ĐIỆN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẠI LƯỢNG CÒN LẠI
Câu 1: Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dao động LC lí tưởng là i = 0,08cos2000t(A). Cuộn dây có độ tự
cảm là 50Mh. Xác định hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tại thời điểm cường độ dòng điện tức thời bằng giá trị hiệu
dụng ? A. 4 5V B. 4 2V C. 4 3V D. 4V
Câu 2: Mạch dao động lí tưởng LC gồm tụ điện có điện dung 25nF và cuộn dây có độ tụ cảm L. Dòng điện trong mạch

biến thiên theo phương trình i = 0,02cos8000t(A). Tính năng lượng điện trường vào thời điểm t  s ?
48000
A. 38,5 J B. 39,5 J C. 93,75 J D. 36,5 J
Câu 3: Mạch dao động lí tưởng LC gồm tụ điện có điện dung 25nF và cuộn dây có độ tụ cảm L. Dòng điện trong mạch
biến thiên theo phương trình i = 0,02cos8000t(A). Xác định L và năng lượng dao động điện từ trong mạch ?
A. 0,6H, 385 J B. 1H, 365 J C. 0,8H, 395 J D. 0,625H, 125 J
Câu 4: Mạch dao động lí tưởng LC được cung cấp một năng lượng 4J từ một nguồn điện một chiều có suất điện
động 8V. Xác định điện dung của tụ điện ?
A. 0,145 J B. 0,115 J C. 0,135 J D. 0,125 J
Câu 5: Mạch dao động lí tưởng LC được cung cấp một năng lượng 4J từ một nguồn điện một chiều có suất điện
động 8V. Biết tần số góc của mạch dao động 4000rad/s. Xác định độ tự cảm của cuộn dây ?
A. 0,145H B. 0,5H C. 0,15H D. 0,35H
Trang 57
Câu 6: Mạch dao động lí tưởng LC gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây có độ tụ cảm L = 0,125H. Dùng nguồn
điện một chiều có suất điện động  cung cấp cho mạch một năng lượng 25 J thì dòng điện tức thời trong mạch là I =
I0cos4000t(A). Xác định  ?
A. 12V B. 13V C. 10V D. 11V
Câu 7: Một mạch dao động gồm có cuộn dây L thuần cảm và tụ điện C thuần dung kháng. Khoảng thời gian hai lần liên
tiếp năng lượng điện trường trong tụ bằng năng lượng từ trường trong cuộn dây là:
 LC  LC  LC
A.  LC B. C. D.
2 4 3
0,1
Câu 8: Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1mH và tụ điện có điện dung F .

U0
Tính khoảng thời gian từ lúc hiệu điện thế trên tụ cực đại U0 đến lức hiệu điện thế trên tụ  ?
2
A. 3 s B. 1 s C. 2 s D. 6 s
Câu 9: Xét mạch dao động lí tưởng LC. Thời gian từ lúc năng lượng điện trường cực đại đến lúc năng lượng từ trường
cực đại là:
 LC  LC
A.  LC B. C. D. 2 LC
4 2
Câu 10: Trong mạch dao động bộ tụ điện gômg hai tụ điện C1, C2 giống nhau được cấp một
năng lượng 1 J từ nguồn điện một chiều có suất điện động 4V. Chuyển khoá K từ vị trí 1 sang
vị trí 2. Cứ sau những khoảng thời gian như nhau 1 s thì năng lượng trong tụ điện và trong
cuộn cảm lại bằng nhau. Xác định cường độ dòng điện cực đại trong cuộn dây ?
A. 0,787A B. 0,785A C. 0,786A D. 0,784A
Câu 12: Trong mạch dao động tụ điện được cấp một năng lượng 1 J từ nguồn điện một chiều
có suất điện động 4V. Cứ sau những khoảng thời gian như nhau 1 s thì năng lượng trong tụ điện và trong cuộn cảm lại
bằng nhau. Xác định độ tự cảm của cuộn dây ?
34 35 32 30
A. H B. H C. H D. H
 2
 2
 2
2
Câu 13: Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ có điện dung. Dùng nguồn điện
một chiều có suất điện động 6V cung cấp cho mạch một năng lượng 5 J thì cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất 1 s
dòng điện trong mạch triệt tiêu. Xác định L ?
3 2,6 1,6 3,6
A. H B. H C. H D. H
 2
 2
 2
2
Câu 14: Mạch dao động LC lí tưởng, cường độ dòng điện tức thời trong mạch biến thiên theo phương trình i =
0,04cos t (A). Xác định C ? Biết cứ sau những khoảng thời gian nhắn nhất 0,25 s thì năng lượng điện trường và năng
0,8
lượng từ trường bằng nhau và bằng J .

125 100 120 25
A. pF B. pF C. pF D. pF
   

Dạng 6: VIẾT BIỂU THỨC ĐIỆN TÍCH, CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ
2
Câu 1: Một cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm L  H , mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C  3,18F . Điện áp tức


thời trên cuộn dây có biểu thức u L  100 cos(100t  )(V ) . Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch có dạng là:
6
 
A. i  cos(100t  ) (A) B. i  cos(100t  ) (A)
3 3
 
C. i  0,1 5 cos(100t  ) (A) D. i  0,1 5 cos(100t  ) (A)
3 3
Câu 2: Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây có độ tự cảm L = 10-4H. Điện trở thuần của cuộn dây
và các dây nối không đáng kể. Biết biểu thức của điện áp giữa hai đầu cuộn dây là: u = 80cos(2.106t - /2)V, biểu thức
của dòng điện trong mạch là:

A. i = 4sin(2.106t )A B. i = 0,4cos(2.106t - )A C. i = 0,4cos(2.106t)A D. i = 40sin(2.106t - )A
2
Trang 58
Câu 3: Một mạch dao động LC gồm một cuộn cảm L  640H và một tụ điện có điện dung C  36 pF . Lấy
 2  10 . Giả sử ở thời điểm ban đầu điện tích của tụ điện đạt giá trị cực đại q0  6.10 6 C . Biểu thức điện tích trên
bản tụ điện và cường độ dòng điện là:

A. q  6.10 6 cos 6,6.10 7 t (C ) và i  6,6 cos(1,1.10 7 t  )( A)
2

B. q  6.10 6 cos 6,6.10 7 t (C ) và i  39,6 cos(6,6.10 7 t  )( A)
2

C. q  6.10 6 cos 6,6.10 6 t (C ) và i  6,6 cos(1,1.10 6 t  )( A)
2

D. q  6.10 6 cos 6,6.10 6 t (C ) và i  39,6 cos(6,6.10 6 t 
)( A)
2
Câu 4: Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dao động là i  0,05 cos 100t ( A) . Hệ số tự cảm của cuộn dây là
2mH. Lấy  2  10 . Điện dung và biểu thức điện tích của tụ điện có giá trị nào sau đây ?
5.10 4  5.10 4 
2
A. C  5.10 F và q  cos(100t  )(C ) B. C  5.10 F và q 3
cos(100t  )(C )
 2  2
5.10 4
 5.10 4
C. C  5.10 3 F và q  cos(100t  )(C ) D. C  5.10 2 F và q  cos 100t (C )
 2 
Câu 5: Trong mạch dao động LC lí tưởng thì dòng điện trong mạch

A. ngược pha với điện tích ở tụ điện. B. trễ pha so với điện tích ở tụ điện.
3

C. cùng pha với điện điện tích ở tụ điện. D. sớm pha so với điện tích ở tụ điện.
2
Câu 6: Mạch LC gồm cuộn dây có L=1mH và tụ điện có điện dung C=0,1 F thực hiện dao động điện từ.
Khi i=6.10-3A thì điện tích trên tụ là q=8.10-8C. lúc t=0 thì năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường
và điện tích của tụ dương nhưng đang giảm. Biểu thức điện tích trên tụ là
 
A. q  10 7 cos(10 5 t  )C B. q  10 7 cos(10 5 t  )C
4 4
3 3
C. q  10 7 cos(10 5 t  )C D. q  10 7 cos(10 5 t  )C
4 4
Câu 7: Mạch LC gồm L=10-4H và C= 10nF.Lúc đầu tụ được nối với nguồn một chiều E=4V. sau khi tụ tích
điện cực đại, vào thời điểm t=0 nối tụ với cuộn cảm và ngắt khỏi nguồn. Biểu thức điện tích trên tụ là
A. q  4.10 8 cos(10 6 t )C B. q  4.10 8 cos(10 6 t   / 2)C
C. q  4.10 8 cos(10 6 t   / 2)C D. q  4.10 8 cos(10 6 t   / 4)C
Câu 8: Mạch LC lí tưởng gồm tụ C và cuộn cảm L đang hoạt động. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện
truờng giảm từ giá trị cực đại xuống còn nửa giá trị cực đại là 0,5.10-4s. Chọn t=0 lúc năng lượng điện trường
bằng 3 lần năng lượng từ trường. Biểu thức điện tích trên tụ điện là
 
A. q  Q0 cos(5000t  )C B. q  Q0 cos(5000t  )C
6 3
 
C. q  Q0 cos(5000t  )C D. q  Q0 cos(5000t  )C
3 4
Câu 9:. Mạch LC lí tưởng gồm tụ C và cuộn cảm L đang hoạt động. Khi i=10-3A thì điện tích trên tụ là
q=2.10-8C Chọn t=0 lúc cường độ dòng điện có giá trị cực đại. Cường độ dòng điện tức thời có độ lớn bằng
nửa cường độ dòng điện cực đại lần thứ 2012 tại thời điểm 0,063156s. Phương trình dao động của địên tích là
 
A. q  2 2.10 8 cos(5.10 4 t  ) B. q  2 2.10 8 cos(5.10 4 t  )
2 3
  a b
C. q  2 2.10 8 cos(5.10 4 t  ) D. q  2 2.10 8 cos(5.10 4 t  )
4 6 K
VD5. Mạch điện như hình vẽ. C=100pF. L=3,6mH, E=1,2V, r=2  . Lúc t=0 khoá
K chuyển từ a sang b. biểu thức dao động của hiệu điện thế trên tụ là E, C
5.10 6
 5.10 6
 r
A. u  3600 cos( t  )V B. u  3600 cos( t  )V
3 2 3 2
Trang 59
5.10 6  5.10 6 
C. u  3600 cos( t  )V D. u  3600 cos( t  )V
3 3 3 3

CHỦ ĐỀ II. MẠCH DAO ĐỘNG CÓ CÁC TỤ GHÉP, CÓ ĐIỆN TRỞ THUẦN
Dạng 1: MẠCH GHÉP
Câu 1: Mạch dao động của máy thu sóng vô tuyến có tụ điện với điện dung C và cuộn cảm với độ tự cảm L, thu được
sóng điện từ có bước sóng 20m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 40m, người ta phải mắc song song với tụ điện
của mạch dao động trên một tụ điện có điện dung C’ bằng
A. 4C. B. C. C. 3C. D. 2C.
Câu 2: Một mạch dao động điện từ khi dùng tụ C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1= 3 MHz. Khi mắc thêm tụ
C2 song song với C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f= 2,4MHz. Nếu mắc thêm tụ C2 nối tiếp với C1 thì tần số
dao động riêng của mạch sẽ bằng
A. 0,6 MHz B. 5,0 MHz C. 5,4 MHz D. 4,0 MHz
Câu 3: Cho một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện C và một cuộn cảm L. Bỏ qua điện trở thuần của mạch. Nếu
thay C bởi các tụ điện C1, C2 ( C1 > C2 ) mắc nối tiếp thì tần số dao động riêng của mạch là 12,5Hz, còn nếu thay bởi hai
tụ mắc song song thì tần số dao động riêng của mạch là 6Hz. Xác định tần số dao động riêng của mạch khi thay C bởi
C1 ? A. 10MHz B. 9MHz C. 8MHz D. 7,5MHz
Câu 4: Khi mắc tụ C1 vào mạch dao động thì mạch có f1 = 30kHz khi thay tụ C1 bằng tụ C2 thì mạch có f2 = 40kHz.
Vậy khi mắc song song hai tụ C1, C2 vào mạch thì mạch có f là:
A. 24(kHz) B. 50kHz C. 70kHz D. 10(kHz)
Câu 5: Một mạch dao động điện từ, tụ điện có điện dung 40nF, thì mạch có tần số 2.10 4 Hz. Để mạch có tần số 104Hz
thì phải mắc thêm tụ điện có giá trị
A. 120nF nối tiếp với tụ điện trước. B. 120nF song song với tụ điện trước.
C. 40nF nối tiếp với tụ điện trước. D. 40nF song song với tụ điện trước.
Câu 6: Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 640mH và tụ điện có điện dung C biến thiên từ
36pF đến 225pF. Tần số riêng của mạch biến thiên trong khoảng:
A. 0,42kHz – 1,05kHz B. 0,42Hz – 1,05Hz C. 0,42GHz – 1,05GHz D. 0,42MHz – 1,05MHz
Câu 7: Mạch dao động LC lý tưởng có độ tự cảm L không đổi. Khi tụ điện có điện dung C1 thì tần số dao động riêng
của mạch là f1 = 75MHz. Khi ta thay tụ C1 bằng tụ C2 thì tần số dao động riêng của mạch là f2 = 100MHz. Nếu ta dùng
C1 nối tiếp C2 thì tần số dao động riêng f của mạch là :
A. 175MHz B. 125MHz C. 87,5MHz D. 25MHz
Câu 8: Một mạch dao động điện từ có cuộn cảm không đổi L. Nếu thay tụ điện C bởi các tụ điện C1, C2, C1 nối tiếp C2,
C1 song song C2 thì chu kì dao động riêng của mạch lần lượt là T1, T2, Tnt = 48 s , Tss = 10 s . Hãy xác định T1, biết T1
> T2 ? A. 9 s B. 8 s C. 10 s D. 6 s
Câu 9: Một cuộn cảm L mắc với tụ C1 thì tần số riêng của mạch dao động f1 = 7,5MHz. Khi mắc L với tụ C2 thì tần số
riêng của mạch dao động là f2 = 10MHz. Tìm tần số riêng của mạch dao động khi ghép C1 song song với C2 rồi mắc vào
L. A. 2MHz. B. 4MHz. C. 6MHz. D. 8MHz.
Câu 10: Trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng, khi dùng cuộn cảm L 1 thì tần số dao động điện từ trong mạch là f1
= 30 kHz, khi dùng cuộn cảm L2 thì tần số dao động điện từ trong mạch là f2 = 40kHz. Khi dùng cả hai cuộn cảm trên
mắc nối tiếp thì tần số dao động điện từ là
A. 24 kHz B. 50 kHz C. 35 kHz D. 38 kHz
Câu 11: Khi mắc tụ điện C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ1 = 60m; Khi mắc tụ điện có điện
dung C2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ2 = 80m. Khi mắc C1 nối tiếp C2 với cuộn cảm L thì
mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu ?
A. λ = 140m. B. λ = 100m C. λ = 48m. D. λ = 70m.
Câu 12: Một máy thu thanh có mạch chọn sóng là mạch dao động LC lí tưởng, với tụ C có giá trị C1 thì sóng bắt được
có bước sóng 300m, với tụ C có giá trị C2 thì sóng bắt được có bước sóng 400m. Khi tụ C gồm tụ C1 mắc nối tiếp với tụ
C2 thì bước sóng bắt được là
A. 500m B. 240m C. 700m D. 100m
Câu 13: Mạch dao động LC trong máy thu vô tuyến có điện dung C0 =8,00.10 F và độ tự cảm L = 2.10-6 H, thu được
-8

sóng điện từ có bước sóng 240  m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 18  m người ta phải mắc thêm vào mạch
một tụ điện có điện dung C bằng bao nhiêu và mắc như thế nào ?
A. Mắc nối tiếp và C = 4,53.10-10F B. Mắc song song và C = 4,53.10-10F
C. Mắc song song và C = 4,53.10 F -8
D. Mắc nối tiếp và C = 4,53.10-8F
Câu 14: Một mạch dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và hai tụ điện C1 và C2. Khi mắc
cuộn dây riêng với từng tụ C1 và C2 thì chu kì dao động của mạch tương ứng là T1 = 3ms và T2 = 4ms. Chu kì dao động
của mạch khi mắc đồng thời cuộn dây với C1 song song C2 là
A. 11ms B. 5 ms C. 7 ms D. 10 ms

Trang 60
Câu 15: Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thực hiện dao động điện
từ với chu kỳ T= 10-4s. Nếu mắc nối tiếp thêm vào mạch một tụ điện và một cuộn cảm giống hệt tụ điện và cuộn cảm
trên thì mạch sẽ dao động điện từ với chu kỳ
A. 0,5.10-4s . B. 2.10-4s . C. 2 .10-4s . D. 10-4s .
Câu 16: Mạch dao động gồm cuộn cảm và hai tụ điện C1 và C2. Nếu mắc hai tụ C1 và C2 song song với cuộn cảm L thì
tần số dao động của mạch là f1 = 24kHz. Nếu dùng hai tụ C1 và C2 mắc nối tiếp thì tần số riêng của mạch là f2 = 50kHz.
Nếu mắc riêng lẽ từng tụ C1, C2 với cuộn cảm L thì tần số dao động riêng của mạch là
A. f1 = 40kHz và f2 = 50kHz B. f1 = 50kHz và f2 = 60kHz
C. f1 = 30kHz và f2 = 40kHz D. f1 = 20kHz và f2 = 30kHz

Dạng 2: CÔNG SUẤT CẦN CUNG CẤP CHO MẠCH ĐỂ BÙ VÀO PHẦN HAO PHÍ DO TOẢ NHIỆT
Câu 1: Một mạch dao động gồm một tụ điện 350pF, một cuộn cảm 30 H và một điện trở thuần 1,5  . Phải cung cấp
cho mạch một công suất bằng bao nhiêu để duy trì dao động của nó, khi điện áp cực đại trên tụ điện là 15V.
A. 1,69.10-3 W B. 1,79.10-3 W C. 1,97.10-3 W D. 2,17.10-3 W
Câu 2: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có điện trở r = 0,5, độ tự cảm 275H, và một tụ điện có điện dung
4200pF. Hỏi phải cung cấp cho mạch một công suất bao nhiêu để duy trì dao động với điện áp cực đại trên tụ là 6V.
A. 513W B. 2,15mW C. 137mW D. 137W
Câu 3: Mạch dao động gồm cuộn dây có L = 210-4H và C = 8nF, vì cuộn dây có điện trở thuần nên để duy trì một hiệu
điện thế cực đại 5V giữa 2 bản cực của tụ phải cung cấp cho mạch một công suất P = 6mW. Điện trở của cuộn dây có
giá trị: A. 100 B. 10 C. 50. D. 12
Câu 4:Mạch dao động gồm L=4 H và C= 2000 pF , điện tích cực đại của tụ là Q0= 5 c . Nếu mạch có điện
trở R=0,1  , để duy trì dao động trong mạch thì trong một chu kì phải cung cấp cho mạch một năng lượng là
A. 360J B. 720mJ C. 360 J D. 0,89mJ
Câu 5: Cho mạch LC. tụ có điện dung C=1 F , Cuộn dây không thuần cảm có L=1mH và điện trở thuần
r=0,5  . Điện áp cực đại ở hai đầu tụ U0= 8V. Để duy trì dao động trong mạch, cần cung cấp cho mạch một
công suất
A.16mW B. 24mW C. 8mW D. 32mW

CHỦ ĐỀ III. SỰ PHÁT VÀ THU SÓNG ĐIỆN TỪ


Câu 1: Dao động điện từ trong mạch chọn sóng của máy thu khi máy thu bắt được sóng là:
A. Dao động tự do với tần số bằng tần số riêng của mạch
B. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số riêng của mạch
C. Dao động tắt dần có tần số bằng tần số riêng của mạch
D. Cả 3 câu trên đều sai
Câu 2: Sóng điện từ dùng trong thông tin liên lạc dưới nước là
A. sóng ngắn B. sóng dài C. sóng trung D. sóng cực ngắn
Câu 3: Một mạch dao động LC đang thu được sóng trung. Để mạch có thể thu được sóng ngắn thì phải
A. mắc nối tiếp thêm vào mạch một tụ điện có điện dung thích hợp
B. mắc nối tiếp thêm vào mạch một điện trở thuần thích hợp
C. mắc nối tiếp thêm vào mạch một cuộn dây thuần cảm thích hợp
D. mắc song song thêm vào mạch một tụ điện có điện dung thích hợp
Câu 4: Chọn phương án sai khi nói về bổ sung năng lượng cho mạch:
A. Để bổ sung năng lượng người ta sử dụng máy phát dao động điều hoà.
B. Dùng nguồn điện không đổi cung cấp năng lượng cho mạch thông qua tranzito.
C. Sau mỗi chu kì, mạch được bổ sung đúng lúc một năng lượng lớn hơn hoặc bằng năng lượng đã tiêu hao.
D. Máy phát dao động điều hoà dùng tranzito là một mạch tự dao động để sản ra dao động điện từ cao tần.
Câu 5: Chọn phát biểu sai.
A. Biến điệu sóng là làm cho biên độ của sóng cao tần biến thiên tuần hoàn theo âm tần.
B. Mạch chọn sóng trong máy thu vô tuyến hoạt động dựa vào hiện tượng cộng hưởng điện từ.
C. Trong tín hiệu vô tuyến được phát đi, sóng cao tần là sóng điện từ, âm tần là sóng cơ.
D. Một hạt mang điện dao động điều hòa thì nó bức xạ ra sóng điện từ cùng tần số với dao động của nó.
Câu 6: Điều nào sau đây là sai khi nói về nguyên tắc phát và thu sóng điện từ ?
A. Không thể có một thiết bị vừa thu và phát sóng điện từ. B. Để thu sóng điện từ cần dùng một ăng ten.
C. Nhờ có ăng ten mà ta có thể chọn lọc được sóng cần thu.
D. Để phát sóng điện từ phải mắc phối hợp một máy dao động điều hoà với một ăng ten.
Câu 7: Giữa hai mạch dao đông xuất hiện hiện tượng cộng hưởng, nếu các mạch đó có:
A. Tần số dao động riêng bằng nhau. B. Điện dung bằng nhau
C. Điện trở bằng nhau. D. Độ cảm ứng từ bằng nhau.
Câu 8: Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào

Trang 61
A. hiện tượng hấp thụ sóng điện từ của môi trường B. hiện tượng giao thoa sóng điện từ
C. hiện tượng bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở D. hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch LC
Câu 9: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện có điện dung biến đổi
được. Khi đặt điện dung của tụ điện có giá trị 20pF thì bắt được sóng có bước sóng 30m. Khi điện dung của tụ điện giá
trị 180pF thì sẽ bắt được sóng có bước sóng là
A. 150 m. B. 270 m. C. 90 m. D. 10 m.
Câu 10: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một tụ điện có điện dung 0,1nF và cuộn cảm có độ tự
cảm 30  H. Mạch dao động trên có thể bắt được sóng vô tuyến thuộc dải
A. sóng trung B. sóng dài C. sóng ngắn D. sóng cực ngắn
10
Câu 11: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một tụ điện có điện dung thay đổi từ pF đến

160 2,5
pF và cuộn dây có độ tự cảm F . Mạch trên có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng nằm trong khoảng
 
nào ?
A. 2m    12m B. 3m    12m C. 3m    15m D. 2m    15m
Câu 12: Một mạch chọn sóng gồm cuộn cảm có độ tự cảm 4  H và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 10pF đến
360pF. Lấy  2 = 10. Dải sóng vô tuyến thu được với mạch trên có bước sóng trong khoảng:
A. Từ 120m đến 720m B. Từ 12m đến 72m C. Từ 48m đến 192m D. Từ 4,8m đến 19,2m
Câu 13: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một tụ điện có điện dung 1µF và cuộn cảm có độ tự cảm
25mH. Mạch dao động trên có thể bắt được sóng vô tuyến thuộc dải
A. sóng trung B. sóng dài C. sóng cực ngắn D. sóng ngắn
Câu 14: Một mạch chọn sóng gồm cuộn dây có hệ số tự cảm không đổi và một tụ điện có điện dung biến thiên. Khi
điện dung của tụ là 20nF thì mạch thu được bước sóng 40m. Nếu muốn thu được bước sóng 60m thì phải điều chỉnh
điện dung của tụ
A. Giảm 4nF B. Giảm 6nF C. Tăng thêm 25nF D. Tăng thêm 45nF

Dạng 2: ĐIỀU CHỈNH MẠCH THU SÓNG


Câu 1: Mạch dao động LC của một máy thu vô tuyến có L biến thiên từ 4mH đến 25mH, C=16pF, lấy  2  10 .
Máy này có thể bắt được các sóng vô tuyến có bước sóng từ:
A. 24m đến 60m B. 480m đến 1200m C. 48m đến 120m D. 240m đến 600m
Câu 2: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 2.10-6 H, điện trở thuần R = 0. Để máy
thu thanh chỉ có thể thu được các sóng điện từ có bước sóng từ 57m đến 753m, người ta mắc tụ điện trong mạch trên
bằng một tụ điện có điện dung biến thiên. Hỏi tụ điện này phải có điện dung trong khoảng nào?
A. 2,05.10-7F ≤ C ≤ 14,36.10-7F B. 0,45.10-9F ≤ C ≤ 79,7.109F
C. 3,91.10 F ≤ C ≤ 60,3.10 F
-10 -10
D. 0,12.10-8F ≤ C ≤ 26,4.10-8F
Câu 3: Một máy thu thanh đang thu sóng ngắn. Để chuyển sang thu sóng trung, có thể thực hiện giải pháp nào sau đây
trong mạch dao động anten
A. Giảm C và giảm L. B. Giữ nguyên C và giảm L. C. Tăng L và tăng C. D. Giữ nguyên L và giảm
4
Câu 4: Mạch chọn sóng của một máy thu gồm một tụ điện có điện dung pF và cuộn cảm có độ tụ cảm biến thiên.
9 2
Để có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng 100m thì độ tự cảm cuộn dây bằng bao nhiêu ?
A. 0,0645H B. 0,0625H C. 0,0615H D. 0,0635H
Câu 5: Điện dung của tụ điện phải thay đổi trong khoảng nào để mạch có thể thu được sóng vô tuyến có tần số nắm
trong khoảng từ f1 đến f2 ( f1 < f2 ). Chọn kết quả đúng:
1 1 1 1
A. C  B. C 
2 Lf1
2 2
2 Lf 22
2
2 Lf1
2 2
2 Lf 22
2

1 1 1 1
C. C  D. C 
4 Lf1
2 2
4 Lf22
2
4Lf12
4Lf 22
Câu 6: Một mạch chọn sóng để thu được sóng có bước sóng 20 m thì cần chỉnh điện dung của tụ là 200 pF. Để thu
được bước sóng 21 m thì chỉnh điện dung của tụ là
A. 220,5 pF. B. 190,47 pF. C. 210 pF. D. 181,4 mF.
Câu 7: Một sóng điện từ có tần số 100 MHz truyền với tốc độ 3.108 m/s có bước sóng là
A. 300 m. B. 0,3 m. C. 30 m. D. 3 m.
Câu 8: Một mạch thu sóng điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm không đổi và tụ điện có điện dung biến
đổi. Để thu được sóng có bước sóng 90 m, người ta phải điều chỉnh điện dung của tụ là 300 pF. Để thu được sóng 91 m
thì phải

Trang 62
A. tăng điện dung của tụ thêm 303,3 pF. B. tăng điện dung của tụ thêm 306,7 pF.
C. tăng điện dung của tụ thêm 3,3 pF. D. tăng điện dung của tụ thêm 6,7 pF.

Dạng 3: TỤ XOAY
1
Câu 1: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm mF và một tụ xoay. Tính
108 2
điện dung của tụ để thu được sóng điện từ có bước sóng 20m ?
A. 120pF B. 65,5pF C. 64,5pF D. 150pF
1
Câu 2: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm mF và một tụ xoay. Tụ
108 2
xoay có điện dung biến thiên theo góc xoay C =  + 30(pF). Để thu được sóng điện từ có bước sóng 15m thì góc xoay
bằng bao nhiêu ?
A. 35,50 B. 37,50 C. 36,50 D. 38,50
Câu 3: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây thuần cảm có L = 2.10-5H và một tụ xoay có điện
dung biến thiên từ C1 = 10pF đến C2 = 500pF khi góc xoay biến thiên từ 00 đến 1800. Khi góc xoay của tụ bằng 900 thì
mạch thu sóng điện từ có bước sóng là:
A. 26,64m. B. 188,40m. C. 134,54m. D. 107,52m.
1
Câu 4: Mạch chọn sóng của một máy thu gồm một tụ điện có điện dung 100pF và cuộn cảm có độ tự cảm H . Để
2
có thế bắt được sóng điện từ có bước sóng từ 12m đến 18m thì cần phải ghép thêm một tụ điện có điện dung biến thiên.
Điện dung biến thiên trong khoảng nào ?
A. 0,3nF  C  0,9nF B. 0,3nF  C  0,8nF C. 0,4nF  C  0,9nF D. 0,4nF  C  0,8nF
Câu 5: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một tụ điện có điện dung 2000pF và cuộn cảm có độ tự cảm
8,8 H . Để có thể bắt được dải sóng ngắn có bước sóng từ 10m đến 50m thì cần phải ghép thêm một tụ điện có điện
dung biến thiên. Điện dung biến thiên trong khoảng nào ?
A. 4,2nF  C  9,3nF B. 0,3nF  C  0,9nF C. 0,4nF  C  0,8nF D. 3,2nF  C  8,3nF

Dạng 4: XÁC ĐỊNH ĐẶC TRƯNG L0C0


Câu 1: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm L và một bộ tụ điện gồm một tụ
1
điện cố định C0 mắc song song với một tụ xoay C. Tụ C có điện dung thay đổi từ pF đến 0,5 pF . Nhờ vậy mạch
23
có thể thu được các sóng có bước sóng từ 0,12m đến 0,3m. Xác định độ tự cảm L ?
1,5 2 1 1
A. H B. H C. H D. H
 2
 2
 2

Câu 2: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm L và một bộ tụ điện gồm một tụ
điện cố định C0 mắc song song với một tụ C. Tụ C có điện dung thay đổi từ 10nF đến 170nF. Nhờ vậy mạch có thể thu
được các sóng có bước sóng từ  đến 3 . Xác định C0 ?
A. 45nF B. 25nF C. 30nF D. 10nF
Câu 3: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm L và một bộ tụ điện gồm một tụ
điện cố định C0 mắc song song với một tụ xoay C. Tụ C có điện dung thay đổi từ 10pF đến 250pF. Nhờ vậy mạch có thể
thu được các sóng có bước sóng từ 10m đến 30m. Xác định độ tự cảm L ?
A. 0,93 H B. 0,84 H C. 0,94 H D. 0,74 H

Dạng 5: TỤ XOAY VÀ MẠCH CÓ ĐIỆN TRỞ THUẦN


Câu 1: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây và một tụ xoay. Giả sử khi thu được sóng điện từ
có bước sóng 15m mà suất điện động hiệu dụng trong cuộn dây là 1 V thì tần số góc và dòng điện cực đại chạy trong
mạch là bao nhiêu ? Biết điện trở thuần trong mạch là 0,01m .
rad rad rad rad
A. 10 7 ;0,2 A B. 4 .10 7 ;0,1A C. 4.10 7 ;0,3 A D. 2 .10 7
;0,1A
s s s s
Câu 2: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tụ cảm 2,5H và một tụ xoay. Điện trở
thuần của mạch là 1,3m . Sau khi bắt được sóng điện từ có bước sóng 21,5m thì xoay nhanh tụ để suất điện động
không đổi nhưng cường độ hiệu dụng dòng điện thì giảm xuống 1000lần. Hỏi điện dung tụ thay đổi bao nhiêu ?
A. 0,33pF B. 0,32pF C. 0,31pF D. 0,3pF
Câu 3: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tụ cảm 2,5H và một tụ xoay. Sau khi bắt
được sóng điện từ có bước sóng 21,5m thì tần số góc và điện dung tụ điện bằng bao nhiêu ?

Trang 63
rad rad rad rad
A. 10 7 ;5,2 pF B. 4.10 7 ;42 pF C. 2.10 7 ;4,2 pF D. 8,8.10 7 ;52 pF
s s s s
Câu 4: Một mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm L = 5H và một tụ xoay có điện dung biến thiên từ
10pF đến 240pF. Dãi sóng máy thu được là
A. 10,5m – 92,5m. B. 11m – 75m. C. 15,6m – 41,2m. D. 13,3 – 65,3m.
Câu 5: Chọn câu đúng. Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm 27 ìH, một điện trở thuần 1Ω v một tụ điện
3000pF. điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện l 5V. Để duy trì dao động cần cung cấp cho mạch một công suất:
A. 0,037W. B. 112,5 kW. C. 1,39mW. D. 335,4 W.

Dạng 6: TỔNG HỢP


Câu 6: Một mạch dao động LC được dùng thu sóng điện từ. Bước sóng thu được là 40m. Để thu được sóng
có bước sóng là 10 m thì cần mắc vào tụ C tụ C' có giá trị bao nhiêu và mắc nh thế nào?
A. C'= C/15 và mắc nối tiếp B. C'= 15 C và mắc song song
C. C'= C/16 và mắc nối tiếp D. C'= 16C và mắc song song

Câu 7: Một mạch dao động gồm một tụ có điện dung C = 10μF và một cuộn cảm có độ tự cảm L = 1H, lấy π2
=10. Khoảng thời gian ngắn nhất tính từ lúc năng lượng điện trường đạt cực đại đến lúc năng lượng từ bằng
một nữa năng lượng điện trường cực đại là
A. 1/400 s B.1/300 s C. . 1/200 s D.1/100 s

Câu 8: Một mạch dao động điện từ cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm 0,5mH, tụ điện có điện dung 0,5nF.
Trong mạch có dao động điện từ điều hòa. Khi cường độ dòng điện trong mạch là 1mA thì điện áp 2 đầu tụ là
1V. Điện áp cực đại ở 2 đầu tụ điện là
A. 2V. B. 2 V. C. 2 2 V. D. 4V.
Câu 9: Một mạch dao động điện từ LC dao động điều hòa với tần số f = 1000Hz. Khoảng thời gian giữa 2 lần
liên tiếp năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường là
A. 2,5.10-4s. B. 5.10-4s. C. 7,5.10-4s. D. 10-3s.
Câu 10: Trong mạch thu sóng vô tuyến người ta điều chỉnh điện dung của tụ C = 1/4000 (F) và độ tự cảm
của cuộn dây L = 1,6/ (H). Khi đó sóng thu được có tần số bao nhiêu?
A. 50Hz. B. 25Hz. C. 100Hz. D. 200Hz.
Câu 11: Cho mạch dao động gồm một cuộn cảm mắc nối tiếp với một tụ điện C 1 thì mạch thu được sóng
điện từ có bước sóng 1, thay tụ trên bằng tụ C2 thì mạch thu được sóng điện từ có 2. Nếu mắc đồng thời hai
tụ nối tiếp với nhau rồi mắc vào cuộn cảm thì mạch thu được sóng có bước sóng  xác định bằng công thức
D.   1   2 
1
A. 2  12  22 B.   21  22 C.   1 2
2
Câu 12: Tìm câu sai khi nói về vai trò của tầng điện li trong việc truyền sóng vô tuyến trên mặt đất :
A. Sóng ngắn bị hấp thu một ít ở tầng điện li.
B. Sóng trung và sóng dài đều bị tầng điện li phản xạ với mức độ như nhau.
C. Sóng ngắn phản xạ mạnh ở tầng điện li.
D. Sóng cực ngắn không bị tầng điện li hấp thu hay phản xạ.
Câu 13: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có L và một tụ điện có điện dung C thực hiện dao động điện
từ không tắt. Giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch bằng Imax Giá trị cực đại của hiệu điện thế
giữa hai bản tụ điện là:
L C I
A. U max  I max LC ; B. U max  I max ; C. U max  I max ; D. U max  max .
C L LC
Câu 14: Mạch dao động điện từ điều hoà LC gồm tụ điện C = 1  F và cuộn cảm L =10mH. Nạp điện cho tụ
điện đến hiệu điện thế 4 2 V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch

A. I = 40mA. B. I = 4mA. C. I = 4 2 mA. D. I = 4 2 A.
Câu 15: Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Nếu gọi I0 là dòng điện cực đại trong
mạch thì hệ thức liên hệ giữa điện tích cực đại trên bản tụ điện Q0 và I0 là
CL C 1
A.Q0 = I0 . B. Q0 = LC I0. C. Q0 = I0 . D. Q0 = I0 .
 L LC
Trang 64
Câu 16: Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f1 = 6kHz; khi mắc
tụ điện có điện dung C2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là f2 = 8kHz. Khi mắc C1 song song C2 với
cuộn L thì tần số dao động của mạch là bao nhiêu?
A. f = 4,8kHz. B. f = 7kHz. C. f = 10kHz. D. f = 14kHz.
Câu 17: Có hai tụ giống nhau chưa tích điện và 1 nguồn điện một chiều có suất điện động E. Lần thứ nhất 2
tụ mắc song song , lần thứ hai 2 tụ mắc nối tiếp, rồi nối với nguồn điện để tích điện. Sau đó tháo hệ tụ ra khỏi
nguồn và khép kín mạch với 1 cuộn dây thuần cảm để tạo ra mạch dao động điện từ. Khi hiệu điện thế trên
các tụ trong 2 trường hợp bằng nhau và bằng E/4 thì tỉ số năng lượng từ trong 2 trường hợp :
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
* Khi hai tụ mắc song song: Năng lượng của mạch dao đông: W0 = Cbộ (Ubộ2/2) = 2C. (E2/2) = CE2
Khi hiệu điện thế trên các tụ bằng nhau bằng U1 = U2 = E/4 thì năng lượng điện trường
WC = 2C(Ubộ 2/2) = CE2/16 ( Ubộ = U1 = U2 = E/4). Khi đó năng lượng từ trường:
WL = W0 – WC = 15CE2/16. (1)
* Khi hai tụ mắc nối tiếp: Năng lượng của mạch dao đông: W0 = Cbộ (Ubộ2/2) = (C/2). (E2/2) = CE2/4
Khi hiệu điện thế trên các tụ bằng nhau bằng U1 = U2 = E/4 thì năng lượng điện trường
WC = (C/2)(Ubộ 2/2) = CE2/16 ( Ubộ = U1 + U2 = E/2). Khi đó năng lượng từ trường:
WL = W0 – WC = 3CE2/16. (2). Từ (1) và (2) ta suy ra tỉ số cần tìm là 5. Chọn ĐA :A
Câu 18: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm tụ xoay C và cuộn cảm L.Tụ xoay có điện dung C tỉ lệ
với hàm bậc nhất với góc xoay α.Ban đầu khi chưa xoay thì mạch thu được sóng có tần số fo.Khi xoay tụ một
góc α1 thì mạch thu được sóng có tần số f1=0,5fo.Khi xoay tụ một góc α2 thì mạch thu được sóng có tần số
f2=fo/3.tỉ số hai góc xoay α2/α1 là :
A.3/8 B.1/3 C.3 D.8/3
Giải:
* Điện dung tỉ lệ với hàm bậc nhất với góc xoay α  C= Aα + B  C  A. trong đó  là góc xoay
thêm
1
* Chưa xoay thì f 0 
2 LC0
* Xoay góc  =α1 điện dung mới là C1 thì f1=0,5fo  f Giảm 2 lần  C tăng 4 lần  C1=4C0 
 . C1  3C0  A.1 (1)
* Xoay góc  =α2 điện dung mới là C2 thì f1=fo/3  f Giảm 3 lần  C tăng 9 lần  C2=9C0 
 . C2  8C0  A. 2 (2)
* Từ (1) và (2)  Tỉ lệ α2/α1 = 8/3  Đáp án D

Câu 19: Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 1Ω vào hai
cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r thì trong mạch có dòng điện
không đổi cường độ I. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 2.10-6F. Khi điện
tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một
mạch dạo động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì bằng π.10-6 s và cường độ dòng điện cực
đại bằng 8I. Giá trị của r bằng:
A. 1 B. 2 C. 2,5 D. 0,5 
GIẢI: Khi mắc L với R vào nguồn 1 chiều: I  R  r  1 r => E  I (1  r ) (1)
E E

Khi dùng nguồn điện này để nạp điện cho tụ điện thì điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại:
Q0 = CE =C.I(1+r) (2)
2
Với mạch LC thì :   (3)
T
2 2
Cường độ dòng điện cực đại bằng 8I. Hay I 0  8I  .Q0  Q0 hay Q0  8I (4)
T T
T C (1  r ) 8T 8. .10 6
Lấy (2) chia (4)  => (1  r )    2  r  1
2 8 C.2 2.10 6.2
Câu 20: Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C , cung cấp
cho tụ một năng lượng bằng cách ghép tụ vào nguồn điện không đổi có suất điện động E = 2V . Mạch thực
hiện dao động điện từ với biểu thức năng lượng từ Wt = 2.10-8cos2t(J). Điện dung của tụ (F) là :
A. 5.10-7 F B.2,5.F C..4. F D.10-8 F

Trang 65
1 1
Giải: Năng lượng điện cực đại: Wc = CU 02  CE 2
2 2
Năng lượng từ cực đại: WL = 2.10-8 J
1
Năng lượng điện từ được bảo toàn, ta có: W0C = W0L  CE 2  2.108  C  108 F Đáp án D
2

E. MỘT SỐ CÂU TRẮC NGHIỆM ĐỀ THI ĐH-CĐ CÁC NĂM TRƯỚC


* Đề ĐH – CĐ năm 2009:
Câu 1. Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 H và tụ điện có điện
dung 5F. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên
một bản tụ điện có độ lớn cực đại là
A. 5.10-6 s. B. 2,5.10-6 s. C.10.10-6 s. D. 10-6 s.
Câu 2. Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và
cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian
A. luôn ngược pha nhau. B. với cùng biên độ.
C. luôn cùng pha nhau. D. với cùng tần số.
Câu 3. Khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây sai?
A. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hòa theo thời
gian với cùng tần số.
B. Năng lượng điện từ của mạch gồm năng lượng từ trường và năng lượng điện trường.
C. Điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hòa theo thời gian lệch

pha nhau .
2
D. Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường của mạch luôn cùng tăng hoặc luôn cùng giảm.
Câu 4. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi, tụ điện có điện dung C
thay đổi. Khi C = C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5 MHz và khi C = C 2 thì tần số dao động riêng
của mạch là 10 MHz. Nếu C = C1 + C2 thì tần số dao động riêng của mạch là
A. 12,5 MHz. B. 2,5 MHz. C. 17,5 MHz. D. 6,0 MHz.
Câu 5. Một sóng điện từ có tần số 100 MHz truyền với tốc độ 3.108 m/s có bước sóng là
A. 300 m. B. 0,3 m. C. 30 m. D. 3 m.
Câu 6. Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L và tụ điện có điện dung
thay đổi được từ C1 đến C2. Mạch dao động này có chu kì dao động riêng thay đổi được.
A. từ 4 LC1 đến 4 LC2 . B. từ 2 LC1 đến 2 LC2 .
C. từ 2 LC1 đến 2 LC2 . D. từ 4 LC1 đến 4 LC2 .
Câu 7. Mạch thu sóng điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm không đổi và tụ điện có điện dung biến
đổi. Để thu được sóng có bước sóng 90 m, người ta phải điều chỉnh điện dung của tụ là 300 pF. Để thu được
sóng 91 m thì phải
A. tăng điện dung của tụ thêm 303,3 pF. B. tăng điện dung của tụ thêm 306,7 pF.
C. tăng điện dung của tụ thêm 3,3 pF. D. tăng điện dung của tụ thêm 6,7 pF.
Câu 8. Một mạch chọn sóng để thu được sóng có bước sóng 20 m thì cần chỉnh điện dung của tụ là 200 pF.
Để thu được bước sóng 21 m thì chỉnh điện dung của tụ là
A. 220,5 pF. B. 190,47 pF. C. 210 pF. D. 181,4 mF.
Câu 9. Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì
A. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm.
B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi.
C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện.
D. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn.
Câu 10. Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của một bản
tụ điện có độ lớn là 10-8 C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là 62,8 mA. Tần số dao động
điện từ tự do của mạch là
A. 2,5.103 kHz. B. 3.103 kHz. C. 2.103 kHz. D. 103 kHz.
Câu 11. Mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Trong
mạch có dao động điện từ tự do. Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là U0. Năng lượng điện từ của
mạch bằng
Trang 66
1 U2 1 1
A. LC2 . B. 0 LC . C. CU 02 . D. CL2 .
2 2 2 2
Câu 12. Một mạch dao động LC lí tưởng, gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C.
Trong mạch có dao động điện từ tự do. Gọi U0, I0 lần lượt là hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu tụ điện và
cường độ dòng điện cực đại trong mạch thì
I L C
A. U 0  0 . B. U 0  I 0 . C. U 0  I 0 . D. U0  I0 LC .
LC C L

Đề ĐH – CĐ năm 2010
Câu 13. Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 μH và một tụ điện có điện dung
biến đổi từ 10 pF đến 640 pF. Lấy π2 = 10. Chu kì dao động riêng của mạch này có giá trị
A. từ 2.10-8 s đến 3,6.10-7 s. B. từ 4.10-8 s đến 2,4.10-7 s.
C. từ 4.10-8 s đến 3,2.10-7 s. D. từ 2.10-8 s đến 3.10-7 s.
HƯỚNG DẪN: Theo công thức tính chu kỳ dao động của mạch:
T  2 c LC  2 c LCmin  T  2 c LCMaX , thay số vào ta được 4.10-8s đến 3,2.10-7s
Câu 14. Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C
thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Để tần
số dao động riêng của mạch là 5 f1 thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị
C C
A. 5C1. B. 1 . C. 5 C1. D. 1 .
5 5
1
HƯỚNG DẪN: Khi giá trị của tụ là C1 thì tần số cộng hưởng là f1= (1) .
2 LC1
Khi tần số cộng hưởng là 5 f1 (2) thì điện dung củ tụ C2. Lấy (2):(1), ta được C2 = C1/5
Câu 15. Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích
trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất Δt thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá trị
cực đại. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là
A. 4Δt. B. 6Δt. C. 3Δt. D. 12Δt.
HƯỚNG DẪN:Sử dụng mối quan hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hòa,ta có thời gian kể từ
khi q =Q0 đến khi q = Q0/2 luôn là T/6 = ∆t, suy ra T = 6∆t.
Câu 16. Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T1, của mạch thứ
hai là T2 = 2T1. Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q0. Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua
cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q (0 < q < Q0) thì tỉ số độ
lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là
A. 2. B. 4. C. 0,5. D. 0,25.
HƯỚNG DẪN: Vì T2  2T1  1  22 (1) mà Q01=Q02=Q0, q1=q2=q nên ta có cường độ dòng cực đại có mối
quan hệ sau: I 01  1Q01; I 02  02Q02 .từ (1) suy ra I 01  2I 02 (2) .Từ biểu thức của q  Q0cost  i   I 0 sin t
i12 q2 i2 2 q2 i I
,ta suy ra công thức độc lập với thời gian: 2
 2
 1; 2
 2
 1 , từ đây suy ra được 1  01  2
I 01 Q01 I 02 Q 02 i2 I 02
Câu 17. Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho
biên độ của sóng điện từ cao tần (sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm
tần. Cho tần số sóng mang là 800 kHz. Khi dao động âm tần có tần số 1000 Hz thực hiện một dao động toàn
phần thì dao động cao tần thực hiện được số dao động toàn phần là
A. 800. B. 1000. C. 625. D. 1600.
Câu 18. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C0 và cuộn cảm thuần có độ
tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 60 m, phải mắc
song song với tụ điện C0 của mạch dao động một tụ điện có điện dung
A. C = C0. B. C = 2C0. C. C = 8C0. D. C = 4C0.
Câu 19. Mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và có tụ điện có điện dung
C thay đổi được. Khi C  C1 thì tần số dao động riêng của mạch bằng 30 kHz và khi C  C2 thì tần số dao
CC
động riêng của mạch bằng 40 kHz. Nếu C  1 2 thì tần số dao động riêng của mạch bằng
C1  C2

Trang 67
A. 50 kHz. B. 24 kHz. C. 70 kHz. D. 10 kHz.
Câu 20. Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang có
dao động điện từ tự do. Ở thời điểm t = 0, hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị cực đại là U0. Phát biểu nào
sau đây là sai?
CU 02
A. Năng lượng từ trường cực đại trong cuộn cảm là .
2
C
B. Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị cực đại là U0 .
L

C. Điện áp giữa hai bản tụ bằng 0 lần thứ nhất ở thời điểm t = LC .
2
 CU 02
D. Năng lượng từ trường của mạch ở thời điểm t = LC là .
2 4
Câu 21. Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên
một bản tụ là 2.10-6 C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1 A. Chu kì dao động điện từ tự do trong
mạch bằng
106 103
A. s. B. s. C. 4.107 s . D. 4.105 s.
3 3
Câu 22. Sóng điện từ
A. là sóng dọc hoặc sóng ngang.
B. là điện từ trường lan truyền trong không gian.
C. có điện trường và từ trường tại một điểm dao động cùng phương.
D. không truyền được trong chân không.
Câu 23. Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần L và tụ điện C đang thực hiện dao động điện từ tự do.
Gọi U0 là điện áp cực đại giữa hai bản tụ; u và i là điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện trong mạch
tại thời điểm t. Hệ thức đúng là
C L
A. i 2  LC (U 02  u 2 ) . B. i 2  (U 02  u 2 ) . C. i 2  LC (U 02  u 2 ) . D. i 2  (U 02  u 2 ) .
L C
Câu 24. Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng vô tuyến không có bộ phận nào dưới đây?
A. Mạch tách sóng. B. Mạch khuyếch đại. C. Mạch biến điệu. D. Anten.

MẠCH DAO ĐỘNG TẮT DẦN - MẠCH DAO ĐỘNG DUY TRÌ
Câu 25 : Một mạch dao động LC lí tưởng. Dùng nguồn điện một chiều có suất điện động 6 (V) để cung cấp
cho mạch một năng lượng 5 (J) bằng cách nạp điện cho tụ. Cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất 1 (s) thì
dòng điện trong mạch triệt tiêu. Tính độ tự cảm của cuộn dây.
A. 2/2 (H) B. 5,6/2 (H) C. 1,6/2 (H) D. 3,6/2 (H) *
Câu 26 : Mạch dao động gồm cuộn dây có L = 210-4(H) và C = 8nF , vì cuộn dây có điện trở thuần nên để
duy trì một hiệu điện thế cực đại 5V giữa 2 bản cực của tụ phải cung cấp cho mạch một công suất P = 6mW.
Điện trở của cuộn dây có giá trị :
A. 100 B. 10 C. 12* D. 50
Câu 27 : Một mạch dao động có tụ với C=3500pF, cuộn cảm có L= 30 μH và điện trở hoạt động R=15 Ω.
Hiệu điện thế cực đại trên tụ là 15V .Để duy trì dao động của mạch như ban dầu thì cần nguồn cung cấp cho
mạch có công suất :
A. 19,69.10-3W B. 1,969.10-3W C. 20.10-3W D. 0,2 W *
Câu 28: Mạch dao động có L = 3,6.10 H; C = 18 nF. Mạch được cung cấp một công suất 6mW để duy trì
-4

dao động điện từ với hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ là 10V. Điện trở của mạch là:
A. 2 . B. 1,2 . C. 2,4 * D. 1,5 .
Câu 29 : Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 20H , điện trở thuần R = 4 và tụ điện có điện
dung C = 2nF .Cần cung cấp cho mạch công suất là bao nhiêu để duy trì dao động điện từ trong mạch , biết
rằng hiệu điện thế cực đại giữa hai tụ là 5V :
A. P = 0,05W B. P = 5mW * C. P = 0,5W D. P = 0,5mW
* Đáp án:
Câu 1A. 2D. 3D. 4D. 5D. 6B. 7D. 8A. 9D. 10D. 11C. 12B. 13C. 14B. 15B. 16A. 17A. 18C. 19A. 20D. 21D.
22B. 23B. 24A. 25D.26C. 27D. 28C. 29B.
Trang 68
Đề ĐH – CĐ năm 2011
Câu 30: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ truyền được trong chân không.
B. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ hoặc khúc xạ.
C. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau.
D. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn.
Câu 31( ĐH-2011) Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất
để năng lượng điện trường giảm từ cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là 1,5.10-4 s. Thời gian ngắn
nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là
A. 4.10-4 s. B. 3.10-4 s. C. 12.10-4 s. D. 2.10-4 s.
2
1 q 2 1 Q0 Q  /
HD: Khi WC = Wcmax    q = 0
2 2C 2 2C 2 
q
Q0 Q Q
Thời gian ngắn nhất để điện tích của tụ điện giảm từ Q0 đến là t 0 0 0
2
2 2
 
với    rad / s
t 4.1,5.10 4
Q  / 
Thời gian ngắn nhất để điện tích của tụ điện giảm từ Q0 đến 0 là t /    2.10 4 s . Chọn D
2  3.
Câu 32: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung
C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện i  0,12 cos 2000t (i tính bằng A, t
tính bằng s). Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa cường độ hiệu dụng thì hiệu điện
thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng
A. 3 14 V. B. 5 14 V. C. 12 3 V. D. 6 2 V.
1 1 I I
HD: C = 2   5.10 6 F ; Khi i =  0
 .L 2000 .5.10
2 2
2 2 2
LI 02 Li 2 Cu 2 LI 02 LI 02 Cu 2 7L
ta có       u  I0  3 14 V. Chọn A
2 2 2 2 2.8 2 8C
Câu 33 : Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 50 (mH) và tụ điện có điện dung 5 (F).
Nếu mạch có điện trở thuần 0,01 , để duy trì dao động trong mạch với giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa
hai bản tụ điện là 12 (V) thì phải cung cấp cho mạch một công suất bằng bao nhiêu?
A. 72 (mW) B. 36 (mW) C. 36 (W) D. 72 (W) *
5.10 6
2 2
CU 0 L.I 0 C
Giải: * W =   I0  U0  12.  0,12 A
2 2 L 5.10 2
I 0 .R 0,122.102
2
Công suất cần cung cấp: P = I2.R=   7,2.105W  72W  Đáp án D.
2 2.
Câu 34 : Cho mạch dao động gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2.10-4H, C = 8pF. Năng lượng
của mạch là E = 2,5.10-7J. Viết biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch và biểu thức hiệu điện thế giữa
2 bản tụ. Biết O rằng tại thời điểm ban đầu cường độ dòng điện trong mạch có gt cực đại.
1 1
Giải:Tần số góc  của mạch dao động là: =  = 25.106 Rad/s
4 12
LC 2.10 .8.10
Biểu thức của điện tích trên tụ điện có dạng

q = Q0sin (t + ) = Q0sin (25.106+ ) (1)

i = I0cos(25.106t + ) (2)

Theo đb khi t = 0 ; i = I0  cos = 1   = 0

Trang 69
LT02 Q 20 2E 2.25.10  7
Năng lượng của mạch E =  => I0=  4
= 5.10-2 A
2 2C L 2.10

Q0= 2EC  2.2,5.10 7.8.10 12 = 2.10-9C  i = 5.10-2cos (25.106t) A

Q0
U= sin(25.106t) = 250.sin (25.106t) (V)
C
0, 4
Câu 35. Mạch chọn sóng của một máy thu sóng vô tuyến gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm H và tụ điện

10
có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C  pF thì mạch này thu được sóng điện từ có bước sóng bằng
9
A. 300 m. B. 400 m. C. 200 m. D. 100 m.
0,4.10 12
Giải::   2c LC  2 .3.108 10 .  400m Đáp án B.
 .9
Câu 36: Trong mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đang
có dao động điện từ tự do. Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U0. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là
U0
thì cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng
2
U 3L U 5C U 5L U 3C
A. 0 . B. 0 . C. 0 . D. 0 .
2 C 2 L 2 C 2 L
1 1 1 1 11 1 3 U 3C
Giải:: CU 02  Cu 2  Li 2  CU 02  CU 02  Li 2  Li 2  CU 02  i  0 Đáp án D.
2 2 2 2 24 2 4 2 L .
Câu 37: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi và một tụ điện
có thể thay đổi điện dung. Khi tụ điện có điện dung C1 , mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 100m; khi
C
tụ điện có điện dung C2 , mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 1km. Tỉ số 2 là
C1
A. 10 B. 1000 C. 100 D. 0,1
 C2 C 
Giải:: 2   2  ( 2 ) 2  100 Đáp án C.
1 C1 C1 1
Câu 38: Cho hai mạch dao động lí tưởng L1C1 và L2C2 với C1 = C2 = 0,1μF, L1 = L2 = 1 μH. Ban dầu tích
điện cho tụ C1 đến hiệu điện thế 6V và tụ C2 đến hiệu điện thế 12V rồi cho mạch dao động. Thời gian ngắn
nhất kể từ khi mạch dao động bắt đầu dao động thì hiệu điện thế trên 2 tụ C1 và C2 chênh lệch nhau 3V?
10 6 10 6 10 6 10 6
A. s B. s C. s D. s
6 3 2 12
2 .10 6
Giải: chu kì dao động của các mạch dao động T = 2 LC =2 10 6.0.1.10 6 = = 2.10-6s
10
Biểu thức điện áp giữa các bản cực của hai tụ điện:
u1 = 12cost (V); u2 = 6cost (V)
u1 – u2 = 12cost - 6cost (V) = 6cost
2 T 10 6
u1 – u2 = 6cost = ± 3 (V) => cost = ± 0,5 => cos t = ± 0,5 => tmin = = s Chọn B
T 6 3
Đề ĐH – 2012
Câu 39(Đề ĐH – 2012): Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích
cực đại trên một bản tụ điện là 4 2 C và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,5  2 A. Thời gian
ngắn nhất để điện tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là
4 16 2 8
A.  s. B.  s. C.  s. D.  s.
3 3 3 3

Trang 70
Q02 LI 02 Q
Giải 1: Năng lượng của mạch dao động W = = => T = 2 LC = 2 0 = 16.10-6 (s) = 16s.
2C 2 I0
Thời gian điện tích giảm từ Qo đến Q0/2:
2 Q 2  T 8
q = Q0cos t = 0 => t= => t = =  s. Chọn đáp án D
T 2 T 3 6 3
Q
Giải 2: T  2 0  16s
I0

 8
Góc quét => t = T/6 =  s. => Đáp án D
3 3

Giải 3:Từ I0 = ωQ0


6
2 Q0 2 .4 2.10
→T= 16.10 6 ( s) 16 s
I0 0,5 2 π/3 Q0
Q0/2
3 T 16 8
→t s
2 6 6 3
T
Câu 40(Đề ĐH – 2012): Trong một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Gọi L là độ tự
cảm và C là điện dung của mạch. Tại thời điểm t, hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là u và cường độ dòng
điện trong mạch là i. Gọi U0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện và I0 là cường độ dòng điện cực đại
trong mạch. Hệ thức liên hệ giữa u và i là
C L
A. i 2  (U 02  u 2 ) B. i 2  (U 02  u 2 )
L C
C. i  LC (U 0  u )
2 2 2
D. i  LC (U 02  u 2 )
2

Li 2 Cu 2 CU 02 C
Giải: Năng lượng của mạch dao động: + = => i 2  (U 02  u 2 ) Chọn A
2 2 2 L
Câu 41(Đề ĐH – 2012): Khi nói về sóng điện từ phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng điện từ mang năng lượng. B. Sóng điện từ là sóng ngang.
C. Sóng điện từ tuân theo các quy luật giao thoa, nhiễu xạ.
D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không. Chọn D
Câu 42(Đề ĐH – 2012): : Tại Hà Nội, một máy đang phát sóng điện từ. Xét một phương truyền có phương
thẳng đứng hướng lên. Vào thời điểm t, tại điểm M trên phương truyền, vectơ cảm ứng từ đang có độ lớn cực
đại và hướng về phía Nam. Khi đó vectơ cường độ điện trường có
A. độ lớn cực đại và hướng về phía Tây. B.độ lớn bằng không.
C.độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc D.độ lớn cực đại và hướng về phía Đông.
Giải 1: Quy tắc đinh ốc: quay đinh ốc theo chiều thuận( góc nhỏ) từ
E  B , khí đó chiều tiến của đinh ốc là hướng truyền sóng điện từ v. Do Bắc
v
E, B cùng pha Khi đó vectơ cường độ điện trường có độ lớn cực đại và Đông
hướng về phía Tây. E
Giải 2: Khi sóng điên từ lan truyền thì B, E luôn dao động cùng pha, Tây
Nam B
nên khi B cực đại thì E cũng cực đại; hai véctơ vuông góc với nhau
và tạo với phương truyền sóng một góc tam diện thuận: khi phương
truyền sóng hướng thẳng đứng hướng lên, cảm ứng từ hướng về phía Nam Bắc
thì vectơ cường độ điên trường hướng về phía Tây. Tây Đông
Theo quy tắc nắm bàn tay phải, chiều quay từ điện trường đến từ trường
=> Đáp án A
Nam
Chú ý: quay đinh ốc theo chiều từ E   B thì chiều tiến đinh ốc là chiều v
Trang 71
Câu 43(Đề ĐH – 2012): Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định và một tụ điện
là tụ xoay, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay  của bản linh động. Khi
 = 00, tần số dao động riêng của mạch là 3 MHz. Khi  =1200, tần số dao động riêng của mạch là 1MHz.
Để mạch này có tần số dao động riêng bằng 1,5 MHz thì  bằng
A. 300 B. 450 C. 600 D.900
1 1 C C
Giải 1: f = => C = C = C1 + 2 0 1  => 120C = (120 - )C1 + C2
2 LC 4 Lf2 2
120
120 120    120 120   
=> 2 = 2
+ 2 => 2
= 2
+ 2 => 120.4 = 120 -  + 9 => 8 = 360 =>  = 450 chọn B
f f1 f2 1,5 3 1
Giải 2: Ci =i.K + C0
1 A 1
C=  2 (voi A  )
4 f
2 2
f 4 2
A  1 1  K 1  1 1  A
C0 = 2
; C1 = 120.K +C0 => 120K = C1 – C0 = A  2  2     2  2  = >  1,35.1014 ;
f0  f1 f0  A 120  f1 f0  k
 1 1  A 1 1 
C2 – C0 = .K = A  2  2  =>  =  2  2  = 450 Chọn B
 f2 f0  K  f2 f0 
Đề CĐ- 2012
Câu 44(Đề CĐ- 2012): Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện
có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là Q 0
và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Tần số dao động được tính theo công thức
1 Q0 I
A. f = . B. f = 2LC. C. f = . D. f= 0 .
2 LC 2 I 0 2 Q0
LI 02 Q02 Q02
Giải: Năng lượng của mạch dao động W = = => LC = 2
2 2C I0
1 I0
Tần số dao động của mach: f = = . Chọn D
2 LC 2 Q0

Câu 45(Đề CĐ- 2012): Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì dao động T.
Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Điện tích trên bản tụ này bằng 0 ở thời
điểm đầu tiên (kể từ t = 0) là
T T T T
A. . B. . C. . D. .
8 2 6 4
2 2  1 k
Giải: q = Q0cos t = 0 => t = + k ----> t = ( + )T .t
T T 2 4 2
T
Thời điểm đầu tiên (kể từ t = 0) điện tích trên bản tụ này bằng 0 là . Chọn D
4
Câu 46(Đề CĐ- 2012): Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung
thay đổi được. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 20 pF thì chu
kì dao động riêng của mạch dao động là 3 s. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 180 pF thì chu kì dao động
riêng của mạch dao động là
1 1
A. 9 s. B. 27 s. C. s. D. s.
9 27
T' C'
Giải: T = 2 LC => T’= 2 LC' => = = 3 => T’ = 3T = 9s. Chọn A
T C
Câu 47(Đề CĐ- 2012): Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có
điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Gọi U0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và I0
là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức đúng là
C C C 2C
A. I 0  U 0 B. I 0  U 0 C. U 0  I 0 D. U 0  I 0
2L L L L

Trang 72
LI 02 CU 02 C
Giải: Năng lượng của mạch dao động W = = => I0 = U0 Chọn B
2 2 L
Câu 48(Đề CĐ- 2012): Trong sóng điện từ, dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn
luôn
 
A. ngược pha nhau. B. lệch pha nhau . C. đồng pha nhau. D. lệch pha nhau .
4 2
5
10
Câu 49(Đề CĐ- 2012): Một tụ điện có điện dung C  F được nạp một lượng điện tích nhất định. Sau đó nối
2
1
2 bản tụ vào 2 đầu 1 cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L  H . Bỏ qua điện trở dây nối. Sau khoảng thời gian
5
ngắn nhất bao nhiêu giây (kể từ lúc nối) năng lượng từ trường của cuộn dây bằng 3 lần năng lượng điện trường
trong tụ ?
1 5 1 4
A. s . B. s C. s ` D. s
300 300 100 300
Câu 50 : Một máy thu có thể thu được cả sóng AM và FM, do thay đổi L mắc với một tụ xoay. Khi thu sóng
FM được dải sóng từ 2m đến 12m. Khi thu sóng AM, bước sóng lớn nhất là 720m, hỏi bước sóng ngắn nhất
của dải sóng AM mà máy thu được?

Giải: Khi thu sóng FM, điều chỉnh L ở mức Lmin, khi đó 1  3.10 .2 Lmin C
8

Khi thu sóng AM, cuộn cảm đã được điều chỉnh L>Lmin với mỗi một giá trị L, có một phần dải sóng thu
được khi thay đổi C.
Mỗi dải sóng ứng với cùng một giá trị L nên:
max Cmax  
  AM max  FM max
min Cmin AM min FM min
thay số tìm được 120m.
Câu 51 : Ăng ten sử dụng một mạch LC lí tưởng để thu sóng điện từ, trong đó cuộn dây có độ tự cảm L
không đổi còn tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mỗi sóng điện từ đều tạo ra trong mạch một suất điện
động cảm ứng. Xem rằng các sóng điện từ có biên độ cảm ứng từ đều bằng nhau. Khi điện dung của tụ điện
C1  2  F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng trong mạch do sóng điện từ tạo ra là E1  4 V . Khi điện
dung của tụ điện là C2  8  F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng do sóng điện từ tạo ra là
A. 0,5 V B. 1, 0 V C. 1,5 V D. 2,0 V
GIẢI:
Trong sóng điện từ có thành phần từ trường dđ : B = B0coswt.
Mỗi sóng điện từ đều tạo ra trong mạch dđ 1 sđđ cảm ứng là do :
+ Từ thông qua cuộn cảm : = NBS = NB0Scoswt
+ Sđđ cảm ứng xuất hiện ở cuộn cảm : ec = - ’ = wNB0Ssinwt => E = wNB0S / 2
w NB0 S w NB0 S E w C2
E1 = 1 ; E2 = 2 => 1  1  = 2 => E2 = E1/2 = 2V
2 2 E 2 w2 C1
Câu 52: Một ang ten ra đa phát sóng điện từ đang chuyển động về phia ra đa thời gian từ lúc ăng ten phát
sóng đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại là 80 s . Sau 2 phút đo lại lần 2, thời gian từ lúc phát sóng đến lúc
nhận sóng phản xạ làn này là 76 s . Biết tốc độ sóng điện từ trong không khí bằng 3.10 8 m/s. Tốc độ trung
bình của vật là:
A. 29 m/s B. 6 m/s C. 4m/s D. 5m/s
Gi¶i:
X1 lµ vÞ trÝ xe ban ®Çu
X2 lµ vÞ trÝ xe sau ®ã 2 phót=120(s) X1 X2 R
v lµ tèc ®é cña xe; R lµ vÞ trÝ Ra ®a
Thêi gian sãng ®iÖn tõ truyÒn tõ X1 ®Õn R lµ 80.10-6/2=40.10-6(s)
Thêi gian sãng ®iÖn tõ truyÒn tõ X2 ®Õn R lµ 76.10-6/2=38.10-6(s)
X1X2=X1R-X2R  120.v=(40.10-6-38.10-6).3.108  v=5(m/s) Chän D
Trang 73
Câu 53 : Một ăngten rađa phát ra những sóng điện từ đến một máy bay đang bay về phía rađa. Thời gian từ
lúc ăngten phát sóng đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại là 90  s . Ăngten quay với tần số góc n  18
vòng/phút. Ở vị trí của đầu vòng quay tiếp theo ứng với hướng của máy bay ăngten lại phát sóng điện từ. Thời
gian từ lúc phát đến lúc nhận lần này là 84  s . Tính vận tốc trung bình của máy bay ?
A. 720 km h B. 810 km h C. 972 km h D. 754 km h
GIẢI :
* S là khoảng cách ban đầu giữa ATen và Mbay : S = c.t1/2 + v.t1/2 = (c + v).t1/2 (1)
* Thời gian AT quay 1 vòng là : t = 60/18 = 10/3 (s)
c.t1/2 v.t1/2
* Ở lần phát sóng điện từ tiếp theo : S – v(t1 + t + t2/2) = c.t2/2 (2)
* Từ (1) và (2) => c(t1/2 – t2/2) = v(t1/2 + t + t2/2)
=> v = 270 m/s = 972km/h c S v

Câu 54: Cho hai mạch dao động lí tưởng L1C1 và L2C2 với C1  C2  0,1 F; L1  L2  1 H . Ban dầu tích
điện cho tụ C1 đến hiệu điện thế 6V và tụ C2 đến hiệu điện thế 12V rồi cho mạch dao động. Xác định thời gian
ngắn nhất kể từ khi mạch dao động bắt đầu dao động thì hiệu điện thế trên 2 tụ C1 và C2 chênh nhau 3V
A. 106 / 3(s) B. 106 / 6(s) C. 106 / 2(s) D. 106 /12(s)
Giải:
1
Cách 1: Hai mạch dao động có C1  C2 ; L1  L2 nên 1  2   
L1C1
Khi cho hai mạch bắt đầu dao động cùng một lúc thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ của mỗi mạch dao động
biến thiên cùng tần số góc.
M2
Ta biểu diễn bằng hai đường tròn như hình vẽ
Tại thời điểm t kể từ lúc bắt đầu dao động, hiệu điện thế trên M1
mỗi tụ là u1, u2
Theo bài toán: u2  u1  3V (1) 
U02 u2 ●
Từ hình vẽ, ta có:   2 (2) 0 u1 U01 u2 U02 u
U01 u1
Từ (1) và (2), ta được:
U    106
u1  3V  01     t    (s) .
2 3  3 3
Chọn đáp án A
Cách 2: Phương trình hiệu điện thế: u1  6cost; u2  12cost
Vì hiệu điện thế biến thiên cùng tần số, có nghĩa là khi u1 giảm về 0 thì u2 cũng giảm về 0.
Do đó, ta có: u2  u1  3  12cost  6cost  3
1 
 cost   t    k 2
2 3

Vì hiệu điện thế trên mỗi tụ đang giảm nên ta chọn họ nghiệm t   k 2
3
Thời gian ngắn nhất nên ta chọn k = 0
  106
Vậy: t   t   (s) Chọn đáp án A
3 3 3

Câu 55. Ang ten sử dụng một mạch dao động LC lý tưởng để thu sóng điện từ, trong đó cuộn dây có L không
đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi được. mỗi sóng điện từ đều tạo ra trong mạch dao động một suất điện
động cảm ứng. xem rằng các sóng điện từ có biên độ cảm ứng từ đều bằng nhau. Khi điện dung của tụ điện C1
=1F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng trong mạch do sóng điện từ tạo ra là E1 = 4,5 V. khi điện dung
của tụ điện C2 =9F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng do sóng điện từ tạo ra là
A. E2 = 1,5 V B. E2 = 2,25 V C. E2 = 13,5 V D. E2 = 9 V

Giải: Tù thông xuất hiện trong mạch  = NBScost. Suất điện động cảm ứng xuất hiện

Trang 74
  1
e = - ’ = NBScos(t - ) = E 2 cos(t - ) với  = tần số góc của mạch dao động
2 2 LC
E = NBS là suất điện động hiệu dụng xuất hiện trong mạch
E  C2 E
=> 1 = 1 = = 3 => E2 = 1 = 1,5 V. Chọn đáp án A
E2 2 C1 3
Câu 56: Một ăngten rađa phát ra những sóng điện từ đến một máy bay đang bay về phía rađa. Thời gian từ
lúc ăngten phát sóng đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại là 120(s). Ăngten quay với vận tốc 0,5(vòng/s). Ở vị
trí của đầu vòng quay tiếp theo ứng với hướng của máy bay, ăngten lại phát sóng điện từ. Thời gian từ lúc
phát đến lúc nhận lần này là 117(s). Biết tốc độ của sóng điện từ trong không khí bằng 3.108(m/s). Tốc độ
trung bình của máy bay là:
A. 226m/s B. 229m/s C. 225m/s D. 227m/s
Giải: Gọi S1 và S2 là khoảng cách
từ Rađa đến vị trí máy bay nhận Rada MB2 MB1
được sóng điện từ:   
t1 8 -6
S1 = c = 3,10 .60.10 = 18000m
2
t
S2 = c 2 = 3,108.58,5.10-6 = 17550m
2
Thời gian máy bay bay từ MB1 đến MB2 gần bằng thời gian ăng ten quay 1 vòng t = 2s

S1  S 2
v= = 225m/s. Chọn đáp án C
t
Câu 57: Một ang ten ra đa phát sóng điện từ đang chuyển động về phia ra đa thời gian từ lúc ăng ten phát
sóng đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại là 80 s . Sau 2 phút đo lại lần 2, thời gian từ lúc phát sóng đến lúc
nhận sóng phản xạ làn này là 76 s . Biết tốc độ sóng điện từ trong không khí bằng 3.10 8 m/s. Tốc độ trung
bình của vật là:
A. 29 m/s B. 6 m/s C. 4m/s D. 5m/s
GIẢI:
* khoảng cách ban đầu giữa angten và vật là d :
2d = c.t1 = 3.108.80.10-6 = 240.102 m => d = 120.102m
* Sau 2’, vật đã chuyển động 1 đoạn S :
2(d – S) = 3.108.76.10-6 = 228.102 m =>(d – S) = 114.102m
=> S = 600m
* Tốc độ trung bình của vật là: v = S/t = 600/120 = 5 m/s

Câu 58: Nối hai bản của tụ điện C với nguồn điện một chiều có suất điện động E. Sau đó ngắt tụ C ra khỏi nguồn, rồi
nối hai bản tụ với hai đầu cuộn thuần cảm L, thì thấy sau khoảng thời gian ngắn nhất là /6000 (s) kể từ lúc nối với
cuộn cảm thì điện tích của bản dương giảm đi một nửa. Biết cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây là 0,6A, tụ điện
có điện dung 50F. Suất điện động E bằng
A. 1,5V. B. 4,5V. C. 6V. D. 3V.
GIẢI: T/6
* thời gian để điện tích bản dương từ Q0 giảm đến Q0/2 là : q
T/6 = /6000 (s) => T = /1000 (s) 0 Q0/2 Q0
=>  = 2000
* I0 = Q0 => Q0 = 3.10-4C ; Q0 = CE => E = 6V

Câu 59: Mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu kỳ T. Tại thời điểm nào đó dòng
điện trong mạch có cường độ 8 (mA) và đang tăng, sau đó khoảng thời gian 3T / 4 thì điện tích trên bản tụ có
độ lớn 2.109 C. Chu kỳ dao động điện từ của mạch bằng
A. 0,5ms. B. 0,25ms. C. 0,5 s. D. 0,25 s.
BÀI GIẢI:

Trang 75
i12
* Ta có : q12   Q02 (1)
 2

* Sau thời gian 3T / 4 => q1 và q2 vuông pha nên ta có : q12  q22  Q02 (2)
* Từ (1) và (2) => q2 = i1/ =>  = i1/q2 => T = 2/ = 0,5.10-6s ĐÁP ÁN C

Câu 60: Một mạch dao động lí tưởng Gồm cuộn cảm và hai tụ điện giống nhau. Ban đầu chỉ có một tụ nối với cuộn
dây và trong mạch đang có dao động điện tự do . Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 0 thì hiệu điện thế trên tụ
điện C1 bằng Uo. Khi cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại, người ta dùng khóa K để làm ch0 hai tụ
mắc song song . Xác định hiệu điện thế trên các tụ điện khi dòng trong mạch lại bằng 0.
U0 U0 U0
A. B. C. * D. U 0 2
2 2 2 2
BÀI GIẢI:
* Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 0 thì hiệu điện thế trên tụ điện C1 bằng Uo. Năng lượng điện từ của mạch là
1
:W= C1U02
2
* Hai tụ mắc song song khi dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại => điện tích tụ khi đó = 0.
1 1 1
+ Điện dung của bộ tụ : C = 2C1 ; W = Cu2 + Li2= C1U02
2 2 2
1 1 U
+ khi dòng trong mạch lại bằng 0 : W = 2C1u2 = C1U02 => u = 0
2 2 2
Câu 61 : Có hai tụ giống nhau chưa tích điện và một nguồn điện một chiều có suất điện động E. Lần thứ nhất,
hai tụ mắc song song , lần thứ hai, hai tụ mắc nối tiếp, rồi nối với nguồn điện để tích điện. Sau đó tháo hệ tụ ra
khỏi nguồn và khép kín mạch với một cuộn dây thuần cảm để tạo ra mạch dao động điện từ. Khi hiệu điện thế
trên các tụ trong hai trường hợp bằng nhau và bằng E 4 thì tỉ số năng lượng từ trường trong 2 mạch là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
BÀI GIẢI:
*Khi 2 tụ mắc song song và mắc với nguồn điện thì Cb1 = 2C => Qb1 = Cb1.E = 2CE
Khi khép kín mạch với cuộn dây thuần cảm để tạo ra mạch dao động điện từ, thì NL điện từ của mạch :
1 Qb21
W=  CE 2
2 C b1
2
1 E 1
Khi hiệu điện thế trên các tụ bằng E 4 thì năng lượng điện : WC = C b1    CE 2
2 4 16
15
 WL = W – WC = CE 2
16
*Khi 2 tụ mắc nối tiếp và mắc với nguồn điện thì Cb2 = C/2 => Qb2 = Cb2.E = CE/2
Khi khép kín mạch với cuộn dây thuần cảm để tạo ra mạch dao động điện từ, thì NL điện từ của mạch :
1 Qb22 1
W=  CE 2
2 C b2 4
2
1 E 1
Khi hiệu điện thế trên các tụ bằng E 4 => U = E/2 thì năng lượng điện : WC = C b 2    CE 2
2 2 16
3
=> WL = W – WC = CE 2
16
*Vậy tỉ số năng lượng từ trường trong 2 mạch là 5. ĐÁP ÁN D
k
Câu 62. Một khung dao động gồm một tụ điện và một cuộn dây thuần cảm
được nối với một bộ pin điện trở trong r = 0,5  qua một khóa điện k.
Ban đầu khóa k đóng. Khi dòng điện đã ổn định, người ta mở khóa
và trong khung có dao động điện với chu kì T =2.10-6s. Biết rằng điện L C E,
áp cực đại giữa hai bản tụ điện lớn gấp 10 lần suất điện động của bộ pin. r
Tính điện dung C của tụ điện và độ tự cảm L của cuộn dây.

Trang 76
1 5 1 5 1 5 1
A. F , H B. F , H C. F , H D. F , 5H
  5  5  5
GIẢI:
* Khi K đóng có dòng điện qua cuộn cảm : I0 = E/r
* Khi dòng điện đã ổn định, mở khóa K => i giảm => có dđ điện từ. NL của mạch dđ :
1 1 E2
W = LI02 = CU02 => L 2 = C(10E)2 => L = 25C (1)
2 2 r
* T2 = 42LC => LC = 10-12/2 (2)
* Từ (1) và (2) => ĐA : C

Trang 77
CHƯƠNG : TÍNH CHẤT SÓNG CỦA ÁNH SÁNG
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
I. Tán sắc ánh sáng.
* Sự tán sắc ánh sáng:Tán sắc ánh sáng là sự phân tách một chùm sáng phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc.
* Ánh sáng đơn sắc, ánh sáng trắng
-Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu gọi là màu
đơn sắc.Mỗi màu đơn sắc trong mỗi môi trường có một bước sóng xác định.
-Khi truyền qua các môi trường trong suốt khác nhau vận tốc của ánh sáng thay đổi, bước sóng của ánh sáng thay đổi
còn tần số của ánh sáng thì không thay đổi.
-Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
-Dải có màu như cầu vồng (có có vô số màu nhưng được chia thành 7 màu chính là đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm,
tím) gọi là quang phổ của ánh sáng trắng.
-Chiết suất của các chất trong suốt biến thiên theo màu sắc ánh sáng và tăng dần từ màu đỏ đến màu tím.
* Ứng dụng của sự tán sắc ánh sáng
-Máy quang phổ phân tích một chùm sáng đa sắc, do các vật sáng phát ra, thành các thành phần đơn sắc.
-Hiện tượng cầu vồng xảy ra do sự tán sắc ánh sáng, các tia sáng Mặt Trời đã bị khúc xạ và phản xạ trong các giọt
nước trước khi tới mắt ta.

Phương pháp giải:


Áp dụng các công thức của lăng kính :
+ Công thức tổng quát: sini1 = n sinr1
sini2 = n sinr2
A = r1 + r2
D = i 1 + i2 – A
+Trường hợp i và A nhỏ: i1 = nr1 ; i2 = nr2; D = (n – 1)A
+Góc lệch cực tiểu:
 A
r1  r2 
Dmin   2  Dmin  2i1  A

i1  i2
D A A
+Công thức tính góc lệch cực tiểu: sin min  n sin
2 2
n2
 Điều kiện để có phản xạ toàn phần: n1 > n2 i > igh với sinigh =
n1
ntim  n  ndo
 Với ánh sáng trắng: 
tim    do

II. Nhiễu xạ ánh sáng – Giao thoa ánh sáng.


a. Nhiểu xạ ánh sáng: Nhiễu xạ ánh sáng là hiện tượng truyền sai lệch với sự truyền thẳng của ánh sáng khi đi qua lỗ
nhỏ hoặc gặp vật cản. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng.

b. Hiện tượng giao thoa ánh sáng


-Hai chùm sáng kết hợp là hai chùm phát ra ánh sáng có cùng tần số và cùng pha hoặc có độ lệch pha không đổi theo
thời gian.
-Khi hai chùm sáng kết hợp gặp nhau chúng sẽ giao thoa:
+Những chổ hai sóng gặp nhau mà cùng pha nhau, chúng tăng cường lẫn nhau tạo thành các vân sáng.
+Những chổ hai sóng gặp nhau mà ngược pha với nhau, chúng triệt tiêu nhau tạo thành các vân tối.
-Nếu ánh sáng trắng giao thoa thì hệ thống vân của các ánh sáng đơn sắc khác nhau sẽ không trùng nhau:
+Ở chính giữa, vân sáng của các ánh sáng đơn sắc khác nhau nằm trùng nhau cho một vân sáng trắng gọi là vân
trắng chính giữa ( vân trung tâm) .
+Ở hai bên vân trung tâm, các vân sáng khác của các sóng ánh sáng đơn sắc khác nhau không trùng với nhau nữa,
chúng nằm kề sát bên nhau và cho những quang phổ có màu như ở màu cầu vồng.
-Hiện tượng giao thoa ánh sáng là bằng chứng thực nghiệm khẵng định ánh sáng có tính chất sóng.

Trang 1
c.Vị trí vân, khoảng vân trong giao thoa ánh sáng khe Young
D
+ Vị trí vân sáng: xs = k ; với k  Z. d1 M
a S1 x
D d2
+ Vị trí vân tối: xt = (2k + 1) ; với k  Z. a I O
2a
ia S2
D 
+ Khoảng vân : i= . => Bước sóng:
a D D
+ Giữa n vân sáng liên tiếp có (n – 1) khoảng vân.

d1 M
=> Vị trí vân sáng: xs = ki
e,
=> Vị trí vân tối: xt = (2k + 1)i/2 x
S1 n
d. Thí nghiệm Young có bản mặt song song : d2
- Do có bản mỏng có bề dày là e, chiết suất n : O
+ Quang lộ từ S1 đến M là : S1M = (d1 – e)+ n.e
+ Quang lộ từ S2 đến M là : S2M = d2 S2
- Hiệu quang trình :  = S2M – S1M = d2 – d1 – e (n  1) =
a.x
- e (n  1) D
D
D e.D
- Vị trí vân sáng : xs = k + (n  1)
a a
D e.D
- Vị trí vân tối : xt = (k + 0,5) + (n  1)
a a
e.D
- Hệ vân dời một đoạn x 0 về phía có đặt bản mặt song song: x 0 = (n  1)
a

e. Bước sóng và màu sắc ánh sáng


+ Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có một bước sóng xác định trong chân không.
+ Mọi ánh sáng đơn sắc mà ta nhìn thấy (ánh sáng khả kiến) đều có bước sóng trong chân không (hoặc không khí) trong
khoảng từ 0,38m (ánh sáng tím) đến 0,76m (ánh sáng đỏ).
+ Những màu chính trong quang phổ ánh sáng trắng (đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím) ứng với từng vùng có bước
sóng lân cận nhau. Bảng màu và bước sóng của ánh sáng trong chân không như sau:

Màu sắc Bước sóng trong chân không (m) Bước sóng trong chân không (nm)
Đỏ 0,640 – 0,760 640 – 760
Cam 0,590 – 0,650 590 – 650
Vàng 0,570 – 0,600 570 – 600
Lục 0,500 – 0,575 500 – 575
Lam 0,450 – 0,510 450 – 510
Chàm 0,430 – 0,460 430 – 460
Tím 0,380 – 0,440 380 – 440

III. Quang phổ.


a. Máy quang phổ lăng kính
+ Máy quang phổ là dụng cụ phân tích chùm sáng nhiều thành phần thành những thành phần đơn sắc khác nhau.
+ Máy dùng để nhận biết các thành phần cấu tạo của một chùm sáng phức tạp do một nguồn phát ra.
+ Máy quang phổ có ba bộ phận chính:
- Ống chuẫn trực là bộ phận tạo ra chùm sáng song song.
- Hệ tán sắc có tác dụng phân tích chùm tia song song thành nhiều chùm tia đơn sắc song song.
- Buồng ảnh dùng để quan sát hay chụp ảnh quang phổ.
+ Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ lăng kính dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng.

b. Các loại quang phổ

Trang 2
Quang phổ liên tục Quang phổ vạch phát xạ Quang phổ vạch hấp thụ
Định nghĩa Gồm một dãi màu có màu Gồm các vạch màu riêng lẻ, Gồm các vạch hay đám vạch tối
thay đổi một cách liên tục từ ngăn cách nhau bởi những trên nền quang phổ liên tục.
đỏ đến tím. . khoảng tối.
Nguồn phát Do các chất rắn, chất lỏng Do các chất khí hay hơi ở áp -Các chất rắn, chất lỏng và chất khí
hay chất khí có áp suất lớn suất thấp khi bị kích thích bằng đều cho được quang phổ hấp thụ.
khi bị nung nóng phát ra điện hay nhiệt phát ra. -Nhiệt độ của chúng phải thấp hơn
nhiệt độ nguồn phát quang phổ liên
tục
Đặc điểm Không phụ thuộc thành phần Các nguyên tố khác nhau thì -Quang phổ hấp thụ của chất khí chỉ
cấu tạo nguồn sáng . khác nhau về: số lượng vạch, vị chứa các vạch hấp thụ.
trí các vạch và độ sáng độ sáng -Còn quang phổ của chất lỏng và rắn
Chỉ phụ thuộc nhiệt độ của tỉ đối giữa các vạch. lại chứa các “đám”, mỗi đám gồm
nguồn sáng. -Mỗi nguyên tố hoá học có một nhiều vạch hấp thụ nối tiếp nhau
quang phổ vạch đặc trưng của một cách liên tục .
nguyên tố đó.
Ứng dụng Dùng để xác định nhiệt độ Biết được thành phần cấu tạo Nhận biết được sự có mặt của
của các vật của nguồn sáng. nguyên tố trong các hỗn hợp hay
hợp chất.

IV. Tia hồng ngoại – Tia tử ngoại -Tia X.


a. Phát hiện tia hồng ngoại và tử ngoại
Ở ngoài quang phổ ánh sáng nhìn thấy, ở cả hai đầu đỏ và tím, còn có những bức xạ mà mắt không nhìn thấy, nhưng
nhờ mối hàn của cặp nhiệt điện và bột huỳnh quang mà ta phát hiện được. Các bức xạ đó gọi là tia hồng ngoại và tia tử
ngoại.
b.Dùng ống Cu-lít-giơ tạo ra tia X:
Là ống thủy tinh chân không bên trong có hai điện cực:
- Catot K bằng kim loại, hình chỏm cầu làm cho các electron từ FF’ hội tụ vào anot A
- Anot A bằng kim loại có khối lượng nguyên tử lớn và điểm nóng chảy cao làm nguội bằng nước
Dây FF’ được nung nóng bằng một dòng điện, các e bay từ FF’ đến đập vào A làm phát ra tia X

b.Các tia
Tiêu đề Tia hồng ngoại Tia tử ngoại Tia X

Bản chất Cùng là Sóng điện từ nhưng có bước sóng khác nhau

Bước sóng 7,6.10-7m 10-3m. 3,8.10-7m  10-8m 10-8m 10-11m


Nguồn phát Vật nhiệt độ cao hơn môi trường: Vật có nhiệt độ cao hơn 20000C: -ông tia X
Trên 0 K đều phát tia hồng
0
đèn huỳnh quang, đèn thuỷ ngân, -ông Cu-lit-giơ
ngoại.Bóng đèn dây tóc, bếp ga, màn hình tivi. -phản ứng hạt nhân
bếp than, điốt hồng ngoại...
Tính chất Truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ, giao thoa, nhiễu xạ, tác dụng nhiệt, tác dụng lên kính ảnh (phim)
-Tác dụng nhiệt:Làm nóng vật -Gây ra hiện tượng quang điện trong, ngoài.
-Gây ra một số phản ứng hóa học. -Làm phát quang của một số chất, làm ion hóa chất khí, có tác
dụng sinh lí, hủy hoại tế bào, diệt khuẩn.
-Gây ra hiện tượng quang điện -Bị nước và thuỷ tinh hấp thụ -Có khả năng đâm xuyên
trong của chất bán dẫn -Tầng ôzôn hấp thụ hầu hết các mạnh.
-Biến điệu biên độ tia có  dưới 300nm và là “tấm -Tia X có bước sóng càng
áo giáp” bảo vệ người và sinh ngắn thì khả năng đâm
vật trên mặt đất khỏi tác dụng xuyên càng lớn; đó là tia X
của các tia tử ngoại từ Mặt Trời. cứng.
Ứng dụng -Sưởi ấm, sấy khô, -Tiệt trùng thực phẩm, dụng cụ y -Chụp X quang; chiếu điện
-Làm bộ phận điều khiển từ xa... tế, -Chụp ảnh bên trong sản
-Chụp ảnh hồng ngoại -Tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm
-Trong quân sự: Tên lửa tìm mục phẩm, chữa bệnh còi xương. -Chữa bệnh ung thư nông
tiêu; chụp ảnh quay phim HN; ống
nhòm hồng ngoại để quan sát ban
đêm...

Trang 3
c.Thang sóng điện từ.
+ Sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơnghen, tia gamma là sóng điện từ.
Các loại sóng điện từ đó được tạo ra bởi những cách rất khác nhau, nhưng về bản chất thì chúng cũng chỉ là một và giữa
chúng không có một ranh giới nào rỏ rệt.
+Tuy vậy, vì có tần số và bước sóng khác nhau, nên các sóng điện từ có những tính chất rất khác nhau (có thể nhìn thấy
hoặc không nhìn thấy, có khả năng đâm xuyên khác nhau, cách phát khác nhau).
Các tia có bước sóng càng ngắn (tia X, tia gamma) có tính chất đâm xuyên càng mạnh, dễ tác dụng lên kính ảnh,làm
phát quang các chất và dễ ion hóa không khí.
Với các tia có bước sóng dài ta dễ quan sát hiện tượng giao thoa.

-Sắp xếp thang sóng điện từ theo thứ tự bước sóng tăng dần (hay tần số giảm dần):

10-11 10-8 3,810-7 7,610-7 10-2


 :tăng
f: giảm
: giảm

Tia  Tia X Tia tử ngoại Ánh sáng tím Ánh sáng đỏ Tia hồng Sóng Radio
ngoại

-Sắp xếp thang sóng điện từ theo thứ tự bước sóng giảm dần (hay tần số tăng dần):

Vat Vat Su
nong Cac nong Ong phân
May phat duoi nguon tren tia ra
vo tuyen dien 500 0 C sang 2000 0 C X phong xa
AÙnh saùng nhìn
Soùng voâ tuyeán

Tia hoàng
ngoaïi

thaáy

Phat
ñieän

Tia töû

gamma
ngoaïi

Tia X

Tia

104 102 1 102 104 106 108 1010 1012 1014 (m)

Phuong phap vo tuyen


Phuong phap chup anh

Thu Phuong phap quang dien

Phuong phap nhiet dien

Phuong phap ion hoa

Trang 4
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP
1. Sự tán sắc ánh sáng .
a. Kiến thức:
Tán sắc ánh sáng là hiện tượng một chùm ánh sáng phức tạp bị phân tích thành các chùm ánh sáng đơn sắc.
Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc là do chiết suất của môi trường biến thiên theo màu sắc ánh sáng, và tăng dần từ
màu đỏ đến màu tím :(nđỏ < ncam < nvàng < nlục < nlam < nchàm < ntím.)
=>Tia màu đỏ lệch ít nhất, tia màu tím lệch nhiều nhất.
c
Bước sóng ánh sáng trong chân không:  = ; với c = 3.108 m/s.
f
v c 
Bước sóng ánh sáng trong môi trường: ’ =   .
f nf n
Khi truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác vận tốc truyền của ánh sáng thay đổi, bước
sóng của ánh sáng thay đổi nhưng tần số (chu kì, tần số góc) của ánh sáng không thay đổi.
Thường các bài toán liên quan đến các công thức của lăng kính:
+ Công thức chung: sini1 = nsinr1; sini2 = nsinr2; A = r1 + r2; D = i2 + i2 - A.
Dmin  A A
Khi i1 = i2 (r1 = r2) thì D = Dmin với sin = n sin ( Đối xứng)
2 2
+ Khi góc chiết quang A và góc tới i1 đều nhỏ (≤ 100), ta có các công thức gần đúng:
i1 = nr1; i2 = nr2; A = r1 + r2; D = A(n – 1); Dmin = A(n – 1).
+ Khi cần thiết, một số bài toán còn liên quan đến định luật phản xạ:
i = i’, định luật khúc xạ: n1sini1 = n2sini2.
b.Bài tập:
Bài 1. Bước sóng của ánh sáng đỏ trong không khí là 0,64 m. Tính bước sóng của ánh sáng đó trong nước biết chiết
4
suất của nước đối với ánh sáng đỏ là .
3
v c 
Giải Bài 1. Ta có: ’ =   = 0,48 m.
f nf n
Bài 2. Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng của nó trong không khí là 0,6 m và trong chất lỏng trong suốt là 0,4 m.
Tính chiết suất của chất lỏng đối với ánh sáng đó.
 
Giải Bài 2. Ta có: ’ = n= = 1,5.
n '
Bài 3. Một chùm ánh sáng hẹp, đơn sắc có bước sóng trong chân không là  = 0,60 m. Xác định chu kì, tần số của ánh
sáng đó. Tính tốc độ và bước sóng của ánh sáng đó khi truyền trong thủy tinh có chiết suất n = 1,5.
c 1 c v 
Giải Bài 3. Ta có: f = = 5.1014 Hz; T = = 2.10-15 s; v = = 2.108 m/s; ’ = = = 0,4 m.
 f n f n
Bài 4. Một lăng kính có góc chiết quang là 600. Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là 1,5. Chiếu tia sáng
màu đỏ vào mặt bên của lăng kính với góc tới 600. Tính góc lệch của tia ló so với tia tới.
sin i1
Giải Bài 4. Ta có: sinr1 = = 0,58 = sin35,30  r1 = 35,30  r2 = A – r1 = 24,70;
n
sini2 = nsinr2 = 0,63 = sin38,00  i2 = 38,80  D = i2 + i2 – A = 38,80.
Bài 5. Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 600, có chiết suất đối với tia đỏ là 1,514; đối với tia tím là 1,532.
Tính góc lệch cực tiểu của hai tia này.
Dd min  A A D A
Giải Bài 5. Với tia đỏ: sin = ndsin = sin49,20  d min = 49,20 Ddmin = 2.49,20 – A = 38,40 =
2 2 2
D A A D A
38024’. Với tia tím: sin t min = ntsin = sin500  t min = 500 Dtmin = 2.500 – A = 400.
2 2 2
Bài 6. Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 40, đặt trong không khí. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng
đỏ và tím lần lượt là 1,643 và 1,685. Chiếu một chùm tia sáng hẹp gồm hai bức xạ đỏ và tím vào mặt bên của lăng kính
theo phương vuông góc với mặt này. Tính góc tạo bởi tia đỏ và tia tím sau khi ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính.
Giải Bài 6. Với A và i1 nhỏ ( 100) ta có: D = (n – 1)A. Do đó: Dd = (nd = 1)A; Dt = (nt – 1)A.
Góc tạo bởi tia ló đỏ và tia ló tím là: D = Dt – Dd = (nt – nd)A = 0,1680  10’.
Bài 7. Chiếu một tia sáng đơn sắc màu vàng từ không khí (chiết suất coi như bằng 1 đối với mọi ánh sáng) vào mặt
phẵng phân cách của một khối chất rắn trong suốt với góc tới 600 thì thấy tia phản xạ trở lại không khí vuông góc với tia
khúc xạ đi vào khối chất rắn. Tính chiết suất của chất rắn trong suốt đó đối với ánh sáng màu vàng.
Giải Bài 7. Ta có: sini = nsinr = nsin(900 – i’) = nsin(900 – i) = ncosi  n = tani = 3.
Trang 5
Bài 8. Chiếu một tia sáng gồm hai thành phần đỏ và tím từ không khí (chiết suất coi như bằng 1 đối với mọi ánh sáng)
vào mặt phẵng của một khối thủy tinh với góc tới 600. Biết chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng đỏ là 1,51; đối với
ánh sáng tím là 1,56. Tính góc lệch của hai tia khúc xạ trong thủy tinh.
sin i sin i
Giải Bài 8. Ta có: sinrd = = 0,574 = sin350; sinrt = = 0,555 = sin33,70  r = rd – rt = 1,30.
nd nt
Bài 9.(ĐH-2011): Một lăng kính có góc chiết quang A = 60 (coi là góc nhỏ) được đặt trong không khí. Chiếu một chùm
ánh sáng trắng song song, hẹp vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết
quang, rất gần cạnh của lăng kính. Đặt một màn ảnh E sau lăng kính, vuông góc với phương của chùm tia tới và cách
mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1,2 m. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là n đ = 1,642 và đối với
ánh sáng tím là nt = 1,685. Độ rộng từ màu đỏ đến màu tím của quang phổ liên tục quan sát được trên màn là
A. 5,4 mm. B. 36,9 mm. C. 4,5 mm. D. 10,1 mm. A d H
Giải: Sử dụng công thức gần đúng góc ló lệch của lăng kính: D = (n-1)A Dđ
Ta có: Dt = (1,685-1)6; Dđ = (1,642-1)6 Dt Đ
Nhập máy tính lưu ý đơn vị của góc là độ (Máy Fx570ES chọn SHITF MODE 3)
T
Bề rộng quang phổ: l= d (tagDt - tagDđ ) = 1200(tan(0,685x6) -tan(0,642x6) )
l= d (tagDt - tagDđ )= 5,429719457 (mm) = 5,4mm. Chọn A
Bài 10: Góc chiết quang của một lăng kính bằng 60. Chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên của lăng kính theo
phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn quan sát sau lăng kính, song
song với mặt phân giác của góc chiết quang và cách mặt này 2m. Chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là nđ
= 1,50 và đối với tia tím là nt= 1,56. Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan sát bằng
A. 6,28mm. B. 12,60 mm. C. 9,30 mm. D. 15,42 mm.
Giải: Góc lệch của tia đỏ và tia tím qua LK
Dđ = (nđ – 1)A = 30 d = 2m
O
Dt = (nt – 1)A = 3,36 0
Đ
Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan sát
a = ĐT = OT – OĐ T
OT = dtanDđ=t  dDt
OĐ = dtanDđ  dDđ

=> a = d(Dt - Dđ) = d.0,36. = 0,01256m => a = 12,56mn  12,6 mm. Đáp án B
180
Bài 11:.Lăng kính có tiết diện là tam giác cân ABC, góc chiết quang A = 1200,
chiết suất của lăng kính đối với mọi loại ánh sáng đều lớn hơn 2 .
Chiếu tia sáng trắng tới mặt bên AB của lăng kính theo phương song song với BC
sao cho toàn bộ chùm khúc xạ ở mặt AB truyền xuống BC. Tại BC chùm sáng sẽ:
A. Một phần phần chùm sáng phản xạ và một phần khúc xạ. A
B. Phản xạ toàn phần lên AC rồi ló ra ngoài theo phương song song BC 
C. Ló ra ngoài theo phương song song AB
D. Ló ra ngoài theo phương song song AC i
1 1
Giải: sinigh = < ;igh < 450
n 2 r i’
Xet một tia sáng bất kì ,Tại mặt bên A góc tới i = 60 0
 

sin i 3 3 B 
sinr = = < => r < 37,760rmax = 37,760 C
n 2n 2 2
=> góc tới tại mặt BC i’ > igh => tia sáng phản xạ toàn phần ở mặt BC tới gặp AC và ló ra khỏi AC theo phương song
song với BC. Chọn B
Bài 12: Chiếu một chùm tia sáng trắng song song có bề rộng 5cm từ không khí đén mặt khối thủy tinh nằm ngang dưới
góc tới 600. Cho chiết suất của thủy tinh đối với tia tím và tia đỏ ần lượt là 3 và 2 thì tỉ số giữa bề rộng chùm khúc
xạ tím và đỏ trong thủy tinh là:
A. 1,58. B. 0,91 C. 1,73. D. 1,10 H
Giải: Theo ĐL khúc xạ ta có sinr = sini/n
i i I2
sin 60 0 sin 60 0 1
sinrt =   ;rt = 300
nt 3 2 I1
0 0
sin 60 sin 60 6
sinrđ =    0,61 rđ  380
nđ 2 4 T Đ
Gọi ht và hđ là bề rộng của chùm tia khúc xạ tím và đỏ trong thủy tinh.

Trang 6
Xét các tam giác vuông I1I2T và I1I2Đ;
Góc I1I2T bằng rt; Góc I1I2Đ bằng rđ
ht = I1I2 cosrt.
hđ = I1I2 cosrđ.
ht cos rt cos 30 0
=>    1,099  1,10 . Chọn D
hđ cos rđ cos 38 0
Bài 13. Chiếu một tia sáng đơn sắc, nằm trong tiết diện thẳng, tới mặt bên của một lăng kính có
góc chiết quang A (như hình vẽ). Tia ló ra khỏi mặt bên với góc lệch D so với tia tới.
Trong điều kiện nào góc lệch D đạt giá trị cực tiểu Dmin ?
Dùng giác kế (máy đo góc) xác định được A  60o và Dmin  30o .
Tính chiết suất n của lăng kính?
Giải: Ta có D  Dmin khi góc tới i1 bằng góc ló i 2 .

 A  sin  30  60 
o o
D
sin  min   2 
Khi đó n   2    2  1, 41
A 60
sin sin
2 2
Dmin  A
Cách 2: r1 +r2 =A mà r1+r2 = 600  r1 = 300 . Mặt khác Dmin= i1 + i2 –A =2i1 – A  i1 =
2
2
= 450. Biết i1 =450 và r1 = 300 ta có sini1 = n.sinr1  n = sin i1  sin 450  2  2  1, 414
0
sin r1 sin 30 1
2
Bài 14: Một lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác đều, chiết suất n  2 , đặt trong không khí (chiết suất n0 =
1). Chiếu một tia sáng đơn sắc nằm trong một tiết diện thẳng đến một mặt bên của lăng kính và hướng từ phía đáy lên
với góc tới i.
1. Góc tới i bằng bao nhiêu thì góc lệch của tia sáng đi qua lăng kính có giá trị cực tiểu Dmin? tính D min.
2. Giữ nguyên vị trí tia sáng tới. Để tia sáng không ló ra được ở mặt bên thứ hai thì phải quay lăng kính quanh
cạnh lăng kính theo chiều nào với góc nhỏ nhất bằng bao nhiêu? Cho sin21,470 = 0,366.
Giải:
1. Góc lệch đạt cực tiểu khi góc tới bằng góc ló: i1  i 2  r1  r2

A A 2
. Và Sin i1  n sin r1  n sin  2 sin 30 
0
Vậy r1  r2  .
2 2 2
 2
  45 Dmin  2i  A  90  60  30 .
0 0 0
i 1  arcsin  0
 2 
1 1
2. Ta có sin igh    igh  450 .
n 2
Để tia sáng không có ra sau lăng kính thì ít nhất là r2min = igh = 450
 r1max  A  r2  60  45  150 Vậy sin i1max  n sin r1max  2 sin150  0,366  i1max  21, 470
Vậy phải quay lăng kính theo chiều sau cho góc i1 giảm từ 450 xuống 21,470. Trên hình vẽ cạnh AB quay tới A’B’
tức là pháp tuyến IN quay tới IN’ một góc : imin  450  21, 470  23,530.
Bài 15: Cho một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A= 40 . Chiếu một chùm sáng trắng song song, hẹp theo
phương vuông góc vớ mặt phân giác của góc chiết quang, tới cạnh của lăng kính sao cho một phần qua lăng kính. Một
màn E đặt song song với mặt phẳng phân giác của góc A và cách nó 1 khoảng d = 1m.Biết chiết suất của lăng kính đối
với ánh sáng đỏ là nd= 164, đối với ánh sáng tím là nt = 1.68.
a. Tinh góc làm bởi 2 tia màu đỏ và màu tím.
b. Tính độ rộng dải màu quan sát thấy trên màn E.
Giải:
a. Vẽ hình mô tả: 1 vạch sáng trắng, 1 dải màu tím đến đỏ
giải thích: phần không qua lăng kính truyền thẳng
không tán sắc. Phần qua lăng kính lệch về đáy,
phân tích thành các màu từ đỏ đến tím do tán sắc.
Độ lệch ít hơn chứng tỏ chiết xuất của lăng kính đối với tia tím lớn hơn tia đỏ
b. đối với tia đỏ: Dd=(nđ-1)A; đối với tia tím: Dt=(nt-1)A

Trang 7
4.3,14
 Góc hợp bởi tai đỏ và tia tím:  = Dt – D đ = =(nt-nđ)A = (1,68-1,64). =0,00279(rad).
180
Bề rộng dãi màu thu được trên màn E : x = d( tanDt – tanD đ) d(Dt – D đ) =1.0,00279(m) =2,79(mm)
Bài 16: Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song, hẹp tới mặt nước của một bể nước với góc tới i = 300.
Biết chiết suất của nước với màu đỏ là đ = 1,329 ; với màu tím là t = 1,343. Bể nướcsâu 2m. Bề rộng tối
thiểu của chùm tia tới để vệt sáng ở đáy bể có một vạch sáng màu trắng là
A. 0,426 cm. B. 1,816 cm. C. 2,632 cm. D. 0,851 cm.
Giải: b
Gọi h là chiều sâu của nước trong bể a = TĐ là bề rộng của
vùng quang phổ trên đáy bể: TĐ = a = h (tanrđ – tanrt) i
sin i sin i 1 rđ
= n => sinr = sini/n = =
sin r sin r 2n
1 h rt
sin r sin r 2n 1
tanr = = = =
cos r 1  sin r2
1 4n 2  1  
1 2
4n T Đ
1 1
tanrđ = = 0,406; tanrt = = 0,401
4.1,329 2  1 4.1,.343 2  1
a = h (tanrđ – tanrt) = 2(0,406 – 0,401) = 0,01m = 1cm
Để có vệt sáng trắng trên đáy bể thì tại vị trí vệt đỏ trên đáy phải có vệt sáng tím T’ trùng Đ . Vùng sáng tối
thiểu trên mặt nước là a = TĐ = 1cm.
a 3
Do đó bề rộng tối thiểu của chùm tia tới b = acos300 = = 0,866 cm. Chọn đáp án D
2
Bài 17: Một tia sáng trắng chiếu tới mặt bên của một lăng kính thuỷ tinh tam giác đều. Tia ló màu vàng qua
lăng kính có góc lệch cực tiểu. Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng vàng, ánh sáng tím lần lượt là nv
= 1,5 và nt = 1,52. Góc tạo bởi tia ló màu vàng và tia ló màu tím có giá trị xấp xỉ bằng:
A. 0,770 B. 48,590 C. 4,460- D. 1,730.
Giải: Tia vàng có góc lệch cực tiểu nên r1 = 300
Nên sini = nV sin 300 -- i = i’V = 48, 590
Sinrt = sini/nt = sin 48,590/1,52= 0,493
rt = 29,570 - r’t = 600 – 29,570 = 30,430
V
sini’t = 1,52.sin30,430 = 0,77 i’t = 50,340
Góc tạo bởi tia ló màu vàng và tia ló màu tím
T
có giá trị xấp xỉ bằng: 50,34-48,59 = 1,750 Chọn D
Bài 18: Một tia sáng trắng chiếu tới bản hai mặt song song với góc tới i = 600. Biết chiết suất của bản mặt đối
với tia tím và tia đỏ lần lượt là 1,732 và 1,70. Bề dày của bản mặt e = 2 cm. Độ rộng của chùm tia khi ra khỏi
bản mặt là:
A. 0,146 cm. B. 0,0146 m. C. 0,0146 cm. D. 0,292 cm.
Giải: Gọi h bề rộng của chùm tia ló ;
a = TĐ là khoảng cách giữa 2 điểm ló i
của tia tím và tia đỏ
a = e (tanrđ – tanrt) (cm) I
sin i sin i 3
= n => sinr = sini/n = = T a Đ
sin r sin r 2n
H h
3
i
sin r sin r 2n 3
tanr = = = =
cos r 1  sin 2 r 3 4n 2  3
1 2
4n
3 3
tanrt = = 0,5774; tanrđ = = 0,592
4.1,732  3
2
4.1,.7 2  3
a = e (tanrđ – tanrt) = 2(0,592 – 0,5774) = 0,0292 (cm) => h = asin(900 – i) = asin300 = a/2 = 0,0146 cm.Đáp
án A

Trang 8
Bài 19: Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song hẹp (coi như một tia sáng) từ không khí vào một bể nước
với góc tới bằng 300. Dưới đáy bể có một gương phẳng đặt song song với mặt nước và mặt phản xạ hướng
lên. Chùm tia ló ra khỏi mặt nước sau khi phản xạ tại gương là
A. chùm sáng song song có màu cầu vồng, phương vuông góc với tia tới. 600
B. chùm sáng song song có màu cầu vồng, phương hợp với tia tới một góc 60 . 0

C. chùm sáng phân kì có màu cầu vồng, tia tím lệch nhiều nhất, tia đỏ lệch ít nhất.
D. chùm sáng phân kì có màu cầu vồng, tia tím lệch ít nhất, tia đỏ lệch nhiều nhất.
Giải: Do tính chất đối xứng của tia tới và tia phản xạ ở gương phẳng ta có
góc tới và góc ló của các tia đơn sắc bằng nhau và đều bằng 300 nên chùm
tia ló là chùm song song, hợp với phương tới một góc 600.
Mặt khác chùm tia khúc xạ của ánh sáng trắng truyền từ không khí vào nước
có màu cầu vồng nên chùm tia ló có màu cầu vồng. đáp án B

Bài 20: Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song, hẹp tới mặt nước của một
bể nước với góc tới i = 300. Biết chiết suất của nước với màu đỏ là đ = 1,329 ; với màu tím là t = 1,343. Bể
nướcsâu 2m. Bề rộng tối thiểu của chùm tia tới để vệt sáng ở đáy bể có một vạch sáng màu trắng là
A. 0,426 cm. B. 1,816 cm. C. 2,632 cm. D. 0,851 cm.
Giải: Gọi h là chiều sâu của nước trong bể a = TĐ là bề rộng của
vùng quang phổ trên đáy bể: TĐ = a = h (tanrđ – tanrt) b
sin i sin i 1
= n => sinr = sini/n = = i
sin r sin r 2n
1 rđ
sin r sin r 2n 1
tanr = = = = h rt
cos r 1  sin r
2
1 4n 2  1
1 2  
4n
1 1
T Đ
tanrđ = = 0,406; tanrt = = 0,401
4.1,329 2  1 4.1,.343 2  1
a = h (tanrđ – tanrt) = 2(0,406 – 0,401) = 0,01m = 1cm
Để có vệt sáng trắng trên đáy bể thì tại vị trí vệt đỏ trên đáy phải trùng vệt tím (T’ trùng Đ) . Vùng sáng tối
a 3
thiểu trên mặt nước là a = TĐ = 1cm. =>bề rộng tối thiểu của chùm tia tới b = acos300 = = 0,866 cm.
2

c.Trắc nghiệm:
Câu 1. Chiếu một tia sáng trắng nằm trong một tiết diện thẳng của một lăng kính thủy tinh, vào lăng kính,
theo phương vuông góc với mặt bên của lăng kính. Góc chiết quang của lăng kính bằng 300. Biết chiết suất
của lăng kính đối với tia đỏ là 1,5 và đối với tia tím là 1,6. Tính góc làm bởi tia ló màu đỏ và tia ló màu tím

A.4,540. B.12,230. C.2,340. D.9,160.

Giải: Sử dụng công thức:Sin i1=n.sinr1 ; Sini2=n.sinr2; A=r1+r2

Theo đề bài "phương vuông góc với mặt bên của lăng kính" nên r1=0

Bấm máy nhanh shift sin (nt.sin30)- shift sin (nd.sin30)=4,540

Câu 2. Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 60, có chiết suất đối với tia đỏ là nđ = 1,54 và đối với
tia tím là nt = 1,58. Cho một chùm tia sáng trắng hẹp, chiếu vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết
quang, vào mặt bên của lăng kính . Tính góc giữa tia đỏ và tia tím khi ló ra khỏi lăng kính.

A.0,870. B.0,240. C.1,220. D.0,720.

Giải: Góc nhỏ nên áp dụng D=(n-1)A ; Bấm máy nhanh: .58x6 - .54x6 =0,24

Câu 3. Một thấu kính có hai mặt lồi cùng bán kính R = 30 cm được làm bằng thủy tinh. Chiết suất của thủy

Trang 9
tinh đối với bức xạ màu đỏ là n1 = 1,5140 và đối với bức xạ màu tím là n2 = 1,5318. Tính khoảng cách giữa
tiêu điểm của thấu kính đối với ánh sáng đỏ và tiêu điểm của thấu kính đối với ánh sáng tím.

A.3cm. B.1,5 cm. C.0,97 cm. D.0,56cm.

Giải: Áp dụng công thức: D=1/f=(n-1).(1/R1+1/R2)

Bấm máy: (.514÷15)-1 - (.5318÷15)-1=0,976... (Lưu ý do có 2 mặt lồi cùng bán kính, ta có thể nhẩm 2/30=1/15
nên bấm chia 15 cho nhanh và bớt sai sót)

Câu 4. Một chùm tia sáng trắng song song với trục chính của một thấu kính thủy tinh có hai mặt lồi giống
nhau bán kính R = 10,5cm, có chiết suất đối với ánh sáng đỏ và tím là nđ = 1,5 và nt = 1,525 thì khoảng cách
từ tiêu điểm màu đỏ và tiêu điểm màu tím là:

A. 0,5cm B. 1cm C. 1,25cm D. 1,5cm

Giải: Bấm máy : (.5 x 2÷10.5)-1 - (.525 x 2÷10.5)-1 = 0.5

Câu 5: Một lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng là tam giác đều ABC. Chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên
AB của lăng kính dưới góc tới i. Biết chiết suất lăng kính đối ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt nđ = 1,643,
nt =1,685. Để có tán sắc của tia sáng trắng qua lăng kính thì góc tới i phải thỏa mãn điều kiện
A. 32,960  i  41,270 B. 0  i  15,520 C. 0  i  32,960 D. 42,420  i  900
Giải : Tính góc giới hạn của phản xạ toàn phần của tia đỏ và tím là
1
+ Đỏ : sin i   i  37,49 0

1
+ Tím: sin i'   i'  36,4 0
nt
Để có tán sắc ánh sáng thì không xảy ra phản xạ toàn phần
+ Tia đỏ: r’< i mà r+ r’ =A  r > A-i=60-37,49=22,51
Gó tới là sin it > nđ sin 22,51  it >38,90(1)
+ Tia tím : r> 60- 36,4=23,6 ; sin it >nt.sin23,6  it>42,420 .vậy chọn đáp án D

Câu 6: Một lăng kính có góc chiết quang A = 450. Chiếu chùm tia sáng hẹp đa sắc SI gồm 4 ánh sáng đơn
sắc: đỏ, vàng , lục và tím đến gặp mặt bên AB theo phương vuông góc,biết chiết suất của lăng kính đối với
ánh sáng màu lam là 2 .Tia ló ra khỏi mặt bên AC gồm các ánh sáng đơn sắc
A. đỏ, vàng và lục . B. đỏ , lục và tím . C. đỏ, vàng, lục và tím . D. đỏ , vàng và tím .
Giải :
+ Khi chiếu tia màu lam đến gặp mặt bên AB theo phương vuông góc thì:
i1  r1  90 0  r2  450  sin i2  nlam . sin r2  2 sin 450  1  i2  90 0  Tia lam là là mặt bên AC.
+ Do ntím  nlam nên tia tím bị phản xạ toàn phần tại mặt bên AC  Có ba tia đỏ,vàng,lục ló ra khỏi mặt bên
AC. chọn A

Trang 10
2. Giao thoa khe Young với ánh sáng đơn sắc. b. Vị trí các vân giao thoa
a. Các công thức:
a.x Tối thứ 5, k= 4 
- Hiệu quang trình :  = S2M – S1M = n
D  Sáng bậc 4, k=4, bậc 4
D
+ Vị trí vân sáng: xs = k ; với k  Z. Tối thứ 4, k=3  i

a
 Sáng bậc 3, k=3, bậc 3
D Tối thứ 3, k=2 
+ Vị trí vân tối: xt = (2k + 1) ; với k  Z.  Sáng bậc 2, k=2, bậc 2
2a
D Tối thứ 2, k=1 
Hay xt = (k + 0,5)
a  Sáng bậc 1, k=1, bậc 1
D Tối thứ 1, k= 0 
+ Khoảng vân : i = .
a  Vân sáng TT, k= 0
+ Giữa n vân sáng(hoặc vân tối) liên tiếp Tối thứ 1, k= -1 
có (n – 1) khoảng vân.
ia  Sáng bậc 1, k= -1, bậc 1
+ Bước sóng:   Tối thứ 2, k= -2  i
D
iñ  Sáng bậc 2, k= -2, bậc 2
b.Giao thoa trong môi trường chiết suất n : Tối thứ 3, k= -3 
0 D  Sáng bậc 3, k= -3, bậc 3
- Vị trí vân sáng : xs = k
a.n Tối thứ 4, k= -4 
0 D
- Vị trí vân tối : xt = (k + 0,5)  Sáng bậc 4, k= -4, bậc 4
a.n
Tối thứ 5, k= -5 
0 D i0
- Khoảng vân : i = =
a.n n
 D
Với  0 , i0 = 0 : Bước sóng và khoảng vân khi tiến hành thí nghiệm giao thoa trong không khí (n=1).
a

c. Phương pháp giải:


+Để xác định vị trí vân sáng vân tối: d1 M
D S 1 x
Vị trí vân sáng: xs = k ; với k  Z. d 2
a a I O
D
Vị trí vân tối: xt = (2k + 1) ; với k  Z. S2
2a D
D
Hay: xt = (k + 0,5)
a
+ Để xác định xem tại điểm M trên vùng giao thoa có vân sáng (bậc mấy) hay vân tối ta lập tỉ số:
x M OM
 để kết luận:
i i
x OM
-Tại M có vân sáng khi: M  = k, đó là vân sáng bậc k.
i i
x 1
-Tại M có vân tối khi: M = (2k + 1) .
i 2

Trang 11
d. Các dạng bài tập Giao thoa với ánh sáng đơn sắc:
Dạng 1: Vị trí vân sáng- vị trí vân tối- khoảng vân:
 .D
a- Khoảng vân: là khoảng cách giữa 2 vân sáng liền kề : i = ( i phụ thuộc  )
a
 khoảng vân của các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau với cùng một thí nghiệm.
b- Vị trí vân sáng bậc k: Tại đó ứng với  d = d2 – d1 = k.  , đồng thời 2 sóng ánh sáng truyền tới cùng pha:
 .D
x ks =  k. =  k.i
a
k = 0: ứng với vân sáng trung tâm (hay  d = 0)
k =  1: ứng với vân sáng bậc 1
…………
k =  n: ứng với vân sáng bậc n.
1
c- Vị trí vân tối thứ k + 1: Tại đó ứng với  d =(k + ).  . Là vị trí hai sóng ánh sáng truyền tới ngược pha nhau.:
2
k 1 1 .D 1
x T =  (k  ). =  (k  ).i . Hay vân tối thứ k: x Tk = (k - 0,5).i.
2 a 2
Ví dụ: Vị trí vân sáng bậc 5 là: x 5S = 5.i Vị trí vân tối thứ 4: x T4 = 3,5.i (Số thứ vân – 0,5).

Dạng 2: Khoảng cách giữa các vân


Loại 1- Khoảng cách vân cùng bản chất liên tiếp: l = (số vân – 1).i
Ví dụ 1: khoảng cách giữa 7 vân sáng liên tiếp: l = (7 – 1).i = 6i
Loại 2- Giữa một vân sáng và một vân tối bất kỳ:
Giả sử xét khoảng cách vân sáng bậc k và vân tối thứ k’, vị trí: x ks = k.i; x Tk =(k – 0,5).i
Nếu: + Hai vân cùng phía so với vân trung tâm: x = xsk  xtk '
+Hai vân khác phía so với vân trung tâm: x  xsk  xtk '
i
-Khoảng cách giữa vân sáng và vân tối liền kề là :
2
i
=> vị trí vân tối các thứ liên tiếp được xác định: xt =k (với k lẻ: 1,3,5,7,….)
2
Ví dụ 2: Tìm khoảng cách giữa vân sáng bậc 5 và vân tối thứ 6
Giải: Ta có xs5  5i; xt6  (6  0,5)  5,5i
+ Nếu hai vân cùng phía so với vân trung tâm: x  xt6  xs5  5,5i  5i  0,5i
+ Nếu hai vân khac phía so với vân trung tâm : x  xt6  xs5  10,5i
Loại 3- Xác định vị trí điểm M trên trường giao thoa cách vân trung tâm một khoảng xM có vân sáng hay vân tối, bậc mấy ?
xM
+ Lập tỉ số:  n ; Nếu n nguyên, hay n  Z, thì tại M có vân sáng bậc k=n.
i
Nếu n bán nguyên hay n=k+0,5 với k  Z, thì tại M có vân tối thứ k +1
Ví dụ 3: Một khe hẹp F phát ánh sáng đơn sắc bước sóng   600nm chiếu sáng hai khe song song với F và cách nhau
1m. Vân giao thoa được quan sát trên một màn M song song với màn phẳng chứa F1 và F2 và cách nó 3m. Tại vị trí
cách vân trung tâm 6,3m có
A.Vân tối thứ 4 B. Vân sáng bậc 4 C. Vân tối thứ 3 D. Vân sáng bậc 3
x
Giải: Ta cần xét tỉ số
i
D 6,3
Khoảng vân i= =1,8mm, ta thấy  3,5 là số bán nguyên nên tại vị trí cách vân trung tâm 6,3mm là một vân tối
a 1,8
1 1
Mặt khác xt  (k  )i= 6,3 nên (k+ )=3,5 nên k= 3. Vậy tại vị trí cách vân trung tâm 6,3mm là vân tối thứ 4
2 2

Trang 12
Dạng 3: Xác định số vân trên trường giao thoa:
Cách 1:- Trường giao thoa xét là chiều rộng của khu vực chứa toàn bộ hiện tượng giao thoa hứng được trên màn- kí
kiệu L.
- Số vân trên trường giao thoa:
L
+ Số vân sáng: Ns = 1+2.  Chia lấy phần nguyên
 2i 
L 
+ Số vân tối: NT = 2.   0,5
 2i 
- Số vân sáng, vân tối trong đoạn MN, với 2 điểm M, N thuộc trường giao thoa nằm 2 bên vân sáng trung tâm:
 OM   ON 
+ Số vân sáng: Ns =  + +1.
 i   i 
 OM   ON 
+ Số vân tối: NT =   0,5 +   0,5 .
 i   i 
- Số vân sáng, tối giữa 2 điểm MN trong đoạn giao thoa nằm cùng phía so với vân sáng trung tâm:
 OM   ON 
+ Số vân sáng: Ns =  - .
 i   i 
 OM   ON 
+ Số vân tối: NT =   0,5 -   0,5 .Với M, N không phải là vân sáng.
 i   i 
Cách 2:
+Để xác định số vân sáng - tối trong miền giao thoa có bề rộng L ta tính số khoảng vân trên nửa trường giao thoa
L
trường bằng cách chia nửa giao thoa trường cho i và ta có kết quả:  n  x (phần lẻ)
2i
Ta xác định số vân sáng trên giao thoa trường ta phải nhân cho 2 nên ta có:
+ Số vân sáng: 2n + 1: (1 : vân sáng trung tâm)
+ Số vân tối: * Nếu x  0.5: 2n + 2
* Nếu x < 0.5: 2n
L
VD 1:  8.5  8  0.5 => Số vân sáng: 2.8 +1=17; Số vân tối: 2.8 + 2=18
2i
L
VD 2:  8.3  8  0.3 => Số vân sáng: 2.8 +1=17; Số vân tối: 2.8 = 16
2i
+Khoảng cách giữa hai vân: x
- Cùng bên so với vân sáng TT: x  xlon  xnho
- Khác bên so với vân sáng TT: x  xlon  xnho

Ví dụ 4: Trong một thí nghiệm về Giao thoa anhs sáng bằng khe I âng với ánh sáng đơn sắc  = 0,7  m, khoảng
cách giữa 2 khe s1,s2 là a = 0,35 mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn quan sát là D = 1m, bề rộng của vùng có giao thoa
là 13,5 mm. Số vân sáng, vân tối quan sát được trên màn là:
A: 7 vân sáng, 6 vân tối; B: 6 vân sáng, 7 vân tối.
C: 6 vân sáng, 6 vân tối; D: 7 vân sáng, 7 vân tối.
 .D 0,7.10 6 .1 L
Giải: Khoảng vân i = = 3
= 2.10-3m = 2mm.; Số vân sáng: Ns = 2.   +1 = 2. 3,375 +1 = 7.
a 0,35.10  2i 
L
Phần thập phân của là 0,375 < 0,5 nên số vạch tối là NT = Ns – 1 = 6  Số vạch tối là 6, số vạch sáng là 7.
2i
đáp án A.

Ví dụ 5: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6
 m . Khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2,5 m, bề rộng
miền giao thoa là 1,25 cm. Tổng số vân sáng và vân tối có trong miền giao thoa là bao nhiêu ?
Tóm tắt:
 = 0,6  m = 0,6.10-3 mm , a= 1mm
D= 2,5 m = 2,5.103 mm, L = 1,25 cm= 12,5 mm
nt + ns = ?

Trang 13
Yêu cầu:
+ đổi các đại lượng ra đơn vị mm
+ Học sinh tính được khoảng vân i, số khoảng vân.
+ Biết cách làm tròn số.
Giải: Cách 1:
D
* Vì vân sáng : xs= k = 1,5k(mm)
a
L L 12,5 12,5
Ta có:   xs     1,5k   4, 2  k  4, 2  k = -4,-3,-2,-1,0,1,2,3,4
2 2 2 2
Có 9 giá trị của k nên có 9 vân sáng
1 D
* Vì vân tối :xT= (k+
) = 1,5(k+0,5) (mm)
2 a
L L 12,5 12,5
Ta có:   xT     1,5(k  0,5)   4,7  k  3,7  k = -4,-3,-2,-1,0,1,2,3
2 2 2 2
Có 8 giá trị của k nên có 8 vân tối. Vậy tổng số vân sáng và vân tối có trong miền giao thoa là : 17
NHÂN XÉT:Cách 1:
- Học sinh giải bất phương trình thường bị sai.
- Học sinh thường nhầm lấy giá trị k không âm
D
0, 6.103.2,5.103
Cách 2: - i=   1,5mm
a 1
L 1, 25
-n= =  8,3 8
i 0,15
Vậy số vân tối là 8; Số vân sáng là : 9
Tổng số vân sáng và vân tối có trong miền giao thoa là : 17
NHÂN XÉT: Cách 2:
- các em thường quên đổi đơn vị hoặc đổi sai ( đổi từ đơn vị nhỏ ra đơn vị lớn nhân với 10 mũ âm còn đổi từ đơn vị
lớn ra đơn vị nhỏ nhân với 10 mũ dương )
- Trong miền giao thoa là tính luôn cả 2 biên nên các em chú ý điều này vì sẽ lấy số vân sáng là 7 dẫn đến tổng số
vân sáng và tối là : 15

e.Bài tập cơ bản:


Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Iâng : khoảng cách hai khe S1S2 là 2mm, khoảng cách từ S1S2 đến màn là 3m,
bước sóng ánh sáng là 0,5m. Bề rộng giao thoa trường là 3cm.
a. Tính khoảng vân.
b. Tìm số vân sáng và vân tối quan sát được trên giao thoa trường.
c. Tìm khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 và vân tối thứ 5 :
- Chúng ở cùng bên so với vân trung tâm
- Chúng ở hai bên so với vân trung tâm.
d. Tìm số vân sáng giữa 2 điểm M cách 0.5 cm và N cách 1.25 cm so với vân trung tâm.
e. Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng có bước sóng 0,6m. Số vân sáng tăng hay giảm ?
f. Di chuyển màn quan sát ra xa hai khe. Số vân sáng quan sát tăng hay giảm ? Tính số vân sáng khi D = 4m (vẫn dùng
ánh sáng có bước sóng 0,6m).
Giải:
.D 0.5.10 6.3
a. Khoảng vân : i   3
 0.75.10 3 m
a 2.10
L 3.10 2
b. Số khoảng vân trong nửa giao thoa trường : n    20
2.i 2.0,75.10 3
Số vân sáng : Ns = 2.n + 1 = 2.20 + 1 = 41 vân sáng .
Số vân tối : Nt = 2.n = 2.20 = 40 vân tối .
c. Vị trí vân sáng bậc 2 : xs2  k.i  2.0,75.10 3  1,5.10 3 m (k=2: xs2 = 2i)
1
Vị trí vân tối thứ 5(k’=4) : xt4  (k ' )i  (4  0,5)  4,5.0, 75.103  3,375.103 m (k’=4: xt4 = 4,5i)
2
- Chúng ở cùng bên so với vân trung tâm : d = x s2  xt4  1,875 . 10-3 m ( xs2  xt4  2,5i)
- Chúng ở hai bên so với vân trung tâm : d = x s2  xt4  4,875 . 10-3 m ( xs2  xt4  6,5i)

Trang 14
d. Số vân sáng giữa M và N:
xM x 0,5.10 2 1,25.10 2
k N   k   6,66  k  16,66
i i 0,75.10 3 0,75.10 3
Có 10 giá trị k thỏa mãn => có 10 vân sáng giữ M và N
e.Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng có bước sóng 0,6m. bước sóng tăng thì khoảng vân tăng nên số vân sáng giảm với
cùng một chiều dài của trường giao thoa.
 .D
f.Di chuyển màn quan sát ra xa hai khe thì D tăng thì khoảng vân i = a tăng nên số vân sáng giảm với cùng một
chiều dài của trường giao thoa. Cách tính như câu b với D’ =4m!
.D ' 0.5.106.4
khoảng vân i '   3
 1.103 m  1mm
a 2.10
L 3.102
Số khoảng vân trong nửa giao thoa trường : n    15
2.i 2.1.103
Số vân sáng : Ns = 2.n + 1 = 2.15 + 1 = 31 vân sáng .
Số vân tối : Nt = 2.n = 2.15 = 30 vân tối .

Các Bài tập:


Bài 1. Trong thí nghiệmYoung về giao thoa ánh sáng, hai khe S1 và S2 được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng
. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Người ta đo được khoảng cách giữa 6
vân sáng liên tiếp trên màn là 6 mm. Tính bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm và khoảng cách từ vân sáng
bậc 3 đến vân sáng bậc 8 ở cùng phía với nhau so với vân sáng chính giữa.
L ai
Giải bài 1. Ta có: i = = 1,2 mm;  = = 0,48.10-6 m; x8 - x3 = 8i – 3i = 5i = 6 mm.
6 1 D
Bài 2. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến
màn là 3 m. Dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  chiếu vào hai khe thì người ta đo được khoảng cách từ vân sáng
trung tâm tới vân sáng thứ tư là 6 mm. Xác định bước sóng  và vị trí vân sáng thứ 6.
L ai
Giải bài 2. Ta có: i = = 1,5 mm;  = = 0,5.10-6 m; x6 = 6i = 9 mm.
5 1 D
Bài 3. Trong thí nghiệm của Young về giao thoa ánh sáng, hai khe S1 và S2 được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước
sóng  = 0,4 m. Khoảng cách giữa hai khe là 0,4 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Xác định khoảng cách
giữa 9 vân sáng liên tiếp và khoảng cách từ vân sáng 4 đến vân sáng 8 ở khác phía nhau so với vân sáng chính giữa.
D
Giải bài 3. Ta có: i = = 2 mm; L = (9 – 1)i = 16 mm; x8 + x4 = 8i + 4i = 12i = 24 mm.
a
Bài 4. Trong thí nghiệm của Young về giao thoa ánh sáng, hai khe S1 và S2 được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước
sóng  = 0,5 m. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm. Người ta đo được khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp trên
màn là 4 mm. Tính khoảng cách từ hai khe đến màn và cho biết tại 2 điểm C và E trên màn, cùng phía với nhau so với
vân sáng trung tâm và cách vân sáng trung tâm lần lượt là 2,5 mm và 15 mm là vân sáng hay vân tối? Từ C đến E có
bao nhiêu vân sáng?
L ai x x
Giải bài 4. Ta có: i = = 1 mm; D = = 1,6 m; C = 2,5 nên tại C ta có vân tối; E = 15 nên tại N ta có vân
5 1  i i
sáng; từ C đến E có 13 vân sáng kể cả vân sáng bậc 15 tại E.

Bài 5. Trong thí nghiệm của Young về giao thoa ánh sáng, hai khe S1 và S2 được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước
sóng . Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Người ta đo được khoảng cách
giữa 6 vân sáng liên tiếp trên màn là 6 mm. Xác định bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm và cho biết tại 2
điểm M và N trên màn, khác phía nhau so với vân sáng trung tâm và cách vân sáng trung tâm lần lượt là 3 mm và 13,2
mm là vân sáng hay vân tối? Nếu là vân sáng thì đó là vân sáng bậc mấy? Trong khoảng cách từ M đến N có bao nhiêu
vân sáng?
L ai x x
Giải bài 5. Ta có: i = = 1,2 mm;  = = 0,48.10-6 m; M = 2,5 nên tại M ta có vân tối; N = 11 nên tại N ta có
6 1 D i i
vân sáng bậc 11. Trong khoảng từ M đến N có 13 vân sáng không kể vân sáng bậc 11 tại N.

Bài 6. Trong thí nghiệm giao thoa khe Young cách nhau 0,5 mm, ánh sáng có bước sóng 0,5 m, màn cách hai khe 2m.
Bề rộng vùng giao thoa trên màn là 17mm. Tính số vân sáng, vân tối quan sát được trên màn.

Trang 15
D L
Giải bài 6. Ta có: i = = 2 mm; N = = 4,25;
a 2i
=> quan sát thấy 2N + 1 = 9 vân sáng và 2N = 8 vân tối (vì phần thập phân của N < 0,5).

Bài 7. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm.
Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2,5 m, bề rộng miền
giao thoa là 1,25 cm (vân sáng trung tâm ở chính giữa). Tìm tổng số vân sáng và vân tối có trong miền giao thoa.
D L
Giải bài 7. Ta có: i = = 1,5 mm. Ta có: N = = 4,17; số vân sáng: Ns = 2N + 1 = 9; số vân tối: vì phần thập phân
a 2i
của N < 0,5 nên: Nt = 2N = 8; tổng số vân sáng và vân tối trong miền giao thoa: Ns + Nt = 17.

Bài 8. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng các kheS1,S2 được chiếu bỡi ánh sáng có bước sóng   0,65m .
Biết khoảng cách giữa hai khe là S1S2=a=2mm. Khoảng cách từ hai khe đến màn là D= 1,5 m .
a. Tính khoảng vân ?
b. Xác định vị trí vân sáng bậc 5 và vân tối bậc 7 ?
Giải Bài 8 :
D 0, 65.103.1, 5.103
a. Khoảng vân: x   0.4875mm .
a 2
D
b.Vị trí vân sáng bậc 5: xs  k  ki
a
Vân sáng bậc 5 ứng với k  5 : x  5i  2, 4375(mm)
D i
Vị trí vân tối được xác định : x t  (2k  1)  (2k  1)
2a 2
0,8475
Phần dương cuả trục Ox thì vân tối bậc 7 ứng với k=6 ,do đó : x t7  (2.6  1)  3,16875mm
2
0, 4875
Phần âm của trục Ox thì vân tối bậc 7 ứng với k=-7 ,do đó : x t7  (2.(7)  1).  3,16875mm
2
Vậy vân tối bậc 7 : xt7  3,16875mm

Bài 9. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 2 mm, khoảng cách từ hai khe
đến màn quan sát là D = 1,5 m. Nguồn sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,6 m. Xét trên khoảng MN trên màn, với MO
= 5 mm, ON = 10 mm, (O là vị trí vân sáng trung tâm giữa M và N). Hỏi trên MN có bao nhiêu vân sáng, bao nhiêu vân
tối?
A. 34 vân sáng 33 vân tối B. 33 vân sáng 34 vân tối
C. 22 vân sáng 11 vân tối D. 11 vân sáng 22 vân tối
D xM x
Giải 1 bài 9. i = = 0,45.10-3 m; = 11,1; tại M có vân sáng bậc 11; N = 22,2; tại N có vân sáng bậc 22; trên
a i i
MN có 34 vân sáng 33 vân tối.
D 0, 6.106.1,5
Giải 2: Khoảng vân: i =  3
 0, 45.103 m  0, 45mm
a 2.10
Vị trí vân sáng : xs = ki = 0,45k (mm): -5 ≤ 0,45k ≤ 10 => -11,11≤ k ≤ 22,222 =>-11≤ k ≤ 22: Có 34 vân sáng
Vị trí vân tối : xt = (k + 0,5) i = 0,45(k + 0,5) (mm): -5 ≤ 0,45(k+0,5) ≤ 10
=> -11,11≤ k + 0,5 ≤ 22,222 1,61≤ k ≤ 21,7222 => -11≤ k ≤ 21: Có 33 vân tối.
Chọn A

Bài 10. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau a = 0,5 mm được chiếu sáng bằng ánh sáng
đơn sắc. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn quan sát, trong vùng giữa hai điểm M và N mà MN
= 2 cm , người ta đếm được có 10 vân tối và thấy tại M và N đều là vân sáng. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng
trong thí nghiệm này là
A. 0,4 µm. B. 0,5 µm. C. 0,6 µm. D. 0,7 µm.
Giải Bài 10. : Giữa hai điểm M và N mà MN = 2 cm = 20mm, người ta đếm được có 10 vân tối và thấy tại M và N đều
MN
là vân sáng. Như vậy trên MN, có tất cả 11 vân sáng và từ M đến N có 10 khoảng vân. Suy ra: i   2  mm 
10

Trang 16
ai 0,5.2
Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là:    3
 0,5.103  mm   0,5  m  . Chọn B
D 2.10
Bài 11. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng của Young, chùm sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,6m , khoảng cách giữa 2 khe
là 3mm , khoảng cách từ 2 khe đến màn ảnh là 2m.Hai điểm M , N nằm khác phía với vân sáng trung tâm , cách vân trung tâm các
khoảng 1,2mm và 1,8mm. Giữa M và N có bao nhiêu vân sáng :
A. 6 vân B. 7 vân C. 8 vân D. 9 vân
xM xN
Giải Bài 11. : Số vân sáng trên MN: k   3  k  4,5  có 8 vân sáng . Chọn C
i i
( chú ý: M, N ở hai phía VTT nên tọa độ trái dấu)

Bài 12. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai
khe tới màn là 2m. Trong khoảng rộng 12,5mm trên màn có 13 vân tối biết một đầu là vân tối còn một đầu là vân sáng. Bước sóng
của ánh sáng đơn sắc đó là :
A. 0,48µm B. 0,52µm C. 0,5µm D. 0,46µm
Giải Bài 12 : 13 vân tối liên tiếp có 12i.
Vì có một đầu là vân sáng nên có thêm 0,5i. Vậy 12i + 0,5i = 12,5mm => i = 1mm => λ = 0,5μm. Chọn C

Bài 13. Trong thí nghiệm I- âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Nếu
tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ hai (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe
S1, S2 đến M có độ lớn bằng
A: 1,5λ B. 2 λ C. 2,5 λ D. 3 λ
ax D 1 D D
Giải Bài 13. Nếu OM = x thì d1 – d2 = ; xt = (k+0,5) ; xM = (k + ) =1,5
D a 2 a a
ax a D
Do đó d1 – d2 = = 1,5 = 1,5. Chọn A
D D a

Bài 14: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nguồn S phát bức xạ có bước sóng 450nm, khoảng cách giữa hai khe 1,1mm,
màn quan sát E cách mặt phẳng hai khe 220cm. Dịch chuyển một mối hàn của cặp nhiệt điện trên màn E theo đường vuông
góc với hai khe, thì cứ sau một khoảng bằng bao nhiêu kim điện kế lại lệch nhiều nhất?
A. 0,4 mm. B. 0,9 mm. C. 1,8 mm. D. 0,45 mm.
D
0, 45.2, 2
Giải: Thực chất là tinh khoảng vân: i = i    0,9mm Chọn B
a 1,1
Bài 15: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước
sóng  = 0,5m, biết S1S2 = a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D =
1m. Bề rộng vùng giao thoa quan sát được trên màn là L =13mm. Tính số vân sáng và tối quan sát được trên
màn.
A. 10 vân sáng; 12 vân tối B. 11 vân sáng; 12 vân tối
C. 13 vân sáng; 12 vân tối D. 13 vân sáng; 14 vân tối
 D 0,5.10 .16
L 13
Hướng dẫn: i    103 m  1mm ; Số vân trên một nửa trường giao thoa:   6,5 .
a 0,5.103 2i 2
 số vân sáng quan sát được trên màn là: Ns = 2.6+1 = 13 vân sáng.
 số vân tối quan sát được trên màn là: Nt = 2.(6+1) = 14 vân tối.

Bài 16: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 2,5m; a = 1mm;  = 0,6m. Bề rộng trường
giao thoa đo được là 12,5mm. Số vân quan sát được trên màn là:
A. 8 B. 9 C. 15 D. 17
 D 0, 6.10 .2,5
6

Hướng dẫn: i    1,5.103 m  1,5mm ; Số vân trên một nửa trường giao
3
a 10
L 12,5
thoa:   4,16 .
2i 2.1,5
 số vân tối quan sát được trên màn là: Nt = 2.4 = 8 vân tối.
Và số vân sáng quan sát được trên màn là: Ns = 2.4+1 = 9 vân sáng.
Vậy tổng số vân quan sát được là 8 + 9 =17 vân.

Trang 17
f.Trắc nghiệm :
Câu 1: Trong thí nghiệm ánh sáng giao thoa với khe I âng, khoảng cách giữa 2 khe s1, s2 là 1mm, khoảng cách từ 2 khe
đến màn quan sát là 2 mét. Chiếu vào 2 khe ánh sáng có bước sóng  = 0,656  m. Biết bề rộng của trường giao thoa
lag L = 2,9 cm. Xác định số vân sáng, tôi quan sát được trên màn.
A: 22 vân sáng, 23 vân tối; B: 22 vân sáng, 21 vân tối C: 23 vân sáng, 22 vân tối D: 23 vân sáng, 24 vân tối
Câu 2(CĐ -2007): Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng a = 0,5
mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1,5 m. Hai khe được chiếu bằng bức xạ có bước
sóng λ = 0,6 μm. Trên màn thu được hình ảnh giao thoa. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm (chính giữa)
một khoảng 5,4 mm có vân sáng bậc:
A. 3. B. 6. C. 2. D. 4.
Câu 3(ĐH–2007): Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa của ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách nhau 1 mm, mặt
phẳng chứa hai khe cách màn quan sát 1,5 m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bước sóng của ánh sáng
dùng trong thí nghiệm này bằng
A. 0,48 μm. B. 0,40 μm. C. 0,60 μm. D. 0,76 μm.
Câu 4(CĐ-2008): Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc. Biết khoảng cách giữa
hai khe hẹp là 1,2 mm và khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 0,9 m. Quan sát được hệ vân
giao thoa trên màn với khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm

A. 0,50.10-6 m. B. 0,55.10-6 m. C. 0,45.10-6 m. D. 0,60.10-6 m.
Câu 5(CĐ- 2009): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m và khoảng vân là 0,8 mm. Cho c = 3.108 m/s. Tần số
ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là
A. 5,5.1014 Hz. B. 4,5. 1014 Hz. C. 7,5.1014 Hz. D. 6,5. 1014 Hz.
Câu 6(CĐ- 2009): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ
mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng 0,5 m. Vùng giao thoa
trên màn rộng 26 mm (vân trung tâm ở chính giữa). Số vân sáng là
A. 15. B. 17. C. 13. D. 11.
Câu 7(CĐ- 2009): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2m. Trong hệ vân trên màn, vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm 2,4
mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là
A. 0,5 m. B. 0,7 m. C. 0,4 m. D. 0,6 m.
Câu 8(ĐH –CĐ 2010: )Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước
sóng 0,6 μm. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2,5 m, bề
rộng miền giao thoa là 1,25 cm. Tổng số vân sáng và vân tối có trong miền giao thoa là
A. 21 vân. B. 15 vân. C. 17 vân. D. 19 vân.
Câu 9. (ĐH –CĐ-2010); Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có
bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh
sáng từ hai khe S1, S2 đến M có độ lớn bằng
A. 2λ. B. 1,5λ. C. 3λ. D. 2,5λ.
Câu 10 (ĐH –CĐ- 2010): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu sáng bởi ánh sáng
đơn sắc. Khoảng vân trên màn là 1,2mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn ở cùng một phía so với vân
sáng trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt 2 mm và 4,5 mm, quan sát được
A. 2 vân sáng và 2 vân tối. B. 3 vân sáng và 2 vân tối.
C. 2 vân sáng và 3 vân tối. D. 2 vân sáng và 1 vân tối.
Câu 11:Trong thí nghiệm giao thoa khe Young, khoảng cách giữa hai khe F1F2 là a= 2(mm); khoảng cách từ hai khe
F1F2 đến màn là D= 1,5(m), dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  =0,6  m. Xét trên khoảng MN, với MO= 5(mm),
ON= 10(mm), (O là vị trí vân sáng trung tâm), MN nằm hai phía vân sáng trung tâm. Số vân sáng trong đoạn MN là:
A.31 B.32 C.33 D.34
Câu 12: Trong thí nghiệm giao thoa khe Young, khoảng cách giữa hai khe F1F2 là a= 2(mm); khoảng cách từ hai khe
F1F2 đến màn là D= 1,5(m), dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  =0,6  m. Xét trên khoảng MN, với MO= 5(mm),
ON= 10(mm), (O là vị trí vân sáng trung tâm), MN nằm cùng phía vân sáng trung tâm. Số vân sáng trong đoạn MN là:
A.11 B.12 C.13 D.15

Trang 18
3.Giao thoa khe Young trong môi trường có chiết suất n :
Gọi  là bước sóng ánh sáng trong chân không hoặc không khí.

Gọi  ' là bước sóng ánh sáng trong môi trường có chiết suất n.  ' 
n
k 'D kD
a. Vị trí vân sáng: x = =
a n.a
 'D D
b.Vị trí vân tối: x =(2k +1) = (2k +1)
2a 2na
 ' D D
c. Khoảng vân: i= =
a an
Ví dụ 1. Trong giao thoa ánh sáng qua 2 khe Young, khoảng vân giao thoa bằng i. Nếu đặt toàn bộthiết bị trong chất
lỏng có chiết suất n thì khoảng vân giao thoa sẽ bằng
i i i
A. , B. , C. D. n.i
n 1 n 1 n
Giải : Chọn C.Vận tốc ánh sáng truyền trong chất lỏng là v = c/n, (n là chiết suất của chất lỏng). Nên bước sóng ánh
sáng trong nước là: ’ = v/f = c/nf = /n. Khoảng vân quan sát trên màn khi toàn bộ thí nghiệm đặt trong chất lỏng :
 'D D i
i'   =
a n.a n
Ví dụ 2. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Iâng trong không khí, hai khe cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh
sáng đơn sắc có bước sóng 0,60m, màn cách hai khe 2m. Sau đó đặt toàn bộ thí nghiệm vào trong nước có chiết suất
4/3, khoảng vân quan sát trên màn là bao nhiêu?
A. i‘= 0,4m. B. i' = 0,3m. C. i’ = 0,4mm. D. i‘= 0,3mm.
Giải : Vận tốc ánh sáng trong không khí gần bằng c, bước sóng , khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước thì vận
tốc ánh sáng truyền trong nước: v = c/n, (n là chiết suất của nước). Nên bước sóng ánh sáng trong nước: ’ = v/f = c/nf
 'D D
= /n. Khoảng vân khi toàn bộ thí nghiệm đặt trong nước: i '   = 0,3mm. Chọn D
a n.a

4.Giao thoa với khe Young (Iâng )khi thay đổi khoảng cách D, a.
a.Phương pháp giải:
D D D'
+ Ta có: i =  i tỉ lệ với D  khi khoảng cách là D: i = khi khoảng cách là D’: i’ =
a a a
Nếu  D = D’ – D > 0. Ta dịch màn ra xa (ứng i’ > i)
Nếu  D = D’ – D < 0. Ta đưa màn lại gần ( ứng i’ < i).
b.Ví dụ:
Ví dụ 1. Một khe hẹp F phát ánh sáng đơn sắc  = 600nm, chiếu vào khe I âng có a = 1,2mm, lúc đầu vân giao thoa
được quan sát trên một màn M đặt cách một mặt phẳng chứa S1, S2 là 75cm. Về sau muốn quan sát được vân giao thoa có
khoảng vân 0,5mm thì cần phải dịch chuyển màn quan sát so với vị trí đầu như thế nào?
D' i'.a 0,5.10 3.1,2.103
Giải : Ta có i’ =  D’ = = = 1 m. Vì lúc đầu D = 75cm = 0,75m nên phải dịch chuyển màn
a  600.10 9
quan sát ra xa thêm một đoạn D’- D = 0,25m.
Ví dụ 2. Trong một thí nghiệm I-âng, hai khe S1, S2 cách nhau một khoảng a = 1,8mm. Hệ vân quan sát được qua một
kính lúp, dùng một thước đo cho phép ta do khoảng vân chính xác tới 0,01mm. Ban đầu, người ta đo được 16 khoảng
vân và được giá trị 2,4mm. Dịch chuyển kính lúp ra xa thêm 30 cm cho khoảng vân rộng thêm thì đo được 12 khoảng
vân và được giá trị 2,88mm. Tính bước sóng của bức xạ trên là
A. 0,45m B. 0,32m C. 0,54m D. 0,432m
2,4 2,88 λD λ(D + ΔD)
Giải : Ta có i1 =
= 0,15 (mm); i2 = = 0,24 (mm); i1 = và i2 = ; với D = 30 cm = 0,3m
16 12 a a
i 2 D + ΔD 0,24 ai 1,8.10 3.0,15.10 3
= = = 1,6 → D = 50cm = 0,5m →  = 1 = = 0,54.10–6m = 0,54m.Chọn C
i1 D 0,15 D 0,5
Ví dụ 3. Thí nghiệm giao thoa I-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe a = 1mm. Ban đầu,
tại M cách vân trung tâm 5,25mm người ta quan sát được vân sáng bậc 5. Giữ cố định màn chứa hai khe, di chuyển từ
từ màn quan sát ra xa và dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe một đoạn 0,75m thì thấy tại M
chuyển thành vân tối lần thứ hai. Bước sóng λ có giá trị là

Trang 19
A. 0,60μm B. 0,50μm C. 0,70μm D. 0,64μm
λD
Giải : + Khi chưa dịch chuyển ta có: x M = 5 (1)
a
7λ(D + 0, 75)
+ Khi dịch chuyển ra xa M chuyển thành vân tối lần thứ 2 chính là vân tối thứ tư: x M = (2)
2a
Từ (1) và (2), ta có: D = 1,75m → λ = 0,60μm . Chọn A
Ví dụ 4. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc  , màn quan sát cách
mặt phẳng hai khe một khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe có thể thay đổi (nhưng S1 và S2 luôn cách đều S). Xét
điểm M trên màn, lúc đầu là vân sáng bậc 4, nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách S1S2 một lượng a thì tại đó là vân
sáng bậc k và bậc 3k. Nếu tăng khoảng cách S1S2 thêm 2a thì tại M là:
A. vân sáng bậc 7. B. vân sáng bậc 9. C. vân sáng bậc 8. D. vân tối thứ 9 .

 X M  4i  a
  a 
Giải 1:  D  2
 a : X M  3k   X M  8i '
 a  a  2a : i '  D i

 D 
 a  2a 2
 a : X  k
 a  a
M

Giải 2: Giả sử tại M là vân sáng bậc k’ khi tăng S1S2 thêm 2a
λD λD λD λD
4 =k = 3k = k'
a a  Δa a + Δa a + 2Δa
a
Ta có xM =  = a  Δa a + Δa a + 2Δa ĐÁP ÁN C
= =
4 k 3k k'
 k = 2; k' = 8
D
xM  4
Giải 3:Lúc đầu: a (1)
Lúc sau:
D
+ giảm a : xM  k (2)
a  a
D
+ tăng a : xM  3k (3)
a  a
Từ (1) và (2), ta có: (4 – k)a = 4 a (4) Từ (2) và (3), ta có: a = 2 a (5)
D
Từ (4) và (5), ta có k = 2 (6) + tăng 2 a , ta có: xM  k ' (7)
a  2a
Từ (2),(7),(5) và (6) ta có: k’ = 8 => tại M có vân sáng bậc 8 ĐÁP ÁN C

Bải tập vận dụng : Thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc bằng khe I âng. Khi khoảng cách từ 2 khe đến màn là D thì
điểm M trên màn là vân sáng bậc 8. Nếu tịnh tiến màn xa 2 khe một đoạn 80 cm dọc đường trung trực của 2 khe thì
điểm M là vân tối thứ 6. Tính D?

c.Trắc nghiệm:
Câu 1: Trong thí nghiệm Y-âng, khi màn cách hai khe một đoạn D1 thì trên màn thu được một hệ vân giao thoa. Dời
màn đến vị trí cách hai khe đoạn D2 người ta thấy hệ vân trên màn có vân tối thứ nhất (tính từ vân trung tâm) trùng với
vân sáng bậc 1 của hệ vân lúc đầu. Tỉ số D2/D1 bằng bao nhiêu?
A. 1,5. B. 2,5. C. 2. D. 3.
Câu 2: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc. Nếu dịch chuyển màn
quan sát đi một đoạn 0,2 m thì khoảng vân tăng một lượng bằng 500 lần bước sóng. Khoảng cách giữa hai khe là:
A. 0,40cm B. 0,20cm C. 0,20mm D. 0,40mm
Câu 3 :Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, người ta thấy khoảng vân tăng thêm 0,3 mm khi dời màn
để khoảng cách giữa màn và hai khe tăng thêm 0,5 m. Biết hai khe cách nhau là a = 1 mm. Bước sóng của ánh sáng đã
sử dụng là:
A. 0,40  m . B. 0,58  m . C. 0,60  m . D. 0,75  m .
Câu 4 :Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young, cho a=2mm,D=2m.Một nguồn sáng cách đều hai khe
S1 và S2.Khoảng cách từ S tới mặt phảng hai khe là d=0,5m.Khi đó vân sáng trung tâm tại O(là giao điểm của đường
trung trực S1S2 với màn).Nếu dời S theo phương song song với S1S2 về phía S2 một đoạn 1,5mm thì van sáng trung tâm
sẽ dời một đoạn là bao nhiêu?
A.1,5mm theo phương song song với S1S2 về phía S2 B.6mm theo phương song song với S1S2 về phía S1

Trang 20
C.1,5mm theo phương song song với S1S2 về phía S2 D.6mm theo phương song song với S1S2 về phía S1 .
Câu 5 :Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young, cho D=1,5m.Nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có
bước sóng  .Khoảng cách từ S tới mặt phảng hai khe là d=60cm.Khoảng vân đo được trên màn bằng 3mm.Cho S dời
theo phương song song với S1S2 về phía S2 .Hỏi để cường độ sáng tại O chuyển từ cực đại sang cực tiểu thì S phải dịch
chuyển một đoạn tối thiểu bàng bao nhiêu.
A.3,75mm B.2,4mm C.0,6mm. D.1,2mm
Câu 6 :Nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng  .Khoảng cách từ S tới mặt phẳng hai khe là d.Hai khe
cách màn một đạon là 2,7m.Cho S dời theo phương song song với S1S2 về phía S1 một đoạn 1,5mm.Hệ vân giao thoa
trên màn di chuyển 4,5mm theo phương song song với S1S2 về phía S2 .Tính d:
A.0,45m B.0,9m. C.1,8m D.2,7m
Câu 7 :Trong qua trình tiến trình thí nghiêm giao thoa ánh sánh với khe Young với ánh sáng đơn sắc  .Khi dịch
chuyển nguồn sáng S song song với màn đến vị trí sao cho hiệu số khoảng cách từ S đến S1 và S2 bằng  .Khi đó tại O
của màn sẽ có:
A.vân sáng bậc nhất dịch chuyển tới đó. B.vân tối thứ nhất dịch chuyển tới đó
C.vân sáng bậc 0 D.vân tối thứ hai dịch chuyển tới đó
Câu 8 : Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng qua khe Iâng .Khe S phát ánh sáng đơn sắc có  .Khoảng cách từ S
đến mặt phẳng khe S 1 , S 2 là d = 60cm và khoảng cách từ mặt phẳng 2 khe đến màn là D = 1,5m , O và giao điểm của
trung trực S 1 S 2 với màn. Khoảng vân i trên màn bằng 3mm. Cho S tịnh tiến xuống dưới theo phương
S1S2 song song với màn. Để cường độ sáng tại O chuyển từ cực đại sang cực tiểu thì S phải dịch chuyển 1 đoạn tối
thiểu bằng :
A. 0,6mm B. 1,2mm C. 2,4mm D. 3,75mm

d.Trắc nghiệm nâng cao- Dịch chuyển màn-Nguồn.


Câu 1: Cho a = 0,8 mm, λ = 0,4 μm, H là chân đường cao hạ từ S1 tới màn quan sát. Lúc đầu H là 1 vân tối
giao thoa, dịch màn ra xa dần thì chỉ có 2 lần H là cực đại giao thoa. Khi dịch chuyển màn như trên, khoảng
cách giữa 2 vị trí của màn để H là cực đại giao thoa lần đầu và H là cực tiểu giao thoa lần cuối là
A. 1,6 m B. 0,4 m C. 0,32 m D. 1,2 m
Giải: Gọi D là khoảng cách từ mặt phẳng hai khê tới màn quan sát
a
Ta có xH = = 0,4 mm
2
Gọi E1 và E2 là hai vị trí của màn
mà H là cực đại giao thoa. Khi đó:
S1 H H H
Tại vị trí E1 H là cực đạị thứ hai
xH = 2i1 => i1 = 0,2 mm
D1 E1 E2 E
i1 = => D1 = 0,4m
a
Tại vị trí E2 H là cực đạị thứ nhất
xH = i2 => i2 = 0,4 mm = 2 i1
D2
i2 = ; i2 = 2i1 => D2 = 2D1 = 0,8m
a
Gọi E vị trí của màn mà H là cực tiểu giao thoa lần cuối. Khi đó tại H là cực tiểu thứ nhất
i D
xH = -=> i = 2xH = 0,8 mm. mà i = => D = 1,6m
2 a
Khoảng cách giữa 2 vị trí của màn để H là cực đại giao thoa lần đầu và H là cực tiểu giao thoa lần cuối
là E1E = D – D1 = 1,2 m. Chọn đáp án D
Câu 2: Cho thí nghiệm Y-âng, ánh sáng có bướcsóng 500 nm. H là chân đường cao hạ vuông góctừ S1tới
màn M. Lúc đầu người ta thấy H là một cực đại giao thoa. Dịch màn M ra xa hai khe S1, S2đến khi tại H bị
triệt tiêu năng lượng sáng lần thứ nhất thì độ dịch là 1/7 m. Để năng lượngtại H lại triệt tiêu thì phải dịch màn
xa thêm ít nhất là 16/35 m. Khoảng cách hai khe S1và S2 là
A. 0,5 mm B. 1 mm C. 2 mm D. 1,8 mm
Giải: Trong thí nghiêm I âng vị trí vân sáng và vân tối H H H
xs = ki; xt = (k-0,5)i với k = 1, 2, 3....
  
Điểm H cách vân trung tâm x
D
Giả sư lúc đầu tại H là vân sáng bậc k: x = ki = k (1)
a
Khi dịch màn ra xa, lần thứ nhất DD 1/7 m 16/35 m

Trang 21
 ( D  D1 )
tại H là vân tối thứ k ; x = (k - 0,5) (2)
a
Khi dịch màn ra xa thêm thì lần này tại H sẽ là vân tối bậc (k -1)
 ( D  D1  D2 ) a
Khi đó: x = (k -1,5) (3); Mặt khác x = (4)
a 2
1 1 16
Từ (1) và (2) (3): kD = (k-0,5)(D + ) = (k – 1,5)( D + + ) => D = 1m; k =4
7 7 35
D a
x= k = => a2 = 2kD = 2.4.0,5.10-6.1 = 4,10-6 => a = 2.10-3m = 2 mm.Chọn C
a 2
Câu 3: Thí nghiệm giao thoa Y- âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe a = 1
mm. Ban đầu, tại M cách vân trung tâm 5,25 mm người ta quan sát được vân sáng bậc 5. Giữ cố định màn
chứa hai khe, di chuyển từ từ màn quan sát ra xa và dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai
khe một đoạn 0,75 m thì thấy tại M chuyển thành vân tối lần thứ hai. Bước sóng λ có giá trịMlà
M M
A. 0,60 m B.0,50 m C. 0,70 m D. 0,64 m
  T
Giải: Trong thí nghiêm I âng vị trí vân sáng và vân tối k-1
S5 Tk
xs = ki; xt = (k-0,5)i với k = 1, 2, 3....
D
Điểm M cách vân trung tâm: x = 5,25 mm = 5i = 5 (1)
a DD
Khi dịch màn ra xa, giả sử lần thứ nhất 0,75 m
tại M là vân tối bâc k = 5 là vân tối gần nhất thì lần thư hai sẽ là vân tối bậc (k-1)= 4
 ( D  0,75)
Khi đó: x = 3,5 i’ = 3,5 (2)
a
D  ( D  0,75)
Từ (1) và (2) ta có 5 = 3,5 => 5D = 3,5D + 0,75.3,5 <---> 1,5 D = 2,625 => D = 1,75m
a a
ai 1,05.10 6
= = = 0.6 m  = 0,6 m. Chọn A
D 1,75
Câu 4: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6m.
Khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5m. Trên màn
quan sát, hai vân sáng bậc 4 nằm ở hai điểm M và N. Dịch màn quan sát một đoạn 50cm theo hướng ra 2 khe Y-âng thì
số vân sáng trên đoạn MN giảm so với lúc đầu là
A. 7 vân. B. 4 vân. C. 6 vân. D. 2 vân.
GIẢI:
* hai vân sáng bậc 4 nằm ở hai điểm M và N : MN = 8i = 8D/a = 7,2 mm ; trên MN có 9 vân sáng .
 ( D  0,5)
* Dịch màn quan sát một đoạn 50cm : i' = = 1,2 mm
a
MN/i’ = 6 => có 7 vân sáng
=> số vân sáng trên đoạn MN giảm so với lúc đầu là 2 vân
Câu 5: Cho thí nghiệm Y-âng, ánh sáng có bước sóng 500 nm. H là chân đường cao hạ vuông góc từ S1 tới
màn M. Lúc đầu người ta thấy H là một cực đại giao thoa. Dịch màn M ra xa hai khe S1, S2 đến khi tại H bị
triệt tiêu năng lượng sáng lần thứ nhất thì độ dịch là 1/7 m. Để năng lượng tại H lại triệt tiêu thì phải dịch màn
xa thêm ít nhất là 16/35 m. Khoảng cách hai khe S1 và S2 là
A. 0,5 mm B. 1 mm C. 2 mm D. 1,8 mm
GIẢI:
* ban đầu H là một cực đại giao thoa bậc k nên :
XH = a/2 = k  D/a => a2 = 2kD (1)
* Dịch màn M ra xa hai khe thêm 1/7 m đến khi tại H là vân tối lần
thứ nhất => vân tối tại H ứng với (k-1) (vì khi D tăng thì i tăng)
 ( D  1 7)
=> XH = a/2 = (k – 1 + ½)
a
=> a2 = 2(k – 0,5) (D + 1/7) (2)
* Dịch màn M ra xa hai khe thêm 16/35 m đến khi tại H là vân tối lần thứ 2 => vân tối tại H ứng với (k-2)
 ( D  1 7 16 35)
=> XH = a/2 = (k – 2 + ½)
a

Trang 22
=> a2 = 2(k – 1,5) (D + 0,6) (3)
* Từ (1) và (2) suy ra : 2kD = 2(k – 0,5) (D + 1/7) => 7D = 2k + 1 (4)
* Từ (1) và (3) suy ra : 2kD = 2(k – 1,5) (D + 0,6) => 1,5D = 0,6k + 0,9 (5)
* Lập tỉ số (4) : (5) => k = 4 => D = 1m
* Thế vào (1) => a = 2.10-3m ĐÁP ÁN C

Câu 6: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng  người ta đặt màn
quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng D thì khoảng vân i = 1mm. Khi khoảng cách từ màn quan sát
đến mặt phẳng hai khe lần lượt là D  D hoặc D  D thì khoảng vân thu được trên màn tương ứng là 2i và i.
Nếu khoảng cách từ màn quan sát đến mặt phẳng hai khe là D  3D thì khoảng vân trên màn là:
A. 3 mm. B. 4 mm. C. 2 mm. D. 2,5 mm.
GIẢI:
* Ta có : i = D/a = 1 mm
 ( D  D)  ( D  D) i1 ( D  D)
* i1 =  2i ; i2 =  i =>   2 => D = D/3
a a i2 ( D  D)
* i3 =  ( D  3D)   ( D  D)  2mm ĐÁP ÁN C
a a

5. Giao thoa khe Young với nhiều ánh sáng đơn sắc:
a.Giao thoa với nguồn ánh sáng 2 ánh sáng đơn sắc khác nhau 1 , 2 :
Nhận xét: Khi chùm đa sắc gồm nhiều bức xạ chiếu vào khe I âng để tạo ra giao thoa. Trên màn quan sát được hệ vân giao
thoa của các bức xạ trên. Vân trung tâm là sự chồng chập của các vân sáng bậc k = 0 của các bức xạ này. Trên màn thu được
sự chồng chập: +Của các vạch sáng trùng nhau,
+Các vạch tối trùng nhau
+Hoặc vạch sáng trùng vạch tối giữa các bức xạ này.

Dạng 1: Vị trí vân sáng trùng: Vị trí vân sáng của 2 bức xạ đơn sắc trùng nhau:
D  D
x = k1 1 = k 2 2 Vì củng a và D => k1i1  k2i2  k11  k2 2 với k1, k2  Z
a a
k1 2 p n. p k  0;  p;  2 p;  3 p...
     1
k2 1 q n.q k2  0;  q;  2q;  3q...
-Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 vân trùng:
Tại vị trí có k1 = k2 = 0 là vân trùng trung tâm, do đó khoảng cách gần nhau nhất giữa hai vân trùng đúng
bằng khoảng cách từ vân trùng trung tâm đến vân trùng bậc 1 của cả 2 ánh sáng đơn sắc:
x = k11 = k22 với k  N nhỏ nhất  0.
k1 0 p 2p 3p 4p 5p .....
k2 0 q 2q 3q 4q 5q .....
1 D 1 D 1 D 1 D 1 D
x( Vị trí trùng) 0 p . 2p 3p 4p 5p .......
a a a a a
Ví dụ 1: Thí nghiệm Young về giao thoa cho a=1mm, D=2m, hai bức xạ λ1=0,6m và λ2 =0,5m cho vân
sáng trùng nhau. Xác định vị trí trùng nhau.
 5 k  5 p k1  5n
Ta có: k1λ1=k2λ2  k1  2 k 2  k 2  1 = 2 = = ( tỉ số tối giản)  
1 6 k 2 1 6 q  k 2  6n
Vì k1, k2 là các số nguyên, nên ta chọn được k2 là bội của 6 và k1 là bội của 5
Có thể lập bảng như sau:
n 0 1 2 3 4 5 .....
k1 0 5 10 15 20 25 .....
k2 0 6 12 18 24 30 .....
x 0 6mm 12mm 18mm 24mm 30mm 6n

Trang 23
Dạng 2: Khoảng vân trùng (khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân cùng màu với vân trung tâm):
i12  mi1  ni2  ...
hoặc: i12  BCNN i1 , i2 

*Cách tìm Bội chung nhỏ nhất (BCNN) và Ước chung lớn nhất (UCLN)
Phương Pháp chung : Cho hai số a và b. Để tìm BCNN(a,b) và UCLN(a,b) và ta làm như sau:
Ta lấy a/b= c/d (c/d la phân số tối giản của a/b)
Để tìm BCNN ta lấy a*d
Để tìm UCLN ta lấy: a/c
Ví dụ: Tim BCNN và UCLN của 50 va 20
Ta có: 50/20=5/2. BCNN(50;20)=50*2=100; UCLN(50;20)=50/5=10.
*CÁCH TÌM BỘI CHUNG NHỎ NHẤT(BCNN) dùng máy VINACAL fx-570ES Plus:
Đặc biệt máy VINACAL fx-570ES Plus có thêm chức năng SHIFT 6 như sau:
1: Q,r (Chia tìm phần nguyên và dư)
2: LCM ( Tìm bội chung nhỏ nhất: BCNN): The Least Common Multiple hay Lowest Common Multiple)
3: GCD (Tìm ước chung lớn nhất: UCLN)
4: FACT( phân tích ra thừa số nguyên tố)
Lưu ý: nhập dấu phẩy “,” là phím SHIFT ) và phải nhập số nguyên
Ví dụ: Tìm BCNN của 2 số 4 và 5: SHIFT 6 2 4 , 5 = 20

Hệ vân trùng nhau: Hai vân trùng nhau khi: x1= x2


Ví dụ 2: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng. Khoảng cách giữa hai khe là a= 1mm. Khoảng cách từ hai khe

đến màn là D =2m .Người ta chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng 1  0,5m và 2  0, 4m . Xác

định hai vị trí đầu tiên trên màn (kể từ vân trung tâm ) tại đó hai vân sáng trùng nhau .
 D 2 D
Giải : Vị trí hai vân sáng ứng với hai bức xạ 1 và  2 trên màn là : x1  k1 1 ; x2  k 2 (1)
a a
Hai vân sáng trên trùng nhau khi : x1= x2
1D  D  5
 k1  k2 2  k11  k 2  2  k 2  k1 1  k
a a 2 4 1
(2)
k1 và k2 là hai số nguyên nên (2) thoả mãn khi k1 là bội số của 4, tức là k1 =4; 8; 12;16; 20;24 …
 Vị trí trùng nhau lần đầu tiên và lần tiếp theo (trừ vân trung tâm) ứng với k1 = 4 và k2 =8 .

1 D 4.0,5.106.2 1 D 8.0,5.106.2
Vị trí đó là x1 =k1 = 3
= 4.10 -3
(m) =4(mm) và x 2 = k2 = 3
= 8.10-3(m) =8(mm)
a 10 a 10
Bài tập vận dụng :Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng (khe I-âng) dùng ánh sáng có bước sóng λ = 0,75 μm thì tại vị
trí M trên màn, cách vân trung tâm 3,75 mm là vân sáng bậc 5. Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc khác có bước
sóng λ’ thì thấy tại M là vân tối thứ 8 (tính từ vân trung tâm). Bước sóng λ’ bằng? Đs:0,5 μm.

Dạng 3: Số vạch sáng , số vạch trùng quan sát được.

Loại 1: Số vạch sáng quan sát được:


D
Khi có giao thoa: Vị trí vân sáng: xks  ki  k
a
1D 2 D
Khi 2 vân sáng của 2 bức xạ trùng nhau: xsk1  xsk2  k1i1  k2i2  k1  k2
1 2
a a

Trang 24
k1 2 p k1  pn
 = = ( Khi nhập vào máy tinh FX570ES sẽ có tỉ số tối giản)  
k2 1 q k2  qn
1 D 2 D
 Vị trí trùng: x  xSk1, 1  np hoặc x  xSk2, 2  nq
a a
+ Số vạch trùng quan sát được trên trường giao thoa L:
L L L D L aL aL
-  x     pn. 1  <=>  n (*)
2 2 2 a 2 2 p1 D 2 p1 D
Mỗi giá trị n  1 giá trị k  số vạch sáng trùng là số giá trị n thỏa mãn (*).
+ Xét số vân trùng trên MN  L:
xM  x  xN (xM < xN; x là tọa độ)  khoảng n  số giá trị n là số vân sáng trùng thuộc MN .

Chú ý: Nếu M,N là vân sáng trùng  dùng dấu “ = „.

+ Số vạch quan sát được trên trường L: N sq . s/ L  N s 1/L  N s /L  NS / L


2

+ Số vạch quan sát được trên MN  L: N sq . s / MN  N s / MN  N s / MN  N s / MN


1 2

( Nhớ chú ý M,N có phải là vân sáng trùng không )

Ví dụ 3: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng qua khe I- Âng có a= 2mm D=2m, nguồn sáng gồm hai bức xạ
1  0,5m, 2  0,4m . Tìm số vân sáng quan sát được trên trường giao thoa ? Biết bề rộng của trường giao thoa là L
= 13 mm.
Giải: Ta có : N Sqs / L  N s / L  N s /L  N s / L
1 2

1..D 0,5.10.6.2 L  13 


Với i 1 =  3
=0,5mm  N s   2.  + 1= 2.   +1=27( vân)
a 2.10 1/ L
 2i   2.0,5 
2  L
Và: i2 = .D  0,4mm  N s2 / L  2.   1 =33( vân)
a  2i2 
1 k1 22 0,4 4 k1  4n
+ x   k1. .D  k2 .  = D    x  = k1i1 = 4ni1 = 2n (mm).
a a k2 1 0,5 5 k2  5n
L L 13 13
-  x     2n   3,25  n  3,25  n = 0;1;2;3
2 2 2 2
 có 7 vân sáng trùng nhau.  Ns  = 7  Ns q.s / L = 33+27-7 = 53 (vân).
+ Bậc trùng nhau của từng bức xạ và vị trí trung nhau:
BT trên; Tìm khoảng cách giữa 2 vân sáng trùng nhau gần nhau nhất?
n 0 1 2 3
0 4 8  12
k1 = 4n (Bậc S  của 1 )
Bậc 0 Bậc 4 Bậc 8 Bậc 12
0 5  10  15
k2 = 5n (Bậc S  của 2 )
Bậc 0 Bậc 5 Bậc 10 Bậc 15
x  = k1i1 = k2i2 0 4i1 8i1 12i1
Nhận xét: Khoảng cách giữa 2 vân sáng trùng nhau liên tiếp là như nhau và là 4i1 hay 5i2.
Trong bài này là  XS  liên tiếp= 8i1 – 4i1 = 4i1 = 4.0,5 = 2mm.

Trang 25
Ví dụ 4: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, ánh sáng được dùng làm thí nghiệm gồm có
hai thành phần đơn sắc có bước sóng 1 = 0,6µm (vàng) và 2 = 0,75µm (đỏ). Khoảng cách giữa hai khe
là a=1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D=2m.
a. Mô tả hình ảnh quan sát được trên màn:

+ Nếu dùng riêng ánh sáng đơn sắc vàng thì trên màn thu được hệ vân vàng.
+ Nếu dùng riêng ánh sáng đơn sắc đỏ thì trên màn thu được một hệ vân đỏ.
+ Khi dùng cả hai bức xạ trên thì trên màn thu được đồng thời cả hệ vân đỏ và hệ vân vàng.
Vân trung tâm của hai hệ vân này trùng nhau, tạo ra màu tổng hợp của đỏ và vàng, gọi là vân trùng.
Ngoài vân trung tâm là vân trùng, còn có các vị trí  cũng là vân trùng (ví dụ như tại M) .
Vậy trên màn xuất hiện 3 loại vân  nhau: màu đỏ, màu vàng và màu tổng hợp của đỏ và vàng.

b.Xác định khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng gần nhất cùng màu với nó:
-Áp dụng công thức tính khoảng vân giao thoa, ta tính được: i1 = 1,2mm và i2 = 1,5mm.
-Trên hình vẽ, khoảng vân trùng có độ dài bằng đoạn OM.
OM là bội số của i1; OM là bội số của i2.
Vậy OM chính là bội số chung nhỏ nhất của i1 và i2. i trung =BSCNN(i1 , i 2 )
-Muốn tìm itrùng, ta cần tính i1 và i2. Sau đó tính bội số chung nhỏ nhất(BCNN) của chúng.
-Để tính bội số chung nhỏ nhất(BCNN) của hai số, ta có thể:
+ Phương Pháp chung : Cho hai số a và b. Để tìm BCNN(a,b) và UCLN(a,b) và ta làm như sau:
Ta lấy a/b= c/d (c/d la phân số tối giản của a/b)
Để tìm BCNN ta lấy a*d
Để tìm UCLN ta lấy: a/c
Ví dụ: Tim BCNN và UCLN của 50 va 20
Ta có: 50/20=5/2. BCNN(50;20)=50*2=100; UCLN(50;20)=50/5=10.
Bài tập trên: Tim UCLN, BCNN của 1,2 và 1,5
Nhập máy tính (Fx570ES): 1.2 : 1.5 = kết quả: 4: 5. Sau đó lấy 1.2 X 5 = 6
Vậy: BCNN(1,2, 1,5) =1,2*5= 6

Hoặc + DÙNG MÁY TÍNH VINA CAL 570ES PLUS MODE 6 2 : (LCM)
Lưu ý: Nhập dấu phẩy “,” là phím SHIFT ) và phải nhập số nguyên
Nhập 12 , 15 = kết quả: 60 sau đó chia 10 bằng 6

Hoặc +Tính BCNN bằng cách phân tích thành tích của các thừa số nguyên tố!
Ta có: 1,2 = 22.3.0,1
1,5 = 3.5. 0,1 1,2 2 1,5 3
0,6 2 0,5 5
Bội số chung nhỏ nhất của 1,2 và 1,5 là: 22.3.0,1.5 = 6. 0,3 3 0,1
Vậy khoảng vân trùng trong bài toán này là: itrùng = 6mm.
0,1
Khoảng cách từ vân trung tâm đến vân gần nhất cùng màu với nó là OM =
6mm.

c .Xác định số vân sáng quan sát được trên đoạn ON = 17,65mm (Không tính vân sáng trung tâm).
- Ở trên, ta có khoảng vân màu vàng: i1 = 1,2mm, màu đỏ (i2 = 1,5mm) khoảng vân trùng (itrung = 6mm).
- Nếu làm thí nghiệm với từng màu, ta tính được:
+ Số vân vàng trên đoạn ON là 14.(là phần nguyên của thương số 17,65/1,2)

Trang 26
+ Số vân đỏ trên đoạn ON là 11.( là phần nguyên của thương số : 17,65/1,5)
- Nếu các vân vàng và đỏ trên, không có vân nào trùng nhau, thì tổng số vân trong đoạn ON sẽ là:
14 + 11= 25 vân sáng.
- Tuy nhiên, do có một số vân đỏ và vàng trùng nhau tại một vị trí, sinh ra vân trùng (2 vân sáng mới tạo ra
một vân trùng) nên số vân quan sát được trên màn sẽ không phải là 25 mà là:
25 – Ntrùng ( với Ntrùng là số vân trùng trong đoạn ON)
- Ta cũng dễ dàng tính được số vân trùng trên đoạn ON là 2 ( Là phần nguyên của thương số 17,65/6)
- Vậy tổng số vân sáng quan sát được trên đoạn ON là: 25 – 2 = 23 vân sáng.

d. Tính số vân màu đỏ quan sát được trên đoạn CD, với CO = 5,4mm, DO = 6,73mm, C và D nằm
ở hai bên vân sáng trung tâm.
- Giả sử ban đầu chỉ có ánh sáng đỏ. Ta tính được số vân đỏ trên đoạn CD là:
 CO   OD   5,4   6,73 
N ñoûbanñaàu     1     1  8 ( do có cả vân trung tâm, nên phải cộng 1)
 iñoû   iñoû   1,5   1,5 
- Khi có cả ánh sáng vàng, một số vân đỏ tham gia tạo thành vân trùng, nên số vân đỏ giảm đi.
Số vân trùng trên đoạn CD là :
 CO   OD   5,4   6,73 
Ntruøng     1    1 2
 itruøng   itruøng   6   6 
Vậy số vân đỏ trên đoạn CD là : 8 – 2 = 6.

e Nếu trong thành phần của ánh sáng thí nghiệm t r ê n có thêm ánh sáng tím có  3 = 0,4µm thì
khoảng cách từ vân trung tâm đến vân sáng gần nhất, cùng màu với nó là bao nhiêu?
Ta tính được: i1 = 1,2mm , i2 = 1,5mm và i3 = 0,8mm.
Để tính bội số chung nhỏ nhất (BCNN) của hai số, bạn có thể:
+DÙNG MÁY TÍNH VINA CAL 570ES PLUS MODE 6 2 : (LCM)
Bội số chung nhỏ nhất (BCNN) của hai số 1,2 và 1,5 như ở trên là 6
Bây giờ ta tính bội số chung nhỏ nhất (BCNN) của hai số 6 và 0,8
Lưu ý: Nhập dấu phẩy “,” là phím SHIFT ) và phải nhập số nguyên
Nhập 60 , 8 = kết quả: 120 sau đó chia 10 bằng 12
+Hoặc ta có thể phân tích các số này thành tích của các thừa số nguyên tố
như bảng sau: Ta có: 1,2 = 22.3.0,1 1,2 2 1,5 3 0,8 2
1,5 = 3.5.0,1 0,6 2 0,5 5 0,4 2
0,8 = 23.0,1 0,3 3 0,1 0,2 2
0,1 0,1
(BCNN) của 1,2; 0,8 và 1,5 là : 3.0,1.5.23 = 12
(Đó là tích số của những số có số mũ lớn nhất)
Vậy, nếu có thêm bức xạ tím, vân trung tâm sẽ là sự tổng hợp của 3 màu: đỏ, vàng, tím.
Khoảng cách từ vân trung tâm đến vân cùng màu với nó và gần nó nhất là 12mm.
Trong trường hợp này, trên màn quan sát xuất hiện 7 loại vân gồm:
3 loại đơn sắc : đỏ, vàng, tím
3 loại vân tổng hợp của 2 màu: (đỏ + vàng), (đỏ + tím) và ( vàng + tím)
1 loại vân tổng hợp của 3 màu: đỏ + vàng + tím.

Loại 2: Hai vân tối trùng nhau của hai bức xạ:
xTk1  xTk2 1D 2 D
+ Khi vân tối của 2 bức xạ trùng nhau:  (2k1  1).  (2k2  1).
1 2
2a 2a
2k  1 2 p
 1   (tỉ số tối giản)
2k2  1 1 q
2k  1  p(2n  1) 1 D
Vị trí trùng: x  xT1  p (2n  1).
k
 1 ;
1

2k2  1  q(2n  1) 2a
L L
xT  nằm trong vùng khảo sát: -  xT 
2 2

Trang 27
L L L D L
+ Số vân xT  trong trường giao thoa: -  xT     p(2n  1). 1  (*)
2 2 2 2a 2
Số giá trị của n thỏa mãn (*)  số vân tối trùng trong trường giao thoa.
+ Số vân xT  trong miền MN  L: xM  xT  xN (xM; xN là tọa độ và xM < xN (**)
Số vân tối trùng trong vùng MN là số giá trị n thỏa mãn (**)

Ví dụ 5: Trong thí nghiệm giao thoa I âng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn thu được
lần lượt là: i1 = 0,5mm; i2 = 0,3mm. Biết bề rộng trường giao thoa là 5mm, số vị trí trên trường giao thoa có 2 vân tối
của hai hệ trùng nhau là bao nhiêu?
2k1  1 i2 0,3 3 2k1  1  3(2n  1)  k1  3n  1
Giải: Khi 2 vân tối trùng nhau:    
2k2  1 i1 0,5 5 2k2  1  5(2n  1)  k 2  5n  2
1D i
 xT  xT11  3(2n  1).  3(2n  1) 1  3(2n  1).0,5 / 2
k

2a 2
L L 5 3(2n  1).0,5 5
Ta có: -  xT1     
2 2 2 2 2
5 1,5.2n  1,5 5
-    5  3n  1,5  5  2,16  n  1,167  n : 0; 1; 2
2 2 2
 có 4 vị trí vân tối trùng nhau trên trường giao thoa L:
n -2 -1 0 1 2
K1 -5 -2 1 4 7
K2 -8 -3 2 7 12

Loại 3: Vân sáng của bức xạ này trùng vân tối của bức xạ kia.
k 1 i k1 i  p
- Giả sử: xS1  xT2  k1i1  (2k2  1). 2   2  2  (tỉ số tối giản)
k
1 2
2 2k2  1 2i1 21 q
2k  1  q(2n  1)
 2  Vị trí trùng: x   p(2n  1).i1
k1  p(2n  1)
L L L L
 x     p(2n  1)i1   số vân sáng trùng vân tối là số giá trị của n thỏa mãn biểu thức này
2 2 2 2
Chú ý: Có thể xét x xT  xs
1 2

Ví dụ 6: Trong thí nghiệm giao thoa I âng, thực hiện đồng thời với 2 ánh sáng đơn sắc khoảng vân giao thoa trên màn
lần lượt i1 = 0,8mm, i2 = 0,6mm. Biết trường giao thoa rộng: L = 9,6mm. Hỏi số vị trí mà :
a) x T  xS  . ( -2,5  n  1,5 : có 4 vị trí)
1 2

b) x S   xT
1 2

i1 k2 i 0,8 2 k  2(2n  1)
Giải: k2i2=(2n+1)   1    1
2 2k1  1 2i2 2.0,6 3 2k1  1  3(2n  1)
L L
 x  k2i2  2(2n  1).0,6   x   4,8  2(2n  1).0,6  4,8  2,5  n  1,5  n: 0;1;-1;-2  4 vị trí.
2 2
Ví dụ 7: Thực hiên giao thoa ánh sáng với nguồn gồm hai thành phần đơn sắc nhìn thấy có bước sóng λ 1 = 0,64μm; λ2.
Trên màn hứng các vân giao thoa, giữa hai vân gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm đếm được 11 vân sáng.
Trong đó, số vân của bức xạ λ1 và của bức xạ λ2 lệch nhau 3 vân, bước sóng của λ2 là:
A. 0,4μm. B. 0,45μm C. 0,72μm D. 0,54μm
Giải : gọi x là khoảng cách giữa 2 VS trùng gần nhau nhất.
T/hợp 1: trong khoảng giữa 2 VS trùng có 7 VS của λ1 và 4 VS của λ2
Kể cả 2 VS trùng thì có 9 VS của λ1 và 6 VS của λ2 nên x = 8i1= 5i2 => 8 λ1 = 5λ2 => λ2 = 1,024μm( loại)
T/hợp 2: trong khoảng giữa 2 VS trùng có 4 VS của λ1 và 7 VS của λ2
Kể cả 2 VS trùng thì có 6 VS của λ1 và 9 VS của λ2 Nên x = 5 i1= 8 i2 => 5 λ1 = 8λ2 => λ2 = 0,4μm( nhận)
Chọn A
Lưu ý: những bài loại này dùng đáp án giải ngược cho nhanh !

Trang 28
i1 2 i  0, 40 5
Cách nhanh nhất là thử đáp án! thay λ1 và λ2 vào  thấy: 1  2   đáp án A hợp lý !!!
i2 1 i2 1 0, 64 8
k1 2 5
Với đáp án A: ta có   thì giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm có 11 vân
k2 1 8
(trong đó 1 có 4 vân còn 2 có 7 vân. Thỏa yêu cầu bài toán 7 – 4 = 3) . Đáp án A
i1 2 0, 45 45
Với đáp án B:    nghĩa là trong khoảng 2 vân sáng cùng màu vân trung tâm có trên 100 vân sáng !
i2 1 0, 64 64
k  72 9
Với đáp án C: 1  2   thì giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm có 15 vân ko thỏa
k2 1 64 8
k  54 27
Với đáp án D: 1  2   thì giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm 57 vân không thỏa
k2 1 64 32
Ví dụ 8: Chiếu đồng thời hai bức xạ nhìn thấy có bước sóng λ1 = 0,72m và λ2 vào khe Y-âng thì trên đoạn AB ở trên
màn quan sát thấy tổng cộng 19 vân sáng, trong đó có 6 vân sáng của riêng bức xạ λ1, 9 vân sáng của riêng bức xạ λ2.
Ngoài ra, hai vân sáng ngoài cùng (trùng A, B) khác màu với hai loại vân sáng đơn sắc trên. Bước sóng λ2 bằng
A. 0,48m B. 0,578m C. 0,54 m D. 0,42m
Giải: Trên AB có tổng cộng 19 vân sáng suy ra có 4 vân sáng trùng nhau cảu hai bức xạ kể
cả A và B. Do đó AB = 9i1 = 12i2 => 9λ1 = 12λ2 => λ2 = 3λ1/4 = 0,54m . Đáp án C
Ví dụ 9: Trong thí nghiệm I âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe a = 2mm, khoảng cách từ
hai khe đến màn ảnh D = 2m. Nguồn S phát đồng thời hai bức xạ có bước sóng 1 = 0,5m và 2= 0,4m.
Trên đoạn MN = 30mm (M và N ở một bên của O và OM = 5,5mm) có bao nhiêu vân tối bức xạ 2 trùng với
vân sáng của bức xạ 1:
A. 12 B. 15 C. 14 D. 13
1 D 2 D
Giải: Khoảng vân: i1 = = 0,5 mm; i2 = = 0,4 mm
a a
Vị trí vân tối của 2 x2 = (k2+ 0,5) i2 = (k2+ 0,5).0,4 (mm)
Vị trí vân sáng của 1 x1 = k1 i1 = 0,5k1 (mm)
Vị trí vân tối bức xạ 2 trùng với vân sáng của bức xạ 1: 5,5 (mm) ≤ x2 = x1 ≤ 35,5 (mm)
k 2
(k2+ 0,5) i2 = k1i1 => 4k2 + 2 = 5k1 => 4k2 = 5k1 – 2=> k2 = k1 + 1 .
4
Để k2 là một số nguyên thị k1 – 2 = 4n ( với n ≥ 0)
Do đó k1 = 4n + 2 và k2 5n + 2; Khi đó x1 = 0,5k1 = 2n + 1
5,5 (mm) ≤ x1 = 2n + 1 ≤ 35,5 (mm) => 3 ≤ n ≤ 17
Trên đoạn MN có 15 vân tối bức xạ 2 trùng với vân sáng của bức xạ 1: Chọn B
Ví dụ 10: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, thực hiện đồng thời với hai bức xạ đơn sắc trên màn thu được hai
hệ vân giao thoa với khoảng vân lần lượt là 1,35 (mm) và 2,25 (mm). Tại hai điểm gần nhau nhất trên màn là
M và N thì các vân tối của hai bức xạ trùng nhau. Tính MN:
A. 4,375 (mm) B. 3,2 (mm) C. 3,375 (mm) D. 6,75 (mm)
Giải: Vị trí hai vân tối của hai bức xạ trùng nhau
(k1+0,5)i1 = (k2+0,5)i2 => (k1+0,5) 1,35 = (k2+0,5) 2,25 Với k1; k2 nguyên hoặc bằng 0
2k  1
1,35k1 = 2,25k2 + 0,45 => 3k1 = 5k2 + 1 => k1 = k2 + 2
3
2k  1 n 1
Để k1 nguyên --> 2 = n. Khi đó k1 = k2 + n và 2k2 = 3n -1 + --> k2 = n +
3 2
n 1
Để k2 nguyên = t --> n = 2t +1---> k2 = n + t = 3t + 1
2
Suy ra k1 = 5t + 2; k2 = 3t + 1
Hai điểm M, N gần nhau nhất ứng với hai giá trị liên tiêp của t:
Khi t = 0 x1 = 2,5i1 = 3,375 mm
Khi t = 1 x’1 = 7,5i1 = 10,125 mm
MNmin = 10,125 – 3,375 = 6,75 mm Đáp án D
Trang 29
b.Bài tập:
Bài 1: Trong một thí nghiệm giao thoa khe Young ánh sáng đơn sắc  = 0,6µm, 2 khe sáng cách nhau 1
mm. khoảng cách giữa 2 khe đến màn: 1m
a. Tính khoảng vân
b. Tìm vị trí vân sáng bậc 5
c. Tại A, B cách vân trung tâm 3,3mm và 3,8mm là vân sáng hay tối?
d. Cho giao thoa trường có bề rộng L= 25,8 mm, xác định số lượng vân sáng và vân tối trên màn
e. Chiếu thêm bức xạ 2  0,4m , xác định vị trí mà 2 vân sáng trùng lần 2( không kể vân trung tâm)
f. Tại vị trí vân sáng bậc 3 của bức xạ  =0,6µm, có vân sáng bậc mấy của bức xạ nào trong dãy ánh sáng
trắng?
Giải : Tóm tắt: a = 1mm=10-3m; D=1m;  =0,6µm= 0,6.10-6m
.D 0,6.10 6.1
a)khoảng vân: i    6.10 4 m  0,6mm
a 10 3
b) vị trí vân sáng bậc 5: => k=5 => XS5=k.i=5.6.10-4=3.10-3(m)
c) xét điểm A có khoảng cách từ A đến O là: OA = 3,3 mm
OA 3,3.10 3
   5,5  tại A là vân tối thứ 6
i 0,6.10 3
Xét điểm B có khoảng cách từ B đến O là: OB = 3,8 mm
OB 3,8.10 3
   6,33 => tại B không là vân sáng cũng không là vân tối
i 0,6.10 3
d) Gọi L: bề rộng giao thoa trường. L = 25,8 mm
L
L 25,8 12,9.10 3
  12,9mm  12,9.10 3 m 2   21,5
2 2 i 6.10 4
-Số vân sáng = 2.21 +1 = 43; -Số vân tối = 2.(21+1) = 44
e)  =0,6µm; 2  0,4m . Gọi x là vị trí trùng của hai vân sáng
.D
x là vị trí vân sáng bậc k của bước sóng  : x  k .i  k . (1)
a
 '.D
x là vị trí vân sáng bậc k’ của bước sóng  ' : x  k '.i  k '. (2)
a
.D  '.D k ' 2
2 vị trí trùng nhau:  k.  k '.   
a a k'  3
-Gọi itrùng là khoảng vân trùng: => itrùng=2.i=2.0,6=1,2 mm
-Vị trí các vân trùng nhau lần thứ 2 tại điểm cách vân trung tâm 2,4 mm
f) tại vị trí vân sáng bậc 3 của bức xạ  = 0,6µm
Xét điểm A là vân sáng bậc 3 của bức xạ  = 0,6µm
.D
Tại A là vân sáng bậc 3 của bước sóng  = 0,6µm: => OA= 3.i= 3. (1)
a
 '.D
Xét tại A là vân sáng bậc k’ của bước sóng  ' : => OA= k’.i’= k '. (2)
a
.D  '.D
  '  . *
3
2 vị trí trùng nhau: => 3.  k '.
a a k'
Do '  0,4m;0,76m ( vì là ánh sáng trắng) (*) <=> 0,4 < 0,6. < 0,76 <=> 2,3 < k’ <4,5
3
k'
Do k’ là số nguyên => k’ =3 ( loại vì trùng k); k’ = 4 (*) =>  ' = 0,45 µm
Vậy có vân sáng bậc 4 của bước sóng  ' = 0,45 µm
Bài 2: Một nguồn sáng điểm nằm cách đều hai khe Iâng và phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước
sóng 1 = 0,6 m và bước sóng 2 chưa biết. Khoảng cách giữa hai khe là a = 0,2 mm, khoảng cách từ các
khe đến màn là D = 1 m. Trong một khoảng rộng L = 2,4 cm trên màn, đếm được 17 vạch sáng, trong đó có 3

Trang 30
vạch là kết quả trùng nhau của hai hệ vân. Tính bước sóng 2, biết hai trong 3 vạch trùng nhau nằm ngoài
cùng của khoảng L.
D L
Giải. Ta có: i1 = 1 = 3.10-3 m; = 8  có 9 vân sáng của bức xạ có bước sóng 1 và có 17 - 9 + 3 = 11
a i1
L ai
vân sáng của bức xạ có bước sóng 2  i2 = = 2,4.10-3 m  2 = 2 = 0,48.10-6 m.
11 1 D
Bài 3: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ
hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng 1 = 450
nm và 2 = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm, cách vân
trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 22 mm. Tìm số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ trên đoạn MN.
D D  3
Giải. Các vân trùng có: k1 1 = k2 2  k2 = k1 1 = k1;
a a 2 4
các vân sáng trùng ứng với k1 = 0, 4, 8, 12, ... và k2 = 0, 3, 6, 9, ... .
D x x
Vì i1 = 1 = 1,8.10-3 m  M = 3,1; N = 12,2
a i1 i1
 trên đoạn MN có 9 vân sáng của bức xạ 1 (từ vân sáng bậc 4 đến vân sáng bậc 12).
D
Vì i2 = 2 = 2,4.10-3 m
a
xM x
 = 2,3; N = 9,2  trên đoạn MN có 9 vân sáng của bức xạ 1 (từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 9).
i2 i2
Vậy trên đoạn MN có 3 vân sáng trùng nhau của 2 bức xạ ứng với k1 = 4; 8 và 12 và k2 = 3; 6 và 9.

Bài 4: Trong thí nghiệm I-Âng về giao thoa ánh sáng , nguồn sáng phát ra đồng thời 2 bức xạ có bước sóng
λ1=0.5μm λ2 =0.6μm.Biết 2 khe I-Âng cách nhau 1mm khoảng cách từ 2 khe đến màn ảnh là 1m.Kích thước
vùng giao thoa trên màn là 15mm.Số vân sáng trên màn có màu λ1 là : ĐA 26
Giải : Xét trên nửa trường giao thoa L/2
L k D
Ta có X 1max của bức xạ 1 là X1max   7,5.103  1max 1  k1max  15
2 a
Xét vị tri trùng nhau của hai vân sáng
k1 2 6 12
   như vậy có 2 vị tri trùng nhau của hai vân sáng không kể vân trung tâm. Như vậy chỉ tính
k2 1 5 10
riêng vân sáng của bức xạ 1 có cả thảy 15X2 – 4 = 26
Bài 5: Hai khe Iâng cách nhau 0,8 mm và cách màn 1,2 m. Chiếu đồng thời 2 bức xạ 1 = 0,75 m và 2
= 0,45 m vào hai khe. Lập công thức xác định vị trí trùng nhau của các vân tối của 2 bức xạ 1 và 2 trên
màn.
D D  5
Giải. Vị trí vân trùng có: k1 1 = k2 2  k2 = k1 1 = k1; với k1 và k2  Z thì k1 nhận các giá trị 0, 3, 6,
a a 2 3
... tương ứng với các giá trị 0, 5, 10, ... của k2.
Bài 6: Trong thí nghiệm giao thoa với khe Y âng, nguồn sáng S là nguồn hỗn tạp gồm hai ánh sáng đơn sắc.
Ánh sáng 1 = 520nm, và ánh sáng có bước sóng 2 [620nm-740nm]. Quan sát hình ảnh giao thoa trên màn
người ta nhận thấy trong khoảng giữa vị trí trùng nhau thứ hai của hai vân sáng đơn sắc 1, 2 và vân trung
tâm (không kể vân trung tâm), có 12 vân sáng với ánh sáng có bước sóng 1 nằm độc lập. Bước sóng 2 có
giá trị là:
A.728nm B.693,3nm C.624nm D.732nm
Giải: Vị tí hai vân sáng trùng nhau x = k1λ1 = k2 λ2.
Trong khoảng giữa vị trí trùng nhau thứ hai của hai vân sáng đơn sắc 1, 2 và vân trung tâm (không kể vân
trung tâm), có 12 vân sáng với ánh sáng có bước sóng 1 nằm độc lập thì đó chính là vị trí vân sáng thư 14
(k1 = 14) của bức xạ λ1.
141 7280
14 λ1 = k2λ2 --- λ2 =  (nm)  620nm ≤λ2 ≤ 740nm- 10 ≤ k2 ≤ 11
k2 k2

Trang 31
Khi k2 = 10: λ2 = 728 nm
Khi k2 = 11: λ2 = 661,8 nm Chọn A
Bài 7: Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 2 khe Yâng là a=1 mm, khoảng cách
từ 2 khe đến màn D=2 m. Chùm sáng chiếu vào khe S có 2 bước sóng trong đó 1  0,4m . Trên màn xét
khoảng MN=4,8 mm đếm được 9 vân sáng với 3 vạch là kết quả trùng nhau của 2 vân sáng và 2 trong 3 vạch
đó nằm tại M,N. Bước sóng 2 là
A. 0,48 m B. 0,6 m C. 0,64 m D. 0,72 m
 D 0,4.2
Giải: Khoảng vân”: i1  1   0,8mm
a 1
L L
Số vân sáng của bức xạ 1 là :  k  3  k  3 . Vậy có 7 bức xạ.
2i1 2i1
Ta đếm được 9 vân sáng với 3 vạch là kết quả trùng nhau của 2 vân sáng và 2 trong 3 vạch đó nằm tại M,N.
D
Suy ra tất cả ta có 12 vân sáng, bức xạ 2 sẽ cho 5 vân sáng tức là 4i2  4,8  4 2  4,8  2  0,6m
a
Bài 8: Thực hiên giao thoa ánh sáng với nguồn gồm hai thành phần đơn sắc nhìn thấy có bước sóng λ 1 = 0,64μm; λ2.
Trên màn hứng các vân giao thoa, giữa hai vân gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm đếm được 11 vân sáng.
Trong đó, số vân của bức xạ λ1 và của bức xạ λ2 lệch nhau 3 vân, bước sóng của λ2 là:
A. 0,4μm. B. 0,45μm C. 0,72μm D. 0,54μm
Giải 1: Gọi k1, k2 là bậc của vân trùng đầu tiên thuộc 2 bức xạ 1 và 2 (Tính từ vân trung tâm).
Ta có: k1  k2  3 (1)
Theo đề: (k1  1)  (k2  1)  11 (2) .
k1 2 k
Giả (1)và (2) ta được : k1=5; k2 = 8 =>   2  1. 1  0, 4 m. ĐÁP ÁN A
k2 1 k2
Giải 2: Vị trí các vân sáng cùng màu với vân trung tâm : k1.1 = k2.2 => 0,64 k1 = k2.2
* Giả sử 1 > 2 => i1 > i2 Khi đó số vân sáng của bức xạ 1 trong khoảng giữa hai vân sáng trùng nhau sẽ ít hơn số
vân sáng của bức xạ 2.
Do đó trong số 11 vân sáng k1 = 4+1 =5 còn k2 =4+3+1=8
0,64 .5 = 8.2 => 2 = 0,4 μm. Chọn A
* Nếu 1 < 2 => i1 < i2 Khi đó k1 = 8, k2 = 5
0,64 .8 = 5.2 => 2 = 1,024 μm > đỏ Bức xạ này không nhìn thấy.
Bài 9: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau a = 1mm, hai khe cách màn quan sát
1 khoảng D = 2m. Chiếu vào hai khe đồng thời hai bức xạ có bước sóng 1 = 0,4m và 2 = 0,56m . Hỏi trên
đoạn MN với xM = 10mm và xN = 30mm có bao nhiêu vạch đen của 2 bức xạ trùng nhau?
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
 D 0,4.10 2 6
 2 D 0,56.10 6 2
Giải: Khoảng vân: i1 = 1 = = 0,8 mm; i 2 = = = 1,12 mm
a 10 3 a 10 3
Vị trí hai vân tối trùng nhau:x = (k1+0,5) i1 = (k2 + 0,5)i2 =>
(k1+0,5) 0,8 = (k2 + 0,5)1,12 => 5(k1 + 0,5) = 7(k2 + 0,5)
2k 2  1
=> 5k1 = 7k2 + 1=> k1 = k2 +
5
5k  1 k 1
Để k1 nguyên 2k2 + 1 = 5k => k2 = = 2k +
2 2
Để k2 nguyên k – 1 = 2n => k = 2n +1 với n = 0, 1, 2, ....
k2 = 5n + 2 và k1 = k2 + k = 7n + 3
Suy ra x = (7n + 3 + 0,5)i1 = (7n + 3 + 0,5)0,8 = 5,6n + 2,8
10 ≤ x ≤ 30 => 10 ≤ x = 5,6n + 2,8 ≤ 30 => 2 ≤ n ≤ 4. Có 3 giá trị của n. Chọn C

Bài 10: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khi nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng
1 = 0,640m thì trên màn quan sát ta thấy tại M và N là 2 vân sáng, trong khoảng giữa MN còn có 7 vân
sáng khác nữa. Khi nguồn sáng phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 và 2 thì trên đoạn
MN ta thấy có 19 vạch sáng, trong đó có 3 vạch sáng có màu giống màu vạch sáng trung tâm và 2 trong 3
vạch sáng này nằm tại M và N. Bước sóng 2 có giá trị bằng

Trang 32
A. 0,450m . B. 0,478m . C.đáp số khác. D. 0,427m .
Giải: Ta có MN = 8i1.
Khoảng cách giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm : MN/2 = 4i1. Trong khoảng
đó có (19 – 3) /2 = 8 vân sáng đơn sác trong đó có 3 vân sáng của bức xạ 1 .=> có 5 vân sáng của bức xạ 2..
Do đó 4i1 = 6i2 hay 41 = 62 => 2 = 21/3 = 0,427 m . Chọn D

Bài 11. Thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young. Chiếu hai khe ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,6μm thì
trên màn quan sát, ta thấy có 6 vân sáng liên tiếp cách nhau 9mm. Nếu chiếu hai khe đồng thời hai bức xạ λ1
và λ2 thì người ta thấy tại M cách vân trung tâm 10,8mm vân có màu giống vân trung tâm, trong khoảng giữa
M và vân sáng trung tâm còn có 2 vị trí vân sáng giống màu vân trung tâm. Bước sóng của bức xạ λ2 là
A. 0,4 μm. B. 0,38 μm. C. 0,65 μm. D. 0,76 μm.
Giải : Khoảng vân i1 = 9mm/(6-1) = 1,8mm
xM 10,8
  6 Tại M là vân sáng bậc 6 của bức xạ λ1.
i1 1,8
10,8
Khoảng cách giữa vân sáng cùng màu và gần nhất vân sáng trung tâm là: x =  3, 6mm ,
3
ứng với vân sáng bậc hai của bức xạ λ1.
D D 2 1, 2
Do đó: 2i1 = ki2  2 1  k 2  2  1  (  m) Với k là số nguyên.
a a k k
1, 2
Ta có : k = . Trong 4 giá trị của bức xạ λ2 chỉ có bức xạ λ = 0,4 µm cho k = 3 là số nguyên.Chọn A
2
Bài 12: Thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng nguồn phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc. λ1 = 0,64μm (đỏ), λ2 =
0,48μm (lam) trên màn hứng vân giao thoa. Trong đoạn giữa 3 vân sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm có số vân
đỏ và vân lam là
A. 9 vân đỏ, 7 vân lam B. 7 vân đỏ, 9 vân lam C. 4 vân đỏ, 6 vân lam D. 6 vân đỏ, 4 vân lam

1 D 2 D
Giải 1: k1 = k2 Hay k11 = k22 => 4k1=3k2 => k1 = 3, 6, 9, … k2 = 4, 8, 12 ....
a a

=> số vân đỏ : 4, 5, 7, 8, số vân lam : 5, 6, 7, 9,10,11 => 4 vân đỏ, 6 vân lam => Đáp án C

k1 3 6 9 3n
Giải 2: Ta có :    .... 
k2 4 8 12 4n
Vậy xét VT 3 vân trùng màu đầu tiên là (k1; k2) = (0;0) (3,4) (6;8) và (9;12)
Vậy giữa 3 vân sáng liên tiếp cùng màu vân trung tâm có 4 đỏ (1,2,4,5) và 6 lam (12,3,5,6,7).Chọn C

Bài 13: Trong thí nghiệm Young, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, màn ảnh cách hai khe 2m .Chiếu đồng
thời hai bức xạ đơn sắc λ1 = 0,6μm và λ2 = 0,4μm vào hai khe Young . Hỏi trong vùng giao thoa có độ rộng
10mm ( ở hai bên vân sáng trung tâm và cách đều vân sáng trung tâm) có bao nhiêu vân sáng có màu giống
màu của vân sáng trung tâm .
A. có 5 vân sáng. B. có 4 vân sáng. C. có 3 vân sáng. D. có 6 vân sáng
Giải: Vị trí các vân sáng cùng màu với vân trung tâm
x = k1i1 = k2i2 => k1λ1 = k2λ2 => 0,6k1 = 0,4k2 => 3k1 = 2k2 => k1 =2n; k2 =3n ( n nguyên, bằng 0)
D
x = 2ni1 = 2n 1 = 4,8n (mm). Ta có – 5 (mm) < x < 5 (mm): -5 < 4,8n < 5 .
a
Suy ra: n = -1; 0; 1. Tức là có 3 vân. Chọn C
Bài 14: Một nguồn sáng điểm nằm cách đều hai khe I-âng và phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước
sóng 1 = 0,6 m và 2.=0,7m Biết khoảng cách hai khe a = 0,2 mm và khoảng cách hai khe tới màn là D
=1m. Trong khoảng rộng L=7,2cm trên màn, có bao nhiêu vạch sáng mà các bức xạ trên chồng khít lên nhau?
A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
Giải: Vị trí các vân sáng cùng màu với vân trung tâm
x = k1i1 = k2i2 => k1λ1 = k2λ2 => 0,6k1 = 0,7k2 => 6k1 = 7k2 => k1 =7n; k2 =6n ( n nguyên, bằng 0)

Trang 33
1 D
x = 2ni1 = 2n = 21n (mm). Ta có – 36 (mm) < x < 36 (mm): => -36 < 21n < 36 .
a
Suy ra n = -1; 0; 1. Tức là có 3 vân . Chọn D
Bài 15: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc có
bước sóng 1 = 4410Å và 2. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu của vân
trung tâm còn có chín vân sáng khác. Giá trị của λ2 bằng?
A. 5512,5Å. B. 3675,0Å. C. 7717,5Å. D. 5292,0Å.
Giải:Gọi n là số vân sáng của bức xạ 1 trong khoảng giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm.
Khi đó số số vân sáng của bức xạ 2 là (9-n)
n 1
(n+1) i1 = (10- n)i2 => (n+1)1 = (10- n)2 => 2 = 1
10  n
n 1
0,38 m ≤ 2 = 1 ≤ 0,76m => 4,09 ≤ n ≤ 5,96
10  n
=> n = 5 =>2 = 0,5292m = 5292,0 Å. Chọn D
Bài 16: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn phát sáng đồng thời hai bức xạ đơn sắc, có bước sóng lần
lượt là 0,72 μm và 0,45 μm. Hỏi trên màn quan sát, giũa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung
tâm, có bao nhiêu vân sáng khác màu vân trung tâm?
A. 10. B. 13. C. 12. D. 11.
Giải: Vị trí các vân sáng cung màu với vân sáng trung tâm là vị trí vấn sáng của hai bức xạ trùng nhau”
k1i1 = k2i2 => k11 = k22 => 8k1= 5k2 =>
k1 = 5n; k2 = 8n với n = 0;  1 ;  2 ; ...
Hai vân sáng cùng màu vân trung tâm gần nhau nhất ứng với hai giá trị liên tiếp của n
n = 0. Vân sáng trung tâm
n=1
* vân sáng bậc 5 của bức xạ 1 giữa hai vân sáng này có 4 vân sáng của bức xạ thứ nhất
* Vân sáng bậc 8 của bức xạ 2 giữa hai vân sáng này có 7 vân sáng của bức xạ thứ hai
Vậy tổn cộng có 11 vân sáng khác màu với vân sáng trung tâm. Chọn D
Bài 17: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, trong vùng MN trên màn quan sát, người ta đếm được 21 vân
sáng với M và N là hai vân sáng khi dùng dánh sáng đơn sắc có bước sóng 1  0, 45 m . Giữ nguyên điều kiện thí
nghiệm, khi dùng nguồn sáng đơn sắc khác với bước sóng 2  0,60 m thì số vân sáng trong miền đó là
A. 18 B. 15 C. 16 D. 17
Giải: Theo bài trong vùng MN trên màn có 21 vân sáng thì độ dài của vùng là 20i1.
Khi dùng nguồn sáng đơn sắc với bước sóng 2  0,60 m ta quan sát được số vân sáng: (n-1)i2.
Ta có: 20i1 = (n-1)i2
Vì giữ nguyên điều kiện thí nghiệm, nên a và D không đổi => 201 = (n-1) 2
20.1 20.0, 45
=> (n  1)  => Thế số: n  1   15 Hay n= 16 .Chọn ĐA : C
2 0, 60
Bài 18: Trong thi nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng có a=2mm, D=2m. Khi được chiếu bởi ánh sáng có bước sóng
1  0,5m thì trên màn quan sát được độ rộng trường giao thoa là 8,1mm. Nếu chiếu đồng thời thêm ánh sáng có 2
thì thấy vân sáng bậc 4 của nó trùng với vân sáng bậc 6 của ánh sáng 2 . Trên màn có số vân sáng trùng nhau quan sát
được là
A. 7 vân B. 5 vân C. 9 vân D. 3 vân
1 D 0,5.2
Giải: i1    0,5mm
a 2
L L 8,1 8,1
Đối với bước sóng 1 số vân sáng  k  k  8,1  k  8,1 .
2i1 2i1 2.0,5 2.0,5
Vậy có 17 vân sáng.
k1 2 4 2
Vân sáng của 1 và 2 trùng nhau thì   
k 2 1 6 3
Vậy vân sáng trùng nhau ứng với k1=2, 4, 6, 8; 0; -2; -4; -6; -8
Bài 19: Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 2 khe Yâng là a=1 mm, khoảng cách từ 2 khe
đến màn D=2 m. Chùm sáng chiếu vào khe S có 2 bước sóng trong đó 1  0,4m . Trên màn xét khoảng MN=4,8 mm

Trang 34
đếm được 9 vân sáng với 3 vạch là kết quả trùng nhau của 2 vân sáng và 2 trong 3 vạch đó nằm tại M,N. Bước sóng 2

A. 0,48 m B. 0,6 m C. 0,64 m D. 0,72 m
1 D 0,4.2
Giải : Khoảng vân i1    0,8mm
a 1
L L
Số vân sáng của bức xạ 1 là  k  3  k  3 . Vậy có 7 bức xạ.
2i1 2i1
Ta đếm được 9 vân sáng với 3 vạch là kết quả trùng nhau của 2 vân sáng và 2 trong 3 vạch đó nằm tại M,N. Suy ra tất
2 D
cả ta có 12 vân sáng, bức xạ 2 sẽ cho 5 vân sáng tức là 4i2  4,8  4  4,8  2  0,6m
a
Bài 20: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khi nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng
1  0,640 m thì trên màn quan sát ta thấy tại M và N là 2 vân sáng, trong khoảng giữa MN còn có 7 vân sáng khác
nữa. Khi nguồn sáng phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 và 2 thì trên đoạn MN ta thấy có 19
vạch sáng, trong đó có 3 vạch sáng có màu giống màu vạch sáng trung tâm và 2 trong 3 vạch sáng này nằm tại M và N.
Bước sóng 2 có giá trị bằng
A. 0,450  m . B. 0,478  m . C.0,415 D. 0,427  m
Giải: Tổng số vân sáng của λ1 trên MN là 9
Tổng số VS của hệ 2 đơn sắc là 19+3= 22 (vì có 3 VS trùng)
Số VS của λ2 là 22- 9=13. MN = 8i1=12i2 => 8λ1 = 12λ2 => λ2 = 8λ1/12= 0,4266μm Chọn D
Bài 21: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe a = 2mm, khoảng cách từ hai khe đến
màn ảnh D = 2m. Nguồn S phát đồng thời hai bức xạ có bước sóng 1 = 0,5m và 2= 0,4m. Trên đoạn MN = 30mm
(M và N ở một bên của O và OM = 5,5mm) có bao nhiêu vân tối bức xạ 2 trùng với vân sáng của bức xạ 1?
A. 12 B. 15 C. 14 D. 13
1 D 2 D
Giải: Khoảng vân: i1 = = 0,5 mm; i2 = = 0,4 mm
a a
Vị trí vân tối của 2 x2 = (k2+ 0,5) i2 = (k2+ 0,5).0,4 (mm)
Vị trí vân sáng của 1 x1 = k1 i1 = 0,5k1 (mm)
Vị trí vân tối bức xạ 2 trùng với vân sáng của bức xạ 1: 5,5 (mm) ≤ x2 = x1 ≤ 35,5 (mm)
(k2+ 0,5) i2 = k1i1 => 4k2 + 2 = 5k1 => 4k2 = 5k1 – 2
k1  2
=> k2 = k1 + . Để k2 là một số nguyên thị k1 – 2 = 4n ( với n ≥ 0)
4
Do đó k1 = 4n + 2 và k2 5n + 2
Khi đó x1 = 0,5k1 = 2n + 1 : 5,5 (mm) ≤ x1 = 2n + 1 ≤ 35,5 (mm) => 3 ≤ n ≤ 17
Trên đoạn MN có 15 vân tối bức xạ 2 trùng với vân sáng của bức xạ 1: Chọn B
Bài 22:(ĐH-2010): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc,
trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng 720 nm và bức xạ màu lục có bước sóng λ (có giá trị trong khoảng từ 500 nm đến
575 nm). Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 8 vân sáng màu
lục. Giá trị của λ là
A. 500 nm. B. 520 nm. C. 540 nm. D. 560 nm.
Giải: Điều kiện để hai bức xạ cho vân sáng rùng nhau là x1 = x2
kd  d 500.kl 575.kl
kd d  kl l  l   500nm  l  575nm   kd  .
kl 720 720
Vì giữa hai vân cùng màu với vân trung tâm có 8 vân màu lục nên kl=9, thay vào trên ta được kđ= 7, thay kđ= 7 vào ta
được bước sóng của ánh sáng lục là 560nm
Bài 23: (ĐH-2008): Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng (Y-âng), khoảng cách giữa hai khe là 2mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng hỗn hợp gồm hai
ánh sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm và 660 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn. Biết vân sáng chính giữa
(trung tâm) ứng với hai bức xạ trên trùng nhau. Khoảng cách từ vân chính giữa đến vân gần nhất cùng màu với vân
chính giữa là
A. 4,9 mm. B. 19,8 mm. C. 9,9 mm. D. 29,7 mm.
D D k 33  k  33 .n D
x  k1 1  k2 2  1    xM  33.n 1  9, 9.n  mm 
1
Giải: M a a k2 25  2
k  25 . n a
 Gan nhat khi n  1  9, 9 mm

Trang 35
Bài 24 (ĐH-2009): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách
từ hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng 1 = 450 nm và 2
= 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần
lượt là 5,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
k22 4
Giải: tại vị trí hai vân sáng trùng nhau thì x1  x2  k11  k2 2  k1   k2 (k1mim  4; k2mim  3)
1 3
1D 2 D
khoảng vân trùng it  k1min  k2min
 7, 2mm  các vị trí trùng
a a
xt  nit  7, 2n(mm)  5,5  7, 2n  22  0,76  n  3,056  n  1, 2,3 ...
cách vân trung tâm 7,2mm ;14,4mm ;21,6mm) Chọn D
Bài 25: Trong thí nghiệm I âng về giao thoa ánh sang , khoảng cách giữa 2 khe I âng là a =1 mm,khoảng cách từ 2 khe
đến màn D = 2 m. chùm sáng chiếu vào khe S có 2 bước sóng trong do 1 = 0, 4 (m) . trên màn xét khoảng MN = 4.8
mm đếm được 9 vân sáng với 3 vạch là kết quả trùng nhau của 2 vân sáng và 2 trong 3 vạch đó nằm tại M,N . bước
sóng 2 =?
A 0.48m B 0.6m C 0.64m D 0.72 m
1 D
Giải: Khoảng vân i1 = = 0,8 mm
a
Khoảng cách giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm là 4,8mm: 2 = 2,4 mm.
Trong khoảng đó có 5 vân sáng kể cả hai vân trùng ở hai đầu. Như vậy bức xạ 1 có 4 vân sáng kể cả hai vân hai đầu.
Suy ra bức xạ 2 trong khoảng đó có 3 vân sáng kể cả hai vân ở hai đầu.
ai1
Do đó khoảng vân i2 = 2,4 (mm) : 2 = 1.2 (mm). => 2 =
= 0,6m , Chọn B
D
Bài 26: Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young. Khoảng cách giữa hai khe là a = 1,6mm .
Khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 2,4m. Người ta chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng 1 =
0,45m và 2 = 0,75 m.
a. Xác định vị trí trùng nhau của các vân sáng của hai bức xạ 1 và 2.
b. Xác định vị trí trùng nhau của các vân tối của hai bức xạ 1 và 2.
1 2
+ Vị trí các vân sáng trùng nhau có tọa độ: xs  k1 D  k2D...  k11  k22  ...
a a
 0,75 5
 k1  2 k2  k1  k2  k2
1 0,45 3
Để k1, k2 nguyên thì k1 phải là bội của 5, k2 phải là bội của 3  k1 = 5n, k2 = 3n
( n = 0,  1,  2,  3,...)
Vậy tọa độ của các vị trí vân sáng trùng nhau (hay tọa độ các vân cùng màu với vân sáng trung tâm) là:
D 0,45.106.2,4
xs  k1  5n  3,375.103 nm ( n = 0,  1,  2,  3,...)
a 1,6.103
+ Vị trí các vân tối trùng nhau có tọa độ:
 1  1  1  1
xt   k1   1 D   k2   2 D   k1  1   k2  2
 2 a  2 a  2  2
1 0,75  1 5 1 k 1
k1    k2     k2    3k1  5k2  1  k1  2k2  2
2 0,45  2 3 2 3
Để k1 nguyên thì (k2 – 1) = 3n ( n = 0,  1,  2,  3,...)  k2  3n  1, k1  5n  2
Vậy tọa độ của các vị trí vân tối trùng nhau:
 1  1D  1  1D 0,45.106.2,4
xt   k1     5n  2    5n  2,5 3
 0,675.103 5n  2,5m
 2 a  2 a 1,6.10
( n = 0,  1,  2,  3,...)

Trang 36
Bài 27: Trong thí nghiệm I âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe a = 2mm, khoảng cách từ
hai khe đến màn ảnh D = 2m. Nguồn S phát đồng thời hai bức xạ có bước sóng 1 = 0,5m và 2 = 0,4m.
Trên đoạn MN = 30mm (M và N ở một bên của O và OM = 5,5mm) có bao nhiêu vân tối bức xạ 2 trùng với
vân sáng của bức xạ 1 ?
A. 12 B. 15 C. 14 D. 13
GIẢI 1:
k1  2 6 10
* k11 = (k2 + 0,5)2 =>  2  = = =…
k 2  0,5 1 2,5 7,5 12,5
+khoảng cách ngắn nhất giữa 2 VT trùng nhau của vân tối bức xạ 2 với vân sáng của bức xạ 1 là :
itr = 4i1 = 2mm
+ Bắt đầu trùng nhau từ vân sáng bậc 2 của 1 => Vị trí trùng nhau : x = 2i1 + k.itr = 1 + 2.k
5,5  x = 1 + 2.k  35,5 => 2,25  k  17,25 => k = 3,4,...,17 => có 15 VT trùng trên MN.Chọn B

GIẢI 2:
1D 2 D
Khoảng vân: i1   0, 5mm ; i2  0, 4mm
a a
Tại vị trí vân sang của bức xạ 1 trùng với vân tối của bức xạ 2 ta có:
i2 
 k1  2n i
x  k1i1   2k2  1  5k1  2  2k2  1    x  5  2n  1 2  2n  1(mm) (1)
2  2k2  1  5  2n  1
 2
Với 5, 5mm  x  35, 5mm (2)
Từ (1) và (2) suy ra: 2, 25  n  17, 25 Chọn: n  3............................17
Trên đoạn MN có 15 vân tối bức xạ 2 trùng với vân sáng của bức xạ 1:

Bài 28: Thực hiên giao thoa ánh sáng với hai bức xạ thấy được có bước sóng λ1 = 0,64μm ; λ2 = 0,48 μm.
khoảng cách giữa 2 khe kết hợp là a = 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 1m. Số vân sáng trong
khoảng giữa vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 9 của bức xạ λ1 là ?
A. 12 B. 11. C. 13 D. 15
Giải:Ta có khoảng vân của hai bức xạ i1 = 0.64mm, và i2 = 0,48mm
Gọi x là khoảng cách từ vân trung tâm đến các vân sáng trong khoảng giữa vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 9
của bức xạ 1
3. 0,64 < x = k1 0,64 < 9.0,64 => 4  k1  8. Có 5 giá trị của k1 :4,5,6,7,8
3. 0,64 < x = k2 0,46 < 9.0,64 => 5  k2  11.
Có 7 giá trị của k2 từ 5 đến 11: 5,6,7,8,9,10,11
Vị trí trùng nhau của hai vân sáng: k1.i1 = k2.i2 => 0,64k1 = 0,48k2
Hay 4k1 = 3k2 => k1 =3n; k2 = 4n với n = 0, 1, 2,...
Như vậy khi n =2 thì k1 = 6 và k2 = 8 =>vân sáng bậc 6 của bức xạ 1 trùng với vân sáng bậc 8 của bức xạ 2
Do đó số vân sáng trong khoảng trên là 5 + 7 – 1 = 11. Chọn B

c.Trắc nghiệm:
Câu 1. Trong thí nghiệm Young, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, màn ảnh cách hai khe 2m. Nguồn sáng
phát ra đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,6μm và λ2 = 0,4μm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân
sáng có màu giống như màu của nguồn là :
A. 3,6mm. B. 4,8mm. C. 7,2mm. D. 2,4mm.
Câu 2: Ánh sáng được dùng trong thí nghiệm giao thoa gồm 2 ánh sáng đơn sắc: ánh sáng lục có bước sóng
1 = 0,50m và ánh sáng đỏ có bước sóng 2 = 0,75m. Vân sáng lục và vân sáng đỏ trùng nhau lần thứ nhất
(kể từ vân sáng trung tâm) ứng với vân sáng đỏ bậc:
A.5 B.6 C,4 D.2
Câu 3: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng nguồn sáng phát ra hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là
1 = 0,5 m và 2 . Vân sáng bậc 12 của 1 trùng với vân sáng bậc 10 của 2 . Xác định bước sóng 2
A. 0,55 m B. 0,6 m C. 0,4 m D. 0,75 m

Trang 37
Câu 4 : Thực hiên giao thoa ánh sáng với hai bức xạ thấy được có bước sóng λ1 = 0,64μm ; λ2 = 0,48 μm. khoảng
cách giữa 2 khe kết hợp là a = 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 1m. Số vân sáng trong khoảng giữa vân
sáng bậc 3 và vân sáng bậc 9 của bức xạ λ1 là ?
A. 12 B. 11. C. 13 D. 15
Câu 5.Trong thí nghiệm Iâng cho a = 2mm, D = 1m. Nếu dùng bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 thì khoảng vân giao
thoa trên màn là i1 = 0,2mm. Thay λ1 bằng λ2 > λ1 thì tại vị trí vân sáng bậc 3 của bức xạ λ1 ta quan sát thấy một vân
sáng của bức xạ λ2 . Xác định λ2 và bậc của vân sáng đó.
A. λ2 = 0,4μm ; k2 = 2. B.λ2 = 0,6μm ; k2 = 3. C. λ2 = 0,6μm ; k2 = 2. D. λ2 = 0,4μm ; k2 = 3.
Câu 6: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, khoảng cách giữa hai khe S1S2 = 1mm. Khoảng
cách từ hai mặt phẳng chứa hai khe đến màn là D = 2m. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng
1  0,602 m và 2 thì thấy vân sáng bậc 3 của bức xạ 2 trùng với vân sáng bậc 2 của bức xạ 1 . Tính 2
và khoảng vân i2
A. 2  4,01 m; i2  0,802mm B. 2  40,1 m; i2  8,02mm
C. 2  0, 401 m; i2  0,802mm D. 2  0, 401 m; i2  8,02mm
Câu 7: Trong thí nghiệm Young, chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 1 và 2 vào hai khe. Trên màn
quan sát ta thấy rằng vân sáng bậc 3 của của bức xạ thứ nhất trùng với vân sáng vân sáng bậc 2 của bức xạ thứ
hai, ta cũng nhận thấy rằng tại một điểm M trên màn thì hiệu quang trình từ hai khe đến điểm M đối với bức
xạ thứ nhất bằng 2,5(  m), M là vị trí vân sáng bậc 5 của bức xạ thứ nhất. Bước song của bức xạ thứ hai
bằng:
A. 2 = 0,50(  m) B. 2 = 0,64(  m) C. 2 = 0,75(  m) D. 2 = 0,70(  m)
Câu 8: Thực hiện thí nghiệm giao thoa với khe Young, khoảng cách giữa hai khe a = 1,5(mm), khoảng cách
giữa hai khe đến màn D = 2(m). Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 1 = 0,45(  m) và 2 = 0,60(  m)
vào hai khe. Hai điểm MN trên màn có vị trí so với vân trung tâm lần lượt là 5(mm) và 11(mm). Khoảng cách
giữa vân sáng của bức xạ 1 gần đầu M nhất với vân tối của của bức xạ 2 gần đầu N nhất:
A. x = 4(mm) B. x = 5(mm) C. x = 6(mm) D. x = 7(mm)
Câu 9: Trong một TN Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe Iâng cách nhau 2mm, hình ảnh giao thoa được
hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng , khoảng vân đo được là 0,2
mm. Thay bức xạ trên bằng bức xạ có bước sóng ' >  thì tại vị trí của vân sáng bậc 3 của bức xạ ở có một
vân sáng của bức xạ '. Bức xạ ' có giá trị nào dưới đây
A. ' = 0,48 m; B. ' = 0,52 m; C. ' = 0,58 m; D. ' = 0,60 m.
Câu 10:Trong thí nghiệm giao thoa với khe Y âng. Nguồn sáng S là nguồn hỗn tạp gồm hai ánh sáng đơn sắc.
Ánh sáng 1 = 520nm, và ánh sáng có bước sóng 2 [620nm-740nm]. Quan sát hình ảnh giao thoa trên màn
người ta nhận thấy trong khoảng giữa vị trí trùng nhau thứ hai của hai vân sáng đơn sắc 1, 2 và vân trung
tâm (không kể vân trung tâm), có 12 vân sáng với ánh sáng có bước sóng 1 nằm độc lập. Bước sóng 2 có
giá trị là:
A.728nm B.693,3nm C.624nm D.732nm
GIẢI : Vị tí hai vân sáng trùng nhau x = k1λ1 = k2 λ2.
Trong khoảng giữa vị trí trùng nhau thứ hai của hai vân sáng đơn sắc 1, 2 và vân trung tâm (không kể vân
trung tâm), có 12 vân sáng với ánh sáng có bước sóng 1 nằm độc lập thì đó chính là vị trí vân sáng thư 14
(k1 = 14) của bức xạ λ1.
141 7280
14 λ1 = k2λ2 => λ2 =  (nm) => 620nm ≤ λ2 ≤ 740nm => 10 ≤ k2 ≤ 11
k2 k2
Khi k2 = 10: λ2 = 728 nm Khi k2 = 11: λ2 = 661,8 nm Ta chọn đáp án A
Câu 11. Trong thí nghiệm của Iâng, khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn
M là 2 m. Nguồn S chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 và λ2 = 4/3 λ1. Người ta thấy khoảng
cách giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu của vân chính giữa là 2,56mm . Tìm λ1.
A. λ1 = 0,48μm. B. λ1 = 0,75μm. C. λ1 = 0,64μm. D. λ1 = 0,52μm.
Câu 12: Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc có
bước sóng 1  704nm và 2  440nm . Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu
với vân trung tâm, số vân sáng khác màu với vân trung tâm là :
A 10 B11 C12 D13

Trang 38
i1 704 8
Giải: Dùng máy tính Fx570Es nhập vào sẽ ra phân số tối giản :  
i2 440 5
Vị trí các vân sáng cùng mau với vân trung tâm, vân sáng hai bức xạ trùng nhau
x = k1i1 = k2i2 => k11 = k22 => 704 k1 = 440 k2 => 8k1 = 5k2
k1 = 5n; k2 = 8n
x = 40n (nm) với n = 0; ± 1; ± 2; ...
Khi n = 1 : giữa hai vân sáng gần nhất cùng màu vân sáng trung tâm có 4 vân sáng của bức xạ 1 và 7 vân
sáng của bức xạ 2 . Như vậy có tổng 11 vân sáng khác màu với vân trung tâm. Chọn B

Câu 13: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn phát sáng đồng thời hai bức xạ đơn sắc, có
bước sóng lần lượt là 0,72 μm và 0,45 μm. Hỏi trên màn quan sát, giũa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng
màu với vân sáng trung tâm, có bao nhiêu vân sáng khác màu vân trung tâm?
A. 10. B. 13. C. 12. D. 11.
Giải: Vị trí các vân sáng cung màu với vân sáng trung tâm là vị trí vấn sáng của hai bức xạ trùng nhau”
k1i1 = k2i2 => k11 = k22 => 8k1= 5k2 => k1 = 5n; k2 = 8n với n = 0;  1 ;  2 ; ...
Hai vân sáng cùng màu vân trung tâm gần nhau nhất ứng với hai giá trị liên tiếp của n
n = 0. Vân sáng trung tâm
n=1
* vân sáng bậc 5 của bức xạ 1 giữa hai vân sáng này có 4 vân sáng của bức xạ thứ nhất
* Vân sáng bậc 8 của bức xạ 2 giữa hai vân sáng này có 7 vân sáng của bức xạ thứ hai
Vậy tổn cộng có 11 vân sáng khác màu với vân sáng trung tâm. Chọn D

Câu 14: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng. Nguồn sáng phát ra 2 bức xạ có 1=0.5 um; 2= 0.75 um.
Xét tại M là vân sáng bậc 6 của 1; tại N là vân sáng bậc 6 ứng với 2. Trên MN, ta đếm được bao nhiêu vân
sáng?
A. 9 B.7 C.3 D.5
Giải: - Số vân trùng nhau: k11  k22
- Trên đoạn NM số vân sáng của 1 trùng với vân sáng của 2 là 2 vân.
- vân sáng bậc 4 của 2 (k 2= 4,5,6)trùng với vân sáng bậc 6 của 1(k1 = 6,7,8,9)
- vân sáng bậc 9 của 1 trùng với vân sáng bậc 6 của 2. Nên trên đoạn MN có 3 vân sáng của 2 và 4 vân
sáng của 1 vậy tổng là 7, nhưng do có 2 vân trùng nhau nên ta chỉ quan sát được 5 vân.Chọn D

Câu 15: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, trong vùng MN trên màn quan sát, người ta đếm được
21 vân sáng với M và N là hai vân sáng khi dùng dánh sáng đơn sắc có bước sóng 1  0, 45 m . Giữ nguyên
điều kiện thí nghiệm, khi dùng nguồn sáng đơn sắc khác với bước sóng 2  0,60 m thì số vân sáng trong
miền đó là
A. 18 B. 15 C. 16 D. 17
Giải: Theo bài trong vùng MN trên màn có 21 vân sáng thì độ dài của vùng là 20i1.
Khi dùng nguồn sáng đơn sắc với bước sóng 2  0,60 m ta quan sát được số vân sáng theo độ dài của vùng
trên là : (n-1)i2. Ta có: 20i1 = (n-1)i2
Vì giữ nguyên điều kiện thí nghiệm, nên a và D không đổi => 201 = (n-1) 2
20.1 20.0, 45
=> (n  1)  => Thế số: n  1   15 Hay n= 16 .Chọn ĐA : C
2 0, 60
Câu 16: Thực hiên giao thoa ánh sáng với hai bức xạ thấy được có bước sóng λ1 = 0,64μm ; λ2 = 0,48 μm.
khoảng cách giữa 2 khe kết hợp là a = 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 1m. Số vân sáng trong
khoảng giữa vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 9 của bức xạ λ1 là ?
A. 12 B. 11. C. 13 D. 15
Giải: Ta có khoảng vân của hai bức xạ i1 = 0.64mm, và i2 = 0,48mm
Gọi x là khoảng cách từ vân trung tâm đến các vân sáng trong khoảng giữa vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 9
của bức xạ 1
3. 0,64 < x = k1 0,64 < 9.0,64 => 4  k1  8. Có 5 giá trị của k1 4,5,6,7,8
3. 0,64 < x = k2 0,46 < 9.0,64 => 5  k2  11. Có 7 giá trị của k2 từ 5 đến 11: 5,6,7,8,9,10,11

Trang 39
Vị trí trùng nhau của hai vân sáng: k1.i1 = k2.i2 => 0,64k1 = 0,48k2 => 4k1 = 3k2 => k1 =3n; k2 = 4n
với n = 0, 1, 2,.=> khi n =1 thì k1 = 6 và k2 = 8 : vân sáng bậc 6 của 1 trùng với vân sáng bậc 8 của 2 .
Do đó số vân sáng trong khoảng trên là 5 + 7 – 1 = 11. Chọn B
Câu 17: Chiếu đồng thời 2 bức xạ đơn sắc có λ1=0.75μm và λ2=0.5μm vào 2 khe Iâng cách nhau a=0.8mm.
khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 khe đến màn D=1.2m. trên màn hứng vạn giao thoa rộng 10mm.(2 mép
màn đối xứng qua vân trung tâm) có bao nhiêu vân sáng có màu của vân sáng trung tâm?
A. 3 B. 5 C. 4 D. 6
k 2  2 k 2 0,5 2k 2
Giải: : Ta có x1 = x2 <==> k1λ1 = k2λ2 => k1 =  
1 0,75 3
Vân trùng (vân cùng màu vân trung tâm) gần trung tâm nhất khi k2 = 3 =>k1 = 2
k11D 2.0,75.1, 2
Khoảng cách gần nhất giữa hai vân trùng : Δx =  =2,25mm
a 0,8
L 10 10
Số vân trùng :   = 2,2 ==> số vân trùng : 5
2x 2.2, 25 4,5
=> số vân cùng màu với vân trung tâm : 4 (không kể vân trung tâm) Chọn C

Câu 18: Trong thí nghiệm I âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe a = 2mm, khoảng cách từ
hai khe đến màn ảnh D = 2m. Nguồn S phát đồng thời hai bức xạ có bước sóng 1 = 0,5m và 2 = 0,4m.
Trên đoạn MN = 30mm (M và N ở một bên của O và OM = 5,5mm) có bao nhiêu vân tối bức xạ 2 trùng với
vân sáng của bức xạ 1 :
A. 12 B. 15 C. 14 D. 13
k1  2 6 10
GIẢI: * k11 = (k2 + 0,5)2 =>  2  = = =…
k 2  0,5 1 2,5 7,5 12,5
+Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 VT trùng nhau của vân tối bức xạ 2 với vân sáng của bức xạ 1 là :
itr = 4i1 = 2mm
+ Bắt đầu trùng nhau từ vân sáng bậc 2 của 1 => Vị trí trùng nhau : x = 2i1 + k.itr = 1 + 2.k
5,5  x = 1 + 2.k  35,5 => 2,25  k  17,25 => k = 3,4,...,17 => có 15 VT trùng trên MN.Chọn B

Câu 19: Một nguồn sáng điểm phát đồng thời hai bức xạ màu đỏ có lanđa=640nm và mầu xanh lam có bước
sóng λ2 chiếu vào hai khe y-âng .Trên màn quan sát hai khe người ta thấy giua hai van sáng cùng mầu gần
nhất với vân sáng chính giữa có 7 vân sáng mầu xanh lam.Số vân sáng mầu đỏ giua hai vân sáng cùng mầu
trên là:
A.4 B.6 C.5 D.3
Giải: Giữa hai vân sáng cùng màu gần nhất với vân sáng chính giữa có 7 vân sáng mầu xanh lam
=> khoảng vân trùng = 8ilam = k1đ => 8l = k1đ
 l = k1.640/8 = 80k1
=> 450 < 1 < 510 => 5,6 < k1 < 6,3
=> chọn k = 6 =>Số vân sáng mầu đỏ giua hai vân sáng cùng mầu trên là 5 . Chọn C

Câu 20: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc có
bước sóng 1 = 4410Å và 2. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu của vân
trung tâm còn có chín vân sáng khác. Giá trị của λ2 bằng?
A. 5512,5Å. B. 3675,0Å. C. 7717,5Å. D. 5292,0Å.
Giải: Gọi n là số vân sáng của bức xạ 1 trong khoảng giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm.
Khi đó số số vân sáng của bức xạ 2 là (9-n)
n 1
(n+1) i1 = (10- n)i2 =>(n+1)1 = (10- n)2 => 2 = 1
10  n
n 1
0,38 m ≤ 2 = 1 ≤ 0,76m => 4,09 ≤ n ≤ 5,96
10  n
=> n = 5=>2 = 0,5292m = 5292,0 Å. Chọn D

Trang 40
b.Giao thoa với nguồn ánh sáng gồm 3 ánh sáng đơn sắc khác nhau:
Phương pháp: Chùm sáng gồm 3 bức xạ 1 , 2 , 3 (Hay gồm 4, 5 bức xạ 1 , 2 , 3 , 4 , 5 làm tương tự)

k  p n. p k1  0;  p;  2 p;  3 p...
 1 2  
k2 1 q n.q k2  0;  q;  2q;  3q...
k2 3 p ' n. p ' k1  0;  p ';  2 p ';  3 p '...
    
k3 2 q ' n.q ' k2  0;  q ';  2q ';  3q '...
k1 3 p '' n. p '' k1  0;  p '';  2 p '';  3 p ''...
    
k3 1 q '' n.q '' k3  0;  q '';  2q '';  3q ''...
Hoặc có thể xác định:Vị trí vân sáng của các bức xạ đơn sắc trùng nhau
D  D D
x = k1 1 = k 2 2 = k 3 3
a a a
k1λ1= k2λ2= k3λ3 ; với k1, k2, k3,…, kn  Z
Dựa vào phương trình biện luận chọn các giá trị k thích hợp, thường chọn k là bội số của số nguyên nào đó.
Khoảng vân trùng (khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân cùng màu với vân trung tâm):
Ba bức xạ: 
i12  BCNN i1 , i2 , i3
Các dạng toán tương tự như giao thoa với 2 bức xạ, nhưng lưu ý vân trùng có nhiều loại:
+Vân trùng của cả 3 bức xạ (cùng màu vời vân trung tâm),
+Vân trùng của 2 bức xạ ( khác màu với vân trung tâm),

*CÁCH TÌM BỘI CHUNG NHỎ NHẤT (BCNN):


Đặc biệt máy VINACAL fx-570ES Plus còn có thêm chức năng SHIFT 6 như:
1: Q,r (Chia tìm phần nguyên và dư)
2: LCM (Tìm bội chung nhỏ nhất: BCNN: The Least Common Multiple hay Lowest Common Multiple)
3: GCD (Tìm ước chung lớn nhất: UCLN)
4: FACT( phân tích ra thừa số nguyên tố)
Ví dụ: Tìm BCNN cua 2 số 4 và 5: SHIFT 6 2 4 , 5 = 20

*Cách Tìm ước chung lớn nhất (UCLN)- Bội chung nhỏ nhất (BCNN)
Phương Pháp : De tim UCLN(a,b) ta lấy a/b=c/d (c/d la phân số tối giản của a/b)
Để tìm UCLN ta lấy: a/c
Để tìm BCNN ta lấy a*d
Ví dụ: Tim UCLN, BCNN của 50 va 20
Ta có: 50/20=5/2. UCLN(50;20)=50/5=10. BCNN(50;20)=50*2=100

Bài tập:
Bài 1: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu đồng thời 3 bức xạ đơn sắc có bước
sóng : λ1 = 0,4μm , λ2 = 0,5μm , λ3 = 0,6μm . Trên màn quan sát ta hứng được hệ vân giao thoa , trong khoảng
giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm, ta quan sát được bao nhiêu vân sáng?
Bài giải (Của bạn Thảo): Khi các vân sáng trùng nhau: k1λ1 = k2λ2 = k3λ3
k10,4 = k20,5 = k30,6 <=> 4k1 = 5k2 = 6k3
BSCNN(4,5,6) = 60=> k1 = 15 ; k2 = 12 ; k3 = 10 : Bậc 15 của λ1 trùng bậc 12 của λ2 trùng với bậc 10 của λ3
Trong khoảng giữa phải có: Tổng số VS tính toán = 14 + 11 + 9 = 34 vân tất cả.
Ta lập tỉ số cho tới khi k1 = 15 ; k2 = 12 ; k3 = 10
k  5 10 15
- Với cặp λ1, λ2 : 1  2    : trong khoảng giữa có 2 vị trí trùng nhau( k1 =5; 10).
k2 1 4 8 12
k2 3 6 12
- Với cặp λ2, λ3 :    : trong khoảng giữa có 1 vị trí trùng nhau.(( k2 =6).
k3 2 5 10
k  3 6 9 12 15
- Với cặp λ1, λ3 : 1  3      : trong khoảng giữa có 4 vị trí trùng nhau.( k3 =2;4;6;8)
k3 1 2 4 6 8 10
Vậy tất cả có 2 + 1 +4 =7 vị trí trùng nhau( nhị trùng) của các bức xạ. ( Xem bảng dưới)
Trang 41
n 0 1 Ghi chú
K1 0 3 5 6 9 10 12 15
K2 0 4 6 8 12
K3 0 2 4 5 6 8 10
K1i1

Số VS quan sát được = Tổng số VS tính toán – Số vị trí trùng nhau = 34 – 7 = 27 vân sáng.
Mô tả:
->Trên đoạn từ vân VSTT đến k1 = 15 ; k2 = 12 thì có tất cả 4 vị trí trùng nhau
Vị trí 1: VSTT
Vị trí 2: k1 = 5 ; k2 = 4 =>Nhưng trong khoảng giữa chỉ có 2 vị trí trùng nhau: k1=5 ;10 .k2= 4; 8
Vị trí 3: k1 = 10 ; k2 = 8
Vị trí 4: k1 = 15 ; k2 = 12
k  6 12
- Với cặp λ2, λ3 : 2  3  
k3 2 5 10
->Trên đoạn từ vân VSTT đến k2 = 12 ; k3 = 10 thì có tất cả 3 vị trí trùng nhau
Vị trí 1: VSTT
Vị trí 2: k2 = 6 ; k3 = 5 => Nhưng trong khoảng giữa có 1 vị trí trùng nhau: k2 = 6 ; k3 = 5
Vị trí 3: k2 = 12 ; k3 = 10
k1 3 3 6 9 12 15
- Với cặp λ1, λ3 :      
k3 1 2 4 6 8 10
->Trên đoạn từ vân VSTT đến k1 = 15 ; k3 = 10 thì có tất cả 6 vị trí trùng nhau
Vị trí 1: VSTT
Vị trí 2: k1 = 3 ; k3 = 2
Vị trí 3: k1 = 6 ; k3 = 4 => Nhưng trong khoảng giữa có 4 vị trí trùng nhau: k1 = 3; k3 = 2 .
Vị trí 4: k1 = 9 ; k3 = 6 k1 = 6; k3 = 4. k1 = 9; k3 = 6 và k1 = 12; k3 = 8
Vị trí 5: k1 = 12 ; k3 = 8
Vị trí 6: k1 = 15 ; k3 = 10
Vậy tất cả có 2 + 1 +4 =7 vị trí trùng nhau của các bức xạ.
Số VS quan sát được = Tổng số VS tính toán – Số vị trí trùng nhau = 34 – 7 = 27 vân sáng.

Bài 2: Trong thí nghiệm I-âng ,cho 3 bức xạ : 1 =400nm ,  2=500nm ,  3=600 nm.Trên màn quan sát ta
hứng được hệ vân giao thoa trong khoảng giữa 3 vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm , ta
quan sát được số vân sáng là :
A.54 B.35 C.55 D.34
Giải 1: Xét từ vân trung tâm đến vân trùng thứ 2 ( 3 vân trùng liên tiếp):
k1  5 10 15 20 25 30
 2      
k2 1 4 8 12 16 20 24
k2  6 12 18 24
 3    
k3 2 5 10 15 20
k1 3 3 6 9 12 15 18 21 24 27 30
          
k 3 1 2 4 6 8 10 12 14 14 14 20
Số vân sáng của λ1, k1 từ 1 đến 29: có 29 vân
Số vân sáng của λ2, k2 từ 1 đến 23: có 23 vân
Số vân sáng của λ3, k3 từ 1 đến 19: có 19 vân
Tổng số vân sáng của 3 đơn sắc là 29+ 23+ 19= 71 vân
k  5 10 15 20 25
Số vân sáng của λ1 và λ2 trùng là 1  2      5 vân
k 2 1 4 8 12 16 20
k2  6 12 18
Số vân sáng của λ2 và λ3 trùng là  3    3 vân
k3 2 5 10 15

Trang 42
k1 3 3 6 9 12 15 18 21 24 27
Số vân sáng của λ1 và λ3 trùng là           9 vân
k3 1 2 4 6 8 10 12 14 14 14
Số vân quan sát thấy là 71- (5+ 3+ 9) = 54 vân.Nếu kể cả 1 vân cùng màu với vân trung tâm là 55 vân

Bài 2b: Trong thí nghiệm I-âng ,cho 3 bức xạ :1= 400nm ,2 = 500nm ,3 = 600 nm.Trên màn quan sát ta hứng được
hệ vân giao thoa trong khoảng giữa 3 vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm , ta quan sát được số
vân sáng là:
A.54 B.35 C.55 D.34
Giải 2: Vị trí các vân cùng màu với vân trung tâm:
*x = k1i1 = k2i2 = k3i3 => k1λ1 = k2λ2 = k3λ3 .=> 4 k1 = 5k2 = 6k3
Bội SCNN của 4, 5 và 6 là 60 =>Suy ra: k1 = 15n; k2 = 12n; k3 = 10n.
Vị trí vân sáng cùng màu với vân trung tâm : x = 60n.
Trong khoảng giữa 2 vân sáng cùng màu với vân trung tâm gần nhau nhất:
n= 0 và n= 1(với k1 = 15; k2 = 12 và k3 = 10)
có: 14 vân sáng của λ1 với k1 ≤ 14; 11 vân sáng của λ2 với k2 ≤ 11; 9 vân sáng của λ3 với k3 ≤ 9;
Trong đó :Vị trí hai vân sáng trùng nhau: x12 = k1i1 = k2i2 .=> k1λ1 = k2λ2 => 4 k1 = 5 k2
Suy ra: k1 = 5n12; k2 = 4n12 . Trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhất cùng màu với vân trung tâm có 2 vân sáng của λ1
λ2 trùng nhau.( k1 = 5; 10; k2 = 4; 8)
* x23 = k2i2 = k3 i3 => k2λ2 = k3λ3 =>5 k2 = 6 k3
Suy ra: k2 = 6n23; k3 = 5n23 . Trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhất cùng màu với vân trung tâm có 1 vân sáng của
λ2 λ3 trùng nhau ( k2 = 6; k3 = 5; )
* x13 = k1i1 = k3i3 .=> k1λ1 = k3λ3 => 4k1 = 6k3 => 2k1 = 3k3
Suy ra: k1 = 3n13; k3 = 2n13 . Trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhất cùng màu với vân trung tâm có 4 vân sáng của
λ1 λ3 trùng nhau.(k1 = 3; 6; 9; 12. k3 = 2; 4; 6; 8)
Như vậy trong khoảng giưa hai vân sáng gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm có 7 vạch sáng có sự trùng nhau
của hai vân sáng. Do đó trên màn trong khoảng giữa 2 vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm , có số vân
sáng là 14 + 11 + 9 - 7 = 27
Trong khoảng giữa 3 vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm , ta quan sát được số vân sáng là: 27x2
+ 1 = 55 ( kể cả 1 vân cùng màu với vân trung tâm ) Chọn C

Bài 3. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng. Lần thứ nhất, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có 2 loại
bức xạ  1=0,56 m và  2 với 0,67m  2  0,74m ,thì trong khoảng giữa hai vạch sáng gần nhau nhất cùng
màu với vạch sáng trung tâm có 6 vân sáng màu đỏ  2 . Lần thứ 2, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có 3 loại
7
bức xạ  1,  2 và  3 , với 3   2 , khi đó trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu với vạch
12
sáng trung tâm còn có bao nhiêu vạch sáng đơn sắc khác ?
A. 25 B.23 C.21 D.19.
Giải: Kể luôn 2 vân sáng trùng thì có 8 VS của λ2 => có 7i2.
Gọi k là số khoảng vân của λ1 ;Lúc đó ki1= 7i2 => kλ1= 7λ2 => 0,67μm < λ2 = kλ1/7 < 0,74μm
=> 8,3 < k < 9,25 chọn k = 9 => λ2 = 0,72μm
(Xét VS trùng gần VTT nhất)
Khi 3 VS trùng nhau x1 = x2 = x3
k1  9
 2 
k2 1 7
k2  7
 3  Vị trí 3 VS trùng ứng với k1=9 , k2 = 7 , k3 = 12
k3  2 12
k1  3 6 9
 3   
k3 1 4 8 12
Giữa hai vân sáng trùng có: 8 VS của λ1 ( k1 từ 1 đến 8)
6 VS của λ2 ( k2 từ 1 đến 6)
11 VS của λ3 ( k1 từ 1 đến 11)
Tổng số VS của 3 đơn sắc là 8+6+11= 25
Vì có 2 vị trí trùng của λ1 và λ3 ( với k1=3, k3=4 và k1=6, k3=8 ) nên số VS đơn sắc là 25 – 2= 23 Chọn B

Trang 43
Bài 4: Trong thí nghiệm I âng về giao thoa ánh sáng người ta sử dụng đồng thời ba ánh sáng đơn sắc có bước sóng lần
lượt là 1  0, 48 m ; 2  0, 64 m và 3  0,72 m . Số vân sáng đơn sắc quan sát được ở giữa hai vân sáng gần
nhất cùng màu với vân sáng trung tâm là
A. 26 B. 21 C. 16 D. 23
Giải: Vị trí các vân cùng màu với vân trung tâm:
*x = k1i1 = k2i2 = k3i3 =>k1λ1 = k2λ2 = k3λ3 =>48 k1 = 64 k2 = 72k3 hay 6 k1 = 8 k2 = 9k3
Bội SCNN của 6, 8 và 9 là 72 Suy ra: k1 = 12n; k2 = 9n; k3 = 8n.
Vị trí vân sáng cùng màu với vân trung tâm gần vân trung tâm nhất ứng với n =1: k1 = 12; k2 = 9; k3 = 8
* Vị trí hai vân sáng trùng nhau
a. x12 = k1i1 = k2i2 .=> k1λ1 = k2λ2 => 48 k1 = 64 k2 =>3k1 = 4k2
Suy ra: k1 = 4n12; k2 = 3n12 . Trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm có 2 vân sáng
của bức xạ λ1 λ2 trùng nhau: k1 = 4 trùng với k2 =3; k1 = 8 trùng với k2 = 6 (Với n12 = 1; 2)
b. x23 = k2i2 = k332 .=> k2λ2 = k3λ3 => 64 k2 = 72 k3 =>8k2 = 9k3
Suy ra: k2 = 9n23; k3 = 8n23 . Trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm có 0 vân sáng
của bức xạ λ2 ;λ3 trùng nhau.
c. x13 = k1i1 = k3i3 .=> k1λ1 = k3λ3 =>48 k1 = 72 k3 =>2k1 = 3k3
Suy ra: k1 = 3n13; k3 = 2n13 . Trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm có 3 vân sáng
của bức xạ λ1; λ3 trùng nhau ứng với n13 = 1; 2; 3 ( k1 = 3; 6; 9 và k2 = 2; 4; 6)
Do đó số vân sáng đơn sắc quan sát được giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm là 11 +7 +
8 – 2 – 3 = 21 vân. Chọn B

Bài 5: Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra ba ánh sáng đơn sắc: 1  0,42 m (màu
tím);  2  0,56 m (màu lục); 3  0,70 m (màu đỏ). Giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu của vân
trung tâm quan sát được 8 vân màu lục. Số vân tím và vân đỏ quan sát được nằm giữa hai vân sáng liên tiếp kể trên là
A. 12 vân tím, 6 vân đỏ B. 10 vân tím, 5 vân đỏ C. 13 vân tím, 7 vân đỏ D. 11 vân tím, 6 vân đỏ
Giải: Vị trí các vân cùng màu với vân trung tâm:
x = k1i1 = k2i2 = k3i3 =>k1λ1 = k2λ2 = k3λ3 =>42 k1 = 56 k2 = 70 k3 hay 3k1 = 4 k2 = 5k3
Bội SCNN của 3, 4 và 5 là 60 =>Suy ra: k1 = 20n; k2 = 15n; k3 = 12n.
Vị trí vân sáng cùng màu với vân trung tâm gần vân trung tâm nhất ứng với n =1 : k1 = 20; k2 = 15; k3 = 12
* Vị trí hai vân sáng trùng nhau
* x12 = k1i1 = k2i2 .=> k1λ1 = k2λ2 =>42 k1 = 56 k2 =>3 k1 = 4 k2
Suy ra: k1 = 4n12; k2 = 3n12 . Trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm có 4 vân sáng
của bức xạ λ1 λ2 trùng nhau.( k1 = 4; k2 = 3 ; k1 =8, k2 = 6; k1 = 12; k2 = 9 ; k1 = 16, k2 = 12)
* x23 = k2i2 = k332 .=> k2λ2 = k3λ3 =>56 k2 = 70 k3 =>4k2 = 5 k3
Suy ra: k2 = 5n23; k3 = 4n23 . Trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm có 2 vân sáng
của bức xạ λ2 λ3 trùng nhau ( k2 = 5; k3 = 4; k2 = 10; k3 = 8)
* x13 = k1i1 = k3i3 .=> k1λ1 = k3λ3 =>42 k1 = 70 k3 =>3 k1 = 5 k3
Suy ra: k1 = 5n13; k3 = 3n13 . Trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm có 3 vân sáng
của bức xạ λ1 λ3 trùng nhau.( k1: 5, 10, 15; k3: 3, 6, 9 )
Số vân sáng quan sát được trog khoảng hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm
- Màu tím: 19 – 4 – 3 = 12
- Màu lục: 14 – 4 – 2 = 8
- Màu đỏ: 11 – 3 – 2 = 6
ĐS: 12 vân màu tím và 6 vân màu đỏ
Bài 6: Trong TN Y-âng về giao thoa ánh sáng,chiếu vào 2 khe 1 chùm sáng đa sắc gồm 3 thành phần đơn sắc có
bước sóng 1=0.4m, 2=0.6m, 3=0.75m. Trên màn trong khoảng giữa 3 vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân
trung tâm ,số vạch sáng mà có sự trùng nhau của từ 2 vân sáng của 2 hệ vân trở lên là:
A.10 B.11 C.9 D.15
Bài giải: Vị trí các vân cùng màu với vân trung tâm:
x = k1i1 = k2i2 = k3i3 =>k1λ1 = k2λ2 = k3λ3 => 0,4 k1 = 0,6 k2 = 0,75k3 hay 8k1 = 12k2 = 15k3
Bội SCNN của 8, 12 và 15 là 120 => Suy ra: k1 = 15n; k2 = 10n; k3 = 8n.
Vị trí vân sáng cùng màu với vân trung tâm : x = 120n.
Trong khoảng giữa 2 vân sáng cùng màu với vân trung tâm gần nhau nhất n= 0 và n= 1( k1 = 15; k2 = 10 và k3 = 8) có:
* 14 vân sáng của bức xạ λ1 với k1 ≤ 14;
* 9 vân sáng của bức xạ λ2 với k2 ≤ 9;
* 7 vân sáng của bức xạ λ3 với k3 ≤ 7;
Trong đó :Vị trí hai vân sáng trùng nhau
* x12 = k1i1 = k2i2 .=> k1λ1 = k2λ2 =>8 k1 = 12 k2 =>2 k1 = 3 k2
Suy ra: k1 = 3n12; k2 = 2n12 . Trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm có 4 vân sáng
của bức xạ λ1 λ2 trùng nhau.( k1 = 3; 6; 9; 12; k2 = 2; 4; 6; 8)

Trang 44
* x23 = k2i2 = k3 i3 .=> k2λ2 = k3λ3 =>12 k2 = 15 k3 =>4 k2 = 5 k3
Suy ra: k2 = 5n23; k3 = 4n23 . Trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm có 1 vân sáng
của bức xạ λ2 λ3 trùng nhau ( k2 = 5; k3 = 4 )
* x13 = k1i1 = k3i3 .=> k1λ1 = k3λ3 => 8 k1 = 15 k3 =>
Suy ra: k1 = 15n13; k3 = 8n13 . Trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm có 0 vân sáng
của bức xạ λ1 λ3 trùng nhau.
=> Trong khoảng giưa hai vân sáng gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm có 5 vạch sáng có sự trùng nhau của hai
vân sáng. Do đó trên màn trong khoảng giữa 3 vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm , số vạch sáng mà có
sự trùng nhau của từ 2 vân sáng của 2 hệ vân trở lên là: 5x2 +1 = 11 (10 vấn sáng có sự trùng nhau của 2 vân sáng và 1
vân sáng cùng màu với vân trung tâm là sự trùng nhau của 3 vân sáng) Chọn B

Bài 7: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng, nguồn S phát đồng thời ba bức xạ có bước sóng 1  400nm;
2  500nm; 3  750nm . Giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm còn quan sát thấy có bao nhiêu loại
vân sáng?
A. 4. B. 7. C. 5. D. 6.
Giải :
Vị trí các vân cùng màu với vân trung tâm: x = k1i1 = k2i2 = k3i3 => k1λ1 = k2λ2 = k3λ3
=> 400 k1 = 500 k2 = 750k3 hay: 8 k1 = 10 k2 = 15k3
Bội SCNN của 8, 10 và 15 là 120 =>Suy ra: k1 = 15n; k2 = 12n; k3 = 8n.
Vị trí vân sáng cùng màu với vân trung tâm gần vân trung tâm nhất ứng với n =1 ( k1 = 15; k2 = 12; k3 = 8)
Vị trí hai vân sáng trùng nhau
* x12 = k1i1 = k2i2 .=> k1λ1 = k2λ2 =>400 k1 = 500 k2 =>4 k1 = 5 k2
Suy ra: k1 = 5n12; k2 = 4n12 . Trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm có 2 vân sáng
của bức xạ λ1 λ2 trùng nhau.
* x23 = k2i2 = k332 => k2λ2 = k3λ3 =>500 k2 = 750 k3 =>2k2 = 3 k3
Suy ra: k2 = 3n23; k3 = 2n23 . Trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm có 3 vân sáng
của bức xạ λ2 λ3 trùng nhau.
* x13 = k1i1 = k3i3 => k1λ1 = k3λ3 => 400 k1 = 750 k3 =>8 k1 = 15 k3
Suy ra: k1 = 15n13; k3 = 8n13 . Trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm có 0 vân sáng
của bức xạ λ1 λ3 trùng nhau.
Đáp án C: 5 loại vân sáng . Đó là:vân sáng đơn sắc của 3 bức xạ (3 loại), có 2 loại vân sáng của 2 trong 3 bức xạ trùng
nhau ( λ1 λ2 ; λ2 λ3 ) ; có 2 vân cùng màu hỗn hợp của 3 bức xạ ( Vân trung tâm và vân cùng màu với Vân trung tâm)

Bài 8: Trong thí nghiệm giao thoa Y-ang,khe S phát ra đồng thời 3 ánh sáng đơn sắc, có bước song tương ứng
1=0,4m, 2=0,48m và 3=0,64m. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu trùng với vân trung
tâm,quan sát thấy số vân sáng không phải đơn sắc là:
A.11 B.9 C.44 D.35
Giải 1:
* Xét trong khoảng hai vân sáng liên tiếp có màu trùng với vân trung tâm ( sự nhau của 3 bức xạ ) => x = kD/a
 với xmin => k11 = k2 2 = k3 3
 k1 = k3 3 / 1 = 8k3/5 (1)
 k2 = k3 3 / 2 = 4k3/3 (2)
 Ta có k3 = 15 => k1 = 24 và k2 = 20 (3)
** Xét số vân trùng với hai bức xạ khác nhau trong khoảng xmin ở trên
Từ (1) số vân trùng của hai bức xạ 1 và 3 => k31min = 5 ; k13min = 8 -> ktrùng 13 = k3max / k3min = 15/5 = 3
Từ (2) số vân trùng của hai bức xạ 2 và 3 => k23min = 4 ; k32min = 3 ->ktrùng 23 = k23max / k23min = 20/4 = 5
*Tính số vân trùng của hai bức xạ 1 và 2:
k1 = k2 2 / 1 = 48k2 /40 = 6k2/5 => k21min =5 ;k12min = 6
 ktrùng 12 = k12max / k12min = 24/6= 4 hay ktrùng 12 = k21max / k21min = 20/5 = 4
Tổng số vân sáng trên màn không phải đơn sắc trong khoảng giữa hai vân hai vân sáng liên tiếp có màu với vân trung
tâm . Như vậy là không tính vân trùng ở vị trí xmin tức là phải trừ đi 3
N = ktrùng 13 + ktrùng 23 + ktrùng 12 – 3 = 9 => chọn B
Giải 2:
Vị trí các vân cùng màu với vân trung tâm: x = k1i1 = k2i2 = k3i3 =>k1λ1 = k2λ2 = k3λ3
=> 0,4 k1 = 0,48 k2 = 0,64k3 hay 5k1 = 6k2 = 8k3
Bội SCNN của 5, 6 và 8 là 120 => Suy ra: k1 = 24n; k2 = 20n; k3 = 15n.Vị trí vân sáng cùng màu với vân trung tâm : x
= 120n.
Trong khoảng giữa 2 vân sáng cùng màu với vân trung tâm gần nhau nhất n= 0 và n= 1( k1 = 24; k2 = 20 và k3 = 15) có:
* 24 vân sáng của bức xạ λ1 với k1 ≤ 23;
* 19 vân sáng của bức xạ λ2 với k2 ≤ 19;

Trang 45
* 14 vân sáng của bức xạ λ3 với k3 ≤ 14;
Trong đó :Vị trí hai vân sáng trùng nhau
* x12 = k1i1 = k2i2 => k1λ1 = k2λ2 =>5 k1 = 6 k2 => Suy ra: k1 = 6n12 ≤ 23 k2 = 5n12 ≤ 19. => 1 ≤ n12 ≤ 3 :
có 3 vân sáng trùng nhau của bức xạ λ1 λ2 ( k1 = 6; 12; 18; k2 = 5; 10; 15)
* x23 = k2i2 = k3 i3 => k2λ2 = k3λ3 =. 3 k2 = 4 k3 => Suy ra: k2 = 4n23 ≤ 19 k3 = 3n23 ≤ 14 =>. 1 ≤ n12 ≤ 4:
có 4 vân sáng trùng nhau của bức xạ λ2 λ3 ( k2 = 4; 8; 12; 16; k3 = 3; 6; 9; 12)
* x13 = k1i1 = k3i3 => k1λ1 = k3λ3 =. 5 k1 = 8 k3 => Suy ra: k1 = 8n13 ≤ 24; k3 = 5n13 ≤ 14 => 1 ≤ n13 ≤ 2:
có 2 vân sáng trùng nhau của bức xạ λ1 và λ3 ( k1 = 8; 16; k3 = 5; 10)
Như vậy trong khoảng giũa hai vân sáng gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm có 9 vạch sáng có sự trùng nhau
của hai vân sáng. Đó chính là 9 vân sáng không phải đơn sắc. Chọn B
Mở rông bài toán :
* Nếu hỏi có bao nhiêu vân không phải đơn sắc trên đoạn xmin đã cho thì ta có là 11 (cộng với hai vân cùng màu vân
trung tâm )
**Nếu hỏi có bao nhiêu vân sáng đơn sắc , ta có ngay: N = K1max + K2max + K3max – 2 (ktrùng 13 + ktrùng 23 + ktrùng 12 ) = 35

Bài 9: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young.Ánh sáng sử dụng gồm ba bức xạ đỏ, lục, lam có bước sóng lần
lượt là : λ1 = 0,64μm, λ2 = 0,54μm, λ3 = 0,48μm. Vân sáng đầu tiên kể từ vân sáng trung tâm có cùng màu với vân sáng
trung tâm ứng với vân sáng bậc mấy của vân sáng màu lục?
A. 24 B. 27 C. 32 D. 18
Giải: Ta có : i1 = λ1.D/a , i2 = λ2.D/a , i3 = λ3.D/a
Lập tỷ số : i1/i2 = λ1/λ2 = 32/27 , i1/i3 = λ1/λ3 = 4/3
 khoảng vân trùng : itrùng = 32.3.i2 = 27.4.i3
có công thức vị trí vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm : xn = n.itrùng
+ vân đầu tiên kể từ vân trung tâm cò cùng màu : n = 1 => x = itrùng = 32.3.i2 = 27.4.i3
 x = 32.3. λ2.D/a = 27.4. λ3.D/a = 32.λ2 = 36.λ3 , x = k2.λ2 = k3.λ3
Vậy cùng màu với vân sáng trung tâm ứng với vân sáng bậc k = 32 của vân sáng màu lục => đáp án C

Bài 10. Cho thí nghiệm Y-âng, khoảng cách hai khe sáng 0,2 mm, khoảng cách từ hai khe sáng tới màn là 1 m. Người
ta dùng đồng thời ba ánh sáng đơn sắc màu đỏ, lam và tím có bước sóng tương ứng là 760 nm, 570 nm và 380 nm. Trên
màn quan sát, điểm M và N nằm về một phía vân trung tâm và cách vân trung tâm tương ứng là 2 cm và 6 cm. Tìm số
vân sáng trong khoảng giữa hai điểm M và N.
A. 28 B. 21 C. 33 D. 49
Giải:
k1 3 6 9 15
   
k2 4 8 12 20
k2 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20
Cách 1: Ta có          
k3 3 6 9 12 15 18 21 24 27 30
k1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
              
k3 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30
Trong đoạn N và M thì ta có 6  k1  15; 8  k2  21;11  k3  31
Dựa vào dãy số trên và giới hạn 3 giá trị của k, ta có: số vân sáng quan sát được trên đoạn MN là:
4 vân 3 bức xạ trùng nhau
9 vân 2 bức xạ trùng nhau (3vân bx 2 trùng 3; 6 vân bx 1 trùng 3)
15 vân 1 bức xạ (8 vân bx 2 và 7 vân bx 3). Do vậy có tất cả 28 vân sáng trong đoạn MN.
Cách 2:
D D D
Ta có i1  1  3,80mm; i2  2  2,85mm; i3  3  1,90mm
a a a
Ta có vị trí ba bức xạ trùng nhau thỏa mãn k11  k22  k33  k1 : k2 : k3  3 : 4 : 6
Trong khoảng cách từ vị trí cách vân trung tâm từ 2cm đến 6cm thì
bức xạ 1 có tất cả 10 vân sáng ứng với k = 6,7,..,15
bức xạ 2 có tất cả 14 vân sáng ứng với k = 8,9,..,21
bức xạ 3 có tất cả 21 vân sáng ứng với k = 11,12,..,31
Trong số đó có 4 vân sáng của 3 bức xạ trùng nhau, 3 vân sáng của bức xạ 2 trùng với 3 và 6 vân sáng của
bức xạ 1 trùng với bức xạ 3
Vậy còn lại 15 vân sáng không trùng màu (7 vân bx 1 và 8 vân bx 3)

Trang 46
Vậy có tất cả là 28 vân sáng trong khoảng đã cho. Chọn đáp án A.

Bài 11. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ
hai khe đến màn là 2 m. Dùng nguồn sáng phát ra ba bức xạ đơn sắc 1 = 0,4 m, 2 = 0,45 m và 3 = 0,6
m. Xác định vị trí các vân sáng trùng nhau và khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân
sáng chính giữa.
D D D
Giải. Vị tr í vân trùng có: k1 1 = k2 2 = k3 3  9k1 = 8k2 = 6k3. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân
a a a
D D D
sáng cùng màu với vân sáng chính giữa là: x = 9 1 = 8 2 = 6 3 = 3,6.10-3 m.
a a a
Bài 12. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm các bức xạ có bước sóng lần là 1 =
700 nm, 2 = 600 nm v 3 = 500 nm. Tại điểm M trong vùng giao thoa trên màn có hiệu khoảng cách đến hai
khe là 2,1 m có vân sáng của bức xạ nào? Tại điểm N có hiệu khoảng cách đến hai khe bằng 0,9 m có vân
tối của bức xạ nào? Xác định vị trí một điểm có hiệu đường đi ( 0) để cả ba bức xạ trên đều cho vân sáng.
Giải: Tại M ta có: dM = 2,1.10-6 m = 3.0,7.10-6 m =31, do đó tại M có vân sáng của bức xạ có bước sóng 1.
Tại N ta có: dN = 0,9.10-6 m = 1,5.0,6.10-6 m = 1,52, do đó tại N ta có vân tối của bức xạ có bước sóng 2.
Bội chung nhỏ nhất của 1, 2, và 3 là 21.10-6 m, do đó tại điểm có hiệu đường đi 21 m sẽ có vân sáng của
cả ba bức xạ.

Bài 13: Trong một thí nghiệm của iâng ,khoảng cách giữa hai khe sáng a=2mm; khoảng cách từ mặt phảng chứa hai
khe đến màn là 1 m ,nguồn sáng phát đông ba bức xạ đơn sắc có bước sóng :1=0,4m; 2=0,5m; 3=0,6m. Trên
màn quan sát ,khoảng cach ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng màu
A.0,2mm B.3mm C.0,6mm D.1mm
Giải :
i1  0, 2mm  i1 4 8 12
   
i2  0, 25mm i
 2 5 10 15
 i1 2 4 6 8 10
     
i3  0,3mm 3i 3 6 9 12 15
 i2 5 10
  
 3
i 6 12
Vậy khoảng ngắn nhất chính là vân bậc 1 và vân bậc 2 của ánh sáng thứ nhất

Bài 14: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young. Nguồn S phát ra 3 ánh sáng đơn sắc có bước sóng là: λ1
(tím) = 0,42 μm, λ2 (lục) = 0,56 μm, λ3 (đỏ) = 0,7 μm. Giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu của vân sáng
trung tâm có 14 vân màu lục. Số vân tím và màu đỏ nằm giữa hai vân sáng liên tiếp kể trên là:
A. 19 vân tím, 11 vân đỏ B. 20 vân tím, 12 vân đỏ C. 17 vân tím, 10 vân đỏ D. 20 vân tím, 11 vân đỏ

1 D 2 D 3 D
Giải : k1 = k2 =k3 Hay k11 = k22 =k33 => 21k1=28k2 =35k3 =>
a a a

 k1= 20, 40, ...; k2 = 15, 30...; k3 = 12, 24...


 số vân tím = 40-20-1= 19 vân => Đáp án A

Bài 15: Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra ba ánh sáng đơn sắc: 1  0,42 m (màu
tím);  2  0,56 m (màu lục); 3  0,70 m (màu đỏ). Giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu của vân
trung tâm quan sát được vân quan sát được bao nhiêu vân màu tím, màu lục và màu đỏ?
A. 15 vân tím; 11 vân lục; 9 vân đỏ. B.11 vân tím; 9 vân lục; 7 vân đỏ
C. 19 vân tím; 14 vân lục; 11 vân đỏ D. 12 vân tím; 8 vân lục; 6 vân đỏ
Giải:
Vị trí các vân cùng màu với vân trung tâm: x = k1i1 = k2i2 = k3i3 =>k1λ1 = k2λ2 = k3λ3 =>42 k1 = 56 k2 = 70 k3
hay 3k1 = 4 k2 = 5k3 Bội SCNN của 3, 4 và 5 là 60 . Suy ra: k1 = 20n; k2 = 15n; k3 = 12n.
Vị trí vân sáng cùng màu với vân trung tâm gần vân trung tâm nhất ứng với n =1: k1 = 20; k2 = 15; k3 = 12
Vị trí hai vân sáng trùng nhau:
* x12 = k1i1 = k2i2 .=> k1λ1 = k2λ2 =>42 k1 = 56 k2 =>3 k1 = 4 k2 Suy ra: k1 = 4n12; k2 = 3n12 .
Trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm có 4 vân sáng của bức xạ λ1 λ2 trùng nhau.( k1
= 4; k2 = 3 ; k1 =8, k2 = 6; k1 = 12; k2 = 9 ; k1 = 16, k2 = 12)

Trang 47
* x23 = k2i2 = k332 => k2λ2 = k3λ3 =>56 k2 = 70 k3 =>4k2 = 5 k3 Suy ra: k2 = 5n23; k3 = 4n23 .
Trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm có 2 vân sáng của bức xạ λ2 λ3 trùng nhau ( k2
= 5; k3 = 4; k2 = 10; k3 = 8)
* x13 = k1i1 = k3i3 => k1λ1 = k3λ3 =>42 k1 = 70 k3 =>3 k1 = 5 k3 Suy ra: k1 = 5n13; k3 = 3n13 .
Trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm có 3 vân sáng của bức xạ λ1 λ3 trùng nhau.( k1:
5, 10, 15; k3: 3, 6, 9 )
Số vân sáng đơn sắc quan sát được trog khoảng hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm
- Màu tím: 19 – 4 – 3 = 12;- Màu lục: 14 – 4 – 2 = 8;- Màu đỏ: 11 – 3 – 2 = 6
ĐS: 12 vân màu tím , 8 vân màu lục và 6 vân màu đỏ. Đáp án D

Bài 16. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc khác
nhau thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy có bước sóng lần lượt là λ1= 420 nm; λ2= 540 nm và λ3 chưa biết. Có a =
1,8 mm và D = 4m. Biết vị trí vân tối gần tâm màn nhất xuất hiện trên màn là vị trí vân tối bậc 14 của λ3. Tính
khoảng cách gần nhất từ vân sáng trung tâm đến vân sáng chung của λ2 và λ3.
A. 54mm B. 42 mm C. 33 mm D. 16 mm
D  D D
Giải: Ta có i1 = 1 ; i2 = 2 và i3 = 3
a a a
Xét vùng dương trên màn.Vị trí vân tối gần tâm màn : xt = (k1+ 0,5)i1 = (k2+ 0,5)i2 = 13,5i3
=> (k1+ 0,5)1 = (k2 + 0,5)2 = 13,53
Vị trí vân sáng chung của λ2 và λ3 x23 = k’2i2 = k’3i3 => k’22 = k’33
(k1+ 0,5)1 = (k2+ 0,5)2 => 7k1 + 3,5 = 9k2 + 4,5 => 7k1 = 9k2 + 1 (*)
Phương trình (*) có nghiệm nguyên dương: k1 = 9n + 4 và k2 = 7n + 3 với n = 0; 1; 2; .....
(k  0,5)1
(k1+ 0,5)1 = 13,53 => 380  3 = 1  760
13,5
(9n  4,5).420
380   760 => 12,21  9n + 4,5 12,43 => 1  n  2
13,5
Nếu n = 1 => k1 = 13; k2 = 10. Khi đó 3 = 1 . Loại trường hợp này
22,5
Nếu n = 2 => k1 = 22; k2 = 17. Khi đó 3 = 1 = 700 nm. 3 = 700 nm
13,5
Vị trí vân sáng chung của λ2 và λ3 : x23 = k’2i2 = k’3i3 => k’22 = k’33
 D
=> 540k’2 = 700k’3 => 27k’2 = 35k’3 => k’2 = 35k; k’3 = 27k với k = 0; 1; 2; => x23 = 35k 2 = 42k (mm)
a
Khoảng cách gần nhất từ vân sáng trung tâm đến vân sáng chung của λ2 và λ3: x23min = 42 mm. Chọn B

Bài 17. trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng khe hẹp S phát ra đồng thời 3 búc xạ đơn sắc có bước
sóng λ1 =392nm; 2 =490nm; 3 =735nm.Trên màn trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có mầu giống
mầu vân trung tâm ta quan sát được bao nhiêu vạch sáng đơn sắc ứng với bức xạ lanđa2?
A.11 B.9 C.7 D.6
Giải:
k  5 15
 K11 = k22 => 1  2  
k 2 1 4 12
k  2 8
 K33 = k22 => 3  2  
k 2 3 3 12
Lập bảng : để thấy sự trùng nhau của các vân sáng.

K1 0 5 10 15
K2 0 3 4 6 8 9 12
K3 0 2 4 6 8

Như vậy giữa hai vân sáng liên tiếp có mầu giống mầu vân trung tâm có 11 vân sáng của 2, nhưng có 5
chỗ trùng nhau với 1 và 3, nên có 6 vạch sáng đơn sắc ứng với bức xạ 2 . ĐÁP ÁN D

Trang 48
Bài 18: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng có a=1mm D=1m Khe S được chiếu đồng thời ba bức xạ đơn
sắc có bước sóng λ1=400nm ; λ2=500nm ; λ3=600nm Gọi M là điểm nằm trong vùng giao thoa trên màn
quan sát cách vị trí trung tâm O một khoảng 7mm .Tổng số vân sáng đơn sắc của ba bức xạ quan sát được trên
đoạn OM là
A.19 B.25 C.31 D.42
Giải: Khoảng vân ứng với từng bức xạ là; i1= 0,4mm; i2=0,5mm; i3=0,6mm
7 7
+số vạch sáng của bức xạ 1 là:  17 ;+Số vạch bức xạ 2 là:  14 ; +Số vạch sáng bức xạ 3 là :
0,4 0,5
7
 11
0,6
i1 4 7
+ Số vạch trùng của bức xạ 1 và 2 :   i12  5i1  2mm   3 có tổng 6 vân
i2 5 2
7
+ số vạch trùng bức xạ 1 và 3 là : i13=3i1=1,2 :  5  có tổng 10 vân
1,2
7
+ Số vạch trùng của bức xạ 2 và 3 là: i23=6i2=3mm:  2 có tổng 4 vân
3
+ số bức xạ trùng của cả 3: Tọa độ trùng: x=ki1=mi2=ni3  x=0,4k=0,5m=0,6n  7
 k=15,m=12, n=10 có 1 vân trùng, tức là có 3 vân sang trùng tại vị trí này
vậy sô vân sang đơn sắc(chỉ 1 màu): N=17+14+11-10-4-6-3=19 vân. Chọn B

Bài 19: Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra ba ánh sáng đơn sắc:
1  0,42 m (màu tím);  2  0,56 m (màu lục); 3  0,70 m (màu đỏ). Giữa hai vân sáng liên tiếp có màu
giống như màu của vân trung tâm sẽ quan sát thấy tổng cộng có bao nhiêu vân sáng đơn sắc riêng lẻ của ba
màu trên?
A. 44 vân. B. 35 vân. C. 26 vân. D. 29 vân.
Giải: Vị trí các vân cùng màu với vân trung tâm: x = k1i1 = k2i2 = k3i3 =>
k1λ1 = k2λ2 = k3λ3 =>42 k1 = 56 k2 = 70 k3 hay 3k1 = 4 k2 = 5k3
Bội SCNN của 3, 4 và 5 là 60 =>Suy ra: k1 = 20n; k2 = 15n; k3 = 12n.
Vị trí vân sáng cùng màu với vân trung tâm gần vân trung tâm nhất ứng với n =1
k1 = 20; k2 = 15; k3 = 12
Giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu của vân trung tâm có 19 vân màu tím; 14 vân màu
lục và 11 vân màu đỏ’
* Vị trí hai vân sáng trùng nhau
* x12 = k1i1 = k2i2 .=> k1λ1 = k2λ2 =>42 k1 = 56 k2 =>3 k1 = 4 k2
Suy ra: k1 = 4n12; k2 = 3n12 . Trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm có 4
vân sáng của bức xạ λ1 λ2 trùng nhau.( k1 = 4; 8; 12; 16. k2 = 3 ; 6; 9; 12 )
* x23 = k2i2 = k332 => k2λ2 = k3λ3 =>56 k2 = 70 k3 =>4k2 = 5 k3
Suy ra: k2 = 5n23; k3 = 4n23 . Trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm có 2
vân sáng của bức xạ λ2 λ3 trùng nhau ( k2 = 5; 10 k3 = 4; 8 )
* x13 = k1i1 = k3i3 .=> k1λ1 = k3λ3 =>42 k1 = 70 k3 =>3 k1 = 5 k3
Suy ra: k1 = 5n13; k3 = 3n13 . Trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm có 3
vân sáng của bức xạ λ1 λ3 trùng nhau.( k1: 5, 10, 15; k3: 3, 6, 9 )
Tổng số vân sáng đơn sắc quan sát được là: 19 + 14 + 11 – 2(4 + 2 + 3) = 26. Chọn C

Bài 20: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ hai
khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng 1 = 450 nm và 2
= 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở hai phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt
là 6,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN, ta quan sát được bao nhiêu vân sáng có màu của đơn sắc 2?
A. 24. B. 32. C. 8. D. 16.
Giải:
Cách 1: số vân sáng của bức xạ 2( cả vân trùng)
D 0,6.2
 6,5  k. 2  22  6,5  k.  22  có 24 giá trị của k tức là 24 vân sáng
a 1

Trang 49
2 4
+ Tính số vân sáng trùng nhau     32 ( bước sóng trùng nhau)
2 3
2 D
Số vạch trùng là:  6,5  k.3  22  6,5  3,6k  22 : có 8 giá trị
a
+ số bức xạ sáng 2 trùng bức xạ tối 1 là
D D 2k 2  3
Tọa độ trùng nhau: k 2 2  (k1  0,5) 1   1  biểu thức này không thỏa mãn tức là không có
a a 2k1  1 2 4
bức xạ sáng 2 trùng bức xạ tối 1.
Vậy số vạch sáng đơn sắc tìm được là: 24-8=16

1 D 2 D
Cách 2: Ta có: i1   0,90mm; i 2  1,2mm
a a
Vị trí vân trùng nhau thỏa mãn k11  k22  k1 : k2  4 : 3
Trong khoảng MN bức xạ 1 có 32 vân sáng; bức xạ 2 có 24 vân sáng
Trong đó có 8 vân trùng màu của hai bức xạ
Và có 40 vân đơn sắc trong đó có 24 bx 1 và 16 bx 2 và tổng có 48 vân sáng trong đoạn MN. Đáp án D

Bài 21: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng khe Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng
cách từ hai khe đến màn quan sát là 1m. Chiếu đồng thời 3 bức xạ vào 2 khe hẹp có bước sóng λ1 = 0,4μm, λ2
= 0,56μm và λ3 = 0,6μm. M và N là hai điểm trên màn sao cho OM= 21,5mm, ON = 12mm (M và N khác
phía so với vân sáng trung tâm). Số vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm (kể cả vân sáng trung tâm)
trên đoạn MN là
A. 7. B. 4. C. 5. D. 6.
k1 2 7 21 k 3 2 14
Giải: k11 = k22 =>    ; k33 = k22 =>  
k 2 1 5 15 k 2 3 15
=> Khoảng vân trùng : itrùng = 21i1 = 15i2 = 14i3 = 8,4 mm
OM
*  2,6 => có 2 vân trùng không kể vân TT
itr
ON
*  1,4 => có 1 vân trùng không kể vân TT
itr
=> Số vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm (kể cả vân TT) trên đoạn MN là : 4. Đáp án C

Bài 22: Trong thí nghiệm Y –Âng về giao thoa ánh sáng, biết a = 0,5 mm, D = 1 m. Nguồn S phát đồng thời 3 bức xạ
có bước sóng 1  0,4 µm; 2  0,5 µm; 3  0,6 µm; Trên khoảng từ M đến N với MN = 6 cmcos bao nhiêu vân cùng
màu với vân trung tâm, biết rằng tại M và N là hai vân cùng màu với vân trung tâm

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

k1 2 5 15 k  5 10
Giải: k11 = k22 =>    ; k33 = k22 => 3  2  
k 2 1 4 12 k 2 3 6 12

=> Khoảng vân trùng : itrùng = 15i1 = 12i2 = 10i3 = 12 mm

* MN = 60 mm = 5itrùng => Trên khoảng từ M đến N có 4 vân cùng màu với vân trung tâm không kể M và N.

Đáp án C

Trắc nghiệm:
Câu 1: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Yâng nguồn S phát 3 ánh sáng đơn sắc :

Trang 50
màu tím λ1 = 0,42µm, màu lục λ2 = 0,56µm, màu đỏ λ3 = 0,7µm. Giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống
như màu vân trung tâm có 11 cực đại giao thoa của ánh sáng đỏ. Số cực đại giao thoa của ánh sáng lục và tím
giữa hai vân sáng liên tiếp nói trên là:
A.15vân lục và 20 vân tím B.14vân lục và 19 vân tím C.14vân lục và 20vân tím D.13vân lục và 18vân tím
Câu 2: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó bức xạ đỏ
có bước sóng 720nm, bức xạ lục có bước sóng λ (với 500nm≤ λ ≤575nm). Ta thấy trên màn quan sát giữa hai
vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm gần nhau nhất có 8 vân sáng màu lục. Bước sóng λ có giá trị là:
A. 560nm B. 500nm C. 520nm D. 550nm
Câu 3: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Yâng nguồn S phát 3 ánh sáng đơn sắc : màu tím λ1 =
0,42µm, màu lục λ2 = 0,56µm, màu đỏ λ3 = 0,7µm. Giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu vân
trung tâm có 14 vân mảu lục. Số vân của ánh sáng tím và đỏ nằm giữa hai vân sáng liên tiếp nói trên là:
A.19 vân tím và 20 vân đỏ B.20 vân tím và 12 vân đỏ C.17 vân tím và 10 vân đỏ. D.20 vân tím và 11
vân đỏ
Câu 4: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young.Ánh sáng sử dụng gồm ba bức xạ đỏ, lục, lam có
bước sóng lần lượt là : λ1 = 0,64μm, λ2 = 0,54μm, λ3 = 0,48μm. Vân sáng đầu tiên kể từ vân sáng trung tâm có
cùng màu với vân sáng trung tâm ứng với vân sáng bậc mấy của vân sáng màu lục?
A. 24 B. 27 C. 32 D. 18
Câu 5: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu đồng thời 3 bức xạ đơn sắc có
bước sóng : λ1 = 0,42μm , λ2 = 0,56μm , λ3 = 0,63μm . Trên màn, trong khoảng giữa hai vân liên tiếp có màu
giống màu vân trung tâm, nếu vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là một vân sáng thì số vân sáng
quan sát được là bao nhiêu?
A.21 B.22 C.23 D.24
Giải 1: Khi các vân sáng trùng nhau: k1λ1 = k2λ2 = k3λ3
k1.0,42 = k2.0,56 = k3.0,63 <=> 42k1 = 56k2 = 63k3 <=> 6k1 = 8k2 = 9k3
BSCNN(6,8,9) = 72 Suy ra: k1 = 12n; k2 = 9n; k3 = 8n.
Vị trí vân sáng cùng màu với vân trung tâm gần vân trung tâm nhất ứng với n =1: k1 = 12; k2 = 9; k3 = 8
Ta có : k1 = 12 ; k2 = 9 ; k3 = 8 : Bậc 12 của λ1 trùng bậc 9 của λ2 trùng với bậc 8 của λ3
Trong khoảng giữa phải có: Tổng số VS tính toán = 11 + 8 + 7 = 26 vân của tất cả các bức xạ đơn sắc .
Ta lập tỉ số cho tới khi k1 = 12 ; k2 = 9 ; k3 = 8
k  4 8
- Với cặp λ1, λ2 : 1  2   : trong khoảng giữa có 2 vị trí trùng nhau( k1 =4, 8).
k2 1 3 6
k  9
- Với cặp λ2, λ3: 2  3  : trong khoảng giữa có 0 vị trí trùng nhau của cặp λ2, λ3.
k3 2 8
k  3 6 9 12
- Với cặp λ1, λ3 : 1  3     : trong khoảng giữa có 3 vị trí trùng nhau.( k3 =2;4;6).
k3 1 2 4 6 8
Vậy tất cả có 2 + 0 +3 = 5 vị trí trùng nhau( nhị trùng) của các bức xạ.
Số VS quan sát được = Tổng số VS tính toán – Số vị trí trùng nhau = 26 – 5 = 21 vân sáng.
(không kể 2 vân tam trùng ở hai đầu)
Giải 2: Khi các vân sáng trùng nhau: k1λ1 = k2λ2 = k3λ3
k1.0,42 = k2.0,56 = k3.0,63 <=> 42k1 = 56k2 = 63k3 <=> 6k1 = 8k2 = 9k3
BCNN(6,8,9) = 72. Suy ra: k1 = 12n; k2 = 9n; k3 = 8n.
* Vị trí hai vân sáng trùng nhau:
a. x12 = k1i1 = k2i2 .=> k1λ1 = k2λ2 => 48 k1 = 64 k2 =>3k1 = 4k2
Suy ra: k1 = 4n12; k2 = 3n12 . Trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm có 2
vân sáng của bức xạ λ1 λ2 trùng nhau: k1 = 4 trùng với k2 =3; k1 = 8 trùng với k2 = 6 (Với n12 = 1; 2)
b. x23 = k2i2 = k332 .=> k2λ2 = k3λ3 => 64 k2 = 72 k3 =>8k2 = 9k3
Suy ra: k2 = 9n23; k3 = 8n23 . Trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm có 0
vân sáng của bức xạ λ2 ;λ3 trùng nhau.
c. x13 = k1i1 = k3i3 => k1λ1 = k3λ3 =>48 k1 = 72 k3 =>2k1 = 3k3
Suy ra: k1 = 3n13; k3 = 2n13 . Trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm có 3
vân sáng của bức xạ λ1; λ3 trùng nhau ứng với n13 = 1; 2; 3 ( k1 = 3; 6; 9 và k2 = 2; 4; 6)
Do đó số vân sáng quan sát được giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm là:
11 +7 + 8 – 2 – 3 = 21 vân. Chọn B
Câu 6. Trong thí nghiệm Y  âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a  0,5 mm , khoảng
cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D  1 m . Nguồn S phát đồng thời 3 bức xạ có bước sóng
Trang 51
1  0, 4  m , 2  0,5  m và 3  0,6  m . Trên khoảng từ M đến N với MN  6 cm có bao nhiêu vân cùng
màu với vân trung tâm biết rằng tại M và N là hai vân cùng màu với vân trung tâm?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
k  5 15
GIẢI: k11 = k22 => 1  2  
k 2 1 4 12
k  5 10
k33 = k22 => 3  2  
k 2 3 6 12
=> Khoảng vân trùng : itrùng = 15i1 = 12i2 = 10i3 = 12 mm
* MN = 60 mm = 5itrùng => Trên khoảng từ M đến N có 4 vân cùng màu với vân trung tâm không kể M và N
Câu 7. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Yâng có khoảng cách hai khe a=2mm; từ màn ảnh đến hai
khe D=2m chiếu đồng thời ba bức xạ 1  0,64m , 2  0,54m , 3  0,48m thì trên bề rộng giao thoa có
L=40mm của màn ảnh có vân trung tâm ở giữa sẽ quan sát thấy mấy vân sáng của bức xạ 1
A. 45 vân B. 44 vân C. 42 vân D. 41 vân
1 D 0,64.2
Giải * Đối với 1 thì i1    0,64mm có số vân sáng là
a 2
L L 40 40
  k1    k1   31,25  k1  31,25 . Có 63 vân sáng
2i1 2i1 2.0,64 2.0,64
 D 0,54.2
* Đối với 2 thì i2  2   0,54mm có số vân sáng là  37,04  k2  37,04 . Có 75 vân sáng
a 2
 D 0,48.2
* Đối với 3 thì i3  3   0,48mm có số vân sáng là  41,7  k3  41,7 . Có 83 vân sáng
a 2
k  0,54 27
+ Tính số vân trùng của 1 và 2 thì 1  2   có 2 vị trí trùng nhau (k1=27 và -27)
k 2 1 0,64 32
k  0,48 3
+ Tính số vân trùng của 1 và 3 thì 1  3   có 20 vị trí trùng nhau
k3 1 0,64 4
(k1=3;6;9;12;15;18;21;24;27;30 và -3;-6;-9;-12;-15;-18;-21;-24;-27;-30) So sánh với trên ta thấy trùng lặp
k1=27 và -27 nên
Số vân sáng 1 quan sát được 63-20-1=42 vân (do tính thêm vân sáng trung tâm)
Câu 8: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young.Ánh sáng sử dụng gồm ba bức xạ đỏ, lục, lam có
bước sóng lần lượt là : λ1 = 0,64μm, λ2 = 0,54μm, λ3 = 0,48μm. Vân sáng đầu tiên kể từ vân sáng trung tâm có
cùng màu với vân sáng trung tâm ứng với vân sáng bậc mấy của vân sáng màu lục?
A. 24 B. 27 C. 32 D. 18
Giải: Vân sáng đầu tiên có cùng màu với vân sáng trung tâm :
Dùng máy tính Fx570Es nhập vào sẽ ra phân số tối giản:
k1 2 27
 
k2 1 32
k2 3 8 16 24 32
    
k3 2 9 18 27 36
k1 3 3 6 9 12 15 18 21 24 27
         
k3 1 4 8 12 16 20 24 28 32 36
Vậy vị trí này có: k1= kđỏ = 27 (ứng với vân sáng bậc 27)
k2 = klục = 32 (ứng với vân sáng bậc 32) Chọn C
k3 = klam = 36 (ứng với vân sáng bậc 36)
Câu 9:( CHUYÊN– ĐHSP ).trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc :λ1(tím) = 0,4μm ,
λ2(lam) = 0,48μm , λ3(đỏ) = 0,72μm. giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu của vân trung tâm có
35 vân màu tím .Số vân màu lam và vân màu đỏ nằm giữa hai vân sáng liên tiếp kể trên là.
A. 27 vân lam, 15 vân đỏ B. 30 vân lam, 20 vân đỏ
C. 29 vân lam, 19 vân đỏ D. 31 vân lam, 21 vân đỏ
GIẢI: Ta có : i1/i2 = λ1/λ2 = 5/6 = a/b i1/i3 = λ1/λ3 = 5/9 = c/d
khoảng vân trùng của 3 bức xạ là : itrùng = bdi1 = adi2 = bci3 = 54i1 = 45i2 = 30i3 ( phải tối giản )
Trang 52
suy ra : itrùng = 36i1 = 30i2 = 20i3 (1)
từ (1) ta có số vân sáng của các bức xạ trong khoảng vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm :
- vân sáng của màu tím là : N10 = 36 – 1 = 35 vân
- vân sáng của màu lam là : N20 = 30 – 1 = 29 vân
- vân sáng của màu đỏ là : N30 = 20 – 1 = 19 vân
Câu 10: Trong thí nghiệm khe Young về giao thoa ánh sáng , nguồn S phát ra đồng thời ba ánh sáng đơn sắc
có bước sóng lần lượt: 0,40 µm (màu tím), 0,48 µm (màu lam) và 0,72 µm (màu đỏ). Giữa 2 vân sáng liên
tiếp có màu giống như màu của vân trung tâm có bao nhiêu vân có màu đơn sắc lam và bao nhiêu vân có màu
đơn sắc đỏ :
A. 11 vân lam, 5 vân đỏ. B. 8 vân lam, 4 vân đỏ.*
C. 10 vân lam, 4 vân đỏ. D. 9 vân lam, 5 vân đỏ.
Giải:
- Khi 3 vân sáng trùng nhau ta có x1 = x2= x3
- Tỉ lệ:
k1 (tim)  2 6 12 18
   
k 2 (lam) 1 5 10 15
k 2 (lam)  3 3 6 9 12 15
-      
k 3 (do)  2 2 4 6 8 10
k 3 (do) 1 5 10
  
k1 (tim)  3 9 18
- Xét giữa 2 vân trùng( Vân TT với vân trùng ngay sát TT)
- K2(lam): 1 => 14 có 14 vân lam, trong đó có 2 vân lam trùng vân tím và 4 vân lam trùng vân đỏ ;
nên còn lại 14 -2-4 = 8 vân đơn sắc lam
- K2 (đỏ): 1  9 có 9 vân đỏ, trong có 4 vân đỏ trùng với màu lam và 1 vân đỏ trùng với vân tím
nên còn lại 9 – 4 – 1 =4 vân đơn sắc đỏ . Chọn B
Câu 11: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau a=1mm, hai khe cách màn quan sát
1 khoảng D=2m. Chiếu vào hai khe đồng thời ba bức xạ có bước sóng 1 = 0,4 m, 2 = 0,56 m và 3 =
0,72 m. Hỏi trên đoạn MN về một phía so với vân trung tâm với xM=1cm và xN=10 cm có bao nhiêu vạch
đen của 3 bức xạ trùng nhau?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Giải 1: Vạch đen trùng nhau tương đương với vân tối trùng nhau
1
k
1 D 1 D
xt  xt '  (k  )  (k ' ) '  2  '  2k  1  '  a
2 a 2 a 1  2 k' 1  b
k'
2
Điều này chỉ đúng khi a và b là các số nguyên lẻ
Áp dụng kết quả ta có
2 k1  1 2 0,56 7 9
+ Bức xạ 1 trùng 2 ta có    . (1)
2k 2  1 1 0,4 5 9
2 k2  1 3 0,72 9 5
+ Bức xạ 2 trùng 3 ta có    . (2)
2k3  1 2 0,56 7 5
2k1  1  7.9 k1  31
 
Từ (1) và (2) ta chọn 2k 2  1  5.9  k 2  22
2k  1  7.5 k  17
 3  3
1 D 1 2
* Trung nhau lần 1 khi x1  ( k1  )1  (31  ).0,4.  25,2mm
2 a 2 1
* Trung nhau lần 2 khi x2  3.x1  3.25,2  75,6mm
* Trung nhau lần 3 khi x3  5.x1  5.25,2  126mm
Mà vùng khảo sát cách VSTT từ 10mm đến 100mm nên chỉ có 2 vị trí trùng nhau của vân tối 3 bức xạ.
Giải 2: Tìm khoảng vân trùng nhau của 3 bức xạ: tìm như sau
Tìm bước sóng trùng của 3 bức xạ.
Tìm bội số chung nhỏ nhất của(0,4;0,56;0,72)=25,2
Trang 53
D 2
Khoảng vân trùng của 3 bức xạ là: i    25,2  50,4mm
a 1
Số bức xạ tối của 3 vạch trùng nhau là: x N <(k+0,5)i < xM
Nên 10<(k+0,5).50,4<100  -0,3<k<1,4  k  0;1 có 2 giá trị

Câu 12. Trong thí nghiệm Y  âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a  0,5 mm , khoảng cách từ
mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D  1 m . Nguồn S phát đồng thời 3 bức xạ có bước sóng 1  0, 4  m ,
2  0,5  m và 3  0,6  m . Trên khoảng từ M đến N với MN  6 cm có bao nhiêu vân cùng màu với vân trung
tâm biết rằng tại M và N là hai vân cùng màu với vân trung tâm?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Giải: Vì tại M, N là 2 vân cùng màu với vân trung tâm nên ta xem M là vân trung tâm (O trùng M) và N xa vân trung
tâm
1 D ON
Ta có i1 = = 0,8 mm và = 75 (giá trị của k1 tại N)
a i1
Những vân trùng nhau của 3 bức xạ thỏa mãn điều kiện k1λ1 = k2λ2 = k3λ3
1 4 1 2
Suy ra k2 = k1  k1 k3 = k1  k1
2 5 3 3
Ta sẽ chọn những giá trị của k1Z sao cho k2 và k3Z. Bằng cách tìm BCNN của 2 mẫu số trên (BCNN của 5 và 3 là
15)
- Vị trí vân trùng thứ nhất ứng với k1=15
- Vị trí vân trùng thứ hai ứng với k1=30
- Vị trí vân trùng thứ ba ứng với k1=45
- Vị trí vân trùng thứ tư ứng với k1=60
- Vị trí vân trùng thứ năm ứng với k1=75
Vậy trong khoảng MN có 4 vân cùng màu với vân trung tâm (không kể 2 vân trùng tại M và N)

Câu 13: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng có a=1mm D=1m Khe S được chiếu đồng thời ba bức xạ
đơn sắc có bước sóng 1 =400nm ;2 =500nm : 3 =600nm Gọi M là điểm nằm trong vùng giao thoa trên
màn quan sát cách vị trí trung tâm O một khoảng 7mm .Tổng số vân sáng đơn sắc của ba bức xạ quan sát
được trên đoạn OM là
A.19 B.25 C.31 D.42
OM OM OM
Giải: Ta có : i1 = 0,4 mm; i2 = 0,5 mm ; i3 = 0,6 mm=>  17,5 ;  14 ;  11,7
i1 i2 i3
k1  5 15
(giữa 2 vị trí vân trùng có 2 chỗ trùng của bức xạ1 và 2)
* k1i1 = k2i2 =>  2  
k2 1 4 12
k 
* k3i3 = k2i2 => 3  2 
5 10
(giữa 2 vị trí vân trùng có 1 chỗ trùng của bức xạ3 và 2)

k2 3 6 12
k1  3 15
(giữa 2 vị trí vân trùng có 4 chỗ trùng của bức xạ1 và 3)
* k1i1 = k3i3 =>  3  =
k3 1 2 10
* trên đoạn OM có 1 chỗ trùng của bức xạ 1, 3 và 2 (OM > itrùng ; itrùng = 15i1 = 12i2 = 10i3)
Vậy tổng số vân sáng đơn sắc của ba bức xạ quan sát được trên đoạn OM là :
17 + 14 + 11 – 2*2 -2*1 -2*4 -3 = 25 ĐÁP ÁN B
Lập bảng minh họa : để thấy sự trùng nhau của các vân sáng.
O M
K1 0 3 5 6 9 10 12 15 17 17 – 7 = 10
K2 0 4 6 8 12 14 14 – 4 = 10
K3 0 2 4 5 6 8 10 11 11 – 6 = 5

Tổng số vân sáng đơn sắc của ba bức xạ quan sát được trên đoạn OM là : 10 + 10 + 5 = 25

Câu 14: Trong thí nghiệm giao thoa I-âng, khe S phát ra đồng thời 3 ánh sáng đơn sắc, có bước song tương
ứng λ1 = 0,4 µm, λ2 = 0,48 µm và λ3 = 0,64 µm. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu

Trang 54
trùng với vân trung tâm,quan sát thấy số vân sáng không phải đơn sắc là
A. 11 B. 9 C. 44 D. 35
Giải. λ1/λ2 = 5/6 --> k2 = 5. λ3/λ2 = 4/3 --> k2 = 4
=> k2 = 20, k1 = 24, k3 = 15
λ1/λ3 = 5/8
λ1 trùng λ2: 20/5 - 1 = 3 vân
λ1 trùng λ3: 15/5 - 1 = 2 vân
λ1 trùng λ3: 20/4 - 1 = 4 vân
Tổng cộng 9 vân

c.Giao thoa với nguồn ánh sáng gồm một số ánh sáng đơn sắc khác nhau:
Lưu ý: Giao thoa đa sắc gồm 4, 5 bức xạ 1 , 2 , 3 , 4 , 5 làm tương tự)
-Vị trí vân trùng (cùng màu): x = k11 = k22 = … = knn; với k  Z.
-Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 vân trùng:
Tại vị trí có k1 = k2 = … = kn = 0 là vân trùng trung tâm, do đó khoảng cách gần nhau nhất giữa hai vân
trùng đúng bằng khoảng cách từ vân trùng trung tâm đến vân trùng bậc 1 của tất cả các ánh sáng đơn sắc:
x = k11 = k22 = … = knn; với k  N nhỏ nhất  0.
Nhận xét: Khi chùm đa sắc gồm nhiều bức xạ chiếu vào khe I âng để tạo ra giao thoa. Trên màn quan sát được hệ vân giao
thoa của các bức xạ trên. Vân trung tâm là sự chồng chập của các vân sáng bậc k = 0 của các bức xạ này. Trên màn thu được
sự chồng chập: +Của các vạch sáng trùng nhau,
+Các vạch tối trùng nhau
+Hoặc vạch sáng trùng vạch tối giữa các bức xạ này.
Ta có: Giao thoa của hai hay nhiều bức xạ:

Dạng 1: Vị trí vân sáng trùng: Vị trí vân sáng của các bức xạ đơn sắc trùng nhau
1 D 2 D 3 D n D
x = k1 = k2 = k3 = …= k n . Vì củng a và D =>
a a a a
k1λ1 = k2λ2 = k3λ3 = k4λ4 =....= knλn. với k1, k2, k3,…, kn  Z
k1i1  k 2i2  ...  k11  k 2 2
k  p n. p k  0;  p;  2 p;  3 p...
 1  2    1
k2 1 q n.q k2  0;  q;  2q;  3q...
Dựa vào phương trình biện luận chọn các giá trị k thích hợp, thông thường chọn k là bội số của số nguyên nào đó.

k1 0 p 2p 3p 4p 5p .....
k2 0 q 2q 3q 4q 5q .....
k3 0 ..... ..... ..... ..... ..... .....
1 D 1 D 1 D 1 D 1 D
x 0 p . 2p 3p 4p 5p .......
a a a a a

Ví dụ 1: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe young. khoảng cách giữa 2 khe kết hợp là a = 1 mm,
khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 50cm. ánh sáng sử dụng gồm 4 bức xạ có bước sóng : λ1 = 0,64μm ,
λ2 = 0,6μm , λ3 = 0,54μm. λ4 = 0,48μm . Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân cùng màu với vân sáng trung
tâm là?
A. 4,8mm B. 4,32 mm C. 0,864 cm D. 4,32cm
Giải: Khi vân sáng trùng nhau:
a = 10-3m k11 = k 2 2  k 33 = k 4 4  k1 0,64 = k 2 0, 6  k 3 0,54 = k 4 0, 48
D = 0,5m
λ1 = 0,64μm  k1 64 = k 2 60  k 3 54 = k 4 48  k1 64 = k 2 60  k 3 54 = k 4 48
λ2 = 0,6μm  k1 32 = k 2 30  k 3 27 = k 4 24
λ3 =0,54μm BSCNN (32,30, 27, 24)  4320
4320 4320 4320 4320
Trang 55 k1   135; k2   144; k3   160; k4   180
32 30 27 24
λ4 = 0,48μm
Δx = ?

6. Giao thoa với nguồn ánh sáng trắng (0,38 m    0,76 m):.
Nhận xét: Khi thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng ta thấy:
+ Ở chính giữa mỗi ánh sáng đơn sắc đều cho một vạch màu riêng, tổng hợp của chúng cho ta vạch sáng trắng (Do sự
chồng chập của các vạch màu đỏ đến tím tại vị trí này)
+ Do  tím nhỏ hơn => itím.= tím .D/a nhỏ hơn => làm cho tia tím gần vạch trung tâm hơn tia đỏ (Xét cùng một bậc giao
thoa)
+ Tập hợp các vạch từ tím đến đỏ của cùng một bậc (cùng giá trị k)  quang phổ của bậc k đó, (Ví dụ: Quang phổ bậc
2 là bao gồm các vạch màu từ tím đến đỏ ứng với k = 2).
Dạng 1: Cho tọa độ x0 trên màn, hỏi tại đó có những bức xạ nào cho vạch tối hoặc sáng?
a. Các bức xạ của ánh sáng trắng cho vân sáng tại x0 khi:
Ánh sáng đơn sắc cho vân sáng tại vị trí đang xét nếu:
D ax ax ax x
x=k ; kmin = ; kmax = ;= ; với k  Z. 1
a D d D t Dk
Tại x0 có thể là giá trị đại số xác định hoặc là một vị trí chưa xác định cụ thể.
D
Vị trí vân sáng bất kì x= k
a
D
. với điều kiện:  1     2,
ax0
Vì x=x0 nên: x0 = k  
a kD
thông thường:  1=0,4.10-6m (tím)    0,75.10-6m=  2 (đỏ)
ax0 ax
Giải hệ bất phương trình trên,   k  0 , (với k  Z)
2 D 1 D
chọn k  Z và thay các giá trị k tìm được vào tính 
ax0
với   : đó là bước sóng các bức xạ của ánh sáng trắng cho vân sáng tại x0.
kD

b. Các bức xạ của ánh sáng trắng cho vân tối (bị tắt) tại x0:
Ánh sáng đơn sắc cho vân tối tại vị trí đang xét nếu:
 .D ax 1 ax 1 2ax
x = (2k + 1) ; kmin =  ; kmax =  ;= .
2a Dd 2 Dt 2 D(2k  1)
D 2ax0
khi : x = (2k+1) =x0   
2a (2k  1) D

với điều kiện :  1     2   1  2 


2ax0 2ax0 2ax0
 2k  1  , (với k  Z)
(2k  1) D 2 D 1 D
2ax0
Thay các giá trị k tìm được vào   : đó là bước sóng các bức xạ của ánh sáng trắng cho vân tối (bị tắt) tại x0.
(2k  1) D
Ví dụ 1: Trong thí nghiệm I âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 380nm
đến 760nm. Khoảng chách giữa 2 khe là 0,8mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 khe đến màn là 2 m. Trên màn tại vị
trí cách vân trung tâm 3mm có vân sáng của những bức xạ nào?
D axM 0,8.103.3.103 1,2.106
Giải: xM = xS = k.    
a kD k .2 k
1,2.106
Mà 380.10-9   760.109  3,15  k  1,57  k  2;3
k
1,2.106
Vậy: k = 2    0,6.106 m = 0,6  m; k = 3   '   0,4.10 6 m = 0,4 m .
k

Trang 56
Ví dụ 2: Trong thí nghiệm giao thoa I-âng, khoảng cách 2 khe a = 1mm, khoảng cách từ hai khe tới màn D =
1m. Chiếu vào khe S ánh sáng trắng có bước sóng thỏa mãn 0,39m    0,76m .
Trên bề rộng L = 2,34mm của màn ảnh (vân trắng trung tâm ở chính giữa), số vân sáng màu có   0,585m
quan sát thấy là:
A. 3 B. 2 C. 4 D. 5
Giải:
+   0,585m => i = 0,585 mm
L
+ 2i  2 => Trên miền L/2 có 2 vân sáng, vân sáng bậc 1 của  không thể trùng các vân sáng khác.
+ Xét tại VT vân sáng bậc 2 của  có các vân sáng khác hay không :
k D/a = 2i =>  = 2ia/kD = 1,17/k m
=> 0,39m  1,17/k  0,76m => 1,5  k  3
=> tai VT vân sáng bậc 2 của  còn có 2 vân sáng của bức xạ khác trùng ở đó => số vân sáng màu có
  0,585m quan sát thấy trên miền L là 2 vân sáng bậc 1. ĐÁP ÁN B
Ví dụ 3: Trong thí nghiệm y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp s phát ra đồng thời 2 bức xạ đơn sắc có bước
sóng 1 = 4410A0 và  2 . Trên màn trong khoảng giữa 2 vân sáng liên tiếp có màu giống màu của vân trung
tâm còn có 9 vân sáng khác. Biết rằng 0,38  m    0,76  m. Giá trị của  2 bằng:
A. 7717,5 A0 B. 5512,5 A0 C. 3675,0 A0 D. 5292,0 A0
Giải:
* Trên đoạn giữa 2 vận sáng liên tiếp có màu giống màu của vân trung tâm có tổng số vân sáng là : 9 + 2*2 =
13 (vân)
+ n là số vân sáng 1 => số khoảng vân : k1 = n – 1
+ (13 – n) là số vân sáng 2 => số khoảng vân : k2 = 13 - n – 1 = 12 – n
k  n 1  (n  1)0,441
* Ta có : 1  2 =>  2 => 2 =
k 2 1 12  n 0,441 12  n
(n  1)0,441
=> 0,38  m   0,76  m => 6,09  n  7,96 => n = 7 => 2 = 0,5292m. ĐÁP ÁN D
12  n

Dạng 2: Xác định bề rộng quang phổ bậc k trong giao thoa với ánh sáng trắng
Bề rộng quang phổ là khoảng cách giữa vân sáng màu đỏ ngoài cùng và vân sáng màu tím của một vùng quang phổ.
 xk= xđ k - xt k
D
xk = k ( d  t )
a
xk = k(iđ  it) với k  N, k là bậc quang phổ.
-Bề rộng quang phổ là khoảng cách từ vân sáng đỏ đến vân sáng tím cùng bậc
- Bề rộng quang phổ bậc 1: x1  xsd1  xst1  id  it
- Bề rộng quang phổ bậc 2: x2  xsd 2  xst 2
………………………. ……………………….
 đ .D  t .D
- Bề rộng quang phổ bậc k :  x k = x sđk – x stk = k. - k. .
a a
( d  t ) D
-=> Bề rộng quang phổ bậc n trong giao thoa với ánh sáng trắng:  xk = k .
a

Ví dụ 4: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng trắng có a = 3mm, D = 3m, bước sóng từ 0,4 m đến 0,75 m . Trên
màn quan sát thu được các dải quang phổ. Bề rộng của dải quang phổ thứ 2 kể từ vân sáng trắng trung tâm là bao nhiêu?
kD 2.3
Giải: Ta có: Bề rộng quang phổ bậc 2: x2  xđ2  xt2  (đ  t )  3
.0,35.10 6  0,7.103 m  0,7mm
a 3.10
+Tại một vị trí M có bao nhiêu vân sáng( vân tối) nằm trùng tại đó: ta làm theo các bước
+ Tọa độ vân sáng( vân tối)trùng với tọa độ điểm M  bước sóng : 
+ Bước sóng thỏa mãn hệ thức ( AS trắng) : 0.4m    0.76m (*)

Trang 57
+ Xác định số vân sáng, số vân tối và các bức xạ tương ứng tại một vị trí xác định (đã biết x)
D ax
- Vân sáng: x k ,k Z . Với 0,4 m    0,76 m  các giá trị của k  
a kD
D ax
- Vân tối: x (k 0,5) ,k Z .Với 0,4 m    0,76 m  các giá trị của k  
a (k 0,5) D
- Suy ra k từ hệ thức (*) trên , có bao nhiêu k là có nhiêu vân sáng( vân tối) nằm trùng tại M.
+ Sự trùng nhau của các bức xạ 1, 2 ... (khoảng vân tương ứng là i1, i2 ...)
-Trùng nhau của vân sáng: xs = k1i1 = k2i2 = ...  k11 = k22 = ...
-Trùng nhau của vân tối: xt = (k1 + 0,5)i1 = (k2 + 0,5)i2 = ...  (k1 + 0,5)1 = (k2 + 0,5)2 = ...
Lưu ý: Vị trí có màu cùng màu với vân sáng trung tâm là vị trí trùng nhau của tất cả các vân sáng của các bức xạ.
D
- Bề rộng quang phổ bậc k: x k ( đ t ) với đ và t là bước sóng ánh sáng đỏ và tím
a
- Khoảng cách dài nhất và ngắn nhất giữa vân sáng và vân tối cùng bậc k:
D
xMin  [kt  (k  0,5)đ ]
a
D
xMax  [kđ  (k  0,5)t ] Khi vân sáng và vân tối nằm khác phía đối với vân trung tâm.
a
D
xMax  [kđ  (k  0,5)t ] Khi vân sáng và vân tối nằm cùng phía đối với vân trung tâm.
a
Ví dụ 5: Trong thí nghiệm giao thoa áng sáng dùng khe I-âng, khoảng cách 2 khe a = 1mm, khoảng cách hai khe tới
màn D = 2m. Chiếu bằng sáng trắng có bước sóng thỏa mãn 0,39µm    0,76µm. Khoảng cách gần nhất từ nơi có
hai vạch màu đơn sắc khác nhau trùng nhau đến vân sáng trung tâm ở trên màn là
A. 1,64mm B. 2,40 mm C. 3,24mm D. 2,34mm \
GIẢI :
*nơi có hai vạch màu đơn sắc khác nhau trùng nhau gần vân TT nhất là nơi chồng lên nhau của quang phổ bậc 2 và
bậc 3 ( không thể có ở quang phổ bậc 1)
D D
=> 2 1 = 3 2 (2 thuộc QP bậc 3, 1 thuộc QP bậc 2; 2 < 1) =>1 = 1,52
a a
* 0,39µm    0,76µm.
D
+ Gần vân TT nhất ứng với 2 nhỏ nhất là 0,39µm ; Khi đó 1 = 0,585µm ; x = 3 2 = 2,34mm
a

c. Bài tập:
Bài 1. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó
bức xạ màu đỏ có bước sóng λd = 720 nm và bức xạ màu lục có bước sóng λl (có giá trị trong khoảng từ 500 nm
đến 575 nm). Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 8 vân
sáng màu lục. Tính bước sóng λl của ánh sáng màu lục.
k
Giải . Vị trí các vân trùng có: kdd = kll  kd = l l . Vì giữa hai vân trùng gần nhau nhất có 8 vân màu lục
d
nên vân trùng đầu tiên tính từ vân vân trung tâm là vân sáng bậc 9 của ánh sáng màu lục.
9.500 9.575 k 
Ta có: = 6,25  kd  = 7,12. Vì kd  Z nên kd = 7  l = d d = 560 nm.
720 720 kl
Bài 2. Trong thí nghiệm của Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách
từ hai khe đến màn là 2 m. Dùng ánh sáng trắng (0,76 m    0,38 m) để chiếu sáng hai khe. Xác định bề
rộng của quang phổ bậc 1 và bậc 2.
D D
Giải . Ta có: x1 = (đ - t) = 0,95 mm; x2 = 2 (đ - t) = 2x1 = 1,9 mm.
a a

Bài 3. Trong thí nghiệm của Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,4 mm, khoảng cách
từ hai khe đến màn là 2 m., hai khe S1 và S2 được chiếu bằng ánh sáng trắng (0,76 m    0,40 m). Xác
định bước sóng của những bức xạ cho vân tối và những bức xạ cho vân sáng tại điểm M cách vân sáng trung
tâm 8 mm.

Trang 58
D axM axM axM
Giải : Tại M có vân tối khi xM = (k + 0,5) k= - 0,5  kmax = - 0,5 = 3,7; kmin = -
a D min D max D
axM
0,5 = 1,6; k nhận các giá trị: 2 và 3; k = 2 thì  = = 0,64 m; k = 3 thì  = 0,48 m.
(k  0,5) D
D ax axM axM
Tại M có vân sáng khi xM = k’  k’ = M  k’max = = 4,2; k'min = = 2,1; vì k’  Z nên k’
a D min D max D
ax
nhận các giá trị: 3 và 4; với k’ = 3 thì  = M = 0,53 m; với k’ = 4 thì  = 0,40 m.
kD
Bài 4. Trong thí nghiệm của Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách
từ hai khe đến màn là 1,6 m. Dùng ánh sáng trắng (0,76 m    0,38 m) để chiếu sáng hai khe. Hãy cho
biết có những bức xạ nào cho vân sáng trùng với vân sáng bậc 4 của ánh sáng màu vàng có bước sóng
v = 0,60 m.
 D D 4
Giải . Vị trí vân sáng trùng với vân sáng bậc 4 của ánh sáng màu vàng có: 4 V = k k= V
a a 
4V 4V
 kmax = = 6,3; kmin = = 3,2; vì k  Z nên k nhận các giá trị: 4, 5, 6. Với k = 4 thì đó là vân sáng
min max
4V
bậc 4 của ánh sáng màu vàng, với k = 5 thì  = = 0,48 m; với k = 6 thì  = 0,40 m.
k
Bài 5: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng có bứơc sóng  từ 0,4  m đến 0,7 m. Khoảng cách giữa hai nguồn kết
hợp là a = 2mm, từ hai nguồn đến màn là D = 1,2m tại điểm M cách vân sáng trung tâm một khoảng xM = 1,95 mm có
những bức xạ nào cho vân sáng
A.có 1 bức xạ B.có 3 bức xạ C.có 8 bức xạ D.có 4 bức xạ
Bài :Tại M có vân sáng nếu: xM=ni n  N
D a. X M 2.1,95 3, 25
xM  n.    3
mm    (  m)
a n.D n.1, 2.10 n
Mà  =0,4m -> 0,7m nên:
3, 25 1 n 1
0, 4   0, 7   
n 0, 4 3, 25 0, 7
3, 25 3, 25
n  8,1...  n  4, 6...  n  5, 6, 7,8
0, 4 0, 7
Nh thế có 4 bức xạ ánh sáng tập trung ở M ứng với n=5, 6, 7, 8
Thế vào (1) ta có bớc sóng của chúng là: 5 = 0,65m;6 =0,542m; 7 =0,464m; 8 =0,406m
Bài 6: Trong thí nghiệm giao thoa áng sáng dùng khe I-âng, khoảng cách 2 khe a = 1mm, khoảng cách hai khe tới màn D =
2m. Chiếu bằng sáng trắng có bước sóng thỏa mãn 0,39µm    0,76µm. Khoảng cách gần nhất từ nơi có hai vạch màu đơn
sắc khác nhau trùng nhau đến vân sáng trung tâm ở trên màn là
A. 3,24mm B. 2,40 mm C. 1,64mm D. 2,34mm
Giải 1: Khi giao thoa với ánh sáng trắng, VTT có màu trắng, hai bên VTT có màu giống màu cầu vồng, màu tím gần
VTT nhất, màu đỏ xa VTT nhất. Trong đó có vùng phủ nhau của hai quang phổ ánh sáng trắng.
 min D D 2. min
+ Bậc 2 ( k=2) của ánh sáng tím trùng bậc k ánh sáng trắng: 2. k   
a a k
2
0,39  min  0,76  k  1    0,78 μm > 0,76μm
k
min D D 3.
+ Bậc 3 ( k=3 ) của ánh sáng tím trùng bậc k ánh sáng trắng: 3. k    min
a a k
3 min
0,39   0,76  1,5  k  3 μm (loại)
k
 D D
* k  2    0,585 μm => x = x  3. min  k  2,34 mm
a a
 min D D 4.
+ Bậc 4 ( k = 4 ) của ánh sáng tím trùng bậc k ánh sáng trắng: 4. k    min
a a k

Trang 59
4min
0,39   0,76  2,05  k  4
k
4. min  D D
* k =3 =>   0,52 μm => x  4. min  k  2,34  3,12 mm
k a a
Vậy vị trí 2 đơn sắc trùng nhau nhỏ nhất là 2,34mm Chọn D
Giải 2: Do tính chất của kiểu thi trắc nghiệm nên ta phải dùng nhiều THỦ ĐOẠN ! Tìm khoảng vân i
Ta có: 0, 78  i  1,52 ta mò ra được 2 khoảng vân nằm trong đoạn trên ngay lập tức có D

Bài 7: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng. Lần thứ nhất, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có 2 loại bức xạ 1
=0,56m và 2 với 0,67m < 2 < 0,74m ,thì trong khoảng giữa hai vạch sáng gần nhau nhất cùng màu với vạch sáng
trung tâm có 6 vân sáng màu đỏ 2. Lần thứ 2, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có 3 loại bức xạ 1, 2 và 3, với 3 =
7
2 , khi đó trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu với vạch sáng trung tâm còn có bao nhiêu
12
vạch sáng đơn sắc khác ?
A. 25 B.23 C.21 D.19.
0,56k1 0,56k1
Giải: k11 = 72 => 2 = =>0,67m < < 0,74m
7 7
8,375 < k1 < 9,25 => k1 = 9, => 2 = 0,72m . 3 = 0,42m .
Vị trí các vân cùng màu với vân trung tâm: x = k1i1 = k2i2 = k3i3
=> k1λ1 = k2λ2 = k3λ3 =>0,56 k1 = 0,72 k2 = 0,42k3 hay 28k1 = 36k2 = 21k3
Bội SCNN của 28, 36 và 21 là 252 => Suy ra: k1 = 9n; k2 = 7n; k3 = 12n.
Vị trí vân sáng cùng màu với vân trung tâm : x = 252n.
Trong khoảng giữa 2 vân sáng cùng màu với vân trung tâm gần nhất n= 0 và n= 1( ứng k1 = 9; k2 = 7 và k3 = 12) có:
* 8 vân sáng của bức xạ λ1 với k1 ≤ 8; * 6 vân sáng của bức xạ λ2 với k2 ≤ 6; * 11 vân sáng của bức xạ λ3 với k3 ≤ 11;
Trong đó :Vị trí hai vân sáng trùng nhau
* x12 = k1i1 = k2i2 . => k1λ1 = k2λ2 => 28 k1 = 36 k2 => 7k1 = 9 k2
Suy ra: k1 = 7n12; k2 = 9n12 . Trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm có 0 vân sáng
của bức xạ λ1 λ2 trùng nhau.
* x23 = k2i2 = k3 i3 => k2λ2 = k3λ3 => 36 k2 = 21 k3 => 12k2 = 7k3
Suy ra: k2 = 7n23; k3 = 12n23 . Trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm có 0 vân sáng
của bức xạ λ2 λ3 trùng nhau
* x13 = k1i1 = k3i3 . => k1λ1 = k3λ3 => 28 k1 = 21 k3 => 4 k1 = 3 k3
Suy ra: k1 = 3n13; k3 = 4n13 . Trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm có 2 vân sáng
của bức xạ λ1 λ3 trùng nhau.( k1 = 3; 6; k3 = 4; 8 )
Như vậy trong khoảng giưa hai vân sáng gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm có 2 vạch sáng có sự trùng nhau
của hai vân sáng..
Trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu với vạch sáng trung tâm còn có : 25 – 2 = 23 vạch sáng đơn
sắc . Đáp án B

Bài 8: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe I-âng. Khoảng cách giữa hai khe là a = 1 mm, khoảng cách từ
hai khe đến màn D = 2 m. Nguồn sáng S phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1  0, 40 m và 2 với
0,50 m  2  0,65 m . Tại điểm M cách vân sáng trung tâm 5,6 mm là vị trí vân sáng cùng màu với vân sáng chính
giữa. Bước sóng 2 có giá trị là:
2,8
xM  5,6  2k 2  0,5  2   0,65  k  5  2  0,56 m
k
Bài 9: Trong thí nghiệm Y- âng, hai khe được chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó một bức xạ 1 = 450 nm,
còn bức xạ 2 có bước sóng có giá trị từ 600 nm đến 750 nm. Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng
màu với vân trung tâm có 6 vân sáng màu của bức xạ 1 . Giá trị của 2 bằng :
A.630nm B. 450nm C.720nm D.600nm
Giải: Xét khoảng cách giữa vân sáng đầu tiên cùng mau với vân trung tâm và vân trung tâm
k1i1 = k2i2 => k11 = k22 Với k1 = 7 Vân sáng thứ 7 của bức xạ 1

71 71
2 = Ta có: 600 ≤ 2 = ≤ 750 => 4,2 ≤ k2 ≤ 5,25 => k2 = 5 => 2 = 630 nm. Chọn A
k2 k2

Trang 60
Bài 10: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. Nguồn phát ánh sáng trắng ( 0,38 μm ≤≤ 0.76 μm).
Trên đoạn thẳng MN thuộc màn quan sát vuông góc với các vạch sáng (M nằm ở vân sáng bậc 2 màu tím, N
nằm ở vân sáng bậc 3 màu tím) có bao nhiêu điểm tại đó có 2 bức xạ cho vân sáng trùng nhau?
A. Không có điểm nào. B. Có vô số điểm. C. Có 2 điểm. D. Có 3 điểm.
D D
Giải: Vị trí vân tím bậc 2 và bậc 3: x1 = 0,76 (m); x2 = 1,14 (m)
a a
D D
Vị trí hai vân sáng trùng nhau: x = k1 1 = k2 2 x1 x  x2
a a
=> 0,76  k11 =  1,14 (Với k1  k2). Giả sử 1 > 2 khi đó k1 < k2
=> 0,76  k11 = k22  1,14
0,76 1.14
 k1  mà 0,38 μm ≤ 1 ≤ 0.76 μm --->1  k1  3
1 1
( k1  giá trị lớn nhất có thể là 3 và k1  giá trị nhỏ nhất có thể là 1)
Tức là ta có 1  k1  3 k1 =1, 2, 3.
Tương tự 1  k2  3 k2 =1, 2, 3.
Khi k1 = 1, k2 = 2 ---> 1 = 0,76 μm và 2 = 0,38 μm : x = x1
Khi k1 = 1, k2 = 3 ---> 1 = 0,76 μm và 2 = 0,253 μm < 0,38 μm: loại trường hợp này
Khi k1 = 2, k2 = 3 ---> 1 = 0,57 μm và 2 = 0,38 μm : x = x2
Vậy trên MN có hai điểm tại đó có hai bức xạ cho vân sáng trùng nhau. Đó là các điểm M, N . Chọn C

Bài 11: Trong thí nghiệm hai khe cách nhau 2mm và cách màn quan sát 2m. Dùng ánh sáng trắng chiếu vào
2 khe. Biết bước sóng của ánh sáng tím là 0,38 m và tia đỏ là 0,76 m .Bề rộng vân tối trên màn là:
A.95 m B.0,95m C. 380m D. 190m
D
Giải: Vị trí vân sáng tím và vân sáng đỏ trên màn: xt = k t = k. 0,38 (mm)
a
 D
xđ = k đ = k. 0,76 (mm)
a
vùng sáng trên màn nằm giữa vị trí vân sáng tím và đỏ cùng bậc.
.
O T1 T2 T3 T4 T5 T6

Đ1 Đ2 Đ3

Ta thấy vị trí vân sáng tím bậc 2k trùng với vị trí vấn sáng đỏ bậc k. Do vậy trên mà có 2 vùng tối
nằm giữa vân sáng trung tâm và vân sáng tím bậc 1. Phía ngoài vân sáng tím bậc 1 là vùng sáng.
Bề rộng vùng tối trên màn là OT1 = 0,38 mm = 380 m. Đáp án C

Bài 12. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng khe I-âng, khoảng cách 2 khe a =1mm, khoảng cách hai
khe tới màn D = 2m.Chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng thỏa mãn 0,39m   0,76 m . Khoảng cách
gần nhất từ nơi có hai vạch màu đơn sắc khác nhau trùng nhau đến vân sáng trung tâm ở trên màn là:
A.2,34 mm B.3,24 mm C.1,64 mm D.2,40mm
Giải 1: Vị trí trùng nhau của hai vạch màu đơn sắc: x = k1i1 = k2i2 => k11 = k22
Vị trí gần vân trung tâm nhất ứng với 1 trong hai bức xạ đơn sắc là màu tím
0,39k1 0,39k1
=> k1t = k =>  = => 0,39m <  =  0,76 m
k k
k
=> 1 < 1  1,95 => k < k1 < 2k: k1min = 2. Khi đó k = 1
k
D 0,39.10 6 2
=> xmin = k1min t = 2. 2,34.10-3 m = 2,34 mm. Đáp án A
a 10 3
Giải 2: Bề rộng của 1 phổ coi là từ vị trí của bức xạ có bước sóng nhỏ nhất đến vị trí có bước sóng dài nhất
cùng bậc.
Ta có tọa độ lớn nhất của phổ bậc 1 là: L1max = 1. 0,76. 2/1 = 1,52 mm
Ta có tọa độ nhỏ nhất của phổ bậc 2 là: L2min = 2.0.39.2/1 = 1,56 mm > L1max

Trang 61
Ta có tọa độ lớn nhất của phổ bậc 2 là: L2max = 2. 0,76. 2/1 = 3,04 mm
Tức là bề rộng của phổ thứ 2 kéo dài từ tọa độ 1,56mm đến 3,04 mm
Ta có tọa độ nhỏ nhất của phổ bậc 3 là: L3min = 3.0.39.2/1 = 2,34 mm < L2max
tọa độ này thuộc tọa độ trong phổ thứ 2 của trường giao thoa nên đây là khoảng cách ngắn nhất có hai vạch màu
đơn sắc khác nhau trùng nhau.
Đáp án: A ( xem trục tọa độ mô phỏng các phổ giao thoa minh họa, tại O là vân sáng trung tâm)

0,78 1,52 4,56


O 2,34 Phổ bậc 3

x (mm)
Phổ bậc 1 1,56 Phổ bậc 2
3,04
Có thể xác định luôn bước sóng của ánh sáng trùng.
Xét vân sáng bậc 3 của ánh có bước sóng 0,39m ta có x3 = 3. .D/a = 2,34 mm
Mà x3 trùng với vân sáng thứ 2 của một bức xạ x nào đó nên ta có x3 = 2x.D/a
Suy ra x = x3.a/(2.D) = 2,34. 1/ ( 2.2) = 0.585m
Bài 13. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ mặt phẳng
chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2m. Nguồn S đặt cách đều S1,S2 phát ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4μm đến
0,76 μm. Cho c = 3.108m/s. Tại M trên màn có hiệu khoảng cách từ M đến S1,S2 là 5μm. Tìm tần số ánh sáng lớn
nhất của bức xạ cho vân sáng tại M:
A. 4,2.1014 Hz B. 7,6.1015 Hz

C. 7,8.1014 Hz D. 7,2.1014 Hz

Giải : d2 – d1 = ax/D = k  = 5m =>  = 5/k m


+ 0,4    0,76 => 0,4  5/k  0,76 => 6,6  k  12,5
+ fmax => min => kmax = 12
5
=> min = .10 6 5/12 => fmax = c/min = 7,2.1014Hz. Chọn D
12
Bài 14. Ta chiếu sáng hai khe Young bằng ánh sáng trắng với bước sóng ánh sáng đỏ đ = 0,75m và ánh
sáng tím t = 0,4m. Biết a = 0,5mm, D = 2m. Ở đúng vị trí vân sáng bậc 4 màu đỏ, có bao nhiêu bức xạ cho
vân sáng nằm trùng ở đó ?
A. 5 B. 2 C. 3 D. 4
d .D 6
0, 75.10 .2
Giải: Vị trí vân sáng bậc 4 màu đỏ: x4 d  4.  4.  12mm
a 0,5.103
.D x4 d .a 3
Vị trí các vân sáng: x4 d  xs  k    ; với kZ
a k .D k
3
Với ánh sáng trắng: 0,4 0,75  0, 4   0, 75  4  k  7,5 và kZ.
k
Chọn k = 4,5,6,7: Có 4 bức xạ cho vân sáng tại đó.Chọn: D.

Bài 15. Hai khe của thí nghiệm Young được chiếu sáng bằng ánh sáng trắng (bước sóng của ánh sáng tím la
0,40m, của ánh sáng đỏ là 0,75m). Hỏi ở đúng vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đỏ có bao nhiêu vạch
sáng của những ánh sáng đơn sắc khác nằm trùng ở đó ?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
d .D 3.D .D 3
Giải: Vị trí vân sáng bậc 4 màu đỏ: x4  4.   xs  k .    với kZ
a a a k
3
Với ánh sáng trắng: 0,4  0,75  0, 4   0, 75  4  k  7,5 và kZ.
k
Chọn k=4,5,6,7: Có 4 bức xạ cho vân sáng tại đó. Chọn: B.

Trang 62
7. Trắc nghiệm có lời giải :
Câu 1: Trong thí nghiệm Y- âng, hai khe được chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó một bức xạ 1 =
450 nm, còn bức xạ 2 có bước sóng có giá trị từ 600 nm đến 750 nm. Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng
gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm có 6 vân sáng màu của bức xạ 1 . Giá trị của 2 bằng :
A630 B 450 C720 D600
Giải: ta thử đáp án là nhanh nhất có 61  k 2 chỉ có B thỏa mãn (k nguyên dương)
Câu 2:. Cho thí nghiệm Y-âng, người ta dùng đồng thời ánh sáng màu đỏ có bước sóng 0,72 μm và ánh sáng
màu lục có bước sóng từ 500 nm đến 575 nm. Giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu vân trung tâm, người ta
đếm được 4 vân sáng màu đỏ. Giữa hai vân sáng cùng màu vân trung tâm đếm được 12 vân sáng màu đỏ thì
có tổng số vân sáng bằng bao nhiêu?
A. 32 B. 27 C. 21 D. 35
5 đ 3,6
Giải: Theo bải ra ta có : 5iđ = ki2 => 5đ = k =>  = = (m)
k k
3,6
0,500 <  < 0,575 => 0,500 <  = < 0,575 => 6.26 < k < 7,3 => k = 7
k
Giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu vân trung tâm, người ta đếm được 4 vân sáng màu đỏ.
và 6 vân sáng màu lục. Do đó khi giữa hai vân sáng cùng màu vân trung tâm đếm được 12 vân sáng màu đỏ
thì số vân sáng màu lục sẽ là (12:4) 6 = 18 vân và trong khoảng đó có 2 vân sáng cùng màu với vân sáng
trung tâm. Do đó tổng số vân sáng quan sát được trong khoảng giữa hai vân sáng trên là:
N = 12 + 18 + 2 = 32 . Chọn A

Câu 3 (ĐH-2009): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm,
khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước
sóng 1 = 450 nm và 2 = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung
tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai
bức xạ là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Giải:
k 4
Cách 1: tại vị trí hai vân sáng trùng nhau thì x1  x2  k11  k22  k1  2 2  k2 (k1mim  4; k2mim  3)
1 3
D D
khoảng vân trùng it  k1min 1  k2min 2  7, 2mm  các vị trí trùng
a a
xt  nit  7, 2n(mm)  5,5  7, 2n  22  0,76  n  3,056  n  1, 2,3 ...
cách vân trung tâm 7,2mm ;14,4mm ;21,6mm) Chọn D
D D
Cách 2: i1  1  1,80mm; i2  2  2,4mm
a a
Vị trí vân trùng nhau thỏa mãn k11  k22  k1 : k2  4 : 3
Trong khoảng MN bức xạ 1 có 9 vân sáng; bức xạ 2 có 7 vân sáng
Trong đó có 3 vân trùng màu của hai bức xạ chọn đáp án D
Nếu hỏi thêm số vân sáng đơn sắc trong đoạn MN thì kq là có 10 vân trong đó có 6 bx 1 và 4 bx 2 và tổng có
13 vân sáng trong đoạn MN

Câu 4: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 2m; a = 2mm. Hai khe được chiếu bằng ánh
sáng trắng (có bước sóng từ 0,4m đến 0,75m). Tại điểm trên màn quan sát cách vân trắng chính giữa
3,3mm có bao nhiêu bức xạ cho vân sáng tại đó ?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
.D xs .a 3,3
Giải: Vị trí các vân sáng: xs  k    .
a k .D k

Trang 63
3,3
Với ánh sáng trắng: 0,4 0,75  0, 4   0, 75  4, 4  k  8, 25 và kZ.
k
Chọn k=5, 6, 7, 8: Có bốn bức xạ cho vân sáng tại đó.Chọn: B.
Câu 5: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. Nguồn phát ánh sáng trắng ( 0,38 μm ≤≤ 0.76 μm).
Trên đoạn thẳng MN thuộc màn quan sát vuông góc với các vạch sáng (M nằm ở vân sáng bậc 2 màu tím, N
nằm ở vân sáng bậc 3 màu tím) có bao nhiêu điểm tại đó có 2 bức xạ cho vân sáng trùng nhau?
A. Không có điểm nào. B. Có vô số điểm. C. Có 2 điểm. D. Có 3 điểm.
D D
Giải: Vị trí vân tím bậc 2 và bậc 3: x1 = 0,76 (m); x2 = 1,14 (m)
a a
D D
Vị trí hai vân sáng trùng nhau: x = k1 1 = k2 2
a a
=> 0,76  k11 = k22  1,14 (Với k1  k2) => 0,76  k11  1,14
1.14
k1  mà 0,38 μm ≤ 1 ≤ 0.76 μm ---> k1  3 ( k1  giá trị lớn nhất có thể là 3)
1
0,76
k1  mà 0,38 μm ≤ 1 ≤ 0.76 μm ---> k1  1 ( k1  giá trị nhỏ nhất có thể là 1)
1
Tức là ta có 1  k1  3 k1 =1, 2, 3.
Tương tự 1  k2  3 k2 =1, 2, 3.
Khi k1 = 1, k2 = 2 ---> 1 = 0,76 μm và 2 = 0,38 μm : x = x1
Khi k1 = 1, k2 = 3 ---> 1 = 0,76 μm và 2 = 0,253 μm < 0,38 μm: loại trường hợp này
Khi k1 = 2, k2 = 3 ---> 1 = 0,57 μm và 2 = 0,38 μm : x = x2
Tóm lại, trên MN có hai điểm tại đó có hai bức xạ cho vân sáng trùng nhau. Đó là các điểm M, N. Chọn C
Câu 6: Trong thí nghiệm giao thoa áng sáng dùng khe I-âng, khoảng cách 2 khe a = 1mm, khoảng cách hai khe tới
màn D = 2m. Chiếu bằng sáng trắng có bước sóng thỏa mãn 0,39µm    0,76µm. Khoảng cách gần nhất từ nơi
có hai vạch màu đơn sắc khác nhau trùng nhau đến vân sáng trung tâm ở trên màn là
A. 3,24mm B. 2,40 mm C. 1,64mm D. 2,34mm
Giải: Khi giao thoa với ánh sáng trắng, VTT có màu trắng, hai bên VTT có màu giống màu cầu vồng, màu
tím gần VTT nhất, màu đỏ xa VTT nhất. Trong đó có vùng phủ nhau của hai quang phổ ánh sáng trắng.
+ Bậc 2 ( k=2) của ánh sáng tím trùng bậc k ánh sáng trắng
 min D D 2. min 2 min
2. k    => 0,39   0,76  k  1    0,78 μm > 0,76μm
a a k k
+ Bậc 3 ( k=3 ) của ánh sáng tím trùng bậc k ánh sáng trắng
 min D D 3. min 3 min
3. k    => 0,39   0,76  1,5  k  3 μm (loại)
a a k k
 D D
* k  2    0,585 μm => x = x  3. min  k  2,34 mm
a a
+ Bậc 4 ( k = 4 ) của ánh sáng tím trùng bậc k ánh sáng trắng
 min D D 4. min 4
4. k    0,39  min  0,76  2,05  k  4
a a k k
4.  D D
* k =3 =>   min  0,52 μm => x  4. min  k  2,34  3,12 mm
k a a
Vậy vị trí 2 đơn sắc trùng nhau nhỏ nhất là 2,34mm Chọn D
Câu 7: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Y-âng. Khoảng cách giữa 2 khe kết hợp là a = 2 mm,
khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 2m. nguồn S phát ra ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760
nm.Vùng phủ nhau giữa quang phổ bậc hai và quang phổ bậc ba có bề rộng là ?
A.0,76 mm B. 0,38 mm C. 1,14 mm D. 1,52mm
D
Giải: Công thức xác định vùng phủ nhau x  ( K thapđ  K caot )
a
D
+ Nếu x  ( K thapđ  K caot )  0 thì vùng phủ nhau là x
a
D
+ Nếu x  ( K thapđ  K caot )  0 thì vùng phủ nhau là x  0 (không có)
a

Trang 64
Áp dụng vùng phủ nhau bậc hai và ba nên
 K thap  2 D 2
 x  ( K thapđ  K caot )  (2.0,76  3.0,38)  0,38mm Chọn B
 K cao  3 a 2

Câu 8: Một khe hẹp F phát ánh sáng trắng chiếu sáng hai khe F1, F2 cách nhau 1,5mm. Màn M quan sát vân
giao thoa cách mặt phẳng của hai khe một khoảng D = 1,2 m.
a. Tính các khoảng vân i1 và i2 cho bởi hai bức xạ giới hạn 750nm và 400nm của phổ khả kiến.
b. Ở điểm A trên màn M cách vân chính giữa 2 mm có vân sáng của những bức xạ nào và vân tối của
những bức xạ nào?
D 0,75.106.1,2
a. Với λ1 = 750(nm) = 0,75.10-6 (m) thì i1   3
 0,6.10 3 m
a 1,5.10
D 0,4.106.1,2
Với λ2 = 400(nm) = 0,4.10-6 (m) thì i1   3
 0,32.103 m
a 1,5.10
b. Các bức xạ có bước sóng thỏa mãn 0,4.10 m    0,75.10 m
6 6

ax A 1,5.103.2.103 2,5  6
+ Các bức xạ cho vân sáng tại A:     .10 m .
kD k .1,2 k
ax A ax 1.5.103.2.103 1,5.103.2.103
với k A   k   3,3  k  6,25
đ D t D 0,75.106.1,2 0,4.106.1,2
Có 3 giá trị k thỏa mãn là k1 = 4, k2 = 5, k3 = 6 nên có 3 bức xạ cho vân sáng tại M là

.10  0,625.10 6 m , 2  .10  0,5.106 m và 3  .10  0,4167.106 m


2,5  6 2,5 6 2,5 6
1 
k1 k2 k3
1,5.10 3.2.10 3
.10 6 m  .
axM 2,5
+ Các bức xạ cho vân tối tại A:    
 1 k  0,5.1,2 k  0,5
 k  D
 2
axM
với t   đ  axM  1  k  axM  1  2,8  k  5,75
 1 đ D 2 t D 2
 k  D
 2
Vậy có 3 giá trị k thỏa mãn là k’1 = 3, k’2 = 4, k’3 = 5 nên có 3 bức xạ cho vân tối tại M là

.10 6 m   0,7142.10 6 m  , 2 '  .10 6 m   0,5556.10 6 m 


2,5 2,5
1 ' 
 1  1
 k1 '   k2 ' 
 2  2

.10 6 m   0,4545.10 6 m 
2,5
và 3 ' 
 1
 k3 ' 
 2

C.DÙNG MÁY TÍNH Fx570ES; 570ESPLUS; VINA570ESPLUS GIẢI BÀI TOÁN GIAO THOA ÁS.
Cài đặt máy :
Bấm: SHIFT 9 3 = = Reset all ( có thể không cần thiết)
Bấm: SHIFT MODE 1 Math ( có thể không cần thiết)
Hoặc Bấm: SHIFT MODE 2 Line IO ( có thể không cần thiết)
Bấm: MODE 7 : TABLE
1
Ví dụ ta có hàm số f(x)= x 2 
D

2 f(x)=
Bước 1: (MODE 7) TABLE
D

f(x)=x2+1 2
Trang 65
Bước 2: Nhập hàm số vào máy tính
D

Start?

Bước 3: bấm = nhập 1 1 D

End?
Bước 4: bấm = nhập 5
5 D

Step?

Bước 5: bấm = nhập 1 1 D

x f(x)
Bước 6: bấm =
Ta có bảng biến thiên: f(X)
1 1 1.5
2 2 4.5 1
3 3 9.5
a.Ví dụ 1: Đề thi tuyển sinh đại học khối A năm 2010
Câu 30: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ
380nm đến 760nm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là
2m. Trên màn, tại vị trí cách vân trung tâm 3mm có vân sáng của các bức xạ với bước sóng
A. 0,48 m và 0,56 m B. 0,40 m và 0,60 m C. 0,45 m và 0,60 m D. 0,40 m và 0,64 m

Cách giải truyền thống Hướng dẫn bấm máy và kết quả
k ..D 0.8 x3
x= Mode 7 f ( x)   
a mauso x 2
a.x Mauso= ALPHA ) Biến X là k
Do: 0,380 m ≤   0,760 m. =
k .D Nhập máy:.(0,8 x 3 ) : ( ALPHA ) X x 2 )
Cho k=1,2..
k=1  =1.2μm. = START 1 = END 10 = STEP 1 = x=k f(x) = 
k=2  =0.6μm.
k=3  =0.4μm. 1 1.2
k=4  =0.3μm. kết quả: 2 0.6
chọn B 3 0.4
4 0.3

Chú ý : Cách chọn Start? End? Và Step?


-Chọn Start?: Thông thường là bắt đầu từ 0 hay 1 hoặc tùy theo bài
-Chọn End: Tùy thuộc vào đề bài đã cho (nếu nhập số lớn quá thì không đủ bộ nhớ: Insufficient MEM)
-Chọn Step : 1( vì k nguyên )

b.Ví dụ 2: Đề thi tuyển sinh đại học khối A năm 2009


Câu 31: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38
m đến 0,76m. Tại vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,76 m còn có bao nhiêu vân sáng nữa
của các ánh sáng đơn sắc khác?
A. 3. B. 8. C. 7. D. 4.
Cách giải truyền thống Hướng dẫn bấm máy và kết quả

Trang 66
k=k11 4 x0.76
Do 0,40 μm ≤   0.76 μm. Mode 7: f ( x)    x=k f(x) = 
mauso 1 3.04
k Biến X là k
 = 1 1 Mauso= ALPHA ) X 2 1.52
k Nhập máy:...tương tự như trên.... 3 1.0133
Cho k=1,2.. (4 x 0,76 ) : ALPHA ) X 4 0.76
k=4  =0.76μm. (loại)
5 0.608
k=5  =0.608μm. = START 0 = END 20 = STEP 1 = 6 0.506
k=6  =0.506μm.
7 0.434
k=7  =0.434μm. kết quả:
8 0.38
k= 8 =0.38μm.chọn D
9 0.3377

c.Ví dụ 3: Đề thi tuyển sinh cao đẳng khối A năm 2011


Câu 32: trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ mặt phẳng
chứa 2 khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn phát ánh sáng gồm các bức xạ đơn sắc có bước sóng trong khoảng 0,40 μm
đến 0.76 μm. Trên màn, tại điểm cách vân trung tâm 3,3 mm có bao nhiêu bức xạ cho vân tối?
A. 6 bức xạ. B. 4 bức xạ. C. 3 bức xạ. D. 5 bức xạ.
Cách giải truyền thống Hướng dẫn bấm máy và kết quả
Các bức xạ cho vân tối tại x= 2 x3.3
D a.x Mode 7: f ( x)   
( k  0,5)   ;0, 4 m    0,76 m mauso x 2
a (k  0,5) D
Mauso= ALPHA ) X + 0,5 Biến X là k
a.x Nhập máy:...tương tự như trên....
 0, 4 m   0,76 m  3,9  k  7,75
(k  0,5) D (2 x 3,3 ) : ( ( ALPHA ) X + 0,5 ) x 2 )
Vậy k= 4;5;6;7: có 4 bức xạ.
(k  0,5)..D = START 0 = END 10 = STEP 1 = x=k f(x) = 
Hay x= ; Do 0,40 μm ≤   0.76 μm.
a 0 6.63
kết quả 1 2.2
a.x
 =
(k  0,5).D 2 1.32
Cho k=0,1,2.. 3 0.942
k=4  =0.733μm. 4 0.733
k=5  =0.60μm. 5 0.60
k=6  =0.507μm. 6 0.507
k=7  =0.44μm. Chọn B :4 bức xạ. 7 0.44
8 0.388

Vận dụng :
Câu 1: Trong thí nghiệm Young, các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa 2 khe là
a = 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 1,5 m.Tìm những ánh sáng đơn sắc cho vân sáng tại điểm
M cách vân trung tâm một khoảng xM= 6mm. Biết ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4m đến 0,75m
A. 2 bức xạ. B. 3 bức xạ. C. 4 bức xạ. D. 5 bức xạ.
Câu 2:Trong thí nghiệm giao thoa khe Young, a= 2(mm); D= 2(m), dùng ánh sáng đơn sắc làm thí nghiệm (bước sóng
từ 0,380  m đến 0,769  m). Tại vị trí cách vân trung tâm 0,6(mm) có một vạch sáng. Bước sóng ánh sáng đơn sắc làm
thí nghiệm là:
A.Thiếu dữ kiện B.  =0,5  m C.  =0,4  m D.  =0,6  m.
Câu 3: Trong thí nghiệm giao thoa khe Young, dùng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4  m đến 0,76  m làm thí
nghiệm. Tại vị trí cực đại bậc k1= 3 của bức xạ 1 = 0,6  m còn có những cực đại bậc mấy của bức xạ nào nữa?
A.Không có bức xạ nào. B.Rất nhiều, không tính được.
C.Bậc k= 4 của bức xạ 2 = 0,45  m. D.Bậc 4 của bức xạ  = 0,45  m, bậc 3 của  ' =0,6  m
Câu 4:Trong thí nghiệm giao thoa với khe Young, sử dụng ánh sáng trắng làm thí nghiệm. cho a= 1mm; D= 2m, Tại vị
trí cách vân trung tâm x=1 (mm) có cực tiểu của bức xạ nào? Cho biết 0,4  m    0,76  m.
A.Không có B.Thiếu dữ kiện C.  =0,4  m D.  =0,6  m.

D. TRẮC NGHIỆM THEO CHỦ ĐỀ


Trang 67
CHỦ ĐỀ 1: HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC VÀ HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG
Câu 1. Sự phụ thuộc của chiết suất vào bước sóng
A. xảy ra với mọi chất rắn, lỏng, hoặc khí. B. chỉ xảy ra với chất rắn và lỏng.
C. chỉ xảy ra với chất rắn. D. là hiện tượng đặc trưng của thuỷ tinh.
Câu 2. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là đại lượng
A. không đổi, có giá trị như nhau đối với tất cả các ánh sáng có màu từ đỏ đến tím.
B. thay đổi, chiết suất là lớn nhất đối với ánh sáng đỏ và nhỏ nhất đối với ánh sáng tím.
C. thay đổi, chiết suất là lớn nhất đối với ánh sáng tím và nhỏ nhất đối với ánh sáng đỏ.
D. thay đổi, chiết suất lớn nhất đối với ánh sáng màu lục và nhỏ nhất đối với ánh sáng đỏ.
Câu 3. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng
A. có một màu và bước sóng nhất định, khi đi qua lăng kính sẽ bị tán sắc.
B. có một màu nhất định và bước sóng không xác định, khi đi qua lăng kính không bị tán sắc.
C. có một màu và một bước sóng xác định, khi đi qua lăng kính không bị tán sắc.
D. có một màu nhất định và bước sóng không xác định, khi đi qua lăng kính sẽ bị tán sắc.
Câu 4. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
B. Vận tốc của ánh sáng đơn sắc không phụ thuộc vào môi trường truyền.
C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đỏ nhỏ hơn đối với ánh sáng màu lục.
D. Ánh sáng đơn sắc bị lệch đường truyền khi đi qua lăng kính.
Câu 5. Khi ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì
A. bước sóng thay đổi nhưng tần số không đổi. B. bước sóng không đổi nhưng tần số thay đổi.
C. bước sóng và tần số đều thay đổi. D. bước sóng và tần số đều không đổi.
Câu 6. Để hai sóng kết hợp có bước sóng  tăng cường lẫn nhau khi giao thoa thì hiệu được đi của chúng
 1  
A. bằng  k  . B. bằng 0. C. bằng  k  D. bằng k .
2  4 
.
 
Câu 7. Trong thí nghiệm giao thoa với ánh sáng trắng của Y-âng, khoảng cách giữa vân sáng và vân tối liên tiếp bằng
A. một khoảng vân. B. một nửa khoảng vân.
C. một phần tư khoảng vân. D. hai lần khoảng vân.
Câu 8. Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm nào được sử dụng để đo bước sóng ánh sáng?
A. Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng. B. Thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng của Niu-tơn.
C. Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niu-tơn. D. Thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng.
Câu 9. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe bằng 1mm và khoảng cách từ hai khe
đến màn bằng 2m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  , người ta đo được khoảng cách từ vân
sáng trung tâm đến vân sáng bậc bốn là 4,5mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc đó là
A. 0,76  m. B. 0,6  m. C. 0,5625  m. D. 0,4  m.
Câu 10. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng, gọi i là khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp. Khoảng cách
từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 9 nằm cùng phía đối với vân sáng trung tâm là
A. 5i. B. 6i. C. 7i. D. 8i.
Câu 11. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt
phẳng chứa hai khe đến màn quan sát D = 2m. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng. Khoảng cách từ vân sáng bậc 1
màu đỏ (  đ = 0,75  m) đến vân sáng bậc 1 màu tím (  t = 0,4  m) nằm cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là
A. 4,2mm. B. 42mm. C. 1,4mm D. 2,1mm.
Câu 12. Trong thí nghiệm Y-âng, các khe được chiếu bằng ánh sáng trắng. Biết khoảng cách giữa hai khe là
a = 0,3mm; khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát D = 2m. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 1 của
màu đỏ (  đ = 0,76  m) và vân sáng bậc 2 của màu tím (  t = 0,40  m) nằm cùng một phía đối với vân sáng trung tâm

A. 1,253mm. B. 0,548mm. C. 0,104mm. D. 0,267mm.
Câu 13. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp trên màn là 2mm. Tại điểm
M trên màn cách vân sáng trung tâm một khoảng 1,75mm là
A. vân sáng bậc 3. B. vân tối thứ ba. C. vân sáng bậc 4. D. vân tối thứ tư.
Câu 14. Thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng được thực hiện trong không khí. Nếu thí nghiệm được thực hiện trong
nước có chiết suất n thì bước sóng của ánh sáng
A. tăng n lần. B. giảm n lần. C. không thay đổi. D. giảm n lần.
Câu 15. Trong thí nghiệm Y-âng, bước sóng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là 0,6 m . Hiệu đường đi của ánh sáng từ
hai khe đến vân sáng bậc hai trên màn bằng
A. 1,2 m . B. 2,4 m . C. 1,8 m . D. 0,6 m .
Câu 16. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 1mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 1m.
Khoảng cách giữa 3 vân sáng liên tiếp là 0,9mm. Bước sóng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là
A. 0,6 m . B. 0,65 m . C. 0,45 m . D. 0,51 m .

Trang 68
Câu 17. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, các khe được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng
0,5  m. Biết khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 1m. Khoảng cách giữa hai vân sáng
bậc bốn là
A. 1mm. B. 3mm. C. 4mm. D. 2mm.
Câu 18. Trong thí nghiệm Y-âng, nếu khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là i thì vân tối thứ hai xuất hiện trên màn
tại vị trí cách vân sáng trung tâm một khoảng bằng
A. 0,5i. B. 2i. C. i. D. 1,5i.
Câu 19:Một nguồn S phát sáng đơn sắc có bước sóng 0,5μm đến 1 khe Iâng S1S2 với S1S2=0,5mm. Mặt phẳng chứa
S1S2 cách màn 1 khoảng D=1m.
I.Khoảng vân là:
A.0,5mm B. 1mm. C.2mm D.0,1mm
II.Tại 1 điểm M trên màn cách giao điểm O của màn và trung trực S1S2 một khoảng x=3,5mm có vân loại gì? bậc mẩy?
A.Vân sáng bậc 3 B. Vân tối bậc 3 C.Vân tối bậc 4. D.Vân sáng bậc 4
III.Chiều rộng của vùng giao thoa quan sát được trên màn là 13mm. Số vân sáng và vân tối quan sát được là:
A.10 vân sáng, 11 vân tối. B.12 vân sáng, 13 vân tối C.11 vân sáng, 12 vân tối D.13 v/sáng,14 vân tối

Câu 20 :Một sóng ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong không khí bằng 0,6μm.Bước sóng của ánh sáng đơn sắc này
trong nước(n=4/3) là:
A.0,8μm B.0,45μm C.0,75μm D.0,4μm
Câu 21 :Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc bằng khe Young ,khi đưa toàn bộ hệ thống từ không khí vào
trong môi trường có chiết suất n ,thì khoảng vân giao thoa thu được trên màn thay đổi như thế nào ?
A. Giữ nguyên B. Tăng lên n lần C. Giảm n lần D. Kết quả khác
Câu 22 : Trong 1 thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng được thực hiện trong không khí, 2 khe S 1 và S 2 được chiếu
bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  .Khoảng vân đo được là 1,2mm.Nếu thí nghiệm được thực hiện trong 1 chất
lỏng thì khoảng vân là 1mm.Chiết suất của chất lỏng là :
A. 1,33 B. 1,2 C. 1,5 D. 1,7
Câu 23: Trong 1 thí nghiệm giao thoa ánh sáng trong môi trường không khí khoảng cách giữa 2 vân sáng bậc 2 ở 2 bên
vân trung tâm đo được là 3,2mm.Nếu làm lại thí nghiệm trên trong môi trường nước có chiết suất là 4/3 thì khoảng vân
là :
A. 0,85mm B. 0,6mm C. 0,64mm D.1mm
Câu 24 :Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, gọi a là khoảng cách 2 khe S1 và S2; D là khoảng cách từ S1S2
đền màn;  là bước sóng của ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân tối thứ 3 ( xét hai vân này ở hai
bên đối với vân sáng chính giữa ) bằng:
5 D 7 D 9 D 11 D
A. B. . C. D. .
2a 2a 2a 2a
Câu 25 :Trong thí nghiệm giao thoa Iâng có khoảng vân giao thoa là i, khoảng cách từ vân sáng bậc 5 bên này đến vân
tối bậc 4 bên kia vân trung tâm là:
A. 8,5i B.7,5i C.6,5i D.9,5i
Câu 26:Trong thí nghiệm I âng , khi dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,589  m thì quan sát được 13 vân sáng còn
khi dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  thì quan sát được 11 vân sáng.Bước sóng  có giá trị
A. 0,696  m * B. 0,6608  m C. 0,6860  m D.0,6706  m
Câu 27.Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, a = 1,5mm; D = 2m, hai khe được chiếu sáng đồng thời hai bức
xạ 1 = 0,5m và 2 = 0,6m. Vị trí 2 vân sáng của hai bức xạ nói trên trùng nhau gần vân trung tâm nhất, cách vân
trung tâm một khoảng: A. 6mm B. 5mm C. 4mm
D. 3,6mm
Câu 28. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng của Y-âng, hai khe sáng cách nhau 0,8mm. Khoảng cách từ hai khe
đến màn là 2m,ánh sáng đơn sắc chiếu vào hai khe có bước sóng  = 0,64m. Vân sáng bậc 4 và bậc 6 (cùng phía so
với vân chính giữa) cách nhau đoạn:
A. 1,6mm. B. 3,2mm. C. 4,8mm. D. 6,4mm.
Câu 29. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của I âng, hai khe S1, S2 chiếu bởi hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng lần
lượt 600 nm và 400 nm. Ta thấy vân sáng gần nhất cùng màu với vân trung tâm cách nó 12 mm. Khoảng vân đo được
trên màn ứng với ánh sáng có bước sóng 600 nm là :
A. 6 mm. B. 0,6 mm. C. 4 mm. D. 0,4 mm.
Câu 30. Trong thí nghiệm của Young, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn (đặt
song với mặt phẳng chứa hai khe) là 2m. Nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5μm. Bề rộng vùng giao
thoa là 25mm (đối xứng qua vân trung tâm). Số vân sáng quan sát được trên màn là:
A. 13 vân. B. 14 vân. C. 11 vân. D. 12 vân.
Câu 31. Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng , hai khe được chiếu đồng thời 3 bức xạ đơn sắc có bứơc song :

Trang 69
λ1 = 0,4μm , λ2 = 0,5μm , λ3 = 0,6μm . Trên màn quan sát ta hứng được hệ vân giao thoa , trong khoảng giữa hai vân
sáng gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm , ta quan sát được bao nhiêu vân sáng ?. Biết cứ hai vân trùng
nhau thì tính một vân sáng. A.34 B. 28 C. 26 D. 27
Câu 32. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Y-âng khoảng cách giữa 2 khe kết hợp là a = 1,5 mm, khoảng
cách từ hai khe đến màn là D = 1,5mm. ánh sáng sử dụng gồm 3 bức xạ có bứơc sóng λ1 = 0,4μm , λ2 = 0,56μm , λ3 =
0,6μm .Bề rộng miền giao thoa là 4 cm , Ở giữa là vân sáng trung tâm, không tính vân trung tam thì số vân sáng cùng
màu với vân sáng trung tâm quan sát được là :
A.5 B. 1 C. 2 D. 4
Câu 33. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Y-âng . Ánh sáng sử dụng gồm 3 bức xạ đỏ, lục , lam có bứơc
sóng lần lượt là: λ1 = 0,64μm , λ2 = 0,54μm , λ3 = 0,48μm. Vân sáng đầu tiên kể từ vân sáng trung tâm có cùng màu với
vân sáng trung tâm ứng với vân sáng bậc mấy của vân sáng màu lục ?
A.24 B. 27 C. 32 D. 18
Câu 34.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe young. khoảng cách giữa 2 khe kết hợp là a = 1 mm, khoảng
cách từ hai khe đến màn là D = 50cm. ánh sáng sử dụng gồm 4 bức xạ có bước sóng : λ1 = 0,64μm , λ2 = 0,6μm , λ3 =
0,54μm.
λ4 = 0,48μm . Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân cùng màu với vân sáng trung tâm là?
A.4,8mm B. 4,32 mm C. 0,864 cm D. 4,32cm
Câu 35. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Y-âng nguồn S phát ra ba ánh sáng đơn sắc :màu tím
1  0,42m ,màu lục 2  0,56m ,màu đỏ 3  0,7m giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu vân sáng
trung tâm có 11 vân sáng đỏ .Số vân sáng của ánh sáng lục và tím giữa hai vân sáng liên tiếp nói trên là :
A. 14vân màu lục ,19vân tím B. 14vân màu lục ,20vân tím
C. 15vân màu lục ,20vân tím D. 13vân màu lục ,18vân tím
Câu 36. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, nguồn sáng phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc:
1(đỏ) = 0,7m; 2(lục) = 0,56m; 3(tím) = 0,42m. Giữa hai vân liên tiếp cùng màu với vân trung tâm có 11 vân màu
đỏ, thì có bao nhiêu vân màu lục và màu tím?
A. 15 lục, 20 tím. B. 14 lục, 19 tím. C. 14 lục, 20 tím. D. 13 lục, 17 tím
Câu 37. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1,2mm, khoảng cách từ
hai khe đến màn quan sát là 1,2m, bước sóng ánh sáng là 0,5  m . Xét hai điểm M và N ( ở cùng phía đối với O) có toạ
độ lần lượt là xM = 4 mm và xN = 9 mm. Trong khoảng giữa M và N ( không tính M,N ) có:
A. 9 vân sáng B. 10 vân sáng C. 11 vân sáng D. 13 vân sáng
Câu 38. Chọn câu đúng: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, bước sóng ánh sáng dùng trong thí
nghiệm   0,5 m . Khoảng cách giữa hai khe a=1mm. Tại một điểm M trên màn cách vân trung tâm 2,5mm ta có vân
sáng bậc 5. để tại đó là vân sáng bậc 2, phải dời màn một đoạn là bao nhiêu? Theo chiều nào:
A. Ra xa mặt phẳng chứa hai khe một đoạn 1,5m B. Ra xa mặt phẳng chứa hai khe một đoạn 0,15m
C. Lại gần mặt phẳng chứa hai khe một đoạn 1,5m D. Lại gần mặt phẳng chứa hai khe một đoạn 0,15m
Câu 39. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 4 (ở hai phía của
vân trung tâm) đo được là 9,6mm. Vân tối thứ 3 cách vân trung tâm một khoảng:
A. 6,4mm B.6mm C.7,2mm D. 3mm
Câu 40. Ta chiếu sáng hai khe Young bằng ánh sáng trắng với bước sóng ánh sáng đỏ đ =0,75m và ánh sáng tím
t = 0,4m. Biết a = 0,5mm, D = 2m. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 4 màu đỏ và vân sáng bậc 4 màu tím cùng phía
đối với vân trắng chính giữa là: A. 2,8mm B. 5,6mm C. 4,8mm D.
6,4mm
Câu 41. Tìm phát biểu sai: Hai nguyên tố khác nhau có đặc điểm quang phổ vạch phát xạ khác nhau về:
A. độ sáng tỉ đối giữa các vạch quang phổ; B. bề rộng các vạch quang phổ;
C. số lượng các vạch quang phổ; D. màu sắc các vạch và vị trí các vạch màu.
Câu 42. Tìm phát biểu sai. Quang phổ liên tục:
A. là một dải sáng có màu sắc biên thiên liên tục từ đỏ đến tím. B. do các vật rắn bị nung nóng phát ra.
C. do các chất lỏng và khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng phát ra.D. được hình thành do các đám hơi nung nóng
Câu 43. Hai khe Iâng cách nhau a = 0,8mm và cách màn D = 1,2m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc λ1 = 0,75μm và
λ2 = 0,45μm vào 2 khe. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng có màu giống như màu của của vân trung tâm là :
A. 4,275mm. B. 3,375mm. C. 2,025mm. D. 5,625mm.
Câu 44. Chiếu một chùm tia sáng trắng song song, hẹp vào mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang A = 60 theo
phương vuông góc với mặt phân giác của góc chiết quang. Chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là n đ = 1,50, đối với
tia tím là nt = 1,54. Lấy . Trên màn đặt song song và cách mặt phân giác trên 1 đoạn 2m, ta thu được giải màu rộng:
A. 7,80mm B. 6,36mm C. 8,38 mm D. 5,45mm
Câu 45. Hai khe Young cách nhau 1mm được chiếu bằng ánh sáng trắng (400nm ≤  ≤ 760nm), khoảng cách từ hai khe
đến màn là 1m. Tại điểm M trên màn cách vân trung tâm 2mm có các bức xạ cho vân tối có bước sóng:
A. 0,44m và 0,57m B. 0,57m và 0,60m C. 0,40m và 0,44m D. 0,60m và 0,76m

Trang 70
Câu 46. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau a = 0,5 mm và được chiếu sáng bằng một ánh
sáng đơn sắc. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn quan sát, trong vùng giữa M và N (MN = 2
cm) người ta đếm được có 10 vân tối và thấy tại M và N đều là vân sáng. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong
thí nghiệm này là: A. 0,700 µm. B. 0,600 µm. C. 0,500 µm. D. 0,400 µm.
Câu 47.Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6m.
Khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát là 2,5m, bề rộng của miền
giao thoa là 1,25cm. Tổng số vân sáng và vân tối có trong miền giao thoa là:
A. 21 vân B. 15 vân C. 17 vân D. 19 vân
Câu 48.Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc. Biết khoảng cách giữa hai khe hẹp là
1,2 mm và khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 0,9 m. Quan sát được hệ vân giao thoa trên
màn với khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
A. 0,50.10-6 m. B. 0,55.10-6 m. C. 0,45.10-6 m. D. 0,60.10-6 m.
Câu 49. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến
màn là 2m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,64m. Vân sáng bậc 3 cách vân sáng trung tâm một khoảng
A. 1,20mm. B. 1,66mm. C. 1,92mm. D. 6,48mm.
Câu 50. Trong thí nghiệm Y-âng , các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng trắng, biết λđ = 760nm và
λt = 400nm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,3mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Bề rộng quang phổ bậc 2 trên
màn là: A 1,2mm B. 2,4mm C 9,6mm D. 4,8mm

CHỦ ĐỀ 2: CÁC LOẠI QUANG PHỔ


Câu 1 : Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong máy quang phổ, ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm tia sáng song song.
B. Trong máy quang phổ, buồng ảnh nằm ở phía sau lăng kính.
C. Trong máy quang phổ, lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng phức tạp song song thành các chùm sáng đơn
sắc song song.
D. Trong máy quang phổ, quang phổ của một chùm sáng thu được trong buồng ảnh luôn máy là một dải sáng có màu
cầu vồng.
Câu 2 : Chọn câu đúng.
A. Quang phổ liên tục của một vật phụ thuộc vào bản chất của vật nóng sáng.
B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.
C. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng.
D. Quang phổ liên tục phụ thuộc cả nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng.
Câu 3 : Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng vạch màu, màu sắc vạch, vị trí và
độ sáng tỉ đối của các vạch quang phổ.
B. Mỗi nguyên tố hoá học ở trạng thái khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích phát sáng có một quang phổ vạch phát
xạ đặc trưng.
C. Quang phổ vạch phát xạ là những dải màu biến đổi liên tục nằm trên một nền tối.
D. Quang phổ vạch phát xạ là một hệ thống các vạch sáng màu nằm rieng rẽ trên một nền tối.
Câu 4 : Để thu được quang phổ vạch hấp thụ thì
A. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải lớn hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng.
B. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng.
C. Nhiệt độ của đám khí bay hơi hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn sáng trắng.
D. Ap suất của đám khí hấp thụ phải rất lớn.
Câu 5 : Nếu sắp xếp các tia hồng ngoại , tia tử ngoại , tia Rơnghen và ánh sáng nhìn thấy theo thứ tự giảm dần của tần
số thì ta có dãy sau :
A.Tia hồng ngoại , ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại , tia Rơnghen .
B. Tia tử ngoại ,tia hồng ngoại , tia Rơnghen, ánh sáng nhìn thấy.
C.Tia hồng ngoại , tia tử ngoại , tia Rơnghen , ánh sáng nhìn thấy.
D. Tia Rơnghen ,tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy , tia hồng ngoại.
Câu 6 : Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Vị trí vạch tối trong quang phổ hấp thụ của một nguyên tố trùng với vị trí vạch sáng màu trong quang phổ phát xạ
của nguyên tố đó.
B. Trong quang phổ vạch hấp thụ các vân tối cách đều nhau.
C. Trong quang phổ vạch phát xạ các vân sáng và các vân tối cách đều nhau.
D. Quang phổ vạch của các nguyên tố hoá học đều giống nhau ở cùng một nhiệt độ.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong máy quang phổ, ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm tia sáng song song.
B. Trong máy quang phổ, buống ảnh nằm ở phía sau lăng kính.

Trang 71
C. Trong máy quang phổ, lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng phức tạp song song thành các chùm sáng đơn
sắc song song.
D. Trong máy quang phổ, quang phổ của một chùm sáng thu được trong buồng ảnh của máy là một dải sáng có màu
cầu vồng.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng khi cho ánh sáng chiếu vào máy quang phổ
A. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là một chùm tia
phân kỳ có nhiều màu khác nhau.
B. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh gồm nhiều chùm
tia sáng song song.
C. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là một chùm tia
phân kỳ màu trắng.
D. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là một chùm tia
sáng màu song song.
Câu 9: Chọn câu đúng
A. Quang phổ liên tục của một vật phụ thuộc vào bản chất của vật nóng sáng.
B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.
C. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng.
D. Quang phổ liên tục phụ thuộc cả nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng.
Câu 10: Phép phân tích quang phổ là
A. phép phân tích một chùm sáng nhờ hiện tượng tán sắc.
B. phép phân tích thành phần cấu tạo của một chất dựa trên việc nghiên cứu quang phổ do nó phát ra.
C. phép xác định loại quang phổ do vật phát ra.
D. phép đo tốc độ và bước sóng của ánh sáng từ quang phổ thu được.
Câu 11: Điều nào sau đây là SAI khi nói về máy quang phổ
A. Máy quang phổ là một dụng cụ được ứng dụng của hiện tán sắc ánh sáng.
B. Máy quang phổ dùng để phân tích chùm ánh sáng thành nhiều thành phần đơn sắc khác nhau.
C. Ống chuẩn trực của máy quang phổ dùng để tạo chùm tia hội tụ.
D. Lăng kính trong máy quang phổ là bộ phận có tác dụng làm tán sắc chùm tia sáng song song từ ống chuẩn trực
chiếu đến.
Câu 12: Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ dựa trên hiện tuợng
A. phản xạ ánh sáng. B. khúc xạ ánh sáng. C. tán sắc ánh sáng. D. giao thoa ánh sáng.
Câu 13: Điều nào sau đây là Sai khi nói về quang phổ liên tục?
A. Quang phổ liên tục do các vật rắn bị nung nóng phát ra.
B. Quang phổ liên tục được hình thành do các đám hơi nung nóng.
C. Quang phổ liên tục do các chất lỏng và khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng phát ra.
D. Quang phổ liên tục là một dải sáng có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
Câu 14: Quang phổ liên tục của các vật phát ra ánh sáng dưới đây thì quang phổ nào là quang phổ liên tục
A. đèn hơi thuỷ ngân. B. đèn dây tóc nóng sáng. C. đèn natri. D. đèn hiđrô.
Câu 15: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng vạch màu, màu sắc vạch, vị trí và
độ sáng tỉ đối của các vạch quang phổ.
B. Mỗi nguyên tố hoá học ở trạng thái khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích phát sáng có một quang phổ vạch
phát xạ đặc trưng.
C. Quang phổ vạch phát xạ là những dải màu biến đổi liên tục nằm trên một nền tối.
D. Quang phổ vạch phát xạ là một hệ thống các vạch sáng màu nằm riêng rẽ trên một nền tối.
Câu 16: Để thu được quang phổ vạch hấp thụ thì
A. nhiệt độ của đám khí bay hơi hấp thụ phải lớn hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng.
B. nhiệt độ của đám khí bay hơi hấp thụ phải nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng.
C. nhiệt độ của đám khí bay hơi hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn sáng trắng.
D. áp suất của đám khí hấp thụ phải rất lớn.
Câu 17: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Vị trí vạch tối trong quang phổ hấp thụ của một nguyên tố trùng với vị trí vạch sáng màu trong quang phổ vạch phát
xạ của nguyên tố đó
B. Trong quang phổ vạch hấp thụ các vân tối cách đều nhau
C. Trong quang phổ vạch phát xạ các vân sáng và các vân tối cách đều nhau
D. Quang phổ vạch của các nguyên tố hóa học đều giống nhau ở cùng một nhiệt độ.
Câu 18: Quang phổ nào sau đây là quang phổ vạch phát xạ
A.Ánh sáng từ chiếc nhẫn nung đỏ. B. Ánh sáng mặt trời thu được trên trái đất.
C. Ánh sáng từ bút thử điện. D.Ánh sáng từ dây tóc bóng đèn.
Câu 19:Chọn câu Đúng. Máy quang phổ càng tốt, nếu chiết suất của chất làm lăng kính:
A. càng lớn. B. Càng nhỏ.
C. Biến thiên càng nhanh theo bước sóng ánh sáng.
Trang 72
D. Biến thiên càng chậm theo bước sóng ánh sáng.
Câu 20: Quang phổ liên tục được phát ra khi nào?
A. Khi nung nóng chất rắn, chất lỏng, chất khí. B. Khi nung nóng chất rắn, chất lỏng, chất khí có khối lượng riêng lớn.
C. Khi nung nóng chất rắn và chất lỏng. D. Khi nung nóng chất rắn.
Câu 21: Khi tăng nhiệt độ của dây tóc bóng điện, thì quang phổ của ánh sáng do nó phát ra thay đổi thế nào?
A. Sáng dần lên, nhưng vẫn chưa đủ bảy màu như cầu vồng.
B. Ban đầu chỉ có màu đỏ, sau đó lần lượt có thêm màu vàng, cuối cùng khi nhiệt độ cao, mới có đủ bảy màu chứ không
sáng thêm.
C. Vừa sáng tăng dần, vừa trải rộng dần, từ màu đỏ, qua các màu cam, vàng... cuối cùng, khi nhiệt độ cao mới có đủ bày
màu.
D. Hoàn toàn không thay đổi gì.
Câu 22: Điều nào sau đây là sai khi nói về quang phổ liên tục?
A) Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
B) Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
C) Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt hiện trên một nền tối.
D) Quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng hoặc khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng phát ra.
Câu 23: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong máy quang phổ thì ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm tia sáng song song.
B. Trong máy quang phổ thì buồng ảnh nằm ở phía sau lăng kính.
C. Trong máy quang phổ thì Lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng phức tạp song song thành các chùm sáng
đơn sắc song song.
D. Trong máy quang phổ thì quang phổ của một chùm sáng thu được trong buồng ảnh của máy là một dải sáng có màu
cầu vồng.
Câu 24: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là một chùm tia
phân kỳ có nhiều màu khác nhau.
B. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là tập hợp gồm
nhiều chùm tia sáng song song, mỗi chùm một màu có hướng không trùng nhau
C. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là một chùm tia
phân kỳ màu trắng.
D. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là một chùm tia
sáng màu song song.
Câu 25: Chọn câu đúng.
A. Quang phổ liên tục của một vật phụ thuộc vào bản chất của vật
B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng
C. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật
D. Quang phổ liên tục phụ thuộc cả nhiệt độ và bản chất của vật.
Câu 26: Quang phổ liên tục phát ra bởi hai vật có bản chất khác nhau thì
A. Hoàn toàn khác nhau ở mọi nhiệt độ
B. Hoàn toàn giống nhau ở mọi nhiệt độ
C. Giống nhau nếu mỗi vật có một nhiệt độ thích hợp
D. Giống nhau nếu hai vật có nhiệt độ bằng nhau
Câu 27: Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ có đặc điểm gì sau đây?
A. Chứa các vạch cùng độ sáng, màu sắc khác nhau, đặt cách đều đặn trên quang phổ.
B. Gồm toàn vạch sáng đặt nối tiếp nhau trên quang phổ.
C. Chứa một số (ít hoặc nhiều) vạch màu sắc khác nhau xen kẽ những khoảng tối.
D. Chỉ chứa một số rất ít các vạch màu.
Câu 28: Quang phổ vạch được phát ra khi nào?
A. Khi nung nóng một chất rắn, lỏng hoặc khí. B. Khi nung nóng một chất lỏng hoặc khí.
C. Khi nung nóng một chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn. D. Khi nung nóng một chất khí ở áp suất thấp.
Câu 29: Chọn câu Đúng. Quang phổ vạch phát xạ của một chất thì đặc trưng cho:
A. chính chất ấy. B. thành phần hoá học của chất ấy.
C. thành phần nguyên tố (tức tỉ lệ phần trăm các nguyên tố) của chất ấy. D. cấu tạo phân tử của chất ấy.
Câu 30: Chọn câu Đúng. Sự đảo (hay đảo sắc) vạch quang phổ là:
A. sự đảo ngược, từ vị trí ngược chiều khe mây thành cùng chiều.
B. sự chuyển một sáng thành vạch tối trên nền sáng, do bị hấp thụ.
C. Sự đảo ngược trật tự các vạch quang phổ.
D. Sự thay đổi màu sắc các vạch quang phổ.
Câu 31: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ?
A. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối.
B. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những dải màu biến thiên liên tục nằm trên một nền tối.

Trang 73
C. Mỗi nguyên tố hoá học ở những trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp xuất thấp cho một quang phổ vạch riêng,
đặc trưng cho nguyên tố đó.
D. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau là rất khác nhau về số lượng các vạch, về bước sóng (tức là vị
trí các vạch) và cường độ sáng của các vạch đó.
Câu 32: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng vạch màu, màu sắc vạch, vị trí và độ
sáng tỉ đối của các vạch quang phổ
B. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích phát sáng có một quang phổ vạch phát
xạ đặc trưng
C. Quang phổ vạch phát xạ là những dải màu biến đổi liên tục nằm trên một nền tối
D. Quang phổ vạch phát xạ là một hệ thống các vạch sáng màu nằm riêng rẽ trên một nền tối
Câu 33: . Để thu được quang phổ vạch hấp thụ thì
A. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải lớn hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng
B. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng
C. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn sáng trắng D. áp suất của đám khí hấp thụ phải
rất lớn
Câu 34: Phép phân tích quang phổ là
A. Phép phân tích một chùm sáng nhờ hiện tượng tán sắc
B. Phép phân tích thành phần cấu tạo của một chất dựa trên việc nghiên cứu quang phổ do nó phát ra
C. Phép đo nhiệt độ của một vật dựa trên quang phổ do vật phát ra
D. Phép đo vận tốc và bước sóng của ánh sáng từ quang phổ thu được

CHỦ ĐỀ 3: CÁC LOẠI TIA: TIA HỒNG NGOẠI, TIA TỬ NGOẠI, TIA RƠNGHEN (TIA X)
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tia hồng ngoại là một bức xạ đơn sắc có màu hồng.
B. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn 0,4 m .
C. Tia hồng ngoại do các vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường xung quanh phát ra.
D. Tia hồng ngoại bị lệch trong điện trường và từ trường.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra.
B. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng lớn hơn 0,76 m .
C. Tia hồng ngoại có tác dụng lên mọi kính ảnh.
D. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt rất mạnh.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tia hồng ngoại có khả năng đâm xuyên rất mạnh.
B. Tia hồng ngoại có thể kích thích cho một số chất phát quang.
C. Tia hồng ngoại chỉ được phát ra từ các vật bị nung nóng có nhiệt độ trên 5000C.
D. Tia hồng ngoại mắt người không nhìn thấy được.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Vật có nhiệt độ trên 30000C phát ra tia tử ngoại rất mạnh.
B. Tia tử ngoại không bị thuỷ tinh hấp thụ.
C. Tia tử ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.
D. Tia tử ngoại có tác dụng nhiệt.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia tử ngoại có tác dụng sinh lý. B. Tia tử ngoại có thể kích thích cho một số chất phát quang.
C. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh. D. Tia tử ngoại có khả năng đâm xuyên.
Câu 6 : Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tia hồng ngoại là một bức xạ đơn sắc có màu hồng.
B. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn 0,4 m .
C. Tia hồng ngoại do các vật có nhiệt độ cao hơn 00K phát ra.
D. Tia hồng ngoại bị lệch trong điện trường và từ trường.
Câu 7 : Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phat ra.
B. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng lớn hơn 0,76 m .
C. Tia hồng ngoại có tác dụng lên mọi kính ảnh.
D. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt rất mạnh.
Câu 8: Tia X được tạo ra bằng cách nào sau đây
A. Cho một chùm electron nhanh bắn vào một kim loại khó nóng chảy có nguyên tử lượng lớn.
B. Cho một chùm electron chậm bắn vào một kim loại.
C. Chiếu tia tử ngoại vào kim loại có nguyên tử lượng lớn. D.Chiếu tia hồng ngoại vào một kim loại.
Câu 9: Chọn câu không đúng

Trang 74
A. Tia X có khả năng xuyên qua một lá nhôm mỏng. B.Tia X có tác dụng mạnh lên kính ảnh.
C. Tia X là bức xạ có thể trông thấy được vì nó làm cho một số chất phát quang.
D. Tia X là bức xạ có hại đối với sức khoẻ con người.
Câu 10: Bức xạ có bước sóng trong khoảng tử 10-9 m đến 4.10-7 m thuộc loại nào trong các loại sóng dưới đây?
A. Tia X. B. Ánh sáng nhìn thấy. C. Tia hồng ngoại. D. Tia tử ngoại.
Câu 11: Thân thể con người bình thường có thể phát ra được bức xạ nào dưới đây?
A. Tia X. B. Ánh sáng nhìn thấy. C. Tia hồng ngoại. D. Tia tử ngoại.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có cùng bản chất là sóng điện từ.
B. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại.
C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là những bức xạ không nhìn thấy.
D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng nhiệt.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia X và tia tử ngoại đều có bản chất là sóng điện từ.
B. Tia X và tia tử ngoại đều có tác dụng mạnh lên kính ảnh.
C. Tia X và tia tử ngoại đều kích thích cho một số chất phát quang.
D. Tia X và tia tử ngoại đều bị lệch khi đi qua một điện trường mạnh.
Câu14 : Thân thể con người bình thường có thể phát ra được bức xạ nào dưới đây?
A. Tia X. B. Ánh sáng nhìn thấy. C. Tia hồng ngoại. D. Tia tử ngoại.
Câu 15 : Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có cùng bản chất là sóng điện từ.
B. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại.
C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là những bức xạ không nhìn thấy.
D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng nhiệt.
Câu16 : Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia X và tia tử ngoại đều có bản chất là sóng điện từ.
B. Tia X và tia tử ngoại đều tác dụng mạnh lên kính ảnh.
C. Tia X và tia tử ngoại đều kích thích một số chất phát quang.
D. Tia X và tia tử ngoại đều bị lệch khi đi qua một điện trường mạnh.
Câu 17: Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia hồng ngoại có tác dụng diệt khuẩn, khử trùng.
B. Tia hồng ngoại phát ra từ các vật bị nung nóng.
C. Tia hồng ngoại là bức xạ điện từ có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.
D. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt
Câu 18: Nếu chùm sáng đưa vào ống chuẩn trực của máy quang phổ là do bóng đèn dây tóc nóng sáng phát ra thì
quang phổ thu được trong buồng ảnh thuộc loại nào?
A. Quang phổ vạch B. Quang phổ hấp thụ C. Quang phổ liên tục D. Một loại quang phổ khác
Câu 19: Trong các loại tia: tia Rơnghen, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia đơn sắc màu lục thì tia có tần số nhỏ nhất là
A. tia hồng ngoại. B. tia đơn sắc màu lục. C. tia tử ngoại. D. tia Rơnghen.
Câu 20: Khi nói về tia Rơnghen (tia X), phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia Rơnghen là bức xạ điện từ có bước sóng trong khoảng 10 11m đến 10 8m.
B. Tia Rơnghen có khả năng đâm xuyên mạnh.
C. Tia Rơnghen có bước sóng càng dài sẽ đâm xuyên càng mạnh.
D. Tia Rơnghen có thể dùng để chiếu điện, trị một số ung thư nông.
Câu 21: Quang phổ vạch thu được khi chất phát sáng ở trạng thái
A. rắn B. lỏng
C. khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp D. khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất cao
Câu 22: Tính chất giống nhau giữa tia Rơnghen và tia tử ngoại là
A. bị hấp thụ bởi thủy tinh và nước. B. làm phát quang một số chất.
C. có tính đâm xuyên mạnh. D. đều tăng tốc trong điện trường mạnh
Câu 23: Bức xạ hãm (tia Rơnghen) phát ra từ ống Rơnghen là
A. chùm electron được tăng tốc trong điện trường mạnh.
B. chùm photon phát ra từ catot khi bị đốt nóng.
C. sóng điện từ có bước sóng rất dài. D. sóng điện từ có tần số rất lớn.
Câu 24: Tia Rơnghen phát ra từ ống Rơnghen có bước sóng ngắn nhất là 8.10 11m. Hiệu điện thế UAK của ống là
A. 15527V. B. 1553V. C. 155273V. D. 155V.
Câu 25: Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng
A.  < 0,4 m B. 0,4 m <  < 0,75 m C.  > 0,75 m D.  > 0,4 m
Câu 26 : Tia X được tạo ra bằng cách nào sau đây?
A. Cho một chùm êlectron nhanh bắn vào một kim loại khó nóng chảy có nguyên tử lượng lớn.
B. Cho một chùm êlectron chậm bắn vào một kim loại.

Trang 75
C. Chiếu tia tử ngoại vào kim loại có nguyên tử lượng lớn.
D. Chiếu tia hồng ngoại vào một kim loại.
Câu 27 : Chọn câu đúng.
A. Tia X là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại.
B .Tia X có thể được phát ra từ các đèn điện.
C. Tia X do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra.
D. Tia X có thể xuyên qua tất cả mọi vật.
Câu 28 : Chọn câu không đúng?
A. Tia X có khả năng xuyên qua một lá nhôm mỏng.
B. Tia X có tác dụng mạnh lên kính ảnh.
C. Tia X là bức xạ có thể trông thấy được vì nó làm cho một số chất phát quang.
D. Tia X là bức xạ có thể cĩ hại đối với sức khoẻ con người.
Câu 29 : Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10 – 11 m đến 10 – 8 m thuộc loại nào trong các loại sóng dưới đây?
A. Tia X. B. Ánh sáng nhìn thấy. C. Tia hồng ngoại. D. Tia tử ngoại.
Câu 30 : Chọn phát biểu Đúng. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là:
A. được quang điện. B. Tác dụng quang học. C. Tác dụng nhiệt. D. Tác dụng hoá học (làm đen phim ảnh).
Câu 31 : Tia tử ngoại được phát ra rất mạnh từ nguồn nào sau đây?
A. Lò sưởi điện. B. Hồ quang điện. C. Lò vi sóng. D. Màn hình vô tuyến.
Câu 32 : Tia tử ngoại không có tác dụng nào sau đây?
A. Quang điện. B. Chiếu sáng. C. Kích thích sự phát quang. D. Sinh lí.
Câu 33 : Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia hồng ngoại với tia tử ngoại?
A. Cùng bản chất là sóng điện từ;
B. Tia hồng ngoại của bước sóng nhỏ hơi tia tử ngoại;
C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều tác dụng lên kính ảnh;
D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều không nhìn thấy bằng mắt thường.
Câu 34 : Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tia hồng ngoại là là một bức xạ đơn sắc có màu hồng.
B. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn 0,4 m.
C. Tia hồng ngoại do các vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường xung quanh phát ra.
D. Tia hồng ngoại bị lệch trong điện trường và từ trường.
Câu 35 : Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra.
B. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng lớn hơn 0,76 m.
C. Tia hồng ngoại có tác dụng lên mọi kính ảnh.
D. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt rất mạnh
Câu 36 : . Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tia hồng ngoại có khả năng đâm xuyên rất mạnh.
B. Tia hồng ngoại có thể kích thích cho một số chất phát quang.
C. Tia hồng ngoại chỉ được phát ra từ các vật bị nung nóng có nhiệt độ trên 5000C.
D. Tia hồng ngoại mắt người không nhìn thấy được.
Câu 37 : Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Vật có nhiệt độ trên 30000C phát ra tia tử ngoại rất mạnh. B. Tia tử ngoại không bị thủy tinh hấp thụ.
C. Tia tử ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. D. Tia tử ngoại có tác dụng nhiệt.
Câu 38 : Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia tử ngoại có tác dụng sinh lý.
B. Tia tử ngoại có thể kích thích cho một số chất phát quang.
C. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh.
D. Tia tử ngoại có không khả năng đâm xuyên.
Câu 39 : Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tia hồng ngoại có tần số cao hơn tần số của tia sáng vàng.
B. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia sáng đỏ.
C. Bức xạ tử ngoại có tần số cao hơn tần số của bức xạ hồng ngoại.
D. Bức xạ tử ngoại có chu kỳ lớn hơn chu kỳ của bức xạ hồng ngoại.
Câu 40 : Tính chất nào sau đây không phải là đặc điểm của tia X?
A. Huỷ tế bào. B. Gây ra hiện tượng quang điện.
C. làm ion hoá không khí. D. Xuyên qua tấm chì dày hàng cm.
Câu 41 : Để tạo ra chùm tia X, chỉ cần phóng một chùm êléctron có vận tốc lớn, cho đập vào:
A. Một vật rắn bất kỳ. B. Một vật rắn có nguyên tử lượng lớn.
C. Một vật rắn, lỏng, khí bất kỳ. D. Một vật rắn hoặc lỏng bất kỳ.
Câu 42: Phát biểu nào sau đây là đúng? Tính chất quan trọng nhất của tia X, phân biệt nó với các sóng điện từ khác là:
A. tác dụng lên kính ảnh. B. khả năng ion hoá chất khí.

Trang 76
C. Tác dụng làm phát quang nhiều chất. D. Khả năng đâm xuyên qua vải, gỗ, giấy...
Câu 43:. Tia X hay tia Rơnghen là sóng điện từ có bước sóng:
A. ngắn hơn cả bước sóng của tia tử ngoại. B. dài hơn tia tử ngoại.
C. không đo được vì không gây ra hiện tượng giao thoa. D. nhỏ quá không đo được.
Câu 44: Tia X được tạo ra bằng cách nào sau đây?
A. Cho một chùm electron nhanh bắn vào một kim loại khó nóng chảy có nguyên tử lượng lớn.
B. Cho một chùm electron chậm bắn vào một kim loại.
C. Chiếu tia tử ngoại vào kim loại có nguyên tử lượng lớn.
D. Chiếu tia hồng ngoại vào một kim loại.
Câu 45: Chọn câu đúng.
A. Tia X là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại.
B. Tia X do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra.
C. Tia X có thể được phát ra từ các đèn điện.
D. Tia X có thể xuyên qua tất cả mọi vật.
Câu 46: Chọn câu sai
A. Tia X có khả năng xuyên qua một lá nhôm mỏng.
B. Tia X có tác dụng mạnh lên kính ảnh.
C. Tia X là bức xạ có thể trông thấy được vì nó làm cho một số chất phát quang
D. Tia X là bức xạ có hại đối với sức khỏe con người.
Câu 47: Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10-9m đến 4.10-7m thuộc loại nào trong các loại sóng dưới đây?
A. Tia X.; B. ánh sáng nhìn thấy. C. Tia hồng ngoại.; D. Tia tử ngoại.
Câu 48: Thân thể con người bình thường có thể phát ra được bức xạ nào dưới đây?
A. Tia X. B. ánh sáng nhìn thấy. C. Tia hồng ngoại. D. Tia tử ngoại.
Câu 49: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia X và tia tử ngoại đều có bản chất là sóng điện từ.
B. Tia X và tia tử ngoại đều tác dụng mạnh lên kính ảnh.
C. Tia X và tia tử ngoại đều kích thích một số chất phát quang.
D. Tia X và tia tử ngoại đều bị lệch khi đi qua một điện trường mạnh.
Câu 50.Tia hồng ngoại và tia Rơnghen có bước sóng dài ngắn khác nhau nên chúng
A. có bản chất khác nhau và ứng dụng trong khoa học kỹ thuật khác nhau.
B. bị lệch khác nhau trong từ trường đều.
C. bị lệch khác nhau trong điện trường đều.
D. chúng đều có bản chất giống nhau nhưng tính chất khác nhau.
Câu 51.Khi chiếu một chùm sáng hẹp gồm các ánh sáng đơn sắc đỏ, vàng, lục và tím từ phía đáy tới mặt bên của một
lăng kính thủy tinh có góc chiết quang nhỏ. Điều chỉnh góc tới của chùm sáng trên sao cho ánh sáng màu tím ló ra khỏi
lăng kính có góc lệch cực tiểu. Khi đó
A. chỉ có thêm tia màu lục có góc lệch cực tiểu.
B. tia màu đỏ cũng có góc lệch cực tiểu.
C. ba tia còn lại ló ra khỏi lăng kính không có tia nào có góc lệch cực tiểu.
D. ba tia đỏ, vàng và lục không ló ra khỏi lăng kính
Câu 52. Phát biểu nào sau đây không đúng? Sóng ánh sáng và sóng âm
A. có tần số không đổi khi lan truyền từ môi trường này sang môi trường khác.
B. đều mang năng lượng vì chúng đều cùng bản chất là sóng điện từ.
C. đều có thể gây ra các hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ.
D. đều có tốc độ thay đổi khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác.
Câu 53. Tia hồng ngoại và tử ngoại đều
A. có thể gây ra một số phản ứng hoá học. B. có tác dụng nhiệt giống nhau.
C. gây ra hiện tượng quang điện ở mọi chất. D. bị nước và thuỷ tinh hấp thụ mạnh.
Câu 54. Chọn đáp án đúng về tia hồng ngoại:
A. Bị lệch trong điện trường và trong từ trường
B. Các vật có nhiệt độ lớn hơn 0OK đều phát ra tia hồng ngoại
C. Chỉ các vật có nhiệt độ cao hơn 37oC phát ra tia hồng ngoại
D. Tia hồng ngoại không có các tính chất giao thoa, nhiễu xạ, phản xạ
Câu 55. Phát biểu nào sau đây là sai?
A.Tia tử ngoại giúp xác định được thành phần hóa học của một vật.
B. Tia tử ngoại có tác dụng làm phát quang một số chất.
C. Tia tử ngoại có tác dụng chữa bệnh còi xương.
D. Tia tử ngoại có khả năng làm ion hóa chất khí.
Câu 56. Tia X không có tính chất nào sau đây?
A. Bị lệch hướng trong điện trường, từ trường. B. Làm phát quang một số chất.
C. Có khả năng ion hoá không khí. D. Làm đen kính ảnh.

Trang 77
Câu 57. Đặc điểm quang trọng của quang phổ liên tục là
A. không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng.
B. phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng.
C. phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng, không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
D. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng, không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
Câu 58. Điều kiện phát sinh của quang phổ vạch phát xạ là
A. các chất khí ở áp suất thấp, bị kích thích phát.
B. những vật bị nung nóng ở nhiệt độ trên 30000C.
C. các chất rắn, lỏng hoặc khí có áp suất lớn bị nung nóng.
D. chiếu ánh sáng trắng qua đám khí hay hơi đang phát sáng.
Câu 59. Ở một nhiệt độ nhất định, nếu một đám hơi có khả năng phát ra hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 và  2
(với 1 <  2 ) thì nó cũng có khả năng hấp thụ
A. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng nhỏ hơn 1 . B. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng lớn hơn  2 .
C. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong khoảng từ 1 đến  2 . D. hai ánh sáng đơn sắc đó.
Câu 60. Khẳng định nào sau đây về tia hồng ngoại là không đúng?
A. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ do các vật bị nung nóng phát ra.
B. Tia hồng ngoại kích thích thị giác làm cho ta nhìn thấy màu hồng.
C. Tia hồng ngoại là những bức xạ không nhìn thấy, có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.
D. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
Câu 61. Một bức xạ hồng ngoại có bước sóng 6.10-3mm, so với bức xạ tử ngoại có bước sóng 125nm thì có tần số nhỏ
hơn
A. 50 lần. B. 48 lần. C. 44 lần. D. 40 lần.
Câu 62. Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia X và tia tử ngoại?
A. Cùng bản chất là sóng điện từ. B. Tia X có bước sóng dài hơn so với tia tử ngoại.
C. Đều có tác dụng lên kính ảnh. D. Có khả năng gây phát quang một số chất.
Câu 63. Tia tử ngoại được phát ra rất mạnh từ nguồn nào sau đây?
A. Lò sưởi điện. B. Lò vi sóng. C. Màn hình vô tuyến. D. Hồ quang điện.
Câu 64. Nhận xét nào dưới đây về tia tử ngoại là không đúng?
A. Tia tử ngoại là những bức xạ không nhìn thấy, có tần số nhỏ hơn tần số sóng của ánh sáng tím.
B. Tia tử ngoại bị nước và thủy tinh hấp thụ rất mạnh.
C. Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh.
D. Tia tử ngoại kích thích nhiều phản ứng hóa học.
Câu 65. Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia hồng ngoại là tia tử ngoại?
A. Cùng bản chất là sóng điện từ. B. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại.
C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều tác dụng lên kính ảnh.
D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều không nhìn thấy bằng mắt thường.
Câu 66. Tính chất quan trọng nhất của tia X, phân biệt nó với các bức xạ điện từ khác (không kể tia gamma) là
A. tác dụng mạnh lên kính ảnh. B. khả năng ion hóa các chất khí.
C. làm phát quang nhiều chất. D. khả năng xuyên qua vải, gỗ, giấy, ...

E.TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP:


Câu 1: Khi nghiêng các đĩa CD dưới ánh sáng mặt trời, ta thấy xuất hiện các màu sặc sỡ như màu cầu vồng. Đó là kết
quả của hiện tượng:
A. Phản xạ ánh sáng B. Tán sắc ánh sáng C. Khúc xạ ánh sáng D. Giao thoa ánh sáng
Câu 2: Hai lăng kính có cùng góc chiết quang A = 20’ làm bằng thủy tinh chiết suất n = 1,5 tạo thành một lưỡng lăng
kính. Một khe sáng S phát ánh sáng có bước sóng 0,5μm đặt trên mặt đáy chung, cách hai lăng kính một khoảng d = SI
= 50cm. Màn quan sát cách hai lăng kính một khoảng d’ = OI = 2m. Số vân sáng quan sát được trên màn là :
A. 29 vân sáng. B. 31 vân sáng. C. 25 vân sáng. D. 27 vân sáng.
Câu 3: Người ta thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc với hai khe Young cách nhau 2mm, khoảng cách giữa hai khe
đến màn là 3m, ánh sáng dùng có bước sóng  = 0,5m. Bề rộng của giao thoa trường là 1,5cm. Số vân sáng, vân tối có
được là....
A. N1 = 19, N2 = 18 B. N1 = 21, N2 = 20 C.N1 = 25, N2 = 24 D. N1 = 23, N2 = 22
Câu 4: Chùm tia ló ra khỏi lăng kính trong một máy quang phổ, trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là:
A. Một chùm phân kỳ màu trắng B. Một tập hợp nhiều chùm tia song song, mỗi chùm có một màu
C. Một chùm tia song song D. Một chùm phân kỳ nhiều màu
Câu 5: Trong thí nghiệm I-âng, các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng trắng, biết λđ=760nm và λt=0,38μm. Khoảng
cách giữa hai khe là 0,3mm, hai khe cách màn là 2m. Bề rộng quang phổ bậc 3 trên màn là:

Trang 78
A. 7,6mm B. 8,7mm C. 9,6mm D. 5,1mm
Câu 6: Người ta khảo sát hiện tượng giao thoa bằng cách dùng hai gương phẳng M1, M2 hợp nhau một góc 10’ và một
nguồn sáng S đặt trước hai gương, song song và cách giao tuyến của hai gương 100mm. Nguồn S phát ra ánh sáng đơn
sắc. Màn quan sát đặt cách giao tuyến hai gương một khoảng 1400mm. Khoảng cách hai ảnh S1, S2 là:
A. 0,8 mm B. 0,6 mm C. 0,3mm D. 1,2 mm
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có cùng bản chất là sóng điện từ.
B. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại.
C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là những bức xạ không nhìn thấy.
D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng nhiệt
Câu 8: Trong thí nghiện Iâng, hai khe cách nhau là2mm và cách màn quan sát 2m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ =
440nm. Điểm M trên màn là vân tối thứ 5, cách vân trung tâm một đoạn là :
A. 1,44mm B. 1,64mm C. 1,98mm D. 1,96mm.
Câu 9: Một bức xạ đơn sắc có tần số f = 4,4. 1014 HZ thì khi truyền trong không khí sẽ có bước sóng là:
A.  =68,18nm B.  = 13,2µm C.  = 681,8nm. D.  = 0,6818nm.
Câu 10: Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10 m đến 4.10 m thuộc loại nào trong các loại sóng dưới đây?
-9 -7

A. Tia X. B. ánh sáng nhìn thấy. C. Tia hồng ngoại. D. Tia tử ngoại.
Câu 11: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, khoảng cách giữa hai khe sáng a =2 mm, khoảng cách
từ hai khe sáng đến màn 1m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm 0,5  m. Khoảng cách từ vân tối bậc hai đến
vân tối bậc 5 là bao nhiêu?
A. 0,75 mm B. 1,5 mm C. Cả A và B sai. D. Cả A và B đúng.
Câu 12: Trong thí nghiệm Iâng, khoảng cách giữa 2 khe là 1mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn ảnh là 2m. Khoảng
vân đo được 1,2mm. Bức xạ dùng trong thí nghiệm có màu:
A. Lục B. Vàng C. Đỏ. D. Tím
Câu 13: Tia X cứng và tia X mềm có sự khác biệt về :
A. Năng lượng và tần số. B. Bản chất, năng lượng và bước sóng
C. Bản chất và ứng lượng. D. Bản chất và bước sóng.
Câu 14: Giao thoa ánh sáng với 2 khe I âng cách nhau 2mm, cách màn 2m ánh sáng có tần số f=5.1014Hz. tốc độ ánh
sáng trong chân không c=3.108m/s Khi thí nghiệm giao thoa trong không khí khoảng vân i là:
A. 5  m B. 6  m C. 0,5mm D. 0,6mm
Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tia hồng ngoại có tần số cao hơn tần số của tia sáng vàng.
B. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia sáng đỏ.
C. Bức xạ tử ngoại có tần số cao hơn tần số của bức xạ hồng ngoại.
D. Bức xạ tử ngoại có chu kỳ lớn hơn chu kỳ của bức xạ hồng ngoại.
Câu 16: Trong nghiệm Iâng, nguồn sáng là hai bức xạ có bước sóng lần lượt là λ1 và λ2. Cho λ1 = 500nm. Biết rằng vân
sáng bậc 12 của bức xạ λ1 trùng với vân sáng bậc 10 của bức xạ λ2. Bước sóng λ2 là:
A. λ2 =400nm B. λ2 =500nm C. λ2 =600nm D. 450nm
Câu 17: Theo chiều tăng dần của bước sóng các loại sóng điện từ thì ta có sự sắp xếp sau
A. sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X, tia 
B. tia  , tia X, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến.
C. tia  , tia tử ngoại, tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến.
D. tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến, tia tử ngoại, tia  ..
Câu 18: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Vị trí vạch tối trong quang phổ hấp thụ của một nguyên tố trùng với vị trí vạch sáng màu trong quang phổ vạch phát
xạ của nguyên tố đó.
B. Trong quang phổ vạch hấp thụ các vân tối cách đều nhau.
C. Trong quang phổ vạch phát xạ các vân sáng và các vân tối cách đều nhau.
D. Quang phổ vạch của các nguyên tố hóa học đều giống nhau ở cùng một nhiệt độ.
Câu 19: Trong thí nghiệm I-âng, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 2m, ánh sáng có
bước sóng λ1=0,66μm. Nếu độ rộng của vùng giao thoa trên màn là:13,2mm thì số vân sáng và vân tối trên màn là:
A. 11 vân sáng,10 vân tối B. 10 vân sáng,11 vân tối
C. 11 vân sáng,9 vân tối D. 9 vân sáng,10 vân tối
Câu 20: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng của Iâng trên màn quan sát thu được hình ảnh giao thoa gồm:
Trang 79
A. Chính giữa là vạch sáng trắng, hai bên có những dải màu.
B. Một dải màu cầu vồng biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
C. Các vạch sáng và tối xen kẽ cách đều nhau.
D. Chính giữa là vạch sáng trắng, hai bên có những dải màu cách đều nhau.
Câu 21: Nguyên nhân gây ra hiện tượng tán sắc ánh sáng mặt trời trong thí nghiệm của Niutơn là:
A. góc chiết quang của lăng kính trong thí nghiệm chưa đủ lớn.
B. chiết suất của lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau.
C. bề mặt của lăng kính trong thí nghiệm không nhẵn.
D. chùm ánh sáng mặt trời đã bị nhiễu xạ khi đi qua lăng kính.
Câu 22: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Cho các chùm ánh sáng sau: Trắng, đỏ, vàng, tím.
A. Ánh sáng trắng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
B. Chiếu ánh sáng trắng vào máy quang phổ sẽ thu được quang phổ liên tục.
C. Mỗi chùm ánh sáng trên đều có một bước sóng xác định.
D. Ánh sáng tím bị lệch về phía đáy lăng kính nhiều nhất nên chiết suất của lăng kính đối với nó lớn nhất.
Câu 23: Một bức xạ truyền trong không khí với chu kỳ 8,25 1016 s. Bức xạ này thuộc vùng nào của thang sóng điện từ?
A. Tia X. B. Vùng tử ngoại.
C. Vùng hồng ngoại. D. Vùng ánh sáng nhìn thấy.
Câu 24: Hai khe Iâng cách nhau 1mm được chiếu bằng ánh sáng trắng (0,38μm  λ  0,76μm), khoảng cách từ hai khe
đến màn là 1m. Tại điểm A trên màn cách vân trung tâm 2mm có các bức xạ cho vân tối có bước sóng:
A. 0,60μm và 0,76μm B. 0,40μm và 0,44μm C. 0,44μm và 0,57μm D. 0,57μm và 0,60μm
Câu 25: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy
bể một vết sáng có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc.
B. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy
bể một vết sáng có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc.
C. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy
bể một vết sáng có nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vuông góc.
D. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy
bể một vết sáng có nhiều màu khi chiếu vuông góc và có màu trắng khi chiếu xiên.
Câu 26: Một nguồn S phát ánh sáng có bước sóng 500nm đến hai khe Iâng S1,S2 với S1S2=0,5mm. Mặt phẳng chứa S1S2
cách màn một khoảng 1m. Nếu thí nghiệm trong môi trường có chiết suất 4/3 thì khoảng vân là :
A. 1,5 mm B. 1,75 mm C. 0,75 mm D. 0,5 mm
Câu 27: Chọn phát biểu sai
A. Tia tử ngoại dùng để diệt vi khuẩn, chữa bệnh còi xương.
B. Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ .
C. Tia tử ngoại phát hiện các vết nứt trong kỹ thuật chế tạo máy.
D. Tia tử ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím được phát
ra từ nguồn có nhiệt độ rất cao.
Câu 28: Hai khe Iâng cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60 μm. Các vân giao thoa
được hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2 mm có:
A. vân sáng bậc 2 B. vân sáng bậc 3 C. vân sáng bậc 4 D. vân sáng bậc 5
Câu 29: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc?
A. Chiết suất của chất làm lăng kính là giống nhau đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau.
B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
C. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
D. Khi các ánh sáng đơn sắc đi qua một môi trường trong suốt thì chiết suất của môi trường đối với ánh sáng đỏ là
nhỏ nhất, đối với ánh sáng tím là lớn nhất.
Câu 30: Một nguồn sáng đơn sắc λ=0,6μm chiếu vào một mặt phẳng chứa hai khe hở S1, S2, hẹp, song song, cách nhau
1mm và cách đều nguồn sáng. Đặt một màn ảnh song song và cách mặt phẳng chứa hai khe 1m. Đặt Trước khe S 1 một
bản thuỷ tinh hai mặt phẳng song song có chiết suất n=1,5, độ dày e = 12μm. Hệ thống vân sẽ dịch chuyển là:
A. Về phía S1 2mm B. Về phía S2 2mm C. Về phía S1 3mm D. Về phía S1 6mm
Câu 31: Trong một thí nghiệm người ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh của một lăng kính
có góc chiết quang A = 80 theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn ảnh E
song song và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1m. Trên màn E ta thu được hai vết sáng. Sử dụng ánh sáng
vàng, chiết suất của lăng kính là 1,65 thì góc lệch của tia sáng là:

Trang 80
A. 4,00 B. 5,20 C. 6,30 D. 7,80
Câu 32: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 ở cùng
một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm, khoảng cách giữa hai khe Iâng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai
khe tới màn quan sát là 1m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là:
A. λ = 0,40 μm B. λ = 0,45 μm C. λ = 0,68 μm D. λ = 0,72 μm
Câu 33: Trong một TN về giao thoa ánh sáng. Hai khe Iâng cách nhau 3mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn
ảnh cách hai khe 3m. Sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40 μm đến 0,75 μm. Trên màn quan sát thu được các
dải quang phổ. Bề rộng của dải quang phổ ngay sát vạch sáng trắng trung tâm là:
A. 0,35 mm B. 0,45 mm C. 0,50 mm D. 0,55 mm
Câu 34: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, ban đầu dùng nguồn sáng S có bước sóng 1 = 0,4 μm . Sau đó
tắt bức xạ 1 , thay bằng bức xạ 2  1 thì tại vị trí vân sáng bậc 3 của bức xạ 1 ta quan sát được một vân sáng của
bức xạ 2 . Bước sóng 2 bằng
A. 0,7 μm . B. 0,5 μm . C. 0,6 μm . D. 0,45 μm .
Câu 35: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng trắng, người ta đo được khoảng vân là 1,12.103  m. Xét hai
điểm M và N ở cùng một phía với vân sáng chính giữa O, biết OM = 0,56.104  m và ON = 1,288.104  m. Giữa M và
N có bao nhiêu vân sáng?
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8
Câu 36: Bước sóng của một ánh sáng đơn sắc trong không khí là 600 nm. Bước sóng của nó trong nước là (biết chiết
suất của nước n = 4/3)
A. 800 nm. B. 720 nm. C. 560 nm. D. 450 nm.
Câu 37: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng: a = 3mm; D = 2m. Dùng nguồn sáng S có bước sóng  thì
khoảng vân giao thoa trên màn là i = 0,4mm. Tần số của bức xạ đó là
A. 5.1012Hz. B. 5.1014Hz. C. 5.1011Hz. D. 5.1013Hz.
Câu 38: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, các khe S1, S2 được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng
 = 0,45 μm . Hai khe cách nhau a = 1,25mm, màn cách hai khe 2,5m. Miền vân giao thoa trên màn có bề rộng 6mm.
Số vân tối quan sát được trên màn (kể cả hai biên của miền giao thoa nếu có) là
A. 8. B. 12. C. 5. D. 6.
Câu 39: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng trắng, biết đ =
0,76m và t = 0,4m. Khoảng cách giữa hai khe là 0,3mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Bề rộng quang phổ
bậc 3 trên màn là:
A.7,2mm B.2,4mm C. 9,6mm D. 4,8mm
Câu 40: Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe Iâng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng là λ. Người ta đo
khoảng cách giữa 7 vân sáng liên tiếp là 1,2cm. Nếu thực hiện giao thoa ánh sáng trong nước có chiết suất n =
4/3 thì khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là bao nhiêu ?
A. in = 1,6mm. B. in = 1,5mm. C. in = 2mm. D. in = 1mm.
Câu 41: Chiếu đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,4 µm; 0,48 µm và 0,6 µm vào hai khe của thí
nghiệm Y-âng. Biết khoảng cách giữa hai khe là 1,2 mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 3 m. Khoảng cách
ngắn nhất giữa hai vị trí có màu cùng màu với vân sáng trung tâm là:
A. 12 mm B. 18 mm C. 24 mm D. 6 mm
Câu 42. Trong thí nghiệm Young (I-âng) về giao thoa ánh sáng, các khe được chiếu bởi ánh sáng trắng có bước sóng
nằm trong khoảng từ 0,40μm đến 0,75μm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là
1,5m. Chiều rộng của quang phổ bậc 2 thu được trên màn là
A.2,8mm. B.2,1mm. C.2,4mm. D.4,5mm.
Câu 43: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc có
bước sóng là 1 = 0,48 m, 2 = 0,64 m và 3 = 0,72 m. Trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp cùng
màu với vân trung tâm, có bao nhiêu vân sáng có màu đỏ (ứng với bước sóng 3) ?
A. 8. B. 4. C. 5. D. 7.
Câu 44 : Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng. Lần thứ nhất, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có 2
loại bức xạ 1 = 0,56 m và 2 với 0,67 m < 2 < 0,74 m thì trong khoảng giữa hai vạch sáng gần nhau
nhất cùng màu với vạch sáng trung tâm có 6 vân sáng màu đỏ 2. Lần thứ 2, ánh sáng dùng trong thí nghiệm
7
có 3 loại bức xạ 1, 2 và 3 , với 3 =  , khi đó trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu
12 2
với vạch sáng trung tâm còn có bao nhiêu vạch sáng đơn sắc khác ?
A. 25 B. 23 C. 21 D. 19.

Trang 81
Câu 45: Trong thí nghiệm giao thoa với ánh sáng trắng có bước sóng  =0,4m đến 0,7m khoảng cách giữa
3
hai nguồn kết hợp là a=2mm, từ hai nguồn đến màn là D=1,2.10 mm. Tại điểm M cách vân sáng trung tâm
một khoảng xM=1,95mm có những bức xạ nào cho vân sáng.
A. có 4 bức xạ B. có 3 bức xạ C. có 8 bức xạ D. có 2bức xạ
Câu 46. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Young, hai khe hẹp cách nhau a. Màn quan sát cách hai khe hẹp
D = 2,5m. Một điểm M trên màn quan sát, lúc đầu là vị trí vân sáng bậc 3 của đơn sắc λ. Muốn M trở thành vân tối thứ
3 thì phải di chuyên màn ra xa hay đến gần hai khe hẹp một đọan bao nhiêu?
A. dời lại gần hai khe 0,5m B. dời ra xa hai khe 0,5m
C. dời lại gần hai khe 3m D. dời ra xa hai khe 3m
Câu 47*: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của I-âng trong không khí, hai khe cách nhau 3 mm được chiếu bằng ánh
sáng đơn sắc có bước sóng 0,60 m , màn quan sát cách hai khe 2 m. Sau đó đặt toàn bộ thí nghiệm vào trong nước có
chiết suất 4/3, khoảng vân quan sát trên màn là bao nhiêu?
A. i = 0,4 m. B. i= 0,3 m. C. i = 0,4 mm. D. i = 0,3 mm.
Câu 48: Trong một thí nghiệm I-âng sử dụng một bức xạ đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe S1 và S2 là a = 3 mm. Màn
hứng vân giao thoa là một phim ảnh đặt cách S1 , S2 một khoảng D = 45 cm. Sau khi tráng phim thấy trên phim có một
loạt các vạch đen song song cách đều nhau. Khoảng cách từ vạch thứ nhất đến vạch thứ 37 là 1,39 mm. Bước sóng của
bức xạ sử dụng trong thí nghiệm là
A. 0,257m. B. 0,250m. C. 0,129m. D. 0,125m.
Câu 49: Trong thí nghiệm Young, khoảng cách giữa hai khe là a, hai khe cách màn một đoạn là D. Chiếu đồng thời hai
bức xạ trong miền ánh sáng nhìn thấy (0,38  m    0,76  m) có bước sóng 1 = 0,45  m và 2 vào hai khe. Biết
rằng vân sáng bậc 3 của bức xạ 1 trùng với vân sáng bậc k2 nào đó của bước sóng 2 . Bước sóng và bậc giao thoa
trùng với vân sáng bậc 3 của bức xạ 1 có thể có của bức xạ 2 là:
A.0,675(  m) – vân sáng bậc 2 ; hoặc 0,450(  m) – vân sáng bậc 3.
B.0,550(  m) – vân sáng bậc 3 ; hoặc 0,400(  m) – vân sáng bậc 4.
C.0,450(  m) – vân sáng bậc 2 ; hoặc 0,675(  m) – vân sáng bậc 3.
D.0,400(  m) – vân sáng bậc 3 ; hoặc 0,550(  m) – vân sáng bậc 4.
Câu 50: Thực hiện thí nghiệm giao thoa Young với ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,380(  m) đến 0,769(  m), hai
khe cách nhau 2(mm) và cách màn quan sát 2(m). Tại M cách vân trắng trung tâm 2,5(mm) có bao nhiêu bức xạ cho
vân sáng và bước sóng của chúng:
A.4 vân sáng; bước sóng tương ứng: 0,625(  m); 0,604(  m); 0,535(  m); 0,426(  m).
B.2 vân sáng; bước sóng tương ứng: 0,625(  m); 0,535(  m)
C.3 vân sáng; bước sóng tương ứng: 0,625(  m); 0,500(  m); 0,417(  m)
D.5 vân sáng; bước sóng tương ứng: 0,625(  m); 0,573(  m); 0,535(  m); 0,426(  m); 0,417(  m)
Câu 51:Trong thí nghiệm giao thoa qua khe Young, hiệu quang trình từ hai khe S1, S2 đến điểm M trên màn bằng
3,5(  m). Bước sóng của ánh sáng thấy được có bước sóng từ 380(nm) đến 760(nm) khi giao thoa cho vân tối tại M có
giá trị bằng:
A.0,636(  m); 0,538(  m); 0,454(  m); 0,426(  m).B.0,636(  m); 0,538(  m); 0,467(  m); 0,412(  m)
C.0,686(  m); 0,526(  m); 0,483(  m); 0,417(  m)D.0,720(  m); 0,615(  m); 0,534(  m); 0,456(  m)
Câu 52:Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng có bước sóng 380(nm)    760(nm). Hai khe cách nhau 2(mm) và
cách màn quan sát 1,5(m). Tại điểm M cách vân trung tâm 5(mm) có bao nhiêu vân tối của ánh sáng đơn sắc trùng tại
đó?
A.9 vân B.10 vân C.8 vân D.11 vân
Câu 53:Thí nghiệm giao thoa với ánh sáng trắng có bước sóng 380(nm)    760(nm), hai khe cách nhau 0,5(mm)
và cách màn 2(m). Tại điểm M cách vân đỏ trong dãy quang phổ bậc 1 là 16,04(mm) và ở phía bên kia so với vân trung
tâm có những bước sóng của ánh sáng đơn sắc nào cho vân tối? Bước sóng của những bức xạ đó:
A.3 vân; bước sóng tương ứng: 0,400(  m) ; 0,55(  m) ; 0,75(  m)
B.4 vân; bước sóng tương ứng: 0,412(  m) ; 0,534(  m) ; 0,605(  m) ; 0,722(  m)
C.5 vân; bước sóng tương ứng: 0,382(  m) ; 0,433(  m) ; 0,500(  m) ; 0,591(  m) ; 0,722(  m)
D.6 vân; bước sóng tương ứng: 0,384(  m) ; 0,435(  m) ; 0,496(  m) ; 0,565(  m) ; 0,647(  m) ; 0,738(  m)
Câu 54:Trong thí nghiệm Young, nguồn ánh sáng trắng có bước sóng từ 380nm đến 760nm, bề rộng quang phổ bậc 3 là
2,18mm; khoảng cách từ hai khe đến màn bằng 1,5(m). Khoảng cách giữa hai khe là:
A.a= 1,2(mm) B.a= 1,5(mm) C.a= 1(mm) D.a= 2(mm)
Câu 55:Thực hiện thí nghiệm giao thoa Young bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 380nm đến 760nm, khoảng cách
giữa hai khe là a= 1,2mm; khoảng cách từ hai khe đến màn D= 1,5m. Tại điểm M trên màn cách vân trung tâm một
đoạn bằng 2,5mm có bức xạ cho vân sáng và tối nào?

Trang 82
A.2 bức xạ cho vân sáng và 3 bức xạ cho vân tối B.3 bức xạ cho vân sáng và 4 bức xạ cho vân tối
C.3 bức xạ cho vân sáng và 2 bức xạ cho vân tối D.4 bức xạ cho vân sáng và 3 bức xạ cho vân tối
Câu 56. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ vạch?
A. Quang phổ vạch phát xạ và quang phổ vạch hấp thu của cùng một nguyên tố thì giống nhau về số lượng và màu sắc
các vạch.
B. Quang phổ vạch phát xạ và quang phổ vạch hấp thu của cùng một nguyên tố thì giống nhau về số lượng và vị trí các
vạch.
C. Quang phổ vạch phát xạ và quang phổ vạch hấp thu đều đặc trưng cho nguyên tố.
D. Quang phổ vạch phát xạ và quang phổ vạch hấp thu đều có thể dùng để nhận biết sự có mặt của một nguyên tố nào
đó trong nguồn cần khảo sát.
Câu 57. Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, thực hiện đồng thời với hai bức xạ có bước sóng 640 nm (màu đỏ) và 560
nm (màu lục). Giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân trung tâm có bao nhiêu vân sáng khác.
A. 6 đỏ và 7 lục B. 7 đỏ và 6 lục C. 7 đỏ và 8 lục D. 8 đỏ và 7 lục
Câu 58. Một nguồn sáng phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn sắc màu đỏ có bước sóng 1  0,72 m và bức xạ màu
cam 2 chiếu vào khe Iâng. Trên màn người ta quan sát thấy giữa vân sáng cùng màu và gần nhất so với vân trung tâm
có 8 vân màu cam. Bước sóng của bức xạ màu cam và số vân màu đỏ trong khoảng trên là:
A: 0, 64 m ; 9 vân B: 0, 64 m ; 7 vân C. 0,62 m ; 9 vân D. 0,59 m ; 7 vân
Câu 59. Ta chiếu 2 khe Iâng bằng ánh sáng trắng với bước sóng 0,38m    0,76m .Cho a = 0,5mm, D = 2m.
Khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 màu đỏ và vân sáng bậc 2 màu tím cùng một phía so với vân chính giữa là:
A. 1,52mm. B. 6,08mm C. 4,56mm. D. 3,04mm.
Câu 60. Trong TN Iâng, hai khe được chiếu sáng bằng ánh sáng trắng 0,38m    0,76m . Khi đó tại vị trí vân
sáng bậc 5 của ánh sáng tím còn có bao nhiêu bức xạ đơn sắc cho vân sáng tại đó?
A. 3 bức xạ. B. 2 bức xạ. C. 4 bức xạ. D. 5 bức xạ.
Câu 61. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, a = 1,5mm; D = 2m, hai khe được chiếu sáng đồng thời hai
bức xạ λ 1 = 0,5 μm và λ 2 = 0,6 μm. Vị trí vân sáng cùng màu và kề vân trung tâm nhất, cách vân trung tâm một
khoảng:
A. 5mm B. 6mm C. 3,6mm D. 4mm
Câu 62. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng (Y-âng), khoảng cách giữa hai khe là 2mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng hỗn hợp
gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm và 660 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn. Biết vân
sáng chính giữa (trung tâm) ứng với hai bức xạ trên trùng nhau. Khoảng cách từ vân chính giữa đến vân gần
nhất cùng màu với vân chính giữa là
A. 4,9 mm. B. 19,8 mm. C. 9,9 mm. D. 29,7 mm.

F.TRẮC NGHIỆM ĐỀ THI ĐH-CĐ CÁC NĂM TRƯỚC


Câu 1(CĐ 2007): Quang phổ liên tục của một nguồn sáng J
A. phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J.
B. không phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J.
C. không phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng J, mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng đó.
D. không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng J, mà chỉ phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng đó.
Câu 2(CĐ 2007): Tia hồng ngoại và tia Rơnghen đều có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn khác nhau nên
A. chúng bị lệch khác nhau trong từ trường đều. B. có khả năng đâm xuyên khác nhau.
C. chúng bị lệch khác nhau trong điện trường đều.
D. chúng đều được sử dụng trong y tế để chụp X-quang (chụp điện).
Câu 3(CĐ 2007): Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai?
A. Ánh sáng trắng là tổng hợp (hỗn hợp) của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím.
B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
C. Hiện tượng chùm sáng trắng, khi đi qua một lăng kính, bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau là
hiện tượng tán sắc ánh sáng.
D. Ánh sáng do Mặt Trời phát ra là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng.
Câu 4(CĐ 2007): Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng a = 0,5 mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1,5 m. Hai khe được chiếu bằng bức xạ có bước sóng
λ = 0,6 μm. Trên màn thu được hình ảnh giao thoa. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm (chính giữa) một
khoảng 5,4 mm có vân sáng bậc (thứ)
A. 3. B. 6. C. 2. D. 4.

Trang 83
Câu 5(CĐ 2007): Một dải sóng điện từ trong chân không có tần số từ 4,0.1014 Hz đến 7,5.1014 Hz. Biết vận tốc ánh sáng
trong chân không c = 3.108 m/s. Dải sóng trên thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ?
A. Vùng tia Rơnghen. B. Vùng tia tử ngoại.
C. Vùng ánh sáng nhìn thấy. D. Vùng tia hồng ngoại.
Câu 6(ĐH – 2007): Hiện tượng đảo sắc của vạch quang phổ (đảo vạch quang phổ) cho phép kết luận rằng
A. trong cùng một điều kiện về nhiệt độ và áp suất, mọi chất đều hấp thụ và bức xạ các ánh sáng có cùng bước sóng.
B. ở nhiệt độ xác định, một chất chỉ hấp thụ những bức xạ nào mà nó có khả năng phát xạ và ngược lại, nó chỉ phát
những bức xạ mà nó có khả năng hấp thụ.
C. các vạch tối xuất hiện trên nền quang phổ liên tục là do giao thoa ánh sáng.
D. trong cùng một điều kiện, một chất chỉ hấp thụ hoặc chỉ bức xạ ánh sáng.
Câu 7(ĐH – 2007): Bước sóng của một trong các bức xạ màu lục có trị số là
A. 0,55 nm. B. 0,55 mm. C. 0,55 μm. D. 55 nm.
Câu 8(ĐH – 2007): Các bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 3.10-9m đến 3.10-7m là
A. tia tử ngoại. B. ánh sáng nhìn thấy. C. tia hồng ngoại. D. tia Rơnghen.
Câu 9(ĐH – 2007): Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa của ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách nhau 1 mm,
mặt phẳng chứa hai khe cách màn quan sát 1,5 m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bước sóng của ánh
sáng dùng trong thí nghiệm này bằng
A. 0,48 μm. B. 0,40 μm. C. 0,60 μm. D. 0,76 μm.
Câu 10(ĐH – 2007): Từ không khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm tia sáng hẹp song song gồm
hai ánh sáng đơn sắc: màu vàng, màu chàm. Khi đó chùm tia khúc xạ
A. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng nhỏ
hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm.
B. vẫn chỉ là một chùm tia sáng hẹp song song.
C. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng lớn
hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm.
D. chỉ là chùm tia màu vàng còn chùm tia màu chàm bị phản xạ toàn phần.
Câu 11(CĐ 2008): Trong một thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 =
540 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân i 1 = 0,36 mm. Khi thay ánh sáng trên bằng ánh
sáng đơn sắc có bước sóng λ2 = 600 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân
A. i2 = 0,60 mm. B. i2 = 0,40 mm. C. i2 = 0,50 mm. D. i2 = 0,45 mm.
Câu 12(CĐ 2008): Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc. Biết khoảng cách giữa
hai khe hẹp là 1,2 mm và khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 0,9 m. Quan sát được hệ vân
giao thoa trên màn với khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm

A. 0,50.10-6 m. B. 0,55.10-6 m. C. 0,45.10-6 m. D. 0,60.10-6 m.
Câu 13(CĐ 2008): Ánh sáng đơn sắc có tần số 5.10 Hz truyền trong chân không với bước sóng 600 nm. Chiết suất
14

tuyệt đối của một môi trường trong suốt ứng với ánh sáng này là 1,52. Tần số của ánh sáng trên khi truyền trong môi
trường trong suốt này
A. nhỏ hơn 5.1014 Hz còn bước sóng bằng 600 nm. B. lớn hơn 5.1014 Hz còn bước sóng nhỏ hơn 600 nm.
C. vẫn bằng 5.1014 Hz còn bước sóng nhỏ hơn 600 nm. D. vẫn bằng 5.1014 Hz còn bước sóng lớn hơn 600 nm.
Câu 14(CĐ 2008): Tia hồng ngoại là những bức xạ có
A. bản chất là sóng điện từ. B. khả năng ion hoá mạnh không khí.
C. khả năng đâm xuyên mạnh, có thể xuyên qua lớp chì dày cỡ cm.
D. bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.
Câu 15(CĐ 2008): Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh. B. Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ.
C. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím.
D. Tia tử ngoại bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh và làm ion hoá không khí.
Câu 16(ĐH– 2008): Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng (Y-âng), khoảng cách giữa hai khe là 2mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng hỗn hợp gồm hai
ánh sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm và 660 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn. Biết vân sáng chính giữa
(trung tâm) ứng với hai bức xạ trên trùng nhau. Khoảng cách từ vân chính giữa đến vân gần nhất cùng màu với vân
chính giữa là
A. 4,9 mm. B. 19,8 mm. C. 9,9 mm. D. 29,7 mm.
Câu 17(ĐH– 2008):Tia Rơnghen có
A. cùng bản chất với sóng âm. B. bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại.
C. cùng bản chất với sóng vô tuyến. D. điện tích âm.
Câu 18(ĐH– 2008):: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc?
A. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng đỏ lớn hơn chiết suất của môi trường đó đối với ánh
sáng tím.
B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
C. Trong cùng một môi trường truyền, vận tốc ánh sáng tím nhỏ hơn vận tốc ánh sáng đỏ.
Trang 84
D. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền đi với cùng vận tốc.
Câu 19(ĐH – 2008):: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ?
A. Quang phổ liên tục của nguồn sáng nào thì phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng ấy.
B. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ vạch riêng, đặc
trưng cho nguyên tố đó.
C. Để thu được quang phổ hấp thụ thì nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng
phát ra quang phổ liên tục.
D. Quang phổ hấp thụ là quang phổ của ánh sáng do một vật rắn phát ra khi vật đó được nung nóng.
Câu 20(CĐ-2009): Khi nói về quang phổ, phát biểunào sau đây là đúng?
A. Các chất rắn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch.
B. Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố ấy.
C. Các chất khí ở áp suất lớn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch.
D. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố đó.
Câu 21(CĐ- 2009): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m và khoảng vân là 0,8 mm. Cho c = 3.10 8 m/s. Tần số
ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là
A. 5,5.1014 Hz. B. 4,5. 1014 Hz. C. 7,5.1014 Hz. D. 6,5. 1014 Hz.
Câu 22(CĐ-2009): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách
từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng 0,5 m. Vùng giao
thoa trên màn rộng 26 mm (vân trung tâm ở chính giữa). Số vân sáng là
A. 15. B. 17. C. 13. D. 11.
Câu 23(CĐ- 2009): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm các bức xạ có bước sóng lần lượt
là 1 = 750 nm, 2 = 675 nm và 3 = 600 nm. Tại điểm M trong vùng giao thỏa trên màn mà hiệu khoảng cách đến hai
khe bằng 1,5 m có vân sáng của bức xạ
A. 2 và 3. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 24(CĐ 2009): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với nguồn sáng đơn sắc, hệ vân trên màn có khoảng vân i.
Nếu khoảng cách giữa hai khe còn một nửa và khoảng cách từ hai khe đến màn gấp đôi so với ban đầu thì khoảng vân
giao thoa trên màn
A. giảm đi bốn lần. B. không đổi. C. tăng lên hai lần. D. tăng lên bốn lần.
Câu 25(CĐ-2009): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2m. Trong hệ vân trên màn, vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm 2,4
mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là
A. 0,5 m. B. 0,7 m. C. 0,4 m. D. 0,6 m.
Câu 26(CĐ-2009): Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
B. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
C. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
D. Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ luôn được ánh sáng trắng.
Câu 27(ĐH – 2009): Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Chất khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện cho quang phổ liên tục.
B. Chất khí hay hơi được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện luôn cho quang phổ vạch.
C. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy.
D. Quang phổ vạch của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy.
Câu 28(ĐH– 2009): Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ không khí tới mặt
nước thì
A. chùm sáng bị phản xạ toàn phần.
B. so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam.
C. tia khúc xạ chỉ là ánh sáng vàng, còn tia sáng lam bị phản xạ toàn phần.
D. so với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng.
Câu 29(ĐH – 2009): Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là:
A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại.
C. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
D. tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.
Câu 30(ĐH– 2009): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước
sóng từ 0,38 m đến 0,76m. Tại vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,76 m còn có bao nhiêu
vân sáng nữa của các ánh sáng đơn sắc khác?
A. 3. B. 8. C. 7. D. 4.
Câu 31(ĐH – 2009): Quang phổ liên tục
A. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát.
B. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.

Trang 85
C. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
D. phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát.
Câu 32(ĐH – 2009): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách
từ hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng 1 = 450 nm và 2
= 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần
lượt là 5,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.

Câu 33(ĐH – 2009): Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.
B. Các vật ở nhiệt độ trên 20000C chỉ phát ra tia hồng ngoại.
C. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím.
D. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
Câu 34(ĐH–CĐ 2010):Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước
sóng 0,6 μm. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2,5 m, bề
rộng miền giao thoa là 1,25 cm. Tổng số vân sáng và vân tối có trong miền giao thoa là
A. 21 vân. B. 15 vân. C. 17 vân. D. 19 vân.
Câu 35 (ĐH- CĐ 2010):Tia tử ngoại được dùng
A. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại. B. trong y tế để chụp điện, chiếu điện.
C. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh. D. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.
Câu 36(ĐH– CĐ 2010): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc,
trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng λd = 720 nm và bức xạ màu lục có bước sóng λl (có giá trị trong khoảng từ 500 nm
đến 575 nm). Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 8 vân sáng màu lục.
Giá trị của λl là
A. 500 nm. B. 520 nm. C. 540 nm. D. 560 nm.
Câu 37 (ĐH– CĐ 2010:)Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước
sóng từ 380 nm đến 760 nm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan
sát là 2 m. Trên màn, tại vị trí cách vân trung tâm 3 mm có vân sáng của các bức xạ với bước sóng
A. 0,48 μm và 0,56 μm. B. 0,40 μm và 0,60 μm.
C. 0,45 μm và 0,60 μm. D. 0,40 μm và 0,64 μm.
Câu 38 (ĐH– CĐ 2010): Quang phổ vạch phát xạ
A. của các nguyên tố khác nhau, ở cùng một nhiệt độ thì như nhau về độ sáng tỉ đối của các vạch.
B. là một hệ thống những vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.
C. do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng.
D. là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.
Câu 39(ĐH– CĐ 2010): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có
bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh
sáng từ hai khe S1, S2 đến M có độ lớn bằng
A. 2λ. B. 1,5λ. C. 3λ. D. 2,5λ.
Câu 40 (ĐH–CĐ 2010): Chùm tia X phát ra từ một ống tia X (ống Cu-lít-giơ) có tần số lớn nhất là 6,4.1018 Hz. Bỏ qua
động năng các êlectron khi bứt ra khỏi catôt. Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của ống tia X là
A. 13,25 kV. B. 5,30 kV. C. 2,65 kV. D. 26,50 kV.
Câu 41(ĐH– CĐ 2010):Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn
sắc. Khoảng vân trên màn là 1,2mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn ở cùng một phía so với vân sáng
trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt 2 mm và 4,5 mm, quan sát được
A. 2 vân sáng và 2 vân tối. B. 3 vân sáng và 2 vân tối.
C. 2 vân sáng và 3 vân tối. D. 2 vân sáng và 1 vân tối.
Câu 42( ĐH– CĐ 2010): Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Tia hồng ngoại cũng có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần.
B. Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học.
C. Tia hồng ngoại có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng đỏ.
D. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
Câu 43(ĐH– CĐ 2010): Trong các loại tia: Rơn-ghen, hồng ngoại, tự ngoại, đơn sắc màu lục; tia có tần số nhỏ nhất là
A. tia tử ngoại. B. tia hồng ngoại. C. tia đơn sắc màu lục. D. tia Rơn-ghen.
Câu 44 (ĐH– CĐ 2010):Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 40, đặt trong không khí. Chiết suất của lăng
kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,643 và 1,685. Chiếu một chùm tia sáng song song, hẹp gồm hai bức xạ đỏ
và tím vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt này. Góc tạo bởi tia đỏ và tia tím sau khi ló ra khỏi
mặt bên kia của lăng kính xấp xỉ bằng
A. 1,4160. B. 0,3360. C. 0,1680. D. 13,3120.
Câu 45 (ĐH– CĐ 2010): Chiếu ánh sáng trắng do một nguồn nóng sáng phát ra vào khe hẹp F của một máy quang phổ
lăng kính thì trên tấm kính ảnh (hoặc tấm kính mờ) của buồng ảnh sẽ thu được

Trang 86
A. ánh sáng trắng
B. một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.
C. các vạch màu sáng, tối xen kẽ nhau.
D. bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối.
Câu 46(ĐH– CĐ 2010): Hiệu điện thế giữa hai điện cực của ống Cu-lít-giơ (ống tia X) là UAK = 2.104 V, bỏ qua động
năng ban đầu của êlectron khi bứt ra khỏi catốt. Tần số lớn nhất của tia X mà ống có thể phát ra xấp xỉ bằng
A. 4,83.1021 Hz. B. 4,83.1019 Hz. C. 4,83.1017 Hz. D. 4,83.1018 Hz.
Câu 47( ĐH– CĐ 2010): Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với bước sóng 0,55 m . Khi dùng ánh
sáng có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này không thể phát quang?
A. 0,35 m . B. 0,50 m . C. 0,60 m . D. 0, 45 m .
Câu 48.(ĐH– CĐ 2010): Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu sáng đồng thời bởi hai bức
xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là 1 và  2 . Trên màn quan sát có vân sáng bậc 12 của 1 trùng với vân sáng bậc 10
1
của  2 . Tỉ số bằng
2
6 2 5 3
A. . B. . C. . D. .
5 3 6 2
Câu 49(ĐH– CĐ 2010): Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động: hồ quang điện, màn hình máy vô tuyến, lò sưởi điện,
lò vi sóng; nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhất là
A. màn hình máy vô tuyến. B. lò vi sóng. C. lò sưởi điện. D. hồ quang điện.
Câu 50(ĐH-2011): Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 5
thành phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nước (sát với mặt phân cách giữa hai
môi trường). Không kể tia đơn sắc màu lục, các tia ló ra ngoài không khí là các tia đơn sắc màu:
A. lam, tím. B. đỏ, vàng, lam. C. đỏ, vàng. D. tím, lam, đỏ.
HD: Với ánh sáng lục ta có : nlsini = sin r = sin 900 =1 .  nlục < nlam < ntím: Tia tím ,lam bị phản xạ toàn phần vào trong
nước nđỏ < nvàng < nlục: Tia đỏ, vàng ló ra ngoài không khí
Câu 51(ĐH-2011): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc có
bước sóng là 1  0,42 m ;  2  0,56 m và 3  0,63 m . Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có
màu giống màu vân trung tâm, nếu vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là một vân sáng thì số vân sáng quan
sát được là
A. 27. B. 23. C. 26. D. 21.
Cách 1: Ta có 1 : 2: 3 = 6: 8: 9. Vị trí trùng nhau của 3 bức xạ ứng với k11  k 2  2  k 3 3 .
Suy ra: 6k1 = 8k2= 9k3 =72n . Hay k1= 12; k2= 9 ; k3 = 8.
Số vân trùng là bội của cặp (6,8) =24;48;72 ; (6,9) =18;36;54;72 ; (8,9) =72
Tổng số vân quan sát được: 12+9+ 8 - 8 = 21 Đáp án của bộ GD-ĐT là 21.
Cách 2: Vân sáng có màu vân trung tâm khi vân sáng của 3 bức xạ trên trùng nhau
3 9
k11  k 2 2  k 3 3  k1  k 3 ; k 2  k 3 .Suy ra: 6k1 =8k2=9k3 =72n .
2 8
Bội số chung nhỏ nhất là 72. Vân trung tâm : k1 = k2= k3 = 0 vị trí trùng đầu tiên với n=1
=>Vị trí vân sáng giống màu vân sáng trung tâm và gần nhất ứng với k1= 12; k2= 9 ; k3 = 8.
Vậy tổng số vân sáng trong khoảng giữa 2 vân trùng là : 11k1 + 8 k2 +7 k3 =11+8+7 =26 vân sáng
Ngoài ra hai vân sáng của hai trong 3 bức xạ trên có thể trùng nhau ứng với các giá của k là
k1 0 3 4 6 8 9 12
k2 0 x 3 x 6 x 9
k3 0 2 x 4 x 6 8
Từ bảng trên ta thấy có 5 vân trùng:
k 4
+ Xét 1  => k1 = 4n Theo bài 0< k1< 12 => 0< n< 3 .Vậy có 2 vân trùng nhau của 1 và 2.
k2 3
k 3
+ Xét 1  => k1 = 3n Theo bài 0< k1< 12 => 0< n< 4 .Vậy có 3 vân trùng nhau của 1 và 3.
k3 2
k 9
+ Xét 2  => k2 = 9n Theo bài 0< k2< 9 => 0< n< 1.Vậy không có vân trùng nhau của 2 và 3. trong
k3 8
khoảng ta xét Vậy số vân sáng cần tìm là 26-2-3-0 =21 vân .

Cách 3: Vân sáng có màu giống VTT là vân sáng trùng. Lúc đó x1= x2 = x3

Trang 87
k1  2 4 8 12
Xét x1  x 2     
k 2 1 3 6 9
k2  9
Xét x 2  x 3   3 
k3 2 8
k1 3 3 6 9 12
Xét x1  x 3      
k 3 1 2 4 6 8
Xét 3 vân sáng trùng nhau đầu tiên ứng với k1= 12, k2 = 9 , k3 = 8
Trong khoảng giữa VTT và VS trùng có: 11 vân sáng của λ1 ( k1 từ 1 đến 11)
8 vân sáng của λ2 ( k2 từ 1 đến 8)
7 vân sáng của λ1 ( k3 từ 1 đến 7)
Tổng số VS của 3 đơn sắc là 11+8+7 = 26
Trong đó: λ1 và λ2 trùng 2 vị trí, λ1 và λ3 trùng 3 vị trí. Tổng cọng có 5 VS trùng.
Vậy số VS quan sát được 26-5= 21. Chọn A
Câu 52 (ĐH-2011): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc, khoảng
cách giữa hai khe là 0,6 mm. Khoảng vân trên màn quan sát đo được là 1 mm. Từ vị trí ban đầu, nếu tịnh tiến màn quan
sát một đoạn 25 cm lại gần mặt phẳng chứa hai khe thì khoảng vân mới trên màn là 0,8 mm. Bước sóng của ánh sáng
dùng thí nghiệm là
A. 0,50 m . B. 0,48 m . C. 0,64 m . D. 0,45 m .
D  ( D  0,25)i D 1 ai
HD: : i = ; i’ = ;   D  1,25m     0,48m
a a i' D  0,25 0,8 D
Câu 53(CĐ-2012): Khi nói về tia Rơn-ghen và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia Rơn-ghen và tia tử ngoại đều có cùng bản chất là sóng điện từ.
B. Tần số của tia Rơn-ghen nhỏ hơn tần số của tia tử ngoại.
C. Tần số của tia Rơn-ghen lớn hơn tần số của tia tử ngoại.
D. Tia Rơn-ghen và tia tử ngoại đều có khả năng gây phát quang một số chất.
Giải: Bước sóng của tia Rơn-ghen nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại. => fR > fTN. Chọn B
Câu 54(ĐH-2012): Một ánh sáng đơn sắc màu cam có tần số f được truyền từ chân không vào một chất lỏng
có chiết suất là 1,5 đối với ánh sáng này. Trong chất lỏng trên, ánh sáng này có
A. màu tím và tần số f. B. màu cam và tần số 1,5f.
C. màu cam và tần số f. D. màu tím và tần số 1,5f.
Giải: Tần số và màu sắc ánh sáng không phụ thuộc vào môi trường. =>khi ánh sáng truyền từ môi trường này
sang môi trường khác thì tần số và màu sắc không đổi. Chọn C
Câu 55(ĐH-2012): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có
bước sóng 1 . Trên màn quan sát, trên đoạn thẳng MN dài 20 mm (MN vuông góc với hệ vân giao thoa) có
10 vân tối, M và N là vị trí của hai vân sáng. Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng
5
2  1 thì tại M là vị trí của một vân giao thoa, số vân sáng trên đoạn MN lúc này là
3
A.7 B. 5 C. 8. D. 6
Giải: Theo bài ra ta có: 10i1 = MN = 20mm => i1 = 2mm
i2 2 5 10 xM 2k
= = => i2 = mm. Do xM = k1i1 = 2k1 = 1 = 1,2k1 không thể là một số bán nguyên nên tại
i1 1 3 3 i2 i2
20.3
M là một vân sáng với ki = 5n (5, 10, 15,,,), Số khoảng vân sáng trên đoạn MN lúc này = 6 ---> số vân
10
sáng trên đoạn MN lúc này là 6 + 1 = 7 Chọn A
Câu 56(ĐH-2012): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng
đơn sắc 1, 2 có bước sóng lần lượt là 0,48 m và 0,60 m. Trên màn quan sát, trong khoảng giữa hai vân
sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có
A. 4 vân sáng 1 và 3 vân sáng 2. B. 5 vân sáng 1 và 4vân sáng 2.
C. 4 vân sáng 1 và 5vân sáng 2. D. 3 vân sáng 1 và 4vân sáng 2.
Giải: Vị trí các vân sáng cùng màu vân sáng trung tâm k11 = k22 => 48k1 = 60k2 =>
4k1 = 5k2 => BSNN của 4, và 5 là 20 => x = 20n => k1 = 5n; k2 = 4n
n = 1---> k1 = 5; k2 = 4 Do đó: Trên màn quan sát, trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu
với vân sáng trung tâm có 4 vân sáng 1 và 3 vân sáng 2. Chọn A

Trang 88
Câu 57(ĐH-2012): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng  , khoảng cách
giữa hai khe hẹp là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 2m. Trên màn quan
sát, tại điểm M cách vân sáng trung tâm 6 mm, có vân sáng bậc 5. Khi thay đổi khoảng cách giữa hai khe hẹp
một đoạn bằng 0,2 mm sao cho vị trí vân sáng trung tâm không thay đổi thì tại M có vân sáng bậc 6. Giá trị
của  bằng
A. 0,60  m B. 0,50  m C. 0,45  m D. 0,55  m
i 5 a 6 a a 1 ai
Giải:5i1 = 6i2 => 2 = => 2 = => 2 1 = => a1 = 1mm; i1 = 1,2mm=> = 1 1 = 0,6  m Chọn A
i1 6 a1 5 a1 5 D
Câu 58(ĐH-2012): Chiếu xiên từ không khí vào nước một chùm sáng song song rất hẹp (coi như một tia
sáng) gồm 3 thành phần đơn sắc đỏ, lam, tím. Gọi rr; rl ;rt lần lượt là góc khúc xạ ứng với tia màu đỏ, màu
lam và màu tím. Hệ thức đúng là:
A. rt < rl < rđ B. rl = rt = rđ C. rd < rl <;rt D. rt < rđ <;rl
Chọn A
Câu 59(CĐ-2012): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng,
hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng . i
Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thì hiệu đường đi của ánh sáng
I
từ hai khe đến điểm M có độ lớn nhỏ nhất bằng
 
A. . B. . C. . D. 2.
4 2
Giải: Tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thì hiệu đường đi :
  T LĐ
d = d2 – d1 = (2k+1) => dmin = . Chọn C
2 2
Câu 60(CĐ-2012): Trong thí nghiệp Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là
1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Tại điểm M trên màn quan sát cách
vân sáng trung tâm 3mm có vân sáng bậc 3. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
A.0,5  m . B. 0,45  m . C. 0,6  m . D. 0,75  m .
D ax
Giải: Vị trí vân sáng trên màn quan sát: x = k =>  = = 0,5  m . Chọn A
a kD
Câu 61(CĐ-2012): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc
có bước sống 0,6m. Khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến
màn quan sát là 1,5m. Trên màn quan sát, hai vân tối liên tiếp cách nhau một đoạn là
A. 0,45 mm. B. 0,6 mm. C. 0,9 mm. D. 1,8 mm.
D
Giải: Hai vân tối liên tiếp cách nhau một khoảng vân i = = 0,9 mm. Chọn C
a
Câu 62(CĐ-2012): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn
sắc. Khoảng vân giao thoa trên màn quan sát là i. Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 3 nằm ở hai bên vân
sáng trung tâm là
A. 5i. B. 3i. C. 4i. D. 6i.
Giải: Vị trí vân sáng xs3 = ± 3i =>Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 3 nằm ở hai bên vân sáng trung tâm là
6i. Chọn D
Câu 63(CĐ-2012): Khi nói về ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?
A. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau.
D. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau.
Giải: . Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau
Do vậy đáp án C là phát biểu sai, Chọn C
Câu 64(CĐ-2012): Bức xạ có tần số nhỏ nhất trong số các bức xạ hồng ngoại, tử ngoại, Rơn-ghen, gamma là
A. gamma B. hồng ngoại. C. Rơn-ghen. D. tử ngoại.
Giải Do bước sóng bức xạ hồng ngoại lớn hơn bước sóng các bức xạ tử ngoại , Rơnghen và gamma nên:
fHN < fTN < fX < f. Chọn B
Câu 65 (ĐH-2013): Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, bước sóng ánh sáng đơn sắc là 600
nm, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1 mm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m.
Khoảng vân quan sát được trên màn có giá trị bằng

Trang 89
A. 1,2 mm B. 1,5 mm C. 0,9 mm D. 0,3 mm
.D 0, 6.10 .2
6
Giải: Khoảng vân i   3
 1, 2.103 m  1, 2mm .Chọn A
a 1.10

Câu 66:(ĐH-2013): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng
ánh sáng đơn sắc màu vàng và giữ nguyên các điều kiện khác thì trên màn quan sát
A. khoảng vân không thay đổi B. khoảng vân tăng lên
C. vị trí vân trung tâm thay đổi D. khoảng vân giảm xuống.
.D
Giải: Khoảng vân i  . Khi thay ánh sáng màu lam bằng ánh sáng màu vàng thì bước sóng tăng, mà
a
khoảng vân i tỉ lệ thuận với bước sóng nên khoảng vân tăng lên. (vàng> lam  ivàng> ilam ). Chọn B

Câu 67:(ĐH-2013): Thực hiện thí nghiệm Y - âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng  .
Khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1mm. Trên màn quan sát, tại điểm M cách vân trung tâm 4,2mm có vân sáng
bậc 5. Giữ cố định các điều kiện khác, di chuyển dần màn quan sát dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt
phẳng chứa hai khe ra xa cho đến khi vân giao thoa tại M chuyển thành vân tối lần thứ hai thì khoảng dịch
màn là 0,6 m. Bước sóng  bằng
A. 0,6 m B. 0,5 m C. 0,4 m D. 0,7 m
Giải 1: a=1mm, x=4,2mm
k D
Lúc đầu vân sáng k=5: x  (1)
a
Khi màn ra xa dần thì D và kéo theo i tăng dần, lúc M chuyển thành vân tối lần thứ 2 thì nó là vân tối thứ 4:
(k ' 0,5) ( D  0, 6)
k’=3 và D’=D+0,6m  x  (2)
a
Từ (1) và (2) suy ra 5D=3,5(D+0,6)  D=1,4m
ax
Từ (1)    =0,6.106m=0,6 m . Chọn A
kD
Giải 2:
D
+ Lúc đầu M là VS bậc 5 nên: OM = 4,2 = 5 (1)
a
+ Khi dịch xa 0,6 m thì M lần thứ 2 trở thành VT nên M lúc đó là VT thứ 4( k’=3)
( D  0,6)
OM = 3,5 (2)
a
Từ (1) và (2) tính được D=1,4m từ đó tính được bước sóng là 0,6 m .
D  ( D  0,6)
Giải 3: 5  3,5  4,2 D= 1,4(m)    0,6m ( từ vân sáng bậc 5 dịch chuyển màn ra xa để
a a
chuyển thành vân tối lần thứ hai ứng với vân tối thứ tư k'=3,5) . Chọn A

Câu 68(CĐ 2013): Phát biểu nào sau đây đúng?


A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
B. Ánh sáng trắng là hổn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
C. Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ luôn được ánh sáng trắng.
D. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
Giải : Chọn B.

Câu 69(CĐ 2013): Trong chân không, ánh sáng nhìn thấy có bước sóng từ 0.38  m đến 0,76  m. Tần số của ánh sáng
nhìn thấy có giá trị
A. từ 3,95.1014 Hz đến 7,89.1014 Hz. B. từ 3,95.1014 Hz đến 8,50.1014 Hz
C. từ 4,20.10 Hz đến 7,89.10 Hz.
14 14
D. từ 4,20.1014 Hz đến 6,50.1014 Hz
Giải 1 :f= c/λ => f1=c/λ1= =3,95.1014Hz ; f2=c/λ2= 7,89.1014Hz. Chọn A.

Trang 90
c c 3.108
Giải 2: Trong chân không:  = f=  ánh sáng nhìn thấy có tần số từ = 3,85.1014 (Hz)
f  0, 76.106
3.108
đến = 7,89.1014 (Hz). Đáp án A.
0,38.106
3.108 c 3.108
Giải 3: f    3,95.1014 Hz  f  7,89.1014 Hz Đáp án A.
0, 76.10 6
 0,38.10 6

Câu 70(CĐ 2013): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng vân trên màn quan sát là 1 mm.
Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc ba bằng
A. 5 mm. B. 4 mm. C. 3 mm. D. 6 mm.
Giải : Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc ba ở hai bên vân trung tâm là 6i =6mm. Chọn D
Câu 71(CĐ 2013): Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước song 0,4 m, khoảng cách
giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 1m. Trên màn quan sát, vân sáng bậc 4 cách
vân sáng trung tâm
A. 3,2 mm. B. 4,8 mm. C. 1,6 mm. D. 2,4 mm.
D 0, 4.1
Giải : i =   0,8mm => xs = ki=4.0,8=3,2mm. Chọn A
a 0,5
Câu 72(CĐ 2013): Tia Rơn-ghen (tia X) có tần số
A. nhỏ hơn tần số của tia màu đỏ B. lớn hơn tần số của tia gamma.
C. nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại. D. lớn hơn tần số của tia màu tím.
Giải 1: Theo thang sóng điện từ thì Tia Rơn-ghen (tia X) có tần số lớn hơn tần số của tia màu tím. Chọn D
Giải 2: Sắp xếp theo tần số tăng dần trong thang sóng điện từ là: sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn
thấy (đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím), tia tử ngoại, tia x và tia gama. Đáp án D.

ĐÁP ÁN: ĐỀ THI ĐH-CĐ CÁC NĂM TRƯỚC PHẦN SÓNG ÁNH SÁNG
1C 2B 3D 4A 5C 6B 7C 8A 9C 10C
11B 12D 13C 14A 15C 16C 17C 18A 19B 20B
21C 22C 23C 24D 25C 26B 27D 28B 29A 30D
31A 32D 33B 34C 35A 36D 37B 38B 39D 40D
41A 42C 43B 44C 45B 46D 47C 48C 49D 50C
51D 52B 53B 54C 55A 56A 57A 58A 59C 60A
61C 62D 63C 64B 65A 66B 67A 68B 69A 70D
71A 72D 73 74 75 76 77 78 79 80

Trang 91
CHUYÊN ĐỀ: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
I. Hiện tượng quang điện(ngoài) - Thuyết lượng tử ánh sáng.
a. Hiện tượng quang điện
Hiện tượng ánh sáng làm bật các electron ra khỏi mặt kim loại gọi là hiện tượng quang điện ngoài (gọi tắt là hiện
tượng quang điện).
b. Các định luật quang điện
+ Định luật quang điện thứ nhất (định luật về giới hạn quang điện):
Đối với mỗi kim loại ánh sáng kích thích phải có bước sóng  ngắn hơn hay bằng giới hạn quang điện 0 của kim loại
đó, mới gây ra được hiện tượng quang điện:   0.
+ Định luật quang điện thứ hai (định luật về cường độ dòng quang điện bảo hòa):
Đối với mỗi ánh sáng thích hợp (có   0), cường độ dòng quang I
điện bảo hòa tỉ lệ thuận với cường độ chùm ánh sáng kích thích.
+ Định luật quang điện thứ ba Ibảo hòa
(định luật về động năng cực đại của quang electron):
Động năng ban đầu cực đại của quang electron không phụ thuộc
vào cường độ của chùm sáng kích thích, mà chỉ phụ thuộc vào bước
sóng ánh sáng kích thích và bản chất kim loại. Uh O U
c. Thuyết lượng tử ánh sáng
+ Chùm ánh sáng là chùm các phôtôn (các lượng tử ánh sáng). Mỗi phôtôn có năng lượng xác định (năng lượng của 1
h.c
phô tôn  = hf (J). Nếu trong chân không thì   h. f 

f là tần số của sóng ánh sáng đơn sắc tương ứng.
h=6,625.10-34 J.s : hằng số Plank; c =3.108 m/s : vận tốc ánh sáng trong chân không.
+ Cường độ chùm sáng tỉ lệ với số phôtôn phát ra trong 1 giây.
+ Phân tử, nguyên tử, electron… phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, nghĩa là chúng phát xạ hay hấp thụ phôtôn.
+ Các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s trong chân không.
+ Năng lượng của mỗi phôtôn rất nhỏ. Một chùm sáng dù yếu cũng chứa rất nhiều phôtôn do rất nhiều nguyên tử, phân
tử phát ra. Vì vậy ta nhìn thấy chùm sáng liên tục.
+Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Không có phôtôn đứng yên.
d. Giải thích các định luật quang điện
hc 1
+ Công thức Anhxtanh về hiện tượng quang điện: hf = =A+ mv 02 max .
 2
+ Giải thích định luật thứ nhất: Để có hiện tượng quang điện thì năng lượng của phôtôn phải lớn hơn hoặc bằng công
hc hc
thoát: hf = A=    0;
 0
hc
-với 0 là giới hạn quang điện của kim loại: 0 =
A
h.c
-Công thoát của e ra khỏi kim loại : A
0
c
-Tần số sóng ánh sáng giới hạn quang điện : f0 
0
với : V0 là vận tốc ban đầu cực đại của quang e (Đơn vị của V0 là m/s)
0 là giới hạn quang điện của kim loại làm catot (Đơn vị của 0 là m; m; nm;pm)
m (hay me ) = 9,1.10-31 kg là khối lượng của e; e = 1,6.10-19 C là điện tích nguyên tố ; 1eV=1,6.10-19J.

+Bảng giá trị giới hạn quang điện


Chất kim loại o(m) Chất kim loại o(m) Chất bán dẫn o(m)
Bạc 0,26 Natri 0,50 Ge 1,88
Đồng 0,30 Kali 0,55 Si 1,11
Kẽm 0,35 Xesi 0,66 PbS 4,14
Nhôm 0,36 Canxi 0,75 CdS 0,90

e. Lưỡng tính sóng - hạt của ánh sáng


+Ánh sáng vừa có tính chất sóng, vừa có tính chất hạt. Ta nói ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt.
Trang 1
+Trong mỗi hiện tượng quang học, ánh sáng thường thể hiện rỏ một trong hai tính chất trên. Khi tính chất sóng thể hiện
rỏ thì tính chất hạt lại mờ nhạt, và ngược lại.
+Sóng điện từ có bước sóng càng ngắn, phôtôn có năng lượng càng lớn thì tính chất hạt thể hiện càng rõ, như ở hiện
tượng quang điện, ở khả năng đâm xuyên, khả năng phát quang…,còn tính chất sóng càng mờ nhạt.
+Trái lại sóng điện từ có bước sóng càng dài, phôtôn ứng với nó có năng lượng càng nhỏ, thì tính chất sóng lại thể hiện
rỏ hơn như ở hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ, tán sắc, …, còn tính chất hạt thì mờ nhạt.

II. Hiện tượng quang điện trong.


a. Chất quang dẫn
Chất quang dẫn là những chất bán dẫn, dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và dẫn điện tốt khi bị chiếu ánh sáng
thích hợp.
b. Hiện tượng quang điện trong
Hiện tượng ánh sáng giải phóng các electron liên kết để chúng trở thành các electron dẫn đồng thời tạo ra các lỗ
trống cùng tham gia vào quá trình dẫn điện, gọi là hiện tượng quang điện trong.
c. Quang điện trở
Được chế tạo dựa trên hiệu ứng quang điện trong. Đó là một tấm bán dẫn có giá trị điện trở thay đổi khi cường độ
chùm ánh sáng chiếu vào nó thích hợp.
d. Pin quang điện
Pin quang điện là nguồn điện trong đó quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. Hoạt động của pin dựa
trên hiện tượng quang điện trong của một số chất bán dẫn ( đồng ôxit, sêlen, silic,...). Suất điện động của pin thường có
giá trị từ 0,5 V đến 0,8 V
Pin quang điện (pin mặt trời) đã trở thành nguồn cung cấp điện cho các vùng sâu vùng xa, trên các vệ tinh nhân tạo,
con tàu vũ trụ, trong các máy đo ánh sáng, máy tính bỏ túi. …

III. So sánh hiện tượng quang điện ngoài và quang điện trong:
So sánh Hiện tượng quang điện ngoài Hiện tượng quang dẫn
Vật liệu Kim loại Chất bán dẫn
Bước sóng as kích thích Nhỏ, năng lượng lớn (như tia tử ngoại) Vừa, năng lượng trung bình (as nhìn thấy..)
Do ưu điểm chỉ cần as kích thích có năng lượng nhỏ (bước sóng dài như as nhìn thấy) nên hiện tượng quang điện trong
được ứng dụng trong quang điện trở (điện trở thay đổi khi chiếu as kích thích, dùng trong các mạch điều khiển tự động)
và pin quang điện (biến trực tiếp quang năng thành điện năng)

IV. Hiện tượng quang–Phát quang.


a. Sự phát quang
+ Có một số chất khi hấp thụ năng lượng dưới một dạng nào đó, thì có khả năng phát ra các bức xạ điện từ
trong miền ánh sáng nhìn thấy. Các hiện tượng đó gọi là sự phát quang.
+ Mỗi chất phát quang có một quang phổ đặc trưng cho nó.
b.Huỳnh quang và lân quang- So sánh hiện tượng huỳnh quang và lân quang:
So sánh Hiện tượng huỳnh quang Hiện tượng lân quang
Vật liệu phát quang Chất khí hoặc chất lỏng Chất rắn
Rất ngắn, tắt rất nhanh sau khi tắt as Kéo dài một khoảng thời gian sau khi tắt as kích
Thời gian phát quang
kích thích thích (vài phần ngàn giây đến vài giờ, tùy chất)
As huỳnh quang luôn có bước sóng dài Biển báo giao thông, ...
Đặc điểm - Ứng dụng hơn as kích thích (năng lượng bé hơn -
tần số nhỏ hơn) . Dùng trong đèn ống
c. Định luật Xtốc về sự phát quang( Đặc điểm của ánh sáng huỳnh quang )
Ánh sáng phát quang có bước sóng hq dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích kt:
hf hq < hfkt => hq > kt.
d.Ứng dụng của hiện tượng phát quang
Sử dụng trong các đèn ống để thắp sáng, trong các màn hình của dao động kí điện tử, tivi, máy tính. Sử
dụng sơn phát quang quét trên các biển báo giao thông.

Trang 2
V. Mẫu nguyên tử Bo.
a. Mẫu nguyên tử của Bo
+Tiên đề về trạng thái dừng
-Nguyên tử chỉ tồn tại trong một số trạng thái có năng lượng xác định En, gọi là các trạng thái dừng. Khi ở trạng thái
dừng, nguyên tử không bức xạ.
-Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, electron chuyển động quanh hạt nhân trên những quỹ đạo có bán kính
hoàn toàn xác định gọi là quỹ đạo dừng.
-Công thức tính quỹ đạo dừng của electron trong nguyên tử hyđrô: rn = n2r0, với n là số nguyên và
r0 = 5,3.10-11 m, gọi là bán kính Bo (lúc e ở quỹ đạo K)
Trạng thái dừng n 1 2 3 4 5 6
Tên quỹ đạo dừng K L M N O P
Bán kính: rn = n2r0 r0 4r0 9r0 16r0 25r0 36r0
13,6 13,6 13,6 13,6 13,6 13,6 13,6
Năng lượng e Hidro: En (eV )
n2 12 2 2
32 42 52 62
13, 6
Năng lượng electron trong nguyên tử hiđrô: En (eV ) Với n  N*.
n2
-Bình thường, nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lượng thấp nhất gọi là trạng thái cơ bản. Khi hấp thụ năng lượng
thì nguyên tử chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng cao hơn, gọi là trạng thái kích thích. Thời gian nguyên tử ở
trạng thái kích thích rất ngắn (cỡ 10-8 s). Sau đó nguyên tử chuyển về trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn và cuối
cùng về trạng thái cơ bản.
+ Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử
-Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En sang trạng thái dừng có năng lượng Em nhỏ hơn thì
nguyên tử phát ra một phôtôn có năng lượng:  = hfnm = En – Em.
-Ngược lại, nếu nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lượng E m mà hấp thụ được một phôtôn có năng lượng hf đúng
bằng hiệu En – Em thì nó chuyển sang trạng thái dừng có năng lượng En lớn hơn.
-Sự chuyển từ trạng thái dừng Em sang trạng thái dừng En ứng với sự nhảy của electron từ quỹ đạo dừng có bán kính
rm sang quỹ đạo dừng có bán kính rn và ngược lại. En
hấp thụ bức xạ
b. Quang phổ phát xạ và hấp thụ của nguyên tử hidrô
-Nguyên tử hiđrô có các trạng thái dừng khác nhau EK, EL, EM, ... . hfmn hfnm
Khi đó electron chuyển động trên các quỹ đạo dừng K, L, M, ...
-Khi electron chuyển từ mức năng lượng cao (Ecao) xuống mức năng Em
lượng thấp hơn (Ethấp) thì nó phát ra một phôtôn có năng lượng xác định: hf = Ecao – Ethấp.
c
-Mỗi phôtôn có tần số f ứng với một sóng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = , tức là một vạch quang phổ có một
f
màu (hay một vị trí) nhất định. Điều đó lí giải quang phổ phát xạ của hiđrô là quang phổ vạch.
-Ngược lại nếu một nguyên tử hiđrô đang ở một mức năng lượng Ethấp nào đó mà nằm trong một chùm ánh sáng
trắng, trong đó có tất cả các phôtôn có năng lượng từ lớn đến nhỏ khác nhau, thì lập tức nguyên tử đó sẽ hấp thụ một
phôtôn có năng lượng phù hợp  = Ecao – Ethấp để chuyển lên mức năng lượng Ecao. Như vậy, một sóng ánh sáng đơn sắc
đã bị hấp thụ, làm cho trên quang phổ liên tục xuất hiện một vạch tối. Do đó quang phổ hấp thụ của nguyên tử hiđrô
cũng là quang phổ vạch.

VI. Sơ lược về laze.


Laze là một nguồn sáng phát ra một chùm sáng cường độ lớn dựa trên việc ứng dụng hiện tượng phát xạ cảm ứng.
a.. Đặc điểm của laze
+ Laze có tính đơn sắc rất cao.
+ Tia laze là chùm sáng kết hợp (các phôtôn trong chùm có cùng tần số và cùng pha).
+ Tia laze là chùm sáng song song (có tính định hướng cao).
+ Tia laze có cường độ lớn. Ví dụ: laze rubi (hồng ngọc) có cường độ tới 106 W/cm2.
b. Một số ứng dụng của laze
+ Tia laze được dùng như dao mổ trong phẩu thuật mắt, để chữa một số bệnh ngoài da (nhờ tác dụng nhiệt), .
+ Tia laze dùng truyền thông thông tin bằng cáp quang, vô tuyến định vị, điều khiển con tàu vũ trụ, ...
+ Tia laze dùng trong các đầu đọc đĩa CD, bút chỉ bảng, bản đồ, thí nghiệm quang học ở trường phổ thông, ...
+ Tia laze được dùng trong đo đạc , ngắm đưởng thẳng ...
+ Ngoài ra tia laze còn được dùng để khoan, cắt, tôi, ...chính xác các vật liệu trong công nghiệp.

Trang 3
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP
I. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN:
1. Các công thức:
hc
+Năng lượng của phôtôn ánh sáng:  = hf . Trong chân không:  = .

hc 1 hc
+Công thức Anhxtanh: hf = =A+ mv 02 max = + Wdmax;
 2 0
hc
+Giới hạn quang điện : 0 = ;
A
h.c
+ Công thoát của e ra khỏi kim loại : A 
0
v0Max là vận tốc ban đầu của electron quang điện khi thoát khỏi catốt
f,  là tần số, bước sóng của ánh sáng kích thích
mv02Max
+ Để dòng quang điện triệt tiêu thì UAK  Uh (Uh < 0): eU h Uh gọi là hiệu điện thế hãm
2
Lưu ý: Trong một số bài toán người ta lấy Uh > 0 thì đó là độ lớn.
+ Xét vật cô lập về điện, có điện thế cực đại VMax và khoảng cách cực đại dMax mà electron chuyển động
1 2
trong điện trường cản có cường độ E được tính theo công thức: e VMax mv0 Max e Ed Max
2
+ Với U là hiệu điện thế giữa anot và catot, v A là vận tốc cực đại của electron khi đập vào anốt, v K = v0Max là
1 1
vận tốc ban đầu cực đại của electron khi rời catốt thì: eU mvA2 mvK2
2 2
pt ptλ
+Số hạt photôn đập vào: Nλ = =
ε hc
+Công suất của nguồn sáng: P  n
n là số photon phát ra trong mỗi giây.  là lượng tử ánh sáng.
+Cường độ dòng quang điện bão hòa: I bh  nee (Giả sử n= ne , với n là số electron đến được Anốt)
ne là số quang electron bức ra khỏi catot mỗi giây = n số electron tới anot mỗi giây
e là điện tích nguyên tố.
1
+Hiệu điện thế hãm: / eU h /  me v02
2
ne I hc
+Hiệu suất lượng tử: H Hay : H = bh
n pλ e
ne là số electron bức ra khỏi catot kim loại mỗi giây. n là số photon đập vào catot trong mỗi giây.

2. Các HẰNG SỐ Vật Lý và ĐỔI ĐƠN VỊ Vật Lý :


+Hằng số Plank: h = 6,625.10-34 J.s
+Vận tốc ánh sáng trong chân không: c = 3.108 m/s
+Điện tích nguyên tố : |e| = 1,6.10-19 C; hay e = 1,6.10-19 C
+Khối lượng của e : m (hay me ) = 9,1.10-31 kg
+Đổi đơn vị: 1eV=1,6.10-19J. 1MeV=1,6.10-13J.
+Các hằng số được cài sẵn trong máy tinh cầm tay Fx570MS; Fx570ES; 570ES Plus bằng các lệnh:
[CONST] Number [0 40] ( xem các mã lệnh trên nắp của máy tính cầm tay ) .
+Lưu ý : Khi tính toán dùng máy tính cầm tay, tùy theo yêu cầu đề bài có thể nhập trực tiếp các hằng số từ
đề bài đã cho, hoặc nếu muốn kết quả chính xác hơn thì nên nhập các hằng số thông qua các mã lệnh CONST
[0 40] đã được cài đặt sẵn trong máy tinh! (Xem thêm bảng HẰNG SỐ VẬT LÍ dưới đây)

Trang 4
*HẰNG SỐ VẬT LÍ - ĐỔI ĐƠN VỊ VẬT LÍ TRONG MÁY TÍNH CẦM TAY.
a.Các hằng số vật lí :
Với máy tính cầm tay, ngoài các tiện ích như tính toán thuận lợi, thực hiện các phép tính nhanh, đơn giản và chính xác
thì phải kể tới tiện ích tra cứu một số hằng số vật lí và đổi một số đơn vị trong vật lí. Các hằng số vật lí đã được cài
sẫn trong bộ nhớ của máy tính với đơn vị trong hệ đơn vị SI. Các hằng số thường dùng là:
Hằng số vật lí Mã số Cách nhập máy : Giá trị hiển thị
Máy 570MS bấm: CONST 0 40 =
Máy 570ES bấm: SHIFT 7 0 40 =
Khối lượng prôton (mp) 01 Const [01] = 1,67262158.10-27 (kg)
Khối lượng nơtron (mn) 02 Const [02] = 1,67492716.10-27 (kg)
Khối lượng êlectron (me) 03 Const [03] = 9,10938188.10-31 (kg)
Bán kính Bo (a0) 05 Const [05] = 5,291772083.10-11 (m)
Hằng số Plăng (h) 06 Const [06] = 6,62606876.10-34 (Js)
Khối lượng 1u (u) 17 Const [17] = 1,66053873.10-27 (kg)
Hằng số Farađây (F) 22 Const [22] = 96485,3415 (mol/C)
Điện tích êlectron (e) 23 Const [23] = 1,602176462.10-19 (C)
Số Avôgađrô (NA) 24 Const [24] = 6,02214199.1023 (mol-1)
Hằng số Bônzơman (k) 25 Const [25] = 1,3806503.10-23 (SI)
Thể tích mol khí ở điều kiện 26 Const [26] = 0,022413996 (m3)
tiêu chuẩn (Vm)
Hằng số khí lí tưởng (R) 27 Const [27] = 8,314472 (J/mol.K)
Tốc độ ánh sáng trong chân 28 Const [28] = 299792458 (m/s)
không (C0) hay c
Hằng số điện môi của chân 32 Const [32] = 8,854187817.10-12 (SI)
không (ε0)
Hằng số từ môi của chân 33 Const [33] = 1,256637061.10-6 (SI)
không (μ0)
Gia tốc trọng trường tại mặt 35 Const [35] = 9,80665 (m/s2)
đất (g)
Hằng số Rydberg RH (R) 16 Const [16] = 1,097373157.10 7 (m-1)
Hằng số hấp dẫn (G) 39 Const [39] = 6,673.10-11 (Nm2/kg2)
-Ví dụ1: Máy 570ES:
Các hàng số Thao tác bấm máy Fx 570ES Kết quả hiển thị màn hình Ghi chú
Hằng số Plăng (h) SHIFT 7 CONST 06 = 6.62606876 .10-34 J.s
Tốc độ ánh sáng trong SHIFT 7 CONST 28 = 299792458 m/s
chân không (C0) hay c
Điện tích êlectron (e) SHIFT 7 CONST 23 = 1.602176462 10-19 C
Khối lượng êlectron (me) SHIFT 7 CONST 03 = 9.10938188 .10-31 Kg
Hằng số Rydberg RH (R) SHIFT 7 CONST 16 = 1,097373157.10 7 (m-1)
b. Đổi đơn vị ( không cần thiết lắm):Với các mã lệnh ta có thể tra bảng in ở nắp của máy tính.
- Máy 570ES bấm Shift 8 Conv [mã số] =
-Ví dụ 2: Từ 36 km/h sang ? m/s , bấm: 36 Shift 8 [Conv] 19 = Màn hình hiển thị : 10m/s
Máy 570MS bấm Shift Const Conv [mã số] =

Trang 5
3. Các dạng bài tập: Cho 1 eV = 1,6.10-19 J ; h = 6,625.10-34 Js ; c = 3.108 m/s; me = 9,1.10-31 kg.
Dạng 1: Tính giới hạn quang điện, công thoát và vận tốc cực đại ban đầu của e quang điện
khi bật ra khỏi Katot.
hc h.c
a.PPG: -Giới hạn quang điện: 0 = ; Công thoát A  ; A: J hoặc eV; 1eV =1,6.10-19 J
A 0
hc 1
-Phương trình Anhxtanh:hf = = A + mv 02 max
 2
1 1 hc hc 1 2 2hc 1 1
-Động năng cực đại: Wd max  hc(  ) <=>   mv0 => v0  (  )
 0  0 2 me  0
34 19
-Các hằng số : h  6,625.10 ; c  3.10 m / s ; e  1,6.10 C ; me  9,1.1031 kg
8

b.Các Ví dụ :
Ví dụ 1: Giới hạn quang điện của kẽm là o = 0,35m. Tính công thoát của êlectron khỏi kẽm?
hc hc 6, 625.1034.3.108
HD giải: Từ công thức:    A   =5,67857.10-19 J =3,549eV
0 A 0 0,35.10 6

Bấm máy tính: phân số SHIFT 7 06 h X SHIFT 7 28 Co  0,35 X10x -6 = 5.6755584x10-19J

Đổi sang eV: Chia tiếp cho e: Bấm chia  SHIFT 7 23 = Hiển thị: 3,5424 eV
Nhận xét: Hai kết quả trên khác nhau là do thao tác cách nhập các hắng số !!!
Ví dụ 2: (TN-2008): Giới hạn quang điện của đồng (Cu) là λ0 = 0,30 μm. Biết hằng số h = 6,625.10-34 J.s và
vận tốc truyền ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Công thoát của êlectrôn khỏi bề mặt của đồng là
A.6,625.10-19 J. B. 6,265.10-19 J. C. 8,526.10-19 J. D. 8,625.10-19 J.
hc 6,625.10 34.3.108
HD Giải: Công thoát: A    6,625.10 -19 J. Đáp án A
0 0,3.10 6

Ví dụ 3: Gới hạn quang điện của Ge là o = 1,88m. Tính năng lượng kích họat (năng lượng cần thiết để
giải phóng một êlectron liên kết thành êlectron dẫn) của Ge?
hc hc 6, 625.1034.3.108
HD giải: Từ công thức:    A   =1,057.10-19 J = 0,66eV
0 A 0 1,88.10 6
Ví dụ 4: Một kim loại có công thoát là 2,5eV. Tính giới hạn quang điện của kim loại đó :
A. 0,4969  m B. 0,649  m C. 0,325  m D. 0,229  m
34 8
hc 6.625.10 .3.10
HD Giải: Giới hạn quang điện    =4,96875.10-7 m = 0,4969m .Đáp án A
0 A 2.5.1, 6.1019
Ví dụ 5: Giới hạn quang điện của KL dùng làm Kotot là 0,66m. Tính:
1. Công thoát của KL dùng làm K theo đơn vị J và eV.
2. Tính động năng cực đại ban đầu và vận tốc cực đại của e quang điện khi bứt ra khỏi K, biết ánh sáng
chiếu vào có bước sóng là 0,5m .
hc hc
HD giải: 1. 0   A  =1,875eV=3.10-19 J .
A 0
1 1 2hc 1 1
2. Wd max  hc(  ) = 9,63.10-20 J => v0  (  )
 0 me  0
2.6,625.1034.3.108 1 1
v0  31 6
(  ) = 460204,5326 = 4,6.105 m/s
Thế số:
9,1.10 .10 0,5 0,66
Ví dụ 6: Catốt của một tế bào quang điện có công thoát bằng 3,5eV.
a. Tìm tần số giới hạn và giới hạn quang điện của kim loại ấy.
b. Khi chiếu vào catốt một bức xạ có bước sóng 250 nm có xảy ra hiện tượng quang điện không?

Trang 6
-Tìm hiệu điện thế giữa A và K để dòng quang điện bằng 0.
-Tìm động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện.
-Tìm vận tốc của các êlectron quang điện khi bật ra khỏi K.
HD giải:
a.Tần số giới hạn quang điện: f = c/0 = A/h = 3,5.1,6.10-19/6,625.10-34 = 0,845.1015 Hz.
Giới hạn quang điện o = hc/A = 6,625.10-34.3.108/3,5.1,6.10-19= 3,55.10-7m. =0,355 m
b. Vì  = 250 nm =0,250m < o = 0,355 m nên xảy ra hiện tượng quang điện
-Để dòng quang điện triệt tiêu thì công của điện trường phải triệt tiêu động năng ban đầu cực đại của êlectron quang.
mv02 mv 2 1 hc 1 6, 625.1034.3.108
eU h   U h  0  (  A)  (  3,5.1, 6.1019 ) => Uh = - 1,47 V
2 2.e e  1, 6.10 19
25.10 8

2
mv0
-Động năng ban đầu cực đại  / eU h /  1, 47eV = 1,47.1,6.10-19 = 2,35.10-19J = 0,235.10-18J
2
mv 02 1 1   1 1 
Hay : Wđ =  hc    6,625.10 34.3.108  8
 8
 = 0,235.10-18J
2    0   25 .10 35,5.10 
2Wđ 2.0,235.10 18
-Vận tốc của êlectron v0   31
 7,19.10 5 m/s.
m 9,1.10

DẠNG 2: Tìm động năng cực đại của electron khi xảy ra hiên tượng quang điện:
hc mv02Max mvm2 ax
HD Giải : Công thức: hf A với Eđ từ đó suy ra Eđ. Lưu ý: 1eV=1,6.10-19J
2 2
Ví dụ 1: Catốt của tế bào quang điện làm bằng vônfram, biết công thoát của electron với vônfram là 7,2.10-
19
J. Chiếu vào catốt ánh sáng có bước sóng   0,18 m . Động năng cực đại của êlectrôn khi bức ra khỏi catôt
là bao nhiêu?
hc mv02Max mvm2 ax
HD Giải: Công thức hf A . với Eđ Từ đó ta suy ra Eđmax
2 2
Mở rộng: bài toán tương tự tìm Vmax ta cũng tìm Eđmax ...

DẠNG 3: Tìm vận tốc cực đại của electron khi đập vào catot.
HD Giải : Vận dụng công thức: Eđ = A = |e|UAK là năng lượng do điện trường cung cấp:
mv 2
/ e / U AK Ed . Từ đó suy ra được v
2
Ví dụ 1: Hiệu điện thế giữa Anot và catot của ống Culitzơ là 20kV. Cho e=1,6.10-19C, h=6,625.10-34Js,
c=3.108m/s. Bỏ qua động năng ban đầu của electron. Tính vận tốc của electron khi đập vào catot?
HD Giải: Vận dụng công thức Eđ=A=|e| UAK và |e|UAK=Eđ=mv2/2 . ta có v=8,4.107m/s.

DẠNG 4: Tìm hiệu điện thế hãm để không một electron bay về anot (hay dòng quang điện
triệt tiêu)
HD Giải :
- Hiện tượng các electron không về được anot do điện trường sinh công cản cản trở chúng.
- Muốn vậy thì: Công cản điện trường có giá trị bé nhất bằng động năng ban đầu cực đại của các electron
mv02Max mv2
quang điện. Ta có: eU h suy ra: Uh= 0
2 2|e|
-Lưu ý: Khi chọn kết quả thì Uh<0. Trong bài toán trắc nghiệm nếu không có giá trị âm thì chọn giá trị độ lớn.
Ví dụ 1: Chiếu một ánh sáng có bước sóng 0,45 m vào catot của một tế bào quang điện. Công thoát kim loại
làm catot là 2eV. Tìm hiệu điện thế giữa anot và catot để dòng quang điện triệt tiêu?
mv02 1
HD Giải: Vận dụng Uh= nhưng ta phải tìm Eđ=  -A. Với Eđ= mv02 Từ đó ta tìm được Uh=-0,76V
2|e| 2

Trang 7
Dạng 5: Liên hệ giữa động năng ban đầu( vận tốc ban đầu)và hiệu điện thế hãm giữa 2
cực của A và K để triệt tiêu dòng quang điện.
hc 1
PPG. -PT Anhxtanh: hf = =A+ mv 02 max .
 2
hc 1 1
.  Wd max => U h 
- Định lý động năng: eUh (  )
e  0
Ví dụ 1: Ta chiếu ánh sáng có bước sóng0,42 m vào K của một tbqđ. Công thoát của KL làm K là 2eV. Để
triệt tiêu dòng quang điện thì phải duy trì một hiệu điện thế hãmUAK bằng bao nhiêu?
hc 1 1
HD Giải: U h  (  ) Tính được Uh= - 0,95V
e  0
Ví dụ 2: Chiếu chùm bức xạ điện từ có tần số f = 5,76.1014 Hz vào một miếng kim loại thì các quang electron
có vận tốc ban đầu cực đại là v = 0,4.106 m/s. Tính công thoát electron và bước sóng giới hạn quang điện của
kim loại đó.
1 hc
HD Giải : A = hf - mv02 = 3,088.10-19 J; 0 = = 0,64.10-6 m.
2 A
Ví dụ 3: Công thoát electron khỏi kim loại natri là 2,48 eV. Một tế bào quang điện có catôt làm bằng natri,
khi được chiếu sáng bằng chùm bức xạ có  = 0,36 m thì cho một dòng quang điện có cường độ bảo hòa là
3A. Tính vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện và số electron bứt ra khỏi catôt trong 1 giây.
hc 2Wd 0 I
HD Giải: Wd0 = - A = 1,55.10-19 J; v0 = = 0,58.106 m/s; ne = bh = 1,875.1013.
 m e
Ví dụ 4: Chiếu bức xạ có bước sóng  = 0,438 m vào catôt của một tế bào quang điện. Biết kim loại làm
catôt của tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0 = 0,62 m. Tìm điện áp hãm làm triệt tiêu dòng
quang điện.
hc hc W
HD Giải : Wd0 = - = 1,33.10-19 J; Uh = - d 0 = - 0,83 V.
 0 e
Ví dụ 5: Chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng  vào catôt của một tế bào quang điện. Biết công thoát
electron của kim loại làm catôt là 3eV và các electron bắn ra với vận tốc ban đầu cực đại là 7.105 m/s. Xác
định bước sóng của bức xạ điện từ đó và cho biết bức xạ điện từ đó thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ.
hc
HD Giải :  = = 0,28259.10-6 m; bức xạ đó thuộc vùng tử ngoại.
1 2
A  mv0
2
Ví dụ 6: Chiếu bức xạ có bước sóng 0,405m vào một tấm kim loại thì các quang electron có vận tốc ban
đầu cực đại là v1. Thay bức xạ khác có tần số 16.1014 Hz thì vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron là
v2 = 2v1. Tìm công thoát electron của kim loại.
c 1 1 1
HD Giải: f1 = = 7,4.1014 Hz; mv12 = hf1 – A; mv22 = 4 mv12 = hf2 – A
1 2 2 2
hf  A 4hf1  hf 2
4= 2 A= = 3.10-19 J.
hf1  A 3
Ví dụ 7: Chiếu bức xạ có bước sóng  = 0,4 m vào catôt của một tế bào quang điện. Biết công thoát electron
của kim loại làm catôt là A = 2 eV, điện áp giữa anôt và catôt là UAK = 5 V. Tính động năng cực đại của các
quang electron khi tới anôt.
hc
HD Giải : Wđ0 = - A = 8,17.10-19 J; Wđmax = Wđ0 + |e|UAK = 16,17.10-19 J = 10,1 eV.

Ví dụ 8: Catot của tế bào quang điện làm bằng đồng, công thoát khỏi đồng là 4,47eV.
Cho biết: h = 6,625.10-34 (J.s) ; c = 3.108 (m/s) ; e = 1,6.10-19 (C).
a. Tính giới hạn quang điện của đồng.
b. Chiếu đồng thời 2 bức xạ điện từ có bước sóng λ1 = 0,210 (μm) và λ2 = 0,320 (μm) vào catot của tế bào
quang điện trên, phải đặt hiệu thế hãm bằng bao nhiêu để triệt tiêu hoàn toàn dòng quang điện.
HD Giải :

Trang 8
hc 6,625.10 34.3.10 8
a. Tính λ0 .Giới hạn quang điện của đồng: λ0 =   0,278( μm).
A 4,47.1,6.10 19
b. Tính Uh: λ1 < λ0 < λ2 do đó chỉ có λ1 gây ra hiện tượng quang điện.
W 1  hc 
Điều kiện để dòng quang điện triệt tiêu: e U AK  eU h  Wđ max . U h  đ max    A   1,446(V )
e e  
Ví dụ 9: Tính năng lượng, động lượng và khối lượng của photôn ứng với các bức xạ điện từ sau đây:
a. Bức xạ đỏ có λ = 0,76 μm.
b. Sóng vô tuyến có λ = 500 m.
c. Tia phóng xạ γ có f = 4.1017 KHz. Cho biết c = 3.108 m/s ; h = 6,625.10-34 J.s
HD Giải :
a. Bức xạ đỏ có λ = 0,76 μm.
6,625.10 34.3.10 8
- Năng lượng: ε = hf = 6
 26,15.10 20 ( J )
0,76.10
 
- Động lượng: ρ =  8,72.10 28 (kg.m / s) . - Khối lượng: m = = 2,9.10-36 (kg).
c c2
b. Sóng vô tuyến có λ = 500 m. Tương tự, ta có: - Năng lượng: ε = hf = 3,975.10 28 ( J )
 
- Động lượng: ρ =  1,325.10 36 (kg.m / s) . - Khối lượng: m = = 4,42.10-45 (kg).
c c2
c. Tương tự:- Năng lượng: ε = hf = 26,5.10-14 (J).
 
- Động lượng: ρ =  8,8.10 22 (kg.m / s) . - Khối lượng: m = 2
= 0,94.10-31 (kg).
c c

Dạng 6: Cho UAK> 0 hãy tính vận tốc của e khi đập vào Anot.
PPG: Gọi v là vận tốc của e khi đập vào Anot. Áp dụng định lí động năng:
1 2 1 2 1 1 1
mv  mv0  eU AK => mv 2  mv02  eU AK => mv 2    A  eU AK
2 2 2 2 2
1 2 1 1
mv  hc(  )  eU AK => v ....
2  0
Dạng 7: Cho công suất của nguồn bức xạ. Tính số Phôton đập vào Katot sau thời gian t
PPG: Năng lượng của chùm photon rọi vào Katot sau khoảng thời gian t: W = P.t
W P..t
-Số photon đập vào Katot khoảng thời gian t: N   
 h.c
-Công suất của nguồn : P = nλ.ε. (nλ là số photon tương ứng với bức xạ λ phát ra trong 1 giây).
-Cường độ dòng điện bão hoà : Ibh = ne.e .(ne là số electron quang điện từ catot đến anot trong 1 giây).
ne
-Hiệu suất quang điện : H =
n
Ví dụ 1: Một ngọn đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có =0,6m sẽ phát ra bao nhiêu photon trong 10s nếu công
W P..t 10.0, 6.106.10
suất đèn là P = 10W.Giải: N     3, 0189.1020 = 3,02 .1020 photon
 h.c 34
6.625.10 .3.10 8

Ví dụ 2: Nguồn Laser mạnh phát ra những xung bức xạ có năng lượng W  3000 J . Bức xạ phát ra có bước sóng
  480 nm . Tính số photon trong mỗi bức xạ đó?
HD Giải : Gọi số photon trong mỗi xung là N.(  là năng lượng của một photon)
W W . 3000.480.109
Năng lượng của mỗi xung Laser: W  N  N     7, 25.1021 photon
 h.c 6,625.1034.3.108

DẠNG 8: Tìm số electron bay ra khỏi anot, số photon đập vào anot trong một thời gian t
bất kỳ. Tìm hiệu suất quang điện.

Trang 9
PPG: Hiệu suất lượng tử của tế bào quang điện là đại lượng được tính bằng tỉ số giữa số e quang điện bật ra
khỏi Katot với số photon đập vào Katot.
I bh.t
ne I .hc
H= => H  e  bh .
n P t e.P.
hc
HD Giải :
-Tìm số electron bay ra khỏi catot là số electron tạo ra dòng quang điện do vậy ta vận dụng công thức:
I=q/t=ne|e|/t từ đó suy ra ne
-Tìm số photon đập vào anot: Ta tìm năng lượng của chùm photon và lấy năng lượng của chùm photon chia
cho năng lượng của một photon thì ta có số photon cần tìm. Với bài toán này đề thường cho công suất bức xạ
P nên ta có: np=Ap/  =P.t/hf.
- Muốn tìm hiện suất quang điện ta dùng công thức: H=ne/np
Ví dụ 1: : Chiếu một chùm bức xạ vào tế bào quang điện có catot làm bằng Na thì cường độ dòng quang điện
bão hòa là 3  A . Số electron bị bứt ra ra khỏi catot trong hai phút là bao nhiêu?
HD Giải: Áp dụng công thức I=q/t=ne|e|/t ta suy ra được ne=I.t/|e|. Lưu ý đổi đơn vị của I ra ampe

Ví dụ 2: Chiếu vào catốt một ánh sáng có bước sóng 0,546μm, thì dòng quang điện bảo hoà có giá trị là 2mA.
Công suất bức xạ là 1,515W . Hiệu suất lượng tử là bao nhiêu ?.
HD Giải : Áp dụng công thức : I=q/t=ne|e|/t ta tìm được ne; công thức np=Ap/  =P.t/hf.
ta tìm được np và công thức H=ne/np để tìm H. Lưu ý:H tính ra %

Ví dụ 3: Khi chiếu 1 bức xạ điện từ có bước sóng 0,5 micromet vào bề mặt của tế bào quang điện tạo ra dòng
điện bão hòa là 0,32A. Công suất bức xạ đập vào Katot là P=1,5W. tính hiệu suất của tế bào quang điện.
I bh .h.c 0,32.6, 625.1034.3.108
HD Giải: H   .100%  53%
e.P. 1, 6.1019.1,5.0,5.106
Ví dụ 4: Công thoát của êlectron đối với Natri là 2,48 (eV). Catot của tế bào quang điện làm bằng Natri được
chiếu sáng bởi bức xạ có bước sóng λ = 0,36 (μm) thì có dòng quang điện bão hoà Ibh = 50 (mA).Cho biết:h =
6,625.10-34 (J.s); c = 3.10 (m/s) ; me = 9,1.10-31 (kg); - e = - 1,6.10-19 (C).
a) Tính giới hạn quang điện của Natri.
b) Tính vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện.
c) Hiệu suất quang điện bằng 60%, tính công suất của nguồn bức xạ chiếu vào catôt.
HD Giải:
hc
a) Tính λ0. Giới hạn quang điện : λ0 =  0,5( μm).
A
hc mv2
b) Tính v0. Phương trình Anh-xtanh: = A  0 max .
 2
 hc 
  A   5,84.10 m / s 
2
Suy ra: v0 max  5

me 
I bh P
c) Tính P. Ta có Ibh = ne.e suy ra ne = . P = nλ.ε suy ra nλ = .
e 
n I .hc
H  e do đó P  bh  0,29 (W).
n He
Ví dụ 5: Chất lỏng fluorexein hấp thụ ánh sáng kích thích có bước sóng λ = 0,48μm và phát ra ánh có bước
sóng λ’ = 0,64μm. Biết hiệu suất của sự phát quang này là 90% (hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa
năng lượng của ánh sáng phát quang và năng lượng của ánh sáng kích thích trong một đơn vị thời gian), số
phôtôn của ánh sáng kích thích chiếu đến trong 1s là 2012.1010 hạt. Số phôtôn của chùm sáng phát quang phát
ra trong 1s là
A. 2,6827.1012 B. 2,4144.1013 C. 1,3581.1013 D. 2,9807.1011
hc
HD Giải: Công suất của ánh sáng kích thích: P = N

Trang 10
N số phôtôn của ánh sáng kích thích phát ra trong 1s
hc
Công suất của ánh sáng phát quang: P’ = N’
'
N’ số phôtôn của ánh sáng phát quang phát ra trong 1s
P' N ' 
Hiệu suất của sự phát quang: H = 
P N '
' 0,64
=> N’ = NH = 2012.1010. 0,9. = 2,4144.1013 . Chọn B
 0,48

Dạng 9: Cho cường độ dòng quang điện bão hoà. Tính số e quang điện bật ra khỏi Katot
sau khoảng thời gian t.
q I t I
PPG: Điện lượng chuyển từ K  A : q= Ibh.t = ne.e.t => ne   bh.  bh.
e.t e.t e
Gọi ne là số e quang điện bật ra ở Kaot ( ne  n );
Gọi n là số e quang đến được Anốt ( n  ne , Khi I = Ibh. Thì n = ne )

Lưu ý: Nếu đề không cho rõ % e quang điện bật ra về được Anot thì lúc đó ta có thể cho n= ne = n
Ví dụ 1: Cho cường độ dòng quang điện bão bào là 0,32mA. Tính số e tách ra khỏi Katot của tế bào quang
điện trong thời gian 20s biết chỉ 80% số e tách ra về được Anot.
ne ne I bh.
HD Giải: H = = 0,8 => n = Hay: n  . Và N = n.t
n H e.H
0, 32.103.20
Thế số: N   19
 5.1016 hat
1, 6.10 .0,8
Ví dụ 2: Một tế bào quang điện có catôt làm bằng Asen có công thoát electron bằng 5,15 eV. Chiếu chùm
sáng đơn sắc có bước sóng 0,20 m vào catôt của tế bào quang điện thì thấy cường độ dòng quang điện bảo
hòa là 4,5 A. Biết công suất chùm bức xạ là 3 mW . Xác định vận tốc cực đại của electron khi nó vừa bị
bật ra khỏi catôt và hiệu suất lượng tử.
hc 2Wd 0
HD Giải . Ta có: Wd0 = - A = 1,7.10-19 J; v0 = = 0,6.106 m/s.
 m
I P P n
ne = bh = 2,8.1013; n =  = 3.1015  H = e = 9,3.10-3 = 0,93%.
e hc hc n

Ví dụ 3: Nguồn sáng thứ nhất có công suất P1 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1  450nm . Nguồn
sáng thứ hai có công suất P2 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 2  0,60 m . Trong cùng một khoảng
thời gian, tỉ số giữa số photon mà nguồn thứ nhất phát ra so với số photon mà nguồn thứ hai phát ra là 3:1. Tỉ
số P1 và P2 là:
A. 4. B. 9/4 C. 4/3. D. 3.
N hc N hc P N  0,6
Giải: P1 = 1 P2 = 2 => 1 = 1 2 = 3 = 4. Chọn đáp án A
t 1 t 2 P2 N 2 1 0,45

Dạng 10: Ứng dụng của hiện tượng quang điện để tính các hằng số h, e, A.
Áp dụng các công thức:
c
- Năng lượng của phôtôn : ε = hf = h .

mv2
- Phương trình Anh-xtanh : ε = A  0 max .
2

Trang 11
1 2
- Hiệu điện thế hãm : e U AK  eU h  mv0 max .
2
Ví dụ 1: Khi chiếu một chùm sáng vào một kim loại thì có hiện tượng quang điện xảy ra. Nếu dùng hiệu điện
thế hãm bằng 3 (V) thì các êlectron quang điện bị giữ lại không bay sang anot được. Cho biết giới hạn quang
điện của kim loại đó là : λ0 = 0,5 (μm) ; h = 6,625.10-34 (J.s) ; c = 3.108 (m/s) ; -e = -1,6.10-19 (C). Tính tần số
của chùm ánh sáng tới kim loại.
1
HD Giải :Các êlectron quang điện bị giữ lại hoàn toàn không qua được anot nên : e U AK  eU h  mv02max
2
1 2
Phương trình Anh-xtanh : hf = A + mv0 max .
2
hc eU h c
Hay hf = eUh + A = eUh + ; Suy ra: f =  .
0 h 0
1,6.10 19.3 3.10 8
Thay số, ta được : f    13,245.1014 ( Hz) .
6,625.10 34 0,5.10 6
Ví dụ 2: Chiếu bức xạ có bước sóng 0,35 (μm) vào một kim loại, các êlectron kim quang điện bắn ra đều bị
giữ lại bởi một hiệu điện thế hãm. Khi thay chùm bức xạ có bước sóng giảm 0,05 (μm) thì hiệu điện thế hãm
tăng 0,59 (V). Tính điện tích của êlectron quang điện. Cho biết : h = 6,625.10-34 (J.s) ; c = 3.108 (m/s).

hc mv02max
HD Giải :Ta có = A = A + eUh ( Phương trình Anh-xtanh)
 2
 hc
   A  eU h
Theo điều kiện bài toán: 
 hc  A  e(U  U )
    h

hc  1 1 
Với U = 0,59 (V) và  = 0,05 (μm). Suy ra: e    
19
  1,604.10 (C ) .
U      
Ví dụ 3: Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,405 (μm), λ2 = 0,436 (μm) vào bề mặt của một kim
loại và đo hiệu điện thế hãm tương ứng Uh1 = 1,15 (V); Uh2 = 0,93 (V). Cho biết: h = 6,625.10-34 (J.s) ; c =
3.108 (m/s) ; e = 1,6.10-19 (C). Tính công thoát của kim loại đó.
HD Giải :
hc mv02max
Ta có: = A = A + eUh ( Phương trình Anh-xtanh)
 2
 hc
   A  eU h 1  1 1  
Theo điều kiện bài toán:  Suy ra : A  hc    eU h1  U h 2   1,92(eV ) .
 hc  A  e(U  U ) 2   1 2  
    h

Ví dụ 4: Kim loại làm catot của tế bào quang điện có giới hạn quang điện 0,32 (μm). Chiếu ánh sáng có bước
sóng 0,25 (μm) vào catot của tế bào quang điện trên.
Cho biết : h = 6,625.10-34 (J.s) ; c = 3.108 (m/s) ; me = 9,1.10-31 (kg) ; -e = -1,6.10-19 (C).
a) Tính vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện.
b) Biết rằng các electron thoát ra đều bị hút về anot, cường độ dòng quang điện bão hoà bằng 0,7 mA. Tính
số electron thoát ra khỏi catot trong mỗi giây.
1
HD Giải: Ta có: e U AK  mv02max .
2
hc mv2
Phương trình Anh-xtanh : = A  0 max = A + eUh .
 2

Trang 12
 hc
   A  eU h1 e(U h 2  U h1 )

Theo điều kiện bài toán, ta có:  1 h  6,433.10 34 J .s  .
 hc  A  eU  1 1
c  
 2 h2
 2 1 
Ví dụ 5: Chiếu bức xạ có bước sóng  vào catot của tế bào quang điện.dòng quang điện bị triệt tiêu khi UAk
 - 4,1V. khi UAK =5V thì vận tốc cực đại của electron khi đập vào anot là:
A. 1,789.106m/s B. 1,789.105m/s C. 1,789.105 km/s B. 1,789.104 km/s
mv 2 mv02
Giải: Theo định lý động năng ta có Wđ =   eU AK
2 2
mv02 mv 2 mv02
 eU h ---->   eU AK  e (U h  U AK )
2 2 2
2 2.1,6.10 19 (5  4,1)
=> v = e (U AK  U h )   1,789.10 6 (m/s) Chọn A
m 9,1.10 31

Dạng 11: Chiếu ánh sáng kích thích có bước sóng thích hợp vào bề mặt tấm KL (hay quả
cầu) được cô lập về điện. Tính hiệu điện thế cực đại mà tấm KL đạt được.
PPG: Khi chiếu ánh sáng kích thích vào bề mặt KL thì e quang điện bị bật ra, tấm KL mất điện tử (-) nên tích
điện (+) và có điện thế là V. Điện trường do điện thế V gây ra sinh ra 1 công cản AC = e.V ngăn cản sự bứt ra
của các e tiếp theo. Nhưng ban đầu AC < Wdmax , nên e quang điện vẫn bị bứt ra. Điện tích (+) của tấm KL
tăng dần, điện thế V tăng dần. Khi V =Vmax thì công lực cản có độ lớn đúng bằng Wdmax của e quang
điện nên e không còn bật ra.
1 hc hc hc 1 1
Ta có: eVM ax  => eVM ax    A   Vậy VM ax  (  )
2
me v0max
2  0 e  0
Ví dụ 1: Một quả cầu bằng đồng (Cu) cô lập về điện được chiếu bởi 1 bức xạ điện từ có λ = 0,14 (μm), . Cho
giới hạn quang điện của Cu là λ1 = 0,3 (μm). Tính điện thế cực đại của quả cầu.
hc 1 1 6, 625.1034.3.108 1 1
HD Giải: VM ax  (  ) (  )  4, 73V
e  0 1, 6.1019 0,14.106 0,3.106
Ví dụ 2: Công thoát electron khỏi đồng là 4,57 eV. Chiếu bức xạ có bước sóng  = 0,14 m vào một quả cầu
bằng đồng đặt xa các vật khác. Tính giới hạn quang điện của đồng và điện thế cực đại mà quả cầu đồng tích
được.
hc 6,625.10 34.3.108 hc W
HD Giải: 0 =  = 0,27.10-6 m; Wd0 = - A = 6,88.10-19 J; Vmax = d 0 = 4,3 V.
A 4,57.1,6.10 19
 e
Ví dụ 3: Công thoát electron khỏi kẽm là 4,25 eV. Chiếu vào một tấm kẻm đặt cô lập về điện một chùm bức
xạ điện từ đơn sắc thì thấy tấm kẻm tích được điện tích cực đại là 3 V. Tính bước sóng và tần số của chùm
bức xạ.
hc c
HD Giải : Wd0max = eVmax = 3 eV;  = = 0,274.10- 6 m; f = = 1,1.1014 Hz.
A  Wd0max 
Ví dụ 4: Hiệu điện thế hãm của một tế bào quang điện là 1,5 V. Đặt vào hai đầu anot (A) và catot (K) của tế

bào quang điện trên một điện áp xoay chiều: uAK = 3 cos ( 100t  ) (V). Khoảng thời gian dòng điện chạy
3
trong tế bào này trong 2 phút đầu tiên là:
A. 60s. B. 70s. C 80s. D 90s

Giải: Dòng điện chạy qua tế bào khi uAK  -1,5 V. Căn cứ vòng tròn lượng giác
2T -1,5V
suy ra trong mỗi chu kỳ T = 0,02 s thời gian chạy qua tế bào là = 0,04/3 (s).
3
Trong 2 phút, (số chu kì 120:0,02 = 6000) thời gian chạy qua là: t = 2.120/3 = 80 s.
Chọn đáp án C

Trang 13
Ví dụ 5: Chiếu lần lượt 3 bức xạ đơn sắc có bước sóng theo tỉ lệ 1 : 2 : 3  1 : 2 : 1,5 vào catôt của một tế
bao quang điện thì nhận được các electron quang điện có vận tốc ban đầu cực đại tương ứng và có tỉ lệ
v1 : v2 : v3  2 : 1 : k , với k bằng:
A. 3 B. 1 / 3 C. 2 D. 1 / 2
 hc mv 2

   A  4. 2 (1)
  hc mv 2
 (1)  (2)   3
 hc mv 2
 2 2 3
HD :   A (2)  3 2 k  2
 2 k 1
2

  2
2 (3)  (2)  hc  k 2  1 mv
 hc 2 mv
2

 6
  A  k (3)
1, 5. 2

4.Bài tập tổng hợp có hướng dẫn:


Bài 1: Khi chiếu bức xạ có bước sóng 0,4 m vào catốt của một tế bào quang điện, muốn triệt tiêu dòng quang điện thì
hiệu điện thế giữa A và K bằng -1,25V.
a. Tìm vận tốc ban đầu cực đại của các e quang điện.
b. Tìm công thoát của các e của kim loại làm catốt đó (tính ra eV).
mv02max 2eU h 2.1,6.10 19.1,25
HD Giải :a. | eU h | v0   = 0,663.106 m/s.
2 m 9,1.10 31
6,625.1034.3.108 1
hc 1 2
 
2
b. Công thoát: A   mv0max   .9,1.1031. 0,663.106  2,97.1019 J  1,855eV .
 2 0, 4.10 6
2

Bài 2: Công thoát của vônfram là 4,5 eV


a. Tính giới hạn quang điện của vônfram.
b. Chiếu vào vônfram bức xạ có bước sóng  thì động năng ban đầu cực đại của e quang điện là 3,6.10-19J. Tính .
c. Chiếu vào tấm vônfram một bức xạ có bước sóng ’. Muốn triệt tiêu dòng quang điện thì phải cần một hiệu điện thế
hãm 1,5V. Tính ’?
HD Giải :
hc 6,625.10 34.3.10 8
a.  0    0,276 m.
A 4,5.1,6.10 19
hc hc 6, 625.1034.3.108
b.  A  Wđ      0,184 m.
 A  Wđ 4,5.1, 6.1019  3, 6.1019
hc hc 6, 625.1034.3.108
c.  A  eU h   '    0, 207 m.
' 
A  eU h 4,5.1, 6.1019   1,5 . 1, 6.1019 
Bài 3: Công tối thiểu để bức một êlectron ra khỏi bề mặt một tấm kim loại của một tế bào quang điện là 1,88eV. Khi
chiếu một bức xạ có bước sóng 0,489 m thì dòng quang điện bão hòa đo được là 0,26mA.
a. Tính số êlectron tách ra khỏi catốt trong 1 phút.
b. Tính hiệu điện thế hãm để triệt tiêu hoàn toàn dòng quang điện.
HD Giải :
26.10 5
a. Ibh = n e = 26.10 A. (n là số êlectron tách ra khỏi catốt trong 1s). n =
-5
19
 16,25.1014 ;
1,6.10
Số êlectron tách ra khỏi K trong 1 phút: N=60n = 975.1014.
mv02 hc 6,625.10 34.3.108
b. eU h   A  1,88eV  2,54  1,88  0,66eV .Hiệu điện thế hãm Uh = – 0,66V.
2  0,489.10 6.1,6.10 19

Bài 4: Catốt của tế bào quang điện bằng xêdi (Cs) có giới hạn quang điện 0=0,66m. Chiếu vào catốt bức xạ tử ngoại
có bước sóng  =0,33 m. Hiệu điện thế hãm UAK cần đặt giữa anôt và catôt để triệt tiêu dòng quang điện là bao nhiêu?
HD Giải :
-Để triệt tiêu dòng quang điện, công của lực điện trường phải triệt tiêu được động năng ban đầu cực đại của quang
êlectron (không có một êlectron nào có thể đến được anôt)
Trang 14
2
mv0max hc hc hc hc 6, 625.1034.3.108
eU AK      U AK    1,88 V 
2  0 0 e0 0, 66.106. 1, 6.1019  
-Như vậy để triệt tiêu hoàn toàn dòng quang điện thì: UAK  –1,88V.

Bài 5: Khi chiếu lần lượt hai bức xạ có bước sóng 0,25 m và 0,3 m vào một tấm kim loại thì vận tốc ban đầu cực đại
của các êlectron quang điện lần lượt là 7,31.105 m/s và 4,93.105 m/s.
a. Tính khối lượng của các êlectron.
b. Tính giới hạn quang điện của tấm kim loại.
hc 2
mv 01 hc 2
mv 02 1 1  v2 v2
HD Giải :a. A max
; A max
 hc    m( 01max  02max )
1 2 2 2  1  2  2 2
2hc 1 1  2.6,625.10 34.3.108  1 1 
m 2     
10 
 
6 
 1 2  53,4361.10  24,3049.10  0,25.10
6
v01max  v02
2
max
10
0,3.10 
m= 1,3645.10-36.0,667.106= 9,1.10-31 kg.

b. Giới hạn quang điện:


hc
 A
mv012 max
 A   

hc mv012 max 6,625.10 34.3.108 9,1.10 31. 7,31.10 5 2

 5,52.10 19 J
1 2 1 2 0,25.10 6
2
hc 6,625.10 34.3.10 8
0   19
 3,6.10 7 m  0,36m
A 5,52.10
Bài 6: a. Khi một chất bị kích thích và phát ra ánh sáng đơn sắc màu tím có bước sóng 0,4 m thì năng lượng của mỗi
phôtôn phát ra có giá trị là bao nhiêu? Biết h =6,625.10-34Js; c =3.108 m/s.
b. Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có
bước sóng 0,1026 μm. Lấy h = 6,625.10-34J.s, e = 1,6.10-19 C và c = 3.108m/s. Năng lượng của phôtôn này bằng bao
4
nhiêu? Nếu photon này truyền vào nước có chiết suất n  thì năng lượng của nó thay đổi thế nào?
3
HD Giải :
hc 6,625.10 34.3.108
a. Năng lượng của photon tương ứng:    6
 4,97.10 19 J.
 min 0,4.10
hc 6, 625.1034.3.108
b. Năng lượng của photon tương ứng:     12,1 eV
.1, 6.1019 0,1026.106.1, 6.1019
Tần số của ánh sáng sẽ không thay đổi khi truyền qua các môi trường khác nhau nên năng lượng của nó cũng không
thay đổi khi truyền từ không khí vào nước.

Bài 7: Công thoát êlectron của một kim loại là 7,64.10-19J. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này các bức xạ có
bước sóng là 1 = 0,18 μ m, 2 = 0,21 μ m và 3 = 0,35 μ m . Lấy h = 6,625.10-34J.s, c = 3.108 m/s.
a. Bức xạ nào gây được hiện tượng quang điện đối với kim loại đó?
b. Tính động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện.
c. Tính độ lớn của điện áp để triệt tiêu dòng quang điện trên.
HD Giải :
hc 6, 625.1034.3.108
a. Giới hạn quang điện : 0    0, 26 m
A 7, 64.1019
Ta có : 1, 2 < 0 ; vậy cả hai bức xạ đó đều gây ra hiện tượng quang điện cho kim loại đó.
b. 1, 2 gây ra hiện tượng quang điện, chúng ta hãy tính toán cho bức xạ có năng lượng của photon lớn hơn (bức xạ 1 )
hc hc 6,625.10 34.3.108
Theo công thức Einstein :  A  W0 đ max  W0 đ max  A  7,64.10 19  3,4.10 19 J
1 1 0,18.10 6
1 2 2.W0 đ max 2.3,4.10 19
Mặt khác : W0 đ max  mv0 max  v0 max   31
 864650 m / s  8,65.105 m / s
2 m 9,1.10
W0 đ max 3,4.10 19
c. Độ lớn điện áp để triệt tiêu dòng quang điện : W0 đ max  e U h  U h    2,125V
e 1,6.10 19

Trang 15
Bài 8: Thực hiện tính toán để trả lời các câu hỏi sau:
a. Electron phải có vận tốc bằng bao nhiêu để động năng của nó bằng năng lượng của một photon ánh sáng có bước
sóng   5200A0 ?
b. Năng lượng của photon phải bằng bao nhiêu để khối lượng của nó bằng khối lượng nghỉ của electron? Cho khối
lượng nghỉ của electron là me  9,1.10 31 kg .
HD Giải :
hc 1 hc 2hc 2.6,625.10 34.3.108
a. Theo bài ra: Weđ   me v 2  v   9,17.105 m / s
 2  me  9,1.10 31.5200.10 10
 
b. Năng lượng của photon: E  m phc 2 Khối lượng của electron bằng khối lượng nghỉ của electron m ph  me nên:


E  me c 2  9,1.1031. 3.108 
2
 8,19.1014 J  0,51 MeV
Bài 9: Công thoát của êlectron đối với đồng là 4,47 eV.
a.Tính giới hạn quang điện của đồng?
b. Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ = 0,14 (μm) vào một quả cầu bằng đồng cách li với vật khác thì tích điện
đến hiệu điện thế cực đại là bao nhiêu ?
c. Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ' vào quả cầu bằng đồng cách ly cới các vật khác thì quả cầu đạt hiệu
điện thế cực đại 3 (V). Tính λ' và vận tốc ban đầu của các êlectron quang điện.
Cho biết : h = 6,626.10-34- (J.s) ; c = 3.108 (m/s) ; me = 9,1.19-31 (kg).
HD Giải :
hc
a. 0   278.10 9 m  278 nm
A
b. Gọi điện thế cực đại của quả cầu bằng đồng là :Vmax .
Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ đến quả cầu bằng đồng cách ly với các vật khác,
các êlectron quang được bứt ra khỏi quả cầu, điện tích dương của quả cầu tăngdần
nên điện thế V của quả cầu tăng dần Điện thế V  Vmax . + +
v0
khi các êlectron quang bứt ra khỏi quả cầu đều bị điện trường kéo trở lại. ( Hình 9). + +
hc 1 + +
Theo công thức Einstein:  A  mv02max
 2
1
Mà điện thế cực đại của vật tính theo công thức: mv02max  e Vmax Hình 9
2
hc 6, 625.1034.3.108
A 6
 4, 47.1, 6.1019
 A  e Vmax  Vmax  
hc 0,14.10
   4, 402 V
 e 1, 6.1019
1 2 2. e Vmax 2.1,6.10 19.4,4
Lại có: mv0 max  e Vmax  v0 max    1,244.106 m / s
2 m 9,1.10 31
hc 1
c. Tính λ' và v'0. Tương tự:  A  eVmax
'
 mv '02
' 2
hc 2eV ' max
Suy ra:  '   0,166( m) . Và: v'0 =  1,027.10 6 (m / s) .
A  eV ' max me

Bài 10: Chiếu bức xạ có bước sóng  = 0.6m vào catot của 1 tế bào quang điện có công thoát A= 1.8eV.
Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và cho chúng bay vào một điện trường từ A
đến B sao cho UAB= -10V. Vận tốc nhỏ nhất và lớn nhất của electron khi tới B lần lượt là:
A.18,75.105 m/s và 18,87.105 m/s B.18,87.105m/s và 18,75.105m/s
C.16,75.105m/s và 18.87.105m/s D.18,75.105m/s và 19,00.105m/s
hc 6.625.1034.3.108
Giải: 0 = =  0, 69.106 m  0, 69 m ;
A 1,8.1, 6.1019
-Khi Vận tốc ban đầu cực đại của e theo chiều tăng tốc với UAB thì ta có vận tốc lớn nhất của electron khi tới
B là v: Gọi v ( Hay vmax ) là vận tốc cực đại của e khi đến B. Áp dụng định lí động năng:

Trang 16
1 2 1 2 1 1 1
mv  mv0  / eU AB / => mv 2  mv02  / eU AB / => mv 2    A  / eU AB /
2 2 2 2 2
1 1 1 2hc 1 1 2 / eU AB /
mv 2  hc(  )  / eU AB / => vmax  (  )
2  0 m  0 m
2.6.625.1034.3.108 1 1 2.1, 6.1019
Thế số : vmax  31 6
(  ) 31
.10  19, 00.105 m / s
9.1.10 .10 0, 6 0, 69 9.1.10
-Khi vận tốc ban đầu của e bằng 0 thì ta có vận tốc nhỏ nhất của electron khi tới B là vmin :
1 2 2 2.1,6.1019
mvmin  eU AB => vmin  eU AB Thế số : vmin  31
.10  18,75228.105 m / s Đáp án D
2 m 9.1.10
Bài 11: Chiếu bức xạ có tần số f1 vào quả cầu kim loại đặt cô lập thì xãy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại
của quả cầu là V1 và động năng ban đầu cực đại của e quang điện đúng bằng một nửa công thoát của kim loại. Chiếu
tiếp bức xạ có tần số f2 = f1 + f vào quả cầu đó thì điện thế cực đại của quả cầu là 5V1. Hỏi chiếu riêng bức xạ có tần số f
vào quả cầu trên (đang trung hòa về điện) thì điện thế cực đại của quả cầu là:
A. 2 V1 B. 2,5V1 C. 4V1. D. 3V1..
1 2 1
* Chiếu f1 thì: hf1  A  mv0 max  A  A  1,5 A
2 2
1
Điện thế cực đại: hf1  A  e V1 hay eV1  A
2
* Chiếu f2=f1+f thì: hf 2  hf1  hf  A  e V2  A  e 5V1  A  5.0,5 A  3,5 A
* Chiếu f thì: hf  A  e Vmax
hf  A  e Vmax  3,5 A  hf1  A  e Vmax  3,5 A  1,5 A  A  e Vmax
Vậy: Đáp án A
 e Vmax  A  2 e V1  2V1

Bài 12: chiếu bức xạ có tần số f1 vào quả cầu kim laoij đặt cô lập thì xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại
của quả cầu là V1 và động năng ban đầu cực đại của electron quang điện đúng bằng một phần ba công thoát của kim
loại. chiếu tiếp bức xạ có tần số f2=f1+f vào quả cầu kim loại đó thì điện thế cực đại của quả là 7V1. hỏi chiếu riêng bức
xạ có tần số f vào quả cầu kim loại trên (đang trung hòa điện) thì điện thế cực đại của quả cầu là: Đáp số: 3V1
mv02max
Giải: Điện thế của quả cầu đạt được khi e(Vmax – 0) =  eU h
2
mv12
ta có hf1 = A + = A + eV1 (1)
2
mv 2
Với A = 3 1  3eV1 (2)
2
2
mv21
h(f1+ f) = A + = A + eV2 = A + 7eV1 (3)
2
mv 2
hf = A + = A + eV (4)
2
Lấy (3) – (1) : hf = 6eV1 => 6eV1 = A + eV=> eV = 6eV1 – A = 3eV1 . Do đó V = 3V1
Bài 13: Katốt của tế bào quang điện có công thoát 1,5eV, được chiếu bởi bức xạ đơn sắc . Lần lượt đặt vào
tế bào, điện ápUAK = 3V và U’AK = 15V, thì thấy vận tốc cực đại của elêctrôn khi đập vào anốt tăng gấp đôi.
Giá trị của  là:
A. 0,259 m. B. 0,795m. C. 0,497m. D. 0,211m.
2 2
mv mvo max
Giải: Theo Định lì động năng: eUAK = - (1)
2 2
mv' 2 mvo2max mv 2 mvo2max
eU’AK = - =4 - (2)
2 2 2 2

Trang 17
mv 2 mv 2
=> (2) – (1): 3 = e(U’AK – UAK) = 12eV=> = 4eV (3)
2 2
mvo2max mv 2
Thế (3) vào (1) => = - eUAK = 1eV
2 2
hc mvo2max hc
=> =A+ = 1,5eV + 1 eV = 2,5eV =>  = = 0,497 m. Chọn C
 2 2,5eV
Bài 14: Chiếu lên bề mặt một tấm kim loại có công thoát electrôn là A = 2,1 eV chùm ánh sáng đơn sắc có
bước sóng λ=0,485μm . Người ta tách ra một chùm hẹp các electrôn quang điện có vận tốc ban đầu cực đại
hướng vào một không gian có cả điện trường đều E và từ trường đều B . Ba véc tơ v , E , B vuông góc với
nhau từng đôi một. Cho B = 5.10-4 T . Để các electrôn vẫn tiếp tục chuyển động thẳng và đều thì cường độ
điện trường E có giá trị nào sau đây ?
A. 201,4 V/m. B. 80544,2 V/m. C. 40.28 V/m. D. 402,8 V/m.
Giải:
Vận tốc ban đầu cực đại của electron;
2 hc 2 6,625.10 34.3.10 8
v= (  A) = (  2,1.1,6.10 19 ) = 0,403.106 m/s
m  9,1.10 31
0,485.10 6

Đề electron vẫn tiếp tục chuyển động thẳng đều thì lực Lorenxo cân bằng với lực điện tác dụng lên electron:
Bve = eE =-> E = Bv = 5.10-4. 0,403.106 = 201,4 V/m. Chọn đáp án A

5.Trắc nghiệm:
Câu 1. Ánh sáng đỏ và ánh sáng vàng có bước sóng lần lượt là  D =0,768 m và  =0,589 m .Năng lượng photon
tương ứng của hai ánh sáng trên là
A.  D =2,588.10-19j  V =3,374.10-19 j * B.  D =1,986.10-19 j  V =2,318.10-19j
C.  D =2,001`.10-19j  V =2,918.10-19 j D. một đáp số khác
Câu 2 : Cho h=6,625.10 Js, c=3.10 m/s. Tính năng lượng của phôtôn có bước sóng 500nm?
-34 8

A. 4.10-16J B. 3,9.10-17J C. 2,5eV* D. 24,8eV


Câu 3: Một ngọn đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,3975 m với công suất phát xạ là 10 w. Số phooton
ngọn đèn phát ra trong một giây là
A. 3.1019 hạt B. 2.1019 hạt* C. 5. 1019 hạt D. 4.1019 hạt
Câu 4: Một kim loại có giới hạn quang điện là 0,3m .Biết h = 6,625.10 Js ; c = 3.108m/s .Công thoát của êlectron ra
-34

khỏi kim loại đó là .


A. 6,625.10-19J * B. 6,625.10-25J C. 6,625.10-49J D. 5,9625.10-32J
Câu 5 : Giới hạn quang điện của Cs là 6600A0. Cho hằng số Planck h = 6,625.10-34Js , vận tốc của ánh sáng trong chân
không c = 3.108 m/s. Công thoát của Cs là bao nhiêu ?
A. 1,88 eV * B. 1,52 eV C. 2,14 eV D. 3,74 eV
Câu 6 : Công thoát electrôn ra khỏi một kim loại là A = 1,88 eV. Giới hạn quang điện của kim loại đó là :
A. 0,66.10-19  m B. 0,33  m C. 0,22  m D. 0,66  m *
Câu 7 : Biết công cần thiết để bứt electrôn ra khỏi tế bào quang điện là A = 4,14eV. Giới hạn quang điện của tế bào là:
A. 0 = 0,3m * B. 0 = 0,4m C. 0 = 0,5m D. 0 = 0,6m
Câu 8 : Công thoát electrôn của một kim loại là 2,36eV. Cho h = 6,625.10 -34Js ; c = 3.108m/s ;1eV = 1,6.10 -19J . Giới
hạn quang điện của kim loại trên là :
A. 0,53 m* B. 8,42 .10– 26m C. 2,93 m D. 1,24 m
Câu 9 : Trong hiện tượng quang điện, biết công thoát của các electrôn quang điện của kim loại là A = 2eV. Cho h =
6,625.10-34Js , c = 3.108m/s. Bước sóng giới hạn của kim loại có giá trị nào sau đây ?
A. 0,621m * B. 0,525m C. 0,675m D. 0,585m
Câu 10 : Giới hạn quang điện của natri là 0,5  m . Công thoát của kẽm lớn hơn của natri 1,4 lần. Giới hạn quang điện
của kẽm :
A. 0,7  m B. 0,36  m * C. 0,9  m D. 0,36 .10 -6  m
Câu 11 : Catod của một tế bào quang điện có công thoát A = 3,5eV. Cho h = 6,625.1034 Js ; m = 9,1.1031 kg ; e =
1, 6.1019 C .Tính giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catod .
A. 355 m B. 35,5 m C. 3,55 m D. 0,355 m *
Câu 12 : Một bức xạ điện từ có bước sóng  = 0,2.10 m. Tính lượng tử (năng lượng phôtôn) của bức xạ đó.
-6

Trang 18
A.  = 99,375.10-20J * B.  = 99,375.10-19J C.  = 9,9375.10-20J D.  = 9,9375.10-19J
Câu 13 : Năng lượng của phôtôn là 2,8.10 J. Cho hằng số Planck h = 6,625.10 J.s ; vận tốc của ánh sáng trong chân
-19 -34

không là c = 3.108m/s. Bước sóng của ánh sáng này là :


A. 0,45  m B. 0,58  m C. 0,66  m D. 0,71  m *
Câu 14 : Một kim loại làm catốt của tế bào quang điện có công thoát là A = 3,5eV. Chiếu vào catôt bức xạ có bước
sóng nào sau đây thì gây ra hiện tượng quang điện. Cho h = 6,625.10-34Js ; c = 3.108m/s
A.  = 3,35 m B.  = 0,355.10- 7m * C.  = 35,5 m D.  = 0,355 m
Câu 15 : Kim loại làm catốt của tế bào quang điện có công thoát A= 3,45eV. Khi chiếu vào 4 bức xạ điện từ có 1=
0,25 µm, 2= 0,4 µm, 3= 0,56 µm, 4= 0,2 µm thì bức xạ nào xảy ra hiện tượng quang điện
A. 3, 2 B. 1, 4 * C. 1, 2, 4 D. cả 4 bức xạ trên
Câu 16 : Bước sóng dài nhất để bứt được electrôn ra khỏi 2 kim loại a và b lần lượt là 3nm và 4,5nm. Công thoát tương
ứng là A1 và A2 sẽ là :
A. A2 = 2 A1. B. A1 = 1,5 A2 * C. A2 = 1,5 A1. D. A1 = 2A2
Câu 17. Giới hạn quang điện của kim loại là λ0. Chiếu vào catôt của tế bào quang điện lần lượt hai bức xạ có bước sóng

λ1=  0 và λ2= 0 . Gọi U1 và U2 là điện áp hãm tương ứng để triệt tiêu dòng quang điện thì
2 3
A. U1 = 1,5U2. B. U2 = 1,5U1. C. U1 = 0,5U2 .* D. U1 = 2U2.
Câu 18. Công thoát electron của một kim loại là A0, giới hạn quang điện là 0. Khi chiếu vào bề mặt kim loại đó chùm
0
bức xạ có bước sóng  = thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bằng:
3
A. 2A 0 .* B. A 0 . C. 3A 0 . D. A 0 /3
0
Câu 19. Biết bước sóng của ánh sáng kích thích bằng một nửa giới hạn quang điện   và công thoát điện tử khỏi
2
catốt là A0 thì động năng ban đầu cực đại của quang điện tử phải bằng :
1 1 1
A. A0 * B. A0 C. A0 D. A0
2 4 3
Câu 20. Chiếu lần lượt 2 bức xạ có bước sóng 1  0,25m; 2  0,5m vào catốt của một tế bào quang điện thì vận
1
tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là v1 và v 2  v1 . Bước sóng giới hạn quang điện là:
2
A. 0,75m * B. 0,6m C. 0,375m D. 0,72m
Câu 21: Ánh sáng có tần số f1 chiếu tới tế bào quang điện thì hiệu điện thế hãm có độ lớn là U1. Nếu chiếu tới
tế bào quang điện ánh sáng có tần số f2 thì hiệu diện thế hãm có độ lớn là

A. U1 -

h f 2 -f1 . B. U1 

h f1 +f 2 . C. U1 -

h f1 +f 2 
. D. U1 

h f 2 -f1
.*

e e e e
Câu 22: Công thức nào sau không dùng để tính giới hạn quang điện 0 của kim loại dùng làm catốt tế bào
quang điện? ( Uh là độ lớn hiệu điện thế hãm, f và  là tần số và bước sóng ánh sáng kích thích)
hc 1 1 1
A. 0 = . B. 0 = 2
C. 0 = D. 0 =
A 1 mv0max f eU h 1 eU h
- - -
λ 2hc c hc f 2hc
Câu 23: Khi chiếu một bức xạ điện từ   0,546 m lên bề mặt một kim loại dùng làm catot của một tế bào quang
điện, thu được dòng bão hòa có cường độ I = 2.10-3A. Công suất bức xạ điện từ là 1,515W. Hiệu suất lượng tử bằng:
A. 0,5.102 B. 0,3.102 C. 0,3.103 D. 0,5.103
Câu 24: Chiếu liên tục một chùm tia tử ngoại có bước sóng  = 147nm vào một quả cầu bằng đồng cô lập về điện. Sau
một thời gian nhất định điện thế cực đại của quả cầu bằng 4V. Giới hạn quang điện của đồng nhận giá trị nào? (h=
6,6.10-34J.s ; c=3.108m/s;)
A. 310nm B. 350nm C. 240nm D. 280nm
Câu 25: Chiếu bức xạ có bước sóng λ=0,533μm lên tấm kim loại có công thoát A=3.10-19J. êlectron quang điện bức ra
cho bay vào từ trường đều theo hướng vuông góc với các đường cảm ứng từ B của từ trường. Biết có electron chuyển
động theo quĩ đạo tròn bán kính lớn nhất R=22,75mm. Độ lớn cảm ứng từ B của từ trường là
A. 10-4 T. B. 4.10-5 T. C. 10-5 T. D. 2.10-4 T.
Câu 26: Khi chiếu một bức xạ điện từ   0,546 m lên bề mặt một kim loại dùng làm catot của một tế bào quang
điện, thu được dòng bão hòa có cường độ I = 2.10-3A. Công suất bức xạ điện từ là 1,515W. Hiệu suất lượng tử bằng:

Trang 19
A. 0,5.102 B. 0,3.102 C. 0,3.103 D. 0,5.103
Câu 27: Để đo khoảng cách từ Trái Đất lên Mặt Trăng người ta dùng một tia laze phát ra những xung ánh sáng có bước
sóng 0,52 m , chiếu về phía Mặt Trăng.Thời gian kéo dài mỗi xung là 10-7 (s) và công suất của chùm laze là 100000
MW. Số phôtôn chứa trong mỗi xung là
A. 2,62.1022 hạt . B. 2,62.1015 hạt . C. 2,62.1029 hạt . D. 5,2.1020 hạt .
Câu 28: Khi chiếu bức xạ vào một quả cầu bằng đồng đặt cô lập thì quả cầu được tích điện đến điện thế cực đại là 3V.
Vận tốc cực đại của các electron quang điện là :
A.1,03.106m/s. B.1,15.106m/s. C.5,3.106m/s. D.8,12.106m/s.

6.Bài tập trắc nghiệm rèn luyện


Bài 1: Chiếu bức xạ có bước sóng  =0,18  m vào ca tốt của một tế bào quang điện.KL dùng làm ca tốt có giới hạn
quang điện là  0 =0,3  m.Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1:Công thoát của e ra khỏi tế bào quang điện là bao nhiêu?
A:4,14eV; B:66,25eV; C:6,625eV; D:41,4eV.
Câu 2:.Xác định hiệu điện thế Uh để dòng quang điện triệt tiêu.
A:5,52V; B:6,15V; C:2,76V; D:2,25V.
Câu 3:Động năng ban đầu cực đại của e là bao nhiêu?
A:25,5eV; B:2,76eV; C:2,25eV; D:4,5eV.
Bài 2:Kim loại dùng làm ca tốt của một tế bào quang điện có công thoát A=2,2eV.Chiếu vào ca tốt một bức xạ điện từ
có bước sóng  .biết Uh=0,4V.Vân tốc ban đầu cực đại của e là bao nhiêu?
A:3,75.105m/s; B:3,5.105m/s; C:3,75.104m/s; D:3,5.104m/s.
Bài 3:Chiếu bức xạ có bước sóng  =0,552  m vào ca tốt của một tế bào quang điện thì dòng quang điện bảo hòa là
Ibh=2mA, công suất nguồn sáng chiếu vào ca tốt là p=1,2w.Tính hiệu suất lượng tử của hiện tượng quang điện.
A:0,650%; B:0,3750% ; C: 0,550%; D: 0,4250%.
Bài 4:Chiếu bức xạ có bước sóng  =0,4  m vào ca tốt của một tế bào quang điện.Công thoát của electron của kim loại
làm ca tốt là A=2eV.Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1:Để triệt tiêu dòng quang điện phải đặt giữa a nốt và ca tốt một hiệu điện thế UAK có giá trị nào sau đây.
A:UAK  -1,1V; B:UAK  1,1V ; C: UAK =-1,1V; D:UAK =1,1V.
Câu 2:Đặt giữa Anốt và catốt một hiệu điện thế UAK=5V.Động năng cực đại của quang e khi tới anốt có giá trị
nào sau đây:
A:8,1eV; B:6,1eV; C:4,1eV; D:6,6eV.
Bài 5: Một đèn Na chiếu sáng có công suất phát xạ p=100w.Bước sóng của ánh sáng do đèn phát ra là 0,589  msố phô
tôn do đèn ống phát ra trong 30 giây là bao nhiêu?
A:9.1021; B:9.1018; C:12.1022; D:6.1024.
34
Bài 6:Cho h  6,625.10 Js, c=3.10 m / s . Động lượng của phôtôn có tần số v  6.1014 Hz là :
8

A:2,5.10-28 kg.m/s B:1,5.10-28 kg.m/s; C:13,25.10-28 kg.m/s; D: 0,25.10-28 kg.m/s


Bài 7: Khi đặt một hiệu điện thế ngược 0,8V lên hai cực của tế bào quang điện thì không có một electron nào đến được
anốt của tế bào quang điện đó. Vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron bắn ra khỏi catốt là :
A:5,3.106 m/s B:0,3.106 m/s; C:0,65.106 m/s; D:0,53.106 m/s
Bài 8: Khi chiếu một bức xạ điện từ đơn sắc bước sóng λ=0,41μm vào catốt của một tế bào quang điện thì có hiện
tượng quang điện xảy ra. Để triệt tiêu dòng quang điện người ta đặt một hiệu điện thế ngược là 0,76V. Cho
h  6,625.1034 Js, c=3.108 m / s, 1eV=1,6.10-19 J . Công thoát của electron đối với kim loại dùng làm catốt sẽ là :
A:36,32.10-20 J; B:3,3125.10-20J; C:0,3125.10-20J; D:33,25.10-20J;
Bài 9: Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt của tế bào quang điện là 0,5μm. Cho
h  6,625.1034 Js, c=3.108m / s, 1e=1,6.10-19C . Khi chiếu ánh sáng đơn sắc bước sóng λ=0,36μm vào catốt của tế bào
quang điện đó thì hiệu điện thế hãm để không có một electron nào đến được anốt sẽ là :
A :Uh= 9,7V; B: Uh= 0,97V ; C:Uh=1,97V; D:Uh=0,57V
Bài 10: Khi chiếu một chùm sáng đơn sắc vào một kim loại có hiện tượng quang điện xảy ra. Nếu dùng một hiệu
điện thế hãm bằng 3,0 V thì các quang electron không tới anốt được. Cho biết tần số giới hạn của kim loại đó là
6.1014 s-1 , =6,625.10-34 Js, e=1,6.10-19C . Tần số của chùm ánh sáng tới sẽ là :
A:1,5.1014 HZ; B:1,25.1014 HZ; C:13,25.1014 HZ; D:25.1014 HZ;
Bài 11. Chiếu một chùm bức xạ có bươc sóng  = 1800A vào một tấm kim loại. Các electron bắn ra có động năng cực
0

đại bằng 6eV. Cho biết h = 6,625.10-34J.s; c = 3.108m/s; e = 1,6.10-19C.Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1 :Tính công thoát tương ứng với kim loại đã dùng.
A. 24.10-20J. B. 20.10-20J. C. 18.10-20J. D. 14.10-20J.
Câu 2: Khi chiếu vào tấm kim loại đó bức xạ có bước sóng  = 5000A thì có hiện tượng quang điện xảy ra
0

không? Nếu có hãy tính động năng cực đại của electron bắn ra.

Trang 20
A. 25,6.10-20J. B. 51,2.10-20J. C. 76,8.10-20J. D. 85,6.10-20J
Bài 12: Catốt của một tế bào quang điện có công thoát electron bằng 4eV, người ta chiếu đến tế bào quang điện ánh
sáng đơn sắc có bước sóng  = 2600A0. Cho biết h = 6,625.10-34J.s; c = 3.108m/s; me = 9,1.10-31kg ; e = 1,6.10-19C.
Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1:Tìm giới hạn quang điện của kim loại dùng là catốt.
A. 3322A0. B. 4028A0. C. 4969A0. D. 5214A0. E. 6223A0.
Câu 2:Tìm vận tốc ban đầu cực đại của các electron .
A. 6,62.105m/s. B. 5,23.105m/s. C. 4,32.105m/s. D. 4,05.105m/s.
Câu 3: Cho biết tất cả các electron thoát ra đều bị hút về anốt và cường độ dòng quang điện bảo hoà Ibh = 0,6mA,
tính số electron tách ra khỏi catốt trong mỗi giây.
A. 3000.1012hạt/s. B. 3112.1012hạt/s.
C. 3206.10 hạt/s.
12
D. 3750.1012hạt/s. E. 3804.1012hạt/s.
Bài 13: Catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện 6000A0. Chiếu đến tế bào quang điện một ánh sáng đơn
sắc có  = 4000A0 . Cho h = 6,625.10-34J.s; c = 3.108m/s; me = 9,1.10-31kg ; e = 1,6.10-19C. Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1:Tính công thoát A của các electron .
A. 1,68eV. B. 1,78eV. C. 1,89eV. D. 2,07eV.
Câu 2 :Tìm vận tốc ban đầu cực đại của các electron.
A. 5,6.105m/s. B. 6,03.105m/s. C. 6,54.105m/s. D. 6,85.105m/s.
Câu 3 :Tìm hiệu điện thế hãm để các electron không về đến anốt.
A. 0,912V. B. 0,981V. C. 1,025V. D. 1,035V.
Bài 14: Lần lượt chiếu 2 bức xạ có tần số f1 =0,75.1015Hz và f2 = 0,5.1015 Hz vào bề mặt của nảti và đo hiệu điện thế
hãm tương ứng U1 = 1,05V và U2 = 0,03V. Tính công thoát của na tri.Cho biết : h = 6,625.10-34J.s
Bài 15: Chiếu chùm bức xạ có bước sóng λ = 0,2 (μm) vào một tấm kim loại, các êlectron quang điện bắn ra có động
năng cực đại bằng 5(eV). Khi chiếu vào tấm kim loại đó 2 bức xạ có bước sóng λ1 = 1,6 (μm) và λ2 = 0,1 (μm) thì có
hiện tượng quang điện xảy ra không ? Nếu có, hãy tính động năng cực đại của các êlectron quang điện bắn ra. Cho h =
6,625.10-34 (J.s) ; c = 3.108 (m/s).
ĐS 15: Hiện tượng quang điện được bước sóng λ2 tạo ra. Động năng: Wđ2 = 11,21 (eV).
Bài 16: Chiếu một chùm sáng có tần số f = 7.108 (Hz) lần lượt vào hai bản kim loại nhôm và kali. Giới hạn quang điện
của nhôm là λ01 = 0,36 (μm), của kali là λ02 = 0,55 (μm). Cho : h = 6,625.10-34 (J.s); c = 3.108 (m/s); me = 9,1.10-31 (kg).
a. Tính bước sóng của chùm ánh sáng đó.
b. Hiện tượng gì sẽ xảy ra khi chiếu chùm ánh sáng đó vào bản nhôm và bản kali. Tính vận tốc ban đầu cực đại của
êlectron quang điện khi bứt ra khỏi bản kim loại.
ĐS 16: a. λ = 0,4286 μm.
b. Nếu λ > λ01 : hiện tượng quang điện không xảy ra với bản nhôm.
Nếu λ < λ02 : hiện tượng quang điện xảy ra với bản kali. V02 = 4,741.105 (m/s) .
Bài 17: Lần lượt chiếu hai bức xạ có tần số f1 = 75.1013 (Hz) và f2 = 39.1013 (Hz) vào bề mặt một tấm kim loại và đo
hiệu điện thế hãm tương ứng là U1 = 2 (V) và U2 = 0,5 (V). Tính hằng số P-lăng.
Cho biết : c = 3.108 (m/s) ; e = 1,6.10-19 (C) ĐS 17: h = 6,666.10-34 (J.s).
Bài 18: Lần lượt chiếu hai bức xạ có tần số f1 = 0,75.10 (Hz) và f2 = 0,5.1015 (Hz) vào bề mặt của Natri và đo hiệu điện
15

thế hãm tương ứng U1 = 1,05 (V) và U2 = 0,03 (V). Tính công thoát ra của Natri.
Cho biết: h = 6,625.10-34 (J.s). ĐS 18: A = 2,05 (eV).
Bài 19: Lần lượt chiếu hai bức xạ có tần số f1 = 9,375.1014 (Hz) và f2 = 5,769.1014 (Hz) vào một tấm kim loại làm catôt
của tế bào quang điện, người ta đo được tỉ số các vận tốc ban đầu của các êlectron quang điện bằng 2. Tính công thoát
ra của kim loại đó. Cho biết: h = 6,625.10-34 (J.s). ĐS 19: A = 3,03.10-19 (J).
Bài 20: Chiếu lần lượt hai bức xạ có bước sóng   0,35 m và   0,54  m vào một tấm kim loại, ta thấy tỉ số vận
1 2

tốc ban đầu cực đại bằng 2. Công thoát của electron của kim loại đó là:
A.2,1eV. B.1,3eV. C.1,6eV. D.1,9eV.
Bài 21: .Lần lượt chiếu vào catốt của một tế bào quang điện các bức xạ điện từ gồm bức xạ có bước sóng λ1 = 0,26
μm và bức xạ có bước sóng λ2 = 1,2λ1 thì vận tốc ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện bứt ra từ catốt lần
3
lượt là v1 và v2 với v2= v1 . Giới hạn quang điện λ0 của kim loại làm catốt này là
4
A.0,42 μm. B.0,45 μm. C.1,00 μm. D.0,90 μm.
Bài 22: Bề mặt có ích của catốt của tế bào quang điện nhận được công suất chiếu sáng của ánh sáng có bước sóng 
=0,40.10-6m là P = 3 mW. Cường độ dòng điện bảo hoà Ibh = 6,43.10-6 A. Xác định hiệu suất quang điện.
A. .0,665% B. 66,5% C. 0,0665 % D. 6,65%
Bài 23: Chiếu lần lượt hai bức xạ thích hợp có bước λ1 và λ2 (λ1 > λ2) vào tấm kim loại cô lập về điện. Khi đó điện thế
cực đại trên tấm kim loại là V1 và V2. Quan hệ giữa V1 và V2 là
A. không so sánh được. B. V1 < V2. C. V1 > V2. D. V1 = V2.

Trang 21
Bài 24: Catốt của tế bào quang điện có công thoát êlectron là 3,5eV. Chiếu vào catốt chùm ánh sáng có bước sóng 
thì dòng quang điện triệt tiêu khi UAK  - 2,5V. Bước sóng của ánh sáng kích thích là:
A.  = 0,365  m B.  = 0,207  m C.  = 0,675  m D.  = 0,576  m
Bài 25: Một đèn Lade có công suất phát sáng 1W phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,7m. Cho h = 6,625.10-34 Js, c
= 3.108m/s. Số phôtôn của nó phát ra trong 1 giây là:
A. 3,52.1016. B. 3,52.1019 . C. 3,52.1018 . D. 3,52.1020 .

II. QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ HYĐRÔ


1. Tóm tắt lý thuyết và công thức:
hc
 Tiên đề Bo : hf nm En Em
nm
+ Bán kính quỹ đạo dừng thứ n của electron trong nguyên tử hiđrô:
rn = n2r0 Với r0 =5,3.10-11m là bán kính Bo (ở quỹ đạo K)
+ Khi nguyên tử đang ở mức năng lượng cao chuyển xuống mức năng lượng thấp thì phát ra photon, ngược
lại chuyển từ mức năng lượng thấp chuyển lên mức năng lượng cao nguyên tử sẽ hấp thu photon
Ecao  Ethâp  hf

 Lưu ý: Bước sóng dài nhất NM khi e chuyển từ N  M.


Bước sóng ngắn nhất M khi e chuyển từ   M.
+Bước sóng phát ra khi nguyên tử chuyển mức năng lượng:   En  Em
hc 1 E  Em hc hc
hf nm En Em   n => nm  
nm
nm hc En  Em E ( 1  1 )
0
n2 m2
c E  Em
+Tần số của phôtôn bức xạ . f nm   n Với En > Em.
nm h
+Mối liên hệ giữa các bước sóng và tần số của các vạch quang phổ của nguyên từ hiđrô:
1 1 1
  và f 31  f 32  f 21 (như cộng véctơ)
31 32 21
1 1 1 
+Công thức thực nghiệm:  RH  2  2 
 m n 
E 13,6.e
+Hằng số Rydberg: RH  0   1,0969140.107 m  1,097.107 m ( trong máy tính Fx thì RH là R )
h.c h.c
 Các dãy Quang phổ của nguyên tử hidrô
- Dãy Laiman: khi e ( n>1) về quĩ đạo K(m=1) thì phát ra các vạch thuộc dãy Laiman: m = 1; n = 2,3,4…
1 E 1 1 
 0  2  2  với n  2 Các vạch thuộc vùng tử ngoại
n1 hc  1 n 
- Dãy Banme: Khi e chuyển từ quĩ đạo ngoài (n>2) về quĩ đạo L(m=2) thì phát ra các vạch thuộc dãy
Banme . m = 2; n = 3,4,5…:
1 E  1 1 
 0  2  2  với n  3 Gồm 4 vạch : đỏ H  (0,656m) , lam H  (0,486m) ,
n 2 hc  2 n 
chàm H  (0,434m) , tím H  (0,410m) và một phần ở vùng tử ngoại
-Dãy Pasen : khi các e chuyển từ quĩ đạo bên ngoài (n>3) về quĩ đạo M(m=3) : m = 3; n = 4,5,6…:
1 E  1 1 
 0  2  2  với n  4 Các vạch thuộc vùng hồng ngoại
n3 hc  3 n 
 Năng lượng của êlectron trong nguyên tử Hiđrô có biểu thức:

Trang 22
E0 13, 6
+Năng lượng electron trong nguyên tử hiđrô: En  2
  2 (eV ) Với n  N*: lượng tử số.
n n
E0 = - 13,6eV: năng lượng ở trạng thái cơ bản ( Chú ý E0 < 0 )
-n = 1 ứng với quỹ đạo K ( năng lượng thấp nhất )
-n = 2 ứng với quỹ đạo L...
 m  1; n  2, 3, 4, ... dãy Laiman (tử ngoại);
 m  2; n  3, 4, 5... dãy Banme (một phần nhìn thấy)
 m  3; n  4, 5,6,... dãy Pasen (hồng ngoại).
H
 Các bức xạ của dãy Banmer( nhìn thấy): E 6 H
P
hc E O
+ Vạch đỏ H  :   ML  32 :
5
 E3  E2 Hβ
32 E 4 N

E Hα M
hc
+ Vạch lam H  :   NL  42 :
3
 E4  E2 P a sen
42 Vùng hồng ngoại
E 2 L
hc B an m e
+ Vạch chàm H  :   OL  52 :  E5  E2 Vùng khả kiến và một
52 phần vùng tử ngoại
hc
+ Vạch tím H :   PL  62 :  E6  E2 E 1 K
62 Lai m an
Vùng tử ngoại

 Các vạch có bước sóng dài nhất của các dãy:


hc
+ Dãy Laiman: 21 :  E2  E1 ;
21
hc
+ Dãy Banmer: 32 :  E3  E2 ;
32
hc
+ Dãy Paschen: 43 :  E4  E3
43
 Chú ý: Khi nguyên tử ở trạng thái kích thích thứ n có thể (khả dĩ) phát ra số bức xạ điện từ cho bởi:
n!
N  Cn2  ; trong đó C n2 là tổ hợp chập 2 của n.
n  2!2!
2. Bài tập về các dãy quang phổ hidrô:
Ví dụ 1 về các bước sóng dãy Lymain (tử ngoại):
Khi electron trong nguyên tử hiđro ở một trong các mức năng lượng cao L, M, N, O … nhảy về mức năng
lượng K , thì nguyên tử hiđro phát ra vạch bức xạ của dãy Lyman thuộc vùng tử ngoại của thang sóng điện từ,
cụ thể như sau:
+ Vạch đầu tiên có bước sóng lớn nhất ứng với mức năng lượng m =1 -> n= 2
h.c 13,6(eV ) 13,6(eV ) 3.13,6 h.c.4
 E2  E1 =   ( ) (eV ) => 21  =1,215.10-7m = 0,1215m
21 2 2
12
4 3.13, 6.e
1  1 1 1
Hoặc dùng công thức:  RH  2  2  => Thế số 21   1, 215.107 m  0,1215 m
 m n  1 1
RH ( 2  2 )
1 2
1
+Vạch thứ 2 ứng mức năng lượng m= 1-> n = 3, 31   1, 025175.107 m  0,1025 m
1 1
RH ( 2  2 )
1 3
1
+Vạch thứ 3 ứng mức năng lượng m= 1--> n = 4, 41   9, 72018.108 m  0, 0972 m
1 1
RH ( 2  2 )
1 4
Trang 23
1
+ Vạch thứ 4 ứng mức năng lượng m= 1-> n = 5, 51   9, 492365.108 m  0, 0949 m
1 1
RH ( 2  2 )
1 5
1
+ Vạch thứ 5 ứng mức năng lượng m= 1-> n = 6, 61   9,37303.108 m  0, 09373 m
1 1
RH ( 2  2 )
1 6
----------------- --
+Vạch cuối cùng có bước sóng nhỏ nhất ứng với mức năng lượng m =1-> n = :
1 1
1    9,11267 8 m  0, 0911 m
1 1
RH ( 2  2 ) RH
1 
Ví dụ 2 về các bước sóng dãy Banme ( có 4 vạch nhìn thấy: đỏ, lam , chàm , tím)
Khi electron trong nguyên tử hiđro ở một trong các mức năng lượng cao M, N, O,P… nhảy về mức năng
lượng L ( ứng với trường hợp nguyên tử từ mức cao hơn trở về mức 2), thì nguyên tử hiđro phát ra vạch bức
xạ thuộc dãy Balmer ,bốn vạch đầu ở vùng nhìn thấy (đỏ, lam , chàm , tím) và một phần thuộc vùng tử
ngoại của thang sóng điện từ, cụ thể như sau:

E0 13, 6
a.Dùng công thức : En  2
  2 (eV ) với n = 2,3,4......
n n
Các bức xạ thuộc dãy banme ứng với trường hợp nguyên tử từ mức cao hơn trở về mức 2
+Vạch thứ 1 có bước sóng lớn nhất ( màu đỏ) ứng với mức năng lượng n =3 --> m = 2, theo Anh xtanh:
 E3  E2 => 32 =   0, 656 m ( màu đỏ )
hc
32
+Vạch thứ 2 có màu lam ứng mức năng lượng n= 4 - > m = 2, có bước sóng được xác định:
 E4  E2 => 42 =   0, 486 m (màu lam )
hc
42
+Vạch thứ 3 có màu chàm ứng mức năng lượng n= 5 -> m = 2, có bước sóng được xác định:
 E5  E2 => 52 =   0, 434 m (màu chàm )
hc
52
+Vạch thứ 4 có màu tím ứng mức năng lượng n= 6 --> m = 2, có bước sóng được xác định:
=> 62 =   0, 410 m (màu tím )
hc
 E6  E2
62
1 1 1 1
b.Hoặc dùng công thức :  RH  2  2  =>   (dãy Balmer ứng với m =2).
 2 n  1 1
RH ( 2  2 )
2 n
+Vạch thứ 1 có bước sóng lớn nhất màu đỏ ứng với mức năng lượng n =3 --> m = 2, được xác định:
 6,5611.107 m  0, 656 m =  ( màu đỏ)
1 1 1 1
 RH  2  2  => 32 
32 2 3  1 1
RH ( 2  2 )
2 3
+Vạch thứ 2 có màu lam ứng mức năng lượng n = 4-> m = 2, có bước sóng được xác định:
 4,8600936.107 m  0, 486  m =  (màu lam )
1 1 1 1
 RH  2  2  => 42 
42 2 4  1 1
RH ( 2  2 )
2 4
+Vạch thứ 3 có màu chàm ứng mức năng lượng n = 5 -> m = 2, có bước sóng được xác định:

1 1 1
 RH  2  2 
 4,33936.107 m  0, 434  m =  (màuchàm )
1
52  2 5  => 52  1 1
RH ( 2  2 )
2 5
+Vạch thứ 4 có màu tím ứng mức năng lượng n= 6 --> m = 2, có bước sóng được xác định:

Trang 24
1 1
 4,1007.107 m  0, 410  m =  (màu tím )
1 1
 RH  2  2  => 62 
62  2 6  1 1
RH ( 2  2 )
2 6
+Còn ứng với các mức năng lượng cao hơn nữa, ví dụ từ n  7--> m =2 thì bước sóng nằm trong vùng tử
ngoại. Và bước sóng ngắn nhất của dãy ứng với ngưyên tử dịch chuyển từ vô cùng ( n=  ) về mức 2:
1 1 1  1
 RH  2  2  =>  2   3, 645068.107 m  0,3645 m  0,365 m
 2  2   1 1
RH ( 2  2 )
2 
 E  E2 =>  2  0, 365 m
hc
Hay
 2
Vậy, Các bức xạ trong dãy Balmer có một phần nằm trong vùng tử ngoại và một phần nằm trong vùng ánh
sáng nhìn thấy. Phần nhìn thấy này có 4 vạch là:
Đỏ: H ( = 0,656m); lam: H ( = 0,486m); chàm: H (  = 0,434m); tím: H (  = 0,410m)

Ví dụ 3 về các bước sóng dãy Paschen ( Hồng ngoại)


Các bức xạ trong dãy Paschen thuộc vùng hồng ngoại trong thang sóng điện từ.
E 13, 6
Ta đã biết: trong mẫu nguyên tử Bor thì: En  20   2 (eV ) với n = 1,2,3,4......
n n
các bức xạ thuộc dãy Paschen ứng với trường hợp nguyên tử từ mức cao hơn trở về mức 3
+Vạch đầu tiên có bước sóng lớn nhất ứng với mức năng lượng n = 4 --> m = 3
hc
theo Anh xtanh :  E4  E3  43  0,83 m .
43
+Vạch cuối cùng có bước sóng ngắn nhất ứng với mức năng lượng n = --> m = 3
hc
theo Anh xtanh :  E  E3  3  0, 73 m .
3
Vậy bước sóng thuộc dãy Paschen nằm trong khoảng 0,73m <  < 0,83m nên nó thuộc vùng hồng ngoại

3.Các dạng bài tập:


DẠNG 1: Tìm năng lượng của một photon, tần số hay bước sóng:
hc
HD Giải : Áp dụng công thức hf . Hay Ecao  Ethâp  hf để suy ra các đại lượng chưa biết.
Ví dụ 1: Chiếu một chùm sáng đơn sắc có bước sóng bằng 0,72  m . Tìm tần số và năng lượng photon?
hc
HD Giải : Áp dụng công thức f=c/  và hf
Ví dụ 2: Êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ mức năng lượng thứ 3 về mức năng lượng thứ nhất. Tính
năng lượng phôtôn phát ra và tần số của phôtôn đó. Cho biết năng lượng của nguyên tử hiđro ở mức năng
13,6
lượng thứ n là En = - (eV ) . Hằng số Plăng h = 6,625.10-34 (J.s)
n2
1 1
HD Giải : Năng lượng của phôtôn phát ra :E  E3  E1  13,6 2  2   12,088(eV ) .
3 1 
E
Tần số dao động của phôtôn : f=  2,92.1015 ( Hz) .
h
DẠNG 2: Xác định bước sóng ánh sáng (hay tần số) mà photon phát ra trong quá trình nguyên tử
chuyển từ quỹ đạo có năng lượng cao về quỹ đạo có mức năng lượng thấp hơn.
Hướng dẫn: - Khi chuyển từ mức năng lượng cao về mức thấp thì nguyên tử phát ra photon có năng lượng:
hc
hf nm En Em (En>Em) (10) từ đó suy ra được: Bước sóng hay tần số.
nm
- Lưu ý: thường ta nên vẽ biểu đồ mức lượng để giải thì dễ nhận biết hơn.

Trang 25
Ví dụ 1: Nguyên tử Hydro bị kích thích chuyển lên quỹ đạo có năng lượng cao. Sau đó chuyển từ quỹ đạo có
lượng E3 về E1 thì phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số f31=4200Hz. Khi chuyển từ E3 về E2 thì phát ra ánh sáng
đơn sắc có tần số f32= 3200Hz. Tìm tần số ánh sáng khi nó chuyển từ mức năng lượng E2 về E1?
hc
HD Giải : Vận dụng công thức hf nm En Em (Em>En) (10) ta có:
nm
E3-E1=(E3-E2)+(E2-E1)  hf31=hf32+hf21  f31=f32+f21 Suy ra:f21=f31-f32
1 1 1
Mở rộng: Nếu tìm bước sóng ta cũng có:   từ đây suy ra các bước sóng cần tìm.
31 32 21
Ví dụ 2: Trong quang phổ hiđrô, bước sóng λ (μm) của các vạch quang phổ như sau: Vạch thứ nhất của dãy
Lai-man λ21 =0,1216 μm; Vạch Hα của dãy Ban-me λHα = 0,6563μm.Vạch đầu của dãy Pa-sen λ43 =1,8751μm
Tính bước sóng của hai vạch quang phổ thứ hai, thứ ba của dãy Lai-man và của vạch Hβ .
1 E  En
HD Giải: Áp dụng công thức  m với m > n .
mn hc
1 E  E1 E3  E 2 E 2  E1 1 1
Dãy Lai-man :  3     suy ra λ31 = 0,1026 (μm).
31 hc hc hc 32 21
1 1 1
  suy ra λ42 = 0,4861 (μm).
42 43 32
Ví dụ 3: Khi kích thích nguyên tử hiđro ở trạnh thái cơ bản, bán kính quỹ đạo dừng của êlectron tăng lên 9
lần. Tính các bước sóng của các bức xạ mà nguyên tử hiđro có thể phát ra, biết rằng năng lượng của các trạng
13,6
thái dừng của nguyên tử hiđrô là En =  2 (eV ) với n = 1;2;… Cho : h = 6,625.10-34 (J.s) ; c = 3.108 (m/s).
n
HD Giải: Nguyên tử hiđro ở trạng thái kích thích, êlectron ở trạng thái dừng ứng với n2 = 9 => n = 3.
Sau đó electron trở về lớp trong có thể phát ra các bức xạ có bước sóng λ31 ; λ32 ; λ21 như hình 2.
 Dãy Lai-man . M
1 E  E1
 3
31 hc L
   0,103( m) λ32
31

1 E 2  E1

 21 hc
  21  0,121( m) K
λ 31 λ 21
 Dãy Ban-me .
1 E3  E 2 Hình ví dụ 3
  32  0,657( m)
32 hc
Ví dụ 4: Cho biết năng lượng cần thiết tối thiểu để bứt điện tử ra khỏi nguyên tử hiđrô từ trạng thái cơ bản là
13,6eV. Cho biết hằng số Planck là h = 6,625.10-34(J.s), c = 3.108(m/s). Bước sóng ngắn nhất của vạch quang
phổ trong dãy Pasen là
A.  P min = 0,622  m. B.  P min = 0,822  m.
C.  P min = 0,730  m. D.  P min = 0,922  m.
Giải: 
E 13, 6 hc
Theo đề cho ta có công thức : En  20   2 (eV ) 
n n M: n=3
hc
E2= L
+Vạch có bước sóng ngắn nhất ứng với mức năng lượng: 2
n = --> = 3 .theo Anh xtanh : hc
E1 =
19 1
hc 13, 6.1, 6.10
 E  E3  0   2, 72.1019 ( J )
3 23 K: n=1
h.c Hình vẽ
=> 3  19
 0, 73.106 m, Hay : 3  0, 73 m
2, 72.10

Trang 26
Ví dụ 5: Electron trong nguyên tử hydro chuyển từ quỹ đạo dừng có mức năng lượng lớn về quỹ đạo dừng có
mức năng lượng nhỏ hơn thì vận tốc electron tăng lên 4 lần. Electron đã chuyển từ quỹ đạo
A. N về L. B. N về K. C. N về M. D. M về L.
2 2
e v e2 2 e2
Giải: lực culong đóng vai trò là lực hướng tâm nên ta có: k 2  m hay v2  k
2
, v1  k
r r mr2 mr1
v12 r2
 2   16  r2  16r1 mà bán kính Bo rn  n2 r0 vậy n= 4 ứng với quỹ đạo N và chuyển về quỹ đạo cơ
v2 r1
bản là K (N về K)

4.Bài tập có lời giải hoặc hướng dẫn:


Bài 1. Bước sóng của vạch quang phổ đầu tiên trong dãy Laiman là 0 = 122 nm, của hai vạch H và H trong
dãy Banme lần lượt là 1 = 656nm và 2 = 486 nm. Hãy tính bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy
Laiman và vạch đầu tiên trong dãy Pasen.
hc hc hc 
HD Giải: = E3 - E1 = E3 - E2 + E2 - E1 = +  31 = 0 1 = 103 nm;
31 1 0 0  1

hc hc hc 12
= E4 - E3 = E4 - E2 + E2 - E3 = -  43 = = 1875 nm.
43 2 1 1  2

Bài 2. Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, vạch ứng với bước sóng dài nhất trong dãy Laiman là
1 = 0,1216 m và vạch ứng với sự chuyển của electron từ quỹ đạo M về quỹ đạo K có bước sóng
2 = 0,1026 m. Hãy tính bước sóng dài nhất 3 trong dãy Banme.
hc hc hc 
HD Giải: = EM - EL = EM - EK + EK - EL = -  3 = 1 2 = 0,6566 m.
3 2 1 1  2

13,6
Bài 3. Các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng được cho bằng công thức: En = - eV
n2
với n là số nguyên; n = 1 ứng với mức cơ bản K; n = 2, 3, 4, …ứng với các mức kích thích L, M, N,…
a) Tính ra Jun năng lượng iôn hoá của nguyên tử hiđrô.
b) Tính ra mét bước sóng của vạch đỏ H trong dãy Banme.
HD Giải:
a) Để ion hóa nguyên tử hiđrô thì ta phải cung cấp cho nó một năng lượng để electron nhảy từ quỹ đạo K (n =
13,6.1,6.1019
1) ra khỏi mối liên kết với hạt nhân (n = ). Do đó E = E - E1 = 0 - (- 2
) = 21,76.10-19 J.
1
19 19
hc 13,6.1,6.10 13,6.1,6.10 36hc
b) Ta có: = E3 – E2 = - - (- )  32 = = 0.658.10-6 m.
32 32
2 2
5.13,6.1,6.10 19

Bài 4. Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được tính theo công thức
13,6
En = - 2 (eV) (n = 1, 2, 3,…). Tính bước sóng của bức xạ do nguyên tử hiđrô phát ra khi êlectron trong nguyên
n
tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 sang quỹ đạo dừng n = 2.
13,6 13,6
HD Giải: E3 = - 2 eV = - 1,511 eV; E2 = - 2 eV = - 3,400 eV;
3 2
hc hc
E3 - E2 =  32 = = 6,576.10-7 m = 0,6576 m.
32 E3  E2
Bài 5. Năng lượng của các trạng thái dừng trong nguyên tử hiđrô lần lượt là EK = -13,60 eV; EL = -3,40 eV;
EM = -1,51 eV; EN = -0,85 eV; EO = -0,54 eV. Hãy tìm bước sóng của các bức xạ tử ngoại do nguyên tử hiđrô
phát ra.

Trang 27
hc hc
HD Giải: LK = = 0,1218.10-6m; MK = = 0,1027.10-6m;
EL  EK EM  E K
hc hc
NK = = 0,0974.10-6m; OK = = 0,0951.10-6m.
E N  EK EO  EK
Bài 6. Biết bước sóng của hai vạch đầu tiên trong dãy Laiman của nguyên tử hiđrô là L1 = 0,122 m và
L2 = 103,3 nm. Biết mức năng lượng ở trạng thái kích thích thứ hai là -1,51 eV. Tìm bước sóng của vạch H
trong quang phổ nhìn thấy của nguyên tử hiđrô, mức năng lượng của trạng thái cơ bản và trạng thái kích thích
thứ nhất.
hc hc hc  
HD Giải: = EM - EL = EM - EK - (EL - EK) = -   = L1 L 2 = 0,6739 m.
 L 2 L1 L1  L 2
hc hc hc
= EM – EK  EK = - EM - = - 13,54 eV; EL = EK + = - 3,36 eV.
L 2 L 2 L1
Bài 7. Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,30 m vào một chất thì thấy chất đó phát ra ánh sáng có bước
sóng 0,50 m. Cho rằng công suất của chùm sáng phát quang chỉ bằng 0,01 công suất của chùm sáng kích
thích. Hãy tính tỉ số giữa số phôtôn ánh sáng phát quang và số phôtôn ánh sáng kích thích phát trong cùng một
khoảng thời gian.
W W W W ' W ' W '' n' W '  ' 0,01W '
HD Giải: n =   ; n’ =   ;H=   = 0,017 = 1,7 %.
 hc hc  ' hc hc n W W
 '
Bài 8: Trong quang phổ hiđrô có bước sóng (tính bằng m ) của các vạch như sau:
- Vạch thứ nhất của dãy Laiman: 21  0,121508
- Vạch H  của dãy Banme: 32  0,656279
- Ba vạch đầu tiên của dãy Pasen: 43  1,8751 , 53  1,2818 , 63  1,0938 .
a. Tính tần số của các bức xạ trên?
b. Tính bước sóng của hai vạch quang phổ thứ 2 và thứ 3 của dãy Laiman và của các vạch H  , H  , H  của
dãy banme.
ĐS: a. f 21  2,469.1015 Hz
b. 31 0,102523m .....

Bài 9: Cho một chùm electron bắn phá nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản để kích thích chúng.
a. Xác định vận tốc nhỏ nhất để sao cho nó có thể làm xuất hiện tất cả các vạch của quang phổ phát xạ của
hiđrô.
b. Muốn cho quang phổ hiđrô chỉ xuất hiện một vạch thì năng lượng của electron phải nằm trong khoảng
nào?
ĐS: a. v=2187000m/s. b.  10,2eV  W  12,09eV

Bài 10: Electron của nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản hấp thụ một năng lượng 12,09eV.
a. Electron này chuyển lên trạng thái kích thích ứng với mức năng lượng nào?
b. Nguyên tử hiđrô sau khi bị kích thích như trên thì nó sẽ phát ra bao nhiêu bức xạ và những bức xạ đó thuộc
dãy nào?
ĐS:a. electron của nguyên tử hiđrô chuyển lên mức năng lượng M n  3 .
b. Có 2 bức xạ thuộc dãy Lai-man và 1 bức xạ thuộc dãy Ban-me

Bài 11: Biết bước sóng ứng với bốn vạch trong dãy Banme của quang phổ Hiđrô là:
Vạch đỏ (H  ): 0,656  m Vạch lam ( H  ): 0,486  m
Vạch chàm (H  ): 0,434  m Vạch tím (H  ): 0,410  m
Hãy tính bước sóng ánh sáng ứng với ba vạch của dãy Pasen nằm trong vùng hồng ngoại
ĐS: 1,875  m ; 1,282  m ; 1,093  m

Trang 28
Bài 12: Trong quang phổ của hiđrô, bước sóng  ( tính bằng  m ) của các vạch quang phổ như sau: Vạch thứ
nhất của dãy Laiman: 21  0,121268; Vạch H  của dãy Banme: 32  0,656279; Ba vạch đầu tiên của dãy
Pasen: 43  1,8751; 53  1,2818; 63  1,0938
a) Tính tần số dao động của các bức xạ trên đây
b) Tính bước sóng của hai vạch quang phổ thứ hai và thứ ba của dãy Laiman và của các vạch H  ; H  ; H 
của dãy Banme. Cho c = 3.108 m/s
ĐS:
a) f21 =2,46775.1015(Hz);f32=4,57123.1015(Hz);f43=1,5999.1014(Hz);f53=2,3405.1014(Hz);f63= 2,7427.1014(Hz);
b) 31  0,10257(  m ); 41  0,09725(  m ); 42  0,48613(  m ); 52  0,43405(  m ) 62  0,41017(  m )
0
Bài 13: Ba vạch quang phổ đầu tiên trong dãy Laiman của nguyên tử H có bước sóng lần lượt là: 1  1216 A ;
0 0
2  1026 A ; 1  973 A . Hỏi nếu nguyên tử H bị kích thích sao cho êlectrôn chuyển động lên quỹ đạo N thì
nguyên tử có thể phát ra những vạch nào trong dãy Banme? Tính bước sóng các vạch đó.
0 0
ĐS: 32  4896 A ; 42  6566, 4 A

Bài 14: Biết bước sóng ứng với hai vạch đầu tiên trong dãy Laiman là: 21  0,122 m và 31  0,103 m .
Mức năng lượng của trạng thái kích thích thứ hai là E = -1,51 eV.
a) Tìm bước sóng của vạch H  trong quang phổ nhìn thấy của nguyên tử H
b) Tìm mức năng lượng của trạng thái cơ bản.
ĐS: a) 32  0,661 m ; b) E1 = -13,6 eV

Bài 15: Cho một chùm êlectrôn bắn phá các nguyên tử H ở trạng thái cơ bản để kích thích chúng
a) Xác định vận tốc cực tiểu của các êlectrôn sao cho có thể làm xuất hiện tất cả các vạch của quang phổ phát
xạ của H
b) Muốn cho quang phổ H chỉ có 1 vạch thì năng lượng của êlectrôn phải nằm trong khoảng nào?
ĐS: a) 2,1.106 m/s; b) 10, 2eV  E  12,1eV

Bài 16: Êlectrôn của nguyên tử H ở trạng thái cơ bản thu năng lượng 12,1 eV
a) Êlectrôn này chuyển đến mức năng lượng nào?
b) Nguyên tử H được kích thích như trên đây có thể phát ra các bức xạ có bước sóng bằng bao nhiêu? Cho R
= 1,097.10-7 m-1 ( hằng số Ritbec)
0 0 0
ĐS: a) n = 3; b) 1025 A ; 1215 A ; 6560 A

Bài 17: Phôtôn có năng lượng 16,5 eV làm bật êlectron ra khỏi nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản. Tính vận
tốc cực đại của êlectron khi rời nguyên tử H. Biết me = 9,1.10-31 kg, năng lượng iôn hoá của nguyên tử Hiđrô
là 13,6 eV
ĐS: v0 = 1,01.106 m/s

Bài 18: Người ta dùng một thiết bị laze để đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng. Chiếu tia laze dưới dạng xung
ánh sáng về phía Mặt Trăng. Người ta đo được khoảng thời gian giữa thời điểm phát và thời điểm nhận xung phản xạ ở
một máy thu đặt ở Trái Đất là 2,667 s. Thời gian kéo dài của mỗi xung là t0 = 10-7 s.
a) Tính khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng.
b) Tính công suất của chùm laze, biết năng lượng của mỗi xung ánh sáng là W0 = 10 kJ.
t W0
ĐS: a) Ta có: S = c = 4.108 m. b) Ta có: P = = 1011 W.
2 t0
Bài 19: Trong nguyên tử hidro khi e nhảy từ quỹ đạo N về L thì phát bức xạ λ1, khi từ quỹ đạo O về M thì phát λ2 .Tìm
tỷ số λ1/ λ2.
hc 13, 6.eV
HD Giải: Năng lượng nguyên tử hydro có dạng: E n  
 n2

Trang 29
hc
Khi e nhảy từ N về L tức là quỹ đạo 4 về quỹ đạo 2,năng lượng là:  E4  E2
1
hc 13, 6 13, 6 51
Hay:  E N  EL    .eV (1)
1 42 22 20
hc
Khi e nhảy từ O về M tức là quỹ đạo 5 về quỹ đạo 3,năng lượng là:  E5  E3
2
hc 13, 6 13, 6 1088  256
Hay:  EO  E M    .eV (2) Lấy (2) chia (1) ta có: 6751=2562=> 1 
2 52 32 1125 2 675

Bài 20: Năng lượng ion hóa nguyên tử Hyđrô là 13,6eV. Bước sóng ngắn nhất mà nguyên tử có thể bức ra là :
A. 0,122µm B. 0,0911µm C. 0,0656µm D. 0,5672µm
h.c 13,6(eV ) 13,6(eV ) 13,6
HD Giải:  E  E1 =   ( )  0  ( 2 (eV )  13,6eV
1  2
12
1
h.c
=> 1  =9,11648.10-8m = 0,091165m .Chọn B
13,6.e
Bài 21: Biết bước sóng với vạch đầu tiên trong dãy Laiman là: 21  0,122 m và vạch cuối cùng của dãy banme là
 2  0,365 m . Tìm năng lượng ion hóa nguyên tử hidro.
hc
HD Giải: Với vạch đầu tiên của dãy laiman ta có:  EL  EK (1)
21
hc
Với vạch cuối cùng của dãy banme ta có:  E  EL (2)
 2
Năng lượng ion hóa nguyên tử hidro: E = E - EK
hc hc
Từ (1) và (2) ta có E  . Thay số và đổi đơn vị ta sẽ có kết quả E = 13,6eV
21  2
Bài 22: Mức năng lượng của các trạng thái dừng trong nguyên tử hiđrô En = -13,6/n2 (eV); với n = 1, 2, 3... Một
electron có động năng bằng 12,6 eV đến va chạm với nguyên tử hiđrô đứng yên, ở trạng thái cơ bản. Sau va chạm
nguyên tử hiđrô vẫn đứng yên nhưng chuyển động lên mức kích thích đầu tiên. Động năng của electron sau va chạm là
A. 2,4 eV. B. 1,2 eV. C. 10,2 eV. D. 3,2 eV.
HD giải: Năng lượng mà nguyên tử hiđro nhận: W = W2 – W1 = - 13,6/4 (eV) – (- 13,6) (eV) = 10,2 (eV)
Động năng của electron sau va chạm là : Wđ = 12,6 (eV) – 10,2 (eV) = 2,4 (eV). Chọn A

Bài 23: Kích thích cho các nguyên tử hidro chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích sao cho bán kính quỹ
đạo dừng tăng 25 lần. Trong quang phổ phát xạ của nguyên tử hidro sau đó, tỉ số giữa bước sóng dài nhất và bước sóng
128 128 128 64
ngắn nhất là: A. . B. . C. D. .
3 9 16 3
HD giải: Nguyên tử hidro chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích sao cho bán kính quỹ đạo dừng tăng 25
lần (tức là chuyển lên trạng thái n=5 - Trạng thái 0)
hc
Bước sóng dài nhất 54  (năng lượng bé nhất – chuyển từ trạng thái 5 sang trạng thái 4)
E5  E4
hc
Bước sóng ngắn nhất 51  (năng lượng lớn nhất – chuyển từ trạng thái 5 sang trạng thái 1)
E5  E1
13, 6 13, 6
54 E5  E1  52  12 384 128
Vậy    
51 E5  E4  13, 6  13, 6 9 3
52 42

Trang 30
E0
Bài 24: Cho mức năng lượng của nguyên tử hirdo xác định bằng công thức En 
n2
( E0  13,6eV , n  1, 2,3, 4... ). Để có thể bức xạ tối thiểu 6 photon thì Nguyên tử H phải hấp thụ photon có
mức năng lượng là:
A. 12,75 eV B.10,2 eV C. 12,09 eV D. 10,06 eV

HD Giải: Để có thể bức xạ tối thiểu 6 photon


nguyên tử Hiđro phải hấp thụ photon để chuyển N: n =4
lên quỹ đạo từ N trở lên tức là n ≥4 M: n = 3
Năng lượng của photon hấp thụ L: n =2
K: n = 1
1 1
 ≥ E4 – E1 = E0( 2
 2 ) = -13,6.(-15/16) eV=12,75eV. Chọn : A
4 1

Bài 25: Theo mẫu nguyên tử Bo thì trong nguyên tử hiđrô, bán kính quỹ đạo dừng của electron trên các quỹ
đạo là rn = n2ro, với ro=0,53.10-10m; n=1,2,3, ... là các số nguyên dương tương ứng với các mức năng lượng
của các trạng thái dừng của nguyên tử. Gọi v là tốc độ của electron trên quỹ đạo K. Khi nhảy lên quỹ đạo M,
electron có tốc độ bằng
v v v
A. B. 3v C. D.
9 3 3
HD Giải: Khi e chuyển động trong trên các quỹ đạo thì lực tĩnh điện Culông đóng vai trò là lực hướng tâm
q1q2 mv 2 e2 ke2 k e k
k 2  k  mv  v 
2
e 2

r r r mr m.n r0 n m.r0
e k e k
Ở quỹ đạo K thì n=1 nên v  ; Ở quỹ đạo M thì n=3 nên v' 
1 m.r0 9 m.r0
v' 1 v
Nên   v' 
v 9 9

5. Luyện tập trắc nghiệm:


Câu 1: Trong nguyên tử hyđrô, xét các mức năng lượng từ K đến P có bao nhiêu khả năng kích thích để êlêctrôn tăng
bán kính quỹ đạo lên 4 lần ?
A. 1 B. 2 C. 3 * D. 4
Câu 2 : Trong nguyên tử hiđrô, êlectrôn từ quỹ đạo L chuyển về quỹ đạo K có năng lượng EK = –13,6eV. Bước sóng
bức xạ phát ra bằng là =0,1218m. Mức năng lượng ứng với quỹ đạo L bằng :
A. 3,2eV B. –3,4eV * С. –4,1eV D. –5,6eV
Câu 3 : Chùm nguyên tử H đang ở trạng thái cơ bản, bị kích thích phát sáng thì chúng có thể phát ra tối đa 3 vạch
quang phổ. Khi bị kích thích electron trong nguyên tử H đã chuyển sang quỹ đạo :
A. M * B. L C. O D. N
Câu 4: Cho: 1eV = 1,6.10-19J ; h = 6,625.10-34Js ; c = 3.108m/s . Khi êlectrôn (êlectron) trong nguyên tử hiđrô chuyển từ
quĩ đạo dừng có năng lượng Em = - 0,85eV sang quĩ đạo dừng có năng lượng E = - 13,60eV thì nguyên tử phát bức xạ
điện từ có bước sóng
A. 0,0974 μm.* B. 0,4340 μm. C. 0,4860 μm. D. 0,6563 μm.
Câu 5 : Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là ro = 5,3.10-11m. Bán kính quỹ đạo dừng N là
A. 47,7.10-11m. B. 84,8.10-11m.* C. 21,2.10-11m. D. 132,5.10-11m.
HD: Quỹ đạo dừng N ứng với n = 4 => r = n r0 = 16.5,3.10 = 8,48.10 m.= 84,8.10-11m.*
2 -11 -10

Câu 6: Cho bán kính quỹ đạo Bo thứ nhất 0,53.10-10 m. Bán kính quỹ đạo Bo thứ năm là:
A. 2,65. 10-10 m B. 0,106. 10-10 m C. 10,25. 10-10 m D. 13,25. 10-10 m
Câu 7 : Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s và độ lớn của điện tích nguyên tố là 1,6.10-19C. Khi nguyên tử hiđrô
chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng -1,514 eV sang trang thái dừng có năng lượng -3,407 eV thì nguyên tử phát ra
bức xạ có tần số
A. 2,571.1013 Hz. B. 4,572.1014Hz.* C. 3,879.1014Hz. D. 6,542.1012Hz.

Trang 31
Câu 8: Cho: 1eV = 1,6.10-19 J; h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s. Khi êlectrôn (êlectron) trong nguyên tử hiđrô chuyển
từ quĩ đạo dừng có năng lượng -0,85 eV sang quĩ đạo dừng có năng lượng -13,60 eV thì nguyên tử phát bức xạ điện từ
có bước sóng
A. 0,4340 m B. 0,4860 m C. 0,0974 m * D. 0,6563 m
Câu 9.,Một nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng EM = -1,5eV sang trạng thái năng
lượng EL = -3,4ev Bước sóng của bức xạ phát ra là:
A. 0,434m B. 0,486m C. 0,564 D. 0,654m*
Câu 10. Bước sóng dài nhất trong dãy Banme là 0,6560 μm. Bước sóng dài nhất trong dãy Laiman là 0,1220 μm. Bước
sóng dài thứ hai của dãy Laiman là
A. 0,0528 μm B. 0,1029 μm* C. 0,1112 μm D. 0,1211 μm
Câu 11. Cho bước sóng của 4 vạch quang phổ nguyên tử Hyđro trong dãy Banme là vạch đỏ H  0,6563 m , vạch
lam H   0, 4860 m , vạch chàm H   0, 4340 m , và vạch tím H  0, 4102 m . Hãy tìm bước sóng của 3 vạch
quang phổ đầu tiên trong dãy Pasen ở vùng hồng ngoại:
43  1,8729 m 43  1,8729 m 43  1, 7829 m 43  1,8729 m
   
A. 53  1, 093 m B. 53  1, 2813 m C. 53  1,8213 m D. 53  1, 2813 m
  1, 2813 m   1, 093 m   1, 093 m   1,903 m
 63  63  63  63
Câu 12: Trong quang phổ vạch của hiđrô bước sóng dài nhất trong dãy Laiman bằng 1215A0 , bước sóng ngắn nhất
trongdãy Ban-me bằng 3650A0 .Tìm năng lượng ion hoá nguyên tử hiđro khi electron ở trên quỹ đạo có năng lương thấp
nhất là : ( cho h= 6,625.10-34Js ; c= 3.108m/s ; 1A0=10-10 m)
A. 13,6(ev) B. -13,6(ev) C. 13,1(ev) D. -13,1(ev)
Câu 13. Bước sóng dài nhất trong dãy Banme là 0,6560m. Bước sóng dài nhất trong dãy Laiman là 0,1220m. Bước
sóng dài thứ hai của dãy Laiman là
A. 0,0528m; B. 0,1029m; C. 0,1112m; D. 0,1211m
Câu 14. Hai vạch quang phổ có bước sóng dài nhất của dãy Laiman có bước sóng lần lượt là 1 = 0,1216m và 2 =
0,1026m. Bước sóng dài nhất của vạch quang phổ của dãy Banme là
A. 0,5875m; B. 0,6566m; C. 0,6873m; D. 0,7260m
Câu 15.Bước sóng của vạch quang phổ đầu tiên trong dãy Laiman là o = 122nm, của vạch H trong dãy Banme là  =
656nm. Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Laiman là
A. 10,287nm. B. 102,87nm. C. 20,567nm. D. 205,67nm.
Câu 16. Bước sóng của hai vạch H và H trong dãy Banme là 1 = 656nm và 2 = 486nm. Bước sóng của vạch quang
phổ đầu tiên trong dãy Pasen.
A. 1,8754m. B. 0,18754m. C. 18,754m. D. 187,54m.
Câu 17. Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, vạch ứng với bước sóng dài nhất trong dãy Laiman là 1 =
0,1216m và vạch ứng với sự chuyển của electron từ quỹ đạo M về quỹ đạo K có bước sóng 2 = 0,1026m. Hãy tính
bước sóng dài nhất 3 trong dãy Banme.
A. 6,566m. B. 65,66m. C. 0,6566m. D. 0,0656m.
Câu 18. Trong quang phổ vạch của hiđrô cho biết vạch màu đỏ và màu tím có bước sóng là H = 0,6563m và H =
0,4102m . Bức sóng ngắn nhất trong dãy Pasen là :
A. 1,0939m B. 0,1094 m C. 0,7654 m D. 0,9734 m
Câu 19. .Biết mức năng lượng ứng với quĩ đạo dừng n trong nguyên tử hiđrô : En = -13,6/n2 (eV); n = 1,2,3, ...
Electron trong nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản được kích thích chuyển lên trạng thái có bán kính quĩ đạo
tăng lên 9 lần. Khi chuyển dời về mức cơ bản thì nguyên tử phát ra bức xạ có năng lượng lớn nhất là
A. 13,6 eV. B. 12,1 eV C. 10,2 eV D. 4,5 eV
Câu 20. Mức năng lượng của các quỹ đạo dừng của nguyên tử hiđrô lần lượt từ trong ra ngoài là E1 = - 13,6
eV; E2 = - 3,4 eV; E3 = - 1,5 eV; E4 = - 0,85 eV. Nguyên tử ở trạng thái cơ bản có khả năng hấp thụ các
phôtôn có năng lượng nào dưới đây để nhảy lên một trong các mức trên:
A. 12,2 eV B. 3,4 eV C. 10,2 eV D. 1,9 eV
13,6
Câu 21. Trong nguyên tử hiđrô mức năng lượng ứng với quỹ đạo dừng thứ n được cho bởi: E n = - 2 eV .
n
Năng lượng ứng với vạch phổ H là:
A. 2,55 eV B. 13,6 eV C. 3,4 eV D. 1,9 eV

Trang 32
13,6
Câu 22: Các mức năng lượng của nguyên tử H ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức E n= - eV, với n là
n2
số nguyên n= 1,2,3,4 ... ứng với các mức K,L,M,N. Tính tần số của bức xạ có bước sóng dài nhất ở dãy Banme
A 2,315.1015 Hz B. 2,613.1015 Hz C 2,463.1015 Hz D. 2, 919.1015 Hz
Câu 23. Cho h = 6,625.10-34J.s ; c = 3.108 m/s. Mức năng lượng của các quỹ đạo dừng của nguyên tử hiđrô
13,6
lần lượt từ trong ra ngoài là – 13,6 eV; - 3,4 eV; - 1,5 eV … với: En =  2 eV ; n = 1, 2, 3 …
n
Khi electron chuyển từ mức năng lượng ứng với n = 3 về n = 1 thì sẽ phát ra bức xạ có tần số:
A. 2,9.1014 Hz B. 2,9.1015 Hz C. 2,9.1016 Hz D. 2,9.1017 Hz
13, 6
Câu 24. Năng lượng của quỹ đạo dừng thứ n trong nguyên tử hiđro được tính bởi hệ thức: En  eV (n là số
n2
nguyên). Tính 2 bước sóng giới hạn của dãy quang phổ Banme (do electron chuyển từ quỹ đạo có mức cao hơn về mức
n = 2)
A. 3  0,657 m;  '  0,365 m B. 3  1,05.1012 m;  '  0,584.1012 m
C. 3  6,57 m;  '  3,65 m D. 3  1, 26.107 m;  '  0,657.107 m
Câu 25: Biết vạch thứ hai của dãy Lyman trong quang phổ của nguyên tử hiđrô có bước sóng là 102,6nm và năng
lượng tối thiểu cần thiết để bứt êlectron ra khỏi nguyên tử từ trạng thái cơ bản là 13,6eV. Bước sóng ngắn nhất của
vạch quang phổ trong dãy Pasen là
A. 83,2nm B. 0,8321m C. 1,2818m D. 752,3nm
Câu 26. Bước sóng dài nhất trong dãy Banme là 0,6560m. Bước sóng dài nhất trong dãy Laiman là
0,1220m. Bước sóng dài thứ hai của dãy Laiman là
A. 0,0528m B. 0,1029m C. 0,1112m D. 0,1211m
Câu 27. Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman là 1220 nm, bước sóng của vạch quang
phổ thứ nhất và thứ hai của dãy Banme là 0,656m và 0,4860m. Bước sóng của vạch thứ ba trong dãy
Laiman là
A. 0,0224m B. 0,4324m C. 0,0975m D. 0,3672m
Câu 28: Khi chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo L, nguyên tử Hyđrô phát ra một phôtôn có bước sóng 0,6563 m . Khi
chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L, nguyên tử Hyđrô phát ra một phôtôn có bước sóng 0,4861 m. Khi chuyển từ quỹ
đạo N về quỹ đạo M, nguyên tử Hyđrô phát ra một phôtôn có bước sóng .
A/ 1,1424 m B/ 0,1702m C/ 1,8744m D/ 0,2793 m
* Sử dụng dữ kiện sau:Trong nguyên tử hiđrô, giá trị cá mức năng nượng ứng với các quỹ đạo K, L, M, N, O lần
lượt là -13,6 eV; -3,4 eV; -1,51 eV; -0,85 eV; -0,54 eV. Trả lời câu 29; 30:

Câu 29: nguyên tử có mức năng lượng nào trong các mức dưới đây? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:

A. E = -2,42.10-20J B. E = -2,42.10-19J C. E = -2,40.10-19J D. E = 2,42.10-19J

Câu 30: nguyên tử hiđrô có thể phát ra một bức xạ có bước sóng trong chân không nào trong các bước sóng dưới đây?
Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:

A.  = 102,7  m B.  = 102,7 pm C.  = 102,7 nm D.  = 102,7 m.


Câu 31: Cho 3 vạch có bước sóng dài nhất trong 3 dãy quang phổ của nguyên tử Hiđrô là : 1L ( Laiman ) ; 1B
(Banme) ; 1P ( Pasen ). Công thức tính bước sóng 3L là:
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
A.    . B.    . C.    . D.    .
 3L 1P 1B 1L  3L 1B 1P 1L  3L 1P 1B 1L  3L 1L 1B 1P
Câu 32: Cho biết bước sóng dài nhất của dãy Laiman , Banme và pasen trong quang phổ phát xạ của nguyên tử hyđrô
lần lượt là 1 ,2,3 . Có thể tìm được bao nhiêu bước sóng của các bức xạ khác.
A/ 2 B/ 3. C/ 4 D/5
Câu 33. Một electron có động năng 12,4 eV đến va chạm với nguyên tử hiđrô đứng yên, ở trạng thái cơ bản.
Sau va chạm nguyên tử hiđrô vẫn đứng yên nhưng chuyển lên mức kích thích đầu tiên. Động năng của
electron còn lại là:
A. 10,2 eV B. 2,2 eV C. 1,2 eV D. Một giá trị khác.

Trang 33
Câu 34. Theo thuyết Bo ,bán kính quỹ đạo thứ nhất của electron trong nguyên tử hidro là r0 = 5,3.1011m, cho hằng số
Nm 2
điện k= 9.109 . Hãy xác định vận tốc góc của electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân trên quỹ đạo này.
C2
A. 6,8.1016rad/s B. 2,4.1016rad/s C. 4,6.1016rad/s D. 4,1.1016rad/s
Câu 35: Nguyên tử hiđrô gồm một hạt nhân và một êlectrôn quay xung quanh nó. Lực tương tác giữa êlectrôn và hạt
nhân là lực tương tác điện (lực Culông). Vận tốc của êlectrôn khi nó chuyển động trên quỹ đạo có bán kính r 0 = 5,3.10-
11
m (quỹ đạo K) số vòng quay của êlectrôn trong một đơn vị thời gian có thể nhận những giá trị đúng nào sau đây?

N .m 2
Cho: Hằng số điện k = 9.10 9 -19 -31 -34
C 2 ; e = 1,6.10 C; me = 9,1.10 kg; h = 6,625.10 Js.

A. V = 2,2.106 m/s; f = 6,6.1015 vòng/giây B. V = 2,2.104 m/s; f = 6,6.1018 vòng/giây

C. V = 2,2.106 km/s; f = 6,6.1015 vòng/giây D. Các giá trị khác.


Câu 36: Khi electron ở quĩ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử Hydro được tính theo công thức
13,6
En   2 eV (n = 1, 2, 3, ...). Khi electron trong nguyên tử Hydro chuyển từ quĩ đạo dừng thứ n = 3 sang quĩ đạo
n
dừng n = 2 thì nguyên tử Hydro phát ra photon ứng với bức xạ có bước sóng bằng:
A. 0,4350 m B. 0,4861 m C. 0,6576 m D. 0,4102 m
Câu 37: Bước sóng ứng với bốn vạch quang phổ Hyđro là vạch tím: 0,4102m ; vạch chàm: 0,4340m ; vạch lam:
0,4861m ; vạch đỏ: 0,6563m . Bốn vạch này ứng với sự chuyển của êlectron trong nguyên tử Hyđro từ các quỹ đạo
M, N, O và P về quỹ đạo L. Hỏi vạch lam ứng với sự chuyển nào ?
A. Sự chuyển M  L B. Sự chuyển N  L C. Sự chuyển O  L D. Sự chuyển P  L
Câu 38: Tần số lớn nhất và bước sóng nhỏ nhất của dãy Laiman là:
E0 h E0 h E0 hc E0 hc
A. f max  ;  min  B. f max  ;  min  C. f max  ;  min  D. f max  ;  min 
hc E0 h E0 h E0 hc E0
Câu 39: Tần số lớn nhất và bước sóng nhỏ nhất của dãy Banme là:
E0 4h E 4hc E 4h E0 4hc
A. f max  ;  min  B. f max  0 ;  min  C. f max  0 ;  min  D. f max  ;  min 
4hc E0 4h E0 4h E0 4hc E0
Câu 40. Tần số lớn nhất và bước sóng nhỏ nhất của dãy Pasen là:
E0 9hc E 9h E 9hc E 9h
A. f max  ;  min  B. f max  0 ;  min  C. f max  0 ;  min  D. f max  0 ;  min 
9h E0 9hc E0 9hc E0 9h E0
Câu 41: Các nguyên tử Hyđro đang ở trạng thái dừng cơ bản có bán kính quỹ đạo 5,3.10 m, thì hấp thụ một năng
-11

lương và chuyển lên trạng thái dừng có bán kính quỹ đạo 4,77.10-10m. Khi các nguyên tử chuyển về các trạng thái có
mức năng lượng thấp hơn thì sẽ phát ra
A. ba bức xạ. B. hai bức xạ. C. một bức xạ. D. bốn bức xạ.

Nguyên tắc thành công: Suy nghĩ tích cực; Cảm nhận đam mê; Hành động kiên trì !
Chúc các em học sinh THÀNH CÔNG trong học tập!
Sưu tầm và chỉnh lý: GV: Đoàn Văn Lượng
 Email: doanvluong@yahoo.com ; doanvluong@gmail.com;
 ĐT: 0915718188 – 0906848238

Trang 34
III. TIA RƠN-GHEN (TIA X)
1. Tóm tắt lý thuyết và công thức:
hc 1 2 hc
- Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen: hf Maz   mv =>
Min 2
Min

mv 2 mv02
- Động năng của electron khi đập vào đối catốt (đối âm cực) : Eđ eU
2 2
U là hiệu điện thế giữa anốt và catốt; v là vận tốc electron khi đập vào đối catốt
v0 là vận tốc của electron khi rời catốt (thường v0 = 0);
m = 9,1.10-31 kg là khối lượng electron
1
- Công của lực điện : e U  mv 2
2
2.Bài tập:
DẠNG 1: Tìm bước sóng nhỏ nhất do tia X phát ra (hay tần số lớn nhất)
Hướng dẫn: U AK : điện áp đặt vào Anốt và Katốt của ống Cu-lít-giơ(ống Rơnghen)
- Hiện tượng: khi các electron được tăng tốc trong điện trường thì năng lượng của chúng gồm động năng ban đầu cực
đại và năng lượng điện trường cung cấp.
- Khi đập vào đối âm cực thì năng lượng gồm nhiệt lượng (làm nóng đối âm cực) và năng lượng phát tia X.
-> Năng lượng dòng electron = năng lượng tia X + Nhiệt năng (nhiệt năng rất lớn so với năng lượng tia X)
hc hc hc
   X Q  X       X  Với  = /e/ UAK .
X X 
hc hc c
Suy ra:   Vậy bước sóng ngắn nhất của tia X phát ra là: min  => fmax=
| e | U AK | e | U AK min
Ví dụ 1: Trong một ống Rơn-ghen. Biết hiệu điện thế giữa anôt va catôt là U = 2.10 (V). Hãy tìm bước
6

sóng nhỏ nhất λmin của tia Rơn- ghen do ống phát ra? .
1
HD Giải: Ta có : Eđ = mv 2 = eU.
2
hc hc
Khi êlectron đập vào catôt : Ta có : ε ≤ eU. => hf =  eU    .
 eU
hc
Vậy bước sóng nhỏ nhất của tia Rơn-ghen là : λmin = .
eU
Thay số : U = 2.106 = 20.103 (V) ; h = 6,625.10-34 (J.s)
e = 1,6.10-19 (C) ; c = 3.108 (m/s).
6,625.10 34.3.10 8
Vậy : λmin = 19 8
 0,62.10 12 (m)  0,62( pm) .
1,6.10 .3.10
Ví dụ 2: Hiệu điện thế giữa anot và catot của ống Rơnghen là 18,75kV. Cho e=1,6.10-19C, h=6,625.10-34Js,
c=3.108m/s. Bỏ qua động năng ban đầu của electron. Bước sóng nhỏ nhất mà tia Rơnghen phát ra là bao nhiêu?
hc
HD Giải: -Vận dụng công thức : min 
| e | U AK
-Thay số: ta được: min  0,6625.10-10m
c
Mở rộng: Cũng bài toán trên yêu cầu tìm fmax thì áp dụng công thức fmax=
min
DẠNG 2: Tìm vận tốc cực đại của electron khi đập vào catot.
Hướng dẫn:Vận dụng công thức: Eđ=A=|e| UAK là năng lượng do điện trường cung cấp
Với: |e|UAK=Eđ=mv2/2 . Từ đó suy ra được v
Ví dụ 1: Hiệu điện thế giữa Anot và catot của ống Culitzơ là 20kV. Cho e=1,6.10-19C, h=6,625.10-34Js,
c=3.108m/s. Bỏ qua động năng ban đầu của electron. Tính vận tốc của electron khi đập vào catot?
HD Giải: Vận dụng công thức |e|UAK=Eđ=mv2/2 ta có v=8,4.107m/s.
DẠNG 3: Tính nhiệt lượng làm nóng đối Katốt.
Nhiệt lượng làm nóng đối Katốt bằng tổng động năng của các quang electron đến đập vào đối Katốt:
Q =W = N.Wđ = N.e. U AK .Với N tổng số quang electron đến đối Katốt.
Trang 35
Mà Q= mC(t2-t1), với C nhiệt dung riêng của kim loại làm đối Katốt
c.Bài tập có hướng dẫn hoặc đáp số:
Bài 1: Biết hiệu điện thế giữa A và K của ống tia Rơnghen là 12kV. Tìm bước sóng nhỏ nhất của tia Rơn-
ghen do ống phát ra. Từ đó suy ra tần số lớn nhất của bức xạ do ống Rơn-ghen phát ra.
ĐS: Suy ra: f max  2,9.1018 Hz
Bài 2: Một ống Rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là 3.10-10m. Biết c = 3.108 m/s; h = 6,625.10-34
Js. Động năng của êlectron khi đập vào đối âm cực là:
A. 19,875.10-16 J. B. 19,875.10-19 J. C. 6,625.10-16 J. D. 6,625.10-19 J.
HD Giải: Động năng của êlectron khi đập vào đối âm cực có thể một phần hoặc toàn bộ chuyển thành năng
1 hc
lượng của tia X: mv 02  ; dấu = xãy ra với những bức xạ có bước sóng nhỏ nhất, do đó
2 
1 hc 6,625.10 34.3.108
mv 0 
2
 10
 6,625.10 16 J .Chọn C
2  min 3.10
Bài 3: Chùm tia Rơn-ghen mà người ta thấy có những tia có tần số lớn nhất và bằng 5.1019 Hz .
a. Tính động năng cực đại của electron đập vào đối catôt?
b. Tính điện áp ở hai đầu ống Rơn-ghen? Biết vận tốc của electron khi rời Catôt bằng không.
c. Trong 20s người ta xác định có 1018 electron đập vào đối catôt. Tính cường độ dòng điện qua ống Rơn-
ghen?
ĐS: a. Wđ max  3,3125.10 14 J b. U  2,07.10 5 V c. i  8mA
Bài 4: Một ống Cu-lít-giơ có điện áp giữa hai đầu ống Cu- lít - giơ là 10KV với dòng điện trong ống là I =
1mA.
a) Tính số e đập vào đối Katốt sau một phút ?
b) Tính động năng của e đập vào đối Katốt ?
c) Tính bước sóng nhỏ nhất của tia X ?
d) Coi rằng chỉ có 1% số e đập vào đối Katốt tạo ra tia X. Sau một phút hoạt động thì đối Katốt nóng thêm
bao nhiêu độ cho khối lượng của đối Katốt là m = 100g và nhiệt dung riêng là 120J/kgđộ.
ĐS: a) Đs:N=3,74. 1017 b) Wđ=1,6.10-15J c) 0 =1,24. 1010 m d) suy ra t =49,3680C
Bài 5: Một ống Cu-lít-giơ có UAK= 15KV và dòng điện chạy qua ống là 20mA.
a) Tính tốc độ và động năng của e tới đối Katốt (v0=0).
b) Tính nhiệt lượng toả ra trên đối Katốt trong mỗi phút và lưu lượng H 20 để làm nguội đối Katốt biết rằng
nhiệt độ của nước đi vào là 200 và đi ra là 400 nhiệt dung riêng cuả nước là C= 4186 J/kgđộ. ( cho rằng toàn
bộ động năng của e làm nóng đối Katốt ).
ĐS: a )v=72,63. 106 m/s
b) Q=18000J .Vậy lưu lượng nước làm nguội đối Ka tốt=3,58(g/s)
Bài 6: (*) Một ống Rơn-ghen hoạt động dưới điện áp U  50000 V . Khi đó cường độ dòng điện qua ống Rơn-
ghen là I  5mA . Giả thiết 1% năng lượng của chum electron được chuyển hóa thành năng lượng của tia X và
năng lượng trung bình của các tia X sinh ra bằng 75% năng lượng của tia có bước sóng ngắn nhất. Biết
electron phát ra khỏi catot với vận tôc bằng 0.
a. Tính công suất của dòng điện qua ống Rơn-ghen
b. Tính số photon của tia X phát ra trong 1 giây?
c. Catot được làm nguội bằng dòng nước có nhiệt độ ban đầu t1  100 C . Hãy tìm lưu lượng nước (lít/phút)
phải dung để giữ cho nhiệt độ catot không thay đổi. Biết khi ra khỏi ống Rơn-ghen thì nhiệt độ của nước là
J
t 2  250 C . Nhiệt dung riêng của nước là c  4200 . Khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3.
kg.K
ĐS: a. P  250 W
b. Số photon do tia X sinh ra trong 1 giây: N  4,2.1014 (photon/s)
c. Phần năng lượng biến thành nhiệt trong 1 giây: Q  0,99.UI . m  0,23 (lít/phút)
Bài 7: Ông phát tia X có hiệu điện thế giữa anôt và catôt là U, phát tia X có bước sóng ngắn nhât là  . Nếu
tăng hiệu điện thê này thêm 5000 V thì tia X do ông phát ra có bước sóng ngắn nhât 1 . Nêu giảm hiệu điện

Trang 36
5
thế này 2000 V thì tia X do ống phát ra có bước sóng ngắn nhât 2  1 . Bỏ qua động năng ban đầu của
3
electron khi ở catôt. Lấy h  6,6.10 J.s, c  3.10 m / s, e  1,6.10 C . Giá trị của 1 bằng
34 8 19

A.70,71 pm. B. 117,86 pm. C. 95 pm. D. 99 pm.


Giải: Tia X có bước sóng ngắn nhất: eU = hc/λ
Khi tăng thêm 5000V: e(U+5000)=hc/λ1 (1)
Khi giảm 2000V: e(U-2000) = hc/λ2 (2)
Trừ vế với vế của (1) cho (2): 7000e = 0,4hc/λ1 . Thay số ta được λ1 = 70,71 pm ĐÁP ÁN A
Bài 8: Khi tăng điện áp cực đại của ống cu lít giơ từ U lên 2U thì bước sóng giới hạn của tia X phát ra thay
đổi 1,9 lần. Vận tốc ban đầu cực đại của các electron thoát ra từ ống bằng
4eU eU 2eU 2eU
A. ; B. C. D.
9me 9me 9me 3me
1 2 hc
mv0  eU 
1 2 1 2 1 hc 2 min
GIẢI: Áp dụng: mv0  mv  eU và mv2  . Ta có:
2 2 2 min 1 2 1,9hc
mv0  2eU 
2 min
1 1 2eU
Chia vế với vế của hai phương trình trên cho nhau:: 1,9( mv02  eU )  mv02  2eU  v0  đáp án C
2 2 9m
Bài 9: Trong ống Cu-lit-giơ electron được tăng tốc bới một điện trường rất mạnh và ngay trước khi đập vào
đối anôt nó có tốc độ 0,8c. Biết khối lượng ban đầu của electron là 0,511Mev/c2. Bước sóng ngắn nhất của tia
X có thể phát ra:
A. 3,64.10-12 m B. 3,64.10-12 m C. 3,79.10-12 m D. 3,79.1012m
m0 m
Giải: Công mà electron nhận được khi đến anot: A = Wđ = (m – m0)c2 Với m = m0 = = 0
v2 1 0,8 2 0,6
1
c2
hc
Bước sóng ngắn nhất của tia X có thể phát ra theo công thức : = (m – m0)c2

hc hc 3hc 3hc 3.6,625.10 34.3.10 8
=>  = = = =>  = = 13
= 3,646.10-12m. Chọn B
( m  m0 )c 2 1 2m0 c 2
2m0 c 2
2.0,511.1,6.10
m0 c 2 (  1)
0,6
Bài 10: Một ống Rơn-ghen hoạt động dưới điện áp U  50000 V . Khi đó cường độ dòng điện qua ống Rơn-
ghen là I  5mA . Giả thiết 1% năng lượng của chïm electron được chuyển hóa thành năng lượng của tia X và
năng lượng trung bình của các tia X sinh ra bằng 75% năng lượng của tia có bước sóng ngắn nhất. Biết
electron phát ra khỏi catot với vận tôc bằng 0. Tính số photon của tia X phát ra trong 1 giây?
A.3,125.1016 (ph«t«n/s) B.3,125.1015 (ph«t«n/s)
15
C.4,2.10 (ph«t«n/s) D.4,2.1014 (ph«t«n/s)
hc mv 2
Giải: Năng lượng cua tia X có bước sóng ngằn nhất được tính theo công thức: xmax = = = eU
 min 2
Năng lượng trung bình của tia X: X =0,75xmax = 0,75eU
Gọi n là số photon của tia X phát ra trong 1s, công suất của chùm tia X: P = nX = 0,75neU
I
Số electron đến được anot trong 1s: ne = .
e
mv 2 I
Năng lượng chùm electron đến anot trong 1s là : Pe = ne = eU = IU
2 e
Theo bài ra : P = 0,01Pe =>0,75neU = 0,01IU
0,01I 0,01.5.10 3
=> n = = 19
= 4,166.1014 = 4,2.1014 (photon/s). Chọn đáp án D
0,75.e 0,75..1,6.10

Trang 37
3.Trắc nghiệm
Câu 1 : Điện áp cực đại giữa anốt và catốt của một ống Cu-lít-giơ là Uo = 18200V .Bỏ qua động năng của êlectron khi
bứt khỏi catốt .Tính bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra .Cho h = 6,625.10-34Js ; c = 3.108m/s ; |e| = 1,6.10-
19
C:
A. 68pm * B. 6,8pm C. 34pm D. 3,4pm
Câu 2 : Điện áp cực đại giữa anốt và catốt của một ống Cu-lít-giơ là 18,75 kV. Biết độ lớn điện tích êlectrôn (êlectron),
tốc độ sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.10-19C ; 3.108 m/s và 6,625.10-34J.s. Bỏ qua động năng
ban đầu của êlectrôn. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen do ống phát ra là
A. 0,4625.10-9 m. B. 0,5625.10-10 m. C. 0,6625.10-9 m. D. 0,6625.10-10 m.*
Câu 3 : Ống Cu-lít-giơ hoạt động với hiệu điện thế cực đại 50(kV). Bước sóng nhỏ nhất của tia X mà ống có thể tạo ra
là:(lấy gần đúng). Cho h = 6,625.10-34J.s, c = 3.108(m/s).
A. 0,25(A0).* B. 0,75(A0). C. 2(A0). D. 0,5(A0).
Câu 4 : Điện áp cực đại giữa anốt và catốt của một ống Cu-lít-giơ là Uo = 25 kV. Coi vận tốc ban đầu của chùm
êlectrôn (êlectron) phát ra từ catốt bằng không. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s , điện tích nguyên tố bằng 1,6.10-
19
C. Tần số lớn nhất của tia Rơnghen do ống này có thể phát ra là
A. 6,038.1018 Hz.* B. 60,380.1015 Hz. C. 6,038.1015 Hz. D. 60,380.1018 Hz.
Câu 5 : Một ống Cu-lít-giơ phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 2,65.10 m .Bỏ qua động năng ban đầu của các
-11

êlectron khi thoát ra khỏi bề mặt catôt .Biết h = 6,625.10-34Js , c = 3.108m/s , e = 1,6.10-19C .Điện áp cực đại giữa hai
cực của ống là :
A. 46875V * B. 4687,5V C. 15625V D. 1562,5V
Câu 6 : Một ống Cu-lít-giơ phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là 5A0. Cho điện tích electrôn là 1,6.10-19C, hằng số
Planck là 6,625.10-34Js, vận tốc của ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s. Hiệu điện thế cực đại Uo giữa anôt và catôt
là bao nhiêu ?
A. 2500 V B. 2485 V * C. 1600 V D. 3750 V
Câu 7: Một ống Cu-lít-giơ phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 6,21.10 m. Biết độ lớn điện tích êlectrôn
-11

(êlectron), tốc độ sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.10-19 C, 3.108 m/s và 6,625.10-34 J.s .Bỏ qua
động năng ban đầu của êlectrôn. Điện áp cực đại giữa anốt và catốt của ống là
A. 2,00 kV. B. 20,00 kV.* C. 2,15 kV. D. 21,15 kV.
Câu 8 : Trong một ống Cu-lít-giơ người ta tạo ra một hiệu điện thế không đổi giữa hai cực. Trong một phút người ta đếm
được 6.1018 điện tử đập vào anốt. Tính cường độ dòng điện qua ống Cu-lít-giơ
A. 16mA B. 1,6A C. 1,6mA D. 16A
* ống tia X làm việc ở hiệu điện thế U = 50 (kV) và cường độ dòng điện I = 2 (mA), trong 1 giây bức xạ n =
5.1013 phôtôn. Biết bước sóng trunh bình của tia X là λ = 0,1 (nm). Cho biết : c = 3.108 (m/s) ; h = 6,625.10-34
(J.s). Hãy trả lời các câu hỏi 9 và 10.
Câu 9: Công suất của dòng diện sử dụng là:
A. 300 W , B. 400 W , C. 500 W , D. 530 W .
Câu 10: Hiệu suất của ống tia X là:
A. 0,1 % , B. 1 % , C. 10 % , D. 19% .

4.Bài tập rèn luyện


Bài 1: Một ống phát tia X có hiệu điện thế U=2.104 V.Bỏ qua động năng ban đầu của e lúc ra khỏi catốt.Trả lời các câu
hỏi sau đây.
Câu 1:Vận tốc của e khi chạm tới ca tốt là bao nhiêu?
A:0,838.108m/s; B:0,838.106m/s ; C:0,638.108m/s ; D:0,740.108m/s .
Câu 2:Tính bước sóng cực tiểu của chùm tia X phát ra
A:6,02.10-11m; B:6,21.10-11m; C:5,12.10-12m; D:4,21.10-12m.
Câu 3:Động năng của e khi dập vào đối ca tốt là bao nhiêu?
A:4,2.10-15J; B:3,8.10-15J; C:3,8.10-16J; D:3,2.10-15J.
Bài 2: Trong chùm tia Rơn-ghen phát ra từ một ống Rơn-ghen, người ta thấy những tia có tần số lớn nhất bằng fmax
=5.108 (Hz).
a). Tính hiệu điện thế giữa hai cực của ống và động năng cực đại của electron đập vào đôi catôt.
b). Trong 2 giây người ta tính được có 1018 electron đập vào đối catôt.Tính cường độ dòng điện qua ống.
c). Đôi catôt được làm nguội bằng dòng nước chảy luôn bên trong. Nhiệt độ ở lối ra cao hơn lối vào là 100C. Tính
lưu lượng theo đơn vị m3/s của dòng nước đó. Xem gần đúng 100% động năng của chùm electron đều chuyển thành
nhiệt độ làm nóng đôi catôt. Cho: nhiệt dung riêng và khối lượng riêng của nước là c = 4186 (J/kgK), D = 103 (kg/m3) ;
khối lượng riêng và điện tích của electron là m = 9,1.10-31(kg), e = 1,6.10-19 (C); hằng số Plank h = 6,625.10-34 (J.s).
m
ĐS: a).WđMax= 3,3125.10-15 (J).U = 20,7 (kV).b).I = 0,008 (A) = 8 (mA). c). Lưu lượng: L =  4(cm 3 / s) .
D

Trang 38
5.Bài tập về Laze
Bài 1. Người ta dùng một laze hoạt động dưới chế độ liên tục để khoan một tấm thép. Công suất chùm là P =
10W. Đường kính của chùm sáng là d = 1mm, bề dày tấm thép là e = 2mm. Nhiệt độ ban đầu là t 1 = 300C.
Khối lượng riêng của thép là: D = 7800kg/m3; nhiệt dung riêng của thép là: c = 448J/kg.độ; Nhiệt nóng chảy
của thép: L = 270KJ/Kg; điểm nóng chảy của thép là T = 15350C. Thời gian tối thiểu để khoan là:
A. 1,16s; B. 2,12s; C. 2,15s; D. 2,275s.
Giải: Laze sẽ khoan cắt lỗ như hình bên.
Ta có pt cân bằng nhiệt: P.t = mc(t2- t1) + m.L (1) d
d2
Thể tích thép cần nung chảy hình trụ: V=  .e
4 e
d2
Khối lượng m = D.V =D.  .e (2)
4
d2 d2
Thế (2) vào (1) : P.t =D.  .e c ( t2 - t 1 ) + D.  .e .L
4 4
6
10
Thế số: P.t = 7800. . 2.103.[448.(1535  30)  270000] =39.10-7x 944240 =11,56902804
4
=> t = 11,569/10 =1,1569s Đáp án A
Bài 2: Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng người ta dùng một laze phát ra những xung ánh sáng có bước
sóng 0,52 µm, chiếu về phía Mặt Trăng và đo khoảng thời gian giữa thời điểm xung được phát ra và thời điểm một máy
thu đặt ở Trái Đất nhận được xung phản xạ.Thời gian kéo dài của một xung là ‫ = ז‬100ns.
Khoảng thời gian giữa thời điểm phát và nhận xung là 2,667s = 8/3s. Năng lượng của mỗi xung ánh sáng là Wo = 10 kJ
a) Tính khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trăng lúc đo.
b) Tính công suất của chùm laze
c) Tính số phôtôn chứa trong mỗi xung ánh sáng.
d) Tính độ dài của mỗi xung ánh sáng. Lấy c = 3.108 m/s; h = 6,625.10-34 J.s
Hướng dẫn giải :
a) Gọi L là khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng; c = 3.108 m/s là tốc độ ánh sáng; t là thời gian để ánh sáng đi
ct 3.108.8
về giữa Trái Đất và Mặt Trăng.Ta có: 2L = ct => L    4.108 m = 400000 km
2 2.3
3
W 10kJ 10.10
b) Công suất của chùm laze : P  0    1.1011W  100000MW
 100ns 100.10 9
c) Số phôtôn được phát ra trong mỗi xung ánh sáng:
W0 W0  10.10 3.0,52.10 6
N   34 8
 2,62.10 22 (hạt)
hf hc 6,625.10 .3.10
d) Gọi I là độ dài của một xung ánh sáng, ta có: l = c.  =3.108.100.10-9= 30 m
Bài 3: Người ta dùng một loại laze có công suất P = 12 W để làm dao mổ. Tia laze chiếu vào chỗ mổ sẽ làm
nước ở phần mô chỗ đó bốc hơi và mô bị cắt. Nhiệt dung riêng của nước là 4186 J/kg.độ. Nhiệt hóa hơi của
nước là L = 2260 kJ/kg, nhiệt độ cơ thể là 37oC, khối lượng riêng của nước 1000 kg/m3. Thể tích nước mà tia
laze làm bốc hơi trong 1s là
A. 4,557 mm3. B. 7,455 mm3. C. 4,755 mm3 D. 5,745 mm3.
Giải: Gọi m là khối lượng nước đã bốc hơi ta có :
Pt m Pt
P t = m(ct + L) => m = . Tao có : V = =
ct  L D D(ct  L)
12.1
Thế số :V = 3 = 4,75488.10-9 m3 = . 4,755 mm3 Chon C
10 (4186.63  2260.10 3 )
Trắc nghiệm:
Câu 1. Để đo khoảng cách từ trái đất dến Mặt Trăng người ta dùng một loại laze phát ra những xung ánh sáng
có bước sóng 0,52m, chiếu về phía Mặt Trăng và đo khoảng thời gian ngăn cách giữa thời điểm xung được
phát ra và thời điểm một máy thu đặt ở Trái Đất nhận được xung phản xạ. thời gian kéo dài của một xung là 
= 100ns. Khoảng thời gian ngăn cách giữa thời điểm phát và nhận xung là 2,667s. năng lượng của mỗi xung
ánh sáng là W0 = 10KJ. Khoảng cách giữa trái đất và mặt trăng là:
A. 200.000 km. B. 400.000 km; C. 500.000 km; D. 300.000 km.

Trang 39
C. ĐỀ TỰ LUẬN ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG DỰ BỊ CÁC NĂM TRƯỚC
Bài 1 (ĐH-CĐ-2005): Catốt của một tế bào trong quang điện có công thoát electron bằng 3,55eV. Người ta
lần lượt chiếu vào catốt này các bức xạ có bước sóng 1 = 0,390m và 2 = 0,270m. Với bức xạ nào thì hiện
tượng quang điện xảy ra? Tính độ lớn của hiệu điện thế hãm trong trường hợp này. Cho vận tốc ánh sáng
trong chân không c = 3x108m/s, hằng số Plăng h = 6,625x10-34 J.s; độ lớn của điện tích của electron |e| =
1,6x10-19c; 1eV = 1,6x10-19J.
hc hc 6, 625x1034 x3x1014
HD Giải: Ta có: A     0,350m
 A 3,55x1, 6x1019
1 > 0 : không xảy ra hiện tượng quang điện.
2 > 0 : xảy ra hiện tượng quang điện.
1 hc hc
Vì eU h  max 0max
2
nên   eUh
2  2 0
hc  0   2 
Suy ra độ lớn hiệu điện thế hãm: U h     1, 05V
e   0 2 

Bài 2 (Đề dự bị ĐH-CĐ-2005): Catốt của một tế bào quang điện có công thoát electron A = 1,88 eV. Chiếu
một chùm sáng có bước sóng  vào catốt này thì hiện tượng quang điện xảy ra. Để triệt tiêu hoàn toàn dòng
quang điện thì hiệu điện thế hãm có độ lớn 1,15V. Tính bước sóng  của electron khi tới anốt bằng bao nhiêu
? Biết rằng số Plăng h = 6,625. 10-34J.s; vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s ; độ lớn điện tích của
electron e = 1,6.10-19c; 1eV = 1,6.10-19J
HD Giải:
-Từ công thức Anhxtanh về hiện tượng quang điện:
hc 1
 A  mv0max2
 A  e Uh
 2
hc 6, 625x1034 x3x108
  
 0, 41x1046 m
A  e U h (1,88  1,15)x1, 6x10 19

1 2
hay  = 0,41m. suy ra e Ub  mvomax  Komax Với K omax là động năng ban đầu cực đại của một electron.
2
-Nếu đặt giữa anốt và catốt hiệu điện thế UAK thì khi đi từ catốt đến anốt, electron nhận được thêm điện năng
e UAK nên động năng lớn nhất của electron sẽ là Kmax. Theo định luật bảo toàn năng lượng:
K max  K 0max  e U AK  e U h  e U AK
 1, 6x1019 (1,15  4)  8, 24x1019 J  5,15eV

Bài 3 (Đề dự bị ĐH-CĐ-2005): Khi chiếu bức xạ có bước sóng   0,180m vào katot của một tế bào
quang điện thì hiện tượng quang điện xảy ra. Để triệt tiêu hoàn toàn dòng quang điện thì hiện điện thế hãm có
độ lớn 2.124V . Tính giới hạn quang điện  o của kim loại dùng làm katot. Nếu đặt giữa anod và katot của tế
bào quang điện hiệu điện thế UAK = 8V thì động năng cực đại của electron quang điện khi nó tới anod bằng
bao nhiêu? Cho c = 3x108 m/s; h = 6.625 x 10-34 J.S; điện tích của e:|e|=1.6 x 10-19 C
HD Giải:
hc hc 1 1 e Uh
-Từ công thức Anhxtanh về hiện tượng quang điện:   e Uh   
 0 0  hc
1 1 1.6 1019  2.124
-Thay số:    0  0.26 106 m  0.26m
0 0.18 106 6.625 1034  3 108
K max  e  U h  U AK   1.6 1019 (2.124  8)
-Động năng cực đại của quang điện electron:
 1.62 108 J  10.124 MeV

Trang 40
Bài 4 (Đề dự bị ĐH-CĐ-2004): Chiếu ánh sáng bước sóng  = 0,42m vào catốt của một tế bào quang điện
có công thoát A = 2eV. Để triệt tiêu dịng quang điện thì hiệu điện thế đặt vào giữa anốt và catốt của tế bào
quang điện đó phải thỏa mãn điều kiện gì? Cho rằng số Plăng h = 6,625x10-34J.s điện tích electron e = -
1,6x10-19C; Vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3x108m/s; 1eV= 1,6x10-19J
hc 1  hc 
HD Giải: -Từ công thức Anhxtanh về hiện tượng quang điện:  A  e Uh  Uh    A 
 e 
1  6, 625x1034 x3x108 19 
Uh    2x1, 6x10 
-Thế số: 1, 6x1019  0, 42x106 
 0,958V
-Vậy để triệt tiêu dòng quang điện thì UAK  0,958V

Bài 5 (Đề dự bị ĐH-CĐ-2005): Khi rọi ánh đơn sắc có bước sóng   0,5m lên một lá kim loại cô lập
chưa nhiễm điện thì lá kim loại nhiễm điện đến điện thế tối đa Vmax = 1,5V. Giải thích sự nhiễm điện này và
xác định giới hạn quang điện của kim loại đó. Cho hằng số Plăng, vận tốc ánh sáng trong chân không, giá trị
tuyệt đối của điện tích electron lần lượt là: h = 6,625X10-34 K.s, c = 3x108 m/s, e = 1,6 X 10-19 C.
HD Giải:
-Giải thích sự nhiễm điện: Khi một electron hấp thụ một phôtôn của ánh sáng tới, electron sẽ có năng lượng
lớn hơn công thoát A nên nó có thể bứt khỏi bề mặt kim loại được chiếu sáng, làm cho kim loại thiếu điện tích
âm nên kim loại tích điện dương.
hc hc
-Xác định  0 Từ công thức Anhxtanh về hiện tượng quang điện:   e . Vmax
 0
1 1 e . Vmax 1 1, 6 1019 1,5
    6
 34
=> 0  1, 2619 106 m  1, 2619m.
0  hc 0,5 10 6, 625 10  3 10 8

Bài 6 ( Dự bị ĐH-CĐ-2003): Chiếu chùm sáng có bước sóng   0, 497m . Có công suất P = 0,5mW vào
catốt kim loại của một tế bào quang điện. Dòng quang điện triệt tiêu khi hiệu điện thế giữa anốt và catốt
UAK  0, 4V.
a) Xác định công thoát electron của kim loại này.
b) Biết rằng cứ 1000 phôtôn đập vào catốt trong 1 giây sẽ làm thoát ra 1 electron. Xác định cường độ
dòng quang điện bảo hòa Ibh. Cho vận tốc ánh sáng trong chân không, hằng số Plăng, giá trị tuyệt đối
của điện tích electron lần lượt là c = 3 x 108m/s; e = 1,6 x 10-19 C; h = 6,625 x 10-34 J.s.
HD Giải:
hc
a.Theo công thức Anhxtanh về hiện tượng quang điện:  A  e U AK

hc 6, 625 1034  3 108
 A   e U AK  
 1, 6 1010  0, 4  2,1eV
 0, 497 10 6

P P
Gọi N là số phôtôn đập vào catốt trong 1s: N  
 hc
N
b.Số electron thoát ra khỏi catốt trong 1s là: n
1000
Ne Pe
Vậy Ibh  n.e   .
1000 hc.1000
0,5 103  0, 497 106 1, 6 1019
Thay số: Ibh  34
 0, 2 106 A Hay Ibh = 0,2 µA
10  6, 625 10
3
 3 10
8

Bài 7 (ĐH-CĐ-2006): Ba vạch có bước sóng dài nhất trong dãy Laiman của quang phổ hiđrô là 1 =
0,1220m; 2 = 0,128m; 3 = 0,0975m. Hỏi khi nguyên tử hiđrô bị kích thích sao cho electron chuyển lên
quỹ đạo N thì nguyên tử có thể phát ra các bức xạ ứng với các bức xạ đã cho.
Trang 41
Cho hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s; vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s.
HD Giải:
Dãy Banme được tạo thành khi electron chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo L. Vậy khi electron đang ở
quỹ đạo N, thì nó có thể chuyển về quỹ đạo L theo hai cách:
- Chuyển trực tiếp từ N về L và nguyên tử phát ra bức xạ ứng với vạch màu lam H  .
- Chuyển từ N về M, rồi từ M chuyển về L, nguyên tử phát ra bức xạ ứng với vạch màu đỏ H .
- Năng lượng photon ứng với bức xạ màu đỏ:
hc
   E M  E L  (E M  E K )  (E L  E K )

(1)
hc hc 1 1
   hc(  )
   
hc(    )
  
. 
34 6
Thay số vào (1), ta được:   6,625.10 .3.10  (0,1220  0,1028).10 =>
8

12
  3,04.1019 J
0,1220  0,1028.10
a

Năng lượng photon ứng với bức xạ màu lam:


hc
   E N  E L  (E N  E K )  (E L  E K )

hc hc 1 1
   hc(  )
 3   3 
hc(   3 ) (2)
 
. 3
34 6
Thay số vào (2) ta được:   6,625.10  3.10  (0,1220  0,0975).10 =>   4.09.1019 J
8


0,1220  0,0975.1012

Bài 8 (ĐH-CĐ-2004): Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, vạch ứng với bước sóng dài nhất trong
dãy Laiman là 1 = 0,1216m và ứng với sự chuyển động của electron từ quỹ đạo M về quỹ đạo K có bước
sóng 2 = 0,1026m. Hãy tính bước sóng dài nhất 3 trong dãy Banme.
HD Giải:
hc
-Bước sóng 1 ứng với sự chuyển động của electron từ quỹ đạo L về quỹ đạo K: E L  E K  (1)
1
hc
-Bước sóng  2 ứng với sự chuyển động của electron từ quỹ đạo M về quỹ đạo K: E M  E K  (2)
2
-Bước sóng dài nhất  3 trong dãy Banme ứng với sự chuyển động của electron từ quỹ đạo M về quỹ đạo L.
Từ (1) và (2) (hoặc từ hình vẽ) suy ra M
hc
hc hc hc 3
EM  EL    L
3  2 1
1 1 1 hc hc
   1
3  2 1 2

 3 
1 2

 0,1216  0,1026   0, 6566m K
1   2 0,1216  0,1026 Hình bài 8
Bài 9 (Dự bị ĐH-CĐ-2002): Khi chiếu bức xạ có tần số f  2,1x10 Hz vào catốt của một tế bào quang
15

điện thì các electron quang điện bắn ra đều bị giữ lại bởi hiệu điện thế hãm có độ lớn Uh  6,625V . Xác định
giới hạn quang điện của kim loại làm catốt.

Trang 42
HD Giải:
-Khi U AK khá lớn thì tất cả electron quang điện bị đứt khỏi catốt sẽ về hết anốt và tạo thành dòng điện I bh
Nếu tiếp tục tăng U AK thì số electron về anốt (trong 1s) cũng không tăng hơn nữa tức I bh cũng không tăng
vì vậy I bh gọi là cường độ dòng quang điện bảo hòa.
hc hc c
-Áp dụng công thức Anhxtanh: hf   eU n   o  
o hf  eU n e
f    .U n
h
Thế số   3x108
o  0, 6m .
 6, 625 
2,1x1015  1, 6x1019  34 
 6, 625x10 
Bài 10 (Dự bị ĐH-CĐ-2002): Chiếu ánh sáng đơn sắc bước sóng  = 0.22µm vào catot của tế bào quang
điện thì dòng quang điện triệt tiêu khi hiệu điện thế giữa anot và catot UAK  -6V. Tính giới hạn quang điện
của kim loại làm catot. Cho hằng số Plăng h = 6.625 x 10-34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3 x
108m/s, điện tích e = -1.6 x 10-19C.
HD Giải: -Từ công thức Anhxtanh về hiện tượng quang điện ta có
hc hc 1 hc 1 1 eU AK
  mVomax2
  eUAK   
 o 2 o o  hc
1 1 1.6 x1019 x 6
 
 
 3.366 x106  o = 0.297 x 10-6m = 0.297µm.
o 0.122 x10 6 34
6.625 x10 x 3x10 8

Bài 11 (ĐH-2002) : Các bước sóng dài nhất của vạch quang phổ thuộc dãy Laiman và dãy Banme trong
quang phổ vạch của hiđrô tương ứng là  21 = 0.1218µm và 32 = 0.6563µm. Tính năng lượng của photon
phát ra khi electron chuyển từ quỷ đạo M về quỹ đạo K.
hc hc
HD Giải: -Ta có:  EL  EK và:  EM  EL
21 32
-Năng lượng của photon được phát ra khi electron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K là:
 1 1 
 EMK = EM – EK = EM – EL + EL - EK = hc   
 32  21 
 1 1  1
-Thay số:  EMK =6.625 x 10-34 x 3 x 108    x 6 =1.93.10-18J=12.1eV
 0.6563 0.1218  10

Bài 12(CĐSP HÀ NỘI-2004): Người ta chiếu đồng thời hai loại ánh sáng đơn sắc có bước sóng
1  0,656m và 2  0,486m vào catốt của một tế bào quang điện có công thoát A  3,61x1019 J .
1) Giải thích tại sao độ lớn vận tốc ban đầu của các electron quang điện bứt ra khỏi catốt không bằng
nhau?
2) Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của tế bàoquang điện là 1,2V (anốt nối với cực dương của nguồn
điện). Tính vận tốc cực đại của các electron quang điện khi đập vào anốt.
3) Cho công suất bức xạ ánh sáng có bước sóng 1 và  2 nói trên tương ứng là P1  0,2W và
P2  0,1W . Tính số photon đập vào catốt trong mỗi giây .Biết rằng: h  6,625x1034 Js ;
C  3x108 m / s ; me  9,1x1031 kg ; e  1,6x1019 C .
HD Giải:
hc
1) Giải thích vận tốc các electron quang điện khác nhau. Giới hạn quang điện: o   0,55m .
A
Do đó, bức xạ 1  2 nên không xảyra hiện tượng quang điện, 2  o : xảy ra hiện tượng quang điện
mv2omax
Các electron nằm sát mặt kim loại khi hấp thụ photon bắn ra với động năng cực đại: hf  A 
2

Trang 43
Đối với các electron nằm ở lớp sâu trong kim loại thì trước khi đến bề mặt kim loại, chúng đã va chạm với các
ion của kim loại và mất một phần năng lượng do đó vận tốc ban đầu của chúng nhỏ hơn vomax nói trên.
2) Tính vận tốc cực đại của các electron quang điện khi đập vào anốt. Động năng cực đại của electron khi bứt
hc hc
rakhỏi catốt  A  Womax  Womax   A  0,4795x1019 J
2 2
Động năng cực đại của các electron khi đập vào anốt:
Wñ  Womax  eU  0,4795x1019  1,2x1,6x1019  2,4x1019 J
2Wñ 2x2,4x1019
Vận tốc cực đại của các electron khi đập vào catốt: v   31
 0,73x106 m / s
m 9,1x10

P hc P
3) Tính số phôton đập vào catốt mỗi giây: n  và   n
  hc
Số phôton đập vào catốt trong 1 giây do bức xạ 1 và  2 chiều vào catốt:
P P 
N  1 1  2 2  6,6x1017  2,45x1017  9,05x1017
hc hc
Bài 13 (CĐSP HÀ NỘI-2005): Trong quang phổ của hiđrô, bước sóng dài nhất trong dãy Lyman là 1 =
0.1220 µm, bước sóng ngắn nhất trong dãy Lyman là  2 = 0.0193 µm. Tính
a) Bước sóng ngắn nhất trong dãy Bannme
b) Năng lượng cần thiết để ion hóa nguyên tử hidro
Cho hằng số Plang h = 6.625x 10-34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c= 3x108 m/s.

HD Giải:
hc
a) Tính  3 :bước sóng dài nhất trong dãy Lyman : E2  E1  (1)
1
hc
bước sóng ngắn nhất trong dãy Lyman: E  E1  (2)
2
hc
bước sóng ngắn nhất trong dãy Banme: E  E2  (3)
3
hc hc hc 1 1 1  0,122.0, 0193
Từ (1), (2), (3)    =>   => 3  1 2   0, 0229 m
3 2 1 3 2 1 1  2 0,122  0, 0193
hc 19,875 x1026
b) Năng lượng ion hóa nguyên tử hydro: E  E1   6
 21, 77 x1019 J  13, 6eV
 0, 0913x10
Bài 14 (CĐ CN HÀ NỘI-2005): Kim loại làm catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện  o .
Lần lượt chiếu tới bê mặt catốt hai bức xạ có bước sóng 1  0,4m và 2  0,5m thì vận tốc ban đầu cực
đại của electron bắn ra khỏi bề mặt catốt khác nhau 2 lần. Tính  o .
HD Giải: Tính o .
-Ap dụng hệ thức Anhxtanh với 1 ,  2 :
 hc 1 2 hc 1 2 2
   A  2 mV1    2 mV1 V1 (1)
 1 o

 hc  A  1 mV2  hc  1 mV2 V2 (2)
2 2 2
  2 2 o 2
-Vì 1  2  V1  V2 nên V1  2V2 thay vào (1) và (2)

Trang 44
 hc hc 1 2 2
     4x 2 mV2 V1
 1 o hc hc hc
-Ta có  3 4 
4 hc  4 hc  4x 1 mV2 V2 o  o 1
2 2
  2 o 2
3 4 1 312
    o  Thế số ta được: o  0,545m
o o 1 41  2

Bài 15 (CĐ GTVT-2004): Catốt của tế bào quang điện có công thoát electron là A = 4,16eV.
1) Chiếu vào catốt bức xạ có bước sóng  = 0,2m thì hiện tượng dòng quang điện có xảy ra không?
Nếu có, hãy tính hiệu điện thế hãm để dòng quang điện triệt tiêu.
2) Năng lượng mà dòng phôtôn truyền cho catốt trong một giây là 0,2J. Giả sử có 100 phôtôn tới catốt
tạo ra 1 quang electron chuyển từ catốt sang anốt.
Tính số phôtôn tới catốt trong một giây và cường độ dòng quang điện.
Cho h = 6,625x10-34Js; c = 3x108m/s; |e| = 1,6x10-19C.
HD Giải:
hc hc 19,875
1) Từ A  Suy ra o   x107 m  0,3m Do  < 0 nên hiện tượng quang điện có xảy ra,
o A 6, 656
2) Dòng quang điện triệt tiêu khi UAK = Uh.
1 1 1
Khi đó e U k  mVomax 2
và   A  mVomax
2
 A  eU h suy ra U h  (  A).
2 2 e
hc P
Với    9,9375x1019 J thì Uh = 2,05 V. Ta có P = N.  N   2x107 phôtôn
 
N
Số electron chuyển động từ catốt sang anốt trong 1s: n   2x1015
100
4
Cường độ dòng quang điện : I  n e  3, 2x10 A.

Bài 16 (CĐ GTVT-2005): Khi chiếu vo catốt ny bức xạ của một tế bào quang điện bức xạ  = 0,1854m thì
hiệu điện thế UAK = -2V vừa đủ triệt tiêu dịng quang điện.
1) Xác định giới hạn quang điện của kim loại làm catốt.

2) Nếu chiếu vào catốt này bức xạ '  mà vẫn duy trì hiệu điện thế hãm ở trên, thì động năng cực đại
2
của các electron khi bay sang đến anốt là bao nhiêu?
Cho h = 6,625 x 10-34 (J.s); c = 3 x 108 m/s; |e| = 1,6 x 10-19C.
HD Giải:
 hC hC
   Wdomax 1 1 e . U AK
1.Áp dụng công thức Anhxtanh ta có:   o   
W o  hc
 domax  eU AK
1 1 1,6 1019  2 1
Thế số:  6
 34 8
 0,3784  107  o  7
 0,2643 106 m
o 0,1854 10 6,625 10  3 10 0,3784 10

2.Khi chiếu bức xạ  '  Và UAK  2V
2
Gọi Wđ1 = Wđomax và Wđ2 là động năng lúc chạm anốt
 Wñ2  Wñ1  e .UAK (công cản của điện trường)
2hc hc hc hc hc
 Wñ2  Wñ1  e UAK  Wñ2     
 o  o 
6,625  1034  3  108
Vậy động năng của electron khi chạm anốt là: Wñ2  6
 1,072  1018 J
0,1854  10

Trang 45
Bài 17 (CĐ XD-2004): Khi chiếu bứ xạ có tần số f = 2,200 x 1015 Hz vào catốt của một tấ bào quang điện thì
có hiện tượng quang điện và các electron quang điện bắn ra đều giữ lại bởi hiệu điện thế hãm Uh =6,6V.
1) Xác định giới hạn quang điện của kim loại làm catốt.
2) Nếu chiếu ánh sáng trắng vào catốt của tế bào quang điện trên thì hiện tượng quang điện có xảy ra
không? Tại sao? Nếu có, hãy tính động năng ban đầu lớn nhất của các electron quang điện.Cho biết ánh sáng
trắng gồm các bức xạ có bước sóng từ 0,4m đến 0,76m ; c = 3x108m/s, e = 1,6x10-19C; h = 6,625x10-34Js.
HD Giải:
1) Theo công thức Anhxtanh: hf = A + Eođmax => A = hf - Eođmax.
Trong đó hf = 6,625x10-34 x 2,2 x 1015 = 14,575 x 10-19J,
Eođmax = eUh = 1,6x10-19 x 6,6 = 10,56x10-19J => A = 4,015x10-19J
hc
Giới hạn quang điện của kim loại làm catốt: o   0,495x106 (m)  0,495m
A
2) Với các bức xạ trong ánh sáng trắng có bước sóng: 0,4m    0,495m  o
thì chúng sẽ gây ra tác dụng quang điện, và :
hc 6,625x1034 x3x108
Eoñ max  A  A  6
 4,015x1019  0,954x1019 (J)
 min 0,4x10
Bài 18 (CĐ KT-KH ĐN-2004):
1. Công thóat electron của kim lọai dùng làm catốt của một tế bào quang điện là 2,4843 eV. Hỏi khi chiếu
lần lượt hai bức xạ có tần số f1 = 5 x 1014 Hz và f2 = 9.5 x 1014 Hz thì có xảy ra hiện tượng quang điện hay
không? Nếu có, hãy tính vận tốc cực đại của các quang electron khi bứt khỏi catốt.
2. Anh sáng chiếu vào kim lọai trên có tần số thay đổi trong khỏang từ 6,5 x 1014 Hz đến 9,5 x 1014 Hz. Hãy
lập biểu thức hiệu điện thế hãm Uh theo f và . Cho h = 6,625 x 10-34 J.s ; e = 1,6 x 10-19 C ; me = 9,1 x 10-
31kg.

HD Giải:
1) Ta có A = 4,4843eV = 3,97488x10-19  3,975x10-19 J
hc hc 6,625x1034 x3x108
-Mặt khác A   0  Thế số:  0  19
 0,5x106 m => 0  0,5m
0 A 3,975x10
c 3,108
-Bước sóng ánh sáng đối với f1 là: 1    0,6.106 m  0,6m
f1 5.1014

c 3.10
-Bước sóng ánh sáng đối với f2 là: 2    3,15789x107 m  0,315789m
f2 9,5.10 14

-Ta thấy 2  0  1  Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra đối với bức xạ  2 .
1 2
-Theo công thức Anhxtanh: hf2 = A + mv20max  V0max   hf2  A
2 m

-Thay số: V0max 


2
9.1x10 31  6.625x1034 x9.5x1014  3.975x1019   7.1387.105 m/ s

-Vậy V0max  7.1387x105(m/ s)


 1 2
e.U h  2 mV0max 1
2)   U h  (hf  A) Thay số U h  (4,1406x105 f  2,4838)(V)
 hf  A  1 mV 2 e
 2
0max

c 1
-Mặt khác ta có    U h  (1,2421x106 x  2,4843)(V) V
f 
Bài 19 (CĐ KT-KH ĐN-2005): Tế bào quang điện có catốt làm bằng kim loại có giới hạn quang điện 0 =0,578 µm.
1) Tính công thoát của electron ra khỏi kim loại trên.
2) Chiếu vào catốt ánh sáng có bước sóng  = 0. Tính vận tốc của electron quang điện khi đến anốt. Biết hiệu
điện thế giữa anốt và catốt là 45V.
Cho m2 = 9,1 x 10-31 kg; h = 6,625 x 10-34 Js; c = 3 x 108 m/s; |e| = 1,6 x 10-19C

Trang 46
HD Giải:
hc 6,625 1034  3 108
1) Từ công thức A  Thế số: A   3,4  1019 J
0 0,578 10 6

hc hc hc
2) Từ phương trình Anhxtanh:  A  Ed0(max)    Eñ0(max) Vì   0  Eñ 0
0  0 0(max)

1
 m e V 2  eU AK
2
Áp dụng định lý động năng: Eñ0  Eñ0(max)  eUAK
2 eU AK
V 
me
2  1,6 1019  45
Thế số : V   4 106 (m / s)
9,11031
Bài 20 (CĐ SP HCM-2004): Catốt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có công thoát Ao = 4,5eV.
Chiếu vào catốt một bức xạ có bước sóng  = 0,185µm, đặt vào giữa anốt và catốt một hiệu điện thế UAK =
2V. Tìm động năng của electron khi đập vào anốt. Cho h = 6,625 x 10-34 Js; c = 3 x 108 m/s; |e| =1,6 x 10-19 C.
hc
 Ed   Ao
hc o

HD Giải: -Ta coù :  Ao  Ed
 o 19,875x1026
 Ed   4,5x1, 6x1019
o
0,185x106
-Vaäy  Ed  3,54x1019 J
o

-Ñònh lí ñoäng naêng : e UAK  EdA  Ed  EdA  e UAK  Ed  3, 2x1019  3,54x1019 .Vaäy EdA = 6,74 x 10-19J
o o

D. TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP PHẦN LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG


I.HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN -THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
Lý thuyết :
Câu 1 . Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35 m .Hiện tượng quang điện sẽ
không xảy ra khi chùm bức xạ chiếu vào tấm kẽm có bước sóng là :
A. 0,1 m B. 0,2 m C. 0,3 m D. 0,4 m
Câu 2 . Chọn câu đúng :
A. Hiện tượng giao thoa dễ quan sát đối với ánh sáng có bước sóng ngắn .
B. Hiện tượng quang điện chứng tỏ tính chất sóng của ánh sáng .
C. Những sóng điện từ có tần số càng lớn thì tính chất sóng thể hiện càng rõ .
D. Sóng điện từ có bước sóng lớn thì năng lượng phô-tôn nhỏ
Câu 3 . Trong các ánh sáng đơn sắc sau đây. Ánh sáng nào có khả năng gây ra hiện tượng quang điện mạnh nhất :
A. Ánh sáng tím B. Ánh sáng lam. C. Ánh sáng đỏ . D. Ánh sáng lục .
Câu 4. Công thức liên hệ giữa giới hạn quang điện  0, công thoát A, hằng số Planck h và vận tốc ánh sáng c là :
hA A c hc
A.  0 = B.  0 = C.  0 = D.  0 =
c hc hA A
Câu 5 . Khi chiếu sóng điện từ xuống bề mặt tấm kim loại , hiện tượng quang điện xảy ra nếu :
A. sóng điện từ có nhiệt độ đủ cao B. sóng điện từ có bước sóng thích hợp
C. sóng điện từ có cường độ đủ lớn D. sóng điện từ phải là ánh sáng nhìn thấy được
Câu 6 . Electron quang điện bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu ánh sáng nếu :
A.Cường độ của chùm sáng rất lớn. B. Bước sóng của ánh sáng lớn.
C.Tần số ánh sáng nhỏ. D. Bước sóng nhỏ hơn hay bằng một giới hạn xác định.
Câu 7 . Phát biểu nào dưới đây về lưỡng tính sóng hạt là sai ?
A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng thể hiện tính chất sóng.
B. Hiện tượng quang điện ánh sáng thể hiện tính chất hạt.
C. Sóng điện từ có bước sóng càng ngắn càng thể hiện rõ tính chất sóng.
D. Các sóng điện từ có bước sóng càng dài thì tính chất sóng càng thể hiện rõ hơn tính chất hạt.
Câu 8 . Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là :

Trang 47
A. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó để gây ra được hiện tượng quang điện
B. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó để gây ra được hiện tượng quang điện
C. Công nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi kim loại đó
D. Công lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi kim loại đó
Câu 9 . Phát biểu nào sau đây là không đúng theo thuyết lượng tử ánh sáng ?
A. Chùm ánh sáng là một chùm hạt, mỗi hạt được gọi là một photon mang năng lượng.
B. Cường độ chùm ánh sáng tỉ lệ thuận với số photon trong chùm.
C. Khi ánh sáng truyền đi các photon không đổi, không phụ thuộc vào khoảng cách đến nguồn sáng.
D. Các photon có năng lượng bằng nhau vì chúng lan truyền với tốc độ bằng nhau.
Câu 10 . Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng quang điện ?
A. Electron bức ra khỏi kim loại bị nung nóng
B. Electron bật ra khỏi kim loại khi ion đập vào
C. Electron bị bật ra khỏi kim loại khi kim loại có hiệu điện thế lớn
D. Electron bật ra khỏi mặt kim loại khi chiếu tia tử ngoại vào kim loại
Câu 11. Hãy chọn câu đúng nhất. Chiếu chùm bức xạ có bước sóng  vào kim loại có giới hạn quang điện 0. Hiện
tượng quang điện xảy ra khi :
A.  > 0. B.  < 0. C.  = 0. D. Cả câu B và C.
Câu 12 . Chọn câu đúng. Nếu chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm, thì :
A. Tấm kẽm mất dần điện tích dương. B. Tấm kẽm mất dần điện tích âm.
C. Tấm kẽm trở nên trung hoà về điện. D. Điện tích âm của tấm kẽm không đổi.
Câu 13. Để gây được hiệu ứng quang điện, bức xạ rọi vào kim loại được thoả mãn điều kiện nào sau đây ?
A. Tần số lớn hơn giới hạn quang điện. B. Tần số nhỏ hơn giới hạn quang điện.
C. Bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện. D. Bước sóng lớn hơn giới hạn quang điện.
Câu 14 . Giới hạn quang điện tuỳ thuộc vào
A. bản chất của kim loại.
B. điện áp giữa anôt cà catôt của tế bào quang điện.
C. bước sóng của ánh sáng chiếu vào catôt.
D. điện trường giữa anôt cà catôt.
Câu 15 . Chọn câu đúng. Theo thuyết phôtôn của Anh-xtanh, thì năng lượng :
A. của mọi phôtôn đều bằng nhau. B. của một phôtôn bằng một lượng tử năng lượng.
C. giảm dần khi phôtôn ra xa dần nguồn sáng. D. của phôton không phụ thuộc vào bước sóng.
Câu 16 . Với ε1, ε2, ε3 lần lượt là năng lượng của phôtôn ứng với các bức xạ màu vàng , bức xạ tử ngoại
và bức xạ hồng ngoại thì
A. ε3 > ε1 > ε2 B. ε2 > ε1 > ε3 C. ε1 > ε2 > ε3 D. ε2 > ε3 > ε1
Câu 17 . Gọi bước sóng λo là giới hạn quang điện của một kim loại, λ là bước sóng ánh sáng kích thích chiếu vào kim
loại đó, để hiện tượng quang điện xảy ra thì
A. chỉ cần điều kiện λ > λo.
B. phải có cả hai điều kiện: λ = λo và cường độ ánh sáng kích thích phải lớn.
C. phải có cả hai điều kiện: λ > λo và cường độ ánh sáng kích thích phải lớn.
D. chỉ cần điều kiện λ ≤ λo.
Câu 18 . Kim loại Kali (K) có giới hạn quang điện là 0,55 μm. Hiện tượng quang điện không xảy ra khi chiếu vào kim
loại đó bức xạ nằm trong vùng
A. ánh sáng màu tím. B. ánh sáng màu lam. C. hồng ngoại. D. tử ngoại.
Câu 19 . Nếu quan niệm ánh sáng chỉ có tính chất sóng thì không thể giải thích được hiện tượng nào
dưới đây ?
A. Khúc xạ ánh sáng. B. Giao thoa ánh sáng.
C. Quang điện. D. Phản xạ ánh sáng.
Câu 20 . Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng 1 = 0,75 m và 2 = 0,25 m vào một tấm kẽm có giới hạn quang
điện 0 = 0,35 m. Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện ?
A. Không có bức xạ nào trong hai bức xạ trên B. Chỉ có bức xạ 2
C. Chỉ có bức xạ 1 D. Cả hai bức xạ
Câu 21 . Trong thí nghiệm Hécxơ, nếu chiếu ánh sáng tím vào lá nhôm tích điện âm thì
A. điện tích âm của lá nhôm mất đi B. tấm nhôm sẽ trung hòa về điện
C. điện tích của tấm nhôm không thay đổi D. tấm nhôm tích điện dương
c
Câu 22 . Chiếu bức xạ có tần số f đến một tấm kim loại .Ta kí hiệu f o  ,o là bước sóng giới hạn của kim loại
o
.Hiện tượng quang điện xảy ra khi
Trang 48
A. f  fo B. f < fo C. f  0 D. f  fo
Câu 23 . Chiếu ánh sáng vàng vào mặt một tấm vật liệu thì thấy có êlectrôn bị bật ra .Tấm vật liệu đó chắc chắn phải là
:
A. kim loại B. kim loại kiềm C. chất cách điện D. chất hữu cơ
Câu 24 . Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc vào một tấm kẽm .Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra nếu ánh sáng có
bước sóng :
A. 0,1m B. 0,2m C. 0,3m D. 0,4m
Câu 25 . Khi chiếu vào kim loại một chùm ánh sáng mà không thấy các e thoát ra vì
-

A. chùm ánh sáng có cường độ quá nhỏ. B. công thoát e nhỏ hơn năng lượng phôtôn.
C. bước sóng ánh sáng lớn hơn giới hạn quang điện. D. kim loại hấp thụ quá ít ánh sáng đó.
Bài tập :
Câu 26 (. Một bức xạ điện từ có bước sóng  = 0,2.10-6m. Tính lượng tử của bức xạ đó.
A.  = 99,375.10-20J B.  = 99,375.10-19J
C.  = 9,9375.10 J
-20
D.  = 9,9375.10-19J
Câu 27 . Năng lượng của phôtôn là 2,8.10-19J. Cho hằng số Planck h = 6,625.10-34J.s ; vận tốc của ánh sáng trong chân
không là c = 3.108m/s. Bước sóng của ánh sáng này là :
A. 0,45  m B. 0,58  m C. 0,66  m D. 0,71  m
Câu 28 . Một ống phát ra tia Rơghen , phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là 5.10-10m .Tính năng
lượng của photôn tương ứng :
A. 3975.10-19J B. 3,975.10-19J C. 9375.10-19J D. 9,375.10-19J
Câu 29 . Năng lượng photôn của một bức xạ là 3,3.10 J .Cho h = 6,6.10 Js .Tần số của bức xạ bằng
-19 -34

A. 5.1016Hz B. 6.1016Hz C. 5.1014Hz D. 6.1014Hz


Câu 30 . Cho hằng số Plăng h = 6,625.10-34Js và tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s. Bức xạ màu
vàng của natri có bước sóng  = 0,59m. Năng lượng của phôtôn tương ứng có giá trị
A. 2,0eV B. 2,1eV C. 2,2eV D. 2.3eV
Câu 31 . Một kim loại có công thoát là 2,5eV. Tính giới hạn quang điện của kim loại đó :
A. 0,496  m B. 0,64  m C. 0,32  m D. 0,22  m
Câu 32 . Biết giới hạn quang điện của kim loại là 0,36μm ; cho h = 6,625.10 J.s ; c = 3.108m/s. Tính công thoát
-34

electron :
A. 0,552.10-19J B. 5,52.10-19J C. 55,2.10-19J D. Đáp án khác
Câu 33 . Giới hạn quang điện của natri là 0,5  m . Công thoát của kẽm lớn hơn của natri 1,4 lần. Giới hạn quang điện
của kẽm :
A. 0,7  m B. 0,36  m C. 0,9  m D. 0,36 .10 -6  m
Câu 34 . Công thoát electrôn ra khỏi một kim loại là A = 1,88 eV. Giới hạn quang điện của kim loại đó là :
A. 0,66.10-19  m B. 0,33  m C. 0,22  m D. 0,66  m
Câu 35 . Biết công cần thiết để bứt electrôn ra khỏi tế bào quang điện là A = 4,14eV. Hỏi giới hạn quang điện của tế
bào ?
A. 0 = 0,3m B. 0 = 0,4m C. 0 = 0,5m D. 0 = 0,6m
Câu 36 . Kim loại làm catốt của tế bào quang điện có công thoát A= 3,45eV. Khi chiếu vào 4 bức xạ điện từ có 1=
0,25 µm, 2= 0,4 µm, 3= 0,56 µm, 4= 0,2 µm thì bức xạ nào xảy ra hiện tượng quang điện
A. 3, 2 B. 1, 4 C. 1, 2, 4 D. cả 4 bức xạ trên
Câu 37 . Giới hạn quang điện của Cs là 6600A0. Cho hằng số Planck h = 6,625.10-34Js , vận tốc của ánh sáng trong chân
không c = 3.108 m/s. Công thoát của Cs là bao nhiêu ?
A. 1,88 eV B. 1,52 eV C. 2,14 eV D. 3,74 eV
Câu 38 . Một kim loại làm catốt của tế bào quang điện có công thoát là A = 3,5eV. Chiếu vào catôt bức xạ có bước
sóng nào sau đây thì gây ra hiện tượng quang điện. Cho h = 6,625.10-34Js ; c = 3.108m/s
A.  = 3,35 m B.  = 0,355.10- 7m C.  = 35,5 m D.  = 0,355 m
Câu 39. Trong hiện tượng quang điện, biết công thoát của các electrôn quang điện của kim loại là A = 2eV. Cho h =
6,625.10-34Js , c = 3.108m/s. Bước sóng giới hạn của kim loại có giá trị nào sau đây ?
A. 0,621m B. 0,525m C. 0,675m D. 0,585m
Câu 40 . Công thoát của natri là 3,97.10-19J , giới hạn quang điện của natri là :
A. 0.5m B. 1,996m C.  5,56  10 24 m D. 3,87.10-19 m
Câu 41. Kim loại dùng làm catôt có giới hạn quang điện là 0  0,3 m . Cho h = 6,625.10-34J.s, 1eV = 1,6.10-19J; c =
3.108 m/s. Công thoát electron khỏi catôt của tế bào quang điện thoả mãn giá trị nào sau đây ?
A. 66,15.10-18J B. 66,25.10-20J C. 44,20.10-18J D. 44,20.10-20J
Câu 42. Công thoát electrôn của một kim loại là 2,36eV. Cho h = 6,625.10 Js ; c = 3.108m/s ;
-34

1eV = 1,6.10 -19J . Giới hạn quang điện của kim loại trên là :

Trang 49
A. 0,53 m B. 8,42 .10– 26m C. 2,93 m D. 1,24 m
Câu 43. Công thoát electrôn ra khỏi một kim loại là A = 1,88eV. Giới hạn quang điện của kim loại đó là :
A. 0,33m. B. 0,22m. C. 0,45m. D. 0,66m.
Câu 44 . Công thoát electrôn của kim loại làm catôt của một tế bào quang điện là 4,5eV. Chiếu vào catôt lần lượt các
bức xạ có bước sóng  1 = 0,16  m ,  2 = 0,20  m ,  3 = 0,25  m ,  4 = 0,30  m ,  5 = 0,36  m ,  6 =
0,40  m.Các bức xạ gây ra được hiện tượng quang điện là :
A.  1 ,  2 B.  1 ,  2 ,  3 C.  2 ,  3 ,  4 D.  3 ,  4 ,  5
Câu 45 . Bước sóng dài nhất để bứt được electrôn ra khỏi 2 kim loại a và b lần lượt là 3nm và 4,5nm. Công thoát tương
ứng là A1 và A2 sẽ là :
A. A2 = 2 A1. B. A1 = 1,5 A2 C. A2 = 1,5 A1. D. A1 = 2A2
Câu 46 . Công thoát của electrôn ra khỏi kim loại là 2eV thì giới hạn quang điện của kim loại này là :
A. 6,21 m B. 62,1 m C. 0,621 m D. 621 m
Câu 47 . -34
Js ; c = 3.108m/s .Công thoát của êlectron
ra khỏi kim loại đó là
A. 6,625.10-19J B. 6,625.10-25J C. 6,625.10-49J D. 5,9625.10-32J
Câu 48 . Biết giới hạn quang điện của một kim loại là 0,36 m . Tính công thoát electrôn. Cho
h = 6,625.1034 Js ; c = 3.108 m/s :
A. 5,52.1019 J B. 55, 2.1019 J C. 0,552.1019 J D. 552.1019 J
Câu 49 . Catod của một tế bào quang điện có công thoát A = 3,5eV. Cho h = 6,625.1034 Js ;
m = 9,1.1031 kg ; e = 1, 6.1019 C .Tính giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catod .
A. 355 m B. 35,5 m C. 3,55 m D. 0,355 m
Câu 50 . Công thoát của kim loại làm catod là A = 2,25eV. Cho h = 6,625.1034 Js ; c = 3.108 m/s ; m = 9,1.1031 kg ; e =
1, 6.1019 C .Tính giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catod .
A. 0,558.106 m B. 5,58.106  m C. 0,552.106 m D. 0,552.106  m
Câu 51 . Công thoát của electrôn khỏi đồng là 4,47eV. Cho h = 6,625.1034 Js ; c = 3.108 m/s ;
me = 9,1.1031 kg ; e = 1, 6.1019 C .Tính giới hạn quang điện của đồng .
A. 0, 278 m B. 2,78 m C. 0, 287  m D. 2,87  m
Câu 52 . Cho biết công thoát của electron ra khỏi bề mặt của natri là 3,975.10 J. Tính giới hạn quang điện của natri:
-19

A. 5.10-6m B. 0,4  m C. 500nm D. 40.10-6  m


Câu 53 . Giới hạn quang điện của kẽm là 0,35 m . Công thoát của electron khỏi kẽm là :
A. 33,5eV. B. 0,35eV. C. 0,36eV. D. 3,55eV.
Câu 54 . Vônfram có giới hạn quang điện là 0 = 0,275.10 m. Công thoát êlectron ra khỏi Vônfram là :
-6

A. 6.10-19J B. 5,5.10-20J C. 7,2.10-19J D. 8,2.10-20J


0
Câu 55 . Cho biết giới hạn quang điện của xesi là 6600 A . Tính công thoát của electron ra khỏi bề mặt của xesi :
A. 3.10-19 J B. 26.10-20 J C. 2,5.10-19 J D. 13.10-20 J
Câu 56 . Trong một ống Cu-lít-giơ người ta tạo ra một hiệu điện thế không đổi giữa hai cực. Trong một
phút người ta đếm được 6.1018 điện tử đập vào anốt. Tính cường độ dòng điện qua ống Cu-lít-giơ
A. 16mA B. 1,6A C. 1,6mA D. 16A
Câu 57 . Một ống phát ra tia Rơghen .Khi ống hoạt động thì dòng điện qua ống là I = 2mA. Tính số
điện tử đập vào đối âm cực trong mỗi giây :
A. 125.1013 B. 125.1014 C. 215.1014 D. 215.1013
-19
Câu 58 . C.
Số electrôn đập vào đối âm cực trong mỗi giây :
A. 1013 B. 1015 C. 1014 D. 1016
Câu 59 . Một đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6m .Công suất bức xạ của đèn là 10W .Cho
h = 6,625.10-34Js ; c = 3.108m/s .Số photôn mà đèn phát ra trong 1s bằng :
A. 0,3.1019 B. 0,4.1019 C. 3.1019 D. 4.1019
Câu 60 . Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, cường độ dòng quang điện bão hoà đo được là 16  A . Số electrôn
đến anốt trong 1 giờ là:
A. 3,6.1017 B. 1014 C. 1013 D. 3,623
Câu 61. Một ống Rơn-ghen phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là 5A0. Cho điện tích electrôn là 1,6.10-19C, hằng số
Planck là 6,625.10-34Js, vận tốc của ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s. Hiệu điện thế cực đại Umax giữa anôt và
catôt là bao nhiêu ?
A. 2500 V B. 2485 V C. 1600 V D. 3750 V

Trang 50
Câu 62 . Hiệu điện thế cực đại giữa hai cực của ống Rơn-ghen là 15kV. Giả sử electrôn bật ra từ cathode có vận tốc ban
đầu bằng không thì bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra là bao nhiêu ?
A. 75,5.10-12m B. 82,8.10-12m C. 75,5.10-10m D. 82,8.10-10m
Câu 63 . Một ống Rơn-ghen phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 6,21.10 m. Biết độ lớn điện tích êlectrôn
-11

(êlectron), tốc độ sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.10-19 C, 3.108 m/s và 6,625.10-34 J.s .Bỏ qua
động năng ban đầu của êlectrôn. Điện áp cực đại giữa anốt và catốt của ống là
A. 2,00 kV. B. 20,00 kV. C. 2,15 kV. D. 21,15 kV.
Câu 64 . Điện áp cực đại giữa anốt và catốt của một ống Rơn-ghen là 18,75 kV. Biết độ lớn điện tích êlectrôn
(êlectron), tốc độ sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.10-19C ; 3.108 m/s và 6,625.10-34J.s. Bỏ qua
động năng ban đầu của êlectrôn. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen do ống phát ra là
A. 0,4625.10-9 m. B. 0,5625.10-10 m. C. 0,6625.10-9 m. D. 0,6625.10-10 m.
Câu 65 . Điện áp cực đại giữa anốt và catốt của một ống Rơn-ghen là Umax = 25 kV. Coi vận tốc ban đầu của chùm
êlectrôn (êlectron) phát ra từ catốt bằng không. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s , điện tích nguyên tố bằng 1,6.10-
19
C. Tần số lớn nhất của tia Rơnghen do ống này có thể phát ra là
A. 6,038.1018 Hz. B. 60,380.1015 Hz. C. 6,038.1015 Hz. D. 60,380.1018 Hz.
Câu 66 . Ống Rơn-ghen hoạt động với hiệu điện thế cực đại 50(kV). Bước sóng nhỏ nhất của tia X mà ống có thể tạo ra
là:(lấy gần đúng). Cho h = 6,625.10-34J.s, c = 3.108(m/s).
A. 0,25(A0). B. 0,75(A0). C. 2(A0). D. 0,5(A0).
Câu 67 . Một ống Rơn-ghen phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 2,65.10 m .Bỏ qua động năng ban đầu của các
-11

êlectron khi thoát ra khỏi bề mặt catôt .Biết h = 6,625.10-34Js , c = 3.108m/s , e = 1,6.10-19C .Điện áp cực đại giữa hai
cực của ống là :
A. 46875V B. 4687,5V C. 15625V D. 1562,5V
Câu 68 . Điện áp cực đại giữa anốt và catốt của một ống Rơn-ghen là Umax = 18200V .Bỏ qua động năng của êlectron
khi bứt khỏi catốt .Tính bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra .Cho h = 6,625.10-34Js ; c = 3.108m/s ; |e| = 1,6.10-
19
C:
A. 68pm B. 6,8pm C. 34pm D. 3,4pm
Câu 69 . Hiệu điện thế “hiệu dụng” giữa anốt và catốt của một ống Cu-lít-giơ là 10kV .Bỏ qua động năng của các
êlectron khi bứt khỏi catốt .Tốc độ cực đại của các êlectron khi đập vào anốt là :
A. 70000km/s B. 50000km/s C. 60000km/s D. 80000km/s
Câu 70 . Trong một ống Rơn-ghen , biết hiệu điện thế cực đại giữa anốt và catốt là Umax = 2.106V. Hãy tính
bước sóng nhỏ nhất min của tia Rơghen do ống phát ra :
A. 0,62mm B. 0,62.10-6m C. 0,62.10-9m D. 0,62.10-12m
Câu 71 . Chùm tia Rơghen phát ra từ ống Rơn-ghen , người ta thấy có những tia có tần số lớn nhất và
bằng f max  5.1019 Hz .Tính hiệu điện thế cực đại giữa hai cực của ống :
A. 20,7kV B. 207kV C. 2,07kV D. 0,207Kv
II.HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG
Câu 72 . Chọn câu trả lời sai khi nói về hiện tượng quang điện và quang dẫn :
A. Đều có bước sóng giới hạn  0
B. Đều bứt được các êlectron ra khỏi khối chất
C. Bước sóng giới hạn của hiện tượng quang điện bên trong có thể thuộc vùng hồng ngoại
D. Năng lượng cần để giải phóng êlectron trong khối bán dẫn nhỏ hơn công thoát của êletron khỏi kim loại
Câu 73 . Chọn câu sai :
A. Pin quang điện là dụng cụ biến đổi trực tiếp năng lượng ánh sáng thành điện năng.
B. Pin quang điện hoạt động dụa vào hiện tượng quang dẫn.
C. Pin quang địên và quang trở đều hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện ngoài
D. Quang trở là một điện trở có trị số phụ thuộc cường độ chùm sáng thích hợp chiếu vào nó.
Câu 74 . Chọn câu trả lời đúng. Quang dẫn là hiện tượng :
A. Dẫn điện của chất bán dẫn lúc được chiếu sáng.
B. Kim loại phát xạ electron lúc được chiếu sáng.
C. Điện trở của một chất giảm rất nhiều khi hạ nhiệt độ xuống rất thấp.
D. Bứt quang electron ra khỏi bề mặt chất bán dẫn.
Câu 75 . Chọn câu trả lời đúng :Hiện tượng bức electron ra khỏi kim loại , khi chiếu ánh sáng kích thích có bước sóng
thích hợp lên kim loại được gọi là :
A. Hiện tượng bức xạ B. Hiện tượng phóng xạ
C. Hiện tượng quang dẫn D. Hiện tượng quang điện
Câu 76 . Chọn câu sai khi so sánh hiện tượng quang điện ngoài và hiện tượng quang điện trong :
A. Bước sóng của photon ở hiện tượng quang điện ngoài thường nhỏ hơn ở hiện tượng quang điện trong.
B. Đều làm bức électron ra khỏi chất bị chiếu sáng.
C. Mở ra khả năng biến năng lượng ánh sáng thành điện năng.

Trang 51
D. Phải có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện hoặc giới hạn quang dẫn.
Câu 77 . Hiện tượng kim loại bị nhiễm điện dương khi được chiếu sáng thích hợp là :
A. Hiện tượng quang điện. B. Hiện tượng quang dẫn.
C. Hiện tượng tán sắc ánh sáng. C. Hiện tượng giao thoa ánh sáng.
Câu 78 . Chọn câu đúng. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng :
A. Một chất cách điện thành dẫn điện khi được chiếu sáng.
B. Giảm điện trở của kim loại khi được chiếu sáng.
C. Giảm điện trở của một chất bán dẫn, khi được chiếu sáng.
D. Truyền dẫn ánh sáng theo các sợi quang uốn cong một cách bất kỳ.
Câu 79 . Chọn câu đúng. Pin quang điện là nguồn điện trong đó :
A. quang năng được trực tiếp biến đổi thành điện năng.
B. năng lượng Mặt Trời được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
C. một tế bào quang điện được dùng làm máy phát điện.
D. một quang điện trở, khi được chiếu sáng, thì trở thành máy phát điện.
Câu 80 . Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Quang trở là một linh kiện bán dẫn hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài.
B. Quang trở là một linh kiện bán dẫn hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong.
C. Điện trở của quang trở tăng nhanh khi quang trở được chiếu sáng.
D. Điện trở của quang trở không đổi khi quang trở được chiếu sáng bằng ánh sáng có bước sóng ngắn.
Câu 81. Điện trở của một quang điện trở có đặc điểm nào dưới đây ?
A. Có giá trị rất lớn B. Có giá trị rất nhỏ
C. Có giá trị không đổi D. Có giá trị thay đổi được
Câu 82. Trường hợp nào sau đây là hiện tượng quang điện trong ?
A. Chiếu tia tử ngoại vào chất bán dẫn làm tăng độ dẫn điện của chất bán dẫn này.
B. Chiếu tia X (tia Rơnghen) vào kim loại làm êlectron bật ra khỏi bề mặt kim loại đó.
C. Chiếu tia tử ngoại vào chất khí thì chất khí đó phát ra ánh sáng màu lục.
D. Chiếu tia X (tia Rơnghen) vào tấm kim loại làm cho tấm kim loại này nóng lên.
Câu 83 . Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng
A. giải phóng êlectron liên kết trong chất bán dẫn khi chiếu sáng thích hợp vào chất bán dẫn đó
B. bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng
C. giải phóng êlectron khỏi kim loại bằng cách đốt nóng
D. giải phóng êlectron khỏi một chất bằng cách bắn phá iôn vào chất đó
Câu 84. Pin quang điện hoạt động dựa vào
A. hiện tượng quang điện ngoài B. hiện tượng quang điện trong
C. hiện tượng tán sắc ánh sáng D. sự phát quang của các chất
Câu 85 . Chọn câu đúng khi nói về hiện tượng quang dẫn (còn gọi là hiện tượng quang điện trong) :
A. Electron trong kim loại bật ra khỏi kim loại khi được chiếu sáng thích hợp.
B. Electron trong bán dẫn bật ra khỏi bán dẫn khi được chiếu sáng thích hợp.
C. Electron ở bề mặt kim loại bật ra khỏi kim loại khi được chiếu sáng thích hợp.
D. Electron trong bán dẫn bật ra khỏi liên kết phân tử khi được chiếu sáng thích hợp.

III.HIỆN TƯỢNG QUANG - PHÁT QUANG


Câu 86 . Chọn câu đúng. Ánh sáng huỳnh quang là :
A. tồn tại một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích.
B. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích.
C. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích.
D. do các tinh thể phát ra, sau khi được kích thích bằng ánh sáng thích hợp.
Câu 87. Chọn câu đúng. Ánh sáng lân quang là :
A. được phát ra bởi chất rắn, chất lỏng lẫn chất khí.
B. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích.
C. có thể tồn tại rất lâu sau khi tắt ánh sáng kích thích.
D. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích.
Câu 88 . Chọn câu sai :
A. Huỳnh quang là sự phát quang có thời gian phát quang ngắn (dưới 10-8s).
B. Lân quang là sự phát quang có thời gian phát quang dài (từ 10-6s trở lên).

Trang 52
C. Bước sóng ’ ánh sáng phát quang luôn nhỏ hơn bước sóng  của ánh sáng hấp thụ : ’< 
D. Bước sóng ’ ánh sáng phát quang luôn lớn hơn bước sóng  của ánh sáng hấp thụ : ’ > 
Câu 89. Sự phát sáng của vật nào dưới đây là sự phát quang ?
A. Tia lửa điện B. Hồ quang C. Bóng đèn ống D. Bóng đèn pin
Câu 90 . Sự phát sáng của nguồn sáng nào dưới đây gọi là sự phát quang ?
A. Ngọn nến B. Đèn pin
B. Con đom đóm D. Ngôi sao băng
Câu 91. Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu lục khi được kích thích phát sáng .Hỏi khi chiếu ánh
sáng đơn sắc nào dưới đây thì chất đó sẽ phát quang ?
A. Đỏ sẩm B. Đỏ tươi C. Vàng D. Tím
Câu 92 . Trong trường hợp nào dưới đây có sự quang – phát quang ?
A. Ta nhìn thấy màu xanh của một biển quảng cáo lúc ban ngày
B. Ta nhìn thấy ánh sáng lục phát ra từ đầu các cọc tiêu trên đường núi khi có ánh sáng đèn ô-tô chiếu vào
C. Ta nhìn thấy ánh sáng của một ngọn đèn đường
D. Ta nhìn thấy ánh sáng đỏ của một tấm kính đỏ
Câu 93 . Ánh sáng phát quang của một chất có bước sóng 0,5m .Hỏi nếu chiếu vào chất đó ánh sáng có bước sóng nào
dưới đây thì nó sẽ không phát quang ?
A. 0,3m B. 0,4m C. 0,5m D. 0,6m
Câu 94 . Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lam thì ánh sáng huỳnh quang không thể là ánh sáng nào dưới đây ?
A. Ánh sáng đỏ B. Ánh sáng lục C. Ánh sáng lam D. Ánh sáng chàm
Câu 95 . Một chất có khả năng phát quang ánh sáng màu đỏ và ánh sáng màu lục. Nếu dùng tia tử ngoại để kích thích
sự phát quang của chất đó thì ánh sáng phát quang có thể có màu nào ?
A. Màu đỏ B. Màu vàng C. Màu lục D. Màu lam
Câu 96 . Sự phát sáng của nguồn sáng nào dưới đây là sự phát quang ?
A. Bóng đèn xe máy B. Hòn than hồng
C. Đèn LED D. Ngôi sao băng
Câu 97 . Trong hiện tượng quang – phát quang , sự hấp thụ hoàn toàn một phô-tôn sẽ đưa đến :
A. Sự giải phóng một electron tự do B. Sự giải phóng một electron liên kết
C. Sự giải phóng một cặp electron và lỗ trống D. Sự phát ra một phô-tôn khác
IV.MẪU NGUYÊN TỬ BO
Câu 98 . Một nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản, hấp thụ một phôtôn có năng lượng εo và chuyển lên trạng thái
dừng ứng với quỹ đạo N của êlectron. Từ trạng thái này, nguyên tử chuyển về các trạng thái dừng có mức năng lượng
thấp hơn thì có thể phát ra phôtôn có năng lượng lớn nhất là
A. 3εo. B. 2εo. C. 4εo. D. εo.
Câu 99 . Chọn câu sai về hai tiên đề của Bo :
A. Nguyên tử phát ra một photon khi chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng thấp Em sang trạng thái dừng có
mức năng lượng cao hơn En
B. Trạng thái dừng có mức năng lượng càng thấp thì càng bền vững
C. Trạng thái dừng là trạng thái có năng lượng xác định mà nguyên tử tồn tại mà không bức xạ
D. Năng lượng của photon hấp thụ hay phát ra bằng đúng với hiệu hai mức năng lượng mà nguyên tử dịch chuyển:
 = En – Em( Với En > Em )
Câu 100. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mẫu nguyên tử Bo ?
A. Nguyên tử bức xạ khi chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích.
B. Trong các trạng thái dừng , động năng của êlectron trong nguyên tử bằng không.
C. Khi ở trạng thái cơ bản , nguyên tử có năng lượng cao nhất.
D. Trạng thái kích thích có năng lượng càng cao thì bán kính quỹ đạo của êlectron càng lớn.
Câu 101 . Đối với nguyên tử hiđrô , biểu thức nào dưới đây chỉ ra bán kính r của quỹ đạo dừng ( thứ n ) của nó : ( n là
lượng tử số , ro là bán kính của Bo )
A. r = nro B. r = n2ro C. r2 = n2ro D. r  nro2
Bài tập :
Câu 102 . Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman của quang phổ hiđrô là 0,122 m .
Tính tần số của bức xạ trên
A. 0,2459.1014Hz B. 2,459.1014Hz C. 24,59.1014Hz D. 245,9.1014Hz
Câu 103 . Trong nguyên tử hyđrô, xét các mức năng lượng từ K đến P có bao nhiêu khả năng kích thích để êlêctrôn
tăng bán kính quỹ đạo lên 4 lần ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 104 . Trong nguyên tử hiđrô, êlectrôn từ quỹ đạo L chuyển về quỹ đạo K có năng lượng E K = –13,6eV. Bước sóng
bức xạ phát ra bằng là =0,1218m. Mức năng lượng ứng với quỹ đạo L bằng :
A. 3,2eV B. –3,4eV С. –4,1eV D. –5,6eV

Trang 53
Câu 105. Chọn mệnh đề đúng khi nói về quang phổ vạch của nguyên tử H
A.Bức xạ có bước sóng dài nhất ở dãy Banme ứng với sự di chuyển của e từ quỹ đạo M về quỹ đạo L.
B.Bức xạ có bước sóng dài nhất ở dãy Lyman ứng với sự di chuyển của e từ quỹ đạo P về quỹ đạo K
C.Bức xạ có bước sóng ngắn nhất ở dãy Lyman ứng với sự di chuyển của e từ quỹ đạo L về quỹ đạo K
D.Bức xạ có bước sóng ngắn nhất ở dãy Pasen ứng với sự di chuyển của e từ quỹ đạo N về quỹ đạo M
Câu 106 . Nguyên tử H bị kích thích do chiếu xạ và e của nguyên tử đã chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo M. Sau khi
ngừng chiếu xạ nguyên tử H phát xạ thứ cấp, phổ này gồm:
A.Hai vạch của dãy Ly man C. 1 vạch dãy Laiman và 1 vạch dãy Bamme
B. Hai vạch của dãy Ban me D. 1 vạch dãy Banme và 2 vạch dãy Lyman
Câu 107 . Nguyên tử hiđro được kích thích, khi chuyển các êlectron từ quỹ đạo dừng thứ 4 về quỹ đạo dừng thứ 2 thì
bức xạ các phôtôn có năng lượng Ep = 4,04.10-19 (J). Xác định bước sóng của vạch quang phổ này. Cho c = 3.108 (m/s)
; h = 6,625.10-34 (J.s).
A. 0,531 μm , B. 0,505 μm , C. 0,492 μm, D. 0,453 μm .
Câu 108 . Năng lượng ion hóa nguyên tử Hyđrô là 13,6eV. Bước sóng ngắn nhất mà nguyên tử có thể bức ra là :
A. 0,122µm B. 0,0913µm C. 0,0656µm D. 0,5672µm
Câu 109 . Chùm nguyên tử H đang ở trạng thái cơ bản, bị kích thích phát sáng thì chúng có thể phát ra tối đa 3 vạch
quang phổ. Khi bị kích thích electron trong nguyên tử H đã chuyển sang quỹ đạo :
A. M B. L C. O D. N
Câu 110 . Cho: 1eV = 1,6.10-19J ; h = 6,625.10-34Js ; c = 3.108m/s . Khi êlectrôn (êlectron) trong nguyên tử hiđrô chuyển
từ quĩ đạo dừng có năng lượng Em = - 0,85eV sang quĩ đạo dừng có năng lượng E = - 13,60eV thì nguyên tử phát bức xạ
điện từ có bước sóng
A. 0,0974 μm. B. 0,4340 μm. C. 0,4860 μm. D. 0,6563 μm.
Câu 111 . Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là ro = 5,3.10-11m. Bán kính quỹ đạo dừng N là
A. 47,7.10-11m. B. 84,8.10-11m. C. 21,2.10-11m. D. 132,5.10-11m.
Câu 112. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10 J.s và độ lớn của điện tích nguyên tố là 1,6.10-19C. Khi nguyên tử hiđrô
-34

chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng -1,514 eV sang trang thái dừng có năng lượng -3,407 eV thì nguyên tử phát ra
bức xạ có tần số
A. 2,571.1013 Hz. B. 4,572.1014Hz. C. 3,879.1014Hz. D. 6,542.1012Hz.
Câu 113 . Cho: 1eV = 1,6.10 J; h = 6,625.10 J.s; c = 3.10 m/s. Khi êlectrôn (êlectron) trong nguyên tử hiđrô
-19 -34 8

chuyển từ quĩ đạo dừng có năng lượng -0,85 eV sang quĩ đạo dừng có năng lượng -13,60 eV thì nguyên tử phát bức xạ
điện từ có bước sóng
A. 0,4340 m B. 0,4860 m C. 0,0974 m D. 0,6563 m
Câu 114 . Hãy xác định trạng thái kích thích cao nhất của các nguyên tử hiđrô trong trường hợp người ta
chỉ thu được 6 vạch quang phổ phát xạ của nguyên tử hiđrô :
A. Trạng thái L B. Trạng thái M C. Trạng thái N * D. Trạng thái O
Câu 115 . Một nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng E m  1,5 eV sang trạng trái dừng có năng
lượng En  3,4 eV. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không là 3.10 8 m/s và hằng số Plăng bằng 6,625.10 34 J.s. Tần
số của bức xạ mà nguyên tử phát ra là :
A. 6,54.1012 Hz B. 4,58.1014 Hz C. 2,18.1013 Hz D. 5.34.1013 Hz
Câu 116 . Chọn câu trả lời đúng. Nguyên tử hiđrô ở trạng thái có năng lượng En ( n > 1) sẽ có khả năng phát ra:
A. Tối đa n vạch phổ B. Tối đa n – 1 vạch phổ.
n(n  1)
C. Tối đa n(n – 1) vạch phổ. D. Tối đa vạch phổ.
2
Câu 117. Đê bứt một êlectron ra khỏi nguyên tử ôxi cần thực hiện một công A = 14 (eV). Tìm tần số của bức xạ có thể
tạo nên sự ôxi hoá này. Cho h = 6,625.10-34 (J.s).
A. 3,38.1015 Hz , B. 3,14.1015 Hz , C. 2,84.1015 Hz , D. 2,83.10-15 Hz .

V. SƠ LƯỢC VỀ LAZE
Câu 118 . Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây ?
A. Độ đơn sắc cao B. Độ định hướng cao C. Cường độ lớn D. Công suất lớn
Câu 119 : Trong laze rubi có sự biến đổi của dạng năng lượng nào dưới đây thành quang năng ?
A. Điện năng B. Cơ năng C. Nhiệt năng D. Quang năng
Câu 120. Chùm sáng do laze rubi phát ra có màu
A. trắng B. xanh C. đỏ D. vàng
Câu 121 . Bút laze mà ta thường dùng để chỉ bảng thuộc loại laze nào ?
A. Khí B. lỏng C. rắn D. bán dẫn
Câu 122 . Màu đỏ của rubi do ion nào phát ra ?
A. ion nhôm B. ion ô-xi C. ion crôm D. ion khác

Trang 54
E. ĐỀ TRẮC NGHIỆM ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG CÁC NĂM TRƯỚC
Câu 1(CĐ 2007): Giới hạn quang điện của một kim loại làm catốt của tế bào quang điện là λ 0 = 0,50 μm. Biết vận tốc
ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 3.108 m/s và 6,625.10-34 J.s. Chiếu vào catốt của tế bào quang
điện này bức xạ có bước sóng λ = 0,35 μm, thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn (êlectron) quang điện là
A. 1,70.10-19 J. B. 70,00.10-19 J. C. 0,70.10-19 J. D. 17,00.10-19 J.
Câu 2(CĐ 2007): Trong quang phổ vạch của hiđrô (quang phổ của hiđrô), bước sóng của vạch thứ nhất trong dãy
Laiman ứng với sự chuyển của êlectrôn (êlectron) từ quỹ đạo L về quỹ đạo K là 0,1217 μm , vạch thứ nhất của dãy
Banme ứng với sự chuyển M → L là 0,6563 μm . Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Laiman ứng với
sự chuyển M →K bằng
A. 0,1027 μm . B. 0,5346 μm . C. 0,7780 μm . D. 0,3890 μm .
Câu 3(CĐ 2007): Công thoát êlectrôn (êlectron) ra khỏi một kim loại là A = 1,88 eV. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34
J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s và 1 eV = 1,6.10-19 J . Giới hạn quang điện của kim loại đó là
A. 0,33 μm. B. 0,22 μm. C. 0,66. 10-19 μm. D. 0,66 μm.
Câu 4(CĐ 2007): Động năng ban đầu cực đại của các êlectrôn (êlectron) quang điện
A. không phụ thuộc bước sóng ánh sáng kích thích. B. phụ thuộc cường độ ánh sáng kích thích.
C. không phụ thuộc bản chất kim loại làm catốt.
D. phụ thuộc bản chất kim loại làm catốt và bước sóng ánh sáng kích thích
Câu 5(CĐ 2007): Một ống Rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 6,21.10 – 11 m. Biết độ lớn điện tích
êlectrôn (êlectron), vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.10 -19C; 3.108m/s; 6,625.10-34 J.s.
Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrôn. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống là
A. 2,00 kV. B. 2,15 kV. C. 20,00 kV. D. 21,15 kV.
Câu 6(CĐ 2007): Ở một nhiệt độ nhất định, nếu một đám hơi có khả năng phát ra hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng
tương ứng λ1 và λ2 (với λ < λ2 ) thì nó cũng có khả năng hấp thụ
A. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng nhỏ hơn λ1 .
B. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong khoảng từ λ1 đến λ2 .
C. hai ánh sáng đơn sắc đó. D. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng lớn hơn λ2 .
Câu 7(ĐH – 2007): Cho: 1eV = 1,6.10-19 J; h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s. Khi êlectrôn (êlectron) trong nguyên tử
hiđrô chuyển từ quĩ đạo dừng có năng lượng Em = - 0,85eV sang quĩ đạo dừng có năng lượng En = - 13,60eV thì
nguyên tử phát bức xạ điện từ có bước sóng
A. 0,4340 μm. B. 0,4860 μm. C. 0,0974 μm. D. 0,6563 μm.
Câu 8(ĐH – 2007): Một chùm ánh sáng đơn sắc tác dụng lên bề mặt một kim loại và làm bứt các êlectrôn (êlectron) ra
khỏi kim loại này. Nếu tăng cường độ chùm sáng đó lên ba lần thì
A. số lượng êlectrôn thoát ra khỏi bề mặt kim loại đó trong mỗi giây tăng ba lần.
B. động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng ba lần.
C. động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng chín lần.
D. công thoát của êlectrôn giảm ba lần.
Câu 9(ĐH – 2007): Phát biểu nào là sai?
A. Điện trở của quang trở giảm mạnh khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.
B. Nguyên tắc hoạt động của tất cả các tế bào quang điện đều dựa trên hiện tượng quang dẫn.
C. Trong pin quang điện, quang năng biến đổi trực tiếp thành điện năng.
D. Có một số tế bào quang điện hoạt động khi được kích thích bằng ánh sáng nhìn thấy.
Câu 10(ĐH – 2007): Nội dung chủ yếu của thuyết lượng tử trực tiếp nói về
A. sự hình thành các vạch quang phổ của nguyên tử. B. sự tồn tại các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô.
C. cấu tạo của các nguyên tử, phân tử. D. sự phát xạ và hấp thụ ánh sáng của nguyên tử, phân tử.
Câu 11(ĐH – 2007): Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là 18,75 kV. Biết độ lớn điện tích êlectrôn
(êlectron), vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.10 -19 C, 3.108 m/s và 6,625.10-34 J.s. Bỏ
qua động năng ban đầu của êlectrôn. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen do ống phát ra là
A. 0,4625.10-9 m. B. 0,6625.10-10 m. C. 0,5625.10-10 m. D. 0,6625.10-9 m.
Câu 12(ĐH – 2007): Lần lượt chiếu vào catốt của một tế bào quang điện các bức xạ điện từ gồm bức xạ có bước sóng
λ1 = 0,26 μm và bức xạ có bước sóng λ2 = 1,2λ1 thì vận tốc ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện bứt ra từ catốt
lần lượt là v1 và v2 với 1 2 v2 = 3v1/4. Giới hạn quang điện λ0 của kim loại làm catốt này là
A. 1,45 μm. B. 0,90 μm. C. 0,42 μm. D. 1,00 μm.
Câu 13(CĐ 2008): Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, khi chiếu chùm sáng kích thích vào catốt thì có hiện tượng
quang điện xảy ra. Để triệt tiêu dòng quang điện, người ta đặt vào giữa anốt và catốt một hiệu điện thế gọi là hiệu điện
thế hãm. Hiệu điện thế hãm này có độ lớn
A. làm tăng tốc êlectrôn (êlectron) quang điện đi về anốt. B. phụ thuộc vào bước sóng của chùm sáng kích thích.
C. không phụ thuộc vào kim loại làm catốt của tế bào quang điện. D. tỉ lệ với cường độ của chùm sáng kích thích.
Câu 14(CĐ 2008): Gọi λα và λβ lần lượt là hai bước sóng ứng với các vạch đỏ Hα và vạch lam Hβ của dãy Banme
(Balmer), λ1 là bước sóng dài nhất của dãy Pasen (Paschen) trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô. Biểu thức liên
hệ giữa λα , λβ , λ1 là

Trang 55
A. λ1 = λα - λβ . B. 1/λ1 = 1/λβ – 1/λα C. λ1 = λα + λβ . D. 1/λ1 = 1/λβ + 1/λα
Câu 15(CĐ 2008): Biết hằng số Plăng h = 6,625.10 J.s và độ lớn của điện tích nguyên tố là 1,6.10-19 C. Khi nguyên
-34

tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng -1,514 eV sang trạng thái dừng có năng lượng -3,407 eV thì nguyên tử
phát ra bức xạ có tần số
A. 2,571.1013 Hz. B. 4,572.1014Hz. C. 3,879.1014 Hz. D. 6,542.1012 Hz.
Câu 16(CĐ 2008): Khi truyền trong chân không, ánh sáng đỏ có bước sóng λ1 = 720 nm, ánh sáng tím có bước sóng
λ2 = 400 nm. Cho hai ánh sáng này truyền trong một môi trường trong suốt thì chiết suất tuyệt đối của môi trường đó
đối với hai ánh sáng này lần lượt là n1 = 1,33 và n2 = 1,34. Khi truyền trong môi trường trong suốt trên, tỉ số năng lượng
của phôtôn có bước sóng λ1 so với năng lượng của phôtôn có bước sóng λ2 bằng
A. 5/9. B. 9/5. C. 133/134. D. 134/133.
Câu 17(CĐ 2008): Chiếu lên bề mặt catốt của một tế bào quang điện chùm sáng đơn sắc có bước sóng 0,485 μm thì
thấy có hiện tượng quang điện xảy ra. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c =
3.108 m/s, khối lượng nghỉ của êlectrôn (êlectron) là 9,1.10-31 kg và vận tốc ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện là
4.105 m/s. Công thoát êlectrôn của kim loại làm catốt bằng
A. 6,4.10-20 J. B. 6,4.10-21 J. C. 3,37.10-18 J. D. 3,37.10-19 J.
Câu 18(ÐH – 2008): Theo thuyết lượng từ ánh sáng thì năng lượng của
A. một phôtôn bằng năng lượng nghỉ của một êlectrôn (êlectron).
B. một phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn đó tới nguồn phát ra nó.
C. các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc bằng nhau
D. một phôtôn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phôtôn đó.
Câu 19(ÐH– 2008): Khi chiếu lần lượt hai bức xạ có tần số là f1, f2 (với f1 < f2) vào một quả cầu kim loại đặt cô lập thì
đều xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu lần lượt là V 1, V2. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ
trên vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là
A. (V1 + V2). B. V1 – V2. C. V2. D. V1.
Câu 20(ÐH– 2008): Trong quang phổ của nguyên tử hiđrô , nếu biết bước sóng dài nhất của vạch quang phổ trong dãy
Laiman là 1 và bước sóng của vạch kề với nó trong dãy này là 2 thì bước sóng  của vạch quang phổ H trong dãy
Banme là
1 2 1 2
A. (1 + 2). B. . C. (1  2). D.
1   2 1   2
Câu 21(ÐH– 2008): Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là U = 25 kV. Coi vận tốc ban đầu của
chùm êlectrôn (êlectron) phát ra từ catốt bằng không. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10 -34J.s, điện tích nguyên tố bằng
1,6.10-19C. Tần số lớn nhất của tia Rơnghen do ống này có thể phát ra là
A. 60,380.1018Hz. B. 6,038.1015Hz. C. 60,380.1015Hz. D. 6,038.1018Hz.
Câu22(ÐH– 2008): Trong nguyên tử hiđrô , bán kính Bo là r0 = 5,3.10 m. Bán kính quỹ đạo dừng N là
-11

A. 47,7.10-11m. B. 21,2.10-11m. C. 84,8.10-11m. D. 132,5.10-11m.


Câu 23(ĐH– 2008): Khi có hiện tượng quang điện xảy ra trong tế bào quang điện, phát biểu nào sau đâu là sai?
A. Giữ nguyên chùm sáng kích thích, thay đổi kim loại làm catốt thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn
(êlectron) quang điện thay đổi
B. Giữ nguyên cường độ chùm sáng kích thích và kim loại dùng làm catốt, giảm tần số của ánh sáng kích thích thì
động năng ban đầu cực đại của êlectrôn (êlectron) quang điện giảm.
C. Giữ nguyên tần số của ánh sáng kích thích và kim loại làm catốt, tăng cường độ chùm sáng kích thích thì động
năng ban đầu cực đại của êlectrôn (êlectron) quang điện tăng.
D. Giữ nguyên cường độ chùm sáng kích thích và kim loại dùng làm catốt, giảm bước sóng của ánh sáng kích thích
thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn (êlectron) quang điện tăng.
Câu 24(CĐ 2009): Công suất bức xạ của Mặt Trời là 3,9.1026 W. Năng lượng Mặt Trời tỏa ra trong một ngày là
A. 3,3696.1030 J. B. 3,3696.1029 J. C. 3,3696.1032 J. D. 3,3696.1031 J.
Câu 25(CĐ 2009): Trong chân không, bức xạ đơn sắc vàng có bước sóng là 0,589 m. Lấy h = 6,625.10-34J.s; c=3.108
m/s và e = 1,6.10-19 C. Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ này có giá trị là
A. 2,11 eV. C. 4,22 eV. C. 0,42 eV. D. 0,21 eV.
Câu 26(CĐ-2009): Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được
A. hiện tượng quang – phát quang. B. hiện tượng giao thoa ánh sáng.
C. nguyên tắc hoạt động của pin quang điện. D. hiện tượng quang điện ngoài.
Câu 27(CĐ- 2009): Gọi năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, ánh sáng lục và ánh sáng tím lần lượt là Đ, L và T thì
A. T > L > eĐ. B. T > Đ > eL. C. Đ > L > eT. D. L > T > eĐ.
Câu 28(CĐ-2009): Đối với nguyên tử hiđrô, các mức năng lượng ứng với các quỹ đạo dừng K, M có giá trị lần lượt là:
-13,6 eV; -1,51 eV. Cho h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s và e = 1,6.10-19 C. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng M về
quỹ đạo dừng K, thì nguyên tử hiđrô có thể phát ra bức xạ có bước sóng
A. 102,7 m. B. 102,7 mm. C. 102,7 nm. D. 102,7 pm.
Câu 29(CĐ-2009): Khi chiếu vào một chất lỏng ánh sáng chàm thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là
A. ánh sáng tím. B. ánh sáng vàng. C. ánh sáng đỏ. D. ánh sáng lục.

Trang 56
Câu 30(CĐ-2009): Một nguồn phát ra ánh sáng có bước sóng 662,5 nm với công suất phát sáng là 1,5.10-4 W. Lấy h =
6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s. Số phôtôn được nguồn phát ra trong 1 s là
A. 5.1014. B. 6.1014. C. 4.1014. D. 3.1014.
Câu 31(CĐ- 2009): Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, bước sóng dài nhất của vạch quang phổ trong dãy Lai-
man và trong dãy Ban-me lần lượt là 1 và 2. Bước sóng dài thứ hai thuộc dãy Lai-man có giá trị là
1 2 1 2 1 2 1 2
A. . B. . C. . D. .
2(1   2 ) 1   2 1   2  2  1
Câu 32(CĐ- 2009): Trong một thí nghiệm, hiện tượng quang điện xảy ra khi chiếu chùm sáng đơn sắc tới bề mặt tấm
kim loại. Nếu giữ nguyên bước sóng ánh sáng kích thích mà tăng cường độ của chùm sáng thì
A. số êlectron bật ra khỏi tấm kim loại trong một giây tăng lên.
B. động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện tăng lên.
C. giới hạn quang điện của kim loại bị giảm xuống.
D. vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện tăng lên.
Câu 33(CĐ – 2009): Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Năng lượng phôtôn càng nhỏ khi cường độ chùm ánh sáng càng nhỏ.
B. Phôtôn có thể chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng yên.
C. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với phôtôn đó càng nhỏ.
D. Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn.
Câu 34(ÐH – 2009): Nguyên tử hiđtô ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng -13,6 eV. Để chuyển lên trạng thái
dừng có mức năng lượng -3,4 eV thì nguyên tử hiđrô phải hấp thụ một phôtôn có năng lượng
A. 10,2 eV. B. -10,2 eV. C. 17 eV. D. 4 eV.
Câu 35(ÐH–2009): Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng
N. Khi êlectron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử đó có bao nhiêu
vạch?
A. 3. B. 1. C. 6. D. 4.
Câu 36(ÐH – 2009): Công thoát êlectron của một kim loại là 7,64.10-19J. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này
các bức xạ có bước sóng là 1 = 0,18 m, 2 = 0,21 m và 3 = 0,35 m. Lấy h=6,625.10-34 J.s, c = 3.108 m/s. Bức xạ
nào gây được hiện tượng quang điện đối với kim loại đó?
A. Hai bức xạ (1 và 2). B. Không có bức xạ nào trong ba bức xạ trên.
C. Cả ba bức xạ (1, 2 và 3). D. Chỉ có bức xạ 1.
Câu 37(ÐH– 2009): Pin quang điện là nguồn điện, trong đó
A. hóa năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. B. quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
C. cơ năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. D. nhiệt năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
Câu 38(ÐH–2009): Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra
phôtôn có bước sóng 0,1026 µm. Lấy h = 6,625.10-34J.s, e = 1,6.10-19 C và c = 3.108m/s. Năng lượng của phôtôn này
bằng
A. 1,21 eV B. 11,2 eV. C. 12,1 eV. D. 121 eV.
Câu 39(ÐỀ ĐH– 2009): Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,452 µm và 0,243 µm vào catôt của một tế bào
quang điện. Kim loại làm catôt có giới hạn quang điện là 0,5 µm. Lấy h = 6,625. 10-34 J.s, c = 3.108 m/s và me = 9,1.10-31
kg. Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện bằng
A. 2,29.104 m/s. B. 9,24.103 m/s C. 9,61.105 m/s D. 1,34.106 m/s
Câu 40. (Đề ĐH – CĐ 2010)Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được tính theo công
13,6
thức - (eV) (n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 sang quỹ đạo dừng n = 2
n2
thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng bằng
A. 0,4350 μm. B. 0,4861 μm. C. 0,6576 μm. D. 0,4102 μm.
Câu 41. (ĐH – CĐ 2010) Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số f = 6.1014 Hz. Khi dùng ánh sáng
có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này không thể phát quang?
A. 0,55 μm. B. 0,45 μm. C. 0,38 μm. D. 0,40 μm.
Câu 42. ( ĐH–CĐ 2010)Theo tiên đề của Bo, khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo L sang quỹ đạo K
thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ21, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra
phôtôn có bước sóng λ32 và khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng
λ31. Biểu thức xác định λ31 là
3221 3221
A. 31 = . B. 31 = 32 - 21. C. 31 = 32 + 21. D. 31 = .
21  31 21  31
Câu 43. (ĐH – CĐ 2010)Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r 0. Khi
êlectron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt
A. 12r0. B. 4r0. C. 9r0. D. 16r0.

Trang 57
Câu 44. (ĐH – CĐ 2010)Một kim loại có công thoát êlectron là 7,2.10-19 J. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ
có bước sóng λ1 = 0,18 μm, λ2 = 0,21 μm, λ3 = 0,32 μm và λ = 0,35 μm. Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang
điện ở kim loại này có bước sóng là
A. λ1, λ2 và λ3. B. λ1 và λ2. C. λ2, λ3 và λ4. D. λ3 và λ4.
Câu 45. ( ĐH – CĐ-2010)Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung
dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng
A. phản xạ ánh sáng. B. quang - phát quang. C. hóa - phát quang. D. tán sắc ánh sáng.
Câu 46. (ĐH – CĐ- 2010)Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
B. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc tần số của ánh sáng.
C. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s.
D. Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát xạ hay hấp thụ phôtôn.
Câu 47. (ĐH – CĐ-2010) Một nguồn sáng chỉ phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số 5.1014 Hz. Công suất bức xạ điện từ
của nguồn là 10 W. Số phôtôn mà nguồn phát ra trong một giây xấp xỉ bằng
A. 3,02.1019. B. 0,33.1019. C. 3,02.1020. D. 3,24.1019.
Câu 48. ( ĐH – CĐ-2010) Nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En = -1,5 eV sang trạng thái
dừng có năng lượng Em = -3,4 eV. Bước sóng của bức xạ mà nguyên tử hiđrô phát ra xấp xỉ bằng
A. 0,654.10-7m. B. 0,654.10-6m. C. 0,654.10-5m. D. 0,654.10-4m.
Câu 49:( ĐH – 2011) Một chất phát quang được kích thích bằng ánh sáng có bước sóng 0,26 m thì phát ra ánh sáng
có bước sóng 0,52 m . Giả sử công suất của chùm sáng phát quang bằng 20% công suất của chùm sáng kích thích. Tỉ
số giữa số phôtôn ánh sáng phát quang và số phôtôn ánh sáng kích thích trong cùng một khoảng thời gian là
1 4 2 1
A. . B. . C. . D. .
10 5 5 5
hc P..t N pq Ppq . pq
0,52 2
HD : Công suất của nguồn phát ra phô tôn P = N N    0.2 
.t hc N kt Pkt .kt 0,26 5
Câu 50: ( ĐH – 2011) Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11 m. Ở một trạng thái kích thích của nguyên tử
hiđrô, êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là r = 2,12.10-10 m. Quỹ đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng
A. L. B. N. C. O. D. M.
r
HD : Bán kính quỹ đạo dừng của e : r = n2 r0   n 2  4  n  2  Quỹ đạo L
r0
Câu 51: ( ĐH – 2011) Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công
 13,6
thức E n  (eV ) (với n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 về quỹ
n2
đạo dừng n = 1 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 1 . Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo
dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng  2 . Mối liên hệ giữa hai bước sóng 1 và  2 là
A.  2  51 . B. 27 2  1281 . C.  2  41 . D. 189 2  8001 .
 13,6 13,6 8 hc
HD: E3  E1    13,6  (1)
9 1 9 1
 13,6 13,6 21 hc
E5  E 2    13,6  (2) (1) / (2)  189 2  8001
25 4 100 2
Câu 52 :( ĐH – 2011) Khi chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng 1 = 0,30m vào catôt của một tế bào quang điện thì
xảy ra hiện tượng quang điện và hiệu điện thế hãm lúc đó là 2 V. Nếu đặt vào giữa anôt và catôt của tế bào quang điện
trên một hiệu điện thế UAK = -2V và chiếu vào catôt một bức xạ điện từ khác có bước sóng 2 = 0,15m thì động năng
cực đại của êlectron quang điện ngay trước khi tới anôt bằng
A. 1,325.10-18J. B. 6,625.10-19J. C. 9,825.10-19J. D. 3,425.10-19J.
hc 19 hc
HD: A =  e.Uh  3,425.10  J ;- Khi được chiếu bởi bức xạ λ2 : Wđmax =  A  9,825.10 19 J
1 2
- Khi đặt vào A và K hiệu điện thế âm UAK = - 2V → UKA = 2V : các elctrôn đi sang A đi theo chiều điện trường chậm
dần đều . Ta có : WđA - Wđmax = e.UKA  WđA  Wđ max  e.U KA  9,825.10 – 19 -1,6.10 – 19 .2 = 6,625.10 – 19 J
Câu 53: (CĐ-2011) Các nguyên tử hidro đang ở trạng thái dừng ứng với electron chuyển động trên quỹ đạo có
bán kính gấp 9 lần so với bán kính Bo. Khi chuyển về các trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn thì các
nguyên tử sẽ phát ra các bức xạ có tần số khác nhau. Có thể có nhiều nhất bao nhiêu tần số?
A. 2 B. 4 C. 1 D. 3

Trang 58
HD: r=n2 r0 =9r0 suy ra n =3; Electrron đang ở quỹ đạo M.
Vậy Electrron có thể chuyển từ M sang L; M sang K; L sang K. Nên có nhiều nhất 3 tần số
Câu 54 ( CĐ-2011) : Giữa anôt và catôt của một ống phát tia X có hiệu điện thế không đổi là 25 kV. Bỏ qua
động năng của eelectron khi bứt ra từ catôt. Bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra bằng
A. 31,57 pm. B. 39,73 pm. C. 49,69 pm D. 35,15 pm.
hc hc
HD:  e .U AK  min   49,69 pm
min e .U AK
0
Câu 55( CĐ-2011) : Một kim loại có giới hạn quang điện là 0 . Chiếu bức xạ có bước sóng bằng vào kim
3
loại này. Cho rằng năng lượng mà eelectron quang điện hấp thụ từ photon của bức xạ trên, một phần dùng để
giải phóng nó, phần còn lại biến hoàn toàn thành động năng của nó. Giá trị động năng này là
3hc hc hc 2hc
A. B. C. D.
0 20 30 0
hc hc hc hc hc
HD:   Wđ  Wđ   2
 0  0 0
Câu 56( CĐ-2011) : Nguyên tử hiđrô chuyển từ một trạng thái kích thích về trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn
phát ra bức xạ có bước sóng 486 nm. Độ giảm năng lượng của nguyên tử hiđrô khi phát ra bức xạ này là
A. 4,09.1015 J . B. 4,86.1019 J . C. 4,09.1019 J . D. 3,08.1020 J .
hc
HD: E   4,09.1019 J .

ĐÁP ÁN: ĐỀ ĐH-CĐ PHẦN LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
1.A 2.A 3.D 4.D 5.C 6.C 7.C 8.A 9.B 10.D
11.B 12.C 13.B 14.B 15.B 16.A 17.D 18.C 19.C 20.B
21.D 22.C 23.C 24.D 25.A 26.B 27.A 28.C 29.A 30.A
31.B 32.A 33.D 34.A 35.C 36.A 37.B 38.C 39.C 40.C
41.A 42.D 43.A 44.B 45.B 46.B 47.A 48.B 49.C 50.A
51D 52.B 53.D 54.C 55.D 56.C 57. 58. 59. 60.
F. Sử dụng lệnh SOLVE để tìm nhanh một đại lượng chưa biết trong biểu thức:
-Máy Fx570ES Chỉ dùng trong COMP: MODE 1 ) SHIFT MODE 1 Màn hình: Math
Các bước Chọn chế độ Nút lệnh Ý nghĩa- Kết quả
Dùng COMP Bấm: MODE 1 COMP là tính toán chung
Chỉ định dạng nhập / xuất toán Math Bấm: SHIFT MODE 1 Màn hình xuất hiện Math
Nhập biến X (đại lượng cần tìm) Bấm: ALPHA ) Màn hình xuất hiện X.
Nhập dấu = Bấm: ALPHA CALC Màn hình xuất hiện dấu =
Chức năng SOLVE: Bấm: SHIFT CALC = hiển thị kết quả X= .....
1  1 1 
-Ví dụ: Bước sóng của các vạch quang phổ của nguyên tử hiđrô được tính theo công thức:  RH  2  2 
 m n 
1
Với RH  1,097.10 m = hằng số Rittberg. Vạch đầu tiên có bước sóng lớn nhất (ứng với m =1 -> n= 2)
7

1  1 1 
của bức xạ trong dãy Lyman là:Ta dùng biểu thức  RH  2  2  Với đại lượng chưa biết là:  ( biến X)
 m n 
1 1 1 
Nhập máy tính:  RH  2  2  Bấm: SHIFT CALC = Hiển thị: X= 1,215.10 -7 m =0,1215m
X 1 2 
Từ ví dụ này chúng ta có thể suy luận cách dùng các công thức khác!!!

Trang 59
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ

 CHƯƠNG VẬT LÝ HẠT NHÂN 


A: TÓM TẮT LÝ THUYẾT
§ 1. CẤU TẠO CỦA HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ- ĐỘ HỤT KHỐI
I. CẤU TẠO CỦA HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
1. Cấu hạt nhân nguyên tử : Hạt nhân được cấu tạo bởi hai loại hạt sơ cấp gọi là nuclôn gồm:
Hạt sơ cấp Ki hiệu Khối lượng theo kg Khối lượng theo u Điện tích
-27
(nuclon) 1u =1,66055.10 kg
27
Prôtôn: p 1 H
1
mp = 1,67262.10 kg m p =1,00728u +e
Nơtrôn: n  01n mn = 1,67493.10 27 kg mn =1,00866u không mang điện tích

A
1.1. Kí hiệu hạt nhân: Z X
- A = số nuctrôn : số khối + -
- + - +
- Z = số prôtôn = điện tích hạt nhân (nguyên tử số)
- N  A  Z : số nơtrôn
1
1.2. Bán kính hạt nhân nguyên tử: R  1, 2 .1015 A3 (m) Nguyên tử Hidrô, Hạt nhân Hạt nhân Hêli có 4 nuclôn:
có 1 nuclôn là prôtôn 2 prôtôn và 2 nơtrôn
Ví dụ: + Bán kính hạt nhân 11 H H: R = 1,2.10-15m
27
+ Bán kính hạt nhân 13 Al Al: R = 3,6.10-15m
2.Đồng vị là những nguyên tử có cùng số prôtôn ( Z ), nhưng khác số nơtrôn (N) hay khác số nuclôn (A).
Ví dụ: Hidrô có ba đồng vị: 11H ; 12 H ( 12 D) ; 13H ( 31T )
+ Đồng vị bền : trong thiên nhiên có khoảng 300 đồng vị .
+ Đồng vị phóng xạ ( không bền): có khoảng vài nghìn đồng vị phóng xạ tự nhiên và nhân tạo .
3.Đơn vị khối lượng nguyên tử
- u : có giá trị bằng 1/12 khối lượng đồng vị cacbon 126C
1 12 1 12
- 1u  . g . g  1,66055 .1027 kg  931,5 MeV / c 2 ; 1MeV  1,6 .1013 J
12 N A 12 6,0221.1023
E
4. Khối lượng và năng lượng: Hệ thức Anhxtanh giữa năng lượng và khối lượng: E = mc2 => m = 2
c
=> khối lượng có thể đo bằng đơn vị năng lượng chia cho c2: eV/c2 hay MeV/c2.
-Theo Anhxtanh, một vật có khối lượng m0 khi ở trạng thái nghỉ thì khi chuyển động với tốc độ v, khối
lượng sẽ tăng lên thành m với: m = m0 trong đó m0 gọi là khối lượng nghỉ và m gọi là khối lượng động.
v2
1
c2
5.Một số các hạt thường gặp: Tên gọi Kí hiệu Công thức Ghi chú
1 1
prôtôn p 1 H hay 1 p hiđrô nhẹ
2 2
đơteri D 1 H hay D
1 hiđrô nặng
3 3
triti T 1 H hay T
1 hiđrô siêu nặng
4
anpha α 2 He Hạt Nhân Hêli
0
bêta trừ β- 1 e electron
0
Pôzitôn (phản
bêta cộng β+ 1 e electron)
1
nơtron n 0 n không mang điện
nơtrinô  không mang điện, m0 = 0, v ≈ c

Trang 1
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ
II. ĐỘ HỤT KHỐI – NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN
1. Lực hạt nhân
- Lực hạt nhân là lực tương tác giữa các nuclôn, bán kính tương tác khoảng 1015 m .
- Lực hạt nhân không cùng bản chất với lực hấp dẫn hay lực tĩnh điện; nó là lực tương tác mạnh.
2. Độ hụt khối m của hạt nhân ZA X
Khối lượng hạt nhân mhn luôn nhỏ hơn tổng khối lượng các nuclôn tạo thành hạt nhân đó một lượng m :
Khối lượng hạt nhân Khối lượng Z Prôtôn Khối lượng N Nơtrôn Độ hụt khối m
mhn (mX) Zmp (A – Z)mn m = Zmp + (A – Z)mn – mhn
3. Năng lượng liên kết Wlk của hạt nhân ZA X
- Năng liên kết là năng lượng tỏa ra khi tạo thành một hạt nhân (hay năng lượng thu vào để phá vỡ một hạt nhân
thành các nuclôn riêng biệt). Công thức : Wlk  m.c 2 Hay : Wlk   Z .mp  N .mn  mhn  . c
2

4.Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân


Wlk
- Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết tính trên một nuclôn  = .
A
- Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững.
56 Wlk
- Ví dụ: 28 Fe có năng lượng liên kết riêng lớn  = =8,8 (MeV/nuclôn)
A
§ 2. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
I. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
- Phản ứng hạt nhân là mọi quá trình dẫn tới sự biến đổi sự biến đổi của hạt nhân.
X1  Z22 X 2  Z33 X 3  Z44 X 4 A  Z22 B  Z33 C  Z44 D
A1 A A A A1 A A A
Z1 hay Z1
- Có hai loại phản ứng hạt nhân
+ Phản ứng tự phân rã của một hạt nhân không bền thành các hạt nhân khác (phóng xạ)
+ Phản ứng tương tác giữa các hạt nhân với nhau dẫn đến sự biến đổi thành các hạt nhân khác.
Chú ý: Các hạt thường gặp trong phản ứng hạt nhân: 11 p  11H ; 01n ; 24 He   ;    10e ;    10e
II. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN TRONG PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
1. Định luật bảo toàn số nuclôn (số khối A) A1  A2  A3  A4
2. Định luật bảo toàn điện tích (nguyên tử số Z) Z1  Z2  Z3  Z 4
 
3. Định luật bảo toàn động lượng:  Pt   Ps
4. Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần Wt  Ws
Chú ý:-Năng lượng toàn phần của hạt nhân: gồm năng lượng nghỉ và năng lượng thông thường( động năng):
1
W  mc 2  mv 2
2
- Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần có thể viết: Wđ1 + Wđ2 + m1.c2 + m2.c2 = Wđ3 + Wđ4 + m3.c2 + m4.c2
=> (m1 + m2 - m3 - m4) c2 = Wđ3 + Wđ4 - Wđ1 - Wđ2 = Q tỏa /thu
P2
- Liên hệ giữa động lượng và động năng P  2mWd hay Wd 
2

2m
III.NĂNG LƯỢNG TRONG PHẢN ỨNG HẠT NHÂN:
+ Khối lượng trước và sau phản ứng: m0 = m1+m2 và m = m3 + m4
+ Năng lượng W: -Trong trường hợp m (kg ) ; W ( J ) : W  (m0  m)c 2  (m  m0 )c 2 (J)
-Trong trường hợp m (u) ; W (MeV ) : W  (m0  m)931,5  (m  m0 )931,5
Nếu m0 > m: W  0 : phản ứng tỏa năng lượng;
Nếu m0 < m : W  0 : phản ứng thu năng lượng

Trang 2
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ
§ 3. PHÓNG XẠ
I. PHÓNG XẠ:
Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân không bền vững tự phân rã, phát ra các tia phóng xạ và biến đổi thành các hạt
nhân khác.
II. CÁC TIA PHÓNG XẠ
1.1 Các phương trình phóng xạ:
A 4
- Phóng xạ  ( 24 He) : hạt nhân con lùi hai ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn:
A
Z X  24 He  Y
Z 2

- Phóng xạ   ( 10e) : hạt nhân con tiến một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn: Z X
A
 10e  Z A1Y
- Phóng xạ   ( 10e) : hạt nhân con lùi một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn:
A
Z X  10e  Z A1Y
- Phóng xạ  : Sóng điện từ có bước sóng rất ngắn: Z X 
A * 0
0  ZA X
1.2. Bản chất và tính chất của các loại tia phóng xạ
Loại Tia Bản Chất Tính Chất
-Là dòng hạt nhân nguyên tử Heli ( 24 He ), chuyển -Ion hoá rất mạnh.
()
động với vận tốc cỡ 2.107m/s. -Đâm xuyên yếu.
(-) -Là dòng hạt êlectron ( 10 e) , vận tốc  c
-Ion hoá yếu hơn nhưng đâm xuyên mạnh
-Là dòng hạt êlectron dương (còn gọi là pozitron)
+
( ) hơn tia .
( 10 e) , vận tốc  c .
-Là bức xạ điện từ có bước sóng rất ngắn (dưới 10-11
() -Ion hoá yếu nhất, đâm xuyên mạnh nhất.
m), là hạt phôtôn có năng lượng rất cao

III. CÁC ĐỊNH LUẬT PHÓNG XẠ


1. Chu kì bán rã của chất phóng xạ (T)
Chu kì bán rã là thời gian để một nửa số hạt nhân hiện có của một lượng chất phóng xạ bị phân rã, biến đổi thành
hạt nhân khác.
ln 2
2. Hằng số phóng xạ:  (đặc trưng cho từng loại chất phóng xạ)
T
3. Định luật phóng xạ:
Theo số hạt (N) Theo khối lượng (m) Độ phóng xạ (H) (1 Ci  3,7.1010 Bq)
Trong quá trình phân rã, số hạt Trong quá trình phân rã, khối - Đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ
nhân phóng xạ giảm theo thời gian lượng hạt nhân phóng xạ giảm theo mạnh hay yếu của chất phóng xạ.
: thời gian : N
- Số phân rã trong một giây:H = -
t
t t t
  
N(t )  N0 .2 T
 N0 .e  t
m(t )  m0 .2 T
 m0 .e t H (t )  H 0 .2 T
 H 0 .e t
H  N
N 0 : số hạt nhân phóng xạ ở thời m0 : khối lượng phóng xạ ở thời H 0 : độ phóng xạ ở thời điểm ban đầu.
điểm ban đầu. điểm ban đầu. H (t ) :độ phóng xạ còn lại sau thời gian t
N (t ) : số hạt nhân phóng xạ còn m(t ) : khối lượng phóng xạ còn lại t
lại sau thời gian t . sau thời gian t . H = N =  N0 2 T = N0e-t
Đơn vị đo độ phóng xạ là becơren
(Bq): 1 Bq = 1 phân rã/giây.
Thực tế còn dùng đơn vị curi (Ci):
1 Ci = 3,7.1010 Bq, xấp xĩ bằng độ
phóng xạ của một gam rađi.

Trang 3
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ
Hay:
Đại lượng Còn lại sau thời gian t Bị phân rã sau thời gian t N/N0 hay m/m0 (N0 – N)/N0 ;
(m0 – m)/m0
Theo số hạt N t N0 – N = N0(1- e-t ) t (1- e-t )
T T
N(t)= N0 e-t ; N(t) = N0 2 2
Theo khối lượng t m0 – m = m0(1- e-t ) t (1- e-t )
(m) 2 T T
m = m0 e-t ; m(t) = m0 2
IV. ỨNG DỤNG CỦA CÁC ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ
- Theo dõi quá trình vận chuyển chất trong cây bằng phương pháp nguyên tử đánh dấu.
- Dùng phóng xạ  tìm khuyết tật trong sản phẩm đúc, bảo quản thực phẩm, chữa bệnh ung thư …
- Xác định tuổi cổ vật.

§ 4. PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH - PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH


I. PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH
1. Phản ứng phân hạch: là một hạt nhân rất nặng như Urani ( 235
92U ) hấp thụ một nơtrôn chậm sẽ vỡ thành hai hạt
nhân trung bình, cùng với một vài nơtrôn mới sinh ra.
U  01n  U  X X  k 01n  200MeV
235 236 A1 A2
92 92 Z1 Z2
2. Phản ứng phân hạch dây chuyền: Nếu sự phân hạch tiếp diễn thành một dây chuyền thì ta có phản ứng phân
hạch dây chuyền, khi đó số phân hạch tăng lên nhanh trong một thời gian ngắn và có năng lượng rất lớn được tỏa ra.
Điều kiện để xảy ra phản ứng dây chuyền: xét số nơtrôn trung bình k sinh ra sau mỗi phản ứng phân hạch ( k là hệ số
nhân nơtrôn).
- Nếu k  1 : thì phản ứng dây chuyền không thể xảy ra.
- Nếu k  1 : thì phản ứng dây chuyền sẽ xảy ra và điều khiển được.
- Nếu k  1 : thì phản ứng dây chuyền xảy ra không điều khiển được.
- Ngoài ra khối lượng 235
92U phải đạt tới giá trị tối thiểu gọi là khối lượng tới hạn mth .
3. Nhà máy điện hạt nhân (nguyên tử)
Bộ phận chính của nhà máy điện hạt nhân là lò phản ứng hạt nhân PWR.
(Xem sách GK CƠ BẢN trang 199 nhà XB-GD 2007, hoặc SGK NC trang 285-287 Nhà XB-GD-2007)

II. PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH


1. Phản ứng nhiệt hạch
Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn.
2
1 H  12 H  23H  01n  3, 25 Mev
2. Điều kiện xảy ra phản ứng nhiệt hạch
- Nhiệt độ cao khoảng từ 50 triệu độ tới 100 triệu độ.
- Hỗn hợp nhiên liệu phải “giam hãm” trong một khoảng không gian rất nhỏ.
3. Năng lượng nhiệt hạch
- Tuy một phản ứng nhiệt hạch tỏa năng lượng ít hơn một phản ứng phân hạch nhưng nếu tính theo khối
lượng nhiên liệu thì phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng lượng lớn hơn.
- Nhiên liệu nhiệt hạch là vô tận trong thiên nhiên: đó là đơteri, triti rất nhiều trong nước sông và biển.
- Về mặt sinh thái, phản ứng nhiệt hạch sạch hơn so với phản ứng phân hạch vì không có bức xạ hay cặn bã
phóng xạ làm ô nhiễm môi trường.

Trang 4
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ

B. CÁC HẰNG SỐ VẬT LÝ và ĐỔI ĐƠN VỊ VẬT LÝ :


1.Các hằng số vật lí :
+Với máy tính cầm tay, ngoài các tiện ích như tính toán thuận lợi, thực hiện các phép tính nhanh, đơn giản và chính xác
thì phải kể tới tiện ích tra cứu một số hằng số vật lí và đổi một số đơn vị trong vật lí. Các hằng số vật lí đã được cài sẫn
trong bộ nhớ của máy tính với đơn vị trong hệ đơn vị SI.
+Các hằng số được cài sẵn trong máy tinh cầm tay Fx570MS; Fx570ES; 570ES Plus bằng các lệnh: [CONST]
Number [0 40] ( xem các mã lệnh trên nắp của máy tính cầm tay ).
2.Lưu ý: Khi tính toán dùng máy tính cầm tay, tùy theo yêu cầu đề bài có thể nhập trực tiếp các hằng số từ đề
bài đã cho , hoặc nếu muốn kết quả chính xác hơn thì nên nhập các hằng số thông qua các mã lệnh CONST
[0 40] đã được cài đặt sẵn trong máy tinh! (Xem thêm bảng HẰNG SỐ VẬT LÍ dưới đây)
Các hằng số thường dùng là:

Hằng số vật lí Mã số Máy 570MS bấm: CONST 0 40 = Giá trị hiển thị
Máy 570ES bấm: SHIFT 7 0 40 =
Khối lượng prôton (mp) 01 Const [01] = 1,67262158.10-27 (kg)
Khối lượng nơtron (mn) 02 Const [02] = 1,67492716.10-27 (kg)
Khối lượng êlectron (me) 03 Const [03] = 9,10938188.10-31 (kg)
Khối lượng 1u (u) 17 Const [17] = 1,66053873.10-27 (kg)
Hằng số Farađây (F) 22 Const [22] = 96485,3415 (mol/C)
Điện tích êlectron (e) 23 Const [23] = 1,602176462.10-19 (C)
Số Avôgađrô (NA) 24 Const [24] = 6,02214199.1023 (mol-1)
Tốc độ ánh sáng trong chân 28 Const [28] = 299792458 (m/s)
không (C0) hay c

+ Đổi đơn vị ( không cần thiết lắm):Với các mã lệnh ta có thể tra bảng in ở nắp của máy tính.
+Đổi đơn vị: 1eV =1,6.10-19J. 1MeV=1,6.10-13J.
+Đổi đơn vị từ uc2 sang MeV: 1uc2 = 931,5MeV
(Máy 570ES: SHIFT 7 17 x SHIFT 7 28 x2 : SHIFT 7 23 : X10X 6 = hiển thị 931,494...)

- Máy 570ES bấm Shift 8 Conv [mã số] =


-Ví dụ : Từ 36 km/h sang ? m/s , bấm: 36 Shift 8 [Conv] 19 = Màn hình hiển thị : 10m/s
Máy 570MS bấm Shift Const Conv [mã số] =

Nguyên tắc thành công: Suy nghĩ tích cực; Cảm nhận đam mê; Hành động kiên trì !
Chúc các em học sinh THÀNH CÔNG trong học tập!
Sưu tầm và chỉnh lý: GV: Đoàn Văn Lượng
 Email: doanvluong@yahoo.com ; doanvluong@gmail.com;
 ĐT: 0915718188 – 0906848238

Trang 5
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ

C: CÁC DẠNG BÀI TẬP


I.CẤU TẠO HẠT NHÂN- ĐỘ HỤT KHỐI VÀ NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT:
Dạng 1 : Xác định cấu tạo hạt nhân:
A
a.Phương Pháp: Từ kí hiệu hạt nhân Z X  A, Z , N = A-Z
b.Bài tập
238 23
Bài 1: Xác định cấu tạo hạt nhân U , 11
92 Na , 24 He ( Tìm số Z prôtôn và số N nơtron)
238 238
+ 92U có cấu tạo gồm: Z=92 , A = 238  N = A – Z = 146. Đáp án: U : 92 prôtôn ; 146 nơtron
92
23
+ 11 Na gồm : Z= 11 , A = 23  N = A – Z = 12 23
Đáp án: 11 Na : 11 prôtôn ; 12 nơtron
+ 24 He gồm : Z= 2 , A = 4  N = A – Z = 2 23
Đáp án: 11 Na : 2 prôtôn ; 2 nơtron

c.Trắc nghiệm:
Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hạt nhân nguyên tử ZA X được cấu tạo gồm Z nơtron và A prôton.
A
B. Hạt nhân nguyên tử Z X được cấu tạo gồm Z prôton và A nơtron.
A
C. Hạt nhân nguyên tử Z X được cấu tạo gồm Z prôton và (A – Z) nơtron.
A
D. Hạt nhân nguyên tử Z X được cấu tạo gồm Z nơtron và (A + Z) prôton.
60
Câu 2. Hạt nhân Co có cấu tạo gồm:
27
A. 33 prôton và 27 nơtron B. 27 prôton và 60 nơtron C. 27 prôton và 33 nơtron D. 33 prôton và 27 nơtron
Câu 3: Xác định số hạt proton và notron của hạt nhân 147 N
A. 07 proton và 14 notron B. 07 proton và 07 notron C. 14 proton và 07 notron D. 21 proton và 07 notron
Câu 4: Trong nguyên tử đồng vị phóng xạ 235 92U có:
A. 92 electron và tổng số proton và electron là 235 B. 92 proton và tổng số proton và electron là 235
C. 92 proton và tổng số proton và nơtron là 235 D. 92 proton và tổng số nơtron là 235
Câu 5: Nhân Uranium có 92 proton và 143 notron kí hiệu nhân là
A. 32792U B. 235
92U C. 23592
U D. 143
92U
Câu 6: Tìm phát biểu sai về hạt nhân nguyên tử Al
A. Số prôtôn là 13. B. Hạt nhân Al có 13 nuclôn.C. Số nuclôn là 27. D. Số nơtrôn là 14.
Câu 7: Trong vật lý hạt nhân, bất đẳng thức nào là đúng khi so sánh khối lượng prôtôn (mP), nơtrôn (mn) và đơn vị khối
lượng nguyên tử u.
A. mP > u > mn B. mn < mP < u C. mn > mP > u D. mn = mP > u
11
Câu 8. Cho hạt nhân 5 X . Hãy tìm phát biểu sai.
A. Hạt nhân có 6 nơtrôn. B. Hạt nhân có 11 nuclôn.
C. Điện tích hạt nhân là 6e. D. Khối lượng hạt nhân xấp xỉ bằng 11u.
Câu 9(ĐH–2007): Phát biểu nào là sai?
A. Các đồng vị phóng xạ đều không bền.
B. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn nhưng có số nơtrôn (nơtron) khác nhau gọi là đồng vị.
C. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có số nơtrôn khác nhau nên tính chất hóa học khác nhau.
D. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn.
29
Câu 10.(ĐH–CĐ-2010 ) So với hạt nhân 14 Si , hạt nhân 2040Ca có nhiều hơn
A. 11 nơtrôn và 6 prôtôn. B. 5 nơtrôn và 6 prôtôn. C. 6 nơtrôn và 5 prôtôn. D. 5 nơtrôn và 12 prôtôn.
Câu 11: (CĐ-2011) Hạt nhân 17 Cl có:
35

A. 35 nơtron B. 35 nuclôn C. 17 nơtron D. 18 proton.

Trang 6
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ
Dạng 2 : Xác định độ hụt khối, năng lượng liên kết hạt nhân, năng lượng liên kết riêng:
a.Phương Pháp: +Sử dụng công thức độ hụt khối: m  m  m0 ; m = Zmp+ Nmn
+Năng lượng liên kết: Wlk   Z .mp  N .mn  mhn  . c 2  m . c 2
Wlk E mc 2
+Năng lượng liên kết riêng: MeV/nuclon. Hay  
= 
A A A
2
+Chuyển đổi đơn vị từ uc sang MeV: 1uc = 931,5MeV
2

Chú ý :+ So sánh : Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững .
+ Hạt nhân có số khối từ 50 – 70 trong bảng HTTH thường bền hơn các nguyên tử của các hạt nhân còn lại .
b.Bài tập
10
Bài 1 : Khối lượng của hạt 4 Be là mBe = 10,01134u, khối lượng của nơtron là mN = 1,0087u, khối lượng của proton là
10
mP = 1,0073u. Tính độ hụt khối của hạt nhân 4 Be là bao nhiêu?
10
HD giải-Xác định cấu tạo hạt nhân 4 Be có Z = 4proton, N= A-Z = 10-4= 6 notron
- Độ hụt khối: m   Z .mp  ( A  Z ).mN  mhn  = 4.1,0073u + 6.1,0087u – 10,01134u
m = 0,07u . Đáp án: m = 0,07u
2
Bài 2: Tính năng lượng liên kết hạt nhân Đơtêri Cho mp = 1,0073u, mn = 1,0087u, mD = 2,0136u; 1u = 931 MeV/c2.
1D?
A. 2,431 MeV. B. 1,122 MeV. C. 1,243 MeV. D. 2,234MeV.
HD Giải :Độ hụt khối của hạt nhân D : Δm = ∑ mp + ∑ mn ─ mD = 1.mp +1.mn – mD = 0,0024 u
Năng lượng liên kết của hạt nhân D : Wlk = Δm.c2 = 0,0024.uc2 = 2,234 MeV .  Chọn D.

Bài 3. Xác định số Nơtrôn N của hạt nhân: 24 He . Tính năng lượng liên kết riêng. Biết mn = 1,00866u; mp = 1,00728u;
mHe = 4,0015u
 N  A Z
HD giải : Từ  4  N  4  2  2 . Ta có m  2(m p  mn )  4,0015  0,03038 u
 2 He
28,29
 E  0,03038uc 2  0,03038.931,5MeV  28,29MeV     7,07 MeV
4
56
Bài 4. Cho Fe . Tính năng lượng liên kết riêng. Biết mn = 1,00866u; mp = 1,00728u; mFe = 55,9349u
26

HD giải: + Ta có m  26m p  30mn  55,9349  0,50866u


473,8
 E  0,50866uc 2  0,50866.931,5MeV  473,8MeV     8,46MeV
56
Bài 5: Hạt nhân 4 Be có
10
khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrôn (nơtron) mn = 1,0087u, khối lượng của prôtôn
(prôton) mP = 1,0073u, 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân là 104 Be
A. 0,632 MeV. B. 63,215MeV. C. 6,325 MeV. D. 632,153 MeV.
HD Giải :
-Năng lượng liên kết của hạt nhân 104 Be : Wlk = Δm.c2 = (4.mP +6.mn – mBe).c2 = 0,0679.c2 = 63,249 MeV.
Wlk 63,125
-Suy ra năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 104 Be :   6,325 MeV/nuclôn.Chọn: C.
A 10
Bài 6. Hạt nhân heli có khối lượng 4,0015 u. Tính năng lượng liên kết riêng của hạt nhân hêli. Tính năng lượng tỏa ra khi
tạo thành 1 gam hêli. Cho biết khối lượng của prôton và nơtron là mp = 1,007276 u và mn = 1,008665 u; 1 u = 931,5
MeV/c2; số avôgađrô là NA = 6,022.1023 mol-1.
Wlk ( Z .m p  ( A  Z )mn  mHe ).c 2 (2.(1,007276  1,008685)  4,0015).931,5
HD Giải: He = = = = 7,0752 MeV;
A A 4
m 1
W= .NA.Wlk = .6,022.1023.7,0752.4 = 46,38332.1023 MeV = 7,42133.1011 J.
M 4,0015

Trang 7
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ
56
Bài 7. Tính năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân 11 Na và 26 Fe . Hạt nhân nào bền vững hơn?
23

Cho: mNa = 22,983734u; mFe = 55,9207u; mn = 1,008665 u; mp = 1,007276 u; 1u = 931,5 MeV/c2.


Wlk ( Z .m p  ( A  Z )mn  mHe ).c (11.1,007276  12.1,008685  22,983734).931,5
2

HD Giải. Na = = = = 8,1114 MeV;


A A 23
(26.1,007276  30.1,008685  55,9207).931,5
Fe = = 8,7898 MeV;
56
Fe > Na nên hạt nhân Fe bền vững hơn hạt nhân Na.

Bài 8. Tìm năng lượng toả ra khi một hạt nhân urani 234U phóng xạ tia  tạo thành đồng vị thori 230Th. Cho các năng
lượng liên kết riêng của hạt  là 7,10 MeV; của 234U là 7,63 MeV; của 230Th là 7,70 MeV.
HD Giải . Ta có: W = 230.Th + 4.He - 234.U = 13,98 MeV.
Bài 9. Khối lượng nguyên tử của rađi Ra226 là m = 226,0254 u .
a/ Hãy chỉ ra thành phần cấu tạo hạt nhân Rađi ?
b/ Tính ra kg của 1 mol nguyên tử Rađi , khối lượng 1 hạt nhân , 1 mol hạt nhân Rađi?
c/ Tìm khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử cho biết bán kính hạt nhân được tính theo công thức : r = r0.A1/3 .
với r0 = 1,4.10—15m , A là số khối .
d/ Tính năng lượng liên kết của hạt nhân , năng lượng liên kết riêng , biết mp = 1,007276u ,
mn = 1.008665u ; me = 0,00549u ; 1u = 931MeV/c2 .
HD Giải :
a/ Rađi hạt nhân có 88 prôton , N = A- Z = 226 – 88 = 138 nơtron
b/ Khối lượng 1 nguyên tử: m = 226,0254u.1,66055.10—27 = 375,7.10—27 kg
Khối lượng một mol : mmol = mNA = 375,7.10—27.6,022.1023 = 226,17.10—3 kg = 226,17g
Khối lượng một hạt nhân : mhn = m – Zme = 259,977u = 3,7524.10—25kg
Khối lượng 1mol hạt nhân : mmolhn = mnh.NA = 0,22589kg
c/ Thể tích hạt nhân : V = 4r3/3 = 4r03A/ 3 .
m Am p 3m p kg
Khối lượng riêng của hạt nhân : D =    1,45.1017 3
V 4rr0 A / 3 4rr0
3 3
m
d/ Tính năng lượng liên kết của hạt nhân : E = mc2 = {Zmp + (A – Z)mn – m}c2 = 1,8197u
E = 1,8107.931 = 1685 MeV
Năng lượng liên kết riêng :  = E/A = 7,4557 MeV.

Bài 10: Biết khối lượng của các hạt nhân mC  12,000u; m  4,0015u; m p  1,0073u; mn 1,0087u và
1u  931 Mev / c 2 . Năng lượng cần thiết tối thiểu để chia hạt nhân 126C thành ba hạt  theo đơn vị Jun là
A. 6,7.10-13 J B. 6,7.10-15 J C. 6,7.10-17 J D. 6,7.10-19 J
HD Giải: C12  3 He
Năng lượng phá vở một hạt C12 thành 3 hạt He: W = ( mrời - mhn )c2 = (3.4,0015 – 12). 931= 4.1895MeV
Theo đơn vị Jun là: W = 4,1895. 1,6.10-13 = 6,7032.10 -13J; Chọn A
Bài 11 : Cho biết mα = 4,0015u; mO  15,999 u; m p  1,007276u , mn  1,008667u . Hãy sắp xếp các hạt nhân 24 He ,
12
6C , 16
8 O theo thứ tự tăng dần độ bền vững . Câu trả lời đúng là:
A. 12 4 16
6 C , 2 He, 8 O . B. 12 16 4
6 C , 8 O , 2 He, C. 24 He, 12 16
6C , 8 O . D. 24 He, 168O , 12
6C .
HD Giải: Đề bài không cho khối lượng của C nhưng chú ý ở đây dùng đơn vị u, theo định nghĩa đon vị u bằng 1/12
12

khối lượng đồng vị 12C  do đó có thể lấy khối lượng 12C là 12 u.


-Suy ra năng lượng liên kết riêng của từng hạt nhân là :
He : Wlk = (2.mp + 2.mn – m α )c2 = 28,289366 MeV  Wlk riêng = 7,0723 MeV / nuclon.
C : Wlk = (6.mp + 6.mn – mC )c2 = 89,057598 MeV  Wlkriêng = 7,4215 MeV/ nuclon.
O : Wlk = (8.mp + 8.mn – mO )c2 = 119,674464 meV  Wlk riêng = 7,4797 MeV/ nuclon.
-Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững. Vậy chiều bền vững hạt nhân tăng dần là :
He < C < O.  Chọn C.

Trang 8
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ
c.Trắc nghiệm:
60
Câu 1: Hạt nhân 27Co có khối lượng là 59,919u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073u và khối lượng của nơtron là
60
1,0087u. Độ hụt khối của hạt nhân 27 Co là
A. 0,565u B. 0,536u C. 3,154u D. 3,637u
Câu 2: Đồng vị phóng xạ côban 27 Co phát ra tia  và tia . Biết mCo  55,940u;mn  1, 008665u; mp  1, 007276u .
60 -

Năng lượng liên kết của hạt nhân côban là bao nhiêu?
A. E  6,766.1010 J B. E  3,766.1010 J C. E  5,766.1010 J D. E  7,766.1010 J
Câu 3: Biết khối lượng của hạt nhân U238 là 238,00028u, khối lượng của prôtôn và nơtron là mP=1.007276U; mn =
1,008665u; 1u = 931 MeV/ c2. Năng lượng liên kết của Urani 238
92 U
là bao nhiêu?
A. 1400,47 MeV B. 1740,04 MeV C.1800,74 MeV D. 1874 MeV
Câu 4: Biết khối lượng của prôtôn mp=1,0073u, khối lượng nơtron mn=1,0087u, khối lượng của hạt nhân đơteri
mD=2,0136u và 1u=931MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân nguyên tử đơteri 12 D là
A. 1,12MeV B. 2,24MeV C. 3,36MeV D. 1,24MeV
10
Câu 5: Khối lượng của hạt nhân 4 Be là 10,0113u; khối lượng của prôtôn m p = 1,0072u, của nơtron m n = 1,0086; 1u =
931 MeV/c 2 . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là bao nhiêu?
A. 6,43 MeV B. 6,43 MeV C. 0,643 MeV D. Một giá trị khác
Câu 6: Hạt nhân 10 Ne có khối lượng mNe  19,986950u . Cho biết mp  1, 00726u;mn  1, 008665u;
20

1u  931,5MeV / c2 . Năng lượng liên kết riêng của 20


10 Ne có giá trị là bao nhiêu?
A. 5,66625eV B. 6,626245MeV C. 7,66225eV D. 8,02487MeV
Câu 7: Tính năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 37 17 Cl
. Cho biết: m p = 1,0087u; m n = 1,00867u; mCl = 36,95655u;
2
1u = 931MeV/c
A. 8,16MeV B. 5,82 MeV C. 8,57MeV D. 9,38MeV
Câu 8. Hạt nhân hêli ( 42 He) có năng lượng liên kết là 28,4MeV; hạt nhân liti ( 73 Li) có năng lượng liên kết là 39,2MeV;
hạt nhân đơtêri ( 21 D) có năng lượng liên kết là 2,24MeV. Hãy sắp theo thứ tự tăng dần về tính bền vững của chúng:
A. liti, hêli, đơtêri. B. đơtêri, hêli, liti. C. hêli, liti, đơtêri. D. đơtêri, liti, hêli.
Câu 9. Hạt  có khối lượng 4,0015u, biết số Avôgađrô NA = 6,02.10 mol , 1u = 931MeV/c2. Các nuclôn kết hợp với
23 -1

nhau tạo thành hạt , năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1mol khí Hêli là
A. 2,7.1012J B. 3,5. 1012J C. 2,7.1010J D. 3,5. 1010J
Câu 10(ĐH–2007): Cho: mC = 12,00000 u; mp = 1,00728 u; mn = 1,00867 u; 1u = 1,66058.10-27 kg; 1eV = 1,6.10-19 J ; c
= 3.108 m/s. Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân C 126 thành các nuclôn riêng biệt bằng
A. 72,7 MeV. B. 89,4 MeV. C. 44,7 MeV. D. 8,94 MeV.
Câu 11(CĐ-2008): Hạt nhân Cl1737 có khối lượng nghỉ bằng 36,956563u. Biết khối lượng của nơtrôn (nơtron)
là1,008670u, khối lượng của prôtôn (prôton) là 1,007276u và u = 931 MeV/c 2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
p bằng
A. 9,2782 MeV. B. 7,3680 MeV. C. 8,2532 MeV. D. 8,5684 MeV.
10
Câu 12(ÐH– 2008): Hạt nhân 4 Be có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrôn (nơtron) mn = 1,0087u, khối lượng
của prôtôn (prôton) mP = 1,0073u, 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 104 Be là
A. 0,6321 MeV. B. 63,2152 MeV. C. 6,3215 MeV. D. 632,1531 MeV.
16
Câu 13(CĐ- 2009): Biết khối lượng của prôtôn; nơtron; hạt nhân 8 O lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u và 1u =
931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 16
8 O xấp xỉ bằng
A. 14,25 MeV. B. 18,76 MeV. C. 128,17 MeV. D. 190,81 MeV.
40 6
Câu 14. (ĐH- 2010)Cho khối lượng của prôtôn; nơtron; 18 Ar ; 3 Li lần lượt là: 1,0073u; 1,0087u; 39,9525u; 6,0145 u và
1u = 931,5 MeV/c2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 63 Li thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 40
18 Ar
A. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV. B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV.
C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV. D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV.

Trang 9
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ

Dạng 3: Tính số hạt nhân nguyên tử và số nơtron, prôtôn có trong m lượng chất hạt nhân.
a.PHƯƠNG PHÁP:
Cho khối lượng m hoặc số mol của hạt nhân ZA X . Tìm số hạt p , n có trong mẫu hạt nhân đó .
m
 Nếu có khối lượng m suy ra số hạt hạt nhân X là : N= .N A (hạt) .
A
m N V
 Số mol : n    . Hằng Số Avôgađrô: NA = 6,023.1023 nguyên tử/mol
A N A 22,4
 Nếu có số mol suy ra số hạt hạt nhân X là : N = n.NA (hạt).
+Khi đó: 1 hạt hạt nhân X có Z hạt proton và (A – Z ) hạt hạt notron.
=>Trong N hạt hạt nhân X có : N.Z hạt proton và (A-Z) N hạt notron.

b.BÀI TẬP
238
Bài 1: Biết số Avôgađrô là 6,02.10 23 mol-1, khối lượng mol của hạt nhân urani 92 U là 238 gam / mol.
238
Số nơtron trong 119 gam urani 92 U là :
25 25
A. 2,2.10 25 hạt B. 1,2.10 hạt C 8,8.10 hạt D. 4,4.10 25 hạt
m 119
HD Giải: Số hạt nhân có trong 119 gam urani 23892 U là : N = .N A  .6,02.1023  3.01.1023 hạt
A 238
238
Suy ra số hạt nơtron có trong N hạt nhân urani 92 U là :
(A-Z). N = ( 238 – 92 ).3,01.1023 = 4,4.1025 hạt  Đáp án : D

Bài 2. Cho số Avôgađrô là 6,02.10 23 mol-1. Số hạt nhân nguyên tử có trong 100 g Iốt 131
52 I là :
A. 3,952.1023 hạt B. 4,595.1023 hạt C.4.952.1023 hạt D.5,925.1023 hạt
m 100
HD Giải : Số hạt nhân nguyên tử có trong 100 g hạt nhân I là : N = .N A  .6,02.1023 hạt.  Chọn B.
A 131
c.TRẮC NGHIỆM:
Câu 1 (CĐ- 2009): Biết NA = 6,02.1023 mol-1. Trong 59,50g 23892 U có số nơtron xấp xỉ là
23 25
A. 2,38.10 . B. 2,20.10 . C. 1,19.1025. D. 9,21.1024.
Câu 2(CĐ 2008): Biết số Avôgađrô NA = 6,02.10 hạt/mol và khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó. Số prôtôn
23

(prôton) có trong 0,27 gam Al1327 là


A. 6,826.1022. B. 8,826.1022. C. 9,826.1022. D. 7,826.1022.

*Dạng: Cho tổng số hạt cơ bản và hiệu số hạt mang điện trong nguyên tử ( Hạt mang điện
gồm Prôtôn và Electrôn).
Gọi tổng số hạt mang điện là S, hiệu là a, ta dễ dàng có công thức sau: Z = (S + a) : 4
Căn cứ vào Z ta sẽ xác định được nguyên tử đó là thuộc nguyên tố hóa học nào (công thức rất dễ chứng minh).

VD1: Tổng số hạt cơ bản của 1 nguyên tử X là 82, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 22. Vậy X là
Lời giải: Ta có: Z = (82 + 22) : 4 = 26 => Sắt (Fe)
VD2: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử Y là 52, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 16. Y là
Lời giải: Ta có: Z = (52 + 16) : 4 = 17 => Y là Clo (Cl)
VD3: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử Y là 18, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 6. Y là
Lời giải: Ta có: Z = (18 + 6) : 4 = 6 => Y là Cacbon (C)

Trang 10
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ

II.ĐỊNH LUẬT PHÓNG XẠ- ĐỘ PHÓNG XẠ


Dạng 1: Xác định lượng chất còn lại (N hay m), độ phóng xạ:
a.Phương pháp: Vận dụng công thức:
t
m0 
-Khối lượng còn lại của X sau thời gian t :
m t
 m0 .2 T
 m0 .e   .t .
T
2
t
N0 
-Số hạt nhân X còn lại sau thời gian t : N t
 N 0 .2 T
 N 0 .e   .t
T
2
t
N H  H 0  H .2
 H0
- Độ phóng xạ: H tb   ; t 0
T
hay H t
 H 0 .e t Với :  
ln 2
t T
e T
2
N m
-Công thức tìm số mol : n 
NA A
-Chú ý: + t và T phải đưa về cùng đơn vị .
+ m và m0 cùng đơn vị và không cần đổi đơn vị
Các trường hợp đặc biệt, học sinh cần nhớ để giải nhanh các câu hỏi trắc nghiệm:
Tỉ số Tỉ số
t
Tỉ số N/N0 hay (%) Bị phân rã N0 – N (%)
t

Còn lại N= N0 2 T (N0- N)/N0 (N0- N)/N
t =T N N 1/2 hay ( 50%) N0/2 hay ( 50%) 1/2 1
N = N0 21 = 10  0
2 2
t =2T N N 1/4 hay (25%) 3N0/4 hay (75%) 3/4 3
N = N0 2 2 = 20  0
2 4
t =3T N N 1/8 hay (12,5%) 7N0/8 hay (87,5%) 7/8 7
N = N0 2 3 = 30  0
2 8
t =4T N N 1/16 hay (6,25%) 15N0/16 hay (93,75%) 15/16 15
N = N0 2 4 = 40  0
2 16
t =5T N N 1/32 hay (3,125%) 31N0/32 hay (96,875%) 31/32 31
N = N0 2 5 = 50  0
2 32
t =6T N N 1/64 hay (1,5625%) 63N0/64 hay (98,4375%) 63/64 63
N = N0 26 = 60  0
2 64
t =7T N N 1/128 hay (0,78125%) 127N0/128 hay (99,21875%) 127/128 127
N = N0 27 = 70  0
2 128
t =8T N N 1/256 hay(0,390625%) 255N0/256 hay (99,609375%) 255/256 255
N = N0 28 = 80  0
2 256
t =9T ................. ----------- ---------- ------- -------
Hay:
Thời gian t T 2T 3T 4T 5T 6T 7T
Còn lại: N/N0 hay m/m0 1/2 1/22 1/23 1/24 1/25 1/26 1/27
Đã rã: (N0 – N)/N0 1/2 3/4 7/8 15/16 31/32 63/64 127/128
Tỉ lệ % đã rã 50% 75% 87,5% 93,75% 96,875% 98,4375% 99,21875%
Tỉ lệ ( tỉ số) hạt đã rã và còn lại 1 3 7 15 31 63 127
Tỉ lệ ( tỉ số) hạt còn lại và đã bị 1 1/3 1/7 1/15 1/31 1/63 1/127
phân rã

Trang 11
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ

b. Bài tập:
131
Bài 1: Chất Iốt phóng xạ 53 I dùng trong y tế có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm. Nếu nhận được 100g chất này thì sau 8 tuần
lễ còn bao nhiêu?
A. O,87g B. 0,78g C. 7,8g D. 8,7g
HD Giải : t = 8 tuần = 56 ngày = 7.T .Suy ra sau thời gian t thì khối lượng chất phóng xạ 53 I
131
còn lại là :
t

m  m0 .2 T  100.2 7 = 0,78 gam .  Chọn đáp án B.
Bài 2 : Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ) của
lượng chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ ban đầu?
A. 25%. B. 75%. C. 12,5%. D. 87,5%.
HD Giải : T = 3,8 ngày ; t = 11,4 = 3T ngày . Do đó ta đưa về hàm mũ để giải nhanh như sau :
t t
 m 
m  m0 .2 T   2 T  m  2 3  1 = 12,5%  Chọn : C.
m0 m0 8
Bài 3: Pôlôni là nguyên tố phóng xạ  , nó phóng ra một hạt  và biến đổi thành hạt nhân con X. Chu kì bán rã của
Pôlôni là T = 138 ngày.
1. Xác định cấu tạo, tên gọi của hạt nhân con X.
2. Ban đầu có 0,01g. Tính độ phóng xạ của mẫu phóng xạ sau 3chu kì bán rã.
HD Giải:
1. Xác định hạt nhân con X
+ Ta có phương trình phân rã: 84 Po  2 He Z X
210 4 A

210  4  A  A  206
+ Theo các ĐLBT ta có:    X :206
82 Pb
84  2  Z  Z  82
 
t
m  m 0 .2 T m  m 0 .2  k

2.Từ  H  N  0,693.m 0 N A .2  k
 mN A  H   2,08.1011 Bq
  H   T . A
m
 N  .N A  A
 A
0,693.m0 N A .2  k
Nếu trắc nghiệm cần nhớ: H   2,08.1011 Bq
T .A
Bài 4: Phốt pho  P
32
15
phóng xạ  - với chu kỳ bán rã T = 14,2 ngày và biến đổi thành lưu huỳnh (S). Viết phương trình
của sự phóng xạ đó và nêu cấu tạo của hạt nhân lưu huỳnh. Sau 42,6 ngày kể từ thời điểm ban đầu, khối lượng của một
32
khối chất phóng xạ P còn lại là 2,5g. Tính khối lượng ban đầu của nó.
15

HD Giải : Phương trình của sự phát xạ:


32
P  0 e + 32 S Hạt nhân lưu huỳnh 32
S gồm 16 prôtôn và 16 nơtrôn
15 1 16 16
ln 2 t
t 
t
Từ định luật phóng xạ ta có: m = mo e  mo eT  mo 2 T
t
Suy ra khối lượng ban đầu: mo  m.2 T
 2,5.23  20g
Bài 5 (ĐH -2009): Một chất phóng xạ ban đầu có N hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa
0
phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là
A. N0 /6 B. N0 /16. C. N0 /9. D. N0 /4.
N1 1 1
HD Giải : t1 = 1năm thì số hạt nhân chưa phân rã (còn lại ) là N1, theo đề ta có :  t 
N0 3
2T

Trang 12
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ
Sau 1năm nữa tức là t2 = 2t1 năm thì số hạt nhân còn lại chưa phân rã là N2, ta có :
2
N 2  1  2
N2 1 1
 t2  2t1      1   1 . Hoặc N = N1  N 0  N 0  Chọn: C
N0 N 0  Tt   3  9 2
3 32 9
2T 2 T 2 
Bài 6: Gọi t là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng chất phóng xạ giảm đi e lần (e là cơ số của loga tự nhiên
T
với lne = 1). T là chu kỳ bán rã của chất phóng xạ. Chứng minh rằng t  . Hỏi sau khoảng thời gian 0,15t chất
ln 2
phóng xạ còn lại bao nhiêu phần trăm lượng ban đầu? Cho biết e-0,51 = 0,6
HD Giải : Số hạt nhân của chất phóng xạ N giảm với thời gian t theo công thức N  Noet , với  là hằng số phản xạ,
N0 là số hạt nhân ban đầu tại t = 0
No 1 T
Theo điều kiện đầu bài: e   e.t ; Suy ra t  1, do đó t  
N  ln 2
N
Lượng chất còn lại sau thời gian 0,15t tỉ lệ thuận với số hạt:  e 0,15t  e0,15  0, 6  60%
No
c.Trắc nghiệm:
Câu 1: Có 100g chất phóng xạ với chu kì bán rã là 7 ngày đêm. Sau 28 ngày đêm khối lượng chất phóng xạ đó còn lại là
A. 93,75g. B. 87,5g. C. 12,5g. D. 6,25g.
60 60
Câu 2: Chu kỳ bán rã của 27 Co bằng gần 5 năm. Sau 10 năm, từ một nguồn 27 Co có khối lượng 1g sẽ còn lại
A. gần 0,75g. B. hơn 0,75g một lượng nhỏ.
C. gần 0,25g. D. hơn 0,25g một lượng nhỏ.
131
Câu 3: Có 100g iôt phóng xạ 53 I với chu kì bán rã là 8 ngày đêm. Tính khối lượng chất iôt còn lại sau 8 tuần lễ.
A. 8,7g. B. 7,8g. C. 0,87g. D. 0,78g.
222
Câu 4: Ban đầu có 5 gam chất phóng xạ radon 86 Rn với chu kì bán rã 3,8 ngày. Số nguyên tử radon còn lại sau 9,5
ngày là
A. 23,9.1021. B. 2,39.1021. C. 3,29.1021. D. 32,9.1021.
Câu 5: Phốt pho 15 P phóng xạ - với chu kỳ bán rã T = 14,2 ngày. Sau 42,6 ngày kể từ thời điểm ban đầu, khối lượng
32

32
của một khối chất phóng xạ 15 P còn lại là 2,5g. Tính khối lượng ban đầu của nó.
A. 15g. B. 20g. C. 25g. D. 30g.
Câu 6: Gọi t là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng chất phóng xạ giảm đi e lần (e là cơ số của lôga tự
nhiên với lne = 1), T là chu kỳ bán rã của chất phóng xạ. Hỏi sau khoảng thời gian 0,51t chất phóng xạ còn lại bao nhiêu
phần trăm lượng ban đầu ?
A. 40%. B. 50%. C. 60%. D. 70%.
222
Câu 7: Một lượng chất phóng xạ 86 Rn ban đầu có khối lượng 1mg. Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75%. Độ
phóng xạ của lượng Rn còn lại là
A. 3,40.1011Bq B. 3,88.1011Bq C. 3,58.1011Bq D. 5,03.1011Bq
Câu 8:(CĐ 2007): Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có khối lượng m0 , chu kì bán rã của chất này là 3,8
ngày. Sau 15,2 ngày khối lượng của chất phóng xạ đó còn lại là 2,24 g. Khối lượng m0 là
A.5,60 g. B. 35,84 g. C. 17,92 g. D. 8,96 g.
Câu 9: Một nguồn phóng xạ có chu kì bán rã T và tại thời điểm ban đầu có 32N0 hạt nhân. Sau các khoảng thời gian T/2,
2T và 3T, số hạt nhân còn lại lần lượt bằng bao nhiêu?
A. 24N0 ,12N0 ,6N0 B. 16 2N0 ,8N0 , 4N0
C. 16N0 ,8N0 , 4N0 D. 16 2N0 ,8 2N0 , 4 2N0
Câu 10: Một nguồn phóng xạ có chu kì bán rã T và tại thời điểm ban đầu có 48No hạt nhân. Hỏi sau khoảng thời gian 3T,
số hạt nhân còn lại là bao nhiêu?
A. 4N0 B. 6N0 C. 8N0 D. 16N0
Câu 11: (ĐH-CĐ-2010). Ban đầu có N0 hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu kì bán rã T. Sau khoảng
thời gian t = 0,5T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phóng xạ này là

Trang 13
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ
N0 N0 N0
A. . B. . C. . D. N0 2 .
2 2 4
Câu 12(CĐ- 2009): Gọi  là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ giảm đi bốn lần. Sau thời gian 2
số hạt nhân còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu?
A. 25,25%. B. 93,75%. C. 6,25%. D. 13,5%.
Câu 13(CĐ- 2008): Ban đầu có 20 gam chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Khối lượng của chất X còn lại sau khoảng
thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu bằng
A. 3,2 gam. B. 2,5 gam. C. 4,5 gam. D. 1,5 gam.
Câu 14(ÐH– 2008): Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phóng xạ (hoạt độ
phóng xạ) của lượng chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ ban
đầu?
A. 25%. B. 75%. C. 12,5%. D. 87,5%.
A1 A2
Câu 15(ÐH– 2008) : Hạt nhân X phóng xạ và biến thành một hạt nhân Y bền. Coi khối lượng của hạt nhân X, Y
Z1 Z2
A
bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ 1 X có chu kì bán rã là T. Ban đầu có một khối lượng
Z1
A
chất 1 X, sau 2 chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối lượng của chất Y và khối lượng của chất X là
Z1
A A A A
A. 4 1 B. 4 2 C. 3 2 D. 3 1
A2 A1 A1 A2
Dạng 2: Xác định lượng chất đã bị phân rã :
a.Phương pháp:
- Cho khối lượng hạt nhân ban đầu m0 ( hoặc số hạt nhân ban đầu N0 ) và T . Tìm khối lượng hạt nhân hoặc số hạt
nhân đã bị phân rã trong thời gian t ?
t

-Khối lượng hạt nhân bị phân rã: Δm = m0  m  m0 (1  2 T )  m0 (1  e .t )
t

-Số hạt nhân bị phân rã là : ΔN = N 0  N  N 0 (1  2 T )  N 0 (1  e .t )

-> Hay Tìm số nguyên tử phân rã sau thời gian t:


  .t   .t 1 1 et  1
N  N0  N  N0  N0 .e  N0 (1  e )  N0 (1  k )  N0 (1   .t )  N0 t
2 e e
-
Nếu t << T : e
 t
 1  t <=> et  1 , ta có: N  N0 (1  1  t )  N0t

-Chú ý : là không được áp dụng định luật bảo toàn khối lượng như trong phản ứng hoá học.
A -> B + C . Thì: mA ≠ mB + mC
b. Bài tập:
Bài 1. Chất phóng xạ 21084 Po phóng ra tia  thành chì 82 Pb .
206

a/ Trong 0,168g Pôlôni có bao nhiêu nguyên tử bị phân dã trong 414 ngày đêm, xác định lượng chì tạo thành trong thời
gian trên ?
b/ Bao nhiêu lâu lượng Pôlôni còn 10,5mg ? Cho chu kỳ bán dã của Pôlôni là 138 ngày đêm .
HDGiải :
a/ Số nguyên tử Pôlôni lúc đầu : N0 = m0NA/A , với m0 = 0,168g , A = 210 , NA = 6,022.1023
Ta thấy t/T = 414/138 = 3 nên áp dụng công thức : N = N02—t/T = N02—3 = N0/8 .
Số nguyên tử bị phân dã là : N = N0 – N = N0(1 – 2—t/T) = 7N0/8 = 4,214.1020 nguyên tử .
Số nguyên tử chì tạo thành bằng số nguyên tử Pôlôni phân rã trong cùng thời gian trên .
Vì vậy thời gian trên khối lượng chì là : m2 = N.A2/NA , với A2 = 206 . Thay số m2 = 0,144g .
Trang 14
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ
b/ Ta có : m0/m = 0,168/0,0105 = 16 = 24 . Từ công thức m = m02—t/T => m0/m = 2t/T = 24
Suy ra t = 4T = 4.138 = 552 ngày đêm.
Bài 2: Tính số hạt nhân bị phân rã sau 1s trong 1g Rađi 226 Ra . Cho biết chu kỳ bán rã của 226 Ra là 1580 năm. Số
Avôgađrô là NA = 6,02.1023 mol-1.
A. 3,55.1010 hạt. B. 3,40.1010 hạt. C. 3,75.1010 hạt. D..3,70.1010 hạt.
m 1
HD Giải: Số hạt nhân nguyên tử có trong 1 gam 226Ra là : N0 = .N A  .6,022.1023  2,6646.1021 hạt .
A 226
Suy ra số hạt nhân nguyên tử Ra phân rã sau 1 s là :

t  
1 
21 1580.365.86400  10
N  N 0 (1  2 T )  2,6646.10 1  2   3,70.10 hạt .  Chọn D.
 
 
Bài 3: Một chất phóng xạ có chu kì bán ra T. Sau thời gian t = 3T kể từ thời điển ban đầu, tỉ số giữa số hạt nhân bị phân
rã thành hạt nhân của nguyên tố khác với số hạt nhân của chất phóng xạ còn lại
A. 7 B. 3 C. 1/3 D. 1/7
N0 1 7 N
HD Giải :Thời gian phân rã t = 3T; Số hạt nhân còn lại : N 3
  N  N 0  N   7
2 8 8 N
60
Bài 4: Đồng vị phóng xạ Côban 27 Co phát ra tia ─ và với chu kỳ bán rã T = 71,3 ngày. Trong 365 ngày, phần trăm chất
Côban này bị phân rã bằng
A. 97,12% B. 80,09% C. 31,17% D. 65,94%
HD Giải: % lượng chất 60Co bị phân rã sau 365 ngày :
365. ln 2

.t m
Δm = m0  m  m0 (1  e )   1  e 71,3  97,12% .
m0
t
t 

m 1  2 T
Hoặc Δm = m0  m  m0 (1  2 )  T
 t
 97,12%  Chọn A.
m0 
T
2
Bài 5: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là 20 phút. Ban đầu một mẫu chất đó có khối lượng là 2g. Sau 1h40phút,
lượng chất đã phân rã có giá trị nào?
A: 1,9375 g B: 0,0625g C: 1,25 g D: một đáp án khác
t

HD Giải: Số lượng chất đã phân rã m  m0 .(1  2 T ) =1,9375 g  Chọn A.
Bài 6: Hạt nhân 84 Po phóng xạ anpha thành hạt nhân chì bền. Ban đầu trong mẫu Po chứa một lượng mo (g). Bỏ
210

qua năng lượng hạt của photon gama. Khối lượng hạt nhân con tạo thành tính theo m0 sau bốn chu kì bán rã là?
A.0,92m0 B.0,06m0 C.0,98m0 D.0,12m0
HD Giải: 84 Po    82 Pb
210 206

Áp dụng định luật phóng xạ N = N0 /24 .số hạt nhân chì tạo thành đúng bằng số hạt nhân Po bi phân rã
15 N 0 m N 15m0
= N  N 0  N / 2 4  ( N0 = 0 .N A ) .Suy ra mPb = .206 = . * 206 = 0,9196m0.
16 210 NA 16. * 210
0 –
Bài 7: Xét phản ứng: 232 90 Th → 82 Pb + x 2 He + y 1 β . Chất phóng xạ Th có chu kỳ bán rã là T. Sau thời gian t =
208 4

2T thì tỷ số số hạt  và số hạt  là:


2 3 1
A. . B. 3 C. . D.
3 2 3
Giải: ĐL BT Số khối: 232 = 4x+ 208 => x = 6
ĐL BT điện tích Z: 90 = 2x-y+82 => y = 4
Tỉ số số hạt  và số hạt  là x:y = 6:4 =3:2 . Chọn C ( Lưu ý: tỉ số này không đổi theo t)

0 –
Bài 8: Xét phản ứng: 232 90 Th → 82 Pb + x 2 He + y 1 β . Chất phóng xạ Th có chu kỳ bán rã là T. Sau thời gian t =
208 4

2T thì tỷ số số hạt  và số nguyên tử Th còn lại là:

Trang 15
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ
1
A. 18. B. 3 C. 12. D.
12
Giải: ĐL BT Số khối: 232 = 4x+ 208 => x = 6
ĐL BT điện tích Z: 90 = 2x-y+82 => y = 4
N0 N0 N0 N0
Sau 2T thì số hạt Th còn lại : N ( t )  t
 2T
 
T T
22 4
2 2
N0 18.N 0 9.N 0
Sau 2T thì số hạt  tạo thành : 6.N  6( N0  ) 
4 4 2
9.N 0
6.N
Sau 2T thì tỉ số hạt  và số nguyên tử Th còn lại:  2  18 Chọn A
N N0
4
c. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Đồng vị 2760
Co là chất phóng xạ   với chu kỳ bán rã T = 5,33 năm, ban đầu một lượng Co có khối lượng m0.
Sau một năm lượng Co trên bị phân rã bao nhiêu phần trăm?
A. 12,2% B. 27,8% C. 30,2% D. 42,7%
Câu 2: Chu kì bán rã 84 Po là 318 ngày đêm. Khi phóng xạ tia , pôlôni biến thành chì. Có bao nhiêu nguyên tử pôlôni
210

210
bị phân rã sau 276 ngày trong 100mg 84 Po ?
20
A. 0, 215.10 B. 2,15.1020 C. 0, 215.1020 D. 1, 25.1020
Câu 3. Chu kỳ bán rã của U 238 là 4,5.109 năm. Số nguyên tử bị phân rã sau 106 năm từ 1 gam U 238 ban đầu là bao nhiêu?
Biết số Avôgadrô NA = 6,02.1023 hạt/mol.
A. 2,529.1021 B. 2,529.1018 C. 3,896.1014 D. 3,896.1017
Câu 4: Chu kì bán rã của chất phóng xạ 9038 Sr là 20 năm. Sau 80 năm có bao nhiêu phần trăm chất phóng xạ đó phân rã
thành chất khác ?
A. 6,25%. B. 12,5%. C. 87,5%. D. 93,75%.
66
Câu 5: Đồng vị phóng xạ 29 Cu có chu kỳ bán rã 4,3 phút. Sau khoảng thời gian t = 12,9 phút, độ phóng xạ của đồng vị
này giảm xuống bao nhiêu :
A. 85 % B. 87,5 % C. 82, 5 % D. 80 %
Câu 6: Gọi  là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ giảm đi bốn lần. Sau thời gian 2 số hạt nhn
còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu?
A. 25,25%. B. 93,75%. C. 6,25%. D. 13,5%.
24
Câu 7: Chất phóng xạ 11 Na có chu kì bán rã 15 giờ. So với khối lượng Na ban đầu, khối lượng chất này bị phân rã
trong vòng 5h đầu tiên bằng
A. 70,7%. B. 29,3%. C. 79,4%. D. 20,6%
Câu 8: Gọi t là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng chất phóng xạ giảm đi e lần (e là cơ số của lôga tự
nhiên với lne = 1), T là chu kỳ bán rã của chất phóng xạ. Hỏi sau khoảng thời gian 0,51t chất phóng xạ còn lại bao nhiêu
phần trăm lượng ban đầu ?
A. 40%. B. 50%. C. 60%. D. 70%.

Dạng 3 : Xác định khối lượng của hạt nhân con :


a.Phương pháp:
- Cho phân rã : ZA X  ZB'Y + tia phóng xạ . Biết m0 , T của hạt nhân mẹ.
Ta có : 1 hạt nhân mẹ phân rã thì sẽ có 1 hạt nhân con tao thành.
Do đó : ΔNX (phóng xạ) = NY (tạo thành)
mX
-Số mol chất bị phân rã bằng số mol chất tạo thành n X   nY
A

Trang 16
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ
m X .B mme
-Khối lượng chất tạo thành là mY  . Tổng quát : mcon = . Acon
A Ame
-Hay Khối lượng chất mới được tạo thành sau thời gian t
N A1 N0 t A1 t
m1 A1 (1 e ) m0 (1 e )
NA NA A
Trong đó: A, A1 là số khối của chất phóng xạ ban đầu và của chất mới được tạo thành
NA = 6,022.10-23 mol-1 là số Avôgađrô.
-Lưu ý : Ttrong phân rã  : khối lượng hạt nhân con hình thành bằng khối lượng hạt nhân mẹ bị phân rã
(Trường hợp phóng xạ +, - thì A = A1  m1 = m )
b. Bài tập:
Bài 1: Đồng vị 24
11 Na là chất phóng xạ β tạo thành hạt nhân magiê
- 24
12 Mg. Ban đầu có 12gam Na và chu kì bán rã là 15
giờ. Sau 45 h thì khối lượng Mg tạo thành là :
A. 10,5g B. 5,16 g C. 51,6g D. 0,516g
HD Giải: Nhận xét : t = 3.T nên ta dùng hàm mũ 2 để giải cho nhanh bài toán :
t 1
 
- Khối lượng Na bị phân rã sau 45 = 3T giờ: Δm  m0 (1  2 T )  12(1  2 3)  Δm = 10,5 g .
mme . Acon 10,5
-Suy ra khối lượng của mg tạo thành : mcon =  .24  10,5 gam.  Chọn đáp án A
Ame 24
84 Po có chu kì bán rã T = 138 ngày phóng ra tia  và biến thành đồng vị chì
Bài 2 : Chất phóng xạ Poloni 210 206
Pb ,ban
82
đầu có 0,168g poloni . Hỏi sau 414 ngày đêm có :
a. Bao nhiêu nguyên tử poloni bị phân rã?
b. Tim khối lượng chì hình thành trong thời gian đó
HD Giải : t = 414 ngày = 3T
a.Số nguyên tử bị phân rã sau 3 chu kì:
7 7
N  N 0  N  N 0  N 0 23  N 0 hay khối lượng chất bị phân rã m = m0 = 0,147g
8 8
7m0 7.0,168
N  NA  .6,023.1023  4,214.1020 nguyên tử
8A 8.210
mme 0,147
b.Khối lượng chì hình thành trong 414 ngày đêm: mcon = . Acon = .206  0,144 g
Ame 210
88 Ra có chu kì bán rã 1570 năm phân rã thành 1 hạt  và biến đổi thành hạt nhân X. Tính số hạt nhân
Bài 3 : Hạt nhân 226
X được tạo thành trong năm thứ 786. Biết lúc đầu có 2,26 gam radi. Coi khối lượng của hạt nhân tính theo u xấp xĩ bằng
số khối của chúng và NA = 6,02.1023 mol-1.
HD Giải . Phương trình phản ứng: 22688 Ra  2 He + 86 Rn. Trong năm thứ 786: khối lượng 88 Ra bị phân rã là:
4 222 226

785 786
  ARn
222
mRa = m0( 2 1570
-2 1570
) = 7.10-4g; khối lượng 86 Rn được tạo thành: mRn = mRa. = 6,93g;
ARa
222 mRn
số hạt nhân 86 Rn được tạo thành là: NRn = .NA = 1,88.1018 hạt.
ARn
210
Bài 4 : Pôlôni 84 Po là một chất phóng xạ có chu kì bán rã 140 ngày đêm. Hạt nhân pôlôni phóng xạ sẽ biến thành hạt
nhân chì (Pb) và kèm theo một hạt . Ban đầu có 42 mg chất phóng xạ pôlôni. Tính khối lượng chì sinh ra sau 280 ngày
đêm.
t
APb
HD Giải . Ta có: mPb = m0. T
(1 - 2 ) = 31,1 mg.
APo
92 U phân rã  thành hạt nhân ZTh .
Bài 5 : Đồng vị 235 A

1) Viết đầy đủ phương trình phân rã trên. Nêu rõ cấu tạo của hạt nhân được tạo thành.
Trang 17
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ

2) Chuỗi phóng xạ trên còn tiếp tục cho đến hạt nhân con là đồng vị bền 207
82 Pb . Hỏi có bao nhiêu hạt nhân Hêli và hạt
nhân điện tử được tạo thành trong quá trình phân rã đó.
HD Giải . 1) Phương trình phân rã 23592 U  2   ZTh
4 A

Từ định luật bảo toàn số khối: 235 = 4 + A => A = 231.


92 U  2   90Th
Từ định luật bảo toàn điện tích: 92 = 2 + Z => Z = 90. Vậy phương trình phản ứng: 235 4 231

Cấu tạo hạt nhân 231


90Th gồm 231 hạt nucleôn với 90 hạt prôtôn và 231 – 90 = 141 hạt nơtrôn.
2) Gọi x là số phân rã , y là số phân rã .
Từ định luật bảo toàn số khối: 235 = 207 + 4x + 0y -> x = 7
Từ định luật bảo toàn điện tích: 90 = 82 + 2x – y -> y = 4
Mỗi hệ phân rã  sẽ tạo ra một hạt nhân Hêli, mỗi phân rã  sẽ tạo ra một hạt điện tử.
Vậy có 7 hạt nhân Hêli và 4 hạt điện tử được tạo thành.
55 56
Bài 6 : Cho chùm nơtron bắn phá đồng vị bền 25 Mn ta thu được đồng vị phóng xạ 25 Mn . Đồng vị phóng xạ
56
Mn có chu trì bán rã T = 2,5h và phát xạ ra tia  -. Sau quá trình bắn phá 55 Mn bằng nơtron kết thúc người
56 55
ta thấy trong mẫu trên tỉ số giữa số nguyên tử Mn và số lượng nguyên tử Mn = 10-10. Sau 10 giờ tiếp đó
thì tỉ số giữa nguyên tử của hai loại hạt trên là:
A. 1,25.10-11 B. 3,125.10-12 C. 6,25.10-12 D. 2,5.10-11
55
Giải: Sau quá trình bắn phá Mn bằng nơtron kết thúc thì số nguyên tử của 56
25 Mn giảm, cò số nguyên tử
55 56
25 Mn không đổi, Sau 10 giờ = 4 chu kì số nguyên tử của 25 Mn giảm 2 = 16 lần. Do đó thì tỉ số giữa nguyên
4

N Mn56 10 10
tử của hai loại hạt trên là: = = 6,25.10-12 Chọn C
N Mn55 16

c.TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Urani ( 92U ) có chu kì bán rã là 4,5.109năm. Khi phóng xạ , urani biến thành thôri ( 90Th ). Khối lượng thôri
238 234

tạo thành trong 23,8 g urani sau 9.109 năm là bao nhiêu?
A. 17,55g B. 18,66g C. 19,77g D. Phương án khác
Câu 2: Chu kì bán rã 84 Po là 138 ngày. Ban đầu có 1mmg 84 Po . Sau 276 ngày, khối lượng 211
211 211
84 Po bị phân rã là:
A. 0,25mmg B. 0,50mmg C. 0,75mmg D. đáp án khác
210
* Chất phóng xạ 84 Po có chu kỳ bán rã 140 ngày, biến thành hạt nhân chì(Pb). Ban đầu có 42mg.
Trả lời các câu 3,4,5
Câu 3 : Số prôtn và nơtron của Pb nhận giá trị nào sau đây.
A. 80notron và 130 proton B. 84 notron và 126 proton
C. 84notron và 124 proton D. 82 notron và 124 proton
210
Câu 4 : Độ phóng xạ ban đầu của 84 Po nhận giá trị nào ?
A. 6,9.1016 Bq B. 6,9.1012 Bq C. 9,6.1012 Bq D. 9,6.1016 Bq
Câu 5 : Sau 280 ngày đêm phóng xạ, khối lượng chì trong mẫu là ?
A. 10,5mg B. 21mg C. 30,9mg D. 28mg

Dạng 4: Xác định chu kì bán rã T.


a.Phương pháp:
1) Tìm chu kì bán rã khi biết khi cho biết m & m0 ( hoặc N & N0 ; H&H0 ):
- Biết sau thời gian t thì mẫu vật có tỉ lệ m/m0 ( hay N/N0 ) . Tìm chu kì bán rã T của mẫu vật ?
a) Tỉ số số nguyên tử ban đầu và số nguyên tử còn lại sau thời gian phóng xạ t

Trang 18
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ
t ln 2
  .t   .t t ln 2
N= N0 e .Hoặc m=m0 e
=> T= => T=
N m
ln 0 ln 0
N m
N t m0 t
Nếu 0  2x => x = Hoặc:  2x => x =
N T m T
m N 1 t t
Nếu = = n (với n є N * )   n.  T 
m0 N0 2 T n


t 
t
m t m
Nếu:
m
=
N
không đẹp thì: m  m0 .2 T
2
T
    log 2    T=….
m0 N0 m0 T  m0 
Tương tự cho số nguyên tử và độ phóng xạ:

t 
t
N t  N
N  N 0 .2 T
2 T
    log 2    T =….
N0 T  N0

t 
t
H t  H 
H  H 0 .2 T
2 T
    log 2    T =….
H0 T  H0 
b)Tỉ số số nguyên tử ban đầu và số nguyên tử bị phân rã sau thời gian phóng xạ t
N t. ln 2
 N= N0(1- e   .t ) => =1- e   .t =>T= -
N0 N
ln(1  )
N0
2)Tìm chu kì bán rã khi biết số hạt nhân(hay khối lượng) ở các thời điểm t1 và t2
ln 2
.( t2 t1 )
  .t1   .t 2 N1  .(t2 t1 ) T (t 2  t1 ) ln 2
-Theo số hạt nhân: N1= N0 e ; N2=N0 e ; =e =e =>T =
N2 N
ln 1
N2
ln 2
  .t1   .t 2 m1  .(t2 t1 ) .( t2 t1 )
(t2  t1 ) ln 2
-Theo số khối lượng: m1= m0 e ; m2= m0 e => =e =e T =>T =
m2 m
ln 1
m2
3)Tìm chu kì bán khi biết số hạt nhân bị phân rã trong hai thời gian khác nhau
N1 là số hạt nhân bị phân rã trong thời gian t1
Sau đó t (s) : N 2 là số hạt nhân bị phân rã trong thời gian t2-t1
N 1 N 2   .t t. ln 2
-Ban đầu : H0= ; -Sau đó t(s) H= mà H=H0 e => T=
t1 t2 N 1
ln
N 2
b. Sử dụng lệnh SOLVE trong máy tính Fx-570ES để tìm nhanh một đại lượng chưa biết :
-Máy Fx570ES Chỉ dùng trong COMP: MODE 1 ) SHIFT MODE 1 Màn hình: Math
Các bước Chọn chế độ Nút lệnh Ý nghĩa- Kết quả
Dùng COMP Bấm: MODE 1 COMP là tính toán chung
Chỉ định dạng nhập / xuất toán Math Bấm: SHIFT MODE 1 Màn hình xuất hiện Math
Nhập biến X (đại lượng cần tìm) Bấm: ALPHA ) Màn hình xuất hiện X.
Nhập dấu = Bấm: ALPHA CALC Màn hình xuất hiện dấu =
Chức năng SOLVE: Bấm: SHIFT CALC = hiển thị kết quả X= .....

Trang 19
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ
Ví dụ: Một mẫu 24
11 Na tại t=0 có khối lượng 48g. Sau thời gian t=30 giờ, mẫu 24
11 Na còn lại 12g. Biết 24
11 Na là chất
phóng xạ  tạo thành hạt nhân con
- 24
là 12
Mg .Chu kì bán rã của Na là 24
11
A: 15h B: 15ngày C: 15phút D: 15giây
t
 m0
Ta dùng biểu thức m  m0 .2 T
Hay : m  t Với đại lượng chưa biết là: T ( T là biến X)
T
2
30

Nhập máy : 12  48.2 X
Bấm: SHIFT CALC = (chờ khoảng thời gian 6s) Hiển thị: X= 15 .Chọn A
Từ ví dụ này ta có thể suy luận cách dùng các công thức khác!!!

b. Bài tập:
Bài 1 : Một lượng chất phóng xạ sau 12 năm thì còn lại 1/16 khối lượng ban đầu của nó. Chu kì bán rã của chất đó là
A. 3 năm B. 4,5 năm C. 9 năm D. 48 năm
m 1 1 1 t t 12
HD Giải : Ta có = n =  4   n.  T  = = 3 năm . Chon đáp án A. 3 năm
m0 2 16 2 T n 4

Bài 2: Sau thời gian t, độ phóng xạ của một chất phóng xạ - giảm 128 lần. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là
t t
A. 128t. . B. C. . D. 128 t.
128 7
H 1 1 1 t t
HD Giải: Ta có  =    7 T  Đáp án C
H 0 2 n 128 27 T 7
Bài 3: Sau khoảng thời gian 1 ngày đêm 87,5% khối lượng ban đầu của một chất phóng xạ bị phân rã thành chất khác.
Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là
A. 12 giờ. B. 8 giờ. C. 6 giờ. D. 4 giờ.
Tóm tắt Giải :
m
 87,5%
m0
m 87,5 7 7m0 m0 1
Ta có : m0  100  8  m  8  m  8  23 Hay .  3  T  
t t 24
t  24h  8h . Chọn B
T 3 3
T ?
Bài 4. (CĐ-2011) : Trong khoảng thời gian 4h có 75% số hạt nhân ban đầu của một đồng vị phóng xạ bị phân rã. Chu kì
bán rã của đồng vị đó là:
A. 1h B. 3h C. 4h D. 2h
N 1 1 1 t t
HD:  1  k  0.75  k   k  2   T   2h
N0 2 2 4 T 2
84 Po  Z Pb   .Cho chu kỳ bán rã của Pôlôni T=138 ngày.Khối
Bài 5. Phương trình phóng xạ của Pôlôni có dạng: 210 A

lượng ban đầu m0=1g. Hỏi sau bao lâu khối lượng Pôlôni chỉ còn 0,707g?
A: 69 ngày B: 138 ngày C: 97,57 ngày D: 195,19 ngày
m0 1
m   .t
T . ln 138. ln
Hd giải: Tính t: =e => t= m = 0,707 = 69 ngày (Chọn A)
m0 ln 2 ln 2
173
Bài 6. Vào đầu năm 1985 phòng thí nghiệm nhân mẫu quặng chứa chất phóng xạ 55 Cs khi đó độ phóng xạ là : H0 =
1,8.105Bq .
a/ Tính khối lượng Cs trong quặng biết chu kỳ bán dã của Cs là 30 năm .
b/ Tìm độ phóng xạ vào đầu năm 1985.
c/ Vào thời gian nào độ phóng xạ còn 3,6.104Bq .
mN A HA H 0 AT
HD Giải : a/ Ta biết H0 = N0 , với N0 = => m = 0  Thay số m = 5,6.10—8g
A .N A 0,693.N A
Trang 20
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ
0,693.10
b/ Sau 10 năm : H = H0 e  t ; t =  0,231 => H = 1,4.105 Bq .
30
H 0,693.t T ln 5
c/ H = 3,6.104Bq => 0 = 5 => t = ln5 = => t = = 69 năm .
H T 0,693
Bài 7. Đồng vị Cacbon 146 C phóng xạ  và biến thành nito (N). Viết phương trình của sự phóng xạ đó. Nếu cấu tạo của

hạt nhân nito. Mẫu chất ban đầu có 2x10-3 g Cacban 146 C . Sau khoảng thời gian 11200 năm. Khối lượng của Cacbon
14 14
6 C trong mẫu đó còn lại 0.5 x 10 g . Tính chu kì bán rã của cacbon 6 C .
-3

HD Giải: – Phương trình của sự phóng xá : 146 C  o1e  147 N

-Hạt nhân nitơ 14


7 N gồm Z = 7 prôtôn Và N = A – Z = 14 – 7 = 7 nơtrôn
t t
m
- Ta có: m  mo 2T  o  2T (1)
m
mo 2 103 t t 11200
Theo đề bài:   4  22 (2) Từ (1) và (2)  2T    5600 năm
m 0.5 103 T 2 2

14
Bài 8. Hạt nhân C là chất phóng xạ - có chu kì bán rã là 5730 năm. Sau bao lâu lượng chất phóng xạ của một mẫu chỉ
6
1
còn bằng lượng chất phóng xạ ban đầu của mẫu đó.
8
N
t t
T . ln
 N  N t N0
HD giải . Ta có: N = N0 2 T  = 2 T  ln = - ln2  t = = 17190 năm.
N0 N0 T  ln 2
Bài 9: Tính chu kỳ bán rã của Thêri, biết rằng sau 100 ngày độ phóng xạ của nó giảm đi 1,07 lần.

H = H0.e -  t => e  t =
H0 H
Bài giải: Độ phóng xạ tại thời điểm t.: =>  t = ln( 0 )
H H
1 H0 ln 2 1 H 0
 = ln( ) mà  =  ln( )
t H T t H
ln 2.t 0,693
T= = .100ngày  1023 ngày.
ln 1,07 0,067658
Bài 10. Biết đồng vị phóng xạ 146 C có chu kì bán rã 5730 năm. Giả sử một mẫu gỗ cổ có độ phóng xạ 200 phân rã/phút và
một mẫu gỗ khác cùng loại, cùng khối lượng với mẫu gỗ cổ đó, lấy từ cây mới chặt, có độ phóng xạ 1600 phân rã/phút. Tính
tuổi của mẫu gỗ cổ.
t t
 H0 H0 t
HD giải . Ta có: H = H0. 2 T
= t
 2 =
T
= 8 = 23  = 3  t = 3T = 17190 (năm).
T
H T
2
Bài 11. Silic Si là chất phóng xạ, phát ra hạt   và biến thành hạt nhân X. Một mẫu phóng xạ 1431Si ban đầu trong thời
31
14
gian 5 phút có 190 nguyên tử bị phân rã, nhưng sau 3 giờ cũng trong thời gian 5 phút chỉ có 85 nguyên tử bị phân rã. Hãy
xác định chu kỳ bán rã của chất phóng xạ.
HD Giải: -Ban đầu: Trong thời gian 5 phút có 190 nguyên tử bị phân rã  H0=190phân rã/5phút
-Sau t=3 giờ:Trong thời gian 5 phút có 85 nguyên tử bị phân rã.
t. ln 2 3. ln 2
 H=85phân rã /5phút H=H0 e   .t =>T= = = 2,585 giờ
H0 190
ln ln
H 85
31
Bài 12. Một mẫu phóng xạ 14 Si ban đầu trong 5 phút có 196 nguyên tử bị phân rã, nhưng sau đó 5,2 giờ (kể từ lúc t = 0)
31
cùng trong 5 phút chỉ có 49 nguyên tử bị phân rã. Tính chu kỳ bán rã của Si .
14
Trang 21
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ
t t
 H0 H0 t t
HD giải . Ta có: H = H0 2 T
= t
 2 = T
= 4 = 22  = 2  T = = 2,6 giờ.
T
H T 2
2
Bài 13. Hạt nhân Pôlôni là chất phóng xạ  ,sau khi phóng xạ nó trở thành hạt nhân chì bền. Dùng một mẫu Po nào đó
,sau 30 ngày ,người ta thấy tỉ số khối lượng của chì và Po trong mẫu bằng 0,1595.Tính chu kì bán rã của Po
m Pb m' N 0. (1  e   .t ) A' A'
HD Giải: Tính chu kì bán rã của Po: = =   .t
= (1- e   .t )
m Po m N A m0 e A
t. ln 2 = T=- 30. ln 2 = 138 ngày
m Pb . A 0,1595.210
ln(1  ) ln(1  )
m Po . A' 206
Bài 14. Để đo chu kỳ của một chất phóng xạ người ta cho máy đếm xung bắt đầu đếm từ thời điểm t0=0. Đến thời điểm
t1=2 giờ, máy đếm được n1 xung, đến thời điểm t2=3t1, máy đếm được n2 xung, với n2=2,3n1. Xác định chu kỳ bán rã của
chất phóng xạ này.
  .t
HD Giải: -Số xung đếm được chính là số hạt nhân bị phân rã:  N=N0(1- e )
  .t1
-Tại thời điểm t1:  N1= N0(1- e )=n1
  .t 2
-Tại thời điểm t2 :  N2= N0(1- e )=n2=2,3n1
  .t 2   .t1 3 .t1   .t1   .t1 2  .t1
1- e =2,3(1- e )  1- e =2,3(1- e )  1 +e +e =2,3
2  .t1   .t1   .t1
e +e -1,3=0 => e =x>0  X2 +x-1,3= 0 => T= 4,71 h
60
Bài 15. Côban 27 
Co phóng xạ - với chu kì bán rã T = 5,27 năm và biến đổi thành niken (Ni).
a.Viết phương trình phân rã và nêu cấu tạo của hạt nhân con.
60
b.Hỏi sau thời gian bao lâu thì 75% khối lượng của một khối tạo chất phóng xạ 27 Co phân rã hết?  
0 60
60
HD Cách 1: a.Phương trình phân rã: 27 Co  e  Ni . Hạt nhân Ni có 28 prôtôn và 32 nơtrôn
1 28
m 1 m
b.Lượng chất phóng xạ còn lại so với ban đầu: 100% - 75% = 25% =1/4 Hay   0  4
m0 4 m
 ln 2 t t
.t m0
t
Định luật phóng xạ: m  m0 .e  m0 e T  m0 2T Hay 2 T   4  t  2T  10,54 năm
m
m0  m'
t T . ln
 m0
HD Cách 2 . Ta có: m = m0 - m’ = m0 2 T
t= = 10,54 năm.
 ln 2
88 Ra phóng ra 4,35.10 hạt  trong 1 phút. Tìm chu kỳ bán rã của Ra ( cho T >> t).
Bài 16 : Có 0,2(mg) Radi 226 8

Cho x <<1 ta có e-x  1- x.


HD Giải : Số hạt  phóng ra trong 1 phút có trị số bằng số nguyên tử Ra bị phân rã trong 1 phút.
Số hạt anpha phóng xạ có trị số bằng số nguyên tử bị phân rã : N = N0 – N = N0(1- e  t ) .
Vì t << T nên N = N0t = N0.0,693t/T ; với N0 = m0NA/A .
 N = N0( 1 - e -  t ) Vì T >> t nên  t << 1 nên áp dụng công thức gần đúng ta có.
0,693 m N
 N = N0  t = N0 t với N0 = 0 A
T A
m0 N A .0,693.t
Vậy T = . Thay số : m0 = 0,2mg = 2.10—4g , t = 60s , N = 4,35.108 , A = 226
N . A
m N .0,693.t
NA = 6,023.1023 ta được T = 5,1.1010s  1619 năm. Hay T = 0  = 1619 năm.
N . A

Trang 22
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ

Bài 17. Iốt ( 131 131


53 I) phóng xạ  với chu kỳ bán rã T. Ban đầu có 1,83g iốt ( 53 I) . Sau 48,24 ngày, khối lượng của nó
-

giảm đi 64 lần. Xác định T. Tính số hạt - đã được sinh ra khi khối lượng của iốt còn lại 0,52g. Cho số Avogađrô NA =
6,022.1023mol-1
t t
m
HD Giải : Theo định luật phóng xạ, ta có: m  m0  0  2T 2T
m
m0 t t 48, 24
Theo đề bài:  64  26 . Suy ra:  6  T    8, 04 ngày
m T 6 6
Khối lượng iốt bị phân rã là: m  m0  m  1,83  0,52  1,31g
m 1,31
Số hạt nhân iốt bị phân rã là: N  .N A   x6, 022x1023  6, 022x1021 hạt
N 131
Một hạt nhân phân rã, phóng xạ 1 hạt - nên số hạt - được phóng xạ cũng là N = 6,022 x 1021 hạt.
Bài 18. Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị phóng xạ, dùng tia  để diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu xạ lần đầu là
t  20 phút, cứ sau 1 tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ. Biết đồng vị phóng xạ
đó có chu kỳ bán rã T = 4 tháng (coi t  T ) và vẫn dùng nguồn phóng xạ trong lần đầu. Hỏi lần chiếu xạ thứ 3
phải tiến hành trong bao lâu để bệnh nhân được chiếu xạ với cùng một lượng tia  như lần đầu?
A. 28,2 phút. B. 24,2 phút. C. 40 phút. D. 20 phút.
HD Giải : Lượng tia γ phóng xạ lần đầu: N1  N0 (1  et )  N0t
( công thức gần đúng: Khi x << 1 thì 1-e-x  x, ở đây coi t  T nên 1 - e-λt = λt)
Sau thời gian 2 tháng, một nửa chu kì t = T/2, Lượng phóng xạ trong nguồn phóng xạ sử dụng lần đầu còn
ln 2 T ln 2
 
 t
N  N0e  N0e T 2
 N 0e 2
. Thời gian chiếu xạ lần này t’
ln2 ln2 ln 2
 
 t '
N '  N0e 2
(1  e )  N 0e 2
t '  N Do đó t '  e t  1, 41.20  28, 2 phút. Chọn: A
2

Bài 19 : Một lượng chất phóng xạ Radon( 222 Rn ) có khối lượng ban đầu là m0 = 1mg. Sau 15,2 ngày thì độ phóng xạ của
nó giảm 93,75%. Tính chu kì bán rã và độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ còn lại.
 H H 1
1  H  93,75%  H  16
  0 t t 0,693.m0 N A .2  k
        3,578.1011 Bq
0
HD Giải : + Từ  t  t
4 T 3,8 ngay => H
 H  2 T  H  2 T T 4 T .A
 H 0  H 0

DẠNG: Phóng xạ ở 2 thời điểm t1 và t2 :

1.Dạng: Tìm chu kì bán rã khi biết số hạt nhân còn lại ở các thời điểm t1 và t2.
  .t   .t
Dùng công thức: N1= N0 e ; N2=N0 e 2 1

N1  .(t2 t1 ) (t  t ) ln 2
Lập tỉ số: =e =>T = 2 1
N2 N
ln 1
N2
2.Dạng: Tìm chu kì bán rã khi biết số hạt nhân bị phân rã trong hai thời gian khác nhau.
N1 là số hạt nhân bị phân rã trong thời gian t1
Sau đó t (s): N 2 là số hạt nhân bị phân rã trong thời gian t2- t1
N 1
-Ban đầu : H0 =
t1

Trang 23
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ
N 2 t. ln 2
-Sau đó t(s): H= mà H=H0 e   .t => T=
t2 N 1
ln
N 2
3.Dạng: Dùng máy đo xung phóng xạ phát ra:
a.Phương pháp: Một mẫu vật chất chứa phóng xạ. tại thời điểm t1 máy đo được H1 xung phóng xạ và sau đó 1
khoảng Δt tại t2 đo được H2 xung phóng xạ. Tìm chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ đó là ?
Chọn thời điểm ban đầu tại t1. Khi đó : t0 ≡ t1 có H0 ≡ H1 và t ≡ t2 có H ≡ H2 .Suy ra được :
H  H 0 .e  .t  e  .t   T   t. ln 2
H
H0  H 
ln 
H  
 0 


t

t
H t  H 
Hoặc H  H 0 .2 T
 2 T
    log 2  
H0 T  H0 
b. Bài tập ví dụ:
27
Bài 1: Magiê 12 Mg phóng xạ với chu kì bán rã là T, lúc t1 độ phóng xạ của một mẫu magie là 2,4.106Bq. Vào lúc t2 độ
phóng xạ của mẫu magiê đó là 8.105Bq. Số hạt nhân bị phân rã từ thời điểm t1 đến thời điểm t2 là 13,85.108 hạt nhân. Tim
chu kì bán rã T
A. T = 12 phút B. T = 15 phút C. T = 10 phút D.T = 16 phút
Giải
Tóm tắt
6 H0 = H1 = N0
t1 : H1 = 2,4.10 Bq
5 H2 = H = N  H1 – H2 = H0 – H = (N0 – N)
t2 : H2 = 8.10 Bq
ln 2 ln 2
N= 13,85.108 T = ?  .N  H 0  H T  .N  600s = 10 phút
T H0  H

4. Các ví dụ :
Ví dụ 1: Silic 31
14Si là chất phóng xạ, phát ra hạt   và biến thành hạt nhân X. Một mẫu phóng xạ 31
14Si ban
đầu trong thời gian 5 phút có 190 nguyên tử bị phân rã, nhưng sau 3 giờ cũng trong thời gian 5 phút chỉ có 85
nguyên tử bị phân rã. Hãy xác định chu kỳ bán rã của chất phóng xạ.
Giải:-Ban đầu: Trong thời gian 5 phút có 190 nguyên tử bị phân rã :  H0=190phân rã/5phút
-Sau t=3 giờ:Trong thời gian 5 phút có 85 nguyên tử bị phân rã:  H=85phân rã /5phút
  .t t. ln 2 3. ln 2
H=H0 e =>T= = = 2,585 giờ
H0 190
ln ln
H 85
Ví dụ 2: Một mẫu phóng xạ 14 Si ban đầu trong 5 phút có 196 nguyên tử bị phân rã, nhưng sau đó 5,2 giờ (kể
31

từ lúc t = 0) cùng trong 5 phút chỉ có 49 nguyên tử bị phân rã. Tính chu kỳ bán rã của 14
31
Si .
t t
 H0 H0 t t
Giải . Ta có: H = H0 2 T
t
 2 = T
= 4 = 22  = 2  T = = 2,6 giờ.
T
H T 2
2
Ví dụ 3: Để xác định lượng máu trong bệnh nhân người ta tiêm vào máu một người một lượng nhỏ dung dịch
chứa đồng vị phóng xạ Na24( chu kỳ bán rã 15 giờ) có độ phóng xạ 2Ci. Sau 7,5 giờ người ta lấy ra 1cm3 máu
người đó thì thấy nó có độ phóng xạ 502 phân rã/phút. Thể tích máu của người đó bằng bao nhiêu?
A. 6,25 lít B. 6,54 lít C. 5,52 lít D. 6,00 lít
Giải: H0 = 2,10 .3,7.10 = 7,4.10 Bq; H = 502V phân rã/phút = 8,37V Bq (V thể tích của máu: cm3 )
-6 10 4

Trang 24
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ
H 8,37V
H = H0 2-t/T = H0 2-0,5 => 2-0,5 = = 4
=> 8,37 V = 7,4.104.2-0,5
H0 7,4.10

7,4.10 4 2 0,5
=> V = = 6251,6 cm3 = 6,25 dm3 = 6,25 lit. Chọn A
8,37
Ví dụ 4: để đo chu kì bán rã của 1 chất phóng xạ ß- người ta dùng máy đếm electron. Kể từ thời điểm t=0 đến
t1= 2 giờ máy đếm ghi dc N1 phân rã/giây. Đến thời điểm t2 = 6 giờ máy đếm dc N2 phân rã/giây. Với N2 =
2,3N1. tìm chu kì bán rã.
A. 3,31 giờ. B. 4,71 giờ C. 14,92 giờ D. 3,95 giờ
 t1
Giải: H1 = H0 (1- e ) => N1 = H0 (1- e  t1 )
H2 = H0 (1- e  t2 ) => N2 = H0 (1- e  t2 )
=> (1- e  t2 ) = 2,3(1- e  t1 ) => (1- e 6 ) = 2,3 ( 1 - e 2 )
Đặt X = e 2 ta có: (1 – X3) = 2,3(1-X) => (1-X)( X2 + X – 1,3) = 0.
Do X – 1  0 => X2 + X – 1,3 = 0 =>. X = 0,745
2 ln 2
e 2 = 0,745 => - = ln0,745 => T = 4,709 = 4,71 h Chọn B
T

Ví dụ 5:Để đo chu kỳ của một chất phóng xạ người ta cho máy đếm xung bắt đầu đếm từ thời điểm t 0=0. Đến
thời điểm t1=2 giờ, máy đếm được n1 xung, đến thời điểm t2=3t1, máy đếm được n2 xung, với n2=2,3n1. Xác
định chu kỳ bán rã của chất phóng xạ này.
Giải: -Số xung đếm được chính là số hạt nhân bị phân rã:  N=N0(1- e   .t )
  .t1
-Tại thời điểm t1:  N1= N0(1- e )=n1
  .t 2
-Tại thời điểm t2 :  N2= N0(1- e )=n2=2,3n1
  .t 2   .t1 3 .t1   .t1   .t1 2  .t1
1- e =2,3(1- e )  1- e =2,3(1- e ) 1 +e +e =2,3
2  .t   .t1   .t
e 1
+e -1,3=0 => e 1 =x>0  X2 +x-1,3= 0 => T= 4,71 h
Ví dụ 6: Để đo chu kỳ bán rã của 1 chất phóng xạ, người ta dùng máy đếm xung. Ban đầu trong 1 phút máy đếm được
14 xung, nhưng sau 2 giờ đo lần thứ nhất, máy chỉ đếm được 10 xung trong 1 phút. Tính chu kỳ bán rã của chất phóng xạ.
Lấy 2  1,4 .
Giải : Số xung phát ra tỉ lệ với số nguyên tử bị phân rã.
Số nguyên tử bị phân rã trong 1 phút đầu tiên:  N1= N01 – N1= N01(1- e  .t )
  .t
Sau 2 giờ số nguyên tử còn lại là: N02 = N01. e

Số nguyên tử bị phân rã trong khoảng thời gian  t = 1phút kể từ thời diểm này là:  N2 = N02( 1- e  .t )
N1 N 01 (1  e  .t ) N 01 N 01
   .t
   .t
 e  .t  e  .t = 14  1,4  2   t = ln 2
N 2 N 02 (1  e ) N 02 N 01.e 10
ln 2 ln 2
 t  ln 2 => T = t = 2t = 2.2 = 4 giờ.
T ln 2
Ví dụ 7: Để xác định chu kỳ bán rã T của một đồng vị phóng xạ, người ta thường đo khối lượng đồng vị phóng
xạ đó trong mẫu chất khác nhau 8 ngày được các thông số đo là 8µg và 2µg.Tìm chu kỳ bán rã T của đồng vị
đó?
A. 4 ngày. B. 2 ngày. C. 1 ngày. D. 8 ngày.
Giải : Tìm chu kì bán rã khi biết số hạt nhân( hay khối lượng) ở các thời điểm t1 và t2

Trang 25
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ
ln 2
  .t1   .t 2 m1  .(t2 t1 ) .( t2 t1 )
(t2  t1 ) ln 2
m 1 = m0 e ; m2=m0 e => =e =e T =>T =
m2 m
ln 1
m2
(t2  t1 ) ln 2 (8  0) ln 2 8ln 2
Thế số : T = = =  4ngày
m1 8 ln 4
ln ln
m2 2
Ví dụ 8:(ĐH -2010)Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t1 mẫu chất phóng
xạ X còn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t2 = t1 + 100 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ
còn 5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là
A. 50 s. B. 25 s. C. 400 s. D. 200 s.
t t
  N
Giải . Ta có: N = N0 2 T  2 T = .
N0
t1 t
 N  2 N
Theo bài ra: 2 T
= 1 = 20% = 0,2 (1); 2 T = 2 = 5% = 0,05 (2).
N0 N0

t1
t 2  t1
T
2 T 0,2
Từ (1) và (2) suy ra:

t2 = 2 = = 4 = 22
T
0,05
2
t 2  t1 t  t t  100  t1
=2T= 2 1  1
 = 50 s.
T 2 2
84 Po phát ra tia  và biến đổi thành chì
Ví dụ 9:(ĐH-2011) : Chất phóng xạ poolooni 210 Pb . Cho chu kì của
206
82
210
84Po là 138 ngày. Ban đầu (t = 0) có một mẫu pôlôni chuyên chất. Tại thời điểm t 1, tỉ số giữa số hạt nhân
1
pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là . Tại thời điểm t2 = t1 + 276 ngày, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số
3
hạt nhân chì trong mẫu là
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
9 16 15 25
1
Giải cách 1: Tại thời điểm t1, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là .Suy ra 3 phần bị
3
1 1 1 t
phân rã ,( còn lại 1 phần trong 4 phần) -> còn  2  t Hay  2
4 2 T
2T
=> t1 = 2T=2.138=276 ngày . Suy ra t2 = t1 + 276 = 4T
N 2 Po N2 N2 N0 .24 24 1
Ta có :    4
 4

N 2 Pb N 2 N0  N 2 N0 (1  2 ) 1  2 15
Po   + 82 Pb
206
Giải cách 2: Phương trình phóng xạ hạt nhân:
210
84

Số hạt nhân chì sinh ra bằng số hạt Poloni bị phân rã: N pb  N Po


N1Po N1 N1 N 0 .2 k1 1
Ở thời điểm t1:     k1
  k1  2  t1  2T  276 ngày
N1Pb N1 N0  N1 N 0 (1  2 ) 3
N 2 Po N2 N2 N 0 .2 k 2 24 1
Ở thời điểm t2 = t1 + 276 = 552 ngày  k2 = 4     k 2
 4

N 2 Pb N 2 N 0  N 2 N0 (1  2 ) 1  2 15
Ví dụ 10: Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhân bền Y.
Tại thời điểm t1 tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là k. Tại thời điểm t2  t1  2T thì tỉ lệ đó là
A. k + 4. B. 4k/3. C. 4k+3. D. 4k.
Trang 26
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ
Giải: .Áp dụng công thức ĐL phóng xạ ta có:
NY1 N1 N 0 (1  e t1 ) 1
   t1
 k  e t1  (1)
N1 X1 N1 N0 e k 1
NY2 N 2 N0 (1  e t2 ) (1  e  (t1  2T ) ) 1
k2      t2
   ( t1  2T )
  t1 2T  1 (2)
N1 X 2 N2 N 0e e e e
ln 2
2 T 1
2 T
Ta có: e e T
 e2ln 2  (3).
4
1
Thay (1), (3) vào (2) ta được tỉ lệ cần tìm: k2 
 1  4k  3 . Chọn đáp án C
1 1
1 k 4
Ví dụ 11: Để cho chu kì bán rã T của một chất phóng xạ, người ta dùng máy đếm xung. Trong t1 giờ đầu tiên
9
máy đếm được n1 xung; trong t2 = 2t1 giờ tiếp theo máy đếm được n2 = n1 xung. Chu kì bán rã T có giá trị
64
là bao nhiêu?
A. T = t1/2 B. T = t1/3 C. T = t1/4 D. T = t1/6
 t1
Giải: Ta có n1 = N1 = N0(1- e )
n2 = N2 = N1(1- e  t2 ) = N0 e  t1 (1- e 2t1 )
n1 1  e  t1 1 X
= t1  2 t1
= (Với X = e  t1
n2 e (1  e ) X (1  X ) 2

n 9 9
do đó ta có phương trình: X2 + X = 1 = hay X2 + X – = 0. Phương btrình có các nghiệm X1 = 0,125 và
n2 64 64
X2 = - 1,125 <0 loại
ln 2 ln 2 t
e-t1 = 0,125 --- -t1 = ln 0,125  - t1 = ln0,125 T =- t1= 1 . Chọn B
T ln 0,125 3
Ví dụ 12: Một bệnh nhân điều trị ưng thư bằng tia gama lần đầu tiên điều trị trong 10 phút . Sau 5 tuần điêu trị
lần 2. Hỏi trong lần 2 phải chiếu xạ trong thời gian bao lâu để bệnh nhân nhận được tia gama như lần đầu tiên .
Cho chu kỳ bán rã T=70 ngày và xem : t<< T
A, 17phút B. 20phút C. 14phút D. 10 phút

N1  N 01t1   N 01
  N 02  35  t2  t1 2  14 .Chọn C
N 2  N 02 t2 
 2 70
Ví dụ 13: Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị phóng xạ, dùng tia  để diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu xạ lần
đầu là t  20 phút, cứ sau 1 tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ. Biết đồng vị
phóng xạ đó có chu kỳ bán rã T = 4 tháng (coi t  T ) và vẫn dùng nguồn phóng xạ trong lần đầu. Hỏi lần chiếu xạ
thứ 3 phải tiến hành trong bao lâu để bệnh nhân được chiếu xạ với cùng một lượng tia  như lần đầu?
A. 28,2 phút. B. 24,2 phút. C. 40 phút. D. 20 phút.
Giải: Lượng tia γ phóng xạ lần đầu: N1  N0 (1  et )  N0t
( áp dụng công thức gần đúng: Khi x << 1 thì 1-e-x  x, ở đây coi t  T nên 1 - e-λt = λt
Sau thời gian 2 tháng, một nửa chu kì t = T/2, Lượng phóng xạ trong nguồn phóng xạ sử dụng lần đầu còn
ln 2 T ln 2
 
 t
N  N0e  N0e T 2
 N 0e 2
. Thời gian chiếu xạ lần này t’

Trang 27
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ
ln2 ln2 ln 2
 
 t '
N '  N0e 2
(1  e )  N 0e 2
t '  N Do đó t '  e t  1, 41.20  28, 2 phút. Chọn: A
2

Ví dụ 14: Gọi  là khoảng thời gian để số hạt nhân nguyên tử giảm đi e lần, Sau thời gian 0,51 số hạt nhân
của chất phóng xạ đó còn lại bao nhiêu ?
A. 40% B. 13,5% C. 35% D. 60%
 t
Giải áp dụng ct : N  N0e
N 1
+ sau  số hạt nhân giảm e lần, ta có : 0  e  e   
N 
N
+ sau 0,51 ,ta có  e  0,51  60 0 0 ĐÁP ÁN D
N0

Ví dụ 15: Ngày nay tỉ lệ của U235 là 0,72% urani tự nhiên, còn lại là U238. Cho biết chu kì bán rã của chúng
là 7,04.108 năm và 4,46.109 năm. Tỉ lệ của U235 trong urani tự nhiên vào thời kì trái đất được tạo thánh cách
đây 4,5 tỉ năm là:
A.32%. B.46%. C.23%. D.16%.
N N
Giải: N1 = N01 e  1t ; N2 = N01 e  2t => 1 = 01 e( 2 1 )t
N2 N 02
1 11 1
N 01 N 1 ( 1 2 )t 0,72 t ( T1  T2 ) ln 2 0,72 4,5( 0,704 4, 46) ln 2
=> = e = e = e = 0,303
N 02 N 2 99,28 99,28
N 01 N 01 0,3
= 0,3 => = = 0,23 = 23%. Chọn C
N 02 N 01  N 02 1,3

Ví dụ 16: Để cho chu kì bán rã T của một chất phóng xạ, người ta dùng máy đếm xung. Trong t 1 giờ đầu tiên
9
máy đếm được N1 xung; trong t2 = 2t1 giờ tiếp theo máy đếm được N2 = N1 xung. Chu kì bán rã T có giá trị
64
là bao nhiêu?
A. T = t1/2 B. T = t1/3 C. T = t1/4 D. T = t1/6
Giải : Ta có N1 = N1 = N0(1 – e ) và N2 = N2 = N1(1 – e ) = N0e–λt1 (1 – e–2λt1)
–λt1 –λt2

N1 1  e λt1 1 X
=  λt1 2λt1
= (với X = e–λt1)
N 2 e (1  e ) X(1  X )2

N 9 9
Do đó ta có phương trình: X2 + X = 1 = hay X2 + X – = 0.
N 2 64 64
Phương trình có các nghiệm X1 = 0,125 và X2 = – 1,125 < 0 loại
e–λt1 = 0,125 → t1 = ln(1/0,125) → T = t1/3 Chọn B

Ví dụ 17: Một khối chất phóng xạ .trong gio đầu tiên phát ra n1 tia phóng xak ,t2=2t1giờ tiếp theo nó phát ra
n2 tia phóng xạ. Biết n2=9/64n1. Chu kì bán rã của chất phóng xạ trên là:
A.T=t1/4 B.T=t1/2 C.T=t1/3 D.T=t1/6
Bài giải: Gọi số phân tử ban đầu là N0, số tia phóng xạ phát ra chính là số nguyên tử đa bị phân rã.
Ta có sơ đồ sau: N1
N0 t1 2t1
N2
 t1
Sau t1 số hạt còn lại là N1= N0e
Số hạt phân rã: N1  N0 (1  et1 )

Trang 28
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ
N 2  N1e  .2t1  N 0.e  .t1 e  .2t1
Trong giai đoạn 2 số hạt ban đầu chính là N1 nên:
N 2  N 0.e  .t1 (1  e  .2t1 )
N 2 9 x(1  x 2 )
   t
Lập tỉ số : N1 64 1  x với x  e 1 Giải ra x=0,125 Dễ dàng suy ra T=t1/3 .Chọn C

Ví dụ 18: Chất phóng xạ 210 84 Po có chu kỳ bán rã 138,4 ngày. Người ta dùng máy để đếm số hạt phóng xạ mà

chất này phóng ra. Lần thứ nhất đếm trong t = 1 phút (coi t <<T). Sau lần đếm thứ nhất 10 ngày người ta
dùng máy đếm lần thứ 2. Để máy đếm được số hạt phóng xạ bằng số hạt máy đếm trong lần thứ nhất thì cần
thời gian là
A. 68s B. 72s C. 63s D. 65s
Giải Số hạt phóng xạ lần đầu:đếm được N = N0(1- e  t ' )  N0 t
( áp dụng công thức gần đúng: Khi x << 1 thì 1-e-x  x, ở đây coi t  T nên 1 - e-λt = λt)
Sau thời gian 10 ngày, t = 10T/138,4, số hạt phóng xạ trong chất phóng xạ sử dụng lần đầu còn
ln 2 10T 10ln 2
 
 t T 138,4 138,4
N = N0 e = N0e = N0e
10 ln 2 10 ln 2
 
 t '  t '
. Thời gian chiếu xạ lần này t’: N’ = N(1- e ) = N0 e 138, 4
(1- e )  N0 e 138, 4
t’= N
10 ln 2 10 ln 2

=> N0 e 138, 4
t’ = N0 t => t’ = e 138, 4
t = 1,0514 phút = 63,08 s . Chọn C

Ví dụ 19: Một hỗn hợp 2 chất phóng xạ có chu kì bán rã lần lượt là T1= 1 giờ và T2 =2 giờ. Vậy chu kì bán rã
của hỗn hợp trên là bao nhiêu?
A. 0,67 giờ. B. 0,75 giờ. C. 0,5 giờ. D. Đáp án khác.
Giải: Sau t = T1 = 1h số hạt nhân của chất phóng xạ thứ nhất giảm đi một nửa, còn số hạt nhân của chất phóng
N N N
xạ thứ hai còn 02 1
= 02 > 02 .Như vậy chu kì bán rã cảu hỗn hợp T > 1h. Chọn D
2 2
22
 
Ví dụ 20: Đồng vị  Si phóng xạ –. Một mẫu phóng xạ  Si ban đầu trong thời gian 5 phút có 190 nguyên tử bị phân
rã nhưng sau 3 giờ trong thời gian 1 phút có 17 nguyên tử bị phân rã. Xác định chu kì bán rã của chất đó.
A. 2,5 h. B. 2,6 h. C. 2,7 h. D. 2,8 h.
Giải:
N1  N0 (1  et1 )  N0t1 (t1 << T)
 t  t2
N2  N0e (1  e )  N0t2et với t = 3h.
N1 N0t1 t 190
  et 1  5et 
N 2 N0t2e  t
t2 17
190 38 ln 2 38
5et   et   3  ln  T  2,585h  2,6h Chọn B
17 17 T 17
55
Ví dụ 21: Cho chùm nơtron bắn phá đồng vị bền Mn ta thu được đồng vị phóng xạ 56
25 Mn . Đồng vị phóng
25

xạ Mn có chu trì bán rã T = 2,5h và phát xạ ra tia  -. Sau quá trình bắn phá Mn bằng nơtron kết thúc
56 55

56 55
người ta thấy trong mẫu trên tỉ số giữa số nguyên tử Mn và số lượng nguyên tử Mn = 10-10. Sau 10 giờ
tiếp đó thì tỉ số giữa nguyên tử của hai loại hạt trên là:
A. 1,25.10-11 B. 3,125.10-12 C. 6,25.10-12 D. 2,5.10-11

Trang 29
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ
55
Giải: Sau quá trình bắn phá Mn bằng nơtron kết thúc thì số nguyên tử của 56
25 Mn giảm, cò số nguyên tử
55 56
25 Mn không đổi, Sau 10 giờ = 4 chu kì số nguyên tử của 25 Mn giảm 2 = 16 lần. Do đó thì tỉ số giữa nguyên
4

N Mn56 10 10
tử của hai loại hạt trên là: = = 6,25.10-12 Chọn C
N Mn55 16

Ví dụ 22: Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhân bền Y.
Tại thời điểm t1 tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là k. Tại thời điểm t2  t1  2T thì tỉ lệ đó là
A. k + 4. B. 4k/3. C. 4k. D. 4k+3.
Bài giải:
.Áp dụng công thức ĐL phóng xạ ta có:
NY1 N1 N 0 (1  e t1 ) 1
   t1
 k  e t1  (1)
N1 X1 N1 N0 e k 1
NY2 N 2 N 0 (1  e t2 ) (1  e  (t1  2T ) ) 1
k2      t2
   ( t1  2T )
  t1 2T  1 (2)
N1 X 2 N2 N 0e e e e
Ta có
ln 2
2 T 1
e2T  e T
 e2ln 2  (3). Thay (1), (3) vào (2) ta được tỉ lệ cần tìm:
4
1
k2   1  4k  3 . Chọn C
1 1
1 k 4

5.Trắc nghiệm:
Câu 1: Đồng vị Na 24 phóng xạ  với chu kì T = 15 giờ, tạo thành hạt nhân con là Mg. Khi nghiên cứu một mẫu chất
người ta thấy ở thời điểm bắt đầu khảo sát thì tỉ số khối lượng Mg24 và Na 24 là 0.25, sau đó một thời gian ∆t thì tỉ số ấy
bằng 9. Tìm ∆t ?
A. ∆t =4,83 giờ B. ∆t =49,83 giờ C. ∆t =54,66 giờ D. ∆t = 45,00 giờ
Câu 2: Một chất phóng xạ phát ra tia , cứ một hạt nhân bị phân rã cho một hạt . Trong thời gian 1 phút đầu chất
phóng xạ phát ra 360 hạt , nhưng 6 giờ sau, kể từ lúc bắt đầu đo lần thứ nhất, trong 1 phút chất phóng xạ chỉ phát ra 45
hạt . Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ này là:
A. 1 giờ B. 2 giờ C. 3 giờ D. 4 giờ
Câu 3: Để đo chu kỳ của chất phóng xạ, người ta dùng một máy đếm xung. trong t1 giờ đầu tiên máy đếm được n1
9
xung; trong t2 = 2t1 giờ tiếp theo máy đếm được n2  n1 xung. Chu kỳ bán rã T có gí trị là :
64
t t t t
A. T  1 B. T  1 C. T  1 D. T  1
3 2 4 6
Câu 4. Tại thời điểm t  0 số hạt nhân của mẫu chất phóng xạ là N 0 . Trong khoảng thời gian từ t1 đến t 2 (t2  t1 ) có
bao nhiêu hạt nhân của mẫu chất đó phóng xạ ?
A. N0e
 t1
(e (t2 t1 )  1) B. N0et2 (e (t2 t1 )  1) C. N0e (t2 t1 ) D. N0e (t2 t1 )
Câu 5: Trong phòng thí nghiệm có một lượng chất phóng xạ, ban đầu trong 1 phút người ta đếm được có 360 nguyên tử
của chất bị phân rã, sau đó 2 giờ trong 1 phút có 90 phân tử bị phân rã. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là
A. 30 phút B. 60 phút C. 90 phút D. 45 phút

Trang 30
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ
Câu 6: 24
11 Nalà chất phóng xạ -, trong 10 giờ đầu người ta đếm được 1015 hạt - bay ra. Sau 30 phút kể từ khi đo lần
đầu người ta lại thấy trong 10 giờ đếm dược 2,5.1014 hạt - bay ra. Tính chu kỳ bán rã của nátri.
A. 5h B. 6,25h C. 6h D. 5,25h
Câu 7: Để đo chu kì bán rã của một chất phóng xạ, người ta cho máy đếm xung bắt đầu đếm từ t0  0 . Đến thời điểm
t1  6h , máy đếm đươc n1 xung, đến thời điểm t2  3t1 , máy đếm được n2  2,3n1 xung. (Một hạt bị phân rã, thì số
đếm của máy tăng lên 1 đơn vị). Chu kì bán rã của chất phóng xạ này xấp xỉ bằng :
A.6,90h. B.0,77h. C.7,84 h. D.14,13 h.
Câu 8: Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhân bền Y. Tại thời
điểm t1 tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là k. Tại thời điểm t2 = t1 + 3T thì tỉ lệ đó là :
A.k + 8 B.8k C. 8k/ 3 D.8k + 7
Câu 9: Ban đầu có một lượng chất phóng xạ khối lượng mo sau thời gian 6giờ đầu thì 2/3 lượng chất đó đã bị phân rã.
Trong 3 giờ đầu thì lượng chất phóng xạ đã bị phân rã là
3 1 2 3 2 3 3 1
A. m0 . B. m0 . C. m0 . D. m0 .
3 3 2 3 3 3

Dạng 5: Xác định thời gian phóng xạ t, tuổi thọ vật chất.
a.Phương pháp: Tương tự như dạng 4 :
Lưu ý : các đại lượng m & m0 , N & N0 , H –&H0 phải cùng đơn vị ..
T N T m 1 N 1 m
Tuổi của vật cổ: t  ln 0  ln 0 hay t  ln 0  ln 0 .
ln 2 N ln 2 m  N  m
b. Bài tập:
Bài 1: Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T. Cứ sau một khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì số hạt nhân bị phân rã
trong khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt nhân còn lại của đồng vị ấy?
A. 2T. B. 3T. C. 0,5T. D. T.
t
 t t
m m0 (1  2 ) T
Giải : m=3m. Theo đề , ta có :  t
 3  2 T  1  3  2 T  4  t = 2T.  Chọn đáp án : A
m 
m0 .2 T
Bài 2: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là 360 giờ. Sau bao lâu thì khối lượng của nó chỉ còn 1/32 khối lượng ban đầu
:
A. 75 ngày B. 11,25 giờ C. 11,25 ngày D. 480 ngày
m 1 m 1 1 t
Giải: T = 360h ;  . t? Ta có     5  t = 5T  t = 1800 giờ = 75 ngày.  Chọn A.
m0 32 m0 32 25 T
210
Bài 3: Lúc đầu một mẫu Pôlôni 84 Po nguyên chất, có khối lượng 2g, chất phóng xạ này phát ra hạt  và biến thành
hạt nhân X.
a) Viết phương trình phản ứng. Nêu cấu tạo hạt nhân X.
b) Tại thới điểm khảo sát, người ta biết được tỉ số giữa khối lượng X và khối lượng Pôlôni còn lại trong mẫu vật là 0,6.
Tính tuổi của mẫu vật. Cho biết chu kì bán rã của Pôlôni là T = 138 ngày, NA = 6,023 x 1023 hạt/mol.
210
Giải a) Viết phương trình : 84 Po 12 He AZ X
Ap dụng định luật bảo toàn số khối : 210 = 4 + A  A = 206
Ap dụng định luật bảo toàn điện tích : 84 = 2 + Z  Z = 82
210
Vậy 84 Po 12 He 82
206
Pb . Hạt nhân 84 210
Po được cấu tạo từ 82 prôtôn và 124 nơtrôn
mo N A
b) Ta có : - Số hạt Pôlôni ban đầu : N o  ; - Số Pôlôni còn lại : N  No .et
A
-Số hạt Pôlôni bị phân rã : N  No  N ; N  No (1  et ) ;- Số hạt chì sinh ra : NPb  N  No (1  et )
N Pb .A Pb
- Khối lượng chì tạo thành : m Pb  (1); - Khối Pôlôni còn lại : m  mo et  2
NA

Trang 31
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ

1  mPb N Pb .A Pb A Pb 1  et  206 1  e 


t

    0, 6
 2 m N A .mo e t A e t 210 et
 et  0, 62  t  95,19  ngaøy 
Bài 4: Độ phóng xạ của một tượng gỗ bằng 0,8 lần độ phóng xạ của mẫu gỗ cùng loại cùng khối lượng vừa mới chặt. Biết
chu kì của 14C là 5600 năm. Tuổi của tượng gỗ đó là :
A. 1900 năm B. 2016 năm C. 1802 năm D. 1890 năm
t
H  t
Giải : Đề cho:H= 0,8H0 và m như nhau. Theo đề ta có :  2  0,8    log 2 0,8  0,32 .
T
H0 T
 t = 0,32T = 0,32.5600 = 1802 năm  Chọn đáp án C
Bài 5: Pôlôni 210 A
84 Po là chất phóng xạ  tạo thành hạt nhân Z X bền theo phản ứng: 84 Po  2 He  Z X .
210 4 A

1) Xác định tên gọi và cấu tạo hạt nhân A


Z X . Ban đầu có 1gPôlôni, hỏi sau bao lâu thì khối lượng Pôlôni chỉ còn lại
0,125g? Cho chu kỳ bán rã của Pôlôni T = 138 ngày.
2) Sau thời gian t bằng bao nhiêu thì tỉ lệ khối lượng giữa A
Z X và Pôlôni là 0,406? Lấy 2  1,4138 .
210
Giải : 1) Viết phương trình phản ứng: 84 Po  42He  A
ZX
210  4  A A  206
Ap dụng định luật bảo toàn điện tích và số khối ta có:   A
Z X  82 Pb .
206
84  2  Z Z  82
206
Vậy X là Pb. 82 Pb có 82 hạt prôtôn và 206 – 82 = 124 hạt nơtrôn
t  mo t
mo 1
Theo định luật phóng xạ ta có: m   2 Tm   8 hay 2 T  23  t = 3T = 3 x 138 = 414 ngày 2)
t 0,125
2T
Gọi No là số hạt ban đầu, N là số hạt Pôlôni ở thời điểm t, ta có ∆N = No - N là số hạt Pôlôni bị phân rã bằng số
hạt chì tạo ra
No  N
.206 No  N No
Theo đề bài: m Pb  N A N  N 206 85,56
 o .  0, 406    1
m Po N N 210 N N 206
.210
NA
1 1
N N T 138
 o 1 0, 4138 1, 4138  2 Vậy 2 T  o  22  t    69 ngày
N N 2 2
Bài 6: Chất phóng xạ urani 238 sau một loạt phóng xạ  v  thì biến thành chì 206. Chu kì bán rã của sự biến đổi tổng
hợp này là 4,6 x 109 năm. Giả sử ban đầu một loại đá chỉ chứa urani không chứa chì. Nếu hiện nay tỉ lệ các khối lượng
mu
của urani và chì trong đá là  37 thì tuổi của đá là bao nhiêu?
m(Pb)
Giải : Số hạt U 238 bị phân rã hiện nay bằng số hạt chì pb 206 được tạo thành: N  No  N  No (1  et )
A(Pb) t A(U) Noet
Khối lượng Pb 206: m(Pb)  No (1  e ) ; Khối lượng U 238: m(U)  .N  A(U) .
NA NA NA
m(U) et 37  206 33,025
Giả thiết  37    32,025  (1  et )32,025.et  1  et   1,031
m pb 1  et 238 32,025
0.03
 t  ln1,031  0.03  t   4,6  109  2  108 naêm
0.693

Bài 7: Tính tuổi của một cái tượng cổ bằng gỗ, biết rằng độ phóng xạ của C14 trong tượng gỗ bằng 0.707 lần độ phóng
xạ trong khúc gỗ có cùng khối lượng vừa mới chặt. Biết chu kì bán rã C14 là 5600 năm.
Trang 32
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ
Giải : Khối lượng của gỗ (mới chặt) bằng khối lượng của tượng gỗ nên độ phóng xạ của C14 trong khúc gỗ mới chặt hiện
H(t) t
1 T
nay là Ho.Do đó ta có  et  2 T  0,707   t  2800 năm.
Ho 2 2
Bài 8: Có hai mẫu chất phóng xạ A và B thuộc cùng một chất có chu kỳ bán rã T = 138,2 ngày và có khối
NB
lượng ban đầu như nhau . Tại thời điểm quan sát , tỉ số số hạt nhân hai mẫu chất  2, 72 .Tuổi của mẫu A
NA
nhiều hơn mẫu B là
A. 199,8 ngày B. 199,5 ngày C. 190,4 ngày D. 189,8 ngày
 t
Giải : NA = N0 et1 N
; NB = N0 e 2 . B  e  (t2 t1 )  2,72 
ln 2
(t1  t2 )  ln 2,72
NA T
T ln 2,72
=> t1 – t2 =  199,506 199,5 ngày. Đáp án B
ln 2
Bài 9: Một pho tượng cổ bằng gỗ biết rằng độ phóng xạ của nó bằng 0,42 lần độ phóng xạ của một mẫu gỗ
tươi cùng loại vừa mới chặt có khối lượng bằng 2 lần khối lượng của pho tượng cổ này. Biết chu kì bán rã của
đồng vị phóng xạ 146 C là 5730 năm. Tuổi của pho tượng cổ này gần bằng
A. 4141,3 năm. B. 1414,3 năm. C. 144,3 năm. D. 1441,3 năm.
Giải:Theo bài ta có: H = 0,42.2 H0 = 0,84 H0.
Theo ĐL phóng xạ: H = H0 e-t. => e-t = 0,84
-t = ln0,84 => t = - ln0,84.T/ln2 = 1441,3 năm Đáp án D
Bài 10: Trong quặng urani tự nhiên hiện nay gồm hai đồng vị U238 và U235. U235 chiếm tỉ lệ 7,143 0 00 . Giả sử lúc
đầu tráI đất mới hình thành tỉ lệ 2 đồng vị này là 1:1. Xác định tuổi của trái đất. Chu kì bán rã của U238 là T1= 4,5.109
năm. Chu kì bán rã của U235 là T2= 0,713.109 năm
A: 6,04 tỉ năm B: 6,04 triệu năm C: 604 tỉ năm D: 60,4 tỉ năm
t

T1
Giải Số hạt U235 và U238 khi trái đất mới hình thành là N0 . Số hạt U238 bây giờ N 1  N 0 .2
t

T2 N1 7,143
Số hạt U235 bây giờ N 2  N 0 .2 =>   t  6,04.109 (năm)= 6,04 tỉ năm Đáp án A
N 2 1000

Bài 11. Pônôli là chất phóng xạ ( 210Po84) phóng ra tia α biến thành Pb84, chu kỳ bán rã là 138 ngày. Sau
206

bao lâu thì tỉ số số hạt giữa Pb và Po là 3 ?


A. 276 ngày B. 138 ngày C. 179 ngày D. 384 ngày
Giải cách 1: Tại thời điểm t, tỉ số giữa số hạt nhân chì và số hạt nhân pôlôni trong mẫu là 3.Suy ra 3 phần bị
phân rã ,còn lại 1 phần( trong 4 phần) Hay cỏn 1/4 => t1 = 2T=2.138=276 ngày . Đáp án A
Giải cách 2: Ta có phương trình:
210
84 Po 
Phong Xa
 24  206
82 Pb
N Pb
Sau thời gian t = ? thì  3  N Pb  3N Po (1)
N Po
mPb N0 moPo m
Số hạt nhân chì sinh ra là NPb: N Pb  .N A Số hạt nhân Po còn lại NPo: Nt  t  t
.N A  oPo t .N A
206 T T T
2 Ame .2 210.2
t
mPb moPo moPo
Thay vào ( 1) ta có: .N A  3. t
.N A  210.mPb  3 t .206  210.mPb .2  3.206moPo (2)
T
206
210.2T 2T

Trang 33
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ
1
moPo .(1  ).206
mPo . APb mPo .206 t

với mPb   1
Mà: mPo  moPo .(1  t )  mPb  2 T

APo 210 T
210
2
Thay vào (2) ta có:
1
moPo .(1  t
).206
t t
2 T 1
210. .2  3.206.moPo  moPo .(1 
T
t
).2  3.moPo
T
210 T
2
t t t
1 t
 (1  t ).2  3  2  1  3  2  4  2 2   2  t  2T  2.138  276 ngày
T T T
T
2T
84 Po là chất phóng xạ  và biến thành chì 82 Pb .Chu kỳ bán rã là 138 ngày đêm. Ban đầu có 0,168g
Bài 12: Pôlôni 210 206

Po. Hãy tính. a, Số nguyên tử Po bị phân rã sau 414 ngày đêm.


b, xác định lượng chì được tạo thành trong khoảng thời gian nói trên.
Giải: a, Số nguyên tử Po còn lại sau 414 ngày đêm:
N0 N0 m0 N t 0,168.6,02.10 23
N= = với N0 = =  0,004816.10 23 ngt.
2t / T 23 A 210
0,004816.10 23
N= 3
 6,02.1019
2
Số nguyên tử bị phân rã:  N = N0 – N = 48,16.1019 – 6,02.1019 = 42,14.1019 ngt
b, Số nguyên tử Pb được tạo thành bằng số nguyên tử Po bị phân rã băng  N.
N . A 42,14.1019.206
 Khối lượng Chì được tạo thành: mPb = =  0,1442 g
N ©N 6,02.10 23
Bài 13: xác định hằng số phóng xạ của 55Co . Biết rằng số nguyên tử của đồng vị ấy cứ mỗi giờ giảm đi 3,8%.
Giải: Áp dụng định luật phóng xạ: N = N0 e -  t
Sau t = 1h số nguyên tử bị mất đi:  N = N0 – N = N0( 1 - e -  t ) (1)
N
theo đề: = 3,8% (2)
N0
Từ ( 1) và ( 2) ta có: 1 - e -  t = 3,8% = 0,038 => e -  t = 0,962 => -  t = ln(0,962) = -0,04
Hằng số phóng xạ của 55Co là:  = 0,04 (h-1).

Bài 14: U238 phân rã thành Pb206 với chu kỳ bán rã 4,47.109 nam .Môt khối đá chứa 93,94.10-5 Kg và 4,27.10-5 Kg Pb
.Giả sử khối đá lúc đầu hoàn toàn nguyên chất chỉ có U238.Tuổi của khối đá là:
A.5,28.106(năm) B.3,64.108(năm) C.3,32.108(nam) B.6,04.109(năm)
Giải: Gọi N là số hạt nhân U238 hiện tại , N0 là số hạt U238 lúc đầu
N Am N m
Khi đó N0 = N + N = N + NPb; N= ; NPb = A Pb ;
238 206
N Am N m N m
Theo ĐL phóng xạ: N = N0 e-t ------> = ( A + A Pb )e-t
238 238 206
N A m N A m Pb

t
=> e = 238 206  1  m Pb 238 = 1,0525 => ln 2 t  ln 1,0525 => t = 3,3 .108 năm. đáp án C
N Am m 206 T
238

Trang 34
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ
Bài 15: Tiêm vào máu bệnh nhân 10cm3 dung dịch chứa Na có chu kì bán rã T = 15h với nồng độ 10-3mol/lít.
24
11
Sau 6h lấy 10cm3 máu tìm thấy 1,5.10-8 mol Na24. Coi Na24 phân bố đều. Thể tích máu của người được tiêm
khoảng:
A. 5 lít. B. 6 lít. C. 4 lít. D. 8 lít.
Giải: Số mol Na24 tiêm vào máu: n0 = 10 .10 =10 mol.
-3 -2 -5
ln 2. t ln 2.6
 
Số mol Na24 còn lại sau 6h: n = n0 e- t = 10-5. e T = 10-5 e 15 = 0,7579.10-5 mol.
0,7579.10 5.10 2 7,578
Thể tích máu của bệnh nhân V =   5,05l  5lit Chọn A
1,5.10 8 1,5

Bài 16: Natri 24 
11 Na là chất phóng xạ  với chu kì bán rã T = 15 giờ. Ban đầu có 12g Na. Hỏi sau bao lâu chỉ còn lại
-

3g chất phóng xạ trên? Tính độ phóng xạ của 3g natri này. Cho số Avôgađrô NA = 6,022 x 1023 mol-1
t t
t m0 12 t
HD Giải : Ta có m  moe  mo 2T 2 T    4  22   2  t  2T  2x15x30 giờ.
m 3 T
ln 2 m ln 2 3x6, 022x1023
Độ phóng xạ: H  N  . .N A Thay số: H  x  9, 66x1017 Bq  2, 61x106 Ci
T N 15x3600 24
Bài 17: Phân tích một pho tượng gỗ cổ người ta thấy rằng độ phóng xạ của nó bằng 0,385 lần độ phóng xạ
của một khúc gỗ cùng loại có khối lượng bằng 2 lần khối lượng của tượng cổ đó. Biết chu kì bán rã của đồng
vị phóng xạ 146 C là 5600 năm. Tuổi của tượng gỗ cổ này là:
Giải:Theo bài ta có: H = 0,385.2 H0 = 0,77 H0.
Theo ĐL phóng xạ: H = H0 e-t. => e-t = 0,77
ln 2 T .ln 0, 77
-t = ln 0,77 <=>  t  ln 0, 77 => t  =2111,59 năm
T ln 2

c.TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Đo độ phóng xạ của một mẫu tượng cổ bằng gỗ khối lượng M là 8Bq. Đo độ phóng xạ của mẫu gỗ khối lưọng
1,5M mới chặt là 15 Bq. Xác định tuổi của bức tượng cổ. Biết chu kì bán rã của C14 là T= 5600 năm
A 1800 năm B 2600 năm C 5400 năm D 5600 năm
Câu 2: Đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã 14,3 ngày được tạo thành trong lò phản ứng hạt nhân với tốc độ không đổi
q=2,7.109 hạt/s.Hỏi kể từ lúc bắt đầu tạo thành P32, sau bao lâu thì tốc độ tạo thành hạt nhân của hạt nhân con đạt giá trị
N= 109 hạt/s (hạt nhân con không phóng xạ)
A: 9,5 ngày B: 5,9 ngày C: 3,9 ngày D: Một giá trị khác
t

Giải : Tốc độ phân rã trong thời gian t là: N1  N 0 .2 T ; Tốc độ tạo thành trong thời gian t là N0= q.t
t

Tốc độ tạo thành hạt nhân trong thời gian t là N  N 0 (1  2 T ) =109 .Thu được t ≈ 0,667.T= 9,5 ngày Đáp án A

84 Po phóng xạ  biến thành hạt nhân Pb với chu kỳ bán rã 138 ngày. Lúc đầu có 1g Po cho NA= 6,02.10
* Poloni 210 23

hạt. Trả lời các câu 3,4, .


Câu 3: Tìm tuổi của mẫu chất trên biết rằng ở thời điểm khảo sát tỉ số giữa khối lượng Pb và Po là 0,6.
A. 95 ngày B. 110 ngày C. 85 ngày D. 105 ngày
Câu 4 Sau 2 năm thể tích khí He được giải phóng ở ĐKTC .
A. 95cm3 B. 103,94 cm3 C. 115 cm3 D.112,6 cm3
Câu 5( ĐH- CĐ-2010)Biết đồng vị phóng xạ 146 C có chu kì bán rã 5730 năm. Giả sử một mẫu gỗ cổ có độ phóng xạ 200
phân rã/phút và một mẫu gỗ khác cùng loại, cùng khối lượng với mẫu gỗ cổ đó, lấy từ cây mới chặt, có độ phóng xạ 1600 phân
rã/phút. Tuổi của mẫu gỗ cổ đã cho là
A. 1910 năm. B. 2865 năm. C. 11460 năm. D. 17190 năm.

Trang 35
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ
Dạng 6: XÁC ĐỊNH ĐỘ PHÓNG XẠ H
a.Phương pháp: Áp dụng công thức:H = H0 e  .t với H0 =  .N0; H =  .N
Đơn vị độ phóng xạ là Bq hoặc Ci: 1 Ci = 3,7.1010 Bq.
Do đó phải tính theo đơn vị (j-1); thời gian đơn vị là giây.
Bài 1: Một chất phóng xạ lúc đầu có 7,07.1020 nguyên tử. Tính độ phóng xạ của mẫu chất này sau 1,57 ( T là chu kỳ bán
rã bằng 8 ngày đêm) theo đơn vị Bq và Ci.
N0 N0
  .t N0 7.07.10 20
Giải:Số hạt nhân ngt sau t = 1,5T: N = N0 e t /T
 1, 5
 = => N =  2,5.10 20 ngt.
2 2 2 2 2 2
ln 2 0,693 2,056.1014
Độ phóng xạ tại thời điểm t.: H =  . N = .N  .2.10 20  2,506 Bq   6,77.10 3 Ci
T 8.24.3600 3,7.1010
Bài 2: Chất Pôlôni 210Po có chu kỳ bán rã T = 138 ngày đêm. a, Tìm độ phóng xạ của 4g Pôlôni.
b, Hỏi sau bao lâu độ phóng xạ của nó giảm đi 100 lần.
Giải: a, Độ phóng xạ ban đầu của 4g Po. H0 =  .N0 (1)
ln 2 0,693 m N 4.6,02.10 23
với    (j-1) và N 0  0 A  thay số vào (1) =>: H = 6,67.1014 Bq.
T 138.24.3600 A 210
H 1 H  T
b, Tìm thời gian: H = H0 e   .t => e  .t  0 => t = ln  0   . ln 100  916 ngày.
H   H  0,693
b.Trắc nghiệm:
Câu 1(ÐH– 2008): Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phóng xạ
(hoạt độ phóng xạ) của lượng chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của lượng
chất phóng xạ ban đầu?
A. 25%. B. 75%. C. 12,5%. D. 87,5%.
Câu 2 : Một lượng chất phóng xạ 86 Rn ban đầu có khối lượng 1mg. Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75%.
222

Độ phóng xạ của lượng Rn còn lại là


A. 3,40.1011Bq B. 3,88.1011Bq C. 3,58.1011Bq D. 5,03.1011Bq

III. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN:


A1 A2 A3 A4
1. Phương trình phản ứng: Z1 A Z2 B Z3 C Z4 D
A là hạt nhân mẹ, C là hạt nhân con, D là hạt  hoặc 
A3
Trường hợp phóng xạ: ZA11 A Z3 C
A4
Z4 D

+ Các định luật bảo toàn


- Bảo toàn số nuclôn (số khối): A1 + A2 = A3 + A4
- Bảo toàn điện tích (nguyên tử số): Z1 + Z2 = Z3 + Z4
- Bảo toàn động lượng: p1 p2 p3 p4 hay m1 v1 m2 v2 m4 v3 m4 v4
- Bảo toàn năng lượng: K X1 K X 2 E K X3 K X 4 ;
1
Trong đó: E là năng lượng phản ứng hạt nhân; K X mx vx2 là động năng chuyển động của hạt X
2
Lưu ý: - Không có định luật bảo toàn khối lượng.
- Mối quan hệ giữa động lượng pX và động năng KX của hạt X là: pX2 2mX K X
- Khi tính vận tốc v hay động năng K thường áp dụng quy tắc hình bình hành
Ví dụ: p p1 p2 biết p1 , p2 => p 2 p12 p22 2 p1 p2cos p1
2 2 2
hay (mv) (m1v1 ) (m2v2 ) 2m1m2v1v2cos
hay mK m1K1 m2 K2 2 m1m2 K1K2 cos
φ p
Trang 36

p
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ

Tương tự khi biết φ1 p1 , p hoặc φ2 p2 , p


Trường hợp đặc biệt: p1 p2  p 2 p12 p22
Tương tự khi p1 p hoặc p2 p
K v1 m2 A2
v = 0 (p = 0)  p1 = p2  1
K 2 v2 m1 A1
Tương tự v1 = 0 hoặc v2 = 0.
2. Năng lượng phản ứng hạt nhân: E = (M0 - M)c2
Trong đó: M 0 mA mB là tổng khối lượng các hạt nhân trước phản ứng. E0 = m0c2
M mX 3 mX 4 là tổng khối lượng các hạt nhân sau phản ứng. E = mc2
Lưu ý: - Nếu M0 > M thì phản ứng toả năng lượng |E| = |E0-E| dưới dạng động năng của các hạt C, D hoặc
phôtôn . Các hạt sinh ra có độ hụt khối lớn hơn nên bền vững hơn.
- Nếu M0 < M thì phản ứng thu năng lượng E =|E0-E| dưới dạng động năng của các hạt A, B hoặc
phôtôn . Các hạt sinh ra có độ hụt khối nhỏ hơn nên kém bền vững.
A3
+ Trong phản ứng hạt nhân ZA11 A ZA22 B Z3 C
A4
Z4 D Các hạt nhân A, B, C, D có:
-Năng lượng liên kết riêng tương ứng là 1, 2, 3, 4.
-Năng lượng liên kết tương ứng là E1, E2, E3, E4
-Độ hụt khối tương ứng là m1, m2, m3, m4
-Năng lượng của phản ứng hạt nhân
E = A33 +A44 - A11 - A22
E = E3 + E4 – E1 – E2
E = (m3 + m4 - m1 - m2)c2
3. Quy tắc dịch chuyển của sự phóng xạ
A 4
+Phóng xạ  ( 24 He ): ZA X 4
2 He Z 2Y : So với Z X , hạt nhân con
A 4 A
Y lùi 2 ô (BảngTH) và số khối giảm 4
Z 2

+Phóng xạ - ( 01e ): ZA X 0
1e Z 1Y : So với Z X , hạt nhân con Z 1Y tiến 1 ô (BảngTH) và có cùng số khối.
A A A

Thực chất của phóng xạ - là một hạt nơtrôn biến thành một hạt prôtôn, một hạt electrôn và một hạt nơtrinô:
n p e v
Lưu ý: - Bản chất (thực chất) của tia phóng xạ - là hạt electrôn (e-)
- Hạt nơtrinô (v) không mang điện, không khối lượng (hoặc rất nhỏ) chuyển động với vận tốc của
ánh sáng và hầu như không tương tác với vật chất.
+Phóng xạ  + ( 01e ): ZA X 0
1e Z 1Y :So với Z X , hạt nhân con Z 1Y lùi 1 ô (BảngTH) và có cùng số khối.
A A A

Thực chất của phóng xạ + là một hạt prôtôn biến thành một hạt nơtrôn, một hạt pôzitrôn và một hạt nơtrinô:
p n e v
Lưu ý: Bản chất (thực chất) của tia phóng xạ + là hạt pôzitrôn (e+)
+ Phóng xạ  (hạt phôtôn): Hạt nhân con sinh ra ở trạng thái kích thích có mức năng lượng E1 chuyển xuống
mức năng lượng E2 đồng thời phóng ra một phôtôn có năng lượng:
hc
hf E1 E2

Lưu ý: Trong phóng xạ  không có sự biến đổi hạt nhân  phóng xạ  thường đi kèm theo phóng xạ  và .

4. Ứng dụng các định luật bảo toàn để giải một bài toán vật lý hạt nhân.
A1 A2 A3 A4
Xét phản ứng: Z1 X1 Z2 X2 Z3 X3 Z4 X4 E
Gọi: * K X1 ; K X 2 ; K X 3 ; K X 4 : Là động năng của các hạt nhân X1 ; X2 ; X3 ;X4

Trang 37
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ
1
Với K X mx vx2 ; dv : J Nếu hạt nhân đứng yên thì K = 0
2
Trong đó: m: là khối lượng từng hạt nhân. đv: kg , u
v: là vận tốc từng hạt nhân. đv: m/s
* p1 ; p2 ; p3 ; p4: Là động lượng của các hạt nhân X1 ; X2 ; X3 ; X4
Với pX = mX.vX đv: kg.m/s
- Mối quan hệ giữa động lượng pX và động năng KX của hạt X là:
pX2 2mX K X (mX .vX )2 2mX K X mX .vX 2mX K X
a.Các định luật bảo toàn:
+ Bảo toàn động lượng: p1 p2 p3 p4 hay m1 v1 m2 v2 m4 v3 m4 v4
+ Bảo toàn năng lượng: K X1 K X2 E K X 3 K X 4 (1)
Trong đó: E là năng lượng phản ứng hạt nhân .
- Nếu phản ứng tỏa năng lượng thì ở phương trình (1) lấy +ΔE
- Nếu phản ứng thu năng lượng thì ở phương trình (1)lấy –ΔE
Lưu ý: - Không có định luật bảo toàn khối lượng.
b. Dạng bài tập tính góc giữa các hạt tạo thành.
Cho hạt X1 bắn phá hạt X2 (đứng yên p2 = 0) sinh ra hạt X3 và X4 theo phương trình:
X1 + X2 = X3 + X4
  
Theo định luật bảo toàn động lượng ta có: p1  p3  p4 (1)
Muốn tính góc giữa hai hạt nào thì ta quy về vectơ động lượng của hạt đó rồi áp dụng công thức:
   
( a  b )2  a 2  2ab cos( a ; b )  b2
1.Muốn tính góc giữa hạt X3 và X4 ta bình phương hai vế (1)
    
=> ( p1 )2  ( p3  p4 )2 => p12   p32  2 p3 p4 cos( p3 ; p4 )  p42
2.Muốn tính góc giữa hạt X1 và X3 : Từ ( 1 )
       
=> p1  p3  p4  ( p1  p3 )2  ( p4 )2  p12  2 p1 p3 cos( p1 ; p3 )  p32  p42

5. Các hằng số và đơn vị thường sử dụng


+ Số Avôgađrô: NA = 6,022.1023 mol-1
+ Đơn vị năng lượng: 1eV = 1,6.10-19 J; 1MeV = 1,6.10-13 J
+ Đơn vị khối lượng nguyên tử (đơn vị Cacbon): 1u = 1,66055.10-27kg = 931,5 MeV/c2
+ Điện tích nguyên tố: e = 1,6.10-19 C
+ Khối lượng prôtôn: mp = 1,0073u
+ Khối lượng nơtrôn: mn = 1,0087u
+ Khối lượng electrôn: me = 9,1.10-31kg = 0,0005u

Dạng 1: Xác định hạt nhân chưa biết và số hạt (tia phóng xạ) trong phản ứng hạt nhân.
a.Phương pháp:
i) Xác định tên hạt nhân chưa biết ( ZA X còn thiếu) :
- Áp dụng định luật bảo toàn số khối và điện tích .
Chú ý : nên học thuộc một vài chất có số điện tích Z thường gặp trong phản ứng hạt nhân (không cần quan tâm đến số
khối vì nguyên tố loại nào chỉ phụ thuộc vào Z : số thứ tự trong bảng HTTH
- Một vài loại hạt phóng xạ và đặc trưng về điện tích, số khối của chúng :
Hạt α ≡ 42 He , hạt nơtron ≡ 01 n , hạt proton ≡ 11 p , tia β─ ≡ 01 e , tia β+ ≡ .01 e , tia γ có bản chất là sóng điện từ.
ii) Xác định số các hạt ( tia ) phóng xạ phát ra của một phản ứng :

Trang 38
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ
- Thông thường thì loại bài tập này thuộc phản ứng phân rã hạt nhân . Khi đó hạt nhân mẹ sau nhiều lần phóng xạ tạo ra x
hạt α và y hạt β ( chú ý là các phản ứng chủ yếu tạo loại β– vì nguồn phóng xạ β+ là rất hiếm ) . Do đó khi giải bài tập loại
này cứ cho đó là β– , nếu giải hệ hai ẩn không có nghiệm thì mới giải với β+
- Việc giải số hạt hai loại tia phóng xạ thì dựa trên bài tập ở dạng a) ở trên.

b. Bài tập:
10
Bài 1 : Tìm hạt nhân X trong phản ứng hạt nhân sau : 5 Bo + A
Z X → α + 48 Be
A. 31 T B. 21 D C. 01 n D. 11 p
Giải: Xác định hạt α có Z= ? và A= ? . α ≡ 42 He
áp dụng định luật bảo toàn số khối và điện tích.
Khi đó suy ra : X có điện tích Z = 2+ 4 – 5 =1 và số khối A = 4 + 8 – 10 = 2.
Vậy X là hạt nhân 2
1D đồng vị phóng xạ của H.  Chọn đáp án B.
Bài 2. Trong phản ứng sau đây : n + 235
92 U →
95
42 Mo + 139 –
57 La + 2X + 7β ; hạt X là
A. Electron B. Proton C. Hêli D. Nơtron
1 0 –
Giải : Ta phải xác định được điện tích và số khối của các tia & hạt còn lại trong phản ứng : 0n ; 1 β
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và số khối ta được : 2 hạt X có
2Z = 0+92 – 42 – 57 – 7.(-1) = 0
2A = 1 + 235 – 95 – 139 – 7.0 = 2 .
Vậy suy ra X có Z = 0 và A = 1. Đó là hạt nơtron 01 n .  Chọn đáp án : D
24
Bài 3 . Hạt nhân 11 Na phân rã β– và biến thành hạt nhân X . Số khối A và nguyên tử số Z có giá trị
A. A = 24 ; Z =10 B. A = 23 ; Z = 12 C. A = 24 ; Z =12 D. A = 24 ; Z = 11
Giải :
0 –
11 Na → X + 1 β .
- Từ đề bài, ta có diễn biến của phản ứng trên là : 24
- Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và số khối , ta được : X có Z = 11 – (-1) = 12.
và số khối A = 24 – 0 = 24 ( nói thêm X chính là 24
12 Mg ).  Chọn đáp án C.
Bài 4. Urani 238 sau moät loaït phoùng xaï α vaø bieán thaønh chì. Phöông trình cuûa phaûn öùng laø:
92 U
238
→ 82 Pb
206
+ x 42 He + y 01 β– . y coù giaù trò là :
A. y = 4 B. y = 5 C. y = 6 D. y = 8
Giải:
- Bài tập này chính là loại toán giải phương trình hai ẩn , nhưng chú ý là hạt β– có số khối A = 0 , do đó phương trình
bảo toàn số khối chỉ có ẩn x của hạt α . Sau đó thay giá trị x tìm được vào phương trình bảo toàn điện tích ta tìm
được y.
4 x  0. y  238  206  32  x  8 x  8
- Chi tiết bài giải như sau :    . giá trị y = 6.  Chọn : C
2 x  (1).y  92  82  10 2 x  y  10  y  6
Bài 5. Sau bao nhiêu lần phóng xạ α và bao nhiêu lần phóng xạ β– thì hạt nhân 232 90 Th biến đổi thành hạt nhân
208
82 Pb ?

A. 4 lần phóng xạ α ; 6 lần phóng xạ β B. 6 lần phóng xạ α ; 8 lần phóng xạ β–

C. 8 lần phóng xạ ; 6 lần phóng xạ β D. 6 lần phóng xạ α ; 4 lần phóng xạ β–
Giải . - Theo đề ta có quá trình phản ứng : 23290 Th → 82 Pb + x 2 He + y 1 β
208 4 0 –
.
- Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và số khối , ta được :
4 x  0. y  232  208  24  x  6 x  6
   .
2 x  (1).y  90  82  8 2 x  y  8  y  4
Vậy có 6 hạt α và 4 hạt β – .  Chọn đáp án : D.
Bài 6. Cho phản ứng hạt nhân : T + X → α + n . X là hạt nhân .
A. nơtron B. proton C. Triti D. Đơtơri
Giải: - Ta phải biết cấu tạo của các hạt khác trong phản ứng : 1 T , α ≡ 2 He , 01 n .
3 4

- Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và số khối , ta được :


Trang 39
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ
X có điện tích Z = 2 + 0 – 1 = 1 & số khối A = 4 + 1 – 3 = 2 . Vậy X là 2
1D  Chọn : D

c.TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Cho phản ứng hạt nhân 9 F  p 8 O  X , hạt nhân X là hạt nào sau đây?
19 16

A. α; B. β-; C. β+; D. N.
Câu 2. Cho phản ứng hạt nhân
25
12 Mg  X  Na   , hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây?
22
11

3 2
A. α; B. 1T ; C. 1 D ; D. P.
Câu 3. Cho phản ứng hạt nhân Cl  X  Ar  n , hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây?
37 37
17 18

1 2 3 4
A. 1 H ; B. 1 D ; C. 1T ; D. 2 He .
Câu 4. Cho phản ứng hạt nhân 1T  X    n , hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây?
3

1 2 3 4
A. 1 H ; B. 1 D ; C. 1T ; D. 2 He .
Câu 5. Trong dãy phân rã phóng xạ
235
92 X20782Y có bao nhiêu hạt  và  được phát ra?
A. 3 và 7. B. 4 và 7. C. 4 và 8. D. 7 và 4

Câu 6. Đồng vị U sau một chuỗi phóng xạ  và   biến đổi thành


234
92
206
82 Pb . Số phóng xạ  và   trong chuỗi là
A. 7 phóng xạ , 4 phóng xạ   ; B. 5 phóng xạ , 5 phóng xạ  
C. 10 phóng xạ , 8 phóng xạ   ; D. 16 phóng xạ , 12 phóng xạ  
226 222
Câu 7. Hạt nhân 88 Ra biến đổi thành hạt nhân 86 Rn do phóng xạ
A.  và  .
-
B.  . -
C. . D. +
Câu 8. Một mẫu radium nguyên chất 88Ra226 phóng xạ α cho hạt nhân con X. Hạt nhân X là hạt gì?
222 206 208 224
A. 86 Rn . B. 82 Pb C. 86 Pb D. 86 Rd

Dạng 2: Tìm năng lượng toả ra của phản ứng phân hạch, nhiệt hạch khi biết khối lượng
và tính năng lượng cho nhà máy hạt nhân hoặc năng lượng thay thế :
a.Phương pháp:
- Lưu ý phản ứng nhiệt hạch hay phản ứng phân hạch là các phản ứng tỏa năng lượng
- Cho khối lượng của các hạt nhân trước và sau phản ứng : M0 và M . Tìm năng lượng toả ra khi xảy 1 phản ứng:
Năng lượng toả ra : E = ( M0 – M ).c2 MeV.
m
-Suy ra năng lượng toả ra trong m gam phân hạch (hay nhiệt hạch ) : E = Q.N = Q. .N A MeV
A
b. Bài tập:
Bài 1: 235 1 95 139 1
92 U + 0 n → 42 Mo + 57 La +2 0 n + 7e
-
là một phản ứng phân hạch của Urani 235. Biết khối lượng hạt
nhân : mU = 234,99 u ; mMo = 94,88 u ; mLa = 138,87 u ; mn = 1,0087 u.Cho năng suất toả nhiệt của xăng là 46.106 J/kg .
Khối lượng xăng cần dùng để có thể toả năng lượng tương đương với 1 gam U phân hạch ?
A. 1616 kg B. 1717 kg C.1818 kg D.1919 kg
Tóm tắt Giải
mU = 234,99 u Số hạt nhân nguyên tử 235U trong 1 gam vật chất U là :
m 1
mMo = 94,88 u N = .N A = .6,02.1023  2,5617.1021 hạt .
A 235
mLa = 138,87 u Năng lượng toả ra khi giải phóng hoàn toàn 1 hạt nhân 235U mn = 1,0087 u
phân hạch là: E = ( M0 – M ).c2 = ( mU + mn – mMo– mLa – 2mn ).c2 = 215,3403 MeV
q = 46.106 J/kg Năng lượng khi 1 gam U phản ứng phân hạch :
E = E.N = 5,5164.1023 MeV = 5,5164.1023 .1,6.10 –3 J = 8,8262 J
Khối lượng xăng m? Khối lượng xăng cần dùng để có năng lượng tương đương Q = E =>

Trang 40
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ
Q
m   1919 kg.  Chọn đáp án D
46.106
Bài 2 : Cho phản ứng hạt nhân: 12 D 31T  24 He  X . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là
0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1u = 931,5 MeV/c2 . Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng :
A. 15,017 MeV. B. 17,498 MeV. C. 21,076 MeV. D. 200,025 MeV.
Tóm tắt Giải
T= 0,009106 u Đây là phản ứng nhiệt hạch toả năng lượng được tính theo D= 0,002491 u
độ hụt khối của các chất.
He = 0,030382 u  Phải xác định đầy đủ độ hụt khối các chất trước và sau phản ứng.
1u = 931,5 MeV/c2 Hạt nhân X là ≡ 01 n là nơtron nên có Δm = 0.
E ? E = ( ∑ Δm sau – ∑ Δm trước)c2 = (ΔmHe + Δmn – ΔmH + ΔmT ).c2 = 17,498 MeV
 Chọn đáp án : B
230
Bài 3: Tìm năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân 234 92 U phóng xạ tia α và tạo thành đồng vị Thôri 90Th . Cho các năng
lượng liên kết riêng của hạt α là 7,1 MeV, của U là 7,63 MeV, của Th là 7,7 MeV.
234 230

A. 10,82 MeV. B. 13,98 MeV. C. 11,51 MeV. D. 17,24 MeV.


Tóm tắt Giải
Wr = 7,1 MeV Đây là bài toán tính năng lượng toả ra của một phân rã
WrU = 7,63 MeV phóng xạ khi biết Wlk của các hạt nhân trong phản ứng .
WrTh = 7,7 MeV. Nên phải xác định được Wlk từ dữ kiện Wlk riêng của đề bài.
E ? Wlk U = 7,63.234 = 1785,42 MeV ,
Wlk Th = 7,7.230 = 1771 MeV ,
Wlk α = 7,1.4= 28,4 MeV
E = ∑ Wlk sau – ∑ Wlk trước = Wlk Th + Wlk α – Wlk U = 13,98 MeV  Chọn đáp án : B
Bài 4: Cho phản ứng hạt nhân sau: 12 H  12H 24 He 01n  3,25 MeV . Biết độ hụt khối của 12 H là
mD  0,0024u và 1u  931MeV / c 2 . Năng lượng liên kết hạt nhân 24 He là
A. 7,7188 MeV B. 77,188 MeV C. 771,88 MeV D. 7,7188 eV
Tóm tắt: Giải
mD  0,0024u 2
1 H  12H 24 He 01n  3,25 MeV
1u  931MeV / c 2 Năng lượng tỏa ra của phản ứng:
Wlk E = ( ∑ Δm sau – ∑ Δm trước)c2 = Wlksau – 2mDc2
Wlk = E +2mDc2 = 7,7188MeVChọn đáp án A
Bài 5: cho phản ứng hạt nhân: 31 T + 21 D  42 He + X +17,6MeV . Tính năng lượng toả ra từ phản ứng trên khi tổng hợp
được 2g Hêli.
A. 52,976.1023 MeV B. 5,2976.1023 MeV C. 2,012.1023 MeV D.2,012.1024 MeV
Giải:
m.N A 2.6,023.1023
- Số nguyên tử hêli có trong 2g hêli: N = = = 3,01.1023
A 4
- Năng lượng toả ra gấp N lần năng lượng của một phản ứng nhiệt hạch:
E = N.Q = 3,01.1023.17,6 = 52,976.1023 MeV  Chọn đáp án A.

Bài 6. Cho phản ứng: 31 H + 21 H  42 He + 01 n + 17,6 MeV. Tính năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 gam khí heli.
m 1
Giải 6. Ta có: W = .NA. W = .6,02.1023.17,6.1,6.10-13 = 4,24.1011 (J).
A 4
Bài 7. Cho phản ứng hạt nhân: 31 T + 21 D  42 He + X. Cho độ hụt khối của hạt nhân T, D và He lần lượt là 0,009106 u;
0,002491 u; 0,030382 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Tính năng lượng tỏa ra của phản ứng.
Giải 7. Phương trình phản ứng: 31 T + 21 D  42 He + 01 n. Vì hạt nơtron 01 n không có độ hụt khối nên ta có năng lượng tỏa
ra là: W = (mHe – mT – mD)c2 = 17,498 MeV.

Trang 41
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ

17 Cl + X  n + 18 Ar. Hãy cho biết đó là phản ứng tỏa năng lượng hay thu năng lượng.
Bài 8. Cho phản ứng hạt nhân 37 37

Xác định năng lượng tỏa ra hoặc thu vào. Biết khối lượng của các hạt nhân: m Ar = 36,956889 u; mCl = 36,956563 u;
mp = 1,007276 u; mn = 1,008665 u; u = 1,6605.10-27 kg; c = 3.108 m/s.
17 Cl + 1 p  0 + 18 Ar.
Giải 8. Phương trình phản ứng: 37 1 1 37

Ta có: m0 = mCl + mp = 37,963839u; m = mn + mAr = 37,965554u.


Vì m0 < m nên phản ứng thu năng lượng. Năng lượng thu vào:
W = (m – m0).c2 = (37,965554 – 37,963839).1,6605.10-27.(3.108)2 = 2,56298.10-13 J = 1,602 MeV.

Bài 9. Cho phản ứng hạt nhân 94 Be + 11 H  42 He + 63 Li. Hãy cho biết đó là phản ứng tỏa năng lượng hay thu năng lượng.
Xác định năng lượng tỏa ra hoặc thu vào. Biết mBe = 9,01219 u; mp = 1,00783 u; mLi = 6,01513 u; mX = 4,0026 u; 1u =
931 MeV/c2.
Giải 9. Ta có: m0 = mBe + mp = 10,02002u; m = mX + MLi = 10,01773u. Vì m0 > m nên phản ứng tỏa năng lượng; năng
lượng tỏa ra: W = (m0 – m).c2 = (10,02002 – 10,01773).931 = 2,132MeV.

Bài 10: Chất phóng xạ Po phát ra tia  và biến thành 206


210
84 82 Pb . Biết khối lượng của các hạt là mPb  205,9744 u ,

mPo  209,9828 u , m  4,0026 u . Tính năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân Po phân rã.
Đáp án: 5,4 MeV
Bài 11: cho phản ứng hạt nhân: 31T  21 D  42 He  AZ X  17,6MeV .Hãy xác định tên hạt nhân X (số A, số Z và tên)
và tính năng lượng toả ra khi tổng hợp được 1 mol He từ phản ứng trên. Cho số Avôgađrô: NA = 6,02x1023 mol-1
3  2  4  A A  1
Giải : Áp dụng định luật bào toàn số khối và diện tích ta có:  
11  2  Z Z  0
Vậy hạt X là hạt nơtron 01 n . E  NA 17.6  105.95x1023 MeV

17 Cl  X  n  18 Ar
Bài 12: Cho phản ứng hạt nhân: 37 37

1) Viết phương trình phản ứng đầy đủ. Xác định tên hạt nhân X.
2) Phản ứng tỏa hay thu năng lượng. Tính năng lượng tỏa (hay thu) ra đơn vị MeV.
MeV
Cho mCl  36,9566u;mAr  36,9569u;m n  1,0087u; m X  1,0073u;1u  931
c2
Giải 12: 1) Phản ứng hạt nhân: 3717 Cl  Z X  0 n  18 Ar
A 1 37

Định luật bảo toàn số khối: 37 + A = 1 + 37 => A = 1


Định luật bảo toàn điện tích: 17 + Z = 0 + 18 => Z = 1
Vậy X  11 H (Hiđrô) 17 Cl  1 H  0 n  18 Ar
37 1 1 37

2) Năng lượng phản ứng: Tổng khối lượng M1 và M 2 của hạt trước và sau phản ứng là
M1  mCl  mH  37,9639u
M2  mn  mAr  37,9656u
Ta thấy M1  M2 => phản ứng thu năng lượng , Năng lượng thu vào E  (M2  M1 )c2
Thay số E  0,0017uc2  0,0017  931MeV  1,58MeV
c.TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Chất phóng xạ 210
84 Po phát ra tia  và biến đổi thành 206
82 Pb . Biết khối lượng các hạt là mPb = 205,9744u, mPo =
209,9828u, m = 4,0026u. Năng lượng tỏa ra khi 10g Po phân rã hết là
A. 2,2.1010J; B. 2,5.1010J; C. 2,7.1010J; D. 2,8.1010J
Câu 2. Cho phản ứng hạt nhân 31 H21H    n  17,6MeV , biết số Avôgađrô NA = 6,02.1023 . Năng lượng toả ra khi
tổng hợp được 1g khí hêli là bao nhiêu?
A. E = 423,808.103J. B. E = 503,272.103J.
C. E = 423,808.109J. D. E = 503,272.109J.

Trang 42
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ
Câu 3. Cho phản ứng hạt nhân 37 17 Cl  p18 Ar  n , khối lượng của các hạt nhân là m(Ar) = 36,956889u, m(Cl) =
37

36,956563u, m(n) = 1,008670u, m(p) = 1,007276u, 1u = 931MeV/c2. Năng lượng mà phản ứng này toả ra hoặc thu vào là
bao nhiêu?
A. Toả ra 1,60132MeV. B. Thu vào 1,60132MeV.
C. Toả ra 2,562112.10-19J. D. Thu vào 2,562112.10-19J.
Câu 4. Năng lượng tối thiểu cần thiết để chia hạt nhân 126 C thành 3 hạt  là bao nhiêu? (biết mC = 11, 9967u, mỏ =
4,0015u).
A. E = 7,2618J. B. E = 7,2618MeV. C. E = 1,16189.10-19J. D. E = 1,16189.10-13MeV.
Câu 5. Trong phản ứng vỡ hạt nhân urani U235 năng lượng trung bình toả ra khi phân chia một hạt nhân là 200MeV. Khi
1kg U235 phân hạch hoàn toàn thì toả ra năng lượng là:
A. 8,21.1013J; B. 4,11.1013J; C. 5,25.1013J; D. 6,23.1021J.
Câu 6. Phản ứng hạt nhân: 73 Li 11 H42 He 42 He . Biết mLi = 7,0144u; mH = 1,0073u; mHe4 = 4,0015u, 1u =
931,5MeV/c2. Năng lượng toả ra trong phản ứng là:
A. 7,26MeV; B. 17,42MeV; C. 12,6MeV; D. 17,25MeV.
Câu 7. Phản ứng hạt nhân: 1 H 2T1 H 2 He . Biết mH = 1,0073u; mD = 2,0136u; mT = 3,0149u; mHe4 = 4,0015u, 1u =
2 3 1 4

931,5MeV/c2. Năng lượng toả ra trong phản ứng là:


A. 18,35MeV; B. 17,6MeV; C. 17,25MeV; D. 15,5MeV.
Câu 8. Phản ứng hạt nhân: 3 Li  1 H2 He 2 He . Biết mLi = 6,0135u ; mD = 2,0136u; mHe4 = 4,0015u, 1u =
6 2 4 4

931,5MeV/c2. Năng lượng toả ra trong phản ứng là:


A. 17,26MeV; B. 12,25MeV; C. 15,25MeV; D. 22,45MeV.
Câu 9. Phản ứng hạt nhân: 3 Li 1 H 2 He 2 He . Biết mLi = 6,0135u; mH = 1,0073u; mHe3 = 3,0096u, mHe4 = 4,0015u,
6 1 3 4

1u = 931,5MeV/c2. Năng lượng toả ra trong phản ứng là:


A. 9,04MeV; B. 12,25MeV; C. 15,25MeV; D. 21,2MeV.
Câu 10. Hạt nhân triti (T) và đơteri (D) tham gia phản ứng nhiệt hạch sinh ra hạt  và hạt nơtrôn. Cho biết độ hụt khối
của hạt nhân triti là mT = 0,0087u, của hạt nhân đơteri là mD = 0,0024u, của hạt nhân X là m = 0,0305u; 1u =
931MeV/c2. Năng lượng toả ra từ phản ứng trên là.
A. E = 18,0614MeV. B. E = 38,7296MeV. C. E = 18,0614J. D. E = 38,7296J.
Câu 11. Trong phản ứng vỡ hạt nhân urani U235 năng lượng trung bình toả ra khi phân chia một hạt nhân là 200MeV.
Một nhà máy điện nguyên tử dùng nguyên liệu u rani, có công suất 500.000kW, hiệu suất là 20%. Lượng tiêu thụ hàng
năm nhiên liệu urani là:
A. 961kg; B. 1121kg; C. 1352,5kg; D. 1421kg.
Câu 12. Trong phản ứng tổng hợp hêli: 3 Li 1 H2 He 2 He Biết mLi = 7,0144u; mH = 1,0073u; mHe4 = 4,0015u, 1u =
7 1 4 4

931,5MeV/c2. Nhiệt dung riêng của nước là c = 4,19kJ/kg.k-1. Nếu tổng hợp hêli từ 1g liti thì năng lượng toả ra có thể đun
sôi một nước ở 00C là:
A. 4,25.105kg; B. 5,7.105kg; C. 7,25. 105kg; D. 9,1.105kg.

Dạng 3: Xác định phản ứng hạt nhân tỏa hoặc thu năng lượng
a.Phương pháp:
- Xét phản ứng hạt nhân : A + B → C + D .
- Khi đó : + M0 = mA + mB là tổng khối lượng nghỉ của các hạt nhân trước phản ứng .
+ M = mC + mD là tổng khối lượng nghỉ của các hạt nhân sau phản ứng .
- Ta có năng lượng của phản ứng được xác định : E = ( M0 – M)c2
+ nếu M0 > M  E > 0 : phản ứng toả nhiệt .
+ nếu M0 < M  E < 0 : phản ứng thu nhiệt .
b. Bài tập:
Bài 1 :Thực hiện phản ứng hạt nhân sau : 23 2 4 20
11 Na + 1 D → 2 He + 10 Ne . Biết mNa = 22,9327 u ; mHe = 4,0015 u ; mNe
= 19,9870 u ; mD = 1,0073 u. Phản úng trên toả hay thu một năng lượng bằng bao nhiêu J ?
A.thu 2,2375 MeV B. toả 2,3275 MeV. C.thu 2,3275 MeV D. toả 2,2375 MeV
Giải
- Ta có năng lượng của phản ứng hạt nhân trên là :
E = ( M0 – M ).c2 = ( mNa + mHe ─ mNe ─ mD )c2 = 2,3275 MeV> 0
Trang 43
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ
đây là phản ứng toả năng lượng .  Chọn B.

Bài 2 : Cho phản ứng hạt nhân: 1737


Cl 11H 18
37
Ar  01n phản ứng trên tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng? Biết mCl =
36,956563u, mH = 1,007276u, mAr =36,956889u, 1u = 931MeV/c2
Tóm tắt Giải:
Xác định phản ứng Tính E
tỏa hay thu năng lượng E= ( mCl + mH – mAr – mn ) 931= -1,6 MeV
mCl = 36,956563u Phản ứng thu năng lượng 1,6MeV
mH = 1,007276u, mAr =36,956889u
1u = 931MeV/c2. . E ?
Bài 3 : Đồng vị Pôlôni 210
84 Po là chất phóng xạ  và tạo thành chì (Pb).
1) Viết phương trình phân rã và nêu thành phần cấu tạo của hạt nhân chì tạo thành.
2) Năng lượng tỏa ra trong phản ứng trên dưới dạng động năng của hạt  và hạt nhân chì. Tính động năng mỗi hạt.
MeV
Giả thiết ban đầu hạt nhân Pôlôni đứng yên. Cho mPo = 209,9828u; mHe =4,0015u; mPb = 205,9744u; 1u  931 .
c2
Giải bài 3: 1) Phương trình: 210 4 A 206
84 Po  2 He  Z X trong đó Z = 84 - 2 = 82; A = 210 -4 =206  X : 82 Pb

Phương trình phản ứng: 210 4 206 206


84 Po  2 He  82 Pb Hạt nhân 82 Pb có 82 prôtôn và 206 -82 = 124 nơtrôn.

2) Năng lượng tỏa ra trong mỗi phản ứng:


E  (Mo0  M)C2  209,9828  4,0015  205,9744)x931MeV
Mà E  K  KPb  K  K Pb  6,24MeV
m Pb
Ap dụng định luật bảo toàn động lượng: O  m  V  m Pb VPb  V   VPb (1)
m
2
1 1 m  m
Hay K   m  V2  m   Pb  VPb   Pb  K Pb = 51,5KPb (2)
2 2  m  m
Từ (1) và (2) => KPb = 0,12MeV, K  6,12MeV
Bài 4 : Cho phản ứng hạt nhân: Cl  X  n  37
37
17 18 Ar
1) Viết phương trình phản ứng đầy đủ. Xác định tên hạt nhân X.
2) Phản ứng tỏa hay thu năng lượng. Tính năng lượng tỏa (hay thu) ra đơn vị MeV.
MeV
Cho mCl  36,9566u;mAr  36,9569u;m n  1,0087u; m X  1,0073u;1u  931
c2
Giải Bài 4
17 Cl  Z X  0 n  18 Ar
1) Phản ứng hạt nhân: 37 A 1 37

Định luật bảo toàn số khối: 37 + A = 1 + 37 => A = 1


Định luật bảo toàn điện tích: 17 + Z = 0 + 18 => Z = 1
Vậy X  11 H (Hiđrô) 37 17 Cl  1 H  0 n  18 Ar
1 1 37

2) Năng lượng phản ứng: Tổng khối lượng M1 và M 2 của hạt trước và sau phản ứng là
M1  mCl  mH  37,9639u
M2  mn  mAr  37,9656u
Ta thấy M1  M2 => phản ứng thu năng lượng ; Năng lượng thu vào E  (M2  M1 )c2
Thay số E  0,0017uc2  0,0017  931MeV  1,58MeV
Bài 5(ĐH-2011) : Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối
lượng của các hạt sau phản ứng là 0,02 u. Phản ứng hạt nhân này
A. tỏa năng lượng 1,863 MeV. B. tỏa năng lượng 18,63 MeV.
C. thu năng lượng 1,863 MeV. D. thu năng lượng 18,63 MeV.
Trang 44
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ
HD:m0 < m : phản ứng thu năng lượng. Năng lượng phản ứng thu vào :W = ( m – m0 ).c2|= 0,02.931,5 = 18,63MeV

c.TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Cho phản ứng hạt nhân  27
13Al15 P  n , khối lượng của các hạt nhân là mỏ = 4,0015u, mAl = 26,97435u, mP =
30

29,97005u, mn = 1,008670u, 1u = 931Mev/c2. Năng lượng mà phản ứng này toả ra hoặc thu vào là bao nhiêu?
A. Toả ra 4,275152MeV. B. Thu vào 2,67197MeV. C. Toả ra 4,275152.10-13J. D. Thu vào 2,67197.10-13J.
Câu 2. Cho hạt prôtôn có động năng KP = 1,8MeV bắn vào hạt nhân 37 Li đứng yên, sinh ra hai hạt  có cùng độ lớn vận
tốc và không sinh ra tia  và nhiệt năng. Cho biết: mP = 1,0073u; m = 4,0015u; mLi = 7,0144u; 1u = 931MeV/c2 =
1,66.10—27kg. Phản ứng này thu hay toả bao nhiêu năng lượng?
A. Toả ra 17,4097MeV. B. Thu vào 17,4097MeV. C. Toả ra 2,7855.10-19J. D. Thu vào 2,7855.10-19J.

Dạng 4. Động năng và vận tốc của các hạt trong phản ứng hạt nhân .
a.Phương pháp:
A1 A2 A3 A4
a) Xét phản ứng hạt nhân : A + B → C + D . Hay: Z1 X1 + Z2 X2  Z3 X3 + Z4 X4.
Bảo toàn số nuclôn: A1 + A2 = A3 + A4.
Bảo toàn điện tích: Z1 + Z2 = Z3 + Z4.
   
Bảo toàn động lượng: m1 v1 + m2 v 2 = m3 v 3 + m4 v 4 .
1 1 1 1
Bảo toàn năng lượng: (m1 + m2)c2 + m1v 12 + m2v 22 = (m3 + m4)c2 + m3v 32 + m4v 24 .
2 2 2 2
  1
Liên hệ giữa động lượng p = m v và động năng Wđ = mv2: p2 = 2mWđ.
2
b) Khi biết khối lượng đầy đủ của các chất tham gia phản ứng .
- Ta sẽ áp dụng định luật bảo toàn năng lượng :
M0c2 + KA +KB = Mc2 + KC +KD E = (M0 – M )c2
Nên: E + KA + KB = KC + KD
-Dấu của E cho biết phản ứng thu hay tỏa năng lượng
m0c 2
v2
1
-Khi đó năng lượng của vật (năng lượng toàn phần) là E = mc2 = c2
-Năng lượng E0 = m0c2 được gọi là năng lượng nghỉ và hiệu số E – E0 = (m - m0)c2 chính là động năng của vật.

c) Khi biết khối lượng không đầy đủ và một vài điều kiện về động năng và vận tốc của hạt nhân .
   
- Ta sẽ áp dụng định luật bảo toàn động lượng : PA  PB  PC  PD
P2
- Lưu ý : P 2  2mK  K  ( K là động năng của các hạt )
2m
d) Dạng bài tập tính góc giữa các hạt tạo thành.
Cho hạt X1 bắn phá hạt X2 (đứng yên p2 = 0) sinh ra hạt X3 và X4 theo phương trình:
X1 + X2 = X3 + X4
  
Theo định luật bảo toàn động lượng ta có: p1  p3  p4 (1)
Muốn tính góc giữa hai hạt nào thì ta quy về vectơ động lượng của hạt đó rồi áp dụng công thức:
   
( a  b )2  a 2  2ab cos( a ; b )  b2
1.Muốn tính góc giữa hạt X3 và X4 ta bình phương hai vế (1)
    
=> ( p1 )2  ( p3  p4 )2 => p12   p32  2 p3 p4 cos( p3 ; p4 )  p42
2.Muốn tính góc giữa hạt X1 và X3 : Từ ( 1 )
       
=> p1  p3  p4  ( p1  p3 )2  ( p4 )2  p12  2 p1 p3 cos( p1 ; p3 )  p32  p42
Trang 45
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ
b. Bài tập:
Bài 1: Hạt α bắn vào hạt nhân Al đứng yên gây ra phản ứng : α + 27 30
13 Al → 15 P + n. phản ứng này thu năng lượng Q=
2,7 MeV. Biết hai hạt sinh ra có cùng vận tốc, tính động năng của hạt α . (coi khối lượng hạt nhân bằng số khối của
chúng).
A. 1,3 MeV B. 13 MeV C. 3,1 MeV D. 31 MeV
K p mP
Giải : Ta có  =30  Kp = 30 Kn Mà Q = Kα ─ ( Kp + Kn ) (1)
K n mn
m v
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: mα .vα = ( mp + mn)v  v 
mP  mn
2
1 m  mn  m v 
(mP  mn )v 2  P  
2 2  P
m  mn 
Mà tổng động năng của hệ hai hạt : Kp + Kn =
1(m v ) 2 m K
    (2)
2(mP  mn ) mP  mn
Thế (2) vào (1) ta được K = 3,1MeV  Chọn C.

Bài 2: người ta dùng hạt prôtôn có động năng 2,69 MeV bắn vào hạt nhân Liti đứng yên thu được 2 hạt α có
cùng động năng . cho mp = 1,,0073u; mLi = 7,0144u; m α =4,0015u ; 1u = 931 MeV/c2 . Tính động năng và vận
tốc của mỗi hạt α tạo thành?
A. 9,755 MeV ; 3,2.107m/s B.10,5 MeV ; 2,2.107 m/s
C. 10,55 MeV ; 3,2.107 m/s D. 9,755.107 ; 2,2.107 m/s.
Giải 1: Phương trình: 1
1  24  24
p  37 Li  Năng lượng của phản ứng hạt nhân là :
ΔE = ( MTrước – MSau ).c2 = 0,0187uc2 = 17,4097 MeV > 0 Vậy phản ứng tỏa năng lượng.
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có: Kp + KLi + ΔE = Kα + Kα
m .v2 2 K
<=> 2,69 + 0 + 17,4097 = 2Kα =>Kα = 10,04985MeV ≈ 10,5MeV K   v 
2 m
với Kα = 10,04985MeV = 10,04985.1,6.10 = 1,607976.10 J ; mα = 4,0015u = 4,0015.1,66055.10-27kg
-13 -12

Vậy vận tốc của mỗi hạt α tạo thành: vα = 2,199.107m/s ≈ 2,2.107m/s.
Giải 2: Năng lượng của phản ứng hạt nhân là : Q = ( M0 – M ).c2 = 0,0187uc2 = 17,4097 MeV.
Q  Wp
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có Q +Wp= 2W α  W α =  10,05MeV
2
2W
Vận tốc của mổi hạt α là: v = c =2,2.107m/s.  Chọn B.
931.4,0015
Bài 3: Một nơtơron có động năng Wn = 1,1 MeV bắn vào hạt nhân Liti đứng yên gây ra phản ứng:
1 6 4
0 n + 3 Li → X+ 2 He .
Biết hạt nhân He bay ra vuông góc với hạt nhân X. Động năng của hạt nhân X và He lần lượt là :?
Cho mn = 1,00866 u;mx = 3,01600u ; mHe = 4,0016u; mLi = 6,00808u.
A.0,12 MeV & 0,18 MeV B. 0,1 MeV & 0,2 MeV
C.0,18 MeV & 0,12 MeV D. 0,2 MeV & 0,1 MeV
Giải: Ta có năng lượng của phản ứng: Q = ( mn+ mLi─ m x ─ m He).c2 = - 0,8 MeV (đây là phản ứng thu năng lượng )
  
- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: pn  p He  p X  Pn2  PHe
2
 PX2
 2mnWn= 2mHe .W He + 2mx Wx (1)
- Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng :Q =Wx +W He ─Wn = -0,8 (2)
Trang 46
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ
4WH e  3W X  1,1 WHe  0,2
Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:   MeV  Chọn B.
WHe  W X  0,3 W X  0,1
Bài 4. Cho phản ứng hạt nhân 23090 Th  88 Ra + 2 He + 4,91 MeV. Tính động năng của hạt nhân Ra. Biết hạt nhân Th
226 4

đứng yên. Lấy khối lượng gần đúng của các hạt nhân tính bằng đơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng.
  mv 2 p2
1. Theo định luật bảo toàn động lượng ta có: pRa  pHe = 0  pRa = pHe = p. Vì Wđ = = , do đó:
2 2m
p2 p2 p2 p2 p2 W
W = WđRa + WđHe =  =  = 57,5 = 57,5WđRa  WđRa = = 0,0853MeV.
2mRa 2mHe 2mRa 2 mRa 2mRa 57,56
56,5
Bài 5. Dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân liti ( 37 Li ) đứng yên. Giả sử sau phản ứng thu được hai
hạt giống nhau có cùng động năng và không kèm theo tia . Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4 MeV. Viết
phương trình phản ứng và tính động năng của mỗi hạt sinh ra.
Giải . Phương trình phản ứng: 11 p + 73 Li  2 42 He.
Wđp  W
Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có: Wđp + W = 2WđHe  WđHe = = 9,5 MeV.
2
Bài 6. Bắn hạt  có động năng 4 MeV vào hạt nhân 14
7 N đứng yên thì thu được một prôton và hạt nhân 10
8 O. Giả sử hai
hạt sinh ra có cùng tốc độ, tính động năng và tốc độ của prôton. Cho: m = 4,0015 u; mO = 16,9947 u; mN = 13,9992 u; mp
= 1,0073 u; 1u = 931 MeV/c2; c = 3.108 m/s.
m2 v2 2mWd
Giải . Theo ĐLBT động lượng ta có: mv = (mp + mX)v  v2 = = ;
(m p  m X ) 2
(m p  m X ) 2
1 m p mWd
Wđp = mpv2 = = 12437,7.10-6Wđ = 0,05MeV = 796.10-17 J;
2 (m p  mX ) 2
2Wdp 2.796.10 17
v= = = 30,85.105 m/s.
mp 1,0073.1,66055.10 27
Bài 7. Dùng một prôtôn có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân 94 Be đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt α.
Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của prôtôn và có động năng 4 MeV. Tính động năng của hạt nhân X và
năng lượng tỏa ra trong phản ứng này. Lấy khối lượng các hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của
chúng.
      
Giải . Theo định luật bảo toàn động lượng ta có: p p  p  p X . Vì v p  v   p p  p   p 2X = p 2p + p 2
1 1 1 Wđp  4Wđ
 2mX mXv 2X = 2mp mpv 2X + 2m mv 2X hay 2mXWđX = 2mpWđp + 2mWđ  WđX = = 3,575 MeV.
2 2 2 6
Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có: (mp + mBe)c2 + Wđp = (m + mX)c2 + Wđ + WđX
Năng lượng tỏa ra: W = (mp + mBe - m - mX)c2 = Wđ + WđX - Wđp = 2,125 MeV.

Bài 8. Hạt nhân 234


92 U đứng yên phóng xạ phát ra hạt  và hạt nhân con 230
90 Th (không kèm theo tia ). Tính động năng của hạt
. Cho mU = 233,9904 u; mTh = 229,9737 u; m = 4,0015 u và 1 u = 931,5 MeV/c2.
 
Giải . Theo định luật bảo toàn động lượng: p + pTh = 0  p = mv = pTh = mThvTh  2mW = 2mThWTh
m m  mTh
 WTh = W. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng là: W = WTh + W =  W = (mU – mTh - m)c2 W =
mTh mTh
mTh (mU  mTh  m ) 2
c = 0,01494 uc2 = 13,92 MeV.
mTh  m

Trang 47
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ
Bài 9. Hạt nhân 226
88 Ra đứng yên phân rã thành hạt  và hạt nhân X (không kèm theo tia ). Biết năng lượng mà phản ứng tỏa
ra là 3,6 MeV và khối lượng của các hạt gần bằng số khối của chúng tính ra đơn vị u. Tính động năng của hạt  và hạt nhân X.
88 Ra  2  + 86 Rn.
Giải . Phương trình phản ứng: 226 4 222

 
Theo định luật bảo toàn động lượng: p + p X = 0  p = mv = pX = mXvX  2mW = 2mXWX
m m  mX
 WX = W. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng là: W = WX + W =  W
mX mX
mX W m
 W = = 3,536 MeV; WX =  W = 0,064 MeV.
m  mX mX
Bài 10. Người ta dùng một hạt  có động năng 9,1 MeV bắn phá hạt nhân nguyên tử N14 đứng yên. Phản ứng sinh ra hạt
phôtôn p và hạt nhân nguyên tử ôxy O17
1) Hỏi phản ứng thu hay tỏa bao nhiêu năng lượng (Tính theo MeV)?
2) Giả sử độ lớn vận tốc của hạt prôtôn lớn gấp 3 lần vận tốc của hạt nhân ôxy. Tính động năng của hạt đó?
Cho biết mN = 13,9992u; m  4,0015u; mp = 110073u; mO  16,9947u; 1u = 931MeV/C2
17
Giải . 1.Phương trình phóng xạ: 42 He 14
7 N 11 H 17
8 O
M = M0 – M = mHe + mN – mH - mO
M = 4,0015u + 13,9992u – 1,0073u – 16,9947y = -13 X 10-3u
M < 0: phản ứng thu năng lượng. Năng lượng thu vào là: E  M c2  1,3 103  931MeV
Hay E = 1,21MeV.
2.Tổng động năng của prôtôn và hạt nhân ôxy là: Tp + To = 9,1 – 1,21 = 7,89 MeV
Tp 1.9v 02 9
  
T0 v02 17
1 1 Tp  T0
Mà TP  mp (3V0 )2 và T0  mO v02 
Tp T0
  
7,89
2 2 9 17 9  17 26
7,89
 Tp   9  2, 73 MeV
26
7,89
 T0   17  5,16 MeV
26
Bài 11. Bắn hạt vào hạt nhân 147 N thì hạt nhân ôxy và hạt prôtôn sau phản ứng. Viết phương trình của phản ứng và cho
biết phản ứng là phản ứng tỏa hay thu năng lượng? Tính năng lượng tỏa ra (hay thu vào) và hãy cho biết nếu là năng
lượng tỏa ra thì dưới dạng nào, nếu là năng lượng thu thì lấy từ đâu? Khối lượng của các hạt nhân:
m  4,0015u;mN  13,9992u; mO  16,9947u;mP  1,0073u;1u  931MeV / c2 .
Giải . Phương trình phản ứng: 42 He  147 N  178 O  11H
m  mHe  mN  mO  mH
m = (4,0015 + 13,9992 – 16,9947 – 1,0073)u = -1,3 x 103 u< 0 m < 0
 phản ứng thu năng lượng.Năng lượng thu vào là: E  m c2  1,3x103 x9,31  1,2103MeV .
Năng lượng thu vào lấy từ động năng của hạt đạn .
Bài 12: Hạt nhân Pôlôni 210 A
84 Po đứng yên, phóng xạ à chuyển thành hạt nhân Z X . Chu kì bán rã của Pôlôni là T = 138
ngày. Một mẫu Pôlôni nguyên chất có khối lượng ban đầu mo  2g .
a) Viết phương trình phóng xạ. Tính thể tích khí Heli sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn sau thời gian 276 ngày.
b) Tính năng lượng tỏa ra khi lượng chất phóng xạ trên tan rã hết.
c) Tính động năng của hạt . Cho biết mPo  209,9828u , m  4,0015u , m X  205,9744u ,
1u  931MeV / c2 , NA  6,02x1023 mol1 .
Giải . a) Phương trình của sự phóng xạ: 210 4 A
84 Po  2 He  Z X

Trang 48
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ
210  4  A A  206 206
Ta có   Vậy hạt nhân A
Z X là 82 Pb
84  2  z Z  82
Vậy phương trình phóng xạ là: 210 4 206
84 Po  2 He  82 Pb
mo
Số hạt Pôlôni ban đầu: No  .N A
m Po
No N
Số hạt Pôlôni còn lại ở thời điểm t: NPo  Noet  
2 4
2
Số hạt Hêli sinh ra ở thời điểm t bằng sốhạt Pôlôni bị phân rã
No 3 3 mo
NHe  No  N  No   No  .NA  43x1020 hạt.
4 4 4 m Po
N
Lượng khí Hei sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn: V  He x22,4 thế số V = 0,16 lít
NA
b) Nănglượng tỏa ra khi một hạt Po phân rã:
E  mc2   mPo  m  mPb  c2 E  209,9828  205,9744  4, 0045 x931  6, 424 MeV.
Năng lượng tỏa ra khi 2g Po phân rã hết: E  NoE  3,683x1022 MeV MeV
c) Tính động năng của hạt .Theo định luật bảo toàn năng lượng và động lượng:
E  K  K X  6,424 (1)
P  P X  0  P2  PX2
m
2m .K  2m X .K X  K X  K (2)
mX
m m X .E
Thay (2) vào (1) ta có: E  K    K   K   Thay số K  = 6,3 MeV.
mX m X  m
23
Bài 13. Người ta dùng prôtôn có động năng WP = 5,58MeV bắn phá hạt nhân 11 Na đứng yên, tạo ra phản ứng:
p 11
23
Na A
N Ne  
1) Neâu caùc ñònh luaät baûo toaøn trong phaûn öùng haït nhaân vaø caáu taïo cuûa haït nhaân Ne.
2) Bieát ñoäng naêng cuûa haït aù laø Waù = 6,6 MeV, tính ñoäng naêng cuûa haït nhaân Ne. Cho mp = 1,0073u; mNa = 22,985u;
mNe = 19,9869u; m = 4,9915; lu = 931MeV / c2.
Giải . 1) Trong phaûn öùng haït nhaân soá nucleâoân ñöôïc baûo toaøn
Trong phaûn öùng haït nhaân ñieän tích ñöôïc baûo toaøn
Trong phaûn öùng haït nhaân ñoäng löôïng vaø naêng löôïng ñöôïc baûo toaøn
Ta coù: 1 + 23 = A + 4  A = 20
1 + 11 = Z + 2  Z = 10
Haït nhaân Neoân (Ne) coù 10 proâtoân vaø 10 nôtroân
1) Ta coù ( mp + mNa )c2 + Wp = ( mNe + m)c2 + WNe + W
 WNe = (mp + mNa – mNe - m)c2 + Wp – W.
Theá soá: WNe = 39 x 10-4 x 931 – 102= 3,63 – 1,02 = 2,61 MeV
Bài 14. Cho prôtôn có động năng 1,46 MeV bắn phá hạt nhân 73 Li đang đứng yên sinh ra hai hạt  có cùng động năng.
Xác định góc hợp bởi các véc tơ vận tốc của hai hạt  sau phản ứng. Biết mp = 1,0073 u; mLi = 7,0142 u; m = 4,0015 u và 1 u
= 931,5 MeV/c2.
  
Giải . Theo định luật bảo toàn động lượng ta có: p p = p 1 + p 2  p 2p = p 2 1 + p 2 2 + 2p1p2cos.
2m p Wp  4 m W m p Wp  2m W
Vì p1 = p2 = p và p2 = 2mWđ  cos = = (1).
4m W 2m W
Theo định luật bảo toàn năng lượng: (mp +mLi)c2 +Wp = 2mc2 + 2W
Trang 49
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ
(m p  mLi  2m )c 2  Wp
 W = = 9,3464 MeV. (2). Từ (1) và (2) suy ra: cos = - 0,98 = cos168,50   = 168,50.
2
92 U phát ra hạt 
Bài 15. Hạt nhân phóng xạ 234
a) Viết phương trình phản ứng
b) Tính năng lượng toả ra (dưới dạng động năng của hạt  và hạt nhân con). Tính động năng của hạt  và hạt
Cho m u  233,9904u; m x  229,9737u;
nhân con.
MeV
m   4, 0015u; u  1,66055 1027 kg  931
C2
Giải . a) Viết phương trình phản ứng: 92
U  24 He  AZ Th
234

Định luật bảo toàn số khối: 234  4  A  A  230


Định luật bảo toàn điện tích: 92=2+Z => Z = 90 Vậy 234
92
U  24 He  230
90
Th
O  m  V  m X VX
b) Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: m  V
 VX  (1)
mX
- Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng: m uc2  m c2  W  m Xc2  WX
W  W  WX  (m u  m   m X )C 2  14,15MeV
1 1
W  m  V2 , WX  m X VX2
- Năng lượng toả ra: 2 2
mX 230
 W  .W  14,15  13, 91MeV
m  m X 234
m
WX  .W  0, 24MeV
m  m X
Bµi 16. B¾n h¹t anpha cã ®éng n¨ng E = 4MeV vµo h¹t nh©n 27 13 Al ®øng yªn. Sau ph¶n øng cã suÊt hiÖn h¹t nh©n
phètpho30.
a/ ViÕt ph-¬ng tr×nh ph¶n øng h¹t nh©n ?
b/ Ph¶n øng trªn thu hay to¶ n¨ng l-îng ? tÝnh n¨ng l-îng ®ã ?
c/ BiÕt h¹t nh©n sinh ra cïng víi phètpho sau ph¶n øng chuyÓn ®éng theo ph-¬ng vu«ng gãc víi ph-¬ng h¹t anpha H·y
tÝnh ®éng n¨ng cña nã vµ ®éng n¨ng cña phètpho ? Cho biÕt khèi l-îng cña c¸c h¹t nh©n : m = 4,0015u , mn = 1,0087u ,
mP = 29,97005u , mAl = 26,97435u , 1u = 931MeV/c2 .
Gi¶i : Pn
a/ Ph-¬ng tr×nh ph¶n øng h¹t nh©n : 42 He 27
13Al15 P Z X .
30 A

+ Theo ®Þnh luËt b¶o toµn sè khèi : A = (4 + 27) – 30 = 1 .


+ Theo ®Þnh luËt b¶o toµn nguyªn tö sè : Z = (2 + 13) - 15 = 0 Al P
v
§ã lµ n¬tron 01 n .
Ph-¬ng tr×nh ph¶n øng ®Çy ®ñ : 42 He 27
13Al15 P 0 n
30 1

b/ M = M0 – M = ( m + mAl) – (mP + mn) = – 0,0029u < 0 => PP


Ph¶n øng thu n¨ng l-îng . E = Mc2 = – 0,0029.931 = – 2,7 MeV .
c/ ¸p dông ®Þnh luËt b¶o toµn ®éng l-îng vµ ®Þnh luËt b¶o toµn n¨ng l-îng toµn phÇn :
p  p n  p P (1) ; E + ( m + mAl)c2 = (mn + mP)c2 + En + EP (2)
Trong h×nh vÏ p  ; p n ; p P lÇn l-ît lµ c¸c vÐc t¬ ®éng l-îng cña c¸c h¹t  ; n ; P . V× h¹t nh©n
nh«m ®øng yªn nªn PAl = 0 vµ EAl = 0 ; E  ; En ; EP lÇn l-ît lµ ®éng n¨ng cña c¸c h¹t anpha , cña
n¬tron vµ cña phètpho (ë ®©y cã sù b¶o toµn n¨ng l-îng toµn phÇn bao gåm c¶ n¨ng l-îng nghØ vµ ®éng n¨ng cña c¸c
h¹t)
Theo ®Ò bµi ta cã : v  vu«ng gãc víi v nghÜa lµ p n vu«ng gãc víi p  (H×nh vÏ) nªn ta cã :

Trang 50
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ

p 2 + pn2 = pp2 (3) . Gi÷a ®éng l-îng vµ ®éng n¨ng cã mèi liªn hÖ : p2 = 2mE ,
m m
Ta viÕt l¹i (3) 2 m  E  + 2mnEn = 2mPEP => EP = .E   n E n (4) .
mP mP
Thay (4) vµo (2) chó ý E = [( m  + mAl) – (mP + mn)]c2 = Mc2 ta ®-îc :
m m
E + (1 + ) E  = (1 + n )En rót ra : EP = 0,56 MeV ; En = 0,74 MeV ;
mP mP
pn mn En
Gäi  lµ gãc gi÷a pP vµ p ta cã : tg    0,575 =>  = 300 .
p m E 
Do ®ã gãc gi÷a ph-¬ng chuyÓn ®éng cña n vµ h¹t nh©n P lµ : 900 + 300 = 1200 .

Bài 17 : Người ta dùng hạt proton bắn vào hạt nhân 73Li đứng yên, để gây ra phản ứng
1P + 3Li  2 . Biết phản ứng tỏa năng lượng và hai hạt  có cùng động năng. Lấy khối lượng các hạt theo đơn vị u
1 7

gần bằng số khối của chúng. Góc  tạo bởi hướng của các hạt  có thể là:
A. Có giá trị bất kì. B. 600 C. 1600 D. 1200
P1
Giải: Theo ĐL bảo toàn động lượng:
PP = P1 + P2
P2 = 2mK K là động năng
/2
 P 1 2m P K P 1 m P K P 1 m P K P 1 1.K P PP
cos = P = = = =
2 2 P 2 2m K  2 m K  2 m K  2 4.K 
 1 KP
cos = P 2
2 4 K
KP = 2K + E => KP - E = 2K => KP > 2K
 1 KP 1 2K 2 
cos = >  => > 69,30 hay  > 138,60 Do đó ta chọn đáp án C: góc  có thể 1600
2 4 K 4 K 4 2
Bài 18. (Đề ĐH – CĐ 2011) Bắn một prôtôn vào hạt nhân 73 Li đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau bay
ra với cùng tốc độ và theo các phương hợp với phương tới của prôtôn các góc bằng nhau là 60 0. Lấy khối lượng của mỗi
hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của nó. Tỉ số giữa tốc độ của prôtôn và tốc độ độ của hạt nhân X là
1 1 PHe
A. 4. B. . C. 2. D. .
2 4
HD
Phương trình phản ứng hạt nhân p 37Li24He 24He
1 600
 
1
 Pp
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, Pp  P  P từ hình vẽ
vp mHe
Pp = PHe  m p v p  m v    4 Chọn A
v He mp PHe

Bài 19 : Người ta dùng Prôton có động năng Kp = 5,45 MeV bắn phá hạt nhân 94 Be đứng yên sinh ra hạt  và hạt nhân
liti (Li). Biết rằng hạt nhân  sinh ra có động năng K   4 MeV và chuyển động theo phương vuông góc với phương
chuyển động của Prôton ban đầu. Cho khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u xấp xỉ bằng số khối của nó. Động năng
của hạt nhân Liti sinh ra là
A. 1,450 MeV. B.3,575 MeV. C. 14,50 MeV. D.0,3575 MeV. P 

Giải: Phương trình phản ứng: 1 p  4 Be 2 He 3 Li


1 9 4 6

Theo ĐL bảo toàn động lượng: PP


Pp = P + PLi vP Be
Trang 51
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ
PLi2 = P2 + Pp2
m K   m p K p
2mLiKLi = 2mK + 2mpKp -------> KLi =
m Li
4.4  5,45
KLi = = 3,575 (MeV)
6
Bài 20 : Cho prôtôn có động năng KP = 2,25MeV bắn phá hạt nhân Liti 37 Li đứng yên. Sau phản ứng xuất hiện hai hạt
X giống nhau, có cùng động năng và có phương chuyển động hợp với phương chuyển động của prôtôn góc φ như nhau.
Cho biết mp = 1,0073u; mLi = 7,0142u; mX = 4,0015u; 1u = 931,5 MeV/c2.Coi phản ứng không kèm theo phóng xạ
gamma giá trị của góc φ là
A. 39,450 B. 41,350 C. 78,90. D. 82,70.
Giải:
Công thức liên hệ giữa động lượng và động năng của vật
M PX
P2
K=  P 2  2mK
2m
Phương trình phản ứng:
1
1 H  37 Li  24 X  24 X φ
O PH
mP + mLi = 8,0215u ; 2mX = 8,0030u. N
φ
Năng lượng phản ứng toả ra :
E = (8,0215-8,0030)uc2 = 0,0185uc2= 17,23MeV
2KX = KP + E = 19,48 MeV--- KX =9,74 MeV.
Tam giác OMN: PX
PX2  PX2  PP2  2PX PP cos
PP 1 2mP K P 1 2.1, 0073.2, 25
Cosφ =    0,1206 ?????? Suy ra φ = 83,070
2 PX 2 2mX K X 2 2.4, 0015.9, 74

84 Po có khối lượng m = 2.1g phóng xạ chuyển thành hạt nhân X. Poloni có chu kì
Bài 21. Mẫu chất phóng xạ Poloni 210
bán rã T = 138 ngày.
a) Sau bao lâu trong mẫu có 38.073 1020 hạt X.
b) Phản ứng không bức xạ điện từ, hạt, Po đứng yên. Tính động năng của hạt X và hạt .
MeV haït
Cho mPo = 209.9373u;m u = 205.9294u ; m = 4.0015u; 1u = 931.5 ; N A = 6.032  1023 .
C2
mol
210
Giải : a) Tính thời gian: Phương trình phóng xạ: 84 Po 24 He 82
206
Pb.
m 2.1
Số hạt tại thời điểm t = 0: N0  .NA  x6.023x1023  60.23x1020 haït .
A 210
Số hạt bị phân rã sau thời gian t: N  No  N  No (1  et ),
N  N No
 et  o  et  .
No No  N
60.23x1020 T 138
Thay số et   2.7183  e  t  1  t    199.1 ngaøy.
60.23x1020  38.073x1020 0.693 0.693
Sau 199.1 ngày có N hạt nhân bị phân rã, củng là số hạt X có trong mẫu.
b) Tính động năng:Theo định luật bảo toàn động lượng: P Po  P  P X . Hạt Po đứng yên
2 2
 PPo  0 neân P  PX Hay m v  mx vx  m v  m2x v2x  m Wñ  mx Wñx

Trang 52
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ
m Wñ 4
Động năng của hạt nhân X: Wñx   Wñ
mx 206
Hay Wñx  0.01942Wñ Suy ra: Wñ  5.848Mev; Wñx  5.9616  5.848  0.114Mev
Theo định luật bảo toàn năng lượng
m PoC2   m   m x  c2  Wñ  Wñx
Wñ Wñx  (m Po  m x  m  )c2
 (209.373  4.0015  205.9294)x931.5
Hay Wñ  Wñx = 5.9616 Mev. Suy ra: Wñ = 5.848 Mev; Wñx = 5.9616 – 5.848 = 0.114 MeV
Bài 22 (CĐ-2011) : Dùng hạt  bắn phá hạt nhân nitơ đang đứng yên thì thu được một hạt proton và hạt nhân ôxi theo
phản ứng: 24  147 N  178 O  11 p . Biết khối lượng các hạt trong phản ứng trên là: m  4,0015 u; mN  13,9992 u;
mO  16,9947 u; mp= 1,0073 u. Nếu bỏ qua động năng của các hạt sinh ra thì động năng tối thiểu của hạt  là
A. 1,503 MeV. B. 29,069 MeV. C. 1,211 MeV. D. 3,007 Mev.
HD: áp dụng định luật bảo toàn năng lượng : Wđ  m0 c  mc  Wđ  mc  m0 c 2  1,211MeV
2 2 2

Bài 23: Người ta dùng hạt protôn bắn vào hạt nhân 9Be4 đứng yên để gây ra phản ứng 1
p + 49 Be  4X + 36 Li .

Biết động năng của các hạt p , X và 36 Li lần lượt là 5,45 MeV ; 4 MeV và 3,575 MeV. Lấy khối lượng các hạt
nhân theo đơn vị u gần đúng bằng khối số của chúng. Góc lập bởi hướng chuyển động của các hạt p và X là:
A. 450 B. 600 C. 900 D. 1200
Kp = 5,45 MeV ; KBe = 0MeV ; KX = 4 MeV ; KLi = 3,575 MeV ; pBe = 0 vì đứng yên
        
p p  p X  pLi  p p  p X  pLi  ( p p  p X ) 2  ( pLi ) 2
 p 2p  2 p p . p X .cos  p X2  pLi2

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:


 2m p .K p  2. 2.m p .K p . 2.mX .K X .cos  2mX .K X  2mLi .K Li
 m p .K p  2. m p .K p . mX .K X .cos  mX .K X  mLi .K Li
 cos  0    900
Bài 24: Dùng hạt Prôtôn có động năng K p = 5,45 MeV bắn vào hạt nhân Beri đứng yên tạo nên phản ứng: 11 H + 49 Be
 24 H e + 36 Li . Hê li sinh ra bay theo phương vuông góc với phương chuyển động của Prôtôn. Biết động năng của Hêli
là K  = 4MeV và khối lượng các hạt tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Động năng hạt nhân Liti có giá trị:
A. 46,565 MeV ; B. 3,575 MeV C. 46,565 eV ; D. 3,575 eV.
GIẢI: Theo ĐL bảo toàn động lượng: Pp = P + PLi P
Do hạt hêli bay ra theo phương vuông góc với hạt Proton:
Ta có: P2p + P2he = P2li
Mà: động năng.K = Error! thay vào, ta có: 2mError!KError! + 2mError!KError! = 2mError!KError!
Pp
 Kli = (mpKp + mheKhe)/mli thế số ta được kết quả
KLi = (4K + Kp )/6 = 21,45/6 = 3,575(MeV) Chọn B

Bài 25: Người ta dùng hạt proton bắn vào hạt nhân 73Li đứng yên, để gây ra phản ứng PLi
1P + 3Li  2 . Biết phản ứng tỏa năng lượng và hai hạt  có cùng động năng. Lấy khối lượng các hạt theo
1 7

đơn vị u gần bằng số khối của chúng. Góc  tạo bởi hướng của các hạt  có thể là:
A. Có giá trị bất kì. B. 600 C. 1600 D. 1200
Giải: Theo ĐL bảo toàn động lượng: PP = P1 + P2 P1
P2 = 2mK K là động năng
Trang 53
/2
PP
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ
 P 1 2m P K P 1 m P K P 1 m P K P 1 1.K P
cos = P = = = =
2 2 P 2 2m K  2 m K  2 m K  2 4.K 
 1 KP
cos =
2 4 K
KP = 2K + E => KP - E = 2K => KP > 2K
 1 KP 1 2K 2 
cos = >  => > 69,30 hay  > 138,60 =>chọn C: góc  có thể 1600
2 4 K 4 K 4 2
Bài 26: Dùng proton bắn vào Liti gây ra phản ứng: 11 p  73 Li  2. 42 He Biết phản ứng tỏa năng lượng. Hai hạt
2 He có cùng động năng và hợp với nhau góc φ. Khối lượng các hạt nhân tính theo u bằng số khối. Góc φ phải
4

có:
A. cosφ< -0,875 B. cosφ > 0,875 C. cosφ < - 0,75 D. cosφ > 0,75
Giải: Ta có: E0 + Kp= E + 2KHe
K
=> E0 – E =2KHe - Kp >0 ( do phản ứng tỏa năng lượng) => p  2 (1)
K He
Theo định luật bảo toàn động lượng: p p  pHe1  pHe 2
=> p 2p  pHe
2
 pHe
2
 2 pHe
2
cos  (Hai hạt nhân He có cùng động năng)
=> 2mpKp =2.2mHeKHe(1+cos  ) (p2=2mK) => mpKp =2mHeKHe(1+cos  )
K p 2mHe (1  cos  ) 2.4(1  cos  )
=>  =  8(1  cos  ) (2)
K He mp 1
Thế (2) vào (1) ta được : 8(1  cos  ) <2 => cos   0,75 (   138035' ) Chọn C

Bài 27: Dùng proton bắn vào Liti gây ra phản ứng: 11 p  73 Li  2. 42 He Biết phản ứng tỏa năng lượng. Hai hạt
2 He có cùng động năng và hợp với nhau góc φ. Khối lượng các hạt nhân tính theo u bằng số khối. Góc φ phải
4

có: A. cosφ< -0,875 B. cosφ > 0,875 C. cosφ < - 0,75 D. cosφ > 0,75

đặt   2
Kp
Pp  2 cos  P  K p  16cos 2 K   16cos 2
K
1
cos 
Kp 2 2
ta có : K p  E  2 K  K p  2 K  0  2
K 1
cos  
2 2
 cos  0, 75
Bài 28: Bắn hạt  vào hạt nhân 147 N ta có phản ứng 147 N    178 O  p . Nếu các hạt sinh ra có cùng vectơ
vận tốc . Tính tỉ số của động năng của các hạt sinh ra và các hạt ban đầu.
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng: K  E  K O  K p (Hạt N ban đầu đứng yên)
Áp dụng đinh luật bảo toàn động lượng: P  PO  Pp .
Do các hạt sinh ra cùng vecto vận tốc nên: P  PO  Pp  m v  (mO  m p )v  18m p v p
Bình phương hai vế ta được (với P 2  2mK )
K O mO
2m K  182.2m p K p  2.4.K  182.2.1K p  K  81K p . Mà   17
K p mp

Trang 54
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ
KO  K p 18K p
18 2
Tỉ số của động năng của các hạt sinh ra và các hạt ban đầu   
K K 81 9
Bài 29: Khối lượng nghỉ của êlêctron là m0 = 0,511MeV/c2 ,với c là tốc độ ánh sáng trong chân không .Lúc
hạt có động năng là Wđ = 0,8MeV thì động lượng của hạt là:
A. p = 0,9MeV/c B. p = 2,5MeV/c
C. p = 1,2MeV/c D. p = 1,6MeV/c
1 P2
Giải: Động lượng p = mv và động năng : K  mv 2 => Mối liên hệ : K   P 2  2mK => P  2mK
2 2m
Thế số: P  2mK  2.0,511.0,8  0,90421MeV / c .Chọn đáp án A
Bài 30: Trong quá trình va chạm trực diện giữa một êlectrôn và một pôzitrôn, có sự huỷ cặp tạo thành hai
phôtôn có năng lượng 2 MeV chuyển động theo hai chiều ngược nhau. Cho me = 0,511 MeV/c2. Động năng của
hai hạt trước khi va chạm là
A. 1,489 MeV. B. 0,745 MeV. C. 2,98 MeV. D. 2,235 MeV.
Bài giải: Năng lượng 2 photon sau khi hủy cặp: 4MeV.
Theo bảo toàn năng lượng nó chính là năng lượng nghỉ và động năng của hai hạt truớc phản ứng
Năng lượng nghỉ hai hạt truớc phản ứng: E=2.m.c2=1,022 MeV
Vậy động năng của một hạt trước hủy cặp là: Wđ = (4-1,022)/2=1,489 MeV. Chọn A
Bài 31: Cho phản ứng hạt nhân 01n + 63 Li  31H + α . Hạt nhân 63 Li đứng yên, nơtron có động năng Kn = 2 Mev.
Hạt  và hạt nhân 31 H bay ra theo các hướng hợp với hướng tới của nơtron những góc tương ứng bằng θ = 150
và φ = 300. Lấy tỉ số giữa các khối lượng hạt nhân bằng tỉ số giữa các số khối của chúng. Bỏ qua bức xạ
gamma. Hỏi phản ứng tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng ?
A. Thu 1,66 Mev. B. Tỏa 1,52 Mev. C. Tỏa 1,66 Mev. D. Thu 1,52 Mev.
Bài giải: Theo DLBT động lượng ta có: pn  pH  p (1)
p
Chiếu (1) lên phương cuả pn và phương vuông góc với pn , ta được
pn  p cos  pH cos
pn
pH sin   p sin 
Với p2 =2mK
pH
mn K n  m K cos  mH K H cos
Ta có: m sin  2
và m H K H sin 2   m K sin 2   K H   K ( )
mH sin 
Thay vào phương trình trên ta tính được KH và K
Rồi thay vào bt: E  K H  K  Kn  1,66MeV .Pư thu năng lượng Chọn A
Bài 32: Người ta dùng proton bắn vào hạt nhân 94 Be đứng yên. Sau phản ứng sinh ra hai hạt là He và ZA X .
Biết động năng của proton và của hạt nhân He lần lượt là KP = 5,45 MeV; KHe = 4MeV. Hạt nhân He sinh ra
có vận tốc vuông góc với vận tốc của proton. Tính động năng của hạt X. Biết tỉ số khối lượng bằng tỉ số số
khối. Bỏ qua bức xạ năng lượng tia  trong phản ứng :
5,375 MeV B. 9,45MeV C. 7,375MeV D. 3,575 MeV
Bài giải: 1 H  4 Be  2 He  3 X và vHe  vH  pHe  pH  cos(pHe , pH )  0
1 9 4 6

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: pH  pHe  pX => pH  pHe  pX => p2H  p2He  p2X
m k  mHe k He
2mH k H  2mHe k He  2mX k X => k X  H H  3,575MeV Chọn D
mX

Trang 55
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ
Bài 33: người ta dùng hạt prôtôn có động năng 2,69 MeV bắn vào hạt nhân Liti đứng yên ta thu được 2 hạt α
có cùng động năng . cho mp = 1,,0073u; mLi = 7,0144u; m α =4,0015u ; 1u = 931 MeV/c2 . Tính động năng và
vận tốc của mỗi hạt α tạo thành?
A. 9,755 MeV ; 3,2.107m/s B.10,5 MeV ; 2,2.107 m/s
C. 10,55 MeV ; 3,2.107 m/s D. 9,755.107 ; 2,2.107 m/s.
Giải 1: Năng lượng của phản ứng hạt nhân là : Q = ( M0 – M ).c2 = 0,0187uc2 = 17,4097 MeV.
Q  Wp
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có Q +Wp= 2W α  W α =  10,05MeV
2
2W
Vận tốc của mổi hạt α là: v = c =2,2.107m/s.  Chọn đáp án B.
931.4,0015
Giải 2: Phương trình: 1
1  24  24
p  37 Li  Năng lượng của phản ứng hạt nhân là :
ΔE = ( MTrước – MSau ).c2 = 0,0187uc2 = 17,4097 MeV > 0 Vậy phản ứng tỏa năng lượng.
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có: Kp + KLi + ΔE = Kα + Kα
m .v2 2 K
<=> 2,69 + 0 + 17,4097 = 2Kα =>Kα = 10,04985MeV ≈ 10,5MeV K   v 
2 m
với Kα = 10,04985MeV = 10,04985.1,6.10 = 1,607976.10 J ; mα = 4,0015u = 4,0015.1,66055.10-27kg
-13 -12

Vậy vận tốc của mỗi hạt α tạo thành: vα = 2,199.107m/s ≈ 2,2.107m/s.

Bài 34: Một nơtơron có động năng Wn = 1,1 MeV bắn vào hạt nhân Liti đứng yên gây ra phản ứng:
1 6 4
0 n + 3 Li → X+ 2 He .
Biết hạt nhân He bay ra vuông góc với hạt nhân X. Động năng của hạt nhân X và He lần lượt là :?
Cho mn = 1,00866 u;mx = 3,01600u ; mHe = 4,0016u; mLi = 6,00808u.
A.0,12 MeV & 0,18 MeV B. 0,1 MeV & 0,2 MeV
C.0,18 MeV & 0,12 MeV D. 0,2 MeV & 0,1 MeV
Giải: Ta có năng lượng của phản ứng: Q = ( mn+ mLi─ m x ─ m He).c2 = - 0,8 MeV (đây là phản ứng thu năng lượng )
  
- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: pn  p He  p X  Pn2  PHe
2
 PX2
 2mnWn= 2mHe .W He + 2mx Wx (1)
- Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng :Q =Wx +W He ─Wn = -0,8 (2)
4WH e  3W X  1,1 WHe  0,2
Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:   MeV  Chọn B.
WHe  W X  0,3 W X  0,1
Bài 35: Hạt prôtôn có động năng 5,48 MeV được bắn vào hạt nhân 4 Be đứng yên gây ra phản ứng hạt nhân,sau
9

phản ứng thu được hạt nhân 36 Li và hạt X.Biết hạt X bay ra với động năng 4 MeV theo hướng vuông góc với
hướng chuyển động của hạt prôtôn tới (lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u gần bằng số khối). Vận
tốc của hạt nhân Li là:
A. 0,824.106 (m/s) B. 1,07.106 (m/s) C. 10,7.106 (m/s) D. 8,24.106 (m/s)
Giải: + Áp dụng định luật BT động lượng: p p  pLi  pX vi ( pX  p p )  pLi  pX  p p
2 2 2

mX K X  m p K p
 mLi K Li  m X K X  m p K p  K Li   K Li  3,58(Mev)  5,728.10 13 ( J ) ;
mLi
2 K Li
+ Với mLi  6u  6.1,66055.10 27  9,9633.10 27 (kg)  v Li   10,7.10 6 (m / s)
mLi

Trang 56
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ
Bài 36: Người ta dùng hạt protôn bắn vào hạt nhân 9Be4 đứng yên để gây ra phản ứng 1
p + 49 Be  4X + 36 Li .

Biết động năng của các hạt p , X và 36 Li lần lượt là 5,45 MeV ; 4 MeV và 3,575 MeV. Lấy khối lượng các hạt
nhân theo đơn vị u gần đúng bằng khối số của chúng. Góc lập bởi hướng chuyển động của các hạt p và X là:
A. 450 B. 600 C. 900 D. 1200
Giải: Kp = 5,45 MeV ; KBe = 0MeV ; KX = 4 MeV ; KLi = 3,575 MeV ; pBe = 0 vì đứng yên
        
p p  p X  pLi  p p  p X  pLi  ( p p  p X ) 2  ( pLi ) 2
 p 2p  2 p p . p X .cos  p X2  pLi2
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:  2m p .K p  2. 2.m p .K p . 2.mX .K X .cos  2mX .K X  2mLi .K Li
 m p .K p  2. m p .K p . mX .K X .cos  mX .K X  mLi .K Li
 cos  0    900
Bài 37. Nhµ m¸y ®iÖn nguyªn tö dïng U235 cã c«ng suÊt 600MW ho¹t ®éng liªn tôc trong 1 n¨m . Cho biÕt 1 h¹t nh©n
bÞ ph©n h¹ch to¶ ra n¨ng l-îng trung b×nh lµ 200MeV , hiÖu suÊt nhµ m¸y lµ 20% .
a/ TÝnh l-îng nhiªn liÖu cÇn cung cÊp cho nhµ m¸y trong 1 n¨m ?
b/ TÝnh l-îng dÇu cÇn cung cÊp cho nhµ m¸y c«ng suÊt nh- trªn vµ cã hiÖu suÊt lµ 75% . BiÕt n¨ng suÊt to¶ nhiÖt cña
dÇu lµ 3.107J/kg . So s¸nh l-îng dÇu ®ã víi urani ?
Gi¶i :
a/ V× H = 20% nªn c«ng suÊt urani cÇn cung cÊp cho nhµ m¸y lµ : Pn = 100.P/20 = 5P
N¨ng l-îng do nhiªn liÖu cung cÊp cho nhµ m¸y trong 1 n¨m lµ :
W = Pn.t = 365.6.108.24.3600 = 9,64.1015J
Sè h¹t nh©n ph©n d· ®-îc n¨ng l-îng ®ã lµ : N = W/200.1,3.10—13 = 2,96.1026 h¹t .
Khèi l-îng U235 cung cÊp cho nhµ m¸y lµ : m = N.A/NA = 1153,7 kg .
b/ V× hiÖu suÊt nhµ m¸y lµ 75% nªn cã c«ng suÊt 600MW dÇu cã c«ng suÊt pn/ = P/H = 4P/3 .
N¨ng l-îng dÇu cung cÊp cho 1 n¨m lµ : W/ = Pn/t = (4.6.108/3).24.3600.356 = 2,53.1015J .
L-îng dÇu cÇn cung cÊp lµ : m/ = W//3.107 = 8,4.107 kg = 84 000 tÊn . Ta cã : m//m = 7,2.105 lÇn .

Bµi 38. Hạt nhân 210 Z


84 Po đứng yên phóng xạ ra một hạt , biến đổi thành hạt nhân A Pb có kèm theo một photon
1) Viết phương trình phản ứn, xác định A,Z.
2) Bằng thực nghiệm, người ta đo đuợc động năng của hạt là 6,18 MeV. Tính động năng của hạt nhân Pb theo đơn
vị MeV.
3) Tính bước sóng của bức xạ .
Biết rằng mPo  209,9828u ; mHe  4,0015u ; mPb  205,9744u ; h  6,625x1034 Js ; c  3x108 m / s ;
MeV
1u  931 .
c2
Giải :1) Phương trình phóng xạ là: 210 4 206
84 Po  2 He  82 Pb  
2) Tính K Pb : Theo định luật bảo toàn động lượng: 0  m He VHe  m Pb VPb hay mHeVHe  m PbVPb

2 2
m He .VHe m Pb .VPb
 m He .  m Pb .  mHe .KHe  mPb .KPb
2 2
m .K 4x6,18
 K Pb  He He   0,12 MeV
m Pb 206
3) Tính bước sóng của bức xạ .
 
Độ hụt khối m  mPo  mPb  mHe  E  m Po   m Pb  m He  c2  6,424 MeV

Trang 57
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ
hc
Năng lượng của phôton :  E   K Pb  K He   0,124 MeV

hc
Bước sóng của bức xạ :  
6 19
 10x1012  = 10pm
0,124x10 x1,6x10

Bài 39. Bắn hạt vào hạt Nito (147N) đứng yên. Sau phản ứng sinh ra 1 hạt proton và 1 hạt nhân oxy. Các hạt sinh ra sau
phản ứng có cùng vecto vận tốc và cùng phương vớ vận tốc của hạt . Phản ứng trên thu năng lượng là1.21MeV. Tính
động năng của hạt , proton, và hạt nhân oxy. Coi khối lượng các hạt xấp xỉ số khối.
Giải : phương trình phản ứng 24He  14 1
7N  1H  8O
17

vì vận tốc các hạt cùng phương, nên theo định luật bảo toàn năng lượng ta có:
m .V
mV  mH  mo V  V 
mH  mo
Với v là vận tốc cảu hạt nhân H và O
Tổng đông năng cảu H và O là K=KH+Ko
1 1 m2V2 m
K   mH  mo V 2   mH  mo  . .K   .K
2 2 mH  mo  mH  m o  
4 2
K  .K  K
1  17 9
Theo đinh luật bảo toàn năng lương: E  K  K
2 7 9 x1.21
 1.21  K  K  K  1.21  K   1.56MeV
9 9 7
Vì vận tốc của H và O bằng nhau động năng tỉ lệ vớ khối lượng
K H Ko K H  Ko K K K
   H  o 
mH mo mH  mo 1 17 18

c.TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Chất phóng xạ 210
84 Po phát ra tia  và biến đổi thành 206
82 Pb . Biết khối lượng các hạt là mPb = 205,9744u, mPo =
209,9828u, m = 4,0026u. Giả sử hạt nhân mẹ ban đầu đứng yên và sự phân rã không phát ra tia  thì động năng của hạt
nhân con là
A. 0,1MeV; B. 0,1MeV; C. 0,1MeV; D. 0,2MeV
Câu 2. Cho hạt prôtôn có động năng KP = 1,8MeV bắn vào hạt nhân 3 Li đứng yên, sinh ra hai hạt  có cùng độ lớn vận
7

tốc và không sinh ra tia  và nhiệt năng. Cho biết: mP = 1,0073u; m = 4,0015u; mLi = 7,0144u; 1u = 931MeV/c2 =
1,66.10—27kg. Động năng của mỗi hạt mới sinh ra bằng bao nhiêu?
A. K = 8,70485MeV. B. K = 9,60485MeV. C. K = 0,90000MeV. D. K = 7,80485MeV.
Câu 3. Cho hạt prôtôn có động năng KP = 1,8MeV bắn vào hạt nhân 3 Li đứng yên, sinh ra hai hạt  có cùng độ lớn vận
7

tốc và không sinh ra tia  và nhiệt năng. Cho biết: mP = 1,0073u; m = 4,0015u; mLi = 7,0144u; 1u = 931MeV/c2 =
1,66.10—27kg. Độ lớn vận tốc của các hạt mới sinh ra là:
A. v = 2,18734615m/s. B. v = 15207118,6m/s. C. v = 21506212,4m/s. D. v = 30414377,3m/s.
7
Câu 4. Cho hạt prôtôn có động năng KP = 1,8MeV bắn vào hạt nhân 3 Li đứng yên, sinh ra hai hạt có cùng độ lớn vận tốc
và không sinh ra tia  và nhiệt năng. Cho biết: mP = 1,0073u; mα = 4,0015u; mLi = 7,0144u; 1u = 931MeV/c2 = 1,66.10—
27
kg. Độ lớn vận tốc góc giữa vận tốc các hạt là bao nhiêu?
A. 83045’; B. 167030’; C. 88015’. D. 178030’.
Câu 5. Dùng hạt prôton có động năng làWp = 5,58MeV bắn vào hạt nhân 23 11 Na đang đứng yên ta thu được hạt
α và hạt nhân Ne . cho rằng khồng có bức xạ γ kèm theo trong phản ứng và động năng hạt α là W α = 6,6

Trang 58
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ
MeV của hạt Ne là 2,64MeV .Tính năng lượng toả ra trong phản ứng và góc giữa vectơ vận tốc của hạt α và hạt
nhân Ne ?(xem khối lượng của hạt nhân bằng số khối của chúng)
A. 3,36 MeV; 1700 B. 6,36 MeV; 1700 C. 3,36 MeV; 300 D. 6,36 MeV; 300
Câu 6. Dùng hạt prôton có động năng làWp = 3,6MeV bắn vào hạt nhân 73 Li đang đứng yên ta thu được2 hạt X
giống hệt nhau có cùng động năng .tính động năng của mổi hạt nhân X? Cho cho mp = 1,,0073u; mLi =
7,0144u; m X = 4,0015u ; 1u = 931 MeV/c2
A.8,5MeV B.9,5MeV C.10,5MeV D.7,5MeV
210
Câu 7. Hạt nhân phóng xạ Pôlôni 84 Po đứng yên phát ra tia và sinh ra hạt nhân con X. Biết rằng mỗi phản
ứng phân rã của Pôlôni giải phóng một năng lượng Q = 2,6MeV. Lấy gần đúng khối lượng các hạt nhân theo
số khối A bằng đơn vị u. Động năng của hạt có giá trị
A. 2,15MeV B. 2,55MeV C. 2,75MeV D. 2,89MeV
Câu 8. Hạt nhân 88 Ra đứng yên phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân X, biết động năng của hạt là: W = 4,8
226

MeV. Lấy khối lượng hạt nhân tính bằng u bằng số khối của chúng, năng lượng tỏa ra trong phản ứng trên bằng
A. 1.231 MeV B. 2,596 MeV C. 4,886 MeV D. 9,667 MeV
Câu 9. Dùng proton bắn phá hạt nhân Beri đứng yên: 1 p + 4 Be → 2 He + X
1 9 4

Biết proton có động năng Kp= 5,45MeV, Hêli có vận tốc vuông góc với vận tốc của proton và có động năng
KHe = 4MeV. Cho rằng độ lớn của khối lượng của một hạt nhân (đo bằng đơn vị u) xấp xỉ bằng số khối A của
nó. Động năng của hạt X bằng
A. 3,575MeV B. 1,225MeV C. 6,225MeV D. 8,525 MeV
Caâu 10. Hạt α có khối lượng 4,0013u được gia tốc trong xíchclotron có từ trường B=1T. Đến vòng cuối, quỹ
đạo của hạt có bán kính R=1m. Năng lượng của nó khi đó là:
A . 25 MeV. B. 48 MeV. C. 16 MeV. D 39 MeV.
Caâu 11. Hạt nhân 86 Rn phóng xạ α. Phần trăm năng lượng tỏa ra biến đổi thành động năng của hạt α:
222

A. 76%. B. 98%. C. 92%. D. 85%.


Caâu 12. Bắn hạt α vào hạt nhân 7 N ta có phản ứng: 7 N    8 P  p . Nếu các hạt sinh ra có cùng vận tốc v .
14 14 17

Tính tỉ số của động năng của các hạt sinh ra và các hạt ban đầu.
A3/4. B2/9. C1/3. D5/2.
Câu 13. Đồng vị 92 U phóng xạ α biến thành hạt nhân Th không kèm theo bức xạ γ .tính năng lượng của phản
234

ứng và tìm động năng , vận tốc của Th? Cho m α = 4,0015u; mU =233,9904u ; mTh=229,9737u; 1u =
931MeV/c2
A. thu 14,15MeV; 0,242MeV; 4,5.105 m/s B. toả 14,15MeV; 0,242 MeV; 4,5.105 m/s
C. toả 14,15MeV; 0,422MeV; 5,4.10 m/s5
D. thu 14,15MeV; 0,422MeV; 5,4.105 m/s
Câu 14. Hạt α có động năng W α = 4MeV bắn vào hạt nhân Nitơ đang đứng yên gây ra phản ứng :
α + 147 N ─> 11 H + X. Tìm năng lượng của phản ứng và vận tốc của hạt nhân X . Biết hai hạt sinh ra có cùng
động năng. Cho mα = 4,002603u ; mN = 14,003074u; mH = 1,0078252u; mX = 16,999133u;1u = 931,5 MeV/c2
A. toả 11,93MeV; 0,399.107 m/s B. thu 11,93MeV; 0,399.107 m/s
C. toả 1,193MeV; 0,339.10 m/s
7
D. thu 1,193MeV; 0,399.107 m/s.
Câu 15. 226 88 Ra là hạt nhân phóng xạ sau một thời gian phân rã thành một hạt nhân con và tia α .
Biết mRa = 225,977 u; mcon = 221,970 u ; m α = 4,0015 u; 1u = 931,5 MeV/c2. Tính động năng hạt α và hạt nhân
con khi phóng xạ Radi
A. 5,00372MeV; 0,90062MeV B. 0,90062MeV; 5,00372MeV
C. 5,02938MeV; 0,09062MeV D. 0,09062MeV; 5,02938MeV.

D. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM RÈN LUYỆN THEO CHỦ ĐỀ


1.CÁU TẠO HẠT NHÂN – ĐỘ HỤT KHỐI-NĂNG LỰỢNG LIÊN KẾT
Câu 1.Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hạt nhân nguyên tử?
Trang 59
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ
A. Hạt nhân có nguyên tử số Z thì chứa Z prôtôn. B. Số nuclôn bằng số khối A của hạt nhân.
C. Số nơtrôn N bằng hiệu số khối A và số prôtôn Z. D. Hạt nhân trung hòa về điện.
Câu 2.Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi :
A. prôtôn, nơtron và êlectron. B. nơtron và êlectron.
C. prôtôn, nơtron. D. prôtôn và êlectron
Câu 3. Hạt nhân pôlôni 84 Po có:
210

A. 84 prôton và 210 nơtron B. 84 prôton và 126 nơtron


C. 84 nơtron và 210 prôton D. 84 nuclon và 210 nơtron
Câu 4. Nguyên tử 11 Na gồm
23

A. 11 prôtôn và 23 nơ trôn B. 12 prôtôn và 11 nơ trôn


C. 12 nơ trôn và 23 nuclôn D. 11 nuclôn và 12 nơ trôn
Câu 6. Đơn vị khối lượng nguyên tử ( u ) có giá trị nào sau đây?
A . 1 u = 1,66 .10-24 kg B . 1 u = 1,66 .10-27 kg
-21
C . 1 u = 1,6 .10 kg D . 1 u = 9,1.10-31 kg
Câu 7. Các đồng vị của Hidro là
A. Triti, đơtêri và hidro thường B. Heli, tri ti và đơtêri
C. Hidro thường, heli và liti D. heli, triti và liti
Câu 8. Lực hạt nhân là
A. lực tĩnh điện . B. lực liên kết giữa các nơtron .
C. lực liên kết giữa các prôtôn . D. lực liên kết giữa các nuclôn .
Câu 9. Bản chất lực tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân là ?
A. lực tĩnh điện. B. Lực hấp dẫn. C Lực điện từ. D. Lực lương tác mạnh.
Câu 10. Độ hụt khối của hạt nhân là ( đặt N = A - Z) :
A. = Nmn - Zmp. B. = m - Nmp - Zmp.
C. = (Nmn + Zmp ) - m. D. = Zmp - Nmn
Câu 11. Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân:
A. có cùng khối lượng. B. cùng số Z, khác số A.
C. cùng số Z, cùng số A. D. cùng số A
Câu 12. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ
A. các prôtôn B. các nơtron C. các nuclôn D. các êlectrôn
Câu 13. Các hạt nhân đồng vị có
A. cùng số prôtôn nhưng khác nhau số nơtron . B. cùng số nơtron nhưng khác nhau số prôtôn .
C. cùng số prôtôn và cùng số khối. D. cùng số khối nhưng khác nhau số nơtron .
Câu 14. Khối lượng của hạt nhân 4 Be là 10,031(u), khối lượng của prôtôn là 1,0072(u), khối lượng của nơtron
10

là 1,0086(u). Độ hụt khối của hạt nhân 104 Be là


A . 0,0561 (u) B. 0,0691 (u) C . 0,0811 (u) D . 0,0494 (u)
Câu 15. Hạt nhân 6 C có khối lượng là 13,9999u. Năng lượng liên kết của 6 C bằng:
14 14

A. 105,7 MeV. B. 286,1 MeV. C.156,8MeV. D. 322,8 MeV.


Câu 16. 8 O có khối lượng hạt nhân là 16,9947u. Năng lượng liên kết riêng của mỗi nuclôn là:
17

A. 8,79 MeV. B. 7,78 MeV. C.6,01MeV. D. 8,96 MeV.


Câu 17. Khối lượng của hạt nhân 5 X là 10,0113u; khối lượng của proton mp = 1,0072u, của nơtron mn =
10

1,0086u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là (cho u = 931MeV/c2)
A.6,43 MeV. B. 64,3 MeV. C.0,643 MeV. D. 6,30MeV.
Câu 18. Hạt nhân 1 D có khối lượng 2,0136u. Năng luợng liên kết của 1 D bằng:
2 2

A. 4,2864 MeV. B. 3,1097 MeV. C.1,2963MeV. D. Đáp án khác.


Câu 19. Tìm năng lượng toả ra khi một hạt nhân urani U234 phóng xạ tia  tạo thành đồng vị thori Th230. Cho
các năng lượng liên kết riêng : Của hạt  là 7,10MeV; của 234U là 7,63MeV; của 230Th là 7,70MeV.
A. 12MeV. B. 13MeV. C. 14MeV. D. 15MeV.
Trang 60
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ
Câu 20. Biết khối lượng của prôtôn; nơtron; hạt nhân 16
8 O lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u và 1u =
931,5 MeV/c . Năng lượng liên kết của hạt nhân O xấp xỉ bằng
2 16
8
A. 14,25 MeV. B. 18,76 MeV. C. 128,17 MeV. D. 190,81 MeV.
Câu 21. Hạt nhân đơteri (D hoặc H) có khối lượng 2,0136u. Năng lượng liên kết của nó là bao nhiêu ? Biết mn
= 1,0087u ; mp = 1,0073u ; 1u.c2 = 931MeV .
A. 2,23 MeV. B. 4,86 MeV. C. 3,23 MeV. D. 1,69 MeV.

Câu 22. Hạt nhân Li có khối lượng 7,0144u. Năng lượng liên kết của hạt nhân là bao nhiêu ? Cho mn =
1,0087u ; mp = 1,0073u ; 1u.c2 = 931MeV .
A. 39,4 MeV. B. 45,6 MeV. C. 30,7 MeV. D. 36,2 MeV.
Câu 23. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần về độ bền vững của các hạt nhân sau : F ; N ; U. Cho biết : mF =
55,927u ; mN = 13,9992u ; mU = 238,0002u ; mn = 1,0087u ; mp = 1,0073u.
A. N ; U ; F. B. F ; U ; N.
C. F ; N ; U. D. N ; F ; U
Câu 24. Cần năng lượng bao nhiêu để tách các hạt nhân trong 1g He thành các prôtôn và nơtrôn tự do ? Cho
mHe = 4,0015u ; mn = 1,0087u ; 1u.c2 = 931MeV ; 1eV = 1,6.10-19(J).
A. 6,833.1011 (J). B. 5,364.1011 (J). C. 7,325.1011 (J). D. 8,273.1011 (J).
Câu 25. Năng lượng cần thiết để bứt một nơtrôn khỏi hạt nhân Na là bao nhiêu ? Cho mNa = 22,9837u ; mn =
1,0087u ; 1u.c2 = 931MeV
A. 12,4 MeV. B. 6,2 MeV. C. 3,5 MeV. D. 17,4 MeV.
Câu 26. Năng lượng nhỏ nhất để tách hạt nhân He thành hai phần giống nhau là bao nhiêu ? Cho mHe =
4,0015u ; mn = 1,0087u ; mp = 1,0073u ; 1u.c2 = 931MeV
A. 23,8 MeV. B. 12,4 MeV. C. 16,5 MeV. D. 3,2 MeV.
Câu 27. Năng lượng liên kết cho một nuclon trong các hạt nhân Ne ; He và C tương ứng bằng 8,03 MeV
; 7,07 MeV và 7,68 MeV. Năng lượng cần thiết để tách một hạt nhân Ne thành hai hạt nhân He và một hạt
nhân C là :
A. 11,9 MeV. B. 10,8 MeV. C. 15,5 MeV. D. 7,2 MeV.
Câu 28. Tìm năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân U phóng xạ tia α và tạo thành đồng vị Thôri Th. Cho
các năng lượng liên kết riêng của hạt α là 7,1 MeV, của U là 7,63 MeV, của Th là 7,7 MeV.
234 230

A. 13,98 MeV. B. 10,82 MeV. C. 11,51 MeV. D. 17,24 MeV.


Câu 29(ĐH – 2007): Cho: mC = 12,00000 u; mp = 1,00728 u; mn = 1,00867 u; 1u = 1,66058.10-27 kg; 1eV =
1,6.10-19 J ; c = 3.108 m/s. Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân C 126 thành các nuclôn riêng biệt bằng
A. 72,7 MeV. B. 89,4 MeV. C. 44,7 MeV. D. 8,94 MeV.
Câu 30(CĐ 2008): Hạt nhân Cl17 có khối lượng nghỉ bằng 36,956563u. Biết khối lượng của nơtrôn (nơtron)
37

là1,008670u, khối lượng của prôtôn (prôton) là 1,007276u và u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của
hạt nhân Error! Not a valid link.bằng
A. 9,2782 MeV. B. 7,3680 MeV. C. 8,2532 MeV. D. 8,5684 MeV.
Câu 31(ĐH–2008): Hạt nhân 4 Be có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrôn (nơtron) mn = 1,0087u,
10

khối lượng của prôtôn (prôton) mP = 1,0073u, 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 104 Be

A. 0,6321 MeV. B. 63,2152 MeV. C. 6,3215 MeV. D. 632,1531 MeV.
Câu 32(CĐ 2009): Biết khối lượng của prôtôn; nơtron; hạt nhân 8 O lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u
16

và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 16


8 O xấp xỉ bằng
A. 14,25 MeV. B. 18,76 MeV. C. 128,17 MeV. D. 190,81 MeV.

Trang 61
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ
Câu 33. (ĐH–CĐ 2010)Cho khối lượng của prôtôn; nơtron; 40
18 Ar ; 6
3 Li lần lượt là: 1,0073u; 1,0087u;
39,9525u; 6,0145u và 1 u = 931,5 MeV/c . So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 63 Li thì năng lượng liên
2

kết riêng của hạt nhân 40


18 Ar
A. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV. B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV.
C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV. D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV
Câu 34: Tính năng lượng toả ra trong phản ứng hạt nhân 21 D + 21 D  23 He + n, biết năng lượng liên kết của
các hạt nhân 21 D , 23 He tương ứng bằng 2,18MeV và 7,62MeV.
A. 3,26MeV. B. 0,25MeV. C. 0,32MeV. D. 1,55MeV.
Câu 35: Khối lượng các nguyên tử H, Al, nơtron lần lượt là 1,007825u ; 25,986982u ; 1,008665u ; 1u =
931,5MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 1326
Al là
A. 211,8 MeV. B. 2005,5 MeV. C. 8,15 MeV/nuclon. D. 7,9 MeV/nuclon
Câu 36: Tính năng lượng liên kết của hạt nhân đơtêri D = 1 H . Biết các khối lượng mD = 2,0136u , mp =
2

1,0073u và mn = 1,0087u .
A. 3,2 MeV. B. 1,8 MeV. C. 2,2 MeV. D. 4,1 MeV.
Câu 37: Xét phản ứng hạt nhân xảy ra khi bắn phá nhôm bằng hạt  : 13 Al   15
27 30
P  n . Biết các khối lượng

mAL = 26,974u , mp = 29,970u , m  = 4,0015u, mn = 1,0087u.Tính năng lượng tối thiểu của hạt  để phản ứng
xảy ra. Bỏ qua động năng của các hạt sinh ra.
A. 5 MeV. B. 3 MeV. C. 4 MeV. D. 2 MeV.
Câu 38. Một nguyên tử U235 phân hạch toả ra 200 MeV. Nếu 2g chất đó bị phân hạch thì năng lượng toả ra:
A. 8,2.1010J. B. 16,4.1010J. C.9,6.1010J. D. 14,7.1010J.
Câu 39. Xét phản ứng hạt nhân sau : D + T ---> He + n
Biết độ hụt khối khi tạo thành các hạt nhân : D ; T ; He lần lượt là ΔmD = 0,0024u ; ΔmT = 0,0087u ; ΔmHe
= 0,305u. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng trên là :
A. 18,1 MeV. B. 15,4 MeV. C. 12,7 MeV. D. 10,5 MeV.
Câu 40. Hạt nhân 2 He có khối lượng 4,0015u. Năng lượng cần thiết để phá vỡ hạt nhân đó là:
4

A. 26,49 MeV. B. 30,05 MeV. C.28,41MeV. D. 66,38 MeV.


Câu 41. Công thức gần đúng cho bán kính hạt nhân là R = R0A1/3 với R0 = 1,2 fecmi (1 fecmi = 10-15 m), A là
số khối. Khối lượng riêng của hạt nhân:
A. 0,25.1018 kg/m3 B. 0,35.1018 kg/m3 C.0,48.1018kg/m3 D. 0,23.1018 kg/m3
Câu 42(CĐ 2008): Hạt nhân Cl1737 có khối lượng nghỉ bằng 36,956563u. Biết khối lượng của nơtrôn (nơtron)
là1,008670u, khối lượng của prôtôn (prôton) là 1,007276u và u = 931 MeV/c 2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
p bằng
A. 9,2782 MeV. B. 7,3680 MeV. C. 8,2532 MeV. D. 8,5684 MeV.
10
Câu 43(ÐỀ ĐH – 2008): Hạt nhân 4 Be có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrôn (nơtron) mn = 1,0087u, khối
lượng của prôtôn (prôton) mP = 1,0073u, 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 104 Be là
A. 0,6321 MeV. B. 63,2152 MeV. C. 6,3215 MeV. D. 632,1531 MeV.
16
Câu 44(Đề cđ 2009): Biết khối lượng của prôtôn; nơtron; hạt nhân 8 O lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u và 1u
= 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 16
8 O xấp xỉ bằng
A. 14,25 MeV. B. 18,76 MeV. C. 128,17 MeV. D. 190,81 MeV.
Câu 45(Đề ĐH – CĐ 2010)Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là AX, AY, AZ với AX = 2AY = 0,5AZ.
Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ΔEX, ΔEY, ΔEZ với ΔEZ < ΔEX < ΔEY. Sắp xếp các hạt nhân này
theo thứ tự tính bền vững giảm dần là
A. Y, X, Z. B. Y, Z, X. C. X, Y, Z. D. Z, X, Y.
Câu 46(ÐỀ ĐH – 2009): Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số
nuclôn của hạt nhân Y thì
A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
Trang 62
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ
B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.
D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
Câu 47 (Đề thi ĐH – CĐ 2010 ): Cho khối lượng của prôtôn; nơtron; 40 6
18 Ar ; 3 Li lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087 u; 39,9525

u; 6,0145 u và 1 u = 931,5 MeV/c2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 63 Li thì năng lượng liên kết riêng của hạt
nhân 40
18 Ar
A. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV. B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV.
C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV. D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV.
Câu 48. Đại lượng nào đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân ?
A. Năng lượng liên kết. B. Năng lượng liên kết riêng.
C. Số hạt prôlôn. D. Số hạt nuclôn.
Câu 49(ÐỀ ĐH– 2009): Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn
hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì
A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.
D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
Câu 50(Đề thi CĐ 2011)
: Biết khối lượng của hạt nhân 235
92U là 234,99 u, của proton là 1,0073 u và của nơtron là 1,0087 u. Năng lượng

liên kết riêng của hạt nhân 235 92U là


A. 8,71 MeV/nuclôn B. 7,63 MeV/nuclôn C. 6,73 MeV/nuclôn D. 7,95 MeV/nuclôn
( Z .m p  N .mn  m)
HD: W=  7,63 MeV/nuclôn Chọn B
A
Câu 51(Đề CĐ- 2012) : Trong các hạt nhân: 42 He , 37 Li , 56
26 Fe và 92 U , hạt nhân bền vững nhất là
235

235
A. 92 U B. 56
26 Fe . C. 37 Li D. 42 He .
Giải: Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững. các hạt nhân có số khối từ 50 đến 70
lớn hơn năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân có số khối < 50 hoặc > 70. Do đó, trong số các hạt nhân đã
cho hạt nhân bền vững nhất là 56
26 Fe . Chọn B

Câu 52(Đề ĐH- 2012) : Các hạt nhân đơteri 12 H ; triti 13 H , heli 24 He có năng lượng liên kết lần lượt là 2,22
MeV; 8,49 MeV và 28,16 MeV. Các hạt nhân trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ bền vững của hạt
nhân là
A. 12 H ; 24 He ; 13 H . B. 12 H ; 13 H ; 24 He . C. 24 He ; 13 H ; 12 H . D. 13 H ; 24 He ; 12 H .
Năng lượng liên kết riêng của đơteri 12 H ; triti 13 H , heli 24 He là 1,11 MeV/nuclon; 2,83MeV/nuclon và 7,04
MeV/nuclon. Năng lượng liên kết riêng càng lớn càng bền vững. Chọn C
Câu 53. Cho năng lượng liên kết hạt nhân 42 He là 28,3MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân đó là
A. 14,15 MeV/nuclon B. 14,15 eV/nuclon
C. 7,075 MeV/nuclon D. 4,72 MeV/nuclon
Câu 54. Khối lượng của hạt nhân 3 Li là 7,0160 (u), khối lượng của prôtôn là 1,0073(u), khối lượng của nơtron
7

là 1,0087(u), và 1u = 931 MeV/e2 . Năng lương liên kết của hạt nhân 37 Li là
A . 37,9 (MeV) B . 3,79 (MeV) C . 0,379 (MeV) D . 379 (MeV)
60
Câu 55. Hạt nhân 27 Co có khối lượng là 55,940 u. Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073 u và khối lượng của
60
nơtron là 1,0087 u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 27 Co là
A. 70,5 MeV. B. 70,4MeV. C. 48,9 MeV. D. 54,4 MeV.
Câu 56. Độ hụt khối của hạt nhân đơ terri (D) là 0,0024u. Biết mn = 1,0087u ; mp = 1,0073u. Khối lượng của
một hạt dowterri bằng.
Trang 63
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ
A. 2,1360u B. 2,0136u C. 2,1236u D. 3,1036u
29
Câu 57. (Đề thi ĐH – CĐ 2010 )So với hạt nhân 14 Si , hạt nhân 2040Ca có nhiều hơn
A. 11 nơtrôn và 6 prôtôn. B. 5 nơtrôn và 6 prôtôn.
C. 6 nơtrôn và 5 prôtôn. D. 5 nơtrôn và 12 prôtôn.
Câu 58(Đề thi CĐ- 2011): Hạt nhân 1735Cl có:
A. 35 nơtron B. 35 nuclôn C. 17 nơtron D. 18 proton.
238
Câu 59(Đề thi CĐ 2009): Biết NA = 6,02.10 mol . Trong 59,50 g 92 U có số nơtron xấp xỉ là
23 -1

A. 2,38.1023. B. 2,20.1025. C. 1,19.1025. D. 9,21.1024.


Câu 60(Đề CĐ- 2012) : Hai hạt nhân 13 T và 32 He có cùng
A. số nơtron. B. số nuclôn. C. điện tích. D. số prôtôn.
Giải: Hai hạt nhân 1 T và 2 He có cùng số nuclôn là 3. Chọn B
3 3

Câu 61(CĐ 2008): Biết số Avôgađrô NA = 6,02.1023 hạt/mol và khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó. Số prôtôn
(prôton) có trong 0,27 gam Al1327 là
A. 6,826.1022. B. 8,826.1022. C. 9,826.1022. D. 7,826.1022.

2.PHÓNG XẠ:
Câu 1. Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân
A. phát ra một bức xạ điện từ B. tự phát ra các tia , , .
C. tự phát ra tia phóng xạ và biến thành một hạt nhân khác.
D. phóng ra các tia phóng xạ, khi bị bắn phá bằng những hạt chuyển động nhanh
Câu 2. Phóng xạ nào không có sự thay đổi về cấu tạo hạt nhân?
A. Phóng xạ α B. Phóng xạ
C. Phóng xạ . D. Phóng xạ
Câu 3. Trong quá trình phóng xạ của một chất, số hạt nhân phóng xạ
A. giảm đều theo thời gian. B. giảm theo đường hypebol.
C không giảm. D. giảm theo quy luật hàm số mũ.
Câu 4. Hãy chọn câu đúng nhất về các tia phóng xạ
A. Tia  gồm các hạt nhân của nguyên tử 23 He B. Tia  thực chất là các sóng điện từ có  dài
C. Tia -gồm các electron có kí hiệu là 01 e D. Tia + gồm các pôzitron có kí hiệu là 01 e
Câu 5. Trong phóng xạ  hạt nhân con
A . tiến một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn.
B . tiến hai ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn.
C . lùi một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn.
D . không thay đổi vị trí so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn.
Câu 6. Phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật bảo toàn nào sau đây?
A . Định luật bảo toàn điện tích B . Định luật bảo toàn năng lượng
C . Định luật bảo toàn số khối D . Định luật bảo toàn khối lượng
Câu 7. Định luật phóng xạ được cho bởi biểu thức nào sau đây?
A . N(t) = No e-T B . N(t) = No et C . N(t) = No.e-tln2/T D . N(t) = No.2t/T
Câu 8. Hằng số phóng xạ  và chu kỳ bán rã T liên hệ nhau bởi hệ thức
0,963
A .  . T = ln 2 B .  = T.ln 2 C .  = T / 0,693 D.=-
T
Câu 9. Chọn câu sai về các tia phóng xạ
A . Khi vào từ trường thì tia + và tia - lệch về hai phía khác nhau .
B . Khi vào từ trường thì tia + và tia  lệch về hai phía khác nhau .
C . Tia phóng xạ qua từ trường không lệch là tia  .
D . Khi vào từ trường thì tia - và tia  lệch về hai phía khác nhau .
Câu 10. Phóng xạ nào sau đây có hạt nhân con tiến 1 ô so với hạt nhân mẹ
Trang 64
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ
A. Phóng xạ  B. Phóng xạ   C. Phóng xạ   D. Phóng xạ 
Câu 11. Một lượng chất phóng xạ có số lượng hạt nhân ban đầu là N0 sau 2 chu kì bán rã ,số lượng hạt nhân
phóng xạ còn lại là
A. N0/2. B. N0/4. C. N0/8. D. m0/16
Câu 12. Hạt nhân Uran 92U phân rã cho hạt nhân con là Thori 90Th . Phân rã này thuộc loại phóng xạ nào?
238 234

A . Phóng xạ  B . Phóng xạ - C . Phóng xạ + D . Phóng xạ 


Câu 13. Chọn đáp án đúng: Trong phóng xạ  hạt nhân Z X biến đổi thành hạt nhân ZA''Y thì
 A

A. Z' = (Z + 1); A' = A B. Z' = (Z – 1); A' = A


C. Z' = (Z + 1); A' = (A – 1) D. Z' = (Z – 1); A' = (A + 1)
Câu 14. Chọn đáp án đúng: Trong phóng xạ  hạt nhân Z X biến đổi thành hạt nhân ZA''Y thì
 A

A. Z' = (Z – 1); A' = A B. Z' = (Z – 1); A' = (A + 1)


C. Z' = (Z + 1); A' = A D. Z' = (Z + 1); A' = (A – 1)
Câu 15. Trong phóng xạ  hạt prôton biến đổi theo phương trình nào dưới đây?

A. p  n  e    B. p  n  e  C. n  p  e    D. n  p  e 
Câu 16. Hạt nhân phóng xạ . Hạt nhân con sinh ra có
A. 5p và 6n. B. 6p và 7n. C. 7p và 7n. D. 7p và 6n.
Câu 17. Chất 84 Po là chất phóng xạ  tạo thành chì Pb. Phương trình phóng xạ của quá trình trên là :
209

209
Po24 He 205
82 Pb D.
209
Po42 He 205
82
Pb
A. Po42 He 207
209
84 80 Pb B. 84 Po  2 He 86 Pb C.
209 4 213 84 84

Câu 18. Phát biểu nào sau đây là không đúng?


A. Hạt   và hạt   có khối lượng bằng nhau.
B. Hạt   và hạt   được phóng ra từ cùng một đồng vị phóng xạ
C. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ hạt   và hạt   bị lệch về hai phía khác nhau.
D. Hạt   và hạt   được phóng ra có vận tốc bằng nhau (gần bằng vận tốc ánh sáng).
Câu 19. Phốtpho có chu kỳ bán rã là 14 ngày. Ban đầu có 300g phốt pho. Sau 70 ngày đêm, lượng phốt pho
còn lại:
A. 7.968g. B. 7,933g. C. 8,654g. D.9,735g.
Câu 20. Một nguồn phóng xạ có chu kỳ bán rã T và tại thời điểm ban đầu có No = 2.1016 hạt nhân. Sau các
khoảng thời gian 2T số hạt nhân còn lại lần lượt là:
A. 5.1016 hạt nhân B. 5.1015 hạt nhân C. 2.1016 hạt nhân D. 2.1015 hạt nhân
Câu 21. Chu kỳ bán rã của 88226
Ra là 1600 năm. Thời gian để khối lượng Radi còn lại bằng 1/4 khối lượng ban
đầu là
A. 6400 năm B. 3200 năm C. 4200 năm D. 4800 năm
Câu 22. Giả sử sau 3 giờ phóng xạ (kể từ thời điểm ban đầu), Số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ còn lại
bằng 25% số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của đồng vị đó là
A. 0,5 giờ B. 2 giờ C. 1 giờ D. 1,5 giờ
Câu 23. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ là 2,5 năm. Sau một năm, tỉ số giữa số hạt nhân còn lại và số hạt nhân
ban đầu bằng bao nhiêu?
A . 40% B . 24,2% C . 75,8% D. B, C đều sai.
Câu 24. Một nguồn phóng xạ có chu kỳ bán rã T và tại thời điểm ban đầu có No = 2.106 hạt nhân. Sau các
khoảng thời gian 2T, 3T số hạt nhân còn lại lần lượt là:
N N N N N N N N
A. o , o B. o , o C. o , o D. o , o
4 9 4 8 2 4 6 16
Câu 25. Một đồng vị phóng xạ A lúc đầu có No = 2,86 .1016 hạt nhân. Trong giờ đầu có 2,29 .1015 hạt nhân bị
phân rã . Chu kỳ bán rã của đồng vị A bằng bao nhiêu?
A . 8 giờ B . 8 giờ 30 phút C . 8 giờ 15 phút D . A, B, C đều sai.
  
Câu 26. Urain phân rã theo chuỗi phóng xạ 92U 238
Th   Pa   Z X ; Trong đó Z , A là :
A

Trang 65
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ
A . Z = 90 ; A = 234 B . Z = 92 ; A = 234 C . Z = 90 ; A = 236 D . Z = 90 ; A = 238
222
Câu 27. Tại thời điểm ban đầu người ta có 1,2g 86 Rn . Radon là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 3,6 ngày.
Sau khoảng thời gian t = 1,4T số nguyên tử 222
86 Rn còn lại là?
18
A. N = 1,874.10 B. N = 2,165.1019 C. N = 1,2336.1021 D. N = 2,465.1020

Câu 28. (Đề thi ĐH – CĐ 2010) Ban đầu có N0 hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu kì bán rã T. Sau
khoảng thời gian t = 0,5T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phóng xạ này là
N0 N0 N0
A. . B. . C. . D. N0 2 .
2 2 4
Câu 29. (Đề thi ĐH – CĐ 2010)Biết đồng vị phóng xạ 146 C có chu kì bán rã 5730 năm. Giả sử một mẫu gỗ cổ có độ phóng
xạ 200 phân rã/phút và một mẫu gỗ khác cùng loại, cùng khối lượng với mẫu gỗ cổ đó, lấy từ cây mới chặt, có độ phóng xạ
1600 phân rã/phút. Tuổi của mẫu gỗ cổ đã cho là
A. 1910 năm. B. 2865 năm. C. 11460 năm. D. 17190 năm.
Câu 30. (Đề thi ĐH – CĐ 2010)Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t1 mẫu chất phóng
xạ X còn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t2 = t1 + 100 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5% so
với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là
A. 50 s. B. 25 s. C. 400 s. D. 200 s.
Câu 31 (Đề thi ĐH – CĐ 2010)Khi nói về tia , phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia  phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s.
B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia  bị lệch về phía bản âm của tụ điện.
C. Khi đi trong không khí, tia  làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng.
D. Tia  là dòng các hạt nhân heli ( 24 He ).
Câu 32(ÐỀ ĐẠI HỌC – 2009): Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân
ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là
N0 N0 N0 N0
A. . B. C. D.
16 9 4 6
Câu 33(ÐỀ ĐH – 2009): Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T. Cứ sau một khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì số
hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt nhân còn lại của đồng vị ấy?
A. 0,5T. B. 3T. C. 2T. D. T.
Câu 34(Đề CĐ- 2012) : Chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Ban đầu (t=0), một mẫu chất phóng xạ X có số
hạt là N0. Sau khoảng thời gian t=3T (kể từ t=0), số hạt nhân X đã bị phân rã là
A. 0,25N0. B. 0,875N0. C. 0,75N0. D. 0,125N0
1
Giải: số hạt nhân X đã bị phân rã là N = N0(1 - 3 ) = 0,875N0.. Chọn B
2
Câu 35(CĐ 2008): Trong quá trình phân rã hạt nhân U92238 thành hạt nhân U92234, đã phóng ra một hạt α và hai hạt
A. nơtrôn (nơtron). B. êlectrôn (êlectron). C. pôzitrôn (pôzitron). D. prôtôn (prôton).
Câu 36(CĐ 2008): Ban đầu có 20 gam chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Khối lượng của chất X còn lại sau khoảng
thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu bằng
A. 3,2 gam. B. 2,5 gam. C. 4,5 gam. D. 1,5 gam.
Câu 37(CĐ 2008): Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ.
B. Chu kì phóng xạ của một chất phụ thuộc vào khối lượng của chất đó.
C. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân toả năng lượng.
D. Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ.
Câu 38(CĐ 2008): Phản ứng nhiệt hạch là
A. nguồn gốc năng lượng của Mặt Trời.
B. sự tách hạt nhân nặng thành các hạt nhân nhẹ nhờ nhiệt độ cao.
C. phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
D. phản ứng kết hợp hai hạt nhân có khối lượng trung bình thành một hạt nhân nặng.
Câu 39(ÐỀ ĐH– 2008): Hạt nhân 226 222
88 Ra biến đổi thành hạt nhân 86 Rn do phóng xạ
A.  và -. B.  -. C. . D. +
Trang 66
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ
Câu 40(ÐỀ ĐH – 2008): Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phóng xạ (hoạt
độ phóng xạ) của lượng chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ ban
đầu?
A. 25%. B. 75%. C. 12,5%. D. 87,5%.
Câu 41(ÐỀ ĐH – 2008): Phát biểu nào sao đây là sai khi nói về độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ)?
A. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ.
B. Đơn vị đo độ phóng xạ là becơren.
C. Với mỗi lượng chất phóng xạ xác định thì độ phóng xạ tỉ lệ với số nguyên tử của lượng chất đó.
D. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ phụ thuộc nhiệt độ của lượng chất đó.
Câu 42(Đề thi CĐ- 2011): Trong khoảng thời gian 4h có 75% số hạt nhân ban đầu của một đồng vị phóng xạ bị
phân rã. Chu kì bán rã của đồng vị đó là:
A. 1h B. 3h C. 4h D. 2h
N 1 1 1 t t
HD:  1  k  0.75  k   k  2   T   2h Chọn D
N0 2 2 4 T 2
A1 A2
Câu 43(ÐỀ ĐẠI HỌC – 2008) : Hạt nhân X phóng xạ và biến thành một hạt nhân Y bền. Coi khối lượng của hạt
Z1 Z2
A1
nhân X, Y bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ X có chu kì bán rã là T. Ban đầu có một khối
Z1
A1
lượng chất X, sau 2 chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối lượng của chất Y và khối lượng của chất X là
Z1
A A A A
A. 4 1 B. 4 2 C. 3 2 D. 3 1
A2 A1 A1 A2
Câu 44(Đề thi CĐ 2009): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?
A. Trong phóng xạ , hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ.
B. Trong phóng xạ -, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prôtôn khác nhau.
C. Trong phóng xạ , có sự bảo toàn điện tích nên số prôtôn được bảo toàn.
D. Trong phóng xạ +, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.
Câu 45(Đề thi CĐ 2009): Gọi  là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ giảm đi bốn lần. Sau thời
gian 2 số hạt nhân còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu?
A. 25,25%. B. 93,75%. C. 6,25%. D. 13,5%.
Câu 46(Đề thi CĐ- 2011): Một mẫu chất phóng xạ có chu kì bán rã T. Ở các thời điểm t1 và t2 (với t2  t1 ) kể
từ thời điểm ban đầu thì độ phóng xạ của mẫu chất tương ứng là H1 và H 2 . Số hạt nhân bị phân rã trong
khoảng thời gian từ thời điểm t1 đến thời điểm t2 bằng
( H1  H 2 )T H  H2 ( H1  H 2 )T ( H1  H 2 ) ln 2
A. B. 1 C. D.
ln 2 2(t2  t1 ) ln 2 T
( H  H 2 ) ( H1  H 2 )T
HD: H1  N1 ; H 2  N 2  N  N1  N 2  1 = Chọn A
 ln 2
Câu 47(Đề CĐ- 2012) : Giả thiết một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ là  = 5.10-8s-1. Thời gian để số hạt
nhân chất phóng xạ đó giảm đi e lần (với lne = 1) là
A. 5.108s. B. 5.107s. C. 2.108s. D. 2.107s.
N 1
Giải 1: N=N0 e  t = 0 = N0e-1 ---> t = 1 => t = = 2.107 (s). Chọn D
e 
N N N 1
Giải 2: N  t  0t  0  t  1 Hay t  =2.107s. Chọn D
T
e e 
2
Câu 48(Đề thi ĐH – 2011): Chất phóng xạ poolooni 210 84 Po phát ra tia  và biến đổi thành chì 82 Pb . Cho chu kì của
206

210
84 Po là 138 ngày. Ban đầu (t = 0) có một mẫu pôlôni chuyên chất. Tại thời điểm t1, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số

Trang 67
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ
1
hạt nhân chì trong mẫu là . Tại thời điểm t2 = t1 + 276 ngày, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu
3

1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
9 16 15 25
HD: Phương trình phóng xạ hạt nhân 210
84 Po   + 206
82 Pb

Số hạt nhân chì sinh ra bằng số hạt Poloni bị phân rã: N pb  N Po


N1Po N1 N1 N 0 .2 k1 1
Ở thời điểm t1:     k1
  k1  2  t1  2T  276 ngày
N1Pb N1 N0  N1 N 0 (1  2 ) 3
N 2 Po N2 N2 N 0 .2 k 2 24 1
Ở thời điểm t2 = t1 + 276 = 552 ngày  k2 = 4     k 2
 4
 Chọn C
N 2 Pb N 2 N 0  N 2 N0 (1  2 ) 1  2 15
Câu 49(Đề ĐH- 2012) : Hạt nhân urani U sau một chuỗi phân rã, biến đổi thành hạt nhân chì
238
92
206
82 Pb . Trong
quá trình đó, chu kì bán rã của 238
92 U biến đổi thành hạt nhân chì là 4,47.10 năm. Một khối đá được phát hiện có
9

chứa 1,188.1020 hạt nhân U và 6,239.1018 hạt nhân


238
92
206
82 Pb . Giả sử khối đá lúc mới hình thành không chứa chì
và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của 238
92U . Tuổi của khối đá khi được phát hiện là
A. 3,3.10 năm.
8
B. 6,3.10 năm.
9
C. 3,5.10 năm.
7
D. 2,5.106 năm.
Giải: Số hạt nhân chì được tạo thành bằng số hạt nhân uran bị phân rã
N
NU = (NU + NPb) e  t => et = (1 + Pb ) = 1,0525 =>
NU
ln 1,0525
t = T. = 0,32998. 109 năm = 3,3 ,108 năm. Chọn đáp án A
ln 2

3.PHẢN ỨNG HẠT NHÂN


Câu 50. Phương trình phóng xạ: 17
37
Cl  ZA X  n 18
37
Ar . Trong đó Z, A là:
A. Z = 1, A = 1. B. Z = 2, A = 3. C.Z = 1, A = 3. D. Z = 2, A = 4

92U  n Z X  41Nb  3n  7 

Câu 51. Phương trình phản ứng : 235 A 93
Trong đó Z , A là :
A . Z = 58 ; A = 143 B . Z = 44 ; A = 140 C . Z = 58 ; A = 140 D . Z = 58 ; A = 139

Câu 52. Cho phản ứng hạt nhân sau: 24 He + 14


7 N  X+ 1
1 H . Hạt nhân X là hạt nào sau đây:
17 19 4
A. 8 O . B. 10 Ne . C. 3 Li . D. 49 He .
Câu 53. Trong phản ứng hạt nhân: 12 D 12D  X  p và 11 23
Na  p  Y 1020
Ne thì X và Y lần lượt là:
A. Triti và  B. Prôton và  C. Triti và đơtêri D.  và triti
Câu 54. Xác định hạt x trong phản ứng sau : 12 Mg  x  11 Na  
25 22

A. proton B. nơtron C. electron D. pozitron


Câu 55. Cho phản ứng hạt nhân sau : 1 H + 1 H  2 He + 0 n + 3,25 MeV
2 2 3 1

Biết độ hụt khối của 12 H là mD = 0,0024 u và 1u = 931 MeV/e2 . Năng lượng liên kết của hạt nhân 23 He là
A . 7,72 MeV B . 77,2 MeV C . 772 MeV D . 0,772 MeV
Câu 56(Đề CĐ- 2012) : Cho phản ứng hạt nhân: X + 9 F  2 He 8 O . Hạt X là
19 4 16

A. anpha. B. nơtron. C. đơteri. D. prôtôn.


Giải: X + 9 F  2 He 8 O . Hạt X có số khối A = 16 + 4 - 19 = 1
19 4 16

và có nguyên tử số Z = 8 + 2 – 9 = 1. Vậy X là prôtôn. Chọn D


Câu 57. Phản ứng tổng hợp các hạt nhân nhẹ xảy ra ở:
Trang 68
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ
A. Nhiệt độ bình thường B. Nhiệt độ thấp
C. Nhiệt độ rất cao D. Áp suất rất cao
Câu 58. Trong lò phản ứng hạt nhân của nhà máy điện nguyên tử hệ số nhân nơtrôn k phải thỏa mãn điều kiện
nào?
A.k <1 B.k >1 C.k 1 D.k=1
Câu 59. Trong một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng, đại lượng nào sau đây của các hạt sau phản ứng lớn hơn
so với lúc trước phản ứng.
A. Tổng khối lượng của các hạt. B. Tổng độ hụt khối của các hạt.
C. Tổng số nuclon của các hạt. D. Tổng vectơ động lượng của các hạt.
Câu 60. Sự phân hạch là sự vỡ một hạt nhân nặng.
A. Thành hai hạt nhân nhẹ hơn, do hấp thụ một nowtron.
B. Một cách tự phát thành nhiều hạt nhân nhẹ hơn.
C. Thành hai hạt nhân nhẹ hơn, một cách tự phát.
D. Thành hai hạt nhân nhẹ hơn và vài nowtron, sau khi hấp thụ một nơtron chậm.
Câu 61. Phản ứng nhiệt hạch là
A. Kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn trong điều kiện nhiệt độ rất cao.
B. Kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành một hạt nhân rất nặng ở nhiệt độ rất cao.
C. Phân chia một hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ hơn kèm theo sự tỏa nhiệt.
D. Phân chia một hạt nhân rất nặng thành các hạt nhân nhẹ hơn.
Câu 62. Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng hạt nhân
A. Tỏa một nhiệt lượng lớn. B. Cần một nhiệt độ rất cao mới thực hiện được
C. Hấp thụ một nhiệt lượng lớn.
D. Trong đó, hạt nhân của các nguyên tử nung chảy thành các nuclon.
Câu 63. (Đề ĐH – CĐ 2010 )Phản ứng nhiệt hạch là
A. sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn.
B. phản ứng hạt nhân thu năng lượng .
C. phản ứng trong đó một hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn.
D. phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
Câu 64(ÐỀ ĐH-2009): Trong sự phân hạch của hạt nhân 235 92 U , gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào sau
đây là đúng?
A. Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng tỏa ra tăng nhanh.
B. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ.
C. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.
D. Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.

4.NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN


Câu 65. Cho phản ứng hạt nhân 13 27
Al   1530
P  n . Biết khối lượng mAl = 26,97u ; m  = 4,0015u ; mn =
1,0087u ; mp = 1,0073u ; mP = 29,97u 1uc = 931,5 MeV. Bỏ qua động năng của các hạt tạo thành. Năng lượng
2

tối thiểu để phản ứng xảy ra là


A. 5,804 MeV B. 4,485 Mev C. 6,707 MeV D. 4,686 MeV
Câu 66. Cho phản ứng hạt nhân  13Al15 P  n , khối lượng của các hạt nhân là mα = 4,0015u, mAl =
27 30

26,97435u, mP = 29,97005u, mn = 1,008670u, 1u = 931Mev/c2. Năng lượng mà phản ứng này toả ra hoặc thu
vào là bao nhiêu?
A. Toả ra 4,275152MeV. B. Thu vào 2,67197MeV.
C. Toả ra 4,275152.10 J.
-13
D. Thu vào 2,67197.10-13J.
Câu 67. Hạt α có khối lượng 4,0015u. Năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1mol hêli là bao nhiêu ? Cho mn =
1,0087u ; mp = 1,0073u ; 1u.c2 = 931MeV ; NA = 6,02.1023hạt/mol
A. 2,73.1012 (J). B. 3,65.1012 (J). C. 2,17.1012 (J). D. 1,58.1012 (J).
Câu 68(ÐỀ ĐH – 2009): Cho phản ứng hạt nhân: 31T  21 D  24 He  X . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt
nhân He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ
bằng
Trang 69
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ
A. 15,017 MeV. B. 200,025 MeV. C. 17,498 MeV. D. 21,076 MeV.
Câu 69(Đề ĐH -2009): Cho phản ứng hạt nhân: 23
11 Na  H  He 
1
1
4
2
20
10 Ne . Lấy khối lượng các hạt nhân 23
11 Na ; 20
10 Ne ;
4 1
2 He ; H lần lượt là 22,9837 u; 19,9869 u; 4,0015 u; 1,0073 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Trong phản ứng này, năng lượng
1
A. thu vào là 3,4524 MeV. B. thu vào là 2,4219 MeV.
C. tỏa ra là 2,4219 MeV. D. tỏa ra là 3,4524 MeV.
Câu 70. (Đề ĐH – CĐ 2010)Phóng xạ và phân hạch hạt nhân
A. đều có sự hấp thụ nơtron chậm. B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
C. đều không phải là phản ứng hạt nhân. D. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
Câu 71. (Đề ĐH – CĐ 2010)Dùng một prôtôn có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân 94 Be đang đứng yên. Phản ứng
tạo ra hạt nhân X và hạt α. Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của prôtôn và có động năng 4 MeV. Khi tính
động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng
tỏa ra trong phản ứng này bằng
A. 3,125 MeV. B. 4,225 MeV. C. 1,145 MeV. D. 2,125 MeV.
Câu 72. (Đề ĐH – CĐ 2010)Hạt nhân 210 84 Po đang đứng yên thì phóng xạ α, ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt α
A. lớn hơn động năng của hạt nhân con. B. chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con.
C. bằng động năng của hạt nhân con. D. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con.
Câu 73. (Đề thi ĐH – CĐ 2010)Cho phản ứng hạt nhân 13H  12 H  24 He  01n  17,6MeV . Năng lượng tỏa ra khi
tổng hợp được 1 g khí heli xấp xỉ bằng
A. 4,24.108J. B. 4,24.105J. C. 5,03.1011J. D. 4,24.1011J.
Câu 74. (Đề ĐH – CĐ 2010)Dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân liti ( 37 Li ) đứng yên. Giả sử sau
phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng và không kèm theo tia . Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là
17,4 MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra là
A. 19,0 MeV. B. 15,8 MeV. C. 9,5 MeV. D. 7,9 MeV.
Câu 75. (Đề ĐH – CĐ 2010)Pôlôni 84 Po phóng xạ  và biến đổi thành chì Pb. Biết khối lượng các hạt nhân Po; ; Pb
210

MeV
lần lượt là: 209,937303 u; 4,001506 u; 205,929442 u và 1 u = 931,5 . Năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân pôlôni
c2
phân rã xấp xỉ bằng
A. 5,92 MeV. B. 2,96 MeV. C. 29,60 MeV. D. 59,20 MeV.
Câu 76(Đề CĐ 2011): Dùng hạt  bắn phá hạt nhân nitơ đang đứng yên thì thu được một hạt proton và hạt
nhân ôxi theo phản ứng: 24  147 N  178 O  11 p . Biết khối lượng các hạt trong phản ứng trên là: m  4,0015 u;
mN  13,9992 u; mO  16,9947 u; mp= 1,0073 u. Nếu bỏ qua động năng của các hạt sinh ra thì động năng tối
thiểu của hạt  là
A. 1,503 MeV. B. 29,069 MeV. C. 1,211 MeV. D. 3,007 Mev.
HD: áp dụng định luật bảo toàn năng lượng : Wđ  m0 c  mc  Wđ  mc  m0 c 2  1,211MeV Chọn C
2 2 2

Câu 77(Đề CĐ- 2011): Cho phản ứng hạt nhân 12 H  36 Li  24 He  24 He . Biết khối lượng các hạt đơteri, liti, heli
trong phản ứng trên lần lượt là 2,0136 u; 6,01702 u; 4,0015 u. Coi khối lượng của nguyên tử bằng khối lượng
hạt nhân của nó. Năng lượng tỏa ra khi có 1g heli được tạo thành theo phản ứng trên là
A. 3,1.1011 J B. 4, 2.1010 J C. 2,1.1010 J D. 6, 2.1011 J
1 1 1
HD: Wtỏa= N (m0  m)c 2  . .6,02.10 23. (2,0136  6,01702  2.4,0015).931,5.1,6.10 13  3,1.1011 J Chọn A
2 2 4
Câu 78(Đề CĐ- 2012) : Cho phản ứng hạt nhân : 12 D 12 D 32 He 10 n . Biết khối lượng của 12 D,32 He,10 n lần
lượt là mD=2,0135u; mHe = 3,0149 u; mn = 1,0087u. Năng lượng tỏa ra của phản ứng trên bằng
A. 1,8821 MeV. B. 2,7391 MeV. C. 7,4991 MeV. D. 3,1671 MeV.
Giải: Năng lượng tỏa ra của phản ứng: E = (2mD - mHe - mn)c = 0,0034uc2 = 3,1671 MeV
2
Chọn D
Câu 79(Đề ĐH – 2011): Bắn một prôtôn vào hạt nhân 3 Li đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau bay ra
7

với cùng tốc độ và theo các phương hợp với phương tới của prôtôn các góc bằng nhau là 60 0. Lấy khối lượng của mỗi hạt
nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của nó. Tỉ số giữa tốc độ của prôtôn và tốc độ độ của hạt nhân X là

Trang 70
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ
1 1
A. 4. B. . C. 2. D. . PHe
2 4
HD
Phương trình phản ứng hạt nhân p 37Li24He 24He
1
1
600
   Pp
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, Pp  P  P từ hình vẽ
vp
mHe
Pp = PHe  m p v p  m v    4 Chọn A
v He mp PHe
Câu 80(Đề ĐH 2011: Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng nhỏ
hơn tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng là 0,02 u. Phản ứng hạt nhân này
A. tỏa năng lượng 1,863 MeV. B. tỏa năng lượng 18,63 MeV.
C. thu năng lượng 1,863 MeV. D. thu năng lượng 18,63 MeV.
HD :m0 < m nên phản ứng thu năng lượng. Năng lượng phản ứng thu vào :
W = ( m – m0 ).c2|= 0,02.931,5 = 18,63MeV
Câu 81(Đề ĐH- 2012) : Tổng hợp hạt nhân heli 24 He từ phản ứng hạt nhân 11H  37 Li  24 He  X . Mỗi phản
ứng trên tỏa năng lượng 17,3 MeV. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 0,5 mol heli là
A. 1,3.1024 MeV. B. 2,6.1024 MeV. C. 5,2.1024 MeV. D. 2,4.1024 MeV.
Giải: Hạt nhân X chính là 24 He . Khi 2 hạt 24 He được tạo thành thì năng lượng tỏa ra
E = 17,3MeV . Trong 0,5mol 24 He có Năng lượng liên kết riêng hạt nhân 24 He
Do đó Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 0,5 mol heli là
1
E = .6,02.1023.17,3 = 2,6.1024 MeV. Chọn B
4
Câu 82(Đề thi ĐH – 2011): Một hạt nhân X đứng yên, phóng xạ  và biến thành hạt nhân Y. Gọi m1 và m2, v1 và v2,
K1 và K2 tương ứng là khối lượng, tốc độ, động năng của hạt  và hạt nhân Y. Hệ thức nào sau đây là đúng?
v m K v m K v m K v m K
A. 2  2  1 . B. 1  2  1 . C. 1  1  1 . D. 1  2  2 .
v1 m1 K 2 v 2 m1 K 2 v2 m2 K 2 v 2 m1 K1
HD Phương trình phóng xạ : X    Y
 
ĐLBT toàn động lượng : P1  P2  0
v1 m2
 P1 = P2  m1.v1 = m2.v2   (1)
v2 m1
m2 K 1 m v K
P1 = P2 P12 = P22  2m1.K1 = 2m2.K2   (2) từ (1); (2) : 2  1 = 1 Chọn B
m1 K 2 m1 v2 K 2
Câu 83(Đề CĐ- 2011): Một hạt nhân của chất phóng xạ A đang đứng yên thì phân rã tạo ra hai hạt B và C. Gọi
mA, mB, mC lần lượt là khối lượng nghỉ của các hạt A, B, C và c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Quá trình
phóng xạ này tỏa ra năng lượng Q. Biểu thức nào sau đây đúng?
Q
A. mA = mB + mC + 2 B. mA = mB + mC
c
Q Q
C. mA = mB + mC - 2 D. mA = 2  mB - mC
c c
HD: Q = (mA -mB - mC )c2  mA = mB + mC + 2
Q
Chọn A
c
Câu 84(Đề ĐH- 2012) : Một hạt nhân X, ban đầu đứng yên, phóng xạ  và biến thành hạt nhân Y. Biết hạt
nhân X có số khối là A, hạt  phát ra tốc độ v. Lấy khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó tính theo đơn
vị u. Tốc độ của hạt nhân Y bằng
4v 2v 4v 2v
A. B. C. D.
A 4 A4 A4 A 4
Trang 71
Chuyên đề: VẬT LÝ HẠT NHÂN ÔN THI ĐH-CĐ
4v
Giải: theo ĐL bảo toàn động lượng mYvY = mv => vY = Chọn C
A4
Câu 85(ÐỀ ĐH – 2008) : Hạt nhân A đang đứng yên thì phân rã thành hạt nhân B có khối lượng mB và hạt  có khối
lượng m . Tỉ số giữa động năng của hạt nhân B và động năng của hạt  ngay sau phân rã bằng
2 2
m m  m m 
A.  B.  B  C. B D.   
mB  m  m  mB 

Câu 86. (Đề ĐH – CĐ 2010 )Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển
động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là
A. 1,25m0c2. B. 0,36m0c2. C. 0,25m0c2. D. 0,225m0c2.
Câu 87(Đề CĐ- 2012) : Biết động năng tương đối tính của một hạt bằng năng lượng nghỉ của nó. Tốc độ của
hạt này (tính theo tốc độ ánh sáng trong chân không c) bằng
1 2 3 3
A. c. B. c. C. c. D. c.
2 2 2 4
m0 c 2 v2 2 3
Giải: Ta có : E = E0 +Wđ = 2E0 => mc = 2m0c =>
2 2 2
= 2m0c => 1 - 2 = => v = c . Chọn C.
v2 c 4 4
1 2
c
Câu 88(Đề CĐ- 2011): Một hạt đang chuyển động với tốc độ bằng 0,8 lần tốc độ ánh sáng trong chân không.
Theo thuyết tương đối hẹp, động năng Wd của hạt và năng lượng nghỉ E0 của nó liên hệ với nhau bởi hệ thức
8E 15E 0 3E 2E
A. Wd  0 B. Wd  C. Wd  0 D. Wd  0
15 8 2 3
E0 E0 E0 2E 0
HD: Wd =E- E0 =  E0   E0   E0  Wd 
v2 0,8 2.c 2 0,6 3
1 2 1 2
c c
Câu 89: Khi nói về hạt sơ cấp, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Nơtrinô là hạt sơ cấp có khối lượng nghỉ bằng khối lượng nghỉ của electron.
B. Tập hợp của các mêzôn và các barion có tên chung là các hađrôn.
C. Prôtôn là các hạt sơ cấp có phản hạt là nơtron.
D. Phân tử, nguyên tử là những hạt sơ cấp
Câu 90(Đề ĐH – 2011): Xét 4 hạt : nơtrinô, nơtron, prôtôn, êlectron. Các hạt này được sắp xếp theo thứ tự giảm dần
của khối lượng nghỉ :
A. prôtôn, nơtron, êlectron, nơtrinô B. nơtron, prôtôn, nơtrinô, êlectron
C. nơtrinô, nơtron, prôtôn, êlectron D. nơtron, prôtôn, êlectron, nơtrinô

Nguyên tắc thành công: Suy nghĩ tích cực; Cảm nhận đam mê; Hành động kiên trì !
Bí ẩn của thành công là sự kiên định của mục đích!
Chúc các em học sinh THÀNH CÔNG trong học tập!
Sưu tầm và chỉnh lý: GV: Đoàn Văn Lượng
 Email: doanvluong@yahoo.com ; doanvluong@gmail.com
 ĐT: 0915718188 – 0906848238

Trang 72

You might also like