Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

Tài liệu Vật lý 11 – Chương trình GDPT 2018

III –1 – ĐIỆN TÍCH VÀ LỰC ĐẨY CULONG


Dạng II: LỰC ĐIỆN DO NHIỀU ĐIỆN TÍCH ĐIỂM GÂY RA
Bài toán 1: Tổng hợp lực điện
Bài I.1. Cho hai điện tích điểm q1 = 4.10-7C và q2 = -4.10-7C đặt tại hai điểm A và B trong không khí,
AB=5cm. Đặt một điện tích q3 = 4.10-6C tại C. Xác định lực điện tác dụng lên q3 với:
a/ CA = 3cm; CB = 2cm;
b/ CA = 1cm; CB = 6cm;
c/ CA = 3cm; CB = 4cm
d/ CA = CB = 5cm.
e/ CA = CB = 6cm
Bài I.2. Cho hai điện tích điểm q1 = q2= 800nC đặt tại hai điểm A và B trong không khí, AB=10cm. Đặt một
điện tích q3 = - 5.10-6C tại M. Xác định lực điện tác dụng lên q3 với:
a/ M là trung điểm của AB
b/ MA = 6cm; MB = 16cm;
c/ MA = 6cm; MB = 8cm
d/ MA = MB = 10cm.
e/ MA = MB = 6cm
Bài I.3. Cho hai điện tích điểm q1 = 2.10−7 C; q2 = −3.10−7 C đặt tại hai điểm A và B trong chân không cách nhau
5cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên qo = −2.10−7 C trong hai trường hợp:
a/ qo đặt tại C, với CA = 2cm; CB = 3cm.
b/ qo đặt tại D với DA = 2cm; DB = 7cm.
Bài I.4. Hai điện tích điểm q1 = 3.10−8 C; q2 = 2.10−8 C đặt tại hai điểm A và B trong chân không, AB = 5cm.
a. Tính độ lớn và biểu diễn lực tương tác giữa 2 điện tích.
b. Đặt thêm một điện tích qo = −2.10−8 C đặt tại M, MA = 4cm, MB = 3cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng
lên qo .
Bài I.5. Người ta đặt 3 điện tích q1 = 8.10-9 C, q2 = q3 = -8.10-9 C tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh 6 cm
trong không khí. Xác định lực tác dụng lên điện tích q0 = 6.10-9 C đặt ở tâm O của tam giác.
Bài I.6. *Tại 4 đỉnh của hình vuông ABCD trong chân không có cạch là 6cm đặt lần lượt 4 điện tích q1 = q2 =
q3 = -q4 = 4𝜇𝐶.
a. Tính lực điện tổng hợp tác dụng tác dụng lên q4.
b. Đặt một điện tích q0 = 50nC tại tâm O của hình vuông. Xác định lực điện tác dụng lên q0.
Bài toán 2: Điều kiện của điện tích hoặc vị trí để thỏa mã các điều kiện về phương chiều và độ lớn
của lực
Bài I.7. Cho hai điện tích điểm q1 = 1C và q2 = 9.C đặt tại hai điểm A và B trong không khí, AB=8cm.
1. Để lực điện tác dụng lên q2 bằng không thì phải đặt thêm tại trung điểm của AB một điện tích q3 bằng bao
nhiêu?
2. Để lực điện tác dụng lên q2 bằng không phải đặt thêm một điện tích q3 = -25C tại vị trí nào?
4. Để lực tác dụng lên một điện tích q3 bất kỳ bằng không thì phải đặt một điện tích q3 ở vị trí nào?
Bài I.8. Cho hai điện tích điểm q1 = 1C và q2 = - 4C đặt tại hai điểm A và B trong không khí, AB=6cm.
1. Để lực điện tác dụng lên q2 bằng không phải đặt thêm một điện tích q3 = -25C tại vị trí nào?
2. Để lực tác dụng lên một điện tích q3 bất kỳ bằng không thì phải đặt một điện tích q3 ở vị trí nào?
Bài I.9. Hai điện tích điểm q1 = 10-8 C, q2 = 4. 10-8 C đặt tại A và B cách nhau 9 cm trong chân không.
a. Xác định lực tương tác giữa hai điện tích?
b. Xác định vecto lực tác dụng lên điện tích q0 = 3. 10-6 C đặt tại trung điểm AB.
c. Phải đặt điện tích q3 = 2. 10-6 C tại đâu để điện tích q3 nằm cân bằng?
Bài I.10. Hai điện tích q1 = - 2. 10-8 C, q2= -8. 10-8 C đặt tại A và B trong không khí, AB = 8 cm.Một điện tích
q3 đặt tại C. Hỏi:
a. C ở đâu để q3 cân bằng?
b. Dấu và độ lớn của q3 để q1 và q2 cũng cân bằng ?
Bài I.11. *Hai điện tích q1 = q2= -8. 10-8 C đặt tại A và B trong không khí, AB = 12 cm.Một điện tích q3 đặt tại
C. Gọi ⃗⃗⃗
𝐹1 𝑣à ⃗⃗⃗
𝐹2 là lực điện lần lượt do q1 và q2 tác dụng lên q3. Xác định vị trí điểm C để
ThS: Nguyễn Thị Thu Hằng – THPT Phúc Lợi 1
Tài liệu Vật lý 11 – Chương trình GDPT 2018
a. ⃗⃗⃗
𝐹1 = 4 ⃗⃗⃗
𝐹2
b. ⃗⃗⃗
𝐹1 = −4 𝐹 ⃗⃗⃗2
c. F1 = F2 và 𝐹⃗⃗⃗1 ⊥ 𝐹
⃗⃗⃗2
Bài I.12. *Cho ba điện tích bằng nhau q1= q2 =q3 = q = 2.10-7C đặt tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh a =
3cm.
a/ Tính lực điện tác dụng lên mỗi điện tích.

b/ Nếu ba điện tích đó không được giữ cố định thì phải đặt thêm một điện tích q4 như thế nào để hệ bốn điện tích
nằm cân bằng?

Bài toán 3: Biện luận Max. Min


Bài I.13. Cho hai điện tích |𝑞1 | = |𝑞2 | = 𝑞 đặt tại hai điểm Avà B cách nhau một đoạn bằng 2a. Gọi M là một
điểm nằm trên đường trung trực của AB cách đoạn thẳng AB một đoạn h đặt một điện tích q0 . Tìm h (theo a) để
lực điện tác dụng lên q0 là lớn nhất và lập biểu thức tính giá trị cực đại đó nếu
a. q1;q2 cùng dấu
b. q1; q2 khác dấu

C. TRẮC NGHIỆM
Câu I. 1: Lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích là 2.10−6 N. Khi đưa chúng xa nhau thêm 2 cm thì lực hút là 5.10−7
N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là
A. 1 cm. B. 2 cm.
C. 3 cm. D. 4 cm.
Câu I. 2: Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây là sai?
A. B. C. D.
Câu I. 3: Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau lực có độ lớn
bằng F. Khi đưa chúng vào trong dầu hoả có hằng số điện môi ε = 2 và giảm khoảng cách giữa chúng còn r/3 thì
độ lớn của lực tương tác giữa chúng là
A. 18F. B. 1,5F. C. 6F. D. 4,5F.
Câu I. 4: Hai điện tích q1 = q, q2 = −3q đặt cách nhau một khoảng r. Nếu điện tích q1 tác dụng lên điện tích q2 có
độ lớn là F thì lực tác dụng của điện tích q2 lên q1 có độ lớn là
A. F B. 3F.
C. 1,5F. D. 6F.
Câu I. 5: Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đứng yên đặt cách nhau một khoảng 4 cm là F. Nếu để
chúng cách nhau 1 cm thì lực tương tác giữa chúng là
A. 4F. B. 0,25F.
C. 16F. D. 0,5F.
Câu I. 6: Hai điện tích điểm tích điện như nhau, đặt trong chân không cách nhau một đoạn r. Lực đẩy giữa chúng
có độ lớn là F = 2,5.10−6 N. Tính khoảng cách r giữa hai điện tích đó biết q1 = q2 = 3.10−9 C.
A. r = 18cm. B. r = 9cm.
C. r = 27cm. D. r =12cm.
Câu I. 7: Hai điện tích điểm đặt trong không khí (ε = 1), cách nhau một đoạn r = 3 cm, điện tích của chúng lần
lượt là q1 = q2 = −9,6.10−13 µC. Xác định độ lớn lực điện giữa hai điện tích đó.
A. 7,216.10−12 N. B. 9,256.10−12N.
C. 8,216.10−12 N. D. 9,216.10−12 N.
Câu I. 8: Nếu giảm khoảng cách giữa hai điện tích điểm đi 3 lần (trong khi độ lớn của các điện tích và hằng số
điện môi được giữ không đổi) thì lực tương tác giữa hai điện tích đó sẽ
A. tăng lên 3 lần. B. giảm đi 3 lần.
C. tăng lên 9 lần. D. giảm đi 9 lần.
Câu I. 9: Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 5 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ
A. Tăng 5 lần. B. Tăng 25 lần.
C. Giảm 25 lần. D. Giảm 5 lần.
Câu I. 10: Hai điện tích điểm đặt cách nhau 100 cm trong paraíỉn có hằng số điện môi bằng 2 thì lực tương tác là
1 N. Nếu chúng được đặt cách nhau 50 cm trong chân không thì lực tương tác có độ lớn là
A. 1 N. B. 2 N.
C. 8N. D. 48N.
ThS: Nguyễn Thị Thu Hằng – THPT Phúc Lợi 2
Tài liệu Vật lý 11 – Chương trình GDPT 2018
Câu I. 11: Hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 30 cm trong không khí, chúng hút nhau với một lực F = 1,2 N.
Biết q1 + q2 = − 4.10−6 C và |q1| < |q2|. Tính q1 và q2.
A. q1 = −2.10−6 C; q2 = +6. 10−6 C
B. q1 = 2.10−6 C; q2 = −6. 10−6C
C. q1 = −2.10−6 C; q2 = −6. 10−6 C
D. q1 = 2. 10−6 C; q2 = 6. 10−6 C
Câu I. 12: Hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 15 cm trong không khí, chúng hút nhau với một lực F = 4 N. Biết
q1 + q2 = 3. 10−6 C; |q1| < |q2|. Tính q1 và q2.
A. q1 = 5.10−6 C; q2 = −2. 10−6 C
B. q1 = 2. 10−6 C; q2 = −6. 10−6 C
C. q1 = −2.10−6 C; q2 = 5. 10−6 C
D. q1 = 2. 10−6 C; q2 = 5.10−6 C
Câu I. 13: Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện q1 = 5C và q2 = −3C kích thước giống nhau cho tiếp xúc với
nhau rồi đặt trong chân không cách nhau 5cm. Tính lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sau khi tiếp xúc:
A. 4,1 N B. 5,2 N C. 3,6 N D. 1,7 N
Câu I. 14: Hai hòn bi bằng kim loại giống nhau có điện tích cùng dấu q và 4q ở cách nhau một khoảng r1 . Sau
khi cho hai hòn bi tiếp xúc nhau, để cho lực tương tác giữa chúng không thay đổi, ta phải đặt chúng cách nhau
r
một khoảng r2 . Tính tỉ số 2
r1
A. 1,25 B. 1,5 C. 1,75 D. 2
Câu I. 15: Tai hai điểm A, B cách nhau 10 cm trong không khí, đặt hai điện tích q1 = q2 = −6.10−6C. Xác định độ
lớn lực điện trường do hai điện tích này tác dụng lên điện tích q3 = −3.10−8C đặt tại C. Biết AC = BC = 15 cm.
A. 0,136 N. B. 0,156 N. C. 0,072 N. D. 0,144 N.
Câu I. 16: Tại hai điểm A và B cách nhau 20cm trong không khí, đặt hai điện tích điểm q1 = −3.10−6C, q2 =
8.106C. Xác định độ lớn lực điện trường tác dụng lên điện tích q3 = 2.106C đặt tại C. Biết AC = 12cm, BC =
16cm.
A. 6,76N. B. 15,6N. C. 7,2N D. 14,4N.
−8 −8
Câu I. 17: Hai điện tích điểm q1 = 10 C và q2 = −3.10 C đặt trong không khí tại hai điểm A và B cách nhau 8
cm. Đặt điện tích điểm q = 10−8C tại điểm M trên đường trung trực của đoạn thẳng AB và cách AB một khoảng
3 cm. Lấy k = 9.109 N.m2/C2. Lực điện tổng hợp do q1 và q2 tác dụng lên q có độ lớn là
A. 1,23.10−3 N. B. 1,14.10−3 N.
−3
C. 1,44.10 N. D. 1,04.10−3N.
Câu I. 18: Một hệ gồm ba điện tích dương q giống nhau và một điện tích Q nằm cân bằng. Ba điện tích q nằm tại
ba đỉnh của một tam giác đều ΔABC và điện tích Q đặt tại
A. tâm của tam giác đều với Q = q / 3 .
B. tâm của tam giác đều với Q = −q / 3 .
C. điểm D sao cho ABCD là tứ diện đều với Q = −q / 3 .
D. điểm D sao cho ABCD là tứ diện đều với Q = +q / 3 .
Câu I. 19: Một hệ tích điện có cấu tạo gồm một ion dương +e và hai ion âm giống nhau q nằm cân bằng. Khoảng
cách giữa hai ion âm là A. Bỏ qua trọng lượng của các ion. Chọn phương án đúng.
A. Ba ion nằm trên ba đỉnh của tam giác đều và q = −4e.
B. Ba ion nằm trên ba đỉnh của tam giác đều và q = −2e.
C. Ba ion nằm trên đường thẳng, ion dương cách đều hai ion âm và q = −2e.
D. Ba ion nằm trên đường thẳng, ion dương cách đều hai ion âm và q = −4e.
Câu I. 20: Có hai điện tích điểm q1 = 9.10−9C và q2 = −10−9C đặt cố định tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm
trong không khí. Hỏi phải đặt một điện tích thứ ba q0 tại vị trí nào để điện tích này nằm cân bằng
A. Đặt q0 trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách B là 5 cm.
B. Đặt q0 trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách B là 5 cm.
C. Đặt q0 trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách B là 25 cm.
D. Đặt q0 trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách B là 15 cm.

ThS: Nguyễn Thị Thu Hằng – THPT Phúc Lợi 3


Tài liệu Vật lý 11 – Chương trình GDPT 2018
Câu I. 21: Trong không khí, ba điện tích điểm q1, q2, q3 làn lượt được đặt tại ba điểm A, B, c nằm trên cùng một
đường thẳng. Biết AC = 60 cm, q1 = 4q3, lực điện do q1 và q3 tác dụng lên q2 cân bằng nhau. B cách A và C lần
lượt là
A. 80 cm và 20 cm. B. 20 cm và 40 cm.
C. 20 cm và 80 cm. D. 40 cm và 20 cm.
Câu I. 22: Hai điện tích điểm q1 = 2 µC và q2 = −8µC đặt tự do tại hai điểm tương ứng A, B cách nhau 60 cm,
trong chân không. Phải đặt điện tích q3 ở đâu, có dấu và độ lớn như thế nào để cả hệ nằm cân bằng?
A. Đặt q3 = −8µC trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách A là 5 cm.
B. Đặt q3 = −4C trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách A là 5 cm.
C. Đặt q3 = −8 µC trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách A là 60 cm.
D. Đặt q3 = −4 µC trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách A là 15 cm.
Câu I. 23: Trong mặt phẳng toạ độ xOy có ba điện tích điểm (xem hình vẽ).
Điện tích q1 = +4 pC được giữ tại gốc toạ độ O. Điện tích q2 = −3 µC đặt cố y
định tại M trên trục Ox, OM = +5 cm. Điện tích q3 = −6µC đặt cố định tại N N q3
trên trục Oy, ON = +10 cm. Bỏ lực giữ để điện tích q1 chuyển động. Cho biết
hạt mang điện tích q1 có khối lượng 5 g. Sau khi được giải phóng thì điện
tích q1 có gia tốc gần giá trị nào nhất sau đây? q1 q2 x
A. 9600 m/s2. B. 8600 m/s2.
O M
C. 7600 m/s2. D. 9800 m/s2.
Câu I. 24: Hai điện tích q1 = q2 = q cùng dấu đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn 2a trong môi trường có
hằng số điện môi là ε. Điệnt ích điểm q3 = 2q, được đặt tại điểm M trên đường trung trực của AB, cách AB một
đoạn bằng x. Xác định độ lớn lực điện trường tác dụng lên điện tích q3.
36.109 q 2 x 18.109 q 2 x
 (a2 + x2 )  (a2 + x2 )
1,5 1,5

A. B.
9 2
18.10 q a 36.109 q 2 a
 (a2 + x2 )  (a2 + x2 )
1,5 1,5

C. D.
Câu I. 25: Tại hai điểm A, B cách nhau 12 cm trong không khí, đặt hai điện tích q1 = q2 = −6.10−6 C. Xác định độ
lớn lực điện trường do hai điện tích này tác dụng lên điện tích q3 = −3.10−7 C đặt tại C. Biết AC = BC = 15 cm.
A. 0,136 N. B. 0,156 N. C. 1,32N. D. 1,44 N.
Câu I. 26: Cho hệ ba điện tích cô lập q1, q2, q3 nằm trên cùng một đường thẳng. Hai điện tích q1, q3 là hai điện tích
dưoug, cách nhau 60 cm và q1 = 4q3. Lực điện tác dụng lên điện tích q1 bằng 0. Nếu vậy, điện tích q2
A. cách q1 20 cm, cách q3 80 cm. B. cách q1 20 cm, cách q3 40 cm.
C. cách q1 40 cm, cách q3 20 cm. D. cách q1 80 cm, cách q3 20 cm.

ThS: Nguyễn Thị Thu Hằng – THPT Phúc Lợi 4

You might also like