Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

Bài 1: Ngày 05/10/2018 tại Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm có các nghiệp vụ

phát sinh sau:


1. Khách hàng A đến xin vay 50 triệu trong 6 tháng để mua ô tô, thế chấp 1 sổ
tiết kiệm 120 triệu, thủ tục hợp lệ và ngân hàng giải quyết ngay, giải ngân
bằng tiền mặt.
Nợ TK 2111 (A-6 tháng) 50
Có TK 1011 50
Nợ TK 996 120
2. Công ty B trả Nợ và lãi vay đến hạn (loại vay trung hạn) . Nợ gốc 100 triệu,
lãi 10 triệu, trong đó ngân hàng đã hạch toán vào tài khoản “Lãi phải thu” 9
triệu, khi khách hàng vay thế chấp 1 ô tô trị giá 300 triệu. Khách hàng trả
bằng tiền mặt
Công ty B trả nợ:
Nợ TK 1011 110
Có TK 2121 (B) 100
Có TK 394 (B) 9
Có TK 702 1
Ô tô thế chấp khi vay:
Có TK 994 300
3. Khoản cho vay của khách hàng C kỳ hạn 9 tháng, trả lãi theo định kỳ 3
tháng đến hạn thanh toán lãi lần thứ 2: (gốc :50 triệu, lãi : 0,8%/tháng).
Khách hàng không trả lãi được, ngân hàng cho phép điều chỉnh kỳ hạn lãi.
Khoản nợ này cần được chuyển vào nhóm 2 “Nợ cần chú ý”. Ngân hàng đã
hạch toán lãi cộng dồn dự thu hai tháng.
Lãi dự thu hàng tháng:
Nợ TK 809 0,8
Có TK 3941 (C) 0,8
Nợ TK 941 (C) 0,8
Chuyển nhóm nợ cần chú ý:
Nợ TK 2112 (C) 50
Có TK 2111 (C) 50
Xử lý lãi dự thu và chưa dự thu:
Nợ TK 809 1,2
Có TK 3941 (C) 0,8
Có TK 702 0,4
4. Khoản vay của khách hàng E vừa tròn 1 tháng, kế toán tính và hạch toán lãi
dự thu. Nợ gốc 200 triệu, lãi suất 0,75%/tháng, kỳ hạn 1 năm.
Lãi dự thu 1 tháng = 220tr x 0,75% = 1,5tr
Hạch toán lãi dự thu:
Nợ TK 3941 (E) 1,5
Có TK 702 1,5
5. Ngân hàng mua tài sản về để cho thuê tài chính, giá trị tài sản 200 triệu
thanh toán qua tài khoản tiền gửi ở NHNN.
Nợ TK 385 200
Có TK 1113 200
Đồng thời: Nợ TK 951 200
6. Ngân hàng xuất một tài sản cho khách hàng A thuê và thỏa thuận thanh toán
gốc và lãi theo định kỳ 25 triệu đồng/ lần ( trong đó 20 triệu là nợ gốc).
Khách hàng A đã thanh toán được 4 lần theo thỏa thuận. Lần 5 khách hàng
đến thanh toán toàn bộ gốc và lãi cho cả 2 kỳ cuối cùng.
Xuất tài sản:
Nợ TK 2311 120
Có TK 385 120
Lần 1 trả: 25tr (20tr gốc, 5tr lãi)
Nợ TK 1011 25
Có TK 2311 20
Có TK 3943 (705) 5
Lần 5:
Nợ TK 1011 45
Có TK 2311 40
Có TK 3943 (705) 5
Nợ TK 951
Khi xuất:
Nợ TK 952
Có TK 951
Khi nhận nốt kỳ cuối + bán tài sản:
Có TK 952 200 (150)
Nợ TK 1011 115
Có TK 2311 40
Có TK 3943 (705) 5
Có TK 79 70
7. Khách hàng Y xin vay chiết khấu các giấy tờ có giá. Tổng mệnh giá 100
triệu, ngân hàng tính toán xác định giá trị hiện tại của các giấy tờ có giá là
70 triệu, lệ phí hoa hồng là 0,2% trên mệnh giá. NH giải ngân vào TK
TGKH
Nợ TK 2211 (Y) 70
Có TK 4211 (Y) 70
Nợ TK 359 0,2
Có TK 717 0,2
Yêu cầu: Hãy xử lý và định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên.
Nếu trong trường hợp khi hết hạn hợp đồng thuê bên đi thuê quyết định:
Tình huống 1: Trả lại tài sản cho Ngân hàng
Tình huống 2: Mua lại tài sản của Ngân hàng và trả thêm 70 triệu đồng.
Biết rằng: Ngân hàng hạch toán lãi phải thu theo định kỳ trả nợ.
Bài 2: Ngân hàng A đứng ra làm đầu mối cho vay khoản vay 50 tỷ đồng của
khách hàng X , các Ngân hàng B và C cùng tham gia làm thành viên trong hoạt
động cho vay này.
Thời điểm 1: Ngân hàng B chuyển tiền 20 tỷ cho Ngân hàng A qua tài khoản tiền
gửi ở Ngân hàng Nhà nước.
Ngân hàng C chuyển tiền 10 tỷ cho Ngân hàng A qua tài khoản tiền gửi ở Ngân
hàng A ( 5 tỷ) còn lại bằng tiền mặt
Thời điểm 2: Ngân hàng A giải ngân cho khách hàng X vay vốn ( 50% bằng tiền
gởi ở Ngân hàng Nhà nước, 40% vào tài khoản của khách hàng X tại Ngân hàng,
10% bằng tiền mặt).
Thời điểm 3: Khách hàng X trả nợ 33 tỷ gốc và lãi vay cho Ngân hàng A qua tài
khoản tiền gửi tại Ngân hàng.
Đơn vị: tỷ đồng
Thời điểm 1:
Nợ TK 1113 20
Có TK 481 (B) 20
Nợ TK 4111 10
Có TK 481 (C) 10
Nợ TK 1011 5
Có TK 481 (C) 5
Thời điểm 2:
Nợ TK 2111 (X) 15
Nợ TK 481 (C) 15
Nợ TK 481 (B) 20
Có TK 1113 25
Có TK 4211 (X) 20
Có TK 1011 5
Nợ TK 982 50
B: Nợ TK 2111 (X) 20
Có TK 381 (A) 20
C: Nợ TK 2111 (X) 15
Có TK 381 (A) 15
Thời điểm 3:
Nợ TK 4211 (X) 33
Có TK 2111 (X) 9
Có TK 459 (B) 13,2
Có TK 459 (C) 9,9
Có TK 394 (702) 0,9
A: 15-30% 9+0,9
B: 20-40% 12+1,2
C: 15-30% 9+0,9
Nợ TK 381 (A) gốc
Có TK 2111 (X) gốc
Nợ TK 381 (A) lãi
Có TK 702 lãi

Câu hỏi đúng (sai)


1.Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và Tiền gửi không kỳ hạn khác nhau về phương pháp tính
lãi. (Đúng) (CHỈ khác nhau => sai)
2.Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn không được rút vốn trước hạn. (Sai: có thể rút bất cứ lúc
nào)
3.Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và Tiền gửi không kỳ hạn Giống nhau về phương pháp
tính lãi (Sai)
4. Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và Tiền gửi không kỳ hạn khác nhau về phương pháp tính
lãi và mức lãi suất. (Đúng)
5.Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn nếu khách hàng rút vốn trước hạn thì không được trả lãi suất,
thậm chí còn bị NHTM phạt một khoản phí rút trước hạn. (Sai: nhận mức lãi suát thấp hơn
so với kỳ vọng ban đầu)
6. Khi trái phiếu đáo hạn, Khách hàng không đến thanh toán, Ngân hàng có thể tất toán tài
khoản gốc và lãi trái phiếu và ghi tăng vốn chủ sở hữu của mình. (Sai)
7. Khi trái phiếu đáo hạn: nếu Khách hàng không đến thanh toán, Ngân hàng tất toán tài
khoản gốc và lãi rồi ghi nhận thu nhập khác tăng thêm trong năm tài chính.(Sai)
8.Mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính của đơn vị liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn
chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải được ghi sổ kế toán vào thời điểm phát sinh chứ không
căn cứ thời điểm thực tế thu, hoặc thực tế chi tiền. Mô tả này phản ánh nguyên tắc kế toán
“hoạt động liên tục”. (Sai: thời điểm phát sinh ghi theo số phát sinh, thời điểm thực tế
ghi nhận sau)

You might also like