Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 40

Kinh tế học vi mô

PGS TS Cao Thúy Xiêm

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU
Family tree of economics
MERCANTILIST
PHYSIOCRATS

17th and 18th


Quesnay,
centuries
1758
Adam Smith,
1776

CLASICAL SCHOOL

T. R. Malthus
David Ricardo,
1798
1817

NEOCLASSICAL ECONOMICS
SOCIALSM
J. S. Mill, 1848
K. Marx, 1867
Walras, Marshal,
V. Lenin, 1917
Fisher, 1880 - 1910

J. M. Keynes,
1936

U.S.S.R. and
Eastern Europe

MODERN MAINSTREAM
ECONOMICS
China Economies in
Transition
? ? ?
Physiocrats
Nhóm các nhà kinh tế học Pháp tin rằng
nguồn gốc của của cải là nông nghiệp, các
sản phẩm nông nghiệp phải được định giá
cao. Họ ủng hộ thương mại tự do.
Mercantilism
Tối đa hóa xuất khẩu, tối thiểu hóa nhập
khẩu. Thúc đẩy chủ nghĩa đế quốc, thuế nhập
khẩu và trợ cấp hàng hóa trao đổi để đạt
được mục đích đó.

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU
Tổng quan về kinh tế học vi mô

Giới thiệu môn học


Phương pháp nghiên cứu
Khan hiếm và sự lựa chọn
Ba vấn đề kinh tế cơ bản

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Giới thiệu môn Kinh tế học

• Kinh tế học
– Nhu cầu vô hạn
– Khả năng có hạn
– Thỏa mãn nhu cầu bằng hàng hóa và dịch vụ
• Hàng hóa: sản phẩm có thể cắt trữ và vận chuyển
• Dịch vụ: không thể cất trữ và vận chuyển

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Giới thiệu môn Kinh tế học

• Kinh tế học
– Tài nguyên: các đầu vào/yếu tố sản xuất
• Tài nguyên thiên nhiên
• Tài nguyên nhân lực
• Tài nguyên tư bản
• Khả năng kinh doanh

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Giới thiệu môn Kinh tế học

• Kinh tế học
– Môn khoa học nghiên cứu cách xã hội giải quyết
ba vấn đề sản xuất cái gì, sản xuất thế nào và sản
xuất cho ai
– Môn khoa học nghiên cứu cách con người sử dụng
các tài nguyên khan hiếm để sản xuất ra các hàng
hóa, dịch vụ và phân phối các hàng hóa, dịch vụ
đó cho mọi người
– Môn khoa học về sự khan hiếm

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Giới thiệu môn Kinh tế học
• Kinh tế học
– Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu các
sự lựa chọn mà các cá nhân doanh nghiệp, chính
phủ và toàn thể các thực thể thực hiện khi họ đối
phó với sự khan hiếm và các động cơ, và làm hài
hòa các sự lựa chọn đó

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Giới thiệu môn Kinh tế học
• Kinh tế học
– Môn khoa học nghiên cứu cách con người sử dụng
các tài nguyên khan hiếm để thỏa mãn nhu cầu
đến mức cao nhất có thể
– Kinh tế học nghiên cứu hành vi của con người
trong sản xuất và trao đổi

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Giới thiệu môn Kinh tế học

• Kinh tế học gồm 2 phần: kinh tế học vi mô và


kinh tế học vĩ mô
– Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu hành vi của nền kinh
tế
– Kinh tế học vi mô nghiên cứu hành vi của cá nhân

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Giới thiệu môn Kinh tế học

Các nhà kinh tế là các nhà khoa học xã hội và các nhà
tư vấn chính sách
• Kinh tế học là một bộ công cụ để tư vấn cho các
chính phủ, doanh nghiệp, và cá nhân ra quyết định.
• Những khuyến nghị về các vấn đề chính sách mà các
nhà kinh tế đưa ra vừa mang tính thực chứng vừa
mang tính chuẩn tắc.

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Giới thiệu môn Kinh tế học

• Kinh tế học không thể giúp được phần chuẩn tắc —


mục tiêu.
• Nhưng đối với một mục tiêu nhất định, kinh tế học
cung cấp một phương pháp đánh giá các phương án
khác nhau — so sánh lợi ích cận biên và chi phí cận
biên.

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Giới thiệu môn Kinh tế học
• Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn
tắc
– Kinh tế học thực chứng: mô tả, giải thích và dự
đoán hành vi kinh tế (“What is it”)
– Kinh tế học chuẩn tắc: đánh giá giá trị dựa trên ý
kiến cá nhân (“What ought to be”)
• Một phát biểu thực chứng có thể kiểm chứng được.
• Một phát biểu chuẩn tắc là ý kiến cá nhân và không thể
kiểm chứng được.

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Giới thiệu môn Kinh tế học

Hai câu hỏi lớn thể hiện phạm vi của kinh tế


học:
 Cách thức các sự lựa chọn quyết định các hàng hóa
và dịch vụ nào (what) được sản xuất ra, sản xuất ra
như thế nào (how) và sản xuất cho ai (for whom)?
 Khi nào các lựa chọn theo đuổi lợi ích cá nhân (self-
interest) cũng thúc đẩy lợi ích xã hội (social
interest)?

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Phương pháp nghiên cứu

• Quan sát
– Thu thập dữ liệu
• Phân tích kinh tế
– Xây dựng và kiểm chứng các mô hình
– Mô hình kinh tế là sự đơn giản hóa thực tế chỉ tập
trung vào những điểm cơ bản nhất để có cái nhìn
mạch lạc về thực tế
• Phân tích thông kê
– Kiểm chứng

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Xây dựng mô hình kinh tế

Khái niệm và giả định

Phân tích lý thuyết

Dự đoán
Thực tế không xác
Kiểm chứng nhận Loại bỏ mô
hình

Thực tế xác nhận Mô


hình đúng PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU
Phương pháp nghiên cứu

• Các trở ngại trong tư duy kinh tế


– Không giữ được các yếu tố khác không đổi
– Ảo tưởng sau đó
– Toàn bộ không luôn luôn là tổng
– Chủ quan

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Khan hiếm và sự lựa chọn
• Tại sao phải lựa chọn
– Khan hiếm  lựa chọn.
– Sự lựa chọn phụ thuộc vào động cơ/động lực
(incentives).
– Động cơ/động lực là phần thưởng khuyến khích
hành động hay sự trừng phạt khiến người ta tránh
hành động.
– Sự lựa chọn đem lại lợi ích và chịu chi phí
– Chi phí cơ hội – giá trị của hành động thay thế bị
bỏ mất
PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU
Khan hiếm và sự lựa chọn

• Ra quyết định/thực hiện sự lựa chọn hợp lý.


– Sự lựa chọn hợp lý: so sánh chi phí và lợi ích để
chọn quyết định đem lại lợi ích lớn nhất so với chi
phí bỏ ra.
Chỉ những nhu cầu của người ra quyết định mới
liên quan đến việc xác định tính hợp lý của họ
(self-interest).

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Khan hiếm và sự lựa chọn

– Lợi ích: những thứ được


– Chi phí: những thứ mất
Sản xuất cái gì
- Hàng hóa nào được sản xuất ra với số lượng nào
(What)?
- Sản xuất những thứ mà mọi người lựa chọn mua
một cách hợp lý
- Sản xuất bao nhiêu?
-Lựa chọn ở cận biên
PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU
Khan hiếm và sự lựa chọn

– Lợi ích cận biên (marginal benefit): lợi ích tăng


thêm khi tăng mức độ hoạt động 1 đơn vị
• MB = TB/Q
– Chi phí cận biên (marginal cost): chi phí tăng thêm
khi tăng mức độ hoạt động 1 đơn vị
• MC = TC/Q
MB > MC: mở rộng mức độ hoạt động
MB < MC: thu hẹp mức độ hoạt động
MB = MC: mức độ hoạt động là tối ưu

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Khan hiếm và sự lựa chọn

• Giới hạn khả năng sản xuất


– Biểu thị những kết hợp hàng hóa khác nhau mà
một nền kinh tế có thể đạt được bằng các nguồn
tài nguyên và công nghệ hiện có

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Biểu giới hạn khả năng sản xuất

Thức ăn Phim

Việc làm Sản lượng Việc làm Sản lượng

4 25 0 0
3 22 1 9
2 17 2 17
1 10 3 24
0 0 4 30

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Đường giới hạn khả năng sản xuất

PPF

30
A(0,25)
25 B(9,22)
20
C(17,17) •H
Food output

15
D (24,10)
10 •G
5
E(30,0)
0
0 5 10 15 20 25 30 35
Film output

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Khan hiếm và sự lựa chọn
• PPF minh họa
– Sự khan hiếm
– Chi phí cơ hội
– Cung cấp thực đơn để lựa chọn
– PPF phi tuyến minh họa quy luật chi phí cơ
hội tăng dần
• Để đạt được thêm những số lượng bằng nhau của hàng
hóa này xã hội phải hy sinh những số lượng ngày càng
tăng hàng hóa khác.

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Đường giới hạn khả năng sản xuất
PPF

30

25
A(0,25)
3 B(9,22)
20 9
Food output

5 C(17,17)
15 8
7
D (24,10)
10
7
5 10
E(30,0)
0
6
0 5 10 15 20 25 30 35
Film output

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Đường giới hạn khả năng sản xuất
• PPF dịch chuyển ra ngoài: tăng trưởng kinh tế
PPF

30

25

20
Food output

15

10

0
0 10 20 30 40
Film output
PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU
Ba vấn đề kinh tế cơ bản

• Ba vấn đề kinh tế cơ bản


– Sản xuất cái gì
– Sản xuất thế nào
– Sản xuất cho ai
• Mỗi quốc gia cần một hệ thống kinh tế để giải
quyết ba vấn đề kinh tế cơ bản

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Hệ thống kinh tế

• Hệ thống kinh tế
– là hệ thống các quy trình để ra các quyết định về
ba vấn đề kinh tế cơ bản
• Tiêu thức phân loại hệ thống kinh tế
– Ai sở hữu tư liệu sản xuất
– Ai ra quyết định về giải pháp của ba vấn đề kinh
tế cơ bản
– Cơ chế nào được áp dụng để đảm bảo các quyết
định trên được thực hiện
PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU
Hệ thống kinh tế

• Hệ thống/mô hình kinh tế tư bản chủ nghĩa


thuần túy
– Đặc trưng
• Sở hữu tư nhân và tự do lựa chọn
• Cạnh tranh
• Sự can thiệp hữu hạn của chính phủ
– Mô hình dòng luân chuyển về chủ nghĩa tư bản
thuần tuý

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Tiền thuê, lương, lãi, lợi nhuận
THỊ TRƯỜNG YẾU
TỐ SẢN XUẤT
Đất đai, lao động, tư bản, khả năng kinh doanh

Hãng
Hộ gia đình

Hàng hóa, dịch vụ

THỊ TRƯỜNG
SẢN PHẨM

Chi tiêu vào hàng hóa và dịch vụ


PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU
Hệ thống kinh tế

• Chủ nghĩa tư bản giải quyết các vấn đề kinh tế


như thế nào
– Sản xuất cái gì: dựa vào cầu
– Sản xuất thế nào: tối đa hóa lợi nhuận
– Sản xuất cho ai: cho những người có khả năng
mua ở mức giá thị trường

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Hệ thống kinh tế

• Ưu và nhược điểm của chủ nghĩa tư bản


thuần túy

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Hệ thống kinh tế

• Mô hình kinh tế xã hội chủ nghĩa thuần tuý


– Đặc trưng
• Sở hữu chung/công cộng
• Ra quyết định tập trung
• Kế hoạch hóa kinh tế
• Phân bổ bằng mệnh lệnh
– Mô hình tháp về nền kinh tế mệnh lệnh

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Thông tin về
Ban kế hoạch Thông tin về
sở thích tiêu
trung ương khả năng sản
dùng
xuất

Các đơn vị sản xuất

Các đơn vị tiêu dùng


PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU
Hệ thống kinh tế

• Mô hình kinh tế xã hội chủ nghĩa thuần tuý


– Chủ nghĩa xã hội giải quyết các vấn đề kinh tế như
thế nào: Chính phủ quyết định
– Ưu nhược điểm của chủ nghĩa xã hội thuần túy

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Hệ thống kinh tế

• Các nền kinh tế hỗn hợp - Giải pháp của thế


giới thực.

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Mô hình dòng luân chuyển về nền kinh tế hỗn hợp

I
C+I+G

C+I+G-T G C
T S

CÁC HÃNG CHÍNH PHỦ


CÁC HỘ GIA ĐÌNH

Y
Tr - Td
Y + Tr - Td

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU

You might also like