Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 57

Chương 2

HỆ SINH THÁI CĐS


TRONG KINH DOANH

Bộ môn Thương mại điện tử - Khoa HTTT Kinh tế & TMĐT


Mục tiêu chương 2
 3 Mục tiêu chính

1 Nắm được tổng quan các hệ sinh thái của


CĐS trong kinh doanh

Hiểu về chức năng, vai trò của từng hệ


2
sinh thái đối với CĐS trong kinh doanh

Nhận biết và liên hệ thực tiễn với các hệ


3 sinh thái của CĐS trong kinh doanh của
doanh nghiệp
NỘI DUNG CHƯƠNG 2

2.1 Hệ sinh thái khách hàng

2.2 Hệ sinh thái nhân lực

2.3 Hệ sinh thái công nghệ

2.4 Hệ sinh thái chính sách phát triển


CHƯƠNG 2–MỤC 2.1, 2.2
2.1. Hệ sinh thái khách hàng
2.1.1. Sự hiểu biết của khách hàng và chuyển đổi số
2.1.1.1. Thông tin khách hàng
2.1.1.2. Nguồn thông tin khách hàng
2.1.1.3. Sự hiểu biết về khách hàng và chuyển đổi số
2.1.2. Giá trị khách hàng và chuyển đổi số
2.2. Hệ sinh thái nhân lực
2.2.1. Nguồn nhân lực trong chuyển đổi số
2.2.2. Đội ngũ quản trị và lãnh đạo số
CHƯƠNG 2–MỤC 2.3, 2.4
2.3. Hệ sinh thái công nghệ
2.3.1. Khái niệm
2.3.2. Công nghệ số
2.4. Hệ sinh thái chính sách phát triển
2.4.1. Chính sách phát triển chuyển đổi số
2.4.2. Chính sách pháp luật trong chuyển đổi số
Mô hình hệ sinh thái CĐS trong kinh doanh

1. Khách hàng

4. Chính sách phát

2. Nhân lực
Chuyển
triển

đổi số

3. Công nghệ
Mô hình hệ sinh thái CĐS trong kinh doanh
Kinh tế số và xã hội số

Quản trị tài chính


Nông nghiệp điện tử

Giáo dục điện tử


Kinh doanh điện tử

Chính phủ điện tử


Xã hội điện tử

Chăm sóc sức


khỏe điện tử
Lĩnh
vực

HST chính sách phát triển


HST khách hàng
HST nhân lực
HST Công nghệ
Nguồn: Mastering digital transformation - Nagy K. Hanna (2016)
CHƯƠNG 2–MỤC 2.1, 2.2
2.1. Hệ sinh thái khách hàng
2.1.1. Sự hiểu biết của khách hàng và chuyển đổi số
2.1.1.1. Thông tin khách hàng
2.1.1.2. Nguồn thông tin khách hàng
2.1.1.3. Sự hiểu biết về khách hàng và chuyển đổi số
2.1.2. Giá trị khách hàng và chuyển đổi số
2.2. Hệ sinh thái nhân lực
2.2.1. Nguồn nhân lực trong chuyển đổi số
2.2.2. Đội ngũ quản trị và lãnh đạo số
2.1. Hệ sinh thái khách hàng
2.1.1. Sự hiểu biết của khách hàng và chuyển đổi số

Khách hàng là tài sản làm tăng thêm giá trị.


Khái Đó là tài sản quan trọng nhất mặc dù giá trị
niệm của họ không có ghi trong sổ sách doanh
nghiệp. Do đó, doanh nghiệp phải xem khách
hàng như là nguồn vốn cần được quản lý và
phát huy như bất kỳ nguồn vốn nào khác”
2.1. Hệ sinh thái khách hàng
2.1.1. Sự hiểu biết của khách hàng và chuyển đổi số

 Khách hàng là nguồn lực bên ngoài của doanh nghiệp, chất
xúc tác và là động lực của nỗ lực chuyển đổi số trong kinh
doanh

 Ứng dụng công nghệ số để gia tăng giá trị và sự trải


nghiệm khách hàng là một xu thế tất yếu.
2.1. Hệ sinh thái khách hàng
2.1.1. Sự hiểu biết của khách hàng và chuyển đổi số

Ưu tiên của doanh nghiệp khi thực hiện chuyển đổi số (BDO, 2019)
(Nguồn: Hướng dẫn Chuyển đổi số cho doanh nghiệp tại Việt Nam)
2.1. Hệ sinh thái khách hàng
2.1.1. Sự hiểu biết của khách hàng và chuyển đổi số

2.1.1.1. Thông tin khách hàng


 Là thông tin và kiến thức về khách hàng mà một doanh nghiệp
nắm bắt được;
 Thông tin của khách hàng bao gồm:
+ Sở thích, đặc điểm nhân khẩu học, phong cách mua sắm;
+ Thông tin cá nhân (tên, địa chỉ, điện thoại, thư điện tử v.v.);
+ Các sản phẩm/dịch vụ quan tâm và các yếu tố quyết định mua
+ Hành vi của khách hàng.
2.1. Hệ sinh thái khách hàng
2.1.1. Sự hiểu biết của khách hàng và chuyển đổi số

2.1.1.2. Nguồn thông tin khách hàng


 Thông tin khách hàng đến từ nguồn bên ngoài (tổ chức khác, dữ
liệu của báo cáo nghiên cứu thị trường, dữ liệu phân tích (ví dụ:
Google.com)), và nguồn bên trong (dữ liệu của khách hàng hiện
tại của doanh nghiệp);
 Sự hiểu biết về khách hàng thông qua nguồn rõ ràng (khảo sát,
điều tra) hoặc nguồn ẩn (dữ liệu kinh doanh, dữ liệu phân tích).
2.1. Hệ sinh thái khách hàng
2.1.1. Sự hiểu biết của khách hàng và chuyển đổi số

2.1.1.2. Nguồn thông tin khách hàng


 Dễ dàng tiếp cận tới KH tại khu vực địa lý khác nhau thông qua
Internet, Google, Facebook, các nền tảng quảng cáo trực tuyến.
 Được xem xét ở góc độ cá nhân, nhóm hay các tập KH.
 Thông tin và dữ liệu KH được tập hợp trong dài hạn. Để cải thiện
trải nghiệm của KH trong bối cảnh mới, tổ chức và DN nên xem
xét hiểu biết KH với thông tin và dữ liệu trong thời điểm gần đây.
Chương 2

HỆ SINH THÁI CĐS


TRONG KINH DOANH

Bộ môn Thương mại điện tử - Khoa HTTT Kinh tế & TMĐT


NỘI DUNG CHƯƠNG 2

2.1 Hệ sinh thái khách hàng

2.2 Hệ sinh thái nhân lực

2.3 Hệ sinh thái công nghệ

2.4 Hệ sinh thái chính sách phát triển


CHƯƠNG 2–MỤC 2.1, 2.2
2.1. Hệ sinh thái khách hàng
2.1.1. Sự hiểu biết của khách hàng và chuyển đổi số
2.1.1.1. Thông tin khách hàng
2.1.1.2. Nguồn thông tin khách hàng
2.1.1.3. Sự hiểu biết về khách hàng và chuyển đổi số
2.1.2. Giá trị khách hàng và chuyển đổi số
2.2. Hệ sinh thái nhân lực
2.2.1. Nguồn nhân lực trong chuyển đổi số
2.2.2. Đội ngũ quản trị và lãnh đạo số
2.1. Hệ sinh thái khách hàng
2.1.1. Sự hiểu biết của khách hàng và chuyển đổi số

2.1.1.3. Sự hiểu biết về khách hàng và CĐS


 DN cần thông qua công nghệ số, quá trình, sự thực thi và văn hóa
như thế nào cùng với sử dụng hiểu biết về KH? Ví dụ: Thanh toán
QR-code, Truy xuất nguồn gốc.
 Để sử dụng hiệu quả sự hiểu biết về KH, DN cần thay đổi một
phần hay toàn bộ hoạt động hay lĩnh vực của họ? Ví dụ: e-
banking hoặc m-banking
 Rủi ro của DN là họ có thực sự hiểu biết về nhu cầu của KH; từ đó,
bỏ lỡ cơ hội kinh doanh và mang đến những gì mà KH cần. Ví dụ:
Netflix trong COVID-19
2.1. Hệ sinh thái khách hàng
2.1.2. Giá trị khách hàng trong chuyển đổi số

 Giá trị khách hàng là cách thức DN cung ứng SP/DV nhằm thỏa
mãn nhu cầu và mang đến sự trải nghiệm KH.
 Giá trị không chỉ giá cả SP/DV, chi phí, và ‘các lợi ích’ mà KH nhận
được. VD: sự thể hiện bản thân, giá trị xã hội v.v.
 Cách thức mang lại giá trị: khuyến khích tài chính/phi tài chính, hỗ
trợ mua sắm hoặc dịch vụ sau bán, tư vấn mua sắm (lời khuyên,
sự giới thiệu SP/DV). Ví dụ: chatbot hỗ trợ trực tuyến; sử dụng
bán hàng đa kênh, lựa chọn đơn vị vận chuyển.
2.1. Hệ sinh thái khách hàng
2.1.2. Giá trị khách hàng trong chuyển đổi số

Giá trị khách hàng và CĐS


 DN cần thông qua công nghệ số, quá trình, sự thực thi, và
văn hóa DN như thế nào để mang lại giá trị cho KH?
 Cần xem xét yếu tố liên quan đến hiểu biết về khách hàng?
 Ví dụ: Chuyển đổi số mô hình kinh doanh: kênh bán hàng
truyền thống sang bán hàng đa kênh.
2.1. Hệ sinh thái khách hàng
2.1.2. Giá trị khách hàng trong chuyển đổi số

 Ví dụ: Giá trị khách hàng trong TMĐT


Cá nhân hóa/cá biệt hóa SP/DV;
Tiết kiệm chi phí tìm kiếm SP/DV;
Tiết kiệm chi phí kiểm tra giá cả;
Thuận tiện và dễ dàng giao dịch.
Chương 2

HỆ SINH THÁI CĐS


TRONG KINH DOANH

Bộ môn Thương mại điện tử - Khoa HTTT Kinh tế & TMĐT


NỘI DUNG CHƯƠNG 2

2.1 Hệ sinh thái khách hàng

2.2 Hệ sinh thái nhân lực

2.3 Hệ sinh thái công nghệ

2.4 Hệ sinh thái chính sách phát triển


CHƯƠNG 2–MỤC 2.2
2.2. Hệ sinh thái nhân lực
2.2.1. Nguồn nhân lực trong chuyển đổi số
2.2.1.1. Khái niệm nhân lực số
2.2.1.2. Nguồn nhân lực và sự tác động của chuyển đổi số
2.2.2. Đội ngũ quản trị và lãnh đạo số
2.2. Hệ sinh thái nhân lực
2.2.1. Nguồn nhân lực trong chuyển đổi số
2.2.1.1. Khái niệm nhân lực số

Nhân lực số là là lực lượng lao động kỹ thuật chuyên nghiệp, trực tiếp
Khái
niệm
tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm, dịch vụ công nghệ thông
tin, an toàn thông tin (Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 2022).

 Là trung tâm của đổi mới công nghệ. Để thực hiện CĐS thành công, việc tạo
lập và phát triển hệ sinh thái nhân lực đóng vai trò quan trọng.
 Bao gồm các kỹ năng, tư duy, hành vi, các mối quan hệ, cơ sở phát triển
nghề nghiệp cho nhà quản lý và nhân viên trong DN để phục vụ cho CĐS.
2.2. Hệ sinh thái nhân lực
2.2.1. Nguồn nhân lực trong chuyển đổi số
2.2.1.2. Nhân lực số và sự tác động của chuyển đổi số

Quản trị nguồn nhân lực dựa vào công


nghệ và hiệu quả

Lượng hóa công tác nhân sự và xu hướng


xây dựng các dữ liệu lớn

Thời kỳ ứng dụng trí tuệ nhân tạo


2.2. Hệ sinh thái nhân lực
2.2.1. Nguồn nhân lực trong chuyển đổi số
2.2.1.2. Nhân lực số và sự tác động của chuyển đổi số
 Khi áp dụng công nghệ hiện đại (như AI, tự động hóa, v.v.), đội ngũ
nhân lực có thể bị thay thế khi chuyển đổi:
+ Môi trường làm việc từ môi trường truyền thống (phòng ốc, giấy tờ) sang
môi trường ảo (thiết bị điện tử, email, họp trực tuyến, mạng xã hội v.v.)
+ Tương tác với số lượng thông tin dữ liệu ít (giới hạn bởi số lượng văn
bản giấy tờ lưu trữ) sang tương tác trong hệ thống điện toán đám mây, dữ liệu
lớn
 Nhân lực trong CĐS đòi hỏi có trình độ và kỹ năng vận dụng, xử lý
nhanh và tính chính xác cao.
2.2. Hệ sinh thái nhân lực
2.2.1. Nguồn nhân lực trong chuyển đổi số

Ví dụ: lĩnh vực


nông nghiệp: máy
móc và drones.

Nguồn: https://vneconomy.vn/su-dung-drone-trong-san-xuat-nong-nghiep-nguoi-nong-dan-moi-chi-thay-cai-loi-
truoc-mat.htm
2.2. Hệ sinh thái nhân lực
2.2.1. Nguồn nhân lực trong chuyển đổi số
• Khi áp dụng công nghệ hiện đại, đội ngũ nhân lực có thể bị thay thế khi chuyển
đổi. Ví dụ: ChatGPT

TRUYỀN
IT THÔNG
LUẬT

R&D FINANCE

THIẾT
EDUCATION KẾ ĐỒ CSKH
HỌA
Chương 2

HỆ SINH THÁI CĐS


TRONG KINH DOANH

Bộ môn Thương mại điện tử - Khoa HTTT Kinh tế & TMĐT


NỘI DUNG CHƯƠNG 2

2.1 Hệ sinh thái khách hàng

2.2 Hệ sinh thái nhân lực

2.3 Hệ sinh thái công nghệ

2.4 Hệ sinh thái chính sách phát triển


CHƯƠNG 2–MỤC 2.2
2.2. Hệ sinh thái nhân lực
2.2.1. Nguồn nhân lực trong chuyển đổi số
2.2.1.1. Khái niệm nhân lực số
2.2.1.2. Nguồn nhân lực và sự tác động của chuyển đổi số
2.2.2. Đội ngũ quản trị và lãnh đạo số
2.2.2.1. Đội ngũ quản trị trong chuyển đổi số
2.2.2.2. Lãnh đạo số
a. Khái niệm lãnh đạo số
b. Các tiêu chuẩn của lãnh đạo số
c. Nhiệm vụ của lãnh đạo số
2.2. Hệ sinh thái nhân lực
2.2.2. Đội ngũ quản trị và lãnh đạo số

2.2.2.1. Đội ngũ quản trị trong chuyển đổi số


 Xây dựng chiến lược, thay đổi mô hình kinh doanh, đầu tư hạ tầng
mới, phát triển chương trình và cơ chế ứng dụng hiệu quả, các
chương trình đào tạo và sự hỗ trợ thường xuyên, bền vững;
 Sự lãnh đạo quyết đoán, chuyên nghiệp sẽ đảm bảo cho thay đổi
(CĐS) thành công;
 Cần hiểu rõ các bộ phân nào trong DN cần cải tổ để chỉ đạo quyết
liệt và dành nguồn lực đầu tư tương ứng.
2.2. Hệ sinh thái nhân lực
2.2.2. Đội ngũ quản trị và lãnh đạo số
2.2.2.2. Lãnh đạo số
a. Khái niệm lãnh đạo số

Lãnh đạo là thành phần quan trọng của hệ sinh thái nhân lực và ảnh
hưởng to lớn đến hiệu quả chuyển đổi số. Do đó, các cấp lãnh đạo có
các năng lực số sẽ giúp dẫn dắt tổ chức thực hiện, triển khai quá trình
chuyển đổi với nhiều công nghệ đan xen (Vial, 2019)
Khái
niệm

Lãnh đạo số là người làm những điều đúng đắn đem tới thành công
chiến lược của số hóa doanh nghiệp và hệ sinh thái kinh doanh của nó
(El Sawy & cộng sự, 2016)
2.2. Hệ sinh thái nhân lực
2.2.2. Đội ngũ quản trị và lãnh đạo số
2.2.2.2. Lãnh đạo số
b. Tiêu chuẩn của lãnh đạo số Sáng tạo

Tạo ra sự khác
Kiến thức, năng lực biệt

Tìm hiểu và thích Có tầm nhìn toàn


nghi sự thay đổi cầu
2.2. Hệ sinh thái nhân lực
2.2.2. Đội ngũ quản trị và lãnh đạo số
2.2.2.2. Lãnh đạo số
c. Nhiệm vụ của lãnh đạo số: 04 nhiệm vụ (Theo Kane G. C. và cộng sự , 2018)

Mang lại tầm nhìn và mục


Tạo điều kiện để thử nghiệm
đích cho tổ chức

4
Trao cho mọi người quyền Hỗ trợ mọi người cộng tác qua các
suy nghĩ khác biệt ranh giới của tổ chức
2.2. Hệ sinh thái nhân lực
2.2.2. Đội ngũ quản trị và lãnh đạo số
2.2.2.2. Lãnh đạo số
c. Nhiệm vụ của lãnh đạo số: 9 nhiệm vụ (theo Deloitte (2018)

1. Nhận thức các cơ hội của các công nghệ số mới nổi và các mô
hình kinh doanh trên nền kỹ thuật số
2. Xây dựng và duy trì mối quan hệ bên ngoài với các nhà cung cấp,
khởi nghiệp, nhà phân tích và cơ sở nghiên cứu, và là một phần
Nhiệm
vụ của các hệ sinh thái liên quan
3. Hoạt động như một nhà lãnh đạo tư tưởng, chia sẻ định hướng về
tương lai kỹ thuật số cho doanh nghiệp
4. Tư vấn về công nghệ số cho lãnh đạo cấp cao, xây dựng kỹ năng
công nghệ số cho doanh nghiệp từ trên xuống
2.2. Hệ sinh thái nhân lực
2.2.2. Đội ngũ quản trị và lãnh đạo số
2.2.2.2. Lãnh đạo số
c. Nhiệm vụ của lãnh đạo số: 9 nhiệm vụ (theo Deloitte (2018)

5. Đảm bảo chiến lược kinh doanh tận dụng được toàn bộ tiềm năng
của công nghệ số, tức chiến lược kinh doanh là chiến lược công
nghệ số
6. Dẫn dắt sự phát triển của các khả năng công nghệ số để phát triển
Nhiệm mạnh trong thời đại công nghệ số, trong toàn bộ doanh nghiệp
vụ 7. Tham gia thúc đẩy doanh nghiệp tiến tới một tổ chức hiểu biết sâu
sắc, tận dụng sức mạnh của dữ liệu
8. Xây dựng đội ngũ tài năng công nghệ số trong tổ chức bằng cách
phát triển đội ngữ nhân viên hiện tại và thu hút tài năng bên ngoài
9. Dẫn dắt quá trình xác định, dùng thử, và đánh giá và mở rộng
hoặc loại bỏ các công nghệ số mới, ứng dụng vào kinh doanh
Chương 2

HỆ SINH THÁI CĐS


TRONG KINH DOANH

Bộ môn Thương mại điện tử - Khoa HTTT Kinh tế & TMĐT


NỘI DUNG CHƯƠNG 2

2.1 Hệ sinh thái khách hàng

2.2 Hệ sinh thái nhân lực

2.3 Hệ sinh thái công nghệ

2.4 Hệ sinh thái chính sách phát triển


CHƯƠNG 2–MỤC 2.3, 2.4
2.3. Hệ sinh thái công nghệ
2.3.1. Khái niệm
2.3.2. Công nghệ số
2.3.2.1. Khái niệm và lợi ích của công nghệ số
2.3.2.2. Một số công nghệ số trong chuyển đổi số
2.4. Hệ sinh thái chính sách phát triển
2.3. Hệ sinh thái công nghệ
2.3.1. Khái niệm
2.3.1. Khái niệm hệ sinh thái công nghệ

Hệ sinh thái công nghệ là kiến trúc, giao diện công nghệ thông tin
cũng như các công nghệ kỹ thuật số, tạo nền tảng thúc đẩy hoặc hỗ
trợ các cải tiến và đột phá cho các hệ sinh thái khác (Phạm Thị Thanh Hồng
& Phạm Minh Hoàng, 2019)
Khái
niệm

Hệ sinh thái công nghệ là các phương tiện kỹ thuật sử dụng để xử lý


thông tin và hỗ trợ liên lạc như phần cứng, mạng máy tính, công nghệ
số và các công cụ kết nối khác (Hanna, 2016)
2.3. Hệ sinh thái công nghệ
2.3.2. Công nghệ số
2.3.2.1. Khái niệm và lợi ích của công nghệ số

Công nghệ số là một từ chung để chỉ các công nghệ nhằm tạo ra và
sử dụng các đối tượng dưới dạng số.
Khái
niệm

Công nghệ số còn gọi là chuyển đổi số là khi có dữ liệu được số hóa.
Công nghệ tạo ra các thiết bị, phương pháp, hệ thống để khai thác các
thực thể số hóa.
2.3. Hệ sinh thái công nghệ
2.3.2. Công nghệ số
2.3.2.1. Khái niệm và lợi ích của công nghệ số

Xóa nhòa khoảng


Tăng cường sự minh
cách giữa các bộ phận
bạch và hiệu quả
trong tổ chức, doanh Lợi ích trong hệ thống quản
nghiệp của công trị doanh nghiệp
nghệ số
vs DN

Nâng cao khả năng Tối ưu hóa năng suất


cạnh tranh nhân viên

44
2.3. Hệ sinh thái công nghệ
2.3.2. Công nghệ số
2.3.2.2. Một số công nghệ số trong chuyển đổi số

Internet vạn vật

Điện toán đám


Dữ liệu lớn
mây

Thực tế ảo/thực
Trí tuệ nhân tạo
tế tăng cường

In 3D Blockchain
Chương 2

HỆ SINH THÁI CĐS


TRONG KINH DOANH

Bộ môn Thương mại điện tử - Khoa HTTT Kinh tế & TMĐT


NỘI DUNG CHƯƠNG 2

2.1 Hệ sinh thái khách hàng

2.2 Hệ sinh thái nhân lực

2.3 Hệ sinh thái công nghệ

2.4 Hệ sinh thái chính sách phát triển


CHƯƠNG 2–MỤC 2.3, 2.4
2.3. Hệ sinh thái công nghệ
2.3.1. Khái niệm
2.3.2. Công nghệ số
2.4. Hệ sinh thái chính sách phát triển
2.4.1. Chính sách phát triển chuyển đổi số
2.4.2. Chính sách pháp luật trong chuyển đổi số
2.4. Hệ sinh thái chính sách phát triển
2.4.1. Chính sách phát triển chuyển đổi số
2.4.1. Chính sách phát triển chuyển đổi số
Chính sách

 Chính sách là một hệ thống nguyên tắc có chủ ý hướng dẫn các quyết
định và đạt được kết quả hợp lý (Wikipedia, 2022).
 Một chính sách là một tuyên bố về ý định, và được thực hiện như một
thủ tục hoặc giao thức.
2.4. Hệ sinh thái chính sách phát triển
2.4.1. Chính sách phát triển chuyển đổi số
2.4.1. Chính sách phát triển chuyển đổi số
Chính sách

 Chính sách được xây dựng và tổ chức thực hiện trong các lĩnh
vực khác nhau, và vì thế chính sách mang tính thực chất và tính
định hướng.
 Bao gồm chính sách (CS) công nghệ, CS pháp luật, CS kinh tế,
CS xã hội, CS thông tin, CS an ninh v.v.
2.4. Hệ sinh thái chính sách phát triển
2.4.1. Chính sách phát triển chuyển đổi số
2.4.1. Chính sách phát triển chuyển đổi số
Chính sách phát triển

 Chính sách phát triển là chương trình hành động của các nhà quản
lý đề ra nhằm giải quyết và phát triển chuyển đổi số mà họ quan tâm.
 Chính sách phát triển chuyển đổi số nhằm kiến tạo môi trường để thúc
đẩy sự tương tác giữa đối tượng trong quá trình chuyển đổi số (Hanna,
2016).
 Chính sách phát triển tập hợp các biện pháp của một chủ thể quản lý,
tạo ra sự đối xử khác nhau giữa các nhóm nhằm phục vụ cho mục tiêu
phát triển chuyển đổi số của quốc gia hay doanh nghiệp.
2.4. Hệ sinh thái chính sách phát triển
2.4.2. Chính sách pháp luật trong chuyển đổi số
2.4.2. Chính sách pháp luật trong chuyển đổi số

 Chính sách pháp luật là một chính sách quan trọng nhằm tạo lập và
nâng cao sự tin cậy trong chuyển đổi số và nền kinh tế số.

 Pháp luật đóng vai trò quyết định việc chấp nhận, nuôi dưỡng đổi
mới sáng tạo, đảm bảo tuân thủ pháp luật như nhau giữa doanh
nghiệp trong nước & nước ngoài.

 Chính sách pháp luật được xem là động lực của chuyển đổi số.
2.4. Hệ sinh thái chính sách phát triển
2.4.2. Chính sách pháp luật trong chuyển đổi số

Chính sách pháp luật

 Tại VN, để hoàn thiện CS pháp luật và thể chế trong CĐS, cần sửa đổi
Luật Giao dịch điện tử, ban hành CS thúc đẩy hoạt động trực tuyến 
Là căn cứ pháp lý để thực hiện chuyển đổi các hoạt động từ môi
trường thực sang môi trường số trong tất cả lĩnh vực, thúc đẩy chuyển
đổi số quốc gia
2.4. Hệ sinh thái chính sách phát triển
2.4.2. Chính sách pháp luật trong chuyển đổi số

Chính sách pháp luật

 Việt Nam thuộc nhóm các quốc gia ban hành sớm Chiến lược về phát
triển kinh tế số và xã hội số.
 Một số chính sách pháp luật CĐS tại VN:
+ Nghị quyết 52-NQ/TW của Bộ Chính trị (Ban hành 27/09/2019) chủ trương,
chính sách chủ động tham gia cuộc CMCN 4.0
+ Chương trình chuyển đổi số quốc gia của Thủ tướng Chính phủ (năm 2020)
+ Chiến lược quốc gia phát triển chính phủ số của Thủ tướng Chính phủ (năm
2021)
+ Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số của Thủ tướng Chính
phủ (năm 2022)
Câu hỏi ôn tập chương 2
1) Phân tích vai trò của hệ sinh thái khách hàng trong chuyển đổi số?
2) Phân tích giá trị cho khách hàng trong chuyển đổi số? Cho ví dụ
minh họa?
3) Phân tích sự ảnh hưởng của hiểu biết về khách hàng đến doanh
nghiệp trong chuyển đổi số? Cho ví dụ minh họa?
4) Phân tích vai trò của nguồn nhân lực trong chuyển đổi số? Liên hệ
thực tiễn tại Việt Nam?
5) Phân tích sự thay đổi của nguồn nhân lực trong chuyển đổi số? Cho
ví dụ minh họa?
Câu hỏi ôn tập chương 2
6) Phân tích sự ảnh hưởng của đội ngũ quản trị đến chuyển đổi số
trong kinh doanh? Cho ví dụ minh họa?
7) Phân tích hệ sinh thái công nghệ trong chuyển đổi số của doanh
nghiệp? Liên hệ tại Việt Nam?
8) Phân tích lợi ích của công nghệ số đối với doanh nghiệp? Lấy ví dụ
minh họa?
9) Phân tích hệ sinh thái chính sách phát triển trong chuyển đổi số?
Liên hệ tại Việt Nam?
10) Ý kiến cho rằng “Nguồn nhân lực sẽ thay thế bởi công nghệ số
trong bối cảnh chuyển đổi số”? Bình luận và lấy ví dụ minh họa?
KẾT THÚC CHƯƠNG 2

You might also like