Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 17

KHOA TOÁN KINH TẾ

BỘ MÔN TOÁN CƠ BẢN

Bài giảng
TOÁN CHO CÁC NHÀ KINH TẾ

Chương 2: PHÉP TOÁN VI PHÂN


Bài 5: Phân tích cận biên và phép tính
xấp xỉ sử dụng số gia
Mục tiêu bài học

 Tìm hiểu phân tích cận biên trong kinh tế học.

 Tính gần đúng sử dụng số gia và vi phân.

 Bài tập yêu cầu:


 Mục 2.5: 3, 5, 7, 9, 11, 13, 15, 17, 21, 25.

 Ôn tâp chương 2: 19, 21, 27, 31, 33, 39, 41, 47, 55, 57.

16, 20 (mục 2.5); 42 (ôn tập chương 2).

2
1. Phân tích cận biên

Chi phí cận biên và chi phí tăng thêm:

 Giả sử 𝐶 𝑥 là tổng chi phí sản xuất 𝑥 đơn vị hàng hóa, ta có:

𝐶 𝑥 lim

là chi phí cận biên để sản xuất 𝑥 đơn vị.

 Khi 𝑥 đủ lớn và ℎ 1 thì:

𝐶 𝑥 𝐶 𝑥 1 𝐶 𝑥

là chi phí tăng thêm khi mức sản xuất tăng từ 𝑥 lên 𝑥 1.
3
1. Phân tích cận biên
Minh họa: Mối quan hệ giữa chi phí cận biên và chi phí tăng thêm.

4
1. Phân tích cận biên

Doanh thu cận biên và lợi nhuận cận biên:

Giả sử 𝑅 𝑥 và 𝑃 𝑥 lần lượt là doanh thu và lợi nhuận thu được khi
sản xuất và tiêu thụ 𝑥 đơn vị hàng hóa. Khi 𝑥 đơn vị được sản xuất thì:

 Doanh thu cận biên 𝑅 𝑥 xấp xỉ bằng doanh thu tăng thêm
𝑅 𝑥 1 𝑅 𝑥 khi tăng mức sản xuất thêm 1 đơn vị.

 Lợi nhuận cận biên 𝑃 𝑥 xấp xỉ bằng lợi nhuận tăng thêm
𝑃 𝑥 1 𝑃 𝑥 khi tăng mức sản xuất thêm 1 đơn vị.

5
Ví dụ: Tính chi phí cận biên và doanh thu cận biên
Một nhà sản xuất ước tính rằng khi 𝑥 đơn
vị một loại hàng hóa được sản xuất thì a) 𝐶′ 𝑥 𝑥 3
tổng chi phí là 𝐶 𝑥 𝑥 3𝑥 98 đô la
và nếu tất cả số hàng hóa đó được bán
với mức giá 𝑝 𝑥 75 𝑥 đô la mỗi
𝑅 𝑥 25 𝑥
đơn vị.
a) Tính chi phí cận biên và doanh thu
cận biên. b) 𝐶 36 12
b) Sử dụng chi phí cận biên để ước
tính chi phí sản xuất đơn vị hàng
hóa thứ 37. Chi phí thực tế để sản 𝐶 37 𝐶 36 12.13
xuất hàng hóa thứ 37 là bao nhiêu?
c) Sử dụng doanh thu cận biên để ước c) 𝑅 36 1
tính doanh thu thu được từ việc bán
đơn vị hàng hóa thứ 37. Doanh thu
thực tế thu được từ việc bán đơn vị 𝑅 37 𝑅 36 0.67
hàng hóa thứ 37 là bao nhiêu?
6
Ví dụ: Sử dụng phân tích cận biên để ra quyết định kinh doanh

Quentin là giám đốc kinh doanh của một


a) 𝑃′ 𝑥 0.0105𝑥 0.14𝑥 25
công ty sản xuất máy ảnh kỹ thuật số. Anh
ước tính rằng, nếu 𝑥 trăm chiếc máy ảnh
được sản xuất thì tổng lợi nhuận sẽ là 𝑃
b) 𝑃′ 10 25.35 (nghìn đô la)
nghìn đô la, với:
𝑃 𝑥 0.0035𝑥 0.07𝑥 25𝑥 200
(mức tăng cao, nên mở rộng sản xuất).
Quentin định sử dụng lợi nhuận cận biên để
đưa ra quyết định sản xuất trong tương lai. c) 𝑃 50 5.75 (nghìn đô la)
a) Tìm hàm lợi nhuận cận biên.
b) Mức sản xuất hiện tại là 𝑥 10 (tương
(mức tăng thấp, ít động lực mở rộng sản xuất).
ứng 1,000 máy ảnh). Dựa vào lợi nhuận cận
biên ở mức sản xuất này, Quentin nên tăng 𝑃 80 31 (nghìn đô la)
hay giảm mức sản xuất để tăng lợi nhuận?
c) Quentin nên quyết định như thế nào nếu
(lợi nhuận giảm, nên thu hẹp sản xuất).
mức sản xuất hiện tại là 𝑥 50 và 𝑥 80?
7
2. Tính xấp xỉ bằng các số gia

Nếu hàm 𝑓 𝑥 khả vi tại 𝑥 𝑥 và ∆𝑥 là một lượng thay đổi nhỏ của 𝑥
thì:

𝑓 𝑥 ∆𝑥 𝑓 𝑥 𝑓 𝑥 . ∆𝑥

Hoặc tương đương, nếu ∆𝑓 𝑓 𝑥 ∆𝑥 𝑓 𝑥 thì:

∆𝑓 𝑓 𝑥 . ∆𝑥

8
Ví dụ: Sử dụng đạo hàm để ước lượng sự thay đổi của chi phí

Giả sử tổng chi phí để sản xuất •𝑞 40; ∆𝑞 0.5


𝑞 trăm đơn vị một loại hàng
hóa là 𝐶 nghìn đô la với: •𝐶 𝑞 6𝑞 5
𝐶 𝑞 3𝑞 5𝑞 10
• ∆𝐶 𝐶 40 . 0.5 122.5

Nếu mức sản xuất hiện tại là (nghìn đô la).


4,000 đơn vị hàng hóa thì tổng
chi phí sẽ tăng thêm bao nhiêu
nếu 4,050 đơn vị hàng hóa
được sản xuất?

9
Ví dụ: Ước tính sự thay đổi trong cầu lao động

Sản lượng hàng ngày của một •𝐿 1,000; ∆𝑄 15


nhà máy là 𝑄 𝐿 900𝐿 / đơn
/
vị, trong đó 𝐿 là quy mô lao động, •𝑄 𝐿 300𝐿
được đo bằng số giờ làm việc của
công nhân. Hiện tại, nhà máy • ∆𝑄 𝑄 1,000 . ∆𝐿 15
đang sử dụng 1,000 giờ làm việc
suy ra ∆𝐿 5 (giờ làm việc).
của công nhân mỗi ngày. Hãy sử
dụng giải tích toán học để ước
lượng số giờ làm việc cần bổ
sung để sản lượng hàng ngày
tăng thêm 15 đơn vị.

10
2. Tính xấp xỉ bằng các số gia

Chú ý:

Trong ứng dụng, lượng thay đổi thực tế ∆𝑄 𝑄 𝑥 ∆𝑥 𝑄 𝑥 của


đại lượng 𝑄 thường ít được quan tâm.

Thay vào đó, ta thường quan tâm đến:

∆ ∆
 Thay đổi tương đối:

∆ ∆
 Thay đổi phần trăm: 100. 100.
11
Ví dụ: Ước tính phần trăm thay đổi của GDP

GDP của một quốc gia là: •𝑡 8; ∆𝑡 0.25


𝑁 𝑡 𝑡 5𝑡 200 tỷ đô la •𝑁 𝑡 2𝑡 5
sau 𝑡 năm kể từ năm 2005. • Phần trăm thay đổi của 𝑁:
Hãy sử dụng giải tích toán học
𝑁 8 . 0.25
để ước lượng phần trăm thay 100. 1.73%
𝑁 8
đổi của GDP trong quý 1 năm
2013?

12
3. Vi phân
Định nghĩa:
Vi phân của 𝒙 là 𝑑𝑥 ∆𝑥 và nếu 𝑦 𝑓 𝑥 là một hàm khả vi của 𝑥 thì
𝑑𝑦 𝑓 𝑥 𝑑𝑥 được gọi là vi phân của 𝒚.

13
Ví dụ: Tính vi phân

Tính vi phân của các hàm số:

a) 𝑓 𝑥 𝑥 7𝑥 2

b) 𝑔 𝑥 𝑥 5 3 𝑥 2𝑥

14
Bài tập vận dụng

1. Hãy ước tính lượng thay đổi


giá trị của
𝑓 𝑥 3
khi 𝑥 tăng từ 3.8 lên 4.

2. Hãy ước tính phần trăm thay


đổi của
𝑓 𝑥 3𝑥
khi 𝑥 giảm từ 5 xuống 4.6.

15
Bài tập thảo luận: Thuế tài sản

Một dự án được thực hiện vào •𝑡 8; ∆𝑡 0.5


tháng 1 năm 2005 cho thấy 𝑥
/
năm sau, mức thuế tài sản trung •𝑇 𝑥 90𝑥 40
bình đối với một căn hộ 3 phòng
ngủ trong một khu vực sẽ là: • Phần trăm thay đổi của 𝑇:
𝑇 𝑥 60𝑥 / 40𝑥 1,200
𝑇 8 . 0.5
đô la. 100. 7.9%
Hãy ước tính phần trăm thay đổi 𝑇 8
của thuế tài sản trong nửa đầu
của năm 2013.

16
Trường kinh tế dạy cho các bạn kỹ
năng về cách kiếm tiền và kinh
doanh. Nhưng nếu bạn muốn thực
sự kinh doanh, bạn phải có giá trị để
phụng sự và giúp đỡ người khác –
đó là chìa khóa.
Jack Ma

You might also like