Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 17

Biên soạn bởi: NGUYỄN LÂM HỮU THIÊN

LỜI GIẢI_ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

PHẦN 1: CHƯƠNG 2

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: A

Áp dụng công thức tính vận tốc trung bình:

x
vx , avg 
t
Ta thấy vận tốc trung bình phụ thuộc vào độ dời. Vì vậy vận tốc

trung bình bằng 0 nên độ dời bằng 0.

Câu 2: A

Ta đều biết “Quãng đường” và “Thời gian” là không âm.

Mặt khác, chiều dương là chiều chuyển động nên ta có vận tốc

không âm.

Vậy chỉ còn gia tốc có thể âm hoặc dương tùy theo vật chuyển

động nhanh dần hay chậm dần.

Câu 3: D

Vận tốc là hằng số tương đương vật chuyển động đều. Lúc này

gia tốc của vật bằng 0.

Câu 4: B

Xe tăng tốc từ trạng thái nghỉ nên vận tốc đầu của xe bằng 0.

Quãng đường xe chạy được trong giây thứ 2 chính là hiệu quãng

đường xe đi trong 2s và 1s.

1
Biên soạn bởi: NGUYỄN LÂM HỮU THIÊN

Câu 5: B

Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào khoảng cách của vật đó tới mặt

đất. Vì vậy đối với các vật ở cùng 1 nơi ( Cùng độ cao h ) thì gia tốc

rơi tự do bằng nhau.

Câu 6: D

Tốc độ trung bình bằng quãng đường vật đi được trong thời gian

đó chia cho thời gian vật di chuyển

Vận tốc trung bình là độ dời chia cho thời gian. Vậy ban đầu xuất

phát tại A, kết thúc tại O

Câu 7: C

Vận tốc trung bình bằng độ dời chia thời gian

2
Biên soạn bởi: NGUYỄN LÂM HỮU THIÊN

Câu 8, 9, 10: B-B-B

Câu 11: C

Vận tốc trung bình bằng độ dời chia thời gian

Câu 12: A

Vận tốc tức thời là vận tốc tại thời điểm xét. Ta thay t=3s vào

hàm vận tốc

Câu 13: C

Gia tốc tức thời là gia tốc tại thời điểm xét, ta thay t=3s vào hàm

gia tốc

3
Biên soạn bởi: NGUYỄN LÂM HỮU THIÊN

Câu 14: C

Để biết hạt chuyển động theo chiều nào, ta tính vận tốc tức thời

tại t=4s.

Để biết nhanh dần hay chậm dần ta tính tích gia tốc tức thời và

vận tốc tức thời. Nếu tích này âm sẽ là chậm dần và ngược lại.

Câu 15: A

Hạt đổi chiều chuyển động tại thời điểm mà vận tốc nó bằng 0

Ta thấy:

TỰ LUẬN

CÂU HỎI 1

Chọn trục Oy thẳng đứng hướng lên, gốc O tại mặt đất. Cả 2 đều
chuyển động với gia tốc ay = -9,8 m/s2
Theo đề bài ta có các dữ kiện đầu của 2 quả bóng như sau:
4
Biên soạn bởi: NGUYỄN LÂM HỮU THIÊN

- Quả bóng đỏ: y01 = 0 (m); v01 = 25 (m/s) ; t0 = 0 (s)


- Quả bóng xanh: y02 = 15 (m) ; v02 = 0 (m/s) ; t0 = 0(s)

Phương trình chuyển động của 2 quả bóng là:


y1(t) = 0 + 25t – 4,9t2
y2(t) = 15 +0t – 4,9t2

Hai quả bóng đạt cùng độ cao so với mặt đất: y1(t) = y2(t)
Giải phương trình ta được: t = 0,6 (s)

CÂU HỎI 2
a) Áp dụng công thức tính vận tốc trung bình:

x2  x1
vx ,avg 
t2  t1
Dựa vào đồ thị ta có:
t1 = 1,5 (s) ứng với x1 = 8 (m)
t2 = 4 (s) ứng với x2 = 2 (m)
Suy ra:
2 8
vx ,avg   2, 4(m / s)
4  1,5
b) Hệ số góc đường thẳng y = ax + b

Vậy nếu đường thẳng này đi qua 2 điểm (x1,y1) và (x2,y2) thì hệ số
góc sẽ được tính bằng công thức:

5
Biên soạn bởi: NGUYỄN LÂM HỮU THIÊN

y2  y1
a
x2  x1
Quay lại bài toán, vận tốc tức thời có công thức là:
dx
vx 
dt
Vậy vx được xác định bởi hệ số góc (tanα) của tiếp tuyến với đường
cong x(t) tại thời điểm t, trong đó α là góc hợp bởi tiếp tuyến và
trục hoành Ot
Theo đồ thị ta có tiếp tuyến đi qua 2 điểm (t1 = 1;x1 = 9,5);(t2 =
3,5;x2 = 0)
Suy ra:
0  9,5
vx   3,8(m / s)
3,5  1
c) Vận tốc tức thời bằng 0 tức là hệ số góc của tiếp tuyến tại
điểm đó bằng 0. Hệ số góc bằng 0 tương ứng với việc tiếp
tuyến này song song với trục Ot (Nằm ngang)

Dựa vào đồ thị ta thấy tại điểm cực tiểu của đồ thị thì tiếp tuyến
nằm ngang
Suy ra tại thời điểm t = 4(s) thì vận tốc tức thời của chất điểm
bằng 0

CÂU HỎI 3
a) Gia tốc tức thời xác định bởi công thức

dv
a
dt
Nên ax được xác định bởi hệ số góc tanα của tiếp tuyến với đường

cong vx

Theo đồ thị:

- 0(s) < t < 5(s): vx = const nên ax = 0 m/s2

6
Biên soạn bởi: NGUYỄN LÂM HỮU THIÊN

- 5 (s)< t < 15(s): vx có dạng là đường thẳng xiên nên ax =

const

v2  v1 8  (8)
ax  tan     1, 6(m / s 2 )
t2  t1 15  5
- 15(s) < t < 20(s): vx = const nên ax = 0 m/s2

Đồ thị gia tốc:

Gia tốc trung bình được tính theo công thức:

vx vx 2  vx1
ax ,avg  
t t2  t1
b) t = 5(s) đến t = 15(s):

8  ( 8)
ax ,avg   1, 6(m / s 2 )
15  5
c) t = 0(s) đến t = 20(s):

8  (8)
ax , avg   0,8(m / s 2 )
20  0

CÂU HỎI 4

7
Biên soạn bởi: NGUYỄN LÂM HỮU THIÊN

Xem xe máy là một chất điểm

- 0(s) < t < 3(s):

80 8
a1  tan 1   (m / s 2 )
30 3
 1 2 1 2 4 2
 x1 (t )  xo1  vo1t1  a1t1  a1t1  t1
 2 2 3

0  t1  3
t  t1  3( s)  x(t1  3s)  12(m)
- 3(s) < t < 5(s):

a2  0(m / s 2 )

 1
 2
x (t )  xo2  v t
o2 2  a2t2 2  12  8t2
 2

0  t 2  2
t  5( s)  t2  2( s)  x(t2  2s)  28(m)
- 5(s) < t < 9(s):

8  8
a3  tan  3   4( m / s 2 )
95
 1
 x3 (t )  xo 3  vo 3t3  a3t3  28  8t3  2t3
2 2

 2

0  t3  4
Đồ thị x(t), v(t), a(t) theo thời gian:

8
Biên soạn bởi: NGUYỄN LÂM HỮU THIÊN

Gia tốc xe lúc t = 6(s), lúc này xe ở giai đoạn 3

t  6s  a3  4(m / s 2 )
Vị trí xe lúc t = 6(s), lúc này xe ở giai đoạn 3

t  6s  t3  6  5  1s  x3 (t3  1s)  28  8.1  (2).1  34(m)

Vị trí xe lúc t = 9(s), lúc này xe ở giai đoạn 3

t  9s  t3  5  4s  x3 (t3  4s)  28  8.4  (2).4  28(m)

9
Biên soạn bởi: NGUYỄN LÂM HỮU THIÊN

 Lưu ý: Ở 3 gian đoạn, tại các thời điểm chuyển trạng thái ( t

= 3s, t = 5s , t=9s ) sẽ thỏa cả 2 phương trình giữa 2 trạng

thái đó. Nên việc xác định khoảng thời gian ở mỗi giai đoạn

có lấy điểm biên ( có dấu bằng ) hoặc không lấy điểm biên (

không có dấu bằng ) cũng không ảnh hưởng đến kết quả

PHẦN 2: CHƯƠNG 4

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: A

Trong ném xiên, vật được ném với vận tốc ban đầu vo với góc ném

α (hợp với phương ngang). Chọn trục Oy thẳng đứng hướng lên,

ta có phương trình y(t) của vật với gốc O tại vị trí ném là:

1 2
y (t )  vo (sin  )t  gt
2
Vậy để tầm cao có giá trị lớn nhất thì sinα = 1 hay α = 90o

Câu 2: C

Chọn trục Oy thẳng đứng hướng lên, gốc O tại vị trí bắn

Ban đầu vật được bắn lên nên vo = 15 (m/s)

Lúc sau vật di chuyển ngược xuống với tốc độ 8 (m/s) nên v = -8

(m/s)

Áp dụng công thức vận tốc theo trục Oy:

v y  vo  gt  8  15  9,8.t  t  2,35(s)
Câu 3: B

10
Biên soạn bởi: NGUYỄN LÂM HỮU THIÊN

Vật chuyển động tròn với vận tốc không đổi

- Vật chuyển động tròn nên vận tốc luôn tiếp tuyến với quỹ

đạo tròn tại điểm đang xét

- Vận tốc không đổi nên chỉ có gia tốc hướng tâm

Gia tốc hướng tâm sẽ có chiều hướng về tâm quỹ đạo tròn và

vuông góc với vận tốc tại điểm đó

Câu 4: D

Xét công thức tầm xa của vật:

vo2 sin(2 )
R  Rmax    45o
g

Câu 5: C

Ném quả bóng về phía xa → Bài toán ném xiên

Tại vị trí cao nhất → Chỉ còn vận tốc vx, vx có phương ngang

Gia tốc của vật ném xiên luôn là g, g có phương thẳng đứng

Vậy tại vị trí cao nhất của vật thì vận tốc và gia tốc vuông góc

nhau

Câu 6: C

Áp dụng công thức tầm cao cực đại:

vo2 sin 2 ( ) 1502.sin 2 (30)


h   281, 25(m)
2g 2.10
Áp dụng công thức tầm xa:

vo2 sin(2 ) 1502.sin(60)


R R  1948, 6(m)  1,9486(km)
g 10

11
Biên soạn bởi: NGUYỄN LÂM HỮU THIÊN

Câu 7: B

Vật được ném từ độ cao 5m nên yo = 5 (m)

Vật ném thẳng đứng hướng lên với vận tốc ban đầu là 4 (m/s) và

trục Oy hướng lên → voy = vo = 4 (m/s)

Gia tốc có độ lớn là g = 9,8 (m/s2) và có dấu âm

Vậy phương trình chuyển động của vật là:

y  5  4t  4,9t 2
Câu 8: B

Vật được ném thẳng đứng lên trên. Vậy tại điểm cao nhất vật có

vận tốc bằng 0 và đảo chiều chuyển động. Lúc này gia tốc vật ay =

9,8 (m/s2) > 0

Tức vận tốc của vật bằng 0 và gia tốc hướng xuống

Câu 9: A

Vật chuyển động tròn. Áp dụng công thức tính gia tốc hướng tâm

v2 (2v) 2 v2
an   an '   4  4an
r r r
Câu 10-11: A-D

10) Phương trình chuyển động của vật theo phương đứng là:

y  20  12.sin(30)t  4,9t 2
Vật chạm đất tức là y = 0:

t  2,723( s)
20  12.sin(30)t  4,9t 2  0  
t  1, 499(s)
11) Phương trình chuyển động theo phương ngang của vật là:

12
Biên soạn bởi: NGUYỄN LÂM HỮU THIÊN

x  12.cos(30)t
Tại vị trí vật chạm đất t = 2,723 (s) thì:

x  12.cos(30)t  28,3( m)

Câu 12→15: B-A-B-D-D

12) Phương trình chuyển động của hòn đá là:

 x  42cos (60)t  21.t



 y  42.sin(60)t  4,9t  36,37.t  4,9t
2 2

13) Độ cao h của hòn đá chính là tọa độ y của vật sau 5,5s ( thời

gian ném đến khi vật chạm hòn đá )

y (t  5,5s)  42.sin(60).5,5  4,9.(5,5) 2  51,83( m)


14) Vận tốc ngay trước lúc va chạm với hòn đá là:

vx  42.cos(60) vx (t  5,5s)  21(m / s)


  
 y
v  42sin(60)  9,8 t v y (t  5,5s)  17,53(m / s)
v  v 2  v 2  27,35(m / s )
 x y

 vy
 tan    0,835    39,85
o

 vx

15) Áp dụng công thức độ cao cực đại:

vo2 sin 2 (o ) 422.sin 2 (60)


H   67,5(m)
2g 2.9,8
TỰ LUẬN
CÂU HỎI 1

a) Hòn đá được ném với tốc độ ban đầu là 15 (m/s), độ cao tại

vị trí ném là 10 (m), góc ném so với phương ngang α = 30o


13
Biên soạn bởi: NGUYỄN LÂM HỮU THIÊN

Phương trình chuyển động của hòn đá theo 2 phương là:

 x  15cos(30)t  13t

 y  10  15.sin(30)t  4,9t  10  7,5t  4,9t
2 2

Phương trình quỹ đạo là hàm y = f(x), vậy ta sẽ khử t bằng

phương trình x và thay vào y:

 x
 x  13t  t 
 13
 y  10  7,5t  4,9t 2  10  0,578 x  0, 03x 2

b) Tại vị trí hòn đá gặp bức tường ( x = 15m ) ta có tọa độ y của

vật là

y ( x  15m)  10  0,578.15  0, 03.152  12( m)


Vậy tại x = 15 (m) thì vật đang có độ cao là 12m lớn hơn độ cao

của bức tường là 10m nên vật có thể vượt qua tường

c) Hòn đá chạm đất tại thời điểm:

y  10  7,5t  4,9t 2  0  t  2,386( s)


Lưu ý rằng thời điểm ngay trước khi chạm đất và ngay sau khi

chạm đất thì được lấy cùng 1 thời điểm ( t = 2,386 s ) nhưng vận

tốc ngay sau khi chạm đất sẽ thay đổi ( hướng và độ lớn ) nên

chúng ta chỉ xét vận tốc ngay trước khi va chạm

vx  15.cos(30)
 vx (t  2,386s)  13(m / s)

 
 v
 y  15sin(30)  9,8 t v y (t  2,386s)  15,9(m / s)

 v  vx2  v y2  20,52(m / s)

14
Biên soạn bởi: NGUYỄN LÂM HỮU THIÊN

CÂU HỎI 2

a) Quả bóng được ném với tốc độ ban đầu là 25 (m/s), độ cao

tại vị trí ném là 0 (m), góc ném so với phương ngang α = 40o

Phương trình chuyển động của hòn đá theo 2 phương là:

 x  25cos (40)t  19,15.t



 y  25.sin(40)t  4,9t  16, 07.t  4,9t
2 2

Phương trình quỹ đạo là hàm y = f(x), vậy ta sẽ khử t bằng

phương trình x và thay vào y:

 x
 x  19,15 t  t 
 19,15
 y  16, 07t  4,9t 2  0,84 x  0, 013x 2

b) Tại vị trí quả bóng chạm tường, x = 22 m:

y ( x  22m)  0,84.22  0, 013.222  12,17(m)


c) Thời điểm quả bóng chạm tường là:

x  19,15.t  22  t  1,15( s )

d) Cách 1: Tính thời gian quả bóng đạt vị trí cao nhất và so

sánh với thời gian chạm tường

v y  16, 07  9,8t  0  th _ max  1, 64( s)


t  1,15(s)  t h _ max  1, 64( s)

Vậy quả bóng chạm tường trước khi quả bóng đạt độ cao cực đại

15
Biên soạn bởi: NGUYỄN LÂM HỮU THIÊN

Cách 2: Tính độ cao cực đại và so sánh với độ cao khi quả bóng

chạm tường ( Để xem xét quả bóng có chạm tường tại độ cao cực

đại không )

Nếu không bằng, xét vận tốc vy để biết được bóng ở vị trí trước

hay sau khi qua điểm cực đại → Dài và không hiệu quả

CÂU HỎI 3

a) Vật ném xiên thì gia tốc luôn có độ lớn là g = 9,8 (m/s2)

b) Chọn gốc tọa độ O tại vị trí ném, O tại mặt đất, Oy thẳng

đứng hướng lên

Phương trình chuyển động của vật là:

 x
t 
 v cos(40)
 x  vo cos(40)t
 

o
 

 y  2  vo .sin(40)t  4,9t 2
 y  2  x tan(40)  4,9 x2

 vo2 cos(40) 2

Để bóng vào rổ mà không đập bản thì vị trí rơi của bóng phải tại

x = 10m và y = 3,05m

102
y  2  10.tan(40)  4,9 2  3, 05
vo cos(40) 2
 vo  10, 66(m / s)

CÂU HỎI 4

a) Chọn hệ trục Oxy như hình:

16
Biên soạn bởi: NGUYỄN LÂM HỮU THIÊN

Gọi khoảng cách AB là d

Thiết lập phương trình ném xiên cho người tại vị trí A và B với

các dữ kiện sau:

- A: vo = 10 (m/s) ; yo = OA = dsinϕ ; xo = 0

- B: xB = dcosϕ ; yB = 0

 x  10cos(15)t  9, 66.t
A: 
 y  d sin(50)  10sin(15)t  4,9t
2

d cos(50)  9, 66.t t  0, 067 d


B:  
 0  d sin(50)  2,59 t  4,9t 2
0  0, 766d  0,172d  0, 022d
2

d  43, 24(m)

 t  2,878( s)

b) Vận tốc của người ngay trước khi chạm đất là:

vx  10 cos(15)  9, 66(m / s )
v y  10sin(15)  9,8.t  10sin(15)  9,8.2,878  25, 61(m/ s)
 v  vx2  v y2  27,372(m / s )

17

You might also like