Chương 5-6

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

 Định luật Newton thứ nhất: Nếu không có ngoại lực tác dụng và được quan sát từ một hệ

qui chiếu quán tính thì một vật đứng yên sẽ sẽ đứng yên và một vật chuyển động sẽ

chuyển động với vận tốc không đổi ( tức là chuyển động thẳng đều).

 Định luật Newton thứ hai: Gia tốc của một vật tỉ lệ thuận thực tiếp với lực tổng hợp tác
 
dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của nó.  F  ma
 Định luật ba Newton: Nếu hại vật tướng tác với nhau, lực F12 do vật 1 tác dụng lên vật 2
 
bằng về độ lớn nhưng ngược chiều với lực F21 do vật 2 tác dụng lên vật 1. F12   F21


Lực ma sát:

1. Lực ma sát nghỉ (tỉnh): f s  s n

2.
Lực ma sát trượt (động)
f s  s n

 Chuyển động tròn:

v2
- Gia tốc hướng tâm: ac 
r

- Gia tốc tiếp tuyến: at  v '

v2
- Gia tốc pháp tuyến: ar 
r

- Độ lớn của gia tốc: a  at 2  a r 2

2 r
T
v
Chu kỳ:

2 v
  v  gR
T r Dây đứt:
Tốc độ gốc:
 Chuyển động tròn không đều:

1. Áp dụng định luật hai Newton theo phương tiếp tuyến:  F  mg sin   ma
t t

2. Áp dụng định luật hai Newton theo phương hướng tâm:

mv 2
 Ft  T  mg cos   mar  R

 v2 
T  mg   cos  
3. Lực căng dây được tính theo công thức:  Rg 

 vbot 2 
4. Lực căng dây tại điểm dưới cùng là lớn nhất: T  mg   1
 Rg 

 vtop 2 
T  mg   1
 Rg 
5. Lực căng dây tại đểm trên cùng là nhỏ nhất:  
5.1. Hệ hai vật nối với nhau bằng dây mảnh nhẹ, bắt qua một ròng rọc

không ma sát như hình. Giả sử mặt nghiêng không ma sát, cho m1 = 2kg,

m2 = 6kg và θ = 550.

a) Vẽ sơ đồ lực của hai vật.

b) Độ lớn gia tốc của mỗi vật, lực căng trên dây.

c) Tốc độ mỗi vật đạt được sau 2s kể từ lúc chúng bắt đầu chuyển động.

5.2. Hai vật có khối lượng 3.5kg và 8kg được nối với nha bằng

một sợi dây không giãn, mãnh, nhẹ bắt qua một ròng rọc không

ma sát. Các mặt nghiêng không có ma sát. Tìm độ lớn gia tốc

của mỗi vật. Lực căng dây.

5.3. Ba vật nối với nhau bằng một sợi dây không giãn và được

treo nhưu hình vẽ. Hệ số ma sát giữa m2 và mặt ngang là 0.35.

Khối lượng các vật m1 = 4kg, m2 = 1kg, m3 =3kg, bỏ qua ma

sát ở ròng rọc.

a) Vẽ sơ đồ lực của mỗi vật.

b) Xác định vector gia tốc, độ lớn lực căng dây.

c) Nếu bỏ qua ma sát giữa m2 và sàn, lực căng dây tăng hay

giảm hay hay không đổi? Giải thích.

5.4. Hai vật nối Nvới nhau bằng một dây nhẹ, không co giãn. Tác

dụng lực F = 68N theo phương ngang vào m1 = 12kg, m2 = 18kg và


hệ số ma sát giữa mỗi vật với mặt ngang là 0.1. Vẽ sơ đồ lực tác dụng và tính gia tốc hệ, độ

lớn lực căng dây

6.1. Một sợi dây mảnh có thể treo được vật nặng 25kg trước khi bị đứt. Gắn

vật khối lượng m = 3kg với sợi dây và cho vật m quay trên mặt bàn nằm

ngang theo quỹ đạo tròn bán kính r = 0.8m , đầu cuối của dây được giữ cố

định như hình 6.1. Hỏi tốc độ tối đa vật đạt được trước khi dây đứt.

6.2. Một tàu lượn siêu tốc có khối lượng 500kg. Tàu lượn bắt đầu di chuyển từ vị trí hình đến

điểm B, nó di chuyển lên xuống, không có chuyển động qua trái, qua phải.

a) Nếu tàu lượn trên đạt tốc độ 20 m/s tại A, lực do đường ray tác động lên tàu tại điểm đó là

bao nhiêu?

b) Tốc độ tối đa của tàu lượn tại B là bao nhiêu để nó vẫn trên đường ray khi đến B?

Giả sử A và B là một phần của đường tròn bán kính lần lượt là r1 = 10m, r2 = 15m.

6.3. Một con lắc cho như hình 6.8 với vật nặng m = 80kg gắn với dây dài l = 10m và

tạo góc θ = 50 so với phương đứng. Tính

(a) Các thành phần lực theo phương ngang và đứng tác dụng lên dây

(b) Gia tốc pháp tuyến của vật m

6.4. Một vật khối lượng m = 0,5kg treo trên 1 dây nối với trần 1 xe tải như

hình 6.21. Xe tải đang chuyển động với gia tốc a = 3m/s2.
(a) Góc θ hợp bởi dây với phương thẳng đứng

(b) Độ lớn lực căng dây T.

6.5. Một xe tải đang lên dốc với gia tốc không đổi , dốc tạo với phương

ngang 1 góc σ(hình 6.51). Một quả cầu nhỏ khối lượng m gắn với 1 dây

mảnh treo trên trần xe tải. Lúc này, góc hợp bởi con lắc với phương

vuông góc với trần là θ, hãy tìm biểu thức: tính gia tốc a theo m, θ, Φ.

You might also like