Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 29

TỔNG QUAN VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG

Câu 1: Để xác định được mức độ phản ứng nhanh hay chậm người ta sử dụng khái niệm nào sau đây?
A. Tốc độ phản ứng. B. Cân bằng hoá học.
C. Phản ứng một chiều. D. Phản ứng thuận nghịch.
Câu 2: { SGK – Kết Nối Tri Thức } Để so sánh sự nhanh, chậm của các phản ứng hoá học để thúc đẩy
hoặc kìm hãm nó theo mong muốn, ta dùng khái niệm nào sau đây chính xác nhất?
A. Năng lượng hóa học. B. Tốc độ phản ứng hóa học.
C. Cân bằng hóa học. D. Năng lượng liên kết.
Câu 3: { SBT – Cánh Diều } Khi cho một lượng xác định chất phản ứng vào bình để cho phản ứng hoá
học xảy ra, tốc độ phản ứng sẽ
A. không đổi cho đến khi kết thúc. B. tăng dần cho đến khi kết thúc.
C. chậm dần cho đến khi kết thúc. D. tuân theo định luật tác dụng khối lượng.
Câu 4: Tốc độ phản ứng là :
A. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.
B. Độ biến thiên nồng độ của một sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.
C. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.
D. Độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.
Câu 5: Hoàn thành phát biểu về tốc độ phản ứng sau:
"Tốc độ phản ứng được xác định bởi độ biến thiên ...(1)... của ...(2)... trong một đơn vị ...(3)..."
A. (1) nồng độ, (2) một chất phản ứng hoặc sản phẩm, (3) thể tích.
B. (1) nồng độ, (2) một chất phản ứng hoặc sản phẩm, (3) thời gian.
C. (1) thời gian, (2) một chất sản phẩm, (3) nồng độ.
D. (1) thời gian, (2) các chất phản ứng, (3) thể tích.
Câu 6: Tốc độ phản ứng cho biết:
A. Mức độ xảy ra nhanh hay chậm của phản ứng hóa học
B. Ảnh hưởng của nhiệt độ, áp suất đến phản ứng hóa học
C. Tổng số độ biến thiên nhanh hay chậm của phản ứng hóa học.
D. Độ biến thiên nồng độ các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian
Câu 7: Cho phản ứng : X → Y. Tại thời điểm t1 nồng độ của chất X bằng C1, tại thời điểm t2 (với t2  t1)
nồng độ của chất X bằng C2. Tốc độ trung bình của phản dứng trong khoảng thời gian trên được tính
theo biểu thức nào sau đây ?
C −C C −C C −C C −C
A. v = 1 2 . B. v = 2 1 . C. v = 1 2 . D. v = − 1 2 .
t1 − t 2 t 2 − t1 t 2 − t1 t 2 − t1
Câu 8: { SGK – Kết Nối Tri Thức } Cho phản ứng của các chất ở thể khí:
2NO + 2H2 ⟶ N2 + 2H2O
Biểu thức tính tốc độ trung bình theo sự biến đổi nồng độ chất đầu và chất sản phẩm của phản ứng
trên là :
1 C NO 1 C H2 C N2 1 C H2O 1 C NO 1 C H2 C N2 1 C H2O
A. v tb = . = . =− =− . B. v tb = − . =− . = = .
2 t 2 t t 2 t 2 t 2 t t 2 t
1 C NO 1 C H2 C N2 1 C H2O 1 C NO 1 C H2 C N2 1 C H2O
v
C. tb = − . = . = − = . v
D. tb = . = − . = = − .
2 t 2 t t 2 t 2 t 2 t t 2 t
Câu 9: { SBT – Kết Nối Tri Thức } Cho phản ứng xảy ra trong pha khí sau : H2 + Cl2 ⟶ 2HCl
Biểu thức tốc độ trung bình của phản ứng là :
C H2 C Cl2 C HCl C H2 C Cl2 −C HCl
A. v = = = . B. v = = = .
t t t t t t
−C H2 −C Cl2
C HCl −C H2C −C Cl2
C. v = = . = D. v = = = HCl .
t t t t t 2t
Câu 10: { SBT – Chân Trời Sáng Tạo } Xét phản ứng phân huỷ khí N2O5, xảy ra như sau:

2N2O5 (g) ⟶ 4NO2 (g) + O2 (g)


Biểu thức tính tốc độ phản ứng theo sự biến thiên nồng độ của chất tham gia và sản phẩm theo thời
gian là :
C O2 1 C NO2 1 C N2O5 C O2 1 C NO2 1 C N2O5
A. v = − =− . = . . B. v = = . = . .
t 4 t 2 t t 4 t 2 t
C O2 1 C NO2 1 C N2O5 C O2 1 C NO2 1 C N2O5
C. v = − = . =− . . D. v = = . =− . .
t 4 t 2 t t 4 t 2 t
Câu 11: { SBT – Cánh Diều } Cho phản ứng:
6CH2O + 4NH3 ⟶ (CH2)6N4 + 6H2O
Tốc độ trung bình của phản ứng trên được biểu diễn bằng những biểu thức nào trong những biểu thức
sau?
1 C H 2 O 1 C NH3 1 C CH2O 1 C CH2O C (CH2 )6 N4
(1). − (2). (3). − (4). − (5).
6 t 4 t 6 t 6 t t
A. (1), (2) và (3). B. (1), (2) và (4).
C. (1), (3) và (4). D. (2), (3) và (5).
Câu 12: { SGK – Cánh Diều } Cho phản ứng tổng quát sau : aA + bB ⎯⎯ → mM + nN
Cho biết tốc độ phản ứng chỉ nhận giá trị dương. Giải thích tại sao phải thêm dấu trừ trong biểu thức
dưới đây khi tính tốc độ trung bình của phản ứng theo các chất tham gia phản ứng :
1 C A 1 C B 1 C M 1 C N
v= − =−− = −
a t b t m t n t
A. Vì nồng độ của chất tham gia là A và B tăng dần theo thời gian mà v nhận giá trị dương.
B. Vì nồng độ của chất tham gia là A và B giảm dần theo thời gian mà v nhận giá trị âm.
C. Vì nồng độ của chất tham gia là A và B tăng dần theo thời gian mà v nhận giá trị âm.
D. Vì nồng độ của chất tham gia là A và B giảm dần theo thời gian mà v nhận giá trị dương.
Câu 13: { SBT – Chân Trời Sáng Tạo } Cho phương trình hoá học:
2KMnO4 (aq) + 10FeSO4 (aq) + 8H2SO4(aq)⟶ 5Fe2(SO4)3(aq) + K2SO4(aq) + 2MnSO4(aq) +
8H2O(l)
Với cùng 1 mol các chất tham gia phản ứng, chất phản ứng hết nhanh nhất là:
A. KMnO4. B. FeSO4. C. H2SO4 D. Cả 3 chất hết cùng lúc.
Câu 14: Cho phương trình hoá học:
K2Cr2O7 (aq) + 6FeSO4 (aq) + 7H2SO4(aq)⟶ 3Fe2(SO4)3(aq) + K2SO4(aq) + Cr2SO4(aq) + 7H2O(l)
Với cùng 1 mol các chất tham gia phản ứng, chất phản ứng hết nhanh nhất là:
A. K2Cr2O7. B. FeSO4. C. H2SO4 D. Cả 3 chất hết cùng lúc.
Câu 15: { SBT – Cánh Diều } Phản ứng 3H2 + N2 ⟶ 2NH3 có tốc độ mất đi của H2 so với tốc độ hình
thành NH3 như thế nào?
A. Bằng 1/2. B. Bằng 3/2. C. Bằng 2/3 . D. Bằng 1/3.
Câu 16: { SGK – Chân Trời Sáng Tạo } Cho phản ứng : 2CO(g) + 2NO(g) ⟶ 2CO2(g) + N2(g).
Tốc độ tiêu hao của NO (M/s) và tốc độ tạo thành của N2 (M/s) không giống nhau là vì :
A. Nồng độ tiêu hao của NO nhanh gấp ba lần nồng độ tạo thành của N2.
B. Nồng độ tiêu hao của N2 nhanh gấp hai lần nồng độ tạo thành của NO.
C. Nồng độ tiêu hao của CO nhanh gấp hai lần nồng độ tạo thành của N2.
D. Nồng độ tiêu hao của NO nhanh gấp hai lần nồng độ tạo thành của N2.
Câu 17: { SBT – Chân Trời Sáng Tạo } Đối với phản ứng : A + 3B ⟶ 2C. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tốc độ tiêu hao chất B bằng 3/2 tốc độ tạo thành chất C.
B. Tốc độ tiêu hao chất B bằng 2/3 tốc độ tạo thành chất C.
C. Tốc độ tiêu hao chất B bằng 3 tốc độ tạo thành chất C.
D. Tốc độ tiêu hao chất B bằng 1/3 tốc độ tạo thành chất C.
Câu 18: { SBT – Kết Nối Tri Thức } Trong dung dịch phản ứng thuỷ phân ethyl acetate
(CH3COOC2H5) có xúc tác acid vô cơ xảy ra như sau:

CH3COOH + C2H5OH ⟶HCl CH3COOC2H5+ H2O


Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Nồng độ acid tăng dần theo thời gian.
B. Thời điểm ban đầu, nồng độ acid trong binh phản ứng bằng 0.
C. Tỉ lệ mol giữa chất đầu và chất sản phẩm luôn bằng 1.
D. HCl chuyển hoá dần thành CH3COOH nên nồng độ HCl giảm dần theo thời gian.
Câu 19: { SBT – Chân Trời Sáng Tạo }
Biểu đồ (1) Biểu đồ (2)

Biểu đồ (3) Biểu đồ (4)

a) Biểu đồ nào sau đây không biểu diễn sự phụ thuộc nồng độ chất tham gia với thời gian ?
A. (1). B. (2). C. (3). D. (4)
b) Nếu mỗi đồ thị có các chất phản ứng cùng nồng độ và trục thời gian thì tốc độ của chất phản ứng
nào xảy ra nhanh nhất?A. (4). B. (1). C. (2). D. (3)
Câu 20: { SBT – Chân Trời Sáng Tạo } Đồ thị biểu diễn đường cong
động học của phản ứng giữa oxygen và hydrogen tạo thành nước :
O2 (g) + 2H2(g) ⟶ 2H2O (g).
Đường cong nào của hydrogen?
A. Đường cong số (1).
B. Đường cong số (2).
C. Đường cong số (3).
D. Đường cong số (2) hoặc (3) đều đúng.
Câu 21: { SBT – Kết Nối Tri Thức } Thực hiện phản ứng:

2ICl + H2 ⟶ I2 + 2HCl
Nồng độ đầu của ICl và H2 được lấy đúng theo tỉ lệ hợp thức. Nghiên cứu sự thay đổi nồng độ các
chất tham gia và chất tạo thành trong phản ứng theo thời gian, thu được đồ thị sau:

Cho các nhận định sau, số nhận đúng là :


(1) Trong phản ứng trên, đường (a) tương ứng với sự biến đổi nồng độ I2 thay đổi theo thời gian.
(2) Trong phản ứng trên, đường (b) tương ứng với sự biến đổi nồng độ HCl thay đổi theo thời gian.
(3) Trong phản ứng trên, đường (c) tương ứng với sự biến đổi nồng độ ICl thay đổi theo thời gian.
(4) Trong phản ứng trên, đường (d) tương ứng với sự biến đổi nồng độ H2 thay đổi theo thời gian.
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 22: { SGK – Chân Trời Sáng Tạo } Quan sát hình dưới đây, cho có bao nhiêu phát biểu đúng ?

(1) Nồng độ của chất phản ứng giảm dần theo thời gian.
(2) Nồng độ của chất sản phẩm giảm dần theo thời gian.
(3) Tốc độ tiêu hao của của chất phản ứng bằng tốc độ tạo thành của chất sản phẩm.
(4) Nồng độ của chất phản ứng tăng dần theo thời gian.
(5) Nồng độ các chất sản phẩm không đổi theo thời gian.
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 23: { SGK – Kết Nối Tri Thức } Xét phản ứng : H2 + Cl2 ⟶ 2HCl.

Nghiên cứu sự thay đổi nồng độ một chất trong phản ứng theo thời gian, thu được đồ thị sau:
a) Đồ thị này mô tả sự thay đổi nồng độ theo thời gian của chất nào?
A. Nồng độ của HCl theo thời gian. B. Nồng độ của H2 của theo thời gian.
C. Nồng độ của Cl2 theo thời gian. D. Cả B và C đều đúng.
b) Nêu đơn vị của tốc độ phản ứng trong trường hợp này.
A. mol/(L.s) B. mol/(mL.min). C. mol/(mL.min) D. mol/(L.min).
1
Câu 24: { SBT – Kết Nối Tri Thức } Cho phản ứng hoá học sau: H2O2 ⟶ H2O + O2
2
Biết rằng tốc độ của phản ứng này tuân theo biểu thức của định luật tác dụng khối lượng. Biểu thức
tốc độ phản ứng trên là :
A. v = k.C H2 O2 . B. v = k.C H2 O .C O2 . C. v = k.CH O .CO . D. v = k .
1/2
2 2

Câu 25: { SGK – Chân Trời Sáng Tạo } Cho phản ứng đơn giản sau: H2(g) + Cl2(g) ⟶ 2HCl(g)
Biểu thức tốc độ tức thời của phản ứng trên là :
A. v = k.C H2 .C Cl2 . B. v = k.CHCl . C. v = k.C H2 .C 2HCl . D. v = k.CCl2 .CCl2 .
2

Câu 26: { SGK – Chân Trời Sáng Tạo } Cho phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín: 2NO(g) + O2(g)
⟶ 2NO2(g)
Biểu thức tốc độ tức thời của phản ứng là :
A. v = k.C NO .C O2 . B. v = k.C 2NO2 . C. v = k.C 2NO2 .C 2NO . D. v = k.C 2NO .C O2 .
Câu 27: { SBT – Chân Trời Sáng Tạo } Cho phương trình hoá học của phản ứng:
CO (g) + H2O (g) ⟶ CO2 (g) + H2 (g)
Biểu thức tốc độ của phản ứng trên là :
A. v = k.C CO .C H2 O . B. v = k.C CO2 .C H2 . C. v = k.C CO2 .C H2O . D. v = k.C CO .C H2 .
Câu 28: Thực nghiệm cho biết tốc độ phản ứng A2 + B2 → 2AB được tính theo biểu thức :
v = k.[A2][B2].
Trong các điều khẳng định dưới đây, khẳng định nào phù hợp với biểu thức trên ?
A. Tốc độ phản ứng hoá học được đo bằng sự biến đổi nồng độ các chất phản ứng trong một đơn vị
thời gian.
B. Tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với tích số nồng độ các chất phản ứng với số mũ thích hợp.
C. Tốc độ phản ứng giảm theo tiến trình phản ứng.
D. Tốc độ phản ứng tăng lên khi có mặt chất xúc tác.
Câu 29: Có phương trình phản ứng : 2A + B C
Tốc độ phản ứng thuận tại một thời điểm được tính bằng biểu thức: v = k.[A]2.[B]. Hằng số tốc độ k
phụ thuộc :
A. Nồng độ của chất. B. Nồng độ của chất B
C. Nhiệt độ của phản ứng. D. Thời gian xảy ra phản ứng.
Câu 30: { SGK – Chân Trời Sáng Tạo } Theo định luật tác dụng khối lượng, tốc độ phản ứng thay đổi
như thế nào khi tăng hoặc giảm nồng độ chất phản ứng ?
A. Tỉ lệ nghịch. B. Không ảnh hưởng. C. Tỉ lệ thuận. D. Cả A và C.
Câu 31: { SBT – Cánh Diều } Những phát biểu nào sau đây không đúng?
(1) Phản ứng đơn giản là phản ứng xảy ra theo một bước.
(2) Phản ứng đơn giản là phản ứng có các hệ số tỉ lượng trong phương trình hóa học bằng nhau và
bằng 1.
(3) Tốc độ của một phản ứng đơn giản tuân theo định luật tác dụng khối lượng.
(4) Tốc độ của mọi phản ứng hóa học đều tuân theo định luật tác dụng khối lượng.
(5) Hằng số tốc độ phản ứng là tốc độ của phản ứng khi nồng độ của tất cả các chất trong hỗn hợp
phản ứng đều bằng nhau và bằng 1.
(6) Hằng số tốc độ của phản ứng phụ thuộc vào thời gian.
(7) Hằng số tốc độ phản ứng là tốc độ của phản ứng khi nồng độ các chất phản ứng bằng nhau và
bằng 1 M.
A. (1), (2), (4) và (7). B. (2), (4), (5) và (6). C. (2), (3), (4) và (6). D. (1), (2), (4) và (5).
Câu 32: { SBT – Cánh Diều } Những phát biểu nào sau đây là đúng?
(1) Tốc độ của phản ứng hoá học là đại lượng mô tả mức độ nhanh hay chậm của chất phản ứng được
sử dụng hoặc sản phẩm được tạo thành.
(2) Tốc độ của phản ứng hoá học là hiệu số nồng độ của một chất trong hỗn hợp phản ứng tại hai thời
điểm khác nhau.
(3) Tốc độ của phản ứng hoá học có thể có giá trị âm hoặc dương.
(4) Trong cùng một phản ứng hoá học, tốc độ tạo thành của các chất sản phẩm khác nhau là khác
nhau, tuỳ thuộc vào hệ số cân bằng của chúng trong phương trình hoá học.
(5) Trong cùng một phản ứng hoá học, tốc độ tiêu thụ các chất phản ứng khác nhau sẽ như nhau nếu
chúng được lấy với cùng một nồng độ.
A. (1) và (5). B. (1), (3) và (5). C. (1) và (4). D. (1), (4) và (5).
Câu 33: { SBT – Cánh Diều } Những phát biểu nào sau đây không đúng?
(1) Tốc độ của phản ứng hoá học chỉ có thể được xác định theo sự thay đổi nồng độ chất phản ứng
theo thời gian.
(2) Tốc độ của phản ứng hoá học không thể xác định được từ sự thay đổi nồng độ chất sản phẩm tạo
thành theo thời gian.
(3) Theo công thức tính, tốc độ trung bình của phản ứng hoá học trong một khoảng thời gian nhất
định là không thay đổi trong khoảng thời gian ấy.
(4) Dấu “−” trong biểu thức tính tốc độ trung bình theo biến thiên nồng độ chất phản ứng là để đảm
bảo cho giá trị của tốc độ phản ứng không âm.
(5) Tốc độ trung bình của một phản ứng trong một khoảng thời gian nhất định được biểu thị bằng
biến thiên nồng độ chất phản ứng hoặc sản phẩm tạo thành chia cho khoảng thời gian đó.
A. (1) và (5). B. (1), (2) và (4). C. (1), (2) và (3). D. (1) và (2).

DỰ ĐOÁN PHẢN ỨNG XẢY RA NHANH HAY CHẬM


Câu 34: { SGK – Kết Nối Tri Thức } Hãy cho biết trong các phản ứng sau, phản ứng nào có tốc độ
nhanh, phản ứng nào có tốc độ chậm?
(a) Đốt cháy nhiên liệu. (b) Sắt bị gỉ. (c) Trung hoà acid – base.
A. Nhanh (a), (c); chậm (b). B. Nhanh (a), (b); chậm (c).
C. Nhanh (b), (c); chậm (a). D. Nhanh (a); chậm (b), (c).
Câu 35: { SGK – Chân Trời Sáng Tạo } Dưới đây là một số hiện tượng xảy ra trong đời sống, hãy sắp
xếp theo thứ tự tốc độ giảm dần:
(1) Nướng bánh mì (2) Đốt gas khi nấu ăn
(3) Lên men sữa chua tạo sữa chua (4) Tấm tôn thiếc bị gỉ sét
A. (2) > (3) > (1) > (4). B. (2) > (4) > (3) > (1). C. (2) > (1) > (3) > (4). D. (2) > (1) > (4) > (3).
Câu 36: { SBT – Kết Nối Tri Thức } Cho các phản ứng hoá học sau

(1) FeCl3 + 3NaOH ⟶ Fe(OH)3 + 3NaCl


(2) 3Fe +2O2 ⟶ Fe3O4
(3) 4K + O2 ⟶ 2K2O
(4) CH3COOH + C2H5OH ⟶ CH3COOC2H5 + H2O
Ở điều kiện thường, phản ứng nào xảy ra nhanh, phản ứng nào xảy ra chậm?
A. Các phản ứng xảy ra nhanh: (1), (3) và các phản ứng xảy ra chậm (2), (4).
B. Các phản ứng xảy ra nhanh: (1), (2) và các phản ứng xảy ra chậm (3), (4).
C. Các phản ứng xảy ra nhanh: (2), (4) và các phản ứng xảy ra chậm (1), (3).
D. Các phản ứng xảy ra nhanh: (1), (4) và các phản ứng xảy ra chậm (2), (3).
Câu 37: { SGK – Cánh Diều } Hãy sắp xếp tốc độ các phản ứng sau theo chiều tăng dần:

A. (1) < (2) < (3). B. (2) < (3) < (1). C. (3) < (2) < (1). D. (3) < (1) < (2).

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG


Câu 38: Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào các yếu tố sau :
A. Nhiệt độ . B. Nồng độ, áp suất.
C. Chất xúc tác, diện tích bề mặt . D. Cả A, B và C.
Câu 39: Cho các yếu tố sau: 1.nồng độ chất. 2. áp suất 3. xúc tác 4. nhiệt độ 5. diện tích
tiếp xúc
Những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nói chung là:
A. 1, 2, 3, 4. B. 2, 3, 4, 5. C. 1, 3, 5. D. 1, 2, 3, 4, 5.
NỒNG ĐỘ
Câu 40: { SBT – Chân Trời Sáng Tạo } Khi tăng nồng độ chất tham gia, thì ?
A. tốc độ phản ứng tăng.
B. tốc độ phản ứng giảm.
C. không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
D. có thể tăng hoặc giảm tốc độ phản ứng.
Câu 41: Cho phản ứng : Zn(s) + 2HCl (aq) → ZnCl2(aq) + H2(g).
Nếu tăng nồng độ dung dịch HCl thì số lần va chạm giữa các chất phản ứng sẽ:
A. Giảm, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm tăng.
B. Giảm, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm giảm.
C. Tăng, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm tăng.
D. Tăng, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm giảm.
Câu 42: So sánh tốc độ của 2 phản ứng sau (thực hiện ở cùng nhiệt độ, thành phần Zn như nhau) :

Zn + dung dịch CuSO4 1M (1)


Zn + dung dịch CuSO4 2M (2)
Kết quả thu được là :
A. 1 nhanh hơn 2. B. 2 nhanh hơn 1. C. như nhau. D. không xác định.
Câu 43: Thực hiện 2 thí nghiệm theo hình vẽ sau.
10 ml dd H2SO4 0,1M
10 ml dd H2SO4 0,1M

........ ........
........
........ 10ml dd Na2S2O 3 0,1M ........
........ 10ml dd Na 2S2O3 0,05M
........
........
........
Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2
Ở thí nghiệm nào có kết tủa xuất hiện trước?
A. TN1 có kết tủa xuất hiện trước. B. TN2 có kết tủa xuất hiện trước.
C. Kết tủa xuất hiện đồng thời. D. Không có kết tủa xuất hiện.
Câu 44: Khi đốt cháy axetilen, nhiệt lượng giải phóng ra lớn nhất khi axetilen
A. cháy trong không khí. B. cháy trong khí oxi
nguyên chất.
C. cháy trong hỗn hợp khí oxi và khí nitơ. D. cháy trong hỗn hợp khí oxi và khí cacbonic.
Câu 45: Khi đốt củi, để tăng tốc độ cháy, người ta sử dụng biện pháp nào sau đây?
A. Đốt trong lò kín. B. Xếp củi chặt khít.
C. Thổi hơi nước. D. Thổi không khí khô.
Câu 46: Trong các cặp phản ứng sau, nếu lượng sắt trong các cặp đều được lấy bằng nhau và phản ứng
xảy ra ở cùng điều kiện thì cặp nào có tốc độ phản ứng nhanh nhất ?
A. Fe + dung dịch HCl 0,1 M.
B. Fe + dung dịch HCl 0,2 M.
C. Fe + dung dịch HCl 0,3 M.
D. Fe + dung dịch HCl 20% (D = 1,2 gam/ml).
Câu 47: Khi cho cùng một lượng dung dịch axit sunfuric vào hai cốc đựng cùng một thể tích dung dịch
Na2S2O3 với nồng độ khác nhau, ở cốc đựng dung dịch Na2S2O3 có nồng độ lớn hơn thấy kết tủa xuất
hiện trước. Điều đó chứng tỏ, ở cùng điều kiện về nhiệt độ :
A. tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với nồng độ của chất phản ứng.
B. tốc độ phản ứng không phụ thuộc vào nồng độ của chất phản ứng.
C. tốc độ phản ứng tỉ lệ nghịch với nồng độ của chất phản ứng.
D. tốc độ phản ứng không thay đổi khi thay đổi nồng độ của chất phản ứng.
Câu 48: { SBT – Kết Nối Tri Thức } Cho các phản ứng hoá học sau
Tips : Tính tan của CH3COOC2H5
(a) CH3COOC2H5(l) + H2O(l) ⟶ CH3COOH(l) + C2H5OH(l) trong nước tương tự như dầu ăn.
(b) Zn (s) + H2SO4 (aq) ⟶ ZnSO4 (aq) + H2 (g)
(c) H2C2O4 (aq) + 2KMnO4 (aq) + 8H2SO4(aq) ⟶ 10CO2(g) + 2MnSO4 (aq) + 8H2O (l)
Nếu ta thêm nước vào bình phản ứng, một học sinh dự đoán tốc độ các phản ứng trên sẽ :
(a) Không đổi (do nồng độ nước tăng nhưng nồng độ CH3COOC2H5 lại giảm).
(b) Giảm (do nước làm loãng nồng độ H2SO4).
(c) Giảm (do nước làm loãng nồng độ các chất tham gia phản ứng).
Số dự đoán đúng là :
A. 3. B. 1. C. 2. D. 0.
Câu 49: { SGK – Cánh Diều } Thực phẩm bị ôi thiu do các phản ứng oxi hóa của oxygen cũng như sự
hoạt động của vi khuẩn. Biết rằng nồng độ oxygen trong túi thực phẩm sau khi bơm N2 hoặc CO2 chỉ
còn khoảng 2 – 5%. Để hạn chế sự ôi thiu, người ta lại bơm N2 hoặc CO2 vào túi đựng thực phẩm
trước khi đóng gói vì :
A. Giảm nồng độ oxygen trong túi. B. Giảm tốc độ phản ứng oxi hóa của oxygen
C. Hạn chế sự ôi thiu thực phẩm. D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 50: { SGK – Kết Nối Tri Thức } Thực hiện hai phản ứng phân huỷ cùng một lượng H2O2 một phản
ứng có xúc tác MnO2, một phản ứng không xúc tác. Đo thể tích khí oxygen theo thời gian và biểu diễn
trên đồ thị như hình bên:

Quan sát đồ thị trên, phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích khí sinh ra ở đường phản ứng (a) bằng đường phản ứng (b).
B. Đường phản ứng (a) trên đồ thị tương ứng với phản ứng không có xúc tác.
C. Đường phản ứng (b) trên đồ thị tương ứng với phản ứng có xúc tác vì lượng khí thoát ra ngay từ
phút đầu tiên đã nhiều hơn.
D. Khí thoát ra không duy trì sự cháy và sự sống.
Câu 51: { SGK – Chân Trời Sáng Tạo } Tiến hành thí nghiệm sau và quan sát hiện tượng của thí nghiệm.
Nhận xét mối liên hệ giữa thể tích dung dịch Na2S2O3 với thời gian xuất hiện kết tủa.
Thí nghiệm : Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng
Hóa chất: Dung dịch sodium thiosulfate (Na2S2O3) 0,15M; sulfuric acid (H2SO4) 0,10M; nước cất.
Dụng cụ: Cốc thủy tinh 100 mL (được đánh dấu thập ở mặt ngoài đáy cốc), ống đong 50 mL.
Tiến hành:
Bước 1: Pha loãng dung dịch Na2S2O3 0,15 M để được các dung dịch có nồng độ khác nhau theo
bảng sau
Bảng : Cách pha loãi dung dịch Na2S2O3
Hóa chất Cốc 1 Cốc 2 Cốc 3
Dung dịch Na2S2O3 0,15 M 50 30 10
(mL)
Nước cất (mL) 0 20 40

Bước 2: Rót đồng thời 10 mL dung dịch H2SO4 0,1 M vào mỗi cốc và khuấy đều.
Phương trình hóa học của phản ứng : Na2S2O3(aq) + H2SO4(aq) ⟶ Na2SO4(aq) + S(s) + SO2(g) +
H2O(l)
a) Chiều tăng dần thời gian bắt đầu thấy xuất hiện kết tủa là :
A. Cốc 3 < Cốc 2 < Cốc 1. B. Cốc 1 < Cốc 2 < Cốc 3.
C. Cốc 2 < Cốc 1 < Cốc 3. D. Cốc 3 < Cốc 1 < Cốc 2.
b) Quan sát hình dưới đây, sự giải thích nào sau đây cho kết quả thí nghiệm trên là hợp hợp lý ?
A. Pha loãng dung dịch ⟶ Nồng độ tăng ⟶ Các hạt phân tử giảm ⟶ Số va chạm hiệu quả giữa các
phân tử phản ứng giảm ⟶ Kết tủa tạo thành chậm tức là tốc độ phản ứng chậm hơn.
B. Pha loãng dung dịch ⟶ Nồng độ giảm ⟶ Các hạt phân tử tăng ⟶ Số va chạm hiệu quả giữa các
phân tử phản ứng giảm ⟶ Kết tủa tạo thành chậm tức là tốc độ phản ứng chậm hơn.
C. Pha loãng dung dịch ⟶ Nồng độ giảm ⟶ Các hạt phân tử giảm ⟶ Số va chạm hiệu quả giữa
các phân tử phản ứng giảm ⟶ Kết tủa tạo thành chậm tức là tốc độ phản ứng chậm hơn.
D. Pha loãng dung dịch ⟶ Nồng độ giảm ⟶ Các hạt phân tử giảm ⟶ Số va chạm hiệu quả giữa
các phân tử phản ứng giảm ⟶ Kết tủa tạo thành tăng tức là tốc độ phản ứng nhanh hơn.
ÁP SUẤT
MnO ,t o
Câu 52: Cho phản ứng : 2KClO3 (s) ⎯⎯⎯⎯ 2
→ 2KCl(s) + 3O2 (g). Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ
của phản ứng trên là :
A. Kích thước các tinh thể KClO3. B. Áp suất.
C. Chất xúc tác. D. Nhiệt độ.
Câu 53: Đối với phản ứng phân hủy H2O2 trong nước, khi thay đổi yếu tố nào sau đây, tốc độ phản ứng
không thay đổi?
A. Thêm MnO2 B. Tăng nồng độ H2O2
C. Đun nóng D. Tăng áp suất
Câu 54: Cho phản ứng hóa học : A (g) + 2B (g) ⎯⎯ → AB2 (g).
to

Tốc độ phản ứng sẽ tăng nếu :


A. Tăng áp suất. B. Tăng thể tích của bình phản ứng.
C. Giảm áp suất. D. Giảm nồng độ của A
Câu 55: Trong gia đình, nồi áp suất được sử dụng để nấu chín kỹ thức ăn. Lí do nào sau đây là thích hợp
cho việc sử
dụng nồi áp suất ?
A. Tăng áp suất và nhiệt độ lên thức ăn. B. Giảm hao phí năng lượng.
C. Giảm thời gian nấu ăn. D. Cả A, B và C đúng.
Câu 56: Đối với các phản ứng có chất khí tham gia, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng là do
A. Nồng độ của các chất khí tăng lên.
B. Nồng độ của các chất khí giảm xuống.
C. Chuyển động của các chất khí tăng lên.
D. Nồng độ của các chất khí không thay đổi.
Câu 57: { SGK – Kết Nối Tri Thức } Cho hình vẽ bên :
Mối liên hệ giữa nồng độ và áp suất của chất khí trong hỗn
hợp là :
A. Nồng độ tỉ lệ thuận với áp suất ⟶ khi nén hỗn hợp khí (tăng
thể tích), nồng độ mỗi khí giảm và ngược lại.
B. Nồng độ tỉ lệ thuận với áp suất ⟶ khi nén hỗn hợp khí (giảm
thể tích), nồng độ mỗi khí giảm và ngược lại.
C. Nồng độ tỉ lệ thuận với áp suất ⟶ khi nén hỗn hợp khí (giảm
thể tích), nồng độ mỗi khí tăng và ngược lại.
D. Nồng độ tỉ lệ nghịch với áp suất ⟶ khi nén hỗn hợp khí (giảm thể tích), nồng độ mỗi khí tăng và
ngược lại.
Câu 58: { SGK – Kết Nối Tri Thức } Áp suất ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nào sau đây?
N2(g) + 3H2(g) ⎯⎯⎯ → 2NH3(g)
t o , xt
(1)
CO2(g) + Ca(OH)2(aq) ⟶ CaCO3(s) + H2O (l) (2)
SiO2(s) + CaO(s) ⟶ CaSiO3(s) (3)
BaCl2(aq) + H2SO4(aq) ⟶ BaSO4(s) + 2HCl(aq) (4)
A. (1) và (3). B. (2) và (4). C. (1) và (2). D. (2) và (3).
Câu 59: { SBT – Kết Nối Tri Thức } Cho các phản ứng hoá học sau
(a) Fe3O4 (s) + 4CO (g) ⟶ 3Fe (s) + 4CO2 (g)
(b) 2NO2 (g) ⟶ N2O4 (g)
(c) H2 (g) + Cl2 (g) ⟶ 2HCl (g)
(d) CaO (s) + SiO2 (s) ⟶ CaSiO3 (s)
(e) CaO (s) + CO2 (g) ⟶ CaCO3 (s)
(g) 2KI (aq) + H2O2 (aq) ⟶ I2 (s) + 2KOH (aq)
Tốc độ những phản ứng nào ở trên thay đổi khi áp suất thay đổi?
A. (a), (b), (c), (g). B. (a), (b), (c), (e). C. (a), (c), (d), (e). D. (a), (b), (d), (g).
Câu 60: { SBT – Cánh Diều } Khi tăng áp suất của chất phản ứng, tốc độ của những phản ứng nào sau
đây sẽ bị thay đổi?
(1) 2Al(s) + Fe2O3(s) ⟶ Al2O3(s) + 2Fe(s) (2) 2H2(g) + O2(g) ⟶ 2H2O(l)
(3) C(s) + O2(g) ⟶ CO2(g) (4) CaCO3(s) + 2HCl(aq)
⟶ CaCl2(aq) + H2O(l) + CO2(g)
A. Chỉ (3). B. Chỉ (2). C. (2) và (4). D. (2) và (3).
Câu 61: { SGK – Chân Trời Sáng Tạo } Xét các phản ứng xảy ra trong bình kín:
2CO(g) + O2(g) ⟶ 2CO2(g) (1)
NH4Cl(s) ⟶ NH3(g) + HCl(g) (2)
a) Yếu tố áp suất ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng :
A. Cả 2 phản ứng. B. (1). C. (2). D. Không phản ứng nào.
b) Khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào?
A. Giảm. B. Không thay đổi. C. Lúc tăng lúc giảm. D. Tăng.
NHIỆT ĐỘ
Câu 62: Tăng nhiệt độ của một hệ phản ứng sẽ dẩn đến sự va chạm có hiệu quả giữa các phân tử chất
phản ứng. Tính chất của sự va chạm đó là
A. Thoạt đầu tăng, sau đó giảm dần. B. Chỉ có giảm dần.
C. Thoạt đầu giảm, sau đó tăng dần. D. Chỉ có tăng dần.
Câu 63: Khi cho axit clohiđric tác dụng với kali pemanganat (rắn) để điều chế clo, khí clo sẽ thoát ra nhanh
hơn khi dùng
A. axit clohiđric đặc và đun nhẹ hỗn hợp. B. axit clohiđric đặc và làm lạnh hỗn hợp.
C. axit clohiđric loãng và đun nhẹ hỗn hợp. D. axit clohiđric loãng và làm lạnh hỗn hợp.
Câu 64: Dùng không khí nén thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang), yếu tố nào đã
được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng ?
A. Nhiệt độ, áp suất. B. diện tích tiếp xúc.
C. Nồng độ. D. xúc tác
Câu 65: { SBT – Chân Trời Sáng Tạo } Thanh phát sáng là một sản phẩm quen thuộc được dùng giải
trí. Đặt 2 thanh phát quang hoá học vào 2 cốc nước nóng (1) và lạnh (2) như hình dưới, yếu tố ảnh
hưởng đến độ phát sáng của 2 thanh là :

A. nồng độ. B. chất xúc tác. C. bề mặt tiếp xúc. D. nhiệt độ.
Câu 66: So sánh tốc độ của 2 phản ứng sau :
Zn (hạt) + dung dịch CuSO4 1M ở 25oC (1)
Zn (hạt) + dung dịch CuSO4 1M ở 60oC (2)
Kết quả thu được là :
A. (1) nhanh hơn (2). B. (2) nhanh hơn (1). C. như nhau. D. không xác định.
Câu 67: Thực hiện 2 thí nghiệm như hình vẽ sau.

Ở thí nghiệm nào có kết tủa xuất hiện trước?


A. TN2 có kết tủa xuất hiện trước. B. TN1 có kết tủa xuất hiện trước.
C. Kết tủa xuất hiện đồng thời. D. Không có kết tủa xuất hiện.
Câu 68: { SGK – Kết Nối Tri Thức } Phát biểu nào sau đây đúng về sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc
độ phản ứng ?
A. Khi tăng nhiệt độ, các hạt (phân tử, nguyên tử hoặc ion) sẽ chuyển động chậm hơn, động năng thấp
hơn ⟶ số va chạm hiệu quả giữa các hạt giảm, dẫn đến tốc độ phản ứng tăng.
B. Khi tăng nhiệt độ, các hạt (phân tử, nguyên tử hoặc ion) sẽ chuyển động nhanh hơn, động năng cao
hơn ⟶ số va chạm hiệu quả giữa các hạt tăng lên, dẫn đến tốc độ phản ứng tăng.
C. Khi tăng nhiệt độ, các hạt (phân tử, nguyên tử hoặc ion) sẽ chuyển động nhanh hơn, động năng cao
hơn ⟶ số va chạm hiệu quả giữa các hạt giảm, dẫn đến tốc độ phản ứng tăng.
D. Khi giảm nhiệt độ, các hạt (phân tử, nguyên tử hoặc ion) sẽ chuyển động nhanh hơn, động năng cao
hơn ⟶ số va chạm hiệu quả giữa các hạt tăng lên, dẫn đến tốc độ phản ứng chậm.
Câu 69: { SBT – Kết Nối Tri Thức } Cho bột Fe vào dung dịch HCl loãng, sau đó đun nóng hỗn hợp
này. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Khi H2 thoát ra nhanh hơn. B. Bột Fe tan nhanh hơn.
C. Lượng muối thu được nhanh hơn. D. Nồng độ HCl giảm nhanh hơn.
Câu 70: { SBT – Kết Nối Tri Thức } Cho phản ứng hoá học xảy ra trong pha khí sau:
N2(g) + 3H2(g) ⟶ 2NH3(g)
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Khi nhiệt độ phản ứng tăng lên :
A. tốc độ chuyển động của phân tử chất đầu (N2, H2) tăng lên
B. tốc độ va chạm giữa phân tử N2 và H2 tăng lên.
C. số va chạm hiệu quả tăng lên.
D. tốc độ chuyển động của phân tử chất sản phẩm (NH3) giảm.
Câu 71: { SBT – Cánh Diều } Khi nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ tới tốc độ của phản ứng giữa
Mg(s) với HCl(aq), những mô tả nào sau đây phản ánh đúng hiện tượng quan sát được khi làm thí
nghiệm?
(1) Khi đun nóng, bọt khí thoát ra nhanh hơn so với không đun nóng.
(2) Khi đun nóng, bọt khí thoát ra chậm hơn so với không đun nóng.
(3) Khi đun nóng, dây Mg tan nhanh hơn so với không đun nóng.
(4) Khi đun nóng, dây Mg tan chậm hơn so với không đun nóng.
A. (1) và (3). B. (1) và (4). C. (2) và (4). D. (2) và (3).
Câu 72: { SBT – Kết Nối Tri Thức } Cách nào sau đây sẽ làm củ khoai tây chín nhanh nhất ?
A. Luộc trong nước sôi. B. Hấp cách thuỷ trong nồi cơm.
C. Nướng ở 180 C.o
D. Hấp trên nồi hơi.
Câu 73: { SGK – Kết Nối Tri Thức } Ý nghĩa của hệ số nhiệt độ Van't Hoff là :
A. Giá trị của hệ số nhiệt độ γ không ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng.
B. Giá trị của hệ số nhiệt độ γ càng nhỏ thì ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng càng mạnh.
C. Giá trị của hệ số nhiệt độ γ càng lớn thì ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng càng mạnh.
D. Giá trị của hệ số nhiệt độ γ càng lớn thì ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng càng yếu.

DIỆN TÍCH TIẾP XÚC


Câu 74: Khi diện tích bề mặt tăng, tốc độ phản ứng tăng là đúng với phản ứng có sự tham gia của
A. chất lỏng. B. chất rắn. C. chất khí. D. cả 3 đều đúng.
Câu 75: Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm: nghiên cứu tốc độ phản ứng kẽm tan trong dung dịch axit
clohydric :
· Nhóm thứ nhất : Cân miếng kẽm 1g và thả vào cốc đựng 200ml dung dịch axit HCl 2M.
· Nhóm thứ hai : Cân 1g bột kẽm và thả vào cốc đựng 300ml dung dịch axit HCl 2M
Kết quả cho thấy bọt khí thóat ra ở thí nghiệm của nhóm thứ hai mạnh hơn là do:
A. Nhóm thứ hai dùng axit nhiều hơn. B. Diện tích bề mặt bột kẽm lớn hơn.
C. Nồng độ kẽm bột lớn hơn. D. Cả ba nguyên nhân đều sai.
Câu 76: Cho ba mẫu đá vôi (100% CaCO3) có cùng khối lượng: mẫu 1 dạng khối, mẫu 2 dạng viên nhỏ,
mẫu 3 dạng bột mịn vào ba cốc đựng cùng thể tích dung dịch HCl (dư, cùng nồng độ, ở điều kiện
thường). Thời gian để đá vôi tan hết trong ba cốc tương ứng là t1, t2, t3 giây. So sánh nào sau đây
đúng?
A. t 3  t 2  t1 . B. t1  t 2  t 3 . C. t1 = t 2 = t 3 . D. t 2  t1  t 3 .
Câu 77: Khi cho cùng một lượng nhôm vào cốc đựng dung dịch axit HCl 0,1M, tốc độ phản ứng sẽ lớn
nhất khi dùng
nhôm ở dạng nào sau đây ?
A. Dạng viên nhỏ. B. Dạng bột mịn, khuấy đều.
C. Dạng tấm mỏng. D. Dạng nhôm dây.
Câu 78: So sánh tốc độ của 2 phản ứng sau (thực hiện ở cùng nhiệt độ, khối lượng Zn sử dụng là như
nhau) :
Zn (bột) + dung dịch CuSO4 1M (1)
Zn (hạt) + dung dịch CuSO4 1M (2)
Kết quả thu được là :
A. (1) nhanh hơn (2). B. (2) nhanh hơn (1).
C. như nhau. D. ban đầu như nhau, sau đó (2) nhanh hơn(1).
Câu 79: Cho 2 mẫu BaSO3 có khối lượng bằng nhau và 2 cốc chứa 50ml dung dịch HCl 0,1M như hình
sau. Hỏi ở cốc
nào mẫu BaSO3 tan nhanh hơn?

dung dịch
BaSO3 HCl 0,1M BaSO3
dạng khối dạng bột
......
......
......
......
..........
......
......
......
Cốc 1 Cốc 2
A. Cốc 1 tan nhanh hơn. B. Cốc 2 tan nhanh hơn.
C. Tốc độ tan ở 2 cốc như nhau. D. BaSO3 tan nhanh nên không quan sát được.
Câu 80: Thí nghiệm nghiên cứu tốc độ phản ứng kẽm với dung dịch axit clohiđric của hai nhóm học
sinh được mô tả bằng hình sau :

200 ml dung dịch HCl 2M 300 ml dung dịch HCl 2M

1 gam Zn miếng ........


........
........
................
................
........
........ 1 gam Zn bột
........
................
........
Thí nghiệm nhóm thứ nhất Thí nghiệm nhóm thứ hai
Kết quả cho thấy bọt khí thoát ra ở thí nghiệm của nhóm thứ hai mạnh hơn là do :
A. Nhóm thứ hai dùng axit nhiều hơn.
B. Diện tích bề mặt kẽm bột lớn hơn kẽm miếng.
C. Nồng độ kẽm bột lớn hơn.
D. Áp suất tiến hành thí nghiệm nhóm thứ hai cao hơn nhóm thứ nhất.
Câu 81: { SBT – Kết Nối Tri Thức } Có hai miếng iron có kích thước giống hệt nhau, một miếng là
khối iron đặc (A), một miếng có nhiều lỗ nhỏ li ti bên trong và trên bề mặt (B). Thả hai miếng iron
vào hai cốc đựng dung dịch HCl cùng thể tích và nồng độ, theo dõi thể tích khí hydrogen thoát ra
theo thời gian. Vẽ đồ thị thể tích khi theo thời gian, thu được hai đồ thị sau :

Cho các phát biểu sau, các phát biểu đúng là


(1) Miếng iron có nhiều lỗ có diện tích bề mặt lớn hơn nên lúc đầu tốc độ phản ứng với HCl cao hơn.
(2) Đồ thị (b) mô tả tốc độ thoát khi từ miếng iron (A)
(3) Đồ thị (a) mô tả tốc độ thoát khi từ miếng iron (B).
(4) Khi 2 miếng iron chưa phản ứng hết, thể tích khí H2 thoát ra của miếng iron (B) nhiều hơn miếng
iron (A).
A. (1) và (2). B. (2) và (3). C. (1) và (4). D. (1) và (3)
CHẤT XÚC TÁC
Câu 82: Điền và hoàn thiện khái niệm về chất xúc tác sau:
"Chất xúc tác là chất làm ...(1)... tốc độ phản ứng nhưng ...(2)... trong quá trình phản ứng"
A. (1) thay đổi, (2) không bị tiêu hao. B. (1) tăng, (2) không bị tiêu hao.
C. (1) tăng, (2) không bị thay đổi. D. (1) thay, (2) bị tiêu hao
không nhiều.
Câu 83: Định nghĩa nào sau đây là đúng ?
A. Chất xúc tác là chất làm thay đổi tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng.
B. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng.
C. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không bị thay đổi trong phản ứng.
D. Chất xúc tác là chất làm thay đổi tốc độ phản ứng, nhưng bị tiêu hao không nhiều trong phản ứng.
Câu 84: Yếu tố nào dưới đây được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng khi rắc men vào tinh bột đã
được nấu chín để ủ ancol (rượu) ?
A. Chất xúc tác. B. áp suất. C. Nồng độ. D. Nhiệt độ.
Câu 85: Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí oxi từ muối kali clorat. Người ta sử dụng cách nào
sau đây nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng ?
A. Nung kaliclorat ở nhiệt độ cao.
B. Nung hỗn hợp kali clorat và mangan đioxit ở nhiệt độ cao.
C. Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxi.
D. Dùng phương pháp dời không khí để thu khí oxi.
Câu 86: { SBT – Kết Nối Tri Thức } Phát biểu nào sau đây là đúng về xúc tác?
A. Xúc tác giúp làm tăng năng lượng hoạt hoá của phản ứng.
B. Khối lượng xúc tác không thay đổi sau phản ứng.
C. Xúc tác không tương tác với các chất trong quá trình phản ứng.
D. Xúc tác kết hợp với sản phẩm phản ứng tạo thành hợp chất bền.
Câu 87: { SBT – Cánh Diều } Chất xúc tác là chất
A. làm tăng tốc độ phản ứng và không bị mất đi sau phản ứng.
B. làm tăng tốc độ phản ứng và bị mất đi sau phản ứng.
C. làm giảm tốc độ phản ứng và không bị mất đi sau phản ứng.
D. làm giảm tốc độ phản ứng và bị mất đi sau phản ứng.
Câu 88: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Khi đốt củi, nếu thêm một ít dầu hỏa, lửa sẽ cháy mạnh hơn. Như vậy dầu hỏa là chất xúc tác cho
quá trình này.
B. Trong quá trình sản xuất rượu (ancol) từ gạo người ta rắc men lên gạo đã nấu chín (cơm) trước
khi đem
ủ vì men là chất xúc tác có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng chuyển hóa tinh bột thành rượu.
C. Một chất xúc tác có thể xúc tác cho tất cả các phản ứng.
D. Có thể dùng chất xúc tác để làm giảm tốc độ của phản ứng.
Câu 89: { SBT – Chân Trời Sáng Tạo } Các enzyme là chất xúc tác, có chức năng… ?
A. giảm năng lượng hoạt hoá của phản ứng.
B. tăng năng lượng hoạt hoá của phản ứng.
C. tăng nhiệt độ của phản ứng.
D. giảm nhiệt độ của phản ứng.
Câu 90: { SBT – Kết Nối Tri Thức } Cho phản ứng thuỷ phân tinh bột có xúc tác là HCl.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. HCl tác dụng với tinh bột trong quá trình phản ứng.
B. Nếu nồng độ HCl tăng, tốc độ phản ứng tăng.
C. Khi không có HCl, phản ứng thuỷ phân tinh bột vẫn xảy ra nhưng với tốc độ chậm.
D. Nồng độ HCl không đổi sau phản ứng.
TỔNG HỢP KIẾN THỨC
Câu 91: { SGK – Chân Trời Sáng Tạo } Thực phẩm bảo quản trong tủ lạnh sẽ giữ được lâu hơn (a), khi
nấu một loại thực phẩm bằng nồi áp suất sẽ nhanh chín hơn (b), bệnh nhân sẽ dễ hô hấp hơn khi dùng
oxygen từ bình chứa khí oxygen so với từ không khí (c),…

Những yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ của các quá trình biến đổi trên.
A. (a) nhiệt độ; (b) áp suất; (c) nồng độ. B. (a) nồng độ; (b) áp suất; (c) nhiệt độ.
C. (a) nhiệt độ; (b) nhiệt độ; (c) nồng độ. D. (a) nhiệt độ; (b) nồng độ; (c) áp suất.

Câu 92: { SGK – Kết Nối Tri Thức } Quan sát hình sau, các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng đã
được vận dụng trong thực tiễn.

Các yếu tố đã được áp dụng để làm thay đổi tốc độ của các phản ứng ở trên theo thứ tự (1), (2), (3),
(4) và (5) là ?
A. Nồng độ, nhiệt độ, áp suất, chất xúc tác và diện tích tiếp xúc.
B. Nồng độ, nhiệt độ, nhiệt độ, chất xúc tác và diện tích tiếp xúc.
C. Nồng độ, áp suất, nhiệt độ, chất xúc tác và diện tích tiếp xúc.
D. Nhiệt độ, áp suất, nồng độ, chất xúc tác và diện tích tiếp xúc.
Câu 93: { SBT – Chân Trời Sáng Tạo } Cho bảng sau :
Tình huống Yếu tố ảnh hưởng
Duy trì thổi không khí vào bếp để than cháy đều …(1)…

Than đá được nghiền nhỏ dùng trong quá trình luyện …(2)…
kim loại

Thức ăn được tiêu hoá trong dạ dày nhờ acid và enzyme …(3)…
Xác của một số loài động vật được bảo quản nguyên vẹn …(4)…

Bắc cực và Nam cực hàng ngàn năm
Vụ nổ bụi xảy ra tại một xưởng cưa …(5)…
Các cụm từ sau : (a) Bề mặt tiếp xúc; (b) Nồng độ; (c) Nhiệt độ; (d) Xúc tác và (e) Bề mặt tiếp xúc,
nồng độ. Vậy (1), (2), (3), (4) và (5) lần lượt tương ứng với :
A. (a), (b), (d); (c) và (e). B. (b), (c), (d); (e) và (a).
C. (b), (a), (d); (c) và (e). D. (b), (a), (c); (d) và (e).
Câu 94: { SBT – Chân Trời Sáng Tạo } Tốc độ các phản ứng sau chịu ảnh hưởng của yếu tố nào?
a) Than củi đang cháy, dùng quạt thổi thêm không khí vào, sự cháy diễn ra mạnh hơn.
A. Nhiệt độ. B. Nồng độ. C. Chất xúc tác. D. Áp suất.
b) Phản ứng oxi hoá SO2 thành SO3 diễn ra nhanh hơn khi có mặt của V2O5.
A. Nhiệt độ. B. Nồng độ. C. Chất xúc tác. D. Áp suất.
c) Aluminium dạng bột phản ứng với dung dịch hydrochloric acid nhanh hơn so với aluminium dạng
lá.
A. Nhiệt độ. B. Nồng độ. C. Chất xúc tác. D. Diện tích tiếp xúc.
d) Để thực phẩm trong tủ đang là trời sáng tạo lạnh giúp cho thực phẩm được tươi lâu hơn.
A. Nhiệt độ. B. Nồng độ. C. Chất xúc tác. D. Áp suất.
e) Sử dụng nồi áp suất để hầm thức ăn giúp thức ăn nhanh chín.
A. Nhiệt độ. B. Nồng độ. C. Chất xúc tác. D. Áp suất.
g) Sử dụng các loại men thích hợp để làm sữa chua, lên men rượu, giấm,...
A. Nhiệt độ. B. Nồng độ. C. Chất xúc tác. D. Áp suất.
Câu 95: Tốc độ phản ứng không phụ thuộc yếu tố nào sau đây:
A. Thời gian xảy ra phản ứng.
B. Bề mặt tiếp xúc giữa các chất phản ứng.
C. Nồng độ các chất tham gia phản ứng.
D. Chất xúc tác.
Câu 96: { SBT – Chân Trời Sáng Tạo } Yếu tố nào dưới đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ?
A. Nhiệt độ chất phản ứng.
B. Thể vật lí của chất phản ứng (rắn, lỏng, kích thước lớn, nhỏ,...).
C. Nồng độ chất phản ứng.
D. Tỉ trọng của chất phản ứng.
Câu 97: { SBT – Kết Nối Tri Thức } Cho phản ứng hoá học sau
Zn (s) + H2SO4 (aq) ⟶ ZnSO4 (aq) + H2 (g)
Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?
A. Diện tích bề mặt zinc.
B. Nồng độ dung dịch sulfuric acid.
C. Thể tích dung dịch sulfuric acid.
D. Nhiệt độ của dung dịch sulfuric acid.
Câu 98: { SBT – Kết Nối Tri Thức } Cho phản ứng hoá học sau: C(s) + O2(g) ⟶ CO2(g)
Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trên?
A. Nhiệt độ. B. Áp suất O2.
C. Hàm lượng carbon. D. Diện tích bề mặt carbon.
Câu 99: { SBT – Chân Trời Sáng Tạo } Tốc độ của một phản ứng hoá học :
A. chỉ phụ thuộc vào nồng độ các chất tham gia phản ứng.
B. tăng khi nhiệt độ của phản ứng tăng.
C. càng nhanh khi giá trị năng lượng hoạt hoá càng lớn.
D. không phụ thuộc vào diện tích bề mặt.
Câu 100: { SBT – Chân Trời Sáng Tạo } Yếu tố nào sau đây làm giảm tốc độ phản ứng ?
A. Sử dụng enzyme cho phản ứng.
B. Thêm chất ức chế vào hỗn hợp chất tham gia.
C. Tăng nồng độ chất tham gia.
D. Nghiền chất tham gia dạng khối thành bột.
Câu 101: Tốc độ phản ứng của chất khí sẽ giảm khi:
A. Tăng nồng độ chất tham gia B. Giảm áp suất của chất khí
C. Tăng nhiệt độ D. Thêm chất xúc tác.
Câu 102: { SGK – Chân Trời Sáng Tạo } Có bao nhiêu phát biểu đúng về các các yếu tố ảnh hưởng đến tốc
độ phản ứng :
(1) Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.
(2) Khi giảm nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng.
(3) Đối với phản ứng có chất khí tham gia, tốc độ phản ứng tăng khi tăng áp suất.
(4) Khi tăng diện tích bề mặt tiếp xúc của chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.
(5) Chất xúc tác làm tăng tốc độ của phản ứng hóa học và bị tiêu hao khi phản ứng kết thúc.
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4
Câu 103: { SGK – Chân Trời Sáng Tạo } Cho a g kim loại Zn dạng hạt vào lượng dư dung dịch HCl
2M, phương trình hóa học xảy ra như sau:
Zn(s) + 2HCl(aq) ⟶ ZnCl2(aq) + H2(g)
Tốc độ khí H2 thoát ra như thế nào khi thay đổi các yếu tố dưới đây
a) Thay a g Zn hạt bằng a g bột Zn
A. Nhanh hơn. B. Chậm hơn. C. Không đổi. D. Cả A hoặc B đều đúng.
b) Thay dung dịch HCl 2M bằng dung dịch HCl 1M
A. Nhanh hơn. B. Chậm hơn. C. Không đổi. D. Cả A hoặc B đều đúng.
c) Thực hiện phản ứng ở nhiệt độ cao hơn bằng cách đun nóng nhẹ dung dịch HCl.
A. Nhanh hơn. B. Chậm hơn. C. Không đổi. D. Cả A hoặc B đều đúng.
Câu 104: { SBT – Chân Trời Sáng Tạo } Cho bảng sau :
Yếu tố ảnh hưởng Phản ứng Tốc độ phản ứng

Đun nóng chất tham gia (1)

Thêm xúc tác phù hợp (2)

Pha loãng dung dịch (3)


Ngưng dùng enzyme (chất xúc tác) (4)

Giảm nhiệt độ (5)

Tăng nhiệt độ (6)

Giảm diện tích bề mặt (7)

Tăng nồng độ chất phản ứng (8)

Chia nhỏ chất phản ứng thành mảnh nhỏ (9)


Những phản ứng sẽ tăng và giảm tốc độ phản ứng lần lượt là :
A. (1), (2), (6), (7), (8) và (3), (4), (5), (9). B. (1), (2), (6), (8), (9) và (3), (4), (5), (7).
C. (1), (3), (4), (8), (9) và (2), (5), (6), (7). D. (1), (2), (4), (5), (9) và (3), (6), (7), (8).
MnO ,to
Câu 105: Cho phản ứng phân huỷ hiđro peoxit trong dung dịch : 2H2O2 ⎯⎯⎯⎯ 2
→ 2H2O + O2
Những yếu tố ảnh không hưởng đến tốc độ phản ứng là :
A. Nồng độ H2O2. B. Áp suất và diện tích bề mặt.
C. Nhiệt độ. D. Chất xúc tác MnO2.
Câu 106: Người ta đã sử dụng nhiệt độ của phản ứng đốt cháy than đá để nung vôi, biện pháp kỹ thuật
nào sau đây
không được sử dụng để tăng tốc độ phản ứng nung vôi ?
A. Đập nhỏ đá vôi với kích thước khoảng 10 cm.
B. Tăng nhiệt độ phản ứng lên khoảng 900oC.
C. Tăng nồng độ khí carbonic.
D. Thổi không khí nén vào lò nung vôi.
Câu 107: Trong gia đình, nồi áp suất được sử dụng để nấu chín kỹ thức ăn. Lí do nào sau đây không
đúng khi giải thích cho việc sử dụng nồi áp suất ?
A. Tăng áp suất và nhiệt độ lên thức ăn. B. Giảm hao phí năng lượng.
C. Giảm thời gian nấu ăn. D. Tăng diện tích tiếp xúc
thức ăn và gia vị.
Câu 108: Khi ninh ( hầm) thịt cá, người ta làm gì cho chúng nhanh chín ?
A. Dùng nồi áp suất B. Chặt nhỏ thịt cá.
C. Cho thêm muối vào. D. Cả 3 đều đúng.
Câu 109: Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Bếp than đang cháy trong nhà cho ra ngoài trời sẽ cháy chậm hơn.
B. Sục CO2 vào Na2CO3 trong điều kiện áp suất thấp làm phản ứng diễn ra nhanh hơn.
C. Nghiền nhỏ CaCO3 giúp phản ứng nung vôi xảy ra nhanh hơn.
D. Thêm MnO2 vào quá trình nhiệt phân KClO3 sẽ làm giảm lượng O2 thu được.
Câu 110: Cho 5 gam kẽm viên vào cốc đựng 50 ml dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường (25oC).
Trường hợp nào tốc độ phản ứng không đổi ?
A. Thay 5 gam Zn viên bằng 5 gam Zn bột.
B. Thay dung dịch H2SO4 4M bằng dung dịch H2SO4 2M.
C. Tăng nhiệt độ phản ứng từ 25oC đến 50oC
D. Dùng thể tích dung dịch H2SO4 gấp đôi ban đầu.
Câu 111: Cho một mẩu đá vôi nạng 10 gam vào 200ml dung dịch HCl 2M. Tốc độ ban đầu sẽ giảm
nếu :
A. Nghiền nhỏ đá vôi trước khi cho vào lò.
B. Thêm 100ml dung dịch HCl 4M.
C. Tăng nhiệt độ của phản ứng.
D. Cho thêm 500ml dung dịch HCl 1M vào hệ ban đầu.
Câu 112: { SBT – Cánh Diều } Từ một miếng đá vôi và một lọ dung dịch HCl 1 M, thí nghiệm được
tiến hành trong điều kiện nào sau đây sẽ thu được lượng CO2 lớn nhất trong một khoảng thời gian
xác định?
A. Tán nhỏ miếng đá vôi, cho vào dung dịch HCl 1M, không đun nóng.
B. Tán nhỏ miếng đá vôi, cho vào dung dịch HCl 1M, đun nóng.
C. Cho miếng đá vôi vào dung dịch HCl 1 M, không đun nóng.
D. Cho miếng đá vôi vào dung dịch HCl 1M, đun nóng.
1
Câu 113: { SBT – Kết Nối Tri Thức } Cho phản ứng hoá học sau: H2O2 ⟶ H2O + O2
2
Trong ba phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng ?
(1) Để tăng tốc độ phản ứng có thể dùng H2O2 với nồng độ cao hơn.
(2) Để tăng tốc độ phản ứng có thể thêm xúc tác MnO2.
(3) Theo thời gian, nồng độ H2O2 giảm dần nên tốc độ phản ứng giảm dần.
A. (1) và (2). B. Chỉ (1). C. Chỉ (2). D. Cả (1), (2) và (3).
Câu 114: { SGK – Kết Nối Tri Thức } Cho khoảng 2 g zinc (kẽm) dạng hạt vào một cốc đựng dung
dịch H2SO4 2 M (dư) ở nhiệt độ phòng. Nếu chỉ biến đổi một trong các điều kiện sau đây (các điều
kiện khác giữ nguyên) thì tốc độ phản ứng sẽ thay đổi thế nào (tăng lên, giảm xuống hay không đổi)?
(a) Thay kẽm hạt bằng kẽm bột cùng khối lượng và khuấy đều.
(b) Thay dung dịch H2SO4 2 M bằng dung dịch H2SO4 1 M có cùng thể tích.
(c) Thực hiện phản ứng ở nhiệt độ cao hơn (khoảng 50 °C).
A. (a) tăng; (b) tăng; (c) giảm. B. (a) tăng; (b) giảm; (c) tăng.
C. (a) giảm; (b) giảm; (c) tăng. D. (a) tăng; (b) giảm; (c) giảm.
Câu 115: { SBT – Kết Nối Tri Thức } Trong quy trình sản xuất sulfuric acid, xảy ra phản ứng hoá học
sau
2SO2(g) + O2(g) ⎯⎯⎯ → 2SO3(g)
VO
2 5

Phát biểu nào sau đây không đúng?


A. Khi tăng áp suất khí SO2 hay O2 thì tốc độ phản ứng đều tăng lên.
B. Tăng diện tích bề mặt của xúc tác V2O5 sẽ làm tăng tốc độ phản ứng.
C. Xúc tác sẽ dần chuyển hoá thành chất khác nhưng khối lượng không đổi.
D. Cần làm nóng bình phản ứng để đẩy nhanh tốc độ phản ứng.
Câu 116: { SBT – Kết Nối Tri Thức } Cho các phát biểu sau đây :
(1) Để phản ứng hoả học xảy ra, các hạt (phân tử, nguyên tử, ion) của chất phản ứng phải va chạm
với nhau.
(2) Khi áp suất khí CO tăng, tốc độ phản ứng 4CO + Fe3O4 ⟶ 4CO2 + 3Fe tăng lên.
(3) Khi tăng nhiệt độ lên 10°C, tốc độ của các phản ứng hoá học đều tăng gấp đôi.
(4) Nếu năng lượng va chạm giữa hai phân tử chất phản ứng nhỏ hơn năng lượng hoạt hoá thì sẽ gây
ra phản ứng hoá học.
(5) Phản ứng có năng lượng hoạt hoá càng thấp thì xảy ra càng nhanh.
Số phát biểu đúng là :
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 117: { SGK – Kết Nối Tri Thức } Phản ứng tạo NO từ NH3 là một giai đoạn trung gian trong quá
trình sản xuất nitric acid:
4NH3(g) +5O2(g) ⟶ 4NO(g) + 6H2O(g)
Một học sinh đề xuất một số phương pháp sau để tăng tốc độ phản ứng trên :
(1) Tăng nồng độ của chất tham gia phản ứng. (2) Sử dụng chất xúc tác: Platinum (Pt) (hoặc Fe2O3,
Cr2O3).
(3) Tăng nhiệt độ. (4) Giảm áp suất.
Các phương pháp hiệu quả để tăng tốc độ phản ứng là :
A. (1), (2), và (3). B. (1), (3), và (4). C. (1), (2), và (4). D. (2), (3), và (4).
Câu 118: { SBT – Kết Nối Tri Thức } Cho mảnh magnesium vào nước, phản ứng xảy ra rất chậm theo
phản ứng sau :
Mg(s) + 2H2O(l) ⟶ Mg(OH)2(s) + H2(g)
Cho các giải pháp sau: (1) nghiền nhỏ magnesium thành dạng bột; (2) đun nóng nước với magnesium;
(3) tăng áp suất phản ứng. Bao nhiêu giải pháp có thể làm tăng tốc độ phản ứng ?
A. 1. B. 2. C. 0. D. 3.
Câu 119: { SGK – Cánh Diều } Khí H2 có thể được điều chế bằng cách cho miếng sắt vào dung dịch
HCl. Một học sinh đề xuất các biện pháp sau đây để làm tăng tốc độ điều chế khí H2 từ cách này :
(1) Tăng nồng độ dung dịch HCl. (2) Dùng sắt bột và khuấy nhẹ trong quá trình phản
ứng.
(3) Tăng áp suất của hệ phản ứng. (4) Đun nóng ống nghiệm chứa hỗn hợp Fe và HCl.
Số biện pháp hiệu quả là
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 120: Cho Fe (hạt) phản ứng với dung dịch HCl 1M. Thay đổi các yếu tố sau:
(1) Thêm vào hệ một lượng nhỏ dung dịch CuSO4.
(2) Thêm dung dịch HCl 1M lên thể tích gấp đôi.
(3) Nghiền nhỏ hạt sắt thành bột Fe.
(4) Pha loãng dung dịch HCl bằng nước cất lên thể tích gấp đôi.
Có bao nhiêu cách thay đổi tốc độ phản ứng?
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 121: { SBT – Kết Nối Tri Thức } Cho Zn phản ứng với HCl để điều chế hydrogen. Cho các biện
pháp sau :
(1) Tăng nhiệt độ: đun nóng bình phản ứng.
(2) Tăng nồng độ: dùng dung dịch HCl đặc.
(3) Thêm nước cất vào dung dịch HCl.
(4) Tăng diện tích bề mặt: dùng zinc (dạng bột) hoặc zinc có kích thước hạt nhỏ.
(5) Thực hiện phản ứng ở áp suất thấp hơn.
Số biện pháp có thể làm tăng tốc độ phản ứng trên :
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 122: Người ta sử dụng các biện pháp sau để tăng tốc độ phản ứng:
(1) Dùng khí nén, nóng thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang).
(2) Nung đá vôi ở nhiệt độ cao để sản xuất vôi sống.
(3) Nghiền nguyên liệu trước khi nung để sản xuất clanhke.
(4) Cho bột sắt làm xúc tác trong quá trình sản xuất NH3 từ N2 và H2.
Trong các biện pháp trên, có bao nhiêu biện pháp đúng?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 123: { SBT – Kết Nối Tri Thức } Khí oxygen được điều chế trong phòng thí nghiệm bằng cách
nhiệt phân potassium chlorate. Để thí nghiệm thành công và rút ngắn thời gian tiến hành có thể dùng
một số biện pháp sau
(1) Dùng chất xúc tác manganese dioxide.
(2) Nung ở nhiệt độ cao.
(3) Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxygen.
(4) Đập nhỏ potassium chlorate.
(5) Trộn đều bột potassium chlorate và xúc tác.
Số biện pháp dùng để tăng tốc độ phản ứng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 124: { SBT – Chân Trời Sáng Tạo } Sản phẩm của phản ứng được tạo ra qua các bước theo hình
bên dưới:

Vai trò của chất X là


A. chất xúc tác.
B. làm tăng năng lượng hoạt hoá của chất tham gia phản ứng.
C. làm giảm năng lượng hoạt hoá của chất tham gia phản ứng.
D. làm tăng nồng độ chất tham gia phản ứng.
Câu 125: { SBT – Kết Nối Tri Thức } Thực hiện hai thí nghiệm của cùng một lượng CaCO3 (ở 2 dạng
viên lớn và hạt nhỏ) với cùng 500ml dung dịch HCl (dư) khác nhau về nồng độ. Thể tích khí CO2 thoát
ra theo thời gian được ghi lại trên đồ thị sau

Những phát biểu nào sau đây là đúng ?


(1) Phản ứng (2) có tốc độ cao hơn ⟶ Phản ứng (2) có thể đã sử dụng nồng độ HCl cao hơn.
(2) Phản ứng (1) có tốc độ cao hơn ⟶ Phản ứng (1) có thể đã sử dụng CaCO3 ở dạng hạt nhỏ.
(3) Phản ứng (1) có tốc độ cao hơn ⟶ Phản ứng (1) có thể đã sử dụng nồng độ HCl cao hơn.
(4) Thể tích khí CO2 thoát ra ở 2 thí nghiệm là như nhau.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 126: { SBT – Cánh Diều } Một bạn học sinh thực hiện hai thí nghiệm:
Thí nghiệm 1: Cho 100 mL dung dịch acid HCl vào cốc (1), sau đó thêm một mẫu kẽm và đo tốc độ
khí H2 thoát ra theo thời gian.
Thí nghiệm 2 (lặp lại tương tự thí nghiệm 1): 100 mL dung dịch acid HCl khác được cho vào cốc (2)
rồi cũng thêm một mẫu kẽm vào và lại đo tốc độ khí hydrogen thoát ra theo thời gian.
Bạn học sinh đó nhận thấy tốc độ thoát khí hydrogen ở cốc (2) nhanh hơn ở cốc (1).
Những yếu tố nào sau đây có thể dùng để giải thích hiện tượng mà bạn đó quan sát được?
(a) Phản ứng ở cốc (2) nhanh hơn nhờ có chất xúc tác.
(b) Lượng kẽm ở cốc (1) nhiều hơn ở cốc (2).
(c) Acid HCl ở cốc (1) có nồng độ thấp hơn acid ở cốc (2).
(d) Kẽm ở cốc (2) được nghiền nhỏ còn kẽm ở cốc (1) ở dạng viên.
A. (a), (b) và (c). B. (b) và (d). C. (b), (c) và (d). D. (b) và (c).

Câu 127: { SBT – Kết Nối Tri Thức } Sục khí CO2 vào bình chứa dung dịch Na2CO3 theo phương
trình sau :

CO2(g) + Na2CO3(aq) + H2O(l) ⟶ NaHCO3(aq)


a) Cho các yếu tố sau : Áp suất, nồng độ Na2CO3, diện tích tiếp xúc và chất xúc tác. Số yếu tố ảnh
hưởng đến tốc độ hấp thụ khí CO2 là :
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
b) Nếu thêm các chất sau đây vào dung dịch:
(1) HCl; (2) NaCl; (3) H₂O; (4) K2CO3; (5) BaCl2.
Một học sinh dự đoán và giải thích tốc độ hấp thụ khí CO2 sẽ thay đổi như sau :
(1) giảm (do HCl phản ứng với Na2CO3 làm nồng độ Na2CO3 giảm).
(2) không thay đổi.
(3) giảm (do làm giảm nồng độ Na2CO3).
(4) tăng (do K2CO3 cũng phản ứng với CO2).
(5) không thay đổi.
Số dự đoán đúng là :
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4
Câu 128: { SBT – Kết Nối Tri Thức } Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nhiên liệu cháy ở trên vùng cao nhanh hơn khi cháy ở vùng thấp.
B. Thực phẩm được bảo quản ở nhiệt độ thấp hơn sẽ giữ được lâu hơn.
C. Dùng men làm chất xúc tác để chuyển hoá cơm nếp thành rượu.
D. Nếu không cho nước dưa chua khi muối dưa thì dưa vẫn sẽ chua nhưng chậm hơn.
Câu 129: Thiết kế một thí nghiệm để chứng minh ảnh hưởng của nhiệt độ đến
tốc độ phản ứng của zinc và hydrochloric acid :
Chuẩn bị : Zn dạng viên, quỳ tím, dung dịch hydrochloric acid
0,1M, 2 ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ.
Tiến hành :
- Cho vào mỗi ống nghiệm khoảng 3 mL hydrochloric acid 0,1M loãng
sau đó cho vào mỗi ống nghiệm mẩu quỳ tím.
- Cho vào mỗi ống 3 viên Zn (có kích thước và khối lượng tương
đương nhau) sau đó đun nóng 1 ống nghiệm.
Cho các phát biểu sau :
(a) Ở ống nghiệm (2), các viên Zn tan nhanh hơn.
(b) Thí nghiệm chứng tỏ nhiệt độ càng cao, tốc độ phản ứng càng lớn.
(c) Ở ống nghiệm (1), khí thoát ra nhanh hơn.
(d) Cần phải làm sạch bề mặt viên Zn trước khi tiến hành thí nghiệm.
(e) Phương trình hóa học của phản ứng xảy ra như sau : Zn(s) + 2HCl (aq) ⟶ ZnCl2(aq) + H2(g).
(f) Ban đầu nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch HCl 0,1M thấy quỳ tím chuyển màu đỏ, sau đó một
thời gian ở ống nghiệm (2) quỳ tím nhạt màu nhanh chóng hơn so với ống nghiệm (1).
(g) Thay dung dịch HCl 0,1M bằng dung dịch H2SO4 loãng thì tốc độ thoát khí ở ống nghiệm (1) vẫn
nhanh hơn.
(h) Nếu thay 3 viên Zn bằng 1 lá Cu thì hiện tượng xảy ra tương tự.
Số phát biểu đúng là
A. 7. B. 4. C. 6. D. 5
Câu 130: Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng:

2Al + 2NaOH + 2H2O ⟶ 2NaAlO2 + 3H2↑


Chuẩn bị : Lá Al, dung dịch NaOH 0,1M, dung dịch phenolphthalein, 2 ống nghiệm, đèn cồn, kẹp
gỗ.
Tiến hành :
- Cho vào mỗi ống nghiệm khoảng 3 mL NaOH 0,1M loãng sau đó cho nhỏ vào mỗi ống nghiệm 1 – 2
giọt phenolphthalein.
- Cho vào mỗi ống 1 lá Al (có kích thước và khối lượng tương đương nhau) sau đó đun nóng 1 ống
nghiệm.

Có bao nhiêu nhận xét sau đây là đúng ?


(a) Sau khi nhỏ dung dịch phenolphtalein vào dung dịch NaOH, thấy dung dịch trong hai ống nghiệm
chuyển màu hồng.
(b) Ở ống nghiệm (2) tốc độ khí thoát ra nhanh hơn so với ống nghiệm (1).
(c) Có thể thay dung dịch NaOH bằng dung dịch KOH.
(d) Ở ống nghiệm (1) lá Al tan hết trước ống nghiệm (2).
(e) Thí nghiệm chứng tỏ nhiệt độ càng cao, tốc độ phản ứng càng lớn.
(f) Sau một thời gian dung dịch bên trong thấy ống nghiệm (2) mất màu hồng trước ống nghiệm (1).
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5
Câu 131: Nghiên cứu ảnh hưởng của diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng :
CaCO3 + 2HCl ⟶ CaCl2 + CO2 + H2O
Chuẩn bị : 2 bình tam giác, dung dịch HCl 0,5 M, đá vôi dạng viên, đá
vôi đập nhỏ.
Tiến hành :
- Cho cùng một lượng (khoảng 2 g) đá vôi dạng viên vào bình tam giác
(1) và đá vôi đập nhỏ vào bình tam giác (2).
- Rót 20 mL dung dịch HCl 0,5 M vào mỗi bình.
Quan sát thí nghiệm. Nhận xét nào sau đây là không đúng ?
A. Đá vôi khi đập nhỏ có diện tích bề mặt lớn hơn.
B. Phản ứng trong bình tam giác (2) chứa đá vôi đập nhỏ có tốc độ thoát khí nhanh hơn.
C. Sục khí sinh ra vào dung dịch nước vôi thấy dung dịch không bị vẩn đục.
D. Khi tăng diện tích bề mặt tiếp xúc, số va chạm giữa các chất đầu tăng lên, số va chạm hiệu quả
cũng tăng theo, dẫn đến tốc độ phản ứng tăng.
Câu 132: Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng:

Na2S2O3 + H2SO4 ⟶ Na2SO4 + S + SO2 + H2O


Chuẩn bị : Các dung dịch sodium thiosulfate Na2S2O3 0,05 M, Na2S2O3 0,10 M, Na2S2O3 0,20 M
và sulfuric acid H2SO4 0,5 M; 3 cốc thuỷ tinh, đồng hồ bấm giờ, tờ giấy trắng có kẻ chữ X.
Tiến hành :
- Cho vào mỗi cốc thuỷ tinh 30 mL dung dịch Na2S2O3 với các nồng độ tương ứng là 0,05 M; 0,10
M và 0,20 M. Đặt các bình lên tờ giấy trắng có kẻ sẵn chữ X.
- Rót nhanh vào mỗi bình 30 mL dung dịch H2SO4 0,5 M (nồng độ không đổi) và bắt đầu bấm giờ.

Quan sát vạch chữ X trên tờ giấy dưới đáy bình, ghi lại thời điểm không nhìn thấy vạch chữ X nữa.
Những nhận xét nào sau đây là đúng ?
(1) Sau một thời gian, kết tủa S màu vàng bám đầy dưới đáy cốc thủy tinh nên không nhìn thấy vạch
chữ X nữa.
(2) Phản ứng có sinh ra khí độc, cần tiến hành cẩn thận và tránh ngửi trực tiếp trên miệng cốc thuỷ
tinh.
(3) Các giá trị được sắp xếp theo theo chiều tăng dần như sau : x < y < z và a < b < c.
(4) Thí nghiệm trên chứng tỏ khi tăng nồng độ các chất tham gia, tốc độ phản ứng sẽ tăng.
(5) Lượng thể tích và nồng độ dung dịch H2SO4 cho vào 3 cốc luôn phải bằng nhau.
(6) Lượng S (sulfur) sinh ra ở cốc chứa dung dịch Na2S2O3 0,2 M nhiều nhất.
A. 4. B. 7. C. 6. D. 5.
Câu 133: Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng:
Mg + 2H2O ⟶ Mg(OH)2 + H2↑
Chuẩn bị : Mg dạng phoi bào, dung dịch phenolphthalein, nước cất,
2 ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ.
Tiến hành :
- Cho vào mỗi ống nghiệm khoảng 3 mL nước cất.
- Cho vào mỗi ống 1 mẫu phoi bào Mg (lượng bằng nhau).
- Đun nóng 1 ống nghiệm.
- Nhỏ vào mỗi ống nghiệm 1 – 2 giọt phenolphthalein.
Có bao nhiêu nhận xét nào sau đây là đúng ?
(1) Ống nghiệm không được đun nóng, màu của dung dịch chuyển sang màu hồng nhanh hơn.
(2) Phenolphtalein chuyển màu hồng ở ống nghiệm (2) trước ống nghiệm (1).
(3) Lượng khí sinh ra ở nghiệm (2) nhanh và nhiều hơn ở ống nghiệm (1).
(4) Khi nhiệt độ tăng các hạt (phân tử, nguyên tử hoặc ion) sẽ chuyển động nhanh hơn, động năng
cao hơn ⟶ số va chạm hiệu quả giữa các hạt tăng lên, dẫn đến tốc độ phản ứng tăng ⟶ Ống nghiệm
(2) xảy ra phản ứng nhanh hơn.
(5) Cần làm sạch bề mặt Mg trước khi tiến hành thí nghiệm.
A. 4. B. 3. C. 2.
D. 5.Câu 134: Nghiên cứu ảnh hưởng
của chất xúc tác đến tốc độ phản ứng phân hủy H2O2 (hydrogen
peroxide) :
2H2O2 ⟶ 2H2O + O2
Chuẩn bị : 2 bình tam giác, dung dịch H2O2 30%, MnO2 (màu
đen)
Tiến hành :
- Rót vào 2 bình tam giác, mỗi bình 20 mL dung dịch
H2O2 30%.
- Thêm khoảng 0,1 g xúc tác MnO2 vào một bình và lắc đều.
Cho các nhận xét sau :
(1) Bình tam giác cho xúc tác MnO2 có tốc độ thoát khí nhanh hơn.
(2) Phản ứng phân hủy H2O2 là phản ứng thu nhiệt.
(3) Sau khi phản ứng kết thúc, chất xúc tác MnO2 cũng bị tiêu hao hết.
(4) Khi có xúc tác, phản ứng sẽ xảy ra qua nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn đều có năng lượng hoạt
hoá thấp hơn so với phản ứng không xúc tác, do đó số hạt có đủ năng lượng hoạt hoá sẽ nhiều hơn,
dẫn đến tốc độ phản ứng tăng.
(5) Sau khi H2O2 phân hủy hết ở hai bình tam giác, thể tích khí thoát ra bằng nhau.
(6) Nếu đưa nhanh tàn đóm đỏ vào bình tam giác có thêm xúc MnO2 thì thấy tàn đóm đỏ bùng cháy.
(7) Có thể thay dung dịch H2O2 30% bằng nước oxy già để thu được thể tích khí O2 không đổi.
(8) Cần cẩn thận và đeo bao tay khi làm thí nghiệm trên để tránh bị H2O2 gây bỏng.
Số nhận xét đúng là
A. 7. B. 6. C. 4. D. 5.
Câu 135: Thực hiện thí nghiệm theo các bước như sau :
⦁ Bước 1 : Cho hai mảnh Mg (cùng khối lượng, cùng kích thước) vào hai ống nghiệm chứa cùng thể
tích dung dịch HCl ở mỗi ống nghiệm lần lượt là x M (ống nghiệm (1)) và y M (ống nghiệm (2)).
⦁ Bước 2 : Hai ống nghiệm được bịt bởi 2 quả bóng cao su như nhau.

Phản ứng hóa học xảy ra : Mg(s) + 2HCl (aq) ⟶ MgCl2(aq) + H2(g)
Cho các phát biểu sau :
(a) Mảnh Mg ở ống nghiệm (1) sẽ bị tan hết trước mảnh Mg ở ống nghiệm (2).
(b) Giá trị x nhỏ hơn y.
(c) Sau khi phản ứng kết thúc nếu mảnh Mg còn dư, thể tích khí H2 thoát ra ở ống nghiệm đựng dung
dịch HCl (1) nhiều hơn.
(d) Có thể thu khí thoát ra bằng phương pháp đẩy nước (dời nước).
(e) Tốc độ của phản ứng ở ống nghiệm (1) nhanh hơn ống nghiệm (2).
(f) Thí nghiệm trên chứng tỏ nồng độ của các chất phản ứng ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
(g) Coi thể tích dung dịch không đổi, nồng độ MgCl2 tạo thành ở ống nghiệm (2) tăng lên nhanh hơn
ống nghiệm (1).
(h) Quả bóng ở ống nghiệm (1) có thể được thổi phồng căng nhanh hơn ở ống nghiệm (2).
(i) Nếu thay hai mảnh Mg bằng hai hạt Zn (cùng khối lượng, kích thước) ống nghiệm (2) tốc độ thoát
khí nhanh hơn ống nghiệm (1).
Số phát biểu đúng là
A. 7. B. 6. C. 8. D. 5.
Câu 136: Có 2 cốc thủy tinh, mỗi cốc đựng cùng một hỗn hợp dung dịch oxalic acid (H2C2O4) và dung
dịch H2SO4, tỉ lệ 2 : 1 về thể tích, cốc (1) được đun nóng, thêm đồng thời cùng một lượng KMnO4 vào
mỗi cốc, sau một thời gian thấy màu của hỗn hợp phản ứng nhạt dần theo thời gian. Phương trình phản
ứng xảy ra như sau :
2KMnO4(aq) + 5H2C2O4(aq) + 3H2SO4(aq) ⟶ 2MnSO4(aq) + K2SO4(aq) + 10CO2(g) + 8H2O(l)

Quan sát hình trên, có bao nhiêu nhận xét đúng về sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng
?
(a) Khí thoát ra gây nên hiện tượng “hiệu ứng nhà kính”.
(b) Hai cốc xảy ra phản ứng đều phải được đo trong cùng một khoảng thời gian.
(c) Dung dịch trong cốc (1) mất màu hồng nhanh hơn dung dịch trong cốc (2).
(d) Thí nghiệm trên chứng tỏ nhiệt độ cao hơn đã làm phản ứng ở cốc (1) xảy ra nhanh hơn ở cốc
(2).
(e) Để khảo sát sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng trên một cách chính xác, hàm lượng
hay nồng độ các chất tham gia phản ứng cần thêm vào phải bằng nhau.
(f) Tốc độ thoát khí ở cốc (2) nhanh hơn ở cốc (1).
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
Câu 137: Cho hai mẩu đá vôi từ cùng một mẫu có kích thước xấp xỉ nhau vào hai ống nghiệm chứa
cùng một thể tích dung dịch HCl (khoảng 1/3 ống nghiệm) có nồng độ khác nhau lần lượt là: 0,1M
(ống nghiệm (a)) và 0,2M (ống nghiệm (b)). Quan sát hiện tượng phản ứng, cho các phát biểu sau :

(1) Mẩu đá vôi ống nghiệm (b) tan nhanh hơn trong ống nghiệm (a)
(2) Phương trình hóa học của phản ứng là CaCO3 + 2HCl ⟶ CaCl2 + H2O + CO2↑
(3) Nồng độ HCl càng lớn thì tốc độ của phản ứng càng lớn.
(4) Khí thoát ra ở ống nghiệm (1) nhanh hơn khí thoát ra ở ống nghiệm (2).
(5) Không thể thu khí thoát ra bằng phương pháp đẩy nước (dời nước).
Số phát biểu đúng là :
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 138: Chuẩn bị hai mẩu đá vôi nhỏ A và B có khối lượng xấp xỉ bằng nhau. Tán nhỏ mẩu đá vôi B
thành bột. Cho hai mẫu này riêng rẽ vào hai ống nghiệm chứa cùng một thể tích dung dịch HCl 0,5M.
Có bao nhiêu phát biểu sau đúng ?

(1) Mẩu đá vôi B (đã được tán nhỏ thành bột) tan trong dung dịch HCl nhanh hơn mẩu đá vôi A.
(2) Phương trình hóa học của phản ứng xảy ra như sau : CaCO3 + 2HCl ⟶ CaCl2 + H2O + CO2↑
(3) Khí thoát ra ở ống nghiệm chứa mẩu đá vôi A cũng nhanh hơn mẩu đá vôi B.
(4) Thí nghiệm tên chứng tỏ diện tích bề mặt càng lớn, tốc độ phản ứng càng lớn.
(5) Khí thoát ra là chất khí được nén ở dưới dạng lỏng bên trong bình chữa cháy.
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5
Câu 139: Cho hai đinh sắt tương tự nhau (tẩy sạch gỉ và dầu mỡ) vào hai
ống nghiệm chứa cùng một thể tích dung dịch sulfuric acid loãng. Một
ống nghiệm để ở nhiệt độ phòng, một ống nghiệm được đun nóng bằng
đèn cồn. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng ?
(1) Ở ống nghiệm (1), đinh sắt tan nhanh hơn.
(2) Thí nghiệm chứng tỏ nhiệt độ càng thấp, tốc độ phản ứng càng
lớn.
(3) Ta có thể dựa vào tốc độ thoát khí nhanh hay chậm để so sánh tốc
độ phản ứng trong hai thí nghiệm này.
(4) Ở ống nghiệm (2), khí thoát ra nhanh hơn.
(5) Cần phải tẩy sạch gỉ và dầu mỡ.
(6) Phương trình hóa học của phản ứng xảy ra như sau : 2Fe(s) + 3H2SO4 (aq) ⟶ Fe2(SO4)3(aq) +
3H2(g)
(7) Để tốc độ thoát ở khí ống nghiệm (1) sẽ nhanh hơn ống nghiệm (2), ta có thể thay dung dịch H2SO4
loãng bằng dung dịch HCl 1M.
A. 4. B. 6. C. 3. D. 5
Câu 140: Tiến hành thí nghiệm sau, quan sát hiện tượng và so sánh sự thay đổi của tàn đóm ở 2 ống
nghiệm.
Thí nghiệm : Ảnh hưởng của xúc tác đến tốc độ phản ứng
Hóa chất : Dung dịch hydrogen peroxide (H2O2) 30%, bột MnO2.
Dụng cụ : Ống nghiệm, tàn đóm đỏ.
Tiến hành :
Bước 1 : Rót khoảng 2 mL dung dịch H2O2 vào 2 ống nghiệm (1), (2).
Bước 2 : Thêm một ít bột MnO2 vào ống nghiệm (2) và đưa nhanh que đóm còn tàn đỏ vào miệng 2
ống nghiệm.
Phương trình hóa học của phản ứng: 2H2O2(aq) ⎯⎯⎯ → 2H2O(l) + O2(g)
2 MnO
Cho các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng ?
(a) Tốc độ thoát khí ở ống nghiệm (2) nhanh hơn ống nghiệm (1).
(b) Tàn đóm ở ồng nghiệm (1) chỉ cháy nhẹ.
(c) Đưa tay chạm nhẹ vào ống nghiệm (2), thấy ống nghiệm nóng chứng tỏ thí nghiệm trên có ΔH
> 0.
(d) Tàn đóm ở ống nghiệm (2) bùng cháy mãnh liệt hơn.
(e) Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, không còn thấy chất rắn màu đen ở đáy ống nghiệm (2).
(f) Nếu thay dung dịch H2O2 30% bằng nước oxy già thì tốc độ thoát khí ở ống nghiệm (1) sẽ
nhanh hơn so với ống nghiệm (2).
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5
Câu 141: { SBT – Cánh Diều } Hai bạn Tôm và Vừng thực hiện một thí nghiệm về sự phân huỷ của
hydrogen peroxide với chất xúc tác manganese dioxide (MnO2). Hai bạn thấy rằng phản ứng sủi bọt
nhiều và khí thoát ra mạnh khi thêm manganese dioxide.
1. Hoàn thành các câu sau đây tương ứng các ý (1), (2), (3), (4) và (5) nói về thí nghiệm của hai bạn.
a) Phương trình của phản ứng là: ...(1)...
A. 2H2O2 ⎯⎯→ O2 + 2H2O. B. 2H2O2 ⎯⎯⎯
2
→ O2 + 2H2O.
MnO

C. O2 + 2H2O ⎯⎯
→ 2H2O2. D. 3H2O2 ⎯⎯⎯ → O3 +
2 MnO

3H2O
b) Chất khí thoát ra là ...(2)... và có thể kiểm tra (nhận biết) ra nó bằng cách ...(3)...
A. (2) oxygen và (3) đưa que đóm còn tàn đỏ sẽ thấy que đóm ngừng đỏ.
B. (2) oxygen và (3) đưa que đóm còn tàn đỏ sẽ thấy que đóm bùng cháy.
C. (2) ozone và (3) đưa que đóm còn tàn đỏ sẽ thấy que đóm bùng cháy.
D. (2) hydrogen và (3) đưa que đóm còn tàn đỏ sẽ thấy que đóm bùng cháy.
c) Sau một thời gian nhất định, Vừng nói với Tôm là phản ứng đã kết thúc vì ...(4)...
A. mình thích thì mình kết thúc thôi. B. không còn thấy màu đen của MnO2.
C. không còn thấy khí thoát ra. D. que đóm đã bùng cháy.
d) Hai bạn biết rằng chất xúc tác chỉ làm tăng tốc độ phản ứng mà không thay đổi về bản chất hoá
học nên Tôm sẽ thu lại manganese dioxide sau khi phản ứng kết thúc bằng cách …(5)...
A. sấy. B. chưng cất C. chiết. D. lọc.
2. Tôm và Vừng muốn biết liệu cho lượng xúc tác nhiều hơn thì có làm phản ứng nhanh hơn không.
Em hãy đề xuất một kế hoạch thí nghiệm cho nghiên cứu của hai bạn. Trong bản kế hoạch, em cần
viết cả những lưu ý để đảm bảo an toàn khi làm việc trong phòng thí nghiệm.

You might also like