Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 16

Chap 1: Linear Equation

1.1 Introduction to algebra:


- Chap này đơn giản, giống cấp 2-3, chú ý cách trinh bày, coi example trong sách
- Khi đề kêu multiply out là tách hạng tử, factorise (or simplyfy) là phân tích nhân
tử
1.2 Further Algebra:
1
Fraction: (Phân số)
2
1: numerator (tử số)
2: denominator (mẫu số)
- Equation: 2x + 1 = 3 (luôn xét tập xác định)
- Inequation: 3x + 3 > 9 (như cấp 3: nhân số âm thì đổi dấu, số dương thì không
đổi, chia thì phải xét tập xác định)
1.3 Graph of Linear Equation:
Horizontal (X-axis): Trục Ox (trục hoành)
Vertical (Y-axis): Trục Oy (trục tung)
Origin: Gốc tọa độ
Coordinate: Điểm
Ex: A(2;3)
Linear Equation: dx + cy = f
Coefficient: Hệ số
Y = ax + b
a: slope ; b: intercept

1.4 Algebra solution of simultaneous linear equation:


Elimination method: Triệt tiêu 1 biến của hệ phương trình (như cấp 2)
Lưu ý: Cuối bài giải nhớ làm thêm 1 bước check lại kết quả (nếu trắc nghiệm thì bấm
máy tính ra kết quả).
1.5 Supply and demand analysis:
Θ P = aQ + b (a, b: parameters)
 Demand function: P = aQ + b (a<0 ; b>0)
(Đối với demand function, đồ thị luôn luôn là 1 đường thẳng đi xuống)
 Supply function: P = cQ + d (c>0 ; d>0)
(Đối với Supply function, đồ thị luôn là 1 đường thẳng đi lên)

THIS DOCUMENT BELONGS TO MINH QUÂN PHẠM. PLEASE DO NOT SHARE WITHOUT
1
PERMISSION
Lưu ý:
+ Nếu đề cho impose tax thì tax được cộng vào vế bên phải của Supply
function:
P = cQ + d + t (t: Tax)
+ Nếu đề cho deduct or subsidy tax thì tax được trừ vào vế phải của Supply
Function:
P = cQ + d – t (t: tax)
 Substitute good: hàng hóa thay thế (Pepsi & Cocacola, …) (Pa tăng -> Q tăng)
Complimentary good: hàng hóa bổ sung (Laptop & Printers,…) (Pa tăng -> Q
giảm)
Normal good: A good whose demand increases as income increases (hàng hóa
thông thường: taxi,…) (Y tăng -> Q tăng)
Inferior good: A good whose demand decreases as income increases (hàng hóa
thứ cấp: xe bus, quần áo second hand,…) (Y tăng -> Q giảm)

Ex1:

THIS DOCUMENT BELONGS TO MINH QUÂN PHẠM. PLEASE DO NOT SHARE WITHOUT
2
PERMISSION
Ex2:

Chap 2: Non-Linear Equations


2.1 Quadratic Equation:
−𝑏 ± √𝑏2 −4𝑎𝑐
∞ Quadratic equation: y = ax2 + bx + c -> ∆ = b2 - 4ac và X =
2𝑎
a > 0: U shaped
a < 0: inverted U shaped
∆ > 0 : equation has 2 solutions (khi làm bài Q, P thì chỉ lấy nghiệm dương)
∆ = 0: equation has 1 solution
∆ < 0 : no solution
 Lưu ý: + Đối với dạng bài giải phương trình để tìm nghiệm thì trình bày như
example, chỉ được bấm máy ra kết quả khi đang giải bài toán có lời văn.
+ Đối với dạng bài chỉ yêu cầu vẽ đồ thị thì nhớ trình bày rõ ràng như example,
còn đề bài vừa yêu cầu giải tìm nghiệm và vẽ thì vẽ bình thường như cấp 3 (kẻ
bảng giá trị để tìm điểm rồi vẽ)

THIS DOCUMENT BELONGS TO MINH QUÂN PHẠM. PLEASE DO NOT SHARE WITHOUT
3
PERMISSION
Ex1:

Ex2:

2.2 Revenue, Cost and Profit:


∏ = TR – TC
with ∏: profit ; Break even (hòa vốn) : ∏ = 0 ; make a loss (thua lỗ): ∏ < 0
TR = P x Q
TVC = (VC)Q
TC = FC + (VC)Q
𝐹𝐶
AC = + 𝑉𝐶
𝑄
Lưu ý: tìm 2 nghiệm của hàm bậc 2 có 2 cách:
C1: Tìm 2 nghiệm để pt bằng 0, sau đó lấy trung bình cộng của 2 nghiệm vừa tìm là ra x
của y max (đối với những pt có đồ thị đối xứng)

THIS DOCUMENT BELONGS TO MINH QUÂN PHẠM. PLEASE DO NOT SHARE WITHOUT
4
PERMISSION
C2: Tìm đạo hàm của phương trình, cho đạo hàm bằng 0, giải đạo hàm tìm được x của y
max. Recheck lại đáp án bằng cách tìm giá trị đạo hàm bậc 2, xem giá trị đó < 0 ->
correct. (phương trình bậc 2 có a < 0 thì có max, a > 0 thì có min)

EX1:

Ex2:

2.3 Indices and Logarithms:


M = Bn
Bn is the exponential form of M to base B
n is index, power or exponent

THIS DOCUMENT BELONGS TO MINH QUÂN PHẠM. PLEASE DO NOT SHARE WITHOUT
5
PERMISSION
1
b-n =
𝑏𝑛
1
If M = bn then logbM = n 𝑏𝑛 = √𝑏
𝑛

Logb(xy) = logbX + logbY bm x bn = bm+n


𝑥 𝑏𝑚
𝐿𝑜𝑔𝑏 ( ) = LogbX – LogbY = 𝑏𝑚−𝑛
𝑦 𝑏𝑛
LogbXm = mlogbX (bm)n = bmn
(ab)m = ambm

Cobb – Douglas production function: Q = f(K,L) = AK L

(K capital  L: Labor)


A function Q = f(K,L) is said to be homogenous if:

f(K,L) = nf(K,L) = A(K) (L) = A+ KL


The power, n, is called the degree of homogeneity:
+ n < 1, the function is said to display decreasing returns to scale
+ n = 1, the function is said to display constant returns to scale
+ n > 1, the function is said to display increasing returns to scale

Ex1:

Ex2:

THIS DOCUMENT BELONGS TO MINH QUÂN PHẠM. PLEASE DO NOT SHARE WITHOUT
6
PERMISSION
2.4 The exponential and natural logarithm functions:
∞ Exponential function: f(x) = ex
Natural logarithm: if M = en then n = lnM
Ln(xy) = lnx + lny
𝑥
Ln(𝑦) = lnx – lny

Lnxm = mlnx

Chap 3: Mathematics for Finance


3.1 Percentage:
𝑵𝒆𝒘 𝒗𝒂𝒍𝒖𝒆
∞ Scale factor =
𝑶𝒍𝒅 𝒗𝒂𝒍𝒖𝒆

 Khi đề cho 2 scale khác nhau thì tính mỗi scale rồi nhân lại sẽ ra overall scale
Ex: the index increases by x then decreases by y
= New value = old value(1 + x%)(1 – y%)
 Nếu đề cho cái gì đó increase r% thì scale factor = 1 + r%
Nếu đề cho decrease r% thì scale factor = 1 + r%
𝑽𝒂𝒍𝒖𝒆 𝒊𝒏 𝒚𝒆𝒂𝒓 𝒕
∞ Index number = Scale factor from base year x 100 = × 𝟏𝟎𝟎
𝑽𝒂𝒍𝒖𝒆 𝒊𝒏 𝒃𝒂𝒔𝒆 𝒚𝒆𝒂𝒓

 Base-weight Index (or Laspeyrex index): xét Q theo base year, P thay đổi theo
từng năm.
Current-weight Index (or Paasche index): Q và P cùng thay đổi
Lưu ý: Base year => index number = 100
𝒏𝒐𝒎𝒊𝒏𝒂𝒍 𝒑𝒓𝒊𝒄𝒆
∞ Inflation (lạm phát) =
𝒓𝒆𝒂𝒍 𝒑𝒓𝒊𝒄𝒆

 Nhân hay chia đều lấy scale factor, tức là lấy (1 + r%) đề cho để ra scale factor
Năm nào lấy làm base year thì năm đó có real price = nominal price
Nominal price: giá thô chưa qua điều chỉnh, giá này thường là đề cho
Real price: giá đã qua điều chỉnh có sự lạm phát
∞ Cách tính Real price và nominal price:
 Real price:
- Nếu real price của năm cần tính nằm bên trái base year:
Real price = nominal price (của năm cần tính) x overall scale (tính từ năm cần tính tới
base year, include scale factor của base year)
- Nếu real price của năm cần tính nằm bên phải base year:

THIS DOCUMENT BELONGS TO MINH QUÂN PHẠM. PLEASE DO NOT SHARE WITHOUT
7
PERMISSION
Real price = nominal price / overall scale (tính từ năm cần tính tới trước base year,
NOT INCLUDE scale factor của base year)
 Nominal price: tính ngược lại với real price
Lưu ý: Đối với dạng toán tính real price hay nominal price, cứ viết công thức gốc tính
real price ra trước, sau đó nhìn vào công thức xem mình có được dữ kiện gì rồi, còn
thiếu cái gì thì dựa vào công thức gốc để suy ra.

∞ Các dạng bài cần lưu ý


∆ Dạng bài: increase/decrease by X% followed by increase/decrease Y% :
 B1: tăng thì cộng hết vào 100% (1 + r%) rồi mới nhân, còn chia thì lấy 100% trừ đi
rồi mới nhân vào (1 – r%). Lưu ý: phải cộng mỗi cái riêng biệt rồi mới nhân lại
(ex: (1 + X%)(1 - Y%) )
B2: Sau cùng, lấy kết quả trừ 1, nếu ra số âm thì là decrease/ ra số dương -> increase
Ex:

∆ Dạng bài: Cho index number/ value của 1 year bất kì (không phải base year)
 Phải tính về được value của base year rồi mới tính tiếp những cái khác
∆ Dạng bài: Cho index number rồi hỏi % chênh lệch
𝑖𝑛𝑑𝑒𝑥 𝑦𝑒𝑎𝑟 𝑡
 ( − 1) × 100
𝑖𝑛𝑑𝑒𝑥 𝑝𝑟𝑒𝑣𝑖𝑜𝑢𝑠 𝑦𝑒𝑎𝑟
Ex:

THIS DOCUMENT BELONGS TO MINH QUÂN PHẠM. PLEASE DO NOT SHARE WITHOUT
8
PERMISSION
∆ Dạng bài: Cho dãy index number không đầy đủ xong hỏi những chỗ trống đó = bao
nhiêu?
 B1: Phải tính được % chênh lệch giữa các năm cần tình và năm trước đó (đề bài
chắc chắn sẽ cho dữ kiện để tính cái này).
𝑖𝑛𝑑𝑒𝑥 𝑦𝑒𝑎𝑟 𝑡
B2: Sau đó, dùng công thức: % chênh lệch = ( − 1) × 100 rồi
𝑖𝑛𝑑𝑒𝑥 𝑝𝑟𝑒𝑣𝑖𝑜𝑢𝑠 𝑦𝑒𝑎𝑟
Shift solve ra đáp án.
Lưu ý: Nếu tính % chênh lệch ra số âm, vẫn lấy giá trị âm để tính tiếp.
EX:

∆ Dạng bài: find the overall percentage increase/decrease:


𝑁𝑒𝑤 𝑣𝑎𝑙𝑢𝑒
( − 1 ) × 100 Số âm: giảm bao nhiêu
𝑂𝑙𝑑 𝑣𝑎𝑙𝑢𝑒
Số dương: tăng bao nhiêu

𝑖𝑛𝑑𝑒𝑥 1 𝑉𝑎𝑙𝑢𝑒 𝑦𝑒𝑎𝑟 1


∆ CT mở rộng: =
𝑖𝑛𝑑𝑒𝑥 2 𝑉𝑎𝑙𝑢𝑒 𝑦𝑒𝑎𝑟 2

THIS DOCUMENT BELONGS TO MINH QUÂN PHẠM. PLEASE DO NOT SHARE WITHOUT
9
PERMISSION
3.2 Compound interest:

∞ P: principal (tiền vốn ban đầu)


S: Future value (tiền nhận được sau hạn gửi ngân hàng)
∞ Simple interest (lãi đơn): Gửi vào ngân hàng 1 số tiền với thời gian n năm, lãi suất r%,
tiền lãi mỗi năm rút ra như nhau.
CT: S = P(1 + nr)
∞ Compound interest (lãi kép): gửi vào ngân hàng 1 số tiền với thời gian n năm, lãi suất
r%, tiền lãi mỗi năm được cộng vào tiền vốn ban đầu.
CT: S = P(1 + r)n
∞ General formula cho compounded:
𝑟
S = P(1 + )𝑘𝑛
𝑘
Trong đó: k = 1: annually k = 2: Semi annually k = 4: quarterly
k = 52: weekly k = 365: daily k = 12: monthly
∞ Continous compounding (lãi kép liên tục): S = Per.n n: tính bằng năm
∞ Annual percentage rate (APR): The equivalent annual interest paid for a loan, taking
into account the compounding over a variety of time periods.
APR dùng để so sánh lãi suất khi đi vay mượn (APR càng nhỏ lãi suất càng thấp -> nên
vay)
Annual equivalent (effective) rate (AER): dùng để so sánh lãi suất khi gửi tiết kiệm, tính
tiền lãi mỗi năm được bao nhiêu (AER càng lớn lãi suất càng cao -> nên saving)
 CT: (Mặc dù APR và AER khác nhau về mặt ý nghĩa nhưng có công thức tính giống
nhau)
𝑟
AER (APR) = (1 + )𝑘 − 1
𝑘
Dạng đặc biệt: AER (APR) lãi kép liên tục = 𝑒 𝑟 − 1

3.3 Geometric series:


∞ Geometric series: cấp số nhân (VD: 2, 4, 8,…)
➔ Geometric ratio: hệ số nhân (công bội) -> lấy số sau chia cho số liền trước
𝑎(𝑟 𝑛 −1)
Tổng n cấp số nhân đầu tiên: S =
𝑟−1
Trong đó: a là cấp số nhân đầu tiên
r là công bội (đừng lộn cái này với lãi suất nha, please)
n term of geometric series: an = a.r n - 1
th

∞ Arithmetic progression: cấp số cộng (VD: 2, 4, 6, 8,…)


∞ Skining fund: gửi tiền hàng kì (mỗi kì gửi cùng 1 số tiền bằng nhau với lãi suất như
nhau)

THIS DOCUMENT BELONGS TO MINH QUÂN PHẠM. PLEASE DO NOT SHARE WITHOUT
10
PERMISSION
Lưu ý: nhớ đọc kĩ đề xem là gửi đầu kì or cuối kì, thường là đầu kì
 Nếu gửi tiết kiệm vào đầu mỗi kì:
(1+ 𝑟)𝑛 −1
S = A(1 + r) + A(1 + r)2 + … + A(1 + r)n = A(1 + r)
𝑟
 Nếu gửi tiết kiệm vào cuối mỗi kì:
(1+ 𝑟)𝑛 −1
S = A + A(1 + r) + A(1 + r)2 + … + A(1 + r)n-1 = A
𝑟
∞ Loan (nợ): vay 1 khoảng tiền L và trả 1 khoảng A hàng kì (thường là cuối mỗi kì) với lãi
suất r%
𝑟
(1+ 𝑟)𝑛 −1 1−(1+ )−𝑘.𝑛
CT: L(1 + r)n = A L= A 𝑟
𝑘
𝑟
𝑘

Lưu ý: Đối với dạng toán tính tiền trả nợ mỗi kì, đề cho rate compound theo cái nào thì
để nguyên giải tìm repayment theo cái đó -> Sau đó tùy đề hỏi tìm monthly repayment
hay quarter repayment thì làm thêm 1 bước để tìm.
VD: Đề cho interest rate compound annually thì mình sẽ tìm được annual repayment ->
Sau đó tìm monthly repayment thì chỉ cần lấy annual repayment chia cho 12 là ra.
∞ Một số lưu ý quan trọng khi giải bài toán loan/saving:
+ Lãi suất (r) bao giờ cũng chia cho k (chỉ trừ lãi suất compound annually thì r mới
không cần chia)
+ n (thời gian đề cho) cùng đơn vị với compound thì n để nguyên, không cần nhân
thêm k.
Ngược lại, nếu n khác đơn vị với compound thì n nhân thêm k.
+ Lãi suất compound cái gì thì giữ nguyên tính được repayment cái đó.
VD: Nếu compound monthly thì ra được monthly repayment, không cần chia thêm gì
nữa.
Compound annually thì ra được annually repayment, sau đó chia 12 để ra được
montly repayment.

∞ Một số công thức và dạng bài đặc biệt:


∆ Dạng bài: Saving compounded continuosly
𝑒−1
S=A( )
1− 𝑒 −𝑟
EX:

THIS DOCUMENT BELONGS TO MINH QUÂN PHẠM. PLEASE DO NOT SHARE WITHOUT
11
PERMISSION
∆ Dạng bài: Invest năm đầu 1 số tiền X, sau đó từ năm thứ 2 góp đều đặn mỗi đầu kì
hằng năm 1 số tiền A, lãi suất r, hỏi sau Y năm thì tích được bao nhiêu tiền?
(1+ 𝑟)𝑛−1 −1
 S= X (1 + r)n + A(1 + r).
𝑟
Ex:

∆ Tính total interest = number of months x monthly payment – loan


𝐴 (𝑎𝑛𝑛𝑢𝑎𝑙)
Monthly repayment =
12
1−(1+ 𝑟)−𝑖
V0 = A[ ]
𝑟
∆ Cách đọc Amortization Schedule:
+ Tính ending balance = Begining balance – principal
𝑟
+ Tính interest = x begining balance
𝑘
+ Tính principal = payment – interest
+ Tính payment = principal + interest
+ Tính total interest = number of months x monthly payment – loan

3.4 Investment appraisal:


∞ Net present value (NPV): giá trị hiện tại ròng
FV: Future Value; PV: Present Value
NPV được sử dụng khi có P0: FV -> PV
CT: NPV = PV – P0
P0: initial outlay (khoảng đầu tư ban đầu)
+ NPV > 0 : worth to invest (PV > P0)
+ NPV = 0 : neutral
+ NPV < 0: not worth to invest (PV < P0)
Lưu ý: Đối với các tài khoản cùng số tiền invest, NPV nào lớn hơn thì chọn cách gửi đó.
∞ Các công thức tính PV:
𝑆
PV = 𝑟 (compound annually, monthly, etc)
(1+ )𝑛.𝑘
𝑘
𝑆
PV = (compound continously)
𝑒 𝑟.𝑛
∞ Annuity: tiền góp, trả hàng năm
(1+ 𝑟)−𝑛 −1
PV = P(1 + r)-1
(1+ 𝑟)−1 −1

THIS DOCUMENT BELONGS TO MINH QUÂN PHẠM. PLEASE DO NOT SHARE WITHOUT
12
PERMISSION
𝑃 (1+ 𝑟)−1
∞ Nếu n quá lớn: PV = (annuity in perpeptuity)
1−(1+ 𝑟)−1
100×𝑎𝑛𝑛𝑢𝑎𝑙 𝑟𝑒𝑡𝑢𝑟𝑛
= (r không có dấu %)
𝑟
∞ Đối với dòng tiền có các payment không bằng nhau:
𝐶1 𝐶2 𝐶𝑛
PV = + + ⋯+ (dùng luôn công thức này khi cho tính IRR với
(1+𝑟) (1+𝑟)2 (1+𝑟)𝑛
các return không bằng nhau)
∞ Internal rate of return (IRR): Tỉ suất thu nhập nội bộ -> dùng khi NPV = 0, tính IRR để
so sánh với market rate và interest rate xem có nên invest hay không.
 Công thức tính IRR tương tự như tính các rate khác: S = P(1 + r)t -> tính r là ra IRR
𝑎𝑛𝑛𝑢𝑎𝑙 𝑟𝑒𝑡𝑢𝑟𝑛
IRR =
𝐼𝑛𝑖𝑡𝑖𝑎𝑙 𝑜𝑢𝑡𝑙𝑎𝑦
+ IRR > market rate: worth to invest
+ IRR < market rate: not worth to invest
Lưu ý: + Nếu đề kêu nên chọn cách đầu tư nào mà không nói gì thì tính NPV
+ Luôn mang về PV để so sánh
+ Bond, stock: xem như simple interest, cuối kì trả lại face value (ít khi gặp)
∞ Một số công thức và dạng bài đặc biệt:
∆ Dạng bài: initial outlay of $A produces a return of $a at the end of every year for n
years
100𝑎 𝐼𝑅𝑅 −𝑛
A= × [1 − (1 + ) ]
𝐼𝑅𝑅 100
∆ Dạng bài: PV of the operating costs/ annual revenue at the end of year n:
[1−(1+ 𝑟)−𝑛 ]
PV = P
𝑟
Ex:

THIS DOCUMENT BELONGS TO MINH QUÂN PHẠM. PLEASE DO NOT SHARE WITHOUT
13
PERMISSION
∆ Dạng bài: An annuity yields an income of $R at the end of each year for the next n
years. If the interest rate is r% compounded annually
𝑟 −𝑛
1−(1+ )
 PV = 100R[ 100
] (r dưới mẫu không có dấu %)
𝑟
∆ Dạng bài: Initial outlay $X, together with a further $Y at the end of the next n years
𝑌 𝑌 𝑌
 PV = X + + + ⋯+
(1+ 𝑟) (1+ 𝑟)2 (1+ 𝑟)𝑛
∆ PV of bond:
1−(1+ 𝑟)−𝑛 𝑃
PV = interest × + (r: prevailing rate of interest)
𝑟 (1+ 𝑟)𝑛

Chap 4: Differentiation
4.1 The derivative of a function
∆𝑦
∞ Slope or Gradient =
∆𝑥
 The slope of the graph of a function is called the derivative of the function
∞ y = f(x) = x2
𝑑𝑦
• Đạo hàm của f(x) thì có thể ghi là hoặc ghi là f’(x)
𝑑𝑥
𝑑𝑦
VD: = 2𝑥 hoặc là f’(x) = 2x
𝑑𝑥
4.2 Rules of differentiation (y chang cấp 3, không có gì khác hết)
4.3 Marginal Function
∞ Marginal Revenue (MR): Q thay đổi 1 lượng thì TR thay đổi thế nào (tỉ lệ thuận)
𝑑(𝑇𝑅)
Formula: MR = (đạo hàm của TR với ẩn Q)
𝑑𝑄
 ∆(TR) ≈ MR x ∆Q
Change in total revenue ≈ marginal revenue x change in demand
𝑇𝑅
Avarage revenue: AR =
𝑄
∞ Marginal cost (MC): Q thay đổi 1 lượng thì TC thay đổi thế nào (tỉ lệ thuận)
𝑑(𝑇𝐶)
Formula: MC = (đạo hàm của TC với ẩn Q)
𝑑𝑄
 ∆(TC) ≈ MC x ∆Q
Change in total cost ≈ marginal cost x change in output
𝑇𝐶
Average cost: AC =
𝑄

THIS DOCUMENT BELONGS TO MINH QUÂN PHẠM. PLEASE DO NOT SHARE WITHOUT
14
PERMISSION
Lưu ý: + Khi đề kêu estimate the change in TR or TC thì dùng công thức tính bằng Delta
+ Khi đề kêu tính exactly the change luôn thì mình phải tình riêng từng cái TR or
TC rồi lấy 2 giá trị trừ nhau
Ex:

𝑑𝑄
∞ Marginal production of labor (MPL) : MPL = (đạo hàm của Q với ẩn L)
𝑑𝐿
𝑑2 𝑄
 Note: MPL’ < 0 ( < 0): Law of diminishing returns (law of diminishing marginal
𝑑𝐿2
productivity)

4.5 Elasticity
% 𝑐ℎ𝑎𝑛𝑔𝑒 𝑖𝑛 𝑑𝑒𝑚𝑎𝑛𝑑
∞ Price elasticity of demand: ED =
% 𝑐ℎ𝑎𝑛𝑔𝑒 𝑖𝑛 𝑝𝑟𝑖𝑐𝑒
+ |E| < 1 : inelastic
+ |E| = 1 : unit elastic (MR = 0)
+ |E| > 1: elastic
∞ Có 2 cách tính E:
+ Cách 1: khi đề cho 2 giá trị của P or Q (hoặc cho P from bao nhiêu tới bao nhiêu)
𝑃𝑎𝑣𝑔 ∆𝑄
E= ×
𝑄𝑎𝑣𝑔 ∆𝑃
+ Cách 2: Khi đề chỉ cho 1 điểm giá trị P or Q
𝑃 𝑑𝑄
E= ×
𝑄 𝑑𝑃
Lưu ý: Đạo hàm phải luôn là đạo hàm của phương trình Q theo P, nếu đề cho ngược lại P
𝑑𝑃 𝑑𝑄
theo Q thì cứ đạo hàm bình thường ( ), sau đó đảo ngược lại sẽ thành
𝑑𝑄 𝑑𝑃
∞ Price elasticity of supply: công thức tương tự như demand, không có gì khác.
ED < 0 (đồ thị demand luôn hướng xuống => P tăng thì Q giảm)
ES > 0 (đồ thị supply luôn hướng lên => P tăng thì Q tăng)

THIS DOCUMENT BELONGS TO MINH QUÂN PHẠM. PLEASE DO NOT SHARE WITHOUT
15
PERMISSION
4.6 Optimisation of economic function
∞ Cách tìm cực đại, cực tiểu:
B1: Tìm đạo hàm của f(x) là f’(x), cho f’(x) = 0 để tìm cực trị. Giả sử ở đây tìm được cực
trị x = a
B2: Tìm đạo hàm bậc 2 của f(x) là f’’(x), sau đó tính f”(a)
+ f”(a) > 0: phương trình đạt cực tiểu tại x = a
+ f”(a) < 0: phương trình đạt cực đại tại x = a
+ f”(a) = 0: không xác định được cực đại or cực tiểu
Cách vẽ đồ thị bậc 3 (coi trong sách or ráng nhớ lại kí ức cấp 3 )

𝑄
∞ Average product of labor: APL =
𝐿
+ At the point of maximum APL = MPL
𝑑(𝑀𝑅) 𝑑(𝑀𝐶)
+ At the point of maximum profit: MR = MC and <
𝑑𝑄 𝑑𝑄
∞ Một số công thức khác:
𝑑(𝐴𝐶) 𝑀𝐶− 𝐴𝐶
=
𝑑𝑄 𝑄
Minimise Average cost  MC = AC
𝑑(𝑇𝑅)
Maximum total revenue: MR = 0 ; =0
𝑑𝑄

THIS DOCUMENT BELONGS TO MINH QUÂN PHẠM. PLEASE DO NOT SHARE WITHOUT
16
PERMISSION

You might also like