Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

Ngày soạn: 13/ 11/ 2023

Ngày dạy: 17/ 11/ 2023

Trường: THPT Nguyễn Thái Học

Họ và tên giáo sinh: NGUYỄN NHƯ QUỲNH

Họ và tên GVHD: NGUYỄN THỊ THU HẰNG

CHƯƠNG IV: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN

QUAN HỆ SONG SONG

TIẾT 33: BÀI 12: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG (Tiết 2)

Môn học: Toán ; lớp: 11A...

Thời gian thực hiện: 1 tiết

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 Đường thẳng song song với mặt phẳng (vị trí tương đối, khái niệm,…).
 Điều kiện, tính chất của đường thẳng song song với mặt phẳng.

2. Về kỹ năng:

 Xác định được vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng.
 Biết cách chứng minh một đường thẳng song song với một mặt phẳng.
 Biết cách sử dụng các điều kiện, tính chất của đường thẳng song song mặt
phẳng vào bài tập.
 Biết sử dụng tính chất, diễn đạt tính chất bằng kí hiệu toán học.
3. Về tư duy và thái độ:

 Tích cực, hứng thú trong việc tìm tòi, nhận thức tri thức mới.
 Cẩn thận, chính xác, tỉ mỉ.
 Phát triển trí tưởng tượng trong không gian và tư duy logic.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách tham khảo, hình vẽ, phiếu câu hỏi.....

2. Học sinh: Ôn lại bài cũ, làm các bài tập trong sgk, xem bài mới ở nhà theo sự
hướng dẫn của giáo viên...

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU:

a) Mục tiêu: Giúp HS hệ thống lại nội dung kiến thức của tiết trước.

b) Nội dung: GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm, tính chất 1 của đường thẳng song
song với mặt phẳng ở tiết trước.

c) Sản phẩm: HS nhắc lại được kiến thức đã học ở tiết trước.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN


Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: * Định nghĩa đường thẳng song song
GV gọi một vài HS nhắc lại nội dung với mặt phẳng:
kiến thức của bài học trước Cho đường thẳng d và mặt phẳng ¿).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS Nếu d và ¿) không có điểm chung thì ta
quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nói d song song với ¿) hay ¿) song song
nhóm hoàn thành yêu cầu. với d và kí hiệu là d // ¿) hay ¿) // d.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi * Tính chất 1 đường thẳng song song
một số HS trả lời, HS nhận xét, bổ với mặt phẳng:
sung. Nếu đường thẳng a không nằm trong
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV mặt phẳng (P) và song song với một
nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS, đường thẳng nằm trong (P) thì a song
trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài mới: “ song với (P).
Bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ đi * Biểu diễn tính chất theo kí hiệu:
tìm hiểu nội dung còn lại của bài 12: ¿ a // (P)

tính chất số 2 của đường thẳng song


song với mặt phẳng và thời gian còn l
chúng ta sẽ dành thời gian luyện tập
cho nội dung kiến thức bài học này.”

2. HOẠT ĐỘNG 2: HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI:

Điều kiện, tính chất của đường thẳng song song với mặt phẳng:

a) Mục tiêu:

 Hiểu được tính chất 2 của đường thẳng song song với mặt phẳng.
 Nhận biết, áp dụng được tính chất 2 của đường thẳng song song với mặt
phẳng vào giải bài tập.

b) Nội dung:

 HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời
câu hỏi thực hiện Ví dụ 4.
c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các
câu hỏi, HS nắm được Tính chất 2 của đường thẳng song song với mặt phẳng và
hoàn thành được các câu hỏi trong phần này.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN


Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 2. Điều kiện và tính chất của đường
- GV nêu nội dung tính chất và giải thẳng song song với mặt phẳng:
thích cho HS hiểu. Tính chất 2:
- Cho đường thẳng a song song với mặt
phẳng (P). Nếu mặt phẳng (Q) chứa a
và cắt (P) theo giao tuyến b thì b song
song với a.
- GV yêu cầu HS đọc hiểu VD4 và vận Luyện tập 4: (SGK – T87) Cho tứ
dụng làm Luyện tập 4 (SGK-T87) diện ABCD, điểm E nằm giữa hai điểm
A và C. Gọi (Q) là mặt phẳng qua E và
song song với hai đường thẳng AB,
AD. Xác định giao tuyến của (Q) với
các mặt của tứ diện.
Mặt phẳng (ABC) chứa đường thẳng
AB song song với mặt phẳng (Q) nên
mặt phẳng (ABC) cắt mặt phẳng (Q)
theo giao tuyến song song với AB. Vẽ
EF // AB (F thuộc BC) thì EF là giao
tuyến của (Q) và (ABC).
Mặt phẳng (ACD) chứa đường thẳng
AD song song với mặt phẳng (Q) nên
mặt phẳng (ACD) cắt mặt phẳng (Q)
theo giao tuyến song song với AD. Vẽ
EN // AD (N thuộc CD) thì EN là giao
tuyến của (Q) và (ACD). Khi đó FN là
giao tuyến của (Q) và (BCD).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi SGK, chú ý lắng nghe,
tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu
cầu, thảo luận nhóm theo yêu cầu, trả
lời các câu hỏi.
- GV quan sát hỗ trợ HS.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình
bày.
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung,
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV tổng quát, lưu ý lại kiến thức trọng
tâm.
* Tổng kết nội dung kiến thức Bài 12

3. HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:

a) Mục tiêu:

 Học sinh củng cố lại kiến thức vị trí tương đối của đường thẳng và mặt
phẳng trong không gian; điều kiện, tính chất của đường thẳng song song với
mặt phẳng.

b) Nội dung:

 HS vận dụng các kiến thức của bài học làm các bài tập trắc nghiệm liên quan
đến nội dung bài học.

c) Sản phẩm học tập:

 Câu trả lời của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN


Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chia lớp thành 4 nhóm và tổ
chức trò chơi “Ai là triệu phú” dưới
dạng 10 câu hỏi trắc nghiệm liên quan
đến nội dung bài học.
Câu 1: Có bao nhiêu vị trí tương đối Câu 1: Đáp án C
giữa đường thẳng và mặt phẳng ? Có 3 vị trí tương đối giữa đường thẳng
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 và mặt phẳng là: song song, cắt nhau,
đường thẳng nằm trong mặt phẳng.
Câu 2: Với điều kiện nào sau đây thì Câu 2: Đáp án D
đường thẳng a song song với mặt Theo định nghĩa của đường thẳng song
phẳng (∝)? song với mặt phẳng.
A. a // b và b∩ (∝) = ϕ
B. a // b và b // (∝)
C. a // b và b⊂ (∝)
D. a∩ (∝) = ϕ
Câu 3: Cho hai đường thẳng phân Câu 3: Đáp án B
biệt lần lượt chứa hai đường thẳng
song song thì giao tuyến của chúng
(nếu có) sẽ:
A. song song với hai đường thẳng
đó.
B. Song song với hai đường thẳng đó
hoặc trùng với một trong hai
đường thẳng đó.
C. Trùng với một trong hai đường
thẳng đó.
D. Cắt một trong hai đường thẳng
đó.
Câu 4: Cho đường thẳng a ⊂ ( P) và Câu 4: Đáp án B
b // (P). Số trường hợp về vị trí tương Số trường hợp về vị trí tương đối của a
đối của a và b là? và b là: 2 (song song hoặc chéo nhau).
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD có Câu 5: Đáp án B
đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Mệnh đề đúng là (1) và (3)
M, N là trung điểm của SA và BC. Số
mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau
là?
(1) MO // (SBC)
(2) MB // (SAD)
(3) NO // (SCD)
A. 1
B. 2
C. 3
D. 0
Câu 6: Cho tứ diện ABCD. Gọi G1 và Câu 6: Đáp án D
G2 lần lượt là trọng tâm các tam giác

BCD và ACD. Chọn câu sai?


A. G1 G 2 // (ABD)
B. G1 G 2 // (ABC)
C. BG1, AG2 và CD đồng quy
2
D. G1 G 2 = 3 AB

Áp dụng tính chất đường trung tuyến và


định lí Talet ta được đáp án D.
Câu 7: Cho hình chóp S.ABCD đáy Câu 7: Đáp án D
ABCD là hình bình hành tâm O. gọi
M, N lần lượt là trung điểm của SA
và SB. Giao tuyến của hai mặt phẳng
(MNO) và (ABCD) là đường nào
trong các đường thẳng sau đây?

A. OA

B. OM

C. ON
Ta có: MN // AB (MN là đường trung
D. đường thẳng d qua O và d // AB bình của tam giác SAB).

Lại có: O ∈ (MNO) ∩ (ABCD)

Vậy giao tuyến của hai mặt phẳng


(MNO) và (ABCD) là đường thẳng d đi
qua O và song song với AB.

Câu 8: Cho hình chóp S.ABCD có Câu 8: Đáp án A


đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O. M
là điểm thuộc OA. Mặt phẳng (∝) qua
M song song với SC và BD. Hình tạo
bởi các giao tuyến của (∝) và các mặt
của tứ diện là hình gì?
A. Hình tam giác
B. Hình bình hành M
C. Hình chữ nhật
D. Hình ngũ giác
Câu 9: Cho hình chóp S.ABCD có Câu 9: Đáp án C
đáy ABCD là hình bình hành tâm O.
Gọi I là trung điểm SC. Khẳng định
nào sai?

A. IO // mp (SAB)

B. IO // mp (SAD)

C. Các giao tuyến của mp (IBD) và


các mặt của hình chóp S.ABCD tạo
thành 1 hình tứ giác.

D. (IBD) ∩ (SAC) = IO

Câu 10: Cho hình chóp S.ABCD có


đáy ABCD là hình bình hành. Mặt
phẳng (α) qua BD và song song
với SA, mặt
phẳng (α) cắt SC tại K. Khẳng định
nào sau đây là khẳng định đúng? Câu 10: Đáp án B
Gọi O là giao điểm của AC và BD.
A. SK = 2KC
Lấy K là trung điểm của SC.
B. SK = KC
Vì (α) đi qua BD nên (α) đi qua điểm O.

C. SK = 3KC Xét (SAC) và (α) ta có:

Vì (α) // SA (GT)
D. 2SK = KC
 Giao tuyến của (SAC) và (α) phải
song song với SA.

Mặt khác O là điểm chung của 2 mp này.

 (SAC) ∩ (α) = OK

Vậy SC ∩ (α) = K với K là trung điểm


của SC

 SK = KC
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Hoạt động nhóm: HS suy nghĩ, hoàn
thành câu hỏi và giơ tay ghi điểm
dành chiến thắng trò chơi cho nhóm
mình.
Cả lớp chú ý thực hiện các yêu cầu
của GV, chú ý bài làm các bạn và
nhận xét.
- GV: Quan sát và trợ giúp HS.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS trả lời câu hỏi của GV, cả lớp
nhận xét, GV đánh giá, dẫn dắt, chốt
lại kiến thức.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV tổng quát, nhận xét quá trình hoạt
động của các HS.

4. HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:

a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời Bài 4.20
(SGK-T87).

c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện bài tập.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN


Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Bài 4.20:
GV yêu cầu HS hoạt động hoàn thành Cánh cửa có dạng hình chữ nhật nên
Bài 4.20 (SGK-T87) mép trên cửa song song với mép dưới
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ cửa.
 HS suy nghĩ thực hiện nhiệm vụ.
Mà mép dưới của cửa luôn tạo với mặt
 GV hỗ trợ HS khi cần.
sàn một đường thẳng.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
 HS trao đổi với GV. Do đó, mép trên cửa luôn song song

Bước 4: Kết luận, nhận định với mặt sàn.

 GV chốt lại nội dung chính của tiết


học.

Vĩnh Phúc, Ngày..... tháng.....năm 2023.

GVHD ký duyệt

You might also like