Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

Thầy Lê Bảo Trung315 Nguyễn Tự Tân, TP Quảng Ngãi038.2010.

617Page:Thầy Trung, cô My dạy Vật lý

TÊN HS: ……………………………


BUỔI SỐ: … NGÀY HỌC: …./…../20…
BÀI 24. CÁC LOẠI DAO ĐỘNG
Câu 1. Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau của ngoại lực.
đây giảm liên tục theo thời gian? C. Biên độ của dao động cưỡng bức tỉ lệ thuận với biên
A. Biên độ và tốc độ. độ của ngoại lực.
B. Li độ và tốc độ. D. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc
C. Biên độ và gia tốc. vào tần số của ngoại lực.
D. Biên độ và cơ năng. Câu 10. Chọn phương án sai khi nói về dao động cưỡng
Câu 2. Nhận định nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ bức. Biên độ dao động cưỡng bức
học tắt dần? A. phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực.
A. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng B. phụ thuộc vào tần số của ngoại lực.
biến thiên điều hòa. C. không phụ thuộc lực ma sát.
B. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần D. phụ thuộc vào ma sát.
theo thời gian. Câu 11. Điều nào sau đây là sai về dao động cơ học?
C. Lực ma sát càng lớn thi dao động tắt dần càng nhanh. A. Dao động tự do có chu kỳ chỉ phụ thuộc vào đặc tính
D. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời riêng của hệ.
gian. B. Sự tự dao động có chu kỳ dao động là chu kỳ dao
Câu 3. Trong các đại lượng sau, đại lượng nào không đổi động của lực cưỡng bức tuần hoàn.
theo thời gian trong dao động tắt dần? C. Sự tự dao động có chu kỳ dao động là chu kỳ dao
A. Động năng B. Cơ năng động riêng của con lắc.
C. Biên độ D. Tần số D. Trong dao động cưỡng bức có hiện tượng cộng
Câu 4. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã hưởng.
A. làm mất lực cản của môi trường với vật chuyển động. Câu 12. Hiện tượng cộng hưởng thể hiện càng rõ nét khi
B. tác dụng ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian A. tần số của lực cưỡng bức lớn.
vào vật dao động. B. độ nhớt của môi trường càng lớn.
C. tác dụng ngoại lực vào vật chuyển động cùng chiều C. độ nhớt của môi trường càng nhỏ.
với chuyển động trong một phần của từng chu kỳ. D. biên độ của lực cưỡng bức nhỏ.
D. kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt hẳn. Câu 13. Một hành khách dùng dây chằng cao su treo một
Câu 5. Dao động cưỡng bức là dao động xảy ra dưới tác chiếc ba lô lên trần một toa tàu, ngay phía trên một trục
dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số bánh xe của toa tàu. Chiều dài mỗi thanh ray là 12 m, ở chỗ
A. bằng tần số của dao động tự do. nối hai thanh ray có một khe nhỏ. Chu kì dao động riêng của
B. bất kỳ. chiếc ba lô là 0,8 s. Ba lô dao động mạnh nhất khi tàu chạy
C. bằng tần số của dao động tự do. với tốc độ
D. bằng nửa tần số của dao động tự do. A. 9,6 m/s. B. 12,8 m/s. C. 15 m/s. D. 19,2 m/s.
Câu 6. Chuyển động của người đánh đu là
A. dao động cưỡng bức cộng hưởng.
B. dao động theo thông số.
C. dao động duy trì.
D. dao động tự do.
Câu 7. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra đối với dao động
A. cưỡng bức B. duy trì.
C. tắt dần. D. tự do.
Câu 8. Biên độ dao động cưỡng bức không thay đổi khi Câu 14. Con lắc lò xo gồm vật nặng 100g và lò xo nhẹ độ
thay đổi cứng 40 N/m. Tác dụng một ngoại lực điều hòa cưỡng bức
A. biên độ của ngoại lực tuần hoàn. biên độ F và tần số f1 = 4 Hz theo phương trùng với trục của
B. tần số của ngoại lực tuần hoàn. lò xo thì biên độ dao động ổn định A1. Nếu giữ nguyên biên
C. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn. độ F và tăng tần số ngoại lực đến giá trị f2 = 5 Hz thì biên độ
D. lực ma sát của môi trường. dao động ổn định A2. So sánh A1 và A2
Câu 9. Chọn phương án sai khi nói về dao động cưỡng A. A1 = 2A2 B. A1 = A2 C. A1 < A2 D. A1 > A2
bức?
A. Dao động cưỡng bức là điều hòa có dạng sin.
B. Tần số góc của dao động cưỡng bức bằng tần số góc

TRUNG TÂM GIÁO DỤC PHÚC THƯ Trang 1


Thầy Lê Bảo Trung315 Nguyễn Tự Tân, TP Quảng Ngãi038.2010.617Page:Thầy Trung, cô My dạy Vật lý

Câu 15. Một hệ cơ học có tần số dao động riêng là 10 Hz Câu 19. Một con lắc lò xo đang dao động tắt dần, cơ năng
ban đầu dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực ban đầu của con lắc là 5 J. Sau 3 chu kì kể từ lúc bắt đầu
biến thiên điều hòa F1 = F0cos(20πt + ) N (t đo bằng s). dao động thì biên độ giảm đi 18%. Phần cơ năng của con lắc
Nếu ta thay ngoại lực cưỡng bức F1 bằng ngoại lực cưỡng chuyển hóa thành nhiệt năng do ma sát tính trung bình cho
mỗi chu kì dao động là
bức F2 = F0cos(40πt + ) (t đo bằng s) thì biên độ dao động
A. 0,365 J. B. 0,546 J. C. 0,600 J. D. 0,445 J.
cưỡng bức của hệ
A. sẽ không đổi vì biên độ của lực không đổi.
B. sẽ giảm vì mất cộng hưởng.
C. sẽ tăng vì tần số biến thiên của lực tăng.
D. sẽ giảm vì pha ban đầu của lực giảm.

Câu 16. Một con lắc lò xo gồm vật khối lượng m = 100 g, lò
xo có độ cứng k = 100 N/m. Trong cùng một điều kiện về
lực cản của môi trường thì biểu thức ngoại lực tuần hoàn
nào sau đây làm cho con lắc dao động cưỡng bức với biên
độ lớn nhất? Cho g = π2 = 10 m/s2
A. F = F0cos(2πt + π) N
B. F = F0cos(20πt + π) N
C. F = F0cos(10πt + π) N
D. F = F0cos(8πt + π) N
Câu 17. Một con lắc lò xo dao động tắt dần trên mặt phẳng
nằm ngang. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 4% so với biên
độ ban đầu. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật.
Phần trăm cơ năng mất đi so với cơ năng ban đầu trong hai
dao động toàn phần liên tiếp có giá trị gần nhất với kết quả
nào sau đây?
A. 10%. B. 7%. C. 15%. D. 8%.

Câu 18. Một con lắc lò xo dao động tắt dần trên mặt phẳng
nằm ngang. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ con lắc giảm 2% so
với biên độ ban đầu. Gốc thế năng tại vị trí lò xo không biến
dạng. Phần trăm cơ năng mất đi so với cơ năng ban đầu
trong hai dao động toàn phần liên tiếp là
A. 7,76%. B. 7,84%. C. 4%. D. 8,00%.

TRUNG TÂM GIÁO DỤC PHÚC THƯ Trang 2


Thầy Lê Bảo Trung315 Nguyễn Tự Tân, TP Quảng Ngãi038.2010.617Page:Thầy Trung, cô My dạy Vật lý

TRUNG TÂM GIÁO DỤC PHÚC THƯ Trang 3

You might also like