Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

Câu 1 : Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tố nhóm VIIA là :

A. ns2np3
B. ns2np4
C. ns2np5
D. ns2np6
Câu 2 : Chọn phát biểu đúng : Trong nhóm VIIA, đi từ trên xuống :
A.Tính oxy hóa tăng dần
B.Tính phi kim tăng dần
C.Bán kính tăng dần
D.Độ âm điện tăng dần
Câu 3 : Xét trong dãy (HX) : HF, HCl, HBr, HI. Chọn phát biểu đúng nhất
A. Các HX đều có tính khử và tăng dần.
B. Độ bền liên kết H-X tăng dần
C. Tính axit tăng dần.
D. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi tăng dần.
Câu 4 : Tính chất nào không phải của HF :
A.HF là axit độc, gây loét khi tiếp xúc với da.
B.HF không bị oxy hóa bởi các chất oxy hóa
C.HF trong nước là axit yếu nhất so với các axit HX khác.
D.HF không phản ứng SiO2 vì SiO2 là oxit axit.
Câu 5 : Làm sao để chuyển nước ở thể rắn sang thể hơi mà không qua trạng thái lỏng ?
A. Tăng nhiệt độ
B. Giảm áp suất
C. Giảm áp suất qua điểm ba, tăng nhiệt độ
D. Cả A và B
Câu 6: Tính axit tăng dần trong dãy sau, trừ:
A. HF ; HCl ; HBr ; HI
B. HClO ; HClO2; HClO3; HClO4
C. HClO3 ; HBrO3 ; HIO3
D. H2O ; H2S ; H2Se ; H2Te
Câu 7: Xét dãy H2O ; H2S ; H2Se ; H2Te . Chọn phát biểu sai
A.Có nhiệt độ sôi tăng dần
B.Có độ bền liên kết giảm dần
C.Có tính axit tăng dần
D.Độ dài nối tăng dần
Câu 8: Xét dãy HF ; HCl ; HBr ; HI . Chọn phát biểu sai
A.Có nhiệt độ sôi tăng dần
B.Có độ bền liên kết giảm dần
C.Có tính axit tăng dần
D.Độ dài nối tăng dần
Câu 9: Điền vào chỗ trống
KMnO4 + K2SO3 + H2SO4 → …….. + K2SO4 + H2O
A. MnSO4
B. MnO2
C. K2MnO4
D. MnO
Câu 10: Điền vào chỗ trống
KMnO4 + K2SO3 + H2O → …….. + KOH + H2O
A. MnSO4
B. MnO2
C. K2MnO4
D. MnO
Câu 11: Điền vào chỗ trống
KMnO4 + K2SO3 + KOH → …….. + K2SO4 + H2O
A. MnSO4
B. MnO2
C. K2MnO4
D. MnO
Câu 12: Chọn phát biểu đúng về ozon
A.là chất có tính oxy hóa mạnh hơn rất nhiều so với oxy
B.O3 có thể tác dụng với Hg, Ag ở điều kiện thường
C.O3 oxy hóa iodua ngay trong môi trường kiềm
D. Tất cả tính chất trên
Câu 13 : Trong công nghiệp điều chế hydro bằng phương pháp điện phân nước có cho thêm NaOH,
KOH (30%) hay H2SO4 (10%) để ...... :
A. đạt độ tinh khiết cao
B. tăng độ dẫn điện
C. giảm độ dẫn điện
D. cả A và B
Câu 14: Chọn phát biểu đúng nhất
A. H là nguyên tố có cấu hình electron đơn giản nhất 1s1
B. H+ có bán kính rất nhỏ so với các ion khác
C. H+ có tác dụng phân cực rất mạnh
D. Cả 3 ý trên
Câu 15: Chọn phản ứng điều chế hydro trong phòng thí nghiệm
A. CH4 + H2O → CO + 3H2 (800oC)
B. CH4 + H2O → CO + 3H2 (800oC)
C. C + H2O  CO + H2 (1000oC)
D. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
Câu 16: Do nước tạo được liên kết hydro nên:
A. Độ phân cực lớn, độ điện li lớn
B. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao bất thường
C. Nước đá rỗng và nhẹ hơn nước thường
D. Tất cả.
Câu 17: Chọn phát biểu sai về H2O2
A. Có tính axit yếu
B. Có cả tính oxy hóa và tính khử
C. Có tính oxy hóa mạnh hơn tính khử
D. Có tính khử mạnh hơn tính oxy hóa
Câu 18: Tổng hệ số cân bằng của phản ứng sau
5NaNO2 + 2KMnO4 + 3H2SO4 → 2MnSO4 + 5NaNO3 + K2SO4 + 3H2O
A. 10
B.17
C. 21
D. 22
Câu 19: Chọn phát biểu sai về dung dịch amoniac
A. Có tính bazơ yếu
B. Tạo phức với nhiều ion kim loại
C. Hòa tan được Cu(OH)2
D. Hòa tan được Al(OH)3
Câu 20: Chọn phát biểu sai về H2SO4
A. Axit mạnh, rất háo nước
B. Tan vô hạn trong nước và tỏa nhiệt
C. Có tính oxy hóa mạnh
D. Gây bỏng da
Caâu 21: Choïn tính chaát khoâng ñuùng khi ñi töø Flo ñeán Iot
A. Maøu saéc ñaäm daàn
B. Tonc, tos taêng daàn
C. Ñoä beàn lieân keát giaûm daàn
D. Tính oxy hoùa giaûm daàn
Câu 22: Tính chất không đúng của ion S2O32- :
A. Phân hủy trong dung dịch axit
B. Dễ tạo các phức chất tan
C. Dễ bị oxy hóa
D. Là chất oxy hóa quan trọng có nhiều ứng dụng rộng rãi.
Câu 23: Tính chất nào không phải của khí oxy (O2)
A. Oxy lỏng và rắn đều có màu xanh nhạt.
B. Hóa lỏng và hóa rắn ở nhiệt độ rất thấp.
C. Có tính nghịch từ
D. Oxy thiên nhiên là hỗn hợp của 3 đồng vị 16O, 17O, 18O với các tỷ lệ khác nhau
Câu 24: Tính chất nào không phải của ozon (O3)
A. Khí màu hơi xanh, vị đắng, mùi khét
B. Có tính thuận từ
C. Có cấu hình góc
D. Diệt vi khuẩn trong khí quyển ở nồng độ < 10-6 về thể tích.
Câu 25: Chọn so sánh không đúng giữa oxy và ozon
A. Ozon tan trong nước ít hơn oxy
B. Ozon có tính oxy hóa mạnh hơn oxy
C. Ozon oxy hóa được Ag, PbS, dung dịch KI trong môi trường kiềm còn oxy thì không.
D. Ozon oxy hóa được NH3 thành nitrit và nitrat, phân hủy nhiều hợp chất hữu cơ.
Câu 26: Khí X là khí không màu, gây mê, làm nhiên liệu, còn gọi là khí cười. X là:
A. N2O
B. B. NO
C. C. N2O4
D. D. N2O5
Câu 27: Ứng dụng của hydroperoxid:
A. Laøm chaát taåy traéng trong vaûi, sôïi,…
B. Laøm chaát saùt truøng
C. Laøm chaát oxi hoùa trong caùc phaûn öùng toång hôïp hoùa hoïc
D. Tất cả
Câu 28: Nguyên tố ở chu kỳ nào có thể tạo liên kết d–p bền vững nhất
A. Chu kỳ 2 B. Chu kỳ 3 C.Chu kỳ 4 D. Chu kỳ 5
Câu 29: Chọn phát biểu sai trong phân nhóm A khi đi từ trên xuống
A. Bán kính tăng, độ âm điện giảm
B. Tính kim loại tăng, tính phi kim giảm
C. Số oxy hóa dương cao nhất bền dần
D. Phức oxo kém bền dần, phức hydroxo bền dần
Câu 30: Hòa tan hoàn toàn kim loại Y trong dung dịch HNO3 rất loãng thu được Y(NO3)n , NH4NO3
và H2O. Y không thể là:
A. Cu
B. B. Al
C. C. Zn
D. D. Al và Zn

You might also like