Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

Phụ lục I

KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN


(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: THCS CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN


MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HOÁ HỌC, KHỐI LỚP 8
(Năm học 2020 - 2021)

I. Đặc điểm tình hình


1. Số lớp 5; Số học sinh:138; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):……………
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 01; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0. Đại học: 0; Trên đại học: 0
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt:.............; Khá:................; Đạt:...............; Chưa
đạt:........
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT Thiết bị dạy học Số Các bài thí nghiệm/thực hành Ghi chú
lượng
1 Hoá chất: Zn, H2SO4, CuO 01 Bài 35: Bài thực hành 5: Điều chế -
Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, ống nghiệm, ống thủ thu khí hidro vả thử tính chất của khí
tinh hidro
2 Hoá chất: CaO, nước cất, Natri, P2O5. 01 Bài 39: Bài thực hành 6: Tính chất
1
Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.
Dụng cụ: Ống nghiệm, giấy lọc, cốc thuỷ tinh, lọ thuỷ hoá học của nước
tinh, nút đậy cao su, muỗng sắt, ống nhỏ giọt.
3 Hoá chất: Đường ăn, muối natri clorua 01 Bài 45: Bài thực hành 7: Pha chế
Dụng cụ: Ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, đũa thuỷ dung dịch theo nồng độ
tinh, cân tiểu li,
4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng
bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT Tên phòng Số lượng Phạm vi và nội dung sử dụng Ghi chú
1 Phòng thí nghiệm 01 Thực hành môn Sinh, Hóa
II. Kế hoạch dạy học2
1. Phân phối chương trình
STT Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt
(1) (2) (3)
1 Tính chất, Ứng dụng của hidro 02 - Tính chất vật lí của hiđro: trạng thái, màu sắc, tỉ khối, tính tan
trong nước (hiđro là khí nhẹ nhất).
- Tính chất hoá học của hiđro tác dụng với oxi, viết được phương
trình minh họa.
- Vận dụng kiến thức giải một số bài tập có liên quan .
2 Điều chế hidro - Phản ứng thế 01 Phương pháp điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm, cách thu khí
(Mục 2 trong công nghiệp: Không hiđro bằng cách đẩy nước và đẩy không khí.
dạy mà hướng dẫn học sinh tự đọc - Phản ứng thế là phản ứng trong đó nguyên tử đơn chất thay thế
thêm. Bài tập 5 không yêu cầu học nguyên tử của nguyên tố khác trong phân tử hợp chất.
sinh làm)
3 Bài luyện tập 6 01 - Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và khái niệm hóa học về H2.
Biết so sánh các tính chất và cách điều chế H2 so với O2.
HS trình bàyvà hiểu các khái niệm phản ứng thế, sự khử, sự oxi
2
Đối với tổ ghép môn học: khung phân phối chương trình cho các môn
hoá, chất khử, chất oxi hoá, phản ứng oxi hoá- khử.
- Nhận biết được phản ứng oxi hoá khử, biết nhận ra phản ứng thế &
so sánh với các phản ứng hoá hợp và phản ứng phân huỷ.
4 Bài thực hành 5 01 - Biết được: nguyên tắc điều chế H2 trong phòng thí nghiệm, tính
chất vật lý, tính chất hoá học.
5 Nước 02 -HS trình bày và hiểu thành phần hoá học của hợp chất nước gồm 2
nguyên tố là: hiđro và oxi, chúng hoá hợp với nhau theo tỉ lệ thể tích
là 2 phần H và 1 phần O và tỉ lệ khối lượng là 8O và 1H.
- HS trình bày và hiểu tính chất vật lý và hoá học của nước.
- HS hiểu và viết PTHH thể hiện tính chất hoá học cảu nước.
- HS trình bàyđược những nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước và
biện pháp phòng chống ô nhiễm, có ý thức cho nguồn nước không bị
ô nhiễm.
6 Axit – Bazơ – Muối 04 - Cách phân loại axit, bazơ thành phần hoá học và tên gọi của
chúng.
- Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử HS liên kết
với gốc axit (các nguyên tố H có thể thay thế bằng kim loại).
- Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với
một hay nhiều nhóm hidroxit.
- HS hiểu được muối là gì, cách phân loại và gọi tên các muối.
7 Bài luyện tập 7 01 – Củng cố, hệ thống hóa kiến thức và các khái niệm hóa học về
thành phần hóa học của nước, các tính chất hóa học của nước ( tác
dụng với kim loại, oxit axit, oxit bazơ);
– Hiểu và biết định nghĩa, công thức tên gọi, phân loại các axit,
bazơ, muối, oxit;
–Biết được axit có oxi và axit không có oxi, bazơ tan và bazơ không
tan trong nước, muối trung hòa và muối axit khi biết CTHH của
chúng, biết gọi tên oxit, bazơ, muối;
– Biết vận dụng kiến thức để làm bài tập tổng hợp liên quan: nước,
axit, bazơ, muối.

8 Bài thực hành 6 01 Củng cố, nắm vững những kiến thức về tính chất hóa học của nước:
Tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường tạo thành bazơ và
hidro. Tác dụng với một số oxit axit tạo thành axit. Tác dụng với
oxit bazơ tạo thành bazơ ;

9 Dung dịch 01 – Học sinh biết được khái niệm dung dịch, dung môi, chất tan. Hiểu
được khái niệm dung dịch bão hòa và dung dịch chưa bão hòa;
– Biết cách làm cho chất rắn hòa tan nhanh hơn.
10 Độ tan của một chất trong nước 01 – Học sinh hiểu được khái niệm chất tan và chất không tan. Biết
được tính tan của một số axit, bazơ, muối trong nước;
– Hiểu được độ tan của một chất trong nước và các yếu tố ảnh
hướng đến độ tan.
– Liên hệ với đời sống hàng ngày về một số độ tan của một số chất
khí trong nước.
11 Nồng độ dung dịch 02 - Khái niệm nồng độ mol và nồng độ phần trăm của dung dịch, biểu
thức tính.
- Biết vận dụng để tính một số bài toán về nồng độ mol và nồng độ
phần trăm của dung dịch.
12 Pha chế dung dịch. 02 Biết thực hiện phần tính toán các đại lượng liên quan đến dd như:
+Lượng số mol chất tan.
+Khối lượng chất tan.
+Khối lượng dung dịch.
+Khối lượng dung môi.
+Thể tích dung môi.
13 Bài luyện tập 8: (bài tập 6: không 01 - HS nắm được các kiến thức về độ tan, nồng độ phần trăm và nồng
yêu cầu học sinh làm). độ mol; kiến thức về pha chế dung dịch.
14 Bài thực hành 7 (Mục I.3, 4 không 01 - HS nắm được cách pha chế dung dịch dựa vào các nồng độ.
làm)
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo:
Chủ đề: Pha chế nước muối sinh lí
– Dung dịch Oresol
Thời điểm bắt đầu theo SGK: Sau
khi học xong bài 43: Pha chế dung
dịch
Tuần GV bắt đầu tổ chức: Tiết
67, tuần 34
15 Ôn tập Học kì II 02 - Biết được cấu tạo nguyên tử và đặc điểm của các hạt cấu tạo nên
nguyên tử.
- Ôn lại các công thức tính: số mol, khối lượng mol, khối lượng chất
, thể tích và tỉ khối.
- Ôn lại cách lập CTHH dựa vào: hóa trị, thành phần phần trăm theo
khối lượng của các nguyên tố.
2. Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông)
STT Chuyên đề Số tiết Yêu cầu cần đạt
(1) (2) (3)
1
2

(1) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề/chuyên đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều
kiện thực tế của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục.
(2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài học/chủ đề/chuyên đề.
(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt theo chương trình môn học: Giáo viên chủ động các đơn vị bài học, chủ đề và xác định yêu
cầu (mức độ) cần đạt.
3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra, đánh giá Thời gian Thời điểm Yêu cầu cần đạt Hình thức
(1) (2) (3) (4)
Giữa Học kỳ 2 45 phút 26 - Kiểm tra, đánh giá kiến thức về oxi và hidro, 40% trắc nghiệm
các loại phản ứng, điều chế các chất trong 60% tự luận
phòng thí nghiệm.
- Tính theo phương trình hoá học.
- Ứng dụng của oxi và hidro.
Cuối Học kỳ 2 45 phút 70 - Mol và sự chuyển đổi giữa khối lượng,thể 40% trắc nghiệm
tích, lượng chất. 60% tự luận
- Tính theo công thức hóa học và tính theo
phương trình hóa học theo hợp chất oxit, axít,
bazơ, muối.
- Độ tan, nồng độ phần trăm, nồng độ mol/lít,
tính tióan và pha chế một dung dịch.
(1) Thời gian làm bài kiểm tra, đánh giá.
(2) Tuần thứ, tháng, năm thực hiện bài kiểm tra, đánh giá.
(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chương trình).
(4) Hình thức bài kiểm tra, đánh giá: viết (trên giấy hoặc trên máy tính); bài thực hành; dự án học tập.
III. Các nội dung khác (nếu có):
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
TỔ TRƯỞNG …., ngày tháng năm 20…
(Ký và ghi rõ họ tên) HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

You might also like