Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

Lập Kết Hoạch Kiểm Soát Dự Án

Dự án kinh doanh tiệm Spa thời trang và khách sạn dành cho chó mèo
tại TP.HCM
❖ Đóng góp của các thành viên:

Tên thành viên Đóng góp

Nguyễn Minh Thi Chỉnh sửa Word

Nguyễn Quỳnh Như Trình bày phần kiểm soát tiến độ

Nguyễn Đặng Nhựt Minh Trình bày phần kiểm soát chi phí

Võ Thị Diễm My Trình bày phần kiểm soát rủi ro

Nguyễn Chung Hữu Thành Giả sử tình huống trong dự án


1. Kiểm soát tiến độ
Công cụ kiểm soát tiến độ gồm có 3 công cụ hỗ trợ là: Milestone analysis, Tracking Gantt
chart, Earned value method (EVM)

1.1 Milestone analysis:

Milestone là "Cột mốc" quan trọng của dự án, các Milestone sẽ cho phép ước lượng chính
xác hơn thời gian để hoàn thành dự án. Để kiểm tra tiến độ dựa vào cột mốc, ta tiến hành như
sau: kiểm tra các công việc trước cột mốc xem đã hoàn thành hay chưa, nếu các công việc
trước cột mốc đã hoàn thành thì xem như dự án hoàn thành đúng tiến độ; Nếu ngược lại các
công việc trước cột mốc chưa hoàn thành thì công việc của dự án chậm tiến độ và có những
biện pháp điều chỉnh.

Hình 1: Minh họa cho công cụ Milestone analysis

1.2 Tracking Gantt chart:

Phương pháp này kiểm soát tiến độ chi tiết hơn Milestone và nó kiểm tra liên tục hơn.
Tracking Gantt có thể kiểm tra ở bất kỳ thời điểm nào, cho biết phần trăm hoàn thành công
việc của dự án. Dự trên phân tích có thể kết luận cho từng công việc, và có thể kết luận cho
toàn bộ dự án là nhanh hay chậm, từ đó có thể đưa ra những biện pháp điều chỉnh đảm bảo dự
án hoàn thành đúng tiến độ đặt ra.
Hình 2: Minh họa cho công cụ Tracking Gantt chart

1.3 Earned value method (EVM)

- EVM là một phương pháp mà nó kết hợp phạm vi công việc, tiến độ và đo lường nguồn
lực để đánh giá hiệu quả dự án. Phương pháp EVM: ta có thể vẽ ra một đồ thị: có đường dài
nhất từ đầu đến cuối là BCWS (Baseline). Theo tiến triển của dự án ta có 2 đường ACWP và
BCWP.

- So sánh 2 đường BCWS và BCWP nếu:

+ BCWP thấp hơn BCWS thì: dự án chậm tiến độ

+ BCWP cao hơn BCWS thì: dự án vượt tiến độ

Hình 3: Minh họa cho công cụ Earned value method (EVM)


2. Kiểm soát chi phí
Công cụ kiểm soát chi phí gồm có 2 công cụ: S-Curve, Earned value method (EVM).

2.1 S-Curve

- Đường chi phí tích lũy tạo thành hình chữ S vì chi phí ở giai đoạn đầu ít, giai đoạn giữa
nhiều và giai đoạn cuối ít, đường này gọi là Planned Cost. Khi triển khai dự án ta sẽ có thêm
đường chi phí thật sự của dự án là Actual Cost.

- So sánh giữa hai đường nếu:

+ Actual Cost cao hơn Planned Cost thì: dự án vượt chi phí

+ Actual Cost thấp hơn Planned Cost thì: dự án tiết kiệm chi phí

Hình 4: Minh họa cho S-Curve

2.2 Earned value method (EVM)


- EVM là một phương pháp mà nó kết hợp phạm vi công việc, tiến độ và đo lường nguồn
lực để đánh giá hiệu quả dự án. Phương pháp EVM: ta có thể vẽ ra một đồ thị: có đường dài
nhất từ đầu đến cuối là BCWS (Baseline). Theo tiến triển của dự án ta có 2 đường ACWP và
BCWP.

- So sánh 2 đường ACWP và BCWS nếu:

+ ACWP cao hơn BCWS thì: dự án vượt chi phí

+ ACWP thấp hơn BCWS thì: dự án vượt chi phí

Hình 5: Minh họa cho công cụ Earned value method (EVM)

3. Kiếm soát rủi ro


❖ Có 2 loại rủi ro:

- Rủi ro tránh được: là những rủi ro có thể giải quyết được như là NVL cung cấp trễ, chi phí
NVL tăng, …

- Rủi ro không tránh được: là rủi ro không thể giải quyết được như là thiên tai, khủng hoảng
kinh tế, …

❖ Xác định mức độ rủi ro thông qua:


Hình 6: Xác định mức độ rủi ro

Mức của xác suất và tác động của rủi ro là thấp nhất 1 đến cao nhất 5. Từ đó xác định vùng rủi
ro như thang sau:

Hình 7: Vùng rủi ro


Các loại rủi ro có Lượng hóa Tổng Mức độ Giải pháp hạn
thể gặp Xác Tác điểm rủi ro chế rủi ro
suất động
Thiên tai 2 5 10 Trung Không tránh
bình được
NVL cung cấp trễ 2 6 12 Trung Dự trù thêm
bình nhiều nhà cung cấp
Chi phí NVL tăng 5 5 25 Nghiêm Tăng giá sản
trọng phẩm phù hợp
Thiếu hút vốn 2 5 10 Trung Vay ngân hàng
không kiểm soát được bình hoặc tìm nhà tài trợ
tiền chi
Thiếu công nhân 2 4 8 Thấp Tìm kiếm nguồn
lao động
Khủng hoảng kinh 2 5 10 Trung Không tránh
tế (dịch bệnh…) bình được

Bảng 1: Rủi ro có thể xảy ra trong dự án

Qua bảng trên, có thể thấy đa phần thuộc mức rủi ro trung bình nhưng nó không đánh giá được
hiệu quả kinh doanh của dự án.
4. Giả sử tình huống
Dự án có công việc con là lát gạch cho 200m2 sàn nhà (2 tầng, mỗi tầng 100m2). Theo kế
hoạch, cứ 1 ngày lát được 20m2 (10 ngày) và chi phí kế hoạch cho 0,36m2 sàn là 110,000 VND
(5,000,000 VND/ngày cho nhân công và máy móc). Giả sử đến cuối ngày thứ 7 của công việc đã
làm được 120m2 (60% khối lượng công việc) và thực chi là 25,000,000 VND. Hãy đánh giá tiến
triển thực hiện công việc tại cuối ngày thứ 7.

You might also like