LÝ THUYẾT CHƯƠNG 1

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 22

BÀI 1: CĂN BẬC HAI

A. Lý thuyết

I. CĂN BẬC HAI


1. Khái niệm
Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a
2. Tính chất
- Số âm không có căn bậc hai
- Số 0 có đúng một căn bậc hai đó chính là số 0, ta viết √0 = 0
- Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau; số dương ký hiệu là √a,
số âm ký hiệu là -√a
3. Ví dụ cụ thể
- Số 25 có hai căn bậc hai là 5 và -5.
- Số 7 có hai căn bậc hai là √7 và -√7
- Số -1 không có căn bậc hai.

II. CĂN BẬC HAI SỐ HỌC


1. Định nghĩa
- Với số dương a, số √a được gọi là căn bậc hai số học của a.
- Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0.

- Ta viết x = √a
- Ví dụ:
Căn bậc hai số học của 4 là √4 (= 2).
Căn bậc hai số học của 5 là √5 (≈ = 2,236067977...)
Ví dụ 1: Tìm căn bậc hai số học của các số sau đây: 121; 144; 361; 400
Giải:
2. Phép khai phương
- Phép khai phương là phép toán tìm căn bậc hai số học của số không âm (gọi tắt
là khai phương).
- Khi biết một căn bậc hai số học của một số, ta dễ dàng xác định được các căn
bậc hai của nó.
- Ví dụ:
Căn bậc hai số học của 49 là 7 nên 49 có hai căn bậc hai là 7 và -7.
Căn bậc hai số học cuả 100 là 10 nên 100 có hai căn bậc hai là 10 và -10
Căn bậc hai số học của 144 là 12 nên 144 có hai căn bậc hai là 12 và -12
3. Một số kết quả cần nhớ
- Với a ≥ 0 thì a = (√a)2.
- Với a ≥ 0, nếu x ≥ 0 và x2 = a thì x = √a.
- Với a ≥ 0 và x2 = a thì x = ±√a.

III. SO SÁNH CÁC CĂN BẬC HAI SỐ HỌC.


1. Định lý
Với hai số a và b không âm, ta có: a > b ⇔ √a > √b
2. Ví dụ cụ thể: So sánh
- 1 với √2.
Hướng dẫn: Ta có 1 < 2 ⇒ √1 < √2 ⇒ 1 < √2.
- 3 với √7.
Hướng dẫn: Ta có 9 > 7 ⇒ √9 > √7 ⇒ 3 > √7.
Ví dụ 1: So sánh:
a) 2 và √3 b) 7 và √51

B. Bài tập tự luận


Câu 1: Tìm căn bậc hai của các số sau: 9; 9/25; 1,21; -144.
Câu 2: Giải các phương trình sau:
a) x2 = 5. b) x2 + 2 = 0 c) (x - 2)2 = 7
Câu 3: So sánh các số sau:
a) 6 và √35 b) 3 và √5 c) √7 với √5.

BÀI 2: CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC

A. Lý thuyết

I. CĂN THỨC BẬC HAI


1. Định nghĩa
Với A là một biểu thức đại số, người ta gọi √A là căn thức bậc hai của A, còn A là
biểu thức lấy căn hay còn gọi là biểu thức dưới dấu căn.
2. Điều kiện có nghĩa(hay có nghĩa) của một căn thức bậc hai
√A xác định(có nghĩa) ⇔ A ≥ 0
3. Ví dụ cụ thể

- xác định ⇔ 3x ≥ 0 ⇔ x ≥ 0.

- xác định ⇔ 3 - 7x ≥ 0 ⇔ x ≤ 3/7.


- xác định ⇔ 2 - 3x ≥ 0 ⇔ x ≤ 2/3.
- xác định ⇔ x - 6 ≥ 0 ⇔ x ≥ 6.
- xác định.

II. HẰNG ĐẲNG THỨC


Muốn khai căn một biểu thức, ta dùng hằng đẳng thức √(A2) = |A|.

Ví dụ 1: Rút gọn biểu thức với a < 2


Giải:
Ví dụ 2: Tìm x biết
Giải:

III. MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN NHỚ


1. Giá trị tuyệt đối

• Định nghĩa
• Hệ quả
|A| ≥ 0, ∀ A
|A| = |-A|

|A| = A ⇔ A ≥ 0; |A| = -A ⇔ A ≤ 0; |A| = 0 ⇔ A = 0


2. Dấu của một tích, một thương
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN
DẠNG 1: Tìm điều kiện để một để một căn thức bậc hai xác định.
• √A xác định (hay có nghĩa) ⇔ A ≥ 0
• Giải bất phương trình A ≥ 0
• Kết luận.
DẠNG 2: Khai căn một biểu thức – Tính giá trị một biểu thức chứa căn
• Khai căn nhờ hằng đẳng thức √(A2) = |A|
• Rút gọn
DẠNG 3: Phân tích thành nhân tử
• Viết A ≥ 0 thành (√A)2
• Sử dụng A2 - B2 = (A - B)(A + B)
• Sử dụng A2 ± 2AB + B2 = (A ± B)2
• Thêm, bớt tạo thành hằng đẳng thức
DẠNG 4: Giải phương trình
• Khai căn một biểu thức
• Giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối

B. Bài tập tự luận


Câu 1: Rút gọn các biểu thức sau:
Câu 2: Giải các phương trình sau

Câu 3: Cho biểu thức:

a) Tìm tập xác định của biểu thức.


b) Rút gọn biểu thức A.

BÀI 3: LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG

A. Lý thuyết
1. Căn bậc hai của một tích

Với hai biểu thức A và B không âm, ta có


Chú ý: Định lý có thể mở rộng với nhiều số không âm
Ví dụ: Tính

Giải:
2. Áp dụng
+ Quy tắc khai phương một tích
Muốn khai phương một tích của các số không âm, ta có thể khai phương từng thừa
số rồi nhân các kết quả lại với nhau
+ Quy tắc nhân các căn bậc hai
Muốn nhân các căn bậc hai của các số không âm, ta có thể nhân các số dưới căn
với nhau rồi khai phương kết quả đó.
Ví dụ 1: Áp dụng quy tắc khai phương một tích, hãy tính:

Giải:

Ví dụ 2: Áp dụng quy tắc nhân, hãy tính:

Giải:

Ví dụ 3: Rút gọn biểu thức với a ≥ 3


Giải:
B. Bài tập tự luận
Câu 1: Thực hiện các phép tính sau:

Câu 2: Cho biểu thức

a) Rút gọn A
b) Tìm giá trị nguyên của x để giá trị của A là một số nguyên

Câu 3: Giải các phương trình sau:

Câu 4: Tính giá trị của biểu thức x2 + y2 biết rằng

BÀI 4: LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG

A. Lý thuyết
1. Định lí
Với a không âm và b dương thì ta có:
Ví dụ: Tính

Giải:

2. Áp dụng
+ Quy tắc khai phương một thương
Muốn khai phương một thương a/b , trong đó số a không âm và số b dương, ta có
thể lần lượt khai căn của các số a và số b, lấy kết quả thứ nhất chia cho kết quả
thứ hai.

+ Quy tắc chia hai căn bậc hai


Muốn chia hai căn bậc hai của số a không âm và số b dương, ta có thể lấy số a
chia cho số b rồi khai phương kết quả vừa tìm được.
Ví dụ 1: Thực hiện phép tính các giá trị sau: ;
Giải:

Ví dụ 2: Rút gọn biểu thức sau:

Giải:

B. Bài tập tự luận


Câu 1: Rút gọn biểu thức sau:
Câu 2: Giải phương trình

BÀI 5: BẢNG CĂN THỨC BẬC HAI

A. Lý thuyết
1. Giới thiệu bảng
+ Bảng được chia thành các hàng và các cột.
+ Căn bậc hai của các số được viết bởi không qua ba chữ số từ 1,00 đến 99,9 được
ghi sẵn trong bảng ở các cột từ cột 0 đến cột 9
+ Tiếp đó là chín cột hiệu chính được dùng để hiệu chính chữ số cuối của căn bậc
hai của các số được viết bởi bốn chữ số từ 1,000 đến 99,99 .
+ Bảng căn bậc hai
2. Cách dùng bảng
a) Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100
Ví dụ 1:

Ví dụ 2:
Ví dụ 3:

b) Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 100


Ví dụ 1:

Ví dụ 2:
Ví dụ 3:

c) Tìm căn bậc hai của số không âm và nhỏ hơn 1


Ví dụ 1:

Ví dụ 2:

Chú ý: Để thực hành nhanh, khi tìm căn bậc hai của số không âm lớn hơn 100
hoặc nhỏ hơn 1, ta dùng hướng dẫn của bảng: “Khi dời dấu phẩy trong số N đi 2,
4, 6, …chữ số thì dời dấu phẩy trong số N đi 1, 2, 3, …chữ số”

B. Bài tập tự luận


Câu 1: Dùng bảng căn bậc hai để tính
Câu 2: Biết . Tính

BÀI 6: BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC
HAI

A. Lý thuyết

I. BIẾN ĐỔI BIỂU THỨC ĐƠN GIẢN CHỨA CĂN BẬC HAI
a) Đưa một thừa số ra ngoài dấu căn
Với hai biểu thức A, B mà B ≥ 0 ta có

Ví dụ:

b) Đưa thừa số vào trong dấu căn

Với A ≥ 0, B ≥ 0 thì

Với A < 0, B ≥ 0 thì


Ví dụ:
c) Khử mẫu của biểu thức dưới dấu căn.
Với AB ≥ 0 và B ≠ 0 thì

Ví dụ:

d) Trục căn thức ở mẫu


Trục căn thức ở mẫu số là biến đổi để biểu thức đó mất căn thức ở mẫu số

• Với các biểu thức A, B mà B > 0 ta có:


Ví dụ:
• Với các biểu thức A, B, C mà A ≥ 0, A ≠ B2, ta có:

Ví dụ:

• Với các biểu thức A, B, C mà A ≥ 0, B ≥ 0, A ≠ B ta có:

Ví dụ:
II. RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI
- Để rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai, ta cần vận dụng phối hợp các phép tính
và các phép biến đổi đã biết.
- Khi rút gọn một dãy các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, lũy thứa và khai phương
thì thứ tự thực hiện: khai căn trước rồi đến lũy thừa, sau đó đến nhân, chia, cộng,
trừ

B. Bài tập tự luận


Câu 1: Cho biểu thức

(với x ≥ 0; x ≠ 1 và x ≠ 1/4).
Tìm tất cả các giá trị của x để B < 0.

Câu 2: Giải các phương trình sau:

Câu 3: Rút gọn các biểu thức sau:

Câu 4: Chứng minh rằng


(n ∈ N; n ≥ 2)

BÀI 7: BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC
BẬC HAI (tiếp theo)

BÀI 8: RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI

A. Lý thuyết
- Để rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai, ta cần vận dụng phối hợp các phép tính
và các phép biến đổi đã biết.
- Khi rút gọn một dãy các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa và khai phương
thì thứ tự thực hiện: khai căn trước rồi đến lũy thừa, sau đó đến nhân, chia, cộng,
trừ

Ví dụ 1: Chứng minh đẳng thức


Giải:
Ta có:

Ví dụ 2: Rút gọn biểu thức


Giải:
Ta có:

Ví dụ 3: Rút gọn biểu thức


Giải:
Ta có:

Ví dụ 4: Chứng minh đẳng thức


Giải:
Ta có:

B. Bài tập tự luận

Câu 1: Rút gọn biểu thức

Câu 2: Cho biểu thức và a > 0, a ≠ 1 và B


=1
Hãy so sánh A và B

BÀI 9: CĂN BẬC BA

A. Lý thuyết
1. ĐỊNH NGHĨA
• Định nghĩa: Căn bậc ba của một số thực a là số x sao cho x3 = a
• Viết: x = ∛a
Số 3 gọi là chỉ số căn.
Phép lấy căn bậc ba của một số gọi là phép khai căn bậc ba.
• Vậy x = ∛a ⇔ a = x3
• Ví dụ: ∛8 = 2 vì 23 = 8
∛-125 = -5 vì (-5)3 = -125
• Nhận xét: Mỗi số thực a đều có duy nhất một căn bậc 3. Cụ thể:
- Nếu a > 0 ⇒ ∛a > 0
- Nếu a < 0 ⇒ ∛a < 0
- Nếu a = 0 ⇒ ∛a = 0
2. TÍNH CHẤT

3. BIỂU THỨC LIÊN HỢP CỦA CĂN BẬC BA

B. Bài tập tự luận


Câu 1: Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của
biến:
Câu 2: Giải phương trình sau đây:

Câu 3: Rút gọn các biểu thức sau

You might also like