Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 83

PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO KINH DOANH

CHƯƠNG 2

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT


PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT

1. Phân tích kết quả hoạt động sản xuất;


2. Phân tích các mối quan hệ chủ yếu trong sản xuất;
3. Phân tích tình hình đảm bảo chất lượng trong sản
xuất.
1. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HĐSX
A. Phân Vch qui mô sản xuất và sự thích ứng với thị
trường;
B. Phân Vch `nh hình tăng trưởng sản phẩm
C. Phân Vch điểm hoà vốn trong sản xuất
A. PHÂN TÍCH QUI MÔ SẢN XUẤT VÀ SỰ THÍCH
ỨNG VỚI THỊ TRƯỜNG

Một số chỉ tiêu phản ánh:


• Giá trị sản xuất;
• Giá trị hàng hoá sản xuất;
• Giá trị sản lượng hàng hoá tiêu thụ;
• Chỉ tiêu giá trị gia tăng.
Giá trị sản xuất (Gross output)

Bao gồm toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ mà doanh nghiệp
làm ra trong kì phân @ch. Giá trị sản xuất được @nh cả kết quả sản xuất
vật chất và sản xuất dịch vụ hoàn thành và chưa hoàn thành, nếu
những hoạt động này cũng được thực hiện trong kì phân @ch của
doanh nghiệp.
Giá trị sản xuất (Gross output)
Gồm các yếu tố:
1. Doanh thu bán hàng từ nêu thụ sản phẩm chính và phụ.
2. Chênh lệch giữa cuối kì và đầu kì của giá trị sản phẩm
đang chế biến, thành phẩm hàng hoá gửi đi bán, phế liệu,
phế phẩm.
3. Doanh thu sản phẩm phụ chưa tách khỏi sản phẩm chính
4. Doanh thu cho thuê tài sản, đất đai, bán phế phẩm, phế
liệu dưới dạng nguyên vật liệu.
VD: Phân tích chỉ tiêu giá trị sản xuất

Kế
Chỉ %êu Thực tế So sánh TT/KH
hoạch

Số tiền Tỷ lệ

1 Giá trị thành phẩm 28000 25600 -2400 -8,57%

2 Giá trị công việc có tính chất công nghiệp 12000 14000 +2000 +16,67%

3 Giá trị phế phẩm, phế liệu 5950 3852 -2098 -35,26%

4 Giá trị hoạt động cho thuê TSCĐ 10000 11250 +1250 +12,5%

Giá trị SX công nghiệp 55950 54702 -1248 -2,2%


Giá trị hàng hoá sản xuất

Là chỉ Sêu biểu hiện bằng Sền, bao gồm toàn bộ giá trị sản phẩm vật
chất, sản phẩm dịch vụ mà doanh nghiệp đã sản xuất và hoàn thành
trong kì phân @ch, chuẩn bị đưa ra trao đổi trên thị trường.
Giá trị hàng hoá sản xuất
Gồm các yếu tố:
1. Giá trị SP vật chất đã hoàn thành được chế tạo bằng
NVL của DN, bao gồm: sản phẩm chính, sản phẩm phụ,
nửa thành phẩm đã bán ra hoặc chuẩn bị bán ra ngoài
phạm vi SX của DN.
2. Giá trị chế biến những SP hoàn thành được chế tạo bằng
NVL của khách hàng.
3. Giá trị những SP, dịch vụ, lao vụ, như: sửa chữa thiết bị,
sơ chế NVL,… đã hoàn thành cho khách hàng trong kì
phân Vch.
Giá trị sản lượng hàng hoá tiêu thụ - Doanh thu
bán hàng

• Là chỉ nêu biểu hiện bằng nền, phản ánh giá trị sản lượng
hàng hoá, dịch vụ đã được sản xuất ra và nêu thụ trong kì
hạch toán, là doanh thu bán hàng đã được thực hiện trong
kì.
• Doanh thu bán hàng cũng là một chỉ nêu phản ánh qui mô
kết quả hoạt động SXKD của DN. Chỉ nêu này là một trong
những cơ sở để xác định lãi (lỗ) sau một quá trình SXKD của
DN.
Các chỉ tiêu phân tích
• Phương trình kinh tế biểu hiện mối quan hệ giữa các
chỉ Sêu phản ánh kết quả sản xuất sản phẩm của
doanh nghiệp:

Giá trị hàng Doanh thu


Doanh hoá sản xuất bán hàng
Giá trị tổng
thu bán = ´ ´
sản lượng
hàng Giá trị tổng Giá trị hàng
sản lượng hoá sản xuất

Doanh Hệ số sản
Giá trị tổng Hệ số tiêu
thu bán = ´ xuất hàng ´
sản lượng thụ hàng hoá
hàng hoá
Các chỉ tiêu phân tích
Hoặc:

Giá trị hàng Doanh thu


Doanh Giá trị sản hoá sản xuất bán hàng
thu bán = lượng sản ´ ´
hàng xuất Giá trị sản Giá trị hàng
lượng SX hoá sản xuất

Doanh Hệ số sản
Giá trị sản Hệ số tiêu
thu bán = ´ xuất hàng ´
lượng SX thụ hàng hoá
hàng hoá
Phương pháp phân tích
• So sánh chỉ tiêu kết quả sản xuất giữa các kỳ để đánh giá biến động về
qui mô sản xuất.
• So sánh kỳ phân tích với kế hoạch để đánh giá tình hình thực hiện theo
định hướng kế hoạch.
• So sánh các yếu tố cấu thành nên chỉ tiêu để tìm nguyên nhân gây nên
sự biến động về quy mô sản xuất
• Phân tích quy mô sản xuất trong mối liên hệ giữa các chỉ tiêu để thấy
mối liên hệ tác động giữa chúng.
Ví dụ (tt) – Bảng phân tích kết quả sx

Kế Thực Chênh lệch


Chỉ tiêu
hoạch hiện Mức Tỷ lệ
Giá trị SLSX 888,0 897,1 +9,1 +1,02%
Giá trị SXHH 791,0 787,7 -3,3 -0,42%
Giá trị SXHH tiêu thụ 805,0 764,0 -41,0 -5,09%
Chi phí đầu tư sản xuất 604,0 634,2 +30,2 +5,00%
Hệ số sản xuất HH 0,891 0,878 -0,013 -1,43%
Hệ số tiêu thụ HH 1,018 0,970 -0,048 -4,70%
Ví dụ (tt) – Bảng phân tích kết quả sx

Phương trình kinh tế biểu hiện mối quan hệ giữa các chỉ
nêu phản ánh kết quả sản xuất sản phẩm của doanh
nghiệp:

Doanh thu bán


= 888 ´ 0,891 ´ 1,018 = 805
hàng (KH)

Doanh thu bán


= 897,1 ´ 0,878 ´ 0,970 = 764
hàng (TH)
Phương pháp phân tích
• Phân tích kết quả sản xuất liên hệ với chi phí đầu vào để đánh giá hiệu
suất đầu tư cho sản xuất

Giá trị SX
Chi phí Chi phí kỳ phân
Mức biến
đầu vào đầu tích
động chi = - ´
kỳ phân vào kỳ
phí đầu vào Giá trị SX
tích gốc
kỳ gốc
Ví dụ…
Mức biến động 897,1
chi phí đầu tư
= 634,2 - 604 ´
888
= 634,2 - 610,19

= +24,01 (trđ)
Ví dụ…
• Căn cứ theo mục tiêu chi phí đầu tư như kế hoạch đặt ra, nếu giá trị sản
xuất tăng 1,02% thì chi phí đầu tư tương ứng sẽ là 610,19. Nhưng thực
tế chi phí đầu vào là 634,2 trđ. Như vậy đã vượt so với kế hoạch
24,01trđ. Điều này chứng tỏ chi phí đầu tư cho 1 triệu đồng giá trị sản
xuất thực hiện cao hơn kế hoạch đặt ra
Ví dụ…
Chi phí đầu tư cho 1 Chi phí đầu tư
=
tr.đ giá trị sản xuất Giá trị sản xuất

634,2
Kỳ thực hiện: = = 0,7069 (trđ)
897,1

604
Kỳ kế hoạch: = = 0,6802 (trđ)
888
Ví dụ…
• Căn cứ tài liệu tính toán trên cho thấy bình quân 1trđ giá trị SX thì chi
phí bỏ ra đầu tư thực hiện tăng so với KH là:
0,7069 – 0,6802 = 0,0267 (trđ) = 26.700 (đ)
• Điều này chứng tỏ hiệu quả đầu tư thực hiện kém hơn so với mục tiêu
kế hoạch đề ra.
Đánh giá tốc độ tăng trưởng của SP

• Tốc độ phát triển định gốc: là tốc độ phát triển tính theo một kì gốc ổn
định, là thời kì đánh dấu sự ra đời hay bước ngoặt kinh doanh của
doanh nghiệp.

qi
Dri = ´ 100%
q0
Đánh giá tốc độ tăng trưởng của SP

• Tốc độ phát triển liên hoàn: là tốc độ phát triển hàng năm (kì) lấy kì
này so với kì trước đó.

qi
Dci = ´ 100%
qi – 1
Đánh giá tốc độ tăng trưởng của SP

Tốc độ tăng trưởng định gốc:

qi – q0
Gri = ´ 100%
q0
Tốc độ tăng trưởng liên hoàn:

qi – qi – 1
Gci = ´ 100%
qi – 1
Ví dụ
Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 2015

Giá trị sản xuất


1.000 1.100 1.200 1.150 1.225 1.280
hàng hoá (trđ)

Tốc độ tăng
- +10,00% +20,00% +15,00% +22,50% +28,00%
trưởng định gốc

Tốc độ tăng
- +10,00% +9,09% -4,17% +6,52% +4,49%
trưởng liên hoàn

Tốc độ phát
100,00% 110,00% 120,00% 115,00% 122,50% 128,00%
triển định gốc

Tốc độ phát
100,00% 110,00% 109,09% 95,83% 106,52% 104,49%
triển liên hoàn
Phân tích kết quả sản xuất theo điểm hoà vốn

P, CHi phí
TR

TC = TFC+ TVC

TVC

TFC

Q* Q
PHÂN TÍCH CÁC MỐI QUAN HỆ CHỦ YẾU TRONG
SẢN XUẤT

1. Phân Vch kết quả sản xuất theo mặt hàng;


2. Phân Vch ảnh hưởng của kết cấu mặt hàng thay đổi đến
giá trị sản xuất sản lượng;
3. Phân Vch Vnh đồng bộ trong sản xuất.
Phân tích kết quả sản xuất theo mặt hàng

• Áp dụng cho các doanh nghiệp:


• Doanh nghiệp Nhà nước, sản xuất theo chỉ tiêu cấp trên giao;
• Doanh nghiệp sản xuất theo các hợp đồng kinh tế, các đơn đặt hàng;
• Doanh nghiệp có các sản phẩm chiến lược.
Phân tích kết quả sản xuất theo mặt hàng

Thước đo hiện vật.

TÊN SẢN Khối lượng sản phẩm


ĐVT
PHẨM Kế hoạch Thực hiện

A Kg 1. 000 1. 050

B Tấn 500 500

C Mét 1. 200 1. 320


Phân tích kết quả sản xuất theo mặt hàng

Thước đo giá trị.


Giá trị các mặt hàng thực tế
% hoàn thành kế trong giới hạn KH
hoạch sản xuất = × 100%
theo mặt hàng Giá trị các mặt hàng theo KH

SLTT theo Đơn giá KH


S KH từng
mặt hàng
× từng mặt
hàng
= × 100%
SL KH Đơn giá KH
S từng mặt
hàng
× từng mặt
hàng
Phân tích kết quả sản xuất theo mặt hàng

Thước đo giá trị (tt)


Hay:

n
å ,
q i1 .p ik
i =1
Tmh = n
´ 100%
å q ik .p ik
i =1
Ví dụ:
Một doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng
dài hạn…
Sản lượng Đơn giá kế
Mặt hàng
hoạch
sản xuất Kế hoạch Thực tế (1.000đ)
A 10.000 11.000 500

B 15.000 14.000 1.000

C 20.000 21.000 800


Ví dụ (tt) - Bảng phân tích tình hình thực hiện
kết quả sản xuất theo mặt hàng (trđ)

Giá trị sản xuất Hoàn thành KH sản xuất Ảnh hưởng tới
Sản sản lượng % thực theo mặt hàng giá trị sản lượng
phẩm Kế Thực hiện Trong Vượt Không
Số tiền Tỷ lệ
hoạch hiện KH KH đạt KH

A 5.000 5.500 110,00% 5.000 500 0 500 10,00%

B 15.000 14.000 93,33% 14.000 0 -1.000 -1.000 -6,67%

C 16.000 16.800 105,00% 16.000 800 0 800 5,00%

S 36.000 36.300 100,83% 35.000 1.300 -1.000 300 0,83%


Ví dụ (tt) - Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản xuất
theo mặt hàng:

Sq’i1.pik
Tmh = × 100%
Sqik.pik

10.000×500 + 14.000×1.000 + 20.000×800


= × 100%
10.000×500 + 15.000×1.000 + 20.000×800

35.000.000
= × 100% = 97,22%
36.000.000
Phân tích ảnh hưởng của kết cấu mặt
hàng thay đổi đến GT SXSL

• Kết cấu mặt hàng: là tỷ trọng từng mặt hàng chiếm trong tổng giá trị
sản xuất sản lượng.
• Khi tính toán ta thường dùng giá cố định để so sánh giữa các kỳ (loại
trừ nhân tố giá) nhưng chưa phản ảnh được thực chất kết quả so
sánh này è còn phải loại trừ ảnh hưởng của nhân tố kết cấu mặt
hàng mới phản ảnh thực chất kết quả kinh doanh ở doanh nghiệp.
Phân tích ảnh hưởng của kết cấu mặt
hàng thay đổi đến GT SXSL

• Khi so sánh, để đánh giá giá trị sản lượng sx giữa các kỳ:
üNếu DN tăng tỷ trọng SX mặt hàng có giá trị vật chất cao
lại tốn ít hao phí lao động; hoặc
üNgược lại giảm tỷ trọng mặt hàng có giá trị vật chất thấp
lại tốn nhiều hao phí lao động.
• Cả hai trường hợp tăng giảm này đều không phải do khối
lượng kết quả SX mang lại mà do kết cấu các mặt hàng thay
đổi.
Phân tích ảnh hưởng của kết cấu mặt
hàng thay đổi đến GT SXSL

Vì vậy khi phân tích các chỉ tiêu giá trị sản xuất sản lượng cần
loại trừ ảnh hưởng của nhân tố kết cấu mặt hàng mới phản
ảnh thực chất kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh doanh
nghiệp.
Phân tích ảnh hưởng của kết cấu mặt
hàng thay đổi đến GT SXSL

• Quy trình phân Vch: thực hiện các bước sau:


• Tính thời gian lao động (giờ công) định mức dùng cho sản
xuất.
• Tính giá trị sản lượng tạo ra trong một đơn vị thời gian lao
động trực nếp của nhân công (Vnh theo giờ) - tức là đơn
giá của giờ công định mức.
• Dùng phương pháp thay thế liên hoàn để phân Vch các
nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất sản lượng.
Phân tích ảnh hưởng của kết cấu mặt
hàng thay đổi đến GT SXSL

Sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để


phân tích.Công thức:

Tổng số Giá trị sản lượng


Giá trị
giờ công sản phẩm được tạo
sản = ×
định ra từ 1 giờ công
lượng
mức định mức

Hay: GT = T×G
Ví dụ:
Đơn Giá trị SXSL Tổng giờ công
SLSX (cái) Giờ
Tên giá cố (ngđ) đm SXSP (giờ)
công
SP định
KH TT KH TT đm/sp KH TT
(đ)
5= 6= 8= 9=
1 2 3 4 7
2×4 3×4 2×7 3×7

A 1.150 800 12.000 13.800 9.600 50 57.500 40.000

B 8.000 8.200 5.000 40.000 41.000 10 80.000 82.000

C 500 600 10.000 5.000 6.000 60 30.000 36.000

D - 400 6.000 - 2.400 20 - 8.000

Tổng cộng 58.800 59.000 167.500 166.000


Ví dụ (tt) – Bảng phân tích ảnh hưởng của
cơ cấu sản lượng

Chênh lệch
Kế Thực
CHỈ TIÊU
hoạch hiện
Mức Tỷ lệ

Giá trị sản xuất sản


58.800.000 59.000.000 +200.000 +0,34%
lượng (đ)

Tổng giờ công định


167.500 166.000 -1.500 -0,90%
mức (giờ)
Giá trị SL SP được
tạo ra từ 1 giờ công 351,04 355,42 +4,38 +1,25%
định mức (đ/giờ)
Ví dụ (tt) – phân tích bằng phương pháp thay thế
liên hoàn

• Đối tượng phân @ch:


ΔGT = GT1 – GTK
= 59.000.000 – 58.800.000
= +200.000 (đ)
• Trong đó:
GT1 = T1 × G1 = 166.000 × 355,42 = 59.000.000 (đ)
GTK = TK × GK = 167.500 × 351,04 = 58.800.000 (đ)
Ví dụ (R)
• Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:
• Nhân tố qui mô sx:
• Giá trị sx sản lượng `nh trong điều kiện tổng thời gian lao động thực tế (T1, thể hiện qui
mô sx thực tế) và giá trị SLSP trong 1 giờ công lao động kỳ kế hoạch (GK, thể hiện kết cấu
sp kế hoạch) là:
GTq= GTT = T1 × GK = 166.000 × 351,04 = 58.272.640 (đ)
• Vậy mức độ ảnh hưởng của nhân tố qui mô sản xuất thay đổi đến giá trị sản xuất sản
lượng là:
ΔGTq = GTq – GTK = 58.272.640 – 58.800.000
= -527.360 (đ)
Ví dụ (tt)
• Nhân tố kết cấu sp:
• Giá trị sx sản lượng tính trong điều kiện thời gian lao động
thực tế và giá trị SLSP trong 1 giờ công lao động thực tế
(G1,thể hiện kết cấu sp kỳ thực tế) là:
GTg= T1 × G1 = 166.000 × 355,42 = 59.000.000 (đ)
• Vậy mức độ ảnh hưởng của nhân tố kết cấu sản phẩm thay đổi
đến giá trị sx sản lượng là:
ΔGTg = GTg – GTq = 59.000.000 – 58.272.640
= +727.360 (đ)
Ví dụ (tt)
• Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:
ΔGT = ΔGTq + ΔGTg
= -527.360 + 727.360 = +200.000 (đ)
• Nhận xét:
• Giá trị sản xuất sản lượng tăng 200.000đ do:
•…
Phân tích tính đồng bộ trong sản xuất

• Phương pháp phân Vch:


• So sánh số lượng thực tế với số lượng kế hoạch của các
chi nết, bộ phận. Số lượng thực tế của các chi nết, bộ
phận bao gồm số tồn kho đầu kì và số sản xuất trong kì. Số
lượng kế hoạch chính là số lượng theo nhu cầu lắp đặt. Tỷ
lệ % hoàn thành kế hoạch thấp nhất của chi nết hay cụm
chi nết sẽ phản ánh mức độ đồng bộ của sản xuất.
• Xác định những nguyên nhân làm cho sản xuất không đảm
bảo Vnh chất đồng bộ.
Ví dụ
Số Tổng số chi tiết cần Tổng số chi tiết thực Số thành Dư
có theo KH (cái) có (cái) Tỷ lệ phẩm có thể
chi cuối
hoàn lắp ráp thành
Tên tiết Dự kỳ
Để lắp Trong đó thành bộ
chi để trữ (số
ráp SP Tổng Tổng kế
tiết lắp cho Số dư Số SX chi
cộng cộng hoạch
ráp trong kỳ đầu trong
Số
% tiết lẻ
kỳ (%) lượng
1 SP sau kỳ kỳ bộ)

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

A 1 1.100 45 1.145 1.200 50 1.150 104,8 67


1.133 :
3.400 :
1.100
B 2 2.200 90 2.290 2.300 80 2.220 100,4 3= 34
=
1.133
103%
C 3 3.300 135 3.435 3.400 140 3.260 99,0 1
Ví dụ: Phân tích tính chất đồng bộ trong sản xuất sản phẩm Y

Tổng số chi tiết cần có theo


Tổng số chi tiết thực có (cái)
KH (cái)
Số thành phẩm có Dư
Số chi thể lắp ráp thành bộ cuối kỳ
Tên tiết để Để lắp Trong đó % hoàn
(số chi
chi tiết lắp ráp ráp SP Dự trữ thành KH
Tổng Tổng tiết lẻ
1 SP trong kỳ cho kỳ
cộng cộng Số bộ)
sau Số dư Số SX
1000SP lượng %
đầu kỳ trong kỳ
lắp ráp

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

A 1 1.000 50 1.050 900 50 850 85,7 0

900/
900: 1 =
B 2 2.000 200 2.100 2.320 120 2.200 105,5 1000 = 520
900 SP
90%

C 2 2.000 140 2.140 2.130 130 2.000 99,5 330


PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
SẢN PHẨM

1. Phân tích thứ hạng chất lượng sản phẩm;

2. Phân tích tình hình sai hỏng sản phẩm trong sản xuất.
Phân tích thứ hạng chất lượng sản phẩm

Chỉ áp dụng cách phân tích thứ hạng chất lượng sản phẩm đối
với những loại sản phẩm phân loại được nhưng phải chung
các yếu tố đầu vào. Tức là trong quá trình sản xuất, các sản
phẩm này tiêu tốn cùng một định mức nguyên vật liệu, nhân
công,… với chất lượng đầu vào như nhau, nói cách khác, các
sản phẩm này có giá thành giống nhau.
Phân tích thứ hạng chất lượng sản phẩm

1. Phương pháp tỷ trọng;


2. Phương pháp đơn giá bình quân;
3. Phương pháp hệ số phẩm cấp bình quân.
Phương pháp tỷ trọng

• Căn cứ vào tỷ trọng thứ hạng sản phẩm giữa các kỳ để đánh
giá tình hình biến động chất lượng sản phẩm.

• Phương pháp này chỉ áp dụng đối với những sp phân làm 2
loại mà thôi, còn sản phẩm phân trên 2 thứ hạng thì việc
phân tích theo phương pháp này rất phức tạp.
Ví dụ
Năm trước Năm nay
Thứ
Đơn giá
hạng
(ngđ)
CLSP X Sản Giá trị SX Sản Giá trị SX
Tỷ trọng Tỷ trọng
lượng (ngđ) lượng (ngđ)

Loại I 5.000 7.000 70,0% 35.000.000 8.625 75,0% 43.125.000

Loại II 4.000 3.000 30,0% 12.000.000 2.875 25,0% 11.500.000

Tổng số 10.000 100,0% 47.000.000 11.500 100,0% 54.625.000


Ví dụ
Thứ Đơn Năm trước Năm nay
hạng giá
Sản Sản
CLSP X (ngđ) Tỷ trọng Tỷ trọng
lượng lượng
Loại I 5.000 7.000 70,0% 8.625 75,0%

Loại II 4.000 3.000 30,0% 2.875 25,0%

Tổng số 10.000 100,0% 11.500 100,0%


Phương pháp đơn giá bình quân
• Bước 1: Xác định đơn giá bình quân từng kì phân @ch.

P=
å qp i i

åq i

• Bước 2: Xác định ảnh hưởng do chất lượng sản phẩm thay đổi đến
giá trị sản lượng sản xuất.

Y = å qi1 ´ P1 - P0 ( )
Phương pháp hệ số phẩm cấp bình quân

• Bước 1: Xác định hệ số phẩm cấp bình quân, lấy căn cứ phẩm cấp cao
nhất để xác định:

H=
å qi pi
å qipI
• Bước 2: Xác định ảnh hưởng do chất lượng sản phẩm thay đổi đến
giá trị sản lượng sản xuất theo công thức:

( )
Y = å qi1 ´ H1 - H 0 ´ pI
Ví dụ

Sản lượng (kg) Đơn giá


Thứ hạng
sản phẩm kế hoạch
Kế hoạch Thực tế
(ngđ)
Loại 1 5.000 5.200 200
Loại 2 250 300 100
Cộng 5.250 5.500
Ví dụ (tt) – Phương pháp tỷ trọng
Thứ Kế hoạch Thực tế
hạng sản
Sản Tỷ Sản Tỷ
phẩm
lượng trọng lượng trọng
Loại 1 5.000 95,24% 5.200 94,55%

Loại 2 250 4,76% 300 5,45%

Tổng số 5.250 100,00% 5.500 100,00%


Ví dụ (tt) - PP đơn giá bình quân

Sản lượng (kg) Đơn giá


Thứ hạng
sản phẩm kế hoạch
Kế hoạch Thực tế
(ngđ)
Loại 1 5.000 5.200 200
Loại 2 250 300 100
Cộng 5.250 5.500
Ví dụ (tt) - PP đơn giá bình quân

• B1: Đơn giá bình quân ở các kì phân @ch:


• Kế hoạch:

PK =
å q p
ik ik
=
5.000 ´ 200 + 250 ´100 1.025.000
= = 195,238
åq ik 5.250 5.250 (ngđ)
• Thực tế:

P=
å q pi1 ik
=
5.200 ´ 200 + 300 ´100 1.070.000
= = 194,545
åq
1
i1 5.500 5.500 (ngđ)
Phương pháp đơn giá bình quân
• B2: Ảnh hưởng do chất lượng sản phẩm thay đổi đến giá trị sản lượng
sản xuất:

( )
Y = å qi1 ´ P1 - P0 = 5.500(194,545 - 195,238)

= - 3.809,524 (ngđ)
Phân tích tình hình sai hỏng sản phẩm

• Áp dụng đối với những sản phẩm không phân thành thứ hạng, sản
phẩm sản xuất ra không đủ quy cách phẩm chất đều coi là phế phẩm -
không được phép tiêu thụ trên thị trường, như đồng hồ điện, linh
kiện điện tử…
• Khi phân tích dùng 2 thước đo: hiện vật và giá trị.
Phân tích tình hình sai hỏng sản phẩm –
thước đo hiện vật

Tỷ lệ sản Số lượng sản phẩm hỏng


phẩm = ×100%
hỏng Tổng số sản phẩm sản xuất

Chỉ tiêu này càng lớn thì tình hình sai hỏng sản
phẩm càng cao và ngược lại.
Phân Och Pnh hình sai hỏng sản phẩm –
thước đo hiện vật

• Ưu điểm: Thấy ngay được số sản phẩm hỏng chiếm trong


tổng số một cách dễ dàng.
• Nhược điểm: Nếu DN SX nhiều loại SP khác nhau thì không
thể cộng để đánh giá chung được, chỉ tiêu này bỏ sót một bộ
phận chi phí sửa chữa SP hỏng sửa chữa được.
Phân tích tình hình sai hỏng sản phẩm –
thước đo giá trị

Công thức tính cho từng loại sản phẩm:

Chi phí về sản phẩm


Tỷ lệ sản hỏng
phẩm sai = ×100%
hỏng cá biệt Chi phí sản xuất sản
phẩm trong kỳ
Hay:
Chi
ti = ´100%
Csi
Phân tích tình hình sai hỏng sản phẩm –
thước đo giá trị
Công thức tính cho nhiều loại sản phẩm:

Tổng chi phí về sản phẩm


Tỷ lệ sản phẩm hỏng ×10
sai hỏng bình =
quân Tổng chi phí sản xuất SP trong 0%
kỳ
n
Hay: å Ch i
T =T = i =1
n
´100%
å Cs
i =1
i

Mà Chi = Csi x ti
Phân tích tình hình sai hỏng sản phẩm –
thước đo giá trị

• Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được là những sản phẩm
có sai sót về mặt kỹ thuật có thể sửa được với chi phí thấp
hơn chi phí sản xuất sản phẩm.

• Sản phẩm hỏng không thể sửa chữa được là những sp sai
sót mặt kỹ thuật không sửa được hoặc sửa được nhưng chi
phí sửa chữa lớn hơn chi phí sản xuất sản phẩm mới.
Phân tích tình hình sai hỏng sản phẩm –
thước đo giá trị

• Ưu điểm: khắc phục được nhược điểm của chỉ tiêu hiện vật
là có thể cộng chung để đánh giá nhiều sản phẩm, đồng thời
phản ảnh được chi phí sửa chữa sản phẩm hỏng sửa chữa
được.

• Nhược điểm: ngoài tỷ lệ phế phẩm cá biệt của từng sản


phẩm nó còn chịu ảnh hưởng của nhân tố kết cấu sản phẩm
nữa, do đó khi phân tích ta phải loại trừ nhân tố kết cấu mới
thấy rõ được bản chất của vấn đề nghiên cứu.
Phương pháp phân tích
So sánh giữa tỷ lệ sản phẩm hỏng thực tế và kế hoạch hoặc kì
này với kì trước.
• Nếu tỷ lệ sản phẩm hỏng giảm thì có thể đánh giá chất
lượng sản xuất tăng lên hoặc ngược lại.
• Trường hợp chất lượng sản phẩm giảm thì cần phải xác
định rõ những nguyên nhân và đề ra được biện pháp khắc
phục.
Phương pháp phân Och
Phương pháp phân tích
• Đối tượng phân tích:
ΔT = T1 – T0
• Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:
• Nhân tố kết cấu sản phẩm:
n
n å Cs .t
i1 i 0
å Cs .t
i1 i 0 DTkc = i =1
n
´100% - T0
Tkc = i =1
´100%
n

å Csi1 å Csi =1
i1

i =1
Phương pháp phân tích
• Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:
• Nhân tố tỷ lệ sản phẩm sai hỏng cá biệt:
n

å Cs .t
i1 i1
Tcb = i =1
n
´100% = T 1
å Cs
i =1
i1

• Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:


ΔT = ΔTkc + ΔTcb
Ví dụ - (ĐVT: ngđ)

KỲ TRƯỚC KỲ NÀY
Sản
phẩm
Tổng chi phí Chi phí về SP Tổng chi phí Chi phí về SP
sản xuất (Cs0) hỏng (Ch0) sản xuất (Cs1) hỏng (Ch1)

A 50.000 2.500 45.000 2.340

B 30.000 1.200 40.000 1.400


Ví dụ (tt) – Bảng phân tích tình hình sai
hỏng sản phẩm

KÌ TRƯỚC KÌ NÀY
Tên
sản Cp về Tỷ lệ Cp về Tỷ lệ
phẩm Tổng Tổng
SP sp sai SP sp sai
Cp sx Tỷ trọng Cp sx Tỷ trọng
hỏng hỏng hỏng hỏng
(Cs) (Cs)
(Ch) (ti) (Ch) (t)

A 50.000 62,50% 2.500 5,00% 45.000 52,90% 2.340 5,20%

B 30.000 37,50% 1.200 4,00% 40.000 47,10% 1.400 3,50%

4,63% 4,40%
Cộng 80.000 100,00% 3.700 85.000 100,00% 3.740
(T) (T)
Ví dụ (tt) – phân tích bằng phương pháp
thay thế liên hoàn
• Đối tượng phân tích:
ΔT = T1 – T0
= 4,40% - 4,63% = -0,23%
• Trong đó:

SChi0 SCsi0.ti0
T0 = × 100% = × 100%
SCsi0 SCsi0

50.000×5% + 30.000 ×4%


= × 100%
80.000

= 4,63%
Ví dụ (tt) – phân tích bằng phương pháp
thay thế liên hoàn
SChi1 SCsi1.ti1
T1 = × 100% = × 100%
SCsi1 SCsi1

45.000×5,2% + 40.000 ×3,5%


= × 100%
85.000

= 4,40%
Ví dụ (tt) – phân tích bằng phương pháp
thay thế liên hoàn
• Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:
• Nhân tố kết cấu sản phẩm:

SCsi1.ti0
Tkc = × 100%
SCsi1

45.000×5,0% + 40.000 ×4,0%


= × 100%
85.000

= 4,53%

è ΔTkc = Tkc – T0 = 4,53% - 4,63% = -0,10%


Ví dụ (tt) – phân tích bằng phương pháp
thay thế liên hoàn
• Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:
• Nhân tố tỷ lệ sản phẩm sai hỏng cá biệt:

SCsi1.ti1
Tcb = × 100% = T1
SCsi1

= 4,40%

è ΔTcb = Tcb – Tkc = 4,40% - 4,53% = -0,13%


Ví dụ (tt) – phân tích bằng phương pháp
thay thế liên hoàn
• Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố, nhận xét:
ΔT = ΔTkc + ΔTcb
= -0,10% + (-0,13%)
= - 0,23%

Nhận xét chung:….


Giải thích về KCSP tác động đến Tbq: - 0,10%
Giải thích về tỷ lệ sai hỏng cb tác động đến Tbq:
Kết luận:
Câu hỏi thảo luận chương 3
1. Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động có những nội dung
gì?
2. Tại sao phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động lại cần phải
liên hệ với kết quả sản xuất, kết quả kinh doanh?
3. Trình bày mối quan hệ giữa kết quả sản xuất với năng suất lao
động.
Câu hỏi thảo luận chương 3
4. Hệ số đổi mới tài sản cố định, Hệ số loại bỏ tài sản cố định có ý
nghĩa gì?
5. Tại sao xu hướng chung của tình hình trang bị tài sản cố định là tốc
độ tăng của hệ số trang bị kỹ thuật phải nhanh hơn tốc độ tăng của
hệ số trang bị chung?
Câu hỏi thảo luận chương 3
6. Trình bày ý nghĩa của các hệ số phản ánh tình hình sử dụng số
lượng máy móc thiết bị phục vụ sản xuất.
7. Trình bày ý nghĩa của các hệ số phản ánh tình hình sử dụng năng
lực sản xuất của máy móc thiết bị sản xuất.
Q&A

You might also like