Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 14

Trần Thị Thu Trang LO1

MSSV: 2213558

BÀI TẬP LỚN SỐ 1


1) Hãy xác định mỗi một biến sau đây là định tính hay định lượng và cho
biết thang đo thích hợp với mỗi biến.
a) Tuổi
b) Giới tính
c) Xếp hạng trong lớp
d) Nhãn hiệu của chiếc xe ô tô
e) Số lượng sinh viên thích môn Thống kê trong kinh doanh

Biến Định tính hay định Thang đo thích hợp


lượng
Tuổi Đinh lượng Thang đo tỷ lệ
Giới tính Định tính Thang đo chỉ danh
Xếp hạng trong lớp Định tính Thang đo thứ tự
Nhãn hiệu của chiếc Định tính Thang đo chỉ danh
xe ô tô
Số lượng sinh viên Định lượng Thang đo khoảng
thích môn

2) Số liệu sau đây là tuổi của một mẫu gồm 50 nhà quản lý từ các trung tâm
chăm sóc trẻ ở các thành phố của Việt Nam

42 30 53 50 52 30 55 49 61 74
26 58 40 40 28 36 30 33 31 37
32 37 30 32 23 32 58 43 30 29
34 50 47 31 35 26 64 46 40 43
57 30 49 40 25 50 52 32 60 54

a, Tuổi trung bình: (tuổi)


 Sắp xếp theo thứ tự: 23 25 26 26 28 29 30 30
30 30 30 30 31 31 32 32 32 32 33 34
35 36 37 37 40 40 40 40 42 43 43 46
47 49 49 50 50 50 52 52 53 54 55 57
58 58 60 61 64 74

 Trung vị: (tuổi)


 Số yếu vị: 30


 Độ trải giữa:

b) Xây dựng phân phối tần số cho dữ liệu:

Tuổi Tần số
20-30 12
30-40 16
40-50 10
50-60 9
60-70 2
70-80 1

c)
Tần số tương
Tuổi Tần số tích lũy
đối tích lũy
20-30 12 0,24
30-40 28 0,32
40-50 38 0,2
50-60 47 0,18
60-70 49 0,04
70-80 50 0,02

d) Biểu đồ tần số:


e) Độ tuổi trung bình: 40 tuổi

Độ lệch chuẩn: 10,47


Hệ số biến thiên:
f) Số phân vị thứ 70%:
-
- Trung bình giá trị ở 2 vị trí 35 và 36: .
Thuộc tổ 3
- Ý nghĩa: ít nhất 70% quan sát nhỏ hơn hoặc bằng 49,5

3) Có tài liệu về một mẫu gồm 20 sinh viên tham dự một hội nghị như sau:

Sinh viên năm Sinh viên năm Sinh viên năm Sinh viên năm Sinh viên năm
3 4 4 2 1
Sinh viên năm Sinh viên năm Sinh viên năm Sinh viên năm Sinh viên năm
1 3 2 4 4
Sinh viên năm Sinh viên năm Sinh viên năm Sinh viên năm Sinh viên năm
2 3 1 1 2
Sinh viên năm Sinh viên năm Sinh viên năm Sinh viên năm Sinh viên năm
3 2 2 1 2
a) Lập bảng tần số
Sinh viên Số người Tần số tương Tần số tích
đối (%) lũy (%)
Năm 1 5 0.25 0.25
Năm 2 7 0.35 0.6
Năm 3 4 0.2 0.8
Năm 4 4 0.2 1
Cộng 20 1

b) Dựng biểu đồ thanh và biểu đồ hình tròn

- Biểu đồ tròn
Số sinh viên tham gia hội nghị

Năm 4
20% Năm 1
25%

Năm 3
20%

Năm 2
35%

Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4

- Biểu đồ thanh
4) Số liệu về năng suất lao động (số sản phẩm / ca sản xuất) của công nhân
ở hai phân xưởng như sau:

Số công nhân (người)


Số sản phẩm / ca sản
Phân Phân
xuất
xưởng A xưởng B
30 2 0
40 – 42 0 9
43 – 45 25 14
46 – 48 13 25
49 – 51 5 2
58 3 0
65 2 0

a) Năng suất lao động trung bình của công nhân ở từng phần xưởng và
chung cho cả hai phân xưởng là:

(A) =

(B) =

b) Có 50 công nhân, vậy vị trí chính giữa là 25 và 26. Nhóm chứa Me là (43-
45), vì nhóm đó có tần số tích lũy bằng 27 > (50+1)/2
Me = (sản phẩm)
*Năng suất lao động trung bình của công nhân ở phân xưởng B:
Số sản phẩm / ca sản Số công nhân phân
Tần số tích lũy
xuất xưởng B
30 0 0
40 – 42 9 9
43 – 45 14 23
46 – 48 25 48
49 – 51 2 50
58 0 50
65 0 50
Có 50 công nhân, vậy vị trí chính giữa là 25 và 26. Nhóm chứa Me là (46-
48), vì nhóm đó có tần số tích lũy bằng 48 > (50+1)/2

Me = (sản phẩm)
*Năng suất lao động trung bình của cả 2 phân xưởng:

5) Tập dữ liệu sau đây cho biết tuổi và giới tính của 20 nhà quản lý cấp
trung của một công ty:
STT Tuổi Giới STT Tuổi Giới
tính tính
1 34 Nữ 11 42 Nam
2 49 Nam 12 30 Nữ
3 27 Nam 13 48 Nam
4 63 Nữ 14 35 Nữ
5 51 Nữ 15 28 Nữ
6 29 Nữ 16 37 Nữ
7 45 Nam 17 48 Nữ
8 46 Nam 18 50 Nam
9 30 Nữ 19 48 Nữ
10 39 Nam 20 61 Nữ
Công ty cần chọn một trong những nhà quản lý này để bổ nhiệm làm
thành viên của một ủy ban phụ trách các vấn đề về nhân sự.
a) xác suất để nhà quản lý được chọn sẽ hoặc là một phụ nữ hoặc có độ
tuổi trên 50, hoặc cả hai
- Số nam giới nhỏ hơn 50 tuổi là: 8/20 = 0,4.
- Xác xuất để nhà quản lý được chọn sẽ hoặc là một phụ nữ hoặc có độ
tuổi trên 50, hoặc cả hai là: 1- 0,4 = 0,6.
b) xác suất để nhà quản lý được chọn sẽ có độ tuổi dưới 30?
- Xác suất để nhà quản lý được chọn sẽ có độ tuổi dưới 30 là: 3/20 =
0,15.
6) Một nhà quản lý của bộ phận kiểm soát chất lượng quan sát thấy rằng
25% các vấn đề chất lượng do công nhân gây ra xảy ra vào Thứ hai, và
20% các vấn đề xảy ra vào giờ cuối cùng của mỗi ca. Dữ liệu quá khứ
cũng cho thấy vào ngày Thứ hai có 4% các vấn đề chất lượng do công
nhân gây ra xảy ra vào giờ cuối cùng của mỗi ca.
Biến cố “Vấn đề chất lượng xảy ra vào Thứ hai” và “Vấn đề chất lượng
xảy ra vào giờ cuối cùng của mỗi ca” có độc lập về mặt thống kê hay
không?

Gọi - biến cố vấn đề chất lượng xảy ra vào ngày Thứ hai là: A
- biến cố vấn đề chất lượng xảy ra vào ngày Thứ hai là: B
- Ta có: P (A và B)= 4%, P(A)= 25%, P(B)= 20%
- Vì P ( A và B ) ≠ P ( A ) × P ( B ) cụ thể là 4 % ≠ 25 % × 20 %=5 % nên biến cố “Vấn đề chất
lượng xảy ra vào Thứ hai” và “Vấn đề chất lượng xảy ra vào giờ cuối cùng
của mỗi ca ” không độc lập về mặt thống kê
7) Tung 6 đồng xu một cách vô tư. Tính xác suất để được:
a) 3 mặt ngửa
b) Ít nhất 2 mặt ngửa
c) Từ 1 đến 3 mặt ngửa
- Xác suất của mặt ngửa là :1/2
- Xác suất của mặt úp là :1/2
a. Xác suất để được 3 mặt ngửa là : 6*1/26 = 0,09375
b. Xác suất để được ít nhất là 2 mặt ngửa là : 1 – 1/26 - 6*1/26 = 0,890625
c. Xác suất để được từ 1 đến 3 mặt ngửa là : 1/26 + 14*1/26 + 6*1/26 =
0,328125
8) Giả sử X là một biến ngẫu nhiên tuân theo phân phối chuẩn có giá trị
trung bình là 15 và độ lệch chuẩn là 4

Ta có:
a) Tìm P (X < 19,8)
 P (X < 19,8) = P (Z < (19,8 – 15) /4) = P (Z < 1,2) = 088493
b) P (X > 20,32)
 P (X > 20,32) = P (Z > (20,32 – 15)/ 4) = P (Z > 1,33) = 0,09176

c) Tìm P (X < 9,2)


 P (X < 9,2) = P (Z < (9,2 – 15)/ 4) = P (Z < -1,45) = 0,07353

d) Tìm P (X > 11)


 P (X > 11) = P (Z > (11 – 15)/ 4) = P (Z > - 1) = 0,84134

e) Tìm P (19,8 < X < 20,32)


19 .8−15 20 .32−15
 P (19,8 < X < 20,32) = P ( 4 <Z< 4 ) = P (1,2 < Z <
1,33)
= 0.40824
– 0.38493 = 0.02331
f) Tìm P (9,2 < X < 11)
9 , 2−15 11−15
 P (9,2 < X < 11) = P ( 4 <Z< 4 ) = P (-1,45 < Z < -1)
= P (1 < Z < 1,45)
= 0,08513
g) Nếu xác suất = 0,7 thì X sẽ nhỏ hơn số mấy?
Ta gọi P (X < A) = 0,7
∂ ((A – 15)/4) + 0,5 = 0,7 => ∂((A – 15)/4) = 0,2
=> (A – 15)/4 = 0,525 => A = 17,1
 P (X < 17,1).

h) Nếu xác suất = 0,25 thì X sẽ nhỏ hơn số mấy?


Ta gọi P (X < B) = 0,25

∂ ((B – 15)/4) + 0,5 = 0,25 => ∂((B – 15)/4) = -0,25


=> (A -15)/4 = -0,675 => B = 12,3
 P (X < 12,3).

i) Nếu xác suất = 0,2 thì X sẽ lớn hơn số mấy?


Ta gọi P (X > C) = 0,2

0,5 - ∂((C – 15)/4) = 0,2 => ∂((C – 15)/4) = 0,3


 (C – 15)/4 = 0,845 => C = 18,38
 P (X > 18,38).

j) Nếu xác suất = 0,6 thì X sẽ lớn hơn số mấy?


Ta gọi P (X > D) = 0,6

0,5 - ∂((D – 15)/4) = 0,6 ↔ ∂((D – 15)/4) = -0,1


 (D – 15)/4 = -0,255 => D = 13,98
 P (X > 13,98).
9) Máy hiện nay dùng để sản xuất tem cho các động cơ xe hơi là một máy
tận dụng, và tạo ra tới 10% phế phẩm. Người ta kiểm tra các tem phế
phẩm và chính phẩm mà máy sản xuất ra theo thủ tục kiểm tra ngẫu
nhiên. Nếu kiểm tra 15 mẫu tem:
a) Tìm xác suất để có ít nhất 5 mẫu tem là phế phẩm.
- Trung bình: 0,1*15= 1,5
- Phương sai: 15*0,1*(1-0,1) = 1, 35
- Độ lệch tiêu chuẩn: √ 1, 35 ≈ 1 ,162
- Xác suất để ít nhất 5 tem mẫu là phế phẩm là
P (X ≥ 5) = P (Z ≥ (5-1, 5)/1, 162) = P (Z ≥ 3, 012) = 0, 5 – 0, 4987 = 0,
0013.
b) Tìm xác suất để có từ 5 đến 10 mẫu tem là phế phẩm.
- Xác suất để có từ 5 đến 10 tem mẫu là phế phẩm là:
P (5<X<10) = P (3, 012< Z <7, 315) = 0, 9987.
10) Ngườiphụ trách một công ty đóng chai nước ngọt địa phương cho rằng
khi đặt một máy pha chế mới ở chế độ để pha chế 7 g, thì trên thực tế sẽ
nhận được một lượng x ngẫu nhiên trong khoảng từ 6,5 đến 7,5 g. Giả sử
rằng x tuân theo phân phối đều.
a) Lượng pha chế nhận được bởi máy trên sẽ là một biến liên tục hay rời
rạc? Giải thích.
-Lượng pha chế nhận được là một biến liên tục vì nó có thể nhận giá trị
bất kì trong khoảng 6.5 đến 7.5 g.
b) Vẽ hàm phân phối tần suất cho biến x
F(x) = 1/1=1, nếu 6.5 ≤ x ≤ 7.5
F(x)= 0, nếu x < 6.5 hoặc x > 7.5
c) Tìm trị trung bình và độ lệch chuẩn cho phân phối trên.
6 . 5+7 .5
- Trị trung bình: µ= 2 =7
2
(7 . 5−6 .5)
- Độ lệch chuẩn: = 0.2887
√12
d) Tìm xác suất để cho lượng pha chế nhận được 7g
7.005−6.995
P(6.995 ≤ x ≤ 7.005) = 7.5−6.5 =0.1
 Xác suất để lượng pha chế nhận 7g là 10%
e) Tìm xác suất để cho lượng pha chế nhận được trong khoảng từ 6,5 đến
7,25 g.
7.25−6.5
P (6,5 < X <7.25) = 7.5−6.5 = 0.5
 Xác suất để lượng pha chế nhận được trong khoảng từ 6.5 đến
7.25 là 50%
11) Trước
khi đàm phán một hợp đồng xây dựng dài hạn, các nhà thầu phải
ước lượng kỹ lưỡng toàn bộ các chi phí cho đến khi hoàn thành dự án, và
từ đó tính ra được giá thầu hợp lý để có được lợi nhuận. Công việc này
khá phức tạp bởi vì khó có thể biết trước chắc chắn các chi phí như trả
lương, nguyên vật liệu, khoảng thời gian hoàn thành dự án v.v. Benzion
Barlev của trường Đại học New York đưa ra một mô hình tổng chi phí
của hợp đồng xây dựng dài hạn theo phân phối chuẩn. Đối với hợp đồng
này, Barlev giả sử rằng tổng chi phí x là tuân theo phân phối chuẩn với 
= $ 850.000 và  = $170.000. Thu nhập R hứa hẹn cho nhà thầu là
$1.000.000.
a) Hợp đồng thầu công trình xây dựng này có chắc chắn mang lại lợi
nhuận hay không nếu bạn nhìn vào thu nhập và tổng chi phí trên. xác
suất để cho hợp đồng này sẽ mang lại lợi nhuận.
1. 000 . 000−850 .000
P (X< 1.000.000) = P (Z< ( 170 . 000 )
= P (Z< 0,8824) = 0,81122
Vậy, xác suất để cho hợp đồng này sẽ mang lại lợi nhuận là 81.122%
b) xác suất mà hợp đồng thầu công trình này sẽ bị lỗ.
1. 000 . 000−850 .000
P (X >1.000.000) = P (Z > ( 170 . 000 )
= P (Z > 0,8824) = 0,18878
Vậy xác suất mà hợp đồng thầu công trình này sẽ bị lỗ là 18.878%
12) Một trường đại học tiến hành một nghiên cứu xem trung bình một sinh
viên tiêu hết bao nhiêu tiền gọi điện thoại trong một tháng. Một mẫu ngẫu
nhiên gồm 59 sinh viên được chọn và kết quả như sau:

14 18 22 30 36 28 42 79 36 52 15 47
11 12
95 16 27 1 37 63 7 23 31 70 27 11
14
30 7 72 37 25 7 33 29 35 41 48 15
29 73 26 15 26 31 57 40 18 85 28 32
22 37 60 41 35 26 20 58 33 23 35

Hãy xây dựng khoảng tin cậy 95% cho số tiền gọi điện thoại trung bình hàng
tháng của một sinh viên.
13) Tạimột phân xưởng người ta muốn ước lượng thời gian trung bình để sản
xuất một ram giấy. Giả sử lượng thời gian đó tuân theo quy luật phân
phối chuẩn với phút. Trên một mẫu gồm 36 ram thời gian trung
bình tính được là 1,2 phút/ram.

a) Tính khoảng tin cậy 95% cho thời gian sản xuất trung bình trên.
Trung bình: 1,2
N= 36
Độ lệch chuẩn = 0,3

b) Nếu muốn độ chính xác tăng gấp đôi nhưng độ tin cậy 95% không đổi
thì cần nghiên cứu mẫu có kích thước bằng bao nhiêu?
Độ chính xác: Z0.025*

14) Giả
sử trái cây của nông trường đã được đóng thành sọt, mỗi sọt 10 trái.
Kiểm tra 50 sọt được kết quả như sau:

Số trái hỏng trong 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


sọt (k)
Số sọt có k trái 0 2 3 7 20 6 4 7 0 0 1
hỏng

a) Tìm ước lượng cho tỷ lệ trái cây hỏng trong nông trường.

Số trái hỏng trong sọt (k) 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10


Số sọt có k trái hỏng 0,2,3,7,20,6,4,7,0,0,1
Ta có: 1 sọt 10 trái => 50 sọt 500 trái
 Số trái hỏng: 222
 Tỉ lệ hỏng = 222/500 = 0.444
Độ chính xác 95% => Z 0.05 =1.96
√ 0.444(1−0.444)

0.444-0.043551 ≤ p ≤ 0.444+0.043551
500
×1 , 96 ¿ 0 . 043551

b) Tìm ước lượng trung bình cho tỉ lệ trái cây hỏng ở nông trường
15) Bưu điện Thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu việc sử dụng điện thoại cố
định nhằm tính toán giá cước hợp lý. Một mẫu ngẫu nhiên gồm 100 hộ
gia đình được chọn từ các Quận, Huyện. Số liệu cho trong bảng sau:

Cước trả hàng Số hộ


tháng
(ngàn đồng)
< 60 10
60 – 80 15
80 – 100 22
100 – 120 27
120 – 140 12
140 – 160 9
≥ 160 5

a) Giả sử tiền cước điện thoại hàng tháng có phân phối chuẩn, hãy ước
lượng khoảng mức cước trung bình của các hộ gia đình với độ tin cậy
95%.
b) Hãy ước lượng tỷ lệ hộ gia đình có mức cước điện thoại mỗi tháng lớn
hơn hoặc bằng 100 ngàn đồng, với độ tin cậy 90%.

Ta có: Phương sai = 31.705


x = 102.6
α
Độ tincậy =95 % => α = 0.05 => 2 = 0.025 => Z α2 =1.96

x ± Z α2
√ phương sai2
n
phương sai phương sai
¿> x - Zα √n < µ < x + Zα √n
2 2

31.705 31.705
 102.6 – 1.96 √100 < µ < 102.6 + 1.96 √100
 96.38 < µ < 108.81
b) Hộ gia đình có mức cước điện thoại mỗi tháng lớn hơn hoặc bằng 100
ngàn đồng => 27+12+9+5 = 53 hộ

53
p= =0.53
100
Ta có độ tin cậy 90%
α
α=0.1 => 2 = 0.05 => Z α2 =1.645

p± Z α
2 √ p(1−p)
n
=> p- Z α
2 √ p(1−p)
n
< p < p+ Z α
2 √ p(1−p)
n

 0.53 – 1.645
√ 0.53(1−0.53)
100
< p < 0.53 + 1.645
√ 0.53(1−0.53)
100
 0.44 < p< 0.61

You might also like