Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 15

4/4/2023

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM


2.4 Sinh quyển - 2.4.1 Rừng bị phá hủy đến cạn kiệt
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN

• Rừng là ngôi nhà của hơn 70% sinh vật trên thế giới
• Rừng giữ vai trò đặc biệt quan trong trọng việc duy trì sự sống trên trái đất
CHƯƠNG 3
• Rừng bao phủ 29% diện tích lục địa thế giới
TƯƠNG TÁC GiỮA CON NGƯỜI &
• Có 3 kiểu rừng sau:
MÔI TRƯỜNG
1. Khái niệm  Rừng nhiệt đới ẩm (1 tỷ ha), rất phong phú và đa dạng
2. Tác động của con người đến môi trường  Rừng nhiệt đới khô: (1,5 tỉ ha) trong đó ¾ ở Châu Phi
3. Tác động của suy thoái môi trường đến con người
 Rừng ôn đới (1,5 tỉ ha) trong đó ¾ thuộc các nước công nghiệp phát triển
4. Một số ví dụ về biện pháp hạn chế/khắc phục

• Độ che phủ rừng là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá an ninh sinh thái

1 2
4/4/2023

2.4 Sinh quyển - 2.4.1 Rừng bị phá hủy đến cạn kiệt 2.4 Sinh quyển - 2.4.1 Rừng bị phá hủy đến cạn kiệt
Hoạt động gây phá hủy rừng Hoạt động gây phá hủy rừng

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến làm mất rừng trên thế giới, tập trung chủ yếu vào các nhóm - Chăn thả gia súc: Sự chăn thả trâu bò và các gia súc khác đòi hỏi phải mở rộng các đồng cỏ
nguyên nhân sau đây: cũng là nguyên nhân làm giảm diện tích rừng. Ở Châu Mỹ La Tinh, có khoảng 35% rừng bị
- Mở rộng diện tích đất nông nghiệp để đáp ứng nhu cầu sản xuất lương thực, trong đó những chặt phá do những người sản xuất nông nghiệp nhỏ. Phần còn lại do chăn thả súc vật. Riêng ở
người sản xuất nhỏ du canh là nguyên nhân quan trọng nhất. Rowe (1992) cho rằng, có đến Nam Mỹ việc mở rộng diện tích đồng cỏ với tốc độ 20 nghìn km2/năm trong giai đoạn 1950 –
60% rừng nhiệt đới bị chặt phá hàng năm là do nguyên nhân này. Hiện nay mở rộng diện tích 1980. Còn ở Brazil, khoảng 3/4 diện tích rừng bị phá hủy ở vùng Amazone đến 1980 có liên
nông nghiệp ở Châu Á và Châu Phi đang xảy ra với tốc độ mạnh hơn so với Châu Mỹ La quan trực tiếp đến việc nuôi bò, với hàng nghìn km2 đất rừng đã bị biến mất hàng năm.
Tinh.
- Nhu cầu lấy củi: Chặt phá rừng cho nhu cầu lấy củi đốt cũng là nguyên nhân quan trọng làm
cạn kiệt tài nguyên rừng ở nhiều vùng. Lượng gỗ sử dụng làm chất đốt trên thế giới đã tăng từ
Những gì còn sót lại từ những thảm rừng
600 triệu m3 vào năm 1963 lên 1.300 triệu m3 vào năm 1983. Hiện nay vẫn còn khoảng 1,5
tươi tốt ở Rondonia, Brazil. Tập quán nuôi
tỷ người chủ yếu dựa vào nguồn gỗ củi cho nấu ăn. Riêng ở Châu Phi đã có 180 triệu người
thả súc vật là một trong những nguyên nhân
thiếu củi đun.
chính phá hoại rừng ở vùng Amazon

3 4
4/4/2023

2.4 Sinh quyển - 2.4.1 Rừng bị phá hủy đến cạn kiệt 2.4 Sinh quyển - 2.4.1 Rừng bị phá hủy đến cạn kiệt
Hoạt động gây phá hủy rừng Hoạt động gây phá hủy rừng
- Khai thác gỗ và các sản phẩm rừng: Việc đẩy mạnh khai thác gỗ cũng như các tài nguyên - Phá rừng để trồng cây công nghiệp và cây đặc sản: nhiều diện tích rừng trên thế giới đã
rừng khác cho phát triển kinh tế và xuất khẩu cũng là nguyên nhân dẫn đến làm tăng tốc độ bị chặt phá lấy đất trồng cây công nghiệp và các cây đặc sản phục vụ cho kinh doanh. Mục
phá rừng ở nhiều nước. Hiện nay việc buôn bán gỗ xãy ra mạnh mẽ ở vùng Đông Nam Á, đích là để thu được lợi nhuận cao mà không quan tâm đến lĩnh vực môi trường. Ở Thái Lan,
chiếm đến gần 50% lượng gỗ buôn bán trên thế giới. Ví dụ, ở Malaisia rừng nguyên sinh một diện tích lớn rừng đã bị chặt phá để trồng sắn xuất khẩu, hoặc trồng côca để sản xuất
che phủ gần như toàn bộ đất nước vào năm 1960, đến năm 1990 đã có trên 1/2 diện tích sôcôla. Ở Pêru, nhân dân phá rừng để trồng côca; diện tích trồng côca ước tính chiếm 1/10
rừng bị khai thác gỗ cho xuất khẩu. Còn ở Philippine, đến năm 1980 rừng đã bị phá hủy diện tích rừng của Pêru. Các cây công nghiệp như cao su, cọ dầu cũng đã thay thế nhiều
khoảng 2/3 diện tích, trong đó khai thác gỗ cho xuất khẩu chiếm một phần lớn. vùng rừng nguyên sinh ở các vùng đồi thấp của Malaysia và nhiều nước khác.

Chặt phá gỗ tếch ở Mandalay, Myanmar. Rất Vết sẹo của đất do hậu quả của việc chặt phá
nhiều nước đã cấm nhập gỗ tếch từ Myanmar, rừng ở miền đông bắc Madagascar. Sức ép kinh
nhưng nước này vẫn cung cấp từ 75-80% lượng tế đã buộc Madagascar sử dụng một trong
gỗ tếch trên toàn thế giới. Tập quán du canh du những vùng giàu tính đa dạng sinh học nhất
cư ở Myanmar làm cho rừng ngày càng cạn trên thế giới vào việc trồng cà phê.
kiệt.

5 6
4/4/2023

2.4 Sinh quyển - 2.4.1 Rừng bị phá hủy đến cạn kiệt 2.4 Sinh quyển - 2.4.1 Rừng bị phá hủy đến cạn kiệt
Hoạt động gây phá hủy rừng Hiện trạng
- Cháy rừng: Cháy rừng là nguyên nhân khá phổ biến ở các nước trên thế giới và có khả Tài nguyên rừng trên trái đất ngày càng bị thu hẹp về diện tích và trữ lượng, chất lượng.
năng làm mất rừng một cách nhanh chóng. Ví dụ, năm 1977 đã xảy ra cháy rừng ở nhiều Theo tài liệu công bố của Quỹ bảo vệ động vật hoang dã (WWF, 1998), trong thời gian 30
nước thuộc Châu Âu, Châu Á và Châu Mỹ. Chỉ tính riêng ở Indonesia trong một đợt cháy năm (1960 – 1990) độ che phủ rừng trên toàn thế giới đã giảm đi gần 13%, tức diện tích rừng
rừng (năm 1977) đã thiêu hủy gần 1 triệu ha rừng. Còn ở Mỹ, trong năm 2000 đã có 2,16 đã giảm đi từ 37 triệu km2 xuống 32 triệu km2, với tốc độ giảm trung bình 160.000km2/năm.
triệu ha rừng bị cháy.
Sự mất rừng lớn nhất xảy ra ở các vùng nhiệt đới, ở Amazone (Brazil) trung bình mỗi năm
rừng bị thu hẹp 19.000km2 trong suốt hơn 20 năm qua. Bốn loại rừng bị hủy diệt khá lớn là
Ngoài ra còn có nhiều nguyên nhân khác cũng trực tiếp hoặc gián tiếp làm tăng quá trình
rừng hỗn hợp và rừng ôn đới lá rộng 60%, rừng lá kim khoảng 30%, rừng ẩm nhiệt đới
phá rừng trên thế giới:
khoảng 45% và rừng khô nhiệt đới lên đến khoảng 70%.
+ các chính sách quản lý rừng, chính sách đất đai, chính sách về di cư, định cư và các
Châu Á là nơi mất rừng nguyên sinh lớn nhất, khoảng 70%.
chính sách kinh tế xã hội khác.
+ các dự án phát triển kinh tế xã hội như xây dựng đường giao thông, các công trình thủy
điện, các khu dân cư hoặc khu công nghiệp.

7 8
4/4/2023

2.4 Sinh quyển - 2.4.1 Rừng bị phá hủy đến cạn kiệt 2.4 Sinh quyển - 2.4.1 Rừng bị phá hủy đến cạn kiệt
Hiện trạng Hiện trạng – Việt Nam

Năm 2010 rừng nhiệt đới chỉ còn 20 - 25% ở một số  Từ năm 1990, diện tích rừng liên tục tăng, chủ yếu là rừng trồng; rừng tự nhiên
nước châu Phi, châu Mỹ La Tinh và Ðông Nam Á. Rừng tăng lên 1 triệu hecta, nhưng chủ yếu là rừng phục hồi.
ôn đới không giảm về diện tích nhưng chất lượng và trữ Năm 2004, tỷ lệ che phủ của rừng đạt 36,7%.
lượng gỗ bị suy giảm đáng kể do ô nhiễm không khí.  Tuy nhiên, chất lượng của rừng vẫn chưa được cải thiện. Phần lớn rừng tự nhiên
Theo tính toán giá trị kinh tế rừng ở châu Âu giảm 30 hiện nay thuộc nhóm rừng nghèo, trong khi đó rừng nguyên sinh chỉ còn 0,57 triệu
tỷ USD/năm. ha phân bố rải rác. Những khu rừng tự nhiên ít bị tác động, còn tương đối nguyên
sinh và có giá trị cao về đa dạng sinh học tập trung chủ yếu ở các khu rừng đặc
dụng.
 Riêng rừng trồng có diện tích trên 2 triệu hecta, chiếm 18%. Rừng trồng công
nghiệp hiện nay mang tính thuần loại về cây trồng cao tính ĐDSH thấp.
Xem từ phi cơ của nạn phá
rừng ở Madagascar

9 10
4/4/2023

2.4 Sinh quyển - 2.4.1 Rừng bị phá hủy đến cạn kiệt 2.4 Sinh quyển - 2.4.1 Rừng bị phá hủy đến cạn kiệt
Hiện trạng – Việt Nam Hiện trạng – Việt Nam
Rừng ngập mặn cả nước, đặc biệt ở vùng ven biển các tỉnh ĐB sông Cửu Long, bị tàn phá
nặng nề do sự phát triển ồ ạt của các khu SX nông nghiệp, khu dân cư, khu nuôi tôm ven
biển, ven sông.
RNM ở 1 số địa phương đã “cơ bản bị xóa sổ”.
Năm 1943 diện tích RNM Việt Nam trên 400.000 ha, đến năm 1996 còn 290.000 ha và
279.000 ha vào năm 2006 (Bộ NN - PTNT). Sự thay đổi về diện tích rừng
ngập mặn và đầm nuôi tôm ở
tỉnh Cà Mau từ năm 1983 – 1999

 Rừng phòng hộ ven biển Gò Công


mất đi ~15 ha/năm (trước đây, độ
dày của rừng phòng hộ khu vực này
là khoảng 400 m tính từ chân đê.
Nhưng nay, nhiều đoạn đê đã không
còn một dải rừng ngập mặn nào che
chắn).

11 12
4/4/2023

2.4 Sinh quyển - 2.4.1 Rừng bị phá hủy đến cạn kiệt 2.4 Sinh quyển - 2.4.2 Suy giảm đa dạng sinh học
Hiện trạng – Việt Nam  Đa dạng sinh học là gì?
 Đa dạng sinh học là sự phong phú các dạng sống khác nhau trên trái đất.
 Đa dạng sinh học ngày nay là kết quả của gần ~ 4 tỉ năm tiến hoá.

Đa dạng SH bao gồm:

 Đa dạng nguồn gien  mức độ phong phú gien trong một loài.

 Đa dạng loài  số lượng loài khác nhau trong một hệ sinh thái.

 Đa dạng hệ sinh thái  mức độ phong phú của nơi sinh cư (habitat) trong một khu
vực nhất định nào đó.

Những cánh rừng phi lao phòng hộ chắn gió, chắn cát ập ở Núi Thành (Quảng
Nam) đã bị chặt phá để khai thác titan

13 14
4/4/2023

2.4 Sinh quyển - 2.4.2 Suy giảm đa dạng sinh học 2.4 Sinh quyển - 2.4.2 Suy giảm đa dạng sinh học
Làm thế nào để biết, đánh giá so sánh một khu vực này có mức độ đa Tại sao phải bảo vệ đa dạng sinh học? Ý nghĩa?
dạng sinh học cao hơn khu vực khác?
• Là nguồn lương thực, nguồn dinh dưỡng
• Là nguyên liệu sản xuất thuốc và dược phẩm.
Dựa vào • Bảo tồn văn hóa, tập quán, phát triển bền vững
• Mức độ phong phú (richness) và tính tương đồng (evenness) về số loài. • Sản sinh, tái tạo, duy trì , nâng cao chất lượng đất / nước / không khí
• Dựa vào các chỉ số về độ đa dạng Anpha (α), Beta (β) và Gamma (γ) • Ổn định thời tiết
• Ngăn cản và giảm nhẹ thiên tai, thảm hoạ tự nhiên
• Kiểm soát dịch bệnh gây hại
1. Chỉ số (α) thể hiện mức độ đa dạng của 1 hệ sinh thái nhất định, nó được xác định dựa • Phân huỷ chất thải và làm mất độc tính của các độc tố
trên việc đếm số lượng loài trong hệ sinh thái đó. • Thụ phấn và có lợi cho sản xuất mùa màng
• Có giá trị thẩm mỹ và văn hoá
2. Chỉ số (β) là nhằm so sánh số lượng các loài trong các hệ sinh thái với nhau. • Giá trị dịch vụ sinh thái

3. Chỉ số (γ) là dùng để chỉ mức độ đa dạng các hệ sinh thái khác nhau trong một vùng

15 16
4/4/2023

2.4 Sinh quyển - 2.4.2 Suy giảm đa dạng sinh học 2.4 Sinh quyển - 2.4.2 Suy giảm đa dạng sinh học
Hoạt động gây ảnh hưởng Hoạt động gây ảnh hưởng
+ Chuyển đổi mục đích sử dụng đất thiếu quy hoạch: mở rộng đất canh tác nông
+ Cháy rừng: trong số 9 triệu ha rừng còn lại thì 56% có khả năng bị cháy
nghiệp, nuôi trồng thủy sản, đô thị hóa, phát triển cơ sở hạ tầng (như giao thông, thuỷ
trong mùa khô. Trung bình hàng năm khoảng từ 25.000 đến 100.000 ha rừng bị cháy,
lợi, khu công nghiệp, thuỷ điện), … bằng cách lấn vào đất rừng, đất ngập nước nhất là vùng cao nguyên miền Trung.
là một trong những nguyên nhân quan trọng nhất làm suy thoái ĐDSH.
+ Thiên tai
+ Khai thác và sử dụng không bền vững tài nguyên sinh học: thủy sản bị khai thác
+ Các loài sinh vật ngoại lai xâm hại: đây là mối đe dọa tiềm ẩn đối với đa dạng sinh
quá mức bằng các phương tiện đánh bắt hủy diệt; gỗ và các sản phẩm phi gỗ (song
học. Sự phát triển quá mức và khó kiểm soát của các loài này gây ra các hậu quả
mây, tre nứa, lá, cây thuốc) bị khai thác thiếu kế hoạch, thiếu kiểm soát; buôn bán
xấu cho môi trường và đa dạng sinh học như lấn át, loại trừ và làm suy giảm các loài
các loài động vật hoang dã không kiểm soát nổi.
sinh vật và nguồn gen, phá hoại mùa màng, giảm năng suất cây trồng và vật nuôi.
Ví dụ: Hàng năm, khoảng 100 triệu cá mập bị giết để lấy thịt và vây cá. Các hoạt động
+ Ưu tiên chọn các giống cây trồng mới có năng suất cao trong sản xuất, khiến các
săn bắt cá voi nhỏ, cá heo cũng gây tử vong cho khoảng 300.000 cá thể.
giống địa phương ngày càng bị thu hẹp diện tích, nhiều nguồn gen quý của địa
Tận diệt thủy sản: bất chấp sự ngăn cản của lực lượng chức năng địa phương, nhiều phương bị mai một.
người dân từ các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng… vẫn cứ kéo nhau đến vùng bãi
bồi Khai Long (thuộc xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau), để khai thác trái
phép nghêu, cá kèo, cua giống…, khiến nguồn lợi thủy hải sản ở đây đang bị xâm hại
nghiêm trọng (hơn 3.000 người đến khai thác/ngày).

17 18
4/4/2023

2.4 Sinh quyển - 2.4.2 Suy giảm đa dạng sinh học 2.4 Sinh quyển - 2.4.2 Suy giảm đa dạng sinh học
Hoạt động gây ảnh hưởng Hiện trạng Đa dạng sinh học trên thế giới
Trong tổng số 1.4 triệu loài mà chúng ta biết,
+ Ô nhiễm môi trường: là nguyên nhân quan trọng đe dọa đa dạng sinh học như gây ước tính có:
chết, làm giảm số lượng cá thể, phá vỡ cấu trúc quần thể, hủy hoại nơi cư trú và môi
 Hiện có mới biết khoảng 1,4 1. Vi khuẩn và khuẩn lam : 5.000
triệu loài trong tổng số các loài 2. Động vật đơn bào : 31.000
trường.
được ước lượng khoảng 3-50 3. Tảo : 27.000
+ Chiến tranh: trong giai đoạn từ 1961 đến 1975 đã có khoảng 13 triệu tấn bom và 72 triệu loài. 4. Nấm : 45.000
triệu lít chất độc hoá học rãi xuống chủ yếu ở phía Nam đã huỷ diệt khoảng 4,5 triệu  70% số loài được biết là 5. Thực vật đa bào : 250.000
ha rừng. động vật không xương sống, số 6. Sứa, san hô, cỏ chân vịt : 10.000
+ Quản lý còn nhiều bất cập: các chính sách kinh tế vĩ mô, chính sách kinh tế cộng lượng loài côn trùng ước 7. Giun, sán các loại : 24.000
đồng, chính sách sử dụng đất, lâm nghiệp, du canh du cư chưa phù hợp, chưa sâu lượng khoảng 30 triệu. 8. Côn trùng :750.000
sát cũng đã tác động không nhỏ đến thực trạng suy giảm đa dạng sinh học ở Việt 9. Cá : 22.000
Nam. 10. Lưỡng cư : 4.000
11. Bò sát : 6.000
12. Chim : 9.000
13. Động vật có vú : 4.000
(Nguồn: Cunningham-Saigo, 2001)

19 20
4/4/2023

2.4 Sinh quyển - 2.4.2 Suy giảm đa dạng sinh học 2.4 Sinh quyển - 2.4.2 Suy giảm đa dạng sinh học
Hiện trạng Đa dạng sinh học trên thế giới Hiện trạng Đa dạng sinh học trên thế giới
Sách đỏ của IUCN
Ở đâu có mức độ đa dạng sinh học cao? Số lượng cá trong các đại dương đã giảm 30%.
• Năm 2006 - có 40.168 loài được đánh
• Chỉ có khoảng 10-15% tổng số loài sống ở Bắc Mỹ và Châu Âu Hiện chỉ còn ~ 1/4 trong tổng số quần thể cá biển giá trong đó có 784 loài bị tuyệt chủng,
trên thế giới (những loài không có giá trị kinh tế cao) 16.118 loài bị đe doạ tuyêt chủng (gồm
• Trung tâm đa dạng sinh học trên hành tinh này là: Khu vực nhiệt đới, đặc biệt là 7.725 loài động vật, 8390 thực vật, 3
rừng mưa nhiệt đới và các rạn san hô. có số lượng ổn định. Các chuyên gia của Liên Hợp loài nấm và địa y).
Quốc cảnh báo “loài người sẽ không có cơ hội • Năm 2007 - có 41.415 loài được đánh
nhìn thấy cá trong các đại dương vào năm 2050”. giá thì có 16.306 loài bị đe doạ tuyệt
Một HST không bị tác động thì có mức độ tuyệt chủng khoảng 1 loài/thập kỷ chủng. Tăng 188 loài.
(Cunningham-Saigo (2001))
Tháng 05/2010, các nhà lãnh đạo thế giới cũng đã
Với tác động của con người: phải xác nhận thất bại trong cam kết đưa ra vào
năm 2002 về việc giảm đáng kể tỷ lệ suy giảm đa
– Hàng trăm đến hàng nghìn loài bị tuyệt chủng hàng năm (gấp 1000 lần so
với tự nhiên) dạng sinh học trên toàn cầu vào năm 2010. Nguyên
nhân được Liên Hợp Quốc (UN) cho là do tác động
– 1/3-2/3 số loài hiện tại sẽ bị tuyệt chủng vào giữa thế kỷ này.
của biến đổi khí hậu, ô nhiễm và sự lây lan của các
loài xâm hại.

Một con cá voi bị săn đuổi

21 22
4/4/2023

2.4 Sinh quyển - 2.4.2 Suy giảm đa dạng sinh học 2.4 Sinh quyển - 2.4.2 Suy giảm đa dạng sinh học
Hiện trạng Đa dạng sinh học tại Việt Nam Hiện trạng Đa dạng sinh học tại Việt Nam
Thực vật Việt nam  Độ che phủ rừng tăng nhưng phần lớn d/tích tăng là rừng trồng  có giá trị ĐDSH
Có mức độ đa dạng sinh học cao.
1. Thực vật bậc cao: 11.373 (ước tính ~12000) • Có 3% số chi đặc hữu với 30% số loài (Miền không cao. Các vùng rừng tự nhiên còn lại đều đang bị xuống cấp nghiêm trọng; diện tích
Bắc) 40% số loài ở cả nước
2. Rêu : 1.030 rừng nguyên sinh chưa bị tác động chỉ còn tồn tại trong các vùng rừng nhỏ, rải rác tại các
• Các loài cực kỳ quý hiếm cấm khai thác và sử
3. Tảo : 2.500 khu vực núi cao của miền Bắc và Tây Nguyên  là mối đe dọa lớn đối với các cấu thành
dụng (26 loài)
4. Động vật : 21.000, trong đó ĐDSH của rừng bao gồm các loài ĐTV phụ thuộc vào rừng.
• Trên 50 loài quý hiếm, hạn chế sử dụng và
4.1. Côn trùng :7.500 khai thác
4.2. Chim : 828  Đất ngập nước là một trong các hệ sinh thái nhạy cảm và dễ bị đe dọa. Do diện tích rừng
4.3. Bò sát : 286 ngập mặn của cả nước đang tiếp tục bị thu hẹp nhanh  xu hướng quần thể của rất nhiều
4.4. Cá : 2.472 (Biển: 2000, Nc ngọt 472)
Động vật Việt nam
loài, cả động vật lẫn thực vật đang suy giảm, càng ngày càng có nhiều loài đối mặt với
4.5. Động vật có vú: 275 • Có 100 loài và phân loài chim; 78 loài và
phân loài thú là đặc hữu: nguy cơ tuyệt chủng.
(Nguồn: http://www.vncreatures.net/event06.php & Báo  Nguồn lợi hải sản suy giảm nhanh: trữ lượng hải sản của năm 2003 là hơn 3 triệu tấn,
cáo đa dạng Việt nam, 2005) • 82 loài là đặc biệt quý hiếm; 54 loài quý hiếm
• Một loài mới phát hiện giảm 25% so với năm 1990 (4,1 triệu tấn). Nhiều loài tôm cá kinh tế đã bị giảm sút cả về số
(Nguồn: Nghị định 48/2002 và lượng lẫn chất lượng, thay vào đó là thành phần cá tạp tăng lên. Danh sách các loài thủy hải
http://www.vncreatures.net/event06.php)
sản bị đe dọa, có nguy cơ tuyệt chủng tăng từ 15 loài trong năm 1989 lên thành 135 loài
vào năm 1996.

23 24
4/4/2023

2.4 Sinh quyển - 2.4.2 Suy giảm đa dạng sinh học 2.4 Sinh quyển - 2.4.2 Suy giảm đa dạng sinh học
Hiện trạng Đa dạng sinh học tại Việt Nam Hiện trạng Đa dạng sinh học tại Việt Nam

 Hầu hết các rạn san hô đang bị bệnh và bị thoái hóa, trong đó 50% ở mức bị đe dọa cao và
 Về phần các loại cây trồng, lúa là cây có nhiều biến động nhất về giống. Số lượng các
17% ở mức bị đe dọa rất cao. Có nhiều nơi độ phủ giảm trên 30%.
giống lúa nương giảm, một số giống đặc sản bị mất. Thống kê cho thấy từ năm 1970-1999, số
 Hệ sinh thái cỏ biển tại một số khu vực ven biển đang bị đe dọa nghiêm trọng. Vùng vịnh
lượng giống lúa địa phương bị mất là 80%. Đối với các loại ngô, đậu đỏ, các con số bị mất
Hạ Long đã bị suy giảm 60-70% diện tích thảm cỏ; vùng phá Tam Giang-Cầu Hai (Huế) cũng
tương ứng là 75% và 50%; cây có củ là 20 - 75%,; chè và đay là 20 và 90%; cây ăn quả là 50-
bị mất khoảng 40-50%.
70%.
 Các giống vật nuôi truyền thống của Việt Nam cũng bị giảm sút nhiều. Nhiều giống bị mất
 Theo danh sách đỏ các loài bị đe dọa của IUCN năm 2004, Việt Nam có 289 loài ĐTV bị
hoàn toàn (lợn ỉ mơ, lợn lang hồng, lợn Phú Khánh, lợn cỏ, lợn Sơn Vì, gà Vàn Phú), nhiều
đe dọa toàn cầu. Các loài bị đe dọa toàn cầu ở Việt Nam không chỉ tăng về số lượng loài mà
giống bị giảm về số lượng (lợn Ba Xuyên, gà Hồ), nhiều giống gia cầm, thủy cầm bị pha tạp.
còn tăng về phân hạng bị đe dọa.
 Trong danh mục 1996, Việt Nam có 5 loài thú ở mức nguy cấp (EN), đến năm 2004, tăng
lên thành 12 loài.
 Sách đỏ Việt Nam (Bộ TN&MT) đã liệt kê 1056 loài ĐTV bị đe dọa ở mức quốc gia –
tăng rất nhiều so với lần đầu tiên thống kê giai đoạn 1992-1996 (721 loài).

25 26
4/4/2023

Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN Chương 1- CON


1.4- DấuNGƯỜI
chânVÀ QUÁthái
sinh TRÌNH PHÁT TRIỂN
(tt)
1.4- Dấu chân sinh thái (Eco-footprint)

 Nguồn gốc: Dấu chân sinh thái - CN đang khai thác


(Ecological footprint) – 1990- Đại TNTN vốn có để phục
học British Columbia- William vụ cho lợi ích của
E.Rees và Mathis Wackernagel mình.

 Khái niệm: DCST là một thước đo


nhu cầu về các diện tích đất, nước
có khả năng cho năng suất sinh học - Trái Đất có khả năng - Nếu CN khai thác TN >
cần thiết để cung cấp thực phẩm, gỗ tái tạo lại những gì khả năng tái tạo của Trái
cho con người, bề mặt xây dựng cơ con người đã khai Đất thì Trái Đất sẽ rơi vào
sở hạ tầng, diện tích hấp thụ cacbon thác. Tuy nhiên, khả trình trạng quá tải 
điôxít, khả năng chứa đựng và đồng năng tái tạo của Trái không tái tạo đủ những gì
hóa chất thải Đất là có hạn. CN khai thác.
Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 27 Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 28

27 28
4/4/2023

Chương 1- CON
1.4- DấuNGƯỜI
chânVÀ QUÁthái
sinh TRÌNH PHÁT TRIỂN
(tt)

 Đơn vị Gha ≈ 1 ha đất tiêu chuẩn.


 Gha hay 1 ha đất tiêu chuẩn này
sẽ có khả năng cung ứng một lượng
vật chất tự nhiên cho CN.

 Nếu CN càng khai thác quá đà


 lượng Gha sẽ càng giảm.
 Hầu như các nước đều sử dụng
quá dấu chân sinh thái của đất
nước mình

TiẾT KiỆM HÔM NAY – PHỒN VINH NGÀY MAI


Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 29

29

You might also like