Baocaothuctaocoban NVH 20214122

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐIỆN-ĐIỆN TỬ
VIỆN ĐIỆN TỬ-VIỄN THÔNG
******************************************
-----□□&□□-----

BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ BẢN

 Sinh viên thực hiện : Nguyễn Văn Hưng_20213960


Đỗ Huy Hoàng _20213931
Dương Tiến Đạt_20213861
 Lớp : ET1-07
 Mã lớp học :726381

Hà Nội -2022
1.Sơ đồ mạch

a,Linh kiện
Linh kiện Giá trị Chức năng Số lượng
Điện trở R1 4,7kΩ Phân áp tạo UB cho Q1 1
Điện trở R2 13kΩ Phân áp tạo UB cho Q1 1
Điện trở R3 220Ω Tải của Q1 đồng thời là RB của 1
Q2
Điện trở R4 560Ω Tạo hệ số khuếch đại 1
Điện trở R5 220Ω Tạo hệ số khuếch đại 1
Điện trở R6 1-2kΩ Phân áp tao UB cho Q3, Q4 1
Biến trở VR1 0-1Ω Phân áp tao UB cho Q3, Q4 1
Transister Q1 Khuếch đại tín hiệu 1
C828
Transister Q2 Kích tín hiêu vừa đảo pha và đưa 1
A564 sang tầng khuếch đại công suất
Transister Q3 Mắc theo kiểu đẩy kéo song 1
C828 song, có tác dụng nâng cao công
suất đưa tải ra
Transister Q4 1
A564
Tụ hóa C1 470 µF Nối tầng với tín hiệu từ máy phát 1
hay radio
Tụ hóa C2 470 µF Hồi tiếp 1
Tụ hóa C3 100µF Nối tín hiệu ra loa 1
Tụ gốm C4 10µF 1
Nguồn 9V 1
Điện trở R7 100Ω 1
2. Sơ đồ mạch in

3. Nguyên lý hoạt động của mạch


 Tín hiệu vào dạng Sin biên độ 0,5V với tần số 1kHz được đưa
vào cực B của Q1 thông qua 1 tụ lọc. Tín hiệu lấy ra ở cực C, do
đó đèn Q1 mắc theo kiểu E chung.
 Sau đó tín hiệu được lấy ra ở cực C của Q2 và chia làm 2 đường,
1 đường vào bazo của đèn Q4. Tín hiệu ra đc ghép với nhau tại
cực E nối chung của 2 đèn và được đưa qua tải qua 1 tụ lọc. Hai
đèn Q3, Q4 được mắc theo kiểu E chung.
a, Chế độ 1 chiều:
 Đối với Q1: cực B nối với nguồn dương qua biến trở R, cực C
nối với dương nguồn qua điện trở R3, cực E được nối với tụ
xuống âm nguồn, do đó dòng điện không trực tiếp xuống đất mà
theo đường qua điện trở R4 đi qua đèn Q4, sau đó đi xuống đất.
 Đối với đèn Q2: cực E được nối trực tiếp với nguồn , dòng bazo
được lấy từ dòng Ic của đèn Q1, cực C nối với bazo của đèn Q4.
 Đối với Q3: cực C được nối trực tiếp với dương nguồn dòng
bazo được lấy từ C của Q2, cực E được nối với cực E của Q4. Do
đó, có dòng IE của 2 đèn như nhau.
 Đối với Q4: cực E nối với cực E của Q3, cực C được nối trực
tiếp đất, Q4 được mở nhờ dòng IC của Q2.
b, Chế độ xoay chiều
 Tín hiệu vào dạng Sin với biên độ 0,5V với tần số 1kHz được
đưa vào cực B của Q1 thông qua tụ hóa C3. Tín hiệu lấy ra ở cực
C. Tín hiệu qua đèn Q1 được khuếch đại lần 1 sau đó đưa sang
bazo đèn Q2 để kích. Tín hiệu lấy ra ở cực C.
 Sau đó tín hiệu lấy ra ở cực C đèn Q2 và chia làm 2 đường:
1 đường vào bazo đèn Q3
1 đường vào bazo đèn Q4
 Tín hiệu đưa ra được ghép nhau ở cực E nối chung của 2 đèn và
được đưa ra qua tụ hóa C3.
 Để đạt được điện áp ra có biên độ 3,8V ta cần điều chỉnh biến trở
R có giá trị khỏang 70-75Ω. Tuy nhiên khi đó tín hiệu ra bị méo
ở 2 đỉnh Sin, để khắc phục ta phải điều chỉnh R1 để đạt được
thành hình Sin. Điều chỉnh R1 tức là ta đã điều chỉnh chế độ làm
việc của Q1 làm tín hiệu hết méo.
4.Bảng đo điện áp 1 chiều :
UBE (V) UCE (V) UE-Đất (V)
Q1 0,589 2,203 5,87
Q2 -0,612 -4,52 8,92
Q3 0,0051 4,68 4,24
Q4 -0,653 -4,19 4,29
Uvào = 0,071
Ura = 0,272
Ura 0,272
 Độ khuyếch đại K= Uvào = 0,071 = 3,83
5.Tín Hiệu :
Hình sin
6.Trả lời câu hỏi.
Câu 1: Muốn tăng biên độ điều chỉnh linh kiện nào ?
- Cần điều chỉnh biến trở.

Câu 2: Điều chỉnh Q3 UBE=0,5V; UCE=UE-đất=3,8V ; cần điều chỉnh


linh kiện nào?
- Cần điều chỉnh giá trị điện trở R3 và tụ không phân cực C4.

Câu 3: UE-đất Q2=8,92V có phải điện áp nguồn 1 chiều không theo sợ


đồ lý thuyết ?
- Có là điện áp nguồn 1 chiều .

You might also like