Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 32

Chương 4

CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN


TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
Nội dung chương 4
4.1. Quan hệ cạnh tranh và độc quyền
4.2. Những đặc điểm kinh tế cơ bản của độc
quyền
4.3. Độc quyền nhà nước
4.4. Đặc điểm của CNTB hiện đại (từ sau chiến
tranh thế giới lần thứ 2 đến nay)
4.5. Những thành tựu, giới hạn và xu hướng vận
động của CNTB
01
Quan hệ giữa cạnh tranh và
độc quyền
• Tự do cạnh tranh và sự
hình thành độc quyền
• Cạnh tranh trong điều kiện
độc quyền
Tự do cạnh tranh và sự hình thành độc quyền
NGUỒN GỐC LỢI
NHUẬN ĐỘC QUYỀN
NGUYÊN NHÂN 1. Lao động của công
ĐỘC QUYỀN nhân trong tổ chức độc
HÌNH THÀNH
là sự liên minh giữa quyền
• Sự phát triển của lực
các doanh nghiệp lớn, 2. Lao động không công
lượng sản xuất thúc
có khả năng thâu tóm của công nhân các xí
đẩy tập trung tư bản
việc sản xuất và tiêu nghiệp ngoài độc quyền
để ứng dụng thanh 3. Giá trị thặng dư của
thụ một số hàng hóa,
tựu công nghệ mới các nhà tư bản vừa và
có khả năng định ra
• Do cạnh tranh thúc nhỏ
giá cả độc quyền để
đẩy tích tụ và tập 4. Lao động thặng dư và
thu được lợi nhuận
trung sản xuất một phần lao động tất
độc quyền cao
• Do khủng hoảng kinh yếu của người sản xuất
tế năm 1873 hàng hóa nhỏ, nhân dân
Có 2 loại giá cả độc quyền:
lao động ở các nước phụ
Giá cả độc quyền thấp (khi mua)
thuộc
Giá cả độc quyền cao (khi bán)
4.1.2 Quan hệ cạnh tranh trong trạng thái độc quyền

• Độc quyền ra đời từ tự do cạnh tranh nhưng không thủ tiêu cạnh tranh mà
còn làm cho cạnh tranh ngày càng gay gắt
• Các hình thức cạnh tranh trong nền KTTT
• Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với các doanh nghiệp ngoài độc quyền
• Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau
• Cạnh tranh trong nội bộ các tổ chức độc quyền
• Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngoài độc quyền
• Trong nền KTTT hiện đại, cạnh tranh và độc quyền tồn tại song hành và
được biểu hiện hết sức đa dạng trong từng nền kinh tế cụ thể
• Sự thống trị nền kinh tế
của các tổ chức độc quyền

02 • Sự thống trị của tư bản tài


chính
• Xuất khẩu tư bản
Những đặc điểm • Sự phân chia thị trường
kinh tế cơ bản thế giới giữa các liên minh
độc quyền
của độc quyền • Sự phân chia về lãnh thổ
giữa các cường quốc đế
quốc và cuộc đấu tranh để
phân chia lại thế giới
1. Sự thống trị nền kinh tế
2. Sự thống trị của tư bản
của các tổ chức độc quyền
tài chính

Đặc điểm
kinh tế của 4. Phân chia thị trường thế
3. Xuất khẩu tư bản độc quyền giới về kinh tế giữa các liên
minh độc quyền quốc tế

5. Sự phân chia về lãnh thổ giữa các cường quốc


đế quốc và cuộc đấu tranh để phân chia lại thế giới
Sự thống trị về kinh tế
của các tổ chức độc quyền

Sự tích tụ và tập trung


tư bản cao độ làm cho Consortium
cạnh tranh ngày càng (Công-xooc –xi-om)
gay gắt, nảy sinh khuynh Trust (Tờ rớt)
hướng thỏa hiệp với
nhau để nắm lấy vị thế Syndicate (Xanh đi ca)
độc quyền
Cartel (Các ten)
Biểu • Sự liên kết độc quyền diễn ra theo cả chiều dọc và chiều ngang, cả
trong và ngoài nước, hình thành nên các Concern và Conglomerate
hiện • Bên cạnh sự xuất hiện các công ty độc quyền xuyên quốc gia là sự
mới phát triển của các xí nghiệp vừa và nhỏ. Các DN vừa và nhỏ có vai trò
quan trọng trong nền kinh tế
của đặc • Việc ứng dụng thành tựu KHCN cho phép tiêu chuẩn hóa và
điểm chuyên môn hóa sâu hình thành hệ thống DN gia công
• DN vừa và nhỏ có ưu thế: nhạy cảm với thay đổi trong sản xuất,
tích tụ linh hoạt ứng phó với biến động của thị trường, mạnh dạn đầu
và tập tư vào lĩnh vực mạo hiểm…
• Sự phát triển của hệ thống DN vừa và nhỏ không hề mâu thuẫn với
trung xu hướng tích tụ và tập trung sản xuất, mà trái lại, nó là sự bổ sung,
tư bản một sự biểu hiện mới của xu hướng đó
Sự thống trị của tư bản tài chính

TÀI PHIỆT

TƯ BẢN TÀI CHÍNH

Chi phối, gây ảnh hưởng

Độc quyền công nghiệp


Sự xuất hiện ngân hàng độc quyền
Biểu
hiện • Phạm vi liên kết mở rộng ra nhiều ngành, hình thành các tổ hợp
mới đa dạng kiểu: công-nông-thương-tín-dịch vụ hay công nghiệp-
của tư quân sự-dịch vụ quốc phòng
bản • Chế độ tham dự được bổ sung bằng chế độ ủy nhiệm
tài • Thành lập các ngân hàng xuyên quốc gia và đa quốc gia… và các
chính tổ chức tài chính quốc tế: WB, IMF, ADB…
Xuất khẩu tư bản
• Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài (đầu tư tư bản ra nước
ngoài) nhằm mục đích giá trị thặng dư và các nguồn lợi nhuận khác ở nước
nhập khẩu tư bản
• Bản chất của xuất khẩu tư bản: là công cụ để các tổ chức độc quyền mở
rộng sự thống trị ra phạm vi toàn thế giới
• Các hình thức xuất khẩu tư bản
• Đầu tư trực tiếp (FDI): là hình thức xuất khẩu tư bản để xây dựng
những xí nghiệp mới hoặc mua lại những xí nghiệp đang hoạt động ở
những nước nhận đầu tư để trực tiếp kinh doanh
• Đầu tư gián tiếp (ODA): là hình thức đầu tư thông qua việc cho vay
để thu lợi tức, mua cổ phiếu, trái phiếu, các giấy tờ có giá khác mà
nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư
• Luồng xuất khẩu tư bản chảy qua lại giữa các nước phát triển với nhau.
Bởi vì:
Biểu • Những ngành mới, thu được lợi nhuận cao đều là những ngành có
hiện hàm lượng khoa học kỹ thuật cao, vốn lớn
• Ở các nước đang phát triển, kết cấu hạ tầng lạc hậu, chệ độ chính
mới
trị kém ổn định, mức độ rủi ro cao và tỉ suất lợi nhuận thấp
của • Vai trò của các công ty xuyên quốc gia trong xuất khẩu tư bản ngày
xuất càng to lớn
khẩu • Xuất hiện nhiều chủ thể xuất khẩu tư bản từ các nước đang phát triển
• Hình thức xuất khẩu tư bản đa dạng: BOT, BT, kết hợp xuất khẩu tư bản
tư với xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ, chất xám…
bản • Sự áp đặt mang tính thực dân dần được gỡ bỏ, nguyên tắc cùng có lợi
ngày càng được đề cao
Phân chia thị trường thế giới
giữa các liên minh độc quyền quốc tế

• Xuất khẩu tư bản tăng về quy mô và phạm vi tất yếu xuất hiện các tổ
chức độc quyền quốc tế
• Thị trường nước ngoài có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự phát
triển của các tập đoàn độc quyền
• Cạnh tranh khốc liệt tất yếu nảy sinh khuynh hướng thỏa hiệp để hình
thành liên minh độc quyền quốc tế
Biểu hiện
• Xu hướng quốc tế hóa, toàn cầu hóa ngày càng tăng bên
mới của
sự phân cạnh xu hướng khu vực hóa nền kinh tế
chia thị • Sự bành trướng của các công ty độc quyền xuyên quốc gia
trường tăng lên đã thúc đẩy hình thành CNTB độc quyền quốc tế
thế giới • Cùng với xu thế toàn cầu hóa, lại diễn ra xu hướng khu vực
giữa các hóa kinh tế, hình thành nhiều liên minh kinh tế khu vực: EU,
liên minh NAFTA, OPEC, MERCOSUS, Các liên minh mậu dịch tự do, Các
độc
liên minh thuế quan CU
quyền
Sự phân chia về lãnh thổ
giữa các cường quốc đế quốc

• CNTB càng phát triển thì cạnh tranh càng gay gắt để tìm kiếm nguồn
nguyên liệu và thị trường. Các nước ngày càng ráo riết, quyết liệt tiến hành
cuộc xâm chiếm thuộc địa.
• Trên thị trường thuộc đia, dễ dàng loại bỏ đối thủ cạnh tranh bằng biện
pháp phi kinh tế
• Các quốc gia đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa
• Sự phân chia lãnh thổ không đều là nguyên nhân xảy ra chiến tranh thế giới
• Sự phân chia “biên giới cứng” được chuyển sang sự phân
Biểu hiện chia về “biên giới mềm” dẫn đến sự lệ thuộc về vốn,
mới của
công nghệ, chính trị… vào các nước tư bản phát triển
sự phân
• Nguy cơ chiến tranh thế giới bị đẩy lùi, nhưng tiềm ẩn
chia lãnh
nguy cơ chạy đua vũ trang, chiến tranh thương mại,
thổ ảnh
chiến tranh sắc tộc, tôn giáo…mà đứng đằng sau là các
hưởng
cường quốc tư bản
03
Độc quyền nhà nước
• Khái niệm và nguyên nhân
hình thành
• Bản chất của CNTB độc
quyền nhà nước
• Hình thức chủ yếu của
CNTB độc quyền nhà nước
Độc quyền nhà nước và nguyên nhân hình thành

NGUYÊN NHÂN ĐỘC QUYỀN


HÌNH THÀNH NHÀ NƯỚC
• Mức độ tích tụ và tập trung vốn Là sự kết hợp sức mạnh của
ngày càng cao đòi hỏi phải có sự các tổ chức độc quyền tư
điều tiết từ một trung tâm .. nhân với sức mạnh của nhà
• Sự phát triển của khoa học kỹ nước tư bản thành một thiết
thuật chế và thể chế thống nhất
• Sự bùng phát các khuyết tật của nhằm phục vụ lợi ích của các
kinh tế thị trường tổ chức độc quyền và xoa dịu
• Cuộc đấu tranh mạnh mẽ của những mâu thuẫn vốn có của
CNTB
nhân dân các nước thuộc địa
Bản chất độc quyền nhà nước ở các nước tư bản:
ĐỘC
QUYỀN
TƯ Nhà nước đã trở thành một
NHÂN
ĐỘC tập thể tư bản khổng lồ BẢN CHẤT
QUYỀN Độc quyền
NHÀ nhà nước
NƯỚC Nhà nước tư sản can thiệp trong CNTB
NHÀ
NƯỚC MỤC ĐÍCH ngày càng sâu vào nền kinh là nấc thang
TƯ SẢN • Phục vụ lợi ích của tế thông qua thuế, luật phát triển
các tổ chức độc pháp, tổ chức và quản lý cao nhất của
quyền tư nhân khu vực KTNN, các đòn bẩy
• Tiếp tục duy trì sự
CNTB
kinh tế và môi trường kinh
phát triển của chủ
nghĩa tư bản tế
4.2.2.
1.Sự kết hợp về nhân sự giữa
tổ chức độc quyền và nhà nước

Đặc điểm
kinh tế của
độc quyền
nhà nước
3. Độc quyền nhà nước
2. Sự hình thành và
trở thành công cụ để
phát triển sở hữu nhà
nhà nước điều tiết nền
nước
kinh tế
1. Sự kết hợp về nhân sự
giữa tổ chức độc quyền và nhà nước

• Có sự liên minh chặt chẽ giữa các tổ


chức độc quyền và chính phủ
• Cơ chế vận hành của thể chế chính trị
tạo điều kiện thuận lợi cho sự tham
gia của giai cấp tư sản độc quyền vào Tổ chức
Nhà
nước
các đảng phái chính trị độc
• Các Hội chủ tham gia vào bộ máy nhà quyền

nước, kiến nghị sửa đổi luật pháp,


cung cấp kinh phí cho các đảng phái…
Biểu hiện mới về cơ chế
quan hệ nhân sự

• Thể chế đa nguyên trong phân chia


quyền lực trở thành phổ biến
• Sự phân chia quyền lực đã không cho
phép một thế lực tư bản nào độc tôn,
chuyên quyền ở các nước tư bản
• Thế lực trung dung, ôn hòa thường
nắm được trung tâm quyền lực nhà
nước
2. Sự hình thành và
phát triển sở hữu •
CHỨC NĂNG
Nhà nước hỗ trợ các BIỂU HIỆN
nhà nước doanh nghiệp tư nhân có Sở hữu nhà nước
nguy cơ bị phá sản phát triển rộng khắp
KHÁI NIỆM • Nhà nước bỏ tiền mua • Tỉ trọng khu vực
Sở hữu nhà nước ở các hàng khó tiêu thụ của kinh tế nhà nước
nước tư bản là sở hữu tập một số công ty tư nhân tăng
thể của giai cấp tư sản • Nhà nước mở rộng chi • Sự kết hợp giữa
tiêu cho bộ máy nhà nước kinh tế nhà nước và
và quốc phòng kinh tế tư nhân trở
MỤC ĐÍCH • Nhà nước can thiệp vào nên chặt chẽ
ủng hộ và phục vụ lợi ích thị trường nông sản • Chi tiêu của nhà
của tư bản độc quyền • Nhà nước đầu tư xây nước để điều tiết
nhằm duy trì sự tồn tại và dựng kết cấu hạ tầng quá trình tái sản
phát triển của CNTB • Nhà nước đầu tư phát xuất tăng cao
triển khoa học công nghệ
Biểu hiện mới về sở hữu nhà nước

• Sự phân định giữa lập pháp, hành pháp rõ ràng hơn


• Sự phân rõ ràng vốn đầu tư của nhà nước và đầu tư
Nhà
tư nhân: đầu tư tư nhân vào những lĩnh vực có lợi nước
nhuận hấp dẫn, còn vốn đầu tư nhà nước tập trung
vào NCKH cơ bản, kết cấu hạ tầng, nhu cầu xã hội
• Các tập đoàn độc quyền thường dành được đơn đặt
hàng của nhà nước với khoản lợi nhuận khổng lồ
• Nhà nước tư sản là nhân tố quyết định đảm bảo ổn
định kinh tế vĩ mô
Sự điều tiết kinh tế của nhà nước
NHỮNG BIỂU HIỆN MỚI
Nhà nước tư sản can thiệp điều tiết kinh tế
• Hạn chế sự quan liêu của nhà
ngày càng sâu
nước theo hướng “Thị trường
CÔNG CỤ nhiều hơn, nhà nước ít hơn”
• Chỉ tiêu • Hạn chế trợ cấp trực tiếp của
• Kinh tế nhà nước cho các ngành và các
HÌNH THỨC doanh doanh
• Hành chính
• Hướng dẫn • Thu hẹp quy mô đầu tư và hiện
• Ưu đãi
• Kiếm soát đại hóa doanh nghiệp nhà nước
• Trừng phạt
• Định hướng • Phối hợp chính sách kinh tế giữa
• Chính sách:
công cụ quan các quốc gia
trọng nhất • Chú trọng nhiều hơn các chính
sách xã hội
04
Những đặc
điểm của CNTB
hiện đại (từ sau
chiến tranh thế
giới thứ hai đến
nay)
1. Sự phát triển không đều 2. Các công ty xuyên quốc gia
trong nền kinh tế thế giới ngày ngày càng đóng vai trò to lớn
càng tăng trong nền kinh tế thế giới

Đặc điểm
của CNTB
hiện đại
3. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của
các nước TBCN có xu hướng giảm 4. Xu hướng quân sự hóa
sút, tính không ổn định của nền tăng lên
kinh tế tăng lên
05
Những thành
tựu, giới hạn và
xu hướng vận
động của CNTB
hiện đại
Xu
Cạnh tranh
hướng tạo ra xu hướng kỹ thuật tiến bộ không ngừng
tiến
bộ và
trì trệ
kỹ
Độc quyền
thuật tạo ra sự trì trệ đổi mới và lan tỏa công nghệ
Mâu thuẫn giữa tư bản và lao động
Mâu
thuẫn Mâu thuẫn giữa nước nghèo, lạc hậu phụ
cơ bản thuộc với các nước tư bản phát triển
của
CNTB Mâu thuẫn giữa các nước TBCN với nhau
hiện
đại
Mâu thuẫn giữa CNTB và CNXH
Kết thúc chương 4

You might also like