Chapter 3 - MAE291

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

Biến ngẫu nhiên rời rạc

1. Biến ngẫu nhiên rời rạc nhận các giá trị hữu hạn hoặc vô hạn đếm được với xác suất
nhất định. Đặc trưng của biến ngẫu nhiên rời rạc là hàm mass, hàm tích lũy hoặc bảng
phân phối xác suất.
VD: Gieo 1 con xúc xắc và quan sát mặt xuất hiện. Gọi X là số nút xuất hiện. Khi đó ta
có bảng phân phối xác suất của X như sau:
X 1 2 3 4 5 6
1 1 1 1 1 1
P
6 6 6 6 6 6
Ta xác định hàm mass như sau:
x 12 3 4 5 6
11 1 1 1 1
f (x)
66 6 6 6 6
1
f ( x )= , x=1 ,2 , ... ,6
6
2. Bảng phân phối xác suất, mass function và hàm tích lũy:
Biến ngẫu nhiên X có bảng phân phối xác suất như sau:
X x1 x2 x 3 ... x n ...
P p1 p2 p3 ... pn ...
Khi đó ta có hàm mass:
f ( x i ) =p i , i=1 , 2 ,.. .
Hàm tích lũy được định nghĩa như sau:
F ( x )=P ( X ≤ x )=∑ p i=∑ f ( x i )
xi ≤ x xi ≤ x

1 1
VD: f ( x )= , x=1 ,2 , .. ,6 . Khi đó: F ( 3 )=P ( X ≤3 )=f ( 1 ) + f ( 2 )+ f ( 3 )=
6 2
1
F ( 1.2 )=f ( 1 )=
6
VD: Xác định hàm tích lũy cho biến X có bảng phân phối xác suất như sau:
X −5 2 10
P 0.4 0.5 0.1
Giải:

{
¿ 0 , x <−5
F ( x )= ¿ 0.4 ,−5 ≤ x <2
¿ 0.9 , 2 ≤ x <10
¿ 1 , x ≥10
3. Các tham số:
3.1 Kỳ vọng:
μ=E ( X )=∑ x i p i
3.2 Phương sai
σ =var ( X )=∑ x i pi −μ
2 2 2

3.3 Độ lệch chuẩn:


σ =√ σ
2

VD: Tính kỳ vọng, phương sai và độ lệch chuẩn


X −5 2 10
P 0.4 0.5 0.1
Giải:
μ= (−5 ) × 0.4+ 2× 0.5+10 ×0.1=0
σ =(−5 ) × 0.4+ 2 × 0.5+1 0 × 0.1−0 =22σ =√ 22
2 2 2 2 2

4. Tính chất:
∑ f ( x i )=∑ pi=1 , 0 ≤ p i ≤ 1 F (−∞ )=0F ( ∞) =1
5. Một số phân phối quan trọng:
5.1 Phân phối đều rời rạc: Nhận giá trị rời rạc cách đều nhau với xác suất như sau.
X U (a , b )
1
Hàm mass: f ( x i ) =P ( X=x i )=
n
a+ b
μ=
2
( b−a+1 )2−1
Nếu X nhận các giá trị nguyên thì σ 2=
12
Ví dụ: X có phân phối đều trên các số nguyên từ 1 đến 6. X U ( 1 ,6 )
4 2
P ( X <5 ) = =
6 3
μ=
1+6
=3.5 σ 2=
( 6−1+1 )2−1 35
=
2 12 12
5.2 Phép thử Bernoulli:

Một phép thử chỉ nhận 2 kết quả là thành công hoặc thất bại. Xác suất thành công là p và xác suất thất bại là q.

Nếu thành công thì X = 1, nếu thất bại thì X = 0.


X B (1 , p )
Bảng phân phối xác suất của X là:
X 0 1
P q p
Kỳ vọng và phương sai:
μ=0× q+ 1× p= pσ 2=02 ×q+ 12 × p− p2= p−p 2= pq

VD: Chọn ngẫu nhiên đáp án trong một câu trắc nghiệm A,B,C,D. Nếu chọn đúng được 1 điểm, gọi X là số

điểm nhận được. Khi đó: X~B(1,0.25). Kỳ vọng là p = 0.25 và phương sai là pq = 0.25*0.75.

5.3 Phân phối nhị thức: Binomial

- Thử n lần.

- Độc lập.

- Xác suất thành công ở mỗi lần như nhau p.

Gọi X là số lần thành công trong n lần thử. Khi đó: X B ( n , p )

Bảng phân phối xác suất:


X 0 1 ... n
n 1 1 n −1 n
P q Cn p q ... p
x x n−x
P ( X=x ) =Cn p q
Kỳ vọng: μ=np
2
Phương sai: σ =npq

VD: Một gia đình có 7 người con. Xác suất sinh nam là 0.63. Tính xác suất gia đình này có 3 nam.

Giải
X B (7 ,0.63 ) P ( X=3 )=C 37 0.6 3 3 ( 1−0.63 )7−3=0.164 μ=np=7 × 0.63=4.41σ 2=1.6317

5.4 Phân phối hình học: Geometric

- Độc lập

- Thực hiện cho tới khi thành công thì dừng.

Gọi X là số lượng phép thử đã thực hiện. Khi đó: X G ( p )

Bảng phân phối xác suất:


X 1 2 3 ... n ...
2 n−1
P p qp q p ... q p ...
n−1
P ( X=n )=q p
1
Kỳ vọng: μ= p
2 1 1
Phương sai:
σ = −
p
2
p

Ví dụ: Trong trò chơi “Ai là triệu phú”. Một người chơi chọn ngẫu nhiên các đáp án mà không sử dụng trợ giúp.

Tính xác suất người này dừng sau 5 câu hỏi.


Giải
1 1 4 2 1 1 1 1 4
X G ( 0.75 ) P ( X=5 )=0.2 54 × 0.75=0.003 μ= = = σ = 2− = − =
p 0.75 3 p p 0.7 5
2
0.75 9

VD: BT 13 trang 10
X G ( p ) , p=0.5 →q=1−p=0.5 P ( X=4 )=q 3 p=0.5 3 0.5P ( X=5 )=q 4 p=0. 54 0.5

P ( X >3 )=1−P ( X ≤3 )=1−P ( X =1 )−P ( X =2 )−P ( X=3 )¿ ∑ q X−1 p=0.125
X =4

5.5 Phôi phối nhị thức âm: Negative binomial

- Thực hiện liên tiếp các phép thử độc lập cho đến khi thành công r lần. Gọi X là số lần đã thực hiện, khi đó

Ta có: X =r , r +1 ,r +2 , .. .

Bảng phân phối xác suất của X như sau:


X r r +1 ... x ...
r r −1 r r −1 r x−r
P p Cr p q ... C x−1 p q ...
r−1 r x−r
P ( X=x ) =f ( x )=C x−1 p q , x=r , r +1 , ...
r
Kỳ vọng: μ=E ( X )= p
2
( )
Phương sai: σ =var X =r p2 − p ( 1 1)
VD: Xác suất bắn trúng mục tiêu ở mỗi lần bắn là 0.25, thực hiện bắn cho tới khi bắn trúng 3 lần thì dừng.

Tính xác suất dừng sau 3, 4 lần.

Tính trung bình và phương sai số lần thực hiện

Giải
X NB (3 , 0.25 ) P ( X=3 )=C 3−1 3 3−3
3−1 p q
3
= p =0.2 5
3

3−1
P ( X=4 )=C 4−1 p q
3 4−3 2 3 3 r
=C 3 p q=3 ×0.2 5 ×0.75 μ= =
3 2
p 0.25
1 1
σ =r 2 − =3
p p
1
(
0.2 5
2

1
) (
0.25 )
5.6 Phân phối siêu bội: Hypergeometric

Tập hợp hợp gồm N phần tử trong đó có K phần tử có tính chất T (N – K phần tử không có tính chất T). Lấy

ngẫu nhiên n phần tử từ tập hợp. Gọi X là số phần tử có tính chất T trong n phần tử đã lấy ra. Khi đó,
X H ( N , K , n)
x n−x
C K C N −K
P ( X=x ) = n
CN

Kỳ vọng và phương sai:


2 N−n
μ=npσ =npq
N−1
K
Trong đó, p= N là tỉ lệ phần tử có tính chất T.

VD: Một lớp có 30 sinh viên, trong đó có 20 bạn nam. Chọn ngẫu nhiên 5 bạn.

Tính xác suất chọn được 3 nam.

Tính trung bình và phương sai số bạn nam trong mẫu.

Giải
X H ( 30 ,20 , 5 )
3 2
C20 C10
P ( X=3 )= 5
=0.36
C 30
20 10 2 N−n 20 10 25
μ=np=5 = σ =npq =5 × × ×
30 3 N−1 30 30 29

5.7 Phân phối poisson:


- Số lượng khách tới cửa hang trong 1 giờ.
- Số lỗi của một trang sách
X P ( λ)
x
−λ λ
P ( X=x ) =e , x=0 , 1 ,.. .
x!

Kỳ vọng và phương sai: E ( X )=var ( X )=λ


VD: Trung bình trong năm có 24 tàu cập bến.
Tính xác suất trong một tháng có 3 tàu cập bến.
Tính xác suất nhiều hơn 2 tàu cập bến trong tháng.
Giải

24
Vì trung bình mỗi tháng có 24/12 tàu cập bến nên λ= =2. X P ( 2 )
12
x 3
−λ λ −2 2
P ( X=3 )=e =e =0.18045
x! 3!
0
λ
P ( X >2 ) =1−P ( X ≤2 ) =1−P ( X=0 )−P ( X =1 )−P ( X=2 ) P ( X=0 )=e− λ =e
−2
0!
1 2
−λ λ −2 2 −2 −λ λ −2
(
P X=1 =e ) =e ( )
=2 e P X=2 =e =2 e
1! 1! 2!
−2 −2 −2 −2
P ( X >2 ) =1−e −2 e −2 e =1−5 e =0.3233
6. Định lý giới hạn:
6.1 Phân phối nhị thức xấp xỉ siêu bội X H ( N , k ,n ):
n k
Khi 0.05 0, ta sử dụng xấp xỉ X B ( n , p ) , p= .
N → N

VD: X H ( 300,100 , 4 ). Vì
4
300
1
( )
< 0.05nên ta xấp xỉ X B 4 , . Do đó:
3

()
4
1
P ( X=4 )= =0.0123
3
6.2 Phân phối Poisson và chuẩn xấp xỉ nhị thức:
Nếu λ=np< 10thì ta xấp xỉ X P ( λ )
Nếu np ≥ 10 , nq ≥10 thì ta xấp xỉ chuẩn X N ( np , npq )
Bài Tập
1. Bảng phân phối xác suất của X:
X 0 1.5 2 3
1 1 1 1
P
3 3 6 6
1
1.1 P ( X=1.5 )=
3
1 1 1
1.2 P ( 0.5< X < 2.7 )=P ( X =1.5 ) + P ( X=2 )= + =
3 6 2
1 1 2
1.3 P ( 0 ≤ X <2 )=P ( X =0 ) + P ( X=1.5 )= + =
3 3 3
1 1 1
1.4 P ( X=0 or X=2 )=P ( X =0 ) + P ( X =2 )= + =
3 6 2
Thêm:

()
2
1 1 1 1 4 1 1 1 1 4 41
E ( X )=0 × +1.5 × +2 × + 3× = V ( X )=02 × +1. 52 × +22 × + 32 × − =
3 3 6 6 3 3 3 6 6 3 36
Hàm tích lũy:

{
¿ 0 , x <0
1
¿ , 0 ≤ x <1.5
3
F ( x )= ¿ 2 , 1.5 ≤ x <2
3
5
¿ , 2 ≤ x <3
6
¿1, x≥3
2. Hàm f(x) là hàm mass function khi và chỉ khi tổng xác suất bằng 1.
∑ f ( x )=0.2+0.4 +0.1+0.2+0.1=1
2.1 P ( X ≤2 )=∑
x≤ 2
f ( x )=1

2.2 P ( X >−2 ) =P ( X ≥−1 )=1−P ( X=−2 )=1−0.2=0.8


2.3 P (−1≤ X or X =2 )=P ( X=−1 )+ P ( X=0 )+ P ( X =1 ) + P ( X=2 ) =0.8
2.4 E ( X )=−0.4 , V ( X ) =1.64 , σ=1.2806
3. Bảng phân phối xác suất
1 1 3
X
8 4 8
P 0.2 0.7 0.1

( 14 )=P ( X= 18 )+ P ( X= 14 )=0.2+0.7=0.9
3.1 P X ≤

3.2 P ( X ≤ )=P ( X = )+ P ( X = )=0.2+0.7=0.9


5 1 1
16 8 4
( 12 )=0
3.3 P X >
3.4 E ( X )=0.2375 , V ( X )=0.00454 , σ=0.0673
4.1 Bảng phân phối xác suất
x 1 2 3
4 2 1
f (x)
7 7 7
Vì ∑ f ( x )=1nên f là mass function.
4
a) P ( X ≤1 ) =P ( X=1 )=
7
2 1 3
b) P ( X >1 )=P ( X =2 ) + P ( X=3 )= + =
7 7 7

c) E ( X )=
11
7
26
, V ( X )= , σ=
4.2 Bảng phân phối xác suất
49
26
49√=0.7284

x 0 1 2 3 4
1 3 5 7 9
f (x)
25 25 25 25 25
Vì ∑ f ( x )=1→ massfunction
1 3 4
a) P ( X ≤1 ) =P ( X=0 )+ P ( X=1 )=
+ =
25 25 25
4 21
b) P ( X >1 )=1−P ( X ≤1 ) =1− =
25 25
2
c) μ=2.8 , σ =1.36 , σ =1.1662
5. X U ( 1 ,3 )
2 2
a+b 1+3
E ( X )= = =2V ( X )= ( b−a+ 1 ) −1 = ( 3−1+1 ) −1 = 2
2 2 12 12 3
6.
2+5 7 2 ( 5−2+1 )2−1 5
X U ( 2 ,5 ) μ= = σ = = → σ=1.118
2 2 12 4
7. X U ( 0 , 99 )
0+ 99 99 2 ( 99−0+1 )2−1 3333
μ= = σ = =
2 2 12 4
8. Chú ý:
E ( aX + b )=aE ( X ) +b V ( aX +b )=a 2 V ( X )
Đặt Y =100 X . Khi đó: Y U ( 15 ,19 )
2
15+19 E (Y ) ( 19−15+ 1 ) −1 V (Y ) 2
E ( Y )= =17 → E ( X ) = =0.17V ( Y )= =2→ V ( X )= 2
=
2 100 12 10 0 10000
(Dùng Casio)
9. X B (10 ,0.5 )
5 5 10−5 63
9.1 P ( X=5 )=C 10 0. 5 (1−0.5 ) =
256
2
7
9.2 P ( X ≤2 )=P ( X=0 )+ P ( X=1 ) + P ( X=2 )=∑ C 10 p q =
x x 10−x

x=0 128
7
9.3 P ( X >7 )=P ( X ≥8 )=
128
9.4 μ=np=10 × 0.5=5 , σ 2=npq=10 ×0.5 ×0.5=2.5
10. X B ( n , p ) → n=10 , p=0.4
10.1 P ( X=3 )=C 310 p3 q7 =C210 0. 43 0. 67=0.215
10.2 P ( X <10 ) =1−P ( X=10 )=1− p 10=1−0. 4 10=0.9999
10.3 μ=np=10 × 0.4=4
11. X B ( n , p ) → n=25 , p=0.25
25
11.1 P ( X >20 )= ∑ C25x 0.2 5x 0.7 525−x =9.677× 1 0−10
x=21
4
11.2 P ( X <5 ) =∑ C 25 0.2 5 0.7 5 =0.2137
x x 25− x

x=0

12. X B (18 ,0.1 )


2 2 16
P ( X=2 )=C 18 0. 1 0. 9 =0.2835
13. X G ( p ) → p=0.5
13.1
3 3 4 4 4 5
P ( X=4 )=q p=0.5 0.5=0. 5 P ( X=5 )=q p=0. 5 0.5=0. 5
2 1
P ( X >3 )=1−P ( X ≤3 )=1−P ( X =1 )−P ( X =2 )−P ( X=3 )=1− p−qp−q p=
8
1 1 2 1 1
13.2 μ= p = 0.5 =2 , σ = − =2
p p
2

14. X NB ( p , r ) → p=0.2 , r=4


r 4
(
1 1
14.1 E ( X )= p = 0.2 =20 , V ( X )=r 2 − p =4
p
1
) (

0. 2 0.2
2
1
=80
)
r−1 r x−r 3 4 1 16
14.2 P ( X=3 )=0 , P ( X=5 )=C x−1 p q =C 4 0.2 0. 8 =
3125
4 15
14.3 P ( X >5 ) =1−P ( X ≤5 )=1−P ( X =4 )−P ( X =5 )=1−0.2 −
3125
15. X H ( N , k ,n ) → N=300 , k =100 , n=4
4
C 100
15.1 P ( X=4 )= 4
=0.011854
C 300
2 2 3 1 4 0
C 100 C 200 C 100 C 200 C 100 C 200
15.2 P ( X ≥2 )=P ( X=2 ) + P ( X =3 ) + P ( X=4 )= 4
+ 4
+ 4
=0.40741
C 300 C 300 C 300
16. X H ( 100 ,20 , 4 )
4
C 20
16.1 P ( X=4 )= 4
=0.00124 , P ( X=6 )=0
C 100
4 0 4
C20 C80 C 80
16.2 P ( 4 ≤ X <7 )=P ( X =4 )= 4
; P ( X ≥ 1 )=1−P ( X =0 ) =1− 4
C100 C 100
20 N −n 100−4
16.3 μ=np=4 × =0.8 , V ( X )=npq =4 ×0.2 × 0.8×
100 N −1 100−1
19. X P ( 3 )
5
3
19.1 P ( X=5 )=e−3 =0.1008
5!
2 x
−3 3
19.2 P ( X <3 )=P ( X=0 )+ P ( X=1 ) + P ( X=2 )=∑ e =0.4232
x=0 x!
19.3 P ( X ≥2 )=1−P ( X <2 )=1−P ( X =0 )−P ( X =1 )=1−e−3−3 e−3=1−4 e−3=0.80085
21. X P ( λ ) , λ=4
x 0 4
λ 4 4
21.1 P ( X=0 )=e− λ =e−4 =e−4 , P ( X =4 )=e− 4
x! 0! 4!
5 x
−4 4
21.2 P ( 3 ≤ X ≤ 5 ) =P ( X =3 ) + P ( X=4 ) + P ( X=5 ) = ∑ x ! =0.54703
e
x=3
P ( X >3 )=1−P ( X ≤3 )=0.56653

You might also like