Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 35

CÁC SẢN PHẨM DẦU MỎ

Nhiên liệu khí


Proved natural gas reserves at
end 2006
Natural gas production by area
Natural gas reserves­to­
production (R/P) ratios
Các khái niệm cơ bản
 Các loại khí hydrocacbon có thể sử dụng làm nhiên liệu
như: khí tự nhiên, khí ngưng tụ, khí dầu mỏ hóa lỏng,…
được gọi chung là khí nhiên liệu;
◦ Khí tự nhiên: là hỗn hợp các hydrocacbon và không
hydrocacbon, hình thành trong các lớp xốp phía dưới lòng đất.
Khí tự nhiên được chia thành:
 Khí không đồng hành: là khí tự do, nằm trong các giếng khí độc
lập, không tiếp xúc với dầu;
 Khí đồng hành: là khí tự do nằm trong các mỏ dầu hoặc hòa tan
trong dầu và được sản xuất trong quá trình khai thác dầu thô.
◦ Khí tự nhiên hóa lỏng (LNG): là hỗn hợp các hydrocacbon
được tách ra từ khí thô hoặc trong các nhà máy chế biến, được
hóa lỏng ở áp suất cao, nhiệt độ thấp;
◦ Khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG): khí thu được từ quá trình chế biến
dầu được hóa lỏng;
◦ Xăng tự nhiên: hỗn hợp các hydrocacbon tách ra và thu được
từ khí tự nhiên, chứa chủ yếu là khí pentane và các
hydrocacbon nặng hơn.
Các khái niệm cơ bản
 Với các sản
phẩm khí được
hóa lỏng, các
phân đoạn lỏng
được bố trí theo
thang nhiệt độ
sau, tương ứng
với nhiệt độ sôi
của các
hydrocacbon ở
áp suất khí
quyển
Thành phần
 Những cấu tử cơ bản:
◦ Parafin mạch ngắn: metane, ethane, propane, n-butane và iso-
butane;
◦ Các olefin (khí sản xuất từ các quá trình chế biến dầu): etylen,
propylen, butylen
◦ Các pentane, hydrocacbon no mạch thẳng có phân tử lượng
lớn chiếm tỷ lệ không đáng kể
◦ Các tạp chất: H2S, CO2, N2, He, Hg,… có hàm lượng ít
 Thành phần khí biến đổi rất khác nhau phụ thuộc vào
nguồn gốc tự nhiên, hoặc phương pháp chế biến.
Thành phần
 Khí không đồng hành (khí tự nhiên):thành phần chủ yếu là
methane, chiếm trên 85%, các thành phần khác chiếm tỉ lệ ít

Nguồn: Handbook of Natural Gas Transmission and Processing


Thành phần
 Khí không đồng hành (tt): thành phần khí các mỏ thuộc bể
Nam Côn Sơn, %mol

Thành phần cấu tử Lan Tây Lan Đỏ Rồng Đôi/Rồng Hải Mộc
Đôi Tây Thạch Tinh
Methane, C1 88,62 88,62 82,06 84,13 89,02
Ethane, C2 4,22 4,22 5,63 5,8 4,04
Propane, C3 2,36 2,36 3,09 3,36 1,71
Iso­Butane, i­C4 0,59 0,59 0,78 0,68 0,37
Normal­Butane, n­C4 0,57 0,57 0,72 0,83 0,48
Neo­Pentane, i­C5 N/A N/A N/A N/A N/A
Iso­Pentane, i­C5 0,24 0,24 0,29 0,24 0,2
Normal­Pentane, n­C5 0,16 0,16 0,16 0,17 0,16
Heavies, C6+ 1,03 1,03 0,36 0,17 1,2
Nitrogen, N2 0,34 0,34 0,12 0,12 0,1
Carbon Dioxide, CO2 1,87 1,87 4,78 4,5 2,72
Nguồn: PVPro
Thành phần
 Khí tự nhiên đồng hành (khí dầu mỏ): ngoài hàm lượng
chính là metan, các thành phần khác (etan, propan, butan
và các hydrocacbon nặng khác chiếm tỉ lệ lớn hơn đáng kể
so với khí tự nhiên (xem bảng)
Thành phần cấu tử Bạch Rạng Ruby Sư Tử Sư Tử Emerald
Hổ Đông Đen/Vàng Trắng
Methane, C1 83,75 79,2 78,03 80,77 74,344 81,35
Ethane, C2 12,55 10,87 10,68 9,60 12,83 9,70
Propane, C3 2,59 6,14 6,71 4,38 6,623 5
Iso­Butane, i­C4 0,26 1,04 1,31 1,21 1,043 1
Normal­Butane, n­C4 0,31 1,46 1,74 1,12 1,702 1,42
Neo­Pentane, i­C5 N/A N/A N/A N/A 0,438 N/A
Iso­Pentane, i­C5 0,05 0,35 0,31 0,28 0,36 0,36
Normal­Pentane, n­C5 0,04 0,35 0,38 0,27 N/A 0,34
Heavies, C6+ 0,02 0,29 0,14 0,36 0,528 0,49
Nitrogen, N2 0,35 0,26 0,64 1,96 0,128 0,34
Carbon Dioxide, CO2 0,1 0,04 0,08 0,05 2,003 0
Nguồn: PVPro
Thành phần
 LPG thương phẩm: thành phần chủ yếu là C3 (propan,
propylen) và C4 (butan, butylen); ngoài ra có thể có dạng
vết của etan, và pentan
 Phân loại LPG thương phẩm theo thành phần:
◦ Propan thương phẩm: thành phần chủ yếu là hydrocacbon C3,
butan/butylen có hàm lượng không đáng kể, etan/etylen chỉ có
ở dạng vết
◦ Butan thương phẩm: thành phần chủ yếu là hydrocacbon dạng
n-butan hoặc butylen-1, propan/propylen có hàm lượng không
đáng kể, pentan chỉ có ỏ dạng vết.
◦ Hỗn hợp butan-propan
 Thành phần olefin trong LPG thương phẩm:
◦ Nếu trong LPG không có olefin: các parafin thường dùng là
propan hoặc butan
◦ Nếu trong LPG có olefin: hỗn hợp có tỉ lệ 70% propan + 30%
propylen hoặc 70% n-butan + 30% butylen-1
Sản xuất
 Từ nguồn khí thiên nhiên: quá trình xử lý khí thiên nhiên
tiêu biểu

Nguồn: Handbook of Natural gas Transmission and


Processing
Sản xuất
 Từ nguồn khí thiên nhiên:
◦ Quá trình tách pha: phân tách dòng khí thô thành các
dòng khí, hydrocacbon lỏng (condensate), nước lỏng và
rắn riêng biệt.
◦ Condensate thu hồi được ổn định hóa, tách bớt các
thành phần nhẹ như metan, etan bằng phương pháp
chưng cất, để đảm bảo an toàn, và tránh tổn thất khi tồn
trữ, vận chuyển.
◦ Xử lý khí axit: loại bỏ các khí axit (CO2, H2S)
◦ Nén lên áp suất trung gian, thường từ 300 – 400 psig (20
– 28 atm);
Sản xuất
 Từ nguồn khí thiên nhiên (tt):
◦ Tách nước (dehydration): loại bỏ nước để tránh sự
hydrat hóa khí, kiểm soát điểm sương của khí. Tách
nước có thể bằng phương pháp làm lạnh/ngưng tụ hoặc
sử dụng chất ức chế/làm lạnh/ngưng tụ. Để làm lạnh
khí, có thể dùng phương pháp giảm áp hoặc sử dụng
môi chất lạnh.
◦ Nén khí sản phẩm đến áp suất cao để đưa vào đường
ống phân phối đến người tiêu dùng. Áp suất đặc trưng là
700 – 1000 psig (50 – 70 atm).
Sản xuất
 Từ NMLD:
◦ Khí từ sản phẩm đỉnh của thiết bị chưng cất khí quyển.
◦ Khí sinh ra từ các quá trình cracking, reforming,
visbreaking hay coking
◦ Các khí này được qua quá trình xử lý để loại bỏ tạp chất,
và phân đoạn thành các sản phẩm khác nhau
 Khí nhiên liệu (fuel gas): chủ yếu là C1, C2 được dùng làm
nhiên liệu cho nhà máy;
 Các olefins (etylen, propylen,..): dùng làm nguyên liệu hóa
dầu, hoặc sản xuất LPG);
 LPG: gồm thành phần C3, C4 dùng để sản xuất LPG
thương phẩm.
Các tính chất và sử dụng
 Tính chất chung:
◦ Các loại khí nhiên liệu, LPG là các khí hydrocacbon
không màu, không mùi, không vị.
◦ LPG nặng hơn không khí.
◦ Có nhiệt trị cao so với các loại nhiên liệu khác
◦ Không tan lẫn trong nước, tan dễ dàng trong dung môi
hữu cơ.
Các tính chất và sử dụng
Bảng - Nhiệt trị của các loại nhiên liệu

Nhiên liệu Nhiệt trị (kcal/kg)


Than củi 6582
FO 10175
DO 10675
KO 11000
Nhiên liệu phản lực 11400
Xăng động cơ 11400
LPG 11845
Khí thiên nhiên (LNG) 12400
Các tính chất và sử dụng
 Các tính chất quan trọng cần lưu ý khi sử dụng:
◦ Với khí tự nhiên hóa lỏng:
 Hàm lượng nước: ảnh hưởng đến khả năng tạo băng hoặc
hydrat trong đường ống;
 Hàm lượng H2S, mercaptan: ảnh hưởng đến tính ăn mòn
của nhiên liệu khi cháy, và mùi của nhiên liệu;
 Hàm lượng CO2: ảnh hưởng đến hệ thống làm lạnh khu tồn
chứa ở dạng lỏng
◦ Với LPG:
 Đặc tính bay hơi: ảnh hưởng đến tồn chứa (dạng lỏng), sử
dụng (dạng hơi).
 Ăn mòn tấm đồng: ảnh hưởng đến ăn mòn thiết bị cung cấp
khí dầu mỏ nói chung và LPG nói riêng)
Các tính chất và sử dụng
 Quá trình cháy của LPG, NGL:
◦ LPG, NGL lỏng  bốc hơi  hòa trộn với không khí 
đốt cháy
◦ Phương trình cháy:
HC(C3, C4) + không khí (O2, N2)  CO2 + H2O

+ NOx + CO
◦ Chất thải từ quá trình cháy:
 CO2: chất thải chính, chiếm 99% luợng C chuyển hóa thành
 NOx: sinh ra do oxy hóa N2 trong không khí, phụ thuộc vào
nồng độ N2, O2 (tỷ lệ cháy), nhiệt độ cháy cao nhất và thời
gian cháy.
 CO: sinh ra do quá trình cháy thiếu oxy
Các tính chất và sử dụng
 Vận chuyển và tồn trữ:
◦ LPG, NGL được vận chuyển ở trạng thái lỏng, điều kiện
áp suất cao, nhiệt độ thấp
 Bằng tàu chuyên dùng: hệ thống bồn được làm lạnh từ
(-44oC đến -5oC)
 Bằng xe bồn chuyên dùng, đường ống
◦ Tồn trữ ở áp suất cao, tối đa lên đến 250psig (17 atm)
trong các bồn chứa hình cầu (sphere), hình trụ ngang
hoặc đứng (cigars)
Các tính chất và sử dụng
 Các ứng dụng:
◦ Làm nhiên liệu cho thiết bị đốt dân dụng (bếp gas) hay công
nghiệp (nồi hơi, lò đốt). Được đóng thành chai nhỏ hoặc bình
ga lớn (12 – 50 kg).
◦ Làm nhiên liệu cho động cơ đánh lửa truyền thống:
 Ưu điểm: cháy sạch (lượng khí thải ô nhiễm giảm 50- 80% so với
xăng dầu đang dùng), cháy triệt để, có chỉ số octane cao
 Nhược điểm: cần thay đổi kết cấu xe, đặc biệt là có bộ phẩn
chuyển đổi gas; lượng LPG chứa được không nhiều, cần xây các
trạm nạp gas,..
 Thực tế sử dụng: có hơn 4 triệu phương tiện dùng LPG, ở hơn 20
quốc gia, tiêu thụ 6% lượng LPG của thế giới
◦ Ứng dụng khác: làm môi chất lạnh, nguyên liệu cho hóa dầu
Các tính chất và sử dụng
 An toàn khi sử dụng:
◦ Nhận biết khi rò rỉ:
 LPG thương phẩm được cho phụ gia tạo mùi (thường là
mercaptan có mùi trứng thối) để giúp nhận biết khi rò rỉ.
 Âm thanh khi khí xì ra.
 Thấy có sự ngưng tụ/ sương tại nơi rò rỉ: do LPG hóa hơi thu
nhiệt.
◦ Qui tắc an toàn:
 Tồn trữ, vận chuyển trong bình đạt tiêu chuẩn;
 Cách ly nguồn gây cháy, tránh va đập cơ học/ma sát
 Đảm bảo thông gió
Các tính chất và sử dụng
 Ưu nhược điểm khi sử dụng:
◦ Ưu điểm:
 Có nhiệt trị cao, cháy triệt để.
 Có ít thành phần gây ô nhiễm, cháy sạch hơn so với các loại
nhiên liệu khác.
 Hóa lỏng được ở áp suất không cao lắm, dễ vận chuyển, sử
dụng.
 Là nhiên liệu cho động cơ: chỉ số octane cao, ít ô nhiễm,
cháy hiệu quả,…
◦ Nhược điễm
 Dễ cháy nổ.
 Chi phí vận chuyển, tồn trữ cao (ở áp suất cao, nhiệt độ
thấp)
NHU CẦU TIÊU THỤ SẢN PHẨM LPG TẠI VIỆT NAM

Tình hình nhập khẩu s ản xuất và tiêu thụLPG trong


giai đoạn 2001-2006
900

750 AAGR = 15,4% - giai đoạn 2001 – 2006


600
Ngàn tấn/năm

450

300 LPG sản xuất từ nhà máy khí Dinh Cố


150
đáp ứng 74% nhu cầu thị trường năm
0
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2001, và 43% năm 2006.
Tiêu thụ 404 518 622 749 781 811
Sản xuất 298 347 363 366 343 345
Nhập khẩu 106 171 259 383 438 466
TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM XĂNG DẦU
LPG , theo Petrolimex TCVN 6789:2005

STT Thoâng soá chæ tieâu Möùc qui ñònh


1 Tyû troïng 15/4 oC, max 0.5533
2 Aùp suaát hôi (Reid) ôû 37.8 oC, kPa 480-820
3 Thaønh phaàn %mol
C1,C2 0.2-1
C3 30-40
C4 60-70
4 Aên moøn ñoàng ôû 37.8oC/1h N-1
5 Nhieät trò, Kcal/kg 9552-13134
6 Haøm löôøng S, ppm 170
7 Nöôùc töï do khoâng
8 Haøm löôïng H2S, ppm khoâng
Sản xuất

RLPG

LPG thu được từ NMLD Dung Quất


NHÀ MÁY LỌC DẦU DUNG QUẤT
Pha trộn sản phẩm
Sản phẩm dầu mỏ = ∑ các cấu tử khác nhau

Tỉ lệ các cấu tử: Pha trộn sản phẩm từ NMLD Dung Quất
- Tối ưu giá trị sản
phẩm thu được
- Đảm bảo chất lượng
sản phẩm

Có thể sử dụng thêm


phu gia:
- Tăng chỉ số octane
- Tăng độ ổn định
- Pha cồn khan 
nhiên liệu sinh học
- Pha biodiesel 
nhiên liệu sinh học
CAÙC PHAÙT HIEÄN KHÍ TAÏI THEÀM LUÏC ÑÒA
NAM VIEÄT NAM

­B.06.1: moû Lan Taây ­ Lan Ñoû


Beå ­B.11.2: moû Roàng Ñoâi – RÑT
NCS
­B.05.2: moû Haûi Thaïch

­B.05.3: moû Moäc Tinh

­B.15.2: moû Raïng Ñoâng


Beå Cöûu
Long ­B.01,02: moû Emerald

­B.15.1: moû Sö Töû Traéng

Beå Malay ­Block B, 48/95 & 52/97:


Thailand Gulf ­Tho Chu
moû Kim Long – AÙc Quyû

(Chöa keå phaàn choàng laán PM3)


HAÏ TAÀNG CÔ SÔÛ CUÛA COÂNG NGHIEÄP KHÍ

1. Khu vöïc khai thaùc:


Theànm luïc ñòa phía Nam
2. Ñöôøng oáng vaän chuyeån:
Hieän taïi chæ coù 2 ñöôøng oáng
Baïch Hoå vaø NCS vaän chuyeån khí
töø moû vaøo bôø
3.Khu vöïc tieâu thuï:
*Phuù Myõ : ñieän vaø phaân ñaïm
(khu coâng nghieäp Phuù Myõ)
*Caàn Thô, Caø Mau : ñieän vaø
phaân ñaïm (Nhaø maùy ñieän OÂ Moân,
Naêm Caên)
*Bình Thuaän : ñieän vaø phaân
ñaïm (ñang nghieân cöùu)

You might also like