Tuyen Tap Phuong Trinh Vo Ty Hay Va Kho

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 147

DIỄN ĐÀN TOÁN THPT

www.k2pi.net

t
ne
pi.
PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ ÔN THI
k2
ĐẠI HỌC 2014
w.
ww

Hà Nội, tháng 1 năm 2014


t
Mục lục

ne
Lời nói đầu 3

pi.
1 Tuyển tập các bài toán 4

1.1 Từ câu 1 đến câu 20 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4

1.2 Từ câu 21 đến câu 40 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17

1.3 Từ câu 41 đến câu 60 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28


k2
1.4 Từ câu 61 đến câu 80 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 38

1.5 Từ câu 81 đến câu 100 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 47

1.6 Từ câu 101 đến câu 120 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 56

1.7 Từ câu 121 đến câu 140 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 66


w.

1.8 Từ câu 141 đến câu 160 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 76

1.9 Từ câu 161 đến câu 180 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 86

1.10 Từ câu 181 đến câu 200 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 95

1.11 Từ câu 201 đến câu 220 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 105


ww

1.12 Từ câu 221 đến câu 240 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 115

1.13 Từ câu 241 đến câu 260 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 125

1.14 Từ câu 261 đến câu 282 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 133

2 Bài tập tự luyện 144

www.k2pi.net Trang 2
t
Lời nói đầu

ne
Phương trình vô tỷ là dạng toán thường xuất hiện trong đề thi tuyển sinh Đại học Cao đẳng. Dù nhiều khi
nó không trực tiếp xuất hiện mà ẩn đằng sau những hệ phương trình, bất phương trình. Đây là câu phân loại
học sinh rất tốt.

pi.
Ta cũng biết rằng với sự sáng tạo không ngừng của những người học toán. Phương trình vô tỷ xuất hiện rất
nhiều trên các diễn đàn, trên Google với những hình thức, ý tưởng mới mẻ và đặc sắc

Topic Phương trình vô tỷ ôn thi Đại học 2014 do anh Phạm Kim Chung lập ra nhằm là nơi trao đổi,
thảo luận các bài toán phương trình vô tỷ phục vụ cho việc ôn thi Đại học. Nó đã rất thành công khi rất nhiều
k2
bài toán đặc sắc được đưa ra thảo luận. Xin cảm ơn các thành viên đã tham gia thảo luận, đã đưa ra những bài
toán đặc sắc cùng những lời giải ấn tượng

Bản tổng hợp chia làm 2 phần chính, phần 1 là tuyển tập các bài toán cùng những lời giải, phần 2 là những
bài tập rèn luyện cho bạn đọc. Bố cục của bản tuyển tập được trình bày rất công phu và khiến chúng ta cảm
tưởng như đọc một cuốn sách vậy. Bạn đọc hoàn toàn có thể kích vào đường dẫn trong Mục lục để nhảy đến
w.

nơi cần xem. Quá thuận lợi phải không ?

Tuyển tập được hoàn thành và ra mắt vào những này cuối tháng 1 năm 2014, tức là những ngày cuối của
năm Quý Tỵ. Năm mới, năm Giáp Ngọ đang đến rất gần. Xin mạn phép thay mặt BQT diễn đàn k2pi, chúc
anh chị em trên diễn đàn cùng bạn đọc một năm mới an khang thịnh vượng, vạn sự như ý, cùng đón một cái Tết
thật ấm áp bên gia đình.
ww

Người tổng hợp


Nguyễn Minh Tuấn (Popeye)
Sinh viên K62CLC Khoa Toán Tin - Đại Học Sư Phạm Hà Nội

www.k2pi.net Trang 3
t
Chương 1

ne
Tuyển tập các bài toán

pi.
1.1 Từ câu 1 đến câu 20
♥ Bài 1 ♥
Giải phương trình sau :
3x − 1
2x − 3 + √ =0
3 − 2x2 + 2 − x

Lời giải
k2
r r
3 3
Điều kiện − ≤x≤ .
2 2
Có dạng phân thức thử nghĩ đến nhân liên hợp xem sao?
Phương trình được viết lại dưới dạng
√


(3x − 1) 3 − 2x2 − 2 + x 3 − 2x2 + x − 2
2x − 3 + = 0 ⇔ 2x − 3 + =0
−3x2 + 4x − 1 1−x
w.

p p
⇔ 3 − 2x2 − 2x2 + 6x − 5 = 0 ⇔ 3 − 2x2 = 2x2 − 6x + 5

Nhẩm được nghiệm x0 = 1 nên ta cứ bình phương phương trình một cách bình thường
 
 2x2 − 6x + 5 ≥ 0  2x2 − 6x + 5 ≥ 0
⇔ ⇔ ⇔x=1
 4x4 − 24x3 + 58x2 − 60x + 22 = 0  (x − 1)2 4x2 − 16x + 22 = 0

ww

Đối chiếu thấy nghiệm thỏa mãn.


Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 1. 

Lời 
giải
 3 − 2x2 ≥ 0 r
3
r
3
Đk: p ⇔− ≤x≤
 3 − 2x2 6= 2 − x 2 2
Nhận thấy
+ Nếu biến đổi tương đương ( quy đồng mẫu rồi bình phương ta sẽ thu được phương trình bậc cao, và khá dài.

www.k2pi.net Trang 4
1.1 Từ câu 1 đến câu 20 5
Vậy ta hãy nghĩ đến cách khác)
+ Nếu đạt ẩn phụ, trong phương trình không có các nhóm số hạng giống hoặc biểu diễn qua nhau dẽ dàng vậy
phương án này cũng không đặt nhiều hy vọng.

t
+ Do chứa mẫu có căn và nhìn khá phức tạp, ta thử nghĩ đến việc nhân liên hợp để làm đơn giản cái mẫu, cụ
thể như sau (và thấy mọi chuyễn dường
" r như dễ thở )

ne
r #
3 3
Do 3 − 2x2 > x − 2 với mọi x ∈ − nên ta có:
p
;
2 2
√ 
(3x − 1) 3 − 2x2 − 2 + x
pt ⇔ 3 − 2x =
2x2 − x2 + 4x − 4
3 −√
(3x − 1) 3 − 2x2 − 2 + x
⇔ 3 − 2x =
p(3x − 1) (1 − x)
2
⇔ 2x − 6x + 5 = 3 − 2x2

pi.
Đến đây hơi bí, đầu tiên ta thử bình phương xem sao. ( Nếu không được có thể nghĩ đến việc đặt ẩn phụ đưa về
hệ đối xứng loại II, phân tích các vế thành một bình phương....)
Bình
 phương ta được: 
 2x2 − 6x + 5 ≥ 0  2x2 − 6x + 5 ≥ 0
⇔ ⇔ ⇔x=1
 4x4 − 24x3 + 58x2 − 60x + 22 = 0  (x − 1)2 4x2 − 16x + 22x = 0


Kết hợp điều kiện bài toán ta có x = 1 là nghiệm của phương trình.
k2


♥ Bài 2 ♥
Giải phương trình sau :
r


2 2
(2x − 5) 2x + 3 = x+1 x−1
3 3
w.

Lời giải
5
Đk căn có nghĩa và 2 vế cùng dấu là x ≥ .
2
s  
1 2 1
Khi đó : P t ⇔ 2x − 5 = x − 1 ⇔ (2x − 5)2 = 4x2 − 9

(2x + 3)
3 3 27

57
⇔ 104x2 − 540x + 684 = 0 ⇔ x = 3(n)V x = (l).
ww

26

Vậy Pt có 1 nghiệm x = 3. 

♥ Bài 3 ♥
Giải phương trình sau :
17x + 1
√ = 2x − 3
3 − 2x2 + 2 − x

Lời giải

www.k2pi.net Trang 5
6 Chương 1. Tuyển tập các bài toán
Hình thức giống bài 1 nhưng ta lại không nhân liên hợp được nên cứ quy đồng xem sao?
Viết lại phương trình dưới dạng
p
2x2 + 10x + 7 = (2x − 3) 3 − 2x2

t
Đặt u = 3 − 2x2 ⇒ 2x2 = 3 − u2 và phương trình trở thành
p

ne
3 − u2 + 10x + 7 = (2x − 3) u ⇔ u2 + (2x − 3) u − 10x − 10 = 0

Coi đây là phương trình bậc hai với ẩn là u và tham số là x ta được

∆u = (2x − 3)2 + 4 (10x + 10) = 4x2 − 28x + 49 = (2x − 7)2


3 − 2x + 2x − 7

 u= = −2
Suy ra  2
3 − 2x − 2x + 7 . Do u ≥ 0 nên chỉ nhận nghiệm

pi.
u= = 5 − 2x
2

 x≤ 5

p
2
u = 5 − 2x ⇔ 3 − 2x = 5 − 2x ⇔ 2
 3 − 2x2 = 4x2 − 20x + 25

(vô nghiệm). Vậy phương trình đã cho vô nghiệm. 


k2
♥ Bài 4 ♥
Giải phương trình sau :
√
8x2 + 3x + 4x2 + x − 2 x+4=4

Lời giải
√ 2 √
Pt ⇔ x + 4 + 4x2 + x − 2 x + 4 + 8x2 + 2x − 8 = 0,(1)
2
w.

∆√x+4 = 4x2 + x − 6
 √
x+4+2=0 (V N )

(1) ⇔ 


x + 4 + 4x2 + x − 4 = 0
√ 2 √
⇔ x + 4 − x + 4 − 4x2 − 2x = 0, (2)
∆√x+4 = (4x + 1)2

ww


 √ 1− 65
x + 4 = −2x  x= 8
 
(2) ⇔ 
 ⇔ ... ⇔  

 √
−3 + 57

x + 4 = 2x + 1 x=
8

Lời giải
ĐK: x ≥ −4
√ √
Phương trình viết thành: 2(4x2 + x − 2) + x + (4x2 + x − 2) x + 4 = 0 ⇔ (4x2 + x − 2)(2 + x + 4) + x = 0 (1)
Nếu x = 0 ta thấy không thỏa mãn pt=> x = 0 không là nghiệm

www.k2pi.net Trang 6
1.1 Từ câu 1 đến câu 20 7
x(4x2 + x − 2) √
Xét x 6= 0 phương trình (1) tương đương với: − √ + x = 0 ⇔ (4x2 + x − 2) = 2 − 4 + x ⇔
√ √ 2− x+4
( x + 4)2 − x + 4 − 4x2 − 2x = 0(2)

t
Đặt t = x + 4 ≥ 0 thì (2) thành: 2 2
 t − t − 4x − 2x = 0 ⇔ (t + 2x)(t + 2x − 1) = 0
2x ≥ 0 √


1 + 65
Với t = 2x ⇒ x + 4 = 2x ⇔ ⇔x=

ne
4x2 − x − 4 = 0
 8

1 − 2x ≥ 0 √


5 − 73
Với t = 1 − 2x ⇒ x + 4 = 1 − 2x ⇔ ⇒x= (TMĐK) 
4x2 − 5x − 3 = 0
 8

♥ Bài 5 ♥
Giải phương trình sau : √

pi.
x−3 1
√ =√ √
2x − 1 − 1 x+3− x−3

Lời giải
ĐK: x ≥ 3
√ √
Phương trình đã cho tương đương với: x2 − 9 − (x − 3) = 2x − 1 − 1 ⇔ x2 − 9 − 2x − 1 − (x − 4) = 0 (1)
p p

Nhận xét: Nhận thấy pt có nghiệm là x = 5 và x = 4 ta nghĩ đến cách tạo ra nhân tử chung là (x − 4)(x − 5) tuy
k2
nhiên muốn tạo ra nhân tử này thì thêm bớt nó rất lẻ. Do vậy ta làm như sau:
x2 − 2x − 8 x+2
(1) ⇔ √ √ − (x − 4) = 0 ⇔ (x − 4)( √ √ − 1) = 0
2
x − 9 + 2x − 1 2
x − 9 + 2x − 1
TH1: x = 4 thỏa mãn đk bài toán=>x = 4 là một nghiệm của pt

TH2: Quy đồng ta được: x2 − 9 + 2x − 1 = x + 2(2)
p

Đêm (1) cộng (2) ta được: x2 − 9 = x − 1 ⇔ x2 − 9 = x2 − 2x − 1 ⇔ x = 5 (TMĐK)


p

Vậy pt có 2 nghiệm là x = 4; x = 5
w.

♥ Bài 6 ♥
Giải phương trình sau :
p
6x3 + 15x2 + x + 1 = 3x2 + 9x + 1 x2 − x + 1

Lời giải
ww

Đặt u = x2 − x + 1 khi đó phương trình trở thành


p

u2 − 3x2 + 9x + 1 u + 6x3 + 14x2 + 2x = 0




Coi đây là phương trình bậc hai với ẩn là u và tham số là x ta được


2 2
∆u = 3x2 + 9x + 1 − 4 6x3 + 14x2 + 2x = 3x2 + 5x + 1


3x2 + 9x + 1 + 3x2 + 5x + 1

u = = 3x2 + 7x + 1
Suy ra  2 .

3x2 + 9x + 1 − 3x2 − 5x − 1
u= = 2x
2

www.k2pi.net Trang 7
8 Chương 1. Tuyển tập các bài toán


 x≥0 −1 + 13
Với u = 2x ⇔ x − x + 1 = 2x ⇔ .
p
2 ⇔x=
 x2 − x + 1 = 4x2 6

t
 3x2 + 7x + 1 ≥ 0
Với u = 3x2 + 7x + 1 ⇔ x2 − x + 1 = 3x2 + 7x + 1 ⇔ .
p
 3x 3x3 + 14x2 + 18x + 5 = 0


ne
 3x2 + 7x + 1 ≥ 0

 x=0

 
⇔ √ .
5 2
 
3 + 5
 3x x +
 3x + 9x + 3 = 0 x = −
3 2
( √ √ )
1 + 13 3+ 5
Vậy phương trình có ba nghiệm là x ∈ − ; 0; − . 
6 2

♥ Bài 7 ♥

pi.
Giải phương trình sau :
√ √
(x − 3) 1 + x + x 4 − x = 2x − 3

Lời giải
ĐK: −1 ≤ x ≤ 4
PT đã cho tương đương với:
√ √
(x − 3)( 1 + x − 1) + x( 4 − x − 1) = 0
k2
(x − 3)x x(x − 3)
⇔√ −√ =0
1+x+1 4−x+1
x(x − 3) = 0(1)
⇔√ √
1 + x + 1 = 4 − x + 1(2)
Từ (1) ta có x = 0 hoặc x = 3
3
Từ (2) ta có x = 
2
w.

Lời giải
Đk −1 ≤ x ≤ 4

Đặt u = x + 1 ⇒ u2 = 1 + x

v=  4 − x ⇒ v2 = 4 − x
 u2 + v 2 = 5 (1)
có hệ
3 3 2
u − v − 4u + 4v = 2u − 5 (2)
ww

từ(2) (u − v) u2 + uv + v 2 − 4 (u − v) = (u − v) (u + v)


⇐⇒ u = v ∨ u2 + uv + v 2 − 4 − u − v = 0(∗) lại có (u + v)2 = 5 + 2uv


phương trình (*) thành (u + v)2 − 2 (u + v) − 3 = 0 ⇐⇒ u + v = 3
3
khi u=v ⇐⇒ x = nhận
2
khi u = 3 − v thế (1) ta có v = 1 ∨ v = 2 ⇐⇒ x = 3 ∨ x = 0
3
vậy có 3 nghiệm x = 0, x = 3, x = 
2

www.k2pi.net Trang 8
1.1 Từ câu 1 đến câu 20 9
♥ Bài 8 ♥
Giải phương trình sau :
p p
(x + 2) x2 − 2x + 4 = (x − 1) x2 + 4x + 7

t
Lời giải
Phương trình đã cho tương đương với

ne
 
 (x + 2) (x − 1) ≥ 0  (x + 2) (x − 1) ≥ 0
⇔ ⇔
 (x + 2)2 x2 − 2x + 4 = (x − 1)2 x2 + 4x + 7  3(x + 2)2 = 3(x − 1)2
 

Hệ phương trình cuối vô nghiệm.


Vậy phương trình vô nghiệm. 

pi.
Lời giải
Thấy căn thử đặt xem sao, không ngờ nó ngon thật thầy ơi
Đặt
p p
x2 − 2x + 4 = a; x2 + 4x + 7 = b (a; b > 0)

Ta có:
b2 − a 2 + 9
•x + 2 =
k2
6
b2 − a 2 − 9
•x − 1 =
6
Khi đó phương trình đã cho trở thành:

b2 − a 2 + 9
 2
b − a2 − 9
  
a= b
6 6
⇔ b2 − a 2 + 9 a = b2 − a 2 − 9 b
 
w.

⇔ (a + b) (a − 3 − b) (a + 3 − b) = 0
p p
•a − 3 = b ⇔ x2 − 2x + 4 = x2 + 4x + 7 + 3
p
⇒ x2 + 4x + 7 = −x − 2
 
 x≤2  x≤2
⇒ ⇔
 x2 + 4x + 7 = x2 − 4x + 4  7 = 4(V L)
p p
ww

•a + 3 = b ⇔ x2 − 2x + 4 + 3 = x2 + 4x + 7

p  x≥1
⇒ x2 − 2x + 4 = x − 1 ⇒
 4 = 1(V L)

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm 

♥ Bài 9 ♥
Giải phương trình sau :

(2 2x − 1 + x + 1)2 − 9x2 + 15 = 22x

www.k2pi.net Trang 9
10 Chương 1. Tuyển tập các bài toán
Lời giải
1
Điều kiện x ≥ .
2
Cứ rút gọn phương trình xem ta được gì?

t

2x2 + 3x − 3 = (x + 1) 2x − 1

ne
Nhẩm
 được nghiệm x = 1 nên bình phươnghai vế ta được
 2x2 + 3x − 3 ≥ 0  2x2 + 3x − 3 ≥ 0
⇔ ⇔x=1
 2x2 + 3x − 3 2 = (x + 1)2 (2x − 1)  (x − 1) 2x3 + 7x2 + 4x − 5 = 0
 

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 1.

P/s: Phương trình bậc ba chứng minh vô nghiệm trong điều kiện đó, hơi tắt chút các bạn hoàn thiện giúp mình

pi.
Lời giải
Điều kiện:
1
x≥
2
Phương trình đã cho tương đương:
√ 2
k2
2 2x − 1 + x + 1 = (x + 3) (9x − 5)

Đặt căn tiếp nào! Đặt



2x − 1 = a (a ≥ 0)

Ta có:
a2 + 3
•x + 1 =
2
a2 + 7
w.

•x + 3 =
2
9a2 − 1
•9x − 5 =
2
Khi đó phương trình đã cho trở thành:
2  2
a2 + 3
  2 
a +7 9a − 1
2a + =
2 2 2
2
 2 2
 2

⇔ a + 4a + 3 = a + 7 9a − 1
ww


a=1
⇔ −8 (a − 1) a3 + 5a + 2 = 0 ⇔ 

a3 + 5a + 2 = 0

•a = 1 ⇔ 2x − 1 = 1 ⇒ 2x − 1 = 1 ⇒ x = 1
•a3 + 5a + 2 = 0

Dễ thấy a > 0 nên a3 + 5a + 2 > 0


Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm duy nhất x = 1 

www.k2pi.net Trang 10
1.1 Từ câu 1 đến câu 20 11
♥ Bài 10 ♥
Giải phương trình sau :

x3 + 22x2 − 11x − (6x2 + 12x − 6) 2x − 1 = 0

t
Lời giải
Điều kiện:

ne
1
x≥
2
Phương trình đã cho được viết lại thành:

x3 + 22x2 − 11x = (6x2 + 12x − 6) 2x − 1

Bình phương 2 vế lên xem sao Khi đó, ta được:

pi.
(x − 1)2 x2 − 18x + 9 x2 − 8x + 4 = 0
 
 
x=1 x=1

2
 √
⇔ x − 18x + 9 = 0 ⇔  x=9±6 2
  √
x2 − 8x + 4 = 0 x=4±2 3

Đối chiếu với điều kiện Vậy phương trình đã cho có nghiệm:
k2

x=1
 √
 x=9±6 2
 √
x=4±2 3

Lời giải
w.

1
Điều kiện x ≥ .
2
Nhận thấy x0 = 1 là nghiệm của phương trình nên thực hiện nhân liên hợp ta được
 √
x3 + 16x2 − 23x + 6 − 6 x2 + 2x − 1

2x − 1 − 1 = 0.
x−1
⇔ (x − 1) x2 + 17x − 6 − 6 x2 + 2x − 1 . √
 
= 0.
 2x − 1 + 1
x=1
⇔ 6 x2 + 2x − 1 .
 
ww

2
x + 17 − 6 − √ = 0(1)
2x − 1 + 1
Ta giải phương trình (1). Quy đồng ta được
√
x2 + 17x − 6 2x − 1 = 11x2 + 7x − 6.
Tiếp tục nhân liên hợp ta được
 √
x2 + 17x − 6 2x − 1 − 1 = 10x2 − 10x. 


2 (x − 1) x2 + 17x − 6

x=1
⇔ √ = 10x (x − 1) ⇔  √ .
2x − 1 + 1 10x 2x − 1 + 1 = 2 x2 + 17x − 6 (2)
 

Phương trình (2) tương đương với


√ √ √ 2
5x 2x − 1 = x2 + 12x − 6 ⇔ x2 − 5x. 2x − 1 + 6 2x − 1 = 0.

www.k2pi.net Trang 11
12 Chương 1. Tuyển tập các bài toán
 √ √ 
√ √ x = 2 2x − 1 x=4±2 3
√ .
 
⇔ x − 2 2x − 1 x − 3 2x − 1 = 0 ⇔  √ ⇔
x = 3 2x − 1 x=9±6 2
Đối chiếu thấy tất cả các nghiệm đều thỏa mãn.

t
n √ √ o
Vậy phương trình có 5 nghiệm x ∈ 1; 4 ± 2 3; 9 ± 6 2 . 

ne
♥ Bài 11 ♥
Giải phương trình sau :
√ √
4
√ p
x+1+ x−1= x−1+ x2 − 2x + 3

Lời giải

pi.
Đk: x ≥ 1 (*)
√ q q
pt ⇔ 4 x − 1 + (x − 1) + 2 = (x − 1)2 + (x − 1)2 + 2 (**)
p 4

√ √
Xét hàm số: f (t) = t + t + 2 ( t ≥ 0 )
4

1 1
f′ = √ 4 3
+ √ > 0 với mọi t > 0
4 t 2 t+2
Vậy hàm f liên tục và đơn điệu tăng trên tập số thực t > 0
 
Ta có (**) ⇔ f (x − 1) = f (x − 1)2
k2
⇔ x − 1 = (x − 1)2 ⇔ x = 1; x = 2
Kết hợp điều kiện (*) ta có x = 1 và x = 2 là nghiệm của phương trình. 

♥ Bài 12 ♥
Giải phương trình sau :
p √
3x2 + 33 + 3 x = 2x + 7
w.

Lời giải

Đặt t = x, t ≥ 0

Ta có P t :
p
3t4 + 33 = 2t2 − 3t + 7
2
⇔ 3t4 + 33 = 2t2 − 3t + 7
ww

⇔ t4 − 12t3 + 37t2 − 42t + 16 = 0 ⇔ (t − 1)2 (t − 2) (t − 8) = 0

Vậy Pt có 3 nghiệm : x = 1; x = 4; x = 64. 

♥ Bài 13 ♥
Giải phương trình sau :
√ √
2 (5x − 3) x + 1 + 5 (x + 1) 3 − x = 3 (5x + 1)

www.k2pi.net Trang 12
1.1 Từ câu 1 đến câu 20 13
Lời giải
Điều kiện −1 ≤ x ≤ 3.
Thấysự xuất hiện của hai căn thức nên ta đặt ẩn phụ dạng hai ẩn xem sao?

t
 u = √x + 1
Đặt √ , (0 ≤ u, v ≤ 2) thì ta có u2 + v 2 = 4.
 v = 3−x

ne

2 2
 5x − 3 = 3u − 2v


Đồng nhất hệ số ta phân tích được x + 1 = u2 .

2 2

5x + 1 = 4u − v

Khi đó phương trình đã cho trở thành

2 3u2 − 2v 2 + 5uv 2 = 3 4u2 − v 2 ⇔ 6u2 (2 − u) = v 2 (u + 3)


 

pi.
Vậy ta có hệ phương trình
 
 6u2 (2 − u) = v 2 (u + 3)  (2 − u)2 (2 + u)2 = v 4

 u2 + v 2 = 4  36u4 (2 − u)2 = v 4 (u + 3)2


 
 u2 + v 2 = 4 
 u2 + v 2 = 4 
  u=2
⇔ ⇔ ⇔ √
v=0
k2
 36u4 v 4 = v 4 (u + 3)2 (2 + u)2 5 + 145
  u=
6u2 = (u + 2) (u + 3)


 10

Với u = 2 ⇔ √ x + 1 = 2 ⇔ x = 3. √ √
5 + 145 √ 5 + 145 7 + 145
Với u = ⇔ x+1= ⇔x= .
10 10 ( √ 10
)
7 + 145
Vậy phương trình có hai nghiệm là x ∈ 3; . 
10
w.

♥ Bài 14 ♥
Giải phương trình sau :
√ √
4x2 + (2x − 5) 4x + 2 + 17 = 4x + (2x + 3) 6 − 4x

Lời giải
√ √
4x2 + (2x − 5) 4x + 2 + 17 = 4x + (2x + 3) 6 − 4x(1)
ww

−1 3
ĐK : ≤x≤ .
2 √2 √
(1) ⇔ (2x + 3) 6 − 4x − (2x − 5) 4x + 2 = (2x − 1)2 + 16
√ √
⇔ (2x + 3) 6 − 4x + (5 − 2x) 4x + 2 = (2x − 1)2 + 16
V T ≥ 16(∗)
√ √ 2
V P 2 = (2x + 3) 6 − 4x + (5 − 2x) 4x + 2

n √ 2  √ 2 o
V P 2 ≤ 2. (2x + 3) 6 − 4x + (5 − 2x) 4x + 2
h i
⇔ V P 2 ≤ 2 −96x2 + 96x + 104 = 2 −24(2x − 1)2 + 128 ≤ 2.128 = 256.


⇒ V P ≤ 16(∗∗)

www.k2pi.net Trang 13
14 Chương 1. Tuyển tập các bài toán
1
Từ (*) và (**) ⇒ x = 
2

Lời giải

t
1 3
Điều kiện : − ≤ x ≤
2 2
Phương trình đã cho tương đương với phương trình :

ne
√ √
16x2 − 16x + 68 = 4 (4x + 2) 6 − 4x + 4 (5 − 2x) 4x + 2
√ √ 3
⇔ 16x2 − 16x + 68 =
6 − 4x + 4x + 2 (1)
2
√ √ t2 − 8
Đặt t = 6 − 4x + 4x + 2, t ≥ 0 ⇒ 16x − 16x = 12 −
2
. Lúc đó phương trình (1) trở thành :
4
2
t2 − 8

pi.
12 − + 68 = t3 ⇔ t4 + 4t3 − 16t2 − 256 = 0
4
√ √ √ √
⇔ t = 4 ⇔ 6 − 4x + 4x + 2 = 4 ⇔ 6 − 4x − 2 + 4x + 2 − 2 = 0
2 (1 − 2x) 2 (2x − 1)
⇔√ +√ =0
6 − 4x + 2 4x + 2 + 2

2x − 1 = 0
⇔ √ √
6 − 4x = 4x + 2
k2
1
⇔x=
2


♥ Bài 15 ♥
Giải phương trình sau :
w.

√ √ p
(7 − 6x) 4 + 3x + (13 + 6x) 1 − 3x = 5 −9x2 − 24x − 11

Lời giải
√ √
Đầu tiên đặt: u = 4 + 3x; v = 1 − 3x thì:
2 2
u + v = 5.
p
P T ⇐⇒ (5 + 2v 2 )u + (5 + 2u2 )v = u2 v 2 − 4u2 + v 2
ww

p
⇐⇒ (u + v)3 = 5 − u4
⇐⇒ (5 + 2uv)3 + u4 = 5.
Điều này vô lí.
Vậy PT đã cho vô nghiệm 

♥ Bài 16 ♥
Giải phương trình sau :
√ √
3x − 7 + (4x − 7) 7 − x = 32

www.k2pi.net Trang 14
1.1 Từ câu 1 đến câu 20 15
Lời giải
7
Điều kiện : ≤x≤7
3

t
r !
√ 14
Đặt : a = 7 − x 0 ≤ a ≤
3
Phương trình đã cho trở thành :

ne
p
14 − 3a2 − 4a3 + 21a − 32 = 0

Mà :
p √
• 0 ≤ f (a) = 14 − 3a2 ≤ 14
r
3 14
• g (a) = −4a + 21a − 32, 0 ≤ a ≤ ;
3
g ′ (a) = −12a2 + 21

pi.
√ !
7 √
⇒ −32 = g (0) ≤ g (a) ≤ g = −32 + 7 7
2
√ √
Nên : f (a) + g (a) ≤ −32 + 7 7 + 14 < 0
Hay phương trình đã cho VN. 
k2
♥ Bài 17 ♥
Giải phương trình sau :
4x − 1 11 − 2x 15
√ + √ =
4x − 3 5−x 2

Lời giải

4x − 1 11 − 2x 15
√ + √ =
w.

4x − 3 5−x 2
√ 2 √ 1 15
⇔ 4x − 3 + √ +2 5−x+ √ =
4x − 3 5−x 2
√ √  2 1 15
⇔ 4x − 3 + 2 5 − x + √ +√ =
√4x − 3 5−x  2

√ √  4x − 3 + 2 5 − x 15
⇔ 4x − 3 + 2 5 − x + p = .(1)
 √ (4x − 3)(5 − x) 2
 4x − 3 + 2√5 − x = a ≥ 0
ww

p
 (4x − 3)(5 − x) = b ≥ 0
a2 − 17
⇒ a2 − 4b = 17. ⇒ b = .
4
4a 15
(1) → a + = .
−17 + a2 2
3 2
⇔ 2a − 15a − 26a + 255 = 0
⇔ (a − 5)(2a2 − 5a + 51) = 0
⇔ a = 5.
 √
 4x − 3 + 2√5 − x = 5 19

x=
⇒ p ⇔  4
 (4x − 3)(5 − x) = 2 x=1

www.k2pi.net Trang 15
16 Chương 1. Tuyển tập các bài toán


t
♥ Bài 18 ♥
Giải phương trình sau :
p p
x+ x2 − 3x + 9 = x2 + 2x + 10 + 1

ne
Lời giải
Nhận
 p thấy x = 1 không
p là nghiệm của phương trình nên đưa về hệ
 x2 + 2x + 10 − x2 − 3x + 9 = x − 1
.
 x2 + 2x + 10 + x2 − 3x + 9 = 5x + 1
p p
x−1
5x + 1 −x2 + 7x
Suy ra 2 x2 − 3x + 9 = .
p
− (x − 1) =

pi.
x−1  x−1
 (x − 1) −x2 + 7x ≥ 0
.
p
2 2
⇔ 2 (x − 1) x − 3x + 9 = −x + 7x ⇔
 4(x − 1)2 x2 − 3x + 9 = x2 (7 − x)2


 (x − 1) −x2 + 7x ≥ 0
⇔  ⇔ x = 3. 
 (x − 3) x3 + x2 + 8x − 4

♥ Bài 19 ♥
k2
Giải phương trình sau :
1 23 1
√ + x= √ + 3x2 + 11
x−1 2 2x − 3

Lời giải
3
Điều kiện x > .
2
Nhẩm được nghiệm x0 = 2 nên thử nhân liên hợp xem sao?
w.

Viết lại phương trình dưới dạng

1 1 23
√ −√ = 3x2 − x + 11
x−1 2x − 3 2
 
x−2 11
⇔√ √ √ √  = (x − 2) 3x −
x − 1. 2x − 3 x − 1 + 2x − 3 2
ww


x=2
⇔ 1 11

√ √ √ √  = 3x − (1)
x − 1. 2x − 3 x−1+ 2x − 3 2

Phương trình (1) dễ thấy chuyển vế ta được một hàm đơn điệu vậy cái ta cần là tìm được một nghiệm nữa của
phương trình và đó chính là x = 2.
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 2. 

www.k2pi.net Trang 16
1.2 Từ câu 21 đến câu 40 17
♥ Bài 20 ♥
Giải phương trình sau :
2−x √ √
= 2x − 3 − 3 x − 1

t
4

Lời giải

ne
2−x √ √
= 2x − 3 − 3 x − 1
4
3
ŒK : x ≥ .
√ 2
x √ x−2
⇔ 2x − 3 − 1 + − 3 x − 1 + =0
2 2
4
2x − 4 (x − 2)(x + 2x − 4) x − 2
⇔√ + + =0
2x − 3 + 1 8A 4

pi.
⇔x=2
x2 + 2x − 4 1
 
1 3
do : √ + + > 0; ∀x ≥
2x − 3 + 1 8A 4 2


k2
1.2 Từ câu 21 đến câu 40
♥ Bài 21 ♥
Giải phương trình sau :

4x2 + 3(x2 − x) x + 1 = 2(x3 + 1)

Lời giải
w.


4x2 + 3(x2 − x) x + 1 = 2(x3 + 1)
ĐK : x ≥ −1.

⇔ 4x2 − 2x3 − 2 + 3(x2 − x) x + 1 = 0
 √
⇔ (x − 1) 3x x + 1 − 2x2 + 2x + 2 = 0


x=1
ww

⇔ √
3x x + 1 = 2x2 − 2x − 2

x=1
⇔
4x4 − 17x3 − 13x2 + 8x + 4 = 0

x=1
⇔
(x2 − 4x − 4)(4x2 − x − 1) = 0

www.k2pi.net Trang 17
18 Chương 1. Tuyển tập các bài toán
♥ Bài 22 ♥
Giải phương trình sau :
p p p
x2 + 4x + 3 + x2 + x = 3x2 + 4x + 1

t
Lời giải
đk x ≤ −3 ∨ x ≥ 0,x = −1

ne
Phương trình thành
p p p
(x + 1) (x + 3) + x (x + 1) = (x + 1) (3x + 1)
xét x = −1 thoả mãn
x ≥ 0, phương trình thành
√ √ √
x + 3 + x = 3x + 1 √
−8 + 76
2
loại

pi.
⇐⇒ 3x + 16x − 4 = 0, x ≥ 2 ⇐⇒ x =
3
TH: x ≤ −3
phương trình thành
√ √ √
−x − 3 + −x√= −3x − 1 ⇐⇒ 3x2 + 16x − 4 = 0
−8 − 76
⇐⇒ x = 
3

Lời giải
k2

2
 x + 4x + 3 ≥ 0


Điều kiện : x2 + x ≥ 0

3x2 + 4x + 1 ≥ 0

Phương trình đã cho tương đương với :

2 (x2 + x) (x2 + 4x + 3) = x2 − x − 2
p
q
⇔ 2 (x + 1)2 (x2 + 3x) = (x + 1) (x − 2)
w.

 
 x2 − x − 2 ≥ 0 x = −1
⇔ ⇔ √
−8 − 76

 (x + 1)2 3x2 + 16x − 4 = 0

x=
3


♥ Bài 23 ♥
ww

Giải phương trình sau : r


x−2 x+2
+ √ √ 2 = 1
x−1 x+2+ x−2

Lời giải
Nhân liên hợp cái mẫu đưa về
√ √ √ √ √
16 x − 2 + (x + 2)( x + 2 − x − 2)2 x − 1 = 16 x − 1
Phá tung tóe ra được
√ √ √ √ √ √ √
x. x − 2 x − 1. x + 2 = x − 1(x2 + 2x − 8) + x − 2(8 − 2 x − 1 x + 2)

www.k2pi.net Trang 18
1.2 Từ câu 21 đến câu 40 19
Trong đó x2 + 2x − 8 = (x − 2)(x + 4) nên thấy ngay x = 2 là nghiệm, cái còn lại là
√ √ √ √ √ √
x. x − 1. x + 2 = x − 1. x − 2.(x + 4) + 8 − 2 x − 1 x + 2
Cáo lỗi do nhìn nhầm nên đoạn cuối nãy mình làm sai,nhưng cái phương trình trên vẫn vô nghiệm, có thể làm

t
tạm thời như sau
√ √ √ √
(x + 2) x − 1 x + 2 = 8 + (x + 4) x − 1 x − 2 bình phương 2 vế thu gọn được

ne
√ √
(x − 2)(3x + 13) = 4(x + 4) x − 1 x − 2, lại có nghiệm x = 2
√ √
cái còn lại x − 2(3x + 13) = 4(x + 4) x − 1 vô nghiệm do đk x ≥ 2 

Lời giải
ĐK x ≥v2
u 4 x−2
u
1

pi.
x+2
P T ⇔ t x−2 + 2 = 1
3 x+2 + 1
q
x−2
1 + x+2
r
x−2
Đặt t = , (t ≥ 0)
x+2
PT trở thành
2t 1
√ + =1
3t + 1 (1 + t)2
2

2t t2 + 2t
k2
⇔√ =
3t2 + 1 (t + 1)2
2
4t2 t2 + 2t
⇔ 2 =
3t + 1 (t + 1)4
⇔ t3 t3 + 4t2 + 11t + 12 = 0


⇔t=0
Vậy PT có nghiệm duy nhất x = 2 
w.

Lời giải
Tạm thời chưa nghĩ ra cách khác đành dùng cách trâu bò nhất
Điều kiện x ≥ 2.
Viết lại phương trình dưới dạng
r
x−2 1
+ q 2 = 1
ww

x−1 x−2
x+2 +1
 r
x−2
 u=


Đặt r x − 1 , (0 ≤ u, v < 1) khi đó phương trình trở thành
 x−2
 v=

x+2
1
u+ =1
(v + 1)2

2 1 + v2

2 − u2
Mặt khác x = = . Vì vậy ta có hệ phương trình
1 − u2 1 − v2

www.k2pi.net Trang 19
20 Chương 1. Tuyển tập các bài toán
1


1

 u=1− 2
 1
 u+
 = 1

 (v + 1)  u=1−
(v + 1)2
  
(v + 1)2 i2
 h 
⇔ 1 ⇔
2 1 + v2
 2 − 1 − (v+1)2 2 1 + v2

2(v + 1)4 − v 2 + 2v
2
2 1 + v2

2 − u2

t
i2 = =
  
 =  
1 − v2 (v + 1)4 − (v 2 + 2v)2 1 − v2
  
1 − u2 1 − v2
h
 1− 1− 1 2


(v+1)
1
 
 u=1− 1

ne


2  u=1−

⇔ (v + 1)  ⇔ (v + 1)2 ⇔u=v=0⇔x=2 
4 + 4v 3 + 8v 2 + 8v + 2 2 1 + v 2
v 6 5 4 3
v + 5v + 11v + 12v = 0
 

 = 
2v 2 + 4v + 1 1 − v2

♥ Bài 24 ♥
Giải phương trình sau :
5x2 x2 + x + 2 x2 + x + 3
√ + √ 2 + √ 2 = 2
x+1 x2 + x + 2 x2 + x + 3

pi.
Lời giải
 x 2 + √ x + 2 2 ≤ x 2 + 1  x 2 + x + 2

Theo BCS ta có: √


 x2 + x + 3 2 ≤ x2 + 1 x2 + x + 3
  

5x2 2 5x2 2x2


Suy ra vế trái Pt : V T ≥ √ + 2 ≥√ − 2 +2
x+1 x +1h x+1 x +1
√ √  i
2 5x2 − x + 3 + 1 − x + 1 2
2 2 x

x 5x + 5 − 2 x + 1
k2
⇒VT ≥ √ +2≥ √ +2
(x2 + 1) x + 1 (x2 + 1) x + 1
⇒ V T ≥ 2 = V P.
Và : V T = V P = 2 ⇔ x = 0.
Vậy Pt có nghiệm duy nhất : x = 0. 

♥ Bài 25 ♥
w.

Giải phương trình sau :


√ √
(2x − 9) x + 7 + 3x − 2 + 2x + 9 = 0

Lời giải
2
Điều kiệnx ≥ .
3
Nhẩm được nghiệm x0 = 2 nên thử liên hợp xem sao?
ww

Phương trình được viết lại dưới dạng

√  √ 
(2x − 9)x+7−3 + 3x − 2 − 2 + 8 (x − 2) = 0
 
2x − 9 3
⇔ (x − 2) √ +√ +8 =0
x+7+3 3x − 2 + 2
2x − 9 3 2
Mặt khác √ +√ + 8 > 0, ∀x ≥ nên phương trình tương đương với x = 2.
x+7+3 3x − 2 + 2 3
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 2. 

www.k2pi.net Trang 20
1.2 Từ câu 21 đến câu 40 21
♥ Bài 26 ♥
Giải phương trình sau :
x3 1
√ =x−

t
x3 + 1 x

Lời giải

ne

 x > −1
Điều kiện :
 x 6= 0
x4
Viết lại phương trình : √ = (x − 1) (x + 1) (*) suy ra : x > 1
x3 + 1
Lúc đó :  r
p 1 1
(∗) ⇔ x4 = x2 − 1

x3 + 1 ⇔ x = 1 − 2 x+ 2
x x

pi.
r
1 1
Đặt : a = 1 − 2 > 0; b = x + 2
x x
PT trên trở thành :
a + b2 − 1 = ab ⇔ b2 − ab + a − 1 = 0
∆a = a2 − 4 (a − 1) = (a − 2)2

b=a−1
⇒
b=1
k2
r
1 1
• b = a − 1 ⇒ x + 2 = − 2 (V N )
x x
1
• b = 1 ⇒ x + 2 = 1 (V N do x > 1)
x
Kết luận : Người đẹp vô nghiệm 

Lời giải
Hoặc có thể đánh giá bằng bất đẳng thức Cô si như sau
w.

 x + 1 + x2 − x + 1
V P = x2 − 1 (x + 1) (x2 − x + 1) ≤ x2 − 1 . .
p
2
2
2x4 − x2 − 1 − 1 − x2

x4 + x2 − 2
= = < x4 = V T
2 2
Nên phương trình vô nghiệm. 

♥ Bài 27 ♥
ww

Giải phương trình sau :


√ √
1 2x − 3 − x − 1 + 2
√ √  √ √ =
3x − 2 x − 1. 2x − 3 x − 1 + 2x − 3 16 (x − 2)

Lời giải
3
Đk: ≤ x 6= 2
2 √ √
1 2x − 3 − x − 1 + 2
Pt ⇔ p = √ √ 
3x − 2 (2x − 3) (x − 1) 16 2x − 3 − x − 1

www.k2pi.net Trang 21
22 Chương 1. Tuyển tập các bài toán
√ √ 1
Đặt :t = 2x − 3 − x − 1, − √ ≤ t 6= 0
2 
t=2

t




1 t+2
Ta có Pt theo t là : 2

= ⇔ t=2 2−2
t +4 16t 

ne


 √
t = −2 2 − 2 (loi)
 √ √ 
2x − 3 − x − 1 = 2 x = 26

Ta giải 2 Pt : 

⇔


√ √ √  √
q

2x − 3 − x − 1 = 2 2 − 2 x = 38 − 24 2 + 4 139 − 98 2
√ √
q
Vậy Pt có 2 nghiệm : x = 26; x = 38 − 24 2 + 4 139 − 98 2. 

pi.
♥ Bài 28 ♥
Giải phương trình sau :
2
3 x2 + 1 − 15 = 8x2
p
2 (2 − x2 )

Lời giải

k2
Đk |x| ≤ 2
Đặt a = x + 1, b =
p
2
4 − 2x2 ⇒ a ≥ 1, b ≥ 0
ta
 có hệ
 2a + b2 = 6 (1)
3a2 − 15 = 8b (a − 1) (2)
Từ (1) thế (2): 3b4 + 16b3 − 36b2 − 64b + 48 = 0 ⇐⇒ 3b2 − 2b − 12 b2 + 6b − 4 = 0
 
√ √
w.

⇐⇒ b = 1 + 37 ∨ b = −3 + 13

b = 1 + 37 loại
√ √
q
b = −3 + 13 ⇒ x = ± 3 13 − 9 

♥ Bài 29 ♥
Giải phương trình sau :
ww

s
p p (x2 + 1)3
x4 − x2 + 1 + x (x2 − x + 1) =
x

Lời giải
s
(x2 + 1)3
Có lẽ đề là
p p
x4 + x2 + 1 + x (x2 − x + 1) =
x
Chia 2 vế cho x ta được s
1 3
r r 
2
1 1
PT ⇔ x + 2 + 1 + x + − 1 = x+
x x x

www.k2pi.net Trang 22
1.2 Từ câu 21 đến câu 40 23
1
Để đơn giản, ta đặt t = x + (t ≥ 2)
x
PT trở thành
√ √

t
p
t2 − 1 + t − 1 = t t
⇔ t2 + t − 2 + 2 (t2 − 1) (t + 1) = t3
p
p 2

ne
⇔ (t2 − 1) (t − 1) − 1 = 0
⇔ t2 − 1 (t − 1) − 1 = 0


⇔ t t2 − t − 1 = 0 (vô nghiệm, do t ≥ 2)


Chú ý cũng có thể sử dụng ngay BĐT Bunyakovsky mà không cần bình phương
p √ p √
V T = 1. t2 − 1 + t − 1.1 ≤ (1 + t − 1) (t2 − 1 + 1) = t t = V P
...

pi.
s
(x2 + 1)3
Thực ra nếu đề là x4 − x2 + 1 + x (x2 − x + 1) =
p p
(∗)
x
thì V T (∗) < x4 + x2 + 1 + x (x2 − x + 1) < V P (∗)
p p


♥ Bài 30 ♥
Giải phương trình sau :
k2
√ √ p
x 1 + x + (x + 2) 1 − x = x + (1 − x) (1 + x) + 1

Lời giải

√ √ p
x 1 + x + (x + 2) 1 − x = x + (1 − x) (1 + x) + 1
ĐK : −1 ≤ x ≤ 1.
√  √
w.

⇔ x2 + x − 1 + x + 2 − x + 1

1−x−x =0
 √ 
x+2− x+1
⇔ x2 + x − 1 1 − √

=0
 1−x+x
x2 + x − 1 = 0
⇔  √ √
x+2− x+1= 1−x+x

−1 ± 5

x=
⇔ 2
ww

x=0

♥ Bài 31 ♥
Giải phương trình sau :

3
√ p
3x + 2 + x 3x − 2 = 2 2x2 + 1

Lời giải
a.T H1 : x ≥ 1

www.k2pi.net Trang 23
24 Chương 1. Tuyển tập các bài toán

3
  p  √ √
Pt ⇔ 3x + 2 − 2 + 3x − 2 2x2 + 1 + x − 3x − 2 3x − 2 = 0

3(x − 2) (x − 2)(x + 2) (x − 2)(x − 1) 3x − 2
⇔ q √ + √ + √ = 0 ⇔ x = 2.
3x + 2 2x 2+1 x + 3x − 2

t
3 2 3
(3x + 2) + 2 3x + 2 + 4
2
b.T H2 : ≤ x < 1.
3
√ √

ne
   p 
P t ⇔ x + 1 − 3 3x + 2 + x 1 − 3x − 2 + 2 2x2 + 1 − 2x − 1 = 0
x3 + 3x2 − 1 3x(1 − x) 4x2 − 4x + 3
⇔ √ q + √ + √ = 0, (1)
2 3 3 2 1 + 3x − 2 2 2x 2 + 1 + 2x + 1
(x + 1) + (x + 1) 3x + 2 + (3x + 2)
Pt (1) vô nghiệm do VT>0
Vậy Pt đã cho có 1 nghiệm : x = 2. 

pi.
♥ Bài 32 ♥
Giải phương trình sau :
√ √ √ √
3+ x x+ x+2 x x + x + 2 x2 + x x + 2 x2 + 3 10
2
√ + 2
√ + 2
√ + √ + √ √ =
x +x x+x+3 x +x x+3 x + x+4 x+x x+4 x x+x+ x+3 3

Lời giải
Điều kiện : x ≥ 0
k2
√ √ √ √
Ta có : 3 + x = ( x + 1) + 2; x + x + 2 = ( x + 1) + (x + 1)
√ √ √ √
x x + x + 2 = (x + 1) + (x x + 1); x2 + x x + 2 = (x2 + 1) + (x x + 1)
x2 + 3 = (x2 + 1) + 2
√ √
Đặt a = 2; b = x + 1; c = x + 1; d = x x + 1; e = x2 + 1
Khi đó phương trình đã cho trở thành :
a+b b+c c+d d+e e+a 10
w.

+ + + + =
c+d+e a+d+e a+b+e a+b+c b+c+d 3
Cộng 5 vào hai vế của phương trình ( cộng 1 vào mỗi phân số ) , ta được :
1 1 1 1 1 25
(a + b + c + d + e).( + + + + )=
c+d+e a+d+e a+b+e a+b+c b+c+d 3
1 1 1 1 1
⇔ 3(a + b + c + d + e).( + + + + ) = 25
c+d+e a+d+e a+b+e a+b+c b+c+d
1 1 1 1 1
Đặt A = 3(a + b + c + d + e); B = + + + +
c+d+e a+d+e a+b+e a+b+c b+c+d
ww

Theo bất đẳng thức AM − GM ta có : A.B ≥ 25


Dấu ” = ” xảy ra khi a = b = c = d = e ⇔ x = 1(T M ŒK)
Vậy phương trình đã cho có nghiệm : x = 1 

♥ Bài 33 ♥
Giải phương trình sau :
x3 1
√ = −x
3
x +1 x

www.k2pi.net Trang 24
1.2 Từ câu 21 đến câu 40 25
Lời giải
Bài toán này khá đơn giản, nó dựa vào biến đổi:
x3 p 1
= x3 + 1 − √

t

3
x +1 3
x +1
Đến đây hàm số 1 phát là ra luôn 

ne
♥ Bài 34 ♥
Giải phương trình sau :
2 1
√ √ + √ =3
x + 1 − x x + x2 + 1

Lời giải
Điều kiện x ≥ 0.

pi.
Viết lại phương trình dưới dạng
√ √  p
2 x + 1 + x + x2 + 1 − x = 3.
√ √ 
Nếu x > 1 khi đó V T > 2 x + 1 + x > 3 = V P , phương trình vô nghiệm.
Nếu 0 ≤ x ≤ 1.
√ √  p 2
Xét hàm số f (x) = 2 x+1+ x + x + 1 − x − 3.
Ta có
k2
 
1 1 x 1 1 x
f ′ (x) = √ + √ +√ −1= √ −1 + √ +√ > 0, ∀x ∈ (0; 1].
x x+1 2
x +1 x x+1 x+1
Do đó f (x) là hàm đồng biến trên [0; 1]. Nhận thấy f (0) = 0 nên suy ra x = 0 là nghiệm duy nhất của phương
trình 
w.

♥ Bài 35 ♥
Giải phương trình sau :
√ √ 6x − 4
2x + 4 − 2 2 − x = √
x2 + 4

Lời giải
h i
ĐK x ∈ −2; 2
ww

6x − 4 6x − 4
PT ⇔ √ √ =√
2x + 4 + 2 2 − x x2 + 4
2 √ √
⇔ x = hoặc 2x + 4 + 2 2 − x = x2 + 4 (1)
p
3p
(1) ⇔ 4 2 (4 − x2 ) = (x − 2) (x + 4)
h i
Ta thấy V T (1) ≥ 0 ≥ V P (1) do x ∈ −2; 2 , V T (1) = V P (1) ⇔ x = 2
2
Vậy PT có nghiệm x = , x = 2. 
3

www.k2pi.net Trang 25
26 Chương 1. Tuyển tập các bài toán
♥ Bài 36 ♥
Giải phương trình sau :
√ √ √
3 4 1 + x + 4 1 + 3x = 3 4 1 + 2x + 1

t
Lời giải
1
ĐK x ≥ −

ne
√ 3 √ √ 
P T ⇔ 4 1 + 3x − 1 = 3 4 1 + 2x − 4 1 + x
√ √ √
1 + 3x − 1 1 + 2x − 1 + x
⇔ √ 4
= 3√4

1 + 3x + 1 1 + 2x + 4 1 + x
3x 3x
⇔ √ 4
 √ = √ 4
√4
 √ √ 
1 + 3x + 1 1 + 3x + 1 1 + 2x + 1 + x 1 + 2x + 1 + x
√  √ √ √  √ √
Ta quan tâm tới PT 4 1 + 3x + 1 1 + 2x + 1 + x (*)
 
1 + 3x + 1 = 4 1 + 2x + 4 1 + x
√ √ √

pi.
Để ý các BĐT 1 + x + 1 + 2x ≥ 1 + 1 + 3x
√ √ √
và 4 1 + x + 4 1 + 2x ≥ 1 + 4 1 + 3x
Suy ra V P (∗) ≥ V T (∗), V T (∗) = V P (∗) ⇔ x = 0 

♥ Bài 37 ♥
Giải phương trình sau :
√ √
k2
 p 
x + 6 x + 1 x + 3 + x2 + 1 = 6 (3x + 4)

Lời giải
Điều kiện x ≥ 0. Nhân liên hợp đưa về phương trình

√ √  6x + 8 √ √  p 
x+6 x+1 . √ = 6 (3x + 4) ⇔ x + 6 x + 1 = 3 x + 3 − x2 + 1
x + 3 − x2 + 1
w.

√ √ p
⇔ x + 6 x + 1 + 3 x2 + 1 − 3x − 9 = 0
p  √  √ −6x 6x √
3 x2 + 1 − x − 1 + 6 x + 1 − 1 + x = 0 ⇔ √ +√ + x=0
2
x +1+x+1 x+1+1

x=0
√ √
⇔

6 x 6 x
1+ √ −√ = 0(1)
x+1+1 x2 + 1 + x + 1
ww

√ √ 2 √ 
6 x x +1+x− x+1
Mặt khác V T(1) = 1 + √  √  > 0, ∀x ≥ 0.
x2 + 1 + x + 1 x+1+1
Vì vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 0. 

♥ Bài 38 ♥
Giải phương trình sau : r r
x3 1 x 1 √
− + + = 3x − 2 + 1
3 3x 3 3x

www.k2pi.net Trang 26
1.2 Từ câu 21 đến câu 40 27
Lời giải
r r
x4 − 1 x2 + 1 √
Pt ⇔ + = 3x − 2 + 1. (Đk : x ≥ 1)
3x 3x

t
r r
x 2 + 1 p 2  √ x2 + 1 3x − 2 + 1
⇔ x − 1 + 1 = 3x − 2 + 1 ⇔ = √
3x 3x x2 − 1 + 1
r !  √
x2 + 1

3x − 2 + 1

ne
⇔ −1 + 1− √ =0
3x x2 − 1 + 1
√ √ √ √
x2 + 1 − 3x x2 − 1 − 3x − 2
⇔ √ + √ =0
3x x2 − 1 + 1
x2 − 3x + 1 x2 − 3x + 1
⇔ √ √ √  +  √  √ √  =0
3x x2 + 1 + 3x x2 − 1 + 1 x2 − 1 + 3x − 2

3+ 5

x =

pi.
⇔ x2 − 3x + 1 = 0 ⇔  2√
3− 5
x= (loi)
√2
3+ 5
Vậy Pt có 1 nghiệm : x = . 
2

♥ Bài 39 ♥
Giải phương trình sau : √
k2
3
3+ 7x − 6 3+x
= √
7−x 4 + 7 − 3x

Lời giải
7
Điều kiện : x ≤
3
TH 1 : Với x = −3 thay vào phương trình ta thấy thỏa mãn. Vậy x = −3 là một nghiệm của pt.
TH 2 : Với x 6= −3
w.

Khi đó phương trình đã cho tương đương với phương trình


3

3+ 7x − 6 (3 + x)(4 − 7 − 3x)
= (1.1)
7−x 9 + 3x
√3

3 + 7x − 6 (4 − 7 − 3x)
⇔ = (1.2)
7−x 3
√ √
⇔3 3 7x − 6 = 19 − 4x − (7 − x) 7 − 3x (1.3)
ww

√ √
⇔3 3 7x − 6 − 3x + (7 − x) 7 − 3x − (19 − 7x) = 0 (1.4)
3 −x3 + 7x − 6

3(−x3 + 7x − 6)
⇔ + √ =0 (1.5)
a2 + ax + x2 (7 − x) 7 − 3x + (19 − 7x)
 
1 1
3
(1.6)

⇔3 −x + 7x − 6 + √ =0
a2 + ax + x2 (7 − x) 7 − 3x + (19 − 7x)
⇔ −x3 + 7x − 6 = 0 (1.7)



..... Kết luận : Phương trình đã cho có 3 nghiệm x = −3; 1; 2 Trong đó a = 3
7x − 6 

www.k2pi.net Trang 27
28 Chương 1. Tuyển tập các bài toán

♥ Bài 40 ♥
Giải phương trình sau :
√ √ √

t
 
x 1+ 2x + 1 + 2 = x + 2 x + 2x + 1

Lời giải

ne
√ √
Đặt a = x + 2, b = 2x + 1(a, b ≥ 0)

⇒ a2 + (a2 − 2)(b − a) − ab = 0
⇔ −a3 + a2 + 2a + b(a2 − a − 2) = 0
⇔ −a(a2 − a − 2) + b(a2 − a − 2) = 0
⇒ (a2 − a − 2)(a − b) = 0

pi.
 
a=b⇒x=1
 
⇔ a = 2 ⇒ x = 2 

a = −1(l)


k2
1.3 Từ câu 41 đến câu 60
♥ Bài 41 ♥
Giải phương trình sau : √
x+1 3
3x + 2 √
√ + = 3x − 2
4
w.

3x − 2

Lời giải
2
Điều kiện : x >
3 √ √
Phương trình đã cho tương đương với : 3 3x + 2. 3x − 2 = 8x − 12 (∗)
3
Để phương trình (*) có nghiệm : 8x − 12 > 0 ⇒ x >
r ! 2

ww

5
Đặt : 3x − 2 = a a >
2
Phương trình đã cho trở thành :

8 a2 + 2
 r
3 1 4 20
p3 2
a a +4= − 12 ⇔ 3 + 3 + 2 =8
3 a a a
r r !
3 1 4 20 5
Hàm số : f (a) = 3 + 3 + 2 nghịch biến trên khoảng ; +∞ và f (2) = 0
a a a 2
....
Từ đó suy ra : x = 2 là nghiệm duy nhất của PT ban đầu. 

www.k2pi.net Trang 28
1.3 Từ câu 41 đến câu 60 29
Lời giải
3
ĐK có nghiệm : x ≥
2
Với điều kiện đó Phương trình tương đương với:

t
√ √ √ √
3
3x + 2. 3x − 2 = 8x − 12 ⇔ ( 3 3x + 2. 3x − 2)6 = (8x − 12)6

⇔ 3 3x + 2(3x − 2) = 64x2 − 192x + 144

ne
r
√ 3 13
Đặt 3x + 2 = t(t ≥
3
)
2
Phương trình trở thành:
64t6 − 9x5 − 832t3 + 36t2 + 2704 = 0
⇔ (t − 2)(64t5 + 119t4 + 238t3 − 356t2 − 676t − 1352) = 0

t=2
⇔

pi.
64t5 + 119t4 + 238t3 − 356t2 − 676t − 1352 = 0 (1)
r
3 13
Xét hàm số F (t) = 64t + 119t + 238t − 356t − 676t − 1352(t ≥
5 4 3 2
)
r 2
3 13
Ta có : F ′ (t) = 320t4 + 476t3 + 714t2 − 712t − 676 > 0∀t ≥
"r # 2
3 13
⇒ F (t) Luôn đồng biến trên ; +∞
2
k2
r "r #
3 13 3 13
Mà F ( ) > 0 Nên F (t) Luôn dương Với Mọi t thuộc ; +∞
2 2
Vậy PT (1) Vô nghiệm.
Với t = 2 ⇒ x = 2
Vậy PT có nghiệm duy nhất x = 2 
w.

♥ Bài 42 ♥
Giải phương trình sau :
√ √ p
(3x − 8) x − 2 − 14 x − 5 − 9x + 36 + 6 (x − 2)(x − 5) = 0

Lời giải

Đặt t = x − 5 ⇒ x = t2 + 5, (t ≥ 0)
ww

Pt theo t : 3t2 + 6t + 7
p
t2 + 3 − 9t2 − 14t − 9 = 0
t + 3 9t2 + 14t + 9
p   
2
t+3
⇔ t +3− + − 2 =0
2 2 3t + 6t + 7
3 (t − 1)2 3 (t + 1) (t − 1)2
⇔  √ + = 0, (t ≥ 0)
2 (3t2 + 6t + 7)

2 t + 3 + 2 t2 + 3
⇔ (t − 1)2 = 0 ⇔ t = 1
Vậy Pt có 1 nghiệm : x = 6. 

www.k2pi.net Trang 29
30 Chương 1. Tuyển tập các bài toán
♥ Bài 43 ♥
Giải phương trình sau : √ √ √
3x + 1 + x + 3 3−2 x
q
3
= (1 − x) +

t
p
x + 5 + 2 (x2 + 1) 2

Lời giải

ne
Nhìn thấy nhiều căn như này nghĩ ngay đến việc đánh giá
Điều kiện 0 ≤ x ≤ 1.
q √ 
3−2 x 1
Khi đó vế phải là hàm nghịch biến nên V P ≥ 3
(1 − x) + = .
2 x=1 2
Mặt khác sử dụng bất đẳng thức Bunhiacopski và bất đẳng thức Cô si ta có
√ √ p p
3x + 1 + x + 3 ≤ 2 (3x + 1 + x + 3) = 2 2 (x + 1).

pi.
p
x+5+x+1 x + 5 + 2 (x2 + 1)
≤2+x+1= ≤ .
2 2
1
Do đó V T ≤ .
2
1
Vậy phương trình tương đương với V T = V P = ⇔ x = 1. 
2

♥ Bài 44 ♥
Giải phương trình sau :
k2
√ √ √
3

3
1 + 2x + 1 − 2x = 1 + 3x + 1 − 3x

Lời giải
√ √ √ √
Đặt : 1 + 2x + 1 − 2x = 3 1 + 3x + 3 1 − 3x = u
Khi đó :


w.

p
• u2 = 2 + 2 1 − 4x2 ≥ 2 ⇒ u ≥ 2
√ √  √  p
• u = 3 1 + 3x + 3 1 − 3x u ≥ 2 ⇒ u3 = 2 + 3.u 1 − 9x2
3

p
3 u3 − 2 1 1
⇒ 1 − 9x2 = >0⇒− <x<
3u 3 3
 
1 1
Suy ra các bất phương trình sau nghiệm đúng ∀x ∈ − ; :
3 3
√ √
ww

• 1 + 2x ≥ 1 + 3x ⇔ (1 + 2x)3 ≥ (1 + 3x)2 ⇔ x2 (3 + 8x) ≥ 0


3

√ √
• 1 − 2x ≥ 3 1 − 3x ⇔ (1 − 2x)3 ≥ (1 − 3x)2 ⇔ x2 (3 − 8x) ≥ 0

Hay :
√ √ √ √
 
3 3 1 1
1 + 2x + 1 − 2x ≥ 1 + 3x + 1 − 3x , ∀x ∈ − ;
3 3

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = 0.


Kết luận : Phương trình có nghiệm duy nhất x = 0 

Lời giải

www.k2pi.net Trang 30
1.3 Từ câu 41 đến câu 60 31
Trước tiên, hãy xét hàm số:
√ √
f (t) = t 1 + at + t 1 − at (ở đây a, t ≥ 0 ) √
t t−1 √ t−1

a. 1 − at − t 1 + at

t
a a
Khi đó: f ′ (t) = √ t−1 + √ t−1 t = p t−1 ≤0
t
t. 1 + at t
t. 1 − at t. t 1 − (at)2
Do vậy, hàm f (t) nghịch biến.

ne
Giờ, bước thú vị nhất: Hãy thay a=x; t lần lượt bởi 2 và 3.
√ √ √ √
Và kết quả sẽ là: 1 + 2x + 1 − 2x ≥ 3 1 + 3x + 3 1 − 3x
Do vậy, PT phải có nghiệm duy nhất. x = 0 

♥ Bài 45 ♥
Giải phương trình sau :

pi.
√ √
(2 + x) (2 − x) = 2 x2 + x − 1
p 
2+x+ 2−x+

Lời giải
Đk : −2 ≤ x ≤ 2
 p  √ √
P t ⇔ 4 + 2 4 − x2 + 2 2 + x + 2 − x + 1 = 4x2 + 4x + 1

√ √ 2
2 + x + 2 − x + 1 = (2x + 1)2
k2

 √ √
2 + x + 2 − x = 2x (1)

⇔
√ √

2 + x + 2 − x = −2x − 2 (2)

p
2 7
(1) ⇔ 4 + 2 4 − x2 = 4x , (0 ≤ x ≤ 2) ⇔ ... ⇔ x = .
p 2
(2) ⇔ 4 + 2 4 − x2 = 4x2 + 8x + 4, (−2 ≤ x ≤ −1)
w.

√ √ √ 
⇔ 2 + x 2 − x − 2x 2 + x = 0, (−2 ≤ x ≤ −1) ⇔ x = −2.

7
Vậy Pt có 2 nghiệm :x = −2; x = . 
2

♥ Bài 46 ♥
ww

Giải phương trình sau :


p
x3 + 5x2 + 3x + 2 =
3
x2 + 10x + 8

Lời giải
Điều kiện: xεR
pt: x3 + 5x2 + 3x + 2 =
p
3
x2 + 10x + 8
p
⇔ x3 + 5x2 + 3x + 2 + x2 + 10x + 8 = x2 + 10x + 8 +
3
x2 + 10x + 8
p
⇔ (x + 2)3 + x + 2 = x2 + 10x + 8 + x2 + 10x + 8
3

p
3
⇔ f (x + 2) = f ( x2 + 10x + 8)

www.k2pi.net Trang 31
32 Chương 1. Tuyển tập các bài toán
với f (t) = t3 + t với t thuộc R
f ′ (t) = 3t2 + 1 > 0 với mọi t thuộc R
vậy f(t) dồng biến và liện tục trên R, thì f (x + 2) = f (
p
3
x2 + 10x + 8)

t
p
3
⇔ x + 2 = x2 + 10x + 8
⇔ (x + 2)3 = x2 + 10x + 8

ne
⇔ x3 + 5x2 + 2x = 0 √ √
−5 + 17 −5 − 17
⇔ x = 0 hay x = hay x =
2 2
Vậy phương trình cho nhận 3 nghiệm trên làm nghiệm 

♥ Bài 47 ♥
Giải phương trình sau :

pi.
p p p p
3 x (x + 3) + x (x + 8) + x (x + 15) = 13 |x|

Lời giải
ĐK: x ≥ 0 hoặc x ≤ −15
+) x = 0 là một nghiệm của pt
+x ≤ 0 phương trình thành:
k2
√ √ √ √ √ √
3 x + 3 + x + 8 + x + 15 = 13 ⇔ 3( x + 3 − 2) + ( x + 8 − 3) + ( x + 15 − 4) = 0
3(x − 1) x−1 x−1
⇔√ +√ +√ =0
x+3+2 x+8+3 x + 15 + 4
suy ra x=1 là nghiệm.
+)x ≤ −15 lập bảng biến thiên suy ra vô nghiệm 
w.

♥ Bài 48 ♥
Giải phương trình sau :  p
2 1
x +x+1= x+ x2 + x + 3
3

Lời giải
ww

1
Để pt có nghiệm thì: x ≥ −
3
Bình phương hai về pt ta được: 9(x2 +x+1)2 √
= (3x+1)2 (x2 +x+1) ⇔ 3x3 −7x2 −x+6 = 0 ⇔ (x−2)(3x2 −x−3) = 0
1 + 37
Từ đó tính được nghiệm: x = 2 và x = 
6

♥ Bài 49 ♥
Giải phương trình sau : s
r r  
4 1 4 3 5 1 3
+x+ −x+ +x −x =3
2 2 2 2

www.k2pi.net Trang 32
1.3 Từ câu 41 đến câu 60 33
Lời giải
1 3
Đk : − ≤ x ≤
2 2

t
    2 s  
1 3 1 1 3 1 3
Ta có : +x −x ≤ +x+ −x ≤1⇒ 5
+x −x ≤1
2 2 4 2 2 2 2
v !

ne
r r u r r
4 1 4 3 1 3

u
+x+ − x ≤ t2 +x+ − x ≤ 2, (BCS)
2 2 2 2
r r s  
1 3 1 3
Suy ra V T =
4 4 5
+x+ −x+ +x −x ≤3
2 2 2 2
1 3 1
Nên P t ⇔ + x = − x = 1 ⇔ x = . 
2 2 2

pi.
♥ Bài 50 ♥
Giải phương trình sau :
√ √ p x4 + 4x3 + 10x2 + 12x − 11
3+x+ 1−x+ (3 + x) (1 − x) =
8

Lời giải
Đk : −3 ≤ x ≤ 1
k2
2
−x2 − 2x + 3 − 12 −x2 − 2x + 3 + 16
q 
p p
2
P t ⇔ 4 + 2 −x − 2x + 3 + −x − 2x + 3 =2
q 8
Đặt t = −x2 − 2x + 3 = 4 − (x + 1) ⇒ 0 ≤ t ≤ 2
p
2

√ t4 − 12t2 + 16 √ t4 − 12t2
Ta có Pt theo t : 4 + 2t + t = ⇔ 2t + 4 − 2 + t =
8 8
t 12t − t3

t (6 − t)
⇔√ + = 0, (0 ≤ t ≤ 2)
2t + 4 + 2 − t 8
⇔ t = 0 (Pt còn lại vô nghiệm vì VT>0)
w.

Vậy Pt có 2 nghiệm : x = −3; x = 1. 

♥ Bài 51 ♥
Giải phương trình sau : s  
1
8 5 x2 + + 54x2 = 121x − 47
ww

2
x + 4x − 1

Lời giải
1 47
Đk : 54x2 − 121x + 47 ≤ 0 ⇔ ≤ x ≤
s  2 27

1
2
Pt ⇔ 8 5 x + 2 − 13x − 7 + 54 (x − 1)2 = 0
x + 4x − 1
(x − 1)2 151x2 + 724x + 369

⇔  r    + 54 (x − 1)2 = 0
1
(x2 + 4x − 1) 8 5 x2 + x2 +4x−1 + 13x + 7

www.k2pi.net Trang 33
34 Chương 1. Tuyển tập các bài toán
⇔ (x − 1)2 = 0 ⇔ x = 1. 

t
♥ Bài 52 ♥
Giải phương trình sau :

ne
√ √ p
(2x + 3) 2 + x + (2x + 1) 2 − x = 5x + 4 + 4 − x2

Lời giải
Điều kiện: −2 ≤ x ≤ 2
Đặt:
√ √
2 + x = a; 2 − x = b (a; b ≥ 0)

pi.
Khi đó,
•2x + 3 = 2 (x + 2) − 1 = 2a2 − 1
•2x + 1 = 2 (x + 2) − 3 = 2a2 − 3
•5x + 4 = 5 (x + 2) − 6 = 5a2 − 6

Phương trình đã cho trở thành:

2a2 − 1 a + 2a2 − 3 b = 5a2 − 6 + ab


 
k2
⇔ (a + 1) (2a − 3) (a + b − 2) = 0

a = −1 
3

3 a=
⇔ a=

⇔ 2
 2 a+b=2
a+b=2
3 √ 3 9 1
•a = ⇔ 2 + x = ⇒ x + 2 = ⇒ x =
2 √ 2 √ 4 4
w.

•a + b = 2 ⇔ 2 + x + 2 − x = 2

p p x=2
⇒ 2 4 − x2 = 0 ⇒ 4 − x2 = 0 ⇒ 4 − x2 = 0 ⇔ 
x = −2

Đối chiếu với điều kiện  


1
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm: S = ; −2; 2 
4
ww

♥ Bài 53 ♥
Giải phương trình sau :
q q q q
(1 + x)3 + (1 − x)3 + 14 = (4 + x)3 + (4 − x)3

Lời giải
Nhận thấy khi thay x bởi −x thì phương trình không đổi.
Vậy ta có, điều kiện : 0 ≤ x ≤ 4
√ √ √ √
Xét hàm số f (x) = (1 + x) 1 + x + (1 − x) 1 − x − (4 − x) 4 − x − (4 + x) 4 + x + 14 = 0

www.k2pi.net Trang 34
1.3 Từ câu 41 đến câu 60 35
√ √ √ √

√ 1+x √ 1−x √ 4+x √ 4−x
f (x) = 1 + x + − 1−x− − 4+x− + 4−x+
2 √ 2 √ 2 2
3 √ √
= 1+x− 1−x+ 4−x− 4+x
2

t

1 1
= 3x √ √ −√ √ =0
1+x+ 1−x 4+x+ 4−x
Từ bảng biến thiên cho ta f (0) ≥ 0. Suy ra x = 0 là nghiệm của phương trình. 

ne
♥ Bài 54 ♥
Giải phương trình sau :
p
3

x2 − 2x + 5 + 5 = x − 2 + 2x

Lời giải

pi.
ĐK: x ≥ 2
Pt tương đương với:
p
3
√ x+1 1
( x2 − 2x + 5 − 2) − ( x − 2 − 1) − 2(x − 3) = 0 ⇔ (x − 3)( √
3

3
−√ −
2 2 2
( x − 2x + 5) + 2 x − 2x + 5 + 4 x−2+1
2) = 0
Suy ra nghiệm x = 3
x+1 1
Với x≥ 2 thì √
3

3
−√ −2<0 
2 2 2
( x − 2x + 5) + 2 x − 2x + 5 + 4 x−2+1
k2
♥ Bài 55 ♥
Giải phương trình sau :
√ √ p x √
5+x+ 1−x+ (5 + x) (1 − x) = + x + 6
2

Lời giải
w.

Điều kiện: −5 ≤ x ≤ 1
Phương trình đã cho tương đương:
√ √ 2
√ √  5+x+ 1−x √ x+6
5+x+ 1−x + −3= x+6+ −3
√ 2 √ 2 2
√ √  5+x+ 1−x √ x+6
⇔ 5+x+ 1−x + = x+6+
2 2
√ √ √ 1 √ √ √
 
ww

 
⇔ 5+x+ 1−x− x+6 1+ 5+x+ 1−x+ x+6 =0
2
√ √ √  √ √ √
⇔ 5+x+ 1−x− x+6 =0⇔ 5+x+ 1−x= x+6
⇒ 2 (5 + x) (1 − x) = x ⇒ 4 −x2 − 4x + 5 = x2
p 
√ √
2 −8 ± 2 41 −8 + 2 41
⇔ 5x + 16x − 20 = 0 ⇔ x = ⇒x=
5 5

−8 + 2 41
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = 
5

Lời giải
Dạng quen thuộc giải cách quen thuộc

www.k2pi.net Trang 35
36 Chương 1. Tuyển tập các bài toán
đk −5 ≤ x ≤ 1
√ √ t2
Đặt t = 5 + x + 1 − x ⇔ (5 + x) (1 − x) = − 3 Phương trình thành
p
2
t 2 x+6 √

t
+t−3= + x + 6 − 3(*)
2 2
u2
Xét hàm số f (u) = + u − 3 ⇒ f ′ (u) = u + 1 > 0, u ≥ 0
2 √

ne
√ √ √ −8 + 41
(∗) ⇐⇒ 5 + x + 1 − x = x + 6 ⇐⇒ x = 
5

Bài 56
Giải phương trình sau trên tập (−3; 3) :

3

3

5

5
x+3+ x−3= x+5+ x−5

pi.
Lời giải
√ √ √ √
P t ⇔ 3 3 + x − 5 5 + x = 3 3 − x − 5 5 − x ⇔ f (x) = f (−x)
1 1
Với : f ′ (x) = q − q
2
3
3 (3 + x) 5 (5 + x)4
5

q q q q
Do −3 < x < 3 ⇒ 5 (5 + x) > 5 (5 + x) > 5 (3 + x) > 3 (3 + x)2
4 2 2
5 3 3 3

Suy ra f ′ (x) > 0, x ∈ (−3; 3) ⇒ f : tăng trên khoảng (−3; 3)


k2
Nên : P t ⇔ f (x) = f (−x) ⇔ x = −x ⇔ x = 0 

♥ Bài 57 ♥
Giải phương trình sau :
√ √
(x + 2) x + 1 − (4x + 5) 2x + 3 = −6x − 23
w.

Lời giải

Đặt : t = x + 1 ⇒ x = t2 − 1, (t ≥ 0)
Pt theo t có dạng : t3 + 6t2 + t + 17 − 4t2 + 1
p
2t2 + 1 = 0
  t3 + 6t2 + t + 17
p 
⇔ 2
2t + 1 − t − 1 + t + 1 − =0
42 + 1
(t − 2) 3t2 + 4t + 8

t (t − 2)
⇔√ + =0
ww

2t2 + 1 + t + 1 4t2 + 1
⇔ t = 2 ( Pt còn lại vô nghiệm do VT>0)
Vậy Pt có 1 nghiệm : x = 3. 

♥ Bài 58 ♥
Giải phương trình sau :
√ √
q
3 3
x= 1+x+ 1+231+x

Lời giải

www.k2pi.net Trang 36
1.3 Từ câu 41 đến câu 60 37

Đặt y = 3 1 + x. Phương trình đã cho trở thành:

y 3 + y = 1 + 2y +
p p

t
3
1 + 2y ⇒ y = 3 1 + 2y

Phương trình có 3 nghiệm x = −2; x = 1 ± 5. 

ne
Lời giải

Đặt t = 3 1 + x ⇐⇒ t3 = x + 1
Phương trình thành
√ √ 3 √
t3 − 1 = t + 3 1 + 2t ⇐⇒ t3 + t = 3 1 + 2t + 3 1 + 2t
xét hàm số f (u) = u3 + u ⇒ f ′ (u) = 3u2 √
+1>0
√ 1± 5
ta có t = 3 1 + 2t ⇐⇒ t = −1 ∨ t =

pi.
2
t = −1 ⇐⇒ x = −2
√ √ 3 !
1± 5 1± 5
t= ⇐⇒ x = −1 
2 2

Lời giải
Đặt x = 2t, thayqvào ta được:
√ √
k2
3
2t = 3 1 + 2t + 1 + 2 3 1 + 2t
√ √ √
q
3
⇔ 2t + 1 + 2t = 2 1 + 2t + 1 + 2 3 1 + 2t
3 3

√ 
⇔ f (t) = f 3 1 + 2t

Với f = 2k + 1 + 2k hàm f đồng biến mọi k
3

Chú ý: Phương pháp này có thể giải được một loạt các phương trình như dưói đây mà các phương pháp khác (
như đặt ẩn phụ) chưa chắc đã giải quyếtsđược:
w.
r
√ √ √
q q
1). nx = 1 + x + 1 + 1 + x + ... + 1 + 1 + ... + 1+x
(Trong đó số hạng cuối có n dấu căn, do mình không gõ được bằng công thức nên phải chú giải )
2). Các căn bậc khắc cũng tương tự, vấn đề là cáci phương trình cuối f(u)=f(v) có giải được không, giải được là
ok
3). Luyện tập thêm:
Giải các phương trình sau:
ww

r
√ √ √
q q
a). x + 1 + x + 1 + 1 + x = 3 1 + 1 + 1 + x
r
√ √ √
q q
3
b). x = 1 + x + 1 + 3 1 + x + 1 + 3 1 + 3 3 1 + x
3 3 3 3

♥ Bài 59 ♥
Giải phương trình sau :
r !2
1+x √
 r 
x x
+ x =2 √ + +1
1−x 1+x+1 1−x

www.k2pi.net Trang 37
38 Chương 1. Tuyển tập các bài toán
Lời giải
Đk : 0 ≤ x < 1 r

 r 
1+x x(1 + x) x

t
Pt ⇔ +x+2 =2 1+x−1+ +1
1−x 1−x 1−x
r

 r 
x x(1 + x) 1 x
⇔1+x+ +2 + =2 1+x+
1−x 1−x 1−x 1−x

ne
2
√ √
 r  r 
x x 1
⇔ 1+x+ −2 1+x+ +1+ −1=0
1−x 1−x 1−x
2

 r
x x
⇔ 1+x+ −1 + = 0, (1)
1−x 1−x
Với đk : 0 ≤ x < 1 ⇒ V T (1) ≥ 0 và V T (1) = 0 ⇔ x = 0 

pi.
♥ Bài 60 ♥
Giải phương trình sau :
√ √ 3 p 7
1+x+ 1−x + 1 − x2 =
2

Lời giải
ĐK:−1 ≤ x ≤ 1
√ √ t2 − 2
Đặt t = 1 + x + 1 − x=> 1 − x2 =
p
k2
2
t 2−2 7 3
Pt thành: t3 + = ⇔ (2t − 3)(t2 + 2t + 3) = 0 ⇔ t =
2 2 2√ √
3 √ √ 3 1 3 7 −3 7
Với t = thì 1 + x + 1 − x = ⇔ 1 − x = ⇒ x =
p
2 Λx = 
2 2 8 8 8

Lời giải

√ √ √ √ √ √ 3
w.

3 2
P T ⇐⇒ 2 1+x+ 1−x + 1+x+ 1−x = 9 ⇐⇒ 1+x+ 1−x=
2


1.4 Từ câu 61 đến câu 80


ww

♥ Bài 61 ♥
Giải phương trình sau :
√ √ √
(2 − x) 1 − x + (4x − 2) 1 + x = 3x x

Lời giải
Điều kiện : 0 ≤ x ≤ 1
+) Nhận thấy x = 0 là một nghiệm .
 r  r
2 1 2 1
+) Với x 6= 0, phương trình đã cho tương đương với : −1 −1+ 4− +1=3
x x x x

www.k2pi.net Trang 38
1.4 Từ câu 61 đến câu 80 39
r
1
Đặt : − 1 = a (a ≥ 0), phương trình đã cho trở thành :
x

t
p a=1
2a2 + 1 a + 2 − 2a2
 
a2 + 2 = 3 ⇔  p
2a2 + 2a + 3 = 2 (1 + a) a2 + 2 (∗)

ne
Lại có :

p  p 2
(∗) ⇔ a2 + 2a + 1 − 2 (1 + a) a2 + 2 + a2 + 2 = 0 ⇔ a + 1 − a2 + 2 = 0
 
p 1
⇔ a2 + 2 = a + 1 ⇔ a =
2
1 4
Kết luận : Phương trình có các nghiệm x = 0; x = ; x = 
2 5

pi.
♥ Bài 62 ♥
Giải phương trình sau :
 p  √ √
x2 + 3x 1+ x2 + 1 = 4x + 12 + 4x + 28

Lời giải
Đk căn có nghĩa và 2 vế cùng dấu là : x > 0
k2
√ p √
P t ⇔ x2 + 3x − 2 x + 3 + x2 + 3x x2 + 1 − 2 x + 7 = 0
√ √ p  p √ 
⇔ x + 3 x x + 3 − 2 + x2 + 3x − 4

x2 + 1 + 2 2 x2 + 1 − x + 7 = 0

(x − 1) (x + 2)2 x + 3 p 2 (x − 1) (4x + 3)
⇔ √ + (x − 1) (x + 4) x2 + 1 + √ √ =0
x x+3+2 2 x2 + 1 + x + 7
⇔ x = 1 (Pt còn lại vô nghiệm do VT>0) 
w.

Lời giải
ĐK : x ≥ −3
 p √   √   √  √ √ √ √
PT ⇔ x2 + 3x x2 + 1 − 2 + 1 + 2 x2 + 3x 1 + 2 − 4 − 4 2 = 4x + 12 − 4 + 4x + 28 − 4 2
" #
x2 + 3x (x + 1)  √ 

4 4
⇔ (x − 1) √ √ + 1 + 2 (x + 4) − √ −√ √ =0
x2 + 1 + 2 4x + 12 + 4 4x + 28 + 2 2
TH1:x = 1 
x2 + 3x (x + 1)  √  4 4
TH2: √
ww

√ + 1 + 2 (x + 4) − √ −√ √ =0
2
x + 1+ 2 4x + 12 + 4 4x + 28 + 2 2
x2 + 3x (x + 1)  √ 

4 4
⇔ √ √ + 1 + 2 (x + 4) = √ +√ √ ( ** )
2
√ x +1+ 2 √ √ √ 4x + 12 + 4 4x + 28 + 2 2
Do 4x + 12 + 4 ≥ 4, 4x + 28 + 2 2 ≥ 2 2

⇒ V T ≤ 1 + 2 (1 ) 
x2 + 3x

≥0 x

≥0
Ta có ⇔
x ≥ −3
 x

= −3
x=-3, pt vô nghiệm
 √ 
x ≥ 0 , VP ( * ) ≥ 4 1 + 2 (2)

www.k2pi.net Trang 39
40 Chương 1. Tuyển tập các bài toán
Từ (1);(2) pt ( * ) VN 

t
♥ Bài 63 ♥
Giải phương trình sau :
3 p
3
√ + 2x3 − 10 = x

ne
x

Lời giải
ĐK: x > 0 r
3 10
Phương trình đã cho tương đương với: √ + 2 − 3 = 1(1)
3

x 3 x
1 1
Đặt t = √ , t > 0 => 3 = t 2
x3 xp

pi.
Phương trình thành: 3t+ 2 − 10t2 = 1 ⇔ 2 − 10t2 = 1−3t ⇔ 27t3 −37t2 +9t+1 = 0 ⇔ (t−1)(27t2 −10t−1) = 0
3
p3

TH1: t = 1 thì x = 1 √

q
5 + 52
Th2: 27t − 10t − 1 = 0 do t > 0 nên t =
2 3
⇒=>x = 77 − 20 13 
27

♥ Bài 64 ♥
Giải phương trình sau : √
√ 2
k2

4 1 + 1 + 4x

1 x
√ − = √
x x+1 x + x2 + 3x + 2 + 1

Lời giải
Đk : x > 0 √
1 4 + 4 1 + 4x
Pt ⇔ =
x (x + 1)2
p
x + 1 + (x + 1) (x + 2)
p
x + 1 + (x + 1) (x + 2) √
w.

⇔ 2 = 4x + 4x 1 + 4x
(x + 1)

r
1 1 1
⇔ + 1+ = 4x + 4x 1 + 4x
x+1 x+1 x+1
1
⇔ f( ) = f (4x)
x+1
√ √ t
Với f (t) = t + t 1 + t, t > 0 ⇒ f ′ (t) = 1 + t + 1 + √ > 0 ⇒ f : tăng, t > 0
2 1+t

ww

 
1 1 2−1
Suy ra : f = f (4x) ⇔ = 4x, (x > 0) ⇔ x = . 
x+1 x+1 2

♥ Bài 65 ♥
Giải phương trình sau :
p p  p 
2 2 2
1+x x +1= x −x+1 1+ x −x+2

Lời giải
Để cho gọn ta đặt : y =
p
x2 − x + 1

www.k2pi.net Trang 40
1.4 Từ câu 61 đến câu 80 41
Pt có dạng :1 + x x2 + 1 = y + y y 2 + 1 ⇔ x x2 + 1 − y y 2 + 1 = y − 1
p p p p

x2 − y 2 x2 + y 2 + 1 y2 − 1
⇔ √ p =
x x2 + 1 + y y 2 + 1 y+1

t
2 2

(x − 1) x + y + 1 x (x − 1)
⇔ √ p =√
x x2 + 1 + y y 2 + 1 x2 − x + 1 + 1

ne
x=1


⇔
x2 + y 2 + 1 x

√ −√ = 0 (1)

p
x x2 + 1 + y y 2 + 1 2
x −x+1+1
√ 2 p 2 √ 
x2 + 1 − x + y2 + 1 − y 2 x2 − x + 1 − x + 1
Ta có : (1) ⇔ √ p + √ =0
x x2 + 1 + y y 2 + 1 x2 − x + 1 + 1
p p p p
•x x2 + 1 + y y 2 + 1 > 0 ⇔ y y 2 + 1 > (−x) (−x)2 + 1 ⇔ y > −x

pi.

x≥0

p 
⇔ x2 − x + 1 > −x ⇔  ⇔x∈R


 x < 0
 x 2 − x + 1 > x2

x<1

k2
p 
• x2 − x + 1 − x + 1 ≥ 0 ⇔  ⇔x∈R


 x≥1
x2 − x + 1 ≥ x2 − 2x + 1

Suy ra (1) vô nghiệm


Vậy Pt có 1 nghiệm : x = 1. 
w.

♥ Bài 66 ♥
Giải phương trình sau : q p
2
x + 2x 1 − 1 − x2 = 3

Lời giải
q p
pt ⇔ 2x 1 − 1 − x2 = 3 − x2 , (Øk : 0 ≤ x ≤ 1)
 
ww

p p
⇔ 4x2 1 − 1 − x2 = x4 − 6x2 + 9 ⇔ x4 − 10x2 + 9 + 4x2 1 − x2 = 0

p x = −1 (l)
⇔ 1 − x2 9 − x2 + 4x2 1 − x2 = 0 ⇔ 1 − x2 = 0 ⇔ 
 
x=1
Vậy : x = 1. 

www.k2pi.net Trang 41
42 Chương 1. Tuyển tập các bài toán
♥ Bài 67 ♥
Giải phương trình sau :
√ √ √ √
x2 +

x + 1 3 2x + 1 = x x + 1 + 3 2x + 1

t
Lời giải
Với phương trình này, thì tác giả muốn chúng ta thực hiện phép nhân phân phối và bắt nhân tử đây. Thật vậy

ne
ta có phương trình đã cho tương đương với phương trình :
√ √ √ √
x2 − x x + 1 − x 3 2x + 1 + x + 1 · 3 2x + 1 = 0
√  √ √
⇔x x− x + 1 − x − x + 1 3 2x + 1 = 0
√  √ 
⇔ x − x + 1 x − 3 2x + 1 = 0

pi.
Tới đây xem như bài toán đã giải quyết. 

♥ Bài 68 ♥
Giải phương trình sau :
√ √  p
x 1+x+ 1 − x + (1 − x) (1 + x) + 1 = x
k2
Lời giải
Với phương trình này tác giả luyện cho chúng ta ghi nhớ các phép biến đổi đại số đặc biệt để tạo các hằng đẳng
thức. Nhân toàn bộ phương trình cho 2 ta được phương trình :
√ √  p
2x 1+x+ 1 − x − 1 + 2 (1 − x)(1 + x) + 2 = 0
√ √  p
⇔ [(1 + x) − (1 − x)] 1 + x + 1 − x − 1 + (1 + x) + 2 (1 − x)(1 + x) + (1 − x) = 0
√ √  √ √ √ √ √ √
w.

  
⇔ 1+x− 1+x 1+x+ 1−x − 1+x− 1−x + 1+x+ 1−x =0

⇔x+ 1−x=0

Tới đây là bài toán được giải quyết gọn nhẹ. 

♥ Bài 69 ♥
ww

Giải phương trình sau :



 q 
x3 − 2x2 3 2x + 1 − 2x 1 − (2x + 1)2 = 1
3

Lời giải

Pt có dạng :x3 − 2x2 y + 2xy 2 − y 3 = 0, vi : y = 3

2x + 1 ⇔ x = y

Suy ra : x = 3 2x + 1 ⇔ x3 − 2x − 1 = 0

1± 5
⇔ x = −1; x = . 
2

www.k2pi.net Trang 42
1.4 Từ câu 61 đến câu 80 43
♥ Bài 70 ♥
Giải phương trình sau :
√ √ √
x+ x+4+ x + 25 + 1 = 2 x + 16

t
Lời giải
ĐK: x ≥ −4

ne
Chuyển vế qua nào:
√ √ √
x + x + 4 + x + 25 + 1 − 2 x + 16 = 0
Đặt f (x) = V T
1 1 1
⇒ f ′ (x) = 1 − √ + √ + √ >0
x + 16 2 x + 4 2 x + 25
⇒ f (x) tăng mà x = 0 là nghiệm nên đó cũng là nghiệm duy nhất 

pi.
Lời giải
Đk x ≥ −4
√ √ √
Pt x + x + 4 − 2 + x + 25 − 5 = 2 x + 16 − 8
x x x
⇔x+ √ +√ = 2√
 x+4+2 x + 25 + 5 x + 16 + 4 
1 1 2
⇔x 1+ √ +√ −√ =0
x+4+2 x + 25 + 5 x + 16 + 4
k2

Ta có: x + 16 + 4 ≥ 4
2 1
⇒√ ≤
x + 16 + 4 2
1 1 2
1+ √ +√ −√ = 0 VN
x+4+2 x + 25 + 5 x + 16 + 4
Vậy x= 0 
w.

♥ Bài 71 ♥
Giải phương trình sau : q q
x3 + 2 (x + 1)3 + 2 (x + 2)3 = 3x + 4

Lời giải
Đk : x ≥ −1
3
q
3
Ta có : (x + 2)3 = [1 + (1 + x)] 2 ≥ 1 + (1 + x) ⇔ (x + 1)2 (4x + 7) ≥ 0 (đúng với : x ≥ −1)
ww

2
3x + 5
Suy ra : V T ≥ x + 0 + 2.
3 3

= x + 1 + 3x + 4 ≥ 3x + 4 = V P
2
Và : V T = V P ⇔ x = −1
Vậy Pt có 1 nghiệm : x = −1. 

www.k2pi.net Trang 43
44 Chương 1. Tuyển tập các bài toán
♥ Bài 72 ♥
Giải phương trình sau :

x(x2 − 3x + 3) − x3 − 1 = 0

t
Lời giải
Đk: x ≥ 0

ne
√ √ √
P t ⇔ x3 − 3x2 + 3x − 1 = x3 ⇔ (x − 1)3 = x3 ⇔ x − 1 = x
√ !2
√ 1+ 5
⇔x− x−1=0⇔x= 
2

♥ Bài 73 ♥
Giải phương trình sau :

pi.
p √
x2 + 9x − 1 + x 11 − 3x = 2x + 3

Lời giải
√ p  p 2
P t ⇔ x 11 − 3x = 2x + 3 − x2 + 9x − 1 ⇒ x2 (11 − 3x) = 2x + 3 − x2 + 9x − 1
3x3 − 6x2 + 21x + 8 p
⇔ − 2 x2 + 9x − 1 = 0
2x + 3
3 3x − 6x2 + 21x + 8
3
  
p
⇔ − 9x − 8 + 9x + 8 − 6 x2 + 9x − 1 = 0
k2
2x + 3 
x 9x2 − 36x + 20 5 9x2 − 36x + 20

⇔ + √ =0
2x + 3 9x + 8 + 6 x2 + 9x − 1

9x2 − 36x + 20 = 0 (1)

⇔

 x 5
+ √ = 0 (2)
2x + 3 9x + 8 + 6 x2 + 9x − 1
 2
w.

x=
 3
•(1) ⇔  (thỏa Pt đã cho)

10

x=
3
2  3 2 15
 
= 0 (vô nghiệm)
p
•(2) ⇔ x + x2 + 9x − 1 + x − +
2 4
2 10
Vậy Pt có 2 nghiệm : x = ; x = . 
3 3
ww

♥ Bài 74 ♥
Giải phương trình sau : √ √
3 3
x+1+ x−1 x
=
2 3

Lời giải
√ √ 2x
Đặt: f (x) = 3
x+1+ 3
x−1−
3
Khi đó:

www.k2pi.net Trang 44
1.4 Từ câu 61 đến câu 80 45
√3
√ 2
′ x+1− 3x+1
f (x) = √ ≥0
3 x2 − 1
Do vậy: f (x) đồng biến trên toàn tập xác định

t
Nói cách khác: f(x) có nghiệm duy nhất.
Mà: f(0)=0 rồi 

ne
♥ Bài 75 ♥
Giải phương trình sau : r r r
x+1 x+2 x+3
+ + = 3x
2 3 4

Lời giải

pi.
Đk có nghiệm
r x>0 r r
x+1 x+2 x+3
pt ⇔ x − +x− +x− =0
2 3 4
2
2x − x − 1 2
3x − x − 2 2
4x − x − 3
⇔ q + q + q =0
2(x + x+1 2 ) 3(x + x+2
3 ) 4(x + x+3
4 )
 
2x + 1 3x + 2 4x + 3
(x − 1)  q + q + q =0
x+1 x+2 x+3
2(x + 2 ) 3(x + 3 ) 4(x + 4 )
k2
⇔ x = 1 ( Trong ngoặc luôn dương với x>0) 

♥ Bài 76 ♥
Giải phương trình sau :
√ √
x3 + 12x + 7 2 + x + 7 8 − x = 6x2 + 9
w.

Lời giải
Viết phương trình về dạng:
√ √
x3 − 6x2 + 12x + 19 + 7( x + 2 − 1) + 7( 8 − x − 3) = 0
7 7
Khi đó có: (x + 1)(x2 − 7x + 19 + √ −√ ) = 0.
x+2 8−x+3
7 7
Biểu thức x2 − 7x + 19 + √ −√ > 0 với −2 ≤ x ≤ 8.
x+2 8−x+3
Nên phương trình có nghiệm duy nhất x = −1. 
ww

♥ Bài 77 ♥
Giải phương trình sau :
√ √
4x2 − 10x − 61 + (2x + 3) 2x + 1 + 2 x = 0

Lời giải
ĐK x ≥ 0
√ √
PT⇔ 4x2 − 4x − 48 + (2x + 3)

2x + 3 − 3 + 2 x − 4 = 0

www.k2pi.net Trang 45
46 Chương 1. Tuyển tập các bài toán
2x − 8 x−4
⇔ 4 (x + 3) (x − 4) + (2x + 3) √ + 2√ =0
2x + 1 + 3 x+2
2 2
⇔ x = 4or4 (x + 3) + (2x + 3) √ +√ = 0(∗)
x +2

t
2x + 1 + 3
Do x ≥ 0 nên pt ( * ) VN
Vậy x=4 

ne
♥ Bài 78 ♥
Giải phương trình sau : s  
7 5 3 3 1 1 1 1
x +x +x +x=2 2 + + +
x7 x5 x3 x

pi.
Lời giải
Đk x 6= 0 r
4 3 3 x2 + 1
pt ⇔ (x + 1)(x + x) = 2 2(x4 + 1)(
r x7
2
x +1
⇔ (x4 + 1)(x2 + 1) = 2
3
2(x4 + 1)( 10
s x
b
⇔ a.b = 2 3 2.a
(a − 1)2 .x2
k2
16ab
⇔ a 3 b3 = 2
x (a − 1)2
4
⇔ ab = (Vì a.b khác 0)
x(a − 1)
⇔ x11 + x9 + x7 + x5 − 4 = 0
⇔ x = 1 ( Nghiệm duy nhất vì f(x) đồng biến) 
w.

♥ Bài 79 ♥
Giải phương trình sau :
√ √ √
x−2+ 4−x+ 2x − 5 = 2x2 − 5x

Lời giải
 
5
ĐK: x ∈ ;4
2
√ √ √
PT ⇔ 2x − 5 − 1 − 2x2 − 5x − 1 = 0
ww

   
x − 2 − 1 + 4−x−1 +
1 1 2
⇔ (x − 3) √ −√ +√ − (2x + 1) = 0
x−2+1 4−x+1 x−2+1  
1 1 2 5
Mặt khác, ta thấy: − + − (2x + 1) < 0, với mọi x ∈ ;4
1 1 1 2  
1 1 2 5
nên √ −√ +√ − (2x + 1) < 0, với mọi x ∈ ;4
x−2+1 4−x+1 x−2+1 2
⇔x−3=0⇔x=3
Đối chiếu điều kiện, x = 3 là nghiệm duy nhất của PT 

www.k2pi.net Trang 46
1.5 Từ câu 81 đến câu 100 47
♥ Bài 80 ♥
Giải phương trình sau :
√ √ p
4 x + 1 − 1 = 3x + 2 1 − x + 1 − x2

t
Lời giải
Đk x ∈ [−1; 1]

ne
√ √
Đặt x + 1 = a , 1 − x = b a, b ≥ 0
PT đã cho trở thành :2a2 + ab − b2 − 2 (2a − b) = 0
⇔ (2a − b) (a + b − 2) = 0
−3
+/ Nếu 2a = b ⇔ x =
5
+/ Nếu a + b − 2 = 0 ⇔ x = 0 

1.5 Từ câu 81 đến câu 100


♥ Bài 81 ♥
Giải phương trình sau :
pi. 2x + 1
= √
2
k2
2x2 + 6x + 5 2
x + x + 10x + 10

Lời giải
Biến đổi phương trình thành
p
2x2 + 11x + 10 − (2x + 1) x2 + 10x + 10 = 0

Nhân chéo, chuyển vế thôi


w.

Dạng này????? Ẩn phụ không hoàn toàn


Đặt t = x2 + 10x + 10. Đưa về phương trình
p

t2 − (2x + 1)t + x2 + x = 0

Có ∆t = 1.Bài toán trở nên đơn giản hơn nhiều 


ww

♥ Bài 82 ♥
Giải phương trình sau :
q q √
15x2 + 10 (x + 1)3 + 26 = 6 (x + 1)5 + 30 x + 1

Lời giải

Đặt :t = x + 1 ⇒ x = t2 − 1, (t ≥ 0)
2
Pt theo t có dạng : 15 t2 − 1 + 10t3 + 26 = 6t5 + 30t
⇔ f (t) = 6t5 − 15t4 − 10t3 + 30t2 + 30t − 41 = 0, (t ≥ 0)

www.k2pi.net Trang 47
48 Chương 1. Tuyển tập các bài toán

′ 2
2
f (t) = 30 t − t − 1 ≥ 0


Ta có : .Suy ra Pt theo t có nghiệm duy nhất : t = 1.

t

f (1) = 0

Vậy Pt đã cho có 1 nghiệm x = 0. 

ne
♥ Bài 83 ♥
Giải phương trình sau :
1 10 3 2
3
+ 2+ +√ =0
x x x −10x − 1

Lời giải

pi.
1 + 10x 2x
Pt ⇔ +3+ √ =0
x2 −10x − 1
x 10x + 1 1
Đặt : t = √ ⇒ 2
=− 2
−10x − 1 x t
1
Pt theo t có dạng :− 2 + 3 + 2t = 0 ⇔ 2t3 + 3t2 − 1 = 0
t
1
⇔ t = −1 hoặc t = .
√ 2 √
Suy ra : −10x − 1 = −x hoặc −10x − 1 = 2x
k2

⇔ ... ⇔ x = −5 ± 2 6 

♥ Bài 84 ♥
Giải phương trình sau :
p √
3
(3x − 2)2 + (x + 1) 3 3x − 2 + 3x − 6 = 0
w.

Lời giải
√ t3 + 2
Đặt :t = 3
3x − 2 ⇔ x =
 33 
t +2
Pt theo t có dạng : t +
2
+ 1 t + t3 − 4 = 0 ⇔ t4 + 3t3 + 3t2 + 5t − 12 = 0
3

t=1
⇔ t2 + 2t − 3 t2 + t + 4 = 0 ⇔ 
 
t = −3
ww

25
Vậy : x = 1; x = − . 
3

♥ Bài 85 ♥
Giải phương trình sau :

4

4

10 − x + x−1= 3

Lời giải
Đk x ∈ [1; 10]

www.k2pi.net Trang 48
1.5 Từ câu 81 đến câu 100 49
√ √
Đặt 10 − x = a , x − 1 = b
PT trở thành :


a + b = 3

t
 a 4 + b4 = 9


⇔ a = 0 hoặc a = 3

ne
⇒ x = 1 hoặc x = 10 là nghiệm của PT 

♥ Bài 86 ♥
Giải phương trình sau :
p p p
1 + x2 − x2 + x + 4 = x2 + x + 5 + x

pi.
Lời giải
Đặt t = x2 + x + 4, t ≥ 0
p

Phương trình thành


p p p p
x2 + 1 − x = t2 + 1 + t ⇐⇒ (−x)2 + 1 + (−x) = t2 + 1 + t
u
xét hàm số f (u) =
p p
u2 + 1 + u ⇒ f ′ (u) = √ + 1 > 0 −x = t ⇐⇒ −x = x2 + x + 4 ⇐⇒
 u2 + 1
 x≤0
k2
⇐⇒ x = −4 
x = −4

♥ Bài 87 ♥
Giải phương trình sau :
√ √ q
2x + 1 + 1 = 3 2x + 1 (x + 1)2
 3
(2x + 1) 1 +

Lời giải
w.

1
Đk: x ≥ −
2 √ √
pt⇔ 2(x + 1) + ( 2x + 1)3 − 3 2x + 1. 3 (x + 1)2
p
√ √
Đặt u = 3 x + 1 ∧ v = 2x + 1 >= 0
⇒ 2u3 − v 2 = 1 (*)
v
Phương trình trở thành: 2u3 + v 3 − 3u2 v = 0 ⇔ (u − v)2 (2u + v) = 0 ⇔ u = v ∨ u = −
2
+TH1: Với u=v thế và (*) ta được: u=v=1 suy ra x=0
ww

v v3
+TH2: Với u = − thế vào (*) ta được − − v 2 = 1 (Vô nghiệm so v>=0)
2 4
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x=0 ! 

Lời giải
1
Đk : x ≥ −
2 √ √
3 2 √
P t ⇔ 2 (x + 1) + 2x + 1 = 3 3 x + 1 2x + 1
√ √
Pt có dạng : 2a3 + b3 = 3a2 b, vi : a = 3 x + 1, b = 2x + 1


www.k2pi.net Trang 49
50 Chương 1. Tuyển tập các bài toán

b = −2a
⇔ (2a + b) (a − b)2 = 0 ⇔ 
b=a
√ √

t
3 1
 2x + 1 = −2 x + 1 (V N : x ≥ − 2 )
Suy ra :  ⇔ x 8x2 + 11x + 4 = 0
 
 √ √

ne
2x + 1 = 3 x + 1
Vậy Pt có 1 nghiệm : x = 0. 

♥ Bài 88 ♥
Giải phương trình sau :
p √ √ √ √
3
(4x + 1)2 + x + 1 3 4x + 1 = (x + 1)( 3 4x + 1 + x + 1)

pi.
Lời giải
ĐK x ≥ −1
√ √
Đặt a = 3 4x + 1, b = x + 1
Ta có
a2 + ab = b2 (a + b) ⇐⇒ a (a + b) = b2 (a + b) ⇐⇒ a = −b ∨ a = b2 √
1 13 − 189
k2
2 3 3 2
a = −b ⇒ (4x + 1) = (x + 1) ⇐⇒ x − 13x − 5x = 0, x ≤ − ⇐⇒ x =
4 2
2

3 1
a = b ⇒ 4x + 1 = x + 1, x ≥ −
4 √
2 −3 + 13
⇐⇒ x = 0 ∨ x + 3x − 1 = 0 ⇐⇒ x = 0 ∨ x = 
2

♥ Bài 89 ♥
Giải phương trình sau :
w.

q q
(1 + x) − (1 − x)3 = 3x
3

Lời giải
Điều kiện
 : −1 ≤ x ≤ 1.

u = 1 + x

Đặt : √ , (u, v ≥ 0) ⇒ u2 + v 2 = 2; u2 − v 2 = 2x
ww

v = 1 − x

Khi đó phương trình đã cho trở thành :

3 2  3
u3 − v 3 = u − v 2 = 0 ⇔ (u − v) u2 + uv + v 2 = (u − v) (u + v)

2 2
 
3
⇔ (u − v) u2 + uv + v 2 − (u + v) = 0
3
√ √
Với u − v = 0 ⇔ u = v ⇔ 1 + x = 1 − x ⇔ x = 0.
3 3
Với : u2 + uv + v 2 − (u + v) = 0 ⇔ (u + v)2 − uv = (u + v) (1)
√ 2 √ √ 2
Đặt : t = u + v = 1 + x + 1 − x, 2 ≤ t ≤ 2.

www.k2pi.net Trang 50
1.5 Từ câu 81 đến câu 100 51
t2 − 2
Ta có : uv = .
2 
−2 t23 t = 1(loại)
Khi đó (1) trở thành : t2 − = t ⇔ t2 − 3t + 2 = 0 ⇔ 

t
2 2 t=2
√ √
Với t = 2 ⇔ u + v = 2 ⇔ 1 + x + 1 − x = 2 ⇔ 1 − x2 = 1 ⇔ x = 0.
p

ne
Vây phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = 0. 

♥ Bài 90 ♥
Giải phương trình sau : s
1 1
2− √ =
2−x x

pi.
Lời giải
1
Điều kiện:0 < x < 2; 2 − √ ≥ 0 Bình phương 2 vế ta có:
2−x

1 1 √ √
2− √ = 2 ⇒ 2x2 2 − x − x2 = 2 − x
2−x x

Đặt: 2 − x = t (t ≥ 0) ⇒ x = 2 − t2
k2
Khi đó,
Phương trình được viết lại thành:

2t5 − t4 − 8t3 + 4t2 + 7t − 4 = 0


⇔ (t − 1) t2 + t − 1 2t2 − t − 4 = 0
 
 
t=1 t=1
√ √
−1 ± 5 −1 + 5
 
w.

 
⇔ t=
 ⇔ t=

2√ 2√
1 ± 33 1 + 33
 
t= t=
√ 4 4
•t = 1 ⇒ 2 − x = 1 ⇒ 2 − x = 1 ⇒ x = 1
√ √ √ √
−1 + 5 √ −1 + 5 3− 5 1+ 5
•t = ⇒ 2−x= ⇒2−x= ⇒x=
2√ √2 2√ 2 √
1 + 33 √ 1 + 33 17 + 33 1 + 33
•t = ⇒ 2−x= ⇒2−x= ⇒x=−
4 4 8 8
ww

Đối chiếu với điều kiện √


1+ 5
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm: x = 1; x = 
2

♥ Bài 91 ♥
Giải phương trình sau :
6 1 1
=√ +p √
x+3 1+x −2 + 3 1 + x

Lời giải

www.k2pi.net Trang 51
52 Chương 1. Tuyển tập các bài toán
 √ 
 1+x=a  a2 = x + 1
Đặt : (a, b > 0) ⇒ √ ⇒ a2 − b2 + 3a = (x + 3)
 −2 + 3√1 + x = b
q
 b2 = 3 1 + x − 2

Phương trình đã cho trở thành :

t
6 1 1

ne
= +
a2 − b2 + 3a a b
⇔ a3 − b3 + 3a2 − 3ab + ba2 − ab2 = 0
⇔ (a − b) a2 + b2 + 3a = 0 ⇔ a = b


Thay trở lại cho ta : x = 0; x = 3 

pi.
♥ Bài 92 ♥
Giải phương trình sau :
√ √ √ √ √ √
x= 2−x 3−x+ 3−x 6−x+ 6−x 2−x

Lời giải
Đk :0 ≤ x ≤ 2
√ √ √
k2
2
Pt ⇔ 2 − x + 3 − x + 6 − x = 11 − x
√ √ √ √
⇔ 3 − x + 6 − x = 11 − x − 2 − x
√ √ √ √
⇔ 9 − 2x + 2 3 − x 6 − x = 13 − 2x − 2 11 − x 2 − x
√ √ √ √
⇔ 3 − x 6 − x = 2 − 11 − x 2 − x
√ √
⇒ 18 − 9x + x2 = 26 − 13x + x2 − 4 11 − x 2 − x
 √
2−x=0
w.

√ √
⇔ x = 2 (thỏa Pt đã cho)

⇔ 11 − x 2 − x = 2 − x ⇔ 
√ √

11 − x = 2 − x
Vậy Pt có 1 nghiệm : x = 2. 

Lời giải
Điêu kiện : 0 ≤ x ≤ 2
ww

Cộng hai vế của phương trình cho ( 2 - x ) ta được :


√ √ √ √ √ √
x + 2 - x = 2 - x + 2 − x. 3 − x + 3 − x. 6 − x + 6 − x. 2 − x
√ √ √ √
⇒ ( 2 − x + 3 − x).( 2 − x + 6 − x) (1)
Tương tự ta cũng có các điều sau :
√ √ √ √
3 = ( 3 − x + 2 − x).( 3 − x + 6 − x) (2)
√ √ √ √
6 = ( 6 − x + 2 − x).( 6 − x + 3 − x) (3)
Nhân 3 phương trình (1), (2), (3) vế theo vế và lấy căn bậc hai ta được :
√ √ √ √ √ √
( 2 − x + 3 − x).( 2 − x + 6 − x).( 3 − x + 6 − x) = 6 (4)
Từ (1), (2), (3), (4) ta có hệ sau :

www.k2pi.net Trang 52
1.5 Từ câu 81 đến câu 100 53
√ √




 3 − x + 6 − x = 3(5)
 √ √
2 − x + 6 − x = 2(6)

t
√ √



 2 − x + 3 − x = 1(7)

Từ phương trình (5), bình phương hai vế rồi chuyển vế ta được :

ne
x = (3 − x).(6 − x)
p

⇔ x2 = (3 - x).(6 - x) ⇔ x = 2
Tương tự cho các phương trình khác ta có :
(6) ⇔ (6 - x).(2 - x) = (x - 2)2 , với x ≥ 2
⇔x=2
(7) ⇔ (2 - x).(3 - x) = (x - 2)2 với x ≥ 2
⇔x=2

pi.
Vậy phương trình đã cho có một nghiệm là x = 2 

♥ Bài 93 ♥
Giải phương trình sau : q
x + 2 (2x + 1)3 = 3x2 + 6x + 2
k2
3

Lời giải
Các bài toán có căn cứ mạnh dạn đặt t=căn xem sao.
√ t2 − 1
Đặt t = 2x + 1 ≥ 0=> x = .
2
2
(t − 1) 3 (t2 − 1)2 t2 − 1
Khi đó pt thành: + 2t3 = 3 +6 + 2 ⇔ t6 − 9t4 + 16t3 − 9t2 + 1 = 0
8 4 2
Phương trình này hay dạng rồi. May quá.
w.

+) Với t = 0 không là nghiệm


1 1 1 1
+) t =6 0 chia cả hai vế cho t3 ta được: t3 + 3 − 9(t + ) + 16 = 0 ⇔ (t + )3 − 12(t + ) + 16 = 0 ⇔
t t t t
1 2 1
(t + − 2) .(t + + 4) = 0
t t
1
*) Với t + − 2 = 0 ⇔ t = 1 ⇒ x = 0
t
1
*) Với t + + 4 = 0 do t > 0 nên pt vô nghiệm. 
ww

♥ Bài 94 ♥
Giải phương trình sau : √

 
1+x 
2 x+ +5=3 1+ 1+x
x+2

Lời giải

Đặt t = 1 + x ≥ 0=>x = t2 − 1

www.k2pi.net Trang 53
54 Chương 1. Tuyển tập các bài toán
t
Khi đó pt thành: 2(t2 − 1 + ) + 5 = 3(1 + t) ⇔ 2t4 − 3t3 + 2t2 − t = 0 ⇒ t(t − 1)(2t2 − t + 1) = 0 ( ta thấy
t2 +1
2t2 − t + 1 > 0 mọi t)
*) t = 0 suy ra x = −1

t
*) t = 1 suy ra x = 0 

ne
♥ Bài 95 ♥
Giải phương trình sau :
√ p
(3x + 1)2 − (2x + 2) 3x + 1 = (4x + 2) 4x2 + 5 − 3x − 7

pi.
Lời giải
√ 2  p 2
P t ⇔ x + 1 − 3x + 1 + 2x + 1 − 4x2 + 5 = 0
 x + 1 − √3x + 1 = 0

⇔ p ⇔ x = 1. 
2x + 1 − 4x2 + 5 = 0

♥ Bài 96 ♥
Giải phương trình sau :
k2
4 1 1
2
−√ =
9x 3x + 2 2

Lời giải
−2
Điều kiện: x 6= 0; x ≥
√ 3
Đặt 3x + 2 = a (a ≥ 0)
Khi đó, phương trình trở thành:
w.

41 1 2 2
= ⇔ 8a − 2 a2 − 2 = a a2 − 2
2 −
(a2 − 2) a 2
⇔ (a − 2) a + 2a − 2 a2 + 2a + 2 = 0
2
 
 
a=2 a=2
⇔ √ ⇔ √
a = −1 ± 3 a = −1 + 3
√ 2
ww

•a = 2 ⇔ 3x + 2 = 2 ⇔ x =
3 √
√ √ √ 2−2 3
•a = −1 + 3 ⇔ 3x + 2 = −1 + 3 ⇔
3

2−2 3 2
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = ;x = 
3 3

♥ Bài 97 ♥
Giải phương trình sau :
p p
13 2x2 − x4 + 9 2x2 + x4 = 32

www.k2pi.net Trang 54
1.5 Từ câu 81 đến câu 100 55
Lời giải
Điều kiện : 2x2 - x4 ≥ 0
Áp dụng bất đẳng thức BCS ta có :

t
√ p √ p
VT2 = ( 13. 13.(2x2 − x4 ) + 3 3. 3.(2x2 + x4 ))2 ≤ (13 + 27).x2 .(32 - 10x2 ) = 4.10.x2 .(32 - 10x2 )
Tiếp tục ta có :

ne
10x2 + 32 − 10x2 2
4.10.x2 .(32 - 10x2 ) ≤ 4.( ) = 322 = VP2
2
Dấu
 p bằng xảy ra khi p
:
13.(2x 2 − x4 ) 3.(2x2 + x4 ) √
√ = √

 2 10
13 3 3 ⇔x=± 
10x2 = 32 − 10x2
 5

♥ Bài 98 ♥

pi.
Giải phương trình sau :
p
2 x3 − 2x2 + x + 4 = x2 − 2x + 5

Lời giải
Điều kiện : x3 - 2x2 + x + 4 ≥ 0
Phương trình đã cho được viết lại dưới dạng :
2 (x + 1).(x2 − 3x + 4) = (x + 1) + (x2 − 3x + 4)
p
k2

Đặt a = x + 1 và b = x2 − 3x + 4 , với ab ≥ 0
p

Khi đó phương trình trở thành :


a2 + b2 - 2ab = 0
⇔ (a - b)2 = 0 ⇔ a = b

Suy ra x + 1 = x2 − 3x + 4
p

⇔ x + 1 = x2 - 3x + 4
w.

⇔ x2 - 4x + 3 = 0 ⇔ x = 1 hoặc x = 3 ( chọn cả hai )


Vậy phương trình có hai nghiệm : x = 1 ; x = 3 

♥ Bài 99 ♥
Giải phương trình sau :
1 x 1
ww

√ + √ + √ =1
1 + 1 + x 1 + 1 + 2x 1 + 1 + 3x

Lời giải
1
Đk: x ≥ −
√3 √ 2
Ta có :
p p
1 + x + 1 + 3x = 2 + 4x + 2 1 + 4x + 3x2 ≤ 2 + 4x + 2 1 + 4x + 4x2 = 4 (1 + 2x)
√ √ √
Suy ra : 1 + x + 1 + 3x ≤ 2 1 + 2x, (1)
1 1 x 4 x
Vế trái Pt : V T = √ + √ + √ ≥ √ √ + √
1 + 1 + x 1 + 1 + 3x 1 + 1 + 2x 2 + 1 + x + 1 + 3x 1 + 1 + 2x

www.k2pi.net Trang 55
56 Chương 1. Tuyển tập các bài toán
4 x
⇒VT ≥ √ + √ , (do : (1))
2 + 2 1 + 2x 1 + 1 + 2x √
x+2 x+2 x + 1 − 1 + 2x
⇒VT ≥ √ ⇒VT −VP ≥ √ −1= √

t
1 + 1 + 2x 1 + 1 + 2x 1 + 1 + 2x
x2
⇒VT −VP ≥ √  √  ≥0
1 + 1 + 2x x + 1 + 1 + 2x

ne
Và : V T − V P = 0 ⇔ x = 0.
Vậy Pt có 1 nghiệm : x = 0. 

♥ Bài 100 ♥
Giải phương trình sau :
p √
2 x2 + 2x + 2 x2 + 2x + 2 + (x − 1) x + 2 = 0

pi.
Lời giải
3

q
2
Pt ⇔ 2 (x + 1) + 1 = (1 − x) x + 2
h i3
⇔ 4 (x + 1)2 + 1 = (1 − x)2 (x + 2) , (1) (đk : −2 ≤ x ≤ 1)
Ta có : V T (1) − V P (1) ≥ 4 − (1 − x)2 (x + 2) = (2 − x) (x + 1)2 ≥ 0, (vi : −2 ≤ x ≤ 1)
Và V T (1) − V P (1) = 0 ⇔ x = −1.
k2
Vậy Pt có 1 nghiệm : x = −1. 

1.6 Từ câu 101 đến câu 120


w.

♥ Bài 101 ♥
Giải phương trình sau :
p √
x2 − 6x + 11 x2 − x + 1 = 2 x2 − 4x + 7 x−2

Lời giải
ww

√ √ √
x2 − x + 1 2x2 − 8x + 14 x2 − x + 1 − x − 2 x2 − 2x + 3
Pt ⇔ √ = 2 ⇔ √ = 2
x−2 x − 6x + 11 x−2 x − 6x + 11
x2 − 2x + 3 x2 − 2x + 3
⇔√ √ √ = 2
x−2 x2 − x + 1 + x − 2 x − 6x + 11
√ p  √ p
⇔ x − 2 x2 − x + 1 + x − 2 = x2 − 6x + 11 ⇔ x2 − x + 1 − x − 2 x2 − x + 1 − 6 (x − 2) = 0
p √  p √ 
⇔ x2 − x + 1 − 3 x − 2 x2 − x + 1 + 2 x − 2 = 0
p √ √
⇔ x2 − x + 1 = 3 x − 2 ⇔ ... ⇔ x = 5 ± 6. 

www.k2pi.net Trang 56
1.6 Từ câu 101 đến câu 120 57
♥ Bài 102 ♥
Giải phương trình sau :
√  p
x 1+ 1 + 2x + 1 = (x2 + x + 1) (3x + 2)

t
Lời giải
−1

ne
Điều kiện : x ≥
2
Khi đó phương trình đã cho được viết dưới dạng :

(x + 1) + ( x 2x + 1 - (x2 + x + 1).(3x + 2) ) = 0
p

x2 .(2x + 1) − (x2 + x + 1).(3x + 2)


⇔ (x + 1) + ( √ p )=0
x 2x + 1 + (x2 + x + 1).(3x + 2)
(x + 1)2 .(x + 2)
⇔ (x + 1) - √ p =0
x 2x + 1 + (x2 + x + 1).(3x + 2)

pi.
(x + 1).(x + 2)
⇔ (x + 1).(1 - √ p )=0
x 2x + 1 + (x2 + x + 1).(3x + 2)

Suy ra (x + 1)(x + 2) = x 2x + 1 + (x2 + x + 1)(3x + 2) với x ≥ 0
p

⇔ (x + 1)2 (x + 2)2 = 5x3 + 6x2 + 5x + 2 + 2x (1 + 2x)(x2 + x + 1)(3x + 2)


p

⇔ 2 x2 (2x + 1)(x2 + x + 1)(3x + 2) = x4 + x3 + 7x2 + 7x + 2


p

⇔ 2 (x4 + x3 + x2 )(6x2 + 7x + 2) = (x4 + x3 + x2 ) + (6x2 + 7x + 2)


p

Đặt a = x4 + x3 + x2 và b = 6x2 + 7x + 2 với a, b ≥ 0


p p
k2
Khi đó ta có : 2ab = a2 + b2
⇔ (a - b)2 = 0 ⇔ a = b
Suy ra : x4 + x3 + x2 = 6x2 + 7x + 2
p p

⇔ x4 + x3 + x2 = 6x2 + 7x + 2
⇔ x4 + x3 - 5x2 - 7x - 2 = 0
⇔ (x2 - 2x -1)(x2 +3x + 2) = 0

w.

⇔ x2 - 2x - 1 = 0 ⇔ x = 1 ± 2

Giao với điều kiện phương trình có nghiệm : x = 1 + 2 

♥ Bài 103 ♥
Giải phương trình sau :
p √ p
3 x2 + 4x − 5 + x−3= 11x2 + 25x + 2
ww

Lời giải

2
 x + 4x − 5 ≥ 0


Điều kiện: x≥3

11x2 + 25x + 2 ≥ 0


Bình phương 2 lần lên ta được:

x2 + 7 x2 − 21x + 70 = 0
 

2 21 ± 161
⇔ x − 21x + 70 = 0 ⇔ x =
2

www.k2pi.net Trang 57
58 Chương 1. Tuyển tập các bài toán
Đối chiếu điều kiện √ √
21 + 161 21 − 161
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = ;x = 
2 2

t
♥ Bài 104 ♥
Giải phương trình sau :

ne
√ √
q q
3 
1 + (1 + x) = x + 1 + x 1+ 1+x

Lời giải
Điều kiện : x ≥ 0
Khi đó phương trình đã cho được viết lại dưới dạng :
√ √ √ √ √
q
(1 + 1 + x)3 - 3 1 + x(1 + 1 + x) = (x + 1 + 1 + x + 1 - 2) 1 + 1 + x

pi.

Đặt t = 1 + 1 + x , với t ≥ 1
Khi đó phương trình đã cho trở thành :

t3 - 3t(t - 1) = ((t - 1)2 + t - 2) t

⇔ t(t2 - 3t + 3) = (t2 - t - 1) t

Suy ra t(t2 - 3t + 3) = t2 - t - 1
⇔ t(t2 - 3t + 3)2 = (t2 - t - 1)2
k2
⇔ t5 - 7t4 + 17t3 - 17t2 + 7t - 1 = 0
⇔ (t - 1)(t4 - 6t3 + 11t2 - 6t + 1) = 0

Trường hợp 1 : t = 1 ( chọn ). Khi đó ta có : 1 + 1+x = 1
⇔ x = -1 ( loại )
Trường hợp 2 : t4 - 6t3 + 11t2 - 6t + 1 = 0
Chia hai vế của phương trình cho t2 , ta được :
1 1
(t + )2 - 2 - 6(t + ) + 11 = 0
w.

t t
1 1
⇔ (t + - 3) = 0 ⇔ t + - 3 = 0
2
t t √
3± 5
⇔ t - 3t + 1 = 0 ⇔ t =
2
√ 2
3+ 5
Suy ra : t = . Khi đó ta có :
2 √
√ 3+ 5
1 + 1+x =
ww

√2 √
√ 1+ 5 1+ 5
⇔ 1+x = ⇔x= ( nhận )
2 2 √
1+ 5
Vậy phương trình đã cho có nghiệm : x = 
2

Lời giải

q
Đặt 1 + 1 + x = a (a ≥ 0)
 √
 1 + x = a2 − 1
Suy ra:
 x = a2 − 1 2 − 1 = a4 − 2a2


www.k2pi.net Trang 58
1.6 Từ câu 101 đến câu 120 59
Phương trình đã cho trở thành:
2
a (a + 1) a2 − a − 1 = 0

t

a=0 
a=0


⇔  a = −1 √ ⇔ 

1+ 5

1± 5 a=

ne
a= 2
√2
•a = 0 ⇔ x + 1 = −1(L)
√ √ √
1+ 5 √ 1+ 5 1+ 5
•a = ⇔ x+1= ⇒x=
2 2 2

1+ 5
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = 
2

pi.
♥ Bài 105 ♥
Giải phương trình sau : q
2 1  p  p
x + 2 1 + 1 + x = 2 1 + 1 + x2
2
x

Lời giải
k2
Điều kiện : x 6= 0
Khi đó phương trình đã choqtrở thành :
x4 + (1 + 1 + x2 ) = 2x2 1 + 1 + x2
p p
q
⇔ (x - 1 + 1 + x2 )2 = 0
p
2
q
⇔ x = 1 + 1 + x2
p
2

⇔ x4 = 1 + 1 + x2 ⇔ 1 + x2 ( x2 + 1(x2 − 1) − 1) = 0
p p p
w.

Suy ra : 1 + x2 (x2 − 1) = 1 ⇔ (1 + x2 )(x2 - 1)2 = 1


p

⇔ x2 (x4 - x2√- 1) = 0
1± 5
⇔ x2 =
2
√ s √
1 + 5 1+ 5
Suy ra x =
2
⇔x=±
2 2 s √
1+ 5
ww

Vậy phương trình đã cho có nghiệm : x = ± 


2

Lời giải
đk x 6= 0 √
1 + 1 + x2
q p
x2 + ≥ 2 1 + 1 + x2
x2
AM-GM
p p
x4 = 1 + 1 + x2 ⇐⇒ 1 + x2 x2 − 1 = 1


Đăt t = 1 + x2 ⇔ x2 = t2 − 1
p

phương trình thành: t3 − 2t = 1

www.k2pi.net Trang 59
60 Chương 1. Tuyển tập các bài toán

1+ 5
⇐⇒ t =
2
s √
1+ 5

t
⇐⇒ x = ± 
2

ne
Bài 106
Tìm nghiệm lớn nhất của phương trình :
q √
x + 2 (x + 1)3 + 1 = 2x2 + 2x + 2x x + 1
3

Lời giải
Điều kiện : x ≥ -1
Khi đó phương trình đã cho trở thành :

pi.
√ √
x3 + 2(x + 1) x + 1 + 1 − 2x2 − 2x − 2x x + 1 = 0

⇔ x3 + 1 − 2x2 − 2x + 2 x + 1 = 0

⇔ (x + 1)(x2 − 3x + 1) + 2 x + 1 = 0
√ √
⇔ x + 1( x + 1(x2 − 3x + 1) + 2) = 0

Suy ra x = −1 hoặc x + 1(x2 − 3x + 1) = −2 với x2 − 3x + 1 ≤ 0 (∗)
Suy ra (x + 1)(x2 − 3x + 1)2 = 4
k2
⇔ x5 − 5x4 + 5x3 + 5x2√− 5x − 3 = 0 ⇔ (x2 − x − 1)2 (x − 3) = 0
1± 5
⇔ x = 3 hoặc x =
√ 2
1+ 5
Suy ra x =
2 √
1+ 5
Vậy nghiệm lớn nhất là x = 
2
w.

♥ Bài 107 ♥
Giải phương trình sau :
p
(x + 1) x2 − x + 2 = x2 + x + 1

x2 − 2x + 3

Lời giải
ww

Điều kiện : x ≥ -1
Khi đó phương trình đã cho đươc viết lại dưới dạng :
p
x3 + x + 2 = (x2 + x + 1) x2 − 2x + 3
p
⇔ x(x2 − 2x − 1) = (x2 + x + 1)( x2 − 2x + 3 − 2)
x2 − 2x + 3 − 4
⇔ x(x2 − 2x − 1) = (x2 + x + 1)( √ )
x2 − 2x + 3 + 2
x2 + x + 1
⇔ (x2 − 2x − 1)(x − √ )=0
x2 − 2x + 3 + 2 √
Trường hợp 1 : x2 − 2x − 1 = 0 ⇔ x = 1 ± 2 ( chọn cả hai )

www.k2pi.net Trang 60
1.6 Từ câu 101 đến câu 120 61
Trường hợp 2 : x(2 + x2 − 2x + 3) = x2 + x + 1 với x ≥ 0
p
p
⇔ (2x − 1) + x( x2 − 2x + 3 − (x + 1)) = 0
x(x2 − 2x + 3 − x2 − 2x − 1)

t
⇔ (2x − 1) + √ =0
x2 − 2x + 3 + x + 1
2x
⇔ (2x − 1)(1 − √ )=0
2
x − 2x + 3 + x + 1

ne
1
Suy ra : x = hoặc x2 − 2x + 3 + x + 1 = 2x
p
2
Suy ra x2 − 2x + 3 = x − 1 với x ≥ 1
p

⇔ x2 − 2x + 3 = x2 − 2x + 1 , phương trình này vô nghiệm


1 √
Vậy phương trình đã cho có nghiệm : x = ; x = 1 ± 2 
2

♥ Bài 108 ♥

pi.
Giải phương trình sau :
√ √ √
q q q
x2 + x + x + 1 + 1 + x2 − x + x + 1 + 1 = 2 1 + 1 + x

Lời giải
Ta có Đk x ≥ −1
√ √ √ √
q q
pt ⇔ 2x2 + 2 x + 1 + 2 + 2 x2 + x + x + 1 + 1. x2 − x + x + 1 + 1 = 4 + 4 x + 1
k2
√ √
q q
⇔ ( x + x + x + 1 + 1 − x2 − x + x + 1 + 1)2 = 4x2
2
√ √
q q
⇔ ( x + x + x + 1 + 1 − x2 − x + x + 1 + 1) = ±2x
2

Kết
 hợp vớiq phương trình tađược:
√ √
q
u+v =2 1+ x+1 u+v =2 1+ x+1
 

 u − v = 2x  u − v = −2x
√ √
q q
Suy ra x = 2x 1 + x + 1 ∨ x = −2x 1 + x + 1
w.

suy ra x=0 là nghiệm duy nhất 

♥ Bài 109 ♥
Giải phương trình sau :
1 1 2
√ +√ =√
−x2 + x + 1 −x2 − x + 1 1 − x2
ww

Lời giải
1 1 4 4 2
Ta có V T = √ +√ ≥ √ √ ≥ √ p = √ =
−x2 +x+1 2
−x − x + 1 2 2
−x + x + 1 + −x − x + 1 2
2 (2 − 2x ) 1 − x2
VP
Dấu "=" xãy ra khi x=0. 

www.k2pi.net Trang 61
62 Chương 1. Tuyển tập các bài toán
♥ Bài 110 ♥
Giải phương trình sau :
√ √
3
2x + 4 − 1+x=1

t
Lời giải
ĐK: x ≥ −2

ne

Đặt t = 3 1 + x=>x = t3 − 1 
t + 1 ≥ 0

Phương trình thành: 2t + 2 − t = 1 ⇔ 2t + 2 = t + 1 ⇔
p p
3 3
2t3 − t2 − 2t + 1 = 0

 
t + 1 ≥ 0
 t + 1 ≥ 0

⇔ ⇔
(t − 1)(2t2 + t − 1) = 0
 (t − 1)(t + 1)(2t − 1) = 0

pi.
Với t = 1 thì x = 0
Với t = −1 thì x = −2
1 7
Với t = thì x = − 
2 8

♥ Bài 111 ♥
Giải phương trình sau :
k2
p √
x2 + 4x − 3 + x − x2 = 4x + 1 − 2

Lời giải

p √
Pt ⇔ x2 + 4x − 3 − 4x + 1 = x2 − x − 2
x2 − 4
⇔√ √ = (x + 1) (x − 2)
2
 x + 4x − 3 + 4x + 1
w.

x=2

⇔

p √ x+2
x2 + 4x − 3 + 4x + 1 − = 0 (1)
x+1
√ x+2
•V T (1) ≥ f (x) = 4x + 1 − . Do : f ′ (x) > 0 nên :
x + 1
 √ 
f (x) ≥ f −2 + 7 > 0 ⇒ V T (1) > 0 ⇒ (1) : V N
ww

Vậy Pt có 1 nghiệm :x = 2. 

♥ Bài 112 ♥
Giải phương trình sau :
p p p
3x x2 − 2 + 3x2 − 4 = 2. 3x4 − 3x2 − 4

Lời giải
p p p
P t ⇔ 3x x2 − 2 = 2 3x4 − 3x2 − 4 − 3x2 − 4, (1)

www.k2pi.net Trang 62
1.6 Từ câu 101 đến câu 120 63
Do x2 ≥ 2 ⇒ 3x4 − 3x2 − 4 ≥ 3x2 − 4 ⇒ V P (1) ≥ 0 ⇒ V T (1) ≥ 0
p p

Như vậy đk là : x ≥ 2
Khi đó : (1) ⇔ 9x4 − 18x2 = 12x4 − 9x2 − 20 − 4 3x2 − 4 3x4 − 3x2 − 4
p p

t
p p
⇔ 3x4 − 3x2 − 4 − 4 3x4 − 3x2 − 4 3x2 − 4 + 4 3x2 − 4 = 0
 
p p 2

ne
⇔ 4 2 2
3x − 3x − 4 − 2 3x − 4 = 0
p p
⇔ 3x4 − 3x2 − 4 = 2 3x2 − 4 ⇔ x4 − 5x2 + 4 = 0
Theo Đk chọn được 1 nghiệm : x = 2. 

♥ Bài 113 ♥
Giải phương trình sau :

pi.
p p
(x − 1) x2 + x + 1 + (x + 1) x2 − x + 1 = 2x2

Lời giải
p p  2x
Pt ⇔ x x2 + x + 1 + x2 − x + 1 − √ √ = 2x2
2
x +x+1+ x −x+1 2

x=0

⇔

2
k2
 p p p p 
x2 + x + 1 + x2 − x + 1 − 2x x2 + x + 1 + x2 − x + 1 + x2 = x2 + 2 (1)
p p  2 p 2
(1) ⇔ x2 + x + 1 + x2 − x + 1 − x = x2 + 2 , (2)
Do : x2 + x + 1 + x2 − x + 1 > x, x ∈ R
p p

Nên : (2) ⇔ x2 + x + 1 + x2 − x + 1 = x + x2 + 2
p p p
p p
⇔ 2x2 + 2 + 2 x4 + x2 + 1 = 2x2 + 2 + 2x x2 + 2

x≥0
w.



⇔ ⇔x=1

 4
 2 4 2
x + x + 1 = x + 2x
Vậy Pt có 2 nghiệm : x = 0; x = 1. 

♥ Bài 114 ♥
Giải phương trình sau :
ww

p p
(1 + x) x2 − x + 1 + (1 − x) x2 + x + 1 = 2

Lời giải
p p
pt ⇔ (x + 1) x2 − x + 1 − (x − 1) x2 + x + 1 = 2
p p
⇔ (x + 1)( x2 − x + 1 − 1) − (x − 1)( x2 + x + 1 − 1) = 0
(x + 1)(x2 − x) (x − 1)(x2 + x)
⇔√ −√ =0
x2 − x + 1 + 1 x2 + x + 1 + 1

www.k2pi.net Trang 63
64 Chương 1. Tuyển tập các bài toán
(x + 1)(x2 − x) = 0
⇔ 1 1
√ −√ =0
x2
−x+1+1 2
x +x+1+1

t
x=0
⇔ x = −1 

ne
x=1

♥ Bài 115 ♥
Giải phương trình sau :
√ √ p
x2 x + 3 + 2 5x − 6 = x( 5x2 + 9x − 18 + 2)

Lời giải

pi.
6
Điều kiện : x ≥
5
Khi đó phương trình đã cho trở thành :
√ p √
x(x x + 3 − 5x2 + 9x − 18) − 2(x − 5x − 6) = 0
x(x3 + 3x2 − 5x2 − 9x + 18) 2(x2 − 5x + 6)
⇔ √ √ − √ =0
x x + 3 + 5x2 + 9x − 18 x + 5x − 6
x(x3 − 2x2 − 9x + 18) 2(x2 − 5x + 6)
⇔ √ √ − √ =0
x x + 3 + 5x2 + 9x − 18 x + 5x − 6
x(x − 2)(x − 3)(x + 3) 2(x − 2)(x − 3)
k2
⇔ √ √ − √ =0
2
x x + 3 + 5x + 9x − 18 x + 5x − 6
x(x + 3) 2
⇔ (x − 2)(x − 3)( √ √ − √ )=0
2
x x + 3 + 5x + 9x − 18 x + 5x − 6
Trường hợp 1 (x − 2)(x − 3) = 0 ⇔ x = 2 hoặc x = 3 ( chọn cả hai )
√ √
Trường hợp 2 x(x + 3)(x + 5x − 6) = 2(x x + 3 + 5x2 + 9x − 18)
p
√ p p
⇔ x x + 3( 5x2 + 9x − 18 − 2) + (x2 (x + 3) − 2 √5x2 + 9x − 18) = 0 (∗)
√ 6 105
Đặt a = x x + 3 và b = 5x2 + 9x − 18 với a ≥ và b ≥ 0
p
w.

25
Khi đó phương trình (∗) trở thành : a(b − 2) + (a2 − 2b) = 0 ⇔ (a + b)(a − 2) = 0

Suy ra : a = 2 ⇔ x x + 3 = 2 ⇔ x2 (x + 3) = 4
6
⇔ x3 + 3x2 − 4 = 0 ⇔ (x − 1)(x + 2)2 = 0 , phương trình này vô nghiệm vì x ≥
5
Vậy phương trình đã cho có nghiệm : x = 2; x = 3 

Lời giải
ww

6
Đk : x ≥
√5 √ √ √
P t ⇔ x2 x + 3 − x x + 3 5x − 6 − 2x + 2 5x − 6 = 0
√ √  √ 
⇔ x x + 3 x − 5x − 6 − 2 x − 5x − 6 = 0
√  √ 
⇔ x − 5x − 6 x x + 3 − 2 = 0 ⇔ ...
⇔ x = 2; x = 3. 

www.k2pi.net Trang 64
1.6 Từ câu 101 đến câu 120 65
♥ Bài 116 ♥
Giải phương trình sau :

t
 s 
3
1 √
1 + x2 + x + 1 x +  = 1 − x3

1+ 2 1−x
x +x+1

ne
Lời giải
Đk: x ≤r
1
1
Đặt u= 1 + 2 >1
√ x +x+1
v= 1 − x ≥ 0
1 1
Khi đó phương trình trở thành : 1 + (1 − v 2 + u3 ) = 2 v3
u2 −1 u −1
v 3 +rv 2 = u3 + u2 ⇒ v = u

pi.
1 √
vậy (1 + 2 = 1−x
x +x+1
1
1+ 2 =1−x
x +x+1
x + x + x + 1 = 0 ⇔ (x + 1)(x2 + 1) ⇔ x = −1
3 2

VẬY phương trình có một nghiệm x=-1 


k2
♥ Bài 117 ♥
Giải phương trình sau :
p p p
x x2 + x − 2 + 3x x5 − 1 = (x2 + 3)(3x7 − 2x2 + x − 2)

Lời giải
Đk : x ≥ 1
√ p   √ 
w.
p
Dùng BCS cho 2 bộ số : x2 + x − 2; x 3 x5 − 1 , x; 3
Ta có : V T ≤ x2 + x − 2 + 3x2 (x5 − 1) x2 + 3 = V P
p p
√ √ √
x2 + x − 2 x 3 x5 − 1
Pt ⇔ V T = V P ⇔ = √
x 3
9 4 2
⇔ f (x) = x − x − x − x + 2 = 0, (x ≥ 1)
f ′ (x) = 9 x8 − x3 + 5 x3 − x + 3 (x − 1) + 2 > 0, (do : x ≥ 1)
 
ww

Và : f (1) = 0
Vậy Pt có 1 nghiệm :x = 1. 

♥ Bài 118 ♥
Giải phương trình sau :

3x − 2 = x2

Lời giải
2
Đk: x ≥
3

www.k2pi.net Trang 65
66 Chương 1. Tuyển tập các bài toán
Bình phương hai vế ta được x4 − 3x + 2 = 0 ⇔ (x − 1)(x3 + x2 + x − 2) = 0 

t
♥ Bài 119 ♥
Giải phương trình sau :

(2x + 3) 4x + 1 = 8x + 5

ne
Lời giải
√ 2 √
Pt ⇔ 4x + 1 − 2 (2x + 3) 4x + 1 + 12x + 9 = 0
√  √ 
⇔ 4x + 1 − 3 4x + 1 − 4x − 3 = 0 ⇔ ...
⇔ x = 2. 

pi.
♥ Bài 120 ♥
Giải phương trình sau : r
x+1
(x − 4)(x + 1) + 4(x − 4) +3=0
x−4

Lời giải
ĐK x ≤ −1 ∨ x > 4
k2
TH1 x > 4 t = (x + 1) (x − 4), t ≥ 0
p

t2 + 4t + 3 = 0 vô nghiệm
TH2 x ≤ −1
t2 − 4t + 3 = 0 ⇐⇒ √t = 1 ∨ t = 3
3 − 29
t = 1 ⇐⇒ x =
2√
3 − 61
t = 3 ⇐⇒ x = 
w.

1.7 Từ câu 121 đến câu 140


♥ Bài 121 ♥
ww

Giải phương trình sau :


√ √ p
4x − 3 + x + 1 = 2 4x2 + x − 3 + 5x − 22

Lời giải
√ √
Đặt t = 4x − 3 + x + 1, t ≥ 0
t2 − t − 20 = 0 ⇐⇒ t = 5

p
2 4x2 + x − 3 = 27 − 5x ⇐⇒ ... 

www.k2pi.net Trang 66
1.7 Từ câu 121 đến câu 140 67

♥ Bài 122 ♥
Giải phương trình sau :
√ √

t

x 2+ x + 1 + 1 = (x + 1) 3x + 2

Lời giải

ne

Đặt : a = x + 1 (a ≥ 0)
Ta có :

p
a2 − 1 (2 + a) + 1 = a2 3 (a2 − 1) + 2 ⇔ a3 + 2a2 − a − 1 = a2 3a2 − 1
 p
p 
⇔ a2 3a2 − 1 − a − 1 − a2 + a + 1 = 0

2 2 a2 − a − 1 = 0

2a a − a − 1

pi.
− a2 − a − 1 = 0 ⇔ 

⇔√ p
3a2 − 1 + a + 1 2a2 = 3a2 − 1 + a + 1

♥ Bài 123 ♥
Giải phương trình sau :
x2 1
k2
√ + √ =1
3+ 9−x 2 4(3 − 9 − x2 )

Lời giải
Đk: −3 < x < 3.
Đặt u = 3 + 9 − x2 , v = u = 3 + 9 − x2 > 0 => u.v = x2
p p
1 1
pt trở thành : v + =1⇔v=
4v √ 2
w.

p 1 11
⇒ 3 − 9 − x2 = ⇒ x = ± 
2 2

♥ Bài 124 ♥
Giải phương trình sau :
√ √ √ √ √
4−x+ 10 − 3x = 1+x+ 3−x 7 − 2x
ww

Lời giải
Đk: −1 ≤ x ≤ 3
√ √ 2 √ √ 2
Pt ⇔ 4 − x + 10 − 3x = (7 − 2x) 1 + x + 3 − x
p  p 
⇔ 14 − 4x + 2 (4 − x)(10 − 3x) = (7 − 2x) 4 + 2 (1 + x)(3 − x)
 p  p
⇔ 14 − 4x − 2 (4 − x)(10 − 3x) + 2 (7 − 2x) (1 + x)(3 − x) = 0
√ √ 2 √ 2 p
⇔ 4 − x − 10 − 3x + 2 7 − 2x (1 + x)(3 − x) = 0
√ √ √ 2 p
⇔ 4 − x − 10 − 3x = 7 − 2x (1 + x)(3 − x) = 0
Vậy Pt có 1 nghiệm : x = 3. 

www.k2pi.net Trang 67
68 Chương 1. Tuyển tập các bài toán

♥ Bài 125 ♥
Giải phương trình sau :
√ √ √

t
p
x + 4 + 4 x + 1 = −x2 + 2x + 4 − 1 − x + 5

Lời giải

ne
Đặt : x = 1 − t
√ √ √
Pt theo t : 5 − t + 4 2 − t = 5 − t2 − t + 5, (0 ≤ t ≤ 2)
p
√ p √  √  √ 
⇔ 2 2 − t − 5 − t2 = 2 − 5 − t + 2 1 − 2 − t − t−1
(t − 1)(t − 3) t−1 2(t − 1) t−1
⇔ √ √ = √ + √ − √
2 2−t+ 5−t 2 2+ 5−t 1+ 2−t 1+ t

t=1

pi.

⇔

 t−3 1 2 1
√ √ = √ + √ − √ (1)
2 2−t+ 5−t 2 2+ 5−t 1+ 2−t 1+ t
1 2
V P (1) ≥ √ + √ − 1 > 0 > V T (1) ⇒ (1):vô nghiệm.
2+ 5 1+ 2
Vậy Pt có 1 nghiệm : x = 0. 
k2
♥ Bài 126 ♥
Giải phương trình sau :
p √
x2 + 3 = (2 − x) 2x2 + 3 + x 1 − 4x

Lời giải
p 2 p √
Pt ⇔ 2x2 + 3 − 2 (2 − x) 2x2 + 3 + 3 − 2x 1 − 4x = 0
√ 2
w.

∆√2x2 +3 = x + 1 − 4x
 p √
2x2 + 3 = 2 + 1 − 4x (1)
Suy ra : 


p
2x2 + 3 = 2 − 2x − 1 − 4x (2)
√ √
•(1) ⇔ 2x2 + 3 = 5 − 4x + 4 1 − 4x ⇔ x2 + 4x − 1 = 2 x + 1 − 4x

√  √  √ 
⇔ x + 1 − 4x x − 1 − 4x = 2 x + 1 − 4x
 √
ww

1 − 4x = −x
 √
⇔  ⇔ x = −2 − 5

1 − 4x = x − 2 (V N )
p  √ 
•(2) ⇔ 2x2 + 3 + x − 2 + x + 1 − 4x = 0
x2 + 4x − 1 x2 + 4x − 1
⇔√ + √ =0
2x2 + 3 − x + 2 x − 1 − 4x
  √
x2 + 4x − 1 = 0 x = −2 ± 5
 
⇔ ⇔

 p  p
2
2 + 2x + 3 = 1 − 4x (x + 1)2 + 2 + 2 2x2 + 3 = 0 (V N )

www.k2pi.net Trang 68
1.7 Từ câu 121 đến câu 140 69

Thử lại ta chọn được nghiệm : x = −2 − 5. 

t
♥ Bài 127 ♥
Giải phương trình sau :
√ √ p
3 1 + x + 1 − x = (x + 4) 1 − x2

ne
Lời giải

Đk : −1 < x < 1 ,( vì x = 1; x = −1 không phải nghiệm)


3 1
Pt ⇔ √ +√ = x + 4, (1)
1−x 1+x
6 2 x+4
Theo AM − GM ⇒ V T (1) ≥ 2 ≥ x + 4 = V P (1) . Đẳng thức xảy ra khi : x = 0

pi.
+ =
2−x 2+x 1− x 4
Vậy Pt có nghiệm : x = 0. 

♥ Bài 128 ♥
Giải phương trình sau :
√ √ √ √
k2
1+x+ 1 + 3x 1 + 2x = 2 1 + 4x

Lời giải
1
Đk : x > −
√ 4 √
1 + x + 1 + 3x 2
Pt ⇔ √ =√ , (2)
1 + 4x √ 1 + 2x
1 + 1 + 4x 1 1
Ta có : V T (2) ≥ √
w.

=1+ √ ≥1+ √ ≥ V P (2)


1 + 4x 1 + 4x 1 + 4x + 4x2
Đẳng thức xảy ra khi : x = 0
Vậy Pt có nghiệm : x = 0. 

♥ Bài 129 ♥
Giải phương trình sau :
ww

p p p
4
p
4
x2 + x + 1 + x2 − x + 1 = x4 + x2 + 1 + x4 − x2 + 1

Lời giải
p
4
p
4
p
4
AM − GM ⇒ V T ≥ 2 x4 + x2 + 1 ≥ x4 + x2 + 1 + x4 − x2 + 1 = V P
Đẳng thức xảy ra khi : x = 0.
Vậy Pt có nghiệm : x = 0. 

www.k2pi.net Trang 69
70 Chương 1. Tuyển tập các bài toán
♥ Bài 130 ♥
Giải phương trình sau :
√ √
3

4
1 + 2x + 1 + 3x + 1 + 4x = 3 (x + 1)

t
Lời giải
−1
ĐK: x ≥

ne
4
Pt √
đã cho √ √
1 + 2x − (x + 1) + 3 1 + 3x − (x + 1) + 4 1 + 4x − (x + 1) = 0
−x2 −x2 (x + 3) −x2 (x2 + 1 + 4x + 1)
⇔√ +p √ + √ √ =0
1 + 2x + (x + 1) 3
(1 + 3x)2 + (x + 1) 3 1 + 3x + (x + 1)2 [ 1 + 4x + (x + 1)][ 1 + 4x + (x + 1)2 ]
4

−1 −(x + 3) −(x2 + 1 + 4x + 1)
⇔x = 0 ∨ ( √ +p √ + √ √ <0
1 + 2x + (x + 1) 3
(1 + 3x)2 + (x + 1) 3 1 + 3x + (x + 1)2 [ 4 1 + 4x + (x + 1)][ 1 + 4x + (x + 1)2 ]

pi.


Lời giải
−1
Điều kiện : x ≥
4
Khi đó ta có :
p p p 1 + 2x + 1 1 + 1 + 1 + 3x 1 + 1 + 1 + 1 + 4x
V T = 1.(1 + 2x) + 3 1.1.(1 + 3x) + 4 1.1.1.(1 + 4x) ≤ + + =
2 3 4
3(x + 1) = V P
k2
Dấu ” = ” xảy ra khi :
√ √ √
1 + 2x = 3 1 + 3x = 4 1 + 4x ⇔ x = 0

Vậy phương trình đã cho có nghiệm : x = 0 


w.

♥ Bài 131 ♥
Giải phương trình sau :
√ √
2x3 + 2x2 + 1 = 1 + 2x 3 1 − 3x

Lời giải
Điều kiện: 2x + 1 ≥ 0
ww

Ta nhận thấy:

V T = 2x3 + x2 + x2 + 1 = x2 (2x + 1) + x2 + 1

Vơí điều kiện đầu bài thì vế trái luôn dương Suy ra:

√ √ √
1 + 2x 3 1 − 3x > 0 ⇔ 3 1 − 3x > 0

www.k2pi.net Trang 70
1.7 Từ câu 121 đến câu 140 71
Ta có:
√ p 1 + 2x + 1
1 + 2x = (1 + 2x) .1 ≤ =x+1
√ 2
1 − 3x + 1 + 1

t
3
p
1 − 3x = 3 (1 − 3x) .1.1 ≤ =1−x
√ √ 3
⇒ 1 + 2x 3 1 − 3x ≤ (1 + x) (1 − x) = 1 − x2

ne
Ta cần chứng minh:
2x3 + 2x2 + 1 ≥ 1 − x2 ⇔ 2x3 + 3x2 ≥ 0
⇔ x2 (2x + 3) ≥ 0 ⇔ x2 [(2x + 1) + 2] ≥ 0, ∀2x + 1 ≥ 0

Do đó:

VT ≥VP

pi.
Dấu = xảy ra:

 1 + 2x = 1


⇔ 1 − 3x = 1 ⇔ x = 0


x=0

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = 0 


k2
♥ Bài 132 ♥
Giải phương trình sau :
√ √ √
2 x2 + x + 1 =

1 + x + 1 − x 1 + 2x

Lời giải
−1
w.

Điêu kiện : ≤x≤1


2

Phương trình đã cho được viết lại dưới dạng :


p p
2(x2 + x + 1) = 2x2 + 3x + 1 + −2x2 + x + 1
Ta có :
p p 1 + 2x2 + 3x + 1 + 1 − 2x2 + x + 1
V P = 1(2x2 + 3x + 1) + 1(−2x2 + x + 1) ≤ = 2x + 2
2
ww

−1
V T = 2(x2 + x + 1) ≥ 2x + 2 ⇔ 2x2 ≥ 0 đứng với ≤x≤1
2

Dấu
 ” = ” xảy ra khi :
p p
 2x2 + 3x + 1 = −2x2 + x + 1

⇔ x = 0 (TMĐK)
x = 0

Vậy phương trình đã cho có nghiệm : x = 0 

www.k2pi.net Trang 71
72 Chương 1. Tuyển tập các bài toán
♥ Bài 133 ♥
Giải phương trình sau :
√ √ √ √

t
1 + 2013x + 1 − 2013x = (1 + 2014x) 1 − 2014x + (1 − 2014x) 1 + 2014x

Lời giải

ne
Ta có:
√ √
V T 2 = ( 1 + 2013x + 1 − 2013x)2 ≥ 4 1 − (2013x)2
p

x2 ≥ 0 ⇒ (2014x)2 ≥ (2013x)2 ⇒ 1 − (2014x)2 ≤ 1 − (2013x)2


p p
⇒4 1 − (2013x)2 ≥ 4 1 − (2014x)2

⇒ V T 2 ≥ 4 1 − (2014x)2
p

pi.
√ √ 2
V P 2 = (1 − 2014x) 1 + 2014x + (1 + 2014x) 1 − 2014x


⇒ V P 2 ≤ 2 (1 − 2014x)2 (1 + 2014x) + (1 − 2014x)(1 + 2014x)2


 

Đặt 1 − 2014x = a; 1 + 2014x = b ⇒ a + b = 2



⇒ V T 2 ≥ 4 ab; V P 2 ≤ 2(a2 b + ab2 )
k2

Ta cần chứng minh: V P 2 ≤ 4 ab
√ √
⇒ 2(a2 b + ab2 ) ≤ 4 ab ⇒ 2ab(a + b) ≤ 4 ab
√ √ √
⇒ 4ab ≤ 4 ab ⇒ ab(1 − ab) ≥ 0
√ √ √
ab > 0 ⇒ 1 − ab ≥ 0 ⇒ ab ≤ 1
w.

√ √
Luôn đúng do 2 = a + b ≥ 2 ab ⇒ ab ≤ 1 Dấu bằng xảy ra
√ √
⇒ 1 − 2014x = 1 + 2014x ⇒ x = 0


ww

♥ Bài 134 ♥
Giải phương trình sau :
 √ p  p
2 x2 + x + 1 x+ x2 − x + 1 = (2 + 3x) x2 + 1

Lời giải
−1
Điều kiện : x ≥
2

www.k2pi.net Trang 72
1.7 Từ câu 121 đến câu 140 73
√ √
Đặt a = 1 + x; b = 1 + 2x; a, b ≥ 0

a − 2a2 b + b3 = 0

t

Khi đó ta có hệ sau :
2a2 − b2 = 1

√ √

ne
Suy ra : a − (b2 + 1)b + b3 = 0 ⇔ a = b ⇔ 1+x= 1 + 2x ⇔ x = 0(T M ŒK)

Vậy phương trình có nghiệm : x = 0 

♥ Bài 135 ♥
Giải phương trình sau :

pi.
p √
2(x + x3 + 1) = 4 15 − x − 4

Lời giải
Điều kiện : −1 ≤ x ≤ 15.
Từ điều kiện này ta có các đánh giá sau :
 
Thứ nhất ta luôn có : x + x3 + 1 ≥ −1 ⇒ 2 x + x3 + 1 ≥ −2.
p p

Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = −1.


k2

Thứ hai ta luôn có : 4 15 − x − 4 ≤ −2 (1).

Thật vậy, từ (1) ta có : 4 15 − x ≤ 2 ⇔ 15 − x ≤ 16 ⇔ −1 − x ≤ 0 (luôn đúng)
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = −1.
Từ hai đánh giá này, ta đi đến kết luận phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = −1 
w.

♥ Bài 136 ♥
Giải phương trình sau : r r
3 1 2
− x3 + x− =1
3 9

Lời giải
2
ĐK : x ≥
9 r
ww

r r ! r
3 1 2 2 3 1
− x3 + x − = 1 ⇔ x − x − + (1 − x) − − x3 = 0
3 9 9 3
9x2 − 9x + 2 9x2 − 9x + 2
⇔  q +  q q  =0
9 x + x − 29 2 3 1 3 1
2
3 (1 − x) + (1 − x) 3 − x +3 3 
3 −x
1

2  x= 3
⇔ 9x − 9x + 2 = 0 ⇔  2
x=
3

www.k2pi.net Trang 73
74 Chương 1. Tuyển tập các bài toán
♥ Bài 137 ♥
Giải phương trình sau :

t
r
3 600 960 512
−512x + 960x − 536x + 165 = 125 − + 2 − 3 .
x x x

ne
Lời giải
Viết lại phương trình dưới dạng: r !
 
5 5 2
f −4x + =f − .
2 2 x

Với f (t) = t3 + 4t; f (′ (t) > 0 Ta có: r


5 5 2
−4x + = − .
2 2 x

pi.
Điều kiện:
5
−4x + ≥ 0; x 6= 0.
2
Bình phương và rút gọn ta có:
16x5 − 20x3 + 5x + 2 = 0.

Có ai thấy hương thơm quyến rũ từ nàng lượng giác không ta?


k2
cos 5x = 16 cos5 x − 20 cos3 x + 5 cos x.

Hihi, quả vậy, nếu cho rằng −1 ≤ x ≤ 1 thì ta đặt x = cos t, t ∈ [0; π]
Phương trình đã cho tương đương:
cos 5t + 2 = 0.

Phương trình vô nghiệm.


w.

Không tán được nàng rồi,hic.


Tuy nhiên ta chỉ mới xét một miền nhỏ thôi mà, còn miền ngoài [-1; 1] nữa.
Tìm cách khác tiếp cận nàng, kaka.
Trương hợp |x| > 1, tồn tại duy nhất u ∈ R; |u| > 1 mà:
 
1 1
x= x+ .
2 x
ww

p
u = x + x2 − 1 ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ ∗x > 1.
p
u = x − x2 − 1 ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ ∗x < −1.
     
5 1 5 1 3 1 1
16x = u + 5 + 5 u + 3 + 10 u + .
2 u u u
"   3  #
1 1 1 1
= u5 + 5 + u + −5 u+ .
2 u u u
 
1 1
= u + 5 + 20x3 − 5x.
5
2 u

www.k2pi.net Trang 74
1.7 Từ câu 121 đến câu 140 75
Do đó phương trình đã cho tương đương với
 
1 5 1
u + 5 + 2 = 0.
2 u

t
Ta tìm ra:

u5 = −2 − 3.

ne
√ √
q q
1 5 5
⇒ x = ( −2 − 3 + −2 + 3.
2
Nghiệm này thỏa mãn các điều kiện.
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất:
√ √
q q
1 5 5
x = ( −2 − 3 + −2 + 3).
2


pi.
♥ Bài 138 ♥
Giải phương trình sau :
x+3 √
3
= (x + 2) x + 2
x +x

Lời giải
k2
Điều kiện ....
x+3 √
= (x + 2) x+2
x3 + x
x+3
⇔ √ = x3 + x 
(x + 2) x + 2
1 1
⇔√ + √ = x3 + x
x + 2 (x + 2) x + 2
w.

♥ Bài 139 ♥
Giải phương trình sau :
p p
x2 + 2 x2 + x + 1 = x + x4 + x2 + 1 + 3

Lời giải
Ta cóx4 + x2 + 1 = (x2 + x + 1)(x2 − x + 1)
p
ww

a = x2 + x + 1


Đặt p
 b = x2 − x + 1

Khi đó phương trình tương


b2 + 2a = ab + 4 ⇔ (b − 2)(b − a + 2) = 0 

♥ Bài 140 ♥
Giải phương trình sau : q q
3
p p
2 x + x + 1 + 3 −x + x2 + 1 = 5
2

www.k2pi.net Trang 75
76 Chương 1. Tuyển tập các bài toán
Lời giải
Đặt :
p p 1
a=x+ x2 + 1 ⇒ −x + x2 + 1 = , a > 0

t
a
√ 3
Phương trình thành : 2 a + √ =5
3
a
√ 3

ne
f (a) = 2 a + √ ⇒ f ′ (a) = 0 ⇐⇒ a = 1
3
a
xét dấu của f ′ (a)
suy ra
a = 1 ⇐⇒ x = 0 

pi.
1.8 Từ câu 141 đến câu 160
♥ Bài 141 ♥
Giải phương trình sau : √ r
6x − 5 1 + x 1−x
√ + =0
2+3 1+x 1+x
k2
Lời giải
Điều kiện −1 < x ≤ 1.
Phương trình đã cho được biến đổi thành :
√ r
6x − 5 1 + x 2
√ +3+ −1=3
2+3 1+x 1+x

r
2
⇔2 x+1+ − 1 = 3 (1)
w.

1+x

Đặt t = x + 1, t > 0. Lúc đó (1) trở thành :
r r
2 2
2t + −1=3⇔ − 1 = 3 − 2t
t2 t2
⇒ 2t4 − 6t3 + 5t2 − 1 = 0 ⇔ (t − 1)2 2t2 − 2t + 1 = 0


1+ 3
Giải ra và thử lại ta thu được t = 1; t = .
ww

√ 2
3
Từ đó ta thu được x = 0; x = . 
2

♥ Bài 142 ♥
Giải phương trình sau :
√ √ √
10x + 35 + 3x2 2x + 7 = 2x2 + (7 + 3 5)x

Lời giải
√ 2  √ √ √
Pt ⇔ x 2x + 7 − 3x2 + 5 2x + 7 + 3x 5 = 0

www.k2pi.net Trang 76
1.8 Từ câu 141 đến câu 160 77
 √ √
x 2x + 7 = 5
 √ √  √  
⇔ x 2x + 7 − 5 2x + 7 − 3x = 0 ⇔ 

t
2x + 7 = 3x

−5 + 65
⇔x= ; x = 1. 
4

ne
♥ Bài 143 ♥
Giải phương trình sau :
√ √
q
x −1 + 2 x + 2 + 4 x + 2 = 0

Lời 
giải

pi.
 x ≥ −2
Đk: √
−1 + 2 x + 2 ≥ 0

 x ≥ −2

x ≥ − 7 ⇔ x ≥ − 7
4 4
+ Với x ≥ 0thì pt vô nghiệm..
7
+ Với − ≤ x < 0.
4
√ √
q
k2
pt ⇔ x + 2 = −x 2 x + 2 − 1
4

√ √
⇔ x + 2 = 2x2 x + 2 − x2
√ x2 1
⇒ x+2= 2 ( với x = − √ không phải là nghiệm.
2x − 1 2
Bình phương hai vế một lần nữa ta được :
4x5 + 7x4 − 4x3 − 8x2 + x + 2 = 0
⇔ (x + 1)(x2 + x − 1)(4x2 − x − 2) = 0... 
w.

Lời giải
√ √
 
7
q
4
P t ⇔ x + 2 = −x −1 + 2 x + 2. Œk : − < x < 0
4
√ 2
√  2 2
√
⇔ x + 2 = x −1 + 2 x + 2 ⇔ x = 2x − 1 x + 2
x 2x2 − 1 √ 2 1
⇔√ = ⇔ x+2− √ = 2x −
x+2 x x
 x+2
√ √
  
2 1 1
ww

 
⇔ 2x − x + 2 + √ − = 0 ⇔ 2x − x + 2 1 + √ =0
x+2 x x x+2
√
x + 2 = 2x

⇔ ⇔ ...


x x + 2 = −1

−1 − 5
⇔ x = −1; x = . 
2

www.k2pi.net Trang 77
78 Chương 1. Tuyển tập các bài toán
♥ Bài 144 ♥
Giải phương trình sau :

4x2 + 5 − 13x + 3x + 1 = 0

t
Lời giải
Ta đưa bài về hệ đối xứng dễ làm

ne

Để thu được hệ này ta phải đặt αy + β = 3x + 1
Từ đây ta có hệ sau:
 
 (αy + β)2 = 3x + 1  α2 x2 + 2αβ − 3x + β 2 − 1 = 0

 4x2 + 5 − 13x = −αy − β  4x2 − 13x + αy + β + 5 = 0

pi.
Công việc giờ là giải hệ trên
Ta lấy (1) .k + (2) với một mong muốn nhỏ nhoi là ra x = y tức sẽ có nhân tử chung x − y
Do đó, ta phải có được:
α2 2αβ − 3 β2
= =
4 α − 13 5+β

 α = −2
k2
Ap dụng vào bài toán nè nè ta tìm được:
 β=3

−1
Điều kiện: x ≥
3
Đặt:

 
3
3x + 1 = − (2y − 3) y ≤
2
w.

Do đó, ta có hệ:

 (2x − 3)2 = 2y + x + 1
⇒ (x − y) (2x + 2y − 5) = 0
 (2y − 3)2 = 3x + 1

15 − 97
•x = y ⇒ x =
8 √
11 + 73
•2x + 2y − 5 = 0 ⇒ x =
8
ww

Đối chiếu với điều kiện


Vậy phương trình đã cho có nghiệm
√ √
11 + 73 15 − 97
x= ;x =
8 8

Lời giải
Hướng đi nhanh nhất, đơn giản nhất của bài toán là phương pháp nhân tử CaSiO

www.k2pi.net Trang 78
1.8 Từ câu 141 đến câu 160 79


4x2 − 13x + 5 + 3x + 1 = 0

⇔ 4x2 − 15x + 8 + 2x − 3 + 3x + 1 = 0
 

t
√  √ 
⇔ 2x − 3 + 3x + 1 2x − 2 − 3x + 1 = 0
 √
2x − 3 + 3x + 1 = 0

ne
⇔ √
2x − 2 − 3x + 1 = 0

♥ Bài 145 ♥

pi.
Giải phương trình sau :

2x3 + x2 − 3x + 1 = (6x − 2) 3x − 1

Lời giải
1
Điều kiện x ≥
3


⇔ (6x − 2) x − 3x − 1 + (2x + 1) x2 − 3x + 1 = 0
k2
 

2 (3x − 1) x2 − 3x + 1

+ (2x + 1) x2 − 3x + 1 = 0

⇔ √
x + 3x− 1 
2 2 (3x − 1)
+ 2x + 1 = 0 ⇔ x2 − 3x + 1 = 0

⇔ x − 3x + 1 √
x + 3x − 1


w.

♥ Bài 146 ♥
Giải phương trình sau :

2x3 + 7x2 + 5x + 4 = (6x − 2) 3x − 1

Lời giải
√ 3 √ 2 h i
P t ⇔ 2 3x − 1 + 3x − 1 − 2 (x + 1)3 + (x + 1)2 = 1

ww

3x − 1 − f (x + 1) = 1, vi : f (t) = 2t3 + t2 là hàm tăng t ≥ 0



⇔f
√ √
Suy ra : f
 
3x − 1 − f (x + 1) = 1 > 0 ⇒ f 3x − 1 > f (x + 1)

⇔ 3x − 1 > x + 1 ⇔ ... Vô nghiệm. 

♥ Bài 147 ♥
Giải phương trình sau :
p
x3 − 4x2 − 5x + 6 =
3
7x2 + 9x − 4

Lời giải

www.k2pi.net Trang 79
80 Chương 1. Tuyển tập các bài toán

  p 
(x − 5) x2 + x − 1 + x + 1 − 7x2 + 9x − 4 = 0
3

(x − 5) x2 + x − 1

2


t
⇔ (x − 5) x + x − 1 + √ q =0
(x + 1)2 + (x + 1) 3 7x2 + 9x − 4 + 3 (7x2 + 9x − 4)2
⇔ (x − 5) x2 + x − 1 = 0


ne


♥ Bài 148 ♥
Giải phương trình sau :
√  √
x + 1 + x2 + 2 x − 1 − 3 = x x2 + 2
 
6 (x − 1)

pi.
Lời giải
Đk : x ≥ 1
 √ 2 √ 2
P t ⇔ x2 + 2 x−1−1 + 6 (x − 1) x + 1 − 1 + x (x − 2)2 + 4 (x − 1)2 + 20 = 0
Phương trình vô nghiệm. 
k2
♥ Bài 149 ♥
Giải phương trình sau : r r
4 28 27
2 27x2 + 24x + =1+ x+6
3 2

Lời giải
Điều kiện :....
Ta có
w.

s 

r r 
27x 27x 27x
1+ + 6 = 1.1 + 3. +2≤ 4 +3
2 6 6
Từ đó suy ra
r s  
4 2
28 27x
2. 27x + 24x + ≤ 4 +3
3 6
   2  
28 27x 28
2
⇔ 16 27x + 24x + ≤ 16 2
+ 3 ↔ 36 27x + 24x + ≤ (27x + 18)2
ww

 2 3 6 3
9x 2
⇔ 12 −1 ≤0⇔x=
2 9
2
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = 
9

♥ Bài 150 ♥
Giải phương trình sau : √
2x + 4x2 − 5x + 1 4
= 2
5x − 1 x +5

www.k2pi.net Trang 80
1.8 Từ câu 141 đến câu 160 81
Lời giải

√ √ √ √
P T ⇐⇒ (x − 2 x − 1 + 4x − 1)(x + 2 x − 1 − 4x − 1) = 0

t


ne
Lời giải 
4x2 − 5x + 1 ≥ 0

Điều kiện 1
x 6=

5
KHi đó phương trình tương đương
5x − 1 4
√ = 2
2
(5x − 1)(2x − 4x − 5x + 1) x +5

pi.
1 4
⇔ √ = 2
2x − 4x2 − 5xp +1 x +5
⇔ x2 + 5 = 8x − 4 4x2 − 5x + 1
p
⇔ x2 − 8x + 5 = −4 4x2 − 5x + 1
⇒ x4 − 16x3 + 10x2 + 9 = 0
⇔ (x2 − 8x + 9)2 = 72(x − 1)2 
k2
♥ Bài 151 ♥
Giải phương trình sau : r
2
 4
3x (2x − 1) x − x + 1 + −3=0
3x

Lời giải
4
Điều kiện : 0 < x ≤ . Phương trình đã được biến đổi tương đương với phương trình :
w.

9
r
3 2 1 4
2x − 3x + 3x − 1 + − 2 = 0 (1)
3x 3x
r
4 1 t2 + 3
Đặt t = − 3, t ≥ 0. Từ cách đặt này ta có : = . Lúc đó (1) trở thành phương trình :
3x 3x 4

8x3 − 12x2 + 12x − 4 + t3 − 3t = 0


ww

⇔ (2x − 1)3 + 3 (2x − 1) + t3 + 3t = 0


h i
⇔ (2x − 1 + t) · (2x − 1)2 − (2x − 1) t + t2 + 3 = 0 (2)

t 2 3t2
 
Ta có : (2x − 1) − (2x − 1) t + t + 3 = 2x − 1 −
2 2
+ + 3 > 0. Do đó từ (2) ta có :
2 4
r
4 4
t = 1 − 2x ⇔ − 3 = 1 − 2x ⇔ − 3 = (1 − 2x)2
3x 3x

⇔ 3x3 − 3x2 + 3x = 1 ⇔ (1 − x)3 = 2x3 ⇔ 1 − x = 2x
3

www.k2pi.net Trang 81
82 Chương 1. Tuyển tập các bài toán
1 √
3

3
⇔x= √
3
=1− 2+ 4
2+1
√ √
Đối chiếu điều kiện ta có nghiệm của phương trình là : x = 1 − 2 + 4
3 3


t
♥ Bài 152 ♥

ne
Giải phương trình sau :
x3 − 2x √
r
1−x
+ 2x + 1 = (1 + x2 )
x+1 1+x

Lời giải
1
Điều kiện: − ≤ x ≤ 1.
2
Thực hiện quy đồng, biến đổi và nhân liên hợp ta được:

pi.
p p √ 2x3 −x3 (x + 1)(x + 2)
x3 + 2x( 1 − x2 − 1) = (x + 1)[(x + 1) 1 − x2 − 2x + 1] ⇐⇒ x3 − √ = √ √
1 − x2 + 1 (x + 1) 1 − x2 + 2x + 1

+TH1: x = 0 là 1 nghiệm của PT đã cho.


(x + 1)(x + 2) 2
+TH2: Ta chứng minh PT: 1+ √ √ =√ vô nghiệm. Thật vậy, sử dụng AM −GM
2
(x + 1) 1 − x + 2x + 1 1 − x2 + 1
cho đánh giá:
(x + 1)(x + 2) (x + 1)(x + 2) x+2
√ √ ≥ =
k2
2
(x + 1) 1 − x + 2x + 1 (x + 1) + (x + 1) 2
1
Với − ≤ x ≤ 1 ta tiếp tục chứng minh được BĐT sau đây:
2
x+2 2 p p
1+ >√ ⇐⇒ x( 1 − x2 + 1) + 4 1 − x2 > 0 (∗)
2 1 − x2 + 1
1
• Nếu < x ≤ 1 thì BĐT (∗) đúng.
2 √ √
w.


2 2−1 3
1 1 1 + 1 − x 7 1 − x 7. 2 −1
• Nếu − ≤ x ≤ thì V T (∗) ≥ 4 1 − x2 − > 0. Suy ra (∗) cũng
p
= ≥
2 2 2 2 2
đúng.
Do đó, trường hợp này vô nghiệm.
Vậy, x = 0. 
ww

♥ Bài 153 ♥
Giải phương trình sau :
√ √
x4 + 3x2 + 2 − (x − 2) 2x + 5 = 2x3 − 6x − 5 + (x + 1) 4x + 2

Lời giải
2 r !2
1√

2 13x 1
2 1
Pt ⇔ x − x + + + x−2− 2x + 5 + x + 1 − x + = 0, (1)
2 4 2 2
√ √
⇔ (x − 2) x3 − 2x + 5 + (x + 1) 3x + 3 − 4x + 2 + 4 = 0, (2)
 

•T H1 : x > 0 ⇒ V T (1) > 0 ⇒ (1) vô nghiệm

www.k2pi.net Trang 82
1.8 Từ câu 141 đến câu 160 83
1 √
•T H2 : − ≤ x ≤ 0 ⇒ 3x + 3 > 4x + 2 ⇒ V T (2) > 0 ⇒ (2) vô nghiệm
2
Tóm lại : Pt vô nghiệm. 

t
♥ Bài 154 ♥

ne
Giải phương trình sau : r r
2x2 + 2 1 √
−x x− = 1−x
3 3

Lời giải
r r
√ 1 2x2 + 2
⇔ 1−x+x x− =
3 3s
r  r
√ 2(x2 + 1)

1 C−S 1

pi.
VT = 1−x+x x− ≤ (x2 + 1) 1 − x + x − = =VP
3 3 3
q
√ x − 31
Đẳng thức xảy ra khi 1 − x =
x
2 1 3 2 1
⇔ x (1 − x) = x − ⇔ x − x + x =
3 3
√ 1 √ √
⇔ 3x3 − 3x2 + 3x − 1 = 0 ⇔ (x − 1)3 = −2x3 ⇔ x − 1 = − 2x ⇔ x = (1 − 2 + 4
3 3 3

3
k2
Lời giải
1
ĐK ≤ x ≤ 1
3 r r
2 (x2 + 1) 1 √
Phương trình thành: = x x − + 1 − x(∗)
r 3 3
2
mà BCSV P (∗) ≤ (x2 + 1) .
3 r
√ 1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x 1 − x = x − ⇐⇒ 3x3 − 3x2 + 3x − 1 = 0
w.

3
√ 1
3 3 3
⇐⇒ (x − 1) = −2x ⇐⇒ x − 1 = − 2.x ⇐⇒ x = √ thoả mãn 
1+ 32

♥ Bài 155 ♥
Giải phương trình sau :
√
x3 + 8 = 3x2 + 4 3
x+2
ww

Lời giải

Đặt

3
x + 2 = y Pt trên tương
 đương với hệ sau:
x3 + 8 = (3x2 + 4)y x3 + 8 = (3x2 + 4)y

 y3 = x + 2  4y 3 = 4x + 8
Cộng từng vế hệ trên ta được:
x3 + 4y 3 = (3x2 + 4)y + 4x ⇔ x3 + 4y 3 − 3x2 y − 4(x + y) = 0 ⇔ (x + y)(x − 2y)2 − 4(x + y) = 0 ⇔
(x + y)(x − 2y − 2)(x − 2y + 2) = 0
⇔ x = −y hoặc x = 2y − 2 hoặc x = 2y + 2

www.k2pi.net Trang 83
84 Chương 1. Tuyển tập các bài toán
*. Với x = −y thay vào pt 2 của hệ
x3 + x + 2 = 0 ⇔ (x + 1)(x2 − x + 2) = 0 ⇔ x = −1
x+2
*. Với x = 2y − 2 ⇔ y =

t
2
x+2 3
 
=x+2
2 √ √

ne
TH này ta thu được x = −2; x = −2 − 2 2 và x = −2 + 2 2
x−2
*. Với x = 2y + 2 ⇔ y =
2
x−2 3
 
=x+2
2
TH này ta thu được x = 6
√ √
Kết luận: Pt đã cho có nghiệm x = −1 ; x = −2 ; x = 6 ; x = −2 + 2 2; x = −2 − 2 2 

pi.
♥ Bài 156 ♥
Giải phương trình sau :
1 √ √
+ 2x − 1 + 4 4x − 3 = x + 2
x

Lời giải
3
ĐK: x ≥ .
k2
4
√ √ 1 x2 + (2x − 1) √ √ √
• 2x − 1 + 4 4x − 3 = x + 2 − = ≥ 2 2x − 1 ⇒ 4 4x − 3 ≥ 2x − 1;
r x x
√ (4x − 3) + 1 √
4
• 2x − 1 = ≥ 4x − 3.
√ √ 2
Do đó 2x − 1 = 4 4x − 3 ⇐⇒ x = 1. 

♥ Bài 157 ♥
w.

Giải phương trình sau : √


x + x2 + 1 2
+ 2 =0
x−4 4x + 1

Lời giải
Có thể
√ giải bài này bằng cách sau
x + x2 + 1 2
+ 2 =0
ww

x−4 4x + 1
p
⇔ 4x3 + x + 4x2 + 1

x2 + 1 + 2x − 8 = 0
p
⇔ 4x3 + 3x − 8 + 4x2 + 1 x2 + 1 = 0
 p 2 2
⇛ 4x2 + 1 x2 + 1 − 8 = 4x3 + 3x
p
⇔ 16 4x2 + 1 x2 + 1 = 65
Tới đây thì đơn giản nhé. Với phép đặt t = x2 để giảm bậc cho gọn 

Lời giải

www.k2pi.net Trang 84
1.8 Từ câu 141 đến câu 160 85
ĐK: x 6= 4. Phương trình tương đương với:

2 1 8

t
p p
= √ ⇐⇒ (x + x 2 + 1)2 − √ = 0 ⇐⇒ x + x2 + 1 = 2
4x2 + 1 (x − 4)(x − x2 + 1) x + x2 + 1

ne
♥ Bài 158 ♥
Giải phương trình sau :
p  p 
3x2 + (x + 6)
3 3
x2 − x + 3 1 − x2 − x + 3 + 6 = 4x

pi.
Lời giải
3x2 − 4x + 6 p
3
2 p
3
Pt ⇔ +1= x − x + 3 − x2 − x + 3 + 1
2
x+6 
3 x2 − x + 3 + 3  p3
2 p
3
⇔ = x2 − x + 3 − x2 − x + 3 + 1
x+6
  p 
⇔ 3 a3 + 1 = (x + 6) a2 − a + 1 , vi : a = x2 − x + 3
 3
k2
⇔ 3 (a + 1) = x + 6 ⇔ 3a = x + 3
⇔ 27 x2 − x + 3 = x3 + 9x2 + 27x + 27


x 3
 
3 x
⇔ (x − 3) = √ 3
⇔x−3= √ 3
√ 2 2
332
⇔x= √ 3
. 
2−1
w.

♥ Bài 159 ♥
Giải phương trình sau :
p
x4 + x 3x5 + 5x4 − 4x3 − 5x2 + 3x + 1 = x2
3

Lời giải
1
Xét x 6= 0 thì chia cả 2 vế cho x2 và đặt: t = x −
x
Khi đó phương trình viết lại thành:
ww

p
t2 + 1 +
3
3t2 + 5t + 2 = 0

3t2 + 5t + 3
⇔ t2 + √ 2 √ =0
3
3t2 + 5t + 2 − 3 3t2 + 5t + 2 + 1

PT vô nghiệm 

www.k2pi.net Trang 85
86 Chương 1. Tuyển tập các bài toán
♥ Bài 160 ♥
Giải phương trình sau :

t
r
√ √ q
3
+ 3 (2x + 1)2
3 3
 3
2x = 1 + 2x 3 1 + 2x − 2x x2

ne
Lời giải

Đặt : y = 3
1 + 2x
Pt trở thành : 2x3 = y (3y − 2x) x2 + 3y 2 , (1)
p

1 x
• TH 1: Nếu y < 0 ⇒ x ≤ − < 0 ⇒ t = > 0
2 y
Chia 2 vế cho y ta có Pt : 2t = (2t − 3) t3 + 3, (2)
p
3 3

3
+Do t > 0 ⇒ V T (2) > 0 ⇒ V P (2) > 0 ⇒ t >

pi.
2
(2t − 3)2 + t2 + 3
  
3
Khi đó : V P (2) ≤ < 2t3 ⇔ t2 (4t − 5) + 12 (t − 1) > 0, Øng : t >
2 2
Suy ra (2) vô nghiệm.
• TH 2: Nếu y > 0 thì (1) trở thành:
p p 
2t3 = (3 − 2t) t2 + 3 ⇔ 2t3 + 4t − 6 + (2t − 3) t2 + 3 − 2 = 0
2−1

(2t − 3) t
⇔ 2 (t − 1) t2 + t + 3 + √

=0
k2
t2 + 3 + 2

t=1

⇔ 
p
2 t2 + t + 3 t2 + 3 + 6t2 + 3t + 9 = 0 (V T > 0)

Suy ra : x = y, (y > 0) hay : x = 3 1 + 2x, (x > 0) ⇔ ...

1+ 5
Vậy Pt có 1 nghiệm : x = . 
2
w.

1.9 Từ câu 161 đến câu 180


♥ Bài 161 ♥
Giải phương trình sau :
√ √ √ √
ww


4
1 + 1 + 2 4 x + 2 = 4 x + 3 + 4 2x + 3

Lời giải
3
Đk : x ≥ −
√2 √ √ √
P t ⇔ 1 + 4 x + 2 + 4 2x + 4 = 4 x + 3 + 4 2x + 3, (1)
 √
4

4
1 + x + 2 ≥ x + 3


Ta luôn có : ⇒ V T (1) > V P (1) ⇒ (1) : V N
 √ √

 4 4
2x + 4 > 2x + 3
Vậy Pt vô nghiệm. 

www.k2pi.net Trang 86
1.9 Từ câu 161 đến câu 180 87

♥ Bài 162 ♥

t
Giải phương trình sau : √
2x − x − 1 2x
√ = √
2x + x − 1 4x + 1 + 16x4 + 4x2 + 1
2

ne
Lời giải
Điều kiện .... •

2x − x − 1 2x
√ = √
2x + x − 1 4x + 1 + 16x4 + 4x2 + 1
2
√ √
( x − 1) (2 x + 1) 2x
⇔ √ √ = 2  p
( x + 1) (2 x − 1) 8x +2
+ (4x − 2x + 1) (4x2 + 2x + 1)
2

pi.
2

4x2 + 2x + 1 − 4x2 − 2x + 1
 
(2x − 1) − x 4x
⇔ √ = √ √ 2 = √ √ 2
(2x − 1) + x 2 2
4x − 2x + 1 + 4x + 2x + 1 4x2 − 2x + 1 + 4x2 + 2x + 1
√ p p
(2x − 1) − x (4x2 + 2x + 1) − (4x2 − 2x + 1)
⇔ √ = √ √ 
(2x − 1) + x 4x2 − 2x + 1 + 4x2 + 2x + 1
p p √ p √ p
⇔ (2x − 1) (4x2 − 2x + 1) + (2x − 1) (4x2 + 2x + 1) − x (4x2 − 2x + 1) − x (4x2 + 2x + 1)
k2
p p √ p √ p
= (2x − 1) (4x2 + 2x + 1) − (2x − 1) (4x2 − 2x + 1) + x (4x2 + 2x + 1) − x (4x2 − 2x + 1)
p √ p
⇔ (2x − 1) (4x2 − 2x + 1) = x (4x2 + 2x + 1)

Tới đây bình phương hai vế lên rồi giải. 

Lời giải
Chú ý: 16x4 + 4x2 + 1 = [(2x − 1)2 + 2x][(2x − 1)2 + 6x]. Vì x = 0 không thoả mãn PT nên thực hiện chia cả tử
w.

√ 2x − 1
lẫn mẫu VT cho x, VP cho x và đặt t = √ ta được:
x
t−1 2 t−1 4
= p ⇐⇒ = √ √
t+1 t2 + 4 + (t2 + 2)(t2 + 6) t+1 ( t2 + 2 + t2 + 6)2
√ √
t−1 t2 + 6 − t 2 + 2 p p √
⇐⇒ =√ √ ⇐⇒ t2 + 6 = t t2 + 2 ⇐⇒ t = 2.
t+1 t2 + 6 + t 2 + 2
ww

Tiếp tục giải tìm x. 

♥ Bài 163 ♥
Giải phương trình sau :
 p  p p 
x3 + x2 + x 1 + x4 + x2 + 1 = (x + 1) x2 + x + 1 + x2 − x + 1

Lời giải
pt⇔ ( x2 + x + 1 + x2 − x + 1)(x x2 + x + 1 − x − 1) = 0
p p p

www.k2pi.net Trang 87
88 Chương 1. Tuyển tập các bài toán
p
⇔ x x2 + x + 1 − x − 1 = 0 
x+1  x>0
(Đk có nghiệm )
p
⇒ x2 + x + 1 =
x x < −1

t
⇒ x4 + x3 − 2x − 1 = 0
1 2 1
⇒ 4 + 3 − −1=0
x x x

ne
1 1 2 1 1
⇒( 2 + ) −( 2 + )−1=0
x x x x


1 1 5+1 1 1 1  x>0
⇒( 2 + )= (Vì 2 + ≥ − vi )
x x 2 x x 4 x < −1
√ p √
5−1+ 6 5−1 x+1
⇒x= (vì > 0)
4 x √ p √
5−1+ 6 5−1
Vậy phương trình có duy nhất nghiệm x = 

pi.
4

♥ Bài 164 ♥
Giải phương trình sau :
√ 3 p
x + 1 + 1 = x3 + 2

Lời giải
k2
ĐK: x ≥ −1
Bình phương hai vế ta được:
√ √
( x + 1 + 1)6 − x3 − 2 = 0 ⇔ (6x2 + 32x + 32) x + 1 + (3x + 15)(x + 1) + 15(x + 1)2 = 0 ⇔
√ √ √ √
x + 1[(6x2 + 32x + 32) + (3x + 15) x + 1 + 15(x + 1) x + 1] = 0 ⇔ x + 1 = 0 ⇒ x = −1 

Lời giải

Đặt t = x + 1,t ≥ 0
w.

Suy ra x = t2 − 1
PT trở thành
q
(t + 1) = (t2 − 1)3 + 2
3

3
⇔ (t + 1)6 − t2 − 1 = 2
⇔ (t + 1)3 6t2 + 2 = 2

ww

Để ý, với t ≥ 0 thì (t + 1)3 6t2 + 2 ≥ 2




Suy ra t = 0, hay x = −1 là nghiệm duy nhất của PT đã cho. 

♥ Bài 165 ♥
Giải phương trình sau :
√ √
r  
p
2 x+1+ 1 − 2x − 1 = 2 1 + 1 − 9x2

Lời giải

www.k2pi.net Trang 88
1.9 Từ câu 161 đến câu 180 89
√ √
 
1 1
Đk: x ∈ − ; Ta có: 2 x + 1 − 1 ≥ 1 + 2x
3 3
Khi đó:

t
r 
p  √ √
P T ⇒ 2 1 + 1 − 9x2 ≥ 1 + 2x + 1 − 2x

ne
r   r  
p p
⇐⇒ 2 1 + 1 − 9x ≥ 2 1 + 1 − 4x2
2

⇐⇒ x2 ≤ 0

Vậy x=0 là nghiệm duy nhất. 

♥ Bài 166 ♥

pi.
Giải phương trình sau :
 p p p
x 2 + x4 + x2 + 3 x2 + 1 = 2 x4 + x2 + 3

Lời giải
+ Với x ≤ 0 phương trình vô nghiệm.
+Vớix > 0. pt <=> x4 + x2 x4 + x2 + 3 = 2 x4 + x2 + 3 − 2 x4 + x2
p p p p
k2
Đặt u= x4 + x2 > 0
p

PT trở thành:(2 − u) u2 + 3 = 2u
p
p
⇔ (2 − u)( u2 + 3 − 2) − 4(u − 1) = 0
(2 − u)(u2 − 1)
⇔ √ − 4(u − 1) = 0
u2 + 3 + 2
(2 − u)(u + 1)
⇔ u = 1 (Vì √ − 4 < 0).
u2 + 3 + 2 s√
w.

5−1
Với u=1 ⇒ x4 + x2 = 1 ⇔ x4 + x2 − 1 = 0 ⇒ x =
p

2

♥ Bài 167 ♥
Giải phương trình sau :
p
(x + 1) (x − 7) (x − 11) = 24 + 16 3 − 3x2
ww

Lời giải
Điều kiện −1 ≤ x ≤ 1.
Dễ thấy x = −1 không là nghiệm của phương trình.
r !
24 1−x
(x − 7)(x − 11) + 8(x − 5) − =8 x−5+2 3.
x+1 1+x
x3 − 9x2 + 27x + 13 8(x3 − 9x2 + 27x + 13)
⇐⇒ = q
x+1 x − 5 − 2 3. 1−x
1+x

⇐⇒ x3 − 9x2 + 27x + 13 = 0 (∗)

www.k2pi.net Trang 89
90 Chương 1. Tuyển tập các bài toán
r
1−x
Vì với −1 < x ≤ 1 ta có x + 1 > 0 > x − 5 − 2 3. .
1+x √
Mặt khác, PT(∗) tương đương với (3 − x)3 = 40 ⇐⇒ x = 3 − 40.
3


t
♥ Bài 168 ♥

ne
Giải phương trình sau :
√ p  p p 
x+ x2 + 1 x4 + x2 + 4 + x4 + 1 = x2 + 3

Lời giải
Đk : x ≥ 0
√ p p p
P t ⇔ x + x2 + 1 = x4 + x2 + 4 − x4 + 1

pi.
√ p p p
⇔ x + x2 + 1 + x4 + 1 = x4 + x2 + 4, (1)
p p 2
x2 + 1 + x4 + 1 = x4 + x2 + 2 + 2 (x2 + 1) (x4 + 1) ≥ x4 + x2 + 4
p

Suy ra : x2 + 1 + x4 + 1 ≥ x4 + x2 + 4
p p p


•V T (1) ≥ x + x4 + x2 + 4 ≥ V P (1). Và : V T (1) = V P (1) ⇔ x = 0
p

Vậy Pt có nghiệm : x = 0. 
k2
♥ Bài 169 ♥
Giải phương trình sau :
3 r
x3 − x x3 + 3x

3
= 2x +
2 2

Lời giải
w.

Phương trình tương đương với

p
(x3 − x)3 + 4(x3 − x) = (4x3 + 12x) + 4
3
4x3 + 12x
⇐⇒ (x3 − x)3 = 4x3 + 12x
⇐⇒ x x2 (x2 − 1)3 − 4x2 − 12 = 0
 

x=0
ww

⇐⇒ 
x (x − 1) − 4x − 12 = 0 ⇐⇒ x2 = 3
2 2 3 2


Kết quả x = 0, x = ± 3. 

♥ Bài 170 ♥
Giải phương trình sau :
p 1
x2 + x4 + x = 24x4 −
2

Lời giải

www.k2pi.net Trang 90
1.9 Từ câu 161 đến câu 180 91
+ Nếu x ≤ −1 thì V T < V P .
1
+ Nếu x ≥ thì:
2
1

t
• x + ≤ 3x2 ≤ 12x4 ;
2
p 2
• x4 + x ≤ 16x8 + 128x8 ≤ 12x4 ;
p

Suy ra V T ≤ V P .

ne
1
+ Nếu 0 ≤ x ≤ thì:
2
1
• x2 + ≥ 3x2 ≥ 12x4 ;
p 2
• x4 + x ≥ 12x4 ;
Suy ra V T ≥ V P . 

pi.
♥ Bài 171 ♥
Giải phương trình sau :
√ √
3 x−1
x−1+ x + 26 = 3 +
(1 − 2x) (x + 25)

Lời giải
ĐK: x ≥ 1
√ √ x−1
Pt⇔ x − 1 + ( 3 x + 26 − 3) −
k2
=0
(1 − 2x)(x + 25)
√ x−1 x−1
⇔ x−1+ p √ − =0
3 2
(x + 26) + 3 3
x + 26 + 9 (1 − 2x)(x + 25)
√ √
√ x−1 x−1
⇔ x − 1[1 + p √ + ]=0
3
(x + 26) 2 + 3 3
x + 26 + 9 (2x − 1)(x + 25)

⇔ x−1=0
⇒x=1 
w.

♥ Bài 172 ♥
Giải phương trình sau :
√ p
x2 + 4 = 2 x + 1 + x x2 − x + 3

Lời giải
ww

Đk : x≥ −1
  √
pt ⇔ x x − x2 − x − 3 = 2 x + 1 − 3
p 

x 2
⇔ (x − 3) √ = (x − 3) √
2
x+ x −x+3 x+1+2
x 2
⇔ x = 3 hoặc √ −√ =0
x + x2 − x + 3 x+1+2
x 2
Xét hàm f(x) = √ −√
2
x+ x −x+3 x+1+2
Là hàm đồng biến nên có nghiệm duy nhất x = 3
Vậy pt có 1 nghiệm duy nhất x = 3 

www.k2pi.net Trang 91
92 Chương 1. Tuyển tập các bài toán

♥ Bài 173 ♥
Giải phương trình sau :

t
s s
2013x − 1 2013x − 1 √ √
2x + √ − 3
2014 − √ = x + 2013 − 3 x + 1.
2 − x2 2 − x2

ne
Lời giải
2013x − 1
+Đặt : y = √
2 − x2
 √  √ 
Pt trở thành :
p p
2x + y − x + 2013 + 3 x + 1 − 3 2014 − y = 0
x + y − 2013 x + y − 2013
⇔ + 2 =0
A+B a + ab + b2
⇔ x + y − 2013 = 0

pi.
2013x − 1
+Suy ra : x + √ − 2013 = 0
2 −x2 
p p
⇔ x 2 − x2 + 2013 x − 2 − x2 − 1 = 0
t2
+Đặt : t = x − 2 − x2 ⇒ x 2 − x2 = 1 −
p p

 2
t=0
t2
Ta có PT : − + 2013t = 0 ⇔ 

k2
2 
t = 4026
 p 
x = 2 − x2 x=1
Suy ra : 
 
 ⇔
p
x − 4026 = 2 − x2 VN
Vậy Pt có 1 nghiệm : x = 1. 
w.

♥ Bài 174 ♥
Giải phương trình sau :
√ √
2x2 + 4x + 3 = 3x x + 1 + (x + 1) 3x + 2

Lời giải
ww

√ 2 √ 2
P t ⇔ x + 1 − 3x + 2 + 3 x − x + 1 = 0
 √ 


 x + 1 = 3x + 2 

 x≥0
⇔ ⇔

 √ 
 2

x= x+1 x −x−1=0


1+ 5
⇔x= . 
2

www.k2pi.net Trang 92
1.9 Từ câu 161 đến câu 180 93
♥ Bài 175 ♥
Giải phương trình sau : √
2x + 1 7x + 3 1
+ =√

t
2x − 3x 2 3x − 2 3x − 1

Lời giải

ne
Điều kiện ...


2x + 1 7x + 3 1
+ =√
2x − 3x2 3x − 2 3x − 1

2 1 7x + 3 1
⇔ + + =√
2 − 3x x (2 − 3x) 3x − 2 3x − 1
  √
1 1 7x + 3 1

pi.
⇔ 2+ + −√ =0
2 − 3x x 3x − 2 3x − 1
1 √ 2 − 3x
⇔ 2 + − 7x + 3 = √
x 3x − 1
1 √ 1 √
⇔ 2 + − 7x + 3 = √ − 3x − 1
x 3x − 1
1 1 √ √
⇔ −√ + 2 + 3x − 1 − 7x + 3 = 0
x 3x − 1
√ √
3x − 1 − x 3 + 3x + 4 3x − 1 − 7x − 3
k2
⇔ √ + √ √ =0
x 3x − 1 2 + 3x − 1 + 7x + 3
√  √
3x − 1 − x 4 3x − 1 − 4x
⇔ √ + √ √ =0
x 3x − 1 2 + 3x − 1 + 7x + 3

 
 1 4
⇔ 3x − 1 − x √ + √ √ =0
x 3x − 1 2 + 3x − 1 + 7x + 3
w.

♥ Bài 176 ♥
Giải phương trình sau :
√ p 
x4 + 7x2 + 5 = x3 + 4x x+3+ x2 − x + 1
ww

Lời giải
+V T > 0 ⇒ V P > 0 ⇒ x > 0
√ 2  p 2
P t ⇔ 2x − x + 3 + 2 x − x2 − x + 1 + x (x + 1) (x − 1)2 = 0
 √


 2x − x+3=0
p
2
⇔ x− x −x+1=0 (x > 0))


x−1=0

⇔ x = 1. 

www.k2pi.net Trang 93
94 Chương 1. Tuyển tập các bài toán

♥ Bài 177 ♥
Giải phương trình sau : √

t
3x 1 − 1 − x3
√ = √
1 − x3 x + 1 − x3

ne
Lời giải
Điều kiện x < 1, x +
p
1 − x3 6= 0.
+ Nhận thấy x = 0 là một nghiệm của phương trình. 

1 − x3 1 3 = b − a
 a2 + 3a + 3 = ab (1)

+ Với x 6= 0 ta đặt a = , b = . Ta có hệ a 1+a ⇐⇒
x x  a 2 b + 1 = b3
  a 2 b + 1 = b3

(2)
Lấy a.P T (1) + P T (2) ta được: (a + 1)3 = b3 ⇐⇒ a + 1 = b, thay vào P T (1) ta có

pi.
3 1
a2 + 3a + 3 = a(a + 1) ⇐⇒ a = − ⇒ b = −
2 2
Từ đó tìm thêm được 1 nghiệm x = −2. 

♥ Bài 178 ♥
Giải phương trình sau :
k2

x2 + 2x − 5 = (2x + 1) x − 1

Lời giải
Đặt điều kiện , bình phương 2 vế của pt ta có :
x4 − 6x2 − 17x + 26 = 0
2 √ !2


11 17
⇔ x2 + = 17x + 
2 2
w.

♥ Bài 179 ♥
Giải phương trình sau :
p
x2 + 20x = 93 − 2x x2 + 7

Lời giải
ww

p
x2 + 20x = 93 − 2x x2 + 7
p
⇔ x2 + 2x x2 + 7 + x2 + 7 = x2 − 20x + 100
 p 2
⇔ x + x2 + 7 = (x − 10)2 

♥ Bài 180 ♥
Giải phương trình sau :

x2 − 4x + 1 = (x + 1) 2x − 1

Lời giải

www.k2pi.net Trang 94
1.10 Từ câu 181 đến câu 200 95
Chém thử bài này. Bình phương tung tóe rồi rút gọn ta được

x4 − 10x3 + 15x2 − 8x + 2 = 0

t
⇔(x − 1)(x3 − 9x2 + 6x − 2) = 0

TH1 : x = 1 không thỏa

ne
TH2 : x3 − 9x2 + 6x − 2 = 0
Đổi biến x = z + 3 đưa phương trình về khuyết thiếu bậc 2. Cụ thể là

z 3 − 21z − 38 = 0

 
1
Tiếp tục đặt z = 7 a + (tất nhiêu kiểu đặt này còn một chút ràng buộc, có thể biện luận vô nghiệm trong
√ √ a

pi.
(−2 7; 2 7)) thay vào và rút gọn ta được

 
3 1
7 7 a + 3 = 38
a

Đây là một phương trình trùng phương rất dễ giải . Ta sẽ ra


√ √
3 19 + 3 2 3 19 − 3 2
a = √ ∨a = √
7 7 7 7
k2
Chú ý là 2 em nghiệm này tích bằng 1 nên cả 2 trường hợp thay lại z chỉ ra cùng một giá trị. Cụ thể là
√ √
s s 
√ 3 19 + 3 2 3 7 7
z = 7 √ + √ 
7 7 19 + 3 2

Vậy suy ra
√ √
s s 
√ 19 + 3 2 7 7 
w.

3 3
x=3+ 7 √ + √
7 7 19 + 3 2

1.10 Từ câu 181 đến câu 200


ww

♥ Bài 181 ♥
Giải phương trình sau : q
x2 + 11x + 12 = 2 (2x + 3)3

Lời giải
−3
Điều kiện : x ≥
2
Bình phương 2 vế của phương trình ta có :
x4 − 10x3 + x2 + 48x + 36 = 0

www.k2pi.net Trang 95
96 Chương 1. Tuyển tập các bài toán
15 2 9 2
   
2
⇔ x − 5x − = 3x + 
2 2

t
♥ Bài 182 ♥
Giải phương trình sau : r
x2 + 7

ne
3
x+ =
x 2(x + 1)

Lời giải
r  r  
3 2
 1 3 3 4
P t ⇔ 2 (x + 1) x + = x + 3 + 4 ⇔ 2 1 + x+ = x+ +
x x x x x
 r   r !2 r ! r !
1 3 1 3 3 2 3
⇔2 1+ x+ −4 1+ = x+ −4⇔ x+ −2 − x+ =0
x x x x x x x

pi.
r
3
 x+ =2 
 x x=1
⇔ ⇔ 

r x=3
 3 2
x+ =
x x

♥ Bài 183 ♥
k2
Giải phương trình sau :
p
x2 + x x2 + 3x + 2 = 3x + 2

Lời giải
Điều kiện x ≥ −1 hoặc x ≤ −2
Đặt x2 + 3x + 2 = t; t ≥ 0 thì 3x + 2 = t2 − x2
p

Phương trình đã cho trở thành x2 + xt = t2 − x2 .


w.

−2
* x2 + 3x + 2 = −x ⇒ x =
p
3 √
3 ± 33
* x2 + 3x + 2 = 2x ⇒ x =
p
6 √
2 3 ± 33
Kết hợp với điều kiện ta có nghiệm x = − ; x = 
3 6

♥ Bài 184 ♥
ww

Giải phương trình sau :


p
15x2 + 3x2 − 6x + 2 x2 − 3x + 1 = 3x3 + 5x

Lời giải
Đặt t = x2 − 3x + 1 (t ≥ 0)
p

⇒ t2 = x2 − 3x + 1 ⇔ 2x2 − 6x + 2 = 2t2
Thế vào pt ta có :
15x2 + x2 + 2t2 t = 3x3 + 5x (*)


www.k2pi.net Trang 96
1.10 Từ câu 181 đến câu 200 97
Mà 1 = t2 + 3x − x2
nên pt (*) ⇔ 15x2 + x2 t + 2t3 = 3x3 + 5x t2 + 3x − x2


t
⇔ −2x3 + 5xt2 = x2 t + 2t3
⇔ (x + 2t) (x − t) (2x − t) = 0
Đến đây coi như xong.

ne


♥ Bài 185 ♥
Giải phương trình sau :
p 1 x2
5x3 + 3x2 + 3x − 2 + = + 3x.
2 2

pi.
Lời giải
2
Điều kiện : x >
5
Phương trình đã cho tương đương

2 (5x − 2)(x2 + x + 1) = (x2 + x + 1) + (5x − 2) ⇔ 5x − 2 = x2 + x + 1 ⇔ x = 1, 3


p


k2
Lời giải
Chuyển các thành phần không có trong căn sang một bên rồi bình phương 2 vế (x2 + 6x − 1 ≥ 0)
Ta có:

x4 − 8x3 + 22x2 − 24x + 9 = 0.

Nhận xét x=0 không là nghiệm của phương trình nên chia cả hai vế của phương trình cho x2 ta có:
w.

24 9
x2 − 8x + 22 − + 2 = 0.
x x
3
Đặt y = x + thì y 2 − 8y + 16 = 0 nên y = 4 Với y=4 ta có x = 1 hoặc x = 3 
x

♥ Bài 186 ♥
Giải phương trình sau :
ww


x3 = x + 78 + 18.

Lời giải
√ √
⇔ x3 − 18 =
3
x + 78 ⇒ x ≥ 18

Xét f(x) = x3 − x + 78 − 18
1 √
Ta có : f(x) = 3x2 − √
′ 3
> 0∀x ≥ 18
2 x + 78
=>Hàm số đồng biến trên tập xác định. → x = 3 

www.k2pi.net Trang 97
98 Chương 1. Tuyển tập các bài toán
♥ Bài 187 ♥
Giải phương trình sau :
p
x3 − 4x2 − 5x + 6 =
3
7x2 + 9x − 4.

t
Lời giải
Pt ⇔ x3 + 3x2 + 4x + 2 = 7x2 + 9x − 4 +
p p
7x2 + 9x − 4 ⇔ (x + 1)3 + (x + 1) = 7x2 + 9x − 4 + 7x2 + 9x − 4
3 3

ne
Xét hàm f (t) = t3 + t là hàm đồng biến
p 
Mà f (x + 1) = f
3
7x2 + 9x − 4
p
3
⇒ x + 1 = 7x2 + 9x − 4
⇔ (x + 1)3 = 7x2 +√9x − 4 √
5−1 − 5−1
⇒ x = 5 hoặc x = hoặc x = 
2 2

pi.
♥ Bài 188 ♥
Giải phương trình sau :
√ √
5( 4x + 1 − 3x − 2) = x + 3.

Lời giải
2
Điều kiện x >
k2
3
Phương trình đã cho tương đương

5(x + 3) 5
√ √ =x+3⇔ √ √ =1
4x + 1 + 3x − 2 4x + 1 + 3x − 2

Do vế trái đơn điệu giảm nên phương trình này có em nghiệm duy nhất là x = 2 
w.

♥ Bài 189 ♥
Giải phương trình sau : s √
5 2+7 √
+ 4x = 3 2 − 9
x+3
ww

Lời giải
Nhìn dạng bài không thể chạy nổi là p
áp dụng bất đẳng
p √thức:

√ √
q
5 2+7 5 2+7
Thật vậy: Áp dụng AM - MG ta có: 2 3
+ + 4t ≥ 3 5 2 + 7 = 3 2 + 3
√ 2t 2t
(Với t = x + 3 > 0) p √

q
5 2+7
Vậy V T ≥ V P hay phương trình tương đương với: 2 3
= 4t ⇒ 8t = 5 2 + 7 
2t

Lời giải
ĐKXĐ : .....
Phương trình được viết lại dưới dạng :

www.k2pi.net Trang 98
1.10 Từ câu 181 đến câu 200 99
s √
( 2 + 1)3 √
= 3( 2 + 1) − 4(x + 1)
x+1

q

t
2+1=a


Đặt √ với a dương và b ≥ 0
 x+1=b

Khi đó phương trình được viết lại dưới dạng :

ne
a3 a3 a3
+ 4b2 = 3a2 ⇔ + + 4b2 = 3a2
b 2b 2b
Áp dụng Bất Đẳng Thức Cauchy ( trực tiếp cho 3 số V T )

2−3
Nhận thấy V T ≥ V P . Dấu ” = ” xảy ra khi x = (T M ŒK)
√ 4
2−3
Vậy phương trình đã cho có nghiệm : x = 
4

pi.
♥ Bài 190 ♥
Giải phương trình sau :
 √ p
x3 − 3x + 4x2 − 2 3x + 2 1 + x2 = 0

Lời giải
"  #
1 2

k2
VT ⇔ x − 3x + 3 x − √
p p
3 2
+x +1 x2 + 1 ⇒ V T ≥ x3 − 3x + x2 + 1 x2 + 1
3
Xét hàm f (x) = x3 − 3x + x2 + 1
p
x2 + 1
 
có f ′ (x) = 3 x2 − x + x x2 + 1
p

1
f ′ (x) = 0 ⇔ x = √
3
Lập bảng biến thiên của hàm số f (x)
 
1
w.

Dựa vào bảng biến thiên ⇒ Min f (x) = f √ =0


3
hay f (x) ≥ 0 = VP
⇒VT ≥VP
 2  
1 1
Dấu = xảy ra ⇔ x− √ = 0 và f(x) = f √ =0
3 3
1
⇒ x = √ là nghiệm duy nhất của phương trình. 
3
ww

♥ Bài 191 ♥
Giải phương trình sau :
p p
2x3 + 4x2 + 4x − 16x3 + 12x2 + 6x − 3 = 4x4 + 2x3 − 2x − 1
3

Lời giải
+Đk : x > 0
+Đặt : a = 2x3 − 1, b = 2x + 1, (b > 1)

www.k2pi.net Trang 99
100 Chương 1. Tuyển tập các bài toán
p 
+Pt có dạng : a + b2 − b =
p 3
4a + b3 − b + ab
a 4a
⇔√ = √ 2 √ + ab
2
a+b +b

t
3
4a + b3 + b 3 4a + b3 + b2

a=0

ne

⇔

√ 1 4
= √ 2 √ + b (V T < 1 < V P )
a + b2 + b
 
3 3 3 3 2
4a + b + b 4a + b + b
1
Vậy :x = √
3
. 
2

♥ Bài 192 ♥

pi.
Giải phương trình sau : √
x3 + 8 3x x+1 2
+√ = − +2
3 3
x +8 2 x+1

Lời giải
Điều kiện : x > −2, x 6= −1
Phương trình đã cho tương đương

k2
x3 + 8 3x x+1 2x
+√ = +
3 x3 + 8 2 x+1

x3 + 8 x+1
Đặt = u, = v Phương trình đã cho thành
3 2
x x  x
u + = v + ⇔ (u − v) 1 − =0
u v uv

5 + 393
TH1 : u = v ⇔ x = 1 ∨ x =
w.

8
TH2 : uv = x ⇔ (x + 1) x3 + 8 = 6x
p

Phương trình này có mấy em nghiệm đẹp nên không ngại bình phương, chú ý thêm chút điều kiện bình phương
là −2 < x < −1 hoặc x > 0. Bình phương tung tóe lên ta được

x5 + 2x4 + x3 − 28x2 + 16x + 8 = 0 ⇔ (x − 1)(x − 2)(x3 + 5x2 + 14x + 14) = 0

Vì x3 + 5x2 + 14x + 14 là đơn√điệu tăng nên với −2 < x < −1 hoặc x > 0 nó không thể bằng 0 được
ww

5 + 393
Vậy có nghiệm : x = 1, 2, 
8

♥ Bài 193 ♥
Giải phương trình sau :
1 1 1
+ = √ .
x−1 x+1 2 x

Lời giải
Đk : x ≥ 0 và x 6= 1

www.k2pi.net Trang 100


1.10 Từ câu 181 đến câu 200 101
2x 1
Pt đã cho ⇔ 2 = √
x −1 2 x

⇔ 4x x = x − 1 (*)
2

t
Đặt t = x , t ≥ 0
nên pt (*) trở thành : t4 − 4t3 − 1 = 0

ne
⇔ t4 + 4t2 + 1 − 4t3 + 4t − 2t2 − 2t2 − 4t − 2 = 0
2
 2 √ √ 2
⇔ t − 2t − 1 − 2t + 2 = 0
 √  √ √  √
⇔ t2 − 2 + 2 t − 1 − 2 = 0 hoặc t2 + 2−2 t+ 2−1=0 

♥ Bài 194 ♥

pi.
Giải phương trình sau :
√ √
3
x+6+ x − 1 = x2 − 1.

Lời giải
Đk : x ≥ 1
x−2 x−2
Pt ⇔ √ 2 √ +√ = (x − 2) (x + 2)
3 3
x+6 +2 x+6+4 x−1+1
k2
⇔x=2
1 1
Hoặc √ 2 √ +√ = x + 2 (*)
3
x+6 +2 x+6+4 3 x−1+1
Với mọi x ≥ 1 ⇒ V T (*) < 1 và VP (*) > 1 ⇒ pt (*) Vô nghiệm
Vậy x = 3 là nghiệm duy nhất của pt. 
w.

♥ Bài 195 ♥
Giải phương trình sau :
p
2x2 + x (x − 3) x3 + x2 − 6x + 4 + 3 = 5x

Lời giải
Phương trình đc viết lại :
p
x(x − 3) x3 + x2 − 6x + 4 = −2x2 + 5x − 3
ww

p
⇐⇒ x(x − 3) (x − 1)(x2 + 2x − 4) = (x − 1)(−2x + 3)

Nhận thấy x = 1 là một nghiệm còn nếu không thì(x ≥ 1 + 5):
p √
x(x − 3) x2 + 2x − 4 = x − 1(−2x + 3)

Để giải phương trình còn lại ta có thể có hướng liên hợp sau :

x2 + 2x − 4 + (2x − 3) x − 1 = 0
p
x2 − 3x
p √ p
⇔ x2 − 3x + 1 x2 + 2x − 4 + (2x − 3) x − 1 − x2 + 2x − 4 = 0

www.k2pi.net Trang 101


102 Chương 1. Tuyển tập các bài toán

Liên hợp biểu thức (2x − 3)
p
x−1− x2 + 2x − 4
Nên phương trình có nhân tử chung x2 − 3x + 1
Phương trình còn lại dễ dàng chứng minh vô nghiệm.

t


ne
♥ Bài 196 ♥
Giải phương trình sau :

x3 + 9x2 − 156x − 144 = 20(x + 2) 5x + 4

Lời giải
Biến đổi phương trình đã cho về dạng
√ √ √

pi.
x3 + 9x2 + 24x = (20 + 16x) 20 + 16x + 9(20 + 16x) + 24 20 + 16x ⇐⇒ x = 20 + 16x

♥ Bài 197 ♥
Giải phương trình sau :

k2
p
2 x2 − 2x + 2 = (x − 2) x + 1 + x 2x2 − 5x + 3


Lời giải 
x + 1 ≥ 0

Điều kiện :
2x2 − 5x + 3 ≥ 0

Khi đó phương trình được viết lại dưới dạng :



w.

p
(x − 2)(x − 2 − x + 1) = x( 2x2 − 5x + 3 − x)
(x − 2)2 − (x + 1) 2x2 − 5x + 3 − x2
⇔ (x − 2). √ = x. √
x−2+ x+1 2x2 − 5x + 3 + x
2
(x − 2)(x − 5x + 3) 2
x(x − 5x + 3)
⇔ √ =√
x−2+ x+1 2x2 − 5x + 3 + x√ √
5 ± 13 5 + 13
Trường hợp 1 : x − 5x + 3 = 0 ⇔ x =
2
⇒x=
2 2
x−2 x
ww

Trường hợp 2 √ =√
x−2+ x+1 2x2 − 5x + 3 + x
p √
⇔ (x − 2) 2x2 − 5x + 3 + x(x − 2) = x(x − 2) + x x + 1
⇔ (x − 2)2 (2x2 − 5x + 3) = x2 (x + 1) ⇔ (x2 − 5x + 3)(x2 − 2x + 2) = 0
√ √
2 5 ± 13 5 + 13
⇔ x − 5x + 3 = 0 ⇔ x = ⇒x=
2 √2
5 + 13
Vậy phương trình đã cho có nghiệm : x = 
2

Lời giải
3
Điều kiện : −1 ≤ x ≤ 1 hoặc x ≥
2

www.k2pi.net Trang 102


1.10 Từ câu 181 đến câu 200 103
Áp dụng bđt Bunhiacopxki cho VP ta có :
 √ p 2 h i
(x − 2) x + 1 + x 2x2 − 5x + 3 ≤ (x − 2)2 + x2 2x2 − 5x + 3 + x + 1


t
 2 2 2
⇔ (x − 2) x + 1 + x 2x2 − 5x + 3 ≤ 2x2 − 2x + 4 = 2 x2 − 2x + 2
p

⇒VP ≤VT
x−2 x

ne
Dấu = xảy ra ⇔ √ =√
x+1 2
2x − 5x + 3
p
2 2
⇔ (x − 2) 2x − 5x + 3 = x (x + 1)
⇔ (x − 2)2 2x2 − 5x + 3 = x2 (x + 1)


⇔ x2 − 5x + 3 x2 − 2x + 2 = 0
 


pi.
♥ Bài 198 ♥
Giải phương trình sau : q
2x2 + 4x + x (x + 2)3 + 1 = 0

Lời giải
Điều kiện : x > −2

Đặt x + 2 = b > 0 Ta có hệ 
k2
2xb2 + xb3 + 1 = 0

 b2 − 2 = x

Thế x lên (1) ta được


b5 + 2b4 − 2b3 − 4b2 + 1 = 0
⇔(b + 1)(b4 + b3 − 3b2 − b + 1) = 0
1 1
⇔b2 + b − 3 −
w.

+ 2 =0
b b
1
Dễ dàng đặt b − = u chú ý b > 0 ta giải ra
b
 √ q √
−1 − 5+ 2(11 + 5)
 b=

 √ 4
q √
 −1 + 5 + 2(11 + 5)
b=
ww

4
Từ đây giải ra
√ q √ √ q √
−1 + 5− 2(19 + 7 5) −1 − 5+ 2(19 + 7 5)
x= ∨x=
4 4
♥ Bài 199 ♥
Giải phương trình sau :
p
7x2 − 10x + 14 = 5 x4 + 4

Lời giải
Bình phương 2 vế ta được :

www.k2pi.net Trang 103


104 Chương 1. Tuyển tập các bài toán
24x4 − 140x3 + 296x2 − 280x + 96 = 0
Nhận xét : x = 0 không là nghiệm của phương trình.
Với x 6= 0 chia pt cho x2 ta có :

t
280 96
24x2 − 140x − + 2 + 296 = 0
x x
2 4

ne
Đặt t = x + ⇒ t = x2 + 2 + 4
2
x x
⇒ pt ⇔ 24 t2 − 4 − 140t + 296 = 0


⇔ 24t2 − 140t + 200 = 0 

Lời giải
Nhận xét cả 2 vế của phương trình dương.
Bình phương 2 vế của phương trình, rồi rút gọn:

pi.
6x4 − 35x3 + 74x2 − 70x + 24 = 0.

Nhận xét x=0 không là nghiệm của phương trình, nên chia cả 2 vế của phương trình cho x2 ta có:
   
2 4 2
6 x + 2 − 35 x + + 74 = 0.
x x
k2
2 √
Đặt t = x + ; |t| ≥ 2 2
x
6t2 − 35t + 50 = 0.
10
⇒t= .
3
Thay lại ta có: √
2 10 5± 7
x+ = ⇔x= .
w.

x 3 3


♥ Bài 200 ♥
Giải phương trình sau :
p
x 2x2 − 2x − 1 = x3 − 3x − 1

x2 + 3x + 1
ww

Lời giải
Điều kiện : x2 + 3x + 1 ≥ 0
Khi đó phương trình được viết lại dưới dạng :
p
x4 + 3x3 − 8x2 − 6x − 1 = (x3 − 3x − 1) x2 + 3x + 1 − (−x4 − 3x3 + 6x2 + 5x + 1)
(x3 − 3x − 1)2 .(x2 + 3x + 1) − (−x4 − 3x3 + 6x2 + 5x + 1)2
⇔ x4 + 3x3 − 8x2 − 6x − 1 = √
(x3 − 3x − 1) x2 + 3x + 1 − x4 − 3x3 + 6x2 + 5x + 1
x(x2 + 3x + 1)(x4 + 3x3 − 8x2 − 6x − 1)
⇔ x4 + 3x3 − 8x2 − 6x − 1 = √
(x3 − 3x − 1) x2 + 3x + 1 − x4 − 3x3 + 6x2 + 5x + 1
Suy ra ta có : x4 + 3x3 − 8x2 − 6x − 1 = 0

www.k2pi.net Trang 104


1.11 Từ câu 201 đến câu 220 105
3 1 5
⇔ (x2 + .x + )2 = .(3x + 1)2
2 2 4
.......... 

t
Lời giải
p
x 2x2 − 2x − 1 = x3 − 3x − 1

x2 + 3x + 1[/QUOTE]

ne
p  p 1

2
Pt ⇔ x2 + 3x + 1 + x x2 + 3x + 1 − 3 − =0
x

p
2
3x + 1 x2 + 3x + 1 x2 + 3x + 1
⇔ x + 3x + 1 = ⇔ − −1=0 
x x2 x

pi.
1.11 Từ câu 201 đến câu 220
♥ Bài 201 ♥
Giải phương trình sau : r
2 18
x +5= − 20x + 25.
x

Lời giải
k2
−20x2 + 25x + 18
Điều kiện:x 6= 0; ≥0
x
Sau đó bình phương 2 vế của phương trình

x5 + 10x3 − 20x − 18 = 0.

 
1
Đặt x = 2 m −
m
Chuyển pt về:
w.


 
1
4 2 m5 − 5 = 18.
m
Coi đây là pt bậc 2 ẩn m5 ta có: √
9 + 113
5
m = √ .
4 2
Hoặc: √
4 2
ww

5
m =− √ .
9 + 113
√ √
s s 
√ 5 9 + 113 5 4 2 
⇒ x = 2 √ − √ .
4 2 9 + 113

(0<x<1 suy ra x thỏa mãn điều kiên) Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất
√ √
s s 
√ 5 9 + 113 5 4 2 
x = 2 √ − √ .
4 2 9 + 113

www.k2pi.net Trang 105


106 Chương 1. Tuyển tập các bài toán

♥ Bài 202 ♥
Giải phương trình sau :

t
 s 
2
1
x3 2 + 3+ − x = 8x2 + 6x + 1
x

ne
Lời giải 
(3 + 1 )2 − x ≥ 0

Điều kiện : x
x 6= 0

Khi đó phương trình được viết lại dưới dạng :


2x3 + x2 (3x + 1)2 − x3 = 8x2 + 6x + 1
p

pi.
h i
⇔ x4 + 3x3 − 8x2 − 6x − 1 = x2 . (x2 + x) − (3x + 1)2 − x3
p

x4 + 3x3 − 8x2 − 6x − 1
⇔ x4 + 3x3 − 8x2 − 6x − 1 = x2 . p
x2 + x + (3x + 1)2 − x3
Suy ra ta có : ⇔ x4 + 3x3 − 8x2 − 6x − 1 = 0
3 1 5
⇔ (x2 + x + )2 = .(3x + 1)2
2 2 4 √
3 1 5
Trường hợp 1 x + .x + =
2
(3x + 1)
2 2 2 √
k2
3 1 5
Trường hợp 2 : x2 + .x + = − .(3x + 1) 
2 2 2

Lời giải
s  s 
 2  2
1 1
Pt ⇔  3+ − x + 1  3+ − x − x − 1 = 0
x x
w.

1 2
   
1
3+ 3+
x x
⇔ ... ⇔ 2
− − 1 = 0, (−1 ≤ x 6= 0) 
x x

♥ Bài 203 ♥
Giải phương trình sau :
√ √
x x2 + 1
ww

x + 3 = (4x − 2) 3x − 1

Lời giải
1
+Đk căn có nghĩa và 2 vế cùng dấu :x ≥
2
+V P ≤ (2x − 1)2 + (3x − 1) = 4x2 − x, (1)

+V T ≥ x (2x) x + 3 = x 4x3 + 12x2
p
p
⇒ V T ≥ x (4x3 − 4x2 + x) + (16x2 − 8x + 1) + 5x + (2x − 1)
p
⇒ V T > x 16x2 − 8x + 1 = 4x2 − x, (2)
+Từ (1), (2) suy ra Pt vô nghiệm. 

www.k2pi.net Trang 106


1.11 Từ câu 201 đến câu 220 107

♥ Bài 204 ♥
Giải phương trình sau :

t
1 1 3
√ +√ = √
3x − 4 3 2
−x + 3x + 9x − 12 2x 3 − x

ne
Lời giải
√ √
Điều kiện : 3x − 4 dương ; −x3 + 3x2 + 9x − 12 dương ; 2x 3 − x dương
p

Khi đó phương trình được viết lại dưới dạng :


√ √
√ √
 
1 3(2x 3 − x + 2 3x − 4)
(2x 3 − x−2 3x − 4) √ √ + √ √ √ √ =
2x 3 − x. 3x − 4 4x 3 − x. −x3 + 3x2 + 9x − 12.(4x 3 − x + 2 −x3 + 3x2 + 9x − 12)
0
√ √ √
⇔ x 3 − x = 3x − 4 ⇔ x2 (3 − x) = 3x − 4 ⇔ (x − 1)3 = 3 ⇔ x = 3 + 1(N )
3

pi.

Vậy phương trình có nghiệm : x = 3 + 1
3


♥ Bài 205 ♥
Giải phương trình sau :
p p p
x3 + x
6 3
x2 + 1 = 8x2 + 6x − 1 9x2 + 6x
k2
Lời giải


 x 9x2 + 6x ≥ 0 −3 + 17
+Đk : ⇔x≥
8x2 + 6x − 1 ≥ 0 8
q
+P t ⇔ x2 + 1 − 1 x2 + 1 (x2 + 1)2 = 8x2 + 6x − 1 9x2 + 6x
p p 3
p p
3

+Đặt : a = 9x2 + 6x, b = 8x2 + 6x − 1 ⇒ x2 + 1 = a − b


q q √ √
+Pt trở thành : (a − b)2 − (a − b) (a − b)2 = b. 3 a, (1)
3
w.

• Nếu : (a − b)2 > a ⇒ (a − b)2 − (a − b) > b ⇒ V T (1) > V P (1)


• Nếu :(a − b)2 < a ⇒ (a − b)2 − (a − b) < b ⇒ V T (1) < V P (1)
• Như vậy : (1) ⇔ (a − b)2 = a
2 2
Suy ra : x2 + 1 = 9x2 + 6x ⇔ x2 − 2 = 3 (x + 1)2
√ p √ √ p √
3 + 11 + 4 3 − 3 + 11 − 4 3
Vậy Pt có 2 nghiệm : x = ;x = . 
2 2
ww

♥ Bài 206 ♥
Giải phương trình sau :
√ √
q
2
(1 − x) (1 + x) + 2x 2x + 1 + 2 1 + 2 2x + 1 = 0

Lời giải

Điều kiện : 2x + 1 ≥ 0 . Đặt t = 2x + 1; t ≥ 0

www.k2pi.net Trang 107


108 Chương 1. Tuyển tập các bài toán
Khi đó phương trình được viết lại dưới dạng :
√ √
t3 + t2 + t + 2 1 + 2t = x3 + x2 + x + 2 1 + 2x

Xét hàm số : f (a) = a3 + a2 + a + 2 1 + 2a; a ≥ 0

t
2
f ′ (a) = 3a2 + 2a + 1 + √ dương . Vậy f (a) là hàm số đồng biến
√ 1 + 2a
Suy ra : f (t) = f (x) ⇔ 1 + 2x = x(x ≥ 0)

ne
√ √
⇔ x2 − 2x − 1 = 0 ⇔ x = 1 ± 2 ⇒ x = 1 + 2

Vậy phương trình có nghiệm : x = 1 + 2 

♥ Bài 207 ♥
Giải phương trình sau :

pi.
 p
2 1
3x + − 3 2x2 − 3x + 1 = 7x2 − 1
x

Lời giải
p  p 
Pt ⇔ 2x2 − 3x + 1 + 3x2 x 2x2 − 3x + 1 + 1 − 3x = 0

√ 2x − 3x + 1 + 1 − 3x = 0
p
⇔x 2
2
2x − 3x + 1 1 − 3x
⇔ + =0
x x2
k2

2x2 − 3x + 1 2x2 − 3x + 1
⇔ + −2=0 
x x2

♥ Bài 208 ♥
Giải phương trình sau :
p
x3 + 3 =
3
6x3 + 24x2 + 28x + 6.
w.

Lời giải
Pt ⇔ 2x3 + 6 = 2
p
3
6x3 + 24x2 + 28x + 6
p
⇔ (2x + 2)3 + 2 (2x + 2) = 6x3 + 24x2 + 28x + 6 + 2 6x3 + 24x2 + 28x + 6
 3

Xét hàm f (t) = t3 + 2t là hàm đồng biến


p 
Mà f (2x + 2) = f
3
6x3 + 24x2 + 28x + 6
p
3
ww

⇒ 2x + 2 = 6x3 + 24x2 + 28x + 6


⇔ 2x3 − 4x + 2 = 0 

♥ Bài 209 ♥
Giải phương trình sau :
p √
x2 + 9x − 1 + x 11 − 3x = 2x + 3

Lời giải
Điều kiện xác định x2 + 9x − 1 ≥ 0; 11 − 3x ≥ 0

www.k2pi.net Trang 108


1.11 Từ câu 201 đến câu 220 109

Đặt a = x2 + 9x − 1; b = 11 − 3x; a; b ≥ 0
p

Ta có:
a + xb = 2x + 3 → a = 2x + 3 − xb → x2 + 9x = a2 + 1 = (2x + 3 − xb)2 + 1(1).

t
Mặt khác

ne
(2x + 3 − xb)2 + 1 − (x2 + 9x) = x2 (b2 − 4b + 3) + 3x(1 − 2b) + 10.

= x2 (b − 1)(b − 3) + (11 − b2 )(1 − 2b) + 10.

(Do 3x = 11 − b2 ).

= x2 (b − 1)(b − 3) + (b − 1)(b − 3)(2b + 7) = (b − 1)(b − 3)(x2 + 2b + 7)(2).

pi.
Chú ý x2 + 2b + 7 > 0 do b ≥ 0 nên từ (1) và (2):
b = 1 hoặc b=3.
10 2
⇒x= ;x = .
3 3
Thử lại
10 p 19 19
x= → a − x2 + 9x − 1 = ; 2x + 3 − xb = .
3 3 3
2 7 7
k2
p
x = → a − x2 + 9x − 1 = ; 2x + 3 − xb = .
3 3 3
10 2
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = ; x = . 
3 3

♥ Bài 210 ♥
Giải phương trình sau :
√ p √
x2 + 2x = (x + 1) x + 1
w.

x+

Lời giải
Điều kiện :x ≥ 0
Phương trình tương đương với :
p √ √ p
x2 + 2x − x+1= x( x(x + 1) − 1)
ww

x2 + x − 1 √ p 
⇔√ √ = x x(x + 1) − 1
x2 + 2x + x + 1
x2 + x − 1 √ x2 + x − 1
⇔√ √ = xp
x2 + 2x + x + 1 x(x + 1) + 1
1 √ 
⇔ x2 + x − 1 = 0 ⇒ x = 5−1
2


www.k2pi.net Trang 109


110 Chương 1. Tuyển tập các bài toán
♥ Bài 211 ♥
Giải phương trình sau :
 p 
3+4 x2 + 1 (4x + 5) = 16.

t
Lời giải

ne
Đặt t = 4x, phương trình đã cho trở thành
p
3t + (t + 5) t2 + 16 − 1 = 0.

Xét
p
f (t) = 3t + (t + 5) t2 + 16 − 1.
2t2 + 5t + 16
f ′ (t) = 3 + √ > 0.

pi.
t2 + 16
f (−3) = 0 nên t=-3 là nghiệm duy nhất của phương trình f (t) = 0
3
Từ đó x = − là nghiệm duy nhất của phương trình đã cho. 
4

♥ Bài 212 ♥
Giải phương trình sau :
k2
√ √ √
q q q
x+2+2 x+1+ x + 10 − 6 x + 1 = 2 x + 2 − 2 x + 1.

Lời giải
Điều kiện : x > −1
Phương trình đã cho tương đương
q√ q√ q√
( x + 1 + 1)2 + ( x + 1 − 3)2 = 2 ( x + 1 − 1)2
w.


Đặt x + 1 = t > 0 phương trình trở thành

| t + 1 | + | t − 3 |= 2 | t − 1 |

Ta có | t + 1 | + | t − 3 |>| t + 1 + t − 3 |= 2 | t − 1 |
Kết hợp thêm t > 0 vậy xét TH duy nhất là t > 3. Phương trình trở thành
ww

2t − 2 = 2t − 2

Vậy phương trình đã cho luôn có nghiệm đúng với x > 8 

♥ Bài 213 ♥
Giải phương trình sau :
p
x3 − 4x2 − 5x + 6 =
3
7x2 + 9x − 4.

Lời giải

www.k2pi.net Trang 110


1.11 Từ câu 201 đến câu 220 111
Đặt y = 7x2 + 9x − 4.
p3

Phương trình đã cho:

t
 
x3 − 4x2 − 5x + 6 = y  x3 − 4x2 − 5x + 6 = y
⇔⇔ ⇔
 7x2 + 9x − 4 = y 3 y 3 + y = (x + 1)3 + x + 1

ne
f (y) = f (x + 1); f (t) = t3 + t; f ′ (t) > 0 ⇒ y = x + 1.

Thay trở lại hệ ta có phương trình chứa x:

x3 − 4x2 − 6x + 5 = 0.

−1 ± 5
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = 5; x = . 
2

pi.
♥ Bài 214 ♥
Giải phương trình sau :
p √
x2 + 2x + 92 = x2 + 2x + x − 1 + 1.

Lời giải
Điều kiện : x > 1
k2
Phương trình đã cho tương đương
p √
x2 + 2x + 92 − 10 = (x2 + 2x − 8) + ( x − 1 − 1)
 
2 1 x−2
⇔(x + 2x − 8) √ −1 = √
2
x + 2x + 92 + 10 x−1+1

x=2
⇔
  
1 1
w.

(x + 4) √ −1 = √
x2 + 2x + 92 + 10 x−1+1

Trường hợp 2 loại do vế trái âm, vế phải dương


Vậy có em nghiệm duy nhất x = 2 

♥ Bài 215 ♥
ww

Giải phương trình sau :


p p
(3x + 1) 9x2 + 6x + 2 − x + 1 = 4x 16x2 + 1.

Lời giải
Phương trình đã cho tương đương
p p
(3x + 1) 9x2 + 6x + 2 + (3x + 1) = 4x + 4x 16x2 + 1

t2
Xét f (t) = t + t t2 + 1 có f ′ (t) = 1 + > 0 nên f (t) tăng.
p p
t2 + 1 + √
t2 + 1
Từ đó suy ra 3x + 1 = 4x ⇐⇒ x = 1 

www.k2pi.net Trang 111


112 Chương 1. Tuyển tập các bài toán

♥ Bài 216 ♥
Giải phương trình sau :

t
√ √ p
7(x − 2) 2x − 1 + (11 − 8x) 4 − x + 2x + 6 = 5 −2x2 + 9x − 4.

ne
Lời giải
1
Điều kiện : ≤x≤4
2
Phương trình được viết lại :
√ √ √ √ √ √
(2 2x − 1 − 4 − x)( 2x − 1 − 2 4 − x)( 2x − 1 + 4 − x + 1) = 0
√ √ 8
Trường hợp 1 : 2 2x − 1 = 4 − x ⇔ x = (N )
9
√ √ 17
Trường hợp 2 : 2x − 1 = 2 4 − x ⇔ x = (N )

pi.
6
8 17
Vậy phương trình có nghiệm : x = ; x = 
9 6

Lời giải
√ √
Đặt 2x − 1 = a ≥ 0; b = 4 − x; b ≥ 0
Biểu diễn 7(x − 2) = 2a2 − 3b2 ; 11 − 8x = −3a2 + 2b2 ; 2x + 6 = 2a2 + 2b2
Thay vào phương rình ta có:
k2
2a3 − 3a2 b − 3ab2 + 2b3 = −2a2 + 5ab − 2b2 .

Đặt a = kb(nếu a, b > 0 thì k > 0), ta có phương trình:

b3 (2k 3 − 3k 2 − 3k + 2) = −b2 (2k 2 − 5k + 2).

⇔ b2 (2k − 5k + 2)(b(k + 1) + 1) = 0.
8 11
w.

⇒ x = ;x = .
9 6


♥ Bài 217 ♥
Giải phương trình sau :
ww

√ √ p
(6x − 5) x + 1 − (6x + 2) x − 1 + 4 x2 − 1 = 4x − 3.

Lời giải
√ √
Đặt x + 1 = a; x − 1 = b → a2 − b2 = 2
Phương trình đã cho trở thành:

a2 + 11b2 a2 + 7b2
a − (4a2 + 2b2 )b + 4ab = .
2 2
Điều này tương đương với:
(a − b)(a2 − 7ab + 4b2 ) = (a − b)(a − 7b).

www.k2pi.net Trang 112


1.11 Từ câu 201 đến câu 220 113
Nhận xét a 6= b nên ta cần giải hệ: 
 a 2 − b2 = 2
a2 − 7ab + b2 − a + 7b = 0

t
Đến đây có nhiều cách giải.
Chẳng hạn:

ne
Lấy phương trình thứ nhất nhân với 2 rồi cộng với phương trình thứ hai ta có:

3a2 − (7b + 1)a + 2b2 + 7b − 4 = 0.

⇔ a = 2b − 1; b = 3a − 4.
3 1
Từ đó thay vào hệ ta có a = ; b =
2 2 √

pi.
5 4(5 + 7
Từ đó ta có phương trình có nghiệm x = ; x = . 
4 9

♥ Bài 218 ♥
Giải phương trình sau :
√ √
(x + 2) x + 1 − (4x + 5) 2x + 3 = −6x − 33.
k2
Lời giải
Điều kiện x ≥ −1

Chúng ta nhẩm được nghiệm x = 3 nên phân tích ra hạng tử x+1−2
Phương trình đã cho tương đương với:
√ √
(x + 2)( x + 1 − 2) − (4x + 5)( 2x + 3 − 3) − 4(x − 3) = 0.
 
x+2 8x + 10
w.

⇔ (x − 3) √ −√ − 4 = 0.
x+1+1 2x + 3 + 3
Ta sẽ chứng minh:
x+2 2(4x + 5)
√ <√ + 4; x ≥ −1
x+1+1 2x + 3 + 3
Sử dụng đánh giá:
√ √
3+ 2x + 3 < 2( x + 1 + 2).
ww

(Chứng minh bằng biến đổi tương đương).. Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = 3. 

♥ Bài 219 ♥
Giải phương trình sau :
√ √
(x + 1) x + 2 + (x + 6) x + 7 = (x + 3)(x + 4).

Lời giải
Điều kiện : x ≥ −2 . Khi đó ta có :
√ √
(x + 1)( x + 2 − 2) + (x + 6)( x + 7 − 3) = (x − 2)(x + 4)

www.k2pi.net Trang 113


114 Chương 1. Tuyển tập các bài toán
(x − 2)(x + 1) (x − 2)(x + 6)
⇔ √ + √ = (x − 2)(x + 4)
x+2+2 x+7+3
Trường hợp 1 : x = 2

t
x+1 x+6
Trường hợp 2 : √ +√ = x + 4 (∗)
x+2+2 x+7+3
x+1 x+6 x+1 x+6 5x + 15
Ta có : √ +√ nhỏ hơn + nhỏ hơn nhỏ hơn x + 4 với x ≥ −2

ne
x+2+2 x+7+3 2 3 6
Vậy phương trình có nghiệm x = 2 

♥ Bài 220 ♥
Giải phương trình sau :
p √ √
x(2x + 7) − 4 2x2 + 9x + 10 + 10 = (3x + 2)(2 x + 2 − 2x + 5).

pi.
Lời giải
Điều kiện : x ≥ −2
Khi đó phươngt trình được viết lại dưới dạng :
√ √ h √ √ √ i
(2 x + 2 − 2x + 5) x(2 x + 2 + 2x + 5) − 3x − 2 − 2 2x + 5 = 0
√ √ 3
Trường hợp 1 : 2 x + 2 = 2x + 5 ⇔ x = − (N )
√ √ 2 √
k2
Trường hợp 2 : x(2 x + 2 + 2x + 5) − 3x − 2 − 2 2x + 5 = 0
√ √ √
⇔ 2(x − 2) x + 2 + (x − 2)( 2x + 5 − 1) − 2(x + 2 − 2 x + 2) = 0

√ (x − 2)(x + 2) 2(x − 2) x + 2
⇔ 2(x − 2) x + 2 + 2 √ − √ =0
2x√+ 5 + 1 x + 2 +2


x+2 1
⇔ 2(x − 2) x + 2 1 + √ −√ =0
 √ 2x + 5 + 1√ x + 2 + 2


x+2 x+2+1
⇔ 2(x − 2) x + 2 √ +√ =0
w.

2x + 5 + 1 x+2+2
⇔ x = 2; x = −2(N )
3
Vậy phương trình có nghiệm : x = −2; x = − ; x = 2 
2

Lời giải
Điều kiện x ≥ −2 Đặt
√ √
ww

p
u = 2 x + 2 − 2x + 5 ⇒ u2 = 6x + 13 − 4 2x2 + 9x + 10.

Phương trình trở thành:


u2 − (3x + 2)u + 2x2 + x − 3 = 0.

⇔ u = 2x + 3; u = x − 1.
√ √
1)2 x + 2 − 2x + 5 = 2x + 3.
√ √
⇔ 4(x + 2) − 2x − 5 = (2x + 3)(2 x + 2 + 2x + 5).
√ √
⇔ 2x + 3 = 0; 2 x + 2 + 2x + 5 = 1.

www.k2pi.net Trang 114


1.12 Từ câu 221 đến câu 240 115
3
⇔ x = − ; x = −2.
2
√ √
2)2 x + 2 − 2x + 5 = x − 1. Do x = 1 không là nghiệm của phương trình nên:

t
√ √ 2x + 3
f (x) = x+2+ 2x + 5 − = 0.
x−1

ne
f (x) là hàm liên tục, đồng biến trên các khoảng (−2; 1) và (1; + ∝)
Do vậy trên mỗi khoảng này, phương trình f (x) = 0 có nhiều nhất 1 nghiệm.
f (−2) > 0 nên trên (−2; 1) phương trình vô nghiệm
f (2) = 0 nên phương trình này có nghiệm duy nhất x = 2
3
Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm x = ±2; x = (TM ĐK) 
2

pi.
1.12 Từ câu 221 đến câu 240
♥ Bài 221 ♥
Giải phương trình sau : s
r r
4 3 3
x −2= 3−2 −2
k2
x x

Lời giải
3
Điều kiện 0 < x ≤
2
Đặt r
4 3
− 2 = t; t ≥ 0.
x
Thay vào hệ đã cho ta có:
w.

3t p
= 3 − 2t2 .
t4 + 2

6
(0 ≤ t ≤ ) Hai vế không âm, bình phương 2 vế ta có:
2

9t2 = (3 − 2t2 )(t8 + 4t4 + 4).

3
Đặt a = t2 ; 0 ≤ a ≤
ww

2
Ta có
−2a5 − a3 + 7a2 − 5a + 12 = 0.

⇒ (a − 1)(a2 + a + 3)(2a2 − 3a + 4) = 0 ⇔ a = 1(T M ).

Thay vào: r
4 3
− 2 = 1 ⇔ x = 1.
x
(Thỏa mãn điều kiện)
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = 1. 

www.k2pi.net Trang 115


116 Chương 1. Tuyển tập các bài toán

♥ Bài 222 ♥
Giải phương trình sau :
√ √

t
p
x+ x+1+3= 1−x+3 1 − x2

Lời giải

ne
Điều kiện : −1 6 x 6 1
√ √
Nhìn vào hình thức chắc chắn sẽ đặt ẩn phụ. Thậm chí là 2 ẩn phụ Đặt x + 1 = a, 1 − x = b a, b > 0
Một phương trình 2 ẩn thì mấu chốt là tách x + 3 = k(1 + x) + l(1 − x) để phân tích nhân tử được
Ở đây sẽ là
√ √ p
2(1 + x) + (1 − x) + x+1= 1−x+3 1 − x2

Tức là

pi.
2a2 + a(1 − 3b) + b2 − b = 0
 
a=b x=0
∆ = (b + 1)2 ⇒  ⇔ 24 
2a = b − 1 x=−
25

♥ Bài 223 ♥
Giải phương trình sau :
k2
p
8x3 − 13x2 + 7x − (x + 1)
3
3x2 − 2 = 0

Lời giải
Khi đó phương trình tương đương

(2x − 1)3 − (x2 − x − 1) = (x + 1) 3 (x + 1)(2x − 1) + x2 − x − 1


p

Đặt 2x − 1 = a, 3x2 − 2 = b. Dựa vào phân tích kia ta có hệ


p
w.
3


a3 − (x2 − x − 1) = (x + 1)b

b3 − (x2 − x − 1) = (x + 1)a


Trừ 2 em cho nhau ta được


(a − b)(a2 + b2 + ab + x + 1) = 0
ww

Dễ thấy
 a 2 3(2x − 1)2
a2 + b2 + ab + x + 1 = b + + +x+1>0
2 4
1
Từ đó suy ra a = b ⇐⇒ x = 1 ∨ x = − 
8

♥ Bài 224 ♥
Giải phương trình sau :
p
x(4x2 + 1) − (x2 + x + 1) 2x2 + 2x + 1 = 0

www.k2pi.net Trang 116


1.12 Từ câu 221 đến câu 240 117
Lời giải
Phương trình ⇔ 2x 4x2 + 1 = 2x2 + 2x + 2
 p
2x2 + 2x + 1
p p
⇔ (2x)3 + 2x = 2x2 + 2x + 1

2x2 + 2x + 1 + 2x2 + 2x + 1

t
Xét hàm f (t) = t3 + t là hàm đồng biến
p
⇒ 2x = 2x2 + 2x + 1 

ne
♥ Bài 225 ♥
Giải phương trình sau :
p
3
p
3
x3 + 3x + 1 + x3 − 3x − 1 = 2x

Lời giải

pi.
p p 
2x3 + 3 3 (x3 + 3x + 1)(x3 − 3x − 1) x3 + 3x + 1 + x3 − 3x − 1 = 8x3
p 3 3

⇔3.2x. 3 (x3 + 3x + 1)(x3 − 3x − 1) = 6x3


p
 
x=0 x=0
⇔ p ⇐⇒  1
2
3
x6 − (3x + 1)2 = x x−
3
k2
(Nhớ loại nghiệm nhé) 

♥ Bài 226 ♥
Giải phương trình sau :

x4 + 6x3 + 14x2 + 15x + 5 = (x3 + 5x2 + 8x + 6) x + 2
w.

Lời giải
Điều kiện x ≥ −2
√
Phương trình ⇔ x3 + 5x2 + 8x + 6 (x + 1) + x2 + x − 1 = x3 + 5x2 + 8x + 6 x + 2


⇔ x3 + 5x2 + 8x + 6 x + 1 − x + 2 + x2 + x − 1 = 0
  

 x3 + 5x2 + 8x + 6
 
2
⇔ x +x−1 √ +1 =0
x+1+ x+2
ww

⇔ x2 + x − 1 = 0
x3 + 5x2 + 8x + 6
Hoặc f (x) = √ +1=0
x + 1 + √x + 2
⇔ x3 + 5x2 + 9x + 7 + x + 2 = 0
1
có f ′ (x) = 3x2 + 10x + 9 + √ > 0 mọi x ≥ −2
2 x+2
nên f (x) ≥ f (−2) = 1
⇒ f (x) = 0 Vô nghiệm
Vậy pt <=> x2 + x − 1 = 0 và x ≥ −2

−1 + 5
⇒x= 
2

www.k2pi.net Trang 117


118 Chương 1. Tuyển tập các bài toán

♥ Bài 227 ♥
Giải phương trình sau :

t
p
4
p
4
x4 + x2 − 1 + x4 − x2 + 1 = 2x

Lời giải

ne
Điều kiện : x4 + x2 − 1 ≥ 0; x ≥ 0 Cách 1 :
Đặt a = x4 + x2 − 1 ; b = x4 − x2 + 1
p
4
p4

nên a4 + b4 = 2x4 và a + b = 2x
a+b 4
 
4 4
⇒a +b =2
2
⇔ 8 a + b = (a + b)4
4 4


pi.
⇔ 7a4 − 4a3 b − 6a2 b2 − 4ab3 + 7b4 = 0
⇔ (a − b)2 7a2 + 10ab + 7b2 = 0


⇒ a = b ⇒ x4 − x2 + 1 = x4 + x2 − 1
⇒x=1
Cách 2 :
Áp dụng bđt Bunhiacopxki ta có :
2 √
k2
p p p p 
x4 − x2 + 1 + x4 + x2 − 1 ≤ 2. 2.2x4 = 4x2
4 4
x4 − x2 + 1 + x4 + x2 − 1 ≤ 2.
p
4
p
4
⇒ x4 − x2 + 1 + x4 + x2 − 1 ≤ 2x
Dấu = xảy ra ⇔ x4 − x2 + 1 = x4 + x2 − 1 → x = 1 

♥ Bài 228 ♥
Giải phương trình sau :
w.

p
6
p
6
x6 + x3 − 2x − 1 + x6 − x3 + 2x + 1 = 2x

Lời giải
Điều kiện : ....
Đặt x6 + x3 − 2x − 1 = a, x6 − x3 + 2x + 1 = b. Chú ý a, b > 0. Ta được
p6
p
6


ww

a + b = 2x

a6 + b6 = 2x6

Suy ra

(a + b)6 = 32(a6 + b6 )

(a + b)3
Sử dụng a3 + b3 > vậy ta có
4

(a2 + b2 )3 (a + b)6
a 6 + b6 > >
4 32

www.k2pi.net Trang 118


1.12 Từ câu 221 đến câu 240 119
Đẳng thức khi a = b thay lại được

3 1+ 5
x − 2x − 1 = 0 ⇐⇒ x =
2

t


ne
♥ Bài 229 ♥
Giải phương trình sau : v
u s r
1 1 1
u
1+ 1+ 1 − x = x.
t
2 2 2

Lời giải

pi.
 r
 x
 y = 1+ 
2y 2 = x + 2 (1)




 2 



 


 

 r 
y
 
+Đổi biến : x → (−x) rồi giải hệ : z = 1 + ⇔ 2z 2 = y + 2 (2) (x < 0 < y, z)


 2 



 


 




r
z 2x2 = z + 2 (3)

−x = 1 +


2
k2
+Ta có : x, y, z là 3 nghiệm thực của Pt : (t − x) (t − y) (t − z) = 0
hay :
t3 − (x + y + z) t2 + (xy + yz + zx) t − xyz = 0, (∗)

+Nên ta cần tính : x + y + z; xy + yz + zx; xyz



2 2

2 x − y  = z − x


+Lập các hiệu : 2 y 2 − z 2 = x − y
w.

⇒ 8 x2 − y 2 y 2 − z 2 z 2 − x2 = (x − y) (y − z) (z − x)
  

2 z 2 − x2 = y − z

 

• Nếu :(x − y)(y − z)(z − x) = 0 ⇒ hệ vô nghiệm.


1 1
• Nếu : (x + y)(y + z)(z + x) = ⇔ (x + y + z)(xy + yz + zx) − xyz = , (4)
8 8
+(1) + (2) + (3) : 2 x2 + y 2 + z 2 = x + y + z + 6 ⇔ 2(x + y + z)2 − (x + y + z) − 6 = 4(xy + yz + zx), (5)
2a2 − a − 6
+Từ (5) đặt : x + y + z = a ⇒ xy + yz + zx = , (6)
ww

4
4a3 − 2a2 − 12a − 1
+Từ (4) ⇒ xyz = , (7)
8
+(1).y + (2).z + (3).x ⇒ 2 x + y + z 3 = xy + yz + zx + 2(x + y + z)
3 3


2a2 + 7a − 6
⇒ x3 + y 3 + z 3 = , (8)
8
+Ta có HĐT : x3 + y 3 + z 3 − 3xyz = (x + y + z)3 − 3(x + y + z)(xy + yz + zx), (9)
3 1
+Thay (6), (7), (8) vào (9) ta được Pt : 8a3 − 2a2 − 7a + 3 = 0 ⇔ a = −1V a = V a =
4 2
5
1./a = −1 ⇒ xyz = > 0, (loi : x < 0 < y, z)
8
3
2./a = . Thế vào (∗) chỉ có 1 nghiệm thực nên cũng loại
4

www.k2pi.net Trang 119


120 Chương 1. Tuyển tập các bài toán
1
3./a = . Pt (∗) có 2 nghiệm dương và 1 nghiệm âm là : x = −1.253509322
2
Tóm lại : Pt đã cho có 1 nghiệm duy nhất : x = 1.253509322 

t
♥ Bài 230 ♥

ne
Giải phương trình sau :
p p
12 2x2 − x4 + 9 2x2 + x4 = 32

Lời giải
h √ √ i
Điều kiện : xǫ − 2; 2
 p 
Ta có pt ⇔ |x| 13 2 − x2 + 9 2 + x2 = 32
p

 p 2
⇔ x2 13 2 − x2 + 9 2 + x2 = 1024 (*)

pi.
p

Áp dụng bđt Bunhiacopxki ta có :


 p p 2 √ p √ p 2
13 2 − x2 + 9 2 + x2 = 13. 26 − 13x2 + 3 3. 6 + 3x2
 p p 2
⇒ 13 2 − x2 + 9 2 + x2 ≤ (13 + 27) 26 − 13x2 + 6 + 3x2 = 40 32 − 10x2
 
 p 
Nên x2 13 2 − x2 + 9 2 + x2 ≤ 40x2 32 − 10x2
p 

Áp dụng bđt Co-si ta có :


k2
2
10x2 + 32 − 10x2

2 2

10x . 32 − 10x ≤ = 256
2
 p p 2
⇒ x2 13 2 − x2 + 9 2 + x2 ≤ 256.4 = 1024
Hay VT (*) ≤ 1024

2 + x2
Dấu " = " xảy ra ⇔ 10x = 32 − 10x và 2 − x2 =
p
2 2
√ √ 3
2 10 −2 10
w.

⇒x= ;x = ( thỏa mãn điều kiện của pt ) 


5 5

♥ Bài 231 ♥
Giải phương trình sau : s
1 1 p
4 1+ 2
+ 2
= x2 + x + 4
x (x + 1)
ww

Lời giải
Điều kiện : x2 + x > 0
 2  2
1 1 1 1 1
Để ý : 1 + 2 + = 1+ − = 1+
x (x + 1)2 x x+1 x (x + 1)
s
1 1 1
2 = 1 + x (x + 1) vì x + x > 0
2
⇒ 1+ 2 +
x (x + 1)
  p
1
Nên phương trình ⇔ 4 1 + 2 = x2 + x + 4
x +x
Đặt t = x2 + x ( t > 0 )
p

www.k2pi.net Trang 120


1.12 Từ câu 221 đến câu 240 121
 
1
Nên ta có pt : 4 1 + 2 = t + 4
t

√3
p √
3 −1 ± 4 3 16
⇒t= 4⇒ x +x= 4⇒x=2 

t
2

♥ Bài 232 ♥

ne
Giải phương trình sau : r

q
2+ 2+ 2−x=x

Lời giải
Điều kiện : 2 ≥ x ≥ 0
Dựa vào điều kiện ta dùng lượng giác hóa : đặt x = 2cost với 2 ≥ x ≥ 0

pi.
Thế vào phương trình ban đầu ta có :
r

q
2 + 2 + 2 − 2cost = 2cost
Dùng côngthức biến
 đổi lượng
 giác 
cuối cùng ta được :
Π t 3Π
cost = sin − t = sin +
2 8 8
⇒ t = ... ⇒ x = ... 
k2
♥ Bài 233 ♥
Giải phương trình sau :
√ √
r
x+6
x+6+ x−6=3
x−6

Lời giải 
w.

a + b = 3 a

Ta có hệ b
a2 − b2 = 12

b2
Từ PT1 ta có a = thế vào pt 2 ta được
3−b
b4 − b2 (3 − b)2 = 12(3 − b)2
⇔ 6b3 − 21b2 + 72b − 108 = 0 dễ dàng có b = 2 và x = 10 
ww

♥ Bài 234 ♥
Giải phương trình sau :
2(1 + x2 )
x3 + x + 1 = r
1
1+x −1
x

Lời giải
ĐK : x ∈ (0; 1].

www.k2pi.net Trang 121


122 Chương 1. Tuyển tập các bài toán
Trừ 2 vế của phương trình cho 2 ta được

2

2 x − x − x2 2x x3 + x − 1

3
x +x−1= √ 3
⇔x +x−1=  √   √  . Xét 2 trường hợp
1 + x − x2

t
1 + x − x2 . x2 + x − x2
TH 1: x3 + x − 1 = 0
TH 2:

ne
2x  p  
2 . x2 +
p
2

 √   √  − 1 = 0 ⇔ 2x = 1 + x − x x − x
1 + x − x2 . x2 + x − x2
p √ √
⇔ (x2 + 1) x − x2 = x ⇔ (x2 + 1) 1 − x = x.
Bình phương 2 vế của phương trình, ta được
(x2 + 1)2 (1 − x) = x ⇔ (x3 + x − 1)(x2 − x + 1) = 0
⇔ x3 + x − 1 = 0. 

pi.
♥ Bài 235 ♥
Giải phương trình sau : q p p p
(1 + x2 )11 +
6 3 6
x 2 + 3x2 3 + 5x2 1 + 2x2 = 0

Lời giải
+Đk : x<0
k2
q q
+P t ⇔ (1 + x ) x (1 + x2 )2 6 x2 (1 + x2 ) = 2 + 3x2 3 + 5x2 1 + 2x2
p p p
2 3 2
p 3 6
2
s s
2
x2 (1 + x2 )2
r
2
(1 + x ) 3 x2 (1 + x2 )
6
⇔ 1+ − 1 1 + − 1 1 + −1=1
2 + 3x2 3 + 5x2 1 + 2x2
r r r
x4 − x2 − 1 3 (x2 + 3) (x4 − x2 − 1) 6 x4 − x2 − 1
⇔ 1+ 2
1+ 2
1+ = 1, (1)
2 + 3x 3 + 5x 1 + 2x2
• Nếu : x4 − x2 − 1 > 0 ⇒ V T (1) > 1
w.

• Nếu : x4 − x2 − 1 < 0 ⇒ V T (1) < 1



1+ 5
• Như vậy : (1) ⇔ x − x − 1 = 0 ⇔ x =
4 2 2
2
s √
1+ 5
Vậy Pt có nghiệm duy nhất :x = − . 
2

♥ Bài 236 ♥
ww

Giải phương trình sau :


p p
x2 + 15 = 3x − 2 + x2 + 8

Lời giải
2
+Do : x2 + 15 > x2 + 8 ⇒ 3x − 2 > 0 ⇒ x >
p p
p 3
+P t ⇔ x + 15 − 4 = 3 (x − 1) +
p
2 2
x +8−3
x2 − 1 x2 − 1
⇔√ = 3 (x − 1) + √
x2 + 15 + 4 x2 + 8 + 3

www.k2pi.net Trang 122


1.12 Từ câu 221 đến câu 240 123

x=1

⇔

 x+1 x+1

t
√ =3+ √ (1)
x2 + 15 x2 + 8 + 3
1 1 3
+(1) ⇔ √ −√ = , (2)
2
x + 15 + 4 2
x +8+3 x+1

ne
2
+Do : x > ⇒ V T (2) < 0 < V P (2) ⇒ (2) : V N
3
Vậy Pt có 1 nghiệm : x = 1. 

Lời giải
Nếu x 6 0 thì V T > V P . Xét x > 0
Phương trình tương đương

pi.
p p
x2 + 15 − x2 + 8 = 3x − 2 ⇔ f (x) = g(x)
 
′ 1 1
f (x) = x √ −√ <0
2
x + 15 2
x +8
g ′ (x) = 3
Vậy phương trình có nghiệm thì là duy nhất. Nhẩm được x = 1 là nghiệm của phương trình 
k2
♥ Bài 237 ♥
Giải phương trình sau :
1 3 1 1
2
+ = 3+√
x x x 1−x

Lời giải
PT đã cho tương đương :
w.

1 1 1 3 1
− 2 + =√
x √x x  x  1 −√x
1−x 1 1 3 1−x
⇔ − 2 + = 1.
√x x x x
1−x 1 1
Đặt = t ⇒ t2 = 2 − .
x x x
Khi đó, phương trình đã cho có thể viết lại : t. − t2 + 3t = 1 ⇔ t3 − 3t + 1 = 0.
1
Đặt t = 2a. Ta được phương trình 8a3 − 6a + 1 = 0 ⇔ 4a3 − 3a = − .
ww

2
Xét các nghiệm thuộc [−1; 1] của PT trên. Khi đó đặt a = cosα.
1
Ta được phương trình mới mà : cos3α = .Suy ra = α suy ra nghiệm . 
2

♥ Bài 238 ♥
Giải phương trình sau :
q p q p
1+ 2x − x2 + 1 − 2x − x2 = 2(x − 1)2 (2x2 − 4x + 1).

Lời giải

www.k2pi.net Trang 123


124 Chương 1. Tuyển tập các bài toán
Đặt = 2x − x2 ≥ 0=>(x − 1)2 = 1 − t2 và 2x2 − 4x + 1 = 1 − 2t2
p
√ √
Pttt: 1 + t + 1 − t = 2(1 − t2 )(1 − 2t2 )
Từ đó ta có: 0 ≤ t ≤ 1

t
Ta thấy: V P ≤ 2(1 − t2 )
AD BĐT Cosi cho VT ta được: V T ≥ 2 1 − t2 ≥ 2(1 − t2 ) Vì 0 ≤ 1 − t2 ≤ 1
p

ne
=> V T = V P = 2(1 − t2 ). Dấu "=" xảy ra khi t = 0
=>x = 0; x = 2 

♥ Bài 239 ♥
Giải phương trình sau :
p p
x2 − 2x + 2 − 4x2 + 1 = 1 + x

pi.
Lời giải
q p
P t ⇔ (x − 1) + (x − 1)2 + 1 = 2x + 4x2 + 1
 
⇔ x − 1 = 2x, f (t) = t + t2 + 1 : Tăng
p

Vậy : x = −1. 
k2
♥ Bài 240 ♥
Giải phương trình sau : r r
x−1 1 1
2x + − 1− −3 x− =0
x x x

Lời giải
Ta
r có :
w.
r r r
1 1 x−1 x2 − 1
1− +3 x− = +3
x x 2 x x
1 x − 1
x−1+ 3 +1
x x 1
≤ + = 2x + 1 − .
2 2 x√ √
1+ 5 1− 5
Dấu = xảy ra khi x − x − 1 = 0 ⇔ x =
2
hoặc x = .
2 √ 2
1+ 5
Thử lại và ta tìm được nghiệm của PT là :x = 
ww

www.k2pi.net Trang 124


1.13 Từ câu 241 đến câu 260 125
1.13 Từ câu 241 đến câu 260
♥ Bài 241 ♥

t
Giải phương trình sau :
√ √
4x + 3 2 − x = 5 x + 4.

ne
Lời giải
Điều kiện 0 ≤ x ≤ 2
Phương trình đã cho tương đương với:
√ √
x2 − (2 − x)2 = 5 x − 3 2 − x.
√ √ √
Để cho gọn: đặt a = x; b = 2 − x; 0 ≤ a, b ≤ 2

pi.
a4 − (2 − a)4 = 5a − 3(2 − a).

⇔ 8a3 − 24a2 + 32a − 16 = 0.


1
⇔ (a − 1)3 = .
4
r !2
3 1
Từ đó ta có nghiệm của phương trình là: x = 1+ (thỏa mãn điều kiện) 
4
k2
♥ Bài 242 ♥
Giải phương trình sau : q √ √
4
2− 2(x + 1) + 2x = 1.

Lời giải
√ √
q
w.

Đặt u = 2 − 1 − x; v = 4 x
1 √
Phương trình ⇔ u + v = √ 4
và u2 + v 4 = 2 − 1
2
p √ !4 p √ !4
1 + 2. 4 8 − 3 1− 2. 4 8 − 3
Giải hệ = phương pháp thế ⇒ x = hoặc ⇒ x = 
3 3
ww

♥ Bài 243 ♥
Giải phương trình sau : √ √
x2 − x + 2 x2 + x
√ − √ = x2 − 1.
1 + −x2 + x + 2 1 + −x2 − x + 4

Lời giải
Đặt a =
p p
x2 − x + 2; b = x2 + x
⇒ a2 − b2 = 2 − 2x (1)
a b
Và √ − √ = x2 − 1 (2)
1+ 4−a 2 1+ 4−b 2

www.k2pi.net Trang 125


126 Chương 1. Tuyển tập các bài toán
   
a b
Lấy 1 + 2 ta có : a2 + √ − b2 + √ = (x − 1)2 ≥ 0
1+ 4−a 2 1+ 4−b 2

2 a 2 b
⇒a + √ ≥b + √

t
1 + 4 − a2 1 + 4 − b2
t
Xét hàm f (t) = t2 + √ mọi 0 ≤ t ≤ 2 là hàm đồng biến
1 + 4 − t2
Mà f (a) ≥ f (b) ⇒ a ≥ b

ne
Lại có : a2 − b2 = 2 − 2x ≥ 0 ⇒ x ≤ 1
a b
Nên √ − √ = x2 − 1 ≤ 0 ⇒ a ≤ b
1+ 4−a 2 1+ 4−b 2

Vậy theo đánh giá ⇒ a = b ⇒ x = 1 

pi.
♥ Bài 244 ♥
Giải phương trình sau :
√ √ p
x+ 3x − 2 + 6 − 4x − x2 = x2 − 3x + 5.

Lời giải

√ √ p √ √
2( x + 3x − 2 + 6 − 4x − x2 ) = 2 x + 2 3x − 2 + 2 (6 − 4x − x2 ).1 ≤ x + 1 + 3x − 1 + 7 − 4x − x2 = −x2 + 7
p
k2
hay 2x2 − 6x + 5 ≤ −x2 + 7 ⇔ 3(x − 1)2 ≤ 0 ⇔ x = 1 

Lời giải
2 √
Điều kiện ≤ x ≤ 10 − 2
3
√ √ p
(1) ⇔ x+ 3x − 2 + x + 6 − 4x − x2 = x2 − 2x + 5.
w.

Theo C-S:
√ √ √
x + 3x − 2 ≤ 2 2x − 1.
p √
x + 6 − 4x − x2 ≤ 2 3 − 2x.
√ √
2x − 1 + 3 − 2x ≤ 2.
√ √ p
⇒ x + 3x − 2 + x + 6 − 4x − x2 ≤ 4.
ww

Mà x2 − 2x + 5. ≥ 4. Từ đây ta có nghiệm của phương trình là x = 1(thỏa mãn). 

♥ Bài 245 ♥
Giải phương trình sau :
p
x4 + x3 x2 + x + 1 = (x + 1)2

Lời giải
 
Phương trình ⇔ x3 x + x2 + x + 1 = (x + 1)2
p

www.k2pi.net Trang 126


1.13 Từ câu 241 đến câu 260 127
x3 (x + 1)
⇔√ = (x + 1)2
2
x +x+1−x
⇔ x = −1

t
p 
Hoặc x3 = (x + 1) x2 + x + 1 − x
p
⇔ x3 + x2 + x = (x + 1) x2 + x + 1

ne
p
⇔ x x2 + x + 1 = (x + 1) x2 + x + 1

p
⇔ x√ x2 + x + 1 = x + 1
x2 + x + 1 x2 + x + 1
⇔ = −1
x x2
⇒ x = ... 

♥ Bài 246 ♥

pi.
Giải phương trình sau : r 
p 
2
x + 5x + 1 = x x x + 2x2 + 5x + 1

Lời giải
Đặt a = x2 + 5x + 1 ; b = x
r  
Nên phương trình ⇔ a = b b b + a + b2
p
k2
Bình phương 2 vế ta được :
 p 
a2 = b2 .b. b + a + b2
a
⇔ a 2 = b3 . √
a + b2 − b
⇒a=0
p 
Hoặc a a + b2 − b = b3
w.

⇔ a a + b2 = b3 + ab (*)
p

Bình phương 2 vế của (*) ta được :


a2 a + b2 = a2 b2 + 2ab4 + b6


⇔ b6 + 2b4 a − a3 = 0
 2 3  2 2
b b
⇔ +2 −1=0
a a
b2 b2 b2
ww

⇒ = ...; = ...; = ...


a a a
⇒ x = ...
Khi giải xong nhớ so sánh điều kiện của x. 

www.k2pi.net Trang 127


128 Chương 1. Tuyển tập các bài toán
♥ Bài 247 ♥
Giải phương trình sau :

t
s  
x+6 9 16
1+ √ 1+ √ =p √ .
4x − 3 x+6 1 + 4x − 3

ne
Lời giải
√ √
+Đặt : a = x + 6, b = 4x − 3, (a, b > 0)
r s
a2 a2
   
9 16 16a
+Pt trở thành : 1 + 1+ =√ ⇔ (1 + b) 1 + = , (1)
b a 1+b b a+9
(a − 3)2 16a 16a
+Theo BCS ta có : V T (1) ≥ 1 + a = + ≥ = V P (1)
a+9 a+9 a+9
+Như vậy : (1) ⇔ a = b = 3.Suy ra : x = 3

pi.
Vậy Pt có 1 nghiệm : x = 3. 

♥ Bài 248 ♥
Giải phương trình sau :
p p p
2 6x2 − 2 + 2x2 − 2x − 2x 2x2 + 2 = 7x2 − x + 4.
k2
Lời giải
+V T ≤ 2 2 (3x2 − 1) + 2 (x2 − x) + 2 2x2 (x2 + 1)
p p p

x2 − x + 2
⇒ V T ≤ 3x2 + 1 + + 3x2 + 1, (AM − GM )
2
x2 − x + 2
⇒ V T ≤ 7x2 − x + 4 − < 7x2 − x + 4 = V P
2
Vậy Pt vô nghiệm. 
w.

♥ Bài 249 ♥
Giải phương trình sau : q p
2 3 3
x − 2x − 2 = 2 2x2 − 4x − 5 − 1.

Lời giải
ww

Phương trình đã cho tương đương

(x2 − 2x − 2)3 + 1 = 2 3 2(x2 − 2x − 2) − 1


p

Dễ dàng đưa về hệ đối xứng 

♥ Bài 250 ♥
Giải phương trình sau :

q
3
2x = 2014 3 4028x − 2013 − 2013.

www.k2pi.net Trang 128


1.13 Từ câu 241 đến câu 260 129
Phương trình tương đương

8x3 + 2013 = 2014 3 4028x − 2013

t
Đặt 3
4028x − 2013 = y có hệ 
(2x)3 + 2013 = 2014y

⇔ y = 2x

ne
y 3 + 2013 = 2014.2x

Tức là √
3 1 −1 ± 8053
8x = 4028x − 2013 ⇐⇒ x = ∨ x =
2 4


pi.
♥ Bài 251 ♥
Giải phương trình sau :

q
3 3
x= x + 6 + 6.

Lời giải
Lập phương 2 vế khử căn

x3 − 6 = 3
x+6
k2
Đặt

y= 3
x + 6 ⇒ y3 = x + 6

Ta có hệ đối xứng dạng II 


 x3 − y = 6
y 3 − x = 6
w.

Trừ hai phương trình ta được :


(x − y) x2 + xy + y 2 + 1 = 0


x2 + xy + y 2 + 1 = 0 vô nghiệm
x = y ⇒ x3 − x − 6 = 0 ⇐⇒ x = 2
Phương trình có duy nhất nghiệm x =2 
ww

♥ Bài 252 ♥
Giải phương trình sau :
p
4x3 − 12x2 + 9x − 1 = 2x − x2 .

Lời giải
Điều kiện : 0 ≤ x ≤ 2
q
Phương trình ⇔ 4 (x − 1) − 3 (x − 1) =
3
1 − (x − 1)2
Đặt t = x − 1 nên phương trình trở thành : 4t3 − 3t = 1 − t2
p

www.k2pi.net Trang 129


130 Chương 1. Tuyển tập các bài toán
Đặt t = cosα; t ∈ [−1; 1] ; α ∈ [−Π; Π]
Nên phương trình ⇔ 4cos3 α − 3cosα = sinα
Hoặc 4cos3 α − 3cosα = −sinα

t
⇒ cos3α = sinα; cos3α = −sinα
⇒ α = ... ⇒ x = ...

ne


♥ Bài 253 ♥
Giải phương trình sau :
√ √
q q
3−x=x 3+x

Lời giải

pi.
√ √
Điều kiện − 3 ≤ x ≤ 3 Phương trình

√ √ 
↔ 3 − x = x2 3+x
1 1 1 10
↔ x3 + 3x2 . √ + 3x. + √ = √
3 3 3 3√ 3 3
1 3 3

10 10 − 1
↔ x+ √ = √ ↔x= √
k2
3 3 3 3

♥ Bài 254 ♥
Giải phương trình sau : r
1 √
w.

(x − 1) x− =43x
x

Lời giải
x2 − 1
Điều kiện : ≥0
x r !
1 √ 
Phương trình ⇔ (x − 1) x− −2 +2 x−1−23x =0
x
ww

(x + 1) x2 − 4x − 1

x2 − 4x − 1
⇔ (x − 1) q  +2 √ √ =0
(x − 1)2 + 2 (x − 1) 3 x + 4 x2
3
x x − x1 + 2
⇔ x2 − 4x − 1 = 0
x−1 x+1
Hoặc : q + 2 √ √
3
= 0 (∗)
x x − x1 + 2 (x − 1) + 2 (x + 1) 3 x + 4 x2

Dựa vào điều kiện ⇒ pt (∗) vô nghiệm vì VT > 0


√ √
⇒ x = 2 + 5 hoặc x = 2 − 5 

www.k2pi.net Trang 130


1.13 Từ câu 241 đến câu 260 131
♥ Bài 255 ♥
Giải phương trình sau :
√ √ √ 
q
4 x + 2x + x + 2 = x 1 + 2 x

t
Lời giải

ne
+Đk : x>0
  s  
1 1 1
+P t ⇔ 2 2 + √ + 2+ √ =x 2+ √
x x x
1 √ 1
+Đặt : t = √ , t > 0 . Ta có Pt : 2 (2 + t) + 2 + t = 2 (2 + t)
x t
1 1 t 1
⇔2+ √ = 2 ⇔ 2t + √ =
t+2 t t+2 t
√ 2 1 √

pi.
⇔ 2t + t + 2 = √ + ⇔t t+2=1
t + 2 t

−1 + 5
⇔ ... ⇔ t =
√2
3+ 5
Vậy : x = . 
2

♥ Bài 256 ♥
Giải phương trình sau :
k2
p x+y
12 4x − x2 sin2 + 8 cos(x + y) − 13 − 4 cos2 (x + y) = 0
2

Lời giải
Dễ thấy 4x − x2 ≤ 2
p

Đánh giá
x+y
w.
p
12 4x − x2 sin2 + 8 cos(x + y) − 13 − 4 cos2 (x + y) = 0
2
≤ 12(1 − cos(x + y)) + 8 cos(x + y) − 13 − 4 cos2 (x + y) = −(2 cos(x + y) + 1)2 ≤ 0

x = 2

Đẳng thức xảy ra khi 1 
cos(x + y) = −

2
ww

♥ Bài 257 ♥
Giải phương trình sau :
√ p
5x2 + 13 2x + 5 = 5 x4 + 1

Lời giải
x = 0 là 1 nghiệm
Chia
 cả hai vế cho x khác
r 0
1 √ 1
5 x+ + 13 2 = 5 x2 + 2
x x
1 1
Đặt t = x + ⇒ t − 2 = x + 2 , |t| ≥ 2
2 2
x x

www.k2pi.net Trang 131


132 Chương 1. Tuyển tập các bài toán
√ √
Phương trình thành : 5t + 13 2 = 5 t2 − 2 ⇐⇒ 25t2 + 130 2t + 338 = 25t2 − 50
p
388 13
⇐⇒ t = − √ =− √
130 2 5 2

t
1 13
x + = − √ vô nghiệm
x 5 2
TH2 Xét x <0 vn

ne
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 0 

♥ Bài 258 ♥
Giải phương trình sau :

q
4 − 3 10 − 3x = x − 2

pi.
Lời giải
74 10
Đk: ≤x≤
27 3
Pt ↔ (x − 3) (x + 2) x2 − 7x + 15 = 0


→x=3 

♥ Bài 259 ♥
Giải phương trình sau :
k2
 p  √ √ √ 
x (x + 3) 1 + x2 + 2 + 2 − x x + 3 + x + 8 = 0

Lời giải
+Đk :−3 ≤ x ≤ 0
   p
+P t ⇔ 1 + x2 + 2 −x2 − 3x − (x + 3) (2 − x) + (x2 + 2) (x + 3) (2 − x) − (2 − x) (x + 8) = 0
p p p
w.

√  p  p √  √ p √ 
⇔ x + 3 1 + x2 + 2 x3 + 3x2 − 2 − x + 2 − x (x2 + 2) (x + 3) − x + 8 = 0

x3 + 3x2 + x − 2 = 0


⇔ √ √


 
 x + 3 1 + x2 + 2
2−x
√ √ +p = 0 (V T > 0)

3 2 2

x + 3x + 2 − x (x + 2) (x + 3) + x + 8

−1 − 5
ww

+Vậy Pt có 2 nghiệm : x = −2V x = . 


2

♥ Bài 260 ♥
Giải phương trình sau :
√ 6x + 12
3x − 5 + 4 3 − 2x = √ √
3 − 2x + 2x + 5 + 2

Lời giải
 
−5 3
Điều kiện : x ∈ ;
2 2

www.k2pi.net Trang 132


1.14 Từ câu 261 đến câu 282 133
√ 6x + 12
3x − 5 + 4 3 − 2x = √ √
3 − 2x + 5 + 2x + 2
Theo Bất Đẳng Thức Bunhiacopxky, ta có :
√ √

t
( 3 − 2x + 5 + 2x)2 ≤ 2(3 − 2x + 5 + 2x) = 16
√ √
Suy ra : 3 − 2x + 5 + 2x ≤ 4
6x + 12 6x + 12

ne
Từ đó, ta có : √ √ ≥ =x+2
√ 3 − 2x + 5 + 2x + 2 √ 6
3x − 5 + 4 3 − 2x ≥ x + 2 ⇔ 2x − 7 + 4 3 − 2x ≥ 0
√ √
⇔ −(3 − 2x) + 4 3 − 2x − 4 ≥ 0 ⇔ −( 3 − 2x − 2)2 ≥ 0
√ 1
⇔ 3 − 2x = 2 ⇔ x = − 
2

Lời giải

pi.
√ 3 − a2
Đặt : a = 3 − 2x ⇒ x = ,a ≥ 0
2
9 − 3a 2 3(3 − a2 ) + 12  √ 
Pt trở thành : − 5 + 4a = √ , 0≤a≤2 2
2 a + 8 − a2 + 2
2
−6a + 42 p 6a2 − 42
⇔ −3a2 + 8a − 1 = √ ⇔ a + 2 + 8 − a2 = 2
a + 2 + 8 − a2 3a − 8a + 1
p 2
6a − 42
⇔ 4 − a − 8 − a2 = 6 − 2
 3a − 8a √
+ 1 
√ 
k2
p 6 4 − a + 8 − a2 4 − a − 8 − a2
⇔ 4 − a − 8 − a2 =
p 3a2 − 8a + 1

4 − a − 8 − a2 = 0

⇔   p 
3a2 − 8a + 1 = 6 4 − a + 8 − a2
 p
4 − a = 8 − a2

w.

⇔  p
8 − a2 + 6 8 − a2 + 2(2 + a)(3 − a) + 3 = 0 (V T > 0)


⇔a=2
1
Vậy Pt có 1 nghiệm : x = − . 
2
ww

1.14 Từ câu 261 đến câu 282


♥ Bài 261 ♥
Giải phương trình sau :

3

6

(1 + 2x) 1 + 2x = 3 + 4x 3 7 + 10x

Lời giải
3
ĐK x ≥ −
4 q
Ta có V T = (1 + 2x)4 ≥ 0
3

www.k2pi.net Trang 133


134 Chương 1. Tuyển tập các bài toán
7
Suy ra x ≥ −
10
1
+)TH1: x ≥2
2

t
√ √
Ta có 3 6
1 + 2x ≥ 4x + 3

và 1 + 2x ≥ 3 10x + 7

ne

Do đó VT= 1 + 2x 3 1 + 2x ≥ V P
1
+)TH2: x2 ≤
2
Tương tự V T ≤ V P
1 1 1
Vậy V T = V P ⇔ x2 = ⇔ x = √ hoặc x = − √ . 
2 2 2

pi.
♥ Bài 262 ♥
Giải phương trình sau :
3x3 + x2 − 2x + 4 = 2 3(x5 + x4 + 1)
p

Lời giải
Ta có : x5 + x4 + 1 = x3 − x + 1 x2 + x + 1
 

Và : 3x3 + x2 − 2x + 4 = 3 x3 − x + 1 + x2 + x + 1
 
k2
Nên phương trình trở thành :
3 x3 − x + 1 + x2 + x + 1 = 2 3 (x3 − x + 1) (x2 + x + 1)
  p
p p 2
⇔ 3 (x3 − x + 1) − x2 + x + 1 = 0
p p
⇔ 3 (x3 − x + 1) = x2 + x + 1
Đến đây bình phương và giải phương trình bậc 3. 
w.

♥ Bài 263 ♥
Giải phương trình sau :
r


1 3 3
x− √ x2 + = 2
x x

Lời giải
ww

+ Điều kiện : x > 0



Đặt t = x ⇒ t > 0 nên phương trình trở thành :
r
3 4 3 2t
t + 2 = 2
t t −1
Do V T > 0 ⇒ V Pr> 0 ⇒ t2 − 1 > 0 ⇒ t > 1
6
3 t + 3 2t
Phương trình ⇔ 2
−2= 2 −2
t t − 1
t 2 + 3 t2 − t − 1 t 2 + t − 1

t2 − t − 1
⇔ = −2. 2
f (t) t −1

www.k2pi.net Trang 134


1.14 Từ câu 261 đến câu 282 135
" s r #
6+3 6+3

t t
với f (t) = t2 3
+2 +4 >0
t2 t2
⇒ t2 − t − 1 =0

t
t2 + 3 t2 + t − 1

2
Hoặc : + 2 = 0 (∗)
f (t) t −1
Do t > 1 và f (t) > 0 ⇒ pt (∗) Vô nghiệm.

ne
√ √
√ 3+ 5 3− 5
Vậy phương trình đã cho ⇔ x − x − 1 = 0 ⇔ x = hoặc x = 
2 2

♥ Bài 264 ♥
Giải phương trình sau : r r
3 3
12 − 2 + 4x2 − = 4x2
x x2

pi.
Lời giải

3
+ Đặt t = x ⇒ điều kiện của phương trình là : t = x ≥
2 2
√ 2
3 √ √
+ Với t ≥ phương trình đã cho ⇔ 12t − 3 + 4t2 − 3 = 4t t
p
2
⇔ 4t2 + 12t − 6 + 2 (12t − 3) (4t2 − 3) = 16t3
p

⇔ (4t2 − 3) (12t − 3) = 8t3 − 2t2 − 6t + 3


p
k2
⇔ (4t2 − 3) (12t − 3) − 3 = 8t3 − 2t2 − 6t
p

12t (t − 1) (4t + 3)
⇔p = 2t (t − 1) (4t + 3)
(4t2 − 3) (12t − 3) + 3
⇒ t (t − 1) (4t + 3) = 0
12
Hoặc : p =2
2
(4t − 3) (12t − 3) + 3
p
⇔ (4t2 − 3) (12t − 3) = 3
w.

⇔ 4t2 − 3 (12t − 3) = 9 ⇔ t (t − 1) (4t + 3) = 0




Vậy phương trình đã cho ⇔ t = x2 = 1 ⇒ x = 1 hoặc x = −1. 

♥ Bài 265 ♥
Giải phương trình sau :
√ √
ww

4x − 1 + 4
8x − 3 = 4x4 − 3x2 + 5x

Lời giải
Theo AM − GM thì:
√ √
4x − 1 ≤ 2x; 4 8x − 3 ≤ 2x ⇒ 4x4 − 3x2 + x ≤ 0 ⇔ x(x + 1)(2x − 1)2 ≤ 0
1
PT có nghiệm x = 
2

www.k2pi.net Trang 135


136 Chương 1. Tuyển tập các bài toán
♥ Bài 266 ♥
Giải phương trình sau :
√ √ p
x+ x+1− x2 + x = 0

t
Lời giải
√ √
Đặt x = a; x + 1 = b(a ≥ 0; b ≥ 1)

ne
Ta có hệ: 
 b2 − a 2 = 1
 ab = a + b

b b 2
Thế a = , ta được: b2 − ( ) = 1 ⇔ b4 − 2b3 − b2 + 2b − 1 = 0 ⇔ (b2 − b − 1)2 = 2
b−1 b−1 √ p √
1+2 2+ 5+4 2
Dễ dàng giải b, PT có nghiệm: x =

pi.

2

♥ Bài 267 ♥
Giải phương trình sau : r

6 3 x+5 √ √
x+2 = 4 2x + 1 4 4x − 1
2
k2
Lời giải
1
ĐK x ≥
4
TH1: x ≥ 1 r
√ x+5 √ √ √ √ √ √ √ √
Ta có V T = 6 3
x+2 ≤ 6 x + 2 3 x + 2 = x + 2 ≤ 2x + 1 = 4 2x + 1 4 2x + 1 ≤ 4 2x + 1 4 4x − 1 =
2
VP
1
TH2: ≤x≤1
4
w.

Tương tự V T ≥ V P
Vậy V T = V P ⇔ x = 1 

♥ Bài 268 ♥
Giải phương trình sau :
ww

p p p
12x2 + 16x + 1 − 2 24x3 + 12x2 − 6x − 4 x2 − x − 4 8x3 + 9x2 + x = 0

Lời giải
+ Điều kiện : 24x3 + 12x2 − 6x ≥ 0; x2 − x ≥ 0, 8x3 + 9x2 + x ≥ 0
+ Để ý rằng : 24x3 + 12x2 − 6x = 6x 4x2 + 2x − 1 và 8x3 + 9x2 + x = 4x2 + x (1 + 8x)
 

Nên phương trình trở thành :


   p  
6x − 2 6x (4x2 + 2x − 1) + 4x2 + 2x − 1 + 1 − 2 4x2 − 4x + 4x2 − 4x + 4x2 + 4x − 2 (4x2 + 4x) (1 + 8x) + 1 + 8
p p

0
√ p 2 p 2 p √ 2
⇔ 6x − 4x2 + 2x − 1 + 4x2 − 4x − 1 + 4x2 + 4x − 1 + 8x = 0

www.k2pi.net Trang 136


1.14 Từ câu 261 đến câu 282 137
√ p p p √
⇒ 6x = 4x2 + 2x − 1; 4x2 − x = 1; 4x2 + 4x = 1 + 8x

1+ 2
⇒x=
2 √

t
1+ 2
+ Đối chiếu với điều kiện ⇒ x = là nghiệm duy nhất của phương trình. 
2

ne
♥ Bài 269 ♥
Giải phương trình sau :
x4 + x2 + 1 =
p
3(x7 + x3 + x2 )

Lời giải
+P t ⇔ x2 + x + 1 x2 − x + 1 = 3x2 (x2 + x + 1) (x3 − x2 + 1)
  p

pi.
p
⇔ x2 − x + 1
p
x2 + x + 1 = 3x2 (x3 − x2 + 1), (1)

√ x2 + x3 − x2 + 1 3
+V P (1) ≤ 3. (x + 1) x2 − x + 1

=
2 2 √
3
+Suy ra : V T (1) = x − x + 1
p
2
(x + 1) x2 − x + 1
 
2
x +x+1≤
 2
√  x ≥ −1
⇔ x = 1, (thỏa Pt )
p
⇔ 2 x2 + x + 1 ≤ (x + 1) 3 ⇔
(x − 1)2 ≤ 0

+Vậy :x = 1.
k2


♥ Bài 270 ♥
Giải phương trình sau :
√ 32 √
x x + √ = 6 3 3x − 4
x x
w.

Lời giải
4
Điều kiện có nghiệm : x ≥ Sử dụng AM − GM ta có
3
√ √
√ 32 x x x x 32 √
x x+ √ = + + √ >6 x
x x 2 2 x x
Thế thì
√ √
3
3x − 4 > x ⇔ (3x − 4)2 > x3 ⇔ (x − 4)2 (x − 1) 6 0
ww

Rõ ràng từ điều kiện thấy ngay V T > 0. Tức x = 4 là nghiệm của PT 

♥ Bài 271 ♥
Giải phương trình sau : √ √
x2 − x + 2 x2 + x
√ − √ = x2 − 1
1 + −x2 + x + 2 1 + −x2 − x + 4

Lời giải
Đặt a =
p p
x2 − x + 2; b = x2 + x

www.k2pi.net Trang 137


138 Chương 1. Tuyển tập các bài toán
⇒ a2 − b2 = 2 − 2x (1)
a b
Và √ − √ = x2 − 1 (2)
1 + 4 − a2 1 + 4 − b2

t
  
a b
Lấy 1 + 2 ta có : a2 + √ − b2 + √ = (x − 1)2 ≥ 0
1+ 4−a 2 1+ 4−b 2

2 a 2 b
⇒a + √ ≥b + √

ne
1 + 4 − a2 1 + 4 − b2
t
Xét hàm f (t) = t2 + √ mọi 0 ≤ t ≤ 2 là hàm đồng biến
1 + 4 − t2
Mà f (a) ≥ f (b) ⇒ a ≥ b
Lại có : a2 − b2 = 2 − 2x ≥ 0 ⇒ x ≤ 1
a b
Nên √ − √ = x2 − 1 ≤ 0 ⇒ a ≤ b
1+ 4−a 2 1+ 4−b 2

Vậy theo đánh giá ⇒ a = b ⇒ x = 1 

pi.
♥ Bài 272 ♥
Giải phương trình sau :
p p
x2 − 3x + 1 = x x2 − 6x + 10 − x2 + 1

Lời giải
k2
Xét với x = 0 khi đó ta thấy không là nghiệm của pt
Với x > 0 khi đó phương trìnhrđã cho tương đương với phương trình
1 p 1
x + − 3 = 1 + (3 − x)2 − 1 + 2
x r x
1 1 p
⇔ + 1 + 2 = (3 − x) + 1 + (3 − x)2
x x
Với x < 0 khi đó vế phải luôn âm. còn vế trái luôn đương. Phương trình vô nghiệm 
w.

♥ Bài 273 ♥
Giải phương trình sau :
p q √ q √
2x2 − 2x + 1 + 2x − ( 3 − 1)x + 1 + 2x2 + ( 3 + 1)x + 1 = 3
2

Lời giải
√ √
ww

! !
3 −1 − 3 −1
+ Gọi M (x; y) ; A (0; 1) ; B ; ;C ;
2 2 2 2
p
⇒ MAr
= 2x2 − 2x + 1
√ 
MB = 2x2 + 3+1 x+1
r √ 
MC = 2x2 − 3−1 x+1
+ Như vậy : M A + M B + M C ≥ T A + T B + T C với T là điểm T orricelli
+ Để ý rằng : ∆ABC đều và T chính là gốc O nên

www.k2pi.net Trang 138


1.14 Từ câu 261 đến câu 282 139
M A + M B + M C ≥ 3.T A = 3
+ Dấu = xảy ra ⇔ x = 0. 

t
Lời giải
q
Ta có 2x2 − 2x + 1 = (1 − x)2 + x2 ≥ 1 − x
p

ne

u √
u √3
v !2  v !2 
2 u
√ √ 1 2
r r 
2

2
u 3 1
2x − 3 − 1 x + 1 + 2x + 3+1 x+1= t −x + x+ + t +x + x+ ≥
2 2 2 2
q p p
3 + (2x + 1)2 = 4x2 + 4x + 4 ≥ x2 + 4x + 4 = x + 2

Suy ra V T ≥ 1 − x + x + 2 ≥ 3 = V P

pi.
VT =VP ⇔x=0
Vậy PT có nghiệm duy nhất x = 0. 

♥ Bài 274 ♥
Giải phương trình sau :
2x √
x+ √ =3 5
2
x −4
k2
Lời giải
Điều kiện: x2 > 4
Bình phương hai vế của phương trình ta được:
4x2 4x2
pt ⇔ x2 + + √ = 45
x2 − 4 x2 − 4

Đặt a = x2 − 4 ⇒ x2 = a2 + 4 ta có
w.
p

4 a2 + 4 4 a2 + 4
 
2
a +4+ + = 45
a2 a
⇔ a4 + 4a3 − 37a2 + 16a + 16 = 0 ⇔ (a − 1) (a − 4) a2 + 9a + 4 = 0



ww

♥ Bài 275 ♥
Giải phương trình sau :
√ √
2 x − 1 + 3 5 − x + 3x2 + 71 = 30x

Lời giải
+ Điều kiện : x ∈ [1; 5]
√ √
+ Xét hàm số : f (x) = 3 x − 1 + 3 5 − x với x ∈ [1; 5]
có : √ √
′ 2 5−x−3 x−1 29
f (x) = √ √ =0⇔x=
2 x−1 5−x 13

www.k2pi.net Trang 139


140 Chương 1. Tuyển tập các bài toán

 
29
Vì f (5) = 4; f (1) = 6; f = 2 13
13
√ √
Nên 2 x − 1 + 3 5 − x ≥ 4 mọi x ∈ [1; 5]

t
Mặt khác :
−3x2 + 30x − 71 = 4 − 3 (x − 5)2 ≤ 4

ne
Từ đó ⇒ x = 5 là nghiệm duy nhất của phương trình. 

♥ Bài 276 ♥
Giải phương trình sau :
√ √ √
 
 3 p
x+ x−3 √ − x − 4 4 x (x − 3) =3
x−3

pi.
Lời giải
ĐK: x > 3. Phương trình đã cho tương đương
3 √ p √ √
√ − x − 4 4 x (x − 3) = x − x − 3
x−3
x − (x − 3) p √ √
⇐⇒ √ − 4 4 x (x − 3) = 2 x − x − 3
x−3
k2
x p √
⇐⇒ √ − 4 4 x (x − 3) = 2 x
x−3
r r
x x x
⇐⇒ −4 4
=2 (1)
x−3 x−3 x−3
r
x
Đặt t = 4
> 0. Phương trình (1) trở thành
x−3

t4 − 4t = 2t2 ⇐⇒ t(t − 2)(t2 + 2t + 2) = 0 ⇐⇒ t = 2


w.

16
Từ đó tìm được nghiệm x = . 
5

♥ Bài 277 ♥
Giải phương trình sau :
p √ p
x2 − x − 2 + 3 x = 5x2 − 4x − 6
ww

Lời giải
Điều kiện: x ≥ 2
Bình phương hai vế của phương trình ta được

3 (x + 1) (x2 − 2x) = 2x2 − 6x − 2 ⇔ 3 (x + 1) (x2 − 2x) = 2 x2 − 2x − 2 (x + 1)


p p 
(∗)

Đặt a = 2x2 − 2x, b = x + 1 ta có
p

(∗) ⇔ 2a2 − 3ab − 2b2 = 0 ⇔ (a − 2b) (2a + b) = 0

www.k2pi.net Trang 140


1.14 Từ câu 261 đến câu 282 141


Lời giải

t
ĐK : x ≥ 2
PT ⇔ 4x2 − 12x − 4 − 6 x (x − 2) (x + 1) = 0
p

ne
⇔ 4 x2 − 2x − 6 x (x − 2) (x + 1) − 4 (x + 1) = 0
 p
p √
⇔ x2 − 2x = 2 x + 1

⇔ x = 3 + 13 

♥ Bài 278 ♥
Giải phương trình sau :

pi.
√ p
4x + 6 + 2 = x2 +
3
x3 + 7x2 + 12x + 6

Lời giải
3
Điều kiện:x ≥ −
√ 2 p
4x + 6 + 2 = x2 + x3 + 7x2 + 12x + 6
3

√ p
⇔ (x + 2) − 4x + 6 + x2 − 2 + x3 + 7x2 + 12x + 6 − (x + 2) = 0
3
k2
x2 − 2 x2 − 2
⇔ √ + x2 − 2 + q √ =0
x + 2 + 4x + 6 3
(x3 + 7x2 + 12x + 6)2 + (x + 2) 3 x3 + 7x2 + 12x + 6 + (x + 2)2

x2 − 2 = 0
1 1

⇔ √ +1+ q = 0 (P T V N )

x + 2 + 4x + 6 √
3
(x3 + 7x2 + 12x + 6)2 + (x + 2) 3 x3 + 7x2 + 12x + 6 + (x + 2)2

w.

♥ Bài 279 ♥
Giải phương trình sau :
√  √ 
x x + 1 − x2
√ √ =1
x x + 1 − x2 − x3

Lời giải 
ww

 0≤x≤1
Điều kiện: √
 x√x + 1 − x 1 − x 6= 0
Ta có:
√ p √ p √ √ 
pt ⇒x 1 − x2 = 1 − x 1 − x ⇔ x (1 − x) 1 + x + x = 1
p √ √
⇒ x − x2 = 1 + x − x

Bình phương hai vế ta được


p
⇒2 x2 + x = x2 + x + 1 (∗)

www.k2pi.net Trang 141


142 Chương 1. Tuyển tập các bài toán
Đặt t = x2 + x khi đó
p

t2 − 2t + 1 = 0 ⇔ t = 1

t
Giải phương trình t = 1 và nhớ thử lại nghiệm 

ne
♥ Bài 280 ♥
Giải phương trình sau :
x (x + 1)
√ = −x2 + 6x − 2
x−1

Lời giải
Điều kiện x > 1

pi.
Ta có
x2 + x √
pt ⇒ 2
= x−1
−x + 6x − 2
x2 + x √
⇔ 2
−1= x−1−1
−x + 6x − 2
(x − 2) (2x − 1) x−2
⇔ 2
=√
−x + 6x − 2 x−1+1
x=2
⇔ 2x − 1 1
=√ (∗)
k2
2
−x + 6x − 2 x−1+1

(∗) ⇒ (2x − 1) x − 1 = −(2x − 1)2 (P T V N )


♥ Bài 281 ♥
Giải phương trình sau :
w.

p
3
p
3
p
3

3
−x2 + 5x − 4 + −7x2 + 11x + 3 + 2 x2 − 2x + 2 = 15

Lời giải
+ Đặt a = −x2 + 5x − 4 ; b = −7x2 + 11x + 3 và c =
p
3
p
3
p
3
8x2 − 16x + 16
+ Khi đó phương trình
⇔ a3 + b3 + c3 = 15
ww

Mà :

3
a+b+c= 15

⇒ a3 + b3 + c3 = (a + b + c)3

(1)
+ Để ý rằng :
(a + b + c)3 = a3 + b3 + c3 + 3 (a + b) (b + c) (a + c)

(2)

www.k2pi.net Trang 142


1.14 Từ câu 261 đến câu 282 143
Từ (1) và (2) ⇒ (a + b) (b + c) (a + c) = 0
Đến đây mọi chuyện coi như đã xong. 

t
♥ Bài 282 ♥
Giải phương trình sau :

ne
s √
1 + 2x 1 − x2
+ 2x2 = 1
2

Lời giải
+ Điều kiện : −1 ≤ x ≤ 1
1 1 p 2
+ Ta có : − x 1 − x2 = 1 − x2 − x nên phương trình đã cho có dạng :
p
2 2

pi.
p √
1 − x2 − x = 2 1 − 2x2 (∗)


 
1 1
+ Điều kiện để vế phải không âm là : 1 − 2x ≥ 0 ⇔ x ∈ −
2
√ ; √
p  p  2 2
Mà : 1 − 2x2 = 1 − x2 − x 1 − x2 + x nên phương trình (∗) trở thành :
p  √ p  p 
1 − x2 − x = 2 1 − x2 − x 1 − x2 + x
k2
√ √
1 2− 6
⇒ x = √ ;x =
2 4

w.
ww

www.k2pi.net Trang 143


t
Chương 2

ne
Bài tập tự luyện

pi.
♥ Bài 1 ♥
Giải phương trình sau :
p
6x3 + 3x2 + 12x + 7 + 4 x2 + x + 2 x2 + x + 1 = 0

♥ Bài 2 ♥
Giải phương trình sau :
p
2x2 + (2x − 1) x2 + 9x + 9 = 6x + 9
k2
♥ Bài 3 ♥
Giải phương trình sau : √ 


3 2
q
x− x−3= 1+ √
2 x

♥ Bài 4 ♥
Giải phương trình sau :
w.

√ p
x+ x2 − 4x + 1 = x + 1

♥ Bài 5 ♥
Giải phương trình sau :
√ √ p
(2x − 1) 2 − x + (2x + 3) 2 + x − 4 − x2 = 3x − 4

♥ Bài 6 ♥
ww

Giải phương trình sau :


√ √ √ √ √
3x − 1(x − 2) + x( 3x − 1 − 2) + 4 − 2 x + (x − 4 x + 3)(x + 6 x + 8) = 0

♥ Bài 7 ♥
Giải phương trình sau :
1 23x + 22 1
√ + =√ + 3x2
x−1 2 2x − 3

www.k2pi.net Trang 144


145
♥ Bài 8 ♥
Giải phương trình sau :
p p
3
x − 3x2 + 18x2 − 1 = 3x

t
♥ Bài 9 ♥
Giải phương trình sau :

ne
p
9x2 + 12x2 + x 2x − 3x2 = 4

♥ Bài 10 ♥
Giải phương trình sau :
√ √
3
(x + 13) x + 1 + 3 (x − 3) 3x − 1 = 12x − 4

♥ Bài 11 ♥
Giải phương trình sau :

pi.
√ √ √ q

x2 ( x + 1) + 4( x − 1) + 2 x + 1 = x3 + 2x2 + x + 2 x−1

♥ Bài 12 ♥
Giải phương trình sau : r
x2 + 2x − 2 4 x2 + 2x + 2
=
x−3 x2 + 4x + 5

♥ Bài 13 ♥
k2
Giải phương trình sau :
p √
x4 + 2x3 + 3x2 + 4x + 1 − 2x = 4x3 − 4x4 + x + 1

♥ Bài 14 ♥
Giải phương trình sau : q p
x + x + 2 (x + 1)3 + 1 = 3 (x + 1) x2 + x + 1
2 3
w.

♥ Bài 15 ♥
Giải phương trình sau :

2x3 − 4x2 + 3x − 1 = (5x3 − 3x4 ) 3 − 3x

♥ Bài 16 ♥
Giải phương trình sau :
x2 − 9 p √
+ 19x2 + 50x + 40 + 3x + 7 = 5x + 8
ww

4x + 3

♥ Bài 17 ♥
Giải phương trình sau :
x3 +
p p
(x2 − 1)3 = x 2(x2 − 1)

♥ Bài 18 ♥
Giải phương trình sau :
√ √
3x2 + 1 + x 1 − x 2 + 2 − 3x = x + 2
 

www.k2pi.net Trang 145


146 Chương 2. Bài tập tự luyện
♥ Bài 19 ♥
Giải phương trình sau :
p p
3
2 x2 + x + 1 + 3 x2 − x + 1 = 5

t
♥ Bài 20 ♥
Giải phương trình sau :

ne
√ √ 
2 (x + 2) 1 − x = 3x 1 + 1+x +4

♥ Bài 21 ♥
Giải phương trình sau :

3

3

3

3
1 + 2013x + 1 − 2013x = 1 + 2014x + 1 − 2014x

♥ Bài 22 ♥

pi.
Giải phương trình sau :
p
3
p
3
p
3
p
3
1 + x2 + 1 − x2 = 1 + 2x2 + 1 − 3x2

♥ Bài 23 ♥
Giải phương trình sau :
p
3

x3 + 7 − 1 = 2x − 1

♥ Bài 24 ♥
Giải phương trình sau :
k2
p √
3

x2 + 2 = 2x + 2 − 2

♥ Bài 25 ♥
Giải phương trình sau :
p p
3
32 − 3x2 + 2 x3 − 32 = x

♥ Bài 26 ♥
Giải phương trình sau :
w.

 
1 p
3
4 x+ = 13 + 2x3 + 3x2 − 1
x

♥ Bài 27 ♥
Giải phương trình sau :
p
x2 + (x + 1) x2 + 3x + 1 = 5x + 1

♥ Bài 28 ♥
ww

Giải phương trình sau :


r
2
p p x+1
3x + 4x = 2 + x2 + x + 1 + 5 − 8x2 +
3

♥ Bài 29 ♥
Giải phương trình sau :
p p
x2 + x x2 + 3x + 1 = 1 + 6x2 + 3x + 1

www.k2pi.net Trang 146


147
♥ Bài 30 ♥
Giải phương trình sau :
√ √ p √
2x + 3 + x+1= x2 − 11x + 33 + 3x − 5.

t
♥ Bài 31 ♥
Giải phương trình sau :

ne
p q
3 2
x + x + (2x + 3) (x3 + x2 )2 = 3 x3 + x2
3 3 2 3 
2x + x − 1

♥ Bài 32 ♥
Giải phương trình sau : √ √
(34 − x) 3 x + 1 − (x − 1) 3 34 − x

3
√ = 30
34 − x − 3 x + 1

pi.
♥ Bài 33 ♥
Giải phương trình sau : √ √
x2 4 + 3x + 4 − 3x
+ =1
7 4

♥ Bài 34 ♥
Giải phương trình sau :
p x  rx + 1
x2 −1= +1
2 x−1
k2
♥ Bài 35 ♥
Giải phương trình sau : s
x2 + x + 1 x2 1
+ −√ −2=0
x+4 2 2
x +1
w.
ww

www.k2pi.net Trang 147

You might also like