Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 38

1.

3 Suy luận toán học

71

Suy luận toán học


Suy luận toán học giúp
• Xác định xem các lập luận, lý lẽ có chính xác không.
• Xây dựng các lập luận thuật toán.
Suy luận toán học không chỉ quan trọng trong việc xây dựng các
thuật toán, và kiểm tra các chương trình, mà còn quan trọng đối
với các hệ thống trí tuệ nhân tạo (xây dựng các suy luận logic từ
kiến thức và thực tiễn).

72
Thuật ngữ
• Một tiên đề là một giả thiết cơ bản về cấu trúc/mô hình ta xem xét mà không cần phải chứng minh:
- Những điều mà ta đã biết là đúng (thực tiễn hoặc các định lý đã được chứng minh)
- Những điều ta tin rằng là đúng nhưng không thể chứng minh.
• Chứng minh để chỉ ra rằng một mệnh đề là đúng. Một chứng minh bao gồm một dãy các mệnh đề
tạo ra một lập luận.
• Các bước cơ bản để nối các mệnh đề thành một dãy như trên được gọi là các quy tắc suy luận.
• Các trường hợp suy luận không chính xác được gọi là các ngụy biện (fallacies)
•Một định lý là một mệnh đề mà có thể chỉ ra là đúng.
•Một bổ đề là một định lý đơn giản được dùng như một kết quả trung gian để chứng minh một định lý
khác.
•Một hệ quả là một khẳng định được suy ra trực tiếp từ một định lý đã được chứng minh.
• A giả thuyết là một mệnh đề mà chưa biết giá trị chân lý của nó chưa được biết. Khi mà nó được
chứng minh, nó sẽ trở thành một định lý..
73

Chứng minh
• Một định lý thường gồm 2 phần:
- Các điều kiện (các giả thiết)
- Kết luận

• Một chứng minh suy luận chính xác là để thấy:


Nếu các giả thiết là đúng, thì kết luận cũng đúng.
Tức là Giả thiết ® kết luận là tautology

• Thường còn thiếu các phần để suy từ giả thiết ra kết luận. Ta bổ sung các
phần còn thiếu bằng các lập luận:
-Dùng các giả thiết và các tiên đề
-Lập luận được kết nối bằng các quy tắc suy luận thích hợp.

74
Các quy tắc suy luận

Modus Ponens Cộng

Modus Tollens Đơn giản hoá

Tam đoạn luận giả định Hội

Tam đoạn luận rời rạc Phép giải

75

Modus Ponens

Tautology tương ứng:


(p ∧ (p →q)) → q

Ví dụ:
p “Trời mưa.”
q “Tôi làm bài tập Toán rời rạc.”

“Nếu trời mưa thì tôi sẽ làm bài tập toán


rời rạc.”
“Trời mưa.”

“Vì vậy , Tôi làm bài tập Toán rời rạc.”

76
Modus Tollens

Tautology tương ứng:


(¬q∧(p →q))→¬p

Ví dụ:
p: “Trời mưa..”
q: “Tôi làm bài tập Toán rời rạc.”

“Nếu trời mưa thì tôi sẽ làm bài tập Toán rời rạc.”
“Tôi không làm bài tập Toán rời rạc..”

“Vì thế , trời không mưa.”

77

Tam đoạn luận giả định

Tautology tương ứng:


((p →q) ∧ (q→r))→(p→ r)

Ví dụ:
p “Trời mưa.”
q “Tôi làm bài tập Toán rời rạc.”
r “Tôi được điểm A.”

“Nếu trời mưa thì tôi làm bài tập Toán rời rạc.”
“Nếu tôi làm bài tập Toán rời rạc thì tôi sẽ được
điểm A.”

“Do đó , nếu trời mưa tôi sẽ được điểm A.”

78
Tam đoạn luận rời rạc

Tautology tương ứng:


(¬p∧(p ∨q))→q

Ví dụ:
p: “Tôi làm bài tập Toán rời rạc.”
q: “Tôi học tiếng Anh.”

“Tôi làm bài tập Toán rời rạc hoặc tôi học tiếng
Anh.”
“Tôi không làm bài tập Toán rời rạc.”

“Vậy là tôi học tiếng Anh.”

79

Cộng
Tautology tương ứng:
p →(p ∨q)

Ví dụ:
p: “Tôi làm bài tập Toán rời rạc.”
q: “Tôi đi shopping.”

“Tôi làm bài tập Toán rời rạc.”

“Vậy, tôi làm bài tập Toán rời rạc hoặc tôi đi
shopping.”

80
Đơn giản hoá

Tautology tương ứng:


(p∧q) →p

Ví dụ:
p: “Tôi làm bài tập Toán rời rạc.”
q: “Tôi học tiếng Anh.”

“Tôi làm bài tập Toán rời rạc và tôi học


tiếng Anh.”

“Vậy, tôi làm bài tập Toán rời rạc.”

81

Hội

Tautology tương ứng:


((p) ∧ (q)) →(p ∧ q)

Ví dụ:
p: “Tôi làm bài tập Toán rời rạc.”
q: “Tôi học tiếng Anh.”

“Tôi làm bài tập Toán rời rạc.”


“Tôi học tiếng Anh.”

“Vậy, tôi làm bài tập Toán rời rạc và tôi học
tiếng Anh.”

82
Phép giải

Tautology tương ứng:


((¬p ∨ r ) ∧ (p ∨ q)) →(q ∨ r)

Ví dụ:
Let p be “Tôi làm bài tập Toán rời rạc.”
Let r be “Tôi học tiếng Anh.”
Let q be “Tôi học CSDL.”

“Tôi không làm bài tập Toán rời rạc hoặc tôi học tiếng Anh.”
“Tôi làm bài tập Toán rời rạc hoặc tôi học CSDL.”

“Do đó, tôi học CSDL hoặc tôi học tiếng Anh.”

83

Các quy tắc suy luận


Dạng tổng quát của một quy tắc suy luận là
p1
p2 Quy tắc nói rằng nếu p1 và p2 và … và pn đều đúng, thì q cũng
. đúng.
.
.
pn Mỗi quy tắc là một tautology được thiết lập sẵn:
____
\q p1 Ù p2 Ù … Ù pn ® q

Các quy tắc suy luận có thể dùng trong mọi lập luận toán học mà
không cần phải chứng minh.

84
Các lập luận
• Giống như một quy tắc suy luận, một lập luận gồm một hay nhiều giả thiết
và một kết luận.
•Ta nói một lập luận đúng, nếu khi tất cả các giả thiết của nó đúng, thì kết
luận của nó cũng đúng.
• Tuy vậy, nếu có một giả thiết sai, thì ngay cả một lập luận đúng cũng có thể
dẫn đến một kết luận sai.
•Chứng minh: chỉ ra rằng các giả thiết ® kết luận là đúng bằng cách sử
dụng các quy tắc suy luận.

85

Ví dụ về các lập luận


Ví dụ:
Các giả thiết
• Gary thông minh hoặc là một diễn viên giỏi.
• Nếu Gary thông minh, thì cậu ấy có thể đếm từ 1 đến 10.
• Gary chỉ có thể đếm từ 1 đến 3.
Kết luận
• Do đó, Gary là một diễn viên giỏi. p ∨ q, p → r , ¬r và q
Đặt p: “Gary thông minh.”
q: “Gary là một diễn viên giỏi.”
r: “Gary có thể đếm từ 1 đến 10.”

Bước1: ¬ r Giả thiết


Bước 2: p ® r Giả thiết
Bước 3: ¬ p Modus tollens từ các bước 1 & 2
Bước 4: q Ú p Giả thiết
Bước 5: q Tam đoạn luận rời rạc từ các bước 3 & 4
Kết luận: q (“Gary là một diễn viên giỏi.”)

86
Các quy tắc suy luận cho các mệnh đề có lượng từ
"x P(x)
___________________
Khởi tạo phổ
\ P(c) nếu cÎU dụng (UI)

P(c) với bất kỳ cÎU Khái quát hóa


___________________
\ "x P(x) phổ dụng (UG)

$x P(x)
______________________ Khởi tạo tồn tại
\ P(c) với một cÎU nào đó (EI)
P(c) với một cÎU nào đó
____________________ Khái quát hóa
\ $x P(x) tồn tại (EG)

87

Các quy tắc suy luận cho các mệnh đề định lượng
Ví dụ:
C(x): “x là sinh viên CMC
• Mỗi sinh viên CMC là một thiên tài. student.”
• Mai là sinh viên CMC. G(x): “x là một thiên tài.”
• Do đó, Mary là một thiên tài.
Lập luận sử dụng các bước suy luận sau
Bước 1: "x (C(x) ® G(x)) Giả thiết
Bước 2: C(Mary) ® G(Mary) UI từ Bước 1
Bước 3: C(Mary) Giả thiết
Bước 4: G(Mary) Modus ponens từ các bước 2 & 3

"x P(x)
Nhắc lại: __________
UI Modus ponens
\ P(c) nếu cÎU

88
Chứng minh các định lý
Chứng minh trực tiếp:
• Mệnh đề p ® q có thể chứng minh bằng cách chỉ ra rằng nếu p đúng thì q cũng
đúng.
•Ví dụ: Chứng minh trực tiếp định lý sau:
“Nếu n lẻ, thì n2 cũng lẻ.”
• Ý tưởng: Giả sử rằng giả thiết là đúng (n lẻ). Sau đó dùng các quy tắc suy luận
và các định lý toán học đã biết để chỉ ra rằng kết luận cũng đúng (n2 lẻ).
𝑛 lẻ → n = 2k+1 (k Î Z)
n2 = (2k+1)2 = 4k2 + 4k + 1 = 2(2k2 + 2k) + 1→ n2 lẻ

89

Chứng minh các định lý


Chứng minh gián tiếp:
• Mệnh đề thuận p ® q tương đương với mệnh đề phản đảo của nó: ¬q ®
¬p. Do đó ta chứng minh p ® q bằng cách chỉ ra rằng, nếu q sai thì p cũng
sai.
•Ví dụ: Chứng minh gián tiếp định lý sau:
“Nếu 3n + 2 lẻ, thì n lẻ.”
• Ý tưởng: Giả sử rằng kết luận là sai (n chẵn). Khi đó dùng các quy tắc suy
luận và các định lý đã biết để chỉ ra rằng giả thiết cũng phải sai (3n + 2 chẵn ).
n chẵn →n = 2k (k Î Z)
3n + 2 = 3.2k + 2 = 6k + 2 = 2(3k + 1) à 3n + 2 chẵn

90
Chứng minh các định lý
Chứng minh gián tiếp là một trường hợp đặc biệt của chứng minh bằng phản
chứng.
Ví dụ: “Nếu 3n + 2 lẻ, thì n lẻ.”
Giả sử n chẵn (phủ định kết luận)
Chứng minh giống như trên, suy ra 3n + 2 chẵn.
Khi đó có mâu thuẫn vì 3n + 2 là lẻ theo giả thiết, vì vậy kết luận (n lẻ) là
đúng.

91

Chứng minh các định lý


- Bất kỳ ai diễn hay đều thông minh
hoặc là một diễn viên giỏi. Các giả thiết:
- Nếu một người thông minh thì người 1. Bất kỳ ai diễn hay đều thông minh hoặc là
đó có thể đếm từ 1 đến 10. một diễn viên giỏi: "x (P(x) ® I(x) Ú A(x))
- Gary diễn hay. 2. Nếu một người thông minh thì người đó có
- Gary chỉ có thể đếm từ 1 đến 3. thể đếm từ 1 đến 10 : "x (I(x) ® C(x))
Do đó, không phải ai cũng vừa thông 3. Gary diễn hay: P(Gary)
minh vừa là một diễn viên giỏi.
4. Gary chỉ có thể đếm từ 1 đến 3: ¬C(Gary)
P(x): x diễn hay
I(x): x thông minh Kết luận: không phải ai cũng vừa thông minh
A(x): x là một diễn viên giỏi vừa là một diễn viên giỏi.
C(x): x có thể đếm từ 1 đến 10 ¬"x(I(x) Ù A(x))

92
Chứng minh các định lý
Chứng minh trực tiếp:
Bước 1: "x (P(x) ® I(x) Ú A(x)) Giả thiết
Bước 2: P(Gary) ® I(Gary) Ú A(Gary) Khởi tạo phổ quát Bước 1
Bước 3: P(Gary) Giả thiết
Bước 4: I(Gary) Ú A(Gary) Modus ponens các bước
2&3
Bước 5: "x (I(x) ® C(x)) Giả thiết
Bước 6: I(Gary) ® C(Gary) Khởi tạo phổ quát Bước 5
Bước 7: ¬C(Gary) Giả thiết Kết luận:
Bước 8: ¬I(Gary) Modus tollens các bước 6 & 7 ¬"x (I(x) Ù A(x)), không
Bước 9: ¬I(Gary) Ú ¬A(Gary) Cộng bước 8 phải tất cả mọi người đều
Step 10: ¬(I(Gary) Ù A(Gary)) Tương đương Bước 9 vừa thông minh vừa diễn
Step 11: $x¬(I(x) Ù A(x)) Khái quát hóa tồn tại Bước 10 hay
Step 12: ¬"x (I(x) Ù A(x)) Tương đương Bước 11

93

Chứng minh các định lý


• Để chỉ ra một mệnh đề toán học sai, ta chỉ cần tìm ra một ví dụ mà mệnh đề
đó không đúng. Một ví dụ như vậy được gọi là một phản ví dụ vì nó là một
ví dụ đi ngược lại kết luận của mệnh đề.
• Examples: Tìm các phản ví dụ chỉ ra các mệnh đề sau là sai.
• “Mọi số chẵn đều là bội của 4“
• “Tổng của hai số luôn lớn hơn cả hai số đó”

94
Chứng minh các định lý
• Chứng minh bằng cách Chia thành các trường hợp:
• Ví dụ 1: Chứng minh rằng bình phương của một số nguyên có cùng tính chẵn lẻ
với nó
Trường hợp 1: giả sử n chẵn Trường hợp 2: Giả sử n lẻ
n = 2k (k là một số nguyên) n = 2k + 1 (k là một số nguyên)
n2 = (2k)2 = 4k2 = 2(2k2) n2 = (2k + 1)2 = 4k2 +4k +1 = 2(2k2+2k ) + 1

• Ví dụ 2: Để chứng minh P(x) Ú Q(x) ® R(x)


Trường hợp 1: P(x) ® R(x) Trường hợp 2: Q(x) ® R(x)

• Ví dụ 3: Đê chứng minh|x| ³ x và |x| ³ -x, với mọi số thực x:


Trường hợp 1: x < 0 Trường hợp 2: x ³ 0

95

Chứng minh các định lý


• Quy nạp toán học: Để chứng minh P(n) đúng với mọi số nguyên dương n, trong
đó P(n) là một hàm mệnh đề, ta thực hiện 2 bước sau: is true for all positive
integers n, where P(n) is a propositional function, we complete 2 steps:
• Bước cơ sở: chỉ ra P(1) đúng.
• Bước quy nạp: chỉ ra rằng P(k) à P(k + 1) với mọi số nguyên dương k
• Ta có thể viết lại các bước trên dưới dạng biểu thức logic như sau,
(P(1) Ù"k (P(k) ® P(k+1))) ® "n P(n)
• Các ví dụ: Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n ta có
• 1 + 2 +… + n = n(n+1)/2
• 1 + 3 + 5+ … + (2n-1) = n2
• 1 + 2 + 22 +…+ 2n = 2n+1 -1

96
Bài tập: Hãy giải thích tại sao!

• Ta biết rằng:
• Không có con bê nào lúc mới đẻ ra đã to đến mức Mr. Steve không
thể bế trên tay.
• Không có con bê nào lớn nhanh đến mức hôm nay Mr. Steve còn bế
được trên tay mà ngày hôm sau đã không bế được.
• Ta thực hiện quá trình quy nạp như sau:
• Bước cơ sở: Mr. Steve có thể bế con bê lúc nó mới sinh ra.
• Bước quy nạp: Nếu hôm nay Mr. Steve có thể bế con bê trên tay, thì
ngày mai Mr. Steve vẫn còn có thể bế con bê.
• Kết luận: nếu Mr. Steve ngày nào cũng bế con bê từ
lúc nó sinh ra thì bây giờ Mr. Steve có thể bế được cả
con bò.

97

1.4 Các quan hệ

98
Quan hệ
• Để mô tả mối quan hệ giữa các phần tử của hai tập A và B, ta có thể sử dụng
các cặp sắp thứ tự với phần tử đầu tiên lấy từ A và phần tử thứ hai lấy từ B.
Vì đây là một quan hệ giữa hai tập hợp, nên nó được gọi là một quan hệ hai ngôi.

• Định nghĩa: Cho A và B là 2 tập. Một quan hệ hai ngôi từ A đến B là một tập
con của tích Descartes A´B.

Nói cách khác, với mỗi quan hệ hai ngôi R từ A đến B ta có R Í A´B.
Ta dùng kí hiệu aRb để biểu thị (a, b)ÎR và aRb để biểu thị (a, b)ÏR.

99

Quan hệ
Khi (a, b) thuộc R, ta nói a có quan hệ R với b.
Ví dụ: Cho P là tập một số người, C là tập một số loại xe, và D là quan hệ mô
tả ai lái xe nào.
P = {Mary, Paul, Rai, Carla},
C = {Mercedes, BMW, tricycle}
D = {(Mary, Mercedes), (Paul, Mercedes), (Paul, BMW), (Rai, tricycle)}
Nghĩa là Mary lái xe Mercedes, Paul lái xe Mercedes và BMW, Rai lái xe ba
bánh, Carla không lái bất kì loại xe nào trong các loại xe trên.

100
Các hàm quan hệ
• Nhắc lại: một hàm f từ tập A đến B cho tương ứng mỗi phần tử của A với duy nhất một phần
tử của B.
• Đồ thị của f là tập các cặp sắp thứ tự (a, b) sao cho b = f(a).
Vì đồ thị của f là một tập con của A´B, nên nó là một quan hệ từ A đến B.
• Hơn nữa, với mỗi phần tử a của A, có đúng một cặp sắp thứ tự trong đồ thị mà có a là phần tử
thứ nhất.
• Ngược lại, nếu R là một quan hệ từ A đến B sao cho mỗi phần tử trong A là phần tử thứ nhất
của đúng một cặp sắp thứ tự trong R, thì ta có thể định nghĩa một hàm mà có đồ thị là R
Bằng cách cho tương ứng mỗi phần tử aÎA với phần tử duy nhất bÎB mà (a, b)ÎR

101

Quan hệ trên một tập


• Định nghĩa: Một quan hệ trên tập A là một quan hệ từ A đến A.
Nói cách khác, một quan hệ trên tập A là một tập con của A´A.
Ví dụ: Cho A = {1, 2, 3, 4}. Các cặp nào nằm trong quan hệ R = {(a, b) | a <
b} ?
Giải: R = {(1, 2), (1, 3), (1, 4), (2, 3), (2, 4), (3, 4)}
1 1
R 1 2 3 4

2 2 1 x x x
2 x x
3 3 x
3
4
4 4

102
Quan hệ trên một tập
Có bao nhiêu quan hệ trên tập A với n phần tử?
• Một quan hệ trên A là một tập con của A´A.
• Có bao nhiêu phần tử trong A´A ?
• Có n2 phần tử trong A´A, vậy có bao nhiêu tập con của A´A ?
2
• Số tập con của một tập gồm m phần tử là 2m. Do đó, có 2n tập con của A´A.
2
Đáp số: Có thể định nghĩa 2n quan hệ khác nhau trên A.

103

Các tính chất của quan hệ


• Định nghĩa: Một quan hệ R trên một tập A được gọi là phản xạ nếu (a, a)ÎR với
mỗi aÎA. Hay là
∀x[x∊A ⟶ (x,x) ∊ R]
• Ví dụ:
Các quan hệ phản xạ:
R1 = {(a,b) | a ≤ b},
R3 = {(a,b) | a = b or a = −b},
R4 = {(a,b) | a = b}.
Các quan hệ không phản xạ :
R2 = {(a,b) | a > b} (chẳng hạn ta có 3 ≯ 3),
R5 = {(a,b) | a = b + 1} (chẳng hạn ta có 3 ≠3 + 1),
R6 = {(a,b) | a + b ≤ 3} (chẳng hạn ta có 4 + 4 ≰ 3).

104
Các tính chất của quan hệ
• Định nghĩa: Một quan hệ R trên một tập A được gọi là đối xứng, nếu từ (a, b)ÎR suy
ra (b, a)ÎR , với mọi a, bÎA. Hay là
∀x∀y [(x,y) ∊R ⟶ (y,x) ∊ R]
• Ví dụ:
Các quan hệ đối xứng:
R3 = {(a,b) | a = b or a = −b},
R4 = {(a,b) | a = b},
R6 = {(a,b) | a + b ≤ 3}.
Các quan hệ không đối xứng :
R1 = {(a,b) | a ≤ b} (chẳng hạn ta có 3 ≤ 4, mà 4 ≰ 3),
R2 = {(a,b) | a > b} (chẳng hạn ta có 4 > 3, mà 3 ≯ 4),
R5 = {(a,b) | a = b + 1} (chẳng hạn ta có 4 = 3 + 1, mà 3 ≠4 + 1).

105

Các tính chất của quan hệ


• Định nghĩa: Một quan hệ R trên một tập A được gọi là phản đối xứng, nếu từ
(a, b)ÎR và (b, a)ÎR suy ra a = b. Hay là
∀x∀y [(x,y) ∊R ∧ (y,x) ∊ R ⟶ x = y]
• Ví dụ:
Các quan hệ phản đối xứng :
Với bất kỳ 2 số nguyên, nếu a ≤
R1 = {(a,b) | a ≤ b},
b và b ≤ a , thì a = b.
R2 = {(a,b) | a > b},
R4 = {(a,b) | a = b},
R5 = {(a,b) | a = b + 1}.
Các quan hệ không là phản đối xứng :
R3 = {(a,b) | a = b or a = −b} (chẳng hạn cả (1,−1) và (−1,1) đều ∊ R3),
R6 = {(a,b) | a + b ≤ 3} (chẳng hạn cả (1,2) và (2,1) đều ∊ R6).

106
Các tính chất của quan hệ
• Definition: Một quan hệ R trên một tập A được gọi là bất đối xứng nếu từ (a, b)ÎR
suy ra (b, a)ÏR, với mọi a, bÎA. Hay là
∀x∀y [(x,y) ∊R ⟶ (y,x) Ï R]

• Bài tập:
1. Trong các quan hệ R1, R2, R3, R4, R5, R6 quan hệ nào là bất đối xứng?
2. Phân biệt 2 khái niệm phản đối xứng và bất đối xứng.

107

Các tính chất của quan hệ


• Định nghĩa: Một quan hệ R trên một tập A được gọi là bắc cầu, nếu từ
(a, b)ÎR và (b, c)ÎR, suy ra (a, c)ÎR với mọi a, b, c Î A. Hay là
∀x∀y ∀z[(x,y) ∊R ∧ (y,z) ∊ R ⟶ (x,z) ∊ R ]
• Ví dụ:
Các quan hệ bắc cầu:

R1 = {(a,b) | a ≤ b} Nếu a ≤ b và b ≤ c, thì a ≤ c.


R2 = {(a,b) | a > b},
R3 = {(a,b) | a = b or a = −b},
R4 = {(a,b) | a = b}.
Các quan hệ không bắc cầu:
R5 = {(a,b) | a = b + 1} (cả (3,2) và (4,3) ∊ R5, nhưng (3,3) Ï R5),
R6 = {(a,b) | a + b ≤ 3} (cả (2,1) và (1,2) ∊ R6, nhưng (2,2) Ï R6).

108
Đếm số quan hệ
•Ví dụ: Có bao nhiêu quan hệ phản xạ khác nhau xác định trên một tập A chứa n
phần tử?
•Giải: Các quan hệ trên tập A là các tập con của A´A, tập này chứa n2 phần tử.
Do đó, các quan hệ khác nhau trên A có thể được tạo ra bằng cách chọn các phần
2
tử khác nhau từ n2 phần tử này , như vậy có 2n quan hệ. Nhưng một quan hệ
phản xạ thì phải chứa n phần tử (a, a) với mọi aÎA.
Như vậy, ta chỉ có thể chọn các phần tử còn lại của quan hệ trong số n2 – n = n(n
– 1) phần tử còn lại của A´A để tạo ra các quan hệ phản xạ, do đó có tất cả 2n(n –
1) quan hệ phản xạ khác nhau trên A.

109

Kết hợp các quan hệ


Các quan hệ cũng là các tập hợp, do đó ta có thể thực hiện các phép toán với tập hợp
trên chúng .
Nếu ta có hai quan hệ R1 và R2 đều từ A đến B thì ta có thể kết hợp chúng thành R1 È
R2, R1 Ç R2, hay R1 – R2.
Trong mỗi trường hợp, ta đều nhận được một quan hệ khác từ A đến B.
• Định nghĩa: Cho R là một quan hệ từ tập A đến tập B, S là một quan hệ từ B đến C.
Hợp thành của quan hệ R và S là một quan hệ gồm các cặp sắp thứ tự (a, c), trong
đó aÎA, cÎC, sao cho tồn tại một phần tử bÎB mà (a, b)ÎR và (b, c)ÎS. Ta kí hiệ
hợp thành của R và S là S օ R.
Nói cách khác, nếu quan hệ R chứa cặp (a, b) và S chứa cặp (b,c) thì S o R chứa cặp
(a, c).

110
Kết hợp các quan hệ
Ví dụ: Cho D và S là các quan hệ trên A = {1, 2, 3, 4}
D = {(a, b) | b = 5 - a} “b bằng (5 – a)”
S = {(a, b) | a < b} “a nhỏ hơn b”

D = {(1, 4), (2, 3), (3, 2), (4, 1)}


S = {(1, 2), (1, 3), (1, 4), (2, 3), (2, 4), (3, 4)}
S o D = ({2, 4), (3, 3), (3, 4), (4, 2), (4, 3), (4, 4)}

D cho tương ứng mỗi phần tử a với phần tử 5-a, sau đó S cho tương ứng
phần tử 5-a với tất cả các phần tử lớn hơn 5-a, kết quả là
S o D = {(a,b) | b > 5 – a} or S օ D = {(a,b) | a + b > 5}

111

Kết hợp các quan hệ


Ta đã biết rằng các hàm chỉ là các trường hợp đặc biệt của các quan hệ (cụ thể
là các quan hệ mà cho tương ứng mỗi phần tử trong miền xác định với đúng
một phần tử trong đối miền.)
Nếu ta chuyển hai hàm thành hai quan hệ, tức là viết chúng như là tập các cặp
sắp thứ tự, khi đó hợp thành của các quan hệ này sẽ giống hệt như hợp thành
của các hàm (xem phần 1.2)
Ví dụ: Cho R là một quan hệ trên tập A. Lũy thừa Rn, n = 1, 2, 3, …, được
định nghĩa một cách quy nạp như sau
R1 = R
Rn+1 = Rn o R
Nói cách khác: Rn = R o R o … o R (n lần)

112
Kết hợp các quan hệ

Ví dụ: Cho R = {(1,1), (2,1), (3,2), (4,3)}. Tính Rn, n = 1,2,3,4,…


R2 = R o R = {(1,1), (2,1), (3,1), (4,2)
R3 = R2 o R = {(1,1), (2,1), (3,1), (4,1)}
R4 = R3 o R = {(1,1), (2,1), (3,1), (4,1)}

Rn = R3 = {(1,1), (2,1), (3,1), (4,1)}

113

Kết hợp các quan hệ


Định lý: Quan hệ R trên một tập A bắc cầu khi và chỉ khi Rn Í R với mọi số
nguyên dương n.
Nhắc lại định nghĩa quan hệ bắc cầu:
• Định nghĩa: Một quan hệ R trên một tập A được gọi là bắc cầu nếu từ (a,
b)ÎR và (b, c)ÎR, suy ra (a, c)ÎR với a, b, cÎA.
•Theo định nghĩa hợp thành quan hệ:
R օ R={(a,c)|∃b∈ A sao cho (a, b) ∈R và (b,c)∈R}
Do đó, khi R là một quan hệ bắc cầu, ta thấy tất cả các cặp trong R o R đều
thuộc R ,vì thế R o R Í R.
Vì tất cả các cặp trong R o R đều thuộc R, nên (R o R ) o R Í R,và cứ như
vậy… ta được Rn Í R với mọi số nguyên dương n.

114
Quan hệ n ngôi
Để nghiên cứu một ứng dụng thú vị của quan hệ, cụ thể là cơ sở dữ liệu, trước tiên ta
cần mở rộng khái niệm quan hệ 2 ngôi thành quan hệ n ngôi.
Định nghĩa: Cho các tập A1, A2, …, An . Một quan hệ n ngôi trên các tập này là một
tập con của tích Descartes A1´A2´…´An.
Các tập A1, A2, …, An được gọi là các miền xác định, và n được gọi là bậc của quan
hệ.
Ví dụ: Cho R = {(a, b, c) | a = 2b Ù b = 2c với a, b, cÎN}
Tất cả các miền xác định của R đều là tập các số tự nhiên
R là một tập con của 𝑁×𝑁×𝑁. Bậc của R là 3, vì thế các phần tử của nó là các
bộ ba.
(2, 4, 8) có nằm trong R không?
(4, 2, 1) có nằm trong R không?

115

Các cơ sở dữ liệu và Các quan hệ


• Xét một dạng biểu diễn cơ sở dữ liệu dựa trên các quan hệ, được gọi là mô hình dữ liệu quan hệ.
•Một cơ sở dữ liệu gồm các bộ n được gọi là các bản ghi, được tạo từ các trường.
• Các trường này là các thành phần của các bộ n.
•Mô hình dữ liệu quan hệ biểu diễn một cơ sở dữ liệu như là một quan hệ n ngôi, tức là như một tập các
bản ghi.
•Ví dụ: Xét một cơ sở dữ liệu sinh viên, trong đó các bản ghi được biểu diễn với các trường Tên
sinh viên, Mã số sinh viên, Chuyên ngành và điểm trung bình.
• R = {(Ackermann, 231455, CS, 3.88),
(Adams, 888323, Physics, 3.45),
(Chou, 102147, CS, 3.79),
(Goodfriend, 453876, Math, 3.45),
(Rao, 678543, Math, 3.90),
(Stevens, 786576, Psych, 2.99)}
• Các quan hệ biểu diễn các cơ sở dữ liệu cũng được gọi là các bảng vì chúng thường được minh họa như
các bảng.

116
Biểu diễn các quan hệ
Ta có nhiều cách khác nhau để biểu diễn các quan hệ. Bây giờ ta sẽ xét kỹ hơn
2 cách biểu diễn: Ma trận 0-1 và đồ thị có hướng.

• Nếu R là một quan hệ từ A = {a1, a2, …, am} đến B = {b1, b2, …, bn}, thì R
có thể được biểu diễn bằng ma trận 0-1 kích cỡ mxn MR = [mij] với
mij = 1, nếu (ai, bj)ÎR, và
mij = 0, nếu (ai, bj)ÏR

Ví dụ: A={1,2,3}, B={1,2}, R = {(2, 1), (3, 1), (3, 2)}


Chú ý rằng để viết được ma trận này ta cần liệt kê các phần tử của A và B theo
một thứ tự nào đó.

117

Biểu diễn các quan hệ


• Để biểu diễn một quan hệ trên một tập (một quan hệ từ A đến A), ta dùng ma trận vuông.
• Các phần tử trên đường chéo chính của một ma trận biểu diễn một quan hệ phản xạ như
thế nào?
(Tất cả các phần tử trên đường chéo chính của một ma trận 𝑀345 biểu diễn một quan hệ
phản xạ đều phải bằng 1)

1
1
.
𝑀!"# =
.
.
1

118
Biểu diễn các quan hệ
Các ma trận đối xứng, tức là MR = (MR)T , biểu diễn các quan hệ đối xứng.

1 0 1 1 1 1 0 0
0 1 0 0 1 1 0 0
𝑀$ = 𝑀$ =
1 0 0 1 1 1 0 0
1 0 1 1 1 1 0 0

Ma trận đối xứng, Ma trận không đối xứng,


quan hệ đối xứng quan hệ không đối xứng.

119

Biểu diễn các quan hệ


Các phép toán Boole tuyển (∨) và hội (∧) có thể được sử dụng để xác định
tương ứng các ma trận biểu diễn hợp và giao của 2 quan hệ .
Quy ước:
1∧1=1 0∧1=0 1∨1=1 0∨1=1
1∧0=0 0∧0=0 1∨0=1 0∨0=0
-Để xác định được tuyển của hai ma trận 0-1 ta áp dụng hàm Boole “or” với
tất cả các phần tử tương ứng trong hai ma trận
-Để xác định được hội của hai ma trận 0-1 ta áp dụng hàm Boole “and” với
tất cả các phần tử tương ứng của hai ma trận đó.

120
Biểu diễn các quan hệ
Ví dụ : Giả sử hai quan hệ R và S được biểu diễn bởi các ma trận sau:

1 0 1 1 0 1
𝑀$ = 1 0 0 𝑀& = 0 1 1
0 1 0 1 0 0

Tìm ma trận biểu diễn hợp và giao của 2 quan hệ trên.


Giải: Các ma trận biểu diễn RÈS và RÇS lần lượt là
1 0 1 1 0 1
𝑀$∪& = 𝑀$ ∨ 𝑀& = 1 1 1 𝑀6∩8 = 𝑀6 ∧ 𝑀8 = 0 0 0
1 1 0 0 0 0

121

Biểu diễn quan hệ bằng ma trận


Cho A = [aij] là một ma trận 0-1 kích cỡ m´k và B = [bij] là một ma trận 0-1
kích cỡ k×n.
Khi đó tích Boole của A và B, được kí hiệu là AoB, là một ma trận kích cỡ
m´n với phần tử ở vị trí (i, j) là [cij], trong đó
cij = (ai1 Ù b1j) Ú (ai2 Ù b2i) Ú … Ú (aik Ù bkj).
cij = 1 nếu và chỉ nếu (ain Ù bnj) = 1 với một n nào đó; ngược lại, cij = 0.

122
Biểu diễn quan hệ bằng ma trận
Giả sử các ma trận 0-1 MA = [aij], MB = [bij] và MC = [cij] biểu diễn tương ứng
các quan hệ A, B, và C.
Nhắc lại: Với MC = MAo MB ta có:
cij = 1 nếu và chỉ nếu có ít nhất một số hạng (ain Ù bnj) = 1 với một n nào
đó; ngược lại, cij = 0.
Nói theo ngôn ngữ của quan hệ, điều đó có nghĩa là C chứa cặp (xi, zj) nếu và chỉ
nếu có một phần tử yn sao cho (xi, yn) thuộc A và (yn, zj) thuộc B
Do đó, C = B o A (hợp thành của A và B).

123

Biểu diễn quan hệ bằng ma trận


Như vậy ta có quy tắc
MBoA = MAoMB
Nói cách khác, ma trận biểu diễn hợp thành của 2 quan hệ A và B chính là
tích Boole của 2 ma trận biểu diễn A và B.
Tương tự, ta có thể tìm được ma trận biểu diễn lũy thừa của quan hệ R:
MRn = MR[n] =𝑀$ 𝑜 … 𝑜𝑀$ (lũy thừa Boole bậc n).
' )ầ'

124
Biểu diễn quan hệ bởi ma trận

Ví dụ: Tìm ma trận biểu diễn R2, biết rằng ma trận biểu diễn R là

0 1 0
𝑀$ = 0 1 1
1 0 0

Giải: Ma trận biểu diễn R2 là


0 1 1
[,]
𝑀$ ( = 𝑀$ = 𝑀$ 𝑜𝑀$ = 1 1 1
0 1 0

125

Biểu diễn quan hệ bằng đồ thị có hướng

Định nghĩa: Một đồ thị có hướng gồm một tập đỉnh (hay nút) V và một tập E
gồm các các cặp sắp thứ tự các phần tử của V (được gọi là các cạnh hay các
cung).
Đỉnh a được gọi là đỉnh bắt đầu của cạnh (a, b), và đỉnh b được gọi là đỉnh kết
thúc của cạnh này.
Ta có thể dùng các mũi tên để vẽ đồ thị.

126
Representing Relations Using Digraphs
Ví dụ: Vẽ đồ thị có hướng với V = {a, b, c, d},
E = {(a, b), (a, d), (b, b), (b, d), (c, a), (c, b), (d, b)}.

Một cạnh có dạng (b, b) được gọi là một khuyên (loop)

127

Biểu diễn quan hệ bằng đồ thị có hướng

Hiển nhiên, ta có thể biểu diễn một quan hệ R bất kỳ trên một tập A bằng một
đồ thị có hướng với A là tập đỉnh và với các cạnh là tất cả các cặp (a, b)ÎR.
Ngược lại, một đồ thị có hướng bất kỳ với tập đỉnh V và tập cạnh E có thể biểu
diễn bằng một quan hệ trên V chứa tất cả các cặp trong E.
Sự tương ứng 1-1 giữa các quan hệ và các đồ thị có hướng cho phép chuyển
một tính chất/khẳng định bất kỳ về các quan hệ thành một tính chất/khẳng định
của các đồ thị có hướng và ngược lại.

128
Các tính chất của quan hệ/đồ thị

• Phản xạ: Mỗi định của đồ thị phải có một khuyên (loop)
• Đối xứng: Nếu (x,y) là một cạnh của đồ thị thì (y,x) cũng
là một cạnh.
• Phản đối xứng: nếu (x,y) với x ≠ y là một cạnh, thì (y,x)
không là cạnh.
• Bắc cầu: Nếu (x,y) và (y,z) là cạnh, thì (x,z) cũng là cạnh.

129

Các bài tập


a
a b b

c d
c d Kiểm tra các tính chất:
- Phản xạ
- Đối xúng
- Phản đối xứng
- Bắc cầu

b
a a
b

c c d
d

130
Quan hệ tương đương
Quan hệ tương đương được dùng để liên hệ các sự vật tương tự nhau theo một
nghĩa nào đó.
Định nghĩa: Một quan hệ trên tập A được gọi là một quan hệ tương đương nếu
nó phản xạ, đối xứng và bắc cầu.
Hai phần tử được liên hệ với nhau bởi một quan hệ tương đương R được gọi là
tương đương.
• R đối xứng: nếu a tương đương với b, thì b tương đương với a.
• R phản xạ: mọi phần tử tương đương với chính nó.
• R bắc cầu: nếu a tương đương với b và b tương đương với c, thì a tương đương với c.
• Quan hệ tương đương thường được ký hiệu bởi dấu ~. Hay là a~b

131

Quan hệ tương đương


Ví dụ 1: Giả sử R là quan hệ trên tập các chuỗi kí tự tiếng Anh sao cho aRb
nếu và chỉ nếu l(a) = l(b), trong đó l(x) là độ dài của chuỗi x. Hỏi R có phải là
một quan hệ tương đương không?
Giải:
• R phản xạ, vì l(a) = l(a) và do đó aRa với chuỗi a bất kỳ.

• R đối xứng, vì nếu l(a) = l(b) thì l(b) = l(a), do đó nếu aRb thì bRa.

• R bắc cầu, vì nếu l(a) = l(b) và l(b) = l(c), thì l(a) = l(c), do đó từ aRb và bRc kéo theo
aRc.

Vậy R là một quan hệ tương đương.

132
Quan hệ tương đương
Ví dụ 2: Cho R là một quan hệ trên tập các số nguyên sao cho aRb nếu và chỉ nếu
a = b hoặc a = -b. Dễ dàng chỉ ra được rằng R phản xạ, đối xứng và bắc cầu, do đó R
là một quan hệ tương đương.
Ví dụ 3: Cho R là một quan hệ trên tập các số thực sao cho aRb nếu và chỉ nếu a –
b là một số nguyên .
Giải:
• Vì a - a = 0 là một số nguyên với mọi số thực a, suy ra aRa với mọi số thực a, do đó R phản
xạ.
• Giả sử aRb, khi đó a - b là một số nguyên, nên b – a=-(a-b) cũng là một số nguyên à bRa à
R đối xứng.
• Nếu aRb và bRc, thì a – b và b – c là các số nguyên, nên a – c = (a – b) + (b – c) cũng là một
số nguyên à aRc à R bắc cầu.
R là một quan hệ tương đương.
133

Các lớp tương đương


Định nghĩa: Cho R là một quan hệ tương đương trên một tập A. Tập tất cả các phần
tử mà có quan hệ R với phần tử a của A được gọi là lớp tương đương của a.
Lớp tương đương của a tương ứng với quan hệ R được kí hiệu là [a]R.
• Khi chỉ xét một quan hệ, ta có thể bỏ chỉ số dưới R và viết [a] để kí hiệu cho lớp
tương đương của a.
• Nếu bÎ[a]R, b được gọi là một đại diện của lớp tương đương này.
Ví dụ: Trong ví dụ trước (về các chuỗi có cùng độ dài), lớp tương đương của từ
mouse là gì?
Giải: [mouse] là tập các chuỗi gồm 5 kí tự tiếng Anh.
Chẳng hạn như, ‘horse’ là một đại diện của lớp tương đương [mouse].

134
Các lớp tương đương
Định lý: Cho R là một quan hệ tương đương trên một tập A. Khi đó các mệnh
đề sau là tương đương:
aRb
[a] = [b]
[a] Ç [b] ¹ Æ
Định nghĩa: Một phân hoạch của tập S là một họ các tập khác rỗng rời nhau
của S mà có hợp bằng S. Nói cách khác, họ các tập con khác rỗng Ai,
iÎI, tạo thành một phân hoạch của S nếu và chỉ nếu
Ai Ç Aj = Æ, với i ¹ j
ÈiÎI Ai = S

135

Các lớp tương đương


Các ví dụ: Cho S là tập {u, m, b, r, o, c, k, s}. Những họ nào dưới đây là những phân hoạch
của tập S?
{{m, o, c, k}, {r, u, b, s}} có

{{c, o, m, b}, {u, s}, {r}} không (thiếu k)

{{b, r, o, c, k}, {m, u, s, t}} không (t không thuộc S)

{{u, m, b, r, o, c, k, s}} có

{{b, o, o, k}, {r, u, m}, {c, s}} có ({b,o,o,k} = {b,o,k})

{{u, m, b}, {r, o, c, k, s}, Æ} không (không được dùng Æ


trong phân hoạch)

136
Các lớp tương đương
Định lý: Cho R là một quan hệ tương đương trên tập S. Khi đó các lớp tương
đương của R tạo thành một phân hoạch của S. Ngược lại, cho một phân hoạch
{Ai | iÎI} của tập S, có một quan hệ tương đương mà nhận các tập Ai, iÎI, là
các lớp tương đương.
Ví dụ: Giả sử Frank, Suzanne và George sống ở Boston, Stephanie và Max
sống ở Lübeck, và Jennifer sống ở Sydney.
Cho R là quan hệ tương đương R={(a, b) | a và b sống trong cùng một thành
phố} trên tập P = {Frank, Suzanne, George, Stephanie, Max, Jennifer}.
Khi đó R = {(Frank, Frank), (Frank, Suzanne), (Frank, George), (Suzanne,
Frank), (Suzanne, Suzanne), (Suzanne, George), (George, Frank), (George,
Suzanne), (George, George), (Stephanie, Stephanie), (Stephanie, Max), (Max,
Stephanie), (Max, Max), (Jennifer, Jennifer)}

137

Các lớp tương đương


Các lớp tương đương của R là :
{{Frank, Suzanne, George}, {Stephanie, Max}, {Jennifer}}.
Đó là một phân hoạch của P.
Các lớp tương đương của một quan hệ tương đương R xác định trên tập S tạo ra một
phân hoạch của S, vì mỗi phần tử của S chỉ nằm trong đúng một lớp tương đương.
Ví dụ: Cho R là quan hệ {(a, b) | a º b (mod 3)} trên tập các số nguyên.
R có phải là quan hệ tương đương không? Có, R phản xạ, đối xứng và bắc cầu.
Các lớp tương đương của R là gì ?
{[0]={…, -6, -3, 0, 3, 6, …},[1]={…, -5, -2, 1, 4, 7, …},[2]={…, -4, -1, 2, 5, 8,
…}}

138
Quan hệ thứ tự
Định nghĩa: Một quan hệ R trên một tập S được gọi là một sắp thứ tự bộ phận
hay một thứ tự bộ phận nếu nó phản xạ, phản đối xứng và bắc cầu.
Một tập S cùng với một thứ tự bộ phận R được gọi là một tập được sắp thứ tự
bộ phận (poset) và được kí hiệu là (S, R). Các phần tử của S được gọi là các
phần tử của tập sắp thứ tự bộ phận.
Các ví dụ:
- Các quan hệ ≤, ≥, và chia hết | trên tập Z, quan hệ bao hàm ⊆ trên tập lũy
thừa của A, là các thứ tự bộ phận.
- Cho R là quan hệ trên tập người sao cho xRy nếu x và y là người và x già
hơn y. Hãy chỉ ra rằng R không phải là một thứ tự bộ phận.

139

Quan hệ thứ tự
Giải: Quan hệ ≥ trên tập Z là thứ tự bộ phận.
- Phản xạ: a ≥ a với mọi số nguyên a,
- Phản đối xứng: Nếu a ≥ b và b ≥ a, thì a = b.
- Bắc cầu: a ≥ b và b ≥ c kéo theo a ≥ c.
Như vậy ≥ là một thứ tự bộ phận trên tập các số nguyên và (Z, ≥) là một tập được
sắp thứ tự.
Giải: Quan hệ chia hết ∣ là một thứ tự bộ phận trên tập tất cả các số nguyên dương.
- Phản xạ: a | a với mọi số nguyên dương a,
- Phản đối xứng: Nếu a | b và b | a thì a = b,
- Bắc cầu: Nếu a | b và b | c thì a | c
Ta thấy (Z+, ∣) là một tập được sắp thứ tự bộ phận.

140
Quan hệ thứ tự
Kí hiệu a ≼ b được dùng để kí hiệu rằng (a, b)ÎR trong một tập sắp thứ tự bất
kỳ.
Kí hiệu a ≺ b biểu thị rằng a ≼ b, nhưng a ¹ b
Khi a, b là các phần tử của một tập được sắp thứ tự bộ phận (S, ≼), không bắt
buộc phải có a ≼ b hoặc b ≼ a.
Ví dụ: - Trong (P(Z), ⊆), ta thấy {1,2} ⊈ {1,3} và{1,3} ⊈ {1,2}
- Trong (Z+, |), ta thấy 2 ∤ 3 và 3 ∤ 2
Định nghĩa: Các phần tử a và b của một tập được sắp thứ tự bộ phận (S, ≼)
được gọi là so sánh được , nếu a ≼ b hoặc b ≼ a. Khi a và b là 2 phần tử của S
mà không có a ≼ b cũng như b ≼ a, thì a và b được gọi là không so sánh được.

141

Quan hệ thứ tự
• Định nghĩa: Nếu (S, ≼) là một tập được sắp thứ tự bộ phận và mọi cặp phần
tử của S đều so sánh được với nhau, thì S được gọi là tập được sắp thứ tự toàn
phần hay được sắp thứ tự tuyến tính. Và ≼ được gọi là một thứ tự toàn phần
hay một thứ tự tuyến tính. Một tập được sắp thứ tự toàn phần còn được gọi là
một xích.
• Các ví dụ:
- (Z, ≤) được sắp thứ tự toàn phần.
- (Z+, |) không được sắp thứ tự toàn phần.
• Định nghĩa: (S, ≼) được gọi là một tập được sắp thứ tự tốt, nếu nó là một tập
được sắp thứ tự bộ phận sao cho ≼ là một thứ tự toàn phần và mỗi tập con khác
rỗng của S đều có phần tử nhỏ nhất.

142
Quan hệ thứ tự
Ví dụ: (Z+ ´ Z+, ≼), với (a1, a2) ≼ (b1, b2) nếu a1 < b1 hoặc nếu a1 = b1 và
a2 ≤ b2, có phải là một tập được sắp thứ tự bộ phận không?
Giải:
- (a1, a2) ≼ (a1, a2), vì a1 ≤ a1và a2 ≤ a2
- Nếu (a1, a2) ≼ (b1, b2) và (b1, b2) ≼ (a1, a2) thì (a1, a2) = (b1, b2). Tính
chất này dễ chứng minh:
- (a1, a2) ≼ (b1, b2) nếu a1 < b1 hoặc nếu a1 = b1 và a2 ≤ b2, và
- (b1, b2) ≼ (a1, a2) nếu b1 < a1 hoặc nếu b1 = a1 và b2 ≤ a2

143

Quan hệ thứ tự
- Nếu (a1, a2) ≼ (b1, b2) và (b1, b2) ≼ (c1, c2) thì (a1, a2) ≼ (c1, c2). Tính chất này dễ
chứng minh:
- (a1, a2) ≼ (b1, b2) nếu a1 < b1 hoặc nếu a1 = b1 và a2 ≤ b2, và
- (b1, b2) ≼ (c1, c2) nếu b1 < c1 hoặc nếu b1 = c1 and b2 ≤ c2

Do đó, (Z+ ´ Z+, ≼) là một tập được sắp thứ tự.

144
Quan hệ thứ tự
Giải (tiếp theo)
- Với mỗi cặp phần tử (a1, a2) và (b1, b2) of Z+ ´ Z+:
+ Nếu a1 < b1 thì (a1, a2) ≼ (b1, b2),
+Nếu a1 = b1, và a2 ≤ b2 thì (a1, a2) ≼ (b1, b2),
nếu a2 > b2 thì (b1, b2) ≼ (a1, a2),
+ Nếu a1 > b1 thì (b1, b2) ≼ (a1, a2)
Do đó (Z+ ´ Z+, ≼) được sắp thứ tự toàn phần.
- Mỗi tập con khác rỗng của Z+ ´ Z+ đều có phần tử nhỏ nhất.
- Suy ra Z+ ´ Z+ là một tập được sắp thứ tự tốt.

145

You might also like