EXP DethiGiaitichA1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 39

Chuyên san EXP và tập đoàn Toán học Việt Nam

Khoa Toán học, trường Đại học Khoa học, Tp.HCM

Đề thi Giải tích A1.

Bộ đề này được thực hiện dựa trên chương trình hợp tác giữa tổ chức EXP và Toantin.org, cả hai
đều thuộc khoa Toán – Tin học, Đại học Khoa học Tự nhiên, Tp.HCM.

Tổ chức EXP Toantin.org

Mọi góp ý về đề thi xin gửi về email:

thienquocdongphuc@gmail.com

Cảm ơn các bạn.

1
Chuyên san EXP và tập đoàn Toán học Việt Nam
Khoa Toán học, trường Đại học Khoa học, Tp.HCM

THỜI GIAN: 120 PHÚT


(Thí sinh được tham khảo mọi tài liệu mang theo)

Trong các câu chỉ có một khẳng định, thí sinh phải chứng minh khẳng định của mình. Trong các câu hỏi có
trường hợp đúng có trường hợp sai, thí sinh phải cho các thí dụ tương ứng và chứng minh các khẳng định
trong các thí dụ đó.
Giải 6 trong 7 câu sau:
Câu 1: Cho 𝐴 và 𝐵 là các tập con khác trống của [0; +∞). Giả sử 𝐴 và 𝐵 bị chặn trên.
Đặt 𝐶 = {𝑥 2 𝑦 ∶ 𝑥 ∈ 𝐴; 𝑦 ∈ 𝐵}. Chứng minh 𝐶 bị chặn trên.
1⁄
Câu 2: Giải phương trình 𝑥 3 + sin (𝑥 7 + sin 8𝑥) = 1.
Câu 3: Cho {𝑥𝑛 } và {𝑦𝑛 } là hai dãy Cauchy trong ℝ. Đặt 𝑐𝑛 = 𝑥𝑛 𝑦𝑛 với mọi số nguyên dương 𝑛.
Hỏi {𝑐𝑛 } có là một dãy Cauchy trong ℝ hay không?
Câu 4: Đặt 𝑎𝑛 = sin(𝑛𝜋⁄2) với mọi số nguyên dương 𝑛. Tính lim sup 𝑎𝑛 .
𝑛→+∞
′(
Câu 5: Cho 𝑓 là một hàm số thực khả vi trên ℝ sao cho 𝑓 𝑥 ) khác không với mọi 𝑥 ∈ ℝ. Hỏi 𝑓 có
là một đơn ánh hay không?
Câu 6: Cho 𝑓 là một hàm số thực liên tục trên ℝ. Giả sử 𝑓(𝑡) ≥ 0 với mọi 𝑡 trong ℝ. Đặt
2𝑥
𝑔(𝑥 ) = ∫ 𝑓(𝑡)𝑑𝑡 , ∀𝑥 ∈ [1; 2]
0
Cho 𝑥 và 𝑦 trong [1; 2] sao cho 𝑥 ≤ 𝑦. Hỏi 𝑔(𝑥 ) ≤ 𝑔(𝑦) đúng hay sai?
Câu 7: Đặt 𝐴 = {2−2 ; 3−3 ; ⋯ ; 𝑛−𝑛 ; ⋯ }. Xác định 𝐴∗ (𝐴∗ là tập hợp tất cả các điểm tụ của 𝐴).

2
Chuyên san EXP và tập đoàn Toán học Việt Nam
Khoa Toán học, trường Đại học Khoa học, Tp.HCM

THỜI GIAN: 120 PHÚT


(Thí sinh được tham khảo mọi tài liệu mang theo)

Sinh viên làm càng nhiều càng tốt, điểm 10 dành cho một số sinh viên làm đúng nhiều câu hỏi. Trong các
câu chỉ có một khẳng định, thí sinh phải chứng minh khẳng định của mình. Trong các câu hỏi có trường hợp
đúng có trường hợp sai, thí sinh phải cho các thí dụ tương ứng và chứng minh các khẳng định trong các thí
dụ đó.
Giải 5 trong 6 câu sau:
Câu 1: Cho 𝐴 và 𝐵 là các tập con khác trống của (−∞; 0). Giả sử với mọi 𝑥 trong 𝐴 có một 𝑦
trong 𝐵 sao cho 𝑥 ≤ 𝑦. Hỏi sup 𝐴 ≤ sup 𝐵 đúng hay sai?
Câu 2: Cho {𝑥𝑛 } và {𝑦𝑛 } là hai dãy cùng hội tụ về 𝑎 trong ℝ. Đặt 𝑐2𝑘 = 𝑥2𝑘 và 𝑐2𝑘+1 = 𝑦2𝑘+1 với
mọi số nguyên dương 𝑘. Hỏi {𝑐𝑛 } có là một dãy hội tụ trong ℝ hay không?
Câu 3: Đặt 𝐴 = {𝑥 ∈ ℝ ∶ 𝑥 2 < 5}. Hỏi 𝐴 có bị chặn trên trong ℝ hay không, và nếu đặt 𝑏 = sup 𝐴,
thì 𝑏 có bằng √5 hay không?
Câu 4: Cho 𝑎 là một số thực và {𝑥𝑛 } là một dãy trong ℝ. Giả sử lim inf 𝑥𝑛 là một số thực 𝑏.
𝑛→+∞
Đặt 𝑐𝑛 = 𝑎 + 𝑥𝑛 . Tính lim inf 𝑐𝑛 .
𝑛→+∞
Câu 5: Cho 𝑓 là một hàm số thực khả vi trên ℝ sao cho 𝑓 ′ (0) > 0. Hỏi có một số thực dương 𝑎 sao
cho 𝑓|[−𝑎; 𝑎] là một hàm số đơn điệu tăng hay không?
Câu 6: Cho 𝑓 và 𝑔 là hai hàm số thực liên tục trên ℝ. Giả sử 𝑓(0) = 𝑔(0) và
𝑥 𝑥
∫ 𝑓 (𝑡)𝑑𝑡 = ∫ 𝑔(𝑡)𝑑𝑡 , ∀𝑥 ∈ (1; +∞)
0 0
Hỏi 𝑓(𝑥 ) = 𝑔(𝑥 ) với mọi 𝑥 trong (1; +∞) đúng hay sai?

3
Chuyên san EXP và tập đoàn Toán học Việt Nam
Khoa Toán học, trường Đại học Khoa học, Tp.HCM

THỜI GIAN: 90 PHÚT


(Thí sinh được tham khảo mọi tài liệu mang theo)

Sinh viên làm càng nhiều càng tốt, điểm 10 dành cho một số sinh viên làm đúng nhiều câu hỏi. Trong các
câu chỉ có một khẳng định, thí sinh phải chứng minh khẳng định của mình. Trong các câu hỏi có trường hợp
đúng có trường hợp sai, thí sinh phải cho các thí dụ tương ứng và chứng minh các khẳng định trong các thí
dụ đó.
Giải các câu sau:
Câu 1: Cho 𝐴; 𝐵; 𝐶 và 𝐷 là các tập con của một tập 𝑋. Giả sử 𝐴 ∩ 𝐵 = 𝐶 ∩ 𝐷 = ∅.
Hỏi (𝐴 ∪ 𝐶 ) ∩ (𝐵 ∪ 𝐷) = ∅ đúng hay sai?
Câu 2: Cho 𝐴 là một tập con của một tập 𝑋 và 𝑏 là một phần tử trong 𝑋 ∖ 𝐴. Giả sử 𝐴 có 𝑛 phần tử
(𝑛 ≥ 1). Hỏi tập 𝐴 ∪ {𝑏} có 𝑛 + 1 phần tử đúng hay sai?
Câu 3: Cho 𝑓 là một ánh xạ từ một tập 𝑋 vào một tập 𝑌. Cho 𝐶 và 𝐷 là hai tập con của 𝑌. Hỏi
𝑓 −1 (𝐶 ∖ 𝐷) = 𝑓 −1 (𝐶 ) ∖ 𝑓 −1 (𝐷) đúng hay sai?
Câu 4: Cho 𝐴 và 𝐵 là hai tập hợp khác trống. Giả sử 𝐴 có 𝑚 và 𝐵 có 𝑛 phần tử và 𝑚 < 𝑛. Hỏi có
một toàn ánh 𝑓 từ 𝐴 vào 𝐵 hay không?
Câu 5: Cho 𝐴 và 𝐵 là hai tập con bị chặn trong ℝ sao cho 𝐴 ∩ 𝐵 khác trống. Hỏi inf 𝐴 ≤ sup 𝐵
đúng hay sai?
Câu 6: Phủ định mệnh đề: Với mọi số thực 𝑀 có một số nguyên dương 𝑁 sao cho 𝑥𝑛 ≥ 𝑀 với mọi
𝑛 > 𝑁.
Câu 7: Cho 𝑎1 ; 𝑎2 ; … ; 𝑎𝑛 là 𝑛 số thực. Hỏi ta có bất đẳng thức sau hay không
|𝑎1 + 𝑎2 + ⋯ + 𝑎𝑛 | ≤ |𝑎1 | + |𝑎2 | + ⋯ + |𝑎𝑛 |
Câu 8: Cho 𝑎1 ; 𝑎2 ; ⋯ ; 𝑎𝑛 là 𝑛 số thực. Hỏi tập {𝑎1 ; 𝑎2 ; ⋯ ; 𝑎𝑛 } có bị chặn trong ℝ hay không?
Câu 9: Cho 𝐴1 ; 𝐴2 ; ⋯ ; 𝐴𝑛 là 𝑛 tập hợp bị chặn trong ℝ. Hỏi tập đẳng thức sau đúng hay sai
inf 𝐴1 ∪ 𝐴2 ∪ ⋯ ∪ 𝐴𝑛 = inf{inf 𝐴1 ; inf 𝐴2 ; ⋯ ; inf 𝐴𝑛 }
Câu 10: Cho 𝐴 là một tập hợp con bị chặn trong ℝ. Giả sử 𝐴 chứa khoảng mở (inf 𝐴 ; sup 𝐴). Hỏi
𝐴 có là một khoảng hay không?

4
Chuyên san EXP và tập đoàn Toán học Việt Nam
Khoa Toán học, trường Đại học Khoa học, Tp.HCM

THỜI GIAN: 90 PHÚT


(Thí sinh được tham khảo mọi tài liệu mang theo)

Sinh viên làm càng nhiều càng tốt, điểm 10 dành cho một số sinh viên làm đúng nhiều câu hỏi. Trong các
câu chỉ có một khẳng định, thí sinh phải chứng minh khẳng định của mình. Trong các câu hỏi có trường hợp
đúng có trường hợp sai, thí sinh phải cho các thí dụ tương ứng và chứng minh các khẳng định trong các thí
dụ đó.
Giải các câu sau:
Câu 1: Cho dãy số thực {𝑥𝑛 } sao cho lim inf 𝑥𝑛 là một số thực 𝑎. Đặt 𝐴 = {𝑥𝑛 ∶ 𝑛 ∈ ℕ}.
𝑛→+∞
Hỏi 𝑎 = inf 𝐴 đúng hay sai?
Câu 2: Cho 𝑓 là một hàm số thực liên tục trên một khoảng mở (𝑎; 𝑏). Hỏi tập 𝑓((𝑎; 𝑏)) là một
khoảng mở đúng hay sai?
Câu 3: Cho 𝑓 là một hàm số thực khả vi trên một khoảng mở (𝑎; 𝑏). Giả sử có 𝑥; 𝑦 và 𝑧 trong
(𝑎; 𝑏) sao cho 𝑥 < 𝑦 < 𝑧 và 𝑓(𝑦) < min{𝑓(𝑥 ); 𝑓(𝑧)}. Hỏi có 𝑐 trong (𝑎; 𝑏) sao cho 𝑓 ′ (𝑐 ) = 0
đúng hay sai?
Câu 4: Cho 𝑓 là một hàm số thực liên tục trên một khoảng mở (𝑎; 𝑏). Giả sử
𝑑
∫ 𝑓 (𝑡)𝑑𝑡 ≤ 0, ∀𝑐; 𝑑 ∈ (𝑎; 𝑏), 𝑐<𝑑
𝑐
Hỏi 𝑓(𝑥 ) ≤ 0 với mọi 𝑥 trong (𝑎; 𝑏) đúng hay sai?
Câu 5: Cho 𝑓 là một hàm số thực khả vi trên một khoảng mở (𝑎; 𝑏). Đặt
𝑔(𝑥 ) = max{0; 𝑓 (𝑥 )} , ∀𝑥 ∈ (𝑎; 𝑏)
Hỏi 𝑔 khả vi trên (𝑎; 𝑏) đúng hay sai?
Câu 6: Phủ định mệnh đề sau: Có một số thực dương 𝑀 sao cho với mọi số thực dương 𝛼 có 𝑥 và 𝑦
trong [0; 1] để cho |𝑥 − 𝑦| ≤ 𝛼 và |𝑓(𝑥) − 𝑓(𝑦)| ≥ 𝑀.
+∞
Câu 7: Cho {𝑎𝑛 } là một dãy số thực dương sao cho ∑𝑛=1 𝑎𝑛 hội tụ trong ℝ. Hỏi ∑+∞ 3𝑛
𝑛=1(−1) 𝑎𝑛 có
hội tụ trong ℝ hay không?
1⁄
𝑛2
Câu 8: Hỏi dãy {(1 + 1⁄𝑛2 ) } có hội tụ hay không?

Câu 9: Cho 𝑓 là một hàm số thực khả vi trên một khoảng mở (𝑎; 𝑏). Giả sử tập
{𝑓 ′ (𝑥) ∶ 𝑥 ∈ (𝑎; 𝑏)} bị chặn trong ℝ. Hỏi lim 𝑓 (𝑥 ) có và bằng một số thực hay không?
𝑥→𝑎

5
Chuyên san EXP và tập đoàn Toán học Việt Nam
Khoa Toán học, trường Đại học Khoa học, Tp.HCM

THỜI GIAN: 60 PHÚT


(Thí sinh được tham khảo mọi tài liệu mang theo)

Sinh viên làm càng nhiều càng tốt, điểm 10 dành cho một số sinh viên làm đúng nhiều câu hỏi. Trong các
câu chỉ có một khẳng định, thí sinh phải chứng minh khẳng định của mình. Trong các câu hỏi có trường hợp
đúng có trường hợp sai, thí sinh phải cho các thí dụ tương ứng và chứng minh các khẳng định trong các thí
dụ đó.
Giải các câu sau:
Câu 1: Cho 𝐴 là tập hợp khác trống và 𝑓 là một ánh xạ từ 𝐴 vào 𝐴. Đặt 𝑔(𝑥 ) = 𝑓(𝑓(𝑥 )) với mọi 𝑥
trong 𝐴. Hỏi 𝑔 có là một ánh xạ hay không? Hỏi 𝑔(𝐴) ⊂ 𝑓(𝐴) đúng hay sai?
Câu 2: Cho 𝐴 và 𝐵 là hai tập hợp khác trống. Giả sử 𝐴 và 𝐵 cùng có 𝑛 phần tử. Hỏi có một song
ánh từ 𝐴 và 𝐵 hay không?
Câu 3: Cho 𝑓 là một ánh xạ từ một tập 𝑋 vào một tập 𝑌. Cho 𝐶 và 𝐷 là hai tập con của 𝑌.
Hỏi 𝑓 −1 (𝐶 ∖ 𝐷) = 𝑓 −1 (𝐶 ) ∖ 𝑓 −1 (𝐷) đúng hay sai?
Câu 4: Phủ định mệnh đề sau: Với mọi số thực dương 𝜀, có một số nguyên dương 𝑁 sao cho
|𝑓(𝑥)| < 𝜀, ∀𝑥 ∈ 𝐴, ∀𝑛 > 𝑁
𝑛𝜋
Câu 5: Cho 𝑥𝑛 = sin ⁄2. Tính lim sup 𝑥𝑛 .
𝑛→+∞
Câu 6: Cho 𝐵 là một tập con khác trống và bị chặn dưới trong ℝ. Hỏi có một dãy {𝑦𝑚 } trong 𝐵 sao
cho lim 𝑦𝑚 = inf 𝐵 hay không?
𝑚→+∞
Câu 7: Cho 𝑓 (𝑥) = 𝑥 + cos 𝑥 + sin 6𝑥 2 với mọi số thực 𝑥. Hỏi phương trình 𝑓(𝑥 ) = 2009 có
nghiệm hay không?

6
Chuyên san EXP và tập đoàn Toán học Việt Nam
Khoa Toán học, trường Đại học Khoa học, Tp.HCM

THỜI GIAN: 90 PHÚT


(Thí sinh được tham khảo mọi tài liệu mang theo)

Sinh viên làm càng nhiều càng tốt, điểm 10 dành cho một số sinh viên làm đúng nhiều câu hỏi. Trong các
câu chỉ có một khẳng định, thí sinh phải chứng minh khẳng định của mình. Trong các câu hỏi có trường hợp
đúng có trường hợp sai, thí sinh phải cho các thí dụ tương ứng và chứng minh các khẳng định trong các thí
dụ đó.
Giải các câu sau:
Câu 1: Cho {𝑥𝑛 } là một dãy số thực sao cho dãy {𝑥𝑛2009 } hội tụ. Hỏi dãy {𝑥𝑛 } có hội tụ hay không?
Câu 2: Hỏi bất đẳng thức sau đúng hay sai?
1
1
< ∫ cos(𝑥 9 ) 𝑑𝑥
2 0
Câu 3: Phủ định mệnh đề sau: Với mọi số thực dương 𝜀, có một số nguyên dương 𝑁 sao cho
|𝑓𝑛 (𝑥 ) − 𝑓𝑚 (𝑥 )| < 𝜀, ∀𝑥 ∈ 𝐴, ∀𝑛 > 𝑚 > 𝑁
Câu 4: Cho {𝑥𝑛 } là một dãy số thực bị chặn, và {𝑥𝑛𝑘 } là một dãy con hội tụ của {𝑥𝑛 }. Hỏi bất đẳng
thức sau đúng hay sai?
lim 𝑥𝑛𝑘 ≤ lim sup 𝑥𝑛
𝑘→+∞ 𝑛→+∞
Câu 5: Cho 𝑓 là một hàm số thực khả vi trên khoảng (0; 12). Giả sử 𝑓(4) < 𝑓 (6) và 𝑓 (8) < 𝑓(6).
Hỏi phương trình 𝑓 ′ (𝑡) = 0 có giải được trên khoảng (0; 12) hay không?
Câu 6: Cho 𝑓 là một hàm số thực khả vi trên một khoảng mở (𝑐; 𝑑 ). Cho [𝑎; 𝑏] là một khoảng
đóng chứa trong (𝑐; 𝑑 ). Hỏi 𝑓([𝑎; 𝑏]) có bị chặn dưới hay không?
Câu 7: Cho {𝑥𝑛 } là một dãy số thực. Hỏi “{𝑥𝑛 } hội tụ” có tương đương với “{|𝑥𝑛 |} hội tụ” hay
không?

7
Chuyên san EXP và tập đoàn Toán học Việt Nam
Khoa Toán học, trường Đại học Khoa học, Tp.HCM

THỜI GIAN: 60 PHÚT


(Thí sinh được tham khảo mọi tài liệu mang theo)

Sinh viên làm càng nhiều càng tốt, điểm 10 dành cho một số sinh viên làm đúng nhiều câu hỏi. Trong các
câu chỉ có một khẳng định, thí sinh phải chứng minh khẳng định của mình. Trong các câu hỏi có trường hợp
đúng có trường hợp sai, thí sinh phải cho các thí dụ tương ứng và chứng minh các khẳng định trong các thí
dụ đó.
Giải các câu sau:
Câu 1: Cho 𝑎1 ; ⋯ ; 𝑎𝑛 là 𝑛 số thực. Hỏi có hay không một số nguyên 𝑖 trong {1; ⋯ ; 𝑛} sao cho:
𝑎𝑘 ≤ 𝑎𝑖 , ∀𝑘 ∈ {1; ⋯ ; 𝑛}
Câu 2: Cho 𝑓 là một ánh xạ từ một tập hợp 𝑋 vào một tập hợp 𝑌. Giả sử 𝑓 (𝐴) ∩ 𝑓 (𝐵) = ∅ với mọi
tập con 𝐴 và 𝐵 của 𝑋 có tính chất 𝐴 ∩ 𝐵 = ∅. Hỏi 𝑓 có là một đơn ánh hay không?
Câu 3: Phủ định mệnh đề sau: Với mọi số thực dương 𝜀, có một số nguyên dương 𝑁 sao cho:
|𝑥𝑛 − 𝑎| < 𝜀, ∀𝑛 > 𝑁
Câu 4: Cho một số thực 𝑎, và cho {𝑥𝑛 } là một dãy số thực hội tụ. Đặt 𝑦𝑛 = 𝑎 + 𝑥𝑛 . Hỏi {𝑦𝑛 } có hội
tụ hay không?
Câu 5: Cho 𝐴 là một tập con khác rỗng trong ℝ. Giả sử 𝐵 bị chặn trên nếu 𝐵 là một tập con khác
rỗng và hữu hạn chứa trong 𝐴. Hỏi 𝐴 có bị chặn trên hay không?
Câu 6: Cho 𝐵 là một tập con khác rỗng và bị chặn trên trong ℝ. Đặt 𝐴 ≔ {𝑥𝑦 | 𝑥; 𝑦 ∈ 𝐵 }. Hỏi 𝐴 có
bị chặn trên hay không?
Câu 7: Cho {𝑥𝑛 } là một dãy số thực. Đặt 𝑦𝑛 = 𝑥𝑛2 với mọi số nguyên dương 𝑛. Hỏi hai mệnh đề sau
đây có tương đương hay không?
(i) {𝑥𝑛 } hội tụ.
(ii) {𝑦𝑛 } hội tụ.

8
Chuyên san EXP và tập đoàn Toán học Việt Nam
Khoa Toán học, trường Đại học Khoa học, Tp.HCM

THỜI GIAN: 90 PHÚT


(Thí sinh được tham khảo mọi tài liệu mang theo, nhưng không được dùng máy tính cá nhân PC,
Laptop)

Sinh viên làm càng nhiều càng tốt, điểm 10 dành cho một số sinh viên làm đúng nhiều câu hỏi. Trong các
câu chỉ có một khẳng định, thí sinh phải chứng minh khẳng định của mình. Trong các câu hỏi có trường hợp
đúng có trường hợp sai, thí sinh phải cho các thí dụ tương ứng và chứng minh các khẳng định trong các thí
dụ đó.
Giải các câu sau:
Câu 1: Cho 𝑛 là một số nguyên ≥ 5 và 𝑓 (𝑥 ) = √𝑥 với mọi 𝑥 trong (0; +∞). Hỏi công thức sau
đây đúng hay sai:
1
𝑓 (𝑛) (𝑥 ) = (−1)𝑛+1 1
2 ⋅ 3 ⋅ 5 ⋯ (2𝑛 − 3)𝑥 𝑛−2
Câu 2: Tính giới hạn của dãy số sau
2 3𝑛
lim (1 + )
𝑛→+∞ 𝑛
Câu 3: Trình bày bằng tiếng Việt một thí dụ có trong sách “Calculus: concepts and contexts” của
James Stewart về thực tiễn của một trong ba bài toán 93, 95 và 97 (trong slides bài giảng).
Câu 4: Cho {𝑥𝑛 } là một dãy số thực bị chặn. Hỏi khẳng định sau đúng hay sai?
lim sup 𝑥𝑛 là số thực
𝑛→∞
Câu 5: Cho 𝑓 là một hàm số thực liên tục trên ℝ. Cho {𝑥𝑛 } là một dãy số thực bị chặn. Hỏi tập
{𝑓(𝑥𝑚 ) ∶ 𝑚 ∈ ℕ} có bị chặn dưới hay không?
Câu 6: Cho 𝑓 là một hàm số thực khả vi trên một khoảng mở (𝑐; 𝑑 ). Cho [𝑎; 𝑏] là một khoảng
đóng chứa trong (𝑐; 𝑑 ), và 𝑡 trong [𝑎; 𝑏] sao cho 𝑓 (𝑡) = max 𝑓 ([𝑎; 𝑏]). Hỏi 𝑓 ′ (𝑡) có bằng 0 hay
không?
Câu 7: Cho {𝑥𝑛 } là một dãy số thực dương. Giả sử chuỗi số ∑+∞𝑛=1 𝑥𝑛
2010
hội tụ. Hỏi chuỗi
+∞
∑𝑛=1 𝑥𝑛2011
có hội tụ hay không?
Câu 8: Cho 𝑓 là một hàm số thực liên tục trên một khoảng đóng [𝑎; 𝑏]. Đặt
𝑥
𝑔(𝑥) = ∫ 𝑓(𝑡)𝑑𝑡 , ∀𝑥 ∈ (𝑎; 𝑏)
𝑎
Giả sử 𝑔 nghịch biến trên khoảng (𝑎; 𝑏). Hỏi "𝑓(𝑠) ≤ 0 với mọi 𝑠 trong (𝑎; 𝑏)” đúng hay sai?

9
Chuyên san EXP và tập đoàn Toán học Việt Nam
Khoa Toán học, trường Đại học Khoa học, Tp.HCM

THỜI GIAN: 60 PHÚT


(Thí sinh được tham khảo mọi tài liệu mang theo)

Sinh viên làm càng nhiều càng tốt, điểm 10 dành cho một số sinh viên làm đúng nhiều câu hỏi. Trong các
câu chỉ có một khẳng định, thí sinh phải chứng minh khẳng định của mình. Trong các câu hỏi có trường hợp
đúng có trường hợp sai, thí sinh phải cho các thí dụ tương ứng và chứng minh các khẳng định trong các thí
dụ đó.
Giải các câu sau:
Câu 1: Cho 𝐴1 ; ⋯ ; 𝐴𝑛 ; 𝐵1 ; ⋯ ; 𝐵𝑛 là 2𝑛 tập con của một tập hợp 𝑋. Giả sử 𝐴𝑖 ⊂ 𝐵𝑖 với mọi
𝑖 = 1; ⋯ ; 𝑛. Hỏi kết luận sau đây đúng hay sai?
𝑛 𝑛

⋃ 𝐴𝑖 ⊂ ⋃ 𝐵𝑖
𝑖=1 𝑖=1
Câu 2: Cho 𝐴 ≔ {𝑦 ∈ (0; +∞) | 𝑦 3 < 5}. Hỏi 𝐴 có bị chặn trên hay không? (lưu ý, ta chưa
𝟑
chứng minh sự tồn tại của √𝟓).
Câu 3: Cho {𝑥1; 𝑛 }; {𝑥2; 𝑛 }; ⋯ ; {𝑥𝑘; 𝑛 } là 𝑘 dãy số thực hội tụ lần lượt về 𝑎1 ; 𝑎2 ; ⋯ ; 𝑎𝑘 . Hỏi kết
luận sau đây đúng hay sai?
lim (𝑥1; 𝑛 𝑥2; 𝑛 ⋯ 𝑥𝑘; 𝑛 ) = 𝑎1 𝑎2 ⋯ 𝑎𝑘
𝑛→+∞
Câu 4: Cho một dãy số thực {𝑥𝑛 }, và hai số thực 𝑎 và 𝑏. Giả sử {𝑥𝑛 } hội tụ về 𝑎 và 𝑏. Hỏi 𝑎 có
bằng 𝑏 hay không?
Câu 5: Cho một dãy số thực {𝑥𝑛 }, {𝑥𝑛𝑘 } là một dãy con của {𝑥𝑛 }, và {𝑥𝑛𝑘 } là một dãy con của
𝑙

{𝑥𝑛𝑘 }. Hỏi {𝑥𝑛𝑘 } có là một dãy con của {𝑥𝑛 } hay không?
𝑙
Câu 6: Đặt 𝐴 ≔ {𝑦 ∈ (0; +∞) | 𝑦 2 < 5} và 𝐵 ≔ {𝑧 ∈ (0; +∞) | 𝑧 2 > 5}. Hỏi “sup(𝐴) ≤ inf(𝐵)”
đúng hay sai?

10
Chuyên san EXP và tập đoàn Toán học Việt Nam
Khoa Toán học, trường Đại học Khoa học, Tp.HCM

THỜI GIAN: 90 PHÚT


(Thí sinh được tham khảo mọi tài liệu mang theo)

Sinh viên làm càng nhiều càng tốt, điểm 10 dành cho một số sinh viên làm đúng nhiều câu hỏi. Trong các
câu chỉ có một khẳng định, thí sinh phải chứng minh khẳng định của mình. Trong các câu hỏi có trường hợp
đúng có trường hợp sai, thí sinh phải cho các thí dụ tương ứng và chứng minh các khẳng định trong các thí
dụ đó.
Giải các câu sau:
Câu 1: Cho 𝐴 là một tập con khác trống trong ℝ, 𝑓 và 𝑔 là hai hàm số liên tục đều trên 𝐴. Giả sử
𝑓(𝐴) và 𝑔(𝐴) bị chặn trong ℝ. Hỏi 𝑓 ⋅ 𝑔 có liên tục đều trên 𝐴 hay không?
Câu 2: Cho 𝑓 là một hàm số thực khả vi trên một khoảng mở (𝑎; 𝑏). Giả sử 𝑓 ′ (𝑠) ≠ 0 với mọi 𝑠
trong (𝑎; 𝑏). Hỏi 𝑓 có đơn ánh trên (𝑎; 𝑏) hay không?
Câu 3: Cho 𝑓 là một hàm số thực khả vi trên một khoảng mở (𝑎; 𝑏), và 𝑐 trong (𝑎; 𝑏). Giả sử
𝑓 ′ (𝑐 ) = 0. Hỏi 𝑓 (𝑐 ) có là cực tiểu hoặc cực đại của 𝑓((𝑎; 𝑏)) hay không?
−1
Câu 4: Đặt 𝑥𝑛 = (𝑛3 + 1)𝑛 . Hỏi {𝑥𝑛 } có hội tụ hay không?
Câu 5: Với mọi số nguyên 𝑛, cho một hàm số 𝑓𝑛 liên tục trên [0; 1]. Giả sử
𝑓𝑚 (𝑥 ) ≤ 𝑓𝑚−1 (𝑥) ≤ 2012, ∀𝑥 ∈ [0; 1], 𝑚∈ℕ
1
Đặt 𝑎𝑛 = ∫0 𝑓𝑛 𝑑𝑥 với mọi số nguyên 𝑛. Hỏi {𝑎𝑛 } có hội tụ hay không?
Câu 6: Cho 𝐴 là một tập con khác trống trong ℝ, 𝑎 trong 𝐴∗ ∩ 𝐴, và 𝑓 là một hàm số thực trên 𝐴.
Cho {𝑥𝑛 } là một dãy trong 𝐴 sao cho 𝑥𝑛 hội tụ về 𝑎 và 𝑎 < 𝑥𝑛 với mọi số nguyên 𝑛. Giả sử giới hạn
bên phải tại 𝑎 của 𝑓 là 𝑓 (𝑎). Hỏi kết luận nào trong hai kết luận sau đúng:
(i) {𝑓 (𝑥𝑛 )} có giới hạn là 𝑓 (𝑎).
(ii) 𝑓 liên tục tại 𝑎.
Câu 7: Cho {𝑥𝑛𝑘 } là một dãy con của một dãy số thực {𝑥𝑛 }. Giả sử {𝑥𝑛𝑘 } hội tụ về 𝑎,
và 𝑏 = lim inf 𝑥𝑛 là một số thực. Hỏi kết luận sau đúng hay sai: 𝑏 ≤ 𝑎.
n→∞

11
Chuyên san EXP và tập đoàn Toán học Việt Nam
Khoa Toán học, trường Đại học Khoa học, Tp.HCM

THỜI GIAN: 60 PHÚT


(Thí sinh được tham khảo mọi tài liệu mang theo)

Sinh viên làm càng nhiều càng tốt, điểm 10 dành cho một số sinh viên làm đúng nhiều câu hỏi. Trong các
câu chỉ có một khẳng định, thí sinh phải chứng minh khẳng định của mình. Trong các câu hỏi có trường hợp
đúng có trường hợp sai, thí sinh phải cho các thí dụ tương ứng và chứng minh các khẳng định trong các thí
dụ đó.
Giải các câu sau:
Câu 1: Cho 𝑓 là một song ánh từ tập hợp 𝐴 vào tập hợp 𝐵. Cho 𝑔 là một ánh xạ ngược của 𝑓. Hỏi 𝑔
có là một ánh xạ toàn ánh hay không?
Câu 2: Cho 𝑓 là một ánh xạ từ tập hợp 𝐴 vào tập hợp 𝐵. Hỏi các mệnh đề sau đây có tương đương
với nhau hay không?
(a) Giả sử 𝑓 (𝐷) ∩ 𝑓 (𝐸 ) = ∅ với mọi tập con 𝐷 và 𝐸 trong 𝐴 và 𝐷 ∩ 𝐸 = ∅.
(b) 𝑓 là một đơn ánh.
Câu 3: Cho 𝐴 là một tập con khác rỗng trong ℝ, và 𝑓 là một ánh xạ từ 𝐴 vào 𝐴. Giả sử có một số
thực dương 𝐶 sao cho:
|𝑓(𝑥) − 𝑓 (𝑦)| ≤ 𝐶|𝑥 − 𝑦|, ∀𝑥; 𝑦 ∈ 𝐴
Đặt:
𝑓𝑛 ≔ 𝑓⏟∘ ⋯ ∘ 𝑓
(𝑛 lần)
Hỏi điều sau đây đúng hay sai?
|𝑓 𝑛 (𝑥 ) − 𝑓 𝑛 (𝑦)| ≤ 𝐶 𝑛 |𝑥 − 𝑦|, ∀𝑥; 𝑦 ∈ 𝐴, ∀𝑛 ∈ ℕ
Câu 4: Cho {𝑥𝑛𝑘 } và {𝑥𝑚𝑘 } là hai dãy con của dãy số thực {𝑥𝑛 }. Đặt 𝑙𝑘 ≔ 𝑛𝑘 + 𝑚𝑘 với mọi số
nguyên dương 𝑘. Hỏi {𝑥𝑙𝑘 } có là một dãy con của dãy số thực {𝑥𝑛 } hay không?
Câu 5: Cho 𝐴 là một tập khác rỗng và bị chặn trên trong ℝ. Cho 𝛼 là một chặn trên của 𝐴. Giả sử
có một dãy số {𝑥𝑛 } hội tụ về 𝛼 và 𝑥𝑛 ∈ 𝐴 với mọi số nguyên 𝑛. Hỏi 𝛼 có là sup(𝐴) hay không?
Câu 6: Phủ định mệnh đề sau:
“∀𝜀 > 0, ∃𝑁 ∈ ℕ sao cho |𝑓𝑛 (𝑥 ) − 𝑓(𝑥 )| < 𝜀, ∀𝑥 ∈ 𝐴, ∀𝑛 ≥ 𝑁”
Câu 7: Cho hai dãy số thực 𝑥𝑛 và 𝑦𝑛 lần lượt hội tụ về 𝑎 và 𝑏. Giả sử 𝑥𝑛 < 𝑦𝑛 với mọi số
{ } { }
nguyên dương 𝑛. Hỏi 𝑎 < 𝑏 đúng hay sai?

12
Chuyên san EXP và tập đoàn Toán học Việt Nam
Khoa Toán học, trường Đại học Khoa học, Tp.HCM

THỜI GIAN: 90 PHÚT


(Thí sinh được tham khảo mọi tài liệu mang theo)

Sinh viên làm càng nhiều càng tốt, điểm 10 dành cho một số sinh viên làm đúng nhiều câu hỏi. Trong các
câu chỉ có một khẳng định, thí sinh phải chứng minh khẳng định của mình. Trong các câu hỏi có trường hợp
đúng có trường hợp sai, thí sinh phải cho các thí dụ tương ứng và chứng minh các khẳng định trong các thí
dụ đó.
Giải các câu sau:
Câu 1: Cho 𝑓 là một hàm số thực khả vi trên khoảng mở (1; 6). Giả sử 𝑓 (2) < 𝑓(5). Hỏi có một 𝑐
trong khoảng (1; 6) sao cho 𝑓 ′ (𝑐 ) ≠ 0 hay không?
Câu 2: Cho 𝑓 là một hàm số thực khả vi trên một khoảng mở (𝑎; 𝑏), và 𝑐 trong (𝑎; 𝑏). Giả sử
𝑓 ′ (𝑐 ) ≠ 0. Hỏi có một khoảng (𝛼; 𝛽 ) sao cho 𝑐 ∈ (𝛼; 𝛽 ) ⊂ (𝑎; 𝑏) và 𝑓(𝑐 ) ≠ 𝑓(𝑥 ) với mọi 𝑥
trong (𝛼; 𝛽 )\{𝑐 } hay không?
Câu 3: Cho {𝑥𝑛 } là một dãy số thực. Giả sử 𝑥𝑛 ở trong khoảng [2012; 2013] với mọi số nguyên
dương 𝑛. Hỏi lim sup 𝑥𝑛 có là một số thực hay không?
𝑛→+∞
Câu 4: Cho 𝐴 là một tập con khác trống trong ℝ, 𝑓 là một hàm số thực trên 𝐴, và 𝐵 là một tập con
của 𝐴. Giả sử:
(i) Với mỗi 𝑥 trong 𝐴, có một dãy {𝑥𝑛 } sao cho 𝑥𝑛 thuộc 𝐵 với mọi số nguyên dương 𝑛 và {𝑥𝑛 } hội
tụ về 𝑥.
(ii) 𝑓(𝑧) = 1 với mọi 𝑧 trong 𝐵.
Hỏi 𝑓(𝑥 ) có bằng 1 với mọi 𝑥 trong 𝐴 hay không?
Câu 5: Cho 𝑓 và 𝑔 là hai hàm số thực liên tục đều trên ℝ. Đặt 𝑢 là hàm hợp nối 𝑔 ∘ 𝑓 của 𝑓 và 𝑔.
Hỏi 𝑢 có liên tục đều trên ℝ hay không?
Câu 6: Cho 𝐴 là một tập con khác trống trong ℝ, 𝑏 là một điểm trong ℝ. Hỏi hai điều sau đây có
tương đương hay không?
(i) Có một dãy số thực {𝑥𝑛 } trong 𝐴 ∖ {𝑏} sao cho {𝑥𝑛 } hội tụ về 𝑏.
(ii) 𝑏 là một điểm tụ của 𝐴.

13
Chuyên san EXP và tập đoàn Toán học Việt Nam
Khoa Toán học, trường Đại học Khoa học, Tp.HCM

THỜI GIAN: 90 PHÚT


(Thí sinh được tham khảo mọi tài liệu mang theo)

Sinh viên làm càng nhiều càng tốt, điểm 10 dành cho một số sinh viên làm đúng nhiều câu hỏi. Trong các
câu chỉ có một khẳng định, thí sinh phải chứng minh khẳng định của mình. Trong các câu hỏi có trường hợp
đúng có trường hợp sai, thí sinh phải cho các thí dụ tương ứng và chứng minh các khẳng định trong các thí
dụ đó.
Giải các câu sau:
Câu 1: Cho {𝑥𝑛 } là một dãy Cauchy trong ℝ, và {𝑥𝑛𝑘 } là một dãy con của {𝑥𝑛 }. Hỏi {𝑥𝑛𝑘 } có là một
dãy Cauchy trong ℝ hay không?
Câu 2: Cho 𝐴 là một tập con khác rỗng trong ℝ, và 𝑓 là một ánh xạ từ 𝐴 vào 𝐴. Giả sử 𝑓 là một
toàn ánh. Đặt:
𝑓𝑛 ≔ ⏟ 𝑓 ∘ ⋯∘ 𝑓, ∀𝑛 ∈ ℕ
(𝑛 lần)
𝑛
Hỏi 𝑓 có toàn ánh với mọi 𝑛 trong ℕ hay không?
Câu 3: Cho {𝑥𝑛𝑘 } và {𝑥𝑚𝑘 } là hai dãy con của dãy số thực {𝑥𝑛 }. Đặt 𝑙𝑘 ≔ 𝑛𝑘 ⋅ 𝑚𝑘 với mọi số
nguyên dương 𝑘. Hỏi {𝑥𝑙𝑘 } có là một dãy con của dãy số thực {𝑥𝑛 } hay không?
Câu 4: Cho 𝐴 và 𝐵 là hai tập khác rỗng và bị chặn trên trong ℝ. Giả sử sup(𝐴) ≤ sup(𝐵). Hỏi kết
luận sau đây đúng hay sai:
𝑥 ≤ 𝑦, ∀𝑥 ∈ 𝐴, ∀𝑦 ∈ 𝐵
Câu 5: Phủ định mệnh đề sau:
“∃𝜀 > 0, ∀𝑁 ∈ ℕ, ∃𝑛 ∈ ℕ sao cho 𝑛 ≥ 𝑁 và |𝑓𝑛 (𝑥 ) − 𝑓 (𝑥 )| ≥ 𝜀”
Câu 6: Cho 𝐴 và 𝐵 là hay tập khác rỗng và bị chặn trên trong ℝ. Giả sử sup(𝐴) ≤ sup(𝐵). Đặt:
𝐸 ≔ {𝑥𝑦 | 𝑥 ∈ 𝐴; 𝑦 ∈ 𝐵}
Hỏi 𝐸 có bị chặn trên trong ℝ hay không?
Câu 7: Cho 𝑎 là một số thực. Giả sử 𝑎 > 𝑐 với mọi số thực dương 𝑐. Hỏi 𝑎 ≥ 0 đúng hay sai?

14
Chuyên san EXP và tập đoàn Toán học Việt Nam
Khoa Toán học, trường Đại học Khoa học, Tp.HCM

THỜI GIAN: 90 PHÚT


(Thí sinh được tham khảo mọi tài liệu mang theo)

Sinh viên làm càng nhiều càng tốt, điểm 10 dành cho một số sinh viên làm đúng nhiều câu hỏi. Trong các
câu chỉ có một khẳng định, thí sinh phải chứng minh khẳng định của mình. Trong các câu hỏi có trường hợp
đúng có trường hợp sai, thí sinh phải cho các thí dụ tương ứng và chứng minh các khẳng định trong các thí
dụ đó.
Giải các câu sau:
Câu 1: Cho 𝑓 là một hàm số thực liên tục trên khoảng đóng [1; 3]. Hỏi 𝑓 ([1; 3]) có bị chặn dưới
hay không?
Câu 2: Cho 𝑓 là một hàm số thực liên tục trên một khoảng đóng [0; 1] và {𝑥𝑛 } là một dãy số thực
trong [0; 1]. Hỏi có một dãy con {𝑥𝑛𝑘 } của {𝑥𝑛 } sao cho dãy {𝑓(𝑥𝑛𝑘 )} hội tụ hay không?
Câu 3: Cho 𝑓 là một hàm số thực liên tục trên ℝ. Giả sử 𝑓(𝑥 ) = 0 với mọi số vô tỉ 𝑥. Hỏi 𝑓 (𝑡) có
bằng 0 với mọi số thực 𝑡 hay không?
Câu 4: Cho 𝑓 là một hàm số thực liên tục trên một khoảng đóng [𝑎; 𝑐 ] và khả vi trên khoảng mở
(𝑎; 𝑐 ), và 𝑐 trong (𝑎; 𝑏). Giả sử 𝑓 (𝑎) = 2013 và 𝑓 ′ (𝑥 ) = 0 với mọi 𝑥 trong (𝑎; 𝑐 ).
Hỏi 𝑓(𝑡) = 2013 với mọi 𝑡 trong (𝑎; 𝑐 ) hay không?
Câu 5: Cho 𝑓 và 𝑔 là hai hàm số thực liên tục trên khoảng đóng [0; 1]. Giả sử
1 1
∫ 𝑓(𝑥 )𝑑𝑥 ≤ ∫ 𝑔(𝑥 )𝑑𝑥
0 0
Hỏi 𝑓(𝑡) ≤ 𝑔(𝑡) với mọi 𝑡 trong [0; 1] đúng hay sai?
Câu 6: Cho 𝑓 là một hàm số thực liên tục trên khoảng đóng [𝑎; 𝑏]. Giả sử 𝑓(𝑡) ∈ [0; 1] với mọi 𝑡
trong [0; 1]. Hỏi
1 1
3(
∫ 𝑓 𝑥 )𝑑𝑥 ≤ ∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥
0 0
đúng hay sai?

15
Chuyên san EXP và tập đoàn Toán học Việt Nam
Khoa Toán học, trường Đại học Khoa học, Tp.HCM

THỜI GIAN: 90 PHÚT


(Thí sinh được tham khảo mọi tài liệu mang theo)

Sinh viên làm càng nhiều càng tốt, điểm 10 dành cho một số sinh viên làm đúng nhiều câu hỏi. Trong các
câu chỉ có một khẳng định, thí sinh phải chứng minh khẳng định của mình. Trong các câu hỏi có trường hợp
đúng có trường hợp sai, thí sinh phải cho các thí dụ tương ứng và chứng minh các khẳng định trong các thí
dụ đó.
Giải các câu sau:
Câu 1: Cho 𝑃𝑘 là các mệnh đề Toán học, 𝑘 ∈ ℕ. Giả sử 𝑃𝑘 đúng thì 𝑃𝑘+1 đúng với mọi 𝑘 trong ℕ.
Hỏi 𝑃𝑘 có đúng với mọi 𝑘 trong ℕ hay không?
Câu 2: Cho 𝐴𝑘 và 𝐵𝑖 là các tập con bị chặn trong ℝ, 𝑘 = 1; ⋯ ; 𝐾 và 𝑖 ∈ ℕ. Hỏi:
𝐾 +∞

⋃ 𝐴𝑘 và ⋃ 𝐵𝑖
𝑘=1 𝑖=1
có bị chặn trong ℝ hay không?
Câu 3: Hỏi √6 có là một số hữu tỷ hay không?
Câu 4: Cho 𝐴 là một tập khác rỗng trong ℝ và {𝑥𝑛 } là một dãy trong 𝐴. Cho 𝑓 là một ánh xạ từ 𝐴
vào ℝ. Hỏi {𝑓 (𝑥𝑛 )} có là một dãy số thực hay không?
Câu 5: Cho 𝑓 là một hàm số thực liên tục trên [0; 1] và cho 𝑔 là một hàm số thực liên tục trên
[1; 2] sao cho 𝑓(1) = 𝑔(1). Đặt:
𝑓 (𝑥 ) , nếu 0 ≤ 𝑥 ≤ 1
ℎ (𝑥 ) = {
𝑔 (𝑥 ) , nếu 1 ≤ 𝑥 ≤ 2
Hỏi ℎ có liên tục tại 1 hay không?
Câu 6: Cho {𝑥𝑛 } là một dãy số thực và 𝑎 là một số thực. Giả sử {𝑥𝑛 } không hội tụ về 𝑎. Hỏi có hay
không một số 𝜀 dương và một dãy con {𝑥𝑛𝑘 } của {𝑥𝑛 } sao cho:
|𝑥𝑛𝑘 − 𝑎| ≥ 𝜀, ∀𝑘 ∈ ℕ

16
Chuyên san EXP và tập đoàn Toán học Việt Nam
Khoa Toán học, trường Đại học Khoa học, Tp.HCM

THỜI GIAN: 90 PHÚT


(Thí sinh được tham khảo mọi tài liệu mang theo)

Sinh viên làm càng nhiều càng tốt, điểm 10 dành cho một số sinh viên làm đúng nhiều câu hỏi. Trong các
câu chỉ có một khẳng định, thí sinh phải chứng minh khẳng định của mình. Trong các câu hỏi có trường hợp
đúng có trường hợp sai, thí sinh phải cho các thí dụ tương ứng và chứng minh các khẳng định trong các thí
dụ đó.
Giải các câu sau:
Câu 1: Cho 𝑓 là một hàm số thực khả vi trên khoảng mở 𝐴 = (1; 3). Hỏi các khẳng định dưới đây
đúng hay sai
(a) Nếu 𝑓 ′ (𝐴) bị chặn thì 𝑓 liên tục đều trên (1; 3).
(b) Nếu 𝑓 liên tục đều trên (1; 3) thì 𝑓 ′ (𝐴) bị chặn.
Câu 2: Cho 𝑓 là một hàm số thực liên tục đều trên ℝ. Hỏi có hay không một số thực 𝑀 sao cho
|𝑓(𝑥) − 𝑓(0)| ≤ 𝑀|𝑥|, ∀𝑥 ∈ ℝ
′( )
Câu 3: Cho 𝑓 là một hàm số thực khả vi trên ℝ. Giả sử 𝑓 𝑥 ≠ 0 với 𝑥 trong ℝ. Hỏi 𝑓 có là một
đơn ánh hay không?
Câu 4: Cho 𝑓 là một hàm số thực khả vi trên ℝ. Giả sử 𝑓(0) ≥ 0 và 𝑓 ′ (𝑥 ) ≥ 0 với mọi 𝑥 trong
(0; +∞). Hỏi khẳng định sau đây đúng hay sai: 𝑓 (𝑥 ) ≥ 0 với mọi 𝑥 trong (0; +∞)?
Câu 5: Cho 𝑓 là một hàm số thực liên tục trên khoảng đóng [1; 2]. Giả sử 𝑓(𝑡) ≥ 3 với mọi 𝑡 trong
[1; 2]. Hỏi khẳng định dưới đây đúng hay sai?
2
∫ 𝑓(𝑥 )𝑑𝑥 ≥ 3
1
Câu 6: Cho 𝑓 là một hàm số thực liên tục trên khoảng đóng [3; 4]. Giả sử 𝑓(𝑡) ≠ 2 với mọi 𝑡 trong
[3; 4]. Hỏi
4
∫ 𝑓(𝑥 )𝑑𝑥 ≠ 2
3
đúng hay sai?

17
Chuyên san EXP và tập đoàn Toán học Việt Nam
Khoa Toán học, trường Đại học Khoa học, Tp.HCM

THỜI GIAN: 90 PHÚT


(Thí sinh được tham khảo mọi tài liệu mang theo)

Sinh viên làm càng nhiều càng tốt, điểm 10 dành cho một số sinh viên làm đúng nhiều câu hỏi. Trong các
câu chỉ có một khẳng định, thí sinh phải chứng minh khẳng định của mình. Trong các câu hỏi có trường hợp
đúng có trường hợp sai, thí sinh phải cho các thí dụ tương ứng và chứng minh các khẳng định trong các thí
dụ đó.
Giải các câu sau:
Câu 1: Cho 𝑎1 ; ⋯ ; 𝑎𝑛 và 𝑏1 ; ⋯ ; 𝑏𝑛 là 2𝑛 số thực. Giả sử 𝑎1 + ⋯ + 𝑎𝑛 < 𝑏1 + ⋯ + 𝑏𝑛 . Hỏi hay
không một 𝑗 trong {1; ⋯ ; 𝑛} sao cho 𝑎𝑗 < 𝑏𝑗 ?
Câu 2: Cho {𝑎𝑛 } và {𝑏𝑛 } là các dãy lần lượt hội tụ về 𝑎 và 𝑏 trong ℝ. Giả sử 𝑎𝑛 < 𝑏𝑛 với mọi số
nguyên 𝑛. Hỏi các kết luận sau đây đúng hay sai.
(i) 𝑎 ≤ 𝑏.
(ii) 𝑎 < 𝑏.
Câu 3: Cho 𝑓 là một hàm số thực liên tục trên ℝ. Đặt
𝑓 (𝑥 ), khi 𝑥 ∈ ℝ\{0}
𝑔 (𝑥 ) = {
𝑓 (0) + 1, khi 𝑥 = 0
Hỏi 𝑔 có liên tục trên ℝ hay không?
Câu 4: Có hay không một hàm số thực đơn điệu tăng trên ℝ nhưng không liên tục?
Câu 5: Cho 𝑓 là một hàm số thực liên tục trên ℝ và {𝑥𝑛 } là một dãy Cauchy trong ℝ. Hỏi {𝑓 (𝑥𝑛 )}
có là một dãy Cauchy trong ℝ?
Câu 6: Cho {𝑎𝑛 } là một dãy số thực âm sao cho ∑+∞ 𝑛=1 𝑎𝑛 hội tụ. Hỏi các kết luận sau đúng hay sai.
+∞

(i) ∑|𝑎𝑛 | hội tụ.


𝑛=1
(ii) lim |𝑎𝑛 | = 0.
𝑛→+∞
+∞

(iii) ∑ 𝑎𝑛2 hội tụ.


𝑛=1

18
Chuyên san EXP và tập đoàn Toán học Việt Nam
Khoa Toán học, trường Đại học Khoa học, Tp.HCM

THỜI GIAN: 90 PHÚT


(Thí sinh được tham khảo mọi tài liệu mang theo)

Sinh viên làm càng nhiều càng tốt, điểm 10 dành cho một số sinh viên làm đúng nhiều câu hỏi. Trong các
câu chỉ có một khẳng định, thí sinh phải chứng minh khẳng định của mình. Trong các câu hỏi có trường hợp
đúng có trường hợp sai, thí sinh phải cho các thí dụ tương ứng và chứng minh các khẳng định trong các thí
dụ đó.
Giải các câu sau:
Câu 1: Cho 𝑓 là một hàm số thực liên tục trên ℝ và {𝑥𝑛 } là một dãy số thực. Giả sử {𝑓 (𝑥𝑛 )} là một
dãy hội tụ trong ℝ. Hỏi {𝑥𝑛 } có là một dãy hội tụ trong ℝ hay không?
Câu 2: Cho 𝑓 là một hàm số thực trên khoàng (−1; 1). Giả sử 𝑓 có giới hạn tại 0. Hỏi lim+ 𝑓(𝑥 )
𝑥→0
có xác định hay không?
Câu 3: Cho 𝑓 và 𝑔 là hai hàm số thực trên ℝ. Giả sử 𝑔 ∘ 𝑓 khả vi trên ℝ. Hỏi các kết luận sau đây
đúng hay sai
(i) 𝑓 khả vi trên ℝ.
(ii) 𝑔 khả vi trên ℝ.
Câu 4: Cho 𝑓 là một hàm số thực đơn điệu tăng trên ℝ. Giả sử 𝑓 khả vi trên ℝ. Hỏi kết luận sau
đúng hay sai: 𝑓 ′ (𝑥 ) ≥ 0 với mọi 𝑥 ∈ ℝ.
Câu 5: Cho 𝑓 là một hàm số thực đơn điệu tăng trên ℝ. Giả sử 𝑓 liên tục trên ℝ. Hỏi kết luận sau
đúng hay sai:
𝑛+1
𝑓 (𝑛 ) ≤ ∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 ≤ 𝑓(𝑛 + 1), ∀𝑛 ∈ ℕ
𝑛

19
Chuyên san EXP và tập đoàn Toán học Việt Nam
Khoa Toán học, trường Đại học Khoa học, Tp.HCM

THỜI GIAN: 90 PHÚT


(Thí sinh được tham khảo mọi tài liệu mang theo)

Sinh viên chọn 4 câu trong 5 câu hỏi sau.


Câu 1: Với mọi số nguyên 𝑛, cho 𝐴𝑛 và 𝐵𝑛 là các tập khác trống sao cho 𝐴𝑛 ⊂ 𝐵𝑛 .
+∞ +∞

Hỏi ⋃ 𝐴𝑛 ⊂ ⋃ 𝐵𝑛 đúng hay sai?


𝑛=1 𝑛=1
Câu 2: Cho {𝑥𝑛 } là một dãy hội tụ về 2 trong ℝ. Hỏi có hay không một số nguyên 𝑁 sao cho
1 < 𝑥𝑛 với mọi 𝑛 ≥ 𝑁?
Câu 3: Cho 𝑘 ∈ {1; ⋯ ; 𝑁} và {𝑥𝑘; 𝑛 }𝑛 là các dãy hội tụ về 𝑎𝑘 trong ℝ. Đặt 𝑦𝑛 = 𝑥1; 𝑛 + ⋯ + 𝑥𝑁; 𝑛
và 𝑏 = 𝑎1 + ⋯ + 𝑎𝑁 . Hỏi {𝑦𝑛 } có hội tụ về 𝑏 hay không?
Câu 4: Cho 𝑎 là một số thực và {𝑥𝑛 } là một dãy số thực. Giả sử mọi dãy con {𝑥𝑛𝑚 } của {𝑥𝑛 } đều có
một dãy con {𝑥𝑛𝑚 } hội tụ về 𝑎. Hỏi {𝑥𝑛 } có hội tụ về 𝑎?
𝑘
Câu 5: Với mọi số nguyên 𝑛, cho 𝑓𝑛 là một hàm số thực trên [0; 1]. Phủ định mệnh đề sau: “Với
mọi số thực dương 𝜀, có một thực dương 𝛿 (𝜀 ) sao cho |𝑓𝑚 (𝑥 ) − 𝑓𝑚 (𝑦)| ≤ 𝜀 với mọi số nguyên
dương 𝑚, với mọi 𝑥; 𝑦 trong [0; 1], |𝑥 − 𝑦| < 𝛿 (𝜀 )”.

20
Chuyên san EXP và tập đoàn Toán học Việt Nam
Khoa Toán học, trường Đại học Khoa học, Tp.HCM

THỜI GIAN: 90 PHÚT


(Thí sinh được tham khảo mọi tài liệu mang theo)

Sinh viên chọn 4 câu trong 5 câu hỏi sau.


Câu 1: Cho {𝑥𝑛 } là một dãy số thực hội tụ về 𝑎 trong ℝ. Giả sử 𝑎 ∉ 𝐵 = {𝑥𝑛 ∶ 𝑛 ∈ 𝑁}. Hỏi 𝑎 có là
một điểm tụ của 𝐵?
Câu 2: Cho 𝑓 là một hàm số thực khả vi trên (0; 3). Hỏi 𝑓 có liên tục đều trên [1; 2]?
Câu 3: Cho 𝑓 và 𝑔 là hai hàm số thực trên ℝ. Giả sử 𝑓𝑔 khả vi trên ℝ. Hỏi 𝑓 và 𝑔 khả vi hay không
trên ℝ?
Câu 4: Cho 𝑓 là một song ánh từ (𝑎; 𝑏) vào (𝑐; 𝑑 ) và đơn điệu giảm trên (𝑎; 𝑏). Đặt 𝑔 là ánh xạ
ngược của 𝑓. Hỏi 𝑔 có đơn điệu giảm trên (𝑐; 𝑑 )?
Câu 5: Cho 𝑓 và 𝑔 là hai hàm số thực liên tục trên [0; 1] sao cho
1 1
∫ 𝑓(𝑥 )𝑑𝑥 ≤ ∫ 𝑔(𝑥 )𝑑𝑥
0 0
Hỏi kết luận sau đúng hay sai: 𝑓 (𝑡) ≤ 𝑔(𝑡) với mọi 𝑡 ∈ [0; 1]?

21
Chuyên san EXP và tập đoàn Toán học Việt Nam
Khoa Toán học, trường Đại học Khoa học, Tp.HCM

THỜI GIAN: 90 PHÚT


(Thí sinh được tham khảo mọi tài liệu mang theo)

Sinh viên chọn 4 câu trong 5 câu hỏi sau.


Câu 1: Cho 𝐴 là một tập con khác trống. Đặt 𝑃 là mệnh đề “Với mọi số dương 𝜀, có một tập hữu
hạn phần tử 𝐵 chứa trong 𝐴 sao cho 𝐴 chứa trong ⋃𝑥∈𝐵(𝑥 − 𝜀; 𝑥 + 𝜀 )”. Viết 𝑃 ra dạng cơ bản và
phủ định 𝑃.
Câu 2: Có hay không một dãy số thực {𝑥𝑛 } có các tính chất sau:
(i) {𝑥𝑛 } là một dãy không hội tụ.
(ii) có một dãy con {𝑥𝑛𝑘 } của {𝑥𝑛 } sao cho {𝑥𝑛𝑘 } hội tụ.
Câu 3: Cho 𝑐 ∈ (0; 1) và 𝑥𝑛 = 𝑐 𝑛 𝑛 với mọi số nguyên 𝑛. Hỏi {𝑥𝑛 } có hội tụ về một số thực hay
không?
Câu 4: Cho 𝑎 < 𝑏; 𝑐 < 𝑑; 𝑒 ∈ (𝑎; 𝑏) và 𝑓 là một hàm số liên tục từ (𝑎; 𝑏) vào (𝑐; 𝑑 ). Hỏi có hay
không một số dương 𝜂 sao cho 𝑓 ([𝑒; 𝑒 + 𝜂]) chứa trong (𝑐; 𝑑 )?
Câu 5: Cho 𝑎 < 𝑏; 𝑐 < 𝑑, 𝑓 là một ánh xạ từ (𝑎; 𝑏) vào (𝑐; 𝑑 ) và 𝑔 là một ánh xạ từ (𝑐; 𝑑 ) vào
ℝ. Giả sử (𝑔 ∘ 𝑓)(𝑎; 𝑏) bị chặn. Hỏi 𝑔(𝑐; 𝑑 ) có bị chặn hay không?

22
Chuyên san EXP và tập đoàn Toán học Việt Nam
Khoa Toán học, trường Đại học Khoa học, Tp.HCM

THỜI GIAN: 90 PHÚT


(Thí sinh được tham khảo mọi tài liệu mang theo)

Sinh viên chọn 4 câu trong 5 câu hỏi sau.


Câu 1: Cho 𝑎 < 𝑏, 𝑓 là một ánh xạ khả vi từ (𝑎; 𝑏) vào ℝ, 𝑐 < 𝑑 sao cho 𝑎 < 𝑐 < 𝑑 < 𝑏. Hỏi
𝑓((𝑐; 𝑑 )) có bị chặn trên?
Câu 2: Cho 𝑓 là một hàm số thực khả vi trên (−1; 1). Hỏi lim 𝑓(𝑠) = 𝑓(0) đúng hay sai?
𝑠→0
+∞
Câu 3: Cho {𝑎𝑛 } là một dãy số thực dương sao cho ∑𝑛=1 𝑎𝑛 hội tụ. Hỏi ∑+∞ 2017
𝑛=1 𝑎𝑛 hội tụ hay
không?
Câu 4: Cho 𝑓 và 𝑔 là hai hàm số thực khả vi trên (−1; 1). Giả sử 𝑓(0) = 𝑔(0) và 𝑓 ′ (𝑡) ≤ 𝑔′ (𝑡)
với mọi 𝑡 ∈ (−1; 1). Hỏi 𝑓 (𝑠) ≤ 𝑔(𝑠) với mọi 𝑠 ∈ (0; 1) đúng hay sai?
Câu 5: Cho 𝑓 là một hàm số thực liên tục trên [0; 1] sao cho 𝑓 (𝑠) ≤ 1 với mọi 𝑠 ∈ [0; 1]. Hỏi kết
luận sau đúng hay sai:
1
∫ 𝑓(𝑥 )𝑑𝑥 ≤ 1
0

23
Chuyên san EXP và tập đoàn Toán học Việt Nam
Khoa Toán học, trường Đại học Khoa học, Tp.HCM

THỜI GIAN: 90 PHÚT


(Sinh viên phải kiểm chứng cẩn thận các câu trả lời)

Sinh viên chọn 3 câu trong 4 câu hỏi sau.


Câu 1: Phủ định mệnh đề sau:
∀𝜀 > 0, ∀𝑥 ∈ 𝐴, ∃𝑁(𝑥; 𝜀 ) ∈ ℕ sao cho
|𝑓𝑛 (𝑥 ) − 𝑓𝑚 (𝑥 )| < 𝜀, ∀𝑛, 𝑚 ∈ ℕ, 𝑛 > 𝑚 > 𝑁 (𝑥; 𝜀)
Câu 2: Cho 𝑓 là một song ánh từ tập hợp 𝐴 vào tập hợp 𝐵, và 𝑔 là ánh xạ ngược 𝑓 −1 . Hỏi 𝑔 có là
một đơn ánh từ tập hợp 𝐵 vào tập hợp 𝐴 hay không?
Câu 3: Cho 𝑎1 ; ⋯ ; 𝑎𝑛 là 𝑛 số thực sao cho 𝑎1 ⋯ 𝑎𝑛 = 0. Hỏi có một 𝑗 ∈ {1; ⋯ ; 𝑛} sao cho
𝑎𝑗 = 0 hay không?
Câu 4: Cho 𝑥 ∈ ℝ, đặt
𝑓 (𝑥 ) = √1 + 𝑥 + arctg(1 + sin 𝑥 )
Xác định miền xác định của 𝑓, và 𝑓 có liên tục trên đó không?

24
Chuyên san EXP và tập đoàn Toán học Việt Nam
Khoa Toán học, trường Đại học Khoa học, Tp.HCM

THỜI GIAN: 90 PHÚT


(Sinh viên phải kiểm chứng cẩn thận các câu trả lời)

Sinh viên chọn 3 câu trong 4 câu hỏi sau.


Câu 1: Tính
1 𝑛
lim inf (1 + )
n→+∞ 𝑛
Câu 2: Cho 𝑓 là một hàm số thực khả vi trên (0; 1). Giả sử
|𝑓 ′ (𝑥 )| ≤ 𝑥, ∀𝑥 ∈ (0; 1)
Hỏi 𝑓 có liên tục đều trên (0; 1) hay không?
+∞
Câu 3: Cho {𝑎𝑛 } là một dãy số thực dương sao cho ∑𝑛=1 𝑎𝑛 hội tụ. Đặt 𝑏𝑛 = 𝑎𝑛 + 𝑎𝑛+1 + 𝑎𝑛+2
với mọi 𝑛 ∈ ℕ. Hỏi dãy số {𝑏𝑛 } có hội tụ hay không?
Câu 4: Cho 𝑓 là một hàm số liên tục từ (𝑎; 𝑏) vào (𝑐; 𝑑 ) và 𝑔 là một hàm số thực khả vi trên
(−1; 1). Hỏi kết quả sau có đúng hay không
lim 𝑔(𝑓 (𝑦)) = 𝑔(𝑓(𝑥 )), ∀𝑥 ∈ (𝑎; 𝑏)
𝑦→𝑥

25
Chuyên san EXP và tập đoàn Toán học Việt Nam
Khoa Toán học, trường Đại học Khoa học, Tp.HCM

THỜI GIAN: 90 PHÚT


(Sinh viên phải kiểm chứng cẩn thận các câu trả lời)

Sinh viên chọn 4 câu trong 5 câu hỏi sau.


Câu 1: Cho 𝐴; 𝐵 và 𝐶 là các tập hợp con của tập 𝑋. Phủ định mệnh đề sau: “(𝑥 thuộc 𝐴) hoặc
(𝑥 thuộc 𝐵 và 𝑥 thuộc 𝐶)”. Hỏi 𝑋 ∖ [𝐴 ∪ (𝐵 ∩ 𝐶 )] = (𝑋 ∖ 𝐴) ∩ [(𝑋 ∖ 𝐵) ∪ (𝑋 ∖ 𝐶 )] đúng hay sai?
Câu 2: Cho 𝑛 là một số nguyên dương. Hỏi tập hợp các tập con của {1; 2; ⋯ ; 𝑛} có đúng 2𝑛 phần
tử hay không?
Câu 3: Cho 𝑓 là một hàm số thực trên (𝑎; 𝑏), liên tục tại 𝑥 ∈ (𝑎; 𝑏) và 𝑓(𝑥 ) > 0. Hỏi có một số
dương 𝛿 sao cho 𝑓 (𝑦) > 0 với mọi 𝑦 ∈ (𝑎; 𝑏) và |𝑦 − 𝑥| < 𝛿 hay không?
Câu 4: Cho 𝐴 và 𝐵 là hai tập khác trống và bị chặn trên trong ℝ. Đặt 𝐶 = {𝑥𝑦 ∶ 𝑥 ∈ 𝐴; 𝑦 ∈ 𝐵}. Hỏi
𝐶 có bị chặn trên hay không?
Câu 5: Tính
1
sin 𝑛
lim sup
𝑛→+∞ ln (1 + 1 )
𝑛

26
Chuyên san EXP và tập đoàn Toán học Việt Nam
Khoa Toán học, trường Đại học Khoa học, Tp.HCM

THỜI GIAN: 90 PHÚT


(Sinh viên phải kiểm chứng cẩn thận các câu trả lời)

Sinh viên chọn 4 câu trong 5 câu hỏi sau.


Câu 1: Cho 𝑎; 𝑏 và 𝑐 là ba số thực sao cho 𝑎 < 𝑏 < 𝑐. Cho 𝑓 là một hàm số thực trên [𝑎; 𝑐 ]. Giả
sử 𝑓|[𝑎; 𝑏] liên tục trên [𝑎; 𝑏] và 𝑓|[𝑏; 𝑐] liên tục trên [𝑏; 𝑐 ]. Hỏi 𝑓 có liên tục trên [𝑎; 𝑐 ] hay không?
2 3
Câu 2: Cho 𝑓 (𝑥) = [1 + (2 + √1 + 𝑥 2 ) ] với mọi 𝑥 ∈ ℝ. Hỏi 𝑓 có khả vi trên ℝ hay không? Nếu
có tính 𝑓 ′ .
Câu 3: Cho
(−1)𝑛
𝑎𝑛 = với mọi 𝑛 ∈ ℕ
√𝑛
+∞
Hỏi chuỗi ∑𝑛=1 𝑎𝑛 có hội tụ hay không?
Câu 4: Cho 𝑓 là một hàm số thực trên (𝑎; 𝑏), khả vi tại 𝑥 ∈ (𝑎; 𝑏) và 𝑓 ′ (𝑥 ) > 0. Hỏi có một số
dương 𝛿 sao cho 𝑓 (𝑦) ≠ 𝑓(𝑥) với mọi 𝑦 ∈ (𝑎; 𝑏) và 0 < |𝑦 − 𝑥| < 𝛿 hay không?
Câu 5: Cho 𝑓 là một hàm số thực có đạo hàm bậc hai 𝑓 ′′ trên (𝑎; 𝑏). Hỏi 𝑓 có liên tục trên (𝑎; 𝑏)
hay không?

27
Chuyên san EXP và tập đoàn Toán học Việt Nam
Khoa Toán học, trường Đại học Khoa học, Tp.HCM

THỜI GIAN: 90 PHÚT

Sinh viên được chọn 3 trong 4 câu của cùng một đề. Đề A (câu 1 đến 4) hoặc đề B (câu 5 đến 8).

ĐỀ A

Câu 1: Cho ∅ ≠ 𝐴 ⊂ ℝ và ánh xạ 𝑓 ∶ ℕ → ℤ như sau


𝑥
, 𝑥nếu 𝑥 chẵn
2
𝑓 (𝑥 ) = { 𝑥 − 1
− , 𝑥nếu 𝑥 lẻ
2
(a) Chứng minh 𝑓 là một song ánh, từ đó kết luận ℤ là tập đếm được.
(b) Giả sử có một đơn ánh 𝑔 ∶ 𝐴 → ℤ. Chứng minh rằng tập 𝐴 là quá lắm đếm được.
Câu 2: Cho dãy số thực {𝑥𝑛 } như sau
1 (−1)𝑛
𝑥𝑛 = 2 + , 𝑛 = 1; 2; ⋯
𝑛 𝑛
và một dãy {𝑦𝑛 } thỏa
𝑦𝑛2 ≤ 2𝑥𝑛 𝑦𝑛 + 3𝑥𝑛4 , 𝑛 = 1; 2; ⋯
Chứng minh rằng:
(a) Dãy {𝑥𝑛 } bị chặn và không đơn điệu.
(b) Dãy {𝑥𝑛 } hội tụ và tính lim 𝑥𝑛 .
𝑛→+∞
(c) Dãy {𝑦𝑛 } hội tụ và tính lim 𝑦𝑛 .
𝑛→+∞
Câu 3: Cho 𝑓 ∶ (0; 1) → ℝ là một hàm đơn điệu giảm trong (0; 1). Đặt 𝐴 = {𝑓 (𝑥) ∶ 0 < 𝑥 < 1}.
Chứng minh rằng:
(a) Nếu 𝑓 bị chặn trên thì tồn tại 𝐿 = sup 𝐴 và lim 𝑓(𝑥 ) = 𝐿.
𝑥→0+
(b) Nếu 𝑓 không bị chặn trên thì lim 𝑓 (𝑥 ) = +∞.
𝑥→0+
Câu 4: Cho hàm số 𝑓 ∶ ℝ → ℝ như sau
𝑥 3, 𝑥nếu 𝑥 ∈ ℚ
𝑓 (𝑥 ) = {
0, 𝑥nếu 𝑥 ∈ ℝ ∖ ℚ
(a) Chứng minh rằng 𝑓 liên tục tại 𝑥 = 0.
(b) Chứng minh rằng 𝑓 không liên tục tại mọi 𝑥 ≠ 0.

ĐỀ B

Câu 5: Cho hai tập hợp khác rỗng 𝑋; 𝑌.


(a) Phát biểu các định nghĩa: ánh xạ, đơn ánh, toàn ánh và song ánh từ 𝑋 vào 𝑌.
(b) Cho ánh xạ 𝑓 ∶ 𝑋 → 𝑌 sao cho tồn tại một ánh xạ 𝑔 ∶ 𝑌 → 𝑋 thỏa điều kiện 𝑔(𝑓(𝑥 )) = 𝑥 với
mọi 𝑥 ∈ 𝑋. Chứng minh rằng 𝑓 là đơn ánh.

28
Chuyên san EXP và tập đoàn Toán học Việt Nam
Khoa Toán học, trường Đại học Khoa học, Tp.HCM

Câu 6: Cho tập hợp


2𝑛 + 1
𝐴={ , 𝑛 ∈ ℕ}
𝑛+1
(a) Chứng minh rằng 𝐴 là tập bị chặn trong ℝ. Hãy tìm sup 𝐴 ; inf 𝐴 ; max 𝐴 ; min 𝐴.
(b) Cho 𝐵 ⊂ ℝ khác rỗng và bị chặn trên. Chứng tỏ rằng 𝐴 ∪ 𝐵 là một tập bị chặn trên và
sup(𝐴 ∪ 𝐵) = max{sup 𝐴 ; sup 𝐵}.
Câu 7:
(a) Hãy định nghĩa dãy số thực {𝑥𝑛 }𝑛∈ℕ bị chặn.
(b) Phát biểu Định lý về sự tồn tại dãy con hội tụ của một dãy số thực {𝑥𝑛 }𝑛∈ℕ bị chặn.
(c) Xét dãy số thực {𝑥𝑛 }𝑛∈ℕ = {1; 2; 3; ⋯ ; 9; 1; 2; 3; ⋯ ; 9; 1; 2; 3 ⋯ }. Tìm một dãy con của
nó hội tụ về lim sup 𝑥𝑛.
𝑛→+∞
Câu 8: Cho hàm số
1
𝑓(𝑥) = sin ( )
𝑥
(a) Tìm miền xác định 𝐴 của hàm 𝑓. Chứng minh rằng 𝑎 = 0 là điểm tụ của 𝐴.
(b) Chứng tỏ rằng lim 𝑓 (𝑥 ) không tồn tại.
𝑥→0

29
Chuyên san EXP và tập đoàn Toán học Việt Nam
Khoa Toán học, trường Đại học Khoa học, Tp.HCM

THỜI GIAN: 90 PHÚT

Sinh viên được chọn 3 trong 4 câu của cùng một đề. Đề A (câu 1 đến 4) hoặc đề B (câu 5 đến 8).

ĐỀ A

Câu 1: Cho hàm số


1 3
𝑓 (𝑥 ) = 𝑥 − |𝑥|, −2 < 𝑥 < 2
3
(a) Tính các đạo hàm cấp một và cấp hai của 𝑓.
(b) Tìm cực trị và điểm uốn của đồ thị cho hàm 𝑓.
Câu 2: Cho hàm số
𝑓 (𝑥 ) = ln 𝑥 , 𝑥>0
(a) Dùng Định lý giá trị trung bình Lagrange cho hàm 𝑓, hãy chứng minh các bất đẳng thức
𝑥−𝑦 𝑥−𝑦
≤ ln 𝑥 − ln 𝑦 ≤ , ∀𝑥; 𝑦 với 𝑥 > 𝑦 > 0
𝑥 𝑦
(b) Kiểm tra lại 𝑓 là hàm lồi trên (0; +∞) và chứng minh bất đẳng thức
𝑥 𝜆 𝑦 1−𝜆 ≤ 𝜆𝑥 + (1 − 𝜆)𝑦, 𝑥với mọi 𝑥; 𝑦 > 0, 0≤𝜆≤1
Câu 3: Cho hàm
𝑓 (𝑥 ) = 𝑥 3 , 0≤𝑥≤1
(a) Chứng minh rằng 𝑓 khả tích Riemann trên [0; 1].
(b) Sử dụng công thức
1
13 + 23 + ⋯ + 𝑛 3 = 𝑛 2 (𝑛 + 1)2 , ∀𝑛 ∈ ℕ
4
để chứng minh rằng
1
1
∫ 𝑥 3 𝑑𝑥 =
0 4
Câu 4: Cho hàm số
𝑥3
𝑓 (𝑥 ) = ∫ sin(𝑡 3 ) 𝑑𝑡 , 𝑥∈ℝ
0
(a) Chứng minh rằng 𝑓 có các đạo hàm cấp một và cấp hai tại mọi 𝑥 ∈ ℝ. Tính 𝑓 ′ (𝑥); 𝑓 ′′ (𝑥 ).
(b) Tìm cực trị của hàm 𝑓.

ĐỀ B

Câu 5: Cho hàm số 𝑓 ∶ ℝ → ℝ được cho bởi công thức 𝑓(𝑥 ) = 𝑥|𝑥|. Chứng minh rằng 𝑓 là hàm
khả vi tại mọi 𝑥 ∈ ℝ.
Câu 6: Cho hàm số 𝑓 ∶ ℝ → ℝ được cho bởi công thức
2𝑥, 𝑥≤1
𝑓 (𝑥 ) = { 2
𝑥 + 3, 𝑥>1
Xét tính liên tục và khả vi của hàm 𝑓 tại 𝑥0 = 1.

30
Chuyên san EXP và tập đoàn Toán học Việt Nam
Khoa Toán học, trường Đại học Khoa học, Tp.HCM

Câu 7: Cho hàm số


𝑓 (𝑥 ) = 𝑥 2 , 𝑥với 0 ≤ 𝑥 ≤ 1
(a) Kiểm tra tính khả tích Riemann của hàm 𝑓 trên [0; 1].
(b) Sử dụng đẳng thức
𝑁(𝑁 + 1)(2𝑁 + 1)
12 + 22 + 32 + ⋯ + 𝑁 2 = , 𝑥với mọi 𝑁 ∈ ℕ
6
để chứng minh rằng
1
1
∫ 𝑥 2 𝑑𝑥 =
0 3
Câu 8: Cho hàm số
𝑒𝑥
𝑡 2020
𝐹 (𝑥 ) = ∫ ( ) 𝑑𝑡 , 𝑥với 𝑥 ≥ 1
1 1 + (sin(𝑡))2
(a) Chứng minh rằng hàm 𝐹 khả tích Riemann trên đoạn [2; 3].
(b) Chứng minh rằng hàm 𝐹 khả vi tại mọi 𝑥 > 1.
(c) Hãy tính 𝐹 ′ (2).

31
Chuyên san EXP và tập đoàn Toán học Việt Nam
Khoa Toán học, trường Đại học Khoa học, Tp.HCM

THỜI GIAN: 90 PHÚT

Sinh viên chỉ được chọn Đề A hay Đề B làm bài, chỉ cần chọn 3 câu trong 4 câu, viết câu trả lời sau mỗi câu
hỏi, khi chuyển câu thì sang trang mới.

ĐỀ A

Câu 1: Cho 𝐴 là tập con của ℝ chứa số 4 sao cho 𝐴 bị chặn trên và 𝐴1 = {𝑥 ∈ 𝐴 ∶ 𝑥 > 4} khác
rỗng. Ta đặt 𝐴2 = {𝑥 ∈ 𝐴 ∶ 𝑥 ≤ 4}.
(a) Chứng minh rằng max 𝐴2 = 4 < sup 𝐴1
(b) Chứng minh rằng sup 𝐴1 = sup 𝐴.
Câu 2: Dùng định nghĩa 𝜀 − 𝑁 để chứng minh rằng
𝑛+1
lim ( )=1
𝑛→+∞ 𝑛 + 2
Câu 3: Xét dãy số {𝑎𝑛 } được cho bởi
𝑛𝜋
𝑎𝑛 = cos ( ) , ∀𝑛 ∈ ℕ
2
(a) Tìm lim sup 𝑎𝑛 , lim inf 𝑎𝑛 bằng định nghĩa.
𝑛→+∞ 𝑛→+∞
(b) Chứng minh rằng không tồn tại lim 𝑎𝑛 .
𝑛→+∞
Câu 4: Cho hàm số
𝑥2 − 4
𝑓 (𝑥 ) = { 𝑥 − 2 , 𝑥𝑥 ∈ [0; 2)
4, 𝑥𝑥 ∈ [2; 3]
(a) Dùng định nghĩa 𝜀 − 𝛿 để chứng minh rằng
lim 𝑓(𝑥) = 4
5
𝑥→
2
(b) Dùng định nghĩa 𝜀 − 𝛿 để chứng minh rằng
lim 𝑓(𝑥) = 4
𝑥→2

ĐỀ B

Câu 1: Cho 𝐴 là tập con của ℝ chứa số 1 sao cho 𝐴 bị chặn dưới và 𝐴1 = {𝑥 ∈ 𝐴 ∶ 𝑥 < 1} khác
rỗng. Ta đặt 𝐴2 = {𝑥 ∈ 𝐴 ∶ 𝑥 ≥ 1}.
(a) Chứng minh rằng inf 𝐴1 < 1 = min 𝐴2 .
(b) Chứng minh rằng inf 𝐴1 = inf 𝐴.
Câu 2: Cho dãy số thực {𝑥𝑛 } thỏa mãn bất đẳng thức
2 1
𝑥𝑛2 − 𝑥𝑛 ≤ , ∀𝑛 ∈ ℕ
𝑛 𝑛
(a) Chứng minh rằng
1 − √𝑛 + 1 1 + √𝑛 + 1
≤ 𝑥𝑛 ≤ , ∀𝑛 ∈ ℕ
𝑛 𝑛
(b) Chứng minh rằng lim 𝑥𝑛 = 0.
𝑛→+∞

32
Chuyên san EXP và tập đoàn Toán học Việt Nam
Khoa Toán học, trường Đại học Khoa học, Tp.HCM

Câu 3: Cho hàm số 𝑓 ∶ (0; 1) → ℝ. Chứng minh rằng


(a) Nếu lim− 𝑓 (𝑥 ) = +∞, thì lim 𝑓 (𝑥𝑛 ) = +∞ đối với mọi dãy {𝑥𝑛 } ⊂ (0; 1) sao cho
𝑥→1 𝑛→+∞
lim 𝑥𝑛 = 1.
𝑛→+∞
(b) Nếu lim− 𝑓 (𝑥 ) ≠ +∞, thì tồn tại dãy {𝑥𝑛 } ⊂ (0; 1) sao cho lim 𝑥𝑛 = 1 và dãy {𝑓 (𝑥𝑛 )} bị
𝑥→1 𝑛→+∞
chặn trên.
Câu 4: Cho hàm số 𝑓: [0; 2] → ℝ xác định bởi
𝑥 2 + 1, 𝑥 ∈ [0; 1)
𝑓 (𝑥 ) = {
−𝑥 , 𝑥 ∈ [1; 2]
(a) Xét sự liên tục của hàm số 𝑓.
(b) Chứng minh rằng 𝑓 (0) ∙ 𝑓 (2) < 0 và không có 𝑥 ∈ (0; 2) sao cho 𝑓(𝑥 ) = 0. Hãy cho một sự
giải thích về điều này.

33
Chuyên san EXP và tập đoàn Toán học Việt Nam
Khoa Toán học, trường Đại học Khoa học, Tp.HCM

THỜI GIAN: 90 PHÚT

Sinh viên chỉ được chọn Đề A hay Đề B làm bài, chỉ cần chọn 3 câu trong 4 câu, viết câu trả lời sau mỗi câu
hỏi, khi chuyển câu thì sang trang mới.

ĐỀ A

Câu 1: Xét hàm số


𝑥 2 + 1, 𝑥<0
𝑓 (𝑥 ) = { 3
𝑥 + 1, 𝑥≥0
Khảo sát sự khả vi của 𝑓 trên miền xác định của nó.
Câu 2: Cho hàm số 𝑓 ∶ (𝑎; 𝑏) → ℝ khả vi tại 𝑥 ∈ (𝑎; 𝑏) sao cho
1
|𝑓 ′ (𝑥 )| <
2021
Chứng minh rằng tồn tại một số dương 𝑟 sao cho
1
|𝑓(𝑦) − 𝑓(𝑥 )| ≤ |𝑦 − 𝑥|
2021
với mọi 𝑦 ∈ (𝑎; 𝑏), |𝑦 − 𝑥| < 𝑟.
Câu 3: Cho hàm số 𝑓: [0; 2] → ℝ được xác định bởi
1
, 𝑥 ∈ [0; 1]
𝑓 (𝑥 ) = { 2
1
, 𝑥 ∈ (1; 2]
3
(a) Hãy vẽ đồ thị hàm số này.
(b) Hãy chứng minh rằng hàm 𝑓 khả tích Riemann trên [0; 2].
Câu 4: Cho 𝑓: [1; +∞) → ℝ có một nguyên hàm là hàm 𝐹 (𝑥 ) thỏa mãn tính chất
𝑥 2021 + 2021
(
1≤𝐹 𝑥 ≤ ) , ∀𝑥 ≥ 1
𝑥 2021
+∞
Chứng minh rằng ∫ 𝑓 (𝑥 )𝑑𝑥 hội tụ.
1

ĐỀ B

Câu 1: Với mỗi 𝑀 > 0, xét hàm số 𝑓𝑀 ∶ [0; +∞) → ℝ như sau
𝑥2 , 0≤𝑥≤𝑀
𝑓𝑀 (𝑥) = { 2
𝑀 , 𝑥>𝑀
(a) Vẽ đồ thị hàm số 𝑓𝑀 và tính đạo hàm của 𝑓𝑀 .
(b) Chứng minh rằng |𝑓𝑀 (𝑥 ) − 𝑓𝑀 (𝑦)| ≤ 2𝑀|𝑥 − 𝑦|, ∀𝑥; 𝑦 ≥ 0.
(c) Chứng minh rằng ∀𝑥 ≥ 0, ∀𝜀 > 0, ∃𝑀0 > 0 ∶ ∀𝑀 > 𝑀0 ⇒ |𝑓𝑀 (𝑥 ) − 𝑥 2 | < 𝜀.
Câu 2: Tìm cực trị và điểm uốn của hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑥 7 − 7|𝑥|.

34
Chuyên san EXP và tập đoàn Toán học Việt Nam
Khoa Toán học, trường Đại học Khoa học, Tp.HCM

Câu 3: Cho hàm số 𝑓 (𝑥 ) = 𝑥 2 + 𝑥, 𝑥 ∈ [0; 1].


(a) Tính các tổng Reimann 𝑆 (𝑓; 𝑃), tổng Riemann trên 𝑈(𝑓; 𝑃), tổng Riemann dưới 𝐿(𝑓; 𝑃), của
hàm số 𝑓 tương ứng với phân hoạch
1 1 1 1
𝑃 = {0, , , 1; 𝜉1 = , 𝜉2 = , 𝜉3 = 1}
4 2 4 2
(b) Tính tổng Riemann 𝑆 (𝑓; 𝑃𝑛 ) của hàm số 𝑓 tương ứng với phân hoạch đều
𝑃𝑛 = {𝑥0 , 𝑥1 , ⋯ , 𝑥𝑛 ; 𝜉1 , 𝜉2 , ⋯ , 𝜉𝑛 }

𝑖 𝑖
trong đó 𝑥𝑖 = , 𝑖 = 0, 1, ⋯ , 𝑛; 𝜉𝑖 = , 𝑖 = 1, 2, ⋯ , 𝑛.
𝑛 𝑛
(c) Tính lim 𝑆(𝑓; 𝑃𝑛 ) và cho một sự giải thích rằng
𝑛→+∞
1
lim 𝑆(𝑓; 𝑃𝑛 ) = ∫ 𝑓 (𝑥 )𝑑𝑥
𝑛→+∞ 0
Câu 4: Cho hàm số
𝑥
𝑑𝑡
𝐹 (𝑥 ) = ∫ 3 , 𝑥𝑥 ∈ [0; 1)
0 √1 − 𝑡 4
(a) Chứng minh rằng tồn tại lim− 𝐹 (𝑥 ).
𝑥→1
(b) Chứng minh rằng hàm 𝐹 không có cực trị.

35
Chuyên san EXP và tập đoàn Toán học Việt Nam
Khoa Toán học, trường Đại học Khoa học, Tp.HCM

THỜI GIAN: 90 PHÚT

Sinh viên chỉ làm một trong hai đề dưới đây (Đề 1 (TTH1, CNTN) hoặc Đề 2)

ĐỀ 1

Câu 1: Cho hàm số 𝑓 ∶ ℝ → ℝ với 𝑓 (𝑥) = 𝑥 2 , và hai tập hợp


𝐸 = {𝑥 ∈ ℝ ∶ −1 ≤ 𝑥 ≤ 0} và 𝐹 = {𝑥 ∈ ℝ ∶ 0 ≤ 𝑥 ≤ 1}
a. Chứng minh rằng 𝐸 ∩ 𝐹 = {0} và 𝑓 (𝐸 ∩ 𝐹 ) = {0}.
b. Chứng tỏ rằng 𝑓 (𝐸 ) = 𝑓 (𝐹 ) = {𝑦 ∈ ℝ ∶ 0 ≤ 𝑦 ≤ 1}.
c. Nhận xét về mối quan hệ giữa 𝑓 (𝐸 ∩ 𝐹 ), 𝑓 (𝐸 ) ∩ 𝑓(𝐹 ).
Câu 2: Cho tập hợp
1 2 3 4
𝐴 = { ; ; ; ; ⋯}
2 3 4 5
a. Chứng minh rằng 𝐴 bị chặn.
1
b. Chứng minh rằng sup(𝐴) = 1 và min 𝐴 = .
2
Câu 3: Dùng định nghĩa về sự hội tụ của dãy số, hãy chứng minh rằng dãy {𝑛 − 1⁄2𝑛 − 1} hội
𝑛∈ℕ
tụ về 1⁄2.
Câu 4: Cho dãy số
1 2 3 4
{𝑎𝑛 }𝑛∈ℕ = {1; ; 1; ; 1; ; 1; ; ⋯ }
2 3 4 5
a. Chứng minh rằng lim inf(𝑎𝑛 ) = 1.
𝑛→∞
b. Chứng minh rằng dãy {𝑎𝑛 }𝑛∈ℕ hội tụ và tính giá trị hội tụ này.
c. Hãy giải thích dãy {𝑎𝑛2 + 1}𝑛∈ℕ hội tụ về 2.

ĐỀ 2

Câu 1: Xét ánh xạ 𝑓 ∶ 𝑋 → 𝑌 và hai tập 𝐴; 𝐵 ⊂ 𝑋.


(i) Chứng minh rằng 𝑓 (𝐴 ∩ 𝐵) ⊂ 𝑓 (𝐴) ∩ 𝑓 (𝐵).
(ii) Chứng minh rằng nếu 𝑓 đơn ánh thì 𝑓 (𝐴 ∩ 𝐵) = 𝑓(𝐴) ∩ 𝑓 (𝐵).
(iii) Chứng minh rằng 𝑓 đơn ánh ⇔ 𝑓 (𝐶 ∩ 𝐷) = 𝑓 (𝐶 ) ∩ 𝑓(𝐷), ∀𝐶; 𝐷 ∈ 𝑋.
Câu 2: Cho ∅ ≠ 𝐴 ⊂ ℝ và không bị chặn trên.
(i) Chứng minh rằng tồn tại một dãy {𝑥𝑛 } ⊂ 𝐴 sao cho 𝑥𝑛 → +∞.
(ii) Chứng minh rằng tồn tại một dãy tăng {𝑦𝑛 } ⊂ 𝐴 sao cho 𝑦𝑛 → +∞.
Câu 3: Cho hàm số 𝑓 ∶ (0; 1) → ℝ.
(i) Viết định nghĩa lim 𝑓 (𝑥 ) = +∞.
𝑥→1−
(ii) Giả sử lim 𝑓 (𝑥 ) = +∞. Chứng minh rằng tồn tại một dãy {𝑥𝑛 } ⊂ (0; 1) sao cho 𝑥𝑛 → 1 và
𝑥→1−
dãy {𝑓 (𝑥𝑛 )} bị chặn trên.

36
Chuyên san EXP và tập đoàn Toán học Việt Nam
Khoa Toán học, trường Đại học Khoa học, Tp.HCM

Câu 4: Cho hàm số 𝑓: ℝ+ → ℝ xác định bởi


𝑥 2 + 4𝑥 + sin 𝑥
𝑓 (𝑥 ) = , 𝑥 ∈ ℝ+
𝑥2 + 𝑥 + 1
(i) Tính lim 𝑓 (𝑥 ).
𝑥→+∞
(ii) Chứng minh rằng hàm 𝑓 liên tục đều trên ℝ+ .

37
Chuyên san EXP và tập đoàn Toán học Việt Nam
Khoa Toán học, trường Đại học Khoa học, Tp.HCM

THỜI GIAN: 90 PHÚT

Sinh viên chỉ làm một trong hai đề dưới đây (Đề 1 (TTH1, CNTN) hoặc Đề 2)

ĐỀ 1

Câu 1: Cho hàm số


𝑥+1 , 𝑥≤0
𝑓 (𝑥 ) = {
2𝑥 + 1, 𝑥>0
a. Chứng minh 𝑓 liên tục trên ℝ.
b. Chứng minh 𝑓 không có đạo hàm tại 0.
Câu 2:
a. Cho hàm số 𝑓 ∶ ℝ → ℝ khả vi trên ℝ và đạo hàm 𝑓 ′ bị chặn trong ℝ. Chứng minh rằng hàm 𝑓
liên tục đều trên ℝ.
b. Hãy tìm ví dụ minh họa cho kết quả ở Câu a.
c. Hãy tìm ví dụ để chứng tỏ rằng điều kiện “đạo hàm 𝑓 ′ bị chặn trong ℝ” ở Câu a là không thể bỏ
được.
Câu 3: Cho hàm số
2022, 𝑥∈ℚ
𝑓 (𝑥 ) = {
2023, 𝑥∉ℚ
Chứng minh hàm 𝑓 không khả tích Riemann trên đoạn [𝑎; 𝑏] bất kỳ, với 𝑎 < 𝑏.
Câu 4: Cho 𝑓 là hàm số khả tích Riemann trên đoạn [0; 1]. Chứng minh rằng 2𝑓(𝑥 ) hàm số cũng
khả tích Riemann trên đoạn [0; 1].

ĐỀ 2

Câu 1: Cho hàm số


𝑥4 , 𝑥≤0
𝑓 (𝑥 ) = { 3
√𝑥 , 𝑥>0
(i) Tính đạo hàm cấp một và cấp hai của hàm 𝑓.
(ii) Tìm cực trị của hàm 𝑓 và điểm uốn của đồ thị hàm 𝑓.
Câu 2: Cho hàm số 𝑓 (𝑥 ) = 𝑥 ln(𝑥 ), 𝑥 > 0.
(i) Chứng minh rằng 𝑓 là hàm lồi trên (0; +∞).
(ii) Chứng minh các bất đẳng thức sau:
𝑥+𝑦 𝑥+𝑦 1 1
(ii1) ln ( ) ≤ 𝑥 ln(𝑥 ) + 𝑦 ln(𝑦) , ∀𝑥; 𝑦 > 0.
2 2 2 2
𝑎 + 𝑏 + 𝑐 𝑎+𝑏+𝑐
(ii2) ( ) ≤ 𝑎𝑎 𝑏𝑏 𝑐 𝑐 , ∀𝑎; 𝑏; 𝑐 > 0.
3
Câu 3: Tính các tích phân suy rộng
+∞
(i) ∫ 𝑥𝑒 −𝑥 𝑑𝑥 .
0
1
1
(ii) ∫ 3 𝑑𝑥 .
0 √𝑥

38
Chuyên san EXP và tập đoàn Toán học Việt Nam
Khoa Toán học, trường Đại học Khoa học, Tp.HCM

Câu 4: Cho hàm số 𝐹 ∶ [1; +∞) → ℝ được xác định bởi


𝑥3
𝐹 (𝑥 ) = ∫ sin(𝑡 2 ) 𝑑𝑡 , x≥1
1
(i) Tính đạo hàm 𝐹 ′ (𝑥), tại mọi 𝑥 > 1.
(ii) Chứng minh rằng tồn tại lim 𝐹 (𝑥 ).
𝑥→+∞

39

You might also like