Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 15

CHUYÊN ĐỀ

“BƯỚC CHÂN CHIẾN THẮNG”


Chào mừng kỷ niệm 46 năm Ngày Giải phóng Miền Nam (30/4/1975 - 30/4/2021)

I. THÔNG TIN CHUNG


1. Thông tin giảng viên: Hoàng Bảo Trường – Thạc sĩ Công tác xã hội, Giảng viên khoa Công tác xã hội - Phân hiệu Học
viện Phụ nữ Việt Nam và là Giảng viên Bộ môn “Giáo Dục Khai Phóng” thuộc trường Đại học Hoa Sen.
2. Đối tượng: HS cấp I
3. Thời gian: 45 phút ngày 26/04/2021
4. Địa điểm: Sân trường, trường Tiểu học Lê Văn Việt
5. Mục đích chuyên đề
Hưởng ứng không khí cả nước đang tưng bừng chào mừng kỷ niệm 46 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất
nước (30/4/1975 – 30/4/2021), qua đó giáo dục đạo đức cho các em học sinh, hun đúc lòng yêu nước, tinh thần đại đoàn kết
dân tộc, giáo dục ý thức tự hào với lịch sử dân tộc... và góp phần nâng cao quyết tâm học tập và làm theo tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh.
II. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ
Thời gian Nội dung Hoạt động Phương pháp
thực hiện
4 phút Khởi động tạo bầu không khí Hoạt động 1. Trò chơi khởi động toàn trường“Bước Hoạt náo
Chân Chiến Thắng” với các khẩu hiệu:
- “Văn Việt Đoàn Kết”
- “Văn Việt Kết Đoàn”
- “Văn Việt Chiến Thắng”
- “Tự Hào Văn Việt”
Hoạt động 2.
- Chia nhóm theo khối lớp, bầu đội trưởng leo núi1
1
Đề xuất, mỗi khối lớp ngoài đội trưởng là học sinh, cần thêm 1 GV hỗ trợ
- Thể hiện quyết tâm chiến thắng của nhóm.
1 phút Giới thiệu chủ đề Hoạt động 3. Câu đố có thưởng Đàm thoại
Hưởng ứng không khí cả nước - Hãy điền từ còn thiếu vào câu thơ sau: Trình bày
đang tưng bừng chào mừng kỷ “Dân ta phải biết [....] ta --> [sử]
niệm 46 năm giải phóng miền Cho tường gốc tích nước nhà [...]” --> [Việt Nam].
Nam, thống nhất đất nước
(30/4/1975 – 30/4/2021), qua đó - Câu hỏi: “Vậy các em có đoán được chủ đề sinh hoạt
giáo dục đạo đức cho các em học của chúng ta sáng hôm nay là gì không?”
sinh, hun đúc lòng yêu nước,
tinh thần đại đoàn kết dân tộc,
giáo dục ý thức tự hào với lịch
sử dân tộc... và góp phần nâng
cao quyết tâm học tập và làm
theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh – với chủ đề “BƯỚC
CHÂN CHIẾN THẮNG”
20phút Phần 1. Tự hào lịch sử dân tộc Hoạt động 4. Cuộc thi: “Đường lên đỉnh Olimpia” Trò chơi
- Lịch sử dựng nước và giữ nước - Thể lệ: Ban tổ chức đọc câu hỏi, sau khi câu hỏi kết Vấn đàm
của dân tộc ta trải mấy nghìn thúc, đại diện các đội chơi sẽ giơ tay trả lời, nếu Trình bày
năm văn hiến, bài học thành ĐÚNG--> nhận phần quà, SAI --> nhường cơ hội cho
công khởi nguồn từ giáo dục nhóm chơi khác.
truyền thống lịch sử văn hóa,
niềm tự hào, tự tôn dân tộc. Từ
thời bà Trưng, bà Triệu, Đinh,
Lý, Trần, Lê... cho đến thời đại
Hồ Chí Minh, đất nước ta đều
giương cao ngọn cờ đấu tranh
giải phóng dân tộc, đánh thắng
mọi kẻ thù xâm lược.
- Và ngày nay, trước vận hội
mới, thách thức mới của quá
trình hội nhập; sự tác động tiêu
cực từ mặt trái cơ chế thị trường
len lỏi vào trong đời sống xã hội
thì việc giáo dục truyền thống
lịch sử văn hóa, lòng yêu nước,
niềm tự hào, tự tôn dân tộc càng
phải được coi trọng. Bởi đó là
nhân tố, là nền tảng tư tưởng vun
đắp nhân cách đẹp đẽ, hình
thành lối sống cao thượng cho
mỗi cuộc đời, mỗi con người.
--> Nào chúng ta cùng chinh
phục những kiến thức lịch sử,
cùng khơi dậy tinh thần tự hào
dân tộc, đam mê chiến thắng qua
trò chơi “Đường lên đỉnh
Olimpia”
Thông tin: Câu hỏi 1. Nghe bài hát sau và đoán tên bài hát là gì Lắng nghe
- Bài hát “Tiến Quân Ca”: là một (Tiến Quân Ca)2 Vấn đàm
bài hát do nhạc sĩ Văn Cao sáng Trình bày
tác vào năm 1944 và được sử
dụng làm quốc ca của nước
2
https://www.youtube.com/watch?v=X2mMie2lO5c
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam kể từ năm 1976 khi hai
miền Nam Bắc thống nhất thành
Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt
Nam.
Thông tin: Câu hỏi 2. Ngày 30/4 là ngày gì? Vấn đàm
- Ngày 30/4 là trang sử hào hùng Trình bày
của dân tộc, là sự chiến thắng
oanh liệt của toàn thể quân và
dân Việt Nam trên con đường
dựng nước và giữ nước. Nó
không chỉ đánh dấu sự chiến
thắng của dân tộc ta trước kẻ thù
lớn mạnh và hung hãn nhất của
nhân loại mà còn kết thúc cuộc
đấu tranh 30 năm giành độc lập
của dân tộc.
Thông tin: Câu hỏi 3. Lễ 30/4 là ngày gì?
- Lễ 30/4 được mọi người biết
đến là ngày Giải phóng miền
Nam. Đây được xem là ngày lễ
lớn của dân tộc ta nhằm tưởng
nhớ đến chiến thắng lịch sử của
dân tộc vào mùa xuân năm 1975.
Ngày lễ này được xem là quốc lễ
để nhân dân cả nước tri ân đến
công lao to lớn của các chiến sĩ
đã gìn giữ hòa bình và làm nên
chiến thắng cho Việt Nam.

Thông tin: Câu hỏi 4. Lắng nghe


- Bài hát “Như có Bác Hồ trong Nghe bài nhạc và đoán tên bài hát (Như có Bác Hồ Vấn đàm
ngày vui đại thắng” được nhạc trong ngày vui đại thắng)3 Trình bày
sỹ Phạm Tuyên sáng chỉ hai
ngày trước khi miền Nam hoàn
toàn giải phóng (30/04/1975). * Mời 1 HS bắt nhịp cả trường cùng hát lại ca khúc
Lời bài hát chỉ vẹn vẹn 58 từ (nếu có thể)
nhưng đã nói lên tất cả những
điều mà người dân Việt Nam
giai đoạn đó mong muốn: độc
lập, hòa bình, thống nhất. Nhịp
điệu bài hát là nhịp đập của triệu,
triệu trái tim Việt Nam, khát
khao chiến thắng vươn lên trong
hòa bình.

Thông tin: Câu hỏi 5. Vấn đàm


- Dinh độc lập được xem là một Dinh Độc Lập nằm ở đâu? (Phường Bến Nghé, quận 1, Trình bày
bằng chứng sống cho sự kháng Tp.HCM)
chiến trường kì và thắng lợi của
người dân Việt Nam. Hãy dành
một cơ hội để có thể đến đây
3
https://www.youtube.com/watch?v=0VU53Tclm9k
tham quan, cảm nhận hơi thở
lịch sử hùng vĩ của nhân dân ta
tại Dinh Độc Lập, một biểu
tượng chiến thắng của dân tộc
Việt Nam.
Thông tin: Câu hỏi 6. Nghe bài hát sau và cho biết tên bài hát Lắng nghe
- Bài hát “Giải Phóng Miền (Giải phóng Miền Nam)4 Vấn đàm
Nam”: được sáng tác vào năm Trình bày
1961 bởi nhạc sĩ Lưu Hữu
Phước, là bài hát chính thức của
Mặt trận Dân tộc Giải phóng
miền Nam Việt Nam (1961 –
1976), và đồng thời là quốc ca
của nước Cộng hòa Miền Nam
Việt Nam (1969 – 1976), lời
nhạc là sự dồn dập khí thế của
những bước chân ra chiến trận
với một niềm tin chiến thắng
hừng hực “Vùng lên nhân dân
miền Nam anh hùng! Vùng lên!
Xông pha vượt qua bão bùng!
Vận nước đã đến rồi...”

Thông tin: Câu hỏi 7. Hãy kể tên một số anh hùng trong thời kỳ Vấn đàm
Một anh hùng mang tên chính kháng chiến chống Mỹ mà em biết? Trình bày
trường các em đang học
4
https://www.youtube.com/watch?v=ccf7o5wsVAw
- Anh hùng Lê Văn Việt (Tư - Câu hỏi gợi ý: “Bạn nào biết tên trường chúng ta tên
Việt) còn có các bí danh Nguyễn vị anh hùng nào? em biết gì về vị anh hùng này?
Văn Hai, Ba Thợ Mộc, sinh ra
trong một gia đình nông dân
nghèo, nhưng sớm có truyền
thống yêu nước, giác ngộ cách
mạng. Năm 1959, Lê Văn Việt
thoát li theo cách mạng, ông
được kết nạp Đảng vào ngày 3-
2-1960 và sau đó gia nhập lực
lượng Biệt động thành Sài Gòn.
- Ông được kết nạp vào Đoàn
Thanh niên Cộng sản Hồ Chí
Minh năm 1959 và gia nhập lực
lượng Vũ trang Thủ Đức vào
ngày 3 tháng 2 năm 1960. Ngày
1 tháng 10 năm 1962, ông được
kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt
Nam. Trong quá trình hoạt động
cách mạng ông được phân công
nhiều nhiệm vụ khác nhau như:
vào hàng ngũ địch làm nội
tuyến, tham gia diệt ác trừ gian,
làm trinh sát…
- Ngày 30 tháng 3 năm 1965,
ông tham gia vào trận tấn công
vào tòa Đại sứ Mỹ ở góc đường
Hàm Nghi - Sài Gòn. Bị Mỹ bắt
đày ra nhà tù Côn Đảo trong
đêm 12 tháng 10 năm 1966. Tại
phòng giam số 3, trại phú Hải,
Lê Văn Việt cùng Lê Hồng Tư
và Phạm Văn Dẫu đã tổ chức
vượt ngục thoát khỏi nhà giam
nhưng không thành công. Ông bị
bắt lại, bị đánh đập, tra tấn dã
man, cộng với vết thương cũ ở
bụng nên đã qua đời vào ngày 30
tháng 11 năm 1966. Khi mất,
ông là trung đội trưởng Đội
5F100 biệt động Sài Gòn – Gia
Định.
Thông tin: Câu hỏi 8. Lắng nghe
- Bài hát “Đội em làm kế hoạch Nghe bài hát sau và cho biết tên bài hát (Đội em làm Vấn đàm
nhỏ”: kế hoạch nhỏ)5 Trình bày
“Vui tung tăng hớn hở, em làm
kế hoạch nhỏ
Lượm giấy trồng cây, chi Đội ta
có ngay
Giấy thu về đây, ôi là bao bướm
bay
Như con ong chăm chi, như chim
non vui vẻ
Em làm kế hoạch nhỏ, bắt tay
vào việc em cang say
Hoa nghiêng nghiêng đua nở,
đón chào các bạn nhỏ
Học tốt làm chăm, quen vượt
bao khó khăn
Ước mơ dựng xây nước Việt
Nam sáng tươi
Quê hương đang vẫy gọi, bao
con em sôi nổi
Đi đều trên dường mới, hiến
dâng cuộc đời
Muôn ngàn hoa đẹp tươi, mãi
reo hòa cung bao lời ca thật vui”
15 phút Phần 2. Thế hiện lòng yêu Hoạt động 5. Điều em lựa CHỌN và KHÔNG chọn Trò chơi
5
https://www.youtube.com/watch?v=Tz4xFCouPfg
nước và tiếp bước chiến thắng Vấn đàm
cha ông như thế nào? - Trên sân khấu chuẩn bị tấm bảng lớn, dán 12 bức Trình bày
- Vừa rồi chúng ta vừa nghe bài tranh in màu khổ A3, mỗi bức tranh thể hiện 1 hành
hát “Đội em làm kế hoạch nhỏ”, động thường ngày các em hay làm6
các em nhỏ dù là ở bất cứ giai - GV bắt nhịp bài hát tập thế, HS sử dụng bút lông dầu
đoạn nào của lịch sử, trong bất chuyển từ tay HS đến HS khác với nguyên tắc: không
cứ hoàn cảnh nào đều thể hiện ném bút, không giữ lại quá lâu.
tấm lòng yêu nước của mình - Khi bài hát kết thúc, bút đang nằm trên tay HS nào,
bằng cách này hay cách khác. HS sẽ lần lượt tiến lên phía trên sân khấu, sử dụng bút
Vậy các em sẽ làm gì để thể hiện lông dầu đánh dấu để:
lòng yêu nước và tiếp bước + Đánh dấu (V) vào 1 bức tranh thể hiện hành động
chiến thắng cha ông chúng ta? mà em chọn
+ (Hoặc) đánh dấu (X) vào bức tranh có hành động em
KHÔNG chọn
Có nhiều cách để thể hiện lòng Lắng nghe
yêu nước. Việc các em thực hiện Trình bày
theo “5 Điều Bác Hồ dạy” là thể
hiện ý thức công dân của mỗi
HS, là trách nhiệm xã hội, và
thông qua đó, thế hệ trẻ chúng ta
thể hiện lòng yêu quê hương, xứ
sở của mình một cách sinh động
nhất, hiệu quả nhất. :

– Điều 1: Yêu Tổ quốc, yêu đồng


bào
6
Tham khảo tranh tại phụ lục kèm theo
+ Yêu Tổ quốc có nghĩa là có
những hiểu biết cơ bản về những
truyền thống tốt đẹp của đất
nước, của địa phương và gìn giữ,
phát huy những truyền thống tốt
đẹp đó.

+ Yêu đồng bào thể hiện qua đời


sống hàng ngày như cách giao
tiếp, cư xử với những người
xung quanh (gia đình, bạn bè,
thầy cô) và sự tương thân tương
ái giúp đỡ những hoàn cảnh khó
khăn trong xã hội.

– Điều 2: Học tập tốt, lao động


tốt
+ Học tập tốt được thể hiện qua
việc xác định động cơ, thái độ
học tập, chịu khó, chăm chỉ tìm
tòi các môn học để cân bằng các
môn. Thái độ học tập không chỉ
ở việc học trong sách mà còn
phải tìm hiểu ở thực tế cuộc sống
cũng như việc đến lớp đầy đủ,
ghi chép và lắng nghe lời giảng
của thầy cô giáo.
+ Lao động tốt: thể hiện qua việc
biết quý trọng thành quả lao
động của bản thân và những
người khác. Biết lao động vừa
với sức tại nhà trường cũng như
tại gia đình như giúp ba mẹ
những công việc nhẹ trong nhà,
trực nhật dọn vệ sinh trường
lớp…

– Điều 3: Đoàn kết tốt, kỷ luật


tốt
+ Đoàn kết tốt: thể hiện trong
mối quan hệ giữa bạn bè trong
trường lớp, với anh chị em trong
gia đình cũng như trong cộng
đồng, giúp đỡ nhau trong đời
sống, trong học tập để cùng nhau
tiến bộ.
+ Kỷ luật tốt: thực hiện nghiêm
chỉnh các nội quy ở nơi công
cộng, ở trường, lớp.

– Điều 4: Giữ gìn vệ sinh thật tốt


Giữ vệ sinh bản thân sạch sẽ, ăn
mặc gọn gàng cũng như giữ vệ
sinh sạch sẽ tại nhà, tại trường
lớp và nơi công cộng.

– Điều 5: Khiêm tốn, thật thà,


dũng cảm
+ Khiêm tốn là không tự kiêu, lễ
phép, tôn trọng người lớn.

+ Thật thà là phải biết trung


thực, không gian dối trong cuộ
sống, trong học tập.

+ Dũng cảm là phải biết nhìn


nhận những khuyết điểm, thiếu
sót của bản thân.

 Ngoài ra, các em cần:


+ Đấu tranh với thói: đua đòi,
chuộng hàng ngoại xa sỉ, chạy
theo lối sống thực dụng, ăn chơi
sa đọa, lãng phí, sống tự do, cá
nhân, vô tổ chức.
+ Bây giờ là thời đại hiện đại
hoá, đầy rẫy trên mạng là những
bài báo viết về bệnh vô cảm của
giới trẻ, trong đó có cả sự vô
cảm đối với ngay cả đất nước
mình.
+ Tiếp thu văn minh hiện đại của
nước bạn trên thế giới trên
phương châm “hòa nhập chứ
không hòa tan.”
5 phút Giải đáp câu hỏi từ HS - Mời HS đặt câu hỏi liên quan đến chủ đề - giải đáp Đặt câu hỏi
Tổng kết chuyên đề (nếu có) Lắng nghe
- Bài dân vũ từ các giáo viên “Tự hào hát mãi Việt Phản hồi
Nam ơi”7 và hướng dẫn HS toàn trường cùng hòa nhịp Hoạt náo
điệu nhảy đơn giảng (vỗ tay, lắc mình, dang tay rộng,
lắc lưu theo nhạc...)
- Gửi lời chúc tới quý thầy/cô và học sinh toàn trường
TH Lê Văn Việt, kính chúc quý Thầy/cô sức khỏe,
công tác tốt, chúc các em HS học tập tốt, luôn nuôi
trong mình niềm tự hào là người Việt Nam!
*Cần chuẩn bị:
+ Nhạc các video được sử dụng trong chuyên đề;
+ Máy tính, hệ thống âm thanh đủ lớn;
+ 12 bức tranh in màu khổ A3 trong phụ lục “em CHỌN và KHÔNG CHỌN”
+ 12 cây bút lông dầu
+ Qùa cá nhân: 10 phần quà
+ Qùa tập thể (Trung tâm và Nhà trường sẽ thống nhất phần quà phù hợp)
+ Đội ngũ giáo viên hỗ trợ: 07 GV. Yêu cầu: chủ động, có khả năng kết nối, hoạt náo, làm việc nhóm. (Đề nghị được họp
nhóm trước khi chuyên đề diễn ra)
Lập kế hoạch

7
https://www.youtube.com/watch?v=7gMvv1e8SFo
Hoàng Bảo Trường

You might also like