0chuong6 TrinhChieu02 (Nov16,2023)

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 114

CHƯƠNG 6: ĐẠO HÀM

() 1 / 114
CHƯƠNG 6: ĐẠO HÀM
6.1 Đạo hàm và các tính chất cơ bản của đạo hàm
6.2 Đạo hàm cấp cao
6.3 Công thức khai triển Taylor hữu hạn
6.4 Công thức khai triển Maclaurin hữu hạn
6.5 Ứng dụng của công thức Taylor để tính gần đúng
6.6 Các ứng dụng của đạo hàm vào khảo sát hàm số
6.6.1 Tính đơn điệu của hàm số
6.6.2 Điều kiện đủ để hàm số cực trị
6.6.3 Hàm lồi, điểm uốn

() 2 / 114
6.1 Đạo hàm và các tính chất cơ bản của đạo hàm
Định nghĩa 1. Cho f : (a, b ) ! R và x 2 (a, b ). Ta xét hàm số

Φ : (a, b )nfx g ! R
f (y ) f (x )
y 7 ! Φ (y ) = .
y x

Khi đó, x là điểm tụ của tập (a, b )nfx g. Ta nói f có đạo hàm tại x nếu
tồn tại lim Φ(y ) = L 2 R và số thực L này được gọi là đạo hàm của f
y !x
tại x. Ta ký hiệu L là f 0 (x ).
Như vậy

f (y ) f (x ) f (x + h ) f (x )
f 0 (x ) = lim = lim .
y !x y x h !0 h

() 3 / 114
lim Φ(y ) = L
y !x

() 8ε > 0, 9δ > 0 : 8x 2 (a, b ), 0 < jy x j < δ


=) jΦ(y ) Lj < ε
() 8ε > 0, 9δ > 0 : 8x 2 ((a, b )nfx g) \ (x δ, x + δ)
=) jΦ(y ) Lj < ε

() 4 / 114
f (y ) f (x )
lim =L
y !x y x

() 8ε > 0, 9δ > 0 : 8x 2 (a, b ), 0 < jy x j < δ


() 8ε > 0, 9δ > 0 : 8x 2 ((a, b )nfx g) \ (x δ, x + δ)
f (y ) f (x )
=) L <ε
y x
() 8ε > 0, 9δ > 0 : 8x 2 ((a, b )nfx g) \ (x δ, x + δ)
f (y ) f (x )
=) L <ε
y x

() 5 / 114
Cũng một cách khác để định nghĩa đạo hàm của f tại x như sau: Đặt
r = minfx a, b x g, ta có r > 0 và (x r , x + r ) (a, b ). Khi đó, ta
định nghĩa hàm

Γ : ( r , r )nf0g ! R
f (x + h ) f (x )
h 7 ! Γ (h ) = .
h

Chú ý rằng x + h 2 (a, b ), do đó f (x + h ) được xác định. Ta nói f có


đạo hàm tại x nếu tồn tại lim Γ(h ) = L 2 R và số thực L này cũng được
h !0
gọi là đạo hàm của f tại x. Như vậy

f (x + h ) f (x ) f (y ) f (x )
f 0 (x ) = lim = lim .
h !0 h y !x y x

() 6 / 114
Định nghĩa 2. Cho f : (a, b ) ! R và x 2 (a, b ). Ta nói f khả vi tại x
nếu tồn tại A 2 R và một hàm ϕ : ( r , r ) ! R sao cho

f (x + h ) = f (x ) + Ah + jh j ϕ(h ), 8h 2 ( r , r ),

trong đó, r > 0 đủ bé sao cho (x r, x + r) (a, b ) và lim ϕ(h) = 0.


h !0
Biểu thức Ah gọi là vi phân của f tại x ứng với h, ký hiệu nó là
df (x, h ). Vậy
df (x, h ) = Ah.

() 7 / 114
Định lý 1. f khả vi tại x () f có đạo hàm tại x.
Khi đó, df (x, h ) = f 0 (x )h.
Chứng minh Định lý 1.
Chứng minh =). Giả sử f khả vi tại x. Khi đó,

f (x + h ) = f (x ) + Ah + jh j ϕ(h ), 8h 2 ( r , r ),

với ϕ(h ) như trên. Ta có

f (x + h ) f (x ) jh j
= A+ ϕ(h ), 8h 2 ( r , r )nf0g,
h h
jh j f (x + h ) f (x )
mà ϕ(h ) = j ϕ(h )j ! 0 khi h ! 0. Vậy ! A khi
h h
0
h ! 0. Do đó f có đạo hàm tại x và f (x ) = A.

() 8 / 114
Chứng minh (=. Giả sử f có đạo hàm tại x. Khi đó,

f (x + h ) f (x )
ϕ̃(h ) = f 0 (x ) ! 0, khi h ! 0.
h
Khi đó,

f (x + h ) = f (x ) + f 0 (x )h + h ϕ̃(h )
= f (x ) + f 0 (x )h + jh j ϕ (h ), 8h 2 ( r , r ),

trong đó, r > 0 đủ bé sao cho (x r , x + r ) (a, b ) và


8
< ϕ̃(h ), h > 0,
ϕ (h ) = 0, h = 0,
:
ϕ̃(h ), h < 0,

và lim ϕ(h ) = lim ϕ̃(h ) = 0. Vậy f khả vi tại x. Định lý 1 được chứng
h !0 h !0
minh xong.

() 9 / 114
Định lý 2. Nếu f có đạo hàm tại x thì hàm f liên tục tại x.

f có đạo hàm tại x =) f liên tục tại x.

Chứng minh Định lý 2. Do f có đạo hàm tại x ta có

f (x + h ) f (x )
ϕ̃(h ) = f 0 (x ) ! 0, khi h ! 0.
h
Do đó

f (x + h ) f (x ) = f 0 (x )h + h ϕ̃(h ) ! 0, khi h ! 0.

Vậy f liên tục tại x. Định lý 2 được chứng minh xong.

() 10 / 114
Chú thích. Phần đảo không đúng, ví dụ hàm f (x ) = jx j liên tục tại
x = 0. Nhưng f không có đạo hàm tại x = 0, bởi @f 0 (0).

f (0 + h ) f (0) jh j
@f 0 (0) () @ lim () @ lim
h !0 h h !0 h
jh j 1, h > 0,
g (h ) = = ,
h 1 h < 0.
lim g (h ) = lim 1 = 1,
h ! 0+ h ! 0+
lim g (h ) = lim 1= 1 6= 1 = lim g (h ) =) @ lim g (h ),
h !0 h !0 h ! 0+ h !0

() 11 / 114
Ví dụ 1: (Xem như Bài tập). Cho f (x ) = C , 8x 2 R (hàm hằng). Ta có
f 0 (x ) = 0, 8x 2 R.
Định nghĩa 3. Cho f : (a, b ) ! R và x 2 (a, b ). Ta nói f có đạo hàm
f (y ) f (x )
bên phải tại x nếu tồn tại lim = L+ 2 R và số thực L+
y !x+ y x
này được gọi là đạo hàm bên phải của f tại x. Ta ký hiệu L+ là f+0 (x ).
Như vậy

f (y ) f (x ) f (x + h ) f (x )
f+0 (x ) = lim = lim .
y !x+ y x h ! 0+ h

Tương tự Định nghĩa f có đạo hàm bên trái tại x nếu tồn tại
f (y ) f (x )
lim 2 R và ký hiệu đạo hàm bên trái của f tại x như sau
y !x y x

f (y ) f (x ) f (x + h ) f (x )
f 0 (x ) = lim = lim .
y !x y x h !0 h

() 12 / 114
Định lý 3.
8
< (i) f có đạo hàm bên phải f+0 (x ) tại x
f có đạo hàm tại x , (ii) f có đạo hàm bên trái f 0 (x ) tại x
:
(iii) f+0 (x ) = f 0 (x ).

Hơn nữa f 0 (x ) = f+0 (x ) = f 0 (x ).

() 13 / 114
f có đạo hàm tại x () 9 lim Φ(y )
y !x
8
> (i) 9 lim Φ(y ) = f+0 (x ),
>
> y !x+
>
< (ii) 9 lim Φ(y ) = f 0 (x ),
() y !x
>
> (iii) lim Φ(y ) = lim Φ(y )
>
> y !x+ y !x
:
[() f+0 (x ) = f 0 (x )]

x 2 + 1, x < 0,
Ví dụ 2. Tính đạo hàm của hàm số sau f (x ) =
x 3, x 0.

() 14 / 114
Giải.
(i) Với x < 0 : f (x ) = x 2 + 1 có đạo hàm tại mọi x < 0, với f 0 (x ) = 2x,
x < 0.
(ii) Với x > 0 : f (x ) = x 3 có đạo hàm tại mọi x > 0, với f 0 (x ) = 3x 2 ,
x > 0.
Kiểm tra (i): x < 0. Với r > 0 đủ nhỏ (r = x > 0) sao cho
(x r , x + r ) ( ∞, 0).

h 2 ( r , r ) r f0g,
f (x + h ) f (x ) (x + h )2 + 1 x2 + 1
=
h h
2xh + h 2
= = 2x + h ! 2x, khi h ! 0.
h
f (x + h ) f (x )
f 0 (x ) = lim = 2x.
h !0 h

() 15 / 114
Kiểm tra (ii): x > 0. Với r > 0 đủ nhỏ (r = x > 0 )sao cho
(x r , x + r ) (0, ∞).

h 2 ( r , r ) r f0g,
f (x + h ) f (x ) (x + h )3 x 3 3x 2 h + 3xh2 + h3
= =
h h h
2 2 2
= 3x + 3xh + h ! 3x , khi h ! 0.
f (x + h ) f (x )
f 0 (x ) = lim = 3x 2 .
h !0 h

() 16 / 114
Kiểm tra (iii): Tại x = 0 : f (0) = 03 = 0.
f+ (0) = lim f (x ) = lim x 3 = 0 = f (0) : f liên tục bên phải tại x = 0;
x ! 0+ x ! 0+
f (0) = lim f (x ) = lim x 2 + 1 = 1 6= 0 = f (0) : f không liên tục
x !0 x !0
bên trái tại x = 0.
Vậy, f không liên tục tại x = 0, do đó theo Định lý 2 thì f không có đạo
hàm tại x = 0.
2x, x < 0,
Cuối cùng, ta có f 0 (x ) = và @ f 0 (0).
3x 2 , x > 0,

() 17 / 114
x 2 + x, x 0,
Ví dụ 3. Tính đạo hàm của hàm số sau f (x ) =
x 3 + x, x > 0.
Giải.
(i) Với x < 0 : f (x ) = x 2 + x có đạo hàm tại mọi x < 0, với
f 0 (x ) = 2x + 1, x < 0.
(ii) Với x > 0 : f (x ) = x 3 + x có đạo hàm tại mọi x > 0, với
f 0 (x ) = 3x 2 + 1, x > 0.
(iii) Tại x = 0 : f (0) = 02 + 0 = 0.
f (x ) f (0) x3 + x 0
lim = lim = lim x 2 + 1 = 1 : f có đạo
x ! 0+ x 0 x ! 0+ x 0 x ! 0+
hàm bên phải tại x = 0, và f+0 (0) = 1;
f (x ) f (0) x2 + x 0
lim = lim = lim (x + 1) = 1 : f có đạo hàm
x !0 x 0 x !0 x 0 x !0
bên trái tại x = 0, và f 0 (0) = 1;

() 18 / 114
Mà f+0 (0) = f 0 (0) = 1, nên có đạo hàm tại x = 0, và f 0 (0) = 1.
Cuối cùng, 8 f có đạo hàm tại mọi x 2 R và ta có
< 2x + 1, x < 0,
2x + 1, x 0,
f 0 (x ) = 1, x = 0, = 2 + 1, x > 0.
: 3x
3x 2 + 1, x > 0
2x + 1, x < 0,
= 2
3x + 1, x 0.
Chú thích về ý nghĩa của đạo hàm
(i) Ý nghĩa cơ học của đạo hàm: Vận tốc chuyển động của chất điểm.
(ii) Ý nghĩa hình học của đạo hàm: Hệ số góc của tiếp tuyến với đường
cong.

() 19 / 114
Xét đường cong (L) là đồ thị của hàm số y = f (x ) và một điểm cố định
M0 (x0 , f (x0 )) 2 (L). Xét cát tuyến M0 M, với M 2 (L). Nếu khi điểm M
chạy trên đường cong (L) tới điểm M0 mà cát tuyến M0 M tiến dần đến
một vị trí giới hạn M0 T thì đường thẳng M0 T được gọi là tiếp tuyến của
đường (L) tại M0 . Vấn đề đặt ra là khi nào đường (L) có tiếp tuyến tại
M0 và nếu có thì hệ số góc của tiếp tuyến ấy được tính như thế nào? Giả
sử M (x0 + h, f (x0 + h )) 2 (L). Hệ số góc của cát tuyến M0 M là

yM yM0 f (x0 + h ) f (x0 )


tg β = tg (Ox, M0 M ) = = .
xM xM0 h

() 20 / 114
Bây giờ cho h ! 0, điểm M chạy trên đường (L) tới điểm M0 , lúc đó nếu
f (x0 + h ) f (x0 )
tồn tại lim = f 0 (x0 ) thì tg β ở vế trái cũng có cùng giới
h !0 h
hạn f 0 (x0 ), do đó góc β tiến tới một góc xác định α, nghĩa là cát tuyến
M0 M dần đến một vị trí giới hạn M0 T nghiêng với trục Ox một góc α.
Vậy hệ số góc tg α của tiếp tuyến M0 T nếu có chính là

f (x0 + h ) f (x0 )
tg α = lim = f 0 (x0 ).
h !0 h

Suy ra ý nghĩa hình học của đạo hàm như sau:


Nếu hàm f có đạo hàm tại x0 thì đồ thị của hàm y = f (x ) có tiếp tuyến
tại M0 (x0 , f (x0 )) và hệ số góc của tiếp tuyến là

tg α = f 0 (x0 ).

(như hình vẽ)

() 21 / 114
Do đó phương trình của tiếp tuyến với đồ thị tại M0 là

y f (x0 ) = f 0 (x0 )(x x0 ),

và nếu f 0 (x0 ) 6= 0, phương trình của pháp tuyến với đồ thị tại M0 (đường
thẳng vuông góc với tiếp tuyến với đồ thị tại M0 ) là
1
y f (x0 ) = 0 (x )
(x x0 ).
f 0

() 22 / 114
Định lý 4. Cho f , g có đạo hàm tại x. Khi đó, các hàm f + g , fg có đạo
hàm tại x và
(i) (f + g )0 (x ) = f 0 (x ) + g 0 (x ),
(ii) (fg )0 (x ) = f 0 (x )g (x ) + f (x )g 0 (x ),
(iii) (Cf )0 (x ) = Cf 0 (x ), với C là hằng số thực.
f
(iv) Nếu g (x ) 6= 0, thì cũng có đạo hàm tại x và
g
f 0 f 0 (x )g (x ) f (x )g 0 (x )
(x ) = .
g g 2 (x )

() 23 / 114
Chứng minh Định lý 4.
Chứng minh (i).

(f + g )(x + h) (f + g )(x )
h
f (x + h ) f (x ) g (x + h ) g (x )
= + ! f 0 (x ) + g 0 (x )
h h
khi h ! 0. Vậy (i) đúng.

() 24 / 114
Chứng minh (ii). Do g có đạo hàm tại x nên g liên tục tại x, do đó
g (x + h ) ! g (x ) khi h ! 0. Do vậy

(fg )(x + h) (fg )(x )


h
f (x + h ) f (x ) g (x + h ) g (x )
= g (x + h ) + f (x )
h h
0 0
! f (x )g (x ) + f (x )g (x )

khi h ! 0. Do đó (ii) đúng.


Chứng minh (iii). Lấy g (x ) = C = hàm hằng, ta có g 0 (x ) = 0. Áp dụng
(ii), ta có (iii) đúng.

() 25 / 114
0
1
Chứng minh (iv). Trước hết, ta chứng minh rằng có đạo hàm tại
g
0
1 g 0 (x )
x và (x ) = .
g g 2 (x )
Ta có
1 1 g (x + h ) g (x )
(x + h ) (x )
g g h g 0 (x )
= ! 2 ,
h g (x + h )g (x ) g (x )
0
1 g 0 (x )
khi h ! 0. Vậy (x ) = .
g g 2 (x )

() 26 / 114
1
Áp dụng (ii), với tích hai hàm f , ta có
g
0
f 1 0 1 1 0
(x ) = f (x ) = f 0 (x ) (x ) + f (x ) (x )
g g g g
f 0 (x ) g 0 (x ) f 0 (x )g (x ) f (x )g 0 (x )
= + f (x ) = .
g (x ) g 2 (x ) g 2 (x )

Vậy (iv) đúng.


Định lý 4 được chứng minh xong.

() 27 / 114
Định lý 5. Cho f : (a, b ) ! (c, d ) có đạo hàm tại x 2 (a, b ) và
g : (c, d ) ! R có đạo hàm tại y = f (x ). Khi đó g f có đạo hàm tại x
và (g f )0 (x ) = g 0 (f (x ))f 0 (x ).
Chứng minh Định lý 5. Chọn R > 0 đủ bé sao cho
(f (x ) R, f (x ) + R ) (c, d ). Xét hàm ε̃ : ( R, R ) ! R cho bởi
8
< g (f (x ) + k ) g (f (x ))
ε̃(k ) = g 0 (f (x )), k 2 ( R, R ), k 6= 0,
: 0, k
k = 0.

Do g có đạo hàm tại f (x ), nên ε̃ liên tục tại k = 0, tức là


( lim ε̃(0) = 0 = ε̃(0)).
k !0

() 28 / 114
Mặt khác, do f có đạo hàm tại x, nên f liên tục tại x, và do
k = f (x + h ) f (x ) ! 0, khi h ! 0. Ta suy ra, tồn tại r > 0 sao cho
(x r , x + r ) (a, b ) và k = f (x + h) f (x ) 2 ( R, R ), 8h 2 ( r , r ).
f (x + h ) f (x )
Hơn nữa, do lim = f 0 (x ), cho h ! 0, ta suy ra
h !0 h
g (f (x + h )) g (f (x )) g (f (x ) + k ) g (f (x ))
=
h h
f (x + h ) f (x )
= g 0 (f (x )) + ε̃(k )
h
! g 0 (f (x ))f 0 (x ),

g (f (x + h )) g (f (x ))
do đó tồn tại lim và = g 0 (f (x ))f 0 (x ), tức là
h !0 h
g f có đạo hàm tại x và (g f )0 (x ) = g 0 (f (x ))f 0 (x ). Vậy Định lý 5
được chứng minh xong.

() 29 / 114
Định lý 6. (Định lý đạo hàm của ánh xạ ngược). Cho f : (a, b ) ! (c, d )
là một song ánh, liên tục trên (a, b ). Cho f có đạo hàm tại x 2 (a, b ) và
f 0 (x ) 6= 0.
Khi đó, hàm ngược f 1 cũng có đạo hàm tại y = f (x ) và
1 1
(f 1 ) 0 (y ) = 0 = 0 .
f (x ) f (f 1 (y ))
Chứng minh Định lý 6. Ta có x = (f 1 )(y ), z = (f 1 )(y + k ), do đó
y = f (x ), y + k = f (z ). Do f 1 liên tục tại y , do đó
z = (f 1 )(y + k ) ! (f 1 )(y ) = x, khi k ! 0, do đó

(f 1 )(y + k) (f 1 )(y ) z x 1
= =
k f (z ) f (x ) f (z ) f (x )
z x
1 1
! = 0 ,
f 0 (x ) f (f 1 (y ))

khi k ! 0. Vậy Định lý 6 được chứng minh.

() 30 / 114
Định nghĩa 4. Cho f : (a, b ) ! R và x0 2 (a, b ). Ta nói
(i) f đạt cực tiểu tại x0 nếu tồn tại một khoảng J, x0 2 J (a, b ) :
f (x ) f (x0 ), 8x 2 J;
Ta còn nói x0 là điểm cực tiểu của hàm f .
(ii) f đạt cực đại tại x0 nếu tồn tại một khoảng J, x0 2 J (a, b ) :
f (x ) f (x0 ), 8x 2 J;
Ta còn nói x0 là điểm cực đại của hàm f .
Điểm cực tiểu và điểm cực đại gọi tên chung là điểm cực trị.
Định lý 7 (Định lý Fermat) Cho f : (a, b ) ! R đạt cực trị tại
x0 2 (a, b ). Nếu f có đạo hàm tại x0 thì f 0 (x0 ) = 0.

() 31 / 114
Chứng minh Định lý 7. Giả sử f : (a, b ) ! R đạt cực tiểu tại
x0 2 (a, b ). Khi đó, tồn tại một khoảng J, x0 2 J = (c, d ) (a, b ) sao
cho f (x ) f (x0 ), 8x 2 J.
f (x ) f (x0 )
Với x0 < x < d : 0, do đó
x x0
f (x ) f (x0 )
f 0 (x0 ) = f+0 (x0 ) = lim+ 0.
x ! x0 x x0
f (x ) f (x0 )
Với c < x < x0 : 0, do đó
x x0
f (x ) f (x0 )
f 0 (x0 ) = f 0 (x0 ) = lim 0.
x ! x0 x x0
Vậy f 0 (x0 ) = 0.
Tương tự cho f đạt cực đại.
Định lý 7 được chứng minh xong.

() 32 / 114
Chú ý: (Định lý Fermat ở dạng khác). Định lý Fermat cho một điều
kiện cần để một hàm đạt cực trị được phát biểu theo một dạng khác như
sau:
Định lý Fermat. Cho f : (a, b ) ! R đạt cực trị tại x0 2 (a, b ). Khi đó
f 0 (x0 ) = 0 hoặc không tồn tại f 0 (x0 ).

() 33 / 114
Ví dụ. Hàm f (x ) = jx j đạt cực tiểu tại x0 = 0, mà không tồn tại f 0 (0).
Định nghĩa 5. Cho f : (a, b ) ! R. Ta nói f có đạo hàm trong khoảng
(a, b ) nếu f có đạo hàm tại mọi điểm trong khoảng (a, b ).
Định nghĩa 6. Cho f : [a, b ] ! R. Ta nói f có đạo hàm trên đoạn [a, b ]
nếu f có đạo hàm trong khoảng (a, b ), có đạo hàm bên phải tại a và bên
trái tại b.
Định lý 8. (Định lý Rolle) Cho f : [a, b ] ! R liên tục trên [a, b ] và có
đạo hàm trong khoảng (a, b ) sao cho f (a) = f (b ). Khi đó, tồn tại
c 2 (a, b ) sao cho f 0 (c ) = 0.

() 34 / 114
Chứng minh Định lý 8.
Trong trường hợp f là hàm hằng. Khi đó f 0 (x ) = 0, 8x 2 (a, b ). Định lý
luôn luôn đúng.
Xét trường hợp f không là hàm hằng. Khi đó 9t 2 (a, b ) :
f (t ) 6 = f (a ) = f (b ).
Do f : [a, b ] ! R liên tục trên [a, b ], nên nó đạt giá trị lớn nhất và giá trị
nhỏ nhất trên đoạn [a, b ], tức là

9c, d 2 [a, b ] : f (c ) f (x ) f (d ) 8x 2 [a, b ].

nghĩa là 9c, d 2 [a, b ] :

f (c ) = min f ([a, b ]) = minff (x ) : x 2 [a, b ]g,


f (d ) = max f ([a, b ]) = maxff (x ) : x 2 [a, b ]g.

() 35 / 114
Do f không là hàm hằng, nên f (c ) < f (d ) và c 6= d .
Nếu c hoặc d trong (a, b ) thì nhờ Định lý Fermat, ta có Định lý đúng.
Nếu c và d 2 / (a, b ) thì c, d 2 fa, b g, mà c 6= d nên c = a, d = b hay
c = b, d = a mà điều này không xảy ra vì f (a) = f (b ) và f (c ) < f (d ).
Vậy ta có Định lý đúng.
Định lý 8 được chứng minh xong.
Về ý nghĩa hình học của Định lý Rolle. Từ ý nghĩa hình học của đạo
hàm thì f 0 (c ) = 0, có nghĩa là tiếp tuyến của đồ thị tại C (c, f (c )) là song
song với trục Ox (nằm ngang). Như vậy, trên đồ thị của hàm f liên tục
trên [a, b ] và có đạo hàm trong khoảng (a, b ) sao cho f (a) = f (b ), đều
có ít nhất một điểm C (c, f (c )) mà tại đó tiếp tuyến với đồ thị là song
song với trục Ox (như hình vẽ).

() 36 / 114
Định lý 9 (Định lý Lagrange, Định lý giá trị trung bình) Cho
f : [a, b ] ! R liên tục trên [a, b ] và có đạo hàm trong khoảng (a, b ). Khi
đó, tồn tại c 2 (a, b ) sao cho

f (b ) f (a ) = (b a )f 0 (c ).

Chứng minh Định lý 9. Xét hàm


f (b ) f (a )
h (x ) = f (x ) f (a ) (x a). Ta có h : [a, b ] ! R liên tục
b a
trên [a, b ] và có đạo hàm trong khoảng (a, b ) sao cho h (a) = h (b ) = 0.
Do đó, tồn tại c 2 (a, b ) sao cho h0 (c ) = 0, tức là

f (b ) f (a )
h 0 (c ) = f 0 (c ) = 0,
b a
f (b ) f (a )
bởi vì h0 (x ) = f 0 (x ) .
b a
Định lý 9 được chứng minh xong.

() 37 / 114
Định lý 9 (Định lý Lagrange, Định lý giá trị trung bình) Cho
f : [a, b ] ! R liên tục trên [a, b ] và có đạo hàm trong khoảng (a, b ). Khi
đó, tồn tại c 2 (a, b ) sao cho

f (b ) f (a ) = (b a )f 0 (c ).

Định lý 9 (Định lý Lagrange, Định lý giá trị trung bình) Cho


f : [a, b ] ! R liên tục trên [a, b ] và có đạo hàm trong khoảng (a, b ). Khi
đó, tồn tại θ 2 (0, 1) sao cho

f (b ) f (a ) = (b a)f 0 (θb + (1 θ )a ).

c 2 (a, b ) () 9θ 2 (0, 1) : c = a + θ (b a) = θb + (1 θ )a
minfa, b g < c < maxfa, b g.

8x, y 2 [a, b ], 9c 2 (minfx, y g, maxfx, y g)


f (x ) f (y ) = (x y )f 0 (c ).

() 38 / 114
Về ý nghĩa hình học của Định lý Lagrange. Với A(a, f (a)),
B (b, f (b )), là hai điểm trên đồ thị cũng là hai đầu dây cung AB, công
thức trong Định lý Lagrange được viết lại

f (b ) f (a )
Hệ số góc của dây cung AB = = f 0 (c ).
b a

Như vậy, trên đồ thị của hàm f liên tục trên [a, b ] và có đạo hàm trong
khoảng (a, b ), đều có ít nhất một điểm C (c, f (c )) mà tại đó tiếp tuyến
với đồ thị là song song với dây cung AB (như hình vẽ).

() 39 / 114
Định lý 10 (Định lý giá trị trung bình Cauchy) Cho f , g : [a, b ] ! R
liên tục trên [a, b ] và có đạo hàm trong khoảng (a, b ) sao cho g 0 (x ) 6= 0,
8x 2 (a, b ). Khi đó, tồn tại c 2 (a, b ) sao cho

f (b ) f (a ) f 0 (c )
= 0 .
g (b ) g (a ) g (c )
()
f (b ) f (a )
b a f 0 (c )
= 0
g (b ) g (a ) g (c )
b a

() 40 / 114
Chứng minh Định lý 10.
Nếu g (b ) g (a) = 0, thì dùng Định lý Rolle, ta có c 2 (a, b ) sao cho
g 0 (c ) = 0. Mâu thuẫn với điều g 0 (x ) 6= 0, 8x 2 (a, b ). Vậy
g (b ) g (a) 6= 0.
f (b ) f (a )
Xét hàm h (x ) = f (x ) f (a) (g (x ) g (a)). Ta có
g (b ) g (a )
h : [a, b ] ! R liên tục trên [a, b ] và có đạo hàm trong khoảng (a, b ) sao
cho h (a) = h (b ) = 0. Do đó, tồn tại c 2 (a, b ) sao cho h0 (c ) = 0, tức là

f (b ) f (a ) 0
h 0 (c ) = f 0 (c ) g (c ) = 0,
g (b ) g (a )

f (b ) f (a ) 0
bởi vì h0 (x ) = f 0 (x ) g (x ).
g (b ) g (a )
Định lý 10 được chứng minh xong.

() 41 / 114
Về ý nghĩa hình học của Định lý giá trị trung bình Cauchy. Với
A1 (a, f (a)), B1 (b, f (b )), là hai đầu dây cung A1 B1 của đồ thị hàm f và
A2 (a, g (a)), B2 (b, g (b )), là hai đầu dây cung A2 B2 của đồ thị hàm g và
công thức trong Định lý giá trị trung bình Cauchy được viết lại

f (b ) f (a )
Hệ số góc của dây cung A1 B1 b a f 0 (c )
= = 0 .
Hệ số góc của dây cung A2 B2 g ( b ) g (a ) g (c )
b a

() 42 / 114
Như vậy, trên hai đồ thị của hàm f , g liên tục trên [a, b ] và có đạo hàm
trong khoảng (a, b ), đều có ít nhất hai điểm C1 (c, f (c )) và C2 (c, g (c ))
lần lượt trên hai đồ thị (có cùng hoành độ c) mà hai tiếp tuyến với hai đồ
thị tương ứng tại hai điểm C1 (c, f (c )) và C2 (c, g (c )) có tỉ số hai hệ số
góc bằng tỉ số hai hệ số góc của hai dây cung tương ứng như công thức

Hệ số góc của tiếp tuyến C1 T1 Hệ số góc của dây cung A1 B1


= .
Hệ số góc của tiếp tuyến C2 T2 Hệ số góc của dây cung A2 B2

(như hình vẽ).

() 43 / 114
Định lý 11 (Qui tắc L’Hopital) Cho f , g : (a, b ) ! R có đạo hàm trong
khoảng (a, b ) sao cho g 0 (x ) 6= 0, 8x 2 (a, b ), trong đó,
∞ a < b +∞.
f 0 (x )
Giả sử tồn tại lim 0 và một trong hai trường hợp sau là đúng :
x !a+ g ( x )
(i) lim f (x ) = lim g (x ) = 0;
x !a+ x !a+
(ii) lim g (x ) = ∞ hay lim g (x ) = +∞;
x !a+ x !a+

f (x ) f (x ) f 0 (x )
Khi đó, tồn tại lim và lim = lim 0 .
x !a+ g ( x ) x !a+ g ( x ) x !a+ g ( x )
Định lý vẫn đúng khi thay a+ bởi b , ∞, +∞, x0 2 (a, b ).

() 44 / 114
Chứng minh Định lý 11.
f 0 (x )
Đặt L = lim .
x !a+ g 0 ( x )

A1. Trường hợp: a 2 R, lim f (x ) = lim g (x ) = 0.


x !a+ x !a+
(i) Xét trường hợp: a 2 R, lim f (x ) = lim g (x ) = 0, ∞ < L < +∞.
x !a+ x !a+
f 0 (x )
Chọn ε > 0. Do L = lim , ta có c 2 (a, b ), sao cho
x !a+ g 0 ( x )
f 0 (x ) ε
L < , ta có 8x 2 (a, c ).
g 0 (x ) 2

() 45 / 114
Với x, y 2 (a, c ), x < y , theo Định lý 10 (Định lý giá trị trung bình
Cauchy), ta có t 2 (x, y ) sao cho

f (y ) f (x ) f 0 (t )
= 0 .
g (y ) g (x ) g (t )

Suy ra
f (y ) f (x ) f 0 (t ) ε
L = L < .
g (y ) g (x ) g 0 (t ) 2
Do lim f (x ) = lim g (x ) = 0, cho x ! a+ , ta có
x ! a+ x ! a+

f (y ) ε
L < ε, 8y 2 (a, c ).
g (y ) 2

f (x )
Vậy lim = L.
x ! a+ g ( x )

() 46 / 114
(ii) Xét trường hợp: a 2 R, lim f (x ) = lim g (x ) = 0, L = +∞.
x !a+ x !a+
f 0 (x )
Cho A 2 R, chọn r , sao cho A < r < L = +∞. Do L = lim > r,
x ! a+ g 0 ( x )
f 0 (x )
ta có c 2 (a, b ), sao cho > r , ta có 8x 2 (a, c ).
g 0 (x )
Với x, y 2 (a, c ), x < y , theo Định lý 10 (Định lý giá trị trung bình
Cauchy), ta có t 2 (x, y ) sao cho

f (y ) f (x ) f 0 (t )
= 0 > r > A, 8x, y 2 (a, c ), x < y .
g (y ) g (x ) g (t )

Do lim f (x ) = lim g (x ) = 0, cho x ! a+ , ta có


x ! a+ x ! a+

f (y )
r > A, 8y 2 (a, c ).
g (y )

f (x )
Vậy lim = +∞.
x ! a+ g ( x )

() 47 / 114
(iii) Xét trường hợp: a 2 R, lim f (x ) = lim g (x ) = 0, L = ∞.
x !a+ x !a+
Cho A 2 R, chọn r , sao cho ∞ = L < r < A. Do
f 0 (x ) f 0 (x )
L = lim 0 < r < A, ta có c 2 (a, b ), sao cho 0 < r , ta có
x !a+ g ( x ) g (x )
8x 2 (a, c ).
Với x, y 2 (a, c ), x < y , theo Định lý 10 (Định lý giá trị trung bình
Cauchy), ta có t 2 (x, y ) sao cho

f (y ) f (x ) f 0 (t )
= 0 < r < A, 8x, y 2 (a, c ), x < y .
g (y ) g (x ) g (t )

Do lim f (x ) = lim g (x ) = 0, cho x ! a+ , ta có


x ! a+ x ! a+

f (y )
r < A, 8y 2 (a, c ).
g (y )

f (x )
Vậy lim = ∞.
x ! a+ g ( x )

() 48 / 114
A2. Trường hợp: a 2 R, lim g (x ) = +∞.
x !a+
(i) Xét trường hợp: a 2 R, lim g (x ) = +∞, ∞ < L < +∞.
x !a+
f 0 (x )
Chọn ε > 0. Do L = lim , ta có c 2 (a, b ), sao cho
x !a+ g 0 ( x )
f 0 (x ) ε
L < , ta có 8x 2 (a, c ).
g 0 (x ) 2
Cho y0 2 (a, c ), do lim g (x ) = +∞, ta có c1 2 (a, y0 ) : g (x ) > jg (y0 )j ,
x !a+
8x 2 (a, c1 ).
Với 8x 2 (a, c1 ), theo Định lý 10 (Định lý giá trị trung bình Cauchy), ta
có t 2 (x, y0 ) sao cho

f (y0 ) f (x ) f 0 (t )
= 0 ,
g (y0 ) g (x ) g (t )

() 49 / 114
hay
g (x ) g (y0 ) f (y0 ) f (x ) f 0 (t ) g (x ) g (y0 )
= 0 .
g (x ) g (y0 ) g (x ) g (t ) g (x )
hay
f (y0 ) f (x ) f 0 (t ) g (y0 )
= 0 1 .
g (x ) g (t ) g (x )
hay

() 50 / 114
f (x ) f 0 (t ) g (y0 ) f (y0 )
= 1 +
g (x ) g 0 (t ) g (x ) g (x )
0
f (t ) 0
f (t ) f (y0 )
= 0
+ 1 .
g (t ) g 0 (t ) g (x )

hay

f (x ) f 0 (t ) f 0 (t ) f (y0 )
L L + 1
g (x ) g 0 (t ) g 0 (t ) g (x )
ε ε f (y0 )
+ 1+L+ .
2 2 g (x )

() 51 / 114
f (y0 )
Với y0 2 (a, c ), như trên, do lim = 0, ta có
x !a+ g (x )
ε f (y0 ) ε
c2 2 (a, c1 ) : 1 + L + < , 8x 2 (a, c2 ).
2 g (x ) 2
Do đó, ta có

f (x ) ε ε
L < + = ε, 8x 2 (a, c2 ).
g (x ) 2 2

f (x )
Vậy lim = L.
x ! a+ g ( x )

() 52 / 114
(ii) Xét trường hợp: a 2 R, lim g (x ) = +∞, L = +∞.
x !a+
f 0 (x )
Cho A > 0, chọn r , sao cho A < r < L = +∞. Do L = lim > r,
x !a+ g 0 ( x )
f 0 (x )
ta có c 2 (a, b ), sao cho > 2r , ta có 8x 2 (a, c ).
g 0 (x )
Cho y0 2 (a, c ), do lim g (x ) = +∞, ta có c1 2 (a, y0 ) : g (x ) > jg (y0 )j ,
x !a+
8x 2 (a, c1 ).
Với 8x 2 (a, c1 ), theo Định lý 10 (Định lý giá trị trung bình Cauchy), ta
có t 2 (x, y0 ) sao cho

f (y0 ) f (x ) f 0 (t )
= 0 ,
g (y0 ) g (x ) g (t )

() 53 / 114
hay

f (x ) f 0 (t ) g (y0 ) f (y0 )
= 1 +
g (x ) g 0 (t ) g (x ) g (x )
g (y0 ) f (y0 ) f (y0 ) 2rg (y0 )
> 2r 1 + = 2r + .
g (x ) g (x ) g (x )

f (y0 ) 2rg (y0 )


Với y0 2 (a, c ), như trên, do lim = 0, ta có
x !a+ g (x )
f ( y0 ) 2rg (y0 )
c2 2 (a, c1 ) : < r , 8x 2 (a, c2 ).
g (x )
Do đó, ta có

f (x ) f (y0 ) 2rg (y0 )


> 2r > r > A, 8x 2 (a, c2 ).
g (x ) g (x )

f (x )
Vậy lim = +∞.
x !a+ g ( x )

() 54 / 114
(iii) Xét trường hợp: a 2 R, lim g (x ) = +∞, L = ∞.
x !a+
Cho A > 0, chọn r , sao cho ∞ = L < r < A. Do
f 0 (x ) f 0 (x )
L = lim 0 = ∞, ta có c 2 (a, b ), sao cho 0 < 2r , ta có
x !a+ g ( x ) g (x )
8x 2 (a, c ).
Cho y0 2 (a, c ), do lim g (x ) = +∞, ta có c1 2 (a, y0 ) : g (x ) > jg (y0 )j ,
x !a+
8x 2 (a, c1 ).
Với 8x 2 (a, c1 ), theo Định lý 10 (Định lý giá trị trung bình Cauchy), ta
có t 2 (x, y0 ) sao cho

f (y0 ) f (x ) f 0 (t )
= 0 ,
g (y0 ) g (x ) g (t )

() 55 / 114
hay

f (x ) f 0 (t ) g (y0 ) f (y0 )
= 1 +
g (x ) g 0 (t ) g (x ) g (x )
g (y0 ) f (y0 ) f (y0 ) 2rg (y0 )
< 2r 1 + = 2r + .
g (x ) g (x ) g (x )

f (y0 ) 2rg (y0 )


Với y0 2 (a, c ), như trên, do lim = 0, ta có
x !a+ g (x )
f ( y0 ) 2rg (y0 )
c2 2 (a, c1 ) : < jr j , 8x 2 (a, c2 ).
g (x )

() 56 / 114
Do đó, ta có

f (x ) f (y0 ) 2rg (y0 )


< 2r + < 2r + jr j r< A, 8x 2 (a, c2 ).
g (x ) g (x )

f (x )
Vậy lim = ∞.
x ! a+ g ( x )
Chứng minh tương tự chúng ta cũng chứng minh được cho các trường hợp
sau
A3. Trường hợp: a 2 R, lim g (x ) = ∞;
x !a+
và các trường hợp khi thay a+ bởi b , ∞, +∞, x0 2 (a, b ).
Định lý 11 được chứng minh xong.

() 57 / 114
6.2 Đạo hàm cấp cao
Định nghĩa 7. Cho f : (a, b ) ! R có đạo hàm trong khoảng (a, b ). Khi
đó, hàm số
f 0 : (a, b ) ! R
x 7 ! f 0 (x )
gọi là đạo hàm cấp một của f .
f 0 (y ) f 0 (x )
Nếu tồn tại lim = f 00 (x ) 2 R thì ta nói f có đạo hàm cấp
y !x y x
hai tại x.
Giả sử f : (a, b ) ! R có đạo hàm cấp hai tại mọi x 2 (a, b ). Khi đó, hàm
số
f 00 : (a, b ) ! R
x 7 ! f 00 (x )
gọi là đạo hàm cấp hai của f , tức là f 00 = (f 0 )0 .

() 58 / 114
Định nghĩa tương tự:
f 000 = (f 00 )0 = đạo hàm cấp ba của f ,
f (4) = (f 000 )0 = (f (3) )0 = đạo hàm cấp ba của f ,
..
.
f (n) = (f (n 1) )0 = đạo hàm cấp n của f .
Nếu hàm số f (n) (đạo hàm cấp n của f ) liên tục trong khoảng (a, b ), ta
nói f thuộc lớp C n trong khoảng (a, b ). Ta ký hiệu f 2 C n (a, b ).
Ta qui ước f (0) = f .

() 59 / 114
Ký hiệu khác:
f 0 = f˙ = đạo hàm cấp một của f ,
f 00 = (f 0 )0 = f¨ ...
= đạo hàm cấp hai của f ,
f 000 = (f 00 )0 = f = đạo hàm cấp ba của f ,
Ví dụ 4. Tính đạo hàm cấp hai của hàm số sau
x 2 + x, x 0,
f (x ) =
x 3 + x, x > 0.

() 60 / 114
Giải. Theo
8 ví dụ trên ta có f có đạo hàm tại mọi x 2 R và ta có
< 2x + 1, x < 0,
0 2x + 1, x 0,
f (x ) = 1, x = 0, =
: 3x 2 + 1, x > 0.
3x 2 + 1, x >0
2x + 1, x < 0,
=
3x 2 + 1, x 0.

() 61 / 114
2, x < 0,
Dễ dàng tính được f 00 (x ) =
6x, x > 0.
Ta kiểm tra lại không tồn tại f 00 (0).
Thật vậy, tại x = 0, f 0 (0) = 1.
f 0 (x ) f 0 (0) 6x 1 1
lim = lim = lim 6 = ∞ : f 0 không
x ! 0+ x 0 x ! 0+ x x ! 0+ x
tồn tại có đạo hàm bên phải tại x = 0, dẫn đến không tồn tại

f 0 (x ) f 0 (0)
f 00 (0) = lim .
x !0 x 0

() 62 / 114
6.3 Công thức khai triển Taylor hữu hạn
Định lý 11 (Công thức khai triển Taylor hữu hạn với phần dư
Lagrange). Cho f : (a, b ) ! R có đạo hàm đến cấp n + 1 trong khoảng
(a, b ). Khi đó, với mọi x, x0 2 (a, b ), ta có θ 2 (0, 1) sao cho
n
f (k ) (x0 ) f (n+1) (x0 + θ (x x0 ))
f (x ) = ∑ k!
(x x0 )k +
(n + 1) !
(x x0 )n+1 .
k =0

f (k ) (x0 )
F (x ) f (x ) ∑nk =0 (x x0 )k f (n+1) (x0 + θ (x x0 ))
= k! = .
G (x ) (x x0 )n+1 (n + 1) !

Chú thích.
(i) minfx0 , x g < c = x0 + θ (x x0 ) = θx + (1 θ )x0 < maxfx0 , x g.
f (n+1) (x0 + θ (x x0 ))
(ii) Số hạng Rn (x, x0 , f ) = (x x0 )n+1 gọi là
(n + 1) !
phần dư Lagrange trong công thức khai triển Taylor hữu hạn.

() 63 / 114
n
f (k ) (x0 )
(iii) Đa thức Pn (x ) = ∑ k! (x x0 )k gọi là đa thức Taylor.
k =0
Chứng minh Định lý 11. Đặt G (x ) = (x x0 )n+1 và
n
f (k ) (x0 )
F (x ) = f (x ) ∑ (x x0 )k , giả sử x0 < x, áp dụng Định lý giá
k =0
k!
trị trung bình Cauchy cho hai hàm F , G , trong khoảng (x0 , x ), ta có
x1 2 (x0 , x ) sao cho

F (x ) F (x ) F (x0 ) F 0 (x1 )
= = 0 .
G (x ) G (x ) G (x0 ) G (x1 )

Áp dụng Định lý giá trị trung bình Cauchy cho hai hàm F 0 , G 0 , trong
khoảng (x1 , x ), ta có x2 2 (x0 , x1 ) sao cho

() 64 / 114
F (x ) F 0 (x1 ) F 0 (x1 ) F 0 (x0 ) F 00 (x2 )
= 0 = 0 = .
G (x ) G (x1 ) G (x1 ) G 0 (x0 ) G 00 (x2 )
Tiếp tục quá trình trên, vẫn áp dụng Định lý giá trị trung bình Cauchy cho
hai hàm F (n) , G (n) , trong khoảng (x0 , xn ), ta có xn+1 2 (x0 , xn ) sao cho

F (x ) F (n) (xn )
= =
G (x ) G (n) (xn )
F (n) (xn ) F (n) (x0 ) F (n+1) (xn+1 ) f (n+1) (xn+1 )
= = = .
G (n) (xn ) G (n) (x0 ) G ( n + 1 ) ( xn + 1 ) (n + 1) !

Chú ý xn+1 2 (x0 , xn ) (x0 , xn 1 ) (x0 , x ), ta viết


xn+1 = x0 + θ (x x0 ), 0 < θ < 1.
Định lý 11 được chứng minh xong.

() 65 / 114
Định lý 12 (Công thức khai triển Taylor hữu hạn với phần dư
Peano). Cho f : (a, b ) ! R có đạo hàm đến cấp n 1 trong khoảng
(a, b ). Cho x0 2 (a, b ) sao cho tồn tại f (n) (x0 ). Khi đó ta có
n
f (k ) (x0 )
f (x ) = ∑ k! (x x0 )k + Rn (x ), khi (x x0 ) đủ bé,
k =0

Rn (x )
với lim = 0.
x ! x0 ( x x0 )n

() 66 / 114
Chú thích. Số hạng Rn (x ) gọi là phần dư Peano trong công thức khai
triển Taylor hữu hạn. Ta còn viết Rn (x ) = o ((x x0 )n ) là vô cùng bé
bậc n khi x ! x0 .
Vậy, ta viết lại Công thức khai triển Taylor hữu hạn với phần dư Peano
như sau
n
f (k ) (x0 )
f (x ) = ∑ k!
(x x0 )k + o ((x x0 )n ) , khi (x x0 ) đủ bé.
k =0

() 67 / 114
n
f (k ) (x0 )
Chứng minh Định lý 12. Đặt R (x ) = f (x ) ∑ k! (x x0 )k , ta
k =0

R (x0 ) = R 0 (x0 ) = R 00 (x0 ) = = R (n) (x0 ) = 0,


R (n 1)
( x ) = f (n 1)
(x ) f (n 1)
(x0 ) f (n) (x0 )(x x0 ) ,

Do f (n) (x0 ) tồn tại, nên f (n 1) khả vi tại x0 , do đó R (n 1) (x ) cũng khả vi


tại x0 , do đó

R (n 1)
( x ) = R (n 1)
(x ) R (n 1)
(x0 )
= (x x0 )R (n) (x0 ) + o ((x x0 )) = o ((x x0 )) .

() 68 / 114
Áp dụng Định lý giá trị trung bình Largrange cho hàm R (n 2) (x ), ta có
x2 2 (minfx, x0 g, maxfx, x0 g) , sao cho

R (n 2)
(x ) = R (n 2) (x ) R (n 2) (x0 ) = (x x0 )R (n 1)
(x2 )
2
= (x x0 )o ((x2 x0 )) = o (x x0 ) ,

bởi vì khi x ! x0 , từ x2 2 (minfx, x0 g, maxfx, x0 g) , dẫn đến x2 ! x0


và do đó
j(x x0 )o ((x2 x0 ))j o ((x2 x0 )) x2 x0
=
(x x0 )2 x2 x0 x x0
o ((x2 x0 ))
! 0, khi x ! x0 ,
x2 x0

vậy
R (n 2)
(x ) = o (x x0 )2 , khi x ! x0 .

() 69 / 114
Bằng qui nạp giả sử ta có

R (n k)
(x ) = o (x x0 )k , khi x ! x0 .

Áp dụng Định lý giá trị trung bình Largrange cho hàm R (n k 1) (x ), ta có


xk +1 2 (minfxk , x0 g, maxfxk , x0 g) , sao cho

R (n k 1)
( x ) = R (n k 1)
(x ) R (n k 1)
(x0 )
(n k )
= (x x0 )R (xk +1 ) = (x x0 )o (xk +1 x0 )k

= o (x x0 )k +1 , khi x ! x0 .

Với k = n 1, ta có R (x ) = o ((x x0 )n ) , khi x ! x0 .


Định lý 12 được chứng minh xong.

() 70 / 114
Chú thích về vô cùng bé.
Định nghĩa 8.
(i) Nếu lim f (x ) = 0, ta nói f (x ) là vô cùng bé (VCB) khi x ! x0 .
x ! x0
(ii) Cho f (x ) và g (x ) là hai vô cùng bé (VCB) khi x ! x0 .
f (x )
- Nếu lim = 0, ta nói f (x ) là VCB cấp cao hơn VCB g (x )
x ! x0 g ( x )
khi x ! x0 . Khi đó ta viết f (x ) = o (g (x )) khi x ! x0 .
- Nếu f (x ) = o ((g (x ))n ) , khi x ! x0 , ta nói f (x ) là VCB cấp n so
với VCB g (x ) khi x ! x0 .
- Nếu f (x ) = o ((x x0 )n ) , khi x ! x0 , ta nói f (x ) là VCB cấp n
so với VCB (x x0 ) khi x ! x0 .

() 71 / 114
f (x )
Ví dụ. f (x ) = x sin x = o (x ) khi x ! 0, vì x = sin x ! 0 khi x ! 0.
Ví dụ. f (x ) = (x 1)3 ln x = o ((x 1)3 ) khi x ! 1, vì
f (x )
(x 1)3
= ln x ! 0 khi x ! 1.
p
Ví dụ. f (x ) = jsin x j ln4 (1 + x ) = o (x 4 ) khi x ! 0, vì
p
f (x ) jsin x j ln4 (1 + x )
=
x4 x4
q 4
ln(1 + x )
= jsin x j ! 0 1 = 0, khi x ! 0,
x
ln(1 + x )
(Chú ý lim = 1)
x !0 x

() 72 / 114
p
Ví dụ. f (x ) = x sin x = o (x ) khi x ! 0, và g (x ) = x 3 x = o (x ) khi
x ! 0,
f (x ) = o (x ) 6= g (x ) = o (x ) khi x ! 0.
o (x ) o (x ) 6= 0;
o (x ) + o (x ) = o (x );
o (x ) + 5o (x ) = o (x );
o (x 2 ) + o (x ) = o (x ), khi x ! 0.??? bởi vì
o (x 2 )+o (x ) 2 2

x = o (xx ) + o (xx ) = x o (xx2 ) + o (xx ) ! 0, khi x ! 0.


o (x m ) + o (x n ) = o (x minfm,ng ), khi x ! 0.

() 73 / 114
6.4 Công thức khai triển Maclaurin hữu hạn
Nếu thay x0 = 0 trong công thức khai triển Taylor hữu hạn ta thu được
công thức khai triển Maclaurin hữu hạn sau
Định lý 13 (Công thức khai triển Maclaurin hữu hạn với phần dư
Lagrange). Giả sử 0 2 (a, b ), cho f : (a, b ) ! R có đạo hàm đến cấp
n + 1 trong khoảng (a, b ). Khi đó, với mọi x 2 (a, b ), ta có θ 2 (0, 1)
sao cho
n
f (k ) (0) k f (n+1) (θx ) n+1
f (x ) = ∑ x + x .
k =0
k! (n + 1) !

f (n+1) (θx ) n+1


Số hạng Rn (x, f ) = x gọi là phần dư Lagrange trong công
(n + 1) !
thức khai triển Maclaurin.

() 74 / 114
Định lý 14 (Công thức khai triển Maclaurin hữu hạn với phần dư
Peano). Giả sử 0 2 (a, b ), cho f : (a, b ) ! R có đạo hàm đến cấp n 1
trong khoảng (a, b ) sao cho tồn tại f (n) (x0 ). Khi đó ta có
n
f (k ) ( 0 ) k
f (x ) = ∑ k!
x + Rn (x ), khi x ! 0,
k =0

Rn (x )
trong đó lim = 0.
x !0 xn

() 75 / 114
Số hạng Rn (x ) gọi là phần dư Peano trong công thức khai triển
Maclaurin. Ta còn viết Rn (x ) = o (x n ) và gọi nó là vô cùng bé bậc n khi
x ! 0.
Vậy, ta viết lại Công thức khai triển Maclaurin hữu hạn với phần dư Peano
như sau
n
f (k ) ( 0 ) k
f (x ) = ∑ x + o (x n ), khi x ! 0.
k =0
k!

Chú thích. Công thức khai triển Taylor hữu hạn ngoài các phần dư dạng
Lagrange và dạng Peano, còn có phần dư dạng tích phân (Phần này sẽ
đọc sau khi đọc chương tích phân):

() 76 / 114
Định lý 15 (Công thức khai triển Taylor hữu hạn với phần dư dạng
tích phân). Cho f : (a, b ) ! R có đạo hàm đến cấp n + 1 trong khoảng
(a, b ). Khi đó, với mọi x, x0 2 (a, b ), ta có
n
f (k ) (x0 )
f (x ) = ∑ k!
(x x0 )k + Rn (x, x0 , f ),
k =0

trong đó số hạng
Z x
1
Rn (x, x0 , f ) = (x t )n f (n+1) (t ) dt
n! x0
Z 1
(x x0 )n+1
= (1 θ )n f (n+1) (x0 + θ (x x0 )) d θ
n! 0

gọi là phần dư dạng tích phân trong công thức khai triển Taylor hữu
hạn.

() 77 / 114
Định lý 16 (Công thức khai triển Maclaurin hữu hạn với phần dư
dạng tích phân). Giả sử 0 2 (a, b ), cho f : (a, b ) ! R có đạo hàm đến
cấp n + 1 trong khoảng (a, b ). Khi đó, với mọi x 2 (a, b ), ta có
n
f (k ) ( 0 ) k
f (x ) = ∑ k!
x + Rn (x, f ),
k =0

trong đó số hạng
Z
1 x
Rn (x, f ) = (x t )n f (n+1) (t ) dt
n! 0
Z
x n +1 1
= (1 θ )n f (n+1) (θx ) d θ,
n! 0

gọi là phần dư dạng tích phân trong công thức khai triển Maclaurin
hữu hạn.

() 78 / 114
6.5 Ứng dụng của công thức Taylor để tính gần đúng
n
f (k ) (x0 )
f (x ) ∑ k!
(x x0 )k , khi (x x0 ) bé.
k =0

Đặc biệt với n = 1:

f (x ) f (x0 ) + f 0 (x0 )(x x0 ), khi (x x0 ) bé.

() 79 / 114
6.6 Các ứng dụng của đạo hàm vào khảo sát hàm số
6.6.1 Tính đơn điệu của hàm số
Định lý 17. (Tính đơn điệu của hàm số). Cho hàm số f : (a, b ) ! R có
đạo hàm trong khoảng (a, b ). Khi đó
(i) f 0 (x ) = 0, 8x 2 (a, b ) () f là hàm hằng trên (a, b );
(ii) f 0 (x ) > 0, 8x 2 (a, b ) =) f là hàm tăng trên (a, b );
(iii) f 0 (x ) < 0, 8x 2 (a, b ) =) f là hàm giảm trên (a, b );
(iv) f là hàm không giảm trên (a, b ) () f 0 (x ) 0, 8x 2 (a, b );
(v) f là hàm không tăng trên (a, b ) () f 0 (x ) 0, 8x 2 (a, b ).

() 80 / 114
Chứng minh Định lý 17. Sử dụng Định lý giá trị trung bình Lagrange.
Chú thích. Phần đảo của (ii) và (iii) không đúng, ví dụ hàm f (x ) = x 3 ,
x 2 R tăng trên R, mà ta có f 0 (0) = 0.
6.6.2 Điều kiện đủ để hàm số cực trị
Định lý 18. (Điều kiện đủ để hàm số cực trị). Cho hàm số
f : (a, b ) ! R liên tục trên (a, b ). Cho x0 2 (a, b ) sao cho f có đạo hàm
trong hai khoảng (a, x0 ), (x0 , b ). Khi đó
(i) Nếu f 0 (x ) < 0, 8x 2 (a, x0 ) và f 0 (x ) > 0, 8x 2 (x0 , b ),
thì f đạt cực tiểu tại x0 ;
(ii) Nếu f 0 (x ) > 0, 8x 2 (a, x0 ) và f 0 (x ) < 0, 8x 2 (x0 , b ),
thì f đạt cực đại tại x0 .
Chứng minh Định lý 18. Sử dụng Định lý 17.

() 81 / 114
Chú thích. Định lý 18 cho thấy rằng đạo hàm f 0 (x ) đổi dấu từ âm sang
dương khi x vượt qua x0 thì f đạt cực tiểu tại x0 .
Và, đạo hàm f 0 (x ) đổi dấu từ dương sang âm khi x vượt qua x0 thì f đạt
cực đại tại x0 .
Có thể kiểm tra lại rằng thì f không đạt cực trị tại x0 nếu đạo hàm f 0 (x )
không đổi dấu khi x vượt qua x0 , tức là f 0 (x )f 0 (y ) > 0,
8(x, y ) 2 (x, x0 ) (x0 , b ).

() 82 / 114
Chú thích. Trường hợp Định lý 18 không áp dụng được với hàm

f :D = ( 1, 1) ! R,
x 2 , x 2 ( 1, 0) [ (0, 1),
f (x ) =
2, x = 0.

Hàm này cho thấy rằng đạo hàm f 0 (x ) đổi dấu từ âm sang dương khi x
vượt qua x0 = 0 nhưng hàm f không đạt cực tiểu tại x0 = 0, mà là f đạt
cực đại tại x0 = 0.
Định lý 19. (Điều kiện đủ để hàm số cực trị). Cho hàm số
f : (a, b ) ! R có đạo hàm trong khoảng (a, b ). Cho x0 2 (a, b ) sao cho
f 0 (x0 ) = 0.
Giả sử tồn tại f 00 (x0 ) 6= 0. Khi đó f đạt cực trị tại x0 .
(i) Nếu f 00 (x0 ) > 0, thì f đạt cực tiểu tại x0 ;
(ii) Nếu f 00 (x0 ) < 0, thì f đạt cực đại tại x0 .

() 83 / 114
Chứng minh Định lý 19.
(i) f 00 (x0 ) > 0. Sử dụng công thức khai triển Taylor hữu hạn với phần dư
Peano với n = 2, ta có
1
f (x ) f (x0 ) = f 0 (x0 )(x x0 ) + f 00 (x0 )(x x0 )2 + R2 (x )
2
1 00 R2 (x )
= (x x0 )2 f (x0 ) + ,
2 (x x0 )2

R2 (x )
với lim = 0.
x ! x0 ( x x0 )2
1 00 R2 (x ) 1
Do lim f (x0 ) + = f 00 (x0 ) > 0, tồn tại δ > 0 :
x ! x0 2 (x x0 )2 2
1 00 R2 (x )
(x0 δ, x0 + δ) (a, b ) và f (x0 ) + > 0,
2 (x x0 )2
8x 2 (x0 δ, x0 + δ) nfx0 g.
Do đó, f đạt cực tiểu tại x0 .

() 84 / 114
(ii) f 00 (x0 ) < 0. Lý luận tương tự, ta cũng có thì f đạt cực đại tại x0 .
Định lý 19 được chứng minh xong.
Định lý 20. (Điều kiện đủ để hàm số cực trị). Cho hàm số
f : (a, b ) ! R có đạo hàm đến cấp n 1 trong khoảng (a, b ).
Cho x0 2 (a, b ) sao cho tồn tại f (n) (x0 ) và thỏa
f 0 (x0 ) = f 00 (x0 ) = = f (n 1) (x0 ) = 0 6= f (n) (x0 ).
cực tiểu nếu f (n) (x0 ) > 0,
(i) Nếu n chẳn, thì f đạt cực trị tại x0
cực đại nếu f (n) (x0 ) < 0,
(ii) Nếu n lẻ, thì f không đạt cực trị tại x0 .

() 85 / 114
Chứng minh Định lý 20.
Sử dụng công thức khai triển Taylor hữu hạn với phần dư Peano, ta có
1 (n )
f (x ) f (x0 ) = f (x0 )(x x0 )n + Rn (x )
n!
1 (n ) Rn (x )
= (x x0 )n f (x0 ) + ,
n! (x x0 )n

Rn (x )
với lim = 0.
x ! x0 ( x x0 )n

() 86 / 114
(i) Với n chẳn, lý luận tương tự như trên với n = 2.
1 Rn (x )
(ii) Với n lẻ, số hạng f (n) (x0 ) + giữ một dấu nhất định
n! (x x0 )n
(cùng dấu với f (n) (x0 ) ) trong một khoảng (x0 δ, x0 + δ) (a, b )
(ngoại trừ điểm x0 ). Mà (x x0 )n và f (x ) f (x0 ) cũng đổi dấu khi x
vượt qua x0 , do đó f không đạt cực trị tại x0 .
Định lý 20 được chứng minh xong.

() 87 / 114
6.6.3 Hàm lồi, điểm uốn
Định nghĩa 9. Cho f : (a, b ) ! R và x0 2 (a, b ). Ta nói
(i) f là hàm lồi trên khoảng (a, b ) nếu
[8x1 , x2 2 (a, b ), 8λ 2 [0, 1]
=) f (λx1 + (1 λ)x2 ) λf (x1 ) + (1 λ)f (x2 )];
(ii) f là hàm lồi ngặt trên khoảng (a, b ) nếu
[8x1 , x2 2 (a, b ), x1 6= x2 , 8λ 2 (0, 1)
=) f (λx1 + (1 λ)x2 ) < λf (x1 ) + (1 λ)f (x2 )];

() 88 / 114
(iii) f là hàm lõm trên khoảng (a, b ) nếu
f là hàm lồi trên khoảng (a, b );
(iv) f là hàm lõm ngặt trên khoảng (a, b ) nếu
f là hàm lồi ngặt trên khoảng (a, b );
(v) Đồ thị của hàm số lồi gọi là đường cong lõm;
(vi) Đồ thị của hàm số lõm gọi là đường cong lồi.

() 89 / 114
Ý nghĩa hình học của hàm lồi. Cho f là hàm lồi trên khoảng (a, b ) và
(L) là đồ thị của nó. Xét hai điểm M1 (x1 , f (x1 )), M2 (x2 , f (x2 )) 2 (L), với
x1 < x2 .
Xét cát tuyến M1 M2 là đường thẳng có phương trình

f (x1 ) f ( x2 )
y = Y (x ) = f (x2 ) + (x x2 ) .
x1 x2
x2 x0
Lấy x0 2 [x1 , x2 ], ta có x0 = λx1 + (1 λ)x2 , với λ = 2 [0, 1].
x2 x1
Khi đó, do f là hàm lồi ta có

f (x0 ) λf (x1 ) + (1 λ)f (x2 ).

() 90 / 114
Mặt khác,

λf (x1 ) + (1 λ)f (x2 ) = f (x2 ) + λ (f (x1 ) f (x2 ))


x2 x0
= f (x2 ) + (f (x1 ) f (x2 ))
x2 x1
f (x1 ) f (x2 )
= f (x2 ) + (x0 x2 ) = Y (x0 ).
x1 x2

Suy ra f (x0 ) Y (x0 ), do đó điểm M0 (x0 , f (x0 )) 2 (L) nằm phía dưới
_
điểm M (x0 , Y (x0 )) 2 M1 M2 , tức là phần đồ thị M1 M2 của (L) với
x1 x x2 luôn nằm phía dưới cát tuyến M1 M2 . Điều này có nghĩa là
mọi dây cung đều nằm trên cung đồ thị mà nó chắn.

() 91 / 114
Mặt khác, giả sử (L) là đồ thị của một hàm f có đạo hàm trong khoảng
(a, b ). Ta cố định M1 (x1 , f (x1 )) 2 (L), cho M2 (x2 , f (x2 )) 2 (L), chạy
trên đường cong (L) tới điểm M1 , khi đó cát tuyến M1 M2 tiến dần đến
một vị trí giới hạn M1 T là tiếp tuyến của đường (L) tại M1 . Tiếp tuyến
M1 T này nằm phía dưới của đường (L). Điều này có nghĩa là mọi tiếp
tuyến của đồ thị (L) đều nằm phía dưới (L).

() 92 / 114
Định lý 21. Cho hàm số f : (a, b ) ! R có đạo hàm đến cấp hai trong
khoảng (a, b ). Khi đó,

f là hàm lồi trên khoảng (a, b ) () f 00 (x ) 0, 8x 2 (a, b ).

() 93 / 114
Chứng minh Định lý 21.
Chứng minh phần thuận =): Cho f là hàm lồi trên khoảng (a, b ) ta có

f (λx1 + (1 λ)x2 ) λf (x1 ) + (1 λ)f (x2 ), (*)


8x1 , x2 2 (a, b ), 8λ 2 [0, 1].
x2 x
Xét x1 < x2 , x 2 [x1 , x2 ], x = λx1 + (1 λ)x2 , λ = 2 [0, 1].
x2 x1
Từ (*), ta suy ra

f (x ) f (x1 ) (1 λ) (f (x2 ) f (x1 ))


x2 x
= (1 ) (f (x2 ) f (x1 ))
x2 x1
x x1
= (f (x2 ) f (x1 )) .
x2 x1

() 94 / 114
Do đó
f (x ) f (x1 ) f (x2 ) f (x1 )
. (a1)
x x1 x2 x1
Từ (*), ta cũng có
x2 x
f (x ) f (x2 ) λ (f (x1 ) f (x2 )) = (f (x1 ) f (x2 ))
x2 x1
x x2
= (f (x2 ) f (x1 ))
x2 x1

() 95 / 114
Vậy
f (x ) f (x2 ) f (x2 ) f (x1 )
. (a2)
x x2 x2 x1
Từ (a1) và (a2), ta có

f (x ) f (x1 ) f (x ) f (x2 )
. (a3)
x x1 x x2

Trong (a3), ở vế trái cho x ! x1+ , sau đó ở vế phải cho x ! x2 , ta thu


được
f (x2 ) f (x1 )
f 0 (x1 ) f 0 (x2 ).
x2 x1
Do f 0 không giảm trên (a, b ), theo Định lý 17 (iv), ta có f 00 (x ) 0,
8x 2 (a, b ).

() 96 / 114
Chứng minh phần đảo (=: Giả sử f 00 (x ) 0, 8x 2 (a, b ).
Cho x1 < x2 , x 2 (x1 , x2 ), theo Định lý giá trị trung bình Largrange, tồn
tại c1 2 (x1 , x ), c2 2 (x, x2 ) sao cho

f (x ) f (x1 )
= f 0 ( c1 ) ,
x x1
f (x ) f (x2 )
= f 0 ( c2 ) .
x x2

Do f 00 (x ) 0, 8x 2 (a, b ) nên f 0 không giảm trên (a, b ), ta có


f 0 ( c1 ) f 0 ( c2 ) .
Do đó
f (x ) f (x1 ) f (x ) f (x2 )
.
x x1 x x2

() 97 / 114
Điều này đúng với mọi x 2 (x1 , x2 ). Với mọi λ 2 (0, 1), lấy
x2 x x x1
x = λx1 + (1 λ)x2 , ta có λ = ,1 λ= , thay vào bất
x2 x1 x2 x1
đẳng thức này, sau khi biến đổi ta thu được

f (x ) λf (x1 ) + (1 λ)f (x2 ).

Định lý 21 được chứng minh xong.


Tương tự, ta cũng có Định lý sau.

() 98 / 114
Định lý 22. Cho hàm số f : (a, b ) ! R có đạo hàm đến cấp hai trong
khoảng (a, b ). Khi đó,

f là hàm lõm trên khoảng (a, b ) () f 00 (x ) 0, 8x 2 (a, b ).

() 99 / 114
Định nghĩa 10. Cho (L) là đồ thị của hàm số f : (a, b ) ! R và điểm
_
M0 (x0 , f (x0 )) 2 (L). Giả sử có một cung CD nằm trên (L) với
_ _ _
xC < x0 < xD mà CD được chia thành hai cung CM0 , M0 D sao cho một
cung là đường cong lồi, một cung còn lại là đường cong lõm, khi đó ta nói
M0 (x0 , f (x0 )) là điểm uốn của (L).
Định lý 23. Cho x0 2 (a, b ). Cho hàm số f : (a, b ) ! R liên tục trên
(a, b ) và có đạo hàm đến cấp hai trong hai khoảng (a, x0 ), (x0 , b ).
Giả sử rằng

f 00 (x )f 00 (y ) < 0, 8(x, y ) 2 (a, x0 ) (x0 , b ).

(tức là f 00 (x ) đổi dấu khi x vượt qua x0 ).


Khi đó, M0 (x0 , f (x0 )) là điểm uốn của đồ thị của hàm số f .

() 100 / 114
Định lý 24. Cho hàm số f : (a, b ) ! R có đạo hàm đến cấp hai trong
hai khoảng (a, b ). Nếu x0 2 (a, b ) là hoành độ điểm uốn thì f 00 (x0 ) = 0.
_
Chứng minh Định lý 24. Từ định nghĩa, giả sử CM0 là đường cong lồi,
_
M0 D là đường cong lõm. Khi đó

f 00 (x ) < 0 < f 00 (y ), 8(x, y ) 2 (xC , x0 ) (x0 , xD ).

Cho x ! x0 và y ! x0+ , khi đó f 00 (x0 ) 0 f 00 (x0 ). Vậy f 00 (x0 ) = 0.


Định lý 23 được chứng minh xong.

() 101 / 114
Chú thích. Cho f là hàm lồi trên khoảng (a, b ). Khi đó, tập
C [f ] = f(x, y ) : y f (x ), x 2 (a, b )g. Khi đó, ta có C [f ] là tập lồi,
nghĩa là, mọi đoạn thẳng nối hai điểm trong C [f ] cũng nằm trong C [f ].
Lấy A(α, yA ), B ( β, yB ) 2 C [f ], ta chứng minh đoạn thẳng AB C [f ].
Thật vậy, cho M (x, y ) 2 AB, ta chứng minh rằng y f (x ).
β x
Do α x β, ta có x = λα + (1 λ) β, λ = 2 [0, 1]. Do f là
β α
hàm lồi trên khoảng (a, b ), và yA f (α), yB f ( β), ta có

f (x ) λf (α) + (1 λ )f ( β ) λyA + (1 λ)yB .


yA yB
Do M (x, y ) 2 AB, ta có y = yB + (x xB ) =
xA xB
yA yB
yB + (x β) = yB + λ (yA yB ) = λyA + (1 λ)yB .
α β
Vậy y f (x ), tức là M (x, y ) 2 AB. Điều này dẫn tới AB C [f ].

() 102 / 114
Bài tập bổ sung
1. Các bài tập bổ sung về phép tính giới hạn (Có thể chứng minh trực tiếp
hoặc dùng qui tắc L’Hopital tùy bài)
1.1. Hàm lũy thừa
(i) lim x α = +∞, 8α > 0;
x !+∞
(ii) lim x n = +∞, 8n 2 N;
x !+∞
+∞, α = 2n, n 2 N,
(iii) lim x α =
x! ∞ ∞, α = 2n + 1, n 2 N;
(iv) lim x α = 0, 8α > 0;
x ! 0+
(v) lim x α = +∞, 8α > 0;
x ! 0+
+∞, α = 2n, n 2 N,
(vi) lim x α =
x !0 ∞, α = 2n + 1, n 2 N.

() 103 / 114
1.2. Hàm mũ.
(i*) lim e x = +∞;
x !+∞
ex
(ii*) lim = +∞,
x !+∞ x
e x
(iii) lim = +∞, 8α > 0,
x !+∞ x α
e βx
(iiia) lim = +∞, 8α > 0, 8 β > 0;
x !+∞ x α
(iv*) lim e x = 0;
x! ∞
(v*) lim xe x = 0;
x! ∞
(vi) lim x α e x = 0, 8α > 0;
x !+∞
(via) lim x α e βx = 0, 8α > 0, 8 β > 0;
x !+∞
ex 1
(vii*) lim = 1.
x !0 x

() 104 / 114
Hướng dẫn (iii): Dùng (ii*), lim
x !+∞
α
ex 1 e x /α 1 ey α
= lim = α lim = +∞.
x α α x !+∞ x /α
α α y =x /α!+∞ y
Hướng dẫn (iiia): Dùng (ii*), lim
x !+∞
α
e βx β α
e βx /α β α
ey α
= lim = lim = +∞.
xα α x !+∞ βx /α α y = βx /α!+∞ y
x 1
Hướng dẫn (vi): Dùng (iii), lim x α e = 0.=
x !+∞ ex
lim
x !+∞ x α
1
Hướng dẫn (via): Dùng (iiia), lim x α e βx = = 0.
x !+∞ e βx
lim
x !+∞ x α

() 105 / 114
1.3. Hàm logarit.
(i*) lim ln x = +∞;
x !+∞
ln x
(ii*) lim = 0;
x !+∞ x
ln x
(iii) lim = 0, 8α > 0;
x !+∞ x α
(ln x ) β
(iiia) lim = 0, 8α > 0, 8 β > 0;
x !+∞ xα
(iv*) lim ln x = ∞;
x ! 0+
(v*) lim x ln x = 0;
x ! 0+
(vi) lim x α ln x = 0, 8α > 0;
x ! 0+
(via) lim x α ( ln x ) β = 0, 8α > 0, 8 β > 0;
x ! 0+
ln(1 + x )
(vii*) lim = 1.
x !0 x

() 106 / 114
Hướng dẫn (iii): Dùng (ii*), lim
x !+∞
ln x 1 ln x α 1 ln y
= lim = lim = 0.
x α α x !+∞ x α α y =x !+∞ y
α

Hướng dẫn (iiia): Dùng (ii*), lim


x !+∞
β β β β β
(ln x ) β ln x α/β β ln y
= lim = lim = 0.
xα α x !+∞ x α/β α y =x α/β !+∞ y
Hướng dẫn (vi): Dùng (v*), lim
x ! 0+
1 1
xαln x = lim x α ln x α = lim y ln y = 0.
α x ! 0+ α y =x α ! 0+
Hướng dẫn (via): Dùng (v*), lim x α ( ln x ) β =
x ! 0+
β β
β β β
lim x α/β ln x α/β = lim ( y ln y ) β = 0.
α x ! 0+ α y =x α/β !0+

() 107 / 114
2. Tính các đạo hàm của các hàm số sau
(x 1)2 + x, x < 1,
(i) f (x ) =
x 3(x 1)2 , x 1;
8
< 0, x < 0,
(ii) f (x ) = x 2 , 0 x < 1,
:
x, x 1;
8 3
< x 2x, x < 1,
(iii) f (x ) = x 2 x 1, 1 x < 2,
: 3
(x 2) + 3x 5, x 2;
α
(iv) f (x ) = jx j , α là hằng số thực;
(v) f (x ) = jx jα 1 x, α là hằng số thực;
(vi) f (x ) = jx jα sin x, α là hằng số thực;
(vii) f (x ) = jx jα(x ) , α là hàm số có đạo hàm tại mọi x 2 R;
v (x )
(viii) f (x ) = (u (x )) , u, v là hai hàm số có đạo hàm tại mọi
x 2 R; sao cho 0 < u (x ) 6= 1, 8x 2 R;

() 108 / 114
3. Xét tính liên tục và tính khả vi của các hàm số sau
x sin(1/x ), x 6= 0,
(i) f (x ) =
0, x = 0;
2
x cos(1/x ), x 6= 0,
(ii) f (x ) =
0, x = 0;
1/x 2
e , x 6= 0,
(iii) f (x ) =
0, x = 0;
2
e 1/x , x 6= 0,
4. Cho hàm số f (x ) =
0, x = 0;
(i) Chứng minh rằng f (n) (0) = 0, 8n 2 N;
(ii) Suy ra rằng f có đạo hàm ở mọi cấp trong R (tức là có đạo hàm
ở mọi cấp tại mọi điểm thuộc R).

() 109 / 114
5. Cho hàm f : (a, b ) ! R và x 2 (a, b ). Đặt r = minfx a, b x g.
Chứng minh rằng:
(i) (x r , x + r ) (a, b );
(ii) f có đạo hàm tại x
()
f (x + hn ) f (x )
8fhn g ( r , r ) và hn ! 0 =) hội tụ ;
hn
(iii) f có đạo hàm bên phải tại x
()
f (x + hn ) f (x )
8fhn g (0, b x ) và hn ! 0 =) hội tụ ;
hn
(iv) f có đạo hàm bên trái tại x
()
f (x + hn ) f (x )
8fhn g (a x, 0) và hn ! 0 =) hội tụ ;
hn

() 110 / 114
x 2 , x 2 Q,
6. Cho hàm số f (x ) =
0, x 2 R r Q.
(i) Chứng minh rằng f (0) tồn tại và tính f 0 (0);
0

(ii) Chứng minh rằng f không liên tục tại mọi điểm x 6= 0.
x 2 + x, x 2 Q,
7. Cùng câu hỏi với bài 6 với hàm số f (x ) =
x, x 2 R r Q.
0 0
(i) Chứng minh rằng f (0) tồn tại và tính f (0);
(ii) Chứng minh rằng f không liên tục tại mọi điểm x 6= 0.
8. Cho hàm số f : (0, 1) ! R có đạo hàm trong khoảng (0, 1). Cho
x 2 (0, 1) và một dãy số fxn g (0, 1) r fx g sao cho f (xn ) = f (x ),
8n 2 N.
Chứng minh rằng, nếu xn ! x, thì f 0 (x ) = 0.

() 111 / 114
9. Cho hàm số f : (a, b ) ! R có đạo hàm trong khoảng (a, b ) sao cho
f 0 (x ) = 0, 8x 2 (a, b ).
Chứng minh rằng
(i) f (x ) = f (y ), 8x, y 2 (a, b );
a+b
(ii) f (x ) = f ( ), 8x 2 (a, b );
2
10. Cho hàm số f : [a, b ] ! R liên tục trên đoạn [a, b ], có đạo hàm trong
khoảng (a, b ) sao cho f 0 (x ) = 0, 8x 2 (a, b ).
Chứng minh rằng
(i) f (x ) = f (y ), 8x, y 2 [a, b ];
(ii) f (x ) = f (a), 8x 2 [a, b ];

() 112 / 114
11. Cho hàm số f (x ) = arctgx, x 2 R.
(i) Tính f 0 (x ), x 2 R;
π
(ii) Chứng minh rằng arctgx + arctg (1/x ) = , 8x > 0;
2
π
(iii) Chứng minh rằng arctgx + arctg (1/x ) = , 8x < 0.
2
12. Cho hai hàm số f , g : R ! R có đạo hàm trên R sao cho
(i) f 0 (x ) = g (x ), 8x 2 R,
(ii) g 0 (x ) = f (x ), 8x 2 R,
(iii) f (0) = 1, g (0) = 0.
Chứng minh rằng f (x ) = cos x, g (x ) = sin x, 8x 2 R.
2 2
Hướng dẫn: Dùng hàm số h (x ) = (f (x ) cos x ) + (g (x ) sin x ) , và
chứng minh h0 (x ) = 0, 8x 2 R.

() 113 / 114
13. Cho hai hàm số f , g : R ! R có đạo hàm trên R sao cho
(i) f 0 (x ) = g (x ), 8x 2 R,
(ii) g 0 (x ) = f (x ), 8x 2 R,
(iii) f (0) = 1, g (0) = 0.
ex + e x ex e x
Chứng minh rằng f (x ) = , g (x ) = , 8x 2 R.
2 2
Hướng dẫn: Đặt F (x ) = e x (f (x ) + g (x )) , G (x ) = e x (f (x ) g (x )) ,
và chứng minh F 0 (x ) = G 0 (x ) = 0, 8x 2 R.
14. Cho đa thức bậc n với các hệ số thực a0 , a1 , , an như sau
n
Pn (x ) = a0 + a1 x + + an x n = ∑ ai x i , với an 6= 0. Giả sử x1 , , xk
i =0
là k nghiệm của đa thức Pn (x ), tức là Pn (xj ) = 0, j = 1, 2, , k. Chứng
minh rằng k n.

() 114 / 114

You might also like