Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

ĐẠI CƯƠNG HOÁ HỌC HỮU CƠ

I. Một số khái niệm mở đầu


1. Hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ
- Chất hữu cơ là các hợp chất của Cacbon (trừ CO, CO2, CO32-, HCO32-,HCN, CN-,
cacbua kim loại, COCl2,…)
2. Phân loại

không
nhánh
Hở
No Có nhánh
Vòng

Hidrocac 1 nối đôi


bon (C,H) Có nối
đôi
Không no 2 nối đôi
Có nối ba
Thơm
Dẫn xuất
Hợp chất Halogen
hữu cơ
Ancol
Dẫn xuất
hidrocacb Ete
on
(C,H,O,N Andehit
,S,P,Cl,S,
...) Xeton

Axit,
Este,
Amin,...
3. Một số đặc điểm chung của hchc
a, Về thành phần và cấu tạo
- Hchc nhất thiêt phải chứa C
- Ngoài ra thường gặp các nguyên tố: H,O,N,P,Cl,…
- Liên kết trong hchc chủ yếu là liên kết cộng hoá trị, trong đó C luôn có hoá trị IV
-Hchc không nhất thiết phải chứ H (VD: CCl2, NaOOC-COONa)
b, Về tính chất vật lý
- Hchc thường có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp
- Thường rất ít tan hoặc không tan trong nước, tan tốt trong dung môi hữu cơ.
c, Về tính chất hoá học
- Các chất hữu cơ thường dễ cháy và kém bền với nhiệt
- Phản ứng hoá học của chất hữu cơ thường xảy ra chậm, không hoàn toàn và
không theo theo 1 chiều xác định, thường phải đun nóng hoặc dung xúc tác.
II. Các loại công thức biểu diễn phân tử hchc
1. Công thức tổng quát (CTTQ)
- Cho biết thành phần nguyên tố của chất hữu cơ
VD: CxHy, CxHyOz, CxHyOzNt
2. Công thức đơn giản nhất (CTĐGN) & công thức thực nghiệm (CTTN)
- Cho biết tỉ lệ số lượng nguyên tố của các loại nguyên tố có trong chất hữu cơ
VD: CxHyOz có x : y : z = 1 : 2 : 1CTĐGN : CH2O; CTTN; (CH2O)n
 So sánh:
- Vô cơ: 1 oxit sắt (FexOy) có x : y = 1 : 1  FeO (CTPT)
- Hữu cơ: 1 hidrocacbon (CxHy) Có x:y = 1:1 (CH)n
C2H2

C4H4
CTPT có thể

C6H6

C8H8
 CTPT
 Vô cơ (CTPT thường trùng CTĐGN) khác Hữu cơ (CTPT thường ít khi trùng
CTĐGN)
- Trừ: N2O4, N2H4, P2H4,...
3. Công thức phân tử (CTPT):
- Cho biết số lượng nguyên từ chính xác của mỗi loại nguyên tố

n=1:CH2O

VD: n=2:
(CH2ON)n C2H4O2
n=3:
C3H6O3

4. Công thức cấu tạo (CTCT)


- Không chỉ cho biết số lượng nguyên tử của mỗi loại nguyên tố mà còn cho biết
“thứ tự liên kết” giữa chúng

III. Cấu tạo hoá học


1. Các thành phần cấu tạo chung của hợp chất hữu cơ
 Cấu tạo chung của 1 hchc là gồm phần gốc Hidrocacbon và phần Nhóm chức,
trong đó mỗi phần lại có đặc điểm riêng
- Gốc hidrocacbon: chỉ chứa 2 loại nguyên tố là H và C có thể gồm các dạng: no,
không no, có vòng hoặc thơm
- Nhóm chức
+ Là nhóm nguyên tử gây ra nhưng phản ứng đặc trưng của phân tử hợp chất hưu

+ Ngoài C và H, nhóm chức thường có thêm các nguyên tử O, N, …
 Tính chất Hoá học của chất hữu cơ là các tính chất do phần gốc gây ra, do phần
nhóm chức gây ra và do tương tác giữa 2 phần này gây ra

2. Độ bất bão hoà (k) _ unsaturation


- Là đại lượng đặc trưng cho mức độ chưa no của một hchc
- Có 2 cách tính k
2 S 4+ S 3−S 1+2 2C + N− ( H +Cl ) +2
+ Dựa vào CTPT:k= 2
= 2
Trong đó: S1, 2, 3, 4 là tổng số nguyên tử có hoá trị 1, 2, 3, 4 tương ứng
 Số nguyên tử hoá trị II không ảnh hưởng tới giá trị của k
+ Dựa vào CTCT

liên kết đơn = 1∂+0∏

trong đó liên kết đôi = 1∂+1 ∏

liên kết ba = 1∂+2∏

You might also like