Hóa Công 2 Cuối Kì Trắc Nghiệm 20203

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Câu 1: Quá trình dẫn nhiệt …

A. Xảy ra trong vật thể rắn, trong môi trường không khí và lỏng ở trạng thái đứng
yên hay chuyển động xxxx.
B. Là quá trình truyền nhiệt từ phần này đến phần tử khác của vật chất
C. Xảy ra trong vật thể rắn,trong mối trường khí và lỏng nếu chất khí và lỏng ở trạng
thái đứng yên.
D. Xảy ra trong vật thể rắn, trong môi trường không khí và lỏng ở trạng thái đứng
yên hay chuyển động.
E. Chỉ xảy ra trong vật thể rắn.
Câu 2: ưu điểm của máy lạnh kiểu nén hơi hai cấp :
A. Hiệu suất cao, cấu tạo gọn
B. Cấu tạo đơn giản , dễ vận hành
C. Tăng hiệu suất thể tích , cấu tạo đơn giản
D. Cấu tạo đơn giản
E. Hiệu suất thể tích cao
Câu 3: Trong thiết bị trao đổi nhiệt ống chùm, nếu khoảng cách giữa các vách ngăn phía ngoài
ống tang lên thì chuẩn số Reynold của chất lỏng chuyển động trong khu vực này sẽ :
A. Không đổi
B. Tăng
C. Giảm nếu số vách ngăn là lẻ
D. Tang nếu số vách ngăn là chẵn
E. Giảm
Câu 4: phương trình chuẩn số của quá trình cấp nhiệt trong trường hợp tổng quát có dạng
A. Nu=f(Re,Gz,nan đa)
B. Nu=f(Re,Pr,nan đa)
C. Nu=f(Re,Pr,Gr)
D. Nu=f(Re,Pr,Gz)
E. Nu=f(Pr,Gr,i/d)
Câu 5 ( 1 Điểm )Hệ thống cô đặc 3 nồi làm việc liên tục xuôi chiều được sử dụng để cô đặc dung
dịch NaNO3 từ nồng độ 12% đến nồng độ 40% không lượng . Năng suất tính theo dung dịch đầu
là 5 tấn/h .Hơi đốt dung cho hệ thống là hơi nước bão hòa ở áp suất 4atm và nhiệt độ 143 độ C .
Độ chuân không
của thiết bị ngưng tụ là 0,8at
Chọn phân bố thứ hơi của từng nồi như sau : Nồi 1 : nồi 2: nồi 3= 1,0:1,1:1,2
A. Nồng độ dung dịch ra khỏi nồi 1 là 15,2% khối lượng
Nồng độ dung dịch ra khỏi nồi 2 là 19,5% khối lượng
Nồng độ dung dịch ra khỏi nồi 3 là 40% khối lượng
B. Nồng độ dung dịch ra khỏi nồi 1 là 15,2% khối lượng
Nồng độ dung dịch ra khỏi nồi 2 là 21.6% khối lượng
Nồng độ dung dịch ra khỏi nồi 3 là 40% khối lượng
C. Nồng độ dung dịch ra khỏi nồi 1 là 14,2% khối lượng
Nồng độ dung dịch ra khỏi nồi 2 là 23,6% khối lượng
Nồng độ dung dịch ra khỏi nồi 3 là 40% khối lượng
D. Nồng độ dung dịch ra khỏi nồi 1 là 13,2% khối lượng
Nồng độ dung dịch ra khỏi nồi 2 là 21,6% khối lượng
Nồng độ dung dịch ra khỏi nồi 3 là 40% khối lượng
E. Nồng độ dung dịch ra khỏi nồi 1 là 15,2% khối lượng
Nồng độ dung dịch ra khỏi nồi 2 là 25,6% khối lượng
Nồng độ dung dịch ra khỏi nồi 3 là 40% khối lượng
Câu 6: Động lực của quá trình truyền nhiệt trong truyền nhiệt biến nhiệt ổn định là
A. Hiệu số nhiệt độ của hai lưu thể
B. Hiệu số nhiệt độ trung bình của hai lưu thể
C. Chênh lệch nhiệt độ hai lưu thể
D. Chênh lệch nhiệt độ vào/ra của hai lưu thể
E. Chênh lệch giữa lưu thể nóng và lưu thể nguội
Câu 7: Ưu điểm của thiết bị trao đổi nhiệt gián tiếp so với thiết bị nhiệt trao đổi trực tiếp
A. Cho phép pha loãng sản phẩm
B. Chi phí thiết bị thấp
C. Sản phẩm không bị lẫn chất tải nhiệt
D. Hệ số truyền nhiệt cao
E. Thiết bị cấu tạo đơn giản hơn
Câu 8: So với thiết bị ngưng tụ trực tiếp loại chân thấp , thiết bị baromet có những ưu điểm sau
A. Có thể ngưng tụ gián tiếp
B. Có thể ngưng tụ trực tiếp và gián tiếp
C. Không cần bơm và thiết bị nhỏ gọn
D. Nước ngưng tụ chảy ra không cần bơm
E. Thiết bị nhỏ gọn
Câu 9: Quá trình truyền nhiệt là
A. Quá trình một chiều và không ổn định
B. Quá trình một chiều và cùng chiều với gradient nhiệt độ của nhiệt trường
C. Quá trình một chiều và ngược chiều với gradient nhiệt độ của nhiệt trường
D. Quá trình một chiều và ổn định
E. Quá trình thuận nghịch và không ổn định
Câu 10: Khi hòa tan một chất rắn vào trong một dung môi, xảy ra quá trình …
A. Thu nhiệt của dung môi do mạng lưới tinh thể của chất tan bị phá hủy và quá trình
solvát hóa thu nhiệt
B. Thu nhiệt của dung môi do mạng lưới tinh thể của chất tan bị phá hủy và quá trình
solvát hóa tỏa nhiệt
C. Tỏa nhiệt của dung môi do mạng lưới tinh thể của chất tan bị phá hủy và quá trình
solvát hóa thu nhiệt
D. Tỏa nhiệt của dung môi do quá trình solvát hóa
E. Tỏa nhiệt của dung môi do mạng lưới tinh thể của chất tan bị phá hủy và quá trình
solvát hóa thu nhiệt
Câu 11: Trong truyền nhiệt ,các phương thức bố trí chiều chuyển động giữa hai lưu thể là :
A. Xuôi chiều, ngược chiều , chéo dòng
B. Xuôi chiều, ngược chiều , chéo dòng, hỗn hợp
C. ngược chiều , chéo dòng, hỗn hợp
D. xuôi chiều, ngược chiều , chéo dòng , chảy xung quoanh
E. xuôi chiều , chéo dòng, hỗn hợp
Câu 12: Thiết bị trao đổi nhiệt loại ống xoắn ruột gà được sử dụng trong trường hợp nào
A. chất tải nhiệt có tính ăn mòn mạnh
B. năng suất lớn
C. lượng vật liệu tiêu tốn cho một đơn vị trao đổi nhiệt thấp
D. yêu cầu thiết bị nhỏ gọn
E. yêu cầu đạt được vận tốc cao ngoài ống
Câu 13: Nhiệt tải riêng q khi chất lỏng sôi phụ thuộc vào :
A. chế độ sôi chất lỏng, hiệu số nhiệt độ giữa bề mặt đun nóng và nhiệt đội sôi của chất
lỏng ,độ sạch của bề mặt đun nóng
B. chế độ sôi chất lỏng, hiệu số nhiệt độ, độ sạch của bề mặt đun nóng và tính chất thấm
ướt của chất lỏng
C. hiệu số nhiệt độ giữa bề mặt đun nóng và nhiệt độ sôi của chất lỏng ,độ sạch của bề
mặt đun nóng và tính chất thấm ướt của chất lỏng
D. chế độ khuấy trộn, hiệu số nhiệt độ giữa bề mặt đun nóng và nhiệt độ sôi của chất
lỏng ,độ sạch của bề mặt đun nóng và tính chất thẩm ướt của chất lỏng
Câu 14: Từ định luật Planck rút ra hệ quả định luật dịch chuyển W ( nan đa = 2,898.10^-3 m.K)
có nghĩa là :
A. nhiệt độ càng cao, bước bóng bức xạ càng dịch chuyển về vùng bước sóng dài hơn
B. nhiệt bức xạ phụ thuộc vào nhiệt vật thể
C. nhiệt độ càng cao, bước bóng bức xạ càng dịch chuyển về vùng bước sóng ngắn
D. nhiệt độ ảnh hưởng đến bức xạ
E. bước song không ảnh hưởng đến quá trình bức xạ nhiệt

You might also like