Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

Tài Liệu Ôn Thi Group

Học online tại: https://mapstudy.vn


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

KHOÁ HỌC CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO VẬT LÍ LỚP 11


BTTL: ÔN TẬP CHƯƠNG I
PHẦN 1_KIẾN THỨC QUAN TRỌNG CẦN GHI NHỚ

q1 .q2 1 1 1
I. Lực Tương Tác Tĩnh Điện: F = k → F F 
r 2  r 2
r2
Nm2
Trong đó: k = 9.10 9 và  là hằng số điện môi ( kk =  ck = 1)
C2

F q  0 → E  F
II. Cường Độ Điện Trường: E = →
q q  0 → E  F

q1 + q2
III. Khi cho hai điện tích q1 và q2 tiếp xúc rồi tách ra thì: q1/ = q2/ =
2

Q Q  0 → E ra xa Q
IV. Cường Độ Điện Trường Do Điện Tích Điểm Gây Ra: E = k , trong đó
 r2 Q  0 → E lai gan Q

V. Công Của Lực Điện_Điện Thế_Hiệu Điện Thế: VM − VN = UMN =


AMN
q
= E.MN.cos E; MN ( )
VI. Thế Năng Tĩnh Điện: Wt = qV → AMN = WtM − WtN

1 1
VII. Biến Thiên Động Năng: AMN = EdN − EdM = mvN
2
− mvM
2
2 2

 = 00 → E = E1 + E2
 = 1800 → E = E1 − E2
VIII. Phép Cộng Vector: E = E1 + E2 → E = E12 + E22 + 2E1E2 cos →
 = 900 → E = E12 + E22

E1 = E2 → E = 2.E1 .cos
2

1 Q2 1 S
IX. Công Thức Liên Quan Đến Tụ Điện: Q = C.U WC = CU 2 = = QU C=
2 2C 2 k4 d
T
E
N
I.

Vị Trí M Để Cho EM = 0 :
H
T

 AM q1  AM q1  AM q1
N

 = q1 .q2  0 = q1 .q2  0  =


O

q1 .q2  0 →  BM q2 →  BM q2 →  BM q2
U

 q1  q2  q1  q2 
IE

 AM + BM = AB  BM − AM = AB  AM − BM = AB
IL
A
T

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 1

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Học online tại: https://mapstudy.vn


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

 BÀI TẬP ÔN CUỐI CHƯƠNG I – ĐỀ BÀI

NĐY 1. Hai điện tích đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là 2.10 −3 N .
Nếu với khoảng cách đó mà đặt trong điện môi thì lực tương tác giữa chúng là 10 −3 N .
a/ Xác định hằng số điện môi của điện môi.
b/ Để lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong điện môi bằng lực tương tác khi đặt trong không khí thì
phải đặt hai điện tích cách nhau bao nhiêu? Biết trong không khí hai điện tích cách nhau 20 cm .

NĐY 2. Hai điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 25 cm trong điện môi có hằng số điện môi bằng 2
thì lực tương tác giữa chúng là 6,48.10 −3 N .
a/ Xác định độ lớn các điện tích.
b/ Nếu đưa hai điện tích đó ra không khí và vẫn giữ khoảng cách đó thì lực tương tác giữa chúng thay đổi
như thế nào? Vì sao?

NĐY 3. Trong chân không, cho hai điện tích q1 = −q2 = 10 −7 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 8cm . Tại
điểm C nằm trên đường trung trực của AB và cách AB một đoạn 3cm người ta đặt điện tích q0 = 10 −7 C .
Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên q0 .

NĐY 4. Hai điện tích điểm q1 = 3.10 −8 C ; q2 = 2.10 −8 C đặt tại hai điểm A và B trong chân không,
AB = 5cm . Điện tích q0 = −2.10 −8 C đặt tại M , MA = 4cm , MB = 3cm . Xác định lực điện tổng hợp tác dụng
lên q0 .

NĐY 5. Một điện tích điểm q = 10 −6 C đặt trong không khí.


a/ Xác định cường độ điện trường tại điểm cách điện tích 30 cm , vẽ vectơ cường độ điện trường tại điểm
này.
b/ Đặt điện tích trong chất lỏng có hằng số điện môi  = 16 . Điểm có cường độ điện trường như câu a/ cách
điện tích một khoảng bao nhiêu?

NĐY 6. Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức của điện trường do một điện tích điểm q  0
gây ra. Biết độ lớn của cường độ điện trường tại A là 36V / m , tại B là 9V / m .
a/ Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của AB .
b/ Nếu đặt tại M một điện tích điểm q0 = 10 −2 C thì độ lớn lực điện tác dụng lên q0 là bao nhiêu? Xác định
phương chiều của lực.

NĐY 7. Hai điện tích điểm q1 = 2.10 −8 C và q2 = −2.10 −8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn
10 cm trong không khí.
a/ Xác định cường độ điện trường tại điểm O là trung điểm của AB .
T
E

b/ Xác định cường độ điện trường tại điểm M với MA = 8cm và MB = 6cm .
N
I.

c/ Xác định cường độ điện trường tại điểm N nằm trên đường trung trực của AB và cách AB một đoạn h
H
T

. Tìm h để EN đạt giá trị cực đại. Tính giá trị cực đại đó.
N

d/ Xác định lực tĩnh điện tác dụng lên điện tích q0 = +2.10 −6 C đặt tại hai điểm O và M .
O
U
IE
IL
A
T

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 2

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Học online tại: https://mapstudy.vn


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

NĐY 8. Đặt hai điện tích q1 = q2 = 4.10 −8 C tại hai điểm A và B trong chân không cách nhau 4 cm . Xác định
véctơ cường độ điện trường tại điểm:
a/ M với MA = 1cm ; MB = 3cm .
b/ N với N nằm trên đường trung trực của AB và cách AB là 2cm .
c/ P với P nhìn đoạn AB dưới một góc vuông và PA = 3PB .
d/ Phải thay q2 bằng q2/ có dấu và độ lớn bằng bao nhiêu để véctơ cường độ điện trường tại điểm P song
song với AB .
e/ Xác định vị trí điểm H để cường độ điện trường tại đó triệt tiêu.

1
NĐY 9. Cho hai điện tích điểm Q1 = − Q2 = −3.10−8 C , đặt tại hai điểm A , B trong không khí cách nhau
2
một khoảng AB = 6cm . Xác định cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích đó gây ra tại trung điểm M
của đoạn thẳng AB và lực tác dụng lên điện tích điểm Q3 = 4.10 −6 C đặt tại M .

NĐY 10. A , B , C là ba điểm tạo thành tam giác vuông tại A đặt trong điện trường đều có E cùng chiều BA
. Cho ABC = 600 ; BC = 10cm và UBC = 400V .
a/ Tính U AC , UBA và E .
b/ Tính công thực hiện để dịch chuyển điện tích q = 10 −9 C từ A đến B , từ B đến C và từ A đến C .
c/ Đặt thêm ở C một điện tích điểm q = 5.10 −9 C . Tìm cường độ điện trường tổng hợp tại A .

NĐY 11. Một prôtôn bay trong điện trường. Lúc prôtôn ở điểm A thì vận tốc của nó bằng 2,5.10 4 m / s . Khi
bay đến B vận tốc của prôtôn bằng không. Điện thế tại A bằng 500 V . Tính điện thế tại B . Biết prôtôn có
khối lượng 1,67.10 −27 kg và có điện tích 1,6.10 −19 C .

NĐY 12. Một hạt bụi nhỏ có khối lượng 0,1mg , nằm lơ lửng trong điện trường giữa hai bản kim loại phẳng.
Các đường sức điện có phương thẳng đứng và chiều hướng từ dưới lên trên. Hiệu điện thế giữa hai bản là
120V . Khoảng cách giữa hai bản là 1cm . Xác định điện tích của hạt bụi. Lấy g = 10 m / s2 .
T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 3

https://TaiLieuOnThi.Net

You might also like