Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

I.

Function and graph

-
Tập xác định của x: domain
Tập hợp các giá trị của hàm số có thể đạt được: range

-Hàm căn bậc hai: vd: sqrt(x) có tập xác định từ 0 đến dương vô cùng

Domain is [0, + dương vô cùng)

Lưu ý: [0,2] lấy cả tại 0 và tại 2


Còn (0, 2) trong khoảng 0 đến 2 nhưng ko lấy tại 0 và 2

- Hàm phân số: có điều kiện mẫu khác 0


o Vd: 1/x có domain (- âm vô cùng, 0) v (0, dương vô cùng)
- Hàm logarit: biểu thức trong ngoặc có giá trị > 0
o Vd: log2(x) có domain (0, +dương vô cùng)

Ex:

Domain [1, + vô cùng)

Range [0, + vô cùng)


Hàm polynomial

Domain: (- vô cùng, + vô cùng )

Tính đạo hàm để tìm cực tiểu/cực đại:

F’ = 2x – 2 = > tại x = 1 thì hàm số có cực trị

Tại 0.5 hàm F’ âm

Tại 1.5 hàm F’ dương => qua 1 đạo hàm đổi dấu từ âm -> dương => hàm số có cực tiểu tại 1

Range: [-1, +vô cùng)

Graph transformation

Cho hàm số f(x) hỏi dạng bf(x+a) hay f(cx) + a có sự thay đổi ntn

Gỉa sử quên lí thuyết thì cần phải vẽ hình ra để nghiệm chứng:

Chọn hàm số y = x+1


Limit:

Dạng 1: tìm giá trị của hàm số khi x tới gần một giá trị

Với hàm số này đang ở dạng 0/0 làm thủ công thì phải biến đổi :

Hoặc dung casio và calc một số xấp xỉ ( 0.00000001) với giá trị mà đề bài cho

Dạng 2: Tìm điều kiện để lim tồn tại


Xét tại -1-, -1+, 1-, 1+

Xét lim của hàm số tại những điểm trên:

Xét -1- với hàm 1- x được 2

Xét -1+ với hàm x được -1

Xét 1- với hàm x được 1

Xét 1+ với hàm (x-1)^2 được 0

Vậy để lim tồn tại thì tập xác định của a là R \ {-1,1}

Hoặc (- vô cùng, -1) v ( -1,1) v( 1, dương vô cùng)


Limx->25- f(x) = lim x->25+ f(x) = L = lim x->25 f(x)

Xét tại 25- và 25+, tính ra Limx->25- f(x) = lim x->25+ f(x) = 1/10

 Để hàm số liên tục trên tập xác định thì a = 1/10

Dạng 3: evaluate the limit


Dạng 4: giới hạn kẹp giữa

Giả sử: f(x) <= g(x) <= h(x) và limx->a f(x) = limx->a h(x) = L thì có thể kết luận limx->ag(x) = L

Dạng 5: tìm lim giới hạn tại âm, dương vô cùng

Chọn hai số rất bé thay vào và xem giá trị trả ra có xấp xỉ nhau ko

Chapter 3: derivative

Dạng 1: tìm phương trình tiếp tuyến ( tangent line) với một hàm số cho trước tại x xác định

Công thức pt tiếp tuyến: y = f’(x0) ( x-x0) + f(x0)

F(x) = 1/3 . x^3 + 2x^2 -1/3

X0 = 1
F’(x) = x^2 + 4x tại 1 được 5

Y = 5(x-1) +2 = 5x – 3

Dạng 2: Cho đồ thị và xác định điểm mà đạo hàm ko khả vi ( not differentiable)

You might also like