Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 42

Khoa Kỹ thuật công trình

Bộ môn Cơ sở kỹ thuật xây dựng

SỨC BỀN VẬT LIỆU 1


Chương 7
Uốn phẳng thanh thẳng

1
Nội dung chính
7.1 Biểu đồ mômen và lực cắt
7.2 Phương pháp đồ thị
7.3 Uốn thuần túy
7.4 Uốn ngang
7.5 Kiểm tra bền dầm chịu uốn

5/29/2016 800047 - Uốn phẳng thanh thẳng 2


7.1 Biểu đồ mômen và lực cắt
• Members that are slender and support
loadings that are applied perpendicular to
their longitudinal axis are called beams

5/29/2016 800047 - Uốn phẳng thanh thẳng 3


7.1 Biểu đồ mômen và lực cắt
7.1.1 Quy ước dấu
• The positive directions are as follows:
– The distributed load acts upward on the
beam;
– the internal shear force causes a clockwise
rotation of the beam segment on which it acts;
– the internal moment causes compression in
the top fibers of the segment such that it
bends the segment so that it holds water

5/29/2016 800047 - Uốn phẳng thanh thẳng 4


7.1 Biểu đồ mômen và lực cắt

5/29/2016 800047 - Uốn phẳng thanh thẳng 5


7.1 Biểu đồ mômen và lực cắt
7.1.2 Phương pháp giải tích
– coordinates x1, x2 and x3 will have to be used
to describe the variation of V and M
throughout the length of the beam

5/29/2016 800047 - Uốn phẳng thanh thẳng 6


7.2 Phương pháp đồ thị
• 7.2.1 Miền có tải trọng phân bố

5/29/2016 800047 - Uốn phẳng thanh thẳng 7


7.2 Phương pháp đồ thị
• Dividing by ∆x and taking the limit as
∆x→0 the above two equations become

5/29/2016 800047 - Uốn phẳng thanh thẳng 8


7.2 Phương pháp đồ thị

5/29/2016 800047 - Uốn phẳng thanh thẳng 9


7.2 Phương pháp đồ thị
• 7.2.2 Miền có lực tập trung và mômen tập
trung

5/29/2016 800047 - Uốn phẳng thanh thẳng 10


7.3 Uốn thuần túy
• Có 2 loại uốn phẳng
– Uốn thuần túy: Mx=const, Qy=0
– Uốn ngang: Qy≠0

5/29/2016 800047 - Uốn phẳng thanh thẳng 11


7.3 Uốn thuần túy
• Vạch lên mặt ngoài
thanh lưới ô vuông
– Đường song song
trục thanh tượng
trưng cho thớ dọc
– Đường vuông trục
thanh tượng trưng
cho mặt cắt ngang

5/29/2016 800047 - Uốn phẳng thanh thẳng 12


7.3 Uốn thuần túy
Sau biến dạng
• Các đường thẳng song song thành những
đường cong song song với trục thanh
• Các đường vuông góc trục thanh vẫn còn
vuông góc
• Lưới ô vuông thành lưới ô chữ nhật
• Thớ dưới giãn ra, thớ trên co lại

5/29/2016 800047 - Uốn phẳng thanh thẳng 13


7.3 Uốn thuần túy
• Thớ trung hòa: chiều dài không đổi trong
quá trình biến dạng
• Các thớ trung hòa tạo thành lớp trung hòa
• Giao tuyến của lớp trung hòa với MCN là
đường trung hòa

5/29/2016 800047 - Uốn phẳng thanh thẳng 14


7.3 Uốn thuần túy
Dựa trên quan sát, có các giả thiết
• Trước và sau biến dạng, mặt cắt ngang
thanh luôn phẳng
• Trong quá trình biến dạng, các thớ dọc
không ép và đẩy lên nhau
• Vật liệu vẫn làm việc trong giai đoạn đàn
hồi

5/29/2016 800047 - Uốn phẳng thanh thẳng 15


7.3 Uốn thuần túy
7.3.1 Biến dạng
• Độ giãn dài tương đối của một thớ cách
thớ trung hòa 1 khoảng cách y là

ρ θ y
εz = =κy

Mx
ρ
Mx
01 02
A y
B

5/29/2016 800047 - Uốn phẳng thanh thẳng 16


7.3 Uốn thuần túy
7.3.2 Ứng suất pháp
• Xét một MCN bất kỳ có nội lực là Mx
• Ứng suất pháp tại điểm trên MCN cách
đường trung hòa 1 khoảng y là
Mx
σz = y
Ix
Mx
• Mx>0: khi có khuynh o
x
x
hướng làm căng y K

thớ y dương z
σz
y dA
5/29/2016 800047 - Uốn phẳng thanh thẳng 17
7.3 Uốn thuần túy
• Để đơn giản, ta dùng công thức kỹ thuật

Mx
σz = ± y
Ix
– Dấu (+): nếu Mx gây kéo tại điểm cần tính ƯS
– Dấu (-): nếu gây nén

5/29/2016 800047 - Uốn phẳng thanh thẳng 18


7.3 Uốn thuần túy
Mx
• Từ công thức σz = y
Ix

5/29/2016 800047 - Uốn phẳng thanh thẳng 19


7.3 Uốn thuần túy
• Ứng suất pháp khi kéo và khi nén lớn nhất
ở trên dầm ở những điểm xa đường trung
hòa nhất
Mx Mx
σ k
max = y k
max =
Ix Wxk
Mx Mx
σ n
max = y n
max =
Ix Wxn
Ix Ix
W = k ;Wx = n
x
k n

ymax ymax
5/29/2016 800047 - Uốn phẳng thanh thẳng 20
7.3 Uốn thuần túy
• Wxk và Wxn gọi là mômen chống uốn của
mặt cắt ngang
• Với MCN hình chữ nhật có chiều rộng b
và chiều cao h
bh3 bh 2
Ix = ;Wx =
12 6
• Với MCN hình tròn
πd4 π d 3
Ix = ≈ 0.05d 4 ;Wx = ≈ 0.1d 3
64 32
5/29/2016 800047 - Uốn phẳng thanh thẳng 21
7.3 Uốn thuần túy
• ƯS cực đại không vượt quá ƯS cho phép
Mx
σ k
max = k
≤ [σ k ]
W x

Mx
σ n
max = n
≤ [σ n ]
W x

– Vật liệu dẻo: [σk]=[σn]=[σ]


– Vật liệu giòn: [σk]≠[σn]
5/29/2016 800047 - Uốn phẳng thanh thẳng 22
7.4 Uốn ngang
• MCN của dầm không còn phẳng và vuông
góc với trục của thanh
⇒ trên MCN vừa có ƯS pháp và ƯS tiếp.

5/29/2016 800047 - Uốn phẳng thanh thẳng 23


7.4 Uốn ngang

5/29/2016 800047 - Uốn phẳng thanh thẳng 24


7.4 Uốn ngang
7.4.1 Ứng suất pháp
• Mặc dù có sự hiện diện của lực cắt, vẫn
có thể áp dụng công thức tính ứng suất
pháp của trường hợp uốn thuần túy phẳng

Mx
σz = y
Ix

5/29/2016 800047 - Uốn phẳng thanh thẳng 25


7.4 Uốn ngang
7.4.2 Ứng suất tiếp
• Giả thiết của D.I.
Zhuravskii b

– Các ứng suất tiếp τzy


hướng theo phương
lực cắt Qy V 0

h
x

– Sự phân bố ứng suất M B


A
tiếp đều theo bề rộng
của mặt cắt τ zy
z
y
5/29/2016 800047 - Uốn phẳng thanh thẳng 26
7.4 Uốn ngang
• Công thức tính ứng suất tiếp
VQ
τ zy = τ yz =
I xt
 V: lực cắt tại mặt đang xét
 Ix: mômen quán tính của mặt cắt với đường
trung hòa
 t: bề rộng mặt cắt tại vị trí tính ứng suất tiếp
 Q: mômen tĩnh của phần diện tích “bị cắt” đối
với đường trung hòa
5/29/2016 800047 - Uốn phẳng thanh thẳng 27
7.4 Uốn ngang
MCN dạng chữ nhật
• Ứng suất tiếp b

V h 2
2
τ zy =  −y 
2I x  4  Qy
τ
x 0 max

– Khi y=±h/2: τzy=0 K

h
YC τ
y
– Khi y=0: τzy=τmax
AC

3V
τ max = y
2A
5/29/2016 800047 - Uốn phẳng thanh thẳng 28
7.4 Uốn ngang
MCN dạng chữ I
• Ứng suất tiếp trong phần thân dầm I

τ zy =
V 
8I xt 
b h(2
− h1
2
+ t h1
2
−) (
4 y 2

 )
b

Qy τ
τ max
– Khi y=±h/2: τzy= τmin t
x 0
h

– Khi y=0: τzy=τmax

h1/2
y
K

1 τ

5/29/2016 800047 - Uốn phẳng thanh thẳng y 29


7.4 Uốn ngang
MCN dạng hình tròn
• Ứng suất tiếp
4V  y 
2
τ zy = 1 − 2 
3 A R  x
Qy τmax
0

y
– Khi y=±R: τzy=0 B

ξ
A

dA τ
– Khi y=0: τzy=τmax dξ bξ

4V 4 V y

τ max = =
3 A 3 πR 2

5/29/2016 800047 - Uốn phẳng thanh thẳng 30


7.4 Uốn ngang
MCN dạng hình vành khăn
c
VS x
τ zy = τ yz = c
I xb
π 4
S x = ( R2 − R1 ) ; I x = ( R2 − R1 ) ; b = 2 ( R2 − R1 )
c 2 3 3 4 c

3 4
• Ứng suất tiếp cực đại
4 V R22 + R2 R1 + R12
τ max =
3A R2 + R1
2 2
5/29/2016 800047 - Uốn phẳng thanh thẳng 31
7.5 Kiểm tra bền dầm chịu uốn
7.5.1 Các loại phân tố
Có 3 loại phân tố
• Phân tố ở biên trên và biên dưới mặt cắt
ngang: TTƯS đơn
• Phân tố nằm trên trục trung hòa: trạng thái
trượt thuần túy
• Phân tố tại các điểm khác: TTƯS phẳng

5/29/2016 800047 - Uốn phẳng thanh thẳng 32


7.5 Kiểm tra bền dầm chịu uốn
7.5.2 Ba bài toán cơ bản
• Bài toán 1: Kiểm tra bền
• Bài toán 2: chọn kích thước MCN
• Bài toán 3: định tải trọng cho phép

5/29/2016 800047 - Uốn phẳng thanh thẳng 33


7.5 Kiểm tra bền dầm chịu uốn
Bài toán 1
• Phân tố ở TTƯS đơn
• Phân tố ở TT trượt thuần túy
• Phân tố ở TTƯS phẳng

5/29/2016 800047 - Uốn phẳng thanh thẳng 34


7.5 Kiểm tra bền dầm chịu uốn
a. Phân tố ở TTƯS đơn
• Xét tại mặt cắt có mômen dương và âm
lớn nhất
σ max ≤ [σ ]k
k

σ n
max ≤ [σ ]n

– Vật liệu dẻo: [σ]k=[σ]n=[σ]


– Vật liệu giòn: [σ]k ≠ [σ]n
5/29/2016 800047 - Uốn phẳng thanh thẳng 35
7.5 Kiểm tra bền dầm chịu uốn
b. Phân tố ở TT trượt thuần túy
Xét tại mặt cắt có |Qy|max
• Vật liệu dẻo
[σ ]
– Thuyết bền ƯS tiếp cực đại τ max ≤ [τ ] =
2
– Thuyết bền thế năng biến đổi [σ ]
τ max ≤ [τ ] =
hình dáng cực đại 3
• Vật liệu giòn: thuyết bền Mohr
[σ ]k [σ ]k
τ max ≤ [τ ] = ;α =
5/29/2016
1+ α [σ ]n
800047 - Uốn phẳng thanh thẳng 36
7.5 Kiểm tra bền dầm chịu uốn
c. Phân tố ở TTƯS phẳng
• Xét tại mặt cắt có Mx và Qy cùng lớn
• Kiểm tra tại những nơi nguy hiểm (tiếp
giáo giữa lòng và đế của mặt cắt I, C…
Mx Qy S xc
σz = y;τ zy = c
Ix I xb
• Các thành phần ứng suất chính
σ 1
σ 1,3 = ± σ 2 + 4τ 2 ; σ2 = 0
2 2
5/29/2016 800047 - Uốn phẳng thanh thẳng 37
7.5 Kiểm tra bền dầm chịu uốn
• Vật liệu dẻo
– Thuyết bền ƯS tiếp cực đại

σ t 3 = σ + 4τ ≤ [σ ]
2
z
2
zy

– Thuyết bền thế năng biến đổi hình dáng cực đại

σ t 4 = σ + 3τ ≤ [σ ]
2
z
2
zy

• Vật liệu giòn: thuyết bền Mohr


1−α 1+ α
σ t5 = σz + σ z + 4τ zy ≤ [σ ]k
2 2

5/29/2016 2 2
800047 - Uốn phẳng thanh thẳng 38
7.5 Kiểm tra bền dầm chịu uốn
Bài toán 2: Chọn kích thước MCN
• Dựa vào điều kiện bền của phân tố ở
TTƯS đơn để chọn sơ bộ kích thước
MCN
• Kiểm tra bền ở các TTƯS khác
• Nếu không đạt thì thay đổi kích thước
MCN

5/29/2016 800047 - Uốn phẳng thanh thẳng 39


7.5 Kiểm tra bền dầm chịu uốn
Bài toán 3 : Định tải trọng cho phép
• Dựa vào điều kiện bền của phân tố ở
TTƯS đơn để xác định sơ bộ tải trọng cho
phép
• Kiểm tra bền ở các phân tố còn lại

5/29/2016 800047 - Uốn phẳng thanh thẳng 40


Ví dụ 1
• Kiểm tra bền dầm I36 chịu lực như hình vẽ
– Chiều dài của dầm là L=2m, q=10kN/m, lực
tập trung P=200kN, a= 0,2m. Ứng suất cho
phép là [σ]=15 kN/cm2.

5/29/2016 800047 - Uốn phẳng thanh thẳng 41


Ví dụ 2
1. Vẽ Qy, Mx
2. Tính [q] biết gỗ có [σ]=1.5 kN/cm2, keo
dán có [τ]=0.1 kN/cm2
y cm
4

q qL
Keo cm
dán 32

A B C cm
4
4L=8m L
5 6 5cm
5/29/2016 800047 - Uốn phẳng thanh thẳng 42

You might also like