Đạo hàmtiếp tuyến

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 12

Đạo Hàm-Ths.

Trần Duy Thúc


Đạo hàm
Cơ bản. Đạo hàm của hàm hợp. Với u  u  x  .

1. x    x  1
;  x   1 ; C   0 . 1. u    u  1
.u ' .

2.  x   2 1 x . 2.  u   2u 'u .
 1  1  1  u
3.    . 3.    .
 x  x2  u  u2

   e
4. e x x
. 4. eu   u.e . u

   a .ln a .
5. a x x
5. au   u.a .ln a .
u

1 u
6.  ln x   . 6.  ln u   .
x u
1 1
7.  loga x   . 7.  loga x   .
x ln a x ln a

8.  sin x   cos x . 8.  sin u   u cos u .

9.  cos x    sin x . 9.  cos u   u.sin u .

1 u
10.  tan x   . 10.  tan u   .
cos2 x cos2 u
1 u
11.  cot x   . 11.  cot u   .
sin2 x sin2 x
+ Tính nhanh.

 ax  b  ad  bc  ax 2  bx  c  adx 2  2aex  be  dc
12.    . 13.    .
 cx  d   cx  d 2  dx  e  2
   dx  e
 dx  e  adx 2  2aex  dc  be
14.    .
 ax 2  bx  c   dx  e
2

a b 2 a c b c
 x 2 x
 ax  bx  c 
2 a b a1 c1 b1 c1
15.    1 1 .
 a x2  b x  c 
 
2
 1 1 2
1 a1 x  b1 x  c1

Ths. Trần Duy Thúc. SĐT: 0979.60.70.89 Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường ! 1
Đạo Hàm-Ths.Trần Duy Thúc
Câu 1: Tính đạo hàm của các hàm số sau.
2 3 2 x 4 x3
a) y  2 x  3 x  1 b) y  x  3 x  2 x  3 c) y    2x
4 3
d) y  3  x 3  10 x 4 e) y  2 x 2  3 x  1 f) y  2 x 2  3 x  1 .
3x 3 x3 x 2
g) y  x 4  3 x  1 h) y  3 x  1 i) y    2x .
2 3 2
Câu 2: Tính đạo hàm của các hàm số sau.
3x  1 x 1 3 x
a) y  b) y  c) y 
x2 x 1 2x 1
x2 4  5x 3x
d) y  e) y  f) y  .
2x 1 3x  1 1 x
3 x x 1 2x  5
g) y  h) y  i) y  .
x 1 x2 3x
Câu 3: Tính đạo hàm của các hàm số sau.
x2  2 x  3 3x 2  x  3 4x2  x  3
a) y  b) y  c) y 
2x 1 x 1 4  2x
2 x  3x 2  1 x2  2 x  3 3  2 x  4x2
d) y  e) y  f) y  .
2 x  5 3x  4 3x  1
Câu 4: Tính đạo hàm của các hàm số sau.
x2  x  1 2x2  x  3 2x2  4x  3
a) y  b) y  c) y 
x2  x  1 x2  2x  2 x2  4x  2
x2  3  2x x2  2x x2
d) y  e) y  f) y  .
x2  2 x2  1 x2  2x  1
2x 3x  1 3x  1
g) y  h) y  i) y  .
x2  3 2x2  x x2  x
Câu 5: Tính đạo hàm của các hàm số sau.


a) y  x 2  1  x 
b) y  x 2 x  3 3x  2     
c) y  x 2  1 2 x 3  2 x  1

f) y   x 1 2 x .
x
d) y  e) y  x x
x 1
Câu 6: Tính đạo hàm của các hàm số sau.

     
3 4 8
a) y  x 2  x b) y  2  3 x 2  x c) y  x 2  x  2
2
 x  2
3
 
3
d) y  e) y  f) y  x 2  3 .
 
3 3
x2 1  x  3
Câu 7: Tính đạo hàm của các hàm số sau.
a) y  2 x 2  3x  1 b) y  3  x3  10 x 4 c) y   x 3  3x  1

Ths. Trần Duy Thúc. SĐT: 0979.60.70.89 Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường ! 2
Đạo Hàm-Ths.Trần Duy Thúc

d) y  5x  6 x 2  7 e) y  x 3  10 x 4 f) y  1  x 2 .
x 1 x2
g) y  h) y  i) y  x 1  x 2 .
2 x x2  1
Câu 8: Tính đạo hàm của các hàm số sau.
a) y  sin2 x b) y  cos2 x c) y  cos2  2 x  1

3 2
d) y  x sin x  1   2
e) y  tan x  1    2
f) y  cot  1  x  .
 
2
 2

2


g) y  x  2 sin  x  1  h) y  cot 2  2 x  1

i) y  x 1  x 2 .

Câu 9: Cho hàm số f  x   x 3  3x  1 , giải bất phương trình f '  x   0 .

Câu 10: Cho hàm số f  x   x 3  3x 2  1 , giải bất phương trình f '  x   0 .

Câu 11: Cho hàm số f  x   x 4  2 x 2  1 , giải bất phương trình f '  x   0 .

Câu 12: Cho hàm số f  x    x 3  x 2  1 , giải bất phương trình f '  x   0 .


Câu 13: Tính đạo hàm của các hàm số sau.
a) y  sin x  cos x b) y  2 cos x  tan x c) y  x.sin x
d) y  x 2 .sin x e) y  x.cos x f) y  cot x  cos x .
g) y   x  2  cos x h) y  x 2  cos x i) y  x 2  2 x  cos x .
Câu 14: Tính đạo hàm của các hàm số sau.
a) y  sin 2 x  
b) y  sin x 2  1 c) y  cos  2 x  1


d) y  tan x 2  1  e) y  cot  x  2  2
f) y  sin  2  3x  .

g) y  x 3 .sin  2 x  1 h) y  x 2 .cot  2 x  1 i) y  sin  4 x  1 .


Câu 15: Tính đạo hàm của các hàm số sau.
a) y  sin2 x b) y  cos2 x c) y  sin3 x
d) y  sin2  2 x  e) y  cos2  2 x  1 f) y  tan  2 x  1 .
2

Câu 16: Tính đạo hàm của các hàm số sau.


a) y  sin2 x  1 b) y  1  cos x c) y  1  sin x

d) y  x  sin x e) y  10sin x  x 2 f) y  tan x  cot x .


Câu 17: Tính đạo hàm của các hàm số sau.
2
a) y  x 2 .e x b) y  e x 1
c) y  3x 3


d) y  ln x 2  x  2
e) y  x.ln x  1   f) y  x.log2 x .

Câu 18: Tính đạo hàm của các hàm số sau.


Ths. Trần Duy Thúc. SĐT: 0979.60.70.89 Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường ! 3
Đạo Hàm-Ths.Trần Duy Thúc


a) y  ln2 2 x  3  b) y  ln2  2x  1  c) y  e x .sin x


d) y  x.ln 2 x  1  e) y  ln x  3x f) y  x  ln2 x .
................................................................................................................................
. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số.
 
I. Dạng 1. Tiếp tuyến “tại” điểm M x0 ; y0 thuộc đồ thị của hàm số y  f x .  
Ghi nhớ.
 
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  f x tại điểm M x0 ; y0 có dạng:  
y  f '  x0  x  x0   y0

 
Câu 19: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số f  x   x 3  3x  1 tại điểm M 2;3 .

Câu 20: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số f  x   x 2  2 x  1 tại điểm M  2;1 .

Câu 21: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số f  x   x  3 tại điểm M 1;2 .

Câu 22: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số f  x   x 3  x 2  1 tại điểm M 1;3 .

Câu 23: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số f  x   x 4  x  1 tại điểm có hoành độ
x0  1 .
x 1
Câu 24: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số f x    tại điểm M 1; 2 .
x 2
Câu 25: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số f  x   x 3  3x  2 tại điểm M 1; 6 .  
x 1
Câu 26: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số f x    x 2
tại hoành độ x0  1 .

2
 
Câu 27: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số f x  x  x  2 tại điểm M 1;2 .  
2 x
Câu 28: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số f x    x 1
tại điểm có tung độ y0  2 .

2 x
Câu 29: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  tại điểm có tung độ y0  2 .
x 1
x2
Câu 30: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  tại điểm có hoành độ x0  2 .
x 1
2 x
Câu 31: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  tại điểm có tung độ y0  2 .
x 1
2  2x
Câu 32: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  tại điểm có tung độ y0  1 .
x 1
II. Dạng 2. Viết phương trình tiếp tuyến khi biết hệ số góc k.
1. Cách giải.

Ths. Trần Duy Thúc. SĐT: 0979.60.70.89 Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường ! 4
Đạo Hàm-Ths.Trần Duy Thúc
+ Đặt M  x0 ; y0  là tiếp điểm của tiếp tuyến d cần tìm.

+ Do d có hệ số góc k suy ra y '  x0   k  x0  y0  d : y  k  x  x0   y0 .


Chú ý.
Thường bài toán sẻ ẩn đi hệ số góc và để tìm được hệ số góc tiếp tuyến cần nhớ:

Mối liên hệ giửa hệ số góc và ví trí tương đối của hai đường thẳng. Với  là tiếp tuyến cần tìm và có
hệ số góc là k . Ta có:
1
+   d : y  ax  b  k  a . +   d : y  ax  b  k  .
a

+ 
 ; d    k a
+  ; Ox     k  tan  .    tan  .
 d : y  ax  b 1  k .a

2. Bài tập mẫu.


2x 1
Ví dụ 1. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số  C  : y  biết tiếp tuyến có hệ số góc
x 1
k=-1.
Giải.

Đặt M  x0 ; y0  là tiếp điểm của tiếp tuyến cần tìm. Ta có

1  x  2  y0  3
y '  x0   k   1   0 .
 x0  1
2
 x 0  0  y0  1

Vậy ta có hai tiếp tuyến thỏa yêu cầu bài toán là d : y   x  5; d ' : y   x  1 .

x3 3 2 1
Ví dụ 2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số  C  : y   x  3 x  biết tiếp tuyến đó
3 4 2
8
vuông góc đường thẳng d : y  x  2017 .
27
Giải.
27
Gọi d’ là tiếp tuyến cần tìm. Do d’ vuông góc với d nên d’ có hệ số góc bằng . Hoành độ của tiếp
8
27 1 9
điểm là nghiệm của phương trình y '  x y .
8 2 8
27 9
Vậy ta có tiếp tuyến thỏa mãn yêu cầu bài toán là d ' : y   x .
8 16
2x 1
Ví dụ 3. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số  C  : y  biết tiếp tuyến đó song song
x 1

Ths. Trần Duy Thúc. SĐT: 0979.60.70.89 Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường ! 5
Đạo Hàm-Ths.Trần Duy Thúc
đường thẳng d : y   x  2018 .
Giải.
Gọi d’ là tiếp tuyến cần tìm. Do d’ song song với d nên d’ có hệ số góc bằng -1 . Hoành độ của tiếp
x  0  y  1
điểm là nghiệm của phương trình y '  1   .
x  2  y  3
Vậy ta có hai tiếp tuyến thỏa yêu cầu bài toán là d ' : y   x  1 hay d ' : y   x  5 .

2x 1
Ví dụ 4. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số  C  : y  biết tiếp tuyến đó cắt Ox, Oy
x 1
lần lượt tại A và B sao cho OB  3OA .
Giải.
3
Ta y '  2
 0, x  1 suy ra tiếp tuyến của (C) luôn có hệ số góc dương. Gọi d là tiếp tuyến
 x  1
cần tìm có hệ số góc là k và  là góc hợp bởi đường thẳng d và trục Ox. Ta có

OB  k  3(n)
k  tan   3  . Hoành độ của tiếp điểm của tiếp tuyến d và đồ thị hàm số (C) là
OA  k  3(l)
 x  0  y  1
nghiệm của phương trình y '  3   .
 x  2  y  5
Vậy ta có hai tiếp tuyến thỏa yêu cầu bài toán là d : y  3x  1 hay d : y  3 x  11 .

1
Ví dụ 5. Biết rằng đồ thị hàm số  C  : y  x 3  x 2 có hai tiếp tuyến vuông góc đường thẳng
3
d : x  3 y  1  0 . Đặt x1, x2 là hoành độ tiếp điểm của hai tiếp tuyến đó. Tính P  x1  x2 ?

A. P  2 . B. P  3 . C. P  4 . D. P  6 .

Giải.
Tiếp tuyến vuông góc với d có hệ số góc bằng 3 . Hoành độ của tiếp điểm là nghiệm của phương trình

 x  1
y'  3   1  x1  x2  2 . Chọn A.
 x2  3

Ví dụ 6. Biết rằng đồ thị hàm số  C  : y  x 3  3 x 2  2 có hai tiếp tuyến vuông góc đường thẳng

d : x  9 y  2020  0 . Hỏi tổng khoảng cách từ gốc tọa độ O đến hai tiếp tuyến đó bằng bao nhiêu?

30 18 32 11
A. . B. . C. . D. .
82 82 82 82

Ths. Trần Duy Thúc. SĐT: 0979.60.70.89 Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường ! 6
Đạo Hàm-Ths.Trần Duy Thúc
Giải
Tiếp tuyến vuông góc với d có hệ số góc bằng 9 . Hoành độ của tiếp điểm là nghiệm của phương trình

 x  1  d1 : 9 x  y  7  0 32
y'  9    d  O; d1   d  O; d2   . Chọn C.
 x  3  d2 : 9 x  y  25  0 82

Câu 33: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x3  3x 2  2 x  1 biết tiếp tuyến có hệ số
góc k  1 .
1 3
Câu 34: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x  2 x 2 biết tiếp tuyến có hệ số góc
3
k  4 .
Câu 35: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x 3  2 x biết tiếp tuyến có hệ số góc k  5 .
1
Câu 36: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x  3 biết tiếp tuyến có hệ số góc k  .
2
x 1
Câu 37: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  biết tiếp tuyến có hệ số góc k  2 .
x 3
x 1
Câu 38: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  biết tiếp tuyến có hệ số góc k  1 .
x 2
2x 1
Câu 39: Cho hàm số  C  : y  , đường thẳng d ' : 3 x  y  14  0 . Viết phương trình tiếp tuyến
x2
của đồ thị hàm số (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng d’.
Câu 40: Cho hàm số  C  : y  x 3  3x  2 , đường thẳng d ' : y  9 x  18 . Viết phương trình tiếp tuyến
của đồ thị hàm số (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng d’.
2x  4
Câu 41: Cho hàm số  C  : y  , đường thẳng d ' : 3 x  2 y  2  0 . Viết phương trình tiếp tuyến
x 1
của đồ thị hàm số (C) song song với d’.
2x 1
Câu 42: Cho hàm số  C  : y  , đường thẳng d ' : y  4 x  3 . Viết phương trình tiếp tuyến của
1 x
đồ thị hàm số (C) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng d’.
1
Câu 43: Cho hàm số  C  : y  x 3  3x 2  4 , đường thẳng d ' : y  x  3 . Viết phương trình tiếp tuyến
9
của đồ thị hàm số (C) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng d’.
x
Câu 44: Cho hàm số  C  : y  . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C), biết tiếp tuyến
x 1
tạo với hai trục tọa độ tam giác cân.
Câu 45: Cho hàm số  C  : y  x 3   m  1 x 2  3m  2 , đường thẳng d ' : x  y  10  0 . Tìm m để tiếp
tuyến của đồ thị hàm số (C) tại điểm có hoành độ bằng 1 vuông góc đường thẳng d’.
2x  3
Câu 46: Cho hàm số  C  : y  . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C), biết rằng tiếp
x 1
tuyến đó cắt Ox, Oy lần lượt tại A, B thỏa mãn OB=5OA.
Ths. Trần Duy Thúc. SĐT: 0979.60.70.89 Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường ! 7
Đạo Hàm-Ths.Trần Duy Thúc

III. Dạng 3: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số  C  : y  f  x  , biết tiếp

tuyến đi qua( kẻ từ, xuất phát từ) M  x0 ; y0  .

1. Phương pháp.
Tiếp tuyến đã có điểm đi qua là M  x0 ; y0  nên chỉ cần tìm được hệ số góc của tiếp tuyến nửa là bài

toán đã được giải xong. Ta thực hiện:

+ Gọi k là hệ số góc của tiếp tuyến d cần tìm. Ta có d : y  k  x  x0   y0 .

  
 f x  k x  x0  y0 1
+ d tiếp xúc với (C) khi và chỉ khi hệ sau đây có nghiệm: 
.

 
 f ' x  k 2 
Thay (2) vào (1) được: f  x   f '  x  x  x0   y0  * 
(2)
 x  k 
d .

Chú ý.

+ Nghiệm phương trình f  x   f '  x  x  x0   y0  * là hoành độ các tiếp điểm.

+ Khi giải trắc nghiệm đôi khi ta giải nhanh luôn phương trình f  x   f '  x  x  x0   y0  * để tìm

hoành độ tiếp điểm và từ đó tìm được k và viết được phương trình tiếp tuyến.
2. Bài tập mẫu.
x2  7
Ví dụ 1. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số  C  : y  biết tiếp tuyến đi qua A  0;  .
x 1  4
Giải.
 7
Gọi k là hệ số góc của tiếp tuyến d cần tìm, d đi qua A  0;  có phương trình có dạng :
 4
7
d : y  kx  .
4
x 2 7
 x  1  kx  4 1

d tiếp xúc với (C) khi và chỉ khi hệ sau đây có nghiệm:  1 .
  k  2
2
  x  1

 (2) 1
x 2 1 7  x  1  k 
Thay (2) vào (1) được:  x  4 .
x 1 4  x   k  4
 1
2
 x  1  3
(2)
9

Ths. Trần Duy Thúc. SĐT: 0979.60.70.89 Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường ! 8
Đạo Hàm-Ths.Trần Duy Thúc
1 7 4 7
Có hai tiếp tuyến thỏa mãn yêu cầu đề bài d : y  x  hay d : y  x  .
4 4 9 4

x  1
Ví dụ 2. Cho hàm số  C  : y  , biết rằng từ điểm A  5;  kẻ được hai tiếp tuyến đến đồ thị
2x 1  3
hàm số (C). Tìm tọa độ các tiếp điểm của hai tiếp tuyến đó?
 2  4  3  3  4  5   5
A.  2;  ;  4;  B. 1;1 ;  3;  C.  3;  ;  4;  D.  5;  ;  5; 
 3  9  5  7  9  11   9 

Giải.
Hoành độ tiếp điểm là nghiệm của phương trình

x 1 1  1
f  x   f '  x  x  x0   y0    x  5   2 x 2  4 x  16  0  x  
2x 1 2x 1 2 3 2
  

 2
x  2  y  3
 . Chọn A.
 x  4  y  4
 9

Ví dụ 3. Đặt d là tiếp tuyến của đồ thị hàm số  C  : y  2 x  6 x  5 . Biết rằng đường thẳng d đi qua
3 2

điểm A  1; 13 và có hệ số góc dương. Tính khoảng cách h từ góc tọa độ O đến đường thẳng d?

2 3 7 4
A. h  B. h  C. h  D. h 
37 37 37 37
Giải.

Gọi k là hệ số góc của tiếp tuyến d cần tìm, d đi qua A  1; 13 có phương trình có dạng :

d : y  k  x  1  13  * .

2 x3  6 x 2  5  k  x  1  13 1
d tiếp xúc với (C) khi và chỉ khi hệ sau đây có nghiệm:  Thay (2)
6 x  12 x  k  2 
2

    
vào (1) ta có phương trình: 2 x3  6 x 2  5  6 x 2  12 x x  1  13 3  x  1
2
  x  2  0
 x  1  kd  f ' 1  6(n) 7
  d : y  6  x  1  13  d : 6 x  y  7  0  d O; d   .
 x  2  kd  f '  2   48(loai) 37

Ths. Trần Duy Thúc. SĐT: 0979.60.70.89 Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường ! 9
Đạo Hàm-Ths.Trần Duy Thúc
3x  1
Câu 32. Đặt d là tiếp tuyến của đồ thị hàm số  C  : y  . Biết rằng đường thẳng d đi qua điểm
2x 1

A 1;4 và có dạng d : y  ax  b . Tính giá trị của biểu thức P  a  b ?

A. P  14 B. P  2 C. P  4 D. P  4

Câu 33. Từ điểm A  0; 1 kẻ được bao nhiêu tiếp tuyến đến đồ thị của hàm số  C  : y  x  2 x  1 ?
4 2

A. 1 B. 3 C. 0 D. 2

Câu 55. Từ điểm A  1; 13 có thể kẻ được bao nhiêu tiếp tuyến đến đồ thị hàm số

C  : y  2x3  6x2  5 ?
A. 1 B. 0 C. 3 D. 2
2x  2
Câu 56. Từ điểm A  0; 1 có thể kẻ được bao nhiêu tiếp tuyến đến đồ thị hàm số  C  : y  ?
x 1
A. 1 B. 2 C. 3 D. 0

Câu 57. Cho hàm số  C  : y  3x  4 x 3 . Từ điểm M(1;3) có thể kẻ được bao nhiêu tiếp tuyến với đồ thị

hàm số (C)?
A. 2 B. 3 C. 0 D. 1

Câu 58. Đặt d là tiếp tuyến của đồ thị hàm số  C  : y  x 4  x 2  3 . Biết rằng d đi qua điểm M(1;-1), tính

khoảng cách h từ gốc tọa độ O đến đường thẳng d?


2 7 3 6
A. h  B. h  C. h  D. h 
37 37 37 37

Câu 59. Đặt d là tiếp tuyến của đồ thị hàm số  C  : y  x 3  2 x 2  1 . Biết rằng d đi qua điểm M(0;-1) và có

hệ số góc âm, tính khoảng cách h từ điểm A  3;1 đến đường thẳng d ?

5 3 6 4
A. h  B. h  C. h  D. h 
2 2 2 2
x 3
Câu 60. Biết rằng từ điểm A  0;1 kẻ được đúng một tiếp tuyến đến đồ thị hàm số  C  : y  . Đặt
x 1
B  xB ; yB  là tiếp điểm của tiếp tuyến đó. Tính P  xB  yB ?

3 1 2 15
A. P  B. P  C. P  D. P 
2 2 3 2

Ths. Trần Duy Thúc. SĐT: 0979.60.70.89 Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường ! 10
Đạo Hàm-Ths.Trần Duy Thúc
x
Câu 61. Biết rằng từ điểm A 1;1 kẻ được đúng một tiếp tuyến đến đồ thị hàm số  C  : y  . Đặt M
x 1
là tiếp điểm của tiếp tuyến đó với đồ thị hàm số (C) . Tính khoảng cách h của từ điểm A đến M?

A. 4 2 B. h  2 C. 3 2 D. h  2 2
x 1
Câu 62. Đặt d là tiếp tuyến của đồ thị hàm số  C  : y  . Biết rằng d đi qua điểm M(0; 1). Tính
x2
khoảng cách h từ điểm A  3;1 đến đường thẳng d?

8 4 9 5
A. h  B. h  C. h  D. h 
17 7 10 6

2x  1
Câu 63. Từ điểm A  2;0  có thể kẻ được bao nhiêu tiếp tuyến đến đồ thị hàm số  C  : y  ?
x 1
A. 3 B. 2 C. 1 D. 0

Câu 64. Biết rằng từ điểm A 1; 1 kẻ được hai tiếp tuyến đến đồ thị hàm số  C  : y  x 3  3x  1 . Đặt

   
M x M ; yM , N x N ; yN là tiếp điểm của hai tiếp tuyến đó. Tính giá trị của biểu thức

P  xM  x N ?

1 3 2 4
A. P  B. P  C. P  D. P 
2 2 3 3

Câu 65. Từ điểm A  0;2  có thể kẻ được bao nhiêu tiếp tuyến đến đồ thị hàm số  C  : y  x  3x  2 ?
4 2

A. 1 B. 2 C. 0 D. 4

Câu 66. Từ điểm A  0; 1 có thể kẻ được bao nhiêu tiếp tuyến đến đồ thị hàm số  C  : y  x  2 x  1?
4 2

A. 1 B. 2
C. 3 D. 4

Câu 67. Cho hàm số  C  : y  x 4  4 x 2 . Có bao nhiêu tiếp điểm của tiếp tuyến d với đồ thị hàm số (C),

biết tiếp tuyến đó đi qua điểm A(0;1):


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
2x 1
Câu 68. Cho hàm số  C  : y  . Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C) song song với đường
x 1
thẳng d : y   x  1 .

Ví không có cảnh đông tàn

Ths. Trần Duy Thúc. SĐT: 0979.60.70.89 Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường ! 11
Đạo Hàm-Ths.Trần Duy Thúc
Thì đâu có cảnh huy hoàng ngày xuân
Nghĩ mình đang lúc gian truân
Gian lao rèn luyện tinh thần mới hân.
Trích của Chủ Tịch Hồ Chí Minh

Ths. Trần Duy Thúc. SĐT: 0979.60.70.89 Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường ! 12

You might also like